You are on page 1of 9

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Đức nhân
1.Bệnh nhân COPD được gọi là nguy cơ có đợt cấp thấp khi có bao nhiêu đợt cấp trong 12
tháng vừa qua
A. 1 đợt cấp không nhập viện
B. 1 đợt cấp nhập viện
C. 2 đợt cấp không nhập viện
D. 2 đợt cấp nhập viện
Đáp án: Slide 27
2. Bệnh nhân COPD được gọi là nguy cơ có đợt cấp cao cao và có mMRC độ 1 và CAT 12
điểm thì được phân vào nhóm:
A. A
B. B
C. C
D. D
Đáp án: slide 28
3. Trên kết quả đo hô hấp ký, yếu tố nào sau đây giúp chẩn đoán bệnh phổi rắc nghẽn mạn tính:
A. FEV1
B. FEV1/VC
C. FEV1/FVC
D. FVC
Đáp án: slide 26
4. Chọn câu đúng về hình ảnh khí phế thũng trên X quang ngực thẳng sau- trước
A. Hai phế trường tăng sáng
B. Các cơ hoành hạ thấp
C. Các khoang gian sườn giãn
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: Triệu chứng học - Bệnh học nội khoa PNT trang 564
5. Yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh COPD:
A. Hút thuốc lá
B. Ô nhiễm môi trường
C. Thiếu men alpha 1- antitrypsin
D. Nhiễm trùng
Đáp án: Triệu chứng học - Bệnh học nội khoa PNT trang 573

Thanh Thảo
1. COPD là bệnh lý mạn tính, ngoại trừ
A. Viêm phế quản mạn tính
B. Viêm co thắt phế quản
C. Đường dẫn khí hồi phục hoàn toàn sau điều trị
D. Hội chứng khí phế thủng
2. Chọn câu sai. Triệu chứng cơ năng chính của COPD là:
A. Ho
B. Cò cử
C. Khó thở
D. Khạc đờm
Slide: TCCN
3. Cơ chế bệnh sinh trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ngoại trừ:
A. Khuếch đại phản ứng viêm
B. Sự tham gia của các yếu tố đông máu
C. Stress oxy hóa
D. Mất cân bằng protease-antiprotease
Slide: sơ đồ SLB

Kim Ngân
1.Chẩn đoán xác định COPD khi
+Bệnh nhân có khó thở, ho hay khạc đàm kéo dài
+Tiền căn tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ của bệnh (hút thuốc lá, nghề nghiệp, ô nhiễm môi
trường)
+Kết quả hô hấp kí, có chỉ số FEV1/FVC <0.70 sau test giãn phế quản

2.Người bị COPD, FEV1/FVC <0.7, mức độ trung bình khi


A.FEV1>=80%
B.50%<=FEV1<80%
C.30%<FEV1<50%
D.FEV1<30%
=> Theo tiêu chuẩn GOLD

3.Biểu hiện X-Quang của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính( COPD):
A.Hình ảnh tăng sáng một phế trường
B.Bóng tim nhỏ, khoang liên sườn dãn
C.Vòm hoành hạ thấp, góc sườn hoành và tâm hoành tù
D. B và C đúng
=> Slide 15, Thầy có nói: Hình ảnh 2 phổi tăng sáng, các cơ hoành hạ thấp, giảm tuần hoàn
mạch máu phổi,

Nguồn: BGS Thầy: BS. Trần Văn Thi


4.Tổn thương giải phẩu của COPD xảy ra ở:
A.Đường dẫn khí
B.Mạch máu
C.Nhu mô
D.Tất cả
=>Slide 7
5.BN nam 35 tuổi,nhập viện vì khó thở. Tiền căn không ghi nhân bệnh lý tim- phổi. Hút thuốc 5
gói- năm. Khám lâm sàng áp lực tĩnh mạch cảnh 2 cm, khám tim phổi bình thường. X-Quang
ngực có tăng sáng và ứ khí 2 phế trường. CT Scan ngực có thay đổi dạng khí phế thủng và
dạng bóng khí. Chức năng hô hấp có FEV1/FVC < 70%.Tiền căn gia đình BN từng có tình trạng
tương tự. Chẩn đoán nào sau đây phù hợp nhất:
A. Thiếu alpha-1 antitrypsin
B. Thiếu beta- glucoside
C. Thiếu glucose-6 phosphate
D. Thiếu glucocerebroiside

