You are on page 1of 25

ThS. BS.

Tào Gia Phú


P.Trưởng Bộ môn Nhiễm
P.Trưởng Khoa KSNK – BV. ĐHTV
Đại cương

• Bệnh nhiễm trùng toàn thân do Salmonella


typhi và Salmonella paratyphi A, B, C;

• Lây qua đường tiêu hóa

• Gây sốt kéo dài + biến chứng xuất huyết tiêu


hóa và thủng ruột
TÁC NHÂN
• Salmonella là trực trùng gram âm, di động, gia đình
Enterobacteriaceace.
• Có 3 kháng nguyên:
– O: KN thân, lipopolysaccharide màng tế bào.
– H: KN lông mao, protein.
– Vi: KN vỏ, polysaccharide.
• Gây nhiều bệnh cảnh:
– Viêm dạ dày-ruột: S.typhimurium
– Nhiễm trùng huyết: S.typhimurium, S.cholerasuis
– Thương hàn & phó thương hàn: S.typhi, S.paratyphi
Dịch tễ học

• 16 triệu ca trên toàn thế giới và 600.000 ca tử vong mỗi


năm.

• Bệnh gây dịch ở nhiều nước đang phát triển, đặc biệt ở
Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Nam Mỹ, châu Phi.

• Các đợt bùng phát dịch sốt thương hàn ở những quốc
gia đang phát triển có thể gây ra tỉ lệ tử vong cao hơn,
đặc biệt khi do các chủng kháng kháng sinh.
Dịch tễ học
Nguồn lây:
• Người bệnh thải VT trong phân, nước tiểu, chất ói…
• Người bệnh trong thời kỳ hồi phục (6 tháng)
• Người lành mang trùng mạn: 3% BN mang trùng trên
1 năm, nữ > nam.

Đường lây: phân-miệng, qua thức ăn, nước uống


nhiễm VT thương hàn.

Cơ thể cảm thụ: người lớn <30 tuổi.


Vùng lưu hành: trẻ em >1 tuổi +++
người suy giảm miễn dịch ++
Sinh bệnh học
VT thương hàn
Liều NT
Ruột
Khả năng tồn Dạ dày
tại/ĐTB non
Độc lực vi trùng

Bị SRE thực Máu lần Xuyên


Mảng Peyer
bào 1(24-72h) niêm mạc

Tăng sinh túi Triệu chứng


Máu lần 2
mật LS ++
Sinh bệnh học

• Đại thực bào:


• Hoại tử tế
TNF bào
• Kích hoạt hệ
miễn dịch.
NỘI ĐỘC ĐẠI THỰC
GAF • Kích hoạt hệ
TỐ BÀO đông máu.
LAF • Giảm sinh tủy
• Gây sốt.
Interferon 1 • Mất ổn định
hệ mao mạch.
GIẢI PHẪU BỆNH
Tổn thương tại ruột non, 4 giai đoạn:

• Tăng sinh: tổn thương mảng Peyer, tẩm nhuận ĐTB


chứa vi trùng thương hàn, hồng cầu, lympho bào thoái
hóa (typhoid cell)  nốt thương hàn.

• Hoại tử: ngày 7 – ngày 10.

• Vết loét-thủng ruột: lỗ thủng đơn độc, 80% <1 cm,


đoạn cuối hồi tràng.

• Tái sinh-hồi phục: tuần 3-4, không để lại sẹo


Lâm sàng
Ủ bệnh:

1-2 tuần (3-60 ngày).

Không triệu chứng.

Khởi phát:

• Nhức đầu, mệt mỏi, đau cơ

• Đau bụng, rối loạn tiêu hóa

• Sốt tăng từ từ hình bậc thang

• Chảy máu cam, ho, tức ngực


Lâm sàng
Toàn phát:
• Sốt: kèm ớn lạnh, hình cao nguyên, mạch nhiệt phân
ly.
• Dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc: typhos.
• Triệu chứng tiêu hóa: tiêu chảy-táo bón, gan lách lớn,
sình bụng, lạo xạo hố chậu phải, lưỡi dơ, mất gai.
• Hồng ban: ngày 7-10, ở bụng, ngực, hông.
• Triệu chứng khác: ho, xuất huyết da niêm, vàng da mắt,
dấu màng não.
• Thương hàn trẻ em: tiêu chảy > táo bón, sốt lạnh run #
sốt rét, mạch nhiệt phân ly ít gặp.
Biến chứng

Xuất huyết tiêu hóa: 15%; thường vào tuần 2-3; có khi
nặng cần truyền máu.

