You are on page 1of 81

VI NẤM HỌC

ThS. DS. TRẦN HỮU THẠNH


Email: thanhth@hiu.vn

1
https://www.who.int/publication-detail-redirect/9789240060241
2
NỘI DUNG CHƯƠNG VI NẤM
 NẤM MEN
• Candida spp. (C. albicans)
• Malassezia spp. (M. furfur)
• Cryptococcus neoformans
 NẤM DA, NẤM SỢI/ DERMATOPHYTES
• Trichophyton mentagrophytes, T. rubrum
• Microsporum canis, M. gypseum, M. cookei, M. nanum
• Epidermophyton floccosum
 NẤM MỐC
• Aspergillus flavus, A. fumigatus, A. niger, A. terreus, A. glaucus
• Penicillium sp.
• Fusarium sp.
• Rhizopus sp., Mucor sp., Syncephalastrum sp., …..
• Cladosporium sp., Curvularia sp., Bipolaris sp., …..
3
ĐẠI CƯƠNG
 Eukaryotes, có nhân và vách tế bào thực sự
 Không có diệp lục → dị dưỡng → lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác hay từ
môi trường nhờ có hệ thống men
 Vi nấm ngoại hoại sinh: sử dụng chất dinh dưỡng từ sinh vật bị phân huỷ
 Vi nấm nội hoại sinh: sử dụng chất cặn bã trong cơ thể sinh vật
 Vi nấm thượng hoại sinh: sử dụng chất cặn bã trên da hoặc trong xoang
của sinh vật
 Vi nấm nội – ngoại hoại sinh: Candida spp., Geotrichum candidum
 Vi nấm ký sinh: sống bám vào sinh vật khác
 Sinh sản: vô tính/ hữu tính
4
ĐẠI CƯƠNG
 Vi nấm hạt men (yeasts):

 TB nhỏ, hình tròn/ hình bầu dục

 Sinh sản vô tính: (nẩy búp/ cắt đôi,


bào tử vách dày)

 Sinh sản hữu tính: kết hợp của 2 TB hạt men

• Túi bào tử (ascus)

• Bào tử túi (ascospores)


 Búp kéo dài tạo thành các sợi nấm giả

5
ĐẠI CƯƠNG
 Vi nấm sợi tơ (moulds):
 Nấm đa bào
 Hình sợi tơ nhỏ hình ống, phân nhánh
 Sợi nấm có thể có hay không có vách ngăn
 Sinh sản vô tính:
• Từ sợi tơ nấm chìm: bào tử đốt, bào tử bao dầy
• Từ bào đài: STN nhô lên k.khí  sinh BT
 Sinh sản hữu tính
• Nấm tảo: tạo bào tử tiếp hợp
• Nấm túi: thể quả
• Nấm đảm: tế bào đảm
6
ĐẠI CƯƠNG
Bảng: Một số đích tác động của chất kháng nấm
Vị trí TB nấm Thành phần cấu trúc TB nầm Đích tác động của chất kháng nấm

Glucan, (1,3)-β-D-glucan synthase


Thành TB Chitin, Chitin synthase
Mannoprotein, … Phosphomannose isomerase
Sphingopeptid
Màng TB Sterol Ức chế STH ergosterol
Protein, … Ức chế ATPase
Sinh tổng hợp Topoisomerase, nuclease, các yếu tố Ức chế topoisomerase, nuclease, các yếu tố kéo
protein và DNA kéo dài …. dài …

Thuốc tác động lên


 Thành TB: Echinocandin,
Caspofungin.
 Màng TB: Amphotericin B, Nystatin,
nhóm Azole, Terbinafin.
 Sinh tổng hợp DNA: Griseofungin.

7
XÉT NGHIỆM BỆNH VI NẤM
1. XN trực tiếp:

 Bệnh nhân nhiễm vi nấm ở da, móng, tóc

 Bệnh phẩm là dung dịch niêm mạc lưỡi, dịch họng, dịch phế quản, mủ tai, dử
mắt, dịch não tủy, phân, dịch âm đạo, niệu đạo, máu, đàm.

