You are on page 1of 129

KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ

NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP


NHÓM B
THÀNH VIÊN
1. Hoàng Trúc Quỳnh Mai - 1804085
2. Phan Trọng Nguyễn - 1804003
3. Lê Thị Bích Ngân - 1804008
4. Hoàng Nhật Long - 1804020
5. Lương Nguyễn Phục Trinh - 1804031
6. Đặng Trần Thanh Thúy - 1804041
7. Lưu Minh Nghĩa - 1804046
8. Đinh Vũ Nhật Xuân - 1804062
9. Lê Hồng Ngọc - 1804066
10. Đặng Gia Huy - 1804071
11. Trần Nhật Tú - 1804077
12. Nguyễn Thị Phương Uyên - 1804094
NỘI DUNG

KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ


upper NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP TRÊN

KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ


lower NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP TRÊN

KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM XOANG VIÊM THANH QUẢN VIÊM HỌNG
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM XOANG
ĐẠI CƯƠNG
BỆNH SINH

Viêm xoang cấp thường xảy ra sau


khi viêm nhiễm đường hô hấp trên do
siêu vi, vi khuẩn hoặc viêm mũi dị
ứng làm nghẹt mũi, nghẹt các lỗ
thông xoang dẫn đến ứ đọng dịch
nhầy và mủ ở trong xoang và hốc
mũi.
NGUYÊN NHÂN

Virus Vi khuẩn GERD


Nguyên nhân thường gặp Streptococcus P.,
nhất Dịch vị acid trào ngược
Haemophilus influenza,...

Dị ứng
Chấn thương Nguyên nhân khác
Cơ địa viêm mũi dị ứng Hình thành vách ngăn, khe
Do hoả khí làm vỡ xoang
hay tụ máu trong xoang giữa, khối u trong xoang
TRIỆU CHỨNG

Viêm xoang cấp


- 3 triệu chứng chính: chảy mũi,
nghẹt mũi, đau nhức

- Triệu chứng kèm theo: sốt, ho,


giảm khứu giác
Viêm xoang mạn:
- > 2 triệu chứng
- Kéo dài > 3 tháng
- Không đáp ứng với điều
trị nội khoa hoặc tái phát
> 6 lần/ năm
- Kèm theo bất thường trên
CT kéo dài > 4 tuần
ĐIỀU TRỊ
Viêm xoang cấp:
Điều trị nội khoa và triệu chứng:
• Làm sạch và thông thoáng
hốc mũi
• Kháng viêm, hạ sốt, giảm
đau NSAIDs
• Thuôc co mạch
• Xông hơi nước ấm + tinh
dầu thơm
• Kháng histamine
• Thuốc làm loãng nhầy
• Corticoid xịt mũi
01 Trị liệu A ● Amoxycillin liều cao 90mg/kg.ngày

● Cefprozil, Cefuroxim axetil


02 Trị liệu B ● Amox - clav
● Macrolid mới: clarythromycin, azythromycin

● Ceftriaxon
03 Trị liệu C
● Cephalosprine 3 + clindamycine

● Quinolone: Gati - Moxi - Levofloxacine


04 Trị liệu D
● Cephalosporine 3 + clindamycine
Risk factors for resistance include:
• Living in geographic regions with rates of penicillin-nonsusceptible S. pneumoniae
exceeding 10%
• Age ≥65 years
• Hospitalization in the last 5 days
• Antibiotic use in the previous month
• Immunocompromise
• Multiple comorbidities (eg, diabetes or chronic cardiac, hepatic, or renal disease)
• Severe infection (eg, evidence of systemic toxicity with temperature of ≥102°F,
threat of suppurative complications)
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM HỌNG
ĐẠI CƯƠNG
- Là bệnh nhiễm trùng đường
hô hấp thường gặp
- Gây đau cổ họng
- chủ yếu là viêm vùng họng
miệng.
Gồm
- viêm họng cấp tính
- mạn tính
- viêm họng hạt.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Vi khuẩn Dị ứng GERD


Bụi, mạt nhà, phấn hoa, lông
thú,...

CHất kích
Virus HIV
thích
TRIỆU CHỨNG

Đau họng Nhức đầu Phát ban da

Sốt Đau khớp Sưng hạch ở cổ


38-39 độ C
đau cơ
ĐIỀU TRỊ

- Điều trị theo tác nhân gây bệnh


- Điều trị theo tính chất
Điều trị theo tính chất
Điều trị theo tác nhân gây bệnh
Viêm họng do virus Viêm họng do vi khuẩn
- Đa số tự khỏi sau 5 - 7 ngày - Được chỉ định sử dụng kháng sinh,
- Điều trị triệu chứng: sốt, đau họng thuốc giảm triệu chứng và kháng
- Sử dụng paracetamol, ibuprofen viêm.
- Kháng sinh: nhóm beta - lactam,
nhóm macrolid
- Giảm triệu chứng viêm, đau:
Paracetamol, aspirin,...
- Kháng viêm corticosteroid:
Prednisolone, dexamethasone,...
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM THANH QUẢN
Định nghĩa

