You are on page 1of 68

bạch hầu

Corynebacterium diphtheriae
ho gà
Bordetella pertussis
viêm phổi Hemophillus influenza
Pseudomonas aeruginosa

• THS. BS. TRẦN MINH ANH ĐÀO


BỘ MÔN: VI SINH
EMAIL: daotma@pnt.edu.vn
Đối tượng: lớp Y, DƯỢC năm 2
MỤC TIÊU
1. Trình bày đầy đủ đặc điểm vi sinh học của vi khuẩn
Corynebacterium diphtheriae, Bordetella pertussis, H.
influenzae, Pseudomonas aeruginosa
2. Trình bày đầy đủ khả năng gây bệnh của vi khuẩn
Corynebacterium diphtheriae, Bordetella pertussis, H.
influenzae, Pseudomonas aeruginosa
3. Trình bày đầy đủ các chẩn đoán vi sinh học trong phòng thí
nghiệm. Vận dụng được các xét nghiệm vi sinh trong chẩn
đoán bệnh.
4. Trình bày được nguyên tắc phòng và điều trị bệnh của vi
khuẩn Corynebacterium diphtheriae, Bordetella pertussis, H.
influenzae, Pseudomonas aeruginosa
ĐẠI CƯƠNG
Trực khuẩn Gram dương không sinh nha bào:
1. Listeria monocytogenes
2.Erysipelothrix rhusiopathiae
3.Corynebacterium
sống kỵ khí (anarobic), ưa khí,..
vi khuẩn hai đầu phình to giống cái chùy,
Loài gây bệnh cho người và động vật/ thực vật/ không
gây bệnh (C. diphtheroides)
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
1. Đặc điểm sinh học: trực khuẩn gram + , đậm 2 đầu, không sinh
nha bào
o Hình dạng:
Gram (+), xếp thành chùm hình que, phình 2 đầu
giống chùy
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
1. Đặc điểm sinh học:
o Hình dạng:
Nhuộm Neisser, Albert (nhuộm Gram khó)
xếp thành chùm hình que, phình 2 đầu giống chùy
o Nha bào, lông,vỏ: không
o Có sức đề kháng mạnh
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
1. Đặc điểm sinh học:
o Nuôi cấy:
– Vi khuẩn ưa khí, nhiệt độ thích hợp là 37oC
– pH = 7,2 - 7,6.
ưa máu
– Mọc tốt môi trường giàu protein: huyết thanh đông của
ngựa (MT Roux), thạch máu, thạch có huyết thanh (MT
Loeffler) ,..
Sau 16 - 18 giờ khuẩn lạc vi khuẩn mọc “nếp nhăn làn da”,
khuẩn lạc tách rời
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
1. Đặc điểm sinh học:
o Nuôi cấy:

C. diphtheriae được chia làm 4 týp sinh học là:

1. C. gravis

2. C. mitis

3. C. intermedius

4. C. belfanti
Corynebacterium diphtheriae
C. diphtheriae được chia làm 4 týp sinh học

Đặc điểm C. gravis C. mitis C. intermedius C. belfanti


Môi trường Khuẩn lạc lớn R, Khuẩn lạc thể Khuẩn lạc thể R- Mới xếp oại,
tellurite Ka hoa thị S, óng ánh S (trung gian) chưa NC

Sinh hóa không làm đông sữa, urê (-), Indol(-), sinh H2S yếu,
khử nitrat thành nitrite
biến tellurite Ka thành Sulfitetellurite (k/lạc xám/đen)

Độc tính Cao, xâm nhập, Độc tính thấp tan màu (-)
Độc tố Tan máu (-) hơn C.gravis
tạo được Ngoại Tan máu (+)
độc tố bạch hầu tạo được Ngoại
độc tố bạch hầu

C. diphtheriae sinh ngoại độc tố mạnh (gây độc tế bào, hoại tử da và làm
tan máu): hoạt tính dehydrogenase và neuraminidase
Thu được dạng tinh thể
không bền vững, dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ, ánh sáng và oxy, …
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
1. Đặc điểm sinh học:

 Ngoại độc tố: mạnh (độc tố tế bào)