2. Nuôi cấy:

8
XÉT NGHIỆM BỆNH VI NẤM
1. XN trực tiếp:
 Bệnh nhân nhiễm vi nấm ở da, móng, tóc:
 Bệnh nhân ngưng dùng thuốc 1 – 2 tuần, mới lấy mẫu bệnh phẩm, vì:
 Thuốc đã sử dụng  vi nấm tạm thời biến mất, cho kết quả âm tính giả.
 Dạng thuốc mỡ  hạt mỡ gây khó quan sát.
 Các màu của thuốc  không thấy được cấu trúc vi nấm.
 Dung dịch sử dụng:
 DD KOH 20% (để làm trong tiêu bản  dễ phát hiện vi nấm).
 DD KOH có thêm glycerin hay DMSO (để giữ tiêu bản lâu).
 Cho bệnh phẩm lên lam và 1 giọt dd KOH 20%, để 15 – 30’, soi KHV.
9
XÉT NGHIỆM BỆNH VI NẤM
 Bệnh phẩm là dung dịch niêm mạc lưỡi, dịch họng, dịch phế quản, mủ tai,
dử mắt, dịch não tủy, phân, dịch âm đạo, niệu đạo, máu, đàm.
Phết lên lam, nhuộm Gram, soi KHV với giọt dầu.
Nấm men bắt màu tím, Gram dương.

2. Nuôi cấy:
Qua XN trực tiếp nghi ngờ, chờ kết quả nuôi cấy.

10
NẤM MEN GÂY BỆNH
 Candida là nấm thường gặp nhất

 Malassezia là nấm rất phổ biến

 Cryptococcus ít gặp hơn 2 nấm trên

11
CANDIDA SPP.

12
 Candida spp. thường gây bệnh cơ hội như:

C. albicans, C. tropicalis, C. parapsilosis, C. glabrata, C.krusei…

C. albicans chiếm 70 - 80%

C. albicans vẫn là một loài nấm gây bệnh nguy hiểm đang tồn tại, lan tỏa
và gây bệnh phổ biến ở phụ nữ ở Hải Dương.

[VN Journal of Biotechnology, Vol 15, No 3, (2017), ISSN 1811-4989]

Tuy nhiên Asia Fungal Working Group cho biết, qua khảo sát 25 bệnh viện ở
Châu Á, Candida tropicalis gặp phổ biến hơn các loài khác
https://www.afwgonline.com/resources/articles/evolving-fungal-landscape-asia/

13
 Các enzyme sản xuất từ Candida spp.:

 Aspartyl proteinase

 Phospholipase

 Hoạt động của các enzyme:

 Tạo điều kiện cho vi nấm xâm nhập vào hàng rào biểu mô ký chủ.

 Chống lại yếu tố bất lợi như: bạch cầu trung tính, thuốc kháng nấm,…

14
Candida albicans
o Sống hoại sinh và cơ hội.

o Các điều kiện thuận lợi cho Candida sp. gây bệnh:

 Yếu tố sinh lý: phụ nữ có thai, gia tăng các hormone ở âm đạo, SGMD, ….

 Yếu tố bệnh lý: tiểu đường, phát phì, suy dinh dưỡng

 Yếu tố nghề nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với nước (bán nước, bán cá,…)

 Yếu tố thuốc men: sử dụng kháng sinh phổ rộng, Corticoide, thuốc ức chế
miễn dịch

o Gây bệnh hầu như ở khắp nơi trên cơ thể (cơ quan tiêu hóa, âm đạo, niệu đạo,
trên da và dưới móng, …).
15
BỆNH HỌC
 Nguồn nội sinh.

 Suy giảm miễn dịch.

 Vật dụng bị nhiễm (tiêm chích bị nhiễm).

 Lây từ người → người.

 Nhân viên y tế → bệnh nhân.

 Bệnh nhân → bệnh nhân.

 Mẹ truyền cho con.

 Sinh hoạt tình dục.


16
CANDIDA SPP.

17
BỆNH HỌC
1. Bệnh ở niêm mạc
 Đẹn (tưa): Candida albicans
 Đối tượng: trẻ sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ rối
loại tiêu hóa, người suy kiệt, người già, lạm dụng
kháng sinh, tiểu đường, ung thư, HIV/ AIDS ….
 Niêm mạc miệng viêm đỏ, khô, lưỡi bóng hoặc có
gai thịt nhỏ, xuất hiện nhiều đóm trắng  tạo thành mãng mềm, dễ bóc.
 Viêm thực quản: Candida albicans
 Đối tượng: trẻ bị đẹn nặng, người suy kiệt, dùng
kháng sinh, corticoide lâu ngày, HIV/ AIDS ….
 Triệu chứng: nghẹn, ói mửa, khó nuốt, khó thở,…
 Niêm mạc sưng đỏ, có mảng trắng bao phủ.
18
BỆNH HỌC
1. Bệnh ở niêm mạc
 Viêm ruột:
 Đối tượng: trẻ sơ sinh nặng hoặc đang sử dụng kháng sinh phổ rộng,
người bị bệnh bạch cầu cấp hay ung thư máu.
 Triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy, sôi ruột, ngứa hậu môn,…
 triệu chứng biến mất khi ngưng kháng sinh
 Niêm mạc dạ dày, tá tràng, ruột non: có nhiều vết loét
 Biến chứng: thủng ruột, viêm phúc mạc,…
 Viêm viền hậu môn và quanh hậu môn: Candida albicans
 Đối tượng: biến chứng của lạm dụng kháng sinh, corticoide
 Triệu chứng: ngứa hậu môn, da non quanh hậu môn viêm đỏ, có sang
thương nhỏ hoặc trầy sước do gãi 19
BỆNH HỌC
1. Bệnh ở niêm mạc

