You are on page 1of 60

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT

Bệnh bại huyết vịt

 Là một bệnh gây thiệt hại kinh tế cao trên


thế giới (Leibovitz & Sandhu, 1976)
 Gây ra bởi Riemerella anatipestifer
(Segers et al., 1993).
 Nó tác động trên vịt ở tất cả các cỡ tuổi
 Các ổ dịch đầu tiên ở vịt con, vịt lớn được
mô tả là tử số cao, bại huyết, và nhiều
dịch viêm (Leibovitz, 1972; Tripathy,
1983).
 Tử số từ 2- 75 % ở vịt con.
Tác nhân gây bệnh

 Bệnh do Riemerella anatipestifer được viết


lần đầu tiên bởi Riemer năm 1904.
 Từ 1932, tác nhân gây bệnh đã được phân
lập dựa theo các đặc tính, và tên liên tiếp
thay đổi từ Pfeifferella anatipestifer,
Moraxella anatipestifer, rồi Pasteurella
anatipestifer, cuối cùng là Riemerella
anatipestifer, thuộc họ Flavobacterriaceae.
 Theo Hinz (1998) nguồn gốc và tính chất của
Riemerella anatipestifer theo phân loại hiện
nay thuộc giống Coenonia với tên gọi
Coenonia anatina.
Riemerella anatipestifer

 Có dạng trực khuẩn, Gram âm (-),


 Không hình thành bào tử, không di động, không
roi, kích thước 0,3-0,5 µm x 1- 2,5 µm, có thể
kết nhóm đôi hay chuỗi ngắn, hiếu khí.
 Có 20 type huyết thanh.
 Vi khuẩn nhạy cảm với các thuốc sát trùng thông
dụng như formol, phenol, sud và các muối
ammonium hàm lượng 1%.
 Vi khuẩn ít đề kháng ở môi trường ngoài.
 Không sát trùng, nó sống 2 tuần trong nước và 4
tuần trong chất lót chuồng.
Truyền lây
 Truyền lây trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Truyền lây trực tiếp qua hô hấp.
 Truyền gián tiếp qua nhiễm các tổn thương trên da
qua trung gian chất lót chuồng có mầm bệnh.
 Vi khuẩn xâm nhập qua các vết trầy sướt, các vết nứt,
hay các vết thương dưới chân hay các điểm ở cánh.
 Nó cũng có thể bị nhiễm qua phân vào thức ăn, nước
uống, hay môi trường, nơi những con sống sót là tác
nhân truyền nhiễm dài lâu.
 Do đó, bộ lông bên ngoài, chất lót chuồng dễ gây
thương tích, hay nền chuồng gây mài mòn là những
điều kiện thích hợp để khơi mào cho bệnh bại huyết
vịt.
Triệu chứng lâm sàng :
Ở thể cổ điển,
vịt bệnh thể hiện rõ :
- Liệt nhược mệt lả kết hợp với thất điều vận động thể
hiện rõ ở 2 chân
- Rối loạn di chuyển: vịt không thể đi được, lết trên
chân kéo lê về hướng sau thân
- Rối loạn thần kinh: đầu run giật ngoẹo về phía sau,
gia tăng tính dễ bị kích động.
- Trở ngại hô hấp qua biểu hiện hít vào khó khăn, ho
nhẹ âm đục. Mở to mũi và mắt với nhiều dịch tiết.
- Tiêu chảy phân trắng. Vật bệnh suy yếu, cuối cùng
chết trong vài ngày.
Ở thể quá cấp,
cái chết có thể đến bất thình lình trước khi xuất
hiện các triệu chứng.
 Người ta thấy thông thường tử số trong
chuồng từ 5-10 %
 Có trường hợp tử số gia tăng đến 50 % hay
100% nếu giai đoạn mắc bệnh bại huyết có
kết hợp với bệnh khác.
Thể mãn tính thể hiện với sự chậm tăng
trưởng, đàn không đồng đều, thiếu lông,
chậm qua lúa, …
 Bệnh tích :
-
- Viêm bao tim có sợi tơ huyết, có dịch thẩm xuất thể hiện qua
bao tim trắng đục lúc mới phát, ở giai đoạn sau bao tim khô với
nhiều sợi tơ huyết. Các tổn thương thường kết hợp với những
nốt xuất huyết lấm tấm.

- Viêm bao gan: gan được bao phủ bởi một lớp trắng đục và
không bám dính vào các cơ quan khác.

