You are on page 1of 10

MÔN THỰC HÀNH HÓA LÝ

BUỔI 1 – BÀI 2
Câu 1: hãy trình bày các phương pháp điều chế hệ keo mà em đã được học trong
chương trình?
- 2 phương pháp điêuc chế hệ keo:
+ Phương pháp phân tán:
_ Hóa học: pepti hóa
_ Vật lý: Cơ học, siêu âm, hồ quang
+ Phương pháp ngưng kết:
_ Hóa học: phản ứng: khử, thủy phân, oxi hóa – khử
_ Vật lý: thay đổi pH môi trường, nhiệt độ, thay thế dung môi
Câu 2: Các bước tiến hành phương pháp điều chế hệ keo bằng phương pháp thay thể
dung môi? Cho ví dụ?
Ví dụ: điều chế keo lưu huỳnh
Các bước phương pháp điều chế hệ keo bằng phương pháp thay thể dung môi:
Bước 1: hòa tan lưu huỳnh trong cồn tuyệt đối khi đạt tới nồng độ bão hòa
Bước 2: thêm nước cất vào, thu được dung dịch lưu huỳnh trong cồn. tiếp lục hòa tan lưu
huỳnh bão hòa vào thì nồng độ cồn giảm đấn đến độ tan lưu huỳnh giảm thu được tiểu
phân kích thước keo thu được kệ keo trong mờ
Câu 3: hãy trình bày tất cả các tính chất của hệ keo?
- Tính đông vón + Sự nhiễu xạ ánh sáng.
- Tính ổn định + Sự hấp thụ ánh sáng
- Tính tan - Tính chất điện học của hệ keo:
- Tính chất động học của hệ keo + Sự tích điện
+ Chuyển động Brown + cấu tạo lớp điện kép
+ Sự khuếch tán + Cấu tạo hạt keo
+ Áp suất thẩm thấu + Các yếu tố ảnh hướng đến
+ Sự sa lắng thế điện động học
- Tính chất quang học của hệ
keo:
Câu 4: Hãy trình bày một hiện tượng thuộc về tính quang học quang học của hệ keo?
Phản xạ ánh sáng: khi cho chùm tia sáng đi qua sẽ xuất hiện chùm sáng hình nón.
- Hấp phụ ánh sáng (hiện tượng thứ 2 để tham khảo)
BUỔI 2 – BÀI 1
Câu 1: hãy trình bày các phản ứng hóa học xảy ra khi điều chế sắt III dioxyd?

Câu 2: Việc xác định điểm đẳng điện Gelatin có vai trò trong hệ đệm là thay đổi pH môi
trường còn phần còn lại là Cồn để là gì?
- Vai trò của cồn trong hệ keo là do cồn có tính háo giúp làm mất lớp solvat hóa của
keo keo than dịch gelatin làm dễ gây keo tụ
Câu 3: keo xanh phổ khi cho acid oxalic vào thì mới hình thành hệ keo hay trước đó
mới là hệ keo? Giải thích?
Sau khi cho acid oxalic vào thì mới hình thành hệ keo vì theo cơ chế phản ứng khi tủa gặp
acid oxalic thì các ion C2O42- sẽ hấp phụ lên bề mặt, các hạt theo điện tích âm và đẩy ra
khỏi tủa sau đó di chuyển được qua giấy lọc ta thu được keo xanh phổ
Câu 4: hãy đề nghị một chất nhận màu mà em biết để phân biệt cấu trúc nhũ tương?
Tại sao?
Xanh methylene vì xanh methylene tan trong nước làm nước có màu xanh giúp phân biệt
với dầu
BUỔI 3 – BÀI 4
Câu 1: hãy giải thích việc ngâm lạnh bình B trong giai đoạn đầu tiên của thí nghiệm và
việc không ngâm lạnh bình B giai đoạn thứ hai?
- Việc ngâm lạnh bình B ở giai đọa đầu tiên t = 0 để hạn chế tránh cho CH3COOC2H5
(acetyl acetat) thủy phân trong môi trường acid tạo CH3COOH phản ứng với NaOH
(dung dịch chuẩn độ):
- Phương trình:

ở trong điều kiện lý tưởng, NaOH dư phản ứng HCl (hoặc thêm CH3COOC2H5 ) có
trong bình B
- Việc ngâm lạnh bình B ở giai đoạn thứ 2 t = 10, 20, 30 phút thì CH3COOH3 đã được
sinh ra acetyl acetat đã thủy phân trong môi trương môi trường acid H +, khi
CH3COOH phản ứng với NaOH vậy lên việc ngâm lạnh không còn ý nghĩa
Câu 2: việc đun cách thủy bình A ở 80 độ C giai đoạn 2 nhằm mục đích gì?
Việc đun cách thủy bình A ở 80 độ C ở giai đoạn 2 nhằm tăng quá trình thủy phân tang
nhiệt độ giúp tăng tốc độ phản ứng giúp quá trình xảy ra hoàn toàn lúc này n ∞ sẽ lớn hơn
nt (V ∞ NaOH lớn hơn VtNaOH)
Câu 3: hãy mô tả chi tiết dưới dạng sơ đồ thực hiện bài thí nghiệm thủy phân ethyl
acetat phản ứng bậc 1?
Giai đoạn 1: ở 40 độ
- Chuẩn bị bình A: lấy chính xác 50 ml HCl 0,2N , lắp sinh hành khí, đun cách thủy ở 40 độ
C trong 15p
- Chuẩn bị 4 bình nón (bình B): chứa 30 ml nước cất + 3 giọt phanolphtalein. Ngâm lạnh
- Chuẩn bị buret chuẩn độ NaOH 0,1N: tráng nước cất --> tráng bằng dd chuẩn độ --> cho
dd chuẩn độ lên buret và kiểm tra bọt khí
- Đủ 15p : Hút chính xác 2ml acetat etyl cho vào bình A. Bấm đồng hồ (t=0p)đồng thời lắc
đều --> hút ngay 2 ml hỗn hợp bình A cho vào bình B --> rồi đem đi chuẩn độ
- Khi tới thời điểm t = 10, 20, 30p thì tiếp tục hút ngay 2 ml hỗn hợp bình A cho vào bình B
--> rồi đem đi chuẩn độ
- Ghi lại các giá trị chuẩn độ
Giai đoạn 2: ở 80 độ C
- Khi làm đủ 4 bình B thì ta đem bình A đun cách thủy ở 80 độ C khoảng 10p
- Tiếp tục chuẩn bị bình B (nhưng lúc này không cần ngâm lạnh)
- Làm tương tự như Giai đoạn 1
BUỔI 4 – BÀI 3
Câu 1: viết công thức tính pH của dung dịch đệm acid? Và giải thích các thành phần
trong công thức?
pH = pKa + lg CM/CA
trong đó: pKa: hằng số acid
CM: nồng độ dung môi
CA: nồng độ acid ¿
Câu 2: tính pH của hệ đệm khi pha 80 ml acid acetic 0,1N và 10 ml NaOH 0,5M? pKa =
4,75
Nacid acetic = 0,08 x 0,1 = 8.10-3 (mol)
nNaOH = 0,01 x 0,5 = 5.10-3 (mol)
ta có phương trình
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
5.10-3 ← 5.10-3 → 5.10-3
n nC H COOH
Ta có: NaOH < 3
nêntính theo NaOH
1 1
 nNaOH = nCH3COOH = 5.10-3 (mol)
 NCH3COOH dư = 8.10-3 - 5.10-3 = 3.10-3 (mol)
n 5.10−3 5.10−3 1
 C CH 3 COO Na= = = = (M )
V V NaOH +V acid acetic 0,08+ 0,01 18
 C CH 3 COO H =¿