 Viêm âm đạo – âm hộ: C. albicans (chủ yếu), C. tropicalis, C. krusei,…

 Đối tượng: phụ nữ mang thai (3 tháng cuối), tiểu đường, dùng kháng sinh
phổ rộng, sử dụng thuốc ngừa thai, bệnh nhân HIV/ AIDS…

 Triệu chứng: rất ngứa hoặc rát bỏng âm hộ, ra huyết trắng giống sữa
đông, đi tiểu rát, đau trong khi giao hợp.

 Niêm mạc sưng đỏ, có nhiều mảng trắng

 Nam giới:

• Viêm đầu dương vật: viêm đỏ, ngứa, có bọng nước nhỏ hoặc bọc mủ

20
BỆNH HỌC
2. Bệnh ở da và cơ quan phụ cận
 Viêm da: C. albicans (chủ yếu)
 Đối tượng: người da ẩm ướt, thường xuyên
tiếp xúc với nước, trẻ em mặc tả lót
(bị ẩm, không được vệ sinh),…
 Vị trí: vùng da có nhiều nếp xếp
(bẹn, giữa 2 mông, kẻ tay, kẻ chân,…)
 Triệu chứng: da viêm thành mảng to, màu đỏ,
ẩm, có rỉ nước vàng, ngứa, sang thương nhỏ kích thước không đều.
 Viêm da hạt:
 Đối tượng: trẻ em bị SGMD
 Sang thương nổi hạt thường ở mặt, kéo dài lâu ngày
21
BỆNH HỌC
2. Bệnh ở da và cơ quan phụ cận

 Viêm móng và quanh móng: C. albicans (chủ yếu), C. tropicalis, …

 Đối tượng: người thường xuyên tiếp


xúc với nước (bán nước uống, bán rau,
bán trái cây, …)

 Triệu chứng:

• Phần mềm ở gốc móng sưng đỏ, đau,


chảy nước vàng hay chảy mủ

• Móng dần đục, bề mặt nâu nhạt và lòi lõm


22
BỆNH HỌC
3. Bệnh ở nội tạng

 Viêm nội tâm mạc (ít xảy ra): Candida sp.

 Đối tượng phải có các yếu tố:

• Bệnh nhân có bệnh van tim từ trước

• Đang sử dụng kháng sinh

• Có kẻ hở cho Candida sp. xâm nhập vào máu (truyền máu, phẩu
thuật tim hay đường tiêu hóa, …)

 Triệu chứng: giống bệnh do vi khuẩn (sốt không rõ nguyên nhân, …)


23
BỆNH HỌC
3. Bệnh ở nội tạng
 Bệnh Candida đường hô hấp:
 Bệnh do nguyên phát hoặc từ 1 bệnh có sẵn (viêm phế quản,…) hoặc
 Bệnh Candida lan tỏa do sử dụng kháng sinh, Corticoide, thuốc ức chế
miễn dịch
 Triệu chứng: giống các bệnh mạn tính ở phổi
 Bệnh đường tiểu:
 Bệnh do Candida lan tỏa  viêm bồn thận, viêm bang quang
 Triệu chứng: giống do vi khuẩn
 Biến chứng: mô thận tổn thương, chức năng thận bị biến đổi

24
BỆNH HỌC
3. Bệnh ở nội tạng

 Bệnh Candida lan tỏa: Candida sp.

