You are on page 1of 393

KHOA THÚ Y - CHĂN NUÔI

T I LIỆU HỌC TẬP N NH THÖ Y

ỆNH TRUYỀN NHIỄM I SÖC


TẬP II ỆNH TRUYỀN NHIỄM H O
(Porcine infectious diseases)

● BIÊN SOẠN: TRẦN THANH PHONG


(Nhà giáo ưu tú)

QUÝ MÃO (2023)

1
TT N I UN T
Dẫn nhập 001-030
Bệnh do virus trên heo 031-241
1 Bệnh lở mồm long móng và Bệnh bọ ước heo (Swine 031-044
vesicular Disease/SVD)
2 Bệnh dịch tả heo cổ iển (Classical swine fever /CSF) 045-071
3 Bệnh dịch tả heo Châu phi (Africain swine fever/ASF) 072-104
4 Bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) 105-134
5 Bệ i i i 2 ội i ọ i 135-158
6 Bệnh cúm heo (Porcine Flu) 158-171
7 Bệnh rối loạn sinh sản do porcine parvovirus(PRRS) 171-181
8 Bệnh giả dại ệ 165-197
9 1.Bệnh viêm dạ dày và ruột truyền nhiễm (TGE) 198-210
2. ị i ả i i i i P
10 Bệ ậu heo (Swine pox) 193-218
11 Bệnh viêm não Nhật bản B (Japanese Encephalitis) 218-232
12 Bệnh Nipah 232-241
Bệnh do vi trùng trên heo 242-371
13 Bệ ó ươ à ệ S 243-258
14 Bệnh tụ huy t trùng ệ P i 258-272
15 Bệ ó ấu heo ệ i i rhuthiopathiae) 272-282
16 Bệnh tiêu chảy do Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) 282-292
17 Bệnh phù do Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC) 292-301
18 ệ i ổi M i 301-312
19 Bệ i i ề iễ R 312-319
20 Bệnh viêm màng phổi- phổi (APP) 319-325
21 Bệ ệ i i 325-337
22 Bệnh do Clostridium i à los.difficile 337-344
23 Một số ệ ư i 344-371
Phụ lục 372-382
Bảng th tự trang bảng biểu, hình ả , ơ ồ 382-392

2
Lời nói đầu

Ti p theo tập bệnh truyền nhiễm thú nhai lại, tập 2 này bao gồm nh ng bệnh truyền nhiễm phổ
bi n trên heo nuôi tại ướ , ược tạm chia làm 2 phần chính, dự ă :
-phần bệnh do virus
-phần bệnh do vi trùng.
So với bản thảo lần th nhất, th hai, lần này bổ sung thêm phần dẫn nhập về bệnh truyền
nhiễm heo giới thiệu một số q iểm về bệ ói ướ ă ôi
canh. Nội dung trình bày ở mỗi bệnh sẽ giả ược về tính chấ ă ệnh, ư ă
phần sự tồn tại của mầm bệnh ở ôi ư ng và sản phẩ ộng vật (da, lông, thịt, th ă ,
miễn dịch t ng bệ ể vận dụng trong thực hành an toàn sinh học, kiểm soát bệnh, kiểm soát
thú sản, phòng chống dịch.Một số bệnh nằm trong danh mục bắt buộc khai báo, bắt buộc phải
i ượ ì à ơ , i i t so với phần còn lại, do tầm quan trọng ặc biệt.
Phần cuối tài liệu giới thiệu về 10 bệnh lây chung gi a he à ư i,trong bối cảnh 75% bệnh
mới nổi hay tái nổi có nguồn gốc t bệ ộng vật ả ưởng xấu tới s c khỏe cộ ồng.
Trong ă ôi ướng công nghiệp, heo sống chung, quan hệ ươ á ới nhau và
phát triển trong mộ ôi ư ng nhấ ịnh, bệnh mang tính chất ph c tạp gắn với hệ thống sinh
thái heo.Toàn bộ quá trình tổ ch c sản xuất, theo dây chuyền, ngoài tác nhân gây bệnh truyền
nhiễ ó á á ư ôi ư ng,kỹ thuậ ôi ưỡ ă ó , á à ì
ộ quả ý ó i ối hợp hay mở ư ng cho bệnh truyền nhiễm xuất hiện và bộc phát.
Một h u ích khác, heo nhà (Sus scrofa domesticus) còn là mô hình nghiên c u xuất sắc bệnh
nhiễ ù ư i, do có mối quan hệ ơ ể,di truyền và sinh lý học, trong nghiên c u về
nhiều bệnh nhiễm trùng, phát triển vaccine, iều trị tố ơ ới loài gậm nhắm!
Khối ượng và nội dung lớn, ụng chạ n mãng ki n th c nền của ngành thú y ư i i
bệ ộng vật, giải phẩu bệnh, miễn dịch họ , ược lý- ược học, dịch tễ học truyền
nhiễ , cần tham khảo thêm khi học tập và nghiên c u về môn học này.
Tài liệ à ược khởi ộng hiệu chỉnh, gắn th i iểm TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội lần
th 4 (t 24.7 n 30.9.21),Q ịnh tạm th i ―T í ng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả
dịch COVID-19‖ (ngày 11/10/2021) t Nghị quy t số 128/NQ-CP của Chính phủ.
Sau 50 ă à 1972-2022) t Học viện Quốc gia Nông nghiệp Sài gòn- Đại Học,
Nông nghiệp IV, ư i soạn thân gởi thành quả nhỏ bé- theo kiểu góp nhặ á á, n các bạn
è, ồng nghiệp, sinh viên quan tâm.
―Tá ẩ ‖ ược hoàn thành nh sự tạ iều kiện thuận lợi tối ủ i ình.
Trân trọng.
Biên soạn,
Trần Thanh Phong
Nguyên giảng viên khoa CNTY
Tư Đại Học Nông Lâm TP.HCM

3
Phần này trình bày một số q iể ơ ản về bệnh và bệnh truyền nhiễm trên heo, ể có
nhậ ịnh ơ ộ hay tổ q á , ướ i i à ng bệnh chuyên biệt
Nội dung:
1.Bệnh là gì? ất hiện bệnh?Phân loại bệnh? Nguyên nhân chính và phụ?
2.Nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm. Phân chia nhóm bệnh trên heo
3.Tính chất dịch và dịch tễ bệnh truyền nhiễm trên heo
4. Ph c hợp bệnh truyền nhiễm hay bệnh truyền nhiễ u tố trong sản xuất heo
5 Đị ề KOCH và bổ sung cần thi t
6. Vaccine và sự tiêm phòng trên heo
7. Tóm tắt một số chỉ số sinh học trên heo.
1. Bệnh là gì? o đâu xuất hiện bệnh?
Xin nhắc lại lần n a khái niệ ă ản liên quan ù ã ột lần trình bày ở bệnh truyền nhiễm
thú nhai lại gia súc.
1.1 Bệnh là gì?
-"Bệnh là tình trạng tổ ươ ặc rối loạn về cấu trúc và ch ă (t phân tử, t bào, mô,
ơq , à , ẫn tới mất cân bằng nội môi và giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh"
-"Bệnh là sự rối loạ i số ì ư ng củ ơ ể sinh vật, á ộng của các y u tố gây
bệnh khác nhau, gây ra mộ q á ì ấu tranh ph c tạp gi a hiệ ượng tổ ươ ệnh lý
và hiệ ượng phòng vệ sinh lý, làm hạn ch khả ă í i ủ ơ ể ối với ngoại cảnh,
làm cho khả ă ản xuất và giá trị kinh t bị giảm sút".
-―Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất di truyền phân tử‖ ,‖các bệnh phân tử thực sự à ơ
sở của sự ổi ti n hóa‖ (Linus Pauling, 1901 – 1994, Mỹ)
N ư ậy, cần phải biết bình thường để phát hiện biến đổi (nếu có) của hệ thống hay chỉ số
sinh học của heo trên cơ sở những chỉ số sinh lý, sinh hóa, sinh sản,… của heo nhà để biết về
sinh bệnh học, khả ă ệnh, ể có thể á ộ , iều chỉnh hay can thiệp khi cần thi t.
Ngày nay, với ti n bộ nhanh của khoa học kỹ thuật y sinh học, cần hiểu bi t về bệnh họ ă
bệ , ơ sinh bệ , ưới ó ộ sinh học phân tử, giúp có kỹ thuật chẩ á ,
chính xác ,t ó à iề ề ă ản cho khống ch có hiệu quả nhiề ệ , ị , bên cạnh
ươ á ền thống ở một số mặt, vẫn còn có giá trị lịch sử của nó.
1.2. o đâu xuất hiện bệnh?
Bất cứ bệnh nào cũng do nguyên nhân nhất định gây nên (Quy luật nhân- quả).Mặc dù
có nh ng ti n bộ khoa học kỹ thuật mạnh mẽ, song ngày nay, vẫn còn có hạn ch trong y học,
thú y học, vẫn còn khá nhiều bệ ư õ , ư á iệ ược nh ng y u tố
bấ ư ng của ngoại môi gây ra nh ổi của nội môi, làm cho bệ á i
một tác nhân gây bệnh có thể à ― ệ ý‖ ối với ộng vật này song lại à ì ư ,― i
ý‖ ối với ộng vậ á , ó à í ản ng củ ơ ể chi phối ơ ịa). Một mầm bệnh
có thể gây bệnh trên vật chủ hay quần thể ộng vậ à ó trong một số điều kiện hay hoàn
cảnh (môi trường) nhất định. Một số y u tố mở ư ng có thể tạo thuận lợi cho việc sinh
bệnh.Một mầm bệnh không nhất thiết chỉ duy nhất tham gia gây một bệnh!

4
Hình 001. Bệnh là gì?
1.3.Phân loại bệnh. (có mấy loại bệnh?)
Để giả ược, bệnh heo chia thành 2 nhóm:
1.3.1 Bệnh không lây hay không khả năng truyền lây bao gồm:bệnh về di truyền, dinh
ưỡ , ộc chấ , á ộ ôi ư ng (nhiệ ộ, ẩ ộ, áp suấ , , , ấ ư ơq
(khi m khuy t, tổn ươ , iảm hay mất ch ă
T ú , ư i ề cậ n:
-Bệnh nội khoa gia súc còn gọi là bệnh thông thƣờng, là những bệnh không có tính chất
truyền nhiễm, không lây từ con này sang con khác. Nguyên nhân ở đây có tính chất tổng
hợp ư ôi ư ng, t di truyền ột bi n gen và nhiễm sắc thể kỳ hình, t i ưỡng sai
lầm /th ă i u, th a, mấ ối, ối kháng...),do tác nhân hóa học, vật lý, sinh học .
-Bệnh sản khoa gia súc ướ à 1 ần của bệnh nội khoa), cung cấp ki n th ơ ản
về sản khoa, kỹ thuật chẩ á i ú ó i, ỹ thuậ ỡ ẻ và can thiệp trong nh ng
ư ng hợ ẻ khó. Phòng trị nh ng bệ ư ng xả q á ì i ư ậm
i , ô i ,q á ì ẻ à i ẻ ― ng bệnh rối loạn sinh sản‖
Bệnh phụ khoa là một cách nói chung về các bệnh liên quan tới á ơ q i ục, bao gồm
các bệnh viêm nhiễ ơq i ụ ưới (âm hộ, ạo, cổ tử à ơq i ục
trên (tử cung, tai vòi và buồng tr ng).
-Ngoại khoa là phân ngành trong thú y khoa liên quan đến điều trị bệnh hoặc tổn thƣơng
bằng phẫu thuật.
Thí dụ: Một số nguyên nhân không lây, gây tiêu chảy trên heo nuôi vỗ
(1).Các stress từ thức ăn: Bất kỳ sự ổi lớn nào về ă ều dẫ n xáo trộn hấp thu.
Stress t th ă ôi ưỡ , ư ư ng diễn bi n trong th i gian ngắn. Thực ra, ở l a
à , ư i ư ng chuẩn hóa th ă ôi, ó ả ă ạp khá tốt một số thành
phần th ă é i ó
(2). Kích cở thức ăn: Có mối quan hệ gi a lở loét dạ dày với th ă q á ịn, nhất là khi chở
heo. n ư i ă ă a phần tử khoãng 550 µ (microns), có thể gây bất
ư ng biểu mô vùng thực quản của dạ à i ư ới 750 microns, heo có thể
không mắc phải.
(3). Điều kiện dự trữ và vệ sinh xấu có thể dẫ n oxýt hoa dẫu mỡ, phát triể ộc tố nấm,
và dấy nhiễm ngẩu nhiên một số chấ ư i ất diệt nấm), Arsenic(thuốc diệt cỏ, diệt
côn trùng), Thủy ngân (chất diệt nấm), nh ng chất diệt côn trùng có nguồn gốc phosphore h u
ơ, á , á ốc diệt cỏ với thành phầ ă ản là Dipiridal..v.v... khởi ộng hay
i ă i ảy.
(4). Những yếu tố chống dinh dƣỡng (anti-nutrition) ư saponines, các phytates, các
lectines và chấ ă ở trypsine..., có thể khởi ộng cho tiêu chả ư ơ vẫ ư ó
giải thích rõ ràng.
(5).Vai trò của các sợi i i ơ: Sợi cấu thành bởi polysaccharides không amylase hóa
(PNA) và lignine. Không phải fiber nào vi khuẩn đƣờng ruột đều có thể tiêu thụ và phân
giải đƣợc hết, một số loại v a có thể hòa tan v a không hòa tan, hoặ ó ại fiber
không hòa tan lại có thể ược các vi khuẩ ư ng ruột phân giải. Mỗi i i ạn phát triển của
heo cần nh ng chấ ơ ấ ịnh và việc bổ sung chấ ơ à ă ẽ giúp heo phát triển tốt
ơ . ư ư ó ối liên hệ gi a tỷ lệ có quá nhiều PNA với sự sinh sản thái quá

5
Brachyspira hyodysenteriae ( vi khuẩn gây bệnh hồng lỵ-tính nhạy cảm của heo với gây
nhiễm nhân tạo bởi Brachyspira hyodysenteriae ă cao, i ă ă ià PN ),tươ
tự ư ối với Lawsonia intracellularis. Các chấ ơ ô ô ậ ặc giảm 65% hội
ch ng tiêu chảy cai s a, giả 62% i í iều trị tiêu chả 40 à ầu tiên sau cai s a.
(6). Sự tạo hạt (Granulation): ― ấ ơ‖ à ật ng ù ể mô tả các loại carbohydrate thực
vật mà chúng không thể ược tiêu hóa bằ á ơ ể. Kí ước hạt siêu nhỏ
(50-120 mico mét) ảm bảo một diện tích bề mặt lớn với số ượng lớn các hạ ơ, iú iều
ộng ruột. Điề à ă a sự i ă ủa các mầm bệ à ẩy quá trình lên
i i n tậ ạn cuối củ ại tràng. Bổ ơ á ộng vật lý này, chấ ơ
không tan của lignocellulose th hệ II có thể ượ , á ộng prebiotic và các tác
ộ i ý i è , ặc biệt à i i ược sinh ra thông qua quá trình lên men. Axit
butyric hiệ ược bi n là rất có lợi cho nhung mao ruột.
Viêm ruột kết không chuyên biệt trên heo l a này có mối liên hệ với sự tạo hạt trong th ă
không hợp lý, có thể do t xử lý nhiệt phóng thích PNA hòa tan.
(7). Sự cho uống
N u heo không uố ước cần kiểm tra lại nh ng chất lỏ á ó ất hay lẫn với ước
tiểu của heo khác. Một số hình dạng máng uống lại thích hợp cho sự dấy nhiễ i ù ư E.
Coli, Brachyspira và Salmonella, chúng có thể sống trong th i gian khá dài..
(8). Kháng sinh
Việc sử dụng kháng sinh sẽ gây ả ưởng sâu sắc trên hệ vi khuẩ ư ng ruộ , ặc biệt trên
heo con v a cai s a.. Ở th i iểm này, nó v a có sự ổi quan trọng về sinh lý tiêu hóa và
n u bi ổi thành phần do việc ti p tục dùng kháng sinh có thể ả ưởng xấ n ti n trình
lên men. Quần thể vi trùng sẽ thích ng với m ộ mới và ngay th i iểm này, heo sẽ tiêu
chảy do xáo trộn hệ vi khuẩ ư ng ruột (vi khuẩn có lợi bị suy giảm , vi khuẩn có hại ă
1.3.2 Bệnh lây gồm các tác nhân vi sinh vật gây bệnh ư i , i ù , i ấm, ký sinh
trùng, protein gây nhiễm hay y u tố gây bệ ô q ước /Prion và tác nhân gây bệnh
khác.
Trong nhóm này, chúng ta sẽ ối mặt với bệnh truyền nhiễm nằm trong danh mục bắt buộc khai
báo hay công bố dịch, bệnh truyền nhiễm lây chung gi ư i à ộng vậ ,
1.3.3 Mối liên hệ
Sự i ư ậ à ươ ối, nhấ à ă ôi ướng công nghiệp,
(thâm canh)
1.3.3.1 Nguyên nhân (tác nhân) gây bệnh, là các yếu tố tấn công (A) có thể là:
- ơ ọc: chèn ép, cắn xé, chấ ươ , i ầm cột, vận chuyển, tiêm chích, bàn chân hoại
t ất nền
-Vật lý: nhiệ ộ, ẩ ộ, áp suấ , ió, á á ,
-Hóa học:hóa chấ ù i ộ á ù , ộc chất (nấm mốc,chất cấm, ốc
-Sinh học: vi trùng, virus, vi nấm , ký sinh trùng,prion - à ối ượng chính khi nghiên c u
về bệnh truyền nhiễm heo
Các tác tố này nhiều khi rấ ạng trong tấ ô , ó i à ơ u tố, ó i à u tố, có
y u tố à iều kiện tạo tiề ề cho y u tố á
Hình 002. Sự lệch cân bằng do tác động của vi sinh vật gây bệnh.
Hình 002.1 ó ộc lực mạnh gây bệnh, trong khi R không có s ề kháng hay y u ( có thể
do mầm bệnh mới à ộc lực cao).E hầ ư ô ả ưởng nào, có vai trò rất giới hạn
Bệnh xảy ra. Thí dụ ư ịch tả P i à ướ ă 2019
Hình 002.2. A gây bệnh và hiện diện liên tụ ôi ư ng tạo thuận lợi cho A tồn tại ư
không vệ i i ộ ịnh kỳ). R có s á ư ô ạnh  Bệnh xảy ra, ôi ư ng
ô nhiễ , ơ T í ụ: Bệnh tiêu chả ơ i E.coli, có thể ượng
s ầu, do không vệ i i ộc khử trùng tốt, tạo áp lực tấn công của E.coli gây bệnh.
(Nguồ : M iq ‖M i ‘ : i i T i ‖
Pierre Martineau, Herve MorVan, 2010)

6
:
Thí dụ: Bệnh viêm phổi ị ươ i i M i ,
ó i í , ư à ược nhìn nhận là bệ u tố, vì nó và các vi sinh
vật gây bệnh có mộ ― ợ ồng tác chi ‖ ới , iều kiện khác nhau về ôi ư ng
nuôi, tình trạng quản lý và vệ sinh
1.3.3.2 Tính phản ứng của cơ thể hay sức đế kháng/ phƣơng tiện phòng thủ (R): có thể
ặc hiệu (dịch thể, t à , ô ặc hiệu (thực bào).
Có một số dị ư ng về s c kháng củ ư:
-Heo mắc hội ch ng stress (mang gen HAL, Halothene, bị ch t bấ ì ì i ị stress.
thịt trông tái nhợt, mềm và rỉ ước ,gọi là hiệ ượng PSE). Stress là trạ ái ơ ể ộng
s c bảo vệ chống lại á á ộng bất lợi củ ôi ư ng bên ngoài.
-Si ý ư à iệ ư ư ng hợ ơ i : ệ thố iều hòa nhiệ ư à
chỉnh(cần lồ è ú 1-2 tuầ ầ , ể thích nghi với nhiệ ộ bên ngoài) hay do trên t
bào ruột có thụ thể thích hợp cho E.coli,nên dễ mắc phải tiêu chảy.
-Khả ă ề kháng không phải chỉ giới hạn ở kháng thể nhậ ược mà còn ở khả ă ực
à ư ư ng hợp của Streptococcus suis.
1.3.3.3 Môi trƣờng (E) t c nh ng y u tố iều kiệ ơ ở ă ôi, ng biện pháp kỹ
thuật quả ý ơi iễ ấu tranh gi a A ó ủ lực là vi sinh vật gây bệnh) và R.
Hình 001.Sự cân bằng gi ― ệ ‖ à ― ỏ ‖, ể hiện cân bằng gi a tác nhân gây bệnh và
s ề kháng trong mộ ôi ư ng nhấ ịnh.
Sự tƣơng tác giữa A, R và E cho thấy rất đa dạng, khó lƣờng. Đặc biệt trong chăn nuôi
heo, rất nhiều phƣơng thức khác nhau, từ nông hộ đến chăn nuôi bán tập trung, công
nghiệp; từ nuôi “mở‟ đến “khép kín”; từ nuôi nhiều đợt không đồng nhất đến “cùng vào
cùng ra” chịu nhiều yếu tố tác động…
Tóm lại:
Q iểm ― ột vi trùng- một bệ ‖-(―nhất nguyên luận hay thuy t mầm bệnh‖) có giá trị lịch
sử, thích hợp với một số bệnh giới hạn. Ngày nay, trong nhiề ư ng hợp bệnh tại ơ ở nuôi
có bệnh là do sự mấ ă ằng gi a 3 y u tố: vi sinh vật gây bệnh, s ề kháng vật chủ và
ôi ư ng.

7
Hình 003. Lệch cân bằng trong tam giác dịch tễ (dƣới tác động của các yếu tố stress)
T ă ôi, á tác nhân gây stress bao gồ : ổi th i ti t, khí hậ , ổi th ă
ột ngột, ghép bầy, vận chuyển gia súc, gia cầm t ơi à ơi i , ổi ư i ă
nuôi, ti ộ ột ngộ á ộng mạ n con vậ , ổi th i gian vắt s a hoặc dùng
thuốc quá liề q ịnh, cắt mỏ, tiêm phòng, nhỏ i ất cả nh ng y u tố ó ều gây bất
lợi cho con vậ ― ật bị ‖ à ả ưở q á ì i ưởng phát triển bình
ư ng. Các dấu hiệu stress phổ bi à á , ói, ệt mỏi và sợ hãi. n ở mộ ôi ư ng
mới với sự ươ á ới với một nhóm không quen thuộc là mộ i ă !
Do vậ , ướ i ẩ á ệ ổ sung. Mộ ổi mới này là ALARME ( ĩ à
á ộng)- à ghép ch - bằng 6 ch ầu(ti ng Pháp) -6 góc của lục giác của nhà bệnh
họ ‘ du pathologist) , các bi n số có liên quan chặt chẽ với nhau trong hệ thống sinh
thái heo (écosystème porcine).
Hình 004. Lục giác của “nhà bệnh học” trong chăn nuôi heo

(Nguồn t https://vetoblabla.wordpress.com/tag/alarme/)
Để chủ ộng phòng ng a và hạn ch các tác nhân gây s ă ôi, ú ần
thực hiện các biệ á ư:
- Thực hiệ ú q ì ỹ thuậ ă ó , ôi ưỡng.
- Nuôi nhốt gia súc, gia cầm với mậ ộ thích hợp.

8
- Chủ ộng phòng và loại tr các y u tố gây stress ư cung cấ ầ ủ ước sạch, th ă
ảm bảo số ượng và chấ ượng trong khẩu phần; chuồng trại ảm bảo thoáng mát,
- Hạn ch ghép bầy, di chuyể à ổi bầ à
- Áp dụng biệ á ă ôi à i ọc
Lƣu ý: Cần tỉnh táo khi nhận định kết quả chẩn đoán!
Sơ đồ 1.Mối liên hệ giữa kết quả chẩn đoán và sự xuất hiện của bệnh .Hai tình huống, xét
nghiệm trả l i ú ươ í ật và âm tính thật) và trong hai tình huống khác, xét nghiệm
trả l i sai ươ í iả và âm tính giả).

Chúng ta chỉ có thể sử dụng những phân loại này khi có một phương pháp chính xác
tuyệt đối để xác định tình trạng có bệnh hay không .

Bảng 001.Một số bệnh do virus trên heo và biểu hiện lâm sàng chính
L D R N I M
* ‘ i iả dại) x x ×
* Classical swine fever (CSF- Dịch tả heo cổ x x x x x
iển)
Congenital tremors(CT- Run bẩm sinh) x
Cytomegalovirus x x
Encephalomyocarditis(EMC) x x x
Enterovirus (SMEDI) x
* Foot –and- mouth disease x x x
(FMD-Lở mồm long móng)
Porcine dermatitis nephropathy syndrome x
(PNDS)
T Porcine epidemic diarrhea(PED-Dịch tiêu chảy x
heo)
Post weaning multisystemic wasting syndrome x x x
(PMWS)Circovirus 2 (Hội ch ng còi cọc trên
heo cai s a)
T Porcine parvovirus(PPV-bệnh thai gỗ) x
Porcine respiratory corona virus (PRCV) x
T Porcine reproductive and respiratory syndrome x x x
(PRRS- bệnh tai xanh)
T Rotavirus x
T Swine influenza (SI- cúm heo) x x
Swi Đậu heo) x

9
* Swine vesicular disease (SVD) x x
T Transmissible gastro-enteritis (TGE-viêm dạ x
dày-ruột truyền nhiễm)
Vomiting wasting disease x
Chú thích
L:Lameness/khập khễnh; D:Diarrhoea/Tiêu chảy; R:Respiratory/ hô hấp; N:Nervous/Thần kinh;
I:Infertility/vô sinh, nâng; M:Miscellaneous/linh tinh (Ti t niệ , i ú, , i ,
*:Bệnh phải khai báo cho OIE T: quan trọng ở m ộ trại ă ôi
( Nguồn t : https://www.pigprogress.net/Health/Health-Tool/)
2. Nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm heo
●Nhiễm trùng hiể ơ iản là con thú đã tiếp xúc với một vi sinh vật gây bệnh, bắt buộc hay
ơ ội, chính hay phụ, ước hay sau và mang nó; con vật có thể bệnh hay không mắc bệnh
hoặc trong tiến trình diễn biến bệnh lý.
Bệnh là hậu quả của nhiễm trùng và tập hợp (concours) của các y u tố làm suy giảm s ề
á ư ng y u tố củ ôi ư ng (thí dụ ư ự kém thông thoáng), kỹ thuậ ă ôi
(mậ ộ quá cao, trộn lẫn heo có tình trạng vệ sinh khác nhau) và tình trạng miễn dịch.
Thí dụ, một số lớn heo nhiễm Streptococcus suis type 2, ư ô ải à ắc
bệnh, chỉ một số cá thể biểu hiện bệnh khi mắc phải type gây bệnh (hay pathotype)  cho dù
cùng mộ ư ô chắc luôn gây bệnh!
●Bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật gây bệnh (luôn là bắt buộc) có khả ă á á (lây)
trong quần thể và có thể gây nhiễm một số lớn cá thể.
Bệnh truyền nhiễm đƣợc xem là bệnh nhiễm trùng có tính chất lây. Còn lây nhanh, mạnh
hay rộng thành bệnh hay không thì tùy thuộc rất nhiều y u tố, ài ă ệnh.
Thí dụ: Virus PCV 2 có mặt ở nhiều trại ư ô ô ó ộc lực mạ ể gây bệnh, nó
gây nhiễm tố ư ô ải tất cả heo nhiễm thì thành con bệnh!
Về ă ản, bệnh truyền nhiễm đƣợc xác định nhƣ một sự hƣ hại cơ quan hay chức
năng do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
Sự biểu hiện của tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất đa dạng và phong phú (xem bảng 001)
Có thể nhận diện bệnh truyền nhiễm trong một số trường hợp-nhưng không phải luôn
luôn, thể hiện qua:
-Triệu chứng: ư bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm do coronavirus gây ch t gần 100%
ơ i 1-10 ngày tuổi. Bệnh nhẹ và tỉ lệ ch t thấp cho heo trên 5 tuần tuổi trở lên.
Dấu hiệ ầu tiên trên heo con là nôn mửa. Tiêu chảy bắ ầu 18 - 30 gi sau khi heo con ti p
xúc với virus, triệu ch ng thấy dễ dàng trong ổ dịch hoặc khi heo mẹ bị bệ Lú ầu tiêu chảy
í ư à à ước, về sau tiêu chảy nhiều, phân có màu vàng xám. Heo rất khát, cố gắng
uố ước và kêu ré lên một cách y u ớt . Heo con tiêu chảy kéo dài, mấ ước, y u và ch t
trong vòng 2 - 5 ngày. Virus TGE có thể gây bệnh trên heo nái nhưng…..hầu như không có
triệu chứng. N ư ậy, triệu ch ng không phải à ― ất bi ‖, thậ í ―vạn bi ‖ ổi)!
-Bệnh tích: ư ệ i i ền nhiễm(VTMTN), i ị teo, niêm mạ i mỏng,
màu loang lổ, trên bề mặt phủ nhiều nhầ i+ ủ à á ă i ị mềm và bi n dạng.
ă ệ à , ướ , ư i ta chỉ bi t Bordetella bronchiseptica, ư à ó i
trò chủ lực lại do Pasteurella multocida type A,D với Dermonecrotoxin (hay PmT) gây ti n triển
Trong nhiề ư ng hợp bệ ư i ổi ở m c thấ ượ ại thể) thì bệnh tích vi thể,
quan sát qua kính hiển vi ư ệnh giả dại trên heo, thể vùi trong nhân type Cowdry,
viêm não không mủ), hay qua các công cụ chụp hình ảnh sẽ giúp nhậ ịnh chính xác, nhanh
ơ , ớ ơ ó ô iễn dị
- ó ể biết về bệnh khi phân lập và xác định căn bệnh ư bệnh do Hemophilus
parasuis. Có nhiều type nhưng không phải serotype nào cũng gây bệnh. Type gây bệnh
―pathotype‖ phổ bi n nhất là serotype 5!
-Sinh lý bệnh: ư Hội ch ng MMA là hội ch ng viêm tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis),
mất s a (Agalactia) xảy ra phổ bi n ở heo nái sinh sả i i ạ ẻ à ôi ; ư ng

10
xảy ra khi heo bị bệnh ở ư ng sinh dục (viêm tử cung, sót nhau). Hội ch ược gọi bằng
nhiều tên khác nhau: hội ch ng rối loạn ti t s ẻ (postpartum dysgalactia syndrome -
PPDS/PDS), hội ch ng mất s a ; hội ch ng mất s ẻ K i heo bị viêm vú: Vi khuẩn
xâm nhập trực ti p qua ống dẫn s a t ầu vú, hoặ ư ng máu t các nhiễm trùng khác
(nhiễm trùng tử cung hoặc nhiễm trùng t v t xây sát quanh bầu vú...). Heo nái quá nhiều s a
trong khi heo con bú không h t s a làm ọng hoặc heo mẹ cho con bú một hàng vú, hàng vú
còn lại ă a tạ iều kiện cho vi khuẩn gây bệ Đ à ệnh gây thiệt hại kinh t hàng
ầ ă ôi
-Những xáo trộn bệnh lý xuất hiện trong quá trình sản xuất heo, xuất hiện dƣới dạng
phức hợp bệnh hay hội chứng bệnh ư
◦hội ch ng heo gầ à ược sau cai s a( Periweaning Failure to Thrive Syndrome /PFTS)
◦ ội ch ng stress heo cai s a (Post-Weaning Stress Syndrome/PWSS),
◦hội ch ng bi ưỡng trên heo cai s
◦hội ch ng l a th hai ―Second Parity Syndrome, vi t tắt P2S‖ « 2è
portée » ti ng Pháp) với 3 biểu hiện chính: chậm lên giống (> 7 ngày), nâng hay vô sinh, số con
trong l a ít ( số con sinh ra <11);
◦hội ch ng heo nái gầy(the Thin Sow Syndrom /vi t tắt TSS) hội ch ng heo nái mập (the Fat
Sow Syndrom/ vi t tắt FSS) ,hội ch ái ư ầm (the Accordion Sow Syndrom
SS ú ì ươ ối mậ ― i ‖ : i ẻ à ươ ối mỏ ― i i ‖ i i
s
Nh ng ph c hợp bệnh,một số hội ch ng bệnh chúng ta không bi t hoặ ư i ầ ủ về
ă ệnh, sinh bệnh.
Sự phòng ngừa hội chứng phức tạp hơn nhiều so với mỗi một bệnh.
T à , ư i ta còn phân bệnh truyền nhiễm heo ra thành 2 nhóm chính:
-Tá ộng lên nhiều ơ q (hay toàn thân), phần lớ ó i i ạn siêu vi huy t (viremia) hay
bại huy t (septicemia) trong quá trình sinh bệnh.
-Tá ộng chính lên một cơ quan
Việc phân chia cũng mang tính tƣơng đối.
Bảng 002 .Phân chia một số bệnh truyền nhiễm heo phổ biến theo cơ quan tác động
Nơi tác động Tên bệnh Căn bệnh
1 Đa hệ thống hay nhiều cơ quan (toàn thân)
Dịch tả heo cổ iển RNA virus,Pestivirus, Flaviviridae
Dịch tả heo Châu Phi DNA virus, Asfivirus, Asfaviridae
Hội ch ng rối loạn hô hấp RNA virus, Arterivirus,Arteriviridae
và sinh sản (Tai xanh)
Bệnh do Porcine Circo DNA virus,Circovirus, Circoviridae
Virus 2
Giả dại (bệnh Aujeszky) DNAvirus, Herpesvirus,
Alphaherpesvirinae, Herpesviridae
Bệnh Lở mồm long móng RNAvirus, Aphthovirus,
Picornaviridae
Bệnh bọ ước heo RNAvirus, Enterovirus,
Swine vesicular disease Picornaviridae
(SVD)
Bệnh phó ươ à Salmonella Cholerasuis
Bệnh Glässer Haemophilus parasuis
Bệnh do Actinobacillus suis Actinobacillus suis
(xuất huy t và nghẽn mạch
ư ng ở phổidịch có sợi
huy t xoang ngực)

11
Bệnh dấu son Erysipelothrix insidiosa
(rhuthiopathiae)
Bệnh liên cầu khuẩn heo Streptococcus suis
2 Bệnh chủ yếu trên một cơ quan hay một hệ thống
2.1 Tiêu hóa Tiêu chảy ◦Coronavirus, rotavirus, adenovirus
và reovirus
◦Escherichia coli ơ
sinh và heo con 3 tuần tuổi
◦Clostridium perfringens type A và C
, heo con theo mẹ
◦Nguyên bào như Isospora suis/ heo
con theo mẹ
Viêm ruột Escherichia coli (heo cai sữa)
Enterotoxemia- bệnh phù Escherichia coli ( sau heo cai sữa,
ù ầu) khoãng 1 tuần)
Viêm dày-ruột xuất huy t Escherichia coli (Colitoxicosis)
heo con cai s a
Hệ thống tiêu hóa(chủ y u Brachyspira pilosicoli, B.
ở ruột) hyodysenteriae, Lawsonia
intracellularis (thời kỳ nuôi vỗ)
Salmonella Typhimurium (sau cai
sữa, thời kỳ nuôi vỗ)
Giun sán (như Ascaris suum,
Trichostrongylus,Hyostrongylus,
Oesophagostomum,..heo nuôi vỗ)

2.2 Hô hấp Vi ươ i ền Bordetella bronchiseptica,


nhiễm Pasteurella multocida
Toi heo (Pasteurellosis) Pasteurella multocida
Vi i ó ể vùi ( Cytomegalovirus
Done)
Viêm phổi màng phổi Actinobacillus pleuropneumoniae
Viêm phổi ị ươMycoplasma hyopneumoniae,
truyền nhiễm thường ghép với Bordetella
bronchiseptica, Pasteurella
multocida, Haemophilus parasuis,
Actino. pleuropneumoniae,
Streptococcus suis, virus cúm, virus
PRRS, virus Circo.
Vi i ịch) Mycoplasma hyorhinis
Cúm heo Virus cúm
Ph c hợp hô hấp heo virus PRRS+ Streptococcus suis +
(Porcine Respiratory Mycoplasma hyopneumoniae,
Disease Complex) Bordetella bronchiseptica,
Pasteurella multocida, Actinobacillus
pleuropneumoniae, Haemophilus
parasuis, ,, virus cúm, virus Circo…
2.3 Sinh sản, cho Hội ch ng Viêm vú- viêm tử Staphylococcus spp., Streptococus
sữa cung-tắt s a.Viêm nội mạc spp., Pseudomonas spp.,
tử cung Enterobacter spp, Escherichia coli,..

12
Sảy thai truyền nhiễm Brucella suis,..
Leptospirosis Leptospira interrogans
Bệnh thai gỗ (SMEDI) Parvovirus heo (Porcine parvovirus)
2.4 Tiết niệu Viêm bàng quang và viêm Actinobaculum suis, Escherichia coli
thận có mủ
2.5 Thần kinh- Bệnh Talfan (viêm não- Virus Teschen
vận động màng não)
Listeriosis Listeria monocytogenes
Tetanos Clostridium tetani
Viêm khớp Mycoplasma hyosynoviae
Splay-leg(dang chân) Đa nguyên nhân (trong đó có do
virus nhược độ như DTH)
2.6 Da Ghẻ da Sarcoptes scabiei
Đậu heo Swine poxvirus
Viêm da xuất dịch Staphylococcus hyicus
Viêm da (necrobacillosis) Fusobacterium necrophorum,
Borrelia suilla, Streptococcus sp.
Bệnh nấm da(ring worm) Microsporum spp.,Trichophyton
spp,..

3. Tính chất dịch và dịch tễ bệnh truyền nhiễm trên heo


Một bệnh nhiễm trùng nếu nó đƣợc gây bởi một vi sinh vật gây bệnh lẫn tránh được hay
th ng được hệ thống miễn dịch của vật chủ.
S à ài í ụ:
◦ Streptococcus suis chỉ có vài type gây bệnh (pathotype) mà thôi, ngay trong cùng serotype
ư 2 ư ô ải gây bệnh bắt buộc.
◦Trong nhiễm trùng th phát, một vài vi sinh vậ ư Mycoplasma hyopneumoniae k t hợp với
Pasteurella multocida gây biểu hiện lâm sàng với viêm ph quản phổi.
◦Trong vài ư ng hợp, cùng mộ ă ệ i ì ó i í , i ầu, khởi ộng bệnh
khi thì ti p nối, phụ trợ: Actinobacillus pleuropneumoniae (APP) ư ng có ộc lự ư ỉ
ơi ài ộc lực khi mộ ơi à ất hiện can thiệ à ư Mycoplasma
hyopnemoniae. N ược lại, trong một tình huống khác, nhiều dòng APP lại tạo nên một bệnh
viêm phổi-màng phổi i iển.
- ầ ư ý: ù ới khả năng chịu đựng đƣợc ngoại cảnh ề á , i ặ ơ
ội, i i ậ ó ộ ự ủ ả ă iễm. Khả năng này làm cho mỗi bệnh truyền
nhiễm có tính chất dịch (tễ) học riêng biệt..
Q ơ ồ 002, ta thấ á ộng k t hợp của tác nhân vi sinh vật và một số y u tố ôi ư ng
ă ôi à á i ệnhBệnh TN là kết quả của nhiễm trùng và sự ngẫu hợp của
nhiều yếu tố gây bệnh!
Một số y u tố giảm s ề á ư ng gặ ư:
-y u tố ôi ư ư ô ô á ẩ ộ , í ộc)
-kỹ thuật nuôi (mật ộ nuôi, trộn lẫn nh ng heo có tình trạng vi sinh vật khác nhau, miễn dịch
hay m ộ phòng vệ)
Sơ đồ 002 Tác động của một số yếu tố làm suy giảm sức đề kháng

13
Các hình th c khác nhau của bệnh:
3.1 Phƣơng thức lây phổ biến trong nuôi heo
Bệnh truyền nhiễ , ói ơ iản, là bệnh nhiễm trùng có tính lây!
i ươ c lây phổ bi ă ôi :
-Lây trực tiếp: q , q i- i, q i- miệng, qua da- , q í , q ư ng
miệng, qua niêm mạc-niêm mạc (giao phối trực ti
Bảng 003 Thí dụ về bệnh truyền nhiễm heo lây trực tiếp và gián tiếp
Chú thích (theo côt) 1. Khí dung(Aerosol) 2. Ti p
xúc trực ti p 3. Chất thải 4. Miệng/ nuốt vào 5. Vec
ơ i

14
-Lây gián tiếp: qua môi giới trung gian gọi là vector sống (h i ư ư i, chó, mèo,
chuột, chim, côn trùng..) vô sinh (dụng cụ, vật dụ ă ôi ú , , ià , Việc lây qua
t giày ống có thể ó i ận chuyể ơ iới ối với bệnh cầu trùng. Muổi ó i
trò vector sinh họ i ơ thể) và truyền lây virus gây bệnh viêm não Nhật bản
(t ư i)
Lây qua không khí nhấn mạnh y u tố mầm bệnh có thể tồn tại ài ôi ư ng hay có s ề
kháng khá mạ ư i SF, i FM , i N ư i ư i phúc trình
Mycoplasma hyopneumoniae 5 ư i t rằng việc truyền qua không khí trong
nh iều kiện khí hậ ư í ước của phần tử vận chuyể ư ụi), ẩ ộ, nhiệ ộ, tốc
ộ ió, ộ chi u sáng mặt tr i (hay u ám của bầu tr i), mậ ộ heo, sự có mặt của một bệnh
cấ í , ạo thuận lợi cho việ q ư à ư ư ng hợp bệnh PRRS, bệnh do
M.hyopneumoniae.).
Thật sự ó ó ă ấ ịnh khi phân biệt lây gián ti à q ô í à ư i ã
sắp chúng vào t ― ền t hàng ó ‖ i i i i ù
spread). Ngày nay, các chuyên gia xem à 1 ư ng lây quan trọng bậc nhất, ă
nuôi.Vì vậy, phải tính toán mậ ộ trang trại ă ôi ất nông nghiệp, bên cạnh y u tố môi
ư ng sinh thái!

Bảng 04. Thí dụ về bệnh heo lây qua đƣờng miệng

LÂY QU ĐƢỜNG MIỆNG

Bảng 05. Thí dụ về bệnh lây qua phƣơng tiện

15
Chú thích (theo cột)
1.Th ă ước uống/ dụng cụ
2.Giày dép (footwear)
3.Dụng cụ cầm cột(Handling equipm.)
4.Chuồng nuôi
5 Đất
6.Dụng cụ dùng trong ch a trị
7.Nước

LÂY QUA M T SỐ PHƢƠN TIỆN

Hình 005 Đƣờng xâm nhập và bài vi sinh vật từ thú bệnh
Sau đây là một số cụ thể về đƣờng lây q í ,q ộng vật khác) của một số bệnh
truyền nhiễm trên heo
3.1.1 Lây qua giọt rất nhỏ nhƣ khí dung (aerosol,<5 micrometers), giọt bắn (droplet,> 50
µm).Không phải tất cả bệnh do vi sinh vật gây bệnh đều truyền qua đường này. N ư i ta bi t rõ
ơ ột số iều kiệ ể lan truyề q ô í ư í ở của phân tử vận chuyển ư ng
là bụi, ư iệ ộ, ẩ ộ, tố ộ gió,ánh nắng mặt tr i, mậ ộ nuôi, thể bệnh cấ ì ?,
◦ ở khoãng cách vài mét (giọt bắn) :
-Actinobacillus pleuropneumoniae gây viêm phổi -màng phổi, xuất huy t nghiêm trọng, phổi
viêm và hoại tử).

16
-Toxigenic Pasteurella multocida viêm teo xương mũi truyền nhiễm (type A và D)
-Mycoplasma hyopneumoniae gây viêm phổi ị ươ i i , ó ể lan xa
n 2km, nh gió hay Haemophilus parasuis gây bệ i ịch (Glässers
disease).
-Mycoplasma hyosynoviae gây viêm khớp.
- Các Pasteurella khác gây viêm phổi
-Streptococcus suis gây viêm màng não, viêm khớ
◦ ở khoãng cách trung bình, qua khí dung (t > ài é n gần 3km):
-Viêm phổi ị ươ i i
-Cúm heo ư ược ch ng minh.
-Bệnh tai xanh (Porcine reproductive and respiratory syndrome /PRRS).
-Porcine respiratory coronavirus (PRCV).
◦ khoãng tƣơng đối dài (xa) qua khí dung: >9km
-Aujeszky's disease.
-Foot-and-mouth disease.
Tóm lại:
Không phải tất cả i ều truyền lây nh ió i (windborne). Các virus TGE, porcine
epidemic diarrhoea, porcine parvovirus, classical swine fever, African swine fever,
encephalomyocarditis, hay swine vesicular disease được biết là hầu như không lây nhờ gió .
Về mặt lý thuy , ư i ta ỉ ă virus gây bệ ư ng hô hấp phần lớn lây nh gió!
 n nay, việc lây nhiễm vi trùng q ư ng khi dung nh gió, í ươ ồng với virus, có
thể í ước lớn của giọt bắn(droplet) vả lại, khi vi trùng ch t thì nội ộc tố của nó lại là
một vấ ề.Tuy nhiên, ư i ã i ậ ôi i Mycoplasma hyopneumoniae gây
bệnh suyễ i i P i í ất 3km – iều này cầ ư ý i ọ ị iểm
nuôi. Việc lắp đặt thêm hệ thống lọc bụi & không khí, lọc các vi sinh vật gây bệnh cũng cần
được xem xét
Mùa hè việc lây nhiễ q ư ng khí dung gi a các trang trại thường thấp ơ ù ạnh, mùa
ô T i ó ng bệ ư FM ẫn lây truyền trong mùa lạnh, nhất là vào ban ngày .
3.1.2 Truyền lây qua động vật (không phải ư i)
●Loài cầm (chim)
◦ Ba bệ ượ á ịnh truyền qua chim: lao gà (avian tuberculosis), viêm dạ dày truyền
nhiễm (TGE) và dấu son. Có thể kể thêm bệnh tai xanh (PRRS).
- i á á i 30 à iễm gi a các trại heo à , ướ ượng khoãng
30% ổ dịch mới TGE do chim sáo này. Mòng biển (chim) hay hải ó i
trò này ở Anh quốc.
- Vị ã ược minh ch ng truyền bệnh (tai xanh (PRRS)
- Loài cầ ị k t tội trong lây một số bệnh khác n ư FM àS à ầ à
PRRS (ở Anh quố ư i m hoi
●Truyền lây qua chuột
Chuột xám ngoài việc truyền Brachyspira hyodysenteriae, gây bệnh hồng lỵ heo còn là vật
ch a tự nhiên virus viêm não- ơ i ii i ác ổ dịch gọi chung
là xáo trộn sinh sản SMEDI (stillbirths, mummification, embryonic deaths and infertility)
Chuột xám và chuột nhắc trắ ó ể mang và bài thải lây truyền Salmonella
Typhimurium, các serotypes Salmonella khác và nấm da dermatophytes ư Trichophytum
mentagrophytes t heo bệnh.
Chuộ á ượ à ề kháng cảm nhiễm với Actinobacillus pleuropneumoniae và
Streptococcus suis type 2 , trong khi chuột nhắt trắng (mice) có thể cảm nhiễm với S. suis type
2 ở liều cao..
● Truyền lây qua thú hoang dã

17
-Heo r ng (Á,Âu) là vector của nhiều bệ ư ệnh dịch tả heo cổ iển (classical swine
ã ược ghi nhận dịch trong quần thể heo r ng và lây cho heo nhà. Bệnh
dịch tả heo Châu phi, có nguồn gốc t heo r ng (Châu phi) mắc ASF virus lây sang heo nhà.
-Lawsonia intracellularis gây bệnh viêm ruộ ă sinh heo(porcine enteropathy) à ược ch ng
minh thực nghiệm trên hamsters và chuột nhắt trắng
-Nhiề ộng vật hoang dã mang serovars Leptospira hầ ư ô iểu hiện bệ ư
cho heo. Heo có thể nhiễm Leptospira icterohaemorrhagiae t chuột xám, L. pomona ược bài
t heo r ng có thể t chuột xám và chuột nhắt.
-Thỏ r ã ược phát hiện nhiễm và lây truyền Brucella suis , có nguồn t heo.
- ơi ó i gian truyền nhiều bệnh nguy hiể ư i à ú ư ệnh dại,bệnh
viêm phổi cấp SARS, bệ i ã , ệnh do virus Nipah trên heo, lây nhiễm qua trung
gian của loài này ở khu vự Đô N Á M i , Si , T ái , ư ó ở VN)
●Truyền lây qua gia súc
Heo có thể bị lây t i ú á ư ó ể là nguồn bệnh thú khác ư:
Heo ó ể nhiễm các Salmonella t bê, toxigenic Pasteurella multocidia t bò và c u,
Actinobacillus pleuropneumoniae t bò c u và nai; Erysipelothrix t loài cầm và Streptococcus
suis (various serotypes) t bò c u,dê và ngựa. Bệnh Aujeszky (t , ó , ược lại
bệ FM , ó ơ trâu bò dê c u sang heo khi nuôi chung trong trang trại.
Chó có thể ài i T 14 à i ă phải thịt heo bệnh. Chó ở trại ó ể
mang B. hyodysenteriae ư ầ ư ô ó i ền lây bệnh lỵ heo (swine
dysentery). N ư i ì ấy Leptospira bratislava. L.canicola trong nước tiểu chó
Mèo ở trại ượ à ơ mắc xích tham gia trong bệ i i i i , ươ ự
vai trò cùa nó trong bệnh viêm phổi-màng phổi do Actinobacillus pleuropneumoniae heo.
Bảng 06. Truyền lây qua côn trùng tiết túc (ruồi, muỗi, ve,…)

Gián)

Bệnh hồng lỵ

Ruồi ó i lây bệnh gi a các trại t vật bị dấy nhiễm vi sinh vật gây bệ ư
ch t,chất bài thải, chất ti t t heo bệnh và phân
Ruồi nhà (Musca domestica) truyền lây Streptococcus suis type 2 t chất thải của heo bệnh.
Ruồi ó i ơ iới mang nhiều vi sinh vậ á ư Brachyspira hyodysenteriae gây
bệnh hồng lỵ
Muỗi là vector sinh học nguy hiểm của nhiều bệ ộng vậ à ư i (virus Ebola,Zika,Sốt
xuất huy , ệnh viêm não Nhật bản xuất hiện chỉ ở khu vự á à T ái ì ươ ,
ó vai trò quan trọng trong mắc xích truyền lây- khu ại virus.
Ve Ornithodorus là vector sinh học, ó i q ọng trong truy n lây bệnh dịch tả heo
Châu phi ở nhi u quốc gia thuộc vùng này.
Rận heo (Hepatopinus suis), cùng với muỗi, ó i trong việc truyề i ậu heo.

18
Bảng 007. Khoãng cách tối thiểu giữa các trại nuôi heo có thể lây truyền bệnh trong một
vùng (theo OIE)
BỆNH Khoãng cách Ghi nhận sau Khoãng cách
(m) thực t th i gian quan tối thiểu (m)
sát yêu câu
Actinobacillus pleuropneumoniae (APP) 500 5 ă 500
Vi ươ i ền nhiễm (AR) 300 5 ă 500
Bệnh giả dại (Bệnh Aujeszky/AD) 500 >4 á Đà 2000
nhiễm
Viêm phổi địa phƣơng ( P) 150 10 năm 3200
Tai xanh (PRRS) 800 3 năm 2000
Viêm màng não do Streptococcus suis 300 12 ă 3000
Bệnh hồng lỵ 300 4 ă 800
Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) 400 4 á Đà 800
nhiễm

Việc tìm một hóa chấ i ộc khử trùng thích hợp với t ă ệnh, nhiều loại ă
bệ , ầ ượ ư ý iệ ể. S c kháng, sự tồn tại vi sinh vật gây bệnh ở ôi ư ―
th i ơ‘ iễm h t s c di biệt. Virus PRRS rất lây, chỉ cần 1 giọt bắn chất ti ư ng hô
hấ ủ liều gây nhiễ ư ấ ị hủy diệt bởi các chấ i ộc khử trùng, trong khi virus
dịch tả heo châu phi í q ươ ô ấ , ư ó c kháng khá mạnh nhất là khi
trong máu ôi ư ng giàu chất h ơ á i ầ ư i i ,P i ,
virus LMLM hay các enterovirus có s ề kháng mạ ơ i ó ỏ bọc ngoài
Biểu đồ 001. Sự khác biệt về sức đề kháng các chất khử trùng giữa các virus

3.2 Tính chất dịch


Chỉ nêu một số iể í , ể bi ơ ầ ì n dịch tễ học thú y chuyên biệt

19
-Bệnh mang tính chất lẻ tẻ khi chỉ có một ca bệnh hay ca hi m gặp gi a chúng không có mối
liên hệ gì cả ư ng hợp bệ ố ỏ do thi u tiểu cầu nghiêm trọng (purpura
i , ư ng xảy ra tên heo 7-21 ngày tuổi, ở 7-10 ngày xuất hiện rối loạ ô
máu hay sảy thai do Streptococcus sp.
-Nh ng bệnh gọi là dịch khi có sự i ă thình lình một số lớn ca bên trong quần thể nhạy
cảm, trong một trại ă ôi ột vùng cụ thể. Hội ch ng rối loạn hô hấp sinh sản
(PRRS) trong nh ă ắ ầu bùng nổ mạnh ở ước ta 2007-2010.
-Nh ng bệnh gọi là dịch địa phƣơng (hay dịch vùng) khi có nh ng ca bệnh mới (incidence)
mang tính hằ ịnh trong một trại ă ôi ụ thể hay trong một vùng cụ thể Nó ơi à
q iểm cân bằng gi a nh ng y u tố tấn công, sự ề kháng của vật chủ và nh iều kiện
ôi ư ng. Bệnh suyễn heo do Mycoplasma hyopneumoniae mang dáng dấp của một dị ịa
ươ T i ó ẫn có thể khoát lên cái áo dịch trên hầu h t nh ng trại mới nhiễm, dù
ó à ng trại có m ộ vệ sinh tốt.
N ư ậy, sự phân chia này biến đổi theo không gian và thời gian. Một số bệnh mang tính
dịch theo th i gian trở thành dị ị ươ ầu h ó i q n ca nhiễ i ư
bệnh parvovirus, bệnh do coronavirus heo,bệnh tai xanh trong một số ù , . Mặt khác, một
số bệnh dịch hay dị ị ươ ị loại tr ư ệnh dịch tả heo, bệnh giả dại ở Pháp
ư ẫn còn ở nhiề ướ ư ước ta..
Bảng 008. Chẩn đoán nhiễm trùng, bệnh truyền nhiễm
Chẩ á Cách th c chẩn Thí dụ
á
Nhiễm trùng Trực ti p Xét nghiệm vi trùng, virus, ký sinh trùng, nấm
Gián ti p Xét nghiệm huy t thanh học
Bệnh Lịch sử bệnh Lịch sử của ca bệnh nhằm trả l i (heo nào?,gì? ở ?K i
nào, t khi nào, th nào và bao nhiêu mắc hay không
mắ i q n nh ng y u tố vể dịch tễ học lâm sàng
Triệu ch ng Dẫu có nh ng triệu ch ược bi t rõ tuy nhiên ể mô
tả ― ú ‖ nó lại không luôn dễ dàng. T ư ng, chúng ta
không có nh ng giải í ư ề ư ng hợp thở
khó / tiêu chảy?
ã ư ý ề phổ bệnh :T không biểu hiệ n
nặng, rất nặng,ch t.; hay t ô à à à
Bệ í ại thể Bệnh tích mô tả trên sách vở và thực t không ư ng
khớp hay giống nhau. Cầ ư ý i a bệ í ư ng
gặp và bệnh tích chuyên biệt
Bệnh tích vi thể Lư ý ằng nh ng bệnh tích vi thể có giá trị rất lớn.Hóa mô
miễn dịch góp phần quan trọng, thậm chí là quy ịnh
trong một số bệnh
Phát hiệ ă Có thể trực ti ư ậ ă ệnh hoặc gián ti ư
bệnh các phản ng huy t thanh học
Lƣu ý: Mỗi một dụng cụ hay cách th c ều có nh ng giới hạn nhấ ị Độ nhậ à ộ
chuyên biệt), ―không có gì tuy ối!‖.

4.Phức hợp bệnh truyền nhiễm trên heo gắn với phƣơng thức nuôi .
Bên cạnh bệnh truyền nhiễ ― i iể ‖, ư i ần phân biệt nh ng bệnh liên quan
n sản xuất . Nh ng bệ à ược hình thành t ó ― ệ ‖ i
gây bệ ư ại biểu hiện chuyên biệ ư iảm sinh sản/ hypoproductivite). Nh ng chỉ số
xấu vễ kỹ thuậ ôi ượ i ư ng bệnh về sản xuất. (thí dụ n ư ệnh giảm sinh sản
một số chỉ số liên quan: tổng số con sinh ra, tống số còn sống, số còn sống sau cai s a)
Sơ đồ 003. Những chỉ số liên quan đến bệnh phức hợp “giảm sinh sản” tại trại.

20
(Nguồn t :Maladies d'élevage des porcs: diagnostics, causes, traitements)
Trong nhóm này, cần phân biệt:
- bệnh nguồn gốc t di truyề ư ệ i q n hội ch ng stress trên heo, bệnh run
bẩm sinh trên heo con)
-bệ i ưỡng có thể t hậu quả của sự ôi ưỡng mấ ă ằ ư ỷ lệ gi a calci và
kẽm trong th i kỳ nuôi vỗ-ch ng parakeratosis),hay thi i i à i
-bệnh về bi n ưỡng
-bệnh do ngộ ộc (thuố , ộc tố nấm mốc,
5 Định đề KOCH và chẩn đoán căn bệnh bệnh truyền nhiễm heo
5 1 Nguyên lý căn bản: Định đề KOCH
Vấ ề ấ ố ệ ề iễ à á ị ă ệ , i i ậ gây ệ ới
ộ í ủ ó ại á q ị ả i ỏi ệ ì?
Việ ì iể ái ượ ề ị ề KO ẽ iú í , í ấ ở ó ạ , đó có gây bệnh
hay không gây bệnh, xác định mối quan hệ nhân quả giữa bệnh (hiện tượng) và mầm bệnh
(bản chất) của bệnh truyền nhiễm Ô ã ù ị ề à ể thi t lập về ă ệnh học của
bệnh lao và bệnh nhiệt thán, t cuối th kỷ XIX. Xin nhắc lại phầ à ã ở phân bệnh
truyền nhiễ ại ươ
1. Vi sinh vật gây bệ VSV i ệ à ải ược tìm thấy ở tất cả các ca
bệnh (liên k t chặt chẽ với bệ í ặc biệt do nó tạ , ư ô ì ấy trên thú khoẻ.
2. VSVgb phải ược phân lập t vật chủ mắc bệnh và mọc ôi ư ng nuôi cấy thuần
nhất.
3. VSVgb phải tạ ược bệ ươ ự i ư à ật chủ khỏe,nhạy cảm.
4. VSVgb phải ược tìm thấy lại (phân lập lại= reisolated) ở vật chủ thí nghiệ i ược gây
nhiễm, có tính chấ ồng nhất với ă ệnh gốc (b ầu).
5.2 Bổ sung định đề KOCH
Thực t , ư i ta ghi nhận một số tình huống trái với ị ề này. Tuy nhiên, giá trị lịch sử của
ị ề vẫn không thể thay th : tính gây bệnh của vi sinh vật phải ượ á ịnh, minh ch ng
cụ thể.
Gầ , ù ới sự ti n bộ của sinh học phân tử việ iá ịnh vi sinh vậ ư ươ
á ịnh acid nhân (nucleic acid-based methods), PCR (Polymerase chain reaction) giúp nhận
diện vsv gây bệnh (mầm bệ ã ở nên dễ à ơ , ơ ô ốn th i gian nuôi
cấy quá lâu). Nh kỹ thuật tạo dòng gen (gene cloning) làm khả thi việc phân lậ à á ấu
gen chi phối tính gây bệnh nhấ ịnh nên làm cho việc nghiên c u cảm nhiễm - phát bệnh ngày
càng ti n triển.

21
T ó, ư i ề xuất bổ sung định đề Koch, dƣới góc độ phân tử:
-Trình tự acid nhân (nucleic acid sequence) vi sinh vật gây bệnh phải ược hiện h u trong hầu
h t ca bệnh
-Trình tự acid nhân vi sinh vật gây bệnh phải ô ược hiện h u (hay rất hi m) thú không
nhiễm (vô nhiễm)
-Trình tự acid nhân vi sinh vật gây bệnh phải ược phát hiện bởi hybridation tại một vùng mô
ơq ó ệnh lý mà không thấy ở cùng mô cơ quan sạch (không bệnh)
-Số bản sao của trình tự acid nhân của mầm bệnh (copy numbers of pathogen-associated
nucleic acid sequences) phải bi ổi song song với phát triển lâm sàng ngay cả i iều trị.
-Sự á ịnh vi sinh vật suy ra t trình tự acid nhân phải ươ í ới tính chấ ược bi t
của phylum(ngành, dòng) có liên quan
- Nh ng k t quả phân tử này phải ược sao chép hay tái thực hiện.
Giải mã trình tự DNA hay giải trình tự N N S q i àq á ì á ịnh trình tự
nucleic acid – th tự á i á ịnh th tự của bố ơ ở: adenine, guanine,
cytosine và thymine trong DNA.Bi ược trình tự các nucleotide trên mạ ơ N , ó
bi ược trình tự sắp x p các nucleotide của gen. Gen thực chất là mộ ạn của DNA.
Giải trình tự ể phân tích sự ạ à ột bi n gen, t ó iể õ ơ ề ơ truyền
lây và xác nhậ í ươ ồng của virus theo th i gian và không gian.
Các chẩ á ằng sinh học phân tử ã ạo chuyển bi n lớn trong chẩ á , i ượ , iều
trị và phòng chống bệnh truyền nhiễm, tuy nhiên cầ ươ iện máy móc, thi t bị dụng cụ
hóa chất,.. không phải rẻ tiền, dễ ì à iều cầ ảm bảo mộ ội i ỹ thuật am
ư ng là một vấ ề h t s c quan trọng, n u không nói là quy ịnh cho việc khống ch , thanh
toán tiêu diệt bệnh truyền nhiễm trong mỗi mộ ước!
6.Vaccine và sự tiêm phòng chống bệnh truyền nhiễm trên heo
Theo Tổ ch c Y t Th giới WHO, vaccine là một chế phẩm sinh học giúp cải thiện miễn
dịch của cơ thể với một bệnh cụ thể.
●Một vaccine thông thƣờng chứa một tác nhân tƣơng tự một vi sinh vật gây bệnh, và
thƣờng đƣợc tạo ra từ các dạng suy yếu hay bất hoạt của vi sinh vật , độc tố của vi
khuẩn hoặc một protein bề mặt của vi sinh vật. Tác nhân này kích thích hệ miễn dị ơ ể
nhận ra tác nhân này là vật lạ, phá hủ ó, à ― i ớ‖ ó, ó ệ miễn dịch có thể dễ dàng
ơ iệc nhận ra và phá hủy bất kì vi sinh vậ à ươ ự à ơ ể gặp phải sau này.
●Tiêm vaccine là một cách để đào tạo hệ miễn dịch chống lại một mầm bệnh cụ thể ơ
thể ược ghi nhớ miễn dịch với một kháng nguyên mà không bị nhiễm thực sự ơ ể ược
chuẩn bị ước khi mầm bệnh xâm nhập, t ó ó ể ă ặn mầm bệnh hình thành và lây
nhiễm sang nhiều t à ơ ể. Mục tiêu của thiết kế vaccine là chọn các kháng
nguyên đặc hiệu tạo miễn dịch nhớ hiệu quả nhất để chống lại một mầm bệnh cụ thể
Sơ đồ 004 Cơ chế của phản ứng miễn dịch, khi có KN lạ xâm nhập

22
●Một phản ứng bất lợi sau tiêm chủng (adverse events following immunization (AEFI) là bất
kỳ sự cố y khoa nào xảy ra sau khi tiêm chủng và không nhất thiết có liên hệ với việc sử dụng
vaccine.
FI ược chia thành 5 loại: Phản i q n sản phẩm vaccine; Phản ng liên quan
n khi m khuy t trong chấ ượng vaccine; Phản i q n sai sót tiêm chủng; Phản
i q n tiêm chủng và Sự cố ngẫu nhiên.
-Phản ứng sau tiêm là gì? Một số loại phản ứng sau tiêm thƣờng gặp?
Phản ng sau tiêm chủng là hiệ ượng bấ ư ng về s c khỏe bao gồm các biểu hiện tại chỗ
tiêm hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm chủng, không nhất thi t có liên quan trực ti n việc sử
dụng vắc xin. Hầu h t ều ở m ộ nhẹ, một số ít ở m ộ v a, rất hi m có phản ng ở m c
ộ nặng (hội ch ng sốc nhiễ ộc, phản ng phản vệ).
Phản i ược chia theo m ộ t nhẹ n nặ ư :
Phản ô ư ng sau tiêm chủng: là các biểu hiện nhẹ và có thể tự khỏi, ư ng xảy ra
sau khi sử dụng vắc xin, bao gồm:
Các triệu ch ng tại chỗ ư: , , ư , ặ ỏ hoặc v ư ỏ tại chỗ tiêm.
Các triệu ch à : ư ố , ưới 39 ộ C và các triệu ch ng khác (khó chịu, mệt mỏi,
á ă
Tai bi n nặng sau tiêm chủng: là sự cố bất lợi sau tiêm chủng có thể ọa tính mạng ược
tiêm chủng (Khó thở, tím tái, sốt cao co giật, quấ ó é ài, ư ở; Sốc phản vệ, sốc
dạng phản vệ; Hội ch ng sốc nhiễ ộc), hoặ ể lại di ch ng hoặc làm nguy hiểm tính mạng).
( Nguồn t https://vnvc.vn/nhung-dieu-can-biet-phan-ung-sau-tiem-chung-vac-xin-)
Nói , ể tránh phản ng ở m ộ nặng thì sau khi tiêm ta cần theo dõi cẩn thận trạng
thái s c khỏe củ à ật nuôi trong vài giờ liền. Can thiệp kịp th i ti n hành truyền dị ĩ
mạch và tiêm thuốc chống dị ng (Adrenaline Epinephirine, Cortisone, Phenergan, Dimadron,
i à ố ơ ả ể chống sốc phản vệ.Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml =
1 , i ưới da ngay sau khi xuất hiện sốc phản vệ.
Biện pháp xử lý khi gia súc bị phản ng sau khi tiêm phòng ư ng khoảng 2h sau tiêm)
+ Phản ng sinh lý bình thƣờng
Triệu ch :Đ à ản ng có lợi, là một phần quan trọng của phản á ng miễn dịch
ặc hiệu ở ộng vật. Sau khi tiêm phòng gia súc có biểu hiện sốt nhẹ, mệt mỏi, ơ ể ư
nhẹ ở vị í i ư i ú ẫ ă ống và không có dấu hiệu khó thở.
Biện pháp xử ý: i ú ă ố ầ ủ, nằm nghỉ ơi á , í ió, ĩ i ú
sẽ tự khỏi sau một vài ngày.
+ Phản ng nhẹ mang tính chất cục bộ
Triệu ch ng: Tại vị trí tiêm bị viêm, biểu hiện triệu tr ư ư , ó ỏ, , ật bị sốt,
có thể hình thành ổ á , ể lâu có thể hình thành khối , ơ ng.
Biện pháp xử lý: Cho gia súc nghỉ ơi ở ơi ĩ , í ió, ậ ă ố ầ ủ,. Khi
có phản ng cục bộ cần xử lý bằ á ư ước nóng tại vị í i T ư ng hợ ơi i
bị nhiễm trùng gây apxe mủ thì phải iều trị bằng kháng sinh
+ Phản ứng toàn thân
* Sốc phản vệ:
Triệu ch : T ư ng xảy ra ngay sau khi tiêm vắcxin ư ng là sau khi tiêm t 1 n 2 gi )có
biểu hiện choáng, ngất, chân run rẩ , i ại không v ng hoặc ngã gục, sùi bọt mép, chảy nhãi,
trụy tim, khó thở, sốt cao, ói mửa... n u nặng không cấp c u kịp th i con vật sẽ ch t rất nhanh.
Biện pháp xử lý: Cho gia súc nằm nghỉ ơi á ín ió, ĩ , ầu thấp, nghiêng sang
một bên, khi có biểu hiện khó thở cần hỗ trợ hô hấp bằ á á ộ ơ ọc vào vùng bụng,
ngực của gia súc theo kỹ thuật hô hấp nhân tạo.
Dùng thuố iều trị trong 3 ngày liên tục, sử dụng các loại thuố ư ợ tim, chống dị ng, trợ
s c, thuốc an thần, thuốc hạ sốt, thuốc trợ hô hấp và thuố á i ể tránh viêm nhiễm và
ề phòng các bệnh k phát.
*Phản ứng ngoài da (toàn thân)

23
Triệu ch : ư ng hợp này xảy ra chậm, trong vòng vài gi hoặc t 1-2 ngày mới biểu hiện
triệu ch ng, gia súc sốt nhẹ, phát ban tại các vị trí da mỏng, có biểu hiện ng a toàn thân.
Biện pháp xử lý: Cho gia súc nằm nghỉ ơi á , í ió T ư ng hợp phát ban nặng có thể
dùng các thuốc hạ sốt, trợ s c, thuốc chống dị iều trị t 2-3 ngày.
6.1 Giới thiệu về một số loại vaccine
Hai loại vaccine thông dụng trong thú y à i ượ ộc (hay vaccine sống bi ổi),
vaccine ch t (hay vô hoạt).
Nhiều loại vaccine bằng công nghệ sinh họ ư i ử gen gây bệnh (gene-deleted
vaccines), tái tổ hợp qua vector truyền (live vectored vaccines), vaccine ó ồ ố ự ậ
(plant-derived vaccines), DNA vaccines,mRNA vaccines....
6.1.1. Vaccine vô hoạt (vaccine chết/ killed inactivated vaccines) còn gọi vaccine bất
hoạt: là vaccine ch a toàn phần hay một phần vi sinh vật (vaccine tiểu phần hay subunit
i ã ị bất hoạt hay bị gi t ch t(bằng nhiệt, hóa chất, ...) ư ẫn gi tính kháng
nguyên, á ng miễn dịch hiệu quả. Vaccine này nói chung cần chất bổ trợ miễn dịch
(adjuvant) ể kích thích vật chủ á ng miễn dị ủ ể phòng vệ chống lại bệnh.
Thông thường, nhưng không phải luôn luôn, cần 2 liều tiêm để có miễn dịch phòng vệ khi tiêm
chủng lần đầu.
Nhƣợc điểm thƣờng thấy của loại này là thời gian hình thành kháng thể chậm, độ dài
miễn dịch ngắn (chỉ có miễn dịch dịch thể) nhƣng có ƣu điểm là an toàn, dễ bảo quản.
Cầ ư ý, á à ản xuấ i ư ị ư ều cho 1 liề i ư gi a các l a
tuổi khác nhau (t c chung cho mọi l a tuổi), ngay cả khi trọ ượng khác nhau. Nên nhớ giảm
liều tiêm vaccine (tự giảm??) sẽ dẫ n giả á ng miễn dịch hay miễn dịch y u hay thi u,
ối với vaccine vô hoạt.
Đậm độ kháng nguyên trong vaccine phải đủ để khơi mào cho việc sinh miễn dịch hiệu
quả!
Ví dụ ư vaccine lở mồm long móng AFTOPOR (của Vavetco). Kháng nguyên: Virus Lở mồm
long móng vô hoạt có ch a một hoặc nhiều chủng huy t thanh ư à ù . Chất bổ
trợ: ầ é O : ước trong dầu, tất cả nằ ước Tiêm bắp: Tố ơ à i ở
cổ, i ối với heo và ở cổ í ước vai ở gia súc nhai lại. Tiêm phòng lầ ầu cho
gia súc sinh ra t mẹ ã i :Heo, c , : i à à ú 2,5 á ổi: mộ i
tiêm. N u th i gian ôi i ú ơ 6 á : i 2 i cách nhau 4 - 5 tuần. Tái chủng mỗi 6
tháng. Dê, c u lớ ơ 1 ă ái chủng 1 lần. N u sinh ra t mẹ không tiêm phòng, tiêm toàn
à 14 ngày tuổi.

DNA và RNA
Vector truyền

Tiểu phần
Vô hoạt (subunit)
Nhƣợc độc

Sơ đồ 005. Một số loại vaccine thƣờng dùng

24
6.1.2. Vaccine sống giảm độc lực (vắc xin nhƣợc độc). Trong ti ư ng dùng
modified live vaccines vi t tắt MLV.
So với vaccine ch , i à ó ư iểm là kích thích sinh miễn dịch tố ơ KT ất hiện
à é ài ơ , ó ả loại á ng miễn dịch dịch thể và qua trung gian t à ư
é à ơ ơ ồi phụ ộc lực, không dùng cho thú bị suy giảm miễn dị
Vaccine sống bi ổi ư ng có nguồn gốc t ă ệnh hay t mối quan hệ chặt chẽ với ă
bệnh. Nh ng vaccine này ch a vi sinh vật sống và nhạy với sự ư ại bởi sự gìn gi không
sạch hay dự tr , bởi vì nó ch a vsv còn sống và ti p tục nhân lên vật chủ ể tạ á ng
miễn dịch phòng vệ, ư ó ể hay chỉ gây biểu hiện lâm sàng mù m , ó ẩn thận. N u
vsv trong vaccine mấ i hả ă ống sẽ dẫ ô á ng miễn dị ưới ả ưởng
của stress hay thú suy giảm miễn dịch vài loại i ượ ộc có thể gây nên bệnh. Một vài
loại có thể gây nên bệ i ù i ư ng, cầ ú ướng dẫn.Vaccine này có thể
không dùng cho thú có mang tr phi nhà sản xuấ ô i ư ả i ặc biệt
rằng an toàn cho thú có mang.
Ví dụ ư á accine dịch tả heo cổ iển ượ ộc. Tuy nhiên vì là vaccine sống, nên nh ng
heo bị suy giảm miễn dịch vì một lý do nào đó (như dùng corticoid, mắc một bệnh nào như độc
tố nấm mốc) không nên tiêm loại vaccine này.Nhược điểm của vaccine này, khả năng hồi độc
lực của vi sinh (kém an toàn). bảo quản yêu cầu cao hơn vaccine bất hoạt (lạnh) nhưng thời
gian hình thành kháng thể nhanh, độ dài miễn dịch dài hơn (cho cả hai loại miễn dịch:dịch thể
và qua trung gian tế bào).
K ô ược tiêm vaccine ộng vậ ắc bệnh, nghi mắc bệ , ộng vật quá gầy y u,
quá non, con mẹ mới ẻ, ộng vật mới thi ư à ươ , ng con có nhiều ký sinh
ù à ộng vật mang thai ở kỳ cuối;
Trên thị ư , ư ài ước, loại vaccine rấ ạng và phong phú.Thí dụ ư
vaccine phòng bệnh tiêu chảy trên heo, có loại ơ ần một loài vi khuẩn, có loại v a chống
vi khuẩn và cả ộc tố của nó, có loại chống 2, 3 loại
Bảng 009. Thí dụ về vaccine phòng bệnh tiêu chảy trên heo
Bệnh Type vaccine Tên thƣơng mãi
Bệnh do Clostridium Vô hoạt. Coglamune ®, Entericolix ®,Gletvax®
(Clostridium perfringens) 6 Eclos, Porcilis® Coliclos, Suiseng®
Bệnh do E.coli Vô hoạt Entericolix ®,Gletvax® 6 Eclos, Porcilis®
Coliclos, Neocolipor® ,Suiseng®
Bệnh do E.coli N ượ ộc Coliprotec®F4/F18
Viêm ruột do Lawsonia N ượ ộc Enterisol® Ileitis (cho uống)
intracellularis
Bệ ù ầu (thủ Tái tổ hợp Ecopor Shiga®
Bệnh còi cọc trên heo (do Vô hoạt Circovac, Ingelvac®CircoFLEX, Suvaxyn
Circovirus 2) Porcilis®PCV, Porcilis®PCV MHyo,..
Chú thích:
Coglamune ®:Huyền trọc ch a - i α Clostridium perfingens type A,
i β i i i , Anatoxine ε Clostridium perfringens type D,
Chất bổ trợ: ‘ i i
Entericolix ®: Huyền trọc ch a - Escherichia coli P4 P5 P6 P9 P10 (EPEC và ETEC với
adhesins F4ac, F5, F6, F18ac & F41 gây tiêu chảy, chống bệ ù ầu heo do VTEC với
adhesins F18ab, Anatoxine bêta của Clostridium perfringens type C, dầu khoáng nhẹ (Huile
minérale légère), Montanide 103, Oléate de sorbitan, Thiomersal (chất bổ trợ)
Gletvax® 6 Eclos: k t hợp E. coli (K99 , K88ab, K88ac, 987P) và C. perfringens Type B, C, D
Porcilis® Coliclos: Huyền trọc ch a Adhesins F4ab, F4ac, F5, F6, Anaxotine LT, i β
type C, Acétate de dl-α-tocophérol(chất bổ trợ)
Neocolipor® ch a nh ng dòng E. coli với các adhesins F4ab (K88ab), F4ac (K88ac), F4ad

25
(|K88 ad) F5 (K99) F6 (987P) & F41. Chống bệnh độc tố ruột (enterotoxicosis) ơ
sinh
Coliprotec®F4/F18, dạ ô ô, a Escherichia coli O8/K87, Escherichia coli O141/K94
chống lại ETEC có F4 & F18. Cho uống*
Ecopor Shiga®: Huyền trọc ch a toxin Stx2e của VTEC.Chất bổ trợ: Hydroxyde
‘ i i , Thiomersal. Cho heo con 4 ngày tuổi (chích bắp). 21 ngày sau có miễn dịch, kéo
ài n ngày 105 sau khi tiêm
(*)Chấ ượ ước cầ ượ ư ý : ài ù ồ ướ ước gi ư ng
chất có thể vô hoạt một số y u tố thành phần của vacci , iều này có thể dẫ n thất bại của
việc tiêm chủng.
6.1.3 Vaccine DIVA (Differentiating Infected from Vaccinated Animals)
T ô ư ng việc sử dụng vaccine sẽ dẫ n sinh kháng thể chống mộ ă ệnh truyền
nhiễm và giúp loại tr bệnh hay tuy n bố vùng không mắc bệ ó a. Tuy nhiên trong ổ dịch,
việc dùng vaccine trong một số ư ng hợp có thể lầm lẫn gi a thú tiêm vaccine và thú bị nhiễm
tự nhiên và dẫ n kiể ươ ại nghiêm ngặt.
Vaccine DIVA (Differentiating Infected from Vaccinated Animals) giúp phân biệt cảm nhiễm
t nh ng thú tiêm chủng vaccine (hay phát hiện cảm nhiễm trên thú tiêm chủng vaccine). DIVA
vaccine là vaccine phát triển chung với bộ i ù ể xác định thú đã tiêm chủng vaccine có
thể bị nhiễm. DIVA vaccine có thể là vaccine vô hoạt hoặ ượ ộc hay cả ahi. DIVA
vaccine dẫn đến miễn dịch phòng vệ nhưng thiếu kháng nguyên chuyên biệt liên quan
tới độc lực virus. Bộ kít giúp phát hiện kháng thể chống lại á ư ô ó
i N ư ậy, mộ ú à ú ó ể bị nhiễ ược phát hiện và thải tr . ư
vaccine chống bệnh lở mồ ó á ấu, vaccine dịch tả á ấu).
6.1.4 Cũng cần chú ý về thời gian ngƣng sử dụng vaccine (Withdrawal times). Cả thú
đƣợc tiêm vaccine vô hoạt hay nhƣợc độc đều phải ngƣng một thời gian trƣớc khi đƣa
vào giết mổ làm nguyên liệu ch bi n th ă ư i à điều bắt buộc . Trong th i
gian này thú và sản phẩm t ó ô ược vào chuỗi ư ng dây thực phẩm (food chain).
Th i i à ượ á ịnh bởi quốc gia mà quố i ó ấp ch ng nhận (license) cho sản
xuấ V i ượ ộc,vi sinh vậ ượ ộ à é ài, ược tìm thấy trong sản
phẩ ú ô T i ó, i ô ạ ô ặ ơ, ư i gian
ư ại ặt ra với nh ng chất bổ trợ n khi nó hoàn toàn bi n mất trong các mô.
6.1.3. Vaccine giải độc tố: Là vaccine ch t ộc tố của vi khuả i ã à ấ i ả
ă ộc củ ó ư ẫn gi tính kháng nguyên, vi dụ ư accine giải ộc tố uốn ván,
vắc xin giải ộc tố bạch hầu.
6.1.4. Vaccine tiểu đơn vị, hay Vaccine protein: là vaccine chỉ ch a một phần mang tính
quy ịnh kháng nguyên của vi sinh vật gây bệ , i ã ại tr các phần không mang
tính kháng nguyên mà có thể gây phản ng nhiề ơ , í ụ ư: Vaccine này bao gồm các
mảnh protein tinh khi t ư VP1 của virus LMLM. Sau khi tiêm vaccine à ơ ể, hệ miễn
dịch ghi nhận rằ i à à ― ẻ xâm nhậ ‖ à ản ng miễn dịch tạo ra kháng thể Đồng
th i, vaccine giúp t bào ghi nhớ nhận diện tác nhân gây bệnh, ti n hành tiêu diệt chúng n u bị
tấ ô ươ i
6.1.5. Vaccine tái tổ hợp: Các loại vaccine dựa trên virus vector khác với hầu h t các loại
vaccine ô ư ng ở chỗ chúng không thực sự ch a kháng nguyên, mà sử dụng chính t
bào củ ơ ể ể sản xuất chúng. Vaccine ược sản xuất bằng cách sử dụng một loại i ã
ược bi ổi ể vận chuyển mã di truyền cho kháng nguyên. Vaccine phòng COVID-
19 củ Z ược sản xuấ ơ vector, t c là vaccine sử dụng virus
adeno mất khả ă é ủa tinh tinh, dựa trên phiên bản suy y u của virus adeno , có
ch a vật chất di truyền là protein gai bề mặt của virus COVID-19 có tên là Spike hoặc gai S.
protein. Mặt khác, Spike là thành phần tiên phong mở ư ng ti n công cho virus SARS-CoV-2
xâm nhậ ơ ể ư i à à ục tiêu tấn công của hệ miễn dịch khi virus SARS-
CoV-2 xâm nhập.

26
6.1.5.1 Vaccine tái tổ hợp là loại nucleic acid vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa
i á ặc hiệ ược tiêm vào vật chủ (t à ộng vật hoặc vi sinh vậ ể
sản xuất các kháng nguyên này và khởi ộng một phản ng miễn dịch. Trong tự nhiên, các
virus bám vào t à à ơ ật chất di truyền vào trong t bào. Trong phòng thí nghiệm, các
nhà khoa họ ã ợi dụng quá trình này. Họ tìm cách lấ ạn gen của virus vô hại ư
baculovirus không có khả ă i i à ộng vậ à ú ược xem
ư à ất an toàn với ộng vật, chim và cá) hoặc giả ộc lự à è ạn vật chất di
truyền của vi sinh vậ á Vi ó i ận chuyển DNA tới các t bào.
6.1.5.2 Vaccine tái tổ hợp bắt chƣớc nhiễm trùng tự nhiên và vì vậy làm tốt công việc kích
thích hệ miễn dịch. Vi khuẩn giả ộc lự ó ể ược sử dụng làm vector, tuy nhiên
không phổ bi n bằng cách sử dụ i T ư ng hợp này, vật chất di truyền chèn vào
làm vi khuẩn biểu lộ kháng nguyên của vi sinh vật khác trên bề mặt của chúng. Nh vậy, vi
khuẩn vô hại bắ ước vi sinh vật gây hại à í í á ng miễn dịch.
Vaccine ược sản xuấ ươ á à iện có giá thành cao, ồng th i yêu cầ iều
kiện bảo quản và vận chuyển nghiêm ngặt.
Vi dụ:. Vaccine tái tổ hợp phòng bệnh tụ huy t trùng (Pasteurella multocida) ở heo, vaccine
phòng bệnh do PCV2(còi cọ ưI V i F à ô ệ protein tái tổ hợp
(protein ORF2 của PCV2-có tính sinh miễn dịch chủ y u củ P V2 Đ à ướng sản xuất
vaccine trong thú y hiện nay.
T ư i, nhiều Vaccine tái tổ hợ ược sản xuấ à ươ ãi vaccine viêm gan
B vaccine tái tổ hợ , ược sản xuất bằng kỹ thuật di truyền sử dụng kháng nguyên HBsAg.
HBsAg là kháng nguyên tổng hợp t nấm men hay t à ộng vật.
6.1.6. Vaccine mRNA: V i ư ử RN ược tổng hợp vào t bào củ ơ ể K i ã
vào trong t bào, mRNA tổng hợp của vaccine hoạ ộ ư ột mRNA tự nhiên, khởi động
tổng hợp protein mới ì ư ng protein này do virus tổng hợ Đ ượt protein mới này
kích hoạ á ng miễn dịch củ ơ ể (adaptive immune response) chống lại protein của
i N ư ậ ơ ể ược nhận vaccine, v a tạo kháng nguyên (protein của virus), v a tạo
á ng miễn dịch chống lại protein này (kháng thể + á ng t bào).
Đ à i iều triển vọng, mới sử dụ ư i, trong phòng chống dịch Covid.
Sơ đồ 006 Đáp ứng miễn dịch khi tiêm chủng (chích) vaccine lần 1 và lần 2

Miễn dịch lần đầu Miễn dịch lần thứ 2

tuần 1  tuần 2 tuần 1  tuần 2

Tiêm vaccine 1

Tiêm vaccine lần 2

Nhớ miễn dịch 1


Nhớ miễn dịch 2

27
(Nguồn: Lemke et Junbäck, Tierärztliche Impfpraxis.3nd Edition. Selbitz HJ, Moos M. Editors
2006)
6.1.7.Sản xuất vacxin từ hạt giả virus. tạo các hạt giả virus (Virus like particle - VLP
ược xem là mộ ướ ột phá trong công nghệ sản xuất vacxin th hệ mới ―VLP ược tạo ra
bởi các protein cấu trúc của virus, có cấ ú ươ ự ư á ạt virus tự nhiên nhƣng
không mang vật liệu di truyền của virus, ó ô ó ả ă iễm,theo quy trình
sẽ í ược các gene mã hóa VP0 và VP1-VP2-VP3, khu ại,
Vắc xin Lở mồm long móng mới sẽ ược sản xuấ ướng này ở nhiề ướ ó ó
VN ― ệ miễn dịch củ ộng vật có vú nhận bi t nhanh chóng và tấn công nh ng hạt giả virus
này sau khi tiêm phòng. Vì th cấu tạo của hạt giả i ươ ự ư ii ền nhiễm, chỉ
cầ ượng nhỏ á VLP ủ ể tạo miễn dịch bảo vệ ươ ự. Ngoài ra, các hạt giả
virus cho thấy kích thích rất hiệu quả sự ă i à 4+ à á ng t bào lympho T
ộc t à ‖ (Theo TS Lê Thị Hồng Minh,Viện Hóa sinh biển, Viện hàn lâm KH&CN Việt
Nam,2019)
Hình 006 Vaccine FM tƣơng lai với capsid trống rỗng (hạt giả virus)

Virus FMD với capsid Capsid trống rỗng

Tóm lại:
-“Phản ứng nhớ miễn dịch”: Nh ng loại vaccine khác nhau sẽ có nh á ộng khác nhau
ể ơ ể á ng miễn dịch, tuy nhiên có mộ iểm chung trong cách th c hoạ ộng của vắc
xin là ngoài việc tạo ra kháng thể chống lại , vaccine còn có thể tạo ra ― ản ng nhớ miễn
dịch‖ của t bào miễn dịch, gọi là t bào lympho T, lympho B ghi nhớ ể chống lại ― ẻ xâm
ượ ‖ – vi sinh vật gây bệ ươ i T ô ư ng, khoãng một hay vài tuần sau khi
tiêm chủng (tùy loại , ơ ể mới sản sinh ra t bào lympho T và lympho B.
- Phải đủ liều, đúng đƣờng tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu và đúng lịch theo đúng hƣớng
dẫn của nhà sản xuất,khi dùng vaccine; vị trí tiêm phải ược sát trùng; lắc kỹ lọ vaccine
ước khi sử dụ ; i ã ặ ã ắm kim tiêm, nên dùng càng sớm càng tốt, n u
th a phải hủ , ô ược dùng cho ngày hôm sau; không v t b a bãi chai lọ, kim tiêm; sau
khi sử dụng vác xin, cần theo dõi vậ ôi ể kịp th i can thiệ á ư ng hợp phản ng hoặc
gia súc gia cầm có thể bị sốc phản vệ; i i vaccine nên mua ở nh ng ơi ó ủ iều
kiệ , ược phép bán vaccine
6.2 Sai lầm thƣờng gặp khi tiêm chủng vaccine trên thú.
Các sai lầm khi tiêm chủ i ư ng trả giá rấ ắc - á ng miễn dịch không mong
muốn, thậm chí là thất bại, tạo tiề ề cho dịch bệnh nổ ra!
Bảng 010. Tóm tắt một số sai lầm mắc phải khi tiêm chủng và hậu quả của nó
Sai lầm Hậu quả Nguyên nhân thƣờng gặp
không thay kim khi tiêm chủng
Điều kiện không vô trùng Hình thành bọng mủ, Viêm,
vaccin hàng loạt, không rửa sạch
(kim chích, seringue, nhiễm vi trùng y m khí
và khử trùng t c thì seringues /
ngƣời tiêm)
ngƣời tiêm

Cách thức đƣa vào sai và Sư ấy, hoại tử, hình Lâm lẫn gi ư à ằng
kỹ thuật đƣa vào không thành bọng mủ ư ng bắ à ư ng tiêm dưới

28
phù hợp da, vaccin chích vào trong mô mỡ
Chuyên chở hay vận chuyển
Dự trữ vaccine không không lạ á ươ iện
Hiệu quả ô ầ ủ
phù hợp ( nhƣ nhiệt độ) hỗn hợp ươ , Không ồng
nhất(déshomogénéisation)
Hỗn hợp vaccine với chất bổ trợ
Vƣợt quá hạn sử dụng Hiệu quả, hiệu lực không
dầ , ặc biệ á á ới
vaccine ượ ảm bảo
i ượ ộc
Liều vaccine tối thiể á Đặc biệt với vaccine với chất bổ
Đồng nhất hóa không đầy
nghi, không phòng vệ bằng trợ dầu, vaccins có chất hấp phụ
đủ (hoàn toàn)
vaccin tốt? (adsorbats)
Đƣa vào đồng thời
những chế phẩm và sự Đá ng miễn dịch bị ă Đư à á i ng th i kỳ
bao chê thuôc cho những trở. Không phòng vệ bằng tiêm chủng với nh ng vaccine vi
tƣơng tác kéo dài trong vaccin. ù ượ ộc
thời điểm tiêm chủng
Trộn vaccine và tiêm
Kết hợp tùy ý (trái với quy luật)
chủng kết hợp không cho Hiệu quả, hiệu lực không
của vaccine với nh ng thuốc
phép( không có thẩm ượ ảm bảo
khác
quyền)
Xáo trộn vậ ộng,
Vị trí tiêm không đúng Hiệu quả vaccine ô ầy Chích bắ à ùi

Phòng vệ bằng vaccine
Đặc biệ ư ng hợp không
Tiêm chủng hàng loạt có không hoàn toàn phát triển ,
áp dụ ư ng tiêm
thiếu sót một số ô ược
tiêm
Hiệu quả & phòng vệ bằng Sự ư à i e trên loài
Sự đƣa vaccine vào sai
vaccine ô ược bảo không khỏe hay ở tuối không phù
lầm
ảm (v ng chắc) hợp

(Nguồn: Lemke et Junbäck, Tierärztliche Impfpraxis.3nd Edition. Selbitz HJ, Moos M. Editors
2006)
7.Một số bảng tóm tắt một số chỉ số sinh học về sinh lý, sinh hóa, sinh sản… cần
lƣu ý tham khảo khi tìm hiểu về sức khỏe và bệnh trên heo, không phải mọi biến
động đều rõ ràng, đủ ý nghĩa!
Bảng 007. Thân nhiệt bình thƣờng của một số loài động vật:
Loài động vật Nhiệt độ trung bình
Ngựa 3705 - 3805C
Trâu 3705 - 3900C
Bò 3705 - 3905C
Dê 3805 - 3905C
C u 3805 - 4000C
Heo 3705 - 3805C
Heo con 3800 - 4000C
Gà 4005 - 4200C
Chó 3705 - 3900C
Bảng 008.Tần số hô hấp bình thƣờng của một số loài động vật
Loài động vật Số lần/1 phút
Ngựa 08 – 16

29
Trâu 18 – 21
Bò 10 – 30
Dê 10 – 18
C u 10 – 20
Heo 20 – 30
Gà 22 – 25
Chó 10 – 30
(Nguồn:Bộ NN&PTNT)
Bảng 013. Công thức máu heo
Hematocrit *: 36-43 % Lymphocytes : 35-75%
Hémoglobine : 9-13 g/100mL Monocytes : 0-10 %
Erythrocytes(Hồng cầu) : 5-7.106/mL Eosinophiles : 0-15 %
Réticulocytes : 0-12 % Basophiles : 0-3 %
Leucocytes : 11-22.103/mL Protéines plasmatiques* : 60-80 g/L
Neutrophiles : 20-74% Fibrinogène plasmatique : 2-4 g/
◦Hematocrit (Hct – Dung tích hồng cầu) là một chỉ số của hồng cầu, thể hiện tỉ lệ thể tích các t
bào máu (chủ y u là hồng cầu) chi m trong máu.
T ư ng hợp ă có thể vì các lý dó sau: ch ă ồng cầu, rối loạn dị ng, tắc
nghẽn phổi mạ í , ơ ó ổi, bệnh mạch vành, tim bẩm sinh, giả ư ượ á ,
T ư ng hợp Hct giảm khi bệnh trong kỳ thai nghén, bị mất máu, thi u máu, bệnh bạch cầu, suy
i ưỡng, thi u sắt, folate, vitamin B6 và B12.
◦Protein huy ươ - Protéines plasmatiques: ch ơ 100 i ó ó i –
chi ơ 50%, kháng thể(Ig= Immunoglobulines), Fibrinogen, Alpha 2 macroglobuline, Alpha
1 antitrypsin, Transferrine, Li i ó i q ọng duy trì suất thẩm thấu, vận
chuyển phân tử các chất (hormones, acides béo, bilirubine, Ca 2+, ề kháng bệnh (miễn dịch
dịch thể , ô á

Bảng 014.Sinh hóa máu heo


Protein toàn phần*: 48-103 g/L Sodium : 135-152 mmole/L
Albumin* : 18-56 g/L Potassium : 5-7 mmole/L
Glucose : 3,3-7,5 mmole/L Chlore plasmatique : 94-106 mmole/L
Urea : 2,6-8 mmole/L Bicarbonate : 25-35 mmole/L
Creatinine : 88-230 µmole/L Phosphor : 1,7-3,5 mmole/L
Bilirubine toàn phần* : 0-10 µmole/L Calcémie (Calci máu) : 1,9-3,3 mmole/L
Acide urique : 6-113 µmole/L Magnesium : 0,5-1,5 mmole/L
Lipides toàn phần* : 3-6 g/L PAL : 35-110 UI/L
Cholestérol : 2-4,5 mmole/L ASAT : 30-61 UI/L
Globulines* : 39,5-60 g/L ALAT : 10-45 UI/L
◦Protein toàn phần ì ư ng trong máu có mộ ượng protein nhấ ị , ước tiểu
không có protein. Sự ổi ượng protein toàn phần trong máu và sự xuất hiện protein trong

30
ước tiểu ch ng tỏ có bấ ư ng củ ơ ể. Nồ ộ protein toàn phần phản ánh tình trạng
i ưỡng và sử dụ ể sàng lọc, chẩ á ột số bệnh lý về gan, thận và một số bệnh.
◦Albumin chi m một nửa tổng số protein trong huy ươ có ch ă : ì á ực thẩm
thấu keo trong máu, gi ước không rò rỉ ra ngoài mạch máu; Cung cấp acid amin cho quá
trình tổng hợp protein ở ngoại i; Đảm nhiệm vai trò liên k t, vận chuyển một số chất sinh ra
trong quá trình chuyển hóa củ ơ ể ư i é , i i i , i à á ạt chất
á , i ắ ơ ể.
◦Bilirubin là sản phẩm thoái hóa của Heme - một thành phần có trong Hemoglobin của hồng
cầu. Quá trình thoái hóa diễn ra ở ưới nội mạ õ ô ư: , á , ủ ươ ỉ số
Bilirubin trong máu bao gồm: bilirubin toàn phần, bilirubin trực ti p, bilirubin gián ti p. Các chỉ số
này rất có ích trong chẩ á ệ ý i q á , ơq ạo máu, gan mật, bệnh
nhiễm trùng, siêu vi...
◦Lipides toàn phần giúp phát hiện, chẩ á , õi iều trị à i ượng các rối loạn chuyển
hóa lipid
◦Globulin ảm bảo các ch ă ố ủ ơ ể ư: T i ì ằng
toan - kiề T i à á ng viêm củ ơ ể Đó i ủ ạ ơ phòng
vệ miễn dịch và sản xuất các kháng thể T i à iề à q á ì ô á à i
fibrin.
Bảng 015.Hằng số sinh học
Trọ ượ ái ể có mang : 162,5 kg.
Trọ ượng trung bình lúc sinh: 165 kg.
Nhịp /Tần số ập tim : 100-110 bpm (con) /60-80 ưởng thành).
Tần số thở/hô hấp: 13-15 mpm.
Thân nhiệ ực tràng): 39-39,5 °C.
Huy á ộng mạch): 128 mmHg.
Màu niêm mạc: hồng
Bảng 016.Phân tích nƣớc tiểu
pH nƣớc tiểu : 5,4-7.
tỉ trọng ước tiểu: 1,005-1,015.
Sản xuấ ước tiểu : 2-6 L/ngày
Bảng 017.Chỉ số sản xuất khác
Tuổi n lò mổ/gi t mổ (heo thịt) : 175-180 ngày
Trọ ượng sống / Trọ ượng quày thịt (heo thịt): 105 kg / 72-96 kg.
Tỷ lệ thịt heo gầy (heo thịt): 59-60 %
Bảng 018. Chỉ số sinh sản
T ưở à ái í : 4,5 n 5,5 tháng.
Tuổi sinh sản: 250 ngày (lên giống lần 3).
Chu kỳ ộng dục: 21 ngày.
Th i gian ộng dục: 1-3 ngày
Th i gian có mang : 3 tháng 3 tuần 3 ngày (115 ngày).
Số ú : 14 n 16.
Th i gian cho s a: 10-12 tuần (min.) / 17 tuần (max)
Số con trung bình của 1l a : 11,8 heo con
Trọ ượng lúc sinh: 1,4 kg.
Lượng s a tiêu thụ (bú) của 1heo con : 700-900 g/ ngày.
Tă ọng bình quân (GMQ) của heo con theo mẹ : 200 g/ ngày.
Tuổi cai s a: 28 ngày (min. 21 ngày).
Số heo cai s ái ă : 25,2
(Nguồn: Sus scrofa domesticus PORC - Le Point Vétérinaire.fr www.lepointveterinaire.fr › i
› i _ _

31
KIỂM SOÁT BỆNH TRONG CHU TRÌNH SX

( Nguồn t https://www.google.com/search?q=duong+trong+b%E1%BB%87nh+tai+xanh

MỘT SỐ BỆNH DO VIRUS TRÊN HEO THƯỜNG GẶP


ỆNH O VIRUS TR N H O
Bảng 019. DNA virus gây bệnh trên heo thƣờng gặp
Virus ệ Q ố i ả
1.Adenovirus Vi ổi K ắ iới ? ư í
ượ i
2.Asfavirus ị ả i i Swine i ộ ốq ố i
Fever) ,T q ố ,VN
3.Circovirus R ẩ i K ắ iới ? ư í
ượ i
4.Circovirus 2 ội i K ắ iới ?
(Post Weaning Multisystemic Wasting
Syndrome PMWS)
5.Herpesvirus Bệ , ệ iả ại K ắ iới VN T ộ
(Pseudorabies); ốq ố i ư Đ Mạ ,
i i i ó ể ùi, Anh...
inclusion body rhinitis)
6.Papillomavirus U i ị ẩ i i pilloma) ượ i
7.Parvovirus Porcine parvovirus K ắ iới, ổ i
8.Poxvirus Đậ K ắ iới, ư í ổ
i
ú í :* ệ ấ iệ ỏ ướ 1 2 2019

ảng 020. RNA VIRUS gây bệnh trên heo thƣờng gặp
Virus ệ Q ố i ả
1.Arbovirus Vi ã N ậ ả N iề q ố i
encephalitis Á VN
2.Arterivirus ội á ộ i ả à ô ấ Mỹ, , Á VN
/PRRS
3.Calicivirus Vesicular exanthema ỳ
4.Cardiovirus Vi ã –ủ ii ắ iới , ệ ủ
ở ắ Mỹ à i
5.Coronavirus ệ ói i ọ V ii w i ắ iới
disease

32
ệ ô ấ i P i , ắ Mỹ
respiratory coronavirus (PRCV)
ệ i ạ à ộ ề iễ T ắ iới VN ,
Ireland,Australia
ị i ả P i i i Châu Âu, TQ,(VN)
diarrhea(PED)
6.Orthomyxovirus ú ắ iới VN
7.Paramyxovirus Vi ổi ắ iới ?
ệ ắ i ỉM i
8.Pestivirus ị ả ổ iễ SF ắ iới VN
9.Picornavirus ệ ở ồ ó FM Á, P i, N Mỹ
ệ Teschen/Talfan ắ iới
SMEDI (Enterovirus) Đô N Á,I i
Swine vesicular disease (B.bọ ước heo) N iề ơi
10.Reovirus Vi ộ i R i ii ắ iới (VN),
Anh, Ireland,
11.Rhabdovirus Vesicular stomatitis N iề ơi
ệ ại i
ú í :* ệ ã ấ iệ ỏ ướ

Xét nghiệm PCR - một công cụ chẩn đoán bệnh heo


Alejandro Ramirez, 9 /2022
Professor of Veterinary Diagnostics and Animal Production and Associate Dean of the College
of Veterinary Medicine at Iowa State University
Để thuận tiện cho việc hiểu bi ă ản về chẩ á é iệ P R i q n bệnh
heo, xin giới thiệ ó ược bài vi t củ iá ư Alejandro Ramirez, Đại học Thú y bang Iowa):
-Việc sử dụng xét nghiệm sinh học phân tử, hay phản ng chuỗi polymerase – PCR, là một
trong nh ng công cụ chẩn đoán phổ biến nhất đƣợc sử dụng ngày nay trong thú y ngành
heo. PCR không chỉ ược sử dụng cho mụ í ẩ á à à ươ iệ ể cải thiện
an toàn sinh học thông qua giám sát và theo dõi dịch bệ ó, điều quan trọng là phải
hiểu đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu của công nghệ này khi giải thích kết quả.
-Xét nghiệ P R ược thi t k ể phát hiện vật liệu di truyền (DNA hoặc RNA) của vi khuẩn
hoặc virus. Quá trình bắ ầu bằng việc tách chi t DNA hoặc RNA t mẫu, ó ượ ư
qua các chu kỳ khu ại nhiệt. N u vật liệ í à RN , ướ ầu tiên sẽ là chuyển RNA
thành DNA (về mặt kỹ thuậ ược gọi là cDNA).
-Quá trình tách chiết là mộ ước quan trọng của xét nghiệ P R ì ó á ộ n số
ượng và chấ ượng của vật liệu di truyền trong mẫ ược thử nghiệ Điều quan trọng là sử
dụng quy trình tách chi t thích hợp cho loại mẫ ược thử nghiệm (huy t thanh, dịch
xoang miện , ô, ước 2 của quá trình khu ại (quá trình gắn mồi) yêu cầu sử dụng
mồi à á ạn DNA ngắ ược thi t k ặc biệ ể chỉ gắn và giúp tái tạo trình tự di truyền cụ
thể củ ối ượng mầm bệ ướ n. Đối với các mầm bệnh liên tục phát triển về mặt
di truyền (chẳng hạn như virus PRR ), các đoạn mồi này phải được cập nhật định kỳ để đảm
bảo vẫn phát hiện được các chủng mới.
-Có hai cách sử dụng xét nghiệm PCR khác nhau trong thú y ngành heo. PCR dựa trên gel
(gel-based) truyền thống và PCR thời gian thực (real-time PCR) hiện đại hơn. Cả hai xét
nghiệ ều hoạ ộng giống nhau, dựa trên sự khu ại của DNA hoặc RNA. Sự khác biệt là
với xét nghiệm dựa trên gel chúng ta chỉ " ọc" k t quả một lần vào cuối quá trình xét nghiệm
trong khi với PCR thời gian thực, kết quả xét nghiệm được "đọc" sau mỗi chu kỳ Ư iểm của
PCR th i gian thực là nó cho ra k t quả ị ượ á ị ượng.
●Một số công dụng của xét nghiệm PCR:

33
-Phát hiện sự hiện diện của DNA/RNA củ ối ượng mầm bệnh.Cách sử dụng phổ bi n nhất:
◦Định danh serotype (loại huy t thanh) một mầm bệnh bằng cách nhắm mục tiêu các gen cụ
thể N RN ược bi t là khác nhau gi a các serotype (ví dụ: gen tổng hợp vỏ bọc
cho Actinobacillus pleuropneumoniae)
◦Phát hiện sự hiện diện của các gen độc lực (ví dụ: á ịnh kiểu gen E. coli)
Điều quan trọng cần nhớ là xét nghiệm PCR chỉ phát hiện sự hiện diện của vật liệu di
truyền được nh m mục tiêu dựa trên đoạn mồi (primer) và không cho biết liệu sinh vật
có thể lây nhiễm hay không. Khi xét nghiệm gen, xét nghiệm chỉ phát hiện sự hiện diện
của gen mà không phát hiện đƣợc sinh vật có biểu hiện yếu tố độc lực hay không.
Cân nhắc trong việc giải thích kết quả:
◦Một trong nh ng thách th ối với xét nghiệm PCR là mỗi phòng thí nghiệm thường có một
quy trình xét nghiệm mẫu khác nhau, có thể bao gồm sự khác biệt trong quy trình trích xuất
DNA/RNA, sự khác biệt trong quy trình chạ ì ư ự khác biệt về ạn mồi ược
sử dụ Điều này có thể gây khó khăn cho việc so sánh chặt chẽ các kết quả thu được từ các
phòng thí nghiệm khác nhau.
●Kết quả âm tính
-Mẫ à thực sự âm tính với mầm bệnh
-Đảm bảo mẫ ã ược gửi ối ượng mầm bệnh ược thu thậ ú á
-Mẫu thu thập quá muộn khi bệnh và mầm bệnh không còn n a.Virus cúm chỉ hiện diện trong
dịch ti i 3-4 à ầu
-Đ ạn mồi không khớp.Chủng PRRS mới
-Tỷ lệ ư à ấ à à á ược lấy mẫu không bị nhiễm bệnh.Cầ ă
á ể số ượ ược lấy mẫu
●Kết quả dƣơng tính
-Mẫ à ực sự ươ í với mầm bệnh
-Không thể phân biệt n u mẫu lây nhiễm hay không lây nhiễm
-Tùy thuộ à ối ượng mầm bệnh, việc phát hiện DNA/RNA không phải ú à á
nhận bệnh
◦PCR mô phổi ươ í ới Mycoplasma hyopneumoniae xác nhận sự hiện diện của sinh vật
trong mô nhưng không xác nhận mức độ nghiêm trọng hoặc ý nghĩa lâm sàng của mầm bệnh.
Trong hầu h á à , ô ồ á à í ới Mycoplasma) cần xác nhận trực
quan tỷ lệ tổ ươ ổi á iá ại thể ể á ị ý ĩ à ủa các phát hiện.
◦Huy P R ươ í ới Circovirus type 2 trên heo (PCV2) xác nhận sự hiện diện của
P V2 ư ô á ận liệu heo còi cọc hoặc viêm phổi có phải do PCV2 hay không,
hoặ ã à i ất bại. Cần làm mô bệnh học miễn dịch của phổi và hoặc mô bạch huy t
ể ch ng minh bệ i q n PCV2.
◦Xét nghiệm có thể không phân biệ ược virus/vi khuẩn t vaccine số ượ ộc với nhiễm
trùng tự nhiên.
-Điều quan trọng là phải bi t th i gian và loại vac i ược sử dụng
-Thông tin trình tự có thể cần thi t
Vấy nhiễm chéo n u mẫ ô ược xử ý ú á
Giá trị Ct thấ ó i q n nồ ộ virus/vi khuẩn cao trong mẫ à ư ng có thể có
khả ă i q n bệ à ơ .
(Nguồn t https://www.3tres3.com/vn/Bài-báo/pcr-cong-cụ-chẩn- -bệnh-heo-2-2-sử-dụng-
va-giải-thich-k t-quả)


1.BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (foot and mouth disease/FMD)


& BỆNH BỌN NƢỚC TRÊN HEO (swine vesicular disease/SVD)
Khái lƣợc:

34
Bệnh FMD, swine vesicular disease (SVD), vesicular exanthema (VES) và vesicular stomatitis
(VS) là bốn bệnh bọ ước trên heo rất khó phân biệt về mặt lâm sàng.Tuy nhiên, FMD lây
nhiễm rộng nhất và quan trọng nhất, k n là SVD trong vài vùng trên th giới.
Nh ng bệ à ư ược nghi khi khập khễnh xảy ra thình lình, ở nhiều quốc gia nó nẳm
trong trong danh mục bệnh phải khai báo và báo cáo cáo cụ thể các biện pháp xử lý.
1.1.BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN HEO
Trong phần bệnh LMLM trên loài gia súc móng chẳn (tập I) ã ì à á ầ ủ, phần này
chỉ nhấn mạnh, tóm tắt một số iể ư ý ề bệnh LMLM trên heo.

Hình 007. Ba pha bệnh trong bệnh FMD trên heo


(Nguồn t https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4876306/)
-Cầ ư ý q ọ à: ―RN i à ền càng nhanh thì khả ă i n chủng càng
lớn, vì virus lây truyền nhanh thì sẽ nhân bản nhanh, dẫ n bản sao lỗi càng nhiề ; ― iệc nắm
rõ các type, các bi n chủ i LMLM ư à à u tố quan trọng quy ị n hiệu
quả của chi ược phòng chống bệnh lở mồm long móng bằng vaccine ở Việ N ‖ K t quả
cho thấy bệ LMLM i T O ư á iện Type A gây bệnh trên
heo), các dòng (chủng) gây bệnh cho heo đó là O Cathay, O S /Mya-98, O Me-
SA/PanAsia
1.Biểu hiện lâm sàng : chung
-Khập khễnh xảy ra thình lình
-Chảy nhiề ước mi ng (dải).

35
-Bọ ước ở da xuất hiện khoãng 30mm vị í: Đầu móng,gót, i, iệ , ưỡi, môi, núm vú
(heo nái). Trong 24 gi một số bọ ước sẽ vỡ; ở môi và vú có thể lở loét, ở da vành móng
có thể nhiễm trùng th phát k t hợp với v ươ ển dạng thành v é ă ú :
ô, ì ă ư -edged ulcers).
-Hàm (Quai hàm ư ng nhai (nhép miệng)
-Bỏ é ă
-Mệ ượ ơ ).
-Sốt cao 40.5º C (105ºF).
-Long hay sút móng hoàn toàn.
-Sảy thai.
-Ch , ư ng hợp nặng.
●Nái: sảy thai
●Heo con : tỷ lệ ch t cao- à iểu hiệ ầ i ư ng gặp nhất, với bệnh tích hoại
tử ơ i ‖ i ọ ‖
●Heo nọc: D ng phục vụ nái. Khập khễnh.
2. Dịch tễ học:
Nh ng y u tố chính về dịch tễ học của bệ FM ư :
• Bệnh rất lây, truyền qua khí dung và cùng với di chuyển thú bệnh, thú sản, dụng cụ à ư i.
• Vi ược bài với ượng lớn qua hít thở không khí, hầu h t trong chất thải,chất ti t và t
bọ ước vở. Việc bài virus có thể bắ ầu t 4 ngày khi xuất hiện triệu ch ng.
• Hầu h t FMDV ược phân lập t i, ầu họ à ước bọt củ ư i ã i p xúc với thú
nhiễ , ơ ó ể thành mang trùng kéo dài (có thể ơ 24 i ư ấp (Wright & ctv
2010). Điề à ặt giả thuy t rằng ư i có thể ó i ề óý ĩ FM
trong một số iều kiện nhấ ịnh.
• Bò bị nhiễ í q ư ng hít thở bởi khí dung, trong khi heo cảm nhiễ í q ă ,
nuốt phải th ă ước uống nhiễm.
• Heo bài mộ ượng lớn virus qua hô hấ ưới dạng khí dung và vai trò vật chủ khu ại
chính, cực kỳ quan trọng trong truyền lây bệnh.
• C u và dê bệnh lại có biểu hiện lâm sàng không rõ ràng có thể ó i ự tr
(maintenance) khó phát hiện và lây truyền bệnh.
• Gió mang virus lây bệ ưới nh iều kiện thích hợp về khí hậ à ôi ư ng. Khoãng
cách này có thể ơ iệ q ướ , q ất.
• Vài ài ướt qua bệ ư , , ư ô ải heo) có thể trở thành mang trùng
, 12 á ối với , 9 á ối với c u. Tuy nhiên vài nghiên c ặt ra giả thuy t, một số
ượng nhỏ bò có thể mang virus kéo dài gầ 3,5 ă
• Lạ à thụ cảm ư không chắc xảy ra việc truyền lây (Fondevila et al 2010).
• N i à ộng vật cảm thụ bệ , ư ư i ta giả ịnh rằng quần thể ã ặc
ơ iễm thấp cho quần thể gia súc (vật nuôi). Tuy nhiên với nai nuôi trang trại nhằm
mục í ươ ại có tiề ă ắc phải, nhất là khi mậ ộ nuôi cao..
• Việc lây FMD t quần thể heo r ng tùy theo m ộ ti p xúc gi a các nhóm heo.
-Heo có m c ề kháng nhấ ịnh với virus FMD khi hít phải trong tự i q ư ng khí
, à ó ực nghiệm khi tiêm trực ti p virus cho thấ ư ng hô hấp trên vùng
i-họng (nasopharynx) không lợi khi so sánh với phầ ư ng dạ dày ruột (oropharynx),
virus vào bề mặt màng niêm của hạch amygdale (hạch hạnh nhân ở hai bên họng gần cuống
ưỡi) ở ư ng hầu họng (oropharyngeal) - Điều này ch ng tỏ ái lực với ô ù à
phù hợ ơ ới pH acid ở dạ dày thấ ơ i FM ô í ợp với pH acid).
- Heo có khả ă ạo ra khối ượng lớn virus FMD bài ra theo dạng khí dung (1000 lần so với
thú nhai lại , ư ó ại ít nhạy cảm với nhiễ q ư ng này so với thú nhai lại.
Tuy nhiên, có sự ươ ồng nổi bật khi nghiên c u vi giải phẩu biể ô ơi lên của
FMDV trên bò và heo. Trên cả hai, nhiễ i ầu tiên xảy ra ở biểu mô ở vùng niêm mạc có
mô lymphoid /mucosa-associated lymphoid tissue MALT) gây bi ổi bệnh lý.

36
- Thể cấ í ư ược phúc trình nghiêm trọ ơ ới thú nhai lại ư
ược lại, heo rất hiệu quả trong việc loại thải hay làm sạch virus sau khi nhiễm và không có
biểu hiện cận lâm sàng và không có tình trạng mang virus FMD trên loài heo.
-N à , ư i ta ghi nhận một số dòng virus FMD biến đổi vật chủ nhạy cảm- nhược độc
trên bò nhưng không thay đổi độc lực với heo. Một minh ch õ é , ư i ta khẳ ịnh sự
bi n dị trong vùng mã hóa FMDV 3A của serotype O FMDV, chỉ iểm cho ái lực chặt chẽ, ặc
biệt với heo (strictly porcinophilic phenotype) trong ổ dịch xảy ra ở T iw ă 1997
-Nhiều nghiên c u về phòng vệ chống FMDv trên heo bằng tiêm chủ , ặc biệt các thử
nghiệm tại Hàn quố , ư ý:
◦ vaccine FMD chất lượng cao khẳng định hiệu quả miễn dịch cao (dựa trên đánh giá bằng
trung hòa huyết thanh) trên bò nhưng lại thất bại không tạo ra miễn dịch đủ trên heo, khi đưa
vaccine này vào heo.
◦Cần chú ý tính chuyên biệt : loài vật mắc bệnh và virus gây bệnh chuyên biệt (species-
specific). K t quả nghiên c u của Cục Thú Y ,cho thấy bệnh LMLM trên heo do virus Type O
ư á iện Type A gây bệnh trên heo), các dòng (chủng) gây bệ ó àO
Cathay, O SEA/Mya-98, O Me-SA/PanAsia. Trình tự nucleotide củ ặc hiệu VP1 của các
chủng virus lở mồ ó O ă 2018 ã á iệt khoảng 16,6-24,5% so với các
chủ i O ược sử dụ à i ă 2015 (Nguồn: P S TS L Vă P ,
HVNNVN).
Cục Thú y khuyến cáo việc lựa chọn, sử dụng vắc xin LMLM:
+ Về tiêu chí kỹ thuậ ể xem xét, lựa chọn loại vắ i LMLM: ă k t quả á giá m ộ
ươ ồng kháng nguyên do các phòng thí nghiệm tham chi u về bệnh LMLM của tổ ch c
Thú y th giới (OIE) thực hiệ ; ă hồ ơ ỹ thuật củ á ơ ị cung ã ng minh
chủng loại vắc xin phù hợp với chủng loại i ư à ng ă q , ục Thú
y khuy n cáo việc lựa chọn, sử dụng vắc xin LMLM cụ thể ư :
- Đối với vắc xin LMLM đơn giá típ O: Có kết hợp hai thành phần kháng nguyên O1
Manisa và O3039, hoặc có ít nhất một trong ba thành phần kháng nguyên (RAHO6/FMD/O-
135, O1 , O TUR 5 2009 ươ ồng với á i LMLM í O ư à ại Việt
nam.
- Đối với vắc xin LMLM đơn giá típ : Có k t hợp hai trong ba thành phần kháng nguyên
22 I q, M 97, IRN 05 ươ ồng với á i LMLM í ư à ại Việt
nam.
- Đối với vắc xin LMLM nhị giá típ O và A: Có k t hợp hai thành phần kháng nguyên O1
Manisa và O3039, hoặc có ít nhất một trong ba thành phần kháng nguyên (RAHO6/FMD/O-135,
O1 Campos, O TUR/5/2009) và phải có ít nhất hai trong ba thành phần kháng nguyên
22 I q, M 97, IRN 05 ươ ồng với á i LMLM ư à ại Việt nam.
+ Hiện nay, có một số loại vắ i LMLM ã ược cấp Giấy ch ng nhậ ư à ại việt
nam (theo Phụ lục 4 kèm theo ăn bản số 37/TY-DY của Cục Thú y):
Bảng 022 Loại vắc xin LMLM/ heo sản xuất trong nƣớc:
Kháng nguyên của virus
TT Tên Vắc xin Công ty sản xuất
CGC có trong vắc xin
Vắ i ơ iá í O Công ty TNHH MTV
1 RAHO6/FMD/O-135
(Avac-V6 FMD Emulsion) AVAC Viêt nam
- Một số loại vắc xin LMLM phối hợp sản xuất gi a Việt nam và MERIAL (Pháp):
Kháng nguyên của virus
TT Tên Vắc xin Công ty sản xuất
CGC có trong vắc xin
Vắ i ơ iá í O
1 O Manisa và O3039 NAVETCO, VETVACO
(Aftovax mono O)
Vắc xin nhị giá tip O và A O (Manisa và O3039); A
2 NAVETCO, VETVACO
(Aftovax Bivalent) (A22Iraq, Amay 97)

37
O (Manisa và O3039); A
Vắc xin tam giá tip O, A và
3 (A22Iraq, Amay 97); Asia1 NAVETCO, VETVACO
Asia1 (Aftovax)
(Asia1 Shamir)
- Một số Loại vắc xin LMLM nhập khẩu:
Kháng nguyên của virus
TT Tên Vắc xin Công ty sản xuất
CGC có trong vắc xin
Vắ i ơ iá í O
1 O Manisa, O3039 MERIAL (Pháp, Anh)
(Aftopor)
Vắc xin nhị giá tip O, A O (Manisa và O3039); A
2 MERIAL (Pháp, Anh)
(Aftopor Bivalent) (A22Iraq, Amay 97)
O (Manisa và O3039); A
Vắc xin tam giá tip O, A và
3 (A22Iraq, Amay 97); Asia1 MERIAL (Pháp, Anh)
Asia1 (Aftovax)
(Asia1 Shamir)
Vắ i ơ iá í O Công ty POKROV
(Vaccine Against Food and BIOLOGICAL PLANT
4 O Taiwan-98, O1 Manisa
Mouth disease Cultural JOIN-STOCK COMPANY
Emulsified Inactivated) (Liên bang Nga)
Vắ i ơ iá í O Công ty BIOGENESIS
5 O1 Campos
(Aftogen OLEO) BAGO (Argentina)

Hình 008. Bệnh tích ở chân heo mắc bệnh FMD ngày thứ 2, 4

ảng 023. Sử dụng hóa chất khử trùng chuồng trại mắc FM theo khuyến cáo của US
(Hoa Kỳ)
Chất khử trùng Nồng Hƣớng dẫn pha Lƣu ý
độ (%)
Sodium hypochloride 3 2 cố ước tẩy pha với 3 Bị mất hoạt tính bởi các
5,25% (NaOCl) cố ước sạch. Khuấy kỹ. chất h ơ Không ổn
ị iều kiện nắng,
ấm
Acetic Acid 4-5 Hòa tan 184 g Acetic acid Dấ ă à ịch
à 3,8 í ước. Khuấy kỹ. acetic acid
Potassium 1 T ướng dẫn N ư Vi S
peroxymonosulphate
và sodium chloride
Sodium carbonat / còn 4 Hòa tan 153 g Sodium Hỗn hợ ụ ư a, có

38
gọi là carbonat natri à 3,8 í ước. í ă , ù ôi à
(hay soda ash) hay 453 g Soda ash vào quét lên bề mặt.
11,4 í ước nóng. Khuấy
kỹ.
Sodium hydroxide 2 Hòa tan 76 g hạt kiềm vào Dung dịch có tính kiềm
(kiềm, NaOH) 3,8 í ước. cho kiềm vào mạnh. Khi pha ch phải
ước. Khuấy kỹ bảo hộ ộng: quần áo,
ă , ắt kính.
Lư ý: ô ô iềm
à ướ K ô ược
ước vào kiềm

1.2 BỆNH BỌN NƢỚC HEO


(Swine vesicular disease, SVD )

ĐỊNH N HĨ
Đ à ệnh bọ ước của riêng loài heo do virus thuộc họ Picornaviridae, chung với virus
FMD, rất lây, biểu hiệ à ươ ồng với bệnh LMLM, nó xuất hiện bọ ước ở mõm,
ưỡi, gi a các ngón chân và quanh vành móng.
Bệnh nằm trong danh mục phải thông báo cho OIE.
Trong tự nhiên chỉ có loài heo mắc phải.
Vài ca mắc phải trên ngƣời-nh ng nhà sinh học nghiên c u về virus này trong phòng thí
nghiệ , ư ầ ư ô ó i ậ , iề à ó ă i iệt gi a nó
với virus Coxsackie B5-virus gây bệ ư i, ó á ươ ận.
I. PHÂN BỐ ĐỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
- Bệnh lần ầ ượ ô à ầu tiên vùng Lombardie, Italy 1966 (Nardelli et coll.). ti p theo ở
ă 1971 à ất hiện nhiều quốc gia Châu Âu ( Anh quốc, Áo, Poland, P á ,
trong nh ă 1972-1983,.. Nhiều quố i ã ống ch và tiêu diệt bệ ư Pháp), bệnh
vẫn mang tính dịch vùng ở Nam Italia. Bệ ư i xảy ra ở Bắc Mỹ, Trung hay Nam Mỹ
và Úc Châu. Bệ ược ghi nhận ở Nhậ , Đài L ư ư ược khẳ ịnh ở các quốc
gia khác ở Châu Á.
- Bệnh gây thiệt hại kinh t cao (bệnh số cao, chậ ă ưở , ư ầm quan trọng của nó
còn ở chổ dễ lầm lẫn với bệ LMLM à ư ậy bắt buộc phải áp dụng nghiêm ngặt các biện
pháp vệ sinh phòng bệnh, mỗi khi nó xuất hiện. Nằm danh mục phải thông báo cho OIE, nên
các quốc gia có heo mắc phải phải chịu cấm vận chuyển heo và sản phẩ ộng vật t heo
ươ ãi q ốc t .
II CĂN ỆNH HỌC
- Kí ước nhỏ 30 , ối x ng khối, thuộc giống Enterovirus, họ Picornaviridae
- Ổn định ở pH từ 2-12, pH acid (khác biệt so với virus LMLM) tùy theo nhiệ ộ, th i gian.
- Đề kháng với nhiệt (chỉ có thể bị vô hoạt 600C trong 10 phút) và khô tố ơ i LMLM
- Đ kháng với chất tẩy , nói chung với nhiều chất khử trùng. Khi có chất h ơ kháng với
à ô Được bảo hộ trong phân, mỡ và chất h ơ khác.
-N ư á i , ột non là vị í ấu tiên.
- Mọc tố ôi ư ng t bào có nguồn gốc t heo(cellules PK15, IBRS2...) và tạo bệnh tích
t bào (CPE)
- Khả ă í ất gây bệnh thì giố ư i LMLM nhưng chỉ ái lực với tế bào thượng
bì mà không với cơ tim. Tính gây bệ ổi tùy theo chủ i : ộc lực (bệnh số
100% và tử số 8-10% ộc lực y u (bệnh số 70 - 80 % và tử số bằng không).
Việc cấy chuyển liên tục trên tế bào heo dường như giảm khả năng gây bệnh.

39
- Chỉ có một type kháng nguyên duy nhất hay 01 serotype, rất khác FMD. Hầu nhƣ không
có sự khác biệt gi a các virus phân lập (isolate). Các isolate có dự bi ổi lớn về ộc lực.
- Không có phản ng trung hòa chéo với các enterovirus khác trên heo. Có kháng nguyên
chung với virus Coxsackie B5 người.
- Không có mối quan hệ với virus LMLM, thuộc giống Aphtovirus.
- Khả ă i iễn dịch in vivo dẫn tới hình thành kháng thể trung hòa . Việ i ó
thể giúp phòng chống bệnh.
III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
●Nung bệnh: Th i gian trùng bình t 2- 7 ngày (OIE Terrestrial Animal Health Code ,2012,
nhiều nhất 28 ngày). Khi gây bệnh thực nghiệm bằng tiêm trong da bàn chân có thể xuất hiện
bệnh tích trong 48 gi , nhìn chung có thể trong 72 gi . Không có tình trạng mang trùng dai
dẵng.
●Miễn dịch tiên khởi (innate immunity): biểu hiện lâm sàng không rõ ràng khi heo ti p xúc với
mộ ượng nhỏ i i í ă S ó ể i ă ảm nhiễm hay nghiêm trọng của
bệnh. Heo con nhạy cảm và biểu hiện lâm sàng nghiêm trọ ơ ớn tuổi.
●Miễn dịch thích ng (adaptive immunity) Nh ng heo khỏi bệnh phần lớn có miễn dịch phòng
chống tái nhiễm, tr ài ư ng hợ ặc biệt.
●Triệu chứng:
- Tươ ự ư ệnh LMLM.
- Thể nhẹ: khởi ầu bằng một xáo trộ à ư ô õ iệ ă ơ ì
ư ng 1°C). Nhanh chóng xuất hiệ i ập khễnh với sự xuất hiện bọ ước ở vùng vành
móng và khoãng gi a các ngón.Bọ ước vở ra có thể trông thấ ược ở mõm và miệng,
hi m khi ở vú heo. Khi bong tróc, bọ ướ ể lai bệ í ỏ, lở loét ở tầ ượng bì, sau
ó ì à ảy và hóa sẹ ó 1-3 tuần.
- Thể nặng: xáo trộn toàn thân rõ nét: thân nhiệ ă ất cao (41-42°C), giả ă ỏă ,
ư i vậ ộ à ất hiện nh ng biểu hiệ ịnh vị trầm trọng (bệnh tích ở chân, dẫ n
ó ôi i t móng và chậm hóa sẹ T ư ng k t hợp với phụ nhiễm vi trùng. Tử số
có thể 5 n 10 p.100. Mất hay giảm ă ọng nhiều. Có thể sảy thai.
- Thể không rõ : cảm nhiễm thầm lặng trong vài trại heo rấ ó ể phát hiện nguy cơ
● ệnh tích
- các bệnh tích không giúp phân biệt với LMLM Đại thể: bọ ướ à ư ạch. Vi thể:
thoái hóa và phình ra hay ă của nh ng t bào, nằ ưới lớ ượng bì, với sự xâm
nhiễm của các bạch cầu ở à ệm
Hình 009.Bệnh tích ở heo mắc SVD (chân, lƣỡi)

40
(Nguồn t https://www.slideserve.com/garfield/swine-vesicular-disease)
IV.DỊCH TỄ HỌC
-Chìa khóa lƣu ý về dịch tễ:
• Đề kháng rất mạnh với sự vô hoạt ơ i FM
•Heo mắc chủ y ă ải th ă iễm virus bởi ti p xúc trực ti p với heo bệnh hay gián
ti p với bề mặt dấy nhiễm virus .
• Bệnh có thể không rõ ràng vì vậ ó ă ể phát hiện
- Nguồn virus: t heo bệnh, heo mang trùng sớm ài i i i ạn vire i , ước khi xuất
hiện triệu ch ng), mãn tính ( bài thải virus có thể t 3 tuần khi thấy triệu ch ng và 3 tháng sau)
và khỏe mang trùng( virus có thể tuần hoàn mà không có triệu ch ng lâm sàng trong trại heo) .
Nh ng chất ch a virus bao gồm chung các mô (th i kỳ viremia), chất thải chất ti , ước
tiể , ướ i à á ọ ướ i i ạn bệnh bôc phát. Trong th i kỳ viraemia, da,
ơ à a nhiều virus.
Lượng lớ i ược thải t dịch bọ ước và các chất thải chất ti t bao gồm phân, khởi ầu
t ngày th nhất (trong th i kỳ ủ bệnh) à ỉnh trong nhiều ngày, ài i ư ng kéo dài
14 ngày có thể n 3 tháng, nhất là trong phân. Tuy nhiên tính gây nhiễm (infectivity) của heo
bệ ư ng thấp sau 1 tháng.
Việc lây nhanh khi ti p xúc trực ti p gi a heo với heo. Việc di chuyển heo không triệu ch ng
hay triệu ch ng không rõ, ó i iễm trong lây th hai kéo dài trong ổ dịch.
Không giố ư i FM ,việc truyền qua không khí (airborne) không có ý nghĩa, tuy
nhiên khi phun xit dịch nhiễm(phân, chất thải) ch i ồng cỏ ở cự ly ngắn có thể lây.
Không phát hiện qua truyền dọc. Truyền qua i ư ược bi t.
Loài động vật khác cảm thụ: Mộ ượng nhỏ virus t ng hồi trên bò à ược lấy t v t ngoáy
hầu họng, trực tràng và s a khi gây nhiễm t heo bệnh. Vấ ề à ì ấ ươ ự
trên cừu vào ngày th 6 sau khi cho c u ti p xúc với heo bệnh và c u có thể hình thành
kháng thể (Callender 1978).Khi tiêm virus cho chuột con có thể gây triệu ch ng thần kinh
(Watson 1981). Chồn(mink) cho thấ ụ cảm với virus(Sahu 1987)
- Vi ề kháng sống sót với ôi ư ng bên ngoài ( ít nhất 138 ngày trong phân) có ý
ĩ ền lây bệnh) và trong các sản phẩ ộng vật t heo bệnh (virus kháng cao với
pH acid, tồn tại trong thịt nguội, thịt xông khói ) ngay trong thị ộng lạnh (số ơ 1 ă
Trong sản phẩm từ thịt ư i ta thấy virus sống sót 180 ngày trong jambon khô, 400 ngày
xúc xích (saucisses) khô và trong th ă ư ư ử trùng.

41
- Việc truyền trực ti p (ti p xúc) hay gián ti p (nuôi nhốt chung, dụng cụ ă ó , ă ,
ước dấy nhiễ ,, , i ậ à q ư ng tiêu hóa, hô hấ à ư ng t v t
ươ ở chân). Việc lây qua tinh dị ư õ.
- Virus xâm nhập vào quố i ư iễm có thể qua trung gian sản phẩm có nguồn gốc t
heo bệnh hoặc nhập heo sống t trại mắc bệnh.
Bệnh này kém truyền nhiễ ơ LMLM, ịch tễ học có hạn ch ơ Bệnh số co thể n
100% ư g tử số ư ng thấp. có thể ở lại trong nh ng trại mắc phải ư ó ể tái
xuấ ài ă , thậm chí sau vài tháng thầm lặng.
- Chỉ có vài ổ dịch cho triệu ch à õ é ư ổ bi ơ ả lại là biểu hiện cận
lâm sàng, không rõ ràng, vì vậy cần truy tìm dấu v t bằng huy t thanh học
- Thú cảm thụ với SVD: biểu hiện lâm sàng chỉ thấy trên heo mà thôi. Tuy nhiên qua thực
nghiệ ư i ta ghi nhận. bò,c u,chuột bạch con, chồn (Mink) khi gây nhiễm ư ã ẫn).
SVD virus liên quan với human coxsackie B5 virus, với biểu hiện hố hấ i ối với
ư i làm việc trong phòng thí nghiệ T ướ 1966 SV ã ô ược phúc trình, có thể
ch ng minh bi n thể virus này thích hợp với heo.
-Những yếu tố ảnh hƣởng đến truyền lây
SVD virus ổn định với sự thay đổi của môi trƣờng. Tuy nhiên nó sống sót trong th i gian dài
ở nhiệ ộ thấp, W 1981 ã í 474 ổ dịch SVD ở Anh quốc cho thấy có thể
truyền i ă iều kiện khí hậu lạnh... Tầm quan trọng của các nguồn gây nhiễm
á ư :sự di chuyển heo trên phương tiện vận chuyển dấy nhiễm (20%), chuyển
heo từ cơ sở nuôi bị nhiễm (16%), thức ăn cho động vật ở dạng lỏng hoặc một phần lỏng/swill
(15%), ti p xúc t chợ (12%), di chuyển củ ư i (4%), local spread (3%),nhiễm do chất dấy
nhiễm còn sót lại do không làm sạch tốt (3%), ươ iện vận chuyển nhiễm (3%),,bánh
th ă (<1%), và ô õ à , ơ ồ (23%).
V. CHẨN ĐOÁN .
5.1 Dịch tễ-lâm sàng.
- Khập khễnh mang tính chất dịch trong trại ă ôi i q ới bọ ước ở chân (và
ôi i ở mõm, miệng hi m khi trên vú).
- Chẩ á iệt với các bệnh gây bọ ướ á , ặc biệt là bệnh LMLM. (bệnh bọng
ước heo tính lây nhiễm thấp, sảy thai và ch t rất hi , ư không gây trên thú nhai lại). Ở
Châu mỹ, thì cần phân biệt với bệnh viêm miệng bọ ước (VS) và bệ ỏ nổi bọng
ước (VE)
ảng 024.Chẩn đoán phân biệt lâm sàng 4 bệnh bọng nƣớc trên heo (và gia súc khác)
BỆNH BỌNG FMD Vesicular Swine Vesicular
NƢỚC Stomatitis Vesicular Exanthema of
(VS) Disease (SVD) Swine (VE)
Biểu hiện lâm Hầu hết các bệnh bọng nƣớc: sốt và hình thành bọng nƣớc và dần dần
sàng theo loài vỡ ra sau đó ở miệng, mũi, mõm vú và chân

42
BÒ Bệnh tích ở Bọ ước ở Không cảm nhiễm Không cảm nhiễm
miệng và móng, miệng,ở vú, ở
chảy nhiề ước móng (phía
bọt, ước dãi, trên),gi a ngón
khập khễnh, sảy chân.
thai, ch t bê non,
ư ng thở hổn
hển ("panters")
Vật chỉ dẫn bệnh
- Disease
Indicators

HEO Bệnh tích trầm Tươ ự ư Nghiêm trọng trên Bệnh tích nặng nề
trọng ở móng, sút heo nuôi trong (deeper lesions)
móng, bọng ước nền c ng bằng bê với sự hình thành
ở mõm, bệnh tích tông;khập khễnh, thịt mọc lồi lên
ở miệng ít nghiệm chảy nhiề ước (proud flesh) ở v t
trọng. bọt,biểu hiện thần ươ
Vật chủ khuếch kinh, con non
đại- Amplifying ư ng bị nặng
Hosts ơ
DÊ/ CỪU Biểu hiệ ư ng Hiêm khi thấy Không cảm nhiễm Không cảm nhiễm
mù m (không rõ) biểu hiện
Vật chủ dự trữ-
Maintenance
Hosts
NGỰA, Không cảm Rất nghiêm trọng Không cảm nhiễm Không cảm nhiễm
LỪA,LA nhiễm với bọ ước ở
miệng,ở vú, ở
móng (phía trên)
ư ng hay cọ xát
miệng vào
chuồng, khập
khễnh
(Nguồn: IOW State University,2006)
●Chẩn đoán phòng thí nghiệm: xác định kháng nguyên và kháng thể (theo sơ đồ)
ảng 025.Các test thƣờng dùng trong các phòng thí nghiệm (CSIRO-AAHL, Úc , 2010)
Test ệnh phẩm Test phát hiện Thời gian trả
lời kết quả
Phát hiện kháng nguyên
qPCR ị ọ ướ , ị RNA virus 4-6 i
á ô ượ ì
ELISA ị ọ ướ , ị Kháng nguyên và xác 3-4 i
á ô ượ ì ị serotype
Đặc điểm căn bệnh
P ậ à Mô, ọ ướ Virus 2-4 ngày
iá ị

43
virus
RT-PCR và Mô i ậ RNA virus(VP1 gene) 2-3 ngày
iải ì ự
Huyết thanh học
Trung hòa K á ể iệ 3 ngày
HT
qRNA(quantative real-time polymerase chain reaction)
RT-PCR(reverse transcriptase PCR)
ELISA(enzyme-linked immunosorbent assay
Sơ đồ 007. Chẩn đoán SV thƣờng dùng trong các phòng thí nghiệm

Bảng 026 .Chẩn đoán phân biệt 4 virus gây bọng nƣớc có thể gặp trên heo
Virus FMD Virus Vesicular Virus Swine Virus Vesicular
Tính chất Stomatitis (VS) Vesicular Exanthema of
Disease (SVD) Swine (VE)
Phân loại Picornaviridae Rhabdoviridae Picornaviridae Caliciviridae
Aphthovirus Vesiculovirus Enterovirus Calicivirus

Acid nhân SS RNAa (positive SS RNA SS RNA SS RNA (positive


sense) (negative sense) (positive sense) sense)

Kích thƣớc/ ổn 22–30 nm; dễ vỡ 70 × 170 nm; 22–30 nm; 35–39 nm; dễ vỡ ở
định ở ưới 6,5; i ầ ạn; dễ acid-stable; ưới 3; Kháng
Kháng ether vỡ với (ether- Kháng ether ether (ether-
labile); ổ ịnh ở (ether-resistant) resistant)
pH 5–10

Protein/kháng 4 proteins cấu 5 proteins cấu 4 proteins cấu 1 polypeptide trên


nguyên trúc, VP1 protein trúc: L, G, N, trúc võ bọc, có phản
kích thích sinh NS, and M. G ng kháng nguyên
kháng thể ặc protein kích mạnh
hiệu. thích sinh kháng
8 nonstructural thể trung hòa và
proteins. ư t HC

44
Serotypes 7 serotypes, 2 serotypes 1 serotype: 13 serotypes
không có miễn q ối liên quan với
dịch chéo gi a với heo New Coxsackie B-5
chúng. Jersey và virus ư i
Indiana 1
VI. PHÒNG NGỪA
6.1 Vệ sinh phòng bệnh: ươ ự ư ệnh LMLM
6.2 Phòng ngừa bằng vaccine : Vaccine vô hoạ à ượ ộc(dòng bi n dị nhạy với nhiệt
ộ(-temperature-sensitive mutant) hiệu quả trong phòng thí nghiệm (Watson 1981,Panina và ctv
1983), việc sản xuất vaccine và sử dụng hiệu quả, do virus chỉ một serotype duy nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM
1.Callender DE (1978). Swine vesicular disease. The State Veterinary Journal, UK Ministry of
Agriculture, Fisheries and Food, 33:145–163.
2.Dekker A, Moonen P, de Boer-Luijtze EA and Terpstra C (1995). Pathogenesis of swine
vesicular disease after exposure of pigs to an infected environment. Veterinary Microbiology
45(2–3):243–250.
3.Loxam JG and Hedger RS (1983). Swine vesicular disease: clinical signs, epidemiology and
control. Revue Scientifique et Technique Office International des Epizooties 2:11–24.
4.OIE Terrestrial Animal Health Code (2012) (Chapter 15.4)
5.OIE Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals (Chapter 2.8.9).

2.DỊCH TẢ HEO CỔ ĐIỂN


(Classical swine fever – Hog Cholera – Peste porcine classique)
Định nghĩa: Là một bệ P i i , ộ ọ F i ii , rất lây nhiễm mang
tính toàn thân (highly contagious multisystemic), thuộc danh sách phải công bố dịch của tổ
ch c dịch tễ th giới ‘OI
Bệnh cho heo nhà và heo rừng và biểu hiện khác nhau, đa dạng phong phú tùy theo
nhiều yếu tố, bao gồm độc lực của chũng virus, tuổi của heo, và tình trạng miễn dịch.
◦ Trong thể cấp tính với nhiề ặ iểm nhất,mang tính chất dịch (epizootic) với biểu hiện ở
mắt, da,tiêu hóa, hô hấp và thần kinh với tử số ã ươi à với bệnh tích phổ
bi n là xuât huy t (« bệ ỏ , ặ iệ ở , ạ ạ , ậ , á , à q à ạ
amygdale .Ngoài ra, thể tối cấp (ch t trong 24 gi mà không có dấu hiệ á ộ ước).
◦ Nh ng thể khác, mang dáng dị ị ươ i , có thể xuất hiện với nh ng dạng
bi ổi ư á ộn sinh sản, iả á ỉ ố kỹ thuật sản xuất với hay không với i ă
tỷ lệ tử vong hay nh ng biểu hiện ít chuyên biệ ơ thể không rõ ràng, ô iển hình).
Bệnh không lây sang ngƣời
I. SỰ PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
Bệnh dịch tả ược mô tả lầ ầ i ă 1833 ở bang Ohio Mỹ, thành dịch (epidemic)
ưở Mi à ă 1923, và thành dị ị ươ à ối th kỷ 19 à ầu th
kỷ 20, ãi ă 1978, ỳ chính th c công bố thanh toán xong dịch tả heo. Bệ
lầ ượt xuất hiệ à ược loại tr ở nhiề ước trên th giới ư ở Anh quố à ă 1864
à ược thải tr à ă 1966 T i , iện nay, bên cạnh nhiều quố i ư i ,
Canada, New Zealand, các quốc gia vùng Scandinavia gồ ươ q ố Đ Mạch, Na Uy
và Thụ Điển và phần lớn quốc gia ở miền tây và trung tâm Châu âu hầ ư ã ạch bệnh.
Bệnh dịch tả heo vẫn là mối ọa nguy hiể à ă ôi ở nhiề ước còn lại
trên th giới Á châu (Trung quốc,Ấ ộ,Đô Ná Á , N , Đô ,T àN Mỹ, vùng
Caribae và Madagascar, một số quốc gia Châu phi.
ù iề à ô ố à i iệ ệ ư ệnh này vẫn nằm trong nhóm
bệnh gây thiệt hại kinh t í ă ôi ởi phải thi hành các biện pháp chống

45
dịch do vậy sẽ ó ửa chợ vùng, quốc gia, quốc t : chỉ những quốc gia vô nhiễm dịch tả
heo mới có thể xuất khẩu. N ơ ái á à ô ỏ ngay ở nh ng quốc gia có ngành
thú y tiên ti n,thí dụ, 1997-1998, ổ dịch dịch tả heo ở à L 400 à ới trên 12 triệu
heo bị gi t loại, chi phí thiệt hại ước tính 2.3 tỷ ô Mỹ, ặ ù à L àq ố i ó
i ề ệ , ó á ả ố ú ầ ở iới!
Bệnh trên heo rừng đƣợc khống chế và tiêu diệt ở Pháp 2011 và một số quốc gia Châu Âu,
nh ù i ă .(khác biệt so với DTH châu Phi, vẫ ồn tại và phát triển)
Bệnh nằm trong danh mục phải thông báo theo quy định của OI .
Ở ướ , ệ ịch tả ượ á iệ à á ă 1923 – 1924, í ịch
ị ươ , ẫ ồ ại ổ i ở nhiề ơi T ă 1980, ới iệ i i
ượ ộ ã ố ượ á ợ ị ớ T i , ệ ẫ à ối
ạ ớ ối ới à ă ôi , ó ă iệ ă ôi à á à ấ ẩ
II CĂN BỆNH HỌC
2.1. Phân loại: S w i à 1903 ầu tiên ch i ă ệnh là một ribovirus.
Họ Flaviviridae, giống Pestivirus, chỉ một serotype phân thành 3 genotypes chính và 10
subtypes. Có mối liên hệ kháng nguyên gần gủi với pestivirus trên thú nhai lại (ruminant
i i ư i i ảy do virus trên bò (bovine virus diarrhoea) và bệnh Border
trên c u (border disease).Không có tƣơng đồng với virus dịch tả heo Châu phi.
2 2 Hình thái: í ước ỏ, 40 n 50 , ì ầ ối , có vỏ bọc ngoài(envelope).
2 3 Hệ gen(genome) và protein:
-Virus DTH (PPCV), có hệ gen là RNA bao bởi i i ươi ặt (icosaédrique). Phần
trung tâm hệ à ược mã hóa bởi một polyprotein thành tám protein không cấu trúc
(non structurales- Npro, p7, NS2, NS3, NS4A, NS4B, NS5A và NS5B) và bốn protein cấu
trúc(C, Erns, E1, E2) ch a mộ ọc mở nằm ở ư n củ 5‘-UTR à 3‘-UTR mã hoá
một polyprotein lớn với khoảng 3900 amino acid.
Erns (mã hoá protein gp44/48), E1(gp33), E2(gp55): là các protein vỏ bọc (enveloppe).
E2 và Erns có tính kháng nguyên mạnh nhất, cũng là kháng nguyên của kháng thể trung hòa
và là kháng nguyên đặc trưng của CSFV (> sản xuất vaccine thế hệ mới)
- Erns có tác dụng hỗ trợ thải virus qua mộ à ặc biệt, t t bào nhiễ , ặ iểm nổi bật
của Erns là hoạt tính ribonuclease với tính chuyên biệ ối với gốc uridine. Nh ng kháng thể c
ch hoạ í i ó ướng trung hoà tính nhiễm virus, sự ột bi n ở Erns phá
huỷ hoạt tính ribonuclease ( soluble ribonucleases.) i ă ố ượng virus.
- E1 và E2 là nh ng protein màng không thể thi u, cả hai kháng nguyên này có thể tạo ra tính
sinh miễn dịch bảo vệ (trong ch tạo vaccine, E2 của virus PPC tái tổ hợp có thể k t hợp với
các t à à ă ặn sự lây nhiễm của virus PPC và BVD)
● ự iệ ị ử ư i i nhiều nhóm genogroup.Virus DTH ở một số
ị ươ ở ước ta thuộc nhóm 2, phân nhóm 2.1 và 2.2 , ươ ự ưT Q ốc, Lào
( ể ễ ấ ồ ).
ầ ư ý ề P125: là protein không cấu trúc, có mộ ầu amino acid rấ ư ước và hoạt tính
protease, do tế bào bị nhiễm virus DTH sản sinh. Trên thị ư ng, bộ Kit SERELISA® HCV Ag
sử dụng kỹ thuật miễn dịch gián ti p cho việc phát hiện kháng nguyên protein p125, mà nó có
tối thiểu một epitope chung cho tất cả các dòng Virus DTH; việc phát hiệ ược thực hiện trực
ti p trên mẫu máu, huy ươ , t thanh, bạch cầu, hoặc dịch chi t mô, cho phép xác định
sớm những heo bị nhiễm virus.
2.4 Tính chất lý hóa: virus dịch tả heo có s ề kháng y u kém với hóa chất (xem bảng), dễ
bị diệt bởi NaOH, với nhiệ ộ ư ồn tại rất lâu với nhiệ ộ thấ , ặc biệ à ộ. Ổn
ịnh ở pH 5-10, ngoài khoảng pH này(t c pH 4 và pH trên 10), virus bị phá hủy nhanh. Nh ng
chấ i i ư , à à ất hoạt virus nhanh.
Bảng 027. Sức đề kháng của virus THCĐ (CSF)
N iệ ộ Mộ ố ề á ầ à ối ới iệ ộ 56° N iệ ộ 65 5° iệ

46
30 ú
71° 1 ú Số ó iề á ị ướ ạ à ả ă
ô ạ ị
pH Vô ạ nhanh ở <3,0 >11,0 Ổ ị ở 5-10
Tác nhân N ạ ả ới , , ß-propiolactone
hóa học

Chất sát Vô hoạt bởi chất sát trùng trong đó căn bản là chlorine ư 5% ,
trùng NaOH (2 %), formalin (1 %), Na2CO3 ở4% ưới ạ i ể 10
%, ới 0,1 % ấ ẩ , ấ ẩ ó i ô i à i ạ 1%
trong phosphoric acid.
Số ó Khá mong manh và không sống ở môi trƣờng. N ạ ả ới ô à i ự
í .
Số ó ố ở ồ ôi iề iệ ạ ó ể4 ầ ùô
Số ó 3 à ở 50° à 7-15 à ở 37° Số ó ị ướ ối à
ô ói 17 >180 à ù á i Vi ố 3–4 ngày
ơq à 15 à á à ủ ươ

N ồ :OI
T ôi ư ià i ư á ôi ư ng virus không bị vô hoạt ở 68 °C trong 30
phút, và bị vô hoạt ở 66 °C trong 60 phút, 68 °C trong 45 phút hay 69 °C trong
30 phút.
CSF virus đề kháng kém với môi trƣờng so với ASF virus hay SEV (swine vesicular
disease virus) và nhạy cảm với tia UV.
2 5 Đặc tính nuôi cấy& tính sinh học:
● ó ể nuôi cấy virus trong tổ ch c sống củ ư: ủ ươ , ạch lâm ba, phổi, bạch
cầu, thận dịch hoàn, lách óc, thai lợ T ó i nhân lên tốt nhất trên môi trƣờng thận
heo (dòng PK15), ôi ư ng nầ ư ược sử dụ ể nuôi cấy virus. Khi nuôi cấy, virus
nhân lên ở nguyên sinh chất, không gây bệnh tích tế bào á iệ iá i ằ ỹ ậ
iễ ị ỳ q , sau khi gây nhiễ ược 5-6 gi th hệ ầ i ược giải phóng khỏi
t bào, virus lan rộng t t bào này sang t bào bên cạnh nh các cầu nối t bào chất và virus
có thể tồn tại ôi ư ng t bào.
● ô ư t hồng cầu trực ti p, không gây CPE (khác với ASF virus)
●Khả năng gây bệnh rất biến đổi, là virus đa hƣớng (hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, sinh dục),
đa độc lực ộc lực bi ổi), gây dung nạp miễn dịch ( triệu ch ng bệnh rấ ạng,
phong phú) và tình trạng nhiễm trùng (hay mang trùng) dai đẵng không triệu chứng suốt
đời sống.
●Chỉ có một serotype, ặ ù iề ộ ộ ự , nhƣng có kháng nguyên chung với
virus gây bệnh màng niêm ở bò và virus gây bệnh border ở cừu
- Những chũng virus biến đổi đôc lực yếu hay trung bình, ít khả năng gây bệnh có thể là nguồn
gốc của cảm nhiễm mãn tính liên quan đến bài thải từng hồi hay liên tục virus trên heo mắc
phải cho đến chết . Sự cảm nhiễm bẩm sinh có thể gây sảy thai, thai khô hay heo con y u ớt
hay ch t lúc sinh hay thai dị dạng.Hậu quả ư ng thấy của cảm nhiễm bẩm sinh bởi nh ng
é ộc lự ộ ự ấ à ẻ ra nh ư ng bị cảm nhiễ à ưởng
xuyên bài thải i ư ại ư ng không có triệu ch ng và lại ô ó á ng miễn dịch.
Tất cả heo nhiễm các virus nêu trên phải được giám định và loại thải ra khỏi trại nhằm tránh
truyền lây.
- Nh i PP ược phân biệt do sự khác biệt về hệ ối với 3 vùng, rấ ổi
của RNA, mã hóa protein E2.Không nghi ngờ gì nữa những yếu tố độc lực cần được xem
xét dưới góc độ hệ gen, những chũng khác nhau rõ ràng về năng lực gây bệnh tạo ra những
thang thay đổi về biểu hiện lâm sàng, từ tỷ lệ chết rất trầm trọng đến biểu hiện lâm sàng không

47
rõ ràng. Sự cảm nhiễm bởi PPCV luôn tạo nên một sự mất mát tế bào lymphô rất sớm ( số
ượng bạch cầu giảm, s ề kháng kém, dễ phụ nhiễm vi sinh vật khác).
Cơ chế sinh bệnh: ó ự á iệ ề ơ à , ù ộ ự ủ ó
 Đối với những dòng virus độc lực cao gây bệnh thể cấp tính
- Đầu tiên, virus gây nhiễm tế bào biểu mô của hạch hạnh nhân (tonsil), xâm lấn vào hệ thống
lympho-võng nội rồi chuyể n hạch bạch huy ù ơq í ấ ,
ó à ă ố ượ ể vào máu gây viremia.
- Sau ó, i ơq í i, ư lách, mô lympho ở ruột (GALT) và tuỷ xương, sản
sinh mộ ượng lớn virus dẫ i i ầ 2 ới hiệu giá virus cao.
- Th i gian sau pha viremia virus DTH gây nhiễ á ơq ó ô
organs) (Ressang, 1973).
Cần lƣu ý 2 tính chất quan trọng ủ i ộ ự à :
●Virus rất ái lực và sinh sản nhiều nhất với tế bào nội mô của thành mạch quản và phá
hoại nó. Nh ng t bào này phồng to lên, bong tách ra, và cùng với một số chất thoái hóa và
ươ ịch thẩm thấu trong thành mạch quản hợp thành vật tắc mạch (microthrombi),có thể làm
tắc hoàn toàn mạch quản(mao mạch nhỏ) bệnh tích ở mạch quản các phủ tạng bị thấm
ươ ịch, xuất huy t, nhồi huy t (lách, phổi), hoại tử cục bộ ( ư ại thành mạch gắn liền
với biểu hiện nghiêm trọng của bệnh), ư i ta có thể phân lập virus t nhiề ô à ơq
chính của heo mắc bệnh virus dịch tả heo độc lực cao gây bệnh mang tính hệ thống,
toàn thân.
●Vi ái ực với t bào hệ thống miễn dịch, gây huỹ hoại mô sinh lympho, giảm bạch cầu
và giảm tiểu cầu rất nhanh sau khi nhiễ à é ài n ch t, trong pha DTH cấp tính
(Weiss et al., 1973)có sự suy giảm nghiêm trọ á ng miễn dịch (Oirschot et al., 1981) 
iều này tạo thuận lợi cho phụ nhiễm.
● Vi heo bệnh ược thải liên tục,ngay t khi xuất hiện triệu ch ầu tiên và khởi ộng
cho việc lây nhiễm sang nh ng heo khác nuôi chung.
 Đối với những dòng virus độc lực trung bình, gây bệnh thể bán cấp hay thể mãn tính
cho thấy có sự biến động lớn về lâm sàng (Depner et al., 1996, 1997), heo có thể ch t trong thể
bán cấ ư ó ể ướt qua hay sống sót chuyển sang thể mãn tính với biểu hiện
không rõ ràng (rồi t sau ó
Trong thể mãn tính, diễn bi n qua 3 pha mang tính t ng hồi hay pha:
- P ầu tiên của mãn tính ươ ự ư ấ í , ư é ài ơ à ố i ịnh
ượng trong huy ơq , nhưng so ra thì thấp hơn hay ít hơn.
- Pha th hai biểu hiện lâm sàng phát triển, trong suốt thời gian đó virus trong máu rất thấp hay
không có và virus chỉ giới hạn nhân lên trong t bào biểu mô của hạch hầu, hồi tràng, tuy n
ước bọt và thận. Trong pha này có sự hình thành quá m ươ à à ă ồng ộ
immunoglobulin trong huy t thanh và sản sinh kháng thể (Cheville và Mengeling, 1969;
Mengeling và Packer, 1969). Việc xảy ra đồng thời sự có mặt của virus và kháng thể có thể dẫn
n sự lắ ọng ph c hợp kháng nguyên - kháng thể trên thận và hậu quả là viêm quản cầu
thận (glomerulonephritis) (Cheville et al., 1970).
- Trong pha th 3 của thể mãn tính, virus một lần nữa phân tán toàn cơ thể heo, có thể mở đầu
bằng tình trạng suy kiệt về miễn dịch làm cho heo nhạy cảm hơn với sự phụ nhiễm hay nhiễm
trùng thứ phát.
Heo có thể ướt qua thể bệnh này. Mỗi heo sản sinh kháng thể à à á ng miễn dịch
qua trung gian t bào (cell-mediated immune response).
Virus t heo bệ T ã í ược thải liên tục hay từng hồi(Oirschot and Terpstra, 1977).
Sơ đồ 008. Sinh bệnh của virus THCĐ

48
Tó ượ ơ i ệ -N ồ : T , Đại ọ Li , ỉ
2.5 Tính chất kháng nguyên và tính sinh miễn dịch
- Mặc dù có sự khác biệt về ộc lự , ư ất cả á ủ ều có chung kháng nguyên (hay
ộ , ư ậy mộ ã ống sót sau khi cảm nhiễm bởi một virus DTH sẽ có
miễn dịch hòan tòan chống lại tất cả á i T Việ i ới nh ng vaccin
0
phù hợ ượ ộc, bi n thể ưới iều kiện 30-31 n nh ng hiệu quả tố ẹp.
i ề ặ 2 i ở ỏ ọ ài ― 55‖ , à kháng ă ả ẫ tạo
thành kháng thể trung hòa ệ à
 Đối với những dòng virus độc lực yếu có thể dẫn đến nhiễm trùng dai dẵng: thể nhiễm
trùng chậm (late-onset CSF) hay thể nhiểm bẩm sinh (heo con), có th i kỳ ầu là không có
biểu hiện lâm sàng rõ hay còn gọi là thời kỳ mờ ảo.
Thai heoheo con bị nhiễ i T ộc lực thấp, có hiệu giá virus cao trong máu
suốt đời nó (lifelong high-titred viraemia). Heo mang kháng nguyên virus phân tán rộng ở
nhiều biểu mô, mô lympho và hệ ưới nội mô hay mô võng nội.
Nh ng heo con mắc thể này thì dung nạp virus ư ng là sau sinh, Hậu quả, dẫ n phát
triển biểu hiện lâm sàng và ch t (Oirschot & Terpstra, 1977). Heo dung nạp virus DTH thải virus
hằng tháng (Oirschot & Terpstra, 1977).
Sự nhân lên của dòng virus độc lực thấp này chỉ giới hạn ở pha lympho: hạch hầu họng và
nh ng hạch vùng (Lin et al., 1969). Cảm nhiễ à ư ng dẫ n biểu hiện cận lâm sàng
cùng với giảm bạch cầu thoáng qua hay tạm th i, i ù ới á ng miễn dịch chuyên biệt.
Heo nái mang sau khi nhiễm, virus sẽ gây nhiễm thai, gây xáo trộn sinh sản. Hậu quả cảm
nhiễm trên thai có sự ổi lớn, tuỳ theo tuổi củ i à ộc lực của virus.

