You are on page 1of 159

GIẢI PHẪU

SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN


MỤC TIÊU
Sau khi học xong, SV có khả năng:

1. Trình bày đƣợc cấu tạo của tim, các mạch máu và các
vòng tuần hoàn.

2. Trình bày đƣợc các tính sinh lý của tim, chu kỳ hoạt
động của tim, lƣu lƣợng tim, điều hòa hoạt động của tim.

3. Trình bày đƣợc các tính chất sinh lý của động mạch,
huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hƣởng tới huyết áp
động mạch, điều hòa tuần hoàn động mạch.

4. Trình bày đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới tuần hoàn
tĩnh mạch và sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch.

5. Trình bày đƣợc quá trình trao đổi chất ở mao mạch và điều
hòa tuần hoàn mao mạch.
NỘI DUNG
I-Giải Phẫu tim
II-Sinh lý tim
-Hoạt động điện học của tim
-Chức năng bơm máu của tim
-Điều hòa hoạt động tim
III-Sinh lý mạch
-Huyết động lực
-Sinh lý động mạch
-Sinh lý mao mạch
-Sinh lý tĩnh mạch
-Điều hòa hoạt động mạch
GIẢI PHẪU TIM
Đại cương
• Hệ tim mạch là hệ thống vận chuyển và phân
phối máu, cung cấp các chất cần thiết cho
mô và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Để
thực hiện chức năng này, hệ tuần hoàn gồm
1 bơm và 1 hệ thống ống dẫn.
• Tim là một cơ quan mang chức năng của một
cái bơm, còn hệ thống mạch máu có trách
nhiệm mang máu đến các cơ quan và đƣa
máu về lại tim.
ĐỊNH NGHĨA

Tim là cơ quan chính của hệ tuần hoàn làm

nhiệm vụ bơm máu vào các động mạch và

hút máu từ các tĩnh mạch trở về tim.

6
TIM

Khối cơ rỗng, hình tháp,


màu hồng
Bao bọc lấy 1 khoang
rỗng có 4 buồng.
Cân nặng: 270gr ở nam
và 260gr ở nữ.

7
VỊ TRÍ CỦA TIM

• Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang trái, trên cơ
hoành, ở giữa hai phổi, sau xƣơng ức trƣớc thực
quản và các thành phần khác của trung thất sau 8
KÍCH THƢỚC
• Trục đáy – đỉnh: 12cm; ngang: 8cm.
TRỤC TIM

Phải  Trái
Trên  Dưới
Sau  Trước

10
HÌNH THỂ NGOÀI
Tim hình tháp, 3 mặt, 1 đáy, 1 đỉnh.
 Đỉnh (mỏm tim): ra trước,
xuống dưới và sang trái; ngang
mức khoảng LS IV-V dưới núm
vú trái.
Tim nhìn phía trƣớc
 Đáy hướng ra sau ứng mặt sau 2
tâm nhĩ, lên trên và sang phải;
có các mạch máu lớn (ĐM chủ,
thân ĐM phổi), hoặc đổ về tim
(TM chủ trên, chủ dưới, TM
phổi, Xoang TM vành).
 3 mặt: ức sườn, hoành, phổi
Tim nhìn phía sau
ĐỈNH TIM

ĐỈNH TIM
ĐÁY TIM
- Quay ra sau ứng với mặt sau 2
tâm nhĩ.
- Giữa 2 tâm nhĩ có 1 rãnh dọc
rãnh gian nhĩ.
TÂM NHĨ PHẢI
- Bên phải rãnh gian nhĩ là tâm
nhĩ phải
+ Phía trên có tĩnh mạch
chủ trên
+ Ở dưới có tĩnh mạch chủ
dưới đổ vào.
-Bên trái rãnh gian nhĩ là tâm
nhĩ trái, có 4 TM phổi đổ vào.
TÂM NHĨ TRÁI ĐÁY TIM
MẶT ỨC SƢỜN
Còn gọi là mặt trước, áp vào mặt
sau tấm ức-sụn sườn (III-VI), có:
• Rãnh vành chạy ngang chia:
– Tâm nhĩ ở trên
– Tâm thất ở dưới. RÃNH GIAN
THẤT TRƢỚC
Hai tâm nhĩ kéo dài thành 2
núm nhỏ khép 2 bên các động
mạch lớn gọi Tiểu nhĩ phải và
trái.
• Rãnh gian thất trước: thất phải -
thất trái, có nhánh gian thất trước
(ĐM vành trái) và TM tim lớn.
RÃNH VÀNH
MẶT HOÀNH
• Còn gọi là mặt dưới. liên quan
với cơ hoành:
XOANG TĨNH
– Thùy trái của gan MẠCH VÀNH
– Đáy vị. (RÃNH VÀNH)

• Rãnh vành liên tiếp rãnh vành


mặt ức sườn.
• Phần tâm thất: rãnh gian thất sau
(có nhánh gian thất sau của ĐM
vành phải và TM tim giữa) chạy
dọc chia 2 tâm thất.
• Rãnh gian thất sau nối tiếp rãnh
gian thất trước tạo khuyết đỉnh
tim lệch phải so đỉnh tim. RÃNH GIAN
THẤT SAU
MẶT PHỔI

• Còn gọi là mặt trái,


hƣớng sang trái.
• Áp vào mặt trong phổi
và màng phổi trái.
• Trên mặt này cũng có
rãnh vành.
CÁC VÁCH CỦA TIM
HÌNH THỂ TRONG
VÁCH TIM
Vách gian nhĩ:
• Ngăn cách nhĩ phải và nhĩ
trái. Ứng với rãnh gian nhĩ
ở ngoài.
• Bào thai: có lỗ thông.
• Sau sinh, lỗ này đóng kín,
tạo hố bầu dục.
• Nếu không đóng  tật
thông liên nhĩ
HÌNH THỂ TRONG
VÁCH TIM
Vách gian thất:
• Ngăn cách 2 tâm thất.
Ứng với 2 rãnh gian thất
trƣớc và sau.
• Có 1 phần nhỏ, mỏng:
phần màng.
• Đại bộ phận còn lại dày:
phần cơ.
• Vách cong lồi sang phải.
• Phần màng khiếm khuyết
 thông liên thất.
HÌNH THỂ TRONG
TÂM NHĨ
• 4 buồng tim: 2 NHĨ, 2 THẤT
• Tâm nhĩ
• Thành mỏng hơn tâm thất
• Nhĩ (P):
• TM chủ trên,
• TM chủ dƣới ( van TM),
• Xoang TM vành
• Van 3 lá
• Nhĩ (T):
• 4 TM phổi
• Van 2 lá
• Tiểu nhĩ (T): phía trên nhĩ T
HÌNH THỂ TRONG
TÂM THẤT
 Nhận máu từ tâm nhĩ và
bơm máu đi nuôi cơ thể.

