You are on page 1of 55

HỆ TUẦN HOÀN

BS. Chu Thy Ngân


Mục tiêu bài học.
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim;
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẫu chính
của hệ tim mạch;
3. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và
điều hòa hoạt động tim;
4.Hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn
động mạch, tĩnh mạch và mao mạch;
BỘ MÁY TUẦN HOÀN

là một trong
những bộ máy
quan trọng hàng
đầu để đảm bảo
sự sống.

đảm bảo sự
bao gồm tim
lưu thông máu
và các mạch
trong toàn bộ
máu
cơ thể
I. ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN
1. ĐỊNH NGHĨA:
Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong
cơ thể, diễn ra trong một vòng kín,
máu từ tim theo các động mạch chảy
tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch
chảy về tim.
PHẦN A.
I. Giải phẩu tim và mạch máu
Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn,
tim bơm  máu vào trong động mạch và
hút máu từ tĩnh mạch về tim.
Động mạch dẫn máu từ tim đến mô.
Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim
Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối
giữa ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất
giữa máu và mô.
1. TIM
a. VỊ TRÍ
Tim nằm trong trung thất giữa, lệch
sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ
hoành , ở giữa hai phổi, trước thực
quản.
Trục của tim đi từ phía sau ra trước,
hướng chếch sang trái và xuống dưới
Hình thể ngoài của tim
Tim hình tháp:
Đáy tim
Đỉnh tim
Ba mặt: mặt ức
sườn, mặt
hoành, và mặt
phổi.
b.Hình thể ngoài của tim
Đáy ở trên quay ra
sau và hơi sang phải.
Đỉnh ở phía dưới
hướng ra trước, lệch
sang trái.
 Đỉnh tim
 còn gọi là mỏm tim
 nằm chếch sang trái xuống duới và ra
trước
 ở ngay sau thành ngực.
Tương ứng khoảng liên sườn V, ngay dưới
núm vú trái hay trên đường giữa xương đòn
trái.
 Đáy tim
Đáy tim tương ứng với mặt sau hai tâm nhĩ.
Bên phải rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ phải, liên
quan với màng phổi phải và thần kinh hoành
phải.
Phía trên có TM chủ trên.
Phía dưới có TM chủ dưới đổ vào
Bên trái rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4
TM phổi đổ vào.
 Các mặt của tim
Mặt ức sườn (mặt trước),
Có rãnh vành chạy
ngang ngăn cách phần
tâm nhĩ ở trên và tâm
thất ở dưới.
Phần tâm nhĩ bị thân
ĐMP và ĐMC lên che
lấp.
 Hai bên có 2 tiểu nhĩ
phải và trái.
Mặt hoành, gọi là mặt dưới, liên
quan với cơ hoành và qua cơ hoành
liên quan với thùy trái của gan và
đáy của dạ dày.
Mặt phổi, gọi là mặt trái, hẹp, liên
quan với phổi và màng phổi trái dây
thần kinh hoành trái.
b.Hình thể trong của tim.
 Tim được ngăn ra thành bốn buồng.
 Hai buồng ở trên là các tâm nhĩ phải và
trái.
 Mỗi tâm nhĩ có một phần phình rộng
gọi là tiểu nhĩ
 Hai buồng ở dưới là các tâm thất phải
và trái. Mỗi tâm thất có một lỗ thông ra
một động mạch lớn.
Các Tâm nhĩ.
Thành các tâm nhĩ mỏng hơn tâm thất.
Tâm nhĩ nhận máu từ các TM đổ về
Mỗi tâm nhĩ thông với một tiểu nhĩ ở
phía trên.
Tâm nhĩ phải nhận máu từ TM chủ trên
và TM chủ dưới đổ về.
Tâm nhĩ trái nhận máu từ các TM phổi
đổ vào.
Các Tâm thất.
Hai tâm thất được ngăn cách nhau
bởi vách liên thất.
 Vách liên thất bám ở thành trong tâm
thất.
Vách có một phần nhỏ rất mỏng ở gần
các lỗ nhĩ thất gọi là phần màng,
Phần lớn còn lại rất dày gọi là phần cơ.
Tâm thất phải.
Thể tích nhỏ hơn và thành mỏng hơn
TTtrái.
Có chức năng đẩy máu từ TTP vào ĐMP
Ở nền lỗ nhĩ – thất phải, lỗ này được đậy
bởi van nhĩ – thất phải phải (van ba lá).
Phía trước lỗ nhĩ – thất phải là lỗ ĐMP có
van ĐMP
Hình thể trong của tim
1. Phần màng vách
gian thất
2. Phần cơ vách gian
thất
3. Val hai lá
4.Thừng gân
5. Trụ cơ
Tâm thất trái
 Tâm thất trái thông với tâm nhĩ trái qua
lỗ nhĩ thất trái có van hai lá đậy ở lỗ này
không cho máu từ tâm thất trái chạy
ngược về tâm nhĩ trái.
TTT có lỗ ĐMC có van ĐMC đậy kín.
 Cấu tạo van ĐMC tương tự như van
thân ĐMP
2. Cấu tạo của tim
Thành tim được cấu tạo bởi ba lớp:
lần lượt từ ngoài vào trong:
 là ngoại tâm mạc,
 cơ tim ,
và nội tâm mạc.
2. Cấu tạo của tim (tt)
2.1. Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): là một
túi kín gồm hai bao:
Bao sợi: bao bọc phía ngoài tim, có các thớ
sợi dính vào các cơ quan lân cận.
 Bao thanh mạc, gọi là ngoại tâm mạc thanh
mạc ở trong,
 có hai lá là lá thành ở ngoài dày và lá tạng ở
trong, dính sát vào cơ trong.
 Giữa hai lá là một khoang ảo trong khoang có
ít thanh dịch.
Ngoại tâm mạc
(màng ngoài tim):
là một túi kín gồm
hai bao:

Bao thanh mạc


Bao sợi gọi là ngoại
(ngoại tâm mạc
tâm mạc sợi, bao bọc
phía ngoài tim,. thanh mạc) ở
trong, có hai lá

Giữa hai lá là một


lá thành ở ngoài lá tạng ở trong, khoang ảo trong
dày dính sát vào cơ tim khoang có ít thanh
dịch
2.2. Cơ tim (myocardium)

Cơ tim là loại cơ vân đặc


biệt được tạo thành bởi
những tế bào hay sợi cơ
tim.

Cơ tim có hai Các sợi cơ tim


loại: các sợi co chia nhánh và
bóp và các sợi nối với nhau
cơ kém biệt thành một lưới
hóa sợi cơ…
Cơ tim gồm có hai loại
1. Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vòng
sợi quanh bốn lỗ lớn của tim là hai lỗ nhĩ thất và
hai lỗ động mạch
2. Các sợi cơ kém biệt hóa: tạo nên hệ thống
dẫn truyền của tim, là các tế bào thần kinh đặc
biệt: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất (bó
His)
. có khả năng tạo nhịp,
. kích thích cho tim đập theo chu kỳ.
. dẫn truyền các xung động đi khắp các vị trí
của quả tim
Vì một lý do nào đó mà
các tổ chức phát nhịp
hoặc đường dẫn
truyền trong tim bị tổn
thương thì có thể gây
nên những rối loạn
nhịp tim.
Nút xoang nhĩ (sinus – atrial node – SA
node):
Nằm trong thành của cơ tâm nhĩ phải, ở
miệng lỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào, có hình
bầu dục, dài khoảng 2cm
Nút nhĩ – thất (atrioventricular node):
Nút nhĩ – thất nằm trong vách ngăn giữa
tâm nhĩ và tâm thất
Bó His:
Nằm ở mặt phải của vách nhĩ thất, đi dọc
vách liên thất đến phần màng của vách
liên thất thì chia làm hai trụ.
2.3. Nội tâm mạc (màng trong tim)
NTM hay màng trong tim, rất mỏng, phủ và
dính chặt lên bề mặt trong các buồng tim và
liên tiếp với nội mạc của các mạch máu về
tim.
1.3. Cấp máu cho tim.

