You are on page 1of 55

Bài 4.

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TUÂN HOÀN


NỘI DUNG CHÍNH
1. Giải phẫu sinh lý tim
2. Giải phẫu sinh lý động mạch
3. Giải phẫu sinh lý tĩnh mạch
4.Tuần hoàn mao mạch
MỤC TIÊU
1.Trình bày được cấu tạo của tim, các M/máu và các
vòng tuần hoàn.
2.Trình bày được các T/chất sinh lý của tim, Chu kỳ
H/động của tim, lưu lượng tim, Đ/hòa HĐ của tim =
cơ chế TK và cơ chế thể dịch.
3.Trình bày được các tính chất sinh lý của ĐM, HA
ĐM, các yếu tố ảnh hưởng đến HA ĐM, Đ/hòa tuần
hoàn ĐM = cơ chế TK và cơ chế thể dịch.
4. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới T/hoàn TM và
sinh lý tuần hoàn TM.
5.Trình bày đươc quá trình trao đổi chất ở mao mạch
và Đ/hòa tuần hoàn M/mạch.
I. GIẢI PHẪU SINH LÝ TIM
1.1. ĐặC điểm cấu tạo giải phẫu và mô học của tim;
* Cấu tạo tim
-Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết: có 4 ngăn.
-Thành cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ (tâm thất
trước có thành cơ tim dày nhất).
-Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với ĐM có
van (van nhĩ thất và van ĐM để máu lưu thông theo 1
chiều).
* Cấu tạo của mạch máu
*Gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- ĐM gồm ba lớp: biểu bì, mô liên kết và cơ trơn. Có
chức năng vận chuyển máu từ tim đến cá cơ quan.
-TM cũng có 3 lớp, có van 1 chiều. Có chức năng dẫn
máu từ tế bào về tim.
-Mao mạch gồm 1 lớp biểu bì mỏng và phân nhiều
nhánh. Có chức năng trao đổi chất với tế bào.
1.1.1. Hình thể ngoài của tim
Tim như hình tháp có ba mặt 1 đáy 1 đỉnh
Đáy tim nằm phía trên
với 2 tâm nhĩ

Đỉnh tim nằm phí dưới, gọi là mỏn tim, nhìn thấy
mỏn tim đập KLX IV-V trái
1.1.2. Hình thể trong của tim
1.1.3. Thành tim
+ Ngoại tâm mạc (Màng ngoài tim là túi kín 2 khoang) ngoài lá
thành giáp lồng ngực, trong lá tạng, giữa 2 là có dịch màng tim.
+ Nội tâm mạc: màng lót trong buồng tim

Lá thành

Lá tạng
* Màng tim; từ ngoài vào trong gồm 3 lớp:
-Màng ngoài tim (ngoại tâm mạc): gồm 1 lá lá thành và
lá tạng;
-Giữa 2 lá có khoang ảo có dịch 1.5-2 ml, để tim co
bóp nhẹ nhàng.
-Cơ tim: là loại cơ đặc biệt tính cơ vân co bóp nhanh
và mạnh.
-Vừa có đặc tính cơ trơn để co bóp tự động gồm 2 loại
sợi:
+ Sợi cơ có tính chất T/kinh: N/vụ điều hòa co bóp tự
động của tim nút Keithflach (nút xoang nhĩ) cạnh nhĩ
phải.
+ Nút ashop-Tawara (nút nhĩ –thất): cạnh liên nhĩ; sau
đó phân 2 bó his phải và bó his trái ở 2 vách liên thất.
- Từ 2 bó phân ra các sợi nhánh vào cơ tim gọi mạng
lưới Purkinjer.
1.1.4.Hệ thống dẫn truyền của tim
1.1.5.Mạch máu thần kinh tim
a.ĐM nuôi tim; do 2 ĐM vành phải và vành trái.
-ĐM vành phải tách ra từ cung ĐM chủ chia nhiều
nhánh nuôi tim, nhánh lớn nhất nhánh gian thất sau.