 Tâm thất có thành dày và


sần sùi vì có các gờ cơ nổi
lên, đặc biệt có những cơ
nhú để các thừng gân của
các lá van nhĩ thất đính vào.
22
HÌNH THỂ TRONG
VAN ĐM
PHỔI
TÂM THẤT PHẢI:
- Tâm thất phải: thành mỏng hơn CƠ NHÚ
TRONG
tâm thất trái. Tâm thất phải có 3
thành tƣơng ứng với 3 lá van nhĩ
thất (trƣớc, sau, vách).
- Thông với nhĩ phải bởi lỗ nhĩ thất
phải (van 3 lá)
- Thông với ĐM phổi bởi lỗ thân
ĐM phổi (van ĐM phổi có 3 lá
van hình bán nguyệt, van tổ
chim). CƠ NHÚ
TRƢỚC VAN 3 LÁ
CƠ NHÚ SAU
HÌNH THỂ TRONG
TÂM THẤT TRÁI:
• Có 3 thành tương ứng
với 2 lá van nhĩ thất
(trái, phải).
• Thông với nhĩ trái
bởi lỗ nhĩ thất trái
(van 2 lá)
• Thông với ĐM chủ
bởi lỗ ĐM chủ (van
ĐM chủ có 3 lá van
hình bán nguyệt, van
tổ chim)
VAN TIM
Van nhĩ – thất (NT) Van ĐM (Van bán nguyệt)
- Van 3 lá -Van động mạch phổi
- Van 2 lá -Van động mạch chủ
có các sợi dây thừng
gắn vào cơ trụ của thất.
VAN ĐM CHỦ
VAN ĐM PHỔI

VAN 2 LÁ

VAN 3 LÁ
Động mạch tới phổi Động mạch từ tim nuôi cơ thể

Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch phổi

Tâm nhĩ (P)


Tâm nhĩ (T)

Van tim Van tim

Tâm thất (P) Tâm thất (T)

26
CẤU TẠO TIM
• Cấu tạo: ngoại tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
• ĐM:vành T  nhánh gian thất trước và nhánh mũ
vành P  nhánh gian thất sau
• TM: tim lớn, tim nhỏ, tim giữa, tim trước, tim chếch
 xoang vành
• TK: hệ thần kinh tự chủ
• Hệ thống dẫn truyền: nút xoang nhĩ
nút nhĩ thất
bó nhĩ thất (bó His)
CẤU TẠO TIM

3 LỚP
Màng ngoài tim
(ngoại tâm mạc)
Cơ tim
Màng trong tim
(nội tâm mạc)

28
MÀNG NGOÀI TIM
(NGOẠI TÂM MẠC)

 Túi kín: gồm 2 bao


 Bao sợi ở ngoài gọi là ngoại tâm mạc sợi, dày, chắc, không
đàn hồi và có các thớ sợi dính vào các tạng chung quanh.
 Bao thanh mạc (ngoại tâm mạc thanh mạc) ở trong
o Lá thành: ngoài dày
o Lá tạng: trong
o Khoang ảo: ít thanh dịch,
giúp tim co bóp trơn, dễ dàng.

29
CƠ TIM
Là loại cơ vân đặc biệt
Mỏng ở tâm nhĩ, dày ở tâm
thất
Giống cơ vân: vân dọc (tơ
cơ), vân ngang
Khác: nhiều nhân, màng
riêng bọc mỗi sợi cơ, màng
hòa nhau 1 đoạn làm thành 1
cầu lan truyền xung động từ
sợi này sang sợi khác  Tim
hoạt động như 1 hợp bào (TB
khổng lồ).

30
MÀNG TRONG TIM
(nội tâm mạc)

 Nội tâm mạc: là lớp nội mạc lót bên trong các buồng tim,
các van tim và liên tục với nội mạc của các mạch máu.
 Khi viêm nội tâm mạc:
gây hẹp, hở các van
tim hoặc gây các cục
huyết khối gây tắc
nghẽn ĐM.

31
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM
• Bản chất: những sợi cơ kém biệt hóa, xen lẫn sợi co rút
• Nút xoang nhĩ (Keith – Flack)
BÓ BACHMANN
• Nút nhĩ thất (Tawara) NÚT XOANG NHĨ
KEITH-FLACK
• Bó His
BÓ GIAN NÚT BÓ HIS
TRƢỚC

BÓ GIAN NÚT
GIỮA

MẠNG
BÓ GIAN NÚT PURKINJE
SAU

BÓ HIS
NÚT NHĨ- THẤT
TAWARA
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM

Nút xoang nhĩ


• Nằm trong thành cơ tâm nhĩ (P)
• Miệng lỗ đổ của TMCT
• Hình bầu dục, dài 2cm, rộng 2mm
• Trung tâm của nút có TB phát nhịp.
• Phần ngoại vi có TB dẫn truyền-nối
TB phát nhịp TB co rút tâm nhĩ, tới
đường liên nhĩ, liên thất.
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM

Nút nhĩ thất


• Ở dưới lớp nội tâm mạc tâm nhĩ (P)
• Cuối vách liên nhĩ
• TB phát nhịp ở sâu và < nút xoang
• TB dẫn truyền ở nông và > nút
xoang
• Đường dẫn truyền liên nhĩ (nối 2
nhĩ)
• Đường dẫn truyền liên nút ( nút
xoang – nút nhĩ thất)
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM

Bó His
• Tách ra từ nút nhĩ thất
• Mặt phải vách nhĩ thất , đi dọc vách
liên thất, hết phần màng vách liên
thất Chia 2 trụ: trụ P và trụ T
• Tận cùng bằng nhiều nhánh nhỏ
nằm trong nội tâm mạc hệ
Purkinje
• Hệ Purkinje: dẫn truyền, phát nhịp
(f thấp),
TUẦN HÒAN MẠCH VÀNH
ĐỘNG MẠCH VÀNH

ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI


ĐỘNG MẠCH VÀNH PHẢI

NHÁNH GIAN
THẤT TRƢỚC

NHÁNH GIAN THẤT SAU


ĐỘNG MẠCH VÀNH
ĐM VÀNH PHẢI
• Từ thân ĐMC, d = 3.7 mm
• Đi trong rãnh gian nhĩ thất P
• Xuống mặt hòanh của tim
vào rãnh liên thất sau: lớn
nhất
• Cấp máu Nhĩ P, thất P, mặt
sau thất T, nửa sau vách liên
thất
ĐỘNG MẠCH VÀNH
 ĐM VÀNH TRÁI:
 Tách từ cung ĐM chủ
 Chia hai nhánh chính:
+ Liên thất trước: đi trong
rãnh liên thất trước, phân
nhánh vào 2 thất, nối ĐM
vành P
+ Nhánh mũ: nối hoặc không
nối ĐMV P; cung cấp máu
cho nhĩ T, thất T.
 ĐM vành tắt hoặc co thắt  NMCT hoặc cơn đau thắt ngực
39
TĨNH MẠCH TIM
 Xoang TM vành
 Nhận hầu hết máu
TM của tim
 Đổ vào nhĩ phải
 Nằm trong rãnh
vành ở mặt hòanh
tim
 Dài 2.5cm

40
TĨNH MẠCH TIM
XOANG TĨNH MẠCH VANH
TĨNH MẠCH TIM LỚN

TĨNH MẠCH
TIM LỚN

TĨNH MẠCH
TIM BÉ

TĨNH MẠCH TIM GIỮA TĨNH MẠCH


TIM TRƢỚC
TĨNH MẠCH TIM SAU
THẦN KINH TIM

• Hệ dẫn truyền của tim


• Hệ TK tự chủ
• Giao cảm: hạch cổ,
hạch cổ trên
• Phó giao cảm: dây
thần kinh X
VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
• Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu chứa các
chất cần thiết cho mô.
• Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
Hệ tuần hoàn gồm
+ một bơm: tim
+ hệ thống ống dẫn: mạch máu
SINH LÝ TIM
TÍNH CHẤT SINH LÝ CỦA CƠ TIM
1 Tính hƣng phấn

2 Tính trơ

3
Tính dẫn truyền

4 Tính nhịp điệu


1 Tính hưng phấn

- Là khả năng đáp ứng với kích thích


- Theo định luật “ không hoặc tất cả”
- Sức co bóp:
 Kích thích tới ngƣỡng
 Nhiệt độ
 Sức căng cơ tim
 Chuyển hóa TB cơ tim
1 Tính hưng phấn

- Trạng thái nghỉ: màng TB phân cực


Bên ngoài (+), bên trong (-): điện thế màng -80
đến 95 mV
Khi hƣng phấn: Tb bị khử cực
Na+ đi vào TB  bên trong (+), đạt mức tối đa
20 -30 mV, duy trì 0.2 – 0.3 S
- Tái cực: 3 pha (pha đầu điện thế giảm rất
nhanh, pha tiếp theo đồ thị đi ngang (hình cao
nguyên), pha cuối đồ thị tiếp tục giảm về vị trí cũ.
2 Tính trơ

Tính trơ:Là tính không đáp ứng với (+). Có


chu kỳ vì lặp đi lặp lại. Nhờ có tính trơ mà cơ
tim không co cứng khi có những (+) liên tiếp.

Giai đoạn trơ tuyệt đối (0,27s)- khử cƣc, 2


pha đầu tái cực: Khi cơ tim đang co (tâm thu)
dù (+) mạnh (bên ngoài hoặc nút xoang) trên
ngƣỡng thì cơ cũng không đáp ứng.

Giai đoạn trơ tƣơng đối (0,03s)-tái cực về ban


đầu: Cơ tim đáp ứng với kích thích mới có
cƣờng cao hơn ngƣỡng.
2 Tính trơ

Giai đoạn hƣng vƣợng (0,03s)-giảm phân


cực (chƣa tái cực hoàn toàn): Kích thích
dƣới ngƣỡng có thể gây đáp ứng, rất ngắn,
không phải lúc nào cũng xuất hiện.

Giai đoạn hồi phục hoàn toàn: Sau tái cực thì
Màng TB trở lại phân cực. Khả năng hƣng
Phấn TB trở về mức bình thƣờng.

Ngoại tâm thu: (+) tim vào Gđ trơ tƣơng đối,


hƣng vƣợng, hồi phục tim sẽ đáp ứng bằng
co bóp phụ. Có 3 loại NTT: NTT không so le,
xen kẽ, so le.
3 Tính dẫn truyền

• Dẫn truyền xung động


• Thay đổi tùy vị trí: 0.02 – 4m/s
• Nút xoang: dẫn truyền hình nan hoa tới cơ nhĩ, 1
m/s
• Nhĩ P co trước nhĩ T 0.02 – 0.03s
• Nhĩ hưng phấn  nút nhĩ thất: 0.012 -0.013 s, tốc
độ 0.1 -0.2m/s
• Khử cực thất: 0.09 – 0.1s, tốc độ 0.1 -0.2 m/s
• Bó His: Thân 2m/s  đoạn đầu (3-4m/s) đoạn
cuối (4-5m/s)  hệ Purkinje 5m/s.
3 Tính dẫn truyền

Xung động bị tắc  hiện tượng phong bế


(block)
• Phong bế từng phần: Block không hoàn toàn:
dẫn truyền nhĩ thất chậm, tắc 1 nhánh của bó
His
• Phong bế hoàn toàn: Block hoàn toàn: tắc
nghẽn hoàn toàn bó His Tâm nhĩ co theo
nhịp xoang, Tâm thất co theo mạng Purkinje
(Cơ thể thiếu máu nghiêm trọng).
4 Tính nhịp điệu

Khả năng phát xung động nhịp nhàng của hệ


thống nút

Cơ thể tim - Nút xoang 70-80 l/ph,


tự động co bóp nhịp Na+ vào trong TB nút
nhàng, xoang  tự hƣng phấn,
khi tách tim khỏi cơ hƣng phấn theo nhịp
- Nút nhĩ thất: 40-60
thể vẫn tự
l/ph
động co bóp - Bó His: 30-40 l/ph
nếu đƣợc nuôi - Mạng Purkinje 20-40
dƣỡng tốt l/ph
HỆ TUẦN HOÀN

Hệ tuần hoàn gồm:

Vòng đại tuần hoàn (tuần hoàn


ngoại biên ):
1 mang máu giàu oxy từ tâm thất
trái ra ĐM chủ, tiểu ĐM mạch,
mao mạch, qua TM về tim phải.

