You are on page 1of 104

BS.

Vũ Trần Thiên Quân


Bộ môn Sinh Lý - SLBMD
Mục tiêu

1. Mô tả các cấu trúc giải phẫu của hệ hô hấp


2. Giải thích được quá trình thông khí phổi
3. Mô tả tuần hoàn phổi
4. Giải thích được quá trình đổi khí tại phổi
5. Mô tả được quá trình vận chuyển khí trong
máu
6. Giải thích được quá trình điều hòa hô hấp
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ HÔ HẤP

• Định nghĩa
• Bốn giai đoạn
1. Thông khí ở phổi
2. Khuếch tán O2 và CO2 tại phổi
3. Chuyên chở O2 và CO2
4. Trao đổi O2 và CO2 tại tế bào
-> Luôn luôn được điều chỉnh
I. GIẢI PHẪU HỌC
HỆ HÔ HẤP
I. GIẢI PHẪU HỌC HỆ HÔ HẤP

1. Lồng ngực
1.1. Cấu trúc: lồng kín, đáy là
cơ hoành.
– Phần cố định
– Phần di động
1.2. Vai trò: thay đổi thể tích
– Trên dưới
– Trước sau
– Ngang
I. GIẢI PHẪU HỌC HỆ HÔ HẤP
2. Cơ Hô Hấp
2.1. Gồm hai nhóm:
Hít vào
– Bình thường: cơ hoành, cơ liên sườn ngoài
– Gắng sức: nhóm cơ tăng đường kính trước
sau, nhóm cơ làm giảm kháng lực
Thở ra
– Bình thường: không
– Gắng sức: cơ liên sườn trong, cơ thẳng bụng
I. GIẢI PHẪU HỌC HỆ HÔ HẤP

3. Màng
phổi: lá tạng
và lá thành
I. GIẢI PHẪU HỌC HỆ HÔ HẤP
4. Đường Dẫn Khí
Đường HH trên: mũi, hầu, thanh quản
Đường hô hấp dưới: đường hô hấp trung tâm
và đường hô hấp nhỏ
– Khí quản
– Phế quản Đường dẫn khí
– Tiểu phế quản
– Tiểu phế quản hô hấp
– Ống phế nang Đơn vị hô hấp
– Phế nang
Tên Thế hệ

Khí quản

Vùng dẫn khí đon thuần


Phế quản

Tiểu phế quản

Tiểu phế quản tận cùng

Tiểu phế quản


hô hấp
Vùng hô hấp

Ống phế nang

Phế nang
Cross section of the trachea showing the
C-shaped tracheal cartilage

In a cross-section of a large bronchus the lining of respiratory


epithelium (E) and the mucosa are folded due to contraction of
its smooth muscle (SM). At this stage in the bronchial tree, the
wall is also surrounded by many pieces of hyaline cartilage (C)
and contains many seromucous glands (G) in the submucosa
which drain into the lumen. In the connective tissue surrounding
the bronchi can be seen arteries and veins (V), which are also
branching as smaller and smaller vessels in the approach to the
respiratory bronchioles. All bronchi are surrounded by distinctive
lung tissue (LT) showing the many empty spaces of pulmonary
alveoli. X56. H&E
I. GIẢI PHẪU HỌC HỆ HÔ HẤP

5. Phổi
Cấu tạo
– Phế nang
– Tế bào khác
– Hệ thống mạch máu
II. QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ
QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ

• P phế nang < P khí trời -> khí vào phổi


• P phế nang > P khí trời -> khí ra phổi
• Chênh lệch P phế nang < 0 : kiểu thở âm
• Chênh lệch P phế nang > 0 : kiểu thở
dương
QUÁ TRÌNH THÔNG KHÍ
Sự thay đổi áp
suất phế nang,
màng phổi trong
quá trình hô hấp
Đánh giá thông khí

