You are on page 1of 94

SINH LÝ TUẦN HOÀN

Ths.Bs. ĐẶNG HUỲNH ANH THƯ


Bộ môn Sinh Lý
VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
 Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu
chứa các chất cần thiết cho mô.
 Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa.

 Hệ tuần hoàn gồm:


+ một bơm: tim
+ hệ thống ống dẫn: mạch máu.
GIẢI PHẪU TIM MẠCH
Mục tiêu
 Cấu trúc của tim
 Hệ thống dẫn truyền của tim

 Mạch máu nuôi tim

 Các mạch máu lớn của cơ thể


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình thể ngoài
 Tim nằm ở trong lồng ngực, ở trung thất
giữa, giữa 2 phổi, trên cơ hoành, sau xương
ức.
 Có hình nón, gồm 1 đáy, 1 đỉnh, 3 mặt, 3 bờ.
 Dài 12cm, ngang 8cm, trước sau 6cm.
 Nặng 300g ở nam, 250g ở nữ.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình thể ngoài
 Đỉnh tim: khoảng liên sườn 4 -5 đường trung
đòn trái, nhô ra trước và sang trái.
 Đáy tim: quay ra sau.
 Mặt ức sườn (trước): liên quan xương ức,
xương sườn.
 Mặt phổi (trái): liên quan phổi, màng phổi.
 Mặt hoành (dưới): liên quan cơ hoành

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình trong

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình trong

 Tim gồm 4 buồng: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.


 Tâm nhĩ: thành mỏng, áp suất thấp, có chức
năng như 1 bình chứa hơn là 1 bơm đẩy
máu, 2 nhĩ ngăn cách bởi vách liên nhĩ.
 Tâm thất: thành dày, áp suất thất P bằng 1/7
thất T  thành thất P mỏng hơn thất T, 2 thất
ngăn cách bởi vách liên thất.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình thể trong
Hệ thống van tim:
 Van nhĩ thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có 2 lá (
van 2 lá), bên phải có 3 lá ( van 3 lá)

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình thể trong
Hệ thống van tim:
 Van bán nguyệt: gồm 3 vòm gắn vào vòng nhẫn ở nơi
thông giữa tâm thất và ĐM ngoại biên.
+ Bên trái: ngăn giữa thất trái và ĐMC (van ĐMC).
+ Bên phải: ngăn giữa thất phải và ĐMP ( van ĐMP).

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Đặc điểm cấu trúc của tim
Hình thể trong
Thành tim được cấu tạo bởi:
 Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): gồm 2
lớp
+ lớp xơ
+ lớp thanh mạc: gồm 2 lá, lá thành và lá
tạng, giữa 2 lá là khoang màng ngoài tim.
 Lớp cơ: cơ tim

 Lớp nội tâm mạc: lót mặt trong các


buồng tim

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Cấu trúc mô học của tế bào cơ tim
- Cấu trúc tương tự cơ vân, có sợi actin và myosin.
- Liên kết thành mạng lưới
- Có tính hợp bào: các cầu nối, những đoạn hòa
màng tế bào.
- Nhiều ty thể, nhiều mao mạch.
- Ion Ca++ : mạng tơ cơ kém phát triển, ống T to gấp
5 lần cơ xương.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Động mạch vành
Tim được nuôi dưỡng bởi:
 ĐMV phải.

 ĐMV trái

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Động mạch vành phải
 Nguyên ủy: tách ra từ ĐMC ở xoang
vành phải
 Đường đi: giữa tiểu nhĩ (P) và thân ĐMP
ra trước  sang P vào rãnh vành
xuống mặt hoành của tim.
 Cung cấp máu: nhĩ P, thất P, một phần
nhĩ T, thất T và vách liên nhĩ – thất.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Động mạch vành trái
 Nguyên ủy: tách ra từ ĐMC ở xoang
vành trái
 Đường đi: giữa tiểu nhĩ (T) và thân ĐMP
 sang T  chia nhánh
 Cung cấp máu: toàn bộ nhĩ T, thất T,
vách liên thất.
 Ngành bên:
 Nhánh gian thất trước.
 Nhánh ĐM mũ.
 Nhánh ĐM bờ trái.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Tĩnh mạch vành
 TM tim lớn: rãnh gian thất trước.
 TM tim giữa: rãnh gian thất sau.