 Đối tượng: tiểu đường, ung thư máu, sử dụng kháng sinh, Corticoide,
thuốc ức chế miễn dịch lâu ngày, can thiệp phẩu thuật

 Diễn biến bệnh: nhiễm trùng huyết  vi nấm xâm nhập nhiều cơ quan
(gây viêm màng não, thận, nội mạc, tim, phổi, …)  tử vong

 Bệnh dị ứng: Candida albicans

 Hen suyễn, nổi mề đay, đỏ da, trên da có sang thương, chàm, tổ đĩa,…

25
CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng

2. Xét nghiệm:

 Quan sát trực tiếp ở kính hiển vi

 Nuôi cấy

26
CHẨN ĐOÁN
Lâm sàng
• Bệnh ở da, niêm mạc.
• Nội tạng.

Xét nghiệm

 Quan sát trực tiếp ở kính hiển vi

• Huyết trắng, mảng trắng/miệng → xem tươi với nước muối sinh lý.

• Da và móng cần được làm trong tế bào với KOH 10 - 20%.

 TB hạt men hình tròn hoặc hình bầu dục đôi khi nẩy chồi và sợi tơ nấm giả.
27
Sợi tơ nấm giả
Tế bào hạt men Tế bào niêm mạc

Quan sát trực tiếp

 Định danh C. albicans


Tế bào hạt men
• Cấy nấm
Môi trường Sabouraud

Môi trường PCB hoặc thạch bột ngô tween 80


(Ủ ở nhiệt độ phòng/ 48-96 giờ)

Sợi tơ nấm giả


Tế bào hạt men
Tế bào hạt men

Sợi tơ nấm giả Bào tử bao dày

Không phải Candida Candida spp. Candida albicans


28
 Thử nghiệm huyết thanh
Khóm nấm trên
thạch Sabouraud > 90% C. albicans
cho phản ứng tạo ống mầm

Huyết thanh
người (thỏ, chó)

Ủ 370C
trong 4 giờ

Tế bào hạt men


Ống mầm

Âm tính Dương tính


Candida spp. Candida albicans
29
Candida albicans

TB hạt men, nẩy chòi, sợi tơ Khóm nấm C. albicans TB hạt men hình tròn, bầu dục,
nấm giả (Soi tươi BP) đôi khi nẩy chồi (Sabouraud)

Sợi tơ nấm giả


Bào tử bao dày

Ống mầm
(PCB / thạch bột ngô - tween 80)
(Thử nghiệm huyết thanh) 30
Candida albicans
• Hình dạng

31
Candida albicans (hạt men)

32
Candida albicans (ống mầm)

33
Candida albicans (BTBD - STNG)

34
 Hình thái khuẩn lạc điển hình Candida albicans
→ xanh lá cây
Candida tropicalis → Xanh kim loại (xanh xám)
Candida krusei → hồng, mờ
(Khóm rộng, nhăn)
Other species → trắng đến tím hoa cà
(Từ hồng nhạt → hồng đậm)
35
ĐIỀU TRỊ
Bệnh Candida AMB FLZ ITZ KETO CLO MICO ECO FLU TERBI NYS CAS
Bôi, rơ,
Miệng - hầu Uống Uống Bôi Bôi
súc miệng
Thực quản IV Uống Uống
Ruột Uống
Bôi Bôi
Da Bôi Uống Uống Bôi Bôi Bôi Bôi
Uống Uống
Móng Uống Uống Uống
Niêm mạc miệng Bôi
Uống Uống Bôi
(mãn tính) Uống
Đặt
Âm đạo Uống Uống Uống Đặt Đặt Uống Đặt
Bôi
Uống
Mô sâu IV IV IV
IV
Amphotericin B, Fluconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Clotrimazol, Miconazol, Econazol, Flucytosin,
Terbinafin, Nystatin, Caspofungin 36
CÁC LOẠI THUỐC ĐẶT
Kháng nấm Kháng trùng roi
Kháng khuẩn Kháng viêm
C. albicans T. vaginalis
Polymycin B
Nystatin
Neomycin
Clotrimazole
Neomycin Metronidazol
(Nystatin)
Nystatin Chloramphenicol Metronidazol Dexamethason
Miconazole
Metronidazol
(Nystatin)
Loại thuốc có 1 thành phần nhưng có nhiều tác dụng:
 Fluomizin: kháng khuẩn, vi nấm, đơn bào và kháng viêm.
 Clotrimazole: kháng vi nấm, kháng khuẩn.
37
MALASSEZIA SPP.

