You are on page 1of 22

TEST HẾT KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU

Case 1: Bệnh nhân nam 26 tuổi được người nhà phát hiện trong tình trạng bất tỉnh
nằm trên giường. Tiền sử khoẻ mạnh, tối hôm trước bệnh nhân có đi uống rượu với
bạn. Khám lúc vào viện:

Bệnh nhân kích thích đau chỉ xuất hiện co cơ không định hướng, không mở mắt, ứ
đọng đờm dãi.

Mạch 110 l/phút, Huyết áp 200/100 mmHg.

Đồng tử 2 bên 3 mm, không rõ phản xạ ánh sáng, không có dấu hiệu tránh ánh sáng.

Phổi thông khí kém, SpO2 88%, nhịp thở 14 l/p.

Sốt 38 độ C.

Khí máu pH: 7,25, pCO2: 55, pO2: 58, HCO3: 21

Na/K/Cl: 137/5,6/101, Glucose: 9 MOL/l

Điện tâm đồ: nhịp xoang, không biến đổi ST, T

Câu 1: Đánh giá thang điểm ý thức Glasgow của bệnh nhân:

A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Glassgow nếu đặt ống

Câu 2: Tình trạng nguy hiểm cần xử trí ngay với bệnh nhân này là:

E. Tăng huyết áp
F. Tăng đường máu
G. Suy hô hấp
H. Tăng kali máu

Câu 3: Kết quả khí máu của bệnh nhân này là:

A. Toan chuyển hoá còn bù


B. Toan hô hấp cấp
C. Kiềm chuyển hoá còn bù
D. Toan chuyển hoá mất bù

Câu 4: Chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất với bệnh nhân này:

A. Viêm phổi
B. Ngộ độc rượu
C. Tai biến mạch não
D. Viêm màng não

Câu 5: Thái độ xử trí cấp với tình trạng tăng huyết áp của bệnh nhân:

A. Cần cho thuốc chẹn kênh Calci tĩnh mạch


B. Cần cho thuốc chẹn beta uống
C. Cần cho thuốc lợi tiểu quai đường tĩnh mạch
D. Theo dõi, chưa cần xử trí gì

Câu 6: Cận lâm sàng cần thiết làm ngay cho bệnh nhân này là:

A. CT sọ não
B. Đo áp lực thẩm thấu máu
C. Chọc dịch não tủy
D. Định tính methanol, ethanol trong máu
Câu 7: Thái độ xử trí với tình trạng tăng kali máu của bệnh nhân này là:

A. Theo dõi, chưa cần xử trí gì


B. Cần cho thuốc lợi tiểu quai đường tĩnh mạch
C. Cần cho canxi clorua tĩnh mạch
D. Cần cho uống kalimate

Case 2: Bệnh nhân nam 41 tuổi, vào viện vì khó thở, lơ mơ. Bệnh nhân có tình trạng
nhiễm khuẩn tiết niệu do sỏi niệu quản trước đó, đau khi được truyền kháng sinh
Ceftriaxon 1 g khoảng 30 phút, bệnh nhân xuất hiện buồn nôn, nôn, khó thở -> vào
viện trong tình trạng:
Lơ mơ, G 13 điểm

Mạch: 120 l/p, huyết áp 70/40 mmHg

Phổi ít ran rít 2 bên, nhịp thở 24 l/p

Nhiệt độ 38,5 độ C

Khí máu pH: 7,26, pCO2: 34, pO2: 98, HCO3: 15,3

Na/K/CI: 135/4,5/103, ure/creatinin: 8.4/185 mmol

Câu 1: Chẩn đoán của BN là:

A. Sốc nhiễm khuẩn


B. Sốc phản vệ
C. Sốc tim
D. Sốc nhiễm khuẩn và sốc phản vệ đều có thể được đặt ra

 Shock p vệ nên đặt ra ở bn sau dùng thuốc có thở rít, tụt aps

Câu 2: Khí máu của bệnh nhân trên là:

A. Toan chuyển hóa khoảng trống anion bình thường


B. Toan chuyển hoá tăng khoảng trống anion
C. Toan chuyển hoá còn bù
D. Toan hỗn hợp

 ( 17.5)

 Delta/delta=( 17.5-12)/(24-15.3)= 0,6<1 và > 0,4

  thường đi kèm 1 toan chuyển hóa khác k tăng anion gap hoặc toan do thận

 Dù cái này tính co2 dự đoán = 30.95+/-2 có toan hh kèm theo

Câu 3: Xử trí ngay lập tức với bệnh nhân này là:

A. Adrenalin tiêm bắp


B. Solumedrol (thuốc corticoid) tiêm TM
C. Natriclorua 0,9% truyền nhanh tĩnh mạch 1000 mL
D. Noradrenalin truyền tĩnh mạch

Câu 4: Tình trạng toan của bệnh nhân gây ra bởi nguyên nhân phù hợp nhất là:

A. Suy thận cấp


B. Tăng lactic
C. Tăng clo
D. Giảm thông khí ở phổi
 ở đây toan ch tăng anion gap có thể do cả toan lactic hoặc aki ưu tiên aki do tăng
cre, bn shock giảm tưới máu cũng có thể tăng lactac???
Case 3: Bệnh nhân nam 30 tuổi vào viện vì hôn mê, bệnh nhân đang sửa điện trên cao
bỗng nhiên ngã xuống bất tỉnh -> vào viện sau 15 phút.

