You are on page 1of 44

ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ

BỆNH NHÂN KHÓ THỞ


BỘ MÔN CẤP CỨU ĐA KHOA
BS DƢƠNG PHÚC THÁI

hoidapccdk@gmail.com
MỤC TIÊU

• Tiếp cận chẩn đoán một bệnh nhân khó thở

• Xử trí khó thở tại khoa cấp cứu


NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
TỔNG QUAN
ĐỊNH NGHĨA

Khó thở là thuật ngữ để mô tả cảm giác chủ quan của bệnh nhân,
không thể thở một cách thoải mái. Bao gồm nhiều loại cảm giác khác
nhau về tính chất và cường độ. Cảm giác này xuất phát từ sự tương
tác của nhiều yếu tố sinh lý bệnh, tâm lý, xã hội và môi trường. Có thể
gây ra các đáp ứng thứ phát về sinh lý bệnh và hành vi.
TỔNG QUAN

• Một trong những nguyên nhân thường gặp khiến bệnh


nhân đến khoa cấp cứu
• Là một thách thức về mặt chẩn đoán và xử trí
• Đánh giác các bước ABC. Nếu chưa cần can thiệp, thực
hiện thăm khám, hỏi bệnh sử, xét nghiệm để xác định
chẩn đoán
NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
SINH LÝ BỆNH
SINH LÝ BỆNH
NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN THƢỜNG GẶP
NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

Khó thở này là


do……

Tim mạch? Hô hấp?


Nguyên nhân
- Tiếng tim bất thường - Âm thở bất thường

- ECG - Xquang phổi khác?


- Siêu âm
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
YẾU TỐ GỢI Ý NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ DO TIM

Tiền sử Xquang phổi


• Suy tim • Sung huyết phổi
• BMV, nhồi máu cơ tim • Phù phổi
Triệu chứng cơ năng • Bóng tim lớn
• Khó thở khi nằm ECG
• Khó thở khi gắng sức • Rối loạn nhịp
• Khó thở kịch phát về đêm • Thiếu máu cơ tim
Triệu chứng thực thể
• Phù
• Tiếng tim bất thường
• TM cổ nổi, phản hồi gan TM cổ (+)
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
Dấu hiệu sắp cảnh báo sắp ngƣng thở
• Suy giảm trạng thái ý thức

• Không thể duy trì thở gắng sức

• Xanh tím
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
Dấu hiệu suy hô hấp nặng
• Có kéo, sử dụng cơ hô hấp phụ

• Nói ngắt quãng

• Không thể nằm ngữa

• Vã mồ hôi, da sẫm màu

• Kích thích
CẬN LÂM SÀNG
Xquang phổi

Suy tim
CẬN LÂM SÀNG
Xquang phổi

Viêm phổi
CẬN LÂM SÀNG
Xquang phổi

Tràn khí màng phổi


CẬN LÂM SÀNG
Xquang phổi

Chấn thương ngực, gãy xương


sườn, dập phổi
CẬN LÂM SÀNG
Siêu âm

Siêu âm là công cụ hiệu quả trong chẩn đoán một số bệnh lý gây khó thở:

• Chèn ép tim

• Tràn khí, tràn dịch màng phổi

• Thiếu máu cục bộ cơ tim (rối loạn vận động vùng)

• Thuyên tắc phổi (thấy huyết khối TM sâu, căng dãn tim phải, trong bối cảnh lâ
m sàng phù hợp)
CẬN LÂM SÀNG
ECG
CẬN LÂM SÀNG
ECG
CẬN LÂM SÀNG
ECG
CẬN LÂM SÀNG
Siêu âm

Chèn ép tim
CẬN LÂM SÀNG
Siêu âm

Tràn dịch màng phổi


CẬN LÂM SÀNG
Men tim (troponi T, I)

• Men tim tăng gợi ý thiếu mau cục bộ cơ tim

• Một giá trị men tim đơn độc bình thường không có giá trị loại trừ ACS

• Có thể tăng trong một số bệnh lý: PE, viêm màng ngoài tim, sepsis,
suy thận, viêm cơ tim
CẬN LÂM SÀNG
BNP

