You are on page 1of 24

BÀI 1: TỔNG QUÁT NỘI CƠ SỞ

1. Các yếu tố cần cho công tác khám bệnh:


A. Nơi khám bệnh B. Phương tiện khám C. Người bệnh, thầy thuốc D. Các yếu tố trên
2. Yêu cầu đối với bệnh án là:
A. Phải làm kịp thời, làm ngay khi bệnh nhân vào viện, sau đó tiếp tục được ghi chép hàng ngày về diễn
tiến bệnh tật và cách xử trí; phải chính xác và trung thực.
B. Phải khám toàn diện, không bỏ sót triệu chứng và mỗi triệu chứng cần được mô tả kỹ lưỡng
C. Phải được lưu trữ bảo quản để có thể đối chiếu những lần sau, truy cứu khi cần.
D. Tất cả các ý trên
3. Y lệnh điều trị cần được ghi rõ ràng và chính xác gồm:
A. Tên thuốc viết nguyên chữ, không dùng ký hiệu hóa học, đúng hàm lượng, liều lượng.
B. Cách dùng thuốc: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, dưới da...
C. Thời gian dùng thuốc: chia làm bao nhiêu lần, lúc mấy giờ....
D. Tất cả các ý trên.

BÀI 2: KHÁM DA, NIÊM MẠC VÀ CƠ QUAN PHỤ THUỘC


1. Xanh tím xuất hiện khi Hb khử:
A. >5 g/dl B. >50 g/dl C. > 0,5 g/dl D. > 500 g/dl
2. Chọn câu đúng:
A. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng tốt nhất để phát hiện xanh tím
B. Sắc tố da có thể ảnh hưởng việc phát hiện màu xanh tím
C. Bilirubin tăng trong huyết tương sẽ gia tăng màu xanh tím
D. Tím tái chỉ ám chỉ giảm độ bão hòa oxy của Hb
3. Nguyên nhân gây phù khu trú, ngoại trừ
A. Viêm tắc tĩnh mạch B. Suy dinh dưỡng C. Bỏng D. Nhiễm trùng
4. Phù là
A. Ứ đọng nước trong khoảng gian bào B. Ứ đọng nước trong tế bào
C. Ứ đọng nước trong lòng mạch D. Ứ đọng nước trong các khoảng giữa các tế bào nội mô
5. Nguyên nhân gây hồng ban
A. Nhiễm khuẩn B. Bệnh hệ thống C. Dị ứng da do thuốc D. A, B, C đều đúng

BÀI 3: TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY HÔ HẤP


1. Tiếng nào không phải là tiếng thở bệnh lý
A. Tiếng ran ẩm B. Tiếng ran nổ C. Tiếng ngực thầm D. Tiếng cọ màng phổi
2. Một bệnh nhân khi ngủ thường hay ngưng thở, thậm chí thời gian ngưng thở có thể kéo dài đến mức
gây tử vong, đây là kiểu thở gì?
A. Thở Kussmaul B. Thở trong thiếu máu
C. Khó thở kịch phát về đêm D. Thở Cheyne-Stokes
3. Bình thường tỉ lệ giữa đường kính ngang của lồng ngực so với đường kính trước sau là:
A. 1,5/1 B. 2/1 C. 2,5/1 D. 3/1
4. Rung thanh là gì
A. Độ rung của dây thanh âm được dẫn truyền qua phổi và thành ngực đến tay thầy thuốc
B. Không khí khi đi qua các phế quản tạo nên
C. Do hoạt động giãn nở của các phế nang tạo nên D. Cả ba đều sai
5. Tần số hô hấp bình thường:
A. 8 -12 lần/phút B. 12 -14 lần/phút C. 14 - 20 lần/phút D. 20 - 24 lần/phút
6. Chọn câu sai về gỗ
A. Gõ đục nhất tương đương với gõ ở đùi
B. Gõ vang nhất tương đương với gõ vang trống ở bệnh nhân tắc ruột
C. Khi gõ phần lung cần yêu cầu bệnh nhân bắt chéo tay nhằm đưa hai xương vai ra ngoài
D. Gõ phổi thực hiện được ở đỉnh phổi.

BÀI 4: CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP

1. Trường hợp làm giảm tiếng rì rào phế nang:


A. Bệnh nhân béo phì, tràn dịch màng phổi B. Bệnh nhân gầy, khí phế thũng
C. Bệnh nhân béo phì, tràn dịch màng phổi D. Bệnh nhân béo phì, khí phế thũng
2. Tiếng ngực thầm là hiện tượng nghe được rõ ràng tiếng nói thầm do tăng cường độ tiếng này bởi một
vùng:
A. Đông đặc phổi B. Tràn dịch màng phổi C. Tràn khí màng phổi D. Tràn khí trung thất
3. Hội chứng nung mủ gồm mấy giai đoạn:
A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn.
4. Hình ảnh X. quang của khí phế thũng
A. Căng giãn phổi. B. Giảm tuần hoàn phổi. C. Các bóng khí thũng. D. A, B, C đúng
5. Khí phế thũng toàn tiểu thùy gặp ở:
A. Viêm phế quản mạn tính B. Hen phế quản C. Lao phổi D. Bụi phổi

HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI


1. Tràn khí màng phổi nguyên phát thường gặp
A. Người trẻ B. Nam > Nữ C. Do vỡ bóng khí phế D. Tất cả các yếu tố trên
2. Yếu tố nào ít gây tràn khí màng phổi nhất
A. Ho mạnh B. Gắng sức C. Stress D. Dùng thuốc giãn phế quản
3. Thủ thuật nào ít gây tràn khí màng phổi
A. Chọc tĩnh mạch dưới đòn B. Dẫn lưu màng phổi
C. Sinh thiết màng phổi D. Chọc dò màng tim
4. Hội chứng tràn khí màng phổi bao gồm:
A. Rung thanh mất – gõ đục – rì rào phế nang giảm
B. Rung thanh giảm – gõ vang – rì rào phế nang giảm
C. Rung thanh tăng – gõ đục – rì rào phế nang giảm
D. Rung thanh tăng – gõ vang – rì rào phế nang tăng
5. Tràn khí màng phổi tự nhiên nguyên phát xuất hiện trên:
A. Người hoàn toàn khỏe mạnh B. Bệnh nhân COPD
C. Bệnh nhân viêm phổi do tụ cầu D. Bệnh nhân chấn thương lồng ngực

HỘI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI


1. Khi khám lâm sàng phát hiện hội chứng 3 giảm và nghe tiếng gì ở giới hạn trên của vùng 3 giảm thì
hội chứng 3 giảm này tạo ra bởi tràn dịch màng phổi:
A. Tiếng cọ màng phổi B. Tiếng dê kêu C. Tiếng ngực thẩm D. Tiếng óc ách
2. Tiếng rì rào phế nang có thể mất đi khi:
A. Hiện diện tràn dịch và tràn khí màng phổi B. Đông đặc phổi và tràn khí trung thất
C. Trản dịch mảng phổi và tràn khí trung thất D. Tràn khí màng phổi và tràn khí trung thất
3. Hội chứng ba giảm kèm theo dấu hiệu có tiếng óc ách khi lắc tại đáy phổi giúp nghĩ đến bệnh cảnh?
A. Tràn dịch màng phổi B. Trản khí - dịch màng phổi
C. Xẹp phổi D. Dày dính mảng phổi
4. Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch tiết
A. Suy dinh dưỡng B. Do lao C. Suy tim nặng D. Suy thận giai đoạn cuối
5. Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch thẩm
A. Suy tim phải giai đoạn 3 B. Do lao
C. Do vi khuẩn mủ D. Do K nguyên phát màng phổi
HỘI CHỨNG HẸP PHẾ QUẢN
1. Triệu chứng thực thể phát hiện khi khám hô hấp là rung thanh bình thường, có thể ở hội chứng nào:
A. Ba giảm B. Hang C. Đông đặc D. Tắc nghẽn đường hô hấp dưới
2. Triệu chứng đi kèm của tắc nghẽn đường hô hấp dưới:
A. Tiếng rít thanh quản B. Tiếng khó khẻ C. Tiếng ran rít D. Tất cả đều đúng
3. Đặc điểm của tắc nghẽn đường dẫn khí lớn ngoài lồng ngực:
A. Xảy ra ở khí - phế quản nhỏ B. Tiếng khò khè liên tục ở thì hít vào
C. Tiếng khó khẻ liên tục ở thì thở ra
D. Tiếng rít thanh quản ở thì hít vào nghe rõ ở vùng cổ và khí quản
4. Tiếng ran rít, ran ngáy có chủ yếu ở hội chứng tắc nghẽn đường hô hấp dưới nào:
A. Tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ B. Tắc nghẽn đường dẫn khi lớn trong phổi
C. Tắc nghẽn đường dẫn khí lớn ngoài phổi
D. Tắc nghẽn đường dẫn khí lớn trong và ngoài phổi
5. Triệu chứng thực thể hẹp phế quản do co thắt:
A. Lồng ngực giãn rộng, co kéo hõm ức và khoảng gian sườn B. Gõ vang 2 phổi
C. Âm phế bào giảm, ran rít ran ngáy 2 phế trường. D. A, B, C đúng

HỘI CHỨNG GIÃN PHẾ QUẢN


1. Các nguyên nhân nhiễm khuẩn gây giãn phế quản:
A. Nhiễm virus hạch (adenovirus), virus cúm. B. Nhiễm tụ cầu vàng, Klebsiella, vi khuẩn kị khí
C. Nang sản bội nhiễm, D. Tất cả đều đúng
2. Triệu chứng giãn phế quản
A. Ho kéo dài, từng cơn, thường vào buổi sáng. B. Khạc đảm nhiều, đàm lắng thành ba lớp.
C. Sốt D. Tất cả các ý trên.
3. Các hình ảnh giãn phế quản thấy được khi chụp phế quản có bơm thuốc:
A. Giãn hình ống B. Giãn hình túi C. Giãn hình tràng hạt D. A, B, C đúng