BN vào viện trong tình trạng ngừng tuần hoàn, được cấp cứu ngừng tuần hoàn, ép tim
và bóp bóng thông khí qua mask mũi miệng. Mắc monitor điện tim thấy hình ảnh nhịp
tự thất rời rạc.

Khí máu pH: 7,1, HCO3: 14, pCO2: 54, pO2: 65

Na/K/Cl: 137/5,7/104

Câu 1: Xử trí cấp cứu tiếp theo với điện tim bệnh nhân này là:

A. Sốc điện
B. Tiếp tục cấp cứu ngừng tuần hoàn
C. Truyền lidocain
D. Tiêm Calci clorua

Câu 2: Sau 20 phút cấp cứu, số ống adrenalin 1 mg sử dụng cho bệnh nhân này khoảng:

A. 5 ống
B. 10 ống
C. 15 ống
D. 20 ống

 3-4p/ 1 ống nếu k đáp ứng

Câu 3: Khí máu của bệnh nhân này là:

A. Toan chuyển hoá tăng khoảng trống anion


B. Toan hỗn hợp
C. Toan chuyển hoá không tăng khoảng trống anion
D. Toan hô hấp cấp

 Co2 dự đoán 29+/-2 toan hô hấp kèm

 Anion gap= 19 tăng

 Gap/ gap= 1.9 toan tăng gap đơn thuần

Câu 4: Trong quá trình sơ cấp cứu bệnh nhân này cần chú ý điều gì:

A. Hạn chế ép tim nếu phát hiện có gãy xương sườn kèm theo
B. Cố định cột sống cổ
C. Truyền máu nếu có vỡ tạng đặc
D. Luôn phải đề phòng và xử trí ngay tình trạng tăng kali máu

Case 4: Bệnh nhân nữ 81tuổi vào viện vì lơ mơ. Tiền sử đái tháo đường, tăng huyết áp.
Khoảng 2 ngày nay bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, không sốt, buồn nôn và nôn, ý thức
chậm dần -> vào viện.
Khám lúc vào viện: bệnh nhân lơ mơ, G 10 điểm, không có dấu hiệu thần kinh khu trú.

Mạch: 120 lần/phút, huyết áp 130/80 mmHg, tim đều, phổi thông khí đều.

Da khô, không phù, cân nặng 40kg.

Glucose máu 25 mmol/l.

Khí máu pH: 7,47, pCO2: 30, HCO3: 21,pO2: 77

Na/K/Cl: 155/4,1/120ure/creatinin: 15/101 mmol/l

Điện tâm đồ: bình thường

Câu 1: Chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất là:

A. Đột quỵ não


B. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
C. Viêm màng não
D. Sốc giảm thể tích

Câu 2: Áp lực thẩm thấu máu ước tính của bệnh nhân này là:

A. 350 mosmol/kg
B. 335 mosmol/kg
C. 325 mosmol/kg
D. 310 mosmol/kg

Câu 3: ước tính lượng nước thiếu của bệnh nhân này là:

A. 2000 mL
B. 2500 mL
C. 1500 mL
D. 2300 ml

 0.5x 40x (155/140-1)= 2,14 l

 công thức của Adrogue´–Madias


( Nadịch truyền+ K dịchtruyền ) −Na máu
 Thay đổi Natri máu=
TBW +1
 TBW: thể tích nước toàn cơ thể được tính theo bảng ở mục 2.

Case 1: BN bị Suy tim, COPD, Goute. Vào viện vì lơ mơ, buồn nôn, nôn, HA 110/70.
Nhịp chậm xoang 32 ck/phút.

Câu 1: Nghĩ đến ngộ độc gì ở BN này

A. Theophylin
B. Colchicin
C. Chẹn beta giao cảm
D. Digoxin

Câu 2: Xét nghiệm gì gặp ở BN này:

A. Hạ Kali
B. Tăng Kali
C. Giảm bạch cầu

Câu 3: Xử trí gì cho BN này


A. Shock điện chuyển nhịp
B. Atropin
C. Dobutamin
D. Digoxin Fab?

Case 2: BN nữ, thai 31 tuần, tiền sử mổ thay khớp hang cách 3 tuần trước. Vào viện vì
hôn mê, ngừng tuần hoàn:

Câu 1: Tỷ lệ ép tim/ thổi ngạt ở BN này là:

A. 30/2
B. 15/2

Câu 2: Tư thế ép tim

A. Như người bình thường


B. Nghiêng phải 15 độ
C. Nghiêng trái 15 độ
D. Không có đáp án đúng

 Phải dadaayr hông/ đẩy tử cung rồi ép tim

Câu 3: Ghi điện tim thấy rung thất, xử trí

A. Shock điện
B. Adrenalin
C. Vasopressin
D. Tiếp tục cấp cứu ngừng tuần hoàn

Câu 4: Nguyên nhân gây NTH ở BN này:

A. NMCT
B. Tắc động mạch phổi diện rộng
C. Nhồi máu não

Case 3: Một case COPD, nhịp thở 7 lần/phút, SpO2 50%. Xử trí gì:

A. Đặt nội khí quản, thở máy


B. Thông khí nhân tạo không xâm nhập
C. Thở oxy mask

Case 4: Một BN Glasgow 6 điểm, hôn mê, có nhịp thở nhỏ, có suy hô hấp, toan hỗn
hợp, hỏi nguyên nhân suy hô hấp là gì?

A. Viêm phổi
B. Giảm thông khí

Đề kiểm tra cuối đợt HSCC

Case 1: BN nam 54 tuổi được người nhà phát hiện trong tình trạng gọi hỏi không trả
lời lúc 9h sáng, thời điểm cuối cùng người nhà thấy bình thường là 21h ngày hôm
trước. Tiền sử hút thuốc lào, uống rượu thường xuyên nhưng chưa phát hiện bệnh
lý gì đặc biệt. Đánh giá tại thời điểm vào viện: BN hôm mê kích thích đau gạt không
đúng, ứ đọng đờm dãi, mạch 130l/p, HA: 90/60 mmHg, NT: 30l/p nhanh sâu, SpO2:
92%, nhiệt độ 36.7; Đồng tử 2 bên 3mm, PXAS yếu; không có dấu hiệu TKKT.

Xét nghiệm ĐMMM: 3.0 mmol/l

Khí máu: pH: 6.9 pO2: 86 pCO2: 16 HCO3: 4 Lactat: 5mmol/l ; Na/K/Cl: 128/6/105

Ure 6.4 mmol/l; Cre: 140 mmol/l; Hb: 145g/l

Câu 1: Glasgow thời điểm nhập viện:

A. 6 B. 8 C. 10 D. Tất cả đều sai

Câu 2: Kết quả khí máu trên là:

A. Toan chuyển hóa, không tăng AG


B. Toan hô hấp cấp
C. Toan chuyển hóa tăng AG trên nền toan hô hấp mạn
D. Toan chuyển hóa tăng AG

Câu 3: Xử trí ban đầu của BN nên là:

A. Đặt ống NKQ, đặt đường truyền TM ngoại biên


B. Đặt đường truyền TMTT bù dịch
C. Ghi ĐTĐ, xử trí tăng Kali nếu có biến đổi ECG
D. Đặt đường truyền TM Glucose 20%

Câu 4: Xét nghiệm nào sau đây sẽ có giá trị định hướng chẩn đoán và quyết định điều
trị cấp cứu cho bệnh nhân này?

A. Áp lực thẩm thấu máu


B. CT sọ não
C. Ceton niệu
D. Paraquat niệu

Câu 5: Nguyên nhân hôn mê của bệnh nhân nghĩ đến nhiều nhất là:

A. Hạ đường máu
B. Đột quị não
C. Nhiễm trùng TKTW
D. Ngộ độc

 Hôn mê hạ đường thướng dưới 3 mmol

 Dù toan tăng gap, cộng lactac vào k đủ chứng tỏ có thể có toan ceton kèm

Case 2: Nam 32 tuổi vào viện vì mất ý thức, thở ngáp. BN có sốt, Hc viêm long đường
hô hấp trên 3 ngày trước. Tại thời điểm vào viện BN được CPR 5 phút chưa có mạch
trở lại, ĐTĐ monitor xuất hiện rung thất.

Câu 1: Xử trí tiếp theo với BN này:


A. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực kèm bóp bóng qua mask mũi miệng chu kỳ 30/2
B. Sốc điện khử rung
C. Đặt NKQ kiểm soát đường thở trong lúc vẫn duy trì ép tim
D. Sử dụng Lidocain đường TM kiểm soát rung thất

Câu 2: Sau 20 phút cấp cứu BN chưa có mạch và huyết áp, ĐTĐ nhịp xoang tần số 100
l/p. Xét nghiệm khí máu thấy pH: 7.2 ; pO2: 150; pCO2: 20; HCO3: 10; Lactat: 12;

Na/K/Cl: 133/5.8/103. Xử trí tiếp theo:

A. Duy trì Lidocain TM


B. Tiếp tục CPR
C. Sốc điện
D. Truyền TM NaHCO3

Câu 3: Sau 25 phút cấp cứu NTH, số ống Adrenalin 1mg được sử dụng tối đa vào
khoảng:

A. 5 B. 10 C.15 D. 20

Case 3: Nam 64 tuổi vào viện vì ho, khó thở ngày thứ 3. Tiền sử: COPD nhiều năm.
Khám lúc vào viện: BN tỉnh, nói được câu ngắn, NT: 28, SpO2:88%thở khí phòng. Tim
đều, mạch 110 l/p, HA: 180/90 mmHg, nhiệt độ: 37.5. Nghe phổi thấy ran ngáy 2 phế
trường.

