You are on page 1of 77

T R Ư Ờ N G Đ H B Á C H K H O A T P.

H C M

HỆ TIẾT NIỆU
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT Họ Tên MSSV

1 Nguyễn Thị Mộng Xuyên 2112703

2 Lê Thành Vinh 2110669

3 Nguyễn Đình Hùng 2113580

4 Nguyễn Trường Duy 2110933

5 Trần Văn Thông 2014630

6 Hồ Sỹ Bình 2012690

7 Phạm Duy Anh 2112806

8 Phạm Duy Minh 2114067

9 Võ Quang Minh 2114088

10 Nguyễn Hùng Anh 2010858


GIẢI PHẪU
THẬN
VỊ TRÍ:
Thận
• Thận có hình hạt đậu nằm trong khoang bụng
sau phúc mạc .
• Góc của thận được tạo bởi giữa xương sườn
XI và đoạn cột sống thắt lưng.
• Thận phải nằm thấp hơn thận trái một chút
(Do có gan nằm trên nên thận phải nằm thấp
hơn thận trái 1-2cm).
THẬN

THẬN PHẢI: THẬN TRÁI:


BỜ DƯỚI X. SƯỜN XI BỜ TRÊN X. SƯỜN XI
HÌNH THỂ NGOÀI

THẬN
• Thận dày 3cm, rộng 6cm, dài 12cm.
• Trên Xquang, mỗi thận cao bằng 3 đốt sống thắt lưng
MẠC THẬN
THẬN
MẠC THẬN
THẬN
THẬN
Liên quan:
THẬN
HÌNH THỂ TRONG

Cấu tạo mô học: xoang thận và nhu mô


thận.
+ Xoang thận: thông ra ngoài rốn thận
+ Nhu mô thận:
• Vỏ thận: cột thận và tiểu thùy vỏ
• Tủy thận: cấu tạo gồm nhiều hình nón
gọi là tháp thận
THẬN
HÌNH THỂ TRONG

Xoang thận:
Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lồi
hình nón gọi là nhú thận. Đầu nhũ có nhiều
lỗ của các ống sinh niệu. Chỗ lõm úp vào
nhú thận gọi là các đài thận nhỏ. Các đài
thận nhỏ hợp thành đài thận lớn, hợp lại
thành bể thận. Bể thận nối với niệu quản.
THẬN
HÌNH THỂ TRONG

Nhu mô thận: Gồm vỏ thận và tủy thận.


Tủy thận + Tủy thận được cấu tạo bởi nhiều khối
hình nón (tháp thận).
+ Vỏ thận gồm cột thận (phần nhu mô
nằm giữa các tháp thận) và tiểu thùy vỏ
(phần nhu mô từ đáy tháp thận tới bao
sợi).
Vỏ thận
THẬN
+ Rốn thận:
Là phần lõm thuộc bờ trong của thận, gồm các
thành mạch thận, tĩnh mạch thận, thần kinh và
bể thận.
Rốn thận

]
+ Cuống thận:
Gồm các thành phần đi vào rốn thận như động
mạch thận, thần kinh và bạch mạch, con tĩnh
mạch thận và niệu quản từ rốn thận đi ra
ViVIthể
THỂ
• Nhu mô thận được cấu tạo chủ
yếu bởi những đơn vị chức
năng thận gọi là nephron.
• Mỗi nephron gồm một tiểu thể
thận và một hệ thống ống sinh
niệu.

THẬN
ViVIthể
THỂ

Tiểu thể thận


Có 2 phần: gồm 1 bao ở ngoài
và xung quanh là cuộn mao
mạch

THẬN
ViVIthể
THỂ
Các ống thận:
• Ống lượn gần là đoạn nối tiếp với nang Bowman
• Quai Henle : tiếp theo ống lượn gần, hướng về tủy thận.
• Ống lượn xa nối giữa ngành lên quai Henle với ống thẳng, ống góp.
• Ống thẳng, ống góp nối từ ống lượn xa đến gai thận

THẬN
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN

• Các động mạch thận phân nhánh từ


động mạch chủ bụng và cung cấp
máu cho thận.
• Do vị trí của động mạch chủ, tĩnh
mạch chủ dưới cũng như giải phẫu
thận trong cơ thể nên bình thường
động mạch thận phải sẽ dài hơn
động mạch thận trái.
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN

• Trong xoang thận, các nhánh động


mạch thận chia thành nhiều nhánh
động mạch gian thùy chạy trong
các cột thận, rồi chúng lại chia
thành các động mạch cung nối với
nhau.
• Khi chạy ôm lấy đáy các tháp thận,
các động mạch cung cho các nhánh
động mạch gian tiểu thùy.
THẬN
ĐỘNG MẠCH THẬN

Từ động mạch gian tiểu thùy, nhiều động


mạch nhập xuất phát chạy vào các tiểu
cầu thận để tham gia tạo nên cuộn mao
mạch (tại đây có màng lọc diễn ra quá
trình lọc máu), rồi trở thành động mạch
xuất chui ra khỏi tiểu thể.
TĨNH MẠCH THẬN

• Các tiểu tĩnh mạch sao nhận


máu từ hệ thống mao mạch
quanh các ông sinh niệu tập
trung thành tĩnh mạch gian

THẬN
tiểu thùy
• Các tĩnh mạch này đến lượt
nó hợp thành các tĩnh mạch
cung rồi tĩnh mạch gian
thùy
• Cuối cùng đổ vào tĩnh mạch
thận để vào tĩnh mạch chủ
dưới.
NIỆU QUẢN
• Cơ quan hình ống, có cấu tạo bằng cơ trơn
• Mỗi niệu quản nối với một quả thận
• Dài khoảng 25 – 30 cm. Đường kính ngoài của niệu quản là 3 – 5 mm,
đường kính trong khoảng 2 – 3 mm.
NIỆU QUẢN

Chia 2 đoạn: bụng và chậu (ngang mào


chậu)
+ Đoạn bụng (Dài khoảng 10-12 cm):
bắt đầu từ chỗ nối bể thận - niệu quản

Đoạn bụng
đến đường cung xương chậu
+ Đoạn chậu hông (Dài 13-15 cm): từ
đường cung xương chậu đến bàng quang

Đoạn chậu
hông
NIỆU QUẢN

3 chỗ hẹp: khúc nối bể thận -


niệu quản; bắt chéo động mạch
chậu; trong thành bàng quang
Niệu quản ở nam
Niệu quản ở nữ
giới
giới
• Nam: niệu quản bắt chéo ống dẫn tinh và đi giữa túi tinh
và đáy bàng quang
• Nữ: niệu quản bắt chéo động mạch tử cung
NIỆU QUẢN
Mặt sau bàng quang Niệu quản

Ống dẫn tinh bắt chéo


phía trước niệu quản

Túi tinh
Niệu quản

Động mạch tử cung

Động mạch tử cung bắt chéo


phía trước niệu quản
Niêm mạc Cơ: dọc, vòng, dọc

Bao ngoài
• Lớp vỏ có nhiều mạch máu nhỏ và một số tế bào hạch chi phối hoạt động tự động của
niệu quản
• Lớp cơ có 3 lớp: lớp cơ dọc ở ngoài, trong và lớp cơ vòng xen giữa 2 lớp cơ dọc

NIỆU QUẢN
• Lớp niêm mạc ở trong cùng
• Nước tiểu chảy vào bàng quang không thành dòng liên tục mà thành những dòng
ngắn phun ra mỗi 10 - 30s do tác động của những làn sóng nhu động xuất phát từ bể
thận và đi dọc xuống khắp niệu quản.
Khái niệm

Bàng quang là nơi chứa nước tiểu từ hai niệu quản đổ xuống. Khi
rỗng bàng quang nằm trong phần trước hố chậu, sau xương mu, trước
các tạng sinh dục, trực tràng, trên hoành chậu. Khi căng bàng quang
có hình cầu nằm trong ổ bụng.
VỊ TRÍ CỦA BÀNG QUANG
• Bàng quang nằm ở dưới phúc mạc, ngay sau khớp mu. Khi rỗng, bàng
quang nằm hoàn toàn trong phần trước vùng chậu, phía sau là trực tràng và
tạng sinh dục. Khi chứa đầy nước tiểu, bàng quang căng lên thành hình cầu,
vượt lên trên khớp mu và nằm trong ổ bụng.
• Bàng quang có hình tứ diện tam giác gồm 4 mặt.
CẤU TẠO
Cấu trúc của bàng quang được
xác định có 4 lớp đó là:
• Lớp niêm mạc
• Lớp hạ niêm mạc (lớp
dưới niêm mạc)
• Lớp cơ
• Lớp thanh mạc
HÌNH THỂ TRONG BÀNG QUANG

1. Lưỡi bàng quang 2. Lỗ niệu quản 3. Tam giác bàng quang 4. Lồi tinh
Chứa nước tiểu do thận bài tiết ra
và đào thải ra ngoài thông qua
Chức năng đường niệu đạo.