Gây chết tế bào  hoại tử và thoái hóa
mô, cơ quan Điều chế kháng độc tố
ngoại độc tố : xử lú với 0.3-0.4 % formalin/38-40 độ --> giải độc tố
Corynebacterium diphtheriae
1. Đặc điểm sinh học:

 Cấu trúc kháng nguyên:


Kháng nguyên:
 KN bề mặt K: protein, kém chịu nhiệt, đặc hiệu typ;
 KN thân (O): polysaccharide, chịu nhiệt, đặc hiệu nhóm
 Loại đáp ứng MD: phản ứng ngưng kết  có 11 týp
huyết thanh
Corynebacterium diphtheriae
1. Đặc điểm sinh học:

 Sức đề kháng:
– VK chết: ở dung dịch phenol 1% và nhiệt độ 600 C/ sau
10 phút
– VK bền vững: với các yếu tố có hại ở ngoại cảnh
MT huyết thanh đông (sống :1năm), NĐ buồng vi khuẩn (sống: 2
tháng), ở đồ chơi (sống vài ngày), sống lâu ở màng giả của bệnh
nhân,…
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)

2. Khả năng gây bệnh:


-Đối tượng: động vật (ngựa, bò, chó,..), người
- Nguồn bệnh: người bệnh, người lành mang trùng…
-Đường lây: hô hấp, hạt bụi, khăn, đồ chơi,…
-Staphylococcus và Streptococcus
→Mật độ bệnh↑
nhóm cảm nhiễm cao:
trẻ em 1-9 , chưa tiêm chủng , thanh thiếu niên, người lớn
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
2. Khả năng gây bệnh:
- Vị trí xâm nhập: mũi, họng, khí quản, kết mạc
mắt, da, âm hộ, vết thương hở,…

tạo màng giả (vk bạch hầu+vk khác)

tạo ngoại độc tố ngoại độc tố ho gà cực mạnh

Viêm BH niêm mạc, da Nhiễm độc


Tế bào thần kinh
Cơ tim, thượng thận,… nặng toàn thân
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)

2. Khả năng gây bệnh:

o Bệnh thường khu trú: BH họng>BH thanh quản/BH mũi

o Cơ thể cảm thụ: trẻ em (1 – 4 tuổi, max 15 tuổi), người


lớn (đôi khi)

o Miễn dịch: thay đổi, không bền vững


Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
2. Khả năng gây bệnh:
o Miễn dịch:

 Kháng độc tố chống bạch hầu trong máu (antitoxin)

 Yếu tố miễn dịch không đặc hiệu có như: thực bào, opsonin,
bổ thể…

 Phản ứng Schick dùng để phát hiện những người dễ cảm


thụ với mầm bệnh bạch hầu
cơ chế : nhiễm khuẩn tại chỗ; sih ngoại độc tố--> nhiễm độc toàn thân
kháng thẻr tiêm vào chỉ trung hóa ngoại độc tố tự do
Corynebacterium diphtheriae
Miễn dịch:Tiêm trong da (I/D) một bên cẳng
tay (mặt trước trong) 0,1 ml độc tố bạch
hầu tương ứng với 1/50 DLM. Đọc kết
quả sau 24-48 giờ

o Phản ứng Schick âm tính:


nghĩa là người đó không cảm
nhiễm với mầm bệnh

một quầng đỏ, ranh giới rõ, đỏ


nhạt -> nâu -> bong vẩy + sắc
o Phản ứng Schick dương tính: tố trong vài tuần
(đường kính khoảng 2 cm)
dễ bị nhiễm bệnh

ngoại độc tố đi vào máu ( VK tại chỗ )


Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
3. Chẩn đoán vi sinh học:
Bệnh phẩm: sd tăm bông vô trùng

o Dịch tiết mũi họng: ranh giới tổ chức lành và


màng giả, chỗ viêm, amydal

o Dịch mắt, âm hộ, da: đôi khi


Nuôi cấy  nhuộm ,

nuôi cấy, sinh hóa, tìm độc tố


Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
3. Chẩn đoán vi sinh học:
 nhuộm Neisser hoặc Albert, soi hình thể

 môi trường chuyên biệt như:môi trường huyết thanh đông, môi
trường thạch máu có Tellurit Ka, môi trường thạch huyết thanh
+ tellurit Ka

 khả năng sinh độc tố: phân biệt C. diphtheria (gây hoại tử da)
với các C. diphtheroides khác
– tiêm dưới da hoặc trong da cho chuột lang (cobaye)
– gây nhiễm vào tế bào Hela invitro
– bằng phương pháp kết tủa trong thạch (sự kết hợp giữa ngoại độc tố và kháng độc tố được
hấp phụ trong thạch - phản ứng Elek),
– phản ứng PCR
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
3. Chẩn đoán vi sinh học:

ELEK test
Corynebacterium diphtheriae
(TK bạch hầu)
4. Phòng bệnh:

o Phòng chống dịch: ∆ sớm, cách ly, điều trị kịp thời, phát
hiện người lành mang trùng

o Khử trùng: nơi bệnh, đồ dùng

o Vaccin (DTC): trẻ em (6 tháng-6 tuổi)

5. Điều trị:
 Trung hòa ngoại độc tố tự do (SAD)
 Kháng sinh:penicillin, streptomycin, erythromycin
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
1. Đặc điểm sinh học:
- Hình dạng: trực khuẩn que ngắn

 Cầu trực khuẩn Gram (-), đậm 2 đầu

 Di động(-), có hạt vùi


Bordetella pertussis
(VK ho gà)
1. Đặc điểm sinh học:
- Ưa khí

- Mọc tốt trên thạch máu, không phân giải protein, đường, urê,
catalase(+).

- Nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh: bị chết

• Ánh sáng mặt trời/1giờ

• 56°C/10-15 phút

• Phenol 3%
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
1. Đặc điểm sinh học:
- Ngoại độc tố ko vào máu, gây nhiễm tại chỗ
• Kém chịu nhiệt→phù, xuất huyết, hoại tử/thỏ, chuột lang
• Một số độc tố:gây độc khí quản (tracheal cytotoxin), hoại tử
da (dermonecrotic toxin), Hemagglutinin tơ, Hemolysin,
Adenylyl cyclase toxin…
- Kháng nguyên: kháng nguyên thân (O) chung, chịu nhiệt
• Yếu tố 7 chung cho giống Bordetella
• Yếu tố 1 đặc hiệu cho B. pertussis
• Yếu tố 14 đặc hiệu cho B. parapertussis
• Yếu tố 12 đặc hiệu cho B. bronchiseptica
• Còn lại gặp ở các phức hợp khác nhau
Steps in pathogenesis
1. Exposure/inoculation.
2. Tissue tropism/attachment.
3. Proliferation and production of virulence
factors.
4. Evasion/modulation of host defenses.
5. Local and systemic cell and tissue
dysfunction/damage.
6. Chronic infection, death or clearance and
resolution of symptoms.
https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fwww.sciencedirect.com%2Fscience%2Farticle%2Fpii%2FS1471489
207000598&psig=AOvVaw3lbnkHM0_QccnluhJXy4QJ&ust=1666243282934000&source=images&cd=vfe&ved=0CA4QjhxqF
woTCOjT-5DG6_oCFQAAAAAdAAAAABAD
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
2. Khả năng gây bệnh:
- Đường lây: hô hấp

- Khả năng lây nhiễm cao: ho xuất tiết

- Cơ thể cảm thụ: 1-5 tuổi (càng nhỏ càng nặng)

- Nguồn lây: người nhiễm không biểu hiện LS, thể không
điển hình, người lành mang trùng
https://www.cdc.gov/pertussis/clinical/features.html
Stages to the Clinical Course of
Pertussis

• Stage 1: Catarrhal

• Stage 2: Paroxysmal

• Stage 3: Convalescent
Stages to the Clinical Course of
Pertussis

Stage 1: Catarrhal (viêm long)


• Coryza: sổ mũi
• Low-grade fever
• Mild, occasional cough (which gradually
becomes more severe)
• Apnea (khó thở) (in infants)
Stages to the Clinical Course of
Pertussis

Stage 2: Paroxysms (kịch phát)


