You are on page 1of 31

BỆNH LÝ NIÊM MẠC MIỆNG

DO VI NẤM
Bs Bạch Thái An
MỤC TIÊU
1. Mô tả được các dạng lâm sàng của bệnh
lý niêm mạc miệng do nhiễm nấm
candida albicans.
2. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân
biệt tình trạng nhiễm nấm candida
albicans
3. Điều trị bệnh lý niêm mạc miệng do
nhiễm nấm Candida albicans
Lưỡi, khẩu cái, niêm mạc má,…

Sang thương đỏ / trắng

Phết nấm : đa số là nấm


albicans candida (70-80%)
5-8% non c.albican
• 25-75% người khỏe mạnh có C. albican
trong miệng
• Ở miệng, niêm mạc tiêu hóa, cơ quan sinh
dục nữ.
• Thay đổi môi trường và sức đề kháng 
tăng sinh và thay đổi cấu tạo  bệnh
Suy giảm miễn dịch :
- HIV/AIDS
- Đái tháo đường, suy giáp, suy
tuyến cận giáp, thai kỳ
- Sau xạ trị hoặc hóa trị, trẻ sơ
sinh,người già,…)
- Các rối loạn tạo máu
- Thuốc ức chế miễn dịch
- Thuốc chống trầm cảm

Môi trường miệng


- Khô miệng
- Đeo hàm giả
- Vệ sinh răng miệng kém
- Sử dụng thuốc kháng sinh liều cao
phổ rộng kéo dài.
- Thiếu hụt vitamin, sắt, axit folic,…
- pH nước bọt thấp, chế độ ăn nhiều
carbonhydrate
- Hút thuốc lá nhiều
- Loạn sản biểu mô niêm mạc miệng
( leukoplakia, lichenplakia,…)
Candida bình thường sống hoại sinh ở niêm mạc miệng.
Khi có sự thay đổi về hệ miễn dịch của cơ thể, môi
trường miệng theo chiều hướng thuận lợi cho sự sinh
trưởng của nấm candida thì mới gây bệnh
Cơ chế bệnh sinh
• Candida albicans sản xuất enzyme
phospholipase, tập trung nhiều ở đầu sợi
tơ nấm  xâm nhập.
• Sự bám dính của Candida albicans lên bề
mặt niêm mạc miệng được cho là có liên
quan đến khả năng tạo khúm và gây bệnh
(Textbook of Oral medicine, oral diagnosis and oral radiology)
Thay đổi môi trường
miệng tại chỗ

Thay đổi khả năng bám dính


và khả năng chuyển dạng Nhiễm
nấm
Sức đề kháng toàn
thân – hệ miễn dịch
của cơ thể
Rối loạn nội tiết (đái
Bệnh ác tính Suy dinh dưỡng tháo đường, suy giá

Ăn nhiều đường Trẻ sơ sinh, người già, phụ


Hút thuốc lá, VSRM kém nữ mang thai

Khô miệng Rối loạn tạp khuẩn


Mang hàm giả
vùng miệng

Tổn thương niêm Corticosteroid tại


mạc miệng chỗ

HIV/AIDS Thuốc ức chế miễn dịch,


trầm cảm
Sau xạ trị
THỂ LÂM SÀNG
Theo nguồn gốc, và mức độ lan rộng:
• Nhiễm Candida nguyên phát:
- nhiễm lần đầu tại môi trường miệng, khu
trú, tại chỗ
• Nhiễm candida thứ phát:
- nhiễm theo sau đợt nhiễm nấm toàn thân
ĐA DẠNG

Thể Lâm Sàng


TRIỆU CHỨNG DẤU
CHỨNG NGHÈO NÀN
• Dạng màng giả
• Dạng đỏ
• Dạng tăng sản mãn tính
• Tổn thương liên quan candida:
- Viêm lưỡi giữa hình thoi
- Dạng viêm teo mạn tính ( dạng teo đỏ)
- Dạng chốc mép (angular cheilitis)
• Tổn thương sừng hóa bội nhiễm candida
- bạch sản bội nhiễm candida
- lupus đỏ bội nhiễm candida
- lichen phẳng niêm mạc miệng bội nhiễm candida
LÂM SÀNG

BỎNG RÁT MIỆNG LẠT MIỆNG, ĂN KHÔNG NGON ĐẮNG MIỆNG


Dạng màng giả
• Cấp tính: khởi phát nhanh, giới hạn thời
gian ngắn
• Mạn tính: khởi phát chậm, kéo dài
Triệu chứng:
- Đắng miệng
- Khô miệng
- Thay đổi vị giác, mùi khó chiu
- Nóng bỏng miệng
Khám trong miệng thấy:
• Mảng màu trắng, hơi vàng
• Mảng riêng lẻ hoặc tụ lại
• Pho mat, sữa đông
• Cạo tróc được, lộ niêm mạc đỏ bên dưới
Đẹn sữa ở trẻ sơ sinh
( nhiễm nấm candida dạng màng giả cấp tính)
Chẩn đoán
Chẩn đoán :
• Lâm sàng: Mảng trắng mềm, màu kem sữa/ vàng, nhô lên; cạo
tróc để lại mảng màu đỏ bên dưới. Đắng miệng, mất vị giác.
• Cận lâm sàng:
- Phết tế bào bong và quan sát dưới kính hiển vi: thấy tế bào nấm
men nẩy chồi và sợi tơ nấm
- Nhuộm mẫu với giemsa, xanh methylen, PAS ( periodic acid schiff)
- Cấy nấm ( 2-3 ngày thấy mọc khúm trắng)
Chẩn đoán phân biệt:
• Mảng bám thức ăn
• Đường nhai
• Bất thường biểu mô ( nevus xốp trắng)
Đẹn sữa ở trẻ sơ sinh
( nhiễm nấm candida dạng màng giả cấp tính)
• Nguyên nhân: - Lây từ mẹ khi sinh.
- Hệ miễn dịch của trẻ chưa đầy đủ
- Suy dinh dưỡng
- Dùng kháng sinh/ corticoid kéo dài