Khí máu: pH: 7.36; pCO2: 54; pO2: 70; HCO3: 28

Câu 1: Mức độ SHH của BN:

A. Không có SHH
B. SHH mức độ vừa
C. SHH mức độ nặng
D. SHH mức độ nguy kịch

Câu 2: Phân tích khí máu:

A. Toan hỗn hợp


B. Toan hh cấp mất bù
C. Kiềm chuyển hóa còn bù
D. Toan hh mạn còn bù

Câu 3: Xử trí cần làm với mức độ SHH này:

A. Không cần hỗ trợ oxy


B. Thở oxy gọng kính 2l/p
C. Oxy mask 8l/p
D. Oxy mash 6l/p

 Oxy mast đơn giản loại 6-8l/p k thích hợp vs bệnh nhân có nguy cơ tăng co2

 Nếu bn k có chỉ định thông khí k xam nhập ( 2/3 cái; co kéo cơ hh phụ / hh nghịch
thường hoặc toan hh nặng( < 7.35 và co2>45) hoawck F> 25ck/p) thì thở theo sơ đồ:

Câu 4: Xử trí cần làm với mức HA của BN:

A. Chưa cần xử trí, theo dõi thêm


B. Hạ áp đường uống loại chẹn kênh Calci
C. Lợi tiểu quai đường TM
D. Hạ áp đường uống loại chẹn Beta

Câu 5: Xử trí tình trạng khó thở của BN:

A. Khí dung thuốc giãn phế quản ngay


B. Thở máy hỗ trợ không xâm nhập
C. Sử dụng thuốc giãn phế quản đường tĩnh mạch
D. Thuốc giãn phế quản đường uống

Case 4: Nam 45 tuổi, vào viện vì đau bụng hạ sườn phảikèm sốt 39 độ, bệnh diễn
biến ngày thứ 2. Tiền sử chưa phát hiện gì đặc biệt. Khám lúc vào viện, BN tỉnh chậm
G 13đ, không có yếu liệt khu trú; sốt 39.9 độ, Mạch: 130; HA: 70/40 mmHg, nhịp thở
28 l/p, SpO2: 99%thở khí phòng. BN có phản ứng thành bụng HSP. Khí máu: pH: 7.49,
pO2: 105, pCO2: 15, HCO3: 15 Lactat 5.3; Na/K/Cl: 36/3.0/109

CTM: BC: 20 G/l, TT: 88%, HC: 4.7 T/l, Hb: 141 g/l, TC: 160 G/l

Câu 1: Xử trí ban đầu là:

A. Đặt NKQ kiểm soát đường thở , hỗ trợ thông khí cho BN
B. Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi bù dịch nhanh
C. Sử dụng thuốc hạ sốt đường TM cho BN, cho BN làm xét nghiệm và chẩn đoán hình
ảnh sớm để có hướng xử trí
D. Sử dụng mask thở lại cho BN vì khí máu kiềm hô hấp nặng

Câu 2: Sau xử trí ban đầu 15p, BN có huyết áp 95/60 mmHg, M: 120l/p, bụng còn phản
ứng. Xử trí tiếp theo?

A. Cấy máu và sử dụng KS phổ rộng đường TM sớm


B. Chuyển mổ cấp cứu
C. Bù Kali đường tĩnh mạch
D. Đặt đường truyền TMTT

Câu 3: Hướng xử trí cấp cứu với ý thức của BN:

A. Chụp CT loại trừ tổn thương thực thể


B. Chọc DNT loại trừ viêm màng não
C. Theo dõi tiếp, chưa cần thiết xử trí gì
D. Xét nghiệm độc chất ( Amphetamin, Opiat…)

Case 5: Nam 63 tuổi vào viện vì đau bụng thượng vị , tiền sử tăng huyết áp, uống
rượu nhiều năm. Khám lúc vào viện: Tỉnh G 15 đ, HA: 180/90; Mạch: 120 l/p; NT: 24;
SpO2: 99% thở khí phòng, nhiệt độ…; Bụng mềm, ấn tức thượng vị:

Câu 1: 3 xét nghiệm ưu tiên cho BN? (3 dòng)

Câu 2: Sau 30 phút nhập viện, BN xuất hiện khó thở, NT 30, SpO2: 89%, phổi có ran
ngáy 2 phế trường, HA: 190/90; M: 125l/p. Xử trí cấp cứu cho BN: (3 dòng)

