You are on page 1of 36

HỒI SỨC CHĂM SÓC

NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY
Tên thành viên nhóm:
1. Lê Thị Kim Khánh
2. Phạm Tùng Lâm
3. Phương Thị Ngọc Lan
4. Nguyễn Hà Linh
5. Lê Thành Linh
6. Trần Quang Lộc
7. Trần Thị Kim Luận
8. Trịnh Bá Ngà
9. Nguyễn Ý Nhi
10.Trần Ngọc Hồng Nhung
11.Cao Văn Phát
12.Lê Thanh Sỹ
NỘI DUNG

A B CC

THEO DÕI THEO DÕI CHĂM SÓC


MÁY THỞ NGƯỜI BỆNH NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY THỞ MÁY
TỔNG QUAN

● Chăm sóc bệnh nhân thở máy là một khâu rất quan trọng trong quá
trình thở máy của bệnh nhân. Nó giúp cho quá trình điều trị và dự
phòng và phát hiện các biến chứng có thể xảy ra trên bệnh nhân thở
máy.

● Có 2 khâu quan trọng:


- Theo dõi máy thở
- Theo dõi- chăm sóc bệnh nhân
A-THEO DÕI MÁY THỞ

Nguồn điện

Nguồn khí

Các thông số máy thở


Nguồn
điện
NGUỒN ĐIỆN NGUỒN KHÍ CÁC THÔNG SỐ CÀI
ĐẶT TRÊN MÁY THỞ
 Mất nguồn: Tụt phích cắm,  Hiển thị: Nồng độ oxy hiển thị trên
cháy cầu chì, cúp điện,… máy hoặc đo Sp02 giảm hoặc mất
 Tùy theo nguyên nhân mà  Xử chuyển từ nguồn trung tâm
xử trí sang bình.trí: Thay bình oxy hoặc
Biểu đồ sóng áp lực
Biểu đồ sóng áp lực
Kiểu lưu lượng
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG

1. THỂ TÍCH THỞ RA THẤP


 Nguyên nhân:
Hệ thống dây bị hở, bóng chèn bơm chưa đủ, tụt các chỗ nối, tụt ống nội khí quản, cài đặt
chế độ thở và các thông số chưa đúng,...

 Xử trí:
Kiểm tra lại hệt hống dây, nếu hở hoặc thủng thì thay, bơm bóng chèn cho kín, kiểm tra lại
vị trí ống nội khi quản, điều chỉnh lại các thông số cho phù hợp hay cài đặt lại báo động
2. THỂ TÍCH THỞ RA CAO

 Nguyên nhân:
Do bệnh nhân tỉnh, chống máy, thở nhanh, đau,...

 Xử trí:
Nếu không thường xuyên thì tạm thời tắc báo động, nếu thường xuyên thì cho bệnh nhân
ngủ hay cài đặt lại các thông số của máy thở
3. ÁP LỰC ĐƯỜNG THỞ TĂNG CAO
 Nguyên nhân:
● Tắc nghẽn đường thở: thường do đờm máu, gập ống nội khí quản, bệnh nhân cắn
ống, thoát vị bóng chèn, ống nội khí quản quá sâu, co thắt khí phế quản, tràn khí
màng phổi, viêm phổi, xẹp phổi,...
● Bệnh nhân chống máy
● Pmax cài đặt quá thấp
● PEEP cài đặt quá cao

 Xử trí: Tùy theo nguyên nhân


4. ÁP LỰC ĐƯỜNG THỞ THẤP
 Nguyên nhân:
● Tụt hệ thống thở, tụt ống nội khí quản, đặt nhầm nội khí quản vào thực quản
● Tidal Volume cài đặt quá thấp
● Máy bơm không đảm bảo
● Nguồn khí bị mất: vết thương ngực hở hay dẫn lưu ngực làm thoát khí,...