- Viêm thanh quản là chứng viêm của thanh quản, thường do một vi-rút hoặc
sử dụng giọng quá mức.
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây viêm thanh quản:
- Nhiễm trùng đường hô hấp trên:
+ Virus thường gặp: Influenza (cúm), APC
+ Vi khuẩn: S.pneumonia (phế cầu), Hemophilus influenza
- Ho: viêm phế quản, viêm phỏi, cúm, ho gà, sởi và bạch hầu
- Sử dụng giọng nói nhiêu
- GERD
1. Triệu chứng viêm thanh quản:

- Cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, sốt cao…


- Giọng nói bị thay đổi, khàn tiếng, ho khan, xuất hiện đờm nhầy, trẻ nhỏ bị
khó thở…
- Niêm mạc bị đỏ, phù nề, tiền đình thanh quản.
- Thăm khám lâm sàng có thể thấy dây thanh bị phù nề, sung huyết đỏ,
khép không kín mỗi khi phát âm, xuất hiện dịch nhầy ở mép của dây
thanh.
Viêm thanh quản cấp:
a. Nguyên tắc điều trị:
- Viêm thanh quản không khó thở:
+ Cần phải tránh lạnh, kiêng nói, nâng cao sức đề kháng
+ Sử dụng thuốc nội khoa: Thuốc giảm viêm, thuốc kháng sinh, thuốc
kháng histamin H1, thuốc giảm ho…
+ Dùng thuốc giảm viêm thuộc nhóm corticoid, tinh dầu, men tiêu
viêm…
- Viêm thanh quản có khó thở: Theo phân độ khó thở thanh quản:
+ Mức độ I: Áp dụng điều trị nội khoa.
+ Mức độ II: Mở khí quản để cấp cứu.
+ Mức độ III: Kết hợp hồi sức tích cực với mở khí quản cấp cứu.
Phân độ khó thở thanh quản
Điều trị cụ thể:

Sử dụng thuốc kháng sinh


- Nhóm macrolid:  roxithromycin,  azithromycin, clarithromycin…
+ Thường được dùng cho những trường hợp: trên 12 tuổi, nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm
khuẩn da và mô mềm…HP,... AIDS.
- Nhóm Beta lactam: Điển hình như cephalexin, amoxicillin, cefuroxim, cefaclor…
- Chống chỉ định:
● Quá mẫn, từng có phản ứng phản vệ với thuốc/ bất kì thành phần nào của thuốc hoặc có tiền
sử dị ứng thuốc
● Người bệnh nhiễm virus Herpes, nhất là bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn
● Bệnh bạch cầu lympho bào, su.y thận nặng.
- Thuốc kháng viêm:
● Thuốc chống viêm steroid: Methylprednisolone, prednisolon,  dexamethasone…

- Giảm đau, hạ sốt: dùng aspirin, paracetamol, truyền dịch,..


Viêm thanh quản mạn:
a. Nguyên tắc điều trị:
- Hạn chế sử dụng giọng khi điều trị bệnh.
- Điều trị tại chỗ: các thuốc giảm viêm, giảm phù nề như: corticoid, men tiêu viêm…
- Điều trị toàn thân: bằng thuốc giảm viêm, giảm phù nề như: corticoide, men
tiêu viêm…
- Điều trị các ổ viêm mũi họng, viêm xoang, hội chứng trào ngược dạ dày thực
quản và các bệnh toàn thân khác.
- Liệu pháp luyện giọng.
- Phẫu thuật khi điều trị nội khoa không hiệu quả, VTQ có hạt xơ dây thanh.
B. Điều trị cụ thể:
- Tại chỗ
+ Xông, khí dung hoặc làm thuốc thanh quản: Hydrocortisone + Alpha chymotripsine…
- Toàn thân
+ Chống viêm steroid: prednisolon, methylprednisolon, dexamethasone…
+ Chống viêm dạng men: alpha chymotrypsin, lysozym…
- Luyện giọng
+ Căn cứ vào tình trạng tổn thương giọng, cách thức sử dụng giọng của bệnh nhân để phối hợp cùng
chuyên viên luyện giọng, đưa ra các bài tập thích hợp.
- Phẫu thuật:
+ Vi phẫu thuật thanh quản qua soi thanh quản trực tiếp hoặc gián tiếp, qua ống soi mềm hoặc
soi treo thanh quản…
+ Chỉ định:
- Phù Reinke
- Hạt xơ dây thanh
- VTQ mạn kết hợp bệnh lý khối u thanh quản
01
KHÁNG SINH
ĐIỀU TRỊ VIÊM
PHẾ QUẢN
VIÊM PHẾ QUẢN
Là một bệnh lý của đường hô hấp trong đó niêm mạc
của các phế quản trong phổi bị viêm.
Niêm mạc phế quản bị kích thích sẽ phồng và dày lên,
làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản, sẽ gây ra ho
và có thể kèm theo đờm (đàm) đặc.
PHÂN LOẠI

CẤP TÍNH MẠN TÍNH

Ho có đàm Diễn tiến nặng và kéo dài


Nhiễm trùng hô hấp trên Phải điều trị đều đặn
Không cần phải chăm sóc y tế đặc bi
NGUYÊN NHÂN

Proteus
Klebsiella pneumoniae
Escherichia coli
Pseudomonas
Haemophilus
Staphylococcus aureus…
YẾU TỐ NGUY CƠ

Tính chất công việc Khói bụi, ô nhiễm, hóa


chất,...

