You are on page 1of 2

1.

Tiếp cận bệnh nhân


 Thăm khám kĩ: tiền sử, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, quản lý
 Phát hiện cụ thể nguyên nhân gây đau
 Thói quen, thuốc đang sử dụng, tâm lý
 Điều trị tham khảo:
 Thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
 Liệu pháp vật lý
 Điều trị nha khoa
 Điều trị tâm lý, thay đổi lối sống
2. Tổn thương răng miệng
Viêm miệng
 Nguyên nhân: áp tơ, virus herpes, candida, chấn thương, thuốc lá hóa chất,
hóa xạ trị, rối loạn miễn dịch
 Loét áp tơ:
 3 thể: nhẹ, nặng, herpes (lở loét)
 Nhẹ: phổ biến, 3-10mm, loét nông, lành nhanh
 Nặng: loét sâu, bờ cao, thành nhóm, 1-3cm, lành lâu, để lại sẹo
 Dạng herpes: 1-3mm, tập trung thành đám,
 Triệu chứng khác: sốt, đau, loét bất thường
 Điều trị: vệ sinh, tránh ăn nóng, bôi vaselin, bicarbonat, corticoid
 Nấm candida:
 Triệu chứng: mảng trong miệng, niêm mạc sưng đỏ rát, bóc ra chảy
máu
Sâu răng:
 Là sự mất mô cứng do hủy khoảng bởi vi khuẩn (pH<5)
 Nguy cơ: thiểu sản, kém khoáng, hố rãnh sâu, răng mọc lệch, nước bọt, chế
độ ăn
 Giai đoạn sớm, không đau, giai đoạn có lỗ sâu gây ê buốt ngà khi có kích
thích
 Không đau tự nhiên, khác với viêm tủy đau tự nhiên
Viêm tủy:
 Là tổn thương nhiễm trùng tủy, chèn ép dây thần kinh
 Nguyên nhân: Vi khuẩn xâm nhập, chất hóa học, mũi khoan
 Viêm tủy có hồi phục: chỉ nhạy cảm kích thích
 Viêm tủy không hồi phục: đau tự nhiên, kéo dài, lan truyền, cắn đau, thử tủy
dương tính
Viêm răng quanh chóp:
 nhiễm khuẩn ái khí và yếm khí
 Nguyên nhân: viêm tủy, viêm quanh răng, sang chấn răng:
 cấp tính: đứt mạch máu cuống răng
 mạn tính: khớp cắn, nghiến răng tổn thương viêm quanh cuống
 Sai sót trong điều trị: đẩy chất bẩn vào cuống, tắc ống cơ học, thủng ống,
thuốc sát khuẩn quá mạnh, hàn quá cuống
 Viêm quanh cuống cấp: đau, nề đỏ, lung lay, gõ dọc đau, chồi răng
 Bán cấp: ít sưng nề hơn, lung lay nhẹ,
 Mạn: lỗ rò, lung lay khi tiêu xương ở răng
Chấn thương:
 Đau: cắn, nghiến răng, đồ nóng lạnh

You might also like