- Viêm túi khí: ở các vị trí gần phổi, Phổi sung huyết và viêm
xoang

- Lách phì đại trung bình. Lách có dạng dài ra, hơi mất màu hay
có dạng mặt đá hoa

- Ở thể thần kinh, vịt bị viêm màng não có sợi tơ huyết với các
khối tụ máu nhẹ ở não; các đường đi của mạch nổi lên và
thường lộ rõ ở những vùng phù nề Giai đoạn cuối tất cả các cơ
quan nội tạng được bao phủ bởi lớp tơ huyết.
Chẩn đoán:

1. Dấu hiệu dịch tễ :


 Phải nghi ngờ bệnh bại huyết vịt khi tử số
cao ở giai đoạn vịt con 1-8 tuần tuổi (trung
bình từ 4-6 tuần),
 Kết hợp các rối loạn chung, hô hấp, di
chuyển và thần kinh.
 Cần thiết thực hiện mổ khám để ghi nhận
quan rõ ràng, đầy đủ các tổn thương sung
huyết và tơ huyết ở các cơ .
 Cần chẩn đoán phòng thí nghiệm để xác định
chính xác bệnh.
2. Chẩn đoán phòng thí nghiệm :
Lấy mẫu nuôi cấy phân lập: mẫu gan, thận,
tim, bao tim, tủy, túi khí,…
Môi trường nuôi cấy hiếu khí, thạch máu có 5%
CO2, ủ ở 370C, 1-2 ngày, khuẩn lạc nhỏ, kích
thước gia tăng những ngày sau đó.
Làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh điều trị.
Phản ứng huyết thanh học: Phản ứng ngưng
kết trên phiến kính hay trong ống nghiệm;
Điều trị:

 Các nghiên cứu phòng thí nghiệm cũng như thực


nghiệm đã cho thấy rằng tại các ổ dịch, các triệu
chứng lâm sàng có thể được kiểm soát bởi việc dùng
thuốc kháng sinh (Floren et al., 1987; Sandhu &
Dean, 1980)
 Riemerella anatipestifer nhạy cảm với một số kháng
sinh. \
 Tuy nhiên, nó có sự đề kháng cao với Colistin và một
vài Quinolone.
 Nó đặc biệt nhạy cảm với Ceftiofur,
một kháng sinh được chọn lựa sử dụng ngày càng
nhiều cho đường tiêm.
CETYL NANOVET

 KHÁNG SINH THẾ HỆ MỚI


 PHỔ KHÁNG KHUẨN TỐI ĐA
 ĐẶC TRỊ BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT
KHÁNG SINH THẾ HỆ MỚI
 Dùng các loại kháng sinh sau:
Trisulfa +Nanomin hoặc Nanosalto
Phòng bằng vệ sinh
Thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học :

- Làm vệ sinh, tiêu độc sát trùng chuồng trại kỹ trước khi bắt vịt
về, nhất là với những nền chuồng đã từng cầm vịt.
- Đảm bảo thông khí tốt để chuồng được thông thoáng, tránh ẩm
ướt mùa mưa, lạnh mùa đông.
-
- Thay và kiểm tra chất độn chuồng nhất là trong giai đoạn úm vịt
con; chất độn chuồng quá cứng, sắc,… có thể làm tổn thương da
chân vịt con
- Chăm sóc tốt, thức ăn đủ lượng và chất, cân đối, cấp đủ
nước uống.
- Định kỳ thực hiện tiêu độc sát trùng chuồng trại (2 lần/ tuần)
- Thực hiện đúng, đủ qui trình phòng bệnh cho vịt theo qui định
của ngành thú y.
- Có thể dùng biện pháp phòng bằng thuốc khi vịt có khả năng bị
stress.
- Phát hiện sớm, cách ly và áp dụng biện pháp thích hợp để điều
trị cho mau khỏi bệnh.
Phòng bằng thuốc

 Không có chuẩn mực nào về việc phòng


bằng kháng sinh áp dụng đặc biệt cho
chăn nuôi.
 Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong
vài ngày bằng cách trộn cho ăn hay qua
nước uống có thể được xác nhận là có ích
để bảo vệ trong giai đoạn bị stress như:
qua lúa, chạy đồng, tiêm phòng, thời tiết
thay đổi,…
AMPICOLIS
 Ampiciline: 5000 mg
 Colistine sulfate: 20 M.UI

KẾT HỢP
Gluocose, vitamin K, A, B1, B2, B6, C, E, D3, Canxi hữu
cơ, Methionine, Lysine, Lypaza, Amylaza, proteaza
 AMPICOLIS HOẶC AMPISULFA

+
 ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C-THẢO DƯỢC
Sự kết hợp độc đáo
- Bù năng lượng đã mất
- Hạ sốt, giảm đau
- Chống xuất huyết
- Kháng viêm, giảm tiết dịch
- Tăng đề kháng

