You are on page 1of 93

NỘI BỆNH LÍ II

BÀI: BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH


1. Triệu chứng thực thể trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chọn một
câu đúng
A. Các dấu hiệu suy hô hấp
B. Căng dãn lồng ngực
C. Dấu hiệu suy tim phải
D. Tất cả đều đúng
2. Cơ chế bệnh sinh nào sau đây có vai trò quan trọng trong bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính
A. Viêm và tăng phản ứng đường thở
B. Phản ứng oxy hóa quá mức, giảm anti-protease và tăng protease
C. Viêm, mất cân bằng giữa protease và anti-protease, phản ứng oxy hóa quá mức
D. Viêm, tăng phản ứng đường thở và phản ứng oxy hóa quá mức
3. Khó thở khi đi nhanh trên mặt bằng tương ứng với mMRC giai đoạn nào
A. I
B. II
C. III
D. IV
4. Khó thở khi đi cùng bước với người cùng tuổi trên mặt bằng hoặc phải ngừng
bước để thở khi đi bình thường trên mặt bằng tương ứng với mMRC giai đoạn nào
A. I
B. II
C. III
D. IV
5. Khó thở ngay khi đi bộ chậm trên mặt bằng, trong khoảng 100m tương ứng với
mMRC giai đoạn nào
A. I
B. II
C. III
D. IV
6. Phân mức độ tắc nghẽn thông khí ở giai đoạn III (trung bình) theo Hiệp Hội Lồng
ngực Hoa Kỳ, chọn một câu đúng
A. FEV1 < 50% giá trị tiên đoán
B. FEV1 < 35% giá tị tiên đoán
C. 35% < FEV1 < 50% giá trị tiên đoán
D. FEV1 > 70% giá trị tiên đoán
7. Phân mức độ tắc nghẽn thông khí ở giai đoạn II theo Hiệp Hội Lồng ngực Hoa
Kỳ, chọn một câu đúng
A. 50% <FEV1< 80% giá trị tiên đoán
B. FEV1 < 35% giá tị tiên đoán
C. 35% < FEV1 < 50% giá trị tiên đoán
D. FEV1 > 70% giá trị tiên đoán
8. Các tình trạng bệnh lí thường xảy ra trên bệnh nhân COPD, ngoại trừ
A. Viêm phế quản mạn tính
B. Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn
C. Bệnh lí mạch phổi
D. Suy tim trái
9. Phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Anthonisen và
cộng sự (1987)
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 2 nhóm
D. 5 nhóm
10. Phân loại khó thở mạn tính theo mMRC có bao nhiêu giai đoạn
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
11. Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục
phế quản FEV1/FVC<0.7 và FEV1<30%. Hãy kết luận giai đoạn bệnh
A. GOLD 1
B. GOLD 2
C. GOLD 3
D. GOLD 4
12. Hô hấp kí đợi ý chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khi:
A. FEV1/FVC < 70% trước nghiệm pháp hồi phục phế quản
B. FEV1/FVC < 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản
C. FEV1 < 80% trước nghiệm pháp hồi phục phế quản
D. FEV1 < 80% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản
13. Một bệnh nhân nam được chẩn đoán COPD 10 năm, có khó thở khi đi bộ với
người cùng tuổi, 1 năm qua có 1 đợt cấp COPD phải nhập viện, phân nhóm bệnh
nhân theo GOLD 2017
A. Nhóm A
B. Nhóm B
C. Nhóm C
D. Nhóm D
14. Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp COPD là
A. BPTNMT giai đoạn nặng
B. Tần suất đợt cấp > 4 lần trong năm trước
C. Sử dụng kháng sinh trong 3 tháng gần đây
D. Tất cả đều đúng
15. Một bệnh nhân nam được chẩn đoán COPD 10 năm, có khó thở khi đi bộ với
người cùng tuổi, 1 năm có 1 đợt cấp không nhập viện, phân nhóm bệnh nhân theo
GOLD 2017
A. Nhóm A
B. Nhóm B
C. Nhóm C
D. Nhóm D
16. Phản ứng viêm ở đường thở và và nhu mô phổi trong COPD được đặc trưng bởi
sự thâm nhiễm của tế bào nào sau đây
A. Lympho bào
B. Bạch cầu ái toan
C. Bạch cầu đơn nhân
D. Bạch cầu đa nhân trung tính
17. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với COPD
A. Bất thường ở đường dẫn khí và/hoặc phế nang
B. Thể lâm sàng bao gồm viêm phế quản mạn và khí phế thũng
C. Triệu chứng hô hấp và giời hạn luồng khí thở dai dẳng
D. Được chẩn đoán xác định bằng hô hấp ký
18. Trong sinh bệnh học của COPD, cấu trúc nào của phổi tổn thương sẽ biểu hiện
triệu chứng đặc trưng của bệnh
A. Phế nang
B. Động mạch phổi
C. Tiểu phế quản
D. Phế quản có đường kính trên 2mm
19. Chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào đo thông khí phổi
theo GOLD 2004
A. FEV1 < 80% giá trị ký thuyết và FEV1/FVC > 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế
quản
B. FEV1 > 80% giá trị ký thuyết và FEV1/FVC > 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế
quản
C. FEV1 < 80% giá trị ký thuyết và FEV1/FVC < 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế
quản
D. FEV1 > 80% giá trị ký thuyết và FEV1/FVC < 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế
quản
20. Yếu tố nguy cơ nào không dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
A. Các chất gây ô nhiễm
B. Thuốc lá
C. Bất thường về di truyền
D. Nhiễm trùng đường thở cấp tính
21. Cơ chế bệnh sinh cảu bệnh phỗi tắc nghẽn mạn tính đã tạo ra các hậu quả sau,
ngoại trừ
A. Tắc nghẽn đường dẫn khí, hạn chế lưu lượng thở ra gắng sức
B. Bất thường trao đổi khí
C. Giảm hoạt động của trung tâm hô hấp và bất thường cơ hô hấp
D. Tăng áp động mạch phổi và tâm phế mạn
22. Chẩn đoán phân biệt hen phế quản với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào
yếu tố nào sau đây
A. Khỏi bệnh sớm, tuổi nhỏ
B. Triệu chứng đáp ứng kém sau dùng thuốc giãn phế quản
C. Tiền sử dị ứng của bản thân và gia đình
D. A và C đúng
23. Chẩn đoán phân biệt dãn phế quản với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào
yếu tố nào sau đây
A. Khạc đàm nhiều, đục hay mủ, thường kết hợp với các đợt nhiễm khuẩn
B. Phổi có ran ẩm tồn tại dai dẳng
C. Phổi có tiếng ran nổ nhỏ ở hai đáy phổi
D. A và B đúng
24. Chẩn đoán phân biệt suy tim sung huyết với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa
vào yếu tố nào sau đây
A. Khạc đàm nhiều, đục hay mủ, thường kết hợp với các đợt nhiễm khuẩn
B. Phổi có ran ẩm tồn tại dai dẳng
C. Phổi có tiếng ran nổ nhỏ ở hai đáy phổi
D. A và B đúng
25. Bệnh nhân nam, 65 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai
đoạn II, nhóm B. Đánh giá triệu chứng/nguy cơ đợt kịch phát của bệnh nhân này
A. Ít triệu chứng, nguy cơ thấp
B. Ít triệu chứng, nguy cơ cao
C. Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp
D. Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao
26. Bệnh nhân nam, 56 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai
đoạn I, nhóm A, vào viện vì tăng khạc đàm. Khí máu động mạch pH 7,4; PàO 85
mmHg, PaCO2 32 mmHg. Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ
Y Tế (2015)
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Rất nặng
27. Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
mức độ nặng, có nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh
A. Betalactam
B. Betalactam/kháng betalactam
C. Fluoroquinolon
D. Phối hợp Cephalosporin+Aminoglycoside
28. Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
mức độ trung bình, không có nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh
A. Betalactam
B. Betalactam/kháng betalactam
C. Fluoroquinolon
D. Phối hợp Cephalosporin+Aminoglycoside
29. Corticosteroid trong xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ
A. Prednisolone 1mg/kg/ngày (uống)
B. Prednisolone 1mg/kg/ngày (tĩnh mạch)
C. Prednisolone 0,5mg/kg/ngày (uống)
D. Prednisolone 0,5mg/kg/ngày (tĩnh mạch)
30. Cơ chế bệnh sinh nào sau đây có vai trò quan trọng trong bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính
A. Viêm và tăng phản ứng đường thở
B. Phản ứng oxy hóa quá mức, giảm anti-protease và tăng protease
C. Viêm, mất cân bằng giữa protease và anti-protease, phản ứng oxy hóa quá mức
D. Viêm, tăng phản ứng đường thở và phản ứng oxy hóa quá mức
31. Yếu tố nào sau đây không thúc đẩy tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính
A. Tình trạng co mạch
B. Sự tái cấu trúc thành mạch
C. Khí phế thũng
D. Xẹp nhu mô
32. Lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chọn câu sai
A. Co kéo cơ hô hấp phụ
B. Lồng ngực co rút
C. Các xương sườn nằm ngang
D. Tiếng thở giảm đều
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 D C A B C C A D A
1 C D B D D B D B C C
2 D C D D C C A D B A
3 C D B
4
5
6

BÀI: HEN PHẾ QUẢN


1.Đặc điểm bệnh hen phế quản, chọn câu sai
A. Viêm mạn tính đường thở
B. Cơn hen không thể hồi phục tự nhiên
C. Giới hạn luồng khí thở ra dao động
D. Các cơn hen xảy ra với mức độ khác nhau
2. Trong hen phế quản, đặc điểm của Cysteinyl leukotrienes, chọn câu sai
A. Là các chất gây co thắt phế quản
B. Là các chất trung gian tiền viêm
C. Được tiết ra từ tế bào macrophage
D. Được tiết ra từ tế bạch cầu ái toan
3. Các triệu chứng gợi ý hen phế quản, chọn câu sai
A. Có ít nhất hai trong các triệu chứng ho, nặng ngực, khó thở, thở khò khè tái đi tái lại
B. Có các yếu tố kích phát các triệu chứng
C. Có tiền sử bản thân hay gia đình các bệnh dị ứng hay hen phế quản
D. Phải có test hồi phục phế quản dương tính khi đo chức năng thông khí phổi ở lần
khám đầu tiên
4. Trong hen phế quản, đặc điểm của Histamine, chọn câu sai
A. Là các chất gây co thắt phế quản
B. Là các chất đáp ứng viêm
C. Được tiết ra từ tế bào mast
D. Được tiết ra từ tế bạch cầu ái toan
5. Theo dõi tiếp các bệnh nhân sau khi có cơn hen cấp, nội dung nào không cần
kiểm tra
A. Theo dõi sự dao động của giá trị lưu lượng đỉnh
B. Tránh các yếu tố kịch phát
C. Tuân thủ điều trị thuốc, hiểu biết về mục tiêu điều trị
D. Kỹ thuật dùng thuốc đường xông-hít
6. Liều khí dung cho người lớn của ipratropium trong xử trí cơn hen cấp, ngoại trừ
A. 0,5 mg mỗi 20 phút, dùng 3 liều liên tiếp
B. Dạng MDI với liều 4-10 nhát xịt mỗi 20 phút
C. Sau đó lặp lại mỗi 4-6 giờ
D. Không lặp lại liều
7. Vai trò của corticosteroid hít trong điều trị cơn hen cấp, ngoại trừ
A. ICS liều cao + salbutamol cho hiệu quả tốt hơn Salbutamol đơn thuần
B. Hiệu quả phòng cơn cấp tái phát tương đương Corticosteroid uống
C. Budesonide 2,4mg chia 4 lần/ngày hít làm giảm tái phát
D. Không khuyến cáo sử dụng ICS trong cơn cấp
8. Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè, khó thở.
Tình trạng nhập viện: Lơ mơ, M 42 lần/phút, NT 39 lần/phút, cử động ngực-bụng
nghịch thường, phổi giảm âm toàn bộ. Chẩn đoán mức độ cơn hen
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Nguy kịch
9. Yếu tố quyết định mức độ tăng phản ứng đường thở trong hen phế quản là
A. Viêm
B. Rối loạn điều hòa chức năng thần kinh
C. Các biến đổi cấu trúc
D. Phù nề niêm mạc đường thở
10. Các yếu tố nguy cơ làm tăng tử vong do hen là, ngoại trừ
A. Tiều sử có cơn hen nguy kịch đòi hỏi đặt nội khí quản và thông khí cơ học
B. Không dùng corticosteroid hít
C. Dị ứng thức ăn
D. Có thai
11. Yếu tố nguy cơ tử vong do cơn hen, CHỌN CÂU SAI
A. Tiền sử có cơn hen nguy kịch đòi hỏi đặt nội khí quản và thông khí cơ học
B. Ngưng đột ngột corticosteroid uống; không dùng corticosteroid hít 2
C. Sử dụng quá 1 bình xịt salbutamol 200 liều (ventolin) trong 1 tháng
D. FEV1 <60% GTDĐ
12. Thuốc nào KHÔNG được sử dụng thường quy trong cơn hen cấp
A. Corticosteroid hít
B. Kháng sinh
C. Giãn phế quản
D. Corticosteroid uống
13. Bệnh nhân có tiền căn hen phế quản, vào viện trong tình trạng khó thở dữ dội,
kích thích, không nói được thành câu trọn vẹn, phổi ran rít 2 bên, SpO2 <90%,
phân mức độ cơn hen cấp thuộc
A. Nhẹ
B. Nặng
C. Trung bình
D. Nguy kịch
14. Hen phế quản, chọn câu sai
A. Viêm mạn tính đường thở
B. Tăng phản ứng đường thở
C. Triệu chứng không thay đổi theo thời gian
D. Các cơn hen xảy ra với mức độ khác nhau
15. Điền vào chỗ trống: Lâm sàng hen có hơn 1 triệu chứng đặc trưng như ho,
…..,khó thở, nặng ngực
A. Khạc đàm
B. Sốt
C. Khò khè
D. Đánh trống ngực
16. Nguyên tắc chung xử trí cơn hen nguy kịch
A. Chỉ xử trí thuốc
B. Thủ thuật cấp cứu trước, xử trí thuốc sau
C. Xử trí thuốc trước, thủ thuật cấp cứu sau
D. Xử trí theo kinh nghiệm của bác sĩ
17. Cơ chế gây tắc nghẽn lưu lượng khí thở trong bệnh hen, ngoại trừ
A. Co cơ trơn đường thở
B. Tăng tiết đàm mạn tính
C. Tái cấu trúc đường thở
D. Phù nề niêm mạc đường thở
18. Vai trò của tế bào mast trong cơ chế bệnh sinh bệnh hen
A. Phóng thích các chất trung gian gây co thắt phế quản như Histamin, prostaglandin D2
B. Phóng thích protein cơ bản gây phá hủy tế bào biểu mô đường thở
C. Phóng thích các cytokine đặc hiệu
D. Trình diện kháng nguyên
19. Giá trị nào của độ dao động PEF sáng chiều nghĩ đến hen phế quản
A. > 10%
B. > 15%
C. > 20%
D. > 25%
20. Các tế bào cấu trúc đường thở góp phần vào tình trạng viêm dai dẳng đường thở
trong bệnh hen, ngoại trừ
A. Tế bào biểu mô
B. Tế bào cơ trơn
C. Tế bào nội mô
D. Tế bào đuôi gai
21. Các triệu chứng tầm soát hen phế quản, chọn câu sai
A. Ho thường tăng về đêm
B. Ho khạc đàm 3 tháng trong 2 năm liên tiếp
C. Khò khè, thở rít
D. Khó thở
22. Đặc điểm dịch tễ học bệnh hen, chọn câu sai
A. Là bệnh hô hấp cấp tính
B. Ước tính năm 2025, số người mắc hen sẽ tăng lên
C. Tình hình kiểm soát hen trong dân số rất kém
D. Tỷ lệ mắc hen ở người lớn tại Việt Nam < 5%
23. Nitric oxide trong bệnh hen chủ yếu được tiết ra bởi
A. Tế bào biểu mô đường thở
B. Tế bào ái toan
C. Tế bào mast
D. Tế bào đuôi gai
24. Nghiệm pháp xác định tính tăng đáp ứng phế quản, chọn câu sai
A. Được thực hiện thường quy ở bệnh nhân nghi ngờ hen phế quản
B. Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản bằng thuốc
C. Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản khi vận động
D. Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản khi hít khí lạnh
25. Xử trí ban đầu cơn hen không phải nguy kịch
A. SABA 4-10 nhát MDI qua spacer, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ
B. Prednisolone 1mg/kg/ngày
C. Oxy đảm bảo SaO2 93-95%
D. Cả ba đều đúng
26. Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn trong điều trị cơn hen
A. Giúp nhanh chóng cải thiện tình trạng tắc nghẽn
B. Trong cơn cấp, nên sử dụng thuốc dạng uống hơn là dạng phun, hít
C. Dạng bình xịt định liều qua buồng đệm kém hiệu quả hơn dạng khí dung
D. Sử dụng mỗi 30 phút trong giờ đầu điều trị cơn hen cấp
27. Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè, khó thở.
