You are on page 1of 47

ĐỀ SỐ 11:

Câu hỏi 1 :
 
Digoxin là thuốc điều trị:
 A. Suy tim, nhịp tim nhanh
 B. Suy tim, nhịp tim chậm
 C. Bệnh cơ tim gây nghẽn
 D. Suy tim kèm rung thất
Câu hỏi 2 :
 
Uabain là thuốc điều trị:
 A. Viêm cơ tim
 B. Nhồi máu cơ tim
 C. Suy thất phải cấp
 D. Viêm màng trong tim cấp
Câu hỏi 3 :
 
Chống chỉ định khi dùng Digoxin là:
 A. Rung thất
 B. Suy tim
 C. Nhịp tim nhanh
 D. Suy tim kèm rung nhỉ
Câu hỏi 4 :
 
Hypothyazit là thuốc:
 A. Lợi tiểu, hạ huyết áp
 B. Suy thận nặng
 C. Suy gan nặng
 D. Bệnh tiểu đường
Câu hỏi 5 :
 
Chống chỉ định khi dùng Uabain là:
 A. Viêm cơ tim
 B. Viêm màng trong tim cấp
 C. Suy thất trái cấp
 D. Rung nhĩ
Câu hỏi 6 :
 
Hypothyazit là thuốc được chỉ định:
 A. Phù do suy tim
 B. Phù do suy gan
 C. Phù do suy tuyến giáp
 D. Bệnh tiểu đường
Câu hỏi 7 :
 
Hypothyazit khi sử dụng nhiều có tác dụng:
 A. Hạ Canxi huyết
 B. Hạ Natri huyết
 C. Hạ Kali huyết
 D. Hạ Magie huyết
Câu hỏi 8 :
 
Furosemit là thuốc:
 A. Suy tim ứ huyết
 B. Suy gan nặng
 C. Suy hô hấp
 D. Suy thận nặng
Câu hỏi 9 :
 
Aldomet là thuốc điều trị:
 A. Cao huyết áp
 B. Viêm gan cấp
 C. Xơ gan
 D. Suy thận cấp
Câu hỏi 10 :
 
Adrenalin là thuốc điều trị:
 A. Sốc do Penicillin
 B. Sốc do chấn thương nặng
 C. Sốc do mất máu nặng
 D. Sốc do mất nước và điện giải
Câu hỏi 11 :
 
Chống chỉ định khi dùng Aldomet là:
 A. Trầm cảm nặng
 B. Cao huyết áp vừa và nặng
 C. Cao huyết áp kèm suy tim
 D. Suy tim kèm rối loạn nhịp tim
Câu hỏi 12 :
 
hống chỉ định khi Adrenalin là:
 A. Sốc do Penicillin
 B. Hen phế quản
 C. Nhịp tim nhanh
 D. Nhịp tim chậm
Câu hỏi 13 :
 
Stugeron là thuốc điều trị:
 A. Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não
 B. Nhức đầu do viêm xoang
 C. Nhức đầu do cao huyết áp
 D. Chóng mặt do mất máu cấp tính
Câu hỏi 14 :
 
Lidocain là thuốc được chỉ định:
 A. Gây tê và chống loạn nhịp tim
 B. Suy gan nặng
 C. Suy tim nặng
 D. Suy thận nặng
Câu hỏi 15 :
 
Propranolol là thuốc được chỉ định:
 A. Cao huyết áp kèm suy tim
 B. Cao huyết áp kèm suy hô hấp
 C. Cao huyết áp kèm nhịp tim chậm
 D. Cao huyết áp kèm nhịp tim nhanh nhưng không suy tim
Câu hỏi 16 :
 
Furosemit là thuốc lợi tiểu có tác dụng điều trị cao huyết áp:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 17 :
 
Digoxin là thuốc điều trị: Suy tim, nhịp tim nhanh
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 18 :
 
Hypothiazit là thuốc lợi tiểu chống chỉ định cho những người hạ Kali huyết:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 19 :
 
Propranolol là thuốc sử dụng cho những người hen phế quản:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 20 :
 
Adrenalin là thuốc điều trị Sốc do Penicillin:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 21 :
 
Aldomet được điều trị tăng huyết áp vừa và nặng:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 22 :
 
Isosorbit Dinitrat là thuốc điều trị: Cơ bản chứng suy mạch vành
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 23 :
 
Stugeron là thuốc điều trị: Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 24 :
 
Dopamin là thuốc điều trị Sốc do tim:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 25 :
 
Lidocain là thuốc gây tê và chống loạn nhịp tim:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 26 :
 
Vitamin B12 là thuốc:
 A. Chữa các chứng thiếu máu do thiếu chất sắt
 B. Chữa thiếu máu ác tính, thiếu máu sau khi cắt bỏ dạ dày
 C. Chữa chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
 D. Chữa chứng thiếu máu ở những người cho máu
Câu hỏi 27 :
 
Sắt sulfat có hàm lượng:
 A. 100mg
 B. 200mg
 C. 300mg
 D. 500mg
Câu hỏi 28 :
 
Acid folic là thuốc chữa chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, liều sử dụng
cho người lớn là:
 A. 5 – 10mg
 B. 10 – 15mg
 C. 15 – 20mg
 D. 20 – 25mg
Câu hỏi 29 :
 
Thuốc ngoài chữa thiếu máu còn dùng phối hợp với DDS để điều trị bệnh phong:
 A. Vitamin B12
 B. Acid folic
 C. Sắt sulfat
 D. Filatop
Câu hỏi 30 :
 
Chống chỉ định của vitamin B12:
 A. Loét dạ dày tá tràng tiến triển
 B. Phụ nữ có thai và cho con bú
 C. Các chứng thiếu máu chưa rõ nguyên nhân
 D. Hội chứng hấp thụ kém đường ruột
Câu hỏi 31 :
 
Tên biệt dược của Acid folic:
 A. Vitamin L2
 B. Acid arcorbic
 C. Vitamin B5
 D. Vitamin B9
Câu hỏi 32 :
 
Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc Clorpheniramin
 A. Viêm mũi dị ứng
 B. Chống nôn
 C. Say tàu xe
 D. Mê trong phẫu thuật
Câu hỏi 33 :
 
Tác dụng phụ của thuốc Promethazin:
 A. gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng
 B. gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miếng
 C. gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
 D. gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng
Câu hỏi 34 :
 
Biệt dược nào sao đây không phải của Promethazin
 A. Phenergan
 B. Allergy
 C. Prometan
 D. Pipolphen
Câu hỏi 35 :
 
Chỉ định của Alimemazin:
 A. mất ngủ, dị ứng, hen phế quản
 B. mất ngủ, dị ứng, hen tim
 C. mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
 D. mất ngủ, dị ứng, ho khan
Câu hỏi 36 :
 
Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc Cetirizine HCI:
 A. Zyrtec
 B. Certec
 C. Cezil
 D. Clarityne
Câu hỏi 37 :
 
Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn ngủ:
 A. Astemizole
 B. Alimemazin
 C. Cetirizine
 D. Promethazine
Câu hỏi 38 :
 
Semprex là biệt dược của thuốc nào sau đây:
 A. Acrivastine
 B. Fexofenadine
 C. Astemizole
 D. Loratadin
Câu hỏi 39 :
 
Chống chỉ định của thuốc Cetirizine là:
 A. Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em
 B. Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em
 C. Trẻ em dưới 12 tuổi, suy thận, rối loạn tiêu hóa
 D. Trẻ em dưới 12 tuổi, suy gan, mất ngủ
Câu hỏi 40 :
 
Thuốc kháng Histamin không có tác dụng sao đây:
 A. Giãn cơ trơn
 B. Ức chế hệ thần kinh trung ương
 C. Giảm tính thấm mao mạch
 D. Giảm độ lọc cầu thận
Câu hỏi 41 :
 
Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc chống dị ứng không được nhai, không tiêm
dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch, nếu cần nên tiêm bắp sâu
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 42 :
 
Biệt dược nào sao đấy không phải của thuốc Salbutamol
 A. Volmax
 B. Bisolvon
 C. AlbuterolVentolin
 D. Ventolin
Câu hỏi 43 :
 
Tác dụng phụ của thuốc Salbutamol sulfat:
 A. Run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập nhanh, giảm kali máu nghiêm trọng…
 B. Run cơ, cảm giác căng thẳng, tim đập chậm, giảm canxi máu nghiêm trọng…
 C. Cảm giác căng thẳng, co mạch ngoại biên, giảm natri máu nghiêm trọng…
 D. Nhức đầu, co cứng cơ thoáng qua, kích động ở trẻ em, tăng kali máu nghiêm
trọng…
Câu hỏi 44 :
 
Tác dụng phụ thường gặp của thuốc Acetyl cystein:
 A. Rối loạn tiêu hóa
 B. Viêm dạ dày
 C. Nuốt nghẹn
 D. Loét tá tràng
Câu hỏi 45 :
 
Chống chỉ định của thuốc Dextromethorphan:
 A. suy hô hấp, suy gan, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
 B. suy hô hấp, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
 C. suy tim, ho do hen phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
 D. suy hô hấp, ho do viêm phế quản, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con

Câu hỏi 46 :
 
Tác dụng phụ của thuốc Terpin codein:
 A. ngầy ngật, buồn nôn, táo bón, co thắt phế quản
 B. ngầy ngật, tiêu chảy, dãn phế quản
 C. buồn ngủ, tiêu chảy, co thắt phế quản
 D. buồn ngủ, táo bón, dãn phế quản
Câu hỏi 47 :
 
Thuốc nào không phải là thuốc chữa ho:
 A. Theophyllin
 B. Acetyl cystein
 C. Dextromethorphan
 D. Terpin codein
Câu hỏi 48 :
 
Oxomemazin có tác dụng phụ:
 A. co thắt phế quản
 B. buồn nôn, nôn
 C. gây ngủ
 D. dị ứng ngoài da
Câu hỏi 49 :
 
Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc Oxomemazin:
 A. Toplexil
 B. Topsidil
 C. Thorphan
 D. Toptussan
ĐỀ SỐ 12

Câu hỏi 1 :
 
Chỉ định của thuốc Oxomemazin:
 A. hen phế quản
 B. ho
 C. dị ứng
 D. mất ngủ
Câu hỏi 2 :
 
Thuốc chữa hen phế quản chỉ trị triệu chứng, trong những trường hợp viêm nhiễm
cần phối hợp kháng sinh
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 3 :
 
Thuốc Theophyllin và Aminophyllin là thuốc chữa ho
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 4 :
 
Thuốc Salbutamol là thuốc gây co thắt phế quản và tử cung
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 5 :
 
Thuốc Acetyl cystein có thể làm tăng tác dụng của một số kháng sinh khi pha
chung như Amoxicillin, Ampicillin, Doxycillin, Macrolid ).
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 6 :
 
Chống chỉ định của thuốc Oxomemazin là suy hô hấp, suy gan
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 7 :
 
Thuốc nào sao đây không phải là thuốc trị nấm:
 A. Griseofulvin
 B. Nystatin
 C. D.E.P
 D. Dung dịch B.S.I
Câu hỏi 8 :
 
Biệt dược nào sao đây không phải của thuốc Fluocinolon Acetonid:
 A. Fulcin
 B. Flucinar
 C. Fluoder
 D. Flucort
Câu hỏi 9 :
 
Nystatin có tác dụng điều trị trên:
 A. Nấm thân
 B. Nấm kẻ tay, kẻ chân
 C. Lang ben
 D. Nấm men Candida
Câu hỏi 10 :
 
Ketoconazole có chỉ định nào sao đây:
 A. trị các bệnh nấm ngoài da và các bệnh nấm men do Candida
 B. trị các bệnh nấmngoài da trừ lang ben
 C. trị các bệnh nấm men trừ Candida
 D. các câu trên đầu sai
Câu hỏi 11 :
 
Grisseofulvin có chỉ định:
 A. nấm móng, lang ben, nấm tóc
 B. nấm móng, nấm chân, nấm tóc
 C. nấm do Candida, lang ben, hắc lào
 D. nấm chân, nấm tóc, nấm do Candida
Câu hỏi 12 :
 
D.E.P ngoài công dụng diệt cái ghẻ còn điều trị:
 A. bệnh ghẻ do streptococcus
 B. bệnh ghẻ do staphyphylococcus
 C. xua muỗi
 D. nấm ngoài da
Câu hỏi 13 :
 
Chống chỉ định của thuốc Fluocinolon:
 A. giang mai, lao, bệnh da do vi trùng thường, mụn trứng cá, phụ nữ có thai
 B. giang mai, lao, bệnh da do vi nấm và virus, ung thư da, trứng cá đỏ
 C. giang mai, lao da, lupus ban đỏ, chàm tiếp xúc, vẩy nến
 D. vẩy nến, viêm da tiết bã, lupus, lao da
Câu hỏi 14 :
 
Thuốc Canesten là biệt dược của:
 A. Micronazole
 B. Ketoconazole
 C. Betamethason
 D. Clotrimazole
Câu hỏi 15 :
 
Thuốc Ketoconazole không có công dụng nào sao đây:
 A. nấm ngoài da như da, tóc, móng
 B. nấm men do Candida và lang ben, viêm da tiết bã
 C. chàm tiếp xúc, vẩy nến
 D. chống viêm và giảm ngứa
Câu hỏi 16 :
 
Thành phần công thức của dung dịch A.S.A:
 A. Aspirin, Na Salicylat, Aceton
 B. Acid Benzoic, Na Salicylat, Acool
 C. Aspirin, Na Salicylat, Acool
 D. Acid Benzoic, Na Salicylat, Aceton
Câu hỏi 17 :
 
Thuốc Fluocinolon là loại Corticoides tổng hợp có tác dụng chống viêm tại chỗ
mạnh, chống xuất tiết và chống ngứa
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 18 :
 