• Numerous, rapid coughs due to difficulty
expelling thick mucus from the tracheobronchial
tree
• Long inspiratory effort accompanied by a high-
pitched “whoop” at the end of the paroxysms
• Cyanosis (tím tái)
• Vomiting
• Exhaustion (kiệt sức)
Stage 2: Paroxysmal attacks

• Occur frequently at night, with an average of 15


attacks per 24 hours

• Increase in frequency during the first 1-2 weeks,


remain at the same frequency for 2-3 weeks,
and then gradually decrease
Stages to the Clinical Course of
Pertussis

Stage 3: Convalescent (hồi phục)


• Numerous, rapid coughs due to difficulty
expelling thick mucus from the tracheobronchial
tree
• Long inspiratory effort accompanied by a high-
pitched “whoop” at the end of the paroxysms
• Cyanosis (tím tái)
• Vomiting
• Exhaustion (kiệt sức)
https://www.google.com/url?sa=i&url=http%3A%2F%2Foutbreaknewstoday.com%2Falberta-15-new-pertussis-cases-in-south-
zone-outbreak-declared-
• CLINICAL COMPLICATIONS
Infants and children

https://www.cdc.gov/pertussis/clinical/complications.html
Adolescents and adults

0.8% for adolescents and 3% for adults with confirmed pertussis. Clinicians diagnosed
pneumonia in 2% of each group.
CHẨN ĐOÁN VI SINH

https://www.cdc.gov/pertussis/clinical/diagnostic-testing/specimen-collection-diagnosis.html
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
3. Chẩn đoán vi sinh học:

- Bệnh phẩm: đàm, dịch tiết mũi họng/tăm bông

- Nuôi cấy và định danh VK:

môi trường Bordet - Gengou, thạch-sữa-máu, môi


trường thủy phân casein..., cho thêm kháng sinh
(penicillin) để ức chế sự p/t các tạp khuẩn khác
• ph Phát triển 48-72 giờ (2-5
ngày)
Khuẩn lạc có nhỏ lồi,
nhầy, nhạt, màu trắng
xám, giống màu xà cừ
hay giọt thủy ngân

Bordet - Gengou
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
3. Chẩn đoán vi sinh học:

-Huyết thanh chẩn đoán: (từ tuần thứ 2 của bệnh)

CĐ: thể điển hình và cả thể không điển hình

o phản ứng kết hợp bổ thể, trung hòa, ngưng kết, ngưng kết
hồng cầu gián tiếp…

o miễn dịch gắn men (ELISA)

-Thử nghiệm dị ứng:

Tiêm dưới da 0,1 ml cho bệnh nhân, sau 16-20 giờ

Chỗ tiêm tạo thành quầng đỏ, thâm nhiễm (đk 2 cm)
Bordetella pertussis
(VK ho gà)
3. Chẩn đoán vi sinh học:

- Phương pháp kháng thể huỳnh quang trực tiếp (Direct


fluorescent-antibody - DFA):
o phát hiện trực tiếp B. pertussis trong dịch tiết mũi họng bằng cách
kháng thể có gắn chất fluorochrome.

o Ưu điểm: nhanh và đơn giản. Có thể sử dụng kháng thể đơn dòng
hoặc đa dòng.

- Phát hiện acid nucleic bằng kỹ thuật PCR

o Độ nhạy > nuôi cấy và DFA


Bordetella pertussis

4. Phòng bệnh – Điều trị:


- Phòng bệnh:

o Vaccin (DTC)

o Phát hiện sớm, cách ly


CDC recommends

• Infants and children


• Adolescents
• Adults
• Pregnant women
Bordetella pertussis

4. Phòng bệnh – Điều trị:


- Điều trị:

o Kháng erythromycin, TMP-SMZ, levomycetin, tetracyclin.

o Vitamin,..Tiêm gama globulin khi tx người bệnh


Haemophilus influenza
• Đại dịch cúm 1892: P. Pfeifer và C. Kitasato  Haemophilus
influenza

• Viêm họng cấp

• Nhiễm khuẩn thứ phát

Haemophilus influenza có 6 type xác định được, còn lại chưa x/đ

Haemophilus influenza type b gây bệnh quan trọng và chủ yếu


nhất: Hib
Haemophilus influenza
ưa máu

1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:


trực khuản grsm âm que ngắn
1.1 Hình thể: độc lực mạnh hơn con không sinh vỏ

• Kích thước rất nhỏ (0,2-0,3) x (0,5-2) µm.

