You are on page 1of 21

Salmonella

1. Đặc điểm
sinh vật học
•Salmonella là trực khuẩn
Gram (-)
• Kích thước 2-3x0,5-1m.
•Có nhiều lông ở xung
quanh thân .
•Hiếu kỵ khí tùy tiện, phát
triển được trên các
môi trường nuôi cấy
thông thường.
• Có thể mọc trên một số
1. Đặc điểm sinh môi trường có chất ức chế
vật học dùng để phân lập vi
khuẩn này từ phân .
2. Tính
• Glucose (+) thường sinh
chấthơi
SVHH
• Lactose (-), H2S(+)
• Citrat (+), Ure (-)
• RM(+), VP(-).
• Tuy nhiên , không phải
lúc nào các chủng
cũng có đầy đủ các
tính
chất này
• VD S. typhi không
sinh hơi, citrate (-)
• S. paratyphiA có một số
chủng H2S (+) và
citrate (-)…
3. Kháng
nguyên
•KN O được Kauffman và White nghiên
cứu với gần 70 yếu tố KN O khác
nhau.
•Mỗi nhóm mang một yếu tố KN đặc hiệu
nhóm , cấu tạo thành công thức O của
từng loài .
•KN H hầu hết đều có trừ S. gallinarum và
S. pullorum.
•KN K chỉ có ở S. typhi và S. paratyphi C,
gọi là Vi.
Dựa vào cấu trúc kháng nguyên , Salmonella được chia thành
các nhóm , các loài và typ huyết thanh khác nhau.
 Tên của chúng có thể được đặt theo hội chứng lâm sàng S.
typhi
(typhoid = bệnh thương hàn )
 Theo vật chủ S. typhimirium (murine = chuột)
 Theo tên địa phương nơi nó được phân lập ( S. teheran, S.
congo,
S. london).
 Đến nay, người ta đã phát hiện được trên 1500 typ huyết thanh
Salmonella.

4. Phân
loại
5. Khả năng gây bệnh

• Gây ra bệnh thương


• hàn
Căn S. typhi
nguyên : S. paratyphi A
S. paratyphi B
S. paratyphi C
• Đường lây : theo đường tiêu hóa do thức ăn,
nước uống bị nhiễm bẩn (105-107)
5.1. Cơ chế bệnh thương
hàn
• Vi khuẩn bám và xâm nhập qua niêm mạc ruột
non vào các hạch mạc treo ruột. Vi khuẩn nhân
lên rồi qua hệ thống bạch huyết và ống ngực vào
máu (dấu hiệu lâm sàng bắt đầu xuất
hiện).
• Từ máu , vi khuẩn đến lách và các cơ quan khác .
• Tới gan theo mật đổ xuống ruột và được đào thải ra
ngoài qua phân .
• Tới thận, một số vi khuẩn được đào thải ra ngoài
qua nước tiểu.
• Tới mảng Peyer, vi khuẩn tiếp tục nhân lên .
5.1. Cơ chế bệnh thương hàn

• Vi khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố. Nội độc tố gây
sốt, gây chảy máu , gâyloét mảng Peyer và làm
thủng ruột.
• Nội độc tố kích thích thần kinh giao cảm ở ruột
gây hoại tử chảy máu và có thể gây ra thủng
ruột. Vị trí thường gặp là ở mảng Payer (biến
chứng do bệnh nhân ăn sớm, đặc biệt là thức ăn
cứng).
• Nội độc tố theo máu đến kích thích trung tâm
thần kinh thực vật ở não thất III gây ra sốt “kiểu
thương hàn ”
5.2. Lâm sàng bệnh thương
•hàn
Sau 10-14 ngày ủ bệnh, bệnh nhân có triệu chứng sốt kèm
theo rét run.
• Sốt tăng dần trong tuần đầu, sau đó giữ ở mức 39-40oC (sốt
hình cao nguyên ), đặc biệt là bệnh nhân có sốt cao nhưng
mạch không tăng (mạch nhiệt phân ly).
• Bệnh nhân đau đầu, cảm thấy suy nhược, biếng ăn, mệt
mỏi, đau bụng (thường vùng hố chậu phải), phát ban đỏ
(thường vùng bụng), gan lách to.
• Trường hợp nặng bệnh nhân có thể trụy tim mạch, li bì, hôn
mê, và tử vong (do đông máu nội mạch lan tỏa).
• Biến chứng chủ yếu là xuất huyết tiêu hóa và thủng ruột, ít
gặp hơn có thể là viêm màng não , viêm xương tủy, viêm
khớp, viêm thận.
• Biến chứng chậm có thể là viêm thần kinh ngoại biên , điếc,
rụng
tóc , thiếu máu tan huyết.
Xuất huyết Khâu ruột sau
tiêu hóa do thủng ruột do
Salmonella Salmonella
5.3. Người lành mang
•trùng
Có khoảng 5% bệnh nhân sau khi khỏi bệnh thương hàn
vẫn tiếp tục thải vi khuẩn qua phân (do vi khuẩn vẫn còn tồn
tại ở túi mật).
• Tình trạng này có thể kéo dài nhiều năm, họ trở thành
người lành mang vi khuẩn.
• Những đối tượng này liên tục đào thải vi khuẩn ra môi
trường, nhưng vì không có triệu chứng nên họ không được
phát hiện và trở thành nguồn lây nhiễm vi khuẩn nguy hiểm
trong cộng đồng.
• Để xác định người lành mang vi khuẩn thường phải cấy phân
3 lần, mỗi lần cách nhau một tuần, trước ngày lấy phân phải
dùng thuốc lợi mật để tăng cường số vi khuẩn được đào thải
theo mật xuống ruột.
Miễn dịch
• Sau khi mắc bệnh hương hàn , trong huyết thanh
bệnh nhân có kháng thể chống lại KN O,
H và Vi.
• Tuy nhiên , vai trò bảo vệ của các KT trong huyết
thanh là không đầy đủ.
• KT IgA trong dịch tiết tại chỗ (IgAs) có vai trò bảo vệ.
5.5. Ngộ độc thức ăn và viêm dạ dày ruột
(Foodborne Salmonella toxic infections and Gastroenteritis)
• Gây bởi các typ huyết thanh S. paratyphi A, S. paratyphi B ,
S. typhimurium và S. enteritidis.
• Thường xảy ra khoảng từ 10-72 giờ sau khi ăn phải thức ăn bị
nhiễm Salmonella thường không được bảo quản trong tủ lạnh
như: cá, thịt, trứng, sữa, bánh kem...