Vòng tiểu tuần hoàn (tuần hoàn


2 phổi):mang máu ít oxy từ tim
phải lên phổi lấy oxy rồi đổ lên
tim trái.
Chu kì hoạt động
• Điện thế hoạt động nút xoang: Sóng điện từ nút xoang 
2 nhĩ  vách liên nhĩ  Nút nhĩ thất
Các gđ của 1 chu kỳ tim
• F = 75 l/ph
• Chu kz tim : 0.8s
Các gđ của 1 chu kỳ tim
• Là khoảng thời gian từ cuối kỳ co thắt này đến
cuối kỳ co thắt kế tiếp.
• Gồm 2 kỳ:
+ Kỳ tâm thu: thu nhĩ
thu thất
+ Kỳ tâm trương: gđ giãn đồng thể tích
gđ tim hút máu về.
Tâm thu
• Nhĩ thu: 0.1s, gđ điện thế từ nút
xoang  cơ 2 tâm nhĩ
• Nhĩ P co trƣớc nhĩ T: 0.02-0.03s
• Lúc nhĩ co: P nhĩ > P thất 2-3
mmHg  van nhĩ thất mở cuối tâm
trƣơng
• ¼ máu xuống thất: nhĩ bóp
• ¾ máu xuống thất: thất hút xuống
• Sau khi co: nhĩ dãn suốt chu kỳ tim
Tâm thu
• Thất thu: 0.3s, sóng điện thế lan
khắp thất
• gồm 2 thời kì nhỏ: kì tăng áp, kì
tống máu
Tâm thu
Thất thu

• Kì tăng áp: 0,05s


• Áp lực tăng hơn P nhĩ (van
)
nhĩ thất đóng) nhưng thấp
hơn P ĐM (van tổ chim chưa
mở  thất co mà V không
đổi gọi co đẳng tích
• Cuối thời kì: P thất cao (T 70-
80 mmHg, P 10mmHg) 
mở van tổ chim
Tâm thu
Thất thu

• Kì tống máu: 0.25s


• Áp lực tâm thất tiếp tục tăng (T 120-150
mmHg, P 30-40 mmHg)
 tống máu ĐM chủ và Phổi
• Tống máu nhanh: 1/3 thời gian, 4/5 lượng
máu
• Tống máu chậm: 2/3 thời gian, 1/5 lượng
máu
• Sau tống máu, P thất < P ĐM  van tổ
chim đóng lại
Tâm trương

• Nhĩ, thất đều nghỉ: 0.4s


• Từ lúc đóng van ĐM  nhĩ co
• Gồm 3 thời kì:
• giãn đẳng tích, đầy máu nhanh,
đầy máu chậm
Tâm trương
Giãn đẳng tích: thất giãn
nhưng không thay đổi thể tích
•Bắt đầu: cơ thất giãn, P thất
giảm  đóng van tổ chim
•Cuối kì: giãn đẳng trương, P
thất tiếp tục giảm < P nhĩ
khi tâm nhĩ bắt đầu giãn,
máu TM về nhĩ  áp lực
buồng nhĩ tăng  van nhĩ thất
mở máu từ nhĩ xuống thất.
Tâm trương
• Đầy máu nhanh: 0.09s, máu từ tâm nhĩ
chảy nhanh  xuống thất
• Đầy máu chậm: 0.16s (cuối tk
này ¾ máu từ nhĩ xuống thất).
 Đến đâynhĩ co  bắt đầu chu
kz sau dưới ảnh hưởng điện
thế hoạt đồng lần sau phát sinh
ở nút xoang.
Lưu lượng tim/ Cung Lượng tim
• Thể tích máu tống ra ĐM trong 1 phút (lúc nghỉ
5 L/ph)
• Q = Qs *Fc
• Hoạt động: CLT tăng gấp 4-5 lần
• Thể tích cuối tâm thu 40 ml, thể tích trƣớc tâm
thu 110 ml
• Qs (Thể tích tâm thu) lúc nghỉ: 110-40 = 70 ml
• Phân suất tống máu = V tâm thu/ V cuối tâm
trƣơng, thông thƣờng (60%)
Biến đổi sinh lý của CLT
• Tăng: + Lo lắng, kích thích (50-100%)
+ Ăn (30%)
+ vận động (70%)
+ Nhiệt độ môi trường cao
+ Có thai
+ Epinephrine, histamin
• Giảm: + đổi tư thế từ nằm sang đứng đột ngột.
+ loạn nhịp nhanh
+ Bệnh tim
Các yếu tố ảnh hưởng đến CLT
• Hậu tải Tiền tải
(P ĐM) (V cuối tâm trương)

sự rút ngắn
sợi cơ tim Độ lớn thất T

Nhịp tim Lượng máu bơm/ 1 nhịp

Cung lượng tim


Tiếng tim
• Do van tim đóng sẽ gây ra biến
động đột ngột và khác biệt áp
suất  tạo rung động lá van và
của dịch xung quanh nên tạo
tiếng tim lan khắp lồng ngực.
• Dùng ống nghe hoặc áp tai vào
thành ngực vùng trước tim để
nghe tiếng tim .
Tiếng tim
• T1: cường độ mạnh, trầm, dài, nghe rõ vùng mỏm, do
tâm thất co làm đóng van nhĩ thất và do máu phun vào
ĐM.
• T2: cao, ngắn, nghe rõ vùng đáy tim, do tâm thất
trương làm đóng van tổ chim.
• Thời gian giữa tiếng T1 –T2: tâm thu 0.2 - 0.25s
(khoảng im lặng ngắn).
• Thời gian giữa tiếng T2 –T1: tâm trương 0.5s (khoảng
im lặng kéo dài)
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Ghi những sự
thay đổi điện thế
của tim khi hoạt
động
MỤC ĐÍCH CỦA ECG
1-Hƣớng cơ thể học của tim
2-Độ lớn tƣơng đối của các buồng tim
3-Khám phá những rối loạn về nhịp và dẫn
truyền.
4-Vị trí, độ lan rộng ,sự tiến triển của các tổn
thƣơng do thiếu máu cơ tim
5-Ảnh hƣởng các rối loạn nồng độ ion
6- Tác dụng của các loại thuốc trên tim
TIM
Là một bơm

