You are on page 1of 92

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ

TUẦN HOÀN
MỤC TIÊU
- Mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong và các
mối liên quan của tim
- Giải thích được 4 đặc tính sinh lý và hoạt động
của tim
- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được
ý nghĩa các chỉ số huyết áp.
- Trình bày được sinh lý tĩnh mạch và mao mạch.
HỆ TUẦN HOÀN
H¹ch b¹ch huyÕt
M¹ch b¹ch huyÕt

TÜnh m¹ch
§éng m¹ch
Hệ tuần hoàn gồm:
- Tuần hoàn mạch máu
- Tuần hoàn bạch huyết
Tim

Mao m¹ch
M« d¹ng b¹ch huyÕt
VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Là một ống khép kín Cung cấp dinh dưỡng


Tim Động mạch

Trao đổi khí

Tĩnh mạch Mao mạch Đào thải chất độc


TIM

Cơ quan chính của hệ tuần


hoàn làm nhiệm vụ bơm máu
vào các động mạch và hút máu
từ các tĩnh mạch trở về tim.
Khối cơ rỗng, hình tháp, màu
hồng

5
VỊ TRÍ CỦA TIM

• Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái
lồng ngực, đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi,trước
thực quản và các thành phần khác của trung thất sau
6
KÍCH THƯỚC-TRỤC TIM
Trục đáy – đỉnh: 12cm; Phải  Trái
ngang: 8cm. Trên  Dưới
Sau  Trước
HÌNH THỂ NGOÀI

• Đỉnh hướng ra trước, xuống dưới và sang trái;


ngang mức khoang liên sườn 5
• Đáy hướng ra sau, lên trên và sang phải; có các
mạch máu lớn
• 3 mặt: ức sườn, hoành, phổi
ĐỈNH TIM

Còn gọi là mỏm


tim
Nằm chếch sang
trái, ngay sau
lồng ngực.
TRỤC TIM Ở khoảng gian
sườn V trên
ĐỈNH TIM
đường trung đòn
trái.
ĐÁY TIM TĨNH MẠCH CHỦ
TRÊN VÀ DƯỚI

TÂM NHĨ PHẢI

TĨNH MẠCH PHỔI

ĐÁY TIM

TÂM NHĨ TRÁI

• Quay ra sau ứng với mặt sau 2 tâm nhĩ.


• Giữa 2 tâm nhĩ có 1 rãnh dọc - rãnh gian nhĩ.
MẶT ỨC SƯỜN

RÃNH GIAN THẤT TRƯỚC


TIỂU NHĨ TRÁI

ĐỈNH TIM

RÃNH VÀNH

Còn gọi là mặt trước, có: Rãnh vành chạy ngang phía
trên, chia tâm nhĩ ở trên tâm thất ở dưới. Rãnh gian thất
trước: thất phải - thất trái
MẶT HOÀNH
• Đè lên cơ hoành, liên quan với:
Thùy trái của gan, đáy vị.
• Rãnh vành chia tim
CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ
làm 2 phần: sau là tâm
nhĩ, trước là tâm thất. TĨNH MẠCH PHỔI
(TÂM NHĨ TRÁI)
ĐÁY TIM

TĨNH MẠCH CHỦ


DƯỚI
(TÂM NHĨ PHẢI)
RÃNH GIAN THẤT SAU

XOANG TĨNH MẠCH VÀNH


(RÃNH VÀNH)
MẶT PHỔI

• Còn gọi là mặt trái


• Liên quan với phổi
và màng phổi trái.
CÁC VÁCH CỦA TIM
Vách gian nhĩ: Ngăn nhĩ
phải và nhĩ trái.
• Nếu không đóng  tật
thông liên nhĩ
Vách gian thất: Ngăn 2 tâm
thất
• Phần màng khiếm khuyết
 thông liên thất.
Vách nhĩ thất:
•Màng mỏng ngăn cách tâm
nhĩ phải và tâm thất trái.
BUỒNG TIM
TÂM NHĨ
TRÁI

TÂM NHĨ
PHẢI
TÂM THẤT
TRÁI

TÂM THẤT
PHẢI

TÂM NHĨ TÂM THẤT


•2 tâm nhĩ ở phần đáy tim phía sau. Nhận máu từ tâm
•Thành mỏng do chỉ hút máu về tim. nhĩ và bơm máu
•Nhận máu từ các TM đổ vào. đi nuôi cơ thể
NHĨ PHẢI

TĨNH MẠCH
CHỦ TRÊN
LỖ ĐỔ XOANG
TĨNH MẠCH VÀNH

HỐ BẦU DỤC
BOTAL

TĨNH MẠCH
CHỦ DƯỚI

Nhĩ phải: TM chủ trên, TM chủ dưới, Xoang tĩnh


mạch vành.
NHĨ TRÁI

VALVE LỖ BẦU DỤC

TM PHỔI

• Nhĩ trái: 4 lỗ tĩnh mạch phổi đổ vào.