Lối sống Ăn uống không đều độ,


chất kích thích

Suy giảm miễn dịch, bệnh Tuổi


Tình trạng sức khỏe
nền, phẫu thuật,...
≥65 tuổi
Trẻ em <2 tuổi
Thời tiết Chuyển lạnh, thay đổi nhiệt
độ đột ngột, độ ẩm thấo…
TRIỆU CHỨNG

Viêm đường hô hấp trên Ho khan


Ho từng cơn dai dẳng, khàn tiếng
Sốt nhẹ, hắt hơi, chảy mũi, đau
Ho khạc đàm nhày, đàm trắng,
họng
vàng, xanh hay mủ, máu

Sốt Khó thở


Nhẹ hoặc cao, nhiều trường
Đôi khi có kèm khó thở tăng dần
hợp không sốt
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

Khó thở, co kéo cơ hô


Ran rít, ran ngáy
hấp phụ

Thở nhanh Xanh tím


BIẾN CHỨNG

Suy hô hấp Áp xe phổi


Suy hô hấp, khó thở Túi dịch chứa mủ tràn vào bên
HC suy hô hấp cấp tính trong phổi

Nhiễm trùng huyết Khác


Tình trạng viêm, phản ứng
Suy thận, suy tim, nhịp tim không
miễn dịch làm ccs cơ quan và
đều,...
mô tổn thương
ĐIỀU TRỊ
Thể nhẹ:

- Nghỉ ngơi, giữ ấm, tránh lạnh, tránh bụi


- Ngưng hút thuốc lá, ngưng tiếp xúc với các chất lý, hoá gây độc
- Khi ho: dùng thuốc giảm ho như: Terpin - codein, paxeladine
Terpin - codein:

● Cơ chế tác dụng: Tác dụng hoạt hóa dịch nhầy ở phế quản làm long đờm,
giúp lông mao biểu mô phế quản hoạt động dễ dàng để tống đờm ra ngoài.
● Chống chỉ định:
- Dị ứng với terpin, codein hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào khác có
trong công thức của thuốc.
- Không dùng trên đối tượng là phụ nữ cho con bú.
- Những bệnh nhân mang gen chuyển hóa thuốc qua CYP2D6 siêu nhanh.
- Trẻ em < 12 tuổi để điều trị ho do có nguy cơ cao xảy ra các phản ứng có hại
nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
- Bệnh nhân ho do hen suyễn.
- Ngoài ra, không nên dùng thuốc nếu bị suy hô hấp.
Paxeladine:

● Cơ chế tác dụng: Tác dụng chọn lọc trên các trung tâm ho của hệ thống thần kinh trung ương
● Chống chỉ định: không có.
- Giai đoạn ho khạc đờm dùng thuốc long đờm: ho Cam thảo, Mucomyst, Mucitux.
- Dùng thuốc giảm phù nề: alpha trymotripsin.
+ Cơ chế tác động: Alphachymotrypsin là enzym được điều chế bằng cách hoạt hóa
chymotrypsinogen, chiết xuất từ tụy bò. Alphachymotrypsin là enzym thủy phân protein có tác
dụng xúc tác chọn lọc đối với các liên kết peptide ở liền kề các acid amin có nhân thơm.
+ Chống chỉ định: Thuốc Alphachymotrypsin chống chỉ định với các trường hợp sau:
● Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
● Các trường hợp bị giảm alpha-1 antitrypsin.
- Dùng thuốc giảm đau hạ sốt thông thường
- Không cần dùng kháng sinh
ĐIỀU TRỊ
Thể nhẹ:

- Kháng sinh: khi có bội nhiễm hoặc có nguy cơ biến chứng:


Amoxicillin, Erythromycin,Cephalexin. Thời gian dùng 5 – 10
ngày.
- Nếu nghi do cầu khuẩn: Cephalosporin thế hệ 1, 2; Macrolide
- Nếu nghi do Mycoplasma Pneumoniae: Macrolide, Doxycycline
- Khi có co thắt phế quản: Theophylline, Salbutamol.
- Dùng thuốc giảm phù nề: alpha trymotripsin.
- Dùng thuốc giảm đau hạ sốt nếu có sốt.
- Thuốc an thần, kháng Histamin.
- Có thể dùng Prednisolon cho những trường hợp ho kéo dài có co
thắt phế quản một đợt ngắn 5 - 10 ngày
02
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐỊNH NGHĨA

Là bệnh lý cấp tính của tiểu phế quản.