Clotrimazole là thuốc tổng hợp có tác dụng kháng nấm ngoài da, ngoài trừ nấm
men (như Candida, vi nấm gây bệnh lang ben)
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 19 :
 
Chống chỉ định của thuốc PTU (Propylthiouracil)
 A. giảm bạch cầu hạt nặng, suy tủy, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú
 B. giảm tiểu cầu nặng, suy tủy, suy gan, phụ nữ có thai và cho con bú
 C. giảm bạch cầu hạt nặng, suy tuỷ, suy gan
 D. giảm hồng cầu nặng, suy tủy, suy gan, phụ nữ có thai và cho con bú
Câu hỏi 20 :
 
Chỉ định sao đây không phải của thuốc Levothyroxin:
 A. thiểu năng tuyến giáp
 B. bướu cổ đơn thuần
 C. sau phẫu thuật tuyến giáp
 D. bệnh Basedow
Câu hỏi 21 :
 
Tác dụng phụ của thuốc MTU:
 A. dị ứng ở da, giảm bạch cầu hạt
 B. dị ứng ở da, mạch nhanh
 C. giảm bạch cầu hạt, mất ngủ
 D. mạch nhanh, mất ngủ
Câu hỏi 22 :
 
Thuốc nào sao đây không chống chỉ định ở phụ nữ có thai:
 A. MTU
 B. PTU
 C. Glucocorticoides
 D. Estrogen
Câu hỏi 23 :
 
Tác dụng phụ sao đây không phải của thuốc Glucocorticoides:
 A. phù, cao huyết áp
 B. dễ nhiễm ký sinh trùng
 C. loãng xương
 D. ức chế thượng thận
Câu hỏi 24 :
 
Chỉ định của thuốc Glucocorticoides:
 A. thiểu năng tuyến thượng thận, viêm khớp, viêm tim do thấp khớp, bạch cầu cấp
 B. cường năng thượng thận, viêm khớp, viêm tim do thấp khớp, sau ghép cơ quan
 C. viêm khớp, bạch cầu cấp, viêm cầu thận cấp, lupus ban đỏ
 D. bạch cầu cấp, viêm da do vi nấm, lupus ban đỏ, ghép cơ quan
Câu hỏi 25 :
 
Thuốc nào sao đây có tên biệt duợc là Depersolon:
 A. Hydrocortison
 B. Prednisolon
 C. Dexamethason
 D. Mazipredon
Câu hỏi 26 :
 
Nguyên tắc sử dụng nào sao đây không phải của thuốc Glucocorticoides:
 A. ăn nhạt, nhiều protein, ít lipid, ít glucid
 B. ăn bình thường, dùng liều cao phải giảm liều từ từ khi ngưng thuốc
 C. uống thêm Kali, kháng sinh nếu cần thiết
 D. theo dõi cân nặng, nước tiểu, huyết áp, biến đổi tâm thần, thời gian đông máu,
tình trạng dạ dày
Câu hỏi 27 :
 
Biệt dược nào sau đây là của thuốc Prednisolon:
 A. Hydrocortison acetat
 B. Hydrocortison hemisuccinat
 C. Unicor
 D. Hydrocortancyl
Câu hỏi 28 :
 
Tác dụng trong điều trị của Glucocorticoides là:
 A. chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch
 B. chống viêm, chống nấm, ức chế miễn dịch
 C. chống viêm chống dị ứng, chống nấm
 D. chống dị ứng, chống nấm, chống viêm
Câu hỏi 29 :
 
Chống chỉ định của thuốc Progesteron:
 A. suy thận
 B. suy gan nặng
 C. phụ nữ có thai
 D. bệnh tim mạch
Câu hỏi 30 :
 
Chỉ định sao đây không phải của thuốc Ethinyl Estradiol:
 A. làm thuốc tránh thai
 B. rối loạn kinh nguyệt
 C. ung thư tiền liệt tuyến
 D. ung thư nội mạc tử cung
Câu hỏi 31 :
 
Tác dụng phụ của thuốc Progesteron:
 A. chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, kinh nguyệt không đều
 B. chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, nám da
 C. giữ muối nước, tăng cân, kinh nguyệt không đều
 D. liều cao có thể gân nghẽn mạch, nám da
Câu hỏi 32 :
 
Biệt dược nào sao đây không phải của thuốc Ethinyl Estradiol:
 A. Lynoral
 B. Progynon
 C. Urogestan
 D. Estinyl
Câu hỏi 33 :
 
Chống chỉ định của thuốc Ethinyl Estradiol:
 A. Xuất huyết âm đạo ở giai đoạn tiền mãn kinh
 B. Ung thư cổ tử cung
 C. Ung thư tiền liệt tuyến
 D. Phu nữ có thai, bệnh tim mạch, suy gan
Câu hỏi 34 :
 
Hormon tuyến yên có tác dụng kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác
trong cơ thể, ngược lại hormon các tuyến đó lại có tác dụng kìm hãm tuyến yên
tiết ra hormon của tuyến đó:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 35 :
 
Một trong những nguyên tắc khi dùng thuốc Glucocorticoides là ăn nhiều muối, ít
đạm, ít lipid và nhiều đường.
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 36 :
 
Thuốc nào sau đây không phải là thuốc chữa sốt rét:
 A. Fansidar
 B. Cloroquin
 C. Primaquin
 D. Glumin
Câu hỏi 37 :
 
Tác dụng phụ nào sao đây không phải của thuốc Quinin:
 A. chóng mặt ù tai hoa mắt
 B. tim đập chậm, táo bón, co bóp tử cung
 C. tiêm tĩnh mạch có thể gây trụy mạch, hạ huyết áp
 D. tiêm bắp hay gây áp xe và hoại tử tổ chức
Câu hỏi 38 :
 
Thuốc chữa sốt rét nào sao đây ít tác dụng phụ nhất:
 A. Quinin
 B. Cloroquin
 C. Fansidar
 D. Artemisinin
Câu hỏi 39 :
 
Chống chỉ định sao đây không phải của thuốc chữa sốt rét Primaquin:
 A. không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi
 B. bệnh gan
 C. bệnh suy tim
 D. bệnh thần kinh
Câu hỏi 40 :
 
Khi dùng thuốc chữa sốt rét Primaquin có triệu chứng nào phải ngưng thuốc ngay:
 A. tiểu đạm
 B. tiểu bạch cầu
 C. tiểu máu
 D. tiểu ra sỏi
Câu hỏi 41 :
 
Biệt dược nào sao nay là của thuốc Cloroquin
 A. Nivaquin
 B. Plasmoxit
 C. Plasmoquin
 D. Quinnin sulfat
Câu hỏi 42 :
 
Chống chỉ định của thuốc Quinin:
 A. bệnh lý về tai, mắt, tim mạch
 B. bệnh lý về tai, mắt, suy gan
 C. bệnh lý về tai, mắt, suy thận
 D. bệnh lý về tai, mắt, thần kinh
Câu hỏi 43 :
 