Bảo An
1.Bệnh nhân nam, 55 tuổi, đến khám khó thở diễn tiến nặng dần lên trong 6 tháng. Bệnh nhân
có tiền căn hút thuốc là 25 gói-năm và ho khạc đàm nhầy trong 2 năm qua. Bệnh lý nào nghĩ
đến nhiều nhất
A. Giãn phế quản
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Viêm phổi do tụ cầu trùng
D. Hen
Giải thích: Tiền căn thuốc lá, ho khạc đàm mạn tính tăng dần (2 năm), tuổi > 40, diễn tiến =>
Nghĩ nhiều nhất
2. Người bệnh nam 60 tuổi đến khám vì khó thở, khò khè. Khám người bệnh tỉnh, tiếp xúc
được, mạch 99 lần/ phút, HA: 150/90 mmHg, nhiệt độ 36.8 độ C, nhịp thở 23 lần/ phút, SPO2:
95% với khí trời, lồng ngực cân đối di động theo nhịp thở, T1, T2 đều rõ, gõ trong khắp hai phổi,
ran rít, ngáy rõ ở thì thở ra nghe khắp ngoại biên hai phổi, các cơ quan khác chưa ghi nhận bất
thường
2.1. Tiếp cận ban đầu phù hợp nhất cho người bệnh là gì?
A. Xử trí cấp cứu và hỏi bệnh sử, tiền căn chi tiết
B. Hỏi bệnh sử, tiền căn chi tiết để định hướng chẩn đoán ban đầu
C. Xử trí cấp cứu và chụp X-quang ngực, đo điện tâm đồ
D. Hỏi bệnh sử chi tiết và chụp X-quang ngực, đo điện tâm đồ

Người bệnh cho biết khó thở từ vài năm nay phải dùng thuốc xịt màu tím, màu trắng (không rõ
chẩn đoán), ban đầu khó thở nhẹ, chỉ khó thở khi làm việc rất nặng mức độ khó thở tăng dần,
không khó thở khi nằm đầu thấp, không khó thở kịch phát về đêm. Hút thuốc lá 40 gói.năm
2.2 Chẩn đoán sơ bộ phù hợp trên người bệnh ?
A. Hen
B. COPD
C. Giãn phế quản
D. U phế quản
Giải thích: tuổi >40, diễn tiến âm ỉ, khó thở dai kéo dài dai dẳng và chỉ khó thở khi làm việc rất
nặng, không khó thở về đêm, tiền căn thuốc lá
2.3. Đề nghị cận lâm sàng gì để xác định chẩn đoán cho người bệnh
A. Khí máu động mạch khẩn
B. Hô hấp ký + test giãn phế quản
C. X quang phổi thằng/ nghiêng
D. Nội soi phế quản sinh thiết

2.4 Kết quả chức năng hô hấp nào sau đây là đúng

A. Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn mức độ rất nặng (ATS) không đáp ứng thuốc giãn phế
quản
B. Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn mức độ rất nặng (ATS) có đáp ứng thuốc giãn phế
quản
C. Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn mức độ nặng ( ATS) không đáp ứng thuốc giãn phế
quản
D. Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn mức độ nặng (ATS) có đáp ứng thuốc giãn phế quản

