You are on page 1of 9

Giun hình ống ( nematoda)

Đủa – tóc – móc – kim

Non – già – non – già

A. Đại cương
1. Đại cương
- Khí hậu nóng ẩm thích hợp với giun/sán
- Thân hình ống dài, không phân đốt , đối xứng qua 2 trục
- Có ống tiêu hoá đầy đủ
- Đơn tính:
o Con cái lớn hơn con đực
o Cái đuôi thẳng, con đực đui cong lại phía bụng
- Thường được phân 2 loại chính:
o Phasmida: có phasmida, là cấu trúc thần kinh có tác dụng cảm xúc ở gần hậu môn
o Aphasmida: không có phasmid

2. Cấu tạo
- Đầu trước: tuỳ loài, là nơi bám vào của loài
- Thành cơ thể
o 1 lớp vỏ protein cứng, keratin , trong, thuần nhất, bao quanh thân mình ( lớp vỏ chitin)
o Lớp hạ bì
o Lớp cơ dọc
- Giữa là xoang, trong chứa các cơ quan
- Không có hệ tuần hoàn, chất lỏng coelomipue giữ chức vụ như máu
- Đa số sống tự do ngoài tự nhiên
- Sinh sản
o Đẻ trứng
o Đẻ con (giun chỉ)
- Đường lây: tiêu hoá, chủ động qua da
- Trung gian truyền bệnh
- Khả năng gây bệnh
o Tuỳ vào số lượng
o Vị trí
- Ký chủ
o Đa số 1 ký chủ
3. Chu trình phát triển
o Trứng
o ấu trùng 1:
 hấp thu thực phẩm
 miệng mở, thực quản ụ phìnnh
 không lây nhiễm
o ấu trùng 2:
 không hấp thu thực phẩm
 miệng đóng kín
 ống thực quản dài và kín
 giai đoạn lây nhiễm
o giun trưởng thành

B. giun đũa ở người (Ascaris lumbricoides)


1. hình thể
- miệng : có 3 môi,
- 200 ngàn trứng/days (nhiều nhất)
- 2 loại trứng
o Trứng thụ tinh (trứng chắc): kích thước 70 um, 3 lớp albumin thô – glycogen xếp thành
các lớp đồng tâm – màng noãn hoàng (từ ngoài vào)
o Trứng lép ( không thụ tinh): không có lớp màng noãn hoàng, không phát triển và bị thoái
hoá
- Còn loại thứ 3: trứng mất vỏ, không điển hình

2. Chu trình phát triển


- Cần nguồn dinh dương: protid, glucid và vitamin A,C
- Kí sinh ngay phần đầu ruột non
- Phương thức lây nhiễm: trực tiếp và dài, cần thời gian phát triển ấu trùng 2-4 tuần ngoài ngoại
cảnh (nóng ẩm), tồn tại bên ngoài có thể lên đến 7 năm
- Phương thúc lây qua đường tiêu hoá
- Dịch tuỵ làm cho ấu trùng phá vỡ vỏ là trùng thoát ra

3. Triệu chứng lâm sàng


- Không triệu chứng 85%
- Lạc chổ: từ đầu ruột non  theo tĩnh mạch gan, theo hệ tuần hoàn vào phổi  gây viêm phổi
 theo đường khí quản vào hầu và về lại đường tiêu hoá
- Hội chứng Loeffler : viêm phổi do ấu trùng (chúng chui lên phổi)
o Sốt nhẹ, ho khang, ho đàm
o Điều trị kháng sinh không hiệu quả
o Bạch cầu toan tính tăng ( đây là dấu hiệu nhiễm giun sán ở việt nam đặc điểm riêng ở
VN)
o Tự hết 1-2 tuần (chúng đi theo đàn về ruột non)
o Không xét nghiệm phân
- Biến chứng
o Viêm ruột thừa
o Tắc ruột là biến chứng do quá nhiều giun
o Do sự chu du của giun trường thành: có thể chui ra ở các lỗ

4. Chuẩn đoán
o Giai đoạn phổi:
 Bạch cầu toan tính tăng
 Lâm sàng
 Có thể không cần vì tự hết
o Giai đoạn ruột
 Tìm trứng trong phân
 Nếu tắc ruột: x- quang, siêu âm

5. Điều trị
- Menbendazole: 500mg ở người lớn
- Các tình trạng tắc ruột phải can thiệp ngoại khoa

