You are on page 1of 23

ĐẠI CƯƠNG

 Khái niệm: VT thủng lá thành màng phổi, khoang


màng phổi thông với bên ngoài. Nhìn thấy các tạng
trong ngực. VT gây mất áp lực âm  rối loạn hô hấp
trầm trọng, dễ tử vong trong giai đoạn đầu (nhất là
VT hở lớn)
 Tỷ lệ bệnh: 5-10% trong cấp cứu chung, gặp ít hơn
CT ngực kín, ở Hà Nội TNGT là chính (vết thương do
hung khí ít hơn)
 Dưới 10% phải mở ngực cấp cứu.
 Lỗ vào & lỗ ra ko cùng 1 chỗ: Vào thành ngực, bụng,
đùi rồi ra nơi khác→ dễ nhầm.
 Điều trị: Chống rối loạn thăng bằng hô hấp.
Giải phẫu bệnh

 Hình thái tổn thương:


VT còn hở
VT bịt kín: Hay gặp, tuyến dưới sơ cứu chuyển lên tuyến
trên, tổ chức xung quanh & máu cục đc bịt lại. Đi dưới da
khoảng 2-3cm rồi đâm chếch.
 Các tạng bị tổn thương

Hay gặp: tim, phổi, mạch máu … (ưu tiên vết thương đối
với tạng quan trọng). Đánh giá phân loại để cấp cứu
Tổn thương phối hợp: sọ não, bụng…..
HÌNH THÁI LÂM SÀNG

 VẾT THƯƠNG ĐƯỢC BỊT KÍN: ĐA PHẦN TUYẾN DƯỚI


SƠ CỨU
Tràn máu (hemothorax), khí màng phổi (pneumothorax).
Xẹp phổi
Thay đổi về tuần hoàn
 VẾT THƯƠNG CÒN HỞ: ĐI THẲNG

Phì phò bọt hồng qua vết thương


Khó thở, suy hô hấp, vã mồ hôi …
Rối loạn hô hấp giống mảng sườn di động
Rối loạn sinh lý điển hình của VT ngực
hở lớn
Hô hấp đảo ngược và trung thất lắc lư
Hít vào & thở ra. Thở lại khí đã trao đổi oxy  Suy hô hấp
Tim bị lệch sang 1 bên đối diện, máu về tim phải/trái ít  suy
tuần hoàn
Tràn máu màng phổi

Hội chứng 3 giảm (giống nội khoa, tràn khí màng phổi)
 Gõ đục

 Rung thanh giảm

 Rì rào phế nang giảm

So với phổi lành (trái hoặc phải) bên đối diện


BN bị suy hô hấp: Hạn chế thay đổi tư thế BN, đừng
người ta ngồi dậy, đột ngột có thể gây sốc, mất máu.
Thăm dò cận lâm sàng tại giường, X-quang di động.
X-QUANG NGỰC TRÀN MÁU MÀNG PHỔI (ĐIỂN
HÌNH, LƯỢNG MÁU NHIỀU, CHỤP NẰM)
TRÀN MÁU MÀNG PHỔI (TMMF)
Chấn thương hở có tràn máu màng phổi: khi nào xử trí, theo dõi,
phải mổ?

TIẾN TRIỂN
 TMMM số lượng ít (dưới 100ml) → Tự tiêu, không để lại di
chứng, ko cần dẫn lưu sau mổ mở.
 TMMF phải DL (tối thiểu 300ml trở lên) → đúng qui cách→
khỏi HT
 TMMF phải DL → không đúng qui cách, để lại di chứng

Máu cục màng phổi


Nặng hơn: Mủ MF, ổ cặn MF (thường do cơ sở y tế thiếu
chuyên môn)
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG


 Ri rào phế nang giảm

 Rung thanh giảm

 Gõ trong, vang (do có


khí)

Lồng ngực vồng lên, khoang X-Quang ngực - thẳng: Dấu hiệu đẩy
liên sườn giãn, tim đẩy sang Diện xẹp phổi do tràn khí bằng 1/3 phía
đối diện. chậu cùng bên  chỉ định dẫn lưu
X-quang ngực thằng