Quinin có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt ký sinh trùng sốt rét ở thể vô tính nên
dùng để cắt cơn sốt và điều trị sốt rét ác tính mà không có khả năng phòng bệnh
sốt rét.
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 44 :
 
Fansidar là thuốc kết hợp giữa một Sunfamid là Sunfadocin với một loại thuốc
khác chữa sốt rét là Pyrimethamin có tác dụng hiệp đồng, tăng mức diệt ký sinh
trùng sốt rét.
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 45 :
 
Thuốc có tác dụng chống tiết dịch vị mạnh:
 A. Alusi
 B. Kavet
 C. Cimetidin
 D. Melamin
Câu hỏi 46 :
 
Thuốc có tác dụng bao che niêm mạc dạ dày:
 A. Ximetidin, alusi
 B. Alusi, kavet
 C. Kavet, melamin
 D. Melamin, actisô
Câu hỏi 47 :
 
Thuốc phòng và điều trị một số bệnh về gan, mật, dạ dày:
 A. Melamin
 B. Nghệ mật ong
 C. Ximetidin
 D. Actisô
Câu hỏi 48 :
 
Thuốc actisô có tác dụng:
 A. Đau dạ dày, viêm ruột, thiếu máu
 B. Nhuận gan, lợi mật, lợi tiểu
 C. Viêm loét dạ dày, tá tràng
 D. Làm lành vết loét, nhuận gan, lợi mật
Câu hỏi 49 :
 
Thời gian uống kavet:
 A. Vào sáng sớm và tối trước khi đi ngủ
 B. Uống lúc đói hoặc lúc lên cơn đau
 C. Bất cứ thời gian nào
 D. Uống sau bữa ăn hoặc lúc lên cơn đau
Câu hỏi 50 :
 
Thuốc dạ dày chống chỉ định ở phụ nữ có thai và cho con bú:
 A. Cimetidin
 B. Nghệ mật ong
 C. Actisô
 D. Melamin
ĐỀ SỐ 13

Câu hỏi 1 :
 

Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột:


 A. Emetin hydroclorid
 B. Oresol
 C. Berberin
 D. Opizoic
Câu hỏi 2 :
 

Metronidazol là thuốc:
 A. Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính
 B. Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm niệu đạo, viêm âm đạo do trùng roi
 C. Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột
 D. Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy
Câu hỏi 3 :
 

Dạng thuốc Emetin hydroclorid:


 A. Viên nén 250mg
 B. Ống tiêm 2ml 40mg
 C. Viên nén 500mg
 D. Ống tiêm 1ml 40mg
Câu hỏi 4 :
 

Thuốc ngoài tác dụng điều trị bệnh lỵ còn có tác dụng cầm máu:
 A. Emetin
 B. Sulfaguanidin
 C. Than thảo mộc
 D. Metronidazol
Câu hỏi 5 :
 

Tên biệt dược của thuốc metronidazol:


 A. Ganidan
 B. Mebendazol
 C. Flagyl
 D. Piperadin
Câu hỏi 6 :
 

Sulfaguanidin là thuốc chữa:


 A. Ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi
 B. Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột
 C. Ỉa chảy do nhiễm độc
 D. Ỉa chảy do ngộ độc thức ăn
Câu hỏi 7 :
 

Oresol là dung dịch:


 A. Bù nước cho bệnh nhân tiêu chảy
 B. Bù nước và điện giải cho bệnh nhân nôn ói nhiều
 C. Truyền cho bệnh nhân nôn ói và tiêu chảy
 D. Bù nước và điện giai cho bệnh nhân tiêu chảy
Câu hỏi 8 :
 

Thuốc chữa ỉa chảy do nhiễm độc:


 A. Than thảo mộc
 B. Viên Opizoic
 C. Berberin
 D. Oresol
Câu hỏi 9 :
 

Thuốc chữa ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi:


 A. Sunlfaguanidin
 B. Emetin
 C. Viên opizoic
 D. Metronidazol
Câu hỏi 10 :
 

Thuốc gây mê tác động đến:


 A. Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức
 B. Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng nhất định
 C. Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm mất cảm giác
 D. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
Câu hỏi 11 :
 

Thuốc tê tác động đến:


 A. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
 B. Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng đó
 C. Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau
 D. Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi
Câu hỏi 12 :
 

Thuốc mê đường hô hấp:


 A. Thiopental
 B. Lidocain
 C. Ether
 D. Procain
Câu hỏi 13 :
 

Thiopental là thuốc:
 A. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
 B. Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
 C. Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
 D. Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
Câu hỏi 14 :
 

Thuốc dùng gây tê tại chổ, gây tê vùng:


 A. Procain, lidocain
 B. Ketamin, procain
 C. Ether, lidocain
 D. Thiopental, ether
Câu hỏi 15 :
 

Lidocain hydroclorid là thuốc:


 A. Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu
 B. Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
 C. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh và rộng
 D. Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
Câu hỏi 16 :
 

Tên biệt dược của procain hydroclorid:


 A. Xylocain
 B. Novocain
 C. Lignocain
 D. Ketalar
Câu hỏi 17 :
 

Không dùng Ketamin trong trường hợp:


 A. Tổn thương nặng ở niêm mạc
 B. Bệnh cấp tính đường hô hấp
 C. Bệnh tiểu đường
 D. Bệnh cao huyết áp
Câu hỏi 18 :
 

Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:


 A. Thiopental, lidocain
 B. Lidocain, ketamin
 C. Procain, ether
 D. Ether, thiopental
Câu hỏi 19 :
 

Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là thuốc:
 A. Ether
 B. Thiopental
 C. Lidocain
 D. Ketamin
Câu hỏi 20 :
 

Thuốc độc loại nào với liều lượng nhỏ có thể ảnh huởng tới sức khoẻ con người:
 A. thuốc độc A
 B. thuốc độc B
 C. thuốc không độc
 D. thuốc độc A B
Câu hỏi 21 :
 

Người bảo quản giữ thuốc độc phải từ:


 A. dược sĩ
 B. dược sĩ trunghọc trở lên
 C. y tá – y sĩ – bác sĩ trực
 D. trưởng khoa dược
Câu hỏi 22 :
 
Bảo quản thuốc độc:
 A. được xếp tự do trong tủ theo danh mục
 B. được xếp riêng từng loại theo danh mục, có tủ khoá chắc chắn
 C. được xếp riêng ở tủ cấp cứu, tủ trực
 D. được xếp thứ tự trong tủ trực
Câu hỏi 23 :
 

Thuốc độc ở bệnh viện do:


 A. trưởng khoa dược quy định
 B. trưởng khoa quy định
 C. giám đốc bệnh viện quy định
 D. bác sĩ trực khoa quyết định
Câu hỏi 24 :
 

Thuốc độc ở tủ trực tại khoa dược do ai qui định về số lượng hoặc chủng loại:
 A. ban giám đốc bệnh viện
 B. trưởng khoa dược
 C. trưởng khoa lâm sàng
 D. điều dưỡng – trưởng khoa
Câu hỏi 25 :
 

