You are on page 1of 92

GIẢI PHẪU SINH LÝ

THẬN NIỆU
MỤC TIÊU

- Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu


- Mô tả được hình thể trong, hình thể ngoài và các
liên quan của các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu
- Trình bày được cơ chế lọc của thận và những yếu
tổ ảnh hưởng đến quá trình tạo nước tiểu của thận
GIẢI PHẪU THẬN – TIẾT NIỆU
HỆ TIẾT NIỆU
Hệ tiết niệu bao gồm:

THẬN(2)

NIỆU QUẢN(2)

BÀNG QUANG(1)

NIỆU ĐẠO(nam, nữ)


THẬN
VỊ TRÍ:

Thận nằm sau phúc mạc


Góc của thận được tạo bởi giữa xương sườn XI
và đoạn cột sống thắt lưng.
Thận phải thấp hơn thận trái 2cm vı̀ ̀ có gan đè
lên. Cực dưới thận phải cách mào chậu 3 cm, còn
cực dưới thận trái cách mào chậu 5 cm.
THẬN
VỊ TRÍ:

PHÚC MẠC
THẬN
VỊ TRÍ:

THẬN TRÁI:
THẬN PHẢI: BỜ TRÊN X. SƯỚN XI
BỜ DƯỚI X. SƯỚN XI

3 cm 5 cm

Phía sau
rốn thận
trái ngang
mức L1
Thận: hình hạt đậu, có 2 mặt, 2 bờ, 2 cực

Phía trước rốn thận trái ngang mức môn vị


THẬN
KÍCH THƯỚC- HÌNH THỂ NGOÀI:

CỰC TRÊN

Thận dày 3 cm, rộng


6cm, dài 12cm
Trên Xquang: mỗi
thận cao = 3 đốt sống
BỜ NGOÀI TL
BỜ TRONG

CỰC DƯỚI
THẬN
MẠC THẬN:
THẬN

LÁ TRƯỚC

LÁ SAU

MỠ CẠNH THẬN
MẠC THẬN MỠ QUANH THẬN
MẠC THẬN: THẬN
CƠ HOÀNH

LÁ SAU

LÁ TRƯỚC

THẬN

MẠC CHẬU
THẬN
LIÊN QUAN: TUYẾN T.THẬN (T)

TUYẾN T.THẬN (P) DẠ DÀY

LÁCH

GAN TỤY

HỔNG TRÀNG

TÁ TRÀNG KẾT TRÀNG

KẾT TRÀNG

THẬN PHẢI THẬN TRÁI


MẶT TRƯỚC
LIÊN QUAN:
THẬN
X.SƯỜN XI
X.SƯỜN XII
CƠ HOÀNH
X.SƯỜN XII

CƠ HOÀNH

CƠ NGANG BỤNG
CƠ NGANG BỤNG
CƠ VUÔNG TL
CƠ VUÔNG TL
CƠ THẮT LƯNG

CƠ THẮT LƯNG

THẬN TRÁI THẬN PHẢI


MẶT SAU
THẬN

Cấu tạo mô học: nhu mô thận và xoang thận


a. Nhu mô thận:
Đại thể: vỏ thận (cột thận, tiểu thùy vỏ)
tủy thận (8-18 tháp thận, nhú thận)
b. Xoang thận: thông ra ngoài rốn thận
 Ống thận  ống góp  ống nhú  8-18 đài thận
nhỏ  2-3 đài thận lớn  bể thận
THẬN
CỘT THẬN (BERTIN)
HÌNH THỂ TRONG:

VỎ THẬN

ĐÀI THẬN NHỎ ( 7- 14) TỦY THẬN

ĐÀI THẬN LỚN (3- 4)

BỂ THẬN

NIỆU QUẢN NHU MÔ THẬN

XOANG THẬN
THẬN
CẤU TẠO:

XOANG THẬN Laø khoang roãng môû ra roán thaän

ĐÀI THẬN NHỎ

ĐÀI THẬN LỚN

ROÁN THAÄN
BỂ THẬN

NIỆU QUẢN
THẬN

ROÁN THAÄN chöùa caùc TP


ñi qua cuoáng thaän:

HT ÑAØI BEÅ THAÄN

MAÏCH MAÙU

THAÀN KINH

TOÅ CHÖÙC MÔÕ


THẬN
Rốn thận
Là phần lõm thuộc bờ trong của thận, gồm các
thành phần : Động mạch thận, tĩnh mạch thận,
thần kinh và bể thận.
Cuống thận:
Gồm các thành phần đi vào rốn thận như động
mạch thận, thần kinh và bạch mạch, còn tĩnh
mạch thận và niệu quản từ rốn thận đi ra.
THẬN
Vỏ thận

