You are on page 1of 6

CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH 2016

1. Cận lâm sàng của P. Marneffei:


- Bệnh phẩm: da, bạch huyết, tủy xương, máu
- Quan sát trực tiếp:
+ Phết ướt: không có giá trị chẩn đoán
+ Phết ấn/trải: TB hạt men hình xúc xích có vách ngăn
+ Chọc dò: tủy xương
- Cấy tủy xương nhạy 100%; SDA (25,370C  đặc điểm nhị độ của P. marneffei
- Miễn dịch: ELISA, ngưng kết Latex
2. Dự phòng Toxocara:
- Không cho trẻ nghịch đất, mút tay.
- Ăn rau tươi phải rửa kỹ.
- Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc đất.
- Tránh bồng bế chó, mèo.
- Sổ giun định kỳ cho chó, mèo.
3. (Tên ký sinh trùng) có động vật ký sinh là ?
4. Sán Fasciola ký sinh ở đâu ?
- Sán trưởng thành sống trong ống mật chủ và ống mật gan.
5. Nhận định T. Vaginalis lây truyển qua đường nào?
- Lây nhiễm chủ yếu qua giao hợp, có thể gián tiếp qua khăn lau, bông tắm, nước rửa, bàn cầu.
6. Yếu tố lây nhiễm lang beng ?
- Trực tiếp từ người sang người; gián tiếp qua khăn lau, giường chiếu, quần áo.
- Nhiễm toàn thân: trẻ sơ sinh được truyền lipid qua đường tĩnh mạch trong thời gian dài.
7. Hình ảnh, triệu chứng của lang beng?
- Triệu chứng: Dát giới hạn rõ, gồ ghề, bong vảy, tăng sắc, giảm sắc.
- Đèn Wood: thương tổn phát huỳnh quang màu xanh lá cây.
8. Nhận định không đúng về Cryptosporidium: người già
- Bệnh do Cryptosporidium gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển.
- Ở Phần Lan, bệnh gặp ở người lớn do đi du lịch nước ngoài.
- Cryptosporidium ảnh hưởng nguyên phát trên TB niêm mạc ruột  Tiêu chảy là triệu chứng
thường gặp nhất.
9. Gnathostoma spp. gặp ở đâu? (cá lóc)
- Là KST của chó, KCTG I là các loài động vật chân khoèo Cyclop, KCTG II và ký chù chờ
thời là loài giáp xác, cá nước ngọt, lưỡng cư, bò sát.
10. Sán lá nhỏ gặp ở cá chép.
11. Hành vi gây nhiễm Sán lá lớn ở giai đoạn nang ấu trùng: người, cừu, hay trâu bò nhiễm
do ăn phải nang ấu trùng
12. Vai trò bọ xít hôn tại VN: ngứa, nóng rát, sẩn nổi. Mũi chích quá êm  rệp hôn
Câu sai: lây truyền bệnh ngủ
13. Xử trí ngộ độc nấm trong 02 giờ: thang hoạt tính, rửa ruột, kích thích nôn, thụt tháo ruột.
14. Viêm ống tai ngoài, quan sát thấy sợi tơ nấm trong suốt, phân nhánh, có vách ngăn, nấm
Otomycosis
15. Gây bệnh não ở chuột: Angiostrongylus sp.
16. Nhận định không đúng về Taenia?
- Nhận định đúng:
+ Những đốt gần cổ non: chứa cơ quan sinh dục còn phôi thai
+ Đốt xa cổ chứa cơ quan SD trưởng thành đực và cái;
+ Đốt cuối thân chứa cơ quan sinh dục cái.
+ Sán dải heo <13 nhánh hai bên tử cung, sán dải bò >13.
+ Sán dải bò không có chùy và móc, sán dải heo có chùy và móc.
17. Muỗi không có đặc điểm nào ? chọn cánh cứng
Muỗi có các đặc điểm: cánh muỗi là loại cách màng được giữ vững nhờ gân cánh.
18. Hành vi gây nhiễm nang ấu trùng: Ăn rau sống, thói quen uống nước sống, không rửa tay
trước khi ăn; nhiễm ngược do nôn ói.
19. Cận lâm sàng Toxocara không có: siêu âm, MRI, CT
- Có: công thức máu, công thức BC (ái toan), tốc độ lắng máu, CRP.
20. Không có trong bệnh cảnh nhiễm giun lươn: HC loeffler, chỉ có HC giống Sprue . SGK/147
21. TC nhức đầu, mờ mắt,...  Cryptococcus neoformans.
22. Điểm khác nhau 2 con giun chỉ: khác nhau ở phôi
W. bancrofty: khoảng trống ở đầu ngắn, uốn éo đều, nhân thân không đến mút đuôi
W. malayii: khoảng trống ở đầu dài, uốn éo không đều, nhân thân đến mút đuôi
22. Điểm khác nhau 2 con giun móc:
A. duodenale: dài hơn N.americanus, 2 đôi răng hình móc, đuôi chia 2 nhánh, mỗi nhánh chẻ 3.
N.americanus: ngắn hơn A. duodenale, 2 răng hình bán nguyệt, đuôi chia 2 nhánh, mỗi nhánh
chẻ 2.