 Xử trí: Tùy theo nguyên nhân


5. TẦN SỐ THỞ CAO
 Nguyên nhân:
Thường do bệnh nhân tỉnh chống máy, cài đặt chế độ thở và các thông số không phù hợp

 Xử trí:
Cho bệnh nhân ngủ hay điều chỉnh lại các thông số
6. TẦN SỐ THỞ THẤP
 Nguyên nhân:
Thường gặp ở bệnh nhân đang thở chế độ tự thở hay hỗ trợ, bệnh nhân giảm công hô hấp,
bệnh nhân bị tổn thương trung tâm hô hấp,...

 Xử trí:
Chuyển chế độ thở, giảm bớt thuốc an thần,...
Các lỗi báo động thường gặp trong theo dõi máy thở

STT Lỗi hiển thị Ý nghĩa

High Pressure limit Áp lực đường thở cao


High Pressure
1
P Peak, Paw High
High Inspiratory Pressure
Low Pressure Áp lực đường thở thấp
2 Lower Pressure
Low Inspiratory Pressure
High Respiratory Rate Bệnh nhân thở nhanh
3 F tot, F max
RR Upper
STT Lỗi hiển thị Ý nghĩa

RR lower Bệnh nhân thở chậm


4 Apnea hay ngừng thở
I:E
Low exhaled tidal volume Báo lỗi thể tích khí
thở ra
5
Vte mand, Vte spont, VT hight/low

Vti Báo lỗi thể tích khí


hít vào
6
MV, VE low, VE high Báo lỗi thông khí lít
phút
STT Lỗi hiển thị Ý nghĩa

Exhalation valve leak Báo lỗi máy thở, lỗi kỹ


7 thuật
Technical
Low pressure O2, Low pressure air Báo lỗi cung cấp oxy
8 inlet, Low inlet gas, Low O2 supply thấp

Low batery, Power loss Báo lỗi pin yếu, hết


9 pin, mất điện
Low Compressor Khí nén thấp
10
B-THEO DÕI NGƯỜI
BỆNH THỞ MÁY
Thông đường thở hiệu quả
- Đều hai bên, ống NKQ đúng vị trí
- Không đều hoặc chỉ lên một bên phổi: xem lại vị trí ống NKQ,
chụp phổi kiểm tra để phát hiện: viêm phổi, xẹp phổi, tran khí,
Di động lồng ngực
tràn máu màng phổi
THEO - Co kéo cơ hô hấp: Bệnh nhân chống máy, tắc đường thở,
Nếu
thôngđang thở máy
khí không hiệumà huyết áp bệnh nhân bị giảm so với ban
quả...
DÕI Mạch, huyết áp
đầu, kết hợp với lồng ngực di chuyển không cân xứng, cần chú ý
BỆNH
do tổn thương áp lực gây tràn khí
NHÂN
SpO2 95 – 100%: thông khí đảm bảo
<90%: thông khí không hiệu quả, phải tìm nguyên nhân để xử trí
Kích thích vật vã, Phải tìm hiểu nguyên nhân do bệnh lý của bệnh nhân hay do kỹ
chống máy thuật thở máy để có cách xử trí thích hợp
Xét nghiệm cần làm

• Làm 30 phút – 1h sau khi cho bệnh nhân thở máy


1. Khí máu động • Hoặc sau khi thay đổi các thông số thở.
mạch • Khi bệnh nhân có diễn tiến bất thường, nhất là khi SpO2 giảm

• Ngay sau khi đặt NKW: kiểm tra vị trí, tổn thương phôit
2. X- Quang phổi • Sau 24 – 48 giờ
• Hoặc khi cần xác định tràn khí, tràn dịch, tràn máu màng phổi, viêm phổi
Các trường hợp cần xử trí

1. Tràn khí màng phổi


● Bệnh nhân phải được dẫn lưu khí màng phổi trước khi cho thở máy
● Nếu bệnh nhân đang thở máy, đột nhiên có tràn khí màng phổi thì phải thay đổi
phương thức thở và dẫn lưu màng phổi hút khí liên tục
● Nếu bệnh nhân không được dẫn lưu khí trước khi cho thở máy thì chính thở
máy làm cho tình trạng tràn khí nặng lên => BN tử vong

2. Tràn dịch, tràn máu màng phổi


● Bệnh nhận được dẫn lưu dịch, máu trước khi chỉnh định cho thở máy
C. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
Khi nào cần hút đàm?

