You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA SINH HỌC

BÀI TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH


VẬT LÝ SINH HỌC

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN XUÂN TÙNG


THÀNH VIÊN:

1. Lê Thị Hảo

2. Huỳnh Nguyễn Yến Linh

3. Lương Thị Phi Long

4. Nguyễn Thị An Nam

5. Nguyễn Hoàng Nhi (bài 1, bài 2)

6. Huỳnh Như

7. Nguyễn Văn Phúc (bài 3, bài 4)

8. Võ Thanh Tú Quyên
BÀI 1: ĐỘ NHỚT (NHỚT KẾ)

1. Nội dung:

Xác định độ nhớt của các chất lỏng khảo sát (H2O, 1 – pentanol, acetone, cồn 960)

độ
t (s) Ghi chú nhớt
chất lỏng khảo sát
1 2 3 t' TH20=C

11.00 10.95 10.90 10.95


H2 O
29.19 19.38 29.35 25.97 2.372
1 - pentanol
7.11 7.61 7.15 7.29 0.6658
Acetone
18.80 18.55 18.48 18.61 1.6995
Cồn 960

Bảng 1. Thời gian khảo sát độ nhớt của một số chất lỏng

Nhận xét:

 Nước là chất chuẩn dùng để so sánh => Acetone có độ nhớt nhỏ nhất tiếp theo là
tới cồn 960(etanol) cuối cùng là 1 – petanol.
 Trong ba chất (trừ H2O) ra thì acetone là chất có cấu tạo khác so với hai chất còn
lại do acetone thuộc nhóm cetone còn hai chất còn lại thuộc nhóm ancol. Ở
acetone dễ nhận thấy nhiệt độ bốc hơi của nó là cao nhất mà theo lý thuyết nhiệt
độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng lại giảm đi => acetone có độ nhớt nhỏ nhất.
 Còn ở nhóm ancol cấu tạo mạch carbon của hai chất lỏng này đều dài. Cấu tạo
mạch càng dài thì hệ số ma sát giữa các lớp trong phân tử của mạch càng lớn. =>
1- pentanol có độ nhớt lớn nhất do có cấu tạo mạch carbon dài nhất.
BÀI 2: PHÉP ĐO KHÚC XẠ
Nội dung:
Định lượng protein huyết thanh bằng phép đo khúc xạ
Thí nghiệm 1:
- Cho hai ống eppendort 2ml chứa 0,75 ml huyết thanh + 0,75 ml acid acetid
0,5N; đun cách thủy 2 phút, sau đó đem ly tâm 3500V/ph (5 phút). Dịch nổi
thu được không còn protein (acid acetic đã kết tủa hết). Lấy dịch chiết đo khúc
xạ kí hiệu là N1
- Tạo dung dịch acid acetid 0,025N bằng cách lấy 1 ml acid acetid 0,05N + 1ml
nước cất lắc đều. Lấy dung dịch thu được đo khúc xạ kí hiệu là N0.

Thí nghiệm 2:

- Cho hai ống eppendort 2ml chứa 0,75ml huyết thanh + 0,75 ml sulfate ammon
bão hòa đi ly tâm 3500V/ph (5 phút). Dịch nổi thu được không còn globulin vì
đã bị sulfate ammon kết tủa hết. Lấy dịch nổi đo khúc xạ kí hiệu N2.
- Tạo dung dịch sulfate ammon bán bão hòa bằng cách lấy 1 ml sulfate ammon
bão hòa + 1ml nước cất lắc đều. Lấy dung dịch thu được đo khúc xạ kí hiệu là
N3.

N4 : huyết thanh chưa xử lý

N5: nước cất

giá trị 2(𝑁1 −𝑁0)


giá trị đo C% = = 4.5783
STT trung 0.00166
ống 1 ống 2
bình 2(𝑁2−𝑁3)−2(𝑁1−𝑁0)
N0 1.3380 D% = =3.7288
0.00177
N1 1.3408 1.3428 1.3418
N2 1.3644 1.3674 1.3659 𝑁4−𝑁5+(2𝑁2−2𝑁3)
G% = = 4.9345
N3 1.3588 0.00229
N4 1.3580 1.3590 1.3585 𝐷%
N5 1.3330 K% = = 0.7557
𝐺%
Bảng 2. Giá trị đo khúc xạ của các eppendort thí nghiệm

 Nhận xét: Hệ số K của huyết thanh này có giá trị dưới ngưỡng 1.2 => Cơ thể có
huyết thanh này có trạng thái sinh lý không bình thường,
BÀI 3: TÍNH THẤM CHỌN LỌC CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ

Nội dung:

- Khảo sát tính thấm chọn lọc của da ếch với xanh metylen
- Xác định nồng độ xanh metylen thấm qua bằng phương pháp trắc quang

Chuẩn bị 2 cặp túi da ếch có chiều ngược nhau.