23. Hình ảnh chẩn đoán Candida.
Vi thể: TB nảy búp, sợi tơ nấm giả, sợi tơ nấm thật.
Đại thể: khúm hạt men màu kem
Đẹn, viêm TQ: bóc tách giả mạc
Viêm Dạ dày, ruột: XN phân ; Soi Trực tiếp: TBHM và Sợi tơ nấm giả  (+) chắc chắn / sợi tơ
nấm giả
24. Hành vi dự phòng G. Lamblia KHÔNG gồm:
Gồm:
- Ăn chín uống sôi; Tìm và điểu trị cho người mang bào nang; Vệ sinh cá nhân; Thanh lọc
nguồn nước.
25. E. Histolytica: thể minuta: thể hoạt động không ăn hồng cầu, tìm thấy trong phân người
lành mang bệnh, có thể chuyển thành dạng bào nang hay dạng thể hoạt động ăn hồng cầu tùy
điều kiện sống ruột già
26. Cách lây truyền giun chỉ:
- Phôi di chuyển từ hệ bạch huyết sang hệ tuần hoàn, nhưng chỉ xuất hiện ở máu ngoại vi từ 20
– 3 giờ).
- W. bancrofti: Culex sp. , Anopheles sp.
- B. malayi: Mansonia spp
27. Nơi gây bệnh G.lamblia: đường mật.
28. Hội chứng lỵ amip do E.histolytica không kèm theo sốt
29. Sán lá phổi (Paragonimus sp.) ở Sơn La, các tỉnh biên giới phía Bắc.
30. Soi trực tiếp không phát hiện: Hai vi nấm nhị độ (S.schenckii và P.manerffei)
31. P.manerfeii không phân biệt với ? Phân biệt với H.capsulatum ; Histoplasma sp. ,
Toxoplasma gondii )
32. P. manerfeii quan sát trực tiếp Tủy xương (nhạy 100%)
33.Gnathostoma lây qua thai nhi ?
34. Falciparum
35. Kiến 3 khoang, đập phần đuôi sẽ thoát độc tố Pederin
36. Bọ xít gây bệnh Chagas ở Nam Mỹ, VN chưa phát hiện
37. 05 câu bệnh án Candida
38. Culex  Viêm não NB ; Anopheles Sốt rét, giun chỉ ; Aedes  Arbovirus, giun chỉ BH;
Mansonia  Giun chỉ
39.Giun gây tắc ruột: Giun đũa: A.lumbricoides; giun móc chó mèo.
40. Giun gây thiếu máu mạn: Giun tóc, giun móc
41. Ký sinh sán lá lớn: KCTG 1: Lymnea , tàng chủ: thú nuôi, cừu dê
42. Sán lá nhỏ: cá chép.
43 TC giun xoắn:
- GĐ 1: Tiêu chảy 1-2 ngày: giun trưởng thành
- GĐ 2: Ấu trùng di chuyển trong cơ: sốt cao, suy nhược nhanh ; đau khớp, nhai khó, nuối khó ;
phù mặt, mi mắt
- GĐ 3: AT hóa nang: suy kiệt, xuất huyết da.
44. Bệnh phổi do: Candida, G.neoformans, Aspergillus; P.marnefei; S.skenckii
45. Sán dải: không có đực cái cùng đốt cuối thân, sán dải bò không có chùy, không có móc
46. Hình ảnh ký chủ vĩnh viễn Toxoplasma godii là MÈO
47. Dự phòng giun kim: quét nhà là sai
48. Phát hiện bệnh cái ghẻ: Lâm sàng:
- Cái ghẻ thông thường:
+ Vị trí: kẽ ngón tay/chân, bẹn,...
+ Ngứa, đường hầm, mụn nước nhỏ trông như đầu kim
+ Biến chứng: chàm rỉ nước, bội nhiễm vi khuẩn, nhiễm trùng huyết, viêm vi cầu thận cấp
- Cái ghẻ Nauy:
+ Viêm da bong vảy
+ Đóng mài cứng toàn thân
+ Ngứa không là biểu hiện chính
+ Suy giảm miễn dịch: ung thư máu, ghép cơ quan, HIV, suy dinh dưỡng, mật độ KST cao.
49. Con nào không gây nhiễm trùng cơ hội ?
Các con gây nhiễm trùng cơ hội: Lao, C.neoformans, P. marneffei: nguy cơ hàng đầu,
Candida sp. , Aspergillus sp., S.schenkii,
50. Aspergillus sp gây bệnh: Viêm phổi cấp/mạn tính, bướu phổi Aspergillus, người SGMD
51. Vẩy rồng: trung tâm không lành
52. Lang beng: tăng, giảm sắc tố
53. Tìm AT2 giun lươn: Hadara Mori , AT1: cấy phân
54. Chẩn đoán xác định Gnathostoma: bắt được từ tổn thương (phản ứng trùng hợp chuỗi)
55. Phương pháp lấy giun kim: KT Graham, lấy vào sáng sớm sau khi BN ngủ dây, chưa vệ
sinh.
