You are on page 1of 41

Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:

https://www.facebook.com/groups/460254389559295

Hô hấp
1. Đường bờ trước MP giới hạn thế nào (khi nào tận sụn sườn mấy)
Viêm phổi
2. Định nghĩa viêm phổi ở người lớn
2.1. Viêm thanh quản, khí quản, phế nang, tổ chức xung quanh phế nang, túi phế
nang, ống phế nang.
2.2. Viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết kẽ và tiểu phế
quản tận cùng
2.3. Viêm thanh quản, phế quản, tiểu phế quản, phế quản tận cùng
2.4. Viêm tiểu phế quản, phế nang, tổ chức xung quanh phế nang và khí quản

B
3. Bệnh nhân bị viêm phổi thì kháng sinh lựa chọn đầu tiên là:
A. Celpha 3
B. Fomiscin
C. Quinolon
D. Pennicilin.

4. BN nhiễm VK ko điển hình mycoplasma kháng macrolid dùng KS nào:


4.1. Levofloxacin
4.2. Azithromycin

A
(tài liệu thầy Thành là doxycycline, gg thấy có thể dùng Levofloxacin)
5. Lựa chọn kháng sinh cho nhiễm liên cầu
6. Lựa chọn kháng điều trị viêm phổi phế cầu nhạy cảm penicillin, TRỪ
6.1. Ceftiaxon 1 lần/ ngày
6.2. Ampicilin 4-6h/ lần
6.3. Amoxicilin 4-6h/ lần
6.4. Benzyl Peniciclin 4-6h/ lần

B
Giãn phế quản
7. Các chỉ định mổ giãn phế quản
7.1. Giãn phế quản 2 bên viêm tái đi tái lại
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

7.2. Bẩm sinh


7.3. Giãn phế quản khu trú 1 thùy, 1 bên phổi
7.4. Giảm thông khí phổi
7.5. GPQ khu trú có ho máu tái phát nhiều lần

SSDSD
CĐ: GPQ khu trú một thùy, 1 bên (phổi còn lại FEV1 > 50%, > 1 lit)
Ho ra máu nhiều lần
Tắc do u
CCĐ: lan tỏa
Có TC SHH mạn tính
8. Giãn phế quản thường giãn từ thế hệ thứ mấy:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

B
9. Hình ảnh CLVT của GPQ
10. Xquang giãn phế quản
A. Có hình ảnh viêm tổ chức quanh phế quản giãn
B. Tổ ong
C. Đường song song
D. Tăng thể tích thùy phổi

DDDS
11. Giãn phế quản Đ/S
A. A XQ có hình ảnh đường rãnh
B. B V phổi to hơn
C. C viêm xung quanh
D. D đường mờ…
XQ GPQ:
- Đám mờ hình ống
- Đường mờ mm phổi co tập trung lại do xẹp phổi với tắc các phế quản nhỏ
- Giảm tưới máu phổi (nặng)
- Đường ray (song song)
- Thể tích thùy nhỏ lại, các đường mờ mm xít lại nếu xẹp phổi
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

- Hình ảnh tổ ong, có thể có ổ sáng vs mực nước ngang <= 2cm
- Hình ảnh viêm phổi tái diễn quanh khu vực giãn PQ
CLVT GPQ:
- Đk PQ lớn hơn Đm đi kèm
- Các phế quản không nhỏ dần (trên 1 đoạn dài 2cm có KT tương tự PQ phân chia ra nó)
- PQ cách MP thành ngực < 1 cm
- PQ đi sát MP trung thất
- Thành dày

Áp xe phổi
12. Áp xe phổi thùy trên, tư thế dẫn lưu là gì?
A. Ngồi
B. Nằm sấp

A
Case 2 câu sau: BN áp xe phổi 3 ngày đỡ đột nhiên đau ngực khó thở lồng ngưc phải
căng phồng, khám thấy HC 3 giảm. (Trong đề kèm ảnh phim X – quang ngực: có tràn khí
tràn dich bên P xẹp phổi bên T, đấy là chủ quan mình nhìn phim thấy thế)
13. Chẩn đoán bệnh nhân này
13.1. DMP, tràn khí dưới da
13.2. TD-TKMP, tràn khí trung thất
13.3. Tràn mủ màng phổi, xẹp phổi
13.4. Tràn khí màng phổi, xẹp phổi

C
14. Điều trị gì:
14.1. Mở màng phổi dẫn lưu + kháng sinh
14.2. Điều trị kháng sinh ổn định rồi mới mở mảng phổi
14.3. Dẫn lưu tư thế + kháng sinh
14.4. Không cần điều trị gì

A
15. Phác đồ đtri KS nào là sai trong abcess phổi
>= 2 KS, >=4 tuần, liều cao từ đầu
Penicillin G/Augmentin/Unasyn + Aminosid
- Gram âm: Cepha 3 + Aminosid
- Yếm khí: Augmentin+ Metro hoặc Penicillin G + Metronidazol/Clindamycin
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

- Tụ cầu: Oxacillin/Vanco + Amikacin


- TKMX: Ceftazidim + Quinolon
- Amip: Metro

Ung thư phổi


16. Xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định ưng thư phổi
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

16.1. XN đờm tìm tế bào ác tính


16.2. XN dịch phế quản tìm tế bào ác tính
16.3. Marker ung thư
16.4. Sinh thiết hạch nếu có

DDSD
17. Trong ung thư phổi khàn tiếng do chèn ép
A. TK quặt ngược
B. Chuỗi hạch giao cảm => Claude – Bernard – Horner
C. TM chủ trên => Phù áo khoác
D. TK thanh quản trên

A
18. Đặc điểm hội chứng Schwart – Bartter
↓Na+ máu, ↓ALTT máu
↑/BT Na+ niệu, ↑ALTT niệu

Tràn dịch, tràn khí màng phổi


19. Đặc điểm dịch màng phổi dịch tiết
19.1. LDH dịch MP/huyết thanh > 0,6
19.2. Protein < 30 g/l
19.3. pH > 7,3
19.4. Bạch cầu < 1000/mm3

A
20. Dịch tiết có đặc điểm trừ
20.1. LDH dịch màng phổi/LDH huyết thanh > 0,6
20.2. Protein dịch màng phổi > 30
20.3. Protein dịch màng phổi /protein huyết thanh < 0,5
20.4. HC > 10^3

C
(dịch tiết HC > 10000)
21. BN nam 23t vv đau ngực dữ dội lan sau lưng, có kèm theo khó thở? Định hướng
nguyên nhân?
21.1. TKMP
21.2. NMCT
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

21.3. Thủng dạ dày

A
22. Bệnh nhân nam, 25 tuổi, vào viện vì đột ngột khó thở, đau dữ dội như dao đâm. Khám
thấy lồng ngực phồng. Nghĩ nguyên nhân nào nhiều nhất sau đây?
22.1. Tràn khí màng phổi
22.2. Nhồi máu cơ tim cấp
22.3. Tràn dịch màng phổi
22.4. Tràn khí trung thất

23. TDMP khu trú do


A. Dày dính MP
B. TDMP số lượng ít

A
24. Dịch MP màu vàng chanh là do: Lao
25. TDMP dịch tiết trừ
A. Pr dịch/máu > 0.5
B. LDH dịch/máu > 0.6
C. Rivalta (+)

DDD
26. Nguyên nhân ko gây TKMP:
a. COPD
b. Hen mạn tính
c. Lao
d. Viêm PQ

D
27. BN vỡ bóng kén khí hỏi áp lực trong khoang màng phổi (bằng AS khí quyển, hình
như trong test Sinh lý)
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

28. Case lâm sàng tràn dịch mạng phổi chọc hút có màu trắng sữa
28.1. Xét nghiệm cần làm ưu tiên:
chụp X quang
chụp CT
chọc dịch mạng phổi

A
28.2. Có kết quả xét nghiệm thấy dịch có nồng độ Triglycerid tăng cao, chẩn đoán
bệnh gì: tràn dịch mạng phổi dưỡng chấp

Hội chứng trung thất


29. Tĩnh mach cổ nổi k gặp trong:
A. hc trung thất,
B. hc chèn ép tim cấp
C. suy tim cấp,
D. huyết khối tmach sâu chi dưới.

