You are on page 1of 22

CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: Biết A →T và ngược lại T →A


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ

Câu 1:
Độ hấp thu quang của một dung dịch trong cuvet có bề dày bằng 1 cm là 0.235.
Tính độ hấp thu A của dung dịch nếu nồng độ ban đầu của chất đó tăng lên 4 lần và dùng
cuvet có bề dày giảm đi một nửa so với ban đầu.
Hướng dẫn:
A1 = 1  l1  C1
l
A2 = 1  1  4C1
2
A2
=2
A1
A2 = 2 A1 = 0, 47

Câu 2:
Tính độ truyền quang T khi độ hấp thu A của dung dịch là 0.235?
Giải:
I0 1
A = log = log =-lgT
I T
−A −0,235
T = 10 = 10 = 0,582

Câu 3:
1
Câu 4:

Câu 5:
Độ hấp thu quang của một dung dịch trong cuvet có bề dày bằng 1 cm là 0.145.
a. Tính độ hấp thu A của dung dịch nếu nồng độ ban đầu của chất đó tăng lên 4 lần
và dùng cuvet có bề dày giảm đi một nửa so với ban đầu.
b. Tính độ truyền quang T khi độ hấp thu A của dung dịch là 0.145?
Câu 6:

Câu 7:

2
DẠNG 2: So sánh một chuẩn
Câu 8:

3
4
Câu 9:

5
Câu 10:

DẠNG 3: So sánh hai chuẩn


Câu 11:
Để định lượng sắt trong mẫu nước, người ta hút 25.00 mL mẫu nước, xử lý mẫu và
định mức thành 100 mL. Hút chính xác 10.00 mL mẫu qua xử lý cho vào bình định mức
25 mL, thêm 10 mL đệm pH = 5; 5 mL hydroxylmin và 5 mL 1,10-phenantrolin; để yên
10 phút rồi đo độ hấp thu A. Tương tự, lấy lần lượt 5 mL, 10 mL dung dịch chuẩn có nồng
độ 10 mg/L Fe2+ cho vào bình định mức 25 mL, thực hiện quá trình tạo phức như mẫu. Độ
hấp thu của các dung dịch chuẩn và mẫu ở 𝜆 = 510 nm lần lượt là Ac1 = 0,280, Ac2 = 0,565
và Am = 0,375.
a.Thiết lập công thức tính hàm lượng Fe trong mẫu (mg/L).
b.Tính hàm lượng Fe trong mẫu (mg/L).
Hướng dẫn
a. Ta có: Vmẫu, Vđm, Vhút, Vđo và Cđo tính từ đường chuẩn

m(mg ) V V 10−3
mg / L = = Cđo  đo  đm −3
V ( L) Vhút V 10

6
m(mg ) V V
mg / L = = Cđo  đo  đm
V ( L) Vhút Vm

b.
C2 - C1 4- 2
Cđo = C1 + (A m - A1 )=2+ (0,375- 0,280)=2,6667(mg/L)
A 2 - A1 0,565- 0,280
m(mg ) V V 25 100
mg / L = = Cđo  đo  đm = 2, 6667   = 26, 67
V ( L) Vhút Vm 10 25

Câu 12:
Để định lượng sắt trong mẫu thực phẩm, người ta cân 10,2315g mẫu, xử lý mẫu và
định mức thành 100 mL. Hút chính xác 10mL mẫu qua xử lý cho vào bình định mức 25
mL; thêm 10 mL đệm pH = 5; 5 mL hydroxylmin và 5 mL 1,10-phenantrolin; để yên 10
phút rồi đo độ hấp thu A. Tương tự, lấy lần lượt 5 mL; 10 mL dung dịch chuẩn có nồng độ
25 mg/L Fe2+ cho vào bình định mức 25 mL, thực hiện quá trình tạo phức như mẫu. Độ
hấp thu của các dung dịch chuẩn và mẫu ở 𝜆 = 510 nm lần lượt là Ac1 = 0,180, Ac2 = 0,365
và Am = 0,275.
a. Thiết lập công thức tính hàm lượng Fe trong mẫu (mg/kg).
b. Tính hàm lượng Fe trong mẫu (mg/kg).