• Tâm nhĩ thông với thất cùng bên qua lỗ nhĩ thất.
THẤT PHẢI
VALVE ĐỘNG MẠCH
PHỔI
CƠ NHÚ TRONG

VALVE 3 LÁ

CƠ NHÚ TRƯỚC

CƠ NHÚ SAU

Thông với nhĩ phải bởi lỗ nhĩ thất phải (van 3 lá)
Thông ĐM phổi bởi lỗ thân ĐM phổi (van động mạch phổi).
THẤT TRÁI

VALVE 2 LÁ

CƠ NHÚ TRƯỚC

Thông với nhĩ trái bởi lỗ


nhĩ thất trái (van 2 lá)
CƠ NHÚ SAU
Thông với ĐM chủ bởi
lỗ ĐM chủ (van động
mạch chủ)
VAN TIM

VALE ĐM CHỦ
VALE ĐM PHỔI

VALE 2 LÁ

VALE 3 LÁ
VỊ TRÍ VAN TIM

21
CẤU TẠO TIM

3 LỚP
Màng ngoài tim
Cơ tim
Màng trong tim

22
CƠ TIM
Sợi co NÚT XOANG NHĨ BÓ BACHMANN
bóp: dày KEITH-FLACK

nhất ở thất
trái BÓ GIAN NÚT
BÓ HIS
TRƯỚC
Sợi mang
tính chất BÓ GIAN NÚT
GIỮA
thần kinh: MẠNG
BÓ GIAN NÚT PURKINJE
điều hòa co SAU

bóp tự động
NÚT NHĨ- THẤT
của tim TAWARA
BÓ HIS 23
ĐỘNG MẠCH VÀNH
•ĐMV phải taùch phía treân van ÑM chuû
•ĐMV trái tách ra phía treân van ÑM chuû
•2 ĐM này thông nối nhau
•Không thông nối với các ĐM lân cận.
ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI

ĐM VÀNH
PHẢI
TĨNH MẠCH TIM

Xoang TM vaønh
 Nhaän haàu heát maùu TM
cuûa tim
 Ñoå vaøo nhæ phaûi
 Naèm trong raõnh vaønh
ôû maët hoøanh tim
 Daøi 2.5cm

25
TĨNH MẠCH TIM
XOANG TĨNH MẠCH VANH
TĨNH MẠCH TIM LỚN

TĨNH MẠCH
TIM LỚN

TĨNH MẠCH
TIM BÉ

TĨNH MẠCH TIM GIỮA TĨNH MẠCH


TIM TRƯỚC
TĨNH MẠCH TIM SAU
HỆ THỐNG
MẠCH MÁU

Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch

27
ĐỘNG MẠCH
Cấu trúc thành mạch, gồm 3 lớp:
• Lớp áo trong
• Lớp áo giữa: dày nhất, có nhiều sợi cơ trơn xen kẽ
sợi đàn hồi để điều hoà lưu lượng máu, cho dòng
máu chảy liên tục và đều đặn.
• Lớp áo ngoài
TĨNH MẠCH

Tĩnh mạch là những mạch máu dẫn máu từ các cơ quan, tổ chức về
tâm nhĩ. Thành của tĩnh mạch có ít sợi đàn hồi nên dễ bị xẹp.
29
MAO MẠCH
TUẦN HOÀN HỆ THỐNG TUẦN HOÀN PHỔI

Ống ngực

TM dưới đòn Mao mạch phổi

Van
Động mạch

Hạch BH
Mao mạch máu
Mao mạch BH
HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH

ĐỘNG MẠCH CHỦ


1. Cung động mạch chủ
2. Động mạch chủ ngực
3. Động mạch chủ bụng
ĐỘNG MẠCH PHỔI
CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ
Tâm thất (T)lên (P) ngang xuống (T)  D4
ĐM CẢNH CHUNG (T)
ĐM CẢNH CHUNG (P)