BÀI 5: KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH


1. Lồng ngực nở nang, chân kém phát triển có thể là do:
A. Dày thất phải B. Dày thất trái C. Hẹp eo động mạch chủ D. Hở van tim nặng
2. Đường kính diện đập mỏm tim bình thường:
A. 1-2cm B. 2-3cm C. 3-4cm D. 4-5cm
3. Ỏ đập ở khoang liên sườn 3,4,5 bờ trái xương ức có ý nghĩa gì?
A. Hẹp van 2 lá B. Hẹp van 3 lá C. Dãn thất trái D. Dày dãn thất phải
4. Có thể bắt được mạch khi nghe những tiếng tim nào?
A. T1 và T2. B. T2 và T3. C. T3 và T4. D. T4 và T1.
5. Mạch phản ánh thất trái tốt nhất:
A. Quay B. Cánh tay C. Cảnh D. A, B, C đúng
6. Các yếu tố hỗ trợ sự hồi lưu tĩnh mạch chỉ, ngoại trừ:
A. Trọng lực. B. Sự co bóp của tim C. Van tĩnh mạch. D. Sự co cơ vẫn
7. Về mạch động mạch, câu nào sau đây là sai:
A. Mạch xen kẽ do suy thất trái.
B. Mạch yếu nhẹ do hẹp van động mạch chủ hoặc do suy tim nặng.
C. Mạch nẩy mạnh do xơ vữa động mạch.
D. Mạch hai đỉnh do hở van động mạch chủ và hở van ba lá.
8. Đặc điểm nào sao đây là của tĩnh mạch cảnh:
A. Mạch yếu đi khi hít vào. B. Mạch không đổi theo tư thế.
C. Khi đè nhẹ mạch không mất D. Lực nẫy mạnh và chỉ có 1 sóng hướng ra.
BÀI 6: CÁC RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIM MẠCH
1. Đau thắt ngực ổn định, mạn tính điển hình của bệnh động mạch vành có những tính chất sau, ngoại
trừ:
A. Vị trí sau xương ức B. Nghiền nát, siết chặt, bỏng rát
C. Lan lên hầu họng, cổ, hàm trên, đến vùng thái dương bên trái
D.Khởi phát trong lúc gắng sức
2. Biểu hiện sớm của suy tim trái là:
A. Khó thở khi gắng sức B. Khó thở theo tư thế
C. Khó thở kịch phát về đêm D. Khó thở kiểu Kussmaul
3. Các nguyên nhân thường gặp của họ ra máu, ngoại trừ:
A. Hẹp van hai lá B. Ung thư phế quản C. Nhồi máu phổi D.Hen phế quản
4. Phù là tình trạng:
A. Ứ đọng dịch ở bên trong tế bào B. Ứ đọng dịch ở trong khoảng gian bào
C. Ứ đọng dịch ở bên trong lòng mao mạch D. Thâm nhiễm tế bào viêm ở trong khoảng gian bào
5. Rối loạn nhịp tim trong đánh trống ngực:
A. Nhịp tim nhanh do block nhĩ thất
B. Nhịp nhanh thất: đánh trống ngực kèm chóng mặt, ngất
C. Rối loạn nhịp kịch phát: đánh trống ngực khởi phát kết thúc từ từ
D. Đánh trống ngực gây ói trong nhịp thất chậm
6. Triệu chứng mệt, chọn đáp án sai:
A. Là một triệu chứng đặc hiệu nhất của suy tim B. Do cung lượng tim giảm gây mệt và yếu cơ
C. Là triệu chứng trung thành của suy tim D. Nhồi máu cơ tim cấp có thể kèm mệt đột ngột dữ dội

BÀI 7: HỘI CHỨNG VAN TIM


1. Thổi tâm thu trong hở van hai lá có đặc điểm:
A. Thổi toàn tâm thu, dạng cao nguyên. B. Âm thổi lan ra nách hay vào trong dọc xương ức.
C. Cường độ tiếng thổi tỉ lệ với độ nặng của hở van D. A và B đúng.
2. Trong hở van hai lá có thể nghe được:
A. T1 mạnh B. Clăc mở van hai lá C. T2 phân đối thuận D. B và C đúng
3. Bệnh nhân hở van hai lá, rung nhĩ, suy tim, có thể nghe được:
A. Thổi tâm thu tại mỏm B. T3 ở mỏm C. T4 ở mỏm D. A và B đúng
4. Hẹp van hai lá xảy ra khi diện tích van hai lá:
A. <1 cm² B. <2 cm² C. <2.5 cm² D. <3 cm²
5. Nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh Hẹp van hai lá:
A. Bẩm sinh B. Hậu thấp C. Thoái hóa van D. Canxi hóa van hai lá.
6. Clăc mở van có thể gặp trong:
A. Hẹp van hai lá B. Hẹp van ba lá C. Tăng tốc độ dòng máu qua van nhĩ thất D. A, B và C đúng.
7. Trong hẹp van ĐMC nặng, có thể nghe:
A. A2 tăng cường độ B. P2 tăng cường độ C. T4 ở mỏm D. B và C đúng
8. Âm thổi tâm thu trong hẹp van ĐMC có đặc điểm, ngoại trừ:
A. Bắt đầu sau T1 B. Nghe rõ ở khoảng liên sườn 2 bên phải
C. Cường độ âm thổi càng tăng khi hẹp van càng nặng kèm suy tim.
D. Cường độ âm thổi tăng khi ngồi xổm
9. Nguyên nhân của hở van động mạch chủ:
A. Bẩm sinh B. Thoái hóa C. Hẹp dưới van động mạch chủ D. A, B và C đúng
10. Dấu hiệu nào sau đây không hiện diện trong hở van ĐMC điển hình:
A Mạch Corrigan B. Thổi tâm trương dọc bờ trái xương ức
C. Thổi tâm thu ở khoang liên sườn 2 bên phải lan cổ D. Huyết áp tâm thu giảm
BÀI 8: KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY TIÊU HÓA
1. Các nguyên nhân sau gây nôn thuộc về căn nguyên tiêu hóa, ngoại trừ:
A. Loét dạ dày tá tràng. B. Tắc ruột. C. Viêm phúc mạc. D. Dị ứng thức ăn.
2. Bệnh nhân đau bụng % trên phải có thể gặp trong những bệnh lý nào:
A. Bệnh lý của túi mật B. Bệnh lý của đường mật.
C. Viêm gan. D. Tất cả đều đúng.
3. Rối loạn nuốt khó thường gặp trong:
A. Hẹp thực quản. B. U bỏng thực quản. C. U tâm vị. D. Tất cả đều đúng.
4. Cơ quan nào nằm ở hố chậu phải:
A. Gan. B. Ruột thừa. C. Dạ dày. D. Lách.
5. Khi khám bụng, câu nào sau đây đúng:
A. Nên khám vùng đau trước. B. Để bệnh nhân ở tư thế duỗi 2 tay, 2 chân.
C. Khi khám nên gõ trước rồi sở và nghe.
D. Thường gõ vùng đục của gan theo đường trung đòn phải.
6. Nguyên tắc khi thực hiện sờ trong khám bụng, ngoại trừ:
A. Sờ từ chỗ không đau đến chỗ đau. B. Sở phối hợp với nhịp thở của bệnh nhân.
C. Không cần kết hợp với nhìn, nghe, gõ. D. Sở từ nông đến sâu.
7. Khi khám bụng, người khám ấn nhẹ từ từ đầu ngón tay vào vùng túi mật từ nông đến sâu, bệnh nhân
hít thở sâu từ từ làm bệnh nhân phải ngừng thở vì đau. Thao tác đó gọi là:
A. Tìm phản ứng dội. B. Nghiệm pháp Murphy.
C. Nghiệm pháp ấn kẽ sườn. D. Nghiệm pháp rung gan.
8. Khi khám bụng, người khám dùng 1 bàn tay trái áp sát vùng gan, rìa bàn tay phải chặt nhẹ lên mu bàn
tay trái. Thao tác đó gọi là:
A. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ. B. Nghiệm pháp ấn kẽ sườn.
C. Nghiệm pháp rung gan. D. Nghiệm pháp Murphy.
9. Khi nghe bằng tai thường có tiếng óc ách trong dạ dày lúc đói gặp trong bệnh:
A. Viêm dạ dày. B. Hẹp môn vị. C. Tắc ruột. D. Xơ gan.
10. Vùng Chauffard- Rivet đau gặp trong bệnh lý nào:
A. Ruột thừa. B. Viêm tụy. C. Sỏi ống mật chủ. D. Câu B và C đúng.

BÀI 9: XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TIÊU HOÁ


1. Chỉ định đo áp lực thực quản:
A. Cơn đau giả thắt ngực với điện tim bình thường.
B. Khó nuốt nhưng nội soi binh thường. C. Hẹp tâm vị. D. Tất cả đều đúng.
2. Hồi lưu dịch vị được coi như là bình thường khi:
A. Tỷ lệ thời gian pH xuống dưới 4 không kéo dài quá 20% của tổng thời gian ống soi nằm trong thực quản.
B. Tổng số lần trào ngược dịch vị < 50 lần/24h.
C. Thời gian dài nhất của mỗi lần trào ngược dịch vị ở mức pH <4 không quá 9 phút.
D. Câu B và C đúng.
3. Khảo sát độ toàn dịch vị dạ dày có thể dùng những phương pháp:
A. Nghiệm pháp insulin. B. Nghiệm pháp histamin.
C. Dịch vị cơ sở. D. Tất cả đều đúng.
4. Chụp thực quản có Baryt có thể được chỉ định trong những trường hợp nào:
A. Viêm teo thực quản. B. Ung thư thực quản C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai.
5. Chỉ định của nội soi dạ dày:
A. Bệnh của tâm vị: hẹp tâm vị do co thắt cơ năng, hẹp tâm vị do loét hoặc do u tâm vị.
B. Bệnh của dạ dày: viêm dạ dày, loét dạ dày, mg thư dạ dày, polyp dạ dày, viêm loét miệng nối sau cắt
đoạn dạ dày.
C. Hẹp môn vị. D. Tất cả đều đúng.
6. Chống chỉ định nội soi đại tràng:
A. xuất huyết tiêu hóa dưới. B. Viêm đại tràng. C. Viêm phúc mạc. D. Ung thư đại tràng.
7. Chống chỉ định nội soi dạ dày, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh nhân có dấu hiệu thủng dạ dày, tá tràng. B. Hẹp môn vị.
C. Bệnh nhân đang có suy hô hấp, tim mạch nặng. D. Bệnh nhân không chịu hợp tác: bệnh tâm thần.
8. Phân độ Forrset Ib nghĩa là:
A. Máu phun thành tia. B. Máu rỉ thành dòng. C. Cục máu đông D. Có cặn máu đen.
9. Nguy cơ tái xuất huyết cao theo phân độ Forrest, NGOẠI TRỪ:
A. Ib. B. IIa. C. III. D. la.
10. Nội soi đại tràng có thể gặp những hình ảnh bất thường nào:
A. Polyp. B. Ung thư. C. Viêm niêm mạc đại tràng. D. Tất cả đều đúng.