Hay gặp ở trẻ < 2 tuổi (đặc biệt 3-6 tháng)
THỞ
NHANH

HO

KHÒ KHÈ
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Cúm Á cúm

Virus hợp bào hô hấp

Adenovirus Rhinovirus
PHÂN LOẠI
Nhẹ Trung bình Nặng
Tỉnh táo Tỉnh táo Bứt rứt, li bì
Ăn được (bú/uống sữa tốt ở Ăn kém (bú/uống sữa ở trẻ Ăn kém (bú/uống sữa ở trẻ
trẻ em) em) giảm còn ½ so bình em) giảm hơn ½ so bình
Nhịp thở hơi nhanh thường. thường
(<50l/ph ở trẻ em) Nhịp thở nhanh Nhịp thở nhanh
SpO2 >95% Co lõm ngực Rút lõm ngực nặng
Không có yếu tố nguy cơ SpO2: 92%-95% Cơn ngừng thở
(Suy giảm miễn dịch, bệnh Thở rên
thần kinh cơ, bệnh phổi Phập phồng cánh mũi
mạn, tật bẩm sinh đường hô Tím tái
hấp, suy tim, trẻ sinh non, SpO2 < 92%
sơ sinh)
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Suyễn
• Viêm phổi
• Ho gà
• Suy tim
• Dị vật đường thở
• Trào ngược dạ dày thực quản
• Các bất thường đường thở bẩm sinh
ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị: Điều trị hỗ trợ:


- Điều trị triệu chứng - Nghỉ ngơi
- Cung cấp đủ nước - điện giải - dinh dưỡng - Ăn uống đầy đủ, chia nhỏ bữa
- Đảm bảo đủ oxy - Uống nhiều nước
- Hạ sốt
- Vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý 0,9%
THUỐC

- Thuốc chống dị ứng, kháng histamin thế hệ thứ 2


- Thuốc giảm ho
- Thuốc loãng đàm, kháng viêm dạng men
- Khí dung ventolin (salbutamol)
- Corticoid
- Kháng sinh
KHÁNG SINH
- Chỉ sử dụng khi có dấu hiệu bội nhiễm, hay lâm sàng có các biểu hiện sau:
+ Lâm sàng không cải thiện hay cải thiện chậm
+ Ho khạc đờm đục, vàng, xanh
+ Bệnh nhân sơ sinh, lớn tuổi và có kèm các yếu tố nguy cơ
- Kháng sinh được khuyến cáo sử dụng, lựa chọn 1 trong các kháng sinh sau, đường uống hay
truyền tĩnh mạch.
- Ampicillin: 50- 100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần.
- Amoxicilin: 50- 100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần.
- Ampicilin+ sulbactam (Unasyn): 50-100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần.
- Amoxicilin + clavulanic (Augmentin): 50-100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần
- Cefuroxim 750 mg (Zinacef): 50-100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần.
- Cefaclor 250mg, 1viên/lần x 3 lần/ngày,..hay các Cephalosporin thế hệ khác.
Bên cạnh đó cũng cần lưu ý:
- Nếu dị ứng với nhóm Beta-lactam thì dùng nhóm Macrolid:
Erythromycin: 50mg/kg/24 giờ, chia 2 lần, uống khi đói
Hoặc Azithromycin: 10 – 15mg/kg/24 giờ, uống 1 lần khi đói
Hoặc Clarithromycin:15mg/kg/24 giờ, uống, chia 2 lần.
- Trong trường hợp kháng thuốc, MRSA có thể phối hợp với
Colistin truyền hay Vancomycin. Thời gian điều trị 7-10
ngày, có thể hơn tùy theo đáp ứng của bệnh nhân
03
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VIÊM PHỔI
ĐỊNH NGHĨA
- Là bệnh lý nhiễm trùng hô hấp dưới gây viêm nhu mô phổi.
- Đặc trưng là HC đông đặc phổi và bóng mờ phế nang
- Tác nhân có thể là VK, VR, KST hoặc nấm
- Dễ tử vong do tác nhân VK đa kháng thuốc, gồm:
+ Streptococcus pneumoniae
+ Haemophilus influenzae
+ Enterobacteriaceae spp.
+ Pseudomonas spp.
+ Acinetobacter baumannii
+ MRSA (tụ cầu vàng kháng methicillin)
+ VK kị khí
PHÂN LOẠI

VIÊM PHỔI VIÊM PHỔI VIÊM PHỔI


CỘNG ĐỒNG BỆNH VIỆN LIÊN QUAN MÁY THỞ
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
- Xảy ra ngoài BV, gặp ở trẻ < 5t, người lớn tuổi > 65t
- Tác nhân gây bệnh:

Vi khuẩn điển hình Vi khuẩn không điển


hình
Streptococcus pneumonia
Haemophilus influenza Legionella pneumophila
Moraxella catarhalis Chlamydia pneumoniae
Staphylococcus aureus Mycoplasma pneumoniae
Trực khuẩn Gram (-): Pseudomonas
aeruginosa, Enterobacteriaceae spp.
Đánh giá độ nặng

Thang điểm CURB - 65 của Hội lồng ngực Anh (BTS)


Nguyên tắc điều trị

- KS theo kinh nghiệm sớm 4h đầu nhập viện ⇒ điều chỉnh


theo KQ nuôi cấy, KS đồ và đáp ứng LS của BN
- Tránh dùng KS phổ rộng khi không cần thiết
- Đánh giá điều trị sau 48 - 72h ⇒ thay đổi phác đồ nếu LS
không cải thiện
- Xuất viện khi ổn định LS và chuyển sang KS uống đủ liệu
trình
Các tiêu chí đánh giá ổn định LS

- Nhiệt độ ≤ 37.8oC
- Nhịp tim ≤ 100 lần/phút
- Nhịp thở ≤ 24 lần/phút
- HATT ≥ 90 mmHg
- SpO2 ≥ 90% hoặc pO2 ≥ 60 mmHg trong không khí
- Có khả năng ăn uống, tinh thần ổn
Điều trị theo kinh nghiệm

dựa trên các yếu tố như:


- Tác nhân có khả năng gây bệnh cao nhất
- Thử nghiệm LS
- Các YTNC đề kháng KS
- Bệnh kèm
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
- Là VP mắc phải sau khi nhập viện ít nhất 48h
- Nguy cơ nhiễm VK đa kháng (MRSA, Pseudomonas, …) cao hơn
- Các tác nhân VK gây HAP thường gặp:

HAP khởi phát sớm HAP khởi phát muộn

S. pneumoniae P. aeruginosa
H. influenzae Acinetobacter spp.
MSSA MRSA
Enterobacteriaceae nhạy KS Enterobacteriaceae đề kháng (sản
xuất ESBL)
- Nguy cơ nhiễm VK đa kháng thuốc:
+ Dùng KS trong vòng 90 ngày trước đây
+ Nằm viện ≥ 5 ngày
+ Tần suất kháng KS tại khoa điều trị/cộng đồng cao
+ Có ≥ 1 yếu tố: nhập viện ≥ 2 ngày trong 90 ngày trước đó; ở viện dưỡng lão
hoặc cơ sở chăm sóc dài hạn; dùng thuốc tiêm truyền, chăm sóc VT tại nhà;
thẩm phân trong vòng 30 ngày trước đó; thân nhân nhiễm VK đa kháng.
+ Có BL hoặc dùng thuốc gây SGMD
Lựa chọn KS điều trị HAP/VAP theo tác nhân gây bệnh theo IDSA/ATS 2016 và Uptodate 2020

Tác nhân gây bệnh KS khuyến cáo

MRSA Vancomycin hoặc linezolid

Pseudomonas aeruginosa Dựa trên KQ vi sinh


- BN không có nguy cơ tử vong cao, không shock
NK, có bằng chứng vi sinh nhiễm Pseudomonas ⇒
dùng 1 KS
- Ngược lại nên phối hợp 2 KS

Trực khuẩn gram (-) tiết beta-lactamase phổ rộng Lựa chọn KS theo KQ vi sinh và đặc điểm BN
(ESBL)

Acinetobacter spp. - Carbapenem hoặc ampicillin/sulbactam,


cefoperazon/sulbactam
- Polymyxin tiêm TM (colistin hoặc polymyxin B)
土 colistin khí dung (nếu chỉ nhạy polymyxin)