Tình trạng nhập viện: Lơ mơ, M 42 lần/phút, NT 39 lần/phút, cử động ngực-bụng
nghịch thường, phổi giảm âm toàn bộ. Xử trí đầu tiên cơn hen cho bệnh nhân
A. Đặt nội khí quản thông khí cơ học
B. SABA khí dung, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu
C. Prednisolone 1mg/kg/ngày, tiêm mạch
D. Ipratropium bromide khí dung, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu
28. Bệnh nhân nữ 43 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè. Tình
trạng nhập viện: kích thích nhẹ, trả lời câu ngắn, M 112 lần/phút, co kéo cơ hô hấp
phụ, khò khè suốt thì thở ra. Chẩn đoán mức độ cơn hen
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Nguy kịch
29. Thuốc đang dùng phổ biến hiện nay trong test phục hồi phế quản khi đo hô hấp
kí là
A. SAMA
B. SABA
C. LAMA
D. LABA
30. Sử dụng Adrenalin trong cơn hen cấp, chọn câu sai
A. Chỉ định thêm vào đối với cơn hen liên quan quá mẫn và phù mạch
B. Thuốc này được chỉ định thường qui trong xử trí cơn hen
C. Có thể dùng đến liều 1,5 mg/giờ
D. Duy trì truyền adrenalin tĩnh mạch liên tục khi cơn hen kém đáp ứng với các bước xử
trí trước
31. Đặc điểm viêm đường thở trong hen phế quản, chọn câu sai
A. Kiểu viêm đường thở khác nhau rõ ràng ở tất cả thể lâm sàng (hen dị ứng, hen không
do dị ứng, hen do aspirin,…)
B. Hậu quả sinh lý của quá trình viêm này thể hiện rõ nhất ở phế quản đường kính trung
bình
C. Có nhiều tế bào viêm tham gia
D. Kiểu viêm đặc hiệu của các bệnh dị ứng cũng gặp trong hen
32. Tỉ lệ mắc hen phế quản ở độ 39 là bao nhiêu
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
33. Cơ chế bệnh sinh chính của hen phế quản là
A. Tắc nghẽn đường thở
B. Tăng phản ứng phế quản
C. Viêm đường thở
D. Có thể hồi phục
34. Test phục hồi phế quản trong hô hấp kí (+) thì giá trị FEV1 tăng bao nhiêu
A. 10%
B. 12%
C. 15%
D. 20%
35. Tổ chức quản lý bệnh hen phế quản toàn cầu là
A. GOLD
B. GINA
C. ESC
D. ATS
36. Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, tiền sử bị hen phế quản từ nhỏ, cùng ngày nhập viện
bệnh nhân sau ăn đồ biển cảm giác khó thở, thở khò khè, nặng ngực, nói chuyện
không nổi, nghe phổi nhiều ran rít, ngáy 2 bên. Vậy bệnh nhân này bị đợt cấp hen
phế quản mức độ nào
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Nguy kịch
37. Test phục hồi phế quản trong hô hấp kí (+) thì giá trị PEF tăng bao nhiêu
A. 10%
B. 12%
C. 15%
D. 20%
38. Triệu chứng đợt cấp hen phế quản xảy ra hàng ngày và ảnh hưởng hoạt động
thể lực là hen bậc mấy
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
39. Thay đổi cấu trúc đường thở trong bệnh hen phế quản, chọn câu sai
A. Xơ hóa dưới niêm mạc: do lắng đọng collagen, proteoglycans
B. Cơ trơn đường thở: phì đại và tăng sản
C. Co thắt quá mức cơ trơn đường thở
D. Tăng tiết nhầy: tăng số lượng tes bào đài, tăng kích thước tuyến đưới niêm mạc
40. Nghĩ đến hen phế quản khí, ngoại trừ
A. Ho thường tăng về đêm, khò khè
B. Khó thở, thở rít
C. Cảm giác nặng ngực
D. Khạc đàm mạn
41. Đánh giá một trường hợp cơn hen ra viện
A. Các triệu chứng cải thiện không cần SABA
B. PEF cải thiện 40-60% giá trị dự đoán
C. SaO2 90% khí phòng
D. Tất cả đều đúng
42. Bệnh nhân hen bậc II vào viện vì cơn hen trung bình. Kế hoạch điều trị bệnh
nhân khi ra viện, chọn câu sai
A. Sử dụng SABA khi cần
B. Duy trì thuốc ngừa cơn hen bậc II
C. Tiếp tục prednisolone uống 7 ngày
D. Theo dõi bệnh nhân để điều chỉnh liều thuốc phù hợp
43. Thuốc không được khuyến cáo trong điều trị cắt cơn hen cấp
A. Methylxanthine
B. Kháng Leukotrien
C. Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn
D. Thuốc kích thích beta 2 tác dụng ngắn
44. Phát biểu về triệu chứng hen, chọn câu sai
A. Không đổi theo thời gian và cường độ
B. Thường bị kích phát bởi dị nguyên, không khí lạnh, vận động
C. Thường xuất hiện hoặc nặng lên khi nhiễm virus
D. Thường nặng hơn về đêm hay sáng sớm
45. Thuốc được ưu tiên them vào trong điều trị cơn hen liên quan đến quá mẫn và
phù mạch
A. Methylxanthin
B. Magnesium sulfat
C. Adrenalin
D. Kháng leukotrien
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B C D D A D D D A
1 D D B B C C B B A A
2 D B A A A D A A B B
3 B A C C B B C D C A
4 D A C B A C
5
6
BÀI: VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
1. Triệu chứng lâm sàng của thể viêm phổi nào thường khởi phát đột ngột
A. Viêm phổi thùy
B. Phế quản phế viêm
C. Viêm phổi mô kẽ
D. Viêm phổi không điển hình
2. Về cơ chế bệnh sinh của phế quản phế viêm, chọn câu sai
A. Các tổn thương viêm chủ yếu ở các tiểu phế quản tận cùng
B. Viêm ở các tiểu phế quản hô hấp lan ra nhu mô phổi kề cận trong tiểu thùy phổi
C. Các phế nang viêm ở các giai đoạn tiến triển khác nhau, thường ở 1 bên phổi
D. Giữa các vùng viêm tiểu thùy bình thường
3. Hình ảnh Xquang ngực sau phù hợp thể viêm phổi nào “các bóng mờ nằm cạnh
rốn phổi và xung quanh phế quản hoặc các đường mờ xung quanh rốn phổi và đáy
phổi, tổn thương lan tỏa ở hai phổi, chủ yếu ở thùy dưới”
A. Viêm phổi thùy
B. Phế quản phế viêm
C. Viêm phổi mô kẽ
D. Viêm phổi không điển hình
4. Hình ảnh Xquang ngực sau phù hợp thể viêm phổi nào “đám mờ hình tam giác
hoặc hình thang có đáy hướng ra ngoài thành ngực, thường khu trú ở thùy giữa và
dưới, bên phải nhiều hơn bên trái, bên trong có hình ảnh phế quản hơi, không phì
đại hạch rốn phổi”
A. Viêm phổi thùy
B. Phế quản phế viêm
C. Viêm phổi mô kẽ
D. Viêm phổi không điển hình
5. Về xét nghiệm máu trong viêm phổi, chọn câu sai
A. Bạch cầu máu tăng từ 10.000-15.000 TB/mm3, bạch cầu đa nhân trung tính trên 80%
thường gặp trong viêm phổi thùy
B. Số lượng bạch cầu máu có thể bình thường với lympho tăng, mono tăng, neutrophil
giảm trong viêm phổi mô kẽ
C. CRP thường tăng cao (chỉ khoảng 25% bệnh nhân nhập viện có CRP < 50 mg/l và
75% bệnh nhân có CRP > 100 mg/l)
D. CRP thường cao hơn ở bệnh nhân chưa điều trị kháng sinh
6. Sự phối hợp kháng sinh nào được khuyến cáo trong điều trị viêm phổi cộng đồng
nguy cơ nặng
A. Macrolide mới + Beta lactam
B. Beta lactam + fluoroquinolone
C. Beta lactam + Aminoglycosid
D. Cephalosporin + fluoroquinolone
7. Tác nhân vi sinh không điển hình trong bệnh viêm phổi, chọn câu sai
A. Mycoplasma pneumoniae
B. Chlamydia pneumoniae
C. Haemophilus influenzae
D. Legionella pneumophila
8. Nguy cơ nhiễm P. aeruginosa trong viêm phổi là
A. Có bệnh lý cấu trúc phổi
B. Điều trị kháng sinh trong 3 tháng gần đầy
C. Sống trong nhà dưỡng lão
D. Tuổi trên 65
9. Kháng sinh nào có khả năng diệt được P. aeruginosa
A. Ceftazidim
B. Vancomycin
C. Cefotaxim
D. Moxifloxacin
10. Bệnh nhân viêm phổi thể nào thường khám phổi nghe được ran rít, ran ngáy
sớm
A. Viêm phổi thùy
B. Viêm phế quản phổi
C. Viêm phổi mô kẽ
D. Viêm phổi cộng đồng
11. Tác nhân vi sinh thường gặp nhất trong viêm phổi cộng đồng
A. Pseudomonas aeruginosa
B. Legionella pneumonia
C. Staphylococcus aureus
D. Streptococcus pneumoniae
12. Levofloxacin trong điều trị viêm phổi cộng đồng với liều khuyến cáo là:
a. 0.25 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch
b. 0.5 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch
c. 0.75 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch
d. 1 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch
13. Thành tố KHÔNG được đề cập trong bảng điểm CURB-65
A. Tuổi
B. Ure máu
C. Bệnh đồng mắc
D. Huyết áp
14. Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng không có bệnh đồng mắc (bệnh tim phổi mạn
tính, bệnh gan, bệnh thận, đái tháo đường, nghiện rượu, các bệnh ác tính, cắt lách,
suy giảm miễn dịch), không biến chứng của viêm phổi, không sử dụng kháng sinh
trong 3 tháng gần đây, ở trong khu vực có tỉ lệ Streptococcus pneumoniae kháng
macrolid cao, lựa chọn kháng sinh CHƯA PHÙ HỢP:
A. Moxifloxacin
B. Ciprofloxacin
C. Levofloxacin
D. Amoxicillin liều cao phối hợp với macrolide
15. Đánh giá nguy cơ nhiễm vi khuẩn nhóm trực khuẩn đường ruột gram âm ở
bệnh nhân viêm phổi cộng đồng vào viện, CHỌN CÂU SAI
A. Có bệnh tim-phổi nền
B. Có bệnh lý cấu trúc phổi
C. Vừa mới điều trị kháng sinh
D. Sống ở nhà dưỡng lão
16. Trong viêm phổi cộng đồng, ngưỡng CRP thường tăng
A. > 50mg/l
B. > 100mg/l
C. > 150mg/l
D. > 200mg/l
17. Thái độ xử trí khi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng mức độ nhẹ (theo CRB-65) là
A. Điều trị ngoại trú
B. Xem xét nhập viện
C. Nhập ICU
D. Nhập viện khoa nội hô hấp
18. Thái độ xử trí khi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng mức độ nguy cơ nặng (theo
CRB-65) là
A. Điều trị ngoại trú
B. Xem xét nhập viện
C. Nhập ICU
D. Nhập viện khoa nội hô hấp
19. Thái độ xử trí khi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng mức độ nặng (theo CRB-65)

A. Điều trị ngoại trú
B. Xem xét nhập viện
C. Nhập ICU
D. Nhập viện khoa nội hô hấp
20. Có bệnh tim-phổi nền là yếu tố nguy cơ của loại nhiễm khuẩn nào sau 9da6y
trong viêm phổi cộng đồng
A. Nguy cơ nhiễm pneumococci kháng penicillin và kháng thuốc
B. Nguy cơ nhiễm vi khuẩn nhóm trực khuẩn đường ruột gram (-)
C. Nguy cơ nhiễm P.Aeruginosa
D. Tất cả đều sai
21. Khi sử dụng CRB-65 để phân tầng nguy cơ viêm phổi cộng đồng, bao nhiêu điểm
thì phân loại mức độ nguy cơ nặng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
22. Nên cho bệnh nhân nhập viện điều trị khi tổng điểm CURB-65
A. 0-1 điểm
B. >= 2 điểm
C. > 2 điểm
D. 1-2 điểm
23. Thời gian điều trị kháng sinh đối với viêm phổi cộng đồng không biến chứng là
A. 5 ngày
B. 7 ngày
C. 10 ngày
D. 14 ngày
24. Kháng sinh lựa chọn khi nghi ngờ viêm phổi do tác nhân không điển hình
A. Levofloxacin
B. Vancomycine
C. Ceftriaxone
D. Amikacine
25. Kháng sinh lựa chọn khi nghi ngờ viêm phổi do Pseudomonas aeruginosa
A. Cefuroxime
B. Clindamycine
C. Imipenem
D. Vancomycine
26. Khi viêm phổi không phục hồi hay nặng lên trong khi điều trị, cần lưu ý những

A. Xem lại chẩn đoán
B. Xem lại tác nhân
C. Vi khuẩn kháng thuốc
D. Tất cả đều đúng
27. Tiêu chuẩn để chuyển thuốc uống trong điều trị viêm phổi cộng đồng, chọn câu
đúng
A. Giảm triệu chứng lâm sàng (nặng ngực và khó thở)
B. Hết sốt (2 lần cách nhau 8 giờ)
C. Giảm bạch cầu máu
D. Giảm CRP máu
28. Khi tình trạng lâm sàng bệnh nhân viêm phổi không ổn định ngày thứ 3 và bệnh