Có hoạt động điện


học

Phát sinh dòng điện


có thể đo đƣợc trên
mặt ngoài da
Điện tim

• Sự hình thành điện tim


• Các đạo trình:
• Đạo trình trực tiếp: ghi điện tim thực nghiệm ở ĐV
hoặc ở người khi đang phẫu thuật mở lồng ngực.
• Đạo trình gián tiếp: đạo trình song cực, đạo trình
đơn cực
Các chuyển đạo
(đạo trình)
- Song cực (Cơ
Bản):
DI,DII,DIII
-Đơn cực ở chi:
aVR,aVL
aVF
- Đơn cực trƣớc
tim:
V1-V6
CHUYỂN ĐẠO TRƢỚC NGỰC
THỰC HÀNH
1-Ngƣời đƣợc đo ở tƣ thế nằm ,thƣ giãn
ngực và chân không có quần áo.
2-Bật máy, nút điều chỉnh để ở vị trí 0
3-Thoa kem dẫn điện vào vùng da để điện
cực ,đặt bảng kim loại lên các vị trí da đã
thoa kem, mặt trƣớc cẳng tay ,mặt ngoài
cẳng chân.
4- Thoa kem vào các vị trí để điện cực trƣớc
ngực
5- Gắn điện cực ở chi và trƣớc ngực
6- Định chuẩn biên độ
7-Bắt đầu ghi chuyển đạo DI.Chờ một lúc
cho giãn đồ ổn định ,ghi các chuyển đạo
khác
Khi ghi ở các chuyển đạo trƣớc ngực cần
yêu cầu ngƣời đƣợc đo ngƣng thở vài
giây
8- Ghi xong ,tắt máy ,tháo gỡ điện cực,lau
da bằng nƣớc ấm ,lau sạch các bảng kim
loại cắm điện cực và dây.
Gía trị các sóng điện tim

• Điện tim gồm 5 sóng ký hiệu


P, Q, R, S, T.
Và các khoảng cách giữa các
sóng này.
Gía trị các sóng điện tim

• P: khử cực nhĩ, giá trị (+),


0.05-0.11 s
• P dài: dày nhĩ (T) ( hẹp van 2
lá…)
• Biên độ: 0.05- 0.25 mV
 P cao nhọn: dày nhĩ P
Gía trị các sóng điện tim
• Khoảng PQ/PR: đầu sóng P
đến đầu sóng Q: thời gian dẫn
truyền xung động từ nhĩ xuống
thất
• Khoảng PR: bình thường 0.11 -
0.2s, trung bình 0,15s
• PR > 0.2s  block AV
• PR < 0.11s  nhịp nhanh kịch
phát trên thất hoặc ngoại tâm
thu nhĩ.
Gía trị các sóng điện tim
• QRS: khử cực thất
• Q (0 đến -0,3mV), S (0 đến
-0,6mV): sóng (-)
• R: sóng (+): 0,4-2,2 mV
• QRS: 0.06 - 0.1s, trung bình
0,08s
• > 0.1s : block nhánh, ngoại
tâm thu thất, phân ly nhĩ
thất, dày thất trái, viêm cơ
tim.
Gía trị các sóng điện tim
S-T

• ST: cuối QRS đến đầu sóng T


• Khử cực 2 tâm thất
• Đẳng điện
• Nếu chênh lênh nhiều hoặc
chênh xuống: tổn thương cơ
tim.
Gía trị các sóng điện tim
T

• Sóng T: tái cực thất


• Đỉnh tù
• Sườn xuống dốc hơn sườn lên
• ≤ 0.2s
• Biên độ bằng 1/4- 1/2 sóng R, biên
độ lớn nhất ở DI ≤ 0,6mV, DIII có
thể âm nhưng không quá 0,3mV.
Gía trị các sóng điện tim

• Khoảng QT: đầu sóng Q đến


hết sóng T
• Thời gian tâm thu điện học
của tâm thất
• 0.36 - 0.42s
• QT tỉ lệ nghịch với Ca2+ 
Ca2+ thấp thì QT dài
Bình thƣờng

P = Khử cực hai tâm nhĩ : 0,05-0,11 giây


P-Q = Dẫn xung từ nhĩ đến thất: 0,11-0,20 giây
QRS = Khử cực tâm thất : 0,06-0,1 giây
Q-T = Thời gian thu tâm điện cơ học của thất:
0.36-0,42 giây
T = Tái cực thất : ≤ 0,20 giây
S-T nằm trên đƣờng đẳng điện, khử cực 2 tâm thất.
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƢỜNG
Điều hòa hoạt động tim
 Yếu tố bên ngoài tim:
 Cơ chế thần kinh: hệ TKTV, áp cảm thụ quan,
px tim – tim, px mắt – tim, px Gollz
 Cơ chế thể dịch: ảnh hƣởng của Hormon, các
ion, Ảnh hƣởng của O2 và CO2/máu, ảnh
hƣởng nhiệt độ cơ thể.
 Điều hoà tại tim
Cơ chế thần kinh
• Hệ Tk thực vật (hệ giao cảm, hệ phó
giao cảm)
• Hệ phó giao cảm: ức chế nút xoang,
nút AV
• Nhịp tim giảm
• Lực co bóp cơ tim giảm
• Tốc độ dẫn truyền xung động giảm
• Trương lực cơ tim giảm
• Tính hưng phấn giảm
Sợi sau hạch  chất trung gian:
acetylcholin
Cơ chế thần kinh
• Hệ Tk thực vật: giao cảm, phó giao cảm)
• Hệ phó giao cảm: khi kích thích (X) vừa và
liên tiếp  tim đập chậm lại
• Kích thích mạnh: tim ngừng đập trong vài
giây, sau đó đập trở lại (hiện tượng thoát
ức chế của tim do:
1. Bó His phát xung đập thay thế.
2. Nút xoang phát xung động trở lại do tác dụng
kích thích của máu dồn về nhĩ  xung động Tk
về hành não  ức chế nhân dây X.
Cơ chế thần kinh