D
30. U trung thất nào thường kèm theo nhược cơ:
30.1. U tuyến ức (trong sgk)

A
31. Thành phần không có trong trung thất sau
A. Ống ngực
B. Tĩnh mạch chủ trên

B
32. Phù áo khoác do chèn ép tĩnh mạch gì: chủ trên
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

Hen phế quản


33. Trong hen chức năng hô hấp nào giảm sớm nhất
A. FEV1
B. RV
C. FVC
D. VC

C (Test nhi Bm)


34. Đặc điểm khó thở trong hen là:
khó thở chậm, thì thở ra

COPD
35. COPD.
A. Hình ảnh các nốt mờ rải rác hai phế trường
B. Tim hình giọt nước
C. Hình ảnh phổi bẩn
D. Tĩnh mạch dưới phổi P kích thước >12

BC
XQ COPD
- Tăng đậm các nhánh phế huyết quản, hình ảnh phổi bẩn
- DH giãn phế nang: lồng ngực giãn, tăng khoảng sáng trc và sau tim, trường phổi quá
sáng, xương sườn nằm ngang, kls giãn rộng. Cơ hoành 2 bên hạ thấp, hình bậc thang
- Mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí
- Cung ĐMP nổi. Đm thùy dưới phổi P > 16mm
- Tim ko to/hơi to, dài và thõng, gđ cuối tim to toàn bộ
36. Chỉ định thở máy không xâm nhập của bn COPD
A. Tần số thở trên 22 lần /phút
B. Co kéo cơ hô hấp phụ nhiều
C. pH (7,25-7,3)
D. Dị vật đường thở

BC
37. COPD: Đ/S chỉ định thở BiPAP khi nào:
A. NT > 25
B. pH 7.25 – 7.3, pCO2 45 – 65
C. co kéo cơ cơ hô hấp phụ
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

D. thở chậm, ngừng thở

DDDS
38. COPD: case BN dùng duy trì SABA và Ipratropium cần đo CNHH thì
38.1. câu 1: sau bao lâu dừng SABA tiến hành đo: 4h
38.2. câu 2: sau bao lâu dừng ipratropium (hoặc TH khác LABA) tiến hành đo:
Ipra 4h, LABA 12h
39. Phân độ nào của COPD là đúng (phân loại theo trchung và số lần nhập viện)
40. Chỉ định thở O2 tại nhà:
Thiếu O2 PaO2 < 55mmHg không kèm tăng CO2
Thiếu O2 PaO2 < 55mmHg kém theo tăng CO2
PaO2 55-59 mmHg có hema > 55%
PaO2 55-59 kèm dấu hiệu suy tim

DSDD
(BHNK I 2018 – p93)
PaO2 < 60 mmHg (hoặc SaO2 < 90%) và PaCO2 > 45 mmHg -> BIPAP
TIM MẠCH

Khám bệnh nhân TM


41. BN hở HL, tiếng thổi tăng lên trong trường hợp nào (sách triệu chứng tập 1 tr 246)
A. Ngửi amylnitrit
B. NP valsava
C. Ngồi xổm

NP Valsava (hít sâu + rặn):


- Hầu hết tiếng thổi sẽ ↓
- Với sa van HL và bệnh cơ tim phì đại thì ↑
Ngồi xổm: ngược lại vs NP Valsava
Hít amyl nitrat (hạ HA tạm thời, tăng nhịp tim phản xạ):
- ↓ tiếng thổi do HoC , HoHL. TLT
- ↑ tiếng thổi do HC, HP, bệnh cơ tim phì đại, rung tâm trương do HHL cũng có thể
tăng
Sau ngoại tâm thu: HC↑, HoHL ít bị ảnh hưởng
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

Suy tim
42. Nguyên nhân gây Suy tim P (theo sgk thì đều đúng, nhưng ở Nhi thì TLT gây ST trái)
A. Thông liên nhĩ
B. TLT
C. TALĐMP

DDD
43. BN suy tim, suy thận, tăng K máu không nên dùng thuốc nào:
A. UCMC
B. Digoxin
C. ...

DD
44. (Test luân khoa) Trong gđ suy tim tiến triển, k dung thuốc gì
A lợi tiểu quai
B chẹn calci
C chen beta
D ucmc

C
THA
45. Huyết áp trên bao nhiêu thì nên điều trị
45.1. 160/110
45.2. 140/90
45.3. 150/110
45.4. 160/90

DSDD
Viêm màng ngoài tim
46. Trường hợp nào không có mạch đảo
46.1. Viêm màng ngoài tim co thắt
46.2. Viêm cơ tim
46.3. Tràn dịch màng ngoài tim số lượng nhiều

B
47. Tĩnh mạch cổ nổi không gặp trong:
47.1. Hội chứng trung thất
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

47.2. Hội chứng chèn ép tim cấp


47.3. Suy tim cấp
47.4. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới.

D
48. Hội chứng Dressler (TDMT)
A. Chỉ xảy ra trên BN nhồi máu cơ tim
B. Dịch thấm
C. Đáp ứng tốt với corticoid
D. Chỉ dùng kháng sinh

SSSS
TDMT sau NMCT, sau phẫu thuật tim
Điều trị Aspirin, hạn chế dùng nsaids, cort

VNTMNK
49. 53. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: phòng bệnh cho trường hợp nào: thay van
50. 54. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nhạy penicillin dùng gì, trừ: ampicilin
51. Trường hợp nào cần dự phòng KS trước khi làm thủ thuật như nhổ răng ở trên BN có
tổn thương van tim?
A. BN thay van ĐMC 9 tháng; (vật liệu nhân tạo)
B. sửa van HL 9 tháng;
C. tim bẩm sinh chưa phẫu thuật

DSS
52. Dự phòng VNTMNK ở BN nhạy cảm penicillin không dùng?
A. Ceftriaxon 2g/ng trong 4 tuần;
B. penicillin 200.000dv/ng chia 4-6 lần/ng trong 4 tuần; (theo sách mới)
C. amoxicillin 300mg 4-6 lần/ng trong 4 tuần;
D. ampicillin 12g 4-6l/ng trong 4 tuần.

53. Bn nam nghiện rượu,tiêm chích ma tuý,xuất hiện sốt cao rét run,cấy máu âm tính 3
lần liên tiếp, vk nào nghĩ đến nhiều nhất:
A. Streptococus bovis,
B. Staphylcocus aereus,
C. Enterococi,
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

D. Bartonella.

D
54. Bệnh nhân bị viêm nội tmnk do tụ cầu (liên cầu) dị ứng vs penicilin thì dùng thuốc gì
A vanco
B Floxacilin
C daptomycin
D cotrimoxazol +…

NMCT, Đau thắt ngực


55. Đặc điểm đau thắt ngực?Đ/S
A. ĐTN ổn định xảy ra cả khi nghỉ
B. ĐTNKOD có ST chênh lên cả ở trong và ngoài cơn
C. Đau ngực trong nhồi máu cơ tim không giảm với mọi loại thuốc giảm đau
D. Đau dữ dội, lan lên vai, sau lưng, ngón tay, kéo dài và không đáp ứng với mọi loại
thuốc giảm đau

SSSS
56. ĐTN không có biểu hiện lâm sàng thường ở nhóm đối tượng nào (nhớ YTNC)
56.1. Béo phì
56.2. Đái tháo đường, nữ, người cao tuổi
56.3. Hút thuốc lá

SSS
(gđ sớm sau mổ, ng già, sa sút trí tuệ, có di chứng tbmn cũ, đtđ)
57. NMCT thể điển hình (Đ/S)
A. Đau ngực dữ dội phía xương ức lan ra sau lưng
B. Đau khi gắng sức
C. Đau không giảm khi dùng nitroglycerin.

