You are on page 1of 132

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y
BỘ MÔN NỘI

KHÁM TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP


Đối tượng : BÁC SĨ ĐA KHOA năm3
Học kì II : 2022- 2023

GVC: ThS.BS HÀ THỊ TUYẾT LAN


Email: httuyetlan11@gmail.com

1
MỤC TIÊU

1. Mô tả được những triệu chứng cơ năng và thực thể ở bệnh


nhân hô hấp

2. Trình bày được cơ chế và nguyên nhân của các triệu chứng
hô hấp

3. Trình bày được các hội chứng thường gặp trong hô hấp
CÁC MỐC QUAN TRỌNG ĐẦU MẶT CỔ
Tam giác cổ

Tam giác cổ
trước
Cơ gối đầu

Cơ nâng Tam giác cổ


vai sau
Cơ bậc
thang

Hố thượng đòn
Cơ thang
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Hạch thượng đòn
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
- Hố dưới đòn

Cơ ngực lớn
Cơ Delta

Hố dưới đòn
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

• Ứng dụng qua hố dưới đòn


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

•. Cán ức Góc ức

Thân ức

Mũi kiếm
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

• Khớp ức đòn
Khớp ức đòn
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

• Các khoảng gian sườn


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Cách xác định xương sườn 10

Góc dưới xương bả


vai

Khoảng gian sườn VII


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
Hố trên gai

• Phân khu lồng ngực


- Phía sau

Đường gai vai


Hố dưới gai

Đường xương vai

Đường cột sống


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Phân khu lồng ngực
- Vùng bên

Đường nách trước

Đường nách giữa

Đường nách sau


•. Đường nách sau NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

Cơ ngực lớn

Cơ lưng rộng

Đường nách trước


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Phân khu lồng ngực
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Phân khu lồng ngực
- Phía trước
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Bờ dưới
Mỏm gai ĐS Ngực 3

Khe ngang P

Khe chếch P

Khe chếch P

Bờ dưới
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
Vị trí của phổi
Đỉnh phổi

Đáy phổi

17
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Bờ trước

Bờ trước
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Bờ dưới

Bờ dưới
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

MẶT TRONG

Các ĐM phổi

Các TM phổi

Các Phế quản 20

(P) (T)
.
• Xquang
.
•.
Xquang

•.
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
•.
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
CÂY PHẾ QUẢN
Khí quản Tiểu phế quản tận

Phế quản Tiểu phế


phân thùy Phế quản
chính quản hô hấp

N4 Túi phế nang


Tiểu thùy
phổi
25

Phế nang
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Tiểu thùy phổi

Tiểu động
mạch phổi
Tiểu tĩnh
mạch phổi Tiểu phế quản
hô hấp

Ống phế nang

Vách phế
nang
Túi phế nang
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Cây phế quản
Phế quản hạ phân
thùy

Tiểu phế quản tận

Tiểu phế quản hô hấp

MÀNG hô hấp
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
•.

Tế bào
hồng cầu
trong các
mao mạch

Màng hô
hấp
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
•.

1. Lớp niêm mạc


2. Lớp đệm
3. Lớp cơ Reissesen
4. Lớp sụn và tuyến
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU

• Cấu tạo phế quản 1. Lớp niêm mạc


2. Lớp đệm
3. Lớp cơ Reissesen
4. Lớp sụn và tuyến
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi

31
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Vòng tuần hoàn máu
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
• Khí phế thủng
THẦN KINH X- THẦN KINH LANG THANG