Hệ giao cảm:
• Tăng tần số
• Tăng lực co
• Tăng tốc độ dẫn truyền
• Tăng trương lực
• Tăng tính hưng phấn
*** chất trung gian: noradrenalin
Cơ chế thần kinh
Vai trò của một số Phản xạ điều hòa tim
•Áp cảm thụ quan:
Áp lực quai ĐMC, xoang cảnh tăng  kích thích thụ thể
áp lực  dây cyon, dây hering  hành tủy, chuyển sang
dây X  trung khu giảm áp tại hành tủy: giảm nhịp tim,
giảm huyết áp
•Phản xạ tim – tim:
Máu về tim nhiều  kích thích thụ cảm thể tích (TMC
vào nhĩ)  trung khu tăng áp tại hành tủy  ức chế dây
X, tăng trương lực giao cảm, gây tăng co bóp cơ tim.
Cơ chế thần kinh
• Phản xạ mắt – tim: ấn mạnh 2 nhãn cầu  kích thích
đầu mút dây V tạo cung động hành não  kích thích
dây X  tim đập chậm lại.
• Phản xạ Gollz: đánh mạnh vùng thượng vị, kéo các tạng
trong ổ bụng/khi phẫu thuật, kích thích đột ngột niêm
mạc mũi, họng/ gây mê bằng ete  kích thích dây X 
ngừng tim.
Cơ chế thể dịch
• Hormon tủy • thuốc giống giao • Ca2+ tăng  tăng
thƣợng thận, cảm tăng trương lực cơ tim .
hormone giáp, • Thuốc giống phó • Ca2+ giảm  giảm
tuyến tụy giao cảm  chậm hoạt động cơ tim
(glucagon) tăng

Hormon Thuốc Ca2+

• K+ tăng  giảm • CO2 tăng, O2 • NĐ tăng  nhịp


trương lực (do giảm nhịp tim tim tăng, ngược
giảm điện thế tăng, ngược lại lại
nghỉ), giảm dẫn
truyền AV.

K+ CO2 , O2 Nhiệt độ
ĐIỀU HÒA NGAY TẠI TIM
theo cơ chế Frank- Starling

Cơ chế Frank-
Starling:
 Lƣợng máu về 
có vai trò cơ bản điều
tâm thất to ra,cơ   Lƣợng máu hòa lƣu lƣợng ,máu
căng  chiều dài sợi về,căng vách nhĩ về  bao nhiêu thì 
cơ    co bóp phải, nhịp  bơm đi bấy nhiêu,
mạnh,lƣợng máu
không để máu ứ
bơm nhiều hơn.
đọng quá nhiều ơ
̉ TM
SINH LÝ HỆ MẠCH
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỘNG MẠCH
Thành ĐM có 3 lớp
• Lớp ngoài: mô liên kết – sợi chun, thành ĐM dai, bền.
Chứa sợi dây TK thực vật, mạch máu nuôi dưỡng.
• Lớp giữa:
• dày nhất, sợi cơ trơn, sợi liên kết, sợi đàn hồi, màng
ngăn chun ngoài.
• ĐM cơ  sợi cơ trơn nhiều, ĐM đàn hồi  sợi đàn
hồi nhiều
• Lớp trong: lớp nội mô trong cùng, màng ngăn chun trong
• Tiểu ĐM: nhánh nhỏ nhất của ĐM, d < 100 µm
• Thành chủ yếu là cơ trơn: giảm áp, giảm tốc độ trước
khi vào mao mạch (50-60mmHg).
Huyết áp động mạch
• Tuần hoàn máu: sự chênh lệch áp lực đấy của tim,
kháng lực mạch máu máu di chuyển: tạo ra 1 áp suất
(huyết áp)
2. HA tối đa (HA tâm thu – trị số cao nhất thì tâm thu):
• phụ thuộc lực co bóp, thể tích nhát bóp  p/a sức
co tâm thất
• Việt Nam: 90 - 140 mmHg (110mmHg)
3. HA tối thiểu (HA tâm trương – trị số thấp nhất thì tâm
trương)
• Trương lực thành mạch
• Việt Nam: 50 - 90 mmHg (70mmHg)
Huyết áp động mạch
4. HA hiệu số: Chênh lệch HA tâm thu – HA tâm trương
• Hiệu lực 1 lần tống máu  điều kiện để máu di
chuyển
• Bt: 40 mmHg
• Hiệu áp tăng: khi vận cơ (70-80mmHg), đưa nhiều
máu đến cơ.
• Hiệu áp giảm (# 20 mmHg): HA kẹp (kẹt) sức co
bóp tim rất yếu do sức co bóp tim yếu hoặc sức cản
ngoại vi cao.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP

Công thức Poiseuille


Q = P  r4 /(8ln)
P = Q. 8ln/ ( r4),đặt 8ln/ ( r4) = R

R: sức cản ngoại biên của mạch =>P = Q.R


Q: lưu lượng máu
r: bán kính ĐM
l: độ dài hệ mạch máu và là trị số không đổi
n: độ quánh của máu
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH

• Cơ chế thần kinh: hệ giao cảm, hệ phó giao cảm


• Px điều hòa HA: thụ cảm nằm trong và ngoài hệ tuần
hoàn.
• Yếu tố thể dịch: co mạch, dãn mạch, hóa học
YẾU TỐ THẦN KINH
 Giao cảm co mạch: (chiếm đa số)
• Co mạch hầu hết mạch máu (trừ mao mạch, cơ
vòng trước mao mạch)
• Trung tâm vận mạch: chất lưới hành não, 1/3 dưới
cầu não phát xung động xuống tủy.
• Kích thích giao cảm: co D9M nhỏ, tiểu ĐM
• Tim: tăng nhịp, tăng co bóp, HA tăng
 Giao cảm giãn mạch (chiếm số ít) đi chung giao cảm
co mạch
• Trung tâm: vùng dưới đồi
• Vận cơ: giao cảm giãn mạch  giảm trương lực
mạch  tăng máu tới cơ
YẾU TỐ THẦN KINH