Các khoa điều trị lãnh thuốc độc tại khoa dựơc theo:
 A. Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B riêng
 B. Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B chung
 C. Sổ của khoa
 D. Sổ của ca trực
Câu hỏi 26 :
 

Thuốc độc bảng A gồm:


 A. Adrenalin, Digoxin
 B. Atropin clohydrat, cà độc
 C. Corticoide
 D. Ampicilline
Câu hỏi 27 :
 
Thuốc độc bảng B gồm:
A. Cà độc dược
B. Diclofenac, Insulin, Cloroquin
C. Digoxin, Atropin
Câu hỏi 28 :
 

Thuốc độc được xếp chung với thuốc kháng sinh


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 29 :
 

Thuốc giảm độc không được để cùng tủ với thuốc thông thường:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 30 :
 

Dùng thuốc chữa giun sán cần:


 A. Dùng thêm thuốc xổ, nhịn đói
 B. Uống đúng liều, đúng từng loại, chất ít độc
 C. Nhịn đói 1 ngày, uống nhiều nước
 D. Rẻ tiền, uống nhiều viên
Câu hỏi 31 :
 

Những thuốc đặc trị giun thường gặp:


 A. Amox
 B. Metronidazol
 C. Mebendazol
 D. Mecamox
Câu hỏi 32 :
 

Thuốc nào không dùng cùng lúc với thuốc chữa giun:
 A. Mebendazol
 B. Metronidazol
 C. Fugacar
 D. Vermox
Câu hỏi 33 :
 

Thành phần nào KHÔNG được dùng cùng lúc cùng ngày với thuốc tẩy giun:
 A. Cà phê
 B. Nước trái cây
 C. Trà tươi
 D. Rượu bia
Câu hỏi 34 :
 

Thuốc nào đặc trị nhiểm sán


 A. Niclosamide, Trédémin
 B. Fugacar
 C. Metronidazol
 D. Hạt bí đỏ
Câu hỏi 35 :
 

Liều dùng Zentel chữa nhiểm sán ở người lớn là:


 A. Liều duy nhất 400mg
 B. 400mg/ngày x 3 ngày
 C. 400mg/ngày x 5 ngày
 D. 400mg /ngày x 1 tuần
Câu hỏi 36 :
 

Thành phần nào được chỉ định cho bệnh giun sán:
 A. Fugacar
 B. Albendazol
 C. Mebendol
 D. Metronidazol
Câu hỏi 37 :
 

Đối tượng nào được dùng Zentel:


 A. Người lớn , trẻ em >2 tuổi
 B. Xơ gan, người cho con bú
 C. Người già
 D. Suy thận, người có thai
Câu hỏi 38 :
 

Trẻ em và người lớn nhiểm sán dùng liều thuốc như nhau
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 39 :
 

Thuốc chữa giun được dùng cho mọi đối tượng


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 40 :
 

Dùng thuốc chữa giun nguyên tắc không cần chú ý độc tính của thuốc
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 41 :
 

Thường tẩy giun định kỳ mỗi 3 tháng


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 42 :
 

Người nhiểm giun sán lâu ngày không chữa sẽ gây thiếu máu thiếu sắt
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 43 :
 

Thuốc an thần - gây ngủ – chống chỉ định ở trường hợp nào:
 A. Người có thai
 B. Người đang lái xe
 C. Câu a + b +người bị nhược cơ
 D. Nghiện ma tuý
Câu hỏi 44 :
 

Người nhiểm giun sán nếu dùng thuốc không đúng liều, không đúng loại sẽ gây
tái nhiểm và lây cho nhiều người khác
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 45 :
 

Thuốc đặc trị để chữa và phòng động kinh các loại:


 A. Despakin
 B. Depersolon
 C. Diazepam
 D. Morphin
Câu hỏi 46 :
 

Thuốc có tác dụng gây ngủ nên có thể làm tiền mê:
 A. Phenergan
 B. Rotundin
 C. Phénobarbital
 D. Stilnox
Câu hỏi 47 :
 

Thuốc nào có tác dụng chống co giật và động kinh:


 A. Diazepam
 B. Clorpromazin
 C. Haloperidol
 D. Roxen
Câu hỏi 48 :
 

Thành phần nào không có tác dụng an thần - gây ngủ:


 A. Seduxen
 B. Gardenal
 C. Stilnox
 D. Diaphyllin
Câu hỏi 49 :
 
Người già ho về đêm gây mất ngủ, than mệt: cần cho
 A. Tiêm bắp Seduxen 1 ống
 B. Uống Seduxen 2 viên
 C. Uống nhiều nước ấm
 D. Chuyển BN đến Y tế gần nhất để khám
Câu hỏi 50 :
 

Dùng thuốc an thần gây ngủ thời gian kéo dài sẽ có :


 A. Bệnh mau khoẻ
 B. Tác dụng với thuốc khác nhanh
 C. không cần phòng bệnh
 D. Nghiện thuốc
ĐỀ SỐ 14

Câu hỏi 1 :
 

Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột:


 A. Emetin hydroclorid
 B. Oresol
 C. Berberin
 D. Opizoic
Câu hỏi 2 :
 

Metronidazol là thuốc:
 A. Chủ yếu điều trị bệnh lỵ amip cấp và mạn tính
 B. Chữa lỵ amip cấp và mạn tính, viêm niệu đạo, viêm âm đạo do trùng roi
 C. Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột
 D. Nhiễm khuẩn đường ruột, hội chứng lỵ, tiêu chảy
Câu hỏi 3 :
 

Dạng thuốc Emetin hydroclorid:


 A. Viên nén 250mg
 B. Ống tiêm 2ml 40mg
 C. Viên nén 500mg
 D. Ống tiêm 1ml 40mg
Câu hỏi 4 :
 

Thuốc ngoài tác dụng điều trị bệnh lỵ còn có tác dụng cầm máu:
 A. Emetin
 B. Sulfaguanidin
 C. Than thảo mộc
 D. Metronidazol
Câu hỏi 5 :
 

Tên biệt dược của thuốc metronidazol:


 A. Ganidan
 B. Mebendazol
 C. Flagyl
 D. Piperadin
Câu hỏi 6 :
 

Sulfaguanidin là thuốc chữa:


 A. Ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi
 B. Ỉa chảy và lỵ do trực khuẩn, viêm ruột
 C. Ỉa chảy do nhiễm độc
 D. Ỉa chảy do ngộ độc thức ăn
Câu hỏi 7 :
 

Oresol là dung dịch:


 A. Bù nước cho bệnh nhân tiêu chảy
 B. Bù nước và điện giải cho bệnh nhân nôn ói nhiều
 C. Truyền cho bệnh nhân nôn ói và tiêu chảy
 D. Bù nước và điện giai cho bệnh nhân tiêu chảy
Câu hỏi 8 :
 

Thuốc chữa ỉa chảy do nhiễm độc:


 A. Than thảo mộc
 B. Viên Opizoic
 C. Berberin
 D. Oresol
Câu hỏi 9 :
 

Thuốc chữa ỉa chảy, đau bụng, đầy hơi:


 A. Sunlfaguanidin
 B. Emetin
 C. Viên opizoic
 D. Metronidazol
Câu hỏi 10 :
 

Thuốc gây mê tác động đến:


 A. Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức
 B. Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng nhất định
 C. Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm mất cảm giác
 D. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
Câu hỏi 11 :
 

Thuốc tê tác động đến:


 A. Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức
 B. Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng đó
 C. Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau
 D. Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi
Câu hỏi 12 :
 

Thuốc mê đường hô hấp:


 A. Thiopental
 B. Lidocain
 C. Ether
 D. Procain
Câu hỏi 13 :
 

Thiopental là thuốc:
 A. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh
 B. Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
 C. Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
 D. Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu
Câu hỏi 14 :
 

Thuốc dùng gây tê tại chổ, gây tê vùng:


 A. Procain, lidocain
 B. Ketamin, procain
 C. Ether, lidocain
 D. Thiopental, ether
Câu hỏi 15 :
 

Lidocain hydroclorid là thuốc:


 A. Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu
 B. Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng ngắn
 C. Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh và rộng
 D. Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh
Câu hỏi 16 :
 

Tên biệt dược của procain hydroclorid:


 A. Xylocain
 B. Novocain
 C. Lignocain
 D. Ketalar
Câu hỏi 17 :
 

Không dùng Ketamin trong trường hợp:


 A. Tổn thương nặng ở niêm mạc
 B. Bệnh cấp tính đường hô hấp
 C. Bệnh tiểu đường
 D. Bệnh cao huyết áp
Câu hỏi 18 :
 

Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:


 A. Thiopental, lidocain
 B. Lidocain, ketamin
 C. Procain, ether
 D. Ether, thiopental
Câu hỏi 19 :
 

Thuốc độc loại nào với liều lượng nhỏ có thể ảnh huởng tới sức khoẻ con người:
 A. thuốc độc A
 B. thuốc độc B
 C. thuốc không độc
 D. thuốc độc A B
Câu hỏi 20 :
 

Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là thuốc:
 A. Ether
 B. Thiopental
 C. Lidocain
 D. Ketamin
Câu hỏi 21 :
 

Người bảo quản giữ thuốc độc phải từ:


 A. dược sĩ
 B. dược sĩ trunghọc trở lên
 C. y tá – y sĩ – bác sĩ trực
 D. trưởng khoa dược
Câu hỏi 22 :
 

Bảo quản thuốc độc:


 A. được xếp tự do trong tủ theo danh mục
 B. được xếp riêng từng loại theo danh mục, có tủ khoá chắc chắn
 C. được xếp riêng ở tủ cấp cứu, tủ trực
 D. được xếp thứ tự trong tủ trực
Câu hỏi 23 :
 

Thuốc độc ở bệnh viện do:


 A. trưởng khoa dược quy định
 B. trưởng khoa quy định
 C. giám đốc bệnh viện quy định
 D. bác sĩ trực khoa quyết định
Câu hỏi 24 :
 

Thuốc độc ở tủ trực tại khoa dược do ai qui định về số lượng hoặc chủng loại:
 A. ban giám đốc bệnh viện
 B. trưởng khoa dược
 C. trưởng khoa lâm sàng
 D. điều dưỡng – trưởng khoa
Câu hỏi 25 :
 

Các khoa điều trị lãnh thuốc độc tại khoa dựơc theo:
 A. Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B riêng
 B. Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B chung
 C. Sổ của khoa
 D. Sổ của ca trực
Câu hỏi 26 :
 

Thuốc độc bảng A gồm:


 A. Adrenalin, Digoxin
 B. Atropin clohydrat, cà độc
 C. Corticoide
 D. Ampicilline
Câu hỏi 27 :
 

Thuốc độc bảng B gồm:


A. Cà độc dược
B. Diclofenac, Insulin, Cloroquin
C. Digoxin, Atropin
Câu hỏi 28 :
 

Thuốc độc được xếp chung với thuốc kháng sinh


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 29 :
 

Thuốc giảm độc không được để cùng tủ với thuốc thông thường:
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 30 :
 

Dùng thuốc chữa giun sán cần:


 A. Dùng thêm thuốc xổ, nhịn đói
 B. Uống đúng liều, đúng từng loại, chất ít độc
 C. Nhịn đói 1 ngày, uống nhiều nước
 D. Rẻ tiền, uống nhiều viên
Câu hỏi 31 :
 

Những thuốc đặc trị giun thường gặp:


 A. Amox
 B. Metronidazol
 C. Mebendazol
 D. Mecamox
Câu hỏi 32 :
 

Thuốc nào không dùng cùng lúc với thuốc chữa giun:
 A. Mebendazol
 B. Metronidazol
 C. Fugacar
 D. Vermox
Câu hỏi 33 :
 

Thành phần nào KHÔNG được dùng cùng lúc cùng ngày với thuốc tẩy giun:
 A. Cà phê
 B. Nước trái cây
 C. Trà tươi
 D. Rượu bia
Câu hỏi 34 :
 

Thuốc nào đặc trị nhiểm sán


 A. Niclosamide, Trédémin
 B. Fugacar
 C. Metronidazol
 D. Hạt bí đỏ
Câu hỏi 35 :
 

Liều dùng Zentel chữa nhiểm sán ở người lớn là:


 A. Liều duy nhất 400mg
 B. 400mg/ngày x 3 ngày
 C. 400mg/ngày x 5 ngày
 D. 400mg /ngày x 1 tuần
Câu hỏi 36 :
 

Thành phần nào được chỉ định cho bệnh giun sán:
 A. Fugacar
 B. Albendazol
 C. Mebendol
 D. Metronidazol
Câu hỏi 37 :
 

Đối tượng nào được dùng Zentel:


 A. Người lớn , trẻ em >2 tuổi
 B. Xơ gan, người cho con bú
 C. Người già
 D. Suy thận, người có thai
Câu hỏi 38 :
 

Trẻ em và người lớn nhiểm sán dùng liều thuốc như nhau
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 39 :
 
Thuốc chữa giun được dùng cho mọi đối tượng
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 40 :
 

Dùng thuốc chữa giun nguyên tắc không cần chú ý độc tính của thuốc
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 41 :
 

Người nhiểm giun sán lâu ngày không chữa sẽ gây thiếu máu thiếu sắt
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 42 :
 

Thường tẩy giun định kỳ mỗi 3 tháng


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 43 :
 

Thuốc an thần - gây ngủ – chống chỉ định ở trường hợp nào:
 A. Người có thai
 B. Người đang lái xe
 C. Câu a + b +người bị nhược cơ
 D. Nghiện ma tuý
Câu hỏi 44 :
 

Người nhiểm giun sán nếu dùng thuốc không đúng liều, không đúng loại sẽ gây
tái nhiểm và lây cho nhiều người khác
A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 45 :
 