ĐM DƯỚI ĐÒN (P)


ĐM DƯỚI ĐÒN (T)
THÂN ĐM
CÁNH TAY ĐẦU

ĐM VÀNH (P)

ĐM VÀNH (T)
33
ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC
D4  cơ hoành

ĐM CHỦ NGỰC

ĐM GIAN SƯỜN
9 đôi

ĐM PHẾ QUẢN ĐM TRUNG THẤT

ĐM THỰC QUẢN
ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
Cơ hoành L4
ĐM THƯỢNG THẬN
GIỮA
ĐM HOÀNH DƯỚI
ĐM THÂN TẠNG
ĐM MẠC TREO
TRÀNG TRÊN ĐM THẬN

ĐM MẠC TREO L4
TRÀNG DƯỚI
ĐM SINH DỤC
ĐM THẮT LƯNG

ĐM CHẬU CHUNG ĐM CÙNG GIỮA

ĐM CHẬU TRONG

ĐM CHẬU NGOÀI
HỆ ĐỘNG MẠCH CẢNH

Bờ trên sụn giáp (C4)


ÑM CAÛNH TRONG

ÑM CAÛNH NGOAØI

ÑM CAÛNH CHUNG

HEÄ THOÁNG
ÑM CAÛNH
ĐỘNG MẠCH CẢNH

ĐM CẢNH TRONG

ĐM CẢNH NGOÀI

CUNG CẤP MÁU CHO


NÃO BỘ
CUNG CẤP MÁU CHO VÙNG
ĐẦU MẶT CỔ

ĐM CẢNH CHUNG
ĐỘNG MẠCH CẢNH
ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG:

TRONG SỌ

TRONG X. ĐÁ

NGOÀI SỌ
ĐỘNG MẠCH
CẢNH
TRONG

ĐỘNG MẠCH
MẮT

ĐỘNG MẠCH
ĐỘNG MẠCH ĐỘNG MẠCH ĐỘNG MẠCH
MẠCH MẠC
NÃO TRƯỚC NÃO GIỮA THÔNG SAU
TRƯỚC
ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG

ĐỘNG MẠCH NÃO TRƯỚC

ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA

ĐỘNG MẠCH
MẠCH MẠC TRƯỚC

ĐỘNG MẠCH THÔNG SAU


ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI

6. ÑM TAI SAU

5. ÑM CHAÅM

4. ÑM HAÀU LEÂN

2. ÑM LÖÔÕI

3. ÑM MAËT 1. ÑM GIAÙP TREÂN

PHÂN NHÁNH
ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI
ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI
NHÁNH TẬN:

2. ÑM HAM
1. ÑM THAÙI DÖÔNG NOÂNG

ĐM màng não giữa


ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
3. ĐM ĐỐT SỐNG

ĐM CẢNH
2. THÂN GIÁP CỔ CHUNG (P)