Câu 3: pha hỗn hợp gồm: 70 ml CH3COOH 0,1N và 30 ml CH3COONa 0,2N. Tính pH dung
dịch đệm tạo thành?
0,2 x 30
pH = pKa + log CM/CA = 4,75 + log = 4,68
0,1 x 70
Câu 4: Dùng chỉ thị vạn năng chuẩn độ 10 ml dd vừa pha chỉ thị đổi màu từ đỏ sang
vàng chanh cần 3,5 ml NaOH 0,1N (tăng 1 đơn vị pH). Tính năng suất đệm?
V chuẩn độ × N chuẩnđộ 3,5× 0,1
B = pH −pH × V = =0,035
( 1 0) dungdịch ( 5,68−4,68 ) × 10

BUỔI 5 – BÀI 5
Câu 1: định nghĩa sự hấp phụ? Và so sánh với sự hấp thu?
- Định nghĩa: sự hấp phụ là hiện tượng bề mặt sự gia tang nồng độ trên bề mặt
phân chia pha. Bè mặt phân chia pha có thể có: lỏng – khí; lỏng – rắn; khí – lỏng;
lỏng – lỏng; khí – rắn;…
- So sánh sự hấp phụ và sự hấp thu:
+ sự hấp phụ: quá trính hấp phụ trên bề mặt pha
+ sự hấp thu: là quá trình vận chuyển vào trong thể tích pha
Câu 2: Tóm tắt các bước tiến hành của đường đẳng nhiết hấp phụ trong dung dịch
nước?
1/ pha dung dịch: xác định chính xác nồng độ dung dịch:
Pha 100ml X1 X2 X3 X4
0,05N 0,1N 0,2N 0,4N
20ml 10ml 5ml 2ml
 Cho vào 4 bình nón 250ml thêm vài giọt chỉ thị phenolphtalein tiết hành chuẩn độ
với dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N
2/ tiến hành hấp phụ:
4 bình nón 250ml có nút mài mỗi bình có Vhấp phụ = 50ml dung dịch của từng bình X. sau đó
thêm 1,5g than hoạt có thể chênh lệch 5% lắc đều 2 phút và để yên 15 phút
3/ lọc qua giấy lọc: lấy thể tích tương tự như phần 1 - chuẩn độ nồng độ dung dịch trước
khi hấp phụ
- Tính độ hấp phụ
- Vẽ đồ thị biểu diến -> từ đồ thị suy ra giá trị k, 1/n
BUỔI 6 – BÀI 6
Câu 1: mô tả đầy đủ tiến trình thực hiện thí nghiệm sắc ký trao đổi ion ở từng giai
đoạn. viết phản ứng xảy ra?
- Kiểm tra cột sắc ký bằng cách cho nước đi qua cột sắc ký. Hứng dịch đi ra thử
bằng da cam methyl.
- Pha dung dịch trao đổi gồm 0,9 ml NiCl2 và 0,5 ml Co(NO3)2 Vào ống nghiệm rồi
lắc đều
- Cho tiếp nước cất qua cột (khoảng 100ml, vận tốc 2 -3 ml/phút) đến khi nước
chảy ra không còn H+
RH2 +Ni2+ --> RNi + 2H+
RH2 +Co2+ --> RCo + 2H+
- Cho tiếp dd Citrat I qua cột với vận tốc 2 - 3 ml/phút. Dùng ống đong để hứng
từng 10 ml/ lần (nếu không có màu thì bỏ, còn có màu thì cho vào ống nghiệm).
Citrat (NH4)2 <--> Citrat 2- + 2NH4+
RNi + 2NH4+<--> R(NH4)2+ Ni2+
Citrat 2- + Ni2+ --> Citrat-Ni (phức màu xanh)
- Khi dd chảy ra hết màu hoặc còn nhạt thì cho tiếp Citrat II vào cột. Thực hiện
tương tự Citrat I
Citrat (NH4)2 <--> Citrat 2- + 2NH4+
RCo + 2NH4+<--> R(NH4)2+ Co2+
Citrat 2- + Co2+ --> Citrat-Co (phức màu hồng)
- Hồi phục cột: cho 20 ml HCl 5% rồi rửa cột bằng nước cất đến khi nước chảy ra
không còn H+
Bổ sung: Yếu tố ảnh hương trong quá trình sắc ký cột
- pH --> phân ly giữa ion và nhựa
- Bản chất ion: điện tích lớn thì gắn mạnh vào nhựa --> tách sau