VK kháng carbapenem Polymyxin tiêm TM (colistin hoặc polymyxin B) 土


colistin khí dung (nếu chỉ nhạy polymyxin)
Nguyên tắc điều trị KS trong HAP

+ Dùng KS sớm nhất có thể (trong vòng 1h đầu nếu có shock nhiễm khuẩn)
+ Điều trị KS ban đầu theo kinh nghiệm:
● KS được chọn phải phủ được các VK có khả năng là tác nhân gây bệnh
● Dựa theo mức độ nặng của VP và nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng
● Liều lượng và cách dùng thuốc phải tuân thủ nguyên tắc PK, PD
+ Điều chỉnh phác đồ khi có KQ XN và KS đồ
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY
- VP xuất hiện sau 48 - 72h sau khi đặt NKQ hoặc mở khí quản
- Đặc biệt nghiêm trọng, nhất là với người lớn tuổi, trẻ em, BN COPD và AIDS.
- Nguy cơ nhiễm VK đa kháng ở các BN shock nhiễm khuẩn, ARDS, thay thế
thận cấp tính hoặc nhập viện trên 5 ngày
- YTNC nhiễm tác nhân đa kháng:
+ Dùng KS trong 90 ngày trước đó
+ Shock nhiễm khuẩn tại nhà thời điểm CĐ VAP
+ ARDS trước VAP
+ Nhập viện ≥ 5 ngày trước đó
+ Liệu pháp thay thế thận cấp trước VAP
04
KHÁNG SINH ĐIỀU
TRỊ
LAO PHỔI
BỆNH LAO
Lao là bệnh nhiễm khuẩn do trực khuẩn lao gây ra và
có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Lao là bệnh có tỷ lệ lưu hành cao tại Việt Nam, do có
khả năng lây truyền cao từ đường hô hấp, tiếp xúc với các
giọt bắn từ người bệnh. Tuy nhiên, nhiễm lao chỉ xảy ra khi
trực khuẩn lao xâm nhập sâu vào trong phế nang.
CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LAO
VN
Giảm lây nhiễm trong
Giảm tỉ lệ mắc mới cộng đồng

1 3
2 4
Giảm tử vong do lao Hạn chế tối đa khả năng
Lao kháng thuốc
Trực khuẩn Lao
(Mycobacterium
tuberculosis)

vi khuẩn kháng cồn, kháng acid, ưa


khí, sinh sản và phát triển chậm.
Quần thể A (hang lao) Quần thể B (trong đại Quần thể C (trung tâm Quần thể D (xơ, vôi
thực bào) ổ bã đậu) hóa)
pH trung tính (=7), oxy PH acid (<7), số lượng PH trung tính (=7), rất Ít vi khuẩn và không
dồi dào, vi khuẩn nằm vi khuẩn ít, phát triển ít oxy, chuyển hóa theo phát triển, thường là
ngoài tế vào phát triển chậm tuy nhiên lại có từng đợt ngắn nên phát giai đoạn “ngủ”
rất nhanh và mạnh nên khả năng sống sót cao, triển rất chậm
lượng vi khuẩn lớn, rất dai dẳng gây nguy cơ
dễ xuất hiện đột biến tái phát bệnh Lao
kháng thuốc
Rifamycin, INH và Thuốc tốt nhất là Chỉ Rifampicin có tác Các thuốc chống lao
Streptomycin. Pyrazinamid, dụng với quần thể này. không thể tác động lên
Rifamycin cũng có tác
dụng.
THUỐC CHỐNG LAO

Nhóm 1 Nhóm 2

Isoniazid Fluoroquinolones
Rifampicin Aminoglycosides
Pyrazinamide Ethionamide
Ethambutol P-Amino salicylic acid (PAS)
Streptomycin Cycloserine
CÁC THUỐC
NHÓM 1
Đặc điểm Isoniazid
Cơ chế tác dụng - Ức chế enzyme Desaturase là enzyme xúc tác của
phản ứng đầu tiên trong tổng hợp acid Mycolic.
Dược động học - Hấp thu: hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa.
- Chuyển hóa ở gan nhờ phản ứng acetyl hóa, thủy
phân liên hợp với glycin.
Tác dụng phụ - Viêm thần kinh ngoại biên: thiếu vitamin B6.
+ Bệnh nhân có nguy cơ tác dụng phụ trên thần kinh
là: tiểu đường, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, có
thai/ cho con bú, động kinh.
- Huyết học: giảm bạch cầu hạt, thiếu máu, viêm
mạch máu.
- Viêm khớp, đau lưng
- Vàng da, viêm gan hay gặp ở người cao tuổi và
thuộc nhóm người Acetyl hóa chậm.
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy, đau thượng
vị.
- Dị ứng: ban đỏ.
Đặc điểm Rifampicin( RMP)
Cơ chế tác dụng Ức chế hoạt động của men RNA polymerase cản trở sự gắn enzyme vào ADN,
ngăn chặn sự khởi đầu trong tổng hợp ARNm của Mycobacteria. Không tác động
RNA polymerase của người.
Dược động học Hấp thu: tốt qua đường uống và tiêm
Chuyển hóa: ở gan, tái hấp thu qua chu trình gan ruột
T1/2: 1.5-5 giờ
Phối hợp Rifampicin với INH độc tính trên gan tăng lên. Do Rifampin là một chất
cảm ứng mạnh enzyme CYP2E1.
Làm giảm T1/2 của Prednisone, Digitoxin, Quinidine, Ketoconazole, Propranolol,
Metoprolol, thuốc chống đông máu, thuốc ngừa thai dạng uống
Tự cảm ứng enzyme, sai điều trị khoảng 14 ngày