49
Nh ng vi sinh vật gây bệnh k phát có thể là Salmonella Choleraesuis chủng Kunzendorf
ư ng có trong ruột, sẽ ti n vào máu gây ch ng bại huy t th phát, sung huy ă i ,
xuất huy t lấm tấm ở lách và hoại tử niêm mạc ruột; có thể là Pasteurella multocida, có khi gây
bại huy t th cấp có thể gi t ch t con vậ ước khi virut dịch tả ược bệnh tích trầm
trọng; mặt khác, nó làm cho ch ng viêm phổi ti n triển trầm trọ ơ ; ó ể là Streptococcus
suis, Mycoplasma hyopneumoniae, Escherichia coli, virus cúm, virus giả dại...
Cần lƣu ý:
●Miễn dịch bẩm sinh(Innate immunity): heo nái có huy ươ í ẽ truyền kháng
thể qua s ầu cho heo con của nó.Miễn dịch thụ ộng này không kéo dài giúp nó không ch t
vì bệnh trong 5 tuầ ầu cuộ i, ư ô ống lại nhân lên và bài virus (Terpstra,1977)
Hình 009. Các tế bào tham gia miễn dịch

●Miễn dịch thích ứng hay ti p thu (Adaptive Immunity):


- Heo có thể nhiễm virus tiêu chảy bò (BVDV) hay virus Bordet ( V N ư u có cảm
nhiễm này, nói chung, không trầm trọng và có thể bi i ột cách tự nhiên, tuy nhiên nó quan
trọ ể phân biệt với việc gây bệnh bởi virus PPC y u ớt. Một vài dòng virus BVD/MD (gây
bệnh màng niêm bò) cho miễn dịch chống CSF i , ư ở nhiều quố i iều này không
ược bi t. Phần lớn heo không nhạy cảm. Nh ướt qua bệnh vẩn bài thải ư ng xuyên
virus. Th i i ài i q ộc lực virus; nh ng heo nhiễ i ộc lực trung bình sẽ
bài virus trong th i gian dài (Weesendorf,2009).
- Có sự bi ổi lớn về hình ảnh lâm sàng và bệnh lý của CSF virus ở nh ng phần khác nhau
của th giới, phần lớn sự khác biệt này do khác biệt về ộc lực của các dòng và tuổi của heo
ơ à ì ạng miễn dịch của quần thể heo. Nh ng heo lớn tuổi cho thấy biểu hiện lâm sàng
ít nghiêm trọ ơ CSF virus tấn công các tế bào lympho T (CD8, CD4).
Virus gây suy giảm miễn dịch và kháng thể chuyên biệt xuất hiện chậm í iều này dể
dẫ n nhiễm trùng th phát (phụ nhiễm), k t quả phổ bệnh rộng với biểu hiện lâm sàng
không chuyên biệt xuất hiện và bệnh lý của thể ã í ư ược tìm thấy.- Việc áp dụng
vaccin tái tổ hợp hay vaccin tiểu phần cho phép phân biệt nh ng heo tiêm chủng / heo cảm

50
nhiễm nh vào phản ng ELIS ươ ợp. Heo bị nhiễm virus DTH thì sẽ tạo kháng thể
chống lại protein cấu trúc vỏ Erns, E2 và protein không cấu trúc NS3. Tuy nhiên,khi các heo
miễn dịch, chẳng hạn với vaccine protein E2 kích thích sinh miễn dịch dầ ủ cho phép ch tạo,
ch chỉ tạo ra duy nhất kháng thể chống lại E2, nhưng không tạo ra kháng thể chống lại một
trong protein miễn dịch khác là Erns.
T ă 2001, i i á ấ ược sử dụng rộng rãi ở U ể phòng bệnh dịch tả heo,
ó à: ‘ ® SF ới Ceditest Ern LIS Đ àI ‘ P i i ® P i ới
Chekit CSF Erns ELISA (Hà Lan). Cả hai loại vaccin này ch a protein E2 của virus và test
ELISA kháng thể kháng protein Erns của chủng thự ịa (Hulst et al., 1993; Moormann et al.,
2000 P i i ® P i ược sử dụng và công nhận hiệu quả, ch a kháng nguyên là E2, ở dạng
ươ ù ể tiêm.
- Test IDEXX CSFV Ab là một test ELISA cạnh tranh nhằm phát hiện anticorps chống lại virus
DTH t mẫu huy t thanh (serum) hay huy ươ ủa heo. Test IDEXX CSF Sero Ab
là công cụ rất tốt cho phép phân biệt heo nhiễm virus DTH với virus viêm màng niêm bò
(BVDV) hay virus Border c u (BDV) nh phát hiện kháng thể chống glycoprotein E2 (gp55).
- Test IDEXX CSFV Ag Serum là một test ELISA bắt kháng nguyên cho phép phát hiện
protein Erns của virus. Test ELISA mới này cho thấ ộ nhạ à ộ chuyên biệt cao so với test
ướ , à ó ể so sánh với test PCR.
III. DỊCH TỄ HỌC
3 1 Động vật cảm thụ
Chỉ gây nhiễm cho heo nhà và heo rừng. Không phải là một bệnh chung giữa heo và người
(zoonose). Bệnh dịch tả heo cho dù mắc phải virus nhược độc hay cường độc vẫn là một bệnh
rất truyền nhiễm.
Gây bệnh thực nghiệm virus PPC trên c à , i ài à à í ủa virus khác thuộc
giống Pestivirus (virus gây bệnh biên giới hay Border disease, gây bệnh màng niêm ở bò
hay Bovine viral diarrhea / Mucosal disease) : Không có biểu hiện lâm sàng.
N ược lại, loài heo có thể cảm nhiễm bởi hai virus này: biểu hiện lâm sàng vẫn m ảo (xáo trộn
sinh sả ư ất hiện kháng thể khi chẩ á ằng huy t thanh với virus PPC.
T ă 2003, 43 quốc gia tham gia OIE, bị nhiễm virus DTH trên heo nhà hay heo r ng.
Vùng bắc Mỹ là một trong nh ng vùng vô nhiễm DTH t vài chụ ă . Ở Châu Âu, một số
ổ dịch xuất hiệ , ô ư ng nhất là t các trại ă ôi ủa thành viên mới Cộ ồng
Châu Âu và trong quần thể heo r ng ở Đ c, Luxembourg và Pháp. Nói cách khác, những heo
rừng, cảm nhiễm, ấ à : ạ ả ấ à ệ ặ ấ ó ể 70
100% đóng vai trò nguồn bệnh (bài xuất lượng lớn virus) xuất hiện ổ dịch trong cơ sở chăn
nuôi. Ở Pháp, ổ dịch cuối cùng trong trại ă ôi à á 4 2002 ại nuôi heo sau cai s a
với 395 heo mắc phải; không có ổ th hai) và nh ng ổ liên quan tới heo r ng xuất hiện t ng
ợt (4/ 2002 ở Moselle, 6/ 2003 ở vùng Bas-Rhin).
T ô ư ng, nếu nhiễm phải chủng cường độc, trong những điều kiện thuận lợi cho sự bộc
phát (các stress, heo con, tình trạng vệ sinh kém, etc.) ì 80 % n100 % heo trong trại bị
nhiễm, và tỷ lệ ch t có thể n 100% trong vài ngày mang tính chất dịch (epizootic), ó ả
ă ại ậ à ầ ồi ù á , à ó ể ưq ô
á .
T ể ầ ặ , ới ặ iể ệ ố ấ à ử ố ư <15% ệ ó ể
á iể ộ á ― í ậ‖ ài ạ ư ái ó , Sự khu ch á
à ì ễ à ì ó,rất ó ẩ á , á iệ
3 2 Chất chứa căn bệnh: Loài heo duy nhất mắc phải.
Chất tiết và chất thải, những thú sản từ heo bệnh rất lây.
Trong thể cấp tính và bán cấp, CSF virus ược bài thải rất cao trong dịch tiết miệng, một
ượng nhỏ ước tiể , , ướ i, ước mắt trong th i i ươ ối ngắn Việc
di chuyển heo bệ à ươ c quan trọ ể lây truyền bệ ơ ở nuôi mới.

51
Mộ ượng lớn virus, ộc lực trung bình hay y u, có thể t heo nái mang trùng (carrier sows
farrow q ử cung, nh ng heo nhiễm dai dẵng sẽ bài virus liên tục hoặc t ng hồi (Van
Oirschot & Terpstra 1989).
Trong suốt thời gian ủ bệnh, heo vẫn bài virus. Heo bệnh bài virus cho đến chết hay khi
xuất hiện kháng thể chuyên biệt trên heo sống sót.
3 3 Đƣờng lây
Heo rừng có thể cảm nhiễm virus CSF và nhƣ vậy rất cần thiết giảm tối đa sự tiếp xúc
giữa heo rừng và heo nhà bệnh
●Việc truyền qua khí dung (Aerosol) có thể nhưng ở cự ly ng n.
●Sự sống sót của virus trong nƣớc tiểu hay phân; ổi tùy theo dòng trong phân nhưng
không trong nước tiểu tức không khác biệt. Trung bình th i gian bán- i sống (half-life) gi a 2
và 4 ngày ở 5 °C , gi a 1 và 3 gi ở 30 °C (Weesendorp et al 2008).
● ái ó ài i ộc lực trung bình hay thấp có thể truyền virus qua tử cung.
Heo con sinh t nh ng heo nái mang trùng (carrier sows farrow)có thể bài ượng lớn virus
trong nhiều tháng mà không có biểu hiện bệnh hay không phát triể á ng miễn dịch
(Terpstra 1994). Mang trùng mãn tính, heo nái có mang mang trùng) và heo con dung nạp
miễn dịch t heo nái này ặc biệt quan trọng về mặt dịch tễ học, vì trông nó có vẻ ì ư ng
trong mộ à ảm nhiễm, có thể 43% ái ó ù K i ô á ể phối
giống, nó ó i q ọng trong lây nhiễm ngoài trang trại..
●Virus CSF và thú sản:
◦ CSF virus có thể sống thời gian dài trong thịt tƣơi và trong phần thịt chế biến. Nó có thể
sống vài tháng trong thịt dƣ trữ lạnh thậm chí cả năm khi đƣợc trữ đông lạnh (Terpstra
1994) ơ ớn, n u tr thịt bệ à― ‖ i ầu lớn (t t, lễ)
◦Virus tồn tại trong thịt xông khói, thị ô ạnh, thị ướp muối ... Trong thịt nguội ướp muối,
virus CSFcó thể sống th i gian 2–4 tháng, tuy nhiên sự nhạy cảm có thể ó ổi
bởi ô -rả ô , ái ô (MacDiarmid 1991).
Những phụ phẩm thừa từ bếp bị cấm sử dụng ở Châu Âu trong việc cho heo ăn nhằm tránh sự
vấy nhiễm. Thịt và các sản phẩm từ thịt heo bệnh là nguồn chứa virus!
- Việ ậ à ại ị ởi ử ụ ă ô iệ ù ,sự ti p xúc
trực tiếp với heo bệnh (mõm với mõm, t chất ti t, chất thải, v.v) vẫ ượ à ư ng tiên
khởi ư ươ iện vận chuyển, vật dụng bị nhiễ ư i có thể trở à é ơ
thụ ộng mang virus. iệc nuôi thả trong vài trường hợp có thể khiến heo nhà tiếp xúc với heo
rừng bị nhiễm, trên heo mọi lứa tuổi
-Tình trùng và phôi từ heo mắc bệnh nhiễm virus CSF  lây giao phối trực ti p, truyền phôi
qua thụ tinh nhân tạo.
●Một số tác giả ề cập tới sự lây nhiễm: lây t trại nầy sang trại khác t chất ch ă
bệnh bởi loài chim, loài gặm nhấm; t tinh trùng bị nhiễm; bởi nh ng giọ í , CSF
virus tuy không có côn trùng hay động vật làm vector truyền sinh học nhƣng có thể
bằng cơ học bởi chó, chim và tiết túc. Các loài Muscidae (house flies),Tabanidae(horse
flies)và muỗi Aedes aegypti có thể truyền CSF cần chƣơng trình diệt côn trùng này!
●CSF virus ó ể lây truyền qua ngƣời ư ư i ă ôi, i ại, thú
y, nhân viên gieo tinh nhân tạo, nh ư i thi n heo qua nh ng dụng cụ dấy nhiễm. Việc
dùng kim tiêm chung được xem phương thức lây quan trọng, ngay cả khi dùng tiêm vaccine
Cần lƣu ý rằng:
 Virus DTH vượt qua màng nhau thai và ngay trong thời kỳ có mang sẽ giết heo mẹ đang
mang thai (chũng cường độc) hoặc không gây chết heo mẹ nhưng gây xáo trộn sinh sản như
gây sảy thai, sinh ra heo con chết ngay lúc sinh (chũng độc lực yếu) hay sinh ra những heo con
bị dung nạp miễn dịch.
 Tình trạng máu nhiễm siêu vi dai dẵng (persistently viraemic) có thể bài thải virus trong nhiều
tháng (6–12 tháng).

52
 Tình trạng" hiệu quả hàng xóm" ‗N i ‘ é ài ổ dịch ở nh ng vùng mậ ộ
trại ă ôi : bệnh có thể truyền qua không khí với khoãng cách ngắn ã 1 , ã
ượ ề cập trong một nghiên c u).

ảng 028 Đƣờng lây và loại dịch của THCĐ (theo CIRAD)
 iệ ư iễ i à ại ử ụ ă ạ ướ ô ử ý ô

 iệ á ại ậ i i ù ôi ậ ộ
 iệ iễ q ụ i ạ
 i ú ới ọ iễ i T
 ị i i : ạ i iể , ử ố 60-90%
 ị ị ươ i : ư ử ố ấ : <15%, iễ ái
ó á ộ i ả

3.4 Yếu tố gây tăng thụ cảm: Sự ạ ả ả ậ ợi i ó stress trong


trại Miễn dịch từ mẹ truyền qua sữa đầu ỉ à ậ iể iệ à
ị iễ ử .
3.5 Những yếu tố ảnh hƣởng truyền lây
-Nhiễm trùng thầm lặng ả ưở n lây truyền (do khó hay chậm phát hiện).
-Heo cảm nhiễm với i ộc lực cao bài thải virus trong th i gian ngắn với số ượng lớn
n ch t hoặc trở nên có miễn dịch..
- Một số mắc bệnh mãn tính có tình trạng viraemia trong th i gian dài
- Heo nái cảm nhiễm với i ộc lực thấp có thể gây nhiễm trong tử cung qua nhiều kỳ có
mang. Nhiều heo t heo nái này có tình trạng dung nạp miễn dịch và bài virus trong th i gian
dài..
IV. TRIỆU CHỨNG
Bệnh có thể diễn ra cấp tính, bán cấp tính (subacute), mãn tính, xảy ra muộn (late onset),
hay diễn biến thầm lặng,”không điển hình” tùy thuộc vào nhiều yếu tố của virus và ký
chủ, trong đó lứa tuổi của heo, tình trạng miễn dịch, độc lực của virus và thời gian bị
nhiễm bệnh (trước hay sau khi sinh ra) là các yếu tố quan trọng nhất.
Heo trưởng thành thường thể hiện các dấu hiệu ít nặng nề hơn so với thú non và có cơ hội sống
sót nhiều hơn.
Ở heo nái mang thai, virus có thể q à à i à ì n phôi thai. Việc
nhiễm ở tử cung (in utero) với á i ó ộc lực trung bình hay thấp có thể dẫ n
tình trạng gọi là hội chứng “heo nái mang trùng”, dẫ n tử vong trong kỳ i ẻ hay sau
i ẻ, sinh ra l a heo con mắc bệnh hay thể hiệ ― ỏe mạ ‖ à bị nhiễm dai dẳng
(OIE,2010).
Thời gian ủ bệnh có thể t 3-4 à n 2-3 tuần lễ, ôi i ấ ài vài tháng,mà không
có biểu hiệ , ước khi xuất hiện triệu ch ng. Heo khỏi bệnh sau 2 tháng vẫn bài thải mầm bệ
ài ôi ư ỏi ệ ù ―
T OI T i 2014 ã ô ả th i gian ủ bệnh rất dài -nhiều tháng, trên nh ng
heo ti p xúc với virus ước khi sinh (prenatally), nh ng heo này có thể nhiễm virus dai dẵng
suố i. Chính OIE Code này mô tả th i gian ủ bệnh sau sinh (postnatally) ti p xúc với virus
CSF là 2-14 à , ư ng nhất là gi a 5-14 à ư ó ể n khoãng 3 tháng trong ca
mãn tính.
Tất cả heo bệnh,heo mang trùng sớm i iễ 24 , i i ài i ,
mang trùng muộn hay khỏi bệnh mang trùng 2-3 ầ i ướ q khỏe
mang trùng iễ ù ầ ặ ô õ ở ôi ỗ ề à ồ ệ ổ
virus
4.1 Thể tối cấp

53
Xuấ iệ ì ì , eo sốt rất cao à chết trong 24-48 giờ mà không có dấu hiệ á ộng
ướ ó (Dịch tả trắng-peste blanche).Tỷ lệ ch t 100%.
4.2 Thể cấp tính Cái chết sẽ đến với heo trong vòng 15 ngày (6-20 ngày). Biểu hiện lâm
sàng có thể ư : sốt cao (> 40,5-41°C)- khi sốt, run, heo sẽ chồng lên nhau « en tas », mõi
mệt, xáo trộn vậ ộng, viêm kết mạc mắt ới iề è -conjonctivite), đỏ ở da
(xuất huy , ộ í nhất là ở vùng õ , ù xa rồi hoại tử ô, é ă , ối
ti p th i kỳ bón là viêm dạ dày ruột ư tiêu chảy),triệu chứng hô hấp ộ ở ổi
triệu chứng thần kinh ( i ô i , ại iệ ậ ầ , sảy thai.
Hầ ư ư i ta luôn thấy một sự ọai t bào lymphô rất sớm (déplétion lymphocytaire
précoce): sự thấp có ý nghĩa bạch cầu tổng số là một dấu hiệu báo động về bệnh DTH trên heo
sốt cao và biểu hiệ " ỏ". Song, sự giảm thấp lymphô bào không luôn có giá trị dự á ươ
tính.
Một số tác giả ề cậ n thể bán cấp tính (subacute): Do thể cấp tính chuyển dạng
sang, biểu hiện ít nghiêm trọ ơ ấp tính, sốt cao 40,5°C,kéo dài trong 2-3 tuần, heo bài
i n ch t và ch t khoãng 1 tháng sau khi nhiễm, tỷ lệ ch t thấp so với cấp tính, có thể
chuyển sang thể mãn tính.
Sau th i gian ủ bệ ài à n 1 tuần, heo xuất hiện triệu ch i iển của bệnh hoặc
triệu ch ô iển hình. Tình trạng viremia có thể é ài n tuần th 5, trong i ó ốt
ă ần th 2-3, ó iảm dần. Kháng thể xuất hiện t gi a tuần th , ă
dần và kéo dài. Heo có thể ch t với tỷ lệ bi ổi t 10 n 90% tùy thuộ à ộc lực của
chủng virus gây bệnh, s ề kháng và tuổi heo mắc bệnh hoặc có thể hồii phục ở tuần th 5
trở i N ồn: CSF EU reference laboratory, 1995)
4.3 Thể mãn tính
Dấu hiệu lâm sàng có thể thấy thể mãn tính diễn ra ba giai đoạn.
◦ i i ạ ầu kéo dài t 10 - 15 ngày, toàn bộ à á ệnh với iệ ổ q á à
các dấu hiệu giố ư ể cấ í ư ộ nhẹ iể iệ ại ổ .
◦ i i ạn hai- ―pha thuyên giảm” (remission): sau một vài tuần, heo có biểu hiện trở lại bình
ư è ă ột th i gian dài, thân nhiệt ì ư ng hoặ ơ ột chút). Một
số heo có hiệu giá kháng thể trung hòa thấp trong vài ngày hoặc khoảng một tháng sau khi
nhiễ ư ô ó ả ă ại bỏ virus.
◦ i i ạn ba với các mầm bệnh bội nhiễm và sự phát bệnh toàn thân kèm các dấu hiệu về
hô hấp hoặc tiêu hóa hoặc k t hợp cả hai i ổi- ộ , ư è ới S .
Heo gầy còm dầ , ó t trong th i gian t 1 n 3 tháng.
Diễn bi n thể mãn tính của bệnh dịch tả heo. cho thấy: th i gian ủ bệnh khá dài, không có triệu
ch ng rõ ràng, có tình trạng viremia dai dẵng, sốt lên xuống thấ ư ng. Kháng thể chống
PPCV có thể xuất hiện trong một tháng, t gi a tháng th nhấ n gi a tháng th hai sau khi
nhiễm. (Nguồn: CSF EU reference laboratory, 1995, trích dẫn bởi Emmanuel Albina, CIRAD,
trong "Classical swine fever epidemiology" , 2005)
Nh ng biểu hiệ à à ư ng không rõ ràng và nh ng xáo trộn sinh sả ư ng có
thể do Pestivirus khác vố ĩ ất chuyên biệt trên thú nhai lại hoặc do vi sinh vậ à ó ỉ
chẩ á í iệm mới có thể khẳ ịnh cảm nhiễm có phải do PPCV hay không..
4.4 Thể không điển hình (subclinical CSF) hay thể bẩm sinh (Congenital form) do nhiễm virus
T ộc lực thấp. iểu hiện rất biến đổi.
441 T ái ư ng không rõ ràng, kèm với sốt còn gọi là hội chứng heo nái mang
trùng (Carrier Sow Syndrome)...
Trong thể nhiễm bẩm sinh dịch tả heo (congenital CSF infection) : Heo nái cảm nhiễm có thể
bị xáo trộn sinh sản với một số biểu hiện(với các ch ng trong hội ch ng SM I ư ôi ị
nhiễm virus (foetus infection), bị sả i i , ẻ non (premature) hay sinh ra heo con
ch t yểu (stillbirth) hoặc sinh ra heo con có tình trạng dung nạp miễn dịch (immunotolerant), kéo
dài t lúc bắ ầ ó n nhiều tháng sau khi sinh (có thể ch ột ngột sau tháng
th ba, cùng với tình trạng viremia dai dẵng (persistant viremia). Kháng thể chống DTH có trong

54
tuần lễ ầ ẻ ư í à ó iả , ô ủ s c bảo hộ, heo có thể cảm
nhiễm mới virus.
4.4.2 Biểu hiện trên heo con từ nái mắc phải hội chứng này là:
- Ch t yểu lúc sinh ra (Stillbirths), dị dạng (deformities), thai khô (mummies),
- Run bẩm sinh (congenital tremors) hay xáo trộn thần kinh vậ ộng. Heo bệ ư ng "lắ ư"
(weak"shaker" piglets)
- Một số ít heo con sinh ra sống sót, "có vẽ khoẻ mạnh":
 mang trùng (có tình trạng viremia dai dẵ à à ư ng xuyên bài virus CSF
à i ản;
 heo con có tình trạng dung nạp miễn dịch (không thể phát hiện bằng phản ng huy t thanh
học hay huy t thanh âm tính- seronegative), việc bùng nổ chậm bệ ‗ ‘ i
ó, à ã 6-12 tháng tuổi, cuối cùng sẽ dẫ n heo ch t, có thể ch t do nhiễm k t hợp.

Bảng 029
Khả năng xuất hiện một số triệu chứng lâm sàng khi cảm nhiễm bẩm sinh dịch tả heo

Biểu hiện lâm sàng Th i iểm nhiễm virus DTH


Khả ă ất hiện Ngày có mang

30 60 90
Ch t thai Cao Thấp Không
Dị tật bẩm sinh (Malformations Cao Thấp Không
congénitales)
Ch t yểu lúc sinh Không Cao Cao
Heo con bị nhiễm siêu vi huy t (viremia) Trung bình Trung bình
Chậ ă ưởng Trung bình Trung bình
Cầ ặc biệ ư ý ề thể này:
- Thể nhiễm bẩm sinh (nhiễm trƣớc khi sinh) dai dẳng có thể diễn ra mà không phát hiện
ượ n hàng tháng và có thể chỉ giới hạn ở ài à ó " ơ"
nhiễm sang nh ng heo khác. Các dấu hiệu lâm sàng phổ bi à ô ặ ư ô ó
triệu ch ng, một số ư ng hợp có thể có tiêu chảy mà không sốt hay sốt lên xuống thất
ư ng, chậ ă ưởng và... ch ột ngột. Một số heo con có vẻ khỏe và không mang tình
trạng viremia. (Nguồn: CSF EU reference laboratory, 1995)
4 bệnh tích vi thể trên thai heo,cầ ư ý, SP 2009 , ― i wi :
i i i i i ‖:
● ù ã mất hay không sinh myelin (central dysmyelinogenesis)
● tiểu não kém triển (cerebellar hypoplasia)
● ật não nhỏ (microencephaly)
● ổi kém triển (pulmony hypoplasia)
- N iề à i ề ệ ã ư ý:Thể không điển hình còn có thể gặp
trên những heo đã đƣợc tiêm chũng vaccine, nhƣng không đạt yêu cầu(?). Có nhiều y u
tố ư á ể mẹ truyền, l a tuổi tiêm vaccine lầ ầu, quy trình tiêm và hậu quả do nh ng
tác nhân gây bệ á ư ệnh tai xanh có ả ưở á ể n hiệu quả tiêm phòng
vacxin...ngay cả chấ ượng vaccine???
Tóm lại:
Về mặt triệu chứng, những biểu hiện mô tả trên không thường thấy trên cùng một heo.
Một bảng thống kê lâm sàng tố i ược tổng hợp t việc quan sát trên nhiều heo bệnh, có thể
ph c tạ ơ a khi xuất hiện nhiễm trùng th phát, hậu quả tất nhiên khi bị suy giảm s ề
kháng hay bị c ch miễn dịch (immunosuppression).

55
4 5 Thể không rõ ràng (formes inapparentes): ự ầ à ủ i ại ă ôi
ôi ỗ ới ôi i ổ à i ó ự iệ ủ ộ ố ở
ư T ư ặ ấ à ưở à
Chúng ta cầ ư ý ậ ịnh của Dr.W.H White*: "nét đặc trƣng điển hình nhất của dịch tả
heo: chính là rất không điển hình"
―The most typical feature of CSF: it is so atypical ‖
Chú thích: *Dr.William H. White, BVSc, MPH, Senior Staff Veterinarian, USDA, APHIS, PIAD,
(Nguồn:Texas A&M University,College of Veterinary Medicine,2006)
V. BỆNH TÍCH..
5.1 ệnh tích không hằng định ( bệnh DTH là mộ ― ệ ỏ‖ ủa heo, ư ó ể
ô ó ấ ! và không chuyên biệt.
●Trong thể điển hình ― i iq ‖ :
-Hội chứng xuất huyết vẫn là bệnh tích mang tính định hướng chỉ thị thị bệnh (pathognomonic/
pathognomonique) cho sự cảm nhiễm này :
◦Xuất huyết ầ i i pétéchies) và xuất huy ưới da, ư ng là ở ầu mút
của chân, mõm, lỗ tai, vùng bụng, vành móng....,
◦ Hạch bạch huyết: iể ưỡ ,sung huy t ộ i ấ , ặ 85%
ể à
◦Thận: ậ ô ư ,thận ó ấ iể ố ư « tr ng gà tây‖ ―œ
dinde »)
◦Lách: í i i á ư ồng to, xuất huy iểm trên lách, ó ộ iề ù
nhồi huy t ở rìa lách( i ạ ì ,‖ ó ì ă ư ‖.
◦ àng quang: ấ iể
◦ Hạch amygdale: iể ưỡ xuất huy iểm ôi i ở é trên vùng hầu, thành họng
◦ ó ể ặ ất ở á ơq á :thành dạ dày, ổi,
-lở lóet hình nút áo ,thƣờng là vùng van hồi manh tràng, à , ự à ,
ấ iệ ậ , ư ặ ể á ấ , ấ à ể ã í Đ à q ả ủ ại ử
à ấ ặ iệ ở ô ạ ở ộ
-bệnh tích kết hợp từ phụ nhiễm vi trùng ư i ổi, i ổi ộ , i ộ, i ạ
à
Nh ng bệnh tích này hi m khi xảy ra trên cùng một heo bệnh: Một bảng bệnh tích hoàn thiện
được tạo thành bởi việc khám tử thi trên nhiều heo bệnh. Bảng bệnh tích sẽ ph c tạp khi có sự
nhiễm trùng th phát.
Lư ý: ó ự iả ạ ầ à iể ầ
●Trong thể không điển hình: bệnh tích rất biến đổi và không chuyên biệt ấ ưới
, i ạ ôi i ó ấ iể , ấ iể ã ,
Độc lực của virus mối liên k t chặt chẽ với ô à ó ư í ái ực).
Virus DTH có độc lực cao lực có tính đa hướng (pantropic), gây nhiễm nhiều mô, ặc biệt
là t bào biểu mô (=epithelium là loại t bào lót ở á ơ ể), t bào nội mô
(=endothelium, là nh ng t bào biểu mô chuyên biệt có mặt ở tim, mạch máu, mạch bạch
huy t, tạo nên lớp nội ô à , á ơq , à ô ội ti t (endocrine
tissue). Tất cả mô, chất tiết, chất thải từ heo bệnh đều có độc lực ể ả i ị h)
Cảm nhiễm nội mô hậu quả là xuất huy iểm trên võ thận, màng thanh dịch ruột , thanh quản,
phổi, bàng quang và da .
Cảm nhiễm biểu mô có thể xả ư ng tiêu hoá (ruột non, ruột già: xuất dịch nhày, xuất
huy t, lở loét.. bấ ưỡng biểu mô). T bào biểu mô của vùng amidan bị nhiễm, có thể hoại tử
và có bọ i à ột cấu trúc giống thịt – trên thực t là các hạch bạch huy t – nằm ở
2 bên phía sau họng, là hệ thống phòng vệ ầu tiên của hệ miễn dị à ư ó i
thanh lọc các vi khuẩn hoặc virus muốn xâm nhậ à ơ ể ô q ư i ặc
ư ng miệng).

56
Bệnh tích nhồi huy ó í ướng bệ , ư ô ư ng thấy(tần số xuất hiện <30%) và
hầu h t chỉ thấ ư ng hợ i ó ộc lực cao.

Hình-010 DTH (trên): Hạch amygdales viêm, loét


(Nguồn: Dr. R. Panciera, Oklahoma State University, School of Veterinary Medicine )
5.2 Bệnh tích VI THỂ:
-Các phát hiện mô bệnh học (histopathological) hay vi thể thƣờng không là bệnh tích đặc
trƣng có tính chỉ thị (pathognomonic) nhƣng giúp trong so sánh với bệnh khác.
-Hoại tử trên diện rộng của mô lympho ặc biệt ở hạch bạch huy t có thể cùng với xuất huy t.
M ộ rất nghiêm trọ ư ng gặp trong ASF cấ í ơ à SF ại tử bạch huy t
(lymphatic necrosis) có thể à ặ iểm tìm thấy ở rìa lách bị nhồi huyết „infarcts‟,
và tiểu nang của hạch amygdal bị viêm ư ―mụn mủ‖ (‗ ‘) ó à tình trạng viêm mao
mạch (vasculitis), với thoái hóa nội mô và hình thành sợi huy t ở thành mạch máu của nhiều
ơq —.
-Các bệnh tích có thể bao gồm thoái hóa nhu mô của các mô lâm ba, xuất huy t mao mạch và
trong suốt hóa thành mạ ă i bào của mô kẽ mạch máu, và viêm não (trung não,
cầu nảo)&tuỷ sống,thalamus không sinh mủ, có hay không nghẽn mạch với nhiều bạch cầ ơ
nhân bao quanh mạch máu bị nhiễm.
Lƣu ý về nội mạc mạch máu
- Trƣớc thập niên 1980, nội mạc mạch máu chỉ đƣợc xem là một lớp tế bào mỏng nằm lót
ở mặt trong lòng mạch máu ư ột hàng rào chắn gi a dòng máu và thành mạch.
- Trong gần bốn thập niên qua, ã có nhiều bằng chứng cho thấy nội mạc mạch máu không
chỉ đơn thuần là một lớp hàng rào bao phủ bên trong lòng mạch, mà nó còn đóng vai trò
chính trong việc điều hòa cấu trúc và trƣơng lực mạch máu.Sự ổ ịnh về cấu trúc và
ch ă ủa t bào nội mạc mạch máu rất quan trọ ể ảm bảo ch ă ủa hệ tuần
hoàn. Vì thế nội mạc mạch máu không còn là một cơ quan“bất hoạt” nhƣ ngƣời ta nghĩ
trƣớc đây, mà nó hoạt động nhƣ một cơ quan tự tiết, cận tiết và nội tiết
- Nội mạc mạch máu có tính bán thấm và nó điều hòa sự vận chuyển của các phân tử lớn
và nhỏ..Ở trạng thái sinh lý, nội mạc mạch máu tổng hợp và sản xuất các chất
trung gian hóa học, có tác dụng ức chế sự kết dính tiểu cầu và bạch cầu với bề
mặt thành mạch, duy trì sự cân bằng giữa tác dụng tiêu sợi huyết và tác dụng
tiền đông Chức năng đa diện của nội mạc mạch máu giúp duy trì sự cân bằng
vận mạch (đảm bảo sự lƣu thông của dòng máu), và đảm bảo sự hằng định nội
mội mô-mạch máu
-Nội mạc mạch máu có khả năng sản xuất ra rất nhiều phân tử khác nhau, có tính chất
ồng vậ à ối vậ , ó iú ằng các ả ưởng ở cả 2 ướng. Nội mạc mạch máu
sản xuất các y u tố giãn mạch và co mạch,y u tố tiề ô à ố ô , u tố viêm và
chống viêm, yếu tố tiêu và chống tiêu sợi huyết, y u tố oxy hóa và chống oxy hóa, và nhiều
chất khác n a Các t bào nội mạc mạch máu có vai trò trong việc duy trì bề mặt mô-

57
máu không i ô à iề ô á , ô , t dính tiểu cầu, duy
ì ươ ực mạch máu và dòng chảy của máu.
Nội mạc mạch máu có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự hằng định nội môi của cơ thể!
Không ít vi sinh vật gây bệnh trên heo nhƣ virus dịch tả heo cổ điển, dịch tả heo Châu
phi, virus PRRS, vi trùng đóng dấu,… tác động lên nó gây tình trạng bệnh lý nghiêm
trọng.

VI. CHẨN ĐOÁN


Chẩ á à ệnh DTH vẫn còn lắ ó ă ng dấu hiệu mô tả và trong khuôn
khổ dịch tễ học.
Những yếu tố cho phép nghi ngờ bệnh:
-Nằ ù ư à ệ ù ị iễ
-Bệ à ư ng chỉ có thể vào một trại ă ôi ô ẩn thủ quy tắc an tòan sinh học
ô á ú , ư à ại trong tình trạng miễn dịch thi u hụt hay ới ậ heo,
sử dụng chất t nhà b ôi ưỡng, cho khách t vùng nhiễm bệnh tham quan,..).
Trong nhiề ư ng hợp, quan sát tập trung trên một số con về hành vi của nó, quản lý lâm
sàng có chọn lựa là lấy thân nhiệt qua hậu môn 5% heo để phát hiện các trường hợp sốt.
- ệ ề iễ trên mọi lứa tuổi heo, kết hợp với sốt cao, những triệu chứng chung
và những biểu hiện tại chổ a, mắt, tiêu hóa, hô hấp và/hay thần kinh + chết tăng cao
trong 5-10 ngày
- Mổ á ú i ại ấ bệnh tích xuất huyết, đặc biệt: hạch bạch huyết,
thận,lách, bàng quang, hạch amygdale T ư ợ i , ổ iề ể
ổ ợ á iá iể iệ ệ ị ả ô ?
ó ể i ự iệ iệ ủ ệ i ó sự sảy thai, heo con sơ sinh chết, từ tử
số bất thƣờng, hầu nhƣ có bệnh tích xuất huyết ở nhiều cơ quan ậ ,
Việc chẩ á à à iề ề cho chẩ á í iệm.
6.1 Chẩn đoán phân biệt dựa theo dịch tễ học-lâm sàng
- Sự ạng của các dấu hiệu lâm sàng và bệnh tích sau khi ch t không là bằng ch ng chắc
chắn.
◦Các bệ i á , ư ệnh dịch tả heo Châu Phi (African swine fever), hội ch ng viêm
da và bệnh thận ở heo (Porcine dermatitis and nephropathy syndrome – PDNS), và hội ch ng
còi cọc sau cai s a (Post-weaning multisystemic wasting syndrome – PMWS), huy t khối ngẽn
mạch sinh mủ (thrombocytopenic purpura) và nhiều tình trạng bại huy t trong bệnh do
Salmonella Choleraesuis, bệnh dấu son (erysipelas), bệnh tụ huy t trùng (pneumonia
pasteurellosis), bệnh do Actinobacillus suis, Act. pleuropneumonia, do Haemophilus parasuis,
viêm ruột do Clostridium perfringens type C, bệnh thủy thủng do E.coli thuộc nhóm VTEC, ký
i ù i ưỡng (ngộ ộc dẫ n xáo trộ ô á , ấ ă ằ i ưỡng,
v..v.) ều có thể gây nhầm lẫn với DTH cấp tính.

◦Thật ra, các vi khuẩn Salmonella Choleraesuis, vi khuẩn bệnh dấu son (erysipelas), bệnh tụ
huy t trùng (pneumonia pasteurellosis), Actinobacillus suis, à ư ng cùng gây nhiễm, hay
phụ nhiễm và việc phân lập ra các vi khuẩn này có thể làm nhầm lẫn nguyên nhân thực sự của
bệnh là virus gây DTH.

58
Hình-011 TH (dƣới, trái): thanh quản và hạch amygdale chứa nhiều đồm hoại tử
Hình-012 TH (dƣới, phải): xuất huyết ở thanh quản thanh quản và hạch amygdale
(nguồn: Dr. R. Panciera, Oklahoma State University, School of Veterinary Medicine )

Hình 013 DTH. Xuất huyết điểm trên niêm mạc và ứ máu ở bàng quang

Hình 014. DTH Bệnh tích: xuất huyết trong vùng võ và vùng tủy thận

59
Hình 015 - DTH. Bệnh tích: loét hình cút áo (button of clothes) ở ruột già

Hình 016- DTH loét hình cút áo (button of clothes) ở ruột già: Niêm mạc ruộ ỏ và nốt loét
ược bao quanh bởi nh ng vùng xuất huy t
(Dr. R. Panciera, Oklahoma State University, School of Veterinary Medicine, Noah's Arkive)
Hình 017 DTH: Hạch bạch huyết sƣng lên, đỏ nhƣ cẩm thạch (marbled red)

(Dr. R. Panciera, Oklahoma State University, School of Veterinary Medicine, Noah's Arkive)

Hình 018 DTHCĐ. Bệnh tích nhồi huyết ở lách (mang tính định hƣớng bệnh)
(Dr. R. Panciera, Oklahoma State University, School of Veterinary Medicine, Noah's Arkive)
◦Hiện nay, bệnh DTH thể hiệ í ạng về biểu hiện lâm sàng và bệnh tích bởi các xuất
hiện các chủ i ộc lực bi ổi ư ộ , ộ , ượ ộ ướ ướng hô
hấ , ướng thần kinh-vậ ộ , ướng sinh sả , ướng tiêu hóa) trên heo các l a tuổi khác

60
nhau. Bệnh bùng nổ mạnh hay không tùy thuộc vào sự cường độc của virus, độ tuổi của heo và
tình trạng miễn dịch của cả đàn  rấ ạng phong phú và rất khó phân biệt!
Trong các ổ bệ iể ì , ư ng nhiễm dòng virus ộc lực cao,thì các y u tố nêu trên
hầ ư ô á ể (Van Oirschot, 1999), tỉ lệ mắc bệnh, tỷ lệ ch t cao, triệu ch ng, bệnh
tích rõ ràng và phầ à ó iệ , ó ơ ở ể chẩ á ― á ‖.
Tuy nhiên, n u chỉ nhiễm các dòng virus ộc lực y ơ , iểu hiện bệnh ở heo khá nhẹ và có
thể có các triệu ch ng gần giống với một số bệnh truyền nhiễm khác, ôi i ài à , ỉ
phát hiệ ược hiệ ượ ă ất của heo thấ ài ô ạ ược chỉ i ă
trọng bình quân, chính là nguyên nhân làm cho bệnh dịch tả heo rấ ó ể chẩn
á í á , à ó à ô á a và bảo vệ à ước mối nguy này
gặ ó ă
Quinn (1950) đã có nhận định hết sức sâu sắc”Trong bệnh dịch tả heo điều điển hình
hơn cả là bệnh thƣờng tiến triển một cách không điển hình‖
Do sốt là một trong các dấu hiệ ầu tiên của DTH và có kèm theo tình trạng nhiễm virus huy t
(viremia), việc phát hiện virus hay acid nucleic của virus trong máu nguyên, thu thập
đƣợc trong chất kháng đông heparin hay T (ethylene diamine tetra-acetic acid), hay
trong các mô thu thập đƣợc từ một số heo sốt, là phương pháp tốt nhất cho phát hiện
các đàn ở mọi giai đoạn.
Việc chẩn đoán cũng cần dựa trên khung dịch tễ học, nhóm tuổi heo mắc phải, tỷ lệ mắc
bệnh, tỷ lệ chết..
Với biểu hiện đỏ trên da, cần chẩ á iệt với bệ i ù ư: ó ươ
à , ó ấu, tụ huy t trùng heo, bệnh thủy thủ ù ầu) do E.coli thuộc nhóm VTEC.....
và một số bệnh do viru ư T P i, ệnh heo tai xanh, bệnh còi cọc trên heo cai s a
P V2, ặ ộ ộ ối i
- Bệnh do Salmonella Cholaerasuis ó ươ à : ệ ó ươ à
cấp tính, á á ư ă i , i à à ồi ư cao su, màu xanh sẫm cắt ra thấy
chất lách chắc ch không mề N ễ Vĩ P ước và CS, 1978). Thể bại huy t, bệnh
ư ng chủ y u ở heo sau cai s a, 2-4 tháng tuổi. Triệu ch à iển hình của bệnh là
viêm dạ dày ruột với tiêu chảy d dội, phân vàng thối khắ , ư ô ó á ươi , ó ể
i è ới viêm phổi. Bệnh có thể ch a khỏi bằng một số loại kháng sinh phổ khuẩn rộ ặc
hiệ ưT i , i , à á S i , u can thiệp sớ , ư ô
loại tr hẳn hay hoàn t à ă ệ ã ắc bệ à ướt qua bệnh (không nên gi
làm giống). Bệnh t heo có thể ư i và một số ộng vật khác.
- Bệnh đóng dấu do vi trùng Erysipelothrix insidiosa, ở thể cấp tính và bán cấ í , ư ng
gặp trên heo cai s a, bệnh có diễn bi n nhanh, thân nhiệt rấ ó , i ó ă , à
vùng da xuất huy t các v t hình dấu (vuông, tròn, bầu dụ , à ỏ ầu)
hoặc tím (về sau), lách triể ưỡ ư , ụ á à ỏ nâu), bề mặt lách sần sùi, mềm
ễ vỡ ô à ồi, khác với ó ươ à ó iệ ượ ă ố ượng bạch cầu
(có thể 24.000/mm3 á ó ể dùng kháng sinh trị liệ ưP i i i ó ì ạng
mang trùng và bệnh t heo có thể ư i ư ột số ộng vật khác. Vi trùng có
s ề kháng khá mạnh, tồn tại ôi ư ng chị ựng nhiệ ộ, ơ ái iễm
cao.
- Bệnh tụ huyết trùng heo do vi trùng Pasteurella multocida, có triệu ch ng và bệnh tích
chủ y u ở ư ng hô hấp (viêm phổi thùy lớ , ư ạch hầu họng, , ư á ì ư ng;
diễn bi n rất nhanh (bệ i , ư ng gắn liền với á ă ôi ậ ộ nuôi cao,
chênh lệch nhiệ ộ thái quá, ẩ ộ không phù hợ , i ưỡng thi u chất,...); có thể iều trị
bằ á i ưS i , Penicillin hoặc phối hợp Peni+Strep). Có tình trạng mang
trùng và bệnh t heo rất hi i ư i.
- Bệnh thủy thủng do E.coli thuộc nhóm VTEC, gây bệnh trên heo v a cai s a với biểu hiện
― ỏ‖ ộc tố i ươ ổn mạch máu, gây xuất huy t, xuất dịch có thể xuất
hiện cùng lúc với thủy thủng ở ầ ù ầ , ư í ắt, thủy thủng hạch bạch huy t nhất là

61
hạch bẹn, xuất hiện triệu ch ng thần kinh (co giậ , ơi è , iệt phần thân sau), có thể có tiêu
chả , ư í i ốt (do enterotoxemia tối cấp). Bệnh diễn bi n rất nhanh (và bi i
Tỷ lệ mắc bệnh cao 30-40%, ư ỷ lệ ch t cao (số heo ch t/số heo bệnh) có
thể n 90%.Việc trị liệu bằ á i ư ng không mang lại hiệu quả.
- Bệnh dịch tả heo Châu Phi, do DNA virus, phát hiệ ầu tiên ở P i à ó ột
số ước Châu Âu, 2019, xuất hiện ở ước ta. Là một Arbovirosis, bệnh truyền qua trung gian
của vector sinh học là loài ti t túc (rận heo).Tới ư ó i í ợ ể phòng bệnh.
Khi mắc bệnh này heo có thân nhiệ ă ất cao và bi ổi bệ ý ặ ư à iệ ượng
xuất huy t ở phủ tạng và các mô rất nặ , á ư ầy máu và hạ
xuất huy t nặng.Rất khó phân biệt với bệnh DTH, n u chỉ dựa vào bệnh tích lâm sàng.
- Bệnh heo tai xanh (hay hội ch ng rối loạn hô hấp sinh sản/PRRS), do RNA virus tiêu diệt t
à í à ại thực bào ph nang (diệt trên 40%), gây tổ ươ ạch máu tạo xuất huy t ở
tai (về sau thành màu xanh tím ) mặ ùi, ễ lầm với các bệnh ỏ trên da nêu trên), gây
rối loạn hô hấp và xáo trộn sinh sản, cùng với phụ nhiễm vi sinh vật khác (như treptococcus
suis). Có sự khác biệ ó ý ĩ ề gen (di truyền/ genetic ) và về kháng nguyên (antigenic)
khá lớn gi a PRRS V1 (dòng virus Châu âu,Lelystad, ướ ) và PRRS V2 (dòng Bắc Mỹ
ướ ) với nh ng bi n thể trong t ng dòng và gi a các dòng hiện nay, dẫ ó ă
cho việc phòng chống.
- Ngoài ra các bệnh liên quan với PCV 2 ( ướ ọi là bệnh do circovirus type 2 hay hội
ch ng còi cọc trên heo cai s a /Post-weaning Multisystemic Wasting Syndrome – PMWS hay
PCV2-SD), các tình trạng bại huy t do nhiễm Actinobacillus suis, Actinobacillus
pleuropneumoniae, nhiễm Haemophilus parasuis,nhiễm Streptococcus suis,... hoặc hồng ban
cho thi u tiểu cầ i , ều có biểu hiệ ― ỏ‖
Với biểu hiện gây xáo trộn tiêu hóa, chủ yếu là tiêu chảy, cần chẩ á iệt với
các bệ ư: ệ ó ươ à , ệnh hồng lỵ, dịch tiêu chảy, bệnh do rotavirus, bệnh do
E.coli, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễ T ,
- Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE), do Coronavirus, lây chủ y q ư ng tiêu
hóa. Th i gian nung bệnh rất ngắn 1-2 ngày.Lây rất nhanh ở à ầ ầu mắc. Tập trung t
mới i n 21 ngày tuổi. Tuổi càng nhỏ tử số càng cao (0-7 ngày tuổi: tử số 100%,; 8-14
ngày, tử số 50%, K ô ốt. T bào ruột ở nhung mao ruột thành ruộ , ặc biệt là vùng tá
tràng, khung tràng bị á ặng nề làm thành ruột rất mõng, suy giãm nghiêm trọng quá
trình chuyển hóa và hấp thu.
- Dịch tiêu chảy heo (PED), i ư á ới virus TGE, lây chủ y u qua
ư ng tiêu hóa. Th i gian nung bệnh ngắn 3-2 ngày. Tập trung trên heo con theo mẹ và giai
ạn cai s a. Tử số thấp, n u không có phụ nhiễm. Ói m a và tiêu chảy phân vàng (nhiều
ước). Lây nhanh, ở à ầ ầu mắc. Khác với TGE, thành ruột dù bị phá hủ ư ẫn còn
ơi ầy (không quá nghiêm trọng so với TGE). Giống với TGE, không sốt.
- Bệnh tiêu chảy do rotavirus lây chủ y q ư ng tiêu hóa. Có ít nhất 7 serogroup khác
biệt (t n G). Heo nhiểm 4 serogroup A,B,C,E (có tác giả dùng type A,type B...).Serogroup
E chỉ gây bệnh trên heo. Mỗi serogroup mang nhiều serotype với protein cấu trúc ở mặt ngoài
capsid khác nhau. Không có phòng vệ/miễn dịch chéo gi á ó ă iệc
phòng chống bằng vaccine), tuy nhiên, có miễn dịch một phần gi a các serotype (hay subtype)
trong cùng một serogroup(type). Việc không có võ bọc bằng lipid và capsid có 3 lớp protein
(ngoài cùng:VP 4 và VP7; giữa:VP6; trong cùng:VP2,...) giúp rotavirus rất bền v ng với môi
ư ng, dễ tái phát.
N ư i ượ ịnh rằng 10-15% heo mắc tiêu chảy do "ti p xúc" lầ ầu với rotavirus (primary
rotavirus infection). Tỷ lệ nhiễ ư ử số ư ng thấp n u không có phụ nhiễm (nếu có
dòng E. coli gây bệnh, kết hợp bệnh sẽ nghiêm trọng, nhiều heo có thể chết). Bắ ầu t 7 n
10 ngày tuổi ,bệnh có thể xuất hiện trên heo. Nó dần dần ít trầm trọ ơ ới heo lớn (bệnh
nặng trên heo con theo mẹ, nhẹ hơ i a).

62
Th i gian nung bệnh ngắn khoãng 24 gi . Tiêu chảy phân vàng hoặc vàng kem với chất nhầy
và bọt khí. Triệu ch ng ói m a xuất hiệ ước khi tiêu chả ược với Dịch tiêu chảy). Bệnh
t heo có thể lây sang loài vậ á ư , ậm í ư i.
- Bệnh tiêu chảy do Serpulina (Treponema) hyodysenteriae (hồng lỵ).Th i gian nung bệnh
4-14 ngày. Bệnh trên heo 6-12 tuần hoặc lớ ơ Tiêu chảy ra nhiều máu tươi và có nhiều
chất nhầy, có nhiều mảnh t bào niêm mạc ruột. Mùi phân rất thối.
- Viêm ruột hoại tử do Clostridium perfringens type C. Th i gian nung bệnh ngắn 18-24 gi .
T ưới 7 ngày tuổi với biểu hiện tiêu chảy ra máu; heo trên 1 tuần có thể mắc thể
bán cấp tính. Xuất huy t rất nặng và nhi u vùng hoại tử (hoặc loét) ở ruột non.
Tuy nhiên,một chẩ á ầu dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và các bệnh tích sau khi
ch t phải ược xác nhận bằng các chẩn á í iệm.
6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Bệnh cảnh lâm sàng nhiều bi ổi của DTH Đ ư ng làm lệch ướng chẩ á , n u chỉ
dựa theo lâm sàng và bệ í ó á ươ á í iệm là cốt y u cho một
chẩ á ệnh với biểu hiện không rõ ràng.
Sơ đồ 009. Tổng quát về test chẩn đoán THCĐ phòng thí nghiệm thông dụng:

Việc phát hiện virus hay nucleic acid của virus trong máu và các kháng thể trong huyết
thanh là các phƣơng pháp tốt cho chẩn đoán THCĐ trên heo sống, trong khi việc phát
hiện virus, acid nucleic hay kháng nguyên trong các mẫu phủ tạng thì thích hợp nhất khi
heo chết.
N ư ậ , á ươ á í iệm cho chẩ á DTHCĐ nhắ n phát hiện
virus, acid nucleic của virus hay kháng nguyên của virus, hoặc phát hiện các kháng thể ặc
hiệu.
6.2.1 Theo hƣớng dẫn kỹ thuật của Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE Manual)
Xác định căn bệnh
Miễn dịch huỳnh quang trực ti p trên lát cắt lạ ơq heo nhiễm.
Phân lậ i ôi ư ng t bào, với virus phát hiện bằng immunofluorescence hay
immunoperoxidase. Khẳng định bằng kháng thể đơn dòng
Bảng 030. Test và Mẫu bệnh phẩm: nhằm giám định căn bệnh (quy chuẩn của OIE)
Test huyết thanh
Neutralisation peroxidase-linked assay
Fluorescent antibody virus neutralisation (theo tests quy chuẩn của OIE)
ELISA
Mẫu bệnh phẩm: nhằ iá ị ă ệnh
 Hạch amidan (Tonsil) Gi ưới iều kiện lạnh và gửi n phòng thí

63
 Hạch lympho (hầu họng, ruột) nghiệm, n u có thể
 Lách (2g)
 Thận (2g)
 Hồi tràng (Distal ileum )
 Máu có EDTA (thú sống)
7- 10ml/heo
Đối với test huyết thanh học
Mẫu huy t thanh lấy t heo nghi ng bình phục, t heo nái nghi ng cho l a heo mắc DTH thể
bẩ i i i i , ặ ưới sự giám sát.
Việc phát hiện các kháng thể đặc hiệu với virus là đặc biệt có ích đối với các cơ sở chăn
nuôi có nghi ngờ bị nhiễm với các dòng TH độc lực thấp. á ộng gây c ch miễn
dịch của virus DTH, các kháng thể ôi i ô ể phát hiệ ượ n ngày th 21 sau
khi bị nhiễm (do bản chất gây suy giảm miễn dịch của bệnh, kháng thể chuyên biệt kháng CSF
xuất hiện chậm).
á iều tra huy t thanh học nhắ n phát hiện bệ , ặc biệ à á à iống, có ích
trong quá trình thanh toán DTH (số mẫu 30 samples)
QCVN 01 - 83: 2011/BNNPTNT v v lấy mẫu chẩn đoán bệnh dịch tả heo
Mẫu phủ tạng: Lấy t 5 gram n 10 gram mỗi một loại phủ tạng sau: lách, hạch lâm ba, hạch
amidan, não, thận, phổi. Mỗi loại phủ tạ ể riêng t ng lọ hoặc túi nilon vô trùng. Mẫ ược
bảo quản và vận chuyể q ịnh
Mẫu huyết thanh: Thực hiện xét nghiệm phát hiện kháng nguyên ( i i ạn lợ ốt), phát
hiện kháng thể hoặc kháng thể sau tiêm phòng. Mẫ ược bảo quản và vận chuyển theo quy
ịnh
6.2.2 Việc phân lập virus DTH ơ ồ)
- Để phát hiện gen di truyền của virus DTH: Chẩ á ằ ươ á P R
chain reaction) phân tích genom virus hay phản ng chuỗi phân tử sử dụng enzyme
polymerase giải ã ả ược (reverse-transcription polymerase chain reaction).
Cách thức lấy bệnh phẩm
• ẩ á i ọc DTH cấp tính:
Máu ( ó T à é i , ơ quan (lách, hạch amygdales, hạch hồi-manh tràng, thận) trên
ốt (biểu hiện của tình trạng viremia). Đối với một trại heo nghi ngờ để phân lập virus
cần lấy bệnh phẩm trên 5 heo bệnh.
-T ư ợ 5-10 à ệ : ạ ạ , á , ậ , ạ ấ
ài ó ể, ở i i ạ ầ ủ ệ
T ư ợ ể ô iể ì : i ả , ử i , á ài ù
ư ợ ệ
- Việc phân lập virus DTH sẽ được thực hiện trong lớp tế bào thận heo (pig kidney – PK-
15), hay các lớp t bào thích hợp khác. Các tế bào nuôi được kiểm tra phát hiện phát triển của
virus, bằng nhuộm màu miễn dịch huỳnh quang (immunofluorescence) hay màu miễn dịch
peroxidise (immunoperoxidase); các dòng phân lập có kết quả dương tính được phân loại thêm
bằng sử dụng các MAbs và bằng phân tích kết chuỗi một phần gen di truyền (partial genetic
sequence) à iệ ới á P i i á à ả RT-PCR.
N à , RT-PCR à ã ượ ươ ại ó ể á ị ệ i ệ ẩ à
á
P á iệ ằ ét nghiệm ELISA bắt gi kháng nguyên (Ag ELISA, antigen-capture
enzyme-linked immunosorbent assays) ối ới á , là dạng chồng hai lớp kháng thể (double-
antibody sandwich type), sử dụng các kháng thể ơ iá à ặ iá á ới các proteins
khác nhau của virus có trong cả huy t thanh, phần bạch cầu trong máu lẫn máu nguyên có
á ô ; ài , ột số bộ kit xét nghiệm có thể ược sử dụ ể xét nghiệm các huyễn
dị ô ã i ọc.

64
- Việc phân lập virus DTH mang tính chuyên biệt cao nhưng chậm hơn so với chẩn đoán
DTH bằng miễn dịch huỳnh quang trên các lát c t đông lạnh. Phản ng miễn dịch huỳnh
quang: Dùng kháng thể T ã ược nhuộm huỳnh quang, cho ti p xúc với kháng nguyên là
bệnh phẩm nghi ch a virut DTH (lách, hạch, phủ tạ , ã ược cố ịnh trên phi n kính.
- Kỹ thuật huỳnh quang lát cắt mô bào
◦FATST (fluorescent antibody tissue section technique), ó ư iểm là chẩn đoán nhanh, có thể
hoàn thành trong hai giờ; ượ iểm, trong nhiề ư ng hợp khó phân biệt gi a sự phát màu
ặc hiệ à ô ặc hiệu hoặc là l a cấy t à ơ ớp (kỹ thuật kháng thể huỳnh quang
lớp cấy tế bào
◦ FACCT (fluorescent antibody cell culture technique) ó ư iểm tính đặc hiệu cao và dễ giải
thích k t quả ư ượ iểm là mất khá nhiều thời gian, ít nhất phải 16 giờ, chưa kể phải
nuôi cấy tế bào PK15. N u có kháng nguyên và kháng thể ươ ng, t c là có virus DTH trong
bệnh phẩm thì có thể k t hợ ặc hiệu gi a kháng nguyên và kháng thể huỳnh quang và tổ hợp
à ượ ư ại trên phi n kính ngay cả sau khi phi í ược rử K á ược
nhuộm màu huỳnh quang sẽ phát sáng rõ rệ ưới kính hiển vi huỳnh quang.
Sơ đồ 010- THCĐ: Chẩn đoán nhanh virus DTH từ bệnh phẩm trong phòng thí nghiệm
(cách 2)

6.3.3. Phản ứng huyết thanh học


Một số phản ứng huyết thanh học có giá trị lịch sử, trên thực tế đã không còn sử dụng nữa
ư ản ng k t tủa khu ch tán trên thạch, phản í í ă ực virus Newcastle,
phản ư t hồng cầu gián ti p,... ì ộ nhạ ộ chuyên biệt không cao!
Nhiều phản ng mới ược áp dụng do tính chất nhạy, chuyên biệt cao, ã ược chuẩn hóa,
hoặc chỉ ị ư: xét nghiệm trung hòa k t hợp peroxidase (neutralising peroxidase-linked
assay), xét nghiệm hấp phụ miễn dịch k t hợp enzyme (enzyme-linked immunosorbent assay-
ELISA), xét nghiệm trung hòa virus với kháng thể huỳnh quang (fluorescent antibody virus
neutralisation test)... ươ ãi q ốc t .

65
.• Cho chẩn đóan huyết thanh học: Kháng thế ượ á iệ à ầ 3, i ắ
Việc chẩ á t thanh được thực hiện trên heo sống sót và có biểu hiện lâm sàng 15-30
ngày trước đó: Việc phát hiện kháng thể chuyên biệt chống PPCV khẳ ị i à ã ng
xâm nhiễm các heo trên.Chẩ á ược chọ ể thực hiện việc theo dõi
bệnh trong trại ă ôi
Trong khuôn khổ à , ư i ta sẽ lấy 15 mẫ ể á ịnh kháng thể, n u virus lảng vảng trong
trại. Thật vậy, chuyển hóa huy t thanh (séroconversion) bởi virus PPC mạnh và kéo dài trong
suố i sống kinh t của heo.
T ự à , ầ ẽ ượ ử iệ ởi i LIS , ó ượ iể
ằ ả iú iệ ới á P i i á
• Kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm
Lấy mẫu trên thú sống (lấy máu ở mạch)
Lấy mẫu bệnh từ thú, tránh phân rải virus ra môi trường bên ngoài. Mẫu được gởi thẳng đến
phòng thí nghiệm trong điều kiện đóng gói và trữ lạnh (khoãng 4 độ C). Để chẩn đoán virus có
thể trữ ở âm độ.
Gởi mẫu xét nghiệm đến phòng thí nghiệm có thẩm quyền, với phiếu yêu cầu xét nghiệm kèm
theo.
Bảng 031
Kỹ thuật chẩn đoán và thời gian trả lời kết quả virus gây bệnh THCĐ ( theo OIE)
Phát hiện P ươ á Bệnh phẩm Th i gian làm Dụng cụ,Máy
chẩ á xét nghiệm móc thi t bị cần
Virus Phân lập virus trên Lách, hạch 7-21 ngày Nuôi cấy t bào
ôi ư ng t bào amidan, hạch
(PK15, SK6)hay bạch huy t, thận
dòng t bào nhạy và máu
cảm khác
Gây bệnh trên heo 10-21 ngày Nơi ôi á
(Tiêm bắp, IM)
Protein và Hoá mô miễn dịch Tiêu bản (lát 3-5 gi IFD: kính hiển vi
acid nhân (IFD: MD huỳnh cắ ô ạnh t huỳnh quang
quang trực ti p. ơ q : á ,
IPD) hạch amidan,
hạch bạch
huy t, thận và
hồi tràng.
Miễn dịch enzyme Lách, hạch 4-5 gi Bộ i ươ ại
(ELISA) amidan, hạch và dụng cụ máy
bạch huy t, thận móc phòng thí
, máu, huy t nghiệm
ươ à t
thanh
Chẩ á tử: Lách, hạch -Dụng cụ, hoá
-PCR amidan, hạch ◦4 gi chất thi t bị
-RT-PCR bạch huy t, thận ◦1-2 gi chuyên dùng cho
-Giải trình tự gen , máu, huy t ◦3 ngày vi cấ ú Đội
ươ , t i
thanh và môi ư ng với kỹ
ư ng nuôi cấy thuật
t bào
Kháng thể Hoá mô miễn dịch:

66
cùng với -Trung hoà huy t
virus thanh gắn với Huy t thanh 3 ngày Nuôi cấy t bào
hay protein peroxidase(NPLA) và kính hiển vi
của nó - Trung hoà huy t huỳnh quang
thanh với kháng thể (NIF)
huỳnh quang (NIF)
Miễn dịch
enzyme 4-5 gi
(ELISA) Bộ i ươ ại
và dụng cụ máy
móc phòng thí
nghiệm
Xét nghiệm mô bệnh:Lấy nhiều loại mô ,kể cả não cho vào trong dung dị ệm formalin
trung tính (neutral-buffered formalin). Mô bệnh học tìm ki m bệnh tích không mang tính chỉ thị
bệnh (not pathognomonic) cho CSF ư ó ần hỗ trợ cho chẩ á iệt.
Trung tâm chẩ á Ú , SIRO-AAHL, 2015, cho thông tin về xét nghiệ T Đ ư :
Bảng 032. Kỹ thuật và thời gian trả lời kết quả xét nghiệm (theo CSIRO-AAHL, Úc)
Test Yêu cầu bệnh phẩm Test phát hiện Th i gian nhận k t quả
Phát hiện kháng nguyên
qPCR Mô ươi á ó mRNA virus 4 giờ
EDTA
Antigen capture ELISA Mô ươi á ó Kháng nguyên 6-8 gi
(bắt kháng nguyên) EDTA virus
Đặc điểm kháng nguyên
Nuôi cấy phân lập và Mô ươi á ó virus Khoãng 10 ngày
á ịnh EDTA
Giải trình tự Mô ươi ,máu có mRNA virus 2-3 ngày
EDTA/virus phân lập
Huyết thanh học
ELISA Huy t thanh Kháng thể 6-8 gi
NPLA Huy t thanh Kháng thể 4-5 ngày
Chú thích:
qPCR= quantative polymerase chain reaction (phản ng chuổi ị ượng)
NPLA= Neutralizing peroxidase-linked assay ( P ươ á peroxidase trên t bào
nhằm á ị à ượng kháng thể có trong huy t thanh nh sự c ch của kháng thể ối với
virus ị ả Đ ược gây nhiễm trên t bào).
qPCR là công cụ rất hiệu quả ị ượ ải ượng), với ộ nhạ ơ , i gian phát
hiệ ơ ới ươ á ôi ấy truyền thống.
Trong chẩ á i ầ ư ý iệt gi a 2 virus dịch tả heo cổ iển và dịch tả heo Châu
phi.
Bảng 033.So sánh tóm lƣợc giữa 2 virus dịch tả heo cổ điển và dịch tả heo Châu phi
Tính chất Dịch tả heo cổ điển, 1833. Dịch tả heo Châu phi, 1910

1.Phân loại, tính chất


Phân loại
◦Họ Flaviviridae Asfarviridae
◦Giống Pestivirus Asfivirus
◦Genotype, subtype 3 genotypes với 3 n 4 23 genotypes, khác biệt .
subtypes, ư á Trong một 1genotype, có thể
nguyên (1 serotype) có nhiều serotype.

67
◦Arbovirus (arthropod borne) Không là arbovirus Là DNA arbovirus duy nhất,
qua vector sinh học là ve
Ornithodorus.
Kí ước 40-70nm 200 nm(lớn gấp 4-5 lần)
Acid nhân RNA, 1 sợi,thẳng, không DNA, 2 sợi
phân đoạn
Độ dài gen 12.3 kbp, gồm mỗi một ORF 170–190 kbp (lớ ơ
(open reading frame ) lớn
Số protein 11 150
◦ cấu trúc ◦ 4 VP (proteins cấu trúc) ◦ >50-100 proteins không cấu
◦ không cấu trúc (NS) ◦ 7 NS proteins không -cấu trúc
trúc (non-structural proteins) ◦ 50 (68) proteins cấu trúc
Npro, p7, NS2-3, NS4A, ư i t rõ, ủ ch ă
NS4B, NS5A, NS5B
Bi t rõ ch ă
Protein cấu trúc quan trọng Tua gai glycoprotein ở vỏ bọc Protein capsid chủ lực:
ngoài E1, E2, Erns p72, p22, và vỏ bọc ngoài
E2, vỏ bọc ngoài ó i p72 là protein capsid chủ lực
chủ lực, kích thích sinh kháng (major capsid protein MCP) ,
thể trung hòa chi m 31-33%, trong tổng số,
giúp phát hiện nhiễm ASFv.
Vỏ bọc ngoài (E) + + ( với ít nhật 4 lớp màng: 2
env+2 capsid)
P ươ c lây Vi ược bài qua các chất Hầu h t khi ti p xúc với máu
ti t và chất thải, trong máu, heo ư ộc với 108/ml).
trong tinh.Truyền qua tử cung Không phát hiện truyền qua
và có thể nhiễm dai dẵng trên tử cung.Tinh dịch hầ ư
thai. không.Dịch ngoái hầu
họng:không.

2.Miễn dịch
Miễn dịch qua trung gian t + +, cytotoxic T-cell (CD8+
bào cells , ó i ủ lực.
Không có phòng vệ chéo hay
miễn dịch kém hiệu quả gi a
các chủng (dòng)
Hình thành kháng thể trung Có, kéo dài, E2 quan trọng Hầ ư ô có kháng thể
hòa trong miễn dịch phòng vệ, tạo trung hòa. Tuy có KT chống
KT trunng hòa lại với KN ươ q
Dung nạp miễn dịch + ượ ộc, khi nhiễm không
vào thai kỳ th 2,3) , gây ― ổ
bệnh chậm, một số heo con PI
sinh ra sống sót mang và bài
virus dai dẵng
V i ã ươ ại hóa +, an toàn và hiệu quả, cho tất ư
cả genotypes (vì chỉ có một
serotype chung)
3.Sức đề kháng: Thời gian sống của virus DTH trong môi trƣờng không có heo sẽ tuỳ
thuộc vào mức độ virus đƣợc bài thải, tình trạng vệ sinh, nhiệt độ của môi trƣờng, nơi
đã có bệnh DTH xảy ra. N ôi ư ng càng nhiều chất bẩn h ơ, iệ ộ môi

68
ư ng càng thấp thì khả ă ống sót củ i T ôi ư ng càng kéo dài.
pH ổn định 5-10 4-11,5 (khi không có huy t
● Đối với virus DTHCP: Khi pH <4 và pH>10 vô hoạt virus thanh) và 13,4(khi có huy t
ă ồ ộ cuối NaOH thanh)
hoặc Ca(OH)2 lên 0,5% thì có pH <4 và pH>11,5 vô hoạt
thể làm giả ượng virus virus
1.000 lần trong vòng 30 phút Heo bệnh có thể bài thải virus
và giảm 10.000 lần trong DTHCP qua dị i, iệng,
vòng 2,5 phút n u sử dụng phân (4 ngày ở 37°C), ước
nồ ộ cuối là 1%, ngay ở tiểu (3 ngày ở 37°C), máu
4OC. (trong 13 ngày). Virus có thể
tồn tại t ài á n vài
ă ủ ươ ống của
xác heo chôn tự nhiên
Nhiệ ộ OC Giảm với ă iệ ộ và có Giảm với ă iệ ộ và có
thể kéo dài ở nhiệ ộ ô thể kéo dài ở nhiệ ộ ô
(trong thị ô ạnh −70 °C, (trong thị ô ạnh có thể
có thể số ài ă sống 1000 ngày). Ở nhiệ ộ
37OC virus DTHCP có thể
số ó n 3 tuần.

VII. PHÒNG CHỐNG DỊCH TẢ HEO


T ự iệ ướ ẫ ố ị ả , ụ ụ 13, TT 07 2016 NNPTNT ó 3
ấ ề ầ ư ý: à ệnh bắt buộc công bố dị , ệ ệ ắ ộ ằ ắ - i ,
ầ ải ự iệ iá á à ử ý ú ệ ậ
1. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
1 1 Đối tƣợng tiêm phòng
Lợ á ại, ơ ở ôi ậ , ư ợ ượ iễ i
q ị ại ả 2 Điề 4 ủ T ô ư à ;
b) Đà ợ ôi ỏ ẻ á ộ i ì : Lợn nái, lợ ực iố ơq q ả ý
à ú ị ươ á ị
1.2. Phạm vi tiêm phòng: K ự óổ ị , ị à ó ơ ơq q ả ý
chuyên n à ú ị ươ á ị .
13T i i i
Tổ i ị ỳ q ì ôi, i ổ ối ới à ợ ới
á i , à ợ ã i i iễ ị ả ộ ặ ướ ẫ ủ ơq q ả ý
à ú ị ươ ;
b) Liề ượ , ư i ướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
1.4 ă à iều kiệ ă ôi, í ậu th i ti , ặ iểm của t ng vùng, miề , ơ q
q ả ý à ú ị ươ xây dựng và tổ ch c thực hiện k hoạch tiêm phòng
cho phù hợ ảm bảo hiệu quả tiêm phòng..
1.5 Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra: K i ó ổ ị ả , ổ i
lợ ẫ ả ới ệ ại á ô , ấ , ả ơi ả ị ; ồ i ổ i
ổ ị theo hướng từ ngoài vào trong ối ới ợ ẫ ả ại á ô ,ấ , ả ư ó
ị ù ã à á ã i iá q ới ã ó ị ―
Tổ ch c dịch tễ th giới OIE
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VACCIN DỊCH TẢ HEO
Việc sử dụng vaccin đối với CSF là dựa vào virus sống đã làm nhược độc, bằng cách cấy
truyền qua các tế bào nuôi hay qua các loài ký chủ thích hợp mà không thuộc họ Suidae (heo).
Việc sản xuất các vaccin nhược độc /virus sống biến đổi (modified live virus – MLV) là dựa vào

69
một hệ thống sản xuất lô giống (seed-lot system) mà đã được đánh giá theo hướng nhận diện
virus, tính vô trùng (sterility), tính tinh khiết (purity), tính an toàn (safety), tính không truyền lây
(nontransmissibility), tính ổn định (stability) và khả năng tạo miễn dịch (immunogenicity). Các
C F được sử dụng trong sản xuất vaccin hay trong các nghiên cứu thử thách, cơ sở vật chất
phải hội đủ các yêu cầu của OIE về các mầm bệnh Khu trú Nhóm 4 (Containment Group 4
pathogens).
Các vaccin bất hoạ ì ư ng sử dụng nguyên virus, hiện không có vaccin nào có hiệu quả
cao. Ngược lại với các vaccin ML , các “vaccin nhân tạo – marker vaccines” từ tiểu đơn vị
(subunit) hiện sẵn có, là kích thích ra các kháng thể mà có thể phân biệt được với các kháng
thể được kích thích bởi các virus thực địa, bằng xét nghiệm chẩn đoán kèm theo vaccin. Hiện
á ― i ạ ‖ ược cấp phép là dựa vào glycoprotein chính của vỏ bọc envelop
(tiể ơ ị E2) củ SFV, à ược sản xuất trong các t bào của côn trùng, áp dụng kỹ thuật
tái tổ hợp DNA.
Nguyên tắc củ i á ấu (Marker vaccine hay DIVA vaccine): Phân biệt thú tiêm
vaccine với thú nhiễm bệnh thông qua sự vắng mặt của 1 hay nhiề i à ì ư ng
tồn tại ở chủng hoang dại (thự ịa). Sử dụng các kỹ thuật xét nghiệ ồng hành phát hiện các
kháng thể chống lại protein thi u trong chủng vaccine có thể phát hiện các con thú nhiễm bệnh
à ú ược chủng ng a vaccine. Việc nhiễm bệnh t ó ó ể ược kiểm soát.
Ưu điểm của vaccine đánh dấu: Có thể ti à á iều tra về dịch tễ về tình hình nhiễm
bệ à ú ã ượ i i •K ô ả ưở n việc chẩ á t thanh
họ q ô à à ỉ trên cá thể • ó ể á iá ược hiệu quả của vaccine
iều kiện thực t • ó ể sử dụng mà không ả ưở n việ á ộng vật.
ô ăn số 1947/TYD-ĐT à 9 11 2011, ụ ú ướng dẫn sử dụng vắc xin phòng bệnh
dịch tả lợ , ó, ại vắc xin: dịch tả lợn thỏ hóa chủ , ô ô à ỗi 1 liều
ch a ít nhất 100PD50 hoặc 104RID50 hay 103TCID50 virus vắc xin.
N ư i ta dùng Virus dịch tả heo tiêm truyền liên tục cho thỏ trong nhiề i Độ ự ối với
thỏ ă , ộc lự ối với heo giảm xuố , ơ 150 i thì giống virus này hoàn toàn
ô ộc lự ối với heo n ư ẫn gi ượ ặ í á Đ à iống virus
ượ ộc dịch tả heo qua thỏ ể ch i T ủ à , ư i ại i i ôi
ư à à ượ i ắ - i ệ ới: ịch tả heo thỏ hóa chủ q ôi
ư à
● Cơ sở của thời điểm tiêm vaccine DTH lần đầu cho heo con:
ái ướ i ẻ ạ ượng kháng thể trung hòa 128-514, thì heo con mới nhậ ủ kháng
thể qua s ầ ủ s c phòng hộ. Sau 35-45 ngày tuổi (hay 5-6 tuần tuổi) mới tiêm lầ ầu
và tái chủng (tiêm lần hai) vào lúc 8-9 tuần (khoãng 3 tuần sau lầ ầu).
-N i ái à i i ạ ướ ẻ, ượng kháng thể sẽ thấp, heo con sinh ra sẽ không
ó ủ kháng thể phòng hộ.
-N u tiêm vắcxin cho heo con quá sớm, lúc 2 tuần tuổi chẳng hạn, sẽ à ượng kháng thể
giả , ă ơ iễm virus gây bệnh.
Sai lầm cần tránh khi tiêm chủng vaccine dịch tả heo
- Việc lựa chọn th i iể ể chích loại i à á ó ă , ô ỳ tiện, n u
ượng kháng thể ơ ể ủ ượng cần thi t có thể chống lại ược bệnh dịch tả
ư ại chích thêm vaccine (vì mộ ý à ó ư ơ ị dịch tấn công) thì kháng
i ư à ần này và kháng thể ặc hiệu DTH có sẳn sẽ phải chống nhau (hay
"bị trung hoà"), hậu quả tai hại à à ượng kháng thể chống DTH xuố ưới m c có thể
chống lại bệnh ưới m c bảo hộ). Lúc này, n u kháng nguyên thật (virus DTH) xâm nhập thì
ượng kháng thể thi u khi n bệnh DTH phát sinh.
Thực tế, luôn có sự khác biệt về hàm lượng kháng thể mẹ truyền giữa các trại, khó có
một lịch đồng nhất.
-Theo nghiên c u, n u heo nái hậu bị ượ i ú à ủ liề , ướ i ẻ ượng kháng thể
trung hòa phải ạt 128-512 thì heo con mới nhậ ủ kháng thể t heo mẹ qua s a và kéo dài

70
khả ă ộ n tuần th 5 ẻ, ư ó ại heo nái bị MMA, heo con không ti p
tục nhận kháng thể qua s a hay vì mộ ý à ó ượng kháng thể kháng DTH, sau tiêm
, ái ô ư ợi, ch n tuần th 5-6 ể i q ịnh), thì xem
ra không ổ ơ n , i ị ươ ảy ra dịch tả, ư i ta lại ó ướ , ư ng
í i T ể― ọ ‖ ă ề á ặc hiệ ư ái ướ i ẻ mà
í i ì ượng kháng thể ái ẽ giảm nhanh xuố à ượng kháng thể
truyề iả , ơ ắc bệnh lại ă , "lợi bất cập hại" Đ
là mộ ý ư ng gặp vì sao tiêm vaccine dịch tả rồi mà dịch tả vẫn xảy ra, (bên cạnh
á ý á ư ề chấ ượ i ư ủ i i , ượng virus/liều tiêm,...; kỹ
thuật bảo quản và sử dụng vaccine; tình trạng thú khi tiêm).
2 iám sát bệnh
T ướ ẫ ố ị ả ụ ụ 13, ủ TT 07 2016 TT-BNNPTNT: iá á
bệnh Dịch tả lợ ― ư :
2 1 iám sát lâm sàng ải ượ ự iệ ư , i ụ , ặ iệ ối ới à ợ
ới ôi, ự óổ ị , ị à ó ơ ơq q ả ý à
ú ị ươ á ị .
2 2 iám sát lƣu hành vi rút
Mẫ é iệ à á , ủa lợ ốt cao hoặ ậ , á , ạ i ,
ồi à ủ ợ ắ ệ , , ó ấ iệ ắc bệnh.
2.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) iá á i ể á iá t quả tiêm phòng và khả ă á ng miễn dịch
củ à ợ i ược tiêm vắc-xin;
b) Lấ ẫ ể é iệ kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng;
c) Th i iểm lấy mẫu: Sau 21 à kể t th i iểm tiêm phòng gần nhấ ‖
Việc kiểm tra huy t thanh kháng thể kháng DTH, cần thực hiệ ịnh kỳ tại trại lớ , ặc biệt trại
giố , ể có thể á ị ượng kháng thể ó ủ hay không và quy ịnh th i iểm tiêm chính
và tiêm bổ à ư ậy việc thực hiện các lịch tiêm phòng riêng cho t ng trại ể ảm bảo
khả ă ảo hộ heo con cầ ược xây dựng một cách khoa học. Th i iểm cai s a ở các trại
không giống nhau, có trại cai sớm lúc 3 tuần tuổi, ồ ĩ ới việc ng ng nhận kháng thể
thụ ộng t mẹ truyền, n u không có miễn dịch chủ ộng bằng vaccine, dễ ó ơ ắc
dịch ơ ần hình thành kháng thể ầ ủ bằ á í i ú ướng
dẫn của nhà sản xuấ ư i T bào NAVETCO: heo con chích 2 lần: lần 1 vào 15-
30 ngày rồi 15 ngày sau chích lần 2; heo nái hậu bị: tiêm 2 tuầ ước khi phối; nái mang thai: 1
á ướ i ẻ).
3.“Xử lý lợn mắc bệnh“ (t ướ ẫ ố ị ả , TT 07/2016/TT-BNNPT)
.1. Lợn bị mắc bệnh ịch tả đƣợc xử lý ư sau:
a) Tiêu huỷ ngay lợn ch t do bệnh;
b) Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xả ị à :K í i ỷ lợ ắ ệnh, cách
ly triệt để lợ ư ị ắ bệ ể theo dõi; í i ổ ể i ụ ại ỗ ối ới ợ
ỏ ạ ù ô ồ ới ợ ắ ệ ;
c) Đối với ư ng hợp dịch xảy ra ở diện rộng: K í i ỷ số lợn mắc bệnh nặng
(lợn mắc bệnh nặng là nh ng lợn có bệ , ã ượ ă ó í ự , ược hỗ trợ ă
ư ng s ề á 07 à ư ô ó ả ă ì ục), nuôi cách ly
lợn mắc bệnh nhẹ ể õi chặt chẽ diễn bi n bệnh; khuy n khích i ổ tiêu thụ tại ỗ
ối ới ợ ỏ ạ ư ượ i ắ i ị ả ợ ù ô ồ ới ợ
ắ ệnh, ư ợ ô i ổ ải ôi á ể theo dõi.
.2. Việ ử ý ợ ắ ệ ải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ í ới
ệ ị ả ợ ặ ượ ơ q q ả ý à ú y ị ươ iể , á
i à ậ ợ ị ắ ệ ị ả ợn..
TCVN 5273:2010 BỆNH Đ NG VẬT - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN ỆNH DỊCH TẢ LỢN CĐ
(trích dẫn)

71
●Xử lý bệnh phẩm (Phát hiện kháng nguyên):Cắt nhỏ 1 n 2 g hạch amidan, lách, thận,
hạch lympho, nghiền trong cối chày s vô trùng với dung dịch BSS hoặc Hank's MEM thành
(Phụ lục A) huyễn dịch 10 %. Bổ sung vào huyễn dị 10 % á i i ậ ặc (1 ml
kháng sinh trong 10 ml huyễn dị , ó 380 15 i , ịch nổi. Dịch nổi
ượ ù ể phát hiện virus bằ á ươ á LIS á iện kháng nguyên, Realtime
RT-PCR (rRT-PCR) hoặc phân lập virus trên t bào.
●Phân lập virus: Tách t bào (thận lợ ơ ấp, PK 15, SK 6,...) bằng trypsin 5 % ở 37 °C trong
khoảng t 5 i n 10 min. Cho dung dị ‘ M M 5 % FS à á ều, ly tâm 60 g
trong 10 min. Bỏ dịch nổi, hòa tan t bào với dung dị ‘M M5%F S ỷ lệ 2x106 t
bào/ml và bổ sung 0,2 ml dung dị á i i ậ ặc trong 10 ml dung dịch t bào.
Trộn huyễn dịch bệnh phẩ ã ử lý với huyễn dịch t bào theo tỷ lệ 1/10, rồi nuôi cấy trong
ống Leighton có sẵn lamen hoặc trong các chai nuôi t à ĩ ôi bào gi ng. Gi các
ôi ư ng t à ã ập virus ở tủ ấm 37 °C trong vòng 7 ngày.Thu hoạch huyễn dịch t
à 24 à 72 , iá ịnh virus.
●Phƣơng pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: Dùng máy cắt lạnh cắt các tổ ch c bệnh
phẩ i , á , ạch...) thành nh ng lát mỏng t 5 7 ặt lên phi n kính, mỗi
phi n t 2 á n 3 lát. Để tiêu bản khô tự nhiên. Kháng nguyên virus dịch tả lợn không có cấu
trúc rõ ràng, huỳ q ươ í + à á á q à á ộm
bằng FITC) ở nguyên sinh chất. Khi sử dụ ươ á ộm huỳnh quang nhất thi t phải
ó ối ch ng. Đối ch ươ í +: i ản dịch tả lợ ươ tính nhuộm chất gắn k t.
K t quả có phát quang sáng rõ t á ở nh ng nguyên sinh chất có virus dịch tả lợn.
●Phƣơng pháp tiêm truyền qua thỏ: Chọn 6 thỏ mạnh khỏe t 1,8 n 2 kg/con. Chia
thỏ làm 2 lô: Lô 1: tiêm dịch huy t phù bệnh phẩm nghi dịch tả 1 ml vào tĩnh mạch tai 3 thỏ.
Theo dõi nhiệ ộ ngày 2 lần trong 7 ngày (thỏ phải không sốt). Lô 2: sau 7 ngày lấy thêm 3 thỏ
mạnh khỏe lô 2 cùng với 3 thỏ ô 1 ược tiêm thử thách bằng vắ i ượ ộc dịch tả lợn
chủng C. Lô 1: n u có sốt, bệnh phẩm âm tính; n u không sốt, bệnh phẩ ươ í +

Hình 019. THCĐ- Thai sảy và heo nằm chồng lên nhau mặc dù sốt cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM
1.Edwards S (2000). Survival and inactivation of classical swine fever virus. Veterinary
Microbiology 73(2–3):175–181.
2.Elbers AR, Vos JH, Bouma A, van Exsel AC and Stegeman A (2003). Assessment of the use
of gross lesions at post-mortem to detect outbreaks of classical swine fever. Veterinary
Microbiology 96(4):345–356
3.OIE (World Organisation for Animal Health) (2008). Classical swine fever, Chapter 15.2. In:
Terrestrial Animal Health Code, OIE, Paris.
4.OIE Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals (Chapter 2.8.3)
5.Van Oirschot JT (1992). Hog cholera. In: Diseases of Swine, 5th edition, Leman AD et al
(eds),Iowa State University Press, 274–285.

72
6.Van Oirschot JT and Terpstra C (1989). Hog cholera virus. In: Virus Infections of Porcines,
Elsevier, Amsterdam, 113–130.
7.Weesendorp E, Stegeman A and Loeffen WL (2008). Survival of classical swine fever virus at
various temperatures in faeces and urine derived from experimentally infected pigs. Veterinary
Microbiology 132(3–4):249–259.

3. ỊCH TẢ H O CHÂU PHI ( THCP)


African Swine Fever (ASF)-La Peste Porcine Africaine (PPA)

Hình 020. Biểu hiện lâm sàng của bệnh DTHCP (Source: Beltrán et al., 2017)
●Tên đồng nghĩa: African swine fever; Peste porcine Africaine; Peste porcina Africana; Pestis
Africana suum; Maladie de Montgomery; Warthog disease; Afrikaanse varkpes;
Afrikanische Schweinepest
● ệnh số và tử số (Mortality &Morbility) ệ ố à ử ố , ử ố ó ể 100%
ể i ọ ủ ệ
●Loài nhạy cảm : ầ á ài ộ ọ S i à ề i - i ,
ộ ài Ornithodoros.
● ệnh lây chung tiềm năng? (Zoonotic Potential?): không
●Ổ chứa /nguồn bệnh (Reservoir): ã à i w :
i, ù S ; i : N i à ài ề Ornithodoros
●Truyền lây(Transmission)
Tự i i i ú ới ấ i à ô i ệ , ư ầ i q ư i
iệ Việ ề q í ô q ọ ư á ó
ơ ổ ồ, ươ iệ ậ ấ iễ à ộ ơ ớ
ấ iá i i i ú ới ấ ải , ướ iể T ề q ài Ornithodoros
V - i i , ượ à1 N i ấ à i
●Sự tồn tại ngoài môi trƣờng

73
Rất ổn định và đề kháng với nhiệt độ ỉ ị ô ạ ở 560 70 ú 600 30
ú ó ể ố ó ở ài ôi ư ó 3,5 11,5 ị ô ạ ở <3,5 à
pH>11,5)
●Thú sản và sản phẩm chế biến từ heo bệnh
Vi T P ố dai dẵng trong máu,phân à ô ư ị ươi ô í
ả ẩ i

Hình 021. So sánh lách của 2 bệnh THCĐ và THCP


(Source: José Manuel Sánchez-Vizcaíno,2012)
I. PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
ị ả i SF à ộ ệ rất chuyên biệt cho loài heo N i ộ ọ
ii iố ư ệ ị ả ổ iể , ó iể iệ ủa ộ ệ í
ấ ị , ợ i á iể iệ à ở ắ, , i ó , ô ấ à ầ i
ạ ạ ấ ì trong 10 à ới ệ í ấ , ấ à ạ ạ
, ậ , á , à q à ạ ệnh không lây sang ngƣời.
ệ iệ i i ọ , ỷ ệ ắ ệ , ỷ ệ ấ ó ể 100% ,
ẫ ư ó ệ iệ
ị ả i SF , ệ ấ iệ ầ i ở K i ă 1921, ướ
ă 1960 ư à ấ ề i ọ ối ới iề q ố i ở i, ấ à ù ạ
S Sự ổi ả ẩ à i ă à ầ ó , , ồ i i ă
ơ ư i à à ù á  Bệnh mới nổi và tái nổi!
Bản đồ 002a. xuất hiện bệnh DTHCP

(A) Eurasian Epidemic (B) Transcaucasus and Asian Epidemic (C) African Nations
N ổ ị q á ã ả ổ , Mỹ à ù i (Caribe, phát
âm: Ca-ri-bê, bao gồm biển Caribe, các hải ảo (thuộc nhóm Lucayan, Đại Antilles và Tiểu
Antilles) cùng dải duyên hải ất liề ới 13 q ố i : , Cộ i i , i i,

74
à iệ ại ặ ề Đà ủ ộ à i i iả à à i i ả
ổ ị ại q ố i à
Tổn thất về kinh tế là rất nghiêm trọng: SF à ă 1982 1 000 000
2 000 000 ôi 50% , í ủ ấ 3 iệ iệ i ại Ở i (Cộ
, i SF à i ại 80%,486595 600 000 ôi Ở i i ại 30%
20 000 60 000 ôi Ở Ni i , ị SF ă 1997 à 1998 ấ 125000 ới 292
iệ ô US
ỞT N S i à ồ Đà N P , SFV ã ở à ị ù i
ă 1960 à i ư ị ải ơ 30 ă , i à ẫ ở ả
S i i T ă 2007, SFV à ù (Cáp-ca- ơ ủ là một khu vực
ịa lý nằm ở biên giới gi à Á, ài 1200 , ã úi K ổi i , ở
ã ó ề ộ i ã à à T i ă 2007, á q ố
i á ưR i 2007 , U i 2012 , 2013 , Li i 2014 , i 2014 ,
Poland (2014), Latvia (2014), Romania (2017), the Czech Republic (2017), Hungary (2018).
Theo thông tin t Tổ ch c Thú y Th giới (OIE), tính t ă 2017 n ngày 18-2-2019, ã ó
20 quốc gia báo cáo có dịch tả P i, ư ậ ă 2016 n nay, bệ ư à ại
trên 40 quốc gia.
Nă 2018, ệ T P ã ượ á iệ iề ù ở T Q ốc, theo thông tin t OIE và
Tổ ch Nô ươ Li ợp quốc (FAO), t ngày 3-8-2018 n ngày 18-2-2019, Trung Quốc
thông báo tổng cộng có 105 ổ dịch xuất hiện tại 25 tỉ ó ó iều ổ dịch xảy ra tại tỉnh
Vân Nam và Quả Đô ần biên giới với Việt Nam). Sả ượng thịt heo tại Trung Quốc
(chi m một nửa sả ượng thịt heo th giới ă 2019, ự á ạt khoảng 38 triệu tấn, so với
m c 54 triệu tấn củ ă 2018 iảm nguồn cung thịt heo sẽ khi n Trung Quốc phải nhập
khẩu thịt heo t 1,5 - 4 triệu tấn, ả ưởng tới tất cả các nguồn cung thịt heo sẵn có trên thị
ư ng toàn cầu. Sả ượng thịt heo giảm sẽ ẩy giá heo của Trung Quốc trong 6 tháng cuối
ă 2019 c cao kỉ lục, có thể ă ơ 70% ơ q T ống kê Quốc gia của
Trung Quốc).
T á i , ố ộ ấ á iệ i à Á T ă 2018, SF
i ề ới ố ộ 30 2 ầ , iởT q ố i à ự 771
2 ầ , ổ ị ầ i á 8 2018
Bản đồ 003. Dịch tả heo Châu phi ở Châu Á (2019)

T ă 2019, ệ ã ô ại ở T q ố à ầ ượ Việ , Mô ố,
i , Là , M , ả ồ Nhật Bản(9/2019). "Dị SF ầ ư
lan trên toàn bộ châu Á và không thể kiể á ược". N ư ậ , OI , 25% ố ã ấ,
i T q ố à >100 iệ

75
Nướ , chiều 19-2-2019, Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) thông tin tại Việ N ã ất hiện 2 ổ
dịch về dịch tả heo châu Phi tại 2 ộ ă ôi ã T N ĩ , TP ư Y à ã Đô Đô,
huyệ ư à- T ái ì , à 1 2 2019
N à 20 5 2019, í ư ã ó ỉ thị số 34-CT/TW về việ ă ư ã ạo, chỉ ạo
thực hiện hiệu quả công tác phòng chống, khống ch dịch tả heo châu Phi. T ướ ó à 4 3,
Thủ ướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho phép hỗ trợ 80% giá thị ư ối với heo con,
heo thị à ă ấ 1,5 n 1,8 lầ ối với thịt nái và thị ực giống buộc phải tiêu hủ N à
26/3/2019, Thủ ướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ ạo quốc gia về phòng chống dịch tả lợn
châu Phi, với sự tham gia của 11 bộ, ngành cùng nhiề ơ q á . à ộ ưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triể ô ô à T ưởng ban, Cụ T ú à ơq ư ng trực
của ban chỉ ạo.
Đá ú ý à t quả giải trình tự gen của mẫu bệnh phẩm của Cục Thú y cho thấy virus gây
bệnh tại Việt Nam giống 100% chủng virus dịch tả heo châu Phi tại Trung Quốc 72
II à 2 , i i i i , Qi N à 28 3 2019, ụ T ú
i á à ọ Việ N ã ậ ượ i à T ố , ố ầ
ã 28 iệ ị SF ắ ẽ ả ưở ị ư i ụ à iá ị
ướ à ô ể ấ ẩ ể ả á ả ẩ i ị q ị ủ OI
Tí 24-12, dịch tả heo châu Phi xảy ra tại 8.532 xã thuộc 667 huyện của 63 tỉnh, thành
phố. Tổng số heo tiêu hủy là gần 6 triệu con, với tổng trọ ượng là 341.217 tấn (chi m 9%
tổng trọ ượng heo),phải nhậ ơ 110 000 ấn thịt heo nhằ ù ắp nguồn cung thi u hụt
ch ái à (12/2019).
II.CĂN ỆNH
Một số tính chất quan trọng của Virus dịch tả heo Châu Phi ( SF virus)
2.1 Hình thái cấu trúc và hệ gen
- N virus 2 sợi, ớ ới í ướ 200 , ệ ài 170-190kbp (nằm trong nhóm virus
có kích thước lớn nhất).khác nhau về căn bản so với virus dịch tả heo cổ điển.
◦Là DNA virus duy nhất có hình khối đối xứng, nhân lên trong tế bào chất I
i i i ủ ộ ậ , iểm này giống poxvirus..
◦Là ộ i i ệ ài i ại à i i Mi ư
không dẫn đến sinh kháng thể trung hòa
ảng 034. Virus DTHCP và DNA virus
N virus 2 sợi ( ouble Strand N viruses/dsDNA)
Họ ạng sợi (phân Ngắn nhất ài nhất Số ORF
đoạn)
Papillomaviridae V 6.8kb 8.4kb 8-10
Adenoviridae T ẳ 30 kb 50kb 40
Asfarviridae Thẳng 170 kb 190kb 150*
Herpesviridae T ẳ 125 kb 240kb 70-200
Iridoviridae T ẳ 102kb 303kb 102-468
Poxiviridae T ẳ 130 375 150-300
N virus 1 sợi (Single trand N viruses)
Circoviridae V 1.8kb 2.3kb 4-7
Parvoviridae T ẳ 4kb 6kb 5
Bidnaviridae T ẳ 2 ạ 12.5kb 12.5kb 7
Virus có men sao chép ngƣợc (Reverse-transcriping viruses)
Retroviridae T ẳ 7kb 11kb
ORF:Khung đọc mở. Là một trình tự mã hóa chuỗi polypeptide ược bắ ầu với mã khởi
ầu (initiator codon) và k t thúc bằng một mã d ng (stop codon) khung đọc mở mã hóa
cho các thành phần khác nhau của virus. Một ORF là mộ ạn liên tục mã di
truyền ch a codon bắ ầu (bộ ba khởi ầ , ư ng là AUG) và một codon k t thúc (bộ ba k t

76
ú , ư ng là UAA, UAG or UGA). Tất cả các protein của virus đều đƣợc dịch mã từ
mARN của virus.
Nhóm I. Virus DNA kép hầu hết tiến hành phiên mã trong nhân, sử dụng RNA polymerase
phụ thuộc DNA (t c là RNA polymerase II) của t bào Đối với virus DNA kép, genome của
hầu h á i à ó ọc mở (ORF) theo cả 2 ướng.
Một số virus DNA phiên mã trong tế bào chất (ví dụ virus dịch tả heo hâu hi, virus
pox), sử dụng RNA polymerase phụ thuộc DNA do virus mã hoá.
N của SF virus chứa khoãng 151 - 167 open reading frames (ORFs) mã hóa cho 54-
68 protein cấu trúc (structural proteins) và khoãng 100 polypeptides à í
ư à
Sơ đồ 009. Hệ gen của virus DTHCP

PHẦN BIẾN ĐỔI TRÁI PHẦN TRUNG TÂM- BẢO TỒN PHẦN BIẾN ĐỔI PHẢI
38-47 Kb 125,2-126,3 Kb 13-16 Kb

á i ấ : N i i à 3 ầ : ầ i áổ ị ã 125 ,
à2 ầ i ổi ở 2 ầ  sự khác biệt hay đa dạng giữa các virus phân lập do ở đây.
Hình 022.Cấu trúc và protein của ASFV

(Nguồn t https://www.creative-diagnostics.com/news-asfv-antigens-and-antibodies-78.htm)
Chú thích: nucleoide là ơ ị cấu trúc của RNA, DNA); p72 là thành phần chính của capsid
virus ; CD2v nằm ở lớp bọc ngoài (outer envelope) giúp virus ậ ủ, . Ngày
nay, á i i SF ược tìm hiểu chi ti ơ ,phục vụ cho ch tạo vaccine.

77
ệ ủ i ủ ậ 71 ã à ấ iải ì ự, ồ 170,701 i à
151 khung đọc mở i ORF à 5 multigen families (M Fs)liên
quan đến tính kháng nguyên,ở ù i ổi ó ự á iệ ớ á M F à i á
ủ i ậ
-Là thành viên duy nhất của họ Asfarviridae (African swine fever and r i ,― i
wi -i i ‖ ấ ú ối ối i , á ới Poxvirus.

(Nguồn: Front. Immunol., 06 September 2021 | https://doi.org/10.3389/fimmu.2021.715582)

Chú thích: Hệ thống sửa chữa cắt bỏ base (base excision repair) loại bỏ trực tiếp base sai hỏng và
thay th nó trong DNA. Hệ thống sửa chữa cắt bỏ nucleotide (nucleotide excision repair) cắt bỏ một
trình tự bao gồm các base sai hỏ ; ó ộ ạn DNA mới ược tổng hợ ể thay th các nguyên
liệu bị cắt bỏ. Các hệ thống này phổ bi n ở hầu h t sinh vật.

-Nhân lên trong tế bào chất- ươ ự ư P i ư á ới ầ ớ N i -


nhân lên trong nhân) gây bệnh tích tế bào CP á ới i T ổ iể Để ậ
i SF, i ôi ư à ủ ươ à ạ ầ
ủ ự à , , ài ủ í ợ ôi ấ ôi
ư à V RO
T à ôi ấ à , ư i ó ể á iệ ó ởi ệ í à , ởi í ấ ấ
ụ ồ ầ ô ải ấ ả á ủ , ởi ả iễ ị ỳ q
àP R P ử i RN à á ầ iệ ởi ộ
ủ i
- Khoãng 151-167 gen mã hóa iề ồ á ầ ự à i
ã ủ ệ i  i SF ó ộ ự i ổi ớ ề ặ i ề ọ !
- Có đến 23 genotypes (I - XXIII) ơ , ự ă ả í ã ó i
capsid p72 ư ộ ố i ể i ỗi T ù ộ ù ,
ó ể ỳ ấ iệ ủ à á i ể á Nh ng dòng
genotype 1 –gốc t Châu phi (vẫn còn ở ảo Sardinia của Italia), à nh ng dòng genotype 2
đã gây dịch epizootic ở châu Âu, Á .

78
- ần 1/3 gen lại không cần cho sự nhân lên của virus trong tế bào nhƣng lại đóng vai trò
quan trọng trong sự sống sót virus và truyền lây N iề ủ i ả ở ự iể iệ
ủ ó iễ ị i - i ại ự à ị iễ , iề à ẫ
ậ q ả à i à ấ ại ơ ệ ủ ậ ủ à ại ó ẽ ố ó
i i ài, i ― ướ q ― ệ

Hình 024. Vị trí kháng nguyên quan trọng của virus DTHCP
- Protein của SF virus: SFV ã ó 150 200 i , có đến hơn 100
protein gây nhiễm i i i ới ọ ối ử 9,5 234 , ượ ổ ợ
8 i iễ à ại ự à ,í ấ 50 ố à ó ặ í i iễ ị à
ẫ á ể iễ i ự i T ố i i , có ít nhất 34
protein cấu trúc ược bi t , ộ ố ó ư á i : p72 (hay p73), p54, p32, C 2v
và p12, ắ i ới à , ó í ấ á T i , ầ i
à ại không liên quan đến cơ chế hình thành miễn dịch để tạo phòng vệ hoàn toàn
i ỳ iễ i , ó chỉ đƣợc dùng nhƣ kháng nguyên dùng trong chẩn đoán huyết
thanh học (serological diagnosis).
Việ i i à ă ủ ộ ố i à ấ ầ i iệ
ố ệ i á ộ i ẩ á ư:
◦p72 (73.2 kDa) là thành phần chính (major) của capsid virus ượ ã ó ởi B646L
(VP72), ới ặ í á à i iễ ị ượ ư à à ầ ủ ự
ủ ề ặ ối iệ ối ủ i i i , ấ q ọ iệ
ạ à i i i ạ ộ i i iễ  chẩ á ệnh
ó 24 I XXIV ự ã ó i i 72 à à
ó i i ể , ó ấ iề à i ể á ộ
ù ư P i  ược dùng trong ịnh serotype ASFV (serotyping)
◦CD2v là glycoprotein đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh ủ SFV iễ
à à ộ á ể i ô ái ự i i , ấ iễ ị i
i , í í i nhân lê ậ ủ, ó ể á ủ ă ủ ạ ầ
lympho i 2 i ượ ã ó ởi EP402R gene.
◦p54 và p30 có vai trò trong sự xâm nhập,nhƣng cũng có vai trò trong kéo dài nhiễm
virus. 54 , ọ ối ử 25 , ượ ã ó ởi gen E183L i 30 ọ ối

79
ử 30 ượ ã ó ởi gen P204L , ả i í í á iễ ị
ư ô ủ ể ệ q i á ể
◦Polyprotein pp62 (đa protein) ọ ối ử 60 5 , ượ ã ó ởi gen
CP530R, ấ ầ i ự ủ i , ấ ầ i i ạ í ụ à ưở à
ủ ố õi ủ i
-Virion SF virus: có cấu trúc nhiều lớp phức tạp Né á ư N i
T P, ii ại à à ội à i ưở à í
ồi , ả i ề iễ ưP i
2.2 Nuôi cấy, độc lực
-Nuôi cấy: kén chọn tế bào, i ỉ ôi ư à ủ ươ ạ
ầ ại ự à , à ơ ó ễ á iệ gây bệnh tích tế bào, tính hấp phụ
hồng cầu ằ ỹ h ậ iễ ị ỳ q à P R Vài í ôi ư
à V RO ạ ễ à i
- Độc lực biến đổi: N ủ i ó ả ă ệ i ổi ư ộ  ệ ấ
í ,q á ấ í , ì  á ấ í ;  ã í ượ á ị ù
ộ N ư i i ậ ài ù ó ự ổi ầ ầ , ể ấ í
ể á ấ í ồi ã í N ắ ải ó ể ấ iệ á ể P ả
ă ở ấ ụ ồ ầ ó é iệ í ấ 11 ó ,
iề ó ểở ộ .
-Không có vaccine: ỉ ó ự ệ ủ i ồ ài ư ô ó
ó ệ ộ ầ ới ủ i ị iệ . Việ i ộ i ô ạ
ô ẫ ự ệ
2.3 Sinh bệnh học:
Vi ậ :Q ư i iệ i i ú i á N ố ải ă ị iễ
i ị ố ởi iễ
Ở i i ạ iễ ù , i ượ q i ạ ù ầ ọ à ạ , 48
i , i ó ư á à ư ạ iề ơ q ạ
iả ạch cầu lympho nghiêm ọ i ự ươ ì i
ủ , i ó ộ ự ì à
ơ à -macrophages) ư à á ư à
ội ạ , à , à (t bào có nhân to sản sinh ra tiểu cầ à
à iể ô ủ á ố ượ ậ ư ấ ề ậ T
hay B.
Tính ái lực (Tropism): ù à ơ ể q iề ư iệ , ô ấ , , i ụ ư
ASFv ầ ư rất ái lực (quasi-exclusive) nhân lên trong bạch cầu đơn nhân và đại thực
bào đa nhân (macrophages)
Si ệ ủ iệ ố ấ ượ iải í à virus SF tác động lên nhiều cơ
chế của quá trình cầm máu (ti ng Anh: hemostasis là một quá trình sinh lý, sinh hóa tổng hợp
nhằm chấm d t hoặ ă ản sự mất máu, gi máu ở trong mạch máu.). Sự á ủ ượ
ớ -macrophages trong i i ạ ầ ớ ó í ả ẩ à
á ộ q á ì à : ự í ủ i ồ ầ à iể ầ ẫ ấ ụ ồ
ầ í ồ ầ à ạ á i Về , ự à á
à ộ ệ ố õ ội ó ầ à iả ự ự à ủ ố ô á , iề
à iải í ự đông máu trong mạch máu phân tán i i i
i i à iả iể ầ trung tâm.
ệ í ặ ội ô ư à ấ Sự ù ủ ượ ư ý i i
ạ ối ủ ệ ó à ậ q ả ủ ự ạ ộ ủ ại ự à ạ á
ổi
Lư ý, virus 2 lần gây viremia:

80
◦Lầ ầ i i , iả ạ ầ L i ọ L i ởi ự
à ã ượ ươ ì ó i
◦Lầ i i 2: lên ầ i ả , ài à , ở ấ ả
á ơq ư ấ à: á , , ạ , ủ ươ , ổi N ì
ấ à ội ô i , à , à
M àố ậ
Virus còn ượ ài ải í ở ư ô ấ 1-2 à ướ i ấ iệ ố à iệ
i T i ố ượ i ầ i ô ạ ưỡ ể iễ i
i ú á á ể á ỉ ó ể 2 à ố
-N iễ ù i ẵ :1 ă
-Có xuất hiện kháng thể trung hòa…nhƣng không hiệu quả trong loại trừ virus
Sơ đồ 012. Tiến trình sinh bệnh của virus DTHCP

Nhiễm trùng ệnh/chết Mang trùng

ASF THẾ CẤP TÍNH VIRUS

Biểu hiện
Nhiễm trùng ài virus Kháng thể
lâm sàng
ASF
(Theo Gomez-Villamandos et al.(1997),
Theo Gomez-Villamandos et al.(1997), SF à ó
ơq í SF q ư á ạ Vi i ấ iệ 2-3 à 8
à i iễ Vi iệ i ẵ ậ ủ ự i á ể
T à í í ủ SF i ộ ệ ố M P i S MPS Vi
ẽ gây bệnh tích tế bào với đặc điểm tạo vòng xung quanh nhân, nhiễm sắc chất tập
trung hay bám ngoài (peripheric margination of the chromati à ạ ô à  ự
i ại ử à Mộ ậ q ả ủ P í à hấp phụ hồng cầu
haemadsorption ự ấ ụ ồ ầ q ị iễ ởi i ,
ượ ư ó i ở ụ ộ i ủ ồ ầ SF virus không ỉ ẫ
ại ử ệ ố à MPS ư ó ể i ă ạ ộ à ó í á
ấ ó ọ i ủ i ởi à à , ủ ở i i ạ ầ .
Mặ ù monocyte-macrophage là tế bào đích chính của SFV, tuy nhiên nó cũng nhân lên
trong quần thể các tế bào khác, vì vậy người ta có thể coi đó là một virus đa hƣớng
(pantotropic virus).
◦Mộ ố ộ ự ủ i SF ầ ư ý à khả năng hấp phụ hồng cầu
heo,tuy nhiên một số dòng gây bệnh phân lập ở Châu phi lại không có tính năng này (Vigario et
coll., 1974 ; Pini, 1976).

●Virus độc lực cao giết 100 heo trong 5-7 ngày Viremia cao (>108) á à
ị i ự ượ ươ ì ó ướ Sự hƣ hại tế bào
nội mô (endothelial) lớp lót trong mao mạch đông máu phân tán trong mạch hay nội
mạch (disseminated intravascular coagulation).
●Vi ộ ự ì ó ể 30-50% iể iệ ệ ó ể ươ ự ư
i ộ ự ư ố ó ấ ươ i i i ạ i i ấ
(10 4-6 Vi iệ iệ i ẵ ướ q ệ à .
81
●Vi ộ ự ấ : ố í Lượ i i i ạ viremia chỉ 102-3 à ố Vi ở
trong mô. N iễ i ẵ .
●N ỏi ệ i iễ ẽ ó ể ố ại iề i q ới ộ ự
virus.
●Những virus độc lực thấp là mô hình tốt để tìm hiểu, nghiên cứu về phòng bệnh.
Sự thâm nhập: Q ư i iệ i i ú i á N ố ải ă ị iễ
ảng 035.Virus DTHCP truyền qua tinh dịch heo ?
Virus Phát hiện trong Sự truyền lây đã Nguyên nhân gây vô
tinh dịch đƣợc khẳng định sinh (nâng)
FMD virus + +
SVD virus +
Teschen virus + ?
ASF virus + +? +
CSF virus (HCV) +
Parvovirus + + +
PR virus + +
PRRS virus ? +
Influenza virus ? -
ú í : +: i i = ươ í - : i = í ?: ư õ

Tóm tắt: Sinh bệnh của ASF virus (Blom và ctv, 2013).
Trên heo, virus nhân lên trong hệ thống thực bào đơn nhân, đặc biệt bạch cầu đơn nhân
và đại thực bào, và sự tàn phá khối lƣợng lớn đại thực bào đóng vai trò chính trong sinh
bệnh. Các virus phân lập không cho thấy sự khác biệt về ái lực với t à ơq í ;
tuy nhiên sự i ă ộ nghiêm trọng của mô bị à á óý ĩ , cho thấ i ôi ới
ă ộc lực (Oura và ctv 1998, theo Blome và ctv)

Hình 025. Cấu trúc virus THCP, dƣới KHV điện từ


2.4 Sức đề kháng rất mạnh, ị ự ượ iệ ộ à i ổi ơ ả á i
á i ất h ơT , ẫ ó ể i ả ă iễ 18
á i ở ôi ư ài M , 1921 Đề á ới á ư
i , i à ư ị ô ạ ởi i ụ
Heo khỏi bệnh về lâm sàng có khả năng mang virus trong thời gian dài và có thể trở
thành vật chủ mang trùng suốt đời, do vậy khó có thể loại trừ đƣợc bệnh nếu để xảy ra
bệnh Dịch tả heo châu Phinguy cơ lây nhiễm lớn.
Virus ASF thể hiện sức đề kháng cao, khi có thể tồn tại trong chất ti t, dịch ti t, trong xác
ộng vật, trong thịt heo và các ch phẩm t thị ư ú í , iă ô , i

82
Virus có khả ă ị ược nhiệ ộ thấ , ặc biệt là trong các sản phẩm thịt heo sống hoặc
nấu ở nhiệ ộ không cao nên virus có thể chị ược trong th i gian dài .
ảng 036 Tóm tắt sự đề kháng của virus SF với nhiệt độ, pH và hóa chất
Tá ộ Đề á
N iệ ộ Đề á ấ ạ ới iệ ộ ấ Vô ạ ởi iệ ộ 560 70 ú,
0
60 20 ú
pH Vô ạ ởi <3,9 >11,5 ể ài ẽ ă
í ề á ưở 13,4, ô ó ỉ á ối 21 ư i
ó ố ó ới 7 à
ó ấ Vô ạ ởi:
Sá ù - ấ ó ư, i -2-3% i N O , ấ i ó ,
- ấ iề ưS i i N O , ú 8 1000 30 ú , ặ
vôi* (Ca(OCl)2 i i , i ể ú N 2CO3, 10H2)
- ấ i ư i i , i i i
- ấ á ù : i 3 1000 30 ú, i à ướ
ạ ị ,O - 3% 30 ú à ổ ợ
i i N ạ ả à
K ả ă Số ó ới i ài á , à ô; ặ iệ ị ô ấ
ố ó í ó ể ề O i
N ồ : OI -Technical disease card-African Swine Fever,2013.
* nước ta, trong tiêu độc, vôi bột là hóa chất thường dùng. Theo TT Khuy n nông Quốc gia,
cách sử dụng như sau:Rắc nền chuồ , ư i, ống rãnh, cổng ra, vào chuồ ă ôi;
rắc trên nề ấ à ệm lót chuồng, chấ ộn chuồng (rắ ấ ướ i ư ấ ộn
chuồng vào) với tỷ lệ trung bình 100 g/m2. Chuồng heo: 150 – 200 g/m3; (Chuồng trâu, bò: 100
– 150 g/m3; Chuồng gà: 20 – 25 g/m3) 2 lần trong tuần. Quét hoặ ôi: ù ước vôi 5%
hoặ 20% q é ư ng chuồng, nền chuồ , á ă , ụng cụ ă ôi

2.4.1 Nhiệt độ: virus sống sót khi đông lạnh nhƣng bị vô hoạt bởi nhiệt cao
• á ở 50° , i ố ó ề á 3 i
• á ở 04° , i ố ó ề á 18 á
• á ô ở 18-20° , i ố ó iề á
• ôi ư không , ị ô ạ ở iệ ộ 60° 10 ú
• , ị ô ạ ở iệ ộ 60° 30 ú
• 2 năm trong lách ở âm -70°C.
•trong các sản phẩm thịt heo sống hoặc nấu ở nhiệ ộ không cao nên virus có thể chị ược
trong th i gian dài 3-6 á ; iă ô ược 140 ngày
• ôi ư ài : 11 à , 16 à á
ảng 037 Thời gian tồn tại của virus SF trong một số cơ chất
Cơ chất Tồn tại tính theo tháng
Tử i 2,5 á
ồ 3 á 5 à ù iề iệ
T ị ướ ối ô ói 3 6 á
Tủ ươ 6 á
Má ở iệ ộ ôi ư 18 á
Q à ị ô ạ N iề ă
í ở +700C Vô ạ
Bảng 038.Khả năng sống sót SF virus trên cơ chất khác nhau (dòng Georgia 2007/1
ASF virus) Tác động thời gian và nhiệt độ thay đổi.
Cơ chất Thời gian phát hiện
Phân Khoãng 9 ngày ở 4oC;4 ngày ở 37oC

83
Nước tiễu Khoãng 15 ngày ở 4oC;4 ngày ở 37oC
Máu Khoãng 13 ngày (Guinat và ctv, 2014)
N á i à ực tràng Đôi i ậ ược
Ngoáy miệng (swab) Âm tính (Guinat và ctv, 2014)
Dịch ti t miệng (oral fluid) Đôi i ậ ược ư ô iễm)
Tinh dịch Không khẳng định (Thacker và ctv, 1984)
Bảng 039. Tóm tắt vài ti n trình vô hoạt virus DTHCP trên sản phẩm theo OIE,Terrestrial
animal health code, Chapter 15.1 (OIE 2018b).
Loại Ti n trình vô hoạt
Phòng thí nghiệm 56oC trong 70 phút
60oC trong 20 phút

Thịt và sản phẩm t thịt Xử lý nhiệt, 30 phút ở nhiệ ộ tối thiểu 70oC
Thịt đƣợc xử lý bằng gia vị ươ iệu khác nhau ư ối,
để khô (dry cured pigmeat)
Ướp muối à ể khô tối thiểu 6 tháng.
Bọc vỏ hay bao (casing) 30 à i ướp muối ô ước muối bảo hòa (hoạ ộ
ước AW<0.8) hay muối khô có bổ sung phosphate: 86,5%
NaCl,10,7%NaH2PO4 và 2,8%Na3PO4 ở 12oC ơ
Da thuộc, da -T ư ng hợ ô, ư bi ể ít nhật 28 ngày trong
muối khô với 2 % washing soda (sodium carbonate)
- Để trong Formaline 1% ít nhất trong 6 ngày
-Ngâm, với khuấy, trong dung dịch dung dịch acid formic (100kg
muối NaCl,12kg i i à 1000 í ước), gi pH 3 ít nhất
trong vòng 48 gi ;

ô ư ă (Bristles) Nấu sôi ít nhất 30 phút hay


Để ngâm ít nhất 24 gi trong dung dịch formaldehyde 1%
Rơ à heo Nhiệt ẩm ít nhất 1 gi ở nhiệ ộ 55oC
Nhiệt ẩm ít nhất 1/2 gi ở nhiệ ộ 70oC
Rau lợ ư i wi Nước Để ở nhiệ ộ 900C hay 600C khuấy liên tục
vo gạo (cho lợ ă Để ở nhiệ ộ 121o 10 ú ưới áp suất 3 bars
2.4.2 Độ pH: KHI không có huyết thanh pH< 3,9 hoặc >11,5 có thể vô hiệu hóa virus .
Khi có huyết thanh tăng độ đề kháng của virus, ví dụ ở m c pH 13,5 virus có thể chống chọi
trong 21 gi (huyết thanh tăng khả năng ổn định của virus ,OIE 2018).
2.4.3 Ánh sáng mặt trời: Beltrán- 2017 ề xuất ánh sáng mặt tr i ó ý ĩ
trong việc khử trùng dụng cụ. Một nghiên c u cho thấy ASF có thể sống nhiều ngày tùy theo
ôi ư ù ơ ất, nhiệ ộ , ư i i ận sống dài ngày trong chất ti t
chất thải và nhiệ ộ thấp củ ôi ư ng. Không bị vô hoạt bởi lạnh và ã ô .
-Hóa chất / thuốc sát trùng: virus mẫn cả ối với ête(ether), chlor. Virus bị vô hiệu hóa bởi Sú
N O 2% 24 i , i i N O ở 2 3% 30 ú à lin 3/1000 (30
phút), orthophenylphenol 3% (30 phút), hỗn hợp iốt.
Vi S ược khuy á ư ố á ù ươ ại ă i SF
ảng 040 Thời gian sống sót tối đa của virus heo ngoài heo và tiềm năng của nó truyền
qua không khí (airborne) gây bệnh trên heo.
ệnh do virus Thời gian sống sót Tiềm năng có thể truyền
tối đa của virus, khi qua không khí đến (cần
gặp điều kiện thuận chứng minh)
lợi
ịch tả heo Châu phi 18 tháng ??

84
ệ iả ại 14 à N
ệ ú ài à N
ệ ở ồ ó 8 ầ 300km
Parvovirus 2-6 á N
PRRS 4 à 4000 m
Vi iệ ọ ướ 3 á N
ịch tả heo cổ điển 2 tháng N
Vi ạ à ộ ề iễ 3 ầ N
Khí dung (aerosol) có thể đóng vai trò trong truyền lây trong đàn (chỉ ở khoãng cách
gần 2-3 m),nhƣng lây truyền qua gió giữa các đàn không đƣợc xác định tƣơng tự
(Beltran-Alcrudo &ctv 2017, Olesen và ctv 2017)
III Đ C ĐIỂM ỊCH TỄ HỌC
ệnh nằm trong danh mục bắt buộc phải thông báo cho tổ chức thú y thế giới (OI )
N iề q ố i ó ạ à ộ ẩ ấ ể iệ
– Bệnh ASF có th i gian ủ bệnh t 3-15 ngày, ở thể cấp tính th i gian ủ bệnh chỉ t 3-4 ngày.
– Virus ASF lây nhiễ q ư ng hô hấp và tiêu hóa, thông qua sự ti p xúc trực hoặc gián ti p
3.1 Loài vật mắc bệnh: hầu h t loài heo cảm thụ ư ệnh chỉ trên heo nhà, heo r ng (Sus
scrofa) và heo r ng châu Âu (Sus scrofa scrofa) (Beltrán-Alcrudo & ctv 2017).
●Ổ chứa không triệu chứng: heo hoang dã vùng Châu phi, chủ y u là
-African warthog (Phacochoerus aethiopicus và P. africanus)
-African bush pig (Potamochoerus porcus)
-African giant forest hog (Hylochoerus meinertzhageni)
Heo r ng ở Timor-Leste, Timorese warty pig (Sus celebensis timoriensis , ă 2019, ược bổ
sung vào danh sách ổ ch a, không triệu ch ng (Grant Rawlin, La Trobe University).
3.2 Cách lây: theo 2 phƣơng thức

Hình 025. Các loại heo rừng Phi châu (Source: GF-TADs,2018)
●Trực tiếp
◦Ti ú i á ệ ới ỏ q ất thải, chất ti , q ă
◦ ố ẽ ó i ù à ài i ài á i
◦T ề q ô í ạng khí dung chỉ ở ả á ấ ắ ó ể ả
Vi ượ ài 2 à ước khi xuất hiện triệu ch ng lâm sàng. Th i kỳ bài virus sau khi
nhiễ ổi t 1 á ơ 70 à
Không phát hiệ á i ậy truyền virus t nái sang thai (Penrith và ctv 2004).
Nh ng heo sống sót sau khi mắc ASF mang virus trong mô và máu trong th i gian dài Penrith
và Vosloo 2009). Th i i à ổi có thể gầ 1 á Wi i 1986 ơ 70 à
(Beltran –Alcrudo và ctv 2017, Petrov và ctv 2018).
●Lây gián tiếp:

85
Việc vận chuyển heo bệ ó i q ọ óý ĩ ất qua vận chuyển quày thịt,
sản phẩm bị dấy nhiễ ư ă ă a ch a thịt heo nhiễm bệnh hay th ă ạng
lỏng/swill), với các vật thể nhiễ i ư: ồng trại, ươ iện vận chuyển, dụng cụ, ồ
dùng, quần áo, giày,nhiễm virus và hoặc qua vector là côn trùng ố
◦ ô ù ề : ề , ó i sinh học
-Bá ảo Tây Ban Nha, Bồ Đà N : Ornithodoros erraticus
-Châu phi: Ornithodoros moubata porcinus
Sơ đồ 013. Chu trình phát triển của Ornithodorus (hoàn thành chu kỳ trong 3-6 tháng)

◦ Theo một số nghiên c u, nh ô ù ú á ư muỗi và Stomoxys calcitrans hút máu


heo trong th i kỳ sốt, viremia có thể ó i ơ iới truyề F á à ó ể
lan truyền xa theo cự li bay xa của nó (khoãng 3,2 km). Mỗi loại côn trùng này có thể mang
ch a ASF trong 2 ngày (Mellor và ctv, 1987; Beltrán- Alcrudo và ctv , 2017) Stomoxys calcitrans
có thể chuyên chở virus gây nhiễm trong ít nhất 12 gi à N i ược phát hiệ ơ
thể nó khoãng 36 gi sau khi hút máu (Olesen và ctv 2018).
◦Qua máu chất thải , ướ iể ,chất tiết ướ i , ướ i, ướ ắ , tinh
dịch,qua tất cả mô từ thú bệnh hay thú chết vì bệnh á , ậ , ạ ạ
- i iệ iệ á ấ i i à iệ 2-4 à , á iệ ướ i à á
à ướ i ó iệ à ầ i ; ố ượ ô iề ư ủ iễ ;
 ị i i - iệ ó ể ự i i i ú
-phân và nƣớc tiểu: ả i ấ ải à ề iễ N ư i i ậ II ố
ướ iể ơ à ; i i á ố -i ướ iể 15 à
ở 40 à 3 à ở 210 ; ,8 à ở 40 à 5 ngày ở 210C.Những A F thuộc
genotypes khác thời gian bán sống trong phân thì dài hơn, từ -4 năm F i
à , 2014 T ậ , i i á ố à ù ộ ấ iề ề á : ,
i ả i à ướ iể , ầ ó i í iệ ể á iá ầ ủ ơ
P à ướ iể i ă ơ iễ ấ ấ q ụ ụ ă ó ,
ià , ă , ươ iệ ậ ể iễ à ă i .
Khi cho tiếp xúc với nguồn nƣớc nhiễm, ư i ú q à ịt/xác thú nhiễm ASF vào
ước chảy, ặt ra giả thuy t là iều này góp phần truyền lây bệnh này ở nhiều quốc gia
(McCullough 2018). Hầ ư i à ó ể số ướ , ư ú ư
mộ ã à ư ậy ó á ịnh m ộ gây nhiễm.
-máu(rất lây nhiễm): á iệ i 2-5 à i iễ ải, ù ú ới ự ấ
iệ á iệ à Lượ ớ i á ó ể ố ó 15 ầ ở iệ ộ
, 4 á ở iệ ộ 40 à vô thời hạn ở nhiệt độ đông Đấ iễ , ộ, q ầ á ,

86
ụ ụ ă ó , ụ ụ ă ằ , iễ á ắ ệ  ồ i
ại ổ à ả ă iễ ù á
-thịt sống và phần khác ― ắ ‖, ― ỏ‖, ầ , , ở ư q ử ý iệ
ố ươi , q à ị , A F virus đề kháng với sự sình thối (putrefaction) có
thể sống hơn 3 tháng-150 ngày(thị ướp lạnh ở 40C) và có thể sống sót không xác định
trong thịt đông lạnh và có thể sống sót trong tủ ươ ở -40C trong 188 ngày (Mac
Diarmid 1991)  nguồn chứa virus tại chổ và khả năng lây và gây những ổ dịch mới.
-Virus cũng có thể trong da sống(chƣa chế biến) , da thuộc sơ (hide), lông heo.
◦Lông heo có thể nấ ôi 30 ú ể ít nhất 24 gi trong dung dịch formaldehyde 1%
ể vô hoạt virus (OIE,2018).
◦Da có thể bị vô hoạt virus bằng nhiề á ư: ấ ôi ước, ngâm và khuấ ã
dung dịch sodim carbonate 4%, gi iều chỉnh pH ở 11,5 trong th i gian tối thiểu 48 gi
hay ngâm và khuấy trong dd formic acid (100kg muối NaCl và 12 kg formic acid trong 1000 lít
ước), iều chỉnh pH 3 và trong th i gian tối thiểu 48 gi . Da sống ể trong dung dịch sodim
carbonate 2% 28 à ể trong dung dịch formaline 1% ít nhất trong 6 ngày
(OIE,2018).
-Đối với thức ăn lỏng ch a mãnh thịt heo nhiễm có thể vô hoạt bằng cách nấu và khuấy/
quấy trộn liên tục ở nhiệ ộ tối thiểu 90o 60 ú ể ở nhiệ ộ 121 oC trong 10 phút
ưới áp suất tuyệ ối 3 bars
◦Ăn thức ăn bị dấy nhiễm virus:Thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn có thể lây truyền
bệnh ASF không?
Vi SF ề kháng rất cao và có thể tồn tại t 6 tháng, tới à ă iệu, ví dụ
ư ản phẩm thịt heo bị nhiễm bệ ô ược nấu chín, và nó tồn tại ơ u sản
phẩ ô ạ Nó ược tìm thấy còn khả ă iễm bệnh trong vòng ít nhất nhất
30 ngày ở chuồng heo bỏ không do dịch bệnh.
Nh ng thực phẩm ch bi n hoặc nguyên liệu không qua ch bi n, nấu chín t thị à
cốc thu hoạch t vùng có nhiễm bệnh t heo hoang sẽ hiện diệ ơ ệnh. Virus ASF
ề á ì ôi ư ng nhiệt và môi ư ng acid. Nh ng th ă ô ô ử lý
nhiệ ư ắp, lõi ngô, cỏ ô, ơ ặ ố ơi khu vực rủi ô ược sử
dụng. Một nghiên c u gầ , 2018 n cáo rằng virus ASF có thể tồn tại 30
ngày vận chuyển trong nguyên liệu th ă ấ ô ư ã ậ ươ ặc trong một số chất
phụ gia th ă -nh ng nghiên c à ư ược kiểm ch ộc diện tranh cãi..
-Virus cũng tìm thấy trong huyết thanh trong 15 tuần ở nhiệ ộ phòng, trong máu tr ở nhiệt
ộ 40C t 18 á n6 ă FS 2009
-Sự sống sót của ASFV trong tinh dịch không đƣợc khẳng định (Thacker và ctv
1984 N ư i ta nghi ng truyền virus này qua gieo tinh nhân tạo có thể xảy ra, song không
ch i OI i i ải kiểm soát ASF khi nhập vật liệu di truyền nguồn t heo và giả
ịnh rằ ơ ền lây không ể ỏ q t sản phẩm này .
 Con ngƣời có thể lây nhiễm và phát tán ASF không?
● ư i có can dự vào chính trong mối nguy phát tán bệnh qua khoảng cách lớn, ví dụ con
ư i mang nh ng sản phẩm thịt bị nhiễm bệ ư ú í ặc nguyên liệu, dụng cụ ă
bắt t nh ng vùng có dịch tễ bệnh ASF.
●Nô à ô ại: nên tập trung vào an toàn sinh học (theo khuy n cáo về an toàn
sinh họ ư i ă ôi , á i p xúc trực ti p hoặc gián ti p heo với th ă a.
T ư ng hợp mà có dấu hiệ à ược quan sát thì nên báo cáo ngay tới nh ơ
quan thẩm quyề Để ă a bệnh thì việc vận chuyển gia súc, tinh, phôi ra khỏi nh ng nhà
máy, công ty sản xuất là việc không nên làm.
●Đối với nh ư i ă ắ : ể vô hiệu hóa virus ASF, nh ng dụng cụ ă ắn phải ược
rửa sạch bùn bụi ó ư à ôi ư ng có nhiệ ộ ít nhấ 60 ộ C trong vòng ít nhất 30

87
phút hoặc xử lý với thuốc sát trùng có tác dụ i ư Vi S 1% hoặc dung dịch
clorit 2%) tùy theo nhà sản xuất khuy n cáo.
● ất c ư i ngoài nào tới t ù ược bi t có dịch bệnh ASF nên thực hiện nghiêm ngặt
quy trình an toàn sinh học theo khuy n cáo
Việc truyền lây gián tiếp ít hiệu quả hơn so với tiếp xúc trực tiếp heo bệnh (Pietschmann
và ctv 2015, Guinat & ctv 2015).Q ôi ư : i ó ề á ấ ạ ư ã
: 2-3 á á , iề ă ị ô ạ , ấ ã á iệ i
SF ơi á à q ự ố ó ệ ộ à iề ố ư iệ ộ,
í ấ ủ ấ . Heo ch t vỉ ASF cấp tính ch a nhiề i à à ư ậy lây nhiễm
mạ ơ , iể ơ ới ch t vì mãn tính. Xác ch t heo trôi giạt theo b biển Trung
quố à Đài L 2019 é iệ ươ í ASF phù hợp 100% với bệnh này tại
T ại lục.
Vật chủ có thể tác động truyền lây ư ư ng hợ ậ ộ ASFV trong chất thải, chất ti t
trên heo r ng (Warthhog,châu Âu) thấ ơ à
●Những yếu tố ảnh hƣởng đến truyền lây
- Con ngƣời i q n vận chuyển heo, sản phẩm t heo bệnh và ti p theo là th ă ôi
heo chính góp phần lan truyền ASF trong khoãng không gian rộng trong th i gian nhấ ịnh.
Ngoài ra do khám bệnh hoặ iều trị, hay do sử dụng thuố i I ,q ă ó ú
ệ ộ á ơ ọ q ầ á ụ ụ ă ó , ià , ậ ể ,  Những mối
nguy gì liên quan trong việc vận chuyển?K i i SF ề á ì ơ ớn trong
việc nhiễm bệnh lây truyền trực ti p t ươ iện vận chuyể n t nh ng vùng nhiễm ASF.
Vì th các chuyên gia khuy n cáo rằ ướ i i à ực không bị nhiễ ì ươ iện
cần phải ược lau rửa sát trùng ở biên giới phía ngoài.

(Nguồn t https://www.frontiersin.org)ò
Sơ đồ 014. So sánh lây ASF ở Châu Âu , Châu Á và Châu Phi.

88
Ở Châu Âu, SF đƣợc phúc trình có thể lây tối đa bởi heo rừng. SF đƣợc phúc trình lây
với mức tối đa 1-3 km/ tháng với heo nọc rừng (ProMED-5. 2019). Các hiệp hội cho rằng
vận chuyển nh ng heo bệnh và /hay nh ng sản phẩm t heo nhiễm, th ă ôi ở Châu
ưT q ốc, góp phần làm lây truyền bệ à n nh ng vùng xa trong khoãng
th i gian ngắn ầy bi ộng. Việc truyền lây gián ti p lại ít hiệu quả ơ ới trực ti p t heo
nhiễm (Pietschmann & ctv 2015, Guinat & ctv 2016).
Loài vật chủ ó ểả ưở n truyề ư nồng độ virus ASF trong chất thải
chất tiết từ heo rừng châu Phi (warthogs) thì ít hơn heo nhà(Spickler 2018).
◦ Côn trùng truyền lây (genus Ornithodoros)
Hình 025 . 2 loài ve Ornithodorus phổ biến ở Châu phi -vertor sinh học virus DTHCP

O.erraticus O. moubata

Có 2 hình thức truyền:


-Transovarial transmission :chúng truyền mầm bệnh từ arthropod cha mẹ sang arthropod con
như trường hợp Ornithodorus
-Transstatial transmission Sự lây truyền xảy ra khi một mầm bệnh tồn tại với vec tơ từ giai
đoạn sống này sang giai đoạn tiếp theo.

Sơ đồ 015 (a và b).Truyền lây virus DTHCP qua ve Ornithodorus

89
V. TRIỆU CHỨN
“ THCP là một bệnh toàn thân hay nhiều hệ thống i é iq ượ ặ ó
ệ ấ ấ iệ iể iệ ấ á ể ấ í à á ấ
í ‖ José Manuel Sánchez-Vizcaíno,2012).
Thời gian nung bệnh: 3 15 à ối 40 à Sự ổi i i ù
genotype.
– Heo bị nhiễm Dịch tả châu Phi có nhiều triệu ch ng, tùy thuộc vào m ộ nghiêm trọng của
bệ ộ ự i , ề á , , iố , ổi,
N ì , ệnh biểu hiện các triệu chứng không khác biệt so với triệu chứng của
bệnh Dịch tả heo cổ điển ã à ó ại Việ N ó, iệc chẩ á ịch tả châu
Phi khó có thể thể á ịnh và phân biệ ược bằng các triệu ch ng lâm sàng; cần lấy mẫu gửi
phòng thí nghiệ ể xét nghiệm phát hiện virus Dịch tả heo châu Phi
– Thể quá cấp tính là do vir ó ộc lực cao, sẽ ch ấ , ô iểu hiện triệu
ch ng hoặc heo sẽ nằm và số ước khi ch t.
– Thể cấp tính à i ó ộc lự á i ệ ở àÁ
ộ II á iể à à à ái ấ iệ
2-3 ầ iễ ải Rấ i ư ợ ô
◦ sốt cao (40,5-42°C). Trong 2-3 à ầu tiên, giảm bạch cầu và giảm tiểu cầu.
◦ ô ă ư ố iề ướ , ư i vậ ộng, ủ , ằm chồ ống, heo thích nằm chỗ
có bóng râm hoặc gầ ước.
◦có biểu hiệ ù ụ , ư , i ển bấ ư ng,
◦một số vùng da trắng chuyể à ỏ, ặc biệt là ở à i, ôi, cẳng chân, da phần
ưới vùng ngực và bụng, có thể có màu sẫ í ó iệ ấ , í
à những vết bầm máu ưới à ại ử
◦trong 1-2 ngày (24-48 ước khi con vật ch t, có triệu ch ng thần kinh, di chuyển không v ng,
nhịp tim nhanh, thở gấp, khó thở hoặc có bọt lẫn máu ở mũi,
◦viêm mắt, nôn mửa, tiêu chả ôi i ẫn máu hoặc có thể táo bón, phân c ó i ó
í ước nhỏ, có chất nhầy và máu.
◦Heo sẽ ch ài à hoặ iề ơ
◦Heo mang thai có thể sẩy thai ở mọi i i ạn.
Tỷ lệ tử ch t cao lên tới 100%.
Heo khỏi bệnh hoặc nhiễm virus thể ã í ư ng không có triệu ch , ư ú ẽ là
vật chủ mang virus Dịch tả heo châu Phi trong suốt cuộ i.
– Thể á (bán)cấp tính gây ra bởi i ó ộ ự ì ủy ược tìm thấy ở châu
Âu, lợn biểu hiện triệu ch ng không nghiêm trọng.
◦Heo sốt nhẹ hoặc số ú ă ú iảm, giả ă , ụt cân, ủ , i à ộ phổi nên khó thở,
ó m, phổi có thể bội nhiễm vi khuẩn k phát, viêm khớp, vậ ộ ó ă ậ

90
◦Bệnh kéo dài 5-30 ngày, n u máu trong tim (cấp tính hoặc suy tim) thì heo có thể ch t, heo
mang thai sẽ sẩy thai, heo ch 15-45 à ư 20 à , ỉ lệ ch t khoảng
30-70 % ◦Heo có thể khỏi hoặc bị bệnh mãn tính.
– Thể mãn tính gây ra bởi i ó ộ ự ì ặc thấp, chủ y ược tìm thấy ở
Angola và châu Âu. Heo có nhiều triệu ch ng khác nhau, ổ i ấ à có triệu ch ng hô hấp
do viê ổi é ài 2-15 á (viêm phổi í ư n) giảm cân, sốt không ổ ị , à
ó ể ấ i ơ i , hoại tử da, hoặc viêm loét da mãn tính, viêm khớ, viêm các khớp
á i i ạn phát triển.
Triệu ch ng kéo dài 2-15 tháng, có tỷ lệ tử vong thấp, heo khỏi bệnh sau khi nhiễm virus gây
nên bệnh sẽ trở thành dạ ù

Bảng 040. Chẩn đoán phân biệt các thể bệnh của bệnh DTHCP
Tối cấp tính Cấp tính án cấp tính Mãn tính
Độ ự ủ Cao Cao T ì T ấ
i ấ
Tì ạ iễ ướ i Vài ư ợ
ị ấ iệ á ướ i ươ í ươ í
ể ố i seroconversion
(seroconversion)
iể iệ T ư ỉ ấ Số 40,50C- Tươ ư ư Số ô õ
à 410C) ấ í , à 2-3
ì ạ iả ạ ầ , ư í ầ ; ả i
ấ ối i ă , á i ọ ái,
(moribund) , à ơ ỏ ơ à ậ
i ậ ộ , à ,, ó ại
ỏ ầ à ử, ặ iệ
í ướ i ù ầ ú
Sả i chân
ư ả
ái ó
mang)
ệnh tích đại ướ i Lá ư Tươ ư ư Vi à
thể ấ iệ ệ ấ 3 ầ ì ấ í ổi ó iề
í ư ; ậ ư á ợi ; í
à ― ‖, ễ ớ 1,5 ầ à ổi,
ở; ấ ở ư í ấ i ổi
iể ội q , ơ ; ỉ i ; ự ă
ặ iệ ở ậ ài iể ấ ả ô ộ
à i ; ủ ở ậ ệ ố õ
ủ à ội; i ại

91
q à ạ ; ệ
ổi; í ại ử
à à à
ạ á ắ

Sơ đồ 016. Phát triển động lực virus DTHCP, sau khi nhiễm (theo ngày)

(Nguồn: José Manuel Sánchez-Vizcaíno,2012)


Nhắc lạI: ASF virus độc lực cao nhân lên mạnh mẽ trong bạch cầu, đặc biệt trong
monocytes và macrophages, sự tàn phá khối lƣợng lớn đại thực bào (macrophages)
đóng vai trò chính trong sinh bệnh. Các virus phân lập khác nhau cho thấy không có sự khác
biệt về ái lực với t bào hay ơ q í , á á i .
Vai trò của những heo sống sót sau dịch: N ố ó i ó iể iệ ậ
à - i i ã í ó ể i i ẵ iễ ù iề á , ó ầ
ài ải à ề à ó i q ự ồ ại ệ ù ị ị
ươ , ưổ ị ẻ ẻ à ơ i ư SF i à ù ư iễ Mộ
ố i ấ 06 % 3.5-3,72 % (Đô Phi ư T i ặ ươ ựở
K , U ổ ị ới ả ươ í ã
ố ó ả iễ ướ ó .
Sự ồ ại i ẵ i ô ú iễ ó ể é ài 6 á ỉ ẫ n ơ é
ài ệ ấ à i i ú ới q à ị iễ i
V ỆNH T CH
5 1 Đại thể
5.1.1– Thể cấp tính:
• H H sƣng to và xuất huyết, ư ng có nh ng cụ á ô ; các hạch da dày--gan
(gastrohepatic), hạch màng treo ruột (mesenteric), hạ ưới hàm (submandibular) và hạch
thận, gặp nhiều nhất.
• Lách sƣng to ( í ước gấp 2-3 lầ ì ư ng),co1 thể với hoại tử, sậm màu, dễ vở,
hay mềm nhão.
• Xuất huyết trên hầu hết các cơ quan, ư ng thấy trên các màng thanh dịch (serosal
membranes) nhất là thận ( xuất huy iểm /petechiae), tim, bàng quang,phổi và túi mật
• Phổi phù thủng, tích dịch, do viêm phổi kẽ (vách liên thùy)

92
• Các xoang cơ thể tích dịch. Có nhiề ước xung quanh tim và trong xoang ngực hoặc
xoang bụng,
. Da có màu tối và phù nề, da vùng bụng và chân có xuất huy t.
5.1.2 – Thể bán cấp tính
Tươ ự ư ấ í ư é i ọ ơ à ộ ổi:
• Xuất huyết đƣờng ruột, hạch bạch huy t và thận
• Lách sƣng nhƣng không sung huyết (congested)
• Phổi: thùy tim bị ó ô ặc).
5.1.3– Thể mãn tính: Có thể gặp hạch, hạch phổi ư , i í à ổi.
• ư
• Viêm ngoại tâm mạc viêm màng phổi có sợi huy t
• Thùy phổi c ng (hóa gan) hoặc có thể ti n triển dần thành các ổ hoại tử ở thùy phổi (nhỏ,
c ng, nhiều nốt trắng)
• Viêm khớp
• Lở loét hay hoại tử ở da
• ơ ể gầ , é ă ưởng
5.2 Vi thể
Hoại tử mô lympho mở rộng, và có thể đi cùng với xuất huyết và phân rả nhân của các
tế bào bạch cầu hạt (nhân bị vở và thoái hóa). Hoại tử ư ng rất nghiêm trọng so với CSF.
Đ à viêm mạch với thoái hóa nội mô và có sợi huyết ở thành động mạch nhiều cơ
quan Đó à viêm não, tủy sống và viêm dây thần kinh tủy sống (spinal nerves).
VI. CHẨN ĐÓ N
6.1 Chẩn đoán phân biệt về lâm sàng: Rấ ó iệ ới á ệ ― ỏ‖ ư
ị ả ổ iể , ội ối ạ ô ấ i ả PRRS , ệ i i V2
P NS , ệ S , ệ ó ấ ,
S à ài iể ư ý í (theo J.M.Sánchez-Vizcaíno)
-Lá ư iể ưỡ ấ T P
-Lở é ạ ì ú á ở ù ồi à à à T ổ iể
-Vi ổi ẽ PRRS
-T ậ ư P NS
6 2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
- ệ ẩ : á à , ạ ạ , ạ ,á Yêu cầu về mẫu gởi
phòng thí nghiệm và phải k m theo những thông tin quy định
- á ư ù : ả
* Với huyết thanh: Test LIS gián tiếp i i LIS ượ à i
iệ á iệ á ể SF W O i i i OI , 2012
―M i i T V i T i i ‖ T à ộ ạ à ộ
c iệ , ầ ượ à 95 8% à 97 3 Mộ ố ẫ ó ể ượ à i i ắ ,
ã 24 i óí ấ 3 ộ i ã ượ ươ ãi ó
á á ó ể ượ ù ư miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (in i
i à immunoblotting.
á ượ ù i ấ ại ậ i , ặ iệ ễ ã i
*Việc phân lập và xác định virus iải ì ự : ầ iề i i , 4-15 à
Hạch bạch huyết (lymph nodes), lách và hạch amygdal thường được chọn ì ượ
ớ , ó ể ả q ướ á, ô ó ì ể à ị 50% i ể
á ộ ủ i ù N ô ó ả i ó ể ù 10 % i
ẩ á ô ệ ọ i i i i T ư ng ôi ấ i ôi
ư ạ ầ , iá ị ằ LIS , iễ ị ỳ q ấ ụ ồ ầ
(Test Malmquist)
*Kỹ thuật miễn dịch peroxidase i i iq IPT à ỹ ậ ó iễ ị
à i - i iq à ể á ị ự ì à ợ

93
á – á ể T á à , à V MS ượ
iễ ới SFV ể á ị á ể iệ ố ại ó ẫ i
T à ộ ạ à ộ iệ , ầ ượ à 98 2% à 98 95%
N ớ iệ phát hiện kháng thể không dùng để xác định A F virus trên heo chết cấp tính
dùng để phát hiện heo cảm nhiễm virus này nhưng còn sống sót.
*Kỹ thuật hấp phụ hồng cầu i i M q i à ă
1960, i ắ SFV ó ể iễ à à ạ ầ ,
ủ i á ại i ủ i i
blood).
N ó SF ẫ , ó ẽ à ệ í à i P K i
i ôi ư à Nổi ậ ấ , iề SF i ẽ ấ ụ ồ
ầ , ã 48 i ướ i P
Đ à ộ ặ iể , ì ô ó i à á ó ả ă ấ ụ ồ ầ ôi
ư ôi ấ ạ ầ
Kỹ thuật PCR i i ượ á ụ ể á iệ ệ ủ SFV
á , , ơq à ề P R ộ ạ ộ iệ à ố í i
i á iệ á SF ài i P R ượ ọ á ối
ấ , ấ , á ấ SF Mà ư được dùng phát hiện các trường hợp nhiễm dòng
A F độc lực thấp hay những dòng có độc lực biến đổi .
 Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp i i IT ù á
iệ SFV ô i K á à I i ượ á
ị ù á ể ặ iệ iệ ắ FIT - á iể ể ắ ỳ
q F i i ạ ấ iệ à ấ ủ à iễ , ó ể
ù á iệ SF ôi ư ôi ấ ạ ầ à ở ó
ô ượ q á à ư ậ ó ể iú á iệ i ô ấ ụ
i Nó ó ể iú iệ iú i P SF
i á ư i Aujeszky. Đây là test có độ nhạy cao trong các ca bệnh tối cấp hay
cấp tính SF T i , ó ư ýq ọ à á ấ í , ã í ả
à giảm có ý nghĩa về độ nhạy i i i 40 % , i q ự iệ iệ ợ
i - i ô ắ ệ , àở ó ả i SF- á ể

Định hệ gen của SF virus.
T ư í ự 3 ù SFV :
iải ì ự ộ ầ i q ủ ầ - i ủ B646L ã ó
i i 72 ủ ự ù ể iệ 22 í ASFV
iải ì ự à ầ E183L- ã ó i 54
Tì ự ủ ù B602L- VR ặ iệ ởi ự ó ặ ủ i i ù
ặ ại iể i à ể á ị ồ ố à ự ả ồ i ệ
ủ i óq ệ ầ ủi
ầ ư ý:
-N iề i ẽ ả iễ i ới ự iể iệ ủ ó iễ ị
i - i ại ự à ị iễ , iề à é i à ấ ại ơ
iễ ị ủ ủ ậ ủ à óở ó i i ài, i ậ ỏi ướ q

-N i ệ ấ i ổi ư ộ ể ệ ấ í ối ấ , ộ
ự ể ã í ượ iá ị ằ ù ộ N ư i ả i ậ
ài ù ã ó ự ầ ầ ể ấ í ởi ể á ấ à ã
í
-N ố ó ẽ á iể iề á ể ủ , ă ở ấ ụ ồ ầ
P ả ă ở ấ ụ ồ ầ é iệ í ấ 11 N iề
ại ằ ộ

94
- ả iễ ởi ộ i ụ ể ỉ ó ể ố ại i ươ ồ
, ư ô ố ại ộ i ị iệ Việ ư i ô
ạ ã ô ẫ ự ệ iệ T ự ư ó i ể ệ à
Hình.027. Bệnh tích bệnh DTHCP cấp tính: H H và lách đỏ sậm, sƣng to

95
Hình 028. Lách với đặc điểm: triển dƣỡng , xuất huyết , sậm màu, dễ vở
(J.M.Sánchez-Vizcaíno)

ảng 041 : iểu hiện lâm sàng và bệnh tích tùy theo độc lực virus phân lập
Thời gian
ASFV Thời kỳ biểu hiện
virulence ủ bệnh lâm sàng iểu hiện lâm sàng Tử số
ì ì ới ô iể iệ
ủ i ã ố, ằ ài ệ
ộc lực cao 2-7 ngày 1-4 ngày õi, i ổi ở ỏ 90-100%
ó iể iệ ủ ệ : ố, ằ ài
ệ , ỏ ă , i ổi ở ‗ ỏ‖, ấ
ộc lực trung ái ỷ ệ , ả
bình 2-3 ngày 7-20 ngày thai. > = 60%
-N iề ố ại ử ở M i
i , Vi à ớ
ù ớ à à
Sả i ó iệ ượ i á
triển của các kháng thể ặc hiệu trong
huy t thanh do nhiễm hay có chuyển
ổi huy t thanh (Seroconversion).
ộc lực thấp 2-3 ngày 15-21 ngày - ó ể ô ó iệ < = 10%

Hình 29: lách sƣng to (splenomegaly) và thận sung huyết với nhiều điểm xuất huyết
(Nguồn t DR.Pawel Karbowiak, https://www.pig333.com/articles/african-swine-fever-
clinical-presentation-in-the-field_

96
Bảng 042 So sánh biểu hiện và bệnh tích giữa bệnh SF và vài bệnh khác

iểu hiện ệnh tích


ệnh oài m c Tương tự hác biệt Tương tự hác biệt

Lở loét manh tràng và


ruột già, nhồi huyết ở
rìa lách,nhạt màu ờ
òng thời paren chyma thận,
Classical gian biểu uất huyết dưới viêm não- màng não
Swine Fever hiện lâm da, thận và không mủ
Dịch tả heo cổ ốt, suy sàng dài hơn hạch bạch (non-purulent
điển Heo nhược ASF huyết Meningoencephalitis).