27
Điện Giải Gluco kc -thảo Dược
 Thành phần:trong 1kg
 VitaminB1………..200mg
 VitaminB2…….....5.0mg
 VitaminPP…….....150mg
 Vitamink3…...1.000mcg
 Vitaminc…..….5.000mg
 Glucoza………45.000mg
 Nacl………………9.000mg
 Kcl…………………...200mg
 NaHCO 3…………...50mg
 Bột bạch chỉ….6.500mg
 Bột x khung…...3.500mg
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT

 Đặc điểm bệnh:


Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, lúc gia cầm bị
stress hoặc lúc giao mùa, diễn biến bệnh
rất nhanh trong đàn và gây tử số cao.
Vịt chết rất đột ngột, xác chết tụ huyết tím
bầm.
 Phòng bệnh:
 Chăm sóc tốt đàn vịt, kết hợp với việc
dùng vaccin, sử dụng kháng sinh, thuốc
sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh.
 Mầm bệnh:
Do vi trùng Pasteurella multocida.

 Đường truyền lây:


Đường hô hấp, đường tiêu hóa.

 Triệu chứng:
 Sốt cao, chảy nước mũi làm vịt khó thở.
 Vịt chết rất đột ngột, xác chết tụ máu tím
bầm.
 Viêm màng não làm vịt bị nghẹo cổ.
 Vịt đẻ thường bị vỡ trứng và chết.
Xuyết huyết điểm trên tim

32
Gan sưng có hoại tử

33
NGUỒN LÂY LAN
 Gia cầm mang trùng sống sót qua các ổ dịch
 Gia cầm mắc bệnh và các chất bài tiết của chúng và xác
gia cầm chết do bệnh.
 Vi khuẩn lây từ con này sang con khác do tiếp xúc trực
tiếp và qua nước uống và máng ăn
 Gia cầm có thể nhiễm bệnh do hít vào, do ăn phải chất
chứa vi khuẩn
 Qua kết mạc hay qua vết thương.

34
PHÒNG TRỊ BÊNH

 Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn


nuôi
 Bổ sung vitamin B.COMPLEX
 ADE khoáng premix hoặc

35
KHÁNG SINH ĐẶC TRỊ

36
Nhiễm ghép E.coli

37
Phổ rộng

38
 Ngoài ra, cần phải kết hợp các loại thuốc
giảm đau, kháng viêm, long đờm, hạ sốt như:
 Nanomin
 Bromhexin
 Điện giải gluco K C thảo dược

39
BỆNH THƯƠNG HÀN
TRÊN VỊT
Bệnh thương hàn
 Salmonellosis ở thuỷ cầm là một bệnh truyền nhiễm
cấp hoặc mãn tính, bệnh gây bởi một hoặc nhiều giống
vi khuẩn Sallmonella.
 Vi khuẩn Salmonella spp. phân bổ rộng rãi trong thiên
nhiên.
 Gia súc, gia cầm và con người thường bị nhiễm hoặc là
vật mang vi khuẩn.
 Bệnh thương hàn vịt đóng vị trí quan trọng trên hai
mặt là bệnh thường xuyên nổ ra, nhất là đối với vịt
con, đôi khi gây tỷ lệ chết cao và thứ hai là gây nguy
hiểm cho sức khoẻ cộng đồng bởi các chủng
Salmonella.
 Bệnh phó thương hàn ngan, vịt phân bổ khắp mọi
miền trên thế giới.
MẦM BỆNH

 Salmonela là phẩy khuẩn


 Gram âm
 Di động
 Không tạo nha bào, mọc tốt trong môi
trường nuôi cấy bình thường,
 Salmonella rất mẫn cảm với nhiệt độ và với
hầu hết các loại thuốc tẩy trùng.
 Ở nhiệt độ bình thường, vi khuẩn tương đối
bền vững. Mầm bệnh xâm nhập chủ yếu qua
thức ăn, nước uống.
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