Phú Quí
1. Chọn câu ĐÚNG nhất, Viêm phổi do gram âm là tác nhân thường gặp
A. Trên người trẻ
B. Trên người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Trên người viêm phế quản mạn
D. Trên người già trên 70 tuổi
2. Triệu chứng nào sau ÍT GẶP trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A. Khó thở.
B. Phù chân.
C. Ngón tay dùi trống ( xuất hiện khi suy hô hấp mạn nặng)
D. Lồng ngực hình thùng.
3. Bệnh nhân nam, 55 tuổi, đến khám khó thở diễn tiến nặng dần lên trong 6 tháng. Bệnh nhân
có tiền căn hút thuốc là 25 gói-năm và ho khạc đàm nhầy trong 2 năm qua. Bệnh lý nào nghĩ
đến nhiều nhất
A. Giãn phế quản.
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (thuốc lá, đàm nhầy mạn tính, khó thở tăng dần)
C. Viêm phổi do tụ cầu trùng.
D. Hen.
4. Các triệu chứng chính của đợt bộc phát cấp COPD là:
A. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm
B. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, đàm mũ
C. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, đặc phổi
D. Gia tăng khó thở, đàm mũ, đặc phổi
E. Gia tăng khó thở, đàm mũ, viêm họng
5. Các triệu chứng lâm sàng chính của COPD bao gồm:
A. Ho, khạc đàm
B. Ho, khạc đàm và khó thở
C. Khạc đàm và khó thở
D. Ho ra máu, khạc đàm và khó thở
E. Đau ngực, khạc đàm và khó thở

HEN PHẾ QUẢN


Đức nhân
1. Các yếu tố chẩn đoán xác định cơn hen, ngoại trừ:
A. Gia Đình
B. Cơ địa dị ứng
C. Lâm sàng
D. Cận lâm sàng
E. Cơn hen
Đáp án: slide 13
2. Triệu chứng của cơn hen, ngoại trừ:
A. Khó thở thì thở ra
B. Khó thở thì hít vào
C. Ran ngáy, rít
D. Suy hô hấp cấp
Đáp án: slide 15
3. Biến chứng cấp của hen, ngoại trừ:
A. Suy hô hấp cấp
B. Tràn khí màng phổi
C. Tràn khí trung thất
D. Suy tim
Đáp án: slide 39
4. Các yếu tố làm tăng nguy cơ xảy ra cơn hen dù được kiểm soát hoàn toàn, ngoại trừ:
A. Béo phì
B. Đái tháo đường
C. Dùng SABA liều cao( nếu > 200 nhát xịt/ tháng)
D. Viêm mũi xoang
Đáp án: slide 46
5. Các yếu tố làm tăng nguy cơ tử vong của hen, ngoại trừ:
A. Tiền căn hút thuốc lá
B. Tiền căn đặt nội khí quản
C. Tiền căn bệnh tâm thần
D. Dị ứng thức ăn
Đáp án: slide 47

Thanh Thảo
1. Mối liên quan giữa hen và viêm mũi - xoang:
A. Khoảng 80% bệnh nhân viêm mũi dị ứng có hen
B. 20% bệnh nhân viêm xoang kèm polyp mũi
C. Triệu chứng thường gặp là chảy máu mũi
D. Viêm mũi xoang mạn thường kết hợp với hen nặng
Slide: Bệnh đồng mắc

2. Yếu tố làm tăng nguy cơ xảy ra cơn hen:


A. FEV1 < 80% giá trị tiên đoán
B. Tăng neutrophil trong đàm và máu.
C. Đã từng nằm khoa hồi sức cấp cứu, ≥ 1 cơn hen nặng trong 12 tháng qua.
D. Sử dụng kháng cholinergic liều cao trong 4 tuần qua
Slide: YTNC xảy ra cơn hen

3. Bệnh nhân nam 30 tuổi nhập viện vì khó thở, tỉnh tiếp xúc tốt, niêm hồng, thở 25 lần/
phút co kéo cơ hô hấp phụ, ran ngáy ran rít 2 phế trường, mạch 110 lần/ phút. Từ 5 năm
nay, thỉnh thoảng có cơn khó thở khi thay đổi thời tiết, có mẹ bị hen. Một tháng nay có 10
cơn khó thở ngày, 4 cơn khó thở đêm, sử dụng thuốc giãn phế quản khoảng 10 lần và
làm việc bình thường. Chẩn đoán phù hợp nhất.
A. Cơn hen nặng, hen kiểm soát một phần
B. Cơn hen trung bình, hen không kiểm soát
C. Cơn hen nặng, hen không kiểm soát
D. Cơn hen trung bình, hen kiểm soát một phần
Slide: Mức độ cơn hen + Đánh giá kiểm soát hen