Tím bầm
Acute (Cyanosis) ờ
salmonellosis Tiêu chảy vùng đầu mút
ệnh do Heo phân vàng, tai, đuôi, chân Hoại tử đốm ở gan,
almonella cấp Có thể Bệnh số và bụng. uất viêm ruột xuất dịch
tính lây sang ốt thấp, tử số huyết ở vỏ thận hay hoại tử
(S.Cholerasuis) người ảy thai. cao. và lách sưng

Lách sưng to
( plenomegaly),
uất huyết điểm
vùng vỏ thận,
Erysipelas Heo Hạch sưng to
ệnh đóng dấu Có thể và xuất huyết
(Swine lây sang iêm khớp Dấu son nhiều iêm khớp và viêm nội
Erysipelas) người ốt mãn tính. dạng trên da tâm mạc.
uất huyết điểm ở
Dermatitis- thận .Một số bệnh tích
nephropathy Không Đỏ-tím bầm ở do hoại tử mạch
syndrome ) chuyên biệt, vùng đầu mút máu.Thận nhạt ma T
Hội chứng Sốt tai, đuôi, chân có xuất huyết điểm.
viêm da-thận Heo (Vết đỏ da) Mệt mõi và bụng. .
Heo, thú
nhai lại,
Aujeszky´s gậm ảy thai ,
disease. nhắm và da heo con Biểu hiện
ệnh giả dại ăn thịt. tím bầm . thần kinh iêm phổi iêm ruột hoại tử.
N ồ : M Sánchez-Vizcaíno)
Bảng 43. PHÂN BIỆT 2 BỆNH DỊCH TẢ HEO CỔ ĐIỂN VÀ DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI
1.Giữa 2 virus
Tính chất Dịch tả heo cổ điển, 1833. Dịch tả heo Châu phi, 1910
●Phân loại, tính chất
Phân loại
◦Họ Flaviviridae Asfarviridae

97
◦Giống Pestivirus Asfivirus
◦Genotype, 3 genotypes với 3 n 4 subtypes, N à 01 , ướ à ô
subtype ư á , một serotype.Dựa vào phản ng
serotype duy nhất hemadsorption inhibition assay (HAI)
◦Arbovirus Là RNA virus đơn. Không là ư i ta chia thành 8 serogroup khác
(arthropod arbovirus. biệt.
borne) Tuy nhiên về gen, thì có sự khác biệt lớn,
có ơ 23 , ới chỉ dựa vào
gen mã hóa protein VP-72. của capsid.

Là DNA kép, là arbovirus duy nhất, qua


vector sinh học là ve Ornithodorus.
Kích thƣớc 40-70nm 200 nm
Acid nhân RNA, 1 sợi, ươ DNA, 2 sợi
Độ dài gen 12.3 kbp, gồm mỗi một ORF (open 170–190 kbp (lớ ơ
reading frame ) lớn
Số protein 11 >150
◦ cấu trúc ◦ 4 VP (viral proteins) ◦ >50-100 protein.
◦ không cấu trúc ◦ 7 NS non-structural proteins ◦ Mã hóa cho 50 prtein cấu trúc và rất
(NS) Npro, p7, NS2-3, NS4A, NS4B, nhiều protein không cấu trúc.
NS5A, NS5B
Protein cấu trúc Tua gai glycoprotein ở vỏ bọc E1, Protein capsid chủ lực: ư i ầ ủ
quan trọng E2, Erns. E2 quan trọng trong sinh ư p72 (30%), p22, do sự ạng di
miễn dịch truyền và kháng nguyên của ASFV (có
n 23 kiể i SFV ã ược xác
ịnh), các xét nghiệm dựa trên kháng thể
à ặc hiệu với ASFV vẫ ư
ược k t quả mong muốn.
Vỏ bọc ngoài + + Virus có nhiều lớp vỏ bọc: 2 lớp vỏ
ngoài (envelope) 2 lớp vỏ bọc trong
(capsid) ả ưở ề kháng

Nuôi cấy t bào Không gây CPE. Không hấp phụ Gây CPE, dung giải t bào nhiễm sau 48-
(thận heo) hồng cầu 73 gi , hấp phụ hồng cầu.
●Sức đề kháng
pH ổ ịnh 4-11 4-13
Nhiệ ộ Giảm với ă iệ ộ và có thể Giảm với ă iệ ộ và có thể kéo dài
kéo dài ở nhiệ ộ ô ịt ở nhiệ ộ ô ị ô ạnh có
ô ạnh −70 °C, có thể sống vài thể sống 1000 ngày)
ă
●Tính chất miễn dịch
Chẩn đoán HTH chỉ áp dụng đối vói bệnh ở thể dƣới cấp, thể mãn, hoặc thể ẩn. Xét nghiệm
tìm kháng thể trong máu heo sống sót qua trận dịch bằng kỹ thuật LIS để xác định tình
trạng lƣu nhiễm của ASFV
Miễn dịch qua +. Cùng MD dịch thể, tạo miễn dịch +. Ngoài miễn dịch dịch thể dựa vào
trung gian t tốt, bảo hộ à ống virus kháng thể, miễn dịch t bào dựa vào t
bào T Đ ự nhiên à T ộc có vai trò quan trọng trong
bảo hộ heo chống bệnh ASF.Cytotoxic
T-cell (CD8+ cells , ó i ủ lực.
Không có phòng vệ chéo hay miễn dịch

98
kém hiệu quả gi a các chủng (dòng)
Hình thành Có, kéo dài, E2 quan trọng trong Hầ ư ô á ể trung hòa..
kháng thể trung miễn dịch phòng vệ
hòa
Dung nạp miễn + không
dịch Heo nái mắc phải ượ ộc,
khi nhiễm vào thai kỳ th 2,3) , gây
bùng nổ chậm (―late onset form‖)
V i ã +, an toàn và hiệu quả, cho tất cả C ư , i VN à ước
ươ ại hóa genotypes chuẩn bị sản xuấ i ượ ộc)
2. Dịch tễ học
Thú mắc bệnh Heo nhà, heo r ng Heo nhà, heo r ng
Bệnh có thể gây nhiễm cho bò, c u
ư ô iểu hiện lâm sàng (do
nhiề ươ ồng kháng nguyên với
virus BVD, virus Border trong giống
Pestivirus)
P ươ c Vi ược bài qua các chất ti t và Hầu h t khi ti p xúc với máu heo ch a
lây chất thải, trong máu vá trong tinh. virus.
Truyền qua tử , i ợc lực cao Không phát hiện truyền qua tử cung
gây ch t thai, sảy thai
K i ô ực thấp,Có thể nhiễm dai
dẵng trên thai gây dung nạp miễn
dịch.
Tỷ lệ mắc Cao, có thể n gầ 100%, ước Cao, có thể n gần 100%. Hiện nay, số
bệnh, tỷ lệ ch t , i ư ó i quốc gia mắc dị SF ă ,
(cấp tính) Hiện nay, số quốc gia mắc dịch CSF ra về ướ Động Tây Chấu Âu, liên
giảm dần, số ổ dịch trên heo nhà bang Nga, Trung quốc , hầu h t các
giảm nhiều quốc gia có dịch lẻ tẻ, quố i Đô N Á Ở Châu phi,
dịch trên heo r ng giảm mạnh (hầu bệ ã ở thành dịch (epizootic) và
ư ô ó á á dị ị ươ i
L ư i Không Không
Biểu hiện lâm sàng
3.Triệu chứng Tƣơng tự. số , é ă , ỏ ă , Tƣơng tự.
uể oải (mệt mõi) nổi ỏ ỏ), Có thể khác biệt là DTHCP có tiêu chảy
xuất huy t (da, nhiề ơ q , ở hoặc ói ra máu.
khó, sảy thai. CSF có thể có vài khác
biệ ư i t mạc mắt. xáo trộn
thầ i i i ẹo,y u hậu phần).
Bón rồi ó i chảy phân vàng
xám. Diễn bi à ài ơ
ASF.
4.Bệnh tích Tƣơng tự: xuất huyết da, các Tƣơng tự, ư á SF ư ng
màng niêm, thận, hạch bạch ư ất to, mề , ễ vỡ; tích
huy ư nhiều dịch ở xoang bụng, xoang ngực,
Có thể có khác biệt CSF: lách có thể xoang tìm và viêm phổi.
ô ư có nhồi huy t, viêm não
không mủ, viêm hoại tử loét hình cúc
áo ruột (vùng hồi tràng manh tràng).
Heo mắc bệnh gầ ơ

99
Hình 030 Immunofluorescent - positive :xuất hiện đốm xanh lá cây huỳnh quang trong
chẩn đoán DTHCP.
Hình 031. virus DTHCP hấp phụ hồng cầu- một đặc tính quan trọng trong chẩn đoán

N ồ : M Sánchez-Vizcaíno)
Sơ đồ 017. Các kỹ thuật chẩn đoán virus THCP thƣờng dùng

Bảng 044. Kỹ thuật chẩn đoán virus THCP & thời gian trả lời kết quả
Test Bệnh phẩm Test xác định Thời gian trả lời kết quả
Phát hiện mầm bệnh Máu có EDTA/Mô
qPCR Hệ gen virus < 1 ngày
Phân lập virus Máu có EDTA/Mô
Phân lập virus Virus 1-2 tuần
ELISA Kháng nguyên 1 ngày
Tính chất mầm bệnh
PCR và giải trình tự Máu có EDTA/Mô/ Hệ gen virus 2-3 ngày

100
(genotyping) virus phân lập
Huyết thanh học
ELISA Huy t thanh Kháng thể 1 ngày
MD HUỲNH QUANG Huy t thanh Kháng thể 1 ngày

Chú thích: EDTA= ethylenediaminetetraacetic acid;


qPCR=realtime polymerase chain reaction
Hình 032. Hấp phụ hồng cầu (H ) &Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp

Hình 32. a hấp phụ hồng cầu (H ) Hình 32b. miễn dịch huỳnh quang trực tiếp ( IT)

Hình 033. ệnh tích tế bào i ôi ư đại thực bào heo


iễ i SF
Bệnh tích vi thể: 3 bệnh tích cần lƣu ý
- Hoại tử các mô lym pho và có thể cùng với xuất huy t và phân rã nhân của các t bào bạch
huy t có hạt (mãnh vỡ của nhân và thoái hóa) t ư ng thấy nhất.
-Viêm mạch màu (vasculitis), với sự thoái hóa của nội mô và thoái hóa fibrin của thành
mạch máu trong tất cả ơ q
-Viêm não không mủ, dây thần kinh và thần kinh tủy sống.
Mấy điểm cần lƣu ý khi chẩn đoán, theo dõi, phát hiện ASF
 o không có vaccine  có kháng thểkháng ASF= nhiễm bệnh. Ngày nay (2019) vẫn
ư ó ộ i ươ ại SF T ước h t, do tính ph c tạp củ á ng miễn dịch của
virus này.
Không kháng thể trung hòa không có serotype ?? chỉ có genotype
Tình trạng virus máu (viremia) trong thời gian dài i ẵ
K á ể iệ iệ iề á , ó ể ả ă

101
 Sự ì à K á -K á ể ạ N ồ : M Sánchez-Vizcaíno)
Có sự thay đổi về lâm sàng và bệnh học từ các nơi khác nhau trên thế giới chủ yếu do
sự biến đổi độc lực của các dòng virus khác nhau , hi m khi là do sự khác biệt về tình trạng
miễn dịch của quần thể.Thí dụ N ‘86 ộ sống sót tối 30% i
genotype Châu Âu 2 gây ch t gần 100%.
Có 2 tình huống xảy ra khi tiếp xúc với ASF virus mà không chết:
-không ch , ư á iển nhiễm trùng dai dẵng
-bài thải h t (làm sạch virus), ộc lập với ộc lự i à ô ở nên nhiễm trùng dai
dẵng, thải trùng trong th i gian dài; hầu ư i ỉ ịnh vị ở mô lympho; nó không giố ư
ư ng hợ ượ i ủ q ư ng miệng (Stahl và ctv, 2019).
N ư i ã i ận biến đổi sức đề kháng của dòng heo nhà khi ti p xúc với virus
SF ộc lực, sự ề kháng này tùy vào y u tố dịch tễ và genotype của virus trong vùng nuôi heo
ó Gần 40% quần thể heo sống sót ở Mozambique chứng tỏ đề kháng tự nhiên (innate
resistance) với m c bi ộng rộng(Penrith và ctv,2004).
VI. PHÕN ỆNH
◦Cho tới ư ó ốc hoặc vắc xin ng a SF Việ i ậ à : i
i ủ ự -protein p72 và 2 i ấ ú 30 32 à 54 à i 62 , ã
ượ á ị ó í á ẫ ả ấ á ể i iễ i SF
tron ự i i ẫ ư ó q ả ảq .
Vì th ể á iá iệ ă a bệnh này cần thực hiệ q ì ă a, kiểm soát
dịch bệnh khi chƣa xảy ra dịch ư :
Do ư ó ắc-xin phòng bệnh Dịch tả heo châu Phi, vì vậy biện pháp phòng chủ y u dựa trên
các biện pháp an toàn sinh học kiểm soát lây nhiễm xuyên biên giới, xuyên khu vực, trại; không
sử dụng phụ ph phẩm có nguồn gốc t heo hoặc chỉ sử dụ i ã ược nấu chín kỹ, ít nhất
30 phút nấ ôi K i ó ơ ảy ra dịch cầ ă ư ng vệ i , i ộc sát trùng trong và
ngoài chuồng, trại, 2 lần một tuần (chlorine, iodine, formalin, sodium chloride, potassium
peroxymonosulfate, o-phenylphenol, 2-benzyl-4- ; ô ư i à ươ
tiện vận chuyển t bên ngoài vào trại n ô q i ộc, sát trùng.
Khi có dịch:
◦ i ại à ắ ấ ả ổ ị ã ượ á ị , i ủ q à ị á
à á ù ô ồ ôi- à iệ á iệ q ả ể ải ệ iả ầ à
ại ă ôi ― ơ‖ ù ị ổ ị ấ ầ i ể ại ệ
◦Giám sát chính xác tình hình dịch tễ ướng dẫn một cách hệ thống về iều tra dịch tễ trong
ư ng hợp có dịch xảy ra với nguồn gốc truy xuất t trên xuống và có thể t ưới lên của việc
lây nhiễm.
◦Áp dụng nh ng biện pháp an toàn sinh học nghiêm ngặ ể kiểm tra sự thích ối với
nh ng nhóm mụ i ặc biệ ư à á ă , ại , ư i ă ắn, tài x xe tải,
v.v.)
◦Kiểm soát nghiêm ngặt hệ thống cung cấp và tập trung vào kiể ă ể tránh nhiễm
t nguyên liệu nhiễm và khâu xử lý nhiệt.
◦T á ể à ôi i p xúc trực ti p với heo r ng, với bọ à á ộng vật hoang dã khác:
nên có hàng rào trong khu trại, à á , ơ ở và phải kiểm soát thú nuôi.
Ng ng vận chuyển và kiể á i , ôi ể tránh việc phát tán, lây truyền bệnh.
◦Xây dựng khu kiể á q ơ ở nhiễm bệnh và giám sát việc vận chuyển heo trong
khu vực. Xử lý loại bỏ heo bệnh trong trại. Chú ý cần tránh nh ng heo t việ ă ắn hoặc
heo r ì ú ó ơ iễm bệ ơ
◦Thịt heo và xác gia súc phải ược hủy bằ á ố , ô à ơ ở nhiễm bệnh phải xử lý sát
trùng toàn diệ , ầ ủ các loại thuốc sát trùng.
Kinh nghiệm:Những biện pháp an toàn sinh học nào cần thực hiện tại trại thuộc Liên
minh Châu Âu

102
-Tránh ti p xúc trực ti p hoặc gián ti p gi a heo và heo r ng, heo hoang dã t nh ơ ở
khác nhau
-Kiểm soát việc sắp x p vận chuyển heo và gia súc mới n vào trại
-Chim/gà hoang dã, côn trùng và súc vật khác nên nuôi nhốt tránh xa nh ng trang trại, tránh xa
nguồ ướ à ơi ă ủa heo nuôi
-Chỉ sử dụng trang phụ ộng và ủng dành riêng cho công việc tại trại
-T ồ và giày dép khi ra vào trại
-K ô ượn, dùng chung dụng cụ dùng tại trại gi a các trại hoặc khu vực làng xóm với
nhau. N u cần thi t thì phải thực hiện kỹ việc vệ sinh và khử trùng dụng cụ
-Xây dựng riêng khu vực sạch, khu nhiễm bẩn cho nhân viên trại
-Tránh ti p xúc với nh ng con heo khác và tham gia các hoạ ộ ă ắn trong vòng 48 gi
ước khi ti p xúc với heo trại
-Nh ư i à ươ iện không phận sự ô ượ à ơ ở ă ôi
-Mọi ươ iện vào trại cầ ượ à á ù ư i à ô ượ ă ại k á ước
ó
-Công tác sát trùng cầ ược thực hiện ở khu vực cổng và tại chuồng, sử dụng các loại thuốc
á ù ược phê duyệt. Tại nh ng khu vực có vấ ề, tránh sử dụng nông sản, cỏ ơ
hoạch trong vùng tr i ú ược xử lý vô hoạt hóa virus SF Đảm bảo rằ iều kiệ ư
tr ô ể ti p xúc với heo r ng), trong một khoảng th i gian nhấ ịnh. N u có nghi ng về
các nguyên liệu thô này, liên hệ Ban Chỉ ạo về S c khỏe và An toàn Thực phẩm của Liên
minh Châu Âu
-Tránh ti p xúc (trực ti p hoặc gián ti p) với phụ phẩm gia súc hoặc sản phẩm ph thải
-Dự tr , nuôi trong nhà, hàng rào chuồng ổ ị à ơ ở ơi ự tr th ă
-K ô ược chuyển heo t chợ bán gia súc về lại trại. Tuy nhiên, n u cầ ư ề trại thì heo
cần phải ược cách ly 14 à ước khi nhậ à
(Nguồn: Cargill Việt Nam)
Sơ đồ 018. Cắt đứt qua trình truyền lây 1

103
Để kiểm dịch, kiể á, ă ặn dịch bệnh lây lan, Cục Thú y cho bi t, cần tổ ch c kiểm
soát chặt chẽ việc vận chuyển lợn và sản phẩm lợ q ị ươ
Thực hiện nghiêm các quy trình kiểm dịch vận chuyển; vệ sinh và phun thuốc sát trùng các
ươ iện vận chuyể à ư i tham gia vận chuyển; tổ ch c lấy mẫu ối với á ư ng
hợp lợn nghi bị bệnh, sản phẩm lợn nghi mang mầm bệ ể kịp th i phát hiện, xử lý tiêu hủy
triệ ể tránh làm lây lan dịch bệnh
Bố í ầ ủ lự ượng thú y, quản lý thị ư ng, công an và các lự ượ i q ể tổ ch c
kiểm soát chặt chẽ 24/24 gi ối với lợn và sản phẩm lợn vận chuyể q ịa bàn tỉnh, nhất là
các tỉnh, thành phố ó ư ng giao thông vận chuyển t phía Bắc vào phía Nam.
Ngoài ra, cần tạm d ng vận chuyển lợn, sản phẩm lợn t các vùng có dịch ra khỏi ịa bàn
(vùng có dịch) trong khoảng th i gian 30 ngày kể t khi con lợn cuối cùng mắc bệnh dịch tả lợn
P i ược tiêu hủ ịa bàn.
Cơ sở chăn nuôi đã đƣợc công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã tham gia chƣơng trình
giám sát, lấy mẫu có kết quả xét nghiệm âm tính các bệnh (bao gồm cả bệnh dịch tả lợn
châu Phi), lợn không có triệu ch ng của bệnh dịch tả lợn châu Phi 30 à ước
th i iểm vận chuyể , ược phép vận chuyển ra khỏi vùng có dị ướng dẫn củ ơ
quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh
Cụ T ú ề nghị ư i ă ôi, ô á , i t mổ heo thực hiện “5 không‖: ô iấu
dịch; không mua bán, vận chuyển heo bệnh, heo ch t; không gi t mổ, tiêu thụ thịt heo bệnh,
heo ch t; không v t heo ch ôi ư ng; không sử dụng th ă ư ưa qua xử lý
nhiệ ể nuôi heo.
Sơ đồ 019. Cắt đứt qua trình truyền lây 2- đặc biệt quan trọng!

Bảng 045. So sánh nhanh một số test dùng trong chẩn đoán ASF (về thời gian và chi
phí)
h h i gi n Đ Đ Bệnh h m Chi h h gi i
nh hu n
iệt
Xác định virus SF

104
Polymerase 5-6 i XXX XX Mô, Má , V €€ T ư
Chain Reaction à ọ
(PCR) ôi ấ ễ ấ
iễ
Xá ị
i ố

Hấp phụ h/ cầu 7-21 à XX XXX T à ại €€€€ TI U


(Haemadsorption) ự à UẨN
V N ỉ
ù ở
TN

Miễn dịch huỳnh 75 ú XXX XXX Mẫ ệ €€€ ù i
quang trực tiếp ẩ ắ P R ô
Direct á ô ạ V ự iệ
fluorescence iệ T à ầ K V
Antibody (FAT) ớ nuôi cấ ỳ
q Ké
ạ ối ới
iễ
1 ầ
Miễn dịch enzyme 3 i X XX € K ô
(ELISA) á ư
Enzyme-Linker iệ ù Ké
Immunosorbent ớ ạ ối ới
Assay iễ
1 ầ
Xác định kháng thể kháng virus SF
Miễn dịch enzyme 3 i X X € Tự
(ELISA) ươ ại
ó ới ộ
i ù ợ
Immunoblotting 3 i X X €€€€ T ẳ
ị K ô
ươ ại
ó
Miễn dịch huỳnh 4 i XXX XX €€€ T ẳ
quang gián tiếp ị
Indirect ươ Mô ự
fluorescence ị ấ ầ K V
Antibody (IFA) ỳ
q K ó
ươ ại
ó ố
ử í

N ồ : Daniel Beltran-Alcrudo,African swine fever: detection and diagnosis – A manual for
veterinarians Jun 2017,FAO)
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM

105
1.Haas B, Ahl R & Strauch D (1995). Inactivation of viruses in liquid manure. OIE Scientific and
Technical Review 14(2):435–445.
2.Juszkiewicz M, Walczak M, Mazur-P i N W ź i w i 2019 Virucidal effect of
chosen disinfectants against African swine fever virus (ASFV): preliminary studies. Polish
Journal of Veterinary Science 22(4):777–780.
3.Kalmar D, Cay AB & Tignon M (2018). Sensitivity of African swine fever virus (ASFV) to heat,
alkalinity and peroxide treatment in presence or absence of porcine plasma. Veterinary
Microbiology 219:144–149.
4.OIE (World Organisation for Animal Health) (2018a). African swine fever, technical disease
card,OIE, Paris, www.oie.int/animal-health-in-the-world/technical-disease-cards.
5.OIE (World Organisation for Animal Health) (2018b). Infection with African swine fever virus.
In:Terrestrial animal health code, Chapter 15.1, OIE, Paris,
www.oie.int/standardsetting/terrestrial-code/access-online.
6.Olesen S, Lohse L, Boklund A, Halasa T, Gallardo C, Pejsak Z, Belsham GJ, Rasmussen TB
& Bøtner A (2017). Transmission of African swine fever virus from infected pigs by direct contact
and aerosol routes. Veterinary Microbiology 211:92–102.
7.Sánchez-Cordón PJ, Montoya M, Reis AL & Dixon LK (2018). African swine fever: a re-
emerging viral disease threatening the global pig industry. Veterinary Journal 233:41–48.
8.Schulz K, Staubach C & Blome S (2017). African and classical swine fever: similarities,
difference and epidemiological consequences. Veterinary Research 48:84.

4.H I CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO


( ỆNH T I X NH)
Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome (PRRS)

ĐỊNH N HĨ :Hội ch ng rối loạn hô hấp và sinh sản ở heo (PRRS) hay là bệ ― i ‖,
là một bệnh truyền nhiễm nguy hiể ối với heo (kể cả heo r ng), gây ra bởi virus
Lelystad.Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiệ ặ ư ề rối loạn sinh sản ở heo nái: sẩy
thai, thai ch ư ,kéo dài th i gian lên giống trở lại; i ư ng hô hấp nặng: sốt, ho, khó thở,
ch t với tỷ lệ cao ở heo con theo mẹ; heo hậu bị thể hiệ i ư ng hô hấp rất nặng: sốt, ho,
khó thở.Tuy nhiên vài dòng heo không có triệu ch ng (asymptomathic)
I PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
Nh ng dấu hiệ ầu tiên của bệ ược ghi nhậ ă à ă 1987 ại Mỹ, vùng phía bắc
I w , i i , Mi S ó 1988, nghiên c u hồi quy cho thấy
xuất hiện vào 1979).Châu Âu phát hiện bệ ă 1990 ại Đ c, 1991 tại Hà Lan, Tây Ban Nha,
Bỉ, Anh. 1992 tại Pháp. Lúc này bệnh có tên: bệnh bí hiểm ở heo (MDS) - Mistery Disease of
Swine; bệnh tai xanh (BED)- Blue Ear disease ; Hội ch ng hô hấp và sảy thai(PEARS)-
Porcine Endemic Abortive and Respiratory Syndrome.... Hội nghị quốc t ở Minnesota,
thống nhất tên gọi ù ― ội ch ng rối loạn hô hấp và sinh sản ở ‖ PRRS à ược tổ
ch c Thú y th giới công nhận.
Nă 1998, ệ ược phát hiện ở Á ư à Q ốc, Nhật Bản (nghiên c u hồi quy cho
thấy xuất hiện vào 1985 ở HQ, 1988 ở NB).. T ă 2005 ở lại ,í ất 25 ước và vùng
lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục (tr châu Úc New Zealand, Thụ Sĩ -Trung Âu, Thụ Điển và
Na Uy- ở Bắc Âu ) trên th giới ã á cáo cho tổ ch c dịch tễ th giới (OIE) khẳ ịnh phát
hiệ ó PRRS ư à
Tại Trung Quố , PRRS ã ất hiện trong nh ă ầ à iệ ồn tại. Chủng
i ư à ại ước này phần lớn là chủng thuộc dòng Bắc Mỹ, ú ược chia
thành hai dạng: chủng cổ iển (gây ch t ít heo mắc bệnh) và chủ ộc lực cao (gây ch t nhiều
heo mắc bệnh). Nhiều bi n chủng "lai "gi a virus dòng Bắc Mỹ và Châu Âu với ộc lực rất
mạ ã ắ ầu xuất hiện.

106
Bản đồ 003. Phân bố PRRS trên thế giới

Virus PRRS có tính


gây bệnh cao (type 2)

N ồ : https://www.prrs.com/vi/prrs/virus/
Tình hình ở Việt Nam
Lần đầu tiên vào năm 1997, bệnh heo tai xanh được phát hiện trên đàn heo nhập từ Mỹ vào
các tỉnh miền Nam. K t quả kiểm tra cho thấy 10/51 heo giống nhập khẩu có huy t thanh
ươ í ới bệnh tai xanh. Toàn bộ số à ã ược xử lý vào th i i ó T i ,
trong nh ă i p theo, các nghiên c u về bệnh trên ở nh ng trại heo giống tại các tỉnh
phía Nam cho thấy tỷ lệ heo có huy ươ í ới bệnh rất khác nhau, t 1,3% cho tới
68,29% . Ở á ướ á ư ở Mỹ là 36%, ở Anh là 60-75% Đợt dị ầu tiên xuất hiện
tại Việt Nam là tại tỉnh Hải ươ 3 2007 10 ă à ạnh tại 6 tỉnh khác tại ồng
bằng Sông Hồ : ư Y , Q ảng Ninh, Thái Bình, Bắc Giang và Hải Phòng làm trên 60000
heo bệnh, ch t và tiêu huỷ 15 000 con, tỷ lệ ch t 10-15%. Tháng 6/2007, dịch lại xuất hiện tại
các tỉnh miề T :Q ã N , Q ã ãi, Đà Nẵng, Th a Thiên-Hu với 33433 heo mắc
phải với 7127 ch t (21%). Tháng7/2007, tại Long An, bệnh xuất hiện trên 96 heo và ch t 8
con..... Nă 2010, ệnh phát tán ở 47 tỉnh thành với 833.641 heo mắc bệ , ó 457 708
heo ch t và tiêu hủ Đầ ă 2012 n nay, bệnh xảy ra tại 9 tỉnh phía Bắ á 1 n
tháng 6) rồi n Bạ Li , Đồ N i, ì ươ àL á 6 2012 ư q ôổ
dịch nhỏ ơ ới ă 2010 á á ủa Cục Thú Y).
N iề ậ ị ở ướ :" iểu hiện triệu ch ng trên heo bệ PRRS ã ổi qua hai mốc
th i i T ướ ă 2007, ệnh chủ y u gây sẩy thai và heo nái giả ă ất sinh sản, heo
con sau cai s a biểu hiện bệ ư ng hô hấp, viêm k t mạc mắt và phù mi mắt. T cuối ă
2006, xuất hiện vi-rút bi n chủng tuýp 2 (dòng Bắc Mỹ) tại Trung Quốc cùng với vận chuyển trái
phép heo bệnh và không áp dụng nghiêm túc an toàn sinh học ở trại/hộ ă ôi, ậu quả là
dịch PRRS lây lan mạnh trên diện rộng với nhiề ư ng hợp phụ nhiễm vi khuẩn, nhấ à ư i
bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis gây ch t do ti p xúc heo bệnh tai xanh. Biểu hiện bệnh
trên heo nặ ơ à ó ể nhầm lẫn với bệnh dịch tả heo, bao gồm số à ỏ mình (77% số
heo bệnh), viêm k t mạc mắt (10%), ho (15%), xuất huy t vành tai hoặc tai xanh (5%), nái sẩy
thai (66%), nái ch ú ẻ (4,5%), heo sau cai s a có thể tiêu chảy"
Nhận định của thế giới về PRRS:
-PRRS đã trở thành dịch địa phương của nhiề ước trên th giới.
-PRRS có thể gây tổn thất rất lớn về kinh tế ư i ă ôi T ă 2005 ở về sau,
PRRS ược xem là nguyên nhân gây bất ổn về kinh t à ă ôi ệnh xảy ra
ở mọi l a tuổi , ư ập trung ở heo nái mang thai và heo con theo mẹ, bệnh có tố ộ
lây lan nhanh, trong vòng 3 – 5 ngày cả à ó ể nhiễm bệnh, th i gian nung bệnh trong vòng
5 – 20 ngày. Hoa Kỳ, hằ ă ệnh PRRS gây tổn thất khoảng 668 triệ ô ươ ươ
13.360 tỷ VNĐ ư ể chi phí thuốc vắc xin, thuố iều trị, chẩ á à à i ọc.
-Sự xuất hiện virus PRR độc lực cao là mối nguy hiểm nghiêm trọng à ă ôi
củ á ước. Virus PRR đa dạng về gen và kháng nguyên.

107
-Hiện nay chƣa có bất kỳ nƣớc nào trên thế giới thanh toán đƣợc PRRS. Các ước xác
ị à "sống chung với PRRS". Trên các tạp chí khoa học quốc t và thậm chí ở Trung
Quốc ít gọi là heo tai xanh, mà gọi à ―hội chứng bệnh liên quan với PRRS‖ PRRS–related
syndrome) hoặ ― ội ch ng số ‖, ất là ở châu Á, do virus này hầ ư ô
phải là tác nhân gây bệnh duy nhấ , à í à ồng nhiễm gồm virus PRRS, virus dịch tả
heo, circovirus PCV2 và các vi trùng bội nhiễ á , ể phân biệt với các hội ch ng cổ iển
củ PRRS ã ất hiệ à ã ở thành nội dịch t >30 ăm qua trên gần cả th giới.
II Đ C T NH VIRUS PRRS
Họ Arteriviridae (t tính chấ i i ộng mạch ngựa Equine Arteritis Virus trong họ;
arteri=mạch máu). Có sự giống nhau về cấu trúc và sự nhân lên với họ Coronaviridae, tuy
nhiên bộ gen của Arteriviridae chỉ bằng phân n a Coronaviridae.
Đặc điểm họ:Gây nhiễm trùng dai dẳng và không thể hiện triệu ch ng. Nhân lên bên trong
các đại thực bào làm tổn thƣơng tế bào miễn dịch và làm hƣ bề mặt niêm mạc.Khả năng
biến đổi gen lớn. > ó ă ản xuất vaccine)

Hình 032. Cấu tạo Arterivirus

(Nguồn t https://europepmc.org/article/pmc/pmc7149662. Family Arteriviridae)

1 Phân loại:
Nă 1991, i ược phân lậ ầu tiên ở Viện Thú y Lelystad (Hà Lan) nên ngày nay virus
ược lấy tên Lelystad virus.
Virus có 2 loài:
PRRSV-2 (chủng nguyên mẫu /Prototype- chủng Bắc Mỹ / virus 2332) và
PRRSV-1 (chủng châu Âu, nguyên mẫu Lelystad).
Sự khác nhau về cấu trúc chuỗi nucleotide của 2 virus này là khoảng 40% , dẫn đến
không có đáp ứng miễn dịch bảo hộ chéo giữa chúng.
Ngay trong chũng ắc Mỹ, đã có sự thay đổi về nucleotid đến 20%.cần xác định tính
chất kháng nguyên virus PRRS trên thực địa, để chọn lựa, sử dụng vaccine phù hợp.
Về mặt độc lực, virus tồn tại dƣới 2 dạng:
Dạng cổ điển: ó ộc lực thấp, dạng này khi mắc bệnh tỷ lệ heo ch t thấp
Dạng độc lực cao,với nhiều biến chủng: gây nhiễm và làm ch t nhiều heo

Sơ đồ 020. Phân loại trong Arterivirus

108
T á 4 2016, Tổ I i i T Vi , ắ à ại
ới ộ Ni i ồ 4 ọ: Arteriviridae, Mesoniviridae, Roniviridae và Coronaviridae.
ọ Arteriviridae, ồ 5 iố : iố Equarterivirus ới Equine Arteritis Virus); iố
Si i i i ; iố i i i ; iố N i i à iố Porarterivirus, 4 loài:
V-1 và V-2 ( á iệ ì ự i 30–45%), với 2 i á ô
ệ àL - i i àR i i ;

Hình 035. Vai trò của các protein của virus PRRS

2 Tính chất cấu trúc và gen


Virus có cấu trúc đối xứng 20 mặt, hình cầu có vỏ bọc, có đƣờng kính 50 – 70 m; là
một sợi RN đơn có kích thƣớc 13 – 15 kDa.
Trình tự gen tính t ầ 5‘ 3‘ a: mộ ạn mở ầu ở ầ 5‘, í ấ 10 ọc mở
(1a, 1b, và 2a, 2b, 3, 4, 5, 5a, 6, và 7) và một vùng không dịch mã ở ầ 3‘
◦Khung đọc mở 1a và 1b nằ ạn mở ầu ở ầ 5‘ à ã ó ột protein sao
chép, protein này có khả ă ự phân cắt thành ít nhất 13 protein không cấu trúc nhỏ, ó
có enzyme RNA polymerase. N ù ORF1 ã ó 1β à 2β ủ i ý 1 à
ù ó i i ạ ấ i ù ã ó 9 à ù óí i i ấ Sự
khác chủ ấ iệ ă i i Độ ươ ồ i ủ i ậ
ướ à ủ iệ ại ỉ ự á iệ tăng khoảng chừng .5% mỗi năm

109
◦Khung đọc mở 2a, 2b và 3-7 lần ượt mã hóa cho các protein cấu trúc GP2a, GP2b (và cho
cả i , P3, P4, M, à N á i à ược trình diện ra t một tổ hợp các RNA
ô i ưới gen (subgnenomic mRNA).
GP5, ược mã hóa bởi ọc mở số 5, là protein vỏ í , ộc lập hoặc k t hợp với
protein M (trong dị ph c hợp GP5-M i q n sự gắ í ủa virus và xâm nhập vào t
à í P5 a quy ịnh kháng nguyên trung hòa chính của virus PRRS. Protein M,
ược mã hóa bởi ọc mở số 6, là một protein xuyên màng không glycoside, và protein
N, ược mã hóa bởi ọc mở số 7, là nucleocapsid protein.
(Nguồn: https://www.prrs.com/vi/prrs/virus/)

Hình 034. Vị trí của các protein quan trọng GP5,M và GP 2,3,5 vỏ bọc ngoài virus PRRS
Bảng 045. Tỷ lệ các ORF của virus PRRS

Qua bảng cho thấy:


◦ ORF1 (1a và 1b) chi n 75% lớn nhất,
◦k n là ORF2(a và b), 6%.
Kết quả phân tích giải trình tự gen PPRSV tại một số địa phƣơng ở VN cho thấy:
- tƣơng đồng 93,2-94,2 % với chủng phân lập tại Bắc Mỹ (chủng VR-2332) (thậm chí là
98%, n u so với một số chủng khác của dòng này), so với ươ ồng 63,4-64,5% với chủng
gây bệnh tại Châu âu (chủng Lelystad),
- tƣơng đồng rất cao với biến chủng phân lập tại Trung quốc(HB-1 , ă 2002 : 97,1-
98,2% (thậm chí là 99%, theo Phòng dịch tễ Cục thú y,2011).

110
ục Thú y, VN hiệ ồn tại 2 chủng: chủ ộc lực thấp (chủng cổ iển) và
chủ ộc lực cao (bi ổi ư à
Giải mã hệ gene: PRRSv có mối quan hệ với lactose dehydrogenase elevating virus (gây
ch ô ặc s a trên chuộ , q i ii i i ộng mạch ngựa), simian
haemorrhagic fever virus (sốt xuất huy t khỉ).
iề ài ủ ỗi ORF ới iề ài ủ ệ PRRS i ả . iề ài ủ
ORF không cấu trúc chi ơ 75% i ORF ấu trúc chỉ chi m không quá 25%.

Sơ đồ 021. Hệ gen và protein của virus PRRS

Hệ gen virus t i x nh (PRRS)

Protein ấu tr Protein ấu tr


Polyprotein 1a và 1 lớn, hẻ ra hơn thứ ếu h nh
14 protein không ấu tr (NS)

Protein không cấu trúc NSP 1α,NSP 1ß,NSP2-


6, NSPα, NSP7 ß, NSP8-12, bao gồm: replicase,
protease và RNA polymerase cần cho sự
nhân lên của virus PRRS

N ồ : https://www.prrs.com/vi/prrs/virus/)

Virus xâm nhậ à ơ ể heo chủ y u qua niêm mạc đƣờng hô hấp, khi heo hít thở không
khí ch a mầm bệnh. Sau khi xâm nhậ à ơ ể, chúng nhân lên ở màng niêm, ph nang và
á ội mạc mao mạch, giảm sản sinh bạch cầu trong các hạch lâm ba (giảm s ề
kháng). Chúng tấn công vào tế bào đại thực bào(là tế bào duy nhất có thụ thể phù hợp
với cấu trúc hạt virus) hạch lâm ba vùng, i , ú ầ i í í á ại thực
à , ư ó á ủy chúng. Trong th i gian ngắn-khoãng 12 h, virus ti n các hạch
lâm ba vùng và vào hệ thố á n nh ng t à ơ à ại thực bào ở các mô;
á ii ược giải phóng ồ ạt dẫn đến 40 đại thực bào của cơ thể bị tiêu diệt, làm hệ
thống miễn dịch càng suy y u trầm trọng và dễ dàng mắc những bệnh nhiễm trùng thứ
phát: i ù ư Mycoplasma hyopneumoniae, Pasteurella multocida, Actinobacilus
pleuropneumoniae, Haemophilus parasuis, Bordetella bronchiseptica, Streptococcus suis; virus
như virus cúm, virus giả dại... Biểu hiện lâm sàng của bệ ư ng xảy ra trong 4-8 ngày sau
ti p xúc. Nh i PRRS ó ộc lực cao, tranh thủ miễn dịch thấp, sẽ ó ơ ội gây bệnh
nghiêm trọng!

Sơ đồ 022. Mối tƣơng quan giữa độc lực , miễn dịch và bệnh PRRS

111
MIỄN ỊCH THẤP

ứ
ỆNH N HI M TRỌN

Đ C LỰC C O
h i gi n
https://www.prrs.com/vi/prrs/virus/

2.5 Sức đề kháng: yếu


-Virus tồn tại mộ ă ở nhiệ ộ lạnh t -200 n -700 , iều kiện 40C virus có thể
sống một tháng.Với nhiệ ộ cao, virus có s ề kháng kém: ở 25–27°C, virus không tồn tại
trên vật dụng bằng nhựa, sắt thép, cao-su, gỗ, trấu, bắp hoặc áo quần vải bông sử dụng lần
ầu.
-PRRS virus ổn định ở giữa pH 5.5 and pH 6.5; khả ă iễm giảm rất nhanh trên 90%
ở ở ưới 5 ôi ư ng acid nhẹ) và trên 7,0 ôi ư ng kiềm). T ôi ư ng nuôi cấy
ở pH 7.5, á i sống (half-life) của dòng Châu Âu PRRS là 140 gi ở 4°C, 20 gi ở 21°C, 3
gi ở 37°C và 6 phút ở 56°C (Bloemraad & ctv 1994).
-Ánh sáng mặt tr i và tia tử ngoại vô hoạt nhanh chóng, các dung môi hoà tan chấ é
dễ dàng phá huỷ virus.
-Virus không ổ ịnh với các chất tẩy một cách nhanh chóng.Các chấ á ù ô ư ng
à ôi ư ó i ều diệ ược virus: Iodin 4%, NaOH 3%, formol 3%, Cloramin 2 –
3%, vôi bột hoặ ước vôi 10%. Virus bất hoạt hoàn toàn (vỏ bị phá vỡ) bởi Clor 0,03% trong
10 phút, Iod 0,0075% trong 1 phút, hợp chất Ammonium bậc bốn 0,006% trong 1 phút ở nhiệt
ộ 20-250C.
Mặc dù có thể sống trong môi trường nước khoãng 11 ngày nhưng Virus giảm khả năng gây
lây nhiễm và dễ bị tiêu diệt ở điều kiện môi trường khô hạn, không ẩm ( theo Benfield & ctv
1999) hay bởi nhiệt hoặc chất sát trùng thông thường.
III .DỊCH TỄ HỌC
3.1 Loài vật mắc bệnh
- iống bệnh dịch tả heo, bệnh tai xanh là bệnh riêng trên loài heo.
- Các giống heo nhà, heo r ều cảm nhiễm và có thể mắc ở mọi l a tuổi nhƣng nhạy cảm
hơn cả là heo con và heo nái mang thai. Heo con ‖ ô iễ ‖ pathogen-free, không mầm
bệnh, mổ tử cung lấy nuôi) mắc bệnh sau 4–5 ngày khi gây nhiễm với PRRS virus. Heo 6
tháng tuổi vô nhiễm mắc bệnh trong vòng 2 ngày sau khi ti p xúc với heo nái bệnh (Meredith
1995)
Heo rừng thƣờng không có dấu hiệu lâm sàng và đóng vai trò nguồn dịch tự nhiên.
-T ă ôi ô iệp, bệ ư ng lây lan nhanh và rộng, tồn tại lâu à
nái. Heo nái mắc bệnh truyền virus cho bào thai gây ch t thai, sảy thai.
- Loài thuỷ cầm chân màng, vịt trời (Vịt cổ xanh hay le le, sinh sống trên khắp các vùng ôn
ới và cận nhiệ ới tại Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á, New Zealand và Úc) rất mẫn cảm với virus
này, có thể nhân lên ở loài này và đây là nguồn gieo r c mầm bệnh trên diện rộng rất khó
khống chế (Zimmerman và ctv 1997)
- Ngƣời và các động vật khác không mắc bệnh, ư ó ể ó i ố trung gian
truyề ơ ọc )
3.2 Chất chứa virus

112
Tổng quát: Virus có trong dịch mũi, nƣớc bọt, phân và nƣớc tiểu của heo bệnh hoặc heo
ù à á á ôi ư ng.
Vi ược bài ra trƣớc khi xuất hiện kháng thể và vì vậy việc nhiễm virus này ư ng kéo
dài.
◦N ư i ta tìm thấ PRRS i ước bọt ( cho tới ngày 41), ước tiểu (cho tới ngày 14)
và tinh dịch. ù P R ư i ta còn phát hiện RNA virus vào 92 ngày sau khi bệnh bộc
phát(Christopher-Hennings &ctv 1995).Heo có thể truyền lây bệnh khi trộn lẫn heo ở 22 tuần
tuổi (khoãng 150 ngày) i ư à ôi ệnh.
◦Ở heo khỏi bệnh, virus vẫn ở vùng hầu họng 157 ngày sau khi gây nhiễm thực nghiệm .
◦PRRS cũng đƣợc phân lập từ cơ và mô lympho PRRS ược phân lập t ơ 0-24 gi sau
khi gi ư ô ở ơ 4°C trong 48 gi , virus sống sót trong tủ ươ iều tuần khi tr
ở 4°C (Bloemraad &ctv 1994).
Sống th i i ài ôi ư ng nuôi cấy đông lạnh và có thể phân lập t ơ ô ạnh ở
–20°C ơ 1 tháng ư i iảm số ượng khi sau khi làm mát i ,à ô
(hardening).
◦Tinh dịch của heo đực giống cũng có thể chứa virus (cho tới ngày 43 sau nhiễm )..
3.3 Phƣơng thức truyền lây
PRRS lây bởi ti p xúc trực ti p với heo bệnh. Gây nhiễm cao (highly infectious) nhƣng lây
không cao (not highly contagious)!
Virus PRRS có khả năng gây nhiễm rất cao. Chỉ cần liều thấp gây nhiễm qua mũi có thể
chỉ là 10 phần tử virus.Sau khi nhiễm, nhanh chóng vào hệ thống (toàn thân)
3.3.1.Việc lây trực tiếp dễ dàng (gần nhau, 1m) qua hít thở, ă ống chung hay các hành vi
á ư ắn tai và cắ ôi (khi nuôi nhốt chung) ó i iệc truyền lây bệ
q á
3.3.2 Việc lây gián tiếp
3.3.2.1 Việc lây qua khí dung: Việc lây t trang trại sang trang trại q ư ng này ít chắc
chắn, khoãng cách tối ư á ịnh (Lager &ctv 2002, Dee &ctv 2003; Arruda &ctv
2019).Việc lây qua khí dung có thể ượt khoãng cách xa ưới 20km, ể lây t heo sang heo
ư ã á ần ã 1 , iều này rất khó lập lại thực nghiệm. Phần lớn,
45% à iễm trong phạm vi 500m, cho giả thi t rằng bệnh có thể ã i ển ưới 1km t
nh ng ỗ dị ầu tiên (Le Potier &ctv l 1997). Arruda &ctv 2019, cho rằng lây qua khí dung
có xả ư ự ươ ối ngắn. Truyền lây gián ti p bằng khí dung (không khí) lại
phụ thuộc vào bi n thể virus và các y u tố ôi ư ng. Sự phát tán virus qua không khí t
nguồn bệ n một quần thể khác gồ ướng gió và vận tốc (kể cả gió t ơ ới vận tốc
thấp), nhiệ ộ thấp, ẩ ộ cao và nắng y u. (hay ít nắng)
3.3.2.2 Gieo tinh (trực tiếp, nhân tạo). Đ à ư ng rất nguy hiểm, nhất là qua gieo tinh
nhân tạo, trong khi công tác kiểm dị ối với tinh dịch còn nhiều bất cập. Rossow 1998, ã
phát hiện PRRS virus thự ịa và virus vaccine nguyên vẹ ực thắt ống dẫn tinh
(vasectomized). Virus có thể sống sót t tinh dị ước khi có chuyể ổi huy t thanh(kháng
thể trong huy t thanh) và sau khi chấm d t viremia.Sau khi nhiễm, heo nọc bài virus trong tinh
khi kháng thể ươ í . Vi ư í i ẵng trên heo nọ ơ ái ởi vì nó có thể
sống sót hiển nhiên ở vùng ặc quyền miễn dịch (immunoprivileged site) trên dịch hoàn ( ơi
các phản ứng miễn dịch tiền viêm bị ức chế và vi sinh vật gây bệnh dễ dàng sống sót) và tuy n
hành - niệu quản (bulbourethral glands hay tuy n Cowper, nằ í ưới tuy n tiền liệt, vai trò
mở ư ng cho quá trình phóng tinh bằng cách bôi ơ iệ ạo).
3.3.2.3 Heo
●Heo nái mang thai, virus có thể xâm nhiễm sang bào thai và gây bệnh. Ở heo nái có
mang virus có thể qua tử n thai heo con, tại á iển bệnh lý mạnh và bài virus.
Viral RNA ược tìm thấy ít nhất 210 ngày sau khi sinh trong huy t thanh của heo con cảm
nhiễm virus trong tử cung (Benfield & ctv 1999). Thai nhiễm virus vào khoãng ngày 90 của thai
kỳ và số ó n ngày 21 nhiễm, mang virus dai dẵng

113
Đặ iểm quan trọng của virus PRRS là khả năng truyền lây từ các heo nhiễm có thể kéo
dài đến 100 ngày. Heo nhiễm bệnh có hoặc không có triệu ch ều là thú mang trùng và bài
thải virus.
Heo nái mang thai nhiễm virus PRRS có thể sinh ra iễm virus. Virus PRRS
có thể truyền t heo con hoặc heo nái nhiễm sang các heo con khác. Chu kỳ bài thải và lây
nhiễm virus có thể vẫn ti p tục ở i i ạn cai s a trong ư ng hợp à ái nhiễm và bài
thải.
●Heo nọc có khả năng bài thải virus qua tinh dịch. Cách bài thải virus qua tinh dịch có thể
khác nhau và theo cách th c không liên tục gi a các heo nọc với nhau. Nhiều nghiên c u nói
rằng quá trình bài thải có thể kéo dài t 21 n 35 ngày. Việc heo nái nhiễm virus t tinh dịch
có thể diễn ra trong suốt quá trình phối giống tự nhiên hoặc nhân tạo.
●Ghép bầy, nuôi chung:Nh ng heo lớ ơ ị nhiễ i ược gi lại hoặ ược ghép bầy,
ư ng là nguồn lây virus cho nh ng heo nhỏ ơ Tươ ự ư ậy, nh ng heo lớn và dịch
ti t của chúng có thể là nguồn lây nhiễm cho nh ng heo nhỏ ơ ng khu nuôi có chu
chuyể à i ục, các khu nuôi nhốt chung heo nhiề ộ tuổi hay nh ng khu nuôi không áp
dụng các biện pháp an toàn sinh học.
Có tình trạng mang trùng trên heo: có thể bài thải virus trong 6 tháng.Thời gian bài thải
virus rất biến động 60-90 ngày. Heo choai và heo thịt là thú mang trùng chủ yếu. Heo
ưởng thành có thể bài xuất virus trong vòng 14 ngày, heo con và heo choai bài xuất virus 1 –
2 tháng
Các heo mang trùng là mối ọ ư ng xuyên của việc truyền lây virus cho các heo nhạy
cả à à khởi phát cho các trận dịch.virus PRRS có khả ă iễm mãn tính và
― i ẳ ‖ ạ á ù S ó, ú ti p tục nhân lên trong vòng
nhiề á ó Vi ó ể ược phát hiện khoảng 85% trên heo 100 ngày sau khi nhiễm.
ơ q ầu tiên có sự tồn tại virus PRRS dai dẳng là hạch lympho và hạch amidan.
Virus ược phân lập t mẫu hạch amidan trên heo vào 157 ngày sau nhiễ à ược phát hiện
RNA bằng PCR trên hạch amidan vào 255 ngày sau nhiễm (Will và cộng sự, 1997).
Bảng 046. Khả năng tăng lây PRRS (theo https://www.prrs.com/vi/prrs/transmision/)

Nái – Nái Nái - Heo con Heo con - Heo con


Kim tiêm
Ghép bầy
Heo hậu bị mới
Ghép bầy Sử dụng dụng cụ
Nguyên liệu làm autovaccine
Heo nái nuôi con giúp Hộp gi ấm
Má ước
Chu chuyể ẻ liên tục
Nuôi nhốt theo nhóm

3.4 Cơ chế sinh bệnh


Virus xâm nhậ à ơ ể heo qua niêm mạc đƣờng hô hấp, khi heo hít thở không khí ch a
mầm bệnh. Sau khi xâm nhậ à ơ ể, chúng nhân lên ở ph à á ội mạc mao
mạch, giảm sản sinh bạch cầu trong các hạch lâm ba (giảm s ề kháng). Chúng tấn công
vào t à ại thực bào(là t bào duy nhất có thụ thể phù hợp với cấu trúc hạt virus), virus nhân
, ú ầ i í í á ại thự à , ư ó á ủ ú , á ii ược
giải phóng ồ ạt xâm nhậ à á ại thực bào khác dẫ 40% ại thực bào củ ơ ể bị
tiêu diệt, làm hệ thống miễn dịch càng suy y u trầm trọng và dễ dàng mắc nh ng bệnh nhiễm
trùng th phát.
Một số bệnh k á ư ng gặp:
Viêm phổi do Mycoplasma/Suyễn: Mycoplasma hyopneumoniae.
Viêm phổi – màng phổi: APP: Actinobacilus pleuropneumoniae,
Tụ huy t trùng Pasteurella multocida,
Bệ i ịch do Haemophilus parasuis,

114
Bệ i ươ i ền nhiễm do Bordetella bronchiseptica- Pasteurella multocida
Bệnh Streptococcus suis, type 2
Một số vi khuẩn nhiễm k phát có thể ư i, iển hình là liên cầu khuẩn:
Streptococcus suis type 2 gây nhiễm khuẩ , ư i bệ ư ng có triệu ch ng sốt cao trên
39o , ầu d dội, buồn nôn, nôn, ù tai, chân tay lạnh, rét run, xuất huy t các ban hoại tử
trên da (mả á ặc lố ố , i c ít nhất một tai và có thể tử vong n u nhiễm trùng
nặng.
Các bệ i ù á ư Salmonella spp, E.coli, Clostridium spp,
Các bệnh do virus như Pestivirus,Orthomyxovirus,Circovirus …
Các nhân tố mở đường: vệ sinh kém, ít sữa đầu, thiểu năng miễn dịch, thiếu chất, nhiễm một
số vi sinh vật khác.
Sơ đồ 023. Sinh bệnh PRRS

115
Hình 035 Đại thực bào trƣớc và sau khi bị PRRS tấn công

(Sơ ồ 024)

Sơ đồ 025.Phức hợp bệnh hô hấp heo và vai trò của virus PRRS

116
Biểu đồ 002. Miễn dịch trong bệnh PRRS

3.4 Về miễn dịch đối với PRRSV, đôi điều cần chú ý:
●Miễn dịch tự nhiên (bẩm sinh) và miễn dịch thụ động: Nh ng heo nái có huy t thanh
ươ í ới PRRS sẽ truyền kháng thể này qua s ầu. Miễn dịch thụ ộng xuất hiện và
giảm dần, heo con có thể cảm nhiễm sau cai s , ư ổi của heo có chuyể ổi KT
(seroconvert) thì bi ổi, trong một số đàn ở khoãng 12 tuần (3 tháng) thì đã cho huyết
thanh âm tính
●Miễn dịch chủ động: Sự bi n ổi về biểu hiệ à ư ng tùy vào sự bi ổi về ộc
lực của các dòng virus khác nhau.
Heo cho thấ ó á ng miễn dị à ư i ta phát hiện dễ dàng KT trong huy t thanh
khoãng 7-14 ngày sau khi nhiễm. Test ELISA kháng thể á ịnh hiệu giá cao vào 30-50 ngày
à ó iảm thấp hay không phát hiệ ược n a sau 4-6 tháng.
Những heo khỏi bệnh có kháng thể và phòng hộ đƣợc đối với virus cùng một serotype.
Sự phòng vệ chéo (Cross-protection) giảm khi khác biệt giữa các serotype tăng. Tuy
nhiên, ngay khi cảm nhiễ à ảy ra ở ộ tuổi, có sự khác biệt, nh ng heo nái nhiễm
cho seonegative trong khi heo cho seropositive lại ở nhóm l a tuổi khác!.

117
Biểu đồ 003 Đáp ứng miễn dịch chống lại virus PRRS dựa trên miễn dịch tế bào và miễn
dịch dịch thể
(https://www.pig333.com/guide333/companies/ceva-sante-animale/progressis_28)
ú í : 2 ại iễ ị ị ể KT à iễ ị q gian t à
i i i , MI q õi IFN-γ/ interferon gamma).
◦ ả iễ ài ó ể 5 á 150 à Vi á cao tro ã 1
á ái
◦K á ể SN , ấ iệ 21-28 à iễ , ấ á 1,5-2
iễ , giảm dần đến tháng 4-5. Vài dòng sản sinh SN không có ý nghĩa (quá thấp).
◦K á ể ổ ố ằ ỹ ậ LIS , ấ iệ 1-2 ầ iễ , é ài à à ụi
ầ 1 ă : ó i iới ạ ệ.
◦K i iễ ẽ ạ I gamma à é ài i: cho thấy miễn dịch
yếu không đủ thải trừ virus PRRS (Theo Fernando A.Osorio, 1999, PRRS S i

Trong mộ à iễm, tỷ lệ LIS ươ í K i à ộn lẫn con bệnh và


con cảm thụ, quần thể trở nên bị nhiễm cao sẽ có tỷ lệ seropositive cao (80-100% Đá ng
miễn dịch chỉ giúp phòng vệ, iú ướt qua bệnh về mặt lâm sàng với PRRSV ươ ự
(homologous), nhưng không phòng ngừa được việc thiết lập nhiễm virus dai dẵng (Benfield,
1999)
3.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến truyền lây
PRRS có thể lây nhanh trong nh à ằng cách trực ti p ti p xúc và việc
vận chuyển heo bệnh là y u tố truyền lây chính của bệnh. Các nghiên c u chỉ ra rằ ơ
gây nhiễ ă óý ĩ nh ng trang trại nuôi heo lân cận ( t nh à ―á iề ‖
bị nhiễm/PRRS-infected neighbouring herds); việc thu mua heo t nh à i gian ủ
bệnh; và t việc mua tinh t nh ng heo nọc tại trung tâm gieo tinh nhân tạo bị nhiễm PRRS
(Mortensen &ctv 2002).
n ngày nay, heo mắc PRRS có thể trở thành con mang trùng mãn tính virus có thể bài
virus trong th i kỳ mở rộng, bao gồm cả nh ng nái trong th i kỳ hồi phục bệnh.
ủ PRRSV2 í ệ ấ i i ở Á ắ ầ T Q ố !
Hình 037 Đƣờng virus PRRS vào cơ thể và độ dài nhiễm trùng tối đa
Nguồn: https://www.prrs.com/vi/prrs/virus/

118
Liều gây nhiễm khác nhau tùy theo đƣờng phơi nhiễm, bao gồm đƣờng mũi, đƣờng tiêm
bắp, đƣờng miệng, tử cung và âm đạo Ngƣời ta đã gây nhiễm thành công cho heo khi
tiêm vào bắp cơ với liều ít hơn 20 hạt virus PRRS, hoặc liều gây nhiễm 50% (ID50) bằng
đƣờng miệng và đƣờng mũi lần lƣợt là 105,3 TCID50 và 104,0 TCID50.

IV TRIỆU CHỨNG
PRRS có thể là bệnh heo quan trọng nhất trong nửa th kỷ qua. Kiểm tra huy t thanh học cho
thấy có nhiề à ị nhiễm mà các triệu ch ng lâm sàng không xuất hiện. Các dấu hiệu lâm
sàng rất khác nhau và bị ả ưởng bởi:
Độc lực của virus.
L a tuổi mắc bệnh.
Sự hiện diện của các tác nhân gây bệnh khác trong quần thể.
Kí ở à à ự quản lý thực t .
Bảng 047. Tóm tắt những dấu hiệu lâm sàng điển hình trên các lứa tuổi:
Heo cai s a Heo lớn Trên các l ẻ

Giả ă à Giả ă Heo ch t non


Giảm sự ă ưởng Đẻ sớm và sảy thai Tỉ lệ ch t cao trên heo con theo
mẹ
Thở khó và nhanh Tỉ lệ ch t >10% Thai hóa gỗ.
Nổi mẩ ỏ trên da Heo con mới sinh y u ớt
Lông xù xì Sư í ắt

Triệu ch ng trên lâm sàng thể hiện rất khác nhau, ước tính c 3 à i p xúc lầ ầu với
virus thì mộ à ô ó iểu hiện, mộ à ó iểu hiện m c v a và mộ à iểu hiện m c
nặ N ư i ư iải thích rõ lý do, trên th c t có nh à ươ í
ư ại không có một biểu hiện lâm sàng rõ nét.
Thời gian ủ bệnh: Trong thử nghiệm, th i gian này cho cá thể là 4–8 ngày (Geering ctv 1995),
ư biểu hiện lâm sàng có thể dài hơn lại xuất hiệ à T í ụ xáo trộn sinh sản có
thể không xuất hiện vào ngày 25 sau khi nhiễm
Sau khi ti p xúc với bề mặt màng niêm, virus vào máu (viraemia) trong vòng 12 h gây. Virus
ượ ài ước mi , ước tiểu, tinh dịch, và chất ti t t tuy n vú. ái ược gây

119
q ư i ấy giảm số macrophage và lymphocyte trong 3 ngày và biểu hiện bệnh
vào ngày 4–8 sau khi ti p xúc (Meredith 1995).
Trong ổ dịch, khoãng th i gian t ú ư à ệnh cho tới khi xuất triệu ch ng bỏ ă
é ă bi ộng t 3 n 37 ngày (Benfield & ctv 1999, Meredith 1995).
Nhiễm PRRS virus có thể gây biểu hiệ à ì ư ng nhưng cảm nhiễm mãn tính có
thể kéo dài tới 22 tuần sau tiếp xúc(Christopher-Hennings &ctv 1995).
Theo OIE, thời gian nung bệnh là 14 ngày (OIE Terrestrial Animal Health Code)
Dấu hiệu lâm sàng trên heo nái có thể bao gồm:
Sốt (400C-410C).L . Giả ă 1-4 à S ược.
Có thể suy hô hấ à ói
Triệu ch ng xanh tím nhẹ ở tai, bụng, âm hộ ược báo cáo ở một vài ổ dịch).
Sự rối loạn sinh sản là biểu hiện rõ ràng nhất:
◦Giảm số ượng con nái thụ thai hoặ ái ẻ.
◦Tă ỉ lệ ẻ sớm, kéo dài th i gian sảy thai, ch t non, hoặc heo con suy y u( tỉ lệ ch t 70% )
và thai hóa gỗ.
◦Giảm ti t s a và lên giống chậm.
Nguyên do: Do thi u oxy gây rối loạn chuyển hóa, thi i ưỡng gây ch t thai, sảy thai.
Càng về cuối, nhu cầ à ă , i u hụt càng nghiêm trọng, có lẽ vì vậy th i kỳ này
thai hay sảy. Sảy thai sẽ dẫ n nội mạc tử cung bị thoái hóa, hoại tử.... sẽ làm chấm các quá
ì i ý á , ư iệc lên giống trở lại..
Hình 038. Sảy thai trên heo nái mắc PRRS

(Nguồn t https://www.msd-animal-health.ie/species/pigs/porcine-respiratory-and-reproductive-
syndrome-prrs/)
N ư i i ậ 3 i i ạn khi dịch PRRS xả , ặ iệ ái
- i i ạn 1: Heo nái chửa bị sảy thai - đẻ non hàng loạt (cao ở heo mang thai 70 - 107
ngày của thời kỳ thai), heo thịt có biểu hiện số á ỏ ư i có tính chấ ă ần, tỷ lệ
ch i i ạn này kéo dài 1- 3tuần. Heo nái mang thai nhiễm bệnh vào cuối thai kỳ thì
phát tán mầm bệnh qua s a. Trong số heo nái sẩy thai, 88% nái sẩy thai ở tháng th ba của
thai kỳ. Virus gây chết thai giai đoạn cuối của thai kỳ vì thụ thể tiếp nhận vius PRRS chỉ xuất
hiện ở thai heo từ 70 ngày tuổi; ư , thai mới chết hoặc thai yếu là một trong các nguồn lây
nhiễm trong đàn heo.
- i i ạn 2: Hàng loạt heo nái có biểu hiện đẻ sớm, heo đẻ ra chết lƣu, thai gỗ hoặc
chết yểu. Heo con theo mẹ, heo cai s a, heo thịt (< 30 kg) có biểu hiện viêm phổi nặng, tiêu

120
chảy cấp tính do vậy tỷ lệ ch Đ à i i ạn bệnh nặng nhất nên gây thiệt hại kinh t
lớn nhất.
- i i ạn 3: Heo dần trở lại bình thƣờng, một số heo nái mang trùng trở thành vật
mang mầm bệnh ơ ở ấ á ư ý, i ài ệ h
4.2 Dấu hiệu lâm sàng trên heo đực giống
Th i gian phát tán mầm bệnh trong tinh dịch rấ ổi N ư i ta phát hiệ ược virus trong
tinh dịch củ ực giống sau 92 ngày gây nhiễm bệnh
Các dấu hiệu lâm sàng ở heo nọc giố ư ng nhẹ và ngắn ngủi.
T ư ng sốt trong th i gian ngắn S ược và giả ă ì ược báo cáo ở 3 à ầu.
Sốt xuất hiện 2 tuầ óL .Hắ ơi, thở khò khè và ho nhẹ ó ất hiện.
Viêm dịch hoàn, giả ư ấn, mất tính dục/ giảm tính nă i ối, xuất tinh kém, tỷ lệ
thụ thai thấp Lượng tinh giảm, chấ ượng tinh giảm.( C<80.10^6; A <0,6; R<3000; K>10%)
Rất lâu mới phục hồi khả năng sinh sản  cần tính đến việc loại thải
4.3 Dấu hiệu lâm sàng trên heo con theo mẹ
Tỷ lệ chết sơ sinh cao 30-70%
Bị ch t yểu vài gi – vài ngày sau sinh (do heo mẹ bị mất s a)
Heo con ti p tục ch t trong 10 ngày sau sinh với biểu hiện viêm hô hấp sớm và tiêu chảy.
Chân choải i ẩy.
Heo gầy còm do bị ói, kiệt s , ư t mạc và mi mắt, heo bị tiêu chảy nặng, sốt cao, khó
thở ư ng ghép với các bệnh: do Streptococcus suis, i Haemophilus
parasuis).
Hình 039. Biểu hiện PRRS trên heo con sơ sinh

( Nguồn t https://www.msd-animal-health.ie/species/pigs/porcine-respiratory-and-reproductive-
syndrome-prrs/)
4.4 Dấu hiệu lâm sàng trên heo cai sữa và heo choai
Các triệu ch ng lâm sàng chủ y u :
Số á ă ỏă
Tím tai.
Khó thở.
Tiêu chảy.
Táo bón.
Hiệ ượng tím tai, thở khó, tiêu chảy, táo bón có biểu hiện ở m ột ì n nặng,
ó ể ược coi là nh ng dấu hiệ ầ i é ú ĩ n heo mắc PRRS.
Các biểu hiệ á ư ả ướ i, ư í ắt, phát ban, xuất hiện rải rác ở các heo
khác nhau và có m ộ nhẹ n trung bình.
Tỉ lệ ch t khoảng 15%.
V. BỆNH TÍCH
Bệnh do PRRS mang tính chất nhiễm virus toàn thân (hệ thống) nhƣng bệnh tích đại thể
thƣờng chỉ quan sát đƣợc trên cơ quan hô hấp và mô lympho. Cả bệnh tích đại thể và vi

121
thể nổi bật, hầu hết trên heo sơ sinh và heo con cai sữa. Bệ í ại thể ược quan sát
trên heo xuất chuồ ư ng không nổi bật (Rossow 1998).
Virus PRRS gây bệnh tích ở nhiều m ộ khác nhau
5 1 Đại thể
●Viêm phổi kẽ xuất hiện ở một phần của phổi hoặc lan rộng khắp diện tích của phổi. Viêm phổi
không mang tính chấ ối x ng.Phổi xuất hiện nhiều v t chấm lố ốm màu nâu nhạt., thùy tim
(cranioventral lobes ư ng bị nhất Phổi có hiệ ượng nhục hóa, thùy phổi c ng lại mặt cắt
ơi ồi.
●Hạch lympho sƣng phồng (t ì n lớn), màu nâu nhạt và phù thủng. Có hiện
ượng xuất huy t, cắ ôi ạch có dịch màu hồng chảy ra. ư ng gặp ở hạch vùng cổ, ngực,
não và vùng bẹn
●Thận xuất huyết điểm là bệnh tích hay gặp có nhiề iểm xuất huy t trên bề mặt thận và cả
trong mô thận. Quan sát còn thấy hiệ ượng tụ huy t ở thậ , ư i ổi này chỉ thấy xuất
hiện trong một số í ư ng hợp.
Viêm phổi kẽ không có mủ, i ã ô ó ởm ộ nhẹ, i ơ i , i i
5.2. Vi thể
Đặc trƣng: Viêm phổi kẽ với 3 đặc điểm:
- Vách ph nang bị xâm nhập bởi quần thể hổn hợp gồm nhiều t à ơ (monocyte).
- Triể ưỡng (Hypertrophy) và bội triển (Hyperplasia) của t bào phổi (dòng t bào ph nang),
làm ph nang bị ă ới ại thực bào bị
- Nhiều dịch viêm với hổn hợp nh ng mãnh hoại tử của ph nang, t bào phổi, ại thực bào
Một số ư ng hợp hình thành t bào khổng lồ nhiều nhân
Ngoài ra các hạch lympho(Lymph nodes) nổi bật với nang bị bội triển (follicular hyperplasia),
có nh ng ốm nang bị hoại tử, i ă ỏ số macrophages và các mãnh nhân vở trong
nang (Benfield 1999).
Hình 039.Lách sung huyết, thoái hóa và hoại tử.. Dịch phù trong lòng phế nang
Hình 040. Xuất huyết một số nội quan trong bệnh PRRS

Dịch phù trong lòng phế nang

Hầu hết các bào thai và heo chết non không có biểu hiện bệnh tích rõ ràng, một số ư ng
hợp có thể i ộng mạch chủ và xuất huy t; viêm phổi kẽ, sự mở rộng của các hạch lympho,
xuất huy ưới da, phù mí mắt, viêm màng treo k à , ơ ể mấ ước.
Trên heo nái thì có thể có hiệ ượng viêm nội mạc tử cung, thành tử cung và nhau thai.
T ư ặ é i PRRS ới ộ ố ệ á

Hình 042. Ghép giữa virus PRRS và PCV2,M. hyopneumoniae, P.multocida (Pig 333)

122
VI. CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đoán phân biệt dựa theo dịch tễ học-lâm sàng Theo OIE, n à ó ng
dấu hiệu sau thì có thể nghi nhiễm PRRS:
Tỷ lệ heo con ch t lúc sinh >20%
Tỷ lệ ẻ non, sảy thai >8%
Tỷ lệ heo con ch ước khi cai s a >26%
Tỷ lệ heo con ch t trong tuầ ầu tiên >25%.
●Các bệnh gây rối loạn sinh sản như:
-Bệnh giả dại (Aujeszky):Sảy thai và ch i ẹ ó iệu ch ng thầ i , ạ 2
ơi ô í, ỷ ệ X ất huy t lấm tấm ở thận và hoại tử ở gan trên
thai.Xét nghiệm não có virus.
-Bệnh viêm não Nhật Bản:Các thai ch à á i i ạn phát triển khác nhau, các thai bị dị
dạ i ị dị dạng, có triệu ch ng thần kinh.Tràn dịch não, khuy t tậ ã
ọ ị phù nề, tụ huy t thâm tím tinh hoàn.Xét nghiệ ã ó i ệ ư i
V i ọ à ỗi
-Bệnh dịch tả heo P i :T ể ấ í ư ộ ặ : Lá ồi huy t và có
ì ă ư , T ận lấm tấm xuất huy ì inh ghim;Heo tieu chảy d dội, ộ é ì ú
á
-Bệnh do xoắn khuẩn (Leptospirosis): Da và niêm mạc vàng.Số ượng hồng cầu trong máu
giảm. Làm tiêu bản tìm xoắ ẩ L i
●Các bệnh gây rối loạn hô hấp dễ nhầm lẫn ư:
-Bệnh cúm heo:Thở nhanh, ho nặng kèm sổ i K í q ản ch ầy chất nhầy, nhiều bọt. Phổi
bị viêm gan hóa.
-Bệnh suyễn lợn: ệ ã í Mycoplasma hyopneumoniae. Bệnh tích tập trung ở thùy
ước và thùy gi a của phổi, í ấ ối x ng. Không có hiệ ượng sảy thai.
-Viêm phổi -màng phổi heo: ệ i ẩn Actinobaccilus pleuropneumoniae iễ ,
ộ ộ, ó ể ả á i ọ á Tí ái à , ọng dị ỏ ở lồng ngực,
màng phổi bị viêm dính. Phổi bị ư ủ có màu trắng xám.
-Bệnh do Toxoplasma:Viêm dính k t mạc mắt.Xanh tím ở tai. Phổi lố ốm xuất huy t, phù nề.
Màng treo ruột bị sung huy t, xuất huy t và bị phù nề.
123
Bảng 048. PHÂN BIỆT 2 BỆNH TAI XANH VÀ BỆNH GIẢ DẠI (THỀ CẤP TÍNH)
1 Căn PRRS (Độc lực cao) AUJESZKY
bệnh
Phân loại Thuộc họ Arteriviridae, giống Thuộc giống varicellovirus, là thành
Porarterivirus(por=heo). Rất biến viên của phó họ Alphaherpesvirinae,
dị. của họ Herpesviridae
Virus có 2 chủng nguyên mẫu Suid Herpes-virus 1 hay SuHV-1, chỉ
(Prototype): loài PRRSV-2 ước một serotype duy nhất (ổn định)
kia là virus 2332 chũng ắc Mỹ) và
loài PRRSV-1 (Porcine reproductive
and respiratory syndrome virus 1,
t ước kia là chủng châu Âu
Lelystad ).
Sự khác nhau về cấu trúc chuỗi
nucleotide của 2 virus này là khoảng
40% , dẫ n không có á ng
miễn dịch bảo hộ chéo gi ú
Virus PRRS đa dạng về gen và
kháng nguyên Ngay trong loài
PRRSV-2 ( ắc Mỹ), đã có sự
thay đổi về nucleotid đến 20%.cần
xác định tính chất kháng nguyên
virus PRRS trên thực địa, để chọn
lựa, sử dụng vaccine phù hợp.
Về mặ ộc lực, virus tồn tại ưới 2
dạng:
Dạng cổ iển: ó ộc lực thấp, dạng
này khi mắc bệnh tỷ lệ heo ch t thấp
Dạ ộc lực cao,với nhiều bi n
chủng: gây nhiễm và làm ch t nhiều
heo
Hình Virus là RNA một sợi (đơn) có cấu DNA virus 2 sợi ,có vỏ bọc ,hình khối
thái&Hệ trúc đối xứng 20 mặt, hình cầu có ối x ng 20 mặt, kích ước 120 - 200
gen vỏ bọc, có đƣờng kính 50 – 70 nm (lớ ơ , 2-3 lần, so với PRRSv).
m; Hệ gen virus ã ược giải trình tự, gồm
Hệ gen tối thiểu 10 gen, có kích 70 gen, ch a tối 143 kbp (lớn hay dài
thƣớc 13 – 15 kDa. ơ , 10 lần, so với PRRSv).
Protein Protein cấu trúc nhỏ nhƣ GP2a+ Protein virus: có ít nhất 15 proteins, 11
virus GP3+ GP4 ă ả gây nhiễm trong số ó ược glycosyl hóa ư ,
của virus. gC, gD, gH, và gL giúp virus nhân lên, ..
Protein cấu trúc lớn ư GP5 à M ◦gB, gC, gD,… có tính kháng nguyên
 ì à ii à gây dẫn đến miễn dịch dịch thể và miễn
nhiễm của virus GP5 chứa quyết dịch qua trung gian tế bào ư ng có
định kháng nguyên trung hòa trong vaccine;
chính của virus PRRS.
Nuôi cấy Kén chọn tế bào nuôi.Chỉ nhân lên Không kén chọn tế bào nuôi ễ ôi ,
trên vài loại tế bào nhƣ Đại thực có thể truyền qua nhiều t bào,
bào phế nang phổi heo (PAM), Đại phần lớn có nguồn t thậ ư PK15,
thực bào phổi heo, Dòng t bào thận Vero, và MDBK cells t heo, khỉ và bò.
khỉ Châu Phi: MA-104, MARC-145: Virus có thể nhân lên trong nguyên sợi

124
gây bệnh tích t bào CPE. bào gà (chick embryo fibroblasts).
Virus SuHV 1 có thể gây nhiễm trùng
tiềm ẩn trong hạch thần kinh tam thoa
Không gây nhiễm tiềm ẩn trên heo mắc phải. Những yếu tố của
stress có thể kích hoạt sự nhiễm
trùng này
Gây bệnh Virus rất thích hợ ược nuôi cấy Virus gây bệnh tích tế bào tạo thể vùi
ại thự à ặc biệ à ại trong nhân bắt màu eosinophile
thực bào hoạ ộng ở vùng phổi. -Độc lực, tính gây bệnh thay đổi tùy
Virus PRRS, virus có thể nhân lên theo chũng hay dòng virus
trong t bào chất ại thực bào, sau -Ái lực (tropism)với tế bào thần kinh
ó phá huỷ và gi t ch ại thực bào. (heo con) và ái lực với tế bào sinh dục
Khả năng gây bệnh dai dẵng hay, và phổi ưở à ó ể
ài ư ng hợp nhiễm trùng ượ ộ ể ạ i
không triệu chứng
●Sức đề Virus có sức đề kháng kém K i Virus có sức đề kháng khá mạnh, hơn
kháng ài ơ ể , ô ể ố ở PRRS, ở trong xác gia súc thối rữa
ôi ư ài, ó á 10- 28 ngày, ở xác gia súc không bị
ại á à à Vi thối rữa 8 – 175 ngày. T ề q
ở á ô ối hay mục r , ư í ó ể ơ
q à ị ự i ẽ iả ó á ại á ậ ,
ơ é 3km. Nhiều loài vật khác có thể mắc phải
khi ăn thịt sống hay thịt chưa chín từ heo
mắc bệnh giả dại.
●Miễn dịch S i ắ ải i , iễ ị Vi i i i ấ ắ iề á
ì à ậ ài ầ à ể iễ i ầ ặ iềm ẩn),khi
é ài, iễ ị iệ ù gặp stress iễ i ượ í á,
― ii i i i ‖ ỉ ối ới ái á à ại ài i
i PRRS ươ ồ
Vi i ị ấ à ới iề Miễ ị ắ à ô à iễ ị
i ể ề i ể ại i iệ à i , i
ắ ải
Mộ à ó ể iễ ới iề i Vi ấ ổ ị ,í i n dị.

Miễ ị ô ể ự á ể Miễ ị iệ q ả à ó ể
ệ é V i ô ể ượ ự ái á , ó ể ự á V i
ự á ướ , à à ô à á ấ à ọ iú
ô ụ iệ q ả ươ ì iệ i iễ ị i ủ
iể á ệ iễ ự i
2. Dịch tễ -Gây bệ à: Rấ , ỉ Gây bệnh cho heo nhà, heo r ng Heo
học ầ ượng virus rất ít. Liều gây rừng là ổ chứa trong tự nhiên.
Loài mắc nhiễm có thể chỉ là 10 phần tử T iều kiện tự nhiên các loại gia súc
bệnh virus, ì ó ể iễ . Heo bị nhiễm bệnh giả dại là: Heo, trâu, bò
rừng thƣờng không có dấu hiệu dê, ngựa, chó, mèo và một số súc vật
lâm sàng và đóng vai trò nguồn hoang dại á ư: ột, heo r ng,
Chất chứa dịch tự nhiên. chồ , á T iều kiện gây bệnh
căn bệnh ưởng thành có thể bài xuất nhân tạo, thỏ à ộng vật mẫn cảm nhất
virus trong vòng 14 ngày, heo con và ó à ột bạch và nhiều loại gia
heo choai bài xuất virus 1 – 2 tháng. cầ á N ư i và ngựa không bị mắc
Đặ iểm quan trọng của virus bệnh này.

125
PRRS là khả năng truyền lây từ Ở nh ng trại ã ảy ra dịch giả dại
các heo nhiễm có thể kéo dài đến thì bệnh xảy ra có tính dị ị ươ
100 ngày. Heo nhiễm bệnh có hoặc ư u chủ y u ở heo ngay sau cai s a
không có triệu ch ều là thú Nguồn bệnh nguy hiểm nhất trong tự
mang trùng và bài thải virus Trong i à ộng vật gặm nhấ ư ột.
giai đoạn viremia, ố ượ ớ Chúng mang virus Aujeszky hàng 100
i ó á ể ị ủ à ngày, thậ í ơ ồi truyền lây
ơ ể à ó á i ài ấ ô q , ước tiểu và
ài , ướ iể , xác ch t!
Đợt dị ư ng kéo dài 1 – 1,5 tháng,
tạm ổn một th i gian rồi nổ ợt dịch mới
khi có stress, ơ ồ hình Sin, ộ
cao giảm dần
Virus có trong dịch mũi, nƣớc bọt, iai đoạn viremia rất ngắn
phân và nƣớc tiểu của heo bệnh
hoặc heo mang trùng và phát tán ra
ôi ư ng.
Tinh dịch củ ực giố
có thể ch a virus.
3.Triệu Tử số có thể cao trên nhiều hạng Biểu hiện lâm sàng rấ ạng, tùy theo
chứng heo, không gây ch ột ngột (khác tình trạng miễn dịch, tùy theo tuổi của
với ASF, CSF) ư xáo trộn hô heo.. Nhìn chung,không gây ch ột
hấp trầm trọng hơn ngột, tỷ lệ ch t không cao ư SF,
ó ỏ da (giố SF, SF ư CSF, PRRS
không ói mửa. Tiêu chảy khác ASF, Heo mắc Aujeszky: K ô ỏ da,không
CSF):Không tiêu chảy ói m a có ói mửa,không tiêu chả à ô
máu (khác ASF) tiêu chảy có máu (khác với ASF, CSF)
Heo nái: xáo trộn sinh sinh sản, sảy Trên heo trƣởng thành, hầu nhƣ
thai, thai ch t, thai khô, chậm lên không chết ư ó á ộn sinh sản.,
giống. Vi ư ộc có thể gây sảy thai
ch t heo nái trong lúc có mang.
Heo nọc giảm libido, viêm dịch hoàn, Tỷ lệ ch t 15-20% trên heo cai s a, nuôi
chấ ượng tinh giảm. vổ với xáo trộn thần kinh, hố hấ , ôi i
Heo cai s a, heo choai, heo nuôi vỗ: tiêu chảy và chậ ă ưởng
xáo trộn hô hấp, tỷ lệ ch t có thể Tử vong cao (gần 100%) với biểu hiện
15% thần kinh trên heo con theo mẹ < 15
Heo con theo mẹ chết cao có thể ngày tuổi.
>30% với xáo trộn hô hấp nặng. Trên thú khác ư , u, chó, mèo:
Theo OIE nghi PRRS khi: viêm não màng não với triệu ch ng
Tỷ lệ heo con ch t lúc sinh >20% ng i , t rất nhanh trong vài ngày
Tỷ lệ ẻ non, sảy thai >8%
Tỷ lệ heo con ch ước khi cai s a
>26%
Tỷ lệ heo con ch t trong tuầ ầu
tiên cao

4. Bệnh Xuất huyết da, hạch bạch huy t Không xuất huyết da.
tích + ư iố SF, SF ư Hầ ư ô ó ệ í ại thể ặc
khác với Aujeszky. Tuy nhiên, lại ư Lách không sƣng to hay nhồi
không xuất huyết màng niêm (khác huyết.

126
với ASF và CSF) Trên heo con sơ sinh hay sinh ra rồi
Lách không sƣng to khác với ASF chết hoặc thai sảy: có nh ng ổ hoại tử ,
ư iống với viêm não tủy ở tiể ã , ại não. Teo
ư ng không có nhồi huy t (khác tuy n c ( ơ quan quan trọ ể tạo ra
với CSF) hệ miễn dịch; có thể có nh ng ổ hoại tử
Không tích dịch nhiều ờ các trắng, nhỏ trên gan hay viêm ruột hoại
xoang , khác với SF ư iống tử. Viêm phổi.
với CSF, Aujeszky. Bệnh tích vi thể: thể vùi trong nhân
Bệnh tích vi thể đặc trƣng là viêm thuộc type CowdryA
phổi kẽ è ư ạch phổi) + số
ượng bạch cầu giả ặc biệ ại
thực bào ph nang, phổi) Virus sẽ
gây nên nh ng bi ổi bệnh tích t
bào (CPE) với ặ iểm các t bào
co tròn, thảm t bào bong tróc khỏi
bề mặt dụng cụ nuôi cấy. CPE
ư ng xuất hiện sau 4 ngà n 7
ngày gây nhiễm.

6.2 Chẩn đoán phi lâm sàng (Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm)
Bệnh phẩm lấy trên thú non ược chọ ơ ới heo lớn. Bệnh phẩm có thể ược chọn
theo:
◦Để phân lập virus: lấy máu & huy t thanh, phổi, bô máy hô hấp, lách, hạch amygdale (mẫu t
thai khô và l a thai sả ư ô ượ ư ộng)
•Để á iá á ể(serology) — nên lấy 20 mẫu t à .
• Để xét nghiệm mô bệnh học & hóa mô miễn dịch( histopathology and immunohistochemistry )
— ể bệnh phẩm (lấy t heo mới gi t loại hay mới ch , ước khi khám nghiệm tử thi) ngập
sâu trong dung dị ệm trung tính formalin (neutral-buffered formalin).
Vấn đề “Gộp mẫu để xét nghiệm”?
Xét nghiệm PCR có khả ă á iện mộ ượng nhỏ vật chất di truyền trong mẫ ộ nhạy
phân tích) do nó có quá trình khu ại vật liệu di truyền trong mẫ Điều này tạ ơ ội ể ta
có thể á iá iều mẫu với một xét nghiệm duy nhất (gộp chung). Điều quan trọng cần nhớ
là gộ , ị ĩ , ẽ làm loãng mẫ ượ á iá Điều này sẽ không thành vấn
ề khi nồ ộ dự ki n của một mầm bệnh cụ thể ặc biệ à á ợt nổ dịch sớm).
Việc gộp chung có thể là một vấ ề khi nồ ộ mầm bệnh trong một mẫ ươ í ấp
chẳng hạ ư ở i i ạn cuối củ ợt dịch hoặc trên một loại mẫ à ó ã ượ à ã
ược pha loãng (dịch xoang miệng).
Đối với các mầm bệnh liên tục phát triển về mặt di truyền (chẳng hạ ư i PRRS , các
đoạn mồi này phải đƣợc cập nhật định kỳ ể ảm bảo vẫn phát hiệ ược các chủng mới.
(Theo Alejandro Ramirez, pig 333, 2022)

Các test, bệnh phẩm và th i gian trả l i k t quả (tổng quát) theo bảng
Bảng 049. Tóm tắt các test thƣờng dùng trong chẩn đoán PRRSV trong thí nghiệm
Test Bệnh phẩm Phát hiện Th i gian trả l i
k t quả
Phân lập virus Phổi, HBH , lách,hạch amygdale virus 3 ngày
Mẫu máu chố ô , 
Tiểu cầu, bạch cầu ở trong lớp
đệm (buffy coat), ở gi a,
mõng(<1%).

127
IDEXX huy t thanh Huy t thanh t máu có EDTA kháng thể 1 ngày
ELISA test ươ á ể phân tách
máu lấy. Lớp trên cùng 55% : Đ
là một lớp gồm chỉ có huy ươ
(Plasma).
Huy ươ = t thanh+
fibrinogen
Immunohistochemistry Mô bệnh ngâm trong dung dịch Kháng nguyên 2 ngày
ệm trung tính formalin virus
PCR Phổi RNA virus 2 ngày

Hình 043. Lấy bạch cầu và tiểu cầu để chẩn đoán


T ướ ẫ ố ệ i , ô ư 07 2016 TT- NNPTNT ụ ụ 11 :
Mẫu bệnh phẩm à ị á i, ị ướ ọ , á ủ ợ ốt cao, phổi, lách, hạch
lâm ba củ ợ ắc bệ , , ó ấ iệ ắ ệ
Mẫ ệ ẩ ải ượ ấ , ói à ả q ả Q ẩ Việ N QCVN 01 - 83:
2011/BNNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triể ô ô , ẫ ượ i ị ả
q ả , iều kiện lạnh khoảng 20 n 80C (Mẫ ượ ướp lạ ô ó ă ) à
ể ề ử iệ ô iệ ượ ơ q ó ẩ q ề ô ậ Tại
phòng thí nghiệm mẫu phải ược bảo quản ở nhiệ ộ âm sâu -70 °C.
Mẫu lấy xét nghiệm kháng thể là huy t thanh t 0,5 n 1 ml của lợn cần kiể : ù ơ
tiêm lấy máu lợn cần kiểm tra (khoảng 3 ml - 4 , ặ i , ĩ á ô à
tránh dung huy , ó ắt lấy huy t thanh gi trong ống gi mẫu cho xét nghiệ Đối với
xét nghiệm kháng thể, không lấy mẫu chất huyết thanh của lợn đƣợc tiêm vắc xin PRRS
và kể cả lợn con sinh ra t nái mẹ ã ược tiêm vắc xin PRRS. N u lấy mẫu huy ể xét
nghiệm, cần lấy 3 mẫu/đàn ối với à ó 3 con trở lên).
Phƣơng pháp xét nghiệm: Thực hiện theo quy trình chẩn đoán bệnh Tai xanh quy định
tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-21:2014. S à iới iệ ơ ượ :
6.2.1.Phát hiện và giám định kháng nguyên
Xử lý bệnh phẩm
- Mẫu bệnh phẩm là phổi, hạch : dùng panh, kéo, lấy 1 g, cắt nhỏ rồi nghiền trong cối chày s ()
vô trùng với 10 ml dung dịch PBS pH = 7,2 thành huyễn dịch 10 %. Chuyển toàn bộ huyễn dịch
vào ống ly tâm 50 ml () rồi ly tâm bằng máy ly tâm () ở gia tốc 2000 g trong 15 phút. Hút lấy dịch
ước trong ở phía trên xử lý với kháng sinh penicillin (200 Ul/ml) và S i 200 μ
hoặc có thể lọc vô trùng qua màng lọc. Kiểm tra lại ộ vô trùng trên canh thang BHI.
- Bệnh phẩm là huy t thanh : lắc bằng máy lắc trộn, rồi ly tâm nhanh bằng máy ly tâm ở gia tốc
8000 g trong 1 min (phút) ó i t tách ARN.
6.2.1.1 Phƣơng pháp rRT-PCR (real-time Reverse Transcription Polymerase Chain
Reaction)

128
1.2 Phƣơng pháp phân lập virus trên tế bào
- Chuẩn bị t bào MARC-145 hoặc t bào PAM nuôi cấy lên các chai nhựa nuôi t bào 25
cm2 hoặ ĩ ựa nuôi t bào 24 gi ng với ôi ư ng phát triển t bào MEM có 5% FCS.
S 2 à n 3 ngày t bào mọc thành thảm (khoảng 80 %) thì gây nhiễm huyễn dịch bệnh
phẩm với liề 50 μ i 100 μ i ng hoặ 500 μ i
- Kiểm tra t bào hàng ngày bằng kính hiể i i ược. N u có virus PRRS, virus sẽ gây nên
nh ng bi ổi bệnh tích t bào (CPE) với ặ iểm các t bào co tròn, thảm t bào bong tróc
khỏi bề mặt dụng cụ nuôi cấy. P ư ng xuất hiện sau 4 à n 7 ngày gây nhiễm.
- Sau 7 ngày thu lấy h t huyễn dịch t bào vào ống ly tâm 50 ml , cất ở tủ lạ , ó
lấ ã ô , ằng máy ly tâm ở gia tốc 3000 g trong 10 phút. Thu dị ước trong cho
iá ịnh vi rút hoặc cấy chuyển lần th hai.
6.2.1.2 Phát hiện kháng thể Phản ng huy t thanh họ ó ý ĩ ẩ á i heo mắc
bệnh có triệu ch ng, bệ í i PRRS à ư i ắc xin PRRS, hoặc sử dụ ể
á iá t quả tiêm phòng vắc xin PRRS.
Phƣơng pháp LIS ( nzyme linked immonosorbent assay) Hiện nay có nhiều bộ kít
ELISA phát hiện kháng thể PRRS có bán sẵn trên thị ư ng
Phƣơng pháp IPM (Immunoperoxidase monolayer assay) Đ à ươ á ử dụng
một thảm t à ã iễm vi rút chuẩ ể phát hiện kháng thể. N u huy t thanh có kháng
thể thì có sự k t hợp của kháng nguyên, kháng thể và kháng kháng thể, khi cho ơ ất vào sẽ
xuất hiệ à ỏ ậ , ó là phản ươ í P ản ng âm tính n u thảm t bào có màu
hồng nhạt.
6.2.1.3 Sau đây là những nhận định về một số phƣơng pháp của các chuyên gia:
6.2.1.3.1 Phân lập virus trên môi trƣờng tế bào
Trong phân lậ i , ư á ươ á ẩ á á , ầu tiên và quan trọng
nhấ ó à á ấy mẫu và bảo quản mẫu. Mẫu xét nghiệm có thể là huy t thanh, dịch tràn ổ
bụng, dịch ph nang, dịch mẫu mô (hạch, phổi, lách). Trong số đó thì dịch phế nang và huyết
thanh được đánh giá là mẫu tốt nhất cho việc phân lập virus khi dịch bùng phát. PRRSV
tồn tại trong huy ơ ô, ư ối với thú già thì lại có nhiều PRRSV trong
ô ơ á
Đối với á ư ng hợp sảy thai ở th i kỳ cuối hay sinh sớm thì nên lấy mẫu ở nh ng heo con
sinh ra y u, ướ i ú ơ à i ô, i ư
Việc phân lập virus đối với những thú nhiễm bệnh mãn tính thì hạch amiđan, dịch rửa khí
quản là những mẫu có khả năng nuôi cấy tốt hơn so với mẫu huyết thanh và phổi.
Mộ iểm quan trọng khác cần chú ý là nhiệ ộ bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển và
phân lập virus. Các mẫu bệnh phẩm cần phải ược bảo quản ở 4oC hay thấ ơ q á
trình vận chuyển mẫ n phòng thí nghiệm và th i gian gi mẫu ở nhiệ ộ này tốt nhất là
không quá 48 gi . Nh ng mẫu bệnh phẩ ư i trong một th i gian dài bắt buộc phải ược
bảo quản ở -70o , ô ược ô à ã ô ẫu nhiều lần.
Việc phân lập virus gặp nhiều khó khăn vì virus chỉ có thể nhân lên trên hai loại tế bào, ó à:
ại thực bào ph nang heo (Porcine Alveolar Macrophage-PAM) và t bào thận khỉ (MARC-145,
CL2621). Tuy nhiên theo Yoon và Stevenson (1999) thì không phải tất cả i PRRS ều phát
triển ở cả hai loại t bào này mà PAM nhạy cảm với i ơ ới L2621, ặc biệt khi mẫu
ược dùng là huy t thanh. Còn Han-Kook Chung và cs (2002) cho rằng PRRSV chủng Châu
Mỹ phát triển tố ơ MARC-145, ược lại PRRSV chủng Châu Âu lại phát triển nhanh
ơ P M
T i ư i ta phát minh ra kỹ thuật PCR, việc phân lậ i PRRS ư ô ư ng sử
dụng n a, bởi chi phí quá cao. Tuy nhiên, vẫ ược dùng khi cần tìm hiể ư ng tận về
ặ iểm của virus, thí dụ ư, i u về dịch tễ học một cách chi li (phân tử ư
ư ng hợp thất bại của một việc tiể i ể á ịnh nguồn gốc của cảm nhiễm
6.2.1.3.2 Phản ứng IPMA (Immuno peroxidase Monolayer Assay)

129
Đ à ản ầ i ược sử dụ ể phát hiện kháng thể kháng PRRSV ược gọi là kỹ
thuật miễn dịch peroxidase một lớp.
Kỹ thuật này có thể thực hiện trên các dòng t bào PAM, CL2621, MARC-145. T bào sau khi
nuôi cấy 24 gi sẽ ược gây nhiễm với PRRSV à ược ủ ở 370C trong 24 gi S ó bào
ược gây nhiễm sẽ ược cố ịnh và tác dụng với huy t thanh mẫu, ủ khoảng 1 gi ở 370C và
ược cho tác dụng ti p tục với kháng kháng thể heo cộng hợp với HRPO(horseradish
peroxidase). N u mẫu huy t thanh có ch a kháng thể kháng virus thì 30-50% t bào sẽ có màu
đỏ ươ í khi cho lớp t bào tác dụng với dung dịch chromogen trong 30 phút. Không có
sự ổi màu của t bào khi k t quả là âm tính.
IPM ược sử dụng nhiều ở Châu Âu. Trong chẩ á phát hiện thú nhiễm sớm, ư i ta
ư ng sử dụng IPMA vì xét nghiệ à é á ịnh thú nhiễm sau 7-15 ngày và có thể
phát hiện kháng thể n 3 tháng sau khi nhiễm PRRSV. N ượ iểm củ ươ á à à
không thể á ịnh trực ti p à ượng kháng thể bảo vệ.
6.2.1.3.3 Phản ứng IFA (Indirect Immunofloresence Assay)
Giố ư ỹ thuật IPMA, kỹ thuật IFA (kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián ti
sử dụng nuôi cấy t bào. Quá trình thực hiệ IF iống với IPMA, chỉ khác là kháng
kháng thể heo sử dụng không cộng hợp với HRPO mà cộng hợp với chất phát huỳnh quang
FITC (fluorescein isothiocynate).. Sự hiện diện của màu huỳnh quang trong mẫu xét nghiệm
ch ng tỏ mẫu có kháng thể kháng virus. Phản ó ộ ặc hiệu cao 99,5% và cho phép phát
hiện kháng thể kháng virus IgM, 5-28 ngày sau khi nhiễm, n 3 tháng sau khi nhiễm.
Nhƣợc điểm của IFA và IPMA là không thể làm tự ộng nên khó thực hiện với quy mô lớn,
ơ việ ọc k t quả cần phải có kính hiển vi huỳnh quang, rấ ắc tiền.
6.2.1.3.4 Phản ứng SN (Serum Neutralizing)
Đ à ản ng trung hòa virus, phản ng này có độ đặc hiệu cao nhất, ược sử dụ ể
phát hiệ à ịnh hiệu giá kháng thể á i N ượ iểm của phản à à ắc tiền,
khó thực hiện và tốn th i gian vì kháng thể trung hoà xuất hiện chậm (1-2 tháng sau khi nhiễm).
Tuy nhiên đây là phản ứng rất tốt để xác định miễn dịch bảo hộ.
6.2.1.3.5 Phản ứng ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay)
Xét nghiệm ELISA (xét nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn k ó ộ nhạ à ộ ặc hiệu
cao và thực hiệ ơ giả ơ ới IFA và IPMA, có thể phát hiện kháng thể trong vòng 3
tuần sau khi nhiễm bệnh. Tuy nhiên hạn ch lớn nhất củ ươ á à à ễ cho k t quả
ươ í iả. Tỷ số S P i i ≥0,4 ì t quả ược ghi nhậ à ươ í .
M c kháng thể dựa vào k t quả ELISA không thể hiện khả ă ảo hộ ư ì ạng
nhiễm PRRS có ổ ịnh hay không, cho nên cần lấy thêm mẫu phổi và hạch lymphô của thai
sống để xét nghiệm virus nhiễm qua thai.
Việ á ịnh kháng thể chống virus, là một cách gián ti p ch ng tỏ ã i p xúc với virus
trong quá kh T í ư ù à LIS i ‘I ; ng anticorps xuất
hiện vào ngày th 7 sau khi cảm nhiễm. Nó không có thể phân biệt kháng thể từ virus gây
bệnh trên thực địa hay kháng thể do tiêm chủng; và huyết thanh học trên heo tiểm
vaccine thƣờng thấp.
Trong những cơ sở chăn nuôi vô nhiễm PRRS và không tiêm vaccine, sự hiện diện của kháng
thể khẳng định cho việc nhiễm tích cực PRRSV trên những heo này. Tuy nhiên, điều này lại
không chỉ rõ thời điểm cảm nhiễm.
Để thực hiện huy t thanh chính xác cần thực hiện trên cùng một heo với 2 lần lấy: lầ ầu
vào vài ngày sau khi cảm nhiễm và lần th hai vào 2-3 tuần sau, trong pha hồi phục
á iá c bi n thiên hàm ượng kháng thể. N ó ì
ạ « seroconversion », iề ó ỉ ra rằng có cảm nhiễm PRRS và heo trong th i kỳ bệnh.
Khi heo có xáo trộn sinh sả , ô ư ng, nh à ã ó á ể ngay th i iểm nó
ơi à iệu ch ng bệnh. [Seroconversion: Tình trạng khi hệ thống miễn nhiễ ã ại bỏ
kháng nguyên bằng kháng thể. Khi thử máu antigen sẽ bi n mất (trở thành âm tính), trong khi
kháng thể (antibody) sẽ trở à ươ í ].

130
Huy t thanh học không phải là test yêu cầ ể chẩ á PRRS ư ó ược dùng trong
trại ă ôi à ướ ó ô iễm PRRS. Việc phát hiện trên heo con có thể truy tìm nguồn
gốc của nó trong s ầu và phản ảnh tình trạng heo mẹ nó.Test ELISA phát hiện kháng thể
của genotype 1 (Châu âu) và genotype 2 (bắc Mỹ) của PRRS, IPMA í là test giúp phân
biệt gi a chúng
6.2.1.3.6 Kỹ thuật PCR
Kỹ thuậ P R ược phát triể ể phát hiện RNA của virus PRRS trong các mẫu bệnh phẩm,
nhất là mẫ á , i i ạ ầu của pha cấp tính.
Kỹ thuật này không nh ó ộ ặc hiệ à ộ nhạy cao mà th i gian cần thi t thực hiện xét
nghiệ ắ ơ ới ươ á ôi ấy t bào vì th ó ược sử dụng khá rộng
rãi trong chẩ á á iện virus. Nhiều dạng khác nhau củ P R ược sử dụng, hầu h t
ú ược sử dụ ể phát hiện các vùng ORFs 7, ORFs 6 hay ORFs 1b của virus. Để gia
ă ộ nhạy trong chẩ á PRRSV, nhấ à ể phân biệ 2 i ã ử dụ ươ
pháp multiplex reverse transcription-nested PCR (RT-nPCR) . RT-PCR trực ti ể phát hiện
sự tồn tại của virus PRRS á ươ ẩm và trong tinh dị ực.. Các quy
trình thu nhận và tr mẫu, quy trình chi t tách và tinh sạch RNA phải ược thực hiện một cách
nghiêm ngặt. K t quả của phản ng PCR gi a các phòng thí nghiệm khác nhau có thể sẽ khác
nhau, i ệ ự iệ q ì à .
6.2.1.3.7 Kỹ thuật hóa mô miễn dịch (immunohistopathology - ICH) và Giải phẩu bệnh
(histopathology) t phổi, n u virus gây bệnh tích ở phổi, chỉ ra rằng virus xâm nhiễm vào trong
mô phổi. Có thể sử dụng k t hợp với á ươ á á ể tìm ra sự góp phần của PRRSv
với vi trùng (Pasteurella multocida, Actinobacillus pleuropneumoniae, Haemophilus parasuis,
Streptococcus suis), Mycoplasma hyopneumoniae và t nh i á ư P V2,
influenza virus).
T à ặc biệ ược dùng trên nh ã i i ống PRRS hay nh ng heo t
một trại ã i ận cảm nhiễ ướ ó Để test vận hành tốt, nó phải ược thực hiện t
nh ng heo mắc phải i i ạ ầu tiên của bệnh, không phải các ca bệnh kéo dài. Trong
ư ng hợ P R ươ í ,I í ổi và có mặt của PRRSV vẫn có tầm quan
trọng trên heo bệnh vì nó dẫn theo sự suy giảm miễn dị i i I ư ng
ô ược dùng cho nh ng mô của phôi.
VII PHÒNG BỆNH
Theo PGSTS Trần Thị Dân, PGSTS Nguyễn Ngọc Tuân (2014): "Khi vi- ú PRRS ã iện diện
à , tình trạng nhiễm sẽ trở nên dai dẵng. Ba khía cạnh cầ ư ý:
(1) Vi-rút có khả ă i n chủng mặc dù sự bi n chủng chỉ mới ượ á iá ựa trên thay
ổi trình tự củ ạn nucleotit.
(2) Vi-rút gây suy giảm miễn dị ì à ư ại ại thực bào nên bạch cầu này giảm khả ă
trình diện kháng nguyên và chậm kích hoạt miễn dịch tạo kháng thể trung hoà vi-rút. Vì gây suy
giảm miễn dịch nên tạ iều kiện cho các mầm bệnh khác tấn công gây ch t, nhấ à iều
kiện quản lý phòng bệnh không hợp lý, stress do th i ti t, chuồng trại không thoáng mát, dinh
ưỡng không thỏa mãn nhu cầu củ á i i ạ i ưởng và s c sản xuất. Nhiễm dai
dẵ ô i q n tuổi heo ở th i iểm nhiễm mà tùy thuộc tình trạng miễn dịch của
à iễm vi-rút và sự hiện diện của nh ng heo nhạy cả ơ i , ới
nhậ à , ới cai s a, hoặc heo giả ượng kháng thể ưới m c bảo hộ).
(3) S i ạ ỉ á , ượng vi-rút huy t giảm nhanh chóng, phần lớn heo không
còn nhiễm vi-rút huy t vào khoảng 28 ngày sau nhiễm mặc dù vẫn có thể phát hiện RNA của vi-
rút trong huy t thanh bằng kỹ thuật RT-PCR lúc 251 ngày sau nhiễm. Tuy nhiên bào thai nhiễm
vi- ú i i ạ ầu của thai kỳ thì vẫn phát hiệ ược RNA của vi-rút trong máu lúc 228
ngày sau khi sinh. Sau khi giảm trong máu, vi-rút vẫn ti p tục nhân lên ở các hạch lymphô (nhất
là hạch amidan, hạch bẹ ới m ộ chậm nên gây nhiễm dai dẵng. Ngoài ra, vi-rút PRRS
có thể có bi n chủng n u mua heo t nhiều nguồn nhiễm chủng vi-rút PRRS khác nhau hoặc
sử dụng vắc-xin phòng bệnh PRRS không hợp lý, khi ấy dịch tễ bệnh có thể trở nên ph c tạp.

131
ó, ngăn ngừa nhiễm vi-rút PRRS vào trại, giảm stress cho heo và kiểm soát phụ nhiễm trên
đàn heo mắc bệnh PRRS là những giải pháp cần được quan tâm."
Bảng 050. Tóm lƣợc vai trò của một số protein cấu trúc quan trọng của virus PRRS
trong sinh bệnh và miễn dịch
Protein cấu trúc nhỏ (Minor structural proteins)
1 GP2a+ GP3+ GP4 (envelop  ă ả gây nhiễm của virus (viral
protein complex) infectivity)
2 Protein E hay 2b  nhân lên của virus và trong định hƣớng virus
tới tế bào đích
Protein cấu trúc lớn (Major structural proteins)
1 GP5 à M  ì à ii à gây nhiễm của virus.GP5
chứa quyết định kháng nguyên trung hòa chính
của virus PRRS.
2 Protein ORF5a  ă ả trong định hƣớng virus tới tế bào đích
( i , i ì à ả ă ống
ượ ủ i i
3 N protein, mã hóa bởi  i ối i ạ ới RN i iệ ậ ợ
ORF7, liên lạc (interacts) á ử iễ
với RNA virus nhƣ một kháng nguyên dùng trong các chẩn
đoán i q ì à á à í
á ủ ó i i i

T ô ư ố 07 2016 TT- NNPTNT à 31 á 5 ă 2016, ướ ẫ ố ị


i ụ ụ 11 , ầ ự iệ á iệ :
7.2. Phòng bệnh bằng vắc-xin
7.2 1 Đối ượng tiêm phòng
Lợn nái, lợ ực giống ơq q ả ý à ú ị ươ á ị .
7.2.2. Phạm vi tiêm phòng: Vù óổ ị , ị à ó ơ ơq q ả ý
à ú ị ươ á ị .
7.2 3 T i i i
Tổ i ị ỳ q ì ôi, i ổ ối ới à ới á
i , à ã i i iễ ị ả ộ ặ i ướ ẫ ủ ơq q ả ý
à ú ị ươ ;
b) Liề ượ , ư i ướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
7.2 4 ă vào thông báo chủ i ú T i ư à ại thự ịa, cơ q q ả ý
à thú y ị ươ á ịnh ối ượ , ạ i i à chủng loại vắc-xin
sử dụ ể phòng, chống bệnh Tai xanh cho phù hợp.
7.2 5 ă à iều kiệ ă ôi, í ậu th i ti , ặ iểm của t ng vùng, miề , ơ q
q ả ý à ú ị ươ ựng và tổ ch c thực hiện k hoạch tiêm phòng
cho phù hợ , ảm bảo hiệu quả tiêm phòng.
7.2 6 T q á ì ự iệ i , ô ượ à ơi ãi ắ - i T i ối ới
ắ - i ượ ộ ài ôi ư S i i , à ộ ụng cụ i ải
ượ iệ ù , ỏ i, ọ ắ i ải ượ ồi, i ủ
7.3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
7.3 1 K i ó ổ ị T i ả , ổ i ợn mẫn cảm với bệnh tại các
thôn, ấ , ả ơi ảy ra dị ; ồ i ổ i ổ ị hướng từ ngoài
vào trong ối ới ợ ẫ ả ại á ô ,ấ , ả ư ó ị ù ã à á ã i
iá q ới ã ó ị

132
7.3 2 ộng lự ượ ại ỗ ỗ trợ i ; ư i trực ti p tham gia tiêm phòng phải
là nhân viên thú y hoặ ư i ãq ập huấ ề i
7.3 3 ơ q q ả ý à ú ị ươ ướng dẫn, quả ý, ự iệ i
à iá á iệc tiêm phòng.
Nhiều loại vaccine trên thị ư V i ượ ộc ( ư Ingelvac® PRRSFlex EU,
Porcilis® PRRS, ReproCyc® PRRS EU,ImpranFlex®, Unistrain® PRRS) hay vô hoạt ư
Ingelvac® PRRS KV, Progressis®) góp phần kiểm soát xuất hiện ổ bệnh mới và giảm thiệt hại
về tài chính
Khuyến cáo vaccine phòng, chống dịch heo Tai xanh hiện nay của Bộ trƣởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn 20/11/2012.
Có 7 loại vaccine sau:
- V i ượ ộc BSL-PS 100 của Công ty Bestar - Sing-ga-po, chủng vaccine JKL 100
thuộc dòng Bắc Mỹ;
-V i ượ ộc Amervac PRRS của Công ty Hipra - Tây Ban Nha, chủng vaccine VP046
BIS;
- Vaccine Porcilis PRRS của Công ty Intervet Hà Lan.
-V i ượ ộc Ingelvac PRRS MLV của Công ty Boehringer - Đ c, chủng vaccine ATCC
VR-2332 thuộc dòng Bắc Mỹ
- Vaccine vô hoạt Hội ch ng rối loạn hô hấp, sinh sản heo (PRRS) của Công ty Chengdu-
Trung quốc, chủng NVDC-JXA1 thuộc dòng Bắc Mỹ;
-V i ượ ộc chủng JXA1-R của Công ty China Animal Husbandry Industry Company
(CAHIC) - Trung Quốc, chủng JXA1-R thuộc dòng Bắc Mỹ;
-V i ượ ộc chủ ộc lực cao (live (JXA1-R Highly Pathogenic Porcine Reproductive
and Respiratory Syndrome vaccine), củ ô Đại Hoa Nông - Trung Quốc, chủng JXA1-R
thuộc dòng Bắc Mỹ.
- Về chủ i ư à ă 2011 n nay chủ y u là nhánh SX-2009.
Cụ T ú ã i n hành khảo nghiệm với các loại vaccine sau: V i ượ ộc chủng ATCC
VR-2332 của Công ty Boehringer, vaccine vô hoạt chủng NVDC-JXA1 của Công ty Chengdu,
i ượ ộc chủng JXA1-R củ ô I à Đại Hoa Nông - Trung Quốc, k t quả
cụ thể ư :
-V i ượ ộc chủng ATCC VR-2332 của Công ty Boehringer: K t quả kiểm nghiệm và
khảo nghiệm cho thấ i ạ ược các chỉ tiêu an toàn, vô trùng và hiệu lực. Hiện tại ư
có số liệu cụ thể trong chống dịch tại thự ịa.
- Vaccine vô hoạt chủng NVDC-JXA1 của Công ty Chengdu: K t quả kiểm nghiệm và khảo
nghiệm cho thấ i ạt các chỉ tiêu an toàn, vô trùng và hiệu lực. Hiện tại ư ó ố liệu
cụ thể trong chống dịch tại thự ịa.
-V i ượ ộc chủng JXA1-R của công ty CAHIC: K t quả kiểm nghiệm và khảo nghiệm
cho thấy vacci ạt các chỉ tiêu an toàn, vô trùng và hiệu lực. Hiện tại ư ó ố liệu cụ thể
trong chống dịch tại thự ịa.
-V i ượ ộc chủng JXA1-R củ ô Đại Hoa Nông ược ch tạo t chủng virus
ư ộ X 1 ã ược cấy chuyể 82 i ể trở thành chủ i ô ộc lự ối
với ư ẫn gi ượ í á , ủ i PRRS ù ể ại i
à à ủ ư ộ ại T Q ố ộ ắ Mỹ nay là PRRS2).. N à ản xuấ
á i ư à ử ụ ại à ài ự ị ì í i i ả ộ 100%
khoảng 4-5 á à ó i ắc lại ối với heo nái và heo nọ P S TS Tô
L T à N ài , i X 1-R ó ả ă ả ộ é , ố ại ượ ả
ủ i PRRS ổ iể
Thí dụ: PRIME PAC PRRS (Mỹ).
Vaccin phòng bệnh tai xanh chủng Bắc Mỹ, có bảo hộ chéo với chủ ộc lực cao. Giảm triệu
ch ng, giảm bài thải virus. Tiêm chủng cho heo khỏe mạnh phòng bệnh do vi-rút PRRS:

133
Heo con: T hai tuần tuổi trở lên
Heo hậu bị: ước khi phối 2-4 tuần
ái: ước khi mang thai lặp lại sau 4 tháng. Có thể tiêm chủng cho nái nuôi con.
Lợi ích:
Giảm triệu ch ng lâm sàng Giảm bài thải vi-rút.
Độ dài miễn dịch: tối thiểu 23 tuần.
Th i gian sinh miễn dịch: 4 tuần sau khi tiêm.
Liều dùng:
Tiêm bắp: liều 1ml
Tiêm trong da (IDAL): liều 0.2ml
Bảo quản:
Bảo quản và vận chuyển ở nhiệ ộ t 2 oC – 8 o , á ô á, á á á
7.4. Giám sát bệnh Tai xanh
7.4 1 iá á à ải ượ ự iệ ư , i ụ , ặ iệ ối ới à ợ
ới ôi, à ợ ù óổ ị , ị à ó ơ ơq q ả ý
à ú ị ươ á ị

Sơ đồ 025. Các xét nghiệm chẩn đoán phù hợp dựa trên diễn tiến của sự nhiễm virus
PRRS N ồ : , 2013; ii i i L et al. 2012,
and Zimmerman et al. 2012)
7.4.2. iá á ư à i ú
Lấ ẫ ị á i, ị ướ ọ , ẫ ủa lợ ị sốt cao hoặc phổi,
lách, hạch củ ợ ắ ệ , , ó ấ iệ ắc bệ ể iá á ư à à i ổi ủ
i ú
7.4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) Giám á i ể á iá t quả tiêm phòng và khả ă á ng miễn dịch
củ à ợ i ược tiêm vắc-xin;
b) Lấ ẫ ể é iệ kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng;
c) Th i iểm lấy mẫu: Sau 21 à kể t th i iểm tiêm phòng gần nhất.
7.4.4. Cơ q q ả ý à ú ị ươ ự , ì ấ ó ẩ q ề
ệ K ạ ủ ộ ố ị ệ T i ở lợ , ó ó hoạch giám

134
sát ệ T i , ồ : iá á à , iá á ư à i ú ặ giám sát sau
tiêm phòng. Việ iá á ược thực hiện theo ướ ẫ ại Phụ lục 02 T ô ư 07 2016
4.5. Trong quá trình giám sát ư à i ú , lợn có kết quả xét nghiệm dương tính thì xử lý như
đối với ổ dịch Tai xanh.
Bảng 051.Tóm tắt đặc điểm của các xét nghiệm chẩn đoán chính
Xét
Giải thích, phạm vi ứng dụng Nhận xét
nghiệm
ó í i à ượng virus huy ạ ỉnh ở 4–7
ngày sau nhiễm;
RT-PCR Không phát hiện đƣợc ở 29–35 ngày sau nhiễm Độ nhạy và độ đặc hiệu cao
(tồn tại ơ ạch lympho và hạch hạnh
nhân/ amygdale)
Độ ặc hiệ ; ộ nhạy
trung bình. iú á ịnh
truyền lây dọc t mẹ sang
Có ích tới 28 ngày sau nhiễm;
IHC con;
Không khuy n cáo dùng 90 ngày sau nhiễm
Có thể không hiệu quả khi có
sự ạng chủng virus phân
lập.
Có thể ù i i ạn nhiễm sớm (1-28 ngày
Có thể không phát hiệ ược
sau nhiễm), trực ti p và t c th i sau khi ủ trong môi
Nhuộm FA các chủng khác nhau về mặt
ư ng t bào (30-70 ngày sau nhiễm).
di truyền
Không khuy á i i ạn muộn của bệnh
Độ nhạ , ộ ặc hiệu
Có thể phát hiện sớm thông qua IgM (7 ngày sau cao; mẫu dịch xoang miệng
nhiễm). ó ộ nhạy thấp;
ELISA
Khả năng phát hiện tới cuối giai đoạn nhiễm M ộ kháng thể phát hiện
bệnh ơ 100 à iễm) không phả á ộc lực của
chủng gây bệnh
Trong huy t thanh, kháng thể có thể ược phát hiện
FMIA* sớm 7 ngày sau nhiễm và tồn tại ơ 202 à Độ nhạ à ộ ặc hiệu cao
sau nhiễm
Phát hiện nhiễm sớm (5 – 9 ngày sau nhiễ , ươ
IFA gián Độ ặc hiệ ; ộ nhạy
ng với IgM và IgG), khoảng 21–28 ngày (IgM) và
tiếp bi ộng
90–145 (IgG) ngày sau nhiễm
Chú thích: FMIA vi t tắt của Fluorescent Microsphere Immunoassay
(Nguồn: d liệu t i , 2013, í PRRS i )
7.5. Xử lý lợn mắc bệnh
7.5.1. Lợ ị ắ ệ T i ượ ử ý ư sau:
a) Tiêu huỷ ngay lợn chết do bệnh;
b) Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xảy ra trên địa bàn: K í tiêu huỷ lợn ắ bệnh ể
giảm thiể ơ ịch lây lan rộng, cách ly triệ ể lợ ư ị ắ bệ ể theo dõi; khuy n
khích gi t mổ tiêu thụ tại ỗ ối ới ợ ỏ ạ ù à ới ợ ắ ệ ;
c) Đối với trƣờng hợp dịch xảy ra ở diện rộng: Tiêu huỷ số lợn mắc bệnh nặng (lợn mắc
bệnh nặng là nh ng lợn có bệ , ã ượ ă ó í ự , ược hỗ trợ ă ư ng s ề
kháng trong vòng 07 à ư ô ó ả ă ì ục), nuôi cách ly triệ ể lợn mắc
bệnh nhẹ ể theo dõi chặt chẽ diễn bi n bệnh; khuy n khích gi t mổ tiêu thụ tại ỗ ối ới ợ
ỏ ạ ù à ới ợ ắ ệ , ư ợ ô i ổ ải ôi á ể
õi.

135
7.5.2. Việ ử ý ợ ắ ệ ải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ í
ới ệ T i ặ ượ ơ q q ả ý à úy ị ươ iể , á
i à ậ ợ ị ắ ệ T i .
7 5 3 Việ ử ý ợ ắ ệ ướ ẫ ại P ụ ụ 06 T ô ư 07 2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM


-----------------
1.Benfield DA, Collins JE, Dee SA, Halbur PG, Joo HS, Lager KM, Mengeling WL,
Murtaugh MP, Rossow KD, Stevenson GW and Zimmerman JJ (1999a).
Porcine reproductive and respiratory syndrome. Diseases of Swine 18:201–232.
2.Bloemraad M, de Kluijver EP, Petersen A, Burkhardt GE and Wensport G (1994).
Porcine reproductive and respiratory syndrome: temperature and PH stability
of Lelystadt virus and its survival in tissue specimens from viraemic pigs.
Veterinary Microbiology 42:361–371.
3.Christopher-Hennings J, Nelson EA, Nelson JA, Hines RJ, Swenson SL, Hill HT,
Zimmerman JJ, Yaeger MJ, Chase CCL and Benfield DA (1995).
Persistence ofporcine reproductive and respiratory syndrome virus in serum and semen of
adult boars. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation 7:456–464.
4.OIE Manual of Standards for Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals
http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/a_summry.htm
5.OIE Terrestrial Animal Health Code. Reviewed annually atthe OIE meeting in May and
published on the internet at: http://www.oie.int/eng/normes/mcode/a_summry.htm
Chapter 2.1.1 of the OIE Terrestrial Animal Health
Code (http://www.oie.int/eng/normes/mcode/en_chapitre_2.1.1.htm)

5. BỆNH DO PORCINE CIRCOVIRAL VIRUS TYPE 2


H I CHỨN CÕI CỌC Ở H O C I SỮ
(Postweaning Multisystemic Wasting Syndrome, PMWS)
(Syndrome de Dépérissement en Post-Sevrage - SDPS)
(Maladie de l‟ maigrissement du Porcelet - MAP)
Hình 044. Biểu hiện bệnh còi cọc trên heo cai sữa

ĐỊNH N HĨ : Hội chứng còi cọc sau cai sữa heo con (Postweaning multisystemic wasting
syndrome- PMWS à ệ P i i i Vi 2 P V2 ộ ọ i ii

136
ra. ệ ượ ô ả ầ i ở ă 1991, ó ã nhanh chóng ở à ộ ấ
ề ậ ượ iề ự q iới ă q Sự ó ặ ủ i ó
ể ấ iệ ầ á ại ư ú ư ệ ầ ọ
i ã i ả 6-9 ầ ổi, ó ể 18 ầ ), ó ặ i ẳ ự
ă ôi ởi ì ó ó ề á ới ầ á ại ố á ù ô ư , mà
còn ởi ơ i ệ ạ ủ ú : i i ậ à ơ ể,
à ầ i ó ể i ả nhanh chón ượ ự iể á à iễ ị ơ i,
á ủ ệ ố iễ ị ủ vi iễ ị , iố i PRRS , ó
ở ạ ả ơ ới á ệ á
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN :
- Năm 1991, giá ư i , à à iải ẩ ệ w , Canada ã á á
ộ ệ ấ i ọ ở ộ iề (Bang Saskatchevan) ới ặ iể à
i ă ỷ ệ ậ ă ưở , ă ỷ ệ i à ệ í i ể ấ chuyên
iệ ệ ố ô, ư ô á iệ ại á ại á á ô i ụ õi
ă 1994, i ụ ối ầ ới iể iệ à , ệ í ươ ự
- Năm 1995, à ă ôi à ú P á , i ậ ộ ệ ới, iề ọi ượ
ặ , ó, ệ i ọ - Maladie de l‟ maigrissement du Porcelet (MAP)
ô ụ
- Năm 1996, i i ú : à i ề ịở ộ ồ ú ề
ệ , ọi le syndrome multisystémique de l'amaigrissement en post-sevrage
i : Postweaning Multisystemic Wasting Syndrome, PMWS). Tên MAP i ụ
ù ởP á ,ởQ é , ù ệ ấ iệ ă 2000, ó ại ượ ọi á à Syndrome
de Dépérissement en Post-Sevrage (SDPS).
- Năm 1997, ự i ạ ớ , iô à i , ưới ự iú ở ủ S
John Ellis, ã ỏ ệ í ở ệ ố ô ệ M P i q ặ ẽ ới
ộ i ó ọi à circovirus porcin P V N ư , ộ i ồi ắ ầ , ậ
ậ , ộ i i i ã ượ iá ị ấ ớ iề ă ướ ộ í
iệ ở iề ắ I 1973 ởi Gordon Allan P V à ượ á ị à ấ iễ
à ôi ấ ó ồ , à à ô ệ è Ở , ỷ ệ ắ
ệ P V2 ới ấ 1985 N i ồi ề iải ẩ ệ
ọ ởq ố i à , ỏM P ó ặ í ấ ă 80, ệ ấ ầ
1986 Rodriguer- i , 2003 N á ể á P V2 ã ượ á iệ
ẫ ă 1969 ủ ỉ, 1985 ủ ầ ư iệ ậ
ượ , ỉ ằ ự ả iễ P V2 à ệ í ươ ự ã iệ
ù á ủ iới ă 1980

137
Hình 045 a biểu hiện chính của bệnh do PCV 2
Có thể nói, từ những năm 90, PMWS/ M P đã dần dần đƣợc giám định ở nhiều nơi trên
thế giới T ô ư , ự á ủ ệ q ầ ể ủ ộ q ố i
á ấ ủ ộ ị í é i i ổ ấ ớ ề ặ i Ở , iệ
ại ã 562 à 900 iệ ỗi ă à ả ấ ệ ấ iệ iề q ố
i Á ư ại N ậ ả à ă 1989 M i et al , 2000 , ại T ái L à ă 1993
(Kiatipattanasakul - Banlunara et al,2002),....Tại Việt Nam, i ủ L T ị T
ươ à ô á i 2004 Đ Nô L TP M, ự iệ ại á ại ă ôi
ởT à ố M à á ỉ ụ ậ ấ : ả á 25 ẫ ạ ủ i
ọ i ể é iệ , tỷ lệ dƣơng tính với virus này chiếm 36 9 ẫ ).
Như vậy, PMWS/ MAP hiện diện dưới dạng dịch lẻ tẻ (sporadique) ít nhất từ những năm 80. Kể
từ 1997 (tối thiểu), nó đã phát triển dưới thể dịch (epizootic). Kể từ 2005, bệnh phổ biến dưới
thể dịch vùng (enzootic), với những đợt dịch kịch phát
- Năm 1998, giãi mã DNA, cho thấy sự khác biệt với PCV được biết trước đó. So sánh hệ gen
giữa hai virus này, mặc dù cùng pha hệ, nhưng khác biệt rất rõ rệt. Chính vì vậy người ta đặt
type 1 (PCV1) cho virus không gây bệnh, và type 2 (PCV2) cho virus gây bệnh MAP.
- Từ 2004 – 2007: ấ iệ ổ ị í ủ P V2 ở iề châu ụ
PCV2 có phải là virus mới không? ú ó i ề ự ồ ại ủ P V2 ể
ă 1998, i q ả i ề á ổ ị à P V2
ượ i ậ à ă 1991 Nghi ồi q , ư i ta có thêm ằ ề
iệ ồ ại ủ ị iễ P V2 í ấ à ă 1962
Nhiều gây bệnh thực nghiệm, cho phép kết luận rằng: PCV2 cần thiết để gây biểu hiện lâm
sàng của bệnh MAP, trong khi PCV1 thì hoàn toàn ngược lại. PCV2 phân bố rộng, nhưng có tỷ
lệ phần trăm tương đối thấp thú cảm nhiễm phát triển thể lâm sàng của bệnh MAP. Chính điều
này, trong một thời gian dài, PCV2 như một đồng yếu tố (cofacteur) của bệnh MAP, giữa những
yếu tố khác.
Càng ngày, người ta ghi nhận PMWS P V2 ư ả iễ ợ ới porcine parvovirus,
PRRSv(porcine reproductive and respiratory syndrome virus), Actinobacillus pleuropneumoniae,
Pasteurella multocida, Haemophilus parasuis, Staphylococcus spp, and Streptococcus spp.....
Đây là một bệnh với 3 đặc điểm:
- dẫn đến gầy còm về mặt lâm sàng và tử vong
- xuất hiện bệnh tích vi thể chuyên biệt trên hệ thống lympho,
- kết hợp với bệnh tích này là sự hiện diện của PCV2.
Để tránh nhầm lẩn giữa PMWS/MAP và bất cứ nguyên nhân nào khác gây còi cọc, ề ị ọi
là tên bệnh mới ư bệnh kết hợp với PCV2 / "Maladie associée au PCV2" / Porcine
Circovirus Associated Disease, hay bệnh toàn thân do PCV2 "systemic disease due to
circovirus type 2" (PCV2-SD).
ảng 052 Những bệnh liên quan với PCV2:
T ậ ề ị, ằ ọi à ặ i ẩ ẩ á S i L
Soria, Joaquim Segales, 12/2012, Pig333.com)
PCVD T ậ ượ
ẩ á
(acronym)
1. Coi cọc, giảm trọng, da nhợt nhạt,biểu hiện
Postweaning
PCV2 systemic hô hấp hay tiêu hóa.
multisystemic wasting
disease- ệ 2. Sự hũy hoại tế bào lympho ì
syndrome (PMWS),
toàn ệ i ọ ới i ó iề ạ
porcine circovirosis,
ố (granulomatous inflammation) trong mô lympho
PCV2-associated
(PCV2-SD) 3 Số ượ i ì ệ
systemic infection
tích

138
1. Hô hấp, thở khó
2 Mô ọ i q lympho: viêm phế quản-
viêm phổi liên thùy (broncho-interstitial
pneumonia), Tă i i i q ố ổi ỏ
PCV2-associated i i i i , i ại à é
PCV2 lung
respiratory disease, ố ổi ỏ rotizing và ulcerative
disease - ệ
Proliferative and i ii i ổi ại ử à ội ả
ổi
necrotizing pneumonia (proliferative necrotizing pneumonia) hay không có
(PCV2-LD)
(PNP) PCV2-S ở ệ í
3. Số ượ i ì ệ
í ổi
K ô ó ệ í ở ô ó, ó ể à
PCV2-SD).
1.Tiêu chảy.
PCV2 enteric 2. Viêm hạt ở ộ à ại ới
PCV2-associated
disease- ệ viêm hạt trong mãng Peyer ư ô
ii i q
ư ộ ô á
i ộ
(PCV2-ED) 3. Số ượ i ì trong niêm
ạ i ó ã P
Sả i à i ôi ô:
1 Si ả ô ư ợi: ở i ỳ i
PCV2 PCV2- associated
nghén
reproductive reproductive failure
2 Vi ơ i ại ử i
disease i q ới i ả
3 Số ượ i ì i
(PCV2-RD) kém)
(dùng real-time quantitative PCR )

1 Tă ọ ì q à ấ , ô ó iể
iệ à
PCV2
2. Không có hay ệ í i ể ấ iới ạ ỉ ó
subclinical
Không ở ô
infection
3 Lượ i ấ ở ài ô
(PCV2-SI)
TC 2 à 3 ả ă ượ ởi ỹ ậ á
iệ P V2 ư P R
1 ó ẫ ỏ ậ à i ổi à ủ
àở à ù ươ ậ ,
Porcine
2 T ậ ư ồ ạ à ó ấ
dermatitis and
iể ù ỏ à ại ử
nephropaty Không
3 Vi ạ ại ử à (Systemic
syndrome
i i ii ới i ó i i iể ầ
(PDNS)*
ậ ại ử i i i i
glomerulonephritis).
P NS à ạ i q ới P V2 ẫ ượ á ị à ộ ệ ợ iễ ị
(immune complex- i i à ă ệ ô ượ i õ à ầ
ượ à óm liên quan.
* PCV2-S ượ á ị à ộ ệ ố i i i ệ
i à ôi ỗ, à iả ă ọ à i ổi ề ệ ố à ử ố Tí ấ
i ọ ủ ệ à ấ iệ iệ ắ ơi i i ắ à é iệ
ại ề i ôi
*Viêm hạt à ả ặ iệ ủ ệ ố õ ội ô á à à ể iệ õ ả
ă i ạ ớ , ă i ả ạ và i ộ ổ i

139
T iề á iả ư i Clark, 1988; Ellis,1998; Allan và cs ,1999; Allan và Ellis,
2000; ề ặ à ủ ệ PMWS, ă ả dựa trên 6 triệu chứng tiên khởi, ắ
ầ ố ấ iệ ự iả ầ : Suy tàn hay sa sút é é i , ư ấ ấ,
iể i nh; b) thở khó; c) hạch bạch huyết triển dƣỡng; d) tiêu chảy ; e) nhợt nhạt
i á à ) hoàng đản ó ể ặ á iệ á ư ới ầ ố ấ ơ ư
, ố, ở é ử, i ã ởi ả iễ ụ
II Đ C ĐIỂM HỌ CIRCOVIRI V PORCINE CIRCOVIRUS
2 1 Họ Circoviridae
Tên "Circovirus" ắ ồ L i " i " ĩ à vòng, à ỉ ạ ủ ộ
ủ i à
L ài i à ộ ậ à ậ ủ ự i ủ i ộ ọ à ọ Circoviridae ó
ã 70 ài à i à 2 iố ệ i q ọ à ồ : P V-2:
ội i ọ i w i i i w i ; V, i
á ề iễ à i i i i ú ạ à i i ệ
á i i V 1 à 2.
Bảng 053 . Circovirus trên thú
Virus Giống Vậ ủ Bệnh
Thi u máu gà Gyrovirus Gà Khắp th giới;lây nhiễm trên gà mạnh. gây
(Chicken anaemia thi u máu suy giảm miễn dịch trên gà do
virus) nhiễm theo chiều dọc qua tr ng hay qua
chiều ngang khi ấp chung nhiều ngày.
Bệnh mỏ và lông Circovirus L ài ẹt à ược, suy y u miễn dịch trên vẹt
(Beak and feather con, nhật là vẹt mào (cookatoo)
disease virus)
Circovirus 1 heo Circovirus Heo Phân lập t dòng t bào heo. Có thể không
(Pig circovirus 1) gây bệnh
Circovirus 2 heo Circovirus Heo Li q n hội ch ng còi cọc sau cai s a
(Pig circovirus 2)

2 1 1 Hình thái và các tính trạng lý, hóa


Các i i à i :
◦ ó ạ ì ầ i ,
◦không có vỏ bọc,
◦ ư í 15- 25 , P V-2 ã 15 - 17 , i ó, i i á à ộ
ọ à ó ạ ì ầ ư ư í ớ ơ í iề , ả 23
2.1 2 Cấu tạo bộ gene (genome)
Hình 046. Cấu tạo bộ gene của gyrovirus và circovirus

140
ủ i i à ử N ộ ợi, ạ é í , ô ạ , ài
ã 1 7 -2,5 ô ó ầ ự Ở i i à i ệ ỏ - ô i ẹ
i i , F V ài ả 1,7 1 i : ì i ; 1,7
ã 1759 i , i ó, ở i i á à ài ả 2,3
2.1 3. Protein
i i à i ệ ỏ- ô i ẹ ó1 i 50 , ư ở i i á
à ó3 i VP1: 15 , VP2: 24 , VP3: 14 , ó ỉ ó VP1 phản ứng rất
mạnh với huyết thanh miễn dịch. Ngoài ra, protein VP3 gây apoptosis iệ ượ ự
i , ươ ì ủ à ệ ầ
2.1.4. Nhân lên: Circovirus nhân lên trong nhân theo chu kỳ vòng i i i i
Sự é i í ấ 2 RN ã ó ự à i i
Vi i á à á iể ượ á ấ à i à, ệ
T ặ à ệ ủ ươ ã ượ ể ể ởi i ệ M ặ i ệ
ạ à, ư ó ại ô á iể ượ ấ à ơ ôi à K i ái
ả , ì à N i ợi ạ , 3 ả i ồ ặ i
ORF á i VP1 VP2 à VP3 ượ i ị ã

Hình 046. Sao chép vòng xoay của PCV 2

Có thể tóm lƣợc qua 6 bƣớc sau:


1 Vi ậ à à ậ ủ ó ể ằ i à -independent endocytosis.
2 ởi á , i ợi ơ N ậ à
3 Sợi ơ N ượ ể ổi à N N 2 ợi ới ự i ủ iề ố
ủ à ậ ủ N i ã à ă RN ủ i
4 RN ủ i iú ể ô i i ủ à ể ổ ợ i i
5 Sự ó ểq i ủ R i ó ể ả ởi sao chép vòng xoay
i i - à iể é ủ N ợi N ạ , ậ ạ

141
ô ượ é iề ầ ói á á ẽ i , iề i ủ ệ
i i i ắ
6N ợi ơ N ới ượ ổ ợ , ó ể ộ i á
ị ể ổi à N à ượ ư ộ ẫ ô ự i ã
(transcri i à i i
ượ i ó i ởi i i à ạ à ạ i iễ ii
ó í ỏi à ằ ư iải à ư ầ i ầ
5 Phân loại
ọ Circoviridae ồ 2 i:
-chi Circovirus ồ ó á i i , i ỏ- ô i ẹ, i i V,
Goose circovirus (GoCV), Pigeon circovirus (PiCV)
-chi Gycovirus Circovirus trên à i i i , V, í ướ ớ ấ
24nm, ắ i à ộ iố , ọ.
2 2 Đ C ĐIỂM VIRUS PCV2 (PMWS)
P V2 ộ iố i i ộ ọ circo i i T à ộ ự, 1995 , ạ
i i á ư trên két (psittacine beak and feather disease virus, PBFD), trên ỗ ,
circovi i à i, i i ồ ,
Đặc điểm sinh học và tính chất ly-hóa của PCV2 đã chƣa đƣợc mô tả hoàn hảo
2.2.1 Về hình thái, cấu trúc, hệ gen:
PCV2 là virus không vỏ bọc, ắ ối - , i i í ướ
khoãng 12-23 nm ư í , à i ỏ ấ iễ ộ ậ
Với mạch sợi vòng DNA ,1.76-1.77 kb ,P V2 ượ ấ à ởi 11 khung đọc
mỡ- ORF i , ư i iể ị i ỉ ượ ô ả
ORF1 (Rep gene, mã hóa cho protein "rep"- i ô ấ ú - nonstructural
replicase i 37,5 ,R àR ‘,
ORF 2 (Cap gene, mã hóa cho capsid protein hay protein "cap") và
ORF 3 (mã hó i ô ấ ú i à ạ i à PK-15, khi
ôi ấ
Capsid protein có tính chất sinh miễn dịch có thể dẫn đến đáp ứng miễn dịch dịch thể và
miễn dịch qua trung gian tế bào, à ố ă ả ủ i P V2 ươ ại .
● iến đổi kháng nguyên: Gồm có type được tìm thấy ở heo, bao gồm type 1 (PC 1) và type
2 (PCV2)
* Circovirus type 1 (PVC-1):
Nă 1974, á à ọ ã ậ ượ i i 1 à ậ iệ ,
chúng không gây bệnh cho heo.

Hình 048. Circovirus dƣới KHV điện tử

(N ồ https://www.sciencedirect.com/topics/immunology-and-microbiology/circovirus)

142
Hình trái: porcine circovirus 2 ồ 60 i , ắ à 12 ơ ị ì ái à
i ẳ
Hình bên phải: porcine circovirus 2, q á q í iể i iệ ử ối N i
constrat electron microsopy)
* Circovirus type 2 (PVC-2):
Đượ i ậ ầ i à 1991 ại T , ồ iề ủ á iể i ọ
à iể K á ể PV -2 ã ượ á iệ ở ôi ại ỉ ă 1985
i í ồ ố Mỹ , ư ư ư í ó ự á iệ , i
chúng.
N i ề ại à ắ Mỹ ấ , ự iễ ộ
à nhƣng chỉ một phần nhỏ đàn có huyết thanh dƣơng tính là từng biểu hiện bệnh
lý Điề à ó ẻ ư ầ iễ ó iể iệ ngầm ới ệ . Heo con có
ể ị iễ ướ i i ???
Hình 049 Cấu trúc hình thái đơn giản của PCV 2

ảng 054 Phân biệt PCV1 và PCV2


Tính chất PCV1 PCV2
Họ Circoviridae
Giống Circovirus
Kích thước 16-18 nm.
Hệ gen Một sợi,vòng đơn-
ORF1 (code cho nhân lên)
Gen chính
ORF2 (code cho capside)
Nucleeotides 1758 1768-69
Đồng nhất về nucleotit 67 % với ORF1
83 % với ORF
Liên quan tới bệnh còi cọc
Khả năng sinh bệnh Không gây bệnh trên heo PMWS và một số
bệnh khác
Phân bố trên thế giới vừa phải Phân bố trên thế giới:
Dịch tễ học
( theo seroprevalence) rất cao (seroprevalence)

143
Loài nhạy cảm Heo nhà và heo rừng

2.2..3. Nuôi cấy:


◦Việc nuôi cấy PCV2 tốn nhiều thời gian ài à ó ă ử ý iề ố á ô
iễ ó ể ọ à ậ PK15
Nghiên cứu về PCV2 bằng phƣơng pháp xét nghiệm khác nhau.
S 2000 ậ ị ỹ ậ P R à ạ ấ, à ỹ ậ i ô à ấ
ấ à ỹ ậ ậ i Để ậ ượ P V2 ải q iề ầ ấ ể , í ụ4
ầ Z à ộ ự 2006 , 10 ầ ủ Y à ộ ự 2003
◦Kỹ thuật PCR: ó ộ í á àí ố i i iệ ượ ụ ẩ
á iệ i P V1 ô ệ à P V2 T ó, ỹ ậ P R iề ồi
i P R iệ ượ ử ụ ộ ãi ể á iệ ủ P V2 ậ
á S ới iề ươ á á ợi ủ ươ á PCR là có
ể ụ ể é iệ iề ại ẫ á ư , ẫ ô ươi ặ
ô ạ à ả ẫ i ị
T i , ẩ á á ị PMWS ầ ải ử ụ á ỹ ậ
thể hiện liên quan trực tiếp giữa virus và bệnh tích mô, chính vì thế kỹ thuật hóa mô miễn dịch,
lai tại chỗ… được khuyến cáo áp dụng nhiều hơn so với kỹ thuật PCR hoặc phân lập virus đơn
thuần.
Việc phát hiện V 2 chỉ cho phép kết luận thú bị nhiễm V 2 nhưng không thể kết luận
thú bị MW .
◦Hóa mô miễn dịch tế bào (ICC immunocytochemistry) và kỹ thuật lai trong mô (ISH-
insitu hybridisation : ả i ươ á ượ ù ể á iệ á P V2
á ô ủ PMWS ầ á i ề PMWS ặ P V2 ề ử ụ ộ
ặ ả i ỹ ậ à T ó, ỹ ậ I ạ ơ ấ iề ới ỹ ậ IS .
Sự nhân lên: ư ã ề ậ
●PCV2 gây nhiễm nhiều loại tế bào, ồ à , à ơ i , à ại ự à
ầ ư i i í á , ằ á à ó í à ậ à à :
PCV dùng clathrin- i i ể à à , ó ẽ ó à ô ượ
á iệ T i ượ ẩ à ự ẩ à , ì à à
ổi iệ ạ i , í iề à ạ TP- ú ẩ ởi á
i i à é ó á ỏi à S i i ố
á à , ó i ể à , ơ ư õ.
Một số nghiên cứu cho thấy,khi nhân lên trong tế bào chất đại thực bào,P V 2 ó ể ạ ể
vùi (Intracytoplasmic inclusions , ồ ấ , ó à ỏ í à iề
(magenta-to- ii , í ướ ổi 5-25 µ ó ể i ẽ ặ ụ ại thành chùm
nho i T ể ùi ả ấ à N ì ươ í i ộ F à ễ
à ượ ì ấ i ộ F ơ à ộ Trên những mô không phải
lympho (non-lymphoid tissues),không thể vùi nào được quan sát..
2.2.4 Khả năng gây bệnh/ Cơ chế sinh bệnh:
PCV1 không gây bệnh, dù người ta tìm thấy hiệu giá kháng thể chống nó rất cao trong quần
thể hay ngay cả khi người ta cố gây bệnh thực nghiệm.
PCV2, ngƣợc lại, có thể xâm nhập vào cơ thể heo con ngày từ những ngày đầu sau khi
sinh. Khi PCV2 ậ à ơ ể ó á iể iễ i i i i ài ,
ằ iệ à iệ ài ại ự à à ạ ầ ơ
nhân mon ủ ơq á ạ ạ , ạ i , ạ ổi, á à
á ô i q á ì á iễ ị à ổi Sự ấ á ớ à ại á ị
trí nhân lên ( -> iả ề á à ả ă á iễ ị -> ă ộ ẫ ả ới
á ại i ẩ , i Nă 2000, á à ọ N ậ ả ã ỉ ự iả à
ạ ơ i ủ à à P V2 à ậ ằ : P V2 í

144
í ự á iể ủ ội ầ ằ ơ iả ệ ố iễ

ệ í ã í i i i à ở ô à , ộ ạ ại ự à ư ô i
ộ ở ô q ạ á à ù ủ i ạ ạ
i i ể ượ ì ấ ở ô , ổi, à ậ ầ ệ í ố ấ
à i ạ ạ iề ổ iể ạ ạ ,á , ạ ầ à
ới ặ iể à i i à à ổ ồ ộ
ố ượ ổi ể ùi ắ à ồ ẫ ồ ậ
ằ ươ á ó ô iễ ị I ư i á iệ ộ ượ ớ i à
ấ ủ ại ự à à i ii - ộ ạ à ì iệ á
, i ỉ ả ới á iệ i à i à à ậ
ỉ à ú ụ í ụ, i à iể ô à à ội ạ ộ ới í à ơi i
P V2 i ả .
Tùy vào số lƣợng, độc lực của PCV mà có thể có hoặc không có những biểu hiện lâm
sàng hay không hay các biểu hiện lâm sàng khác nhau hoặc ghép các bệnh khác iểu
hiện thƣờng gặp nhất là PMWS và P NS.
Những heo sinh ra từ nái có mức kháng thể thấp rất mẫn cảm với bệnh. Những heo sinh ra từ
nái có mức kháng thể cao có thể cảm nhiễm nhưng có miễn dịch chống lại, vẫn khỏe mạnh,
phát triển bình thường.
ó mối liên kết giữa ircovirus type 2 và sự tổn thương mạch máu trong bệnh viêm phổi
ở heo.
2.2.5 Khả năng sinh miễn dịch:
Chẩn đóan huyết thanh học rất hữu ích để xác định tình trạng nhiễm PC . Kháng thể có thể
được phát hiện bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, peroxidase miễn dịch gián
tiếp và phương pháp ELI A.
T ố q á ì ôi ấ PCV2 không gây bệnh tích tế bào Vì ậ ể ẳ ị ự
ủ i , ả iễ ị ỳ q ặ ỹ ậ P R ã ượ ử

- ắ PMWS i ệ ố iễ ị ị Kháng thể chống PCV2 mẹ truyền giúp
heo con chống lại trong khoãng 1 tháng sau đẻ, nếu nhận đƣợc sữa đầu, tuy nhiên dù
cao, nhƣng không hoàn toàn bảo vệ, nhƣng khi kháng thể thấp thì chắc chắn sẽ nhiễm
PCV2 (Gillespie và ctv ,2009) Sơ đồ 026 Mô tả diễn biến bệnh theo thời gian

145
●PCV2 dẫn đến xuất hiện KT trung hòa. Hai đoạn ORF1 và ORF đóng vai trò quan trọng
trong việc sản xuất kháng thể. Sự kết hay dung hợp (fusion) đoạn này có thể tạo virus tái tổ
hợp "virus recombinants" để chế một vaccine trong tương lai?
●Vai trò miễn dịch qua trung gian t à ư ược hiểu sâu, tuy nhiên, theo Darwich và ctv,
2002, thì heo mắc bệnh PCV2 sẽ làm suy yếu đáp ứng tế bào lympho T và sự c ch miễn
dịch lại à ă ự nhân lên của virus.
●Sự nguy hiểm của PCV2 bởi cơ chế sinh bệnh phức tạp: khi virus xâm nhậ à ơ ể,
trong nh à ầu virus có thể sinh sản không kiểm soát trong t bào miễn dị ơ i, ự
sinh sản nhanh chóng của virus phá hủy hệ thống miễn dịch của heo con (giống virus
PRRS, ều là virus c ch miễn dị , ó heo trở nên nhạy cảm hơn với những tác nhân
gây bệnh khác. Heo con sinh ra từ nái có mức kháng thể thấp thì nhạy cảm với bệnh,
heo con sỉnh ra từ những nái có kháng thể cao có thể nhiễm virus nhƣng những heo này
thì "bình thƣờng" và có vẽ “khỏe mạnh”.

Sơ đồ 027 Sinh bệnh PCV 2


enotype chính của PCV2 ?
Ở ộ i ề , i i ạ ầ P V2 ó ể à 3 í :
PCV2a, PCV2b và PCV2c (Fig. 1).
P V2 ư P V2 ượ ì ấ iề ơi iới PCV2a ã à i
iề ư ă 2000, ộ ự ó í à ầ ắ ầ ởi P V2 . Khi
P V2 à ắ Mỹ ó ó iễ ở ộ , à á é ại ôi ô
iệ ới ệ ố à ử ố

146
T i i ươ ại ố P V2 ẫ ự á P V2 à ự iệ
ấó iễ ị é i P V2 à P V2 T ự ị ỏ ằ i ự
P V2 ói ấ iệ q ả ể iả P V
Việc giải trình tự những genes capside của PCV2 trong nghiên cứu thực địa đã phát hiện
nhiều đột biến (mutation) và biến thể (variant) của PCV2 Mộ i ể à à
ộ PCV2d T q ố ó ấ iề ộ i i à
i TQ ỏ ằ à ộ ự ấ ơ ề ố P V2
à P V2 , ự i ă à à ối ậ ủ iới, ù ự ổi ậ à á
i ể ới P V2 N i ở ắ Mỹ, q ả ươ ự, ới ự ấ ại ủ iệ
i , ẫ ộ i ọ ại ã i i
N ư i ã i à i á i ể P V2 , P V2 à :dựa trên những amino
acides của vùng sinh miễn dịch trên capside, ó ể ể ự ượ i ó i ị
ở i ó ể ỉ sự phòng vệ bằng vaccine không đầy đủ từ chũng PCV2 thông
thƣờng

Hình 050. Genotype chính của PCV2 và mối quan hệ dựa trên gen của capside
N ồ : Tanja Opriessnig,Share on twitter Share on linkedinShare on facebookMore Sharing
Services "Importance et surveillance de la structure génétique du PCV2', 15-Fév-2013)
-N i ả ệ P i i ó ự ươ ồ >93% ề i i
các dòng PCV2 (strains). ù iề i à i i ạ ớ ủ ệ ư i
ô á ị ự á iệ ó ý ĩ i P V2 ậ , i , ư i ta phân thành
2 ó í à ư " " PCV2a) và "b" (PCV2b). G PCV2c
ượ ô ả ồi Đ Mạ à ă 1980, à ở i à T q ố
G ư, PCV2d ượ ô ả ầ ầ ởT q ố , nó ã ó ặ ắ ơi
iới PCV-2e ượ ì ấ ở M i và Kỳ, PCV-2f ở T q ố
Đ ă 2015, ở ắc i Mỹ , ộ ài i ới -Porcine circovirus 3 (PCV3) ượ
á iệ ở heo ái ắc ội i - ậ à i i ỗ (Palinski et al., 2017 ầ
ượ á ô ố ủ T Q ố K & ctv., 2017 , à Q ố Kw & ctv., 2017), Ba
Lan(Stadejek & ctv, 2017) và Italy (Faccini & ctv.,2017 K q ả ự á i
ủ ại P ạ ồ Q , 11 2017 ch ấ 5 ủ P V3 ở à heo ôi ại
iề ắ Việ N , ộ ề ó i ề PCV3b, ới 4 5 ủ ượ ó ới
á ủ P V3 ó ồ ố T Q ố .