- Bán kính ion:
- Chất tạo phức phù hợp
CÂU HỎI GIÁO TRÌNH
BÀI 2
Câu 1: điểm đẳng điện là gì? Vai trò của các thành phần tham gia trong thí nghiệm để
tìm đẳng điện?
- Điểm đẳng điện là điểm mà tại đó protein trung hòa về điện (dễ đông keo trụ tạo
gel) -> tại điểm dd có độ pH dễ gây keo tụ
- Vai trò thành phần tham gia thí nghiệm để tìm đẳng điện:
+ CH3COOH 1N + CH3COONa 0,1N: là hệ đệm ổn định pH môi trường
+ Gelatin 2%: là keo thân dịch tạo vởi các chuỗi polypeptide
+ Cồn ethylic tuyệt đối: do tính háo nước sẽ làm mất lớp solvat hóa của keo than
dịch ggelatin -> dễ keo tụ tạo gel
Câu 2: Giải thích sự đông vón thuận nghịch và không thuận nghịch của albumin?
- Sự đông vón không thuận nghịch: ở điều kiện đun cách thủy albumin : khi đun
cách thủy những hệ keo bị bốc hơi dung môi, chứa các cắn khô không trương nở
khi lọc lấy tủa, đem tủa phân tán trở lại với môi trường cũ thấy không phân tán
trở lại thành keo
- Sự đông vón thuận nghịch: ở điều kiện
Câu 3: nhận xét và giải thích sự đông vón keo sắt III hdroxyd bằng K 2SO4, KCl ion nào
của K2SO4 và KCl có tác dụng gây đông vón keo sắt? so sánh tốc độ đông vón keo sắt III
hydroxyd bằng K2SO4 và KCl, chấtt nào có tác dụng gây đông vón mạnh hơn?
- Nhận xét: sự đông vón keo sắt III hydroxyd bằng KCL gây đông vón nhanh hơn
bằng K2SO4. Giải thích vì: Quá trình đông vón của keo Sắt III hydroxyd với dd chất
điện li K2SO4, KCl là do ion SO2-4 và ion Cl- trái dấu với keo Sắt III hydroxyd làm giảm
điện tích lớp ion tạo thế hiệu có tác dụng gây đông vón keo sắt III hydroxyd.
- So sánh tốc độ đông vón keo sắt III hydroxyd bằng K2SO4 và KCl: tốc độ đông vón
của KCl mạnh hơn K2SO4 vì
+ Sự đông vón keo Sắt III hydroxyd bằng K2SO4 quá trình đông cón còn phục thuộc
vào nồng độ chất điện ly đến ngưỡng keo tụ và nằm khoảng thời gian xác định
mới xảy ra hiện tượng đông vón
+ Sự đông vón sắt III hydroxyd bằng KCl thì xuất hiện sự đông vón ngay nhờ ion Cl-
là sự hiện diện của chất điện ly mà không phụ thuộc vào nồng độ hay pH. Trong
khi đó keo Sắt III hydroxyd là keo sơ dịch rất nhạy cảm với chất điện ly tạo đông
vón ngay
 Vậy nên chất điện li KCl tạo đông vón mạng hơn K2SO4
Câu 4: tại sao khi điều chế keo Fe(OH)3 phải cho dung dịch FeCl3 vào nước đang sôi?
Vì để điều chế phản ứng theo một chiều điều chế hệ keo Fe(OH) 3 theo phản ứng
FeCl3 + 3H2O → Fe( OH)3↓ + 3HCl
Giải thích cơ chế hình thành keo Fe(OH)3
FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
Sau đó :
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ o + H+
+¿t¿
Fe(OH)2+ + H2O ⇌ Fe(OH )2 to + H+
+¿ ¿
Fe(OH )2 + H2O ⇌ Fe(OH)3 to + H+
→ Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)3 to + 3H+ + 3Cl-
Cá c phâ n tử Fe(OH)3 tạ o thà nh dính kết thà nh tậ p hợ p [Fe(OH)3]n

