You are on page 1of 10

Câu 1.

Nghe phổi trong viêm phế quản thấy

A. Ran khô ( ran rít, ran ngáy) rải rác ở hai phổi trong thời gian đầu bệnh nhân ho khan.

B. Ran nổ hai thì ở hai phổi khi có đờm

C. Tiếng thổi ống

D. Cả A, B, C

E. Cả A, B

Câu 2. Người bệnh COPD cần ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tập luyện đúng mức để nâng
cao thể trạng và tăng sức đề kháng của cơ thể.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3. Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy cơ ........do tăng tiết dịch
phế quản.

A. Viêm màng ngoài tim

B. Ho ra máu

C. Nhiễm khuẩn đường Hô hấp

Câu 4. COPD là bệnh ....., có diễn biến kéo dài hàng chục năm.

A. Cấp tính

B. Bán cấp

C. Mạn tính

Câu 5. Biện pháp có tác dụng làm tăng thông khí cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính là:

A. Nằm tư thế đầu cao

B. Hút đờm giãi

C. Vỗ rung lồng ngực, ho có hiệu quả

D. B và C

E. A, B và C

Câu 6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Ngoại trừ:

A. Thường gặp ở người trên 40 tuổi có tiền hút thuốc lá

B. Ho nhiều về buổi sáng

C. Khạc đờm kéo dài, đờm trong, bội nhiễm có màu đục, vàng
D. Có các triệu chứng tiền triệu như ngứa mũi, chảy nước mũi trước khi lên cơn
khó thở

E. Bệnh nhân có kiểu thở mím môi

Câu 7. Biện pháp làm loãng đờm hiệu quả cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
là:

A. Uống đủ nước

B. Vỗ rung lồng ngực

C. Chạy khí dung

D. A và B

E. A và C

Câu 8. Bệnh nhân Nam 62 tuổi, có tiền sử hút thuốc lào nhiều năm. Mấy năm nay bệnh
nhân xuất hiện ho và khạc đờm nhiều vào buổi sáng, khó thở ngày càng tăng dần. Đợt
này, ông ho nhiều và khó thở tăng lên phải vào viện. Khám thấy: Co kéo cơ hô hấp,
khoang liên sườn giãn rộng, nghe phổi thấy ran ngáy, ran rít. Theo bạn, bệnh nhân Nam
có thể mắc bệnh nào sau đây:

A. Giãn phế nang

B. Hen phế quản

C. Giãn phế quản

D. COPD

Câu 9. Một trong những triệu chứng lâm sàng thường gặp của nhiễm khuẩn tiết niệu
là.....

A. Rối loạn tiểu tiện: đái buốt, đái rắt, đái đục...

B. Đau bụng vùng thượng vị.

C. Đau đầu

Câu 10. Loại vi khuẩn thường gặp gây viêm đường tiết niệu là:

A. Tụ cầu.

B. Liên cầu.

C. E.Coli.

D. Phế cầu.

E. Trực khuẩn mủ xanh.

Câu 11. Yếu tố nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệu:

A. Dị dạng niệu quản


B. Trào ngược nước tiểu ở túi dẫn lưu bàng quang , niệu quản.

C. Người bệnh sau soi bàng quang

D. Sỏi thận

E. Cả A, B, C và D

Câu 12. Loét tá tràng có thể gây ung thư hoá.

A. Đúng

B. Sai

Câu 13. Loét dạ dày thường ợ hơi, ợ chua, đau thượng vị, co cứng cơ thành bụng trong
cơn đau.

A. Đúng

B. Sai

Câu 14. Loét dạ dày, tá tràng đau ở vùng ....., đau âm ỉ, hoặc bỏng rát.

A. Hạ sườn phải

B. Thượng vị

C. Hạ sườn trái

Câu 15. Nếu được điều trị sớm và đúng phương pháp bệnh loét dạ dày tá tràng có thể
khỏi được, song dễ .....

A. Tái phát.

B. Bị biến chứng.

C. Bị mạn tính.

Câu 16. Nhóm thuốc chính trong điều trị loét dạ dày-tá tràng

A. Kháng H2

B. Ức chế bơm proton

C. Bọc niêm mạc dạ dày

D. Kháng sinh

E. Kháng cholin

Câu 17. Dịch cổ trướng trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa của xơ gan có đặc điểm
dịch ..........