56. Ngộ độc do vi nấm: SAI: thụt rửa đại tràng (loại bỏ độc tố: nôn ói, thuốc xổ, thụt tháo ruột)
Trường hợp ngộ độc với thời gian ủ bệnh trong 2h: loại bỏ độc tố: sổ, nôn ói, thụt tháo, than
hoạt tính)
57. Ngộ độc mạn do ăn thực phẩm mốc
58. Thể lây nhiễm Histolytica: thể bào nang 4 nhân
59. Histolytica sinh bệnh:
- Amip đường ruột: HC lỵ, HC thể bán cấp, ác tính, phức hợp ly trực tràng
- Amip nội tạng: áp xe gan, màng phổi
60. Ký sinh DM phổi chuột: giun xoắn: T.spiralis
61. Amip tự do gây bệnh:
- Naegleria: hồ nước tự nhiên bẩn, hồ bơi nhân tạo
+ Viêm não, màng não nguyên phát: tử vong sau 48 – 72 giờ, dấu Kernig’s Brudzinki
- Acanthamoeba: đất bẩn, chai nước khoáng thừa, lọ hoa
+ Viêm não – màng não hạt do amip: dịch não tủy ít khi tìm thấy
+ Viêm giác mạc thứ phát
+ Viêm tai, loét da, viêm cơ tim, phổi
62. Lây qua thai nhi: Toxoplasma Gondii
63. Trứng tóc đen dễ mắc: tóc ẩm thường xuyên; dùng chung khăn, lượt
64. Ký sinh nào không phải đơn bào
Đơn bào: E.coli, E.histolytica, T.vaginalis, G.lamblia, B.coli, Cryptosporidium, Plasmodium,
Toxoplasma Gondii,
65.Vaginalis không lây qua đường tiếp xúc trực tiếp
66. Thiếu máu giun tóc không phụ thuộc: không dẫn đến chảy máu đường tiêu hóa nếu k bị lỵ
do giun tóc, nhiễm kết hợp Entamoeba  khó đánh giá
67. Viêm giác mạc do: Candida và Aspergillus
68. Chu trình
- Giun xoắn: ăn thịt sống có ấu trùng  đến dạ dày, AT1  giun trưởng thành đẻ ở ruột non
 AT2  hệ tuần hoàn  ĐM phổi  tim trái
69. Falci và Mala không có tái phát xa do không có thể ngủ
70. Nhiễm sốt rét qua tiêm truyền
71. Candida hầu họng: SGMD
72. Người bình thường nhiễm nấm nông:
73. PP nhuộm Marnefeii nhầm Histoplasma và Toxoplasma Gondii
74. Dịch tễ vi nấm
75. Toxoplasma gondii lây qua mèo
76. Bọ xít gây bệnh Chagas, ở VN ko gây bệnh
77. Cái ghẻ ký sinh lớp sừng của thượng bì, trừ Nauy sâu hơn
78.Giun lươn: ấu trùng di chuyển dưới da
79.Phân biệt Toxocara, Toxoplama Gondii
- Toxoplama Gondii:
+ Trùng bào tử KS trong mô, ks nội tế bào.
+ Lây nhiễm qua nhau thai: lây truyền từ mẹ (trong tử cung, trong lúc sinh) là nguyên nhân của
bệnh bẩm sinh , rất hiếm đứa thứ 2 nhiễm bệnh trừ khi mẹ bị SGMD
- Toxocara giun đũa chó mèo:
+ Người nhiễm do nuốt AT 3 , không tìm thấy trúng trong phân
+ Hội chứng di chuyển nội tạng (người lớn), HC di chuyển ở mắt
80. Nấm đầu lõm chén không mọc lại tóc.
81. Phân biệt vẩy rồng (trung tâm không lành, vẩy đồng tâm), hắc lào:
82. Nấm bàn tay:
+ dạng chàm: cấp, bóng nước nhỏ, xép tròn, ngứa, bỏng, rát
+ dạng tăng sừng: cấp/mạn, bờ không đều
83. Nấm má hắc lào: bong vẩy ở giữa, mưng mủ ngoại vi
84 Xét nghiệm dịch não tủy con nào ? trừ acanthamoeba
85. Cấy tủy xương. P.marnefei
86. Sốt rét ác tính falci làm :
+ trị cắt cơn (diệt thể vô tính), chống tái phát (diệt thể ngủ trong gan), chống lây lan (diệt thể
giao bào)
+ Falciparum kháng thuốc diệt thể vô tính

You might also like