You are on page 1of 87

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y-DƯỢC ĐÀ NẴNG

Bộ môn Y học cơ sở

GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA

Ths.Bs. Vũ Thanh Thúy


Mục tiêu:

Trình bày được thành phần của hệ tiêu hóa

Trinh bày được vị trí, cấu tạo các thành phần hệ tiêu hóa

Trình bày được mạch máu và thần kinh chi phối các cơ
quan của hệ tiêu hóa
Miệng

Giới hạn

• Trên : phía trước là khẩu cái cứng,


sau là khẩu cái mềm

• Dưới: là sàng miệng

• 2 bên: Má và môi

• Trước: thông với bên ngoài qua khe


miệng

• Sau: thông với hầu qua eo họng


Miệng
Chia làm 2 phần cách nhau bởi cung
răng
 Tiền đình miệng: Là một khoang
hẹp, hình móng ngựa, có giới hạn
ngoài là má và môi, giới hạn trong
là cung răng lợi, thông ra bên
ngoài qua khe miệng.
Đổ vào tiền đình miệng có ống tuyến
nước bọt mang tai.
Miệng
Ổ miệng chính

 Ổ miệng chính:Là phần phía trong


cung răng lợi, thông với hầu qua
eo họng.

Giới hạn trên là khẩu cái cứng và


khẩu cái mềm.

Giới hạn dưới là sàn miệng, có lưỡi


nằm trên đó
Môi
Môi là một nếp da cơ và niêm mạc,
nằm xung quanh khe miệng và giới
hạn bởi thành trước di động của
miệng.

Hai môi: môi trên, môi dưới

Nhân trung

Mép

 Cấu tạo 3 lớp:Da, Cơ vân, Niêm


mạc

 Má tạo nên thành bên của miệng, liên tiếp với môi ở phía
trước.

 Rãnh mũi-môi.

 Cấu tạo : Da, Cơ bám da mặt, niêm mạc miệng liên tiếp với
niêm mạc môi. Giữa lớp cơ và niêm mạc có khối mỡ má.
Miệng
Ổ miệng chính

Khẩu cái cứng hay vòm khẩu cái là vách ngăn


giữa ổ mũi và ổ miệng, có cấu tạo:

 Phần xương: do mỏm khẩu cái xương hàm


trên và mảnh ngang xương khẩu cái tạo nên.
Nếu không dính:bị tật hở hàm ếch và thường
kèm sức môi và hở cung răng.

 Lớp dưới niêm mạc: chứa nhiều tuyến khẩu cái


ở sau.

 Lớp niêm mạc: dính chặt vào phần xương và


liên tục với các vùng lân cận.
Miệng
Ổ miệng chính

Khẩu cái mềm

 Có 2 mặt: Mặt trước nhìn vào ổ miệng, mặt sau


nhìn vào hầu.

 Có bờ trước dính vào khẩu cái cứng, hai bên dính
vào thành hầu. Bờ sau tự do, ở giữa có lưỡi gà nhô
ra ngoài khoảng 1-1,5cm.

 Khẩu cái mềm đóng eo hầu khi nuốt và góp phần


vào việc phát âm.

 5 cơ: cơ lưỡi gà, cơ nâng màn khẩu cái, cơ căng


màn khẩu cái, cơ khẩu cái lưỡi, cơ khẩu cái hầu.
Miệng
Ổ miệng chính

Lưỡi

 Đỉnh lưỡi: Tự do, đối diện với răng cửa

 Bờ lưỡi: một bờ vòng, dày. Liên quan ở mỗi bên với răng và lợi

 Rễ lưỡi: phần dính vào nền miệng, được cột chặt bởi các cơ từ
xương hàm, và xương móng.

 Lưng lưỡi: 2/3 nằm ở ổ miệng chính

1/3 sau nằm ở phần hầu miệng


Miệng
Ổ miệng chính

Lưỡi

 Mặt trên của lưỡi có nhiều nhú lưỡi


chứa đầu tận cùng của dây thần kinh
vị giác và cảm giác gọi là chồi vị giác.