• Hình que, 2 đầu tròn (thường gặp; ít: đa hình, sợi, cầu,..)

• Bắt màu Gram âm đậm 2 cực.

• Không di động, không sinh nha bào

• Thể S: độc lực và sinh vỏ


Haemophilus influenza
1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
1.2 Nuôi cấy:
• Ưa-kỵ khí tùy nghi
• Hình thái: thể S, thể R
• Thạch máu (BA) (pH=7 – 7,3): Mọc tốt, khuẩn lạc nhỏ, trong
Thạch Chocolate (CA): khuẩn lạc to, trong, nhẵn, thể S, R
• Các môi trường dinh dưỡng nhân tạo: không mọc  chỉ mọc
 Yếu tố X, yếu tố V
• Môi trường canh thangchủng không điển hình
Chủng M> chủng N: độc lực cao(Viêm màng não)> độc lực yếu
(nhầy họng)
• Nitratenitrit
• Sinh indole, lên men glucose, saccharose
Haemophilus influenza
1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Haemophilus influenza
1.4 Sinh độc tố:

− Không sinh ngoại độc tố.

− Gây bệnh chính: nội độc tố

1.5 Cấu trúc kháng nguyên:

− Không đồng nhất (KN dựa thể S: chủ yếu;thể R: không gây
bệnh)

− Polysaccharide: đặc hiệu type 6 type: A,B, C, D, E, F


vỏ
hay gây bệnh ở người
gọi tắt Hib
Haemophilus influenza
1.6 Sức đề kháng:

− Chịu đựng kém

− Không bền vững khi ra ngoài cơ thể

− Dễ bị tiêu diệt: yếu tố lý,hoá, thuốc sát khuẩn, nhiệt độ (55◦C),


ánh sáng mặt trời,..
Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

2.1. Động vật: ít nguy hiểm (không vào máu)

2.2. Ở người: gây bệnh chủ yếu Haemophilus influenza type B

− Thường trú ở đường mũi, họng.

− Phát hiện trong máu bệnh diễn tiến nghiêm trọng


niêm mạc đg hô hấp trên viêm phổi --> nhiễm trung huyết --> viêm màng não
Lây: từ 3 tháng đến 2 chủi

Từ ngườingười: dịch tiết hô hấp (ho, hắt xì)

Ủ bệnh: không rõ, có thể vài ngày


Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

Miễn dịch:

 Tùy tình trạng sinh lý chung

 Miễn dịch do H. influenzae chưa được nghiên cứu nhiều

 Những trẻ dưới 3 tháng tuổi: hiếm xảy ra (do có kháng thể từ
mẹ) Từ 5 tháng trở đi: nhiễm H. influenzae dạng không triệu
chứng, dạng viêm màng não hoặc bệnh ở đường hô hấp
Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
là tác nhân gây viêm màng não do vi trùng thường gặp
nhất ở trẻ từ 5 tháng đến 5 tuổi.

2.1. Những bệnh do Haemophilus influenza gây ra:


− Nhiễm trùng huyết
− Viêm màng não
− Viêm khí phế quản
− Nhiễm trùng da
− Viêm khớp
Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
2.1. Những bệnh do Haemophilus influenza gây ra:
Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

2.2. Đối tượng dễ nhiễm bệnh do H. influenza:

− Trẻ em ≤ 5 tuổi  Bệnh nặng Người lớn:

 Tuổi ≥ 65

 Có yếu tố nguy cơ:

Cắt lách

HIV/ AIDS, hội chứng suy giảm miễn dịch

Cấy ghép cơ quan, thuốc ức chế miễn dịch,..


Haemophilus influenza
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

2.3. Triệu chứng lâm sàng:

− Biểu hiện nhiều triệu chứng khác nhau (cơ quan):

− Các nhiễm trùng thường gặp quan trọng:

 Viêm phổi (sốt, ho, khó thở, đau ngực, nhức đầu,..)