SỐC

Case study: Bệnh nhân nam, 35 tuổi, vào viện vì nôn ra máu, chẩn đoán y khoa là xuất
huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản- xơ gan. Bệnh nhân vừa được nội soi thắt
búi giãn tĩnh mạch thực quản cầm máu. Bạn tiếp nhận bệnh nhân trong tình trạng: Kích
thích vật vã, mạch 120 l/p, HA 80/50 mmHg, da niêm mạc rất nhợt, đi ngoài phân đen
mùi thối khẳm
Theo bạn bệnh nhân này đang trong tình trạng:
Sốc mất máu
Thiếu máu mức độ nặng
Thiếu máu mức độ trung bình
Thiếu máu mức độ nhẹ

Dịch truyền tĩnh mạch nào tốt nhất cho bệnh nhân trong tình trạng này:
Dung dịch đẳng trương
Huyết tương
Khối hồng cầu
Máu toàn phần
Triệu chứng quan trọng nhất cần theo dõi thường xuyên để cân bằng nước điện giải
cho bệnh nhân:
Tình trạng phù và thể tích nước tiểu
Hội chứng Ure máu cao
Tình trạng nhiễm khuẩn
Dấu hiệu thiếu máu
Dấu hiệu nào nghĩ đến sốc, trừ?
Vân tím
Mạch nhanh, huyết áp giảm
Thay đổi thân nhiệt
Tăng lactat máu
SGK.512: 3 tiêu chuẩn chẩn đoán sốc:
Tụt HA
Giảm tưới máu các cơ quan
Xuất hiện và phát triển chuyển hóa yếm khí (lactat máu động mạch > 2mmol/L)
** 4 loại sốc chính:
Sốc giảm thể tích: mất máu cấp, nôn, ỉa chảy, bỏng,…

Sốc tim (chức năng bơm máu của tim bị giảm → Phù phổi cấp huyết động): NMCT, bệnh
cơ tim, rối loạn nhịp tim
Sốc tắc nghẽn:ép tim cấp, tắc mạch phổi lớn
Sốc phân bố (giảm nghiệm trọng sức cảm mạch ngoại vi): sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN MCQ

STT Question Anwser


1 chọn câu đúng nhất D
Hệ đệm chủ yếu trong tế bào là hệ đệm
phosphat và ngoài tế bào là bicarbonat A -> phosphat, carbonat trong xương,
hemoglobin trong hồng cầu
Khoảng trống anion chính là lượng các ion B -> ion (-) không định lượng được
(-) trong cơ thể (lượng acid cố định) C -> bình thường có nhưng rất ít
Khoảng trống anion tăng khi chuyển hóa
của cơ thể có xu hướng sinh ra các acid cố
định mà bình thường không có

Khi có rối loạn chuyển hóa, thận đáp ứng


rất chậm (sau vài giờ đến vài ngày) trong
khi phổi đáp ứng gần như ngay lập tức

2 đáp ứng của cơ thể khi có tình trạng toan C


chuyển hóa
Phổi tăng thông khí làm tăng pCO2 và đạt A,B -> tăng thông khí, giảm pCO2
cân bằng nhanh D -> cân bằng sau vài ngày

Phổi giảm thông khí làm tăng pCO2 và đạt


cân bằng nhanh

Thận tăng tái hấp thu HCO3- sau đó 12-


24h

Thận tăng tái hấp thu HCO3- và đạt cân


bằng sau 12-24h sau đó

3 Triệu chứng không gặp trong toan chuyển B


hóa -> rối loạn nhịp thất
Thở nhanh sâu kiểu Kussmaul

Rối loạn nhịp nhĩ

Đau đầu buồn nôn

Tụt hoặc hạ huyết áp

4 Nguyên nhân không gây toan chuyển hóa B


tăng khoảng trống anion -> không tăng khoảng trống anion
Ngộ độc monocarboxit (CO)

Ngộ độc amoniclorua (NH4Cl)

Ngộ độc ethylen glycol

Ngộ độc cyanid (CN)

5 Nguyên nhân toan chuyển hóa có khoảng B


trống anion bình thường
Suy tế bào gan

Dò tiêu hóa

Toan ống thận, suy thận

Toan do đói lâu ngày

6 Công thức tính bicarbonat thiếu trong A( công thức hiện là 24- hco3)
điều trị toan chuyển hóa nặng
HCO3= 0,5. P. (20-HCO3 bệnh nhân)
HCO3= 0,5. P. (HCO3 bệnh nhân-20)

HCO3= 0,6. P. (20-HCO3 bệnh nhân)

HCO3= 0,6. P. (HCO3 bệnh nhân-20)