nhân có lý do đáp ứng điều trị viêm phổi chậm thì thái độ nên làm tiếp theo là
A. Đổi kháng sinh theo kinh nghiệm
B. Đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ
C. Phối hợp thêm kháng sinh điều trị
D. Tiếp tục điều trị đã cho
29. Quinolon hố hấp nào được khuyến cáo điều trị ngoại trú bệnh nhân viêm phổi
cộng đồng theo ATS, chọn câu sai
A. Levofloxacin
B. Moxifloxacin
C. Gemifloxacin
D. Ciprofloxacin
30. Liều Amoxicillin được khuyến cáo trong điều trị viêm phổi cộng đồng là:
A. 30 mg/kg
B. 50 mg/kg
C. 80 mg/kg
D. 100 mg/kg
31. Thời gian điều trị bằng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi cộng đồng có ức chế
miễn dịch và dùng corticoid kéo dài
A. > 5 ngày
B. > 7 ngày
C. > 10 ngày
D. > 14 ngày
32. Đặc điểm nào trên X quang ngực không phù hợp với viêm phổi không điển hình
A. Hình ảnh kính mờ
B. Hình lưới nhỏ
C. Đông đặc nhiều thùy phổi
D. Có thể có tràn dịch màng phổi, phì đại hạch rốn phổi
33. Sinh bệnh học trong viêm phổi dạng phế quản phế viêm
A. Tổn thương viêm từ các phế quản tận cùng, cá tiểu phế quản hô hấp lan ra nhu mô
phổi kề cận trong tiểu thùy phổi
B. Các phế nang viêm ở các giai đoạn tiến triển khác nhau rãi rác ở 2 phổi, vùng giữa các
ổ viêm tiểu thùy này là nhu mô bình thường
C. Xuất tiết nhiều dịch mủ ở các tiểu phế quản tận cùng, các phế nang bị viêm. Trung tâm
các ổ đông đặc tiểu thùy có thể hoại tử, hình thành các ổ áp xe
D. Tất cả đều đúng
34. Tỉ lệ bệnh nhân viêm phổi cộng đồng cần nhập viện theo thống kê chung ở các
nước đang phát triển là
A. 10-20%
B. 20-30%
C. 30-40%
D. 40-50%
35. Chọn 1 câu sai trong viêm phổi cộng đồng
A. Đa số các trường hợp VPCĐ điều trị ngoài bệnh viện không cần các xét nghiệm đánh
giá trong đó có cả X quang ngực
B. Sử dụng CRP để theo dõi đáp ứng điều trị là rất có lợi
C. X quang ngực thông thường cải thiện chậm hơn so với các triệu chứng lâm sàng
D. Thời gian xóa tổn thương trên X quang ngực thường chậm hơn ở các trường hợp viêm
phổi do vi khuẩn không điển hình và trên người trẻ
36. Chọn câu sai về viêm phổi cộng đồng
A. Chẩn đoán vi trùng học, tỷ lệ các trường hợp phân lập được vi khuẩn gây bệnh khoảng
50%
B. Tỷ lệ các trường hợp phân lập được vi khuẩn gây bệnh bằng nuôi cấy sẽ giảm nhiều
nếu bệnh nhân được điều trị kháng sinh trước đó trên 24 giờ
C. Không có test chẩn đoán vi trùng học nào có thể sử dụng để chẩn đoán cho tất cả các
loại tác nhân gây bệnh và trên một bệnh nhân có khả năng cùng một lúc nhiễm nhiều loại
tác nhân gây bệnh
D. Kết quả chẩn đoán vi trùng học các tác nhân vi sinh không điển hình gây bệnh phụ
thuộc rất nhiều vào test chẩn đoán và các tiêu chuẩn chẩn đoán
37. Các tổn thương trên X quang xóa hết thường sau 2 tuần trong viêm phổi oc65ng
đồng chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 32%
B. 51%
C. 64%
D. 73%
38. Đánh giá và xử trí viêm phổi cộng đồng CURB-65 là khuyến cáo của
A. ATS
B. GINA
C. BTS
D. GOLD
39. Tác nhân vi sinh không điển hình phối hợp với tác nhân vi sinh điển hình gây
bệnh viêm phổi cộng đồng mức độ trung bình thường gặp nhất là
A. M. Pneumoniae
B. C. Pneumoniae
C. L. Pneumophila
D. C. burnetti
40. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu ở các cơ sở khám và điều trị đa khoa cho thấy
viêm phổi cộng đồng nhập viện thường là, chọn câu sai
A. Viêm phổi người lớn tuổi
B. Đa số đã được điều trị kháng sinh
C. Tỷ lệ tử vong chung 7-20%
D. Ngày điều trị trung bình 5-7 ngày
41. Bệnh nhân khởi phát 2 ngày với các triệu chứng ho, khạc đàm vàng, khó thở và
sốt, nghe phổi có ran nổ rải rác 2 bên phổi. X quang ngực thẳng có tổn thương nhiều
thùy, có các bóng khí. Nghĩ tác nhân gây viêm phổi cộng đồng là
A. Streptococcus pneumoniae
B. Klebsiella pneumoniae
C. Streptococcus β hemolytic
D. Staphylococcus aureus
42. Đối với các trường hợp viêm phổi cộng đồng người lớn nhập viện, CRP là một
chất chỉ điểm có độ nhạy cao hơn so với triệu chứng sốt và tăng bạch cầu máu, chọn
câu sai
A. Chỉ có 5% bệnh nhân nhập viện có ngưỡng CRP < 50 mg/L và 75% bệnh nhân có
ngưỡng > 100 mg/L
B. CRP thông thường cao hơn ở bệnh nhân chưa điều trị kháng sinh
C. Với ngưỡng 100 mg/L có thể chẩn đoán phân biệt giữa VPCĐ và đợt cấp COPD
D. Sử dụng CRP để theo dõi đáp ứng điều trị là rất có lợi. Có khoảng 30% trường hợp
giảm CRP sau 3,3 ngày điều trị
43. Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng (không bệnh đồng phát, không sử dụng kháng
sinh trong 3 tháng trước) được điều trị ngoại trú theo ATS thì nhóm kháng sinh
chọn là
A. Beta lactam
B. Macrolide
C. Fluoroquinolone hô hấp
D. Aminoglycoside
44. Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng sau 72 giờ điều trị có cải thiện lâm sàng, kết quả
cấy đàm (-), thái độ điều trị tiếp theo cho bệnh nhân
A. Xem lại chẩn đoán
B. Cân nhắc ngưng kháng sinh
C. Xuống thang kháng sinh
D. Tiếp tục điều trị đã cho
45. Thuốc thay thế vancomycin điều trị viêm phổi do Staphylococcus aureus kháng
methicillin là
A. Colistin
B. Carbapenem
C. Cephalosporin III
D. Linezoid
46. Thời gian điều trị ngắn (7-8 ngày) được khuyến cáo cho các trường hợp , ngoại
trừ
A. Viêm phổi không biến chứng có đáp ứng lâm sàng tốt
B. Viêm phổi không có bằng chứng do các trực khuẩn gram (-) không lên men
C. Viêm phổi do phế cầu
D. Viêm phổi do Staphylococcus aureus
47. Trong viêm phổi nặng có nguy cơ nhiễm Pseudomonas thì Fluoroquinolone hô
hấp nào được khuyến cáo sử dụng phối hợp
A. Moxifloxacin
B. Levofloxacin
C. Ciprofloxacin
D. Sparfloxacin
48. Trong điều trị viêm phổi cộng đồng, chọn câu sai
A. Các thuốc đều cần điều chỉnh theo chức năng thanh thải của gan, thận
B. Tất cả các phác đồ đều có thể chuyển thuốc tiêm sang thuốc uống khi tình trạng bệnh
thuyên giảm và bệnh nhân có thể uống được
C. Khi khởi đầu bằng Cephalosporin thì chuyển uống bằng Amoxicillin/acid clavulanic
D. Các Fluoroquinolone đều
49. Tiêu chuẩn để chuyển thuốc uống trong điều trị viêm phổi cộng đồng, chọn câu
đúng
A. Giảm triệu chứng lâm sàng (nặng ngực và khó thở)
B. Hết sốt (2 lần cách nhau 8 giờ)
C. Giảm bạch cầu máu
D. Giảm CRP máu
50. Sử dụng Amoxicillin/acid clavulanic 1g uống hoặc TMC/8 giờ hoặc Ceftazidim
1-2g TMC/8h kết hợp với Moxicillin 0,4g uống hoặc TTM/lần/ngày là phác đồ mấy
theo Hiệp hội Lao và bệnh phổi Việt Nam 2013:
A. Phác đồ 2
B. Phác đồ 2+
C. Phác đồ 3
D. Phác đồ 3+
51. Theo Hiệp hội Lao và bệnh phổi Việt Nam 2013, liều Ertapenem được khuyến
cáo sử dụng trong điều trị viêm phổi cộng đồng là
A. 2g TMC/8h
B. 1g TTM/ngày
C. 400mg TTM/8h
D. 500mg TTM/12h
52. Điều trị b-lactam trong 3 tháng qua là yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn đặc biệt
nào ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng
A. Phế cầu kháng thuốc
B. Gram âm
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Tất cả đều đúng
53. Khuyến cáo điều trị viêm phổi cộng đồng ngoại trú đối với bệnh nhân khỏe
mạnh và không dùng kháng sinh gần đây (bằng chứng 1):
A. Doxycyclin
B. Betalactam
C. Fluoroquinolon
D. Macrolid
54. Dấu hiệu lâm sàng được đề cập ở bảng điểm FINE trong phân nhóm nguy cơ
bệnh nhân viêm phổi cộng đồng , chọn câu sai
A. Tri giác
B. SpO2
C. Nhịp thở
D. Huyết áp
55. Các kháng sinh sau có khả năng diệt được P.aeruginosa, NGOẠI TRỪ
A. Ceftazidim
B. Imipenem
C. Cefotaxim
D. Levofloxacin
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 A C B A C B C A A
1 B D C C C B B A D C
2 B A B B A C D C D D
3 C B C D B D B B C C
4 D C D B D D C C D B
5 B B A D B C
6
BÀI: BỆNH LÝ MÀNG PHỔI
1. Vận tốc tái hấp thu khí trong khoang màng phổi ở bệnh nhân tràn khí màng phổi
phụ thuộc vào các yếu tố, chọn câu sai
A. Sự chênh lệch áp lực giữa khoang màng phổi và máu động mạch
B. Đặc tính khuếch tán của khí trong khoang màng phổi
C. Vùng tiếp xúc giữa khí và màng phổi
5. kD. Tính thấm của bề mặt màng phổi
2. Nguyên nhân nào sau đây không gây tràn dịch màng phổi dịch thấm
A. Suy tim
B. Hội chứng thận hư
C. Viêm phổi
D. Thuyên tắc phổi
3. Nguyên nhân nào sau đây không gây tràn dịch màng phổi dịch tiết
A. Xơ gan
B. Lao
C. Bệnh Collagen
D. Bệnh asbestos
4. Đặc điểm hình ảnh X quang ngực của tràn dịch màng phổi, ngoại trừ
A. Mờ đồng nhất
B. Mất gốc sườn hoành
C. Đường cong Daimoseau
D. Phế quản hơi
5. Khám phổi ở vùng tràn khí màng phổi phát hiện
A. Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm
B. Rung thanh tăng, gõ vang, rì rào phế nang tăng
C. Rung thanh giảm, gõ vang, rì rào phế nang giảm
D. Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang tăng
6. Tam chứng Galliard gồm
A. Đau ngực, khó thở, gõ vang
B. Gõ vang, rung thanh giảm, âm phế bào giảm
C. Lồng ngực gồ, gõ vang, âm phế bào giảm
D. Đau ngực, mạch nhanh, huyết áp hạ
7. Tràn dịch màng phổi dưỡng chấp được xếp vào
A. Tràn dịch màng phổi dịch tiết
B. Tràn dịch màng phổi dịch thấm và dịch tiết
C. Tràn dịch màng phổi dịch thấm
D. Không phân loại được
8. Trong tràn máu màng phổi, lượng máu chảy qua ống dẫn lưu màng phổi bao
nhiêu thì có chỉ định điều trị ngoại khoa
A. > 100ml/giờ trong 2 giờ liên tiếp
B. > 100ml/giờ trong 4 giờ liên tiếp
C. > 200ml/giờ trong 2 giờ liên tiếp
D. > 200ml/giờ trong 4 giờ liên tiếp
9. Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phân loại
tràn khí màng phổi nào
A. Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát
B. Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát
C. Tràn khí màng phổi do chấn thương
D. Tràn khí màng phổi sau thủ thuật
10. Trong viêm màng phổi mủ, kháng sinh phải được chỉ định
A. Ít nhất 2 kháng sinh bằng đường toàn thân
B. Sớm, uống với liều cao hoặc tiêm trực tiếp vào màng phổi
C. Phải có kháng sinh đồ
D. Khi cấy đàm và dịch màng phổi (+)
11. Phương pháp tháo mủ đơn giản và có kết quả trong điều trị abscess phổi là
A. Dùng thuốc kích thích ho
B. Dùng các thuốc long đàm
C. Dẫn lưu tư thế
D. Hút mủ bằng ống thông qua khí quản
12. Biến chứng nào xuất hiện khi abscess phổi thành mạn tính
A. Abscess não
B. Ho máu nặng
C. Tràn mủ-máu khí màng phổi
D. Thoái hóa bột
13. Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch tiết
A. Suy dinh dưỡng
B. Do lao
C. Suy tim nặng
D. Suy tim giai đoạn cuối
14. Trong tràn khí màng phổi do chấn thương, nên thực hiện
A. Theo dõi tại bệnh viện, thở oxy 2-3 lít/phút