 TM tim nhỏ: rãnh vành.

 TM sau thất trái: thành sau bên thất trái.

 TM chếch nhĩ trái

 Xoang TM vành
 TM tim trước: mặt trước thất P

 nhĩ P
 TM tim cực nhỏ: dẫn lưu máu của

thành tim  nhĩ và thất P


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Các động mạch đi ra từ tim
 Động mạch phổi: chia động mạch
phổi phải và trái
 Động mạch chủ:
 Động mạch chủ lên
 Cung động mạch chủ:
 ĐM cảnh chung T
 ĐM dưới đòn T
 Thân ĐM cánh tay đầu: cảnh chung P,
dưới đòn P
 Động mạch chủ bụng

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Các tĩnh mạch trở về tim
 Tĩnh mạch chủ: TMC trên, TMC dưới.
 Tĩnh mạch phổi: 4 TMP

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Mạch máu chi trên
 ĐM/TM nách.
 ĐM/TM cánh tay
 ĐM/TM trụ
 ĐM/TM quay.
Mạch máu chi dưới
 ĐM/TM đùi
 ĐM/TM khoeo
 ĐM/TM chày trước
 ĐM/TM chày sau
 ĐM/TM mác.
2 LOẠI VÒNG TUẦN HOÀN
 Vòng tuần hoàn hệ thống: máu
đỏ từ 4 TMP  nhĩ T  thất T
 ĐMC  đến các cơ
quan(vòng tuần hoàn hệ thống)

 Vòng tuần hoàn phổi: máu đen


từ TMC trên/dưới  nhĩ P 
thất P  ĐMP  trao đổi khí
tại phổi.
SINH LÝ TIM
MỤC TIÊU
 Trình bày hoạt động điện của tim
 Trình bày các đặc tính sinh lý của tế bào cơ
tim.
 Trình bày và giải thích các giai đoạn của chu
chuyển tim.
 Định nghĩa cung lượng tim, các yếu tố ảnh
hưởng CLT.
 Cơ chế điều hòa hoạt động tim.
Hoạt động điện của tim
 Điện thế màng.
 Điện thế động.
Điện thế màng
 Khi nghỉ:
+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương.
+ Trong tế bào: K+ cao
Na+ và Ca++ thấp
+ bơm 3Na+/2K+
+ K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh K+chỉnh lưu
nhập bào (kênh IK1)
 Sự thay đổi điện thế màng:

+ trị số thay đổi tùy vùng: -60  -90mV.


+ khi có kích thích: khử cực, -90  +30 mV điện
thế động.
Điện thế động
Có 2 lọai:
 Lọai đáp ứng nhanh:

Tế bào cơ tim bình thuờng, sợi Purkinje


 Lọai đáp ứng chậm:

Nút xoang, nút nhĩ thất.


Điện thế động lọai đáp ứng
nhanh
 Khi bị kích thích  khử cực
 5 pha

+ Pha 0: khử cực nhanh


(-90 mV  + 30mV: Na vào
kênh Na nhanh).
+ Pha 1: tái cực 1 phần (K ra)
+ Pha 2: bình nguyên (Ca vào qua kênh Ca++ type
L , 10-20% Na vào kênh Na chậm, K ra)
+ Pha 3: tái cực nhanh ( Na ra qua bơm 3 Na/2 K,
Ca ra qua bơm 3Na/1 Ca và bơm Ca)
+ Pha 4: trở về trị số ban đầu và ổn định
Điện thế động lọai đáp ứng
chậm
 Phân cực màng yếu
 Pha 0: không dốc nhiều
 Không có pha bình nguyên
 Pha 3: tái cực từ từ.
 Pha 4 không ổn định
 Kênh IK1 bất hoạt  K+ không ra
 Na+ đi vào qua kênh If ( funny current)
 Ca++ vào qua kênh Ca type T ( transient)
ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO
CƠ TIM
 Tính tự động ( hưng phấn)
 Tính nhịp nhàng
 Tính dẫn truyền
 Tính trơ
Tính hưng phấn tự nhiên của
tim
 Tính tự động: tự khử cực mà không cần
một xung động kích thích ban đầu.
 Tách rời ra khỏi cơ thể: có thể đập liên tục
trong một thời gian.
 Do khả năng phát sinh điện thế động của
tim
Tính nhịp nhàng
 Là khả năng tự phát sinh nhịp kế tiếp đều
đặn làm cho tim có tần số đập.
 Nút xoang phát xung với nhịp khoảng 70
lần/phút, nút nhĩ thất 40-60 lần/phút, sợi
Purkinje 15 – 40 lần/phút.
 Bình thường, tần số phát nhịp được điều
hòa bởi hoạt động của hệ thần kinh thực
vật: giao cảm tăng nhịp, phó giao cảm
giảm nhịp.
Tính dẫn truyền
 Lọai dẫn truyền nhanh
 Lọai dẫn truyền chậm
.
Tính trơ
 Thời kỳ trơ tuyệt đối
+ không thể tạo điện thế động thêm nữa.
+ bắt đầu pha 0  giữa pha 3 (-50mV)
 Thời kỳ trơ tương đối:

+ có thể tạo ra điện thế động nhưng kích thích


phải mạnh hơn.
+ giai đọan còn lại của pha 3.
CHỨC NĂNG BƠM MÁU CỦA
TIM

 Chu chuyển tim


 Cung lượng tim.
CHU CHUYỂN TIM
 Là khoảng thời gian từ cuối kỳ co thắt này
đến cuối kỳ co thắt kế tiếp.
 Gồm 2 kỳ:
+ kỳ tâm thu: thu nhĩ
thu thất.
+ kỳ tâm trương: gđ giãn đồng thể tích
giai đoạn tim hút máu về.
Thu nhĩ:
 Kéo dài 0,1s.
 Hai nhĩ co lại tạo sự khác biệt áp suất giữa
nhĩ và thất  máu được đẩy xuống thất (Chỉ
đẩy 30% lượng máu về thất).
 Tạo tiếng tim thứ 4 trên tâm thanh đồ.
 Bắt đầu xảy ra sau sóng P trên ECG.
Thu thất:
 Kéo dài 0,3s.
 Tính từ lúc đóng van nhĩ thất  đóng van
bán nguyệt.
 Gồm 2 giai đoạn:

+ Thời kỳ căng tâm thất ( pha co đồng thể tích,


co cơ đẳng trường: chiều dài cơ tim không
đổi).
+ Thời kỳ bơm máu ra ngoài ( pha co cơ đẳng
trương)
Thời kỳ căng tâm thất:

 Kéo dài 0,05s


 Van nhĩ thất đóng lại gây tiếng T1.
 Buồng thất là buồng kín do van nhĩ thất, van
bán nguyệt đều đóng.
 Áp suất trong thất tăng nhanh, chiều dài cơ
tim không đổi.
 Đỉnh sóng R trên ECG.
Thời kỳ bơm máu ra ngoài:

 Kéo dài 0,25s.


 Xảy ra khi
+ P thất P > P máu ĐMP ( 10mmHg
+ P thất T > P tâm trương ĐMC (80mmHg)
 Van bán nguyệt mở  máu bơm ra ngoài.
 Thể tích tâm thu: khối lượng máu tống ra từ mỗi tâm
thất vào các ĐM trong kỳ tâm thu.
 Mỗi kỳ thất thu: + bơm ra 70 -90 ml
+ còn lại 50ml máu trong thất.
Gồm 2 giai đoạn:
 Giai đoạn tim bơm máu nhanh:
+ Sau khi thất thu 0,18s P trong thất tăng cực
đại ( thất T: 120mmHg, thất P: 25mmHg)
+ V thất giảm rõ rệt.
+ Cuối pha này ghi sóng T trên ECG
 Giai đoạn tim bơm máu chậm:
+ P thất giảm từ từ, máu chảy từ từ ra ngoại
biên.
+ Khi P thất T < P ĐMC
P thất P < P ĐMP
 van bán nguyêt đóng lại.
Kỳ tâm thu
Thu nhĩ Thu thất
Căng tâm thất Bơm máu ra
ngoài
Kỳ tâm trương:
 Kéo dài 0,4s.
 Đầu thời kỳ: van bán nguyệt đóng lại.
 Gồm 2 giai đoạn:
+ giai đoạn giãn đồng thể tích
+ giai đoạn tim hút máu về.
Giai đoạn giãn đồng thể tích

 P trong thất giảm nhanh.