Câu 5: viết Phương trình và cơ chế phản ứng điều chế keo Fe(OH) 3
Câu 6: viết cấu trúc micell keo Fe(OH)3?
n¿¿

BÀI 1
Câu 1: giải thích cơ chế hình thành của keo lưu huỳnh?
- Lưu huỳnh tan được trong cồn cao độ, không tan được trong nước. khi thêm
nước vào dd lưu huỳnh bão hòa trong cồn cao độ, độ cồn giảm, độ tan lưu huỳnh
giảm dẫn đến các tiểu phân lưu huỳnh kết hợp lại tạo thành kích thước lớn, phân
tán trong môi trường mới tạo hệ keo lưu huỳnh mờ đục
Câu 2: Phương pháp pepti hóa là gì?
- Pp pepti hóa là quá trình phân tán bằng cách cho tác động lên những tiểu phân
kích thước thước lớn (do nó có điện tích bề mặt và đẩy nhau tách ra khỏi tủa) tạo
thành những tiểu phân nhỏ hơn nó có thể đi qua được giấy lọc
Câu 3: phân loại các phương pháp điều chế trong bài thực hành
- Phương pháp phân tán bằng cách pepti hóa
- Phương pháp thay thế dung môi
Câu 4: Nêu các phương pháp tinh chế keo
- Phương pháp thẩm tích
- Phương pháp lọc gel
- Phương pháp siêu lọc
Câu 5: sự khuếch tán là gì
- là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ, là quá trình di chuyển của vật chất từ
nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp. sự khuếch tán phụ thuộc vào kích thước
tiểu phân: kích thước tiểu phân càng nhỏ thì khuếch tán càng nhanh. Ngược lại,
kích thước tiểu phân càng lớn thì khuếch tán càng chậm
Câu 6: Nêu định nghĩa nhũ tương
- nhũ tương là hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động hay
thêm chất nhũ hóa, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là nhũ tương
Câu 7: Giải thích cơ chế của chất nhũ hóa làm bền nhũ tương

 Là m giả m sứ c că ng bề mặ t phâ n chia pha.


 Tạ o mộ t lớ p phâ n chia bề mặ t.
 Tạ o cá c điện tích cù ng dấ u trên bề mặ t pha phâ n tá n, cá c lự c tĩnh điện sẽ
chố ng lạ i lự c hú tVanderwall giữ a cá c giọ t lỏ ng.
 Tạ o hệ cá c giọ t lỏ ng phâ n tá n có kích thướ c cá c giọ t nhỏ và đồ ng đều.
 Tạ o độ nhớ t cao trong pha liên tụ c.
Câu 8 Vai trò của CaCl2? -> là chất nhũ hóa
- 3 điều kiện cơ bản nhất để tạo chất ra nhũ tương là
+ Chất nhũ hóa thích hợp
+ Tỷ lệ 2 tướng thích hợp
+ Tác động cơ học: khuấy, lắc,…
BÀI 3
Câu 1: nêu khái niệm pH, dung dịch đệm?
- Khái niệm: pH là mức độ hoạt động của ion H+ trong môi trường dd dưới sự tác
động của một hằng số điện ly
- Khái niệm dd đệm là giữ được pH hầu như không đổi hoặc thay đổi không đáng kể
khi thêm một lượng nhỏ acid mạnh hay base mạnh hoặc pha loãng
Câu 2: Trình bày nguyên tắc đo pH bằng phương pháp điện hóa?
Nguyên tắc đo pH bằng phương pháp điện hóa: là đo điện thế sinh trên bề mặt của điện
cực chỉ thị H+ (khi ghép điện cực đo pH với điện cực so sánh để
- Đầu tiên, chuẩn hóa máy ở 3 pH = 4; 7; 10
- Đo từ dd có nồng độ thấp đến dd có nồng độ cao
Câu 3: Phân loại hệ đệm, cấu tạo và công thức pH của mỗi loại?
- Có 2 loại dd đệm:
+ DD đệm acid là dd đệm hình thành bằng cách trộn lẫn một acid yếu với muối của
nó và một base mạnh
Công thức: pH = pKa + log (CM/CA): pKa là hằng số phân ly acid
CM là nồng độ dung môi
CA là nồng độ acid
+ DD đệm base: là hệ dd hình thành bằng cách trộn lẫn một base yếu với muối của
nó với một base mạnh
Công thức: pH = 14 – (pKb + log(CM/CB): pKb là hằng số phân ly base
CM là nồng độ dung môi
Cb là nồng độ base
Câu 4: Trình bày nguyên tắc do pH bằng chỉ thị màu
- Nguyên tắc đo pH bằng chỉ thị màu: là quá trình thay đổi màu tùy thuộc vào nồng
độ H+ trong dd acid hoặc base. Mỗi chỉ thị sẽ đổi màu ở 1 khoảng pH nhất định và
thông thường để chuyển hẳn từ màu này sang màu kia khoảng pH đó gần bằng 2
đơn vị

