You are on page 1of 4

Trùng bào tử ( bắt buộc kí sinh trong tế bào kí chủ)

- Giai đoạn vô tính (liệt sinh)


o Phân nhân từ 1 tế bào 1 nguyên thuỷ 1 nhân sau đó phân chia tế bào chất
o 1 thể hoạt động  1 thể phân liệt  nhiều mãnh trùng
- Giai đoạn hữu tính:
o 1 thể hoạt động  1 giao bào hoặc 1 giao tử cái, hoặc 1 giao tử đực

A. Cryptosporidium (trùng bào tử đường ruột)


1. Hình thể
- Có 2 nhóm: cryptoporidium parvum và cryptosporidium muris (gây ở người)
- Nang trứng có 4 thoa trùng (nhuộm Ziehl –Neelsen cải tiến)

2. Chu trình phát triển


- Nang trưng đi vào đường tiêu hoá, nhờ diều tố và muối mật phóng thích khỏi nang trứng bám
vào biểu mô ruột non
- Không xâm lấm vào biểu mô bên trong  không gây chảy máu
- Khi chúng lan ra nhờ trứng nang, trứng mỏng xuất nang tại chổ, trứng dày ra ngoài theo phân

3. Đặc điểm dịch tể học


- Nhiễm bệnh không liên quan hệ số trúng nang nuốt vào
- Tồn tại lâu trong ngoại cảnh, chống lại clor trong nước hồ bơi  thuận lợi gây truyền ở đường
nước
- Nhiễm ngay khi rời kí chủ ( trực tiếp và ngắn)
- Có tồn tại ở động vật có thể lây từ động vật
- Mức độ bệnh phụ thuộc vào độ miễn dịch  bệnh ở trẻ em và người suy giảm miễn dịch đặc
biệt là AIDS

4. Lâm sàng
- Thời gian tiềm ẩn khác nhau chủ yếu do chủng nhiễm nhiều hơn là do số lượng nhiễm
- Tiêu chảy không nhày máu, phân lỏng, toé nước
- Người bình thường ở các nước phát triển: thường do du lịch và dịch bùng phát (chung nguồn
nước)
- Trẻ các nước phát triển: là nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp ở các nước phát triển 1/3
trường hợp
- Gây suy dinh dưỡng cấp ( đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi gây ảnh hưởng xấu)
- HIV
o CD4 > 150: tự khỏi được, như người bình thường
o Lympo < 100: miễn dịch yếu
5. Chuẩn đoán
- Bệnh phẩm phân
- Thường ưu tiên: nhuộm Ziehl – Neelsen ( tìm nang trứng), PCR
- Soi tươi khó thấy
- Đôi khi tìm thấy trong dịch mật hoặc dịch phế nang