SSD
58. Về marker sinh học trong nhồi máu cơ tim (Đ/S)
A. Hs - Troponin tăng ngay trong giờ đầu của nhồi máu cơ tim giúp khẳng định chẩn
đoán
B. Dùng để chẩn đoán NMCT tái phát trong vòng 7 ngày
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

C. Troponin tăng trở lại vào ngày thứ 7-10 giúp chẩn đoán tái phát sau nhồi
máu
D. Sự thay đổi động học khi theo dõi troponin cùng với ST chênh lên giúp chẩn
đoán chính xác nhồi máu cơ tim

59. 2 câu về ý nghĩa của BNP trong NMCT


60. BN nhồi máu cơ tim ngày thứ 5, vùng sau dưới. Khám lâm sang có tiếng thổi GIỮA
tâm thu ở mỏm tim, lan lên trên dọc bờ trái xương ức. Chẩn đoán là?
A. Hở hai lá do đứt dây chằng cột cơ
B. Phình mỏm tim
C. Hở ba lá
D.

A
(chọn HoHL hoặc thủng vách liên thất – Triệu chứng nội khoa tr 246, nhưng đây là
thổi toàn tâm thu)
61. Bn nhồi máu cơ tim vùng sau dưới, biến chứng nào hay gặp nhất
(sách thực hành TM thì TLT gặp 0,5-2% ngang nhau giữa thành trước và sau dưới còn
HoHL 1%)
A. Rối loạn nhịp
62. NMCT tắc nhánh ĐMV phải và mũ thì biến chứng là gì:
A. rối loạn nhịp, ….
63. (Test luân khoa) Bn vv vs tr.ch đau ngực kéo dài hơn 20p. đtđ có ST chênh lên cở V2,
V3, V4,V5, V6. Hỏi có thể tổn thương mạch vành gì
A đm vành phải
B liên thất trc
C đm mũ
D chưa đủ để chẩn đoán

B
RL nhịp
64. Sốc điện ĐỒNG BỘ dùng trong trường hợp nào
A. Rung thất
B. Vô tâm thu
C. Xoắn đỉnh
D. Chậm xoang
E. Nhanh thất
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

E
Sốc điện đồng bộ: sốc điện chuyển nhịp (Cuồng nhĩ - Rung nhĩ - Nhịp nhanh thất, trên
thất)
65. Hình ảnh điện tâm đồ này là của rối loạn nhịp gì:
a. Rung thất sóng nhỏ
b. Rung thất sóng lớn
c. Nhanh thất
d. Xoắn đỉnh

66. RL nhịp nào ko đtrị bằng sốc điện


a. Rung thất
b. Nhịp nhanh thất vô mạch
c. Vô tâm thu
d. Xoắn đỉnh

Không CĐ sốc điện: vô tâm thu, hoạt động điện vô mạch, nhịp tự thất rời rạc
CĐ sốc điện phá rung: rung thất, nhịp nhanh thất vô mạch
Xoắn đỉnh (I 2018 – tr313): đấm mạnh trước ngực, sốc điện.
http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/dh152016/le%20vo%20kien-
Tong%20quan%20Shock%20dien%20chuyen%20nhip.pdf
HHL
67. BN nào có tổn thương van tim nặng nhất (không ai nhớ chính xác đề)?
A. ĐMC < 0,6 cm2;
B. VHL 1,5 cm2 kèm ALĐMP 45 mmHg;
C. VHL 0,5 cm2 có LVEF 55; (vì hẹp HL giảm máu ở thất trái r, nên LVEF có bt nhưng
bản chất vẫn là hẹp nặng)
D. Diện tích VHL <1,5cm2 và chênh áp trung bình qua van < 10 mmHg
E. Diện tích lỗ van ĐM chủ là 1,6cm2 và dòng phụt ngược là 10

A/C
68. (Test luân khoa) CCĐ nong van 2 lá ???
68.1. hẹp >1,5cm2
68.2. huyết khối gọn trong tiểu nhĩ trái
68.3. hở 2 lá vừa
68.4. hở 3 lá nặng
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

DDDS
69. Hẹp 2 lá
A. Hẹp càng ít, chênh áp qua van càng thấp
B. Tính chênh áp qua phương pháp đo PHT
C. Siêu âm TM: để xác định mức độ hẹp (công thức sách giáo khoa)
D. Siêu âm tim chuẩn tính đc diện tích lỗ van, xđ mức độ hẹp

DSSD
PHT đo tgian bán giảm áp lực -> tính S lỗ van (p158 – I 2018)

70. Đ/S Hẹp hai lá:


A Chênh áp càng ít hẹp càng ít
B tiếng rung càng ngắn hẹp càng nhiều
C SA TM đánh giá kích thước nhĩ trái

DSS
THẬN TIẾT NIỆU
Suy thận cấp
Suy thận mạn
71. Lợi thế lọc màng bụng:
71.1. Điều tri tại nhà
71.2. Kiểm soát dịch ra vào
71.3. Bảo tồn chức năng thận còn lại
71.4. Không có dịch ổ bụng tồn dư
71.5. Không mất máu

DSDSD
Kiểm soát dịch ra vào chỉ có TNT???
Kiểm soát thiếu máu tốt hơn TNT
72. Mục tiêu điều trị suy thận mạn:
72.1. Điều trị nguyên nhân
72.2. Giảm biến chứng...

DD
4 mục tiêu:
Nguyên nhân - yếu tố nguy cơ - bệnh kèm theo
Làm chậm tiến triển
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

Triệu chứng biến chứng


Thay thế chức năng
73. Cần làm gì cho bệnh nhân suy thận giai đoạn 3
73.1. Giải quyết nguyên nhân
73.2. Làm chậm sự tiến triển
73.3. Chuẩn bị tinh thần cho bệnh nhân ghép thận
73.4. A+B

D
Bệnh cầu thận
74. Viêm cầu thận cấp là do:
A. Lắng đọng PH KN-KT
B. Lắng đọng PH KN-KT-bổ thể
C. Lắng đọng vk
75. BN VCTC sau NK liên cầu có thể VCTC gì?