A. Khu trú.

B. Tự do dịch ít.
C. Tự do dịch nhiều.

Câu 18. Nguyên nhân gây xơ gan thường gặp nhất

A. Viêm gan vi rút B, C

B. Viêm gan tự miễn

C. Viêm gan do ứ mật kéo dài

D. Suy dinh dưỡng

E. Suy tim phải

Câu 19. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

A. Xuất huyết dưới da

B. Vàng mắt, vàng da

C. Cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ

D. Sao mạch

E. Mệt mỏi, ăn uống kém

Câu 20. Để phòng bệnh xơ gan tốt nhất cho cộng đồng, cần phải:

A. Hạn chế uống rượu

B. Không ăn gỏi cá

C. Tiêm phòng viêm gan B cho mọi đối tượng

D. Điều trị tích cực xơ gan giai đoạn còn bù

E. Cân bằng khẩu phần ăn

Câu 21. Giãn tĩnh mạch thực quản phát hiện được nhờ soi thực quản bằng ống soi mềm.

A. Đúng

B. Sai

Câu 22. Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ người bệnh
sang người xung quanh một cách …
A. Liên tiếp
B. Trực tiếp hoặc gián tiếp
C. Trực tiếp
Câu 23. Người ta chia diễn biến của bệnh truyền nhiễm làm …….thời kỳ
A. 4
B. 5
C. 6
Câu 24. Thời kỳ toàn phát của bệnh truyền nhiễm là lúc …
A. Xuất hiện triệu chứng đầu tiên
B. Bệnh phát triển rầm rộ nhất
C. Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
Câu 25. Những đặc điểm nào dưới đây, luôn phù hợp với bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh bao giờ cũng do 1 mầm bệnh gây ra
B. Có khả năng gây thành dịch
C. Luôn diễn biến theo chu kỳ: Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh
D. Có thể tự khỏi
E. Cả A và B
Câu 26. Điểm nào sau đây không phù hợp với tính chất thời kỳ ủ bệnh của một tác nhân
gây bệnh:
A. Đa số trường hợp thời kỳ này không có triệu chứng.
B. Là thời kỳ có triệu chứng lâm sàng điển hình
C. Là khoảng thời gian tác nhân gây bệnh nhân lên và phát triển.
D. Ngắn dài tuỳ tác nhân gây bệnh.
E. Dịch tễ học có vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh
Câu 27. Phòng bệnh truyền nhiễm tốt nhất là:
A. Phòng bệnh đặc hiệu
B. Phòng không đặc hiệu
C. Cách ly bệnh nhân và điều trị dứt điểm
D. Chỉ có A và B
E. Cả A, B và C
Câu 28. Người ta định nghĩa sốt kéo dài khi nhiệt độ bệnh nhân luôn luôn trên . . (1). . độ
C trong suốt ít nhất . . (2). . tuần.

A. (1) 37,8; (2)3.

B. (1) 38,2; (2)3.

C. (1) 38,2; (2)4.

Câu 29. Biểu hiện của sốt do kháng sinh là…………..,………

A. Khi ngưng thuốc, bệnh nhân hết sốt.

B. Giảm liều kháng sinh, sốt giảm rõ rệt.


C. Ngưng kháng sinh sốt giảm. Nếu dùng kháng sinh sốt lại xuất hiện.
Câu 30. Đặc điểm của sốt cao liên tục: Nhiệt độ hình cao nguyên, chênh lệch nhiệt độ giữa
các lần đo..........

A. > 10C .

B. < 10C
C. < 0,50C.

Câu 31. Sốt cao dao động là nhiệt độ ...... chênh lệch nhau nhiều

A. Buổi sáng, buổi chiều

B. 2 ngày liên tiếp

C. 3 ngày liên tiếp


Câu 32. Để phát hiện một bệnh nhân bị sốt việc cần làm nhất của nhân viên y tế là:

A. Nhận định dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng.

B. Sờ trán bệnh nhân

C. Hỏi tiền sử bệnh.

D. Tự tay đo nhiệt độ cho bệnh nhân

E. Để bệnh nhân tự lấy nhiệt độ

Câu 33. Sốt cơn thường gặp do nguyên nhân nào sau đây

A. Nhiễm khuẩn tiết niệu.

B. Viêm Phổi

C. Sốt rét.

D. Viêm khớp dạng thấp

E. Các bệnh ung thư

Câu 34. Nhiễm trùng là nguyên nhân thường gặp trong sốt kéo dài.

A. Đúng

B. Sai

Câu 35. Bệnh sốt rét có thể gây sốt kéo dài.

A. Đúng

B. Sai

Câu 36. Sốt xuất huyết Dengue thường gặp sốt kéo dài.

