You are on page 1of 17

COPD

Năm 2019-2020

Y14 HK1
1.Điều trị khởi đầu COPD-D:

a. LABA+LAMA

b. Không có đáp án LAMA only

c. LABA

d. …+ICS

2. Đợt cấp COPD nào không cần nhập viện, có thể cho BN điều trị ngoại trú:

a. Không có người chăm sóc

b. Cải thiện ở cấp cứu

c. Không có nguy cơ tử vong

d. BN không có thở O2, không cần hỗ trợ thông khí, không tăng CO2, không giảm O2 máu.

3. PT cắt kén khí: giống đề

Y14 HK2
BN COPD nhóm A, các chỉ định thuốc có chỉ định duy trì ngoại trừ

A. Formoterol

B. Salbutamol

C. Femoterol

D. Budesonide hít
Câu 37: Oxy liệu pháp tại nhà cho bệnh COPD nên được kê toa

A. Sử dụng khi cần

B. Chỉ khi đi ngủ

C. Ít nhất 12h/24h

D. Ít nhất 18h/24h thầy nói trên giảng đường, nhưng


Slide or Guideline đều là 15h/ngày

Câu 38: Thuốc nào dưới đây được khuyến cáo hàng đầu điều trị cho bn COPD nhóm B
giai đoạn ổn định
A. Tiotropium

B. Ipratropium

C. Bambuterol (oral)

D. Salbutamol

TN lần 1

NT 2019
71) BN nam 45 tuổi, hút thuốc lá >1 gói/ ngày trong vòng 20 năm. Ho khạc đàm mạn > 3
tháng, khó thở khi làm việc nặng, tiền căn bị nhiễm trùng hô hấp tái đi tái lại. Khám nghe
ran rít, ngáy lan tỏa 2 phế trường. Chẩn đoán:

a) bệnh tim thiếu máu cục bộ

b) Hen

c) COPD

d) dãn phế quản

coi lại 72) hô hấp kí đánh giá: ?

sách
năm 2 a) tổng dung lượng phổi

b) thể tích cặn chức năng

c) thể tích khí thở ra khi gắng sức


??? 73) mục tiêu điều trị nào sau đây không thực hiện được ở BN COPD:

a) giảm triệu chứng

b) ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh

c) ngừa/ điều tri các đợt cấp

d) giảm tử vong

74) thuốc chọn ưu tiên điều trị COPD giai đoan D theo GOLD 2017

a) budesonide/ formoterol

b) tiotropium

c) indacterol/ glycopyronium

d) fluticasone / sameterol
NIV
75) thông khí không xâm lấn trong COPD, điều nào sau đây không đúng

a) giảm tỉ lệ tử vong

b) mức chứng cứ 1A

c) giảm triệu chứng, ngăn ngừa đợt cấp

d) dùng cho tất cả bn đợt cấp COPD

Năm 2018-2019

CKI

80. thở oxy trên BN COPD có SHH giảm oxy máu và tăng CO2 là
A. CCĐ tuyệt đối, ko dc dùng
B. Rất nguy hiểm ,ko nên dùng
C. Chỉ dùng khi kèm thở máy hỗ trợ
D. Cần thiết, phải dùng, nhưng luôn phải theo dõi đáp ứng qua KMĐM
81. BN đợt cấp COPD đang đáp ứng điều trị sau 3 ngày, nằm viện, đột nhiên khó thở,
tím, HA 80/50, phổi giảm ran rít ngáy, giảm phế âm nặng, kém di động, các NN cần nghĩ,
ngoại trừ
A. thuyên tắc phổi
B. TDMP
C. NMCT cấp
D. TKMP
câu đề TN, đ.án bộ môn là TDMP
82. thở oxy tại nhà ở BN COPD nên được kê toan
A Sử dụng khi cần
B. chỉ khi ngủ
C. ít nhất 18 giờ/ ngày
D. ít nhất 12h/ngày