-ĐM vành trái tách ra từ cung ĐM chủ đi ra mặt
trước tim chia 2 nhánh ;
-Nhánh gian thất trước nối ĐM vành phải phân
nhánh vào thành 2 tâm thất.
-Nhánh mũ: cấp máu tâm nhĩ trái và tâm thất trái.
b. Thần kinh tim: 2 hệ thống:
-Hệ thống dẫn truyền tự động của tim
-Hệ TK tự chủ gồm các sợi giao cảm từ hạch cổ,
các hạch ngực trên và các sợi đối giai cảm (TK X).
1.2.Các tính chất sinh lý cơ tim
*Cơ tim là cơ tự động, nhịp nhành để bơm máu.
1.2.1.Tính hưng phấn của cơ tim:
-Tính hưng phấn theo định luật «Ko hoặc tất cả».
-Sự cơ bóp cơ tim Ko phụ thuộc vào cường độ kích thích, nếu
ngưỡng < tim Ko co;
-Khi kích thích tới ngưỡng tim mới co hoặc > ngưỡng tim Ko co;
là tương đối.
-Sự co cơ tim còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác:
- Nhiệt độ và sức căng của cơ tim và chuyển hóa TB cơ tim.
+Sự biến đổi điện thế màng:
-Khi tim chưa hưng phấn, ngoài màng TB tích điện (+); mặt trong
Tb tích điện (-);Điện thế giá trị ≈ -80 mV.
-Khi hưng phấn màng TB bị khử cực Ion Na+ đi vào trong TB, mặt
trong TB thành (+) tạo đỉnh điện thế cực ≈+20 mV → 30 mV ;
1.2.2. Tính dẫn truyền của cơ tim
-Là khả năng dẫn truyền X/động của sợi cơ tim và của hệ
thống tự động, tốc độ dẫn truyền th/đổi tùy T/phần của tim.
-Trong sợi cơ tim điện thế H/động đc dẫn truyền với tốc độ
1/10 ở sợi cơ xương và 1/250 ở sợi thần kinh to.
-Tốc độ dẫn truyền hệ thống tự động từ 0,02 – 4 m/ giây
tùy từng phần của tim.
+Từ nút xoang X/động D/truyền tới cơ nhĩ theo hình nan
hoa tốc độ 1m/s.
+Tâm nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái ≈ 0,02-0,03s với tốc
độ 0,1-0,2 m/s;
-Tiếp đố X/động giữ lại nút nhĩ thất ≈ 0,09-0,10s; là T/gian
nút nhĩ thất khử cực.
-Tới bó His thân bó His là 2m/s, ở các nhánh bó His là 3-
4m/s
-Tới mạng lưới paxkinze tốc độ D/truyền 5 m/s; nhờ tốc độ
D/ truyền trên Đ/bào tim H/động nhịp nhàng và đồng thời.
1.2.3.Tính trơ có chu kỳ của cơ tim
-GĐ trơ tuyệt đối: kéo dài 0,27s, khi tim đang co thì cơ tim Ko
đáp ứng với bất kỳ K/thích nào từ bên ngoài cũng như từ nút
xoang đi tới.
-GĐ trơ T/đối dài 0,03s ứng lức TB trở về tái cực ban đầu, gọi
GĐ tâm thu.
-GĐ hưng vượng: dài 0,03s; GĐ này hưng phấn TB cơ ↑, nên
kích thức < ngưỡng gây đáp ứng.
-GĐ hồi phục hoàn toàn:Sau tái cực, màng TB trở lại phân cực
khả năng hưng phấn của TB trở về mức ban đầu.
+ Hiện tượng ngoại tâm thu:
-Ngoại tâm thu Ko sole: Sau co bóp phụ của tâm thất, tim nghỉ
dài là nghỉ bù, sau đó tim trở về nhịp cũ;
-Ngoại tâm thu sen kẽ: Ko có GĐ nghỉ bù ở tim nhịp chậm.