 Thất là 1 buồng kín, V thất không đổi.
 Khi P thất < P nhĩ  van nhĩ thất mở.
Giai đoạn tim hút máu về
 Tim hút máu về nhanh:
+ P trong thất tăng dần.
+ 70% lượng máu về thất.
tâm nhĩ chỉ đẩy 30% thoi
+ Tạo tiếng T3. tiếng tim T 3 lớn hơn T 4
 Tim hút máu về chậm:

xảy ra trước và trùng giai đoạn thu nhĩ.


 Thể tích cuối tâm trương: thể tích máu trong
tâm thất cuối tâm trương.
ống nghe nghe được T 1 và T 2
Kỳ tâm trương
 Giãn đồng thể tích Tim hút máu về
- Tâm thu
Thu nhĩ Thu thất
Căng tâm thất Bơm máu ra ngoài

- Tâm trương
Giãn đồng thể tích Tim hút máu về
Tiếng tim:
 T1: van nhĩ thất đóng.
 T2: van bán nguyệt đóng.
 T3: máu dội vào thành thất khi tim hút máu
về.
 T4: máu dội vào thành thất khi nhĩ thu đẩy
máu xuống thất.
CUNG LƯỢNG TIM
 Định nghĩa:
Là lượng máu do tim bơm trong một phút.
 CLT = lượng máu tim bơm ra trong 1 nhịp x
số nhịp tim/phút.
VD: CLT = 80ml x 70l/ph = 5000ml/ph
Biến đổi sinh lý của CLT
 Tăng: + Lo lắng, kích thích ( 50 -100%)
+ Ăn ( 30%)
+ Vận động (70%)
+ Nhiệt độ môi trường cao.
+ Có thai.
+ Epinephrine, histamin.
 Giảm: + đổi tư thế từ nằm sang đứng đột
ngột.
+ Loan nhịp nhanh.
+ Bệnh tim.
Các yếu tố ảnh hưởng đến CLT
 Tiền tải: thể tích cuối tâm trương.
liên quan độ dãn thất trái ngay trước khi co
thắt
 Hậu tải: áp suất ĐMC trong gđ ĐMC mở.
Các yếu tố ảnh hưởng đến
CLT
Hậu tải Tiền tải

Sự rút ngắn
sợi cơ tim Độ lớn thất trái

Nhịp tim Lượng máu bơm


trong một nhịp

Cung lượng tim


ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
1.Điều hòa hoạt động nút xoang
2.Điều hòa hoạt động cơ tim
Điều hòa hoạt động nút xoang
 Cơ chế thần kinh:
 Hệ thần kinh thực vật : giao cảm, phó giao cảm,

 Các trung tâm cao hơn.