83. Bn nam 53 tuổi, chẩn đoán COPD đang điều trị thường xuyên ở Bn từ 2 năm
nay. BN thấy 2 tháng nay ho khạc đàm và khó thở diễn tiến nặng hơn kèm ho ra ít
máu dù điều trị không thay đổi nên mới chịu ngưng thuốc lá hoàn toàn.Sụt cân nhanh
6kg trong 2 tháng. Nguyên nhân bệnh trở nặng trong 2 tháng qua nhiều KN nhất do
có thêm
A. Tâm phế mạn
B. BC sụt cận của COPD
C. Lao phổi
D. K phổi
E. Ngưng thuốc lá
84. đặc điểm nhận biết khó thở thì thở ra trong COPD: ngoại trừ
a. BN ngồi cúi ra trước
b. Co kéo cơ hô hấp phụ, chủ yếu cơ ức đòn chũm
c. Thời gian thở ra kéo dài hơn hít vào
d. Nghe phổi ran ngáy, rít thì thở ra
Thở ra gắng sức là cơ liên sườn trong, thẳng bụng.
Hít vào bình thường : hoành, ls ngoài. Gắng sức: cơ răng trước, cơ lệch, UĐC, má, lưỡi,
cánh mũi
Y13 Khối 2
1. Thuốc nào cần cho trên bệnh nhân COPD nhóm B giai đoạn ổn định: Tiotropium
2. (Y13 Khối 2) Thuốc nào là LABA? Indacaterol (24h)
3. (Y13 Khối 2) PT cắt kén khí: giảm khó thở 1 số đối tượng

TN lần 1

ho mãn tính
từng đợt

TN lần 2

Năm 2017-2018

Y12 khối 1
1. BN dùng salmeterol/fluticasone, bị VP 2 lần
A/C a. Fluticasone làm tăng tỉ lệ VP
b. Salmeterol làm tăng tỉ lệ VP
c. Fluticasone làm tăng VP, salmeterol bảo vệ
d. Cả 2 đồng thời tăng tỉ lệ VP
2. (Y12 khối 1) BN đợt cấp COPD, lên cơn tím tái, lơ mơ, lồng ngực im lìm,
hết rít
a. Đặt NKQ bóp bóng
b. KMĐM xem có cần đặt NKQ ko
c. Terbutaline TDD
d. MgSO4 truyền tĩnh mạch
3. (Y12 khối 1) ICS hít so với uống???? (Câu 25, ko rõ câu hỏi) TN 2018

Y12 khối 2
Chỉ định thở oxy tại nhà ở BN COPD
A. ít nhất 12h/ ngày
B. thở oxy ngắt quãng
C. ít nhất 18 giờ/ ngày
D. ít nhất 6h/ngày
E. Thở oxy 24h
4. (Y12 khối 2 )
Bệnh nhân COPD. Chọn câu đúng
A. Corticoid hít là điều trị căn bản dãn phế quản là dtri nền tảng
B. đồng vận beta2 td dài cho copd b.c.d
C. chỉ định ngưng hút thuốc lá mọi bn
D. chỉ định tập vận động cho mọi BN

5. (Y12 khối 2 )
Bệnh nhân đợt cấp COPD chọn câu sai
A. Tỉ lệ có thể điều trị tại nhà là 20% (80% mới đúng)
B. Tỉ lệ tái nhập cấp cứu là 22-32%
C. BN nhập ICU, tử suất 24%
D. BN cần thông khí hỗ trợ, tử suất 40%
E. BN nhập viện hoặc tăng CO2: 6-12%

6. (Y12 khối 2 )
Thuốc dãn phế quản dạng xịt nào không dùng trên BN COPD nhóm D GĐ
ổn định :
A. Salmeterol/Fluticasone
B. Formoterol/budesonide
C. Aminophyline
D. Theophylin
E. Indacaterol

TN lần 2
7. (TN lần 2) BN nam 59t, chưa từng bị bệnh gì, HTL 20 năm 1 gói/ngày. Khó
thở khi gắng sức nửa năm nay. M 84 l/ph, HA 120/70 mmHg. Khám tim
đều, phổi trong. Khò khè đều 2 phế trường, khi làm dung tích sống gắng
sức. Chẩn đoán nào có nhiều khả năng nhất?
a. Suy tim
b. TKMP 2 bên
c. COPD
d. Khí phế thủng
e. Tâm phế mạn
3. (TN lần 2) Coticoid hít hoặc khí dung trong đợt cấp COPD, điều nào sau
đây đúng: mức độ nhẹ không dùng
a. Tốt cho mọi trường hợp bệnh nhân COPD đợt cấp
tăng liều or max
b. Chỉ cần dùng corticoid hít liều thấp vẫn có hiệu quả
c. Chỉ cần dùng 1 lần/ngày giống đường uống
tùy địa phương d. Rẻ tiền hơn corticoid toàn thân
e. Giảm tác dụng phụ trên dạ dày so với corticoid uống

