You are on page 1of 34

Câu 1: Vị trí ép tim B.

30/1
*A. 1/2 dưới xương ức *C. 15/2
B. 1/2 trên xương ức D. 15/1
C. Cạnh ức trái Câu 9: Tần số ép tim trong hồi sinh tim phổi cơ bản
D. Cạnh ức phải A. 80 l/ph
Câu 2: Hậu quả ngừng tuần hoàn TRỪ B. 90 l/ph
A. Toan CH *C. 100 l/ph
B. Toan hô hấp cấp D. 110 l/ph
C. Tăng K máu Câu 10: Cần đánh giá lại mạch sau bao lâu
*D. Hạ Na máu A. Sau 1 chu kì ép tim - thổi ngạt
Câu 3: Nhồi máu cơ tim cấp ngừng tuần hoàn ECG B. Sau 3 chu kì ép tim - thổi ngạt
thường là? C. Sau 4 chu kì ép tim - thổi ngạt
A. Vô tâm thu *D. Sau 5 chu kì ép tim - thổi ngạt
*B. Rung thất/ Nhịp nhanh thất Câu 11: Việc làm cần làm sớm nhất song song với hồi sinh
C. Phân ly điện cực tim phổi :
D. Tất cả đều sai *A. Ghi điện tim càng sớm càng tốt
Câu 4: Khi đánh giá tuần hoàn tìm: B. Tiêm adrenalin TM 1mg mỗi 3-5 phút
*A. Mạch cảnh C. Đặt đường truyền TM lớn
B. Tiếng tim đập D. Đặt catheter TM trung tâm
C. Mạch thái dương Câu 12: Chọn ý sai. Vai trò của cấp cứu ngừng tuần hoàn
D. Mạch quay cơ bản
Câu 5: Trong cấp cứu NTH, tần số hô hấp nhân tạo có A. Tái lập một phần tuần hoàn cho BN
dụng cụ hỗ trợ là *B. Khử rung tim
A. 10-12 lần/phút C. Nâng cao hô hấp cho BN
B. 12-18 lần/phút D. Đảm bảo thông khí
C. 16-20 lần/phút Câu 13: Trong cấp cứu NTH, cần xem xét tiếp tục cấp cứu
*D. 8-10 lần /phút NTH khi nào
Câu 6: Khi chỉ có một mình hồi sức ngừng tuần hoàn, tỉ lệ A. Đã cấp cứu đúng đủ trong 60 phút có hạ thân nhiệt
bóp tim / thông khí cần là: *B. Tình trạng thân nhiệt ổn định, đã cấp cứu đúng đủ 60 phút
*A. 30/2 C. Sau 60 phút tim không đập lại
B. 30/1 D. Sau 60 phút tim đập lại nhưng đồng tử giãn, hôn mê sâu
C. 15/2 Câu 14: Chẩn đoán ngừng tuần hoàn
D. 15/1 A. Không đo được HA
Câu 7: CC NTH tỷ lệ ép tim /thông khí nếu có 2 người cấp *B. Mất mạch cảnh và/hoặc mạch bẹn
cứu (Người lớn) C. Mất mạch quay
*A. 30/2 D. Không nghe được tiếng tim
B. 30/1 Câu 15: Xác dịnh BN chết não khi , TRỪ
C. 15/2 A. Đái nhiều
D. 15/1 *B. Đái ít
Câu 8: CC NTH tỷ lệ ép tim /thông khí nếu có 2 người cấp C. Co cứng mất não
cứu (Trẻ nhỏ, nhũ nhi < 8 tuổi) D. Đồng tử giãn to, BN không thể tự thở
A. 30/2 Câu 16: Ép tim làm sao biết hiệu quả
A. Mạch quay bắt rõ B. Thở ngáy
*B. Mạch cảnh, mạch bẹn bắt rõ C. Co rít
C. Môi hồng D. Tím
D. Đo được HA Câu 1: Nguyên nhân thường gặp nhất của tắc nghẽn
Câu 17: Dấu hiệu nào sau đây biểu thị tình trạng hô hấp đường thở ở bệnh nhân hôn mê:
hiệu quả A. Vỡ thanh quản
A. Thở bụng B. Dị vật đường thở
*B. Giãn nở cả hai nửa lồng ngực C. Vỡ xương cánh mũi
C. Nhịp thở nhanh trờn 30l/ph *D. Tụt lưỡi
D. Tất cả những dấu hiệu kể trên Câu 2: Kiểu thở hay gặp trong tụt não trên lều hay hôn mê
Câu 18: đặc điểm của thông khí qua mask: (1) tránh lây do chuyển hoá
nhiễm. (2) cung cấp oxy 100% (3) cấp cứu ban đầu bệnh nhân *A. Cheyne stokes
(4)tránh gây sốc B. Kussmaul
A. 1,2,3 C. Thở nghịch thường
B. 1,2,4 D. Tăng thông khí
*C. 1,3,4 Câu 3: Kiểu thở hay gặp nhiễm toan
D. 2,3,4 A. Cheyne stokes
Câu 19: Sốc điện đồng bộ dùng trong trường hợp nào *B. Kussmaul
A. Rung thất C. Thở nghịch thường
B. Vô tâm thu D. Tăng thông khí
C. Phân ly điện cực Câu 3: Trạng thái trong đó mất ý thức, không đáp ứng lại
*D. Nhịp nhanh thất các kích thích ngay cả kích thích mạnh là
Câu 20: Không chỉ định sốc điện trong TH nào *A. Hôn mê
A. Rung thất/ Nhịp nhanh thất B. HC "khoá trong"
B. Phân ly điện cơ C. Trạng thái thực vật
C. Vô tâm thu D. Chết não
*D. Cả B và C Câu 4: Trạng thái hôn mê giả do BN hoàn toàn bị liệt
Câu 21: Nghiệm pháp làm để tránh dạ dầy trướng khí khi nhưng tỉnh chỉ có thể giao tiếp bằng cử động mắt
thông khí nhân tạo? A. Hôn mê
A. Pollitzer *B. HC "khoá trong"
B. Valsava C. Trạng thái thực vật
C. Heimlich D. Chết não
*D. Sellick Câu 1: Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang xuất hiện tím, co
thắt phế quản, tụt huyết áp. Xử trí đầu tiên:
Câu 1: Các bệnh lý sau đây có thể gây suy hô hấp cấp trừ: A. Kiểm soát đường thở
A. Hội chứng Guilain-Barre B. Adrenalin tĩnh mạch
B. Dị vật đường thở *C. Adrenalin tiêm bắp
C. Nhược cơ D. Đặt NKQ cho BN thở máy
*D. Suy thận mạn Câu 2: Giãn mạch, tăng tính thấm mạch máu, tụt huyết áp
Câu 2: Tất cả các dấu hiệu sau là của tắc nghẽn đường thở là dấu hiệu gặp trong?
trừ : A. Sốc giảm thể tích
*A. Thở nhanh *B. Sốc phản vệ
C. Sốc tim C. Thay đổi khẩu kính lòng mạch
D. Sốc nhiễm khuẩn D. Giảm co bóp tim
Câu 3: Bệnh nhân nam, 35 tuổi, vào viện vì nôn ra máu, Câu 8: sốc mất máu là tình trạng:
chẩn đoán y khoa là xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh A. chảy máu nhanh, số lượng lớn không gây giảm tưới máu tổ
mạch thực quản- xơ gan. Bệnh nhân vừa được nội soi thắt chức
búi giãn tĩnh mạch thực quản cầm máu. Bạn tiếp nhận *B. chảy máu nhiều và có tình trạng giảm tưới máu tổ chức
bệnh nhân trong tình trạng: Kích thích vật vã, mạch 120 của các cơ quan
l/p, HA 80/50 mmHg, da niêm mạc rất nhợt, đi ngoài phân C. chảy máu số lượng lớn nhưng không gây tình trạng giảm
đen mùi thối khẳm. Theo bạn bệnh nhân này đang trong huyết áp
tình trạng: D. chảy máu liên tục trong thời gian dài gây nên tình trạng
*A. Sốc mất máu thiếu máu
B. Thiếu máu mức độ nặng Câu 9: một dấu hiệu điển hình nhất của sốc tủy là:
C. Thiếu máu mức độ trung bình A. huyết áp tụt
D. Thiếu máu mức độ nhẹ B. áp lực tĩnh mạch trung ương thấp
Câu 4: Bệnh nhân nam, 35 tuổi, vào viện vì nôn ra máu, *C. mạch chậm
chẩn đoán y khoa là xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh D. giảm tưới máu tổ chức
mạch thực quản- xơ gan. Bệnh nhân vừa được nội soi thắt Câu 10: Loại sốc thường gặp nhất ở bệnh nhân chấn
búi giãn tĩnh mạch thực quản cầm máu. Bạn tiếp nhận thương:
bệnh nhân trong tình trạng: Kích thích vật vã, mạch 120 A. Sốc nhiễm trùng
l/p, HA 80/50 mmHg, da niêm mạc rất nhợt, đi ngoài phân *B. Sốc mất máu
đen mùi thối khẳm. Theo bạn dịch truyền tĩnh mạch nào C. Sốc thần kinh
tốt nhất cho bệnh nhân trong tình trạng này: D. Sốc tim
A. Dung dịch đẳng trương Câu 11:bệnh nhân bị sốc giảm thể tích tuần hoàn thì dịch
B. Huyết tương truyền đầu tiên là:
*C. Khối hồng cầu *A. dịch tinh thể
D. Máu toàn phần B. dịch keo
Câu 5: Các BN có tuổi , người bị xơ vữa động mạch hoặc C. dịch albumin
CH yếm khí cần duy trì mức hematocrit là bao nhiêu để D. muối ưu trương
đảm bảo vận chuyển oxy tới mô Câu 12: khi sốc mất máu thì đáp ứng đầu tiên trong cơ thể
A. 20-25% là gì:
*B. 30% *A. giao cảm
C. 35% B. hệ RA
D. 40% C. vasopressin
Câu 6: Các BN trẻ tuổi cần duy trì mức hematocrit là bao D. chuyển dịch, tái tạo huyết tương
nhiêu để đảm bảo vận chuyển oxy tới mô Câu 13: Sốc tắc nghẽn ngoài tim là do
*A. 20-25% *A. Nhồi máu phổi
B. 30% B. NMCT
C. 35% C. Sốc tuỷ
D. 40% D. Sốc nhiễm trùng
Câu 7: Trong bệnh cảnh shock, tụt huyết áp do, TRỪ: Câu 14: Chỉ số theo dõi mức độ tiến triển của shock:
*A. Thay đổi tổng chiều dài mạch máu *A. Lactat máu
B. Giảm sức co bóp cơ tim B. ALTM trung tâm
C. pH máu *B. Phù phổi cấp huyết động giai đoạn đầu
D. Nước tiểu C. COPD
Câu 15: Dấu hiệu cần để chẩn đoán shock TRỪ D. Viêm phổi
A. Nổi vân tím Câu 6: Bệnh nào gây toan hô hấp trừ
B. Lactat máu tăng A. Gù vẹo cột sống
C. Mạch nhanh nhỏ *B. Suy thận
*D. Sốt hoặc hạ nhiệt độ C. Co thắt thanh quản
Câu 16: BN nữ 65 tuổi vào viện vì đau ngực sau xương ức, D. Tổn thương tuỷ cổ do chấn thương
da lạnh ẩm, M 60l/ph, HA = 90/55. Chẩn đoán phù hợp với Câu 7: Các bệnh lý sau đây có thể gây toan chuyển hoá có
BN khoảng trống anion bình thường , TRỪ
A. Sốc phản vệ *A. Ngộ độc ethylen glycol và methanol
*B. Sốc tim B. Tiêu chảy
C. Sốc tắc nghẽn C. Dò ruột
D. Sốc phân bố D. Toan ống thận
Câu 17: Triệu chứng luôn có ở sốc là Câu 8: Khi nào dùng NaHCO3 trong tăng K máu
A. Giảm cung lượng tim *A. pH < 7,1 và không có RL nhịp tim
*B. Giảm tưới máu mô B. pH < 7,1 và có RL nhịp tim
C. Tăng thể tích cuối tâm trương C. pH kiềm và không có RL nhịp tim
D. Giảm nhịp tim D. pH kiềm và có RL nhịp tim
Câu 1: [Na + K] - [Cl+ HCO3-] giá trị bình thường AG Câu 9: Toan CH máu điều trị bicarbonat mục tiêu nâng
*A. 16 ±4 pH ?
B. 12 ± 4 *A. pH > 7,2
C. 8 ± 4 B. pH >7,25
D. 10 ± 4 C. pH > 7,3
Câu 2: Toan hô hấp cấp phân biệt mạn D. pH > 7,35
*A. ­ 10mmHg CO2 → ­ 0,08 pH Câu 10:Nguyên nhân nào gây toan hô hấp, TRỪ
B. ­ 10mmHg CO2 → ­ 0,04 pH A. Tổn thương cột sống đoạn cổ
C. ­ 20mmHg CO2 → ­ 0,08 pH B. Gù vẹo cột sống

D. ­ 20mmHg CO2 → ­ 0,04 pH C. Co thắt thanh quản

Câu 3: Toan hô hấp cấp phân biệt mạn *D. Suy thận cấp
Câu 11:Nguyên nhân nào gây kiềm hô hấp, TRỪ
*A. ­ 1 mmol/l HCO3 → ­ 10 mmHg PaCO2
*A. Cường aldosteron
B. ­ 1 mmol/l HCO3 → ­ 5 mmHg PaCO2
B. Có thai
C. ­ 3 mmol/l HCO3 → ­ 10 mmHg PaCO2
C. Tâm lý lo lắng, sốt
D. ­ 3 mmol/l HCO3 → ­ 5 mmHg PaCO2
D. Cường giáp
Câu 4: Toan CH không gặp trong
Câu 12: BN nam 28 tuổi được phát hiện hôn mê tại góc
*A. Nôn nhiều
công viên, được đưa vào viện trong tình trạng hôn mê,
B. Ỉa chảy
đồng tử 2mm, còn PXAS, nhịp thở 10l/phút, mạch 110
C. Ngộ độc salicylat
lần/phút, HA 100/60 mmHg, SpO2 =90%, trên da có vết
D. Shock NK
tiêm chích. Kết quả khí máu pH = 7,24 PaCO2 = 60
Câu 5: Bệnh nào gây toan hô hấp TRỪ
mmHg; PaO2 = 76 mmHg ; HCO3= 29 mmol/l. Chẩn đoán
A. Gù vẹo cột sống
tình trạng RL toan kiềm
A. Kiềm chuyển hoá D. Dấu hiệu thiếu máu
B. Kiềm hô hấp Câu 4: Ứ nước khoảng kẽ gọi là gì:
C. Toan CH *A. Phù
*D. Toan hô hấp B. Mất nước
Câu 13: Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm kiềm hô hấp C. Ứ nước
A. pH < 7,45; PaCO2 > 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/l D. Hạ Na có tăng V ngoại bào
B. pH < 7,45; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/l Câu 5: Trường hợp nào không do giữ muối nước:
*C. pH > 7,45; PaCO2 < 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/l A. Suy tim
D. pH >7,45; PaCO2 > 35 mmHg; HCO3- < 20 mmol/l B. Xơ gan
Câu 14: BN nam 63 tuổi có tiền sử hút thuốc lá, bị khí phế C. HC thận hư
thũng đã phải thở O2 tại nhà 2l/ph. Diễn biến 3 ngày nay *D. SIADH
ho, sốt, khạc đờm, khó thở phải thở O2 3l/ph, vào viện Câu 6: Nguyên nhân mất nước dễ gây tử vong
trong tình trạng tím, không phù, X quang phổi có hình ảnh A. TALTT
viêm phổi, khí phế thũng. XN khí máu ĐM pH = 7,32; B. Toan ceton
PCO2= 60 mmHg ; HCO3- = 33 mmol/L, SaO2 = 78% , C. Toan lactic
SpO2= 85% . CĐ RL toan kiềm ở BN *D. Tất cả
*A. Toan hô hấp Câu 7: Nguyên nhân không gây hạ Natri máu?