-Ngoại tâm thu sole: Ko có GĐ nghỉ bù, tâm thát duy trì nhịp
sớm; do luồng X/động phát từ nút xoang sớm hơn so nhịp BT.
1.2.4. Tính nhiệp điệu cuả cơ tim
-Tim có K/năng cơ bóp nhịp nhàng do TK tự động.
-Các xụng động từ hệ thống tự động đến cơ tim làm
cho tim đập theo tần số: co rồi zãn đó là 1 lần đập,
rồi lại co zãn.
-Sự co bóp của tim gọi là nhịp đập của tim;
-Bình thường tim đập tầ số TB ≈ 70-80nhip/ phút.
-Cơ chế của tính tự động cơ tim: điện thế nghỉ của
nút xoang là -60 mV, cao hơn sợi cơ thất là – 90mV.
-Sau lần nhịp đập, ion Na+ vào trong sợi nút xoang
làm ↑ điện thế nghỉ của nút xoang từ -60 mV- 40 mV;
-Nút nhĩ phát X/động ≈ 40-60 nhịp phút;
-Bó his phát X/động 30-40 nhịp phút
-Càng xa nút xoang mức tự động càng ↓
Sinh lý dẫn truyền và điện tim
1.3.Chu kỳ hoạt động nút xoang
-Chu kỳ tim là T/hợp những H/động của tim trong 1 chu kỳ;
1.3.1. Điện thế H/động nút xoang:
-Sóng điện thế phát sinh từ nút xoang lan tỏa nhanh 2 tâm nhĩ kiểu nan
hoa qua đường liên nhĩ đến nút nhĩ thất.
-Sự lan truyền chậm lại ≈ 1/10 s đợt chỉ nhĩ thu song máu chuyển xuống
thất khi đó thất mới co để bơm máu ra hệ ĐM đi khắp cơ thể.
- Nhiều PP NC đo chu kỳ tim: Tâm thanh đồ, điệ tâm đồ.
1.3.2. Các giai đoạn của 1 chu kỳ tim
*Trong 1 chu kỳ tim máu đc bơm từ T/thất ra ĐM, khi T/thất co và
hút máu từ các TM về tim khi tim zãn.
-Sự HĐ của tim trong 1 chu kỳ gắn liền với đóng mở các van tim
và sự biến đổi áp lực trong buồng tim.
-Trong Đ/kiện BT tim đập ≈ 75-80 l/p; T/gian 1 chu kỳ 0,8s và gồm
2 thì cơ bản là thì tâm thu và thì tâm trương:
a.Thì tâm thu:T/nhĩ thu 0,1s làm co t/nhĩ; Nhĩ phải co trước nhĩ
trái 0,02-0,03 s;
-KT/nhĩ thu áp lực nhĩ > áp lực thất 2-3 mmHg; làm van nhĩ thất
mở cuối thì T/trương đẩy nốt ¼ máu còn lại xuống thất; ¾ lượng
máu nhĩ xuống thất do lực hút T/thất→ áp lực máu ở nhĩ và thất
cùng ↑.
-Sau thì tâm thu, tâm nhĩ giãn ↓ trị số (-)
-Tâm thất thu kéo dài 0,3s; kết quả co thất khi sóng điện thế lan
khắp thất áp xuất thất ↑ vọt gồm 2 thời kỳ;.
a. Thì tâm thu (tiếp )
+Thời kỳ ↑ áp: kéo dài 0,08s; làm đóng van nhĩ thất.
-Áp xuất T/thất ↑ đến 70-80mmHg, tống máu ra ĐM
phổi
+Thời kỳ tống máu: kéo dài 0,25-0,30 s; áp xuất thất
phải ↑ 120-150 mHg tống máu sang ĐM chủ.
b. Thì tâm trương:
-Là GĐ cả thất và nhĩ nghỉ;Ko co cơ ≈0,4 s; đóng
van ĐM và nhĩ bắt đàu co; cả thất và nhĩ zan; áp
xuất thất ↓ hơn Áp xuất ĐM làm đóng van Tổ chim.