TN lần 1
1. (Y12 TN lần 1 )Hô hấp ký giúp chẩn đoán có tắc nghẽn khi đạt tỉ lệ
nào
A. FEV1/FEV1 dự đón < 100%
B. FEV1/FVC < 70%
C. PEF/PEF dự đoán < 80%
D. FEV1/TLV < 60%
E. FEV1/80% FEV1 dự đoán
2. (Y12 TN lần 1 )Thuốc dãn phế quản dạng hít nào không được khuyến
cáo hàng đầu cho BN COPD nhóm D giai đoạn ổn định
A. Formoterol/Budesonide
B. Salmeterol/ Fluticasone
C. Indacaterol
D. Tiotropium
E. Theophilline

Y12 lần 2

2. ( nội LT Y12 lần 2) BN COPD nhóm A. chỉ đúng thuốc có thể dùng.
NGOẠI TRU
A. LABA
B. LAMA
C. SAMA
D. SABA
E. ICS
3. ( nội LT Y12 lần 2) Phẫu thuât cắt kén khí trên BN COPD
A. Giúp giảm tỷ lệ tử vong tăng tử vong hơn so với điều trị
B. Giúp giảm khó thở ở 1 số BN
C. Hoàn toàn giống PT giảm thể tích phổi
D. Chỉ nên thực hiện ở BN nam
E. Chỉ dành cho người lớn tuổi
4. ( nội LT Y12 lần 2) Thuốc dãn PQ dạng hít nào dưới đây là động vận
beta 2 tác dụng dài
A. Salbutamol
B. Albuterol
C. Fenoterol
(D)
D. Indacaterol
Nhiều triệu chứng
E. Nguy cơ cao
Terbutaline
5. ( nội LT Y12 lần 2) Bn nam 53 tuổi, chẩn đoán COPD đang điều trị
thường xuyên ỏ7 Bn từ 2 năm nay. BN thấy 2 tháng nay ho khạc đàm và khó
thở diễn tiến nặng hơn kèm ho ra ít máu dù điều trị không thay đổi nên mới
chịu ngưng thuốc lá hoàn toàn.Sụt cân nhanh 6kg trong 2 tháng. Nguyên
nhân bệnh trở nặng trong 2 tháng qua nhiều KN nhất do có thêm
A. Tâm phế mạn
B. BC sụt cận của COPD
C. Lao phổi
D. K phổi
E. Ngưng thuốc lá

YHCT15
1. (Y3 YHCT15) BN COPD có kq hô hấp kí như sau: FEV1/FVC<70%,
FEV1=40%. BN này được xếp mức độ nào theo GOLD
a. Ko có COPD
b. GOLD I
c. II
d. III
e. IV
2. (Y3 YHCT15) KMĐM có pH giảm, PaCO2 tăng, HCO3 tăng chứng tỏ tình trạng:
a. Toan chuyển hóa
b. Toan hh
c. Kiềm CH
d. Kiều hh
e. Ko tồn tại kq này

Năm 2016-2017

Y3 Y13CQ:
BN COPD được đo CNHH: FEV1/FVC 65%, FEV1 45%. Mức độ tắc nghẽn theo
GOLD 2016:
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng.
D. Rất nặng
E. HIện nay GOLD 2011 không còn xếp loại tắc nghẽn nữa
Bệnh nhân COPD nhóm C:
A. FEV1=45%, mMRC=1, 2 đợt cấp/ năm
B. FEV1=30%, mMRC=3, 2 đợt cấp/ năm
C. FEV1=60%, mMRC=1, 1 đợt cấp/ năm
D. FEV1=70%, mMRC=3, 1 đợt cấp/ năm
E. A và B
3 đặc tính đặc trưng cơ bản trong bệnh sinh của COPD:
SGK? A. Viêm phế quản xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng tiết nhầy
B. Viêm phế quản xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng tiết nhầy, tăng
sinh mạch máu phế quản
C. Viêm phế quản xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng tiết nhầy, tăng
sinh các thụ thể gây viêm
D. Viêm phế quản xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng tiết nhầy, tăng
sinh tế bào biểu mô phế quản
E. All đúng
Năm 2015-2016