- Hai động mạch vành tách


ra từ động mạch chủ lên, ở
ngay sau van động mạch
chủ.
Tim được cấp máu bởi - được phân chia thành
các động mạch vành nhiều nhánh lớn, nhánh
phải và trái. nhỏ tạo thành một mạng
lưới mạch rất phong phú
bảo đảm cung cấp oxy và
các chất dinh dưỡng cho cơ
tim.
Mạch máu của tim
1. Xoang ngang
2. Động mạch
vành phải
3. Động mạch
vành trái
4. Động mạch mũ
tim
5. Động mạch
gian thất
trước
1.5. Sự chi phối thần kinh cho tim.
Tim còn chịu sự tác động của các thần
kinh xuất phát từ trung tâm tim mạch ở
hành não.
Xung động điều hòa từ trung tâm này tới
tim qua các thần kinh giao cảm và phó
(đối) giao cảm của hệ thần kinh tự chủ.
Các thần kinh giao cảm làm tăng nhịp
tim và lực bóp của tim.
 Adrenalin, một hormone do tủy thượng
thận tiết ra, có tác dụng giống như kích
thích giao cảm.
Các thần kinh phó giao cảm (thần kinh
lang thang) làm giảm nhịp và lực bóp của
tim.
2.1. Cấu tạo của thành mạch máu.
gồm: áo trong, áo giữa và áo ngoài.
Áo trong hay lớp nội mạc (tunica
intima) được tạo bởi một lớp thượng
mô vảy ( hay gọi là nội mô) nằm trên
một màng đáy.
Nội mô là một lớp tế bào liên tục lót
mặt trong của tim và tất cả các mạch
máu.
 Áo giữa (tunica media)
là lớp dày nhất do các sợi chun và sợi cơ
trơn tạo nên.
Các sợi chun làm cho mạch máu có tính đàn
hồi.
 Áo ngoài (tunica externa) chủ yếu do mô
xơ tạo nên.
2.2. Các loại mạch máu.
2.2. Các loại mạch máu.
a. Các mạch máu dẫn máu từ tim
đến các mô là các động mạch
(artery).
Trên đường đi tới các mô, động mạch chia
nhánh nhỏ dần, từ các động mạch cỡ lớn đến
các động mạch cỡ vừa rồi đến các tiểu động
mạch (arteriole).
Tiểu động mạch chia thành các mao mạch
(capillary).
b.Tĩnh mạch
Từ mô trở về tim máu đi qua các mạch máu
có đường kính lớn dần gọi là các tĩnh mạch
(vein).
đầu tiên là các tiểu tĩnh mạch (venule), tiếp
đến là các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng
là các tĩnh mạch chủ.
b. Tĩnh mạch

đầu tiên là các tiểu


Từ mô trở về tim tĩnh mạch
máu đi qua các mạch (venule), tiếp đến
máu có đường kính là các tĩnh mạch
lớn dần gọi là các lớn hơn và cuối
tĩnh mạch (vein). cùng là các tĩnh
mạch chủ.
c. Các mao mạch.
Các mao mạch là những vi mạch nối các
tiểu động mạch và các tiểu tĩnh mạch.
Thành mao mạch do một lớp tế bào
biểu mô (nội mạc) và một màng đáy tạo
nên.
 Mao mạch cho phép sự trao đổi chất
dinh dưỡng và chất cặn bã giữa máu và
các tế bào của mô qua dịch kẽ.
Các tĩnh mạch
Thành tĩnh mạch cũng có ba lớp áo
như động mạch nhưng mỏng hơn,
Thành tĩnh mạch không có các lá
trun ngoài và cơ trơn như động
mạch.
 Khi bị đứt tĩnh mạch xẹp xuống
trong khi ở động mạch thì miệng
đứt vẫn mở.
Một số tĩnh mạch có van (valve) để
giúp cho máu chảy về tim, ngăn không
cho máu chảy ngược lại.

You might also like