You are on page 1of 22

DẪN LƯU XOANG

MÀNG PHỔI

ThS. BS. Nguyễn Văn Việt Thành


Bộ môn Ngoại ĐHYK PNT
Khoa Lồng ngực – Mạch máu – Bướu cổ Bệnh viện Bình Dân
MỤC TIÊU
1. Hiểu được giải phẫu, sinh lý xoang màng phổi.
2. Nêu được chỉ định dẫn lưu xoang màng phổi.
3. Nêu được kỹ thuật dẫn lưu xoang màng phổi.
4. Nêu được các tai biến – biến chứng của dẫn lưu
xoang màng phổi.
5. Nêu được cách chăm sóc hệ thống ống dẫn lưu
xoang màng phổi.
1. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA
XOANG MÀNG PHỔI

 Phía trước → liên sườn 9


 Phía sau → liên sườn 12
 Đỉnh màng phổi → trên
xương đòn khoảng 2,5cm.
 Góc sườn hoành phiá sau
thấp hơn phiá trước.
1. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA
XOANG MÀNG PHỔI

 Màng phổi là một


khoang ảo kín.
 Lá thành có thần kinh
cảm giác, lá tạng không
có thần kinh.
 Lá tạng là nơi tiết dịch
chủ yếu.
1. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA
XOANG MÀNG PHỔI
 Hít vào: -10 đến -20 cm H2O
 Thở ra: -2 đến -5 cm H2O
 Khi hắt hơi mạnh: +50 cm H2O đến - 60 cmH2O
 Bài tiết: từ vài giọt đến vài ml trong một ngày để 2 lá
dễ trượt lên nhau, nếu có tổn thương màng phổi sẽ
tăng bài tiết.
 Hấp thu: hai lá đều có khả năng thẩm thấu dịch, khí:
80 đến 100 ml/ngày.
2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
 Định nghĩa: kỹ thuật ngoại khoa đặt ống thông
vào trong khoang màng phổi để thoát chất khí hay
dịch bất thường ra một hệ thống bình kín.

 Nguyên tắc:
 Kín, một chiều, vô khuẩn

 Giúp phổi dãn nở lại bình thường → loại bỏ


khoảng trống
 Tạo áp suất âm trở lại cho xoang màng phổi
2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI

Mục đích:
 Điều trị

 Chẩn đoán

 Theo dõi và phòng ngừa


2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
Điều trị:
 TKMP
 lượng trung bình và nhiều
 lượng ít tăng dần / + SHH

 TMMP
 lượng trung bình và nhiều

 lượng ít tăng dần / + SHH

 TKMP + TMMP / TDMP


 Tràn mủ màng phổi

 TKMP/TDMP phải đặt NKQ + thở máy


2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI

 Chẩn đoán: TDMP lượng nhiều

 Theo dõi và phòng ngừa


 Sau phẫu thuật lồng ngực
 TKMP/TDMP phải đặt NKQ + thở máy
2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
3. KỸ THUẬT DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI

 Tư thế BN: Fowler

 Vị trí dẫn lưu: Liên


sườn 5-6 đường nách
giữa.
3. KỸ THUẬT DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI

Tiến hành:
 Thì 1: Mở thành ngực

 Thì 2: Đặt ODL hướng


lên trên và ra sau.
 Thì 3: Đóng thành

ngực và cố định ống +


nối bình kín
3. KỸ THUẬT DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
3. KỸ THUẬT DẪN LƯU XOANG
MÀNG PHỔI
4. TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG
Tai biến trong khi đặt DLMP
 Tổn thương bó mạch thần kinh liên sườn
 Tổn thương động mạch vú trong
 Đau do vô cảm không tốt
 Shock màng phổi:
 do vô cảm không tốt
 do giảm áp lực đột ngột xoang màng phổi

→ cuống mạch thần kinh bị co giãn đột ngột


 Phù phổi
 Tổn thương các tạng: phổi, dạ dày, lách, gan, …
4. TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG
Biến chứng sau đặt DLMP
 Hội chứng cướp khí → SHH
 Tuột ống DL
 Nhiễm trùng
 Tràn khí dưới da
 Đầu ống DL quá dài chọc vào trung thất: BN có rối
loạn tim mạch, chỉ phát hiện được khi chụp XQ
5. CHĂM SÓC HỆ THỐNG DLMP

Đảm bảo các tiêu chí sau:


 Dẫn lưu hiệu quả

 Hệ thống dẫn lưu kín

 Đề phòng nhiễm khuẩn thứ phát

 Làm cho phổi nở ra lại hoàn toàn


5. CHĂM SÓC HỆ THỐNG DLMP
5. CHĂM SÓC HỆ THỐNG DLMP
 DL dự phòng: rút 24-48 giờ.
 DL tràn máu: rút sau 48 giờ.
 Với TKMP do CT, có thể rút sau 72 giờ.
 Với TKMP tự phát: rút sau 5 ngày.
 Tràn mủ MP: tùy diễn tiến mà lưu ống để tưới rửa.
 Tràn dịch dưỡng trấp MP:
 Mở ngực nếu:

 Ng lớn, sau 48 giờ, dịch không giảm > 1.5 l/ngày

 Trẻ em trên 5 t: dịch ra >100ml/tuổi/ngày.

 Dưỡng trấp giảm: DL bảo tồn/ không quá 14 ngày


5. CHĂM SÓC HỆ THỐNG DLMP

Kỹ thuật rút DLMP:


 Rút DLMP phải thực hiện trong một thì duy nhất
 BN hít thật sâu, nín thở / Nghiệm pháp Valsava
 Siết mũi chỉ chờ / kẹp lại bằng Agraffe de Michel

You might also like