38
ĐẠI CƯƠNG
• Nấm men ưa chất béo, ưa keratin. Cần lipid cho sự phát triển.
• Sống hoại sinh ở da.
• Lang ben, viêm nang lông, viêm da tăng tiết bã, nhiễm trùng huyết.
• Loài sống ở người: Malassezia furfur, Malassezia globosa, Malassezia obtuse,
Malassezia restricta …
 Hình thể
Nấm men

Sợi nấm
M. furfur
(Pityrosporum
orbiculare)

39
BỆNH PHẨM NHIỄM NẤM Malassezia furfur

40
Malassezia furfur

41
BỆNH LANG BEN
• Da có nấm trắng, giới hạn rõ, hơi bong vẩy, hơi gồ cao, nổi bật trên bề mặt da

• Tổn thương: có màu cà phê sửa nhạt, vàng nhạt, nâu, nâu đỏ, đen,…

• Vùng bị nhiễm là vùng các tuyến bã hoạt động mạnh (ngực, cổ, vai, lưng, cánh
tay, có thể lan xuống bụng, đùi)

• Không ngứa hoặc ít ngứa khi bệnh nhân đổ mồ hôi

42
BỆNH VIÊM NANG LÔNG
• Sẩn hoặc mủ quanh nang lông

• Vùng bị bệnh: lưng, ngực và cánh tay, đôi khi ở cổ, rất ít ở mặt.

• Gây ngứa khi ra nắng

43
BỆNH VIÊM DA TĂNG BÃ NHỜN VÀ GẦU
• Viêm và bong vẩy, sang thương có màu đỏ bao phủ bởi vẩy có chất béo

• Vùng bị bệnh: vùng da giàu tuyến bã nhờn (đầu, mặt, chân mày, tai và nữa trên
thân mình)

• Gây ngứa (thường gặp)

44
BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT
• Xảy ra ở trẻ sơ sinh do truyền dịch kéo dài

• Người lớn đang điều trị bằng liệu pháp thay lipid

 Có thể bị thuyên tắc ở phổi và các cơ quan khác.

45
CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán phân biệt:
 Vẩy phấn trắng, vẩy phấn hồng
 Viêm da tiết bã, hắc lào, bạch biến
 Giang mai thời kỳ II
 Chẩn đoán xác định
 Chiếu đèn Wood lên da (màu vàng hay màu xanh lá cây nhạt).
 Cạo vẩy da làm phết ướt với dung dịch KOH 10% → quan sát KHV.
 Dán băng keo lên da, dán băng keo lên lam → quan sát KHV.
 Cấy bệnh phẩm

46
ĐIỀU TRỊ
 Nguyên tắc chung
 Dùng thuốc bôi tại chỗ trừ khi sang thương lan rộng
 Thoa thuốc đều đặn, liên tục
 Tránh tái phát: luộc, phơi nắng quần áo, đồ dùng của bệnh nhân
 Giải quyết các yéu tố thuận lợi liên quan đến bệnh
 Các bệnh ở da
 Bôi ngoài như selenium sulfid, ketoconazol, miconazol.
 Uống dẫn chất imidazol: ketoconazol, itraconazol hoặc fluconazole.
 Nhiễm trùng huyết
 Tiêm truyền tĩnh mạch amphotericin B.
47
DỰ PHÒNG
 Vệ sinh cá nhân, tránh cơ thể ẩm ướt thường xuyên
 Không dùng chung vật dụng cá nhân (khăn, quần áo)
 Tránh mặc quần áo dệt bằng sợi tổng hợp
 Tránh ra nắng, tắm hơi
 Khám và điều trị cho các thành viên trong gia đình

48
CRYPTOCOCCUS NEOFORMANS

49
DỊCH TỂ
• C. neoformans var. neoformans: ở khắp thế giới. Chủ yếu ở người SGMD là
nguyên nhân phổ biến của viêm màng não

• C. neoformans var. gattii: ở Australia, Papua New Guinea, 1 số vùng Châu


phi, Địa Trung Hải, Đông Nam Á, Mexico, Brazil,Paraguay và nam California.
Chủ yếu ở người không SGMD thường là bệnh bướu ở phổi và/ hoặc ở não

50
Khóm nấm Tế bào hạt men, nang dầy
Cryptococcus neoformans Cryptococcus neoformans

Qua báo cáo của nhóm nghiên cứu, ở VN tỉ lệ nhiễm nấm Cryptococcus spp.
Đa số là loài neoformans. Mức độ nhiễm nấm ở những người suy giảm miễn
dịch cao hơn so với người không SGMD.
https://www.afwgonline.com/wp-content/uploads/2017/07/AFWG_newsletter04.pdf
51
BỆNH HỌC
1. BỆNH NGUYÊN PHÁT Ở PHỔI:

Viêm phổi mạn tính trong nhiều năm  sốt, ho và có nguy cơ vi nấm phát tán lên hệ TK trung ương.

2. BỆNH Ở HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG:

- Viêm màng não: Chiếm 85% các trường hợp.