B. Kiềm CH A. Suy tim
C. Kiềm hô hấp B. Suy thận
D. Toan CH *C. Đái tháo nhạt
Câu 15: Toan CH có tăng khoảng trống anion TRỪ D. Suy giáp
A. Toan lactic Câu 8: Dùng Natri ưu trương điều trị khi?
B. Toan ceton A. Na <130 mmol/L
C. Suy thận *B. Na <120 mmol/L
*D. Toan ống thận C. Na <110 mmol/L
Câu 1: Hai yếu tố quan trọng điều hoà sự vận chuyển nước D. Na < 100 mmol/L
và các điện giải từ khu vực này sang khu vực khác là : Câu 9: Dịch tinh thể có khả năng làm phù khoảng kẽ do:
A. Áp lực thuỷ tĩnh và nồng độ K máu A. áp lực thấp hơn áp lực huyết tương
B. Nồng độ Na máu và áp lực thẩm thấu *B. các chất phân tử cao không qua được màng
*C. Áp lực thuỷ tĩnh và áp lực thẩm thấu C. Na+ kéo nước từ ngoài lòng mạch vào khoảng kẽ
D. Nồng độ tất cả các chất điện giải và áp lực nước D. tất cả đáp án trên
Câu 2: Khu vực nào trong cơ thể chứa thể tích nước lớn Câu 10: Nguyên nhân hạ Na máu, thể tích dịch ngoại bào
nhất bình thường, TRỪ
A. Khu vực ngoài TB A. SIADH
B. Khu vực trong lòng mạch B. Suy giáp
*C. Khu vực trong TB C. Suy vỏ thượng thận
D. Khoảng kẽ *D. Suy tim
Câu 3: Triệu chứng quan trọng nhất cần theo dõi thường Câu 11: Hạ Na máu do nguyên nhân nào TRỪ
xuyên để cân bằng nước điện giải cho bệnh nhân: A. Suy tim
*A. Tình trạng phù và thể tích nước tiểu *B. Đái tháo nhạt
B. Hội chứng Ure máu cao C. Suy giáp
C. Tình trạng nhiễm khuẩn D. Rò tiêu hoá
Câu 12: Điều trị khởi đầu tăng Na máu có tụt HA, không C. Kayaxalat
nên truyền loại dịch nào *D. Lợi tiểu kháng aldosteron
A. NaCl 0,9% Câu 20: Tăng K máu không gặp trong TH nào
B. Ringer lactat *A. Cường Aldosteron
C. Cao phân tử Hes 6% B. Toan CH
*D. Glucose 5% C. Tan máu
Câu 13: ECG của hạ Kali máu, TRỪ D. Suy thận giai đoạn cuối
A. QRS giãn rộng Câu 21: Điều trị tăng K+ máu cấp dùng ngay
B. Khoảng PR kéo dài *A. Tiêm Ca
C. Sóng T cao nhọn B. Truyền Glucose
*D. ST chênh xuống C. Tiêm insulin
Câu 14: Biểu hiện sớm trên điện tâm đồ của tăng Kali D. Lợi tiểu
máu? Câu 22: Ion nào có mặt trên 90% trong TB
A. PR kéo dài *A. K
B. QRS giãn rộng B. Na
*C. T cao nhọn C. Cl
D. Sóng U đứng trước các chuyển đạo trước tim D. H+
Câu 15: ECG của hạ Kali máu, TRỪ Câu 23: Điều trị tăng K máu 7mEq/l có suy thận vô niệu,
A. Sóng T dẹt, PR dài Không nên cho thuốc nào điều trị cấp cứu
B. Sóng U đứng trước các chuyển đạo trước tim *A. Truyền TM NaHCO3 1,4% 500ml
*C. Sóng T cao nhọn B. Thụt giữ nhựa trao đổi ion kayexalat (Resonium) uống 15-
D. ST chênh xuống 30g với 50g sorbitol
Câu 16: Biểu hiện nguy hiểm của tăng kali máu trên lâm C. Cho lợi tiểu furosemid 40-60 mg tiêm TM
sàng: D. Truyền TM 10 đơn vị insulin nhanh trong 125ml glucose
*A. Rối loạn nhịp tim. 20% trong 30 phút
B. Đau đầu. Câu 24: Các nguyên nhân gây hạ K máu TRỪ
C. Chuột rút A. Rò ruột
D. Yếu cơ B. Lợi tiểu thiazid
Câu 17: Trong quá trình điều trị hạ/tăng K máu bắt buộc *C. Nhiễm toan máu
cần theo dõi thường xuyên D. Cường aldosteron
A. Lâm sàng Câu 25: Các nguyên nhân gây hạ K máu TRỪ
B. Khí máu *A. Suy thận nặng
*C. Điện tâm đồ B. Tiêm insulin quá liều
D. Điện giải đồ C. Nhiễm kiềm máu
Câu 18: Phương pháp nào không làm hạ K máu D. Cường aldosteron
*A. Tiêm Ca Câu 26: Nhóm thuốc hạ HA nào dưới đây có thể gây tăng
B. Tiêm lợi tiểu lasix (furosemid) K máu TRỪ
C. Thụt Kayaxalat *A. Chẹn kênh Ca
D. Truyền insulin và glucose B. Ức chế thụ thể AT1
Câu 19: Các loại thuốc sau có tác dụng hạ K máu TRỪ: C. Kháng aldosteron
A. Natribicarbonat D. Ức chế men chuyển angiotesin
B. Glucose ưu trương Câu 27: Hạ Na máu khi
*A. Na < 130 mmol/l bên 1mm. Xử trí đầu tiên nên làm ở BN này ?
B. Na < 135 mmol/l *A. Kiểm soát đường thở bóp bóng
C. Na < 140mmol/l B. Đặt nội khí quản
D. Na <145 mmol/l C. Cho dùng Naloxon
Câu 28: Tăng Na máu khi D. Cho thở oxy liều cao
*A. Na > 145mmol/l Câu 4: Bệnh nhân nam tiền sử nghiện ma túy, vào viện
B. Na >150 mmol/l tím, nhịp thở 4 lần/phút, hôn mê GCS 3 điểm, đồng tử 2
C. Na > 155mmol/l bên 1mm. Nghĩ đến hội chứng gì?
D. Na > 160mmol/l *A. Quá liều Opi
Câu 29: Tăng K máu khi B. Cường Adrenergic
A. K > 4,5 mmol/l C. HC Nicotin
B. K > 5 mmol/l D. HC ngộ độc thuốc ngủ an thân
*C. K > 5.5 mmol/l Câu 5: Thời gian tiềm tàng ngộ độc cấp là?
D. K > 6 mmol/l *A. Thời gian từ lúc tiếp xúc đến lúc có triệu chứng đầu tiên
Câu 30: Hạ K máu khi B. Thời gian từ lúc tiếp xúc đến khi đến viện
A. K < 4,5 mmol/l C. Thời gian từ lúc tiếp xúc đến khi đến khi có biến chứng đầu
B. K < 4 mmol/l tiên
*C. K < 3.5 mmol/l D. Thời gian từ lúc tiếp xúc đến khi đến khi có
D. K < 3mmol/l Câu 6:Tư thế rửa dạ dày trong ngộ độc cấp
Câu 31: Hạ Na máu nặng khi A. Nằm ngửa ưỡn cổ
A. Na < 130 mmol/l B. Nằm nghiêng sang phải
B. Na < 130 mmol/l *C. Nằm nghiêng sang trái, đầu thấp
C. Na < 135mmol/l D. Nằm thẳng
*D. Na <120 mmol/l Câu 7: Chỉ định rửa dạ dày trong vòng bao lâu
Câu 32: Tăng K máu nặng khi A. 3h
*A. K > 6.5 mmol/l *B. 6h
B. K > 6 mmol/l C. 9h
C. K > 5.5 mmol/l D. 12h
D. K > 7 mmol/l Câu 8: Biến chứng ngộ độc opioid, TRỪ
Câu 1: Chỉ định gây nôn: *A. Tăng thân nhiệt
A. Có thể chỉ định với mọi loại chất độc B. Tiêu cơ vân
B. Chỉ gây nôn sau khi đã uống than hoạt C. Tăng K
C. Gây nôn cho BN càng sớm càng tốt D. Hạ đường máu
*D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 9: Nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp :
Câu 2: Phương tiện giúp tìm NN gây độc quan trọng nhất A. Rửa dạ dày sớm cho ngộ độc đường uống
là B. Dùng biện pháp loại trừ chất độc ngay
A. Hỏi bệnh C. Dùng thuốc đặc hiệu ngay nếu có
B. Khám lâm sàng *D. Không đáp án đúng
C. Xét nghiệm Câu 10: Chỉ định gây nôn :
*D. Tất cả A. Chỉ ở TE
Câu 3: Bệnh nhân nam tiền sử nghiện ma túy, vào viện B. Bất cứ loại ngộ độc
tím, nhịp thở 4 lần/phút, hôn mê GCS 3 điểm, đồng tử 2 C. Chỉ gây nôn sau khi dùng than hoạt
*D. Không đáp án đúng C. 120g
Câu 11: Trong khi điều trị BN ngộ độc có HC cường *D. 1g/kg cân nặng
cholinergic, theo dõi dấu hiệu nào là quan trọng nhất Câu 19: Chỉ định dùng than hoạt :
A. Đồng tử, ý thức A. BN hôn mê, co giật
B. Huyết áp B. BN uống các chất ăn mòn
C. Nhiệt độ C. BN có tắc ruột hoặc thủng ruột đường tiêu hoá
*D. Tình trạng hô hấp *D. Tất cả đều sai
Câu 12: Trong điều trị ngộ độc cấp , cần Câu 20: Than hoạt có thể hấp phụ chất nào
*A. Nhanh chóng đưa BN ra khỏi vùng ô nhiễm A. Rượu
B. Cho BN thở oxy cao áp B. KL nặng
C. Xác định loại khí độc trước rồi điều trị sau C. Cyanua
D. Tất cả đều sai *D. Thuốc phenobarbital
Câu 13: Thái độ xử trí ngộ độc cấp : Câu 21: Trong điều trị ngộ độc cấp khí độc, cần:
*A. Ổn định CN sống là biện pháp đàu tiên *A. Nhanh chóng đưa bệnh nhân ra khỏi vùng ô nhiễm
B. Dùng than hoạt cho mọi trường hợp B. Cho bệnh nhân thở oxy cao áp
C. Loại bỏ chất độc là biện pháp đầu tiên C. Xác định loại khí độc trước rồi điều trị sau
D. Không có câu nào đúng D. Tất cả các câu trên đều sai
Câu 14: Ngộ độc opiat có đặc điểm gì Câu 22: Than hoạt không được chỉ định trong TH ngộ độc
A. Không bao giừo phù phổit cấp A. KL nặng
B. Hôn mê, đồng tử co, thở chậm có đáp ứng với Axenat B. Chất ăn mòn; Xăng dầu
C. Hôn mê, đồng tử giãn, truỵ mạch C. Các thuốc giải phóng chậm
*D. Sử dụng Naloxon TM khi có thở chậm, hôn mê *D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Bỏng acid rửa bằng gì Câu 23: Xử trí BN ngộ độc đường tiêu hoá
*A. Nước sạch A. Than hoạt
B. Kiềm B. Rửa dạ dày
C. Muối đẳng trương *C. Phân loại BN, đảm bảo CN sống
D. Đường đẳng trương D. Gây nôn
Câu 16: Than hoạt là gì ? Câu 24: Đặc điểm rửa dạ dày hệ thống kín
A. Than củi nghiền nhỏ A. Hạn chế ô nhiễm xung quanh
B. Than tre nghiền nhỏ B. Nhẽ nhàng BN đỡ kích thích khó chịu
C. Chỉ là chất bột dạng than C. Kiểm soát được dịch ra vào
*D. Bột than đã được nhiệt và oxy hoá có khả năng hấp phụ *D. Tất cả
Câu 17:Liều than hoạt nói chung cho các trường hợp ngộ Câu 25:Trong khi điều trị bệnh nhân ngộ độc có hội chứng
độc đường uống( nếu không có yếu tố gì khác đặc biệt) là: cường cholinergic, theo dõi dấu hiệu nào là quan trọng
A. 20g nhất?
B. 100g A. Đồng tử, ý thức
C. 120g B. Huyết áp.
*D. 1g/kg cân nặng C. Nhiệt đọ
Câu 18 :Liều sorbitol sử dụng trong điều trị ngộ độc cấp *D. Tình trạng hô hấp
đường tiêu hoá là: Câu 26: Ngộ độc nào không rối loạn ý thức
A. 20g A. Cường giao cảm
B. 100g B. Ngộ đọc opi
C. Cai opi A. Nâng cằm
*D. Kháng cholinergic *B. Đặt ống dẫn lưu lồng ngực
Câu 1: Mục đích của việc đánh giá ban đầu trong trường C. Hút đờm dãi
hợp cấp cứu bệnh nhân chấn thương là để xác định: D. Đặt bệnh nhân nằm ở tư thế nghiêng
*A. Và điều trị ngay lập tức các tổn thương đe dọa tính mạng Câu 8: Săn sóc một bệnh nhân bị chảy máu cần bao gồm
B. các tổn thương đe dọa tính mạng để điều trị sau này tất cả những điều sau đây, trừ việc:
C. tất cả các tổn thương một cách có hệ thống A. Vận chuyển ngay bệnh nhân đến cơ sở điều trị phù hợp khi
D. và điều trị tất cả các thương tổn có thể phát hiện được tỡnh trạng toàn thõn ổn định
Câu 2: Phương pháp tin cậy nhất để kiểm soát đường thở B. Kiểm soát các vị trí chảy máu ra ngoài
nhờ sử dụng: C. Duy trì ABC (đường thở, hô hấp, tuần hoàn)
A. Canuyl Guedel *D. Cho uống nước
*B. Đặt NKQ Câu 9: Nếu đường thở bị tắc nghẽn, các việc sau đều đúng
C. Mask thanh quản trừ:
D. Canuyl mũi – hầu *A. Điều trị ngay lập tức
Câu 3:Nếu bệnh nhân trở nên bất ổn định sau thăm khám B. Điều trị trước khi điều trị tụt huyết áp
ban đầu, cần làm: C. Điều trị sau khi khám thần kinh toàn bộ
A. Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện lớn D. Điều trị sau khi đánh giá tuần hoàn
B. Thăm khám thì 2 Câu 10: Bạn đang làm việc trên một xe cấp cứu chạy tới
C. Khám thần kinh nơi có một bệnh nhân đang nằm trên mặt đất do ngã từ
*D. Thực hiện lại khám thì đầu trên mái nhà xuống. Dựa vào cơ chế chấn thương, bạn sẽ
Câu 4: nếu bệnh nhân trở nên bất ổn định khi đang tiến khai thông đường dẫn khí cuả bệnh nhân theo phương
hành thăm khám thì hai, cần làm: pháp:
A. Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện lớn A. Chỉ nghiêng đầu
B. Thăm khám thì 2 B. Nghiêng đầu, nâng cổ
C. Khám thần kinh C. Nghiêng đầu, nâng cằm
*D. Thực hiện lại khám thì đầu *D. Đẩy hàm
Câu 5: Một người đàn ông có tuổi bước ra khỏi xe hơi mà Câu 1: Tam chứng Beck hay gặp trong bệnh cảnh nào:
quên gài phanh, chiếc xe lùi lại và kéo lê ông ta dưới gầm *A. tamponade (tràn máu màng tim cấp)
xe. Hiện tại, mặt nạn nhân bị chấn thương rất nặng và B. gẫy xương sườn
bệnh nhân bị chảy máu vào đường thở. Việc nào dưới đây C. vết thương ngực hở
là ưu tiên nhất khi xử trí cho bệnh nhân này: D. tràn khí màng phổi
A. Đặt nẹp cổ Câu 2: Cấp cứu bệnh nhân chấn thương có thiếu oxy và gõ
*B. Xử trí đường thở vang bên ngực phải. Cái nào sau đây sai:
C. Băng bó tất cả các vết thương đang chảy máu A. Có thể có di lệch khí quản sang trái
D. Đặt ván cứng dài B. Bệnh nhân có tràn khí màng phổi phải
Câu 6: Thăm khám ban đầu nên được thực hiện: C. Thở oxy lưu lượng cao
A. Trong vòng 30 phút *D. Bệnh nhân cần đặt NKQ và thông khí nhân tạo
B. Sau khi đưa bệnh nhân đến trung tâm thứ 3 Câu 3: Khi tiến hành kiểm soát đường thở ở bệnh nhân đa
C. Sau thăm khám thì 2 chấn thương, lưu ý quan trọng nhất là:
*D. Trong 2 phút. A. Tràn khí màng phổi
Câu 7: Các thao tác để khai thông đường thở cho bệnh B. Gãy xương sườn
nhân bao gồm tất cả những điều sau đây, trừ việc: C. Thiếu khối lượng tuần hoàn do mất máu
*D. Chấn thương cột sống cổ 130/80 mmHg, hô hấp bình thường. Glasgow 12 điểm,
Câu 4: vị trí chọc dẫn lưu khí màng phổi đơn thuần: đồng tử bên phải 5 mm, mất phản xạ ánh sáng, 3 mm bên
*A. khoang liên sườn II đường giữa đòn trái cũn phản xạ ánh sáng. Liệt 1/2 người trái. Bệnh nhân
B. khoang liên sườn II đường nách giữa không có chấn thương nào khác. Có thể bệnh nhân bị:
C. khoang liên sườn IV đường giữa đòn A. Tổn thương sợi trục lan toả
D. khoang liên sườn IV đường nách giữa *B. Máu tụ dưới màng cứng bên phải
Câu 5: Cố định cột sống cổ cần tiến hành trong khi đánh C. Máu tụ dưới màng cứng bên trái
giá: D. Máu tụ hố sau
*A. Đường thở Câu 12: Tràn khí dưới áp lực được phát hiện trong khi
B. Tuần hoàn khám ban đầu , cần phải
C. Hô hấp A. Giảm áp lực sau khi chụp XQ xác định
D. Khiếm khuyết thần kinh *B. Làm giảm áp lực ngay
Câu 6: Dụng cụ có thể sử dụng để cố định cột sống cổ là: C. Giảm áp lực khi có đè đẩy khí quản
A. Túi cát D. Đặt dẫn lưu màng phổi khi khám thì 2
B. Nẹp cổ mềm Câu 13: Một bệnh nhân được đưa đến khoa cấp cứu sau
C. Nẹp cổ cứng khi bị đánh vào đầu và mặt bằng một thanh gỗ. Bệnh nhân
*D. Tất cả các vật dụng kể trên hôn mê và có một vết vỡ lõm xương sọ có thể sờ thấy được.