• Thông khí phút = KLT x TSHH


• Thông khí phế nang
TKPN = TSHH x (KLT – KC)
TÍNH ĐÀN HỒI CỦA
PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

Tính đàn hồi của phổi


• 1/3 do sợi đàn hồi
• 2/3 do dịch lót phế nang
Suất đàn của phổi
TÍNH ĐÀN HỒI CỦA PHỔI
VÀ LỒNG NGỰC

• Sức căng bề mặt


TÍNH ĐÀN HỒI CỦA
PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

• Định luật LaPlace


P = 2T/r
Surfactant (chất hoạt diện)

Surfactant (chất hoạt diện)


• Tế bào biểu bì loại 2
• Gồm - Dipalmitoyl phosphatidyl choline
- Apoprotein
- Ca++
Bạch cầu đơn
Sợi lưới nhân

Sợi đàn hồi

Tế bào phế
nang type II

Màng phế
nang – mao
mạch
Phế nang

Hồng cầu
Tế bào phế Trao đổi O2
nang type I

Đại thực bào Trao đổi CO2


phế nang

Hồng cầu
trong mao
mạch Khoang kẽ

Dịch lót phế nang


chừa surfactant
Surfactant (chất hoạt diện)

Vai trò surfactant


1) Giảm sức căng bề mặt
P = 2T/R
2) Ổn định đường kính các phế nang
3) Chống phù phế nang
CÁC PHẢN XẠ BẢO VỆ
ĐƯỜNG DẪN KHÍ

• Phản xạ hắt hơi


• Phản xạ ho
• Phản xạ nuốt
Phản xạ hắt hơi

Phản xạ hắt hơi:


hướng tâm theo
dây V, lưỡi gà hạ
thấp lúc tống khí -
> khí qua mũi
Phản xạ ho

• Phản xạ ho: kích thích -> thần kinh X -> hành não ->
chuỗi phản xạ -> cơ hô hấp -> hít vào 2,5 lít + đóng nắp
thanh quản, khép dây thanh -> co mạnh cơ bụng -> mở
nắp thanh quản, dây thanh -> tống khí ra
Phản xạ nuốt
III. TUẦN HOÀN PHỔI
MỞ ĐẦU

• Hai hệ thống tuần hoàn riêng biệt: tuần


hoàn phổi và toàn thân.
– Tuần hoàn phổi mang máu tĩnh mạch từ tim
lên phổi và mang máu động mạch từ phổi về
tim.
– Tuần hoàn phổi tương đồng với tuần hoàn
toàn thân do nó nhận tất cả cung lượng tim.
Tuần hoàn phổi và
tuần hoàn hệ thống

Hình 3. Áp lực
trong tuần hoàn
phổi và toàn thân
• Tuần hoàn phổi có nhiều chức năng tạo thuận
lợi cho sự trao đổi khí.
• Ngoài trao đổi khí, tuần hoàn phổi có 3 chức
năng: bộ phận lọc, cơ quan chuyển hóa và dự
trữ máu.
– Bộ phận lọc: Động mạch phổi nhỏ và mao mạch nhốt
các huyết khối và thuyên tắc
– Dự trữ máu: khoảng 500 ml (10% thể tích tuần hoàn)
nằm trong tuần hoàn phổi.
Giường mao mạch phổi
SỰ TRAO ĐỔI DỊCH
TRONG MAO MẠCH PHỔI
Lực starling
• Áp lực thủy tĩnh và áp lực keo trong và ngoài mao
mạch
• Sức căng bề mặt và áp lực phế nang.

Phù phổi: tăng bất thường áp lực mao mạch, tính


thấm thành mạch, sức căng bề mặt phế nang hay
giảm áp lực keo.
SỰ TRAO ĐỔI DỊCH
TRONG MAO MẠCH PHỔI
IV. TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
V. VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG MÁU
VI. ĐIỀU HÒA HÔ HẤP
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ VỊ

You might also like