• Bệnh phát triển chậm:


Triệu chứng: Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, dễ bị kích thích, lú lẫn, buồn nôn, ói mửa,
cứng cổ, thất điều, … giảm thị giác, hôn mê

• Trường hợp cấp tính:


Khi vi nấm phát tán  bệnh nhân suy xụp nhanh  chết sau 1 – 2 tuần

- Viêm màng não – não: ít gặp

- Bướu ở hệ TK: giống khối u ở não (nhức đầu, buồn ngủ, buồn nôn, thay đổi tính tình, nói lớ,
song thị, đi lảo đảo, liệt, hôn mê)
52
BỆNH HỌC
3. THỂ BỆNH NGOÀI DA:

- Bệnh nguyên phát ở da:

Sang thương loét hoặc viêm mô liên kết. Có nguy co phát tán lên hệ TK trung ương

- Bệnh thứ phát ở da:

Sang thương là các vết sẩn, sau loét ra; hoặc có thể dạng áp xe, cục sưng đỏ hay
viêm mô liên kết

4. CÁC THỂ BỆNH THỨ PHÁT KHÁC:

- Bệnh ở xương: Chiếm 10%.

- Bệnh ở nhãn cầu: tăng áp lực nội sọ  phù gai thị và teo TK thị giác

- Bệnh hiếm gặp: ở thượng thận, nội tâm mạc, viêm gan, viêm xoang, viêm thực
quản khu trú
53
CHẨN ĐOÁN
 BỆNH PHẨM:
Dịch não tuỷ, sinh thiết, đàm, dịch rửa phế quản, mủ, máu và nuuớc tiểu
 Quan sát trực tiếp:
• Dịch ngoại tiết, dịch cơ thể (nhuôm mực tàu): nang TB hạt men
• Mẫu sinh thiết (nhuộm PAS; Grocott methenamine bạc): TB hạt men với nang
mucopolysaccharide bao quanh

54
CHẨN ĐOÁN
 NUÔI CẤY:
Trên môi trường sabouraud dextrose:
khóm nấm đục, nhẵn, phẳng  nhầy, có màu kem

 HUYẾT THANH HỌC:


Tìm kháng nguyên mucopolysaccharide của vi nấm

55
ĐIỀU TRỊ
- Amphotericin B
- 5-flucytosine
- Fluconazole

56
DỰ PHÒNG
- Ổn định bệnh nội khoa
- Tránh lạm dụng corticoids, kháng sinh, thuốc ức chế suy giảm miễn dịch, …
- Chú ý đến xử lý phân chim bồ câu.

57
NẤM DA

58
ĐẠI CƯƠNG
• Nấm da (Dermatophytes) gây bệnh ở da, tóc và móng.

• Các chi nấm da: Trichophyton, Microsporum và Epidermophyton.

Liên hệ ký chủ - ký sinh trùng ở nấm da

• Tổn thương lớp biểu bì.

• Bôi ngoài các chế phẩm chứa corticoid.

• Suy giảm miễn dịch.

59
DỊCH TỂ HỌC BỆNH NẤM DA
 Bệnh lây từ người sang người:

 Trực tiếp: tiếp xúc giữa người bệnh và người lành

 Gián tiếp (phổ biến): qua các vật dụng như khăn, lược, nón, quần áo,...

 Bện lây từ thú sang người

 Bệnh lây từ đất sang người

60
DỊCH TỂ HỌC BỆNH NẤM DA
• > 10% dân số thế giới bị nhiễm nấm da.

• Trichophyton rubrum và T. mentagrophytes (chiếm 80 – 90% trong tổng số ca


bệnh nấm da).

• Epidermophyton floccosum chiếm khoảng 5%.

61
Hình thể nấm da

Cấu trúc hình thể của nấm da ở KHV


62
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
1. Nấm đầu: bệnh của tóc và da đầu

 Nấm đầu mảng xám: (Microsporum sp.)


 Tóc đứt ngang cách da đầu vài mm tạo thành
mảng tròn lan nhanh trên đầu, da đầu không sưng Chốc đầu mãng xám

 Nấm đầu mung mủ: (T. mentagrophytes và M. canis)


 Da đầu sưng, mủ bọc chân sợi tóc  tóc
rụng tạo mảng tròn gồ cao và trụi tóc

Chốc đầu mưng mũ


63
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
1. Nấm đầu: bệnh của tóc và da đầu

 Nấm đầu chấm đen: (Trichophyton sp.)