• Triệu chứng: bệnh nhân buồn nôn , đau bụng, ỉa chảy có thể
có nhày máu , bệnh nhân có sốt.
• Ở người lớn rối loạn tiêu hóa thường kéo dài 2-7 ngày rồi tự
khỏi không cần điều trị kháng sinh.
• Bệnh có thể rất nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như nhiễm
khuẩn huyết, viêm não màng não , viêm xương.
• Có thể gây ra các vụ dịch khác nhau ở các khoa nhi.
Chẩn đoán vi sinh

• Bệnh phẩm:
Máu
• Chẩn đoán: Phân
Trực tiếp
Gián tiếp
Chẩn đoán trực tiếp
• Nhuộm soi trực tiếp từ bệnh phẩm phân (ít có giá trị, BCĐN 20 -
50)
• Cấy máu : thường được làm trong hai tuần đầu của bệnh.
Nếu chưa điều trị kháng sinh, tỷ lệ (+) trong tuần đầu tới 90%
tuần thứ 2 khoảng 70-80%
ở tuần thứ 3 là 40-60%.
Cấy máu (+) -> chắc chắn bệnh nhân mắc bệnh thương
hàn .
• Cấy phân vào các môi trường có chất ức chế chọn lọc
Chỉ cấy phân (+), chưa thể xác định chắc chắn bệnh nhân bị
bệnh
vì người lành cũng có thể mang vi khuẩn.

Trên thực tế, thường kết hợp cả 2 chỉ định cấy máu và cấy phân đồng
Hình ảnh nhuộm soi và nuôi cấy vi khuẩn
Salmonella
Chẩn đoán gián tiếp
• Phản ứng Widal để xác định kháng thể trong
huyết thanh (hai lần).
• Sau nhiễm Salmonella 7-10 ngày trong máu sẽ
xuất hiện kháng thể kháng O, sau 12-14
ngày xuất hiện kháng thể kháng H.
• Khi động lực kháng thể cao mới có giá trị
chẩn đoán.
• Nhược điểm của phương pháp này là cho kết
quả chậm.
Phòng không đặc hiệu
• Vệ sinh ăn uống, cung cấp và sử dụng nước sạch,
quản lý và xử lý phân .
• Phát hiện người lành mang vi khuẩn, đặc biệt
những người làm việc có liên quan trực
tiếp đến ăn uống.
• Chẩn đoán sớm, cách ly bệnh nhân kịp thời, xử
lý phân và chất thải của bệnh
nhân .
Phòng đặc hiệu
• Vacxin TAB (là vacxin chết, trong 1ml có chứa 1 tỷ S.
typhi, 250 triệu S. paratyphi A và 250 triệu S.
paratyphi B) tiêm trong da liều 0,1ml nhưng hiệu
lực bảo vệ không cao, được khoảng 6 tháng .

• Vacxin chứa kháng nguyên Vi của S. typhi tiêm


trong da có giá trị bảo vệ trên 70% (liều 25 g).

• Vacxin sống giảm độc lực cũng đã được nghiên


cứu điều chế, sử dụng bằng đường uống kích thích
miễn dịch tại chỗ ở đường tiêu hóa .
Điều trị
• Kháng sinh thường dùng là Chloramphenicol
và Ampicillin.
• Trước đây Chloramphenicol là kháng sinh gần như
có hiệu lực tuyệt đối trong điều trị bệnh do các vi
khuẩn Salmonella và bệnh thương hàn .
• Tuy nhiên , các Salmonella ngàycàng kháng
thuốc và những năm gần đây có xuất hiện những vụ
dịch thương hàn do vi khuẩn kháng thuốc
gây nên .
• CDC khuyến cáo trong giai đoạn hiện nay nên lựa
chọn nhóm quinolone hoặc cephalosporin thế hệ
III cho điều trị vi khuẩn thương hàn .

You might also like