VCT tăng sinh nội mạch lan tỏa


76. NKH liên cầu nhóm B dùng KS nhóm nào?
77. Tiên lượng VCTC thì dựa vào cái gì:
77.1. LS
77.2. Đái máu
77.3. Thể GPB
C
78. HCTH đơn thuần thì giải phẫu bệnh là gì:
78.1. Tổn thương tối thiểu
Viêm thận bể thận
79. Bệnh nhân nam tiền sử sỏi NQ phải, xuất hiện đau thắt lưng, sốt rét run, cấy nước tiểu
vi khuẩn nào hay gặp trên bệnh nhân này:
79.1. Proteaus
79.2. E coli
79.3. Klebsiella

B
80. XN cần làm tiếp theo của bệnh nhân trên
80.1. SA ổ bụng
81. Vi khuẩn nào hay gây nhiễm khuẩn tiết niệu:
81.1. Proteaus
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

81.2. E coli.

B
82. Bệnh nhân nam, 40 tuổi, tiền sử sỏi thận. Một tuần nay, xuất hiện đau thắt lưng, sốt 40
độ C, vào viện khám thấy vỗ hông lưng (+), nghĩ đến bệnh nhân mắc bệnh gì?
82.1. Sỏi niệu quản
82.2. Viêm bàng quang
82.3. Viêm thận bể thận cấp
82.4. Ứ nước, ứ mủ bể thận

D
HCTH
83. Chế độ Protein cho bệnh nhân HCTH không suy thận là bao nhiêu.
83.1. 1.5 – 2g/ngày
83.2. <1g
83.3. >2g

Tài liệu của cô Việt Hà là 1.5 – 2 g/kg/ngày


84. Bn có phù, pro niệu, đái máu, IgA bthg. bệnh gì (VCT IgA cũng chỉ 50% tăng IgA, ít
có biểu hiện thận hư, dựa vào câu dưới thì chắc chọn VCT IgA chứ k phải HCTH có
đái máu):
84.1. HCTH nguyên phát
84.2. HCTH có đái máu
84.3. VCTC IgA...
85. BN trên điều trị 4 ng không đỡ phù, C3 giảm, cần làm gì?
A. Dùng pred + thuốc độc TB
86. Phù trong HCTH là như nào
87. Case trong test của thầy Hinh (3 câu)
88. HCTH tiêu chuẩn chẩn đoán: SGK
Khám phù
89. Khám phù ở vị trí nào
89.1. Mặt trước xương chày
90. Nguyên nhân không gây phù toàn thân
90.1. Suy tim
90.2. Suy tĩnh mạch

B
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

91. Đặc điểm protein niệu ở BN HCTH đáp ứng hoàn toàn (theo slide cô Hải An và
cô Hà)
91.1. <0.2 g/24h sau điều trị tấn công
91.2. Protein niệu âm tính sau điều trị tấn công

A
LÃO KHOA
Khám hệ TK
92. Vùng Broca thuộc vùng nào:
92.1. Chẩm
92.2. Trán
92.3. Thái dương
92.4. Đỉnh

B
93. Khám thần kinh II gồm:
93.1. Thị lực, thị trường, đáy mắt, đáy mắt
94. Đặc điểm liệt trong tổn thương thần kinh ngoại vi:
94.1. Liệt chủ yếu ngọn chi
95. Tổn thương vùng nào KHÔNG làm ảnh hưởng vai trò phối hợp động tác
95.1. Tiền đình
95.2. Đồi thị
95.3. Thần kinh Vanga (TK X à???)
96. Động tác không tự chủ:
96.1. Máy mắt
96.2. Múa vờn...
97. Viêm đa dây thần kinh có biểu hiện gì:
97.1. Tê bì dị cảm ở đầu chi, đối xứng 2 bên
97.2. Giảm cảm giác nửa người
97.3. Gốc chi yếu hơn ngọn chi
97.4. Liệt cổ tay cổ chân
97.5. Liệt ngọn chi hơn
98. Hội chứng nào không gặp ở tổn thương tiểu não
A. Romberg
B. Ngón tay chỉ mũi
C. Gân gót chạm gối
D. (Tên tiếng anh)
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

A/D???
99. Hội chứng củ não sinh tư
A. Parinaud
B. Horner
C. …
(Internet)
- Trong trường hợp phản xạ điều tiết còn, nhưng phản xạ ánh sáng mất, đó là dấu
hiệu Argyll Robertson, đặc hiệu trong bệnh giang mai thần kinh (tổn thương củ não
sinh tư).
- Tổn thương chèn ép củ não sinh tư từ Thalamus xuống gây hội chứng Parinaud
(liệt chức năng nhìn lên trên liệt chức năng hội tụ hai mắt).
TBMMN
100. 69. Tai biến mạch máu não, huyết áp 190/100. Mục tiêu hạ đến
101. 70. Hạ huyết áp cho BN tai biến mạch máu não khi nào
102. Bệnh nhân nhồi máu não đến viện vào ngày thứ 5, HA là 190/110, khi dùng thuốc
hạ áp khống chế ở mức
102.1. <=170/100
102.2. <=160/90
102.3. <=140/90
102.4. <=140/100.

B?
103. BN nhồi máu não 75 tuổi HA tại nhà là 160/110, mục tiêu HA nền là bn
104. Chỉ định điều trị thuốc hạ áp ở bệnh nhân bị nhồi máu não khi huyết áp:
104.1. >180/110
104.2. >180/90
104.3. >160/90
104.4. >170/100

A
105. Mục tiêu điều trị huyết áp cho bệnh nhân nhồi máu não là bao nhiêu?
105.1. 170/100
105.2. 160/90
105.3. 140/90
105.4. 120/90
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

B?
U phì đại TLT
106. IPSS mức độ vừa bn điểm:
106.1. 8-19 điểm
107. TLT được chia làm mấy vùng
107.1. 3
107.2. 4
107.3. 5
107.4. 6

TIÊU HÓA
Khám và CĐ cổ chướng, gan to, vàng da
Xơ gan
108. Đ/S Xơ gan tái phát trơ với điều trị thì điều trị ntn?
108.1. TIPS
108.2. Dẫn lưu trong OB
108.3. Dùng lợi tiểu

DSS
109. BN xơ gan cổ chướng xuất hiện biến chứng nhiễm trùng dịch màng bụng,ý nào k
đúng:
109.1. BN đau bụng lan tỏa k có nhu động ruột,
109.2. VK hay gặp là Enterococus,
109.3. Albumin trong dịch cổ chương <10g/l thì ít nguy cơ gây nhiễm trùng,
109.4. Bạch cầu trong dịch cổ chướng thường trên 250.

BC
(Hay gặp E.Coli)
110. Bệnh nhân nam xơ gan bị nhiễm trùng dịch cổ chướng thì, trừ
110.1. Hay gặp do Coli
110.2. Khởi phát bằng đau rồi lan ra khắp bụng
110.3. Nếu protein máu <10 thì có nguy cơ nhiễm trùng dịch cổ chướng
110.4. Nếu phát hiện sớm thì tiên lượng tốt

D/B?
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

Viêm tụy cấp, mạn


111. Đ/S Viêm tụy mạn HA trên XQ
111.1. Vôi hoá ở vị trí L4 (phải là T4) (S)
111.2. Hình ảnh cắt cụt mạch máu (S)
111.3. Hình ảnh giãn ống tuỵ (Đ)
111.4. Hình ảnh mặt trong đoạn D2 tá tràng mờ (S)

112. Viêm tụy mạn: ĐS


A. Tụy teo nhỏ
B. Làm biến đổi bờ trong D2 tá tràng trên film chụp cản quang
C. Hình ảnh cắt cụt đm thân tạng
D. Hình ảnh vôi hóa đốt sống L4
D???
Năm trước có thêm các ý:
E. Giãn đường mật
F. Làm biến đổi bờ ngoài D2 tá tràng trên film cản quang
G. Vôi hóa đốt sống L3 (xem thêm bài giảng YDS nói kỹ phần cận lâm sàng)

113. Đ/S Viêm tụy mạn HA trên SÂ


113.1. Tuỵ teo nhỏ
113.2. Giãn đường mật
113.3. Giãn ống Wirsung
113.4. Giảm vận động nhu động ruột
113.5. Sỏi ống tuỵ

DSDSD
114. Đ/S Nguyên nhân gây viêm tụy mạn

115. Case LS về BN đau bụng, nghi viêm tụy cấp thì cần làm XN gì ngay???
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

115.1. SA+ CTM

XHTH
Viêm gan
116. Đ/S về viêm gan A:
116.1. Bản chất ARN
116.2. Lây qua đường truyền máu
116.3. Hay gây viêm gan mạm
116.4. Chẩn đoán gđ cấp khi có IgM HAV