Câu 6: nêu định nghĩa và công thức tính năng suất đệm
- Định nghĩa năng suất đệm là định lượng khả năng chống lại sự thay đổi của pH sau
khi thêm OH- hoặc H+ của dd đệm
- Công thức tính năng suất đệm:
E V dd chuẩnđộ x N dd chuẩnđộ
B= ;B=
p H 1− pH 0 ( pH 1− pH 0 ) x V dd dệm
B là năng suất đệm
pH0 là nồng độ pH trước khi thêm NaOH
pH1 là nồng độ pH sau khi thêm NaOH
E: là số đương lượng NaOH đã dung, tính cho một lít dd đệm
BÀI 4:
Câu 1: bình (B) trong thí nghiệm trên chứ: 30 ml nước cất, phenophatalein và nước
ngâm lạnh. Hãy giải thích vai trò các yếu tố trên
- Vai trò các yếu tố trên:
+ 30 ml nước cất: làm loãng (mục đích dễ quan sát khi chuẩn độ) tạo môi trường
và duy trì độ lạnh
+ Phenolphtalein làm chất chỉ thị màu, điểm chuyển màu của phenolphthalein là:
pH > 8 (không màu); pH = 8-10 (có màu); pH>10 (mất màu)
+ Ngâm lạnh: hạn chế thủy phân CH3COOC2H5 thành CH3COOH + C2H5OH trong môi
trường acid HCl
Câu 2: giải thích ý nghĩa của các giá trị: n0, n ∞, n ∞−n0 và n ∞−nt
- n0: là VNaOH dùng để chuẩn độ HCl tại thời điểm t=0
- n ∞: là VNaOH dung để chuẩn độ CH3COOH + HCl tại thời điểm t∞ (khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn)
- n ∞−n0 : là thể tích VNaOH dung để chuẩn độ CH3COOH khi phản ứng thủy phân hoàn
toàn
- n ∞−nt : là lượng thể tích VNaOH dung để chuẩn độ CH3COOH còn lại trong bình hay
lượng ethyl acetat chưa xảy ra phản ứng hoàn toàn
BÀI 5
Câu 3: nêu ứng dụng của độ hấp phụ
- Mặt nạ phòng độc
- Tinh chế các khí cho sạch
- Hấp phụ khí hydro trên bề mặt niken, bạch kim ứng dụng làm xúc tác trong công
nghệ hóa học và phân tích các chất
- Chất hấp phụ (trong các chế phẩm điều trị các bệnh dduowngf tiêu hóa) hoặc sử
dụng làm thuốc giải độc (ngộ độc thuốc quinin barbituric)

You might also like