You are on page 1of 58

ĐẠI CƯƠNG

HỆ TUẦN HOÀN

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Bộ môn Sinh Lý- Sinh lý bệnh Miễn dịch
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được cấu trúc cơ bản của hệ
tuần hoàn.

2. Trình bày chức năng chính của hệ tuần


hoàn

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


TÀI LIỆU HỌC TẬP
MỤC LỤC
1. Đại cương
2. Đặc điểm giải phẫu cơ bản:
2.1. Tim: hình thể ngoài, hình thể trong, cấu
trúc mô học cơ tim.
2.2. Mạch máu: mạch máu lớn của cơ thể, mạch
máu nuôi tim.
3. Chức năng chính của tim:
3.1. Hệ thống dẫn truyền của tim.
3.2. Hoạt động điện của tim.
3.3. Chức năng bơm máu của tim
4. Chức năng của mạch máu: động mạch, mao
mạch, tĩnh mạch, mạch bạch huyết.
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
ĐẠI CƯƠNG
Vai trò của hệ tuần hoàn:

❖Là hệ thống vận chuyển và phân phối


máu chứa các chất cần thiết cho mô.

❖ Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẠI CƯƠNG
Hệ tuần hoàn gồm:
❖ Tim: giống như một cái bơm vừa đẩy máu ra
các cơ quan, vừa hút máu từ các cơ quan về.

❖ Hệ thống mạch máu:


✓ Động mạch: dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
✓ Tĩnh mạch: dẫn máu từ các cơ quan về lại
tim
✓ Mạch bạch huyết.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
ĐẠI CƯƠNG
GIẢI PHẨU HỆ TUẦN HOÀN
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ NGOÀI
 Tim nằm ở trong lồng ngực, ở trung thất giữa,
giữa 2 phổi, trên cơ hoành, sau xương ức.
 Có hình nón, gồm 1 đáy, 1 đỉnh, 3 mặt, 3 bờ.

 Dài 12cm, ngang 8cm, trước sau 6cm.

 Nặng 300g ở nam, 250g ở nữ.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ NGOÀI
 Đỉnh tim: khoảng liên sườn 4 -5 đường trung đòn trái,
nhô ra trước và sang trái.
 Đáy tim: quay ra sau.

 Mặt ức sườn (trước): liên quan xương ức, xương sườn.

 Mặt phổi (trái): liên quan phổi, màng phổi.

 Mặt hoành (dưới): liên quan cơ hoành

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH TRONG

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH TRONG

 Tim gồm 4 buồng: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.


 Tâm nhĩ: thành mỏng, áp suất thấp, có chức
năng như 1 bình chứa hơn là 1 bơm đẩy
máu, 2 nhĩ ngăn cách bởi vách liên nhĩ.
 Tâm thất: thành dày, áp suất thất P bằng
1/7 thất T  thành thất P mỏng hơn thất T,
2 thất ngăn cách bởi vách liên thất.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ TRONG
Hệ thống van tim:
 Van nhĩ thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có 2 lá
( van 2 lá), bên phải có 3 lá ( van 3 lá)

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ TRONG
Hệ thống van tim:
 Van bán nguyệt: gồm 3 vòm gắn vào vòng nhẫn ở
nơi thông giữa tâm thất và ĐM ngoại biên.
+ Bên trái: ngăn giữa thất trái và ĐMC (van ĐMC).
+ Bên phải: ngăn giữa thất phải và ĐMP ( van ĐMP).

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ TRONG
Thành tim được cấu tạo bởi:
 Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): gồm 2 lớp

+ lớp xơ
+ lớp thanh mạc: gồm 2 lá, lá thành và lá tạng, giữa
2 lá là khoang màng ngoài tim.
 Lớp cơ: cơ tim

 Lớp nội tâm mạc: lót mặt trong các buồng tim

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
- Cấu trúc tương tự cơ vân, có sợi actin và myosin.
- Liên kết thành mạng lưới
- Có tính hợp bào: các cầu nối, những đoạn hòa
màng tế bào.
- Nhiều ty thể, nhiều mao mạch.