A. Đúng

B. Sai
Câu 37. Bệnh bạch cầu cấp thường gặp sốt kéo dài.

A. Đúng

B. Sai

Câu 38. Một trong những nguyên tắc xử trí sốt kéo dài là tìm và điều trị nguyên nhân.

A. Đúng

B. Sai

Câu 39. Chỉ điều trị sốt kéo dài khi tìm được nguyên nhân

A. Đúng

B. Sai

Câu 40. Sốt xuất huyết gây dịch là bệnh truyền nhiễm cấp tính do.......gây nên.

A. Poliovirut

B. Virut Dengue

C. Varicella zoster virut

Câu 41. Vật chủ trung gian truyền bệnh trong bệnh sốt xuất huyết là……, nó truyền mầm
bệnh sang người qua vết đốt.

A. Muỗi Anophen

B. Muỗi Aedes aegypti

C. Muỗi culex

Câu 42. Tri giác ...............là dấu hiệu tiền sốc của bệnh SXH Dengue:

A . Sốt cao, đau đầu, đau mỏi các cơ.

B . Có dấu hiệu dây thắt dương tính

C. Vật vã, lư đừ, li bì

Câu 43. Điều trị sốt Dengue xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo nặng

A. Hạ sốt.

B. Kháng virus.

C. Kháng sinh.

D. Truyền máu.

E. Chủ yếu là điều trị triệu chứng

Câu 44. Thời kỳ hồi phục của sốt xuất huyết Dengue /sốt xuất huyết Dengue có Sốc có
thể gặp dấu hiệu sau, ngoại trừ:
A. Thời kỳ này thường ngắn.

B. Thời kỳ này kéo dài trên 1 tuần.

C. Có thể có mạch chậm.

D. Có khi loạn nhịp xoang.

E. Ăn ngon trở lại là tốt.

Câu 45. Tất cả bệnh nhân sốt xuất huyết cần điều trị tại bệnh viện vì nguy cơ có thể có
sốc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 46. Phòng bệnh sốt xuất huyết cần diệt muỗi, diệt bọ gậy và nằm màn.

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Dấu hiệu .................là dấu hiệu lâm sàng sớm nhất của bệnh uốn ván.

A. Khó nhai, khó nuốt.

B. Co giật.

C. Cứng hàm.

Câu 47. Co cứng cơ toàn thân theo một trình tự nhất định, bắt đầu từ ...... là triệu chứng
của người bệnh uốn ván

A. Cơ mặt

B. Cơ nhai

C. Cơ cổ

Câu 48. Giai đoạn ….trong bệnh uốn ván, có thể được áp dụng các biện pháp vật lý trị
liệu (tập và xoa bóp các cơ đề phòng cứng cơ và khớp).

A. Khởi phát.

B. Hồi phục.

C. Hết co giật.

Câu 49. Để phòng uốn ván vết thương cần được băng kín

A. Đúng

B. Sai

Câu 50. Thời gian ủ bệnh của bệnh uốn ván trung bình 7-14 ngày
A. Đúng

B. Sai

Câu 51. Đặc điểm cơn co giật trong uốn ván là:

A. Co giật một chi

B. Co giật nửa người

C. Co giật toàn thân

D. Co giât 2 chi trên

E. Co giật cơ nhai

Câu 52. Biện pháp phòng bênh đặc hiệu viêm gan do virus là dùng vacxin
A. Đúng
B. Sai
Câu 53. Một trong những triệu chứng của viêm gan virus là vàng da

A. Đúng

B. Sai

Câu 54. Người bệnh viêm gan vius thường sốt cao đột ngột

A. Đúng

B. Sai

Câu 55. Triệu chứng ...... không có trong thời kỳ toàn phát của viêm gan virus

A. Vàng da,vàng mắt

B. Sốt liên tục 390 - 400C

C. Nước tiểu sẫm màu

Câu 56. Triệu chứng lâm sàng thời kỳ toàn phát của viêm gan virus là…..

A. Mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt

B. Sốt, vàng da, vàng mắt

C. Sốt, mệt mỏi, chán ăn.

Câu 67. Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu virus viêm gan B là:

A. Tiêm vacxin.

B. Khử khuẩn dụng cụ y tế.

C. Tiêm Gamaglobulin.

D. Quan hệ tình dục lành mạnh.


E. Dùng bơm kim tiêm một lần.

Câu 58. Đối với HIV/AIDS dùng thuốc kháng virus điều trị không có tác dụng

A. Đúng

B. Sai

Câu 59. Có thể dùng kháng sinh thích hợp khi người bệnh AIDS bị nhiễm trùng cơ hội

A. Đúng

B. Sai

You might also like