•.
Hạch dưới TK X

Thần kinh X
Nhánh trong và
nhánh ngoài của
TK X
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
Cây phế quản
- Biểu mô
BỆNH ÁN
I. PHẦN HÀNH CHÍNH
II. BỆNH SỬ
- Lý do vào viện
- Quá trình bệnh lí
III. TIỀN SỬ
IV. THĂM KHÁM LÂM SÀNG ( toàn thân, từng cơ quan)
V. CẬN LÂM SÀNG
VI. TÓM TẮT- BIỆN LUẬN- CHẨN ĐOÁN
VII. ĐIỀU TRỊ
VIII. TIÊN LƯỢNG
IX. DỰ PHÒNG
I.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: là những chứng bệnh mà bệnh nhân cảm thấy,
nhận biết rồi khai lại với thầy thuốc và là nguyên nhân đưa bệnh nhân đi
khám.
.
• Tứ chứng Fallot
I.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
1. Ho
- Cơ chế
Thần kinh X
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
1. Ho
- Cơ chế
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Lý do vào viện ( Lý do đến khám) :
Ho kéo dài ≥ 10 ngày và không cải thiện.
Đờm có màu: vàng, xanh, rỉ sắt hoặc có vết máu.
Kèm các triệu chứng khác: sốt cao, ớn lạnh, đau ngực, khó thở, ra mồ hôi
ban đêm, ho lặp lại về đêm, sụt cân, hút thuốc nặng, u hay sưng cổ, ho dai
dẳng dẫn đến thay đổi giọng nói.
Tiếp xúc với người bị lao
Nghi ngờ do phản ứng có hại của thuốc.
Ho gà hoặc viêm tắc thanh quản
Thất bại trong dùng thuốc…
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
1.Ho
• Bị ho từ khi nào ? Ho như thế nào ? Mức độ thường xuyên ? Có đàm hay
không ? Màu gì và lượng bao nhiêu ?
• Có dấu hiệu bất thường gì khác ?
• Có đang dùng thuốc gì để điều trị các bệnh khác ?
• Đã điều trị ho bằng thuốc gì trước đây ? Hiệu quả ?
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Ho
- Thời gian xuất hiện:
+ Cấp : viêm cấp tính phế quản, viêm đường hô hấp ( < 3 tuần )
+ Bán cấp : 3-8 tuần (Lao, viêm phổi áp xe hóa) ( 3-8 tuần)
+ Mạn tính: thường gặp trong bệnh phổi mạn tính ( > 8 tuần )

- Chất tiết:
+ Ho có đờm
+ Ho khan
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
- Giá trị và hướng dẫn chẩn đoán
Ho cấp:
+ Do nhiễm khuẩn: viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai, viêm xoang, viêm
phế quản, viêm phổi, tràn dịch màng phổi
+ Do dị ứng: hen
+ Bệnh ảnh hưởng đến tím tái: phù phổi, do tim và ho sau gắng sức, hoặc
lúc bắt đầu nằm
+ Hít phải bụi hoặc chất kích thích
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Ho kéo dài: thường gặp ở BN hút thuốc
Lưu ý:
- Người nghiện thuốc lá nặng: ho ông ổng -> dấu hiệu ung thư
- Khạc đờm nhiều kèm theo bội nhiễm: K họng thanh quản, rò thực quản,
khí quản…
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

• Số gói.năm = số gói thuốc hút trong 1 ngày * Số năm hút thuốc lá.

• VD: 4 ngày mới hút hết 1 gói trong suốt 40 năm thì số gói.năm = 1/4*40
=10 gói.năm (cái này có ý nghĩa là mỗi ngày hút 1 gói thời gian là 10 năm)
Mỗi ngày hút 2 gói trong suốt 20 năm thì số gói.năm = 2*20 = 40 gói.năm
(mỗi ngày hút 1 gói trong suốt thời gian 40 năm).
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

- Ho kéo dài khò khè ( Hen, COPD)


