You are on page 1of 6

Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:

ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ


Lớp: K7- LHD Nhóm : 5

Ca TN: 1

Họ và tên: 1. Chế Ngọc Trung


2. Trần Thị Thanh Hà
3. Nguyễn Ngọc Hải
1. Kết quả thực nghiệm:
- Khối lượng axit citric thực cân: 10,0746g.
- CNaOH = 0,1M.

Bình 1 2 3 4 5 6

VB,0(ml) 10 10 10 20 20 20
Lần 1 27 24 18.5 15 12.6 6.2
Lần 2 VNaOH,0 27.1 23.9 18.5 15.1 12.5 6.3
TB (ml)
27.05 23.95 18.5 15.05 12.55 6.25
CB,0
0.0902 0.0798 0.0616 0.0251 0.0209 0.0104
(mol/l)
VB,eq
10 10 10 20 20 20
(ml)
Lần 1 23 20 16.3 12.5 10.9 5
Lần 2 23.2 20.1 16.4 12.7 10.8 5.2
VNaOH,1
TB (ml) 23.1 20.05 16.35 12.6 10.85 5.1
CB,eq
0.0770 0.0668 0.0545 0.021 0.0181 0.0085
(mol/l)
γ 0.658 0.650 0.355 0.205 0.140 0.095
Lgγ -0.182 -0.187 -0.449 -0.688 -0.854 -1.022
2. Chứng minh biểu thức 6.1:
1
Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:
C NaOH × V NaOH , 0
CB,0= 3 ×V 0

Trong đó: CNaOH, VNaOH,0: Nồng độ và thể tích NaOH dùng để chuẩn độ
CB,0: Nồng độ axit citric chuẩn độ.
V0: Thể tích dung dịc acid nitric trước khi hấp phụ

Axit citric:
Công thức phân tử C6H8O7 chứa
3 nhóm -COOH

 Ta có phương trình phản ứng của acid citric với NaOH: Với n0 là số mol ban
đầu của acid citric
C6H8O7 + 3NaOH  C6H8O7Na3 + 3H2O
n0  3.n0
- Dễ thấy acid citric có 3 gốc acid nên sẽ cần 3 gốc OH của NaOH
- Tỷ lệ phản ứng là 1:3. Để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì:
3.n0 = nNaOH,0
 3.CB,0.V0=CNaOH.VNaOH,0
C NaOH × V NaOH , 0
 CB,0= 3 ×V 0

1. Tính nồng độ CB,0 và CB,eq của 6 dung dịch


- Tính CB,0 sử dụng công thức:
C NaOH × V NaOH , 0
CB,0= 3 ×V 0
- Tính CB,eq sử dụng công thức:
C NaOH × V NaOH , 1
CB,eq= 3 ×V 1
- Kết quả nồng độ CB,0 và CB,eq được điền trong bảng kết quả thí nghiệm ở mục
1.
2
Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:

2. Đồ thị các đường đẳng nhiệt hấp phụ


- Xác định độ hấp phụ γ bằng biểu thức của Langmuir:

Trong đó: Vs là thể tích dung dịch mẫu chất bị hấp phụ =50 ml
mA là khối lượng chất hấp phụ (cacbon hoạt tính)
- Tính giá trị lgγ.
Các kết quả thu được điền trong bảng kết quả thí nghiệm ở mục 1.

a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich

lg γ = β.lgCB,eq + lgα
Xử lí số liệu:

Bình 1 2 3 4 5 6
lgCB,eq -1.1135 -1.1752 -1.2635 -1.6778 -1.7423 -2.0706
lg γ -0.182 -0.187 -0.449 -0.688 -0.854 -1.022

Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich


LgCeq
0
-2.2 -2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1
-0.2
f(x) = 0.896124821750801 x + 0.786927858435053
R² = 0.955477375815283
-0.4

-0.6

-0.8

-1

-1.2
Lgy

Từ đường hồi quy tuyến tính: y = 0,358x + 0,0251 tương đương với
phương trình:
3
Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:

lg γ = 0,358.lgCB,eq + 0,0251

Suy ra: β = 0,358 & lgα =0,0251  β = 0,358 & α =1.0595

a) Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir:

Bình 1 2 3 4 5 6
CB,eq 0.0770 0.0668 0.0545 0.021 0.0181 0.0085
C B ,eq 0.11702 0.10276 0.15352 0.10243 0.12928 0.08947
γ 1 9 1 9 6 4

C/γ
0.18
Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
0.16
0.14
0.12 f(x) = 0.249959603657613 x + 0.105507488910099
0.1 R² = 0.0973336376646452

0.08
0.06
0.04
0.02
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09
CB,eq

Từ đường hồi quy tuyến tính: y = 2,533x + 0.1055 tương đương với
phương trình:
C B ,eq
=2,533 C B ,eq +0 ,1055
γ
1 1
Suy ra: γ max = 2,533 & γ max . K = 0,1055
4
Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:

γmax= 0,395 & K = 24.01

 Nhận xét:

Thấy rằng cả đường đẳng nhiệt Freundlich và Langmuir đều phù hợp
với thí nghiệm xác định đường đẳng nhiệt hấp phụ của hệ axit
citric/cacbon.

3. Trong thí nghiệm này ta có thể thay thế axit citric bằng axit acetic
không? Có ảnh hưởng như thế nào đến phương trình đường đẳng nhiệt
hấp phụ? Nêu phương pháp tính C0 và Ceq.
- Trong thí nghiệm này, ta hoàn toàn có thể thay thế axit citric bằng axit
acetic và đưởng đẳng nhiệt hấp phụ vẫn là một đường tuyến tính nhưng
có các hệ số α , β (đối với đường đẳng nhiệt Freundlich) và γ max , K (đối
với đường đẳng nhiệt Langmuir) khác tương ứng với hệ axit
acetic/cacbon.
- Phương pháp tính C0 và Ceq:
Axit acetic tác dụng với NaOH theo phương trình:
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
n =n
Tại điểm tương đương: C H COOH NaOH  C0.V0 = CNaOH.VNaOH,0
3

C NaOH . V NaOH ,0
Hay C 0=
V0

C NaOH .V NaOH ,1
tương tự: C eq=
V1

4. Những yếu tố chính có thể dẫn đến sai số trong thí nghiệm.
 Nguyên nhân khách quan:
 Do dụng cụ thí nghiệm có sai số hoặc hóa chất có thể có lẫn tạp
chất…
 Nguyên nhân chủ quan:
 Sai số trong quá trình cân, đong và pha hóa chất.
 Tráng rửa dụng cụ sau mỗi lần đo chưa kỹ.
 Sai số trong quá trình chuẩn độ: Do thao tác nhìn trên buret chưa
chuẩn hay là đã cho NaOH quá điểm tương đương.

5
Báo cáo thí nghiệm bài 4:

Ca 1: Nhóm 4:

You might also like