You are on page 1of 13

ĐỀ THI LÝ THUYẾT TỐT NGHIỆP 6.

Đặc điểm phân biệt chắc chắn nhất phù


MÔN: NỘI – NHI – NHIỄM phổi cấp do tim và không do tim:
Ngày thi: T5 04/7/2019 A. Áp lực mao mạch phổi bít > 18 mmHg
150 câu – 90 phút B. Tiền sử bệnh tim
NỘI (70 câu) C. Ho ra máu
1. Điều trị thay đổi lối sống ở BN THA không D. Rale ở phổi
khuyến cáo: 7. Thuốc gây tăng huyết áp, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm dùng muối 2-3 g/ngày A. Nifedipin
B. Vận động B. Cam thảo
C. Giảm cân C. Cocain
D. Ngưng hút thuốc lá D. NSAIDs
2. Phương pháp kiểm soát huyết áp THA áo 8. Thuốc nào chống chỉ định dùng ở BN điều
choàng trắng, NGOẠI TRỪ: trị bằng Sildenafil:
A. Điều trị ngay lập tức A. Nitrate
3. HA 185/95 mmHg, phân loại theo JNC7: B. Atorvastatin
A. Giai đoạn 1 9. Bệnh lý gây suy thất P độc lập:
B. Giai đoạn 2 A. THA cấp tính
C. Giai đoạn 3 B. Thuyên tắc phổi
D. THA tâm thu đơn độc C. Hở van 2 lá cấp
4. HA 135/85 mmHg, phân loại theo ESC 2018: 10. Suy thất P nếu điều trị đúng cho BN sẽ
A. HA bình thường không gây biến chứng:
B. HA bình thường cao A. Tổn thương nút xoang
C. Giai đoạn 1 B. Đợt cấp suy tim mạn
D. Giai đoạn 2 C. Phù phổi cấp
5. Cơ chế phù phổi cấp trong THA cấp tính: 11. BN nam, M 105 l/p, HA 8/5 cmHg, lơ mơ,
A. Tắc nghẽn đường ra thất (T) da niêm tím tái, chi lạnh ẩm, chọn thuốc
B. Quá tải thể tích thất (T) vận mạch:
C. Suy CN tâm thu thất (T) A. Milrinone
D. Suy CN tâm trương thất (T) B. Atropin
C. Dobutamin
D. Norepinephrine

1
12. Thuốc không làm giảm hậu tải: 18. Bệnh nhân đau ngực sau xương ức > 20
A. Nitroprussise phút, không giảm khi nghỉ, được chẩn đoán
B. Captopril NMCT cấp và cần chuyển ngay đến trung
C. Norepineprine tâm CTMVCC. Xử trí cho bệnh nhân uống
D. Dobutamin aspirin như thế nào trước khi chuyển viện?
13. Dùng nitrat trong trường hợp nào sau đây: A. Aspirin dạng viên bao hòa tan trong ruột
A. OAP do THA B. Aspirin bột hòa tan uống
B. M > 110 l/ph (không có đáp án đường TM)
C. HA < 90 mmHg 19. Kháng kết tập tiểu cầu kết hợp với aspirin ở
D. NMCT thất P BN trước khi CTMVCC:
14. Nhóm thuốc trị THA/suy tim không được A. Prasugel
khuyến cáo: B. Ticagrelor
A. Ức chế kênh If C. Warfarin
15. Thuốc nào sau đây đã được chứng minh cải D. Ticlodipin
thiện tiên lượng sống còn ở BN suy tim: 20. Khởi trị chẹn beta ở BN NMCT:
A. Lisinopril A. Bất kỳ lúc nào
16. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp B. Càng sớm càng tốt khi BN ổn định
2012, dấu hiệu thiếu máu cơ tim khi ST C. Khi bệnh nhân xuất viện
chênh lên bao nhiêu tại chuyển đạo V7-V9 D. Khi ngưng dùng lợi tiểu và vận mạch
ở BN nam 55 tuổi? 21. BN nam 65 tuổi NMCT , dùng clopidogrel
A. 0,05 mV trước khi TSH:
B. 0,1 mV A. 600 mg khi TSH, duy trì 75 mg/ngày trong 12
C. 0,15 mV tháng
D. 0,2 mV B. 300 mg khi TSH, duy trì 75 mg/ngày tối thiểu
17. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu cơ tim 14 ngày
bằng hình ảnh học, NGOẠI TRỪ: C. 75 mg/ngày
A. Block nhánh phải mới xuất hiện 22. Thuốc nào sau đây được ưu tiên dùng để
B. ST chênh lên lõm ở hầu hết các chuyển đạo giảm LDL-c sau NMCT:
C. Chụp mạch vành phát hiện huyết khối A. Atorvastatin
D. Vùng vô động trên siêu âm tim B. Fibrate
C. Gemfibrozil