bàng quang
Dự trữ nước tiểu cho cơ thể
NIỆU ĐẠO NAM
Đường đi
Từ cổ bàng quang đi thẳng xuống xuyên
qua tiền liệt tuyến, qua hoành chậu và
hoành niệu dục, cong ra trước và lên trên
ôm lấy bờ dưới khớp mu rồi vào trong
vật xốp dương vật tới quy đầu và mở ra
ngoài qua lỗ niệu đạo ngoài ở đỉnh quy
đầu.
Phân đoạn

Về giải phẫu: chia làm 3 đoạn


• Đoạn tiền liệt
• Đoạn màng
• Đoạn xốp

Về sinh lý: chia 2 đoạn


• Niệu đạo sau: gồm đoạn tiền liệt và đoạn 1.Đoạn tiền liệt 2.Đoạn màng
màng 3.Đoạn xốp 4.Hố thuyền
• Niệu đạo trước: đoạn xốp

NIỆU ĐẠO NAM


NIỆU ĐẠO NAM
Kích thước

• Dài 16 cm, đoạn tiền liệt tuyến và đoạn


màng là cố định, đoạn xốp là tự do.

• Lúc không đi tiểu niệu đạo là một ống


không đều: có 4 chỗ hẹp và 3 chỗ
phình.
Hình thể trong
Đoạn niệu đạo tuyến tiền liệt: dài 3 cm, cố

NIỆU ĐẠO NAM


định và xuyên qua tuyến tiền liệt đi từ đáy
bàng quang xuống, tuyến tiền liệt bao bọc
phía trước niệu đạo, ở mặt sau có các lỗ đổ
vào của tuyến tiền liệt và 2 ống phóng tinh,
cơ thắt trơn niệu đạo nằm sát cổ bàng
quang và cả trên tuyến tiền liệt. Ở 1/3 giữa
và 1/3 dưới của đoạn tiền liệt tuyến mào
niệu đạo nở rộng thành một lồi hình bầu
dục gọi là lồi tinh.
Hình thể trong
Đoạn niệu đạo màng, dài 1,5 cm, cố
định, xuyên qua cân đáy chậu giữa nên
dễ bị dập hoặc đứt khi bị chấn thương
vỡ khung chậu có di lệch và có cơ thắt
vân niệu đạo bao quanh.
Đoạn niệu đoạn xốp, dài 12 cm di động,
khi niệu đạo đi tới bờ dưới xương mu
xuyên vào vật xốp và nằm trong vật
xốp, thông ra ngoài bởi lỗ tiểu tiện
(Miệng sáo).

NIỆU ĐẠO NAM


- Đoạn phình:
• Lồi tinh
• Hành xốp
• Hố thuyền

- Đoạn hẹp:
• Cổ bàng quang
• Niệu đạo màng
• Niệu đạo xốp
• Lỗ sáo.
Cấu tạo
Thành niệu đạo được cấu tạo 3 lớp:
• Lớp cơ: Thớ vòng ở ngoài thớ dọc ở trong (Giống niệu quản).
• Lớp dưới niêm mạc: Biến thành lớp mạch, trong có nhiều hang
tĩnh mạch tạo thành vật xốp.
• Lớp niêm mạc: có nhiều nếp dọc, hốc và nhiều tuyến tiết nhầy
đổ vào.

NIỆU ĐẠO NAM


NIỆU ĐẠO NAM
Động mạch Bạch mạch
- Đoạn tiền liệt tuyến được cấp - Đoạn tiền liệt tuyến và đoạn
máu bởi động mạch bàng quang Tĩnh mạch màng: bạch mạch đổ về các hạch
dưới và động mạch trực tràng Máu đổ về đám rối tĩnh mạch dọc động mạch thẹn trong rồi đổ
giữa. tiền liệt tuyến và tĩnh mạch vào các hạch dọc động mạch chậu
- Đoạn màng do động mạch thẹn trong. trong.
hành dương vật. - Đoạn xốp: bạch mạch đổ về
- Đoạn xốp do động mạch niệu hạch bẹn sâu và một số đổ vào
đạo và một số nhánh động mạch hạch động mạch chậu ngoài.
mu dương vật và động mạch
sâu dương vật.

Thần kinh: xuất phát từ đám rối tiền liệt tuyến và các nhánh thần kinh thẹn.
NIỆU ĐẠO NAM

Dẫn nước tiểu từ bàng quang ra


ngoài môi trường.
Chức năng

Đường dẫn tinh dịch.