B. Đặt catheter có nòng polythylen vào khoang màng phổi và nối với máy hút áp lực âm
C. Mở màng phổi-đặt ống dẫn lưu
D. Nội soi màng phổi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 A C A D C B A C B
1 A C D B C
2
3
4
5
6

BÀI: UNG THƯ PHỔI NGUYÊN PHÁT


1. Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên thường gặp ở loại ung thư nào
A. Ung thư phổi không tê bào nhỏ
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư phổi tế bào tuyến
D. ung thư phổi tế bào vảy
2. Đặc điểm khàn tiếng trong ung thư phổi, chọn câu sai
A. Ung thư phổi di căn thanh quản
B. Do xâm lấn vào dây thần kinh quặt ngược thanh quản
C. Thường gặp do khối u nằm ở phế quản gốc phải
D. Thường gặp do khối u nằm ở phế quản gốc trái
3. Những bệnh lí nào sau đây là u lành tính ở phổi, chọn câu sai
A. U trung biểu mô
B. Carcinoid
C. U nhú
D. U cơ trơn
4. Trong nhóm ung thư tế bào không nhỏ, loại ung thư thường gặp nhất là
A. Ung thư biểu mô tế bào vảy
B. Ung thư tế bào tuyến
C. Ung thư biểu mô tế bào lớn
D. Carcinoid
5. Nói về CEA, CHỌN CÂU SAI:
A. Bản chất protein
B. Do các tế bào biểu mô ruột tiết ra trong thời kỳ phôi thai
C. Tăng cao trong các carcinome tuyến (dạ dày, buồng trứng, vú, phế quản)
D. Tăng ở những người hút thuốc lá
6. Khối u vùng đỉnh phổi gián tiếp gây ra hội chứng Horner là do:
A. Khối u xâm lấn đám rối thần kinh cánh tay
B. Khối u đè ép vào động-tĩnh mạch dưới đòn
C. Khối u xâm lấn vào xương sườn, thành ngực
D. Khối u xâm lấn vào thân giao cảm
7. Về mặt giải phẫu bệnh, loại tế bào thường gặp nhất trong ung thư phổi nguyên
phát:
A. Ung thư phổi tế bào nhỏ
B. Ung thư phổi biểu mô tế bào vảy
C. Ung thư phổi biểu mô tuyến
D. Ung thư biểu mô tế bào lớn
8. Yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất là
A. Di truyền
B. Khói bụi
C. Hút thuốc lá
D. Phơi nhiễm nghề nghiệp
9. Bốn cơ quan di căn xa thường gặp nhất của ung thư phổi là
A. Gan, não, dạ dày, xương
B. Gan, não, xương, tuyến thượng thận
C. Gan, não, xương, tiên liệt tuyến
D. Gan, não, dạ dày, thực quản
10. Theo giải phẫu bệnh, loại ung thư phổi nào thường gặp nhất
A. Ung thư phổi không tế bào nhỏ
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư phổi tế bào tuyến
D. Ung thư phổi tế bào vảy
11. Trên cơ sở tế bào học, ung thư phổi được chia thành bao nhiêu nhóm chính
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
12. Nhóm ung thư phổi thường gặp nhất
A. Ung thư tế bào nhỏ
B. Ung thư dạng tế bào gai
C. Ung thư tế bào lớn không xếp loại
D. Ung thư tế bào tuyến
13. Cơ chế ho trong ung thư phổi là, chọn câu sai
A. Loét niêm mạc phế quản
B. Rối loạn chức năng vận động phế quản
C. Viêm phổi hậu tắc nghẽn
D. Xâm lấn thành ngực
14. Bệnh lí được xếp vào nhóm không phải u phổi gồm, chọn câu sai
A. U nấm aspergillus
B. Áp xe phổi mạn tính
C. U hạt Wegener
D. U trung biểu mô
15. Hội chứng Pancoast Tobias thường gặp ở loại ung thư nào
A. Ung thư phổi không tế bào nhỏ
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư phổi tế bào tuyến
D. Ung thư phổi tế bào vảy
16. Cận lâm sàng nào để tìm cơ quan di căn của ung thư phổi
A. CT scan ngực không bơm thuốc cản quang
B. CT scan ngực bơm thuốc cản quang
C. PET CT scan
D. MRI
17. Chất chỉ điểm u của ung thư phổi không tế bào nhỏ là
A. CEI
B. CYFRA 21-1
C. CA 15.3
D. PSA
18. Loại phương pháp tối ưu trong điều trị ung thư tế bào nhỏ là
A. Phẫu thuật
B. Hóa trị
C. Xạ trị
D. Cả b và c đúng
19. Chống chỉ định phẫu thuật của ung thư phổi là
A. IIB, III
B. Di căn hạch trung thất
C. Di căn hạch thượng đòn
D. Di căn hạch rốn phổi
20. Chống chỉ định phẫu thuật của ung thư phổi là, chọn câu sai
A. Khàn tiếng
B. Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên
C. Bệnh tim nặng: suy tim, nhồi máu cơ tim mới
D. Suy giảm chức năng phổi nặng
21. Biến chứng trong lồng ngực của ung thư phổi là, chọn câu sai
A. Hội chứng cận u
B. Viêm phổi
C. Rò phế quản-thực quản
D. Tràn dịch màng phổi
22. Nuốt khó trong ung thư phổi có thể do, chọn câu sai
A. U phổi ở phế quản gốc phải chèn ép
B. Sự lớn lên các hạch trung thất
C. U di căn thực quản
D. U phổi ở phế quản gốc trái chèn ép
23. Phương pháp được lựa chọn đầu tay trong điều trị ung thư tế bào không nhỏ,
giai đoạn II và bệnh nhân có đủ điều kiện sức khỏe
A. Liệu pháp nhằm trúng đích
B. Hóa trị hỗ trợ
C. Hóa trị kết hợp xạ trị
D. Phẫu thuật
24. Trong ung thư phổi nguyên phát, loại tế bào học có tiên lượng xấu nhất
A. Tế bào nhỏ
B. Tế bào vảy
C. Biểu mô tuyến
D. Tế bào lớn
25. Ung thư phổi di căn qua con đường nào
A. Máu, hạch bạch huyết, xâm lấn tại chỗ
B. Máu, hạch bạch huyết
C. Hạch bạch huyết
D. Xâm lấn tại chỗ
26. Hội chứng cận u trong ung thư phổi bao gồm , chọn câu sai
A. Hội chứng tăng tiết ADH/giảm natri máu
B. Tăng calci máu
C. Hội chứng cường chức năng vỏ thận
D. Suy giáp
27. Cận lâm sàng nào không cần thiết trong chẩn đoán ung thư phổi
A. X quang ngực thẳng
B. CT Scan ngực
C. PET CT Scan
D. MRI ngực
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B C A A D D B C B
1 A C B D D A C B D B
2 A A A D A A D C
3
4
5
6
BÀI: DÃN PHẾ QUẢN
1. Hình thái của phế quản dãn nào sau đây thường gặp sau nhiễm trùng
A. Túi
B. Chuỗi
C. Trụ
D. Tất cả đều đúng
2. Bệnh nhân dãn phế quản có triệu chứng ho ra máu, nên nghĩ trước tiên đến chẩn
đoán phân biệt nào
A. Lao phổi
B. Ung thư phổi
C. Áp xe phổi
D. Viêm phổi
3. Bệnh nhân dãn phế quản có triệu chứng ho khạc đàm kéo dài, nên nghĩ trước tiên
đến chẩn đoán phân biệt nào
A. Lao phổi
B. Ung thư phổi
C. Áp xe phổi
D. Viêm phổi
4. Thường gặp dãn phế quản dạng trụ ở vị trí nào
A. Thùy trên
B. Thùy giữa
C. Thùy dưới
D. Tất cả đều đúng
5. Triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân dãn phế quản
A. Ho khạc đàm mạn tính
B. Ho máu tái diễn
C. Khó thở
D. Thiếu máu
6. Hình ảnh giải phẫu bệnh của dãn phế quản do bẩm sinh là
A. Dãn hình trụ
B. Dãn hình túi
C. Dãn hình chuỗi
D. Dãn hỗn hợp
7. Chỉ định ngoại khoa của dãn phế quản là: CHỌN CÂU SAI
A. Dãn phế quản khu trú
B. FEV1 > 40%
C. Ho ra máu tái diễn
D. Tắc do khối u
8. Bệnh dãn phế quản thường xảy ra từ phế quản thế hệ thứ mấy
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
9. Triệu chứng thực thể thường gặp trong dãn phế quản, ngoại trừ
A. Ran ẩm do ứ đọng dịch tiết trong long đường thở
B. Ran nổ tình trạng viêm mạn tính nhu mô phổi
C. Tiếng thổi ống do đông đặc phổi
D. Ran rít và ngáy trong đợt nhiễm trùng
10. Thuốc được sử dụng đường khí dung để dẫn lưu đàm ở bệnh nhân dãn phế quản
A. Corticoid
B. Nước muối nhược trương
C. Terbutalin
D. Kháng sinh
11. Thể lâm sàng thường gặp trong dãn phế quản
A. Thể khô
B. Thể ướt
C. Thể tăng áp phổi
D. Thể khí phế thũng
12. Liều của kháng sinh Quinolol điều trị đợt cấp dãn phế quản, chọn câu sai
A. Ciprofloxacin 0, g x 2 lần/ngày
B. Moxifloxacin 0,4g/ngày
C. Levofloxacin 0,5g/ngày
D. Levofloxacin 0,75g/ngày
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 C B A C A B B A C
1 C B C
2
3
4
5
6
BÀI: BỆNH VAN TIM THƯỜNG GẶP
1. Trong thấp tim những van nào sau đây hay bị bệnh nhất
A. Van hai lá và ba lá
B. Van ba lá và van động mạch phổi
C. Van động mạch phổi và van động mạch chủ
D. Van hai lá và van động mạch chủ
2. Chẩn đoán hở van hai lá dựa trên một trong những dấu hiệu nào sau đây
A. Tiếng thổi tâm trương ở bờ trái xương ức
B. Tiếng thổi toàn tâm thu vùng mỏm lan ra nách
C. Tiếng thổi giữa tâm thu ở liên sườn hai bên phải
D. Rung tâm trương ở mỏm
3. Chẩn đoán xác định bệnh van tim dựa vào
A. Triệu chứng cơ năng
B. Triệu chứng nghe tim
C. Thay đổi trên ECG
D. Siêu âm tim
4. Bệnh nhân có bệnh van tim tiến triển mức độ nhẹ đến trung bình không có triệu
chứng cơ năng, được xếp vào giai đoạn
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B
C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
5. Bệnh nhân có tiêu chuẩn của bệnh van tim nặng không có triệu chứng cơ năng,
được xếp vào giai đoạn
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B
C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
6. Bệnh nhân có triệu chứng cơ năng do bệnh van tim, được xếp vào giai đoạn
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B
C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
7. Bệnh nhân có hẹp van hai lá giai đoạn B, diện tích mở van > 1,5 cm 2 cần siêu âm
tim định kỳ mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
8. Hẹp van hai lá chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong các bệnh van tim do thấp
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
9. Hẹp van hai lá do thấp chiếm tỷ lệ bao nhiêu
A. 80%
B. 89%
C. 90%
D. 99%
10. Diện tích mở van hai lá là 2,0 cm2 được xếp vào mức độ
A. Hẹp nhẹ
B. Hẹp vừa
C. Hẹp khít
D. Hẹp rất khít
11. Tỷ lệ tử vong cao nhất ở bệnh nhân hẹp van hai lá là do
A. Sung huyết phổi và tĩnh mạch hệ thống
B. Thuyên tắc động mạch hệ thống
C. Thuyên tắc phổi
D.Nhiễm trùng
12. Triệu chứng thực thể điển hình của hẹp van hai lá là
A. Bệnh nhân dáng người nhỏ bé, T1 đanh, rung tâm trương, T2 mạnh có thể tách đôi ở
liên sườn II cạnh ức trái
B. Bệnh nhân dậy thì muộn, T1 đanh, rung tâm trương, T2 mạnh có thể tách đôi ở liên
sườn II cạnh ức trái
C. Bệnh nhân có lồng ngực biến dạng, T1 đanh, rung tâm trương, T2 mạnh có thể tách
đôi ở liên sườn II cạnh ức trái
D. Nghe tim bệnh nhân có T1 đanh, rung tâm trương, âm thổi tiền tâm thu, clắc mở van
hai lá ở mỏm
13. Bệnh nhân có hở van hai lá trung bình giai đoạn B cần siêu âm định kỳ mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
14. Bệnh nhân có hở van hai lá nhẹ giai đoạn B cần siêu âm định kỳ mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
15. Nguyên nhân thường gặp nhất của hở van hai lá là
A. Thấp tim
B. Sa van hai lá
C. Kẽ van hai lá
D. Bệnh cơ tim phì đại
16. Triệu chứng cơ năng của suy tim ở bệnh nhân hở van hai lá thường xuất hiện
khi bệnh đã nặng tùy thuộc vào, chọn câu sai
A. Độ năng hở van
B. Áp lực ĐMP
C. Chức năng tâm thu thất phải
D. Tổn thương phối hợp
17. Triệu chứng nghe tim gợi ý hở van hai lá là
A. Tiếng ngựa phi T3
B. Tiếng rung tâm trương
C. Tiếng thổi tâm thu dạng tràn ở mỏm
D. Tiếng thổi tâm thu dạng tràn ở đáy tim
18. Bệnh nhân có hẹp van động mạch chủ nặng giai đoạn C cần siêu âm tim định kỳ
mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
19. Bệnh nhân có hẹp van động mạch chủ nhẹ giai đoạn B cần siêu âm tim định kỳ
mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
20. Bệnh nhân có hẹp van động mạch chủ trung bình giai đoạn B cần siêu âm tim
định kỳ mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
21. Trong hẹp van động mạch chủ, nam giới chiếm tỷ lệ bao nhiêu %
A. 60
B. 70
C. 80
D. 90
22. Ở người 70-90 tuổi hẹp van động mạch chủ thường do
A. Thấp tim
B. Thoái hóa và vôi hóa
C. Bẩm sinh
D. Hội chứng Marfan
23. Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất ở bệnh nhân hẹp động mạch chủ nặng là
A. Đau ngực, ngất và khó thở
B. Đau ngực, ngất và chảy máu đường tiêu hóa
C. Ngất, khó thở và chảy máu đường tiêu hóa
D. Đau ngực, khó thở và chảy máu đường tiêu hóa
24. Diện tích mở van động mạch chủ là 1,3 cm2 được xếp vào mức độ
A. Hẹp nhẹ
B. Hẹp vừa
C. Hẹp khít
D. Hẹp rất khít
25. Triệu chứng nghe tim điển hình gợi ý hẹp van động mạch chủ là
A. Tiếng thổi tâm thu dạng phụt ở mỏm
B. Tiếng thổi tâm thu dạng phụt ở liên sườn II bên phải
C. Tiếng thổi tâm thu dạng tràn ở mỏm
D. Tiếng thổi tâm thu dạng tràn ở liên sườn II bên phải
26. Thuốc nào nên sử dụng cẩn thận trên bệnh nhân hẹp van động mạch chủ nặng
vì làm giảm áp lực đổ đầy thất trái và giảm huyết áp, chọn câu sai
A. Digoxin
B. Lợi tiểu
C. Nitrate
D. Các thuốc dãn mạch khác
27. Bệnh nhân có hở van động mạch chủ trung bình giai đoạn B cần siêu âm tim
định kỳ mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
28. Bệnh nhân có hở van động mạch chủ nhẹ giai đoạn B cần siêu âm tim định kỳ
mỗi
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 1-2 năm
D. 3-5 năm
29. Dấu hiệu ngoại biên của hở van động mạch chủ là
A. Gián cách huyết áp, dấu Musset, mạch Corrigan, mao mạch Quincke, âm thổi tâm
trương ở liên sườn III cạnh ức trái
B. Gián cách huyết áp, dấu Musset, mạch Corrigan, mao mạch Quincke, âm thổi
Duroziez
C. Gián cách huyết áp, dấu Musset, mạch Corrigan, âm thổi tâm trương ở liên sườn III
cạnh ức trái, âm thổi Duroziez
D. Gián cách huyết áp, dấu Musset, mao mạch Quincke, âm thổi tâm trương ở liên sườn
III cạnh ức trái
30. Điều trị triệt để các bệnh van tim nặng có triệu chứng là
A. Hạn chế hoạt đông thể thao mạnh và gắng sức
B. Hạn chế muối, lợi tiểu
C. Nitrate, digoxin
D. Can thiệp hoặc ngoại khoa
31. Nhĩ trái to gây khan giọng là do chèn ép vào
A. Khí quản
B. Dây thần kinh X
C. Dây thần kinh quặt ngược
D. Thực quản
32. Bệnh lý van tim dễ tạo huyết khối trong buồng tim
A. Hẹp van hai lá
B. Hở van hai lá
C. Hở van động mạch chủ
D. Hẹp van động chủ
33. Điện tim điển hình trong hẹp hai lá
A. Dày nhĩ phải
B. Dày nhĩ trái và dày thất phải
C. Dày 2 nhĩ
D. Dày 2 thất
34. Điện tim trong hở van hai lá nặng
A. Dày thất trái tăng gánh tâm trương
B. Phì đại thất trái tăng gánh tâm thu
C. Phì đại nhĩ trái
D. Block nhĩ thất độ I và block nhánh trái
35. Điện tim điển hình trong hẹp động mạch chủ, ngoại trừ
A. Dày thất trái tăng gánh tâm trương
B. Phì đại thất trái tăng gánh tâm thu
C. Phì đại nhĩ trái
D. Block nhĩ thất độ I và block nhánh trái
36. Bệnh lý van tim và tím bẩm sinh ít gây biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm
trùng
A. Hở van hai lá
B. Hẹp van hai lá
C. Hở van động mạch chủ
D. Thông liên thất
37. Bệnh nhân bị hẹp hở van hai lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau
đây để đánh giá hẹp van 2 lá chiếm ưu thế hơn hở van 2 lá
A. Rung tâm trương 4/6
B. T1 đanh
C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 D B D B C D D C D
1 B A D C D B C C B D
2 C C B A B B A C D B
3 D C A B A A B B
4
5
6

BÀI: SUY TIM MẠN


1. Triệu chứng cơ năng chính của suy tim trái
A. Ho khan
B. Ho ra máu
C. Khó thở
D. Đau ngực
2. Đặc điểm bóng tim trên X quang ngực bệnh nhân suy tim, chọn câu sai
A. Bóng tim bình thường không loại trừ suy tim
B. Bóng tim không to có thể gặp suy tim tâm trương
C. Bóng tim to khi chỉ số tim-ngực > 0,5
D. Sung huyết tĩnh mạch phổi tập trung hai đáy
3. Thuốc ức chế men chuyển có thể giảm tử vong ở bệnh nhân suy tim mạn có phân
suất tống máu giảm
A. 20%
B. 25%
C. 30%
D. 35%
4. Thuốc chẹn beta có thể giảm tử vong ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống
máu giảm
A. 20%
B. 25%
C. 30%
D. 35%
5. Thuốc kháng aldosterone có thể giảm tử vong ở bệnh nhân suy tim mạn có phân
suất tống máu giảm
A. 20%
B. 25%
C. 30%
D. 35%
6. Nhằm mục đích giảm triệu chứng và dấu hiệu sung huyết phổi ở bệnh nhân suy
tim phân suất tống máu giảm. Thuốc lựa chọn hàng đầu
A. Ức chế men chuyển
B. Digoxin
C. Lợi tiểu
D. Chẹn beta
7. Chỉ định digoxin ở bệnh nhân suy tim có kèm
A. Block nhĩ thất
B. Ngoại tâm thu thất
C. Rung nhĩ
D. Hội chứng WPW
8. Liều mục tiêu của Metoprolol succinate trong điều trị suy tim
A. 25 mg/ngày
B. 50 mg/ngày
C. 100 mg/ngày
D. 200 mg/ngày
9. Liều mục tiêu của Bisoprolol trong điều trị suy tim
A. 10 mg/ngày
B. 20 mg/ngày
C. 25 mg/ngày
D. 50 mg/ngày
10. Liều mục tiêu của Valsartan trong điều trị suy tim
A. 25 mg/ngày
B. 160 mg/ngày
C. 50 mg/ngày
D. 320 mg/ngày
11. Nguyên nhân nào có triệu chứng giống suy tim phải, nhưng bản chất không phải
suy tim phải
A. Hẹp hai lá
B. Hẹp động mạch phổi
C. Tràn dịch màng ngoài tim
D. Nhồi máu phổi
12. Nhóm thuốc nào sau đây vừa cải thiện tỷ lệ tử vong, khả năng gắng sức và chất
lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim
A. Ức chế men chuyển
B. Ức chế beta
C. Lợi tiểu
D. Digoxin
13. Giá trị của NT proBNP giúp chẩn đoán suy tim là
A. > 100 pg/ml
B. > 400 pg/ml
C. > 1000 pg/ml
D. > 2000 pg/ml
14. Giá trị của BNP giúp chẩn đoán suy tim là
A. > 100 pg/ml
B. > 400 pg/ml
C. > 1000 pg/ml
D. > 2000 pg/ml
15. Bệnh nhân tăng huyết áp, kèm đái tháo đường, suy tim với EF < 40%, thuốc
kiểm soát huyết áp tối ưu nhất
A. Ức chế canxi
B. Ức chế men chuyển
C. Ức chế beta
D. Lợi tiểu
16. Chức năng tâm thu thất trái là giảm khi phân suất tống máu
A. < 0,55
B. < 0,5
C. < 0,45
D. < 0,4
17. Chức năng tâm thu thất trái là bảo tồn khi phân suất tống máu
A. < 0,55
B. < 0,5
C. < 0,45
D. < 0,4
18. Nguyên nhân gây suy tim thường gặp nhất ở bệnh nhân trẻ < 40 tuổi tại VIệt
Nam là
A. Bệnh động mạch vành
B. Tăng huyết áp
C. Bệnh van tim
D. Bệnh cơ tim
19. Siêu âm tim đóng vai trò quan trọng để xác định chẩn đoán suy tim có phân suất
tống máu bảo tồn gồm, chọn câu sai
A. Dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim mạn
B. Chức năng thất trái bình thường hoặc giảm nhẹ
C. Kích thước thất trái dãn
D. Bằng chứng rối loạn chức năng tâm trương
20. Tiêu chuẩn chính trong tiêu chuẩn Framingham, chọn câu sai
A. Cơn khó thở kịch phát về đêm hoặc khó thở phải ngồi
B. Phồng tĩnh mạch cổ
C. Tim lớn
D. Gan lớn
21. Điều trị suy tim bằng biện pháp không dùng thuốc gồm, chọn câu sai
A. Hạn chế muối 2-3 g/ngày
B. Khoảng 1,5-2 L/ngày ở bệnh nhân suy tim nặng
C. Hạn chế rượu từ 100-200 g.ngày
D. Giảm cân ở bệnh nhân béo phì
22. Thuốc điều trị suy tim có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong, chọn câu sai
A. Chẹn beta
B. Ức chế men chuyển
C. Digoxin
D. Kháng aldosterone
23. Tác dụng phụ của thuốc ức chế men chuyển, chọn câu sai
A. Suy thận
B. Tăng kali máu
C. Ho khan
D. Nhịp chậm
24. Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn bêta:
A. Dãn phế quản
B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất
C. Chậm nhịp tim
D. Hội chứng Raynaud
25. Câu nào sau không đúng với Furosemid:
A. Có tác dụng thải kali và natri mạnh
B. Điều trị lâu dài tốt hơn nhóm thiazide
C. Có chỉ định khi có suy thận
D. Có chỉ định khi có suy tim
26. Theo ESC 2016, với bệnh nhân suy tim EF giảm được điều trị tối ưu bằng ức chế
men chuyển, chẹn beta và lợi tiểu kháng aldosteron nhưng bệnh nhân vabradineiệu
chứng khó thở, EF<35% và nhịp xoang 90 lần/phút, điều trị nối tiếp được chọn:
A. Thay ức chế men chuyển bằng ARNI
B. Thêm ivabradin
C. Đánh giá nhu cvabradine Thêm digoxin
27. Dấu hiệu suy tim mạn theo tiêu chuẩn Châu Âu, chọn câu sai
A. Ran ở phổi
B. Phù ngoại biên
C. Tĩnh mạch cổ nổi
D. Nhịp chậm xoang
28. Nguyên nhân thường gặp nhất gây suy tim phải ở Việt Nam
A. Hẹp van 2 lá
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Suy tim trái
D. Hẹp động mạch phổi
29. Phân loại suy tim trên lâm sàng thường áp dụng
A. Suy tim tân thu và suy tim tâm trương
B. Suy tim cấp và suy tim mạn
C. Suy tim phải và suy tim trái
D. Tất cả câu trên
30. Nguyên nhân chính gây suy tim tâm trương là
A. Hở van động mạch chủ
B. Bệnh cơ tim dãn
C. Bệnh van tim
D. Bệnh đông mạch vành và tăng huyết áp
31. Nguyên nhân gây suy tim cung lượng cao gồm
A. Thiếu máu
B. Dò động tĩnh mạch
C. Suy giáp
D. Thiếu vitamin B1
32. Các triệu chứng thường gặp trong suy tim
A. Mệt
B. Khó thở
C. Phù ngoại biên
D. Tất cả đều đúng
33. Cơ chế gây khó thở ở bệnh nhân suy tim là
A. Co thắt phế quản
B. Tăng áp lực phổi, tăng áp lực bên trong động mạch phế quản
C. Tổn thường màng phế nang-mao mạch
D. Giảm thông khí phế nang
34. Đặc điểm phù ngoại biên trong suy tim gồm, chọn câu sai
A. Phù mềm
B. Phù đối xứng
C. Phù đau
D. Phù xuất hiện đầu tiên ở chi dưới
35. Cận lâm sàng giúp tầm soát và chẩn đoán suy tim
A. Điện tâm đồ
B. X quang tim phổi
C. BNP hoặc NT-proBNP
D. Chụp MRI
36. Bằng chứng khách quan suy tim theo tiêu chuẩn Châu Âu, ngoại trừ
A. Âm thổi tâm thu ở mỏm
B. Phù chân
C. Tĩnh mạch cổ nổi
D. Rale ở phổi
37. Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cũ có triệu chứng khó thở khi gắng sức được phân
giai đoạn suy tim nào
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B
C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
38. Chế độ ăn giảm muối ở bệnh nhân suy tim
A. < 1,2g/ngày
B. < 3g/ngày
C. < 4,5g/ngày
D. < 6g/ngày
39. Nhóm thuốc giúp cải thiện chất lượng cuộc sống vả khả năng gắng sức nhiều
nhất
A. Chẹn beta
B. Kháng Aldosteron
C. Digoxin
D. Lợi tiểu
40. Thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị suy tim
A. Lợi tiểu
B. Trợ tim digoxin
C. Ức chế men chuyển
D. Chẹn kênh canxi
41. Bệnh nhân A vào viện vì khó thở, tiền sử bệnh thận mạn, tăng huyết áp, đái tháo
đường type 2. Khám lâm sàng ghi nhận tim to, sốt 39 độ, ho đàm trong, phổi rale nổ