-Do áp xuất tâm nhĩ zãn máu từ TM đổ về tâm nhĩ
làm áp xuất tâm nhĩ ↑ dần; làm van van nhĩ thất hé
mở máu từ nhĩ xuống thất .
1.4. lưu lượng của tim
-Lưu lượng của tim là lượng máu bơm vào ĐM trong 1
phút, gọi là V/phút;
-Lúc nghỉ ngơi lưu lượng ≈ 5/p
*Trong đó Q =Qs X Fc
-Q= lưu lượng tim; Qs= Thể tích tâm thu; Fc= tần số tim;
Q= 70 ml X 70 lần/ phút = 4900 ml = 5 lit/ phút;
-Khi H/động lưu lượng tim ↑ gấp 4-5 lần có thể đến 25
l/phút;
+V tâm thu: là lượng máu tâm thất đẩy ra khỏi tim (nhát
bóp) 70 ml;
-Khi vận cơ nhiều V máu tống đi ↑ có thể đến 150-180
ml;
-Khi tim suy máu tống đi ↓ hoặc giảm rất nhiều;
1.5. Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim
1.5.1.Tiếng tim:
-Tiếng thứ nhất T1;Cường độ mạnh âm thanh
trầm dài nghe rõ mỏn tim tiếng đóng van nhĩ
thất và do máu phun vào ĐM.
-Tiếng thứ 2: T2 âm cao và ngắn nghe đáy tim
tâm trương đóng van bán nguyệt.
-Thời gian giữa T1 & T2 là ≈ T/ thu ≈ 0,2-0,25 s;
-Khi van bị tổn thương tạo ra tiếng tim bệnh lý
như tiếng thổi, tiếng rung.v.v.
1.5.2. Điện tim:
a.Sự hình thành điện tim:
-Để ghi lại dòng điện biến thiên do tim phát ra
trong quá trình HĐ.
-Dòng điện tim do các TB cơ tim xuất hiện điện
thế H/động do khử cực và tái cực.
-Dòng điện này lan truyền kháp cơ thể;
b.Các đạo trình (cách mắc các cực máy ghi điện
tim).
- Đạo trình trực tiếp:
-Đạo trình gián tiếp;
+ Đạo trình song cực
+ Các đạo trình đơn cực
Hình ảnh đặt điện tim
1.6. Điều hòa do các yếu tố bên ngoài tim
-Ở trạng thái nghỉ tim bơm đi ≈ 4-6 lít máu / phút; khi
vận cơ tăng 4-7 lần.
-Tim thích nghi đc là do có cơ chế Đ/hòa H/động cho
tim; do 2 cơ chế ngoài tim và trong tim;
1.6.1.Điều hòa do yếu tố bên ngoài tim;
a. Cơ chế TK: hệ Tk thực vật gồm Giao cảm và P. Giao
cảm đóng vai trò Đ/hòa H/động tim.
T CƠ QUAN TÁC DỤNG TK (gc) ∑ TÁC DỤNG TK ( pgc )∑’
↑ nhịp tim; ↑T/lực co bóp; ↓ nhịp tim; ↓T/lực co bóp;
1 Tim ↑D/truyền H/ phấn TK ↓D/truyền H/ phấn TK tim
tim
2 M/máu, da và các tạng
- Gây co - Gây dãn
3 M/ máu phổi, tim và -
-Gây dãn Gây co
1.6.1.Điều hòa HĐ của tim
a.Cơ chế thần kinh
-Thần kinh thực vật gồm hệ giao cảm và phó giao cảm
trong điều hòa hoạt động của tim.
+Hệ Phó giao cảm: Làm nhịp tim ↓, lực co bóp ↓, Trương lực
cơ và hưng phấn ↓;
+ Hệ giao cảm:làm ↑ tần số tim; ↑ sức bóp cơ tim;
b.Cơ chế điều hòa tim;
-Ảnh hưởng hormon tủy T/thận, tuyến giáp làm ↑ nhịp tim.