- Ho từng cơn ( hen)
- Ho ông ổng ( Viêm thanh quản, hạt xơ dây thanh)
- Ho khan từng cơn
- Ho có đờm
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Tính chất đờm
- Thanh dịch, loãng: virus
- Đục, mủ xanh vàng: Vi khuẩn
- Bọt hồng: Phù phổi cấp
- Hạt trai, trong, quánh dính: hen
- Màu gỉ sắt: Hen, viêm phổi
- Mủ nhầy 3 lớp: bọt nhầy, mủ trong ( Giãn PQ)
- Màu chocolate: áp xe phổi amip, áp xe gan amip vỡ vào phổi
- Bã đậu lao
- Máu: Lao, ung thư
- Mùi thối: Do vi khuẩn yếm khí
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Ho ra máu:
- Ít < 50 ml/24h
- Trung bình 50-200ml/24h
- Nhiều > 200ml
- Ho ra máu sét đánh: máu tràn ngập các phế nang, phế quản rất
nhanh→ Bn thường tử vong
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Trong lao có sự tạo thành các hang lao nên khi ho máu, thường sẽ ko
chảy hết ra ngoài mà đọng lại trong hang lao nên càng về sau máu sẽ

thẫm dần vì có sự thoái hóa của máu, và được gọi là có đuôi khái huyết.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
2. Khạc đờm
Cơ chế

Nắp thanh âm
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
2. Khạc đờm
Cơ chế
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
2. Khạc đờm
Cơ chế

Tế bào đài
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

2. Khạc đờm
- Đàm thanh dịch
- Đàm nhầy
- Đàm mủ
- Đàm máu
- Đàm bả đậu
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
2. Khạc đờm
- Khạc ra máu
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
3. Khó thở
- Bình thường 12-20 lần/ phút.
- Thời gian thở ra/ hít vào là 1,4
Dưới 10: khó thở chậm
Trên 24 khó thở nhanh
(Theo chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ARI: thở nhanh
Trẻ dưới 2 tháng tuổi > 60 lần/ phút
Trẻ 2 tháng - 1 tuổi > 50 lần/ phút
Trẻ > 5 tuổi : > 40 lần/ phút)
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
3. Khó thở
Các cơ liên sườn ngoài
kéo xương sườn dưới lên

Các cơ liên sườn trong kéo


xương sườn trên xuống
Các cơ thở ra phụ
.
•.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
.
•.
, Một lực làm cho lồng ngực giãn
ra nhờ vào cơ liên sườn ngoài,
cơ thang, cơ ức đòn chũm

•,
Một lực làm cho lồng ngực
co lại nhờ vào cơ liên sườn
trong, cơ thẳng bụng, các
cơ quan ở bụng
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
•.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Tư thế Fowler

30-45*
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Thở hoành
• Thở ngực
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
3. Khó thở : Các dạng khó thở
- Khó thở vào
- Khó thở ra
- Khó thở cấp tính
- Khó thở dạng Kussmaul
- Khó thở dạng Cheynes- Stokes
- Khó thở từng cơn
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
•.

Nhanh, sâu, đều


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
- Khó thở dạng Cheynes- Stokes

Nhịp thở Cheyne –


Stokes thường gặp
trong suy tim xung
huyết, xuất huyết
não, u não, nhiễm
độc, ure huyết
cao...
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Video
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Dấu rút lõm lồng ngực
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Dấu rút lõm khe liên sườn
• Dâu rút lõm hõm ức, hố thượng đòn
• Dấu hiệu thở gật gù
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
.
• Phân loại khó thở
- Khó thở do phổi Đường hô hấp trên

Đường hô hấp dưới

Nhu mô phổi

Màng phổi
. Khó thở do phổi

Đường hô hấp trên Đường hô hấp dưới Nhu mô phổi Màng phổi
•.
• Viêm amidan, viêm • Hen phế quản • Viêm phổi Tràn dịch màng phổi
nắp thanh quản, viêm • Viêm tiểu phế quản • Phù phổi Tràn khí màng phổi
dây thanh âm cấp • Dập phổi do chấn
• Dị vật đường thở, khối Lâm sàng thương
u chèn ép đường thở • Thở nhanh Lâm sàng
• Tắt mũi do chất tiết • Khò khè • Nhịp thở nhanh
đặc • Tăng công thở • Nhịp tim nhanh
• Bất thường bẩm sinh • Thì thở ra kéo dài • Rên
đường thở(HC Pierre cùng với tang công thở • Giảm oxi máu
Robin) • ho • Ran nổ
• Hẹp thanh môn • Ran ẩm
Lâm sàng
• Tăng công hô hấp thì hít vào
• Thay đổi giọng
• Tiếng thở rít
• Ngực kèm nâng
• Rì rào phê nang giảm
• Di động bụng ngược chiều
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