bên (T). Xét nghiệm nồng độ NT-proBNP 1490pg/ml. Nguyên nhân nào có thể làm
tăng NT-proBNP, chọn câu sai
A. Suy tim
B. Bệnh thận mạn
C. Tăng huyết áp
D. Viêm phổi
42. Nhóm thuốc chẹn beta nào giúp giảm tử vong ở bệnh nhân suy tim phân suất
tống máu giảm
A. Bucindolol
B. Atenolol
C. Metoprolol succinate
D. Propranolol
43. Điều trị thuốc lợi tiểu ở bệnh nhân suy tim
A. Giảm cả tiền gánh và hậu gánh
B. Biến chứng tăng kali máu, hạ natri máu và toan hóa máu
C. Dễ gây ngộ độc digoxin do tăng kali máu
D. Luôn nhớ bù kali hoặc phối hợp thuốc lợi tiểu giữ kali trong điều trị
44. Liều thông dụng của Nifedipine 20mg LP là
A. Hai viên/ngày
B. Một viên/ngày
C. Ba viên/ngày
D. Nửa viên/ngày
45. Thuốc chẹn beta không được sử dụng trong điều trị bệnh nào sau đây
A. Tăng huyết áp
B. Cường giáp
C. Bệnh cơ tim phì đại
D. Hội chứng Raynaud
46. Hạn chế dịch < 2L/ngày ở bệnh nhân suy tim kèm theo
A. Giảm kali máu và suy tim nặng
B. Hạ natri máu và suy tim nặng
C. Thừa nước và suy tim trung bình
D. Suy thận
47. Thuốc ức chế men chuyển tác dụng vào mô hình suy tim nào
A. Mô hình suy tim thận
B. Mô hình huyết động
C. Mô hình thần kinh hormone
D. Mô hình cơ sinh học
48. Hiệu quả có lợi của UCMC hơn chẹn thụ thể trong điều trị suy tim là
A. Phì đại tế bào tăng trưởng
B. Giữ muối nước
C. Dãn mạch
D. Tăng ADH
49. Thuốc chẹn beta nào chuyển hóa ở thận và gan tương đương nhau
A. Propranolol
B. Carvedilol
C. Bisoprolol
D. Metoprolol
50. Kháng Aldosteron có thể chỉ định ở bệnh nhân suy tim
A. Suy tim có phân suất tống máu < 35%
B. Suy tim độ III (NYHA)
C. Suy tim giai đoạn C
D. Tất cả đều đúng
51. Vai trò của digoxin trong điều trị suy tim có phân suất tống máu giảm, ngoại trừ
A. Làm chậm nhịp tim
B. Tăng co bóp cơ tim
C. Cải thiện sống còn
D. Kèm theo rung nhĩ đáp ứng thất nhanh
52. Thuốc nào nên lựa chọn nhằm cải thiện nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn,
ngoại trừ
A. Ivabradine
B. Nebivolol
C. Digoxin
D. Amlodipin
53. Yếu tố làm tăng kali máu ở bệnh nhân suy tim, chọn câu sai
A. Thuốc ức chế hệ RAA
B. Thuốc kháng viêm non steroid
C. Giảm độ lọc cầu thận
D. Lợi tiểu quai
54. Tiêu chuẩn phụ chẩn đoán suy tim của Framingham gồm, chọn câu sai
A. Ho về đêm
B. Tràn dịch màng phổi
C. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ
D. Gan lớn
55. Bệnh nhân tăng huyết áp có dày thất trái được phân giai đoạn suy tim nào?
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B
C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
56. Yếu tố thúc đẩy thường gặp gây đợt cấp suy tim mạn, chọn câu sai
A. Hội chứng vành cấp
B. Tăng áp phổi
C. Tăng huyết áp cấp cứu
D. Rối loạn nhịp
57. Hạn chế dịch ở bệnh nhân suy tim mạn, chọn câu sai
A. Khoảng 1,5-2 lít/ngày
B. Ở bệnh nhân suy tim nặng
C. Hạ kali máu < 3mEq/L
D. Hạ natri máu < 130mEq/L
58. Bao lâu sau cần kiểm tra chức năng thận và điện giải khi bắt đầu điều trị suy tim
mạn bằng UCMC
A. < 1 tuần
B. 1-2 tuần
C. 2-3 tuần
D. 4 tuần
59. Chỉ định digoxin ở suy tim mạn có PXTM <45% thuộc nhóm chứng cứ nào
A. Nhóm I-A
B. Nhóm IIb-A
C. Nhóm IIa-B
D. Nhóm IIb-B
60. Thuốc chính trong điều trị suy tim mạn giai đoạn A là
A. Lợi tiểu
B. Chẹn beta
C. Kháng Aldosteron
D. UCMC
61. Thuốc UCMC được chỉ định điều trị suy tim phân suất tống máu giảm
A. Nhóm IIb-B
B. Nhóm I-A
C. Nhóm IIa-b
D. Nhóm IIb-A
62. Đặc điểm hình ảnh trên X quang gợi ý suy tim mạn, chọn câu sai
A. Tăng tuần hoàn phổi
B. Phù phổi
C. Tim to
D. Thâm nhiễm ở đáy phổi
63. Suy tim giai đoạn B cần chỉ định nhóm thuốc nào
A. Chẹn beta và kháng aldosterone
B. Kháng Aldosteron và UCMC
C. UCMC và chẹn beta
D. UCMC và chẹn thụ thể
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 C D A D C C C D A
1 D C A D B B D B C C
2 D C C D A B B D A D
3 D C D B C C A C B D
4 C D C D A D B C C C
5 D C D D C B B C B D
6 D B B D
BÀI: TĂNG HUYẾT ÁP
1. Khám bệnh nhân tăng huyết áp ghi nhận triệu chứng đau cách hồi, bệnh nhân
này
A. Nên nghĩ tăng huyết áp thứ phát
B. Nên nghĩ tăng huyết áp có tổn thương cơ quan đích
C. Nên nghĩ tăng huyết áp nguyên phát
D. Tất cả đều sai
2. Hạ huyết áp tư thế được xác định khi
A. Hạ huyết áp tâm thu > 10mmHg, mạch tăng > 10-20 lần/phút
B. Hạ huyết áp tâm thu > 20mmHg, mạch tăng > 10-20 lần/phút
C. Hạ huyết áp tâm thu > 10mmHg, mạch tăng > 10-30 lần/phút
D. Hạ huyết áp tâm thu > 20mmHg, mạch tăng > 10-30 lần/phút
3. Bệnh nhân có trị số huyết áp là 185/110 mmHg. Phân độ tăng huyết áp theo JNC
6
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
4. Phụ nữ sau tuổi mãn kinh có tỉ lệ tăng huyết áp thấp hơn nam giới
A. Đúng
B. Sai
5. Tăng huyết áp độ 1 theo JNC6, HA tâm thu
A. 130-139
B. 140-159
C. 160-179
D. > 180
6. Tăng huyết áp áo choàng trắng
A. Tình trạng HA tăng lên khi đo tại phòng khám
B. HA đo ở ngoài phòng khám bệnh hoặc đo 24 giờ lại bình thường
C. Tỷ lệ hiện mắc THA áo choàng trắng trung bình là 13%
D. Không gợi ý khả năng tiến triển thành tăng huyết áp thật sự
7. Trong số các trường hợp tăng huyết áp, tăng huyết áp vô căn chiếm
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
8. Các biến chứng tại tim của tăng huyết áp
A. Phì đại thất trái
B. Xơ hóa cơ tim
C. Bệnh mạch vành
D. Tất cả đều đúng
9. Cách đo huyết áp tại nhà
A. Đo nhiều lần trong ngày
B. Đo liên tục trong 3-4 ngày
C. Chỉ đo ở tư thế nằm
D. Chỉ cần đo một trong hai tay
10. Vùng trũng huyết áp < 0,8 gọi là
A. Không có vùng trũng
B. Vùng trũng ít
C. Vùng trũng vừa
D. Vùng trũng nhiều
11. 0,8<Vùng trũng huyết áp < 0,9 gọi là
A. Không có vùng trũng
B. Vùng trũng ít
C. Vùng trũng vừa
D. Vùng trũng nhiều
12. 0,9<Vùng trũng huyết áp < 1,0 gọi là
A. Không có vùng trũng
B. Vùng trũng ít
C. Vùng trũng vừa
D. Vùng trũng nhiều
13. Tăng huyết áp do thai xảy ra vào
A. Tuần thứ 12 của thai kỳ
B. Tuần thứ 20 của thai kỳ
C. Khỏi bệnh sau khi sanh 6 tuần
D. B và C đúng
14. Bệnh nhân có trị số huyết áp 190/85 mmHg. Phân độ tăng huyết áp theo WHO
A. Độ 2
B. Độ 3
C. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc
D. Tất cả đều sai
15. Theo tổ chức y tế thế giới, bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp khi
A. HATT >=140 mmHg và HATTr >= 90 mmHg
B. HATT >=130 mmHg hoặc HATTr >= 80 mmHg
C. HATT >=135 mmHg và HATTr >= 85 mmHg
D. HATT >=140 mmHg hoặc HATTr >= 90 mmHg
16. Đo huyết áp để chẩn đoán tăng huyết áp, bệnh nhân được đo ở tư thế
A. Nằm
B. Ngồi
C. Nửa nằm nửa ngồi
D. Tất cả đều đúng
17. Tăng huyết áp do viêm vi câu thận cấp là tăng huyết áp nguyên phát
A. Đúng
B. Sai
18. Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với điều trị tăng huyết áp
A. Theo dõi chặt chẽ
B. Đơn giản
C. Chỉ dùng thuốc khi huyết áp cao
D. Liên tục
19. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp cấp cứu là hạ huyêt áp trung bình trong 2 giờ
đầu không lớn hơn
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30%
20. Nguyên nhân thường gặp nhất của tăng huyết áp
A. Không rõ nguyên nhân
B. Hội chứng Cushing
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Suy thận mạn
21. Máy đo huyết áp chính xác nhất là
A. Máy đo huyết áp thủy ngân
B. Máy đo huyết áp đồng hồ
C. Máy đo huyết áp điện tử
D. Máy đo huyết áp liên tục 24h
22. Thuốc điều trị tăng huyết áp có thể có hiệu quả với cơn đau thắt ngực
A. Thiazide
B. Lợi tiểu quai
C. Ức chế beta
D. Ức chế thần kinh trung ương
23. Thời gian bắt đầu tác dụng của thuốc Nicardipine truyền tĩnh mạch
A. 1-2 phút
B. 2-4 phút
C. 5-10 phút
D. Trên 15 phút
24. Thuốc điều trị THA có thể có hiệu quả với nhanh nhĩ và rung nhĩ
A. Ức chế men chuyển
B. Ức chế thụ thể Angiotensin II
C. Ức chế Calci Non-DHP
D. Ức chế thần kinh trung ương
25. Tác dụng phụ của thuốc Losartan
A. Đau đầu
B. Hạ kali máu
C. Tăng kali máu
D. Mất ngủ
26. Thuốc điều trị THA có thể có tác dụng phụ không mong muốn với bệnh mạch
máu ngoại biên
A. Ức chế men chuyển
B. Ức chế thụ thể Angiotensin II
C. Ức chế beta
D. Ức chế thần kinh trung ương
27. Bệnh nhân nam 68 tuổi, tiền sử THA và đái tháo đường kiểm soát kém. Bệnh
nhân khó thở khi gắng sức và phù chi dưới. Khám: tĩnh mạch cổ nổi, tiếng T4. Siêu
âm tim: phân suất tống máu < 35%. Thuốc có thể giảm tử vong ở bệnh nhân
A. Ức chế men chuyển
B. Chẹn canxi
C. Lợi tiểu
D. Digoxin
28. Tác dụng phụ của thuốc Methyldopa
A. Đau đầu
B. Đau ngực
C. Buồn ngủ
D. Mất ngủ
29. Thuốc điều trị THA có thể có tác dụng không mong muốn với bệnh gout
A. Lợi tiểu liều cao
B. Lợi tiểu liều thấp
C. Ức chế men chuyển
D. Ức chế thần kinh trung ương
30. Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp
A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
B. Điều trị sớm ngay từ đầu
C. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu
D. Tăng cường hoạt động thể lực
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B A C B B C D D B
1 D C B D C D B B C C
2 A A C C C C C A C A
3 A
4
5
6

BÀI: RỐI LOẠN NHỊP TIM


1. Rối loạn nào sau đây được xếp vào rối loạn nhịp
A. Block xoang nhĩ, block nhĩ thất, block nhánh
B. Block nhĩ thất, block nhánh, tim nhanh do vòng vào lại
C. Block nhánh, tim nhanh do vòng vào lại, block xoang nhĩ
D. Tim nhanh do vòng vào lại, block xoang nhĩ, block nhĩ thất
2. Trên ECG cho thấy sóng P bình thường, khoảng PR bình thường, nhịp đều, tần
số P là 100l/phút, tần số QRS là 50l/phút, kết luận là:
A. Block xoang nhĩ 2:1
B. Nhanh nhĩ với block nhĩ thất 2:1
C. Block nhĩ thất độ II 2:1
D. Block nhĩ thất độ III
3. Nhanh kịch phát trên thất do cơ chế vào lại ở người trẻ là loạn nhịp tim thường
gặp nhất ở bệnh nhân
A. Tăng huyết áp
B. Hội chứng WPW
C. Xơ vữa động mạch
D. Nhồi máu cơ tim cấp
4. Bất thường về hình thành xung động bao gồm
A. Thay đổi về tự động tính và hội chứng kích thích sớm
B. Hoạt động khởi động và hội chứng kích thích sớm
C. Thay đổi về tự động tính và hoạt động khởi động
D. Thay đổi về tự động tính, hoạt động khởi động và hội chứng kích thích sớm
5. Bất thường về dẫn truyền xung động dùng để chỉ, chọn câu sai
A. Block xoang nhĩ
B. Ngừng xoang
C. Block nhĩ thất
D. Hội chứng kích thích sớm
6. ECG có tần số nhĩ 130l/phút với sóng P có nhiều hình dạng khác nhau, không có
qui luật. Chẩn đoán là
A. Rung nhĩ
B. Nhanh nhĩ đa ổ
C. Nhanh nhĩ với block
D. Chủ nhịp nhĩ lưu động
7. ECG có nhịp tim rất đều tần số 150ck/p, phức bộ QRS=0,1s, không thấy sóng P,
khởi phát đột ngột, bệnh nhân đã từng có những cơn tương tự khởi phát và kết thúc
đột ngột. Chẩn đoán là
A. Nhanh xoang
B. Cuồng nhĩ
C. Nhanh nhĩ
D. Nhanh kịch phát trên thất
8. ECG không thấy sóng P, nhịp thất rất không đều, không có qui luật, tần số 120
l/p. Chẩn đoán là
A. Nhanh bộ nối
B. Rung nhĩ
C. Cuồng nhĩ
D. Nhanh nhĩ
9. Loạn nhịp tim nhanh gây ra biểu hiện nào sau đây là cấp cứu nội khoa nên
chuyển nhịp bằng điện
A. Suy tim
B. Đau ngực
C. Tụt huyết áp
D. một trong 3 biểu hiện trên
10. Cơ chế của nhanh nhĩ với block là
A. Rối loạn hình thành xung động
B. Rối loạn dẫn truyền xung động
C. Hiện tượng vào lại
D. Phối hợp cả 2 yếu tố A và B
11. Thuốc chống rối loạn nhịp tim nào dưới đây có tác dụng trên đường dẫn truyền
phụ
A. Chẹn beta
B. Digitalis
C. Chẹn kênh canxi
D. Nhóm IA, amiodarone
12. Thuốc nào thường được dùng nhiều nhất để cắt cơn nhịp nhanh kịch phát trên
thất
A. Adenosine
B. Amiodarone
C. Digitalis
D. Verapamil
13. Thuốc thường dùng cho bệnh nhân nhanh thất có lâm sàng ổn định là
A. Lidocain, Amiodarone, procainamide, verapamil
B. Lidocain, Amiodarone, procainamide, Bretylium
C. Lidocain, Amiodarone, procainamide, tildiazem
D. Lidocain, Amiodarone, procainamide, digoxin