Tác dụng phụ Viêm gan


Hội chứng giả cúm
Viêm thận kẽ
Giảm tiểu cầu
Shock phản vệ, dị ứng
Rối loạn dạ dày- ruột
Thai phụ sử dụng Rifampicin trong 3 tháng cuối thai kỳ sẽ gây xuất huyết cho mẹ
và con
Đặc điểm Ethambutol (EMG, E):
Cơ chế Ức chế sự nhập của Mycolic acid vào thành tế bào trực
khuẩn lao -> ức chế sự tổng hợp màng trực khuẩn.
Dược động học Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, sau khi uống 2-4 giờ đạt
nồng độ cao nhất trong máu. Tập trung ở các mô nhiều
Zn2+, Cu2+, thận, phổi, nước bọt, thần kinh thị giác,
gan, tụy…
Sau 24 giờ, một nửa lượng thuốc đào thải qua thận, 15%
dưới dạng chuyển hóa.
Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đau bụng, đau khớp, phát
ban.
Viêm dây TK ngoại vi (nặng nhất là TK thị giác gây rối
loạn nhận biết màu sắc) do dây TK thị giác chứa nhiều
Zn2+, Ethambutol tạo Chelat với Zn2+ gây viêm.
Đặc điểm Streptomycin( S)
Cơ chế tác dụng Streptomycin thấm qua lớp vỏ tế bào vi khuẩn nhờ 1 hệ
thống vận chuyển hoạt động phụ thuộc oxy. Do đó môi
trường kỵ khí sẽ làm giảm vận chuyển thuốc qua màng
Ngăn chặn sự tổng hợp protein và làm suy giảm tính chính
sát của quá trình dịch mã từ ARN thông tin ở tiểu thể 30S
ribosome
Dược động học Hấp thu: Streptomycin là 1 cation nên không hấp thu qua
ruột và cũng khó đi vào các mô thường được dùng đường
IM, đôi khi IV
Thải trừ: qua lọc cầu thận

Tác dụng phụ Độc tính chủ yếu trên ốc tai và tiền đình
Độc cho thận: hoại tử ống lượn gần, giảm độ lộc cầu thận
Shock phản vệ
Rối loạn chức năng thần kinh- cơ, viêm thần kinh ngoại
biên.
Qua nhau thai làm điếc tai thai nhi=> Không dùng cho phụ
nữ có thai.
Đặc điểm Pyrazinamide (Z, PZA):
Cơ chế tác Chưa rõ tuy cấu trúc gần giống nicotinic và INH.
dụng
Dược động học Hấp thu nhanh vào đường tiêu hóa, uống sau hai giờ
đạt nồng độ tối đa trong máu và khuếch tán nhanh
vào mô dịch cơ thể.
Đi qua hàng rào máu não tốt nên điều trị được lao
màng não.
Thời gian bán thải khoảng 10-16 giờ.
Tác dụng phụ Đau khớp, nôn ói.
Độc gan, gây vàng da khoảng 15% bệnh nhân, luôn
kiểm tra chức năng gan trước khi sử dụng trên bệnh
nhân.
Cạnh tranh với acid uric ở hệ vận chuyển tích cực ở
ống thận gây tăng acid uric máu -> gout.
CÁC THUỐC
NHÓM 2
ETHIONAMIDE
- Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp acid mycolic
- Thải trừ: qua thận
- Chỉ định: vi khuẩn lao kháng các thuốc nhóm I
- Tác dụng phụ: chán ăn, buồn nôn, đi lỏng, rối loạn thần kinh
trung ương, viêm dây thần kinh ngoại vi, rối loạn chức năng chức
năng gan.
Acid para aminosalicylic (PAS)
- Cơ chế tác dụng giống sulfonamid nhưng không có
tác dụng trên vi khuẩn khác.
- Uống thuốc lúc no
- Tác dụng phụ: tiêu chảy, nôn, đau bụng.
Thiacetazone: trên lâm sàng phối hợp với INH để điều
trị lao.
Clofazimine: bệnh nhân có trực khuẩn lao đa kháng
thuốc.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
LAO
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LAO

- Chữa lành, nâng cao chất lượng sống cho


người bệnh.
- Ngăn ngừa Lao tiến triển và gây tử vong.
- Tránh tái phát.
- Giảm nguy cơ lây truyền cho cộng đồng.
- Tránh tình trạng Lao kháng thuốc.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Lao trong phác đồ:
- Phối hợp thuốc Ít nhất 3 loại thuốc
- Đúng liều Để diệt vi khuẩn
- Dùng đều đặn Dùng cùng một giờ trong ngày
- Dùng theo đúng thời gian phác đồ đã đặt ra 2 tháng tấn công và các tháng duy trì
Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE Phác đồ A2: 2RHZE/4RH

○ Hướng dẫn: ○ Hướng dẫn:

+ Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm + Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm
4 loại thuốc dùng hàng ngày: . 4 loại thuốc dùng hàng ngày.

+ Giai đoạn duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 3 + Giai đoạn duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 2
loại thuốc là R, H và E dùng hàng ngày. loại thuốc là R và H dùng hàng ngày.