• Khó thở do tim


Cầu não
• Khó thở do tổn thương
trung tâm hô hấp Hành não
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
.• Phân độ khó thở theo mMRC
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
4. Đau ngực Đau ngực

Không do tim
Do tim

Do mạch vành Không do mạch vành


• Do cơ, da( viêm khớp sụn sườn,
bệnh Zona…)
Viêm màng ngoài tim • Do thực quản( trào ngược dạ dày
Đau thắt ngực thực quản
Nhồi máu cơ tim Tăng áp phổi
Thuyên tắc phồi • Do phổi ( Viêm phổi)
Bóc tách ĐMC • Do màng phổi( Tràn khí màng phổi)
Viêm cơ tim • Do lo âu
• Do túi mật và đường mật
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
4. Đau ngực
Đau kiểu màng phổi

Đau do viêm màng phổi thường khá đặc trưng. Bởi vì lớp niêm mạc phổi dễ
bị kích thích, bất cứ vật gì làm giãn lớp niêm mạc phổi đều sẽ gây đau, bao
gồm cả việc thở.

• Vì vậy, "đau ngực kiểu màng phổi" là cơn đau ngực gây ra bởi hít thở, ho,
hoặc di chuyển ngực. Đau có thể được khu trú đến một vùng ngực (hoặc
vai).
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Nhìn - Sờ - Gõ – Nghe
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1. Nhìn
- Nhìn toàn thể: vẻ mặt, màu da, bất thường da, móng tay,
chân…
1.1 Da
- Màu sắc
- Vết sẹo cũ, tuần hoàn bàng hệ
- Móng tay chân có khum mặt kính đồng hồ, ngón tay dùi
trống….
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• 1. Nhìn
-Toàn thân: Da, niêm mạc
- Tím: Là sự chuyển màu thành xanh hoặc xanh tím của da, niêm
mạc
- Cơ chế do tập trung quá mức các hemoglobin không được oxy
hóa trong máu ( khi Hb khử đạt >5g/dL)
- Tím trung ương: thiếu oxy của hệ thống máu động mạch
- Tím ngoại biên: phản ánh sự giảm lưu lượng máu tuần hoàn
ngoại biên
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• HỒNG CẦU
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
•.
Tím trung ương Tím ngoại biên
Máu nghèo oxy ra khỏi tim Dòng máu chảy chậm và tăng
thời gian lấy oxy ra khỏi máu
Nguyên nhân: tim, phổi, bệnh Thuyên tắc ĐM, TM, giảm
lí máu cung lượng tim
Mọi vị trí Đầu ngón
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Dấu hiệu Schamroth:
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Áp mặt móng của 2 đầu ngón tay của 2 bàn tay vào nhau, thường thì góc
mở giữa 2 móng nhỏ hoặc bằng 0, nếu góc mở lớn thì chính là ngón tay
khum mặt kính đồng hồ (dấu hiệu Schamroth).
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Ngón tay dùi trống
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
TUẦN HOÀN BÀNG HỆ
• Có 3 loại tuần hoàn bàng hệ
- Tuần hoàn bàng hệ chủ trên
- Tuần hoàn bàng chủ - chủ
- Tuần hoàn bàng cửa - chủ
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tĩnh mạch
Tĩnh mạch
• CÁC VÒNG NỐI TM CỬA đơn
thực quản

Tĩnh mạch
rốn
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

U phổi chèn ép tĩnh mạch chủ trên


- Tuần hoàn bàng hệ chủ trên
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Tuần hoàn bàng hệ cửa chủ, chủ chủ

