You are on page 1of 7

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASPIRIN TRONG THUỐC

BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV – VIS


1. Nguyên tắc
- Phức chất màu tím được tạo thành của phản ứng giữa aspirin và ion Fe 3+. Đo mật
độ quang của phức tạo thành ở λ = 530nm. Nồng độ của aspirin được xác định
theo phương pháp đường chuẩn quyết định cường độ màu của phức.
- Phản ứng thủy phân aspirin xảy ra trong môi trường kiềm:
- Phản ứng tạo phức:

2. Tiến hành thí nghiệm và kết quả


a. Chuẩn bị dãy chuẩn
- Cân 0.4g aspirin cho vào bình tam giác 100ml , thêm 10ml dd NaOH và đun dd
đến khi bắt đầu sôi.
- Chuyển dd sang bình định mức 250ml và pha loãng bằng nước cất.
=> naspirin = 0.0022 mol => Caspirin = 0.0089M
- Lấy 2.5ml dung dịch A sao đó pha loãng đến 50ml bằng dung dịch Fe 3+:
0.0089 ×2.5 ×180
C1 = 50
= 0.08 mg/ml các bình còn lại tương tự thay thế 2.5ml bằng
số ml thích hợp.

Dung dịch
Dung dịch A Fe3+
STT C (mg/ml) A
(ml)
0,02M (ml)
1 2,5 Định mức 0.08 0.609
đến 50ml
2 2,0 0.064 0.4906
3 1,5 0.048 0.3702
4 1,0 0.032 0.279
5 0,5 0.016 0.1211
- Đo độ hấp thụ của các dung dịch trên ở λ = 530 nm, với mẫu trắng là dung dịch
Fe3+ 0.02 M.
- Vẽ đồ thị A = f(C).

Chart Title
0.7
0.609
0.6
f(x) = 7.57892857142857 x + 0.00850952380952375
R² = 0.99622524992884 0.4906
0.5
Độ hấp phụ A

0.4 0.3702

0.279
0.3

0.2
0.1211
0.1
0.0001
b. Chuẩn bị0 0mẫu0.01
0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09
- Cân 1 viên nén Aspirin: m0 = 0.19g
Nồng độ dung dịch A
- Cho 1 viên Aspirin vào bình tam giác 100mL. Thêm 10mL dung dịch NaOH 1M,
đun dung dịch cho đến bắt đầu sôi.
- Sau đó chuyển dung dịch sang bình định mức 250mL và pha loãng bằng nước cất
đến vạch được dung dịch B.
- Hút 5mL dung dịch B cho vào bình định mức 50mL, pha loãng đến vạch bằng
dung dịch Fe3+ 0.02M.
- Đo mật độ quang của dung dịch mẫu ở 530nm, với mẫu trắng là dung dịch Fe 3+
0.02M, ta được A = 0.2457.
3. Tính toán
a. Dùng excel vẽ đồ thị A = f(C) từ đó suy ra hàm lượng aspirin trong mẫu thuốc
Ta có:
y = 7.5789x + 0.0085 = 0.2457
Suy ra: C = 0.0313 mg/mL
Thể tích dung dịch ban đầu: V0 = 250 mL
Thể tích dung dịch đem đi phân tích trước khi pha loãng: V1 = 5 mL
Thể tích dung dịch sau khi pha loãng: V2 = 50 mL
Hàm lượng hoạt chất aspirin ghi trên nhãn là: m1 = 81mg
Khối lượng aspirin là :
V 0 × C ×V 2 250× 0.0313 ×50
m¿ V1
=
5
=78.25 mg

2. Tính sai số của phép đo với hàm lượng hoạt chất aspirine ghi trên nhãn của viên
nén là 81mg.
m−m1 78.25−81
= ×100 %=¿ -3.4%
m1 81
Bài 5: TÁCH VÀ ĐỊNH TÍNH CÁC SULFONAMIDE BẰNG SẮC KÍ
LỚP MỎNG
1. Nguyên tắc
- Sắc kí lớp mỏng là một phương pháp sắc kí dùng chất hấp phụ làm pha tĩnh trải
thành một lớp mỏng trên tấm kính, nhựa hay kím loại.
- SKLM là phương pháp phân tích cho phép tách định tính và định lượng những
lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ, được ứng dụng rộng rãi.
2. Tiến hành thí nghiệm
a. Chuẩn bị bình khai triển và bản mỏng
- Bình khai triển: cho 24 ml cloroform và 8ml eter etylic vào bình khai triển (chiều
cao lớp dung môi tầm 2cm), lắc đều và bão hòa trong 30 phút (làm trong tủ hút).
- Lấy một bản mỏng, kẻ nhẹ đường giới hạn. Cách mỗi cạnh bên của bản mỏng
0,5cm chia đều và chấm đều 6 điểm.
b. Chiết sulfonamid
- Nghiền kĩ từng loại viên Sulfamid trong cối, chiết bằng cồn 2 lần (mỗi lần 10ml).
- Lọc và cho vào 3 cốc thủy tinh, làm bay hơi trên bếp cách thủy.
- Lấy dung dịch còn lại trong cốc để chấm lên bản mỏng.
c. Triển khai sắc kí:
- Bản mỏng và các ống mao quản.
- Dùng ống mao quản chấm 3 vết mẫu sulfomid chuẩn đã biết tên và 3 vết mẫu
thuốc.
- Đặt bản mỏng vào bình khai triển, các vết phải nằm trên mức dung môi.
- Đậy kín mình khai triển và cho dung môi chạy đến cách mép trên bản mỏng 1cm
thì lấy bản mỏng ra.
d. Phát hiện
- Để khô bản mỏng đã khai triển.
- Phun thuốc thử PDAB và làm khô bằng máy sấy.
3. Kết quả và tính toán
a. Sắc kí đồ và Rf của từng chất tách được

Vạch trên mức dung môi

b
Vạch xuất phát
A B C 1 2 3

Chất phân tích Chất chuẩn


khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết mẫuthử b
Rf ¿ =
khoảng cách từ vạch xuất phát đến trên mức dung môi a

Bảng giá trị Rf:


a(cm) b(cm) Rf
A 3 0,6
B 2 0,4
C 0 0
5
1 2 0,4
2 0 0
3 3 0,6

b. Định danh
1-B: sulfanilamid
2-C: sulfaguanidin
3-A: sulfamethoxazole
4. Câu hỏi
a. Cơ chế phản ứng tạo màu của các thuốc gốc Sulfonamid với PDAB
Hợp chất của Imine có màu vàng.
b. Bản mỏng silicagel dùng trong thí nghiệm
- Là Kieselgel – Gel của acid Silicic, là chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi nhất
hiện nay.
- Kích thước hạt: 10 – 40 micromet
- Diện tích bề mặt 200 – 400 m2/g
- Silicagel loại này được loại sắt bằng cách đun với HCl đậm đặc, sau đó dùng nước
rữa sạch ion Cl và lắng gạn loại các hạt nhỏ lơ lửng, cuối cùng sấy ở 120 trong 48
giờ. Hoạt tính hấp phụ của nó do nhóm –OH trên bề mặtquyết định. Do đó hàm
lượng ẩm tăng sẽ làm giảm hoạt độ của silicagel.
c. Phải bão hòa dung môi trước khi đưa bản mỏng vào khai triển sắc kí vì: để cho
các thành phần của hỗn hợp tạo thành một pha duy nhất

You might also like