Nội trú 2016


1) Chọn thuốc COPD nhóm A: SABA/ SAMA khi cần
2) Chọn thuốc COPD nhóm B: LABA/ LAMA → LABA + LAMA
3) Chọ n thuố c COPD nhóm C: LAMA → LABA+ LAMA ( ưu tiên)/ LABA +
ICS

4) Theophylline là thuốc được lựa chọn đầu tay ở BN nhóm nào: không có
nhóm nào
5) Theophylline có thể là thuốc thay thế ở BN nhóm nào: tất cả các nhóm
Slide 71
ĐỀ Y4 Y2012:
2. BN COPD, FEV1 35%, mMRC 3, 1 đợt cấp, phân nhóm COPD:
A. A Đợt cấp có nhập viện hay không?
Không NV thì B, có NV thì D
B. B
C. C
D. D
E. B và D đúng
3. 3 đặc trưng cơ bản trong bệnh sinh của COPD là:
A. Viêm phế quản xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng tiết
nhầy
B. VPQ xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng sinh mạch máu phế
quản
C. VPQ xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng sinh thụ thể gây viêm
D. VPQ xơ hóa mạn tính, phá hủy phế nang, tăng sinh tb biểu mô phế
quản
E. Tất cả đúng

Năm 2014-2015

Nội trú 2015


1. Yếu tố thúc đẩy diễn tiến COPD
Bệnh đồng mắc
Ko cai thuốc lá
Ko vận động
:
2. TCCĐ đợt cấp copd:
3. Thông khí cơ học trong COPD
4. Câu 13/ 319
5. THLS BN COPD nằm viện đột ngột khó thở, đau ngực, nguyên nhân là…
ngoại trừ : TDMP/TKMP/NMCT/PE
7. Tác dụng phụ salbutamol:
8. Tác dụng phụ ipratropium

9. Aminophylline ko dùng trong NMCT?


Macrolide gây loạn nhịp
Theophylline ko dùng cho BN tim mạch
Roflumilast ko dùng chung theophylline
Theophylline ko dùng ưc chế beta, ko dùng quinolone, macrolide, cimetadine.

Năm 2013-2014

Năm 2012-2013

Năm 2011-2012

Y10
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là:
A. Một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí, sự giới hạn này hồi phục
không hoàn toàn
B. Một bệnh biểu hiện bởi sự tăng đáp ứng viêm bất thường phế quản do các
hạt độc hay khí
C. Một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí, sự giới hạn này
hồi phục không hoàn toàn và bởi sự tăng đáp ứng viêm bất thường phế
quản do các hạt độc hay khí
D. Một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí, hồi phục hao2n toàn
E. Một bệnh biểu hiện bởi sự tắc nghẽn hoàn toàn
Trong COPD, số lượng yếu tố nguy cơ ký chủ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
Tỉ lệ người hút thuốc lá gây COPD:
A. 30%
B. 20
C. 35
D. 10
E. 40

Số lượng HTL gây COPD là khoảng:


A. 15 gói năm
B. 10 sách điều trị 323
C. 22
D. 9
E. 12
TCLS chính của COPD bao gồm:
A. Ho, khạc đàm
B. Ho, khạc đàm, khó thở
C. Khạc đàm, khó thở
D. Ho ra máu, khạc đàm, khó thở
E. Đau ngực
Tiêu chuẩn vàng để CĐ COPD:
A. FEV1/FVC giảm
B. PEF giảm
C. FEV1 giảm
D. FEF 24-75% giảm
E. FVC giảm
Thông số hô hấp có độ nhạy cao để xác định sớm sự giới hạn lưu lượng trong
COPD:
A. FEV1/FVC
B. FVC
C. FEV1
D. PEF
E. RV
Trong test phục hồi phế quản thuốc được sử dụng ưu tiên là:
A. Corit khí dung
B. Đồng vận beta 2 khí dung
C. Corti uống
D. Đồng vận beta 2 uống
E. Đống vận Beta 2 tiêm

You might also like