- Ion Ca++ : mạng tơ cơ kém phát triển, ống T to


gấp 5 lần cơ xương.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TẾ BÀO CƠ TIM

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TIM
HÌNH THỂ TRONG
Thành tim được cấu tạo bởi:
 Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): gồm 2 lớp

+ lớp xơ
+ lớp thanh mạc: gồm 2 lá, lá thành và lá tạng, giữa
2 lá là khoang màng ngoài tim.
 Lớp cơ: cơ tim

 Lớp nội tâm mạc: lót mặt trong các buồng tim

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
- Cấu trúc tương tự cơ vân, có sợi actin và myosin.
- Liên kết thành mạng lưới
- Có tính hợp bào: các cầu nối, những đoạn hòa
màng tế bào.
- Nhiều ty thể, nhiều mao mạch.

- Ion Ca++ : mạng tơ cơ kém phát triển, ống T to


gấp 5 lần cơ xương.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
ĐỘNG MẠCH VÀNH
Tim được nuôi dưỡng bởi:
 ĐMV phải.

 ĐMV trái

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐỘNG MẠCH VÀNH PHẢI
 Nguyên ủy: tách ra từ ĐMC ở xoang vành phải
 Đường đi: giữa tiểu nhĩ (P) và thân ĐMP ra
trước  sang P vào rãnh vành xuống mặt
hoành của tim.
 Cung cấp máu: nhĩ P, thất P, một phần nhĩ T, thất
T và vách liên nhĩ – thất.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI
 Nguyên ủy: tách ra từ ĐMC ở xoang vành trái
 Đường đi: giữa tiểu nhĩ (T) và thân ĐMP  sang
T  chia nhánh
 Cung cấp máu: toàn bộ nhĩ T, thất T, vách liên thất.

 Ngành bên:

✓ Nhánh gian thất trước.

✓ Nhánh ĐM mũ.

✓ Nhánh ĐM bờ trái.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


TĨNH MẠCH VÀNH
 TM tim lớn: rãnh gian thất trước.
 TM tim giữa: rãnh gian thất sau.

 TM tim nhỏ: rãnh vành.

 TM sau thất trái: thành sau bên thất trái.

 TM chếch nhĩ trái

 Xoang TM vành
 TM tim trước: mặt trước thất P

 nhĩ P
 TM tim cực nhỏ: dẫn lưu máu của

thành tim  nhĩ và thất P

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CÁC ĐỘNG MẠCH ĐI RA TỪ TIM
 Động mạch phổi: chia động mạch phổi phải
và trái
 Động mạch chủ:
➢ Động mạch chủ lên
➢ Cung động mạch chủ:
✓ ĐM cảnh chung T
✓ ĐM dưới đòn T
✓ Thân ĐM cánh tay đầu: cảnh chung P, dưới đòn P
➢ Động mạch chủ bụng

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CÁC TĨNH MẠCH TRỞ VỀ TIM
 Tĩnh mạch chủ: TMC trên, TMC dưới.
 Tĩnh mạch phổi: 4 TMP

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


MẠCH MÁU CHI TRÊN

 ĐM/TM nách.
 ĐM/TM cánh tay

 ĐM/TM trụ

 ĐM/TM quay.
MẠCH MÁU CHI DƯỚI

 ĐM/TM đùi
 ĐM/TM khoeo

 ĐM/TM chày trước

 ĐM/TM chày sau

 ĐM/TM mác.
2 LOẠI VÒNG TUẦN HOÀN

 Vòng tuần hoàn hệ thống: máu đỏ từ 4


TMP  nhĩ T  thất T  ĐMC 
đến các cơ quan(vòng tuần hoàn hệ
thống)

 Vòng tuần hoàn phổi: máu đen từ


TMC trên/dưới  nhĩ P  thất P 
ĐMP  trao đổi khí tại phổi.
ĐẠI CƯƠNG
SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Bộ môn Sinh Lý- Sinh lý bệnh Miễn dịch
SINH LÝ TIM MẠCH
❖ Tim: máy bơm
✓ Hoạtđộng điện của tim.
✓ Chức năng bơm máu.