-Ảnh hưởng các Ion Ca+ làm ↑ trương lực cơ tim.
-Ảnh hưởng nồng độ 02 và C02; nếu C02 máu ↑ nhịp tim
↑; hoặc C02 máu ↓ nhịp tim ↓.
1.6.2.Điều hòa ngay tại tim
-Do lưu lượng máu TM ngoại vi về tim là yếu tố làm
thay đổi lực co bóp của tâm thất.
-Máu về tim càng nhiều cơ tim bơm càng khỏe.
II. GIẢI PHẪU SINH LÝ ĐỘNG MẠCH

II .GIẢI PHẪU
SINH LÝ
ĐỘNG MẠCH
2.1.Đặc điểm cấu tạo của động
+ĐM là những M/máu từ tâm thất đi đến mạng lưới mao
mạch, ĐM càng xa tim càng chia nhánh nhiều, thiết diện
nhỏ dần.
-Càng xa tim máu càng chảy chậm.
+ ĐM gồm có 3 lớp:
-Lớp áo ngoài: là mô liên kết nhiều bó sợi tạo keo, dai
bền, có nhiều sợi TK thực vật.
-Lớp áo giữa: dày nhất nhiều sợi cơ trơn, sợi liên kết độ
chun dãn và đàn hồi.
-Lớp áo trong: là nội mạc ĐM, nhãn, nếu viêm nội mạc
gây xù xì dễ tắc mạch.
2.2.Các đặc tính sinh lý của ĐM:
2.2.1.Tính đàn hồi: do độ chun zãn làm ép máu đi các nơi
xã tim, khả năng này thay đổi khi tuổi cao.
2.2.2.Tính co thắt: do các sợi cơ trơn thành ĐM dưới
T/động TK làm cho thành mạch ↓, co mạch khi chảy máu.
2.3.Huyết áp ĐM và các yếu tố A/hưởng HA ĐM
2.3.1. Huyết áp ĐM:
*Máu chảy trong ĐM là do 2 yếu tố Q/định:
-Sự chênh lệch áp xuất giữa 2 đầu ĐM, tạo lực đẩy máu
qua M/máu.
-Sức cản của mạch máu, càng gần tim áp xuất càng lớn,
xa tim áp xuất nhỏ dần.
2.3.2. các thông số HA Động mạch.
a.HA tối đa: là HA tâm thu;là áp lực ĐM chủ yếu là áp lực
co bóp của tâm thất.
-Với người VN HA tối đa BT 110 mHg giới hạn ≈( 90-140
mHg).
b.HA tối thiểu; là HA T/trương ;Tb là 70 mHg; giới hạn (
50-90 mHg).
c.HA.hiệu số: là độ chênh lệch zữa HA tối đa ≈ 40 mHg.
d. HA Trung bình: =HA tối thiểu + 1/3 HA hiệu số.
Cách đo HA và Biến chứng THA
2.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới HA
-Ha ảnh hưởng nhiều yếu tố; trong hệ T/hoàn dựa trên
cơ sở q/luật huyết động với Ct Poisuille.
a.Những yếu tố của tim: lưu lương tim phụ thuộc V và
tần số tim; V tâm thu phụ thuộc vào lực co bớp cơ tim.
-Lực cơ bóp của tim, mạnh thì thể tích tâm thu ↑ lưu
lượng tim ↑ do đó HA ↑;
-Nhịp tim: Khi tim đập chậm : V tâm thu Ko ↑ nên lưu
lượng tim ↓;
-Nếu tim đập > 140/lần/P ;T/giam T/trương ngắn máu Ko
kịp về tim nên V tâm thu ↓; lưu lượng tim ↓ làm cho HA ↓;
b. Những yếu tố ảnh hưởng của máu:
-Độ quánh máu ↑ làm ↑ HA và ngược lại;
-Độ quánh máu ↑: do mất nước, tiêu chảy, nôn nhiều;
c.Yếu tố của M//máu: Đường kính M/máu ảnh hưởng
đến HA. Trương lực M/máu;
d. Một số yếu tố khác: Tuổi già, chế độ ăn, thể dục.