147
Nă 2020, theo Joaquim Segalés, PCV 2 đã có 8 genotypes (a, b, c, d, e, f, g, h ượ á
iệ và ba genotype xuất hiện thƣờng nhất là b,a và d. PCV2d thƣờng kết hợp
với Mycoplasma hyopneumoniae hay với virus porcine reproductive & respiratory
syndrome virus (PRRSV).
Theo Taehwan Oh & ctv, heo nhiễm riêng PCV2d thƣờng không triệu chứng
(asymptomatic). ầ ượ i M. hyopneumoniae P V2 ới P V2 PRRSV
ề á iể i i i -associated disease (PCVAD), ới ổ ì ì iể iệ
lâm sàng và viêm hạt phân tán (disseminated granulomatous inflammation). Vi ủ ở
hạch lym pho và lách, ôi i ở à ậ .(https://doi.org/10.1016/j.jcpa.2021.07.004).
T ự iệ , PCV2a và PCV2b đều có thể gây bệnh PCV2-SD. Tuy nhiên, PCV2b
thƣờng liên quan đến biểu hiện với tần số cao ể iệ q iễ í iệ à i
ị ễ ọ , ó ự i ổi ề ố ị P V2 P V2 i q ới ị .
Không loại trừ khả năng một trại nhiễm hơn một genotype.
Hầu hết vaccine thƣơng mại chống PCV2 hiện tại đặt căn bản trên PCV2a, và ầ ớ ã
ậ q ả ố ệ ố ả P V2 à á P V2 ại.
Bảng 055.Mối liên kết giữa Circovirus type 2 và sự tổn thƣơng mạch máu trong bệnh
viêm phổi ở heo:
-K q ả i ấy, virus PCV2 là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất 49 ư
ợ ố 74 140 ư ợ 53% ó á ệ ư ô ấ ằ ươ
á ó ô iễ ị á iệ P V2 iệ iệ 13% 100% ổ á à ạ
á ổi ì 89% ở 38 49 ư ợ 78% Kháng nguyên PCV2 có tƣơng quan
tích cực với các tổn thƣơng mạch máu P < 001, ỉ ố [OR]: 159,54 Tá
ệ á ó ả ă à ổ ươ ạ á ã ượ ì ấ 29 49 ư ợ ó
P V2 ươ í 59%
-Xá ấ ấ iệ á tổn thƣơng mạch máu phổi khi nhiễm PCV2 cao hơn PRRS (P
<.002, OR: 14,63), Pasteurella multocida P < 001, OR: 5,75 , ặ Streptococcus spp (không
ó ý ĩ , OR: 1,45 P í ì ự ù ọ ở i 2 ủ 6 ư ợ
ươ í P V2, ó 5 ư ợ à P V2 à 01 ư ợ à P V2
K á P V2 ư i q ươ ổ ạ á ổi ệ
i ổi ở à PCV2b lại là subtype chiếm ƣu thế.
(N ồ : i i P i i i T 2 Wi V r Lesions in Porcine Pneumonia)
2.2.6 Sức đề kháng: virus có sức đề kháng cực mạnh với môi trường.
Vi ượ i à ó ả ă ố ó ôi ư , ư ó ặ i ẳ
ự ă ôi ởi ì ó ó sức đề kháng cao ới ầ á ại ố á ù
ô ư . Virus đề kháng cao với ôi ư ư í á ới ử ý ấ ó
ọ à iệ
ảng 056. Tác động của điều kiện môi trƣờng, hóa chất và nhiệt độ trong việc xử lý
PCV2.
pH
◦Tí iễ ủ P V2 iả ệ i ô ố ó ở <2
◦Tí iễ ủ P V2 iả õ ệ ở 11-12.
Xử lý bằng nhiệt
◦PCV2 à à ô ạ i ấ i i ở 60º 24 75º 30 ú , iệ
ộ ô 80º 72 120º 30 ú , ư i 75º ẩ ướ 15 ú
◦P V2 ị ô ạ ại iệ ộ 80º ẩ ướ 15 i
K q ả à ó ể ổi ù à ậ i , P V2 ễ ấ à ị ỏ
à ó ể ậ à ị
Xử lý bằng hóa chất
◦P V2 kháng với các chất sát trùng tẩy lipid ư , i i ,i i à

148
◦ iả iệ iá P V2 ới ấ sát trùng alkaline (i.e. sodium hydroxide), oxidizing agents (i.e.
sodium hypochlorite) và hợ ấ óq i
Virus đƣợc biết đến và có khả năng sống sót cao trong môi trƣờng, ư ó ặ i
ẳ ự ă ôi ởi ì ó ó sức đề kháng cao ới ầ á ại ố á
ù ô ư
III ỊCH TỄ HỌC
3.1 Sự truyền lây
Chất chứa căn bệnh: P V2 ượ ì ấ ầ á ấ ài i , ấ ải i, ắ ,
í q ả , ướ ọ , ướ iể , à i ị ắ ệ ư ư ư ô
ả ưở ấ ượ i : ì ái à ể ộ ủ i ù -Mc Intosh,2006)
Tuổi mắc bệnh: ắ ệ ư ở ổi 2 4 á à ô ầ ―w
w ‖
ệnh số và tử số: ệ ố ổi 2 30% , ó ể 80 %
Đƣờng truyền lây của virus và biểu hiện độc lực ượ iề i ậ ạ Vài
ơ ồ ự ồ iễ ới i á (PRRSV, porcine parvovirus, etc.)
í í iễ ị ô iệ ( ự i ). Đại ự à ượ í ạ
ấ iệ ể i ải ái à ồ ại i ẵ . Mộ ượ ớ á
P V2 i ượ ì ấ ại ự à à ạ ầ ậ q ả ủ ự í ụ i ,
ù à í P V2 à à iể ô à à ội ạ
Phƣơng thức lây:
- Việ iễ ó ể ô q ôi iới ư ươ iệ , ậ ụ q ầ á , ẩ ,
ài ậ á ộ, i ,
- Ti ú i ệ ới ỏ ạ ( ệ ã ượ ô ả ).
- S q á ì ậ ể , ổi ôi ư , ổi ồ ại,
- ậ iề ới á ộ ổi á à ă ôi ới ậ ộ à ặc. ú ả
ấ i ụ .
á à i ủ Đại ọ IOW i ằ , ưới iề iệ ự iệ ,
12- 16 ầ ổi ấ ả iễ PCVAD. Heo 12 ầ ổi ì ạ ả ơ
2 à 7 ầ ổi
- Đƣờng thâm nhập:
Đƣờng truyền chính theo chiều ngang trực tiếp: q ư i iệ -nasal) và phân
ầ q ệ , ó ểq ỏ ù N ư i ã i P V2 ới
ượ ớ ư ô ấ à , iề à iải í ả ă á ,
iễ ủ ó Việ ư ài i à ộ ại ư iễ ị ẽ ẫ ấ iệ
iệ à , i i ú Đ à con đƣờng truyền lây chính
Đƣờng truyền lây ngang gián tiếp: í ự ề á ạ à ự ải ượ ớ i ẽ
i iệ q ư ậ ể , ụ ụ ă ó ôi ưỡ , ộ ậ ã ậ
ấ , ú á ài i ại,ă ị , i , ià é ô ại à ư i ài
ă i ại,
Đƣờng lây qua tinh trùng: P V2 ó ể ượ ài q ư i ị ư i á iệ
P V2 i ù i ó ể ượ ề q ái ư i nullipares), qua nái bằng
ụ i ạ ẫ á ộ i ả N ư i ô á iệ ự ó ặ P V2
i ả ưở ới í ấ ủ i ù
Ở ại, iố ái, ọ à ộ ậ ì ầ ệ à ề ó ,
thƣờng là truyền theo đƣờng ngang trong quá trình nuôi con. Mặc dù vậy, người ta cũng
phát hiện rằng có sự lây truyền bệnh theo chiều dọc trong nhóm heo. Tiề ă ệ
i ị ỉ ượ ì ấ iề iệ í iệ , ự ề i ị
ụ ả i ấ ề i ị iễ P V2 ặ i ụ i ới i ị
iễ P V2 i í iệ ái ị á ệ ề i ả i q P V2
, ư ó ài iệ à i ả ự iễ ệ ái ặ ôi i ụ i ằ

149
i ị iễ P V2 ự i N ư ậ kinh nghiệm cho thấy sự nhiễm bệnh do tinh dịch
không thường xuyên và không dễ xảy ra bởi vì nồng độ virus thông thường trong tinh
dịch không đủ cao để gây ra sự nhiễm bệnh.
- Lây theo chiều dọc: ẹ ắ ệ ề q i ỳ ó
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc xuất hiện của các bệnh do Circovirus (PCV s)
iểu hiện lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ nhƣ tuổi, bảo hộ của
miễn dịch thụ động, chủ động, áp lực mầm bệnh, lƣợng virus á ể,
đƣờng truyền lây và tình trạng sinh lý (thời kỳ mang thai) cũng nhƣ sự đồng nhiễm và
điều kiện môi trƣờng ó iề i ị ễ ã ô ả ố ủi i q
ự á iể ủ P V2-S ượ ể iệ ở ả 1 ú ầ à õ ằ à ự
i ạ ại ủ á q ả iề i á , ư à á i i ì
á ố i q ể iải í ì ệ ị í ạ, ì ấ ó ể iải í ỉ i
P V2 ó ể ệ ó ộ ố q ả ô ú N à ú ã ó i
P V2 ộ ố ố ô q ọ ư i ư ó vaccine).
ảng 057 Những yếu tố liên quan đến việc tăng hay giảm rủi ro trong phát triển PCV2-
SD
Những yếu tố làm tăng rủi ro PCV2-SD Những yếu tố làm giảm rủi ro PCV2-SD
PCV2 Trang thiết bị chuồng trại
Nhiễm bởi PCV2b ◦Tắ á ù ại ại
◦Đàn bị nhiễm sớm ◦ ố á ù i ồ ị
- ái ị iễ P V2 ặ ồ ộ á ể Chăm sóc
ố P V2 á ấ ◦N ôi ậ ị ại ại
-Á ự P V2 ◦Nuôi heo nái ử ó
-N iễ ệ ới ộ i iề ◦ ù i q á ì ẻ
◦Cá thể: ◦ i á ái ù ô
- iố L ẫ ả ơ ,L W i à ◦ i ở ối ượ i ớ ơ
Pietrain ◦N ố i iới í
- ủ ự iố L W i ẫ ◦ ới i ă ươ plasma
ả ơ ự iố Pi i L W i ◦Để ồ ố iề ơ 4 à i
-Heo con ó ối ượ ơ i , i à ối ượ à iề ơ 5 à ái
ú ắ ầ ôi ị ấ Điều trị/tiêm vaccine
- ự i ◦Đị ỳ iề ị ại í i ù
◦Chuồng trại ◦Ti i i à i ái
-Quy mô (>400 nái) An toàn sinh học
2
- i i ạ i ới ồ ộ >= 7 8 ) ◦ á ái i à ại
◦Chăm sóc ◦T q ầ á ,ủ i à ại
Tỷ ệ é ồ ái ẻ ◦K ô i ú ới ại khác trong vòng 3
Lấ i ại ại à i i ạ á i à ướ i à
á ó q ả ẫ
i ớ <21 à ổi
Lọ i iề ổi à ối ượ
Li ụ ó i
◦Yếu tố đồng nhiễm/tiêm vaccine
N iễ PRRSV
N iễ i PPV
N iễ Mycoplasma hyorhinis
N iễm Mycoplasma hyopneumoniae
Ti PRRSV ậ ị
-Tiêm phòng Mycoplasma hyopneumoniae ỉ ú
ộ ố i
-Tiêm phòng tách riêng PPV và Erysipelas cho heo
ậ ị
-Têm phòng APP

150
-Tiêm phòng CSF
- ái ó á ổ ươ ở ổ ỹ ậ i í
kém gây ra
◦ n toàn sinh học
Ở ù ó á ại á ị iễ P V2-SD (bán
í ưới 3
N ồ :Sergio López Soria,"Actualisation sur l'épidémiologie du PCV2 et conséquences')
V C N
Biểu hiện lâm sàng:Những biểu hiện khác nhau có thể xuất hiện với tần số thay đổi.
Bảng 058 Biểu hiện lâm sàng & tần số xuất hiện tương đối trên heo mắc phải
Tần số xuất hiện tƣơng đối trên heo mắc
iểu hiện lâm sàng
phải PMWS
Xá ộ ô ấ ở ó 70 - 80 %
N ạ à à i máu) 60 - 70 %
i ă í ướ ạ ẹ ạ 40 - 60 %
Xá ộ i ó i ả 10 - 30 %
Q à ị, ặ iệ ỡ, ộ à à
1-5%
à ả
Việ ẩ á ư ải ự iề iể iệ à , ượ ài ộ ạ ái
ơ ộ ệ
Sơ đồ 028 Sự phát triển dịch tễ cảm nhiễm PCV 2 trong bối cảnh tiêm chủng vaccine
thƣờng quy (Nguồn từ https://www pig333 com/articles/20-years-of-porcine-circovirus-
type-2)

Hình 051 Hạch cạn vùng bẹn sƣng to

151
Hình 052. Thai sảy trong bệnh do PCV2

ảng 059.Tần số xuất hiện bệnh tích trên 396 mắc phải bệnh PCV2-SD
(theo Segalés et al., 2004)
Số iệ à ỉ í ả ó ệ í « riêng « à ủ P V 2-S ư
ó ệ í « PCV2 và các i i ậ á »

ệnh tích Tần số Phần trăm


Thấy gai sống lƣng (gấy cồm) 318 80,3
Không thấy xẹp phổi (collapsus pulmonaire) 255 64,4
Động đặc phổi vùng cranio-ventrale (chứa đầy dịch viêm) 235 59,3
Sƣng hạch bạch huyết vùng hay toàn thân 209 52,8
Lở loét dạ dày trong vùng pars œsophagica (thực quản) 113 28,5
Thanh dịch =Sérosite (đơn hay đa) 99 25,0
Mở: ấ ưỡ á ạ i é i 90 22,7
T ậ ới iề ố ắ ạ 73 18,4
ấ ải ệ i ộ cata=colite catarrhale) 44 11,1

152
ấ ưỡ i é iq 13 3,3
R ộ ià i ại ử- ợi i i i -nécrosante) 13 3,3
Mở à i è 12 3,0
ại ử ạ ạ Né i iq 9 2,3
Vi ổi ại ử P i é 8 2,0
Gan to (Hépatomégalie) 2 0,5

Hình 053. Phổi heo mắc phải PCV2


Ả ái ấ ô ẹ ổi - i i ư ủ ủ ẽ ổi; i
ệ í à ấ iể iệ ủ i ổi ẽ Ả P ổi ải ấ i ù i -
ventrale.

V CHẨN ĐOÁN
5 1 ựa theo dịch tễ học và triệu chứng lâm sàng trên nhóm cá thể và trên quần thể (
trang trại chăn nuôi)
5.1.1 Chẩn đoán PMWS trên đàn heo (trại)
- T iệ à i ắ ải PMWS M P ở ộ ại ới ặ iể ươ
á ư ý à:
◦sự gia tăng phần trăm heo cai sữa và/hay nuôi vỗ chậm tăng trƣởng ư ậ i ă ố
" ụ ậ "- traînards) và

Hình 054. Heo từ 2 tháng (bên trái) và 3 tháng (bên phải) mắc phải PCV2. Thấy gai sống
lƣng, iể iệ ủ ậ ă ưở .

Sơ đồ 029.Tăng tử số, thƣờng kết hợp với heo gầy ở một trại.

153
T í ụ ề á iể ỷ ệ ở i i ạ i ại ă ôi i PMWS
T ại ă ôi à ượ i , ô 22, ộ ự i ă á ể ỷ ệ , ầ i q ới
i ọ

iểu đồ. P ố ổi ủ 362 ể í iệ i ề PMWS.


90 % ư ợ ố từ 2 và 3,5 tháng tuổi.
N ồ :S i i i P iq ủ T ú

S , ắ ải PMWS ó ể ắ ải ệ á ẫ iể iệ á
í là lý ó ả iể iệ à à ộ ẫ

ắ PMWS ạ ỏ

N ó ắ ải
PMWS.

ảng 060
Xác định nghi ngờ PMWS đánh giá dựa theo lô hay trại chăn nuôi, về mặt dịch tễ học

154
X ấ iệ ệ á ể: ạ , ộ í ó ệ í iố
T ổi ấ iệ i 6 và 14 tuần tuổi ó ể ối ở 18 - 20 ầ ổi
ái iễ P V2 ú ẻ có iệ iá
ái ệ ―
á ể ố i ấ nhạy cảm hơn khi so i ú
trùng‖
ới ệ
Phái tính Tử số trầm trọng trên heo đực hơn heo nái.
T ổi, ư ói i 4 và 30 % ối ó ể 60 - 70
ệ ố
%).
Tỷ ệ ồi K ã 30 70 % ố ó ; ẫ ó ụ ậ («
Taux de récupération traînards ») hội chứng “heo 30kg‖!
T ự ị , ư i xác định dòng di truyền nhạy cảm
i ề trầm trọng hơn những con khác T i ư ó á ử
iệ á i
Nói chung chữa trị không cho kết quả ; ậ q ả iề à ó
Đá ới iệ ị
ể ấ ài ại ă ôi à ơi ó ó á ự iễ i
ằ á i
trùng ă ụ iễ ).
T i i ộ ài á iể
Nói chung từ 1 đến 2 tháng.
à ộ ô ú
T i i ủ i ì Rất thay đổi, ả iễ ỉ ộ ay i ô ự i
à ại ă ôi ă óý ĩ ể ử ố à ầ trong 2 đến 3 năm .

Đ í à ý , i ẩ i ể ẩ á PMWS M P à ẩ á á ể i
PMWS M P 3 5 ệ
ảng 061 Vấn đề sinh sản liên quan đến PCV2 khi cảm nhiễm vào thai kỳ heo

T i iể ả iễ i i ỳ ó ậ q ả i í ề i ả
Chết phôi
Lên giống trở lại bình thƣờng
Ngày thứ nhất đến ngày thứ 35
Trục trặc khi có mang
Số con trong lứa ít
Thai khô
Ngày thứ 35 đến ngày thứ 70
Sảy thai
Thai khô
Heo con sinh ra rồi chết
Ngày thứ 70 -đến ngày 115 Heo con yếu ớt
Kéo dài thời gian sinh
Sảy thai

ảng 062. Lấy mẫu để thực hiện xét nghiệm mô bệnh học trong PMWS(PCV2-SD).

Mô Tính chất của mẫu *

155
ạ ạ
T à ộ ạ ( ạ ẹ ạ , ạ ộ , ạ ưới à , ạ ấ ).

Amygdale Nguyên ạ .

ắ 10 iề ài

Lá á ắ iề ộ 0,5

Thymus á ắ iề ộ 0,5 .

N iề á ắ ư à ù ỉ , ù i à ộ ầ ù à
P ổi

Gan á ắ iề ộ 0,5 .

á ắ iề ộ 0,5
T ậ
* 10 %

ảng 063. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh và xác định PCV2 hay kháng thể chống virus này

Mô ệ é á iệ ệ í iệ

Cho phép phát hiện kháng nguyên PCV2 ngay trong


Hóa mô miễn dịch (IHC)
bệnh tích vi thể

Cho phép phát hiện acid nhân của PCV2 trong bệnh
Hybridation in situ (HIS) Lai tại chổ
tích vi thể

M ỳ q Immunofluorescence)* é á iệ á P V2 mô

é á iệ DNA PCV2 trong mô , ị i


P R ô ư
ệ ẩ

Cho é phát hiện định lƣợng DNA PCV2


qPCR (PCR ị ượ )
ô, ị i ệ ẩ

é á iệ PCV2 ôi ư ôi ấ
P ậ i **
à í ợ

Immunoperoxydase à ôi ấ 1
é phát hiện kháng thể chống PCV2, à ị
ớ (IPMA Immunoperoxidase monolayer
iệ iá KT à
assay)*

é á iệ á ể ố P V2; à ị
ELISA
iệ iá KT à
PCR à ỹ ậ ấ ạ é á iệ ộ ượ ượ ỏ N ủ P V2 Đ à ỹ
ậ ị í ươ i ộ q ả ươ í ó ể ầ ẫ ộ ả iễ
ậ à í ì ậ P R chỉ là quy ƣớc không phải là công cụ tin cậy ể ẩ á
ệ PMWS ―Huyết thanh PCR dƣơng tính với Circovirus type 2 trên heo (PCV2) xác
nhận sự hiện diện của PCV2 nhƣng không xác nhận liệu heo còi cọc hoặc viêm phổi có
phải do PCV2 hay không, hoặc đã làm vaccine thất bại. ầ à ô ệ ọ iễ ị
ủ ổi à ặ ô ạ ể i ệ i q P V2‖ theo Alejandro
Ramirez, 2022)
Hình 056. Phát hiện PCV2 bằng kỹ thuật IPM

156
Đọ q ả q
P á iệ P V2 ằ ỹ ậ IPM ỹ ậ IPM í iể i ả
(Microscope inversé)
VI PHÕN ỆNH:
ệ i , ô ó ố ặ ị, iệ á iể á ệ q ọ ấ ẫ à
ệ P V à ộ i ồ ại ấ i ẳ ôi ư , i Vi S ã ượ
i à ó iệ q ả iệ i à Tá ậ ộ à ạ é à , ặ iệ à é à
i ợ ãq ộ à ổi à ô ượ ú ầ Kiể á ă ệ à ượ
ự ệ ố ù à ù ,q i ưỡ ố, ô ió ố à iệ ộ
ù ợ
Vaccine
Lự ọ ộ ố á i i P V2 ô ạ , i i i ủ i P V2,
vaccine virus ái ổ ợ P V1 à P V2 ô ạ ư Circovac, Ingelvac® CircoFLEX,
Porcilis® PCV, Porcilis® PCV ID, Porcilis® PCV M Hyo, Suvaxyn® Circo + MH RTU ể i
phòng.
®
á ại ắ i P V2 ệ : I CircoFLEXTM (công ty Boehringer Ingelheim),
CircumventTM PCV2 (Intervet), Circovac® (Merial), SuiShort® i ON ,S
P V2 O F ó ị ư ướ .
●Circovac® M i Vắ i ô ạ ầ ệ i i e 2 (PCV2) trên heo
--Tạ iễ ị ủ ộ iú iả ài ải i P V2 q à iả ư
à i á , iú iả iệ à P V2, ồ iệ ại,
iả ọ ượ à ỷ ệ ư iú iả ài ải i à ệ í ô
iễ P V2 Tạ iễ ị ụ ộ q ầ , i i ắ i ái
à ậ ị, ằ à iả ệ í ô iễ P V2 à iú iả ỷ ệ
P V2
Tiêm 2ml/nái lúc 2-3 ầ ướ i ẻ ằ ạ iễ ị ụ ộ à N ái ẻ
ử ầ ầ ì ải i 2 ầ , ầ 1 à ú ái ử 80- 84 à , ầ 2 ắ ại ú ái ử
100 à Vì iễ ị ạ ắ ỗi ầ i , ợ ái ử ải ượ i ắ ại
i à ú 15 à ướ i i
● Vaccin Circumvent PCV G2 – MS của Hà Lan là vacxin sống nhƣợc độc tiêm cho lợn
sơ sinh lúc 3 tuần tuổi cho những cơ sở chăn nuôi đã từng mắc bệnh, i ắ ại ầ 2
3 ầ ể ại ỏ ự iễ P V- 2 ạ iễ ị ủ ộ ệ
● Ingelvac CircoFLEX®, Ingelvac MycoFLEX® và Ingelvac® PRRS MLV. ả i
Đ ới ô ố á 1 2014 : Ti ộ i ấ Ingelvac CircoFLEX® lúc
14- 21 ngày tuổi, có thể kết hợp Ingelvac CircoFL X®, Ingelvac MycoFLEX® và Ingelvac®
PRRS MLV ộ i i I ® 3FL X™ , i heo từ 3 tuần tuổi. Để
ệ iệ q ả ú ầ ệ P V2 ồ ộ ối ới ệ PRRS i
àM Vi ổi ị ươ
●Circo ONE (Choon , K Vắ i ô ạ ủ 14 à ở à ỏ
ạ , i ắ iề ấ 2 K ô ủ 30 à ướ
i i ị

157
●SuiShort® Circo ONE (Choong Ang), ô ạ =F i Sử ụ ô ệ iệ ại ù
á ạ N à ấ ổ ợ: à , ạ iễ ị à é ài Ti
2-3 ầ ổi, 2 , i ắ IM K ô ủ 30 à ướ
i i ị
ảng 064 PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi!
“Ngoài những thể bệnh với các triệu chứng lâm sàng khá rõ ràng, thể bệnh cận lâm sàng
do PCV2 gây thiệt hại kinh tế lớn, nhƣng lại không có những triệu chứng để có thể chẩn
đoán đƣợc về mặt lâm sàng, và đôi khi cả bằng phƣơng pháp xét nghiệm.
Heo mắc PCV2 thể cận lâm sàng có tình trạng PCV2 máu thấp, không có các bệ í ặc
ư ủa bệ P V2, à ó á ng miễn dị é ối với vắc-xin phòng bệnh PRRS,
ư ễ mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh khác.

Về ơ ản, theo J. Segalés, 2012, việc xác định tình trạng nhiễm PCV2 cận lâm sàng tại
các trại heo có thể dựa trên 3 tiêu chí: (i) giả ă ọng trung bình ngày và không có biểu
hiện lâm sàng rõ ràng; (ii) không hoặc chỉ có ở m ộ nhẹ bệnh tích vi thể do PCV2; (iii) PCV2
chỉ hiện diện trong mô bệnh với số ượng thấp.
Nghiên c u cho thấ , ượng PCV2 máu ở heo tại trại nhiễm PCV2 thể cậ à ộng
ư ng ở m c dƣới 10⁶ bản sao PCV2/ ml máu, trong khi chỉ số này ở trại nhiễm PCV2 lâm
sàng luôn ở m ơ 10⁶ bản sao PCV2/ ml máu (Gonzalo L. L. et all, 2019).
Nghiên c u của P. Alarcon, 2013 tại ã ước tính, thiệt hại do heo ch t vì thể cận lâm sàng
của PCV2 là 82,3 bảng Anh*/ heo, gầ ươ ươ i t do PCV2 thể PMWS với 84,1
bảng Anh/ heo. Trong i ó, iệt hại do PCV2 thể cận lâm sàng n u heo còn số n xuất
chuồng là 8,1 bảng Anh/ heo, so với thiệt hại do heo bị PMWS ư ồi phụ ì ư ng là
24,5 bảng Anh/ heo.Thiệt hại do heo ch t vì thể cận lâm sàng của PCV2 là 82,3 bảng Anh/ heo
(P. Alarcon, 2013)
N ư ậy có thể thấy thiệt hại kinh t trực ti p do sự é ă ưởng của heo do PCV2 thể cận
lâm sàng gây ra ở m ộ á ể và sẽ càng nghiêm trọ ơ u có các y u tố bội nhiễm
khác.
Trên đàn heo nhiễm PCV2 thể cận lâm sàng, hiệu quả tiêm phòng vắc-xin PRRS giảm rõ
rệt ược tiêm vắc-xin PRRS n u nhiễm PCV2 thể cận lâm sàng sẽ có bệnh lý và bệnh
tích phổi (T. Opriessnig et al., 2006).
Nguồn t https://nhachannuoi.vn/pcv2-the-can-lam-sang-ac-mong-cua-nha-chan-nuoi/
6.BỆNH CÚM HEO
SWINE INFLUENZA - SWINE FLU
158
ĐỊNH N HĨ
Bệnh cúm heo (Swine influenza hay swine flu) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus cúm A
gây ra và có thể gây nên nh ng tổn thất nặng nề về kinh t à ă ôi Vi
cúm heo có tính thích nghi chọn lọc với các t bào thụ thể ở phổi, ặc biệt thích nghi với hệ
thống ph quản.
Bệ ư ng có nh ng biểu hiệ ặ ư ở ư ng hô hấ ư , ổ i, ả ướ i,
khó thở, thân nhiệ ă , á ă , Tỷ lệ mắc bệnh cao, có thể 100%, ư ỷ lệ
ch t thấp (khoảng 1%-4%),n u không có phụ nhiễm.
Bệnh cúm t ư i.
I. TẦM QU N TRỌN V SỰ PHÂN Ố ỆNH
Bệ ú ã ược ông Hippocrate mô tả t ă 420 N T i ỉ n cuối th kỷ
XVI ì ại dịch cúm ở ư i mới xuất hiện, và lầ ượ ó ầ ư kỷ à ó á
trậ ại dịch cúm xảy ra. Gầ ất, thể kỷ XX, nhân loại h ng chịu ba trậ ại dịch cúm:
1918, 1957 và 1968, với á i ú á ơ ồ). Y học hiệ ại tuy hiểu bi á
rõ ràng về ặc tính sinh hoá học của virus cúm, th ư n nay, hầ ư ư
á ược bệnh cúm, n u không nói là không thể.
Trên th giới, bệnh cúm heo là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây ra do các virus cúm thuộc
ư 3N2, 1N1, ấ , ược phát hiện lầ ầu tiên ở vùng Bắ ước Mỹ
(1918), t ột số ước thuộc Bắc Mỹ và th giới. Bệ ã ư i và
phát triể à ại dịch cúm ở một số quố i à ă 1918 t hàng chục triệu
ư i.Ngày nay, bệ ú ã ược thấy ở nhiề ước trên th giới. Hai chủng virus cúm
ó ộc lực cao ở Mỹ ượ á ịnh là tác nhân gây ra các vụ dị ú ó à i ú
H1N1 và H3N2.T ă 1978- 1984, dị ú ã ảy ra trên quy mô lớn ở Anh, Tiệp Khắc,
,K , Li ô , , ồng Kông và Iran.
Phân bố của bệnh: Do bệnh cúm heo là bệnh không bắt buộc phải báo cáo cho Tổ chức
Thú y Quốc tế, phân bố địa lý quốc tế của bệnh cúm heo vẫn chưa được xác định đầy đủ.
Bệ ú ượ à ư à ở Mỹ, ài i ận tại Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu
Âu (bao gồ Vươ q ốc Anh, Thụ Điển, Italia), châu Phi (Kenya) và một vài vùng khác ở
Đô Á T Q ốc, Nhật Bản). Bệnh cúm A phân bố khắp quần thể heo trên th giới (OIE
2009). Các ổ dị ú ư ng xả à ù ô ủ á ước Bắc Mỹ và Châu Âu.
Ở Việ N ư á iện thấy bệnh cúm heo? (theo Cục thú y)."Ở Việt Nam
bệ ú ã ược phát hiện lầ ầ i P Đì Đỗ (trích dẫ ― ệnh lợn Việt
N ‖ ủa Trị Vă T ịnh, 1984). Tác giả quan sát thấy các dấu hiệu lâm sàng và bệnh tích
của lợn bệnh: sốt cao, khó thở, ho do viêm phổi và viêm ph quản, , ươ ự ư
nh ng mô tả i iển của Easterday (1972) về bệnh cúm heo ở Mỹ. T ó n nay, bệnh cúm
lợn ở ướ ã ị ã q ì ã ô ả à ô ược ti p tục nghiên c u" (theo
PGS-TS L Vă Nă , ệnh cúm lợn,17/5/2013).
II CĂN ỆNH
2.1 Phân loại: Họ Orthomyxoviridae ã ược phát hiện bao gồm 3 nhóm virus chính (hoặc
typ huy t thanh) dự á M1, ó à:
- nhóm virus cúm A (Influenza A, Smith, 1930);
- nhóm virus cúm B (Influenza B,Francis,1939) chỉ nhiễm lên ư i ít phổ bi n so với cúm A;
- nhóm virus cúm C (Influenza C,Taylor,1950) chỉ nhiễ ư i và heo, ít phổ bi n;
-nhóm Thogotovirus, nhiễm lên ve (1998).
-nhóm Isavirus nhiễ á, ặc biệt là cá hồi
Các nhóm virus giống nhau về hình thái và sinh họ , ư khác nhau bởi các kháng nguyên
bề mặt capsid và không có phản ứng chéo, ở virus cúm A và B là Hemagglutinin (HA), ở
virus cúm C là Hemagglutinin Esterase Fusion (HEF), và ở Thogotovirus là Glycoprotein (GP)
(Murphy, Webster, 1996; Ito et al., 1998).
Một điều cần biết, cho đến nay bằng chứng cho thấy rằng tất cả các dòng virus cúm gây bệnh ở
bất kỳ động vật nào, kể cả con người đều xuất phát từ loại thuỷ cầm và lông vũ (trong 10 giống

159
loài khác nhau), và nhóm virus cúm nguyên thuỷ ều là virus thuộc nhóm A. Chỉ có cúm A mới
là loại có khả năng gây bệnh nặng.
2.2 Hình thái & cấu trúc: Các hạt virus cúm A (virion) có hình cầu hoặc hình khối iện,
ư ng kính 80 -120 , ôi i ó ạng hình sợi, khối ượng phân tử khoảng 250 triệu
Da. Phân tích thành phần hóa học một virion có ch a khoảng 0,8 - 1,1% RNA; 70 - 75% là
protein; 20 - 24% lipid và 5 - 8% là carbonhydrate (Murphy, 1996). Hạt virus có cấu tạ ơ
giản gồm vỏ (capsid), vỏ bọc ngoài (envelope) và lõi là RNA sợi ơ với 8 ạn, dài
10 – 15 kb/ mỗi, mã hóa cho các protein cấu trúc và phi cấu trúc (Murphy, Webster, 1996) Khác
với các virus mang RNA khác, sợi đơn RN chuỗi âm của virus cúm đƣợc tổng hợp và
nhân lên tại nhân tế bào
- Vỏ ngoài virus có ch ă ọc và bảo vệ vật chất di truyền RNA của virus, bản chất
cấu tạo là màng lipid kép, có nguồn gốc t màng t bào nhiễ ượ ặc hiệu hóa gắn các
protein màng của virus. Có sự phân bố không đồng đều giữa các phân tử NA và HA (tỉ lệ
khoả 1N 4 , à i ại protein kháng nguyên có vai trò quan trọng trong quá trình
xâm nhiễm của virus ở t bào cảm nhiễm, quy ịnh khả ă ư t hồng cầu. Kháng thể
củ á á ịnh tính miễn dịch trong bệnh cúm, kháng thể của kháng nguyên N
làm giảm sự à i , ă ản nhiễm virus. Virus cúm A vào t bào biể ô ư ng hô
hấp bằng cách dùng HA gắn vào phần sialic acid của Glucoprotein và glucolipid trên bề mặt t
bào.
Đến nay, có 18 cấu trúc kháng nguyên H (từ H1 đến H18) và 11 cấu trúc kháng nguyên N,
đặc trƣng cho phân typ cúm .Sự tái tổ hợp (reassortment) gi a các kháng nguyên HA và
NA khác nhau, về mặt lý thuy t, sẽ tạo ra nhiều phân type (subtype)khác nhau(18x11=198) về
ộc tính và khả ă ệnh. Không phải tất cả 198 ều có tính gây bệnh và gây
bệnh ngang nhau gi á ộng vật
N ư ậy, NA cùng với kháng nguyên HA củ i à á í ủ y u củ ơ bảo hộ miễn
dịch củ ơ ể với i ú , à à ơ ở iều ch các vaccine phòng cúm hiện nay cho
ư i và gia cầm, nhằ ă ặn dịch cúm ở gia cầm và hạn ch lây truyề ư i
(Suarez, Schultz-Cherry, 2000; Wu et al., 2008b).
- Hệ gen hay vật chất di truyền của virus cúm A là RNA sợi ơ i t tắt là (-) ssRNA), gồm
8 phân đoạn riêng biệt (HA, NA, M, NS, NP, PA, PB1 và PB2) nối với nhau thành một sợi duy
nhất bên trong vỏ virus, mã hóa cho 11 protein tương ứng của virus.
◦Tại i ầu mỗi ạn gen có trình tự Nucleotide (Nu) bảo tồn gồm 13 nu ở ầ 5‘ 5‘ -
AGUAGAAACAAGG) và 12 Nu ở ầ 3‘ 3‘ U UUUU U ạn 1,2,3,7 Nu
thứ 4 C thay cho U, trình tự N à ặ ư i ú à ô ồn tại ở các virus khác
◦ Virus cúm A rất dễ đột biến trong gen/hệ gen (đặc biệt ở gen NA và HA), hoặc trao đổi các
gen kháng nguyên với nhau, trong quá trình xâm nhiễm và tồn tại lây truyền giữa các loài vật
chủ.
Một đặc điểm đáng lƣu ý nhất của virus cúm nhóm A là khả năng biến đổi đặc tính của H
và N rất nhanh, dù dƣới một tác động rất ít.
2 3 Đặc tính kháng nguyên. Virus cúm có 3 kháng nguyên là:
- kháng nguyên S (soluble); kháng nguyên hòa tan dùng để xác định typ huyết thanh của
virus;
-kháng nguyên H, và kháng nguyên N xác định kháng nguyên đặc hiệu của từng typ
virus.
Virus cúm típ (type) A ở heo có thể chia thành nhiều típ phụ (hay phân típ) khác nhau dựa vào
các protein Haemagglutinin và protein Neuraminidase.
Bốn típ phụ (subtype) thƣờng đƣợc phát hiện phổ biến ở heo gồm típ phụ H1N1, H1N2,
H3N2 và H7N9. Ngoài ra một số típ phụ á ã ược tìm thấy ở heo gồm H1N7, H3N1,
H4N6, H3N3, H9N2 (1999 ở Canada, tái tổ hợp gi a chủng virus cúm trên chim vào heo,
ư ỉ ở một trại).

160
Vi ú 1N1 ược phát hiện lần ầu tiên ở à ă 1918, ại dịch 'Tây Ban
Nha" tại ù ô I i i , Kỳ, với biểu hiện bệ ươ ự ư ư i. T ó n
nay, chủ i ú à ã ệ ú ― ổ iể ‖ ở heo. Các típ phụ H1N1, H1N2 và H3N2
ược phát hiện ở Châu  ó ặ í á à ặc tính di truyền khác với các típ phụ
ược phát hiện ở Châu Mỹ(H3N2, phát hiệ ă 2004 ở Mỹ, là virus tái tổ hợp với genes t
ư i (HA, NA, và PB1), heo (NS, NP, và M), và loài cầm (PB2 và PA)..
Nă 2009, bi n chủng mới virus cúm A/H1N1 ( hay H1N1pdm09) gây bệ ư i ở
Mexico, Hoa Kỳ, ,N wZ ,T N ư ại có các gien di truyề ược
k t hợp t 4 nguồn, gồm: virus cúm heo Bắc Mỹ, virus cúm loài cầm Bắc Mỹ, i ú ư i
và virus cúm heo chủng châu Á và châu Âu. Virus này dựa trên cột trụ là triple reassortment
internal gene (TRIG6) và 2 genes t virus cúm heo Á-Âu (Eurasian swine viruses). Đ à iểu
k t hợ ư ng xả ướ
2.4 Độc lực gây bệnh của virus cúm A
Tính gây bệ ộc lực củ i ú ược chia làm hai loại: Loại độc lực cao (HP -
Highly pathogen), và loại ộc lực thấp (LP- Low pathogen), cả hai loại ều cùng tồn tại trong tự
nhiên (Kelly et al., 2008).
- HP: là loại virus cúm A có khả ă tổ ươ iề ơ q ội tạ ơ ể
nhiễm, trên gia cầ PI ú ư ng gây ch t 100% số gia cầm bị nhiễm trong vòng 48 h
sau nhiễm. Loại này rất nguy hiểm gây lo ngại cho cộ ồng. Virus loại HP phát triển tốt trên t
bào phôi gà và t bào thậ ó ôi ư ng nuôi cấy không có trypsin.
- LP: là loại virus khi phát triể ơ ể nhiễm, có thể gây bệnh cúm nhẹ không có triệu
ch à iển hình và không làm ch t vật chủ Đ à ại virus lây truyền rộng rãi và tạo
nên các ổ bệnh trong tự nhiên của virus cúm A, loại này có thể trao đổi gen với các chủng virus
có độc lực cao đồng nhiễm trên cùng một tế bào, và trở thành loại virus cúm độc lực cao nguy
hiểm
2.4.1 Tính thích ứng đa vật chủ của virus cúm A
Vật chủ tự nhiên của tất cả các chủng virus cúm A là chim hoang dã (chủ y u là vịt tr i , à
nguyên nhân lan truyền virus trong tự nhiên rất khó kiểm soát. Virus cúm A có khả năng gia
tăng biên độ vật chủ của chúng trong quá trình lây truyền ở tự nhiên, nh ặc tính luôn
ổi kháng nguyên trong tự nhiên, virus cúm A có khả ă âm nhiễm ở nhiều loài vật chủ
i á ư i ầm, một số ài ộng vật có vú (hải cẩu, cá voi, ngựa, heo) và cả
ở ư i, tạo nên tính thích ng lan truyề ―nội loài‖ ư à - à, ―ngoại loài‖ ư à - heo;
gà - heo - ư i.
Vịt (vịt trời) và một số loài thuỷ cầm khác (ngỗng) luôn luôn là vật chủ tàng trữ nguồn
virus gây nhiễm Đặ iểm thích ng vật chủ à à iều kiện thuận lợi cho virus cúm A trao
đổi, tái tổ hợp các phân đoạn gen, đặc biệt là các phân đoạn gen kháng nguyên (gen “độc” HA
và NA) giữa các chủng, tạo ra một chủng virus cúm mới có khả năng thích ứng xâm nhiễm ở
loài vật chủ mới của chúng đặc biệt khi chúng vượt qua được “rào cản loài” dễ dàng thích ứng
lây nhiễm gây bệnh từ gia cầm sang người và giữa người với người . Trong lịch sử các đại dịch
cúm ở người, heo thường là vật chủ trung gian chuyển tiếp giúp cho virus cúm A biến đổi
để dễ dàng lây nhiễm sang người gây nên bệnh dịch Ví dụ: cúm A/H3N2 là kết quả tái tổ
hợp tự nhiên của virus cúm A/H2N2 của người và virus chứa gen H3 trong tự nhiên thông qua
đồng nhiễm trên heo, gây nên đại dịch cúm châu Á năm 1968.
Hình 056. 8 phân đoạn gen của virus cúm A và kháng nguyên bề mặt

161
Virus cúm A
-

2.4.2 Khả năng gây bệnh của virus cúm A


Virus cúm A có tính thích ứng lây nhiễm cao với biểu mô đƣờng hô hấp, gây bệnh chủ
y u ở ư ng hô hấp, và cũng có thể tác động gây tổn thƣơng nhiều cơ quan khác trong
cơ thể của các động vật cảm nhiễm, do đó còn đƣợc gọi là virus hướng đa phủ tạng. Khả
ă ệnh của virus cúm A phụ thuộc vào ộc lực và tính thích nghi vật chủ của t ng
chủng virus. Một số chủng cƣờng độc (H5, H7, và H1, H2, H3) có thể gây bệnh nặng ở hầu
hết các cơ quan trong cơ thể. Hầu h t các chủng virus cúm A nhân lên rất tốt trong phôi gà
sau lần cấy truyền th nhất, các chủ ư ộc phân type H5, H7 gây ch t phôi gà ngay sau
vài gi , cả i à ượng virus rất thấ ư ược nhân lên nhiều, và có thể gây bệnh cúm
thực nghiệm trên chuột lang, chuột Hamster, chồ ất (Horimoto, Kawaoka, 1995; de Wit,
Fouchier, 2008).
Cơ chế xâm nhiễm gây bệnh của virus cúm A trong tế bào vật chủ có nh é ặ ư
ư :
- Quá trình xâm nhiễm củ i ú ược mở đầu bằng sự kết hợp của HA và thụ thể thích
ứng của nó trên bề mặt các tế bào này, và cuối cùng là giải phóng hệ gen của virus vào trong
bào tương của tế bào nhiễm (Hình 4).
- Quá trình nhân lên của RNA virus cúm A chỉ xảy ra trong nhân của tế bào, đây là đặc
điểm khác biệt so với các virus khác (quá trình này xảy ra trong nguyên sinh chất), và
cuối cùng là giải phóng các hạt virus ra khỏi t bào nhiễm nh vai trò của enzyme
neuraminidase. Thời gian một chu trình xâm nhiễm và giải phóng các hạt virus mới của
virus cúm chỉ khoảng vài giờ (trung bình 6 h  lây nhanh). Sự tạo thành các hạt virus mới
không phá tan t bào nhiễ , ư các tế bào này bị rối loạn hệ thống tổng hợp các đại phân
tử, và rơi vào quá trình chết theo chương trình (apoptosis) làm tổn thương mô của cơ thể
vật chủ (Webster, 1998; Uiprasertkul et al., 2007).
"Với mộ ơ tấ ô q á ặc biệ ư ậy, hầ ư ô ó á à ị ược chúng cả.
Vì một lẽ ơ iản thuốc dùng phải diệt hoặc kiề ã ược virus, mà chúng lại trốn cả ở
trong t bào củ ư i, và chúng ta không thể diệt t bào củ ì ể gi t con virus, giống
ư― é ột vỡ lọ cổ‖ ậy!" (theo Nguyễ Đì N , Vi i
Sau khi bị nhiễm virus cúm A, cơ thể vật chủ sinh ra đáp ứng miễn dịch chống lại virus
bảo vệ cơ thể, nhưng đáp ứng miễn dịch này có thể không có tác dụng bảo vệ hoàn toàn
cho những lần nhiễm sau, do virus cúm A luôn có sự biến đổi kháng nguyên của nó
trong quá trình lưu hành ở tự nhiên, và không có đáp ứng miễn dịch chéo giữa các
chủng virus cúm A (Webster, 1998 ó, i ất hiện nh ng bi n chủng virus cúm A có
ặc tính kháng nguyên khác với các chủ i ướ ó, ơ ể nhiễm sẽ không hoặc ít có

162
á ng miễn dịch bảo hộ thích ng với chủng virus cúm mới Đ à à
ư i ư ng bị mắc bệnh cúm nhiều lầ ă , à á ợt dịch cúm xảy ra về sau thư ng
nặng nề ơ à ó ể ại dịch cúm mới.
2.5 Hai phƣơng thức biến đổi kháng nguyên căn bản
2.5.1 Hiện tượng lệch kháng nguyên hay trượt kháng nguyên(antigenic drift)
Lệch kháng nguyên thực chất là các đột biến điểm xảy ra các phân đoạn gen/hệ gen kháng
nguyên NA và HA của virus. Tần suất xả ột bi iểm rất cao, xảy ra liên tục theo th i
gian. Đột bi à à ổi cấu trúc protein, bao gồ ổi vài acid amin, dẫ n thay
ổi nhỏ kháng nguyên. N ư ậy, gầ ư ỗi hạt virus mới ượ i ều ch ựng một
ột bi iểm trong hệ gen củ ó, à á ột bi à ượ í q iều th hệ virus sẽ
làm xuất hiện một phân type virus mới có nh ặc tính kháng nguyên mới có thể bị sai lệch,
hay một bi n thể virus mới ổi ộc lực gây bệ ặc tính kháng nguyên mới và lây
truyền trong cộ ồng, lúc bấy gi cộ ồ ư ó iễn dị ặc hiệu với phân typ mới
này, và vì vậy, dịch cúm mới lan rộng.
2.5.2 Hiện tượng trộn kháng nguyên hay chuyển dịch kháng nguyên (antigenic shift)
Hiệ ượng trộn kháng nguyên (còn gọi là trao đổi hay tái tổ hợp): Hệ gen riêng biệt của 2
chủng virus cúm A khác nhau khi đồng nhiễm trong một tế bào, trao đổi cho nhau, để có thể xảy
ra sự hoà trộn (reassort) hoặc trao đổi (swap) các phân đoạn gen tạo ra các hạt virus mới từ hai
hệ gen của những virus ban đầu. Thế hệ virus mới có các phân đoạn gen kết hợp, và đôi khi
giúp cho chúng có khả năng lây nhiễm ở loài vật chủ mới hoặc gia tăng độc lực gây bệnh.
ơ của chuyển dịch kháng nguyên chính là nhập mộ ạn RNA mới trên bề mặt của
glycoprotein HA hoặc NA do sự sắp x p lại v các gen, là sự ột bi n do tái tổ hợp di truyền
ột bi ổi bản chất kháng nguyên), tạo ra một virus mới có một bộ gen mới.
Đ ươ iện y t công cộng, một virus có thể gây đại dịch nếu hội đủ 3 điều kiện: đột
biến, tiềm năng lây truyền từ người sang người, và tử vong.

A:Lệ ượt kháng nguyên (antigenic drift)


B: Chuyển dịch hay trộn kháng nguyên(antigenic shift)
Sơ đồ 029 Trƣợt kháng nguyên và trộn kháng nguyên của virus cúm A
Vụ ại dịch 1918 do 1 chủng virus H1N1 ư ng ư ó nguồn gốc t loài chim (Reid
1999), trong khi nh ng chủng ại dịch sau này – H2N2 à ă
1957 và H3N2 vào ă 1968 - đều là các virus tái tổ
hợp có chứa cácgien từ virus cúm chim: 3 gien vào năm 1957 (haemagglutinin,
neuraminidase, và RNA polymerase PB1) và 2 gien (haemagglutinin và PB1) vào năm
1968 (Kawaoka 1989)
2.6 Sức đề kháng
Virus cúm tƣơng đối nhạy cảm với các tác nhân bất hoạt vật lí hay hóa học.
- Các hạt virus tồn tại thích hợp trong khoảng pH t 6,5 n 7,9. Ở pH quá acid hay quá kiềm,
khả ă iễm của virus bị giảm mạnh pH thấp: pH 2 (OIE 2009) vô hoạt nhanh virus. .

163
- Virus bị bất hoạ ưới ánh sáng trực ti p sau 40 gi , tồn tại ượ 15 à á á ư ng,
tia tử ngoại bất hoạ ượ i ư ô á ủ ược kháng nguyên của virus. Tuy
nhiên, virus cúm A dễ dàng bị tiêu diệt hoàn toàn ở 100oC và ở 60oC/30 phút, ở 560C trong 3
gi , ơ 24 i ở 35 °C, 2 tuần ở 20 °C, 9 tuần ở 5 °C (Bøtner 1990). tồn tại ít nhất 3 tháng ở
nhiệ ộ thấp (trong phân ), và tới à ă ở nhiệ ộ bảo quả −70oC). Trong phủ tạng
(40oC), virus tồn tại 25 - 30 à , ư ỉ tồn tại ở nhiệ ộ 370C/ 6 ngày trong phân ; trong
ước, virus có thể sống tới 4 ngày ở nhiệ ộ 30oC
-Trong bùn, th i gian sống sót còn tùy vào nhiệ ộ ôi ư ng, nhất là nhiệ ộ lạnh. he
inactivation time for some pig influenza viruses in slurry kept at different temperatures was - -
- Lớp vỏ ngoài của virus bản chất là lớp lipid kép, có nguồn gốc t màng t bào nhiễm, dễ bị
phá hủy bởi các dung môi hòa tan lipid, chất tẩy rửa và các chất sát trùng hay các chất tẩy u
ô ư ư sodium hypochlorite, 70% ethanol, oxidising agents, quaternary ammonium
compounds, aldehydes(formalin, glutaraldehyde, formaldehyde), phenols, acids, povidone–
iodine (OIE 2009)
III.DỊCH TỄ HỌC
3.1 Động vật cảm thụ:
Heo là loài vật chủ chính. Cúm heo là một bệnh hô hấp cấp tính,có tính lây truyền nhanh. ệ
gây ra cho heo ở mọi l a tuổi ư ệnh xảy ra nhiều nhất ở heo t 1 tuần tuổi n 5 tuần
tuổi, với biểu hiện là gây ch t nhanh và xuất huy t nặng ở khí quản, phổi.
Sự xuất hiện và lây lan của bệ ư i q n việc vận chuyển heo hoặc sản phẩm
củ ư q xử lý thích ng.
Tỷ lệ mắ ư ng cao, tỷ lệ tử vong thấp (t 1% n 4%).
Heo có thể mang mầm bệnh mà không có triệu ch ng hay tình trạng mang trùng.
Hình 057. Rất nhiểu loài động vật (trên trời, dƣới đất, dƣới nƣớc ) đều có thể cảm nhiễm
virus cúm A.Heo và ngƣời có thể nhiễm các cúm A,B,C,D?

●N ư i và loài cầm (chim) có thể là nguồn gây nhiễ à ư i và


loài cầm mang trùng thật sự trong một th i gian dài trên heo(OIE 2009). Đã có một số tài liệu
ch i i ú ó ể lan trực ti ư i. Một trong nh ng ví dụ iển
ì à ợt dịch cúm ở ư i vào nh ă 1918-1920 ã à ơ 40 iệ ư i trên
th giới Đ à i i ạn xuất hiện cúm trên heo.
Heo có cảm thụ cao với cả virus cúm chim và virus cúm của các loài động vật có vú,
bao gồm các chủng virus cúm ở ngƣời, nó có thể đóng vai trò nhƣ là động vật trộn lẫn
các vật liệu di truyền của các virus cúm chim và cúm ngƣời tạo nên virus cúm mới,
nhƣng chƣa có nhiều bằng chứng lây ngƣợc từ heo hay ngƣời sang loài cầm..

164
Sơ đồ 030. Lây truyền cúm qua lại giữa heo với thuỷ cầm và ngƣời
Heo gầ ư à ột nhà máy trung gian, ti p nhận virus cúm cả t loài thuỷ cầ , ô à
ư i à ơ ể của nó, rồi t ó ó ộn lẫn, giao chéo sinh ra dòng virus cúm A mới, kể cả
cùng phân nhóm hay khác phân nhóm.
●Về việc lây sang ngƣời
-Virus có nhiều trong dị ư ng hô hấp của heo mắc bệnh, t ầm bệnh có thể lây lan
trực ti p t heo bệnh sang heo khỏe mạnh thông qua các dịch ti t, không khí khi heo bệnh hắt
ơi, ổ i, , Bệnh cúm heo rất dễ lây truyền do ti p xúc trực ti p gi a heo khỏe mạnh
và heo bị bệ q ư ng hô hấp chủ y u qua mõm và do hít thở không khí có ch a virus
Hình 058.Truyền lây giữa heo và ngƣời

Hình 058.Truyền lây virus cúm có thể từ bề mặt tiếp xúc

-Các vật dụ à ư i ó ể mang mầm bệnh t chuồng heo bệnh sang chuồng heo
khỏe mạnh. Mầm bệnh có thể ư à ốt cả ă ư ư ng gây dịch trong các
tháng cuối ù à ù ô ươ ự ư ù ị ú ư i).Bệnh có thể xảy ra
q ă ư ủy à ù à ù ô g và ở heo t 4 n 6 tuần tuổi.
3.2 Chất chứa căn bệnh và đƣờng lây: Virus lây truyề q ư ng không khí hoặc qua ti p
xúc (trực ti p hoặc gián ti p). T à , ầu tiên virus cúm A gi a nh ng heo ti p xúc với
nhau qua chất ti t ở i à ng giọt khí dung bởi hắ ơi i a nh à , á ền
lây chính là do di chuyển heo bệ Vi ú ó ể q ươ iện vận chuyển
ư ụng cụ.

165
Virus sống hay kháng nguyên virus không đƣợc phát hiện trên thịt hay nội tạng (Brookes
& ctv 2010, Vincent & ctv 2010)..Có an toàn khi ăn thịt và các sản phẩm từ heo không?
Câu trả l i là an toàn. Vì n u thịt lợn và các sản phẩm t lợ ược ch bi à ấ ú
cách thì cúm lợn không có khả ă ề ư i do virut cúm lợn bị gi t ch t ở
70oC.(TS. Trầ N ư ươ - Phó Việ ưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW)
3.3 Miễn dịch:Heo cảm nhiễm một cách tự nhiên với virus cúm A và phát triển miễn dịch phòng
vệ chống lại cùng một subtype (Gramer 2009) nh ng miễn dịch này ngắn(6 tháng), ăng lực
miễn dịch trong một à giống có thể ổi á ể diễn ra qua nhiề ă .
Cúm A có thể mang tính dịch vùng tùy vào nhiều y u tố ư ả ă iễm của virus, số
heo thụ cả ư i ti p xúc với virus này, mậ ộ heo, ư ươ ôi ―
khép í ‖ ― ự ú ‖-không nhập heo t trại á à ― ở‖ ập heo giống t ngoài vào)

IV/ TRIỆU CHỨNG


- Thời gian nung bệnh t 1- 3 ngày. Heo bắ ầu bài thải virus trong 24 gi sau khi nhiễm và
có thể bài trong 7-10 ngày OI 2009 ư ỉ iểm bài thải là trong 48-72 gi . Virus chủ
y u nhân lên trong t bào biể ô ư ng hô hấ à ài í q ư ng hầu họng
(nasopharyngeal Đư ng miệ , ư ng mắ ước mắt) có thể xảy ra t ng hồi, ư ô
bao gi qua phân. Không bao gi xảy ra tình trạng viremia khi mắc cúm A.Nhìn chung, bệnh lây
lan nhanh, mạ , à ẫn cảm có thể ột ngột phát bệnh hô hấp cho hầu h t heo.
4.1 Đối với heo:
- Heo bệ ư ng sốt (400,5C-41,50C), mệt mỏi, l , da mẩ ỏ, bỏ ă , ảy nhiề ước
i, ước mắt, viêm k t mạc mắt, mắ ư ng có nhử (triệu ch ng này giống với bệnh dịch tả
heo), heo con nằm co cụm lại một chỗ ư ng xuyên có biểu hiện hắ ơi, à ở
ô ều. N u không có vi trùng khác k phát thì heo phục hồi dần sau 5 – 7 à
có thể con vật nặng lên hoặc k phát bệnh khác, làm heo bị bệ ú ư ng trầm trọ ơ ,
tỷ lệ ch ă
- Heo con theo mẹ t 1 - 5 tuần tuổi ch t rất nhanh và tỷ lệ ch t cao (thở khó và ho không giảm
i ư ng hô hấp chính phát và th á ư Mycoplasma, Streptococcus,
Pasteurella)..Nh ng dấu hiệu lâm sàng rất nặng diễn ra 2 - 4 à ầ , ư ó
giả i ất nhanh. S c khỏe củ ược hồi phục sau 6 - 7 ngày.
- Heo nái mang thai khi nhiễm virus cúm sẽ bị bệnh nặ ơ ới heo vỗ béo à ư ng bị
sảy thai sau 3-5 ngày kể t khi có triệu ch ng bệnh. N u không bị sảy thai thì sinh ra con y u
ớt, khó nuôi và ch t dần.
- Virus cúm heo có nhiều ở ước mắ , ướ i ủa heo mắc bệnh, t i ó ể lây lan
t heo ốm sang heo khoẻ qua ti p súc, vận chuyển hoặc có thể qua th ă ước uống, vật
dụng chuồng nuôi. Tỷ lệ ch ú ư ng thấp, n u không có phụ nhiễm.Th i gian
nung bệ ư ng t 1-3 ngày. Bệnh có tố ộ lây lan nhanh, làm hầu h à ị
bệnh trong cùng th i iểm.
4.2 Đối với ngƣời, sau khi nhiễm, th i gian ủ bệnh t 1 n 5 ngày trung bình là khoảng 3
à Lú ầu bệnh nhân sốt cao 39oC và kéo dài t 1 n 3 ngày, bệnh nhân cảm thấy khó
chịu, toàn thân ê ẩm, ho, sổ i ầu khủng khi p, có thể ti n tới khó thở rồi nghẹt thở,
kèm theo các rối loạn về thính giác và thị iá T ư ng hợp không xảy ra nh ng bi n
ch ng ph c tạp, sự gây nhiễm tự giới hạn và bệnh nhân tự phục hồi trong vòng một tuần.
V/ BỆNH TÍCH
5.1 Bệnh tích đại thể:
◦tập trung chủ yếu ở đƣờng hô hấp nhƣ viêm phổi với á á ỏ (xuất huy t) ,hiệ ượng
phổi bị gan hóa á ù , ặc biệ à ù ỉnh, thùy tim; khí - ph quản ch ầy dịch
nhày có bọt khí, có thể có biểu hiện xẹp phổi; niêm dịch có bọt khí trong ph quản, Khi cắt ph
quản, tiểu ph quản và bóp thấy chảy ra một chất dị ụ , í , à ỏ hoặc xám, ph quản
và ph nang ch a nhiề ươ ịch (Hình H3N2 cho bệnh tích phổi bị gan hóa rõ nhất)
◦hạch phổi thƣờng sƣng to.

166
Hình 059. Bệnh tích cúm trên phổi heo thí nghiệm
H1N1 H2N1 Đối chứng

5.2 Bệnh tích vi thể:


Tă ịch thẩm thấ , ă ự tập trung của bạch cầ í à ại thực bào trong ph nang,
xung quanh ph quản và mạch quản; ngoài ra có sự ă i bào biểu bì, hoại tử niêm mạc
ph nang dẫ n ọng của t à ái ó à ă í ẩm lậu ở niêm mạc ph quản.
Các ph nang và các tiểu ph quả ã ị thoát không khí ra ngoài (tiểu thùy phổi xẹp) do sự
tắc nghẽn gây ra bởi các t bào hoại tử và t bào viêm ư ng hô hấp.
Bệ í ấy có nh ng ổ i ã ậu), mủ, tạo hố á ộng của tạp khuẩn k phát.
Hình 060.. Các tiểu thùy phổi thoát khí ra ngoài dẫn tiểu thùy phổi xẹp

cúm

VI. CHẨN ĐOÁN


Tổng quát: Nh à ư i mắc phải (naive herds), khi nhiễm virus cúm A có thể
biểu hiện bệnh hô hấp cấ í n mãn tcu1h. Heo bệnh: f số , é ă , iả ă ọng, ho
chả i à ô ấ ó ư ó ể không triệu ch ng ... Biểu hiện sớm nhất trong trại
heo là giảm dùng th ă .
Influenza A virus có thể gây vấ ề về sinh sả ù i i ạn có mang (thai kỳ). Hầu
h t heo sẽ bệ ư ỷ lệ tử vong thấp, n u không có phụ nhiễm và có thể khỏi sau 5-7 ngày
bệnh. Viêm ph quản phổi nghiêm trọng phát triển cùng với phụ nhiễm ược xem là y u tố
ơ ớn dẫ n ch t. Khi cúm A trở là dịch vùng, bệnh gây dịch có thể xảy ra t ng hồi và
heo bị vô sinh..
Nhiều subtypes cúm A khác nhau có thể gây hậu quả á à ẩ á vào
polymerase chain reaction (PCR) hay phân lập virus.Giải trình tự ể í ầ ủ tính chất
của viral subtype.

167
Huy t thanh giúp theo dõi giám sát, phát hiện bệ à ơ à iú á ịnh nhiễm một
cách chủ ộng
Các mẫu bao dịch ti i, iệ à ư ng hô hấp t các ca bệnh ( tốt nhất là 48 h sau khi
biểu hiện lâm sàng) và huy t thanh sau khi khỏi bệnh.
Chẩ á ó ể dựa vào triệu ch ng lâm sàng, mổ khám bệ í , ư ần phải khẳng
ịnh bằng phân tích xét nghiệm trong phòng thí nghiệm với á ươ á RT-PCR, tiêm
truyền tr ng hoặc phân lập nuôi cấ i ú ôi ư ng t bào, hóa tổ ch c miễn dịch,
ươ á á ể huỳnh quang hoặc ELISA.
6.1 Chẩn đoán phân biệt: Cầ ư ý ặ iểm ủ ệnh cúm heo:xả ột ngột, lây lan
nhanh (gầ 100% à , ốt cao, khó thở và ho do viêm phổi và viêm ph quản- phổi. Bệnh xảy
ra trên mọi l a tuổi, ư ở l a tuổi 1-5 tuần bị bệnh nặng, có tỷ lệ ch ơ ,
ư ở ưởng thành, heo vỗ béo tỷ lệ ch t thấp không quá 4%. Ph quản và phổi có
nhiều dịch nhầy thẩm xuất và nhiều bọt.
- Phổi xẹp, đặc chắc: Sự bi ổi tập trung ở thuỳ ỉnh, thuỳ tim.
- Hạch phổi ư ư , ệ thống khí ph quản ch ầy dịch nhầy, có bọt khí và hầ ư
ặc kín bởi sợi huy t và dịch rỉ viêm
Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh truyền nhiễm đƣờng hô hấp ư:
6.1.1.Streptococcus suis (Bệnh liên cầu khuẩn ở heo): Khó thở, thở thể bụng / Heo 5 –
10 tuần tuổi ư ng hay mắc. Viêm phổi + Viêm khớp, viêm màng não;Ngoài ra còn viêm
nội tâm mạ , i ạo, sảy thai.
6.1.2 Haemophilus parasuis(Bệnh Glasser) Heo thở khó, ho/ Heo < 4 tháng tuổi, sau cai s a
ư ng hay mắc. -Viêm thanh dịch và viêm sợi huy t ở lớp thanh mạc của nhiề ơ q :
viêm màng não, viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi, xoang ngự í ước, xoang bao tim
í ước, viêm màng bụng và xoang bụng tích ướ Vi ớ ặc biệt là khớp cổ
chân), bao khớp ch a dịch vàng nhầy.
6.1.3 Actinobacillus pleuropneumoniae Bệnh viêm phổi- màng phổi
- Thở khó, thở thể bụng, ngồi kiểu chó ngồi, ôi i á ồ ể thở/ Heo t 2 - 6 tháng
tuổi ư ng hay mắc .Viêm màng phổi có fibrin, viêm dính màng phổi với thành ngực hay là
xoang bao tim, xoang bao tim ch ầy dịch lẫn máu. Phổi bị hoại tử với nh ng vùng bị
hoại tử ỏ rấ ặ ư ạch lâm ba bị teo nhỏ, ặc biệt ở thùy hoành.
6.1.4 Bordetella bronchiseptica + .multocida/ Viêm teo xương mũi truyền nhiễm:Heo
ưới 6 tuần tuổi, ngoại lệ ở ưới 3 tuần tuổi. Niêm mạ i à ươ ụ i ị
viêm có phủ bự à á Xươ ụ i ái ó , i n dạng, teo lại à à ưới nhô
, ài ơ i à à iệ ượ ươ à ị ngắ ơ ới à ưới)
6.1.5 Mycoplasma hyopneumoniae (Bệnh viêm phổi do Mycoplasma Dịch viêm phổi ịa
ươ : Khó thở, thở nhanh và nhiều, tần số hô hấ ă á ồ ể thở, ngồi ư
chó ngồi ể thở, thở dốc, hóp bụ ể thở.Thân nhiệ ư ô , ưới
400C).[TC:"Ho,Thở"] Hiệ ượng gan hóa (nhục hóa), các vùng phổi viêm có tính chấ ối
x ng. Các HBH dọc theo khí quản có hiệ ượ ă i ấp 3-4 lần.
6.1.6. Classical swine fever virus Bệnh dịch tả heo cổ iển. Vi ướ ộc lực. Mọi
l a tuổi có thể mắc bệnh. Bệnh có tính chất lây lan nhanh,mạnh,rộng, tỷ lệ bệnh và tỷ lệ ch t
cao khi nhiễm virus cường độc.Sốt cao (41-420C) kéo dài 3-5 ngày.Th i gian sốt con vật táo
bón; khi thân nhiệt hạ con vật tiêu chảy nặng: phân loãng, nhiề ước, thối khắ Nướ i ú
ầu trong, loãng, về ụ ặc dầ , ó i ó ại ở ó i Lú ầu ho ít, ho khan, về
sau ho nhiề , ướt. Xuất huy t nhiề ơi ạ ư , ất huy ặ ư Lá ồi
huy ì ă ư , ư ô ư ặ í ư ó á ốt loét hình cúc áo trên niêm
mạc van hồi à , ôi i ó ốt loét ở niêm mạc ruột già.
6.1.7.Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome(Bệnh tai xanh/ Hội ch ng rối loạn hô
hap và sinh sản). Mọi l a tuổi có thể mắc bệnh: Heo con (xáo trộn hô hấp) và heo nái mang
thai (xáo trộn sinh sả ư ng mẫn cảm nhất. Có sự ồng nhiễm (co-infection) với các VSV
gây bệnh khác

168
-Đàn nái:
+ Sảy thai (giai ạn cuối), mất s a
+ Tă ỷ lệ ơ i ải loại thải (ch t, khô, y ,
+ Tai, vùng da mỏng (âm môn, bụ , i, í , ù ô
+ Giảm tỷ lệ ậu thai, giảm tỷ lệ ẻ,
+ heo bị ẻ ; ộ ực giả (3-5 tuần sau khi thụ i , ì ục hoặc chậm ộng dục trở lại
i ẻ. Thai sảy, thai ch t: da bào thai khô, màu nâu, ổ bụng có nhiều chất lỏng
-Đà Đực giống
+ Số ượng, chấ ượng tinh dịch giảm
+ Giả ư ấn hoặc mất tính dục.
-Heo con bỏ bú, tiêu chảy, thở mạnh, chân yêu, run. Tỷ lệ ch t cao (30-50%, có khi 80-100%)
-Heo con, heo thịt: bệnh tích chủ y u ở phổi:
+ Phổi viêm :Ph quản ch a nhiều dịch nhầy và bọt khí
+ Viêm kẽ phổi,
6.1.8.Porcine circovirus 2 hay Hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (PMWS) Mọi l a
tuổi có thể mắc bệnh
◦Hội ch ng còi cọc ở heo sau cai s a (PMWS) trên heo t 2 –4 tháng tuổi..Heo còi cọc, gầy gò,
lông thô và dài, da xanh xao, rối loạn hô hấp, tiêu chảy phân màu nâu.
◦Hội ch ng viêm da và bệnh thận (PDNS)
- Xảy ra ở heo con, heo thị à ưởng thành (11 – 14 tuần tuổi). Trên da xuất hiện nh ng
á à ỏ tím, bắ ầu ở ù à ô , ó á ắ ơ ể
◦Hội ch ng rối loạn sinh sản
- Heo nái sảy thai ở á i i ạn khác nhau, thai gỗ, heo con sinh ra y u ớt
◦ ệnh tích của bệnh(PMWS:
- Hạch lympho bị ư i i ạ ầu của bệnh (hạch bẹ ô ư ấp 3-4
lần).Bệnh ti n triển, hạch lympho trở lại í ướ ì ư ng và thậm chí bị teo nhỏ, tuy n
c bị teo.
- Phổi có thể ư , i ắ ư
- Gan bị ư hoặc teo nhỏ, nhạt màu, c ng, bề mặt có các hạt nhỏ.
- Thận có nốt hoại tử màu trắng (viêm kẽ thận không có mủ).
◦ ệnh tích của bệnh P NS:
- Hiệ ượng hoại tử và xuất huy ô à , ươ ng với bệnh tích vi thể là viêm hoại tử mạch
máu.
- Hạch , ặc biệt là hạch sau bụ ó à ỏ, lớn và có thể có chất lỏng ch a trong
bụng.
- Thậ ư , ề mặt có nốt màu trắng, xuất huy t ở vỏ thậ , ù ể thận
- Hạ ư ng bị ư , ó à ỏ.
- Lách bị nhồi huy t.
6.1.9.Pseudorabies virus (Bệnh Giả dại, Bệnh Aujeszky)
Tỷ lệ bệnh và ch t vì bệ ổi , giảm dần so với sự ă ủa tuổi
- ó ơ ắc bệnh cao nhất,
- ưới 1 tuần tuổi mẫn cảm nhất với bệnh, tỷ lệ bệnh, tỷ lệ ch t có thể n 100% .
Bệnh tích ại thể ư ng không có hoặ í iển hình:
- Với nh ng con nái bị sả i ư ng bị viêm nội mạc tử cung, thành tử cung bị ư à , ù
T i ị xảy hoặ ẻ ư ng bị viêm hoại tử, quan sát thấ á iểm hoại tử nhỏ ở
gan và lách; phổi và hạch amidan hoại tử, xuất huy t.
6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
TCVN 8400-25:2014.Tiêu chuẩ à q ịnh quy trình chẩ á ệnh cúm lheo do vi rút A,
1N1, 3N2 ối với lợn ở mọi l a tuổi.
Hình 061. Lấy dịch mũi kiểm tra cúm.

169
Lấy mẫu bệnh phẩm
- Lấ 5 n 10 gam não, mô phổi, dị i xem hình), máu của lợn nghi mắc bệnh.
+ Mẫu tổ ch ược lấy ngay sau khi mổ á à ượ ựng vào lọ hoặc túi nilon sạch. Mẫu
Sw à ă ô ấy dị i ượ ể và trong dung dịch bảo quản (PBS+ glycerol theo tỉ lệ
1:1) + 1% dung dị á i ậ ặc. (xem hình)
+ Chỉ lấy mẫu máu của lợ ư ượ i i ú ể xét nghiệm kháng thể.
- Tất cả các mẫu phải ược dán nhãn và kèm theo các thông tin dịch tễ, triệu ch ng lâm sàng
và bệnh tích (n u mổ khám) của bệnh.
- Các mẫ ược bảo quản ở nhiệ ộ t 4 ° n 8 °C và gửi n phòng thí nghiệm càng sớm
càng tốt, chậm nhất là 24h và có kèm theo phi u gửi bệnh phẩm.
●Mẫu xét nghiệm kháng nguyên:
+ Mẫu bệnh phẩm là mô phổi, não ược nghiền nát bằng cối chày s , bổ sung dung dịch
P S ~7,2 à , ể ược huyễn dịch 1/10 (1g phủ tạ + 900μ P S ~7,2, X
4.5) ở gia tốc 900 g trong th i gian 10 min). Thu phần dịch nổi phía trên, xử lý vô trùng bằng
cho thêm dung dị á i ậm ặc theo tỉ lệ 0,1 ml kháng sinh + 10 ml huyễn dịch bệnh
phẩ , ể ở nhiệ ộ phòng trong 30 min hoặc có thể xử lý vô trùng huyễn dịch bệnh phẩm bằng
màng lọ ó í ước lỗ lọ 0,45 μ X 4 12
+ Mẫu bệnh phẩm là tăm bông ngoáy dịch mũi ể trong 2ml dung dịch PBS, lắ ều và li
tâm ố ựng huyễn dịch ở gia tốc 900 trong th i gian 10 phút, thu huyễn dịch ở trên.
● Mẫu xét nghiệm kháng thể: sử dụ 5 ể lấy 1 ml máu heo. Sau khi lấy, rút cán
xy lanh tới m c cao nhấ ể tạo nhiều khoảng trố , ặt xy lanh nằm nghiêng 5° ở
nhiệ ộ t 20 n 30°C trong th i gian 30phú ể máu tự ô ại và ti t ra huy t thanh. Chắt
huy t thanh sang ống 1,5 ml mới ể dùng cho xét nghiệm.
Bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm:
+ Mẫu bệnh phẩm ngay sau khi lấy phải ượ ư à ôi ư ng vận chuyển.
+ Mẫu bệnh phẩm sử dụ ể phân lập virus cần phải ược bảo quản tại 40C ngay sau khi thu
thập và gây nhiễm trên t bào cảm thụ càng sớm càng tốt. N u bệnh phẩ ư ược xử lý
ngay trong vòng 48-72 gi thì chuyển vào -700C bảo quả iều kiệ ô ă
+ Mẫu bệnh phẩm sử dụng cho phát hiện trực ti p virus bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang
cầ ược bảo quả ôi ư ng lạnh và xử lý trong vòng 1-2 gi sau khi thu thập mẫu.
+ Huy t thanh có thể gi tại 40C trong vòng 1 tuầ , ó i ở -200C.
Đối với heo còn sống nghi ng mắc bệnh cúm, có thể lấy mẫu là dịc i ở heo lớn) hoặc dịch
hầu họng (ở heo con) và bảo quản bằng dung dịch bảo quản virus có ch a glycerol ở nhiệ ộ
lạnh (40 ; ối với heo bệnh bị ch t hoặc buộc phải mổ khám thì lấy phổi, bảo quản lạnh.
Các mẫ ược bảo quản ở nhiệ ộ t 4° n 8°C n khi xét nghiệm.
Các kỹ thuật chẩ á iễm virus cúm thông dụng hiện nay bao gồm:
6.2.1 Phát hiện kháng nguyên
- Phân lập trên trứng+ Kỹ thuật ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI):P ươ á à ử
dụng tr à ó ôi 10 à n 11 ngày tuổi.Sử dụng 0,2 ml bệnh phẩ ã ược xử lý
tiêm vào xoang niệu mô của tr ng, mỗi mẫu bệnh phẩm tiêm t 3 n 4 tr ng.Ủ tr ng có phôi

170
ã i ền trong tủ ấm ở 37°C (Xem 4.8) và theo dõi hàng ngày. Thu hoạch dịch niệu mô
của tất cả tr ng ch t sau 24h tiêm huyễn dịch và của tất cả tr ng không ch t 96 h tiêm huyễn
dị S ó, á ịnh vi rút bằ ươ á , I ử dụng kháng huy t thanh chuẩn (H1 ..
H3) hoặc kiểm tra bằ ươ á R i - RT PCR.
- Kỹ thuật phân lập virus trên tế bào MDCK cell ó ộ bao phủ 90 % bề mặ ĩ ôi ấy 12
gi ng. Ủ ĩ ôi ấy trong tủ ấm ở 37 °C có ch a 5 % CO2 . Kiể ĩ bào hàng ngày
bằng kính hiển vi, theo dõi tối 5 à K i ảm t bào xuất hiện bệnh tích t bào
(CPE) thì ti n hành thu hoạch dung dị ôi ư ng ch i à á ịnh vi rút bằ ươ
pháp HA, HI.
- Kỹ thuật di truyền phân tử ư hát hiện kháng nguyên bằ ươ á R i -RT
PCR),kỹ thuậ á ịnh trình tự chuỗi nucleotid (sequencing).
6.2.2 Phát hiện kháng thể
Mẫu phát hiện kháng thể là huy t thanh của heo ư ược tiêm phòng vaccine cúm heo dùng
ể chẩ á phát hiện kháng thể bằng phƣơng pháp HI hoặc kỹ thuật miễn dịch hấp phụ
gắn men (ELISA). Sử dụ í LIS ươ ại và thực hiệ ướng dẫn của nhà sản
xuất.
- Kỹ thuật trung hoà vi lƣợng: Đ à ỹ thuậ ượ á iá à ạ , ặc hiệu nhất trong các
ươ á ẩ á t thanh học. Nó có khả ă á ịnh chính xác t ng phân týp
1N1, 3N2, 5N1 ồng th i có khả ă á iện sớm khi nồng ộ kháng thể vẫn ở
m c thấ à ư á iệ ược bằng các kỹ thuật khác
VII/ PHÒNG BỆNH
7.1 Phòng chống bệnh bằng các biện pháp sau:
Để chủ ộng phòng, chống bệnh có hiệu quả, ô ể dịch bệnh xả à ,
ư iả ưở n s c khoẻ cộ ồng, các biện pháp phòng, chống bệnh ư :
7.1.1 Phòng bệnh ở heo:
- Kiểm soát nghiêm ngặ ộng vật và sản phẩ ộng vật nhập khẩ , ặc biệt là vận chuyển lợn,
sản phẩm củ ư q bi n.
- Tă ư ng công tác giám sát dịch bệnh, khi phát hiện có heo mắc bệ á ư ng có triệu
ch ng của bệ ư ã ở trên thì báo ngay cho cán bộ thú y và chính quyề ô , ã ể
xác minh dịch và lấy mẫu gửi về phòng thí nghiệm.
- khi nghi ng heo mắc bệnh với nh ng triệu ch ng, bệnh tích nêu trên thi cần phải cách ly
ngay nh ng con bệ ể hạn ch Đồng th i thực hiện việc vệ i , i ộc khử trùng
toàn bộ khu chuồng nuôi và các khu vực ti iá q ể tiêu diệt mầm bệnh bằng các
loại hoá chấ ư ã ử dụng trong phòng chống cúm gia cầ ; ă ư ô á ă ó
ôi ưỡng, quả ý à à á ụng các biện pháp an toàn sinh họ ă ôi ư:
ư ng xuyên vệ sinh chuồng trại, i ộc khử trùng khu vự ă ôi à ực hiện tiêm
ầ ủ các loại vaccine ướng dẫn củ ơ q ú
7.1.2 Phòng bệnh lây sang ngƣời:
- Thực hiện nghiêm ngặ ướng dẫn của ngành y t .
-N ư i ă ôi, i t mổ, ch bi n, tiêu huỷ lợn bệnh hoặc khi ti p xúc với lợn cần sử dụng
các thi t bị bảo hộ ộng tối thiể ư ẩu trang, ủ , ă , í , q ần áo bảo hộ. Sau
khi ti p xúc cần vệ i i ộng khử trùng, rửa chân, tay bằ ướ à ề phòng mầm
bệ ư i
Nên làm gì nếu thƣờng xuyên phải tiếp xúc với heo? Phần lớ ư i bị mắc bệnh là do ti p
xúc gần i ới lợn bị bệnh. Chính vì vậy cần hạn ch tối iệc ti p xúc gi ư i với heo
ốm. Tuyệ ối không gi t mổ, ch bi n hay tiêu thụ lợn ốm, ch t. Cầ á ơq ú
ngay tình trạng heo ốm, ch ể á ịnh nguyên nhân và có biện pháp xử lý tiêu hủy heo ốm,
ch ú q ịnh.Vấ ề vệ sinh và phòng hộ cá nhân là rất quan trọ ối với nh ư i
có ti p xúc với , ặc biệt trong quá trình gi t mổ và ch bi n sau gi t mổ ẩu trang,
í , , ă , i ủng và mặc quần áo bảo hộ). Cúm heo không có khả ă ền
ư iq ư ă ống n u thịt heo và các sản phẩm t ược ch bi n và nấu

171
ú á ì i ú ẽ bị gi t ch t ở 70oC.N u trong nhà có mộ ư i nghi mắc bệnh
cầ ô á ơq gần nhất (TS. BS. Trầ N ư ươ , Phó Việ ưởng
Viện Vệ sinh dịch tễ T ươ
7.2 VACCINE PHÒNG BỆNH
Tổng quát: Các vaccine phòng bệnh hiện nay dự ơ ở hai loại chính: vaccine truyền
thống và vaccine th hệ mới.
●Vaccine truyền thống: bao gồm vaccine vô hoạ ồng chủng và dị chủng, i ược
ộc. 2013).
Vaccine bất hoạt ược sản xuất t các chủng virus nuôi trong túi niệu tr à ó ôi, ó
bị bất hoạt bởi Formaldehyde hoặc Beta- propiolacton rồi tinh sạch bằng siêu ly tâm.
Vaccine vô hoạt đồng chủng i , ó à á ại i ược sản xuất ch a
cùng nh ng chủng virus cúm heo giố ư ủng gây bệnh trên thự ịa (Swayne, Suarez,
2000). Vaccine vô hoạt dị chủng (heterologous vaccine) là vaccine sử dụng các chủng virus có
kháng nguyên HA giống chủng virus trên thự ị , ư ó á N ị chủng. Chú ý
n kháng nguyên H1N1 và /hay H3N2 và /hay H1N2 virus cúm t heo (Richt and Webby
-Vaccine sống nhược độc: thích ng ở iều kiện nhiệ ộ thấ ơ nhiệ ộ ơ ể ( ư
o
25 ể i ượ ư à q ư ng i ới nhiệ ộ ơ ể các virus sẽ bị bất hoạt nhằm
kích thích sinh kháng thể ngay tại ư ng hô hấ à ư ng hô hấ ưới ồng th i ă
ư á ng miễn dịch t bào. Dòng t bào MDCK (Madin-Darby canine kidney) hoặc t bào
Vero (xử ý i ược dùng nuôi cấy ển lựa dòng virus vaccine
●Vaccine thế hệ mới hay vaccine công nghệ gen: là loại i ược sản xuất dựa trên sử
dụng kỹ thuật gen loại bỏ á ù ―gen độc‖ ược nghiên c à ư à ử dụng phổ
bi n ư v i ược sản xuất dựa trên sự ổi về cấu trúc gen của virus làm giảm khả
ă lên (gen M2. M1 bị loại bỏ), mất khả ă ổng hợp chất c ch interferon của thể
virus (bỏ NS1), có khả ă á ng miễn dịch.. Các ng dụng công nghệ gen (Di truyền
ược, vaccine DNA, vaccine protein i , ) sản xuất i ú ư i ã ược triển
khai.
Hiện nay, các loại vacxin vô hoạt trên heo, ược sử dụng ở nhiề ước trên th giới ư:
+ FLUSURE- RTU, Mỹ, là vaccine vô hoạt phòng bệnh cúm heo. Tiêm lần 1 cho heo con lúc 3
tuần tuổi và sau 3 tuần tiêm nhắc lại lần 2 (mỗi con tiêm sâu bắp thịt 2ml vaccine S ó u
nuôi ti p thì c 6 tháng tiêm lại một lần.
+ FLUSURE/RESPISURE RTU hoặc Flusure/Respisure 1 ONE của Mỹ: vacxin vô hoạ iá
phòng bệnh cúm và suyễn heo á ù à ươ á ư vaccine Flusure RTU).
+ GRIPORK, Tây Ban Nha: vaccine vô hoạt chống bệnh cúm heo, ch a virus typ A chủng Hsw-
N hoặc typ A chủng Hsw- N2.G và A.SH. Tiêm 1ml/heo con 10 - 12 ngày tuổi và nhắc lại khi
ạt 35 - 40 ngày tuổi, hoặc tiêm lầ ầu lúc lợn 30 - 40 ngày tuổi 1 ó ắc
lại 2ml/con khi heo ạt 60 - 65 ngày tuổi.
Với ái à ực giống, tiêm vaccine chố ú 2 ú 21 à ước khi phối giống,
ó ộ ă i ịnh kỳ 2 lần cách nhau 6 tháng.
+ SUIPRVAC AD- Coli- Flu, T N :Đ à vaccine vô hoạ iá ủa chống 3 bệnh
cúm heo- giả dại- tiêu chảy do E.coli. Tiêm bắp 2ml/con, lần 1 lúc lợ ạt 3 - 4 tuần tuổi, sau 25
- 30 ngày tiêm nhắc lại và hằ ă i ịnh kỳ 2 lần cách nhau 6 tháng.
+ IZOVAC SUI- FLU, Italia: vaccine vô hoạt chống bệnh cúm heo, ch a hai chủng H1N1 và
H3N2.Heo vỗ béo tiêm 2ml/con lúc 90 ngày tuổi và nhắc lại sau 2 - 3 tuần, có thể tiêm lại lần 3
n ó ơ iễm bệnh.Heo nái chửa tiêm 2ml/con lúc chử ược 70 ngày và tiêm nhắc lại
2 - 3 tuầ ó Định kỳ tiêm 2 lầ ă , á 6 á
+ Endfluence – 2, Hà Lan: vaccine vô hoạt chống cúm heo ch a 2 chủng H1N1 và H3N2,
cách dùng và liề ù ư vaccine trên./
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM

172
OIE (World Organisation for Animal Health) (2009). Swine Influenza, technical disease card,
OIE,Paris.www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Animal_Health_in_the_World/docs/pdf/Disease_card
s/SWINE_INFLUENZA.pdf.
Spickler AR (2016). Swine Influenza, Center for Food Security & Public Health, Iowa State
University.www.cfsph.iastate.edu/DiseaseInfo/factsheets.php

7.BỆNH DO PARVOVIRUS TRÊN HEO


PORCINE PARVOVIRUS
ĐỊNH N HĨ
Porcine Parvovirus là một trong vài tác nhân chính gây ra hội ch ng xáo trộn sinh sản trên heo
(SMEDI=Stillbirth, Mummification, Embryonic death, I ii ặ ư ởi các biểu hiệ ư
nâng, giảm l ẻ, thai hóa gỗ, tiêu thai, sẩ i, ẻ thai ch , ẻ ra y u, ch t ngay
sau sinh hoặc còi cọc, chậm lớn, hầ ư ư à ắ ơi giới, ngoài ra nó có thể
à ăng các ả ưởng của virus PCV2 trong Hội ch ng còi cọc sau cai s ó ú , ư i ta
còn gọi bệ à à ― ệnh thai gỗ‖
I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ
Bệ ượ ề cậ à ă 1967 T ài ă ó ượ á ị ư à
chính gây xáo trộn sinh sản. và xuất hiện hầu h t các quố i ó ă ôi giới.
Các nghiên c u về PPV và bệ ó ược ti n hành trong nh ă 1970 à 1980 , t
ó bệ ược kiểm soát tốt, do áp dụng rộng rãi vắ i , á ộng lâm sàng, tần số xuất hiện
mới bệnh giãm. T i ài ă ầ , t 2015, ư i ta ghi nhận sự ă i
quan tới không hiệu quả của vaccine chống lại dòng mới nổi à ó ài ó ộc lực
cao không bị trung hòa một cách có hiệu quả bởi kháng thể chồng lại dòng PPV ― ‖ ù
vaccine ,
II CĂN ỆNH
2.1 Phân loại: genus Parvovirus (t la tinh, parvus = small) thuộc họ Parvoviridae. Theo phân
loại hiện nay là Ungulate parvovirus 1 , Protoparvirus genus. Hầu h t chủ PPV ược phân lập
cho kháng nguyên ươ ự, ươ ự với nhiều thành viên khác trong giống, nh vào
phản ng trung hòa virus (virus neutralization =VN à ă ở ư t hồng cầu
(hemagglutination inhibition =HI). Hệ gen (genome): 4 đến 6.3 kb.(nhỏ)
Họ Parvoviridae ược chi thành 2 phó họ (subfamilies), Parvovirinae và Densovirinae.
Phó họ Parvovirinae phân chia thành 5 giống: Parvovirus, Erythrovirus, Dependovirus,
Amdovirus, và Bocavirus.
2.2 Gen và protein:Parvovirus với 2 gen chính (open reading frame 1 [ORF1] và ORF2);
Khung đọc mỡ ORF1 mã hóa prorein không cấu trúc (nonstructural proteins, NS) cần cho sự
sao chép và nhân lên của DNA, và ORF2 mã hóa cho protein cấu trúc (structural
proteins)capsid . 5 nhóm khác nhau của porcine parvoviruses PPV ã ược giám ịnh,
i PPV PPV1 , PPV2, PPV3 ược bi ưới tên porcine PARV4, hokovirus, hay
partetravirus), PPV4, và porcine bocaviruses.
Tuy có sự khác nhau về gen gi a vài dòng PPV nhƣng chỉ có một serotype mà thôi (theo
Fenner's Veterinary Virology .Fifth Edition, 2017.)
2 3 Đặc tính lý hóa
Virion dạng khối ối x ng với 2 3 i i , ư ng kính tối 20 nm, gồm 32
capsomeres, không envelope i i ă ản, trọng khối phân tử 5.3 × 106 daltons. Hệ gen
DNA 1 sợi với trọ ượng phân tử là 1,4 × 10 6daltons (t c là khoảng 26,5% trọ ượng của
các virion hoàn chỉnh).
Tính chất gây nhiễm, hoạ í ư t hồng cầ à í á ề kháng với nhiệt
ư ượ ư ý, ịu bi ộ rộ ậ ộ hydrogen ion, và enzymes.
Virus gây ngưng kết hồng cầu.
2.4 Nuôi cấy tế bào và sự nhân lên

173
Môi trường tế bào thận nguyên thủy hay tế bào thứ cấp từ phôi heo hay heo sơ sinh thường
được ưa thích trong việc nuôi cấy hay định hiệu giá virus, nhiều tế bào khác cũng thụ cảm với
virus. Virus ưa thích nhân lên trong các tế bào đang giai đoạn phân bào, nhất là một số tế
bào ở pha S (pha tổng hợp DNA), có nhiều DNA polymerase rất cần cho sự nhân lên của
parvovirus.
Hình 062.Thai hóa gỗ, thai ngậm nƣớc, thai chết lúc sinh trong bệnh do Parvovirus heo

N à ể phân lập PPV t nh ng dòng t bào bất tử i ư ịch hoàn heo/swine


testis (ST và PT), vòi Fallope hay ống dẫn tr ng heo/pig fallopian tube (PFT) thận heo/pig
kidney (PK-13, PK-15 á á ư 7 i , K (human), hay
A72 (chó).Hầ ư bào t heo thì rất thích hợp và rất nhạ ơ các thú khác
-Gây chết tế bào (cytocidal) với ặ iể à " i ," ă ồng/ pyknosis và ly
tan t bào /lysis of cells (Fig. 1A). Nhiều mảnh vỡ t à ư ược thu nhậ ôi ư ng
t bào nuôi cấy.
-Hình thành thể vùi trong nhân (Intranuclear inclusions) phân tán trong nhân. Có thể
hemadsorb nhẹ trên t bào.
-Gây bệnh tích tế bào (Cytopathic) hay CPE++ phát hiện nh immunofluorescence (IF)
microscopy trên t bào nuôi cấy.

Hình 063. Gây nhiễm tế bào với Porcine parvovirus- PPV.


(A) Gây bệnh lý tế bào (Cytopathic effect), trên t bào thận phôi heo th cấp, 120 gi sau khi
gây nhiễm.
(B) Hấp phụ hồng cầu (Hemadsorption), trên t bào giáp trạ ưởng thành th cấp,
hồng cầu chuột lang (guinea pig erythrocytes), 22 gi sau t bào giáp trạng sẽ bị nhiễm.
(Nguồn en.wikipedia.org)
- Các phƣơng pháp nhạy trong phát hiện nucleic acid PPV có mặt và định lƣợng virus
này trên thú đã đƣợc sử dụng. Các dị á i, ự à , ư ng sinh dục) máu,
thận,phổi, HBH mô và thai sả ư ượ ù á ịnh DNA. Dùng real-time PCR
phát hiện giới hạn 20–500 copies. Việc dùng loop-mediated isothermal amplification (LAMP)

174
assay, nanoPCR, và recombinase polymerase amplification (RPA) assay, thành công trong
việc phát hiện PPV với m c rất thấp (5, 56, 300 copies theo th tự). Khu ại ẳng nhiệt qua
trung gian vòng lặp LAMP- Đây là một phương pháp khuếch đại ADN có tính đặc hiệu, hiệu quả
cao và thời gian ngắn,rẻ tiền hơn PCR phát triển đầu tiên vào năm bởi nhóm tác giả T.
Notomi (Nhật Bản).
2.5 Sinh bệnh học
Virus xâm nhiễ q ư i iệ ư ng sinh dục, khoảng 10 ngày sau trên heo nái,
virus vào máu (viremia), nhân lên mạnh trong mô lympho làm giảm bạch cầu.
ái ơ ạy cảm nhiễm PPV sẽ dễ dẫ n xáo trộn sinh sản, n u nhiễm vào n a th i gian
t ước của thai kỳ (t ngày 10 - 14 i n phôi, có thể xuyên qua màng nhau ở ngày th 30) .
Hậu quả của cảm nhiễm trên heo mẹ là ch t phôi và ch t thai, lầ ượ ó à ự tái hấp
thu /resorption và khô thai. Sự cảm nhiễ q ó ể xảy ra sau gi a thai kỳ ư
thai có thể sống sót. Việc cảm nhiễm ở ngày 70 của thai kỳ có thể dẫ á ng miễn dịch
chống PPV. Nói chung, gây nhiễm virus trên thai bằ ư ng tiêm qua tử cung (Intrauterine) có
thể gây ch ước 70 ngày tuổi, ư thai có thể sống sót và sinh kháng thể n u nhiễm
i i ạ ó ủa thai kỳ..
Cảm nhiễm PPV có thể làm tăng trầm trọng bệnh do PCV 2 (porcine circovirus 2), có thể
bằng cách kích thích tạo nhân lên trong t à ã iễm nó rồi nhiễm circovirus!

Sơ đồ 031. Sinh bệnh do Porcine Parvovirus trên heo


Bảng 046. Kết quả gây nhiễm với PPV ớ các thời điểm khác nhau của thai kỳ
Gây nhiễm nái tơ Tuổi phôi thai Tình trạng Hậu quả gây nhiễm
vào ngày.... của thai (ngày)
kỳ
<5 10 30 Phôi Chết và tái hấp thu
30-7 Thai Chết và hóa gỗ
>56 7 cho đến sanh Thai Đáp ứng miễn ịch
và sống sót trong tử
cung

175
Cái chết của phôi hay thai có lẽ là kết quả của sự gây hại tập thể của virus trong các mô và cơ
quan, bao gồm cả nhau thai. Trong trường hợp không có một phản ứng miễn dịch, sự thay đổi
bệnh lý trong hầu hết các cơ quan trọng yếu có lẽ là đủ để gây ra cái chết.
Một trong những tính năng nổi bật nhất của phân tán của virus chính là sự ƣa thích tế
bào nội mạc (endothelium)- nơi có nhiều tế bào đang phân chia (mitosis), làm ngăn cản
sự phát triển mạng mạch máu của phôi thai. Kết quả, đồng thời trong nhân lên của virus, tế
bào chết. Thương tổn hệ thống tuần hoàn của thai heo được dẫn đến phù nề, xuất huyết, và sự
tích tụ một lượng lớn dịch huyết thanh có máu (serosanguineous) trong xoang cơ thể. Hoại tử
của tế bào nội mô là bệnh tích vi thể thường thấy. Kháng nguyên virus không bao giờ được
phát hiện một cách rõ ràng trong hai biểu mô tử cung hoặc trophectoderm. Tuy nhiên, việc vận
chuyển virus trong đại thực bào đã được khẳng định. Virus có thể nhân lên trong t bào lympho
trong máu, Monocytes à ó ể bị nhiễm dung giải ư ư ng bi ổi
(hay không hằ ịnh). So với các parvovirus khác, PPV có thể gây nhiễm trùng dai dẵng với
bài virus mãn tính..
Tình trạng viremia trên heo mẹ như là điều kiện tiên quyết cho nhiễm trùng qua nhau
thai.
Biểu đồ 005.Những điểm chính trong nhiễm và đáp ứng miễn dịch với PPV

(Nguồn từ: Biology of Porcine Parvovirus (Ungulate parvovirus 1) Viruses. 2017 Dec; 9(12):
393.)
Chú thích: Nh iểm chính trong nhiễ à á ng miễn dịch với Porcine Parvovirus
(PPV).KT mẹ truyền phòng vệ heo son t 9 22 ần tuổi. Heo sẽ ược chích vac lầ ầu
vào sau khi mất KT này và miễn dịch sẽ kéo dài n u tiêm nhắc lại. Phôi nhạy cảm với PPV và
phát triển dung nạp miễn dịch khoãng 70 ngày (tuổi) của thai kỳ. Hậu quả của việc nhiễm qua
tử cung tùy thuộc vào th i gian nhiễm PPV .
Chẩn đoán chuyên biệt PP thường gặp khó khăn vì cảm nhiễm xảy ra vào vài tuần lể đầu
của thai kỳ, nói chung, phôi sẽ bị tái hấp thu hoàn toàn và dẫn đến không nghi ngờ sự có mặt
của virus này và kể từ đấy không bệnh phẩm được tuyển chọn để chẩn đoán xét nghiệm.
2.6 Miễn dịch và Huyết thanh học
Kháng thể có thể phát hiện sớm 5 ngày sau khi nhiễm và có thể tồn tại cả năm
-Phản ứng ngăn trở ngƣng kết hồng cầu T I ư ượ ù ể phát hiện và
ị ượng kháng thể kháng PPV. Huy t thanh dùng phải ược xử lý bằng nhiệt 560C trong 30
ú ể hấp phụ hồng cầ ể loại tr y u tố tự i NK à i ể loại tr hay
giả ă ở y u tố không phải là kháng thể ư t hồng cầu- nonantibody inhibitors of

176
T i ó ể ượ ù ể loại tr y u tố không phải là kháng thể ư t hồng
cầu. PPV có thể ư t hồng cầu ư i, khỉ, chuột guinea pig, mèo, gà, chuột xám.
- Phản ứng trung hoà SN ó ể ượ ù ể phát hiệ à ị ượng kháng
thể dịch thể củ PPV ư ượ á iá ạy cả ơ I
- Kỹ thuật miễn dịch khuêch tán (Immunodiffusion), Phản ứng kết hợp bổ thể trực tiếp
(direct complement-fixation test), và ELISA (enzyme-linked immunosorbent assay ược
ù á ịnh kháng thể của PPV, nhất là ELISA.
Ngày nay, recombinant NS1 protein-based DIVA test (Differentiating Infected from Vaccinated
Animals) ược phát triể ể phân biệt heo tiêm phòng vaccine vô hoạt (không NS1) với heo
nhiễm PPV tự nhiên
2.7 Sức đề kháng: mạnh
Virus ổn định với nhiệt, đề kháng với nhiều chất sát trùng.
Trong chất thải và chất ti t t heo bệnh cấp tính có thể gi tính gây nhiễm trong nhiều tháng.
Trong thực nghiệm, hầu h t heo bị lây truyền PPV chỉ khoãng 2 tuần sau khi ti ú , ư
chuồng heo có thể gi virus gây nhiễm trong 4 tháng. M ộ nhiễm có thể ă ự
nhiễm dai dẵng và việc bài thải ịnh kỳ virus.
PPV có thể sống sót ngoài môi trƣờng trong nhiều tháng và kháng với hầu hết các chất
khử trùng điều này giải thích vì sao lây rộng và khó thải trừ nó.
III. DỊCH TỂ HỌC
3.1- Porcine parvovirus xuất hiện khắp nơi trên thê giới. Nh ng vùng sản xuất heo quy mô
lớn có khả ă à ù dịch địa phƣơng, ngoại tr một số ít heo nái có miễn dịch, thêm
à ó ột số nái hậu bị nhiễ PPV ư i á iển miễn dịch chủ ộng và có thể mang dai
dẵng suố i ó Điề à ư ý ơ ề cảm nhiễm và bệnh sinh sản trên nái hậu bị.
3.2 Chất chứa căn bệnh: dịch i, ự à , ư ng sinh dục), máu, thận,phổi, HBH mô và
thai sảy, tinh dịch.
3.3 Đƣờng lây:
-Heo nái: ư ng lây nhiễ i à ước sanh (prenatal) là mũi
miệng (oronasal) và qua nhau thai (transplacental à ư ng sinh dục(venereal routes).
T ó ư ng mui miệ ượ á iá à q ọng nhất Vi ược bài ra ngoài sau 2
tuẩn cảm nhiễ , ước tiểu, tinh dịch và chất ti t t i Mộ ượng lớn virus t dịch
và màng phôi thai khi heo có mang. Virus có thể tồn tại 4 tháng ở ôi ư ơ
- Heo nọc có thể đóng vai trò quan trọng trong việc bài virus. Trong thể cấp tính heo bài
thải bằng nhiề ư , ư i ta phân lập PPV t tinh dị Vi à ược phân lập
t tinh hoàn củ 5 à i ược tiêm vào heo r ng qua q i ầu và t tinh hoàn
của heo nọc giống gi t vào ngày th 5 và 8 sau khi họ bị nhiễ q ư i iệng. Virus
ược phân lập t các hạch bạch huy t bìu củ ực giống gi t vào ngày th 5, 8, 15,
21, và 35 sau khi ti ú q ư i iệng. Bất chấp tình trạng miễn dịch, heo nọc có thể
truyền mộ á ơ iới virus với nái cảm thụ, trong vài tuần.
- Heo con t heo mẹ có miễn dịch sẽ hấp thụ kháng thể có hiệu giá cao qua s ầu trong
nh ng tuần lễ ầ à ó iảm dần, phát hiện nh I Đôi i iễn dịch thụ ộng ti p
thu này kéo dài, có thể n 4 tháng, một số ít có thể 6-9 tháng, phát hiện nh vào HI test hay
SN test. Miễn dịch này sẽ giao thoa (cản nhiễm) với sự phát triển miễn dịch chủ ộng, trên nái
ơ
 Lƣu ý: Miễn dịch mẹ truyền có thể kéo dài đến 7 tháng tuổi...,nhƣng chỉ có ở vài nái.
Nó sẽ cản nhiễm với đáp ứng với vaccine ..
-M ộ cao của kháng thể có thể phòng chống cảm nhiễm và m ộ thấp có thể dẫ n
phân tán một ít virus t heo bị cảm nhiễm. Hậu quả là một số ái ơ ậu bị không nhạy cảm
hoàn toàn với cảm nhiễm và phát tán virus trong một th i gian ngắ , ướ i ó ận sớm
i i ạn có mang. Có thể heo này là ổ ch a chính PPV.
- Một số nghiên c u cho thấy, có lẽ hơn một nửa(>50%) của tất cả lợn nái hậu bị ở
nh ơi ó PPV à i ị nhiễ ướ i ú ược phối giống cho lầ ầu tiên.

177
Gần 50% nái có thể cho huy t thanh âm tính ở th i iểm phối à ơ iễm parvovirus
cao khi phối
3.4 Tình trạng dung nạp miễn dịch (immunotolerant), k t quả của việc nhiễm virus trong tử
ã ượ ề cập. Khi heo nái hậu bị cảm nhiễm PPV truớc ngày th 55 của thai kỳ
PPV nh ng heo con sinh ra sẽ không có kháng thể. Virus có thể ược phân lập t thận, dịch
hoàn và tinh dị i i n 8 tháng tuổi. Nh ng k t quả nghiên c á ấy
nh ng heo nái cảm nhiễm rất sớ ó ì ạ ươ ư, ng heo con sinh ra t nó
ô ó á ể. Trên heo r ng, tình trạng dung nạp miễn dị ã ược phúc
trình.
IV. TRIỆU CHỨNG
- Virus cảm nhiễ ưở à ư ng không thể hiện triệu ch ng.
- Trên heo nái có mang thì tùy thuộc vào việc virus cảm nhiễm ở giai đoạn nào của thời
kỳ mang thai mà heo sẽ có những biểu hiện rối loạn sinh sản khác nhau ư ô ẻ
hoặ ẻ ư ố sống rất ít (ch t yểu), nhiều thai bị hóa gổ. Tỷ lệ ẻ thấp, số í ưới 5
, ư ng là dấu hiệ á của bệ ái i ó ể chậ ộng dục
trở lại hay có biểu hiệ ộng dụ ô ư ng xuyên...
 Khi cảm nhiễm ở i i ạn bắ ầu của thai kỳ, trƣớc ngày 35 thì ch t phôi và heo nái
chậm lên giống, số heo trong l a ít (do một số ôi ã t).
 Khi cảm nhiễm phôi sau ngày 35 của kỳ có mang (lúc bắ ầ i ó ươ ư n) sự
hấp phụ hoàn toàn không thể xẩy ra mà có bắ ầ q á ì ― ó ỗ‖ Sự hóa gỗ có thể xảy ra
ở một số phôi thai hay toàn bộ, thai ch t ở nhiề i i ạn phát triể á í ước
thai gỗ á 30mm-160mm).
 N u cảm nhiễm chậ ơ à 45-50) sẽ ă ố heo con ch ú i i i Điều
à i q n kéo dài hay trì hoản th i i ẻ do sự cố thai hóa gỗ i ă ố ơ
sinh có trọ ượng thấp.
 Trong hầu hết cảm nhiễm PPV trên nái nói chung, KHÔNG liên quan tới sảy thai

Hình 064. Thai hóa gỗ ở các thời gian khác nhau


- Trên heo nọc, nói chung là không thấy tổn hại đáng kể nào, ư i ta không hay ư ó
bằng ch ng xác thực về sự nhiễm bệnh ở ực có thể gây ả ưở ì n thụ thai hay
ă ực sinh dục (libido), ư heo có thể bài virus trong tinh dịch trong vài tuần
V.BỆNH TÍCH
Bệnh tích đại thể thƣờng không thấy trên nái. Bệnh tích quan trọng nhất của cảm nhiễm
PPV là thai hóa gỗ. Trong gây nhiễm thực nghiệm trên heo nái, nh ng bệ í ại thể và vi
thể không chuyên biệ ã ược mô tả ư ô ó iá ị chẩ á
Bệ í ại thể: ó ổi ở thai cảm nhiễ i ư: ậ ă ưởng, các mạch máu
trên bề mặt bào thai: tắt nghẽ , ộng huy t và rỉ máu vào các mô ti p giáp, gây thủ , ất
huy t với huy t thanh lẫn máu (cục máu) trong xoang củ ơ ể; thai mấ ước và chỗ xuất
huy t trở nên sậm màu trở nên khô và thai hóa gỗ.

178
Tổ ươ i ể gồm hoại tử của t bào trong nhiề ô à ơq , à ổ ươ ạch
máu, viêm và xuất hiện thể vùi trong nhân. Virus và kháng nguyên củ i ược phân bố
rộng rãi trong các mô và nhau thai của phôi nhiễm
N ược lại, không có biểu hiện bệnh tích trên thai bị nhiễ i , i i ã ì à iễn
dịch chống lại Porcine Parvovirus.
Bảng 065 Chỉ số sinh sản liên quan đến PPV trong ổ dịch cấp (Nguồn: The Pigsite)
Cảm nhiễm PPV (Thí dụ về chỉ tiêu sinh sản trong ổ dịch cấp)
àn bình thường nhiễm Bệnh cấp tính
PPV
Kich cở l a Bình thường Giảm(thấp)
So sống sót và chết 11.5 <9.5
% của lứa sinh <9 <1 % nái ,<18%nái tơ 20-40%
Heo con sinh ra chết 4-7% 7-12%
(Stillbirth)
Thai khô % <0,6% 1-4%
Heo nái không con (Sows not 1.0% 2-4%
in pig)
Thời gian lên giống trở lại kéo <3% >4%
dài
Biểu hiện lâm sàng khác Không Không
Vài bệnh trên nái tơ không Bệnh trên hầu hết các nái, lứa
tiêm vaccine
VI. CHẨN ĐOÁN
6.1. Chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây xáo trộn sinh sả Lư ý ằng, Parvovirus hi m khi
gây sảy thai. Bảng : So sánh một số nguyên nhân chính gây sảy thai trên heo ( theo "Maladies
d'elevage du porc", Guy-Pierre Martineau)
Bảng 066 Phân biệt với các bệnh gây xáo trộn sinh sản (sảy thai)
SẢY THAI
CĂN ỆNH
SỚM GIỮA THAI KỲ TRỄ
(< 30 ngày) (30-70 ngày) (>70 ngày)

Truyền nhiễm
PRRS + - +++
PARVOVIRUS -/+ (hiếm,ít khi) - -/+ (hiếm, ít khi)
AUJESZKY + + +
LEPTOSPIRA - - +++
Nhiễ ù ư ng ++ - +/-
sinh dục
Không truyền nhiễm
á ộng t nọc - - -
Mùa (saison) + +++ ++
i ưỡng (hội - - ++
ch ng heo nái gầy)
Do dẫn dắt phối giống - - -
L ẻ lầ ầu (con + - +++
so)
PPV phải đƣợc chẩn đoán trong các trƣờng hợp xáo trôn sinh sản của heo bất kỳ lúc
nào phát hiện phôi hay thai chết,.

179
Nghi ngờ heo mắc PPV cần tham khảo: biểu lâm sàng có liên quan đến lịch sử số con
trong lứa đẻ thấp í ơ 5 , lên giống trở lại ặc biệt thấ ư ng về th i gian gi a 2
lần), thai khô (>1% heo con sinh) và sinh ra rồi chết (hay ch t ngay lúc sinh/ stillbirths), và
ặc biệ ái ơ w iễm bệnh và với không bệnh của nái mẹ. Tuy nhiên để
chẩn đoán khẳng định cần hỗ trợ từ các phòng thí nghiệm
6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm:
6.2.1 Chẩn đoán phát hiện virus, kháng nguyên virus
Bệnh phẩm:
◦Một số thai khô (<16 cm chiều dài) hoặc phổi thai heo như vậy, nên được gửi đến phòng
thí nghiệm chẩn đoán. Thai khô lớ ơ í ụ, nhiề ơ ảng 70 ngày tuổi thai), heo ch t
ư i, à heo ơ i ô ược khuy n khích lấy mẫu. N u bị nhiễm, các mô của heo này
sẽ ư ng có ch a kháng thể gây trở ngại với các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm cho cả
virus hoặc kháng nguyên của virus.
Hình 065.Thai hóa gỗ

Phân lập virus ô ư à ộ ươ á ẩ á ư ng xuyên, thường tốn thời


gian (chậm) nhưng virus dần dần bị mất sau khi thai chết; kết quả là, cô lập virus từ thai khô
như là kết quả của nhiễm trùng đôi khi không thành công. ơ a,ngoài tốn th i gian, còn
có thể gây ô nhiễm vì sự ổn định sức đề kháng cao của PPV trong phòng thí nghiệm
◦Bào thai chết sớm ở một phần ba giữa của thai kỳ đây là những mẫu thích hợp nếu được
thử nghiệm cho kháng nguyên của virus bởi soi kính hiển vi Xá ịnh các kháng nguyên của
virus bởi soi kính hiển vi là một quá trình chẩ á á i ậy và nhạy cảm.
Soi kính hiển vi còn ư ược sử dụ ể á ị PPV ã ược phân lập trong t bào
nuôi.
Giám định virus bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp là phương pháp đáng
tin cậy và nhạy. Mô ôi ược cắt lát mõng với thi t bị cắt lát vi mẫu lạnh (cryostat microtome)
và phản ng với thuốc thử chuyên biệt, có thể thực hiện trong vài gi . N ô ó á ng
miễn dịch, KN sẽ ược thấy trên mô của thai, khi có kháng thể nh ng t bào cảm nhiễm có thể
ược phát hiện trên phổi của thai.
◦Phát hiện hemagglutinin của virus ã ược khuy á ư à ột kỹ thuật chẩn
á Mô ược nghiền, pha loãng và ly tâm bằng máy. Dịch phù nổi ược thử ư t hống
cầu với hồng cầu chuột lang (guinea pig).
6.2.2 Huyết thanh học:
Để chẩn đoán, các phản ứng huyết thanh đƣợc khuyến cáo. K t quả với huy t thanh heo
mẹ có giá trị n ô ược phát hiện kháng thể, và n u mẫ ược thu thập trong khoảng
th i gian có chuyể ổi huy t thanh PPV, trùng khớp với xáo trộn sinh sản. Bởi vì PPV là phổ
bi n, các sự hiện diện của kháng thể trong một mẫu duy nhấ à ô ĩ Tuy nhiên, việc xác
ịnh tỷ lệ các kháng thể có mặ ưi i M à ó ể chỉ ra nhiễm gầ Phát
hiện kháng thể trong huyết thanh của thai và heo chết non và trong huyết thanh đƣợc lấy
từ heo sơ sinh là bằng chứng các nhiễm trùng tử cung, vì kháng thể mẹ không qua ngã k t

180
nối mẹ và thai (maternal-fetal junction). Hiệu giá >1:256 chỉ rõ rằng bệnh đã tác động, chỉ
có thể buộc tội cho PPV khi hiệu giá tăng cao
Khi huy t thanh không thể ó ược, dị ược tuyển chọn t thai hay nội tạng có thể ược
0
ch a trong túi nhựa gi ở 4 C q , ó ể ù ể phát hiện kháng thể.
VII. PHÒNG BỆNH
- Cách ly nghiêm ngặt nh ng heo nái hậu bị mới ư à ại và theo dõi hàng ngày. Cần nhớ
rằng bệnh xảy ra khi nái cho huy t thanh âm tính và bị nhiễm ở khoãng n ầu 50% của th i
gian có mang và virus qua nhau..
- Tiêm phòng cho đàn heo cảm nhiễm là cách tốt nhất tránh thiệt hại do bệnh gây nên.
Vắc- i ược sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ và một số ướ á , ơi PPV á ộn sinh sản
ã ược công nhận là một nguyên nhân quan trọng về mặt kinh t . Chủng ng ượ ề
nghị cho heo nái và nọc huy t thanh âm tính. Việc sử dụng vaccine là cách duy nhấ ể ảm
bảo rằ ái ơ ậu bị phát triển miễn dịch hoạ ộng (vài tuầ ước khi thụ i, ể cung
cấp khả ă iễn dịch trong suố i i ạn nhạy cảm của thai kỳ, sau sự bi n mất của các
kháng thể thụ ộng t s a mẹ.
Bảng 067 Vaccine đa giá phòng bệnh do Porcine Parvovirus & Leptospira, Erysipelothrix
VĂC XIN Đ IÁ
TEN THANH PHAN CHINH CÔNG TY/ HANG SAN
XUAT
Parvo Shield L5E P i , 5 ủ NOVARTIS THỤY SỸ
Leptospira, Erysipelothrix, (SWISS)

Parvosuin-Mr Parvovirus chủng NADL-2, LABORATORIES HIPRA


E.rhusiopathiae chủng S.A, SPAIN
R32E11
Parvoerysin Parvovirus enteritidis BIOVETA, A.S, CZECH
(inj.ad us.vet.) Erysipelothrix rhusiopathiae REPUBLIC

Porcilis Aujeszky+Parvo Virus Aujeszky + Parvo INTERVET,


NEITHERLAND
Porcilis Ery+Parvo Vi ẩ , i parvo INTERVET,
NEITHERLAND

PPV – VAC ượ ù ể tạo miễn dịch chủ ộng cho heo chống lại sự nhiễm bệnh
do Parvovirus gây ra. Vắc-xin ch a Parvovirus vô hoạ ược nuôi cấy trên t bào thận heo và
aluminum hydroxide là chất bổ trợ, an toàn, không gây số , á ng miễn dịch nhanh.
Mỗi liều: 2ml. Tiêm bắp.
Nái hậu bị: chủ ước khi phối giố ể ảm bảo vắc-xin có bảo hộ, i i 1 lúc 26
tuần tuổi, tái chủ i 2 sau 2 - 3 tuần.
Nái sinh sản: Mộ i i ước khi phối giống 2 – 3 tuần
Nọc: 6 tháng tiêm nhắc lại một lần.
Vaccin SuiShot® PARVOGUARD Tiêm cho heo khoẻ mạnh trên 4 tuần tuổi trở lên, tiêm bắp
ư n hoặ i ưới da cổ với liều 0,2 ml/con
Parvovax: liều 2ml/nái và nọc làm việc: 6 tháng/lần, 1liề Đực hậu bị, nái hậu bị: th i iểm
150 ngày tuổi, 1liề Nái ẻ và nuôi con: 12 - 14 ngày sau khi sinh, 1liều/con.
Bảng 068.Hiệu giá kháng thể trong huyết thanh chống PPV (sau khi tiêm vắcxin)
Mứcđộ/ nghĩa
Nái không tiêm vắc xin Âm tính
Nhạy cảm với xáo trộn sinh sản

181
Nái tiêm vắc xin 1:2 n 1:160 Phòng vệ
Nái ơ ới kháng thể t mẹ 1:4 n 1:320 Phòng vệ, ư ẽ suy giảm, lụi tàn dần
truyền(Miễn dịch thụ ộng)
Miễn dịch chủ ộng (tích >1:640 Phòng vệ
cực)

8. ỆNH IẢ ẠI
ỆNH UJ SZKY
ĐỊNH N HĨ : Bệnh giả dại hay còn gọi là bệ M Đ à ột bệnh
truyền nhiễm do virus ộ ọ ii gây bệnh chính trên loài heo ( à,
:vật chủ chính). Biểu hiệ à ổi tùy theo tuổi của heo, có thể xảy ra ở dạng
cấp tính với tỷ lệ ch t cao ở ú à ư ng không có triệu ch ng rõ ràng (subclinique) và
không bao gi gây ch t ưởng thành.
Trên nh ng thú h u nh khác (bò, chó,mèo,dê, c u, ự , ), với triệu ch ng thần kinh phát
triển rấ ư ng dẫ n ch t (vật chủ cuối cùng=final host).
Nói á á , Bệnh Aujeszky là một bệnh do herpesvirus ư ng chủ yếu gây nhiễm trên
loài heo và một cách ngẫu nhiên trên bò, cừu và thú ăn thịt. Virus hƣớng thần kinh
(neurotropisme) trên tất cả loài mắc phải, và hƣớng phổi (tropisme pulmonaire) và sinh
dục (génital) trên loài heo. Bệnh này rất lây và nằm trong danh mục khai báo dịch của OIE
Bệnh không lây sang ngƣời
I. PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QUAN TRỌNG
- Nă 1902, iá ư á ĩ ú , , ô ả ầu tiên bệnh trên bò, mèo
à ó, ô ã ực hiện thí nghiệm tiêm trên thỏ, chuột lang, chuột bạch và ch ng minh có thể
truyền bệnh qua ti p xúc trực ti p hay hít phải khí dung ch a mầm bệnh, t nh ng nghiên c u
này bệ ược vinh danh mang tên ông ― ‗ i . Ông nghi ng bệnh do virus,
ư ôi ấy, phân lậ à á ịnh tính chất.
- Tên giả dại i , , ượ ặ à ă 1943, ởi ầu tại Thụ Sĩ, ằm
phân biệt với bệnh dại.
- Nh ă 1960, ệnh phát triển ở nhiều quốc gia trên th giới: , Mỹ à
Á, ư ư õở P i ? Trong nh ă 80, áp dụng tiêm phòng và vệ sinh
nghiêm ngặ ã ược khống ch và loại thải ở nhiều quốc gia Châu âu. Hoa kỳ ã à ô
trong loại tr bệ à, ă 2007, chỉ còn trên heo r ng. Canada, New Zealand
2000 , Đ Mạch, Phần Lan (Finland), Luxembourg, Anh quốc (1980) ã á
bệnh.
Nhiều quố i ó ươ ì ống. ‘ i có thể tìm thấy một phần
châu Âu, Đông Nam Á, Trung và Nam Mỹ kể cả Mexico. Virus ã ược phúc trình t Cuba,
Samoa, Rwanda.
Theo Toma B & Dufour B (2004), sự gia tăng quần thể heo rừng ở giữa thế kỷ XX, đã làm
dấy lên nguy cơ sự lan truyền định kỳ virus này từ heo rừng sang heo nhà.
Ở ước ta, bệ ầ i ược phát hiệ à ă 1979, một trại heo ở Quận 6, TP.HCM,
sau khi truy tìm nguồn gốc một chó có biểu hiện "ng i " T i , , ẫ ư
có số liệ ầ ủ về bệnh. Bệnh không nằm trong danh mục bắt buộc khai báo hay bắt buộc
phải tiêm phòng.
Tầ q ọ ề i ủ ệ ự à ự iệ ại ề ă ôi ư ử ố
, ả i, ậ ă ưở à ị ấ ổi ươ ại ề ộ ậ theo OIE.
II. CĂN ỆNH
2.1 Đặc tính
-Phân loại: Pseudorabies virus,thuộc giống varicellovirus, là thành viên của phó họ
(subfamily) Alphaherpesvirinae, của họ Herpesviridae, đặc điểm của subfamilly này là phổ
vật chủ mắc phải rộng, gây nhiễm thầm lặng trên t bào thần kinh cảm giác (sensory neurons),

182
và th i i ươ ối ngắn và gây tan (lysis) t bào nuôi cấ N à , ư i ta gọi
là virus giả dại là Suid Herpes-virus 1 hay SuHV-1, chỉ một serotype duy nhất.
-Hình thái,cấu trúc: PRV là DNA virus 2 sợi có vỏ bọc (double- stranded DNA, enveloped
virus), hình khối ối x ng 20 mặt (icosahedral symmetry , í ước 120 - 200 nanometers
(nm)
-Hệ gen virus ã ược giải trình tự, gồm 70 gen, ch a tối 143 kbp (kilobasepairs).
Nucleocapsid (NC) ư ng kính 100 - 110 nm gồm 162 capsomeres.
◦ Envelope là màng 2 lớp (lipid bilayer membrane) có nguồn t màng t bào.
-Protein virus: có ít nhất 15 proteins, 11 trong số ó ược glycosyl hóa ư gB, gC, gD, gH, và
gL giúp virus nhân lên, ..
◦gB, gC, gD có tính kháng nguyên dẫn đến miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung
gian tế bào ư ng có trong vaccine;
◦gE, gI, và US9 rất cần cho việc chuyển vào trong hệ thống thần kinh (neuroinvasion), n u thi u
hay mất gE sẽ mấ i ộc lực củ (nhƣng g không tham gia trong miễn dịch  nhƣ
một chỉ dẫn, phát hiện kháng thể hình thành do tiêm chủng hay mắc phải, trong một đàn
tiêm vaccine). TK= thymidine kinase là protein không cấu trúc, ư ự hiện diện của nó gắn
k t với ộc lực, á ng cho việc nhân lên trong t bào không gián phân (nonmitotic cells ư
t bào thần kinh
2.2 Nuôi cấy: Virus không kén chọn tế bào nuôi ễ ôi , có thể truyền qua nhiều t
bào, phần lớn có nguồn t thậ ư PK15, Vero, và MDBK cells t heo, khỉ và bò. Virus có thể
nhân lên trong nguyên sợi bào gà (chick embryo fibroblasts) ư á s virus khác,
virus SuHV 1 có thể gây nhiễm trùng thầm lặng trong hạch thần kinh tam thoa trên heo
mắc phải. Những yếu tố của stress có thể kích hoạt sự nhiễm trùng này.
-Chỉ có mỗi serotype đƣợc biết  thuận lợi cho việc phòng bệ à ươ ãi q ốc t về
vaccine. Tuy nhiên, nh vào kỹ thuật genetic assays, monoclonal antibody techniques và
nh ng kỹ thuật khác, cho thấy có nhiều dòng khác nhau.
2.3 Tính gây bệnh:
-Virus gây bệnh tích tế bào tạo thể vùi trong nhân bắt màu eosinophile
-Độc lực, tính gây bệnh thay đổi tùy theo chũng hay dòng virus
-Ái lực (tropism)với tế bào thần kinh (heo con) à ái lực với tế bào sinh dục và phổi
ưở à ó ể ượ ộ ể ạ i
-Virus rất thích loài heo có thể gây nhiễm thầm lặng, không triệu chứng, ố ọ ạ
ầ i ố i T á ài á ả iễ i ô ó
- Chỉ có một type kháng nguyên duy nhất. á á ề ặ à glycoptrotein
ủ ỏ ọ ài iú ẩ á ọ à iệ i i i
ới ài i i ấ ới iễ ệ ự i
2.4 Sức đề kháng:
Nhìn chung: khá mạnh, rất bền vững (forte ténacité), tƣơng đối ổn nhiệt (relatively
thermostable) so với các virus herpes khác.
Virus có thể sống th i gian dài trong thị " í " i , ước tiểu, trong chấ ộn
chuồ , ất, tùy theo nhiệ ộ và pH.
Virus ổn định trong thịt ở 4oC, ư ị vô hoạt ở 18 oC trong 35-40 à T iều kiện
ô ạnh ộ, ưới 4oC, ù ô ,virus có thể tồn tại n mộ ă N iệ ộ >80 oC gi t
virus ngay t c khắc.
Gió có thể khu ch tán virus đi xa 2 km. Có thể số 7 ước, 2 ngày trong thực vật,trong
ất, trong chất ti t(The Merck Veterinary Manual, 2006). Bệnh lây t bắ Đ c tới Đ Mạch với
ã á ơ 15–40 km, à 1 n 80 km (Christensen & ctv 1990). Việc gío mang virus
PRRS lây nhiễm tới khoáng cách xa (gần 80 km) cầ ược mô hình hóa, dự á phân tán
bệnh (Christensen, 1990). Nó tùy vào:
• Số ượng lớn virus (thí dụ ư ố à ố à iễm nhiều)
• Đúng dòng virus

183
• Điều kiệ ôi ư ng phù hợp ( ư iệ ộ thấp, ẩ ộ cao)
● Địa hình phù hợp với việc lây lan qua gió
◦ Đó í ă ự ti p xúc gần với nh à á (Pejsak & Truszczynski 2006).
Trong nƣớc giếng, đồng cỏ virus có thể sống 7 ngày (Kluge & ctv 1999).
Trong máng ăn, chất độn (rơm) chuồng nhiễm có thể sống sót trong 10–30 ngày ở 24 °C
hay gần 46 ngày / –20 °C; và ươ iện vận chuyển khác có thể 2–7 ngày ở 25 °C
(Schoenbaum &ctv 1991)
Ánh sáng mặt trời trực tiếp và điều kiện khô hạn gi t ch t virus giả dại nhanh chóng bị vô
hoạt ở 37 °C trong vòng 6 - 7h.
Ổn định ở pH 4–12, mất khá năng gây nhiễm pH<4 và pH>12. Nói chung ổ ịnh tính gây
nhiễm ở pH 5–9, ư i gặp acid mạnh hay kiềm mạnh sẽ rất nhanh bị vô hoạt.
Thuốc sát khuẩn và chất tẩy tốt nhất là Formol 1,5%, 2% Iodine 10%, 2% của B.K. ư
ươ ối bền v ưới tác dụng của Phenol, Creolin.
2.5 Cách sinh bệnh

Hình 066 và Biểu đồ 06. Cách sinh bệnh ujeszky (tổng quát và chi tiết)
(Nguồn: The Center for Food Security and Public Health,Iowa State University)

184
Sau khi xâm nhiễ q ư i iệng trên heo nhà, virus nhân lên trong đƣờng hô hấp
trên và hạch amygdales, t vị í ầu tiên này, virus ti n hệ thầ i ươ
qua nh ng dây thần kinh kh u giác (olfactif) và thần kinh thuộc tam thoa ( ướng thần kinh).
Sự định vị rất chuyên biệt trong hạch Gasser (hay tam thoa), nó có thể tạo nhiễm trùng
tiềm ẩn * và được kích hoạt bởi stress.
Trên loài heo r ng, việc truyề q ư ng giao phối và sau khi nhiễ q ư ng sinh dục,
nhiễm trùng tiềm ẩn, virus sẽ trú ngụ ở hạch tại chỗ.
Cầ ư ý ằng, thể nhiễm trùng không triệu ch ng, heo cho huy ươ í ô ược
coi là nguồn ch a tiềm tàng virus. Nh ng kháng thể ư ng xuất hiện 1 tuần sau khi nhiễm.
Trong th i gian ng n, heo bị nhiễm trùng huy i i , i ược phát hiện nhiều ở trong
á , á ơq ội tạ , ơ, , ặc biệt thấy nhiều ở trong mô phổi, dịch phổi và chất nhầy
t i ư ước tiểu rất ít khi thấy virus.( ơ ồ sinh bệnh)
Lư ý: *Virus có thể sống "ẩn" , ư ô ột triệu ch ng nào!
2.6 Miễn dịch
Miễn dịch bẩm sinh liên quan tới tuổi. Heo con t heo nái miễn dịch sẽ ược bảo hộ trong
khõang 6-8 tuần tùy theo m c miễn dịch của heo mẹ. Kháng thể t mẹ có thể kéo dài gần 4
tháng
Miễn dịch tiếp thu: heo khỏi bệnh có miễn dịch kéo dài. Khi kích hoạt bởi các y u tố gây
stress, nh ng heo không triệu ch ng ( hay tiềm ẩn) có thể bài virus
III. Đ C ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
Bệnh ujeszky‟s truyền nhiễm trên heo và lây chủ yếu qua đƣờng hô hấp. Việc lây nhiễm
từ trang trại này qua trang trại khác thƣờng chậm nhƣng trong một trại thì lây tƣơng đối
nhanh.
3 1 Động vật mắc bệnh:
-T iều kiện tự nhiên, các loài gia súc bị nhiễm bệnh giả dại là: Heo là vật chủ chính duy
nhất. Heo bị nhiễm virus giả dại chủ y q ư ng sinh dục,hô hấ , i ó Heo con bị
nhiễm do bú s a của heo mẹ mang virus. Bò, dê,cừu, chó, mèo và một số súc vật hoang
dại khác nhƣ: loài gậm nhấm (chuột,...), chồn, cáo và một số loài thú hoang dã khác à
vật chủ cuối cùng tiềm tàng (hôtes finaux potentiels). Ngƣời và ngựa không bị bệnh này.
Ở nhiều quốc gia, bệnh giả dại là một dịch vùng (enzootic), đôi khi là dịch (epizootic).
Tỷ lệ đàn heo mắc phải rất thay đổi tùy theo vùng, ngay trong một vùng, tùy thuộc vào
thời gian. Nh ng vùng sản xuất heo lớ ư , ỉ, L ược bi t
nhiễ , ư ươ ì ấu tranh hiệu quả, tỷ lệ mắc bệnh giảm mạnh và về ơ
bản loại tr bệ à, ược lại, tỷ lệ cảm nhiễm lại ă ng. Trong
chính một trại nuôi heo, tỷ lệ xuất hiện mới (taux de prévalence) có thể ổi, t rất thấp vài
%, ư ng trên nh à ã i i , n gần 100 %. Tần suất biểu hiện lâm sàng
ổi. Cảm nhiểm có thể biểu hiện lâm sàng trở nên thầm lặ , ư ng thấy ở nh ng
trại ă ôi ỏ.
T iều kiện gây bệnh nhân tạo, thỏ à ộng vật mẫn cảm nhấ , ó à ột bạch.
- Heo nhà đóng vai trò vật chủ chính, khuếch đại virus.Heo ở tất cả các l a tuổi ều có thể
bị nhiễm bệnh giả dại ư ẫn cảm nhất là heo ơ i với biểu hiện thần kinh tỷ lệ
ch t cao có thể n 100%; heo sau cai s a-nuôi vỗ xáo trộn hô hấp, xáo trộn thần kinh, chậm
ă ưởng, tỷ lệ ch t không quá 10- 15% và xáo trộn sinh sản trên nái với tỷ lệ ch ư ng
rất thấp hay không có, ở nh ng trại heo mắc bệnh lầ ầu. Hay nói cách khác, tỷ lệ tử vong
giảm dần so với sự ă ủa tuổi
- Heo chỉ có một giai đoạn viremia ngắn ngủi và khả năng sống sót trong thịt sẽ giảm khi
pH thay đổi sau chết
Virus có thể sống sót t quày thịt heo bệ ược tr ở 1–2 °C trong 72 gi (MacDiarmid
1991), không bị vô hoạt khi ở trong thịt, hạch bạch huy t và tủ ươ t ùi sau sau 35 ngày
ở –18 °C (Durham & ctv 1980).Hầu h t, các mô sau khi ch t (Heard 1980, Pensaert & Kluge

185
1989), virus ‘ , t các sản phẩm ch t thị ô ượ á ị ơ Điều
ơ này không thấy trong khuy n cáo của OIE theo Farez & Morley (1997).
DAFF (2004) tóm tắt trong tài liệu tính gây nhiễm virus t thị , ư i ta phát hiện mộ ượng
virus rất thấp ơ ủa heo thử nghiệm và việc truyền lây thông qua việ ă q à ịt dấy
nhiễm. Liều gây nhiễm cho heo qua đƣờng miệng cần một lƣợng với liều rất lớn hơn
nhiều lần khi gây qua đƣờng hô hấp. (Wittmann & Rziha 1989).
Tỷ lệ chết cao trên heo con, thấp trên heo nuồi vỗ và không bao giờ trên heo sinh sản
(Bernard Toma).
3.2 Chất chứa virus:
Heo bệnh, nguồn bệnh chính (vật chủ chính), chúng thải virus qua chất tiết i- iệ ước
i, ước dãi) ở i iể i ó ể ài q ô í 10 5,3 DECP 50 virus
trong 24 h, chất thải ước tiểu, phân), qua tinh ư ược xem là 1 trong nh ư ng
chủ y u), s a,.
3.3 Đƣờng lây: Heo khỏi bệnh ti p tục thải mầm bệnh một vài tuần sau khi bình phục.Có thể
lan truyền trực ti ư ng khí dung ió ó ể ể i 1 à ưq
vật bị nhiễm virus.Tử i ủ ià i
Đƣờng lây quan trọng nhất là đƣờng miệng và đƣờng mũi. Đƣờng chính là tiếp xúc:
mõm-mõm (nose-to-nose).
Đƣờng khác có thể:
• tinh dịch hay chất ti ạo
• qua nhau bị nhiễm transplacental infection
• qua s ầu hay s a.
Nói ài i q ư i iệng kéo dài 2-4 tuần sau khi nhiễ ầu tiên. Nhiễm
dai dẵng và ti p tục bài có thể 6 á ư ột nghiên c u ở US , ư ươ ối hi m
(Pensaert & Kluge 1989). Tuy nhiên một tỷ lệ phầ ă ở nên mang trùng tiềm ẩn
1 ă ơ , ới t ợt bài thải virus khi bị stress hay khi chử ẻ. Số này không thể
phát hiện bằng các test huy ô ư ng (Pejsak & Truszczynski 2006). Hầu h t ổ
dịch có nguồn gố ư à iễ à à ạy cảm.
Trong ca nhiễm cấp tính heo nọc có thể truyền virus qua tinh và khi nó trở thành con
mang trùng thì bài thải từng hồi trong tinh dịch. Heo nái nhiễm cấ í ã í ều
ài i q ư ng sinh dụ à ều này có thể lây cho nọ ơ Đã ó ú ì ề khả ă
virus gây nhiễm phôi (Bolin et al 1982).
Cần lƣu ý tình trạng nhiễm trùng tiềm ẩn/ thầm lặng: nh ng heo nhiễm phải i ư
không ch t, sẽ trở thành thú mang trùng tiềm ẩn (porteur latent), sẽ ài ù ịnh kỳ hay t ng
ợt, trong suố i sống của nó, với hậu quả là trở thành một trong nh ng nguồn gây nhiễm
chính.
N ại ― ‖ ó ể ị iễ ởi iệ ư à ú ù i ả ,
, ọ , ởi ại ậ q ô í, ụi ồ , ù ó ậ ộ
ôi ặ i ú ự i iá i ới  trại q ố i
ô iễ
- Bò, cừu, chó , mèo, ự ó i vật chủ cuối cùng, ngõ cụt (Dead-end, culs-de -sac)
về mặt dịch tễ học, không lây truyển bệnh. Bò thường bi nhiễm từ khí dung có nguồn từ trại heo
bị mắc bệnh. ó, mèo ắ ải ă á ị ụ ố i
N ư i i ậ í ụ ả q ọ ấ à > úă ị> ú i ại ỏ> ấ à
à ự .
-Các yếu tố stress: mở đƣờng thuận lợi cho bài virus, tái phát bệnh
3.2. Đƣờng lây nhiễm chính.
Bảng 069. Đƣờng lây nhiễm chính của bệnh giả dại
Heo
Heo r ng
(Chất ti i iệng, sinh dục, í , ơq

186
v.v.)
Mõm-mõm, "nhảy phối giống", cho s
Có thể, ư ng trong ca
Heo Khoãng cách ngắn : vật bị dấy nhiễm, th ă ,
phối giống của heo nái
Gi a chuồng heo : vật nhiễ , í
Bị nhiễ q ư ng không khí khi sống chung với
Nhai lại -
heo nuôi vỗ mắc bệnh thể phổi
Să ồi
Chó Ă ịt và thịt vụn (lòng) sống Ă ịt sống, thịt vụn
(phụ phẩm) sống t heo
Mèo Ă ịt và thịt vụn (lòng) sống
Những yếu tố ảnh hƣởng đến truyền lây
Sự trổi dậy của bệ óý ĩ ở nhiều quố i i ù ới ă ậ ộ các trại và
ượng heo nuôi Điều này góp phần lây lan bệnh n nh ã á ư iệc di chuyển
à Việc nhập thú sống có thể ó i q ọng trong việ ư ệnh tới vùng mới.
việc loại thải bệnh này khỏi à ở Denmark, England, New Zealand, United States bằng việc
k t hợp các biện pháp bao gồm kiểm soát nghiêm ngặt vận chuyển, tiêm chủng, thử test phát
hiện và gi t loại.Thí dụ ư: iả à c khắc (ngay khi có biểu hiện lâm sàng hay khi
à iố ó 25% ươ í iảm dần (trong 7 tháng bằng gi t loại nh ng heo không
ạt) hay loại cả à i 25% ươ í i é iệm huy t thanh. Ở Denmark, à
nhiễ í ơ 25% ược test mỗi 28 ngày. Heo nái cho seropositive bị thải loại sau mỗi lần thử 2
, ó6 á ử ti p và sàng lọc loại thải. Ở Anh, loại tr bệnh bằng gi t loại tất cả à
nhiễm bệnh hay không, hay chỉ à ươ í ới tần số xuất hiện thấp ( low prevalence) và
không xuất hiện ca bệnh mới (no evidence) do lây nhiễm.
IV TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng lâm sàng thay đổi tùy theo tuổi , chủ i à ư ng gây nhiễm.Heo con
theo mẹ ư ng bị bệnh ở thể thầ i i ó ở heo lớn, triệu ch ng bệnh giố ư
bệnh cúm với các biểu hiện rối loạn hô hấp.
Thời gian ủ bệnh ngắn 2-4 ngày trên heo con còn bú và 3-6 ngày trên heo lớn. Việc bài
virus bắ ầu t ngày 2–5 sau khi nhiễm và có thể ti p tục trong ít nhất 14 ngày. Nó có thể bộc
phát (nổ) triệu ch ng lâm sàng (Pensaert & Kluge 1989). OIE Terrestrial animal health code
(2020) không mô tả về th i kỳ này.
Thời kỳ ủ bệnh ngắn từ 2 đến 5 ngày, có khi đến 3 tuần. Tùy theo tuổi, i á ộ n
hệ thầ i ươ , ộ máy hô hấp hay bộ máy sinh dục. Heo con theo mẹ tuổi t 1-2
tuần tuổi thì nhạy cảm nhấ (Bảng 51)t. Heo rừng thƣờng không có biểu hiện triệu chứng.

Bảng 070. Tóm tắt triệu chứng chính của bệnh giả dại trên vật nuôi

.
Viêm não màng não chết trong vài giờ Heo hay năm dai
xuông trong tình trạng suy nhƣợc thƣờng thấy.Heo sốt,
co giật, run,+ biểu hiện thần kinh: ơi è é , i
Heo con dƣới 15 ngày tuổi ng không v ng (ataxie),co giật(convulsion),ưỡn cong
ư i (opisthotonus), ộng kinh(epileptiform), trợn mắt, liệt
hậu phần+ ói m a, hô hấp..Tỷ lệ chết có thể hay thƣờng
đến 100 (thay đổi từ 25-100%)

187
Số , é ă ỏ ă Có thể có biểu hiện triệu ch ng thần
kinh: họ ộng mất phối hợ , i , ơ
tremors) ư ư xáo trộn hô hấp thƣờng gặp và
Heo con từ 15 ngày đến 3
lây nhanh: thở khó,ho, chả ướ i, viêm k t mạc mắt.
tháng
Biểu hiệ ạng tùy theo ộc lực,diễn bi n chậm (khoãng
< 1 tuần). Bệnh số cao có thể 100% ư ỷ lệ ch t 5-15%.

Hội ch ng cúm (Syndrome grippal) với triệu chứng hô hấp


chủ yếu: hắ ơi, ả ướ i, , ở khó,..
Chậ ă ưởng. Bệnh số cao có thể 100% ư tỷ lệ
Heo nuôi vỗ chết 1-2%. N u phụ nhiễm có thể ă N u nhiễm virus
không mạnh, không phụ nhiễm nhiễm, tử số có thể thấp chỉ
vài phầ ă Thiệt hại ă ộc lực virus.

Triệu chứng không rõ.Ă không ngon, virus qua nhau


n u vào ngày 13 của thai kỳ hấp thu phôi, n u sau sảy
thai hay ch ú ẻ ra, thai khô, có thể xáo trộn hô hấp. Trên
Heo trƣởng thành,sinh sản
nh ưởng thành, ọ triệu ch ư ng không
rõ.

Ủ bệnh vài ngày. Viêm não -màng não ủ ti n triển dẫ n


ch t rất nhanh với ng a d ội, iệ ù ầ ọ , ó ố
ư ược với dại, không tấn công ngƣời, không sợ
Bò, chó, mèo,cừu, nƣớc N ư i ư ng ghi nhận, chó và thú gậm nhấm iệ
à ch t 6-24 ối ô q á 48 ), ước khi xuất
hiện triệu ch ng lâm sàng trên heo.

Hình 067( trái) Đầu chó mắc bệnh giả dại (ảnh của G.Bosquet)
Hình 068 (phải) Bệnh tích vùng não của bò mắc phải bệnh giả dại (ảnh của H.Havenat)
Nguyên nhân / Yếu tố đóng góp vào tồn tại và lây nhiễm bệnh
Virus thự ịa có thể ược truyền gi a các trại thông qua nh ng con heo nhiễm bệnh phi lâm
sàng.Sự lây truyề q ư ng không khí có thể xảy ra ở khoảng cách hàng kilomet.Heo r ng
có thể truyền bệnh.Các loài chim với vai trò là vậ ơ ọ ược tìm hiểu.Các kênh
ước bị vấy nhiễm có thể lây lan dịch bệ ư i à ơ ọ á ươ iện tinh
dịch, phân. bị vấy nhiễm,.Bên trong trang trại, nó có thể ược truyền qua ti p xúc trực ti p hoặc
qua hạt khí dung.Các i i ạ ă ẳng có thể kích hoạt bệnh.Luồng sản xuất liên tục sẽ

188
duy trì dịch bệnh. Ngoài ra, sự hiện diện của các bệ á ư PRRS, ịch tả heo cổ iển,
PCV2, v.v. có thể à ă ộ nghiêm trọng của bệnh
(Nguồn t https://www.3tres3.com/vn/)

Hinh 069. Sùi bọt mép và co giật tren heo con sơ sinh mắc bệnh giả dại
N ư i i nhận thể không điển hình (atypiq : ể ạ à - ộ úă ị ói ,
i ả , ại iệ ư ô
V BỆNH TÍCH
5.1 Bệnh tích ĐẠI THỂ
Trên heo: Bệnh tích ại ể: của bệnh giả dại ư ng ít hoặc không phát hiệ ượ , ôi i ó
một số ặ iểm sau:Xung huy à ã è ă sinh dịch não tủy.Xung huy t niêm
mạ ù i à ầu họng.Viêm hoại tử ở hạch amidan, hầu họng, khí quản và thực quản.
Chỉ có thể gặp trên vài heo ưới 10 à ổi, có thể một hay ba bệ í ưới :
(1) Viêm hạch hầu họng hay viêm amygdale (Tonsillar inflammation) với dịch xuất có sợi huy t
(fibrinous exudate) hay bị loét do hoại tử có sợi huy t (erosive fibrinonecrotic lesion).
(2) Nh ốm trắng hoại tử nhỏ (<1 mmnhạt màu trên gan và/hay lách .
3 Đố ỏ nhỏ rải rác trên màng phổi.
Trên tất cả loài khác với heo, bệnh tích chi ố hay chỉ ở hệ thống thầ i ược tìm
thấy trên tủy sống (spinal cord), bao gồ ù , t và xuất huy t. Nh ng bệnh
tích này rất nghiêm trọng ở vùng dorsal horn (vùng s ng chấ á ư : ch a các thân t
bào của các neuron trung gian nhận thông tin cảm giác, i ) và dorsal root (rễ ưng/ rễ sau
của dây thần kinh tủy sống, ơ ậ ộng có nh ng sợi trụ ài iều khiể á ơ ươ ở
phần cổ, thân trên và các chi,có nhiệm vụ giúp tích hợp các thông tin cảm giác và phát ra các
tín hiệ ã ược phối hợ ể iều khiể á ơ) hậu quả t thần kinh phân bố ở các vùng của
da bị tổ ươ a.
Bệnh tích thầ i ươ ươ ự ư ất mù m , không rỏ.
Hình 070 Cấu trúc virus Aujeszky và bệnh tích tê bào trong nhân (type Cowdry A)
(Nguồn t https://www.researchgate.net/figure/Structure-of-a-PRV-virion )

189
Bệnh tích vi thể: Viêm não không mủ phân tán, xuất hiện bạch cầ ơ ư ng gặp
quanh mạch và thoái hóa thần kinh (neuronal degeneration). Inclusion bodies thuộc type
w ược gặp rải rác trên não (xem hình). Viêm hạch thần kinh (ganglioneuritis). Xuất
hiện nh ốm hoại tử gan và lách với một số t bào bị thoái hóa, vùng ngoại vi của nó có thể
vùi trong nhân. Nhiề ốm hoại tử ó ể quan sát ở hạch hầu.
-Chủ lực :Viêm não không mủ (không neutrophil) viêm tủy sống (spinal cord) và viêm dây
thần kinh cột sống (spinal nerves).
Vùng có bệnh tích: não gồm não và vỏ não (Cerebral cortex) ư ó ể ở cầu não,
thalamus và tuỷ sống. Vùng não xám và trắ ều bị. Xuất hiện bạch cầu thẩm nhập quanh
thành mạch (perivascular cuffing),viêm t à ệm thần kinh, hoại tử t bào thần kinh với các
m ộ khác nhau.Các thể vùi trong nhân Cowdry A trong t bào thầ i ệm (t bào này
cùng với ơ là bộ phận hợp thành của mô thần kinh ư ô dồi dào.
Viêm màng não (meningitis), ặc biệt vùng k cạnh bệnh tích.
-Ở phổi, có thể phù thũng ở phổi và viêm phổi kẽ(interstitial pneumonia). Nh ng ốm hoại tử
có thể thấy ở hạch amygdal, gan, thận, lách và hạch bạch huy t liên quan (vùng).
Ngoài ra, còn có thoái hóa t bào thần kinh và có thâm nhập vào t bào m ộ v a phải
VI.CHẨN ĐOÁN.
T nh ng biểu hiện bệnh tích đại thể không có tính chất chỉ thị bệnh (pathognomonic),chẩn
á giả ịnh dựa trên mô bệnh hay vi thể ư i ã ủy không mủ) à ược khẳ ịnh
bởi huy t thanh họ ươ í á iện virus hay kháng nguyên trong mô hay huy t
thanh.
Bệ ‘ ó ể chẩ á ầu tiên trên thú khác khí ti p xúc gần với heo ( ư
mèo,chó, gậm nhấm), khi ch t thình lình với hay không với ng a
6.1. Chẩn đoán dịch tễ-lâm sàng (phân biệt)
-Trên heo,
◦ yếu tố nghi ng : ôi ù ã ó ị ệ , ả i, ố ư i è ới
ổ ại ử à á à i à ã - ả -ủ , á ộ ô ấ
ôi ỗ á ệ ấ iễ i ài ă ị ú ă ỏ ại ơ ở
◦ cần chẩn đoán phân biệt bệnh giả dại với các bệnh do virus ư i ả heo, bệnh
Teschen, PRRS, bệnh do Parvovirus, Bệnh cúm.. ) do vi trùng ư ệnh thủy thủng do VTEC,
viêm não do Streptococcus suis,bệnh do Brucella, bệnh do Leptospira,..).
Cần phân tích dựa trên xuất hiện triệu ch ng bệnh khác nhau trên các hạng tuổi heo: Xáo trộn
thần kinh và tỷ lệ ch t rất cao trên heo còn bú, phân biệt với bệnh dịch tả ổ iể , bệnh
Teschen, bệnh do VTEC, Streptococcus suis,...ngộ ộc muối NaCl. Với xáo trộn hô hấp, phân
biệt với bệnh cúm heo, bệnh PRRS, bệnh do Circovirus 2, ệ PP, ệ Mycoplasma
hyopneumoniae,...Với xáo trộn sinh sản, phân biệt với bệnh do Brucella,do Leptospira, bệnh
dấu son, Bệnh do Parvovirus,. Bệnh tai xanh (PRRS) , Bệnh SMEDI (bệnh do enterovirus),...
-Trên thú khác, cần chẩn đoán phân biệt với bệnh dại.
Do không có bệ í ại thể mang tính chấ ị ướng bệnh, nên chẩ á iệt mang
tính tham khảo. Một vài so sánh về một số bệnh dễ lầm với bệnh Aujeszky
- Bệnh dịch tả heo
Bệ ó ể xảy ra với các triệu ch ng tổ ươ ơq ầ i ươ , ư
khác ở iểm tỷ lệ ch t của mọi l a tuổi ều rất cao, n u mắc phải i ư ộc. Thêm vào
ó, iệu ch ng rối loạn thần kinh tru ươ ệnh dịch tả ư ng rất ít gặp và bệnh
tích là xuất huy t ở nhiề ơ q á , á nhồi huy t, ruột loét hình cúc áo.
- Bệnh viêm màng não truyền nhiễm (Bệnh Teschen)
Bệnh có thể xảy ra với các triệu ch ng lâm sàng giố ư ệnh giả dại, chỉ xảy ra ở heo, các
loài gia súc khác (ngoài heo) không mắc bệnh này Để phân biệt 2 bệnh này là phản ng sinh
học: tiêm bệnh phẩm cho thỏ, k t quả ượ à í ối với bệnh viêm màng nào truyền
nhiễm còn k t quả ươ í ỏ ch ối với bệnh giả dại.
- Bệnh do Listeria monocytogenes gây ra

190
Đặ ư à ối loạn hệ thầ i ươ , ặc biệt ở heo 1-2 tháng tuổi. Chẩ á
biệt cuối cùng là ở trong phòng thí nghiệm với việc phân lậ , iá ịnh virus hoặc thử phản
ng trên thỏ.
- Bệnh thủy thũng (do VTEC)
Bệnh à ảy ra ở dạng rối loạn hệ thầ i ư iều khác với bệnh giả dại à ặc
ư ù ở vùng trán, mi mắt, hầ , i ư ở thành dạ dày- ruột và màng treo ruột,
ư ng không sốt. Bệ ù ần lớn xảy ra ở v a mới cai s a và nh ng con to béo
nhấ à ư ng xả ước. Không phải tất cả các con ở mọi l a tuổi ều bị bệnh (heo lớn và
lợn con bú me không mắc bệnh).
Bảng 053.Sự trái ngƣợc giữa virus PRRS và virus iả dại
TT virus PRRS virus AUJESZKY
Miễn dịch Tù à VIR MI é ài à ài i Vi i i i ấ ắ iề
ài q á ấ i ễ á ể iễ i ầ ặ (tiềm
ẩn),khi gặ iễ i ược
kích hoát, ái á à ại ài i
Sau i ắ ải i , iễ ị ì Miễ ị ắ à ô à iễ ị
à ậ ài ầ à é ài, ại tiêu diệt hoàn toà i ,
iễ ị iệ ù ― ii i i ắ ải
i i ‖ ỉ ối ới i PRRS
ươ ồ
Virus i ị ấ à ới iề i Virus Aujeszky ấ ổ ị à
ể ề i ể i ị ì ô q ọ
Mộ à ó ể iễ ới iề i ể Miễ ị iệ q ả à ó ể
ượ ự ái á
Miễ ị ô ể ự á ể ệ Miễ ị ó ể ự á
é
V i ì ô ể ự á ướ , V i ì à , iệ q ả à à
à à ô phải à ô ụ iệ q ả ề ả à ô ủ á
ươ ì iể á ệ ươ ì iể á ệ
T i i á ấ ô iú V i á ấ à
iệ i iễ ị i ủ ọ iú iệ i iễ ị
iễ ự i PRRS i ủ iễ ự i .
Truyền Rất lây, ỉ ầ ài i ì ó ể iễ K ả ă ề q ô ù
lây ù ầ (1 giọt bắn ch a th a liều ồi ỗi, ầ ư ô ó
ID50 virus gây nhiễm)
T i i ạ i i , ố ượ ớ Vi i ấ ắ (trên heo)
i ó á ể ị ủ à ơ ể à
ó á i ài ấ ài ,
ướ iể ,
K i ài ơ ể , i ó ề T ề q ư í ó ể
á é , ô ể ố ở ôi ư gây nguy cơ cao cho các trại khác
ài,khó lan xa các trại khác lân cận, trong vòng 3km
à à
Vi ở á ô ối hay mục N iề ài ậ á ó ể ắ ải
r ,q à ị ự i ẽ iả ó iă ị ố ị ư í
ơ é ắ ệ iả ại
Ti ị i PRRS ấ ễ ề
lây
í ới ù ộ i ấ ễ ề
ệ ― ề q í í ‖

191
Đề kháng Vi ễ ị iệ á á ậ ý à So với PRRSv, thì virus Aujeszky có
ó ấ i ộ ử ù : ô ạ , ệ s c kháng mạ ơ 2 ớp vỏ bọc
i iú ă ệ ngoài).Vệ i ố iú
ệ , ư ối ới PRRS
Trên các loài khác:
◦ yếu tố nghi ngờ: á ộ ầ i i è ới ả i ướ ải, iệ à , ô á
công, ấ iệ ấ à 24-48 , ấ à ú ―ở‖ ới
ă ị ụ ố à ó ă
◦ ngứa dữ đội, ự à ấ , ư ô ô ó ằ ị
◦ ẩ á iệ ới á ệ á ộ ầ i : ộ ộ , ệ i à ã – ã
á ư nhất là bệnh dại
6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm: TCVN8400-22 : 2014
1. Mẫu cho xét nghiệm virus :Đối với heo bệnh còn sống: Lấ ă ô ể ngoáy dịch miệng
hầu hoặ i ặ i à ôi ư ng bảo quản có kháng sinh.Đối với heo bệ ược
mổ khám: Lấ 3 n 5 gam não, amidan, phổi, lách, hạch.
Đối với tất cả các loài, phân n ã ược cắt theo chiều dọc và thêm kháng sinh.
Đối với tất cả các loài, tr , à ô ưới ơi ị ng ược chọn làm bệnh phẩm
Đối với heo, amidan, phổi, lách, hạch phải lấ iều kiện vô trùng. Trên heo sống, ngoáy
i ược lấ à ặt vào dung dịch vận chuyển virus (virus transport medium).
Má ược thêm heparine (Heparinised blood) và mẫ á ể lấy huy t thanh (khoãng 10 mL)
t i i ạn hồi phục hay khỏi bệnh
Có thể chẩ á ằng nhiều cách (xem bả à ơ ồ).
Sơ đồ 032. Chẩn đoán virus ujeszky trong phòng thí nghiệm

.
2. Mẫu cho xét nghiệm kháng thể (KT) đƣợc phát hiện từ 7- 10 ngày sau nhiễm.: sử dụng
5 ể lấy 2 ml máu của heo bị mắc bệnh ư i ắc xin phòng bệnh Aujeszky. Sau
khi lấy, rút cán xy lanh tới m c cao nhất ể tạo nhiều khoảng trố , ặt xy lanh nằm
nghiêng 5° ở nhiệ ộ t 20 n 30 °C trong th i gian 30 phút ể máu tự ô ại và ti t ra
huy t thanh. Chắt huy t thanh sang ống 1,5 ml mới ể dùng cho xét nghiệm .
(HT lấy t heo nái nghi ng mắc mãn tính hay t ái ẻ ra nh ng heo con với biểu hiện
mãn tính, 30 mẫu)

192
3.Mẫu xét nghiệm mô bệnh học (histopathology): bệnh phẩm (kể cả thần kinh, dây tủy số ể
vào dung dịch neutral-buffered formalin.
3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu: trong quá trình vận chuyển phải bảo quản mẫu trong thùng bảo
ôn (nhiệt ộ t 2°C n 4°C) không quá 48 h. Ở phòng thí nghiệm, n ư é iệm
ngay, phải ược gi trong tủ lạ ô -70 °C; ối với mẫu xét nghiệm virus, - 200C.
Đối với mẫu xét nghiệm kháng thể,cầ ư ý:
-T ă ôi, iệc sử dụng vắc xin giả dại có thể làm ảnh hưở n k t quả của các
ươ á é iệm Do vậ , ối với heo ược tiêm vắc xin số ượ ộc, không lấy
mẫu trong th i gian 4 tuần sau khi tiêm(th i gian vắc xin tồn tại ơ thể heo ể xét nghiệm
virus giả dại vì á ươ á trong tiêu chuẩn này không phân biệ ược virus vắc xin
ượ ộc và virus thự ị Đối với heo ược tiêm vắ i á ấ ượ ộc(xóa gen gE),
có thể lấy mẫ ể xét nghiệm virus bằ ươ pháp Nested PCR hoặc Realtime-RT PCR
phát hiện gen gE mà không bị ả ưởng của virus vắc xin.
- Không lấy mẫu huy t thanh ở lợ ã ược tiêm vắc xin giả dại ể xét nghiệm kháng thể vì các
ươ pháp trong tiêu chuẩn này không phân biệ ược kháng thể nhiễm tựnhiên và kháng
thể do tiêm vắ i Đối với heo ược tiêm vắ i á ấu ượ ộc (xóa gen gE), có thể
lấy mẫ ể xét nghiệm kháng thể gE bằ ươ á LIS à ô ịả ưởng bởi
virus vắcxin.
Phân lập virus bằng việc nuôi cấy bệnh phẩm trên t bào PK- 15 (t bào thận heo dòng 15) và
quan sát thấy bệnh tích t à iển hình (CPE). Có thể ù ươ á iễn dịch huỳnh
q ể iá ịnh virus giả dại.
Bảng 072 Các phản ứng thƣờng dùng trong chẩn đoán bệnh giả dại
Test Bệnh phẩm Phát hiện Th i gian trả l i k t quả
Phát hiện kháng nguyên
qPCR Mô ươi DNA virus 4-5 giờ
Đặc điểm kháng nguyên
Phân lập virus và xác Mô ươi Virus 3-6 ngày
ịnh
PCR và giải trình tự Mô ươi, máu EDTA, DNA virus 2-3 ngày
virus phân lập
Huyết thanh học
Test trung hòa virus Huy t thanh Kháng thể 4-5 ngày

- Nuôi cấy và phân lập virus trên môi trƣờng tế bào ư i i PK-15) cells
ư ược sử dụng nhấ Đ à ỹ thuật tham khảo chính, virus giả dại (ADV) thể ược nhận
ị ôi ư ng cấy nh vào kỹ thuật immunofluorescence, immunoperoxidase hay virus
neutralization assays. ADV gây nhiễm trùng tiềm ẩn rất khó để phân lập. Các dịch bệnh
phẩm thu ược sau quá trình xử lý mẫu ược lọc qua màng lọ ó í ước lỗ lọc
0,45 ước khi ti n hành phân lập
Sử dụng 200 ml dịch ngoáy (gồm cả ôi ư ng bảo quản) hoặc dịch nghiền phủ tạng (dịch nổi
ược sau ly tâm)cho nhiễm vào t bào PK15 . Theo dõi trong 7 ngày.
Mẫ ươ í i bào có xuất hiện bi ổi bệ ý, ư ng xuất hiện trong vòng t 24 h
n 72 h. Bi ổi bệnh lý t bào (CPE) bao gồm: trên mặt t à ơ ớ ì à á á
t à ưỡng chi , ó ỏi bề mặt nuôi cấy, sự hợ à ất hiện với các
í ước khác nhau.
T ư ng hợp không xuất hiện CPE,thì ti n hành chuyển dịch nuôi t bào (200 ml) sang
ôi ư ng nuôi cấy t bào mới thêm một lần n a và theo dõi trong 7 ngày.
Để khẳ ịnh nh ng bi ổi t bào là do virus giả dại gây ra, lấy dịch nuôi t bào xét nghiệm
virus bằng phản ng Nested PCR hoặc Realtime RT-PCR

193
-Polymerase chain reaction (PCR) assays ù ể iá ịnh virus trên chất ti ơq
Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang dùng xá ịnh kháng nguyên virus trên mô và dị i
á i nasal swabs).
-Xác định DNA virus bằng qPCR (quantitative real- i i i ịnh
ượng ư ược chuộ ể á ịnh virus này do tính nhạy cao, cho k t quả nhanh và có
thể test mộ ượng lớn mẫu. Bệnh phẩ à ô ươi; ạch amygdale, niêm mạc hầu họng, não
và tiể ã ược chọn.KN i ược phát hiện t mô thú bệnh, nhạ ơ ới nuôi cấy
virus.
Vi ó ể ược phân lập t hạch thần kinh tam thoa (trigeminal ganglia) của heo nhiễm
virus tiềm ẩn, ti ó à á ịnh bằng kỹ thuật PCR, song rấ ó ă
-Kỹ thuật huyết thanh: bao gồm Test trung hòa virus(virus neutralization), latex agglutination
và enzyme-linked immunosorbent assays (ELISAs).
LIS à à i i i i ược chọn là test chuẩ ươ ại quốc
t . ELISAs giúp có thể phân biệ ược tiêm vaccine t à iễm, n u dùng vaccine
mấ i q ược dùng. ELISA tests ượ ươ ại hóa có tính nhạy rất cao dùng
sàng lọc huy t thanh (Pejsak & Truszczynski 2006), ư é iệ ơ ới test
trung hòa virus vì th có thể phải dùng test trung hòa ể khẳn ịnh các ca ELISA ươ í
Huyết thanh học thì không giúp gì cho chẩn đoán trên thú khác ngoài heo , vì chúng chết
rất nhanh, trƣớc khi kháng thể đƣợc đáp ứng.
●Phát hiện kháng thể bằng phản ứng ELISA
Hiệ á í LIS ươ ại ã ó ẵn trên thị ư ù ể phát hiện kháng thể gB và
kháng thể gE trên lợn bị nhiễm vi rút bệnh giả dại(xem phụ lục E). Kít phát hiện kháng thể gE
có thể phân biệ ượckháng thể do nhiễm tự nhiên và kháng thể do tiêm vắ i ượ á
dấu bằng xóa gen gE
Trong áp dụng ELISA trên thực t , gE- LIS ượ ù ể phân biệt heo heo nhiễm virus
thực địa (gB+/gE+ tức ươ í ới cả anti-gB và anti -gE, vì virus này có cả hai
glycoprotein trên), nh ã tiêm vaccine (gB+/gE- chỉ ươ í ới anti-gB hay gB+,
ư í ới anti -gE hay gE-, ì i i á ấ ô N ư ậy, nh ng
heo cho huy ươ í i ử nghiệm bằng phản ng trung hòa hay ELISA- ược
á ị à ù à ư ó à ệnh Aujeszky. Test ELISA-gB chỉ ược dùng
phát hiện chung kháng thể chống ADV trên heo, mà không phân biệt nhiễm virus thự ịa hay
do tiêm chủ N ư i ta nhậ ịnh, kỹ thuật trung hòa thì kém nhạ ư iệ ơ
ELISA trong chẩ á ệnh này.
Lƣu ý rằng kết quả huyết thanh học hoàn toàn âm tính trên những mẫu thực hiện ít nhất
10 ngày sau khi xuất hiện những triệu chứng cho phép loại trừ vai trò của virus Aujeszky
đối với bệnh nghi ngờ.
Rất cần thi t phải à ươ á i ọc: lấy 10ml huyễn dịch vô trùng t não hoặc hạch
cổ của lợn nghi bệnh giả dại, tiêm bắp 1-3ml cho thỏ. Thỏ sẽ ch t trong 3- 8 ngày, chỗ tiêm
ư ấy, rách toác
VII PHÒNG BỆNH
- Hiệ ư ó ố ặc trị. Kháng huy t thanh chỉ có hiệu lực ở i i ạ ầu của bệnh
à iá à ắ í ược sử dụng. Tốt nhất n u bệnh giả dại xảy ra lầ ầu thì cần tiêu hủy
tận gốc và làm vệ sinh triệ ể.
-Heo khỏi bệnh tạ ược miễn dị 2 ă ặ ơ Heo con sinh ra nái ố ã ỏi bệnh
(tr một số ư ng hợp) sẽ có miễn dị n 45- 50 ngày, một số n mộ ă t
thanh của heo khỏi bệnh ch a kháng thể ặc hiệ à ược virus gây bệnh giả dại.
7.1 Phòng bệnh bằng biện pháp an toàn sinh học
Ở ước ta, bệnh giả dại không nằm trong danh mục bệnh bắt buộc công bố dịch, không nằm
trong danh mục bệnh bắt buộ i ư ằm trong danh mục bệnh nguy hiểm trên
động vật. Việc phòng bệnh bằng biện pháp an toàn sinh họ ó ý ĩ q ọng.