 Cơ chế thể dịch


 Hormon

 Khí hô hấp trong máu

 Các ion trong máu

 Cơ chế khác
Điều hòa hoạt động nút xoang:
cơ chế thần kinh.
1.1.1. Hệ thần kinh thực vật:
- Giao cảm:
+ nhịp nhanh, hóa chất trung gian là norepinephrine
+ giao cảm bên trái làm tăng co bóp hơn tăng nhịp.
+ giao cảm bên phải làm tăng nhịp hơn tăng co bóp.
- Phó giao cảm: nhịp chậm, hóa chất trung gian là
acetylcholine.
1.1.2. Các trung tâm cao hơn:
Gồm vỏ não, đồi thị, vùng hạ đồi, gian não.
Hành não: có trung tâm ức chế tim.
Phản xạ thụ thể áp suất: Khi huyết áp tăng  nhịp
tim giảm, ngược lại
+ thụ thể áp suất nằm ở quai động mạch chủ và
xoang cảnh.
+ Khi áp suất trong máu tăng dây X, IX về hành
não kích thích trung tâm ức chế tim tim đập
chậm lại
+ Khi áp suất trong máu giảm  không kích thích
áp thụ quan  tín hiệu X, IX giảm  tim đập
nhanh
Điều hòa hoạt động nút xoang:
cơ chế thể dịch.
- Hormon: tủy thượng thận, tuyến giáp, tuyến
tụy làn tăng nhịp tim.
- Khí hô hấp trong máu: giảm oxy, tăng CO2
làm tăng nhịp tim. Tuy nhiên nếu CO2 quá
cao có thể làm tim ngừng đập.
- Các ion trong máu: quan trọng là K, Ca có
khả năng gây rối loạn nhịp.
- Cơ chế khác: nhiệt độ tăng gây tăng nhịp tim.
Điều hòa hoạt động cơ tim
2.1 Điều hòa qua cơ chế thần kinh:
 Giao cảm: ↑co bóp cơ tim.
 Phó giao cảm: giảm co bóp cơ tim
2.2 Điều hòa hóa học:
 Hormon: tủy thượng thận ( epinephrine), vỏ thượng thận (
hydrocortisone), tuyến giáp, tuyến tụy( insulin, glucagon) đều ↑
co bóp.
 Khí trong máu: giảm oxy làm tăng co bóp, giảm pH máu làm
giảm co bóp.
 Các ion trong máu: Ca tăng làm tăng co bóp, K tăng làm liệt cơ
nhĩ.
2.3 Tự điều hòa bên trong tim:
 Cơ chế Frank – Starling: tiền tải tăng, tim đáp ứng bằng cách
co mạnh hơn
 Điều hòa bởi nhịp tim: nhịp chậm làm tim co bóp mạnh hơn
SINH LÝ HỆ MẠCH
MỤC TIÊU
 Khái niệm về huyết động lực.
 Định nghĩa huyết áp động mạch và hiệu áp.
 Nêu và giải thích cơ chế giúp máu trở về
tim. Định nghĩa huyết áp tĩnh mạch trung
ương.
 Hệ thống ống dẫn gồm:
- Động mạch: mạch máu mang máu rời khỏi tim,
đơn vị nhỏ nhất là tiểu động mạch.
- Mao mạch: nơi diễn ra quá trình trao đổi chất.
- Tĩnh mạch: mạch máu mang máu về tim, đơn vị
nhỏ nhất là tiểu tĩnh mạch. máu ở đâu là nhiều nhất -> tĩnh mạch
 Tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM  hệ vi tuần hoàn.
 Sự phân phối thể tích máu trong cơ thể
 Sự thay đổi áp suất trong hệ thống tuần
hoàn:
ÁP SUẤT ĐÓNG MẠCH:
 Dòng máu muốn chảy phải có sự chênh lệch áp
suất.

 P đóng mạch: trị số P nào đó mà máu không còn


chảy trong lòng mạch ( mặc dù trị số đó chưa
giảm bằng 0).
 Khi P trong lòng mạch < P mô xung quanh 
mạch xẹp lại.
VẬN TỐC VÀ LƯU LƯỢNG
 Vận tốc (V): khoảng cách máu di chuyển
trong 1 đơn vị thời gian ( cm/s).
 Lưu lượng (F): thể tích máu di chuyển trong
1 đơn vị thời gian (ml/s).
 V= F/A (A: thiết diện).
 Mao mạch: tổng thiết diện lớn  V chậm
nhất. thực hiện chức năng trao đổi chất
mao mạch
tĩnh mạch
Lưu lượng(F) tính theo ĐL Ohm:

lưu lượng

kháng lực ngoại vi

Lưu lượng (F) theo CT Poiseuille – Hange:

η: độ nhớt máu.
r: bán kính mm.
l: chiều dài.
KHÁNG LỰC MẠCH MÁU (R)
 Từ 2 CT:

Trong hệ mạch độ nhớt và chiều dài không đổi R sẽ tỉ lệ


nghịch với bán kính r.
 tiểu ĐM và mao mạch có R cao nhất
kháng lực của mao mạch là nhỏ nhất
 Sự ảnh hưởng độ nhớt máu lên kháng lực:
- Kháng lực R tỉ lệ thuận độ nhớt máu.
- Độ nhớt phụ thuộc vào:
+ Tế bào máu: tăng  độ nhớt tăng và ngược
lại.
VD: Dung tích HC (Hct) tăng  độ nhớt
tăng. lượng protein cao thì độ nhớt tăng
+ Thành phần protein trong huyết tương.
+ Sức kháng của tế bào khi bị biến dạng
VD: bệnh HC hình cầu, tb máu bị cứng  độ
nhớt tăng. bệnh lílàm
về di truyền làm cho con hồng cầu hình tròn
tăng độ nhớt-> thay đổi dòng máu
CẤU TẠO THÀNH MẠCH
 Động mạch: gồm 3 lớp: áp lực lớn
+ Lớp trong: lớp tế bào nội mô.
+ Lớp giữa: cơ trơn và mô đàn hồi.
+ Lớp ngoài: mô liên kết.
 Tĩnh mạch: Cũng có 3 lớp như ĐM nhưng lớp
giữa mỏng hơn ít cơ trơn và mô đàn hồi hơn.
 Mao mạch: không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế
bào nội mô.
mao mạch chỉ 5%máu vì tổng tiết diện lớn nhưng đường kính nhỏ nên chứa không nhiều
máu
HỆ ĐỘNG MẠCH
 Chứa 11% tổng lượng máu.
Đặc tính của động mạch
1.Tính đàn hồi: đối ngược với tính đàn hồi là xơ cứng
- Thì tâm thu, tim co bóp đẩy máu từ thất ra ĐM. Trong
thì tâm trương dù không còn lực co bóp của tim nhưng
máu vẫn lưu thông được là nhờ tính đàn hồi thành
động mạch co bóp đẩy máu đi.
- Như vây: khi động mạch đàn hồi tốt máu chảy qua
mao mạch suốt chu chuyển tim. Khi động mạch cứng,
máu chỉ qua mao mạch trong thì tâm thu, không chảy
qua được ở thì tâm trương.
ng già thì máu chảy không thuận lợi, xơ cứng
xơ vữa không phải sinh lí
xơ cứng
Đặc tính của động mạch
2.Tính co thắt:
Thành ĐM có cơ trơn nên có thể chủ động thay đổi
đường kính, đặc biệt là ở các tiểu ĐM

cơ vòng tiền mao mạch


HA động mạch
1.Định nghĩa:
HA ĐM là lực của máu tác động lên một đơn vị diện tích
thành ĐM
2.Huyết áp tối đa ( HA tâm thu): sức co bớp đẩy máu đi
Là giới hạn cao nhất của HA trong mạch, thể hiện sức
bơm máu của tim. Bình thường khoảng 120mmHg.
3.Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương):
Là giới hạn thấp nhất của HA trong mạch, thể hiện sức
cản của mạch. Bình thường khoảng 80mmHg.
4.Hiệu áp ( áp suất đẩy):
Là hiệu số giữa HA tối đa và HA tối thiểu.
Thay đổi sinh lý của huyết áp:
 Tuổi: càng cao HA càng tăng, mức độ tăng song
song độ xơ cứng ĐM. nguyên nhân do xơ cứng mạch máu
 Giới tính: nam cao hơn nữ. do khối lượng lớn ơn
 Trọng lực: ĐM cao hơn tim 1cm HA giảm
0,77mmHg và ngược lại.
 Vận động: lúc đầu HA tăng nhiều, sau đó có giảm
nhưng vẫn cao hơn bình thường.
 Ngày và đêm: ban ngày HA cao hơn đêm.
 Chế độ ăn: ăn măn, ăn nhiều thịt HA tăng
HỆ MAO MẠCH
 Chứa khoảng 5% tổng lượng máu
 Cấu trúc mao mạch:

- Đầu MM có cơ vòng tiền MM có thể co thắt làm


đóng mở MM giúp điều chỉnh lượng máu đến mô.
Khi nhu cầu oxy trong mô càng cao thì cơ vòng
mở giúp máu đến cơ càng nhiều.
- Thành MM không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế
bào nội mô, giữa các tế bào này có các khe nhỏ
giúp nước và chất điện giải trao đổi qua thành tế
bào.
Chức năng của mao mạch:

 Là trao đổi chất.