BÀI 10: VÀNG DA


1. Bilirubin được tạo ra do:
A. Sự thoái biến của Hem chỉ do từ hồng cầu tạo ra.
B. Sự thoái biến của Hem từ hồng cầu tạo ra hoặc không.
C. Từ sự thoái biến của bạch cầu tạo ra. D. Từ sự thoái biến của tiểu cầu.
2. Bình thường nồng độ bilirubin trong máu khoảng:
A. 0,4-0,8 mg%. B. 0,8-1,2 mg%. C. 1,2-1,6 mg% D. 1,6-2 mg%
3. Bilirubin gián tiếp (bilirubin không kết hợp) được vận chuyển trong huyết tương là nhờ:
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Albumin. D. Tiểu cầu.
4. Vàng da xuất hiện trên lâm sàng khi bilirubin toàn phần trong máu:
A. 1-1,5 mg/dL. B. 1,5-2 mg/dL/ C. 2-2,5 mg/dL. D. 2,5-3 mg/dL.
5. Các yếu tố lâm sàng sau đây gợi ý vàng da sau gan, ngoại trừ:
A. Tiền sử gia đình có người bệnh gan. B. Tiền sử phẫu thuật đường mật.
C. Túi mật to. D. Sốt lạnh run.
6. Bệnh vàng da nào sau đây không phải là vàng da do nguyên nhân tại gan:
A. Viêm gan siêu vi. B. Viêm gan cấp do rượu.
C. Sỏi mật. D. Bệnh Dubin – Johnson.
7. Trong vàng da tán huyết, chọn câu sai:
A. Bilirubin ít khi tăng > 3 – 4mg/dL. B. Tăng Bilirubin gián tiếp nhiều hơn trực tiếp.
C. Nước tiểu vàng do tăng bilirubin. D. Phân sậm màu do tăng stercobiline.
8. Ung thư đầu tụy thường gặp ở:
A. Bệnh nhân nam tuổi trên 60. B. Chỉ gặp ở người nghiện rượu.
C. Gặp ở cả hai giới nam nữ như nhau. D. Gặp ở người có tiền sử viêm tụy mạn.
9. Các triệu chứng sau đây có thể gặp trong hội chứng vàng da tắc mật, ngoại trừ:
A. Ngứa. B. Nước tiểu sậm màu. C. Lách to. D. Túi mật to.
10. Chẩn đoán xác định ung thư túi mật dựa vào:
A. Chụp đường mật tụy ngược dòng. B. Siêu âm. C. Chụp CT bụng. D. Câu B và C đúng.

BÀI 11: BÁNG


1. Các dấu hiệu đặc trưng của báng tự do:
A. Bụng bệnh nhân bè ra hai bên ở tư thế B. Vùng chướng hơi tập trung ở hạ vị.
C. Dấu hiệu sóng vỗ (+). D. Dấu hiệu vùng đục di chuyển (-).
2. Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Lao màng bụng. B. Suy tim nặng. C. Ung thư dạ dày di căn. D. U Krukenberg.
3. Thủ thuật chọc dò dịch báng:
A. Chỉ nhằm mục đích chẩn đoán. B. Chỉ nhằm mục đích điều trị.
C. Là thủ thuật tương đối an toàn, ít tai biến.
D. Tai biến thường gặp là chảy máu vào trong khoang phúc mạc.
4. Nguyên nhân gây báng có SAAG cao >1,1 g/dL:
A. Suy tim. B. Xơ gan. C. Hội chứng Budd – Chiari. D. Tất cả đều đúng.
5. Khi dịch ô bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là:
A. Thủng tạng rỗng. B. Nhồi máu mạc treo
C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách. D. Viêm phúc mạc xung huyết
6. Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:
A. Phân tích thành phần dịch báng. B. Khám lâm sàng tỷ mỷ.
C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng.
D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sảng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới
xác định được nguyên nhân.
7. Siêu âm bụng trong chẩn đoán báng:
A. Là phương pháp xâm lấn nên ít được sử dụng.
B. Chi phát hiện được báng khi lượng dịch >500 ml.
C. Có vai trò giúp định vị chọc dịch trong trường hợp báng khu trú.
D. Siêu âm không phát hiện được báng khu trú.
8. Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:
A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng.
B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa.
C. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch.
D. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số
xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân
9. Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:
A. Chụp phim ổ bụng. B. Khám lâm sàng ở tư thế nằm ngữa.
C. Soi ổ bụng. D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm.
10. Vị trí chọi dịch báng tự do tốt nhất là:
A. Hố chậu trái. B. Hố chậu phải. C. Bất kì vị trí nào có dịch báng. D. Hố hông trái.

BÀI 12: KHÁM MỘT BỆNH NHÂN NỘI TIẾT


1. Hệ nội tiết bao gồm:
A. Các tuyến nội tiết và ngoại tiết B. Hệ bàng tiết, hệ tự tiết, hệ thần kinh nội tiết.
C. Hệ thống các tuyến nội tiết. D. Câu trên b và c đúng.
2. Kết hợp cặp câu đúng: A-H, B-E, C-F, D-G
A. Hệ thống các tuyến nội tiết. B. Hệ thần kinh nội tiết.
C. Hệ bàng tiết. D. Hệ tự tiết.
E. Các tế bào của hệ đều có khả năng tổng hợp, bắt giữ và khử cacboxyl các amin.
F. Các chất tiết ra để tác dụng ngay trên những tế bào gần đó.
G. Các chất tiết ra để sử dụng ngay cho bản thân tế bào hoặc cho những tế bào kế bên.
H. Mỗi tuyến tiết ra một hay nhiều hormone khác nhau đỗ trực tiếp vào máu để điều hòa cơ thể.
3. Các cơ quan nào sau đây không phải là tuyến nội tiết?
A. Vùng hạ dồi – tuyến yên B. Tuyến giáp và cận giáp.
C. Buồng trứng, vùng thượng thận D. Dạ dày.
4. Kết hợp cặp câu đúng: A-G, B-E, C-H, D-F
A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy. C. Tuyến thượng thận. D. Tuyến yên.
E. Insulin và glucagon. F. TSH, ACTH. G. Thyroxin. H. Cortisol, Androgen.
5. Trong hội chứng Cushing bệnh không có béo ở vùng:
A. Mặt. B. Bụng. C. Lưng. D. Tứ chi.
6. Bệnh nhân bị bệnh nội tiết nào sau đây thường không gầy:
A. Đái tháo đường típ 1. B. Basedow. C. Simmonds. D. Đái tháo đường típ 2.
7. Bệnh nhân bị bệnh nội tiết nào sau đây thường không có lông tóc thưa mỏng:
A. Suy giáp B. Sheehan C. Simmonds D. Cushing.
8. Các phương pháp thăm dò tuyến nội tiết bao gồm thăm dò hình thái và thăm dò chức năng.
A. Đúng B. Sai.
9. Thăm dò tĩnh chức năng tuyến nội tiết không gồm phương pháp:
A. Định lượng các nội tiết tố.
B. Định lượng các dẫn xuất của chuyển hóa nội tiết tố ra nước tiểu.
C. Đánh giá tác dụng sinh học của nội tiết tố.
D. Chụp tỷ trọng cắt lớp.
10. Phương pháp nào sau đây giúp đánh giá vừa hình thái và chức năng tuyến giáp?
A. Siêu âm. B. Chụp động mạch. C. Chụp ký xạ. D. Chụp cắt lớp tỷ trọng.
BÀI 13: HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
1. Thế nào là cường giáp?
2. Thế nào là nhiễm độc giáp?
3. Nguyên nhân cường giáp nào sau đây có xét nghiệm TSH giảm và độ tập trung I'3' tại giáp tăng:
A. Viêm giáp Hashimoto. B. U quái buồng trứng.
C. Viêm tuyến giáp sau sinh. D. U tuyến độc tuyến giáp.
4. Nguyên nhân cường giáp nào sau đây có xét nghiệm TSH giảm và độ tập trung I…” tại giáp giảm:
A. Bệnh Basedow. B. Bướu giáp độc đa nhân. C. Viêm giáp De Quervain. D. Thai trứng
5. Nguyên nhân cường giáp nào sau đây có xét nghiệm TSH tăng:
A. U tủy thượng thận. B. U tuyến yên. C. Nhiễm độc giáp giả.
D. Ung thư biểu mô mang tuyến giáp di căn.
6. Những triệu chứng nào sau đây không thuộc
A. Gầy sút mặc dù ăn uống bình thường. B. Hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh.
C. Bàn tay ẩm lạnh. D. Đi cầu lỏng, nhiều lần.
7. Mô tả các dấu chứng thường gặp tại bướu giáp trong hội chứng nhiễm độc giáp.
8. Mô tả các dấu chứng thường gặp tại mắt trong hội chứng nhiễm độc giáp.
9. Xét nghiệm nào sau đây ít được sử dụng nhất trong chẩn đoán hội chứng nhiễm độc giáp trên lâm sàng:
A. Siêu âm tuyến giáp. B. Xét nghiệm nồng độ FT4, FT3.
C. Đo độ tập trung I131 và chụp xạ hình tuyến giáp. D. MRI tuyến giáp.
10. Bệnh nhân có các triệu chứng điển hình về tim mạch và thần kinh của hội chứng nhiễm độc giáp kém
lồi mắt và phù niêm trước xương chày cần ưu tiên chẩn đoán bệnh lý nào sau đây:
A. Viêm giáp cấp. B. Bướu giáp độc đa nhân.
C. Bệnh Grave. D. Viêm giáp Hahimoto giai đoạn cường giáp

BÀI 14: HỘI CHỨNG TĂNG GLUCOSE MÁU


1. Cần phân biệt rõ 2 khái niệm tăng đường huyết phản ứng và tăng đường huyết mạn tính.
2. Hormone nào sau đây làm hạ đường máu:
A. Cortisol. B. Glucagon. C. Insulin. D. Adrenalin.
3. Hiện nay bệnh đái tháo đường được phân loại như thế nào?
4. Kết hợp cặp câu đúng: A-E, B-G, E-F, D-H
A. Đái tháo đường típ 1. B. Đái tháo đường thai kỳ.
C. Đái tháo đường típ 2. D. Đái tháo đường thứ phát.
E. Chiếm 5 -10% các trường hợp đái tháo đường.
F. Chiếm 90 -95% các trường hợp đái tháo đường.
G. Là đái tháo đường được chẩn chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ và không có bằng
chứng về đái tháo đường típ 1, típ 2 trước đó.
H. Maturity Onset Diabetes of Young (MODY): MODY 1, MODY 2, MODY 3, MODY 4.
5. Để chẩn đoán bệnh đái tháo đường phải định lượng glucose trong máu:
A. Động mạch. B. Tĩnh mạch. C. Mao mạch. D. Tất cả câu trên đều đúng.
6. Triệu chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường không bao gồm triệu chứng nào sau đây:
A. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều. B. Gầy sút nhanh, mệt mỏi.
C. Nhiễm trùng vết thương kéo dài. D. Hồi hộp, mệt ngực.
7. Nắm được và học thuộc giá trị cắt ngưỡng của các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường hiện nay.
8. Nắm vững cách thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống.
9. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường hiện nay là:
A. HbA1c. B. Glucose huyết bất kỳ.
C. Glucose huyết tương khi đói và 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose
D. Glucose huyết tương khi đói.
10.Chỉ số HbAle thực hiện theo phương pháp sắc ký lỏng cao áp đã được chuẩn hóa sẽ được áp dụng để
chẩn đoán bệnh đái tháo trong trường hợp nào sau đây:
A. Đái tháo đường típ 1. B. Đái tháo đường típ 2.
C. Đái tháo đường thai kỳ. D. Đái tháo đường do thận.