194
- Chỉ nhập heo có lý lị õ à , ãq iểm tra huy t thanh âm tính với Aujeszky, t ơ ở an
toàn dịch. Hậu bị và nọc giống phải ược mua t các trang trại không có bệnh Aujeszky và phải
ược tiêm phòng
-Thực hiện nghiêm nguyên tắ ù à ù Để trống chuồng ít nhất 30 ngày
- Kiểm soát chặt chẽ việc gieo tinh, nhất là trung tâm giống, trung tâm cung cấp tinh. Nọc phải
kiể í ư ng trong 3 lần lấy tinh liền kề trong khoãng th i gian kiể q ịnh)
- Phải xây dự ái ẻ riêng rẽ, ái ẻ à á ái ẻ kia càng xa càng tốt.
- T ư ng xuyên vệ sinh sạch sẽ, i ộc, diệt côn trùng, diệt chuột, diệt chim. Phun thuốc sát
trùng tối thiểu một tuần một lần bằng 2% của dung dịch PVP.iodine 10%, Formol 1,2- 2%...
- Tuyệ ối cấm ti p xúc gi a heo nái với bò, dê, c , ó, è Kiểm soát chặt chẽ các
ươ iện vận chuyển. Rào chắn kép tách biệt với heo rừng.
- Không mang thịt heo sống hoặc sản phẩm heo sống vào trang trại với bất kỳ lý do và hình
th c nào.
- T ư ng xuyên giám sát lấy quy trình xuất nhập khẩu nguyên liệu sản xuất th ă
- Tiêm phòng chủ ộng vaccine số ượ ộ ư MK- 25- VR2, Akipor 6.3, Izovac- K/61-
S
- Hạn ch tham quan.
7.2 Phòng bệnh bằng vaccine
T iểu kiện thực nghiệ , ư i ta ghi nhận: Tiêm phòng vaccine Aujeszky dẫ n phòng
vệ lâm sàng và giảm sự bài thải i T i , ó ô ă ặn hoàn toàn sự nhân lên
và sự bài thải virus.Sẽ ô ó ơ ở nào không nhiễm tiềm ẩn virus này!
Vaccine sống: Vaccine sống chỉ áp dụng cho nh ơi ệnh rất phổ bi n và ở các trại ươ
phẩm. Trên thị ư , ước ta có cho phép nhập một số vaccine ư:
-Auskipra–Bk ® Vaccine vô hoạ á ấu dòng không gE,dạng chích(bắp) 2 mL/heo.
-Suigen Aujeszky MLV - Vaccine số ượ ộc phòng bệnh giả dại loại bỏ 2 gien gE và TK
Giảm sự nhân lên của virus trong hệ thần kinh, hạn ch thể bệnh tiềm ẩn.Phân biệ ược heo
nhiễm và heo không nhiễm virus t thự ịa
AKIPOR 6.3 của Mérial- Pháp Đ à i ống chủ ã ại tr gE, mỗi liều 2ml.
Hình.72 Viêm phổi trong bệnh giả dại (heo)

Hình 072 (A) Nhiều vùng phổi ó ă ắc (Pulmonary consolidation in the lung).
Hình 072(B) Thủy thủng và xuất huy t phổi (Edema and hemorrhage of lung).

195
Hình 073 (C)- Thận với nhiều đốm hoại tử trắng-vàng
Hình 073 (D) Viêm mũi trong bệnh Aujeszky (Nguồn: PigHealth)

Hình 074 (E). Bệnh tích viêm mũi, sƣng phù mí mắt ở heo con mắc Aujeszky
Hình 074 (F) Heo con suy nhƣợc, yếu hậu phần, nằm bẹp trên sàn chuồng
Hình 074 (G). Bệnh tich tế bào thần kinh (Nguồn: PigHealth)

Hình 075 trái: Thai khô trong bệnh Pseudorabies (Nguồn Managing Pig Health)
Hình 075 phải: Heo con và Mèo ch t ,hậu quả cúa bệnh Pseudorabies (Managing Pig Health)
Heo thịt: Trại ô ó ơ ệnh hay heo con sinh ra t ái ã tiêm phòng: mộ i i
bắ ầ i i ạn nuôi thịt, tối thiểu là 11 tuần tuổi.
Heo hậu bị: ư i ở tuần tuổi th 11: tiêm 02 lần cách nhau 3 – 4 tuầ ước
khi phối giố ã i ở tuần tuổi th 11: tiêm 1 lầ ước khi phối giống.Tất cả tiêm
chủng nhắc lại: 2 – 3 tuầ ước khi sanh.
Heo nái sinh sản: tiêm 01 lầ ước khi sinh 2 – 3 tuần. Trại ó ơ ệnh, tiêm nhắc lại
sau 3 – 4 tuần. Tiêm sâu vào bắp cổ phía sau tai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM
OIE Terrestrial Animal Health Code. Chapter 8.2. INFECTION WITH AUJESZKY'S
DISEASE VIRUS.
Pensaert, M.; Kluge, P. P i i ‘ i I Virus Infections of
Porcines; Pensaert, M.,Ed.; Elsevier Science Publishers: New York, NY, USA, 1989; pp. 39–64
Thomas C. Mettenleiter ‘ i Marker/DIVA
Vaccination Concept. Pathogens. 2020 Jul; 9(7): 563.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7400435/

9.1 ỆNH VI M Ạ Y RU T TRUYỀN NHIỄM


(Transmissible Gastro Enteritis -T.G.E)
9.2 ỊCH TI U CHẢY CẤP Ở H O CON

196
(Porcine Epidemic Diarrhoae- PED)

9.1 ỆNH VI M Ạ Y RU T TRUYỀN NHIỄM


ĐỊNH N HĨ
ệ h do virus gây nên ó í iễ , ói à i ả ấ ặ , ử ố
100% ở ưới 1 ầ ổi, ở ầ ầ ắ ải ệ ó ể ặ ở ọi
ổi ấ à ơ i 2 á 5 ầ ổi ở ắ ệ ó ử ố
ấ ái ó ể ắ , ư ô ó iệ õ à
Nằ ụ ệ i á OI ả OI ậ ệ q 2 ài iệ :
OIE Terrestrial Animal Health Code (Chapter 15.5)
OIE Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals (Chapter 2.8.11).
ệnh không lây sang ngƣời.
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
- ệ ượ á iệ ở ỳ à ă 1943, ượ ú ì í à ă 1946
S ó, ã ượ á ậ ở ầ á ù ôi iới ệ ấ iệ ở ộ
ầ , ắ Mỹ, T Mỹ à N Mỹ, á ướ Á ư: T Q ố , à Q ố ,
N ậ ả ,N ,M , Đài L
- Úc,Tân Tây Lan (New Zealand) Argentina, Chile, Peru, Uruguay,Paraguay, Denmark, Sweden
Norway ầ ư ô ó ệ à
Bệ ó ể ấ iệ ở ướ à ă 1959, ại T Sơ N ấ , S i
Mộ i ị ủ i à à i i i PR V ấ iệ ở
II CĂN ỆNH
1. Phân loại, hình thái, cấu trúc
-T ộ i ộ ó rona i ọ Coronaviridae gây ra.
Đặc điểm chung của coronavirus:
- ii ạ ắ , ư í 80-200nm
- ó ỏ ọ , ới i ư ùi i ớ -shaped spikes) dài khoãng 20 nm.
- ii ó ấ ú ối 20 ặ icosahedral), bên trong là nucleocapsid xoắn
- hệ gen ch a RNA (singled-stranded RNA), positive - , í ước 25-31 kb,
- virion ch a 3 hay 4 protein cấu trúc: glycoprotein tua gai S chủ lực, 180–220 kDa (major
spike glycoprotein), glycoprotein màng (transmembran glycoproteins): M (23–35 kDa) và E (9–
12 kDa); và nucleoprotein (N), vài virus có Hemagglutinin esterase (HE)
- virus nhân lên trong t bào chất.
- ii ược tạo thành t nẩy chồi trong hệ thống nội mô của t bào (endoplasmid reticulum)
à ược phóng ra khỏi t bào (exocytosis)

Hình 80. Hình thái & Cấu trúc virus TGE

197
Hình 77 A. . Virus TGE- mộ i ì ươ iệng. 77 B. nhung mao ruột non heo con
còn bú ì ư ng. Hình 77 C, D, E (phía trên) ruột heo con do bị TGE (transmissible
gastroenteritis) không còn nhung mao ruột. (Courtesy of L. Saif, The Ohio State University, and
N.J. Maclachlan, University of California, 2011)
3. Sinh bệnh
Vi ậ à ơ ểq ư iệ à i i gây bệnh ở ruột non ệ í
ấ iệ i ạ ộ 15 i , ượ i à ị í ầ i ủ i
S ó, i ắ ô ủ ô à à ồi à irus sẽ phá hủy các tế bào ruột
và các trụ tuyến Lieberkuhn, gây mòn và bất dưỡng của lông nhung. Khi vi T à
à , à à ầ ử i ượ iải ó à iễ á à á S 4-5 ỳ
ủ i , ầ à ở i ạ ư i ó ơ i ề ại ử
Do iả á à ộ ẽ gây nên rối loạn hấp thu cấp tính Việ ấ ằ ấ iệ iải
ẽ ối ạ i ó ; ự iệ iệ ủ ư ô ủ
ộ ẽ à i ả ặ à ấ ằ ướ
Sau khi sinh nhiễm bệnh và lƣớt qua bệnh, cơ thể có miễn dịch và mức tối đa vào
khoảng 2 - 3 tuần Đồng thời cũng tạo ra một đáp ứng miễn dịch cục bộ trong dịch ruột.
Để ối ại ự ấ ô ủ i , ơ i ả ấ iề i ộ
à ó ả á ư ô , ồ i ới iề i ở ộ.
Điề ầ ư ý à ó 3 ại i ệ h : Vi ư ồ ầ và
i ã ủ (virus Porcine Hemagglutinating Encephalomyelitis Coronavirus, i ắ à PHE-
CoV) ói à ầ ú ẹ; i i ạ à ộ ề iễ ,
virus TGE và Coronavirus á ư i 777, Châu Âu) ị i ả
ả i virus này ề tham gia ội i ả ấ ở ọi ổi ấ à ẹ,
gây tiêu chảy mãn tính và còi trên heo cai sữa
Tuy nhiên, T Coronavirus là nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp trên heo sơ sinh,
đề kháng yếu với các tác động của nhiệt độ, dễ dàng bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời
trong vòng vài giờ và rất nhạy cảm với các chất sát trùng, nhưng lại rất ổn định ở nhiệt
độ lạnh.
ầ ,ở ỳ à óở ấ iệ ộ i ị ủ T i do mất đi -
gene), là porcine respiratory coronavirus (PRCV), ấ i í ái ự i ới à ộ

198
à ă ái ự ới ổi á ộ ô ấ ư ư ô ỏ à - i i ó ể
i iễ ị ầ à ố T
N ài i T ó ối i ệ ới i i ó à i i i
peritonitis i i ú ạ ể iễ è
Lƣu ý về sinh bệnh:
ầ ư iq ử, ả iễ ầ ố ư i ó . Vi iễ có
tính tuyển lựa và tàn phá những tế bào ruột trƣởng thành ở nhung mao ruột non, nhanh
chóng gây hậu quả bằng việc làm ngắn và lùn (hay cùn =blunting) nhung mao và tất
nhiên dẫn đến mất vùng hấp thu trên niêm mạc ruột i ó é ởi ì ấ i
ó ầ i ư à á i i khác, ố ĩ ì ư iệ iệ à
ả i nhung mao (microvillous brush border ủ ộ, ị á iệ í
i ó ẫ ậ q ả é ấ é i ó . Sự i ă á ấ
ẩ ấ ủ ấ ộ ự ó ặ ủ ô i ẫ ự ấ ướ à
ấ iệ iải à ộ Hậu quả là tiêu chảy, mất căn bằng điện giải dẫn đến
acid hóa (acidosis), và mất nƣớc nghiêm trọngTỷ ệ 1 à -1 ấ
ổi
N à iể ô ộ ại ô ị ả iễ , ồi ụ ự ẹ và
ă , ố ó i ả iễ ; Tuy nhiên, sự nhân lên của tế
bào ruột gốc (progenitor enterocytes) trong các hẽm ruột (crypts) cũng tăng tiết nước và chất
điện giải làm tiêu chảy trầm trọng thêm và rối loạn biến dưỡng và đây là đặc điểm của sự bộc
phát thình lình của TGE.
3 Miễn dịch
3 1 Miễn dịch bẩm sinh (tự nhiên)
Sự đề kháng lệ thuộc vào tuổi (age-dependent resistence) ới iể iệ à ã ượ
ỏ ấ ỏ Liề iễ i T 6 á ổi ã 104 ầ ơ
ới 2 à ổi
T i i à ấ ộ ỳ à ậ ô ư á à i ụ ỳ i
ủ ộ ỳ à ới i ì , iề à ộ ư ưở à , không
có immunoglobulins (tức kháng thể) lúc sanh và cùng suy giảm những tế bào trung gian miễn
dịch ở heo sơ sinh ã ạ ậ ợi iệ iễ i T
Sự i ú ủ é ái ó à i ỳ ối ư à á ơ 3 ầ ướ i ẻ
ới i ó ộ ự ố ở ộ à ấ i ộ ủ iễ ẽ ó ể iả ối
iể ự ấ á ủ ẻ Việ ệ à ó ượ à q i ủ á ể
i I q Việ ô ổ I à i ỳ à ộ
ầ ệ iệ q ả
3 2 Miễn dịch chủ động
ỏi ệ ả iễ i T q ư ộ ẽ á iể iễ ị , ượ i
ởi ự ấ iệ ủ á ể ầ à ưI ấ i ộ
IgA ượ ộ i , i i à ầ à , ó ó i ủ ự ệ ại ổ
S iễ i ầ ầ ,ở ộ ó ẽ i ụ iú ố T i ầ ,í ấ 6
á N ái iễ ả i i à , iệ q ả ư ắ à iể iệ ô ỏ
à ậ à P à 1994
Mộ à ã ả ấ í ới T ó ể ô ắ ệ , i i ái T
i , ổ ị à ó ể ả 2-3 ă q ố i à T à ị ị ươ
(enzootic)
V i iễ ị q i à ướ q ệ ệ ố ái
iễ ẫ ư ỏ
4.Sức đề kháng
Tổng quát

199
-Virus ó ỏ ọ ễ ị á ủ ởi á ấ á ù , iệ ộ àá á ặ i TGE
i ạ ả ới iề ó ấ á ù ư 0 03% i , 1% , 0 01%
betapropiolactone, sodium hypochlorite,sodium hydroxide, iodines, quaternary ammonium
compounds, ether và chloroform
-Virus kháng acid, ó ể iq ạ à à iễ à ộ, ố ượ ài ôi
ư ạ àẩ
4.1 Môi trƣờng bên ngoài heo (kề cà lây qua gió/ windborne spread)
●Nhiệt độ: ó ể ố ó 3 ngày. ự ỳ ổ ị i ô ạ ư ại ấ ễ ị á ủ
ởi iệ ộ ớ ơn. Ở 37 °C í ơ 2 i i TGE ị iả ả ă ố (half-
life 50%; ượ ài , i ó ể ố ở 21°C ư ô ả ă
iễ 10 à ượ ải (Young et al 1955).
●Ánh sáng: ầ ư iề á ề í ấ ậ ý, T i rất nhạy cảm với
ánh sáng mặt trời 105 iề iễ ị ô ạ 6 i i
●Virus kháng, ổn định trong muối mật ở pH 3.
●Khí dung:Hầu nhƣ T virus có thể nhân lên trên đƣờng hô hấp,tuy nhiên việc lây
bằng khí dung chƣa xảy ra (Pensaert & Callebaut 1994).
4.2. Trên heo nhà
-Ổ ị ư ả i ư ệ à à Mộ ượ ớ i ó à có
ể ồ ại 2 ầ i ỏi ệ
-Vi ượ ì ấ ở ạ i ại ổ à ái i à à 11 sau
i i ú
-Ngoài ra ị ộ, ề ọ ổi i ã i ới ệ à à 104
(Underdahl et al 1975), Mộ ài ú ì ấ trong phân ó ể ì ấ i ầ 18
tháng (Pensaert 1976, Woods & Wesley 1998).
ầ ả iễ i ư ấ nh t q ầ ể ụ ả , ư ậ ù è
-Vi ó ể á iệ ư i và ủ ái é ài i ỳ ấ
í ủ ệ ; ó ể iễ á à (Kemeny et al
1975).
-Tì ạ ù ủ ỏi ệ ư ó á iá ướ ị
4 3 Trên thú hoang dã (kể cả heo rừng)
-Vi ó ể ề ụ ộ q ộ ủ m o, chó, chồn và sáo (starlings)
(Haelterman 1962, Pilchard 1965, Larson &ctv 1979, Reynolds & Garwes 1979).T ử iệ
q ư iệ cho chó, mèo, ồ ì ấ i ầ ượ à 14, 22 & 15 ngày
à ô ó iệ à . Vi ài ó ấ ó ả ă iễ
(Haelterman 1962). Tuy nhiên vai trò mang trùng ủ á ài á , ,, ã ô ượ
ẳ ị .
Sáo ượ á ị ó i q ọ iệ ề ệ à à ở
ỳ á ù ô à ó ể ó i ươ ự Australia. Vi ã ượ á
iệ ủ sáo ã 32 i i ố ải (Pilchard 1965).
ó ả ă ề i ới ù ắ ồ à , heo rừng
đóng vai trò như thú khuếch đại và lưu trữ virus này.
4 4 Sản phẩm từ heo
-P ầ q à ị ệ ó ể à ồ iễ ạ ả i i ú (Cook et
al 1991, Forman 1991). Đô ạ i ó i i ô óý ĩ ể iả í
iễ ủ T virus ả ẩ . Rả ô / Cooking ó ể á ủ i .
Sự ố ó ủ i ị ướ ối ì ư ỏ, ởi ì, ả i ắ ấ í ,
i i ã ấ ó ể á iệ à cơ của quày thịt được xác định không phải là ổ chứa virus
chính của virus
- ộ ị , ị ụ (Meatmeal)

200
Forman (1991) và Cook &ctv (1991) i ệ ó ể ề q iă ả
ẩ ư ị, ố ư i ó ồ ố q à ị ệ q ầ
ắ T i
-Tinh dịch và phôi từ heo cảm thụ: Không có phúc trình về việc truyền virus T qua
nhau trong tự nhiên hay sự truyền lây qua tinh dịch hay phôi
4.5 ụng cụ chăm sóc
Việ ề q á ă , ià , q ầ á , ụ ụ ư i ỏ ì i ó ề á
ễ ị á ủ ở iệ ộ ồ ôi.
4.6 Vectors
Virus ó ể ố ồi (Gough & Jorgenson 1983). Mậ ộ ủ Sáo q ại
ó ể ở ầ iệ i á ại
R ồi ượ i à ề ơ iới ệ à ại ó ệ K ô ó ại ô ù i ú
nào khác làm lây TGE virus..
II Đ C ĐIỂM ỊCH TỄ
Những yếu tố chính về mặt dịch tễ học của T trên à heo ụ ả à:
• i i ệ ấ ắ
• ấ à
• ổi ó i q i ọ ề iể iệ à ủ ệ
1. Loài vật mắc bệnh
Có thể gây nhiễm trên heo mọi lứa tuổi
N ơ i ó ố ổi ài à i ắ ệ ới ủ i i i
ii ư ộ , à ầ ư ọ í , i 2-3 ầ
ổi ắ ệ ư ô ải ô N ôi ỗ ấ ồ ư
á iể ệ ạ i ô ỏ, i ả ỏ , ôi i ói ử ả iễ
ưở à ư ở ể ô iể iệ iệ i ư ài ổ
ị ó ể ó ử ố , à ái ôi ó iể iệ ỏ ă , ó ố , ói , i ả à ấ

Lý do bệnh viêm dạ dày ruột thƣờng xảy ra trên heo con sơ sinh:
1 ạ à ủ ó i í i ơ ới ớ à ẩ ầ à ệ i ạ à ,
ả iở ộ à ó ẽ ả ệ i i i iq ạ à ;
2 Sự ới à ộ ở ộ à iề ối ởi ướ
i ủ ẻ ộ ì ô é ơ ới ưở à ;
3 ệ ố iễ ị ủ ơ i ô ơ ơ ï ô à à à ụ ;
(4) ơ i ễ ị ổ ươ ự á ộ ụ ặ iệ iải à ị
ể, ậ q ả là i ả é iê ó à é ấ , à ặ iể ủ TGE trên heo

-Tử số: Tù ộ ổi, tuổi càng nhỏ tử số càng cao (hay ỷ ệ ị ới ự ă ủ ổi
0 - 07 à ổi : Tử ố 100%
8 - 14 à ổi : Tử ố 50%
15 - 21 à ổi : Tử ố 25%
Tử ố ấ ối ới ớ ơ 3 ầ ổi
Chó và mèo ó ể ắ ải i iễ ự iệ , ô ó iể iệ à ,
i ó ự ể ổi i à ầ ư không có vai trò củ ó
ị ễ ủ ệ ẫ còn có i !.
2) Đƣờng truyền lây:
Chủ yếu lây qua đƣờng tiêu hóa. Phân là nguồn lây nhiễm chính ủ ệ , ấ à ở
ồi ụ 1-2 ầ ữa mẹ ó ể i T
ớ , ệ ó ể ở ưới ạ iề ẩ P ó ể i iễ trên 100 ngày.
N ú á ư ó, è , á , ồ , ô ù ó ể ó i ơ ọ
ề i i

201
Sự ề T ại ả ậ à ại ài i ởi ơ ơ ọ
(mechanical vectors) ư ộ ị ấ iễ , q ầ á , ụ ụ,
Việ ư i à à ư iễ ị ẫ á i ổ ị , ưới ạ ị epizootic)
ọi ổi; ử ố ấ ơ i , bệ ư í i ọ ớ
ịch kết thúc khi không còn giữ heo thụ cảm và khi không đƣa heo mới khi tái đƣa vào
đàn, nhất là trong vài tuần (để trống chuồng, virus dễ bị diệt bởi tác nhân vật lý, hoá
học)
Sự ài i ồi ã í ã ượ ô ả ài ự iệ ái Mặt khác,
ị ó ể ấ á ôi thâm canh ới ậ ộ i i ạ ễ à ho
ă ạ ả ộ á i ụ T i, ả iễ í ị ị ươ
(enzootic infection) thư ẫ ử ố ấp à iể iệ ệ ô õ ràng, ầ ớ i
q i , i ượ á ể ẹ ă ả à ã ạ
3) Những yếu tố ảnh hƣởng đến truyền lây
Ở ắ Mỹ à q ố ổ ị TGE nói chung ư ả à ù ô , i i ả
à ù è ư i i ằ ó à ự ạ ả ủ i à ới iệ ộ à á ắ ặ
i  í ù Điề iệ ù ô ủ q ố i à ư qủ ố ơ
iệ ề q á ươ iệ ơ iới , ầ ư á ổ ị é ài ố
ù ô , ươ ự á ả iễ í ấ ị (vùng) iễ ù à ấ
i ù è à ẹ à ớ .
Sự ồ ại i ẵ à ó ể ôi iể á ẻ) i ụ .
III TRIỆU CHỨN
- Thời gian nung bệnh: từ 18 giờ đến 2 ngày ắ .Tuy nhiên theo OIE Terrestrial Animal
Health Code (2012) ô ả i ỳ iễ infective period) ài ấ à 40 à
3.1 Trên heo con, thể bệnh nặng thƣờng xuất hiện ở heo con sơ sinh dƣới 3 tuần tuổi,
ái iễ ú ầ Với 3 điểm chính sau:
- Heo con ó vài giờ đến 24 giờ sẽ ói hay nôn mửa(do ì ạ ối ạ i ó ), bộc
phát nhanh tiêu chảy ỏ à à ặ  iể iệ i TGE) iả ọ ượ
i ọ ấ ướ .
- ệnh số cao thƣờng 100%. ầ ã ưới 10 à ổi ẽ 2-7
à i ấ iệ iể iệ à (gầy cồm, mắt trũng sâu, lông xù, khát nước nhiều
mất nước nặng, suy nhược), ơ 3 ầ ổi ư ố ó ư ầ , ộ
ố ư ợ á iệ , ă ó ố à á ố, ư khó ó ể ồi ụ
Heo không có dấu hiệu sốt hoặc triệu chứng thần kinh, trên heo mắc bệnh.
• Heo con tiêu chảy dữ dội phân màu vàng hơi xanh chứa sữa hay thức ăn không tiêu và
bốc mùi khó chịu (foul smelling),
3 2 Trên heo nuôi vỗ, heo trƣởng thành, heo xuất chuồng
• ầ ư ộ i ọ ủ iể iệ à thƣờng không rỏ ràng ư iả
ă ,i ả ài à , ấ i í ói ử ôi ổ, ấ ồ à eo
ưở à , ặ ù ệ ố ó ể 100%(Bachmann et al 1972.) ớ ơ 2-3 ầ ổi
ó iệ ẹ ơ à í ơ ó ể ú ú ẹ à ượ iễ ị q .•
Heo nái iễ ệ ặ i i ư : thƣờng không có triệu chứng rõ ràng,
ó ể ị ố , ệ ỏi iả ặ ấ . Heo nái ôi i ói hay ô , ôi i tiêu
ả iả ă é ài ặ ỏ ă .Heo nái đang mang thai có thể sẩy thai. ệ ái ẽ
ó ầ
ố ó ới T i á ể ố i ồ i i ụ ài ải i
à ấ i ở i í ấ 2 ầ 8 ầ ; ộ ố á ể ó ể ài i ồi
i i 18 á T i ó ể ượ ậ ộ à ổi 104
à ái iễ ó ể ề i q à .
Lƣu ý: Khi TGE thành dịch vùng, bệnh đặc hữu trong đàn (enzootic TGE), iể iệ
sàng ít trầm trọng và tử số heo con thƣờng ít hơn 10–20%. ệ ó ặ á iố ở
ộ ố ớ ơ ị nuôi. T à ả à iể iệ à ỉ ạ ở i ả

202
úở ã 6 à ổi ớ ơ à i ả i ộ i i
ắ (Pritchard 1987).Enzootic TGE trên heo con theo mẹ hay heo gần cai sữa có thể rất khó
chẩn đoán và phải phân biệt với các type các nhau của tiêu chảy có tính dịch như colibacillosis,
coccidiosis và tiêu chảy do rotavirus.K ả ă ó ể ộ ẫ á ệ à
và việc điều trị rất không hiệu quả.

IV ỆNH T CH
Xá ô ấ ướ , q ậ ô
ệnh tích tập trung ở đƣờng dạ dày ruột: ạ à ă ồ , ó ụ ô
tiêu (undigested milk), mềm, và nhiều hơi .Mộ ố ù ấ ỏở ề ặ ầ ơ
à ạ à ượ i ậ , ã 50% ệ R ộ ă ồ , ề
ã , ị ó ọ à à ỏ ư ướ ặ ạ ẫ ố ô
tiêu T à ộ ó ể i ư ói à mỏng ự ấ ưỡ i ọ

Hình 78 Vị trí tác kích của virus T trên ruột non

Chú thích:Villus height/cao (vh), villus width ộ (vw), crypt depth/sâu (cd) crypt width (cw)
ệnh tích vi thể (histopathology):Thành ruột, đặc biệt vùng hồi tràng, khung tràng rất
mõng, ộ ị á nên rất ngắn. ỷ ệ - , ố ộ i -
iả 1:1 ệ trong khi bình thường tỷ lệ này là 7:1
Vù ủ à ậ ậ ó ể ó á ạ ủ , màu vàng.
VI) CHẨN ĐOÁN
Tổng quát: ự á ấ iệ à iể ì : i ả à ấ à
ơ i Mổ á ẽ ấ ộ ỏ i á ắ ại ó ể
ù ả Neutralisation Test à iễ ị ỳ q (IF) hay fluorescent
antibody tests (FAT's) á iệ ượ á à ị iễ i T ở ộ ấ
ắ ới , ó ể ằ ươ á ELISA á iệ á
iú ẫ , ươ á RT-PCR ẫ à à iễ
6 1 Chẩn đoán phân biệt: ễ ầ ẫ ới ị i ả P , ư P iễ i í ấ
í ơ à ử ố ú ư ấ ơ T S w, i w
à M R Wi 2006 , ự í ấ ị , iệ , ư i à 2 ại ệ T :
- i i i i ii iT : ị T
- i i i ii T : ị ù T
ảng 072. Phân biệt T dịch vùng hay đặc hữu( nT ) và dịch ( piT )
N ồ : Đại ọ ú , I w , ỳ,
ệ T ổi i ệ ố Tử ố Mù ụ iể Tí ấ iể iệ ộ á Y ố

203
ấ iệ iệ Tiêu khác ị à ỗ ợ
khác ả iễ i
trên heo
con
EpiTGE ấ ể ầ ầ Tháng Ói , Vàng- Nái i Độ ộ,
ổi 100% 100%trên ạ ấ ắ ó ă , ó ể cùng lúc
1 à ưới ướ ể ói , heo
ổi à 1 ầ lá cây), ỏ , trong
ọi ổi ả ắ , ù
ổi ỏ , ôi, lây nhanh
pH 6,0-
7,0 khác
EnTGE Heo 6 Trung T ấ , Không Ói , Vàng- Nái L Việ ư
à ổi bình, 10- 0-20% rõ ấ ắ ó ư ả thêm
à ớ 50% ướ ể không iễ ẻ heo và
ơ lá cây), iể iệ ẻ Mã ẻ
ả ệ , í i
ỏ , ôi, ó ể ấ theo.
pH 6,0- i ả
7,0
ầ ư ý ó iề i i ậ i i ả , ặ iệ í à ổi,
ầ ư ý iệ
ảng 73 Phân biệt các nguyên nhân do virus gây tiêu chảy trên heo con theo mẹ

Họ virus Tên virus/bệnh Triệu chứng chính


Coronaviridae Coronavirus i ạ à - Ói à i ả ỏ
ộ ề iễ (TGEV) cao100% ỏ ơ 7 à ổi
Coronaviridae Coronavirus ị i ả Ói à i ả ỏ 50
heo con (PEDV) 100% trên heo con
Reoviridae Rotavirus Vi ộ à i ả ặ ơ
i i
Adenoviridae Adenovirus Ti ả ói ẹ ư ó ể
ợ ới á ộ ô ấ
Circoviridae Circovirus ội i ọ Số , é ă à á ộ ô ấ ôi i ới
trên i P V2 i ả 7 à 15 ầ
ổi
6 2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
ệnh phẩm
Một khúc cuộn hồi tràng (cắt và cột hai đầu) từ ca bệnh cấp tính trong 24h khi xuất hiện
triệu chứng lâm sàng thƣờng đƣợc ƣa chọn để chẩn đoán, đƣợc trữ trong thùng đá
lạnh Kháng nguyên virus đƣợc phát hiện tốt nhất ở giai đoạn sớm nhất của bệnh.
P ầ á ủ ộ ó ể à ô ị ệ (
neutral buffered formalin Má ượ ấ ể ẩ á ấ í ồi
ụ ệ K á ể á iệ ớ ấ à à 7-8 i ắ ải i
Chẩn đoán phòng thí nghiệm: Phát hiện virus và kháng nguyên và huyết thanh học
Sơ đồ 033. Các test chẩn đoán TGE thƣờng dùng

204
ảng 074 . Các test chẩn đoán T và thời gian trả lời kết quả
Test ệnh phẩm Test phát hiện Thời gian trả lời kết quả
Phát hiện căn bệnh
qPCR ấ ộ RNA virus 4-6 i
Phát hiện kháng nguyên virus, phân tử virus
K V iệ ử ấ ộ P ử i 12-24 i
M ỳ q T à iể ô ộ Kháng nguyên 12-24 i
virus
Tính chất căn bệnh
P ậ à á ị ấ ộ Virus 5-7 ngày
virus
P R à iải ì ự ấ ộ ,virus ệ i 2-3 ngày

Huyết thanh học
P ả Kháng ể 3-5 ngày
virus
qPCR= quantitaive real-time polymerase chain reaction (RT-P R ị ươ

VII ĐIỀU TRỊ


hưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc kiểm soát vệ sinh và chữa trị triệu chứng trên heo
trưởng thành có thể giới hạn thiệt hại ó ể ù Interferon alpha (NAVET-INTERFERON)
ư à ộ ấ ă ư á ụ ủ ệ iễ ị ô ặ iệ ể à ị ệ
Đồ i í ự ấ ại ướ ó ấ iệ iải, ấ ướ i ý ặ
ọ ằ ư ú ạ ó ể ù á i ể ă à iả ệ á,
thấy cần thiết
VIII PHÕN N Ừ
Vệ sinh phòng bệnh: ú ọ ệ i , ì i ượ ả ấ iề q - à ồ
iễ í T i ó ể ượ ại ỏi à ằ á iễ ị ối
à ái; q ả ý ù ầ ồ , ù ố ồ ― i ‖) ở ồ ái ẻ, ôi
à ồ ị; ệ i á ù ạ ẽ ồ ại
Phòng bệnh bằng vaccine

205
Tổ q á , i T ỉ ệ ộ ầ ố ại ệ
V i ượ ộ ố iú iả ả ă ỏ ộ ủ ái à í í
ả i I à ài à Mộ ái i , ộ i ài
ư ộ ẽ I ấ à Việ ệ ằ á ể i I ượ
á iệ ở ị ộ à i ố , ư ô ư í
ái í ới T i Với ái ã i ú ới ệ , i ài ư ộ óý
ĩ ú ẩ i ă á ểT Mộ ố i á iệ ằ
ơ i ố i ượ ộ ô ẫ ệ ố ả iễ i à
F i à 1976 Sự ệ iễ ị ủ ộ ói ầ 5 à ể á
iể Việ i ủ ộ i i ắ i ô ể í ạ ệ
é ài ài à ầ ậ ó ể ả ii ầ ố ầ i ủ ó!
Việ ạ iễ ị ú i ó ợi iệ iể á ệ
í ị ù , ầ ưở ó ư i á iệ ằ ự iệ iệ á ể ẹ ề è
ả ả i á ể ủ ộ F i 1976
Tó ại, iệ ủ ằ i ở à ô iễ T ó ể ô ó ợi
í i vaccine không tạo được 1 miễn dịch hoàn hảo. Tiêm vắcxin phòng bệnh TGE cho
heo nái lần ở 6 tuần và tuần trước khi nái đẻ đồng thời cho heo con bú sữa đầu để được
kháng thể từ heo mẹ.

9.2 DỊCH TIÊU CHẢY CẤP Ở HEO CON


(Porcine Epidemic Diarrhoae- PED)
ĐỊNH N HĨ
Bệnh truyền nhiễ ư ng ruột do alpha- coronavirus ộ ọ ii gây ra, ọi
ổi ủ à,T ể ấ í ởi i ộ ự có tính lây lan mạnh,
ẹ, biểu hiệ ặ ư à iệu ch ng nôn mửa và tiêu chảy cấp tính dẫ n mấ ước nặng
và tử von ới ệ ố 100%, ử ố 50%, ó ể 100%
ệ ô ư i
Không nên lầm lẫn với Delta-coronavirus porcin (DCVP), xuất hiện ở bắc Mỹ ư ỳ,2013)
ưới tên gọi « Swine Enteric Coronavirus Disease » (SECD)..
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN : Bệnh tiêu chảy ở heo do C i ược
gọi là dịch tiêu chảy ở heo con.
Bệnh PED xuất hiện lầ ầu tiên ở ướ à ă 1970, ó iều quốc gia ở
ư Đ c, Tây ban Nha, Hungary, Cộng hòa Czech,...),dịc T ă 1980, ệ ấ
iệ ở châu Á ( ặ iệ à Trung Quốc, à á q ố i á ư Đài L , N ật, Hàn Quốc,
Philippines và Thái Lan) ớ ấ iề i ể í ệ ấ Nă 2008, i P
ã ược phát hiện trong một số à ị tiêu chảy ở Việt Nam. Ở Bắc Mỹ, ó ược phát hiện
ở Mỹ à á 5 ă 2013,Mexico và trong Canada à ù ô ă 2014 ủ ở Mỹ ó
99% ồ ấ ới ủ ư à ở Q ố 2011-2012.
PEDV không thể lây truyề ư i, à ô ô iễm nguồn cung cấp thực
phẩ ư i.
Tá ộng kinh t của PEDV là rất lớn, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao ở heo c ơ i à
ược k t hợp với ă i í i q n tiêm chủng và vệ i , i ộc khử trùng.
II CĂN ỆNH:
ă ệnh là virus thuộc Họ Coronaviridae, giống alpha Coronavirus ới i T à
coronavirus respiratoire porcin(CVRP)
PED,gồ 2 P 1 àP 2 ọi l a tuổi), xuất hiệ ầu tiên 1971
(ở Anh quốc), là RNA một sợi (single-stranded, positive- RN , í ước 130 nm,,
khoãng 28kb, có vỏ bọc
Virus tấn công vào hệ nhung mao ruột làm giảm bề mặt hấp thu gây tiêu chảy, dẫ n heo bị
mấ ước và muối khoáng.

206
Cấu trúc kháng nguyên gồm 4 protein cấu trúc (S: Spike glycoprotein; M:Membran
glycoprotein; E: small envelope glycoprotein; N: Nucleotid phosphoprotein) và 3 protein không
cấu trúc.Tỷ ệ i ị à iề ả ă ái ổ ợ
N ư i ta thật sự ư i t rõ cấu trúc bên trong của PEDvirus, gen cấu trúc (structural gene).
i ―S‖ ― i ‖ ―S‖) có 28-kb genome mã hóa (encodes) nhiều ch ă ủa y u tố ộc
lực (Li et al., 2012) ư ậ i à í , ậ à à ẫ ì à á
ể Mặ ù iố ô ó iễ ị é i P àT ư
CVRP. í í i ề à , ư i à 2 , ự ự á iệ ề
i i ầ ối ủ ầ N N- i ấ i ổi ủ i S ã ó ởi
gen S): òng “In el” gây bệnh trung bình, tỷ lệ chết thấp trên heo con à dòng “non-
In el” , độc lực rất cao và gây chết >95 -100 heo con theo mẹ. (In i ắ ủ
Insertion/ lồng vào, gài vào à Del, i ắ ủ Deletion/ á i, thi u hụt)
Khả năng gây bệnh thay đổi tùy theo chủng (dòng), tùy theo đặc điểm di truyền của gen
mã hóa protein S. Nhiều biến chũng ã ất hiện ở Trung Quốc dẫ n thất bại của vaccine
tiêm phòng tại ước này.Các chủng PEDV ở Việt Nam có sự ươ ồng gien rất cao với các
chủng phân lập t á ước láng giềng dự à i S à M ư T Quốc (JS-
2004-2 và DX), Thái Lan (07NP01, 08NP02).
P V à r ộ , ại ử à à ắ ộ  iả ấ
à i ả ệ i ượ á iệ á i ó iể iệ à
Sau khi t ải q ị , i heo nái được miễn dịch ẽ ề ô
q ầ , i ó ỉ é ài ắ à ả ă ái iễ ễ ả .
Virus khó nuôi cấy, ư ượ ại ễ à á iệ ởi ỹ ậ RT-P R
i iể ắ ầ i ỳ i ả
Virus có vỏ bọc, sức đề kháng kém, nhạy cảm với ether, chloroform. Nhiều phúc trình cho
thấy PEDv nhạy cảm với formalin (1%), anhydrous sodium carbonate (4%), lipid solvents,
iodophores trong phosphoric acid (1%), và sodium hydroxide (2%) Vệ sinh và khô chuồng có
hiệu quả chống PEDV.K ả ă iễ ẽ i ấ 7 à ở 20o , ó ể ố g
0 0 o
ộ ồ 14 à ở 25 , à >28 à ở 4 C , ị ủ ở 71 10 ú
III Đ C ĐIỂM ỊCH TỄ
-Heo nhà đƣợc biết nhƣ là ký chủ chính (chủ y u), chưa biết có gây cho heo hoang dã, heo
rừng không. Ca bệ ầ i ược mô tả ở Anh quốc 1977.
- Bệnh tiêu chảy ở heo do virus corona xả q ă ối với heo ở tất cả các l a tuổi, tuy
nhiên trên 90 % ca bệnh xảy ra ở lợn con 1 đến 2 tuần tuổi à ư ng xả à ù ô ;
- Tỷ lệ ch t của lợn mắc bệnh tùy thuộcvào l a tuổi mắc bệnh của heo:
+ Heo con mắc bệnh ở ộ tuổi t 1 ngày tuổi n 5 ngày tuổi tỷ lệ ch t 100 %;
+ Heo con mắc bệnh ở ộ tuổi t 6 ngày tuổi n 7 ngày tuổi tỷ lệ ch t khoảng 50 %;
+ Heo con mắc bệnh ở ộ tuổi lớ ơ 7 à ổi tỷ lệ ch t khoảng 30 %.
- Nguồn lây nhiễm: heo khỏe ti p xúc với virus PED trong phân, dụng cụ ă ôi, ận
chuyển hoặc do việc nhậ à heo mang trùng, heo nhiễm bệnh) ỉ ầ iề ấ <100 i
ó ể iễ ệ , ư ài i 3-4
ầ Việ i á à ễ à ởi á ại ở ầ ới ậ ộ ù .
-Đƣờng truyền lây: Chỉ gây bệnh cho heo và chủ yếu qua đường trực tiếp phân miệng
(fecal-oral transmission). Virus PED có tiến trình gây bệnh xảy ra có phần chậm hơn so với
virus TGE nên virus PED có tốc độ lây lan cũng chậm hơn và gây chết heo sơ sinh dưới 1 tuần
tuổi thấp hơn so với virus TGE.Heo bệnh bài virus trong khoãng 7 - 9 ngày
- Lứa tuổi mắc bệnh: có thể trên mọi l a tuổi kể cả ái, ư ư ng tập trung và nặng
trên heo con theo mẹ (nhất là <10 ngày tuổi) và giai đoạn sau cai sữa.Tình trạng mang trùng
ư ượ ề cập. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết rất cao trên heo theo mẹ (tỷ lệ mắc bệnh
93,84% trong khi với tỷ lệ ch t là 81,67%,theo một báo cáo), nhất là khi có sự phụ nhiễm vi
trùng
IV TRIỆU CHỨN V ỆNH T CH

207
Hình 079. Triệu chứng và bệnh tích bệnh PED trên heo con

(Nguồn t https://nhachannuoi.vn/benh-tieu-chay-cap-o-lon-ped-porcine-epidemic-diarrhoea/)
4.1Triệu chứng: rất khó phân biệt với TGE.
-Trên heo con còn bú, dƣới 10 ngày tuổi (theo mẹ):
- Th i gian ủ bệnh: rất ngắn 12-24 i ó ể t >1 à ài ngày.
- Triệu ch ng tiêu chảy ô ầ , ô á , à ạ, ó ể ô i xuất
hiện sau 18 n 24 h khi mầm bệnh xâm nhập, bệnh lây n tất cả á à ợn trong
trại;
- Và ầu ổ dịch heo nái ố ướ , n heo con ỏ ú, ỏ ă , sốt t 40 °C n 40,7 °C.
- Heo con nôn d dội, ói mửa:có thể xả T á ã t có thể quan sát sự nhuộm
vàng của mật tại vùng hạ vị ể k t luậ ã ói ửa nhiều lầ ước khi ch t.
- kèm theo tiêu chảy phân toàn ước và bọt trắ , ó chuyển dần sang màu tro xám, vàng
với nhiề ước hay sền sệ ư ù ất, mùi hôi rất khó chịu; Tiêu chảy rất nặngmất nước,
lây lan nhanh, thường cả đàn heo mắc bệnh; bệnh nhanh chóng lây sang đàn heo khác trong
cùng dãy chuồng, nhiều khi lây lan cả trại.
- Các triệu ch ng khác: Heo con theo mẹ mấ ước nặng, gầy sút rất nhanh, ư i bú hay không
muố ú, i ng xiêu vẹ ư ng nằm chồng lên nhau và thích nằm lên bụng mẹ (triệu ch ng
iển hình?!).
- Heo có thể chết sau khi mắc bệnh 2 hay 3 - 4 ngày,n ô ược cấ ước và chấ iện
giải ú c. Với i ư ộ , ỷ ệ ắ ệ >50%, heo chết>90- 100% trong tình trạng
mấ ước (dehydration) và acid hóa bi ưỡng (metabolic acidosis). N ướt qua (ít khi),
ư 7 n 10 ngày (Pospischil & ctv 2002).
Ở một số nghiên c , ư i ta ghi nhận tỷ lệ chết của heo m c bệnh giảm dần so với sự
tăng lên của tuổi

208
-Trên heo con >10 ngày tuổi:, iể iệ i ổi: ô à ói mửa, ỉa chảy có
s a không tiêu. Heo con sụt cân nhanh do mấ ước, ượ , nằm chồ ống lên nhau.Tử
ố ô ,<3-5 %.
-Tron ể ộ ự , ái ó ắ ệ ới ỷ ệ ã 15%
4.2 Bệnh tích
- Virus PED nhân lên trong t bào ượng bì của ruột non heo làm tuy n hạch bẹ ư , ạch
lympho màng treo ruột sung huy t, viêm nặng.K ô ấ á à ộ
- Bệnh tích: Các bệnh tích thường gặp ở cơ quan tiêu hóa của heo con là dạ dày căng phồng,
chứa sữa đông, thức ăn không tiêu hóa và niêm mạc bong tróc, thành ruột non mỏng, phồng
to, chứa nhiều nước và dịch chất bên trong. Biến mất hay giảm mạnh tỉnh mạch sữa "milk
vein" màng treo ruột.
V CHẨN ĐOÁN PHÂN IỆT
●Chẩn đoán dựa vào dịch tễ –lâm sàng: nghi ngở khi tiêu chảy dữ dội xảy ra trong vài
ngày trên phần lớn hay tất cả, kết hợp với tỷ lệ chết cao trên heo con theo mẹ ầ ọi
i ả á , i phân biệt với T , rất khó về
mặt lâm sàng, phải nhờ đến phòng thí nghiệm
Ki iệ ở ộ ố ơi, i ắ P : ấ iệ i ả ỏ i ọ ới ỷ ệ ắ
ệ >80% ở i ỳ ă ưở à ỷ ệ ẹ>30%!
●Chẩn đoán phòng thí nghiệm:
Sử dụng bộ kiể ể phát hiện sự có mặt của virus trong phân heo tiêu chảy. Ngoài ra
có thể sử dụ ươ á P R ể tìm virus trong phân hoặc lấy mẫu ruột có bệnh tích kiểm
tra mô bệnh học.
-Lấ ―3 ỗ ‖, 5 i ả ể ì i
-T ư ợ ấ iệ iệ ướ 24 , ẫ ầ ấ à ã à
5-10 ối , 3
-Cầ ải í ấ á ủ ài ái ể á ị á ể
●Phải trữ mẫu ở 40C trong vòng 24-48 h, tránh đễ mẫu ở đông lạnh -200C
N ồ : i i iq P i , i i S i ,9 2019
Test có giá trị: Immunofluorescence (IF) tests, immunohistochemical tests á ị ự i ,
electron microscopy, và enzyme-linked immunosorbent assays (ELISA) có giá trị tốn nhiều th i
gian và hạn ch về ộ nhạ ii i à ộ chuyên biệt (specificity).
Test Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction (RT-PCR) dùng M-gene tạo mồi
primers để có thể kiếm được phân đoạn gen chuyên biệt (specific fragments) của PEDv (PEDV-
specific reverse-transcryption PCR), hơn các phương pháp khác.S i á ị àP V ầ
i ụ ẳ ị à ―I ‖ ― I ‖
TCVN 8400-38 : 2015 ướ ẫ ẩ á P í iệ ư:
●Phƣơng pháp realtime RT-PCR
.1 Lấy mẫu
Lấ 5 n 10 g ruột non, hạch lâm ba của lợn nghi mắc bệnh cho vào ống vô trùng có thể tích
15 ml.
CHÚ THÍCH: không lấy mẫu t lợ ã ược tiêm phòng vắ i ượ ộc PED trong th i gian
t 3 á 6 á ề xét nghiệm bệnh.
.2 Bảo quản mẫu
Tất cả các mẫu bệnh phẩm xét nghiệ ề ược bảo quản trong thùng lạnh (nhiệ ộ t 2
°C n 8 °C) chuyể n phòng thí nghiệ 48 T ư ng hợp không ti n hành
xét nghiệm mẫu ngay thì mẫu phải ược bảo quản trong tủ âm sâu 80 °C .
CHÚ THÍCH: Mẫ ược gửi tới phòng thí nghiệm có kèm theo phi u gửi bệnh phẩm ghi rõ yêu
cầu xét nghiệm và nh ng thông tin về dịch tễ, các biểu hiện triệu ch ng, bệnh tích của ca bệnh.
.3 Chuẩn bị mẫu
Ruột non, hạ ược cắt nhỏ và nghiền nát bằng máy nghiền mẫu hoặc cối chày s , bổ
sung dung dị P S, ể thu ược huyễn dịch 1/10 (1g phủ tạng + 900 ml dung dịch PBS). Cho

209
huyễn dịch vào ống,ly tâm ở gia tốc 900 g trong th i gian 10 min. Thu phần dịch nổi phía trên
chẩ á i PED bằ ươ á i RT-PCR.
●Phát hiện kháng thể bằng phƣơng pháp LIS
1 Lấy mẫu
Sử dụng xylanh 5 ml và kim tiêm 22 Gvô trùng, lấy t 1,5 n 2 ml máu ở vịnh tĩnh mạch cổ
lợn nghi mắc bệnh PED. Sau khi lấy, rút pi ùi ể tạo khoảng trống (hoặ ơ á
vàoống nghiệm vô trùng), ghi ký hiệu mẫu trên xylanh hoặc ống nghiệm rồi ặt nằm nghiêng
45° trong hộ ựng mẫ , ể ô á 1 n 2 h ở nhiệ ộ ì ư ng,tránh ánh
nắng trực ti p.
2 Bảo quản mẫu
Mẫ ược bảo quản t q ị .
3 Chuẩn bị mẫu
Tất cả các mẫu má ược chắthuy t thanh t xylanh sang ống nghiệm vô trùng khác. Th i
gian kểt lúc lấ á n lúc chắt huy t thanh không quá 24 h, ghi ký hiệu của mẫu lên
ống ch a huy t thanh.
4 Cách tiến hành
Hiện nay, có nhiều bộ kít ELISA pháthiện kháng thể PED bán sẵn trên thị ư ng. Khi sử dụng
ươ á LIS ần ú ướng dẫn của nhà sản xuất].
P ươ á à à ễ thực hiện. Tuy nhiên, không phân biệ ược kháng thể do tiêm
phòngvắc xin PED hay kháng thể do nhiễm thực ịa.
VI PHÕN ỆNH
Á ụ iệ á à i ọ
Chƣa có vaccine phòng bệnh hữu hiệu
10. ỆNH ĐẬU H O
(Swine Pox)

Hình 080 ệnh đậu ngƣời và đậu heo


ĐỊNH N HĨ
Là ộ ệ i ới ặ iể ấ iệ ệ í ưới ó ạ ầ ể
ấ í , ó ể ỏi ệ 3-4 ầ
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN

210
- ệ ậ S W ượ ú ì ầ i ở à ă 1842 bởi Spinola ệ
iệ iệ i ẵ ó ẽ iệ ại i í õ à à ă ôi
-Ổ ị , Manninger và ctv. 1940 và Richard E. Shope 1940 , ư ượ ởi 2
i : i i i VV , ộ i í iệ , à i ậ wi i ,
vi ắ : SwPV T i ại ệ ậ ỏ ượ ại , á ă 1980,Tổ
ch c Y t th giới (WHO) chính th c tuyên bố rằng bệ ậ ù ã ược thanh toán, ã
khép lại trang sách về bệ ậu mùa sau khi triển khai các chi n dịch tiêm chủng rộng rãi và
kiểm soát dịch tễ học tích cực t 1967 n 1977, iới ã ù i i i à
i ệ ư i, ó ã ô ề .Hiện tại, ỉ ó SwPV
ới ậ .
II CĂN ỆNH
2.1 Hình thái cấu trúc: ă ệ h chính là SwPV, ộ à i ủ ó P i ộ ọ
P ii ả 1-SwP Đ à nhóm virus gây bệnh lớn nhất và ph c tạp nhất, có hình
dạ ư1 i ạch hoặc hình elip cổ iển với 2 chuỗi DNA Vi i í ướ ớ (300-450 ×
176-260 nm) bên trong ch a DNA hai sợi (double- stranded DNA), 130 - 300 kb, có vỏ bọc
nhạy cảm với ether (Cheville 1966) và ch a nhiều epitope kháng nguyên (antigenic epitopes),
bản chất là protein, bao quanh lớp ngoài (outer coat). Hệ gen (genome) ch a trên 200 gen.
Hình 081 Virus đậu heo

Khác với đa số các virus N là sinh sản bên trong nhân của tế bào ký chủ, i ậ ì
cách sao chép bên ngoài à à ấ ủ à ị iễ . Vi ởi ỏ
ớ ỏ ọ é i i i à à ý ủ, à ó ắ ầ ấ á ấ i
ưỡ ầ i ự ă i à é à ấ ài, é SW V
ư ó ắ ấ ậ ấ à ậ , ể ả i á ư i , é
vào bên tro ấ ú ủ ì ì )

Hình 082- Quá trình nhân lên của virus đậu ồ : U i i N wM i


Press, 2005). Thể vùi trong tế bào chất

211
Virus, dễ nuôi cấ ôi ư ng t bào, cho hiệu giá virus cao và gi khả ă ệnh cho
heo (Kasza et al. 1960; Kasza and Griesemer, 1962).
Virus có sức đề kháng cao ới ổi ôi ư , ó ể iệ iệ ả 1 ă
S i í iể i iệ ử, i ạ ể ùi ớ à ấ ủ á à ị iễ .
ảng 075 Phân loại trong họ Poxviridae
Phó họ: iống Thành viên tiêu biểu
Avipoxvirus Fowlpox virus
Capripoxvirus Sheeppox virus
Leporipoxvirus Myxoma virus
Molluscipoxvirus Molluscum contagiosum
Chordopoxvirinae
Orthopoxvirus Vaccinia virus
Parapoxvirus Orf virus
Suipoxvirus Swinepox virus
Yatapoxvirus Yaba monkey tumor virus
Melolontha melolontha
Entomopoxvirus A
entomopoxvirus
Entomopoxvirinae Entomopoxvirus B Amsacta moorei entomopoxvirus
Chironomus luridus
Entomopoxvirus C
entomopoxvirus
2.2 Sinh bệnh học
Vi q ươ ầ ướ ậ hay qua v ốt của rận heo và nhân lên
à ấ ủ à ộ ớ i ớ à ạ à ệ í
iể ì ệ í ượ ì à q á i i ạ ối i : ổi à
, ổi ầ ẫ ỏ à ù ủ , ọ ướ i  ỉ ị ệ
í ậ , ụ à ó ẩ i i ạ ọ ướ ư ô ễ á
iệ K i à , ướ q ệ , á ả ó i ớ à i ỏ ố ắ i ạ .
Th i gian t ì à ổi à n tạ à , ó ẩy và lành trong 3-4 tuần. Viêm hạch
(lymphadenitis) hầ ư í ó ể xả , ư i ta không phân lập virus t hạch. Việc nhiễm k t
hợp với vi trùng có thể kéo dài việc lành bệnh tích (Miller and Olson 1978, 1980).
Không iố ư ới ầ ả iễ i á , i i ạ iễ wi i ã
ô ượ i ầ ủ Kasza and Griesemer 1962; Shope 1940, ã ô ập
virus t máu, có thể bởi ậ ộ virus thấp.T i ó ã ả , i ó ự ề i q
iễ ơ i
K á ể ượ ì à ự ả iễ ẽ ồ ại i i ài.

III ỊCH TỄ HỌC


Loài vật mắc bệnh: S W ỉ ệ ầ ọi ổi ề ắ ải ư heo
ẹ ẫ ả ấ à ệ ổ ở ẹ ặ ề ấ ệ
ó ể ả ơ i
ư ị ệ ặ ơ ưở à ệ ố ủ SwP ó ể 100%
4 á ổi iề iệ ệ i é .
ệ ó í ù ụ i q ầ ố ấ iệ ủ ô ù ề
Tử số thƣờng ít hơn 5
T iề iệ ự i , ư i ấ ó ộ ố iố ấ à ị ươ , ượ
ôi q ả , ôi ả ô ầ ư ô í ị ệ ậ N ượ ại, á iố
ại ậ ại ó ẫ ả ới i ậ ấ iề ầ ới ị ươ !?

212
SwPV không gây nhiễm , ự , , ó, è , i ầ , ỏ, ộ , ộ á , ộ
ắ , ư i Shope 1940; Schwarte và Biester 1941; Datt 1964).
Đƣờng lây:S W ó ể ả ắ ơi iới, ư ấ ấ ở ơi ă ôi
ậ ư ệ i ô ố , ạ iề iệ i ậ ề , á á
à ă ư ộ ự
ệ ư ả ở ơi ô iể á ượ ô ù ề ệ Rận heo
(Haematopinus suis) ó i ơ ọ à ó i q ọ ề
SwPV (Shope 1940). Những nơi nuôi heo tiên tiến phòng trừ tốt rận heo (lice) hiếm khi
mắc bệnh này
Heo khỏi bệnh vẫn mang virus và thải virus đậu gây bệnh ra môi trƣờng hơn 2 tháng.
Vi ậ ó iề á ả ô ủ ố ậ ơ ể ệ K i á ả
ó , ú iễ à ă , ướ ố , ụ ụ ă ôi, à ôi ư q nh,
ó à ồ ệ iể SwPV iệ iệ i ẵ ẩ ị ó , ó ể ề i
iễ q á ô q ầ ướ ươ í T ỉ ả ôi i,
SwPV ó ể ề q iề i i i i à iệ ủ
ắ ệ ,ở ơi ô ó ô ù ề ỉ ộ ố ệ í í i , i
ó ể ề ộ á ơ ọ ởi ố ủ ă ải ệ í ậ ầ
N à ồ ậ Haematopinus suis , ỗi à ồi ỉ i ư à
ắ ệ ị ố ởi ô ù i ới ó ể ả ổ ệ à ụ ả
ó ằ ấ iệ ề i q ơ i
IV TRIỆU CHỨN V ỆNH T CH
Thời gian ủ bệnh 2-5 ngày, bằng cách tiêm virus trong da (intradermal) heo thí nghiệm.
Trong khi tiêm tỉnh mạch, th i gian này là 10-14 ngày (Shope 1940) như ó ể 5 ngày
(Kasza và Griesemer 1962), sự bi ộng này do liều tiêm.
Trên thự ịa, th i gian ủ bệnh có thể n 14 ngày.
4.1 Triệu chứng và bệnh tích đại thể: iể iệ à í ệ ố à
i i ả ư ệ í ư ượ ấ ớ ấ ệ í ư ấ ở
ù í ô , ướ i à ù ụ , ặ ướ , ặ ùi ù ẹ , à á
ị íư í ủ ậ ì 3-5 , i ó ểở á ù ễ ụ ả
á ầ à ọ ướ ỏ ư ị ỏq ô ư ý à ớ ầ ề
Mẩ ỏ ới ư í 1-3 K i ệ í í ồi i , ó ả ì
thành.
Hình 83 Vị trí xuất hiện nốt đậu thƣờng gặp N ồ : T Pi i

Trên heo con có thể có bệnh tích quanh miệng hay bệ ậu toàn thân (xem hình).
Hình 084. Bệnh đậu toàn thân heo con (Nguồn:www.askjpc.org)

213
N ệ i ọ , ệ í ó ể ấiệ ở ư ô ấ à ư i á,
à ư ợ ặ iệ , i ậ ẩ i i ậ , i i , ẽ ấ
iệ ệ í à i i ắ Vi ấ ị i i ii
i i à ụ iễ i ù i ó ể ả ư à ộ ậ
q ậ S W ô ấ iệ ư à ộ ắ
ải
3.2 ệnh tích vi thể:
ệ í i ể củ SwPV ì ươ ự ư i á Kasza and Griesemer 1962;
Cheville 1966; Conroy và Meyer 1971; Meyer và Conroy 1972; De Boer 1975). Virus nhân lên
trong t bào lớ i , ái á ước (hydropic degeneration), tạo t 1
n 3 thể vùi trong t bào chất bắt màu eosinophil (eosinophilic-staining intracytoplasmic
inclusion bodies - ICIBs) của một số t bào trong hầu h i i ạn cảm nhiễ Đặ iểm vòng
á q à ươ ự ư i i u, dê và bò), t bào biểu mô
ch a thể vùi và chất nhiễm sắc gom tụ lại ở rìa nhân.
Hình 085 Vị trí xuất hiện nốt đậu thƣờng gặp

Hoại tử t bào biểu mô và sự hiện h u củ i à ại thực bào trong lớp bì (dermis) và


ượ ì i i ư ng thấ i i ạn cuối của hình thành bệ í ậu. Mụ
ược hình thành t dầy của biểu mô.

214
Có thể quan sát phân tử Poxvirus trong t bào chất của t bào cytoplasm bằ K V iện tử

Hình 086 Hai hình thái Poxvirus heo đều có thể gây bệnh
V.CHẨN ĐOÁN
5.1 Chẩn đoán phân biệt
Swine pox chẩn đoán khá dễ nhờ giám định bệnh tích. Bệ í ư n bầu dục,
ư í ơ 10 ư ng kính. Các vả ó à ư ng thấ , ư i i ạn
bọ ước hi m thấy, n u không lớn. Việc khẳ ị ậu heo cần chẩ á ô ọc bởi việc
ị , ộ lớn, thể vùi trong t bào chất trong bệ í ưới da.
Cần phân biệt bệ í ậu heo với
-các bệnh bọ ước heo,
-viêm da do Streptococcus hay Staphyloccus,
-bệnh dấu son (thể mãn tính),
-bệnh do Staphylococcus hyicus (greasy pig disease),
-bệnh nấm da (ringworm do Microsporum nanum hay Trichophyton verrucosum)
Và các bệ á ư ệnh ghè do Sarcoptes scabiei, bệnh phó s ng hoá (parakeratosis)

Hình 087-88. Hành vi ngứa của heo mắc bệnh đậu! vị trí đậu ở mặt

◦Viêm da do Streptococcus liên cầu tan huyết nhóm A (ví dụ:, Streptococcus pyogenes)
hay Staphyloccus tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus). Hàng rào bảo vệ ư ng bị tổn
ươ S i ự nhiễm khuẩn lan truyền nhanh và lan tỏa, bởi vì chúng sản xuất
các enzyme (streptokinase, DNase, hyaluronidase) làm phá vỡ các thành phần t bào gây
viêm. Viêm mô t bào do tụ cầu chủ y à ú à ư ng xảy ra ở các v ươ ở
hoặc áp xe da. Triệu ch ng và dấu hiệ à , ó , ỏ lan nhanh và phù nề da. Trong các
ư ng hợp nhiễm trùng nghiêm trọng, bệnh nhân có thể sốt và các hạch bạch huy t khu vực
có thể ư ẩ á ựa vào các triệu ch ng lâm sàng; nuôi cấy có thể giúp cho chẩn

215
á , ư ô ì ã iệ iều trị bằ á i n khi có nh ng k t quả
này.
◦Viêm da xuất dịch (Exudative epidermitis) do Staphylococcus hyicus, hầu h t chỉ xảy ra trên
heo 1-8 tuần tuổi. Bệnh tích bắ ầu t mặt và ti n dầ n toàn thân. Trong thể cấp, heo có
thể ướt qua bệnh, i ã ất hiện biểu hiệ ư có mùi, ẩ ướt, ả ị nh n
(greasy exudate)vì vậy bệ ó ‖ i i ‖ ồm bã nh n (sebum) và vi trùng
◦Bệnh nấm da do Microsporum nanum và Trychophyton verrucosum, là một bệnh lây
chung.Bệnh mang tính dịch lẻ tẻ, tuy nhiên có thể 100% iều kiện nuôi nái khép kín.
Bệnh tích bắ ầu xuất hiện là nh ốm nhỏ à ỏ nâu, 1-2 , ó á iển lan rộng
n khoãng 12 cm. Có thể thấy nhiề ơi ư ể ư iều nhất là phía sau lổ
tai. Rụng lông và ng ư ô iều.
Hình 89. Viêm da xuất dịch Da vùng bụng với nhiều dịch nh n, màu nâu, ẩ ướt, với nhiều
bả nh n và huy ươ
Hình 90 Viêm da xuất dịch mãn tính ở ù ầu và tai

Hình 091. Nấm da do Trychophyton verrucosum trên da heo: vùng sâu da bị bông ra
nh ng mảnh nhỏ và lông gả t, r i ở vùng rìa da có bệnh tích
Hình 092. Bệnh dấu son: với nh ng dấu hình thoi ở da (cấp tính) ã ị hoại tử,
khô, tróc bong ra t ng mảng, rụng lông + viêm các khớ , i ại ó ă Thể mãn tính

5.2 Chẩn đoán xét nghiệm


Cảm nhiễm SwPV có thể đƣợc phát hiện nhờ vào kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang và soi
ưới kinh hiể i iện tử trong việ á ịnh kháng nguyên virus. Việc phát hiện thể vùi trong t
bào chất (ICIBs) cùng với vùng sáng bao quanh nhân trung tâm (central nuclear clearing) của t
bào biểu mô bị nhiễm có tính chấ ị ướng bệnh (pathognomonic) này, trong khi cảm nhiễm
do VV không tạo nên vòng sáng nay (Teppema and De Boer 1975).
Có thể phân lập virus bằng cách cấy nhiều lần (khoãng 5 lần) trên tế bào heo (swine cell)
và giám định bằng kháng huyết thanh chuẩn chuyên biệt Virus đậu heo chỉ phát triển tốt
và tạo nên bệnh tích tế bào (CPE) chỉ trong môi trƣờng nuôi cấy tế bào từ heo nhƣ thận
heo, tế bào não và phôi thai của heo

216
Chẩn đoán huyết thanh học có thể dùng phản ng k t tủa khu ch tán trên thạch (gel
immunodiffusion test) hay nhạ ơ ằng kỹ thuậ iện di (De Boer, 1975 T ư i ta
không phát hiện sự ă ủa kháng thể trung hoà (Shope 1940; Kasza et al. 1960), k t quả
âm tính virus neutralization test sẽ không giải ược sự vắng mặt của cảm nhiễm SwPV.

Lớp h t

Lớp gai

.
Hình 093- Bệnh tích ở thƣợng bì (epidermis): thoái hoá dạ ư i khí cầu trong t
bào chất (B), thể vùi trong t bào chấ t(I), và vùng xung quanh nhân sáng (N).

Hình 094 ệnh đậu heo (da)


N ồ : https://anipedia.org/resources/swinepox/1093)

VI.PHÕN N Ừ
–K ô ó ố iề ị ặ iệ iệ ại iới chƣa có vaccine ố ệ ậ
- Kiể á ậ i q iễ ị à à ề ự ề Đậ ư
ô à ấ ề, i ư ậ ượ iể á ởi ố iệ ô ù
ởi iệ ại ằ á iệ á ệ i Đậ ẩ i ư ấ ẻ ẻ, ư ự
iới ạ

Hình 095 - ận heo (Haematopinus suis, Linnaeus, 1758 à ị í ó í ở ố ôi


(Nguồn: web2.mendelu).

217
Vệ sinh phòng bệnh: ớ ôi ư ấ ỏ ơ, i ồ ại à i
ặ í ệ i i ài, ấ à i ở iệ ộ ấ ưới 10o , i ố à
ă , i ượ ô ô ì ó ể ồ ại 3 ă ầ i ải ự iệ ố i ộ
ử ù q ị
11. ỆNH VI M NÃO NHẬT ẢN (VNNB)
Japanese B Encephalitis (JE)

ĐỊNH N HĨ
Japanese B encephalitis (JE) à ệ ề iễ ấ í RNA virus ề q
i ọ à ỗi, ó ể ả i, i ó ỗ ư ố à i ã ài
ụ ả
ệ ới iể iệ à ó ể à ầ ỉ ả heo, ngựa và ngƣời.
Nằ ụ ệ ải khai báo cho OIE, i , ở ướ , ệ ỉ ằ trong
ụ ệ ề iễ ở ư i

I) PHÂN Ố ĐI L V TẦM QU N TRỌN


- Nă 1871, ệ ượ á iệ ầ ầ i ại Nhật ản ới iể iệ i ã – màng não
ỷ, iề ư i ắ ải ới ỷ ệ ử
- Nă 1935, i à á à ọ N ậ ả ã ì ă ệ à ộ ài i ,
ậ ã ủ 1 ệ ại T , chủng Nakayama ẫ , ó ặ à
i VNN ọi à i VNN ó i q ị i ã ù è ại N ậ ả , ể
iệ ới i ệ i ã ủV , ướ ó, ó ệ ả à à ặ
iể ị ễ ắ ẳ , ã ọi à ý
- Nă 1938, á à ọ N ậ ả ã ì i ề ệ ủ ài ỗi Culex
tritaeniorhynchus (phân lập virus này từ muỗi) và ó à ì i ậ ủ àổ
í ủ i VNN à ài à i Về , á iệ iề ài ỗi á
-T á á W O, ệ VNN iể ư i à ệ iệ ại i ọ
ơ i
ằ ă iới ó 45 000 VNN , ủ à ẻ , i ã ó iề
ư ợ i ọ , 25% à 30% ể ại ậ ầ i à iệ ượ á
ướ Đô N Á, Ấ Độ, T Q ố , Đài L , à Q ố , N ậ ả , P ii i , ù iễ
ô Li N à ă ề ó ệ VNN ới ố ư i ắ á
Ở Việt Nam,trên ngƣời ệ VNN ượ i ậ ầ i à ă 1952 ộ í iễ
i P á ại iề ắ , i ó, ă 1953 ó 98 ư ợ VNN í P á
Nă 1956, àPN , iệ Pa N T q q ả é iệ
ọ ã ậ à 20% ư i Việ N i ú ới i VNN .

218
Nă 1959, ị Vi ã ù è ượ á ị à i VNN ằ ẩ á
ọ ại Việ Vệ i ị ễ à Nội
Tại iề N , i ã i i, ó ó VNN , ả ải á q ă , ố ắ ấ
à ă 1980 ới ỷ ệ 4,95 100 000 à ỷ ệ ử 27,46%, ư ậ iề ở
ồ ằ ô ử L ự ú ủ iề N , ơi ó ói q ôi ầ à.
ù ư i à i ó ệ ố ại , ư q q ả á á ơ ộ ủ ệ
iệ ớ ại TP M, 64% - 69 hội chứng não cấp nhập viện có tác nhân gây bệnh là
virus VNN , với tỷ lệ tử vong vào khoảng 16 (theo BS Võ Công K ,TT ệ N iệ ới
TP.HCM).
Trên heo, ì ì iễ à ỷ ệ iễ ổi ù ù iễ , ươ ă ôi à
í ậ i i , ôi ư Ở iề ỉ í N , ơ ộ ậ ị ,q q ả iể
ả ă ở ư ồ ầ , á ẫ ươ í , ới iệ iá i
ộ 20- 160 320- 1240 ấ ơ iề , ỷ ệ iễ i VNN ại á ộ
ôi á ể 50-80% ơ ó ý ĩ ôi ậ ướ ô iệ à ó
ươ í ó ỷ ệ ối ạ i ả à ơ ấ óý ĩ ó í

TÊN ĐỒN N Ĩ : ii , i i i , M q i -Borne


Encephalitis, Russian Autumnal Encephalitis, Brain Fever, Summer Encephalitis.
ản đồ 004 Phân bố bệnh Viêm não Nhật bản và các bệnh do arbovirus khác

II) CĂN ỆNH


2 1 Phân loại, hình thái, cấu trúc
- Vi VNN ằ ó á i ệ ô ù ề , ọi à á i
(Arbovirus). Nằ ọ Flaviviridae, ới i ị ả iố P i i , ư
ộ iố F i i . Vi ó ạ ì ầ , ư í ì 40-50 nm, ó õ ọ , õi
ượ ấ ạ ởi RN sợi đơn, à ậ iệ i ề ủ i ì
- Virus VNN có ba loại protein cấu trúc: protein màng M (8kD), capsid C (14kD), protein E
của vỏ (54k ), và 7 protein không cấu trúc: NS1, NS2a, NS2b, NS3, NS4a, NS4b, NS5.
- Kháng nguyên vỏ bọc , ả ấ à i ó i q ọ ấ ướ
ầ i ủ ả i ới à ý ủ à à á ề ặ ó í í ồ
ầ ọi à kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, à ậ à à ậ ủ K á
à ó ạ í í í i á ể i ả ệ ơ ể á
iễ ị à
-T iới chỉ có một serotype ư ự E ó 5 genotypes:
I V ó ối i iề à i i ệ à í ậ ại ị ươ .

219
I à II ợ óý ĩ ới í ậ iệ ới, I à II ới í ậ ô à ate
i , ô ó ô ạ à IV í ợ ới ị ý ủ I i
Tuy nhiên, Ib đƣợc cho là phổ biến nhật tại Châu Á
2 2 Đặc tính nuôi cấy ó ể ôi ấ i iề ại à ư à ậ , ậ
ộ ấ à , ã ộ ạ ơ i , ưở à , à V ặ
à ủ ổ ô ù ư ỗi 6 36
- Vi ó ể nhân lên nhanh chóng trên nhiều loại tế bào một lớp nguyên phát cũng nhƣ
một số dòng tế bào có nguồn gốc từ động vật có vú ồ à ậ ỉ à V ,
à ậ ộ ấ à à K –21 , à ỗi 6 36 N ài i
ó ể ở à ợi ôi à, à iệ ủ ôi à à ộ ạ á ươ
á à é ạ ơ à ươ á i ự i à ỗi ố , ư ó ư iể à ễ
ự iệ ơ , ẻ iề à ù ú à ượ iề ệ ẩ , ặ iệ à á iể ấ ố ở
à ỗi 6 36 K i i ộ ắ ắ 1-3 à ổi, i á iể à ộ iệ
K i ấ à ỏ à ấ ượ 8-9 ngày, sau 48-96 i , i à à i .
Hình 096.Phân tử virus VNN (N ồ :Tshering Choden Bhutia)

Viru VNNB có khả năng ngƣng kết hồng cầu à, ỗ , ồ , , ộ , ỏ N ư


ố ấ à ồ ầ à ộ à ổi (Kobayashi và ctv, 1984).
Yếu tố pH ó ả ưở ới ư ồ ầ :-
-K á ã ối ư à 6,3- 6,5.
-K á ôi ấ à ối ư à 6,0- 6,2.

Hình 097- Hệ gen Flavivirus N ồ :

220
2..2 Sinh bệnh (Pathogenesis):
Sinh bệnh của JEV không đƣợc hiểu biết hoàn toàn Ngƣời ta đƣa ra luận điểm sau:
- Virus có hƣớng tính cao với tế bào thần kinh Vi ó ả ă ồ ại ài ơ ể
ủ á ộ ậ ó ươ ố , ủ à à i ã Vi VNN ượ ề
ạ ướ ọ ỗi q ỗi ố Muỗi là véc tơ sinh học truyền bệnh).
- Sau khi qua vết đốt ở da, ạ i ầ i ại ổ ưới à ó ại á
mạch và hạch lympho vùng, i ể i á ạ khác, à ối ù
vào máu, gây nhiễm virus huyết ủ ổ ài ầ i ó á ủ ạ
, ậ , á , ơ ắ à ổ ương.Vượt qua hàng rào máu – não (blood–brain
barrier), virus sống trong nội mô của mao mạch và nhân lên trong tế bào thần kinh/
neurons (Mackenzie& ctv 1998, Solomon & Vaughn 2002, Karthikeyan & ctv 2017). irus đến
hệ thần kinh trung ương (não bộ, tuỷ sống) , ù ề à ấ i ểở ã ,
gây các tổn thương vi thể như huỷ hoại tế bào thần kinh, thoái hoá tổ chức não, viêm tắc mạch;
chủ yếu xảy ra ở chất xám, não giữa và thân não dẫn đến hội chứng não cấp. N ư i ta
ằ ó ể qua màng niêm của cơ quan khứu giác mà ở nơi đây không có hàng rào
máu- não. Park & ctv (2018) ã á iệ iệ à ổ ý , i iễ
ự iệ .
- Virus nhân lên trong tế bào thần kinh với số lƣợng cao trong não gấp triệu lần so với ở
vị trí khác ngoài thần kinh (nội tạng). T i i ạ ấ í , ói à ã ì
ư ặ á , ã ị , ù ề, ấ iệ iể ấ ặ ả á
ại ấ á , ại ử ở ồi ị, á ề ọ, ã i , iể ã , á ã , ấ
á ủ ỏ ã , ô ấ ổ ươ ủ ấ ắ Về ặ i ể, ư i, iệ ượ
à ầ i ệ ự à à ầ i ạ ố iể ì q á ả à
ầ i ệ , i ệ é ài à i q q ả ạ à ì ả
ỏ ại q ả , ối ù ấ iệ ổ ại ử i à à ầ
i ị ái ó , i ủ ạ , ôi i ó ấ ôi ọ
Các thực nghiệm gây nhiễm JEV cho heo đã chứng minh:
-S i ậ à ơ , virus nhanh chóng vào máu (viremia) đến các phủ tạng,
chúng phát triển rất mạnh và tăng nhanh về số lượng trong khoảng 1 h đến vài ngày. Tại ,
ú á ổ ươ ở , ậ , á , ơ ắ à ối ù à á à ộ ệ ầ
i ươ ồ ã ộ, ủ ổ , à ầ i ưới
- Virus tấn công đại thực bào, hệ thống hạch lâm ba, làm heo bị nhiễm virus viêm não B
thường bị suy giảm hệ miễn dịch nặng.,dễ bị phụ nhiễm
- Heo nái bị nhiễm virus trong thời kỳ mang thai, dễ bị chết lƣu thai, sảy thai
- ơ i ó iệ ầ i , à ị ã , ã , ỷ ố .
T q á ì à ệ , JEV í í ơ ể ậ ủ i á ể
á à ị ã , kháng thể IgM ấ iệ ớ , i iễ i à ồ ại ả vài
iể à ư i à 60 à , ượ á iệ ằ ả M -ELISA và có giá
ị ẩ á á ị ệ VNN Kháng thể Ig ấ iệ ộ ơ ư ồ ại
ộ i i ài, ó ể ố i, ó i í iệ ả ệ ơ ể á ử
I ó ể ề q i K i ị iễ i ầ 2 á ửI ượ ổ ợ i
iệ iá á ể ă à ấ
2 3 Sức đề kháng: Kém.
Tổng quát
JEV không ổn định và nhạy cảm với:
• i ự ì và gamma (Spickler 2016)
• ở iệ ộ 50 °C, í iễ ẽ ấ 50% trong 10 phút; ị ô ạ ở nhiệt độ 56°C trong
30 phút (Monath & Heinz 1996)
• pH acid – virus bị diệt pH< 6.0 ư ổ ị ở ôi ư iề pH 8.0 (Nawa 1996,
Parsonson 1997, Joo & Chu 1999)

221
• bị vô hoạt bởi dung môi hữu cơ, ấ ù ư 70% ethanol, 2% glutaraldehyde, 3–
8% formaldehyde, 1% sodium hypochlorite, iodine, phenol,iodophors, organic
solvents/detergents (Spickler 2016).
Môi trường (kể cả lây qua gió)
JEV ô ố ó ố ở ôi ư (Wang &ctv 2009), ôi ư ấ iễ ô ó i
q ọ ề .. Lây qua gió đã không được phúc trình (không lây qua gió).
III Đ C ĐIỂM ỊCH TỄ HỌC
3.1 Loài mắc bệnh
-Nhiều loài bao gồm: thủy cầm, heo, họ ngựa /equids (ngựa, , , , ướ ,
à, ị , chó, mèo, ỉ, gấ è raccoons, ậ ấ , ơi ă ái , ắ , ằ ằ , , (Peiris &
ctv 1993, Mall & ctv 1995, Hanna & ctv 1996, Koh & ctv 2006, Cui & ctv 2008, Ohno & ctv 2009,
van den Hurk & ctv 2009, Ariel 2011, Spickler 2016, EFSA AHAW Panel 2017, Mansfeld & ctv
2017, Kumar & ctv 2018) ó ể iễ .
Vài loài đóng vai trò truyền lây JEV có ý nghĩa trong tự nhiên hầu hết là thủy cầm và
heo. Chỉ vài loài có biểu hiện lâm sàng, hấu hết là họ ngựa, heo và ngƣời.
Mộ ầ ự i ă à à á à á ướ ẫ ủ ả ấ ô iệ
ở ư ự ù ổ á ư ú (Mackenzie et al 1998). Mộ ố ố á ư
i ă á ại ă ôi , ă ậ ộ ở i q ố i á (Umenai et al
1985).
3.2 Cách lây truyền đầu tiên của J V giữa vật chủ bị chích đốt bởi vector côn trùng.
Đư í ỳ à ư ỗi- ủ ầ ư ỗi- ủ ầ -heo
• Từ loài thủy cầm đặc biệt là họ iệc /Ardeidae ( i ội ướ , cò), ó ạ iệ /cò
(herons) và cò trắng (egrets), ó i ổ í khuếch đại virus ự i .
Hình 198. Loài thủy cầm -họ Ardeidae ổ chứa chính khuếch đại virus trong tự nhiên

cò trắng

á à i ủ ọ à ủ ố ại ù ấ ẩ ướ , ú ì i á ài
cá, , ái à á ài ộ ậ ủ i á à ă .
● Trên loài thủy cầm này: iai đoạn viraemia bắt đầu 1-2 ngày sau khi nhiễm và đạt mức
đủ để gây nhiễm côn trùng vector khi hút máu là vào ngày thứ -5 sau nhiễm (Scherer &
ctv 1959, Boyle & ctv 1983)
• Từ heo (heo rừng, heo nhà) á iể viraemia cao (Burke & Leake 1988) ó
i ổ í ại i ự i ư ọ iệ . Viraemia có thể bắt đầu
sớm hơn, có thể trong 24 h sau khi nhiễm và đạt mức đủ để gây nhiễm côn trùng vector
khi hút máu là vào ngày thứ 4 sau nhiễm và có thể dai dẵng tới ngày thứ 6 (Maeda et al
1978, Sasaki et al 1982,Ricklin et al 2016a).
◦JEV đƣợc phát hiện trong tinh dịch từ heo nọc gây bệnh thực nghiệm (Habu & ctv
1977,Ogasa & ctv 1977 à ã iễ ái ơ à ô ằ i i ạ ới i
ị ủ ọ ắ V (Habu 1991).
◦JEV có thể truyền lây qua thai heo bằng đƣờng nhau (Morimoto & ctv 1972, Habu & ctv
1977).

222
• Viral RNA đã đƣợc phát hiện trong nƣớc tiểu từ heo trong một thí nghiệm nhƣng JEV
không đƣợc biết là truyền lây qua chất thải, chất tiết từ vật mắc bệnh (Burke & Leake
1988).
-T ố á ài ộ ậ ố ầ ư i, heo nhà đƣợc coi là nguồn truyền nhiễm quan
trọng nhất, heo đóng vai trò chính trong khuếch đại virus (amplifiers), vì :
1 ẻ ượ iề , ạ ố ượ ộ q ầ ể ả iễ ới
2 L ể ư ỗi 6 - 8 á ấ ồ 6 á , ái ạ à ới
3 ỉ ố iễ i ự i ơ á i ú á
4 N iễ i á i ấ á = i i ở , ễ ề i q
ỗi: ỷ ệ ị iễ i VNN ấ , à ố ượ ôi ấ ớ ại ộ i ì ầ
ở ô ô Sự ấ iệ i VNN á ả i ị iễ
virus.Thời gian nhiễm virus huyết ở heo kéo dài từ đến 4 ngày với số lượng virus NNB trong
máu đủ để gây nhiễm cho muỗi Culex tritaeniorhynchus.
• Từ những loài khác ồ ị à à, ơi ă ái , ă ô ù à ú ó úi
/possums) có vai trò còn tranh luận ư ộ ổ ư i ị ể ọ ự i ,
ới i ẫ ư á ỏ:
◦Vịt con (Anas platyrhynchos) hay gà (Gallus gallus) có thể nhiễm trƣớc 6 tuần tuổi ó ể
phát triển viraemia đủ độ lớn, hay đủ lƣợng để đóng vai trò của vật chủ là ổ chứa, nhƣ
vậy tham gia trong quá trình truyền lây (Cleton & ctv 2014). Đỉ i á iả ầ
i ổi ă 2 42 à ổi
• ơi ó ể iễ iă ỗi iễ (La Motte 1958). ả i ại ơi ă ái àă ô
ù ó ể ó i i ệ ài, ó ể q ù ô ài ù (Doi &
ctv 1983)
• Ngựa: ầ ư ô ó iể iệ à i ọ , ự ó i õ ụ (dead-
end hosts ặ ị ễ ọ , ô á iể i i ủ iệ iá ể iễ ô
ù á ử iệ ề V à- ự , ự -gà, ự - ự , ã i , ỉ
ộ iệ iá i ấ á , ó ể ở i ẵ 2-6 ngày(Gould & ctv 1964).
• Một số rất nhiều loài khác ư , , , ó, ồ , à à ị 6 ầ ổi, ướ ,
ậ ấ , ắ , ưỡ Đượ á ị ó ể iễ ư ượ ỉ ó i
õ ụ ề ặ ị ễ, ô ó ả ă ề ệ (Mackenzie et al 1998, Daniels et
al 2002, Shimoda et al 2011).
• Từ những sản phẩm hay sản phẩm phụ khác
Trừ tinh và phôi nêu trên, những những sản phẩm hay sản phẩm phụ khác không đóng
vai trò trong truyền lây quan trọng JEV.Tuy nhiên, ả ẩ á (blood-based products,
ồ ấ ỳ ả ẩ à ượ i ấ á ư ươ , iể ầ , ồ
ầ , ..). à ô iệ ấ é (transplantation) ú có i á ó ể ó
iề ă ề ơ i ộ ậ à ậ Ricklin & ctv (2016) i virus
ô ó ặ i ẵ thymus, gan, ậ , ủ ươ , ệ ố ơ ủ ài ơ
viraemia.
Sữa mẹ (breastmilk): Mann & ctv (2018) ô á iệ ệ à ề q ẹ i
n ôi ằ ư i à iề ươ ự ả (Ricklin & ctv 2016), ư
ậ ô ó iệ ề JEV qua sữa trong nuôi gia súc.
•Con ngƣời:
Việ ề ư i ủ ố ủ ỗi Rấ i iq thai(Chaturvedi
et al 1980), ề qua khí dung (Steffen 1987, Fischer et al 2010, OIE 2019), q ề á
à ấ é ạ (Plesner 2004) . N ư i ượ á ị ô ó i óý ĩ ề ị ễ.
i i ạ i i ư i ư ô ắ ắ , ó i ấ iệ à ư
i i ại ô ô ó N ư ự , ư i i ằ iệ iá ấ i á á iể
ư i ô ủ ể iễ ỗi (Rosen 1986).

223
 ơ ể ư i iễ i JEV à ộ ại ổ , ư ỉ à tạm thời i i
ư i irus rất ngắn. T ự ngƣời không có vai trò là nguồn truyền nhiễm bệnh,là
ngõ cụt về dịch tễ bệnh này.
• Vector là loài chân đốt
JEV ượ ề q ỗi í ấ ộ 3 iố : Culex, Aedes và Anopheles. á ài ỗi
q ọ ù Đô N Á ư C. tritaeniorhynchus, C.vishnui, C. gelidus, C.
fuscocephala, Anopheles vagus & Anopheles annularis... ó ó 2 ại i i ,
i i à ậ ủ i ó ả ă ề ệ
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định muỗi Culex tritaeniorhynchus là vật chủ trung gian chính lan
truyền virus NNB cho người tại N, rất ưa thích hút máu heo
Vi ỗi ái ặ iệ ở ướ ọ à ơ q i ả Tù iệ
ộ ôi ư , ó ó ể ố ài ơ ì ư à ã 3 ầ .
●Về miễn dịch: V iễ iề ài ổ iễ ộ ư ại ô ệ , ó
ể ộ ố ài q ố i ó ị i ã ó iễ ị ự i ố ại ó Miễ ị
ẹ ề , ái ầ , ó ể 4 á K ctv,2014). Tuy
i ẹ ầ ạ ủ á ể ầ óq iệ i i ượ ộ
ả iễ ới i ướ ó V i ô ạ ủ á ể ầ i à
Đá KT i ởi ư ấ iệ 1 ầ .N ự ư iễ ị ậ
ù ị i ẽ ó ể ổi á ể 6-12 á à ở ó iễ ị
Wi i 1954 Việ i ắ ại ượ ự iệ ằ ă i
●Yếu tố ảnh hƣởng dến truyền lây
-T ù ị ị ươ , ệ ả ẻ ẻq ă , i ă é ài
ố ù ư VNN ư iề ị ơ ới iề ổ ị à á è,
ở ù ộ í ắ i ới í ậ ô à N ù á N iệ ới S i
i , ưT i à Vi , ó ể ấ ự ợ i ị à ị ù .
Ở VN, ù ị ị ươ i , ệ ó ể ả ẻ ẻ q ă ư
ư i ă é ài ù ư , ư ó ể à ị i i ệ VNN ư
à ả ướ , iề ấ ở á ỉ ồ ằ à iề ắ à ă có
ả 2000 3000 ư i ắ ệ á ổ ị ầ ớ ậ ở ù
ồ ú ướ ặ ù á ơ ị Lƣợng mƣa theo mùa, ẩm ƣớt, và sự thay đổi nhiệt
độ ảnh hƣởng đến truyền lây virus bởi tác động của những kỹ thuật nông nghiệp của
con ngƣời và chù kỳ sống của muỗi vector JEV Ẩ ộ , ượ ư , iệ ộ, ió và
ậ ủả ưở ổi ọ i , i ối à á à à iă ủ ỗi
N iệ ộ ôi ư i i ã ối 22–34˚ ấ ự i ă ậ ộ ỗi,
iả i i á iể ấ ù iề ầ à iả i ỳủ ủ i ỗi ector JEV,
ạ ậ ợi iệ á iể iề ă ề ệ á ỗi ưở à ư i
iễ ố ộ i ó
-Mức độ truyền lây thực địa của J V tùy theo mối liên hệ phức tạp giữa vector, virus và
vật chủ.
Ở ù ị i , iệ ả iễ JEV ự ủ ầ à ắ vào mùa
ộ à è ớ , ư i và ngựa ―tràn‖ ra vùng nông thôn vào mùa hè và mùa thu- ă
ơ i ú ới (Buescher & Scherer 1959).
Ở ù iệ ới ỳ ủ V ó ể i ụ iề í i ụ ù à ối i ệ
i ổi, i , Mùa mƣa nhiều sẽ dẫn đến gia tăng quần thể muỗi (Buescher &
Scherer 1959); T i ó ó ể ô ả ở ù ư ư ú ướ ử ôi,
à ấ i ơ ội á iể ủ ấ ù ỗi.
Người được xác định là vật chủ ngõ cụt về mặt dịch tễ học (bệnh không lây trực tiếp từ
người sang người, dead-end host)
Những thú khác có thể cảm nhiễm như bò, cừu, dê, chó , mèo, gà, vịt, thú hoang dã, loài
bò sát và lưỡng thê nhưng không góp phần vào truyền lây bệnh.

224
Có 2 chu trình lan truyền virus VNN chính trong thiên nhiên :Vi VNN ượ ả ồ
i i ề i ọ ộ ậ ó ươ ố à ộ ậ ó ươ
ố á q i ủ ô ù i ú ú á à ỗi.
- Chu trình chim - muỗi - chim: i VNN ượ ề i iễ i
i à q á ài ỗi ư í ú á i i à ậ ủ ơ ả ủ ì i
- M ỗi iệ ì i ú VNN ự i , ư ư ó i õ ề i
q ọ ủ i iệ ề i ú VNN q ỗi ư i
- Chu trình heo - muỗi - heo : ó i VNN ượ ề iễ i
à q á ài ỗi ư í ú á à ậ ủq ọ ấ ó ả
ă à ộ i ú VNN , à ì Heo - M ỗi ồ ại q ă N ư i ố ầ
ì i ái ự i à , ó ể ắ ệ i ị ỗi ố
Sơ đồ -VNNB: ì ủ ệ VNN

Hình 99-VNNB i ạ ì ề ệ VNN N ồ :Tshering Choden Bhutia)

Tóm tắt về dịch tễ bệnh viêm nảo Nhật bản


Phân bố theo mùa: Khí hậu với những yếu tố nhiệt độ và mưa cũng có ảnh hưởng đến tình
hình bệnh. ào mùa mưa, ruộng lúa đầy nước tạo điều kiện tốt cho muỗi sinh sản và phát triển
mạnh trong thiên nhiên, trùng hợp với thời điểm bệnh xảy ra nhiều. ào mùa hè thời tiết nóng, ở
nhiệt độ từ 70C - 300C, virus thường phát triển tốt trong cơ thể muỗi. Nếu dưới 0C thì sự phát
triển của virút dừng lại. ầ ư ý ằ i ó ể ố ó ỗi i i ài
( viru ó ể ượ ư ỗi ố ù ô
òng dịch trên heo thường xảy ra trước vòng dịch người.
ệnh số và tử số (Morbidity/Mortality )
●Heo, khi mắc phải có tình trạng mang siêu vi máu dai dẵng
Tử số cao trên heo con,hầu như 1 %
Hiếm khi heo trưởng thành chết, hầu như %.
động vật khuyếch đại (Heo, chim), khi giai đoạn viremia, mỗi lần muỗi đốt hút máu sẽ có
khoảng 1 . virus trong đó, với lượng virus này thì muỗi hút máu dễ dàng truyền bệnh sang
người cũng như những động vật khác (Huỳnh Phương Liên,1998). T ù ị iễ i i
Vi ã N ậ ả ư i ẽ ô ị ắ ệ
●Ngựa: i i ủ ệ 4-14 à i ệ ự iệ

225
Bệnh số: %, trong ổ dịch
Tử số: thường không quá 5%
●Ngƣời
iêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus có ái tính với nhu mô
não gây ra. Trên lâm sàng thường có biểu hiện hội chứng nhiễm trùng và rối loạn thần kinh ở
nhiều mức độ khác nhau, điều đáng lo ngại là bệnh thường để lại di chứng trầm trọng và tỉ lệ tử
vong cao
Tử số: 5-35%
Hậu chứng thần kinh nghiêm trọng (serious neurologic sequelae): 33-50%
ầ ư ý: Tì ạ iễ i VNN ô ó iể iệ iệ , ư ở
ư i ã ó iễ ị Tại ù ư à ệ VNN 1 ư ợ ệ iể ì ó ới
20 100 ư i i VNN ô iệ , có nơi tỷ lệ này là 1 5 .
IV TRIỆU CHỨN
4 1 Trên ngƣời
Thời gian nung bệnh trên ngƣời thay đổi, type điển hình từ 4 đến 14 ngày(WHO 2019).
Bệ Vi ã N ậ ả ư ặ ở ẻ ấ à ẻ ưới 10 ổi, ở ộ ổi à ó
ụ ệ ới ệ Vi ã N ậ ả ơ ư i ưở à
Tỷ ệ ắ ệ i ã N ậ ả ở ù ồ ằ ơ ù úi à ở ô ô
ơ à ốS i ị ệ ể ại iễ ị ắ ắ à ề
S i i ủ ệ 5 15 à , ệ ẽ ấ iệ 3 i i ạ :
- i i ạ ởi á ấ iệ á iệ ư i ư ô ấ ổ i,
i ọ , ẹ i, ồi ấ iệ ố ộ ộ 39 - 40oC è ầ , ặ
iệ à ở ù á ó ể ó ối ạ i á ư ụ è i ài ỏ , ồ
ô , ô ấ à ở ẻ ỏ ổi Tí ấ ô à ô ọ à ô ệ ộ à ă ô ấ
ỳ ú à Tẻ ệ ó iể iệ á à ă ươ ự ơ, ó ể ấ iệ ú ẫ , ấ
ầ ý Tó ại i ỳ ởi á ặ iể ổi ậ ủ ệ à ố ộ ộ , ội
à ã à ối ạ ý ẹ ặ ì, í í , ậ ã, á , ấ ý
hoàn toàn).
- Giai đoạn toàn phát: Ti ụ ố 38 ộ - 40 ộ , é ài; ó iể iệ ủ i à
ã ầ , á , ô à ồ ô , á ó ; iể iệ ối ạ ý í í ậ ã
ặ i ì, á , ó ể i à ô ; iể iệ ổ ươ ầ i ươ ú
iậ , iậ ự i ở ó , ưỡi, i ắ ặ à , iệ ; N ài ó á ấ
iệ ối ạ ề ầ i ự ậ ă õ ệ ư ã ồ ôi, ối ạ ậ ạ ưới
ú ỏ, ú ái , ối ạ ị ở à ă i ị ở ệ ô ấ i á ổi ấ ).
Tỷ ệ ử 0,3% - 60% ỳ iệ á iệ ệ ớ ộ , ì ộ ỹ ậ ồi
ấ ố ù ã , ô ấ , ụ i ạ à ố ội iễ i ẩ .
- Giai đoạn hồi phục: N q ỏi, ệ ó ể ồi ụ à à Mộ ố ư ợ
ặ ó ể ể ại i iệ ở i ặ i ưới, iệ ặ à ặ i ối ạ
i ầ , ấ ổ ị ề ì ả , ổi á í , ậ á iể í ệ
― ệ ả ưở ới ỏ ộ ồ , ệ ố ó i ã ó ể ể
ại iề i ề ầ , ậ ộ , ả ă í ới i ố i ì à ã ội ị
ối ạ Ở ư i ớ ó ối ạ i ầ à ối ạ á , ấ ý í, ấ iề
, ả iá , ấ á ỹ ă i i ề iệ Ở ẻ ó ối ạ ề í ệ
à á iể ầ i , ậ i ói, ô ể ợ à i ài ọ ư á
ù ớ N ài ẻ ó ể è iệ i à ả ă í ới ã ội à
ó ă ơ ậ i ã N ậ ả à ệ ó ầ q ọ ã ội ớ , i ỏi á
iệ á ự ặ iệ ó iệ q ả à ả á iệ á iề ị í ợ ể iả ối
á i ó ể ả ‖ ụ Y ự , ộY
4 2 1 Triệu chứng
iểu hiện lâm sàng tổng quát:

226
Hầu hết cảm nhiễm với J V là không có triệu chứng (asymptomatic). iể iệ à
ầ ớ , ói , ỉ à ự ; ú ì á ài á ì ấ i ,
Trên heo, V i q á ộ i ả , ới 50-70% ụ q ầ ể ắ ải
ái ó à ái ậ ị i i ô ặ ị ạ , i ối
ấ ớ iể iệ ổ ươ ầ i ươ Central nervous system /CNS) ư
ơ (tremors à iậ ưới 6 á ổi .
JE ó ể ô i ọ (Joo & Chu 1999)- iề à ầ ạ i ư có ể
i ẵ ị ệ i ọ (Spickler 2016).
Bò: ệ ô iệ ( ố , é ă , ượ ) và viêm não(Katayama et al 2013, Kako
et al 2014, Karthikeyan et al 2017).
Vị (Anas platyrhynchos) ú 10 à ồi à gà (Gallus gallus), trong 1 ú ì ấ
iả ă ọ , iể iệ ô ỏ (Cleton et al 2014).
4.2.1.1 iểu hiện lâm sàng trên heo nái :
Trên heo, thƣờng không có triệu chứng trên heo trƣởng thành
T i i ệ : ư ó ô i í á T , ù ới ố ó ể ắ ầ ớ
ậ à 24 i i í i (Maeda et al 1978, Sasaki et al 1982, Boyle et al 1983).
ệnh có thể gây ra rối loạn sinh sản đối với nái mang thai ái ị iễ ệ
i i i ô ó iệ à i ó iệ ượ ấ ư
ư: i ô ó í ướ á , ướ i i ới iể iệ
ù ủ ở à ã , i ớ à ó iệ ầ i à ,
1933 T ư ó ội i ạ , i ử T ạ ả ấ ị
ầ ủ, ùi ó ị .
- N iề ái ó ị Ở N ậ ả , 1948-1949,, ư i q á ấ ó ù
ị , ệ i ã ã ả i i ị ạ ới iề í ở á , à ó
ơi, ái ị ới 50- 70%.
- ẻ ái à ư ị ới á iể iệ iể ì : ù
ù ề ưới , i ã ủ í ướ
T i iệ ề i q i ỳ ộ à ổi ủ à i à i Sự
ề i q i à ệ õ à ấ i ái iễ ở i i ạ i ủ i

iệ ượ i à i ô ó i q ái ị iễ i i i ạ
40_50 ủ i ỳ Đối ới ái ị iễ i à 85 ủ i ỳ ì i í
ịả ưở S i i à , 1974 T i ượ à ó i q iệ ô iể
á ượ ự ủ i à ó á ỷ á à ố ủ à i
4.2.1.2 iểu hiện lâm sàng trên heo nọc giống iễ ệ à ồ ạ , ư
q á ấ i i à ấ , iả ố ượ à ấ ượ i ụ à ỷ ủ ở
ị à i iể i ị ấ ó iề i VNN  ó ả ă ề q i
ị ,q i i ạ
Hình 100-VNN : thai khô và thai sảy kích cở khác nhau trong bệnh VNN
N ồ :Tshering Choden Bhutia)

227
Heo rừng cũng có thể là ố chứa và là vật chủ khuếch đại virus T ộ i ở
N ậ ả ấ , ở iề Đô , ó 68% ả ươ í
T i ệ VNN ở à ệ ù , iệ õi ó ể ư
ậ ị ị ễ ệ ư i
4.2.1.3 iểu hiện lâm sàng trên heo con 1- 3 tháng tuổi: ạ ả ấ, i ô
ó á ể á i VNN
-T i ỳủ ệ 12 i ài à
- Số i ì 41- 41,5 ộ , í i 42 ộ
- á iệ ặ ư à ối ạ ă ủ ệ ầ i , à ị h trong não.Heo
ệ ó iệ ầ i : ặ ă ự ư ấ í í iậ , ặ ơi à ạ
ái ì ệ , ô
- iả ặ ỏă à à , ư ô ó iể iệ ô ặ ả ạ ô
- Mộ á iệ ặ ư ở à iệ ượ í ướ , ù ề ưới ấ õ.
Lƣu ý:
● i ố ư ó iể iệ ầ i : à iậ , ó ể i
sinh.
●Tử ố ô ó á ể á i à ắ ải i VNN ó ể
100%.
● ái, ư à ái ô ó , ó iể iệ ô õ à iể iệ ậ
sàng (asymtompathic).
● ả iễ ự i ó ể ẫ iễ ị ề i i á ài
●T ố ó ể ầ 0% ưở à
4 2 2 ệnh tích trên heo
Đại thể Heo ị iễ ô ó ệ í ặ iệ ượ i ậ i ả . Tuy
i ộ ố ệ í ạ ể ượ i ậ
Trên thai sảy hay heo sinh ra rồi chết có thể ấ : í ướ ụ , ự ;
ạ ạ , iề ộ é iể hay iả ả (hypoplasia) ới iả
í ướ ủ ô ầ i ươ , à ã ặ ỷ ố , 1950
ài ư ợ i ã í ị S i i à , 1954) à ố ại ử à á
(Joo & Chu 1999) Đá iá ổi ủ i ị ó ổ iú á ới i ái ó ái
ậ ị ị iể V
Ở heo con:
-L ái ắ ải :T i ú ới i ; ì ài ài
thai ị
- ó ự ại ầ i ở i i ạ ẩ i ộ á õ é i i
; à ị ở ã ; é iể iể ã i à
ầ i ủ ố ó ì ạ i í i i i i , ài
- ó ủ ủ ưới X ự , ụ iề ị

- ó ấ iể à á ơq , ủ ạ
Ở heo nái, nái chửa và heo đực giống (trong trƣờng hợp nặng):
- Vi ạ , ử
-T i ư
- Vi i à ở ọ
ệnh tích vi thể:
JEV gây viêm não toàn bộ (panencephalitis).Đó là viêm viêm não và màng não không mủ
phân tán (diffuse nonsuppurative meningoencephalomyelitis ới ă ự à ủ à
ầ i (neuronophagia) ă ổ ầ i ệ ới à ầ i ệ ái á ( focal
gliosis), á à i ả i ơ ớ , à , à
plasma,...) ạ à q ạ (perivascular cuffing) à ấ q ô. Sự chết tế
bào Purkinje ở tiểu não cần đƣợc lƣu ý Không tạo thể vùi (inclusion bodies

228
Ở ọ , ệ í i ể à ướ , i ới ự iễ ở ủ iề à ở ô ẻ ủ
à i à à ị à T ư ấ i ổi ái á ở iể ôố i
tinh.
4 3 ệnh trên ngựa và trâu, bò dê, cừu
Trên ngựa :Cảm nhiễm thƣờng thầm lặng. S i i ệ ã 8-12 ngày,
ư ô ó iệ õ, i ó ài ư ợ iể iệ à ộ
ă T i ỳ 1948-1967, ệ ố ù ị ị ươ à 44,8 100 000 ự ; ử ố
ô q á 5%, i ài ổ ị ấ , ử ố ó ể 25%
N ự à ói ó ể ắ ệnh (OIE 2013). ầ ư ự ô ó iệ ỏ
à à ầ ỏi ệ 2-3 ngày.
Trong ca bệnh, có thể thấy một số biểu hiện: ố á q , é ă , ả ướ ắ, i
ạ à à ả . Vài ự á iể i ã , ó ể ô ỏ, ài iệ
ô ả , ó ể ó ố, ợá á i , i ă , i ô
i , ấ ối ợ , ổ ạ i ầ ướ q , 1 ầ
Trong trường hợp viêm não nặng, ư ó ể ị q á í í hyperexcitable), cùng
ới ố , i ơ ẩ ô ụ í (aimless wandering), à i , i ồ hay
ạ í‗ ‘ ẩ , ổq á i ồ ôi, ơ, ôi i ù. Mộ ố ó ể ướ
qua vi ã à ư iề ô à 1-2 ngày (Spickler 2016).
K i ệ ả , ự ái ó ẽ ả i à ự ú i i ồi

ệnh tích: Không chuyên biệt. Viêm não- à ã ô , ươ ự ư


Western equine encephalomyelitis (EEE hay WEE).
Trên bò, dê, cừu: ệ ố ấ
V CHẨN ĐOÁN:
5 1 Trên ngƣời: ẩ á ộ ư ợ ệ VNN ầ ự à 3 ố:
· Đặ iể à : ới á ể ệ à iể iệ à ư ô ảở
· Đặ iể é iệ : ị ã ỷ NT ă á ự à ướ ; ạ ầ á ô
ă ; é iệ Mac- LIS á ặ ị ã ỷ ươ í ới VNN
· Đặ iể ị ễ: ố ở ù ư à VNN , ấ à à ù ệ
5 2 Trên heo, ngựa:
-Chẩn đoán phân biệt ới á ệ á ộ i ả , ấ à i ố ượ
ú i , ù ư ả ị P iệ ới á
SMEDI (stillbirth, mummification, embryonic death, and infertility) hay gây vi ã ơ
i ư M i i i , ệ i , ị ả , ệ PRRS, ệ
‘ iả ại , ệ i , ệ i , i i N
i , i , T ự , iệ ới W à astern equine encephalomyelitis
ư á ệ i ã i á , i , i , i , à i
encephalitis
- Chẩn đoán phòng thí nghiệm:
ệ ẩ : ấ ú i ã i i ạ ấ ú ới ô q á 12 i Nã
và ô ã ặ iệ ỏ ã , ã i à thân não- ầ ối ới ủ ố à ị ủ ố
/ i fl i SF .
Lấy nhiều mô khác nhau ã , i ả , , á , ậ , ổi, i à ị ệ i
ể é iệ ô ệ ẩ á á iệ ệ
Mẫ á : ó ấ á ô i à ể ắ ấ . Lấ í ấ 20 mL á ể
ô , ắ ấ á iá iệ iá KT à ể ổi á ể i i ạ ồi ụ
ệ N ó ể ấ 5 L ị ủ ố ối ới ự
Tiến hành chẩn đoán xét nghiệm theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 035 chẩn đoán xét nghiệm

229
ảng 076 Xét nghiệm và thời gian trả lời kết quả
Cẩn thận khi lấy mẫu xét nghiệm, yêu cầu ngƣời tham gia phải đƣợc tiêm vaccine (theo
OIE Terrestrial Manual 2016).
Test ệnh phẩm Phát hiện Thời gian trả
lời kết quả
Phát hiện căn bệnh
qPCR Mô ươi ặ iệ NS à RNA virus 4-6 i
thai heo)
Mô bệnh học ố ị ô i ổi ô 2 ngày
Histopathology ị i ặ iệ
CNS và thai heo ả
Hóa mô miễn dịch Mô ố ị i Kháng nguyên virus 3 ngày
Immunohistochemystry ô ươi ặ iệ NS à trong mô
(IHC) thai heo)
Xác định tính chất căn bệnh
P ậ à á ị í Má à ầ , Mô CNS virus 2-3 ầ
ấ i à ị ủ ố
PCR và giải trình tự Má à ầ . Mô ươi RNA virus 2-3 ngày
Huyết thanh học
Flavivivirus C- ELISA H Nhóm K á ể 1 ngày
ả ới
flavivirus.
K ô iệ
ới ấ ả i i
T H K á ể 1 ầ
( Plaque Reduction ới KN iệ
Neutralization Test hay ủ F i i
Serum neutralisation test
IgM capture-ELISA H K á ể IgM 1 ngày

230
(IgM C—ELISA) iệ ới V
Plaque Reduction Neutralization Test (PRNT):T ử iệ iả ả á ượ ử
ụ ể ị ượ iệ iá á ể i Mẫ ặ ị
á ể ượ é iệ ượ ã à ộ ới ề ù i
N ư ậ ó ể:
- Phân lập virus từ bệnh phẩm ( á , ầ i , ã , ị ã ủ i
thalamus,...) á ị í ấ à iải ì ự N ấ ệ ẩ ớ ô q á 12 i
khi , i i ắ ệ ể ấ í Mẫ ải ượ ể iề iệ ạ i
ả q ả ư ởi i ó ể ậ ã ủ i ì i ái
ầ ư ải ạ i i ẻ ả iễ T ù VNN í ị ị
ươ , iệ ẩ ọ ải ư ý ì ễ ầ ới á ể i
T à ó, ự á iể á VNN ả ái ướ i i ậ
ấ iệ ấ iệ iệ á ộ i ả
- Huyết thanh học(Serology)
T ù ể á ị ỷ ệ ắ iệ à q ầ ể à ố ị ý ủ
V K i ù à ự , ư ý ằ ự ó ể ô iể iệ ệ ì iễ
i i i ài ã q ó iễ ị tiêm vaccine.
Việ á ị ọ ủ ả iễ ầ , ầ ấ ẫ 2 ầ , á í ấ
14 ngày, ù ộ ú ó iề iệ tự ự ă á ể iệ
2 ấ í à ồi ụ
Test HTH có tính thi iệ ó ể ả ả é ới ộ ố i iố
F i i , ó ể á á T í ụ ư I ả é
i i ố ấ ới V T ó i i ã óí ấ 5 virus
ị i ưM V i i MV , K i ủ W Ni i ,
Alfuy, Kokobera và Stratford
Định hiệu giá kháng thể/ biến thiên kháng thể ằ á ả ư i ,
hemagglutination inhibition (HI), immunofluorescence (IF), complement fixation (CF) và ELISA
,q 2 ầ ấ ẫ T i ầ ư ý ằ á ể ẹ ề ó ể é ài ới ơ 2
tháng và có miễn dịch chéo với một số Flavivirus khác:
* HI é iệ à ó ư iể ơ iả ễ à ó ư ượ ù ấ ẩ
á ệ VNN T i ặ ộ ố ấ ợi ì ó ạ ì ộ í á ả
é ới á F i i ó ặ í á ầ i ới ới i VNN
*MAC ELISA, i i i Đ à ộ é iệ
ơ iả , q ả à ô i ỏi á i ịq á ạ ự á
á iệ á á ể I M ặ iệ ới i VNN , á ể à ấ iệ i ơ ể a
ới ắ ệ à á iể ơ ới á ểI Xé iệ à ó ộ ạ à
73% à í ặ iệ à 95% N ài ó ể ắ ụ ượ iệ ượ ả é
i á á ểI ủ á F i i
*Phản ứng trung hòa giảm mảng bám PRNT P q i N i i T Đ à
ả é iệ ó ộ ặ iệ à ộ ậ ấ ẩ á i . Các dòng
à LL _MK2, V K-21 ư ượ ù ể á ị iệ iá á ể
Mộ ố ỹ ậ ới ư M i lex real-time polymerase chain reaction (PCR) assays;
Reverse transcriptase loop-mediated isothermal amplification assays (RT-LAMP);Antigen
capture enzyme- i i LIS à LIS á iệ á ể I M (IgM
capture- LIS q ả à iệ q ả ơ
*Phản ứng hoá mô miễn dịch, kỹ thuật huỳnh quang trực tiếp, ỹ ậ ỳ q iá
i , ỹ ậ ối i Đ à ỹ ậ ư ượ ử ụ iệ á
iệ á i i ã N ậ ả ổ ệ à dùng chẩn đoán trong
trường hợp không thể thực hiện được các xét nghiệm huyết thanh hoặc phân lập virus.
VII ĐIỀU TRỊ

231
-Ở ư i, , Vi ã N ậ ả ư iề ệ i i á à ệ
ư ó ố ặ ị Ðiề ị ủ à à ớ i ầ à á iệ , ư i ệ
q ỏi ơ ị ô ấ , ụ i ạ , iễ ù S ó ì iề ị i
ụ ồi ậ ộ , ầ i ư q ả iề ị ụ ồi à ấ ạ ị
N ư i ã dùng Interferon alpha A, ư i, ể iệ ại iệ q ả iề ị ấ

-Song, Interferon alpha lại không có kết quả trong điều trị viêm não Nhật ản ở
heo í iể ủ ệ , i ã ấ iệ ở ì ải ó
ù à ậ ị ộ á iệ ể ấ Tấ ả ù ị ề nên i i
ủ , i à ử ù i ộ ằ á á á i ỏi ù ị h.
VII PHÕN ỆNH
- Vệ sinh phòng bệnh trên heo : ả ệ á ại ă ôi ằ á iải á an
toàn sinh học, ư ủ ộ ửi ẫ i é iệ i i ã N ậ ả ắ
q á ì ỳ ề ơ ồ Lư ý iệ ại á ổ ă ệ
ư ài ủ ầ ộ ọ i , ậ ủ ại i , ỗi ú á
i ọ ấ à ố á q ị N à ướ ề iể ị , iể á ă ôi, i ổ à
i ị
- Phòng bệnh bằng vaccine:
Trên heo: Ở q ố i à à ệ í ấ ị i , i ô
ạ à i ố ượ ộ ó ể ượ ù V i ượ ộ ấ ấ iệ q ả
ơ i ô ạ U à 1978, S i ả 1982 T i i ô iệ q ả
iệ ố ề ự i úi i ới ỳ ỗi- ủ ầ
Nó i i ượ ù q ầ ể ươ ại ởi ì i ở ộ ó ẽ
iễ i i á ể ẹ ề ới á iễ ị i
ủ ưới 4 á ổi, à ổi ọ i ố ắ ủi ủ ôi ỗ Mặ ù
ậ , i ó ể iú iả iể iệ à ủ ệ à iả iệ ại i ả ấ
i ,2002 ; iệ iể ủ à iố à 2-3 ầ ướ i ỗi ắ ầ
à ù ó ầ i ả 1992 V i ó ể ại ỏ ì ạ i i
à ư ậ iả iễ ư i T ự , à q ố ớ á ụ ươ ì
tiêm phòng cho heo ã ơ 30 ă q N 2015
Trên ngƣời T ụ ự , iề q ọ ấ à ầ ề ộ ắ
à ề á ại ủ ệ Vi ã N ậ ả , iể ủ ỗi à i ủ ọ ậ
ă q ă Đồ i ổ i á iệ á iệ ọ ậ à ỗi ưở à ằ ọi
ì á iệ á ư á ụ à ơi ô ệ ố ố ã , ấ ù, ướ
ọ , ậ í á ại ự ướ , ướ ọ ắ ằ à , ắ ỗi ằ
ẫ , ằ ợ, ằ è , à á iệ á ù ó ấ iệ ỗi ư , ẩ à
và ù ươ , iệ ỗi ầ á iệ ệ ớ ệ ắ ệ Vi ã N ậ
ả ể á à ệ ằ à ệ ối Mặ ù ù è ó ự ư ấ
ầ i ằ à ể á ỗi ố , ặ iệ à ù ư ó ị Vi ã N ậ ả ư
à à ù ó ị ệ ư i ấ iệ á i ủ i Vi
ã N ậ ả ể iễ ị ủ ộ à iệ á ố ấ Nướ ã ả ấ ắ i
JE-V X ộ Y ù ư i
ịch tiêm cơ bản
M i 1: i ầ i tiêm.
M i 2: i 1-2 ầ
M i 3: i ấ 1 ă
Ti ắ ại: 3 ă i ắ ại 1 iề ể ì ả ă iễ ị N ư i ó
ái iễ ị ố ì i ắ ại ướ ú ó ị i ã N ậ ả ả
iều tiêm
ưới 36 á ổi: i 0,5 iề
T 36 á ổi: i 1 iề

232
ường tiêm: i ưới
Vắ Xi Vi Nã N ậ ả – V X ượ ỉ ị i ư i
ư i i i ã N ậ ả à óý ị i ô á , ị ư ù ó ị
i ã N ậ ả
Hình 101 Tóm tắt quá trình lây bệnh VNN qua trung gian muỗi

12. ỆNH NIP H


Viêm não do virus Nipah
ĐỊNH N HĨ
Vi ã i Ni NiV à ệ ề iễ ù ư ả , ó ể
ư i iể iệ à ố, á ộ ô ấ à ầ i i ã , ộ ầ
ọ ù i , ù ổi ắ ải ô õ
ệ ằ ụ ắ ộ i á ủ OI Tổ Y T iới i i Ni à
ộ ại i iể ấ iới, ì ô ó ố à i
ệ ượ ô ả iề , ỉ ả ự , ó, è à ơi ă ái ộ
iố Pteroptus, ả iễ ầ ặ , ó i ổ i ởi i à
ệnh lây cho ngƣời ộ i ầ ọ ới ổ ươ ô ấ , i ã , ỷ ệ
40% 100% N ư i ắ ải i ú ới ệ ới ổ ơi Việ
ư i ư i ó ể ả
W O i T ái L , P i i i , i ,I i , àM ó ơ
iễ NiV ì óổ ự i ủ i - các― á ‖ ― i ‖ .

I SỰ PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN


◦Vi ã i Ni ượ á iệ ở M i à ă 1998-1999 ư i
ôi ở iề ại T ệ à Sungai Nipah S ó, ệ ặ iệ
ượ ư ý à á iệ ở ộ ố q ố i N Á, ài M i , ư Si ,
N , , i , I i , M , P ii i , T i à
ư i Sự ố ị ý i q ậ ầ i à ơi iố Pteroptus, ộ ◦T iệ ại
i ủ ệ ó ể ư ầ q ọ í à ơ ủ ộ ệ
à ộ ầ ọ ủ ệ ư i Sự ổi ậ ủ ệ , ã i M i i
ại ơ 1 iệ à ă 1999

ản đồ 005 Phân bố địa lý ổ dịch virus và dơi ăn trái cây thuộc họ Pteroptidae

233
ả ồ ghi nhân số ổ ị Ni ấ iệ ở Ấ ộ M i , à ù ủ
Pteroptus
N ồ ―Ni Vi : P O F i ‖ Virology Laboratory,
Department of Biotechnology, Cochin University of Science and Technology, 4/2020)
II CĂN ỆNH
◦ à ộ i i ó ỏ ọ ài ộ iố Henipavirus, ọ P ii ấ ầ ới i
ượ á iệ ở i ă 1994 ự à ư i ắ ệ ả2 ề ơi
ă ái à ệ ư i- ệ ổi à i ã ấ í i
ọ Kí ướ ã 150 . Hình 103. en và protein của virus Nipah
◦ i ọ ễ à ôi ư à ôi ấ à ư i , ỉ, ỏ, ó P
sau vài ngày và ạ ợ à ( syncytium) –
◦Tí ấ KN iệ ẽ ượ ị ắ ỹ ậ P R
◦ Có ự á iệ ề i ề i i ậ ởM i i ,Ấ ộ à i
Hình 102 Hinh thái và cấu trúc virus Nipah

◦ Sợi ơ RN , , ài ã 18 000 [18246 M i i à 18252


(bangadesh isolate)] mã hóa cho 9 protein ồ 6 protein cấu trúc chính: nucleocapsid (N),

234
phosphoprotein (P), matrix protein (M), fusion protein (F), glycoprotein (G) và polymerase (L) và
3 protein hỗ trợ P ồ V,W, G glycoprotein, í ới ụ ể à EphrinB2 ụ ể
à iể ô à ái ự ặ iệ ới à ủ NiV F fusion protein, ợ ới
à i à ậ ó i leocapsid vào trong cytoplasm).
Phosphoprotein (P): ó i ủ , í í i ì ổ ợ ệ
i ới ài ó i iả iễ ị ởi iệ í iệ ủ
i ởi ối à STAT-1 ủ à ậ ủ
Bảng 077. Tóm tắt biểu hiện trên ngƣời và thú
Virus Nipah trong Viremia Bài virus P á iệ Tó ắ iể iệ
ơq á ể sàng
Ngƣời Nã ị ủ : ư NA Trong Tỷ lệ chết 40-80% ới
ậ i à tích (NA) i ã ấ ù
á iệ RN thanh và á ộ ô ấ (2-36
virus ị ủ à , ộ ố ô
sau 5-11 ầ
i ã ậ
(khoãng 8 tháng)
Heo P ậ i Hi á ạ iệ iá 1-5 chết, ầ ớ
ã ị ủ iệ RN amygdale, KT trung á ộ ô ấ , trong
(CSF) virus./viremia i hòa iề iệ í iệ
CSF(107,7PFU/g), (1039PFU/ml) SNT=1280 ầ ớ viêm não,
ổi 1034PFU/g), ầ ọ ài ấ ối 5-
Lách/HBH(1038 (1043PFU/ml) 11 ngày
PFU/g)
Mèo P ậ i i á Bài virus SNT>256 T iề iệ í
ổi, á , ậ , iệ RN ị ử iệ ầ ớ ấ
, ị ử virus./viremia cung .Phát ối 10 à i ,
cung, não, tim. iệ i ội ô ấ ấ
trong
amygdale
Guinea Phân ậ i Viremia Không xác SNT=1280 Vi ã , ệ ổi
pig ổi, á , ậ , ươ í ị ài
não, tim. virus
ộ P ậ i Không xác Virus bài iệ iá Vi ã iể iệ
Hamter ổi, á , ậ , ị ướ KT phát TKTW , ầ ớ
ử , ã , iể iệ ắ trong 5-8 ngày sau
gan ELISA tiêm (chích xoang

ơi P á iệ i Không xác Virus bài SNT>640 N iễ ù ô
ậ , ử ị ướ iệ ậ
cung iể Nướ sàng)
ọ ươ
tính
Chú thích: PFU/ Plaque Forming Units. CSF/ Cerebrospiral fluid. SNT/ Serum neutralization titer
(Organ- and endotheliotropism of Nipah virus infections in vivo and in vitro. A. Maisner, J.
Neufeld, H. Weingartl, 2009. Biology, Medicine.Thrombosis and haemostasis)
◦Sinh bệnh: ơ ồ

235
Sơ đồ 036 Cách thức sinh bệnh của nhiễm virus Nipah trên heo
(N ồ https://www.semanticscholar.org/paper/Organ-and-endotheliotropism-of-Nipah-virus-
in-vivo-Maisner-Neufeld)
III. TRIỆU CHỨN LÂM SÀNG TRÊN HEO
T i i ủ ệ : ó ể 4 à ư ư ấ à7 14 à
T iệ ổi ù ổi ắ ải
-heo dƣới 1 tháng tuổi: i ọ ới iệ ượ , ở ó, ẩ à á iể ấ
(vài ngày ) ướ t Tử ố ó ể 40%
- heo từ 1 đến 6 tháng tuổi: ệ ắ ầ ới ố à iể iệ ô ấ õ é ở ó, ả
ướ i, à ấ ợ ới á ộ ầ i , iậ , , iệ , ã
ằ ộ ới ử ộ ư ạ ó ể ó ó 1-2 ngày
á iể ấ ậ , ư ướ ề ượ q ệ Tử ố ói ấ <5%
- heo trƣởng thành : ư á iể ẹ ới iệ ầ i ậ ộ ấ ư ,
, iậ , iậ ã ầ (nystagmus: ắ ử ộ à i ,
à ố ặ ẫ ó ể à ắ , ả iề ướ ãi ậ q ả ủ
iệ ù ầ ự q ả ư ộ á ộ ô ấ ổi ở ó, ả iề ị ó ể
ả i Tử ố ấ i , ư ồi ụ ấ ậ
ảng 078 Tóm tắt biểu hiện lâm sàng trên heo
 ội hô hấp và thần kinh, ượ i ‖hội chứng tiếng sủa heo‖ ― i i

 ệ ố ư ư ử ố ấ
 ơi ở ặ ọ , ó ă ấ

236
 à á iể ồ ạ à ó
 ái ấ ở ấ ó ă
 iậ i
 Vi ổi
 ả iề ị ầ ó ủ i

IV. ỆNH T CH
Đặt căn bản trên bệnh tích ở phổi i ổi ó ổi ộ ặ ị ịở ù à
ới ấ , ầ á i ù à í ụ ị ấ q ả ôi i ó à
ấ ó ấ ề ặ à ù ỏ ậ N ệ í ầ i ỉq á ưới
KHV.
Có tình trạng viêm hệ thống mao mạch ấ ở ổi à ầ i ươ ợ ới
i à i à ã
Thể vùi đặc biệt ượ q á ưới K V q ọ , K V iệ ử P í ó ô iễ
ị I ấ á virus Nipah virus trong nội mô và cơ trơn ở thành
mạch máu
V ỊCH TỄ HỌC
5.1 Mang virus. Nhiều loài dơi ăn trái thuộc giống Pteroptus đƣợc xem là ổ chứa virus
Nipah ầ i ở M i i à P. vampyrus và P.hypomelanus.
Hình 103 ơi ăn trái cây giống Pteroptus

Ở T ái L à i ậ P.lylei K á ể ã ượ á i
P.giganteus- 1 ại iệ iệ á iề ở Ná Á à ơi P.rufus ở M
5.2 Loài nhạy cảm ư heo và ngƣời. Heo rất nhạy cảm, đóng vai trò khuếch đại virus lây
cho ngƣời
5.3 Chất chứa căn bệnh: ơi ài i ướ ọ , ướ iể à ơ q i ụ i
ó ể ì ấ ái ấ iễ i à ướ iể ủ ơi
Vi ầ ượ ậ ấ i ù ầ ọ à ù i , ướ iể à
4 i iễ
5.4 Phƣơng thức lây truyền và đƣờng xâm nhập:
ơ iễ ầ i ă ải ái iễ i ơi í ải ấ i
i ă ơi ắ ải
Iệ ề ư ă ôi , ầ í ải iọ
khí du i ặ iệ ệ i 65 62 i iá i ó iới ạ i ó
ề á ới ôi ư ài Việ ươ ại iễ ù ô iệ
, i i ạ ồi ụ ở ư ự ấ á i
Vai t ủ á i ú ă ị ư ấ à è iễ à ài i ô ướ i
rõ.
Sơ đồ 037 Phƣơng thức lây bệnh Nipah

237
N ồ : www i -pathogens/nipah)
V.CHẨN ĐOÁN
5.1 ịch tễ học- lâm sáng
Trong vùng ị , iể iệ à i i q ới á ộ ô ấ , ầ i , ới ỷ ệ
ắ ải ệ ó ể ởi á ư i i ú ới ệ .
ẩ á iệ ó ă ả i á iệ ử i ệ í ó ù oành,
ã ộ á i ù ổi, iề ị ấ ở íq ả
Rấ ễ ầ ới ệ ị ả , ệ i ổi i i ù , i ã N ậ ả
ởq ố i N Á.
5.2 Thử nghiệm
- ệ ẩ : á à ô ổi ù à , ậ á à ã ấ iệ iệ ầ
kinh. N à ội ô ị ổ ươ , ại ử, ợ à ổ ồ i i ượ
ì à ạ á ị iễ
-P í iệ : ả ậ i ôi ư ôi
ấ à , ấ ầ à i ọ ì ệ à ư i ó ể ự iệ ằ
ỹ ậ LIS , RT-P R ới á ô ạ ó ô iễ ị ô ổi ầ
kinh (ngâm trong dd formol).
ẩ á ượ i ậ ấ ả á ệ ư ởi ự ợ i ó ô iễ
ị i i i I à ọ
VI. PHÕN ỆNH
6.1 Vệ sinh: 2 iệ á ă ả
-P ự i : ó ă ù ị á àổ ó ặ ở iề ơi
P ải á ụ à i ọ á i ú ự i iá i ới ơi P ải á à
iể á ù ệ
- Tấ ô O i : á ự á á ệ à iễ ấ , i ại, õi
á iệ ằ ả T , i ộ á ù ồ ái à ậ iệ ầ iễ
6.2 ằng vaccine: không vaccine nào đƣợc sản xuất .Mộ ố i ử iệ
Hình 104 Cấu trúc ribonucleoprotein phức tạp, hạn chế để sản xuất vaccine

238
Dơi ị nhiễm

ĐÔI NÉT VỀ ỆNH NIP H TR N N ƢỜI


-Mỗi ă , Tổ Y T iới W O ổ ợ á ài á ại ầ ệ ó ể
ì ạ ả ọ ề ỏ ộ ồ , ể ó ó ể q ị ư i á
q ỹ ề i à á iể ọ ậ à á ại iể ớ ấ
ỏ ư i, ại ó ơ ại ị , à i ô ó
vaccine.Virus Nipah ằ ó 10 ầ ư i à ầ Đ à ă ệ àW O ố
á ô Vì i Ni q á iể , á í ủ ắ à ầ i ó
ể à iề ă ủ ố i ọ - ỉ ó ộ ốí í iệ ắ iới ượ
é ôi ấ à ư ại i à
-Và ă 1998, ợ ù á ệ i Ni ở Malaysia ã i 100 ư i
Các n à i ậ ằ á à ạ á ại ị ươ ã i ơi ấ ơi ở
ự i ái ự i à ộ ú i ể ể i ì á ă ái -
à ượ ồ ại ó ôi K i ị ă ẳ , ơi ượ à ải iề
i ơ i ố ị ộ ải ái ị ư ở ơi á à i ú ầ ới ài à ú
ô ư i ú ẽ i i ơi , à i ụ ô
-T ố 11 ợ ù á ệ Ni ở ă 2001 2011, 196 ư i ị
ẩ á iễ Ni - 150 ố ó iệ ạ ầ , à à 5 9 2021, i Ni
ô ư ậ i ộ ậ é 12 ổi ố ại q ậ K i ủ K ã ử
, i iễ ại i à Ấ Độ ã i ậ á iễ Ni ở Ấ Độ ại
à ốK i à á 5 2018 iới i ậ 17 ư ợ ử à 18
iễ Vi Ni ượ á iệ ở Ấ Độ 5 ầ , ó ầ ấ iệ ở à ố
Kerala. T á ĩP i , ìK ó iệ í ậ ạ à ệ i ái ú
ới á à ố á Đ à ôi ư ố í ợ ấ ả á ài ộ ậ,
ồ iề ài ơi ă q ả, ạ iề iệ ể i Ni á iể
á i ề ệ ề iễ , à 14 09 2021, ả á ằ Ni , ại i
iể ở K ủ Ấ Độ, ó ể ở à ối ọ ới iới ươ ự
ệ OVI -19 iề ố, ồ ― ươ ại q ố , ị à ầ à i ổi
í ậ i ơi ì i ôi ư ố ới‖, i à ẽ ó ơ ội ậ à ộ ôi
ư ới, ì á í i ới ơ ể ư i à Điề à ó ể i

239
ự ấ iệ ủ ộ ủ Ni ới ó ả ă iễ i ư i ới ư i ơ
à ó ể ại ị ‖, Ti ĩS L (Đại ọ S ,Mỹ
T i i ủ ệ ài ó ộ ủ ệ 45 à ồ ĩ ới iệ ó ư ơ ội
ậ ủ à ộ ắ à ô ề i ả ã ắ ệ ệ ó ể
iễ à ạ á ài ộ ậ á , i ả ă ă Và ệ ó
ể q i i ặ ă ải ă ó iễ i
Sơ đồ 038 Tính chất nguy hiểm khó tránh chết của bệnh Nipah /ngƣời

N ậ ị ủ V , ư i ầ ơ ị i ề i ộ í
iệ ọ ủ Việ P ở P P , à ồ iệ à ộ ự ủ à
W W à i ă ì i , ậ à í
iệ ệ ề iễ ới, ộ ổ ội ậ Đỏ T ái, ại T K ọ
S K ỏ ằ ở , i :
-― , ơi iễ ệ ẽ á ồ iề à à à ố ự ượ ư i
í K i ố ướ ọ à , ú ẽ è ô à ì
ự Nướ à à à ồ ố ổ i ở i , ơi à ó i
ậ ấ ơi ă q ảở i - 100 ỗi - ể ì ái
ì ơi i ố ự i ô ồ ại
-―P ơi ọi à à ại ó ổ i ở i à T ái L àở á
ù ô ô , ại ộ ố ô ă iệ à ởi á ơi à ộ ề ơ ả ể i
ố ở iề ự , ư i ị ươ ậ í ì á ụ ỗ ơi ă ái , còn
ượ ọi à á , ề ú ụ ầ à ể ọ ó ể ấ ơi á ‖
Vậ ó i iệ ạ ài ơi ? K ô ượ , i ố ì ì ồi ệ ơ ,
T i , iá ố iệ i ộ P í iệ O I i te
L " ơi ó i ự ỳq ọ i ái" ú ụ ấ ơ 500
ài ú iú iể á ô ù , ó i ô ù ớ iể á ị
ệ ở ư i, ẳ ạ ư iả ệ ố é ì ú ă ỗi, i ói "Mỗi q ầ ể
ộ ậ ẽ ề ó ả i à iả ố ượ ủ ú , ó à ú ẽ i ả
iề ơ - à iề ó ẽ i [ ư i] ễ ị ổ ươ ơ K i i ộ ậ ạ à
ă ủi , ì ạ à ă ố ượ ộ ậ ó ể ề i "
Mộ ố ư i iễ i Ni ó ể ó á iệ ề ệ ô ấ ư , ọ ,
ư i à ệ ỏi, à i ã , ù ã ẫ iậ à ử
T W O, iệ ư ó ươ á iề ị ặ i ố i s Nipah. Cách duy
ấ ể ư i ệ ó ể ụ ồi à ử ụ iệ á ỗ ợ

240
Ti ĩP i i á ồ iề ị ư i iễ i Ni ồ ỉ ơi, ổ
ướ à iề ị á iệ i ú ấ iệ Mộ ố iệ á ư
ư ử ằ à à ướ ; ô ă ái ị ụ ặ ó ấ iệ ị
ộ ậ ắ ; ử ạ , ọ ỏ ái à ấ í , ủ ướ i ă N ài , ư i
ầ á i ú ới ư i iễ NiV; á i ú ới ợ á ự ó iề ơi
Hình 105. Ba kiểu lây trong bệnh do virus Nipah

3 kiểu lây bệnh Nipah cho ngƣời khác


nhau
Hình 106 Các đợt bùng phát dịch do virus Nipah gần đây

N ồ http://daidoanket.vn/infographics-cac-dot-bung-phat-dich-benh-do-virus-nipah-)

241
MỘT SỐ BỆNH HEO DO VI TRÙNG

 
Bảng 061. Một số bệnh do vi trùng thƣờng gặp trên heo nhà
ệnh Nhóm tuổi
Đƣờng ruột
1.Escherichia coli Ti ả ơ i 1-3 à
Ti ả 7-14 à
Ti ả i 5-14 à i
2.Clostridium perfringens T -Vi ộ ại ử 1-7 à
T - Ti ả 10-21 à , i
3.Clostridium difficile Ti ả , i ọ 3-7 à
4.Salmonella* T i i : i ả ơ ội, i i 6-16 ầ
,
: i ả ơ ội ôi i Heo choai
i : i ả ại , ị 12-16 ầ

242
5.Larwsonia P i i i i 6-16 ầ
intra cellularis i ồi à i ii
Vù i ại ử ồi à i 6-16 ầ
ệ ộ ấ P i
hemorrhagic enteropathy) 16-40 ầ
6.Brachyspira ệ ỵ Swi ôi ỗ 6-26 ầ
hyodysenteria Mọi ổi ó ể
7.Brachy. pylosicoli I i i i ― ii ‖ ôi ỗ
Đƣờng hô hấp
8. Pasteurella multocida ệ ụ ù i , ôi
A,B) Vi i ề iễ ỗ,
Pasteurella multocida(D)+ 1-8 ầ
9.Bordetella
bronchiseptica
10.Mycoplasma i i ổi ị ươ ôi ỗ, ưở à
hyopneumoniae T i ội ợ
ệ ô ấ
11.Actinobacillus i ổi- à ổi ôi ỗ, ưở à
pleuropneumoniae
Hệ thống/septicemia/ triệu chứng khác
12.Escherichia coli N iễ ù i ớ i
Vi à q , i ậ ái
13.Streptococus suis* Vi à ã , i ội ạ , 2-10 ầ
i ớ à i ú ạ
14.Hemophilus parasuis ệ i : i 2-10 ầ
ớ , i ại ạ , i ú

15.Mycoplasma synoviae Vi ớ >16 ầ
16.Staphylococcus aureus N iễ ù , i ớ , i Mọi ó ổi
ủ ươ , i ử , i
17.Staphylococcus hyicus Vi ấ ị T ướ à i
18.Erysipellothrix * ệ ấ ôi ỗ, ưở
rhuthiopathiae à , ái
19.Brucella suis* ệ ả i ề iễ ái, ọ
20.Leptospira interrogans* ệ ắ ẩ L i Mọi ó ổi
21.Mycobacterium bovis* ệ i ặ Mọi ó ổi
13.BỆNH PHÓ THƢƠN H N H O
(Swine paratyphoid)
ĐỊNH N HĨ
-Bệnh ó ươ à heo hay còn gọi là Salmonellosis trên heo là bệnh do vi
khuẩn Salmonella gây ra với các thể tiêu hóa phổ bi n nhất và có thể một số thể bệnh khác
ư ô ấp, sinh sản, bại huy t, kể cả thể thầ i , ư tiêu chảy phân vàng- xám là biểu
hiệ ư ng gặp.
-Bệ ư ng ruột heo do Salmonella (Intestinal salmonellosis), theo truyền thống ở một số
quốc gia là do S.Choleraesuis (Hoa kỳ) hay/và S. Typhimurium (Pháp) gây viêm và hoại tử trên
ruột non và ruột già dẫ n tiêu chảy. Cảm nhiễm với vài serotypes có thể i ù ới nhiễm
trùng toàn thân (sepsis), rối loạn ch ă iề ơ q . Heo mọi l a tuổi có thể mắc, tuy
nhiên, hầu h t xảy ra trên heo cai s a và heo nuôi vỗ-xuất chuồng.

243
Bệnh do S. Typhimurium ư i, trong khi Salmonella Cholerasuis thì hi m!
I.TẦM QUAN TRỌNG VẢ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ
Tỷ lệ mắc bệnh Salmonella trên heo không giống nhau gi á ước. Các quốc gia vùng Bắc
Mỹ tình hình còn có phần nghiêm trọ , ì ược lại á ước Châu Âu mắc bệnh nhẹ và
ư ng do Salmonella Typhimurium. N ư ậy trên heo cảm nhiễm Salmonella nói chung, có
sự bi ổi lớn về serovars. Salmonella Choleraesuis hầ ư uất hiện ở bắc Mỹ thì
S.Typhimurium lại phổ bi n ở châu Âu.
Theo CIRAD (2006), thịt heo chi m 77% tổ ượng các loại thịt tiêu dùng hàng ngày trên thị
ư ng Việ N á à ị nhiễm Salmonella không nh ng gây thiệt hại kinh t cho
ư i ă ôi à à ồn tàng tr mầm bệnh gây hại ối với ư i. Mỗi biện pháp
ă ặn có hiệu quả bệnh do Salmonella ở i ú ều cần thi à à iều kiện tiên quy t
góp phần giảm thiểu dịch bệ , ă ậ ư i ă ôi, ống ô nhiễ ôi ư ng
và bảo vệ s c khoẻ cộ ồng (Theo Bryan,1988; Nielsen và Wegener, 1997; Berends và cs
1998; Schwartz,1999)
Vi khuẩ S ó i q ọng trong công nghệ thú y và ch bi n thực phẩm bởi
nó gây trên thú do dẫ n sự thất thoát về kinh t quan trọ ư i q ới nh ng
ư ng hợp nhiễm trùng - nhiễm độc (toxi-infection) có nguồn gốc t thực phẩ ư i.
à ă ảng 16-33 triệ ư i mắc bệ ươ à , 5-6 ă ì ư i ch t, Tổ
ch c Y t Th giới ặ ươ à à ại bệnh truyền nhiễm cộng ồng quan trọng. Bệnh lây
lan nhiều nhất ở trẻ em tuổi 5 - 19.
II CĂN ỆNH
2.1 Phân loại:Vi trùng Salmonella thuộc họ lớn i , ó à ực khuẩn, Gram
âm. Về mặt di truyền học (DNA sequences) phân thành 2 loài: Salmonella enterica và
Salmonella bongori. S.enterica gồm 6 lòai phụ (enterica, salamae, arizonae, diarizonae,
houtenae, indica ó n 99,7 % chủng Salmonella gây bệ ư i và thú thuộc loài phụ
enterica. Tên gọi serovars trong loài phụ enterica vi t theo ch italie ch ầu vi t hoa. Trong
thực hành không cần thi t vi t tên lòai phụ mà chỉ cầ ư
Typhimurium,London, Montevideo hoặc n u cần gọi Salmonella Typhimurium (n u vi ầ ủ
theo danh pháp S.enterica subsp.enterica serovar Typhimurium).
Salmonella serotypes trên heo thƣờng gặp (Lowell & Barrow, 1999; Astorga &ctv., 2007) là:
S. Typhimurium,S. Choleraesuis, S. Derby,S. Brandenburg,S. Bovismorbificans,S. Newport,S.
Bredeney,S. Anatum,S. Hadar,S. Goldcoast
(Nguồn t Griffith RW, et al. Salmonellosis. In: Zimmerman JJ, et al, eds. Diseases of Swine,
11th ed. John Wiley and Sons, Inc;2019: 912–925)
2.2 Hình thái , cấu trúc, kháng nguyên:Salmonella nhuộ , i ộng nh có lông
quanh thân (lông roi) và lông mịn (lông nhung) bám vào nhung mao ruộ ư ô ó iá
mô, không bào tử ,sống hi u khí và y m khí tùy tiện. Có 2 loại chính: Kháng nguyên O - có tính
ặc hiệu cao, tạ ược miễn dịch sớm (kháng thể xuất hiện sau 7 ngày và h t sau 3
á ư i) vì th ược dùng trong chẩ á ệ ươ à Kháng nguyên H, bản chất
là protein tạo miễn dịch muộn và h t muộn (kháng thể xuất hiện sau 12 ngày và h t sau 1
ă ư i), ư ù iều tra dịch tễ bệ ươ à N ài ó thể kể
lypopolysaccharides (LPS). Một số Salmonella còn có kháng nguyên Vi (virulence), bọc
ài á O ư Salmonella Typhi ( Kháng nguyên này cản trở quá trình thực bào là
y u tố chống thực bào phát triển bên trong t bào bạch cầu. à ă ản hoạ ộng của bổ
thể). Kháng nguyên F (fimbriae) kết dính tế bào ruột đóng vai trò sinh bệnh.
2.3.Nuôi cấy& tính sinh hóa: Hi u khí-y m khí tùy nghi. Có thể mọc t 5 n 450C. Phân lập
cần nh n môi trƣờng tăng sinh ư T i ,S i ôi ư ng phân lập
mang tính chất chuyên biệt (nhƣ môi trƣờng thạch Mac Conkey và tuyển lựa (SS, Brillant
Green). Việc không lên men đƣờng lactose ôi ư ng TSI (Triple Sugar Iron), thường
giúp dễ phân biệt với E.coli.
Bảng 062. Một số đặc tính sinh hóa đặc trƣng của vi khuẩn Salmonella

244
Tính chất Salmonella Sp. S. Choleraesuis S. Choleraesuis S. Typhisuis
chủngKunzendorf
Indol - - - -
Lactose - - - -
H2S (TSI) + + - ±
Glucose + + + +
Citrate + + + -
Lysine + + + -
Mannitol + + + -
ú í : ươ ính: + ; Âm tính: -; Phản ổi:(±)
Salmonella không lên men lactose, lên men đƣờng glucose và sinh hơi T ư ng không
lên men sucrose, salicin và inositol, sử dụ ược citrate ở ô ư ng Simmons..Không phải
ài S à ó ng tính chất trên, các ngoại lệ ượ á ịnh là S.typhi lên
men đường glucose không sinh hơi, không sử dụng citrate trong môi trường Simmon, hầu hết
các chủng S.paratyphi và S.Cholerasuis không sinh H2S, khoảng 5% các chủng Salmonella
sinh độc tố sinh bacteriocin chống lại E.Coli, Shigella và ngay cả 1 số chủng Salmonella khác.
2.4 Tính gây bệnh
Tùy theo t ng loài, Salmonella có thể chỉ gây bệ ư i, chỉ gây bệ ộng vật,
ư ó ể v a gây bệ ư i v a gây bệ ộng vật. S. Typhimurium và S.
Enteritidis, đôi khi . Paratyphi B: v a có khả ă ệ ư i v a có khả ă
bệ ộng vật (gây tiêu chảy).
Có thể gặp ở á ước khác nhau trên th giới, ú à ă ủ y u của bệnh nhiễm
khuẩn nhiễ ộc th ă Salmonella.
S. Choleraesuis: là nguyên nhân chính gây bệnh trên heo với biểu hiệ ư ố, ược, bại
huy t, viêm phổi, viêm màng não, viêm khớp và tiêu chảy); hi i ư i, tuy nhiên ở
ước ta, chúng có thể gây nhiễm khuẩn huy t trên người.
2.5 Tính miễn dịch và độc tố
o Salmonella định vị ở ruột, đáp ứng miễn dịch đầu tiên (IgA) sẽ bắt đầu tại đây, về
sau trong đại thực bào sẽ dẩn đến đáp ứng miễn dịch qua lympho T (CD4 Th1, Th17,..)
kháng thể tạo từ lympho B.
Bảng 063 - Tính kháng nguyên của một số typ huyết thanh Salmonella
Typ huyết Nhóm Kháng nguyên Kháng nguyên lỏng H
thanh Salmonella thân O Pha 1 (Phase1) Pha 2 (Phase 2)
S. Typhimurium B 1, 4, (5), 12 i 1,2
S. Choleraesuis C1 6, 7 c 1,5
S.Choleraesuis C1 6, 7 (c) 1,5
chủng Kunzendorf
S. Typhisuis C1 6, 7 c 1,5
S. Dublin D1 1, 9, 12 g.p
S. Heidelberg B 1, 4, (5), 12 r 1,2
S. Enteritidis D1 1, 9, 12 g,m (1,7)
-Hai kháng nguyên chính:
◦Kháng nguyên O
Kauffmann và White là nh ư i ã i u một cách hệ thống cấu trúc kháng nguyên
O của Salmonella. Các tác giả ã ỉ ra gần 70 y u tố kháng nguyên O khác nhau. Mỗi nhóm
mang một y u tố á ặc hiệu nhóm:
Bảng 064. Yếu tố kháng nguyên đặc hiệu nhóm (thí dụ)

245
Nhóm Yếu tố kháng nguyên đặc hiệu
A 2
B 4
C 6
D 9
E 3
Mỗi loài mang một y u tố khác nhau, nh ng y u tố ó ấu tạo thành công th c O của t ng loài.
◦ Kháng nguyên H
Hầu h t Salmonella ều có kháng nguyên H trừ S.gallinarum và S.pullorum.
Kháng nguyên H của Salmonella có thể ó í ặc hiệ ơ ặc kép. Nh ng
loài Salmonella có kháng nguyên H mang tính ặc hiệ ơ khi gặp kháng huy ươ
ng sẽ mất khả ă i ộng. Ví dụ: S.typhi chỉ có kháng nguyên H gọi là d; S.paratyphi A chỉ
có một kháng nguyên H gọi là a.
Một số Salmonella có kháng nguyên H mang tính ặc hiệu kép. Khi nuôi cấy chúng trong môi
ư ng có kháng huy ươ ng với kháng nguyên H này thì nó vẫ i ộng và biểu
hiệ í ặc hiệu của kháng nguyên H kia.
Hình 105.Hai Salmonella giống nhau rất nhiều về hình thái nhƣng khác biệt lớn nhất đó
là kháng nguyên Vi

KN Vi

-Hai độc tố chính: Nội và ngoại độc tố.


Salmonella sinh nội độc tố (LPS) với các đặc điểm: Là độc tố chính trong việc gây bệnh, có
độc lực cao (400 mg/chết người), có khả năng chịu nhiệt độ cao (ở 100°C sau 2 giờ vẫn còn tác
dụng) và gây tổ ươ : ột non, dạ dày, mảng Payer, tuy ượng thận, tim. Tí ặc hiệu
của kháng nguyên O và LPS là mộ , ư í iễn dịch thì khác nhau : kháng nguyên O
ngoài LPS còn bao gồm cả lớp peptidoglycan nên tính sinh miễn dịch của nó mạ ơ LPS
LPS có cấu tạo phân tử lớn, gồm 3 vùng riêng biệt với ặc tính và ch ă i iệt: Vùng
ư ước, vùng lõi và vùng lipid Vù ư ước bao gồm một chuỗi polysaccharide ch a các
ơ ị cấu trúc kháng nguyên O. Vùng lõi có bản chất là acid heterooligosaccharide, ở trung
tâm nối kháng nguyên O với vùng lipit A. Vùng lipid ảm nhận ch ă nội ộc tố của vi
khuẩn Khi thể hiệ ộc tính của mình, LPS cần phải liên k t với các y u tố liên k t t bào hoặc
các receptor bề mặt các t à ư: T bào lâm ba cầu B, lâm ba cầu T, t à ại thực bào,
tiểu thực bào, t bào gan, lách..
Cấu trúc nội độc tố biến đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi độc lực của Salmonella.