Các nguyên nhân và yếu tố gây bệnh THA

Gây
tăng
HA
GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN
2.4.Điều hòa tuần hoàn ĐM
2.4.1. Cơ chế điều hào thần kinh:
a.Vai trò giao cảm :
-Các dây TK giao cảm chứa nhiều sợi gây co mạch.
-TT vận mạch nằm chất lưới hành não và 1/3 dưới cầu não.
-T/tâm này phát xung động xuống tủy qua các sợi giao cảm
gây co mạch gây HA ↑; sợi giao cảm đến tim làm↑ tần số
tim, ↑ lực co bóp cơ tim làm ↑ HA.
-Hệ giao cảm gây zãn mạch: sợi zãn mạch đi cùng sợi co
mạch, khi vận cơ hệ giao cảm zãn mạch↓ Tr/lực cơ; làm ↑,
máu tới cơ.
b.Vai trò phó giao cảm:
-Các sợi Phó giao cảm đi trong dây VII; IX gây zãn mạch
các tuyến nước bọt, dây X zãn mạch cơ quan nội tạng.
-Các sợi phó giao cảm gây zãn mạch ngoại vi, nhưng làm
co mạch não, mạch vành.
-Các sợi phó G/cảm làm zãn mạch các tạng trong hố chậu.
2.4.2. Các phản xạ điều hòa huyết áp
a.Phản xạ bắt nguồn từ các thụ thể nằm trong hệ
T/hoàn.
-Phản xạ cảm thụ HA; do áp xuất dưới quai ĐM
chủ.
-Phản xạ cảm thụ hóa học : do thiếu thừa 02,
c02;
-Phản xạ cảm thụ thể tích: do máu về buồng tim
nhiều hay ít;
b.Các phản xạ bắt nguồn từ các thụ cảm thể
ngoài hệ T/hoàn.
-Kích thích cơn đau
-Kích thích nhiệt độ
2.4.3. Cơ chế thể dịch
a.Các yếu tố cơ mạch:
-Adrenalin vàNoadrenalin: khi TK giao cảm bị kích thích
tủy thượng thận tiết Adrenalin và Noadrenalin gây co mạch
và ↑HA.
-Hệ renin-anginotansin;
-Trên mạch máu co các tiểu ĐM
-Trên thận làm ↓ bài tiết nước
-Kích thích vỏ th/thận tiết aldoxteron gây giữ muối và nước.
-Vasopresin- gây co mạch ↑ HA.
b. Các yếu tố dazn mạch:
-Bradikin hoạt hóa gây zãn mạch
-Histamin gây dãn mạch tăng tính thấm
-Protalandin A,B,E.F.I gây giãn mạch và giảm HA.
c.Các yết tố hóa học:Nồng độ Ca, K, Mg, 02
III. GIẢI PHẪU SINH LÝ TĨNH MẠCH
3.1. Đặc điểm cấu tạo tĩnh mạch
3.2. Nguyên nhân tuân hoàn TM
3.2.1 Sức bơm của tim
3.2.2 .Sức hút của tim
3.2.3 Sức hút của lồng ngực
3.2.4 Ảnh hưởng của cơ và van TM.
3.2.5 Ảnh hưởng của nhịp đập ĐM.
2.3.6.Ảnh hưởng của trọng lực
3.3. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch
3.3.1. Áp xuất TM trung tâm:
Áp xuất cân = lượng máu bơm ra và lượng máu về
BT ≈ 0 mmHg.
3.3.2. chức năng chứa máu của tM.
-TM có tính giãn nở cao nên 60% lượng máu chứa
trong TM nên khi cơ thể mất 20% lượng máu cơ
thể vẫn bù trừ duy trì.