7 Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân toan B


chuyển hóa, Trừ -> methanol
Toan chuyển hóa nặng có kèm sốc

Toan chuyển hóa do ngộ độc cyanid

Toan chuyển hóa có suy thận không đáp


ứng lợi tiểu

Toan chuyển hóa nặng do căn nguyên


không điều trị được ngay

8 Chọn nhận định đúng về toan hô hấp D


Trong toan HH cấp tế bào sẽ đáp ứng tạo
HCO3 nhiều hơn so với trong toan HH mạn

Trong toan HH cấp tế bào sẽ đáp ứng tạo


HCO3 nhanh hơn so với trong toan HH
mạn

Toan HH cấp thường có tăng HCO3, toan


HH mạn chỉ tăng HCO3 sau ít nhất 2 ngày

Toan HH mạn thường có tăng HCO3, toan


HH cấp chỉ tăng HCO3 sau ít nhất 2 ngày

9 Tăng phản xạ gân xương có thể gặp trong D


Toan chuyển hóa nặng

Toan chuyển hóa

Toan hô hấp mất bù

Kiềm chuyển hóa

10 Loại rối loạn thăng bằng acid base hay gặp D ???
nhất là A
Toan chuyển hóa

Toan hô hấp

Kiềm chuyển hóa

Kiềm hô hấp
11 Trong toan hô hấp, biến đổi pH theo pCO2 D
Toan hô hấp mạn đáp ứng tăng pCO2 bằng
giảm pH nhiều hơn trong trường hợp cấp A, B -> giảm pH ít hơn
C -> toan hô hấp cấp
Toan hô hấp mạn đáp ứng tăng pCO2 bằng Mạn giảm 0,03
tăng pH nhiều hơn trong trường hợp cấp

Tăng 10 mmHg pCO2 sẽ làm pH giảm 0,08


trong toan hô hấp mạn

Tăng 10 mmHg pCO2 sẽ làm pH giảm 0,05


trong toan hô hấp mạn

12 Nguyên nhân gây kiềm chuyển hóa có Cl- C


nước tiểu 30 mmol/l là
Do bệnh nhân dùng lợi tiểu A, B, D -> Cl < 25

Do bệnh nhân nôn nhiều

Do truyền nhiều máu/chế phẩm máu có


citrat

Do bệnh nhân ỉa chảy nặng

13 Trong điều trị kiềm chuyển hóa, để thận A


thải tốt HCO3 cần đảm bảo
Bù đủ khối lượng tuần hoàn

Tránh tăng Cl-

Thiếu Kali thận sẽ thải HCO3 tốt hơn

Thiếu Cl- thận sẽ thải HCO3 tốt hơn

14 Trong kiềm hô hấp A


Hệ đệm hemoglobin là hệ đệm chủ yếu
(gần 99%) và duy trì cân bằng trong
khoảng 2h