246
Salmonella ch t càng nhiều càng có nội độc tố ược giải phóng tấn công vào cơ thể
ư i nhiễm. Nội ộc tố của vi khuẩn salmonella gây ra ả ưởng rất xấu tại ruột, sẽ làm
tổ ươ i ạc ruột (kích thích ruột gây ụng, làm chảy máu, có thể gây thủng ruột).
Rất nhiều các cơ quan trong cơ thể chịu sự tác động của nội độc tố LPS: Gan, thận, cơ,
hệ tim mạch, hệ tiêu hoá, hệ thống miễn dịch; với các biểu hiện bệnh lý: Tắc mạch máu,
giả ươ ự ơ i u oxy mô bào, toan huy t, rối loạn tiêu hoá, mấ í è ă Nội ộc
tố á ộng trực ti p lên hệ thống miễn dịch củ ơ ể vật chủ, kích thích hình thành kháng thể.
Salmonella sinh ngoại độc tố
- Salmonella sinh enterotoxin /Độc tố đƣờng ruột :Các Enterotoxin của Salmonella có quan
hệ gầ i ới i , ược gọi là Choleratoxin like enterotoxin (CT). Còn về ặc tính
sinh học Enterotoxin của Salmonella không chỉ với giống CT mà còn giống với Enterotoxin của
E.c i Độc tố ư ng ruột của vi khuẩn Salmonella có hai thành phầ í : Độc tố thẩm xuất
nhanh Rapid permeability factor RPF à ộc tố thẩm xuất chậm Delayed permeability factor
(DPF).
●RPF giúp Salmonella xâm nhập vào t bào biểu mô của ruột, nó thực hiện khả ă hẩm xuất
sau 1-2 gi và kéo dài 48 gi à à ươ á bào CHO (Chinese Hamster Ovary cell).
RPF là protein có trọng khối 25-30 kD gắn vào GM1 gangliosides và là nguyên nhân gây tăng
tiết dịch và chất điện giải do làm tăng cao lượng cAMP. Độc tố thẩm xuất nhanh có cấu trúc,
thành phần giống với ộc tố chịu nhiệt của E.c i, ược gọi là độc tố chịu nhiệt của
Salmonella. ST có khả ă ị ược nhiệ ộ 1000C trong 4 gi , bền v ng ở nhiệ ộ thấp,
o
có thể bảo quản ở nhiệ ộ -20 C.
●DPF thành phần enterotoxin th hai với trọng khối phân tử lớ ơ ã 100 , ô
liên quan về cấ ú ư i q ơ kích hoạt enterotoxin đầu tiên. DPF của
Salmonella có cấu trúc, thành phần giố ộc tố không chịu nhiệt của vi khuẩn E.coli, ược
gọi là độc tố không chịu nhiệt của Salmonella. Nó thực hiện ch ă ản ng chậm t
18-24 gi . LT bị phá huỷ ở 700C trong vòng 30 phút và ở 560C trong vòng 4 gi . à ổi
q á ì ổi ước và chấ iện giải, dẫ ă ư ng bài xuấ ước và chấ iện giải t
mô bào vào lòng ruột, cản trở sự hấp thu, gây thoái hoá lớp t bào villi của thành ruột, gây tiêu
chảy.
- Ngày nay, ư i ta bi S i Cytotoxin gây hủy hoại tế bào qua ức chế tổng
hợp protein của tế bào và làm trương tế bào CHO trên chuột hamster thử nghiệm
(Nguồn t https://trithuccongdong.net/cam-nang-luan-van/salmonella-la-gi-phan-loai-va-dac-
diem-cua-salmonella.html)
 vaccine giải độc tố Salmonella?.
Các gen độc lực của Salmonella có mặt ở nhiễm sắc thể, plasmid và tiền thực khuẩn thể
các SPIs ( ảo gây bệnh) của vi khuẩn, Salmonella gây nhiễm trùng-nhiễ ộc thực phẩm
ó i q trọng trong việc bám dính, xâm nhiễm, sống sót nội bào (Sal là mầm
bệnh nội bào tùy nghi/ facultative intracellular pathogen) , nhiễm trùng hệ thống, kháng kháng
sinh, tạ ộc tố và hấp thu Mg và Fe .
á ư invA, orgA, prgH, spaN (invJ), tolC, sipB, pagC, msgA, spiA,sopB, lpfC,
pefA, spvB và sifA ã ó á i i q n tính xâm nhiễ , ư iễm t
bào và sự bám dính hoặc tạo ra nhung mao.
Một số gen mã hóa á ặ í á ược cho là quan trọng ối với í ộc lực gồm sitC
(Janakiraman,Slauch, 2000) và iroN (Bäumler et al., 1998), cả i ề i q n việc
thu nhận sắt.
Tất cả các gen ngoại tr pefA, iroN, cdtB, sipB và spaN (invJ ề ược ch ng minh là không
thể thi ối với í ộc lự ầ ủ của Salmonella

Hình 106 Các gen điều khiển độc lực của Salmonella

247
2.6 Cơ chế sinh bệnh
Th i kỳ nung bệnh t 3-6 à , ó i é ài n tuần lễ hay một tháng tùy thuộc số ượng vi
khuẩn xâm nhậ , ộc lực của vi khuẩn và s ề kháng củ ơ ể. Một vài y u tố gây stress
ư , ó ể là nh ng nguyên nhân làm dịch bệnh bộc phát.
Trong thể bại huyết: S. Choleraesuis à ơ ể ư ng miệ , ượt qua hạch hầu, họng
(amygdale) và chui qua niêm mạc dạ dày (ở , ột số lớn vi khuẩn bị tiêu diệ ì ộ acid của
dịch dạ dày) gây viêm dạ dày, thủy thủng, hoại tử cục bộ, xuất huy t. Khi theo thức ăn vào ruột,
gây viêm ruột, vi trùng xuyên vào thành ruột và bị thực bào bởi đại thực bào. S. Choleraesuis
thích ứng với vật chủ (Host-adapted S. Choleraesuis) ú ó ổi cấu trúc củ ó ể chống
lại sự phá hủy và cho phép chúng tồn tại ại thực bào Điều này giúp
chúng trốn thoát sự vây bắt và tiêu diệt của bạch cầu hạt, bổ thể à á ng miễn dịch, liền sau
ó vi khuẩn xâm nhập vào các tổ chức lâm ba vùng (gây phản ứng hạch viêm) và từ đó vào
máu gây bại huyết.S. Choleraesuis trong khi vẫn nằm trong đại thực bào và bạch cầu trung
tính (neutrophils), chúng xâm nhập và lan tỏa theo hệ thống bạch huyết (hệ thống lưới nội mô).
Cuối cùng, định vị và gây bệnh tích ở một số cơ quan (phổi, gan, não, màng não, khớp và hạch
bạch huyết.
Những serotype Salmonella khác thường bị giữ lại ở ruột và, dĩ nhiên, ở lại trong hạch bạch
huyết và chỉ gây bại huyết ngắn ngủi hay tạm thời (transient septicemia).
Trong thể bệnh Salmonella đƣờng ruột (enteric salmonellosis) hay thể viêm ruột
(enterocolitic form of salmonellosis), iể ì ư ng hợp nhiễm S. Typhimurium.
S.Typhimurium ư ại màng niêm ruột và hoại tử, hậu quả của thi u máu cục bộ màng
niêm (mucosal ischemia) do viêm mạch máu (vasculitis) và ch ng huy t khối trong vi mạch
(microvascular thrombosis). Viêm mạch máu (vasculitis) có trong hầu h t các thể bệnh do
Salmonella. Tiêu chả ược quy cho rỉ dịch t mô do màng niêm ruột bị ư ại và giảm hấp
thu. Một ộc tố ruộ ươ ự ư enterotoxin củ ó i i ộc tố ruột
(enterotoxigenic E. coli : ă MP (cyclic AMP) dẫ ă i t dịch và chất
iện giải t nh ng t bào ruột, ã ược mô tả t Salmonella heidelberg.

Sơ đồ 039 Cơ chế sinh tiêu chảy do Salmonella

248
Bảng 065. Các Salmonella thƣờng gặp trên vật nuôi và ngƣời

Choleraesuis

Typhimurium

Salmonella enterica serovar Typhi gây bệnh Thƣơng hàn trên ngƣời. Bệnh hiểm nghèo
này dễ lan khi vi trùng trong phân ư i bị bệnh nhiễm vào th ă hay th c uống và truyền
ư i khác. Khi theo th ă à ruột, vi trùng này châm xuyên vào thành ruột và bị gộp
bởi đại thực bào. Salmonella typhi ú ó ổi cấ ú ể vô hiệ ó á ộng củ ại
thực bào nên không bị hủy diệt. Với cấu trúc mới S. typhi ô ị bạch cầu hạt gây hại,
bổ thể à á ng miễn dị Vi ù ó ỏa theo hệ thống bạch huy t trong khi

249
vẫn nằ ại thực bào. T ó ú ập hệ thố ưới nội ô à ó à ầu
khắ á ơ q ơ ể. Tổ chức Y tế Thế giới đặt thƣơng hàn vào loại bệnh truyền
nhiễm công cộng quan trọng.( https://vi.wikipedia.org/wiki)
Hình 107 Cơ chế sinh bệnh tổng quát của Salmonella

Nội độc tố vi khuẩn Salmonella: kích thích thần kinh giao cảm ở ruột gây ra hoại tử, chảy
máu và có thể gây thủng ruột, vị trí tổn thương thường ở các mảng Payer. Nội ộc tố theo máu
lên kích thích trung tâm thần kinh thực vật ở não thất ba. Ở nh ng con vật qua khỏi bệnh, vi
khuẩn có khu ướ ư ú ở một số phủ tạ ư , ặc biệt ở hạ
Nội ộc tố ó i ất to lớn trong quá trình gây bệnh, ả ưở n, khả ă ô
máu, phản i ầu tiên, kích thích tiểu cầu và tấn công bạch cầ P ản ng sốt và
trúng ộc máu của bệ ực ti p do ả ưởng của nội độc tố.
2.7 Sức đề kháng:
- Nhiệ ộ phát triển t 5-45OC thích hợp ở 37OC, pH thích hợp ở = 7,6, ư ó ó ể
phát triể ược ở pH t 6-9. Với pH lớ ơ 9 ặc nhỏ ơ 4,5 i ẩn có thể bị tiêu diệt,
khả ă ịu nhiệt của vi khuẩn KÉM: Chúng sống sót kém ở ưới 5, bị vô hoạ i
ó á ộng của ánh sáng mặt tr i: bị nhiệ ộ 600C tiêu diệt trong 1 gi , 700C trong 15-
20 phút, 1000C trong 10-15 phút, ánh sáng mặt tr i chi u thẳng diệt vi khuẩn trong 5 gi N ư
vậy, diệt khuẩn thực phẩm bằ ươ á Pasteur có tác dụng tốt. Các cách ch bi n th c
ă ô ư ư ấu, luộc, chiên... có thể diệt khuẩn tốt hoặ á à ư ngâm
giấm. Ở nồ ộ muối 6-8% vi khuẩn phát triển chậm và ở nồ ộ muối là 8-19% sự phát triển
của vi khuẩn bị ng ng lại. Tuy nhiên với vi khuẩn gây ngộ ộc th ă ỉ bị ch i ướp muối
với nồ ộ bão hòa trong một th i i ài N ư ậy, thị á ướp muối, á ó ă ặn
ư ể i à à ối với vi khuẩn Salmonella.
- Vi khuẩn dễ bị phá hủy bởi các chất diệ ù ư , i ,i i ,
Benzalkonium chloride, Formaldehyde).Việ P TP M ã ậ ược 437 chủng
Salmonella t thị , , à ươi ống. Các chủ à ã ượ á ịnh kháng kháng sinh.
T ó ó í ất 61 chủ S á , á í ất 5 loại á i ư ng
ù iều trị nhiễm trùng do vi khuẩn Gram âm gây ra và kháng ít nhất 2 kháng sinh
cephalosporin phổ rộ ư ii á ủng Salmonella kháng đa thuốc (MDR) ngày

250
nay gặp rất phổ bi n và tỷ lệ á ố ă ộ á á ể trong nh ă ần
Tệ hại ơ , ột số bi n thể củ S ã á iể ượ á ốc thành một
phần không thể thi u trong bộ gen của nó và vì vậy, duy trì gen kháng thuốc à n ngay cả
khi thuố ó ô ược dùng n a
III. DỊCH TỄ HỌC
- Bệnh xảy ra chủ y u ở heo con sau cai sữa.
- Heo khỏe có thể mang mầm bệnh và vi khuẩ ư ư ú ại hạch amidan và các tổ ch c
lâm ba
- Nguồn lây nhiễm chủ y u là qua phân của heo bệnh và heo mang mầm bệnh.
- Bệnh có tính chất lây lan cục bộ ị ươ
3.1.Động vật cảm thụ và cơ sở nhiễm:
Vấ ề hiện h S á ơ sở ă ôi ệ thuộc vào một số tính chất của vi
khuẩn này:
-Hầu h á ài ú ều ch a vi khuẩn này ở ư ng tiêu hóa, có sự khác biệt về nhiễm
serovars gi a các lòai thú. Nhiều serotypes Salmonella có phổ ộng vật cảm nhiễm rộng. Thí
dụ, S. Typhimurium ư ng cảm nhiễm nhiều loài thú khác nhau, bao gồm gia súc, gia cầm và
chuột và rất dễ truyền lây gi a các loài. Loài gậm nhắ à i ã ó i q
trọng trong sự phát tán Salmonella.
-Heo có thể là động vật mang trùng (sub-clinical carriers) mang Salmonella ở hạch
amygdal, ruột, hạch bạch huyết, hay túi mật (như S. Choleraesuis ở hạch lâm ba ruột)
nhưng có thể không bài Sal. trong phân, trừ khi bị stress. Heo có thể bài từng hồi hay
liên tục tùy theo serotype nhưng thời gian bài thường ng n, vài tuần hay vài tháng và tự
dừng.
-Khả năng sống sót của vi khuẩn ở ngoài môi trƣờng: Chúng sống vài tháng trong môi
ư ng khô, mộ ă ấ à 120 à ước, có thể sống nhiều tuần, nhiều tháng và
nhiề ă á ất h ơ thích hợ ư ột thịt làm phân bón là 8 tháng, trong
cống rãnh là 47 ngày.
Việ P TP M 11 2012 ã ấy ngẫu nhiên 1.150 mẫu thực phẩm thị , à, ươi
sống tại các chợ ị à TP M ể xét nghiệm. K t quả cho thấy, 385 mẫu thịt nhiễm
khuẩ S T ó, ỷ lệ nhiễm khuẩn Salmonella trong thịt heo cao nhất chi m
39,20% (98/250 mẫu), thịt gà chi m 35,17% (211/600 mẫu), thịt bò 30,80% (77/250 mẫu). Tính
trung bình, tỷ lệ thị ộng vậ ươi ống bày bán tại các chợ nhiễm khuẩn Salmonella chi m tới
32,26%. ơ nhiễ ộc th ă ởi Salmonella(Non-typhoidal Salmonellosis)
-Salmonella có thể gây bệnh cho nhiều lứa tuổi (những heo nhận miễn dịch qua sữa mẹ-
lactogenic immunity thường được phòng hộ) nhưng hầu hết trên heo trên 8 tuần tuổi. S.
Choleraesuis có thể gây bệnh điển hình ở heo 12 đến 14 tuần tuổi. Salmonella Cholerasuis
cũng có thể gây nhiễm cho heo con sơ sinh (không có kháng thể phòng vệ) và chúng trở thành
heo mang trùng trong thời gian dài (hơn 87 ngày).
- Dựa theo chọn vật chủ gây bệ , ư i ta phân Sal. theo 3 nhóm:
◦Nhiều serovars gây bệnh nặ ư i ư ô à ổ ch ú Đó í à ư ng
hợp S. Typhi, S. Paratyphi A,B,C và S.Sendai.
◦Một số serovars gây bệnh cho tính chất chuyên biệ ài ộng vậ ó ươ ống một cách
riêng biệ ư S.Choleraesuis trên heo, S.Dublin cho bò và S.Gallnarum cho gà. Tất cả
serovars đều có tiềm năng gây bệnh cho ngƣời. Salmonella Choleraesuis gây bệnh trên
ký chủ chính là heo, hiếm khi gây cho người, nhưng một khi đã cảm nhiễm thì thường
dẫn đến bệnh nặng.
◦Một số lớn serovars còn lại, không có tính gây bệnh chuyên nghiệ , ư iểm cho
ư i à ú ưT i i , ,I i , i idis và Heidenberg.
Trên heo, hai Salmonella thƣờng gặp hơn là Salmonella Cholerasuis và . Typhimurium
(với 7 ộc spiA, spvB, sitC, sifA, sipB, pagC và invA)
3.2.Đƣờng truyền lây:

251
-Đƣờng miệng là chính, qua cầu miệng - phân (oro-fécal): với Salmonella Cholerasuis cần 1
triệu để gây bệnh cấp tính trong khi với S. Typhimurium lại cần đến 10 triệu. Tuy nhiên với heo
bị stress, chỉ cần 1 đến 1 . để gây.
Hình 108 Đƣờng vào đƣờng ra phổ biến của Salmonella trên heo

-Có thể qua các đƣờng khác nhƣ: sữa mẹ, và đƣờng tử cung (in utero). Ở một trại, sau
khi kiểm tra phân có Sal, t chất tiết phế quản, qua đƣờng khí dung hay ưới dạng hạt bụi
nhỏ Sal sẽ xâm nhiễm (vận chuyển của không khí) hay t õ n mõm gi a heo với heo.
Sơ đồ Con đƣờng Salmonella xâm nhập vào trại heo

Tiểu khí hậu chuồng nuôi kém thông thoáng (tù hảm) và/hay áp suất chuồng nuôi tạ iều kiện
thuận lợi cho việc lây nhiễm. Nhiều nghiên c u cho thấy đƣờng hô hấp trên đóng vai trò
quan trọng trong sự lây truyền và hạch lâm ba, phổi là hai vị trí thích hợp cho sự xâm
nhiễm và bài thải Sal. spp.

252
-Các môi giới trung gian truyề ó i q ọng trong sự lây lan bệ ư
◦H u sinh: chuột, mèo, chồ , i , ú ã,
◦Vô sinh: Phân, bụi, dụng cụ, hệ thống thông gió, hố ch a chất thải, ất, xác heo ch
Các véctơ cơ học: ruồi, ti t túc, giày ống củ ô ă ó , ước (máng uống)
Salmonella có thể số 13 á ô, 6 á ất. Bột thịt, bột cá, bột
ô ù à iệu ch bi n th ă ă ôi ó ể ch a Salmonella gây
bệnh
Bệ S ư ng xuất hiện theo sau một số y u tố ư: i a, vận
chuyển dài, ổi th i ti ột ngột, ổi khẩu phầ , á ước (khô hạn), mậ ộ nuôi
cao, kéo dài ch a trị bằ á i , q á ì i ẻ hay mắc thêm bệ á làm
giảm s ề kháng của heo khi n bệnh bộc phát.
Sau khi mắc bệnh phó ươ à , t thanh của heo bệnh có các kháng thể chống lại
kháng nguyên O, H và cả á Vi ối với bệnh S. paratyphi B). Tuy nhiên, ngày nay
ư i ta thấy vai trò bảo vệ của các kháng thể trong huy ô ầ ủ. Kháng thể lớp
IgA trong dịch tiết tại chỗ có vai trò rất quan trọng trong cơ chế bảo vệ.
Người ta cũng có những bằng chứng về miễn dịch qua trung gian tế bào chống Salmonella.
T bào lympho ở tổ ch c bạch huy t tại ruột có khả ă ề kháng tự i ối với Salmonella.
Những heo lướt qua khỏi, sau khi đã hết các triệu chứng lâm sàng, khoảng >5% vẫn tiếp tục
thải vi khuẩn qua phân do vi khuẩn vẫn tồn tại trong túi mật. Tình trạng này có thể kéo dài nhiều
tháng năm và trở thành nguồn lây bệnh rất nguy hiểm.
IV. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH TRÊN HEO:
4.1 TRIỆU CHỨNG
4.1.1 Biểu hiện lâm sàng trên heo cai sữa và nuôi vỗ
4.1.1.1 Thể bệnh do S. Choleraesuis có thể gây sốt, bỏ ă ,tie6u chảy, suy hô hấp, y u ớt, ho
, ỏ da và kém vậ ộng . Trên heo cai sữa thƣờng gặp triệu chứng tiêu hóa phổ biến
trong khi heo nuổi vỗ thƣờng xáo trộn hô hấp.
Nh ng triệu ch ng khác nhau có thể gặp:
◦bại huyết cấp tính (septicemic salmonellosis) với da vùng đầu mút nhƣ đuôi, lỗ tai, mũi và
chân đỏ dần trở nên xanh (tím xanh), chết cao.

Hình 108-109 Thể bai huyết do Salmonella Choleraesuis. Bệnh tích lở loét ống dẫn mật
có tính chỉ thị bệnh
◦tiêu chảy ư ng không thấy trong nh à ầu, có thể chỉ xảy ra sau vài ngày bệnh, tiêu
chảy nước màu vàng có mùi hôi (foul-smelling) ôi i ó à nâu à ― ‖, nói chung
heo gầ à ơ ẩn. Có thể có hoàng đản có thể là (do viêm gan) và khập khễnh (do viêm
khớp).
◦ xáo trộn /suy hô hấp.
◦ gầy còm là biểu hiện hằ ịnh ư ng gặp)

253
. dấu hiệu thần kinh (do viêm màng não).
Sự kết hợp giữa biểu hiện lâm sàng (tiêu hóa và hô hấp thường gặp) hầu như luôn g n
với vài nguy cơ như u tố trong th i kỳ vỗ béo, các stress,các bệnh phụ nhiễm hay
nhiễm ghép.
Thể cấp tính nổ ra trong ổ dịch bắ ầu t cái ch t nh ng heo gầy trong vài ngày,t ó n
nh ng con khác trong bầy. Heo có thể chết trong vòng 48 giờ.
Bệnh số từ thấp đến trung bình nhƣng tử số thƣờng cao, nếu không chữa trị.
4.1.1.2 Thể viêm ruột (enterocolitic form of salmonellosis) hay thể tiêu hóa. gắn với cảm
nhiễm với S. Typhimurium,khác với S.Choleraesuis là không gây bại huy t (septicemia) và
chỉ ịnh vị ở ư ng tiêu hóa (ruột và hạch bạch huy , ư ng gây bệnh tích mãn tính,
ư ng gặp trên heo cai sửa
Biểu hiệ ầ ư ng chỉ với chỉ biểu hiện bỏ ă é ă , tiêu chảy (phân vàng,
nhiều dịch nhầy, hi m khi có máu) và xảy ra từng hồi, Bệnh số cao, nhưng tử số trung bình.
Những heo sống sót thường gầy và tăng trọng kém.
-Trong thể viêm ruột cấp, heo sốt cao 40 – 41,50C, bỏ ă , ằm tụm lại một chỗ, tiêu chảy,
phân có màu vàng hôi thối; ói mửa; da sau tai, mặ ùi à ỏ í , ó iểm xuất huy t.
Nếu không chết sẽ chuyển sang dạng mãn tính (khoảng 15%).
-Thể viêm ruột mãn: ầu heo sốt v a và giảm dần ngay cả khi heo tiêu chảy. Heo gầy
yếu, có thể có hoại tử ở tai và đuôi, tiêu chảy nhiều lần, trong phân có nhiều chất nhầy, sợi
huyết (fibrin), hiếm khi có máu; ho, khó thở, tăng trưởng chậm gây thiệt hại về kinh tế. Bệnh
S T i i à ột trong nguyên nhân chính gây hẹp hậu môn, hậu quả của gây
ư ại mãn tính ruột già và dẫ n tắt nghẽn nhiều (nặng) hay ít (nhẹ) trực tràng.
Đôi i S ó ể ịnh vị ở phổi, não, màng não và hạch bạch huy t. Chúng có thể ít
ơ ở túi mật, khớp và dịch khớp.Sự ịnh vị ở phổi có thể gây ho và thở ó ịnh vị ở não
thầ i , ươ , iểu hiện thần kinh.Nh ng heo số ó ư ng gầ à ă
trọng rất kém
4.1.1.3 Thể mang trùng (“khỏe” mang trùng) không triệu chứng
Có 3 dạng (type):
◦Mang trùng thụ động: một cách ơ iản, Salmonella sống trên ruộ ư ô ấn,
không cắm sâu vào niêm mạc, ―ở tạ ‖ ài à , ó ị loại thải hoàn toàn.
◦Mang trùng thầm lặng (tiềm ẩn): ươ ng với Salmonella khu trú và nhân lên ở hạch bạch
huy t, không còn trong phân n a ư i ặp các y u tố stress hay các y u tố làm suy
giảm miễn dịch, nó sẽ ‗ c dậ ‖ à ệnh
◦Mang trùng chủ động (active) à ư ng hợp khỏa mang trùng hay khỏi bệnh mang trùng
bài Salmonella ư ô ó iệu ch ng
Tóm lại, à ư ng gặp nhất trên heo nhiễm không triệu ch ng nó bài salmonella
theo kiểu tạm th i ( transitory) hay ngắn ngủi.Sự bài thải này diễ ưới á ộng của stress
ư ậ ộ heo nuôi cao, chênh lệch thái quá về nhiệ ộ, về ô ió, à sự góp phần
của sự dấy nhiễm về chuồng trại ư ỏng chậm sửa ch a, vệ i ,
Tính chuyên biệt rất thấp (y u) về biểu hiện lâm sàng, việc chẩ á á iện tình trạng thú
khỏe mang trùng là h t s ó ă , chỉ có thể nh n phòng thí nghiệm: còn cần phải hiểu
bi t ộng lực của dòng (hay chuỗi) gây nhiễm nhằm giải thích nh ng k t quả một cách phù
hợp. Cần phải bi t mẫu bệnh phẩm lấy t ? T lò mổ t à ị nhiễm hay t sự lây nhiễm
chéo khi di chuyể
Chẩn đoán các trƣờng hợp Salmonella cận lâm sàng chỉ có thể phát hiện trực tiếp (vi
trùng học) hay gián tiếp (huyết thanh học)
4.1.2 Biểu hiện lâm sàng trên heo con theo mẹ
Ít xảy ra, phần lớn những heo này đã nhận kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang.
4.1.3 Biểu hiện lâm sàng trên heo nái
Biểu hiện lâm sàng do cảm nhiễm Salmonella Choleraesuis à ôi i Salmonella
Typhimurium có thể k t hợp các biểu hiện sau:

254
Số S ượ Ké ă
Tụ huy t ở i, õ à ôi
Viêm phổi. Ho.
Một số ít dấu hiệu thần kinh.
Một số ít tiêu chảy có máu.
i i ọan cấp tính của bệnh có thể ch t.
Có thể sảy thai (tỷ lệ thấp)
Một số yếu tố có thể kết hợp làm bệnh phát triển
Tình trạng vệ sinh kém. Nuôi nhốt chật chội (Overcrowding).
Stress do vận chuyển hay do nhậ à ấ ú à ới. Mậ ộ heo/ chuồng cao.
Áo, giày ố ô ă ó ụng cụ, ươ iện vận chuyển nhiễm phân heo bệnh.
Côn trùng (ruồi, dán).
Dấy nhiễm th ă i , ộ
Dấy nhiễm t nguyên liệu làm th ă à ả khi là th ă ổn hợp.
4.2 BỆNH TÍCH
- Trong bại huyết do Salmonella (septicemic salmonellosis), bệ í ại thể bao gồm da
ù ầ ú á à ỏ n tím, lách sƣng to (dai), gan sƣng & túi mật căng, hạch bạch
huy ư , i ỏ ư ng cong lớn dạ dày. T ư ng thấy xuất huy iểm trên da, hầu, phổi,
tim, bàng quang, thận. Có thể có hay không có đốm trắng hay vàng hoại tử trên gan
(Hepatic "paratyphoid nodules"). Phổi có thể sung huy t, thuỷ thủng một số vùng bị gan hoá;
não và màng não, sung huy t và xuất huy t.
Hình 110. Heo chết vì bệnh thể bải huyết. Xuất huyết ở thận.

- Trong thể viêm ruột : Bệnh tích ở ruột rất đa dạng phong phú tùy theo sự kéo dài thời
gian bệnh. Lúc mới bắt đầu chỉ tụ huyết với viêm có sợi huy t ở bề mặt vùng nhỏ hay rộng,
thành ruột thủy thủng dầy lên ở manh tràng, ruột già hay phần cuối của ruột non(hồi tràng,
van hồi manh tràng).
Trƣờng hợp mãn tính thƣờng gặp:
-niêm mạc ruột già hoại tử, bong t ng mảng, van hồi manh tràng có các v t loét, hình tròn có
b và có hình cúc áo“button ulcers‖, ổ hoại tử tập trung hay phân tán với nhiều dịch xuất ở
vùng manh tràng, trực tràng.
Hình 110.Loét ở ruột. Viêm phổi

255
-Hạch ruột xuất huyết, có khi có mủ, gan, lách sƣng, mềm, có những đốm hoại tử, xoang
bụng tích nƣớc /dịch viêm.
-Hẹp trực tràng(Rectal stricture) vùng ti p giáp với à ược mô tả ư à ậu ch ng
(sequelae) của cảm nhiễm Salmonella.
-Hoại tử ướt gangrene có thể xảy ra ở i à ôi ủa nh ng heo sống sót.
Hình 111. Bệnh tích viêm hồi tràng ă i à bệnh hồng lỵ (xuất huy t, nhiều fibrin ruột)

V. CHẨN ĐOÁN
5 1 Chẩn đoán dựa theo dịch tễ học và lâm sàng
Nhiề ư ng hợp bệnh do S. Choleraesuis gây nên mộ ì ư ó ột số chung với virus
dịch tả heo (classical swine fever /hog cholera). Nhiều khi xuất hiện bệ PRRS à ới
bệnh viêm phổi do Mycoplasma (EP) có thể làm xuất hiện bệnh do Salmonella, tuy nhiên PRRS
có thể là nguyên nhân gây sảy thai, sinh ra heo con rồi ch t hay gây tiêu chảy trên heo con.
Bảng 065. Phân biệt bệnh tiêu chảy, tiêu chảy có máu trên heo cai sửa
Bệnh Bệnh tích ở hồi Bệnh tích ở Hạch bạch huy t vùng Bệnh tích
tràng ruột già hồi - manh tràng ài ư ng
ruột
Bệnh do Không rõ ràng, Bệnh tích hoại T ư ng phồng to 2-5 Bi ổi, nhồi
Salmonella ư ng không tử , ịnh vị lần so với ì ư ng máu dạ dày
có màng giả hay phân tán, (gastric
infarction,)
viêm phổi kẽ
(interstitial
pneumonitis).
Hoại tử hạt kê
ở gan
Bệnh hồng lỵ Không có Hoại tử ở bề ì ư ng, hay có Không loại tr
Serpulina mặ ư ng thể lớ ơ ì nhồi máu dạ
hyodysenteriae phân tán, có ư ng một chút. dày /chảy
máu và/hay máu(gastric
dịch nhầy infarction) trên
(mucus) thú ch t tự
nhiên
Bệnh viêm ruột Nhiều, t xuất Bệnh tích T ổi tùy theo giai Không
tăng sinh do huy n hoại không rõ ở ạn của bệnh. Th
Lawsonia tử ó ă vùng hồi tràng. xuất huy t cấp tinh
intracellularis sinh (loạn sản) T ư ng chỉ ở (PHE=Proliferative
(Porcine khúc cuộn ruột hemorrhagic
proliferative già enteriris).Thể ă i
enteritis) (PIA=Porcine intestinal
adenomatosis). Thể

256
NPE=viêm ruột hoại tử
(necrotic enteritis)
(theo Barbara. E. Traw,Jeffery J. Zimmerman, David J.Taylor và ctv, 2006)

Bảng 066. Chẩn đoán phân biệt bệnh gây tiêu chảy theo các lứa tuổi khác nhau (theo
College of Veterinary Medicine, Iowa State University)
Heo
ệnh Theo mẹ Cai sữa Nuôi vỗ/xuất chuồng Lớn(TT)
Enterotoxigenic E. coli ++++ +++ + (early grower)
Rotaviral infection ++++ +++ + (early grower)
Transmissible gastroenteritis virus
++++ +++ +++ +++
(TGE)
Clostridium difficile ++++
Clostridium perfringens Type A ++++
Clostridium perfringens Type C ++++ + (rare)
Coccidiosis
++++ ++ +
Isospora suis
Salmonellosis + ++ ++++ +
Swine dysentery
+ ++ ++++ ++
Brachyspira hyodysenteriae
Proliferative enteropathies
++ ++++ ++
Lawsonia intracellularis
Porcine epidemic diarrhea virus
+++ +++ ++++ ++++
(exotic)
Whipworm infection
++ ++++ +++
Trichuris suis

Với iể iệ ỏ ― ệ ỏ‖ ầ ẩ á iệ ới á ệ ị ả ổ iể ,
ệ ị ả P i, ệ ụ ù , ệ ấ , ệ i , ại ầ
ị ả
5 2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Q ì ẩ á ệ ự TCVN 8400-19:2014, ầ 19: ệ ó ươ à
Bệnh tích khi khám tử hướng nghi ngờ do S. Choleraesuis, khi có viêm phổi, thương tổn trên
thành ruột non và ruột già , sung huyết trên lách và nhiều xuất huyết điểm.
1.Lấy mẫu
Heo ch t nghi mắc bệnh thể bại huy t lấybệnh phẩm là: máu, lách, gan, phổi. Mỗi loại bệnh
phẩ ược lấy vô trùng t 50 n 100 g.
Heo ch t nghi mắc bệnh thể viêm ruột lấy bệnh phẩm là ruột hoặc chất ch a ruột vùng hồi
tràng, hạch lympho vùng hồi manh tràng.
Heo sống: lấy mẫu là phân trực tràng(lấy khoảng 10 g), dịch ngoáy họng vùng amidan.
Cho mỗi loại bệnh phẩm vào t ng lọ hay túi ni lon vô trùng riêng biệ , ậy kín, bảo quản trong
iều kiện lạnh t 2 °C n 8 °C và gửi vềp hòng thí nghiệm chậm nhất 24 h sau khi lấy mẫu.
Gửi kèm theo bệnh phẩm giấy yêu cầu xét nghiệm có ghi rõ triệu ch ng,bệ í à ặ iểm
dịch tễ.
Tuy nhiên rất cần chẩ ó é iệm t bệnh phẩm từ những heo chưa qua điều trị.
2.Nuôi cấy định danh vẫn còn là phƣơng pháp truyền thống đƣợc áp dụng trong tất cả
các phòng kiểm nghiệm vi sinh để phát hiện Salmonella spp. trong thực phẩm và bệnh
phẩm. Hạn ch củ ươ á à à ất nhiều th i gian t 5 – 7 ngày.
●Phân lập vi khuẩn:
Bệnh phẩ ược cấy vào các môi ư : ôi ư ước thị , ôi ư ng thạch máu , môi
trƣờng chọn lọc (thạch MacConkey, thạch Brilliant green, thạch xylose-lysine-deoxycholate

257
(XLD) , nuôi cấy hi u khí trong tủ ấm ở 37 °C trong 24 h.
Với nh ng bệnh phẩm là phân, dịch ruột, dịch ngoáy họng hoặc bệnh phẩm phủ tạng nghi
bị nhiễm tạp khuẩn, cấy vào ôi ư ă i ư ôi ư ng tetrathionate , nuôi cấy hi u
khí trong tủ ấm ở 42 °C t 36 n 48 S ó ấy chuyể à ôi ư ô ư ng và
ôi ư ng chọn Iọc.
Sau 24 h nuôi cấy, hình thái khuẩnlạc Salmonella á ôi ư ng phân lậ ư :
T ôi ư ng thạch máu : khuẩn lạc có ì , ơ , ặt vồng và màu trắ ơi ục.
Trên môi ư ng thạch MacConkey: khuẩn lạc có hì , ơ , ì à ắ ơi ục.
T ôi ư ng thạch Brilliant green: khuẩn lạc có hì , ơ , à ồ ậm (hình trái).
T ôi ư ng thạch XLD:khuẩn lạ ó ì , ơ , à ỏ ó (hình phải)
Hình 112 khuẩn lạc Salmonella trên thạch BG và XLD

●Định typ kháng nguyên: Cấy vi khuẩ ã ượ á ịnh là Salmonella bằ á ịnh


sinh hóa ươ á PCR vào môi ư ng thạch máu, nuôi trong tủ ấm. Sau t 18 n
24h ti à ịnh typ huy t thanh.
Định typ kháng nguyên theo nhóm và kháng nguyên O bằng phản ư t nhanh trên
phi n kính với kháng huy t thanh chuẩ iá à ơ iá á ước ti n hành phản ng và
ọc k t quả theo chỉ dẫn của nhà sản xuất kháng huy t thanh
● Ngày nay với sự ti n bộ của khoa học, công nghệ sinh họ ược ng dụng rộng rãi, kỹ thuật
P R ược áp dụ ể chẩ á Salmonella spp. trong thực phẩm có k t quả
trong vòng 24 gi Điề à iú ư i làm công tác xét nghiệ ó ị ướng sớm trong
chẩ á á ư ng hợp ngộ ộc thực phẩm.
VI ĐIỀU TRỊ:
Có thể sử dụng một trong các loại thuố á i ư Gentamycine (20-50 mg/kg, 2
lần/ngày), Enrofloxacin (Tiêm bắp thịt: 2,5mg/kg thể trọng/ngày)…..
Kết hợp thuốc bổ trợ:
+ Vitamin B1 2,5%, liều 5 ml/con/2-3 tháng tuổi
+ Vitamin C 5%, liều 5-10 ml/con/2-3 tháng tuổi, chia làm 2 lần/ngày.
Liệ ì iều trị 3-5 ngày liên tục.
Ngoài ra, cung cấp thêm chấ iện giải và ước do tiêu chảy bằng Electrolyte ư ịch
glucose 5% (sinh lý ngọt), Chlorua natri 0,9% (sinh lý mặn). Liều tiêm cho cả 2 dung dịch là
200-300 ml/con/lần/ngày (có thể tiêm riêng t ng loại dung dịch hoặc pha chung 1 lần dung dịch
tiêm sinh lý ngọt và sinh lý mặn, theo tỷ lệ 1/1).
Tuy nhiên, do việc quá lạm dụng thuố á i ã à ất hiện ngày càng nhiều chủng
vi khuẩn kháng thuốc (Pot và ctv, 2013). Chi ược quản lý dịch bệnh trên vật nuôi và sử dụng
thực khuẩn thể (Bacteriophage) là biện pháp sinh họ à ã à ược nghiên c u.
Theo nghiên c u củ à 2002 , ó ã à ô việc sử dụng
bacteriophage (thực khuẩn thể-TKT) để điều trị bệnh do Salmonella gây ra trên gà thịt tại
Mỹ. Pattaraporn Sriprasong, Napakhwan Imklin và Rujikan Nasanit, ThaiLand, cho thấy Phages
vB_SCh-RP5i3B và vB_SCh-RP61i4 hiệu quả ối với cảm nhiễm S. Choleraesuis &
Salmonella Rissen trên heo.

258
VII. PHÒNG BỆNH:
- Vệ sinh phòng bệnh: Tốt nhất là mua heo t trại không có bệnh, cách ly và theo dõi ít nhất 2
tuần rồi mới nhậ à ịnh kỳ sát trùng chuồng trại, á ă , á ố , ảm bảo cung cấp
ủ th ă à ống sạ , ô ă ă ôi i , ẩm mố Đảm bảo nguyên liệu
làm th ă ột thịt, bột cá, bộ ô , ô a vi trùng gây bệnh.
Nên áp dụng biện pháp cùng vào – cùng ra, chuồng sẽ ượ ể trống nhiều ngày ( khoãng 10
ngày).Phải sát trùng chuồng trại và dụng cụ ă ó ôi ưỡ á ă á ố ,
thật kỹ sau mỗi l a heo. Xử lý tốt phân và chất thải.

Hình 113 A.Ruột già. Dung huy t màng niêm ruột già- Hyperemic colonic mucosa (dấu hoa thị)
với màng niêm phủ sợi huy t màu vàng. B.Phổi. Phổi không xẹp với ù ô ặc ở thùy
ỉnh, tim và nhiề ốm xuất huy t /multifocal ecchymoses ( i . Hạch bạch huy t
màng treo ruột/Mesenteric lymph : ư , ươ ạch(black arrows).
(Nguồn https://www.kjvr.org/journal/Figure)
- Phòng bệnh bằng vaccine:
Định kỳ i i ó ươ à à ịt theo quy trình tiêm phòng
vaccine tại ị ươ Ri ối với ái, i ước khi phối giống 10-15 ngày là tốt
nhấ , ể heo con sinh ra có khả ă iễn dịch do s a mẹ truyền sang chống bệnh trong th i
i ầu.
Có thể dùng Vaccine ược ch t vi khuẩn Salmonella Cholerasuis chủng Kunzendorf vô hoạt
(NAVETCO) ù ể phòng bệnh cho heo khỏe mạnh t 20 ngày tuổi trở lên.Vắcxin an toàn
khi tiêm cho heo khỏe mạnh và tạo miễn dịch tốt, kéo dài 9 tháng.
Một số trại, dùng kháng sinh trộn vào thức ăn để phòng.

259
14.BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
BỆNH DO PASTEURELLA MULTOCIDA TRÊN HEO
(PORCINE PASTEURELLOSIS)
Pneumonic Pasteurellosis /Hemorrhagic septicemia of swine

Hinh 114. Heo ngồi thở trong bệnh tụ huyết trùng


ĐỊNH N HĨ
Bệnh tụ huy t trùng (bệnh toi, bệnh bại-xuất huy t) do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra với
tính chất dịch lẻ tẻ Đặ iểm của bệnh là gây bại huy t (septicemia), xuất huy t và gây xáo
trộn hô hấp (chủ y u gây viêm phổi).
Bệ ư ng ghép với bệ á ư ịch tả heo, bệnh tai xanh (PRRS), bệnh còi cọc
heo cai s a (PMWS), viêm phổi do Mycoplasma hyopneumoniae (suyễn heo), bệnh liên cầu
khuẩn, bệnh Glasser, bệnh viêm màng phỗi- phổi do Actinobacillus pleuropneumoniae. Đặc
biệt, Pasteurella multocida ghép với Bordetella bronchiseptica gây bệ i ươ i
truyền nhiễm
I. LỊCH SỬ BỆNH VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ, TẦM QUAN TRỌNG
- Nă 1878, Bollinger tả đầu tiên bệnh trên bò ở Đức.
- Nă 1879 T i mô tả ầu tiên bệnh tụ huy t trùng trên gà.
- Nă 1880, L i P ầu tiên phân lập vi trùng gây bệnh tụ huy t trùng trên gà.
- Nă 1886, Loeffer mô tả ầu tiên bệnh tụ huy t trùng trên heo.
-T i ề nghị ặt tên vi trùng là Pasteurella.
- Nă 1939, R àM ề nghị ặt tên là Pasteurella multocida, ể thể hiện gây
bệnh/ch t cho nhiề ài ộng vật.
-Nh ng nghiên c u về sau nhấn mạnh rằng Pasteurella multocida là mầm bệnh quan trọng tiên
phát và thứ phát trên nhiều loài động vật, trong đó có heo .
Pneumonic pasteurellosis (PP) xảy ra ở nhiề ơi giới với các m ộ khác nhau..
PP thƣờng liên quan (kết hợp) với nhiều bệnh khác, ặc biệt là viêm phổi do Mycoplasma
(mycoplasmal pneumonia), viêm phổi do virus (cúm, PRRS, ...)và viêm phổi- màng phổi do
Actinobacillus pleuropneumoniae
Bệnh thường đi cùng hay theo sau sự bất thường về môi trường hay các yếu tố gây
Stress.
II CĂN ỆNH
2.1 Phân loại: Do vi khuẩn Pasteurella multocida, cầu trực khuẩn (coccobacillus), Gram-âm,
với 2,257,487 nucleotides, 2015 protein ược mã hóa (coding genes), và 77 RNA genes.
Nhiễm sắc thể (chromosome) dài 2,250 kb.
- Có cả hai dòng sinh độc (toxigenic) và không sinh độc tố (non-toxigenic)

260
- Có 6 kháng nguyên giáp mô/ capsular serotypes (A, B, D, E, F,G) và 16 kháng nguyên
thân i S , à ư ng gặp trên heo viêm phổi.Một số tác giả
cho A:3, A:5, D:3, D:5 phổ bi ơ ả.
Pasteurella multocida là một mầm bệnh khó hiểu/bí ẩn (enigmatic pathogen Nó ượ ư ý
bởi cả 2 y u tố: số lượng và phạm vi/mức độ của các hội chứng đặc biệt mà nó liên quan, và
phổ vật chủ mắc phải rất rộng lớn.
ơ sinh bệnh tham gia trong việc gây nên nh ng hội ch ng khác biệt, mà phần lớn trong
ó, ược hiểu bi è à ư à à Sự phát triển gầ ủa hệ thống
iều khiển di truyền cùng với giá trị của việc nhân lên chuỗi trình tự gen (multiple genome
sequences) giúp giải thích sự liên quan nh iều kiện bệnh họ ặc biệt với vật chủ riêng
biệ ư iú iải thích sáng tỏ ơ sinh bệnh [Nguồn Pasteurella multocida: Diseases
and Pathogenesis, Volume 361, 2012, pp 1-22]
2.2 Hình thái vi khuẩn: Bệnh phẩm máu, lấy một giọt máu nhỏ lên một phi í , ó à
mỏng giọt máu bằng một phi í á , ể khô;Bệnh phẩm tổ ch c, cắt một mi ng nhỏ phủ
tạng (phổi, gan, lách) ph t lên phi í , ể khô;Bệnh phẩm tủ ươ , ộc lộ tủ ươ ống
chân, dùng que cấy lấy tủ ươ t lên phi í , ể khô. Tiêu bả ã ể khô, nhỏ cồn
etanol ngập tiêu bả , ể khô.Nhuộm Gram Nhuộm Giemsa. Nhuộm Gram: vi khuẩn bắt màu
hồng (màu của vi khuẩ , ưỡng cự i ầ ậ ơ , ì ái ầu khuẩn, cầu
trực khuẩn, trực khuẩn).Nhuộm Giemsa: vi khuẩn bắt màu xanh tím, có hình bầu dụ , ưỡng
cực.

Hình 115. Vi trùng Pasteurella multocida, cầu trực khuẩn bắt màu Gram âm
Manninger (1919) giải í í ưỡng cực của P.m là do t à i i ạn phân chia, vi
khuẩ ă ề í ước, nguyên sinh chấ à ộc lự , i ó i ất dung giải dồn
về i ầu.
2.3 Những yếu tố độc lực Pasteurella multocida và độc tố:
Pasteurella multocida ư ng gây ch ộng vật thí nghiệm (chuột nhắt trắng hoặc thỏ) sau t
24 n 36 h tiêm bệnh phẩm. Máu và phủ tạng củ ộng vật thí nghiệm ch ược lấ ể ph t
kính làm tiêu bản kiểm tra trực ti ưới kính hiển vi quang học và ti n hành phân lậ , á ịnh
vi khuẩn.
Pasteurella multocida toxin (vi t tắt PMT). Tên khác là Pasteurella multocida
dermonecrotic toxin (vi t tắt PMDT , 1990 Độc tố à 146 ược mã hóa
bởi toxA gene củ P i P , 1990; P F , 1989 Độc tố
à ươ ự ư ộc tố sản xuất của vi trùng khác (dermonecrotic toxin). PMT là y u tố ộc
chính (major virulence factor) của chính cầu trực khuẩn Gram âm này. Pasteurella multocida
i i i iển(progressive atrophic rhinitis) trên heo, với ặ iể ại loa
ươ i urbinate bones) trên heo nuôi vỗ (Ackermann et al, 1994), hoại tử da
(dermatonecrosis), bệnh hô hấp trên bò và thỏ (Bisgaard, 1993), hoại tử da và nhiễm trùng
huy ư i (Garcia, 1998; Morris and McAllister, 1992).

261
Hình 116 Viêm teo xƣơng mũi, thƣờng do Pasteurella multocida type A và D ghép với
Bordetella bronchiseptica (Nguồn Intervet, Schering- Plough Animal Health)

Bảng 067. Những yếu tố độc lực Pasteurella multocida


Những yếu tố độc lực- những yếu tố gây bệnh của Pasteurella multocida
Giáp mô Chống lại sự thực bào
Fimbriae Adhesin (y u tố k t dính)
OMP (Multocidin) Bắt gi (cố ịnh) transferrin =-> Fe

Neuramidase Xâm lấn mô


Hyaluronidase Men này có khả ă á ủy chấ ơ ản của tổ ch c, giúp vi
khuẩn có thể phát tán trong tổ ch c
LPS Endotoxin
Dermonecrotoxin Gây hoại tử ; ↓ é , ↑ ostéoclastes (t à
ươ
Bảng 068. Một số Đặc tính sinh hóa Pasteurella multocida :
Đặc tính sinh hóa Phản ứng Đặc tính sinh hóa Phản ứng
Dung huy t - Catalase +
Mac Conkey Agar - Oxydase +
Môi ư ng gelatin - Citrat -
Sinh Indol + Lysin decarboxylase -
Sinh H2S + Malonat -
MR - Glucose. Saccharose Lên men không
Mannitose,Sorbitol,Xylose, i ơi ư ng
VP - Lactose,Maltose, Ramnose, Không lên men
Arabinose,Salixin,... ư ng
2.4 Cơ chế sinh bệnh:
◦Nh ng heo khỏe có s ề kháng cao khi gây nhiễm thí nghiệm Pasteurella multocida và
nhiề ì ư à ộng vật mang trùng (carriers) P. multocida ở vùng hầu họng
(nasopharynx). Trong thể mãn tính, viêm phổi diễn ti n t t khi s ề kháng giảm thấp và vi
ù ã ó ó ở phần sâu của phổi.
◦Những dòng gây bệnh i i á ộng bằng việc gây hậu quả rộng lớn qua hũy
hoại hệ vi mạch máu (microvasculature) của phổi. Nó khởi ướng cho việc hình thành
nh ng vật tắc nghẽn bằng sợi huy t (fibrinous thrombi) trong mao mạch ph nang (alveolar
capillaries) và sự rò rỉ (thoát) của fibrinogen vào trong ph nang mà ở ơi ó ó ở thành
fibrin. Nh ng sợi fibrin có thể hình thành chậm chạp vào trong mô liên k t có sợi (fibrous
connective tissue). Bọng mủ (abscesses) có thể phát triển trong phổi viêm có thể là hậu quả
của nhồi huy t tại ù ịnh vị hay k t quả củ á ộng gây hoại tử củ ộc tố sản sinh t của
P. multocida và vi trùng phụ nhiễm.
ơ ể iều kiệ ì ư ng có s ề á ối với ă ệnh tụ
huy ù , iề ó iải thích rằ à ó iều cá thể mang trùng mà dịch không xảy ra.

262
Khi s ề kháng củ ơ ể gia súc giảm xuố , i ó ă ôi iệ ộ, ẩ
ộ, í ộ ôi ư , ậ ộ, i ể , i ắ ải ộ i i ậ ệ à
ó ưM i i , i tica), P.multocida gây viêm ở các
lớp niêm mạc và hạch lâm ba ở vùng hầu làm cho hệ thống hàng rào bảo vệ bị phá huỷ. Vi
khuẩn tụ huy t trùng xâm nhập vào máu và ti ại ộ ố à i ội ộc tố í á ộc
tố này phá huỷ cấu tạo của thành mạch máu làm cho máu ngấm vào các mô xung quanh tạo
nên hiệ ượng tụ huy , ỏ. Các chủ ó ộc tố mạnh gây ch 1- 3
à ể ấ , ậm chí trong vòng vài gi ểq á ấ
Theo S.S Bastianello & J W Nesbit. bệnh do Pasteurella multocida ư ng biểu hiện
thể bại huy t và thể phổi. Thề bại huy t gặp trên cả hai heo con và heo choai, trong khi thể
viêm phổi gặp phổ bi n trên heo choai- ưởng thành( juvenile).
Các chủ ó ộc tố y ơ ệnh kéo dài với các tổ ươ g hoại tử ở phổi, gan, tim,
thận và khớ ể ã í P ản ng viêm nghiêm trọng có thể cùng với diễn ti n với cả màng
phổi ôi i ới màng bao tim. Fibrin của màng phổi phủ lên bệnh tích viêm phổi có thể hình
thành dạng k í ó ợi huy t t phổi à ươ ở lồng ngự , ư iểu hiệ à ư ng
do nh ng nguyên nhân tiên khởi ư ảm nhiễm Actinobacillus, Haemophilus, hay
Streptococcus. Tại bệnh tích phổi, ư i ta dễ dàng phân lập P. multocida cùng với nh ng
nguyên nhân tiên phát của viêm phổi (Actinobacillus sp., swine influenza, Mycoplasma
hyopneumoniae). Trong ca cấp tính, vi trùng vào trong máu (bacteremia) và bại huy t
(septicemia) có thể xảy ra và dẫ n ch t chủ y u do sốc nội ộc tố (endotoxic shock) và suy
y u hô hấp.
Hình 117. Hệ thống đƣờng hô hấp heo và vi sinh vật gây bệnh thƣờng gặp
(Nguồn t https://www.thepigsite.com/anatomy-and-physiology/respiratory-system)
HỆ THỐNG HÔ HẤP

LÁT CẮ ŨI
Bệnh thư ng gặp

LÁT CẮT PHỔI

263
2.5 Sức đề kháng: Yếu, dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát trùng thông thƣờng.
Tuy nhiên, Pasteurella multocida có thể số ượ 1 á ôi ư ng ẩm giàu chất h u
ơ, , á t....
Bảng 069. Sức đề kháng của Pasteurella multocida ( theo OIE)
TT Tá ộng của S c kháng
01 Nhiệt ộ Bị gi t ở nhiệ ộ khô (165-170 oC trong 2 gi ) nhiệ ướt (121
o
C trong 20 phút)
02 pH Tăng trƣởng tối đa pH 7.0-8.0
03 Hóa chất khử trùng Nhạy cảm với ethanol 70%, glutaraldehyde, formaldehyde,
1% sodium hypochlorite, iodophors, peracetic acid, chất khử
trùng có phenol
04 Tia UV, tia gamma Bị vô hoạt
05 Môi ư ước Sống sót 14 ngày ở 4oC và ít hơn 24 giờ ở 37oC
biển
Pasteurella multocida không thể sống thòi gian dài ở môi trƣờng ư ó ể sống sót vài
gi và có thề à ất ẩ ướ ước. Mƣa và ẩm độ cao tạo điều kiện cho sự
truyền lây.

III Đ C ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC


―Điều tồi tệ về mặt dịch tễ xảy ra khi mùa mƣa kéo dài, điều kiện nuôi thú tồi tàn. Các
ư ă é ất sẽ khi ú ă ụ cảm với nhiễm và việc ă ôi é í
ù iều kiện khô hạn, góp phần làm dịch bệnh lây lan(OIE)
3.1 Chất chứa căn bệnh:
Máu: tình trạng septicaemia trong bệnh HS xảy ra ở i i ạn cuối của bệnh, mẫu máu
ư ược lấy t thú bệ ú ước khi ch t, tuy nhiên không phải luôn luôn, ưới sự
dùng hóa liệ á i iều trị có thể không thấy sự có mặt của P. multocida trong máu.
Chất tiết từ mũi: thƣờng chứa, tuy nhiên ô ải luôn ổ ịnh trên thú bệnh.
- Có tình trạng mang trùng trên hầu h á à .Các bất lợi về ôi ư ng, các stress tạo thuận
ơi ệnh phát triển.
- Lan truyền qua chiều ngang và chiều dọc.
- Nhiề ài ú á à ơi ẩn náu / ch a chấp P. multocida; à ng cớ nhỏ cho việc
truyền liên loài (interspecies transfer) nh ng dòng gây bệnh cho heo.
3.2 Phƣơng thức truyền lây:
- Vi khuẩn xâm nhậ q ư i ó ,q ư ng hô hấp nhất là phần hô hấ i
i -to-nose)/qua ti p xúc. Sự xâm nhập càng dễ à ơ u niêm mạc bị tổ ươ
- Do nuôi chung với heo mang mầm bệnh, th ă ước uống nhiễm mầm bệnh hoặc do th i
ti t, stress, vệ sinh chuồng trại é
- Bệ ư ng k t hợp thêm các bệ ư ng hô hấp khác ư: i ổi ị ươ ,
i i ền nhiễ
IV.TRIỆU CHỨNG
4.1 Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 1-14 ngày,phổ biến 3-5 ngày, ư ng ở dạng nhiễm trùng huy t
xảy ra ở thể quá cấp tính, cấp tính (Septicaemic pasteurellosis) và mãn tính. Trong thực
nghiệm gây nhiễm với liều gây ch t 50% (lethal doses), bò hay trâu phát triển lâm sàng trong
vài gi và ch t trong 18–30 h. Bệnh số tùy theo tình trạng miễn dị à iều kiệ ôi ư ng, kể
cả khí hậu và kỹ thuậ ôi ưỡng gia súc. Tử số có thể n 100%, n ú ô ược can
thiệp và ch a trị rất sớm, kịp th i; vài thú có thể sống sót sau khi có biểu hiện lâm sàng.
4.2 Thể quá cấp: bệnh diễn bi n rất nhanh, ố ch t trong vòng 12 gi , ít hay hi m khi 24 -
48 gi . Heo sốt cao 410C, nằm yên một chỗ, bỏ ă , ở khó có thể ư ở hầu và xuất hiện
nh ã ố ỏ (nâu, tím) ở tai, cổ, da bụng, , ư i vậ ộng... Do ch t xảy ra rất
nhanh, ư ưởng thành và heo con (junevile pigs), nên còn gọi là bệnh bại

264
huyết do Pasteurella trên heo (“Septicaemic pasteurellosis‖ in pigs). Việc chẩ á á ịnh
ược P.m giới cấy thuần, t bệnh phẩ à á , ã ơq í ợp khác là (lách, HBH,
gan). Với cái ch n thình hình cần phân biệt với African swine fever, colibacillosis,
salmonellosis, erysipelas, Haemophilus septicaemia, streptococcal septicaemia, porcine
pleuropneumonia & leptospirosis.
4.3 Thể cấp tính: thƣờng gặp trên heo sau cai sữa nuôi vỗ và gắn liền với yếu tố
stress ư ậ ộ, chuyên chở, chênh lệch thái quá về nhiệ ộ, th ă , ệ sinh chuồng trại),
ôi i t hợp với các nhân vi sinh vật gây bệ ― ở ư ‖ á ư ng hô hấp (cúm
heo, virus Aujeszky, DTH cổ iển, Bordetella bronchiseptica, APP, Salmonella
Cholerasuis...nhất là Mycoplasma hyopneumoniae).
Có tác giả gọi là viêm phổi do Pasteurlla “Pneumonic pasteurellosis‖
- Sốt cao 40 oC - 41oC, khó thở, y u nhanh, bỏ ă é ă
- Các vùng da mỏ ư: ù ụng, da vùng bẹ , i ất huy t, thuỷ Trên da ở
i, ùi, à á ù ỏ ổi lên t ốm xuất huy t sau vài ngày sẽ
chuyển sang màu tím.
- Hầ ư ủy thủng có thể é ài n tận ngự , ó ă , ó ốt, khó thở.
- Heo bị rối loạn hô hấp khó thở, ho khan, sau ho thành hồi. Khi ho heo ngồi ư ó N ịp
i ă , ẩy chả ước mắt. Heo ho ngày càng nặng, khi ấn tay vào vùng ngực lợn có
biểu hiệ , i ướ ng dạ ể thở và giả
Heo ch t có thể sau 1-2 ngày, do nhiễm trùng máu k t hợp với phổi bị viêm nặng, không thở
ược (ch t do truỵ hô hấp).
4.4 Thể mãn tính: Bệnh kéo dài 3-6 tuần.
- Thể à ư ng kéo theo sau thể cấ í ư ẹ ơ ủ y u là hô hấp: heo khó thở, ho
t ng hồi (ho liên miên khi vậ ộng nhiều). Heo gầy còm, thở khó, ho ngắt quãng, ho nhiều
- Tiêu chảy kéo dài. Ở thể nặng, miệng xuất hiện màng giả trắ ục có mùi hôi.
- Có khi viêm khớp, da bong vảy(vùng bị ỏ ướ ó , i ng không v ng.
- Có khi thấy viêm khớp (khớ ầu gối), da bong vả , i ng không v ng.
Sau 5-6 tuần heo ch ì ược.
V. BỆNH TÍCH
Không có bệnh tích vi thể mang tính chuyên biệt cho bệnh này- hầu hết bệnh tích xuất
hiện đều thể hiện sốc nội độc tố (endotoxic shock) nghiêm trọng và hƣ hại mạch máu
nặng (capillary damage).
5.1 Thể cấp tính:
Hình 117. Vùng hầu sƣng phù (tích dịch ), sung huyết lan rộng, heo thở khó (há mồm)

(Nguồn Thepigsite)
- Trên da có nhiề iểm xuất huy t, thuỷ ở vùng cổ, vùng ngực
- Xuất huy t thanh mạc, ngoại tâm mạ á ơ q ôi ạng
- Viêm phổi thùy lớn, phổi có nhiều vùng bị gan hóa, xuất huy ốm (ecchymotic
haemorrhages) ;viêm da có nh ng v t tím bầ ỏ sẩm ở ngực, bụng, khoen chân.

265
- Vi i í ước có khi xuất huy iểm.
- Hạ ư ủy thủng tụ máu. Có màng Fibrin ở xoang bụng và xoang ngực. Thủ
ưới da(subcutaneous oedema).
- Viêm cata thanh quản cấp tính có sợi huy t cùng với ù q i
oedema), sung huy t nặng hạch bạch huy t vùng cổ
Bệnh tích vi thể: viêm phổi-phế quản có mủ (suppurative bronchopneumonia). Sợi huy t và
i ù P ư ng chi ố ư ) trong ph nang nhiễ à ôi i ở trong mạch máu
gi a các ph i i i Đôi khi, viêm họng hoại tử cấp tính (acute
i i ii à i ớp có sợi huy i i ii à ô ư
phồng khớp.
Hi m khi, viêm màng não (meningitis) hay viêm não màng não (meningoencephalitis).

Hình 119. Viêm phổi phế quản do Pasteurella multocida


(a) Viêm phổi ó iển hình (typical consolidation) của thùy crainioventral
(b) T ù ỉnh trái: viêm ph quản-phổi (bronchiolo-pneumonia). Một vùng khá rộng của ph
nang phổi bị xẹp (collapsed) và c ng chắc (consolidated ) do bệnh kéo dài với rất nhiều dịch và
t bào viêm thâm nhập. Khoảng không trong ph quản và tiểu ph quản bị bịt/ngẹt do sự hiện
diện của t bào viêm và thành liên tiểu thùy (interlobular septa) bị phồng lên và thủy thủng
(c): Ph quả , á ă i hùy(inter-lobular septa) và ph ì ư ng
Cảm nhiễm Pasteurella dẫ n viêm rất rõ trên phổi với sự xâm nhập của nhiều bạch cầu
trung tính (neutrophils - bắt màu tím trong ảnh). Gi a sự ư ại do vi trùng và neutrophils,
nhiề ơi ủa phổi có mạch máu sung huy t (nhiề ố à ỏ -hồng cầu, trong ả , ư
không xuất huy t. Các sợi huy t (dạng sợi màu hồng nhạt ở trung tâm ả ược nhìn thấy khá
rõ ở ì q ù ó à i Lư ý ằng, cùng với ượng lớn
neutrophils, có mộ ượng v a phải củ ể "làm sạch" (clean up). N u cảm
nhiễm bị loại tr va ti n trình giải quy t khởi ộng, các macrophages này sẽ làm sạch sợi
i i ể tái tạo ít nhiều ch ă ủa phổi, n u vùng phổi bị ươ ổn quá nặng, nó sẽ hóa
sẹ i ơ ó i i i n mất /không còn ch ă -functional)
5.2 Thể mãn tính:
- Viêm phổi, màng phổi dính vào lồng ngực hoặc có những abcess phổi (dịch sợi fibrin tích tụ
trong xoang ngực và bao tim gây hiệ ượng viêm dính màng phổi với lồng ngực).
- Hạch bạch huy t phổi bị ã ậu có mủ. Khí quản và ph quản tụ máu, xuất huy t. Trong mô
phổi có các mảng Fibrin, phổi bị gan hoá.
- Xuất huy á ơq ội tạng, niêm mạc bàng quang.
- Dạ dày, ruột viêm, loét niêm mạc.
VI. CHẨN ĐOÁN
5 1 Chẩn đoán dựa theo dịch tễ học-lâm sàng:

266
Lich sử bệnh, triệu ch ng và bệnh tích ở phổi á ư ý i ổi thùy lớn) có thể ặt giả
thi t cho bệnh viêm phổi do Pasteurella multocida, ư ôi ấy t bệnh tích phổi t heo
ô iều trị rất cần thi t.
P i i ư ng th hai (k phát) cho một hay nhiề ơ ng bệnh
tiên phát không nên bỏ sót. các y u tố ôi ư ư ụi bậm, hay mậ ộ nuôi cao, th a khí
hay kém thông gió là nh ng y u tố mở ư ng qun trọng. Chỉ khi nh ng y u tố có thể là nguyên
ược loại tr thì có thể chẩ á i ổi do Pasteurella multocida nguyên phát
(primary PP). Các ca bệnh lẻ tẻ (sporadic) thì rất khó chẩ á à
Chẩn đoán phân biệt về lâm sàng với một số bệnh do vi trùng ư Streptococcus suis,
Haemophilus parasuis, Actinobacillus pleuropneumonia, Bordetella bronchiseptica,
Mycoplasma hyopneumonia,...) do virus (như Classical swine fever virus - CSFV, Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome virus -PRRSV, Porcine circovirus-PCV type 2,
Pseudorabies virus -PRV, wine influenza virus,.....) thường gây xáo trộn hô hấp trên heo
Bảng 070. Chẩn đoán phân biệt về lâm sàng xáo trộn hô hấp trên heo
tt Vi sinh vật gây bệnh/ Biểu hiện xáo trộn hô Bệnh tích
Bệnh hấp+ biểu hiện khác
01 Streptococcus suis Viêm phổi + Viêm khớp, viêm
Bệnh liên cầu khuẩn Khó thở, thở thể màng não;Ngoài ra còn viêm nội
ở heo bụng/ Heo 5 – 10 tâm mạ , i ạo, sảy thai.
tuần tuổi ư ng hay
mắc

02 Haemophilus -Viêm thanh dịch và viêm sợi


parasuis Heo thở khó, ho/ huy t ở lớp thanh mạc của
Bệnh Glasser Heo < 4 tháng tuổi, nhiề ơ q : i à ã ,
sau cai s ư ng viêm màng phổi, tràn dịch màng
hay mắc phổi, xoang ngự í ước,
xoang bao tim tí ước, viêm
màng bụng và xoang bụng tích
ước.
-Vi ớ ặc biệt là khớp
cổ chân), bao khớp ch a dịch
vàng nhầy
03 Actinobacillus -Viêm màng phổi có fibrin, viêm
pleuropneumonia - Thở khó, thở thể dính màng phổi với thành ngực
Bệnh viêm phổi- bụng, ngồi kiểu chó hay là xoang bao tim, xoang bao
màng phổi ngồi, ôi i á ồm ra tim ch ầy dịch lẫn máu.
ể thở/ Heo t 2 - 6 - Phổi bị hoại tử với nh ng vùng
tháng bị hoại tử ỏ rấ ặ ư
tuổi ư ng hay mắc - Hạch lâm ba bị teo nhỏ, ặc biệt
ở thùy hoành.
04 Bordetella iêm teo xương mũi - Niêm mạ i à ươ ụn
bronchiseptica +P.m truyền nhiễm /Heo i ị viêm có phủ bựa
Viêm teo xương mũi ưới 6 tuần tuổi, ngoại vàng xám
truyền nhiễm lệ ở ưới 3 tuần - Xươ ụ i ái ó , i n
tuổi dạng, teo lại à à ưới nhô
, ài ơ i à à
(Hiệ ượ ươ à ị
ngắ ơ ới à ưới)

267
05 Mycoplasma - Khó thở, thở nhanh - Hiện tƣợng gan hóa (nhục
hyopneumonia và nhiều, tần số hô hóa), các vùng phổi viêm có
Bệnh viêm phổi do hấ ă tính chất đối xứng,
Mycoplasma - Heo há mồ ể thở, - Các HBH dọc theo khí quản
Dịch viêm phổi địa ngồi ư ó ồi ể có hiệ ượ ă i ấp 3-4
phương thở, thở dốc, hóp bụng lần
ể thở.
- Thân nhiệ ư ng
ô , ưới
400C).
[TC:"Ho,Thở"]

06 Bệnh dịch tả heo cổ Mọi lứa tuổi có thể


điển mắc bệnh. Xuất huyết nhiều nơi
Virus đa hƣớng đa Bệnh có tính chất lây - Hạ ư , ất huy t
độc lực lan nhanh,mạnh,rộng, ặ ư
tỷ lệ bệnh và tỷ lệ ch t - Lách nhồi huyết hình răng
cao khi nhiễm virus cƣa, ư ô ư ặc ít
ư ộc ư
- Sốt cao (41-420C) - Có các nốt loét hình cúc áo
kéo dài 3-5 ngày trên niêm mạc van hồi manh
- Th i gian sốt con vật à , ôi i ó ốt loét ở niêm
táo bón; khi thân nhiệt mạc ruột già.
hạ con vật tiêu chảy
nặng: phân loãng,
nhiề ước, thối khắm,
- Nướ i ú ầu
trong, loãng, về sau
ụ ặc dần, có khi
ó ại ở ó i
Lú ầu ho ít, ho khan,
về sau ho nhiều, ho
ướt.

07 Bệnh tai xanh - Thai sảy, thai chết: da bào thai


Hội chứng rối loạn hô Mọi lứa tuổi có thể khô, màu nâu, ổ bụng có nhiều
hap và sinh sản mắc bệnh: chất lỏng
- Heo con (xáo trộn hô - heo con, heothịt: bệnh tích
hấp) và heo nái mang chủ yếu ở phổi:
thai (xáo trộn sinh sản) + Phổi viêm :Ph quản ch a
ư ng mẫn cảm nhất. nhiều dịch nhầy và bọt khí
- Có sự ồng nhiễm + Viêm kẽ phổi,
(co-infection) với các
VSV gây bệnh khác
àn nái:
+ Sả i i i ạn
cuối), mất s a
+ Tă ỷ lệ ơ
sinh phải loại thải
(ch t, khô, y ,
+ Tai, vùng da mỏng

268
(âm môn, bụng,
i, í , ù
lông
+ Giảm tỷ lệ ậu thai,
giảm tỷ lệ ẻ,
+ heo bị ẻ ; ộng
ực giả (3-5 tuần sau
khi thụ i , ì ục
hoặc chậ ộng dục
trở lại i ẻ.
Đàn Đực giống
+ Số ượng, chấ ượng
tinh dịch giảm
+ Giả ư ấn
hoặc mất tính dục.
Heo con bỏ bú, tiêu
chảy, thở mạnh, chân
yêu, run rẩy. Tỷ lệ ch t
cao (30-50%, có khi
80-100%)

08 Hội chứng còi cọc Mọi l a tuổi có thể mắc 1. PMWS:


trên heo sau cai sữa bệnh - Hạch lympho bị sƣng to trong
(PMWS) Hội chứng còi cọc ở giai đoạn đầu của bệnh (hạch
heo sau cai sữa bẹn nông
(PMWS) sƣng to gấp 3-4 lần).
t 2 –4 tháng tuổi. Bệnh ti n triển, hạch lympho trở
- Heo còi cọc, gầy gò, lại í ướ ì ư ng và
lông thô và dài, da thậm chí bị teo nhỏ, tuy n c bị
xanh xao, rối loạn hô teo.
hấp, tiêu chảy phân - Phổi có thể sƣng to, dai chắc
màu nâu. nhƣ cao su.
Hội chứng viêm da và - Gan bị ư ặc teo nhỏ,
bệnh thận (PDNS) nhạt màu, c ng, bề mặt có các
- Xảy ra ở heo con, hạt nhỏ.
heo thị à ưởng - Thận có nốt hoại tử màu trắng
thành (11 – 14 tuần (viêm kẽ thận không có mủ).
tuổi). Trên da xuất hiện 2. PDNS:
nh á à - Hiệ ượng hoại tử và xuất huy t
ỏ tím, bắ ầu ở vùng ô à , ươ ng với bệnh tích
chân sau và mông, sau vi thể là viêm hoại tử mạch máu.
ó á ắ ơ - Hạ , ặc biệt là hạch
thể sau bụ ó à ỏ, lớn và có
Hội chứng rối loạn thể có chất lỏng ch a trong bụng.
sinh sản - Thận sƣng to, trên bề mặt có
- Heo nái sảy thai ở nốt màu trắng, xuất huyết ở vỏ
á i i ạn khác thận, ù ể thận
nhau, thai gỗ, heo con - Hạ ư ng bị ư ,
sinh ra y u ớt ó à ỏ.
- Lách bị nhồi huy t.
09

269
Bệnh Giả dại -Tỷ lệ bệnh và ch t vì - Bệnh tích đại thể thƣờng
Bệnh Aujeszky bệnh thay ổi , giảm không có hoặc ít điển hình:
dần so với sự tăng - Với nh ng con nái bị sảy thai
của tuổi ư ng bị viêm nội mạc tử cung,
- heo con có nguy cơ thành tử cung bị ư à , ù
mắc bệnh cao nhất, T i ị xảy hoặ ẻ ra
- ưới 1 tuần ư ng bị viêm hoại tử, quan sát
tuổi mẫn cảm nhất với thấ á iểm hoại tử nhỏ ở gan
bệnh, tỷ lệ bệnh, tỷ lệ và lách; phổi và hạch amidan hoại
ch t có thể n tử, xuất huy t.
100% .
10 Bệnh cúm heo Mọi l a tuổi có thể mắc - Phế quản và phổi có nhiều
bệnh. Có thể lây sang dịch nhầy thẩm xuất và nhiều
ngƣời bọt.
- Phổi xẹp, đặc chắc: Sự bi ổi
tập trung ở thuỳ ỉnh, thuỳ tim.
- Hạch phổi ư ư , ệ
thống khí ph quản ch ầy dịch
nhầy, có bọt khí và hầ ư ặc
kín bởi sợi huy t và dịch rỉ viêm

5.2. Chẩn đoán phòng thí nghiệm


●5.2.1 Lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm
•P i sẽ có thể ô ược tìm thấ á ước khi bệ à i i ạn
k t thúc và không phải luôn luôn có trong chất ti i ịch ti t t thú bệnh
•Đối với thú mới ch t
-Lấy máu có heparin và ph t máu t máu tim trong vài gi sau ch t.
- Lấy dị i
- Một số ơ q á ó ể chọn làm bệnh phẩm n u việc khám tử không thể thực
hiện, mẫu máu có thể t ĩ ạch cổ (jugular vein; Mẫu máu có thể ể à ôi ư ng chuyên
chở ược chuyên chở iều kiệ ướp lạ úi á Lá à ủ ươ ược xem là
mẫu tốt cho phòng thí nghiệm, dấy nhiễ ươ ối (có thể có).
• Đối với ú ã t lâu có thể lấ ươ ống quyể ươ ùi t quày thịt.
• Thú sống: Dị á i á
Bệnh phẩm:
Máu tim, dị i : ù ơ , i i ặc pipet lấy máu tim, dịch bao tim.
Phổi: Dùng dao cắ ơi ó i ổi bệnh lý, tổ ch c lành với ượng t 10 200 à ựng
vào lọ miệng rộng hoặc túi nilon
Xươ ống: Lấy dao cắt hai ầu khớp, róc sạch thịt.Các dụng cụ lấy mẫ ư , é ,
kẹp phải ược sát trùng bằng cồ 70 % ước và sau khi lấy mẫu.
Bệnh phẩm phải lấy vô trùng ngay sau khi gia súc ch t càng nhanh càng tốt.Bệnh phẩm phải
ược bảo quả iều kiện lạnh t 2 oC n 8 oC và gửi về phòng xét nghiệm chậm nhất 24
h sau khi lấy mẫu kèm theo giấy yêu cầu xét nghiệm có ghi rõ triệu ch ng, bệnh tích và nh ng
thông tin về dịch tễ.
- Huyết thanh học và phân lập Pm t á i w ỉ có giá trị ít ỏi, có thể góp
phần vào dự báo ă ực gây bệnh. Việc áp dụng kỹ thuật polymerase chain reaction (PCR)
iú á ịnh và phân biệt P. multocida sản sinh và không sả i ộc tố ận lợi cho
việc kiểm soát cả hai bệ i i à i ươ i i i itis).
Nói chung, tests Huyết thanh học không thƣờng dùng hay không thông dụng trong chẩn
đoán P multocida; Tuy nhiên, hiệu giá cao(1:160 ơ ản ư t

270
hồng cầu gián ti p /indirect haemagglutination) trên thú sống sót khi ti p xúc ó ý ĩ á
ịnh bệnh.
5.2.2 Phân lập và giám định vi trùng t bệnh phẩm (phổi, hạch phổi, á , ư ược
cấ à ôi ư ng thạch máu(không gây dung huy t trên thạch máu 5 % n 7 % máu c u),
thạch Macconkey(không mọc), canh thang BHI. Phân biệt với một số i ù á ư E.coli,
Actinobacillus pleuropneumoniae, Hemophilus parasuis, P.hemolytica....Sử dụng bộ kit Api
trong thử phản i ó ể nhanh cho k t quả. Gây bệnh thực nghiệm cho thỏ (thú thí
nghiệm rất nạy cảm với P , ể á i ộc lực. Trắc nghiệ á i ồ ể lựa chọn
á i iều trị thích hợ Xá ịnh cấ ú á à ộc tố, ặc biệt ngoại ộc tố
P T i ó iều kiện.
◦Tiêm động vật thí nghiệm (Chuột bạch/ nhắt trắng khỏe mạnh có trọ ượng t 18 g- 20 g
hoặc thỏ khỏe mạnh có trọ ượng t 2 n 2,5 kg.): Máu, tuỷ ươ ặc phủ tạ ược
nghiền nát, hoà với ước muối sinh lý 0,9 % theo tỷ lệ 1/10, tiêm cho chuột bạch (t 0,1 n
0,2 ml), thỏ ( 1-2 ml tiêm cho hai con thỏ à ưới da, xoang phúc mạc hoặ ĩ ạch.P.
multocida làm ch ộng vật thí nghiệ 24 n 36 h. Máu tim và phủ tạ ược
lấ ể ph t tiêu bản kiểm tra trực ti p trên kính hiển vi và ti n hành phân lậ iá ịnh vi
khuẩn.
Với ộ ,n u tất cả lô (2 chuột) ch t: Vi khuẩn tụ huy ù ó ộc lực cao.N u một nửa số
chuột ch t(1 con ch t, 1 con không ch t): Vi khuẩn tụ huy ù ó ộc lực y u.N u không có
chuột ch t: Vi khuẩn tụ huy ù ô ó ộc lực.
VII ĐIỀU TRỊ.
-Điều trị bệnh tụ huy t trùng chủ y u bằng kháng sinh dự á i ồ và kèm theo các
thuốc trợ s c, trợ lự , ôi ưỡng tốt. K t quả iều trị phụ thuộc vào sự phát hiện bệnh sớm
hay muộn, loại á i iều trị. Sự lựa chọn khán i ể iều trị cầ é n các y u tố
ư ạt phổ kháng khuẩn, tác hại của thuố ơ ể ộng vật, sự tồ ư á i
ơ ể N ư i í n việ iều trị cho số ô ộng vật bằng cách hỗn hợp thuốc vào
th ă , ước uống.
-Trong quá trình sử dụ á i iều trị bệnh tụ huy t trùng lợ ước h t phải tuân theo
nguyên tắc sử dụng kháng sinh là phát hiện bệnh sớ , iều trị kịp th i, dùng liều cao ngay t
i ầu tiên và thêm một số liệu trình sau khi h t triệu ch ể chống tái phát và mang trùng,
cần phối hợ á i ể chống hiệ ượng k phát (Prescott, 1998).
-Các nghiên c u và cho bi t P. multocida nhạy cảm với Ampiciclin, Enrofloxacin, Oxytetracylin,
Neomycin, Colestin và Chloramphenicol (ALLan EM và cs, Dehoux và cs) iều trị bệnh tụ huy t
trùng cho k t quả tốt.Hiện nay trên thị ư ng có một số loại thuố á i ù iều trị
bệnh tụ huy t trùng có k t quả ư: S i t hợp với peniciclin, Neomycin,
Nofloxacin, Kanamycin 10%, Kanatialin, Spectilin, Lin i 10%, i 4% ối hợp
với thuốc trợ s c, trợ lự ư: Vi i , Vi i 1, ợ tim, hô hấ : i
-Trong mọi ư ng hợ , i ã ó ú ật ốm ch à ì ng súc vật sống cần phải
ược kiểm tra nhiệ ộ chặt chẽ, iều trị ngay bằng kháng sinh cho nh ộng có thân nhiệt
cao. Việc chủ ộng can thiệp sớ ư ậ ư ng mang lại hiệu quả cao.
- K t hợp Penicillin với các thuốc bổ trợ ư -Complex, Vitamin C-2000, i ố () hay k t
hợp với thuốc giả ư i T í ụ: Dùng Navet-Pro-Penicilin (Navetco): Tiêm bắp
thịt 20.000-40.000 UI /kg thể trong/ngày, tiêm 3-5 ngày. Trong ca cấp tính dùng liều tấn công
nhanh 2 lần/ ngày và trong 3 ngày.
Ngoài ra còn dùng Amoxicillin /Ampicilin, phối hợp Peni-Strep t quả iều trị tốt.
Đối với heo, amoxicillin ở dạng dung dịch hoặ ầ ược sử dụ q ư ng tiêm hoặc
premix và các sản phẩm dạng bộ à ước sử dụ q ư ng miệ ược bổ sung
vào th ă ặ ước uố T i , ư i ư ý iề PM ã á ới KS
i iển Streptomycin, Penicillin.
- Doxipure (Virbac) hiệu quả iều trị các bệnh về hô hấ i q ă i m trên
heo. Doxycycline là kháng sinh thuộc nhóm Tetracycline th hệ th hai, có hiệu quả kháng lại

271
các vi khuẩn Gram (-) và vi khuẩn Gram (+) hi u khí và y m khí. Doxycycline hoạ ộ ơ
ch c ch sự tổng hợp protein.Bromhexine là một benzylamin, với ặ í , ược
sử dụng riêng lẻ hoặc k t hợp với chất kháng khuẩn khi có sự suy giảm về khả ă ại thải
chất nhầy hoặ ă i m. Trộn th ă : 1 600-800kg th ă , ặc 1g/1-2 i ước
ươ ươ ới 5g Doxipure/ 100 kg thể trọng/ ngày), liên tục trong 5 ngày (phòng bệnh).
Liều trị gấ ôi iều phòng.
Ở Việt Nam, Việ i N T ã kháng huy iá ụ huy t trùng trên
ngự ể iều trị bệnh tụ huy t trùng trâu, bò và lợn. Liều ượng có thể sử dụ ư : - Trâu,
bò: Liều tiêm phòng tiêm 30-50 ml/con, liề iều trị 60-100 ml/con. - Bê, nghé: Liều tiêm phòng
tiêm 10 - 20 ml/con, liề iều trị 20 - 40 ml/con. - ưới 3 tháng tuổi: Liều tiêm phòng tiêm
10 - 20 ml/con, liề iều trị 20 - 40 ml/con. - Heo 5 tháng tuổi: Liều tiêm phòng tiêm 20 - 30
ml/con, liề iều trị 40 - 60 ml/con. - Heo trên 5 tháng tuổi: Liều tiêm phòng tiêm 30-40 ml/con,
liề iều trị 60 - 80 ml/con. - Vị í i ưới da, n i ĩ ạch thì liều giả i ½ liều tiêm
ưới ư iá à ắ n nay hầ ư ô ử dụng.
VIII PHÒNG NGỪA
8.1. Vệ sinh phòng bệnh
- Vệ i ă ó ôi ưỡng tốt, chú ý các biên pháp sát trùng
- Nâng cao s ề kháng, chống stress, cung cấ ầ ủ chất dinh ưỡng..
- Mậ ộ nuôi thích hợp
Hình 120. Tụ huyết trùng heo: da tụ huyết thành mãng

Cụ thể nhƣ:
-Sát trùng chuồng trại định kỳ.Chuồng trại phải luôn khô ráo, sạch sẽ, vệ sinh chuồng trại tốt
ể giảm bớt số ượng vi khuẩn gây bệnh ở ôi ư ng.
-Tăng cƣờng sức đề kháng cho heo bằ á ước cho uống thêm dung dịch vitamin,
khoáng, chấ iện giải...
-Thực hiện theo nguyên tắc cùng vào cùng ra.
+ Cần quản lý chặt chẽ ô , ước khi vào chuồng phải vệ sinh sát trùng sạch sẽ. Sát
trùng trong và ngoài trại, dụng cụ ă ôi
- Thực hiện tốt cả 3 khâu: chống lạnh, chống ẩm và chống bẩ ể chuồng trại thoáng
mát: Theo dõi nhiệ ộ trong chuồng hàng ngày. Khi tr i nóng chuồng phải thông thoáng và có
hệ thống làm mát trong chuồng. Cần chú ý che chắ ướng gió lùa. Không nên hoặc hạn ch
tắm, dội rửa chuồng heo trong mùa lạnh này, khi cần thi t chỉ nên dọn rửa vệ sinh nh ng chỗ
ơ à ú ắ á à ô ội rửa toàn bộ chuồng vì sẽ gây lạnh, ẩm rất bất lợi
cho heo.
- Cầ ư ý ằ P à i á ư ư à ă ệnh th phát
ồng nhiễm với nhiề ă ệnh khác, Chúng không thể tự gây ra bệnh viêm phổi, ư

272
ư ng là các bệnh nhiễ ù ơ ội, k t hợp với bệnh viêm phổi ị ươ , PRRS hoặc
cúm. Pasteurella multocida gây ra tổ ươ ổi á ể trong các ca bội nhiễm, khi n nó trở
thành tác nhân gây bệnh hô hấ á ú ý Cần tuân thủ ầ ủ các nguyên tắc
phòng bệnh chung.
8.2. Vaccine phòng bệnh
Theo Johnson (1989), hiệu lực phòng bệnh của vaccine còn phụ thuộc vào nhiều y u tố. Do
ặc tính của bệnh tụ huy t trùng gia súc nói chung và bệnh tụ huy t trùng lợ ói i ư ng
xảy ra ở thể quá cấ í iều trị kém hiệu quả, k t quả ạ ược chỉ khi phát hiện bệnh và
sử dụng kháng sinh sớ M i , 1992 T ư ng hợp sử dụng kháng sinh ở i i ạn
cuối, khi con vậ ã ó ất huy t chỉ à ă q á ì t của chúng, cho nên việc
phòng chống bệnh phải coi trọng công tác tiêm phòng bằng vaccine cho gia súc là chính (De
wi , 1992 q iể ó, à 1992 ằng tiêm phòng là biện pháp tích
cực và hiệu quả nhấ ể khống ch à ă ặn bệnh tụ huy t trùng.
Nhiề ô ú ước sản xuấ i ơ kép phòng bệnh THT ư
Phân viện thú y miền trung sản xuất:
- Vaccine kép THT-PTH ược sản xuất t hai loại vi khuẩ ượ ộc là Pasteurella multocida
chủng AvPS-3 và Salmonella cholerae suis chủng Smith W.H, dạ ô ô Vaccine kép tụ -
dấu ược sản xuất t vi khuẩn tụ huy t trùng (Pasteurella multocida ượ ộc chủng AvPS-3
và vi khuẩ ó ấu (Erysipelothrix rhusiopathiae ượ ộc chủng VR2.
- Vaccine tụ huyết trùng heo ược sản xuất t vi khuẩn Pasteurella multocida chủng Fg HC
theo công nghệ lên men hiệ ại, là vaccine vô hoạ ược bổ sung chất bổ trợ keo phèn
Hydroxide aluminium nhằ ă ư ng và kéo dài khả ă iễn dịch. Chỉ tiêm cho heo từ 04
tuần tuổi, hoàn toàn khỏe mạnh .Vaccine có tính an toàn và hiệu lực cao.
+ Vaccine tụ - dấu: Do Xí nghiệp thuốc thú y TW sản xuất, hiện nay sản xuất bằ ươ
pháp lên men sụ í ó ậ ộ vi khuẩn cao, rút liều tiêm xuống thấp (2 - 3ml/con).
V i ó ộ à , ược sử dụng rộng rãi tại các tỉnh phía Bắc
Gầ , ảng ượ ư à ị ư ước ta, vaccine Bayovac®Suishot® APM-7 là
vắ i iá ảo vệ heo khỏi vi khuẩn A.pleuropneumoniae (tuýp 2 và 5), Pasteurella
multocida ý à à ộc tố PX I, II, III K q ả ử iệ ấ , ỷ lệ nuôi
sống trên heo t sau cai s n khi xuất thị à 98 100% à ú ắ i i ôi 2
5 à ới ô ượ i Bayovac®Suishot® APM-7.
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
Mosier, D. A. (2014). Haemorrhagic septicemia. Merck Veterinary Manual. Accessed 2020:
https://www.merckvetmanual.com/generalized-conditions/hemorrhagic-septicemia/overview-
ofhemorrhagic-septicemia?query=hemorrhagic%20septicemia
OIE.https://www.oie.int/app/uploads/2021/05/pasteurella-spp-infection-with.pdf
OIE World Animal Health Information System - Wild (WAHIS-Wild) Interface
[http://www.oie.int/wahis_2/public/wahidwild.php/Index].
World Organisation for Animal Health (2013). Haemorrhagic septicaemia. OIE. Accessed
2020:https://www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Animal_Health_in_the_World/docs/pdf/Disease_c
ards/HAE MORRHAGIC_SEPTICEMIA.pdf

15.BỆNH ĐÓN ẤU HEO


ERYSIPELAS SUUM
Khái niệm: Bệ ó ấu heo (Erysipelas suum) hay còn gọi là bệnh dấu son là một bệnh
truyền nhiễ ư ng xảy ra ở heo 3-4 tháng tuổi (heo sau cai s a, nuôi vỗ à ưởng
thành) do Erysipelothrix rhusiopathiae (hay Erysipelothrix insidiosa), có thể với nh ng biểu hiện
bệ í ặ ư ổi cộ ưới da: nh ng mảng xung huy t mà ỏ, hình vuông, tròn hay
hình quả trám trong thể cấp tính ( ó ấ i i i ươ i -
skin) hay gây mãn tính với ư ớ , i ập khễnh và viêm nội tâm mạc.

273
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QUAN TRỌNG
Bệnh xuất hiện ở nhiề ơi giới Nă 1885, T S i ập vi trùng t
heo ở Hoa kỳ, ươ ự ư i ù à ỉ có Pasteur phân lập sớ ơ 3 ă ước; cuối
cùng cả i iá ịnh Erysipelothrix rhusiopathiae, ă ệnh của bệ óng dấu/swine
i S Nă 1886, F i i Lö , à i ù Đ , ầu tiên công bố nh ng mô
tả chính xác về bệnh SE.Tần số xuất hiện bệnh mới (prevalence) giả i ư i ta sử dụng
vaccine ch t (bacterins) và sử dụng kháng sinh (chủ y u là P i i i , T i ư ối
nguy hiểm vẫn còn tiềm tàng.Sau một th i gian khá dài, im ắ , ầu nh ă 2000, ệnh tái
xuất hiện ở nhiều quốc gia.
Bệnh dấu son (Dấu son = Erysipeloid), là một zoonosis chính, là một bệnh nghề nghiệp.
"Dấ " ịnh vị ở da bị cảm nhiễ ' ôi i ả ư i khi làm việc ti p xúc với thú bị
nhiễm, hay phụ phẩm t thịt, gà, cá hay t các sản phẩm có nguồn gố ộng vậ ư ư i
ôi ú, ú , ư i mỗ quày thị , ư i thuộ ô ú, ư i bán thị , ư i á á,
ư i bán cá, bà nội trợ, ư i làm b , ư i bán tạp hóa.
Bệnh xuất hiện ở ướ à ă 1931, ẫn còn tồn tại n nay,tuy m ộ nguy hiểm có
iã i
II CĂN ỆNH
2.1 Tính chất:-Là trực khuẩn ram dƣơng (mảnh khảnh, trong khuẩn lạc dạng S, khi so với
Bacillus anthracis), catalase-âm tính, không hình thành bào tử (non-spore-forming), không
kháng acid (non-acid- , ô i ộng.Trong khuẩn lạ ù ì , ư ng phân lập t ca
bệnh mãn tính, có dạng sợi ngắn (thrix), dễ phai màu (Gram dươ ển sang Gram âm!).
- Có thể sản sinh Hydrogen sulfide/ H2S (gas), đây là đặc điểm quan trọng giúp phân biệt
với những vi trùng ram dƣơng khác; H2S ược sản sinh bởi 95% chủng của loài
Erysipelothrix trên thạ i i TSI L ư ng glucose, fructose, galactose và
ư ô , , à i S ị lên men bởi hầu h t
chủng E. tonsillarum ư ới E. rhusiopathiae thì không. ER có thể gây dung huy t, không
hoàn toàn.
- E. rhusiopathiae cần phân biệt với trực khuẩn ram dƣơng khác, ặc biệt, với
Arcanobacterium (Corynebacterium) pyogenes và Arcanobacterium (Corynebacterium)
haemolyticum, cả hai dung huy t trên thạ á ư ô i i TSI
agar,
Listeria monocytogenes, i ù à ươ í , i ộng và nhạy cảm với
neomycin, trong khi ER thì hầ ư ô
Để chẩ á ặc tính sinh hóa E. rhusiopathiae có thể phải dùng bộ kit API.
- Sản sinh hai enzyme: hyaluronidase và neuraminidase. Hyaluronidase, men này có khả
ă á ủy chấ ơ ản của tổ ch c, giúp vi khuẩn có thể phát tán trong tổ ch c. Khả ă
sản sinh neuramidinase liên quan đến độc lực, chính enzyme này đóng vai trò trong sự kết dính
và xâm lấn (invasion) tế bào biểu mô của vật chủ, nó tác động bằng việc chẻ cầu nối α-
glycosidic trong neuraminic (hay sialic) acid trong thành tế bào bề mặt.
Nh ng y u tố khác giúp vào sinh bệ ưS , ột protein ở bề mặt vi trùng, giúp vào sự
k í à ì à i i , à i ủ lực trong việc ch tạo vaccin phòng
bệnh, kích thích sả i iều lý tố (opsonin) kích hoạt neutrophils của heo hoạ ộng chống lại
ER.
- Sự hiện diện của một giáp mô dễ bị á ộng của nhiệt (heat labile capsule) có vai trò quan
trọng trong độc lực của nó.Giúp ER chống lại thực bào của macrophages và bạch cầu trung
í ,q ó iú ó ọc vào và nhân lên bên trong.
- Có ít nhất 26 serotypes, ít nhất 15 trong số ó ạy cảm với heo. Ở Hoa kỳ, hầu h t phân lập
t heo bệnh là serotype 1a, k n 2, 5, và 1b. Loài không gây bệnh -Nonpathogenic species
ư E. tonsillarum ã ược phân lập t ì ư ng. Vi khuẩn đóng dấu có nhiều
chủng khác nhau, có những chủng có độc lực cao.

274
- Vi khuẩn có nhiề ấ , ước ,phân...chị ự ược bi n thiên nhiệ ộ (5-42OC) vì th
chúng còn có tên là trực trùng thổ nhưỡng, mặc dù không có bào tử như vi trùng acillus
anthracis.
-N ư i ư ù ôi ư ng tuyển lự à ià ưỡng chất trong nuôi cấy phân lập E.
i i ư ạch máu (gây dung huy t); môi trƣờng tuyển lựa ư Erysipelothrix
selective broth (ESB), có nutrient broth ch a serum, tryptose, kanamycin, neomycin, và
i M ii i M à ôi ư ng thạch tuyển lựa ch a sodium azide và
máu ngự P ‘ i à ôi ư ng tuyển lựa ch a sodium azide và
i ‘ i a sodium azide, kanamycin, pheno Môi ư ng canh tuyển
lự S i i‘ a tryptic soy broth, Tween 80, Tris-aminomethane, crystal violet và sodium
azide.
- T ư ng nhạy cảm với penicillin và tetracyclines. Kháng nhiều kháng sinh và sulfonamides.
- Thú thí nghiệm: Bồ câu ư ược chọn (giúp phân biệt với Listeria monocytogenes, không
cảm thụ) hoặc dùng chuột bạch trong thử nghiệ ộc lực (tiêm vào trong xoang phúc mạc/
intraperitoneal)
Sức đề kháng:Trực khuẩ ó ấu có sức đề kháng khá cao, dù không có bào tử, có tính
ề kháng với muối cao, chị ựng bi n thiên nhiệ ộ t 50 n 420C, ó í ề kháng với
muối cao, pH t 6,7 - 9,2.
Trong phân có thể sống 1-5 tháng tùy theo mùa, trong phủ tạng xác ch t ô ất có thể sống
gầ 5 ă (trực khuẩn thổ ưỡng). Sống ít nhất 10 tháng trong thịt lạnh
T iều kiện ẩm và tối ở 370C ở ôi ư ng bên ngoài ư nước thải, ất có ánh sáng mặt
tr i số ược 12 ngày không quá 1 tháng tiề ă iễ ư i và thú.
0
Trong canh trùng ở 70 C số ượ 5 ú , ôi ư ng NaOH 5%, acid phenic 1% vi khuẩn bị
diệt nhanh chóng.
2.2 Sinh bệnh học
-Q ư ng tiêu thụ th ă à ước bị dấy nhiễm, E. rhusiopathiae t hạch hầu (tonsils) hay
mô lympho khác củ ư i ó à R à i ù ơ ội, ư ng tìm
gặp trên hạch hầu củ ì ư ng -heo khỏ ù ư ơ , R ó
thể à q ư ng da. Trong thể cấp tính, và có thể trong các thể khác của bệnh, vi trùng vào
trong máu phát triển và trải rộ à ơ ể ( septicaemia).
ơ chính xác của ER vẫ ôi ổ cần tranh luận, mối liên hệ gi ộc lực với hình
dạng, cấu trúc hóa học hay cấu trúc kháng nguyên
- Vai trò của neuraminidase: trong thể cấp tính, nhiều tác giả cho rằng, vi trùng này sản sinh
neuraminidase, enzyme này chẻ (phân cắt) mucopolysaccharides trên thành t bào, làm t bào
nội ô i ă ồng lên, sự k t dính monocytes vào trong thành mạch máu, và lan
rộng microthrombus hyaline hay thrombosis, gây thƣơng tổn mạch máu (vascular damage):
hình thành vi tắc mạch trong mao mạch (capillaries) và tỉnh mạch nhỏ (venules) ở nhiều
nơi
Có mối ươ q i ượ i i ược sản sinh và dòng R ó ộc lực, tuy nhiên
một số nghiên c u về sau lại ghi nhận một số dòng bi n dị ô ộc lực không giáp mô
(avirulent acapsular mutant i à
T i ó,hyaluronidase ượ á ị ó ộc lự à ô ộc lực trên heo.
- Sự định vị vi trùng ở hoạt dịch khớp và ở van tim qua đƣờng máu kéo dài, dẫn đến
phát triển các bệnh tích mãn tính tại các nơi này Sự ươ ổn khớp trong th i gian dài,có
thể dẫ áp ng miễn dịch do tồn tại dai dẵng kháng nguyên vi trùng. Có thể thấy, hi m khi
phân lập ER t khớp viêm mãn tính.
- Trong gây bệnh thực nghiệm trên heo, bằng nhiề ư i á ư i ưới
da, tiêm tỉnh mạch, tiêm bắ , ă ư i ta thấ à vi trùng hƣớng bì, tiêm trong da,
vi trùng cho nh ng bệ í ó ấ ươ ự ư ự nhiên.

275
- Viêm khớp mãn tính, ó à i ạch máu với sự xuất dịch sợi huy t vào mô xung quanh
mạch và khớ ư ý ó ự ă à ạt dịch (synovial membrane). Bệnh tích ở khớp
ư ng do loạ i i i ơ à ất dịch(exudative).
Hình 121. Viêm khớp

Sự dầy lên của màng hoạt dịch (pannus= bấ ư ng của lớp mô sợi của mạch máu hay sự
hình thành mô hạt) có thể phát triển và ngẫu nhiên dẫ ư ại sụn khớp và chứng cứng
liền khớp (ankylosis) củ ươ iền kề. Sự hình thành mô ti p nối xung quanh khớ ược
kích thích bởi sợi fibrin quanh mạch (perivascular fibrin),  bao khớp dầy lên. Viêm xung quanh
khớp nhiễm có thể t một số vi trùng sống ở khớp hay có thể là hậu quả của quá mẫn do giữ
lại kháng nguyên vi trùng.
Hình 122. Viêm khớp và loét sùi van tim trong bệnh dấu son trên heo

- Viêm loét sùi van tim (valvular endocarditis), biểu hiện khác của erysipelas mãn tính, với tần
số xuất hiệ ư í ơ ới i ư ớp. Vật tắt mạch (Emboli) của E. rhusiopathiae
gây nên viêm van tim. Trong ti n trình viêm, nội tâm mạc sẽ bị chọc thủng (breached) và sự
khóm hóa của vi trùng sẽ bắ ầu thi t lập tại chỗ. Sợi huy t sẽ t t hình thành nốt sùi (u hạt
nhỏ /form nodular vegetations). Emboli phát triển t nốt sùi này có thể gây ch t thình lình.
Sự nhạy cảm của heo với ER thật ra vẫn chưa được biết một cách tường tận. Một số heo tiếp
xúc với ER nhưng không biểu hiện bệnh. Miễn dịch qua s a (Lactogenic immunity) ỉ phòng
vệ ài ầ  i ễ ắ , ế ệ i ệ é .
Đối với heo nhạy cảm, các y u tố gây stress ư iệ ộ, i , i ưỡng tồi,... có thể
ó i ấ ịnh trong sự tồn tại ổ dịch.
III)Đ C ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
-Nguồn lây nhiễm quan trọng nhất chính là heo. Heo mang trùng Erysipelothrix
rhusiopathiae không biểu hiện lâm sàng đóng vai trò vật chứa (reservoir) chính trong sự
lây truyề à N ư i á iá có đến 20%-50 heo bình thƣờng mang trùng
nhất là ở hạch hạnh nhân (tonsils), ô ư ng tiêu hóa ;một số à n trên 90%.
Chỉ có một nghiên c u cho thấy cả nh ộc lực (serotypes 2, 6, 11, 12
& 16) à ô ộc lực (serotype 7) ược tìm thấy ở hạch này. Trong phân của heo có vẻ
khỏe (apparently healthy animals) ch a nh R ó ộc lực

276
- Đƣờng bài xuất :Heo mắc bệnh thể cấp tính bài lƣợng lớn ER chủ yếu qua phân, có thể
q ước tiểu và chất ti i iệng (oronasal) ra ngoài hoặc sống trên niêm mạc mõm miệng
và có thể ở dai dẵng m ộ thấ ôi ư ng.
- Lượng lớ R ó ể có trong th ă ấy nhiễ , ướ , ất và chấ ộn chuồng (theo
ước có thể à, ất, chuồng...lân cận). ER có thể số ó à ất
trên 6 tháng và có thể là nguyên nhân gây tái nhiễm. Cảm nhiễ ư i và thú xuất hiện có liên
quan tới mùa,hầu h t các ca xảy ra trong nh ng tháng è ô ới)
-N ư ã , h R ấ ổi về sinh bệnh, t rất mù m (nhẹ, ô õ n
rất nghiêm trọng.
- Các stress trong chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc xảy ra bệnh. Tổn thất do
ổi ôi ư ng bất lợi, i ưỡ è à , i ộng chênh lệch nhiệ ộ, cai s a, vận
chuyển thú và phối hợp các y u tố này có thể kích hoạt bệnh..
- Đƣờng xâm nhập:Vi ù à ơ ểq ư ng miệng- hạch hầu, có thể xâm nhiễm qua da
hay niêm mạc bị ươ ổn (ít khi).
- Lứa tuổi mắc bệnh: Bệnh hi m khi xảy ra ở ưới 8-12 tuần tuổi (hay 3 tháng tuổi) do nó
ã ậ ượng kháng thể mẹ truyền qua s ầu. Phần lớn heo nhạy cảm là heo nuôi vỗ
(growing pigs), heo hậu bị chƣa tiêm phòng(non vaccinated gilts) và heo nái. Sau khi cảm
nhiễm heo có thể có miễn dịch và nhiề ư ng hợ i q n biểu hiện lâm sàng không rõ
hay cận lâm sàng.
N ư i ta ghi nhận nh ái 3 ă ổi có thể có miễn dịch chủ ộng ti ược
do có th i gian dài ti p xúc với ER có ộc lực thấp.
Sự nhanh chóng nhân lên và m ộ miễn dịch trên heo sẽ quy ịnh biểu hiện lâm sàng.
- Ở một ổ dịch, có thể n 20% heo mắc phải, ó ái ó ể heo con sinh ra rồi ch t
hoặ i ô ă ; ọc với thân nhiệ ă à kéo dài ả ưởng phát triển tinh
trùng trong 5-6 tuầ Điều này sẽ làm tỷ lệ thụ thai giảm, số con trong l a sẽ ít, kéo dài th i gian
phối giống lại.
- Thực nghiệm một cách ngẫ i , ư i ta thấ ôi i vết đốt của bọ có cánh và ve có thể
truyền E. rhusiopathiae giữa heo với nhau hay qua v t n t ở ruột non hay v t trầ ướt qua cắn
với nhau. Phát hiện t thực t ấy, v ốt ve, rận, ruồi ôi i ó ể truyền E.
rhusiopathiae gi a heo.
ô ù ược phúc trình mang ER và là vector ngẩu nhiên (occasional vectors).
- Ở ước ta, bệ ư ng phát vào vụ ô á 10- 11 hay vào mùa hè th i ti t nóng
b c, khí hậ ổi ột ngột, chuồng nóng s c khỏe heo giảm sút.
- N ư i ta có thể phân lập vi khuẩn này t heo mắc bệnh PRRS, PMWS, PNDS
-N ư i ập vi khuẩn này t ngựa, bò, c i ớp), chó, mèo, gia cầm
và t 50 ài ộng vật hoang dã và 30 loài chim hoang. Chúng có thể phát tán vi trùng.
- R ư ng hiện diện ở lớp nhớt (slime layer) trên cá, nguồn lây nhiễm tiề ă
ư i.
- E. rhusiopathiae sống hoại sinh (sống và sinh trưởng) với vài nhóm thú, đặc biệt là cá nước
ngọt, cá biển (marine fish), nhuyễn thể, giáp xác (sống ở lớp nhớt /exterior mucoid slime)
IV.TRIỆU CHỨNG
Thời kỳ nung bệnh ư ng t 1-8 ngày, trung bình 3-5 ngày ở thể cấp tính. Bệnh xảy ra có
thể gặp ở thể quá cấp, thể cấp và thể mãn tính. Triệu ch à ổi tùy thuộ ộc
lực vi khuẩn, s ề kháng của con vậ à ươ c truyền lây.
4.1. Thể quá cấp tính hay thể kịch liệt: Xảy ra thình lình. Thân nhiệ ột ngột lên cao 42-430C,
mắ ỏ, vật bỏ ă , i ồng lồng lộ à ư ng ch t nhanh chóng trong vòng 2-3 gi hoặc
12-24 gi sau khi thân nhiệt hạ. Vì vật ch t nhanh nên các dấu v ỏ ài ư ịp xuất
hiệ " ó ấu trắng", ch t là "triệu ch ng" lâm sàng.
Heo nái có thể sảy thai, thai khô hay sinh ra heo con y u ớt (ch t lúc sinh ra)
4.2 Thể bán cấp (Sub-acute) với các biểu hiện
- Bỏ ă é ă

277
- Nổi dấ ỏ trên da.
- Sốt 39-40oC.
-Có thể triệu ch ô õ, ô á ịnh
- Một số heo con ch t trong tử cung và bị khô
-Sảy thai và ch t heo con
-Nâng hay vô sinh (Infertility).
4.3Thể cấp tính hay bại huyết: Thể à ư ng hay mắc, gây ch t nhiều. Sau th i gian ủ
bệnh 2-3 ngày: heo ủ , ệt mỏi, l ,ă é ặ ô ă , i, ôi ô ử ộng và
con vật có thể ô S ó, ật sốt cao (bị bại huy t /septicemia), thân nhiệt lên tới 42-430C,
mình nóng, da khô, run rẩy 4 chân. Có triệu ch i á , ó ục, có màng bọc lầy
nhầy, về i i ảy, phân lỏng. K t mạc mắt viêm, mắ ỏ, chả ước mắt, vật khó thở
nhịp thở ă i à ất hiện nh ng v ỏ nhất là ở i, ư , ực, bụng,
mặ , ùi, N ng v ỏ dần tập trung lại thành mảng hình vuông, hình quả trám,
bầu dụ , ì i, ú ầ à ỏ ươi i à ỏ thẫm hay tím bầm (xem hình).
Bệnh ti n triển t 3-5 ngày, heo mắc bệnh y u dần, thở khó, thân nhiệt hạ thấp nhanh. Tỷ lệ
ch ư ng t 50-60%, n u không can thiệp nhanh.
Heo nái có thể sảy thai.
N u bệ é ài ơ 1 ần lễ thì bệnh chuyển sang thể th cấp hay thể mãn tính.
4.4 Thể mãn tính: Thể à ư ng ti p theo thể cấp hay th cấp khi bệ ó ướng
kéo dài.
- ă ống kém (hay bỏ ă , ầy còm, thi u máu, niêm mạc nhợt nhạt, thân nhiệt bình
ư ng hoặc sốt nhẹ.
-Con vật bị viêm các khớ , i ại ó ă ,
-Biểu hiện hoại tử da thấy ở nhiề ơi ơ ể: ư ỏ, lan rộng, khô dần và bong ra
t ng mảng... rụng lông. Có thể thấy hoại tử ở chớ i ầu mút tai), chớ ôi " ôi"
Ngoài ra, còn thấy triệu ch ng ỉa chảy kéo dài, niêm mạc lợi bị loét.
Bệnh có thể kéo dài 3-4 tháng, con vật có thể khỏi hoặc ch t do gầy mòn, kiệt s c. Có con ch t
bất thình lình do viêm nội tâm mạc, tim ng ập hoặc do xuất hiện thể bại huy t.
*Xáo trộn sinh sản và vi trùng đóng dấu
Ổ dịch lẻ tẻ ư ng thấ ái ư u một trong chúng mắc phải bài thải ượng ER
à ước tiể à iều này cần chích Penicillin cho nh ng con ti p xúc với nó.
Ảnh ưởng quan trọng củ R n sinh sản thể hiện qua:
Sốt cao trên heo bệnh.
Heo nái bệnh, sảy thai trong thể cấp tính hay bán cấp tính và heo con ch t .
Heo con ch t trong tử cung và bị khô hóa (mummification).
Sảy thai cùng với ing piglets).
Tiêu phôi (Absorption of embryos) và kéo dài th i gian lên giống trở lại.
Lên giố ì ư ng n u nhiễm ER ngay sau khi sinh.
sự ổi về số con trong l a. Khi phối trở lại, heo nái có thể bị nâng, không con hay con
trong l ẻ ít.
Heo nọc mắc phải ER sẽ có thân nhiệt cao và tinh trùng có thể bị ả ưở n sự phát triển
trong 5-6 tuần..
*Bệnh đóng dấu ở ngƣời: Bệnh có thể ư i do làm nghề ă ôi, ổ thịt, ch thịt
hộp, bán thị , á, á á , ô ộc da, thú y,...trực ti p với heo bị nhiểm trùng/bệnh
ó ấu hoặc bị nhiễm trùng do v ươ i ị nhiễm trùng t các bệnh phẩm phủ
tạng hoặ ă ịt heo bệnh. Ba bốn ngày sau khi bị nhiễ ù ư i bị sốt, chỗ bị ươ
ư , , c, khó chịu. Các khớ ươ ầ ó ị ư , ó i ị lan ra cả bàn tay.
Hạch gầ ó ị ư , a, gãi thành t ơ N i ó ư i bị ì , ầu, tòan
thân mệt mỏi, ó ư i bị ư ạ , i à i , à ó ó ư i bị ụng, tiêu
chảy.
Bệnh ti n triển 5 - 15 ngày.

278
Bệnh có thể khỏi ư ôi i ó ư i bị ch t do viêm nội tâm mạc, bại huy t.
Hình 123 Dấu son trên da heo mắc bệnh
Hình 124 “ ấu son” trên da ngƣời nhiễm vi trùng đóng dấu

V BỆNH TÍCH
5.1 Thể quá cấp: Vật ch ột ngột, bệnh tích không rõ, chỉ thấy thậ i , ư , ó
nh á ụ máu xuất huy t.
5.2 Thể cấp tính: Bệnh tích bại huy t, xuất huy t.
- Da và mô kiên k ưới da tụ á ỏ hồng, các niêm mạ , ươ ạc tụ máu, xuất huy t.
Trên da có nh ng dấ ỏ thẫm hoặc tím bầm do tụ máu.
-Thậ ư , ô ó ả ỏ hoặc vuông, tụ máu, có khi có chấm xuất huy t.
-Lá lách sƣng to, tụ máu màu đỏ nâu, bề mặt sần sùi, nổi phồng từng chỗ.
- Ruộ i ỏ, nhiều ở tá tràng và hồi tràng, dạ dà i ỏ nhất là vùng hạ vị,
- Phúc mạ i , ó ước ở màng bụng, xoang bụng
- Hạ ư , máu, thấ ước, có lấm chấm xuất huy t
Bệnh tích vi thể bao gồm viêm mạch máu (vasculitis) ở tỉnh mạ à ộng mạch nhỏ ngay tại
bệnh tích quản cầu thận (glomerular alveolar), thành ti u ph nang phổi (pulmonary alveolar
walls) và da. E. rhusiopathiae có thể xuất hiện trong microthrombi trong mạch máu.
5.3 Thể mãn tính
Hình 125. Viêm da, hoại tử da trong thể mãn tính bệnh dấu son
ERYSIPELAS
E. RHUSIOPATHIAE
SKIN INVOLVEMENT

(https://www.semanticscholar.org/paper/Seasonal-emergence-of-swine-erysipelas-in-hilly-
Barman-Borkotoky)

279
- Viêm nôi tâm mạc, van tim sần sùi, có cục huy t, sợi i i ó ở van tim làm hẹp lỗ van làm
trở ngại tuần hoàn ở van, gây hiệ ượng máu ở phổi, gan, lách. xuất huy t ở thận, thủy
ở phổi, chân, bại liệt toàn thân sau.
- Viêm khớ ươ à , ầu gối, ầu các khớ ươ ần sùi
- Da khô, hoại tử và bị lột t ng mả á á ơi).
- Viêm ruột mãn tính
VI. CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đoán dịch tẽ-lâm sàng
Chẩn đoán lâm sàng dự ă ản trên bệnh đóng dấu ở thể cấp tính và cận cấp tính, bệnh
có diễn bi n nhanh, thân nhiệt rất cao và vùng da xuất huyết các vết hình dấu (vuông, tròn,
bầu dụ , sung huyết màu đỏ (ban đầu) hoặc tím (về sau)- nhiều tác giả cho là bệnh
tích mang tính chất định hƣớng bệnh (pathognomonic), lách triể ưỡ ư , ụ máu
à ỏ nâu, nổi phồng khi n bề mặt lách sần sùi, mề ễ vỡ, ô à ồi; có hiện
ượ ă ố ượng bạch cầu (có thể 24000/mm3 á , ư ng gặp trên heo nuôi vỗ 3-4 tháng
tuổi. Vi khuẩ ặc biệt nhạy cảm với Penicillin. Bệnh t heo có thể ư i.
Hình 126. Loét sùi van tim trong bệnh dấu son

ERYSIPELAS
E. RHUSIOPATHIAE
VEGETATIVE ENDOCARDITIS

(Nguồn t https://www.pig333.com/pathology-atlas/endocarditis)
Với biểu hiện đỏ trên da, cần phân biệt với một số ― ệnh truyền nhiễ ỏ‖ á ư ịch tả
heo, tụ huyêt trùng và một số bệ á ư T P i, ệnh heo tai xanh, bệnh thủy
thủ ù ầu) do E.coli thuộ ó VT
- Bệnh phó thƣơng hàn heo (bệnh do Salmonella Cholerasuis): lá lách sƣng to do tăng
sinh, i à à ồi ư , à ẫm cắt ra thấy chất lách chắc ch không mềm
N ễ Vĩ P ước và CS, 1978). Thể bại huy t, bệ ư ng phát ra chủ y u ở heo
cai s a. Triệu ch à iển hình của bệnh là ỉa chảy d dội; một số thở khó. Bệnh có
thể ch a khỏi bằng một số loại kháng sinh phổ khuẩn rộ ặc hiệ ư T i ,
i , à á S i , u can thiệp sớm. Bệnh t heo có thể ư i và
một số ộng vật khác.
- Bệnh tụ huyết trùng heo có triệu ch ng và bệnh tích chủ yếu ở đường hô hấp: viêm phổi
thùy lớ , ư ạch hầu họng( ó ă , ó ở, khó nuốt), có thể iều trị bằng kháng sinh
ưS i ,P i i i ặc phối hợp Peni+Strep). Lách bình thƣờng S ă
nuôi (vận chuyể , ổi khí hậ ột ngột, th ă é ất, mậ ộ ư ng là y u tố mở
ư ng.
- Bệnh dịch tả heo (do RNA virus): Có sự lây lan trong tất cả các lứa tuổi (diễn biến bệnh
nhanh, mạnh, rộ i ư ộc), kèm theo sốt cao, nằm rúc vào nhau, bỏ ă , , suy
ược, viêm màng ti p hợ i ii , á ó ó i ả , à ư loạng choạng co
giậ , ư ng là các dấu hiệu nổi bật. Vài ngày sau khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng, xuất
huy ù ầu mút (hai tai), vùng bụng và mặ ùi ù á ó ể bi n màu tím tái.
Heo bệnh thể cấp tính sẽ ch t trong vòng 1 – 3 tuầ T á ư ng hợ iển hình, các hạch
ư ư à ỏ (xuất huy iểm, tụ huy ư ẩm thạch (marbled red), và
các xuất huy t xảy á à ươ ạc và màng nhày (serosal and mucosal
membranes) củ á ơ q ội tạng. Nhồi huyết lách (spleenic infarction) mang tính chất

280
định hƣớng bệnh (pathognomonic) có thể xảy ra (khoãng 30 trƣờng hợp bệnh DTH).
T á ư ng hợp bán cấp tính và mãn tính, hoại tử hay các vết loét “hình cúc áo” có thể
quan sát thấy trong màng nhày của ruột (vùng van hồi manh tràng, manh tràng), nắp
thanh quản và thanh quản. Các bệnh tích vi thể có thể bao gồm thoái hóa nhu mô của các mô
lâm ba, tăng sinh tế bào của mô kẽ mạch máu, và viêm não tủy không sinh mủ, có hay không
nghẽn mạch. Bệnh chỉ xảy ra ở ài , ô ư i.
- Bệnh dịch tả heo Châu Phi (do DNA virus) bệnh này phát hiệ ầu tiên ở Châu Phi và sau
ó ột số ước Châu Âu, ư ấ ề cập ở ước ta. Bệnh truyền qua trung gian của loài
tiết túc (rận heo).Tới ư ó i í ợ ể phòng bệ Đà T ọ Đạt và CS,
2001). Khi mắc bệnh này heo có thân nhiệ ă ất cao và bi ổi bệ ý ặ ư à iện
ượng xuất huy t ở phủ tạng và các mô rất nặng, á ư ầy máu và hạch lâm ba
ất huy t nặng... (rất dễ lầm với dịch tả heo)
- Bệnh heo tai xanh (hay hội ch ng rối loạn hô hấp sinh sản), xuất hiện xuất huy ỏ ở tai (về
sau thành màu xanh tím ), mặt trong ùi, ối loạn hô hấp và xáo trộn sinh sản.
- Bệnh thủy thủng do E.coli thuộc nhóm VTEC, gây bệnh trên heo v a cai s a với biểu hiện
― ỏ‖ , ó ể xuất hiện cùng lúc với thủy thủng ở ầ ù ầ , ư í ắt, thủy thủng
hạch bạch huy t nhất là hạch bẹ , í i ốt.
- Ngoài ra các bệnh do circovirus type 2 (Post-weaning Multisystemic Wasting Syndrome –
PMWS) nhất là hội chứng viêm da-thận do PCV2, các tình trạng bại huy t do nhiễm
Actinobacillus pleuropneumonia do Actinobacillus suis (ti ng Anh gọi là rouget –like trên
heo nái), nhiễm Haemophilus parasuis, bệnh do Streptococcus suis... hoặc hồng ban cho
thi u tiểu cầ i , ều có biểu hiệ ― ỏ‖
6 2 Chân đoán thí nghiệm:
TCVN 8400-20:2014 quy ịnh quy trình chẩn đoán bệnh ó dấu
●Lấy mẫu
Bệnh phẩm bao gồm:
Lợn sống: lấy máu ở vị ĩ ạch cổ hoặc ở tai hoặc ở ôi Lấy máu có bổ sung chất chống
ô à heparin, citrat natri hoặc ethylene diamine tetra-acetic acid (EDTA).
Lợn ch t: lấy gan, lách, tim, dịch khớp.
Lấy mẫu vô trùng t 50 n 100 g mỗi loại bệnh phẩm, cho vào t ng lọ hay túi ni lon vô trùng
riêng biệ , ậy kín, bảo quả iều kiện lạnh t 2 °C n 8 °C và gửi về phòng thí nghiệm
chậm nhất 24 h sau khi lấy mẫu.
Gửi kèm theo bệnh phẩm giấy yêu cầu xét nghiệm có ghi rõ triệu ch ng, bệ í à ặ iểm
dịch tễ.
-Kiểm tra trên kính hiển vi: Nhuộm Gram, soi kính quan sát hình thái vi khuẩn.
-Tiêm truyền động vật thí nghiệm: Máu, phủ tạng (gan, lách) nghiền nát, hòa với ước muối
sinh lý 0,9 % theo tỷ lệ 1/10. Tiêm cho chuột bạch (t 0,1 n 0,2 ml/con), chim bồ câu (t
0,1 0,4 à ưới da, xoang phúc mạc hoặ ĩ ạch.
Vi khuẩn E. rhusiopathiae làm ch ộng vật thí nghiệ 72 n 96 h tiêm bệnh phẩm.
Máu và gan củ ộng vật thínghiệ ược lấ ể ph t phi n kính làm tiêu bản kiểm tra trực ti p
ưới kính hiển vi quang học và ti n hành phân lậ , iá ịnh vi khuẩn.
-Chẩ á t thanh học: Phản ư t nhanh trên phi n kính, Phản ư t
trong ống nghiệm. Tuy nhiên, đây là phương pháp chỉ cho biết đã tiếp xúc với ER, ít sử dụng
- Nuôi cấy, phân lập và giám định: t bệnh phẩm là thận, lách, hạch bạch huy t,máu hay mô
á ư i , ô ạt dị Đ à phương pháp thường dùng, chính xác nhưng tốn thời
gian
Bệnh phẩ ược nuôi cấ à ôi ư ước thị , ôi ư ng thạch máu , nuôi ở tủ ấm t
24 n 48 h. Vi khuẩn mọc tố ơ i ôi ư ng có bổ sung huy t thanh ngự Môi ư ng
ước thịt: sau 24 h nuôi cấ , í ôi ư ng trong, phía ưới á ống nghiệm có cặn
nhày, màu tro, khi lắc lên có vẩ ụ ư― ‖, ó ôi ư ng lại trong

281
Việc nuôi cấ R ôi ư ng tuyển lựa (có sodium azid hay crystal violet,...), thạch máu
ư ng thích hợp trong thể cấp tính.
◦Việc cấy máu từ heo sống, ư ần thực hiện trên nhiều heo, vì lượng vi trùng này trong
máu heo bệnh thường biến động trên từng cá thể.
◦Bệnh phẩm lấy khi khám tử heo ch t thể cấ í ư á , i , , ổi, thận, khớp), dễ
phân lậ i ù ơ N u bệnh kéo trong nhiều ngày, thì khớp có thể giúp tìm vi trùng tố ơ
nội quan ư ó. Nên trắc nghiệ á i ồ.
Việc chẩ á i ù ẽ ó ă ã í ần phải h t s c cẩn thậ , ă ệnh
có thể lây nhiễ ư i qua v t trầ ướt ở da.
◦Chẩn đoán bằng các kỹ thuật sinh học: Ngày nay, các phòng thí nghiệ ó iều kiện, ng
dụng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) trong chẩ á t quả nhanh, chính xác.
Y i 2006 ã ù ỹ thuật multiplex-PCR trong phân biệt ER với E.
tonsillarum.Eriksson và ctv (2009), dùng kỹ thuậ iện di (gel electrophoresis)và kỹ thuật
randomly amplified polymorphic DNA R P ể ịnh typ và dịch tễ các chủng ER.Shimoji
à 1998 ù P R á ị R ộc lực trong canh trùng nuôi cấy, Wang và ctv (2002) xác
ịnh ER trên thịt heo tại lò mỗ.
VII. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
7.1 TRỊ BỆNH
-Có thể dùng kháng huyết thanh đóng dấu heo, i ưới da sau tai hoặ í ùi ù
theo trọ ượng heo. Liề ổi, ưới 50 kg có thể tiêm 30-50 ml; heo trên 50 kg tiêm
50-75 ml (hoặc 10ml/cho heo nặng <50 pounds=23kg, 20-40ml cho heo>100 pounds=46kg).
Cần phải tiêm kịp th i, sớm nay khi khởi phát liều cao. N u cần 6-8 gi sau tiêm lại 1 lần n a.
Hạn chế dùng, nếu xét thấy không cần thiết vì tốn kém, kéo dài tình hình bệnh.
- Dùng kháng sinh:
K t hợp với các thuốc bổ trợ ư -Complex, Vitamin C-2000, i ố ư N -
Multivitamin) hay k t hợp với thuốc giả ưN -Analgin C-antistress).
Kháng sinh Penicilline A hay G nói chung rất hiệu quả, ư i hay nhóm
macrolide có thể ượ ù ư ng hợp dị ng với nhóm bêtalactamines. Thí dụ: Dùng
Navet-Pro-Penicilin (Navetco): Tiêm bắp thịt 20.000-40.000 UI /kg thể trong/ngày, tiêm 3-5
ngày. Ngoài ra còn dùng Ampicilin, Phối hợp Pen- t quả iều trị tốt.
Việc điều trị trong thể mãn tính, thƣờng không hiệu quả, vì cấu trúc khớp đã biến đổi và
van vim đã loét sùi, thuốc không tới đƣợc vi trùng.
7.2 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
- Vệ sinh phòng bệnh: Thực hiện các biệ á ă ó ốt và vệ sinh phòng bệnh nhằm
à ă ề kháng củ ơ ể và tiêu diệt vi khuẩn ngọai cảnh.
- Cần ặc biệ ư , R ó í ề kháng mạnh, "trực khuẩn thổ ưỡng", là một bệnh
zoonosis, chú trọng biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho nh ư i ư ng xuyên ti p xúc,
ôi ưỡ , ă ó bi n súc sản, thủy sản...
- Phòng bệnh bằng vaccine: (Một số vaccine sản xuấ ước)
+ Vaccine đóng dấu keo phèn: Vaccine ch ược sản xuất t chủng vi khuẩ ó ấu có
ươ ồng kháng nguyên với chủng gây bệnh cho lợ ước ta, diệt bằng Formol, có chất bổ
trợ là keo phèn. Một ml ch a 10 tỷ vi khuẩn. - Vacxin sau khi sử dụng 2 tuần, heo có miễn dịch
và miễn dị é ài 9 á 12 á ù ể tiêm phòng bệ ó ấu cho heo t 45
ngày tuổi trở lên, khoẻ mạnh. Mỗi ă ần tiêm t 1 n 2 lần (6 tháng một lần). Liều tiêm -
Mỗi ưới 3 tháng dùng 2 ml. Mỗi heo t 4 tháng trở ù 3 Nơi ản xuất: Xí
nghiệp thuố ú T ươ
+ Vaccine kép nhƣợc độc đông khô có khả năng phòng hai bệnh tụ huyết trùng (chủng
AvPS-3) và đóng dấu ở heo (chủng VR2) chỉ trong mộ i i Mỗi ml vaccine ch a ít nhất
108 t bào vi khuẩn AvPS-3 và 108 t bào vi khuẩ VR2 ướ ô ô L ại vaccine này ti t
kiệm nhân công, giảm chi phí sản xuất và nâng cao tỷ lệ i à ỉ trong 7
- 14 ngày sau khi tiêm, heo sẽ ó á ng miễn dị , ồng th i khả ă á ệnh mạnh và

282
é ài Đ à i é , ó ộ i i ẽ ược hai bệnh nên giả ược chi
í i ư i nuôi, giảm stress cho heo, góp phần giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh
gây ra. Phân viện Thú y miề T ã i u, sản xuất thành công
+Vaccine đóng dấu lợn nhƣợc độc chủng VR2, có chất bổ trợ, dạng thạch lỏng của canh
ù ượ ộ ó ấu heo, miễn dịch tốt. Mỗi liều vaccine có ch a gần 1,3 triệu vi trùng
ượ ộ Ti ưới da 0,5 ml cho heo ≤25 , 25kg trở lên tiêm 1ml vắc xin. Heo con
sau khi tiêm 9 ngày bắt ầu có miễn dịch và sau 14 ngày có miễn dịch v ng chắc. Miễn dịch
kéo dài 7-9 á Nơi ản xuất: Xí nghiệp thuố ú T ươ
Một số i iá ập khẩ , ư ng k t hợp phòng một số bệnh truyền nhiễm trên heo
gây xáo trộn sinh sản bệnh dấu son + bệnh do parvovirus ( ư Eryseng Parvo®, Parvoruvax®,
Porcilis® Ery + Parvo) hay/và bệnh do Leptospira.
Hình 127. Viêm liên khớp trong bệnh dấu son, thể mãn tính

16. ỆNH TI U CHẢY O SCH RICHI COLI


Hình 128. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy trên heo

Khái niệm:
Vi khuẩn E. coli là thành phầ ư ng xuyên của hệ vi sinh vậ ư ng ruột củ Lá i ù
ơ ội ư i ật chủ gặ iều kiện bất lợi, ảnh ưở n s ề kháng, nh ng vi
khuẩn E. coli ó ộc lực sẽ phát triển mạnh và gây bệnh. Tiêu chả à ù ầu do vi khuẩn E.
coli là một trong nh ng nguyên nhân chính gây thiệt hại kinh t quan trọ à ă ôi
heo. Bệnh do E. coli có thể xảy ra trên tất cả các l a tuổi : ư ng gặp nhất trên heo theo

283
mẹ (Neonatal colibacillosis), sau cai s a (Post-W i i PW , ó ể trên nuôi
thịt và cả trên nái.
Bệnh còn đƣợc gọi dƣới tên bệnh tiêu chảy heo con do Enterotoxigenic E.coli (ETEC)
hay do EPEC(Enteropathogenic E.coli).
I PHÂN Ố ĐỊ L TẦM QU N TRỌN
ệ i ả Ecoli phổ bi n gặp ở mọi ươ ôi ở q ố i ó ề ă
ội ậ ộ iề E.coli ới iề ộ ự á ổ ị ả ở
ầ ễ ầ i i , ộ ố á ả ở i ỳ i ó iề i i ậ ệ
i ả i ỳ à , ó E.coli ư ặ ấ
Bệnh ít khi gây ch ư à iả ă ất do:
- iả ể ọ ú i à ú 60 à ổi
- Tố i i ôi ả ẹ
- Tă i í ố úy
II CĂN ỆNH
2.1 Tính chất
Vi trùng E.coli gây cho heo con 3 loại bệ : N iễm trùng máu, Tiêu chảy và Bệnh phù
thủng (do E.coli sinh ngoại ộc tố Vasotoxin gây bệnh trên heo cai s a).
2.1.1 Hình thái đặc điểm nuôi cấy,đặc tính sinh hoá, độc tố: Vi khuẩn E.coli thuộc họ
Enterobacteraceae, Gram âm (Gr- , ì q , ư ng kính khoảng 1µm. Phần lớ i ộng và
không sinh bào tử, hi u khí hay kỵ khí tuỳ tiện. Nhiệ ộ thích hợp là 37-38oC, pH: 7,2 - 7,4.
Khuẩn lạ ổi ôi ư ng nuôi cấy: ôi ư ng NA: khuẩn lạc tròn, ẩ ướt, mặt
láng, có n ă
T ôi ư ng EMB: khuẩn lạc có màu thâm tím hoặ í á i í
Môi ư ng MacConkey: khuẩn lạ à ỏ sậ L i ơi iều loại ư ng, nhất là
Lactose (khác với Salmonella).
Trắc nghiệm Indol+, MR+, VP-, Citrat- và
T ôi ư ng TSI cho A/A (vàng/vàng) à i ơi i ơi ả 3 loại ư ng).
2.1.2 Đặc điểm kháng nguyên cấu trúc: E.coli có 4 cấu trúc kháng nguyên chính với tên gọi là
O (kháng nguyên thân), K (Kháng nguyên bề mặt), H (kháng nguyên lông) và kháng nguyên F
(tiêm mao, k t dính, bám).
-Kháng nguyên O: ư i ã i t tới gần 160 y u tố kháng nguyên O của E.coli. Là kháng
nguyên nằm trong vách t bào vi khuẩn, bản chất là lipopolysaccharide (LPS) bao gồm:
Thành phần protein làm cho ph c hợp có tính chất kháng nguyên. Thành phần polysaccharide
quy ị í ặc hiệu của kháng nguyên. Thành phần lipid A chịu trách nhiệm về í ộc
LPS là nội ộc tố, i i ộng vật, nó gây ra các phản ng giảm bạch cầu, sốt và nhiễm
ộc
-Kháng nguyên K: Khoảng 100 y u tố kháng nguyên K, có bản chất là protein, ã ược xác
ị à ược chia thành ba loại, tùy theo s ề á ối với nhiệt: , à L, ó ưới
dạng vỏ q á ược bằng kính hiển vi quang họ ô ư , à L ưới dạng màng rất
mỏng chỉ có thể q á ược nh kính hiể i iện tử.
-K á : ơ 50 u tố á ã ượ á ịnh.
-Các E.coli khác nhau sẽ có thể có 34 loại tiêm mao hay y u tố bám dính (adhesine) khác nhau
à ược ký hiệ ư F4, F5, F6 ước ược gọi là K88, K99, 987P), F41, F18....
Dù E.coli có rất nhiề ư chỉ có một phần nhỏ là có khả năng gây bệnh. Ở heo
con các serotyp gây bệ ư ng gặp là O.8, O.9, O.15, O.26,O.86, O.101, O.115, O.117,
O.138, O.139 và O.141.

Hình 129 Khuẩn lạc của scherichia coli trên môi trƣờng EMB: màu tím ánh kim khí

284
2.1.3 Độc tố:
E.coli có 2 loại ộc tố:
- Ngoại ộc tố: enterotoxin, vasotoxin (Shiga like toxin, SLT )
- Nội ộc tố: LPS ở thành t bào
E. coli xem xé dưới 2 ấ ề:
- á ố ộ ự
- í ấ ệ
2.1.3.1 - Các yếu tố độc lực ượ ì à ó ắ q ả
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ảng 071 .Tóm tắt độc lực của coli gây bệnh ( Pathogenic E. coli ),
●Adhesins (kết dính tố)
-CFAI/CFAII ;Type 1 fimbriae ;P fimbria;S fimbriae;Intimin (non-fimbrial adhesin); EPEC
adherence factory ( i ắ à F K-88 i i iệ i
Invasins (yếu tố xâm lấn)
-hemolysin;Shigella-like "invasins" ấ ội à à ề
●Motility/chemotaxis (di chuyển/hóa hƣớng động)
flagella
●Toxins(độc tố)
LT toxin ; ST toxin ;Shiga toxin; Cytotoxins; Endotoxin (LPS)
●Antiphagocytic surface properties (yếu tố bế mặt kháng thực bào)
Capsules ,K antigens; LPS
●Tự vệ chống lại huyết thanh diệt vi trùng (Defense against serum bactericidal reactions)
LPS ; K antigens
●Tự vệ chống lại đáp ứng miễn dịch (Defense against immune responses)
;K i ;LPS; i ổi á antigenic variation)
● Thuộc tính di truyền (Genetic attributes)
T ổi i ề ằ ải ạ transduction) à i ợ conjugation ; ề q i ;
ố ề á R à plasmids á ố ; ộ ố à plasmids ộ ; siderophores à ệ ố
ắ ắ (siderophore uptake systems); pathogenicity islands
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trên heo, á i í (fimbrial adhesins ư ấ ETEC à F4 ( tên củ là
K88), F5 (K99), F6(987P), F7 (F41), F18 á ETEC: F4 & ETEC: F18 là
í i ả i . F4 linh hoạt nhiều bi n thể F4ab, F4ac, hay F4ad . i
ể F4 ó i q ọ tiêu chảy heo cai s a (PWD). ầ , ư i
ấ ETEC i ả i ó k t dính tố không tiêm mao (nonfimbrial
adhesin) AIDA (adhesin involvedin diffuse adherence), i 50.0% ố i
ậ : ETEC-aidA+. ậ ợi ơ iệ ư ụ hay ó ó , ấ ô ư ộ.
2.1.3.2. Phân loại theo tính gây bệnh: T ư ng phân thành 2 nhóm gây bệnh:

285
2.1.3.2.1 Nhóm gây bệnh ngoài đƣờng ruột: (ExPEC-extraintestinal pathogenic E.coli), quan
trọng nhất là MAEC (Meningitidis-associated E.coli) :E.coli gây viêm màng não và UPEC
(Uropathogenic E.coli) : E.coli gây nhiễm khuẩ ư ng ti t niệ ư i.
2.1.3.2.2 Nhóm gây bệnh đƣờng ruột (IPEC-intestinal pathogenic E.coli) hay E.coli gây
tiêu chảy (DEC-Dierrheagenic E.coli). E. coli gây bệnh thƣờng đƣợc chia thành nhiều
nhóm hay lớp (virotypes): enterotoxigenic E. coli (ETEC), enteroinvasive E. coli (EIEC),
enterohemorrhagic E. coli (EHEC), enteropathogenic E. coli (EPEC), enteroaggregative E. coli
(EAEC) à DAEC (Diffusely adherent E.coli):
2.1.3.2.2.1 EIEC (Enteroinvasive E.coli) xâm nhập hay xâm lấn vào t bào biểu mô ruột già
(ruột k , ại tràng). EIEC còn có khả ă sản xuấ ộc tố ruột giống một số Shigella. EIEC
xâm nhập vào trong t bào biể ô ại tràng, làm tiêu các túi thực bào (phagosome) và nhân
à ươ , á ủy t bào rồi mới xâm lấn sang t bào khác nh vào các sợi actin
ư ộ ái ôi à ôi à ó i ư á bào khác.. Tổ ươ õ ất
chính là viêm loét hoại tử niêm mạ ại tràng. EIEC có ặ iể ư ý: ô i ộ non-
motile, ô i , không lên men đường lactose cũng không sản sinh
LT hay ST toxin.
2.1.3.2.2.2 EPEC (Enteropathogenic E. coli): vi khuẩn thuộc nhóm này bám chặt vào t bào
ruột non, tấn công và phá huỹ cấ ú ì ư ng củ i ặ ư à ự phá hủy
vi nhung mao ở riềm bàn chải của niêm mạc ruột), hậu quả là làm bi ổi cấu trúc khung t
à á ng viêm và tiêu chảy iệ ượ ― í à ó ‖ "attachment and
effacing") gây tiêu chảy lỏng, đôi khi có máu K ô ả i LT ST i Si ệ
ủ EPEC ồ ã ó i ể í ư à à ộ EAF ( P C
adherence factor) và intimin(non fimbrial adhesin). Đ à i ù ượ á iá ấ
ì ("moderately-invasive - ô iố ư Shigella, ư ETEC hay EAEC.
2.1.3.2.2.3 EAEC(Enteroadherent E.coli): E.coli bám dính vào biểu mô ruột non lẫn ruột già,
hình thành màng biofilm, bài ti ộc tố ruộ à ộc tố t bào. Nh ng y u tố ộc lực chính của
ượ ói n gồm các tiêm mao bám dính k t tập AAF (aggregative adhesion fimbriae),
Y u tố iều hòa bám dính k t tậ R, i P à ộc tố EAST-1 (enteroaggregative heat-
stable toxin-1). Tiêm mao bám dính kết tập AAF đƣợc cho là yếu tố quyết định độc lực.
EAST-1 có khả ă á ủy t bào biểu mô. Ngoài các y u tố dộc lực nêu trên EAEC còn ti t
ra 1 protein có khả ă à á à à ấ ă ằng vận chuyển ion qua màng
◦DAEC (Diffusely adherent E.coli):E.coli bám dính phân tán.
2.1.3.2.2.4 EHEC(Enterohaemorhagic Е. coli, gây xuất huy ư ng ruột) hay VTEC
V i i i, ộc tố á ộng trên t bào vero) hay nhóm STEC (Shiga toxin- do
E.coli sinh ra , ẽ ề ậ i i ơ ở ầ ệ ù i
2.1.3.2.2.5 ETEC (Enterot i i i: à i ẩ ệ ủ
ú, i Nó ài ộ ố ộ oxin) ư ô ấ à ộ.
ơ gây bệnh: ETEC vào ruột sẽ gắn vào niêm mạc ruột nh các y u tố á í , ồng
th i sả i ộc tố ruộ á ộng lên t bào niêm mạc ruột gây xuất ti t ra một số ượng lớn
một chất dị ẳ ươ ới huy ươ :
-ETEC bám dính vào t bào ruột non nh á á ới 5 i i : F4, F5, F6, F41
à vài dòng còn có F18 (F 18ac), sả i ộc tố ruột enterotoxin LT và ST là tác nhân gây ỉa
chảy giống tả, có thể gây bệnh bằng một hoặ i ộc tố ruột.
-Có hai loại ộc tố ruột (enterotoxin): 1 loại không chịu nhiệt LT (heat labile toxin) và loại chịu
nhiệt ST (heat stabletoxin) gồm 2 th : STa và STb. Nh ng chủng ETEC có thể sinh ra một
hoặc hai loại ộc tố ruột tùy thuộc vào plasmid mà chúng mang.
2.1.3.2.2.5.1 Độc tố ruột LT là ngoại ộc tố, không chịu nhiệt, gồm hai loại:
◦LT I ược mã hóa bởi gen trên i à LT II ược mã hóa bởi gen trên nhiễm sắc thể.
◦LT I và LTII có cấ ú à ơ á ộng giống nhau và giống với ộc tố ruột của vi khuẩn
tả..

286
- Cấu tạo của LT gồm: 1 tiểu phần A (active) với phân tử ượng 25.000 Dalton và năm tiểu
phần B(binding, k t nối) với phân tử ượng 11.500 Dalton.
Hình 130 Tóm lƣợc E.coli gây bệnh đƣờng ruột trên heo

Hình 131. E.coli với enterotoxin và tiêm mao kết dính thƣờng gặp trên heo

.
◦LT loại độc tố ruột bị hủy bởi nhiệt, là một protein gồm 2 tiểu phần A (Active) và B (Binding)
có ch ă i iệt. Tiểu phần A có hai tiể ơ ị A1 và A2, tiểu phần B có 5 tiể ơ ị B1,
B2, B3, B4 và B5. Các tiể ơ ị B có ch ă ắn với thụ thể ganglioside GM1 ở bề mặt t
bào biểu mô ruột và chuẩn bị mở ư ng cho tiểu phần A mà chủ y u là A1 xâm nhập vào bên
trong t bào. Tiể ơ ị á ộng tới vị í í ở mặ à à ươ ơi iều hòa
enzyme adenylate cyclase. Adenylate cyclase bị hoạ ó à à ă à ượng adenosine

287
monophosphate vòng (AMP vòng). Hiệ ượng này dẫn tới sự ă ấm củ á iện giải và
ước qua màng ruột, gây tiêu chảy cấp và kiệ ước, rối loạ iện giải.
N ư ậy,Tiều phầ ượ ẩy vào t bào biểu mô hoạt hóa enzyme adenylate cyclase là tăng
AMP vòng(cAMP-cyclic adenosine monophosphate),dẫn đến làm giảm hấp thu Na+, tăng
tiết Cl- Hậu quả của quá trình này là áp lực thẩm thấu trong lòng ruộ ă , ướ ược kéo
t t bào ra lòng ruột gây tiêu chảy.
2.1.3.2.2.5.2 Độc tố ruột chịu nhiệt ST có trọ ượng phân tử xấp xỉ 5000 Dalton.
◦ST, loại độc tố ruột kháng nhiệt, là một phân tử có trọng lƣợng thấp nhất và không có
tính kháng nguyên.
◦ST á ộng lên ruột bằng sự hoạt hóa enzyme guanylate cyclase làm tăng MP vòng
(cGMP-cyclic guanosine monophosphate). GMP vòng gây rối loạn chuyể ó ướ à iện
giải giố ư MP
◦ST còn làm mất hoặc làm teo một phần nhung mao của tế bào biểu mô ruột. Gồm hai
loại: ST-I và ST-II. ST-I gồm ST-Ia và ST-Ib. Hầu h t các chủng sản xuất ra ST-Ib phân lập
ược t ư i, còn ST-Ia thì hầu h t t ộng vật hoặc các th ă ó ồn gố ộng vật.
S T i q PW i ổ i iới à O149, ợ
O149: LT: STa: STb: EAST1: F4ac
Hình 132. Cơ chế sinh bệnh của E.coli thuộc nhóm ETEC

III ỊCH TỄ HỌC


Chia ra làm 3 nhóm nhân tố chủ yếu là
-từ sức khỏe sinh sản của heo nái mẹ ư i gian mang thai: bị bệnh suy dinh
ưỡng, sốt bất kỳ ệ ề iễ : ị ả, ó ươ à , , i i ,
i , PRRS i i ôi : MM , Số ậ ả , Só …T ổi
ă ( ư ộc tố nấm mốc qua s a mẹ hoặ ă ă iễm nấm mốc
-môi trƣờng nuôi heo con bị nhiễm những vi trùng gây bệnh tiêu chảy heo con ư môi
ư ng không phù hợp với yêu cầu của heo con: lạnh, ẩ , ơ ẩ ă ó ô ú q
trình: thi u s ầ , ổi th ă ột ngột, bị các stress không cần thi t, thi u sắ , ước
sạch, viatmin A- Heo con bị tiêu chảy vì các thi u sót trong xây dựng chuồng trại tạo stress
(làm heo giả ề kháng bệnh) và vi sinh vật hoặc nấm mốc xâm nhậ à ơ ể qua th c
ă ước uống (hoặc bộc phát các mầm bệnh có sẵ ơ ể), khi ấy các dạng tiêu chảy rất
bi ộng.
- tình trạng nuôi dƣỡng và chăm sóc heo nái và heo con Thể chất heo con y ối: X ấ
á ệ ủ ẹ, i ề (hiện diện gen tạo thể ti p nhận y u tố bám của vi khuẩn E.
coli trên heo con). Sinh lý và tập tính củ : ộ á i á ư à iệ , í ằ
ới ẹ, í ướ ẩ à à ẩ ướ Sưởi ấ ô ủ nhiệt.

288
Áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học trong chăn nuôi heo sinh sản là yếu
tố then chốt để giảm thiệt hại do bệnh tiêu chảy heo con đang trong thời kỳ bú sữa mẹ.
Johnson EW (2016) ài i 6 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và quản trị nó ‖
6 major piglet diarrhea causes and their management ã : Sự nhiễ ù ầu tiên ở ruột
gây ra bệnh tiêu chả , ư ệnh tiêu chảy của heo con có thể do nhiễ i à ư
hội ch ng sinh sản và hô hấp của heo (PRRS), bệnh giả dại hoặc bệnh sốt (dt) heo cổ iển.
Nh iều kiện ả ưở n heo nái hoặc khả ă ản xuất s a của nái có thể dẫ n
bệnh tiêu chảy ở nh ng heo con của nh ng nái này. Có nh ng quan hệ nhân quả ph c tạp với
cả hai nhân tố heo con và heo nái mẹ là phổ bi n. Sản xuất s a quá m c trong th i kỳ ti t s a
ít khi là nguyên nhân gốc rễ của bệnh tiêu chảy ở heo con, ư i u khả ă i t s a trong
th i kỳ ôi ư ng xuyên gây ra bệnh tiêu chảy của heo con. Nh ng heo con mới sinh tùy
thuộc vào kháng thể của heo mẹ trong s ầu và s ư ể kháng lại mầm bệnh. Nh ng
nguyên nhân thất bại trong th i kỳ ti t s a bao gồm ch ng táo bón của heo nái, nh ng nái quá
phụ thuộ à iều kiệ ôi, ái ưới tối ư ần loại và bệnh thi u máu của nái do bị nhiễm
trùng Haemoplasma‖ Eperythrozoon) suis….”
N i ắ ệ i ả do E. i : ệ lan truyền chậm Đà ủ ái ơ ị
nặ ơ ủa nái rạ. Cả bầy mắc bệ ư ầy ở ô k bên có thể không. Bệnh trầm
trọng ở ơ i , ệnh xảy ra nhiều lúc 1-4 ngày tuổi, hoặc ở khoảng 3 tuần tuổi.
Đối với heo cai sữa , i ả Escherichia coli (Post-weaning diarrhea /PWD) iệ ại
i i ọ ả ấ iới ả 2 ầ i ới ặ iể :
ô ộ i ả ì ì , ấ ướ à ố ó ậ ă ưở
N iề ố ợ ới i ỳ i : ư á i ẹ à , ổi ẩ ầ ă
( ặ th ă ó ộ tiêu hoá kém, nhiề ơ, iều muối, ô ối , ự í i ới ôi
ư ới, ộ ẫ ại á à ự i ổi ủ ộ (bộ máy tiêu hoá
heo con hoàn thiện sau 2 tháng tuổi) nên heo non dễ bị tiêu chảy. ó ểả ưở
í ới á ủ ệ iễ ị à ướ ới ự ệ ạ ă ủ ư ộ
Quy cách thi t k chuồng kể cả ộ thông thoáng, nhiệ ộ và ẩ ộ chuồng, hố sát trùng,
ả ưở
Hình 133. Cơ chế sinh bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo sau cai sữa

Heo nái ôi trư ng nuôi


4. i u h . Gi m
trọng. hết

1.Nuốt E E vào

3. ất nướ ,
iện gi i

2.Tập hợp & nhân lên ở


tá tràng, khung tràng

V TRIỆU CHỨN
5.1. Dấu hiệu bệnh lý trên heo con theo mẹ:

289
-Tính chất phân: Ngay sau khi sanh, heo con tiêu chảy phân vàng n u nhiễm trùng t ước
ối; ơ ể heo con mấ ướ ư ng hợp hẹo mẹ ô ủs , ô ủ
ấm và không kịp th i iều trị.Tiêu chảy với các dạng phân và màu phân khác nhau khi nh ng
y u tố ơ à iễm vi sinh vậ á ư hân không còn khuông, nhão,
sệt, loãng. Màu: trắ , á , à , Mùi: , ). Nghi do E.coli khi: màu phân bi n
ộng t trắ á n xám, vàng lỏng lẫn khí và hôi..
-Cách bú và ăn uống: giảm bú, giả ă , ống nhiều.
- áng vóc: Heo mấ ước Gầy dầ , ă , ô ài, iệ í i ă
5.2 ấu hiệu bệnh lý trên heo sau cai sữa
i ả , ấ ướ , ấ ấ iệ iải iả ă ọ T ộ à ấ iề
ộ i ọ á ì
VI ỆNH T CH
-Không có bệnh tích đặc trƣng. Mấ ướ à iể iệ à ư ấ ấ . Mổ khám
heo bệnh tiêu chảy do E. coli có thể thấy sung huy t ở ruột non, dạ à á õ ở i .
Dạ dày có thể phồng to do sữa, thức ăn không tiêu hóa. Ruột non, ruột già chứa nhiều dịch lỏng
và đầy gas hôi (gas-filled)
- ệnh tích vi thể ấ ì i ạ ộ , i í à ủ
à ở iể ô ộ Nhung mao vẫn còn nguyên vẹn. Vài i ó ể ại ử ài
à tạo huyết khối (thrombosis) ở vi mạch máu i ớ í
(lamina propria).
E. coli à ộ ó ể ại septicemia ơ i ,
à ó ể ặ i ị ó ợi fibrinous polyserositis) à i ớ
(arthritis).
VII CHẨN ĐOÁN
7 1 Chẩn đoán dịch tễ học và lâm sàng
●Yếu tố nghi ngờ:
- Đối với heo con theo mẹ: Lan truyền chậm. Cả bầy mắc bệnh, khoảng 80% heo con theo mẹ
bị tiêu chảy là do E. coli. ư ầy ở ô k bên có thể không bệnh .Tỷ lệ bệnh tiêu chảy do ở
heo con theo mẹ có thể n 100% và tỷ lệ ch ổi t 5 – 100%.
Vệ i i ộc, sát trùng kém và sử dụng chuồ ái ẻ liên tụ à iều kiện thuận lợi dẫ n
tiêu chảy do E. coli trên heo con theo mẹ. Nhiệ ộ chuồng ái ẻ thấ ơ 25OC sẽ tạ iều
kiện cho bệnh tiêu chảy do E. coli i ă ẽ ă ì ạng cảm nhiễm bệnh tiêu chảy
do E. coli i iều kiện chuồng trại ẩ ướt, lạnh và khi heo bị stress.
- Đối với heo cai sữa: Lan truyền chậ ắ ới ố ợ ới i ỳ i : ư
á i ẹ à , ổi ẩ ầ ă ặ ă ó ộ tiêu hoá kém, nhiề ơ, iều
muối, ô ối , ự í i ới ôi ư ới, ộ ẫ ại á
à iề iệ ệ i ồ ại, ậ ộ ôi
7.2 Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh nhƣ:
7.2.1.Clostridium perfringens týp C hoặc A, heo mẹ ì ư ng. Bệnh lây lan chậ ư
có thể ở dạ ối ấp , cấp tính, bán cấp tính hoặc mãn tính. Phân lỏng và màu vàng lẫ á
ối ấp cấp tính), lỏ ỏ (cấp tính), lỏng vàng xám (bán cấp tính), nhày và vàng xám (mãn
tính). Heo kiệt s , ơi è , ó ể ói Đ ạn cuối của ruột non xuất huy t.. Xảy ra khoảng 1-7
ngày tuổi T ư ng hợp mãn tính gặp ở 10-14 ngày tuổi. 50% số heo trong ổ mắc bệnh, tỷ lệ
ch t cao n u cấp tính.
7.2.2.Brachyspira hyodysenteriae gây bệnh hồng lỵ ư ng xảy ra lúc chuyển mùa t nắng
ư ẹ ì ư ng hoặc tiêu chảy. Xảy ra rải rác ở các bầy heo con 7 ngày tuổi
trở , ặc biệt lúc 2 tuần tuổi, phân lỏng có máu và chất nhày, hoặc phân màu vàng xám

Hình134. Heo con gầy ốm, tiêu chảy trong chuồng dơ bẩn

290
.
7.2.3.Salmonella Typhimurium, S. Cholerasuis: Salmonella ư ng xuyên hiện diện ở ư ng
tiêu hoá của một số i ă ó é . Nhiễm trùng iễ ộ huy t nên sốt, tím tái chân
và vùng bụ , à ỏ và nhày, ôi i ó á , ư ặ i
7.2.4. ịch tiêu chảy PED Bệnh do coronavirus,xảy ra trên nhiều l a tuổi kể cả heo nái, bộc
phát nhanh và lây mạnh. Ói, phân lỏ ơi à ặc trắng xanh, mấ ước nhanh. Thành ruột
non mỏng và nhạt màu, tổ ươ ấu trúc hấp thu (nhung mao ruột). Heo con t 1 ngày tuổi
(cấp tính), có thể mắc bệnh trễ ơ .
7.2.5.Balantidium coli (Trùng lông) là một loại ý i ù ơ à ư ng ruộ , ược
gọi là mao trùng vì nó di chuyển bằ ô , ụng, tiêu chảy ở ư i, ộng vật có vú,
ặc biệt là gây bệnh tiêu chảy phân xám trên heo thịt. Bệnh do Balantidium coli xuất hiện ở
á ước nhiệ ới, á ướ á iể , ơi ó iều kiện vệ i ôi ư ng kém, mầm
bệnh có thể tìm thấy trong ruột già của cả heo bệnh, heo còi cọc, chất thải ă nuô.i Trên heo,
trong một số ư ng hợp có nh ng dấu hiệ ư ật giả ă , ụng, nôn mử , i i
chảy có thể iề lần/ ngày, phân có thể sệt, loảng, phân có chất nhầ , á ó à á
(tiêu chảy phân đen, lẫn máu).Tỷ lệ tử vong do bệnh trùng lông B.coli gây nên có thể chi m >
20%. Nguyên nhân tử ư ng do bi n ch ng thủng ruột, xuất huy ư i ó
Ng ài , ầ iệ ới ộ ố ệ á ư: i ạ à ộ ề iễ T , ệ
i PRRS , ệ R i , ệ ầ ù
7.3 Chẩn đoán phòng thí nghiệm:
Chẩn đoán vi trùng học thƣờng đƣợc sử dụng ới ệ ẩ ư ộ , ôi ấ
iề iệ i í à í
E. coli sẽ mọ ễ à ạ á à ạ MacConkey, ư ngay ả i
(beta-hemolytic) ầ i à ị á ị ự iệ iệ ủ ộ ố
ố ộ ự q ọ ư i i F4, F5, F41, F18, à i LT, ST , ST , ST 2 ,
ù ới á ị genes việ ị ải ù ỹ ậ PCR, multiplex PCR. á
Adhesin(s) có ể ượ á ị ằ á ể ơ monoclonal antibodies)
Việc sử dụ P R á ịnh kiể ở nên phổ bi ơ , ặc biệ à ối với E. coli. Nó
cung cấp thông tin dịch tễ họ i q n nh ng ổi trong các chủng phân lập ảnh
ưở à ).
T ô ư ng, k t quả phân tích kiể ược sử dụ ể giúp lựa chọ i ể sử dụng,
chẳng hạ ư ới E. coli (xác nhận tiêm mao pili).
Điều quan trọng cần nhớ là k t quả chỉ ại diện cho một dòng phân lập duy nhất và thƣờng
heo bị nhiễm nhiều dòng phân lập cùng một lúc.

