You are on page 1of 3

1.

Vùng chân bướm hàm

2. Khẩu cái
Slide 1: Giới hạn phía trước và hai bên bởi cung răng, phía sau ở bờ tự do của buồm khẩu cái
Slide 2: Từ hốc miệng đến hốc mũi, khẩu cái gồm các lớp sau đây: lớp niêm mạc khẩu cái, lớp xương,
sợi, cơ và lớp niêm mạc mũi
Slide 3: Lớp niêm mạc khẩu cái dính với màng xương bởi tổ chức sợi trong đó có động mạch và thần kinh
khẩu cái. Động mạch mũi khẩu cái, thần kinh mũi khẩu cái: đi qua lỗ khẩu cái trước để. Động mạch khẩu
cái trên và thần kinh khẩu cái trước thì qua ống khẩu cái sau để đi tới vòm miệng.
Slide 4: Động mạch khẩu cái trên là động mạch chủ yếu nuôi nuôi vòm miệng. Động mạch này từ lỗ khẩu
cái sau đi ra trước, song song với bờ huyệt răng, cách bờ này khoảng 1 cm và đi trong lớp sâu của tổ chức
sợi, sát xương. Nó nối tiếp ở trước với động mạch mũi khẩu cái.
Slide 5: Lớp xương, sợi và cơ: xương vòm miệng tạo nên bởi mỏm khẩu cái xương hàm trên ở 2/3 trước
và mảnh ngang xương khẩu cái ở 1/3 sau.

 Cơ căng màng hầu, có liên quan đến nuốt


 Cơ vòm - miệng - lưỡi, liên quan đến việc nuốt
 Cơ khẩu cái hầu, liên quan đến hít thở
 Cơ nâng màn hầu trong, tham gia nuốt
 Cơ lưỡi gà, di chuyển lưỡi gà
Slide 6: Gồm mạch máu, tuyến niêm mạc và các tổ chức bạch huyết. Chức năng: Làm ấm, làm ẩm, lọc,
sát trùng không khí khi vào phôi
3. Lợi răng
Slide 1: là một lớp niêm mạc miệng phủ sống hàm, bảo vệ và nâng đỡ răng hàm trên và hàm dưới
Slide 2:

 dính chặt với màng xương ở sống hàm bởi lớp sợi. Lớp niêm mạc ở gần đáy ngách lợi má hay
môi thì ở dưới có thêm ít tổ chức mô lỏng léo, dày dần khi đi tới đích, đáy ngách lợi môi hay má.
 Lớp niêm mạc sau đó quặt trở lại thành niêm mạc má hay môi. Mặt trong sống hàm trở thành
niêm mạc sàn miệng hay niêm mạc hàm ếch.
 Niêm mạc lợi khi đến gần cổ răng thì dày lên tạo thành vòng lợi chắc xung quanh
4. Khoang sau hầu

 giới hạn phía trước là thành hầu sau, cân quanh hầu
 phía sau là cân trước sống, các cơ trước sống và đốt sống cổ,
 hai bên bởi những vách sợi (vách đứng dọc).
 Ở tré em, áp xe ờ khoang này làm khó thờ, khó nuốt phải rạch dần lưu theo đường trong miệng.
5. Khoang cạnh hầu
Slide 1: hình lăng trụ tam giác

 Thành trong là thành bên của hầu và vách đứng dọc.


 Thành ngoài gồm có, từ trước ra sau: Cành lên xương hàm dưới, có cơ cắn bám ờ mặt
ngoài và cơ chân bướm trong bám ờ mặt trong, cân cô nông.
 Thành sau: cân trước sống.
 Đầu trên: nền sọ (xương thái dương).
 Đâu dưới là mặt phăng đi ngang qua bờ dưới xương hàm dưới.
Slide 2:

 Khoang này chia làm hai vùng bời vách hoành cân cơ đi từ ức đòn chùm đến hầu, còn gọi là
hoành trâm.
 Vùng sau trâm. Vùng này liên quan ờ phía trên với nền sọ, ống động mạch cành nên chứa nhiều
mạch máu và thần kinh (động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài, tình mạch cảnh trong,
bốn dây thần kinh sọ nào: dây IX, dây X, dây XI, dây XII, hạch giao cảm cô trên). Ngoài ra, còn
có cá hạch bạch huyết.
 vùng trước trâm, chia làm hai khu: khu mang tai ở sau ngoài và khu cạnh hạnh nhân ờ trước
trong.
Slide 3: Khu mang tai:

 Giới hạn trước bờ sau cơ cắn, cành cao xương hàm dưới, cơ chân bướm trong, ờ mặt trước có
khuyết sau lồi cầu (khuyết Juvara), chui qua đó có động mạch hàm trong và dây tai thái dương;
 giới hạn ờ sau bời hoành trâm,
 ờ ngoài bời cân cô nông, da và tô chức dưới da.
 Đầu trên khu liên quan với khớp thái dương hàm;
 đầu dưới khu là dai ức hàm đi từ cơ ức đòn chũm tới hàm dưới. Dãi này tạo nên vách giừa tuyến
mang tai và tuyến dưới hàm.
Slide 4:
Khu mang tai chứa đựng tuyến nước bọt nằm choán hết cá khu; trong khu có nhiều mạch máu thần kinh
liên quan đến tuyến. Nó sap xếp làm ba lớp:

 Lớp nông có dây VII đi qua giừa hai thuỳ nông và sâu của tuyến nước bọt và phân chia ra những
nhánh cùng.
 Lớp tình mạch gồm hợp lưu nội tuyến, đô vào tình mạch cảnh ngoài.
 Lớp sâu: lớp động mạch, có động mạch cảnh ngoài. Ngoài ra, còn có dây thằn kinh tai thái dương
đi vào tuyến và nhiều hạch bạch huyết..
Slide 5: Khu cạnh hạnh nhân

 Liên quan ở sau với tuyến nước bọt; ờ ngoài với cơ chân bướm trong và cân liên cơ chân bướm; ờ
trong với tỵ hầu ờ trên, khâu hầu ờ dưới,
 ờ khâu hầu có tuyến hạnh nhân kẹp giừa hai trụ của màn hầu
 Mạch máu và thần kinh đi trong khu có: Thằn kinh IX chạy giừa thành hầu và cơ trâm lười, động
mạch hầu lên, động mạch này có cho nhánh đi vào hạnh nhân.
6. Sàn miệng
Slide 1:

 Là cấu trúc gồm nhiều dải cơ đan xen lại thành hình chữ U, chia chắt phần khoang miệng với cổ,
đồng thời làm nền tựa cho lưỡi
 Giới hạn: sàn miệng giới hạn trên ở mặt lưỡi của hàm dưới, giới hạn hai bên ở hai cột hạnh nhân
khẩu cái, giới hạn ở giữa bởi cái cơ lưỡi, giới hạn dưới ở vòng cung cơ nhị thân và xương móng
Slide 2: Cơ hàm móng:

 là dải cơ phủ rộng toàn phần sàn miệng


 Đi từ một đường hàm móng của mặt xong xương hàm đến xương móng
 tác dụng: tạo sàn miệng, tạo nhịp cho miệng trong động tác nuốt, kéo xương móng và hạ xương
hàm
 Nhận máu từ động mạch hàm móng, một nhánh của động mạch huyệt răng dưới
 Nhánh thần kinh hàm móng của thần kinh huyệt răng dưới
Slide 3: Cơ cằm móng

 Cặp cơ nằm phía giữa trên của cơ hàm móng


 Đi từ củ cằm đến mặt trong xương móng
 tác dụng: bảo vệ mạch máu, thần kinh, tuyến và hạch, ở dưới sàn miệng
 Thần kinh: nhánh thần kinh sống cổ từ dây thần kinh hạ thiệt
Slide 4: Tuyến dưới lưỡi

 Là tuyến hình hạnh đào nằm trên bề mặt cơ hàm móng, được bao phủ bởi lớp niêm mạc
 Tuyến nước bọt này được dẫn bởi nhiều ống, gọi chung là các ống Rivinus, các ống này dần nước
bọt đổ trực tiếp vào sàn miệng
 Cạnh dưới của tuyến này thường sẽ tiếp nối thùy dưới của tuyến dưới hàm
Slide 5: Tuyến dưới hàm

 Tuyến này phủ lên mặt trên và dưới của xương hàm móng, khiến nó được chia làm hai phần, thùy
trên và dưới
 Ống dẫn chính của tuyến này là ống Wharton đi từ thùy dưới của tuyến, dài 4-6cm, và chạy tới bề
mặt cơ móng lưỡi và cơ cằm lưỡi, mở ra ở nhú dưới hàm.

You might also like