Thuốc có tác dụng gây ngủ nên có thể làm tiền mê:
 A. Phenergan
 B. Rotundin
 C. Phénobarbital
 D. Stilnox
Câu hỏi 46 :
 

Thuốc đặc trị để chữa và phòng động kinh các loại:


 A. Despakin
 B. Depersolon
 C. Diazepam
 D. Morphin
Câu hỏi 47 :
 

Thành phần nào không có tác dụng an thần - gây ngủ:


 A. Seduxen
 B. Gardenal
 C. Stilnox
 D. Diaphyllin
Câu hỏi 48 :
 

Thuốc nào có tác dụng chống co giật và động kinh:


 A. Diazepam
 B. Clorpromazin
 C. Haloperidol
 D. Roxen
Câu hỏi 49 :
 

Người già ho về đêm gây mất ngủ, than mệt: cần cho
 A. Tiêm bắp Seduxen 1 ống
 B. Uống Seduxen 2 viên
 C. Uống nhiều nước ấm
 D. Chuyển BN đến Y tế gần nhất để khám
Câu hỏi 50 :
 
Dùng thuốc an thần gây ngủ thời gian kéo dài sẽ có :
 A. Bệnh mau khoẻ
 B. Tác dụng với thuốc khác nhanh
 C. không cần phòng bệnh
 D. Nghiện thuốc
ĐỀ SỐ 15

Câu hỏi 1 :
 

Thuốc điều trị lao có độc tính trên gan


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 2 :
 

Lĩnh vực nghiên cứu của dược lực học:


 A. Cấu trúc hóa học của thuốc
 B. Thời gian bán hủy của thuốc
 C. Các cơ quan thải trừ của thuốc
 D. Tác dụng của điều trị lên cơ thể sống
Câu hỏi 3 :
 

Dùng họ Imidazol không cần kiêng rượu:


A. Đúng
B. Sai
Câu hỏi 4 :
 

Thuốc bị chuyển hóa qua gan lần thứ 1 thường gặp khi đưa thuốc vào cơ thể theo
đường:
 A. Đặt dưới lưỡi
 B. Uống
 C. Tiêm tĩnh mạch
 D. Tiêm dưới da
Câu hỏi 5 :
 

Thuốc nào sau đây được hấp thu nhiều nhất ở ruột non:
 A. Vitamin B12
 B. Streptomycin
 C. Sulfaguanidin
 D. MgSO4
Câu hỏi 6 :
 

Sự phân phối thuốc qua nhau thai có đặc điểm nào:


 A. Thuốc không tích trữ trong thai nhi
 B. Thuốc ưa lipid khếch tán nhanh
 C. Nồng độ thuốc trong thai nhi luôn cao hơn trong máu mẹ
 D. Thuốc có trọng lượng ptử lớn hơn 1000 Da mới qua được nhau tha
Câu hỏi 7 :
 

Sự hấp thu thuốc theo đường đặt dưới lưỡi có đặc điểm nào sau đây:
 A. Tất cả các loại thuốc đều được hấp thu tốt
 B. Thuốc được hấp thu từ từ
 C. Tránh được tác dụng chuyển hóa qua gan lần 1
 D. Các thuốc tan theo lipid dễ được hấp thu
Câu hỏi 8 :
 

Phản ứng nào sau đây quan trọng nhất trong pha 1 của quá trình chuyển hóa
thuốc:
 A. Phản ứng khử carboxyl
 B. Phản ứng thủy phân
 C. Phản ứng kết hợp
 D. Phản ứng oxi hóa
Câu hỏi 9 :
 

Sự thải trừ thuốc qua sữa có đặc điểm:


 A. Thuốc có trọng lượng phân tử bé hơn 200 dễ bị thải trừ
 B. Thuốc không tan trong lipid dễ bị thải trừ
 C. Thuốc bazo yếu có nồng độ trong sữa thấp hơn huyết tương
 D. Thuốc acid yếu có nồng độ trong sữa cao hơn huyết tương
Câu hỏi 10 :
 
Cơ chế tác dụng của thuốc Acetyl:
 A. Một thuốc tác dụng lên một loại receptor của một loại mô
 B. Một thuốc tác dụng lên một loại receptor của nhiều loại mô
 C. Một thuốc tác dụng lên nhiều loại receptor của một loại mô
 D. Một thuốc tác dụng lên nhiều loại receptor của nhiều loại mô
Câu hỏi 11 :
 

Tác dụng của Atropin và Acetylcholin là loại tác dụng:


 A. Đối lập chức phận
 B. Không đối lập
 C. Đối lập có cạnh tranh
 D. Đối lập hóa học
Câu hỏi 12 :
 

Sự hấp thu thuốc ở trẻ em có đặc điểm:


 A. Thuốc khó thấm qua da
 B. Thuốc hấp thu ở dạ dày rất ổn định
 C. Thuốc dễ thấm vào hệ thần kinh
 D. Thuốc hấp thu nhanh khi tiêm bắp
Câu hỏi 13 :
 

Thuốc dễ ngấm qua da ở điều kiện nào:


 A. Da bị sạm
 B. Da bị sừng hóa
 C. Da bị tổn thương
 D. Da lành
Câu hỏi 14 :
 

Khí dung là cách đưa thuốc qua đường:


 A. Màng khớp
 B. Da
 C. Tiêu hóa
 D. Hô hấp
Câu hỏi 15 :
 
Đối với người lớn, đường dung thuốc nào sau đây có tác dụng nhanh nhất:
 A. Uống
 B. Đặt dưới lưỡi
 C. Ngậm
 D. Hậu môn
Câu hỏi 16 :
 

Đường thuốc nào chống chỉ định khi hôn mê:


 A. Tiêm bắp
 B. Uống
 C. Đặt hậu môn
 D. Bôi ngoài da
Câu hỏi 17 :
 

Sự hạn chế của đường tiêm tĩnh mạch:


 A. Người tiêm phải có kỹ năng
 B. Gây đau cho BN
 C. Thuốc có tác dụng nhanh
 D. Được chọn khi không được tiêm bắp
Câu hỏi 18 :
 

Đường dùng thuốc thông thường được chọn:


 A. Uống
 B. Tiêm bắp
 C. Tiêm dưới da
 D. Tiêm tĩnh mạch
Câu hỏi 19 :
 

Cần thận trọng khi dùng thuốc cho người có bệnh nào sau đây:
 A. Viêm phổi
 B. Suy gan
 C. Thiếu Vitamin
 D. Viêm họng
Câu hỏi 20 :
 
Đặt dưới lưỡi là đường đưa thuốc được dung phổ biến trong trường hợp:
 A. Viêm dạ dày
 B. Đau thắt ngực
 C. Viêm phổi
 D. Suy thận
Câu hỏi 21 :
 

Cơ chế tác dụng của thuốc lợi tiểu ức chế anhydrase cacbonic (men AC) là:
 A. Tăng sản xuất HCO3 - , gây nhiễm kiềm chuyển hóa
 B. Giảm bài xuất H+, giảm bài xuất K+
 C. Giảm bài xuất H+, giảm bài xuất HCO3 -
 D. Giảm bài xuất H+, Na+ không được tái hấp thu, kéo theo nước
Câu hỏi 22 :
 