+ 1 cặp ngâm trong cồn 960

+ 1 cặp ngâm trong nước muối sinh lý

 Cặp ngâm trong cồn 960 đều có xanh metylen thấm ra ngoài còn cặp trong nước
muối sinh lý chỉ có 1 chi (biểu mô ở mặt ngoài ) xanh metylen thấm ra ngoài.
 Ở đây cặp ngâm trong cồn 960 đều có hiện tượng xanh metylen thấm ra ngoài là
do khi ngâm trong cồn 960 da ếch sẽ chết đi, làm cho các tế bào ở biểu mô và mô
liên kết đều bị phá hủy => xanh metylen dễ dàng thấm qua hai lớp ra bên ngoài.
 Còn trong nước muối sinh lý chỉ có một chi thể hiện tính thấm ra ngoài là do cấu
tạo của biểu mô và mô liên kết của da ếch. Ở ếch, biểu mô da có khả năng hấp thụ
cao, phản ứng acid yếu (có tính acid yếu), còn lớp mô liên kết có khả năng hấp thụ
yếu và phản ứng kiềm yếu => các chất kiềm yếu không bị phân li thành các ion
cũng không bị hấp thụ mạnh nên dễ dàng khuếch tán từ mô liên kết ra lớp biểu mô
=> da ếch có tính thấm một chiều từ mô liên kết ra biểu mô.

Nhận xét: Tính thấm của da ếch từ trong ra ngoài tế bào cao hơn từ ngoài vào trong.

C% D
-2
1x10 0.930
-3
2x10 0.609
-4
4x10 0.274
6x10-5 0.070
-6
8x10 0.004
Bảng 3. Mật độ quang học (D) của dung dịch xanh metylen chuẩn ở bước sóng 668nm
1.000

0.800

0.600

Series1
0.400
Linear (Series1)

0.200

0.000 y = -0.2391x + 1.0947


R² = 0.9471
0 2 4 6

-0.200

Bảng 3. Đường chuẩn nồng độ xanh metylen

 Ở ếch đo mẫu xanh metylen thấm qua trong dung dịch nước muối sinh lý (ở bước
sóng 668nm) là 0.073 => C% = 6x10-5
BÀI 4: PHỔ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦA SẮC TỐ

Nội dung: Vẽ phổ độ hấp thụ ánh sáng của chlorophyll.

bước sóng Abs bước sóng Abs


550 0.231 730 0.114
560 0.204 740 0.076
570 0.192 750 0.059
580 0.191 760 0.047
590 0.191 770 0.041
600 0.220 780 0.042
610 0.239 790 0.045
620 0.236 800 0.043
630 0.243 810 0.039
640 0.261 820 0.027
650 0.278 830 0.024
660 0.300 840 0.037
670 0.292 850 0.034
680 0.292 860 0.022
690 0.302 870 0.018
700 0.305 880 0.015
710 0.266 890 0.012
720 0.175 900 0.011
Bảng 4. Phổ hấp thụ ánh sáng của chlorphyll (bước sóng từ 550 – 900).
Abs (bước sóng 550 - 720) y = 0.0005x - 0.0514
R² = 0.3284
0.35

0.3

0.25

0.2 Abs

0.15 Linear (Abs)


Linear (Abs)
0.1

0.05

0
0 200 400 600 800

Abs (bước sóng 730 - 900)


0.12 y = -0.0004x + 0.3704
R² = 0.7451
0.1

0.08

0.06 Abs
Linear (Abs)
0.04

0.02

0
0 200 400 600 800 1000

Bảng 5. Đồ thị đường chuẩn của chlorophyll

Nhận xét: Có 5 peak hấp thụ. Peak 1 ở bước sóng 550, peak 2 ở 660, peak 3 ở 700, peak
4 ở 730, peak 5 ở 840.

You might also like