Câu 7: Khi tiến hành cấp cứu một bệnh nhân bị chấn Mặt bệnh nhân phù nề và bầm tím. Tiếng thở lọc xọc, có
thương sọ não, bước đầu tiên quan trọng nhất là: chất nôn trên mặt và quần áo. Bước xử trí phù hợp nhất
A. Xác định thang điểm Glasgow sau khi cho bệnh nhân thở ô xy và nâng cằm là:
B. Hỗ trợ tuần hoàn A. Đặt ống xông dạ dày
C. Chụp phim cột sống cổ B. Yêu cầu chụp phim CT
*D. Đảm bảo thông thoáng đường thở *C. Hút dịch hầu họng
Câu 8: Ở bệnh nhân chấn thương có thai cần lưu ý: D. Thông khí cho bệnh nhân bằng mặt nạ
*A. Đặt bệnh nhân nghiêng trái khi cấp cứu Câu 14: Một bệnh nhân cần được vận chuyển nhanh đến
B. Có nguy cơ chèn ép động mạch – tĩnh mạch chủ bệnh viện, phương pháp nẹp nhanh nhất là cố định:
C. Lưu lượng tim giảm A. Toàn thân vào một ván cứng
D. Ở tuần thứ 12, thân tử cung ở ngang rốn *B. Chi bị tổn thương vào chi lành
Câu 9: Gãy thân xương đùi có thể mất lượng máu tới: C. Chi bị tổn thương vào thân
A. 1000 ml D. Từng bên riêng rẽ bằng nẹp cứng
*B. 1500 ml -2000 ml Câu 15: Nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị gãy
C. 750 ml xương phức tạp:
D. 500 ml A. Phòng trách tắc mạch do mỡ
Câu 10: Quy tắc chung khi đặt nẹp cố định là: B. Mổ kết hợp xương
A. Không sử dụng thêm các vật đệm C. Giảm đau
B. Cố gắng đẩy các đầu xương gãy hở trở về vị trí bình thường *D. Làm bột bất động ngay
C. Nẹp cố định tất cả các vị trí chấn thương riêng rẽ trước khi Câu 16: Dịch truyền đầu tiên trong cấp cứu chấn thương
vận chuyển bệnh nhân là:
*D. Kiểm tra mạch, chức năng vận động, cảm giác của phần A. Đường 5%
chi dưới chỗ tổn thương trước và sau khi cố định *B. Huyết thanh mặn 0,9% hoặc Ringer Lactate
Câu 11: Bệnh nhân nam có tuổi được đưa vào bệnh viện C. Máu
sau 1/2 giờ tai nạn giao thông, có rối loạn tri giác, HA là D. Heasteril
Câu 17: một bệnh nhân chấn thương sọ não vào cấp cứu thuật
cần quan tâm gì: D. Tất cả các ý trên đều đúng
A. tuần hoàn bệnh nhân Câu 3: Tăng huyết áp:
B. tri giác bệnh nhân A. Là khi mức huyết áp tâm thu > 140, tâm trương >100
*C. đường thở bệnh nhân B. Cần hoãn mổ phiên nếu huyết áp > 160/110
D. hô hấp bệnh nhân *C. Cần duy trì thuốc điều trị tăng huyết áp đến ngày phẫu
Câu 18: vấn đề hay mắc phải của cấp cứu bệnh nhân chấn thuật
thương sọ não hay bỏ sót là: D. Cần ngừng thuốc thuốc diều trị tăng huyết áp ít nhất 1 ngày
A. không khai thông đường thở trước phẫu thuật
B. đánh giá bệnh nhân uống rượu hay không Câu 4: Thuốc khởi mê tốt nhất với bệnh nhân tăng huyết
*C. không tìm hiểu cơ chế chấn thương áp chưa điều trị là:
D. chú ý tuần hoàn bệnh nhân A. Thiopental
Câu 19: Săn sóc một BN bị chảy máu cần bao gồm tất cả B. Propofol
những điều say đây TRỪ *C. Etomidate
A. Kiểm soát các vị trí chảy máu ra ngoài D. Ketamin
*B. Cho uống nước Câu 5: Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch
C. Duy trì ABC *A. Cần chẩn đoán và đánh giá mức độ suy tim theo NYHA
D. Vận chuyển ngay BN đến cơ sở điều trị phù hợp khi tình B. Bắt buộc phải siêu âm tim và làm điện tim trước phẫu thuật
trạng toàn thân ổn định C. Cần phải hoãn mổ phiên để điều trị
Câu 20: bệnh nhân chấn thương sọ não duy trì hematocrit D. Có chống chỉ định gây tê vùng
là bao nhiêu: Câu 6: Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim tốt nhất nên
A. 15% mổ phiên sau:
B. 20% A. 1 tháng
C. 25% B. 2 tháng
*D. 30% C. 3 tháng
Câu 21: Tiếp cận một BN chấn thương ngực, việc làm đầu *D. 6 tháng
tiên là Câu 7: Phân loại sức khỏe theo ASA:
*A. Đánh giá đường thở và kiểm soát cột sống cổ A. ASA I: bệnh nhân không có bệnh phối hợp, dưới 90 tuổi
B. Đánh giá tuần hoàn B. ASA III: bệnh nhân có bệnh mạn tính, được kiểm soát tốt,
C. Đánh giá khiếm khuyết TK không ảnh hưởng đến sinh hoạt
D. Bộc lộ BN *C. ASA IV: Bệnh nhân có bệnh lý mạn tính nặng, nguy hiểm
Câu 1: Mục đích chính của thăm khám bệnh nhân trước tới tính mạng
mổ: D. Cả 3 ý trên đều đúng
*A. Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân Câu 8 : Bệnh nhân 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van 2 lá, suy tim,
B. Xem xét làm thêm các xét nghiệm và thăm dò chức năng đã phải đi cấp cứu nhiều lần vì phù phổi cấp. Hiện tại bệnh
C. Phát hiện các bệnh phối hợp nhân khó thở khi đi bộ > 10m. Phân loại sức khỏe bệnh
D. Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về phẫu thuật nhân này theo ASA:
Câu 2: Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp: A. ASA II
A. Cần ngừng tất cả thuốc điều trị tăng huyết áp trước mổ B. ASA III
*B. Cần được đánh giá kỹ chức năng tim và tổn thương cơ *C. ASA IV
quan đích D. ASA V
C. Cần điều trị đưa mức huyết áp về bình thường trước phẫu Câu 9: Bệnh nhân 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van 2 lá, suy tim,
đã phải đi cấp cứu nhiều lần vì phù phổi cấp. Hiện tại bệnh *C. Clopidogrel
nhân khó thở khi đi bộ > 10m. Phân độ suy tim theo D. Aspirin
NYHA: Câu 17: Các thuốc sau cần dừng trước phẫu thuật, ngoại
A. NYHA I trừ:
B. NYHA II A. Thuốc lợi tiểu
*C. NYHA III *B. Corticoid
D. NYHA IV C. Thuốc uống điều trị đái tháo đường
Câu 10 :Loại phẫu thuật có nguy cơ cao đối với tai biến D. Thuốc chống đông nhóm kháng vitamin K
tim mạch Câu 18: Các nguyên nhân gây suy hô hấp sớm sau mổ:
*A. Phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ chọn câu sai
B. Phẫu thuật thay khớp háng *A. Viêm phổi
C. Phẫu thuật cắt dạ dày B. Tồn dư thuốc gây mê
D. Cả 3 loại phẫu thuật trên C. Tồn dư thuốc giãn cơ
Câu 11: Bệnh nhân nghiện thuốc lá: D. Đau
A. Thường kèm theo rối loạn thông khí tắc nghẽn Câu 19: Những bệnh nhân có nguy cơ suy hô hấp sau mổ
B. Có nguy cơ cao co thắt phế quản trong và sau mổ cao
C. Cần ngừng hút thuốc càng sơm càng tốt A. Bệnh nhân già > 70 tuổi
*D. Tất cả các ý trên đều đúng B. Bệnh nhân có tiền sử hen phế quản
Câu 12: Trường hợp nào cần hoãn mổ phiên: C. Bệnh nhân nghiện thuốc lá
*A. Bệnh nhân viêm phổi *D. Tất cả các ý trên đều đúng
B. Bệnh nhân huyết áp 150/100 Câu 20: Nôn , buồn nôn sau mổ
C. Bệnh nhân đang uống Betaloc A. Bệnh nhân tuổi càng cao, nguy cơ nôn/buồn nôn càng cao
D. Cả 3 trường hợp trên *B. Bệnh nhân nữ có nguy cơ nôn sau mổ cao hơn nam
Câu 13: Các yếu tố tiên lượng đặt nội khí quản khó gồm: C. Gây mê bằng thuốc mê bốc hơi ít gây nôn/buồn nôn sau mổ
A. Khoảng cách cằm giáp > 6cm D. Cần dự phòng nôn bằng Dexamethasone cho tất cả các
*B. Há miệng < 3cm bệnh nhân phẫu thuật
C. Bệnh nhân có tiền sử mổ cũ vùng cổ Câu 21: Ưu tiên lựa chọn đối với bệnh nhân có nguy cơ
D. Tất cả các yếu tố trên nôn/ buồn nôn sau mổ cao
Câu 14: Khoảng cách cằm giáp thông thường: *A. Gây tê vùng
A. 3cm B. Gây mê tĩnh mạch
B. 4cm C. Gây mê hô hấp
C. 5cm D. Gây mê hô hấp + dự phòng nôn
*D. ≥ 6cm Câu 22: Thời gian nhin ăn (thức ăn đặc) với bệnh nhân mổ
Câu 15: Các bệnh nhân có nguy cơ thông khí nhân tạo phiên
khó: A. 2 giờ
A. Cổ ngắn B. 4 giờ
B. Béo phì C. 6 giờ
C. Ngủ ngáy *D. 8 giờ
*D. Tất cả các yếu tố trên Câu 23: Thời gian nhịn sữa mẹ với bệnh nhân mổ phiên
Câu 16: Thuốc nào bắt buộc phải dừng trước phẫu thuật: A. 2 giờ
A. Propranolol *B. 4 giờ
B. Nifedipin C. 6 giờ
D. 8 giờ định phẫu thuật thay khớp háng. Các xét nghiệm đều
Câu 24: Thời gian nhịn uống nước với bệnh nhân mổ trong giới hạn bình thường. Biện pháp dự phòng huyết
phiên khối ở bệnh nhân này:
*A. 2 giờ A. Vận động sớm
B. 4 giờ B. Băng ép chi dưới
C. 6 giờ C. Lovenox 40mg/ngày (tiêm dưới da)
D. 8 giờ *D. Tất cả các biện pháp trên
Câu 25: Bệnh nhân 12 tháng tuổi, phẫu thuật tạo hình khe Câu 28: Bệnh nhân nữ 60 tuổi, tiền sử tăng huyết áp, điều
hở môi. Dự kiến cuộc mổ sẽ bắt đầu lúc 7h30 sáng. trị ổn định, rung nhĩ, đang dùng chống đông nhóm kháng
Anh/chị cần hướng dẫn bố mẹ bệnh nhân: vitamin K. Bệnh nhân gãy hở bàn chân do tai nạn giao
A. Cho trẻ nhịn ăn uống hoàn toàn sau 10 giờ tối thông và được chỉ định mổ cấp cứu. Xét nghiệm trước mổ:
B. Cho trẻ nhịn ăn uống hoàn toàn sau 12 giờ đêm Pt: 60%, INR: 2.5. Bệnh nhân ăn trưa trước khi vào viện 4
*C. Có thể cho trẻ bú mẹ đến 3 giờ sáng giờ. .Anh/ chị chọn phương pháp vô cảm nào:
D. Có thể cho trẻ bú bình đến 3 giờ sang A. Chờ thêm 4 giờ sau đó gây mê nội khí quản
Câu 25: Nguy cơ tắc mạch sau mổ *B. Gây tê thần kinh đùi và thần kinh hông to
A. Tắc mạch phổi sau mổ rất hiếm gặp C. Gây tê tủy sống
B. Với bệnh nhân nguy cơ cao cần dự phòng tắc mạch sau mổ D. Gây tê ngoài màng cứng
bằng Lovenox 20mg/ngày, tiêm dưới da Câu 28: Bệnh nhân nữ 60 tuổi, tiền sử tăng huyết áp, điều
C. Tuổi > 35, béo phì, bệnh lý ác tính đều là các yếu tố nguy trị ổn định, rung nhĩ, đang dùng chống đông nhóm kháng
cơ cao đối với tắc mạch sau mổ vitamin K. Bệnh nhân gãy hở bàn chân do tai nạn giao
*D. Các biện pháp cơ học như vận động sớm, băng ép chi thông và được chỉ định mổ cấp cứu. Xét nghiệm trước mổ:
dưới có thể giúp giảm nguy cơ tắc tĩnh mạch sâu sau mổ Pt: 60%, INR: 2.5. Bệnh nhân ăn trưa trước khi vào viện 4
Câu 26: Bệnh nhân nam, 81 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, gãy giờ.Anh/ chị sẽ làm gì sau mổ
cổ xương đùi trước vào viện 1 tuần. Bệnh nhân được chỉ A. Truyền ngay plasma và tiêm vitamin K
định phẫu thuật thay khớp háng. Các xét nghiệm đều B. Chỉ cần tiêm vitamin K
trong giới hạn bình thường. Đánh giá bệnh nhân theo *C. Theo dõi chảy máu, xét dùng lại thuốc chống đông ngay
phân loại ASA sau phẫu thuật
A. ASA I D. Dừng thuốc chống đông 5 - 7 ngày sau phẫu thuật
*B. ASA II Câu 29: Bệnh nhân nam, 70 tuổi, hút thuốc lá nhiều năm
C. ASA III tiền sử đái tháo đường type II 20 năm, hiện tại điều trị cả
D. ASA IV thuốc uống và Insulin. Bệnh nhân được chỉ định mổ cắt đại
Câu 27: Bệnh nhân nam, 81 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, gãy tràng do ung thư. Nguy cơ khi gây mê bệnh nhân này là:
cổ xương đùi trước vào viện 1 tuần. Bệnh nhân được chỉ A. Tụt huyết áp nặng
định phẫu thuật thay khớp háng. Các xét nghiệm đều B. Co thắt khí phế quản
trong giới hạn bình thường. Nguy cơ huyết khối tĩnh mạch C. Trào ngược dạ dày
của bệnh nhân này: *D. Tất cả các nguy cơ trên
A. Thấp Câu 30: Hoãn mổ phiên cho trẻ khi?
B. Trung bình A. Trẻ quấy khóc
C. Cao B. Bố mẹ trẻ lo lắng
*D. Rất cao *C. Sốt ≥ 38 độ và ho
Câu 27: Bệnh nhân nam, 81 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, gãy D. Trẻ mệt mỏi
cổ xương đùi trước vào viện 1 tuần. Bệnh nhân được chỉ Câu 31: Hoãn mổ trong các trường hợp sau TRỪ
A. Nhiễm khuẩn đường hô hấp Câu 1: Tỷ lệ rét run sau gây mê?
*B. NMCT > 6 tháng A. 20-30%
C. BN không đồng ý gây mê hoặc phẫu thuật *B. 25 – 50%
D. Bệnh lý nội khoa chưa điều trị ổn định C. 40%
Câu 32:người phụ chạy ngoài cách người phẫu thuật bao D. 10-15%
nhiêu cm: Câu 2: Tỷ lệ nôn buồn nôn sau gây mê?
