You are on page 1of 8

Câu 1 : Để cải thiện tầm nhìn (hình ảnh) của thanh môn trong quá trình nội soi

thanh
quản và đặt nội khí quản người ta dùng phương pháp BURP. Thao tác cần làm là:
A. Ấn ra trước, lên trên, sang phải, tăng áp lực phía sau thanh quản.
A. Ấn ra sau, lên trên, sang trái, tăng áp lực phía sau thanh quản.
A. Ấn ra sau, lên trên, sang phải, tăng áp lực phía trước thanh quản.
A. Ấn ra sau, lên trên, sang phải, tăng áp lực phía sau thanh quản.

Câu 2:Thứ tự tiến hành gây mê nội khí quản


A Tiền mê ,duy trì mê,khởi mê, thoát mê
B Tiền mê, khởi mê,duy trì mê, thoát mê
C Khởi mê, tiền mê,duy trì mê, thoát mê
D Khởi mê, duy trì mê, thoát mê

Câu 3: Khi rút nội khí quản có nguy cơ nào:


1. Trào ngược
2. Ngừng thở
3. Ngừng tim
4. Tăng huyết áp
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3,
C. 1, 2, 4
D. 1, 4

Câu 4. Áp lực của bóng chèn (cuff) ống nội khí quản, mở khí quản:
A. Áp lực của bóng chèn cần nhỏ hơn áp lực tưới máu mao mạch ở khoảng 18 →22
mmHg (25 →30 cmH2O).
B. Áp lực của bóng chèn cần nhỏ hơn áp lực tưới máu mao mạch ở khoảng 25 →30
mmHg (18 →22cmH2O).
C. Áp lực của bóng chèn cần lớn hơn áp lực tưới máu mao mạch ở khoảng 25 →30
mmHg (18 →22 cmcmH2O).
C. Áp lực của bóng chèn cần lớn hơn áp lực tưới máu mao mạch ở khoảng 18 →22
mmHg (25 →30 cmcmH2O).

Câu 5. TOF theo dõi giãn cơ, ngưỡng an toàn để rút nội khí quản là khi T4/T1 lớn hơn
A 75%
B 80%
C 85%
D 90%

Câu 6. kiểm tra vị trí nghe phổi ống nội khí quản có mấy vị trí.
A.4.
B.6
C.5.
D.3

Câu 7. Cách tính cỡ ống nội khí quản cho trẻ.


A. 4 + tuổi/4
B. 4+tuổi/6
C. 6+tuổi/6
D. 6+tuổi/4

Câu 8. Trong mổ ruột thừa, tư thế bệnh nhân chuẩn bị gây mê nội khí quản là tư thế nào?
A. Đầu thấp, nghiêng trái
B. Đầu cao, nghiêng trái
C. Đầu thấp, nghiêng phải
D. Đầu cao nghiêng phải

Câu 9. Đặt nội khí quản qua đường mũi thường dùng cho trường hợp nào sau đây
A. Phẫu thuật vùng sọ não
B. Phẫu thuật vùng miệng
C. Phẫu thuật vùng bụng
D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 10. Các thuốc điều trị cần ngừng trước phẫu thuật trừ:
A. Amlodipine
B. Furosemid và Spironolactone
C. Coversyl Tab (Peridopril)
D. Metformin

Câu 11. Phương pháp gây mê thường áp dụng trong Nội soi dạ dày thực quản là?
A Gây mê nội khí quản
B Gây mê tĩnh mạch
C Gây mê nhỏ giọt
D Dùng thuốc an thần gây ngủ

Câu 12. Các loại thuốc thường dùng để gây mê tĩnh mạch trong nội soi dạ dày là:
A Thuốc gây mê tĩnh mạch, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
B Thuốc gây mê tĩnh mạch, có thể có hoặc không có giảm đau
C Chỉ sử dụng được thuốc gây mê tĩnh mạch
D Thuốc mê hô hấp, có thể có hoặc không có giảm đau

Câu 13. Thuốc nào thường dùng trong khởi mê cho trẻ em
A. Enfluran
B. Isofuran
C. Sevofluran
D. Desfluran
Câu 14. Giúp người bệnh giảm đau, giảm lo lắng, giảm tiết dịch, chống nôn thuộc giai
đoạn nào của quá trình gây mê:
A Tiền mê
B Khởi mê
C Duy trì mê
D Thoát mê

Câu 15. Trường hợp nào sau đây khó đặt nội khí quản, ngoại trừ
A. Béo phì
B. Bệnh lý hàm mặt
C. Há miệng đút được 3 ngón tay
D. Khoảng cách cằm giáp <6cm
Câu 16.Canuyl Mayo có tác dụng gì.
A. Đề phòng bệnh nhân tụt kẹt gốc lưỡi vào đường thở
B. Là đường dẫn của ống nội khí quản
C. Là đường dẫn của mask thanh quản
D . Đề phòng bệnh nhân nôn khi phẫu thuật