4. Cơn hen nặng được xác định bởi các đặc điểm nào sau đây:
A. Mạch 125 lần/phút, nhịp thở 30 lần/phút, ran ngáy ran rít nhiều
B. Phun khí dung salbutamol liên tiếp 3 lần vẫn còn khó thở
C. Huyết áp 90/60 mmHg, co kéo cơ liên sườn và cơ ức đòn chũm nhiều
D. Mạch 120 lần/phút nhẹ, tím đầu chi, nói ngắt quãng
Slide: Mức độ cơn hen

5. Bệnh nhân nam 35 tuổi, được chẩn đoán hen 3 năm đang điều trị. Trong tháng vừa qua
bệnh nhân có khoảng 6 cơn khó thở ngày, không có cơn khó thở đêm, sử dụng
salbutamol xịt khoảng 4 lần mỗi lần 2 liều, bệnh nhân vẫn làm việc bình thường. Chẩn
đoán phù hợp:
A. Hen kiểm soát tốt
B. Hen kiểm soát một phần
C. Hen không kiểm soát
D. Hen tắc nghẽn cố định
Slide: Đánh giá kiểm soát hen

Kim Ngân
1.Bệnh nhân nữ 27 tuổi, chẩn đoán hen 10 năm nay đang điều trị. Trong tháng vừa qua bệnh
nhân có 10 cơn khó thở ngày, 3 cơn khó thở đêm, mỗi lần lên cơn đều phải dùng salbutamol 2-
4 liều hít. Chẩn đoán phù hợp khi bệnh nhân tái khám.
A. Hen kiểm soát hoàn toàn
B. Hen không kiểm soát
C. Hen kiểm soát 1 phần
D. Hen tắc nghẽn cố định
=> BN có 3 yếu tố của KS một phần
10 cơn khó thở ban ngày
3 cơn khó thở đêm
Mỗi lần lên cơn đều phải dùng salbutamol 2-4 liều hít.

2.Bn < 40 tuổi khi chẩn đoán hen cần chẩn đoán phân biệt với, NGOẠI TRỪ:
A.Thuyên tắc ĐM phổi
B.Dị vật đường thở
C.Bệnh tim bẩm sinh
D.Dãn phế quản
=>Slide 33

3.Biến chứng cấp của hen


A.Suy hô hấp cấp giảm oxy và hoặc tăng CO2, tràn khí màng phổi
B.Chỉ gặp trong cơn hen ác tính
C.Thường gặp hơn bệnh COPD?
D.Chỉ chẩn đoán được khi làm khí máu động mạch và chụp X-Quang
=>
B gặp trong cơn hen nặng và ác tính (slide 38)
C COPD
D Tiền căn gia đình, cơ địa dị ứng, cơ hen và chức năng hô hấp

4.Chẩn đoán hen dựa vào:


A.Tiền căn gia đình, cơ địa dị ứng, cơ hen và chức năng hô hấp
B.Tiền căn gia đình, cơ địa dị ứng, cơ hen và khí máu ĐM
C.Chức năng hô hấp có đáp ứng thuốc giãn phế quản
D.Tiền căn gia đình, cơ địa dị ứng, cơ hen và X-quang phổi
=>slide 13
5.Yếu tố bệnh sinh của hen phế quản, chọn câu SAI:
A. Tình trạng viêm mạn và quá mẫn của phế quản
B. Yếu tố thúc đẩy gây co thắt phế quản
C. Tình trạng dày thành và dãn lòng phế quản
D. Yếu tố di truyền
=>C sai do hẹp lòng phế quản