DSSD
(virus viêm gan chỉ có vgB là ADN, còn lại là ARN)
117. Kết quả xn là AST 200, ALT 200 GGT tăng nhiều, XN CMV (+ ).. Chẩn đoán của
bạn là
117.1. Viêm gan do CMV
117.2. Xơ teo đường mật

A
Trào ngược dd-tq
118. Xét nghiệm có độ nhạy cao nhất để chẩn đoán bênh trào ngược dạ dày thực quản
là: bài giảng cô Ánh là do pH 24h
118.1. Nội soi thực quản (thường là bt)
118.2. Đo áp lực cơ thắt
118.3. Đo pH thực quản sau ăn 3 giờ
118.4. Sinh thiết niêm mạc thực quản
118.5. Chụp XQ thực quản cản quang??
119. Biến chứng của GERD
A. K thực quản
B. Phình giãn thực quản
C. Hẹp thực quản
D. Loét thực quản

Loét DD-TT
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

120. Phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng do HP

Ung thư gan

121. Case về K gan


122. Bệnh nhân nghi ngờ ung thư gan tái phát sau điều trị. Thăm dò nào sau đây là ít
gây tổn thương nhất cho bệnh nhân:
122.1. Nội soi ổ bụng
122.2. Chụp mật qua da
122.3. Chọc hút tế bào dưới sự hướng dẫn của siêu âm
122.4. Sinh thiết lần 2

C
123. Bệnh nhân nữ tiền sử xơ gan,SA thấy 1 khối giảm âm 3 cm ở thuỳ gan phải, xét
nghiệm cần làm tiếp theo để chẩn đoán xác định:
123.1. CT (CT,MRI 1 điển hình)
123.2. aFP
123.3. Sinh thiết gan
123.4. Chọc hút tế bào.

B
124. AFP tăng trong K gan, tỉ lệ không tăng là bao nhiêu:
124.1. 5%
124.2. 10 %
124.3. 15%
124.4. 20 %

125. BN viêm gan B trên 10 năm, nay đau bụng, vàng da, vàng mắt, nên làm XN gì:
125.1. GGT
125.2. XN chức năng gan
125.3. Bilirubin...

126. Bệnh nhân nam, 26 tuổi, bị VGB đang sử dụng Tenofovir xuất hiện đau vùng hạ
sườn phải, vàng da vàng mắt, cần làm gì tiếp theo để chẩn đoán nguyên nhân vàng da
ở bệnh nhân này
126.1. Công thức máu và chức năng gan
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

126.2. Chức năng gan và AFP


126.3. ….
126.4. ….

B
127. Sau khi làm XN thấy AST 225, ALT 250, siêu âm thấy có khối giảm âm 3cm, cần
làm gì để chẩn đoán cho bệnh nhân này
127.1. AFB
127.2. Chụp ĐM gan
127.3. MRI
127.4. Sinh thiết gan

A
HC ruột kích thích
Áp xe gan amib
128. Tam chứng Fontan bao gồm

Sốt, đạu HSP, gan to


129. Hiệu giá kháng thể amip là bao nhiêu:
129.1. <1/200
129.2. 1/86
129.3. 1/162

(ELISA là >1/200, MD huỳnh quang là >1/160)

CƠ XƯƠNG KHỚP
CĐ và điều trị đau thắt lưng
130. Lasegue thì 2 phân biệt cái gì với cái gì
130.1. Đau khớp háng và đau thần kinh tọa
131. Đặc điểm đau thắt lưng kiểu L5 (lan xuống ngón cái, mặt mu, teo ngoài, không đi
đc bằng gót)
132. Thuốc điều trị chính trong đau thắt lưng
132.1. NSAIDS, giảm đau, giãn cơ
133. Bệnh nhân đau thắt lưng thì có thể tập môn thể thao nào:
133.1. Golf
133.2. Mang Balô đi bộ nặng
133.3. Bơi
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

133.4. Bóng chuyền.

SSDS
134. Chấn thương cột sống không gây biễn chứng nào:
134.1. Loét
134.2. Liệt
134.3. Tiêu chảy...

C
135. Triệu chứng đau thắt lưng cột sống cơ học, trừ
135.1. Đau đột ngột khi bệnh nhân bê vác vật nặng
135.2. Nghiêng về bên tổn thương đau hơn
135.3. Đau tăng về đêm
135.4. Cúi người xuống đau hơn

C
136. 36. BH đau thắt lưng cs cơ học Đ/S:
A. Đau kiểu viêm
B. Thường do thoái hóa
C. Thường do vận động mạnh ngừng đột ngột
D. Đáp ứng với NSAID

Loãng xương
137. Đ/S: Hình ảnh giai đoạn muộn của loãng xương
137.1. Hình chêm
137.2. Hình ngà voi
137.3. Hình răng lược
137.4. Hình lưỡi

DSSD
Đốt sống ngà voi gặp trong ung thư di căn xương???
Tăng thấu quang, răng lược ở gđ sớm
Hình chêm, hình thấu kính, hình lưỡi ở gđ muộn
138. Đ/S: Thuốc nào thuộc nhóm Biphosphonat
138.1. Alendronat - Forsamax
138.2. Aclasta - Acid zoledronic
138.3. Calcitonin
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

138.4. PTH

DDSS
139. Đ/S Đặc điểm loãng xương?:
139.1. Mất xương đặc gây gãy cổ xương đùi
139.2. Mất xương xốp gây gãy cổ xương đùi

DS
140. Đ/S Biến chứng gãy xương ở bệnh nhân loãng xương sau mãn kinh:
140.1. Gãy cổ xương đùi
140.2. Gãy Poteau Colles
140.3. Lún xẹp đốt sống
140.4. Gãy đầu trên xương cánh tay

SDDS
141. Đ/S Loãng xương ở phụ nữ 60 tuổi sau mãn kinh có hiện tượng nào
141.1. Mất các bè xương ở vị trí xương xốp đốt sống
141.2. Mất các bè xương ở vị trí xương xốp gãy pouteau-colles
141.3. Mất các bè xương đặc, gãy cổ xương đùi
141.4. Mất các bè xương đặc, gãy xương chậu
141.5. Tổn thương xương đặc, gãy thân xương cánh tay

DDSSS
142. Thuốc chống loãng xương vừa có tác dụng tăng tạo xương vừa chống hủy
xương:
142.1. Bisphophonat
142.2. Strontium canetate
142.3. PTH
142.4. A và B

B
143. Về LX, chọn đúng
143.1. XQ có mật độ đồng đều
143.2. XQ có mật độ không đồng đều

A
144. Hình ảnh XQ loãng xương nguyên phát?
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

144.1. Tăng thấu quang đồng nhất.

Thoái hóa khớp


VKDT
145. Case : BN nữ, đau khớp bàn ngón tay, cứng khớp sáng 2h
145.1. CĐ: VKDT
145.2. Dùng XN gì để chẩn đoán
145.3. Hình ảnh XQ có thể gặp là (học phân độ)
145.4. XQ có hình ảnh hình bào mòn xương, và hốc trong xương, …. Là giai đoạn
mấy trong stein broker

Gđ 2
Các gđ: 1 – chưa thay đổi, mất chất khoáng đầu xương, 2 – bào mòn xương, hốc,
hẹp nhẹ khe khớp, 3 – hẹp khe khớp rõ, nham nhở, dính 1 phần, 4 - dính khớp
biến dạng, bán trật lệch trục.
146. Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Xquang có hình ảnh bào mòn xương, hình hốc
trong xương, hẹp nhẹ khe khớp thì xếp vào giai đoạn mấy theo Steinbroker:
146.1. 1
146.2. 2
146.3. 3
146.4. 4.