14. Thuốc nào dưới đây thường gặp dùng để khống chế tần số thất nhanh trong
rung nhĩ không có đường dẫn truyền phụ
A. Procainamide, verapamil, digoxin
B. Lidocain, digoxin, verapamil
C. Digoxin, procainamide, chẹn bêta
D. Digoxin, verapamil, chẹn bêta
15. Biện pháp điều trị chuẩn cho bệnh nhân loạn nhịp thất nghiêm trọng. EF <35%
và có bệnh tim thực thể là
A. Ngoại khoa
B. Thuốc chống loạn nhịp tim
C. Cắt bỏ ổ sinh loan nhịp bằng tần số vô tuyến điện
D. Máy phá rung chuyển nhịp cấy dưới da
16. Biện pháp nào được sử dụng rộng rãi cho các bệnh nhân nhịp nhanh trên thất
và nhanh thất không có bệnh tim thực thể
A. Ngoại khoa
B. Thuốc chống loạn nhịp tim
C. Cắt bỏ ổ sinh loạn nhịp qua thông điện cực
D. Chuyển nhịp bằng điện
17. Bệnh nhân nhịp nhanh thất có tụt huyết áp, điều trị nào sau đây được chọn
A. Amiodarone truyền tĩnh mạch
B. Lidocain tiêm tĩnh mạch
C. Procainamide tiêm tĩnh mạch
D. Chuyển nhịp bằng điện
18. Thuốc chống loạn nhịp ÍT HIỆU QUẢ với những loạn nhịp do tầng trên thất:
A. Lidocain
B. Procainamid
C. Propafenon
D. Flecainid
19. Ở bệnh nhân rung nhĩ, dấu hiệu cho biết khó duy trì được nhịp xoang sau khi
chuyển nhịp khi kích thước nhĩ trái:
A. >30mm
B. >35mm
C. >40mm
D. >45mm
20. Biến chứng loạn nhịp tim trong hẹp hai lá hay gặp nhất
A. Block nhĩ thất các cấp
B. Block xoang nhĩ
C. Ngoại tâm thu nhĩ
D. Rung nhĩ
21. Triệu chứng tại tim của hẹp van hai lá, ngoại trừ
A. T1 đanh ở mỏm tim
B. Rung tâm trương
C. Âm thổi tâm trương ở khoang liên sườn 2 cạnh ức phải
D. Clăc mở van hai lá
22. Trong rối loạn nhịp tim nhanh, khi ghi điện tâm đồ người ta thường kết hợp với
nghiệm pháp nào sau đây
A. Gắng sức
B. Atropine
C. Isuprel
D. Xoa xoang cảnh
23. Các bước phân tích ECG cơ bản về loạn nhịp là, chọn câu sai
A. Xác định, phân tích sóng delta
B. Tính tần số nhĩ, tính chất nhịp nhĩ
C. Xác định sự liên hệ của P và QRS
D. Phân tích hình dạng của QRS
24. Rối loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động diện sinh học của tim về
A. Sự tạo thành xung động
B. Sự dẫn truyền xung động
C. Phối hợp cả 2 mặt trên
D. Cả 3 lựa chọn trên
25. Nguyên nhân gây loạn nhịp chậm, ngoại trừ
A. Tăng áp lực nội sọ
B. Dùng cimetidine
C. Thuốc ức chế canxi
D. Thiếu máu cơ tim
26. Nghiệm pháp nào dưới đây thường thực hiện kết hợp với ghi điện tim trong loạn
nhịp tim chậm
A. Ấn nhãn cầu, atropine, isuprel
B. Atropin, isuprel, gắng sức
C. Isuprel, gắng sức, ấn nhãn cầu
D. Gắng sức, ấn nhãn cầu, atropine
27. Trên ECG có nhịp tim đều tần số 200ck/p, phức bộ QRS=0,1s, sóng P, cao nhọn,
PR 0,22 ở DII. Loạn nhịp nào sau đây là phù hợp
A. Nhanh xoang
B. Cuồng nhĩ
C. Nhanh nhĩ
D. Nhanh bộ nối
28. Trên ECG không thấy rõ sóng P, nhịp thất rất không đều, tần số thất 150 l/p, ở
V1 dạng rSR’, thời gian QRS=0,12s. Loạn nhịp nào dưới đây là phù hợp
A. Cuồng nhĩ với block nhánh trái hoàn toàn
B. Rung nhĩ với block nhánh trái hoàn toàn
C. Cuồng nhĩ với block nhánh phải hoàn toàn
D. Rung nhĩ với block nhánh phải hoàn toàn
29. Nguyên nhân thường gặp của rung nhĩ kịch phát, chọn câu sai
A. Rượu
B. Cường giáp
C. Bệnh van 2 lá
D. Hội chứng kích thích sớm
30. Chống loạn nhịp nhóm 1 bao gồm các thuốc sau, ngoại trừ
A. Quinidin
B. Lidocain
C. Bretylium
D. Mexiletine
31. Thuốc chống loạn nhịp nào dưới đây có tác dụng gây kéo dài thời gian QT
A. Ức chế beta
B. Ức chế canxi
C. Amiodarone
D. Digitalis
32. Thuốc chống loạn nhịp nào dưới đây có tác dụng trên đường dẫn truyền phụ
A. Beta blockers
B. Digitalis
C. Ức chế canxi
D. Amiodarone
33. Thuốc thường dùng điều trị loạn nhịp thất, chọn câu sai
A. Amiodarone
B. Digoxin
C. Lidocain
D. Propranolol
34. Thuốc nào thường được dùng điều trị loạn nhịp thất do ngộ độc digitalis
A. Lidocain
B. Phenytoin
C. Amiodarone
D. Procainamide
35. Cơn Stokes-Adams dùng để chỉ triệu chứng nào sau đây do loạn nhịp tim gây ra
A. Ngất
B. Suy tim
C. Thoáng ngất
D. Đau thắt ngực
36. Chẹn beta chọn lọc trên tim nhiều nhất là
A. Bisoprolol
B. Carvedilol
C. Metoprolol
D. Nebivolol
37. Trên ECG không thấy sóng P, mất đường đẳng điện, có nhiều sóng nhỏ nhanh
lăn tăn tần số khoảng 400 lần/phút, nhịp thất rất không đều, không có quy luật, tần
số thất 120l/protein
A. Cuồng nhĩ
B. Nhanh nhĩ
C. Nhanh bộ nối
D. Rung nhĩ
38. Trên ECG cho thấy nhịp xoang, thỉnh thoảng có sóng P dị dạng đến sớm,
khoảng PR của nhát đến sớm 0,14s, hình QRS sau sóng P dị dạng giống QRS nhát
cơ bản, thời gian nghỉ bù không hoàn toàn, loạn nhịp nào sau đây là thích hợp
A. Ngoại tâm thu nhĩ
B. Ngoại tâm thu thất
C. Ngoại tâm thu bộ nối
D. Nhát thoái bộ nối
39. Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, vào viện vì hồi hộp đánh trống ngực. Bệnh được chẩn
đoán rung nhĩ đáp ứng thất nhanh do hẹp khít van 2 lá. Phương pháp phục hồi nhịp
xoang được lựa chọn ở bệnh nhân này
A. Amiodaron tĩnh mạch
B. Năng lượng tần số radio qua catheter
C. Không nên chuyển về nhịp tim
D. Đốt điện qua thông điện cực cô lập hoàn toàn tĩnh mạch phổi
40. Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, vào viện vì hồi hộp đánh trống ngực. Bệnh được chẩn
đoán rung nhĩ đáp ứng thất nhanh do hẹp khít van 2 lá. Thuốc được lựa chọn để
phòng ngừa thuyên tắc ở bệnh nhân này
A. Kháng vitamin K
B. NOAC
C. Chống kết tập tiểu cầu
D. Heparin
41. Trên ECG cho thấy sóng P bình thường, khoảng PR bình thường, nhịp nhĩ đều,
nhịp thất không đều, tần số P là 100l/phút, tần số QRS là 90l/phút, kết luận là:
A. Nhanh nhĩ với block nhĩ thất
B. Block nhĩ thất độ II mobiz type 2
C. Block nhĩ thất độ II mobiz type 1
D. Block xoang nhĩ
42. Bất thường nào sau đây là rối loạn hình thành xung động
A. Block nhĩ thất
B. Ngừng xoang
C. Block xoang nhĩ
D. Hội chứng kích thích sớm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 D C B C B B D B D
1 D D A B D D C D A D
2 D C D A D D B C D C
3 C A D B B A D D A A
4 A B B
5
6
BÀI: BỆNH MẠCH VÀNH
1. Trường hợp nào sau đây làm tăng nguy cơ huyết khối động mạch vành
A. Bệnh cơ tim phì đại
B. Rung nhĩ
C. Bệnh cơ tim giãn nở
D. Viêm màng ngoài tim
2. Phát biểu nào sau đây không đúng về cơ chế bệnh sinh của bệnh mạch vành
A. Xơ vữa động mạch vành làm lòng động mạch bị hẹp, dẫn đến giảm sự cung cấp máu
và oxy
B. Lúc gắng sức nhu cầu oxy tăng, thiếu máu cơ tim sẽ xuất hiện ở vùng cơ tim được cấp
máu
C. Giảm co thắt mạch vành có thể gây thiếu máu cơ tim
D. Thiếu máu cơ tim là kết quả của sự mất cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy cơ tim
3. Cơn đau có hướng lan nào giống cơn đau thắt ngực
A. Lan xuống mặt trụ của cánh tay trái
B. Lan xuống mặt quay của cánh tay trái
C. Lan xuống mặt trụ của cánh tay phải
D. Lan xuống mặt quay của cánh tay phải
4. Trong điều trị nội khoa đau thắt ngực không ổn định, heparin được sử dụng tối
đa bào nhiêu ngày
A. 3
B. 5
C. 6
D. 8
5. Trong bệnh thiếu máu cơ tim mạn tính, chụp mạch vành được chỉ định khi
A. Có đau ngực rõ đáp ứng với điều trị nội khoa tối ưu
B. Đau ngực không kèm dấu hiệu suy tim
C. Chuẩn bị phẫu thuật ngoài tim
D. Đau thắt ngực nguy cơ cao theo phần tầng nguy cơ
6. So với heparin thường, heparin trọng lượng phân tử thấp có ưu điềm gì
A. Ít giảm bạch cầu
B. Ít giảm hồng cầu
C. Kiểm soát aPTT dễ hơn
D. Không cần xét nghiệm aPTT
7. Chế độ ăn nhiều cá giúp ích gì cho bệnh nhân mắc bệnh vành
A. Giảm LDL-C
B. Giảm Triglyceride
C. Giảm HDL-C
D. Tất cả đều đúng
8. Phân loại chức năng cơn đau thắt ngực theo CCS, đau ngực độ I là
A. Đau thắt ngực chỉ xuất hiện khi hoạt động thể lực rất mạnh
B. Đau thắt ngực khi đi bộ dài từ 1-2 dãy nhà hoặc leo cao 1 tầng gác
C. Đau thắt ngực xuất hiện khi leo cao > 1 tầng gác thông thường bằng cầu thang hoặc đi
bộ dài hơn 2 dãy nhà
D. Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gắng sức nhẹ
9. Phân loại chức năng cơn đau thắt ngực theo CCS, đau ngực độ II là
A. Đau thắt ngực chỉ xuất hiện khi hoạt động thể lực rất mạnh
B. Đau thắt ngực khi đi bộ dài từ 1-2 dãy nhà hoặc leo cao 1 tầng gác
C. Đau thắt ngực xuất hiện khi leo cao > 1 tầng gác thông thường bằng cầu thang hoặc đi
bộ dài hơn 2 dãy nhà
D. Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gắng sức nhẹ
10. Phân loại chức năng cơn đau thắt ngực theo CCS, đau ngực độ III là
A. Đau thắt ngực chỉ xuất hiện khi hoạt động thể lực rất mạnh
B. Đau thắt ngực khi đi bộ dài từ 1-2 dãy nhà hoặc leo cao 1 tầng gác
C. Đau thắt ngực xuất hiện khi leo cao > 1 tầng gác thông thường bằng cầu thang hoặc đi
bộ dài hơn 2 dãy nhà
D. Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gắng sức nhẹ
11. Phân loại chức năng cơn đau thắt ngực theo CCS, đau ngực độ IV là
A. Đau thắt ngực chỉ xuất hiện khi hoạt động thể lực rất mạnh
B. Đau thắt ngực khi đi bộ dài từ 1-2 dãy nhà hoặc leo cao 1 tầng gác
C. Đau thắt ngực xuất hiện khi leo cao > 1 tầng gác thông thường bằng cầu thang hoặc đi
bộ dài hơn 2 dãy nhà
D. Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, khi gắng sức nhẹ
12. LDL tối ưu nhất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim là
A. < 70 mg/dl hoặc 1,8 mmol/l
B. < 80 mg/dl hoặc 2 mmol/l
C. < 100 mg/dl hoặc 2,6 mmol/l
D. < 110 mg/dl hoặc 2,8 mmol/l
13. Phân độ Killip 2 là
A. Gallop T3, ran ở phổi
B. Phù phổi
C. Hình ảnh suy tim trên X quang
D. A và C đúng
14. Phân độ Killip 3 là
A. Gallop T3, ran ở phổi
B. Phù phổi
C. Hình ảnh suy tim trên X quang
D. Sốc tim
15. Phân độ Killip 4 là
A. Gallop T3, ran ở phổi
B. Phù phổi
C. Hình ảnh suy tim trên X quang
D. Sốc tim
16. Yếu tố nào sau đây là yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành
A. Nam <55
B. Nữ <65
C. Hút thuốc lá
D. Tăng HDL
17. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất gây bệnh mạch vành
A. Xơ vữa mạch vành
B. Bất thường động mạch vành
C. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
D. Rung nhĩ
18. Đau ở vị trí nào sau đây có thể là cơn đau thắt ngực
A. Dưới xương ức
B. Ngực trái
C. Thượng vị
D. Tất cả đều đúng
19. Trong cơn đau thắt ngực, cảm giác nào sau đây thường gặp nhất
A. Đè nặng
B. Dao đâm
C. Kim châm
D. Như xé
20. Theo ESC 2018, chiến lược điều trị tối ưu cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
ST chênh lên vào viện sau đau ngực 4 giờ, tại nơi có can thiệp mạch vành:
A. Sử dụng tiêu sợi huyết
B. Can thiệp mạch vành qua da trong vòng 120 phút ngay từ khi chẩn đoán
C. Chỉ can thiệp mạch vành qua da khi có rối loạn nhịp nguy hiểm
D. Can thiệp mạch vành qua da nếu có biến chứng cơ học
21. Ở người trẻ, nguyên nhây gây bệnh mạch vành hay nhất là
A. Xơ vữa mạch vành
B. Dị dạng động mạch vành
C. Bóc tách động mạch chủ
D. Tất cả đều đúng
22. Cơ chế bệnh sinh của bệnh mạch vành là
A. Tăng cung cấp oxy và tăng nhu cầu oxy cơ tim
B. Tăng cung cấp oxy và giảm nhu cầu oxy cơ tim
C. Giảm cung cấp oxy và tăng nhu cầu oxy cơ tim
D. Giảm cung cấp oxy và giảm nhu cầu oxy cơ tim
23. Trong các yếu tố nguy cơ sau đây yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ bệnh
mạch vành
A. Hút thuốc lá
B. Lớn tuổi
C. Béo phì trung tâm
D. Tăng HDL-C
24. Bệnh nhân nào sau đây có nhiều yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành nhất
A. Nam 46 tuổi, hút thuốc lá, tăng HDL-C. đái tháo đường
B. Nữ 46 tuổi, hút thuốc lá, tăng HDL-C. đái tháo đường
C. Nam 50 tuổi, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, đái tháo đường
D. Nữ 50 tuổi, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, đái tháo đường
25. Bệnh nhân nào sau đây có cơn đau thắt ngực
A. Viêm màng ngoài tim
B. Bệnh mạch vành
C. Thuyên tắc phổi
D. Viêm thần kinh liên sườn
26. Cận lâm sàng nào sau đây giúp sàng lọc bệnh mạch vành
A. Chụp mạch vành