Bảo An
1. Bệnh nhân nữ 20 tuổi, được chẩn đoán hen 5 năm đang điều trị. Trong 1 tháng vừa qua
bệnh nhân có 1 tuần có 3 cơn khó thở trong đó có 2 lần phải dùng thuốc cắt cơn
salbutamol xịt 2 nhát, bệnh nhân có thức giấc về đêm vì khó thở 1 lần, bệnh nhân vẫn
làm việc bình thường. Chẩn đoán phù hợp cho BN này là gì?
A. Hen kiểm soát 1 phần
B. Hen không kiểm soát
C. Hen kiểm soát tốt
D. Hen tắc nghẽn cố định
có 2 yếu tố: 3 cơn khó thở/ tuần, có khó thở ban đêm
2.Người bệnh nam 45 tuổi đến phòng khám ngoại trú vì thỉnh thoảng khò khè, khó thở. Triệu
chứng trên thường xuất hiện vào gần sáng, khi thay đổi thời tiết. Ban ngày người bệnh sinh
hoạt bình thường
Tiền sử: hút thuốc lá 20 gói - năm, không tiền căn lao. Không rõ tiền căn hen
Khám: không ghi nhận bất thường
Cận lâm sàng: chức năng hô hấp không ghi nhận tắc nghẽn trước và sau test giản phế quản,
không đáp ứng với thuốc giãn phế quản
X-quang phổi trong giới hạn bình thường
Chẩn đoán nào phù hợp với người bệnh tại thời điểm này
A. Viêm phế quản cấp
B. Hen
C. COPD
D. Lao phổi

3. X quang trong cơn hen


A. Tăng sáng 2 phế trường
B. Bóng tim hình giọt nước
C. Khoảng sáng vô mạch
D. A và B đúng

4. Các yếu tố giúp chẩn đoán Hen. Ngoại trừ


A. Nếu lâm sàng gợi ý nhưng nghiệm pháp giãn phế quản không đáp ứng thì loại trừ hen
B. Sau nghiệm pháp giãn phế quản FEV1 tăng 12% và 200 ml
C. Lâm sàng có biểu hiện cơn khó thở, khò khè
D. Bệnh nhân có cơ địa dị ứng và gia đình có người mắc bệnh hen
5. Triệu chứng của cơn hen nặng
A. Mạch 125 lần/ phút, nhịp thở 30 lần/ phút, ran ngáy ran rít nhiều
B. Mạch 110 lần. phút nhẹ, tím đầu chi, nói ngắt quãng
C. Huyết áp 90/60 mmHg co kéo cơ liên sườn và cơ ức đòn chũm nhiều
D. Phun khí dung salbutamol liên tiếp 3 lần vẫn còn khó thở

Phú Quí
1. Cơn hen phế quản nặng:
A. Thở co kéo cơ hô hấp phụ nhiều, ran ngáy, ran rít nhiều ở hai phế trường
B. Khó thở nhiều, mạch > 120l/phút
C. Nhịp thở >30l/phút, bức rức, vật vã, tím tái (slide 38)
D. Nghe phổi có nhiều ran ẩm dâng lên ở 2 đáy phổi
2. Biến chứng của cơn hen phế quản
A. Suy hô hấp cấp, suy hô hấp mạn, TKMP
B. Suy hô hấp cấp, tâm phế mạn, xẹp phổi
C. TKMP, suy hô hấp cấp, tràn khí trung thất (slide 40)
D. Tràn khí màng phổi, đa hồng cầu, tràn khí trung thất.
3. Chẩn đoán phân biệt hen với người trên 40 tuổi, ngoại trừ:
A. Giãn phế quản
B. Xơ nang, dị vật đường thở (slide 36)
C. Rối loạn dây thanh quản, uống thuốc do ho
D. COPD
4. Trong hen phế quản, cơ chế sinh bệnh chính là:
A. Viêm phế quản
B. Co thắt phế quản (phân vân 2 đáp án)
C. Phù nề phế quản
D. Giảm tính thanh thải nhầy lông
E. Tăng phản ứng phế quản
5. Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn:
A. Mạch nhanh > 140 lần/phút
B. Mạch chậm (slide 40)
C. Mạch nghịch lý
D. Tâm phế cấp
E. Huyết áp tăng

You might also like