2
D. Ezetimibe 29. BN COPD đang điều trị bệnh tim, đang dùng
23. Trong vòng 7 ngày sau NMCT không dùng: SABA hít. Hiện SpO2 93% (khí trời), FEV1 <
A. Methylprednisolone 50%, khó thở nhiều hơn, xử trí:
B. Metoprolol A. Thêm tiotropium hít
C. ACEI B. Thêm LABA/ICS
D. Statin C. Tăng liều prednisone
24. Tác nhân viêm phổi thường gây tăng thể 30. Điều trị kéo dài đời sống cho BN khó thở
tích thùy phổi trên X quang: gắng sức, tiền căn hút thuốc lá, có tĩnh
A. Staphylococcus aureus mạch cổ nổi, có Hct = 48%:
B. Streptococcus pneumoniae A. Enalapril
C. Klebsiella pneumoniae B. Oxy dài hạn
D. Moraxella catarrhalis C. Prednisone
25. Yếu tố mắc vi khuẩn kháng thuốc: D. Theophyllin
A. Sử dụng kháng sinh nhiều đợt trước đây 31. Đặc điểm của cơn hen nặng:
26. BN viêm phổi cộng đồng vào không sốt, A. Da niêm tái, nhịp tim > 120 l/ph, HATT < 90
chọn kháng sinh: mmHg, mạch nghịch, nhịp thở > 30 l/ph, nhiều
A. Azithromycin ran rít ran ngáy
B. Ceftriaxone 32. Bệnh nhân hen thường có các biến chứng:
C. Moxifloxacin A. Giảm O2 và/hoặc tăng CO2 máu, TKMP
D. Gentamycin B. Chỉ chẩn đoán được khi làm KMĐM và X
27. Tác nhân gây kháng thuốc cao: quang ngực
A. Acinetobacter baumannii C. Chỉ gặp ở hen ác tính
28. Bệnh nhân THA, đang được điều trị D. Thường gặp hơn COPD
losartan. Một năm nay BN ho khan nhiều. 33. Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân hen:
Đến BV được đo hô hấp kí thấy FEV1 55%, A. Thường bên phải nhiều hơn
FEV1/FVC 63%, sau thuốc dãn phế quản B. TKMP 2 bên
FEV1/FVC 70%. Nguyên nhân gây ho ở bệnh C. Chỉ xảy ra trong cơn hen nặng
nhân này là: D. Là TKMP tự phát thứ phát
A. Do losartan
B. Hen PQ
C. COPD

3
34. BN nữ, trẻ, đã được chẩn đoán hen. 1 B. Túi thừa TQ
tháng lên cơn hen ban ngày 10 lần, xịt 10x2 C. Mallory-Weiss
nhát, hen đêm 3 lần, không giới hạn sinh 41. Bé 6 tuổi, nghĩ bị GERD, điều trị thử có đáp

hoạt sau cơn, mức độ kiểm soát: ứng PPI, điều cần làm tiếp theo là:
A. Hen không kiểm soát A. Tìm kháng nguyên Hp/phân
B. Kiểm soát 1 phần B. Tìm kháng thể Hp/máu
C. Kiểm soát hoàn toàn C. Nội soi dạ dày
D. Hen tắc nghẽn cố định D. Test urease hơi thở
35. Đặc điểm bệnh lý thực quản, NGOẠI TRỪ: 42. Rối loạn điện giải thường gặp trong VPM:

A. Điểm đau rõ ràng A. Tăng Na, hạ K


B. Triệu chứng cơ năng rõ hơn thực thể B. Hạ Na, tăng K
C. Thường đi kèm với bệnh lý dạ dày C. Tăng Na, tăng K
D. Đi kèm với hạch to D. Hạ Na, hạ K
36. Đặc điểm TCCN của bệnh lý ở thực quản: 43. KS điều trị VPM nguyên phát:

A. Thường đau lan A. Amoxicillin + acid clavulanic


B. Có liên quan bữa ăn B. Aminoglycosid
C. Thường không triệu chứng C. Cefotaxim
D. Chỉ phát hiện bằng thăm khám thực thể D. Metronidazole
37. Dấu hiệu chẩn đoán achalasia trên phim 44. Chỉ định điều trị phòng ngừa VPM nguyên

chụp uống Baryte cản quang: phát trên BN có protein dịch báng thấp hơn
A. Mỏ chim 1,5 g/dL là:
B. Chuồn chuồn A. Creatinine máu > 2 mg/dL
C. Nút chai B. Na máu < 130 mEq/L
D. Củ cải C. Bilirubin máu > 4 mg/dL và Child-Pugh > 9
38. Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán achalasia: D. BUN > 30 mg/dL
A. Đo áp lực thực quản 45. KS dự phòng VPM nguyên phát/xơ gan:

39. Bệnh sinh GERD: A. Cefotaxim


A. Tổn thương cơ vòng dưới thực quản (LES) B. Norfloxacin
40. Nếu không hỏi kĩ bệnh sử, GERD có triệu C. Ceftriaxone
chứng dễ nhầm lẫn với, NGOẠI TRỪ:
A. Viêm loét dạ dày tá tràng

4
46. KS dự phòng VPM nguyên phát/xơ gan 51. Ngưng sử dụng chẹn beta dự phòng
đang XHTH trên: XHTH/XG khi:
A. Ciprofloxacin A. Báng kháng trị
B. TMP-SMZ B. Creatinin tăng
C. Gentamycine C. Viêm phúc mạc nguyên phát
D. Ceftriaxone D. Tất cả đều đúng
47. Thời gian điều trị KS dự phòng VPM nguyên 52. Điều trị báng bụng trên BN XG, CHỌN CÂU
phát ở BN XHTH trên/XG: SAI:
A. 3 ngày A. Kết hợp Furosemide với Spironolactone với
B. 5 ngày tỷ lệ 2:5
C. 7 ngày B. Điều chỉnh liều thuốc lợi tiểu mỗi tuần để
D. 14 ngày đạt mục tiêu
48. Tiêu chuẩn truyền albumin ở BN VPM C. Liều tối đa thuốc lợi tiểu: 160 mg
nguyên phát/XG: Furosemide, 400 mg Spironolactone
A. Creatinin > 1 mg/dL D. Tháo báng < 5 lít không cần truyền albumin
B. Bilirubin > 3 mg/dL 53. Yếu tố chẩn đoán HC gan thận/xơ gan:
C. Albumin < 2 g/dL A. Xơ gan có báng bụng
D. BUN > 20 mg/dL B. Creatinine máu > 2 mg/dL
49. Yếu tố thúc đẩy thường gặp nhất của bệnh C. Hiện không dùng thuốc độc thận
não gan: D. Không có choáng
A. Nhiễm trùng (câu này chắc chọn câu sai)
B. Xuất huyết tiêu hóa 54. Thuốc khuyến cáo khởi trị VGSV B:
C. Uống rượu A. Tenofovir
D. Táo bón B. Entecavir
50. Ngưng thuốc lợi tiểu trên BN XG khi: C. Peg interferon alpha 2a
A. Natri máu < 130 mmol/L mặc dù đã hạn chế D. Cả 3 thuốc
uống nước 55. Đặc điểm tổn thương thận cấp trước thận:
B. Creatinine máu > 1 mg/dL A. Natri niệu < 20 mmol/L, Fe Na < 1%, Fe Ure
C. Bệnh não gan tái đi tái lại nhiều lần < 25%
D. A và C đúng 56. Bệnh thận mạn diễn tiến:
A. Chậm, âm thầm