 Qua 3 cơ chế:

+ Khuếch tán: quan trong nhất


+ Ẩm bào: chất có trọng lượng phân tử lớn
+ Siêu lọc
Cơ chế khuếch tán
 Quan trọng nhất.
 Phụ thuộc vào:
 Kích thước của vật chất
 Tính thấm của thành mao mạch: khác nhau
tùy loại mô
 Bậc thang nồng độ và tốc độ khuếch tán
chính qua màng mao mạch.
Cơ chế khuếch tán
 Khuếch tán trực tiếp qua màng lipit của tế bào nội
mô: các chất tan trong mỡ (O2, CO2,..)
 Khuếch tán qua khe: các chất tan trong nước Na+,
Cl-, glucoz,.. tan được trong lipit
 Khuếch tán qua màng và khe: nước
tan trong nước
Cơ chế siêu lọc tại mao mạch
 Sự chuyển dịch = k [(Pc + πi ) – (Pi + πc)]
 K: hệ số lọc của mao mạch ( 0,08 – 0,015)
 Pc : áp suất thủy tĩnh máu tại mao mạch

(đầu ĐM 32mmHg, đầu TM 15 mmHg)


 πi : áp suất keo tại mô kẽ

( 8 mmHg)
 Pi : áp suất thủy tĩnh của mô kẽ

( -2 mmHg)
 πc : áp suất keo tại mao mạch

( 25 - 28 mmHg)
 đầu ĐM = 17 mmHg, Đầu TM = - 7  -3 mmHg
85% dịch lọc tái hấp thu lại
mao mạch, 15% qua hệ bạch
huyết
HỆ TĨNH MẠCH:

- Chứa 68% tổng lượng máu


- Huyết áp tĩnh mạch:
P trong TM khoảng 15 mmHg,
P này giảm dần ở các TM lớn,
Ở nơi TMC đổ vào nhĩ phải P khoảng 5
mmHg ( còn gọi là P TM trung ương).
Các yếu tố giúp máu về tim:
- P âm của lồng ngực khi hít vào sẽ hút máu về tim.
- P trong ổ bụng tăng khi hít vào do cơ hoành hạ xuống
sẽ ép máu về tim.
- Lực bơm hút của tim:
+ Thì tâm trương: áp suất trong các buồng tim
giảm giúp hút máu từ các TM về tim.
+ Khi thất thu van nhĩ thất bị kéo xuống làm tăng
dung tích nhĩ và áp suất trong nhĩ giảm đột ngột giúp
hút máu về tim.
- Van tĩnh mạch: chỉ các TM ở chi có van, giúp máu
chảy một chiều về tim.
- Co thắt cơ: ở chi TM được cơ xương bao bọc, khi cử
động, các cơ co lại ép vào TM giúp máu về tim.
không khí trên lồng ngực đè xuống
cơ hoành thì áp suất trong tắng đấy
máu đi lên

van tĩnh mạch chỉ có ở dưới chân

khi hít oxi vào thì áp suất trong cơ thể là âm


hễ muốn gì đi vào cơ thể thì áp suất phải thấp
ĐiỀU HÒA HỌAT ĐỘNG MẠCH
 Cơ chế tại thành mạch
 Cơ chế thần kinh
 Cơ chế thể dịch.
phản xạ tại chỗ
Cơ chế tại thành mạch
 Do cơ: ↑ P truyền  co mạch.
 Do chuyển hóa:

+ dãn mạch: ↓O2, ↑ nhiệt độ, histamin, adenosin.


+ co mạch: ↓ nhiệt độ, serotonin.
 Do tế bào nội mô:
khi áp suất giảm thì phải xạ tại chỗ sẽ co
+ dãn mạch: NO. phản ứng toàn thân là sẽ co áp suất tăng để đẩy máu
+ co mạch: endothelin.

cần tìm hiểu lại


- phản xạ tại chỗ
- phản xạ toàn thân
Cơ chế thần kinh

 Trung tâm vận mạch:


+ ở hành não, vùng co mạch
+ xung đi ra là giao cảm
 Thần kinh thực vật:

+ giao cảm: co mạch, norepinephrin


+ phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin
Cơ chế thể dịch
 Co mạch:
Norepinephrin, angiotensin, serotonin
 Dãn mạch:
epinephrin, acetylcholin

You might also like