B
147. Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì sung đau các khớp gối, cổ tay 2 bên. Sáng
thức dậy hơn 1h sau cử động được khớp. Nguyên nhân nào nghĩ đến nhiều nhất:
147.1. Viêm khớp dạng thấp
147.2. Gout
147.3. Thoái hoá khớp
147.4. Thấp khớp cấp

A
Gút
Lupus
148. Hình ảnh ban dạng đĩa như nào?
148.1. Hình tròn, có viền…
149. Bạch cầu trong ACR 1997 thay đổi ntn ?
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

< 4000
150. Đặc điểm thiếu máu do lupus: ĐA: tan máu
151.

NỘI TIẾT
Khám ĐTĐ, ĐTĐ
152. Thuốc ƯC DPP-4 nào không cần giảm liều ở suy thận:
152.1. Linaglitin
152.2. Sitagliptin
152.3. Saxagliptin

A
153. Biến chứng mm lớn của ĐTĐ là gì
153.1. Võng mạc, NMCT…
153.2. Mạch não, NMCT, bệnh mạch ngoại vi
153.3. NMCT, bệnh mạch ngoại vi

B
154. Mục tiêu điều trị ĐTĐ:
154.1. Tùy từng bệnh nhân, thường thì HbA1c < 7
155. đái tháo đường typ I thì insulin
A. 0.8 đến 1
B. 0.4 đến 0.8
C. C, D sai
156. Liều dùng trong tiêm insulin là
156.1. 0,2-0,5
156.2. 0,5 -1
156.3. 0,1-1
Sách: type 2 là 0,2-0,5; type 1 là 0.7 – 0.9
Slide thầy Bảy: type II 0.3 – 0.6, typ I 0.5 – 1.0
157. Tỉ lệ liều nền của insulin là bao nhiêu:
157.1. 20-30%
157.2. 30-40%
157.3. 40-50%
157.4. 50-60% ?
158. Mục đích điều trị huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường là:
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

158.1. < 140/80


158.2. 140/90
158.3. 130/80 ?
158.4. 130/90

(Slide thầy Bảy là 140/90)


Basedow
159. Basedow hay gặp bn bao nhiêu tuổi:
159.1. 20 – 30
159.2. 20 – 50; …..

B
160. BN basedow có biến chứng tim mạch nào

Rung nhĩ, cuồng nhĩ


Cushing
161. điều trị u thượng thân
A. A cắt thượng thân
B. B dùng metyrapon
C. Xạ trị
D. cả 3
162. đều trị bệnh cusing
A. A ưu tiên dùng ??
B. B cắt tuyến yên
C. C D
Bệnh Cushing có thể PT, xạ trị, điều trị nội
Adenoma thượng thận CĐ phẫu thuật tuyệt đối
UT thượng thận PT + xạ trị, Mitotan
163. Bệnh nào không thuộc nhóm phụ thuộc ACTH:
163.1. U vỏ thượng thận
163.2. Ung thư thượng thận
163.3. Adenoma tuyến thượng thận
163.4. Tất cả

D
164. HC Cushing do hormon nào
164.1. Aldosteron
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

164.2. Catecholamin
164.3. Cortisol
164.4. ACTH

C
165. XN chẩn đoán có cường cortisol máu
165.1. Cortisol niệu tăng
165.2. Cortisol máu tăng mất nhịp ngày đêm
165.3. 17-OHC niệu tăng
165.4. Tất cả đều đúng

D
166. bệnh nhân có xét nghiệm cortisol máu tăng, hội chứng lâm sàng nghi cusing giờ
làm xét nghiệm gì
A. cortisol niệu 24h
B. test liều thấp 1g qua đêm
C. test 8g ( test liều cao)
D. chụp MRI

Suy thượng thận


167. Để giảm nguy cơ cơn suy thượng thận cấp ở BN suy thượng thận mạn cần
167.1. Ăn mặn
167.2. Tăng liều 1,5-2 lần khi ốm..

B (2-3 lần)
Bướu cổ đơn thuần
168. Bướu cổ đơn thuần là gì?

Phì đại lành tính, toàn bộ hay từng phần, chức năng bth
169. Các XN nào sau đây phù hợp với BN bị bướu cổ đơn thuần
169.1. Iod niệu =3g/l (100-199 là tối ưu)
169.2. FT4 =120 (bth 12-22 pmol/l, giảm trong BCĐT)
169.3. Giảm độ tập trung tuyến giáp (bt)
169.4. ...
170. Đặc điểm bướu cổ trong bướu cổ đơn thuần
170.1. Mật độ mềm hay chắc, lan tỏa
170.2. Có nhân….
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

170.3. Ranh giới không rõ

HUYẾT HỌC
171. Cho case ls: tăng cả 3 dòng ( HC, BC, TC) cđ bệnh:
A. Đa hc tiên phát
B. Đa hc thứ phát
C. Thiếu acid folic

Khám và CĐ hạch, lách to


An toàn truyền máu
172. Bệnh gì lây truyền qua đường máu: Nhớ là CMV và EBV có nhé
173. Đ/S về Kháng nguyên không phải hệ ABO
173.1. Có kháng thể tự nhiên
173.2. KN trên màng HC
173.3. Người có nhóm máu B có KN B trong nước bọt
173.4. Có thể thấy trong nhiều TB của cơ thể

174. 1 bệnh nhân có nhóm máu O+, nhận đc nhóm máu:


A. O+
B. O-
C. A+
D. B-

DDSS

Thiếu máu
175. Bệnh nhân nữ, vài tháng nay xuất hiện mệt mỏi, vàng da, vàng mắt, đau hông
lưng, nước tiểu sẩm màu xét nghiệm HC giảm, MCV = 78, MCHC = 280, khả năng
nghĩ bệnh nhân này bị bệnh gì
175.1. Thiếu máu thiếu sắt
175.2. Thiếu máu tan máu
175.3. Suy tuỷ
175.4. Viêm gan

B
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

176. Cần làm gì để CĐXĐ


176.1. Điện di HST
176.2. Định lượng sắt huyết thanh, ferritin
176.3. Tuỷ đồ
176.4. Test Coombs

Suy tủy xương


XHGTC
177. Xét nghiệm nào thay đổi trong XHGTCMD:
177.1. Máu đông
177.2. Fibrinogen
177.3. Tỉ lệ PT
177.4. Thời gian Howell.

D
178. Phương pháp điều trị không dùng trong XHGTCMD:
178.1. Ức chế miễn dịch
178.2. Ghép tủy
178.3. Thay huyết tương
178.4. Truyền globulin.