BÀI 15: KHÁM LÂM SÀNG THẬN TIẾT NIỆU


1. Nắm được cách khai thác bệnh sử đầy đủ và mô tả chính xác các triệu chứng của hệ tiết niệu trong quá
trình khám lâm sàng.
2. Phân biệt được các triệu chứng rối loạn bài tiết nước tiểu dễ gây nhầm lẫn khi khai thác bệnh sử như:
- Phân biệt tiểu khó với tiểu buốt.
- Phân biệt tiểu dắt với tiểu nhiều lần.
- Phân biệt tiểu dầm với tiểu không tự chủ.
- Phân biệt bí tiểu với vô niệu.
3. Nắm rõ khái niệm tiểu ít, tiểu nhiều và vô niệu.
4. Mô tả được cơn đau quặn thận.
5. Biết cách khám: dấu bập bềnh thận, dấu chạm thận và dấu rung thận.
6. Khi sỏi nhỏ di chuyển từ thận xuống có thể mắc lại ở các vị trí (điền vào chỗ trống):
A. Ở điểm nối bể thận, niệu quản. B. Ở điểm niệu quản vắt ngang qua động mạch chậu
C. Ở điểm ống dẫn tinh vắt ngang qua niệu quản
D. Ở điểm niệu quản đi vào lớp ngoài cơ bàng quang.
E. Ở điểm niệu quản đổ vào bàng quang
7. Cách khám điểm niệu quản trên và giữa.
8. Điểm niệu quản trên tương ứng với điểm nào sau đây:
A. Điểm nối niệu quản với bàng quang. B. Điểm nối niệu đạo với bàng quang.
C. Điểm nối bể thận với niệu quản. D. Điểm nối đài thận với bể thận.
9. Dấu hiệu toàn thân nào sau đây thường liên quan đến bệnh lý thận tiết niệu:
A. Phù, thiếu máu. B. Sốt. C. Tăng huyết áp, suy tim. D. Tất cả câu trên đều đúng.
10. Nắm được kỹ thuật khám tiền liệt tuyến.

BÀI 16: XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THẬN TIẾT NIỆU
1. Nắm được tính chất lý học và sinh hóa của nước tiểu bình thường.
2. Glucose trong nước tiểu có thể gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Đái tháo đường do tụy. B. Đái tháo đường do thận.
C. Thai nghén. D. Tất cả câu trên đều đúng.
3. Protein niệu không thường xuyên có thể gặp trong trường hợp:
A. Suy thận. B. Suy tim C. Nhiễm độc thai nghén. D. Sốt.
4. Nhiễm ceton niệu có thể gặp trong trường hợp:
A. Nhiễm ceton — acid do rượu. B. Nhịn ăn đói kéo dài.
C. Dùng acid ascorbid. D. Tất cả các trường hợp trên.
5. Xét nghiệm nước tiểu có hồng cầu trong trường hợp sau:
A. Dái ra Hemoglobin. B. Đái máu. C. Đái ra myoglobin. D. Tất cả các trường hợp trên.
6. Nắm được ý nghĩa của sự hiện diện các loại trụ niệu khác nhau trên lâm sàng.
7. Hiểu được nguyên tắc và ý nghĩa thực tiễn của phương pháp đếm cặn Addis.
8. Nắm được các chỉ định về thăm dò hình thái của hệ tiết niệu trên lâm sàng.
9. Nắm được các chỉ định về thăm dò chức năng của hệ tiết niệu trên lâm sàng.
10. Công thức Cockroft Gault chỉ nên sử dụng khi thỏa 3 điều kiện nào?
A. Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.
B. Cân nặng thực tế nằm trong khoảng ± 30% cân nặng cơ thể lý tưởng.
C. Nồng độ creatinin huyết thanh ổn định.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

BÀI 17: KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP


1. Đau kiểu viêm là gì?
A. Đau liên tục và không làm tỉnh giấc ban đêm
B. Đau liên tục tăng nhiều về đêm và sáng sớm và không làm tỉnh giấc ban đêm
C. Đau liên tục tăng nhiều về đêm và sáng sớm và làm tỉnh giấc ban đêm
D. Làm việc càng nhiều càng đau
2. Câu nào sau đây đúng
A. Thăm khám hệ vận động bao gồm khám lâm sàng kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng
B. Thăm khám khớp bao gồm nhìn sờ gõ
C. Hướng lan của đau khớp có liên quan đến dây thần kinh vận động nào đó
D. Tiếng lắc rắc của khớp là dấu hiệu bệnh lý đặc trưng
3. Dấu 3 động
A. Đánh giá lượng dịch trong khoang khớp B. Sử dụng búa gõ cao su để tìm dấu hiệu
C. Không nên sử dụng phương pháp này để thăm khám ở gối D. Khó thực hiện
4. Phát biểu đúng trong sưng khớp
A. Sưng do viêm khi mọc thêm xương B. Sưng không viêm đau vừa phải khi bị mạn tính
C. Sưng không viêm có khớp to không đều, mật độ cứng chắc
D. Sưng do viêm có khớp to không đều, ít đau.
5. Trong sờ tìm điểm đau
A. Bao khớp nhạy cảm đau B. Vỏ xương không nhạy cảm đau
C. Sụn khớp nhạy cảm đau D. Cả ba thanh phần đều nhạy cảm đau
6. Xét nghiệm đánh giá hiện tượng viêm thông thường
A. Điện di đạm B. Công thức máu C. Acid uric máu D. ANA
7. Dấu hiệu đặc trưng nhất trong viêm khớp
A. Sưng B. Nóng C. Đỏ D. Đau

BÀI 18: KHÁM BỆNH NHÂN BỆNH MÁU


1. Chọn câu sai:
A. Khi khám bệnh nhân về máu, cần thực hiện một cách tỉ mỉ việc hỏi bệnh sử - tiền căn – thăm khám một
cách có hệ thống.
B. Cần chú ý khai thác tiền căn dịch tễ học khi khám bệnh nhân về máu.
C. Thiếu máu là một biểu hiện huyết học thường gặp do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Tất cả đều sai.
2. Thiếu máu cấp, chọn câu đúng:
A. Thời gian xuất hiện triệu chứng thiếu máu <2 tuần
B. Biểu hiện thiếu oxy não cấp: chóng mặt, hoa mắt, xây xẩm khi thay đổi tư thế, ù tai.
C. Giảm tưới máu thận: thiểu niệu, vô niệu. D. Tất cả đều đúng
3. Chọn câu sai:
A. Khám bệnh nhân lách to, không cần quan tâm mật đọ lách
B. Sang thương xuất huyết da, niêm bao gồm: chấm xuất huyết, đốm xuất huyết, mảng xuất huyết.
C. Da có màu vàng chanh gặp ở bệnh nhân thiếu máu tán huyết
D. Hạch của bạch cầu cấp: kích thước nhỏ, đều nhau, đối xứng
4. Chọn câu đúng:
A. Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu mạn phụ thuộc vào mức độ bù trừ của các cơ quan đối với tình
trạng thiếu oxy cấp.
B. Màu của da do sắc tố da và lưu lượng máu mao mạch tưới máu vùng da tương ứng chỉ phối.
C. Thâm nhiễm nướu rang thường gặp ở bệnh nhân thalassemia.
D. Các hóa chất điều trị ung thư, tia X, chất phóng xạ... được ghi nhận có liên quan đến bệnh lý huyết học
5. Chọn câu sai
A. Tụ máu ở cơ khớp thường do rối loạn đông máu huyết tương
B. Đau khớp – viêm khớp: do tăng sản xuất acid uric trong bệnh máu ác tính, xơ tủy, loạn sản tủy.
C. Dị cảm do giảm nặng vitamin B12 gây thoái hóa thần kinh ngoại biên không phục hồi.
D. Ít gặp lách to trong bạch cầu mạn dòng tủy

BÀI 19: HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG


1. Bệnh nhiễm khuẩn có khuynh hướng và phát triển là do, chọn câu đúng:
A. Con người không thể khống chế được bệnh
B. Các vi sinh vật tìm cách đề kháng với các kháng sinh mới
C. Theo thời gian người ta tìm ra các tác nhân gây bệnh mới
D. Các phương pháp đều có nhiều tác dụng phụ.
2. Nhiễm khuẩn là:
A. Tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
B. Tồn tại một vi khuẩn ở một nơi trong cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể khi có vi khuẩn xâm nhập
D. Tình trạng luôn luôn có biểu hiện triệu chứng nặng
3. Trường hợp nào sau đây gợi ý nhiễm trùng khu vực:
A. Nóng, đỏ, sưng, đau tại chỗ; không sưng đau hạch khu vực; không nhức đầu
B. Nóng, đỏ, sưng, đau tại chỗ và lan rộng; nhức đầu nhiều và mệt mỏi toàn thân
C. Nóng, đỏ, sưng, đau lan rộng; sưng đau hạch khu vực, nhức đầu nhẹ, mạch thường.
D. Nóng, đỏ, sưng, đau lan tỏa, mạch nhanh, nhức đầu nhiều, mệt mỏi toàn thân.
4. Trước một bệnh nhân sốt kéo dài, trên lâm sàng gợi đến hội chứng nhiễm trùng, nhưng công thức máu
làm nhiều lần đều cho kết quả bình thường, bạn cho rằng:
A. Loại bỏ giả thuyết sốt do nhiễm trùng
B. Cho rằng công thức bạch cầu làm sai, khảo sát lại một lần nữa
C. Xem xét lại có nguyên nhân nào làm bạch cầu không tăng trong bối cảnh nhiễm trùng
D. Đó là điều bình thường có thể gặp trong hội chứng nhiễm trùng vì bạch cầu tăng chỉ chiếm 60%
trường hợp nhiễm trùng
5. Đứng trước bệnh nhân sốt có thể do nhiễm trùng máu
A. Cấy máu ngay, sau đó có thể tiến hành dùng kháng sinh theo kiến thức về vi khuẩn đang nghi ngờ
gây bệnh.
B. Chờ kết quả rồi dùng kháng sinh đặc hiệu
C. Chỉ cấy máu trong khi cơn sốt bệnh nhân có biểu hiện rét run
D. Cấy máu khi các xét nghiệm khác không cho phép chẩn đoán được bệnh
6. Yếu tố nào sau đây làm dễ cho nhiễm khuẩn da nhất
A. Thay đổi vi khuẩn chí ở da B. Tắc các tuyến mồ hôi
C. Thiếu bacteriocin do vi khuẩn chi tiết ra D. Có vết cắn của động vật ở da
7. Điều kiện nào sau đây làm dễ cho sự xâm nhập của vi khuẩn qua da nhất
A. Thay đổi độ pH của da B. Rối loạn vi khuẩn chí của da
C. Các tuyến mồ hôi tiết thiếu các acid béo D. Vết trầy da do bỏng rộng