Tuần hoàn bàng hệ chủ chủ


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1. Nhìn
1.2 Hình thể lồng ngực
- Đường kính trước sau/ đường kính ngang lồng ngực: 5/7

Đường kính trước


sau

Đốt sống ngực

Đường kính ngang


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1.2 Hình thể lồng ngực

Lồng ngực hình thùng


Lồng ngực hình ức gà
Lồng ngực giãn lớn 1 bên
Lồng ngực bị xẹp
Lồng ngực bị vẹo
Lồng ngực còi xương
Lồng ngực bị phù và có tuần hoàn
bàng hệ

Cơ chế lồng ngực hình


thùng?
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1.2 Hình thể lồng ngực
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
1.2 Hình thể lồng ngực
- Lồng ngực lõm
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
•.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Dấu Hoover
Khi lồng ngực bị ứ khí nặng, cơ hoành thường bị căng ra. Hậu quả là, khi
cơ hoành co lại ở thì hít vào thì tạo nên di động đi vào, kéo theo bờ sườn,
ngược lại với di động đi xuống bình thường.(Sự dẹt hóa cơ hoành kéo theo
các mảng sườn vào trong)
II. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
2. Sờ
- Khám rung thanh

Rung thanh là âm nói của bệnh nhân


truyền qua thành ngực và dội vào
lòng bàn tay của thầy thuốc đặt trên
ngực bệnh nhân .
II. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
2. Sờ
- Âm nói
II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
2. Sờ
- Khám rung thanh
Cảm nhận tiếng rung thanh của phổi
Dùng mặt trong của lòng bàn tay (phần xương của của lòng bàn tay ở gốc
các ngón tay) hoặc mặt trụ của bàn tay.
Yêu cầu bệnh nhân đọc “một, hai, ba” liên tục.
Dùng hai tay khám rung thanh đối xứng 2 bên, phát hiện sự khác biệt giữa
hai phổi.
II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

• Bệnh lý: nếu rung thanh tăng hơn bình thường thì vùng đó bị đông đặc
phổi, rung thanh giảm hoặc mất là do tràn khí, tràn dịch màng phổi, dày
dính màng phổi.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
RUNG THANH TĂNG
• . THANH GIẢM
RUNG Đông đặc phổi,
• Giọng nói của bệnh nhân quá cao (higher
pitched) hoặc quá nhỏ.
• Sự truyền tải hiện tượng rung từ thanh
quản đến bề mặt thành ngực bị cản trở do
thành ngực trở nên dày hơn.
• Tắc nghẽn của phế quản.
• COPD.
• Biến đổi của màng phổi do tràn dịch, xơ
màng phổi, tràn khí, u thâm nhiễm
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Khám khả năng nở của lồng ngực
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
3. Gõ
3.1 Gõ trực tiếp
3.2 Gõ gián tiếp
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
3. Gõ
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
4. Nghe
Các tiếng sinh lý.
– Tiếng thở thanh khí quản: tạo ra khi không khí đi qua thanh, khí quản và các
phế quản lớn, nghe thấy rõ ở vùng thanh quản, khí quản, vùng xương ức, và
vùng liên bả cột sống. Tiếng thanh khí phế quản thô ráp trong các trường hợp
viêm phế quản.
– Rì rào phế nang: Nghe rõ ở vùng ngoại vi của phổi, nghe rõ ở thì hít vào,
rất nhẹ ở thì thở ra. Rì rào phế nang giảm trong hội chứng đông đặc, tràn
dịch màng phổi, tràn khí màng phổi. Rì rào phế nang mất trong xẹp phổi.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
4. Nghe
- Ran nổ: Nghe rõ trong thì hít vào, âm sắc như tiếng vê tóc, rang muối, không
mất đi sau ho, khạc. Nguyên nhân có ran nổ là do trong các phế nang chứa dịch
xuất tiết ít, dính, quánh, gặp trong viêm phổi, viêm phế quản,… phát ra khi
luồng khí bóc tách các phế nang bị lớp dịch rỉ viêm làm dính lại.
– Ran ẩm: Là tiếng ran xuất hiện khi không khí làm chuyển động dịch xuất tiết
nhầy, hoặc mủ trong phế quản và phế nang. Nghe rõ ở cả hai thì, âm sắc nghe
lọc xọc, ẩm ướt, mất đi khi ho khạc. Nguyên nhân là do trong các phế nang và
phế quản chứa dịch lỏng, nhiều, thường gặp trong phù phổi cấp.
– Ran rít: Nghe thấy cả hai thì, nghe như tiếng gió rít qua khe cửa. Nguyên
nhân do chít hẹp các phế quản vừa và nhỏ. Thường gặp trong hen phế quản.
– Ran ngáy: Nguyên nhân do chít hẹp các khí, phế quản lớn, nghe như tiếng
ngáy ngủ. Gặp trong hen phế quản
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• 4. Nghe
Thổi ống: Là tiếng thở thanh khí quản được dẫn truyền xa quá phạm vi và
bình thường của nó, do nhu mô phổi bị đông đặc.
Thổi hang
Thổi vò
Thổi màng phổi
III. CẬN LÂM SÀNG
1. Quang tuyến
1.1 Rọi Xquang
1.2 Chụp phim
1.3 Chụp cắt lớp
1.4 Chụp phế quản có cản quang
1.5 Chụp huyết phế quản
1.6 Chụp trung thất có bơm hơi vào trung thất để xác định khối u
nằm trong hay ngoài phổi
III. CẬN LÂM SÀNG