 6 loại nhú chính: Nhú dạng chỉ, nhú


dạng nón, nhú dạng nấm, nhú dạng
đài, nhú dạng thấu kính, nhú dạng la
Lưỡi

Được cấu tạo bởi một khung xương sợi và các cơ vân, phủ bởi
lớp niêm mạc.

 Khung xương sợi của lưỡi: gồm xương móng và 2 mang sợi

 Cơ lưỡi : gồm những cơ mà các thớ phát sinh và tận hết


ngay trong lưỡi (cơ nội tại), và các cơ đi từ các phần lân cận
tới tận hết ở lưỡi (cơ ngoại lai)
Lưỡi- mạch máu và thần kinh chi phối

 Mạch máu: xuất phát từ ở sau sừng lớn Thần kinh: dây thần kinh hạ thiệt, nhánh lưỡi của dây

xương móng , tận cùng ở đỉnh lưỡi thần kinh hàm dưới, thần kinh mặt và thần kinh lưỡi
hầu.
Miệng
Ổ miệng chính

Cung răng lợi


Vị trí: răng được gắn vào các huyệt răng của xương hàm dưới và xương hàm trên. Mỗi người
có 2 loại răng: răng sữa và răng vĩnh viễn:

 Răng sữa: mọc từ 06-30 tháng tuổi, có 20 răng. Trên mỗi nửa cung răng, từ đường giữa
ra xa có 5 răng là: 2 răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng hàm.

 Răng vĩnh viễn: thay thế răng sữa từ khoảng 6 đến 12 tuổi, có 32 răng. Trên mỗi nửa
cung răng tương tự có 8 răng: 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng tiền hàm và 3 răng hàm.
Răng hàm cuối cùng còn gọi là răng khôn, thường mọc chậm nhất và có thể gây những
biến chứng phức tạp.
Cung răng

Cấu trúc răng: gồm có chân răng,


thân răng và cổ răng.

 Mạch máu: từ động mạch hàm,


máu tĩnh mạch đổ vào tĩnh
mạch cảnh trong.

 Thần kinh: thần kinh hàm trên,


thần kinh hàm dưới, thuộc thần
kinh sinh ba
Răng

 4 loại: Răng cửa, răng nanh, răng


hàm bé ( tiền hàm), răng hàm lớn (
răng hàm).

 2 cung răng: trên, dưới


Lợi

 Lợi bao gồm lớp mô sợi mạch, được bao phủ bởi thượng bì vảy lát tầng.

 Gồm 2 phần: phần tự do bao quanh cổ rang như một vòng đai, phần cố
định dính chặt vào mỏm huyệt răng của xương hàm trên và xương hàm
dưới.

 Ở gần răng, niêm mạc trên mặt má của lợi nhứ lên thành những nhú cao
gọi là nhú lợi.
Tuyến nước bọt
Tuyến nước bọt: gồm có 3
đôi tuyến lớn

Thần kinh: Các sợi giao


cảm và phó giao cảm.

Mạch máu: Từ động mạch


cảnh ngoài và trở về tĩnh Cấu trúc: mỗi tuyến gồm có
một bao xơ và một số tiểu
mạch cảnh ngoài thùy, mỗi tiểu thùy do các tế
bào bài tiết, chất tiết đổ vào
ống tuyến nhỏ, ống tuyến lớn
rồi đổ vào miệng.
Hầu

 Hầu là ngã tư của đường hô hấp và


đường tiêu hóa. Hầu tạo bởi một ống xơ
cơ, đi từ nền sọ tới bờ dưới sụn nhẫn (
ngang mức đốt sống cổ C6). Ở đây hầu
nối tiếp với thực quản.