C. Giun tóc (trichuris trichiura)


1. Hình thể
- Con trưởng thành:
o Phần đầu dài , mảnh như sợi tóc
- Trứng: hình thoi, 2 đầu có nút nháy trong ( như quả cao)

2. Chu trình phát triển


- Không chu du
- Kí sinh ở ruột già, thường ở manh tràng
- Dinh dưỡng chủ yếu là máu
- Trực tiếp dài: thời gian phát triển thành ấu trùng 3 tuần
- Sống trong cơ thể 4-6 năm

3. Dịch tể học
- Củ yếu ở nhiệt đới, miền bắc cao hơn miền nam

4. Triệu chứng lâm sàng


- Số lượng: không triệu chứng <20, tuỳ hệ miễn dịch, >200 nhiễm nặng
- Hội chứng lỵ
- Có mất máu
- Thiếu máu,thiếu sắt
- Chậm phát triển tâm thần vận động
- Biến chứng: sa trực tràng (do rặn mạnh, phân khó ra do hội chứng lỵ)

5. Chuẩn đoán
- Tìm trúng trong phân (soi tươi) hay kato – katz tập trung phân ( được khuyến cáo)
- Nội soi trực tràng

6. Điều trị
- Menbendazol

D. Giun móc người


- Ancylostoma duodenale
- Necator americanus (giun mỏ)
- Ancylostoma ceylanicum ( ở sách mới), do sự thích nghi nên nó thành gây cho người
- Giun móc gây cho người là ảnh hưởng đến tiêu hoá

1. Hình thể
- Răng:
o Ancylostoma duodenale: 4 răng bằng nhau
o Ancylostoma ceylanicum: 2 răng trong nhỏ hơn 2 răng ngoài
o Necator americanus: 2 răng  nó gây bệnh ít hơn
- Đuôi:
o Ancylostoma duodenale: 2 nhánh, nhánh chẻ làm 3 nhánh nhỏ hơn
o Ancylostoma caylanicum: 2 nhánh, nhánh chẻ làm 3
o Necator americanus: 2 nhánh, chẻ làm 2

2. Chu trình phát triển


- Trực tiếp – dài: 10 ngày thành ấu trùng 2
- chủ động xuyên qua da
- từ máu  tim  phổi  đường tiêu hoá  ruột non, kí sinh ở đây
- có thể nhiêm qua tiêu hoá, trừ Necator americanus chỉ lây nhiễm qua da
- Triệu chứng đặc biệt nhất là thiếu máu ( mất nhiêu máu

3. Đặc điểm dịch tể học


- nhiều ở xứ nhiêt đới
- vùng dịch tễ chủ yếu vùng: trồng hoa màu, cây ăn trái, trồng cao su
- ở việt nam chủ yếu là con Necator americancum
- những vùng rìa thành phố HCM: củ chi, long an…
4. lâm sàng
- giai đoạn xuyên qua da
o sang thương: nốt sẩn, phát ban
o tự khỏi sau 3-4 ngày
- qua phổi
o không triệu chứng
o có thể có viêm phổi do trùng (Loeffler)
- giai đoạn qua ruột
o rối loạn tiêu hoá nhẹ, chủ yếu thiếu máu ( trùng hút máu)
o ancylostoma spp gây thiếu máu nặng hơn negatoma biểu hiện thiếu máu
 trẻ chậm phát triển tâm thần và thể chất
 phụ mạng thai: sinh non, sinh non, nhẹ cân
- trong thử nghiệm, bạch cầu ái toan tăng lên 1350 -3828 tế bào/uL, 48-58 days có thể thấy trứng
trong phân

5. chuẩn đoán
- chuẩn đoán chủ yếu soi phân tìm trứng
- chuẩn đoán công thức máu
- cấy phân: harada – mori, Sasa (mục đích chuyển chúng sang giai đoạn lây nhiễm)

E. giun móc chó mèo (người là kí chủ ngẫu nhiên, không phải trung
gian)
- Ancylostoma caninum
- A. braziliense
- A. ceylanicum ( bây giờ nó đã có phát triển gây cho người nên xem ở trên lại)
- Gây 2 hội chứng, chúng chỉ gây bệnh ở giai đoạn cấu trùng ( kí chủ trung gian)
o ấu trùng di chuyển dưới da
o viêm ruột tẩm nhuộm bạch cầu ái toan
- hình thể:
o A. caninum: có 6 răng
o A. braziliense: 2 răng
- Lâm sàng
o di chuyển dưới da, Điển hình là thấy rõ đường di chuyển
o gây viêm ruột tẩm nhuỗm bạch cầu ái toan