5
57. BN vào phù, buồn nôn, hơi thở mùi nước 63. Biến chứng sau nhiễm toan ceton đái tháo
tiểu, GFR = 10 ml/ph/1,73 m2 da, chẩn đoán đường (DKA), NGOẠI TRỪ:
nghĩ nhiều nhất: A. Suy thượng thận cấp thứ phát
A. HC urê huyết cao B. Tăng kali máu
B. Suy thận cấp C. Lấp tắc mạch
C. DKA D. Phù não
58. Điều trị hội chứng tim thận: 64. Biến chứng sau tăng áp lực thẩm thấu trên
A. Không lợi tiểu quai BN ĐTĐ, NGOẠI TRỪ:
B. Truyền dịch nhanh A. Nhiễm trùng
C. Có thể điều trị thay thế thận B. Suy thượng thận thứ phát
D. Tất cả đều đúng C. Phù não
59. Thay đổi sinh lý trong CKD, NGOẠI TRỪ: D. Lấp tắc mạch
A. Tăng PTH 65. Đái tháo đường dễ dẫn đến bệnh thận mạn
B. Giảm canxi máu do ĐTĐ trong trường hợp nào?
C. Giảm phosphor máu A. Đường huyết ổn định, HbA1c 7-8%
D. Toan hóa máu B. BN nữ 45 tuổi, tiền căn hội chứng buồng
60. CLS phân biệt DKA và HHS: trứng đa nang
A. Ceton (+) mạnh 66. Điều luôn luôn cần làm khi khởi đầu điều trị
B. Bicarbonate < 13 mEq/L cho mọi BN THK:
C. pH máu < 7,35 A. Giảm cân hoặc duy trì cân nặng hợp lý
61. Dịch truyền trong nhiễm toan ceton/ĐTĐ: B. Vận động, hạn chế ảnh hưởng khớp gối
A. NaCl 0,9% C. Dùng kháng viêm, giảm đau phù hợp
B. NaCl 0,45% D. Điều trị ngoại khoa

C. Lactate Ringer 67. Thuốc kháng viêm đã được chứng minh

D. Glucose 5% không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, tim

62. BN đang điều trị DKA, bước kế tiếp: mạch và thận:

A. Theo dõi đường huyết mỗi 3h A. Celecoxib

B. Truyền glucose 5% nếu ĐH < 200 mg/dL B. Naprofen

C. Truyền glucose 10% nếu ĐH < 200 mg/dL C. Ibuprofen


D. Etoricoxib

6
68. Phương pháp điều trị hứa hẹn trong tương C. Sốc nhiễm trùng
lai cho BN thoái hóa khớp: D. Sốc phản vệ
A. Ghép sụn tự thân 3. Phân loại mức độ sốc bé 5 tuổi, tỉnh táo,
B. Cấy tế bào gốc tự thân CRT 3s, M 160 lần/phút, HA 70/50 mmHg.
C. Biện pháp gen và di truyền A. Sốc còn bù
69. Bệnh nhân không đáp ứng với B. Sốc mất bù
methotrexate, đổi sang thuốc gì? C. Sốc nặng
A. Abatacept D. Không sốc
B. Rituximab 4. Tiêu chảy 20 lần, không nhầy máu, sốt nhẹ,
C. Tocilizumab li bì, M nhanh, HA tụt, CRT 3s, mắt trũng,
70. Bệnh nhân nữ, trẻ, đau nhiều khớp ngón dấu véo da mất rất chậm, chẩn đoán:
tay 2 bên, không giới hạn chức năng vận A. Sốc NT từ đường tiêu hóa
động, không viêm mạch máu, được chẩn B. Sốc giảm thể tích do tiêu chảy cấp mất nước
đoán viêm khớp dạng thấp, khởi trị dùng nặng
MTX uống liều 15 mg/tuần, acid folic 15 C. Tiêu chảy cấp mất nước nặng
mg/tuần. Sau 1 tháng, đánh giá lại, triệu 5. Dấu hiệu ra sốc ở trẻ 5 tuổi:
chứng không cải thiện, CDAI = 12. Điều trị A. HA 95/50 mmHg
tiếp theo: B. CRT 3s
A. Tiếp tục MTX liều như trên để đủ 3 tháng C. Bắt được mạch
B. Tăng liều MTX lên 30 mg/tuần 6. Dấu hiệu nguy hiểm IMCI:
C. Bổ sung sulfasalazin A. Nôn vọt
B. Nôn ra máu
NHI (40 câu) C. Nôn tất cả mọi thứ
1. Truyền dịch 20 ml/kg/h, NGOẠI TRỪ: 7. Chủng VK gram âm trong nhiễm trùng sơ
A. Sốc SXH sinh muộn, NGOẠI TRỪ:
B. Sốc nhiễm trùng A. Klebsiella
C. Sốc giảm thể tích B. Enterococcus faecium
2. Truyền dịch tốc độ 20 ml/kg/15 phút, C. Enterobacter sp.
NGOẠI TRỪ: D. Ancinetobacter baumannii
A. Bỏng
B. Tiêu chảy cấp mất nước nặng