 Hầu dài khoảng 12 cm, dẹt từ trước ra


sau, rộng nhất ở dưới nền sọ, hẹp nhất ở
chỗ nối với thực quản.
Hầu

 Động mạch: Máu cung cấp cho hầu là các nhánh động mạch hầu
lên. Các nhánh khẩu cái lên, nhánh hạnh nhân của động mạch
mặt, các nhánh khẩu cái lớn, nhánh hầu của động mạch hàm trên
và nhánh lưng lưỡi của động mạch lưỡi.

 Tĩnh mạch: Từ đám rối tĩnh mạch hầu, các tĩnh mạch dẫn máu về
tĩnh mạch cảnh trong và tĩnh mạch mặt.

 Tk chi phối: đám rối hầu


Thực quản
Thực quản

Niêm mac

Dưới niêm mạc

Lớp cơ

Cơ vòng

Lớp cơ dọc

Màng ngoài
Thực quản

 Mạch máu: động mạch thực quản, động mạch hoành dưới, động
mạch thân tạng, máu chảy về tĩnh mạch đơn lớn, tĩnh mạch vị trái,
có sự tiếp nối tuần hoàn cửa chủ.

 Thần kinh: thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm
Dạ dày
 Dạ dày là một tạng có hình chữ J nằm ở
phần trên của ổ bụng, tham gia vào quá
trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh
dưỡng

 Dung tích trung bình của dạ dày tăng từ


khoảng 30ml lúc mới sinh lên 1.000ml vào
tuổi dậy thì và 1.500ml lúc trưởng thành
Dạ dày

-
Dạ dày
 Dạ dày gồm có

2 thành trước và sau,

2 bờ cong vị lớn và nhỏ

2 đầu: tâm vị ở trên, môn vị ở dưới


Dạ dày

 Cấu tạo:

• Phần tâm vị

• Đáy vị

• Thân vị

• Phần môn vị
Dạ dày
Phần tâm vị

 Là phần tiếp với thực quản, rộng khoảng 3-4cm, có lỗ tâm vị


thông thực quản.

 Lỗ tâm vị không có van riêng,mà nếp niêm mạc do khuyết


tâm vị đội lên có thể có tác dụng như một van không cho
thức ăn trào ngược lên.
Dạ dày
Đáy vị

 Phình vị lớn

 Là phần phình to của dạ dày có hình chỏm cầu, ở bên trái,


trên lỗ tâm vị.

 Đáy vị khi ở tư thế đứng thường chứa không khí (=50ml), và


nằm ngay sát dưới vòm hoành trái.
Dạ dày
Thân vị

 Là phần đi xuống của dạ dày, ở dưới tâm vị và đáy vị.

 Giới hạn: mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị- mặt phẳn hơi
chếch từ góc khuyết bờ cong nhỏ tới bên trái chỗ phình bờ
cong lớn, đối diện góc khuyết.
Dạ dày
Phần môn vị

 Hang môn vị: Đoạn phình to liên tiếp với thân vị

 Ống môn vị: Đoạn thu hẹp dài 2-3cm tận hết bởi lỗ
môn vị.

 Môn vị: được biểu hiện ở bề mặt bởi 1 rãnh thắt vòng
( cơ thắt môn vị) bao quanh lỗ môn vị.
Dạ dày
Lớp cơ dọc
 Cấu tạo của dạ dày: Gồm 5 lớp
• Lớp thanh mạc Lớp cơ
vòng
• Tấm dưới thanh mạc
Thớ cơ
• Lớp cơ: kể từ ngoài vào trong chéo

gồm có:Cơ dọc


Cơ vòng.
Niêm mạc
Thớ cơ chéo.
• Tấm dưới niêm mạc:
• Lớp niêm mạc: Lớp thanh mạc
Tấm dưới niêm mạc
Dạ dày
Niêm mạc dạ dày

 Một lớp tế bào biểu mô tiết nhầy hình trụ, bao phủ khắp bề mặt
niêm mạc dạ dày, tiết ra chất nhầy hay niêm dịch có tác dụng làm
trơn và bảo vệ dạy dày khỏi tác dụng của chất tiết acid và enzyme
của nó.