KIỂM TRA NỘI THƯỜNG KÌ ĐỀ Y ĐA KHOA


1, Chẩn đoán xác định giai đoạn nung mủ phổi kín dựa vào: X-quang phổi
2, Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương tính cho phép nghĩ đến: Suy tim phải
3, Tiếng rì rào phế nang thường nghe rõ ở: Vùng ngoại vi phổi
4, Định nghĩa ho ra máu: Máu chảy từ đường hô hấp
5, Triệu chứng nào có giá trị nhất để chẩn đoán tràn khí màn phổi: Gõ phổi có tiếng vang trống
6, Bệnh nhân khó thở kịch phát về đêm, nguyên nhân do: Do tư thế nằm tăng hồi lưu tĩnh mạch gây sung
huyết phổi
7, Triệu chứng cơ năng nào sau đây có giá trị nghĩ đến tràn dịch màng phổi: Ho khi thay đổi tư thế
8, Thủ thuật nào ít gây tràn khí màng phổi: Chọc dò màng tim
9, Khi bệnh nhân ho ra máu cấp, thái độ đầu tiên của thầy thuốc là: Để bệnh nhân nằm yên nghỉ, khám
xét nhanh để đánh giá độ trầm trọng.
10, Giới hạn tần số hô hấp nào sau đây được coi là thở nhanh: Tần số > 20 lần/phút
11, Triệu chứng cơ năng của giãn phế quản: Ho, khạc đàm, ho ra máu, khó thở
12, Một bệnh nhân đang ngủ, đột ngột đau ngực dữ dội, cảm giác như bị bóp nghẹn, đau kéo dài hơn 20
phút. Đã được cho ngậm nitroglycerin dưới lưỡi không giảm đau và khó thở:
➔ Cấp cứu ngay vì có thể đột tử do tình trạng nhồi máu cơ tim tối cấp
13, Triệu chứng cơ năng của giãn phế quản không bao gồm: Đau ngực
14, Nguyên nhân suy tim phải hay gặp nhất: Hẹp van 2 lá
15, Trong nghiệm pháp Trendelenburg, để làm cạn máu trong lòng tĩnh mạch cần nâng chân bệnh nhân cao
bao nhiêu độ: 30˚
16, Rung thanh là gì: Rung động do tiếng nói phát ra từ các dây thanh âm, và truyền qua khí – phế
quản. nhu mô phổi đến thành ngực.
17, Dấu Hoover là: Phần đáy của lồng ngực co lại khi hít vào
18, Bệnh nhân ho khạc đàm số lượng lớn, đàm có 3 lớp gặp trong bệnh: Giãn phế quản thể ướt
19, Triệu chứng gợi ý nhất cho hẹp phế quản do chèn ép: Nghe phổi có tiếng rít wheezing
20, Phù trong suy tim có đặc điểm: Phù tím, phù toàn thể
21, Đặc điểm của tiếng ran rít: Nghe thấy trong cả hai thì, như tiếng gió rít qua khe cửa
22, Tiếng thổi nào sau đây là những biến đổi của tiếng thở thanh khí phế quản: Tiếng thổi ống, tiếng thổi
vò, tiếng thổi hang, tiếng thổi màng phổi
23, Tiếng thổi màng phổi:
➔ Là tiếng thở thanh khí quản được dẫn truyền bất thường qua tổ chức phổi bị ép lại hoặc bị
đông đặc, truyền ra ngoại vi lồng ngực qua lớp dịch trong khoang màng phổi.
24, Nguyên nhân thường gặp của ho ra máu ở bệnh nhân sau 40 tuổi ở Việt Nam: Lao phổi & K phế quản
phổi
25, Đau ngực trong suy mạch vành có đặc điểm: Đau sau xương ức lan lên cổ có ựa hơi
26, Giá trị bình thường của pH máu động mạch: 7,35 – 7,45
27, Sự dời chỗ, giảm các vùng đục của gan và tim có thể liên quan đến: Tràn khí màng phổi áp lực
28, Bệnh nhân nam, 45 tuổi, nông dân, hút thuốc 30 gói /năm, đến vì ho khạc ra ít đàm vấy máu, khám lâm
sàng có lồng ngực bên phải phồng, kém di động. Tung thanh giảm, gõ đục, RRPN giảm ½ dưới phổi phải.
Hội chứng lâm sàng tại phổi ở bệnh nhân này:
➔ Hội chứng tràn dịch màng phổi
29, Bệnh nhân đau ngực đột ngột, dữ dội vùng ngực phải & khó thở tăng nhanh, nguyên nhân cần nghĩ đến
trước tiên là: Tràn khí màng phổi
30, Tiếng nào không phải là tiếng thở bệnh lý: Tiếng cọ màng phổi
31, Thử nghiệm nào được dùng để kiểm tra thông nối của động mạch quay trước khi làm xét nghiệm khí
máu động mạch: Allen’test
32, Khó thở mức III theo phân độ của NYHA: Khó thở khi gắng sức ít
33, Các yếu tố nguy cơ tim mạch có thể can thiệp được: Rối loạn mỡ máu, kháng insulin, hút thuốc lá
34, Tiếng thở thanh khí phế quản thường được nghe rõ ở: Ở hõm ức
35, Đau thắt ngực ổn định, mạn tính điển hình của bệnh động mạch vành có tính chất nào sau không đúng:
Khởi phát trong lúc nghỉ tĩnh
36, Ho ra máu ổn định có đuôi ho khái huyết nghĩa là: Số lượng máu ho ra ít dần, màu sắc sẫm dần
37, Dấu chứng có giá trị nhất trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi: Hình ảnh mờ không đều ở đáy phổi
trên X-quang
38, Tiếng thổi cơ năng trong các bệnh tim mạch thường có đặc điểm: Nhẹ, êm dịu, không có rung miu,
không thay đổi âm sắc hoặc mất khi thay đổi tư thế
39, Động tác không nên làm ngay khi có ho ra máu nặng: Phải làm đầy đủ xét nghiệm cao cấp để xác
định nguyên nhân sớm
40, Khó thở thanh quản có đặc điểm: Khó thở khi hít vào, co kéo cơ hô hấp phụ, đôi khi có tiếng thở
rít, khàn tiếng hoặc mất tiếng.