Hệ đệm trong tế bào (đệm phosphat là


chính) là hệ đệm chủ yếu (gần 99%) và duy
trì cân bằng trong khoảng 2h

Kiềm hô hấp cấp giảm nhiều HCO3 hơn so


với kiềm hô hấp mạn với cùng 1 mức biến
đổi pCO2

Cơ thề đáp ứng kiềm hô hấp mạn bằng


giảm 2 mmol HCO3- khi pCO2 là 55mmHg
15 Một bệnh nhân nam 63 tuổi, vào viện với E
triệu chứng khó thở. Tiền sử tràn khí màng
phổi kéo dài. Bệnh nhân đã được điều trị
với thuốc lợi tiểu Thiazid và Salbutamol.
Xét nghiệm khí máu: pH:7,35
H+:44 nmol/l
pCO2:81 mmHg
pO2:63 mmHg
HCO3-:43 mEq/l
Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid
base gì:
A. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù.
B. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù.
C. Nhiễm acid hô hấp còn bù.
D. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.
E. Nhiễm acid hô hấp và kiềm chuyển
hóa hỗn hợp.
16 Bệnh nhân nữ, 20 tuổi, trước đó khoảng C
6h cái nhau với người yêu, người nhà phát
hiện cô ấy nằm trên sàn bên cạnh là một lọ
thuốc không còn nhãn. Tại khoa cấp cứu,
ghi nhân: hôn mê, nhiệt độ: 38oC, M =
124ck/p, HA: 150/88, nhịp thở 12l/p, hơi
thở không có mùi rượu/keton, có một vết
sẹo ngang cổ tay T đã cầm máu. Kết quả
khí máu:
pH: 7.2
pCO2: 30
pHCO3: 9.
Bệnh nhân bị:
Acid chuyển hóa.
Acid hô hấp
Acid chuyển hóa và acid hô hấp hỗn hợp.
A hoặc B
17 Bn câu 16, lọ thuốc có thể là: D
Babiturate
Paracetamon.
Paraquat
A hoặc C
18 Khi bị xẹp phổi, bệnh nhân có nguy cơ bị: B
A. Nhiễm kiềm chuyển hoá.
B. Nhiễm acid hô hấp.
C. Nhiễm acid chuyển hoá.
D. Nhiễm kiềm hô hấp.
E. Tất cả các trên đều sai
19 Một người ở vùng núi cao lâu ngày có A
nguy cơ bị:
A. Nhiễm kiềm hô hấp
B. Nhiễm acid chuyển hóa
C. Nhiễm acid hô hấp
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
E. Tất cả các trên đều sai.
20 Chức năng điều hoà thằng bằng acid base E
của phổi:
A. Liên quan mật thiết với cơ chế tác
dụng của hệ đệm Hb.
B. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm
kiềm chuyển hoá.
C. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm
acid chuyển hoá.
D. A và B đúng.
E. A và C đúng.
21 Trường hợp chết do đói kéo dài dẫn đến: C
1. Tăng cetonic trong máu.
4. Có thể có acid cetonic trong nước
tiểu.
2. Chết do hôn mê do toan máu.
5. Giảm hoạt động men glucose
oxidase.
3. Nhiễm kiềm chuyển hoá.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 1,3,5
C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,5
22 Nguyên nhân gây toan chuyển hóa tăng C
khoảng trống anion, trừ:
Thiếu oxy tổ chức. Toan có tăng khoảng trống anion:
Suy thận mạn giai đoạn cuối. Toan lactic: do thiếu oxy tổ chức, đái
ỉa chảy. tháo đường, suy tế bào gan, ngộ độc
Tiêu cơ vân nặng Toan xeton: đái đường, đói, rượu
Tiêu cơ vận nặng
Ngộ độc
Suy thận cấp hoặc mạn giai đoạn cuối
ỉa chảy mât hco3-, giữ cl toan k tăng
anion
23 Nguyên nhân gây toan chuyển hóa A
khoảng trống anion bình thường, trừ:
Bệnh nhân đói lâu ngày. Toan có khoảng trống anion bình
Ngộ độc amoni clorua. thường
Toan ống thận. Mất bicarbonate qua đường tiêu hóa: ỉa
Bệnh nhân điều trị tăng nhãn áp kéo dài. chảy, dò mật, dò tụy, dò ruột
Toan ống thận
Ngộ độc: amoni clorua, HCl
Toan do pha loãng
Trường hợp bệnh nhân điều trị tăng
nhãn áp, thường được dùng
Acetazolamide, lợi tiểu này ức chế
Carbonic anhydrase, kết quả làm mất
HCO3.
24 BN sau ngã giáo bị tổn thương tủy cổ, bn B
có khả năng bị: Toan hô hấp thường do:
A. Nhiễm kiềm chuyển hoá. Bệnh lý ảnh hưởng lên trung tâm hô
B. Nhiễm acid hô hấp. hấp: Dùng thuốc ức chế hô hấp, tai biến
C. Nhiễm acid chuyển hoá. mạch não, viêm não
D. Nhiễm kiềm hô hấp. Bệnh lý thần kinh cơ, lồng ngực: Tổn
E. Tất cả các trên đều sai thương tủy cố do chấn thương. Hội
chứng Guillain Barree, nhược cơ, gù vẹo
cột sống
Bệnh lý phổi: Phù phổi cấp, hen phế
quản nặng, đợt mất bù của suy hô hấp
mạn
Tắc nghẽn đường thở: là nguyên nhân
hay gặp nhất đặc biệt ở các khoa hồi sức
do bệnh nhân thở máy bị tắc đờm rãi,
đặt ống nội khí quản sâu, xẹp phổi. dị
vật đường thở, co thắt thanh quản
25 Bệnh nhân sau truyền máu xuất hiện nhịp A
thở chậm đi, bn có thể bị: Bn có thể truyền máu qúa nhiều, khi
A. Nhiễm kiềm chuyển hoá. truyền máu quá nhiều (citrate thành
B. Nhiễm acid hô hấp. bicarbonate), đây là một trường hợp