B
179. Case huyết học: bn nữ 25 tuổi, lâm sàng XHDD đa hình thái, hay chảy
máu chân răng, rong kinh, xét nghiệm có thiếu máu, bạch cầu tiểu cầu bình thường
1) Chỉ định thêm xét nghiệm nào để chẩn đoán
A. Đông máu, SH máu
B. Định lượng yếu tố 8,9,11, kháng thể kháng nhân
C. Đông máu, kháng thể kháng nhân
D. …

B
2) Nghĩ đến bệnh nào nhiều nhất
A. Hemophillia
B. Bệnh Von Willerbrand
C. Xuất huyết giảm tiểu cầu
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

D. Suy tủy

Leukemia cấp
180. 19. HC ly giải u trong bạch cầu cấp biểu hiệu xét nghiệm thế nào? (kali
tăng, photphat tăng, calci giảm…)
Tăng cao creatinin và axit uric trong máu,
Rối loạn điện giải: Kali và phosphat máu tăng, giảm nồng độ calci máu,
Tăng cao nồng độ LDH máu.
181. 20. Dự phòng hc ly giải u trong bạch cầu cấp bằng cách nào?
Truyền dịch, lợi tiểu, kiềm hóa nước tiểu (HCO3), thuốc hạ AU (allopurinol)
182. Leucemi thể M2 do đột biến gen gì?
M2 bất thường NST t(8;21), gen lai AML/ETO
M3 là t(15;17), gen lai PML/RARa
M4 là inv(16)
Lympho: NST Ph1, quá bội; gen MLL ở TE, gen BCR/ABL ở người lớn
183. các thể M mấy hay gặp
184. 20. B với T cái nào hay gặp hơn
185. 21. tiên lượng loại M
186. 22. phác đồ điều trị BCC
187.
Tan máu
Hemophilae
188. Loại XH do nn nào giống hemophilia:
A. Bạch cầu cấp
B. XH giảm tc
C. Thiếu Von willebrand
189. Chảy máu hemophilia đặc điểm chảy ở đâu?
189.1. Khớp
190. Bệnh nhân nữ mang gen hemophilia trong gia đình ai có thể là người mang gen
190.1. Ông nội
190.2. Chú
190.3. Bố
190.4. Dì (em mẹ)

D
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

U lympho
191. U lympho T hay gây u trung thất? (Đ/S)
192. U lympho có bao nhiêu type:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
193. Phác đồ u lympho Hogdkin:
193.1. AVBD
193.2. CHOP – R
193.3. CHOP
193.4. AVD

A
194. Chẩn đoán u lympho ác tính theo WHO 2001 dựa vào:
194.1. LS
194.2. XN miễn dịch
194.3. Hình thái tế bào
194.4. Tất cả

D
HỒI SỨC CẤP CỨU
Khám và CĐ sốt, khó thở
Ngừng TH
195. Vị trí ép tim ngoài lồng ngực.
195.1. ½ dưới xương ức,
195.2. ½ trên xương ức
195.3. Bờ trái
195.4. Bờ phải

A
196. Biểu hiện của BN chết não

PPC
197. PPC huyết động gặp trong, trừ
197.1. Suy tim trái
197.2. Suy tuần hoàn bạch mạch
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

197.3. Phản ứng miễn dịch


197.4. Tăng gánh thể tích

Điện giật, ngạt nước


198. 46. Người bị ngạt nước xử lí ntn:
A. Dốc ngược người để nước chảy ra
B. Ép vào bụng để nước chảy ra
C. Cấp cứu ngừng tuần hoàn
D. Sưởi ấm

Rắn cắn

199. Huyết thanh kháng nọc rắn có hiệu quả nhất trong điều trị triệu chứng nào:
199.1. Giảm đau
199.2. Giảm phù nề hoại tử
199.3. Chống rối loạn đông máu.
199.4. Chống viêm

Có tài liệu viết HTKNR có lợi với TC toàn thân hơn tại chỗ
200. Huyết thanh kháng nọc rắn sử dụng thời điểm nào tốt nhất?
200.1. Đau sau rắn cắn
200.2. Sưng, phù nề, hoại tử xung quanh chỗ cắn
200.3. Rối loạn đông máu
200.4. Chảy máu
(Khả năng câu này với câu trên là 1)
201. Rắn cạp nia cắn không có triệu chứng gì: Sưng nề tại chỗ hay tiêu cơ vân
Tra sách thấy không có cả 2 TC

Một số ngộ độc thường gặp


202. 47. Ngộ độc barbiturat xử trí ntn: Đ/S
A. Truyền dung dịch kiềm
B. Than hoạt
C. Lọc máu
D. Dùng thuốc giải đặc hiệu
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

CĐ, xử trí sốc


203. Sốc tắc nghẽn ngoài tim là do
203.1. Nhồi máu phổi
204. Những thay đổi trong sốc, trừ
204.1. Giảm thể tích tuần hoàn
204.2. Giảm co bóp tim
204.3. Tổng chiều dài mạch giảm
204.4. Đường kính mạch máu thay đổi

RL toan kiềm
RL điện giải
205. Nguyên nhân hạ Na máu, thể tích dịch ngoại bào bình thường, trừ
205.1. SIADH
205.2. Suy giáp
205.3. U vỏ thượng thận
205.4. Suy tim

D
206. Hạ Na máu không có trong:
206.1. Suy tim
206.2. Suy thận
206.3. Đái tháo nhạt
206.4. Suy giáp

C
207. Hạ K máu theo dõi bằng gì:
207.1. LS
207.2. ĐTĐ
207.3. Xét nghiệm [K] máu

BC
208. Phương pháp nào không làm hạ K máu
208.1. Tiêm canxi
208.2. Tiêm TM lasix
208.3. Thụt kayexalat
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

208.4. Truyền Insulin và Glucose

A
209. Nguyên nhân hạ Na máu, thể tích dịch ngoại bào bình thường
209.1. HC SIADH
209.2. Suy thượng thận

A
210. [Na + K] – [Cl + HCO3-] giá trị bình thường AG:
210.1. 16 ± 4
210.2. 12 ± 4

Xx
211. Case lâm sàng bệnh nhân tiểu đường có tăng HA độ 1 lựa chọn phương pháp điều
trị tối ưu:
A. Dùng thuốc ngay
B. dùng phối hợp 2 thuốc ngay từ đầu
C. thay đổi lối sống 1 tháng.
212. BN sau 12 h nhồi máu cơ tim thì can thiệp nào phù hợp
A. Can thiệp đường ống thông
B. Tiêu sợi huyết
C. Không làm gì
213. Case lâm sàng bệnh nhân xoắn đỉnh, đã được hồi sinh tim phổi nhân tạo trên
đường đến viện
213.1. Làm gì trước tiên: sốc điện chuyển nhịp, đặt nội khí quản
213.2. Sau đó dùng gì: Sốc điện, dùng thuốc
214. Case lâm sàng xơ gan nôn máu 500ml nội soi có giãn vỡ tĩnh mạch thực quản
a) Lựa chọn phương pháp điều trị: bằng bóng, thắt tĩnh mạch thực quản, tiêm xơ,
dùng stent kim loại
b) Dự phòng chảy máu bằng thuốc gì: sandostatin, terlipressin, vasopressin,
vapreotid
215. Thuốc vừa có tác dụng diệt HP vừa có tác dụng liền ổ loét: bismuth, sulcralfat,
kháng H2,antacid
216. Thuốc có tác dụng liền ổ loét tốt nhất: ranitidine, famotidine, nizatidin, như nhau
217. Case lâm sàng rối loạn K máu
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

a) Dùng thuốc gì trước tiên khi thấy biểu hiện trên điện tâm đồ: calci gluconate,
furo, salbutamol, kay exalat
b) Cần theo dõi dấu hiệu gì nhất: điện tâm đồ, K máu, toàn trạng, yếu cơ
218. Loét dạ dày tá tràng hay gặp ở vị trí nào: tá tràng, bờ cong nhỏ, hang vị, môn vị
219. Chống chỉ định của nội soi tiêu hóa: sốc, suy hô hấp nặng
220. Tác nhân lây nhiễm qua truyền máu:
A. HBV, HCV, HIV
B. Giang mai, EBV, CMV
C. 2 đáp án trên
D. HBV, HCV, HIV, giang mai
221. Kháng thể trong xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn là loại gì: IgG
222. Case lâm sàng VKDT cho các tiêu chuẩn rồi hướng tới bệnh nhân bị bệnh gì
223. Đau tim không có triệu chứng trên bệnh nhân đái tháo đường là do biến chứng gì:
thần kinh, mạch máu lớn, mạch máu nhỏ
224. Đặc điểm của rắn cạp nia cắn trừ
A. sưng đau chỗ cắn
B. liệt cơ
C. giãn đồng tử
D. Hạ Na máu
225. Điều trị phù phổi cấp:
226. Nguyên tắc điều trị ngộ độc paracetamol (nhi) trừ
A. Gây nôn bằng ipeca
B. Giải độc đặc hiệu bằng N acetyl cysteine
C. Chống rối loạn đông máu
D. Chống suy gan
227. Thuốc Ha dung cho BN tiểu đường: ACEI
228. 7. Trchung sai về chèn ép tĩnh mạch chủ trên
A. Phù áo khoác
B. Mất ngủ đau đầu
C. Tuần hoàn chủ chủ
D. Tê bì tay
229. 8. CĐ ung thư vú chính xác nhất là:
A. Chọc hút tế bào
B. Sinh thiết
C. Siêu âm
D. Cộng hưởng từ
230. 37. Khi nào mổ đau TL cơ học
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