7
DẠNG 4: đường chuẩn
Câu 13:

8
9
Câu 14:
Để xác định hàm lượng nitrit trong mẫu nước bằng phương pháp trắc quang với thuốc
thử sulfanilamide và N-1-naphtyl-etylendiamin dihydro clorua, người ta tiến hành xây
dựng đường chuẩn theo bảng, đo hấp thu A tại 𝜆 = 540 nm và thu được kết quả như sau:

Bình định mức 25 mL 1 2 3 4 5


V(mL)_NO2- chuẩn (10 mg/L) 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
V(mL)_HCl, pH=2 5
V(mL)_ sulfanilamide 2% 5
V(mL)_ N-1-naphtyl-etylendiamin
5
2%

10
Định mức bằng nước cất đến vạch, đo mật độ quang A tại λ = 540 nm.
Độ hấp thu (A) 0,155 0,305 0,476 0,630 0,824

Đối với mẫu thật, người ta hút 50.00 mL mẫu nước, xử lý mẫu rồi định mức thành
100 mL. Hút chính xác 10.00 mL mẫu cho vào bình định mức 25 mL, thực hiện phân tích
tương tự như dãy chuẩn, đo độ hấp thu A của dung dịch mẫu thu được Am = 0,378.
a. Thiết lập công thức tính hàm lượng Nitrit (mg/L) có trong mẫu nước.
b. Tính hàm lượng Nitrit (mg/L) có trong mẫu nước.

Hướng dẫn
a. Ta có: Vmẫu, Vđm, Vhút, Vđo và Cđo tính từ đường chuẩn

m(mg ) Vđo Vđm 10−3


mg / L = = Cđo  
V ( L) Vhút V 10−3

m(mg ) V V
mg / L = = Cđo  đo  đm
V ( L) Vhút Vm

b.
C nitrit
0,4 0,8 1,2 1,6 2
(mg/L)

A 0,155 0,305 0,476 0,63 0,824

Phương trình hồi quy: y=0,4158-0,0209

0,378 + 0, 0209
Cđo = =0,9594(mg/L)
0, 4158

m(mg ) V V 25 100
mg / L = = Cđo  đo  đm = 0,9594   = 4,80
V ( L) Vhút Vm 10 50

11
Câu : Để định lượng Pb trong thực phẩm bằng phương pháp trắc quang người ta lấy 3,470
g mẫu thực phẩm, xử lý mẫu rồi định mức thành 100 mL. Hút 10 mL dung dịch mẫu sau
định mức tiến hành tạo màu với thuốc thử dithizon, chiết và định mức thành 50 mL bằng
cloroform. Dung dịch chuẩn chứa 25 mg/L Pb2+ được tạo màu và định mức tương tự như
mẫu. Độ hấp thu của chuẩn và mẫu đo ở 545 nm với l = 1 cm lần lượt là 0,350 và 0,288.
Hãy:
a. Thiết lập công thức tính hàm lượng (mg/kg) Pb trong mẫu ban đầu.
b. Tính hàm lượng (mg/kg) Pb trong mẫu ban đầu.
Hướng dẫn:
a.

b.

12
Câu 15:
Để xác định hàm lượng nitrit trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp trắc quang với
thuốc thử sulfanilamide và N-1-naphtyl-etylendiamin dihydro clorua, người ta tiến hành
xây dựng đường chuẩn theo bảng, đo hấp thu A tại 𝜆 = 540 nm và thu được kết quả như
sau:

Bình định mức 25 mL 1 2 3 4 5


V(mL)_NO2- chuẩn (10 mg/L) 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
V(mL)_HCl, pH=2 5
V(mL)_ sulfanilamide 2% 5
V(mL)_ N-1-naphtyl-etylendiamin
5
2%
Định mức bằng nước cất đến vạch, đo mật độ quang A tại λ = 540 nm.
Độ hấp thu (A) 0,155 0,305 0,476 0,63 0,824

Đối với mẫu thật, người ta cân 15,2459 g mẫu thực phẩm, xử lý mẫu rồi định mức
thành 100 mL. Hút chính xác 10.00 mL mẫu cho vào bình định mức 25 mL, thực hiện phân
tích tương tự như dãy chuẩn, đo độ hấp thu A của dung dịch mẫu thu được Am = 0,478.
c. Thiết lập công thức tính hàm lượng Nitrit (mg/kg) có trong mẫu thực phẩm.
13
d. Tính hàm lượng Nitrit (mg/kg) có trong mẫu thực phẩm.

M A 100 −6
m = V (ml )  C ppm   .10 ( g )
M ion p
Câu 16:

14
15
16
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Dạng 5: Các đại lượng của sắc ký
Câu 17:
Trên sắc ký đồ có 2 mũi tương ứng với tr1 = 160s, tr2 = 210s.
a. Tính K’1, K’2 và độ chọn lọc α, biết tM = 60s.
b. Hãy cho biết 2 mũi sắc ký này có tách được hay không?

Hướng dẫn:
a.
t 'R1 160 − 60
K '1 = = = 1, 67
tM 60
t 'R2 210 − 60
K '2 = = = 2,5
tM 60
K '2 2,5
= ' = = 1,50
K 1 1, 67

b. Hai mũi này tách được


Câu 18:
Trên sắc ký đồ có 2 mũi tương ứng với tr1 = 150s, tr2 = 200s.
a. Tính K’1, K’2 và độ chọn lọc α, biết tM = 70s.
b. Hãy cho biết 2 mũi sắc ký này có tách được hay không?

17
Câu 19:

Câu 20:

18
19
20
21
22

You might also like