• Điều trị:
Điều trị bệnh nhân:
-Thuốc kháng nấm tại chỗ : 1ml Nystatin 100.000I.U ( chia 4 lần/ ngày) trong 10-14
ngày.
-Thuốc kháng nấm toàn thân chỉ dùng khi bn không đáp ứng với thuốc kháng nấm tại
chỗ hoặc có nguy cơ cao tiến triển nhiễm trùng toàn thân. Có thể kết hợp với liệu pháp
tại chỗ để giảm thiểu liều dùng toàn thân.
-Ngoài ra: Amphotericin B, clotrimazole.
Điều trị cho mẹ:
-Núm vú của mẹ : fluconazole bôi 2 tuần

Phát hiện và điều trị nấm âm đạo ở 3 tháng cuối thai kỳ.
• Phòng ngừa:
Dạng màng giả ở người lớn
• Đối tượng nguy cơ:

Nhiễm HIV/AIDS
Xạ trị/ hóa trị
Điều trị corticoid kéo dài
Kháng sinh liều cao phổ rộng kéo dài
Dạng tăng sản mạn tính
chronic hyperplastic candidiasis
- Mảng cứng gồ, trắng đục hoặc trắng
trong, không cạo tróc
- Thường thấy ở lưng lưỡi , niêm mạc má
dọc theo đường nhai.
- Thường không đau
- Chưa rõ nguyên nhân, thường gặp ở
nam trung niên hút thuốc lá nhiều

- Mô bệnh học: tăng sản biểu mô, tăng


sừng hóa có xâm nhập sợi tơ nấm vào
biểu mô.
Nhiễm nấm Candida dạng teo (đỏ)

Cấp tính Mạn tính


Dạng đỏ cấp tính
Nguyên nhân: liên quan đến sử
dụng kháng sinh tại chỗ/ toàn thân

Mảng màu đỏ, khu trú/ lan rộng


Niêm mạc khẩu cái, lưng lưỡi,
niêm mạc má
Đau rát, nóng bỏng
Tăng đau khi ăn thức ăn có gia vị

Phân biệt với hồng sản?


Dạng đỏ mạn tính
Thường không có triệu chứng
Sang thương xuất hiện và kéo dài lâu
Tổn thương liên quan đến Candida

Dạng teo mãn
Niêm mạc viêm đỏ, tróc vảy. Đôi khi có tăng sản
tính
dạng nhú. Cảm giác bỏng rát.
• Thường gặp vùng niêm mạc khẩu cái bên dưới
hàm giả. Ngoài ra, thấy ở lưng lưỡi và những
vùng niêm mạc miệng khác. Nguyên nhân: vệ
sinh hàm giả kém, mang hàm giả liên tục hoặc
do suy giảm miễn dịch ( HIV/AIDS), dùng kháng
sinh lâu ngày.
• Điều trị:
- Bôi lớp mỏng thuốc lên bề mặt hàm giả sau mỗi
bữa ăn trong 14 ngày.
- Tháo hàm giả vào ban đêm và ngâm hàm trong
dung dịch NaOCl 1% trong 15 phút và sau đó rửa
sạch dưới vòi nước ít nhất 2 phút trước khi đi ngủ.
- Nystatin – triamcinolone acetonide hoặc
clotrimazole 1% dạng kem hoặc miconazole 2%
dạng bôi hoặc ketonazole 2% dạng kem. Bôi lê
vùng niêm mạc nhiễm nấm 4 lần / ngày trong 14
ngày.
Viêm lưỡi giữa hình thoi
• Mảng đỏ, kéo dài, không đau, nằm ở giữa
của 2/3 sau của lưỡi.
• Có thể có cảm giác bỏng rát

Kissing lesion
Chốc mép
• Sang thương đỏ, chợt, nhiều rãnh, xuất hiện ở 2
bên khóe mép, thường đau, khó chịu.
• Nguyên nhân thường gặp: mất kích thước dọc
Điều trị
• Kháng nấm tại chỗ
• Kháng nấm toàn thân
Kháng nấm tại chỗ
• Nystatin 100.000I.U dạng hỗn dịch:
- Súc miệng với 5ml dung dịch Nystatin
100.000I.U 4 lần/ ngày ( sau các bữa ăn và
trước khi đi ngủ)
- Nếu có nấm hầu họng có thể cho bn súc và
nuốt.
• Amphotericin B: có tác dụng ngưng nấm nhưng
với nồng độ cao hơn sẽ có tác dụng diệt nấm.
• Clotrimazole
Kháng nấm đường toàn thân
- Ketoconazole 200mg ( viên nén), uống 4 lần/ ngày, mỗi lần 1v.
Uống cùng với bữa ăn hoặc với nước cam trong 14 ngày.

- Fluconazole 100mg ( viên nén); liều khời đầu: 2v, sau đó 1v / 1 lần ;
4 lần/ ngày trong 14 ngày.

- Itraconazole 100mg ( viên nén), uống 2 lần/ ngày cùng với bữa ăn
hoặc nước cam trong 14 ngày. Thuốc này có thời gian bán thải dài
và ít tác dụng phụ hơn ketoconazole, nhưng mắc tiền hơn. Chống
chỉ định với người có bệnh về gan.

- Nhóm thuốc kháng nấm azole chỉ có tác dụng ức chế nấm, không
có tác dụng diệt nấm nên rất cần lưu ý trong điều trị trên những bn
suy giảm miễn dịch

You might also like