•. Calci

• Calci chặn tia X: hình ảnh màu Nước


trắng
• Không khí để tia X xuyên qua: Khí
Màu đen
Mỡ
• Mỡ, nước hấp thu tia X ở mức
trung bình: Xám
III. CẬN LÂM SÀNG

•.

• Tia quá cứng, đâm


• Tia quá mềm, đâm xuyên quá mạnh, các
xuyên thấp, không có chi tiết nào của nhu
chi tiết nào của trung mô không được nhìn
thất được nhìn thấy thấy
III. CẬN LÂM SÀNG
• Các bước đọc Xquang ABCDE
III. CẬN LÂM SÀNG
•.
•.

Mạch máu
III. CẬN LÂM SÀNG
1. Quang tuyến
1.2 Chụp phim
III. CẬN LÂM SÀNG
1. Quang tuyến
1.2 Chụp phim
•.
.
•,
III. CẬN LÂM SÀNG
•.
III. CẬN LÂM SÀNG
1. Quang tuyến
1.3 Chụp CT phổi có thuốc, không thuốc cản quang
III. CẬN LÂM SÀNG
2. Khảo sát đàm
- BK đàm
- Cấy đàm
- Sinh hóa
III. CẬN LÂM SÀNG
3. Khảo sát dịch màng phổi
- Nghe phổi + Phim Xquang
- Vị trí chọc kim (thường ở khoảng
liên sườn 8 – 9 đường nách sau).
Sinh hóa( Rivalta, glucose,..)
III. CẬN LÂM SÀNG
4. Soi phế quản
III. CẬN LÂM SÀNG

5. Khí máu động mạch


III. CẬN LÂM SÀNG
5. Khí máu động mạch
III. CẬN LÂM SÀNG

6. Thăm dò chức năng hô hấp


• Đo chức năng hô hấp là biện pháp sử dụng máy đo các dòng
khí khi hít vào, thở ra, từ đó tính toán được nhiều chỉ số chức
năng phổi quan trọng. Hơn nữa, đây còn là là kỹ thuật thường
được dùng trong chẩn đoán và theo dõi đánh giá mức độ nặng
nhẹ của các bệnh lý hô hấp
III. CẬN LÂM SÀNG
6. Thăm dò chức năng hô hấp
III. CẬN LÂM SÀNG
7. Phản ứng bì lao