4. THÂN SƯỜN CỔ
ĐM DƯỚI ĐÒN (P)

ĐM NÁCH
ĐM THÂN CÁNH
TAY ĐẦU

CUNG CẤP MÁU 1. ĐM NGỰC


CHO CHI TRÊN TRONG
MẠCH MÁU NÁCH

2- ĐM CÙNG VAI NGỰC

1- ĐM NGỰC TRÊN

5- ĐM MŨ CÁNH TAY
TRƯỚC

4- ĐM DƯỚI VAI

6- ĐM MŨ CÁNH TAY 3- NGỰC NGOÀI


SAU
MẠCH MÁU CHI TRÊN
BỜ DƯỚICƠ
NGỰC LỚN
ĐỘNG MẠCH NÁCH

CÁCH NẾP
KHUỶU 3cm
ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY

NẾP GẤP
CỔ TAY
ĐỘNG MẠCH CẲNG TAY

ĐỘNG MẠCH BÀN TAY


MẠCH MÁU CÁNH TAY

ĐM CÁNH TAY SÂU


ĐM CÁNH TAY

ĐM BÊN TRỤ TRÊN

ĐM BÊN TRỤ DƯỚI

ĐM QUAY ĐM TRỤ
MẠCH MÁU CẲNG TAY

ĐỘNG MẠCH
QUAY

ĐM TRỤ
MẠCH MÁU BÀN TAY
ĐỘNG MẠCH TRỤ

NHÀNH SÂU
ĐỘNG MẠCH QUAY ĐỘNG MẠCH TRỤ

NHÁNH GAN TAY NÔNG


ĐỘNG MẠCH QUAY

CUNG GAN TAY NÔNG

CUNG GAN TAY NÔNG


MẠCH MÁU BÀN TAY
ĐỘNG MẠCH TRỤ

ĐỘNG MẠCH QUAY NHÁNH


GAN TAY
SÂU ĐỘNG
CUNG GAN TAY
MẠCH
SÂU
TRỤ

CUNG GAN TAY SÂU


ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
DÂY CHẰNG BẸN

ĐỘNG MẠCH ĐÙI

ĐỈNH TRÁM KHOEO

ĐỘNG MẠCH KHOEO

CÁCH NẾP KHOEO 3 cm

ĐỘNG MẠCH CẲNG CHÂN


ĐỘNG MẠCH ĐÙI

TM ĐÙI
ĐM ĐÙI
TK ĐÙI
BẠCH HUYẾT

ĐOẠN SAU DÂY


CHẰNG BẸN
( N-A-V-L)
ĐỘNG MẠCH ĐÙI
ĐOẠN SAU DÂY CHẰNG BẸN:
NHÁNH SÂU

1- ĐỘNG MẠCH ĐÙI SÂU


ĐỘNG MẠCH ĐÙI

ĐỘNG MẠCH MŨ
ĐÙI NGOÀI

ĐỘNG MẠCH
ĐỘNG MẠCH MŨ XUYÊN
ĐÙI TRONG

2- ĐỘNG MẠCH
GỐI XUỐNG
ĐỘNG MẠCH ĐÙI

TAM GIÁC ĐÙI

CẠNH NGOÀI: BỜ TRONG


CƠ MAY

CẠNH TRONG: BỜ TRONG


CƠ KHÉP DÀI

ĐÁY: DÂY CHẰNG BẸN

ĐỈNH: CƠ MAY BẮT CHÉO


CƠ KHÉP DÀI
ĐỘNG MẠCH ĐÙI

MẶT SAU: CƠ KHÉP DÀI- KHÉP LỚN

MẶT TRƯỚC NGOÀI: CƠ RỘNG TRONG ĐỘNG MẠCH ĐÙI


TĨNH MẠCH ĐÙI
MẶT TRƯỚC TRONG: CƠ MAY THẦN KINH HIỂN

ỐNG CƠ KHÉP
ĐỘNG MẠCH KHOEO

TAM GIÁC TRÊN:


- CẠNH NGOÀI LÀ CƠ NHỊ ĐẦU
- CẠNH TRONG LÀ CƠ BÁN GÂN
BÁN MÀNG

TAM GIÁC DƯỚI:


HAI ĐẦU CƠ BỤNG CHÂN

TRÁM KHOEO

VÙNG KHOEO
TK CHÀY- TM KHOEO- ĐM KHOEO
(N- V- A)
ĐỘNG MẠCH CẲNG CHÂN SAU

CUNG CƠ DÉP
ĐỘNG MẠCH KHOEO

ĐỘNG MẠCH CHÀY SAU ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC

ĐỘNG MẠCH MÁC


CƠ CHÀY SAU

CƠ GẤP NGÓN CÁI DÀI


ĐỘNG MẠCH CẲNG CHÂN TRƯỚC
ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC

CƠ DUỖI CÁC NGÓN CHÂN DÀI CƠ CHÀY TRƯỚC

ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC


ĐỘNG MẠCH PHỔI

ĐM PHỔI (P)
ĐM PHỔI (T)

ĐM PHẾ
QUẢN (P)

ĐM PHẾ
QUẢN (T)

THÂN ĐM PHỔI
HỆ THỐNG TĨNH MẠCH

Tĩnh mạch phổi


Tĩnh mạch chủ trên
Tĩnh mạch chủ dưới

59
TĨNH MẠCH PHỔI

TĨNH MẠCH PHỔI

TÂM NHĨ TRÁI


TĨNH MẠCH CHỦ TRÊN
TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI

Tĩnh mạch chậu chung


Tĩnh mạch sinh dục
Tĩnh mạch thận
Tĩnh mạch gan
TĨNH MẠCH CHI TRÊN
TM NỀN
TM ĐẦU

TM GIỮA ĐẦU TM GIỮA NỀN

TM GIỮA CẲNG TAY

TM ĐẦU

TM NỀN

M TĨNH MẠCH
TĨNH MẠCH CHI DƯỚI

TĨNH MẠCH
HIỂN LỚN

TĨNH MẠCH
HIỂN BÉ
VÒNG TUẦN HOÀN MÁU
Vßng tuÇn hoµn phæi §M chñ §M phæi
TM chñ C¸c TM phæi
T©m thÊt phẢi  §M phæi