❖ Hệ thống mạch máu: ống dẫn


✓ Chức năng động mạch
✓ Chức năng mao mạch
✓ Chức năng tĩnh mạch
✓ Chức năng mạch bạch huyết.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM
 Là những sợi cơ kém biệt hóa, nằm lẫn trong các sợi
co bóp, nhiệm vụ duy trì tính tự động của tim.
 Gồm:

➢ Nút xoang.
➢ Đường liên nút
➢ Nút nhĩ thất
➢ Bó His
➢ Nhánh trái, nhánh phải.
➢ Mạng Purkinje

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐIỆN THẾ MÀNG

 Khi nghỉ:
+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương.
+ Trong tế bào: Na+ thấp hơn ngoài tế bào
K+ cao
+ bơm 3Na+/2K+ - ATPase
+ K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh K+chỉnh lưu nhập bào
(kênh IK1)
 Sự thay đổi điện thế màng:

+ trị số thay đổi tùy vùng: -60  -90mV.


+ khi có kích thích: -90  +30 mV  khử cực: điện thế động

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


ĐIỆN THẾ ĐỘNG
 Khi bị kích thích  khử cực
 5 pha
+ Pha 0: khử cực nhanh
(-90 mV  + 30mV: Na vào
kênh Na nhanh).
+ Pha 1: tái cực 1 phần (K ra)
+ Pha 2: bình nguyên (K ra, Ca vào qua kênh Ca++
type L ( long-lasting), 10-20% Na vào kênh Na
chậm)
+ Pha 3: tái cực nhanh ( Na ra qua bơm 3 Na/2 K,
Ca ra qua bơm 3Na/1 Ca và bơm Ca)
+ Pha 4: trở về trị số ban đầu và ổn định
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
CHỨC NĂNG BƠM MÁU CỦA TIM

 Tim có vai trò như một máy bơm vừa đẩy


máu ra các cơ quan, vừa hút máu từ các cơ quan
về.
 Có 2 giai đoạn:

➢ Tâm thu: tim co bóp, đẩy máy đi khắp cơ thể


➢ Tâm trương: tim thư giãn, hút máu trở về tim

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


- Tâm thu
Thu nhĩ Thu thất
Căng tâm thất Bơm máu ra ngoài
Co đồng thể tích
Co cơ đẳng trường

- Tâm trương
Giãn đồng thể tích Tim hút máu về

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


HỆ THỐNG MẠCH MÁU

 Hệ thống ống dẫn gồm:


- Động mạch: mạch máu mang máu rời khỏi
tim, đơn vị nhỏ nhất là tiểu động mạch.
- Mao mạch: nơi diễn ra quá trình trao đổi
chất.
- Tĩnh mạch: mạch máu mang máu về tim,
đơn vị nhỏ nhất là tiểu tĩnh mạch.
 Tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM  hệ vi tuần
hoàn.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


HỆ VI TUẦN HOÀN

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


TỔNG THIẾT DIỆN CỦA MẠCH MÁU
Sự phân phối thể tích máu trong cơ thể

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


 Sự thay đổi áp suất trong hệ thống tuần hoàn:

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CẤU TẠO THÀNH MẠCH
 Động mạch: gồm 3 lớp:
+ Lớp trong: lớp tế bào nội mô.
+ Lớp giữa: cơ trơn và mô đàn hồi.
+ Lớp ngoài: mô liên kết.
 Tĩnh mạch: Cũng có 3 lớp như ĐM nhưng
lớp giữa mỏng hơn ít cơ trơn và mô đàn
hồi hơn.
 Mao mạch: không có cơ trơn, chỉ có một
lớp tế bào nội mô.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
HA ĐỘNG MẠCH
1.Định nghĩa:
HA ĐM là lực của máu tác động lên một đơn vị diện
tích thành ĐM
2.Huyết áp tối đa ( HA tâm thu):
Là giới hạn cao nhất của HA trong mạch, thể hiện sức
bơm máu của tim. Bình thường khoảng 120mmHg.
3.Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương):
Là giới hạn thấp nhất của HA trong mạch, thể hiện sức
cản của mạch. Bình thường khoảng 80mmHg.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


HỆ MAO MẠCH

 Chứa khoảng 5% tổng lượng máu


 Cấu trúc mao mạch:

- Đầu MM có cơ vòng tiền MM giúp điều chỉnh lượng


máu đến mô tùy thuộc vào nồng độ oxy . Máu qua
mm từng đợt do cơ vòng co giãn với chu kỳ 5-10
lần/ph.
- Thành MM không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế bào
nội mô, giữa các tế bào này có các khe nhỏ giúp nước
và chất điện giải trao đổi qua thành tế bào.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


CHỨC NĂNG CỦA MAO MẠCH:

 Làtrao đổi chất.


 Qua 3 cơ chế:

+ Khuếch tán: quan trong nhất


+ Ẩm bào: chất có trọng lượng phân tử > 7 nm
+ Siêu lọc

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


85% DỊCH LỌC TÁI HẤP THU LẠI MAO MẠCH,
15% QUA HỆ BẠCH HUYẾT

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


VAI TRÒ MẠCH BẠCH HUYẾT
 Hấp thu dịch ( 15%)
 Tái hấp thu lại protein ( albumin): ½ đến
¼ lượng protein trong máu tuần hoàn.
 Lọc các phân tử lạ và vi trùng.

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


HỆ TĨNH MẠCH:
✓ Chứa 64% tổng lượng máu

✓ P TM giảm dần ở các TM lớn

✓ Ở nơi TMC đổ vào nhĩ phải P


khoảng 3-5 mmHg ( còn gọi là
P TM trung ương).

Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư


KẾT LUẬN
 Đặc điểm cấu trúc của tim: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, hệ
thống van nhĩ thất, van bán nguyệt.
 Các đặc điểm cơ tim khác cơ vân.

 Mạch máu nuôi tim: ĐMV trái, ĐMV phải.

 Hệ thống dẫn truyền của tim: nút xoang là nút chủ nhịp.

 Hoạt động điện của tim: điện thế màng, điện thế động.

 Chức năng bơm máu của tim: 2 thì tâm thu và tâm
trương.
 Động mạch, tĩnh mạch cấu tạo 3 lớp, động mạch càng lớn
áp suất càng lớn, tĩnh mạch ngược lại. HA tâm thu thể
hiện sức co bóp của tim. HA tâm trương thể hiện sức cản
của mạch.
 Mao mạch là nơi diễn ra quá trình trao đổi chất, khuếch
tán thụ động là quan trọng nhất
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Bộ môn Sinh Lý học, Đại học Y Duợc Tp.HCM


(2020). Giáo trình Module 3 – Từ cơ quan đến hệ
thống
 Bộ môn Sinh Lý học, Đại học Y Duợc Tp.HCM
(2018) . Sinh lý học y khoa. Nhà xuất bản Y học.
 Barrett KE, Barman SM (2010). Ganong’s Review
of Medical Physiology, 23th, Appleton & Lange
 Berne R.M, Levy M.N (1998). Physiology, 4th ed.,
Mosby-Year Book
 Guyton A.C., Hall J.E (2010). Textbook of Medical
Physiology, 12th ed., Elsevier Inc.
Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư

You might also like