7
8. CRP trong nhiễm trùng sơ sinh: 13. Tác nhân VMN theo lứa tuổi: SGK/110
A. Được tổng hợp tại tụy, là dấu ấn sinh học cho 14. Chọn KS theo lứa tuổi: SGK/113
tình trạng viêm hoặc tổn thương mô nhưng 15. Tác nhân viêm phổi ở trẻ 30 ngày tuổi:
không đặc hiệu A. S. aureus
B. Giá trị CRP tăng có giá trị đặc hiệu để chẩn B. H. influenzae
đoán NTH và VMN SS C. GBS
C. Giá trị CRP > 50 mg/L mới có ý nghĩa D. B. pertussis
D. Trong những trường hợp NTH nặng, gây tổn 16. Tác nhân gây viêm phổi ở trẻ 6 tuổi:
thương gan, giá trị CRP có thể không tăng A. H. influenzae
9. Cận lâm sàng của nhiễm trùng sơ sinh: B. Phế cầu
A. Neutrophil non/toàn phần (I/T) > 0,2 C. Virus
B. Tỷ lệ bạch cầu non > 20% 17. Trong viêm phổi:
C. Bạch cầu > 15.000/mm3 A. Rút lõm ngực là dấu hiệu nặng
10. Chỉ định chọc dò tủy sống ở trẻ sơ sinh, 18. Vai trò chính của X quang trong viêm phổi:

NGOẠI TRỪ: A. Cần thiết để chẩn đoán viêm phổi


A. Não úng thủy B. Chẩn đoán được tác nhân gây bệnh
B. Sốt C. Giúp phân được độ nặng
11. Ca lâm sàng NTSS sớm, chọn KS điều trị: D. Không cần làm với viêm phổi ngoại trú
A. Ampicillin, Gentamycin, Cefotaxim 19. KS chọn lựa điều trị CAP ở trẻ 6 tuổi:

B. Ampicillin, Gentamycin A. Azithromycin


C. Gentamycin, Cefotaxim 20. Ca lâm sàng bé gái, > 5 tuổi, không dấu

D. Cefotaxim, Ampicillin nguy hiểm toàn thân, chẩn đoán viêm phổi:
12. Nhiễm trùng huyết sơ sinh điều trị trong xem lại chỉ định nhập viện (SGK/151).
thời gian ít nhất bao lâu? 21. Đặc điểm hội chứng thận hư:

A. 5 – 7 ngày A. Tiểu đạm > 50 mg/kg/ngày


B. 10 – 14 ngày 22. Sang thương GPB nào sau đây thường gặp

C. 14 – 21 ngày nhất trong bệnh thận hư vô căn:


D. 21 – 28 ngày A. Sang thương tối thiểu
B. Xơ hóa một phần khu trú
C. Tăng sinh trung mô
D. Tăng sinh màng

8
23. Bé gái, 5 tuổi, được chuyển đến phòng B. MCV = 69 fL
khám vì tăng cân và phù toàn thân. Yếu tố 29. Vitamin tan trong nước:
nào sau đây phù hợp nhất để chẩn đoán A. A
bệnh thận hư vô căn: B. B
A. Tiểu máu đại thể C. E
B. Đáp ứng với corticoid D. D
C. Suy thận kéo dài 7 ngày 30. Nhu cầu vitamin D hàng ngày cho cơ thể
D. Có triệu chứng ngoài thận được cung cấp:
24. Điều trị giảm cung lượng tuần hoàn trong A. Chủ yếu do sự chuyển hóa ở da dưới ánh
HCTH, CHỌN CÂU SAI: sáng mặt trời
A. Dùng Albumin B. Chủ yếu từ thực phẩm
B. Cẩn trọng khi dùng lợi tiểu C. Chủ yếu từ chất béo thực vật
C. Tránh chọc dò dịch báng D. Chủ yếu từ sữa
D. Xử trí gấp khi bị tiêu chảy 31. Suy dinh dưỡng cấp theo Waterlow:
25. HbF bình thường ở trẻ > 6 tháng: A. CN/CC < 80%, CC/T ≥ 90%
A. < 1% B. CN/CC < -2SD, CC/T ≥ 80%
B. 0,5 – 2% C. CN/CC < -2SD, CC/T ≤ -2SD
C. 1,5 – 3,5% 32. Chế độ ăn ở trẻ suy dinh dưỡng
D. 80% A. Nên cho ăn lỏng
26. Đặc điểm thiếu máu tán huyết: B. Ăn thức ăn giàu năng lượng
A. Đẳng sắc đẳng bào C. Cho ăn nhiều đạm
B. Đẳng sắc hồng cầu nhỏ 33. Phân biệt nôn với trớ
C. Đẳng bào, nhược sắc A. Liên quan đến bữa ăn
D. HC nhỏ, nhược sắc B. Có sử dụng cơ bụng
27. Bệnh lý thiếu men G6PD: C. Dịch có kèm thức ăn
A. Không có yếu tố khởi phát D. Không gắng sức
B. Không liên quan đến giới tính 34. Dấu hiệu muộn của lồng ruột:
C. Có tiểu máu toàn dòng A. Tiêu máu
D. Di truyền theo tính lặn trên NST X B. Khóc thét từng cơn
28. CLS phù hợp với beta-Thalassemia: C. Ói ra dịch vàng
A. MCHC = 32% D. Đau quặn bụng dữ dội

9
35. Ca lâm sàng ói nhiều, CLS cần ưu tiên làm 5. Cúm, NGOẠI TRỪ:
để tầm soát biến chứng: A. Cúm C gây đại dịch
A. Ion đồ máu (Na, K, Cl) B. Chỉ cúm A gây đại dịch
B. Nội soi dạ dày C. Cúm B gây dịch không gây đại dịch
C. Siêu âm bụng D. Cúm A chia thành phụ type dựa vào
glycoprotein H & N
NHIỄM (40 câu) 6. Cúm mùa, NGOẠI TRỪ:
Ca lâm sàng cho câu 1 đến 3 A. Chưa có vaccine đặc hiệu cho cúm mùa

Bệnh nhân sốt cao 4 ngày, nôn ói, lừ đừ, đau B. Chích ngừa cúm mùa mỗi năm

HSP. Lúc NV khám thấy có gan to 2 cm dưới bờ 7. Ca lâm sàng: BN nam, trẻ, công nhân, sống

sườn, chấm XH ở nướu răng, chấm xuất huyết ở TPHCM, 3 tháng nay chuyển lên Vũng Tàu

rải rác 2 cẳng tay cẳng chân. sinh sống, nay ho khan, sổ mũi đi khám

1. Chẩn đoán tại thời điểm nhập viện: bệnh. Yếu tố dịch tễ nào gợi ý đến cúm:

A. SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo A. Tiếp xúc với gia cầm

B. Sốt xuất huyết Dengue nặng B. Sống ở Vũng Tàu 3 tháng

C. Shock sốt xuất huyết Dengue C. Ở Vũng Táu có người bị cúm

D. NTH do não mô cầu D. Làm công nhân

2. Trước khi điều trị, ngoài CTM và các XN Ca lâm sàng cho câu 8 đến 12

chẩn đoán bệnh, cần làm thêm XN gì? SP thai 18 tuần, HBsAg (+), anti IgM (-), HbeAg