Phản ứng IDR dương tính(-): chưa nhiễm lao,


chưa chủng ngừa lao, thuốc thử hư, AIDS, cơ
địa suy kiệt.
Phản ứng IDR dương tính(+) đường kính chỗ
chích nổi đỏ 8-12mm
III. CẬN LÂM SÀNG
7. Phản ứng bì lao
• Phản ứng IDR dương tính(++) > 12mm
• Phản ứng IDR dương tính(+++) chỗ chích bị loét, nổi bọng
nước…
III. CẬN LÂM SÀNG
- Công thức máu, Chức năng đông máu toàn bộ, CRP,
- Xquang phổi
- CT phổi
- Khảo sát đàm: BK đàm, cấy đàm, tb lạ
- Dịch màng phổi: sinh hóa, tế bào lạ, cấy
- Soi phế quản
- Khảo sát khí máu
- Test IDR
Hội chứng thường gặp
Hội chứng nhiễm trùng:
- Sốt
- Môi khô , lưỡi bẩn , vẻ mặt hốc hác , khát nước
- Huyết học : số lượng bạch cầu tăng , có sự thay đổi về tỷ lệ % của
bạch cầu hạt trung tính hoặc BC lympho
Hội chứng đông đặc
Rung thanh tăng
- Gõ đục
- Rì rào phế nang giảm , có tiếng thổi ống
- Rale ẩm vừa, nhỏ hạt
•.
Hội chứng thường gặp
. Hội chứng viêm long đường hô hấp trên
- Ho , hắt hơi
- Sổ mũi , nghẹt mũi
- Ngứa mắt mũi
7. Hội chứng hẹp tiểu phế quản co thắt
- Khó thở chậm , khó thở thì thở ra
- Nghe phổi có nhiều ran rít , ran ngáy
- Xquang phổi có hình ảnh khí phế thũng
8. Hội chứng gắng sức :
Mệt , ho , khó thở xuất hiện khi gắng sức , giảm khi nghỉ ngơi
Hội chứng thường gặp
. Hội chứng tràn khí màng phổi
- Nhìn : lồng ngực căng phồng , giảm cử động lồng ngực , nhịp thở tăng
- Sờ: rung thanh giảm hoặc mất.
- Gõ : tiếng vang trống , cần so sánh giữa hai bên .
- Nghe : rì rào phế nang giảm hoặc mất
Hoặc
- Đau ngực đột ngột, dữ dội
- Khó thở
- Da xanh toàn thân
- Vã mồ hôi
- Mạch nhanh, huyết áp giảm
- Lồng ngực bên tràn khí vồng, bất động
Hội chứng thường gặp
Hội chứng tràn dịch màng phổi ( HC ba giảm )
- Nhìn : lồng ngực bên tràn dịch phồng to hơn , các khoang gian sườn giãn rộng di động kém

- Sờ : rung thanh giảm hoặc mất

- Gõ : đục

- Nghe : rì rào phế nang giảm hoặc mất

Hội chứng suy hô hấp cấp


- Khó thở : nhịp thở nhanh nông > 25lần / phút , hoặc khó thở chậm < 12 lần / phút .

- Co kéo hõm trên xương ức , phập phồng cánh mũi, rút lõm lồng ngực

- Xanh tím

- Mạch nhanh

- Vã mồ hôi, tay chân nóng do giãn mạch.

- Rối loạn thần kinh: lờ đờ, vật vã, hôn mê, có thể co giật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thị Hà Hoa (2020). Nội cơ sở 1. Thành phố Đà Nẵng, Việt
Nam: Đại học Duy Tân
2. J. Larry Jameson (2018). Harrison’s Principle of internal
medicine. Pennsylvania, USA: Mc Grow Hill Education.
3. Lynn S. Bickley (2016). Bates' guide to physical examination
and history taking, Philadelphia, USA: Wolters Kluwer.
4. Nội Khoa cơ sở (2020), Đại học Y Hà Nội

You might also like