You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ MUỐI AMONI

Câu 1.Tìm phát biểu không đúng:


A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion.
C. Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.
D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
Câu 2. Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là
A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính
chất bazơ.
Câu 3: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit.
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation
amoni và anion gốc axit.
C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất
khí làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.
Câu 4: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 5: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung
dịch kiềm, vì
A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 6: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau:
A. HCl, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. C. CaCl2, HNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:
KhÝX H2O dung dÞch X H2SO4 Y NaOH ®Æc X HNO3 Z t T.
o

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:


A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Câu 8: Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:
A. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3.
B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4.
C. Nung muối NH4Cl.
D. Nung NH4NO3.
Câu 9: Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5.
Câu 10: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 50ml dung dịch A có NH4 , SO42-, NO3- thu được
+

11,65g kết tủa và 4,48lit khí ở đktc.Tính nồng độ các muối trong dung dịch A
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối X và Y vào nước thu được dung dịch
A chứa: 0,2 mol Cu2+, x mol Fe3+, 0,3 mol Cl-, y mol NO3-. Cho m gam dung dịch A tác
dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.
a. X và Y có thể là các muối nào?
b. Tính giá trị của m?
Câu 12: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể
tích khí thoát ra (đktc) là
A. 2,24 lít.         B. 1,12 lít.        C. 0,112 lít.        D. 4,48 lít.
Câu 13. Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II,
thu được 4,48 lít khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137).
Câu 14 : Dung dịch X chứa 0,025 mol ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol .
Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi
không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 2 giảm sau quá trình
phản ứng là
A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296.
Câu 15: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít
khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được
4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá
trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 16: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH 4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần
+ + 2– 2–

bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3
và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí
CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
Câu 17: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol và 0,05 mol .
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ
kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối NH4HCO3 và (NH4)2CO3, thu được hỗn hợp
khí và hơi trong đó CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol tương ứng của NH 4HCO3
và(NH4)2CO3 là
A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1.
Câu 19: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43
gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
39,7 gam kết tủa X và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng các chất trong X là
A. 50%, 50%. B. 35,5%, 64,5%. C. 49,62%, 50,38%. D.
25,6%, 74,4%.
Câu 20: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho
tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Khối lượng muối có trong
500 ml dung dịch X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Câu 21: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần
3+ 2- + -

bằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít
khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được
4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá
trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

You might also like