 Các tuyến dạ dày: Các tuyến tâm vị, các tuyến chính của thân vị và
đáy vị, các tuyến môn vị

 Giữa các tuyến và lá riêng là mô liên kết và mô lympho.

 Lớp cơ niêm
Dạ dày

 Nguồn cấp máu cho dạ dày bắt


nguồn từ động mạch thân tạng.
Động mạch này gồm 3 ngành là:
động mạch gan chung (1), động
mạch vị trái (2) và động mạch
lách (3).
Dạ dày

 Tĩnh mạch dạ dày đổ vào tĩnh mạch cửa


và thường đi kèm động mạch.

 Tĩnh mạch thực quản dưới của tĩnh


mạch vị trái, thuộc hế thống tĩnh mạch
cửa, nối tiếp với tĩnh mạch thực quản
trên của hệ thống chủ, tạo nên một vòng
nối quanh thực quản.

 Giãn tĩnh mạch thực quản trong bệnh lý


tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Dạ dày
Thần kinh dạ dày xuất phát từ 2 nguồn chính thuộc hệ thần kinh tự chủ:

 Thần kinh đối giao cảm: bắt nguồn từ dây thần kinh lang thang ( dây X):
Tiết dịch, vận động

 Thần kinh giao cảm : bắt nguồn từ đám rối bụng: cung cấp các sợi vận
mạch cho mạch máu dạ dày, là đường chính dẫn truyền cảm giác đau từ
dạ dày
Tá tràng

 Tá tràng là đoạn đầu của ruột


non, có hình chữ C, kéo dài từ
môn vị dạ dày đến chỗ nối tá
hỗng tràng. Nó được chia làm
bốn đoạn: trên, xuống, dưới và
lên.

 Dài: 25cm, đường kính: 3-4cm.


Tá tràng

 Tá tràng cố định và đầu tụy gắn chặt


với nhau tạo thành một khối: khung tá
tràng quây quanh đầu tụy, bờ chu vi
của đầu tụy lõm vào thành rãnh ôm
lấy một phần tá tràng, các ống của tụy
đổ vào tá trang.
Tá tràng

 Nhận dịch tiết từ tụy và gan


(mật) đổ vào tá tràng qua
cơ vòng Oddi

 Là đoạn ruột non quan


trọng trong quá trình phân
giải thức ăn
Tụy

 Tuỵ đi từ phần xuống tá tràng


đến cuống lách, nằm vắt ngang
trước cột sống thắt lưng, chếch
lên trên sang trái, phần lớn tuỵ ở
tầng trên mạc treo kết tràng
ngang, một phần nhỏ ở dưới mạc
treo này.

 Tuỵ có hình giống một cái búa và


có 3 phần: đầu, thân và đuôi.
Tụy

Các ống tụy

 Tụy gồm một ống tụy chính và


nhiều ống tụy phụ. Ống tụy chính
kéo dài từ đuôi tụy, chạy dọc theo
chiều dài của tụy rồi hợp với ống
mật chủ tạo thành bóng gan tụy
(hay bóng Vater) – đổ vào tá
tràng qua nhú tá chính.
Tụy
 Cơ thắt bóng gan tụy (Cơ thắt Oddi) ở
quanh bóng gan tụy có vai trò kiểm soát
sự đổ dịch tiêu hóa vào tá tràng. Khi
thức ăn xuống tá tràng, cơ này mở để
dịch tiêu hóa (dịch mật từ túi mật và dịch
tụy từ ống tụy) đổ vào tá tràng – giúp
tiêu hóa thức ăn. Khi cơ này đóng, dịch
tiêu hóa không xuống tá tràng được.
Tụy

ĐỘNG MẠCH CUNG CẤP KHỐI TÁ- TỤY:

1.Động mạch thân tạng

-ĐỘNG MẠCH LÁCH

-ĐỘNG MẠCH VỊ TÁ TRÀNG

2. Động mạch mạc treo tràng trên

- ĐỘNG MẠCH TÁ TỤY DƯỚI


Tụy

Thần kinh:

 Thần kinh tự chủ của tá tràng và tuỵ tách từ đám rối
tạng và đám rối mạc treo tràng trên.
Gan

 Vị trí:

Sát dưới cơ hoành

Từ trái qua phải

Trên mạc treo đại tràng ngang

Bờ dưới Gan mấp mé bờ hạ sườn


phải
Gan

Hình thể ngoài

• Màu đỏ nâu, trơn láng, mật


độ chắc

• KL 2-3Kg

• KT 28*18*8 cm
Gan

Bề mặt gan
 Dựa vào các cấu trúc mà gan tiếp xúc, người ta chia bề mặt gan thành hai phần: phần trên
và trước của gan tiếp xúc với cơ hoành, ta gọi là mặt hoành (H). Trong khi phần sau và dưới
của gan tiếp xúc với các tạng khác của bụng có tên là mặt tạng (T).
Gan-
Các dây chằng và các phương tiện cố định gan
 Gan được cố định bởi Mạc nối nhỏ

Tĩnh mạch chủ dưới Dây chằng tròn

Dây chằng hoành gan: Dây chằng tĩnh mạch

Dây chằng vành

Dây chằng tam giác phải và trái

Dây chằng liềm


Gan-
Các dây chằng và các phương tiện cố định gan
Gan-
Các dây chằng và các phương tiện cố định gan
Gan

Cấu tạo và hình thể trong

 Gan được cấu tạo bởi các nhu mô gan, mạch máu và
đường mật trong gan.

 Cấu trúc vi thể của nhu mô gan được đề xuất những


đơn vị cấu tạo khác nhau: Tiểu thùy gan, tiểu thùy
cửa, hạt cửa và cấu trúc trong không gian 3 chiều
Nhu mô gan
Các tiểu thùy gan

 Hình sáu cạnh,1mm đường kính

 Ở trung tâm tiểu thùy có 1 tĩnh mạch


nhỏ (tm trung tâm)

 Ở các góc quanh tiểu thùy có các “bộ


ba cửa” gồm: 1 nhánh tm cửa,1
nhánh đm gan,1 tiểu quản mật gian
thùy. Tất cả được bọc trong một bao
xơ quanh mạch (ống cửa)
Tiểu thùy gan
Gan
Sự phân thùy của Gan
Gan
Sự phân thùy của Gan
Gan
Mạch máu- Thần kinh

Máu nuôi dưỡng cho gan là động


mạch gan riêng là nhánh của động
mạch gan chung. Động mạch gan
chung khi tới bờ trái của tĩnh mạch
cửa thì chia làm 2 nhánh:

 Động mạch vị tá tràng.

 Động mạch gan riêng.


Gan
Mạch máu- Thần kinh

 Tĩnh mạch cửa :Là một tĩnh mạch


chức phận đưa về gan các chất dinh
dưỡng cũng như các chất độc ở ống
tiêu hoá để gan chọn lọc, lưu trữ, chế
biến và điều hoà. Tĩnh mạch cửa
được hợp bởi tĩnh mạch mạc treo
tràng trên và tĩnh mạch lách.
Gan
Mạch máu- Thần kinh

Có 3 tĩnh mạch lớn dẫn máu


ở các thuỳ gan về tĩnh mạch
chủ dưới:

 Tĩnh mạch gan phải.

 Tĩnh mạch gan giữa.

 Tĩnh mạch gan trái.


Gan
Mạch máu- Thần kinh

Gồm 2 nguồn:

 Thần kinh X trái qua mạc nối nhỏ vào cửa gan.

 Từ đám rối tạng của gan.