○ Chỉ định: cho các trường hợp bệnh lao ○ Chỉ định: cho các trường hợp bệnh lao
người lớn không có bằng chứng kháng trẻ em không có bằng chứng kháng thuốc.
thuốc.
Phác đồ B1: 2RHZE (S)/10RHE Phác đồ B2: 2RHZE/10RH

○ Hướng dẫn: ○ Hướng dẫn:


+ Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 + Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4
loại thuốc H, R, Z, E dùng hàng ngày. loại thuốc H, R, Z, E dùng hàng ngày.
+ Giai đoạn duy trì kéo dài 10 tháng, gồm 3 + Giai đoạn duy trì kéo dài 10 tháng, gồm 2
loại thuốc là R, H, E dùng hàng ngày. loại thuốc là R, H dùng hàng ngày.
○ Chỉ định: lao màng não, lao xương khớp và ○ Chỉ định: lao màng não, lao xương khớp và
lao hạch người lớn. Điều trị lao màng não nên lao hạch trẻ em. Điều trị lao màng não nên sử
sử dụng corticosteroid (dexamethasone hoặc dụng corticosteroid (dexamethasone hoặc
prednisolone) khi không có chống chỉ định prednisolone) liều giảm dần trong thời gian 6-
liều giảm dần trong thời gian 6-8 tuần đầu tiên 8 tuần đầu tiên (tham khảo thêm mục 4.8-sử
(tham khảo thêm mục 4.8-sử dụng dụng Corticosteroid trong một số trường hợp)
Corticosteroid trong một số trường hợp) và và dùng Streptomycin (thay cho E) trong giai
dùng Streptomycin (thay cho E) trong giai đoạn tấn công.
đoạn tấn công.
KẾT LUẬN

• Chỉ sử dụng KS để điều trị NK


• Chọn KS phù hợp nhất dựa trên đánh giá nguy cơ kháng thuốc
• Hỏi tiền sử dị ứng trước khi dùng KS
• Lấy bệnh phẩm đúng cách để tìm tác nhân trước khi sử dụng KS nhưng
tránh trì hoãn sử dụng KS
• Dùng KS càng sớm càng tốt, đặc biệt là NK nặng và sốc NK (phải sử
dụng trong giờ đầu tiên sau khi chẩn đoán)
• Kiểm soát, giải quyết nguồn nhiễm khuẩn đồng thời dùng KS
KẾT LUẬN
• Chọn KS theo kinh nghiệm trong khi chưa có kết quả KSĐ dựa vào
tình hình VK và tính nhạy cảm với KS tại bệnh viện, sau khi có kết
quả xem xét lên thang, xuống thang.
• Hiểu dược động học, dược lực học để tối ưu hiệu quả điều trị, hạn
chế tác dụng ngoại ý
• Nên dùng đơn trị liệu hơn là phối hợp nhiều KS (trừ trường hợp
đặc biệt), lưu ý KS phổ rộng thuộc betalactam, carbapenem,... có
phổ tác động trên VK yếm khí, không cần phối hợp KS này với
Metronidazol
• Đánh giá đáp ứng điều trị mỗi ngày, thời gian điều trị thường 7-10
ngày, có thể dài hơn (KS khó thâm nhập nguồn NK, suy giảm miễn
dịch, đa nhiễm...)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
● Sore throat. Merck Manual Professional Version.
http://www.merckmanuals.com/professional/ear,-nose,-and-throat-disorders/approach-to-the-
patient-with-nasal-and-pharyngeal-symptoms/sore-throat. Accessed Feb. 18, 2019.
● Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2016.
● PSG.TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014). Kiến thức cơ bản về tai - mũi - họng.
● Sore throat. https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000655.htm.
● National Institute for Health and Care Excellence. https://www.nice.org.uk/guidance/ng84 Jan 1,
2018.
● https://www.cdc.gov/antibiotic-use/sore-throat.html Oct 6, 2021.
● Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng – BYT 2015
TÀI LIỆU THAM KHẢO
● Bộ môn Dược Lâm sàng, trường Đại học Y dược TPHCM. Viêm phổi
(2021). Trong Khôi. N. N.,Trang. Đ. N. Đ. (chủ biên), Dược lâm sàng và
điều trị: Nhà xuất bản Y học.
● Hội Hô hấp và Hội Hồi sức cấp cứu và Chống độc Việt Nam. (2017).
Điều trị viêm phổi bệnh viện và viêm phổi liên quan đến thở máy. Trong
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở
máy: Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
● PGS. TS. Phan Thu Phương. (2019). Cập nhật chẩn đoán và điều trị viêm
phổi bệnh viện.
● David. N. G., Henry. F. C., and others. (2022). The Sanford Guide to
Antimicrobial therapy 2022 (52nd edition).
● PGS. TS. Phan Thu Phương. (2019). Chiến lược điều trị kháng sinh trong
viêm phổi cộng đồng.
● Diagnosis and treatment of adults with community-acquired Pneumonia
2019 ATS/IDSA
THANK
YOU

You might also like