B. Toxoplasma gondii (nội bào tử ở mô)


- Kí sinh niêm mạc ở con mèo,mèo là kí chủ vĩnh viễn (có thể ở các loài chung họ )
- Nhân nằm lệt 1 phía đầu
- ảnh hưởng trên thai phụ
- ký sinh rộng ở kí chủ và cơ quan
- hình thể :
o đoản trùng : phát triển chậm, không biểu hiện lâm sàng, thuốc không ảnh hưởng được
o thể hoạt động: sinh sản nhanh, tiếp tục sinh sản cho đến khi nang giả được thành lập
hoặc mô bị phá huỷ
o thể trứng nang: của mèo thải ra, 8 thoa trùng, nang có 8 thoa mới lây nhiễm, chỉ phát
sinh từ các tế bào ruột ở mèo
- lây nhiễm:
o từ mèo là nhiễm trứng nang (rau sống, thực phẩm sống bị dính trứng nang từ mèo)
o từ thịt sống: trứng giả (đoản trùng)
o truyền máu: thể hoạt động
o truyền qua nhau thai: gây não, gan, tim, mắt
- ở người chỉ có chu trình vô tính
- người khoẻ mạnh không có triệu chứng
- triệu chứng mơ hồ
- viêm màng mạch – võng mạc
- gây bênh não ở HIV giai doạn AIDS
- hiếm khi bị ở đứa thứ 2 nếu như đứa đầu đã bị Toxoplasma bẩm sinh
- 3 tháng đầu bị nhiễm, không thể điều trị thuốc nghiêm trọng
- Lâm sàng:
o Người bình thường: thường không triệu chứng, có thể bị viêm màng mạch – võng mạc
o Người suy yếu hệ miễn dich nhưng không mắc AIDS:50% triệu chứng hệ thần kinh TW
o AIDS: thường gặp nhất là tổn thương não, liệt nhẹ nửa người, rối loạn ngôn ngữ
o Bệnh Toxoplasma bẩm sinh:
 tam chứng kinh điển: viêm màng não – võng mạc, tràn dịch màng não, vôi hoá
trong sọ
 10% nhiễm trước khi sinh gây sảy thai hoặc tử vong sơ sinh
 67% không triệu chứng, 15% viêm màng mạch – võng mạc
 10% bị vôi hoá trong sọ, thiếu máu giảm tiểu cầu, vàng da, đầu nhỏ
o Bệnh toxoplasma ở mắt: tổn thương 2 bên nếu bẩm sinh và 1 bên nếu mắc phải
- Chuẩn đoán:
o Bệnh phẩm: dịch não tuỷ, máu (không phân do không sinh nang trứng)
o Nhuộm giemsa: từ cặn lắng dịch não tuỷ, máu ở cuống rốn (tìm thể hoạt động)
o Thường tìm khàng thể:
- Kết quả ELISA:
o IgM, IgG:cùng dương, có thể mới nhiễm trong 12 tháng, cần thêm xét nghiệm
o IgG+, IgM-: đã nhiễm lâu > 1 năm
- Thuốc:
o Pyrimethamine: hiệu quả nhất nhưng gây ức chế tuỷ xương (cần thêm acid folinic)
- Dự phòng: nên tầm soát mèo

C. Plasmodium (sốt rét)


- Muỗi truyền: muỗi anopheles
- DDT: vua thuốc trừ sâu, dần mất tác dụng, phát huỷ nội tiết tố giới tính
- 3 phương thức lan truyền:
o Mẹ sang con
o Muỗi
o Máu
- Chuẩn đoán:
o Máu
- Có 5 loài gây bệnh ở người
- 4 giai đoạn phát triển
o Tư dưỡng non
o Tư dưỡng già
o Phân liệt (hình thức sinh vô tính)
o Giao bào ( thể sinh sản ở muỗi)
- Chu kì phat triên
o Chu kì tiền hồng cầu: Muỗi chích  tế bào gan (thể phân liệt gan)  thể này vỏ ra đi
vào máu
o Chu trình hồng cầu: vào hồng cầu chúng ở thể tư dưỡng non  tư dưỡng già phân
liệt hồng cầu  vỡ ra qua hồng cầu mới
o Mỗi lần phân liệt vỡ sẽ lên cơn sốt
- P.vivax: sốt rét tái phát xa (thể ngủ ở gan: chúng không phân liệt mà ngủ yên)
- P. falciparum: sốt rét ác tính
- Các yếu tố ảnh hưởng bệnh (đa phần liên quan đến sự sinh sản của muỗi)
o Mùa xuân
o Vùng đồng bằng
o Các vùng nhiều muỗi
o Vùng ven biển chủ yếu có : P.vivax
o Vùng núi rừng: P. falciparum
- Cơn sốt điển hình
o ủ bệnh:
 P.falciparum: 7 ngày
 P. vivax: 10 ngày
- Thời kỳ toàn phát
o Rét, sốt, vã mồ hôi
o Có tính chu kỳ
- Thời kì khỏi bệnh
o Không còn KST trong máu
o Không có KST trong gan (chú ý đối với tái phát xa)
- Chuẩn đoán
o XN máu:
 Lấy lúc lên cơn sốt
 Nhiều lần trong nhiều ngày liên tiếp
o Chuẩn đoán miễn dịch: phát hiện KN của KST, nhanh nhưng định tính
o PCR: nhạy cao, định tính
- Ngừa khi vào vùng sốt rét: mefloquine
- P. falciparum có hiện tượng kháng thuốc

You might also like