Đường mật ngoài gan

 Gồm có ống gan, ống mật


chủ, túi mật và ống túi mật.
Ruột non

 Ruột non liên tiếp với dạ


dày tại cơ thắt môn vị và đổ
vào ruột già tại van hồi
manh tràng. Ruột non gồm
có ba phần: tá tràng, hỗng
tràng, hồi tràng.
Ruột non

Hỗng tràng: Chiếm 2/5 đoạn còn lại

Giữa hỗng tràng và hồi tràng không có ranh giới rõ rệt. Tuy
nhiên có một số điểm khác để phân biệt:

+ Đường kính hỗng tràng lớn hơn hồi tràng.

+ Hồi tràng có thành mỏng hơn, các nếp niêm mạc ít và nhỏ
hơn, các động mạch thẳng ngắn hơn, nhiều mỡ mạc treo
hơn.
Ruột non
Hỗng tràng và hồi tràng
Ruột non
Hỗng tràng và hồi tràng
Ruột non

 Thành ruột non gồm bốn lớp, theo thứ


tự từ ngoài vào trong lần lượt là: thanh
mạc, cơ niêm, hạ niêm mạc và niêm
mạc.

 Lớp niêm mạc là tầng trong cùng, tiếp


xúc với lòng ruột, bề mặt của tầng
niêm mạc gồm rất nhiều nhung mao,
giúp hấp thu các dưỡng chất.
Ruột non

 Mỗi nhung mao được cấu tạo từ hai loại tế bào: tế bào hấp thu và tế bào hình đài. Tế bào hấp
thu có các vi nhung mao – giúp hấp thu dưỡng chất. Tế bào hình đài tiết ra chất nhầy. Bên trong
nhung mao có các mao động mạch, mao tĩnh mạch và mao mạch bạch huyết.
Ruột non

Mạc treo có 2 lá phúc mạc sát nhau.


Giữa 2 lá có:

- Các nhánh của động mạch và tĩnh mạch


mạc treo tràng lên.

- Các bạch mạch và chuỗi hạch bạch


huyết

- Các nhánh thần kinh của đám rối mạc


treo tràng

- Tổ chức mỡ.


 Động mạch mạc treo tràng trên, máu trở về bằng tĩnh mạch mạc treo tràng trên đổ vào
tĩnh mạch cửa.
Đại tràng

 Vị trí:
 Ruột già bắt đầu ở manh tràng trong hố chậu phải, tận cùng bởi trực tràng và ống hậu môn
trong chậu hông.
Đại tràng
Để phân biệt với ruột non

 Ba dải cơ dọc: Bao gồm dải tự do phía trước, dải


mạc nối phía sau ngoài, dải mạc treo kết tràng
phía sau trong.

 Các túi phình kết tràng: Các túi phình không di


chuyển cố định, nằm giữa các dải cơ dọc và được
phân cách bởi các dây thắt ngang.

 Các túi thừa mạc nối: Túi thừa mạc nối được
hiểu là túi chữa mỡ, có một nhánh động mạch,
nằm bám vào các dải cơ dọc.
Đại tràng

Phân đoạn:

• Manh tràng

• Đại tràng lên

• Đại tràng ngang

• Đại tràng xuống:

• Đại tràng xích ma:

• Trực tràng- Hậu môn


Đại tràng
1- Lớp thanh mạc: tạo bởi lá tạng của phúc mạc có túi thừa mạc nối.

2- Tấm dưới thanh mạc

3- Lớp cơ:

+ Lớp ngoài là cơ dọc, phần lớn cơ dọc tập trung tạo thành 3 dãi cơ dọc.

+ Lớp trong là cơ vòng.

4- Tấm dưới niêm mạc: là tổ chức liên kết có nhiều mạch máu và thần kinh.

5- Lớp niêm mạc: lớp niêm mạc của kết tràng không có nếp vòng và mao
tràng, chỉ có những nếp bán nguyệt. Có nhiều nang bạch huyết đơn độc.
Đại tràng
Manh tràng và ruột thừa

 Manh tràng

Là phần đại tràng nằm dưới van hồi manh tràng, nằm ở
hố chậu phải, dài 6 - 7cm và đường kính khoảng 7cm.