A. Đặt CVP (-), HBV DNA < 103 copies/ml, AST/ALT bình

B. Thử đường huyết thường.

3. Cần theo dõi Hct tại các thời điểm: 8. BN được chẩn đoán VGSV B giai đoạn:

A. T1, T2, T3, T4, T5 A. Giai đoạn dung nạp miễn dịch

B. T1, T3, T5 B. Giai đoạn chuyển đổi huyết thanh

C. T2, T4 C. Giai đoạn tái hoạt

D. T1, T2 D. Giai đoạn mạn không hoạt tính

4. Các dòng virus kháng nguyên H lưu hành ở 9. ChíchPhòng ngừa cho bé trong trường hợp

người: này:

A. H1, H2, H3 A. Mẹ uống Tenofovir 300 mg, 1 viên mỗi ngày

B. H1, H5, H8 từ tuần thứ 28 của thai kì cho đến sau khi sinh

C. H3, H5, H7 xong 1 tháng

10
B. ngừa vaccine cho bé trong vòng 12 giờ đầu D. SR ác tính thể não – suy thận – vàng da
và tiếp tục chích vaccine theo lịch 14. Yếu tố dịch tễ ca lâm sàng sốt rét:

C. Chích ngừa vaccine cho bé trong vòng 24 giờ A. Hướng dẫn viên du lịch
đầu B. Sốt cao lạnh run
D. A và B đúng 15. Dấu hiệu tiên lượng nặng của SR ở BN này:

10. Chồng của thai phụ, làm XN HBsAg, cần A. Xuất hiện thể phân liệt trong lam máu
làm XN gì thêm: B. Mật độ KST cao
A. Anti HBs C. Cả hai ý trên
11. Kết quả XN của người chồng: HBsAg (+), 16. Điều trị SR ác tính thể não:
HBeAg (-), HBV DNA 105 copies/ml. AST, A. Artesunate
ALT bình thường. Chẩn đoán: B. Dihydroartemisinin – piperaquin
A. Viêm gan siêu vi B mạn, thể đột biến C. Primaquine
B. Viêm gan siêu vi B mạn, thể hoang dại D. Mefloquine
C. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát Ca lâm sàng cho câu 17 và 18
12. Điều trị cho người chồng đến khi: BN nam, lớn tuổi, chạy thận nhân tạo định kỳ.
A. HBsAg dưới ngưỡng phát hiện Nay xuất hiện tiểu gắt buốt.
B. Đạt được chuyển đổi huyết thanh 17. Chẩn đoán:
C. AST, ALT về ngưỡng bình thường 18. Chọn KS:
(Bài giảng/26) Ca lâm sàng cho câu 19 đến 23
Ca lâm sàng cho câu 13 đến 16 BN nữ, lớn tuổi, nhà ở Củ Chi, nội trợ, tiền căn
BN nam làm nghề hướng dẫn viên du lịch. 5 ĐTĐ type 2, THA, đang điều trị Metformin và
ngày nay sốt cao kèm lạnh run, sốt theo cơn. thuốc hạ áp. Bệnh 5 ngày, 3 ngày đầu ho khan,
Nhập viện bệnh nhân lơ mơ, thiểu niệu. Khám sốt nhẹ, 2 ngày sau sốt cao, lạnh run, ho đàm
thấy vàng da niêm, lách to. CLS: Thiếu máu vàng đục. BN tỉnh, M nhanh, HA 90/65 mmHg,
nặng; Lam máu: P. falciparum (4+), t+, s+; mật NT tăng. Phổi có ran nổ.
độ KSTSR (tự tính): 130.000/µL; creatinine máu 19. Nhận định HA của BN:
300 µmol/L, bilirubin máu 3 mg/dL. A. Có tụt HA
13. Chẩn đoán: B. Chưa tụt HA
A. SR ác tính thể não
B. SR ác tính thể não – vàng da
C. SR ác tính thể não – suy thận