XẸP PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

TIẾN TRIỂN
 Tràn khí MF thông thường

DL, hút liên tục→ khỏi hoàn toàn


Sau chọc hút, DL không đúng →TK tái phát
 Tràn khí MF dưới áp lực

Không phát hiện , xử trí kịp thời →TV do suy HH


DL, hút liên tục → xét điều trị triệt để
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU
1. Màng tim
2. Cơ tim
3. Van tim
4. Động mạch vành
5. Tắc mạch
6. Viêm nội tâm mạc
7. Rối loạn nhịp tim hoặc co bớp cơ tim
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


THAY ĐỔI SINH LÝ BỆNH HỌC
1. Chèn ép tim cấp
2. Sốc do giảm khối lượng tuần hoàn
3. Chèn ép tim cấp + sốc mất máu
4. VT tim không có TC lâm sàng
5. VT tim kèm theo TT phối hợp
6. Viêm màng tim
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TIM
 Khó thở, tụt HA
 Tĩnh mạch cổ nổi
 Mạch nghịch thường, nhanh nhỏ
 Áp lực TM trung ương cao≥15 cmH20
HỘI CHỨNG SỐC MẤT MÁU CẤP
 Khó thở nhanh, nông
 Nhợt nhạt, hốt hoảng, khát nước
 Mạch nhanh nhỏ, không bắt được
 Huyết áp hạ hoặc không do được
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


X QUANG NGỰC THẲNG
TRƯỚC MỔ SAU MỔ
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


SIÊU ÂM TIM – TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM
CẮT DỌC CẠNH ỨC CẮT NGANG CẠNH ỨC
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG TIM


CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. Vết thương vùng tim
2. Hội chứng chèn ép tim trên lâm sàng
3. Xquang ngực ; dịch màng phổi, bóng tim to, mất
hình các cung tim….
4. Siêu âm tim ; dịch màn tim, TMC dưới và trên
gan dãn,” tim bơi trong nước”
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

VẾT THƯƠNG NGỰC BỤNG


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
VT ngực
Có liềm hơi dưới hoành, dịch tiêu hoá MF
Chảy máu trong hoặc VFM ổ bụng
VT bụng

Có TK, TM MF
Có thoát vi hoành
Xử trí: Dẫn lưu MF

Không có chỉ định mở ngực→ Mở bụng trước


VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

ĐIỀU TRỊ
 MỤC ĐÍCH
1. Làm sạch khoang MF
2. Lập lại áp lực âm tính trong khoang MF
3. Làm cho phổi nở tốt
 CẦN LÀM
1. Khâu kín VT
2. DL khoang MF
3. Hút sạch đường HH
4. Lý liệu pháp tập thở
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

ĐIỀU TRỊ
 SƠ CỨU
1. Cắt lọc, và khâu kín ngay VT
2. Băng ép bịt kín VT
3. TKMF dưới áp lực→DL CC
 ĐIỀU TRỊ TOÀN THÂN
1. Đặt đường truyền TM trung ương
2. Bồi phụ máu đã mất, dịch ……
3. Kháng sinh , và chống uốn ván
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

ĐIỀU TRỊ
 ĐIỀU TRỊ THỰC THỤ
1. Cắt lọc khâu kín VT
2. Dẫn lưu, hoặc chọc hút MF
3. Vị trí DL
Khí ; KLS 2 dường giữa đòn
Máu ; KLS 5 nách giữa
 NGUYÊN TẮC DẪN LƯU
1. Đúng kích cỡ
2. Đảm bảo nguyên tắc; vô trùng, kín một
chiều, hút liên tục áp lực âm 20-25 cmH20
3. Theo dõi DL dúng qui cách
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

ĐIỀU TRỊ
 ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG
1. Mổ lấy dị vật
Kích thước trên phim chụp ngực>1cm
Di vật gây BC ho máu, hoặc nhiễm trùng
2 Ổ cặn MF
Bóc MF
Đánh sập sườn
VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

CHỈ ĐỊNH MỞ NGỰC CẤP CỨU


1. VT rộng lộ tạng trong lồng ngực
2. Có dấu hiệu chèn ép tim cấp
3. Sốc mất máu hồi sức không kết quả
4. Dẫn lưu MF ra máu nhiều, nhanh
5. TKMF tái phát nhanh, hoặc liên tục
theo nhịp thở
6. Thoát vị các tạng từ bụng lên ngực
7. VT thực quản

You might also like