 Ruột thừa

Hình con giun dài 3 - 13 cm, phát xuất từ bờ trong của
manh tràng, nơi gặp nhau của ba dãi cơ dọc. Ruột thừa
hướng xuống dưới, lòng ruột thừa thông với lòng manh
tràng bằng một lỗ là lỗ ruột thừa.
Đại tràng lên

 Dài 15cm, hẹp hơn manh tràng, và tiếp theo manh tràng
từ góc hồi manh tràng đi lên, tới mặt dưới gan thì gấp lại
thành góc đại tràng phải.

 Đại tràng lên nằm ở bờ phải ổ bụng, từ ngang mức mào
chậu cho tới ngang mức xương sườn X. Ở dưới , nó
nằm tương đối nông, gần thành bụng trước, càng lên
cao thì càng sâu, lách giữa gan ở trước và thận ở sau.
Đại tràng ngang

 Dài khoảng 50cm, bắt đầu từ góc đại tràng phải, chạy
ngang qua bụng sang vùng hạ sườn trái, tới đầu trước
của lách thì quặt xuống dưới và ra sau, tạo thành góc
đại tràng trái.

 Trên đường đi qua bụng đại tràng ngang trĩu xuống theo
hình cung lõm .
Đại tràng xuống

 Từ góc đại tràng trái ở vùng hạ sườn trái đi xuống đi qua


vùng bụng bên, tới mào chậu thì cong xuống dưới và vào
trong, tận hết ở bờ trong cơ thắt lưng chậu bởi đại tràng
sigma. Dài khoảng 25cm

 So với đại tràng lên( to và ngắn, căng phồng, dễ thấy) đại


tràng xuống dài và nhỏ hơn, càng xuống dưới càng hẹp.
Đại tràng sigma

 Bắt đầu từ hố chậu trái ở bờ trong


cơ thắt lưng chậu, uốn thành một
quai hình chữ S ( sigma), thay đổi về
chiều dài ( trung bình 40cm).
Đại tràng
Trực tràng

 Là phần đại tràng nằm ở hố chậu, trước xương

cùng, sau bàng quang, tiền liệt tuyến, túi tinh ở

nam; tử cung và âm đạo ở nữ.

 Dài khoảng 15-20cm, phần trên phình to gọi là

bóng trực tràng, phần dưới hẹp là ống hậu môn.

 Trực tràng có cấu tạo như các phần khác của

đại tràng, tuy nhiên không có túi thừa mạc nối

và túi phình kết tràng.


Ống hậu môn

Ống hậu môn dài 38mm, gồm 3 phần khác nhau về lớp
phủ trong

 Phần trên ( 15mm) tiếp theo phần dưới trực tràng,


phủ bởi niêm mạc. Có các cột hậu môn, van hậu
môn, và xoang hậu môn.

 Phần giữa( 15mm ở dưới đường lược): vùng


chuyển tiếp/ vùng lược.Thăm khám bằng ngón tay
có thể sờ thấy 1 rãnh gian cơ thắt hậu môn ở đó.

 Phần dưới: 8mm phủ bởi da thực sự,có tuyến mồ


hôi, tuyến bã. Màu nâu xỉn/xám xỉn
Đại tràng
Mạch máu
 Mạch máu kết tràng phải

Động mạch nuôi dưỡng kết tràng phải gồm những nhánh bên của động
mạch mạc treo tràng trên là động mạch kết tràng giữa, động mạch kết
tràng phải và động mạch hồi kết tràng.

 Mạch máu kết tràng trái

Động mạch nuôi dưỡng kết tràng trái phát sinh từ động mạch mạc treo
tràng dưới. Ðộng mạch mạc treo tràng dưới là nhánh của động mạch
chủ bụng, chạy trong hai lá của mạc dính kết tràng trái và mạc treo kết
tràng sigma, tận cùng bằng động mạch trực tràng trên.

 Ngoài ra, trực tràng và ống hậu môn còn nhận máu từ động mạch
trực tràng giữa và dưới, xuất phát từ động mạch chậu trong.

You might also like