3.3.3 Tuân hoàn TM (lưu lượng máu về tim).Theo
Công thức – VR.....(SGK)
3.4. Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch:
-TM có khả năng co zãn do nhiều yếu tố:
- Lạnh, Adrenalin, pilocacpin, nicotin gây co TM
-Nóng: Nồng độ C02 tăng, 02 giảm, cocain,
caphein gây zãn mạch.
IV.TUẦN HOÀN MAO MẠCH
4.1. Đặc điểm cấu trúc hệ mao mạch:
-Mỗi cơ quan có mạng mao mạch đặc biệt riêng
4.2.Đặc điểm tuần hoàn mao mạch –do áp xuất Q/định
4.3. Trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ; áp xuất thủy tĩnh
4.4. Điều hòa tuân hoàn mao mạch.
4.4. Điều hòa tuân hoàn mao mạch.
4.4.1.Điều hòa theo cơ chế thần kinh;
-Hệ TK tác động lên mao mạch qua các chất trung
gian;
-Đối hệ giao cảm các adenorecptor có 3 loại:
+ Recptor an pha có ở cơ tim, mạch ngoại vi
+ Recptor Beta 1 có ở cơ tim, hệ tự động của tim
+ Recptor Beta 2 có ở mạch não , mạch vành, cơ
trơn T/hóa.
+ Các chất trung gian của hệ giao cảm là Adrenalin
và noadrenalin tác động lên 3 Receptor trên;
4.4.2. Điều hòa theo cơ chế thể dịch:
-Do nồng độ 02 và nồng độ C02
-Một số hormon; serotonin, histamin, bradikin...
TOÀN THÂN

TIM PHỔI
V. HỆ TUẦN HOÀN BẠCH HUYẾT
5.1.Các mạch bạch huyết (
bạch mạch hay ống BH)
-1 ngày có ≈ 30 lít dịch đi từ các
mao MM vào dịch kẽ,chỉ có 27 lít
đi trở lại.
-B/huyết đi qua mạch B/huyết rồi
trở về máu.
-Cùng với nước, B/huyết chứa
chất DD lấy từ 2 nguồn:
-Các chất trong H/tương, như
các ion, các chất DD, các khí,
protein, đi từ mao M/máu vào
dịch kẽ và trở thành thành phần
của B/huyết.
5.1.Các mạch bạch huyết (bạch mạch; ống
BH tiếp ).
-Các chất lấy từ các tế bào như các hormone,
các enzym và các chất thải, có trong B/huyết.
-Hấp thu chất béo:Các chất béo và các chất
khác từ đường tiêu hóa.
-Các mạch B/huyết gọi là các B/mạch, ở lớp lót
ruột non.
-Mỡ đi vào các lacteal và đi qua các mạch
B/huyết vào vòng T/hoàn TM.
-Bạch huyết đi qua các mạch B/huyết này, gọi là
dưỡng trấp, có dạng sữa vì có chứa mỡ.
5.3. Mô bạch huyết
-Mô B/huyết có những sợi collagen rất tinh tế, gọi là các sợi lưới,
do các tế bào lưới sinh ra.
-Các tế bào B/huyết và các tế bào ≠ đính vào các sợi này. Khi B/
huyết hoặc máu đổ vào các cơ quan bạch huyết, các mạng sợi
này bẫy lưới các vi thể và các hạt khác nằm trong dịch.
-Mô B/huyết khuếch tán là các TB B/huyết rải rác, các đại T/bào
và các TB ≠; nó Ko có R/giới; nằm trong hạch B/huyết và lá lách.
*Hạt bạch huyết
-Các hạt B/huyết ở dày đặc các mô B/huyết sắp xếp vào các
C/trúc cô đặc như Hi/cầu, Đ/kính từ vài % mcm → mm hay hơn.
-Các hạt B/huyết có nhiều mô liên kết lỏng của hệ T/hóa, hô hấp,
tiết niệu và sinh dục.
-Mảng Peyer là sự kết tập ở hạt B/huyết thấy ở R/non và ruột
thừa. Các hạt B/huyết ở trong hạch B/huyết và lá lách, gọi là các
nang B/huyết.