Nhu mô thận có 2
vùng: tủy và vỏ
ĐM THẬN
Đơn vị chức năng
của thận là
nephron Tủy thận
THẬN
CẤU TẠO:
COÄT THAÄN

TIEÅU THUØY VOÛ PHAÀN VOÛ

THAÙP THAÄN

PHAÀN TUÛY
BAO XÔ THAÄN
NHUÙ THAÄN

NHU MÔ THẬN
THẬN
CẤU TẠO:

PHAÀN TIEÅU
THUØY VOÛ
THẬN
CẤU TẠO VI THỂ:

1.000.000 NEPHRON
Phaàn löôïn
TIEÅU THEÅ THAÄN

ỐNG LƯỢN GẦN ỐNG LƯỢN XA

Phaàn tia vaø caùc


oáng thu thaäp
QUAI HENLÉ

ỐNG THU THẬP


cuộn mạch
bao Bowman
ống lượn gần
quai Henle
ống lượn xa

Đài thận nhỏ, Đài thận lớn, Bể thận


THẬN
CẤU TẠO VI THỂ:
TIEÅU THEÅ THAÄN

TIỂU ĐỘNG
TIỂU ĐỘNG MẠCH XUẤT
MẠCH NHẬP

NANG BOWMANN
Cuoän mao maïch
NEPHRON

o Các ống thận


 Ống lượn gần là đoạn nối tiếp với nang Bowman
 Quai Henle : tiếp theo ống lượn gần, hướng về tủy thận.
 Ống lượn xa nối giữa ngành lên quai Henle với ống thẳng, ống
góp.
 Ống thẳng, ống góp nối từ ống lượn xa đến gai thận.
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN:

ĐM THẬN

TM THẬN TLI

ĐM CHỦ
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN:

CAÙC ÑM CUNG

ÑM THAÄN

CAÙC ÑM GIAN
TIEÅU THUØY
ÑM PHAÂN THUØY

ÑM GIAN THUØY
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN:

ĐỘNG MẠCH NHẬP


ĐỘNG MẠCH GIAN TIỂU THÙY

ĐỘNG MẠCH CUNG


THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN:

ÑM NHAÄP
ÑM XUAÁT

CUOÄN MMAÏCH
TM SAO

TM GIAN TIEÅU
THUØY

TM CUNG

TM GIAN THUØY

TM THAÄN

TM CHUÛ BUÏNG
NIỆU QUẢN

 Ống xơ cơ, dài 25 – 28cm, đường kính 3 – 5mm


 Chia 2 đoạn: bụng và chậu (ngang mào chậu)
 3 chỗ hẹp: khúc nối bể thận – niệu quản
bắt chéo ĐM chậu
trong thành bàng quang
NIỆU QUẢN

THẬN

NIỆU QUẢN
ĐOẠN BỤNG

NIỆU QUẢN
ĐOẠN CHẬU

BÀNG QUANG
NIỆU QUẢN
Đoạn bụng (dài khoảng 10 -12 cm): Bắt đầu từ
chỗ nối bể thận – niệu quản đến đường cung
xương chậu.
Đoạn chậu hông (Dài 13- 15 cm): Từ đường
cung xương chậu đến Bàng Quang.
NIỆU QUẢN
BỂ THẬN- NIỆU QUẢN

ĐOẠN BỤNG
10-12 cm

NIỆU QUẢN- BÓ MẠCH CHẬU

ĐOẠN CHẬU
13-15 cm

NIỆU QUẢN- BÀNG QUANG


NIỆU QUẢN

Bắt chéo:
Nam: niệu quản bắt chéo ống dẫn tinh và đi giữa
túi tinh và đáy Bàng quang.
Nữ: niệu quản bắt chéo động mạch tử cung.
NIỆU
NIỆU QUẢN ĐOẠN CHẬU:
QUẢN
LIÊN QUAN PHÍA SAU (NAM):

NIỆU QUẢN

MẶT SAU
BÀNG QUANG

ỐNG DẪN TINH


BẮT CHÉO
PHÍA TRƯỚC
NIỆU QUẢN

BÓNG TINH

NIỆU ĐẠO
TIỀN LIỆT TUYẾN
TÚI TINH
NIỆU QUẢN
NIỆU QUẢN ĐOẠN CHẬU:
LIÊN QUAN PHÍA TRƯỚC (NỮ):