*A. 30 *A. 20-30%
B. 50 B. 25 – 50%
C. 10 C. 40%
D. 20 D. 10-15%
Câu 33: người phụ cần chuẩn bị bàn dụng cụ vô khuẩn khi Câu 3: Tỷ lệ đau họng khàn tiếng sau gây mê?
nào: A. 20-30%
*A. ngay gần lúc bắt đầu phẫu thuật B. 25 – 50%
B. càng sớm càng tốt *C. 40%
C. khi bác sĩ phẫu thuật yêu cầu D. 10-15%
D. khi chuẩn bị mổ Câu 4: thuốc tiền mê có tác dụng:
Câu 34: các thuốc gây nguy cơ cho cuộc mổ: *A. An thần, gây ngủ
A. thuốc lá B. Giảm vận động, giảm đau
B. thuốc hạ huyết áp C. Gây ngủ và mất vận động
C. rượu D. Mất cảm giác đau hoàn toàn
*D. tất cả các đáp án trên Câu 5: thứ tự tiến hành gây mê nội khí quản:
Câu 35: trong giai đoạn hồi tỉnh bệnh nhân bỗng hạ huyết A. Tiền mê, duy trì mê, khởi mê và thoát mê
áp cần xử lý: *B. Tiền mê, khởi mê, duy trì mê và thoát mê
A. nâng huyết áp bệnh nhân có thể C. Khởi mê, tiền mê, duy trì mê và thoát mê
*B. tìm nguyên nhân và xử lý các nguyên nhân D. Khởi mê, duy trì mê, thoát mê
C. sử dụng dung dịch cao phân tử Câu 6: chỉ định của mask thanh quản:
D. cho bệnh nhân nằm đầu thấp *A. đặt nội khí quản khó
Câu 36: chỉ định chuyển bệnh nhân lên tuyến trên trừ: B. tránh sặc
*A. bệnh viện đồng ý C. dễ kiểm soát
B. không chấp nhận điều trị D. dễ thực hiện
C. bệnh nhân ổn định Câu 7: TOF theo dõi giãn cơ, ngưỡng an toàn để rút nội
D. đánh giá đầy đủ các chấn thương khí quản là khi T4/T1 lớn hơn:
Câu 37: đặc điểm cần đánh giá trước mổ trừ: A. 75%
A. tình trạng bệnh nhân B. 80%
*B. sức khỏe của phẫu thuật viên C. 85%
C. vị trí vết mổ *D. 90%
D. loại phẫu thuật Câu 8: Biến chứng thường gặp nhất khi gây mê ngoài
Câu 38:Bệnh nhân sau mổ dạ dày có thể gặp tình trạng gì: phòng mổ
A. Rối loạn điện giải *A. Biến chứng hô hấp
B. Liệt ruột B. Biến chứng tim mạch
C. Suy dinh dưỡng C. Biến chứng thần kinh
*D. Tất cả D. Biến chứng hạ thân nhiệt
Câu 9: Thuốc mê nào có thời gian khởi mê nhanh nhất A. Bệnh nhân mê càng chậm
A. Isoflurane B. Khả năng độc với thận càng cao
B. Halothan *C. Vào tổ chức não càng nhanh
*C. Desflurane D. Vào tổ chức não càng chậm
D. Sevofluran Câu 17: Thuốc nào ít tạo ra CO nhất khi tiếp xúc với CO2
Câu 10: Thuốc mê nào sau đây có hệ số máu-khí thấp nhưng trong khí thở ra
không dùng để khởi mê do tính kích thích khiến bệnh nhân có A. N2O
phản xạ ngừng thở B. Halothane
A. Sevoflurane *C. Sevoflurane
*B. Desflurane D. Desflurane
C. Enlurane Câu 18: Thuốc mê bốc hơi nào gây tăng nhịp tim nhiều
D. Isoflurane nhất
Câu 11: Thuốc mê bốc hơi nào có thể có tác dụng gây ảnh A. Desflurane
hưởng chức năng thận *B. Isoflurane
*A. Methoxyflurane C. N2O
B. Enlurane D. Halothane
C. Isoflurane Câu 9: Thuốc mê bốc hơi nào gây tác dụng lên huyết áp ít
D. Desflurane nhất
Câu 12: Vì sao Isoflurane không phải là thuốc khởi mê tốt A. N2O
nhất cho trẻ em B. Isoflurane
A. Thuốc mê mạnh với trẻ em C. Desflurane
*B. Có mùi hăng *D. Sevoflurane
C. Là thuốc mê bốc hơi dùng để khởi mê tốt nhất Câu 10: Lựa chọn tốt nhất cho bệnh nhân có tiền sử nhồi
D. Cần áp lực đường thở cao để dẫn thuốc máu não
Câu 13: Nhược điểm của thuốc mê Isoflurane A. Sevoflurane
A. Gây nhồi máu cơ tim trên bệnh nhân có thiếu khối lượng B. Desflurane
tuần hoàn và hoặc bệnh nhân có bệnh lý mạch vành *C. Isoflurane
*B. Gây hội chứng ăn cắp vành D. N2O
C. Gây độc với các cơ quan như gan thận Câu 11: Thuốc mê bốc hơi nào hoàn toàn không có tác
D. Tất cả ý trên dụng giãn cơ
Câu 14: Thuốc mê nào có tác dụng giảm đau A. Isoflurane
A. Desflurane B. Sevoflurane
B. Isoflurane *C. N2O
C. Seveflurane D. Desflurane
*D. N2O Câu 12: Sự thay đổi của MAC theo độ tuổi
Câu 15: Thuốc nào sau đây có xu hướng làm tăng khả A. Tăng 6% mỗi 10 tuổi tăng thêm
năng gây rối loạn nhịn tim khi gây mê bằng halothane B. Tăng 10% mỗi 10 tuổi tăng thêm
A. Lidocain *C. Giảm 6% mỗi 10 tuổi tăng thêm
B. Atropin D. Giảm 10% mỗi 10 tuổi tăng thêm
*C. Epinephrine Câu 13: Chống chỉ định sử dụng N2O trong phẫu thuật
D. Adenosine nào
Câu 16: Thuốc có độ hòa tan (hệ số hòa tan) càng thấp thì A. Mở hộp sọ
B. Phẫu thuật mắt Câu 5: Propofol là thuốc mê tĩnh mạch có đặc điểm sau :
C. Tràn khí màng phổi A. Tỉnh chậm sau khi ngừng thuốc
*D. Tất cả các ý trên B. Không gây hạ huyết áp
Câu 14: Hội chứng ăn cắp vành C. Có tác dụng giảm đau
A. Cơ tim giảm đàn hồi và giảm khả căng co bóp cơ tim *D. Có thể dùng để đặt nội khí quản mà không cần thuốc giãn
B. Nhịp tim chậm cơ
*C. Tái phân bố O2 từ vùng cơ tim bị thiếu máu sang cùng tổ Câu 6: Tác dụng của Propofol trên hệ thần kinh trung
chức lành ương
D. Do thuốc mê bốc hơi gây co mạch vành *A. Làm giảm áp lực nội sọ
Câu 15: Tác dụng phụ lên tim mạch của N2O B. Làm tăng nhu cầu sử dụng oxy não
A. Khoảng PR kéo dài C. Làm tăng áp lực tưới máu não
B. Sóng T có đỉnh nhọn D. Làm giảm sức cản mạch não
C. Hội chứng xoắn đỉnh Câu 7: Tác dụng của propofol trên hệ tim mạch
*D. Nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân có giảm khối lượng tuần *A. Gây hạ huyết áp hệ thống
hoàn và bệnh nhân có bệnh lý mạch vành B. Tăng lưu lượng tim
Câu 1: Cơ chế tác dụng của thuốc mê tĩnh mạch nhóm C. Hạ huyết áp không liên quan đến nồng độ thuốc
Barbiturat D. Không ảnh hưởng đến sức cản hệ thống
-
*A. Tăng thời gian tác dụng của GABA trên kênh Cl Câu 8: Tác dụng của propofol lên hô hấp
B. Cạnh tranh vị trí gắn của GABA trên kênh Cl- *A. Thuốc gây ức chế hô hấp
C. Tác động trực tiếp kênh Cl- B. Không bao giờ gây ngừng thở
-
D. Làm GABA gắn yếu hơn trên kênh Cl C. Thuốc chỉ gây giảm thể tích khí lưu thông
Câu 2: Một thuốc mê lý tưởng bao gồm các đặc điểm sau D. Các rối loạn về hô hấp thường không kéo dài ngay cả khi
đây, trừ dùng liều cao
A. Khởi mê nhanh và nhẹ nhàng mà không kèm theo các cử Câu 9: tác dụng của propofol, trừ:
động bất thường A. giảm nhịp tim
B. Ảnh hưởng tối thiểu nên chức năng tuần hoàn và hô hấp B. giảm huyết áp
*C. Ít hòa tan trong nước nhưng giữ tính ổn định trong môi *C. giảm đau
trường hòa tan D. dùng cho bệnh nhân nôn và ít nôn
D. Có tác dụng hồi tỉnh nhanh khi kết thúc mê. Câu 10: Tác dụng của propofol:
Câu 3: Để duy trì sự thức tỉnh cần những yếu tố gì *A. mê nhanh tỉnh nhanh
a. Sự toàn vẹn của vỏ não b. Sự toàn vẹn của hệ thống dưới B. tỉnh chậm sau khi ngừng thuốc
vỏ c. Sự toàn vẹn của thân não C. không gây hạ huyết áp
d. Sự toàn vẹn của tủy sống D. có tác dụng giảm đau
*A. a + b + c Câu 11: Bệnh nhân tăng huyết áp thì dùng thuốc mê nào.
B. a + b + d A. Ketamin
C. b+ c + d *B. Propofol
D. a + c + d C. Etomidat
Câu 4: Thứ tự ức chế của thuốc mê tĩnh mạch D. Thiopental
A. Vỏ não > tủy sống > tổ chức dưới vỏ Câu 12: Chỉ định sử dụng thuốc Propofol
B. Thân não > vỏ não > tổ chức dưới vỏ a. Bệnh nhân có giảm khối lượng tuần hoàn b. Bệnh nhân có
*C. Vỏ não > thân não > tủy sống bệnh hen phế quản
D. Tổ chức dưới vỏ > vỏ não > thân não c. Bệnh nhân có bệnh tim mạch nặng d. Bệnh
nhân có nguy cơ nôn buồn nôn sau mổ D. Có tác dụng giãn phế quản
A. A + B Câu 19: Tác dụng của Ketamin trên thần kinh trung ương
B. B + C A. Giảm lưu lượng máu não
C. A + C B. Giảm tiêu thụ oxy não
*D. B + D C. Giảm áp lực nội sọ
Câu 13: Chống chỉ định của thuốc mê Propofol, ngoại trừ *D. Gây ra một tình trạng mê phân ly
A. Bệnh nhân có bệnh tim mạch nặng Câu 20: Tác dụng của Ketamin trên tim mạch, trừ
B. Bệnh nhân shock giảm khối lượng tuần hoàn A. Gây nhịp nhanh
C. Bệnh nhân có tiền sử rối loạn chuyển hóa mỡ B. Gây tăng lưu lượng tim
*D. Bệnh nhân hen phế quản *C. Giảm sức cản mạch phổi
Câu 14: Tác dụng không mong muốn của Propofol, trừ D. Tăng huyết áp tâm thu và tâm trương
A. Đau nơi tiêm Câu 21: Tác dụng của Ketamin trên cơ quan hô hấp
*B. Gây co thắt phế quản A. Mất duy trì đáp ứng hô hấp với sự thay đổi CO2
C. Co cứng cơ nhất là trong giai đoạn hồi tỉnh B. Làm tăng tần số thở và thể tích khí lưu thông mức độ nhiều
D. Nhịp chậm liên quan đến rối loạn chuyển hóa mỡ do dùng *C. Ức chế ảnh hưởng của Histamin trên cơ trơn phế quản
kéo dài D. Không tốt khi sử dụng trên bệnh nhân có bệnh hen phế
Câu 15: Cảm giác đau khi tiêm propofol có thể giảm đi quản
khi: Câu 22:Chỉ định sử dụng Ketamin phù hợp, trừ
a. Tiêm thuốc vào tĩnh mạch có kích thước lớn *A. Dùng để khởi mê cho phẫu thuật sọ não
c. Pha loãng propofol B. Trong một số thủ thuật thay băng vết bỏng
b. Pha thêm thuốc tê Lidocain vào bơm thuốc propofol C. Thủ thuật nắn xương ở trẻ em
d. Tiêm thuốc chậm D. Giảm đau dự phòng sau phẫu thuật
*A. A + B Câu 23: Triệu chứng ảo giác khi sử dụng Ketamin thường
B. B + C gặp trên đối tượng nào
C. A + C *A. Bệnh nhân nữ tuổi trung niên
D. B + D B. Bệnh nhân cao tuổi
Câu 16: Nếu cần phải pha loãng Propofol thì dung dịch C. Bệnh nhân trẻ em
được lựa chọn là: D. Bệnh nhân nam tuổi trung niên
*A. Glucose 5% Câu 24. Một bệnh nhân nam, khoẻ mạnh, nặng khoảng 50
B. Muối sinh lý 0,9% kg, nếu sử dụng Etomidat để khởi mê thì liều khuyến cáo
C. Ringer lactat là:
D. Voluven 6% A. 10 mg
Câu 17: Các đặc điểm của thuốc mê Ketamin, trừ *B. 15 mg
A. Là thuốc mê tĩnh mạch có tác dụng giảm đau C. 20 mg
*B. Tác dụng trên receptor GABA D. 25 mg
C. Có thể sử dụng đường tiêm bắp Câu 25: Đặc điểm nào không phải là tác dụng không mong
D. Có tác dụng giãn phế quản muốn của Etomidate
Câu 18: Ketamin là thuốc mê tĩnh mạch không có đặc A. Nôn, buồn nôn sau mổ
điểm nào B. Đau nơi tiêm
A. Có tác dụng giảm đau C. Viêm tắc tĩnh mạch
*B. Chỉ được sử dụng đường tĩnh mạch *D. Kích thích tuyến thượng thận
C. Được lựa chọn gây mê cho trẻ em Câu 26: Thuốc mê nào không nên lựa chọn cho bệnh nhân
phẫu thuật sọ não *D. Thiopental
A. Thiopental Câu 34: Bệnh nhân 7 tuổi, nặng 20 kg, tiền sử khoẻ mạnh,
*B. Ketamin bị gẫy kín 2 xương cẳng chân, có chỉ định can thiệp nắn
C. Etomidat xương bó bột. Phương pháp vô cảm nên được lựa chọn là:
D. Propofol A. Mê nội khí quản
Câu 27: Thuốc nào nên lựa chọn cho bệnh nhân hen phế B. Mê mask thanh quản
quản *C. Mê tĩnh mạch để bệnh nhân tự thở
*A. Ketamin D. Gây tê tuỷ sống
B. Propofol Câu 35: Bệnh nhân 7 tuổi, nặng 20 kg, tiền sử khoẻ mạnh,
C. Etomidat bị gẫy kín 2 xương cẳng chân, có chỉ định can thiệp nắn
D. Thiopental xương bó bột. Thuốc mê tĩnh mạch nên được lựa chọn là
Câu 28: Đặc điểm của thuốc mê thiopental A. Thiopental
A. Là thuốc mê tĩnh mạch có tác dụng giảm đau *B. Ketamin
B. Gây đau nhiều khi tiêm C. Etomidat
C. Có thể dùng đường tiêm bắp D. Propofol
*D. Tích luỹ thuốc khi dùng kéo dài Câu 36: Bệnh nhân 7 tuổi, nặng 20 kg, tiền sử khoẻ mạnh,
Câu 29: Tác dụng của thuốc mê thiopental trên thần kinh bị gẫy kín 2 xương cẳng chân, có chỉ định can thiệp nắn
trung ương xương bó bột. Nếu Ketamin là thuốc được lựa chọn, thì
A. Gây tăng nhu cầu oxy não liều khuyến cáo lúc khởi mê là :
B. Gây tăng áp lực nội sọ A. 10 mg
C. Gây tăng lưu lượng máu não *B. 30 mg
*D. Liên quan đến liều lượng và tốc độ tiêm thuốc C. 50 mg
Câu 30: Chỉ định chính của thiopental D. 70 mg
A. Gây mê cho bệnh nhân có huyết động không ổn định Câu 37: Bệnh nhân 7 tuổi, nặng 20 kg, tiền sử khoẻ mạnh,
B. Gây mê và duy trì mê cho bệnh nhân cao tuổi bị gẫy kín 2 xương cẳng chân, có chỉ định can thiệp nắn
C. Gây mê cho bệnh nhân hen phế quản xương bó bột. Nếu bệnh nhi xuất hiện co thắt phế quản,
*D. Gây mê và hồi sức cho bệnh nhân sọ não mạch nhanh, huyết áp vẫn duy trì tốt, bước tiếp theo cần
Câu 31: Đặc điểm của thuốc mê Thiopental làm ngay:
A. Chỉ dùng thuốc với nồng độ 2,5% *A. Dùng thuốc giãn phế quản ventolin dạng xịt
B. Không ảnh hưởng nhiều đến huyết động B. Cho trẻ ngủ sâu và đặt nội khí quản
*C. Có tác dụng bảo vệ não, giảm tiêu thụ Oxy não C. Cho thuốc thiophylin đường tĩnh mạch
D. Nên dùng để duy trì mê D. Cho thuốc Adrenalin tĩnh mạch
Câu 32: Bệnh nhân có tiền sử bệnh đái Porphyrin cấp từng Câu 38: Bệnh nhân 7 tuổi, nặng 20 kg, tiền sử khoẻ mạnh,
cơn. Thuốc mê có thể được sử dụng là: bị gẫy kín 2 xương cẳng chân, có chỉ định can thiệp nắn
A. Thiopental xương bó bột. Bệnh nhi xuất hiện co thắt phế quản, mạch
B. Etomidat nhanh, huyết áp vẫn duy trì tốt. Sau khi xử trí bệnh nhân
*C. Ketamin hết co thắt phế quản, nắn xương thành công, bệnh nhân
D. Propofol tỉnh lại và kêu đau nhiều, phương pháp giảm đau tối ưu là:
Câu 33:Chấn thương sọ não dùng thuốc mê nào: A. Dùng thuốc giảm đau morphin tĩnh mạch
A. Ketamin B. Giảm đau Caudal
B. Propofol C. Giảm đau morphin tuỷ sống
C. Etomidat *D. Thuốc giảm đau Paracetamol đường tĩnh mạch
Câu 39: Bệnh nhân nam 70 tuổi, nặng 50 kg, tiền sử bệnh A. Truyền nhanh dịch tinh thể đường tĩnh mạch
Parkinson, phải điều trị liên tục thuốc levodopa, nhưng B. Truyền nhanh dịch keo đường tĩnh mạch
vẫn không hết hẳn cơn giật rung. Bệnh nhân cần chụp *C. Phối hợp thêm thuốc co mạch và truyền dịch vừa phải
cộng hưởng từ sọ não vì đau đầu nhiều. Phương pháp vô D. Chỉ dùng thuốc co mạch liều cao
cảm nên lựa chọn Câu 40: Bé trai 4 tuổi nặng 15 kg, tiền sử hen phế quản.