 Phó giao cảm: vai trò đối với tuần hoàn không lớn
• Sợi phó giao cảm đi trong đi trong dây VII, IX gây
giãn mạch tuyến nước bọt, trong dây X giãn mạch
cơ quan nội tạng.
• Sợi phó giao cảm: Giãn mạch ngoại vi, giãn mạch
các tạng trong hố chậu.
• Co mạch vành, co mạch não.
PHẢN XẠ ĐIỀU HÒA HA
THỤ CẢM THỂ TRONG HỆ TUẦN HOÀN

• Px cảm thụ áp lực: thụ cảm thể tại quai ĐMC, xoang
ĐM cảnh: HA tăng  thể cảm thể  xung động
truyền hành não  tín hiệu truyền hệ Tuần Hoàn 
giảm HA bằng cách:
• Ức chế co mạch (giãn toàn bộ TM, tiểu ĐM ngoại
vi  giảm sức cản)
• Kích thích dây X: giảm nhịp, lực co bóp  giảm
lưu lượng  giảm HA.
PHẢN XẠ ĐIỀU HÒA HA
THỤ CẢM THỂ TRONG HỆ TUẦN HOÀN

• Px cảm thụ hóa học: thụ cảm thể tại quai ĐMC,
xoang ĐM cảnh: HA < 80 mmHg, giảm O2,
tăng CO2, H+ tăng  kích thích thụ cảm thể tại
quai ĐMC, xoang ĐM cảnh  xung động
truyền Tw TK kích thích trung tâm vận
mạch tăng HA
PHẢN XẠ ĐIỀU HÒA HA
THỤ CẢM THỂ TRONG HỆ TH

• Px cảm thụ thể tích:


Máu về nhiều  V buồng tim tăng tác động thụ
cảm V xung động TK đến trung khu tăng áp
hành tủy  tăng trương lực hệ giao cảm  tăng
sức co bóp cơ tim.
Có tác dụng điều hòa lượng máu về tim và lượng
máu ra khỏi tim tim không bị ứ máu
PHẢN XẠ ĐIỀU HÒA HA
- THỤ CẢM THỂ NGOÀI HỆ TUẦN HOÀN

 Kích thích đau: mạnh vào da, cơ HA giảm mạnh


Nếu kích thích yếu gây co mạchHA tăng nhẹ
 Kích thích nhiệt:
• Nóng: giãn mạch tại chỗ, co mạch chung HA tăng
• Lạnh: co mạch tại chỗ, giãn mạch chung HA giảm
CƠ CHẾ THỂ DỊCH

yếu tố co mạch
Kích thích giao cảm  tủy thượng thận tiết
adrenalin và noradrenalin  co mạch, tăng HA
• Adrenalin: co mạch da, dãn mạch vành, mạch
não, mạch cơ vân  chỉ tăng HA tâm thu
• Noradrenalin: co mạch toàn thân  tăng HA
tâm thu và tâm trương
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
yếu tố co mạch
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
yếu tố co mạch
•Vasopressin (Hormon chống bài niệu ADH)
-HA hạ: vùng dưới đồi tiết Vasopressin
-Co mạch  tăng sức cản ngoại vi  tăng HA TB
-Tăng tái hấp thu nước tại ống thận
YẾU TỐ GIÃN MẠCH

 Bradykinin: có nhiều trong máu và thể dịch,


Kalikrein hoạt hóa bradykinin  giãn mạch, tăng
tính thấm mao mạch  giảm HA
 Histamin: có ở hầu hết các mô, giãn mạch, tăng tính
thấm mao mạch  thoát huyết tương  giảm HA
 Prostaglandin A, B, E, F, I… : có ở hầu hết các mô,
giãn mạch, tăng tính thấm mao mạch giảm HA.
YẾU TỐ HÓA HỌC

• Ca2+ tăng: co mạch do Ca2+ kích thích co cơ trơn


• K+, Mg2+ tăng: giãn mạch do ức chế co cơ trơn
• O2 giảm, CO2 tăng: giãn mạch
IV. MAO MẠCH

 Đặc điểm cấu tạo hệ MM


 Đặc điểm tuần hoàn hệ MM
 Trao đổi chất máu – dịch kẽ
 Điều hòa TH hệ MM
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
 Toàn cơ thể: 10 tỷ mao mạch, S trao
đổi: 500 – 700 m2
 ĐM  tiểu ĐM  MM  tiểu TM
 TM
 Cơ trơn/thành TĐM rất khỏe Đk
mạch thay đổi.
 Cơ trơn/TĐM tận cùng: ít sợi cơ trơn
 Chỗ TĐM tận cùng thông với mao
mạch: Cơ vòng trước MM (mở, đóng
dòng máu vào MM).
 Thành MM rất mỏng 0,5µm, d (4-
9µm) gồm: 1 lớp TB nội mô, màng
đáy, ngoại mạc.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
• Lớp TB Nội mô: 1-3 µm
• Màng đáy: 30-300 µm,
quyết định tính bền của
thành MM, có lỗ thủng để trao
đổi chất, gọi:
• Khe: lỗ hẹp, 2 TB nội mô
tiếp giáp nhau, d (6-7nm)
• Kênh: lỗ xuyên qua thành
MM (dịch và protein đi
qua).
• Ngoại mạc: lớp TB không liên
tục, phủ ngoài màng đáy.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
• Mao mạch dinh dưỡng: là nơi sự tuần
không được liên tục mà ngắt quãng do
sự co thắt cơ thắt tiền MM.
Lòng MM dinh dưỡng không đều, nhỏ
hơn/ TĐM và lớn hơn/TTM. Đường
đi/MM này theo đường xoáy chôn ốc.
• Mao mạch thẳng/nối: MM kế tiếp thẳng
từ TĐM đến TTM. Lòng ống đều đặn và
rộng hơn MM dinh dưỡng, không có cơ
thắt tiền MM sự tuần hoàn diễn ra
liên tục, không ngắt quãng.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
• Hiên nay chia 3 loại: MM kín, MM có lỗ thủng nội mô,
MM có lỗ thủng nội mô và màng đáy
• MM kín: TB nội mô và màng đáy đều không có lỗ thủng.
• MM có lỗ thủng nội mô: Nội mô có lỗ thủng giả (do
những màng của 2 mặt TB dính với nhau: tuyến nội tiết)
và những MM có lỗ thủng thật (tuyến ngoại tiết, thận)
• MM có lỗ thủng nội mô và màng đáy: MM thuộc tủy đỏ
của lách.
ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN MM
• Cung cấp dinh dưỡng cho mô, lấy
chất thải từ mô
• Tận cùng TĐM 30 mmHg, bắt đầu
TTM 10 mmHg
• MM thường ngắn (0,5-1mm), tốc độ máu chảy chậm
(0,7mm/s), thời gian máu qua MM 1-2s thuận lợi trao
đổi chất.
• Lượng máu MM (chiều dài 10 triệu km), 1/20 máu cơ thể
• Đk nhỏ, máu chảy càng nhanh, máu chảy không liên tục
(phụ thuộc Đk, cơ vòng trước MM, co giãn TĐM tận
cùng).
TRAO ĐỔI GIỮA MÁU – DỊCH KẼ