291
(Nguồn t https://www.3tres3.com/vn/Bài-báo/pcr-cong-cụ-chẩn- -bệnh-heo-2-2-sử-dụng-
va-giải-thich-k t-quả)
Việc phát hiện chỉ xác nhận sự hiện diện củ á ộc lự ư không xác nhận sự
biểu hiện củ ó T ư ng chỉ cần bi t nó có tiề ă i ề ể biểu hiệ à ủ tốt
VIII. ĐIỀU TRỊ, PHÕN N Ừ
ù á i iệ á Tă ư ợ ự , ợ .
- Cấ á i q ư ng uống, có thể sử dụng một số kháng sinh sau: amikacin, colistin,
gentamycin, apramycin, oxytetracyclin, neomycin, ceftiofur, enrofloxacin...
- ù ước và chấ iện giải, truyền dung dị q ư ng miệng.
- Cấp thuốc chống ti t dịch, cầm tiêu chảy, hấp phụ ộc tố ư ng
●Cải thiện điều kiện chuồng nuôi và cách quản lý đàn
- Vệ sinh sạ ă ới ẻ và các dụng cụ.Gi ấm cho heo con nhất là vào nh ng
à ầu sau khi heo sinh ra (35O Đảm bảo nhiệ ộ chuồng thích hợp cho heo con theo mẹ
(30- 35OC), vệ i i ộc chuồ ái ẻ cẩn thận, gi khô ráo, tránh gió lùa. Theo nguyên
tắ ă ó ‗ ạ ‘ ‗ ơ‘: ắ ầu t chuồng heo con rồi n chuồng heo lớn
- N ôi ưỡng theo yêu cầu sinh lý tuổi ( i ưỡ ú ả heo mẹ và heo con). Cho heo
con tậ ă ớm (khoảng 7 ngày tuổi) với loại th ă ù ợp với ặ iểm sinh lý của heo con
theo mẹ và chuẩn bị cai s a. Khi cai s a phải chuyể ổi th ă t , trong vòng 1 tuần lễ.
Sử dụng kim tiêm riêng cho mỗi bầy heo con.Tiêm sắ à i i ầ ủ.
- Tă ư ng khả ă i ó ở heo con (bổ sung ch phẩm ch a enzyme tiêu hóa hoặc vi
sinh vật có lợi ư i ó ư Lactobacillus, Bacillus subtilis...hay các a-xít h ơ
- Nước uống phải ảm bảo thật sạch, ấ à ầ ủ.
- Tă ư ng miễn dịch của heo con bằng việ ảm bảo heo con theo mẹ ược bù s ầu và
s ầ ủ (tiêm vắc-xin phòng bệnh do E. coli cho nái có ch a các kháng nguyên k t bám F4,
F5, F6 và F41).
- Chọn lọc kỹ heo bố mẹ và heo con ô q i é à á iá ố liệu về bệnh.Không
mua heo t nhiều nguồn khi không bi t rõ tình hình bệnh ở á ơi ó Chỉ ghép heo con khác
bầy trong vòng 24 gi à ã ược bú s ầu.
● Vaccine phòng bệnh
T ị ư iề ại vaccine vô hoạt ư Entericolix®, Gletvax® 5 Eclos, Neocolipor®,
Porcilis Coliclos, Porcilis Porcoli Diluvac Forte, Suiseng® Coliprotec® F4/F18, Hanvet
® ®

Tobacoli,. V i ượ ộ ư. Coliprotec® F4 ù ể ệ i ả .
à phòng ệ ù i bằng vaccine Ecoporc Shiga®(tái tổ hợp)
Điều cần lƣu ý là chú trọng đến kháng nguyên O và các tiêm mao tƣơng đồng với dòng
gây bệnh tại cơ sở.
* Kháng nguyên thân O: O141,O108, O8,O149, ....Kháng nguyên pili: K85, K85ab, K91, K88
(F4), K99 (F5), K987 (F6), F18.Kháng nguyên độc tố: LT, ST , ST à ặc biệt quan trọng là
ộc tố VT (VT2e).
Khi tiêm vaccine cần chú trọng h i ối ượng: heo mẹ, heo con. Khi heo mẹ ược tiêm vaccine
trong s a mẹ sẽ có nhiều kháng thể cho con bú. heo con sẽ hấ ược nhiều kháng thể
chống E.coli ngay t à ầu mới sinh, nên sẽ ược bệnh tố ơ Với heo con, mỗi
ngày lớ ă ạ ộ à ă ơ ội ơi iễm với vi khuẩn E.coli ệ ở môi
ư ng xung quanh, ư tự sinh ra kháng thể ầ ủ ược vì t bào miễn dị ư i p xúc
với á i ộc. Mặt khác, kháng thể ti p nhận t s a mẹ bắ ầu giảm, chính vì
vậy, khi heo con 2 tuần tuổi phải tiêm vacxin Liề ù à á ù ướ ẫ ủ à
ả ấ
ảng 072. E. coli gây bệnh đƣờng ruột đƣờng trên heo
Serotypes kháng Serotypes tiêm
Pathotypes bệnh do E. coli nguyên O thƣờng liên mao thƣờng liên
quan quan

292
O8, O108, O138, O139,
Ti ả
O141, O147, O149 à F4, F5, F6, F41
heo con
O157
.coli gây bệnh đường O8, O108, O138, O139,
Ti ả
ruột E. coli pathogène O141, O147, O149 à F4, F18ac
heo i
intestinal (InPEC) O157
O138, O139 à O141
ệ ù
(O147, O157) à ư F18ab
i

ảng 073. Genes đích để giám định E. coli gây bệnh trên heo
Tiêm mao và
Độc tố
Pathotypes kết dính tố Triệu chứng
(gènes đích)
(gènes đích)
fimA/fimH escV
EPEC Ti ả
paa pic
iả ấ
intimine cdtB
F4, F5, F6, STI, STII,
F18, F41 EAST
Ti ả
ETEC fimA/fimH LTI
ă i
.coli gây bệnh đường AIDA Stx2e
ruột/E. coli pathogène paa hemolysine
intestinal (InPEC) F18 Stx2e
VTEC ệ ù
AIDA hemolysine
Stx2e
EAST
ST ấ fimA, fimH Ti ả cata
escV
intimine ấ
pic, cdtB
hemolysine
SEPEC ại - ấ
.coli gây bệnh ngoài (septicemia)
papC iucD
đường ruột /E.
coli pathogène Vi ú
UPEC papC fimA, cnf1, iucD
extraintestinal(ExPEC) i
(uropathogene) fimH hemolysine
ái

17. BỆNH THỦY THỦNG/ ỆNH PH ĐẦU (Edema Disease)


BỆNH DO VEROTOXIGENIC E.COLI TRÊN HEO CAI SỮA
(Escherichia coli enterotoxemia)
Khái niệm: Edema disease (ED) là bệnh trúng độc huyết tối cấp (peracute toxemia) do dòng
Escherichia coli gây bệnh chuyên biệt trên heo con khỏe có tố ộ ă ưởng nhanh (rapidly
growing nursery pigs). Còn có tên gọi á à ― ‖ ― w ,‖ do thường gây
thủy thủng lớp dưới niêm mạc (submucosa) dạ dày và màng treo ruột già (mesocolon).
ED gây chết cao (highly fatal), rối loạn thần kinh (neurologic disorder) liên quan đến bệnh tích ở
não, thường gặp trên heo vào 5 ngày đến 2 tuần sau cai sữa và có thể hay không đi cùng với
tiêu chảy.
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QUAN TRỌNG
- i ư ng xảy ra trên heo mới v a cai s ư ng xảy ra ở nh ng quốc
i ă ôi Một số quố i ư ỳ, bệnh xảy ra mang tính lẻ tẻ, tuy nhiên

293
ó ô ược thải tr bởi kỹ thuật nuôi tiên ti , à ó ượ á ịnh là một trong nguyên
nhân gây thiệt hại trong hệ thống sản xuất tiên ti n.
- Edema disease là một dạ ộc nhất vô nhị của bệnh do E.coli ượ ầu tiên phúc trình vào
ă 1938, ở I N ư ó ỉ ượ ú ì i ươi ă i ó
(sau chi n tranh th giới lần th i, i ă ôi ậ à i ưỡ ượ ư
vào.
Ở ước ta, bệnh có lẻ xuất hiện vào nh ă 1970 ở miền Nam. Sau giải phóng, bệnh rộ lên
1985 ở nhiều trại heo TP.HCM và phụ cậ , ồng th i ti p tụ ược ghi nhận ở nhiề ơi
Hình 135. Heo chết do bệnh phù đầu và sƣng mí mắt

II. Đ C T NH CU VTEC
2 1 Kháng nguyên và độc tố: Edema disease gây nên bởi dòng verotoxigenic E. coli , gây
dung huyết (hemolytic E coli), có tiêm mao F.18-tên gọi ướ à F 117 F18 i i à Shiga
toxin 2e S 2 , ược bi t với tên verotoxin 2e hay VT2e). F18 pili có 2 bi n thể kháng
nguyên (antigenic variants), F18ab và F18ac; F18ab đặc trƣng cho dòng gây bệnh thủy
thủng à F 107 , à F18 ư ng k t hợp nhất với ETEC (enterotoxigenic E coli) Độc
tố Shiga (Shiga toxin)- ó i í ản sinh t 4 serotype E.coli chuyên biệt:
O138:K81:NM, O139:K12:H1, O141:K85a,b:H4, và O141:K85ac:H4. Tuy nhiên, nh ng
serotypes E coli á ó ể gây bệ ư ng chủng (hay dòng) của serogroup O147
ư ở USA trong nh ă ầ , i O147 ặ iểm của typ
với á ô 17 ư ó ể H14 hay H19. Khi xâm nhập vào
ư ng ruột, vi khuẩn bám dính, nhân số ượng, sả i ộc tố VT
VTEC có các y u tố ộc lự ư ộc tố S i S V i VT , ộc tố gây xuất huy t
ruột (Ehly=enterohemolysin) và y u tố bám (Eae).
Yếu tố bám dính: Yếu tố bám dính thay đổi theo điều kiện môi trường và khả năng biến dị của
từng serotyp. Chính yếu tố bám dính và độc tố tạo nên quá trình sinh bệnh của E.coli.
 Một số VTEC có thể sản sinh nội ộc tố ruột. Có hai loại ộc tố ruột (enterotoxin): loại không
chịu nhiệt LT (heat labile toxin) và loại chịu nhiệt ST (heat stabletoxin). Một chủng E.coli có
thể sinh một trong hai hoặc cả i ộc tố ó Độc tố ruột LT là ngoại ộc tố, gồm hai loại LT I
ược mã hóa bởi gen trên i à LT II ược mã hóa bởi gen trên nhiễm sắc thể. LT I và LT
II có cấu trú à ơ á ộng giống nhau và giống với ộc tố ruột của vi khuẩn tả. Cấu tạo
của LTgồm 1 tiểu phần A (active) với phân tử ượ 25 000 à ă iển phần B(binding)
với phân tử ượng 11.500 Dalton.
- Độc tố không chịu nhiệt LT LT: Cấu tạo của LTgồm 1 tiểu phần A (active) với phân tử
ượng 25.000 Dalton và năm tiểu phần B(binding) với phân tử ượng 11.500 Dalton. bám vào
thụ thể GM1 của t bào biểu mô ruột non nh tiểu phần B. Tiều phầ ượ ẩy vào t bào
biểu mô hoạt hóa enzyme adenylate cyclase là tăng MP vòng(c MP-cyclic adenosine

294
monophosphate),dẫn đến làm giảm hấp thu Na+, tăng tiết Cl-.Hậu quả của quá trình này là
áp lực thẩm thấu trong lòng ruộ ă , ướ ược kéo t t bào ra lòng ruột gây tiêu chảy.
- Độc tố chịu nhiệt ST có trọ ượng phân tử xấp xỉ 5000 ST á ộng lên ruột bằng
sự hoạt hóa enzyme guanylate cyclase làm tăng MP vòng (cGMP-cyclic guanosine
monophosphate). GMP vòng gây rối loạn chuyể ó ướ à iện giải giố ư MP
ST còn làm mất hoặc làm teo một phần nhung mao của tế bào biểu mô ruột. Gồm hai loại:
ST-I và ST-II. ST-I gồm ST-Ia và ST-Ib. Hầu h t các chủng sản xuất ra ST-Ib phân lậ ược t
ư i, còn ST-Ia thì hầu h t t ộng vật hoặc các th ă ó ồn gố ộng vật.
à ượng cao protein trong khẩu phầ ă í ạy cảm của heo với bệnh. Nh ng y u tố
liên quan tới cai s a, bao gồm stresses do trộn lẫ , ổi khẩu phần, và mấ i
ượng kháng thể t s a mẹ trên ruột non, xuất hiện y u tố quan trọng kích thích sự thụ cảm
của heo cai s a với bệnh.
Sức đề kháng của E.coli:
E.coli nhạy cảm với nhiệ ộ cao. Ở 60oC E.coli ch t trong vòng 15 phút, ch t ngay ở 100oC.
T ấ à ước E.coli số ược vài tháng.
Các chấ i ộ ô ư ư: , , N O , ôi, i ều diệt E.coli rất
nhanh.
E.coli nhạy với nhiều loại á i ư ạo khả ă ề kháng kháng sinh nhanh
chóng.
Colicin là chất do E.coli sản sinh ra ể c ch các vi khuẩ á T iều kiệ ì ư ng
các chủng E.coli ô ộc tạo colicin c ch sự phát triển của các chủng E.coli gây bệnh;
ược lại colicin của các chủ i ộc lực cao lại c ch sự phát triển của các chủng E.coli
khác. Quá trình tạo colicin là mộ ặc tính di truyền ổ ịnh của các chủng E.coli.
2.2 Cách sinh bệnh
Heo con có thể bắ ầu nhiễm t ôi ư ng hay t heo mẹ. Sự lây truyền có thể dễ dàng do
ượng lớn E.coli gây bệ ược bài thải, heo con bị tấn công và k t khóm ư ụ
(colonized pigs). Vài dòng E coli gây thủy thủ ó ể iều khiển sinh
enterotoxins và có thể gây tiêu chả ư ủy thủng. Việc nuốt vào nh ng E coli gây thủy
thủng sẽ dẫ n sự khóm hóa (colonization) của nó trên ruột, nh ng t bào biểu mô mang thụ
thể sẽ ti p nhận F18 pili. Biểu hiện của thụ thể này có mối liên hệ với tuổi (age-related), heo
non (younger pigs) ít nhạy cảm với sự xâm lấ ơ ớn tuổi ơ i Vài
con mang gen bi n dị chuyên biệ n sự ti p nhận của thụ thể có dính líu tới sự ề kháng với
nhiễm E.coli gây bệnh. Có thể tuyển lựa nh ề kháng nh à P R ể phát
hiện có hay không của sự bi n dị chuyên biệt, tuyển lự i q á ối với F18+ E
coli .
Shiga toxin 2e hay verotoxin gồm 2 tiểu phần A (32 kDa) và tiểu phần B (gồm 5 tiể ơ
vị, có trọ ượng phân tử 7,7 q ược hấp thu qua hàng rào biểu mô ruột non,
thâm nhập vào máu, tấn công vào nội mô mao mạch mô (vascular endothelium) tại vị trí chuyên
biệ ược cho là rất thích hợp cho nồ ộ cao củ ộc tố thụ thể globotetraosyl ceramide.
Để gây bệnh, VTEC phải nh vào tiểu phần B mới đƣợc tiếp nhận bởi các thụ thể đặc hiệu
trên tế bào, ộc tố i à , tiểu phần tác động lên tiểu phần 60 S của ribosome gây trở
ngại hay ngăn trở tổng hợp protein, dẫn đến tế bào bị chết.Nh ng dòng E coli gây thủy
thủng khóm hoá (colonize) ở hạch bạch huy t màng treo ruột và sản sinh Stx2e tại ó ể
ó à ị trí bổ ể độc tố hấp thu vào máu. Stx2e toxin nối (bắt cầu) với hồng cầu
(RBC) heo, có thể chuyên chở độc tố đến nhiều vị trí khác trong cơ thể. Những vị trí có
tính thụ cảm cao với độc tố này bao gồm lớp dƣới niêm của dạ dày (submucosa of the
stomach), màng treo ruột già (colonic mesentery), mô dƣới da vùng đầu và mí mắt, hầu
họng (larynx) và não.
Sự phá hũy biểu mô mạch máu (vascular endothelium)ở những mạch máu nhỏ (ở ruột,
thận, phổi, nhưng không có ở những mạch máu lớn như động tạch hay tỉnh mạch chủ) gây nên

295
thủy thủng (do xuất dịch), xuất huyết, đông máu trong mạch (intravascular coagulation),
và hình thành cục huyết khối nhỏ (microthrombosis).

Hình 136.Sinh bệnh tổng quát của VTEC trên heo cai sữa

Cơ chế sinh bệnh của STEC hay VTEC


Vi khuẩn gây bệnh gây nhiễ ôi ư ng, xâm nhiễm vào thú (heo) nhạy cảm và vào trong
ư ng tiêu hóa (1). Các vi khuẩn này có tiêm mao k t dính (adhésines fimbriaires) giúp gắn k t
với các thụ thể chuyên biệt (récepteurs spécifiques) trên t bào biểu mô ruột (2). Sự ược
của vi khuẩ ược ghi nhận chủ y u ở niêm mạc của khung tràng và/hay hồi tràng (jéjunum
‘i é Vi ẩn k t dính sẽ sản sinh mộ ộc tố, ộc tố này xuyên qua nh ng t bào
biểu mô ruột rồi vào trong vòng tuầ à á 3 í ộc tố à á ộng lên nh ng
t bào nội mạc của mao mạch (vaisseaux sanguins), gây tạo nên thủy thủng ở nhiều mô khác
, ư , dẫ n nhiều triệu ch à ạ ư ấ ă ẳng
(ch ngthấ iều=ataxie) và gây thú ch t.
III. DỊCH TỄ HỌC
- Gặp trên heo mới v a cai s a, ư ng xuất hiện sớm trên một số ẹp nhất của l a.Rất
hi m khi trên l a tuổi khác (theo mẹ ưởng thành). Một vài dòng heo có tính kháng
bệnh.
- Bệnh diễn ra mộ á ột ngột.
- Tỷ lệ mắc bệnh có thể 50% -80 %. Tỷ lệ ch t có thể n trên 90%.
IV.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
M ộ à : ư ng ch t tối cấ , ư ng không sốt, có biểu hiện xáo trộn thần kinh
ươ NS ồm loạng choạng (mấ ă ằng, ch ng thấ iều= ataxia), liệt hậu
phần (paralysis), và nắm ngã nghiêng (recumbency).
Bệnh thƣờng xảy ra 1–2 tuần sau khi cai sữa à ư ng nổ iển hình trên nh ng heo có
vẽ khỏe mạnh nhấ i i i Đôi i ấy trên heo theo mẹ hay heo
ưởng thành.
Bệnh số trung bình 30-40 % (hoặc cao hơn) nhưng tử số trên heo m c phải có thể cao
đến 90%.

296
Thủy thủng quanh mắt (Periocular edema), vùn á à ù ưới à ưới
i i ư , ó ở, và bi ă à iểu hiệ ư ng thấy.
V. BỆNH TÍCH
T ước h t, ED là bệnh của hệ thống mạch máu (vasculature), bệ í ại thể bao gồm thủy
thủ ưới da (subcutaneous edema) và thủy thủ ưới niêm của dạ dày(submucosa of the
, ặc biệt ở vùng tuy n (glandular cardiac region). Dịch thủy thủ ư ưới dạng
sền sệ ư i = i à ó ể mở rộ n màng treo ruột. Thủy thủng có thể i
cùng với xuất huy t. Sợi fibrin có thể tìm thấy ở xoang phúc mạc (peritoneal cavity), và thanh
dịch (serous fluid) có thể tìm thấy ở xoang phổi và xoang phúc mạc
Hình 137. Phù mí mắt (a) và (b)

Hình 138: Xoang bụng chứa đầy dịch trong Hình 139. Phổi thủy thũng.

Hình 140. Thủy thũng khúc cuộn ruột già (a) và (b)

297
Hình 141 Cơ chế sinh bệnh do VTEC trên heo cai sữa

Hình 142 Tích dịch ở mặt ngoài ruột Hình 143. Thủy thũng ở thành dạ dày .
VI. CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đoán phân biệt với các bệnh " đỏ", bệnh gây triệu chứng thần kinh.
Dựa vào lịch sử bệnh lâm sàng của cái chết tối cấp trên heo khỏe mạnh, trong điều kiện
nuôi dƣỡng tốt, cai sữa gần đây cùng với quan sát thấy có thủy thủng xung quanh mắt

298
và thủy thủng nhiều ở dạ dày và màng treo ruột già, có ích cho chẩn đoán ó ể kể
ti ng kêu ré do thủy thủng ở thanh quản. Tiêu chả ó ể là biểu hiện của bệnh thủy
thủng trong trường hợp TEC có gen điều khiển enterotoxins ó ể kể ặ iểm,
bao tử ầy th ă ô ẩ á ẽ dễ dàng trong ổ dị ó ủ các m ộ biểu hiện lâm
sàng và bệnh tích nêu trên. Sẽ thật sự ó ă i i ỉ có vài con mắc phải hay khi bệnh
xảy ra với thể ô iển hình trên heo lớn tuổi.
Bảng 074.Bệnh kết hợp với xáo trộn thần kinh trung ƣơng
GIÚP CHẨN ĐOÁN VÀ
BỆNH CĂN ỆNH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
THẢO LUẬN
Bệ ư ng nỗ ra ở
Thủy thủng, n u có, là
heo con trong vòng 2
bệnh tích h u dụng.
tuần sau khi cai s a.
Khám nghiệm tử thi: thủy
Mấ ă ằng(ch ng
thủng thành bao tử và
thấ iều). Không hay
Vài serogroup khúc cuộn ruột già trong
mất phối hợp, rối loạn
(genotypes) một số ư ng hợp.
Edema disease thần kinh, nằm ngã
của E.coli Cấy ruột tìm E. coli dung
Bệnh thủy thủng, i , ôi i ủy
(thƣờng gây huyết và ịnh genotype
bệ ù ầu thủng ở mí mắt, mặt,
dung huyết), i q í ộc qua
i ôi
VTEC SLT (shiga-like
Phần lớn ch t trong hai
toxigenicity).
ngày.
Mãn tính: có thể thấy
Mãn tính: ầu niễng
ã
(nghiêng), mất phối hợp,
(encephalomalacia).
gầy.
Hầu hết xảy ra ở Châu
âu;
BệnhTeschen: bệnh số
và tử số cao trên mọi Phân lậ à iá ịnh
l a tuổi. Mấ ă ằng serotype. Bệnh tích mô
ước rồi bại liệt sau bệnh (Histopath lesions)
Teschovirus
i ưởn cong và sự phân bố củ ó ặt
infections
ư i về phía sau giả ịnh cho việc chẩn
Bệnh Teschen/
Teschovirus (Opisthotonus), co giật, á ở Hoa kỳ, chỉ vài
Bệnh Talfan
trợn mắt (nystagmus), chủ ó ộc lực cao
Bệnh viêm não tủy
hôn mê (coma), ch t. ư ầu h á à
xám
BệnhTalfan: Tươ ự nhiễm có tính dịch ịa
ư í ầm trọ ơ , ươ ại nhiễm virus
chỉ xảy ra trên heo con. ộc lực thấp.
Ở Hoa kỳ, ư ng thấy
liệt phần sau (hậu
phần).
Heo con < 4 tuàn: Ói, Phân lậ à iá ịnh
Hemagglutinating nôn (retching), mất virus sớm, ca bệnh cấp
encephalomyelitis ước, còi cọc, hôn mê, tính. Mô bệnh có giá trị.
Bệnh viêm não tủy Coronavirus ch t. Mẫu máu theo chuỗi nhiểu
ư t hồng Thể viêm não kỳ (Serial blood samples)
cầu (Encephalitic form): có thể cho thấy sự ă
ươ ự ư , cao virus.

299
à , ă ảm
giác (hyperesthesia),
ngồi kiểu chó (dog-
sitting), thụt lùi phía sau
(walkingbackwards),
trợn mắt (nystagmus),
co giật, nằm ngã
i , ơi è ,
ư ồng, hôn mê,
ch t. Tử số có thể
100%.
Biểu hiện lâm sàng và lịch
sử của việc dùng quá liều
Cấp tính: co giật sau khi
(overmedication) hay
dùng; hoạ ộng mất
dùng sai mụ í hoặc
Phenylarsonic phối hợp ti n dầ n
lạm dụ ư ể
compound liệt hai chân
chẩ á
(organic arsenic) Arsanilic acid (paraplegia). Không mù.
poisonings và roxarsone
Mô học: mất myelin ở dây
Ngộ ộc arsenic Mãn tính: Mấ ă
thần kinh ngoại biên.
h ơ bằng, mất phối hợp,
Phân tích ngay lập t c
ó à iệt. Mù n ó
thậ , , ước tiểu và
là arsanilic acid.
m ộ có thể giúp giám
ịnh m ộ th a.
Heo con sơ sinh < 3
tuần: mất phối hợp, mất
ă ằng, ti t nhiều
ước bọ , ưởn cong
ư i ra sau, co giật/
(seizures), nằm ngã
i à ơi è Tỷ
lệ ch t rấ T ư ng
ch t thình lình. Cần nắm biểu hiện lâm
Heo lớn: Tươ ự sàng trên tất cả hạng tuổi
Pseudorabies
ư í iểu hiện trầm và lịch sử bệnh. Phân lập
(PRV)
trọng. à iá ịnh virus t hạch
ujeszky‟s Herpesvirus
Heo nuôi vỗ/heo xuất amygdal, não, lách, gan,
disease (DNA virus)
chuồng/trƣởng thành: phổi và hạch bạch huy t
Bệnh giả dại
xáo trộn hô hấp hay sảy vùng cổ.
Bệnh Aujeszky
thai. Biểu hiện CNS có Tham khả ươ ì
thể xảy ra thỉnh thoảng loại thải bệnh.
và rất khốc liệt
Heo nái: ít thấy biểu
hiện thầ i , ư
gây xáo trộn sinh sản
(Chó, mèo, bò, dê,
c u:ngõ cụt về mặt dịch
tễ, viêm màng não- não
ch t rất nhanh)

300
Cấy não và dịch não tủy
(cerebrospinal fluid). Giám
Streptococcal
Cai sữa/growers: Mất ịnh vi sinh. Mô bệnh não
meningitis
Streptococcus phồi hợ , , ươ thì h í Vi ớp,
Viêm não do
suis ư i ra sau, co giật, i ơ i à viêm phổi
Streptococcus
ù, i c(deafness). ư ng xảy ra. Có thể xảy
suis type 2
ra dịch (endemic)trong
à
Cấp tính nổ ra với nhiều Lịch sử của việc hạn ch
heo mắc phải. hay sự bị lấ i ước theo
Sodium
Chệ ướng (Aimless sau sự không tuân thủ
Water deprivation toxicity
w i , ù, i c, nghiêm ngặt. Khẩu phần
(Salt poisoning) (qúa nhiều
kiểu chó ngồi,co giật, có thể ó ượng muối
Ngộ độc muối muối hay bị lấy
ơi è ì ì ư ng?
ước)
trạng kiệt s c, hôn mê, Chẩn đoán: Bệnh lý mô
ch t. học và hóa học của não.

5.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm (TCVN 8400-16:2011)


Lấy mẫu:Bệnh phẩm gồm: ruột non (phần hồi tràng), ruột k t.Lấy vô trùng khoả 50 n
100 g mỗi loại bệnh phẩm, cho vào t ng lọ hay túi ni lon vô trùng riêng biệ , ậy kín, bảo quản
iều kiện lạnh t 2o n 8oC và gửi về phòng thí nghiệm chậm nhất 24 h sau khi lấy
mẫu.Gửi kèm theo bệnh phẩm giấy yêu cầu xét nghiệm có ghi rõ triệu ch ng, bệ í à ặc
iểm dịch tễ.
Phân lập vi khuẩn à ặ iểm hóa E coli phân lậ ược là yêu cầu của chẩ án. Phân lập
hemolytic E coli t giới cấy t ruột non và ruộ ià, ư ột số ư ng hợ , ư i ta có
thể thấy nó hiện diện không dài trong ruột non tại th i iểm heo ch t. Lấy một vòng que cấy
chất ch a của ruột (dịch nhày của niêm mạc ruột), tại ba vị trí khác nhau, cấ à ôi ư ng
thạch máu và thạch MacConkey hoặc thạch Brilliant green. Nuôi cấy ở 37o iều kiện
hi u khí t 18 24 T ôi ư ng thạch MacConkey khuẩn lạc E. coli có dạng tròn
màu hồ ậm, nhám hoặ ơ ư ng kính 2 - 4 T ôi ư ng thạch Brilliant green
khuẩn lạc E. coli có dạng tròn màu vàng chanh.Trên Thạch máu: Khuẩn lạc màu trắng xám,
tròn, ó à ư ng gây dung huy t.Chọn khuẩn lạc nghi ng cấ à ôi ư ng thạch
ư ước thịt BHI hoặc môi ư TS ể kiể ặc tính sinh hóa và ị ộc lực

Bảng 075 – Đặc tính sinh hóa của E. coli, lưu ý khi chẩn đoán

Vi khuẩn Lactose Indol Urê Sucrose H2S Manitol


E. coli + + - + - +
Sinh indol Voges- Khả năng sử dụng
Vi khuẩn Đỏ metyl (M)
(I) Proskauer(V) xitrat (C)
E. coli + + - -

Việc khẳ ịnh rằng hemolytic E coli phân lậ ược là dòng gây bệnh thủy thủng có thể phải
dùng kỹ thuật PCR khuếch đại genes của F18 pili và Stx2e Định typ huy t thanh E.coli phân
lập cần thi t riêng biệt cho một trại. Tuy nhiên, tiêm mao F18 không dễ dàng phát hiện in
vitro và không thể phát hiện nó bằng kỹ thuật nuôi cấy thường quy.

Hình Tỷ lệ VTEC/heo cai s Đư T ỦY THỦNG MÀNG TREO RUỘT GIÀ

301
VII ĐIỀU TRỊ VÀ KIỂM SOÁT BỆNH
Do bệnh xảy ra thình lình và rất nhanh, việc chữa trị thường không hiệu quả. Cho thuốc qua
ư ng miệng có thể dùng phòng ng a trên heo không cảm nhiễ à à ư ng hợp
bệ ã ược phát hiện. Cần thử nghiệ á i ồ vi khuẩn phân lập t heo; có thể thay
ổi thuốc, n u can thiệ ầu không hiệu quả. Kiểm soát bệnh gặp nhiề ó ă Nhiều
thử nghiệm đã được tiến hành cho thấy có hiệu quả, nhưng không kinh tế. P ươ á
này bao gồ , ă iều chấ ơ i i à ộ thấp protein trong khẩu phần, giảm
ượng th ă i , i ới Stx2e toxoi ư ng tiêm=systemic route), cho
uống vaccine F18+ nontoxigenic E coli (tạo miễn dịch hệ thống với antitoxin, và miễn dịch
ư ng miệng với việc tạo kháng thể anti-F18).
Miễn dịch niêm mạc (Mucosal immunization) với F18 fimbriae thuần khi ã ược thử nghiệm
song phòng vệ không hiệu quả bởi vì thành phần (portion) của F18 fimbria gắn trên ruột chỉ là
một phần nhỏ (small fraction) của toàn bộ cấu trúc tiêm mao (fimbrial structure).
Vaccine phòng bệnh thủy thủng: S á ợt thử nghiệm t ă 2000, iều vaccine sản
xuấ ươ ại xuất hiện trên thị ư ư:
Edema vac (ARKO Labs) hay Edema Vac F18 E.coli vaccine gồm Ecoli số ô ộc
(avirulent), tiêm phòng cho heo con 18 ngày tuổi ;vac hiệu quả làm giảm tử số i q n
bệnh
Ecoporc Shiga (IDT) với thành phần Stx2e, và aluminium hydroxide là chất bổ trợ miễn dịch
ư à heo con 4- ngày tuổi, dẫn đến phòng vệ tốt cho heo từ 21 đến 105 ngày sau khi
tiêm vaccine, giảm biểu hiện lâm sàng và tử i q n bệnh
VEPURED®(Laboratorios HIPRA) VT2e-toxoid vaccine, chỉ cần 1 liều tiêm (1ml) lúc 2 ngày tuổi,
gồm tổ hợp Vt2e với aluminium hydroxide(2,117 mg) và DEAE (10mg) là chất bổ trợ miễn dịch,
phòng vệ tốt heo 115 ngày (t 2 n 117 ngày tuổi).
Vắc-xin coli Phù Đầu Lợn, P iệ T ú Y iề T ,vắc-xin vô hoạ , ược sản xuất t
vi khuẩn giống coli dùng sản xuất vắc-xin mang kháng nguyên bám dính F18 bi n thể , ộc tố
Shiga bi n thể S 2 ù ầu), á á í F4, ộc tố ư ng ruột STa, STb,
LT (gây tiêu chảy). Ti ưới da hoặc tiêm bắp cho lợn sau 10 ngày tuổi với liều 1ml/con. Nên
tiêm nhắc lại sau 2 – 3 tuần. Lợn nái mang thai: Tiêm 2 – 3 tuầ ướ i ẻ, với liều 2ml/con.
18. BỆNH VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE
(MYCOPLASMAL PNEUMONIA)
DỊCH VIÊM PHỔI ĐỊ PHƢƠN (ENZOOTIC PNEUMONIA)
BỆNH SUYỄN HEO
ĐỊNH N HĨ
Bệnh viêm phổi do Mycoplasma, còn gọi là bệnh suyễn heo, dịch viêm phổi ị ươ
" i i ‖, à ột bệnh mãn tính, do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae (MH)
Đặ iểm của bệnh là ho kéo dài nhiều tuần (ho khô dai dẵng), heo chậm lớn, s c
kháng bệnh y u, tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ ch t thấp, n u không có phụ nhiễm. N u k t hợp với

302
các vi sinh vật khác gây viêm phổi sẽ tạo nên tình trạng viêm phổi nặng với triệu ch ng sốt
cao, ho nhiều, khó thở.
Có thể thành dịch vùng à ới với ặ iểm, chậ ă ưởng, thỉnh thoảng "bùng nổ "
― - ‖ ới biểu hiện hô hấp hiểm nghèo và tỷ lệ bệnh tích phổi cao ở heo gi t tại lò mỗ.
Mycoplasma ược coi là nguồn gố i ư ng hô hấp chính trên heo ở ước ta và các
ước trên th giới.
I. PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QUAN TRỌNG
Bệ ược phát hiệ ầu tiên hiện th giới à ă 1907 à ó à Mỹ, Pháp,
Thụ Sĩ, i, ỉ, Phần Lan, Trung Quốc, Nhật Bả , P i, ầ ư ất hiện khắp
ơi N i u củ P 1948 , i à i 1951 ã ô ả ặ iểm của bệnh
viêm phổi ị ươ à iệt với bệnh cúm heo. Theo Mare và Switzer, Goodwin và ctv
1965 ã ập một loài Mycoplasma trên phổi heo bị viêm qua việ q á ược sự hình
thành khuẩn lạ ôi ư ng nuôi cấ ặc biệt và thành công trong việc gây bệnh trên thú
thí nghiệ à ặt tên là Mycoplasma hyopneumoniae .
Ở Việt Nam, bệ ược phát hiện vào nh ă 1957 à ại nhập vào miền Bắc,
ó à , i à i iể ó ư á ị ược nguyên nhân gây bệnh.
Ổ dịch viêm phổi Mycoplasma về mặt lâm sàng thƣờng đi đôi với đảo ngƣợc giữa mức
độ tăng trƣởng và thức ăn cung cấp. Ảnh hƣởng này càng rõ hơn khi một số lƣợng lớn
heo nuôi trong cơ sở kém về độ thông gió dƣới điều kiện chăn nuôi tồi. Do tỉ lệ mắc bệnh
q á à ới nhiều thể bệ á , ặc biệt phổ bi n là thể mãn tính. MH gây
thiệt hại kinh t rất lớn do:
- Tăng chỉ số chuyển hóa thức ă ảng 10% (Muirhead, 1989). Trên nhiề à iễm
bệnh chỉ số chuyển hóa th ă ực t n 3 so với à ỏe mạnh chỉ có 2,4 – 2,6.
- Giảm tốc độ tăng trọng t 12 – 15% (Pointon và ctv, 1985). Qua các tính toán về mối ươ
quan gi a các bệnh tích trên phổi với ă ọng ngày, nhiều tài liệu công bố c bệnh tích phổi
ă 10% ì ă ọng ngày giảm xuố 37,3 Điều này làm kéo dài th i gian nuôi thịt
ơ gần một tháng gây tốn kém tiền thuố iều trị.
II Đ C ĐIỂM CĂN ỆNH
2.1 Tính chất:-Mycoplasma hyopneumoniae thuộc lớp Mollicutes, bộ Mycoplasmatales, họ
Mycoplasmataceae, giống Mycoplasma
Đặc điểm chung của Mycoplasma
- Đ ạng (Pleomorphic organism).
- Không giống vi trùng, ở chỗ thi u thành t bào(cell wall), chỉ có màng mỏng: tính mềm dẽo
(plasticity) cao, dễ bi n dạ , ươ ự ư ấm. (tên Mycoplasma)
- Không giống virus, không bắt buộc cần t bào vật chủ ề , ư ó ể sống ký sinh
trong nội bào
- Prokaryotes - thi u thành t bào, không nhuộm Gram, thi u khả ă ạy cảm với một số
á i á ộng lên thành). Tỷ lệ Guanine (G) + Cytosine(C), ch a trong DNA thấp,
Guanine (G) thấp ơ ất nhiều so với Cytosine(C) .
-T ư ng liên k t với bề mặt niêm mạc (mucosal surfaces), ở t à ư ng hô hấ à ư ng
niệu dục
-Kích thƣớc khá nhỏ bằng khoảng 1/5 vi trùng (400 – 1200nm): Hình cầ , ư ng kính: 0,3
n 0,9 µm; hình sợi, có thể ài n 1 µm. - T bào vi khuẩn không có vách (không có thành
peptydoglycan, không nhạy cảm với á i á ộ à à ưP i i i ỉ có một
lớp màng mỏ ư à à ươ , ề kháng với tác nhân vật lý, hóa học kém,
không thể nhân lên ở ôi ư ng bên ngoài, hi m khi lây gián ti p) rấ i ộng (dễ bi n dạng
ạng, dễ qua lọc 0,22-0,45 µ , à ặ iểm gây nhiề ó ă ản xuất
vaccin.
Không nhuộm màu Gram, hay thuộc loại Gram âm, tuy nhiên không thể q á ưới kính
hiển vi quang học.

303
T ôi ư ng thí nghiệm, vi khuẩn này tăng trƣởng chậm và khó nuôi cấy vì th rất khó
phân lậ ú ó, ươ á ậ ô ược sử dụng trong các chẩ á ô
ư ng. MH có thể nuôi cấ ôi ư ng bán nhân tạ ià ưỡng chấ ư ước chi t
men, các amino acid, huy t thanh) có thể sống ký sinh nội bào. Chủng J ược phân lập lần
ầ i à ă 1973, ã ở thành chủ ược sử dụng nhiều nhất trong phòng thí nghiệm
à ược xem là chủng tham chiếu cho M. hyopneumoniae.
M. hyopneumoiae có thể số ơ ể vật chủ là nh vào các protein bề mặt. Vi khuẩn này
có thể sản xuất các chấ ư i , i , i ài i ằm giúp chúng bám
vào và làm bi ổi hệ miễn dịch của vật chủ. Khi nghiên c u bằ á ĩ ật phân tử, k t
quả cho thấy: M. hyopneumoniae có một quần thể lớn với bộ gen và số ượng protein khác
nhau. Ngoài ra, các chủng M.hyopneumoniae khác nhau sẽ ó ộc lực khác nhau. Các chủng
ộc lực thấ , ì à ượ á ịnh dựa vào ươ á ấ iểm bệnh hô hấp,
chấ iểm bệnh tích phổi, mô bệnh học, miễn dịch huỳnh quang và huy t thanh học
Bảng 75. Tính chất khác nhau của vi trùng thuộc lớp Mollicutes
Loài Tá ộng của Cần Sản sinh Kí ước
Digitonin Cholesterol Urease khuẩn lạc
Mycoplasma species N ă trở mọc + - 0.1-0.6 mmm
Ureaplasma species N ă ở mọc + + 0.02-0.06mm
Acholeplasma species Mọc - - 1,5mm

Bảng 76.So sánh tính chất vài Mycoplasma gây bệnh


Tính chất Myco. agalactiae M.capricolum subsp. M.capricolum
capricolum subsp. capri
Lên men Glucose - + +
Thủy phân Arginine - + -
Phosphatase hoạt tính + + -
Tiêu Casein - + +
Mọc chậm, cần 5-10% CO2, 37 oC, ẩm ủ trong khoãng 14 ngày.Khó thử KSĐ ằ ỉa tẩm.
P ươ á í MLV –typing (multi-locus variable number tandem repeats variable)
phân tích các trình tự cụ thể của DNA (gọi à i, à ổi nhanh chóng theo th i gian
ượ ù ể nghiên c u sự phân bố các chủ à á i ã ấy:
sự phân bố và khả ă ồn tại dai dẳng của các chủng M. hyopneumoniae rất khác nhau gi a
á à à một con có thể bị nhiễm nhiều chủng cùng một lúc. Trong một số đàn, chỉ
có một chủng gây bệnh, trong khi đó ở một số đàn khác, có thể tìm thấy nhiều chủng
cùng gây bệnh. H ã ị nhiễm chủng M. hyopneumoniae ộc lực thấp thì 4 tuầ ó, á
à ô ược bảo hộ ước sự xâm nhiễm k phát với chủ ộc lực cao và thậm
chí các dấu hiệu bệnh còn phát triển trầm trọ ơ ó, i iễm th phát với chủng M.
hyopneumoniae khác với chủng gây bệ ướ ó ó ể dẫ n tình trạng bệnh nặng nề ơ
à
M. hyopneumoniae có thể tồn tại trong cơ thể heo ít nhất 12 tuần, cho đến khi heo xuất
chuồng. Điều này cho thấy, sau khi bị nhiễm bệnh, hệ miễn dịch của heo không thể loại bỏ
nhanh chóng mầm bệ ư ng hô hấp.
2.2 Cách sinh bệnh
S i ư ng hô hấp vào trong ph quản và tiểu ph quản, Mycoplasma hyopneumoniae
nhờ vào protein kết dính 97 kDa gắn vào thụ thể của tế bào biểu mô đƣờng hô hấp. MH
có ái lực tuyển lựa đặc biệt (selective affinity for respiratory epithelial cells) và xâm lấn
bề mặt lông rung, sống ở giữa những lông này (không xâm lấn vào t bào chất, vào ngày
th 7 sau khi gây bệnh) và ph nang (t ngày th 14 sau khi gây bệnh). Hậu quả là ngăn trở
vận động hay ngưng trệ hoạt động của lông rung (ciliary movement hay ciliostasis), làm
phá hỏng hệ thống tiết dịch nhày, hư hại lông rung và việc sản sinh H2O2 làm hư hại biểu

304
mô đường hô hấp (làm bong tróc tế bào biểu mô). MH có thể kết dính vào neutrophils và
đại thực bào làm suy yếu hay làm ức chế đại thực bào ở phế nang.
Chính nh ng tổ ươ ở hệ thống lông rung và biểu mô cộng với hoạ ộng thực bào suy
giảm, s ề á é , ã ạ iều kiện cho sự k phát các vi sinh vật khác. Không có bằng
chứng cho thấy sự xâm nhập của MH vào các tế bào lympho quanh tiểu phế quản.
Protein màng 54 kDa của M. hyopneumoniae có khả năng phá hủy tế bào trong dãy
nguyên bào sợi trên phổi ngƣời. Tế bào biểu mô cũng có thể bị tổn thƣơng do các chất
sinh ra từ sự chuyển hóa của Mycoplasma, nhƣ các gốc peroxide hydrogen và
superoxide
MH thƣờng chỉ gây những tổn thƣơng nhỏ và những biểu hiện cận lâm sàng khi nhiễm
đơn độc nhưng khi có kế phát các vi sinh vật khác trên đường hô hấp, biểu hiện sẽ trở lên trầm
trọng hơn, heo con sẽ trở lên nhạy cảm hơn với sự tấn công của Pasteurella multocida. Trên
heo sau khi nhiễm nguyên phát MH, khi nhiễm k phát virus PRRS (Porcine reproductive and
respiratory syndrome), thì tổ ươ ở phổi sẽ trầm trọ ơ ới heo chỉ nhiễm nguyên
phát virus PRRS. Tổ ươ ở phổi của heo nhiễm MH và virus cúm heo sẽ trầm trọ ơ
so với heo chỉ nhiễm MH.
PCR mô phổi ươ í ới Mycoplasma hyopneumoniae xác nhận sự hiện diện của sinh vật
ô ư ô á ận m ộ nghiêm trọng hoặ ý ĩ à ủa mầm bệnh.
Trong hầu h á à , ô ồ á à í ới Mycoplasma) cần xác nhận trực
quan tỷ lệ tổ ươ ổi á iá ại thể ể á ị ý ĩ à ủa các phát hiện.
Hình 146: A. Phổi ì ư ng Hình 146 B: Phổi heo mắc Mycoplasma hyopneumoniae

(https://www.researchgate.net/figure/a-Normal-pig-lungs-and-b-lungs-showing-lesions-
characteristic-of-infection)
Bệnh suyển heo, ngày nay, đƣợc xem là một bệnh đa yếu tố, Porcine Respiratory
Complex, với Mycoplasma hyopneumoniae là căn bệnh tiên phát chính k t hợp với vi sinh
vật th phát khác (vi trùng ư ó P , virus ư PRRS à á u tố về vệ sinh chuồng
trại (nhiệ ộ, í ộc Ammoniac, ì ạng miễn dịch, quả ý ơ ồ) vì vậy việc phòng
bệnh phải í ồng bộ, hệ thống ( i ưỡng, mậ ộ nuôi, ôi ư ng nuôi, vệ sinh, quản
lý). Nên nhớ l a tuổi mắc bệnh phổ bi n ở th i kỳ nuôi vỗ t 16 n 22 tuần tuổi

305
Hình 148. Sinh bệnh của Mycoplasma hyopneumoniae

i i Đ ạn 1 i i ạn 2 i i ạn 3

306
M.hyopneumoniae Tiêm mao bấ ộng. Tróc t bào, t bào ch t
k t dính với ầu Mất tiêm mao
tiêm mao. Giao thoa Mất ch ă
với các chất bi n bào
ưỡng của t bào.
Ti t H2O2 à ài ộc
tố khác

2.3 Sức đề kháng: Kém


Dễ bị á ới tác nhận vật lý hóa học. T ái ược hẳn với các vi khuẩn tiền nhân khác, M.
hyopneumoiae không có thành t à , ó, ú ô ù ạy cảm với iều kiện môi
ư ng. Ở ài ơ ể vật chủ, M. hyopneumoniae không thể sống sót trong khoảng th i
gian dài, MH bị bất hoạt sau 48 gi iều kiện khô, ư á ạt khí dung trong
không khí, th i gian sống sót của chúng sẽ ă à iở ôi ư ước 2-7oC, có
thể tồn tại n 17 ngày chúng vẫ ì ược khả ă ệ n 31 ngày.
Trong phổi tồn tại 2 tháng ở âm 25 C và t 9 - 11 ngày ở nhiệ ộ 1 – 6oC và chỉ 3 - 7 ngày ở
o

nhiệ ộ 17 – 25oC.
III. Đ C ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC
- Bệnh chủ yếu lây qua trực tiếp thông qua đƣờng không khí ưới dạng khí dung):
- Tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và heo con/sow-to- i i à i ư ng heo mẹ là nh ng
thú mang trùng (carrier) mầm bệ ú ư ng hô hấp trên, dễ dàng truyền lây sang
heo con (dịch t hầu họng heo mẹ t ngày 20- 30 , M. hyopneumoniae phát hiện bằng real-
time PCR, trên heo con t ngày th nhất ngay sau cai s a). Trên heo nuôi thịt, sự lây lan bệnh
xả à từ heo sang heo/ pig-to-pig: heo mắc bệnh, hắ ơi ó ất nhiều hạt nhỏ
chất ti ơ ửng trong không khí (hạt khí dung), heo nhốt chung hít phải sẽ mắc bệnh.
- Lứa tuổi mắc bệnh: ít khi gặ ước 6 tuần tuổi (có thể ì ượng kháng thể của mẹ
truyề ủ bảo vệ), thường gặp heo <12 tuần tuổi(sau cai sữa), ư ó ể ở tuổi lớn
ơ n cuối i i ạn nuôi vỗ ( 4-6 tháng). Trên heo nái hậu bị phát hiện MH t ngày 110,
cho M. hyopneumoniae positive trong khoãng 1-3 tháng, khi nhiễm trong tự nhiên.
- Mầm bệnh có thể phát tán qua không khí với ư í n 3 - 3,5 km, gây nhiễm bệnh
t trại có bệnh sang trại ư ó ệnh. Bệnh do MH được xem là một bệnh có thời gian ủ
bệnh khá dài (2 tuần) và sự truyền lây khá chậm. Khi được 20 tuần tuổi tỉ lệ nhiễm bệnh có
thể lên tới 100% (Robert, 2003).
Một số yếu tố ảnh hưởng như
- Môi ư í ộc t chuồ ôi ư N 4) và sự ồng nhiễm (co-infections)
-Ả ưởng của mùa vụ (ẩ ộ, thông gió,...)
- Sự thích nghi khí hậ ối với nái hậu bị
Trong nhiều quốc gia có trại ôi ươ á i , 30 n 80 % phổi của
heo gi t tại lò mỗ cho thấy bệnh tích viêm phổi k t hợp với nhiễm Mycoplasma. Nói chung, heo
mọi l a tuổi có thể cảm nhiễ , ư ộ à , ó ể bắ ầu nhiễm ngay trong
vài tuần lễ ầu củ i sống bởi mẹ nó hay nh ng heo con khác sau khi trộ à Việc truyền
lây qua s n heo con có thể t ái ư ầu h t tần số bệ ái ẻ lần
ầ T à ó, í ng với hệ thống nuôi cô lập, sự bùng nổ bệnh có thể bị trì hoãn và
phần lớn xuất hiện ở i i ạn k t thúc,~18–20 tuần tuổi. Tỷ lệ bệnh tích ở phổi cao vào lúc 3–
5 tháng tuổi. Miễn dịch phát triển chậm. Nh ưởng thành có thể hoàn toàn hồi phục
(về mặt biểu hiện).
IV. TRIỆU CHỨNG
T ư ng hợp chỉ bị nhiễm M. hyopneumoniae,bệ í ại thể sẽ ược phục hồi trong
vòng 12 - 14 tuần sau khi bị nhiễm. Triệu ch ng lâm sàng và bệnh tích có thể ù ể chẩn
á ị ướng ầ , ư ể k t luận thì cần phải thực hiện các xét nghiệm tại phòng
thí nghiệm.

307
Trong mộ à ị ị ươ , ệnh số , ư iểu hiện lâm sàng có thể tối thiểu và tử
số thấp. Ho là triệu ch ư ng thấy nhất, nhất là khi heo bị khuấ ộ ánh th c). Nh ng
cá thể heo hay nhóm heo thỉnh thoảng phát triển thành viêm phổi nghiêm trọng.Nh ng y u tố
mở ư ư ổi khí hậu, nh ng y u tố á ư iễm virus thầm lặng, di
hành của ký sinh trùng, hay trộn lẫn heo) củng có thể góp phần tạo thành ổ dịch. Bệnh có thể
nghiêm trọng khi xảy ra lầ ầu trên nái hậu bị mới sinh.
Th i kỳ nung bệ ổi t l - 2 hoặc 3 tuần, trung bình t 10 - 16 ngày trong thiên nhiên, 5 -
12 ngày trong phòng thí nghiệm với biểu hiện “ho, thở” phổ bi n ở một trong ba thể bệnh sau
:
4.1. Thể mãn tính
Là thể bệnh chủ yếu, thường xuất hiện trên heo nuôi thịt. Triệu ch ng chính là ho nhiều, với
ặ iểm là ho khan, kéo dài trong nhiều tuần, không thấy có dấu hiệu chả ướ i à ốt.
Khi thấy số , iều này minh ch ng có sự phụ nhiễm vi sinh vật gây bệ á ă ọng
chậ , ă ỉ số bi n chuyển th ă ―ă à ô ớ ‖! T ể mãn tính ít gây các triệu
ch iể ì ó í ược á à ă ôi ư ý, i ể bệnh này gây thiệt hại
kinh t lớn nhất do heo chậm lớn và tiêu tốn th ă
4.2. Thể viêm phổi phức hợp
Thường hay xảy ra trên heo con giai đoạn sau cai sữa, i ã nhiễm Mycoplasma vài
tuầ à iều kiệ ôi ưỡng không tốt, các vi khuẩ á ư ng hô hấp phát triển gây
phụ nhiễm làm trầm trọng thêm tình trạng viêm phổi với các triệu ch ng: ho nhiều, thở nhanh,
rất khó thở ơ , ệnh ti n triển trong 2 - 3 tuần thì giảm dần, tỉ lệ ch t thấ ư ốc
ộ ă ưởng rất chậm. N u cảm nhiễm nặng heo sẽ sốt cao, bỏ ă , ất khó thở, tỉ lệ ch t
khoảng 20 – 25%. Các heo được chữa khỏi thường bị còi, bệnh tích viêm phổi tồn tại đến lúc
giết mổ.
4.3. Thể mang trùng
Thường xảy ra trên heo giống (heo nái, heo nọc) hoặc heo nuôi thịt có thời gian nuôi trên
6 tháng tuổi. Nguyên nhân dẫ n tình trạ ù à i i ạn nuôi hậu bị các heo
à ã iễm bệnh thể mãn tính. Khi heo lớn dần, vai trò gây bệnh của Mycoplasma iảm
bớt, t ó ẫ n hiệ ượng mang trùng.

Hiện tƣợng mang trùng trên heo có thể kéo dài rất lâu: t nhiề á n nhiề ă
(Goodwin, 1975) và là nguồn bệnh chính lây lan gi a nọc – nái hoặc gi a heo nái với heo con.
Trên lâm sàng không thấy rõ các triệu ch ng, thỉnh thoảng có nh ơ ẹ, thành tích
sinh sản có xu hướng giảm thấp, tốc độ tăng trọng giảm thấp đến 15%.
V. BỆNH TÍCH
5.1 Bệnh tích đại thể: trên phổi heo bệnh gồm nh ng vùng rắn chắ à ỏ sậ n tím,
mang tính chất đối xứng. Bệ í ư ng xuất hiện ở thùy tim (gi à ù ỉnh. Các vùng
tổ ươ ó iới rất rõ với các vùng khác. Trên nh ng heo khác nhau m ộ và phạm
vi tổ ươ ở phổi á ì
Dịch nhày có nhiều ở khí quản, ph quản và tiểu ph quản.
Hạch lympho quanh ph quản, tiểu ph quản và quanh mạch máu triể ưỡng.
5.2 Bệnh tích vi thể Viêm phổi kẽ (Interstitial pneumonia) có thể ược quan sát với sự tích dịch
à ầy nh ng mảnh vỡ t bào, trong nòng ống dẫ í ư ng hô hấp). Bệnh tích: viêm phổi

308
kẽ- ph quản (broncho-interstitial pneumonia) với ă i ủa mô lympho ph nang
(lymphoid-alveolar tissue/BALT) .
VI. CHẨN ĐOÁN ỆNH
6.1. Chẩn đoán lâm sàng
Do biểu hiện bệnh không rõ ràng nên việc chẩ á ựa trên các dấu hiệu lâm sàng khá khó
ă Bệnh tích nhục hóa đối xứng ở phổi khá đặc trưng nhƣng không chuyên biệt vì
cũng có thể do các tác nhân khác gây lên bệnh tích tương tự.
Chẩ á ệnh cần phải phối hợp gi a quan sát lâm sàng, mổ khám và khảo sát bệnh lý giải
phẩu tổ ch c học và xét nghiệm kháng thể huỳnh quang.
T ô ư ng n à ị ho nhưng không sốt, ă ố ì ư ng mà vẫn chậm lớn và
khi mổ khám thấy hạch phổi ư , ó ệnh tích viêm phổi dạng gan hóa xám mộ á ối
x ng ở ì ù i à ù ỉnh thì chúng ta có thể nhậ ị ơ ộ ó à i ổi
do M ó ần chẩ á iệt với các bệnh tụ huy t trùng, cúm heo
và giun phổi. Hai bệ ầ ư ng có sốt cao và kèm theo các triệu ch ng khác.

Hình 149. Viêm phổi kẽ &Nhục hoá ở phổi


Hình 150 Gan hóa ở thùy đỉnh phổi Hình 151. Khuẩn lạc Mycoplasma

6.2. Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh truyền nhiễ ư ng hô hấ á ư i
ươ i ền nhiễm, viêm phổi do Pasteurella multocida, viêm phổi - màng phổi do
Actinobacillus pleuropneumoniae,... bệnh PRRS, bệnh cúm heo, bệnh do cytomegalovirus....
Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Biểu hiện lâm sàng, bi ổi bệnh lý, và phân tích dịch tễ họ ư ng thích hợp cho chẩ á
M hyopneumoniae có thể tìm thấy trên v t ph t bề mặt phổi heo bệ , ượ iá ịnh bằng kỹ

309
thuật kháng thể huỳ q , ôi i ì ó ọc và mọc chậ , i ỏi nhiề ưởng chất) nh
vào phân lậ à iá ị ôi ư ng nuôi cấy. Các huy t thanh họ ư ng dùng là k t
hợp bổ thể i i , à LIS ó ể ù iề à , ư iệc
giải thích k t quả ư ng t nhị. Gầ ,P R ượ ù á ịnh M hyopneumoniae t
ái i à t quả rất nhạy và rất chuyên biệt.
6.2.1 Chẩn đoán huyết thanh học. Có thể các biện pháp chẩ á t thanh họ ư:
- Phản ứng ngƣng kết hồng cầu gián tiếp hay còn gọi là phản ng IHA (Indirect
i i T ư ộ tin cậ ô ộ nhạy cảm thấp
- Phản ứng kết hợp bổ thể (Complement fixation – F ượ ù ể á ịnh kháng thể
i i ạn sớm. Tuy nhiên, không phải à ươ á tối ư iệc kiểm tra bệnh viêm
phổi ại ươ ỉnh thoảng xả ươ í ô ặc hiệu hay âm tính giả.
- Phƣơng pháp LIS gián tiếp với Tween 20 tỏ ra khá h u hiệu khi loại tr ược phản ng
chéo với M. flocculave. Ngoài ra Okada và ctv (2004 ã ề nghị ươ á –
sandwich ELISA bằng cách sử dụng kháng thể đơn dòng và kháng nguyên tái tổ hợp P46
của MH.
6.2.2. Chẩn đoán bằng việc nuôi cấy phân lập
Việc nuôi cấy Mycoplasma vô cùng khó khăn, ó i ỏi ôi ư ià i ưỡng
(huy t thanh heo âm tính với MH hay huy t thanh ngự , iều kiện nuôi cấy vô trùng nghiêm
ngặt, khó mọc, mọc chậm (4-8 tuầ à ư ng bị vấy nhiễm bởi các vi trùng khác hiện diện
trên phổi. Tuy nhiên, việc phân lậ M ôi ư ng thạch Friis là việc làm cần thi t cho việc
k t luận sự hiện diện của MH trên heo. N u phân lậ ược, việc trắc nghiệ á i ồ sẽ
tạo thuận lợi cho việc chọn lự á i iều trị thích hợp.
Mội ư ng nuôi cấ M , ư à ôi ư ng canh heart infusion có thêm 20% huy t
thanh ngựa và chấ í ư à ồn cung cấ à i i , à P i i i ể
ă ả i ù ươ à T ể ă ản vi trùng Gram âm và nấm
mố Điều chỉnh pH 7,3-7,8 .MH mọ iều kiện y m khí tuỳ nghi với 5-10% CO2, khuẩn lạc
nhỏ 0,2-0,6 , ư ng kính.
- Kỹ thuật PCR ược nhiều nhà khoa học quan tâm. Mattson và ctv (1995) dùng kỹ thuật
P R ể phát hiệ ó M à ặc hiệu trong dị i à ịch khí ph quản của phổi
bệ P ươ á P R ó ộ chính xác cao, ít tốn kém th i gian, và không lệ thuộc vào tr
mẫu (không phụ thuộc vào sự sống hay ch t của MH, hay lấy t ã iều trị bằng kháng
sinh).
- Kỹ thuật ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay)
Ba bộ kít: HerdChek Mycoplasma hyopneumoniae ELISA assay (Idexx Laboratories,
Westbrook, Maine), DAKO Mycoplasma hyopneumoniae ELISA (DAKO Corporation,
Carpenteria, California) và Tween 20 assay dựa trên kỹ thuật ELISA gián ti p phát hiện kháng
thể chống MH trong huy t thanh heo một các ó , ơ iả , ộ nhạ à ộ ặc hiệu
cao do sử dụng kháng thể ơ , ư ược sử dụng ở nhiều trang trại heo Hoa
kỳ(kháng thể xuất hiện ít nhất sau 1 tháng nhiễm).
Một số bộ í á ư Ki LIS I S ® Mycoplasma hyopneumoniae Indirect phát hiện
kháng thể kháng- P46 (anti-P46) trong huy ã ượ ươ ại.
-Chẩn đoán bằng kháng thể hùynh quang (Fluorescent antibody FA) và hóa mô miễn
dịch (immunohistochemistry assays IHC) . Mycoplasma hyopneumoniae ư ược phát
hiện trên mô phổi bằng kỹ thuật FA hay hóa mô miễn dịch (IHC). In situ hybridization trên mô cố
ị ư í ượ ù Mô ô ạnh cắ á ể thực hiện yêu cầu phát hiện kháng thể nh
FA assay. Kỹ thuật in situ hybridization và IHC cần có bệnh phẩm ạt yêu cầu với iều kiện về
ư ng dẫn khí với t bào biể ô ó ô ơ iw wi ii i i
So sánh vài tính chấ ươ ối của một số phản ư ng dùng trong chẩ á M
Bảng 76. So sánh các phƣơng pháp chẩn đoán MH.
P ả Mẫ in vivo/ Đị í Đị Khó ă Độ ạ Độ iá iề
in vitro ượ ự iệ iệ

310
Phân lập in vivo/ in Đị í +++ + +++ +
vitro
FA in vitro Đị í + ++ ++ ++
PCR in vivo/ in Đị í á - + +++ +++ +++
vitro ị ượ
ELISA in vitro Đị ượ ++ +++ ++/+++ ++
ELIspot in vitro Đị ượ +++ + + +++
MD qua
i
bào

VII. PHÒNG TRỊ BỆNH


Tối ư ó á ươ á q ả ý à iều kiệ ă ôi í à iện pháp h u hiệ ể
kiểm soát M. hyopneumoniae Tă ư ng công tác quản lí sẽ làm giảm khả ă M.
hyopneumoniae và kiể á ược các tổ ươ ổi á ă ệnh khác. Nh th , sẽ cải
thiệ á ể khả ă iểm soát bệnh viêm phổi ị ươ
Để kiể á à iều trị bệnh hô hấp trên heo, bao gồm cả M. hyopneumoniae, các trại ư ng
sử dụng nhiều nhấ á ó á i i à i N ài , ể phòng
trị M.hyopneumoniae, có thể sử dụ á á i á ư i i , ii ,
fluoroquinolones, florfenicol, aminoglycosides và i i ; ó, q i à
aminoglycosides có khả ă iệt Mycoplasma
7.1. Kháng sinh
Có thể dùng kháng i iều trị (tylosine, lincomycine, tiamuline, quinolones hay tetracyclines)
nhằm giảm m ộ nghiêm trọng của biểu hiện lâm sàng.Nh ng kháng sinh có hiệu lự iều trị
với Mycoplasma là nhóm Tetracycline ư i ,O i i q
ư ng miệng hay chích, tuy nhiên nhóm Macrolide-KS tỉnh khuẩn (Spiramycin,
Tilmicosin,Tylosin, Tiamulin, Lincomycin) thường được chọn trong nhiễm trùng đường hô hấp vì
ái lực rất lớn với mô đường hô hấp và các chất tiết của phế quản, nồng độ thuốc rất cao trong
máu và mô phổi. Các ch phẩm của nhóm Quinolone (KS diệt khuẩn) ư i ,
daofloxaxin, marbofloxacine à i iệu qủ iều trị tố T i , ư i ta
ã á iện nhiều chủng M.H kháng Tylosine và Fluoroquinones. (Vicca và ctv, 2004,2007).
Nên phối hợp các loại á i iều trị bệnh viêm phổi do Mycoplasma. N iều trị sớm
ì ạ ược hiệu quả ch a bệnh cao.Gầ ,Tulavitril với 10% Tulathromycin, thuộc nhóm
macrolide mới, cho k t quả tố iều trị cảm nhiễ ư ng hô hấ ư Mycoplasma
hyopneumoniae, Actinobacillus pleuropneumoniae. Liều1ml/40kg hay 2,5mg tulathromycin/kg
thể trọng. Không chích quá 2ml ở mỗi i i
Việ iều trị bằ á i ư ng có hiệu quả làm giảm bệnh tích phổi và dấu hiệu lâm
sàng. Tuy nhiên, triệu ch ng có thể xuất hiện lại sau khi ng ng sử dụ K á i ư ng
ược dùng trong th i gian ngắn, tại các th i iể ă ưởng nhấ ịnh của heo. Sử dụng liên
tụ á i ô ược khuy n nghị ì à ă ơ ề kháng kháng sinh và tồ ư
kháng sinh trong quày thị Đối với trại bị nhiễm bệ , ươ ì á i ược áp
dụ à i ản với mụ í à iảm nhiễm khuẩn t à ái à ậu bị v a
nhập vào. Gầ , iều trại sử dụ á i à i ể làm giảm số ượng M.
hyopneumoniae ư ng hô hấp, tuy nhiên biện pháp này cầ ược xem xét thêm.
Nên nhớ, việc sử dụng kháng sinh chỉ nhằm giới hạn thiệt hại, chớ không loại trừ hẳn
M.H.
7.2. Kiểm soát
Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm phổi do Mycoplasma phụ thuộc rất nhiều
vào các biện pháp quản lý đàn heo. Cần phải tạ ượ ôi ư ng thuận lợi à
ư ô í ạch sạch sẽ, ô íó ư ng xuyên, nhiệ ộ ấm áp và mậ ộ heo trong

311
chuồng v a phải. Trong dãy chuồng không nên nuôi lẫn lộn các đàn heo có lứa tuổi cách nhau
quá 3 tuần.
Ở trại heo cung cấp giố , ể xây dự à ô iễm Mycoplasma hyopneumoniae
thường sử dụng kháng sinh liên tục cho con nái t i i ạn cuối q á ì i n
khi cai s a. Cai s a sớm và nuôi cách ly nh à à iều kiện vệ sinh và nuôi
ưỡng tốt. T q á ì ôi i ưởng thành phải kiể ư ng xuyên bằng
cách mổ khám kiểm tra bệnh tích phổi hoặc bằng huy t thanh học. Thực hiệ ư ng xuyên
biện pháp này sẽ tạ à iống không có bệnh viêm phổi do Mycoplasma
hyopneumoniae gây ra... nhưng nguy cơ sinh ra những dòng kháng kháng sinh.
Một số quố i ó ướng phòng ng a và kiểm soát dựa trên xây dựng và phát triển
trại heo vô nhiễm: trại SPF (Specific-pathogen-free).
7.3 Vaccine
Các vắc xin trên thị ư ng, gồm vắc-xin bất hoạt, nguyên t bào k t hợ á ượ , ược áp
dụng trên toàn th giới. Lợi th chính củ ươ ì i í à à iảm thất thoát
ă ọng ngày (2-8%), giảm tiêu tốn th ă 2-5%) và có thể làm giảm tỉ lệ ch t. Ngoài ra,
i iú ó i gian xuất chuồng ngắ ơ , iảm dấu hiệu lâm sàng, giảm
bệnh tích phổi à i í iều trị thấ ơ
Mặc dù, vắc-xin không hoàn toàn bảo vệ heo chống lại các biểu hiện viêm phổi lâm sàng và
ô ă ả ược việc vi khuẩn bám lên thành củ ư ng hô hấ , ư á i u
ều cho thấy các vắ i ử dụng hiện nay giúp làm giảm số ượng vi khuẩ ư ng
hô hấp và giảm m ộ nhiễm bệ à .
Dù ã iảm m ộ nghiêm trọng của bệ , ư ô ă ặn các bệnh xảy ra t trong
toàn bộ số heo mắc bệnh. Các vaccin phòng bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae th hệ ầu
ã ô ại m c bảo hộ tối ư Tỷ lệ cải thiện bệnh tích phổi trong thực t í ơ 50%
Với chất bổ trợ th hệ mới ― ầ ướ ‖ ― ước trong dầ ‖, iệu quả bảo hộ ã ă
60% trong thực nghiệm và 90% trong nghiên c ô ư ng ộc.
Ngoài ra, vaccin phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae tiể ơ ị P97 ã ấy
hiệu quả khả quan.Tiêm vaccin Respisure phòng Mycoplasma hyopneumoniae cho heo nái hậu
bị 6 tuần và 2 tuầ ướ i ẻ và tiêm phòng cho heo con lúc 21 ngày tuổi ái ã i
phòng ở l ước thì chỉ cần tiêm 1 lần vào 2 tuầ ướ i ẻ của l a sau.
Không một vaccine nào, cho đến ngày hôm nay, cho phép hoàn toàn loại thải MH.
Vaccine không ngăn cản đƣợc tình trạng mang trùng. Tuy nhiên, vaccine làm giảm sự
bài thải MH,giảm tỷ lệ tử vong, cải thiện đáng kể tăng trọng bình quân/ngày, chỉ số tiêu
tốn thức ăn.
Do M. hyopneumoniae có thể nhiễm vào tuần tuổi đầu tiên nên việc tiêm phòng cho heo
con thƣờng đƣợc áp dụng nhiều nhất. Tiêm phòng cho heo con bú mẹ (tiêm sớm, < 4
tuần tuổi) thƣờng đƣợc áp dụng tại trại nuôi chung tất cả các giai đoạn tuổi, trong khi
tiêm phòng cho heo cai sữa / giai đoạn đầu nuôi thịt (tiêm trễ, từ 4 đến 10 tuần) thƣờng
đƣợc áp dụng tại trại nuôi riêng biệt nái - cai sữa - thịt.
Lợi ích của việc tiêm phòng cho heo con theo mẹ là miễn dịch có thể ượ ă ước khi
heo bị nhiễm bệnh, và tác nhân gây bệnh hiện diệ í à i i ạ à á ng miễn dịch
sẽ dễ à ơ Ti à i i ạn heo cai s a tuy không bị kháng thể mẹ truyền ảnh
ưở , ư heo cai s a lại có thể ã ị nhiễm M. hyopneumoniae. Ngoài ra, nhiều bệnh
á ư PRRS P V2 ủ y u xảy ra sau khi cai s a và có thể á ộ n tình trạng
s c khỏe củ , à ă ả á ng miễn dịch khi thực hiện tiêm phòng.
Sự ươ á i a vi-rút gây bệ ư PRRS à Mycoplasma hyopneumoniae là không nhỏ và
ả ưởng lên cả khả ă ệnh của chúng. Ví dụ ư ở heo nhiễm vi-rút PRRS, hay
thậm chí là một vi- ú á ư P V2 SIV ì ơ phòng thủ tự nhiên của heo bị tổn hại
ã ạ ơ ội cho sự xâm nhập của Mycoplasma, ó, á ụng tiêm phòng vắc-xin trong
ư ng hợp này cần phải suy xét kỹ. (Mycoplasma hyopneumoniae - still a major challenge)

312
®
- Một số vaccins vô hoạt trên thị ư ng ư , Ingelvac® M. Hyo, Ingelvac® MycoFlex,
Porcilis M. Hyo, Porcilis M. Hyo ID Once, Porcilis PCV M. Hyo, Stellamune® Mono Injection,
® ® ®

Stellamune® Mycoplasma, Suvaxyn® Circo + MH RTU, Suvaxyn® M. Hyo, Suvaxyn® M. Hyo


Mono, Suvaxyn® M Hyo-Parasuis).
Thí dụ:
◦Vắc xin nhƣợc độc phòng bệnh Suyễn lợn Mycoplasma hyopneumoniae chủng RM48
Tiêm bắp: Vắc xin dùng cho lợn trên 30 ngày tuổi, pha loãng vắc xin với liề ượng ghi trên
nhãn. Tiêm 1 ml vắc xin vào khoang ngực, vị trí tiêm là gi i ươ ư n, cách bả vai phải
2 cm.
(2) Chủ ư i: ắc xin dùng cho lợn con khỏe mạ , ước và sau cai s a, pha
loãng vắc xin với liề ượng ghi trên nhãn. Vắ i ược xị à i ợn với liều 2 ml/con.
Sản xuất tại:Guangdong Wens Dahuanong Biotechnology Co., Ltd; China
◦Vac MYPRAVAC SUIS (Tây Ban Nha)
-Trên heo thịt: tạo miễn dịch chủ ộng trên heo, tiêm ở l a tuổi t 7-10 ngày tuổi, nhằm làm
giảm bệnh tích phổi à ă a sự giảm trọng gây ra do mycoplasma hyopneumoniae. Các
khảo nghiệm trên thực t cho thấy có sự cải thiệ á ể về m ộ ă ọng và về chỉ số
tiêu tốn th ă ốt th i gian nuôi thịt (6 tháng). Các trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi ịa
ươ : i 1 iề 2 à ú ược 7- 10 ngày tuổi. Tiêm nhắc lại sau 21 ngày
Các trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi ị ươ ấp : tiêm 1 liều duy nhất 2ml / con vào lúc
heo 5 tuần tuổi N ể vắc xin nhiệ ộ khoảng 15-20 ước khi tiêm và lắ ề ước khi
tiêm
◦Vac Ingelvac Mycoflex® Boehringer Ingelheim Vetmedica, Inc. (Mỹ)
Tiêm trên heo con t 3 tuần tuổi (hoặc theo khuy n cáo của BSTY tùy theo tình hình dịch tễ mỗi
trại).Có thể pha riêng hoặc tổ hợp cùng với vắc xin Ingelvac CircoFLEX, Ingelvac PRRS MLV
ể tạo thành các hỗn hợp FLEX combo, MycoPRRS hoặc 3FLEX, giúp giảm stress, giảm công
ộng mà vẫ ảm bảo hiệu quả bảo hộ à
-Tiêm riêng Ingelvac MycoFLEX hoặc pha cùng Ingelvac PRRS MLV: 1ml/ heo
-Tiêm cùng Ingelvac CircoFLEX hoặc tổ hợp Ingelvac CircoFLEX + Ingelvac PRRS MLV: 2ml/
heo
ả i Đ c ô ố á 1 2014 : Để phòng bệnh hiệu quả chúng ta cần
phòng bệ P V2 ồng bộ ối với bệnh PRRS (tai xanh) và M.Hyo (Viêm phổi ịa
ươ Ti ộ i ất Ingelvac CircoFLEX® lúc 14- 21 ngày tuổi, có thể kết hợp
Ingelvac CircoFLEX®, Ingelvac MycoFLEX® và Ingelvac® PRRS MLV trong mộ i i
I ® 3FL X™ , i heo từ 3 tuần tuổi.
●RES-VAC® phòng ngừa phức hợp bệnh hô hấp heo à i iá, a 11 kháng
nguyên bao gồm 7 kháng nguyên vi khuẩn và 4 kháng nguyên giải ộc tố của các vi khuẩn gây
viêm phổi ph c hợp trên heo, giúp heo chủ ộng tạo ra nguồn kháng thể liên tục chống lại các
i ù à ộc tố của các vi trùng gây bệ i i ền nhiễm Bordetella
bronchiseptica và Pasteurella multocida type D, bệnh viêm phổi do Mycoplasma
hyopneumoniae, bệnh viêm phổi do vi trùng Pasteurella multocida type A, Bệnh viêm phổi -
màng phổi do vi trùng Actinobacillus pleuropneumoniae à ộc tố của nó, bệnh Glasser do
Haemophillus parasuis. (Nhà sản xuất: Komipharm International-Korea).
Heo con: Tiêm bắp 2 lần.Lần th nhất: 1,5ml lúc 2 ~ 4 tuần tuổi.- Lần th hai: 1,5ml lúc 5 ~ 6
tuần tuổi.
Heo nái: Tiêm bắp 2 lần.- Lần th nhất: 2ml lúc 4 ~ 5 tuầ ướ i ẻ.- Lần th hai: 2ml lúc
2 ~ 3 tuầ ướ i ẻ.
Heo nọc: Tiêm bắp 2ml, hai lần cách nhau 2 tuần.- Tiêm lập lại mỗi 6 tháng t lần tiêm th 2.
●Vacxin 5 Trong 1 Cho Heo Gồm Những Bệnh Gì?
Tiêm vắc xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả , ă a các bệnh nguy hiểm
ư ng gặp. Một trong nh ng loại vắc xin phổ bi n nhất là vắc xin 5 trong 1 cho heo, giúp

313
phòng các bệnh:Bệnh tai xanh. Bệnh viêm phổi suyễn heo.Bệnh viêm ruột do khuẩn E.coli và
Clostridium.Bệnh viêm teo i ở heo (do Pasteurella multocida).Hội ch ng còi cọc sau cai s a.
Cần tiêm vắc xin 5 trong 1 ở ộ tuổi ược hãng khuy n cáo (t 21 – 70 ngày tuổi).

19. BỆNH VI M T O XƢƠN MŨI TRUYỀN NHIỄM


Atrophic rhinitis (AR)
ĐỊNH N HĨ
Bệ i i à ột bệnh truyền nhiễm của loài heo, thể hiện bằng ch i i, è
ươ i ột bên hoặc hai bên, làm cho mặt méo mó.
I PHÂN Ố ĐỊ L TẦM QUAN TRỌNG
i i ii R ược mô tả ầu tiên vào ă 1830 Được phúc trình lầ ầ à ă 1944
ở Hoa Kỳ. Bệ i ă iệc mở rộ à ă ôi , ất hiện ở
nhiều quốc gia trên th giới R ó ă ệnh ph c tạp (complex etiology).
Bệnh được mô tả đầu tiên ở nước ta vào năm 1979, trên đàn heo DE, nhập từ Cộng hoà dân
chủ Đức, qua viện trợ.
II CĂN ỆNH
ă ệnh ph c tạp, bao gồm ít nhất 2 vi sinh vật. Y u tố không gây nhiễm (noninfectious
ư ụi bậ ượng cao ammoniac, có thể gây hắ ơi, ị i, à ô
gi dẫ VTM i i ii , ư ó ể là nguyên nhân mở ư ng.
2.1. Bordetella bronchiseptica trong th i i ài ó i ă ệnh chính. Vi trùng này
không có vật chủ chuyên biệt, hầu h t chủng gây atrophic rhinitis nói chung chỉ phân lập t heo.
Chó, mèo, gặm nhấm và thú khác có thể ă ải B. bronchiseptica trong th i i ài ược quy
cho là nguyên nhân chính gây bệ ư i ủa nó trong việc truyền lây VTM trên heo
ư á ỏ.
Một số y u tố ộc lực của Bordetella bronchiseptica:
*Filamentous heamagglutinin: k t nối với tiêm mao t à ư ng hô hấp
*Pectactin: k t nối với t à ư ng hô hấp
*Fimbriae: trung gian k t dính với t à ư ng hô hấp
*Adenylate cyclase-haemolysin: giao thoa (can nhiễm) với t bào có ch ă ực bào,
dung huy t hồng cầu
*Trachae cytotoxin: ă ở hoạ ộng của tiêm mao, gi t t à ó i ư ng hô hấp.
*Dermonecrotoxic toxin: dẫ n hoại tử à ă ở sinh, tạ ươ
*Osteotoxin: ộc hay diệt t à ương nguyên thuỷ (osteoblasts)
*Lipopolysaccharide: kích thích ti i à ó á ư ng hô hấp
Cầ ư ý ằng BB có thể mọ ôi ư ng Mac Conkey Agar cho khuẩn lạc hồng
nhạt,Oxydase+,Urease+, Catalase+, Citrat+, Nitrat+,..
2.2. Vài chủng Pasteurella multocida (type A, D ó ộc lực, sản sinh dermonecrotoxin
ư á ộng chung với B. bronchiseptica, gây bấ ưỡ ư ươ i
i à é ó i i i Một số y u tố ộc lực của Pasteurella
multoci , ư:
*Dermonecrotoxin: Gây hoại tử da; giãm t bào tạ ươ , i ă
à ươ
*Hyaluronidase Men này có khả ă á ủy chấ ơ ản của tổ ch c, giúp vi khuẩn có thể
phát tán trong tổ ch c
*OMP (Multocidin) Bắt gi (cố ịnh) transferrin =-> F , ể nhân lên
*Neuramidase: Xâm lấn mô
*Fimbriae: k t dính với t à ư ng hô hấp
*LPS vai trò Endotoxin
Cả hai vi sinh vật này thƣờng gây atrophic rhinitis có biểu hiện lâm sàng.
2.3 Cơ chế sinh bệnh

314
Những yếu tố môi trƣờng (facteurs d'ambiance) kích thích, mở đƣờng xâm nhập và gây
bệnh.
Bordetella bronchiseptica: bắ ầu khóm hoá ư ú niêm mạ i, sản sinh nhiều độc
tố ư Dermonecrotoxin/DNT gây hoại tử da- ộc tố chủ lực; adenylate cyclase toxin /ACT gây
dung giải t bào; tracheal cytotoxin /TCT gây ư ại t bào có lông rung củ ư ng hô hấp trên,
và phagocytes) và adhesin (y u tố k t dính) gây viêm (tạo thuận lợi cho Pm. thực hiệ ị ư),
phá huỷ ươ i ằng việc tiêu cốt bào khá mạ ++ , à i i
thoái triển (Rhinite regressive) hay không ti n triển ( hay chậm)
Pasteurella multocida bắ ầu khóm hoá niêm mạ i, ả i ộc tố dermonecrotoxin dẫn
n phá huỷ ươ i ằng việc tiêu cốt bào khá mạnh(osteolyse++) và giảm tạo
ươ i i i n triển (Rhinite progressive), thoái hoá gan và thận, suy giãm miễn dịch.
Vi i i n triển sẽ dẫ n bấ ưỡ ươ i i ă á ộn hô hấp; bi n dang
hàm trên cùng với thoái hoá gan và thận sẽ làm giãm tiêu tốn th ă ối cùng là  giãm
tất cả chỉ số ă ưởng, phát triển
Sơ đồ 041. Phối hợp sinh bệnh giữa Pasteurella multocida và Bordetella bronchiseptica

Vai trò của B. bronchiseptica ? à ă ệnh tiên khởi i i , ó ể có mặt


i i ô õ à - i i ô i n triển (nonprogressive atrophic
rhinitis), với bệnh số ư ử số thấp khi B. bronchiseptica chỉ à ă ệ ơ ộc,
ư ó thể làm trầm trọ ơ ệ ư ng hô hấp do virus hay bệnh do vi trùng gây
bệnh khác ư ó ần vào sự nghiêm trọng trong Porcine Respiratory Disease Complex
(PRDC), ă iểu hiện lâm sàng ư trong ca i i ti n triển (progressive atrophic
rhinitis), B. bronchiseptica nhiễm kết hợp với toxigenic Pasteurella multocida type D.

315
Bordetella bronchiseptica gây nhiễm rất mạnh (highly infectious) và lây nhanh cho hầu h t trong
à ồng th i có thể số ài ôi ư ng 1-2 gi iều kiện ẩ ộ ươ ối 75% có
thể sống sót vài tuầ ất ẩ ướ à ước khả ă
Ngoài ra. B. bronchiseptica còn là nguyên nhân gây viêm khí quản, viêm ph quản (k t dính và
ư ại lông rung/ciliostasis và biểu mô ư ng hô hấp trên), viêm phổi ( ư i quản có
mủ/suppurative bronchopneumonia).
B. bronchiseptica qua trung gian của hệ thống ti t 3 (3 secretion system /T3SS) sinh protein tác
tố (effectors) à ư ại mô và iều ch miễn dịch (Immune modulation)
III. DỊCH TỄ HỌC
3.1 Loài vật mắc bệnh:Chỉ xảy ra trên heo, không lây cho ngƣời !
3.2 Lứa tuổi mắc bệnh: có thể trên heo vài tuần tuổi, nhƣng thƣờng nhất trên heo sau
khi cai sữa đƣợc 1 tuần (khoãng 6 tuần tuổi trở lên).
Bệnh tích viêm teo xương mũi rõ nhất thường gặp trên heo trước 16 tuần tuổi.Bệnh tích
có thể tồn tại suốt trong đời sống của heo.
Có tình trạ ù à
3.3 Một số yếu tố mở đƣờng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bệnh:
-Bụi: th ă q á ịn
-Bụi mang vi sinh vật (P.multocida, B.bronchiseptica)
-Nội độc tố (t LPS) của các vi trùng Gram âm khác
-Beta 1, 3-glycan, thành phần của thành t bào nấm mốc;
-Peptidoglycans t thành t bào của nhiều vi trùng.
-Hàm lƣợng AA thi t y u, nhất là lysin.
-Vitamin bảo vệ niêm mạc thƣợng bì (A,B, C)
-Tỷ lệ Ca/P (cân đối) và vitamin D
-Hàm lƣợng Ammoniac:
Nh ng nghiên c u ở Hòa kỳ ch ng minh rằng khi nồ ộ ammonia ở 50 ppm và 100ppm sẽ
giả ă ọng/ngày của heo con với 12% và 30% theo th tự trên, cùng với giảm khả ă
làm sạch vi trùng của phổi.
-Nhiệt độ+Ẩm độ+Sự thông gió:
Để iều khiể ược tiểu khí hậu trong chuồng nuôi hợp lý ta cần kiểm soát và hiểu rõ sự bi n
ổi của 3 y u tố: tố ộ gió; nhiệ ộ; ộ ẩm. Ba y u tố luôn ràng buộc và đi kèm nhau tạo môi
ư ý ưởng nhấ T ó iệ ộ à ộ ẩm phụ thuộc nhiề à ôi ư ng, và
y u tố tham gia cải thiện, bi ổi nhiệ ộ, ộ ẩ ó í à ố ộ gió! Trong chuồng nuôi
khép kín,tố ộ gió ả ưởng quan trọng và quy ị n khả ă i ưởng của heo ở
i i ạ ơ i à i i s a t 1-3 tuần ( t c heo ở 4 n 7 tuần tuổi).
i i ạn heo ch phối, heo mang thai và chuồ ực giố , ó ạ iều kiện phù hợp
với i ưởng, sinh sản và phát triển của heo.
IV.TRIỆU CHỨNG
Bệ à ư ng phân thành 2 dạng:
- viêm te ươ i ậm hay không ti n triển (mild and nonprogressive atrophic rhinitis),
chỉ do B. bronchiseptica, ư ng không rõ và mù m và có lẽ không bao gi gây ả ưởng
lớ ă ưởng và các chỉ tiêu phát triển; sau vài tuần bệnh có thể ướt qua.
- progressive atrophic rhinitis PAR i ươ i i n triển),do dòng P. multocida ộc
rất nghiêm trọ , ư ng xuyên (phối hợp B. bronchiseptica) à ư i ù ới é ă
trọng (+viêm phổi).
Trong bệ ươ i i n triển có thể gặp 2 thể
4.1.Thể cấp tính,ít gặp, thấy ở heo con theo mẹ t 1-3 tuần tuổi
Lú ầu bệ ư ng xuất hiện cấ í à ột ngột bằng việc hắ ơi, ổ i, i i t dịch,
ó ướ i ển sang nhầy mủ và chảy ra t cả hai lỗ i

316
Đôi i q á ược thấy cả hiệ ượng chả ước mắt hoặc chảy máu cam t i
ó, ấy máu dính trên da lợn khác hoặc trên chuồng nuôi.
Thân nhiệt hầ ư ì ư ng, n u có sốt là sốt nhẹ ô ơ 40 ộ C.
10- 15 ngày sau các triệu ch i i ấp tính nêu trên dần bi n mấ , ượ ă ó
tốt sẽ tự khỏi, còn lại chuyển sang mãn tính.
4.2. Thể mãn tính, phổ bi ư ng gặp trên heo sau cai s a, heo nuôi vỗ (3- 4 tháng tuổi)
hoặc lớ ơ
- Heo có biểu hiện chậm lớn. chả ướ i i ụ , ú ầ ước ục. Một số ư ng
hắ ơi, ó ở, lỗ i ị ngẹt bởi dị i ng khị i à ó i ải thở bằng mồm.
- Hàm trên ngắn và bi n dạ à ưới ì , ài ơ à i à ái á
Só i ậm phát triển và có chiề ướng cong vênh.Có thể chả á i
- Có nhiều nhiều n ă ấ ư à i pn ư" à ầm"
Hình 152 . Nhiều nếp nhăn trên da hàm trên và mũi cong lệch qua một bên
(Nguồn:quizlet.com, thepigsite.com)

-Ă ố ó, ó ă i lấy và nhai th ă ậu quả phát triển sai lệch gi a hai hàm), th c


ă ơi ãi ễ còi và chậm lớn.
- T ư ng dễ bị các vi trùng khác gây bệnh th á , ặc biệt là các khuẩn gây viêm phổi cấp
(heo con 1-3 tuần) hoặc viêm phổi- màng phổi.
-Tỷ lệ ch t ộng 1- 10%. N u bị bội nhiễm thì tỷ lệ ch ơ
Hình 153. Nhiều n ă à à i ệnh qua một bên

V. BỆNH TÍCH
- i i ạ ầu lúc mới bị bệnh thì chỉ thấy niêm mạ ư ng hô hấp trên tụ huy ô ều,
niêm mạc dày lên và nhiều chỗ ă ược phủ một lớp dị i Sụ i, ươ i
ươ ã í à á ă i ị mềm.

317
Hình 154. Loa xƣơng mũi bình thƣờng (A) và bệnh, cong sụn giữa và mất loa (B)
- i i ạ , i ị teo, niêm mạ i ỏng, màu loang lổ, trên bề mặt phủ nhiều nhầ i
mủ T i, á ó iều nhầy mủ. Vách số i ất mỏng và bi n
dạng, nhiề ư ng hợp có viêm mủ ở ph quản phổi, viêm mủ tai gi a và tai trong.
ư ươ i ă " ó" à , ận diện về các m ộ ươ ổn
Hình 155 M i ì ư ng, không cảm nhiễm à ệ (Nguồn: Thepig site.com)

Răng hó

Vòm miệng cứng


Xương xoăn mũi dưới

Hình 156. Sự bi n dạng (distortion) họp sọ heo(Nguồn: carrsconsulting.com)

318
Hình 157. Các m ộ 0,1,2,3,4,5 VTM(Nguồn: carrsconsulting.com)

VI. CHẨN ĐOÁN


-Cần chẩ á iệt với các bệ i i i , i i ại tử (do vi
ù i ư Corynebacterium pyogenes,Pseudomonas sp....), ch ng khị i i ti t,
do thi u vitamin A và bệnh truy n nhiễm gây xáo trộn hô hấp khác..
-Trong phòng thí nghiệm, nuôi cấy phân lập, trắc nghiệ á i ồ. PCR giúp phát hiện
nhanh P.multocida type A, D và Dermonecrotoxin của nó (PmT).
VII ĐIỀU TRỊ.
-Can thiệp sớ i i ạ ầu của bệnh, tránh phụ nhiễm, bằng kháng sinh, gắn liền với nâng
iều kiệ ă ó ôi ưỡng có thể mang hiệu quả tích cực. Có thể dùng ceftiofur,
sulfamides, tylosine, tétracyclines. Tuy nhiên, cầ ư ý, một số dòng gây bệnh nhạy cảm với
trimethoprim và amoxycillin , tylosin và enrofloxacin.
-K i ươ i i n dạng, việc trị liệu không mang hiệu quả.
VIII. PHÒNG NGỪA
8.1 Vệ sinh phòng bệnh:
- Hạn ch tối á y u tố mở ư ư á , ô á ồng nuôi, không hàm
ượ í ộ ượ ưỡ é , i ưỡ ủ chấ ối P, á ặc biệt
Lysin, các vitamin bảo bệ niêm mạ ượng bì),
-T à nái mắc phải, có thể dùng kháng sinh cho heo con theo lịch hợp lý có thể phòng
chống tốt bệnh. Trong một nghiên c à 1200 ái ấy biểu hiện lâm sáng của AR
ở m 15% á P ộc lực cao và Bordetella phân lập nhạy cảm với trimethoprim và
i i , á ược tiêm á i á ộng dài (long-acting) ở ngày th bảy và lập
lại ở cai s a 21 ngày. Về ượ ă ă ó i 14 à i a.
Sau 6 tháng dùng theo cách trên, AR chỉ còn m c 2%

319
8.2 Vaccine phòng bệnh: Bệnh không nằm trong danh mục bắt buộc tiêm phòng.
Nhiều vaccine ngoại nhập( ư Porcilis® AR-T DF, Rhiniffa®-T, Rhiniseng),xin giới thiệu
- Vaccin vô hoạt RHINISENG® Bordetella bronchiseptica và giải ộc tố dermonecrotoxoid (PMT)
Pasteurella multocida type D, thuộc hảng HIPRA. Đ à ạng bất hoạt chống bệnh viêm teo
i ền nhiễm ti n triển và không ti n triển, trong dung dịch tiêm.. Tiêm bắp liều 2ml/con, lắc
kỹ khi dùng; Theo nhà sản xuất vac tạo kháng thể thụ ộng cho heo con thông qua s ầu sau
khi tạo miễn dịch chủ ộng cho heo nái và hậu bị ể làm giảm các triệu ch ng lâm sàng và
bệnh tích của bệ i ươ i ền nhiễm lâm sàng và tiềm ẩ ư à ải thiện
tình trạng giả ă ọng do sự nhiễm k t hợp của Bordetella bronchiseptica và Pasteurella
i i i ạn nuôi thịt.
- Vaccin vô hoạt SUIPRAVAC® RC, phòng VTM và E.coli. Bordetella bronchiseptica;
Pasteurella multocida type D dermonecrotoxoid (PMT). 987P, K88 (ab và ac) và K99 của nhiều
serotypes E.coli.; E.coli LT enterotoxoid. Liều 2ml/con
- Vaccin vô hoạt ProSystem BPM (MSD) phòng VTM và Mycoplasma hyopneumoniae dạng
bacterin-toxoid của Bordetella bronchiseptica, Pasteurella multocida non-toxigenic type A,type
D và Mycoplasma hyopneumoniae. Aluminium hydroxide gel là chất phụ trợ miễn dịch. Tiêm
bắp, liều 1ml/heo.
Res-Vac (Anova Biotech)
◦Thành phần: Mycoplasma hyopneumonia, Bordetella bronchiseptica vô hoạt và Giải ộc tố
Bordetella bronchiseptica; Pasteurella multocida type D vô hoạt &Giải ộc tố Pasteurella
multocida type D; Pasteurella multocida type A vô hoạt; Haemophilus parasuis type 4, type 5 và
Actinobacilus pleuropneumoniae type 5, type 2 vô hoạt và Giải ộc tố của nó
◦Tạo miễn dịch cho heo khỏe mạnh phòng bệnh suyễn do Mycoplasma hyopneumonia, viêm
i ền nhiễm do Bordetella bronchiseptica, tụ huy t trùng do Pasteurella multocida,
Glasser do Haemophilus parasuis và viêm phổi í ư n do Actinobacilus pleuropneumoniae
◦ Liều dùng.Heo lớn: tiêm bắp 2ml, tiêm nhắc lại sau 2 tuần, có thể tái chủng sau mỗi 6 tháng.
Heo nái mang thai: Tiêm lầ ầu: tiêm bắp 2ml lúc 4-5 tuầ ước khi sinh. Tiêm lần th hai:
tiêm bắp 2ml lúc 2-3 tuầ ước khi sinh Heo con: Tiêm lầ ầu: tiêm bắp 1.5ml lúc 1-2 tuần
tuổi. Tiêm lần th hai: 1.5ml lúc 3-4 tuần tuổi
Hình 158. Chảy máu mũi và lông rung tiêm mao niêm mạc mũi

20.BỆNH VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI TRÊN HEO DO


ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE (APP)
PORCINE PLEUROPNEUMONIA (PPN)
ĐỊNH N HĨ

320
Đ à ệnh viêm phổi màng phổi nghiêm trọng, rấ , ư ng xảy ra thình lình, biểu
hiện lâm sàng trong th i gian ngắn, bệnh số và tử số cao do Actinobacillus pleuropneumoniae
gây nên.
I. PHÂN BỐ VÀ TẦM QU N TRỌN
Bệ ượ ú ì ầ i à ă 1957 tại Hoa Kỳ, bởi Pattison à , ó ược
ú ì ư ng xuyên trong thấp niên 1960-1970. APP phân bố rộng rải thƣờng xuất
hiện ở những quốc gia có nền chăn nuôi tập trung, nó là vấn đề chính ở nhiều quốc gia
ở ô ồng kinh t Châu âu, Hoa Kỳ, Canada, và các quốc gia ở Châu Á.
Tần số ổ dị i ă i ù ới công nghiệp hoá sản xuất heo. A. pleuropneumoniae ược
tìm thấ i ă ệnh khoãng 20% trong các ca gây bệnh viêm phổi trên heo. A.
pleuropneumoniae gây tổ thất kinh t nghiêm trọng trong sản xuấ à ư i nuôi. Trong
ă 1995, A. pleuropneumoniae gây thiệt hại về kinh t ở US 30 triệ ô
Bệnh hầ ư ỉ xả , ư ng thấy nhất ở heo 6-20 tuần tuổi.
Actinobacillus suis cũng có thể gây bệnh và bệnh tích tương tự nhưng không lây như
Actinobacillus pleuropneumoniae (APP).
II CĂN ỆNH HỌC
2.1 Phân loại:Actinobacillus pleuropneumoniae ướ Haemophilus pleuropneumoniae),
Pohl 1983, thuộc Bộ Pasteurellales, Họ Pasteurellaceae
2.1 Hình thái, cấu trúc: cầu trực khuẩn Gram âm, có giáp mô (chống thực bào và miễn dịch
dịch thể), fimbriae giúp bám dính vào t à ư ng hô hấp và tính chuyên biệt rất cao trên heo
(highly host-specific for swine).
2.3 Nuôi cấy: APP y m khí tuỳ nghi, cần CO2 ể ă ưởng. Tuỳ theo biotype, vi trùng có thể
hay không thể ươ í ; ả i i ề i ươ í i ù
β t - ều này giải thích nó mọc trên thạch chocholat hay thạ á , ư ải
bổ N 'V ' ể dễ à ă ưởng
2.4 Các type sinh học: Có 2 typ sinh học (biotypes) phân biệt dựa theo sự lệ thuộc vào NAD
(nicotinamide adenine dinucleotide) khi nuôi cấy:
Biotye 1, rất phụ thuộc vào NAD (nuôi cấ ôi ư ng phải có NAD), có 13 serotype,
phân biệt nh nh ng kháng nguyên polysaccharide bề mặt.
Biotype 2, có thể tổng hợp NAD với sự có mặt của pyridine nucleotide hay dẫn xuất của
chúng, có 2 serotype.
N ư ậy,trong 2 typ sinh học này có ít nhấ 15 ược ghi nhận. Sự khác biệt về ộc
lực, tính sinh miễn dịch (immunogenicity), và sự phân bố ịa lý dẫ n sự ạng về
serotype A. pleuropneumoniae. Hầu hết 15 serotypes đều có thể gây bệnh, với mỗi một
serotype thƣờng chiếm ƣu thế trong đàn riêng biệt nào đó
Sự khác biệt giữa các serotype đƣợc thể hiện qua độc tố Apx và các yếu tố độc lực
khác. Các serotypes khác biệt gi a các quốc gia. 4 typ (1, 3, 5, 7) hầu hết chung cho các
quốc gia vùng Bắc Mỹ.
APP không hiện diệ ó ý ĩ ề th i gian ở ôi ư ng bên ngoài (chỉ 1-3 ngày).
Nă 1983, q i u về N ó ược phân loại trở lại, cho thấy mối quan hệ rất gần gủi
với A. lignieresii.
2 5 Độc lực: Độc lực và tính gây bệnh rấ ổi tuỳ theo chủng vi trùng. Vài y u tố ộc lực
ượ ề cập trong sinh bệnh của APP . Một trong số ó í à ản sinh và phóng thích Apx
toxin, khả ă ạo biofirm, lớp LPS của nó, polysaccharides của giáp mô, khả ă ống sót
iểu kiện giới hạn về sắt ở ôi ư ng.
APP sản sinh ngoại độc tố (exotoxins), gọi chung là RTX toxins (vi t tắt của Repeat
arginine Threonine X motif hay Repeats in structural Toxin) thuộc họ phân giải t bào (cytolysin
family),và phong phú nội ộc tố endotoxin. Apx toxin, một thành viên của RTX toxin i , ộc
tố này chia thành 4 types: ApxI, ApxII, ApxIII and ApxIV. ApxI là haemolysin rất mạnh với hoạt
tính dung giải t bào, ApxII haemolysin y , III ộc t bào= cytotoxin. Apx toxin này
có khả năng tạo lỗ thủng trên màng tế bào vật chủ gây ly giải tế bào, phân giải biểu mô

321
ph nang, t à ượng bì, t bào nội bì, hồng cầu, phân giải cả bạch cầu trung tính
(neutrophil) và đại thực bào. Sự sả i ộc tố này thay ổi gi a các serotypes. Mỗi một
serotype biểu hiện m ộ khác nhau củ 4 ộc tố. Sự k t hợ ộc tố với ộc lực mạnh
ược bi à I à II, ư ng thấy qua biểu hiện của serovars 1, 5, 9, và 11. K t hợp
II à III ư ó ộc lực trung ì à ược thể hiện qua các serovars 2, 3, 4, 6, 8,
và 15.
Kháng thể chống ngoại độc tố có tầm quan trọng đặc biệt trong miễn dịch phòng vệ.
Actinobacillus suis rất gần gủi A. pleuropneumoniae và vài chủng sản sinh một hay
nhiều hơn TX toxins. Hai vi trùng này có thể gây phản ứng chéo trong vài phản ứng huyết
thanh học .
Bảng 069. Một số tính chất sinh hoá của ctinobacillus thƣờng gặp (Elmer W.Koneman
&ctv,1997)
Hemolyse Oxidase Catalase Mọc trên Bi n Indole Urease Ornithine
Mac ổi Decarboxy
Conkey NO3 lase
1 - v+ v + + - + -
2 + v + + + - + -
3 + v v - + - + -
Glucose Maltose Sucrose Lactose Xylose Mannitole Galactose Trehalose
1 + + + v + + + -
2 + + + + + - v +
3 + + + v + + +yếu -
Chú thích: 1.A.ligneresii
2.A.suis
3.A.pleuropneumoniae
v: 21-79% ươ í
v+:80-89% ươ í
+:>90% ươ í
-:>90% dòng âm tính
2.6 Sinh bệnh học:
APP sẽ nhanh chóng khóm hoá trên vật chủ, ước h t nó tấn công tế bào thƣợng bì ở hạch
hạnh nhân và chuyển đến phần thấp (sau) của phổi và gây thƣởng tổn chính tại đây N ư
sự ô ư ng của vi trùng, nó sẽ phóng phần tử của võ ngoài ch a
lipopolysaccharides (LPS) và cytotoxins. Neutrophils sẽ bắ ầ é n và bắ ầ á
ng viêm do bị lôi cuốn bởi LPS và bị phá huỹ bởi cytotoxins. Ngay khi neutrophils bị phá
huỹ, ược thải , ư ại nh ng mô gầ ó Nh ng mô bị phá huỹ nhanh, và
vài heo cảm nhiễm với APP ch t trong 4-12 gi sau khi mắc phải. LPS và cytotoxins không
chỉ giúp vi trùng gây huỹ hoại tế bào vật chủ mà còn giúp nó chống tiêu diệt và làm suy
yếu hiện tƣợng thực bào và hoạt tính của bổ thể (complement activity)
Hemolysin và những độc tố khác từ APP á ộng chống lại nh ng t bào biể ô à ại
thực bào ph nang phổi (pulmonary alveolar macrophages). Có lẽ, à
gây nên viêm mạch máu (vasculitis) ở phổi và tại một số vị trí khác. Viêm mạch máu rồi n
hình thành cục máu trong mạch (thrombosis) và ti n nhồi máu một số vùng trên phổi.
Do shock nội độc tố (endotoxic shock), heo có thể chết thình lình.
Sinh bệnh học có thể khác biệt tuỳ vào sự đề kháng khác nhau của vật chủ và mức độ
khác biệt về độc lực của vi trùng tuỳ theo serotype. Nói chung, serotypes 1 và 5 đƣợc xác
định độc lực cao hơn serotype 7 và 3 ư ất cả ều gây bệnh một cách rõ ràng , trong
một số ư ng hợ ó ể cận lâm sàng trong quần thể heo.Một số nghiên c
thấy Types 1, 5, 9, 11 à 12 ư ộc lực cao và serotype 3 và 6 thì thấp (y u), gây bệnh
không rõ.

322
Những mầm bệnh khác hay những yếu tố môi trường có thể tác động lên phổi có thể làm bộc
phát bệnh và tiến trình bệnh.
2.7 Miễn dịch
Miễn dịch qua sữa đầu trên heo con giúp nó đề kháng với sự cảm nhiễm và cho phép nó
phát triển miễn dịch tích cực khi nuôi vỗ. Những heo chƣa bao giờ tiếp xúc với PP,chƣa
có miễn dịch nay mắc phải sẽ phát ra đột ngột và dữ dội những biểu hiện lâm sàng
(fulminating clinical signs).
III.DỊCH TỄ HỌC
3.1 Lứa tuổi mắc bệnh : APP có thể gây nhiễm heo t cai s a , heo nuôi vỗ gi t thị , ưởng
thành t c t 6 tuần tuổi đến 6 tháng tuổi, ư ư ng gặp nhiều ở heo tuổi 8 đến 16
tuần. Thời gian ủ bệnh rất ngắn, cũng có thể ít hơn 12giờ. Toxins gây huỹ hoại nghiêm
trọng ở phổi.
APP hiếm thấy trên heo nái trừ phi đây là nái tơ ư i ti p xúc hay bệ ược gây
nổ ra (triggered) bởi bệnh PRRS hay bệnh cúm, có thể gây sảy thai.
Heo sống sót qua APP cấp tính thƣờng trở thành con mang trùng (carriers). Heo có thể
trở nên khoẻ mang trùng (không biểu hiện lâm sàng) trong một ổ bệnh tình c (ngẩu nhiên) .
3.2 Chất chứa căn bệnh:Trên nh ng heo này, APP ở trong hạch hầu (tonsils) và phần trên
của đƣờng hô hấp (upper respiratory tract). Vi trùng này ở hầu họng, có thể không phát hiện
khi dùng test huy t thanh học và có thể là nguyên nhân gây bệ ái ơ ư i ti p xúc
(naive pigs).
3.3 Đƣờng lây: Hầu hết có thể truyền trực tiếp APP bởi chất tiết đƣờng mũi (mũi- mũi)
nhƣng cũng có thể truyền qua đƣờng khí dung nhất là khi ở cự ly ngắn (chỉ 5 n 10
mét). Mậ ộ cao, thông gió không thích hợ , ồng nhiễm với nh ng mầm bệnh khác ở ư ng
hô hấp hay stress tạo thuận lợi cho việc truyền lây hay gây nên ổ dịch. Các vật truyền bệnh,
ư ià à q ầ á ộng, có thể truyề i ù PP ư i gian ngắn (chỉ vài
ngày).
3.4 Bệnh số và tử số: T à ư i mắc phải à ạy cảm, trong ca cấp tính,
bệnh số và tử số cao,có thể 50% T à ù , ột số có miễn dịch, phòng vệ trong
cà cấp tính, bệ í ư ng không rõ (subclinical) và thỉnh thoảng ch t.
IV. TRIỆU CHỨNG
Thời gian ủ bệnh rất ngắn, cũng có thể ít hơn 12giờ.
Số lƣợng và trầm trọng của biểu hiện lâm sàng trên heo thay đổi tuỳ lƣợng vi trùng APP
nhiễm vào trong ổ dịch. Nói một cách tổng quát, liều thấp vi trùng sẽ dẫ n biểu hiện lâm
à ô õ ơ ồ và liều cao, heo có biểu hiệ à õ ơ ó ự khác biệt khá rõ
gi a thể cấp tính và mãn tính của APP.
4.1 Thế quá cấp tính: N u heo mắc th quá cấp tính, thƣờng thấy chết thình lình. Tuy nhiên,
ài ư ng hợp tối cấp có biểu hiệ ươ ư ư á iểu hiện của bại huy i i ư
sốt rất cao, bỏ ă , i ảy không rõ(mild diarrhea), í á ầu mút, và thở khó.
4.2 Thể cấp tính: Biểu hiện sớm nhất khi thình lình nổ ra là tình trạng kiệt s c hay mệt lử
(prostration), thân nhiệt cao, th ơ , i ă , ng nhắc (stiffness), có thể ói m a và
tiêu chảy. Thoạ i , ôi i, ô à i , ắn, mỗi lần ho vài
ti ng, khác biệt ho kéo dài 7-10 lần ho,trong bệnh viêm phổi do Mycoplasma/ viêm phổi ịa
ươ P ệnh ti n triển dần, dấu hiệu thở khó rõ ràng với thở bằng mồm (open-mouth
breathing) và có thể sùi bọt, chảy máu tƣơi từ miệng và mũi. Sớm thấy tím da ngoại vi
vùng đầu mút. Ngay khi sự chuyể ộng của máu (tuần hoàn máu) y u kém thì tím da kèm
theo (tai xanh). Nh ng heo này bệnh dần dần trở nên nghiêm trọng và chết trong vài ngày,
sau khi bắ ầu nh ng biểu hiện lâm sàng trên hay có thể lƣớt qua trở nên heo mang trùng
mãn tính (chronic carriers).
Bệnh số và tử số heo nuôi vỗ wi wi ổi ư ó ể cao. Tử số cao nhất
(đỉnh điểm) thƣờng xảy ra ở heo 10-16 tuần tuổi. Tử số có thể đến 20-80% trên heo vỗ
béo.. Sảy thai có thể xảy ra khi heo nái có mang mắc phải thể này.

323
4.3 Thể mãn tính: Thể này có thể theo sau ổ dịch thể cấp tính. Ho mãn tính và chậm tăng
trƣởng (còi cọc, xù lông) là biểu hiệ ư ng gặp hậu quả của kết dính màng phổi (pleural
adhesions) và hình thành bọng mũ trên phổi heo mắc phải..
V. BỆNH TÍCH
5.1 Thể cấp tính : Bệnh tích của PP thƣờng tập trung trên đƣờng hô hấp, đặc trƣng
của bệnh tích này là nhiều vùng hoại tử- xuất huyết (necro-hemorrhagic) ở vùng phổi bị
hoá gan (chắc) đi cùng với viêm màng phổi có sơi huyết (fibrinous pleuritis). Xoang ngực
ư ng ch a dịch có màu máu.
Bệnh tích mang tính chấ i iển là xuất huy t và hoại tử phần phổi thuỳ tim và thuỳ ỉnh
(phầ ư = i ) hay cả thuỳ hoành. Phổi bệ ỏ sậm tới , ă ắc, và phát
triển thành một số vùng bị nhồi huyết (infarction). Bọt máu ư ng lấp phần
lớ ư ng dẫn khí và có thể dẫ n phù thủng liên thuỳ. Viêm màng phổi có sợi huyết
(Fibrinous pleuritis) che phủ hầu h t vùng phổi viêm và mở rộng dẫ n màng phổi í ư n
ó ể viêm màng bao tim thanh dịch ó ơi t (serofibrinous
i ii Đôi i ó viêm hầu họng i i , ôi i ại tử và lở é ó hể
viêm đa khớp (polyarthritis).
5.2 Trong ca bệnh mãn tính : Nh ng u hạt lớn, tách biệt hay có vỏ bọc (encapsulated) ở vùng
phổi viêm không hoàn toàn chuyển sang dạng bọng mũ. Bệnh tích ở phổi thƣờng kết dính
xƣơng lồng ngực qua những những sợi huyết.
Việc chẩ á iệt gi a APP cấp tính với Actinobacillus suis dựa trên bệnh tích thì rất
khó khăn hay không có thể..
Cảm nhiễm A. suis ư i ù ới nhiễm trùng huy t (bacteremia) bao gồm nhiề ơ
quan khác nhau phát hiện nh vào kỹ thuật nuôi cấy. Bệnh do A. suis ư ng xảy ra lẻ tẻ
(sporadic) và ít nghiêm trọ ơ , i i ù à ó ể gây bệ á ể trên nh ng
ơ ï , ư i ti p xúc với bệnh) hay quần thể heo "khoẻ mạ " ― i ‖.
Nh ng heo xuất chuồng (finishers) và nh ng heo lớn tuổi (older animals),do mắc phải A. suis
có bệ í ưới ― ễ lầ ‖ ới bệnh dấu son thể cấp tính hay bệnh viêm da thận do PCV2.
Bệnh tích vi thể tập trung ở phổi:
- Viêm phổi nghiêm trọng với xuất huyết và có sợi huyết (fibrinohemorrhagic pneumonia)
ư i ù ới có mũ và hoại tử (quan sát thấy: xâm nhập bạch cầu trung tính, hoạ ộng
củ ại thực bào và tiểu cầu, và bài dịch, dung giải hồng cầu nặng nề hay xuất huy t và hoại
tử. Có thể thấy viêm mạch máu (vasculitis), viêm màng phổi (pleuritis), và viêm phế quản
(bronchiolitis). N i ư ng gặp trong ca nhiễm APP sớ , i i i ạn sau của
bệnh, macrophages sẽ i ă à á ợi (fibrosis) nặng nề ơ
VI CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đoán lâm sàng phân biệt:
- Bệnh xảy ra thình lình, lây nhanh, xáo trộn hô hấp gây bệnh số và tử số cao là nh ng y u tố
nghi ng PP Vù ỏ sậm do nhồi huy t trên phổi trong thể cấp tính, nh ng u hạt tách
biệt trên phổi trong ca mãn tính và tần suất cao viêm màng phổi à à ột giả
thuy t.
Khám tử trong trƣờng hợp APP cấp tính là cách tốt nhất để chấn đoán trong ổ
dịch. Pleuropneumonia đó là xuất huyết có sợi huyết (fibrinohemorrhagic) và hoại tử
(necrotizing) thƣờng thấy ở cả hai thuỳ của phổi. Thuỳ hoành cách mô (caudal lung lobes)
ư ng gặ , ư ó ể phân tán ở vài hay hầu h t các thuỳ phổi. Phổi có thể rất sậm màu
à à ắc (consolidated), và k t dính màng phổi và có nhiều bọ
trong ca bệnh mãn tính). Fibrin nói chung có thể tìm thấy trên bề mặt của phổi, trên heo ch t
thể quá cấp có dạng bọt, các dịch xuất có máu ở ph quản và ti u ph quản. Cần lƣu ý phân
biệt với các bệnh gây septicaemia (cấp tính) nhƣ Actinobacillus suis, Haemophilus
parasuis, Pasteurella multocida và Salmonella cholerasuis., khi quan sát bệ í ại thể
lúc khám tử. Việc chẩ á ẳ ịnh cần nh n xét nghiệm mô học và nuôi cấy vi trùng.

324
6.2 Chẩn đoán xét nghiệm:
-Cần phải phân lập và giám định APP. APP mọc dễ à ôi ư ng thạch máu có
đƣờng cấy dọc Staph epidermidis á ộc lực cao có trong cả biotype 1 (lệ thuộc
vào NAD) và 2 (không lệ thuộ à N Vi ù ư ng cấy t mẫu bệnh phẩm là phổi ,
ư ó ể tìm thấy ở mẫu bệnh phẩm: lách và gan, gan là bệnh phẩm tốt.
- .Kỹ thuật nuôi cấy sử dụng phân tách miễn dịch t (immunomagnetic separation), có thể tách
APP ra khỏi dị ơ ể hoặ ôi ư ng nuôi cấy một cách hiệu quả, có thể giúp phân lập APP
t quần thể vi trùng hổn tạp. Kỹ thuật Polymerase chain reaction (PCR) nhắm phát hiện
genes RTX toxin cũng nhƣ giúp phân biệt với cảm nhiễm do A. suis, cũng thƣờng dùng
xác định serotype của vi trùng, hay á ịnh mỗi type hay nhiều types của serovars ở mỗi
trại.
- Mặc dù có giới hạn về tính chuyên biệt (chẳng hạ ư ó ể có phản ng chéo gi a một số
serotype), các phản ư kết hợp bổ thể (complement fixation/CF), miễn dịch enzyme
(enzyme-linked immunosorbent assay /ELISA), hay trung hoà hemolysin(hemolysin
i i ược dùng chẩ á PP à , iú iá ị à
nhiễm và serotype tại ơ ở Lượng kháng thể thấp với APP chỉ ở ài óý ĩ ất nhỏ.
VII ĐIỀU TRỊ
Kết quả tốt nhất là phải phát hiện sớm và can thiệp nhanh, ngay tức khắc (tiêm chích)
trên cá thể heo mắc phải APP cấp tính, vừa mới xuất hiện triệu chứng.
Heo mắc bệnh sẽ á ă ă ô ố ước, vì vậy việ ư ốc vào dạng
th c này sẽ không hiệu quả PP ư ng nhạy cảm khá rộng với nhiều kháng sinh. Trong
à ầu tiên, chích kháng sinh 2 lần cách nhau khoãng 8 gi và theo dõi hiệu quả ch a trị, k t
hợp với khắc phục hạn ch của nh ng y u tố về ôi ư ng (n u có)
- Amoxycillin
- Ampicillin
- i á ộng rấ à á ng tốt)
- Enrofloxacin
- Tiamulin, OTC, LA. (có thể dùng trong ca mãn tính).
- Penicillin
- Penicillin/streptomycin
Thuốc dùng trong th ă i kỳ ơ, có thể gồm:
- Phenoxymethyl penicillin 200-400g/tấn
- Chlortetracycline 500-800g/tấn
- Trimethoprim/sulpha 300-400g/tấn
- Oxytetracycline 500-800g/tấn
- Ti i i 200 n 400g/tấn trong 7 - 15 ngày
Có thể ư ố à ước uống trong th i kỳ ơ ể phòng bệnh dùng trong 4-7 ngày,
liề ươ ự ư
Việc phòng ngừa kháng sinh trong thức ăn không phải luôn mang phòng vệ hiệu quả
(cho dù có thể giúp APP trong thể ô õ ư ẽ không hiệu quả khi bệnh nổ ra rất bất
ng hay nhanh chóng và con vậ ấ í è ă N iều trại có chi ược dùng
tilmicosin trong th ă 200 n 400g / tấn cho thấy rất hiệu quả. Nhiề PP ề kháng
với ó T i ã ượ cập. Việc ch a trị ư ng hợp mãn tính không hiệu quả.
VIII. PHÒNG NGỪA
- Áp dụng triệt để biện pháp an toàn sinh học.Kiểm soát chặt chẻ việc nhậ , ư
vào phải t ơ ở không mắc APP. Chỉ ư à i iểm tra và cách ly ít nhất 30 ngày.
- Quản lý chặt chẽ các yếu tố liên quan đến phòng ngừa ư ù à ù i
out) với việc thực hiệ i i ộc sát trùng gi a các l ẻ, tránh tối á u tố gây
stress, tránh mậ ộ cao, tránh ẩ ộ và nhiệ ộ thấp (gi khô và ấ , á i ộng nhiệt
ộ thái quá, thông gió tốt và kiểm soát việc phân tán bệnh.

325
- Vaccin thế hệ mới, cho phép phòng vệ chéo với hầu h á ã ược phát triển
ư i i u phầ ưới ơ ị (subunit vaccines) dựa trên sự thuần khi t kháng nguyên,
ư i à ài i Nó ẽ không giao thoa (hay can nhiễm=
interfere) với test huy ư ng kháng với capsular hay lipopolysaccharides (LPS) hoặc
polysaccharides.
- Vaccin thế hệ cũ gồm serotypes chuyên biệt. Ti ái ể ă iễn dịch và truyền
kháng thể sang heo con, tiêm cho heo con vào 5-7 tuần tuổi, i ượng kháng thể nhận t mẹ
cạn dần. Vài vaccin ch t (autogenous bacterins) với hemolysin ổ ịnh có thể cho k t quả tốt.
Phƣơng pháp phòng bệnh tốt nhất là áp dụng biện pháp an toàn sinh học và quản lý việc
thực hiện kiểm soát đƣa vi trùng này vào trong trại! .
Hình. 159 Bệnh APP ( heo ọc máu, thở khó) Hình 160. Phổi viêm và xuất huyết

Nguồn: Dr David Dyer: heo thở khó trong ca viêm phổi cấp bởi Actinobacillus
pleuropneumoniae(hình phải)
Vùng phổi viêm và xuất huyết+ viêm màng phổi sớm do mắc APP cấp tính (hình trái)

21 ỆNH VI M Đ TH NH ỊCH O HEMOPHILUS PARASUIS


ệnh do Glässerella parasuis
ệnh lässer

Hình 161 ệnh đa thành dịch do Hemophilus parasuis

326
Hình 162 ệnh viêm khớp do Hemophilus parasuis

ĐỊNH N HĨ
ệ ä à ệ i ã - à ã , i ổi - à ổi, i ạ à
i ớ i ẩ Haemophilus parasuis gây ra.
iệ , ệ ã ổ i ở Việ N à iề ổ ấ ư i ă ôi
I PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
- ệnh phát hiện năm 1910 bởi K.Glässer: K ợ i á ệ i ị ó
fibrin (fibrinous polyserositis/ é i i i , i ớ ii à i à
ã i ii à ộ i ù ệ í T i ãi 32 ă
, í iệ ,Hjärre & Wramby (1942) ư i ới ậ ượ ó
ệ í iệ ạ i ẩ à " " ể ẩ á ệ , í ấ
ọ i ỏi ôi ư ạ , ó ọ à ọ ậ .B ầ , ư i i
i ầ ả ố X i i à ố V i i i i i i =N ể
ă ưở à ă ệ í ủ ệ Glässer. Tuy nhiên Biberstein và White (1969) căn
bệnh chính của bệnh này chỉ cần NAD mà thôi, điều này làm căn cứ cho việc đặt tên loài mới:
H.parasuis, do việc không cần yếu tố .
- ả iễ Haemophilus parasuis ấ iệ ở ầ q ố i à ổ ấ i ớ
ỷ ệ trên i ể ấ í , ù ã ù á i ị à ậ
ă ưở ắ ệ ể ã í Ở Trung quốc, tỷ số hiện mắc bệnh H. parasuis
ấ 2011 - 2015 (41.0 %) ố ú (29.2 %) ới á ổi á .
- H. parasuis gây dị ó í ị ươ à à ư ng phân lập t i ủa
heo khỏe.
II CĂN ỆNH
2.1 ặc điểm hình thái cấu trúc, đặc tính sinh học
- H. parasuis à ộ ầ ự ẩ i i, , ô i ộ ộ ọ
Pasteurellaceae.N ô iá ô ó ì ái ổi ài ự ẩ ì
ợi N ó iá ô ư ó ạ ầ ự ẩ , ư ó ể ạ ạ ợi
à ấ ú ươ ự ợi i i i -i , ấ à à i -al i ủ ôi à
(Munch và ctv, 1992)
- H. parasuis cần N cho sự phát triển Nó ọ ố ôi ư ạ ạ
á ỡ ôi ư ạ á ới ệ Staphylococcus ấ N H.
parasuis phát triển, nhưng không gây dung huyết. H. parasuis ớ ầ 1 3 à ới
ự ấ iệ ẩ ạ ỏ Môi ư TS T i S i L boratories)
ượ ổ 10 i i i i i i N à5% , ôi ở
37 o i í lắ ới ố ộ 175 ú , 5 % CO2 thư dùng
Việ iá ị H. parasuis ầ ải iệ ới ộ ố i ù ươ ự ư Actinobacillus
minor, Actinobacillus indolicus và Actinobacillus porcinus Việ à q ọ ì
Actinobacillus ó ể ậ ư ô ấ , ộ ố ó ể ệ , ộ ố ì
ô ; ư i ã ậ ượ iới ấ ầ i ổi ệ í
ệ ố é i é iq Actinobacillus porcinus.
- P ả i ó ẽ iú iề ự iệ , ặ iệ à ả i i , à
catalase. H.parasuis cho urease âm tính, oxidase âm tính, ươ í ,không sinh

327
indole, i ổi i , à ư , , , ,
và maltose (Kielstein và ctv,2001).
-Tỷ ệ H.parasuis ở VN, ề á ấ ới i 91% , i ó à i i i 81% ,
tulathromycin (62%), enrofloxacin (62%), lincomycin/spectinomycin (57%), amoxicillin (52%),
i 48% ; ấ ấ à iofur (10%) à i 5% N ồ Đi X P á &ctv,
2018)

Hình 163 : Khuẩn lạc Hemophilus parasuis nhỏ li ti xung quanh vệt Staphy. aureus
(hiện tƣợng vệ tinh)

ảng 080 Phân biệt Haemophilus parasuis với


Actinobacillus minor, A. indolicus & A. porcinus
ằ ả i ó
H. A. A. A.
parasuis minor indolicus porcinus
Catalase + - + -
Indole - - + -
Uréase - + - -

H. 164 Sự tăng trƣởng H parasuis


trên môi trƣờng thạch chocolat.

o tính chất khó nuôi và mọc chậm, ngƣời ta thƣờng dùng PCR trong chẩn đoán bệnh.
Oi i 2001, ã ó ô ì ô ố iệ ử ụ à ẩ á H. parasuis.
T ó, ỹ ậ à iá ị ằ ả i ó i ậ , ó ể
ự iệ ự i ẫ P R ó ộ ạ ở 102 FU T ư ợ ẫ q á
iề , P R ư ượ ọ ể ẩ á T i , iệ ậ i ù ó ợi í ổ
ư i í ạ ả ới á i ị ó ầ à iệ iể á

- Dựa vào kháng nguyên thân O ổn nhiệt bởi kỹ thuật miễn dịch khu ch tán / immunodiffusion
test, Kielstein & Rapp-Gabrielson(1992) ã á ị 15 týp huyết thanh H. parasuis ư
ó ể iề ơ , ì ẫ ộ ượ q ọ ư ô ằ á
này. K i á ị 15 é , ư i ã ự iệ , ối i ới
ả à i ậ ộ ự i ổi ớ ề ộ ự i ú , ộ ự ô ộ ự .

328
T , ới ối i ươ , ó, Ki i àR -Gabrielson,1992, các
serotype có độc lực mạnh nhất là 1, 5, 10, 12, 13 và 14.. có thể gây chết hay gây bệnh
trong 4 ngày.; i 2,4 à 15 ó ộ ự ình; cò ại 3, 6,7,9 & 11 không độc lực
(avirulent), riêng serotype 8 thì ó ộ ự ô ỏ ù /mildly virulent).
Serotype 4 và 5 ấ iệ iề ấ ở N ậ M i i à ,1990 , ở Đ Kielstein và
Rapp- i ,1992 , ở ỳ R - i à i ,1992 , ở T N
(Rubies và ctv,1999), Canada(Tadjiine,2004) và T q ố (Cai và ctv, 2005).Serotype 5 và 13
ấ iệ iề ở Ú à ,1996,1997 à Đ Mạ à ,2004
- >> erotype 5 đã được xác định là serotype có độc lực cao nhất và chính là một trong
serotype cho tỷ lệ mắc bệnh (prevalence) cao nhất bởi độc ự ủ ó N ủ
à ư ượ ậ ì ệ ä Đ í à
ượ ù ể ự iệ ô ư ộ à iề à ẳ ị ộ ự ủ ó
Nhiều yếu tố quan trọng liên quan đến độc lực ủ i ể ó ó ư ú
i ở ư ô ấ : giáp mô (Little và Harding,1971;Morozumi và Nicolet
(1986),tiêm mao(Munch và ctv,1992), lipolysaccharide LPS (Zucker, 1996 ; Miniats, 1997) và
protein màng ngoài /outer membrane protein-OMP ới i I, 68 à i II, 37
(Nicolet,1980; Morozumi và Nicolet, 1986).Mộ ố ộ ự iề ă á à
neuraminidase (Lichtensteiger và Vimr,1997),enzyme này trích ượ 90% i
ậ .
ầ ư ý: ndotoxin(từ LPS) có trong máu khi vi trùng phân giải sẽ hình thành các
microthrombus trong nhiều mô.
Trong ă 1993, Ni ã i ự iệ ề iễ ị à ệ é à ự
iệ q á i ư à i i sống
1,2,3,4,5,6 à 7 á ể ã ượ ì à ới ả é ồ
ấ =homologue à ị iệ =hétérologue ả ơ , ượ ấ ới
é 2, 3, 4 7 ã ệ ới ự iễ intra-nasale ới ộ ủ
5 K q ả à ỏ ằ khi cảm nhiễm qua đƣờng mũi sẽ sinh kháng thể trong vòng
tuần hoàn tƣơng ứng với những kháng nguyên chung cũa những serotype khác nhau.
N ượ ại, 2001, T i à ộ ự ãq á ằ ắ i ới 2 ô
ệ ối ới ả iễ q ả i - é ới 5 à ượ ại i -et-
v Mặ á , ă 1997, R - i à ộ ự ã ì ấ iễ ị ủ i
ẩ á ề i i ắ ị, iễ q ư q ả , ộ
ệ i ổi
N ư i i ậ sự phòng vệ không đồng nhất /đa dạng (hétérologue) bởi một vaccin
chết é 4 à 5 ối ới é 13 à 14, ư ô ới 2 12, à, ậ
á ạ i , thiếu phòng vệ chéo giữa vaccin chết é 12 ối ới á
á ù ộ 12!
iệ iá á ể ủ ượ i i ằ ư i i i - ới
ủ ả á ủ é Haemophilus parasuis
ảng 081 Tƣơng quan giữa các serotype
Kháng nguyêncủa type huyết thanh
Sérotype đƣa vào 1 2 3 4 5 6 7
1 64 0 16 0 0 0 0
2 0 16 0 0 0 0 0
3 32 0 16 0 0 0 0
4 0 16 0 16 8 0 16
5 0 16 0 8 16 16 8

329
6 0 8 0 8 8 16 8
7 0 16 0 8 8 8 16
(Nielsen, R. Acta Vet. Scand. 1993, 34:193-198)
N ý i ái ượ có ể ử ụ ư i á , í à ì ự ạ
iễ ị ể ối ó iễ ù ề , ư iệ ù ủ á
ù ộ S ượ á ị ởi ặ iể iễ ị ủ á
ủ á ủ ó ể à i i à i i i , ư à ầ
iệ ủ á à ẫ ư i õ Sự iể i ề
ử à ẽ ó ầ iải í ả é i ủ ủ H. parasuis, iề à
ấ í i ượ i ắ i
2.2. inh bệnh học
N i ề ệ ọ à ỏ i ù à ó ơ é ó
lấn chiếm đƣờng hô hấp trên, dẫn đến tổn hại trên phổi và kháng lại cơ chế phòng vệ
của phổi K , ó ó ả ă xâm nhập vào máu ể à ư ại ơq á
ủ ú, ở ơi à , ú ẫ i à ối ù gây viêm với bệnh tích
viêm đa thanh dịch và viêm khớp ặ iệ ơ ài ư ợ , ó i à
viêm màng não, iề à ấ ó ó khả năng xuyên qua hàng rào máu- não(barrière
hémato-encéphalique).
Mặ á , có tình trạng mang trùng H. parasuis à ô á à ệ Sự á iệ i
ù à ệ ô ỉở ì ạ iễ ị à ở ự á iệ ề ă
ự i ệ ié é iq ủ ủ á ủ HP này.
ảng 082 Phân lậpHaemophilus parasuis từ những cơ quan khác nhau, i ư à
ằ ư i ộ ủ ậ V , 1995 Vet Diagn Invest. 7:476-80 và
Vahle et al., 1997 le Chien J Vet Rest 61:200-6)
Mẫ ệ ẩ ể ậ Haemophilus parasuis
iờ P Bao M. Phúc Màng
M i Amygdales P ổi Máu K ớ Gan Lách
p.i. * q ả tim ổi ạ não
4 ++ - + - -
8 ++ - + - -
12 ++ - + - - - - - - - - -
18 ++ - ++ - -
26 ++ - ++ ++ -
36 ++ - + + ++ - + + + - + +
84 + - + - - - + + ++ + - -
108 - - - - - - - - ++ - - -
*p.i.: post-inoculation (sau khi tiêm)
ự hiện hữu của H. parasuis với khả năng gây bệnh khác nhau ã ượ ỏ i
ệ ự iệ ới i á ể ố i ù à .N à ó ượ
ẻ ổ ỗ ử é i ượ ẻ á ự i ở ẻ,
i ụ ầ à ượ ư à ă ự i ụ á ể N iề á iả
ấ ó ủ ệ í iệ ủ ệ ä à ộ ố ủ á ,
ì ượ ại, ú ô ấ ô i i , ả i ư à ằ ư i
ú ạ ..
i ó ộ ố ộ ự q ọ ó à lipooligosaccharide (LOS), i i ó ộ
ới ả ă i n í à , ấ , i à ố á iễ ị chính gen α-
2,3-sialyltransferase gene, lsgB, á ị p ầ ối ể ( ậ à , à iể ị) sialic hóa ủ
LOS
Hình 165. HPS (trái), PP(phải) cho phản ứng Urea(xanh) và C M +ve

330
APP gâ PS ái , PP ải ả U à M+
Những yếu tố tố độc lực cho phép những chủng gây bệnh sống ở trong thú và là
nguyên nhân gây nhiễm, trong khi những chủng không gây bệnh chúng thiếu những yếu
tố này chỉ sống sót ở đƣờng hô hấp trên Để iá ị ố ộ ự ủ H.
parasuis, iề i ề i ề ọ à ă
ã ượ ự iệ
à ô , ư i i ằ ủ
H. parasuis có độc lực đề kháng với sự thực bào của
đại thực bào phế nang (macrophages alvéolaires)in
vitro, chúng có khả năng xâm lƣợc những tế bào biểu
mô nuôi cấy và đề kháng với tác động diệt vi khuẩn
(bactéricide)của huyết thanh á ới ả ổ ể
= é Điề à é ú ố ó
ổi, ạ á , ó ả ă q à à
máu- não =hémato- é iq , à ố á à
i á ại ơq á
N ượ ại, ô ộ ự i ó ự iệ
iệ ủ , ị ủ iệ ởi ại ự à ổi à
ô ó ả ă ượ iể ô ộ á iệ q ả Hình 166. N ộ à M
2004 i ằ Bordetella ó ộ ự Nagasaki, cho
bronchiseptica, ư Pasteurella multocida à ấ giáp mô ư ộ ầ à
ố ở ư i ó á ư ô ấ quang chung quanh vi trùng . Giáp
trên. ô ó ể ó i ự ề
III Đ C ĐIỂM ỊCH TỄ HỌC: á ới à ự ự
3.1 Ở iề q ố i , bệnh mang tính chất dịch vùng. à ủ Haemophilus
3.2 Đƣờng lây: ệ ư ề ự i , ư parasuis có độc lực.
ề iá i ( ư ộ iả )
◦ i ă 1995 à 1997, V ã gây bệnh bằng đƣờng mũi (voie intra-nasale) cho
ằ H. parasuis ậ i q i éi i i ù ã ậ ổi
ướ i à á à ó ặ ở iề ơ q , ướ i ấ iệ ệ í iể ì ủ
ệ K q ả à ỏ ằ H. parasuis, i ậ à ư ô ấ ới ổi
ư ại à ồ ại ướ ự ề á ủ ươ iệ ủ ủ ổi, ướ iq
á ấ ô á ơq á , ó i ị ó ợi à i
ớ iể ì ủ ệ
◦Mặ á , ới vi trùng khác ư Streptococcus suis, Glaesserella parasuis, là vi sinh
vật hội sinh ó ể ậ ở ư ô ấ ủ ẻ là một trong số vi trùng
xâm lấn sớm trên heo con  , i ặ iề iệ ậ ợi, ì ì i i ắ
ể ối ấ , ấ í , ới ệ ố à ử ố : ệ ệ ố i ọ ới i
ị ó ợi à i ớ , viêm màng não(meningitis).

331
-T ộ ại ă ôi ư i ó ể ậ iề ủ á , ộ ố iề
iệ ấ ị ó ó ể ẫ ự ả iễ ầ ọ , ó ễ ẫ i q ả
ổi i ó , ộ ì ạ ại à ô ó i ị
3.3 -Loài vật và lứa tuổi mắc bệnh
Heo ở hầu hết mọi lứa tuổi đều có thể cảm nhiễm.
◦ Những heo con (4–8 tuần tuổi )đầu tiên mắc phải , n ư i ta ghi nhận, nh ng heo 1-4 tháng
tuổi ư ng mắ , i ối ầu hay chị ựng với các stress..T à ó ịch H.P, heo con
ư ng nhận miễn dịch mạnh mẽ t mẹ, bảo hộ nó có thể 6 n 10 tuần tuổi, ư ậy ở
l a heo v a cai s a việc cảm nhiễ ư ng thấp. Tuy nhiên n u miễn dịch mẹ truyền giảm
thấ ước khi heo bị cảm nhiễm, heo con có thể phát triển bệnh nặng nề. Các ổ dị ôi i ã
có thể xả ú, ặc biệt t à ái ơ
Hình 167 Đồ thị biểu diễn lỗ hổng “miễn dịch” – 4 tuần nguy cơ cao
(https://nhachannuoi.vn/)

◦ ự xuất hiện bệnh Glässer trong một trại chăn nuôi tùy thuộc chủ yếu vào độc lực của các
chũng Haemophilus parasuis lưu hành.T à ầ i ố , i i
, heo con nhận vi trùng từ heo mẹ ư á ể ệq ầ . Heo con
ó iễ ị ẹ ề à ì à á ể ủ i ì ể ố ại ự ấ ủ
H. parasuis.
K q ả ẫ ó ự ă ằ i ự ư ú ó á i i ủ và
á ể chống Hp, ó ầ ự á ệ á iể
◦Việ iả i i i ú i ẹ ởi ỹ ậ ư q á ụ iệ i
ớ , iề iệ ệ i ạ ự ấ iệ ài ô i à à á
ể ẹ ề ; i ộ ẫ á à ẽ ối ầ ới ủ á
à ô ó á ể ể ó ả ă á ệ .
◦Heo nái đƣợc xem là ổ chứa trong đàn bị nhiễm. ái ài ải ả ệ à
ô ệ à iễ ố i i T i , ô ư ,
ì ự ài ì ấ ấ ; ươ ới ố ỏ ị iễ ị ó á ư ô
ấ N à ẽ ì à iễ ị à ề ở à ù
ô iể iệ à N á , ô ị ó á ởi ệ ,
i ỳ ú ẹ ẽ ượ ệ iễ ị q ầ i ỳ à Mức độ
hay hàm lƣợng kháng thể trong sữa đầu giảm sau khi cai sữa, ngay lúc 5-6 tuần tuổi, ó
à ý ệ ư ả ở ầ ổi à S -aguilar và ctv 1999; Oliveira và
Pijoan,2002).T ư ì ự ài ải ệ ởi ù ẽ ă
stress sau cai

332
Miễn dịch: i ố ắ iể á iễ ù H. parasuis ,mộ ấ ề ải ối
ặ là ỗ ổ ― iễ ị ‖ à ả i i à iễ ị ẹ ề iả ấ à iễ ị
í i ô ủ ả ệ ố ại iệ ắ ệ K ả á iễ
ị à é ài ả 4 ầ , ―4 ầ ơ ắ ệ ‖, ó ầ úý ă ó à ó
iệ á ợ ý
Cần lƣu ý ằ bệnh Glässer xuất hiện nhiều nơi trên thế giới, số ca bệnh tăng mới, kể
từ khi nổi dậy của bệnh PRRS (porcine reproductive and respiratory syndrome , ộ ội
iả iễ ị !.
IV TRIỆU CHỨN :
iể iệ à ổi ỳ ù ị í ơ ể ắ ải i 1994 ô ả4
thể của cảm nhiễm H. parasuis: bệnh lässer (fibrinous polyserositis), bại huyết (không
i ị ; viêm cơ tim cấp tính(myositis acuta) và bệnh đƣờng hô hấp.
Mộ ố i ù i ó ể nhiễm đồng thời (concurrent) ấ í ư
Actinobacillus pleuropneumoniae, Actinobacillus suis, Streptococcus suis, Erysipelothrix
rhuthiopathiae, Mycoplasma hyorhinis, ặ virus cúm, i PRRS, .
4.1 Thể cấp tính: ắ ải ệ G ä ó ể ị ụ ấ ới iệ ă
, ỏă à i ậ ộ H. parasuis ấ ô ề ặ ẳ ủ ớ , ủ ộ ớ
i ộ , ổi, i và ã T ă ưở ẽ ị i à ã
i i i ó ể i ù ới i ổi, i i , i ú ạ à i à
ổi ó ể i ớ i ậ ễ ấ í , ố à ỏă ài
á ể
ệ ó iề iể iệ à á , ó ể ở ể ấ í ặ á ấ í T iệ
iể ì ồ :
- ệ ả , ó ể ộ ộ
- ó iể iệ ầ i ư ằ ộ ặ ưỡ , iậ ,
- í ặ ơi ồ
- Số 40-41oC)
- iể iệ ô ấ : ó ở, , ả i
- i ă , ầ ố , iệ
- Vi ớ , ư i i ại( ộ iề ớ ị ư ó , , ư ặ iề ở á
ớ ổ
- ó ể ả i
4.2 Thể mãn tính:
ư ợ ạ, ậ ă ưở , i 10-15% ộ ó ể i
ụ ố ới ự ă ưở è à á iể i ại ạ  thình lình.

V ỆNH T CH:
5.1 ệnh tích đại thể
- Vi ị ó ợi ở à ớ , ổi, à ổi, à i , à ụ ,
à ộ, ạ á ỏ, ó ể ả ù ú i ẽ
- Vi ổi í ư , ớ ó ị à , ã ó ị i ủ à ợi ơ
-T ể ại ấ í , i ù ới í , ó ể ặ ỷ ủ ưới à ỷ ủ
ở ổi
ầ ú ý iệ ới ệ Streptococcus suis ệ í ệ ố
i i ; i à ổi ó ơi ó ể ả iễ i ù á , ấ
là Actinobacillus pleuropneumoniae.

Hình 168. Viêm thanh dịch :Xoang bụng, xoang ngực tích nhiều dịch có fibrin

333
ệnh tích vi thể:
-Vi ó ủ à ợi i i i i ới ự ậ iề ạ ầ
í à iề ại ự à
-T iề ư ợ , i à ã , i à ã - ã ới á ụ á ô
ạ á i ù ới ự i ă ả i ị ỷ ố à ị ớ T ư ợ ại
, ấ iể à ấ ố ượ ấ ở , ậ à ã ư ả i ă
ượ ội ộ ố ươ á à ụ ợi i i ở iề ơ q
VI CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đoán lâm sàng-dịch tễ: Về ặ à ầ ẩ á iệ ới ộ ố ệ
do Actinobacillus pleuropneumoniae, Actinobacillus suis, Streptococcus suis, Streptococcus
meningitis, Erysipelothrix rhusiopathiae, Salmonella Choleraesuis, E.coli gây septicemia
ảng 83 Phân biệt bệnh lasser với một số bệnh khớp
Kiểu viêm khớp Lứa tuổi nhiễm bệnh Những biểu hiện chính
Tụ ầ 1-6 ầ ổi T à ó ộ ài ị ệ ới
ẩ Streptococcus spp á iể iệ :
- Q è, ớ ư ấ ở ạ ấ à
mãn tính.
- Lợ ệ ẩ , ó à ó
iể iệ ầ i viêm màng
não.
Đó ấ ợ Erysipelothrix 1-8 á ổi - Q è, ớ ư ấ ở ạ ấ à
rhusiopathiae ã í ới ệ à
- i ớ ợ ồi ở ư
ó ồi
- T ấ iệ iề á ấ
ì ô ặ ì i
Vi i Mycoplasma 3-8 ầ ổi - Q è, ôi i ư ớ
hyorhinis - Vi á à i ổi,
ụ , i à ới ể ấ ặ
ã í ị >6 á
Vi ổi Mycoplasma 12-14 ầ ổi - Q è, ị ấ í ặ ã í , ặ
hyosynoviae iệ ở iố i ạ à

334
Viêm do Haemophilus 2-12 tháng. Q è, ớ ư ới i à
parasuis. serous.
- K i ị iễ ù á à ể ấ
í ợ ằ iề , í ái
- K ó ở, ổ i
Vi í à ổi sau 1,5 á ổi - Q è, ớ ư ới i à
Actinobacillus suis - ó ể ạ à ổ á ớ ở
ô , ầ ủ à

ệ ái á ớ 4 á ở Q è, ị ã í ư ôi i ị ấ
Osteochondroris và Osteothrois tính.
- ả ở ợ ớ , iề
ơ à ị ạ
- Lư i ậ ộ , ó ể i ằ ầ
ối
N ồ http://www.vetshop.com.vn/2015/03/benh-glasser-tren-heo-do-haemophilus.html)
ảng 084. Phân biệt bệnh lasser với một số bệnh hô hấp
Mầm bệnh Triệu chứng
A. pleuropneumonia i à ổi, ấ à ó ù ại ử ặ iệ
thùy hoành cách mô

B. bronchiseptica i, ắ ơi, ả iề ướ i, ươ ặ ị , méo


ó iề ộ á

Vi ội ạ ối ạ ô ấ , ậ ă ưở , ă ỷ ệ i à
ả ô ấ PRRSV ợ ới á iệ á

ệ ú influenza ố i i ươ ối ắ , é ă , ụ ô ấ
virus ư ở ó, , ả ướ i à ó ỷ ệ ắ ệ á

ệ Tử ố ở ới ấ iệ ầ i , ó ô ó i
q á ộ i ả

ả iễ Coronavirus i q ả ổi ới iể iệ ố, à é ă

M. hyopeneumoniae ệ í á ặ ư à ù ó , ụ ạ ó í
ối ổi
N ồ http://www.vetshop.com.vn/2015/03/benh-glasser-tren-heo-do-haemophilus.html)
6.2- Chẩn đoán phòng thí nghiệm :
 Phân lập vi trùng:
Glaesserella parasuis (tên củ là H. parasuis) à ộ i ù ầ ấ i ưỡ
ợ ễ ỡ ư ồ ầ ỡ- iải ó ể á iể , iệ ậ ể ó
iới ấ ầ ặ iề ó ă . Để i ă ơ ội à ô ầ ặ ă ả ấ ẫ
á ấ iễ , ậ ể í ợ à í iệ . Việ ấ ẫ ự
iệ ắ ệ ể ấ í , ới iể iệ í à á ộ ô ấ i ớ ,
ư ó ể ó iể iệ ầ i ả i N ó ể, ọ ư
iề ị ằ á i .N ắ ệ ã í ì ô ại iệ ư i ô ể

335
ậ i ù ệ í ã í é i i N ệ ẩ ải
ệ í í ệ ố éi i , i , éi i , ấ ẫ ị ấ
í ụ á á T ó iệ ầ i , ư i ó ể
ấ ị ã ủ liquide céphalo-rachidien).
Mẫ ổi ô ượ í ợ ẩ á ệ ä à ỉ ượ ù i ỉ ó
ộ iể iệ ấ à i ổi i , ởi ì H. parasuis ấ ư ô ấ
à ự iệ iệ ủ i ẩ ổi ó ể à ự ấ i -mortem)
i, à ư , ư i ậ ự ậ ộ H. parasuis không có i ậ
ệ Trong ý nghĩa chẩn đoán tìm H. parasuis gây bệnh này, ngƣời ta sẽ lấy
mẫu từ mũi và hạch amygdales, chẩn đoán có ý nghĩa nhất là phân lập và phát hiện nó
trên não và khớp Để ă ố ó i ù , i i ấ à ởi ẫ à ớ à ố (< 2
à à ướ ạ ẫ ởi.
H. parasuis phân ậ ẫ ôi ấ ạ á ấ S ư ồ
ấ N , ôi ư ạ ôi ư PPLO ó ổ N ầ
i i 24-48 i ể ọ
Việ ậ ơ ầ ẫ ệ ẩ ư ặ iề ó ă iễ ợ
ạ iễ .
Mộ ố á iả ư Pi i à , 1983 ề ị ư á i ư i i , i i
à ôi ư ôi ấ K i ậ ượ ộ i ể ươ ự ệ ộ à N à
ô ầ ải iệ ư Actinobacillus indocius, A.porcinus và A.minor.
 ệ ộ (guinae pig) : ộ ướ 72 i .Bệ í ủ ộ khá
iể ì ủ ệ Với ệ í i í ở ụ à ự ủ ộ
à á ó iề ù i í ạ à iả, ổi ó iề ố i ì ề ặ
Đặ iệ , ệ í iể ì ấ à ự ấ iệ à i í á ơq ội ạ à
ạ á ợi ơ á ề ặ à á ơ ể.
 Đị S i , ư i ó ể ị ự à á iễ ị
á i i i ,I ới á ỏ iệ Ki i àR -
i ,1992 , ă ở ư ồ ầ I , ộ ố á iả ư T i à
2005 , Ri à 2004 , T i à 2004 , ì I ạ ơ I
 P á iệ á ể: N iề ư ợ ổ ể -i i F ượ Ni
và ctv ă 1999; I ượ Mi i à ă 1991; LIS ượ S -Aguilar và ctv
ă 1999, ù iệ á iệ á ể ố H. parasuis.
 P ươ á i ọ ử: P R iá ị iệ i ó 102 FU ẫ
ệ ẩ , ả i ú ô ố Oi i à ,2001 Mộ iề ă á
ới ộ ạ à Oi i - ii i i i OS P , ó ể á
iệ <102 FU iới ấ ầ i i à , 1999 Bằng ươ á i lex
PCR (mPCR) ấ 3 serotype 4, 5 và 1 à ổ i ấ ởT ó , ư Y , àN
ới ỷ ệ ầ ượ 30%, 25% à 15% (T ươ Q L , ọ iệ Nô iệ Việ N ,2018)
 á ô iễ ị I i i ó ể á iệ à ấ ủ ại
ự à S à ,1997 , i ù á ể ươ á à
ó ả é ới A. pleuropneumoniae.
VII ĐIỀU TRỊ:
Điề ị ớ à ợ iề iệ á ẽ q ả ố ơ Nên điều trị cho tất cả heo có
nguy cơ bị lây nhiễm chứ không chỉ riêng những heo có triệu chứng bệnh.
* Kháng sinh: ọ á i ó ể ậ ị ã ỷ à á ớ ợ ới
th ố á i à ố ỗ ợ ư i i ư ng nhạy cảm với amoxycillin, ampicillin,
OTC, sulphonamides, penicillin và ceftiofur.Việ iều trị tốt nhất khi dung dạ í ư
i i i i , i i i i i ổ ợ ynthetic penicillins) trong
2-3 à N ướ i ỳ ơ ổ ệ , ó ể á i i i
i i i ướ , ù 4-5 à ầ iề ị ớ , i á
i ới iề ể ố ó ấ à à ã à ị á ô

336
K i ấ iệ ị , á i ó ể q ả ố , ặ iệ iệ ớ i ới ắ ầ
iễ , i iề ị ậ ể, ư i ộ à ă ố ể ả ả ấ ả ậ
iề á i K i ấ iệ ệ ầ ọ , ẽ ô ă , ô ố ắ ộ ải
í á i á ể ầ í ự ă í á á i ủ
iề H. parasuis ì ậ ầ ử iệ á i ồ antibiogramme ể á
ị á i iề ị iệ q ả
ảng 085 .Phần trăm đề kháng kháng sinh của chủng H.parasuis(espagnol)
Antibiotique Đề kháng của H parasuis từ Tây an Nha (n=30)
Ampicilline 57
Ceftiofur 07
Enrofloxacine 20
Erythromycine 40
Spectinomycine 23
Florfenicol 00
Gentamycine 27
Néomycine 33
Oxytétracycline 40
Pénicilline 60
Tiamuline 40
Tilmicosine 40
Triméthoprime-sulfamide 53

Source: de la Fuente et col. 2007. Veterinary Microbiology 120:184-191.

VIII PHÕN ỆNH:


K q ả iề ầ ở US , á ị ằ ệ ä đóng vai trò quan trọng trong
gây thiệt hại bậc nhất trên heo cai sữa cùng với sự chậm tăng trƣởng trên heo nuôi vỗ.
- Việ ặ ă ả q ả ý ă ôi ư iể á iệ ộ ồ ôi,
ù ầ ồ ù ố ồ -plein tout-vide/all in- , à ử ồ à á
ù , ạ ối iệ ộ ẫ ó ồ ố ệ i ă ó á T ự iệ
ă ôi à i ọ : ú ý q ả í à ể iả ố K ô ôi ậ ộ q á
cao, ô á í ố N i ú ự iệ ị ỳ i ộ á ù ồ K i ậ à
ới ầ i õ ồ ố , ó i i á õi í ấ 4 ầ
- ầ ả ả ằ ó á ể ộ ố H. parasuis ể á ấ iệ
iể iệ i ệ ọ ủ i ẩ à N iệ á ó ợi í ổ
é iả ử ụ á i
Về ý , ư i ó ể ự iệ ài á é á ó ô ệ:
ă ổi i , i ủ iễ " ạ " Sự ă ổi i ẽ ă ả ă
i ú ự i ới ự ó ó i à ẫ ó á iễ ị
iệ ới H. parasuis T ự iệ , ư i ậ ộ q ả ươ í i ấ
ạ ằ ư i ú ú ã ậ iễ ị ẹ ề , ới ủ i
ù ó ộ ự ệ T i , ấ ềq ọ ự à ạ " ó ó
ạ " " i i ii i " ới i ù ộ ự ượ ư à ại
i ủ ệ ẽ ă ơ ấ iệ ệ

337
ầ á ị á ủ iệ iệ ại q ôi ấ ể ắ ắ à i ù ợ ới
ủ ệ iệ ị ư ã ó i ươ ại ệ ủ
ộ ố ủ Lị ì i ủ á ới ỗi à
Việ i , ượ ại, ộ iải á ó ể à ự i i e).Vaccin trên
ị ư ươ ại ầ ớ là vaccin chết. ỉ ố ại ộ ố ủ ó,
á ủ iệ iệ ại ầ ượ á ị q ôi ấ , ể ắ ắ ọ ự i
ù ợ ới ủ ệ ại ơ ở ì V i ư à Việ i
ẹ đảm bảo ộ ự i ă á ể ề q , i
i , i ỏi ầ i ặ, ẽ iễ ị é ài
®
T ị ư , ó i ợ ố ả serotype 4 à 5 ưS M. Hyo-Parasuis)
®
ỉ1 5 ủ i ư P i i Glässer).
Vaccine P i i à ắ - i ô ạ H. parasuis serotype 5 ới ấ ổ ợ i F
Liề 2 , i ơ 5 ầ ổi ở i. Tiêm 2 i á 2 ầ
- ầ ự iệ ố q ì á ệ ổ i : ị ả , LMLM, i ,
ể á á ơ á ệ ä .
T I LIỆU ĐỌC TH M
1. Biberstein E. L., Gunnarsson A., Hurvell B. (1977), Cultural and biochemical criteria for the
identification of Haemophilus spp from swine, American Journal of Veterinary Research, 38(1),
7 – 11
2.Oliveira S., Pijoan C. (2004), Haemophilus parasuis: new trends on diagnosis, epidemiology
and control,Veterinary Microbiology, 99(1), 1 - 12.