ĐỘNG MẠCH
CHẬU TRONG

NIỆU QUẢN
MẶT TRƯỚC
TỬ CUNG ĐỘNG MẠCH
TỬ CUNG

ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG BẮT CHÉO


PHÍA TRƯỚC NIỆU QUẢN
BÀNG QUANG CÁCH CỔ TC 0,5 cm

ÂM ĐẠO
NIỆU QUẢN
* Lớp vỏ có nhiều mạch máu nhỏ và một số tế bào
hạch chi phối hoạt động tự động của niệu quản
* Lớp cơ có 3 lớp: Lớp cơ dọc ở ngoài, trong và lớp
cơ vòng xen giữa 2 lớp cơ dọc
* Lớp niêm mạc ở trong cùng
Nước tiểu chảy vào bàng quang không thành dòng
liên tục mà thành những dòng ngắn phun ra mỗi 10 –
30 giây do tác động của những làn sóng nhu động
xuất phát từ bể thận và đi dọc xuống khắp niệu quản
NIỆU QUẢN
CẤU TẠO:

NIÊM MẠC CƠ: DỌC, VÒNG, DỌC

BAO NGOÀI
BÀNG QUANG

Baøng quang
BÀNG QUANG
 Hình thể thay đổi tùy lượng nước tiểu
 Dung tích trung bình 250 – 300ml  2 – 3 lít
 Tứ diện: Mặt trên: phúc mạc bao phủ
2 Mặt dưới – bên: ngoài phúc mạc
Mặt sau: nam  trực tràng
nữ  tử cung, âm đạo
Đỉnh: dây chằng rốn
Đáy: tam giác bàng quang
BÀNG QUANG
HÌNH THỂ NGOÀI:
Laø khoái töù dieän tam giaùc goàm 4 maët:

MẶT TRÊN
ĐỈNH
(DÂY CHẰNG
RỐN GIỮA)

MẶT SAU
(ĐÁY)
HAI MẶT DƯỚI BÊN

CỔ BÀNG QUANG
BÀNG QUANG
Naèm döôùi pm, trong chaäu hoâng beù

TÚI CÙNG SAU


TÚI CÙNG TRƯỚC DOUGLAS

BÀNG QUANG

XƯƠNG MU TRỰC TRÀNG

TUYẾN TIỀN LIỆT


BÀNG QUANG

v Mặt sau
Mặt này còn gọi là đáy bàng quang hình tam giác
mà đỉnh là lỗ niệu đạo
•Nam giới: với túi tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền
liệt và trực tràng
•Nữ giới: Liên quan phía trên với cổ tử cung,
phía dưới với âm đạo

46
BÀNG QUANG
HÌNH THỂ NGOÀI:

MẶT SAU
BÀNG QUANG

BÓNG TINH

NIỆU ĐẠO
TIỀN LIỆT TUYẾN
TÚI TINH
BÀNG QUANG
v Mặt trước dưới gồm có:
Dây chằng bàng quang – mu

Cân rốn trước bàng quang

Khoang trước bàng quang trong chứa đầy mô mỡ


và mạch máu dễ bị nhiễm trùng

49
BÀNG QUANG

v Vòm bàng quang


• Là phần di động trung gian, khi bàng quang đầy
nước tiểu phần này lồi lên trên phía bụng (Trong
trường hợp bị bí đái) ta sờ thấy vòm trên thành
bụng gọi là cầu bàng quang.
v Đáy bàng quang

• Là phần cố định hai lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo


tạo thành tam giác bàng quang (Oddi)

51
BÀNG QUANG
v Thành bàng quang
o Lớp ngoài là thanh mạc

o Lớp giữa là lớp cơ gồm 3 loại thớ cơ: Dọc ở ngoài,


vòng ở giữa và chéo ở trong
o Lớp trong: lớp dưới niêm mạc (không có ở vùng
tam giác BQ)
o Lớp trong là lớp niêm mạc có tam giác bàng quang
(Oddi), ở phía trên 2 lỗ niệu quản có nếp gấp niêm
mạc nên không trào ngược nước tiểu từ bàng
quang lên niệu quản được
53
BÀNG QUANG