*A. Mê tĩnh mạch để bệnh nhân tự thở Sau khi tai nạn ngã đập đầu từ giường xuống nền gạch,
B. Chỉ cần cho thuốc tiền mê cháu quấy khóc không hợp tác, cần chụp cắt MRI sọ não
C. Gây mê nội khí quản để kiểm tra. Phương pháp vô cảm nên được lựa chọn là
D. Gây mê mask thanh quản A. Gây mê nội khí quản
Câu 39: Bệnh nhân nam 70 tuổi, nặng 50 kg, tiền sử bệnh *B. Gây mê mask thanh quản bóp bóng hoặc để bệnh nhân tự
Parkinson, phải điều trị liên tục thuốc levodopa, nhưng thở
vẫn không hết hẳn cơn giật rung. Bệnh nhân cần chụp C. Gây mê tĩnh mạch để bệnh nhân tự thở
cộng hưởng từ sọ não vì đau đầu nhiều. Đối với thuốc D. Chỉ dùng thuốc tiền mê midazolam
Levodopa cần làm gì Câu 40: Bé trai 4 tuổi nặng 15 kg, tiền sử hen phế quản.
A. Dừng thuốc 1 ngày trước khi làm thủ thuật Sau khi tai nạn ngã đập đầu từ giường xuống nền gạch,
B. Dừng thuốc 2 ngày trước khi làm thủ thuật cháu quấy khóc không hợp tác, cần chụp cắt MRI sọ não
C. Tăng gấp đôi liều thuốc đang dùng để kiểm tra. Thuốc mê tĩnh mạch nên được lựa chọn là
*D. Tiếp tục liều đang dùng đến ngày làm thủ thuật A. Thiopental
Câu 39: Bệnh nhân nam 70 tuổi, nặng 50 kg, tiền sử bệnh *B. Propofol
Parkinson, phải điều trị liên tục thuốc levodopa, nhưng C. Etomidat
vẫn không hết hẳn cơn giật rung. Bệnh nhân cần chụp D. Ketamin
cộng hưởng từ sọ não vì đau đầu nhiều. Thuốc mê tĩnh Câu 40: Bé trai 4 tuổi nặng 15 kg, tiền sử hen phế quản.
mạch nên lựa chọn Sau khi tai nạn ngã đập đầu từ giường xuống nền gạch,
A. Ketamin cháu quấy khóc không hợp tác, cần chụp cắt MRI sọ não
B. Thiopental để kiểm tra .Thuốc nên phối hợp khi vô cảm cho bệnh
C. Etomidat nhân
*D. Propofol *A. Solumedrol
Câu 39: Bệnh nhân nam 70 tuổi, nặng 50 kg, tiền sử bệnh B. Lidocain
Parkinson, phải điều trị liên tục thuốc levodopa, nhưng C. Ephedrin
vẫn không hết hẳn cơn giật rung. Bệnh nhân cần chụp D. Fentanyl
cộng hưởng từ sọ não vì đau đầu nhiều. Nếu Propofol là Câu 40: Bé trai 4 tuổi nặng 15 kg, tiền sử hen phế quản.
thuốc được lựa chọn, liều khuyến cáo để khởi mê là Sau khi tai nạn ngã đập đầu từ giường xuống nền gạch,
A. 25 mg cháu quấy khóc không hợp tác, cần chụp cắt MRI sọ não
*B. 50 mg để kiểm tra . Nếu lựa chọn thuốc mê TM Ketamin để gây
C. 75 mg mê thì liều đầu tiên là
D. 100 mg A. 7,5 – 15mg
Câu 39: Bệnh nhân nam 70 tuổi, nặng 50 kg, tiền sử bệnh *B. 15 – 30 mg
Parkinson, phải điều trị liên tục thuốc levodopa, nhưng C. 30 – 45 mg
vẫn không hết hẳn cơn giật rung. Bệnh nhân cần chụp D. 45 – 60 mg
cộng hưởng từ sọ não vì đau đầu nhiều. Sau khi dùng Câu 40: Bé trai 4 tuổi nặng 15 kg, tiền sử hen phế quản.
thuốc huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu đều giảm > 30% Sau khi tai nạn ngã đập đầu từ giường xuống nền gạch,
so với huyết áp nền, bước tiếp theo cần làm gì: cháu quấy khóc không hợp tác, cần chụp cắt MRI sọ não
để kiểm tra . Kết quả chụp phim cắt lớp vi tính không có A. 10 mg
tổn thường gì đặc biệt, cháu kêu đau đầu nhiều, thuốc *B. 15 mg
giảm đau nên được lựa chọn là C. 20 mg
A. Morphin tĩnh mạch ngắt quãng D. 25 mg
B. Morphin tiêm dưới da Câu 42: Bn nữ 25 tuổi, tiền sử thay van 2 lá do hẹp van 2 lá
*C. Paracetamol đường tĩnh mạch cách 3 năm, hiện giờ đang sử dụng thuốc hàng ngày (
D. Paracetamol đường uống không rõ tên), lần này vào viện đau bụng hố chậu phải,
Câu 41: Bệnh nhân nam 60 tuổi, 50 kg, vào phòng khám chẩn đoán là viêm ruột thừa và có chỉ định mổ cấp cứu.
cấp cứu trong tình trạng nhợt nhạt, tỉnh, bữa ăn cuối cùng Các xét nghiệm thăm dò cần phải chỉ định thêm ở BN này
cách lúc vào viện 4h, đi ngoài ra máu đỏ tươi, mạch nhanh là: a) Đông máu cơ bản b). điện tâm đồ , c) siêu âm tim d)
140 lần phút, HA 100/60 mmg, Hb 6g/dl, cần soi đại tràng X quang tim phổi e) thăm dò chức năng hô hấp f) các
cấp cứu. Phương pháp vô cảm nên được áp dụng cho bệnh marker đánh giá chức năng tim mạch như : troponin T,
nhân CKMB, pro BNP >
A. Gây mê mask thanh quản *A. a + b + c
B. Gây mê tĩnh mạch để bệnh nhân tự thở B. c +f + d
*C. Gây mê nội khí quản C. a +c + f
D. Gây tê tại chỗ + tiền mê bằng midazolam D. c + d+ e
Câu 41: Bệnh nhân nam 60 tuổi, 50 kg, vào phòng khám Câu 43: Bn nữ 25 tuổi, tiền sử thay van 2 lá do hẹp van 2 lá
cấp cứu trong tình trạng nhợt nhạt, tỉnh, bữa ăn cuối cùng cách 3 năm, hiện giờ đang sử dụng thuốc hàng ngày (
cách lúc vào viện 4h, đi ngoài ra máu đỏ tươi, mạch nhanh không rõ tên), lần này vào viện đau bụng hố chậu phải,
140 lần phút, HA 100/60 mmg, Hb 6g/dl, cần soi đại tràng chẩn đoán là viêm ruột thừa và có chỉ định mổ cấp cứu.
cấp cứu. Thuốc mê tĩnh mạch được lựa chọn trong tình Sau khi thực hiện các thăm dò cho thấy kết quả bình
huống này thường trong giới hạn bình thườn, hiện trên lâm sàng , BN
A. Ketamin có NYHA 2
*B. Etomidat A. Gây tê tủy sống để mổ ruột thừa mở
C. Thiopental B. Gây mê nội khí quản để mổ ruột thừa mở
D. Propofol *C. Gây mê nội khí quản để mổ ruột thừa nội soi
Câu 41: Bệnh nhân nam 60 tuổi, 50 kg, vào phòng khám D. Gây tê ngoài màng cứng để mổ ruột thừa mở
cấp cứu trong tình trạng nhợt nhạt, tỉnh, bữa ăn cuối cùng Câu 44: Bn nữ 25 tuổi, tiền sử thay van 2 lá do hẹp van 2 lá
cách lúc vào viện 4h, đi ngoài ra máu đỏ tươi, mạch nhanh cách 3 năm, hiện giờ đang sử dụng thuốc hàng ngày (
140 lần phút, HA 100/60 mmg, Hb 6g/dl, cần soi đại tràng không rõ tên), lần này vào viện đau bụng hố chậu phải,
cấp cứu. Thuốc giãn cơ nên lựa chọn trong lúc khởi mê chẩn đoán là viêm ruột thừa và có chỉ định mổ cấp cứu.
*A. Succinylcholin Các mục tiêu cần kiểm soát về huyết động ở BN là
B. Esmeron A. Giữ mạch nhanh để tăng cung lượng tim
C. Norcuron B. Giữ mạch chậm để làm hạn chế suy tim
D. Tracrium *C. Ưu tiên dùng dobutamin trợ tim khi có tụt huyết áp
Câu 41: Bệnh nhân nam 60 tuổi, 50 kg, vào phòng khám D. Nếu chức năng van nhân tạo hoạt động tốt, có thể duy trì
cấp cứu trong tình trạng nhợt nhạt, tỉnh, bữa ăn cuối cùng mê như bình thường
cách lúc vào viện 4h, đi ngoài ra máu đỏ tươi, mạch nhanh Câu 45: Bn nữ 55 tuổi, tiền sử hẹp hở 2 lá, suy tim , loạn
140 lần phút, HA 100/60 mmg, Hb 6g/dl, cần soi đại tràng nhịp hoàn toàn. Phẫu thuật cắt túi mật .Sau khi mắc
cấp cứu. Thuốc giãn cơ nếu lựa chọn Etomidat để khởi mê monitoring theo dõi, thấy tim loạn nhịp hoàn toàn, tần số
thì liều khởi mê là 120-130, nhịp hiệu quả 70 lần / phút, đo huyết áp bằng
băng huyết áp tay rất dao động: có lần 150/ 80 mmHg, có vì gẫy đầu dưới xương cánh tay. Lưu lượng đỉnh của bệnh
lần 70/ 40 mmHg nhân thường xuyên của bệnh nhân là 68% so với chuẩn.
A. Băng huyết áp đo tay sai, hiện tượng này không phù hợp Bệnh nhân được dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2
với bệnh cảnh lâm sàng, BN suy tim nên huyết áp phải thấp tác dụng kéo dài và khí dung corticoid. Bệnh nhân được
B. Huyết áp BN dao động do BN quá sợ hãi chỉ định gây mê để nắn xương bó bột. Thuốc mê tĩnh mạch
*C. Huyết áp BN dao động do tình trạng rung nhĩ, cần làm nên được lựa chọn là
huyết áp động mạch xâm lấn để theo dõi. A. Thiopental
D. Tất cả các nguyên nhân trên đều sai B. Etomidat
Câu 45: Bn nữ 55 tuổi, tiền sử hẹp hở 2 lá, suy tim , loạn C. Propofol
nhịp hoàn toàn. Phẫu thuật cắt túi mật. Sau khi mắc *D. Ketamin
monitoring theo dõi, thấy tim loạn nhịp hoàn toàn, tần số Câu 48: Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phòng khám cấp cứu
120-130, nhịp hiệu quả 70 lần / phút, đo huyết áp bằng vì gẫy đầu dưới xương cánh tay. Lưu lượng đỉnh của bệnh
băng huyết áp tay rất dao động: có lần 150/ 80 mmHg, có nhân thường xuyên của bệnh nhân là 68% so với chuẩn.
lần 70/ 40 mmHg. Thuốc giãn cơ được ưu tiên sử dụng Bệnh nhân được dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2
trong trường hợp này là tác dụng kéo dài và khí dung corticoid. Bệnh nhân được
A. Rocuronium chỉ định gây mê để nắn xương bó bột. Nếu Ketamin là
*B. Tracium thuốc mê được lựa chọn thì thuốc nên được phối hợp là
C. Nimbex *A. Atropin
D. Nên gây mê không sử dụng để làm giảm thời gian hồi tỉnh B. Fentanyl
Câu 46: Bệnh nhi 6 tuổi, nặng 24 kg, chuyển đến phòng C. Morphin
cấp cứu sau khi bị ngã, X –quang có hình ảnh gẫy hở D. Midazolam
xương quay trái, không có dấu hiệu chèn ép thần kinh. Câu 48: Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phòng khám cấp cứu
Bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh, không có tổn thương nào vì gẫy đầu dưới xương cánh tay. Lưu lượng đỉnh của bệnh
khác ngoài gẫy xương quay. Bệnh nhân ăn cách lúc vào nhân thường xuyên của bệnh nhân là 68% so với chuẩn.
viện 9h, bị ngã 2h sau khi ăn. Phẫu thuật viên chỉ định mổ Bệnh nhân được dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2
cấp cứu. Chiến lược gây mê là tác dụng kéo dài và khí dung corticoid. Bệnh nhân được
A. Gây mê nội khí quản, khởi mê như bình thường chỉ định gây mê để nắn xương bó bột. Sau khi kết thúc nắn
*B. Gây mê nội khí quản, khởi mê nhanh xương 1h, bạn được mời đến để hội chẩn khi bệnh nhân
C. Chờ 4h, sau đó gây mê nội khí quản, khởi mê nhanh đã được khí dung salbutamol 2,5mg x 4, Ipratropium
D. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách 500mcg và 40 mg prednosolon. Lưu lượng đỉnh thấp 35%
Câu 47: Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phòng khám cấp cứu so với chuẩn, nói từng từ, SpO2 93% với O2 10l/ph.
vì gẫy đầu dưới xương cánh tay. Lưu lượng đỉnh của bệnh A. Đặt NKQ rồi thở máy áp lực dương
nhân thường xuyên của bệnh nhân là 68% so với chuẩn. B. Salbutamol truyền tĩnh mạch 10mcg/ml
Bệnh nhân được dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2 C. 20mmol MgSO4 truyền tĩnh mạch trong 10 – 20 phút
tác dụng kéo dài và khí dung corticoid. Bệnh nhân được *D. Aminophylin Bolus 5mg/kg sau đó duy trì 500mcg/kg/h
chỉ định gây mê để nắn xương bó bột. Phương pháp vô Câu 48: Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phòng khám cấp cứu
cảm nên được lựa chọn là vì gẫy đầu dưới xương cánh tay. Lưu lượng đỉnh của bệnh
*A. Mê tĩnh mạch cho bệnh nhân tự thở nhân thường xuyên của bệnh nhân là 68% so với chuẩn.
B. Gây mê nội khí quản Bệnh nhân được dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2
C. Gây mê Mask thanh quản tác dụng kéo dài và khí dung corticoid. Bệnh nhân được
D. Gây mê mask mặt chỉ định gây mê để nắn xương bó bột. Sau khi kết thúc nắn
Câu 48: Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phòng khám cấp cứu xương 1h, bạn được mời đến để hội chẩn khi bệnh nhân
đã được khí dung salbutamol 2,5mg x 4, Ipratropium chỉ định mổ phiên thắt ống phúc tinh mạc qua nội soi.