Mao m¹ch (Phæi)
 Mao m¹ch
phæi
T©m nhÜ tr¸i  C¸c TM phæi
T©m nhÜ tr¸i
T©m thÊt tr¸i
Vßng tuÇn hoµn hÖ thèng

T©m thÊt tr¸i  §M chñ


Mao m¹ch
 (C¬ quan)
Mao m¹ch (C¬ quan)
 T©m thÊt ph¶i
T©m nhÜ ph¶i
T©m nhÜ ph¶i  TM chñ (trªn,díi)
SINH LÝ TIM
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM

1. Tính hưng phấn

2. Tính trơ có chu kì

3. Tính nhịp điệu

4. Tính dẫn truyền


ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM
Tính hưng phấn

Điện thế
Cơ tim

Thời gian
Kích thích

- Cơ tim đáp ứng kích thích


- Phát sinh điện thế động cơ tim co
- Quy luật tất cả hoặc không
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM
Tính trơ có chu kì

- Không đáp ứng với kích thích.


- Giai đoạn trơ tuyệt đói
- Khi kích thích liên tục  tim không bị co cứng
 phù hợp chức năng bơm máu
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM

Tính nhịp điệu Tính dẫn truyền

Nút xoang: 70-80 l/p Bó liên nút


Bó His
Nút nhĩ thất: 50 – 60 l/p
Mạng Purkinje

Nếu tách khỏi cơ thể và dinh dưỡng đầy đủ

 tim vẫn co bóp nhịp nhàng


CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

Chu chuyển tim là khoảng thời gian từ cuối kỳ co bóp này


đến cuối kỳ co bóp kế tiếp.
VD: nhịp tim 75 lần/phút  chu chuyển tim 0,8 giây
 Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1 giây
 Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây. Thể tích tâm thu: 70 –
90ml
 Giai đoạn tâm trương toàn bộ: 0,4 giây
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

T1: van nhĩ thất đóng


T2: van động mạch đóng
T3: đổ đầy máu
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

Tâm nhĩ thu Tâm thất thu Dãn chung

Tâm nhĩ

Tâm thất

TÂM THU TÂM TRƯƠNG

Đơn vị : 0,1 giây


CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Tâm nhĩ thu (0.1 giây)

Tâm nhĩ (T)


Tâm nhĩ (P)

Tâm thất (T)


Tâm thất (P)

- Áp suất tâm nhĩ > tâm thất.


- Van nhĩ - thất mở.
- Thu nhĩ đẩy 30% lượng máu
từ nhĩ  thất trong kì tâm trương
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Tâm thất thu (0.3 giây)

Kì tăng áp
- Áp suất thất > nhĩ  đóng van nhĩ thất
- Áp suất thất < động mạch  van tổ
chim đóng.
- Co đẳng tích, co đẳng trường.
Kì tống máu
- Mở van tổ chim.
- Tống máu nhanh
- Tống máu chậm
- Bơm 60 – 70 ml máu
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Giai đoạn tâm trương toàn bộ (0.4 giây)

Giãn đồng thể tích


- Áp suất thất giảm nhanh.
- Van nhĩ thất, van tổ chim đóng

Tim hút máu về


- Áp suất thất < nhĩ  van nhĩ thất mở.
- Tim hút máu về nhanh (70%)
- Tim hút máu về chậm
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

Van ĐMC mở Van ĐMC đóng

ĐMC

Thất (T)

Van 2 lá mở

Van 2 lá đóng


Nhĩ (T)

Tâm trương Tâm thu Tâm trương


CUNG LƯỢNG TIM
Lượng máu tim bơm ra trong 1 phút

Cung lượng tim = Tần số tim X Thể tích tâm thu


5000ml/phút 70 lần/ phút 80 ml

Chậm Nhanh
TK phó giao cảm - TK giao cảm Lực co
- Adrenaline( tủy tâm thất
thượng thận)
CUNG LƯỢNG TIM