NIÊM MẠC

DƯỚI NIÊM MẠC

CƠ DỌC- VÒNG- DỌC

THANH MẠC
BÀNG QUANG
HÌNH THỂ TRONG:

NIỆU QUẢN

5 cm DÂY CHẰNG
RỐN GIỮA

2,5 cm
LỖ NIỆU QUẢN

LỖ NIỆU ĐẠO TRONG

NIỆU ĐẠO
TIỀN LIỆT TUYẾN
BÀNG QUANG
- Bàng quang được cố định vững chắc nhất ở đáy và
cổ bàng quang. Cổ bàng quang được gắn chặt vào
hoành chậu, tiếp nối với bàng quang là tuyến tiền
liệt và niệu đạo gắn chặt vào hoành niệu đục.
- Ðỉnh bàng quang có dây chằng rốn giữa do ống
niệu rốn hóa xơ và bít tắc lại treo đỉnh bàng quang
vào mặt sau rốn.
- Hai mặt dưới bêncó dây chằng rốn trong do động
mạch rốn hóa xơ tạo thành, có nhiệm cố định 2 mặt
dưới bên của bàng quang.
56
NIỆU ĐẠO
NIỆU ĐẠO NAM:

NIỆU ĐẠO NAM


16 cm
NIỆU ĐẠO NAM
o Dài 16 cm, đoạn tiền liệt tuyến và đoạn màng là
cố định, đoạn xốp là tự do.
o Niệu đạo nam còn gọi niệu đạo niệu – sinh dục vì
làm 2 chức năng là:
 Dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài môi trường

 Đường dẫn tinh dịch

59
Phân đoạn
 Về giải phẫu: chia làm 3
đoạn
 Đoạn tiền liệt

 Đoạn màng

 Đoạn xốp

 Về sinh lý: chia 2 đoạn


 Niệu đạo sau: gồm
đoạn tiền liệt và đoạn
màng
 Niệu đạo trước:
đoạn xốp
14:14:36 60
NIỆU ĐẠO NAM
NIỆU ĐẠO NAM:

Nieäu ñaïo tieàn lieät

Nieäu ñaïo maøng

Nieäu ñaïo xoáp


NIỆU ĐẠO NAM

+ Đoạn niệu đạo tuyến tiền liệt: dài 3 cm, cố định


và xuyên qua tuyến tiền liệt đi từ đáy bàng quang
xuống, tuyến tiền liệt bao bọc phía trước niệu đạo,
ở mặt sau có các lỗ đổ vào của tuyến tiền liệt và 2
ống phóng tinh, cơ thắt trơn niệu đạo nằm sát cổ
bàng quang và cả trên tuyến tiền liệt.
Ở 1/3 giữa và 1/3 dưới của đoạn tiền liệt tuyến mào
niệu đạo nở rộng thành một lồi hình bầu dục gọi là
lồi tinh
62
NIỆU ĐẠO NAM

+ Đoạn niệu đạo màng, dài 1,5 cm, cố định, xuyên qua cân
đáy chậu giữa nên dễ bị dập hoặc đứt khi bị chấn thương vỡ
khung chậu có di lệch và có cơ thắt vân niệu đạo bao quanh.
+ Đoạn niệu đoạn xốp, dài 12 cm di động, khi niệu đạo đi
tới bờ dưới xương mu xuyên vào vật xốp và nằm trong vật
xốp, thông ra ngoài bởi lỗ tiểu tiện (Miệng sáo). ở mặt dưới
có lỗ tuyến Coopper đổ vào. Đoạn này còn chia làm 2 phần:
Niệu đạo đáy chậu
Niệu đạo dương vật, hoàn toàn nằm trong vật xốp

63
NIỆU ĐẠO NAM

 3 CHỖ PHÌNH:
- LỒI TINH
- HÀNH XỐP
- HỐ THUYỀN

 4 CHỖ HẸP:
- CỔ BÀNG QUANG ( LỖ NIỆU ĐẠO TRONG)
- NIỆU ĐẠO MÀNG
- NIỆU ĐẠO XỐP
- LỖ SÁO ( LỖ NIỆU ĐẠO NGOÀI)
NIỆU ĐẠO NAM

LỒI TINH
-Lỗ Ống phóng tinh
- Lổ túi bầu dục

HÒANH NIỆU DỤC


Tuyến hành niệu đạo

HỐ THUYỀN
NIỆU ĐẠO NAM

* Lớp cơ: Thớ vòng ở ngoài thớ dọc ở trong


(Giống niệu quản)

* Lớp dưới niêm mạc: Biến thành lớp mạch, trong


có nhiều hang tĩnh mạch tạo thành vật xốp

* Lớp niêm mạc có nhiều nếp dọc, hốc và nhiều


tuyến tiết nhầy đổ vào
66
NIỆU ĐẠO NAM

* Động mạch do các nhánh động mạch lân cận cấp máu
- Nhánh động mạch tuyến tiền liệt
- Nhánh động mạch trực tràng dưới
-Nhánh động mạch bàng quang dưới.