NIỆU ĐẠO NỮ
Niệu đạo nữ đi từ lỗ niệu đạo trong ở cổ bàng quang tới
lỗ niệu đạo ngoài ở âm hộ. Nó tương ứng với niệu đạo
đoạn tiền liệt và đoạn màng ở nam. Niệu đạo dính với
thành trước âm đạo và dính với xương mu nhờ các sợi
của dây chằng mu bàng quang.

Ngắn: 3-4cm, rất đàn hồi, có thể giãn đến 1 cm, chia 2
đoạn cố định là chậu hông và đáy chậu:
• Niệu đạo chậu hông: có cơ thắt trơn cổ bàng quang.
Liên quan âm đạo phía sau.
• Niệu đạo đáy chậu: xuyên qua cân đáy chậu giữa có
cơ thắt vân, 2 bên liên quan cơ nâng hậu môn và 2
vật hang của âm vật.
Dẫn nước tiểu

Chức năng
niệu đạo nữ

Ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh


SINH LÝ
• Lọc máu

• Điều chỉnh cân bằng nước và muối trong cơ thể


HỆ TIẾT NIỆU

• Tạo nước tiểu

• Giúp bảo vệ cơ thể khỏi các hiện tượng tổn thương


Lọc máu

Cân bằng điện giải

Duy trì độ pH máu


THẬN
Sản xuất hóc-môn quan trọng

Điều hòa huyết áp

Bài tiết các hợp chất có hoạt tính


Lọc máu
• Mỗi ngày, thận có thể lọc từ 150 –
200 lít máu thông qua các đơn vị lọc
nhỏ gọi là nephron.
• Máu, sau khi được lọc, sẽ tiếp tục đi
qua một hệ thống ống thận – nơi tái
hấp thụ một số dưỡng chất còn sót lại
vào cơ thể.
• Còn những chất không cần thiết khác
sẽ tiếp tục di chuyển theo hệ ống thận
và trở thành nước tiểu để đào thải ra
ngoài cơ thể.
THẬN
Cân bằng điện giải

THẬN
• Các chất điện giải: natri, kali, và phosphorus.
• Khi chất lọc đi qua ống thận, các chất điện giải này được
tái hấp thụ vào máu hoặc tiếp tục đi vào nước tiểu dựa
trên nhu cầu của cơ thể.

Duy trì độ pH máu


• Điều chỉnh lượng acid và bicarbonate.
• Khi máu đi qua thận, acid có thể được tiết ra vào nước
tiểu, trong khi bicarbonate có thể được tái hấp thụ lại
vào máu.
THẬN
Sản xuất hóc-môn quan trọng
• Renin, giúp điều chỉnh huyết áp;
• Erythropoietin, giúp kích thích sản xuất hồng
cầu tạo máu;

Điều hòa huyết áp


• Thận giúp điều chỉnh huyết áp bằng cách điều
chỉnh lượng nước và muối trong cơ thể.
THẬN
Bài tiết các hợp chất có hoạt tính
• Các chất có hoạt tính hoá học như dược phẩm hoặc độc tố
từ thực phẩm được lọc ra khỏi máu tại cầu thận
(glomerulus).
• Các hợp chất này sau đó tiếp tục di chuyển xuống ống thận
theo dòng nước tiểu, đến bàng quang và cuối cùng được đào
thải khỏi cơ thể.
• Thông qua quá trình này, thận giúp loại bỏ các chất không
cần thiết và có thể gây hại khỏi cơ thể.
Loại bỏ chất thải trong quá
trình trao đổi chất: Một số quá trình
Ví dụ: urê, axit uric
sinh lý thiết yếu
xảy ra đối với
Quy định mức độ ion:
Cân bằng ion natri (Na +), ion dịch lọc trong
kali (K +), ion canxi (Ca2 +) và
ion photphat (PO4 3–) bằng cách
thận
loại bỏ lượng khác nhau của các
THẬN

chất này trong nước tiểu, tùy


thuộc vào chế độ ăn uống.
Quy định của cân bằng axit-
bazơ:
Thay đổi nồng độ trong máu của Một số quá trình
cả ion hydro (H +) và ion
bicarbonat (HCO3–). sinh lý thiết yếu
Điều chỉnh huyết áp:
xảy ra đối với
Điều chỉnh chất lỏng bị mất dịch lọc trong
trong nước tiểu giúp điều hòa
lượng máu. Thận cũng giải
thận
phóng enzym renin, cần thiết để
Thận

sản xuất angiotensin II, một loại


hormone làm tăng huyết áp.
Các bệnh lý thường gặp liên quan đến thận
Thận
Tiểu cầu thận