Cung lượng tim = Tần số tim X Thể tích tâm thu


5000ml/phút 70 lần/ phút 80 ml

TĂNG GIẢM
- Lo lắng, bị kích thích - Chuyển độ ngột từ nằm
- Ăn, vận động sang ngồi/đứng.
- Nhiệt độ môi trường cao - Nhịp tim nhanh
- Có thai. - Suy tim

KHÔNG ĐỔI
- Ngủ
- Thay đổi nhẹ nhiệt độ môi trường
SINH LÝ HỆ MẠCH
ĐỘNG MẠCH
- Hệ ĐM gồm các ống dẫn đàn hồi và có sức cản cao.
- Đặc tính của hệ ĐM: đàn hồi, co thắt
• Tính đàn hồi của động mạch giúp:
+ Máu chảy liên tục trong động mạch
+ Làm tăng lưu lượng máu
• Tính co thắt:
+ Thay đổi thiết diện điều hòa lượng máu
HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
• Lực của máu tác động lên 1 đơn vị diện tích thành
ĐM.
• HA tối đa: HA tâm thu; Thể hiện sức bơm máu của
tim
• HA tối thiểu: HA tâm trương; Thể hiện sức cản của
mạch.
• HA trung bình: Áp suất tạo ra với dòng máu chảy
liên tục
HATB = (HATTh + 2.HATTr)/3
• Hiệu áp: hiệu số giữa HATTh và HATTr
YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH HUYẾT ÁP
BIẾN ĐỔI SINH LÝ CỦA
HUYẾT ÁP
• Tuổi:
– Càng cao, HA càng tăng
– Tăng HA song song độ xơ cứng ĐM.
• Trọng lực:
– HATB ở ĐM ngang tim là 100 mmHg.
– ĐM cao hơn tim 1cm, HA giảm 0.77 mmHg
– ĐM thấp hơn tim 1cm, HA tăng 0.77 mmHg.
BIẾN ĐỔI SINH LÝ CỦA
HUYẾT ÁP
• Chế độ ăn:
– Ăn mặn quá, HA tăng.
– Ăn nhiều thịt, HA cũng tăng
• Vận động:
– Lúc đầu HA tăng
– Sau đó HA giảm dần, nhưng vẫn cao hơn bình
thường.
TĨNH MẠCH
 Thành tĩnh mạch có ít cơ trơn
TM không thay đổi đường kính chủ động
 Lớp mô đàn hồi nhiều
TM có thể nở lớn và chứa lượng máu lớn
HUYẾT ÁP TĨNH MẠCH
Áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)
-Thể hiện khối lượng tuần hoàn và khả năng hoạt động của
tim.
-Bình thường 4 – 10 cm nước.
NGUYÊN NHÂN TUẦN HOÀN TĨNH
MẠCH
Các yếu tố giúp máu về tim:
Van tĩnh mạch chi dưới
Sức co bóp của tim
Sức hút của lồng ngực
Sức ép của cơ hoành
Sức co cơ
Động mạch đập
Trọng lực
MAO MẠCH

• Chỉ 5% máu tuần hoàn ở trong mao mạch.


• Quan trọng nhất, do:
–Có sự trao đổi chất dinh dưỡng
–Trao đổi oxy, CO2 giữa máu và mô.
TRAO ĐỔI CHẤT
- O2 và các chất dinh dưỡng trong máu vận chuyển
qua thành mao mạch vào dịch kẽ và ngược lại CO2
và các chất cặn bã
- Quá trình trao đổi chất ở mao mạch chịu ảnh hưởng
bởi các yếu tố:
+ Áp suất thủy tĩnh của máu
+ Áp suất keo của huyết tương
BẠCH HUYẾT

 Dẫn lưu dịch và protein từ mô kẽ về HTH.


 Đổ vào TM dưới đòn phải và trái.
 V dịch qua mạch bạch huyết / 24h = V huyết tương
toàn cơ thể.
 Phù do:
 V dịch ở mô kẽ quá nhiều
 Mạch bạch huyết bị tắc nghẽn.
BẠCH HUYẾT

Mao mạch máu


Khoảng kẽ
Mao mạch BH
Mạch BH
Ống BH
TM lớn
Tim

Chức năng chính:


1. Duy trì áp lực, thể tích dịch ở khoảng kẽ
2. Vận chuyển các chất có phân tử lượng lớn vào máu: protein,
chất béo, hormone, enzyme.
3. Tham gia hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể

You might also like