* Thần kinh tách từ đám rối hạ vị và TK thẹn trong.

67
NIỆU ĐẠO NỮ

NIỆU ĐẠO NỮ
4 cm
NIỆU ĐẠO NỮ
 Tương ứng với đoạn niệu đạo tiền liệt và niệu đạo
màng
 Ngắn: 3-4cm, chia 2 đoạn cố định là chậu hông và
đáy chậu
- Niệu đạo chậu hông : có cơ thắt trơn cổ BQ. Liên
quan âm đạo phía sau (chú ý thủ thuật sản khoa có thể
gây dò ).
- Niệu đạo đáy chậu : xuyên qua cân đáy chậu giữa có
cơ thắt vân, 2 bên liên quan cơ nâng hậu môn và 2 vật
hang của âm vật.
14:14:37 69
SINH LÝ THẬN – TIẾT NIỆU
CHỨC NĂNG THẬN

 Thận có nhiệm vụ tạo nước tiểu, để thực hiện 2


chức năng chính
 bài xuất phần lớn những sản phẩm cuối cùng của
chuyển hóa trong cơ thể
 điều hòa nồng độ các thành phần của dịch cơ thể.

 Thận còn tham gia vào một số quá trình nội tiết của
cơ thể.
MÀNG LỌC CẦU THẬN
 Màng lọc cầu thận: 3 lớp: lớp tế bào nội mô mao
mạch cầu thận, màng đáy, lớp tế bào có chân của
bao Bowman

Màng lọc cho đi qua Màng lọc không cho


đi qua
Các chất tan trong nước Tế bào máu
< 5200 : glucose, ion, Albumin
creatinin, acid amin
Màng lọc cầu thận
DÒNG MÁU THẬN, NEPHRON
Áp suất trong mạch máu Thận

ĐM THẬN
P=100mmHg

MM THẬN
P= 60 mmHg

MM quanh ống THẬN


P= 13 mmHg
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ÁP SUẤT
LỌC
 Áp suất trong mao mạch cầu thận(huyết áp)
=60mmHg, tác dụng đẩy nước,chất hòa tan qua
màng lọc vào nang Bowmann
 Áp suất keo của máu trong mao mạch cầu thận
=32mmHg, tác dụng giữ nước trong lòng mạch
 Áp suất thủy tỉnh trong nang Bowmann =18
mmHg,chống lại sự đẩy dịch từ mao mạch vào
nang Bowmann.
CƠ CHẾ LỌC

Ph = 60mmHg
P k = 32mmHg
Pb = 18mmHg
Mao mạch cầu
thận Bao Bowman

Pl = Ph- Pk- Pb = 60- 32-18= 10 mmHg


ÁP SUẤT LỌC

60 60
32+
32 18
18
ÁP SUẤT LỌC
 Áp suất lọc P là áp suất đẩy nước và chất hòa tan
từ lòng mao mạch cầu thận,qua màng lọc vào nang
Bowmann
P=Áp suất máu - (Pkeo+P nang Bowmann
= 60-(32+18)=10mmHg
Ở người bình thường mổi ngày thận lọc được 170-
180l nước tiểu đầu
GIAI ĐOẠN TẠO NƯỚC TIỂU

q Quá trình lọc ở cầu thận: xảy ra thụ động. Một


phần huyết tương được lọc qua mao mạch vào
nang Bowman và trở thành dịch lọc cầu thận.

ü Quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận: khi
dịch lọc đi xuống ống thận, thể tích và thành
phần dịch lọc thay đổi.
QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
ĐM thận chia nhỏ
thành ĐM đến vào
tiểu cầu Thận, và đi
ra thận tên là ĐM đi
Sau khi ra khỏi tiểu
cầu, dịch lọc vào ống
lượn gần, quai Henle,
ống lượn xa, ống góp
Lưu lượng máu thận
1200ml/phút
QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN

Dịch lọc Huyết tương

Nước tiểu đầu:


Protein ít
Cl- , HCO3 – cao
hơn huyết tương
5%.
Độ lọc cầu thận là số lượng dịch lọc qua thận trong 1
phút (125ml/phút)

Yếu tố ảnh hướng: lưu lượng máu qua thận, đường


kính tiểu động mạch đến, đi.