B. Điện tâm đồ
C. Chụp cắt lớp vi tính
D. Siêu âm tim
27. Cận lâm sàng nào sau đây giúp chẩn đoán xác định bệnh mạch vành
A. Chụp mạch vành
B. Điện tâm đồ
C. Chụp cắt lớp vi tính
D. Siêu âm tim
28. Trong điều trị bệnh mạch vành, thuốc nào sau đây giúp giảm LDL-C, cải thiện
chức năng nội mạc, giảm CRP và ổn định mảng xơ vữa
A. Aspirin
B. Rosuvastatin
C. Clopidogel
D. Enalapril
29. Chế độ ăn nhiều tinh bột có nguy cơ làm tăng thành phần lipid nào sau đây
A. LDL-C
B. Triglycerid
C. HDL-C
D. Tất cả đều đúng
30. Sử dụng đồng thời nitrate và sildenafil sẽ dẫn đến nguy cơ nào sau đây
A. Tăng huyết áp khó kiểm soát
B. Tăng co thắt mạch vành
C. Hạ huyết áp
D. Giảm tần số tim quá mức
31. Tác dụng phụ nào hay gặp nhất khi sử dụng nitrate
A. Đau cơ
B. Nhức đầu
C. Tăng men gan
D. Suy thận
32. Cơn đau thắt ngực kéo dài bao nhiêu phút thì gợi ý hội chứng vành cấp
A. >2
B. >5
C. >10
D. >20
33. Thể lâm sàng nào sau đây giống hội chứng vành cấp
A. Đau thắt ngực mới phát lần đầu
B. Đau thắt ngực mới sau nhồi máu cơ tim
C. Đau thắt ngực gia tăng
D. Tất cả đều đúng
34. Trong thiếu máu cơ tim, thuốc nào được sử dụng suốt đời
A. Chống kết tập tiểu cầu
B. Kháng đông
C. Kháng viêm
D. Tất cả đều đúng
35. Trong các thuốc điều trị bệnh mạch vành, thuốc nào có thể gây tác dụng bất lợi
cho nam giới
A. Metoprolol
B. Aspirin
C. Nitrate
D. Atorvastatin
36. Thời điểm nào trong ngày có tỷ lệ nhồi máu cơ tim cao nhất
A. 1-3 giờ
B. 3-6 giờ
C. 6-12 giờ
D. 12-24 giờ
37. Bệnh nhân 65 tuổi có triệu chứng nghi ngờ nhồi máu cơ tim cấp, liều chống kết
tập tiểu cầu đầu tiên cho trước khi chuyển bệnh nhân đến bệnh viện là
timA. Aspirin 81mg
B. Aspirin 525mg
C. Clopidogrel 75mg
D. Clopidogel 300mg
38. Bệnh nhân 80 tuổi có triệu chứng nghi ngờ nhồi máu cơ tim cấp, liều chống kết
tập tiểu cầu đầu tiên cho trước khi chuyển bệnh nhân đến bệnh viện là
timA. Aspirin 81mg
B. Aspirin 525mg
C. Clopidogrel 75mg
D. Clopidogel 300mg
39. Cơn đau thắt ngực ổn định thường kéo dài ít nhất bao lâu
A. 1 phút
B. 2 phút
C. 1 giờ
D. 2 giờ
40. Đặc điểm ST trong bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim
A. Chênh lên
B. Chênh xuống
C. Chênh xuống đi dốc xuống
D. Chênh xuống dốc lên
41. Metoprolol có vai trò trong điều trị bệnh mạch vành
A. Co thắt mạch ngoại biên
B. Phòng suy tim
C. Giảm sức co bóp cơ tim
D. Giãn mạch vành
42. Bệnh nhân thiếu máu cục bộ cơ tim kèm tăng huyết áp, thuốc hạ áp nào được ưu
tiên lựa chọn
A. Losartan
B. Carvedilol
C. Amlodipin
D. Hypothiazid
43. Cảm giác đau nào sau đây giống bệnh mạch vành
A. Lói
B. Nóng rát
C. Đè nặng
D. Âm ỉ
44. Dấu hiệu chẩn đoán bệnh mạch vành trên siêu âm tim là
A. Giảm vận động vùng
B. Tăng vận động vùng
C. Giảm phân suất tống máu
D. Tăng phân suất tống máu
45. Mảng xơ vữa mạch vành hình thành ở vị trí nào sau đây
A. Lớp nội mạc
B. Lớp dưới nội mạc
C. Lớp ngoại mạc
D. Bất kỳ vị trí nào
46. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chỉ định của xạ hình cơ tim trong chẩn
đoán bệnh mạch vành
A. Được chỉ định cho tất cả bệnh nhân
B. Độ nhạy cao (89%)
C. Độ đặc hiệu thấp
D. Giúp đánh giá phần trăm hẹp động mạch vành
47. Ức chế beta có vai trò gì trong điều trị bệnh mạch vành, chọn câu sai
A. Hạ áp
B. Giảm nhịp tim
C. Giảm nhu cầu oxy
D. Giãn vành
48. Ức chế beta chống chỉ định với trường hợp nào sau đây
A. Suy tim sung huyết mất bù
B. Block nhĩ thất độ 2 và độ 3
C. Co thắt phế quản
D. Tất cả đều đúng
49. Trong đau thắt ngực ổn định, ức chế men chuyển được dùng khi có kèm theo
trường hợp nào sau đây
A. Rối loạn chức năng thất trái
B. Hạ huyết áp
C. Suy thận
D. Bệnh van tim
50. Bệnh nhân được chẩn đoán đau thắt ngực ổn định kèm suy tim sung huyết mất
bù và tiền căn hen phế quản, khi cần kiểm soát nhịp tim thì thuốc nào sau đây
9duo75c lựa chọn
A. Bisoprolol
B. Diltiazem
C. Ivabradine
D. Amlodipin
51. Trong đau thắt ngực ổn định, trường hợp nào sau đây có chỉ định can thiệp
mạch vành qua
A. Hẹp 80% nhánh liên thất trước
B. Hẹp 70% động mạch vành phải
C. Hẹp 55% nhánh chính động mạch vành trái
D. Tất cả đều đúng
52. Khi nghi ngờ hội chứng vành cấp, xử trí ban đầu tại y tế cơ sở là
A. Giảm đau
B. Nitroglycerin
C. Nitroglycerin, aspirin, thở oxy
D. Không cần xử trí gì
53. Liều Clopidogrel trong điều trị nội khoa lâu dài sau nhồi máu cơ tim là
A. 75mg
B. 150mg
C. 300mg
D. 600mg
54. Thuốc nào sau đây không thể thiếu trong điều trị đau thắt ngực không ổn định
A. Nicoradin
B. Heparin
C. Nitromint
D. Trimetazidin
55. Yếu tố nguy cơ gây suy tim và bệnh mạch vành liên quan đến hội chứng ure máu
cao gồm, chọn câu sai
A. Quá tải tuần hoàn
B. Thiếu máu
C. Rối loạn lipid máu
D. Tăng Homocystein máu
56. Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân nào sau đây không có lợi cho bệnh nhân
bệnh mạch vành
A. HDL-C= 140 mg/dl
B. HDL-C= 100 mg/dl
C. Glucose mao mạch lúc đói= 100 mg/dl
D. Tất cả đều đúng
57. Bệnh nhân nào sau đây có cơn đau thắt ngực điển hình
A. Đau sâu bên trong lồng ngực, bóp nghẹt, xuất hiện khi gắng sức, giảm khi nghỉ
B. Đau bên ngoài lồng ngực, bóp nghẹt, xuất hiện khi gắng sức, giảm khi nghỉ
C. Đau ngực trái, đau như xé, xuất hiện khi gắng sức, giảm khi nghỉ
D. Đau khắp ngực, âm ỉ, không liên quan gắng sức hoặc nghỉ ngơi
58. Điện tim nào sau đây có thiếu máu cơ tim
A. ST chênh xuống 1mm, T âm 2mm, ST nằm ngang
B. T âm 2mm, ST chênh xuống kiểu đ ingang hay dốc xuống 1mm
C. T dương, ST chênh xuống, ST đi ngang 1mm
D. T dẹt, ST chênh lên hay ST đ ingang 1mm
59. Trong các bệnh nhân thiếu máu cơ tim sau đây, bệnh nhân nào được kiểm soát
huyết áp tốt nhất
A. 135/90 mmHg
B. 130/70 mmHg
C. 130/50 mmHg
D. 120/45 mmHg
60. Trong bệnh mạch vành, thuốc nào sau đây được sử dụng suốt đời
A. Bisoprolol
B. Aspirin
C. Heparin
D. Nitrate
61. Liều Enoxaparin trong điều trị đau thắt ngực không ổn định có chức năng thận
bình thường
A. 1mg/kg/12 giờ
B. 1mg/kg/24 giờ
B. 0,75mg/kg/12 giờ
D. 0,75mg/kg/24 giờ
62. Trong điều trị đau thắt ngực không ổn định, liều enoxaparin tiêm dưới da cho
bệnh nhân từ 75 tuổi trở lên là bao nhiêu
A. 1mg/kg/12 giờ
B. 1mg/kg/24 giờ
B. 0,75mg/kg/12 giờ
D. 0,75mg/kg/24 giờ
63. Trong điều trị đau thắt ngực không ổn định, liều enoxaparin tiêm tĩnh mạch
trực tiếp là bao nhiêu mg
A. 20
B. 30
C. 40
D. 60
64. Trong điều trị nội khoa đau thắt ngực không ổn định, heparin được sử dụng tối
đa bao nhiêu ngày
A. 3
B. 5
C. 6
D. 8
65. Bệnh nhân nào sau đây bị chống chỉ định sử dụng chống kết tập tiểu cầu
A. Viêm dạ dày
B. Loét dạ dày
C. Tiểu cầu 100.000/mm3
D. Tiểu cầu 90.000/mm3
66. Tăng lipid máu là yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành, ngoại trừ
A. Cholesterol
B. Triglycerid
C. HDL
D. LDL
67. Triệu chứng thực thể ở bệnh nhân tắc động mạch, chọn câu sai
A. Mất mạch đoạn xa
B. Tím hoặc xanh xao
C. Mất cảm giác, yếu
D. Tăng phản xạ gân cơ
68. Chất chỉ điểm sinh học nào sau đây có độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán nhồi
máu cơ tim cấp
A. Myoglobin
B. Troponin C
C. CK-MB
D. Troponin T
69. Đau thắt ngực không ổn định khác với nhồi máu cơ tim cấp ở điểm nào
A. Đau ngực ít hơn
B. Thời gian đau ngắn hơn
C. Men tim không tăng hoặc tăng rất ít
D. Điện tim có ST chênh xuống
70. Cơ chế chính gây tắc động mạch chi dưới
A. Co thắt động mạch
B. Nghẽn động mạch do huyết khối
C. Chèn ép động mạch
D. Thuyên tắc khí động mạch
71. Chụp động mạch vành được chỉ định cho các trường hợp nào sau đây
A. Đau ngực rõ (CCS III-IV) và không giảm với điều trị nội khoa tối ưu
B. Đau ngực kèm dấu hiệu suy tim
C. Chuẩn bị phẫu thuật mạch máu lớn
D. Tất cả đều đúng
72. Những trường hợp nào có thể gây đau ngực khi gắng sức
A. Hẹp van động mạch chủ
B. Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn
C. Bệnh cơ tim giãn
D. A và B đúng
73. Theo ESC 2018, chiến lược điều trị tối ưu cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
ST chênh lên vào viện sau đau ngực 18 giờ, tại nơi có can thiệp mạch vành:
A. Sử dụng tiêu sợi huyết
B. Can thiệp mạch vành qua da trong vòng 120 phút ngay từ khi chẩn đoán
C. Can thiệp mạch vành qua da khi có rối loạn nhịp nguy hiểm
D. Can thiệp mạch vành qua da nếu có biến chứng cơ học
74. Cận lâm sàng tốt nhất để đánh giá mạch vành lớn
A. Chụp mạch vành
B. Chụp cắt lớp vi tính
C. Điện tâm đồ
D. Siêu âm tim
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 B C A D D D A A C
1 B D A D B D C A D A
2 B B C D C B B A B B
3 C B D D A C A D C B
4 C C B C A B B D D A
5 C B C A C D C A A B
6 B A B B D C C D D C
7 B D D C A
BÀI: VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
1. Đặc tính nào là đau ngực của viêm màng ngoài tim cấp
A. Tăng lên khi thở, khi nằm
B. Tăng ở tư thế ngồi cuối ra trước
C. Giảm đau khi dùng thuốc giãn vành
D. A và B đúng
2. Nguyên nhân nào thường gặp nhất gây viêm màng ngoài tim co thắt
A. Lao
B. Sau khi dùng tia xạ
C. Bệnh tạo keo
D. Giai đoạn cuối của suy thận mạn
3. Đau ngực trong viêm màng ngoài tim, chọn câu sai
A. Rất thường gặp
B. Lan tỏa
C. Đau tăng khi ngồi
D. Kéo dài nhiều giờ
4. Điện tâm đồ viêm màng ngoài tim trải qua
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
5. Viêm màng ngoại tim mạn tính khi
A. > 2 tháng
B. > 3 tháng
C. > 4 tháng
D. > 1 năm
6. Giai đoạn 1 của điện tâm đồ viêm màng ngoài tim
A. ST chênh lên, dạng lõm (không quá 5mm), PR chênh xuống, T dương xuất hiện tất cả
chuyển đạo ngoại trừ ST chênh xuống và PR chênh lên ở aVR
B. ST trở về đẳng điện, T dẹt
C. ST chênh xuống, T âm
D. Vài tuần hoặc vài tháng sau, T trở về trạng thái bình thường
7. Giai đoạn 2 của điện tâm đồ viêm màng ngoài tim
A. ST chênh lên, dạng lõm (không quá 5mm), PR chênh xuống, T dương xuất hiện tất cả
chuyển đạo ngoại trừ ST chênh xuống và PR chênh lên ở aVR
B. ST trở về đẳng điện, T dẹt
C. ST chênh xuống, T âm
D. Vài tuần hoặc vài tháng sau, T trở về trạng thái bình thường
8. Giai đoạn 3 của điện tâm đồ viêm màng ngoài tim
A. ST chênh lên, dạng lõm (không quá 5mm), PR chênh xuống, T dương xuất hiện tất cả
chuyển đạo ngoại trừ ST chênh xuống và PR chênh lên ở aVR
B. ST trở về đẳng điện, T dẹt
C. ST chênh xuống, T âm
D. Vài tuần hoặc vài tháng sau, T trở về trạng thái bình thường
9. Giai đoạn 4 của điện tâm đồ viêm màng ngoài tim
A. ST chênh lên, dạng lõm (không quá 5mm), PR chênh xuống, T dương xuất hiện tất cả
chuyển đạo ngoại trừ ST chênh xuống và PR chênh lên ở aVR
B. ST trở về đẳng điện, T dẹt
C. ST chênh xuống, T âm
D. Vài tuần hoặc vài tháng sau, T trở về trạng thái bình thường
10. Tắc mạch trong hẹp hai lá hay gặp nhất
A. Tắc mạch chi
B. Tắc mạch thận
C. Tắc mạch phổi
D. Tắc mạch não
11. Nguyên nhân gây hẹp hai lá hay gặp nhất
A. Viêm nội tâm mạc cấp nhiễm trùng
B. Bẩm sinh
C. Thấp tim
D. Giang mai
12. Viêm màng ngoài tim dai dẳng
A. > 4-6 tuần
B. > 12 tuần
C. > 12-36 tuần
D. > 6-12 tuần
13. Điện tim trong tràn dịch màng ngoài tim
A. Dấu hiệu điện thế so le ở các chuyển đạo trước tim
B. Dấu điện thế thấp ở tất cả chuyển đạo
C. ST chên lên
D. PR chên xuống
14. Sử dụng Colchicine strong điều trị viêm màng ngoài tim
A. Liều 0,5 mg x 1 lần/ngày (<70kg)
B. Liều 1 mg x 1 lần/ngày (>=70kg)
C. Thời gian điều trị 12 tháng
D. Giảm liều bắt buộc ở những tuần cuối
15. Trong tràn dịch màng ngoài tim các dấu hiệu ứ trệ tuần hoàn ngoại vi, chọn câu
sai
A. Phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)
B. Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng
C. Tăng áp phổi
D. Mạch nghịch
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 A A C C B A B C D
1 D C A A A C
2
3
4
5
6

You might also like