*Hạch họng
-Hạch họng là các nhóm hạt B/huyết lớn và mô B/huyết
khuếch tán nằm sâu trong màng nhầy phía trong hầu họng.
-Hạch họng BV chống lại vi khuẩn và các chất có thể gây hại
đi vào hầu từ xoang mũi hay miệng.
-Ở người lớn, hạch họng nhỏ đi và cuối cùng biến mất.
-Có 3 nhóm hạch họng, nhưng các hạch vòm miệng luôn
được gọi là ‘hạch họng’.
-Hạch này khá lớn, là 2 khối B/huyết hình bầu dục ở 2 bên
chỗ ngã 3 giữa khoang miệng và hầu.
-Hạch hầu, là 1 tập hợp sự kết tập của các hạt B/huyết gần
ngã 3 giữa X/mũi và hầu, nếu hạch hầu to ra, bị liên hệ đến
B. V.A.
-Hạch hầu sưng to cản trở việc thở, hạch hạnh nhân lưỡi là
1 tập hợp lỏng lẻo các hạt B/huyết ở bề mặt sau của lưỡi.
-Nếu vòm miệng và hạch hầu bị V/mãn tính cần được nạo đi.
-Hạch hạ/nhân lưỡi ít bị viêm hơn các hạch ≠ và khó nạo bỏ.
*Lá lách -Bài chi tiết: Lá lách
Tự lượng giá
1.Trình bày được vị trí hành thể của tim
2.Trình bày các đặc điểm cấu tạo của tim
3.Trình bày được các hệ thống dẫn truyền của tim.
4.Trình bày đươc tính hứng phấn cảu tim
5.Trình bày tính dẫn truyền của tim
6.Trình bày các giai đoạn của chu kỳ tim
7.Trình bày thể tích tâm thu và lưu lượng tim
8.Trình bày quá trình điều hòa hoạt động tim bằng
cơ chế TK
9.Trình bày các phản xạ điều hòa hoạt động tim.
10.Trình bày điều hòa hoạt động tim bằng cơ chế
thể dịch.
11.Trình bày các đặc điểm cấu tạo ĐM
LƯỢNG GIÁ:
1. Cơ thể người có mấy hệ tuần hoàn
A.2 hệ tuần hoàn. B.Ba hệ
C.Gồm 4 hệ D.Đúng với A,B và C
2.Tim gồm có mấy buồng
A.hai buồng B.3 buồng
C.4 buồng. D.Không có buồng nào
3.Động mạch nào của tim đẩy máu đen từ tim ra ngoài
A.ĐM chủ B.ĐM phổi.
C.ĐM vành D.Tất cả đều sai
4.Tĩnh mạch nào mang máu đỏ về tim
A.TM chủ B.TM vành
C.TM phổi . D.Tất cả đều sai
5.Tuần hoàn bạch huyết gồm
A.Các mạch bạch huyết B.Các hạch bạch huyết
C.Các mạch và hạchB/huyết. D.Gồm ống B/huyết
6.Cơ chế điều hòa tim
A.Cơ chế thần kinh
B.Do các phản xạ thần kinh tim
C. Do cơ chế thể dịch D. Đúng với A,B và C.
7. Khi nào chẩn đoán tăng huyết áp
A.HA từ 100- 150 mHg. B. HA từ 50-90mHg
C.HA từ 90-140 mHg D.HA dưới 40- 80 mHg
8. Khi nào chẩn đoán Hạ huyết áp
A.HA từ 100- 150 mHg B. HA từ 50-90mHg
C.HA từ 90-140 mHg D.HA < 40- 80 mHg.
9.Nguyên nhân nào máu từ tĩnh mạch về tim
A.Sức đẩy và sức hút của tim
B.Lực hút lồng ngực và lực đẩy của cơ
C.Ảnh hưởng ĐM đập và trọng lực cơ thể
D. Gồm A,B và C*
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like