• Tiểu cầu thận là một khối cầu (đường


kính 150-200 micrômét). Được tìm thấy
ở vùng vỏ thận.
• Chức năng tiểu cầu thận: lọc huyết tương
từ trong mao mạch vào bao Bowman tạo
thành dịch lọc cầu thận.
• Cấu trúc: chùm mao mạch tiểu cầu được
bọc bởi bao Bowman
Bao Bowman gồm 2 lớp:
• Lớp trong (lá tạng) được lót
bằng các tế bào podocyte nằm
sát các mao mạch.
• Lớp ngoài (lá thành) được lót
bằng biểu mô lát đơn, tiếp nối
với ống lượn gần của ống thận.

Tiểu cầu thận


Tiểu động mạch ra Bao Bowman

Chùm mao mạch

Ống lượn gần

Tiểu động
mạch vào
Tiểu cầu thận

• Tiểu cầu thận có 2 cực: cực niệu nơi nối với ống lượn gần, cực mạch
nơi tiểu động mạch vào và ra.
• Tiểu động mạch vào tiểu cầu thận chia làm nhiều nhánh tạo thành
chùm mao mạch tiểu cầu.
Tế bào podocyte

• Lớp trong (lá


tạng) có tế bào ôm
sát mạch máu
Tế bào podocyte

Tế bào có chân

• Tế bào podocyte cùng với


tế bào nội mô mạch máu
tạo hàng rào lọc thận.

Tế bào gian mao mạch


Tế bào podocyte

• Tế bào có chân
(podocyte): chứa một thân
chứa nhân và một số
nhánh chính, các nhánh
chính phát triển thành rất
nhiều nhánh thứ cấp ôm
lấy mao mạch tiểu cầu.
Hàng rào lọc nước tiểu

• Là hàng rào ngăn cách máu (trong mao mạch cầu thận) tạo thành khoang bao của viên
nang Bowman.
• Nó điều chỉnh quá trình lọc và sự di chuyển của các phân tử từ dòng máu đến viên
nang Bowman.
• Hàng rào này cho phép các thành phần trong máu đi qua ngoại trừ các tế bào máu kích
thước lớn và protein trong huyết tương.
• 130 ml dịch lọc cầu thận đi vào khoang tiết niệu mỗi phút.
Hàng rào lọc nước tiểu

Hàng rào bao gồm:


• Các lỗ của tế bào nội mô (nội
mạc mao mạch): lọc hồng cầu,
tiểu cầu.
• Màng đáy cầu thận: chặn protein
có kích thước lớn.
• Các khe lọc của tế bào có chân
và tế bào gian mao mạch: chặn
protein có kích thước nhỏ
Hàng rào lọc nước tiểu

• Trong các bệnh như đái tháo đường và viêm cầu thận, bộ lọc cầu thận bị thay
đổi và trở nên dễ dàng giải phóng protein sau đó vào nước tiểu (protein niệu).
• Protein niệu là một chỉ số của nhiều rối loạn tiềm ẩn ở thận.
Độ lọc cầu thận (GFR)

• Độ lọc cầu thận GFR (Glomerular Filtration Rate) là lưu lượng máu lọc qua cầu thận trong 1
phút. eGFR là độ lọc cầu thận ước tính, cho biết khả năng bài tiết của của thận, là phép đo tốt
nhất để đánh giá khả năng hoạt động của thận và chẩn đoán giai đoạn suy thận.
• GFR có thể thay đổi theo tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể, hoạt động cơ thể, số nephron lúc
sinh.
3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ LỌC CẦU THẬN

Áp suất lọc hữu hiệu (PL)


Yếu tố ảnh hưởng đến áp suất Hệ số lọc Kf
Lưu lượng máu đến
lọc hữu hiệu cũng ảnh hưởng Thể hiện khả năng lọc
thận
đến tốc độ lọc cầu thận, bao của mao mạch cầu
Lưu lượng máu đến
gồm: áp suất thủy tĩnh trong thận. Hệ số này phụ
thận tăng: PH sẽ tăng
mao mạch cầu thận (PH), áp thuộc vào tính thấm và
làm PL tăng, tăng tốc độ
suất keo của huyết tương (PK) diện tích của mao
lọc và ngược lại.
và áp suất thủy tĩnh trong nang mạch cầu thận
Bowman (PB).
Ống góp

• Nằm ở vỏ tủy, biểu mô vuông đơn

• Từ ống lượn xa, nước tiểu chuyển xuống ống góp

• Có 2 loại tế bào sáng (số lượng nhiều), tối


(số lượng ít hơn)

• Chức năng: tế bào sáng – hấp thu nước, tế


bào tối (chưa rõ)
Mạch máu trong thận

• Cơ quan xử lý máu hệ mạch thận lớn, tổ


chức tốt, liên kết chặt chẽ với tất cả các
thành phần nephron.