 Da đầu bị viêm, sợi tóc đứt ngang sát da đầu

 Nấm đầu lõm chén: (T. schoenleinii) Chốc đầu chấm đen
 Da đầu bị viêm mủ, có những mài dày
chung quanh nang tóc bờ không đều có hình
lõm chén hay tổ ong, bốc mùi hôi như chuột chết

Chốc đầu lõm chén


64
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
2. Bệnh ở da nhẵn:

 Hắc lào: (T. rubrum; Microsporum sp.; E. floccosum)


 Sang thương sẩn đỏ, bóng nước, ngứa,
lan rộng tạo thành vòng, những vết thương
gần nhau tạo thành hình đa vòng Hắc lào

 Vẩy rồng: (T. concentricum)


 Bệnh kéo dài tạo sang thương rộng, có khi toàn thân
Da không viêm, ngứa, tróc vẩy,
các vẩy xếp thành vòng đồng tâm
Vẩy rồng
65
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
3. Bệnh chân vận động viên: thường gặp ở kẻ chân của các vận động viên hay
những người hay đi giày

 Thể mạn tính: (T. rubrum)


 Kẻ chân tróc vẩy trắng, để lộ da non màu đỏ
Đôi khi kẻ da bị nứt, nhiễm khuẩn

 Thể bóng nước: (T. mentagrophytes; E. floccosum)


 Lan rộng lên lưng và lòng bàn chân.
Đôi khi bị dị ứng do nhiễm độc tố nấm

66
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
4. Nấm bẹn:

 Trường hợp do Epidermophyton floccosum:


 Hai bên bẹn có 2 mảng da đỏ hồng, ngứa,
đối xứng bờ viêm, có bọng nước, lan rộng 2 bên đùi

 Trường hợp do T. rubrum; T. mentagrophytes var. interdigitale


 Hai mảng ở bẹn không đối xứng, ngứa,
lan chậm ra mông hoặc lên thân mình

67
BỆNH HỌC CỦA BỆNH NẤM DA
5. Nấm móng: T. rubrum; T. mentagrophytes và E. floccosum

 Thể trắng và nông:


 Vi nấm phát triển thành những mảng
có giới hạn trên bề mặt móng.

 Thể xâm nhập từ bờ xa của móng:


 Vi nấm ăn lần vào bên trong và lên trên;
móng trở nên đục và lồi lõm, nâu đen  bị
phá hủy 1 phần hoặc hoàn toàn.

68
CHẨN ĐOÁN
Xét nghiệm trực tiếp: Lấy vẩy da, tóc, móng làm phết ướt với DD KOH 20% →
xem KHV.

Bệnh phẩm tóc (ngoại phát) Bệnh phẩm tóc (nội phát)

Bệnh phẩm móng Bệnh phẩm da 69


CHẨN ĐOÁN
Cấy:
Cấy bệnh phẩm lên môi trường
Sabouraud có cloramphenicol
và cycloheximid, ủ ở 25 - 280C,
7 - 28 ngày. T. mentagrophytes