500mcg và 40 mg prednosolon. Lưu lượng đỉnh thấp 35% Thời gian nhin ăn uống trước phẫu thuật là 6h. Bệnh nhi
so với chuẩn, nói từng từ, SpO2 93% với O2 10l/ph. Thuốc quấy khóc nhiều nhưng đã làm được đường truyền tĩnh
được sử dụng cuối cùng khi các phương pháp điều trị nội mạch. Trong quá trình gây mê bệnh nhi có EtCO2 tăng cao
khoa thất bại là 60 mmHg, hướng xử trí:
A. Halothan a. Tăng thông khí. b. Giảm áp lực bơm hơi
*B. Servofluran c. Dùng NaHCO3 d. Cho bệnh nhân ngủ sâu hơn
C. Isofluran *A. a + b +d
D. Desfluran B. a + c + d
Câu 39: Bệnh nhân nam 7 tuổi, nặng 35mg không rõ tiền C. b + c + d
sử hen phế quản . Phẫu thuật sửa chữa thoát vị thành D. a + b + c
bụng mổ mở. Phương pháp vô cảm nên được áp dạng là Câu 50: Bệnh nhi 2 tuổi, nặng 10 kg, tiền sử khỏe mạnh, có
A. Mê nội khí quản chỉ định mổ phiên thắt ống phúc tinh mạc qua nội soi.
B. Mê mask thanh quản Thời gian nhin ăn uống trước phẫu thuật là 6h. Bệnh nhi
*C. Mê tĩnh mạch quấy khóc nhiều nhưng đã làm được đường truyền tĩnh
D. Mê mask mặt mạch. Trong quá trình phẫu thuật bệnh nhân giảm dần
Câu 39: Bệnh nhân nam 7 tuổi, nặng 35mg không rõ tiền SpO2, rồi giảm rất nhanh xuống còn 50%, nghe phổi có
sử hen phế quản . Phẫu thuật sửa chữa thoát vị thành nhiều ral ứ đọng. Hướng xử trí tiếp theo:
bụng mổ mở. Phương pháp giảm đau sau mổ có thể được a. Tiếp tục phẫu thuật
áp dụng, trừ b. Nếu bệnh nhân đang đặt mask thanh quản thì rút mask
A. TAP block c. Thông khí bằng tay với mask mặt sau đó đặt nội khí quản
*B. Tê chậu bẹn, chậu hạ vị d. Dùng các thuốc giãn phế quản
C. Tê caudal A. a + b +d
D. Tê tủy sống morphin B. a + c + d
Câu 39: Bệnh nhân nam 7 tuổi, nặng 35mg không rõ tiền *C. b + c + d
sử hen phế quản . Phẫu thuật sửa chữa thoát vị thành D. a + b + c
bụng mổ mở. Nguyên tắc sử dụng thuốc tê trong gây tê ở Câu 51: Bệnh nhi 6 tuổi, nặng 24 kg, chuyển đến phòng
bệnh nhân này, Trừ cấp cứu sau khi bị ngã, X –quang có hình ảnh gẫy hở
A. Nồng độ thấp xương quay trái, không có dấu hiệu chèn ép thần kinh.
*B. Lựa chọn thuộc nhóm Este Bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh, không có tổn thương nào
C. Giảm liều khác ngoài gẫy xương quay. Bệnh nhân ăn cách lúc vào
D. Không phối hợp thuốc viện 9h, bị ngã 2h sau khi ăn. Phẫu thuật viên chỉ định mổ
Câu 50: Bệnh nhi 2 tuổi, nặng 10 kg, tiền sử khỏe mạnh, có cấp cứu. Chiến lược gây mê là
chỉ định mổ phiên thắt ống phúc tinh mạc qua nội soi. A. Gây mê nội khí quản, khởi mê như bình thường
Thời gian nhin ăn uống trước phẫu thuật là 6h. Bệnh nhi *B. Gây mê nội khí quản, khởi mê nhanh
quấy khóc nhiều nhưng đã làm được đường truyền tĩnh C. Chờ 4h, sau đó gây mê nội khí quản, khởi mê nhanh
mạch. Phương pháp vô cảm nên được áp dụng cho trẻ : D. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách
A. Mê tĩnh mạch đơn thuần
B. Mê nội khí quản Câu 1: Để phòng tiêu cơ vân có thể dùng thuốc trừ?
C. Mê mask thanh quản A. Atrarocurium
*D. Mê mask thanh quản + caudal *B. Succinylcholin
Câu 50: Bệnh nhi 2 tuổi, nặng 10 kg, tiền sử khỏe mạnh, có C. Vecuronium
D. Rocuronium Câu 1:cơ chế tác dụng của thuốc tê:
Câu 2: Kháng sinh nào không sử dụng cho người bị nhược A. chỉ thuốc tê có tác dụng ức chế kênh Na+
cơ? B. thuốc tê gắn vào kênh Na+ ở mặt ngoài tế bào
*A. Gentamicin C. thuốc tê làm tăng ngưỡng khử cực của màng tế bào thần
B. Cephalosphorin kinh
C. thuốc calci *D. sợi thần kinh có kích thước nhỏ dễ bị phong bế hơn
D. penicillin Câu 2:thuốc tê có độc tính mạnh nhất trên tim mạch:
Câu 3: Thuốc nào làm tăng tác dụng của thuốc giãn cơ: A. ropivacain
*A. Gentamycin B. levobupivacain
B. cephalosporin *C. bupivacain
C. thuốc calci D. mepivacain
D. penicillin Câu 3: Nhận xét đúng về Bupivacain TRỪ:
Câu 4: thuốc giãn cơ sử dụng trong gây mê toàn thân A. Độ mạnh và độc tính cao nhất
nhằm các mục đích sau đây, trừ: B. Độ mạnh tương đương Levobupivacain
A. tạo thuận lợi cho cuộc phẫu thuật C. Có độ mạnh gấp 4 lần Lidocain
B. tạo thuận lợi cho đặt ống nội khí quản *D. Độ mạnh gấp 2 lần Ropivacain
*C. giảm nhu cầu thuốc giảm đau trong mổ Câu 4:nhóm bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc thuốc tê cao:
D. giảm các chấn thương hầu họng liên quan đến đặt nội khí A. bệnh nhân có bệnh lý hô hấp, tuần hoàn
quản B. phụ nữ có thai
Câu 5: thuốc giãn cơ nào thích hợp nhất với bệnh nhân có C. bệnh nhân nhiễm trùng nặng
xơ gan nặng: *D. tất cả các ý trên đều đúng
*A. cisatracurium Câu 5:chống chỉ định của gây tê đám rối cánh tay vùng
B. rocuronium dưới đòn:
C. vecuronium A. khí phế thũng
D. pancuronium B. gù vẹo cột sống
Câu 6: cơ chế phục hồi tác dụng giãn cơ của succinylcholin *C. tiểu cầu < 150 G/L
là: D. bướu cổ lan tỏa
A. chuyển hóa bởi acetylcholinesterase Câu 6: gây mê tủy sống có đặc điểm, trừ:
*B. bị thủy phân bởi pseudocholinesterase A. dễ dàng, dễ thực hiện
C. tạo phức hợp với chất không khử cực bản chất steroid B. khó kiểm soát mức độ mê
D. phân hủy hóa học bởi L-cysteine C. thời gian tác dụng ngắn
Câu 7: Các thuốc nên tránh khi gây mê cho bệnh nhân có *D. chỉ định giảm đau sau mổ
nguy cơ sốt cao ác tính Câu 7: so với gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng thì
a. Thuốc mê bốc hơi như Halothan, Isofluran b. Thuốc gây mê toàn thân có điểm gì bất lợi hơn, trừ:
mê tĩnh mạch nhóm Barbiturat A. có thể gây trào ngược
c. Thuốc giãn cơ không khử cực Esmeron, Norcurond. Thuốc B. chấn thương vùng cổ
giãn cơ khử cực *C. bệnh nhân có thể tỉnh lúc phẫu thuật
A. a + b D.
*B. a + d Câu 8: so sánh gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống
C. b + c thì:
D. c + d A. NMC có tác dụng lâu hơn
B. tác dụng không mong muốn gần giống nhau
C. liều của NMC cao hơn *A. Sợi Aα là sợi hoàn toàn vận động
*D. Tất cả đều đúng B. Sợi B là sợi tiền hạch giao cảm
Câu 9: khi dùng adrenalin trong gây tê: C. Sợi B là sợi bị phong bế đầu tiên và phục hồi cuối cùng khi
A. giúp giảm sự hấp thụ của thuốc gây tê
B. tránh dùng ở gần đầu chi D. Sợi thần kinh có đường kính càng lớn thì càng khó bị
C. để biết khi tiêm thuốc có vào lòng mạch không. phong bế
*D. tất cả các ý trên Câu 17: Thứ tự phong bế thần kinh khi gây tê tủy sống:
Câu 10: Cấu trúc hóa học của thuốc tê: chọn câu sai A. Đau, nhiệt, thần kinh thực vật, vận động
A. Một cực chứa nhân thơm và 1 cực chứa gốc amine *B. Thần kinh thực vật, đau, nhiệt, vận động
B. Ở giữa là chuỗi trung gian C. Thần kinh thực vật, nhiệt, đau, vận động
*C. Luôn luôn có gốc amide D. Thần kinh thực vật, nhiệt, vận động, đau
D. Cocain là thuốc tê duy nhất nhóm ester có nguồn gốc tự Câu 18:Tính chất lý hóa của thuốc tê:
nhiên *A. Là các base yếu
Câu 11: Sinh lý dẫn truyền thần kinh: B. Dạng ion hóa là dạng có khả năng qua màng tế bào
A. Ở trạng thái nghỉ, bên ngoài màng tế bào tích điện âm C. Dạng không ion hóa là dạng hoạt động
B. Bơm Na+-K+ ATpase khi hoạt động sẽ đưa K+ ra ngoài tế D. Thuốc tê mạnh là thuốc có pKa gần 7.4
bào Câu 19: Tính chất dược lý của thuốc tê: chọn câu sai
*C. Khi màng tế bào khử cực, 1 lượng lớn Na+ đi vào trong tế A. Tốc độ onset phụ thuộc pKa
bào B. Độ tan trong mỡ quyết định độ mạnh của thuốc
D. Bình thường, Na+ có thể khuếch tán tự do qua màng tế bào C. Độ tan trong mỡ quyết định độc tính của thuốc
Câu 12: Phân loại thuốc tê dựa vào: *D. Độ tan trong mỡ quyết định thời gian tác dụng của thuốc
A. Gốc hydrocarbon trên nhân thơm Câu 20: Nồng độ ức chế tối thiểu (Cm) của thuốc tê: chọn
*B. Cấu trúc của chuỗi trung gian câu sai
C. Chuỗi hydrocarbon gắn với gốc amine A. Liên quan với độ mạnh của thuốc
D. Cả 3 ý trên đều sai *B. Như nhau với tất cả các sợi thần kinh
Câu 13: Thuốc tê nào thuộc nhóm ester: C. Cm với neuron vận động thường cao hơn neuron cảm giác
A. Lidocain D. Tất cả các ý trên đều đúng
*B. Tetracain Câu 21:Yếu tố quyết định độ mạnh của thuốc
C. Mepivacain A. pKa
D. Ropivacain *B. Độ tan trong mỡ
Câu 14: Thuốc tê nào thuộc nhóm amid: C. Nồng độ
*A. Mepivacain D. Khả năng gắn protein
B. Cocain Câu 22: Yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ onset của thuốc tê:
C. Tetracain A. pKa
D. Chloroprocain B. Nồng độ
Câu 15: Cơ chế tác dụng của thuốc tê: C. Độ tan trong mỡ
A. Chỉ thuốc tê có tác dụng ức chế kênh Na+ *D. Tất cả các yếu tố trên
B. Thuốc tê gắn vào kênh Na+ ở mặt ngoài tế bào Câu 23: Yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc tê vào tuần
C. Thuốc tê làm tăng ngưỡng khử cực của màng tế bào thần hoàn
kinh A. pH của mô
*D. Sợi thần kinh có kích thước nhỏ dễ bị phong bế hơn B. Vị trí tiêm thuốc
Câu 16: Các sợi thần kinh: chọn câu sai C. Adrenalin trong dung dịch thuốc tê
*D. Tất cả các yếu tố trên *D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 24: Thời gian tác dụng của thuốc tê phụ thuộc vào các Câu 32: Bupivacain: chọn câu sai
yếu tố sau, ngoại trừ: A. Có độ mạnh gấp 4 lần Lidocain
A. Liều thuốc *B. Có độ mạnh gấp 2 lần Ropivacain
B. Khả năng gắn protein C. Có độ mạnh tương đương Levobupivacain
*C. pKa D. Là thuốc tê có độ mạnh và độc tính cao nhất
D. Vị trí tiêm thuốc Câu 33: Bupivacain:
Câu 25: Chuyển hóa thuốc tê: chọn câu sai A. Có thời gian onset nhanh
A. Thuốc tê nhóm ester bị thủy phân bởi men cholinesterase B. Là thuốc tê có tác dụng trung bình
B. Thuốc tê nhóm amid có thời gian thải trừ chậm C. Ít độc trên tim mạch hơn Levobupivacain
*C. Thuốc tê nhóm amid được chuyển hóa và thải trừ tại thận *D. Triệu chứng ngộ độc tim mạch có thể xuất hiện không kèm
D. Para-aminobenzoic là sản phẩm chuyển hóa của thuốc tê theo triệu chứng thần kinh
nhóm ester Câu 34: Có thể làm giảm thời gian onset của thuốc tê bằng
Câu 26: Yếu tố ảnh hưởng tới phân bố thuốc tê: cách: chọn câu sai
A. Chức năng gan A. Kiềm hóa dung dịch thuốc tê
B. Tình trạng huyết động *B. Pha thêm Adrenalin
C. Tuổi bệnh nhân C. Tăng nồng độ thuốc
*D. Tất cả các yếu tố trên D. Phối hợp Lidocain với Bupivacain làm giảm thời gian onset
Câu 27: Nhiễm trùng tại chỗ: so với gây tê bằng Bupivacain đơn thuần.
A. Làm giảm thời gian onset của thuốc tê Câu 36: Gây tê cho phụ nữ có thai:
*B. Làm tăng nguy cơ ngộ độc thuốc tê A. Cần tăng liều thuốc tê vì tăng thải trừ thuốc
C. Làm tăng tác dụng của thuốc tê B. Cần tăng liều thuốc tê vì tăng phân bố thuốc
D. Làm tăng thời gian tác dụng của thuốc tê *C. Cần giảm liều thuốc tê vì tăng nguy cơ ngộ độc
Câu 28: Thuốc tê có tính chất gây giãn mạch: D. Cần giảm liều thuốc tê vì thuốc có thể qua nhau thai
*A. Làm tăng hấp thu thuốc vào tuần hoàn Câu 37: Phối hợp thuốc tê/ Clonidin:
B. Làm kéo dài thời gian tác dụng của thuốc *A. Làm tăng thời gian giảm đau
C. Cả 2 ý trên đều đúng B. Làm giảm nguy cơ tụt huyết áp tư thế
D. Cả 2 ý trên đều sai C. Tác dụng tăng thời gian gây tê, giảm đau phụ thuộc liều
Câu 29: Thuốc tê có độc tính mạnh nhất trên tim mạch: D. Các tác dụng không mong muốn phụ thuộc liều
A. Ropivacain Câu 38: Phối hợp Adrenalin: chọn câu sai
B. Levobupivacain A. Giúp phát hiện tiêm thuốc tê vào mạch máu
*C. Bupivacain *B. Làm tăng thời gian tác dụng của tất cả các thuốc tê
D. Mepivacain C. Làm giảm hấp thu thuốc tê vào tuần hoàn
Câu 30: Ropivacain: chọn câu sai D. Không nên phối hợp khi gây tê gần ngọn chi
*A. Là thuốc ức chế chọn lọc cảm giác Câu 39: Phối hợp thuốc tê/Opioid:
B. Ít độc trên tim mạch hơn Bupivacain A. Cơ chế tác dụng của Fentanyl khi gây tê tủy sống và tiêm
C. Có thể gây ngộ độc cả thần kinh và tim mạch tĩnh mạch là như nhau
D. Có thể gây co mạch *B. Tác dụng của Opioid không rõ ràng khi gây tê thần kinh
Câu 31: Ropivacain ngoại vi
A. Có thời gian onset nhanh hơn Bupivacain C. Fentanyl cũng gây ức chế vận động khi gây tê tủy sống
B. Thường được dùng với nồng độ 0.05-0.1% D. Fentanyl có khả năng gây suy hô hấp như Morphine sau gây
C. Liều tối đa là 3mg/kg tê tủy sống
Câu 40: Bệnh nhân 50kg, gây tê đám rối cánh tay có thể D. Thường tự hết sau 1-2 ngày
dùng: Câu 46: Suy hô hấp muộn sau gây tê tủy sống thường do:
A. 200mg Lidocain + 100mg Ropivacain A. Liệt cơ hô hấp
B. 200mg Lidocain + 100mg Bupivacain B. Liệt cơ hoành
C. 100mg Lidocain + 150mg Ropivacain C. Tác dụng của thuốc an thần trong mổ
*D. 100mg Lidocain + 75mg Bupivacain *D. Tác dụng ức chế trung tâm hô hấp của Morphin
Câu 41: Chuẩn bị trước gây tê vùng Câu 47: Sau gây tê ngoài màng cứng có thể gặp các tai
A. Không cần thiết phải khám như trước gây mê biến phiền nạn sau, ngoại trừ:
B. Không cần phải giải thích với bệnh nhân về các tai biến vì A. Đau đầu
tai biến rất hiếm gặp B. Buồn nôn
C. Các tai biến trong gây tê vùng thường ít nghiêm trọng/ít C. Bí đái
ảnh hưởng đến tính mạng *D. Giảm nhu động ruột
*D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 48: Ảnh hưởng lên tim mạch của gây tê ngoài màng
Câu 42: Các tai biến do gây tê vùng có thể được giảm thiểu cứng ngực
bằng cách: *A. Giảm nhịp tim
A. Có các chỉ định phù hợp B. Giảm tưới máu vành
B. Ghi chép đầy đủ về quá trình gây tê C. Giảm tưới máu tạng