Thủng ruột: 3%; tuần 2-3; đau hố chậu phải; phản ứng
dội (+); mất vùng đục trước gan; bạch cầu máu tăng;
công thức bạch cầu chuyển trái.

Biến chứng khác: viêm túi mật, gan, đại tràng, ruột thừa,
phúc mạc, cơ tim, vi cầu thận, xương, động tĩnh mạch…
Cận lâm sàng
• Bạch cầu giảm

• Cấy máu: 80-90% (+) ở tuần 1

30% (+) ở tuần 3-4

• Cấy tủy xương: 95% (+)

• Cấy phân: 75% (+) tuần 2-3.

• Cấy nước tiểu: 25% (+) tuần 3

• Cấy phết hồng ban: 63% (+) (?)

• Widal: làm 2 lần, cách 1 tuần


CẤY

WIDAL
TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG CẤY
TUẦN BỆNH HỌC PHÂN-
CƠ NĂNG THỰC THỂ MÁU NT

Sốt tăng dần,


Nhiễm trùng 10-
1 nhức đầu, Bụng chướng đau 90% 20%
huyết 15%
táo bón

Tăng sinh mảng Li bì, mê sảng,


Hồng ban, 30- 75-
2 Peyer, nốt TH ở đau bụng, tiêu 50%
gan lách lớn 40% 80%
gan, lách lỏng, phát ban

Tiêu phân đen,


Loét mảng Peyer, Xuất huyết tiêu
phản ứng thành 75- 70-
3 thủng ruột, viêm hóa, đau bụng, 16%
bụng ± rối loạn tri 80% 90%
phúc mạc sốc
giác

Viêm túi mật Cải thiện ± tái Suy mòn, tái xuất
4
Mang trùng mạn phát hiện bệnh
Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định:


• Dịch tễ học
• Lâm sàng
• Xét nghiệm
Chẩn đoán phân biệt:
• Bệnh nhiễm trùng
• Bệnh không nhiễm trùng
Điều trị
Nguyên tắc:
– Kháng sinh thích hợp.
– Chăm sóc điều dưỡng.
– Dinh dưỡng đầy đủ
– Phát hiện biến chứng.
Kháng sinh:
• Quinolones
• Cephalosporines III
• Thuốc khác nếu vi trùng còn nhạy cảm.
Kháng thuốc đang tăng!!!!
Điều trị
Glucocorticoides: thương hàn nặng, có rối loạn tri giác.
Điều trị nâng đỡ: chế độ ăn, chăm sóc.
Điều trị biến chứng
Điều trị người lành mang trùng:
Không có sỏi túi mật:
– Cipro 500mg x 3/ngày x 4 tuần
– Amox 6g/ngày x 6 tuần
• Có sỏi túi mật: điều trị kháng sinh + cắt túi mật
Phòng ngừa

• Các biện pháp tương tự phòng bệnh lây theo đường


tiêu hóa khác.

• Chích ngừa:

– Đối tượng:
• Du khách đến nước đang phát triển.
• Nhân viên phòng thí nghiệm tiếp xúc với vi trùng
thương hàn.
• Người chăm sóc bệnh nhân.
Phòng ngừa
• Các loại vaccin:

1. Vaccin bất hoạt bởi phenol và nhiệt độ: nhiều tác


dụng phụ: sốt, nhức đầu, đau nơi chích; nặng hơn
có thể gây sốc phản vệ, suy gan, đau khớp…

• Lần 1: 0.25ml tdd (6-10 tuổi)

0.5 ml tdd (> 10 tuổi và người lớn)

• Lần 2: sau 4 tuần.

• Nhắc lại mỗi 3 năm


Phòng ngừa
2. Vi polysaccharide vaccin: ít phản ứng phụ.
25 μg/ống, 0.5ml tiêm bắp, hiệu quả 55% (3 năm)
3. Vaccin đường uống: tạo ra từ dòng vi trùng thương
hàn đột biến 2 lần, tên Ty21a (vi trùng sống giảm
độc lực).
Uống viên nang chứa 109 vi trùng/lần x 3-4 lần
(cách ngày), nhắc lại mỗi 5 năm.
Chống chỉ định: trẻ dưới 6 tuổi, người suy giảm
miễn dịch, bệnh nhân đang dùng kháng sinh.

You might also like