Câu 17. Thuốc giãn cơ sử dụng trong gây mê toàn thân nhằm các mục đích sau đây, trừ:
A. Giảm nhu cầu thuốc giảm đau trong mổ
B. Tạo thuận lợi cho cuộc phẫu thuật
C. Tạo thuận lợi cho đặt ống nội khí quản
D. Giảm các chấn thương hầu họng liên quan đến đặt nội khí quản

Câu 18. Bệnh nhân có bệnh nhưng không ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt thuộc
phân độ nào
A. ASA1
B. ASA2
C. ASA3
D. ASA4

Câu 19. Phương pháp gây tê vùng – gây tê đám rối thần kinh cánh tay, để phẫu thuật ở
1/3 trên cánh tay thường sử dụng đường nào?
A. Đường liên cơ bậc thang ở thân trên, thân giữa
B. Đường liên cơ bậc thang ở thân dưới
C. Đường trên đòn
D. Đường nách

Câu 20. Khi dùng adrenalin trong gây tê:


A. Giúp giảm sự hấp thụ của thuốc
B. Tránh dùng ở gần đầu chi
C. Để biết khi tiêm thuốc có vào lòng mạch không.
D. Tất cả các ý trên

Câu 21. Thuốc gây tê tủy sống khi vào cơ thể sẽ ức chế theo thứ tự nào sau đây:
A Giao cảm -> cảm giác->vận động
B Giao cảm-> vận động-> Cảm giác
C Vận động-> giao cảm-> cảm giác
D Vận động-> cảm giác-> giao cảm

Câu 22. Chống chỉ định của gây tê tuỷ sống, ngoại trừ
A Thiếu khối lượng tuần hoàn
B Dị ứng thuốc tê
C Nhiễm trùng vị trí chọc kim
D Tiền sử tăng áp lực nội sọ do chấn thương

Câu 23. Mốc gây tê thường dùng nhất trong gây tê tuỷ sống là:
A Cực dưới xương bả vai
B Cực dưới xương sườn XII
C Cực trên mào chậu
D Tất cả đáp án trên đều sai
Đáp án C

Câu 24: Ngộ độc thuốc tê không tác động đến hệ cơ quan nào dưới đây
A. Hệ thần kinh
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tiết niệu
D. Tất cả đều sai

Câu 25. Các phương pháp không làm mât cảm giác đau là?
A Loại bỏ nguyên nhân đau
B Phong bế đường dẫn truyền thần kinh
C Tăng ngưỡng đau
D Giảm ngưỡng đau
Đáp án D

Câu 26. Đường nối hai mào chậu của xương chậu đi qua
A. L2-3
B. L3-4
C. L4-5
D. L1-2

Câu 27. Thuốc tê có độc tính mạnh nhất trên tim mạch?
A. Ropivacain
B. Levobupivacain
C. Bupivacaine
D. Lidocain

Câu 28. Đặc điểm đau đầu sau gây tê tủy sống
A. Bệnh nhân thường đau hơn khi ngồi dậy
B. Rất hiếm gặp
C. Thường tự hết sau 1-2 ngày
D. Nguyên nhân do giảm tưới máu

Câu 29. Khi tiến hành phản ứng sinh vật đối với người lớn trong truyền máu, khi cho máu
chảy bình thường theo y lệnh được bao nhiêu mL thì bắt đầu cho chảy chậm:
A. 5-10ml
B. 15ml
C. 20ml
D. 5-15ml

Câu 30. Tai biến sớm sau khi truyền máu là:
A. Nhiễm hiv
B. Nhiễm sắt
C. Phản ứng dị ứng
D. Nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

Câu 31. Đánh giá máu trước khi truyền


A. Xem chai máu còn hạn không
B. Xem chai máu có bị vỡ hồng cầu, nhiễm khuẩn không
C. Đối chiếu chai máu với phiếu xin máu
D. Tất cả đều đúng

Câu 32: Nếu truyền máu nhanh, nhiều quá mức sẽ gây ra :
A. Hạ thân nhiệt, rét run, nổi mẩn, ngứa
B. Ngộ độc Citrat
C. Phù phổi cấp, suy tim
D. Tất cả đều đúng

Câu 33. Nguyên tắc truyền máu hiện đại là:


A Sử dụng chế phẩm máu mà bệnh nhân cần
B Truyền máu toàn phần
C A, B đúng
D A, B sai