ÔN TẬP IMD 253


1. Xét nghiệm nào sau đây giúp chẩn đoán tuyến giáp lạc chỗ:
A. FT4, FT3, TSH B. Chụp nhấp nháy I 131 C. Siêu âm tuyến giáp D. X quang vùng cổ
2. Triệu chứng cơ năng giãn phế quản không bao gồm:
A. Ho khạc đàm dai dẳng B. Ho ra máu C. Đau ngực D. Khó thở tăng lên về đêm
3. Khi bệnh nhân ho ra máu cấp, thái độ đầu tiên của thầy thuốc là:
A. Để bệnh nhân nằm yên nghỉ, khám xét nhanh để đánh giá độ trầm trọng
B. Hỏi bệnh sử và khám xét thật kĩ
C. Làm đầy đủ xét nghiệm để xác định chẩn đoán
D. Chuyển lên tuyến trên sớm để giải quyết
4. Các yếu tố nguy cơ tim mạch có thể can thiệp được (modifiable):
A. Tuổi, giới, đái tháo đường, suy thận B. Tăng huyết áp, tiền sử gia đình, béo phì
C. Rối loạn mỡ máu, kháng insulin, hút thuốc lá
D. Dinh dưỡng không hợp lý, chủng tộc, ít vận động
5. Khó thở mức III theo phân độ của NYHA:
A. Khó thở khi gắng sức nhiều B. Khó thở khi gắng sức nhẹ
C. Khó thở khi leo cầu thang D. Khó thở khi chạy bộ
6. Phù trong suy tim có đặc điểm:
A. Phù tím, phù toàn thể B. Phù khu trú, phù tím
C. Phù trắng ấn lõm, phù toàn D. Phù ấn đau, khu trú
7. Nguyên nhân suy tim phải hay gặp nhất:
A. Hẹp van 2 lá B. Các bệnh phổi mãn tính: COPD, VPQ mạn
C. Nhồi máu phổi D. Bệnh tim bẩm sinh: Thông liên nhĩ, thông liên thất
8. Đau ngực trong suy mạch vành có đặc điểm thường gặp nhất:
A. Đau vùng mỏm tim lan lên vai, xuất hiện khi nghỉ ngơi
B. Đau sau xương ức cảm giác nóng
C. Cảm giác vật nặng chẹn ngực vùng sau xương ức
D. Đau sau xương ức lan lên cổ có ựa hơi
9. Bệnh nhân ho khạc đờm số lượng lớn, đàm có 3 lớp gặp trong bệnh:
A. Lao phổi B. Viêm họng cấp C. Giãn phế quản thể ướt D. Hen phế quản
10. Bệnh nhân đau đột ngột, dữ dội vùng ngực phải và khó thở, nguyên nhân cần nghĩ đến trước tiên là:
A. Nhồi máu cơ tim B. Thủng ổ loét dạ dày, tá tràng
C. Tràn khí màng phổi D. Hen phế quản
11. Bệnh nhân nam, 45 tuổi, nông dân, hút thuốc 30 gói năm, đến vì ho khạc ra ít đàm vấy máu. Khám
lâm sàng có lồng ngực bên phải phồng, kém di động. Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm ½
dưới phổi phải. Hội chứng lâm sàng tại phổi ở bệnh nhân này:
A. Hội chứng tràn khí màng phổi B. Hội chứng tràn dịch màng phổi
C. Hội chứng xẹp phổi D. Hội chứng đông đặc không điển hình
12. Glucose trong nước tiểu có thể gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Suy tim B. Suy gan C. Đái tháo nhạt D. Thai nghén
13. Đau thắt ngực ổn định, mạn tính điển hình của bệnh động mạch vành có tính chất nào sau không đúng:
A. Vị trí đau sau xương ức B. Tính chất như nghiền nát, siết chặt, đè ép, tức nặng
C. Lan lên cổ, hàm ra cánh tay D. Khởi phát trong lúc nghỉ tĩnh
14. Triệu chứng nào có giá trị chẩn đoán tràn khí màng phổi nhất:
A. Tiếng rì rào phế nang giảm B. Gõ phổi có tiếng vang trống
C. Lồng ngực gồ cao D. Gian sườn rộng, ít di động theo nhịp thở
15. Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương tính cho phép nghĩ đến:
A. Suy tim phải B. Suy tim trái C. Bệnh lý van tim D. Suy van tĩnh mạch
16. Phát biểu nào sau không đúng về “ợ nóng”:
A. Cảm giác nóng hoặc đau khu trú sau xương ức.
B. Có thể lan trước ngực và sang hai bên, lên hàm.
C. Thường nặng hơn sau khi ăn.
D. Bệnh nhân thường cúi người về phía trước để giảm sự đau đớn.
17. Nhận định nào sau đây đúng về hội chứng Dubin – Johnson:
A. Thiếu men glucuronyl transferase mức độ nhẹ.
B. Di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường, gây rối loạn ở khâu bài tiết mật.
C. Di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường, do giảm khả năng dự trữ của gan.
D. Tất cả đều sai.
18. Cơ chế tắc mật chính trong xơ gan:
A. Tán huyết. B. Giảm chức năng gan.
C. Tắc mật trong gan. D. Giảm liên hợp Bilirubin.
19. Nói về dịch thấm câu nào sau đây không đúng?
A. Protein < 30g/L. B. Protein báng/protein máu < 1/2
C. Rivalta: âm tính. D. Tế bào > 500/mm3
20. Xác định đúng đặc điểm của cơ đen ta:
A. Cơ dạng xương cánh tay chủ động. B. Cơ nâng chính của xương cánh tay.
C. Chi phối bởi dây thần kinh XI. D. Nằm sâu hơn so với cơ thang và co ức đòn chũm.
21. Hình ảnh X quang khuyết sọ (đột lỗ) gặp trong bệnh
A. U tủy sống B. Hans schuller christian C. Bệnh về máu D. U đa tủy
22. Cơ chế cầm máu sinh lý chia làm 3 giai đoạn theo thứ tự sau:
A. Giai đoạn cầm máu kỳ đầu, giai đoạn thành mạch, giai đoạn huyết tương.
B. Giai đoạn tiểu cầu, giai đoạn huyết tương, giai đoạn tiêu sợi huyết.
C. Giai đoạn thành mạch, giai đoạn tiểu cầu và giai đoạn đông máu.
D. Giai đoạn thành mạch, giai đoạn đông máu, giai đoạn tiêu sợi huyết.
23. Nếu xuất huyết nhiều dạng khác nhau, chấm, nốt, mảng bầm máu nông trên da, chảy máu cam, máu
răng thường là do:
A. Nguyên nhân thành mạch. B. Nguyên nhân tiểu cầu.
C. Nguyên nhân thiếu yếu tố IX. D. Nguyên nhân thiếu yếu tố VIII.
24. Trong bệnh to đầu chi, bệnh nhân có vẻ mặt:
A. Mặt tròn, gò má ửng đỏ B. Mặt tròn, vẻ mặt thờ ơ
C. Mặt to thô, cung mày và gò má nhô cao D. Mặt phù, môi dày
25. Rối loạn kinh nguyệt có thể gặp trong các bệnh nội tiết sau:
A. Suy giáp, suy thượng thận, suy sinh dục và ĐTĐ typ 1
B. Suy giáp, suy thượng thận, suy sinh dục và ĐTĐ typ 2
C. Suy giáp, suy thượng thận, suy sinh dục và bệnh to đầu chi
D. Suy giáp, suy thượng thận, suy sinh dục và suy tuyến yên
26. Tiền sử sản khoa ít có liên quan đến bệnh lý nào sau đây:
A. Addisons B. Đái tháo đường C. Sheehan D. Simmonds
27. Theo Hiệp hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ, Đái Tháo Đường được phân thành bao nhiêu nhóm chính:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
28. Nồng độ glucose huyết tương lúc đói là nồng độ glucose huyết tương sau ăn:
A. ≥ 8 giờ B. ≥ 6 giờ C. ≥ 10 giờ D. ≥ 12 giờ
29. Tăng đường máu ở mức rối loạn dung nạp đường khi nồng độ glucose huyết tương 2 giờ sau khi làm
nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống là:
A. ≥ 11,1 mmol/L B. ≥ 7,8 mmol/L C. 7,8 – 11,0 mmol/l D. 5,6 – 6,9 mmol/L
30. Tuyến giáp nhìn thấy được khi ngửa đầu ra sau tối đa được xếp độ lớn là:
A. IA B. IB C. II D. III
31. Theo phân độ lồi mắt của Werner, tổn thương phần mềm ở hốc mắt là độ nào sau đây:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
32. Bệnh thận nào sau đây có tính chất gia đình:
A. Viêm đài bể thận mạn B. Viêm bàng quang mạn
C. Thận đa nang D. U xơ tiền liệt tuyến.
33. Tiểu ít khi lượng nước tiểu trong 24 giờ:
A. < 300 ml B. ≤ 100 ml C. ≤ 500 ml D. < 700 ml
34. Phù thận không có đặc điểm nào sau đây:
A. Phù phần mềm, ấn lõm B. Phù 2 chi chủ yếu
C. Phù đa màng D. Phù mi mắt, mặt trước
35. Protein niệu thường xuyên khi:
A. Nhiễm độc thai nghén B. Sốt C. Đái tháo nhạt D. Lao động nặng
36. Hiện tượng “nôn vọt” có thể thấy ở bệnh nhân:
A. Ngộ độc thức ăn. B. Viêm túi mật. C. Tăng áp lực nội sọ. D. Liệt ruột.
37. Phân độ Forrset Ia nghĩa là:
A. Máu phun thành tia. B. Máu rỉ thành dòng. C. Cục máu đông. D. Có cặn máu đen.
38. Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc báng:
A. 1/3 ngoài đường nối rốn và gai chậu trước trên trái.
B. 1/3 ngoài đường nối rốn và gai chậu trước trên phải.
C. Dưới rốn 2cm trên đường trắng. D. Bất kỳ chỗ nào.
39. Tuyến sinh dục là tuyến nội tiết thuộc:
A. Hệ nội tiết bàng tiết B. Hệ nội tiết tự tiết
C. Hệ thống nội tiết kinh điển D. Hệ thống nội tiết lan tỏa
40. Vết rạn da trong hội chứng Cushing có các đặc điểm sau:
A. Màu đỏ tím, không lún dưới da và thường thấy ở vùng bụng
B. Màu đỏ tím, lún sâu dưới da và thường thấy ở vùng bụng
C. Màu trắng, không lún dưới da và thường thấy ở vùng bụng
D. Màu trắng, lún sâu dưới da và thường thấy ở vùng bụng
41. Tần số hô hấp bình thường:
A. 8 - 12 lần/phút B. 12 - 14 lần/phút C. 14 - 20 lần/phút D. 20 - 24 lần/phút
42. Bình thường tỉ lệ giữa đường kính ngang của lồng ngực so với đường kính trước sau là:
A. 1,5/ 1 B. 2/ 1 C. 2,5/ 1 D. 3/ 1
43. Nguyên nhân nào sau không gây phù khu trú
A. Viêm tắc tĩnh mạch B. Suy dinh dưỡng C. Bỏng D. Nhiễm trùng
44. Phù phát hiện khi khám lâm sàng là
A. Ứ đọng nước trong khoảng gian bào B. Ứ đọng nước trong tế bào
C. Ứ đọng nước trong lòng mạch D. Ứ đọng nước trong các khoảng giữa các tế bào nội mô
45. Khó thở vào thì thở ra, tần số chậm là đặc điểm của:
A. Hen phế quản B. Suy tim trái C. Tràn khí màng phổi D. Tràn dịch màng phổi
46. Câu nào sau đây không đúng khi nói về phản hồi gan tĩnh mạch cảnh:
A. Khi nghi ngờ có suy tim sung huyết thì bắt buộc phải làm nghiệm pháp phản hồi gan tĩnh mạch cảnh.
B. Bàn tay người khám phải ấm và đặt lên giữa bụng bệnh nhân.
C. Ấn nhẹ với áp lực cố định duy trì từ 30 – 60 giây
D. Nếu bàn tay người khám đè lên vùng có cảm giác đau thì lập tức dừng làm nghiệm pháp.
47. Khi khám bụng, câu nào sau đây đúng:
A. Nên khám vùng đau trước. B. Để bệnh nhân ở tư thế duỗi 2 tay, 2 chân.
C. Khi khám nên gõ trước rồi sờ và nghe.
D. Thường gõ vùng đục của gan theo đường trung đòn phải.
48. Trong vàng da tán huyết không gặp triệu chứng nào?
A. Bilirubin ít khi tăng > 3 – 4mg/dL. B. Tăng Bilirubin gián tiếp nhiều hơn trực tiếp.
C. Nước tiểu vàng đậm do tăng Bilirubin. D. Phân sậm màu do tăng Stercobiline.
49. Triệu chứng nào sau đây không thuộc hội chứng nhiễm độc giáp:
A. Gầy sút mặc dù ăn uống bình thường. B. Hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh.
C. Bàn tay ẩm lạnh. D. Đi cầu lỏng, nhiều lần.
50. Chỉ số HbA1c thực hiện theo phương pháp sắc ký lỏng cao áp đã được chuẩn hóa sẽ được áp dụng để
chẩn đoán bệnh đái tháo trong trường hợp nào sau đây:
A. Đái tháo đường típ 1. B. Đái tháo đường típ 2.
C. Đái tháo đường thai kỳ. D. Đái tháo đường do thận.