C. Nhiễm acid chuyển hoá. dùng nhiều kiềmTăng bicarbonate
D. Nhiễm kiềm hô hấp. huyết tươngKiềm chuyển hóa, điều
E. Tất cả các trên đều sai này giải thích việc bệnh nhân thở chậm
đi, bởi khi nhiễm kiềm chuyển hóa, đáp
ứng hô hấp: giảm thong khí để tăng CO2
máu
26 Bệnh nhân nam, 58 tuổi có tiền sử ĐTĐ C
type 1, suy thận mạn. Xuất hiện khó thở
đột ngột, sau 2h được đưa vào viện, xét Chắc sai đáp: kiềm hô hấp+ acid chuyển
nghiệm khí máu cho kết quả: hóa?
pH:7.47 Delta ph/co2= 0,0035 kiềm hh
pCO2: 20 cấp/mạn?
pHCO3: 14 Còn tính theo công thức hco3 dự kiến=
Na: 135 14 kiềm hô hấp cấp???
K: 5.6
Cl: 114
Bệnh nhân đang rơi vào tình trạng:
Kiềm hô hấp.
Acid chuyển hóa được bù trừ .
Nhiễm kiềm chuyển hóa và acid chuyển
hóa khoảng trống anion bình thường.
Nhiễm kiềm hô hấp và acid chuyển hóa có
khoảng trống anion tăng.
27 Bệnh nhân nữ, 22 tuổi, tiền sử ĐTĐ type 1, B
nôn 1 ngày nay, bn than phiền về việc đau
bụng , khát nước và tiểu rất nhiều. Được
đưa đến viện, tại khoa cấp cứu, ghi nhận
bệnh nhân tỉnh, thở nhanh, có hạ huyết áp
tư thế và tình trạng mất nước nặng. Khí
máu và ĐGĐ của bệnh nhân:
pH: 7.27
pHCO3: 10
pCO2: 23
Na: 132
Cl: 93
K: 60
Bệnh nhân được chẩn đoán là:
A. Nhiễm acid hô hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng
trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hoá khoảng trống
anion bình thường
D. tất cả đều sai.
28 BN ở câu 27, nguyên nhân dẫn đến tình C
trạng của bệnh nhân có thể là:
Toan acid lactic.
Toan Ketone.
A hoặc B
A và B đều không giải thích được tình trạng
của bệnh nhân.
29 BN nam, 44 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, bị B
tiêu chảy 2 ngày nay được đưa đến viện
trong tình trạng mất nước nặng, huyết áp
đo được tại khoa cấp cứu là 80/50 mmHg,
kết quả khí máu và ĐGĐ của bệnh nhân là:
pH: 7.31
pHCO3: 16
pCO2: 33
Na: 134
Cl: 94
K: 2.9
Bệnh nhân bị:
A. Nhiễm acid hô hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng
trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hoá khoảng trống
anion bình thường
D. tất cả đều sai.
30 Bn câu 29, điều gì hợp lý với tình trạng của A
bệnh nhân: BN bị tụt huyết áp giảm tưới máu
Tăng tạo acid lactic. mô hình thành acid lactic RL
Tăng tạo ketone. acid base
A hoặc B.
A và B đều không đúng.
31 Một người bị hẹp môn vị, nôn mữa nhiều A
và liên tục có nguy cơ bị:
A. Nhiễm acid chuyển hóa
B. Nhiễm kiềm hô hấp
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. Nhiễm acid hô hấp
E. Không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid
32 Bệnh nhân nam, 45 tuổi, rất buồn bã vì B
công ti phá sản, uống rất nhiều rượu.
Người ta phát hiện ông đang nằm trên sàn.
Được đưa vào khoa cấp cứu, tại đây ghi
nhận: bn hôn mê, có kiểu thở Kussmaul.
Kết quả khí máu:
pH: 7.27
pHCO3: 10
pCO2: 23
Na: 132
Cl: 93
K: 60
Bệnh nhân bị:
A. Nhiễm acid hô hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng
trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hoá khoảng trống
anion bình thường
D. tất cả đều sai.
33 Bn câu 32, tiếp theo nên: B
Điều trị bằng Glucose Việc dùng HCO3- để điều trị nhiễm toan
Cần điều trị bằng vitamin B1 và glucose. có tăng khoảng trống anion rất trái
Nên điều trị ngay HCO3 cho bệnh nhân. ngược nhau. Dùng một lượng lớn
Cả 3 ý trên đều sai. HCO3- có thể gây tác dụng xấu như làm
tăng natri và tăng độ thẩm thấu máu.
Hơn nữa HCO3- dễ phân ly thành CO2 và
ngấm dễ dàng vào trong tế bào gây hạ
pH nội bào và như vậy có thể làm tổn
hại chức năng tế bào vì nước phản ứng
với CO2 sẽ tạo acid H2CO3 làm toan hóa
nội bào nặng hơn. Tuy nhiên, trong thực
tế, mức độ ảnh hưởng của nó chưa thật
rõ rệt. Mặt khác, khi đưa kiềm vào sẽ
kích thích men phosphofructokinase, sẽ
làm nặng thêm tình trạng nhiễm toan
chuyển hóa tăng lactic do tăng sản xuất
lactat. Truyền kiềm cũng làm tăng sinh
thể ceton. Tuy nhiên, khi ngộ độc acid
salicylic, cần truyền kiềm, trừ phi đã có
hiện tượng kiềm máu bù trừ do tăng
thông khí, vì tăng pH sẽ tạo điều kiện
chuyển từ salicylat thành acid salicylic
khó ngấm vào tế bào hơn nên có tác
dụng bảo vệ thần kinh trung ương. Khi
nhiễm toan do rượu, cần điều trị bằng
vitamin B1 và glucose để tránh hội
chứng bệnh não Wernicke.

You might also like