 Viêm màng não (sốt,nhức đầu, cổ cứng,nôn ói,nhạy với ánh


sáng,…)

 Nhiễm trùng huyết (sốt, đau bụng,nôn ói, tiêu chảy, ớn lạnh,..)
Washington Winn,..Koneman’s Color Atlas and textbook of diagnostic microbiology 6th,Cha
Haemophilus influenza
3. Chẩn đoán vi sinh:

– Bệnh phẩm: Đàm và dịch nhầy mũi, các chất tiết ở


amiđan và mũi họng, máu, dịch não tủy

– Xem trực tiếp

• Nhuộm Gram, miễn dịch huỳnh quang


Haemophilus influenza
3. Chẩn đoán vi sinh:

– Nuôi cấy, phân lập

• Thạch máu (tan+), thạch chocolate ,… có thể cho thêm ks


penicillin (ức chế VK hoại sinh)

• Chẩn đoán sinh hóa, hiện tượng vệ tinh

• Xác định biotype: indole, urease, Orthinine decarboxylase

- Kháng nguyên kháng thể: kỹ thuật Latex (thường để chẩn


đoán)

- PCR
Haemophilus influenza
4. Phòng và điều trị:
– Phòng bệnh
 Phòng không đặc hiệu
 Phòng đặc hiệu: vắc-xin Hib (phòng bệnh viêm màng não, viêm phổi
và các nhiễm trùng khác do H. influenzae type b)
– Điều trị
 Viêm màng não do Hib tỷ lệ tử vong 90% (không điều trị)
 Thuốc Kháng sinhcephalosposin thế hệ III như cefotaxim,
ceftriaxone… Thời gian dùng ít nhất là 10 ngày
Câu hỏi lượng giá
1. Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh bạch hầu:
A. Corynebacterium diphtheriae
B. Chlamydia trachomatis
C. Bordetella pertussis
D. Treponema pallidum

2. Bệnh ho gà lây qua đường:


A. Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Máu
D. Da

3. H. influenzae type b có thể gây ra bệnh cảnh sau đây, ngoại trừ:
A. Viêm phổi
B. Viêm bàng quang
C. Viêm màng não
Ths. Bs. Trần Minh Anh Đào- Bm Vi
D. Viêm tai sinh
91
Câu hỏi lượng giá

4. Đặc tính nào sau đây có thể gợi ý nghĩ đến P.


aeruginosa rất sớm, ngay từ khi vừa có kết quả cấy phân
lập vi khuẩn:
A. Gây tan máu beta.
B. Tạo mùi thơm và sắc tố đặc trưng.
C. Phản ứng oxydase (+).
D. Phản ứng catalase (+).

5. Loại sắc tố nào sau đây được cho là sắc tố đặc trưng
của Pseudomonas aeruginosa:
A. Pyocyanine.
B. Pyomelanin.
C. Pyorubrin.
Ths. Bs. Trần Minh Anh Đào- Bm Vi
D. Pyoverdin. sinh
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• [1]. Bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. VI SINH HỌC Y HỌC LÝ
THUYẾT (Lưu hành nội bộ).
• [2]. Bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. VI SINH HỌC Y HỌC
THỰC HÀNH (Lưu hành nội bộ).
• [3]. Bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh. Vi khuẩn học – Vi-rút học.
•[4]. Geo.F.Brooks, Janet S.Butel, Karen C. Carroll and Stephen A.Morse, 2004. Jawetz,
Melnick & Adelberg ‘ s Medical Microbiology, 24th edition. Mc Graw Hill Medical, pp.8-61.
• [5]. Karen C. Carroll1, Michael A. Pfaller2, Marie Louise Landry3, Alexander J.
McAdam4, Robin Patel5, Sandra S. Richter6, David W. Warnock7 (2019) Manual of
Clinical Microbiology, 12th edition. Washington, D.C.
• [6]. Baley&Scott’s Diagnostic microbioly, 12th

Ths. Bs. Trần Minh Anh Đào- Bm Vi


93
sinh
Cảm ơn sự lắng nghe

You might also like