● Bệnh nhân ho sặc có đàm.


● Nhìn thấy có đàm trong nội khí quản.
● Nghe thấy tiếng thở khò khè, hai phổi nghe
nhiều rale ứ động.
● Thể tích thở ra thấp, áp lực đường thở tăng,
bệnh nhân có biểu hiện giảm oxy.
● Bệnh nhân tím tái, SpO2 giảm.
1. Hút đàm
Mục tiêu:
• Làm sạch dịch xuất tiết để thông đường hô hấp.
• Tạo thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí.
• Lấy dịch xuất tiết để chẩn đoán.
• Phòng nhiễm khuẩn do dịch tích tụ.
• Hút sâu kích thích phản xạ ho.
• Tránh các biến chứng ở hệ hô hấp.

Nguyên tắc hút:


• Đảm bảo kỹ thuật vô trùng.
• Tránh gây thiếu Oxy khi hút.
Các điểm cần lưu ý khi hút đàm: Áp lực hút đàm

● • Trẻ nhỏ: -80 đến -100 mmHg.


Chỉ hút khi cần thiết.
• Người lớn: - 100 đến -120 mmHg.
● Đảm bảo quy trình hút đàm kín và vô khuẩn.
● Bóp bóng/ máy thở FiO2 tăng 20% so với ban đầu:
trước, trong và sau hút.
● Chiều sâu hút: không quá đầu dưới ống nội khí quản.
● Tránh gây kích thích đường thở
● Một lần hút: 10 giây ( = 1 nhịp thở ĐD ).
● Giữa các lần hút có thể lắp máy trở lại cho bệnh
nhân thở.
● Khi hút phải theo dõi: mạch, huyết áp, SpO2.
2. Vật lí trị liệu
 Thực hiện: Bs vật lí trị liệu và điều dưỡng
 Tư thế: đầu cao 30 độ, ngửa đầu để giảm trào ngược gây viêm phổi hít
 Xoay trở mỗi 2 giờ: ngừa loét
 Các kĩ thuật VLTL hô hấp (phối hợp hút đàm):
 Tập các kiểu thở
 Tập ho có trợ giúp
 Kĩ thuật vỗ rung lồng ngực
 Kĩ thuật VLTL vận động ngừa biến chứng do bất động, dự phòng tắc mạch sâu
3. Dinh dưỡng bệnh nhân thở máy
 Mục đích:  Nhu cầu hàng ngày:
 Cung cấp đủ năng lượng, nước, điện giải,  Nước: 40 ml/kg
vitamin theo nhu cầu của bệnh nhân. • Năng lượng: 25-30 kg calo/kg/24 giờ
 Tăng sức đề kháng. • Đường: 3-4 g/kg
 Phục hồi sức cơ hô hấp. • Đạm: 1-2 g/kg
 Chất béo: 0,2-1 g/kg
 Điện giải:
 Chiến lược: • Natri: 1-2 mmol/kg
• Kali: 0,5-2 mmol/kg
 Những ngày đầu nuôi tĩnh mạch
• Clor: 2-4 mmol/kg
 Phối hợp và chuyển dần nuôi ăn qua sonde
sớm nhất khi có thể
NUÔI TIÊU HOÁ
(SONDE)
● Đặc điểm ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
+ Các thức ăn tự chế biến
+ Sữa, bột dinh dưỡng  Giá thành hạ, ít tốn kém  Dễ trào ngược,
 Ít biến chứng: giảm liệt ruột, giảm hít vào đường
+ Các sản phẩm chế biến sẵn và phòng chảy máu dạ dày do tác hô hấp
● Các hình thức nuôi dưỡng dụng của dịch vị, giảm nhiễm trùng  Rối loạn tiêu
+ Sone dạ dày tĩnh mạch hoá
+ Mở dạ dày ra da  Tính toán về nhu cầu các chất đơn  Viêm loét dạ
giản dạy, thực quản
+ Mở thông ruột  Hợp sinh lý do sone dạ dày
 Dễ thực hiện để lâu
CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHO ĂN BẰNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