 Một trong những đường truyền bệnh quan


trọng là truyền dọc qua trứng.
 Rất nhiều nghiên cứu đã phát hiện thấy sự
hiện diện của vi khuẩn Salmonella từ lòng đỏ
trứng vịt.
 Con đường lây truyền thứ hai là sự xâm
nhiễm vi khuẩn Salmonella qua vỏ trứng.
 Từ phân, Salmonella thường gây ô nhiễm vỏ
trứng trong quá trình đẻ hoặc từ ổ đẻ.
 Do vi trùng Samonella Typhimurium gây ra, nhiễm qua đường tiêu
hóa do thức ăn, nước uống nhiễm trùng.
 Vịt khỏi bệnh vẫn mang mầm bệnh, bài tiết ra ngoài sẽ gây bệnh.
 Trứng có thể nhiễm bệnh nên khi ấp thường chết phôi, gà con nở
ra có thể mắc bệnh ở thể ẩn tích hoặc cấp tính.
 Vi trùng Samonella có thể xâm nhập vào trứng qua lớp vỏ do bẩn.
 Trong chất độn chuồng, vi khuẩn này tồn tại khá dài ở những ổ
nhiễm bệnh đến 30 tuần, trong phân đến 28 tuần, trong nhà kho,
trạm ấp có thể tới 5 năm, ngay cả ở vỏ trứng trong máy ấp cũng
tồn lưu 3-4 tuần.
 Đường truyền bệnh quan trọng nhất là trực tiếp qua trứng. Loại vi
khuẩn Samonella này có lông roi, có thể di động và xuyên qua vỏ
trứng khi để trứng ở ổ đẻ có nhiễm khuẩn.
Triệu trứng
 Vịt con 3-15 ngày tuổi thường bị bệnh nhiều ở thể cấp
tính, vịt lớn 45 ngày tuổi trở lên thường bị thể mạn
tính.
 Vịt ốm bị tiêu chảy, phân loãng có bọt khí, lông đít
dính muối urat, đi lại ít, chúng tách khỏi đàn tụ tập
thành nhóm tìm chỗ ấm.
 Vịt khát nước, mệt mỏi, ủ rũ, mắt nửa nhắm nửa mở
hoặc nhắm hẳn do viêm màng kết mạc có mủ.
 Cánh sã xuống, lông mất độ bóng mượt, vịt bỏ ăn.
Bệnh có chứng thần kinh ở dạng lên cơn, lúc đó vịt lăn
quay ra run rẩy hai chân, đầu ngoẹo.
 Đặc biệt là vịt bệnh trước khi chết nằm ngửa, chân co
giật trên không, cho nên người chăn nuôi gọi là bệnh
"co giật" của vịt. Bệnh kéo dài 3-4 ngày, chết đến trên
70%.
Bệnh tích
 Chủ yếu ở gan và ruột, thấy rõ gan sưng, rìa gan dày lên,
trên màng gan có fibrin (sợi tơ huyết) có hoại tử thành nốt
tròn nhỏ, màu vàng trắng.
 Lách sưng, có nốt hoại tử.
 Túi mật sưng căng đầt mật. ở thể cấp tính trong lòng ruột
non chứa dịch đục, màng niêm mạc phù thũng, từng chỗ bị
xung huyết và xuất huyết viêm.
 Có trường hợp viêm đầu gối, viêm túi khí, viêm màng tim.
 Bệnh tích điển hình nhất là ở manh tràng có chứa bã đậu và
nhiều khi trực tràng sưng có đốm.
 Vịt con không hấp thu hết lòng đỏ, màu nhợt nhạt.
 Để chuẩn đoán bệnh chính xác, cần phải phân lập vi khuẩn
bằng cách lấy bệnh phẩm vịt chết nuôi cấy trong phòng xét
nghiệm, nếu thấy vi khuẩn Samonella mọc nhiều là bệnh
này.
Thương hàn
Nốt viêm vằn xám trên
tim
Viêm bao tim và viêm quanh gan
Nốt tổn thương trên tim vịt con
Gan sưng, với các nốt hoại tử
Chất viêm bả đậu ở manh tràng
Viêm loét, chất bả đậu ở manh tràng
Thương hàn Nốt viêm trên ruột non
Loét tá tràng
PHÒNG BỆNH
Kết hợp thuốc hạ sốt, nâng cao sức đề
kháng:
 NAMIN, OSEROL-GLUCO,
NANOSALTOB12

55
 Trộn kháng sinh KHÁNG SINH TỔNG HỢP hoặc
AMPICOLIS kết hợp với ĐIỆN GIẢI-GLUCO-K-C
THẢO DƯỢC hoặc NANOSOL-THẢO DƯỢC, B-
COMPLEX trong suốt quá trình điều trị

56
ĐIỀU TRỊ BỆNH
 Nâng cao đề kháng, hỗ trợ đường ruột bằng
Glucose K C thảo dược và Nanolacto – C trong
5 – 7 ngày
 Tiêm NANOFLOX-LA + TRISULFA + TETRA 50
từ 3-5 ngày
HIỆU QUẢ TỐI ƯU

 ĐẶC TRỊ BỆNH ĐƯỜNG


RUỘT
 HỖ TRỢ TỐI ĐA HIỆU
QuẢ DIỆT KHUẨN
 NHANH
 NHẠY
 AN TOÀN
 KINH TẾ
 HIỆU QUẢ
NANOVET

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ KHÁCH!

You might also like