CÂU HỎI NGẮN


1. Nguyên nhân suy tim phải?
- Bệnh van tim: hẹp van 2 lá, hẹp van động mạch phổi
- Các bệnh hô hấp mạn tính cuối cùng dẫn đến tâm phế mạn
- Bệnh lý tim bẩm sinh: tứ chứng fallot
2. Nguyên nhân suy tim trái?
- Bệnh lý van tim: hở van 2 lá, hở van động mạch chủ
- Tăng huyết áp
- Bệnh lý tim bẩm sinh: thông liên thất
3. Hãy nêu đặc điểm của khó thở do tim?
- Khó thở khi gắng sức, khó thở cả 2 thì, nhanh nông
- Khó thở kèm theo nhịp nhanh đánh trống ngực, hồi hộp, có tiếng thổi ở tim
- Giảm khi nghỉ ngơi, dùng thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch
4. Đặc điểm đàm của các bệnh nhiễm khuẩn?
- Đàm socola: do amip
- Đàm màu vàng xanh: Haemophilus
- Đàm hôi: VK kị khí
- Đàm rỉ sắt: ở Pneumonia
- Đàm đỏ thạch: Klebsiella
5. Mô tả tình trạng da trong sốc nhiễm khuẩn?
- Da xanh, tái, lạnh tím các đầu chi
- Vã mồ hôi nhờn
- Nổi vân tím ở đùi (trong trường hợp sốc khởi đầu), bụng, toàn thân (giai đoạn muộn)
6. Glucose niệu xuất hiện trong trường hợp nào?
- Thai nghén
- ĐTĐ do tuỵ, ĐTĐ do thận (do ngưỡng thận thấp làm giảm khả năng tái hấp thu đường của ống
thận)
- Dùng Corticoid kéo dài.
7. BN vào viện với TC: 1 bên rì rào PN giảm, gõ đục, rung thanh giảm. Nêu 3 hội chứng?
- Tràn dịch màng phổi
- Hội chứng 3 giảm
- Hội chứng xẹp phổi trong đường dẫn khí bị tắc
8. Rì rào phế nang tăng trong?
- Thông khí bù trừ trong xẹp 1 bên phổi
9. Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán ĐTĐ?
- Nghiệm pháp dung nạp 75g glucose xét nghiệm sau 2h và glucose huyết tương lúc đói
10. Nêu các xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ?
- Xét nghiệm máu lúc đói
- Nghiệm pháp dung nạp 75g glucose xét nghiệm sau 2h
- Xét nghiệm HbA1c
11. Triệu chứng lâm sàng của cường vỏ thượng thận (Cushing)
- Béo trung tâm, teo ở chi
- Mặt tròn như mặt trăng, có ngấn mỡ ở cổ
- Rậm lông ở nữ
- Vết tím lõm trên da bụng
- Huyết áp cao
- Rối loạn sinh dục
12. Triệu chứng thường gặp của xuất huyết tiêu hoá trên:
- Nôn ra máu
- Đi cầu phân đen sệt như bã cà phê
- Thiếu máu đẳng sắc
13. 3 đặc điểm phù hợp với xơ gan cổ trướng?
- BN có tiền sử viêm gan mạn, có tiền sử vàng da
- BN có sao mạch, tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ
- BN có thể có tràn dịch đa màng (màng phổi, màng bụng)
14. Các nguyên nhân gây suy thận cấp chức năng? (Suy thận cấp sau thận ở VN thường có nguyên nhân
do sỏi niệu quản)
- Mất nước, điện giải
- Huyết áp qua thận dưới 70mmHg
- Dịch, máu, thể tích qua tim
15. Phân biệt suy thận cấp và suy thận mạn?
Suy thận cấp Suy thận mạn
Độ lọc cầu thận Giảm đột ngột và có sự hồi phục theo Giảm từ từ và không hồi phục theo
thời gian thời gian
BUN, Creatinine máu Tăng nhanh mỗi ngày Tăng chậm trên 3-6 tháng
Thiếu máu Không có dấu hiệu Có dấu hiệu
Tế bào hồng cầu, bạch Không thấy hồng cầu, trụ Thấy trụ hồng cầu, bạch cầu ái toan
cầu
Nước tiểu Xét nghiệm nước tiểu bình thường Xét nghiệm nước tiểu thấy đạm niệu
Kích thước thận Thận to và phù nề Thận teo nhỏ
- Suy thận cấp:
o Độ lọc cầu thận: Giảm đột ngột và có sự hồi phục theo thời gian
o BUN, Creatinine máu: tăng nhanh mỗi ngày
o Thiếu máu: Không có dấu hiệu
o Tế bào hồng cầu, bạch cầu: Không thấy hồng cầu, trụ
o Nước tiểu: bình thường
o Kích thước thận: Thận to, phù nề
- Suy thận mạn:
o Độ lọc cầu thận: Giảm từ từ và không hồi phục theo thời gian
o BUN, Creatinine máu: Tăng chậm trên 3-6 tháng
o Thiếu máu: Có dấu hiệu
o Tế bào hồng cầu, bạch cầu: Thấy trụ hồng cầu, bạch cầu ái toan
o Nước tiểu: Xét nghiệm nước tiểu thấy đạm niệu
o Kích thước thận: Thận teo nhỏ
16. Phân biệt tiểu rắt, tiểu nhiều lần
- Tiểu rắt: tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần nước tiểu ít và tiểu rất buốt
- Tiểu nhiều lần: tiểu nhiều lần trong ngày, đi lượng nhiều (Tiểu đường, RL cơ vòng cổ bàng- quang)
- Tiểu rắt gặp trong viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu
- Tiểu nhiều lần gặp trong rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hoá, yếu cơ vòng bàng quang, tầng sinh
môn
- Cả 2 đều gặp trong: lao bàng quang, u bàng quang
17. Phân biệt tiểu buốt, tiểu khó
- Tiểu buốt: cảm giác đau buốt ở niệu đạo, bàng quang trước, trong và sau khi đi tiểu (viêm, sỏi niệu
quản)
- Tiểu khó: mỗi lần đi tiểu phải gắng sức nhiều, tiểu chậm, tia tiểu yếu, dò rỉ nước tiểu sau khi tiểu (u
tuyến tiền liệt)
- Thường gặp cả 2 trong: u tuyến tiền liệt kèm nhiễm khuẩn
18. Phân biệt tiểu rắt, tiểu buốt
- Tiểu rắt: đái lắt nhắt nhiều lần trong ngày, mỗi lần lượng nước tiểu rất ít, một chốc lại mót đái ngay
- Tiểu buốt: cảm giác đau buốt ở niệu đạo, bàng quang trước, trong và sau khi đi tiểu
- Cả 2 đều thường gặp trong:
o Bàng quang: viêm, lao, u, sỏi
o Niệu đạo: viêm, sỏi
o Tuyến tiền liệt: viêm, u kèm theo nhiễm khuẩn
19. Cetone niệu gặp trong trường hợp nào?
- Nhiễm toan cetone do ĐTĐ
- Ngộ độc rượu
- Uống nhiều vitamin C
- Nhịn đói kéo dài
20. Đau thắt ngực ổn định, cơn đau thắt ngực ở BN thiếu máu cơ tim cục bộ, cơn đau thắt ngực ở bệnh
mạch vành mạn tính (→ cả 3 giống nhau, đều là cơn đau thắt ngực ổn định)
- Xuất hiện khi gắng sức
- Đau sau xương ức lan lên vai trái, hàm trái, cánh tay trái, mặt trong cẳng tay trái, ngón út bàn tay
trái hoặc phải
- Không kéo dài quá 20p
- Giảm khi nghỉ ngơi, ngậm thuốc nitrate dưới lưỡi
21. Triệu chứng cơn đau thắt ngực không ổn định (trong hội chứng vành cấp)
- Khởi phát lúc nghỉ tĩnh
- Kéo dài >30p
- Không giảm khi nghỉ tĩnh, dùng thuốc nitrate tác dụng nhanh
- Đau dữ dội
22. BN nữ 30 tuổi đc chẩn đoán viêm đa khớp dạng thấp, sử dụng thuốc kháng viêm non steroid, TC:
đau thượng vị, đi cầu phân đen, xẹp. Chẩn đoán?
➔ Viêm đa khớp dạng thấp tiến triển
➔ Theo dõi viêm loét dạ dày tá tràng do thuốc kháng viêm non steroid biến chứng xuất huyết tiêu hoá
23. Hội chứng nhiễm độc giáp: triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, CLS?
- Triệu chứng cơ năng:
o Buồn nôn, chịu nóng kém, ra nhiều mồ hôi
o Đi đại tiện thường xuyên
o Lo lắng hồi hộp, đánh trống ngực
- Triệu chứng thực thể:
o Mạch nhanh
o Tăng huyết áp tâm thu
o Có rút cơ mi, lồi mắt, mắt nhìn chằm chằm
o Run tay biên độ nhỏ
o Tăng phản xạ gân xương
o Da nóng ẩm
- Test chức năng tuyến giáp
o TSH huyết thanh
o Test kháng thể
24. Nguyên nhân xanh tím trung ương:
- Tất cả bệnh hô hấp mạn có tăng áp phải shunt phải trái
- Bệnh tim bẩn sinh có shunt phải trái, shunt trái phải có tím muộn (hội chứng Eisenmenger)
- Các trường hợp suy tim nặng
25. Triệu chứng cơ năng thiếu máu cấp:
- Da xanh, hoa mắt chống mặt, đánh trống ngược
- Tiểu ít
- Thở nhanh
- Vã mồ hôi
26. Triệu chứng cơ năng trong thiếu máu mạn:
- Thiểu niệu
27. Đặc điểm phù trong suy tim:
- Phù do duy tim phải
- Phù do tắc tĩnh mạch sâu chi dưới
- Phù do tắc mạch bạch huyết
28. Phân độ khó thở theo NYHA:
- NYHA 1: Không khó thở khi gắng sức, hoạt động bình thường
- NYHA 2: Khó thở khi gắng sức nhiều
- NYHA 3: Khó thở khi gắng sức ít
- NYHA 4: Khó thở cả khi nghỉ ngơi, nằm. Cơn khó thở kịch phát
29. Rì rào phế nang là:
- Âm thở nhẹ, trầm, êm dịu
- Thì hít vào dài hơn thì thở ra
- Thì thở ra ít khi nghe được
30. Tam chứng Galliard/ Hội chứng tràn khí màng phổi:
- Rung thanh giảm
- Gõ vang trống
- RRPN mất
31. Hội chứng đông đặc:
- Rung thanh tăng
- Gõ đục
- RRPN giảm
32. Hội chứng hang/Hội chứng ba giảm/HC tràn dịch màng phổi/HC xẹp phổi:
- Rung thanh giảm
- Gõ đục
- RRPN giảm
33. Khi khám bụng, người khám dùng bàn tay trái áp sát vùng gan, rìa bàn tay phải chặt nhẹ lên mu bàn
tay trái. Thao tác đó gọi là:
- Nghiệm pháp rung gan
34. Đặc điểm của ngất do hệ thần kinh tự chủ:
- Ngất do phản xạ phó giao cảm: nhịp tim chậm, giãn mạch ngoại biên gây tụt HA
35. Khuyến cáo mọi phụ nữ có thai nên được sàng lọc ĐTĐ thai kì bằng nghiệm pháp dung nạp glucose
bằng đường uống trong 2h sau uống 75g glucose vào thời điểm:
- Từ 24 – 28 tuần
36. Để chẩn đoán bệnh đái tháo đường, phải định lượng glucose trong máu:
- Tĩnh mạch
37. Một bệnh nhân suy tim sung huyết nặng biến chứng phù phổi, đàm bệnh nhân thường có màu:
- Đờm trắng hồng, bọt
38. Chảy máu trong khớp thường gặp ở bệnh:
- Hemophie A
39. Nguyên nhân cường giáp nào sau đây có xét nghiệm TSH giảm và độ tập trung I131 tại giáp giảm:
- Viêm giáp De Quervain
40. Hiện tượng “khoảng trống thính chẩn” xảy ra do:
- Bệnh nhân có huyết áp rất cao
41. Hội chứng 3 giảm, kèm dấu hiệu có tiếng óc ách khi lắc tại đáy phổi giúp nghĩ đến bệnh cảnh:
- Tràn dịch – khí màng phổi
42. Nguyên nhân tại gan có thể gây bệnh vàng da:
- Viêm gan virus cấp, mạn
- Xơ gan
- U gan
43. Khuyết xương hình bản đồ chỉ gặp trong bệnh:
- Hans schuller Christian
44. loại Forrest trên nội soi dạ dày được áp dụng cho phép đánh giá về:
- Khả năng xuất huyết từ một lần thương quét
45. Triệu chứng đi kèm nào gợi ý vùng phổi đông đặc với phế quản trong vùng đông đặc vẫn còn thông
thoáng:
- Ran rít, ran ngáy, ran ẩm lớn hạt