 Kiểm tra chính xác vị trí của sonde trước khi cho ăn và rút bỏ thức ăn còn dư
 Trong và sau khi ăn, để bệnh nhân đầu cao 15-39 độ từ 1-2 giờ nhằm tránh trào ngược
 Sau mỗi lần cho ăn nên tráng ống sonde bằng nước chín để tránh lên men thức ăn trong lòng ống
 Nên cho ăn bằng cách nhỏ giọt chậm liên tục để tránh:
Nguy cơ hít sặc
Ít gây chướng bụng, giảm gánh nặng cho cơ hoành
Dễ hấp thu, niêm mạc dạ dày được bảo vệ liên tục
Nếu cho ăn theo cử:
- Bắt đầu lượng ít 1-2 ml/kg/giờ, khoảng giữa hai lần cho ăn là 2 giờ
- Đánh giá dung nạp của bệnh nhân sau lần ăn đầu tiên, nếu dung nạp tốt, không
chướng bụng, không tiêu chảy, lượng sữa tồn đọng của lần ăn trước <10%/3 giờ thì tang lượng
thức ăn giữa mỗi cử và thời gian giữa các cử (3-4 giờ)
TĨNH MẠCH
 Khi cơ thể không dung nạp được thức ăn thì có thể
dùng đường tĩnh mạch.
 Đặc điểm:
 Giá thành cao
 Nguy cơ: nhiễm trùng, viêm tắc tĩnh mạch, sốc dịch
truyền, rối loạn điện giải

 Các loại dịch:


 Đường, đạm, lipide
 Các khoáng chất, các vitamin
 Các dung dịch phối hợp (túi ba
ngăn, hai ngăn)
4. Dự phòng nhiễm khuẩn bệnh viện
Yếu tố nguy cơ Dự phòng

● Tuổi cao • Thực hiện đúng công tác vô trùng trong chăm sóc
● Dùng thuốc ức chế miễn dịch • Tránh trào ngược dịch dạ dày, hầu họng vào phổi
• Chống viêm tắc tĩnh mạch sâu
kéo dài
• Chống nhiễm trùng tiểu
● Nhiều thủ thuật xâm lấn
• Chống loét do tỳ đè
● Dụng cụ không vô trùng • Chống loét tiêu hoá
● Thực hiện thủ thuật không đảm • Vệ sinh răng miệng
bảo nguyên tắc vô trùng • Khử khuẩn tốt hệ thống thở
● Yếu tố cơ địa và môi trường
5. Dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy

Dự phòng viêm phổi thở máy do hít phải Dự phòng viêm phổi thở máy do các
vi khuẩn cư trú gây bệnh
● Ưu tiên sử dụng thông khí không xâm
nhập nếu không có chống chỉ định

● Rửa tay thường quy đúng kỹ thuật
Rút ngắn thời gian thông khí nhân tạo
● Hút đờm trên bóng chèn ● Vệ sinh răng miệng sát khuẩn khoang
● Tư thế nửa ngồi (450) miệng bằng chlorhexidin 2%
● Sử dụng ống thông hút đờm một lần ● Dự phòng loét dạ dày hành tá tràng bằng
● Sử dụng ống thông hút đờm kín sucralfate, thuốc ức chế bơm proton –
● Tránh tình trạng tự rút ống PPI, thuốc kháng receptor H2
● Duy trì áp lực bóng chèn (cuff) tối ưu
● Tránh sử dụng kháng sinh nếu không cần
● Tránh tình trạng căng giãn dạ dày quá mức
● Tránh thay đường ống dây thở không cần thiết
thiết
● Tránh ứ đọng nước đường thở ● Sử dụng kháng sinh ngắn ngày nhất nếu
● Tránh vận chuyển bệnh nhân khi không cần có thể
thiết
THANK YOU

You might also like