Câu 34. Áp lực thẩm thấu huyết tương được tính bằng công thức?
A 2[Na+] + [Urê] + [Glu]
B [Na+] + [Urê] + [Glu]
C [Na+] + 2[Urê] + [Glu]
D 2[Na+] + 2[Urê] + [Glu]

Câu 35. Điều trị hạ Natri cấp:


A. Điều chỉnh Natri máu tăng lên không quá 0,5 mmol/l trong 1 giờ
B. Điều chỉnh Natri máu tăng lên 1-2 mmol/l trong 1 giờ
C. Điều chỉnh Natri máu tăng lên không quá 2 mmol/l trong 1 giờ
D. Điều chỉnh Natri máu tăng lên 0.5-1 mmol/l trong 1 giờ

Câu 36. Vị trí đặt tay để ép tim ngoài lồng ngực là:
A. 1/3 dưới xương ức
B. Nữa trên xương ức.
C. Nữa dưới xương ức.
D. Giữa xương ức.

Câu 37. Một trẻ nặng 30kg, bị mất nước trong vòng 10h, tổng lượng nước cần bù cho trẻ
là:
A. 600ml
B. 500ml
C. 700ml
D. 1000ml

Câu 38. Biến chứng cấp tính khi nồng độ Natri thay đổi đột ngột là
A. Rối loạn vận ngôn, rung thất, xoắn đỉnh
B. Rung thất, xoắn đỉnh
C. Phù não, hủy myelin, co giật
D. Ngưng tim

Câu 39. Nguyên nhân gây toan chuyển hoá


A. Đái tháo đường
B. COPD
C. Gù vẹo cột sống
D. Hen phế quản

Câu 40. Nguyên nhân gây kiềm chuyển hoá


A. Dùng lợi tiểu kéo dài
B. Lên cao
C. Hen phế quản
D. Dị vật đường thở

Câu 41. Triệu chứng lâm sàng gợi ý nhiễm toan chuyển hóa là
A. Thở nhanh , khó thở kiểu Kussmaul
B. Rối loạn ý thức
C. Đa niệu
D. Rối loạn huyết động

Câu 42. Chọn câu đúng nhất: Ngay cả khi được tiến hành theo đúng phác đồ hướng dẫn,
CPR chỉ cung cấp được dòng máu cho não khoảng:
A. 20-30%
B. 10-20%
C. 30-40%
D. 40-50%

Câu 43. trên lâm sàng, chia sốc mất máu làm 3 mức độ. Sốc nặng khi:
A.máu mất <= 20% thể tích
B.máu mất 20-40% thể tích
C.máu mất 30-40% thể tích
D.máu mất >40% thể tích

Câu 44. Tam chứng Beck không có dấu hiệu nào sau đây :
A. Tụt huyết áp động mạch
B. Tĩnh mạch cổ nổi
C. Tiếng tim mờ xa xăm
D. Tiếng tim ngựa phi phải

Câu 45.Câu nào sau đây sai


A.Lactac tăng khi thiếu oxygen tế bào
B.Sốc có thể kèm với lượng oxygen tế bào bình thường
C.Chấn thương sọ não có thể không gây sốc thần kinh
D.Bệnh nhân cao HA có thể có huyết áp bình thường lúc nhập viện trong tình trạng sốc
với mất một lượng máu lớn

Câu 46. Dung dịch đường nào sau đây không dùng để sử dụng như một nguồn năng
lượng cho bệnh nhân sau mổ:
A. Đường 5%
B. Đường 10%
C. Đường 20%
D. Đường 30%

Câu 47: Liều Adrenalin 1mg/1ml sử dụng cấp cứu phản vệ cho trẻ trên 30kg là:
A. 0,25ml (tương đương 1/4 ống)
B. 0,3ml (tương đương 1/3 ống)
C. 0,5ml (tương đương 1/2 ống)
D. 0,5 - 1ml (tương đương 1/2 -1 ống)
Câu 48: Bệnh nhân nữ 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van 2 lá, suy tim, say tàu xe, không hút
thuốc, sử dụng Morphin sau phẫu thuật xương đùi 2 tháng trước. Nguy cơ nôn của bệnh
nhân theo Apfel là:
A. Không có
B. Thấp
C. Vừa
D. Cao

Câu 49: Bệnh nhân 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van 2 lá, suy tim, đã phải đi cấp cứu nhiều lần
vì phù phổi cấp. Hiện tại bệnh nhân khó thở khi đi bộ > 10m. Phân loại sức khỏe bệnh
nhân này theo ASA:
A. ASA II
B. ASA III
C. ASA IV
D. ASA V

Câu 50. Hậu quả khi áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
A thừa nước trong tế bào
B mất nước trong tế bào
C lượng nước trong tế bào không thay đổi
D tất cả đều sai

You might also like