Huyết áp động mạch: huyết áp tăng gây tăng lưu


lượng lọc

Kích thích giao cảm, gây co động mạch đến => giảm
lưu lượng lọc
QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU, BÀI
TIẾT Ở ỐNG THẬN

1. Tái hấp thu, bài tiết ở ống lượn gần


2. Tái hấp thu ở ống quai Henle
3. Tái hấp thu, bài tiết ở ống lượn xa
4. Tái hấp thu, bài tiết ở ống góp
QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU, BÀI
TIẾT
Số lượng và thành phần
Ở ỐNG
Nước tiểu đầu
THẬN
Nước tiểu cuối
Số lượng trong 1 ngày 170 lít 1.2-1.5 lít
Glucose 1‰ 0‰
Natri 3‰ 4‰
Clor 3.7‰ 7‰
Ure 0.3‰ 20‰
Acid uric 0.04‰ 0.5‰
Creatinin 0.01‰ 1.2‰
Acid Hippuric 0‰ +
Urocrom 0‰ +
Amoniac 0‰ +

Hơn 99% lượng nước và các chất đã được tái hấp thu ở các
ống thận. Có chất được tái hấp thu hoàn toàn, có chất được tái
hấp thu một phần, có những chất không được tái hấp thu
QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU, BÀI
TIẾT Ở ỐNG THẬN
1. Tái hấp thu, bài tiết ở ống lượn gần
Hấp thu bằng vận chuyển Hấp thu bằng Hấp thu bằng
tích cực khuếch tán ẩm bào
Glucose chỉ tái hấp thu ở Ion Clo, Protein
ống lượn gần (ngưỡng thận bicacbonat
là 1,8g/l)
Acid amin, Ion Na, K
65% nước hấp thu tại ống lượn gần
Bài tiết: creatinin

Nước tiểu đi khỏi ống lượn gần đẳng trương


QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU, BÀI
TIẾT Ở ỐNG THẬN
2. Tái hấp thu ở quai Henle

Nhánh lên Nhánh xuống

Hấp thu Na Không hấp thu Na

Không thấm nước Thấm nước

15% nước hấp thu tại đây


QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU, BÀI
TIẾT Ở ỐNG THẬN
3. Tái hấp thu, bài tiết ở ống lượn xa: nước tiểu
đến ống lượn xa nhược trương
 Hấp thu Na, bài tiết K, được điều hòa bởi hormon
aldosteron. 10% nước được hấp thu
 Bài tiết NH3, creatinin…
4. Tái hấp thu, bài tiết ở ống lượn góp
 Ống góp nằm trong vùng tủy thận ưu trương
 Giống ống lượn xa, được điều hòa bởi hormon
ADH
GIAI ĐOẠN TẠO NƯỚC TIỂU
 Có 5 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự bài
xuất nước tiểu là:
(1) nồng độ các chất thẩm thấu trong máu
(2) các chất keo của huyết tương
(3) kích thích thần kinh giao cảm thận
(4) áp suất động mạch
(5) hormone ADH.
CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA NỘI
MÔI CỦA THẬN

 Góp phần tạo máu


 Điều hòa huyết áp
 Điều hòa nồng độ ion

14:14:37 91
THẬN
CHỨC NĂNG:

1- RENIN ANGIOTENSINOGENE ANGIOTENSIN I

2- ERYTHROPOIETIN
CO MẠCH ANGIOTENSIN II

TỦY XƯƠNG HỒNG CẦU

ALDOSTEROL
3- 1,25 HYDROXYCALCIFEROL

TĂNG HUYẾT AÙP


CALCI PHOSPHOR

NỘI TIẾT
CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA
THẬN
 Thận cũng tiết ra một số chất vào máu có nhiều tác dụng:
 Renin-angiostensin:

 Có tác dụng điều hòa nước điện giải và cân bằng


huyết áp.
 Thận tiết ra chất erythropoetin

 Kích thích tủy xương sinh hồng cầu


 Các trường hợp suy thận  Thận không tiết được
chất erythropoetin làm cho người bệnh bị thiếu máu.

14:14:37 93

You might also like