• Mạch máu thận được đặt tên theo vị trí


hoặc hình dạng hoặc vị trí của chúng.

• Vỏ nhận được máu nhiều hơn 10 lần so với


tủy.
Đài thận - Bể thận - Niệu quản

• Cấu tạo mô học như nhau, thành chia 3 lớp:


niêm mạc, cơ, vỏ ngoài

• Niêm mạc, niệu quản nhăn theo hình khế


Bàng quang

• Cấu tạo giống đài bể thận và niệu quản

• Biểu mô trung gian có những tế bào hình vợt


dễ nhận biết

• Cơ bàng quang khá dày, các sợi cơ xếp nhiều


hướng khó phân biệt
Ống lượn gần

• Tiếp nối với lá thành của nang Bowman


• Các tế bào biểu mô ống lượn gần:
• Có nhiều ty thể --> thích hợp cho sự vận
chuyển tích cực nhiều chất khác nhau
• Tạo bờ bàn chải (brush border) với các vi
nhung mao (microvilli), làm tăng diện
tích tiếp xúc lên khoảng 20 lần --> thuận
lợi cho quá trình trao đổi chất với dịch
ống
Quai Henle
• Tiếp nối với ống lượn gần và đi vào vùng tủy thận
• Gồm 2 nhánh hình chữ U song song với nhau:
• Nhánh xuống (descending limb) hướng vào tủy
thận, tế bào biểu mô đoạn này dẹt --> thành mỏng,
không có diềm bàn chải, trong bào tương có ít ty
thể, protein --> vận chuyển thụ động
• Nhánh lên (ascending limb) hướng ra vỏ thận, tế
bào biểu mô ở đoạn đầu dẹt --> thành mỏng gọi là
nhánh lên mỏng , đoạn sau dày hơn nên gọi là
nhánh lên dày, tế bào biểu mô đoạn này giàu ty thể
và protein --> vận chuyển chủ động
Ống lượn xa
• Nằm ở tiếp theo nhánh lên của quai Henle và nằm ở
vùng vỏ thận
• Hình dáng cong queo
• Tế bào biểu mô ống lượn xa dày, có ít vi nhung
meo, bào tương có nhiều ty thể mang nhiều protein.
• Phần đầu của ống lượn xa hợp với tiểu động mạch
đến và tiểu động mạch đi --> tổ chức cạnh cầu thần,
có vai trò quan trọng trong điều hòa huyết áp
• Phần sau của ống lượn xa, bên cạnh tế bào biểu mô
chính còn có 2 tế bào xen kẽ gồm 2 loại A và B có
đặc điểm tương tự tế bào chính nhưng khác về chức
năng
Phân biệt ống lượn gần và ống lượn xa
• Giống nhau:
⚬ Thành ống là 1 lớp tế bào biểu mô có dạng lập phương
⚬ Đều nằm ở vùng vỏ thận
• Khác nhau
Ống lượn gần Ống lượn xa
Nằm ở gần vùng bắt đầu của ống nước tiểu Nằm ở xa hơn so với ống lượn gần
Mặt tự do của tế bào có lông xếp thành hình bàn Mặt tự do của tế bào không có lông.
chảy. Điều chỉnh pH và các ion như kali, natri, hàm
Điều chỉnh muối, nước, các chất hữu cơ (glucose và lượng canxi trong máu.
axit amin), hàm lượng kali, urê, phốt phát và citrate. Kết nối vòng nephron và ống thu thập.
Kết nối viên nang Bowman và vòng nephron (vòng Có ống dẫn tròn hoàn hảo.
Henle).
Có một ống dẫn hình sao không đều hoặc hình ngôi
sao.
Các bệnh lý Viêm bàng quang Bàng quang tăng hoạt

thường gặp ở
bàng quang

Ung thư bàng quang


Đường dẫn lưu nước tiểu
THANK
YOU
FOR
WATCHING!

You might also like