Thuốc lợi tiểu nào sau đây ức chế men anhydrase cacbonic:
 A. Thyazid
 B. Acetazolamide
 C. Spironolacton
 D. Mannitol
Câu hỏi 23 :
 

Để tránh hạ Kali máu khi dùng Furosemide, cách nào sau đây được chọn, NGOẠI
TRỪ:
 A. Kết hợp Spironolacton
 B. Dùng thuốc lợi tiểu giữ Kali
 C. Dùng đơn độc Furosemide
 D. Kết hợp Triamteren
Câu hỏi 24 :
 

Phân loại theo cơ chế tác dụng của thuốc điều trị tăng huyết áp thuốc nào thuộc
nhóm tác dụng đến mạch máu ngoại biên:
 A. Thuốc ức chế Calci
 B. Thuốc ức chế alpha
 C. Thuốc lợi tiểu
 D. Thuốc ức chế beta
Câu hỏi 25 :
 

Thuốc lợi tiểu nào sau đây giữ Kali:


 A. Mannitol
 B. Hypothiazid
 C. Furosemide
 D. Spironolacton
Câu hỏi 26 :
 

Phân loại theo cơ chế điều hòa HA thuốc nào sau đây thuộc nhóm tác động hệ
giao cảm và hủy receptor adrenergic:
 A. Thuốc chẹn beta
 B. Thuốc ức chế men chuyển
 C. Thuốc chẹn kênh Ca2
 D. Thuốc ức chế receptor AT1 của angiotensin II
Câu hỏi 27 :
 

Tác dụng điều trị THA thường ít hiệu quả khi phối hợp thuốc nào sau đây:
 A. Thuốc ức chế Calci
 B. Thuốc ức chế alpha
 C. Thuốc giãn động mạch
 D. Thuốc ức chế beta
Câu hỏi 28 :
 

Thuốc điều trị THA nào sau đây chống chỉ định cho người bệnh đái tháo đường:
 A. Lợi tiểu
 B. Thuốc ức chế men chuyển
 C. Dihydralazin
 D. Diazoxide
Câu hỏi 29 :
 

Khi điều trị THA, nhóm thuốc lợi tiểu thường có tác dụng cho đối tượng BN nào
sau đây:
 A. Người da trắng
 B. Người gầy
 C. Người cao tuổi
 D. Người có hoạt tính rennin cao
Câu hỏi 30 :
 

Thuốc điều trị THA nào sau đây có tai biến gây suy tuyến giáp khi điều trị kéo dài:
 A. Nifride
 B. Ức chế calci
 C. Lợi tiểu
 D. Thuốc ức chế men chuyển
Câu hỏi 31 :
 

Phù hai chi dưới là tác dụng phụ thường thấy của nhóm thuốc điều trị THA nào
sau đây:
 A. Thuốc ức chế beta
 B. Thuốc lợi tiểu
 C. Thuốc giãn mạch
 D. Thuốc ức chế Calci
Câu hỏi 32 :
 

Thuốc nào sau đây được chọn khi điều trị THA cho BN đái tháo đường:
 A. Lợi tiểu
 B. Giãn mạch
 C. Ức chế beta
 D. Ức chế giao cảm
Câu hỏi 33 :
 

Ở BN có hẹp động mạch thận hoặc có tổn thương gây hẹp động mạch thận không
được sử dụng nhóm thuốc THA nào sau đây:
 A. Thuốc ức chế alpha
 B. Thuốc ức chế beta
 C. Thuốc ức chế Calci
 D. Thuốc lợi tiểu
Câu hỏi 34 :
 
Thuốc điều trị THA nào sau đây chỉ có thể điều trị cho phụ nữ mang thai:
 A. Nifedipin
 B. Methyldopa
 C. Propranolol
 D. Captopril
Câu hỏi 35 :
 

Thay đổi vị giác là tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc điều trị THA
nào sau đây:
 A. Nifedipin
 B. Methyldopa
 C. Propranolol
 D. Captopril
Câu hỏi 36 :
 

Khi điều trị THA ở BN có bệnh mạch vành, nhóm thuốc nào sau đây được ưu tiên
lựa chọn:
 A. Ức chế giao cảm
 B. Ức chế men chuyển
 C. Ức chế beta
 D. Giãn mạch
Câu hỏi 37 :
 

Nhóm thuốc điều trị THA nào sau đây có tác dụng làm giảm Triglycerid và LDL-C:
 A. Hủy alpha adrenergic
 B. Hủy beta adrenergic
 C. Liệt hạch
 D. Tác động lên hậu hạch giao cảm
Câu hỏi 38 :
 

Khi điều trị THA ưu thế tâm thu ở người già, nhóm thuốc nào sau đây được ưu
tiên lựa chọn:
 A. Ức chế men chuyển
 B. Ức chế beta
 C. Ức chế alpha
 D. Ức chế Calci
Câu hỏi 39 :
 

Propanolol là thuốc điều trị THA thuộc nhóm:


 A. An thần
 B. Ức chế men chuyển
 C. Chẹn kênh Calci
 D. Chẹn beta
Câu hỏi 40 :
 

Đường dùng phổ biến của Adalat khi điều trị THA là:
 A. Nhét hậu môn
 B. Đặt dưới lưỡi
 C. Khí dung
 D. Uống
Câu hỏi 41 :
 

Chất trung gian hóa học quan trọng nhất trong phản ứng dị ứng là:
 A. Bradykinyl
 B. Histamin
 C. Thromboxan
 D. Leucotrien
Câu hỏi 42 :
 

Thụ thể H1 nằm ở:


 A. Cơ trơn và thành mạch máu
 B. Synap dẫn truyền thần kinh
 C. Thành dạ dày
 D. Cơ vân
Câu hỏi 43 :
 

Yếu tố nào sau đây có khả năng ăn mòn, hủy hoại niêm mạc dạ dày tá tràng:
 A. Prostaglandin E1
 B. Chất nhầy
 C. Pepsin
 D. Prostaglandin E2
Câu hỏi 44 :
 

Atropin là thuốc thuộc nhóm sau đây:


 A. Thuốc kháng Choline
 B. Thuốc kháng bơm proton
 C. Thuốc kháng H2
 D. Thuốc kháng Gastrin
Câu hỏi 45 :
 

Thuốc điều trị loét tá tràng được chia thành mấy nhóm:
 A. 2 nhóm
 B. 3 nhóm
 C. 4 nhóm
 D. 5 nhóm
Câu hỏi 46 :
 

Thuốc nào sau đây không có tác dụng chống HP:


 A. Tetracycline
 B. Bismuth
 C. Omeprazol
 D. Amoxcillin
Câu hỏi 47 :
 

Liều dung thuốc cho trẻ em thường tính theo liều nào sau đây:
 A. mg/kg
 B. mg/ngày
 C. g/kg
 D. g/ngày

You might also like