<100 pg/ml 100-500 pg/ml >500 pg/ml

Giá trị tiên lượng âm tính Không thể phân biệt ADHF Giá trị tiên lượng dương
ADHF trên 90% và các nguyên nhân khác tính ADHF trên 90%
CẬN LÂM SÀNG
Khác
• D-Dimer

• Khí máu ĐM (TM)

• Theo dõi CO2 (CO2 cuối thì thở ra)

• CT scan ngực

• VQ scan

• Lưu lượng đỉnh và chức năng hô hấp


NỘI DUNG CHÍNH
1
• TỔNG QUAN

2
• SINH LÝ BỆNH

3
• NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

4
• TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

5
• XỬ TRÍ
XỬ TRÍ
MỤC TIÊU

• Đảm bảo đường thở và thông khí

• Đảm bảo oxy hóa máu (PaO2 >60mmHg, SaO2 >90%)

• Điều trị bệnh lý nguyên nhân


XỬ TRÍ
Xử trí chung

• Cung cấp oxy

• Lập đường truyền TM và lấy máu làm xét nghiệm

• Theo dõi bằng monitor

• Đưa các dụng cụ can thiệp đường thở đến bên cạnh bệnh nhân
XỬ
TRÍ
XỬ TRÍ
Các trường hợp không cấp cứu

• Hầu hết các trường hợp có thể xác định chẩn đoán hoặc nhu cầu
nhập viện dựa trên bệnh sử, thăm khám, ECG và xquang ngực

• Những trường hợp không đưa ra được chẩn đoán cần phân loại và
điều trị bệnh nhân dựa trên bối cảnh lâm sàng và nguy cơ
BỐ TRÍ

Chẩn
đoán
Tình
Nguy cơ
trạng

BỐ
TRÍ
CASE 1
Bệnh nhân nam 35 tuổi tiền sử hen phế quản có dị ứng với đậu phộng. Sau khi
ăn bánh không rõ loại trên đường đi làm về. Bệnh nhân khó thở, khò khè, có sử
dụng salbutamol xịt nhưng không đỡ nên vào viện
Lúc vào viện bệnh nhân khó thở, ngồi gập người tới trước, kích thích, co kéo
hõm ức, hố thượng đòn
Sinh hiệu: mạch 120l/p HA 130/60 nhịp thở 24 SpO2 85%
Hai phổi giảm thông khí, nghe nhiều rale rít rale ngáy
a. Chẩn đoán và xử trí và theo dõi của anh chị trên bệnh nhân này
b. Sau lần khí dung đầu tiên, bệnh nhân không đỡ khó thở, vẫn còn thở gắng
sức, lúc này bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đau bụng quặn từng cơn kèm nô
n mữa. Chẩn đoán của anh chị là gì, vì sao và xử trí tiếp theo.
CASE 2
Bệnh nhân nam 62 tuổi, tiền sử COPD lần này vào viện do mệt, khó thở đột ngột
nữa giờ trước, được người nhà đưa vào viện
Lúc vào viện:
Tỉnh, HA 150/70 nhiệt 37 mạch 120 nhịp thở 25 Sp02 86%
Bệnh nhân khó thở nói ngắt quảng
Nghe phổi thấy nhiều rale ngáy rale ẩm

Chẩn đoán và xử trí?


CASE 2
Bệnh nhân được thở oxy 3l/p
Khí dung combivent
TM solumedrol
Đặt đường truyền TM và mắc monitor theo dõi
Sau lần khí dung đầu: bệnh nhân vẫn khó thở: SpO2 giảm còn 80%
Hỏi người nhà cho biết trước đó bệnh nhân không có sốt, ho cũng như khạc đàm

Chẩn đoán và xử trí tiếp theo?


CASE 2
Bệnh nhân được khí dung combivent lần 2 sau đó 5 phút
Tình trạng bệnh xấu đi, SpO2 giảm còn 65%

Chẩn đoán và xử trí tiếp theo?


CASE 2
CASE 2
Bệnh nhân được điều trị với
Furosemid TM
Nitroglycerin SE

Sau đó bệnh nhân cải thiện dần


Và được đưa đi PCI
THẢO LUẬN

Hoidapccdk@gmail.com

You might also like