11
20. Tính qSOFA: 2 29. Phác đồ ARV thường dùng ở VN:

21. Cho bảng, tính SOFA. A. TDF + 3TC + EFV


22. Chẩn đoán: NTH từ đường hô hấp. 30. Nhiễm nấm Penicillium marneffei:

23. Điều trị kháng sinh phù hợp: A. Bệnh chỉ điểm của AIDS
A. Imipenem B. Thường CD4 < 50 TB/mm3
B. Vancomycin + Carbapenem C. Cả hai câu trên đều đúng
24. Đường lây của thủy đậu: 31. XN để loại trừ lao ở BN SGMD do HIV:

A. Đường hô hấp A. BK đàm


B. Tiếp xúc da trực tiếp B. X quang phổi
25. Phân biệt thủy đậu và tay chân miệng, C. KN lao trong máu
NGOẠI TRỪ: 32. Dự phòng lao do NTCH ở BN HIV/AIDS:
A. Khi khó thở thì nghĩ do thủy đậu A. Cotrimoxazole
B. Bóng nước thủy đậu nhiều lứa tuổi B. Dự phòng lao bằng INH
26. Biến chứng thủy đậu thường gặp ở trẻ em: C. ARV sớm khi có chỉ định
A. Nhiễm trùng da D. Tất cả đều đúng
B. Viêm phổi Ca lâm sàng cho câu 33 đến 38
C. Viêm não BN có vết thương vùng bàn chân 4 ngày. Cách
27. Thủy đậu sơ sinh: NV 2 ngày, BN cứng hàm, đau nhức toàn thân.
A. Trẻ có mẹ bị thủy đậu trong vòng 5 ngày Thời điểm NV, BN gồng cứng cơ toàn thân. BN
trước khi sinh và 2 ngày sau khi sinh chưa chích ngừa uốn ván.
B. Dễ gây dị tật bẩm sinh cho trẻ 33. Chẩn đoán giai đoạn uốn ván:
C. Biến chứng thường gặp là viêm phổi A. Uốn ván giai đoạn toàn phát, ủ bệnh 4 ngày
28. Quan hệ tình dục rách bao cao su, test B. Uốn ván giai đoạn khởi phát, ủ bệnh 4 ngày
nhanh âm tính, làm gì tiếp? C. Uốn ván giai đoạn toàn phát, ủ bệnh 2 ngày
A. Test nhanh có độ nhạy cao nên không thử lại 34. Điều trị cho BN này:
B. Làm thêm 2 test với nguyên lý phản ứng và A. KS, an thần, giãn cơ
chuẩn bị KN khác nhau với mẫu máu ban đầu B. SAT, an thần, KS
C. Làm lại 1 test nhanh khác, nếu âm tính thì C. SAT,VAT
chắc chắn loại trừ
D. Làm lại XN sau 3 tháng

12
35. Đến ngày thứ 5, BN biểu hiện nuốt sặc, trào
nước bọt, nhiều đàm dãi. BN khó thở, thở
nhanh, SpO2 88%/khí trời. Phân giai đoạn:
A. Toàn phát, co thắt hầu họng
B. Toàn phát, co thắt thanh quản
C. Toàn phát, rối loạn TKTV
36. Xử trí phù hợp cho giai đoạn trên:
A. Đặt nội khí quản
B. Tăng liều an thần
C. Dùng thuốc giãn cơ
D. Mở khí quản
37. BN điều trị được 3 ngày thì xuất hiện đàm
xanh, chẩn đoán:
A. Viêm phổi
B. Nhiễm trùng huyết từ đường hô hấp
38. Sau khi xuất viện, BN cần:
A. Chích VAT theo lịch
B. Chích SAT + VAT
C. Không cần chích vaccine vì đã có kháng thể

- HẾT -

13

You might also like