F. Giun đũa chó mèo lạc chủ


- Toxocara spp
- Lây nhiễm trong môi trường đất
- Người kí chủ ngẫu nhiễn
- Di chuyên theo dòng máu
- Lâm sàng
o Không triệu chứng
o ấu trùng di chuyển ở mắt
 viêm màng bồ đào, viêm kết mạc
o ấu trùng di chuyển ở nội tạng
 thể thần kinh cơ thường gặp, thể ngoài da (hạt gạo)
- dịch tể
o tiền sử rau tươi
o trẻ em > người lớn
- chuẩn đoán
o bạch cầu toan tính: tăng
o huyêt thanh chuẩn đoán
 dương tính  có kháng thể, chưa rõ về bệnh

G. giun lươn
- 2/52 loài gây bệnh cho người : S. stercoralis và S. fuellerbornnii
- Kí sinh trùng tuỳ nghi
- Trong phân chỉ thấy ấu trùng GĐ1, GD2 cần kỹ thuật
- Sống toàn bộ hệ tiêu hoá
- Thấy cái nhưng không thấy con đực ở ruột người
- Vỏ trứng mỏng  ấu trùng thoát ra nhanh  xem phân chỉ thấy ấu trùng không thấy trứng
- Lây từ nước bẩn  chui vào da  dòng máu … ( tương tự các loài giun khác)  ruột già
- Hiện tượng tự nhiễm: vào mao mạch ruột theo dòng máu, đi theo con đường nhiễm
- Dịch tể
o Lưu hành lận cận TPHCM: củ chi, thủ đức, hóc môn, long an, bình dương, bình phước
o Đang có xu thế nổi trội do các con khác giảm
- Triệu chứng
o Da
 Đường ngoằn ngoèo ở da
 Mề đay
 Bầm máu da
o Đường tiêu hoá
 Tiêu chảy, ngứa hậu môn
o Nhiễm nặng giống Sprue
o Phổi: viêm phổi, đôi khi làm áp xe phổi
o Thần kinh trugn ương
o Nhiễm trùng huyết
- Chuẩn đoán
o Trực tiếp tìm KST
 Cấp phân trực tiếp tìm ấu trùng 1
 Tập trung formalin ether
 Phương pháp tập trung baermann
 Cấy phân phương pháp harada – mori /sasa (tìm thấy ấu trùng 2 )
 Cấy trên thạch (agar plate culture)
o Xét nghiệm huyết thanh

H. Giun xoắn (trichinella spiralis)


- Là loài giun có thể gây bệnh cấp tính
- Có thể lây thành dịch
- Ký sinh người cả 2 giai đoạn: trưởng thành và ấu trùng
- Người: KCVV và KCTG
- Chu trình phát triển
o Từ thịt sống, ấu trùng chưa chết  phóng thích ra ở dạ dày  giun trưởng thành, ở
đoạn cuối ruột non trong vòn 2 ngày  sinh sản ra ấu trùng  vào mao mạch  phát
tán ra các cơ quan, thường đóng kén ở cơ vân ( đặc biệt là các cơ vận động nhiều) (gần
giống chu trình tự nhiễm của giun lươn)
- ấu trùng sức đề kháng cao
- chuột và thú rừng là tàng chủ của KST này
- chuột bị nhiễm là do ăn thịt lẫn nhau
- heo bị nhiễm là do ăn chuột
- người bị nhiễm do ăn thịt heo (kể cả thịt rừng) nấu không chín
- ăn sống hay nấu không chín thịt heo rừng
- những thục phẩm có trộn lẫn thịt heo
- những cảnh báo tại việt nam
o món heo rừng nướng
o tĩnh Điện Biên và một số tỉnh phía Bắc
- lâm sàng
o thường chia làm 3 giai đoạn:
 xâm lấn ruột do giun trưởng thành
 tiêu chảy
 sốt kéo dài
 nhiều người bị cùng lúc ( chung nguồn thức ăn)
 giai đoạn di chuyển của ấu trùng (tuỳ thuộc vị trí)
 phú mí mắt, mặt, viêm kết mạc
 đau, sưng cơ, sốt, đổ mồ hôi, mất ngủ, ngứa, cảm giác kiến bò
 giai đoạn ấu trùng kéo thành bọc và hồi phục
 tổng trạng suy yếu, chậm chạp, mất phản xạ xương bánh chè và gân gót,
viêm cơ tim
o bênh gây sốt liên tục kéo dài nhiều tuần,tương tự ngư thương hàn
- chuẩn đoán
o phương pháp trực tiếp
 sinh thiết cơ: nhưng chỗ cơ sưng và cứng
 công thức máu: bạch cầu toan tính
o ELISA
- Điều trị
o Corticosteroids