46. Nguyên nhân cường giáp có xét nghiệm TSH giảm, độ tập trung I131 tại giáp tăng:
- U độc tuyến giáp
47. Triệu chứng mệt, nhận định nào không đúng:
- Là triệu chứng đặc hiệu của suy tim
48. Rung thanh là:
- Do tiếng nói phát ra từ các dây thanh âm và truyền qua khí – phế quản, đến nhu mô phổi rồi đến
thành ngực.
49. Đái hemoglobin có thể gặp trong:
- Thiếu enzyme tham gia vào tổng hợp Hemoglobin trong quá trình tạo hồng cầu
50. Biểu hiện sớm nhất của suy tim trái:
- Khó thở khi gắng sức
51. Đứng trước bệnh nhân nghi ngờ do nhiễm trùng huyết:
- Cấy máu ngay, sau đó có thể tiếng hành dùng kháng sinh theo kiến thức về vi khuẩn đang nghi ngờ
gây bệnh.
52. Nguyên nhân thường gặp nhất của Hc cushing:
- Hội chứng Cushing tự tạo
53. Đặc điểm của tiếng thổi cơ năng khi nghe tim:
- Chiếm cả thì tâm thu hoặc tâm trương
54. Dấu hiệu lồng ngực xẹp 1 bên, khí quản lệch cùng bên xẹp ở bệnh nhân vừa ho vừa sặc dữ dội sau
bữa ăn. Khám ghi nhận hội chứng 3 giảm. Em nghĩ đến bệnh cảnh:
- Tràn khí – dịch màng phổi
55. Nồng độ glucose huyết tương lúc đói là nồng độ glucose huyết tương sau ăn:
- ≥ 8 giờ
56. Nguyên nhân gây xanh tím ngoại biên không gặp ở:
- Tứ chứng Fallot
57. Cung cấp thông tin nhiều nhất nhờ đánh giá sự dẫn truyền các rung động của thanh quản ra thành
ngực:
- Sờ rung thanh
58. Cơ chế gây phù trong suy tim phải chủ yếu là do:
- Ứ trệ tuần hoàn ngoại vi
59. Biểu hiện chính trong giai đoạn thiểu, vô niệu của suy thận cấp:
- Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng
60. Điểm Mayho – Robson đặc trưng cho:
- Viêm tụy cấp
61. Bệnh nhiễm khuẩn có khuynh hướng phát triển là do:
- Các vsv tìm cách đề kháng với kháng sinh mới
62. Vị trí chọc dịch báng tự do tốt nhất:
- Hố chậu (T)
63. Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể:
- Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần khám kỹ lâm sàng và làm các xét nghiệm cần thiết
64. Siêu âm ổ bụng trong chẩn đoán báng:
- Giúp định vị chọc dịch trong trường hợp báng khu trú
65. Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là:
- Vỡ tạng đặc như vỡ lách
66. Dấu hiệu đặc trưng của báng tự do:
- Dấu sóng vỗ (+)
67. Thủ thuật chọc dò dịch báng:
- Tương đối an toàn, ít tai biến
68. Nguyên nhân gây báng có SAAG cao ≥ 1,1 g/dL:
- Suy tim, xơ gan, HC Budd – Chiari
69. Tuần hoàn bàng hệ chính trong xơ gan:
- Tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ
70. Đặc điểm dịch báng trong xơ gan:
- Màu vàng trong, Rivalta (-)
71. Dịch báng thấm thường gặp trong:
- Suy tim nặng
72. Báng tự do gặp trong trường hợp:
- Lao / K màng bụng
- Xơ gan
- HC thận hư
73. Đặc điểm của phù trong bệnh lí tim mạch:
- Phù toàn, tím, mềm, ấn lõm, phù vùng thấp
- Cơ chế: tăng áp lực thủy tĩnh
- Giảm trong chế độ ăn nhạt, dùng thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim
74. Đặc điểm phù trong bệnh lí thận (HC thận hư):
- Phù toàn, trắng, mềm, ấn lõm
- Cơ chế: giảm áp lực keo
- Giảm phù khi truyền albumin
75. Khó thở trong bệnh lí hô hấp:
- Khó thở do dị nguyên hay tình trạng viêm
- Khó thở do cơ kéo cơ hô hấp phụ, hõm ức
- Điều trị: cung cấp oxy, thuốc giãn phế quản, chống dị ứng, coritcoid
76. Bệnh nhân bị giãn phế quản, ho và khạc nhiều đàm, để lắng 3 lớp:
- Trên: bọt
- Giữa: nhầy mủ
- Dưới: mủ đục
77. Đàm trong viêm phế quản mạn:
- Thường khạc đàm vào buổi sáng
- Một năm ho, khạc đàm 2 3 tháng, liên tục 2 năm → Chẩn đoán: Giãn phế quản
- Đàm nhầy trong
78. Tính chất đàm của hen phế quản:
- Khạc ra sau cắt cơn hen phế quản
- Đàm nhầy, trong có lộm cộm của các thể Charcot - Leyden (bong tróc của thành và tế bào đại thực
bào)
79. Kể 3 nguyên nhân gây vàng da trước gan:
- Vàng da sinh lí ở trẻ em
- Do kí sinh trùng sốt rét
- Các bệnh về máu
80. Kể 3 nguyên nhân gây vàng da sau gan:
- Tắc ống mật chủ do sỏi
- Giun chui vào ống mật
- U đầu tụy chèn vào ống mật
81. Triệu chứng cơ năng của suy giáp:
- Ăn ít, vẫn mập
- Thờ ơ
- Tay lạnh, khô
- Táo bón
82. BN nam, 70t, có tiền sử phát hiện ĐTĐ 13 năm, điều trị không thường xuyên, 3 tháng trở lại đây
BN đi bộ đau vùng bắp chân nên đi khám, được chẩn đoán là ĐTĐ type 2, viêm tắc động mạch chi
dưới. 
- Bệnh nhân này có yếu tố nguy cơ gì gây tắc động mạch chi dưới? YTNC: Tuổi tác, ĐTĐ nhiều năm
không kiểm soát tốt
- Bệnh lí tắc đm chi dưới là biến chứng mạch máu lớn hay mạch máu nhỏ? Biến chứng mạch máu
lớn
- Kể tên một số bệnh lí mạch máu lớn? Bệnh lí mạch máu lớn: bệnh mạch vành, phình, bóc tách đm
chủ
- Em dự đoán khám trên lâm sàng phát hiện những dấu chứng, triệu chứng gì? Khám LS: Thiếu máu
kiểu cành cây khô, hoại tử da, lạnh
- Cho xét nghiệm cận lâm sàng gì để chẩn đoán viêm tắc động mạch chi dưới? Xét nghiệm cls: Siêu
âm Doppler mạch máu, chụp mạch, HbA1c & đường máu lúc đói
- Sau khi ra viện, khuyên BN điều gì? Tuân thủ điều trị, có dùng thuốc lá thì bỏ, kiểm soát cân nặng
thông qua chế độ ăn ít đường, tập thể dục thường xuyên để ổn định đường huyết, kiểm soát đường
huyết tốt (HbA1c < 7), kiểm soát huyết áp < 130/80
83. Creatinine máu cao, độ lọc cầu thận giảm trên 3 tháng.
- Chẩn đoán bệnh lí gì? Suy thận mạn
- Nguyên nhân là gì? Lớn tuổi: ĐTĐ, trẻ tuổi: viêm cầu thận cấp dẫn đến mạn, THA
- Triệu chứng cơ năng? Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, da xạm, xanh, tiểu ít, phù, ngứa
trong
- Em dự đoán khám trên lâm sàng phát hiện những dấu chứng, triệu chứng gì? Dấu chứng phù thận,
dấu chứng tăng huyết áp, suy tim, thiếu máu, sỏi thận, viêm đài bể thận mạn
- Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng? CTM, sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, siêu âm ổ bụng
đánh giá kích thước thận, ranh giới tủy vỏ, chụp x – quang để đánh giá sỏi, xét nghiệm creatinin
máu để tính độ thanh thải.
- Nếu cách tính độ thanh thải Creatinin theo Cockcroft – Gault?
[140 – 𝑡𝑢ổ𝑖 (𝑛ă𝑚)] ∗ 𝑐â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔 𝑐ơ 𝑡ℎể (𝑘𝑔)
o Công thức: Clcr (ml/ph) = 𝑚𝑔
72∗𝑐𝑟𝑒𝑎𝑡𝑖𝑛𝑖𝑛 ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ ( )
𝑑𝑙
o Ở nữ kết quả phải trừ đi 15% (tức nhân hệ số 0,85)
o Công thức có thể kém chính xác ở trẻ em, người già, người thừa cân – béo phì, người quá
gầy, phù nhiều, bệnh lí về cơ, phụ nữ có thai, bị cắt cụt chi, tình trạng suy thận nặng.
84. Cơn đau thắt ngực ổn định, mạn tính điển hình của bệnh động mạch vành không có đặc điểm:
- Nghiền nát, siết chặt, bỏng rát
85. Các nguyên nhân không thường gặp của ho ra máu:
- Hen phế quản
86. Nhận định đúng nhất đối với rối loạn nhịp tim trong đánh trống ngực:
- Nhịp nhanh thất: đánh trống ngực kèm chóng mặt, ngất
87. Phù là tình trạng:
- Ứ đọng dịch trong khoảng gian bào
88. Phân độ Forrest Ib nghĩa là:
- Máu rỉ thành dòng
89. Phân độ Forrest có nghi cơ tái xuất huyết cao:
- IIa, IIb
90. Các nguyên nhân gây nôn thuộc về căn nguyên tiêu hóa, ngoại trừ:
- Dị ứng thức ăn
91. Bệnh nhân đau bụng ¼ trên phải có thể gặp trong những bệnh lí:
- Bệnh lí túi mật
- Bệnh lý của đường mật
- Viêm gan
92. Rối loạn nuốt khó thường gặp trong:
- U tâm vị
- Hẹp thực quản
- U bỏng thực quản
93. Cơ quan nào nằm ở HCP:
- Ruột thừa
94. Khi khám bụng, câu nào sau đây đúng:
- Thường gõ vùng đục của gan theo đường trung đòn phải
95. Nguyên tắc thực hiện sờ trong khám bụng, ngoại trừ:
- Không cần kết hợp với nhìn, nghe, gõ
96. Khi khám bụng, người ta ấn nhẹ từ từ các đầu ngón tay vào vùng túi mật từ nông đến sâu, BN hít
thở sâu từ từ làm BN phải ngừng thở vì đau. Thao tác đó gọi là:
- Nghiệm pháp Murphy
97. Khi nghe bằng tai có tiếng óc ách trong dạ dày lúc đói gặp trong bệnh:
- Hẹp môn vị
98. Vùng Chauffard – Rivet đau gặp trong bệnh lý:
- Viêm tụy và sỏi ống mật chủ
99. Đau kiểu viêm:
- Đau liên tục tăng nhiều về đêm và sáng sớm, làm tỉnh giấc ban đêm
100.Phản ứng Waaler-Rose dƣơng tính khi ngƣng kết với độ pha loãng huyết thanh từ:
- 1/16
101.Trong viêm khớp dạng thấp dấu cứng khớp buổi sáng có giá trị chẩn đoán khi kéo dài trên:
- > 60 phút
102.Người dễ mắc bệnh viêm cột sống dính khớp:
- Nam giới
103. Biểu hiện lâm sàng của suy vỏ thượng thận:
- Da xạm đen, mệt nhọc, hạ huyết áp, gầy sút nhanh
104. Biểu hiện lâm sàng của bệnh Conn (cường aldosterone tiên phát) là:
- THA, yếu cơ, cơn tetani, uống nhiều, tiểu nhiều
105. Hội chứng cushing thường gặp ở bệnh nhân:
- Hen phế quản mạn, COPD mạn, HC thận hư
106. Vết rạn da trong HC cushing có đặc điểm:
- Màu đỏ tím, thường thấy ở vùng bụng
107. Các yếu tố hỗ trợ sự hồi lưu tĩnh mạch, ngoại trừ:
- Trọng lực
108. Bình thường tỉ lệ giữa đường kính ngang của lồng ngực so với đường kính trước sau là:
- 2/1
109. Một bệnh nhân khi ngủ thƣờng hay ngưng thở, thậm chí thời gian ngưng thở có thể kéo dài đến
mức gây tử vong, đây là kiểu thở gì?
- Cheyne – Stokes
110. Nguyên nhân thường gặp nhất gây ho ra máu ở Việt Nam là:
- Lao phổi (81%)
111. Nguyên nhân ho ra máu ngoài phổi thƣờng gặp nhất là:
- Hẹp 2 lá

You might also like