C. Theo dõi sát bệnh nhân sau gây tê và sau mổ D. Cung lượng tim không thay đổi
*D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 49: Tổn thương thần kinh sau gây tê
Câu 42: Các trường hợp sau chống chỉ định tuyệt đối gây A. Phần lớn tự hồi phục trong vòng 1 tuần
tê vùng, ngoại trừ: *B. Kim đầu tù ít gây tổn thương hơn kim đầu nhọn
A. Không có phương tiện cấp cứu C. Không gặp nếu khi gây tê bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo
*B. Không có máy dò thần kinh D. Tất cả các ý trên đều đúng
C. Bệnh nhân từ chối Câu 50: Tràn khí màng phổi sau gây tê
D. Bệnh nhân nhiễm trùng nặng *A. Gặp sau gây tê đường trên đòn nhiều hơn là gây tê đường
Câu 43: Tai biến của gây tê tủy sống liên cơ bậc thang
A. Dị cảm khi chọc kim là yếu tố nguy cơ của tổn thương thần B. Bắt buộc phải dẫn lưu màng phổi
kinh không hồi phục C. Gây tê dưới hướng dẫn siêu âm giúp làm giảm nguy cơ tràn
*B. Đau đầu sau gây tê tủy sống thường gặp ở bệnh nhân nữ khí màng phổi
C. Điều trị nôn/ buồn nôn sau gây tê tủy sống phải dùng D. Gây tê với máy kích thích thần kinh giúp làm giảm nguy cơ
Naloxon tràn khí màng phổi
D. Bí đái sau gây tê tủy sống thường không phải đặt sonde Câu 51: Liệt thần kinh hoành sau gây tê: chọn câu sai
Câu 44: Gây tê tủy sống toàn bộ A. Thường gặp sau gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc
*A. Thường do chọc thủng màng cứng trong gây tê ngoài thang
màng cứng B. Vị trí chọc kim càng cao nguy cơ liệt thần kinh hoành càng
B. Tăng huyết áp là triệu chứng thường gặp cao
C. Thường tự hồi phục không cần can thiệp *C. Thường không ảnh hưởng đến chức năng hô hấp
D. Cả 3 ý trên đều sai D. Ít khi gặp tổn thương thần kinh hoành không hồi phục
Câu 45: Đau đầu sau gây tê tủy sống Câu 52: Biểu hiện của hội chứng Claude Bernard Horner
A. Rất hiếm gặp sau gây tê:
B. Nguyên nhân do giảm tưới máu não *A. Sụp mi
*C. Bệnh nhân thường đau hơn khi ngồi dậy B. Giãn đồng tử
C. Tăng tiết mồ hôi ½ mặt bên gây tê rối cánh tay > tê thấm
D. Tất cả các triệu chứng trên B. Gây tê thần kinh liên sườn > tê đám rối cánh tay > tê ngoài
Câu 53: Tụt huyết áp sau gây tê: chọn câu sai màng cứng > tê thấm
A. Thường gặp sau gây tê tủy sống C. Tê ngoài màng cứng > tê thần kinh liên sườn > tê đám rối
B. Mức độ tụt huyết áp phụ thuộc liều thuốc tê cánh tay > tê thấm
*C. Clonidin gây tụt huyết áp do ức chế receptor alpha 2 D. Tê ngoài màng cứng > tê đám rối cánh tay > tê thần kinh
D. Bệnh nhân cao tuổi là yếu tố nguy cơ liên sườn > tê thấm
Câu 54: Ngừng tim sau gây tê: chọn câu sai Câu 60: Ngộ độc thuốc tê:
A. Thường gặp sau gây tê tủy sống hơn là gây tê ngoài màng A. Triệu chứng tim mạch luôn xuất hiện sau triệu chứng thần
cứng và gây tê thần kinh ngoại vi kinh
B. Nguyên nhân thường do tụt huyết áp nặng B. Triệu chứng tim mạch luôn xuất hiện cùng lúc với triệu
*C. Nguyên nhân thường do thiếu oxy chứng thần kinh
D. Phẫu thuật thay khớp háng là yếu tố nguy cơ *C. Triệu chứng tim mạch hay gặp nhất là nhịp chậm
Câu 55: Tai biến phiền nạn sau gây tê đám rối cánh tay D. Các triệu chứng kích thích thường gặp ở giai đoạn muộn
đường liên cơ bậc thang: Câu 61: Ngộ độc thuốc tê:
*A. Liệt thần kinh hoành cùng bên rất thường gặp A. Chỉ gặp khi tiêm thuốc tê trực tiếp vào mạch máu
B. Khàn tiếng rất hiếm gặp B. Các triệu chứng thường xuất hiện sớm ngay sau khi tiêm
C. Tụt huyết áp khi mổ khớp vai rất hiếm gặp thuốc
D. Giãn đồng tử là dấu hiệu phong bế hạch sao C. Adrenalin 1/200.000 có thể giúp loại trừ nguy cơ ngộ độc
Câu 56: Tai biến của gây tê đám rối cánh tay đường trên thuốc tê
đòn: *D. Tất cả các ý trên đều sai
A. 100% bệnh nhân có liệt thần kinh hoành Câu 62: Điều trị ngộ độc thuốc tê:
*B. Tràn khí màng phổi rất hiếm gặp *A. Intralipid cần được sử dụng ngay khi nghi ngờ có ngộ độc
C. Tràn khí màng phổi thường không gây suy hô hấp sớm thuốc tê
D. Liệt thần kinh hoành thường gây suy hô hấp nặng B. Intralipid chỉ nên sử dụng nếu có ngừng tim
Câu 57: Sử dụng thuốc chống đông C. Propofol nên được sử dụng để chống co giật
A. Aspirin cần dừng trước 5 – 7 ngày với bệnh nhân gây tê tủy D. Lidocain được lựa chọn để điều trị loạn nhịp
sống Câu 63: Intralipid: chọn câu sai
*B. Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng nên thực hiện sau khi A. Liều bolus là 1.5ml/kg
tiêm Lovenox (liều dự phòng) 12 giờ *B. Liều truyền liên tục là 2.5ml/kg/phút
C. Sau khi rút catheter ngoài màng cứng 10 – 12 giờ mới được C. Liều tối đa là 8ml/kg trong 30 phút đầu
dùng lại thuốc chống đông D. Có thể lặp lại liều bolus mỗi 5 phút nếu chưa tái lập tuần
D. Sau gây tê ngoài màng cứng 2 giờ có thể dùng lại thuốc hoàn
chống đông Câu 64: Intralipid:
Câu 58: Dị ứng thuốc tê: A. Chống chỉ định dùng cho trẻ em do gây rối loạn chuyển hóa
A. Thường gặp với thuốc tê nhóm amide lipid
*B. Thường do sản phẩm chuyển hóa của thuốc tê nhóm ester B. Có tác dụng với ngộ độc các thuốc tan trong mỡ khác
C. Bệnh nhân có dị ứng thuốc tê nhóm ester có chống chỉ định C. Không có tác dụng đối với ngộ độc các thuốc tê ít tan trong
đối với thuốc tê nhóm amid mỡ
D. Tất cả các ý trên đều sai *D. Sau khi tái lập tuần hoàn, nếu huyết áp còn thấp có thể
Câu 59: Nguy cơ ngộ độc thuốc tê tăng dần: tăng gấp đôi liều truyền liên tục
*A. Gây tê thần kinh liên sườn > tê ngoài màng cứng > tê đám Câu 65: Nhóm bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc thuốc tê cao:
A. Bệnh nhân có bệnh lý hô hấp, tuần hoàn thêm thuốc nào khác.
B. Phụ nữ có thai Sau 1 giờ, bệnh nhân không tỉnh, thở theo máy hoàn toàn.
C. Bệnh nhân nhiễm trùng nặng Đánh giá lại: Bệnh nhân không đáp ứng kích thích, Đồng
*D. Tất cả các ý trên đều đúng tử giãn, Mạch: 60 lần/phút, huyết áp 100/65. Theo chẩn
Câu 66: Bệnh nhân nam 54 tuổi, 90 kg ,ASA III mổ cố đoán của anh/chị, anh chị sẽ làm gì tiếp theo
định xương đòn. Bệnh nhân có tiền sử: Tăng huyết áp A. Cho bệnh nhân đi chụp CT Scan sọ não ngay
điều trị thuốc chẹn kênh calci, ngừng thở khi ngủ, đái tháo *B. Tiếp tục cho bệnh nhân thở máy, truyền dịch, duy trì huyết
đường điều trị thuốc uống. Rung nhĩ, điều trị thuốc chống áp tới khi bệnh nhân tỉnh lại
đông kháng thrombin, ngừng 10 ngày trước mổ, gối C. Tiêm thêm Ephedrin và Corticoid
enoxaparine 40x 2/ ngày, dừng trước mổ 24h. Bệnh nhân D. Mời hội chẩn chuyên khoa thần kinh
được gây tê liên cơ bậc thang và đám rối cổ nông. Bệnh Câu 67: Bệnh nhân nam, 50 tuổi, được chỉ định mổ mở cắt
nhân được tiêm 1 lần 20ml (liên cơ bậc thang) và 8ml (đám u phổi. Bệnh nhân được gây tê ngoài màng cứng và luồn
rối cổ nông) Ropivacain 0.75%. Một phút sau khi gây tê, catheter tại vị trí T6-7 để giảm đau sau mổ. Quá trình chọc
bệnh nhân trở nên nhợt nhạt, sau đó mất tri giác cùng với ngoài màng cứng khó khăn và có chảy máu. Sau khi luồn
nhịp chậm nặng và QRS giãn rộng. Cách xử trí nào dưới catheter, bệnh nhân được bolus 5ml Bupivacain 0.5%.
đây là phù hợp nhất Cuộc gây mê sau đó diễn ra bình thường, cuộc mổ bắt đầu
A. Atropine 1 mg tiêm TM. ngay sau đó. Khoảng 7 phút sau khi phẫu thuật viên mở
B. Tiêm TM 100 ml intralipid 20% trong 5 phút nếu atropine ngực (25 phút sau khi tiêm thuốc tê) bệnh nhân xuất hiện
không hiệu quả nhịp chậm và tụt huyết áp nặng. Theo anh/chị, các nguyên
*C. Cấp cứu ngừng tuần hoàn, gọi hỗ trợ. Tiêm TM ngay 100 nhân sau có thể nghĩ tới, ngoại trừ: Local anaesthetic
ml Intralipid 20 % IV trong 1 phút sau đó tryền liên tục 400 ml toxicity
trong 20 phút A. Tụt huyết áp do ức chế giao cảm ngực
D. Cấp cứu ngừng tuần hoàn , tiêm TM 100 mg lidocaine 2% B. Ngộ độc thuốc tê
để điều trị loạn nhịp *C. Tê tủy sống toàn bộ
Câu 66: Bệnh nhân nam, 54 tuổi ASA II 80kg, 1.70m gãy D. Dị ứng thuốc
cổ xương đùi do chấn thương được chỉ định mổ thay khớp
háng toàn bộ. Tiền sử:Tăng huyết áp – điều trị thường Câu 1: Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang
xuyên bằng thuốc chẹn kênh calci, huyết áp nền 130/80, có thường không phong bế được:
khó thở khi gắng sức. Siêu âm tim: dày thất trái, EF 52%, A. Thần kinh cơ bì
ngừng thở khi ngủ. Bệnh nhân được gây mê toàn thể và B. Thần kinh quay
gây tê ngoài màng cứng để giảm đau sau mổ. Bệnh nhân C. Thần kinh giữa
được gây mê tĩnh mạch với Propofol TCI, cuộc mổ diễn ra *D. Thần kinh trụ
bình thường. Gây tê ngoài màng cứng tại vị trí L3-4 được Câu 2: Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang
thực hiện sau mổ (bệnh nhân chưa rút nội khí quản). Chọc được chỉ định cho các phẫu thuật sau ngoại trừ:
ngoài màng cứng khó khăn, bác sỹ gây mê phải chọc nhiều A. Phẫu thuật xương đòn
lần mới vào được khoang ngoài màng cứng. Sau khi luồn B. Phẫu thuật khớp vai
catheter, bệnh nhân được bolus 25mg Ropivacain C. Phẫu thuật 1/3 trên xương cánh tay
0.5%.Sau vài phút, huyết áp tụt xuống 60/40 mmHg. Bệnh *D. Phẫu thuật cẳng tay
nhân được tiêm tĩnh mạch tổng cộng 15mg Ephedrin và Câu 3: Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang:
truyền nhanh 500ml Gelofusin sau đó được chuyển ra chọn câu sai
phòng hồi tỉnh. Tại phòng hồi tỉnh, bệnh nhân tiếp tục thở A. Đám rối cánh tay nằm trong tam giác cổ sau
máy, huyết áp duy trì 90/60 mmHg và không cần dùng B. Đám rối cánh tay nằm giữa cơ bậc thang trước và giữa
*C. Thần kinh hoành nằm phía sau đám rối cánh tay *C. Gây tê 2 bên
D. Thường không phong bế được thần kinh bì cánh tay trong D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 4: Chống chỉ định của gây tê đám rối cánh tay đường Câu 11: Gây tê đám rối cánh tay đường nách
liên cơ bậc thang là: A. Không có tai biến
A. Liệt cơ hoành bên đối diện B. Có thể giảm đau sau mổ 1/3 trên cánh tay
B. Tiền sử phẫu thuật mạch cảnh hoặc hạch cổ cùng bên *C. Mốc giải phẫu là động mạch cánh tay
C. Gây tê 2 bên D. Không đủ để ga rô trên khuỷu tay
*D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 12:Gây tê đám rối cánh tay đường nách:
Câu 5: Máy kích thích thần kinh: A. Kỹ thuật chọc xuyên động mạch có độ tin cậy cao và không
A. Giúp loại trừ hoàn toàn tổn thương thần kinh có tai biến
*B. Giúp xác định khoảng cách tương đối giữa kim gây tê và B. Kích thích gấp cẳng tay (co cơ nhị đầu) là kích thích đáng tin
thần kinh cậy, có thể tiêm thuốc
C. Làm giảm nguy cơ tiêm thuốc vào mạch máu *C. Kích thích gấp cổ tay hoặc các ngón tay chứng tỏ kim đang
D. Cả 3 ý trên đều đúng ở phía trên động mạch
Câu 6: Khi sử dụng máy kích thích thần kinh để gây tê D. Khi gây tê, tư thế cánh tay là dạng 120o
đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang, kim nằm đúng Câu 13: Gây tê đám rối cánh tay đường nách dựa vào mốc
vị trí khi tìm được: (chọn câu sai) giải phẫu thường không phong bế được
A. Kích thích cơ ngực lớn *A. Thần kinh cơ bì
*B. Kích thích cơ ức đòn chũm B. Thần kinh quay
C. Kích thích cơ delta C. Thần kinh giữa
D. Kích thích cơ nhị đầu D. Thần kinh trụ
Câu 7: Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn: Câu 14: Chống chỉ định tuyệt đối của gây tê đám rối cánh
A. Đám rối cánh tay nằm ngoài động mạch dưới đòn tay đường nách:
B. Đám rối cánh tay nằm giữa xương đòn và xương sườn 1 A. Bệnh nhân dùng thuốc chống đông
C. Điểm chọc thường nằm trên điểm giữa xương đòn *B. Hạch nách hoặc tiền sử nạo vét hạch nách
*D. Tât cả các ý trên đều đúng C. Tổn thương thần kinh
Câu 8: Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn thường D. Tất cả các ý trên đều đúng
không phong bế được: Câu 15: Gây tê ở cổ tay
A. Thần kinh cơ bì A. Thần kinh quay không chi phối cảm giác cho bàn tay
*B. Thần kinh bì cánh tay trong B. Thần kinh trụ chi phối toàn bộ các cơ ở bàn tay
C. Thần kinh quay *C. Thần kinh quay nằm phía ngoài động mạch quay
D. Thần kinh giữa D. Thần kinh giữa chi phối cảm giác toàn bộ mặt gan tay
Câu 9: Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn được chỉ Câu 16: Kỹ thuật gây tê thích hợp cho phẫu thuật kết hợp
định tốt nhất cho: xương đòn:
A. Phẫu thuật vai A. Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn
B. Phẫu thuật từ vai đến bàn tay *B. Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang
C. Phẫu thuật từ vai đến khuỷu tay C. Gây tê đám rối cổ nông
*D. Phẫu thuật từ 1/3 giữa cánh tay đến bàn tay D. Gây tê đám rối cổ sâu
Câu 10: Chống chỉ định của gây tê đám rối cánh tay đường Câu 17: Phương pháp gây tê thích hợp cho phẫu thuật giải
trên đòn là: phóng dây chằng vòng cổ tay là (phẫu thuật viên garo trên
A. Bệnh nhân tràn khí màng phổi cùng bên khuỷu tay):
B. Bệnh nhân liệt thần kinh hoành cùng bên A. Gâytê thần kinh giữa ở khuỷu tay
B. Gây tê thần kinh giữa và thần kinh trụ ở khuỷu tay Bệnh nhân được chỉ định mổ kết hợp xương cánh tay.
*C. Gây tê đám rối cánh tay đường nách Thăm khám trước mổ không phát hiện thêm tổn thương
D. Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang nào khác, bệnh nhân rất đau và không thể vận động được
Câu 18: Các thần kinh chi phối cho khớp khuỷu là: cánh tay. Anh/chị sẽ lựa chọn phương pháp vô cảm nào?