A. Khi đau âm ỉ dai dẳng


B. Khi có HC đuôi ngựa
231. 39. CĐ case ls: Áp suất thẩm thấu nước tiểu rất cao 1500, còn áp suất của máu rất
thấp 300 trong bệnh nào:
A. HC SIADH
B. ĐTĐ
C. Mất nước
232. 40. Đtrị tăng sản thượng thận là:
A. Dùng thuốc
B. PT
233. Bệnh Cushing đtri bằng pp nào:
A. Dùng thuốc
B. Mổ u tuyến yên
C. Đtrị hormone
234. 45. XN chọn nhóm máu an toàn dựa vào XN khi hiến máu là:
A. HbsAg
B. HbeAg
C. A+B

xxx
235. 11.Đánh giá chênh áp qua van 2 lá trong HHL dựa vào siêu âm như thế nào?
236. 24. Câu lquan đến giai đoạn thiểu niệu/ vô niệu của suy thận cấp
237. 25. đâu là yếu tố tiên lượng của NMCT
238. 31. Abcess gan amip có kèm nhiễm vk hay ko?
239. 33. Các gđ thoái hóa khớp (case lâm sàng, CĐ gđoạn thoái hóa)
240. 51.Tiên lượng của leucemia cấp dòng lympho?
241. (BRS SL) Đtđ k có sóng P nhưng QRS và sóng T bình thường, chủ nhịp là cái gì:
nút AV
242. Dự phòng nhổ răng thấp tim ở bn ko dị ứng methicillin
243. Case áp xe phổi (test hết môn y6)
1.1 Chẩn đoán: Tràn mủ- Tràn khí MP, TK dưới da
1.2 Điều trị: Dẫn lưu, bơm rửa kháng sinh…
244. Case bn 70 tuổi, phì đại TLT, có cầu bàng quang (trúng các tình huống 115 năm)
245. Case viêm khớp dạng thấp (trúng 115 năm)
246. Một case lâm sàng về phân loại GOLD
247. đau cơ học có đặc điểm gì?
A thoái hóa đốt sống
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

B đau khi vận động nhiều, nghỉ đột ngột


C D sai
248. case : nữ,trẻ tuổi,lâm sàng có chảy máu chân răng,xuất huyết dưới da, công thức
máu có tiểu cầu giảm, đông máu bình thường
-chẩn đoán là gì : xuất huyết giảm tiểu cầu
-làm xét nghiệm gì: kháng thể kháng tiểu cầu
249. phân loại u lympho không hogkin mấy thể: 10 thể
250. một câu về hội chứng thận hư chẩn đoán vô niệu khi >3.5
251. liều cyclophosphamid điều trị duy trì hội chứng thận hư 50
252. Đ/S về viêm tụy mạn
A CT có hình ảnh teo
B chụp transit có hình ảnh bất thường đoạn II tá tràng
C chụp động mạch thân tạng có hình ảnh cắt cụt
253. cho hình điện tâm đồ
Đáp án có xoắn đỉnh, rung thất …
254. đs Cách thức cấy máu trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Cụ tỷ lắm
255. đs Chỉ định thở oxy tại nhà: Chú ý trường hợp PaO2 < 55 mmHg + Co2 > 60
mmHG là chỉ định thở CPAP nhé
256. đs Một câu về hồng cầu: Khá dễ. Sinh Hb?, Có nhân không?
MCQ:
257. Vai trò của dsDNA?
Case lâm sàng:
258. Case xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ TMTQ: Chú ý: Propranolol là thằng dự phòng
chảy máu, còn thằng somatostatin là thằng để điều trị xuất huyết nhé.
259. BN 80 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, đang đi chợ tự ngã, yếu nửa người
- làm gì đầu tiên: ECG + đường huyết/ CT - MRI
- Chẩn đoán sơ bộ là gì: XHN/TBMMN/nhồi máu não
260. BN 54 tuổi đau tức thượng vị, hút thuốc lào nhiều, dùng ranitidin không đỡ.
- Thuốc nào tác dụng liền ổ loét tốt nhất: Ranitindin/ famotidin/ …/cả 3
- Thuốc nào không phải là kháng H2
- Tại sao BN này có điều trị ranitidin không đỡ: (a chọn hút thuốc lào :D)
261. BN 80 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, viêm phổi 2 tuần có chảy máu chân răng. XN có:
Hb 86, TC 70; PT: 0.41; AptT: 1.21. Ddimer 1 (bt < 0.1)
- Làm gì tiếp: Tan máu/ Ngưng tập tiểu cầu
- Xử trí gì: vitamin K/huyết tương tươi đông lạnh/transamin/ tiểu cầu.
262. BN 45 tuổi, xn thấy đường máu tĩnh mạch 6.9 mmol/l (test thầy Hinh)
- Kết luận: Chưa đủ điều kiện/ rối loạn dung nạp đường huyết/ tiền đái tháo đường
Nhóm cập nhật thông tin sđh YHN:
https://www.facebook.com/groups/460254389559295

- 1 tháng sau: Đường máu 6.9; HbA1: 7.5. Làm gì tiếp: Điều trị met
263. BN THA/ĐTĐ: (câu này trúng test mọi năm)
264. 72. Rối loạn nhịp hay gặp trong basedow
265. 73. Phân độ viêm khớp dạng thấp trên Xquang
266. 59.Tĩnh mạch cổ nổi gặp trong
267. 61.Phẫu thuật tâm phế mạn
268. 62.Áp xe mủ giai đoạn ộc mủ, xquang, chẩn đoán biến chứng
269. Yếu tố phụ thuộc vitamin K là?
270. 30, Trong TBMMN, có cơ chế bệnh sinh là tăng acid nào?
A. Acid lactic
B. Acid arachidonic
C. 2 đúng
D. 2 sai
271. 31. BN NMN, bao nhiêu % có động kinh? 5% (XHN 10 – 20)
272. 32. điều trị XH não, nhồi máu não?
273. 33. Trong thiếu máu não(hay là NM), lưu lượng máu não giảm đi bao nhiêu ml so
với bình thường (18 ml)
274. Biến chứng của sán lá gan lớn
A. Xơ gan
B. Tắc mật
C. Suy kiệt
D. K gan
275. 35. BN đang điều trị ĐTĐ, xuất hiện yếu cơ, CK tăng, đang dùng UCWMC,
Statin, vv có K tăng, ure... cre..., nghĩ tới nguyên nhân gì?
A. Suy thận mạn?
B. Tiêu cơ vân do statin?
C. TD phụ của ƯCMC
276. 36. tr/ch của dấu hiệu màng não kernig
277. 6, Suy tim tâm thu, suy tim tâm trương, suy tim EF bảo tồn
278. theo dõi hồng cầu trong nước tiểu của VCTSNLC, hết trong bao lâu là bình
thường. (Note: Đại thể 1-3w, vi thể 6th )

You might also like