 CN của MM là trao đổi


chất qua 3 cơ chế:
• Khuếch tán: quan trọng
nhất
• Ẩm bào: chất có TLPT >
7nm
• Siêu lọc
 Do chênh lệch áp lực: dịch được lọc ở đầu tiểu ĐM
 khoảng kẽ tái hấp thu ở tiểu TM
 Trị số khuếch tán toàn cơ thể: 240 l/ph
CƠ CHẾ SIÊU LỌC TẠI MAO MẠCH

Đầu Mao ĐM:


- P máu : 30mmHg
- P keo/dịch kẽ: 8mmHg Tổng lực đẩy là:
- P âm/gian bào: -3mmHg 30+8 –(-3) - 28= 13 mmHg)
- P keo/huyết tương: 28mmHg

Đầu Mao TM:


- P máu : 10mmHg Tổng lực kéo là:
- P keo/dịch kẽ: 8mmHg 28 –[10 + 8 - (-3)]=7mmHg)
- P âm/gian bào: -3mmHg
- P keo/huyết tương: 28mmHg
ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN MM

• MM không cho chất có PTL lớn (35.000 dalton) đi qua.


Protein kích thước lớn hơn MM nên không qua MM.
• Tính thấm lỗ mao mạch: không phụ thuộc vào kích
thước, phụ thuộc vào tính chọn lọc (MM gan tính thấm
cao – Protein qua được MM, nước MM thận tính thấm
gấp 500 lần MM cơ)
• 9/10 được tái hấp thu mao TM; 1/10 vào MM bạch
huyết.
• Trao đổi chất MM: phụ thuộc P thủy tĩnh, P keo
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN MM

Cơ chế thần kinh


• Tk thực vật: hóa chất trung gian  thụ thể
• α: cơ tim, mạch ngoại vi
• β1: cơ tim, hệ tự động của tim ( nút xoang, nút nhĩ thất)
• β2: mạch não, mạch vành, cơ trơn tiêu hoá, cơ trơn phế
quản
• Tác dụng lên α, β1: khử cực (hưng phấn)
• Tác dụng lên β2: phân cực (ức chế)
• Adrenalin  3 thụ thể. Noradrenalin  chỉ α
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN MM
cơ chế thể dịch
•Co dãn cơ vòng trước MM: thể dịch chủ yếu,
catecholamine, renin – angiotensin, ADH…
•O2 mô giảm, CO2 máu tăng, pH máu giảm: dãn cơ vòng
tiền MM
•Serotonin: co mạch như catecholamine, co TM mạnh hơn
•Histamin: dãn MM, tăng tính thấm
•Bradykinin: dãn mạch
•Prostaglandin: dãn mạch ngoại vi, dãn mạch phổi, thận, tử
cung khi mang thai
TĨNH MẠCH

• Cấu tạo TM
• Nguyên nhân TH TM
• Sinh lý TH TM
• Điều hòa TH TM
CẤU TẠO TM
• Càng gần tim: d càng lớn
• TM da, TM sâu: không đi kèm ĐM
• Có 3 lớp: lớp giữa mỏng hơn
• Không có màng chun trong
• Cơ trơn ít hơn ĐM  đàn hồi kém,
dễ bị xẹp.
• Không thay đổi đường kính lòng mạch
• Nhiều mm nuôi dưỡng hơn ĐM
• TM dưới tim có van
• Tiểu TM cấu tạo gần giống mao mạch, kích thước lớn
hơn.
TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
SINH LÝ TH TM
- ÁP LỰC TM TRUNG TÂM (CVP)

• Áp lực nhĩ P: cân bằng giữa lượng


máu bơm vào – bơm ra nhĩ P
• Bình thường: 0 mmHg
• CVP tăng: suy tim nặng, tăng V
máu, tăng trương lực mạch máu
lớn, giãn tiểu ĐM
• CVP giảm: tim bơm khỏe, thiếu
dịch
SINH LÝ TH TM

Chức năng chứa máu


60% máu cơ thể
Khi mất máu, HA giảm  xoang ĐM cảnh, cung
ĐMC phát tín hiệu làm co các TM dồn máu dự
trữ vào TH.
Khi cơ thể mất 20% lượng máu mà tuần hoàn vẫn
bình thường là do lách, các TM màng bụng, gan, các
xoang TM dưới da có khả năng đưa lượng máu vào
tuần hoàn  duy trì sự sống.
SINH LÝ TH TM

Tuần hoàn tĩnh mạch


•Áp lực nhĩ P
•CVP = 0 mmHg  máu về 5 l/ph
•CVP = -2 đến -4  máu về tim tối đa
•CVP = 7  máu về = 0, TH ngừng ở mọi khu vực
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN TM

TM có khả năng co giãn, nhưng giãn nhiều hơn co do


thành mạch có ít cơ trơn. Các yếu tố làm co giãn TM:
 Lạnh, adrenalin, nicotin…  co TM

 Nóng, CO2 tăng, O2 giảm, cocain, cafein…  giãn TM


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT

You might also like