A. Thần kinh quay, thần kinh giữa, thần kinh trụ A. Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang
B. Thần kinh quay, thần kinh trụ, thần kinh cơ bì *B. Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn
C. Thần kinh trụ, thần kinh giữa, thần kinh cơ bì C. Gây tê đám rối cánh tay đường nách
*D.Thần kinh quay, thần kinh giữa, thần kinh cơ bì D. Gây mê nội khí quản
Câu 19: Một bệnh nhân suy thận mạn, có chỉ định mổ làm Câu 23:Bệnh nhân nam, 20 tuổi, gãy hở 1/3 giữa xương
cầu nối động – tĩnh mạch quay để lọc máu. Phương pháp cánh tay, nghi ngờ có tổn thương thần kinh, được chỉ định
gây tê phù hợp nhất là: mổ cấp cứu. Ở vị trí này, thần kinh dễ bị tổn thương nhất
A. Gây tê thần kinh quay tại khuỷu tay là
*B. Gây tê đám rối cánh tay đường nách *A. Thần kinh quay
C. Gây tê đám rối cánh tay đường trên đòn B. Thần kinh trụ
D. Gây tê đám rối cánh tay đường liên cơ bậc thang C. Thần kinh giữa
Câu 20: Bệnh nhân nam, 24 tuổi, nhập viện vì gãy cẳng tay D. Thần kinh cơ bì
có tổn thương động mạch và thần kinh. Bệnh nhân được Câu 24:Bệnh nhân nam, 20 tuổi, gãy hở 1/3 giữa xương
mổ cấp cứu, anh/ chị sẽ lựa chọn gây mê cho bệnh nhân cánh tay, nghi ngờ có tổn thương thần kinh, được chỉ định
này như thế nào? mổ cấp cứu. Tại phòng mổ, anh/ chị làm thế nào để đánh
A. Gây mê toàn thể, đặt NKQ khởi mê nhanh vì gây tê vùng giá bệnh nhân có tổn thương thần kinh
chống chỉ định tuyệt đối trên bệnh nhân tổn thương thần kinh. A. Bảo bệnh nhân gấp các ngón tay
*B. Đánh giá tổn thương thần kinh và gây tê đám rối cánh tay *B. Bảo bệnh nhân duỗi các ngón tay
đường nách. C. Bảo bệnh nhân gấp cổ tay
C. Đánh giá tổn thương thần kinh và gây tê đám rối cánh tay D. Đánh giá cảm giác gan tay, vùng ô mô cái
đường liên cơ bậc thang vì không vận động được chi. Câu 25: Gây tê thần kinh đùi: chọn câu sai
D. Gây mê toàn thể và gây tê đám rối cánh tay đường nách *A. Có thể phẫu thuật khớp gối mở
dưới gây mê. B. Có thể giảm đau sau mổ khớp gối
Câu 21: Bệnh nhân nam, 30 tuổi, 70kg, mổ gãy hở xương C. Có thể giảm đau sau mổ khớp háng
đốt bàn ngón 2,3 tay trái. Bệnh nhân được gây tê đám rối D. Có thể khâu vết thương mặt trước đùi
cánh tay đường nách với 20ml Ropivacain 0.5%. Sau 20 Câu 26: Gây tê thần kinh đùi
phút bệnh nhân vẫn đau. Đánh giá cảm giác cho thấy vùng *A. Mốc giải phẫu là động mạch đùi và dây chằng bẹn
chi phối của thần kinh quay được phong bế hoàn toàn. B. Vị trí chọc kim phía trong động mạch đùi
Anh/ chị sẽ làm gi? C. Tiêm với thể tích lớn có thể phong bể được cả thần kinh bịt
A. Gây tê thấm quanh cổ tay bằng Ropivacain + Adrenalin D. Cả 3 ý trên đều đúng
B. Gây tê bổ xung thần kinh giữa ở khuỷu tay bằng 5ml Câu 27: Gây tê thần kinh hông to ở trám khoeo:
Ropivacain 0.5% *A. Thích hợp cho các phẫu thuật ở cổ chân và bàn chân
C. Gây tê bổ xung thần kinh trụ ở cổ tay bằng 5ml Ropivacain B. Thần kinh hông to nằm trong động mạch khoeo
0.5% C. Kích thích thần kinh chày là xoay ngoài bàn chân
*D. Gây tê bổ xung cả thần kinh trụ và thần kinh giữa ở khuỷu D. Kích thích thần kinh mác là gấp bàn chân về phía gan chân
tay bằng 10ml Ropivacain 0.5% Câu 28: Để phẫu thuật khớp gối, anh/chị cần phong bế các
Câu 22:Bệnh nhân nam, 20 tuổi, đa chấn thương đã được thần kinh nào?
dẫn lưu màng phổi 2 bên, gãy 1/3 dưới xương cánh tay. A. Thần kinh đùi, thần kinh bịt, thần kinh đùi bì ngoài
*B. Thần kinh đùi, thần kinh bịt, thần kinh hông to Ropivacain 0.5%
C. Thần kinh đùi, thần kinh chày, thần kinh bịt D. Đề nghị phẫu thuật viên gây tê tại chỗ
D. Thần kinh đùi, thần kinh chày, thần kinh đùi bì sau Câu 34: Bệnh nhân nam, 70 tuổi, phẫu thuật thay khớp gối.
Câu 29: Anh/ chị chọn cách nào để giảm đau cho bệnh nhân Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp điều trị ổn định, đặt
gãy 1/3 dưới xương đùi chờ mổ: stent mạch vành cách 1 năm, đang dùng Aspirin và
*A. Gây tê thần kinh đùi Clopidogrel. Sau mổ bệnh nhân cần tập vận động sớm.
B. Gây tê thần kinh đùi và thần kinh hông to ở trám khoeo Anh/chị sẽ chọn phương pháp gây tê vùng nào để giảm đau
C. Gây tê thần kinh đùi và thần kinh hông to đường dưới mông sau mổ sau khi cân nhắc lợi ích và nguy cơ:
D. Gây tê thần kinh đùi, thần kinh hông to ở trám khoeo, thần A. Gây tê đám rối thắt lưng
kinh bịt B. Đặt catheter ngoài màng cứng
Câu 30: Phẫu thuật bàn chân C. Đặt catheter thần kinh đùi
A. Bắt buộc phải phong bế được thần kinh hiển *D. Đặt catheter ống cơ khép
B. Nếu đường rạch da ở mặt trong bàn chân, không cần phong Câu 35: Tổn thương thần kinh mác chung
bế thần kinh hiển A. Thường gặp sau gãy thân xương mác
C. Có thể đặt catheter thần kinh đùi để giảm đau sau mổ B. Mất vận động nhóm cơ ở mặt sau cẳng chân
*D. Có thể đặt catheter thần kinh hông to ở khoeo để giảm đau *C. Bệnh nhân có triệu chứng bàn chân rủ do không thể gấp bàn
sau mổ chân về phía mu chân
Câu 31:Bệnh nhân nam, 30 tuổi, gãy trật hở 2 mắt cá chân D. Cả 3 câu trên đều đúng
phải, có tổn thương thần kinh mác. Bệnh nhân được chỉ Câu 36: Để phẫu thuật nối gân Achille, anh/chị cần phong
định mổ cấp cứu. Anh/ chị sẽ chọn phương pháp vô cảm bế thần kinh nào? (phẫu thuật viên sẽ garo trên gối)
nào? A. Thần kinh hông to
A. Gây mê nội khí quản B. Thần kinh hông to và thần kinh hiển
B. Gây mê nội khí quản, khởi mê nhanh *C. Thần kinh hông to và thần kinh đùi
C. Gây tê thần kinh hông to sau khi đánh giá kỹ tổn thương D. Thần kinh đùi
*D. Đánh giá kỹ tổn thương rồi gây tê cả thần kinh đùi và thần
kinh hông to Câu 1: Bệnh nhân mổ nội soi ruột thừa, đã sử dụng para
Câu 32: Để phẫu thuật chỉnh hình ngón 1 bàn chân, anh/chị và ketorolac kêu đau VAS >4. Phương pháp giảm đau?
cần phong bế các thần kinh nào ở cổ chân: *A. Chuẩn độ morphin và PCA đánh giá lại khi VAS <4
*A. Thần kinh mác nông, mác sâu, thần kinh chày, thần kinh B. Morphin tĩnh mạch
hiển C. Morphin tủy sống
B. Thần kinh mác nông, mác sâu, thần kinh chày D. Tăng liều paracetamol
C. Thần kinh mác nông, thần kinh chày, thần kinh hiển Câu 2: Lựa chọn thích hợp nhất cho BN đau nhẹ tiền sử
D. Thần kinh mác chung, thần kinh chày khoẻ mạnh chưa dùng các loại thuốc khác
Câu 33: Bệnh nhân nữ 30 tuổi, 60kg, mổ cấp cứu vết thương A. Morphin
bàn chân. Bệnh nhân có tiền sử đặt nội khí quản khó và nôn B. Tramadol
nhiều sau mổ trong 1 phẫu thuật trước đó. Bệnh nhân được *C. Acetaminophen
gây tê thần kinh hông to ở khoeo với 15ml Ropivacain 0.5% D. Acetaminophen và codein
và thần kinh đùi với 10ml Lidocain 0.1%.Sau 20 phút, vùng Câu 3: Đau cấp tính có thể kéo dài bao lâu?
gan chân vẫn không hết đau. Anh/ chị sẽ làm gì? A. 1 ngày
A. Gây tê bổ xung thần kinh hông to ở dưới mông B. 1 giờ
B. Chuyển gây mê nội khí quản C. 1 tuần
*C. Gây tê bổ xung thần kinh chày ở cổ chân với 5ml *D. 3 tháng
Câu 4: Thước VAS dùng để đánh giá A. thang điểm đau hình đồng dạng (VAS)
A. Thời gian đau B. thang điểm lời nói về cường độ đau
B. Đáp ứng cảm xúc với đau C. thang điểm nét mặt (faces scale)
*C. Cường độ đau *D. bảng kiểm đau rút gọn
D. Tất cả yếu tố trên Câu 12: Đánh giá độ đau của một bệnh nhân vừa phẫu
Câu 5: Thuốc có độ mạnh lớn nhất trong các thuốc sau đây thuật dựa vào:
là: A. loại phẫu thuật
A. morphin B. cường độ đau
*B. sufentanil C. thời gian phẫu thuật
C. pethidin *D. tất cả các ý trên
D. fentanyl Câu 13: thuốc nào không có tác dụng trên thụ thể kappa:
Câu 6: tác dụng giảm đau của thuốc họ morphin có đặc A. morphin
điểm: B. fentanyl
A. có cường độ mạnh nhưng không ổn định C. pethidin
*B. liều càng cao thì tác dụng càng mạnh *D. tramanol
C. không có hiệu quả với đau mạn tính Câu 14: chống chỉ định của succinylcholine, trừ:
D. có thể tách rời khỏi tác dụng phụ trên hô hấp A. bỏng rộng
Câu 7: tác dụng phụ của các thuốc họ morphin có đặc B. sốt cao ác tính
điểm: *C. sốt > 38 oC
A. ức chế hô hấp thường gặp với morphin hơn so với các loại D. tăng Kali
khác. Câu 15: câu đúng về sợi A delta:
*B. nôn và buồn nôn là tác dụng phụ hay gặp nhất. A. dẫn truyền cảm giác đau nhói
C. gây tụt huyết áp do thuốc gây ức chế cơ tim mạch B. đáp ứng với các kích thích nông
D. có thể gây nghiện thuốc nếu dừng thuốc đột ngột C. đáp ứng với các kích thích mạnh sâu
Câu 8: Loại đau nào sau đây không phải là đau cấp tính *D. tất cả đều đúng
A. Đau sau bỏng Câu 16: Ý nào sau đây về định nghĩa đau là sai
B. Đau sau chấn thương A. Thường có tổn thương của mô trong các trường hợp đau
*C. Đau tại các vết sẹo cấp tính
D. Đau sản khoa *B. Đau cấp tính không có chức năng bảo vệ cho cơ thể
Câu 9:bệnh nhân trẻ con bị bỏng lớn thì khi thay băng C. Có liên quan đến tăng hoạt hóa hệ thống thần kinh
chọn phương pháp giảm đau nào? D. Phục hồi hoàn toàn sau khi tổn thuong mô lành trở lại
A. Morphin Câu 17: Đau do cảm thụ thần kinh bao gồm:
*B. Ketamin A. Bộ phận nhận kích thích đau
C. Paracetamol B. Bộ phận dẫn truyền
D. Thiopental C. Bộ phận nhận thức đau
Câu 10: điều trị đau cấp tính hiệu quả giúp: *D. Tất cả quá trình trên
A. giảm tỉ lệ tử vong Câu 18: Đặc điểm của các receptor nhận cảm đau trừ
B. giảm biến chứng A. Có ngưỡng kích thích
C. rút ngắn thời gian nằm viện B. Hiện tượng cộng kích thích
*D. tất cả các yếu tố trên C. Là các tận cùng thần kinh
Câu 11: phương tiện nào sau không phải là thước đo đơn *D. Có khả năng thích nghi
chiều trong đánh giá đau: Câu 19: Sợi A delta là sợi:
A. Đáp ứng với cả kích thích chạm nhẹ, kích thích cơ học A. Mục tiêu điều trị dựa trên mong muốn của bệnh nhân
hoặc nhiệt B. Áp dụng chiến điều trị đa phương thức
B. Dẫn truyền cảm giác đau nhanh và đau nhói *C. Tin tưởng vào sự nhận thức đau của bệnh nhân
C. Đáp ứng với các kích thích cực mạnh tiềm ẩn nguy cơ tổn D. Phòng và điều trị các tác dụng phụ của các phương pháp
thương mô chống đau
*D. Tất cả các ý trên Câu 27: Chiến lược điều trị đa phương thức là
Câu 20: Trung tâm nhận thức đau nằm ở A. Dùng nhiều loại thuốc trong cùng nhóm
A. Vỏ não *B. Có tác dụng tăng cường giảm đau, giảm tác dụng phụ
*B. Đồi thị C. Một chuyên gia giảm đau điều trị chống đau cho bệnh nhân
C. Hệ viền D. Chỉ áp dụng cho một số loại đau nhất định
D. Thân não Câu 28: Mục đích đầu tiên của chuẩn độ một thuốc giảm
Câu 21: Những anh hưởng sau của đau lên chức năng hô đau nhằm
hấp là đúng trừ *A. Liều nhỏ nhất nhưng đạt hiệu quả giảm đau và ít tác dụng
A. Giảm dung tích sống của phổi phụ nhất
B. Giảm thông khí phế nang B. Chuẩn độ cho đến khi bệnh nhân hết đau
*C. Tăng dung tích cặn chức năng C. Chuẩn độ giảm liều dần tránh ngộ độc thuốc
D. Tăng nguy cơ viêm phổi xẹp phổi D. Đảm bảo thuốc đủ đáp ứng mong muốn chủ quan của bệnh
Câu 22: Đau cấp tính kích thích hệ giao cảm dẫn đến trừ nhân
*A. Tăng tiết hệ thống tiêu hóa, tăng nhu động ruột Câu 30: Thứ tự lựa chọn thuốc giảm đau theo bậc thang
B. Tăng trương lực cơ trơn của WHO a. Morphine, hydromorphone, acetaminophen
C. Tăng nhịp tim, tăng huyết áp and lorazepam b. NSAIDs and corticosteroids c. Codeine,
D. Tăng tiêu thụ oxy cơ tim oxycodone and diphenhydramine
Câu 23: Để đánh giá được cường độ đau việc nào sau đây A. b a c
là quan trọng nhất B. a b c
A. Hỏi bệnh nhân yếu tố làm tăng đau *C. b c a
B. Hỏi bệnh nhân vị trí của đau D. c a b
C. Đặt các câu hỏi mở về cảm giác đau Câu 31: Morphin là thuốc tác động lên vị trí nào của sinh
*D. Đề nghị bệnh nhân sử dụng thước đo độ đau để lấy thông lý đau cấp tính
tin A. Nhận cảm đau
Câu 24: Phương tiện tốt nhất dùng để lượng giá đau ở *B. Dẫn truyền đau
bệnh nhi nhỏ tuổi là: C. Nhận thức đau
A. Thang điểm hình đồng dạng (VAS) D. Điều biến đau
B. Thang điểm lượng giá 1-10 điểm Câu 32: Phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự điều
C. Mô tả đơn giản về cường độ đau khiển (PCA)
*D. Thang điểm CHEOPS A. Sử dụng nhiều thuốc giảm đau hơn phương pháp do bác sỹ
Câu 25: Bảng điểm CHEOPS bao gồm trừ điều khiển
A. Biểu hiện nét mặt B. Sử dụng ít thuốc giảm đau hơn phương pháp do bác sỹ điều
B. Tư thế bệnh nhân khi chạm vào người khiển
C. Biểu hiện lời nói C. Chỉ hữu ích với bệnh nhân là người lớn
*D. Nhịp thở *D. Bệnh nhân hài lòng hơn và không ảnh hưởng đến việc sử
Câu 26: Nguyên tắc đầu tiên cần chú ý chi điều trị đau cho dụng thuốc giảm đau
bệnh nhân Câu 33: Bệnh nhân nữ 20 tuổi bị đau nhiều (VAS ≥4) sau
mổ cấp cứu cắt ruột thừa nội soi bệnh nhân đã được sử
dụng acetaminophen 1g và ketorolac 30mg đường tĩnh
mạch trong mổ. Biện pháp chống đau thích hợp nhất tiếp
theo là
A. Giảm đau ngoài màng cứng
B. Tê tủy sống morphin
*C. Chuẩn độ morphin và sử dụng PCA sau khi VAS ≤4
D. Truyền liên tục morphin 1mg/h
Câu 34: Bệnh nhân 65 tuổi có bệnh phổi tắc nghẽn mãn
tính vào viện vì ngã tại nhà chẩn đoán gẫy 4 xương sường
không có tràn máu, tràn khí màng phổi. khí máu tốt không
có mảng sườn di động. biện pháp giảm đau thích hợp nhất

A. Gây mê đặt nội khí quản cho morphin tĩnh mạch liều cao
B. Tiêm bắp fendel 20mg và thở oxy
C. Gây tê ngoài màng cứng đường ngực và tiêm 10mg
bupivacain 0,1%
*D. Gây tê thần kinh liên sườn tiêm 4ml bupivacain 0,5% vào
mỗi xương sườn bị gãy
Câu 35: Bệnh nhi 5 tuổi bị bỏng rộng cần thay băng biện
pháp giảm đau nào phù hợp
A. Đưa vào phòng mổ gây mê toàn thân giảm đau fentanyl
B. Chỉ cần tiêm an thần midazolam và thở oxy
C. Tiêm morphin tĩnh mạch và thở oxy
*D. Tiêm tĩnh mạch ketamin phối hợp giảm đau
acetaminnophen

You might also like