T. rubrum 70
Phân biệt nhóm Trichophyton spp.

T. mentagrophytes T. rubrum

71
HÌNH KHÓM NẤM QUAN SÁT NẤM Ở KHV

Microsporum gypseum

Microsporum canis 72
Microsporum cookei

73
Microsporum nanum

74
Phân biệt nhóm Microsporum spp.

M. gypseum M. canis M. cookie M. naum

75
ĐIỀU TRỊ NẤM NGOÀI DA BẰNG KHÁNG SINH
Bệnh Khuyến cáo Phác đồ thay thế
Itraconazole 200mg/ ngày x 3 – 5 tháng hay 400 mg/ ngày x 1 tuần,
Terbinafine 250mg/ ngày
nghỉ 3 tuần rồi lặp lại 2 – 3 lần
Nấm móng Nấm móng tay: 6 tuần
Fluconazole 150 – 300mg/ tuần cho đến khi lành (6 – 12 tháng)
Nấm móng chân: 12 tuần
Griseofulvin 500 – 1000mg/ ngày cho đến khi lành (12 – 18 tháng)
Griseofulvin 500mg/ ngày (không ít Terbinafine 250mg/ ngày x 4 tuần
Nấm đầu hơn 10mg/ ngày) cho đến khi lành Itraconazole 100mg / ngày x 4 tuần
(6 – 8 tuần) Fluconazole 100mg / ngày x 4 tuần
Griseofulvin 500mg/ ngày cho đến Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 4 tuần
Nấm thân khi lành (4 – 6 tuần), thường kết Itraconazole 100mg / ngày x 15 ngày hay 200mg/ ngày x 1 tuần
hợp thoa imidazole Fluconazole 150mg – 300mg/ tuần x 4 tuần
Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 4 tuần
Griseofulvin 500mg/ ngày cho đến
Nấm bẹn Itraconazole 100mg / ngày x 15 ngày hay 200mg/ ngày x 1 tuần
khi lành (4 – 6 tuần)
Fluconazole 150mg – 300mg/ tuần x 4 tuần
Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 4 tuần
Chân vận Griseofulvin 500mg/ ngày cho đến
Itraconazole 100mg / ngày x 15 ngày hay 200mg/ ngày x 1 tuần
động viên khi lành (4 – 6 tuần)
Fluconazole 150mg – 300mg/ tuần x 4 tuần
Mạn tính/ lan
Terbinafine 250mg/ ngày x 4 – 6 Itraconazole 200mg/ ngày x 4 – 6 tuần
rộng không
tuần Griseofulvin 500 – 1000mg/ ngày cho đến khi lành (3 – 6 tháng)
đáp ứng
76
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NẤM DERMATOPHYTES
Thể bệnh Tại chỗ Toàn thân
Người lớn:
Chỉ mang tính hỗ trợ Griseofulvin 20 – 25 mg/kg/ ngày x 6 – 8 tuần
Selenium sulfide 1% hoặc 2,5% Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 8 tuần
Nấm đầu Zine pyrithione 1% hoặc 2% Fluconazole 6mg/kg/ ngày x 3 tuần
Povidine iodine 2,5% Trẻ em:
Ketoconazole 2% Terbinafine 3 – 6mg/kg/ ngày x 2 – 8 tuần
Những thuốc còn lại liều như trên
Người lớn:
Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 4 tuần
allylamines Itraconazole 100mg / ngày x 1 tuần
Imidazole Fluconazole 150 – 300mg/ tuần x 4 – 6 tuần
Nấmbẹn/
Tolnaftate Griseofulvin 500mg/ ngày x 2 – 4 tuần
thân
Butenafine Trẻ em:
Ciclopirox Terbinafine 3 – 6mg/kg/ ngày x 2 tuần
Itraconazole 5mg/kg/ ngày x 1 tuần
Giseofulvin 10 – 20mg/kg/ ngày x 2 – 4 tuần
Griseofulvin 1g/ngày x 6 tuần
Terbinafine 250mg/ ngày x 2 – 4 tuần
Nấm má Chỉ mang tính hỗ trợ Antifungals
Itraconazole 200mg/ ngày x 2 – 4 tuần
Fluconazole 200mg/ ngày x 4 – 6 tuần
Nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 8th ed, 2012 77
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NẤM DERMATOPHYTES
Thể bệnh Tại chỗ Toàn thân
Người lớn:
Allylamine
Terbinafine 250mg/ ngày x 2 tuần
Imidazole
Nấm bàn Itraconazole 100mg x 2 lần/ ngày x 1 tuần
Tolnaftate
tay/ bàn Fluconazole 150mg/ tuần x 3 – 4 tuần
Ciclopirox
chân Trẻ em:
Benzylamine
Terbinafine 3 – 6mg/kg/ ngày x 2 tuần
Acid undecylenic
Itraconazole 5mg/kg/ ngày x 2 tuần
Người lớn:
Terbinafine 250mg/ ngày x 6 – 12 tuần
Itraconazole 200mg/ ngày x 2 – 3 tháng
Ciclopirox Fluconazole 150 – 300mg/ tuần x 3 – 12 tháng
Nấm móng
Amorolfine Trẻ em:
Terbinafine 3 – 6mg/kg/ ngày x 2 – 6 tuần
Itraconazole 5mg/kg/ ngày x 2 – 3 tháng
Giseofulvin 6mg/kg/ tuần x 3 – 6 tháng

Nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 8th ed, 2012 78


** Cảnh báo của FDA về thuốc viên Ketoconazol
 Không được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm ở da và
móng tay.
 Chống chỉ định ở bệnh nhân suy gan, suy thận.
 Khi sử dụng thuốc ketoconazole cần phải tuân thủ điều trị.
 Không nên sử dụng đồng thời các dạng bào chế khác nhau nhưng cùng
chứa hoạt chất này.

79
ĐIỀU TRỊ THAM KHẢO
Trường hợp vi nấm gây bệnh ngoài da xâm lấn sâu, bệnh nấm da nặng  có thể
dùng thuốc kháng nấm đường dùng trong:
Các loại thuốc: fluconazole, itraconazol, griseofulvin, terbinafine và amphotericin B.

https://www.afwgonline.com/resources/articles/deep-dermatophytosis/

80

You might also like