I. Giun mạch (angiostrongylus cantonensis)


- Kí chủ viễn là chuột (phổi chuột: động mạch phổi chuột)
- Bệnh chính là: viêm màng não ái toan
- Chu trình phát triển: chuột  thân mềm  đv xương sống người (có thể nhiễm do ăn thân
mền)
o GĐ Trong kí chủ vĩnh viễn: chuột (chuột thải ra ấu trùng GĐ1)
o GĐ Trong kí chủ trung gian: động vật thân mền ( chúng thải ra ấu trùng GĐ 3)
o GĐ Trong kí chủ ngẫu nhiên: người, chó, ngựa, thú,…
- Nguy cơ:
o Ăn loài thân mền sống
o Nam > nữ
- Đi vào đường tuần hoàn
- Triệu chứng
o Viêm màng não bạch cầu ái toan
o Bệnh về mắt
o Sốt, đau đầu
o Dấu màng não
- Chuẩn đoán
o Dịch não tuỷ (khó tìm trong dịch não tuỷ), thường là dựa vào để gợi ý
 Bạch cầu tăng
 Soi
o Chuẩn đoán hình ảnh: ít ảnh hưởng não  chuẩn đoán này chưa cần thiết
o ELISA:
o Cận lâm sàng:
 Vùng dịch tể + hành vi tiếp xúc/ ăn ốc sên

J. Giun đầu gai ( gnathostoma spp)


- Ký sinh thú có vú
- Thường gặp: G. spinigerum
- Đặc biệt có đầu gai (đầu sinh dục)
- Chu trình phát triển
o Kí chủ vĩnh viễn: chó, mèo, bò, heo (thải trứng)
o Ký chủ trung gian:
 ấu trùng chân khớp, nhuyễn thể (thải ra ấu trùng giai đoạn 3)
 các loài đv nhỏ ăn phải: cá, ếch (thải ra ấu trùng giai đoạn 3)
o ký chủ trung gian:
 các kí chủ ngẫu nhiên ăn phải các loài đv nhỏ ( kí chủ chờ thời)
o ở người là do ăn phải các con có ấu trùng GĐ 3 , có thể ở GĐ 2
- từ thức ăn
- lâm sàng
o ấu trùng di chuyển dưới da
o ấu trùng di chuyển
- bệnh mạn tính, tái phát tứng đợt
- triệu chứng thường gặp
o mề đay mạn, u cục đa dạng
o sưng đau cơ: tay, chân, mặt
- biến chứng bội nhiễm tạo viêm mô tế bào, áp xe mô dưới da
- triệu chứng không đặc hiệu
o lâm sàng gợi ý: tổn thương da có tính di chuyển
o XN hỗ trợ: bạc cầu ái toan, dịch não tuỷ trong máu, bạch cầu tăng
o Ăn thịt sống, du lịch qua vùng dịch

K. Giun kim (enterobius vermicularis)


- Đầu có 2 gờ
- ấu trùng bầu dục lép 1 bên
- kí sinh ruột già
- bò ra hậu môn đẻ trứng  ngứa hậu môn
- chủ yếu ở manh tràng
- hiện trượng tự tái nhiễm: do trẻ nút tay sau khi gải ngứa ở hậu môn
- dấu hiệu chính là ngứa hậu môn buổi tối
- viêm nhiễm ở những nơi ki sinh di chuyển tới
- chuẩn đoán
o soi phân khó phát hiện  trứng đẻ ngoài hậu môn
o kĩ thuật graham: lấy trứng bám trên rìa hậu môn
- điều trị đơn giản
- trứng nhẹ nên dễ di chuyển ngoài môn trường
-

You might also like