22. NH VI M RU T O CLOSTRIDIUM PERFRINGENS


ĐỊNH N HĨ : ệ i i i , i ộ à iễ ộ ố ộ
ấ ở heo thƣờng xảy ra ở heo con theo mẹ nhƣ là một hội chứng i ẩ
Clostridium chúng ố ộ ià ủ ọi ổi ệ ủ q ư i
á ư: ă , ướ ố ị iễ ẩ , ẹ.
ệnh do Clostridium gây viêm ruột và nhiễm độc tố ruột xuất huyết ở heo . Heo con dƣới
7 ngày ổi ư ắ ệ ở ểq á ấ ặ ấ í , ới á ấ iệ tiêu chảy ra máu;
1 ầ ổi ỉ ắ ệ ới ể á ấ í
I.PHÂN Ố ĐỊ L V TẦM QU N TRỌN
ệ i ộ ại ử à ệ ề iễ i i i P ệ
ư ặ ở á ại ă ôi , à, ị ậ i ó ự ổi á ộ ệ i
i ậ ư ộ ư ổi ẩ ầ ộ ộ ặ ổ ươ i ạ ộ
ư ầ ù , ộ ố ấ ố , Mộ ô ự ẩ ệ ư ộ Việ ử
ụ á i ô ợ ý ặ iệ ă á ố ủ ầ ù à ă
ơ ệ i ộ ại ử
ệ iệ ại á ớ ă ôi , à ị ì ỷ ệ á , iả ă ấ à
ố i í iề ị
2 1 Tính chất
C.perfringens ượ à 5 ộ ố á i : , , , , , ả5 ề
ả i - ộ ố à ộ ài ộ ố á ả nhƣng 2 typ gây bệnh phổ biến
trên heo là type A và type C.
C.perfingens à i ẩ Gram(+), í, ì q ớ , ó ể ạ à N à ấ ề
ới iệ ư ễ iệ ằ Formalin, Iodine, Chlorine. T ủ ú ắ ồ
i Lạ kloster κλωστήρ ó ĩ ụ q .(T à i w ii, William Welch
à N , á iệ 1892) T ạ á ượ à ià ới ổ ấ í ấ
, i i K à i iề iệ í + 5-10% i i
K ẩ ạ C. perfringens ấ 2 i
Hình 169 2 vòng dung huyết của Clostridium perfingens

338
* C.perfingens typ A ả i 2 ộ ố: - ộ ố à - ộ ố ß, ủ i ả
ở i à ái C. perfringens ượ ậ ộ á ì ư
ư i ó ủ Việ á iệ ộ ố ễ à ự iệ ự i
ỹ ậ LIS
T ă ầ , ộ ộ ố ới, ượ ặ à bêta 2-(ß2) ượ ả i
per i ã ượ á ị ư ã ó ó i i ỉ õ ó là nguyên
nhân gây tiêu chảy trên heo sơ sinh ư ài á ư , ự , ó, 80 %
C. perfringens ậ ượ ộ i ả ề ó ã ó ả
i ộ ố ß2 T i , ậ ô ễ à ể i i ậ ự ủ C. perfringens
ß2 ấ iệ i ả ộ ầ ì ô ộ ươ ại
commerciau é á iá ự iệ ô ủ ộ ố à , ặ á , C.
perfringens à ậ ý i ì ư ủ ệ i ẩ í ư ộ ó ậ à
ấ ạ ẽ i
ầ ư ý, , ư i chƣa có vắc xin thƣơng mại chống toxine béta 2. Độc tố
này rất nhạy cảm với các enzyme ly giải protein và bị bất hoạt khi nấu chin.
* C.perfingens typ C tăng sinh và sản sinh beta-độc tố (ß) và eta 2 (ß2) gây viêm hoại tử
và viêm xuất huyết ruột cấp nặng nề (phân chứa máu), gây chết trầm trọng (hàng loạt)
cho heo con dƣới 7 ngày tuổi đặc biệt heo sơ sinh trong vòng 24-72 giờ. ư ộ ố
ộ ố à ễ à á iệ ỹ ậ LIS Việ á ị ủ
dòng ủ C. perfringens ỏ ằ 2 ấ ư ợ ới à
cpb.
ảng 086 Các độc tố của Clostridium perfringens (lưu ý A và )
Độ ố Alpha Beta (ß) Beta 2 (ß2) Epsilon Iota
Gène mã hóa
cpa cpb cpb2 etx iA
ả i i
Biotypes
A X (X)*
B X X X
C X X (X)*
D X X
E X X

* C. perfringens type B và type D có độc lực mạnh nhất sản sinh độc tố epsilon toxin
(ETX) ố á ại ộ ố C. perfringenes á q ả i ầ ấ
i ó i q ọ ệ i ộ ại ử , nhưng chưa
thấy trên heo Độ í ủ ộ ố i , ỉ ộ ố i à , ượ
iể á à ị ệ ủ Mỹ liệt vào nhóm chất khủng bố sinh học Độ
ố i ượ ã ó ởi , à ằ i ủ i ẩ i ,

339
tiết ra trong đường ruột dưới dạng tiền độc tố (prototoxin), ọ ượ ử ả 34,25
, ó ượ ạ ó ởi ư i T i ẽ ắ i i
i i i 14 à 15 L – 14 – Ala – 15 í ầ N ủ ỗi i , iải ó ộ
ạ i ồ 14 i i , ạ ó TX ạ ộ ộc tố epsilon tác dụng lên
nhóm lipid: à i i i ó ặ à à ộ ậ ó ươ ố , ì
ậ độc tố này tập trung ở não và thận của con bệnh.
Độ ố i ượ ấ ụ ô q ị ầ ủ ộ à á i ắ ơ ể à á
ơq Tại ộ ố à ă á ự à ạ , á ủ à ủ
ạ á , à ă í ấ à ạ à í ị á ủ ơ ể, ù
ộ ố ơq , ặ iệ à ã , i , ổi, à ậ K i á ộ à ậ, ộ ố ẽ
ổ ươ ã , à ối ạ á ă ầ i ì ư , ậ ẽ ị ù, é,
ấ ươ ướ à ô ó ả ă ă ố T ậ ẽ ị iải, ấ , è
ộ ạ á iệ ô ư á ư: i ả , ó ẫ á à i ạ ,
ặ iệ ó ùi ối ắ , iậ à , i ă à ối ù à ẫ
ô ượ ị ị i.
Ở ướ ,P T P ượ à TV 1996 i i i ủ i ẩ í
Clostridium perfringens ấ : i ị i ả , ố ượ i ì à 1,2
9
10 i ẩ , ơ ưỡ i ý 100 -1000 ầ Tá iả ẫ
q ả i ủ S à TV 1991 ằ : ưỡ ệ ý ủ i ẩ à à
106 /gam phân.

2 2 Sinh bệnh: Clostridium perfringens i ố à ẽ á à i , á iể


ại ó à i i ấ à ơ ởi ỷ ại à ầ ộ à ó à ộ à ộ -
T ệ i ộ ại ử, ổ ươ ư úở ộ ấ à ạ ồi à Tổ
ươ ó ể ài ố ả iề ài ộ Tổ ươ i ể ưới ạ ù ề,
ấ , ại ử, ó ậ ạ ầ Bệnh gây ra do sự mất quân bình giữa
yếu tố sinh (sản xuất) toxin và huỷ diệt toxin (toxin rất dễ bị huỷ diệt bởi protease: trypsin). ố
lượng protease sẽ giảm khi dinh dưỡng thiếu protein về lượng cũng như về chất hoặc dinh
dưỡng có nhiều chất chống protease.
Clostridium perfringens typ C ậ q iệ à ồi à à à ủ heo con
trong vòng 12-24 i i , i heo iề iễ ị ặ iệ ủ ầ , ă i à ả
sinh beta- ộ ố - ộ ố á ủ à i ạ ô ộ , ấ á
i ọ à ẫ ử T à 2 ở i, ộ ố à á ủ i ó i
ệ ớ ầ ọ ơ i 3 à ổi
III ỊCH TỄ HỌC
3.1.Loài vật mắc bệnh: heo con - Heo khoảng 3 ngày tuổi ư ng gặp Hi m xảy ra ở heo sau 1
tuần tuổi . i i i iệ iệ ở á ơ q i á ủ ấ ả á
ướ i i
3.2 Đƣờng truyền lây chính: Đư iệ , ư ả à ắ ệ
Clostridium perfringens ó ấ à ộ ố ộ ià ủ ọi ổi ủ
ấ ả á ài K i ươ ặ ấ ươ ô ả , i ậ ó ó ể
i ôi ó à ạ ấ ộ i í à i ậ ủ ấ
- Truyền lây: ệnh chủ yếu lây qua đƣờng tiêu hoá nhƣ: thức ăn, nƣớc uống bị nhiễm
khuẩn, sữa mẹ…
Truyền lây từ phân nái: ì ư ái ó ố ượ ấ í i ẩ à
ó ô á iệ ằ á ươ á ẩ á , à ọ K i iễ à con nó
á iể ề ố ượ ể ệ T ề :T )
●N ă ó ôi ưỡ ô ố, ố ại ả ấ , ề á ủ ì
ể ễ á ệ Vi ẩ hậ à q ổ ươ à ổ
ô, ơ ưới , ặ iệ i i ạ ái ôi à ồ ề ệ

340
IV)TRIỆU CHỨN V ỆNH T CH
T i i ệ : 24 i
- Thể quá cấp: X ấ iệ ới ả 2-4 à ổi ệ , ư i ú,
i ả á , 1-2 à i ả Mổ á ấ xuất huyết rất nặng ở ruột
non bầm máu (ecchymosis: nơi có sự thoát mạch lan rộng của máu).
- Thể cấp tính: T ư ả 5-7 à ổi i ả á
à , 2-3 à ắ ệ N ài ự ấ , ộ ấ nhiều
vùng bị hoại tử hoặc bị loét. ( ì 170, N ồ : ă ôi

Hình 170. xuất huyết trên niêm mạc ruột và vùng bầm máu(“ecchymosis”) đen
- Thể bán cấp tính: Xả 1 ầ ổi i , ới á ặ iể i ả
é ài, à , ô ó á , à 5-7 à i ả T n
ộ ó iề ù ị ại ử, ô ấ ó ấ iệ ấ
- Thể mạn tính:Heo tiêu chảy dai dẳng khoả ơ ột tuần.Phân nhiề ước, màu vàng xám
có lẫn chất nhày.Con vật gầy còm nhợt nhạt, không ch t hoặc ch t sau vài tuần, còi cọc sau khi
khỏi triệu ch ng
Đặc điểm cần lƣu ý: ả ệ ố i ó ở à ấ ầ
, ấ ớ ượ ướ i
Ở ể ấ í ẹ à á ấ í ư ộ i ấ , ại ử
● Tóm tắt bệnh tích đại thể
- Ruột non xuất huy t, thành ruột non mỏng, ch ầ í, i ơi ư ng ở vùng không tràng
và hồi tràng, chất ch a có thể lẫn máu và các mảng hoại tử màu xám. Niêm mạc ruộ à ỏ

- Ruột già giãn, nhợt nhạt, chất ch a nhão.


- Dịch xoang bụ ó à ỏ.
Bệnh do Clostridium gây viêm ruột và nhiễm độc tố ruột xuất huyết ở heo thƣờng xảy ra
ở lheo con theo mẹ nhƣ là một hội chứng
o vi khuẩn Clostridium perfringens (type C), chúng sống trong ruột già của heo mọi lứa
tuổi ệnh chủ yếu lây qua đƣờng tiêu hoá nhƣ: thức ăn, nƣớc uống bị nhiễm khuẩn,
sữa mẹ… ình thƣờng Clostridium perfringens hiện diện ở các cơ quan tiêu hoá của tất
cả các heo con trƣớc khi cai sữa
Vi khuẩn xâm ngập vào heo qua những tổn thƣơng trên da và tổ chức mô, cơ dƣới da,
đặc biệt trong giai đoạn nái nuôi con là nguồn truyền bệnh cho heo con
(https://nhachannuoi.vn/nhan-biet-va-phong-tri-viem-ruot-hoai-tu-tren-heo-do-clostridium)
Khi đã xuất hiện triệu chứng và bệnh tích lâm sàng khó có thể chữa khỏi, do đó cần có
biện pháp phòng bệnh là tốt nhất

341
.
Hình 171. Ruột non xuất huyết, sinh hơi Xoang bụng chứa nhiều dịch xuất màu đỏ
(https://nhachannuoi.vn/)

Hình 172. heo con theo mẹ tiêu chảy , phân nhiều bọt N ồ : ă ôi
V CHẨN ĐOÁN
5.1 Chẩn đoán phân biệt. Trên heo con 6–14 ngày tuổi dễ bị nhầm lẫn gi a bệnh hoại tử với
-Bệnh viêm ruột Isospora suis (cầu trùng heo), bệnh có triệu ch ặ ư à i ảy
dạng lỏng hoặc sệ , ư ng có màu trắng s a rồi chuyển sang vàng và có mùi hôi. Ở nh ng
con bị nhiễm nặng, các tổ ươ ô ọc xảy ra ở không tràng và hồi à ặ ư q
bệ í ư , à ột, xuất huy t và viêm ruột kèm theo fibrin tùy các giai
ạn kí sinh trong t bào biểu mô. Sử dụng một liều duy nhất Toltrazuril (20mg/kg, uống) giúp
giảm bài ti t noãn nang, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy
N ư ư ng có thể chẩ á phân biệt bằng cách kiểm tra mô học của hỗng tràng và hồi
tràng hoặc bằng cách quan sát Clostridia trong ph t niêm mạc (nhuộm Gram hoặc Giemsa).
- Viêm ruột tiêu chảy do Rotavirus là bệ ư ng gặp ở heo. Tất cả các l a tuổi ều nhiễm,
ư ệnh nặ ư ược thấy ở ơ i ặc heo sau cai s a. Ruột bị mất lớp biểu
mô lông nhung gây teo niêm mạc ruột, kém hấp thu, tiêu chảy. Rotavirus heo có thể dễ dàng
lây lan qua ti p xúc trực ti p, heo nái khỏe mạnh mang trùng thải qua phân trong th i gian sau
sinh, t ó ơi iễm cho bầy heo con. Tiêu chả ư ng bắ ầu ở 5 à n 3 tuần
tuổi hoặc ngay sau khi cai s a, nhiều nhất ở 3 tuần tuổi. Tiêu chảy kéo dài 2-5 ngày. Heo bệnh
trở nên hốc hác và lông xù xì do mấ ướ , ư ỉ lệ tử ư ng là thấp. N u có k phát
mầm bệ á ư E. coli, cầu trùng, viêm ruột hoại tử...) tỉ lệ ch t sẽ i ă
Khi mổ khám thấy s ô ược tiêu hoá. Dạ à ư n ầ à ă ồng s ặc.
Thành ruột mỏng, trong ruột ch a chấ à à ươ ối nhớt.
-Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh truyền nhiễm khác ư viêm dạ dày ruột truyền
nhiễm lưu hành (TGE), dịch tiêu chảy cấp ở heo (PED), viêm ruột do các E. coli độc (ETEC,
EPEC)

342
5.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
-Bệnh phẩm bao gồm: ruột non, phân.Bệnh phẩm ruột: lấy t 10 n 15 cm vùng một non
(hồi tràng) có bệnh tích.Bệnh phẩm phân: lấy phân trực ti p t trực tràng (lấy khoảng 10 g).
Cho mỗi loại bệnh phẩm vào t ng lọ hay túi ni lon vô trùng riêng biệ , ậy kín, bảo quản trong
iều kiện lạnh t 2 ° n 8 °C và gửi về phòng thí nghiệm chậm nhất 24 h sau khi lấy mẫu.
-Phân lập vi khuẩn :Bệnh phẩ ược nuôi cấ ôi ư ng thạch máu hoặc thạch máu
Schaedler, nuôi ở tủ ấm, iều kiện y m khí, có bổ sung CO2 t 24 n 48 h.
Kiểm tra đặc tính sinh hóa (theo bảng) và định typ và xác định độc tố của vi khuẩn C.
perfringens ( ươ á P R ới các cặp mồi ặc hiệu và chu trình nhiệt phù hợp)
Bảng 87. Một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn C. perfringens ( ư ý khi chẩ á
Tính chất C. perfringens
Lecithinase +
Lipase -
Phân giải casein +
Indole -
i ộng -
Glucose +
Lactose +
Sucrose +
Maltose +
Salicin -
Phản ng CAMP ược +
*CAMP: Christie - Atkins - Munch – Petersen
IV.PHÒNG TRỊ BỆNH:
ì ư ng Clostridium perfringens hiện diện ở á ơ q i ó ủa tất cả á ước
khi cai s a. N ă ó ôi ưỡng không tốt, y u tố ngoại cảnh xấu, s ề kháng của heo
con y u vì th heo con dễ phát bệnh.
-Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, ịnh kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại, vật nuôi.
- Kiể ước uống cho heo.
- Cho heo bú s ầ ủ ượng và sớm nhất có thể, ư ng xuyên bổ sung vào th ă ầ ủ
ưỡng chất cần thi t giúp heo khoẻ mạnh, nhằ ă ư ng hệ thống miễn dịch giúp heo có khả
ă ống lại các tác nhân stress.

Hình 173. Heo con theo mẹ tiêu chảy và viêm ruột hoại tử
-Sử ụ á á i ạ ả ới i i i ó ộ á à ầ
: i i M , i ,P i i i , i i i à i i ái ướ i (2
ầ ) và khi nuôi iú ệ

343
-Ti i iải ộ ố ái ó à ệ i i ặ ồ ẻ i á ỳ
ôi ấ iệ q ả ố ệ
Viêm ruột trên heo do Clostridium difficile (đọc thêm)
(Clostridium difficile enteritis in Pigs)
C difficile ó i ố ệ ặ mới nổi i i i ả
i ởi trên heo mới sinh ă ệ ượ á iệ ầ i i q ới ư ợ á
á i ư i Nó ó ể ệ 1-7 à ổi, i ú á à ú í iệ
Căn bệnh và sinh bệnh
C difficile ầ iề iệ í i , - ii , ì à à ửq , ạ ả ới
ơ - ii ới C perfringens ó ể á iệ iệ ộ ự i i ả
ộ Sự ố ó ủ C difficile ôi ư à ài ải ái ù ó i
q ọ ề ệ C difficile ả i ― i i i ‖ à T i à ộ
i ă i ị à ộ, à i à i , ộ à
iểu hiện lâm sàng
ắ ệ ó iể iệ ở ó- , ă ồ ù ụ i i i , à
ủ ủ ì ái Ti ả ó ể ô ặ ấ ả ắ ệ

Hình 174.Thủy thủng màng treo ruột già trong bệnh do Clostridium difficile
ệnh tích
á ướ ụ i , í ướ ụ , à ủ ủ ở ộ ià
i T ậ ó iề U ấ ộ ả ề ệ ỏ ư
ướ ưới í iể i, ộ ià ả iễ ầ i (typhlocolitis) với iề ị ỉ i
ạ à ợi i i ộ ới ủ ủ ưới i
Chẩn đoán
ệ í ại ể ô ó í ấ ỉ ị ệ i , à ẩ á ải ự
ôi ấ i ộ ố à ô ệ ọ i C difficile ó ể ấ
ôi ư ể ự ii , i , , à ưới iề iệ
í
ủ i à ượ iá ị ằ P R Độ ố ó ể ượ á ị ự
i ằ ử iệ i ề ọ ấ ộ ẩ
á iệ ệ i i ả )
Điều trị và kiểm soát
Đặ ă ả iệ ă ở ậ ố ệ N ư i ĩ á i
i , i , à i ể à ô ú à i i ,
i i i i ó ể iú iả ộ i ẩ à ưở à

344
ảng 088.Chẩn đoán phân biệt bệnh do Clostridium perfringens và Cl. difficile/heo
ệnh do Tuổi xuất ệnh số Tử số iểu Tính chất iểu Nổ dịch Yếu tố
hiện TC hiện tiêu chảy hiện và quá kết hợp
khác trên trình diễn
heo biến
khác
Clos. Typically 1- 1-4 heo ầ 100% PA: i khó, PA: ỏ , Heo nái L ậ Ổ ị
Perfringens 7 à ổi trên heo ậ i ướ , bình heo trong ầ i
. PA: 1 ngày ó iể ấ í màu vàng ư ồ ư
A:3 ngày. iệ Số ó , ệ ọ , à ố ể ấ i
Type C hay
SA:5-7 T ư , ôi i ói máu; A; ướ ệ ó ể ư
A ngày. ớ , mãn tính phân có màu ấ ù thêm vào
P : ối ấ ' ỏ ắ SA: còi ỏ; i i heo con
: ấ ướ ọ ,ô ù SA:không ới
S : á ấ xù ấ , á
C: mãn tính iề ướ , nhau
phân màu
vàng xám ;
C:vàng xám,

Clostri. Typically 1- 10-90%. ưới 50% ì P Heo nái - Dùng
difficile 7 à ổi ư 23 Typicall: lình mà ã ệ bình kháng
à 13 20% không có ỏ ư sinh
ố iể iệ
lâm sàng,
ôi i ở
ó, ă

ụ à
ủ ủ
bìu

ĐỌC THÊM
TỔNG QUÁT VỀ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY DO VI SINH VẬT GIỮ H O V N ƢỜI
DẪN NHẬP
T ă 2000-2005, 5 triệu người trên thế giới mắc bệnh từ động vật, ó ó 78 000
ư i iệ ạ ; 3 4 loại bệnh bắt nguồn từ động vật trong đó 14 loại bệnh chính mà con
người mắc phải. N ― á ủ‖ ó ệ à ồ ó: ệ ại à ả 30 000
ư i iệ ạ , i à 50 iệ ư i iễ ệ , i ả 25 000
ư i, i i ã Nhật Bản i 15 000 ư i, ố L i ả
5 000 ư i à ả ưở 300 000 ư i, i S RS i 774 ư i,
Riêng virus SARS-COVID19: ố ệ 246,713,220, số ch t 4,999,871 iới, í ó
ở ướ , ầ ượ à 921,122 và 22,083 í 10 2021
―75% á ệ ới ổi ới ấ iệ , ù á ặ ái á á ộ ư i
ậ ỷ ầ ề ó ồ ố ộ ậ ‖ Đá ú ý, ô ơi à iới
à á ộ ủ á ệ ới ó ồ ố ộ ậ ã ại ơ ở á ướ
á iể ối ượ ô iệ à i ố ủ ọ ụ ộ ấ iề à á ồ
ài i i á ệ à ó ố ộ ấ ả ưở á ấ ề
ô ộ , i à á iể ủ ã ội " F i , iá ố ơq
P á iể Q ố Kỳ US I , ội ả ― á ệ ề iễ ới ổi à ộ ậ
ã ại Việ N – iệ ạ à ầ ì ", 2011 ại à Nội
à ộng vậ ượ ư i sớm thuần hóa, trong quá trình ti p cậ ã ì à á
bệnh lây gi à ư i wi i , iều này trở q ặc biệt, khi có sự
nổi lên các bệnh do virus gầ ở Đô N Á ư i ã i Ni và Úc châu
ư ệnh do Menange virus).

345
Theo tổ ch c y t th giới OMS, Zoonose (zoonosis) - bệnh lây chung giữa ngƣời và thú là
những bệnh và những cảm nhiễm có thể truyền lây một cách tự nhiên từ động vật có
xƣơng sống sang ngƣời hoặc ngƣợc lại.(" Les zoonoses sont des maladies et infections qui
se transmettent naturellement des animaux vertebrés à l'homme et vice-versa")
Bài vi t này chỉ giới thiệ ái ược 20 bệnh (10 bệnh do virus, 10 bệnh do vi trùng). Một số
bệnh nằm trong danh mục 08 bệnh lây chung theo TT07/BNN&PNT sẽ mô tả chi ti t nhiề ơn
các bệnh còn lại.
I. BỆNH DO VIRUS
1.1 ỆNH ẠI:
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ động vật sang người, chủ yếu qua các vết cắn
do động vật mang virus dại. Nếu không điều trị, dự phòng kịp thời thì nguy cơ tử vong rất cao.
Ngày Thế giới phòng chống bệnh dại 28/9 được thành lập nhằm nâng cao nhận thức và vận
động người dân đoàn kết loại trừ bệnh dại trên toàn cầu. Ngày 8 tháng 9 cũng đánh dấu kỷ
niệm ngày mất của Louis Pasteur, nhà hóa học và nhà vi sinh vật học người Pháp, người đầu
tiên đã phát hiện vắc-xin bệnh dại.
Vi ại ộ iố L i , ọR ii N ư i ã ô ả iể iệ ệ ại ở
ó , ư ố i i q ọ ấ ối ới ệ ại à ă 1884 i L i
P i ề i ó ỏ Q iề ầ ấ ề , ô ã ượ ộ
ủ i ại ô ộ ối ới ư i i ại ố ị . T ố ủ Tổ Y
T iới, à ă ó ơ 15 iệ ư i ải iề ị ị ộ ậ i ắ ệ ại ắ ,
ì 10 ú ại ó ộ ư i ử ệ ại
Vi ại ó ì i ạ i ạ , í ướ 75-80 nm. dài 130- 180 nm, dài có
ể ới 300 ì ái: ì i ạ ộ ầ , ầ i ẹ Vi ó iề ài ì
100-300 , ư í 70-80 Sự ổi iề ài ủ i ú ả á ự khác iệ i
á ủ i ại Vi ạ ể N i, à ấ à ầ i
Hình 175 Thể Negri trong tế bào Purkinje ở chó mắc bệnh dại

Tế bào Purkinje- thể Negri

Loài mắc: Ổ chứa virus dại trong thiên nhiên là động vật hữu nhủ có vú máu nóng, , ủ
à ó, è N ồ ầ ệ ủ à ó 95% , è ôi à ộ ậ
hoa ã ư ó ói ồ , ó ói W , ó ài ở
è , ồ , ầ , á à ộ ố ài ộ ậ ó ú á ư ấ ú , á ài ơi ú á , ơi
ă ọ
Việ N à ộ q ố i ị ả ưở ủ ệ ại, ặ iệ ó ướ ă
ă ở ại T á i , ủ iệ i ă ệ ại ở
ướ à Việ N ằ ự ịả ưở ớ ởi ệ ại N iề ị ươ
ư q ô á ố ệ ư iệ i ệ ại ó,
è , ậ ôi ạ ó, ý ủ ư i ề ệ ại ư , ô i i
i ị ộ ậ i ắ ại ắ

346
Vì , ệ ại ượ à ó á ệ ề iễ ái ổi à i ố
á ệ ề iễ ử ở Việ N N ồ ệ ủ ó à i
96% , ó à è ầ á ị ươ ư q ả ý ượ iệ ư i ôi ó,
mèo. Tỷ ệ i chó ại ư ỉ ạ 30-40%, ì ô ó ả ă ù á ị
ấ i iể à Việ Vệ i ị ễT ươ - ộ Y , K q ả iề ới
ủ ươ ì P ố ệ ại q ố i ấ , ơ 1 200 ư ợ ử
ì ệ ại ì ó 73 iề ị ằ ố , ơ 900 ô i ă i à 59
ư ợ i ư ô ủ iề
Heo cảm thụ với virus dại, nhƣng ít hay rất hiếm khi nhiễm phải. ắ ệ ại
ư ơi ề ới iể iệ iệ ù ươ ậ i i ặ ó á ồ
ắ i ại ắ .
Heo mắc dại sẽ biến đổi:
-H i , í ộ i Tự ắ ại ị í ắ à ắ á ồ ậ q
- iậ ơ ử ộ ấ ư ủ á ơ, ặ i ặ ại ô iể á ượ ủ ơ

-N i R i wi ả iề ướ ọ
-K iá ị ư ọ i
- ại iệ i i ấ iệ iệ , 2 4 à Với ệ
tích vi ã ỷ ô ủ á ,q á ủ ầ i ỷ ố
Hình 176 Tổn thƣơng ở não và biểu hiện thân kinh heo mắc bệnh dại

Ở ỳ, ỗi ă ó 1-2 ư ợ á á ỞP á , i ó ị ại á ỏ
fox), 1968 – 6 2002, ã i ậ 20 ệ ại ầ á ả ề ở
ù ị ại ư à i
1.2. ỆNH CÖM H O
Swine influenza là bệnh truyền nhiễm đƣờng hô hấp rất lây hậu quả từ nhiễm influenza
A virus (IAV). IAV causes respiratory disease characterized by anorexia, depression, fever,
sneezing, coughing, mucous nasal discharge, and lethargy, and fever in pregnant sows may
lead to abortion. Influenza is primarily diagnosed by PCR or virus isolation. It is mostly
controlled by vaccination, but antimicrobials may be used to treat secondary bacterial infections.
ú Swi i ượ i ại ị ú i 1918, é ài ơ 4 á ,
iệ ị ệ à ị i , ù i iể , i 1N1 ã i í ấ 20 iệ ư i
iới) N ư i i ị à Đ à ớ ạ ẽ
i :Heo đóng vai trò quan trọng như ổ chứa virus cúm người và có thể bị nhiễm bởi
virus này . W w 1997 ã i ự ề i ú 1N1 ư i,
i ử iệ N i ề i ề ọ ấ ễ iễ i ú
ô ó ồ ố ư i - i i à á ộ ộ ẫ ổi
i iề i ú à ư i Việ õi ư i ú ộ ậ
ã à i ú ị, à i ư i ạ ả à ươ á ố ấ
iệ ị iới i T i , ài ại ệ ă ại ị 1918,

347
ư i ã ô á iệ ị í à ệ ú ư i ởi i à
q ầ ể
Điề iệ ậ ợi à ă í ổi á ủ i ú à ư i ố ầ
á ại i ầ ôi à . Vì h ó ả ụ ới ả irus cúm chim và virus ú ủ
á ài ộ ậ ó ú, ồ á ủ i ú ở ư i, ó ó ể ó i ư à ộ
ậ ộ ẫ á ậ iệ i ề ủ á i ú i à ú ư i ạ i ú ới
K á ới á i ú ù ô ư , 1N1 ấ ả ă ấ ô à á
à ổi, ơi ó i ổi à ậ í ẫ ới ử ư ợ
i ọ T ái ại, i ú ù ư ỉ ấ ô á à ộ ầ ủ
ệ ô ấ .
Virus la ề từ heo bệnh sang heo lành q á iọ ơ ử , q i ú ự i à iá
ti , ài ó ả i ô ó iệ á ụ ị ả q
ă , ới ỷ ệ ắ ă à ù à ù ô ại á ù í ậ ô ới á i ú
ầ ộ ó H1N1, ư ó ó á ư à ở ư
H1N2, H3N1, H3N2). Vi ú 3N2 ượ i à ắ ồ ư i.
Hình 177 lấy mẫu chẩn đoán và bệnh tích viêm phổi do cúm heo

1.3. ỆNH VI M NÃO NHẬT ẢN (VNNB)


ệ ượ á iệ ầ ầ i ại N ậ ả ới iể iệ i ã – à ã ỷ, iề ư i
ắ ải ới ỷ ệ ử , ă 1871. Nă 1935, i à á à ọ N ậ ả ã ì
ă ệ à ộ ài i , ậ ã ủ 1 ệ ại T , chủng Nakayama
nguyên mẫu, ó ặ à i VNN Nă 1938 á à ọ N ậ ả ã ì i
ề ệ ủ ài ỗi Culex tritaeniorhynchus à ó à ì i ậ ủ àổ í
ủ i VNN à ài à i Ở Việ N , ệ VNN ượ i ậ ầ i à ă 1952 t
một lính viễn chinh Pháp tại miền Bắc Việt Nam, ti ó ă 1953 ó 98 ư ng hợp
VNN q ội viễn chinh Pháp.Tại iề N i ã i i ả ải á q ă ,
ấ à ù ư ; ố ắ ấ ỷ ệ 4,95 100 000 à ỷ ệ ử 27,46% vào
1980, ư ậ iề ở ồ ằ ô ử Long, ơi ó ói q ôi ầ à
Virus VNNB ằ ó á i ệ ô ù ề , ọi à á i
i Vi ó ạ ì ầ , ư í ì 40-50 nm, õi ượ ấ ạ ởi RNA sợi
đơn, à ậ iệ i ề ủ i ạ i ó ỏ ọ ài ới ả ấ à - i Đó à
á ề ặ ó í í ồ ầ ọi à kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, kháng
nguyên này có ạ í í í i á ể virus. ó ể ôi ấ i à
ậ , ậ ộ ấ à , ã ộ ạ ơ i , ã ộ ạ ưở
à ặ à ủ ổ ô ù ư ỗi
Vi VNN ó ại i á : i à M, i õi , i ỏ ngoài E
(enveloppe) K á ỏ ngoài ó i q ọ ấ ướ ầ i ủ
ả i ới à ý ủ à ạ á ể iễ ị ả ệ ơ ể
Virus có hƣớng tính cao với tế bào thần kinh, ệ ư i Vi ó ả ă ồ ại lâu dài
ơ ể ủ á ộ ậ ó ươ ố , ủ là heo và chim hoang dã Vi VNN ượ
ề ạ ướ ọ ỗi q ỗi ố ư i M ỗi à véc tơ truyền bệnh).
Vi ị iệ ở iệ ộ 30 ú ở iệ ộ 56 ộ C, sau 2 phú ở 100 ộ , à i i ú ới
ầ á á ấ ử ù ở ồ ộ ô ư , ặ á á ặ i
348
ượ i à ồ ề iễ q ọ ấ, ố á ài ộ ậ ố ầ ư i vì (1)
ẻ ược nhiều l a, tạo ra số ượng một quần thể heo cảm nhiễm mới (2) Luân chuyển
ư ng xuyên mỗi 6 - 8 tháng (3) Chỉ số heo nhiễm virus trong tự i ơ ất cả gia súc
khác (4) Nhiễm virút máu ở ư ng cao nên dễ truyền virus qua muỗi: ỷ ệ ị iễ i
VNN ấ , à ố ượ ôi ại ộ i ì ấ ớ ầ i ì ở ô ô ó ôi
Sự ấ iệ i VNN á ả i ị iễ i T i i iễ i
ở é ài 2 4 à , ặ ài ơ , ới ố ượ i VNN á ủ ể
iễ ỗi Culex tritaeniorhynchus. M ỗi Cx. tritaeniorhynchus, é ơ í ề
ệ VNN ư i, ấ ư í ú á o ó i í ại
virus. Hiệ ư i ã á iệ ược virus VNNB ở 30 loài muỗi khác nhau thuộc 5 họ
Culex, Anopheles, Aedes, Mansoni và Amergeres, ó ó 2 ại C. tritae, C. vishnui và vật
chủ trung gian có khả ă ền bệnh cao. Nhiều nghiên c ã ẳ ịnh muỗi Culex
tritaeniorhynchus là vật chủ trung gian chính lan truyền virus VNNB tại VN.
ệnh VNN không thể lây trực tiếp từ người sang người. Ă ố , ù ồ ù ,
i ú ầ i ới ư i ệ ô à ệ K í ậ ới ố iệ ộ à ư
óả ưở ì ì ệ
hân bố theo mùa
Khí hậu với những yếu tố nhiệt độ và mưa cũng có ảnh hưởng đến tình hình bệnh. ào mùa
mưa, ruộng lúa đầy nước tạo điều kiện tốt cho muỗi sinh sản và phát triển mạnh trong thiên
nhiên, trùng hợp với thời điểm bệnh xảy ra nhiều. ào mùa hè thời tiết nóng, ở nhiệt độ từ 70C -
300C, virus thường phát triển tốt trong cơ thể muỗi. Nếu dưới 0C thì sự phát triển của virus
dừng lại. M ỗi ú á ộ ậ à , i i ỳ iễ i , i
ỗi ới iệ iá , ó ó ả ă ề ệ ố i à ó ể ề i
ệ q  i ọ
Trên người, i i ủ ệ 5 15 à , ệ ẽ ấ iệ 3 i i ạ :
-Giai đoạn khởi phát: ả 1 6 à ệ ó ố ộ ộ, ư è
ớ ạ , ệ ỏi, ầ , ồ ô à ô .
- Giai đoạn toàn phát: Ti ụ ố 38 ộ - 40 ộ , é ài; ó iể iệ ủ i à ã
ầ , á , ô à ồ ô , á ó ; iể iệ ối ạ ý í í ậ ã ặ i ì,
á , ó ể i à ô ; iể iệ ổ ươ ầ i ươ ú iậ , iậ ự
i ở ó , ưỡi, i ắ ặ à , iệ ; è ối ạ ầ i ự ậ Tỷ ệ ử
0,3% - 60% ỳ iệ á iệ ệ ớ ộ , ì ộ ỹ ậ ồi ấ
ố ù ã , ô ấ , ụ i ạ à ố ội iễ i ẩ
-Giai đoạn hồi phục: N q ỏi, ệ ó ể ồi ụ à à Mộ ố ư ợ ặ
ó ể ể ại i iệ ở i ặ i ưới, iệ ặ à ặ i ối ạ i ầ ,
ấ ổ ị ề ì ả , ổi á í , ậ á iể í ệ
Trên heo, thường không có triệu chứng điển hình: ái ó ể ị ả i i ị ạ ới iề í
ở á , ơ i ó iệ ầ i , à ị ã , ã ó ậ , ọ ó
ụ à ỷ ủ ở ị à
Về ý ó ể ố iễ i VNN i ú ằ á i vaccine iễ
ị ới VNN à T i ự việc gây miễn dịch cho đàn heo bằng vaccine là
không khả thi ì ẽ ấ ố é , í iệ q ả ị ể à ư , iệ ự
vaccine é ối ới ưới 6 á ổi ỉ ó ể ủ ộ à i ú ằ á
iệ á ố é ơ, ố ỗi ố à á ài i ú á , ả ả ệ i
ồ ại à ồ ư á ấ iệ ỗi ồ ại à ầ ù ị ệ VNN
4) VI M NÃO VI M CƠ TIM (Encephalomyocarditis)
-Đ à ệnh ít gặ ư i, gây nên bởi Picornaviridae, giống Cardiovirus. Tên bệ ược
ặt khi gây bệnh thực nghiệm trên chuộ , i ặc biệt ái lực với thầ i ươ ã 
dòng encephalotropic) và hệ tim mạ ặc biệ ơ i  dòng cardiotropic ). Hầu như các
dòng virus phân lập t các vùng, quốc gia khác nhau  khác biệt về tính gây bệ à ộc lực.
-Phân bố khắ ơi ư ư ng gặp ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Á châu và Phi châu

349
Heo bệnh ch t thình lình (cấp tính) mà không có tiền ch ng à á ước. Ch t, ư ng gặp
trên heo con còn bú ơ i /myocardial failure) . Nh ng triệu ch ng khác bao gồm: sốt, bỏ
ă à iệt dần dần, bỏ ă à iệt dần (progressive paralysis). Bệnh tích bao gồ : i ơ i
ii í ước xoang ngự , í ước xoang tim (hydropericarditis) và
á ướ í ước xoang bụng, ascite). Heo nái có thể sảy thai vào cuối thai kỳ(vào ngày
107-111 , ó ể heo con ch t lúc sinh hay thái hóa gỗ.
Nhiều thú khác có thể mắc phải (bò, khỉ, ơ ươ , ư ử, voi, chim). Loài gậm nhắ , ặc
biệt là chuột xám, cảm nhiễm không rõ à à ó i ổ ch a chính virus này và có thể
gây cho nhiề ài á ư ô iệu ch ng hay gây viêm não, liệt, i ơ i , i ịch
hoàn hay xáo trộn sinh sả Vi ài q ước tiểu  việc lây nhiễm qua th ă ,
ước uống, xác thú hay quày thịt nhiễm là nguồn lây nhiễm cho các loải khác .Các dịch lẻ tẻ ã
ược phúc trình ở Đ c và Hà Lan.
Bệnh ả ư i.Ổ dịch xảy ra trên lính Mỹ ở Philippin, cấp tính: sốt 2-3 ngày viêm
họ P ii , ù ổ và mất phản xạ Vi ơ i ã ô ặ ư i..
Heo đóng vai tró chính trong việc khuếch đại virus. Chẩ á t thanh học hay phân
lậ i ể khẳ ịnh việc cảm nhiễm Không có biện pháp phòng ng a chuyên biệt thích hợp,
ngoài tr kiểm soát loài gậm nhắm và tiêm phòng cho heo.
5) BỆNH VIÊM MIỆNG BỌN NƢỚC (VESICULAR STOMATITIS)
- Bệnh viêm miệng bọ ước gây nên bởi virus thuộc giống Vesiculovirus, họ Rhabdoviridae.
Bệnh có thể lây qua côn trùng hay ti p xúc trực ti p với thú bệ ươ iện dấy nhiễm.
Bệnh số gi a 5 - 70 %; có khi 90% ư ử thấp, hi m. Dòng NJ có thể gây chết heo
- Được tìm thấy ở Hoa Kỳ, Mexico, Central America, Venezuela, Colombia, Ecuador, Peru vài
quốc gia Châu Âu, C.Phi bởi hai serotypes: New Jersey(NJ) và Indiana (IND). Có 3 subtypes
của IND serogroup.NJ& IND-1 ở Hoa kỳ và Mexico.IND-2, Argentina và Brazil. IND-3, ở Brazil.
-
Cảm nhiễm có thể trên bò, ngựa heo và nhiều thú hoang dã khác. Phát hiện bằng huy t thanh
cho thấy ti p xúc của virus VS rất rộng cới rất nhiề ài á ư i, i ươ ó ạc nhiều
nhánh (pronghorn), ơi, gấu mèo, thú có túi ôpôt (opossums), ú ă i n (anteaters), gấu, chó
hoang dã, chó à, i ưởng,thỏ, nhiều loài gậm nhấm, gà tây, vịt (Hanson 1952; Andrade &
ctv 1981; AVMA 2006; Reis & ctv 2009; Medlin & ctv 2016; Spickler 2016). Vài loài gậm nhấm
á ư ồ , i à à ã ược gây bệnh thử nghiệm (Kowalczyk 1952; Spickler 2016).
Virus có s ề kháng kém dễ bị diệt bởi nhiệ ộ và hóa chất khử ù ô ư ng.
Truyền lây qua loài tiết túc ư ỗi cát/sand flies (Phlebotomus, Lutzomyia spp.), muỗi nhà
(Aedes spp.), ruồi i ọ Simuliidae)
-Triệu chứng tƣơng tự nhƣ FM ư ít lây hơn. Việc bài virus qua tinh dịch, lây nhiễm
q ô ược ghi nhận. Điểm khác biệt lớn nhất là nó gây bệnh cho ngựa.
-Trên ngƣời (là bệnh chung thứ yếu/minor zoonosis), th i gian ủ bệnh t 1-2 ngày. Triệu
ch ng cấ í ươ ư ư ú , 1-2 ngày số , ơ, ch ng nh ầu à ù sau hốc
mắt (retro-orbital). Chả ướ i, ọ ước nhỏ ở miệng, vùng hầu và tay. Có thể hồi phục
sau vài ngày .Nhiều trư ng hợp không có triệu ch ng rõ ràng N ư i có thể bị cảm nhiễm khi
ti p xúc với thú hầu h q ư ng hầu họng , v ươ ỡ da hay qua khí dung.
Việc chẩ án dựa trên phân lập virus hay huy t thanh (CF, seroneutralisation). Phòng hộ
ô ă ó
Không có vaccin phòng bệnh cho ngƣời.
Bệ ư ề cập ở Việt Nam.
6) BỆNH BỌN NƢỚC HEO (SWINE VESICULAR DISEASE )
- Gây nên bởi Picornavirus, giống enterovirus. có mối quan hệ rất lớn với vius Coxsackie B5,
chỉ gây bệ ư i. Virus rấ ề kháng với ôi ư ng bên ngoài Sống nhiều tuần trong
chất thải hự ơ à iều tháng (400 ngày ) trong xúc xích khô..
Bệnh chỉ xả , ượ ú ì ầu tiên ở I ă 1966 S ó iều quốc gia
Châu và Á châu (Hồng kong), trong 1972-1973, bệ ược nghiên c u bởi viện Animal Virus

350
Research Institute ở Pirbright, Anh quốc trong thực nghiệm rất giống với Coxsackie B5 virus
(số , ơ Vi à ã i ii ã ược phúc trình.
Trên heo th i gian ủ bệ 3 n 7 ngày. Sốt cao xuất hiện trong 2-3 ngày trong một số lớn heo
à ó à ổi bọ ước ở vành móng . Heo khỏe có thể bị lây nhiễm bệnh trực ti p t
heo bệ q ư i ó , ư ng da ở nh ng vị trí da bị ươ ổn, sự lây lan bệnh bọng
ướ q ư ng hô hấp hầ ư ô á ể (khác với bệnh Lở mồm long móng). M c
ộ á ộng là bệnh chỉ xảy ra trên heo
Bệ ư ất hiện ở Việt Nam.
7) GIẢ DẠI (BỆNH AUJESZKY)
-Bệnh giả dại là một zoonosis hi m hoi gây nên bởi Herpes virus. Nó rất không rõ ràng và có
giới hạ ư i, khi so sánh với một số ộng vậ á úă ị , ú ă ỏ). N ư i ta còn
gọi là ng i (Mad Itch) với ặ iểm th i gian ủ bệnh ngắn (12-24 gi ), ớn lạnh, nh ầu
(headaches), ơ N a nhiều ở chổ bị nhiễm trùng có thể lan rộng cả cánh tay. Ng a
i ất hiện vào 1-2 à ó ệnh diện bi n trong 3-5 ngày.
N ư i có thể mắc phải khi gặp ươ í i i ắt quày thịt t thú bị nhiễ , ặc biệt là
heo, tai nạ ó ể n t dụng cụ của trang trại hay t phòng thí nghiệm.
Trên heo, ó i à vựa chứa chính khuếch đại virus, cảm nhiễm có thể gây sảy
thai và heo con ch t lúc sinh, triệu ch ng thần kinh trên heo con còn bú và viêm phổi trên heo
nuôi vỗ.Hầu h ưởng thành thì cảm nhiễm thầm lặ ó, è ă ụ phẩm t heo
bệnh, có th i gian ủ bệnh rất ngắ 12 n 24 gi ), triệu ch ng thần kinh nghiêm trọng , tự
cắn và không d ó iểu hiệ ươ ự (nh ú ài , ó i ó õ ụt
về mặ ịch tễ học).
Phòng hộ bằng giày ố , ặc biệ à ă i ổ khám tử thi là cách phòng vệ h u hiệu..
8)HEPATITIS E- VIÊM GAN SIÊU VI E (HEV)
Bên cạ á ệ í i , i , ệ i ẫ à ấ ềả ưở
ỏ ộ ồ ở iề ướ iới ó ó Việ N à ă , iới
ó ả 20 iệ ư i iễ i ú i , ả 3,4 iệ ư i ó iể iệ iệ
, 70 000 ư i , à 3000 i ư á ụ ị ả ở iề ướ Á,
P i, ộ ố ướ à Mỹ.
Vi i à RN i ộ iố Orthohepevirus, ọ Hepeviridae, hình cầu, ó ư
í 30 34 à ô ó ỏ ọ ngoài. RNA genome dài 7.2 kb, mã hóa cho
3 open reading frames (ORF). ORF1, mã hóa cho non-structural proteins. ORF2 mã hóa cho
capsid protein và ORF3 mã hóa cho phosphoprotein ỏ ới 123 amino-acids ợ ới
cytoskeleton, and may play a role in virus replication and virion morphogenesis
ó4 ủ i i V Tấ ả ề ó ể i ấ
Genotype 1 và 2, thƣờng chỉ liên quan đến ngƣời, ư ù á à ị ô q
ướ ố à ó i q ồ ướ ị iễ à ư ề
phân- iệ à ư i- ư i ị ù á ã ả ởT Q ố , Ấ Độ, M i , P i ,
P , N , àởT à ắ P i á ụ ị à ó ặ iể ị ễ ươ ự ư ị
ệ virus viêm gan A
Genotype 3 và 4, đƣợc tìm thấy trên ngƣời và thú ư á ư ợ ơ ẻ ơ
à ù á à ị (N ậ ả , Mỹ, T Q ố , Đài L , à Q ố .) Đư
ề ệ àq ă à ó ể i q iệ ă ị ố ặ ấ ư í ; á
ư ợ à ó i q ă ị heo, ị ươ , à ộ ậ ó ỏ N ồ :
https://www.msdmanuals.com/vi/chuyên- i ối- ạ -gan-và- ậ )
Ngƣợc với ngƣời, heo và các loài thú hữu nhũ khác, nhiễm H V hầu nhƣ không có triệu
chứng (asymptomatic), trong khi gà ị iễ avian HEV ó ễ á iể ệ ượ i
ưới à ―Hepatitis-Splenomegaly syndrome‖ ― ội i - ớ á ‖, ở ỳ, 2001.
á ộ ã ộ à ị ễ ọ àL ội ị ủ Tổ ội Vi i ọ à
tháng 9-2007, á ĩ wi i ố: ệ i á iể ại ,
i ướ ệ à ầ ư à ộ q ề ủ Á à ộ ầ châu Phi ―T Đ Mạ

351
T N , ấ ả ọi q ố i ề ị ả ưở ‖ - T ư i à ộ
ệ ôi i ư i, ư ượ i õ à ư ó ố iề ị í á ĩ
wi i ã i á ộ , ư ậ ị ầ i : ―N à ầ í
à ại ă ôi ‖ Q ả ậ ại i ú à à ậ ủq ọ ấ ủ i
ệ ―T 30 55% ố ă ôi ã i ú ới HEV Genotype 3‖.
Á ụ ỹ ậ é iệ LIS ể ì á ể á i ú i à ộ quần thể
lợn nuôi tại hộ i ì ở huyện Duy Tiên, tỉ àN ă 2015 cho thấy tỷ ệ ợ ôi iễ
i ú i à 19,2% à ỷ ệ ộ i ì ă ôi ợ ó ợ iễ i ú à à 37,9%
Tỷ ệ ộ i ì ó ợ ịố 2 ầ ướ i iể iề à 24,1% K q ả i
ấ q ầ ể ợ ượ ôi ại ự ă ôi á iể ó ướ
ịố à iễ i ú i ơ ới ợ ôi ở ự ă ôi ề ố
(p<0,05). N ồ http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-du-phong/2015/08/tinh-trang-
nhiem-vi-rut-viem-gan-e- tren-quan-the-lon-nuoi)
ii i RN ã ướ á ịnh trên huy t thanh của 3/ 47 trại và có kháng thể chuyên
biệt HEV trong 18/55 con ở K ủa Nepal,chỉ ra rằng HEV là một zoonotic
virus, mà heo là ký chủ tự nhiên.
Sự truyền lây liên loài (Interspecies transmission) đã đƣợc chứng tỏ, ư i ưởng
không phải ư i i iễ i n t heo. Meng et al. (2002) phúc
trình rằng 20% của 295 heo ở Hoa kỳ US ã ươ í ới V i ược với 17-
18% ư i khoẻ á , ù ươ ự).
Trên ngƣời: Phần lớ á ư ng hợp nhiễm virus viêm gan E không có biểu hiện triệu ch ng,
tự khỏi trong vòng 4-6 tuần.Khoảng 7-30% á ư ng hợp còn lại có biểu hiện triệu ch ng,
th i gian ủ bệnh 15-60 à , ì 40 à i ơi iễm. Các triệu ch ng bao gồm
sốt, mệt mỏi, ỏi ơ ớ , á ă , ồn nôn hoặc nôn. Một số ít có biểu hiện vàng da
vàng mắt, tiểu sẫm màu, phân bạc màu, ng a ngoài da. Bệ ư ng tự khỏi và hồi phục trong
2 n 6 tuần.Một số í á ư ng hợp có thể diễn bi n nặng gây suy gan cấp, tỷ lệ tử
vong trong các vụ dị ộng 1-3%. Viêm gan E có thể ú ẩy tình trạng suy gan ti n triển
trên nh ư i có bệnh gan mạ í ướ ó.
Chẩn đoán xác định nhiễm viêm gan E ư ng dựa trên việc phát hiện các kháng thể IgM cụ
thể ối với virus trong máu và/hay phản ng chuỗi i ã ược (RT-P R ể
phát hiện RNA virus viêm gan E trong máu và phân.
9)MENANGLE VIRUS:
-Virus Menange,thuộc giống Paramyxovirus mới chỉ phân lập t ơi ă ái ở bang New
South Wales và Queensland, Úc châu, à ă 1997 và t heo nái, kéo dài th i gian lên
giống trở lại, á ư ý à ă ố heo sinh ra rồi ch t (stillborn piglets) có thể với viêm não tủy
không mủ, sinh ra heo con với dị tật.; tỷ lệ sinh, số con trong l a giảm, trong khi tỷ lệ thai khô
ă .
Kiểm tra huy t thanh học cho thấy nhiễm virus trên ngƣời tại trại ư ô i õ ươ
th c truyền lây t ư i.  Bệnh do Menangle virus là bệnh lây chung ( zoonosis): 2
ư i mắc phải 38 ư i ti p xúc với heo bệnh và phát triển bệnh nặng biểu hiện lâm sàng
ư ệnh cúm tự giới hạn (self-limited influenza-like disease): sốt, fever, drenching sweats, rất
nh ầu, ơ, ư ạch (lymphadenopathy), giảm trọng và ổi về màu da ư
không ng a (nonpruritic macular rash). Cả hai khỏi bệnh sau 10 -14 ngày.
Mộ ượng lớn dơi ăn trái cây ư Pteropus alecto (cáo bay đen) , Pteropus poliocephalus
(cáo bay đầu xám,gray-headed flying fox), cũng như P. scapulatus (cáo bay đỏ nhỏ ,little red
flying fox)., ược nghi ng là nguồn lây nhiễm ầy tiề ă vì phát hiệ i ước tiểu
và phân của nó. K t quả ầu cho thấy 42 (34%) của 125 mẫu huy ã ươ í
bằng phản ng trung hoà huy t thanh.

352
Khi gây nhiễm thực nghiệm, heo con 6 tuần tuổi không triệu ch ng bài virus Menang trong chất
ti i, iệng, n ơ iể à à ôi i ền qua heo khi ti p xúc. Hầu h t bài virus
không quá 1 tuần lễ; một vài con có thể ài ơ , ài ng hồi, n 20 ngày.
Chẩ á ệnh dựa vào lịch sử bệnh, bệ í ại thể, mô bệnh học, phân lập virus ,trả l i
k t quả sau 3-4 tuần và test trung hòa virus (k t quả sau 2 tuần).
Bệnh phẩm: Máu, 10ml, t heo nái cho số ẻ ít. Mô não , tủy sống t i ể à ệm
formalin( neutral buffered formalin, 5 ngày sau cho k t quả) cho xét nghiệm mô bệ ; ô ươi
t ơ i ới ch t hay thai khô), thai sảy ( não, phổi ,tim) cho phân lập virus.
Trên thai heo sơ sinh sẽ bắt gặp
- chứng não nƣớc (hydranencephaly) hay suy não là một dị tật bẩm sinh, thi u các bán cầu
não phải và trái .Ở vị trí của các bán cầu bị thi u, dịch não tủy hoặc dị ệm não và tủy sống
sẽ lấ ầy khoang sọ.
-ch ng co c ng khớp /arthrogryposis thái quácó dấu hiệu tổ ươ ộ ơ ỷ sống.)
chân co c ng (rigid) và gập hay duỗi quá m c
Bệ ư ất hiện ở Việt Nam
Hình 178 Vùng vỏ não của heo sơ sinh chứa đầy dịch trong xoang (Menange virus)

Hình 179. Chân của thai heo sơ sinh co cứng (rigid) và gập quá mức (hyperflexed) hay
duỗi quá mức
T : https://www.cfsph.iastate.edu/diseaseinfo/disease-images/?disease=menangle)
10) ỆNH NIP H
T Ni ấ á ộ ôi à ại Malaysia, ơi i ầ ầ ấ iệ ă 1998
Và ă 1999, i Ni ( ó ối q ệ ầ ủi ới i ù à à i ủ
iố i i , ớ ới ọP ii .Lây truyền sang heo và người chăn nuôi
heo, i 256 ư i M i ị iễ , ó ó 105 ư i (40%) à ơ 1 iệ
ải ị i ỷ 9 1998 4 1999). ô 28 1 2013 ô á ổ ộ
ó8 ư i ử iễ i Ni ộ ầ , i ại i ự ỳ iể
à q ở ại ô 22 1 2013 ới ộ i ọ ơ ă 1999, ở
Si , 22 ẫ ươ í 1469 ẫ é iệ , 10 ư i ô iể
iệ à , 12 ư i ó iệ : i ã 9, i ổi 2 à 1 ử Nă 2004,
ệ ấ iệ ở 26 ư i 34 á iệ Nă 2005 ại ,
12/44 ca phá iệ
ệ ó ể ề ú ư i, ư cũng có thể truyền trực tiếp từ người sang
người; ở , ư ợ ượ õi ă 2001 à 2008 ấ
ó à ự ể i ư i ới ư i. á ị iễ ệ á iể i ắ ầ ó iệ
iố ư ú , ố, ầ , ô ử , ơ ắ , à ọng. S ó, ó ể ấ
iệ ấ iệ ó ặ, ồ ủ, iả ý à ầ i ư i ã ấ í Mộ
ố ị ệ i ổi ư á ấ ề ô ấ ấ í T ư ợ i
ọ , ó iệ ượ i ã à ộ i i ô 24 48 i . T i ỳ
ủ ệ ả i i i iễ ù à ởi á á iệ á 4-45 ngày.

353
ầ ư i ố ó ệ i ã ấ í ồi ụ à à , ư
ả 20% á iệ ầ i , ư iậ i ụ à ổi á T ộ ài
ư ợ , ệ ồi ụ ượ ó ái á ặ ắ ầ ị i ã Về ài, ó
ối ạ ầ i i ụ ơ 15% ư ợp. N ư i ướ í ỷ ệ ử
40 75%, i ố à ó ể á ù ộ à ị
Theo ông Mahmudur Raman, iện Dịch tễ học và nghiên c u kiểm soát dịch bệnh Bangladesh
(IEDCR), i Ni ắ ồ ài ơi ă ái i , ủ à iố
P , ọP i é ề ư i i ọă ải q ả à à ặ á ại
ái ã ị ơi ắ ở ệ ó ể ả 1 2 ầ ướ i ệ ư i
ệnh trên heo diễn biến rất nhanh với biểu hiện thở khó, ngồi thở (kiểu chó ngồi) và biểu
hiện thần kinh như hôn mê (lethargy) hay nằm lì. ệnh trên heo còn có tên gọi “porcine
respiratory and encephalitis syndrome” (hội chứng hô hấp và viêm não) hay “barking pig
syndrome” ("hội chứng heo sủa" (ho như sủa?). Ít nhất 5% heo cảm nhiễm chết vì
bệnh.
ả iễ è , ó à ự ệ ó ươ ự ư ệ é i
i N iề ó è ã ở ại iễ
ệ i Ni à ộ i ới ổi ầ ượ iá á ặ ẽ
ó ể ù á é iệ ư: ả à , LIS , P R, Miễ ị
ỳ q , ậ i ôi ư à
II. BỆNH DO VI TRÙNG
Trong phần này, sẽ ề cập chuyên về một bệnh có trong danh mục (liên ngành y t và thú y)
lây gi à ư i, phối hợp trong phòng chống, một số còn lại chỉ giới thiệ ơ ược.
2.1. BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN HEO TYP 2
● thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, ICD-10 B95: Streptococcus suis.
Quy trình chẩ á ệnh do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra trên heo theo TCVN 8400-
2:2010
2.1.1 Tình hình: Bệnh có hầu khắp các quốc gia và tùy thuộc vào diện công nghiệ ă ôi
heo. S. suis à ột bệnh lây truyền t ộng vậ ư i (zoonotic disease), có khả
ă ền t heo, ư i có thể nhiễm S. suis khi họ ó ơ ội ti p xúc với các xác súc vật
ư heo và thịt heo, ặc biệt khi họ có các v ươ ặc xây sát trên tay ti p xúc với vi
khuẩn này. Nhiễm khuẩn ở ư i có thể nghiêm trọng, có thể viêm màng não, nhiễm trùng
máu, viêm nội tâm mạ à i c có thể là một hậu quả của nhiễm trùng. Tử vong do nhiễm liên
cầu heo ít gặ , ư ư ng không bi t. Penicillin là kháng sinh thường lựa chọn sử dụng
điều trị nhiễm trùng liên cầu S. suis; ư ng hợ i q n tim mạch (viêm nội tâm
mạ , i ượ ể ă iệu ng cộng lực (synergistic effect).
Tại Việt Nam trong khoảng 20 ă ở lại , á á ổng k t tình hình bệnh tậ à ă ại
Bệnh viện bệnh nhiệ ới TP. Hồ í Mi ấy số ư ng hợp nhiễm S. suis ngày
à i ă N ư i bị bệnh có thể do ti p xúc trực ti p với heo hay thịt heo nhiễm S. suis
ư ấu chín. Bệnh nhân có thể bị viêm màng não mủ, nhiễm trùng huy t, viêm phổi, viêm nội
tâm mạc, viêm nội ã , ó ư ng hợp dẫ n tử vong. Qua 47 ư ng hợp viêm màng não
do S. suis thì bệ ư ng ở ộ tuổi ộng 21-60 tuổi; nam giới chi n 83%. Có
53 2% ư ng hợp bệnh có ti p xúc với ư ă ó , i t mổ, ch bi n thị ược
ghi nhận. Ngoài ra có 12,8% có các v t trầy xước trên da gợi ý à õ ủa vi trùng xâm
nhập.
2.1.2 Căn bệnh:Streptococcus suis (S. suis) là một loại vi khuẩn G ươ , ì cầu nối
nhau thành chuỗi (liên cầu khuẩn) và là một tác nhân gây bệnh quan trọng ở
heo,.Streptococcus suis ược x p loại vào giới: vi khuẩn, ngành: Firmicutes, lớp: Bacilli, bộ:
Lactobacillales, họ: Streptococcaceae, giống: Streptococcus, loài: S. suis, tên khoa học hay gọi
là Streptococcus suis (Elliot 1966; Kilpper-Bälz và Schleifer., 1987). Bệnh liên cầu khuẩn lợn do
Streptococcus suis (S. suis) gây nên, bệnh xảy ra trên heo là chủ y u, ở nhiề ơi giới

354
và gây tổn thất lớn về kinh t . Bệnh liên cầu lợn có thể ư i, x p vào nhóm các bệnh
lây truyền t ộng vậ ư i (Porcine Zoonosis).
Sự ư à vi khuẩn: bằng nhiề ươ á á ư ôi ấy phát hiện vi khuẩn t
các mô lấy t lò gi t mổ, t heo con theo mẹ các l a tuổi và phản ng huy t thanh họ ối với
heo lớ Nă 1990, ư i ã á ịnh có ít nhất 23 serotype, n nay con số ã ă 35.
S. suis í 2 ược phát hiện ư à ổ bi n ở hầu h á ướ ó ă ôi heo. Một
nghiên c u ở lò mổ lợn của Úc và Niu-di-lân cho thấy ở hạ i ã á iện thấy 54% số
mẫu nhiễm S. suis típ 1 và 73% nhiễm với S. suis típ 2;.
2.1.3 Một vài yếu tố dịch tễ lƣu ý:
- Tỷ lệ mắc và chết: Tỷ lệ mắc có biểu hiện lâm sàng t 0 15% Điều tra tại một trại giống
2 ă ấy tỷ lệ mắc liên cầu típ 2 là 3,8%, tỷ lệ ch t là 9,1%. Ở Anh quốc, tỷ lệ mắc
bệ ă á ể trong nh ă gầ
- Cách truyền lây trên heo
Vi khuẩn khu trú ở hạ i à i ẻ, vi khuẩn t con khoẻ này truyền cho heo
không bị nhiễm có thể xảy ra trong vòng 5 ngày sau khi nhốt chung. Việ ư ng con nái
hậu bị t à iễm bệnh có thể gây bệnh cho heo con theo mẹ và heo choai ở à i p nhận.
Có thể phát hiện tỷ lệ mang trùng ở heo các l a tuổi khác nhau t 0 n 80% và cao nhất ở
nhóm tuổi sau cai s a t 4 n 10 tuần tuổi. Trong mộ à ó ể có tới 80% số heo nái là con
mang trùng không thể hiện triệu ch ng bệnh. Nh ù ã i a sẽ truyền vi
khuẩn cho nh ng con không bị nhiễm khác khi nhậ à Vi ẩn tồn tại ở hạch amidan heo
ù ơ 1 ă , ả khi có các y u tố thực bào, kháng thể và bổ sung kháng sinh
phù hợp trong th ă Điều này cho thấy vi khuẩ í ị ươ ở một số à ư
không thể hiện bệnh lâm sàng. Ruồi nhà có thể mang vi khuẩn ít nhất 5 ngày có thể gây
nhiễm vào thức ăn ít nhất 4 ngày,ruồi có thể bay t trang trại nọ sang trang trại kia và mang
theo các tác nhân gây bệnh khác nhau bao gồm cả S.suis.
- Lây từ heo sang ngƣời: Vi khuẩ à à ơ ớ ối với công nhân gi t mổ , ặc biệt
là nh ư i xử lý nội tạ , ư i cắt bỏ thanh quản và phổi. Họ ơi iễ ơ ới
nh ng công nhân gi t mổ khác
Hiện nay chƣa có bằng chứng nào về việc bệnh liên cầu khuẩn có thể lây trực tiếp từ
ngƣời sang ngƣời
2.1.4 Biểu hiện lâm sàng
2.1.4.1 Trên heo, bệnh xảy ra lẻ tẻ, tỷ lệ mắc bệnh t 10- 20%. Bệ ư ng xảy ra ở heo 1- 6
tuần tuổi. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày.
-Thể quá cấp tính: Gây ch t heo rất nhanh, sốt rất cao, bỏ ă , , suy y u. Heo thể hiện triệu
ch ng thần kinh ( ư ấ ă ằng, liệ , i ại khập khiểng, uố ư i ra sau, run rẩy, co
giật, què). có thể bị ù, i c. Có hiệ ượng viêm màng não gây tụ máu não, màng não, dịch
não, tủy nhiề à ó à ục.
-Thể cấp tính: Đặ ư ởi sốt, lông sù, ược và què. Khi bệnh ti n triển, heo bệnh có
thể sút cân, các khớp bị nhiễ ư Một hoặc vài khớp có thể bị tổ ươ , á ớp chân
ước và sau, mắ á ư ư ồng lên. Bệnh làm cho heo ớn không thể di
chuyể ược, hạn ch khả ă i ại ể bú.
Hình 171. viêm màng não (cấp tính) Hình172. viêm khớp có mủ (mãn tính)

355
-Thể mãn tính: heo bệnh còi cọc và bị viêm khớp mãn tính suố i. Các khớp bệnh ch a
nhiều dịch khớ ục với các cục sợi ơ á à ư ồng, mất màu và tấ ỏ. Các
mô liên k t bọc xung quanh mô dày lên và có thể ch a các ổ mủ nhỏ (áp xe). Khi bệnh trở
thành mãn tính có thể làm tổ ươ ụn khớp. Các bệ í ó ể thấy trong sự phát
triển củ á ú ươ á ấu hiệu nhiễ ù à á ó ể thấy trong
bệnh viêm khớp do Streptococcus suis.
Hình181 Triệu chứng thần kinh (cấp tính) Hình 182 Xuất huyết điểm trên phổi

Hình 183. Streptococcus suis type 2 Hình 184.Viêm khớp do Streptococcus suis type 2

2.1.4.2 Trên ngƣời : n ư i nhiễm phổ bi n với S. suis í 2 à ư ng xảy ra với ư i ti p


xúc với heo hoặc sản phẩ ươi ống của chúng. Ở Anh, tỷ lệ nhiễm S. suis típ 2 cao nhất là
ư i bán thịt heo và công nhân gi t mổ heo, lây truyền chủ y u qua v ươ á
da. Biểu hiện lâm sàng ở ư i bao gồm viêm màng não (meningitis), nhiễm trùng huyết kèm
theo viêm khớp (arthritis), nội võng mạc và viêm tắc mạch máu,viêm ph quản phổi
(bronchopneumonia ). Viêm nội tâm mạc (endocarditis) và viêm dạ dày ruột cấ í ó
thể xảy ra.
Trong số 35 ư i mắc bệnh viêm màng não do S. suis típ 2 ở Anh cho thấy 50% số bệnh
nhân bị i c, 30% chóng mặt và mất phối hợp, 53% viêm khớp; 13% tử vong. Vi khuẩn ở trong
ại thực bào xâm nhập vào dịch não tuỷ, ơ ― ội ô ‖ trong ại thực bào rồi t ó
mới à ược dịch não tuỷ. Điếc là do vi khuẩn xâm nhập từ bề mặt dưới lưới nhện vào phần
dịch ở chỗ phân cách màng và xương búa của tai trong.

356
Heo nhiễm khuẩn không thể hiệ à ư à i t mổ là nguồn lây nhiễm tiềm tàng cho
công nhân gi t mổ; nh ư i xử lý nội tạng, cắt bỏ phổi và thanh quả ó ơ ơ
so với công nhân gi t mổ khác.
2.1.5 Phòng trị
-Việc phòng ng a và kiể á á à ị i à ã S i ý 2 óý ĩ ất
quan trọng. Việc ngăn ngừa sự lây lan từ cá thể khoẻ mạnh mang S suis sang cho đàn
heo là không khả thi vì các cá thể có thể mang vi khuẩn thể không triệu chứng.Cho tới
ư ó ộ ươ á é iệ à ủ ộ nhạ à ộ ặc hiệ ể phát hiện các cá
thể mang S.suis
Trên heo: Trong một vài thử nghiệm tính mẫn cảm kháng sinh cho thấy vi khuẩn mẫn cảm với
Ampicillin, Penicillin, trimethoprim-sulfamethoxazole, kháng với lincomycin, erythromycin,
neomycin, streptomycin và tetracyclin. Trong thí nghiệm khác lại cho thấy tất cả các mẫu vi
khuẩn phân lậ ược mẫn cảm với Penicillin và ampicillin, 1/3 kháng với trimethoprim-
sulfamethoxazole, kháng rất mạnh với gentamicin, nitrofuran và tetracyclin. Tính mẫn cảm của
penicillin có thể không lâu dài với tất cả các chủng S. suis vì vậy n u dùng lâu phải á iá ại
tính mẫn cả Điều trị heo viêm màng não do S. suis típ 2 có thể dùng với trimethoprim-
sulfadiazin hoặc penicillin làm giảm tỷ lệ ch t t 55% xuống 21% à Vă Nă ,2011
- Ngƣời mắc liên cầu heo, n u nhẹ à i à ã ơ thuần, còn nặng thì nhiễm khuẩn
huy t cấ í , ủ tạng, suy hô hấ á iệu ch ư ng gặp là: số ,
nh c bắp thị , ọng, xuất huy t toàn thân, trụy mạch, suy nội tạng, có thể rối loạ ô
máu nặng và hôn mê. Hội chứng sốc nhiễm độc có thể xả ối với bệnh nhân nhiễm liên
cầu heo, gây tổ ươ i ọ á ơq ội tạ ơ ể ư , ận, hệ
tuần hoàn, ả ưởng rất xấu tới việc c u sống bệnh nhân. Hội ch ng sốc nhiễ ộc chỉ có
thể iều trị ược với kháng sinh à iều kiệ ă ó ặc biệt.
-Chƣa có vaccine phòng bệnh hữu hiệu bệnh.
2.2. BỆNH DO BRUCELLA (Brucellosis) TRÊN HEO
Bệ ó á á ư sốt Malta , sốt làn sóng , bệnh của Bang (Bang 's Disease -gọi
tắt là bệ Đ à bệnh truyền lây gi ộng vậ à ư i ược phát hiện vào th kỷ
19. Các sinh vật gây bệnh brucellosis củ ư i là B. abortus (t gia súc), B. melitensis (t
c u và dê), và B. suis (t heo). B. canis (t chó) gây ra các ca bệnh lẻ tẻ. Nói chung là B.
melitensis và B. suis hay gây bệnh hơn các loài Brucella khác.
2.2.1 Tình hình: Các nguồn lây nhiễm phổ bi n nhấ à ộng vật nông nghiệp và các sản phẩm
s ươi ươ , ng bizon, ngựa, nai s ng tấm, tuần lộc, thỏ r ng, gà, và chuột cố
có thể bị nhiễm bệ ; ư i ó ể bị nhiễm trùng t á ộng vật này.
Điều kiện cần của bệnh Brucella ư i là
 Ti p xúc trực ti p với dịch và chất ti t củ á ộng vật nhiễm bệnh
 Ă ịt nấ ư í , ươi, ặc các sản phẩm s a có ch a mầm bệnh
 Hít vào vi khuẩn gây bệnh
 Hi m khi truyền t ư i ư i
Brucellosis là bệnh nghề nghiệp của nh ư i buôn bán thị , á ĩ ú , ợ ă , ô
, à ă ôi à ỹ thuật viên phòng thí nghiệm vi sinh. Brucellosis hi m khi xảy ra ở Mỹ,
à , á ư ng hợp xảy ra ở T Đô , ù Địa Trung Hải, Mexico và
Trung Mỹ. à ệnh chung gi a heo và nh ư i gi t mỗ, phân chia quày thịt. Xảy ra lẻ
tẻ ở trung tâm Châu Âu, Á châu và Polynesia. Ở nam Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh cao. Ở Hoa Kỳ
ư ng mắc phải biotype 1 and 3 của B. suis, trong khi Latin America chỉ nhiễm biotype 1.
Việc cảm nhiễm B. abortus có thể xả ư ô ó iệu ch ng và không truyền t heo
sang heo. Nghiên c ư i, cho thấ 90% ư i mắc bệnh brucellosis 1960 và 1972 liên
q n gi t mỗ heo, có thể do ti p xúc trực ti p hay bởi khí dung (aerosols)
Chỉ cần rất ít sinh vật (có thể t 10 100 ã ó ể gây nhiễ ù ô q ơi iễm
dạ ươ , Brucella sp là nh ng tác nhân tiề ă ủa khủng bố sinh học.

357
Trên Th giới, ược coi là một trong nh ng bệnh lây truyền t ộng vậ ư i phổ
bi n nhất với khoảng 500.000 ca mới mới mỗi ă
i ược báo cáo t 86 quốc gia trên th giới ặc biệ à á ước Châu phi, Cháu Á.
Nă 2007-2017, tại Trung Quốc ghi nhậ 435 108 ư i mắc. Tại Việt Nam, số liệu nghiên
c u t ă 1962 ấ 9,6% ư i làm việc trong lò gi t mổ gia súc và nhân viên sở thú
ươ í ới kháng thể á i : N ư i làm việc vắt s a (chi m 40%), nhân viên
ú 33,3% , ư i bán thịt (16,6%)(Nguồn t https://suckhoedoisong.vn/trien-khai-du-an-
nghien-cuu-ve-benh-than-va-benh-brucellosis-say-thai-truyen-nhiem)
2.2.2 Căn bệnh
Brucella là vi khuẩn Gram âm, có dạ ì q , ô i ộ , í ướ 0,5 n 0.7 X 0.6
n 1.5 micro mét. Các loại brucella bao gồm B. melitensis gây bệnh cho c u, dê; B. abortus
gây bệnh cho bò; Heo nhiễm chủ yếu Brucella suis; B. ovis nhiễm ở c u; B. canis nhiễm ở
chó; B. neotomae gây bệnh ở chuột hoang. Gầ ư i ta tìm thấy B. cetaceae nhiễm các
loài giáp xác và B. pinnipediae có khả ă ệ á ộng vật có vú số ưới ước.
B. melitensis, B. abortus, B. suis và B. canis ã ược ch ng minh là có khả ă ệnh cho
ư i. Brucella suis (typ sinh họ 1-5 , á iệ ă 1919, gây bệnh ở heo và loài gặm
nhấm, có thể lây truyề ư i và gây ra sốt kiểu làn sóng, hay gặp ở châu Mỹ i 3
à5 ó i í iễ à á ộ i ả Vi ù à ư
ị ị ở ươ à ớ
Bộ gene của 4 loại à ã ượ á ịnh hoàn chỉnh. Các gene của Brucella nằm trên hai
nhiễm sắc thể dạ ó í ước 2,1 và 1,2 MB. Tỷ lệ á ơ iơ à iễm
khoả 57% ó ộ ươ ồng lớn (tới 90%) trong bộ gene của brucella gây bệnh trên các
ộng vật khác nhau..
Sức đề kháng của vi khuẩn: ươ ối Ở iệ ộ ư , i ẩ ồ ại 4 á ,
ướ iể à ấ ẩ ướ Ở iệ ộ ấ ướ 700 30 ú ấ ử ù P ẽ
iệ i á ấ á ù ô ư ư: phenic acid, formol 4%, ướ ôi 5% ó ể
iệ i ẩ 1-2 i Sự ố ó i ù à ẽ iả i iệ ộ ôi ư ă
2.2.3. Một vài yếu tố dịch tễ lƣu ý:
Nguồn dự trữ hay ổ chứa: Brucella trong tự i à ộng vật, trực khuẩ ư ư ú
tuy n vú và trong tử i ủa nh ộng vật này, trong thai sả ư ọc thai,
phủ tạng của thai có rất nhiều vi khuẩ Vi ẩ ó iều ở ú , ước ối, ước
nh n và chất nh ạo, s a; trong tinh dị á ơq ủ tạ ư á , , á , ủy
ươ , ị à ều ch a mộ ượng lớ i ẩ
ệnh thƣờng xảy ra ở những quốc gia có số lƣợng heo nhà và heo rừng lớn Heo rừng
là ổ chứa tiềm năng ở một số quốc gia.
Lây truyền trên heo: qua trực ti p và/ hoặc gián ti p
Lây trực ti p: T ư ặ ấ: i ú ự i i ụ ả à ệ Q ư ng
tiêu hóa do th ă , ước uống có nhiễ i ẩ ệnh hoặc do bú s a mẹ; q ư ng
sinh dục do giao phối thụ tinh và dị ơq i ục; qua da, niêm mạc và v ươ ở;
q ư ng hô hấp do hít phải bụi có mang vi khuẩn, lây trực ti T i ẻ non, nước ối, nhau
thai là nguồn lây chính của B.abortus ở bò và B.melitensis ở dê và c i ó ịch và thai
sảy là nguồn lây chính của B.suis và B. cannis.
ư iễ i iă i ả , à i ị ối i ả i ởi i
ị ị iễ q ư ối ự i i i ạ .
Việ ề q ị ươ í , à i ợ i ạ i ó ể ả
Trong tự nhiên bò có thể nhiễm B.suis. ữa và thai sảy bò cũng có thể truyền cho heo.
Q q à ị ị i ạ i i é ài ó ể iễ ô
ỗq i i ú ự i ới q à ị ắ ị Nô ă ôi ú ó ể
iễ i iệ ẻ ầ i ị iễ ơ i , ệ

358
Lây gián ti p: Qua dụng cụ ă ôi ó ầm bệnh. Côn trùng cũng có thể truyền bệnh
và làm lưu cữu mầm bệnh trong bầy đàn. Ruồi làm lây bệnh qua phân
2.2.4 iểu hiện bệnh trên heo:
-Có 5 chủng vi khuẩn B. suis gây bệnh khác nhau với các biểu hiện triệu ch ng bệnh khác
nhau.
-Hầu h t nh ơi ó iễm bệnh trên th giới ều chủ y u do chủng số 1 và 3 gây ra, ở
châu Âu chủng gây bệ ư ng là chủng số 2. Chủng 2 chủ y u gây bệ ộng vật hoang
ã, à ặc biệt là thỏ r à ư ược tìm thấy ở phía bắc và trung tâm châu Âu. Trong
ư ng hợ ó, thỏ rừng chính là nguồn lây bệnh trên heo. Chủng số 4 gây bệ ộng vật
ã T ư ược tìm thấ ơ ể của tuần lộc ở á ù ư Si i , à
Canada. Chủ à ư ng không gây bệnh trên heo.
S i ậ q i ạ , B.suis ẽ ấ ô à ạ ù à ạ
á à ại ự à Ở ạ ù á , à i ụ iemi
ồi S ó i iễ à ó ặ i ẵ ở iề ơ q ư ạ , ,
ú,, ị ớ , ươ , ị à , á i ụ ụ ọ .
-Trên heo, dù bệ ô ư ại gây ra nh ng thiệt hại vô cùng to lớn, khi
mầm bệnh xâm nhậ à ơ ể ực à ặc biệt là vào trong tinh dị ực thì toàn
bộ heo nái ược thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng củ ực nhiễm bệ ó ẽ nhiễm bệnh.
Tỷ lệ sẩ i ă à ng thiệt hại không hề nhỏ Đó à ư ể nh ng
thiệt hại do việc phải loại bỏ h t nh ực, nái nhiễm bệnh.
-Hầu hết heo mắc bệnh thƣờng không có triệu chứng ban đầu trƣớc khi dấu hiệu xuất
hiện sớm nhất thƣờng là một vài con heo nái bị hƣ thai. Nh ng heo khác trong trại (heo
thị , ực, ều không bị ả ưởng gì. N u nh ng ca bệnh sẩy thai truyền nhiễm
xảy ra rải rác, không nhiều thì t ư ng rất khó phát hiện bệ , ặc biệ à ối với nh ng heo nái
ược nuôi ngoài tr i và nuôi theo kiểu chuồng tự do (heo nái có thể di chuyển tự do trong một
khoảng không gian nhấ ịnh). Một dấu hiệu n ược ghi nhận là hiệ ượng chất thải chảy ra
t âm ạo nhiều một cách bấ ư ng (xem hình). Hiệ ượng này sẽ xuất hiện sau khi giao
phối 30-35 ngày hay, n u heo lây nhiễm bệnh t á à

Hình 185. Viêm âm đạo, tử cung và sảy thai trên heo mắc bệnh do Brucella
Mộ ấ iệ i á à ộ ố ái ó iệ ượ iố ại 30-45 à
ối ái ệ ẽ é ài i i ó , ó ả i i ặ

T i ộ ỷ ệ á ớ ái, ẽ ướ q ệ iề á Tỷ ệ à ở ọ
ấ ơ , ư ô q á 50%
-T ơ ể ực, B.suis ó ướ ư ú i à ực hoặc các tuy n sinh
dục phụ củ ự à ó i ển vào trong tinh dịch và ở ó ột th i gian dài.
Heo nái nhiễm bệnh sảy thai truyền nhiễm khi giao phối trực ti p với ự ó ặc thụ tinh
nhân tạo t tinh trùng củ ự ó Điều này dẫ n một tỷ lệ hỏng thai sớm khá nhiều.
Các nhiễ ù ư ng sinh sản của heo nái có thể ược loại bỏ dễ à ư ược
lại, một khi vi khuẩ ã ậ à i ù ực thì rất khó bị loại bỏ - iều này gây ra
nh ng thiệt hại vô cùng lớn cho bất kỳ trang trại nào mắc phải. Sau khi nhiễm bệnh, một số heo

359
ực có biểu hiệ i à ư Một vài con bắ ầu tê liệt do nhiễm trùng lan sang cột
sống. Một số khác thì khập khiễng, viêm khớ Mộ ố i i i
Bệnh tích ở các loài heo, bò, dê cừu đều gần giống nhau
a) Ở bào thai củ ộ ậ ị ảy thai: Vỏ bọc thai dày lên, có nhiề iểm xuất huy t và phủ
một lớp dịch nhớt, bẩ Nước ối bẩ , ục, lẫn máu và màng giả. Trên núm nhau có nhiề iểm
hoại tử, ư , , ềm. Nhau thai có nh iểm hoại tử dạng hạt màu vàng trắng, b mặt
ụ , ủ ủ à ấ ống rốn có mủ, iểm hoại tử lấm tấm. Gan, lách, thận của
thai bị viêm, xuất huy t và hoại tử.
b) Ở con cái: Hạch vú bị i ư T ề mặt da mỏng của bầu vú có nh iểm hoại tử
màu trắng xám, s ó à à ó ể ấ á ộ á á ủ i ội ạ
ử ii ư ư ợ i i 4 ở
ực: Dị à ù ượ à ư ấp 2 - 3 lầ ì ư ng, màng ngoài
ư ng sinh dục dày, có khi bị viêm khớp u mềm có mủ, xoang bao khớp có nhiều dịch nhày,
ụ , ơi á i i ạn sau dịch hoàn teo, có nh ng hạt hoại tử lổn nhổn. Lượng tinh giảm.
T , ư ợ ã í , ư ớ i ó ợi ợi ó
ủ i i i i Vi ủ ươ ii ó ể ặ ở ươ ố , ặ iệ
ù ắ , ôi i ó ọ ủ
ơq ủ tạng: Gan lách bị ư ại tử.
●K i à ất hiện các biểu hiệ ồng th i ư ẩ i, ạo chảy dịch, tinh hoàn
ư , q è, choai bị liệ à ú ấy mẫu và ti n hành xét nghiệm trong phòng
thí nghiệ ể khẳ ịnh có hay không mầm bệnh nguy hiể à à à ì
-P ươ á ẩ á bệnh sảy thai truyền nhiễm trên heo hiệu quả nhất là nuôi cấy và xác
định vi khuẩn trong môi trường chọn lọc. Bệnh phẩ ược dùng nuôi cấy có thể là bào thai bị
sẩy, tinh dịch, tinh hoàn và các bộ phận phụ trong hệ thố ư ng sinh dục heo, các hạch bạch
huy t, dịch khớp bị ư , à á i i ầu khi mầm bệnh mới xâm nhập, ta có thể
tìm thấy vi khuẩ á ố iề i i à i ỏi ôi ư ôi ấ ù

Trên ngƣời:Th i kỳ ủ bệ ối với i ộng t 5 à n vài tháng và trung bình
2 tuần. Khởi phát có thể à ột ngột, với ớn lạnh và số , ầu d dội, ớ à ù
ư , ó ị , à ôi i i ảy. Hoặc khởi phát có thể là âm thầm, với các dấu hiệu tiền
triệu không nặng nề, ơ, ầ , ở cổ, sốt vào buổi tối. Khi bệnh ti n triển, nhiệ ộ
ă 40 n 41° , ó iảm dần dầ nm ì ư ng hoặc gầ ì ư ng với
ổ mồ hôi nhiều vào buổi sáng.
T ô ư ng, sốt kéo dài t 1 n 5 tuầ , ó 2 n 14 ngày các triệu ch ng sẽ giảm hẳn
hoặc mấ i Ở một số bệnh nhân, sốt có thể là thoáng qua. Ở nh ư i á , i i ạn sốt
trở lại một lần hoặc lặ i ặp lại ư à ó à é ài q iều tháng hoặc nhiề ă à
có thể biểu hiệ ư ốt không rõ nguyên nhân.
S i i ạn sốt cấ í ầ , á ă , iả , ù ụ à khớp, nh ầu,
ư , ơ, á ỉnh, mất ngủ, trầm cảm và bất ổn tình cảm có thể xảy ra. Táo bón
ư ng hay gặp. Lách to, và các hạch bạch huy t nhỏ hoặc v a phải ó n 50% bệnh nhân
có gan to.
Brucelosis là tử vong ở <5% bệ , ư ng là do viêm nội tâm mạc hoặc các bi n ch ng
nặng của hệ thần kinh.(Nguồn https://www.msdmanuals.com/ brucella)
- Chẩn đoán huyết thanh học Là ươ á ổ bi n nhấ ược áp dụng cho việ á iá
à i ú ược kiểm tra là có hay không bệnh sảy thai truyền nhiễm. Các phản ng huy t
ù ể kiể à à , kiể ịnh kỳ và kiểm tra mẫu huy ư ng
hợp có hiệ ượng gia súc bị sảy thai ( ầ á ệ à ề ó iới
ạ ấ ị , i iễ Y i i ii ại ả ươ í ới ?)

360
Một loạt các xét nghiệm huy t thanh học có thể ược thực hiện trên các mẫu máu bao gồm các
xét nghiệm gắn k t k t hợp và bổ sung, ELISAs, nuôi cấy trên thạ ĩ ể tìm ki m vi khuẩn
gây bệnh sẩy thai truyền nhiễm.
Trong quá trình xét nghiệm, cả hai k t quả ươ í iả và âm tính giả ều có thể xả , ó
là lý do tại sao cần xét nghiệm máu của ít nhấ 10 ái à ự ể cho k t quả chính xác
ơ N ĩ à, á é iệm huy t thanh họ ô á i ậy n u chỉ ti n hành xét nghiệm
trên một cá thể T à ó, é iệm cả à ể cho k t quả chính xác.
2.2.5 Phòng trị
Các vaccine Brucella cho gia súc thì không có tác dụng đối với heo. Tỷ lệ bệnh thấp nên
việ ầ ư i u vaccine cho riêng bệnh này là không phù hợp.
Việ iều trị bằng kháng sinh không có hiệu quả ối với bệnh sẩy thai truyền nhiễm do
B.suis. Khi heo nhiễm vi khuẩn, tốt nhất ta nên tiêu hủy (việc này ở một số quốc gia là việc làm
bắt buộc).
2.3 BỆNH THAN (Anthrax)
Mô ả ầ i ề ệ ượ ì ấ " i " ó, ị ệ 5
ă 1491 ướ ô N i ú ủ ư i i ậ ượ ô ả iố ư
ệ Ở i i ạ ầ ủ ề ă ọ Ấ Ðộ, Lạ à L Mã, ệ ượ ô ả
ó i q ả ư i à ộ ậ Nă 1876 àK ôi ấ ầ i ượ
Bacillus anthracis, ỏ ả ă i à à ử ủ ó, ệ ự
iệ ằ á i à ộ ậ, à ì à ị ềK ề i i ậ ệ Nă
1881 ộ ử iệ á ồ ở P i -le-F , P ã ử iệ à
ô i ượ ộ ôi ấ ở iệ ộ 42-52oC).
2.3.1 Tình hình
Theo báo cáo Animal Health Yearbooks ủ F O-WHO-OI i i 1988-1994 ầ
ư ấ í q ố i à à ô ịả ưở ệ ẫ ồ ại ư ở iề à
iề ô , ể ả iề ù ướ N ỞÚ , á ụ ị i ạ i ụ ả à
ă iệ , ệ i ó ở Mỹ à , ư ở iề q ố i P i à Á, ể
ả iề ỉ T q ố , ệ ư ấ iệ ị i ú
Ðối ới ộ ậ ă ỏ ã, ệ ẫ à ủ ở P i,
Á, à ới ộ ẹ ơ ở Mỹ, ướ Ú à P ầ ớ ư ợ ệ
à ấ ướ
Hình 186 Thể da trong bệnh than ở ngƣời

https://suckhoedoisong.vn/trien-khai-du-an-nghien-cuu-ve-benh-than-va-benh-brucellosis-)
ằ ă , T iới ó ả 20 000 – 100 000 ắ ủ ở ô ô à iề
úi, ỷ ệ ử ới 90% Tại Việ N , ă 2000-2014, ố ệ sàng trên
ư i ới 200 ă ầ à á ệ ộ ể àở ự iề úi í ắ
2 3 2 Căn bệnh
-Vi khuẩn Bacillus anthracis, có 89 chủng gây bệnh nhiệt thán,chủ ộ ã ược
sử dụng trong cuộc khủng bố ă 2001 ại Hoa Kỳ.Gr +, ư ng thành chuỗi .Trực
khuẩ , i ầu bằ , í ước 1 - 1,2 x 3 – 5µm. Hi u khí triệ ể, iều kiện nuôi cấy: pH
trung tính, nhiệ ộ 37°C.VK không có lông, sinh nha bào, có giáp mô. Mọ ôi ư ng
361
thạch, chủ ó ộc lực cho khuẩn lạc xù xì (R). Trên thạch máu, không gây dung huy t, khác
với Bacillus subtilis.

Hình 187. Bacillus anthracis : Vi khuẩn và khuẩn lạc


Nha bào nằm gi a thân VK, hình bầu dục hoặc hình tr ng, không làm bi n dạng vi khuẩn.
Cần nhớ rằng nha bào có s c sống mãnh liệt: số ó ôi ư ng nhiều thập niên, t
ơ 20 ă 50 ă , ậm chí nhiề ơ ạ i ưỡ ơ ể ký chủ ược bảo
vệ khỏi nh ng y u tố gây bi n dị DNA. Sự nảy mầm của nha bào phụ thuộ à ộ ẩm, pH,
nhiệ ộ, chất dinh ưỡng và sự hiện diện của chất kích thích nảy mầm. Nhiệ ộ tối ư
việc nảy mầm là 22oC với sự hiện diện của L-alanine kích thích nảy mầ ấ > 6, ất giàu
chất h ơ, ự ổi i ôi ư ng củ ất sau t ng th i kỳ ư à ạn tạo thuận cho sự
nảy mầm. Nha bào B. anthracis không thể nảy mầm ở pH  5, nhiệ ộ  8o , ộ ẩm  96%.
2.3.3 Một vài yếu tố dịch tễ lƣu ý
- Dịch bệ ư ng xảy ra ở nh ù ướ ó ã ất hiện bệnh, hoặc do vận chuyển gia
súc t vùng có dịch nhiệ á n.
- Bệnh ư ng phát sinh vào mùa nóng ẩm, nh á ư iều (tháng 8, 9, tháng 10) hay
cuối ầu hè.
- Động vậ ă ỏ mẫn cảm nhất với bệnh. Heo ít cảm nhiễm với bệ ơ à ư ng mắc ở thể
cục bộ N ư i ễ bị nhiễm bệnh.
- Bệnh lây lan chủ y q ư i ó ă ă , ước uố ó ẫn nha bào nhiệt
thán. Bệ q ư ng hô hấp hay các v ươ
2.3.4 Biểu hiện lâm sàng
Heo kém nhạy cảm cảm so với loài nhai lại và ngựa ú ư ng xuất hiện thể bán cấp
tính hay mãn í iă ải bào tử .Vi khuẩ ịnh vị ở hạch vùng hầu họ à ư
hạch. Thể ruột biểu hiện với viêm ruột, táo bón hay tiêu chả ư ng gặp trên heo.

Hình 188 . Niêm mạc ruột heo: sƣng, thuỷ thủng, sung huyết và xuất huyết
Hình 189. Niêm mạc dạ dày heo dày lên, loét và xuất huyết (bệnh than trên heo).

362
Ngƣời nhiễm phải ư ng do gi t heo mắc bệnh, trong nhiề ư ng hợ , ư ng mắc thể da .
Sau th i gian ủ bệnh 1-5 ngày, mẩ ỏ (papule)không ng a xuất hiện và phát triển thành nang
(vesicle) với nhiều mụn nhỏ q à ó à ạ ưng phòng.
Sốt m ộ nhẹ và ớn lạnh (malaise) kéo dài. Hầu h t các biểu hiện kéo dài trong 2 tuần trong
90% ư ng hợ P i i i à á i ược chọ ể iều trị..
2.3.5 Phòng trị bệnh
Vệ sinh phòng bệnh:
N ư i ă ôi, i á iện có gia súc ốm hoặc ch t nghi mắc bệnh Nhiệt thán, tuyệ ối
ô ược tự ý mổ thịt mà phải báo ngay cho chính quyề ị ươ à ơq T ú ể
xác minh, xử lý, khống ch ă ặ , ô ể bệnh lây lan và lây bệ ư i.
K i ã á ị ó ệ iệ á ầ ải ô ố ị à i à ặ ẽ á iệ á
ố ị á ị i i ú ắ ệ à i ắ ệ , á ấ ải ủ i
ú ư ă , á ải à à ô ới ôi ộ
K ô ượ é ổ á ặ i ổ ối ới ộ ậ ắ ệ , ó ấ iệ ắ ệ
N iệ á Độ ậ ẫ ả ới ệ N iệ á ù à ới ộ ậ ắ ệ ải
ượ ôi á ể õi Ti ủ ắ ộ i ú ị , ị ắ ệ , ó ấ iệ ắ
ệ N iệ á . Đố á i ú ố chôn; sử dụng nguyên liệu chấ ố ảm bảo xác gia
xúc ch ượ ốt cháy h ; ổ ộ ớ ôi, ố ấ à ôi ục ư ôi á i ú ã
bị ốt;Xây mả gia súc mắc bệ N iệ á : S i ố á i ú , ải ổ ô à ố
ô , á ấ ảnh báo “Mả gia súc mắc bệnh Nhiệt thán Cấm chăn thả gia súc", ă
chặ i ú ẩn thận bằng rào ắ q ả.
i ú ệ N U ầ , ì iệ iề ị ớ , ó ể ù á i
iề ị ộ ậ ố á ại á i ó ể ù : P i i i , O i ,
Amoxicillin, Cyprofloxacin, G i Liề ượ 25 000 - 30 000 UI ể ọ , iệ ì
í ấ 5 à i ụ T q á ì iề ị ằ á i ầ ợ ổ Vi i ,
Vi i 1, i ằ ề á i ú
Có vac i , ư ước ta chủ y u và bắt buộc phòng cho trâu bò vùng dịch.
2.4 BỆNH DO XOẮN KHUẨN LEPTOSPIRA (Leptospirosis) .
2.4.1 Tình hình
Mặ ù, ă 1886, W i ư iĐ ã á iện ra bệnh Leptospirosis ở ư i lầ ầu tiên;
ư ă 1915, á à ọc Nhật Bản và Pháp mới cùng tìm thấy xoắn khuẩn L.
interrogans. Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên, gây cho nhiề ài ộng vật, kể cả
ư i. Trên heo, Leptospira gây nhiều triệu ch ư nổi bậ ơ ả là rối loạn sinh sản:
sảy thai,heo con ch t khi sinh, nâng, gây thiệt hại về kinh t khá lớn cho các trại ă ôi
Nă 1886, W i ư iĐ ã á iện ra bệnh Leptospirosis ở ư i lầ ầ i ; ư
ă 1915, á à ọc Nhật Bản (R.Inada, Vy I.Do) phân lập và gọi là Spirocheata
icterohaemorrhagiae t gan chuột lang tiêm truyề , ó, iều nhà khoa học khác tìm thấy
xoắn khuẩn Leptospira mới ư à Ki 1918 ,S 1925 , T 126-
1928)...ở nhiều quốc gia trên th giới T i à 1986 , ư i á iện 213
serovars thuộc 23 nhóm và giống Leptospira gồm 2 giống L.interrogans (gây bệnh) và L.biflexa
(không gây bệnh) dựa trên phân tích DNA và không có khả ă ọc ở 130C.
Đ à ột bệnh lây nhiễm truyền t ộng vậ ư i. Bệnh bắ ầu bằng nh ơ ốt,
có thể làm suy y u thận, xuất huy t phổi, á ộ n gan (gây vàng da) và nhiều triệu ch ng
á ă ệ à á ộ n hàng chục triệ ư i mỗi ă à ặc biệt cao tại các khu
vực nhiệ ới í ạng của các triệu ch ng, bệnh Leptospira khó chẩ á ỉ lệ tử
vong tại một số vùng có thể n 20%-25%.Mọi l a tuổi, mọi giới ều có thể bị mắc bệnh.
Tuy nhiên, bệnh mang tính chất nghề nghiệp hay gặp ở nông dân lội ruộng, ngư i ă ôi
súc vậ , ư i làm công tác vệ sinh cống rãnh, nh ng phu hầm mõ, bộ ội luyện tậ ơi ù ầy
ướ ọng v.v... Hiện nay,ở ướ , L i i ược x p vào nhóm bệnh nghề nghiệp
ược bảo hiểm. Dị ư ng tản phát ở vùng có ổ dị ưu hà ư Lươ Sơ - Hoà Bình,
Hà Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên v.v.. có khi gây dịch lớn,hay xảy ra vào mùa hè thu.Ở Việt Nam,

363
bệ L i i i ú ược nghiên c u t rất sớm (1968-1978 T V Đì ư
và Nguyễn Thị Diện (1968-1978 à ó ều mắc bệnh này với tỉ lệ rất cao, với 35,1% ở
trâu, ở heo là 22,9% và ở ó à 26,47%, ặc biệ ối với ô ă nuôi tỉ lệ ươ í
lên tới 56,0% . Ở nh ng vùng sinh thái khác nhau thì tỷ lệ nhiễ L i á ,
ó ù ồng bằng có tỷ lệ cao nhất (32,28%) và thấp nhất là vùng ven biển với 20,83%.
Các serovar phổ bi n với tỷ lệ nhiễm cao ở khu vực này là L.icterohaemorrhagiae (18,01%),
L.grippotyphosa (16,15%), L.pomona (15,53%), L.canicola (14,91%), L.bataviae (13,04%).
2 4 2 Căn bệnh
Leptospira rất mả , ư ng kính 0,1- 0,2m, dài 5- 25 Q á ưới kính vi khuẩn nền
ấy vi khuẩ i ộng mạ T ư ng nhuộ ươ á ộm thấm bạc Fontana-
Tribondeau mới phát hiệ ược vi khuẩ , i ó i ẩn nhìn thấy mả ư ợi ó , i ầu
ư ó ưới kính hiể i iện tử ó ại khoảng x 10.000 lần mới thấy các vòng
xoắn nhỏ, á Đ à ắn khuẩn duy nhất nuôi cấ ượ iều kiện hi u khí.
T ư ôi ôi ư ng lỏng có thêm huy ộng vật (thỏ ươi ản xuất theo
Terskich hoặc Korthoff); pH 7,2- 7,5; nhiệ ộ 28-300C và giàu oxy. Leptospira mọc chậm, sau
6- 10 ngày mới phát triển tố ặ iểm nuôi cấy là làm vẩn nhẹ ôi ư ư ói ốc lá).
Ổ ch ư ng xuyên là các loài gậm nhấ ư ộ , ú ô à ải Leptospira. Ổ
ch ô ư ng xuyên là gia súc, trâu bò, ngự , Sú ật rất nhạy cảm với Leptospira là
chuột lang, nhấ à ối với L. ictero-haemorrhagiae. N u trong bệnh phẩm có lẫn tạp khuẩn mà
i à ú ạc chuột lang còn non thì sau 10 phút Leptospira ã ập vào máu
trong khi các tạp khuẩ á ư à ược máu. Vì vậ S ã ọi chuộ à ― ái ọc
số ‖ ối với Leptospira.
Leptospirosis là một bệnh chính s c khoẻ cộ ồ i q n trại nuôi heo thâm canh
truyền thống, nuôi theo chuồ , à N à ỷ lệ nhiễm có thể í i ư i ta nuôi lồng
(ô) hạn ch heo ti p xúc với ôi ư ng. Nh ng serovars L. pomona, L. tarrassovi, L.
grippotyphosa , L. canicola.... ư ng gây bệnh trên heo. Cảm nhiễm với biểu hiện lâm sàng
không rõ hay sả i ư ược ghi nhận. Heo là ổ ch a quan trọng của L. pomona, ch a
và bài trong th i gian dài (leptospiruria).
Sức đề kháng yếu, ổi rất lớn tùy thuộc vào các y u tố vật lý, hóa học, bị diệt ở nhiệt độ
500C/10 phút, ánh sáng và các thuốc khử trùng thông thƣờng dễ diệt đƣợc Leptospira.
Nói chung các Leptospira có s ề kháng y , ơ á ắn khuẩn khác; ch t
ôi ư ng acid. Leptospira có thể sống tự do ở ấ, ước ngọt và
ôi ư ng mặn (sống ượ à á ư óá á ặt tr i thì nhanh ch t. Tuy
vậy, Leptospira chị ược lạnh, và số ược lâu ở ước tới 3 tuần. Sống dai dẳng trong bùn
lầ , ướ ọng với ơ = 7,7 , ốt nhấ à ước cống rãnh ruộ ồng, khe suối
Leptospira bị tiêu diệt nhanh chóng bởi hoá chấ ư: ịch sút 5%, cồn 20%, dung dịch
phenol 0,5%, axit chlohydric 2%, crezyl 5%, formol 0,25%, axit phenic 5% Nhạy cảm với tia cực
tím, với i , L i ó ể sống sót vài tuầ n vài tháng, có thể nhân lên trong môi
ư ng ẩ ướt, kiềm hóa y u, râm mát (không mặt tr i), nhiệ ộ 28-30 ộ C.
2.4.3 Một số vấn đề dịch tễ
Xuất hiện hầu h t các quốc gia trên th giới, tuy nhiên có sự khác biệt về gây bệnh. Heo có thể
nhiễm bất kỳ nhóm huyết thanh, serovars nào, tùy theo môi trường sinh thái, ổ chứa.
- Bệnh vẫn còn xuất hiệ ưới dạng dịch vùng (enzootic) ở một số quốc gia. Hệ thống nuôi
ưỡng heo ả ưở n sự lây truyền (nhất là heo nuôi chuồng th i kỳ vổ, th i kỳ sinh sản)
- Một số t thanh thích hợ ư L.pomona, L.tarassovi có tính gây bệnh
mạnh xuất hiện gây nhiễm cao và gây dịch (enzootic, endemic), một số chỉ gây bệnh một cách
y u ớt, không rõ rệt, gây dịch lẻ tẻ (sporadic).
- Tần số xuất hiệ ư ổi trên heo hay không biểu hiện lâm sàng, tùy thuộc vào hệ
thố ă ôi, ôi ư i ái,
Heo bệnh (nhà, r ng) có hay không có biểu hiện lâm sàng, heo mang trùng(nhiễm trùng thầm
lặng hay khỏi bệnh mang trùng).

364
Ổ ch a trong tự i : ộng vậ ã ể cả loài rắn), đặc biệt là loài gặm nhắm, đóng
vai trò chính trong truyền lây cho heo
T i i ạn xâm lấn, có thể tìm thấy Leptospira trong máu, trong dịch não tủy.Vi trùng còn
ịnh vị trên niêm mạc hay trong chất ti ư ng sinh dụ , ôi i ì ấy trong s ã
lập Leptospira t s a bò). Tuy nhiên chất chứa căn bệnh quan trọng nhất là nước tiểu và thận.
Nước tiểu ó i í ề sự lây lây nhiễ à tuy nhiên, có sự khác biệt giữa các
serovars gây nhiễm: L i P ư ng bài ra rất nhiều và kéo dài trong khi nhiều
serovars khác lại lại ít và th i gian bài thải ngắ à ô q i ước tiểu ch a
xoắn khuẩ ưới dạnggiọt nhỏ, í ó i q ọng trong sự lây truyền trong
quần thể heo (bệ à
Tử cung, âm đạo,ống dẫn trứng có thể là cửa ngõ xâm nhập.Serovar Muenchen có thể tồn tại
trong 43 ngày trong khi serovarBratislava có thể ơ 147 à
Nhao thai có thể chứa Leptospira nhưng ít nguy hiểm hơn so với thai sảy. Leptospira chỉ sống
vài ngày trong nhao/thai bị sình thối. Việc truyền Leptospira t heo nái sang heo con hay
phôi,chứng tỏ rằng niêm mạc đường sinh dục đóng vai trò không thua kém thận trong việc
mang chứa vi trùng này.
Ellis và cộng sự 1985 ã ập serovar Bratislava bộ phận sinh dụ ực (trong dịch hoàn,
tiền liệt tuy , N ư ậy, tinh dịch cũng có thể dấy nhiễm.
Sữa có thể truyền Leptospira từ heo mẹ sang heo con. Tuy nhiên sự acid hóa s a, sẽ nhanh
chóng hủy diệt Leptospira.
Môi ư : ấ , ước,thực vật thủy sinh,chuồng nuôi có thể ch L i , ó i
trong sự lây nhiễm.
2.4.4 iểu hiện bệnh trên heo
ELLIS (1999) cho rằng có 2 hình th c cảm nhiễm Leptospira trên heo, phổ biến hơn cả là cận
lâm sàng (subclinic) trên heo con và heo nái.
Ở ướ , ể ấ í ượ i ậ ư : ―Đối ới ợ : ệ ư ả ở à ợ
con và ợ ái Lợ ẻ ó iệ ố, iậ , à ,ố Lợ ái ả i,
ỏă ấ ư ặ ă í , ệ ỏi, í ằ ở ó ồ ; ù ề, ầ , ắ í ; i
, ả ặ ấ ẳ , ô ự ; ướ iể à , ơi á , ó ể ó à à ,
ó ẫ á ; i ạ à à , ợ ị ệ ặ à ó à à ; ắ ó
ử, à ồ , ó i ù ắ ; ợ ái i ả i3-6 ầ ư ị ự à ô
ó iể iệ ủ ộ ụ ‖ ướ ẫ ố ệ ắ ẩ
TT07/2016/BNNPTNT).
Trong thể mãn tính: Triệu ch ng chính là sả i ư ng ghi nhậ à i i ọan cuối của
th i gian mang thai,số con mới sinh ch t cao và tỷ lệ sống sót sau khi sinh thấp.Số con trong
một l ẻ thấp là một chỉ số k ô í ị ướng (non pathogonomique) cho riêng
bệnh Leptospira.
Tỷ lệ thụ thai thấp, tỷ lệ heo nái lên giống trở lại thấp, khoãng th i gian gi a 2 kỳ ẻ lại kéo
dài (theo Ramos và cộng sự, 2006, Brasil).
Bệnh tích đại thể: là nh ng ổ họai tử ở thậ , ược bao quanh bởi vòng sung huy t. Mỡ
vàng, gan vàng " trong "Bệnh Lợn nghệ" (càng ể lâu ngoài không khí gan càng vàng, mật
teo ặc, thịt luộ ó ùi é ô ă ược). Ở i ú ắ ệ , ổ i ưới
ó à à ; ổi ủ , q ả à ó í iề ướ à à ; ỡ
à i ó à à ; à q ă , i ạ ấ ặ , ầ ướ iể
à à , ỏ ặ ỏ ẫ , ó i à q ẹ , ô ướ iể ; ư ,
à , ở á , ại ử, iễ à à ơ ớ , à ố ẫ ậ ă
i , ại ử ố ẫ ậ , úi ậ ặ ă , ị ậ á ại ư ẹ ạ ; ạ
ộ ư , ủ ; ư ợ ệ ặ , à ộ ái ó i à ổ
ầ ó à à ; ậ ạ à ặ ó à à , ư ó iể ại ử ắ
ặ iể ấ ỏ ề ặ Đối ới à i ị ả ó á iể ại ử ư ầ
i i , ị ơ ể ó à à

365
Trên ngƣời
Một cách tổng quát, n ư i bệnh bị lây nhiễm do ti p xúc với các bệnh phẩ ư ước tiểu,
khi vuốt ve, vệ sinh cho chúng, khi ti p xúc với chuồng trại hoặc các th ă ủ ú ã ị
nhiễm khuẩn. Vi khuẩn xâm nhậ ơ ể thông qua các v á ư ô à
trầm trọng thêm các tổ ươ ó í ược bệ ể ý n. Bệnh xảy ra ở mọi l a
tuổi. Phần lớn, xảy ra do tính chất nghề nghiệp phải ti ú ư ư à ồng
áng, nạo vét cầu cống, vệ sinh chuồng súc vậ , T i , ó ư ng hợp dân
thành phố ắc bệnh do du lịch sinh thái về các vùng nông thôn, tắm sông, suối, ao hồ,
cắm trại. Ở ước ta, bệnh hay gặp ở nh ư i làm việc trong r ư ộ ội, công nhân
ịa chất, lâm nghiệ , ô ă ôi à ô T i ă nuôi heo, cảm nhiễm
ư i xảy ra khi ti p xúc với ước tiểu nhiễm hay trực ti p bởi nh ng giọt khí dung.
Th i gian ủ bệnh khoãng 2 tuầ i i ạn vi trùng trong máu ( bacteremic phase), trong 7
10 à , i i ạn leptospira niệu (leptospiruric phase), xả ó ả tuẩn cho
n nhiều tháng. Triệu ch ng: sốt, nh ầ , ơ ặc biệt là hai chân- i
ó ă , ổ nhiều mồ ôi, à ản (không phải trong mọi ư ng hợp), tiêu chảy, ói
m à ư á aly). Có thể viêm màng não với biểu hiện c ng
gáy c ng vùng cổ, rấ ầu. Ch a trị ă ản dự á i ư i i i ,
doxycycline và amoxicillin
2.4.5 Phòng và trị bệnh
- Có thể dùng kháng sinh liệ á , ă ư ng trợ lực trợ s c (Streptomycin;
Dihydrostreptomycin + Penicilin; O i i , T i ,việc trị liệu
bằng kháng sinh không mang lại hiệu quả 100%. Little và Hathaway(1982) cho rằng 5,9 % heo
i iều trị bằng dihydrostreptomycin vẫn bài thải Leptospira ra ngòai;Ellis (1999) cho bi t
triệu ch ng tái xuất hiện sau 4 tháng,khi ng ng thuố iều trị
-T ự iệ i à i ọ Thực hiện giám sát bệnh Xoắn khuẩn
-Một số vaccine có mặt tại nước ta phòng bệnh do Leptospira trên heo Cần nhớ rắng không
có miễn dịch chéo gi a các nhóm huy t thanh (do dị biệt về kháng nguyên), tuy nhiên có thể
có miễn dịch chéo gi á ó ưLi ới L.interrogans
Balcania).
●Miễn dịch tạo được thường ngắn (khoãng 3 tháng), giúp giảm xuất hiện nhiễm bệnh mới trên
à ư ô ại tr ược tình trạ L ã ươ ổn trên thận. Tuy
nhiên, theo FRANT và cộng sự 1989, cho thấy việc tiêm ng a bằ i i
trên heo nái cho các chỉ tiêu sinh sản tố ơ ới ối ch ng, và khuy n cáo nên tiêm 2 lần,
ướ ó ầu tiên và tiêm nhắc lại à ước lần có mang k ti p.
2.5 BỆNH LAO (Tuberculosis) TRÊN HEO
2.5.1 Tình hình
Bệnh lao là bệnh xã hội quan trọng vì có nhiề ư i mắc phải và chịu ả ưởng của nhiều
y u tố kinh t xã hội. Việt Nam thuộc loại trung bình cao trong số 36 ước ở khu vực Tây Thái
ì ươ Số mắc lao mới các thể ư à ước tính 198/100.000 dân và tổng số lao
mới à ư à ước tính 289/100.000 dân (1998). Y t Th giới xác nhận hiện nay
bệnh lao vẫn còn là bệnh gi ư i nhiều nhất trên toàn cầu, 1998 có khoảng 2 triệ ư i
ch t vì bệnh lao, phần lớn trong tuổi sản xuất t 15 – 49 tuổi và 98% số tử vong lao xảy ra tại
á ước nghèo. Bệnh lao gây tử vong 40% số bệnh AIDS tại Châu Á. 1998 th giới có khoảng
8 triệu ca lao mới ó ó 640 000 IV T ố iều trị ầ i ượ ì ă
1944 là Streptomycine. Hiện nay bệ iều trị lành bệnh trên 90% bằng hóa trị liệu với iều
kiện bệnh nhân phải i ì iều trị ú ắc trong th i gian 6 – 8 tháng. Biện pháp
phòng chống lao h u hiệu nhất hiện nay là phát hiệ à iều trị d iểm nh ã ất
hiệ , ư i ng ca lao gây nhiễm chính cho cộ ồ ó là nh ng bệnh lao phổi xét
nghiệm có vi khuẩ à i ực ti p; mỗi bệnh lao này có thể làm nhiễm lao cho 20 –

366
30 ư i lành cho cộ ồng, n u họ ô ượ iều trị lành .Theo số liệu củ ươ ì
chống lao (CTCL) quốc gia, tỷ lệ á thuốc ở ó ư i bệnh lao mới là 2,7%, còn
ó ã iều trị là 19% (thành phố Hà Nội có khoảng 60 - 80 ư i bệ á ốc
mỗi ă N á i á ố à ư i bệnh không tuân thủ y lệnh
của thầy thuốc trong quá trình iều trị, việ ơ iều trị của thầy thuố ô ú , ất
ượng thuốc không bả ảm, thực hiện việ iá á ư i bệ ư ố, ột bi n gen của
vi khuẩ
Hi m khi bệnh lao trên heo xuất hiện ở á ướ ã á iển , tuy nhiên bệnh dù hi ưng
vẫn có trên heo ở á ướ á iển.
2.5 2 Căn bệnh
Vi khuẩn lao do Robert Koch phát hiện vào ngày 24-3-1882, vì vậ ược gọi là Bacille de
Koch (vi t tắt BK). 24.3 - Ngày Lao Thế giới (ti ng Anh: World Tuberculosis Day), kể t 2015,
ể nhắc nhở cộ ồng về mối nguy hại của bệnh lao, do mỗi ă ẫn có rất nhiề ư i tử
vong vì bệ à T ă 2013, 9 iệ ư i bị bệnh lao, và 1,5 triệ ư i ch ì ă
bệnh này, chủ y u là ở th giới th ba.
Đặ iểm nổi bật của BK là: Lớp phía ngoài là lớp tạo nên bởi sự liên k t gi a các mycolic
acid và các chất lipid ph c tạp (mycozid C, sulpholipid, y u tố th ng /cord factor và các chất
sáp) tạo nên độc tính của trực khuẩn lao và có cấ ú à ă ả ă í ấ ước của vỏ
trực khuẩn, giúp trực khuẩn tồn tại bền vững với môi trường bên ngoài, chống khả năng bị huỷ
diệt bởi đại thực bào và các tế bào miễn dịch của cơ thể.
Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khuẩn hi u khí. Vi khuẩn này
phân chia mỗi 16 n 20 gi , rất chậm so với th i gian phân chia tính bằng phút của các vi
khuẩn khác (trong số các vi khuẩn phân chia nhanh nhất là một chủng E. coli, có thể phân chia
mỗi 20 phút). Khuẩn lạc xù xì.
ức đề kháng của vi khuẩn:
Vi khuẩn lao (MB) có khả ă khá mạnh tồn tại lâu ở ôi ư ng bên ngoài.
Ở iều kiện tự nhiên, vi khuẩn có thể tồn tại 3 – 4 tháng. Trong phòng thí nghiệ , ư i ta có
thể bảo quản vi khuẩn trong nhiề ă T m của bệnh nhân lao ở phòng tối, ẩm sau 3
tháng vi khuẩn vẫn tồn tại và gi ượ ộc lực. Trong phân, vi khuẩn có thể sống 1-8 tuần. MB
có thể số ất ẩ ướt hay ấm
ưới ánh nắng mặt tr i vi khuẩn bị ch t sau 1,5 gi . Ở 42 ộ C vi khuẩn ng ng phát triển và
ch t sau 10 phút ở 80 ộ C; ở 60 ộ C bị diệt sau 15-20 phút (hấp khử trùng Pasteur).
Đối các chất sát trùng: Với cồ 90 ộ, vi khuẩn tồn tại ược 3 phút; Đề á ươ ối với
một số hóa chất: có thể sống sót với Phenol 5%, Acid sulfuric 15%, NaOH 4%, Acid nitric
3%,Acid oxalic 5%.
2.5.3 Một số vấn đề dịch tễ
Trong tự nhiên các loài gia súc, gia cầm, thú r ng, chim tr i à ư i ều mắc bệnh.
Mycobacteria lây nhiễm lên nhiề ộng vật khác, bao gồm cả chim, ộng vật gặm nhấm, và bò
sát. Phân loài của loài Mycobacterium tuberculosis, ư ư i m khi có mặt trên các loài
ộng vật hoang dã. á ài ộng vật máu nóng, máu lạnh, gia súc, thú r , ư i ều mắc
bệnh. Có thể x p th tự cảm nhiễ : ư i, bò, gà, heo, ó, è ,  Bệnh lao có ở
khắ ơi giới..
T ơ ể ộng vật mắc bệnh, máu, s a và các tổ ch c bị ều có mầm bệnh. N u lao ở
phổi à ư i ó , ì ướ i, ước bọt, phân ch a nhiều mầm bệnh.
Các chất trong ổ lao, mủ, dịch bài xuấ m, dãi, phân, s a của con vật mắc bệ ều có ch a
vi khuẩn. Có khoảng 1/3 số xúc vật mắc bệnh có thể thải ra vi khuẩn q ước tiểu
Đƣờng hô hấp: Vi khuẩn t ơ ể bệnh bài xuấ ài q ước bọt do ho, hắ ơi, ạc
nhổ ặ K i à m khô, mầm bệnh dính vào hạt bụi ơ ử ô
í Độ ật khỏe hít phải sẽ ị ệnh. K t quả là xuất hiện thể lao ở ư ng hô hấp (lao
phổi). Thể này khá phổ biến ở gia súc và ngƣời, có đến >90%.

367
Đƣờng tiêu hóa: Phổ bi n nhất là bê và heo. Mầm bệnh còn có thể qua s a gây bệnh cho gia
ú à ư i: Bê bú s a mẹ (kể cả s ầu) ó ệ ẽ ị bệ K i ă ống phải
th ă ó iễm mầm bệnh, vi khuẩn lao vào ruột có thể gây lao ruột, hoặc theo máu và hệ
á ơq ội tạng gây các thể á ư ạch, lao thận, lao màng não...
2.5.4 Biểu hiện lâm sàng
ư ng mắc lao ruột- Lao ruột : vật bệnh tiêu chảy dai dẳng, phân tanh khẳm, h ợt tiêu
chảy phân lại táo bón, làm cho con vật gầy dần. Lao hạch: Hạ ư ng, s thấy lổn ngổn,
cắt hạch ra thấy hiệ ượ ã ậu. Các hạch hay bị lao là hạ ước vai, hạ ướ ùi, ạch
ưới hàm và hạ ước tuy n tai. Hạch ruột bị ư ng làm cho con vật rối loạn tiêu hóa.

Hình 190. Lao ruột ( dạng casein). Lao gan ( dạng hạt)
Hiếm khi bệnh lao trên heo xuất hiện ở á ướ ã á iển, tuy nhiên bệnh dù hi ư
vẫn có trên heo ở á ướ á iển.
ư ng mắc :
- Lao ruột : vật bệnh tiêu chảy dai dẳng, phân tanh khẳm, h ợt tiêu chảy phân lại táo bón,
làm cho con vật gầy dần.
- Lao hạch: Hạ ư ng, s thấy lổn ngổn, cắt hạch ra thấy hiệ ượ ã ậu. Các hạch
hay bị lao là hạ ước vai, hạ ướ ùi, ạ ưới hàm và hạ ước tuy n tai. Hạch ruột
bị ư ng làm cho con vật rối loạn tiêu hóa. Hạch lao ở sát dây thần kinh t chi có thể làm
con vậ i ại ó ă ặc bị q è
- Lao phổi (hi m gặp) : Biểu hiện rõ nhất là ho khan, ho t ơ ệnh gầy sút nhanh,
lông dự ng, da khô, mất khả ă i ản. Bệnh nặng có thể ho ra máu.
Heo nhạy cảm Mycobacterium bovis và M. tuberculosis, có thể nhiễm cả Mycobacterium avium
complex.
N ư i có thể mắc phải do tiêu thụ thịt heo nhiễm hay bởi ti p xúc trực ti p hay bị nhiễm qua khí
dung.
Hạch lao ở sát dây thần kinh t chi có thể làm con vậ i ại ó ă ặc bị q è i m gặp,
Lao phổi: Biểu hiện rõ nhất là ho khan, ho t ơ ệnh gầy sút nhanh, lông dự ng,
da khô, mất khả ă i ản. Bệnh nặng có thể ho ra máu.
Heo nhạy cảm Mycobacterium bovis và M. tuberculosis.N ư i có thể mắc phải do tiêu thụ thịt
heo nhiễm hay bởi ti p xúc trực ti p hay bị nhiễ q í N ư i ô iều trị ộng
vật mắc bệnh lao./.
Điều trị :Khác với ở ư i, trong thú y không ưu tiên cho việc điều trị lao phổi ở gia súc vì
lý do tốn kém vé kinh t gấp nhiều lần giá trị con vật và hiệu quả thấp.
2.6 BỆNH ĐÓN ẤU (Erysipelas)
Nguyên nhân gây bệnh do Erysipelothrix rhusiopathiae gây ra, là trực khuẩn nhỏ, thẳng có
i ơi , ô i ộng, không hình thành nha bào, giáp mô, bắ à ươ T ực
khuẩ ó ấu lợn có s ề kháng khá cao, trong phủ tạng xác ch t có thể sống 4 tháng,
iều kiện ẩm và tối ở 370C sống không quá 1 tháng còn khi ở ôi ư ng bên ngoài có
ánh sáng mặt tr i số ược 12 ngày. Trong canh trùng ở 700C số ượ 5 ú , ôi ư ng
NaOH 5%, axit phenic 1% vi khuẩn bị diệt nhanh chóng

368
Sau phát hiện t 1876,bệnh xuất hiện nhiề ơi giới à ― ái ổi‖ ă 2000 Nhiều
loài có thể cảm thụ ư iệt hại kinh t á ể ở nh ng trại không tiễm chủng vaccin. Sau
th i gian ủ bệnh t 1-7 ngày, heo sẽ sốt cao, bỏ ă , iệ ượ à ư ng xuất hiện dầ ốm)
ỏ ưới da(red urticarial plaques). Một số ch t một số có thể ướt qua. Thể mãn tính thì biểu
hiện bằng viêm khớp và viêm nội tâm mạc.
Bệnh có thể ư i do làm nghề ă ôi, ổ thịt. ch thịt hộp, bán thịt, cá, thuộc da,
ú , á á, ô ực ti p với heo ốm bị nhiể ù ó ấu lợn hoặc bị nhiễm trùng
dov ươ i ị nhiễm trùngt các bệnh phẩm phủ tạng hoặ ă ịt lợn ốm. Ba
bốn ngày sau khi bị nhiễ ù ư i bị sốt, chỗ bị ươ ư , a, nh t nhói khó chịu.
Các khớ ươ ầ ó ị ư nh c có khi bị lan ra cả bàn tay. Hạch gầ ó ị ư , a,
gãi thành t ơ N i ó ư i bị ì , ầu, tòan thân mệt mỏi, ó
ư i bị ư ạ , i à i , à ó ó ư i bị ụng, tiêu chảy. Bệnh ti n triển
5 - 15 ngày. Bệnh có thể khỏi (sau 2-4 tuần). Bại huy t thì hi , ư ôi i ó ư i bị ch t
do viêm nội tâm mạc. P i i i à á i ược chọ ể iều trị.
Phòng hộ ư i:giày ống, ă ụng cụ quan trọ ể phòng nhiễ ư i..
2.7 BỆNH DO SALMONELLA (Salmonellosis)
Bệnh có thể gặp ở mọi ơi giới. Bệnh hiện vẫn là vấn đề toàn cầu với 16-33 triệu
ư ng hợp mới mắc mỗi ă , ó ử 216 000 n 600.000 và tỷ lệ mắ à ă
0,5% dân số toàn cầ ước tính của WHO). Ở á ướ phát triển, tỷ lệ mắ à ă
ộng t 198/100.000 (Việ N 5 ă q
Nhắc lại,Salmonella là một giống thuộc họ Enterobacteriaceae T ướ ă 1983, á
phân loại có nhiều loài Salmonella ư iện nay, do m ộ í ươ ồng cao về DNA
nên tất cả các Salmonella phân lậ ượ ều x p chung 2 loài: Salmonella enterica (gây bệnh)
và Salmonella bongori (không gây bệnh). S.enterica gồm 6 lòai phụ, ó n 99,7 % chủng
Salmonella gây bệ ư i và thú thuộc loài phụ enterica. Do ảnh ưởng của danh pháp
truyền thống nên tên của các chủng Salmonella vẫ ược gọi theo tên của typ huy ư
ướ ư ài ụ vi t hoa, thí dụ Salmonella Typhimurium, Salmonella Cholerasuis.
N ó á à ọ ộ Việ P TP M ã ự ấ ẫ i 1 150 ẫ ự
ẩ ị , à, ươi ố ại á ợ ị à TP M ể é iệ K q ả
ấ , 385 ẫ ị iễ ẩ S T ó, ỷ ệ iễ ẩ Salmone ị
ấ i 39,20% 98 250 ẫ , ị à i 35,17% 211 600 ẫ , ị 30,80%
77 250 ẫ á ủ à ã ượ á ị á á i T ó ó í ấ 61
ủ S á , á í ấ 5 ại á i ư ù iề ị iễ
ù i ẩ à á í ấ 2 á i i ổ ộ
Heo có thể cảm nhiễm nhiều serovars Salmonella. N ư i có th mắc phải do ti p xúc trực ti p
v i heo bệnh hay t tiệu thụ thịt và phụ phẩm có nguồn gốc t heo bệnh. Ở Bắc Anh quốc ã
ó 206 ư i cảm nhiễm S. Typhimurium có nguồn gốc t heo (khi tiêu thịt nhiễm).Trên heo,
Salmonella gây bại huy t (septicemia), gây sảy thai , viêm ruộ , ư ng gây bệnh ở thể
mãn tính với viêm khớp hay nhiễm trùng thầm lặng mà không có triệu ch T ư i, sau
th i gian ủ bệ 6 n 72 gi , bệnh biểu hiện với sốt, ói, m , ù ụng và tiêu chảy.
Sau vài ngày, bệnh nhân có thể khỏi ư ột số cá thể có thể trở thành vật mang trùng và
ài i ù ài à n vài tuần.
2.8 ỆNH O URKHOL RI PS UCOM LL I (Melioidosis)
ệ ượ ọi à ọ Myanma ầ i á iệ ại i ẩ à à ệ
Whitmore à ầ ỹ 20 , còn ượ ọi ―bệnh do vi khuẩn ăn thịt ngƣời‖
Vi ẩ Burkholderia pseudomallei ó là Pseudomonas pseudomallei, à i
ẩ , ưỡ ự , i í, ì i, i ộ ó iề ài ả 2-5 μ à
ư í 0 4-0 8 μ à ó ể ử ụ i ể i ể ướ ới Vi ẩ ó
ể ă ưở ằ ấ i ưỡ ộ ố ôi ư ạ , đặc biệt là môi trường
chứa nhóm đường betaine và acid amine arginin Đ ố á ủ à ó ả ă
ới ư ô i ơi ( ấ à ư à ), iệ ôi ấ ướ ì

369
ể ó à ư à i ộ Vi ẩ à ả i ả ội ộ ố à
ại ộ ố.Hình 191. Khuẩn lạc Burkholderia pseudomallei và bệnh tích ở tay

-Trên ngƣời: T T à iể á ị ệ Mỹ ì i ẩ Burkholderia


pseudomallei ổ i ại ự Đô N Á, ổ i ự Việ N , Thái Lan,
Myanma và Malaysia, Singapore. và P N w i , ồ Kô , Đài L , Ấ Độ,
P i à Mộ ố ệ ấ iệ ải á ở T Mỹ, i , Peru, Mexico và
P Ri í ắ i ệ ới tỷ lệ tử vong lên đến 4 – 60%, bệnh
Whitmore ,được Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đưa vào danh
sách các bệnh lý nguy hiểm hàng đầu. Bệnh gây hoại tử nhiều cơ quan, trong đó có da và làm
suy yếu hệ miễn dịch nhanh chóng.Vi ẩ Burkholderia pseudomallei còn ượ í ủ
Mỹ iệ à danh sách vũ khí sinh học tiềm năng à iể ơ i S RS ởi ỷ ệ
ử ủ ệ ấ 3 ầ ỷ ệ ử ởi S RS. ệ ó ể iễ ẩ
à á iễ ẩ ặ iễ i à ộ ì ái ới Đá ại ơ à
i ậ ơ ể ư i, i ẩ ―ẩ á ‖ ấ ỹ, 2–4 ầ ới á iệ
ệ Đó à ý bệnh thƣờng khó phát hiện sớm, iề ư ợ ệ ậ iệ
i ệ ã i iể ặ , ơ ử vong cao.. M i i i ạ ươ ổ i ,
ộ ạ ủ ụ , ã , , ậ , ớ à ắ
-Nhiều loài động vật có nguy cơ mắc bệnh Melioidosis N ài iệ i ú ới ướ à ấ
ị ô iễ , ộ ậ ó ả ă iễ i ẩ , ướ iể , , ị i i à
ươ ủ ộ ậ á ị iễ ệ K ô ỉ , , ài ậ ễ ắ
W i ấ , ệ ấ iệ ở ự , è , ó, i ú , à, ú ó úi, á iệ
ới, Đặ iệ à á ài ộ ậ , , ự , heo, , ó à è ó ể iễ i
ẩ Burkholderia pseudomallei à ề ă ệ ươ ự ư i
Theo các nghiên ă 1992 và 1997 ại ắ Australia, ỷ ệ ắ ệ Melioidosis ở
á ài ư dê, c , heo ầ ượ ươ là 43%, 14% và 11% L à ộ
ự, 2000 Tại T ái L , i Li à ộ ự, 2012, ỷ ệ ắ ệ
ấ à ở (1,63/100 000 ă ), ở heo (0,02/100.000/năm) và trâu bò (0,01/100.000/ ă )
ó ể ả iễ Burkholderia [Pseudomonas] pseudomallei. Trên heo, sốt, suy nhƣợc,
viêm khớp ho và thở khó thƣờng đƣợc ghi nhận,có thể gây chết thai N ồ ả iễ
i ú ới ấ à ướ ề ặ iễ .
Trên ngƣời th i i ủ ệ ó ể ài à ư ư ô ó iể iệ à , iể
iệ ó ể ấ ó à ố, i ổi à i ạ à - ộ. ệ ó ể ấ iệ á ộ
ô ấ i ổi i q ả ô õ ề i ổi. T ể ã í , ọ
ượ ì ấ iề ơ q : ổi, ươ , ạ ạ
iệc lây từ heo sang người chưa được biết rõ. Việ ả iễ ư i q ới ự ấ
iễ ôi ư
Về điều trị: Nuôi cấy vi khuẩ i ược coi là xét nghiệm chẩ á i ẩn
vàng trong việc phát hiện bệnh Whitmore.Vi khuẩn Whitmore á ấ iề ại á i
ô ư , ô ượ ẩ á ú ệ ặ ù ố ô ù ợ , ệ
ẽ i iể à ậ q ả ó ư .Ở i i ạ ầ , á ĩ ư ỉ ị ù
á i q ư ĩ ạ IV ối iể 10 – 14 à , ó ể é ài 8 ầ

370
Về phòng ngừa: iệ , ư ó i ể ă ệ à Vì ậ , ệ i
ệ ó i q ọ
2.9 BỆNH DO YERSINIA ENTEROCOLITICA & YERSINIA PSEUDOTUBERCULOSIS
Hai vi khuẩn Yersinia này gây bệnh cho heo và ngƣời, giống Yersinia, thuộc họ vi khuẩn
ư ng ruột chung với Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch (chuột là vector chính)!
●Yersinia enterocolitica là một loại vi khuẩn Gram âm, hình trực khuẩn, thuộc
họ Yersiniaceae. Di chuyển ở nhiệ ộ 22–29°C,Y. enterocolitica serotype 3 và 9 chủ y u ở
Châu Âu, và serotype 5 ở Nhật bản
◦ ư i ư ng mắc phải do ti p xúc trực ti p với heo bệnh ư ước bị nhiễm khuẩn qua
phân hoặ ước tiểu củ ộng vật hoặc vật nuôi bị nhiễm bệnh ,chúng có thể không có triệu
ch ng). hay ă ịt hoặc các sản phẩm thịt heo còn sống hoặc nấ ư í à ồn lây
nhiễm phổ bi n nhất( Xử lý ruột non có thể ó ơ ặc biệt cao).
T ư i, các triệu ch ư ng bắ ầu t 3 n 7 ngày sau khi bị nhiễm bệnh và bao
gồm: Tiêu chảy, ụng, sốt .Một số các triệu ch á ư à ồn nôn và ói mửa
Đôi i ư i không có các triệu ch ng bệ , ư ó i ẩn trong phân của họ.
●Yersinia pseudotuberculosis gây ra bệnh sốt giố ỏ vùng Viễ Đô ở ư i, Bệnh
có thể gây ra các triệu ch ng da (hồng ban nút, c ng khớ à i ớp phản ng) hoặc
lây lan vi khuẩn sang máu (nhiễm trùng huy t) gây bệnh nghiêm trọng chỉ ở nh ư i bị suy
giảm miễn dịch
●Ở Heo có thể nhiễm cả Yersinia pseudotuberculosis và Y. enterocolotica, ở ruột ư ủ
y ó i à ổ ch a và nguồn lây nhiễm, gây ngộ ộc thực phẩm (food poisoning) cho
ư i.
Yersinia lƣu trú ở vùng hầu họng heo trong thời gian dài, có thể bài vi trùng qua phân trong
1-10 tuần  Nhiều heo trong số này trở thành vật mang mầm bệnh (mang trùng) ; à
nh ng nguồn lây nhiễm tiềm ẩn mặc dù không có dấu hiệu của bệnh. N ì ư ng, ít hay
không gây bệnh ư khi k t hợp,
Y.enterocolitica gây viêm ở ruột non và ruột già có thể gây tiêu chảy trên heo cai sữa.
Y. pseudotuberculosis có thể gây ra các triệu chứng giống nhƣ bệnh lao, bao gồm hoại tử
mô cục bộ và u hạt ở lá lách, gan và các hạch bạch huy t ,gây bọng mủ rất nhỏ trên quày thịt
Cần lƣu ý có phản ứng ngƣng kết chéo với rucella, Heo mang Yersinia có thể cho
phản ứng dƣơng tính giả
ó ể ù á i ư i , i i i i , q i iề ị
2.10 BỆNH DO CAMPYLOBACTER (Campylobacterosis)
Theo WHO,Campylobacter à ă ệ ầu tiên chịu trách nhiệm về bệnh viêm dạ dày ruột
(gastroenteritis) ớ các quố i á iển.
Campylobacter có thể i ộng, cong, hi u khí, vi khuẩ , ư ng ở ư ng tiêu hóa của
nhiều gia súc và gia cầm. ư ô iệu ch ng (asymptomatic). Nhiều nghiên c u cho
thấ ơ 90% Campylobacter phân lập t phân heo là C. coli và C. jejuni, tuy nhiên C.jejuni
phổ bi ơ Campylobacter ược tìm thấy trên quày thịt heo ư ở Bỉ là
6% và Ba lan (Poland) là 37%.
Ổ ch a vi khuẩ à à ộng vật, gia súc và gia cầm. Chó con, mèo con, các vật nuôi làm cảnh
á , á ộng vật gậm nhấm và chim, heo, c ều có thể là nguồn lây bệ , ộng vật mang
ù , ư i qua ti p xúc.
Heo mang trùng và bài qua phân, 80% tìm thấy trên heo trong kỳ nuôi vổ, giảm về ượng khi
heo lớn tuổi. Heo con có thể cảm nhiễm C. coli và C. jejuni , nhất là 0-4 tuần, có thể tiêu chảy
hay không, ư ó i iới hạn trong truyề ư i.
Ngƣời: “ iể iệ ổ i ấ ủ Campylobacter à i ả à ôi i i ài ó
máu. Số 38 40° , ó ể ái á ặ iá ạ , à ấ iệ ư ặ
iễ Campylobacter, ặ ù ụ ư ở ầ ưới ải , ầ à ơ
ư ả ệ ó ể ó i ội ạ á ấ ư

371
ơ C. fetus , i ớ ả , i à ã ặ ố ô õ ơ
iệ i ả ‖ ầ á ệ ề ồi ụ ài à ị ó ị , ư
ệ à ó ể ọ ạ ố ủ ư i ó ệ iễ ị ị ổ ại, ể ả
ệ ậ ị I S N ài , ộ i i ọ ư i ặ ủ ệ iễ
ẩ à à ởi á ối ạ ự iễ ị - ọi à ội iệ
Guillain- é ội i i - é S ả é i á ể ố C.
jejuni à á à ầ ề ặ ủ ầ i ại i
ẩ á ệ ự à iệ à ự ậ i ẩ ôi ư ôi
ấ Sử ụ í iể i ối ặ í iể i ề ểq á Ph ệ à iệ
á iệ ó ể ù á i ư i ể iều trị./.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHỤ LỤC
QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH Đ NG VẬT TRÊN CẠN
(THÔN TƢ Số: 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016)
“Điều 7. Khai báo và báo cáo dịch bệnh động vật
1. Tổ ch c, cá nhân khi phát hiệ ộng vật mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm
hoặ ộng vật nuôi bị ch t bấ ư ng mà không rõ nguyên nhân phải thực hiện ngay việc khai
báo dịch bệ ộng vật cho nhân viên thú y cấp xã, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã hoặ ơ
quan quả ý à ú ơi ần nhấ q ịnh tại khoả 1 Điều 19 của Luật thú
y bao gồm các thông tin sau :
a) Tổ ch c, cá nhân khai báo;
Đị iểm, th i gian phát hiện dịch bệ ộng vật;
c) Loại ộng vật;
d) Số ượ ộng vật;
Mô ả dấu hiệu bệnh.
2. Việc báo cáo dịch bệ ộng vậ ược thực hiệ ư :
a) Ở cấp xã: Nhân viên thú y cấp xã có trách nhiệm báo cáo dịch bệ ộng vật cho Chủ tịch
UBND cấp xã à ơ q q ản lý chuyên ngành thú y cấp huyện;
b) Ở cấp huyệ : ơ q q ản lý chuyên ngành thú y cấp huyện có trách nhiệm báo cáo dịch
bệ ộng vật cho UBND cấp huyệ à ơ q q ản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh;
c) Ở cấp tỉ : ơ q q ản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh
ộng vật cho Sở Nông nghiệp và Phát triể ô ô , ơq T ú ù , ục Thú y; ‖
“Điều 8. Chẩn đoán bệnh động vật
1. Tổ ch c, cá nhân thực hiện việc lấy mẫu bệnh phẩm gửi xét nghiệm phải tuân thủ theo Quy
chuẩn Việt Nam QCVN 01 - 83: 2011 NNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-
BNNPTNT à 25 á 10 ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Mẫu bệnh phẩm phải bả ảm chấ ượng cho việc thực hiện xét nghiệ , á ịnh tác nhân
gây bệnh và phải ược gửi kèm theo phi u gửi bệnh phẩm xét nghiệ n phòng thử nghiệm
ượ ơ q ó ẩm quyền công nhận. Mẫu phi u gửi bệnh phẩm xét nghiệ q ịnh
tại Phụ lục 04 à è T ô ư à

372
3. Tổ ch c, cá nhân thực hiện việc chẩ á , é iệm bệ ộng vật thực hiện theo các
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia về quy trình chẩ á ệ ộng vật, bảo
ảm tuân thủ á q ịnh của Luật thú y, Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm và Luật bảo vệ
ôi ư ng.
4. Phòng thử nghiệm phải tổ ch c chẩ á , é iệm mẫu bệnh phẩm ngay sau khi nhận
ược mẫu và trả l i k t quả theo Mẫu phi u trả l i k t quả xét nghiệ q ịnh tại Phụ lục
04 à è T ô ư à T ư ng hợ ư ực hiện chẩ á , é nghiệm hoặc
ư á ị ược bệnh, phòng thử nghiệm phải thông báo bằ ă ản cho tổ ch c, cá
nhân gửi mẫu bệnh phẩm và nêu rõ lý do.
5. Các phòng thử nghiệm chịu trách nhiệm báo cáo ngay k t quả xét nghiệ ơq q ản
lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền.
6. Cụ T ú ướng dẫn việc lấy mẫu, chẩ á , é iệ ư ng hợp xuất hiện tác
nhân gây bệnh truyền nhiễm mới.‖
Điều 10. Xử lý bắt buộc động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh và sản phẩm động vật
mang mầm bệnh truyền nhiễm
1. Việc áp dụng các biện pháp tiêu hủy bắt buộc hoặc gi t mổ bắt buộc phụ thuộc vào t ng loại
bệ ộng vậ ượ q ịnh chi ti t tại các Phụ lụ à è T ô ư à ,
gồm:
a) Bệnh Cúm gia cầm (áp dụ ối với thể ộc lực cao hoặc chủng vi rút có khả ă ền lây
bệ ư i q ịnh tại Phụ lục 09;
b) Bệnh Lở mồm long móng q ịnh tại Phụ lục 10;
c) Bệnh Tai xanh ở lợn q ịnh tại Phụ lục 11;
d) Bệnh Nhiệ á q ịnh tại Phụ lục 12;
đ) ệnh Dịch tả lợn q ịnh tại Phụ lục 13;
e) Bệnh Xoắn khuẩ q ịnh tại Phụ lục 14;
g) Bệnh Dại ộng vậ q ịnh tại Phụ lục 15;
h) Bệnh Niu-cát- ơ q ịnh tại Phụ lục 16;
i) Bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2) q ịnh tại Phụ lục 17;
k) Bệnh Giun xoắn theo quy ịnh tại Phụ lục 18;
l) Bệ L q ịnh tại Phụ lục 19;
m) Bệnh Sảy thai truyền nhiễ q ịnh tại Phụ lục 20.
2 Đối với ộng vật, sản phẩ ộng vật mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới, Cục Thú y
trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ịnh các biện pháp xử lý bắt buộc .
PHỤ LỤC 01
DANH MỤC BỆNH Đ NG VẬT TRÊN CẠN PHẢI CÔNG BỐ DỊCH; DANH MỤC BỆNH
TRUYỀN LÂY GIỮ Đ NG VẬT V N ƢỜI; DANH MỤC BỆNH Đ NG VẬT CẤM GIẾT MỔ,
CHỮA BỆNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch
1.1. Bệnh Cúm gia cầm (thể ộc lực cao và chủng vi rút có khả ă ền lây bệnh cho
ư i)
1.2. Bệnh Lở mồm long móng
1.3. Bệnh Tai xanh ở lợn (Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn)
1.4. Bệnh Nhiệt thán
1.5. Bệnh Dịch tả lợn
1.6. Bệnh Xoắn khuẩn
1.7. Bệnh Dại ộng vật
1.8. Bệnh Niu-cát- ơ
2. Danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và ngƣời

373
2.1. Bệnh Cúm gia cầm (thể ộc lực cao và chủng vi rút có khả ă ền lây bệnh cho
ư i)
2.2. Bệnh Dại ộng vật
2.3. Bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2)
2.4. Bệnh Nhiệt thán
2.5. Bệnh Xoắn khuẩn
2.6. Bệnh Giun xoắn
2.7. Bệnh Lao bò
2.8. Bệnh Sảy thai truyền nhiễm
3. Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh
3.1. Bệnh Nhiệt thán
3.2. Bệnh Dại ộng vật
3.3. Bệnh Cúm gia cầm (thể ộc lực cao và chủng vi rút có khả ă ền lây bệnh cho
ư i)
Các Danh mục bệ ộng vậ q ịnh tại Phụ lụ à ượ à á , iều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp với yêu cầu thực tiễn của công tác phòng chống dịch bệ ề xuất của Cục Thú
y.
PHỤ LỤC 07
CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM Ở Đ NG VẬT PHẢI PHÒNG BỆNH BẮT BU C
BẰNG VẮC XIN VÀ GIÁM SÁT BỆNH ĐỊNH KỲ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vắc xin cho động vật nuôi
1.1. Một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo loài ộng vậ ôi ư sau:
a) Bệnh ở trâu bò: Lở mồm long móng, Nhiệt thán, Tụ huy t trùng;
b) Bệnh ở lợn: Lở mồm long móng, Tụ huyết trùng, Dịch tả lợn;
c) Bệnh ở dê, c u: Lở mồm long móng, Nhiệt thán;
d) Bệnh ở gà, chim cút: Cúm gia cầm (thể ộc lực cao), Ni á ơ ;
ệnh ở vịt, ngan: Cúm gia cầm (thể ộc lực cao), Dịch tả vịt;
e) Bệnh ở chó, mèo: Dại ộng vật.
1.2. ă yêu cầu thực tiễn của công tác phòng, chống dịch bệ ộng vậ , ặ iểm dịch
tễ và sự ư à ủa tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở ộng vật, Cục Thú y trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ịnh bổ sung bệ ộng vật phải phòng bệnh bắt
buộc bằng vắc- i q ịnh tại mục 1.1 của Phụ lục này cho phù hợp.
2. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ
2.1. Các bệnh truyền lây gi ộng vậ à ư i phải iá á ịnh kỳ ối với ộng vật nuôi tại
á ơ ở ă ôi i ú iống, gia cầm giống và bò s a:
a) Các bệnh ở trâu bò: Sảy thai truyền nhiễm, Lao bò, Xoắn khuẩn;
b) Các bệnh ở lợn: Xoắn khuẩn, Liên cầu khuẩn lợn (típ 2);
c) Các bệnh ở dê: Xoắn khuẩn;
d) Các bệnh ở gia cầm: Cúm gia cầm (thể ộc lực cao hoặc chủng vi rút cúm có khả ă
truyền lây bệ ư i).
PHỤ LỤC 08
HƢỚNG DẪN CHUNG VỀ VỆ SINH, KHỬ TR N TI U Đ C
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Nguyên tắc vệ sinh, khử trùng tiêu độc
1.1. N ư i thực hiện khử ù i ộc phải sử dụng bảo hộ ộng phù hợp.

374
1.2. Hóa chấ á ù í ộc hại ối với ư i, vậ ôi, ôi ư ng; phải phù hợp với ối
ượng khử ù i ộc; có tính sát trùng nhanh, mạnh, kéo dài, hoạt phổ rộng, tiêu diệ ược
nhiều loại mầm bệnh.
1.3. T ước khi phun hóa chất sát trùng phải làm sạ ối ượng khử ù i ộc bằng biện
á ơ ọc (quét dọn, cạo, cọ rửa).
1.4. Pha ch và sử dụng hóa chấ á ù ướng dẫn của nhà sản xuất, bả ảm pha
ú ồ ộ, ú ỷ lệ trên mộ ơ ị diện tích.
2. Loại hóa chất sát trùng
2.1. Hóa chất sát trùng trong Danh mục thuố ú ượ é ư à ại Việt Nam.
2.2. Vôi bộ , ôi ôi, ướ ôi, à , ước tẩy rửa.
2.3. Loại hóa chấ á ù á ướng dẫn củ ơ q q ả ý à ú ịa
ươ
3. Đối tƣợng vệ sinh, khử trùng tiêu độc
3.1. ơ ở ă ôi ộng vật tập trung.
3.2. Hộ gi ì ó ă ôi ộng vật.
3.3. ơ ở ấp nở gia cầm, thủy cầm.
3.4. ơ ở gi t mổ ộng vật.
3.5. ơ ở ơ , ch bi ộng vật, sản phẩ ộng vật.
3.6. Chợ ô á ộng vật sống và sản phẩ ộng vật ở dạ ươi ống.
3.7. Đị iể ộng vật sống và sản phẩ ộng vậ ể ô á , i , ơi á
ly kiểm dị ộng vật.
3.8. Khu vực chôn lấp, xử lý, tiêu hủ ộng vật mắc bệnh, sản phẩ ộng vật mang mầm bệnh;
khu vực thu gom, xử lý chất thải củ ộng vật.
3.9. Trạm, chốt kiểm dị ộng vật, chốt kiểm soát ổ dịch.
3.10. P ươ iện vận chuyể ộng vật và sản phẩ ộng vật.
ă ặ iểm cụ thể củ ị ươ , ơ q q ả ý à ú ị ươ á
ịnh khu vực có ổ dị , ị à ó ơ ần phải vệ sinh, khử ù i ộc.
4. Tần suất thực hiện vệ sinh, tiêu độc khử trùng
4.1. Đối với ơ ở ă ôi ộng vật tậ : Định kỳ vệ sinh khu vự ă ôi, ịnh kỳ
thực hiệ i ộc khử trùng theo lịch của cơ ở à á ợ á ộng củ ị ươ
4.2. Hộ i ì ó ă ôi ộng vậ : Định kỳ vệ sinh khu vự ă ôi à ực hiệ i ộc
khử ù á ợ á ộng củ ị ươ
4.3. ơ ở ấp nở gia cầm, thủy cầ : Định kỳ vệ i , i ộc khử trùng sau mỗi ợt ấp nở và
á ợ á ộng củ ị ươ
4.4. ơ ở gi t mổ ộng vậ : Định kỳ vệ i , i ộc khử trùng sau mỗi ca gi t mổ ộng vật.
4.5. ơ ở ơ , ch bi ộng vật, sản phẩ ộng vậ : Định kỳ vệ i , i ộc khử trùng
sau mỗi ca sản xuất.
4.6. Đị iểm thu gom, chợ ô á ộng vật sống và sản phẩ ộng vật: Vệ i , i ộc
khử trùng khu vự ô á ộng vật, sản phẩ ộng vật sau mỗi phiên chợ Nơi á iểm
dị ộng vật phải ịnh kỳ thực hiện vệ sinh và tiêu ộc khử trùng ít nhất 01 lần trong tuần trong
th i i ôi á ộng vật.
4.7. P ươ iện vận chuyể ộng vật và sản phẩ ộng vật: Định kỳ vệ i , i ộc khử
trùng sau mỗi lần vận chuyển.
4.8. Khu vực chôn lấp, xử lý, tiêu hủ ộng vật mắc bệnh, sản phẩ ộng vật mang mầm bệnh;
khu vực thu gom, xử lý chất thải củ ộng vật: Vệ i , i ộc khử trùng sau khi hoàn thành
việc xử lý, chôn lấ à á ợ á ộng củ ị ươ
4.9. Trạm, chốt kiểm dị ộng vật: Vệ i , i ộc khử ù ối với ươ iện vận chuyển
ộng vật, sản phẩ ộng vậ i q ạm kiểm dịch.
4.10. Chốt kiểm soát ổ dịch: Vệ i , i ộc khử ù à à ối với ươ iện vận
chuyể i q ốt trong th i gian có dịch.

375
5. T ư ng hợp có dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở ộng vật xả ị à , ơq
quả ý à ú ị ươ ướng dẫn cụ thể về ối ượng, tần suất vệ sinh, khử
ù i ộ ịa bàn vùng có ổ dịch, vùng dịch và vùng bị dịch uy hi p.

PHỤ LỤC 10
HƢỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
2.1. Đối ượng tiêm phòng
a) Các trang trại, ơ ở nuôi gia súc tập trung: Trâu, bò, lợn, dê, c u trừ trƣờng hợp đƣợc
miễn tiêm phòng theo quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tƣ này;
b) Đà i ú ôi ỏ lẻ trong các hộ i ì : T , , ợn nái, lợ ực giống và một số ối
ượng gia súc mẫn cả á ơq q ản lý chuyên ngà ú ị ươ á ịnh.
2.2. Phạm vi tiêm phòng
Tiêm phòng theo k hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tại khu vực có ổ
dị , ị à ó ơ ơq q ả ý à ú ị ươ á ịnh.
2.3. Th i gian tiêm phòng
a) Tổ ch i ịnh kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ ối với gia súc mới phát
i , à i ú ã t th i gian còn miễn dịch bảo hộ hoặc tiêm phòng theo k hoạch của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, theo k hoạch à ướng dẫn củ ơ q q ản lý chuyên
à ú ị ươ ;
b) Liề ượ , ư i ướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
2.4. ă vào thông báo chủ i ú LMLM ư à ại thự ị , ơ q q ản lý chuyên
à ú ị ươ á ị ối ượng, phạm vi tiêm phòng và chủng loại vắc-xin sử dụng
ể phòng, chống bệnh LMLM cho phù hợp.
2.5. ă à iều kiệ ă ôi, í ậu th i ti , ặ iểm của t ng vùng, miề , ơ q
quả ý à ú ị ươ ựng và tổ ch c thực hiện k hoạch tiêm phòng
cho phù hợp, bả ảm hiệu quả tiêm phòng.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch LMLM xảy ra, tổ ch c tiêm phòng khẩn cấp cho gia súc khỏe mạnh tại các
thôn, ấp, bả ơi ảy ra dị ; ồng th i tổ ch c tiêm phòng bao vây ổ dị ướng t ngoài
à ối với gia súc mẫn cảm tại các thôn, ấp, bả ư ó ịch trong cùng xã và các xã
ti p giáp xung quanh xã có dịch.
3.2. ộng lự ượng tại chỗ hỗ trợ i ; ư i trực ti p tham gia tiêm phòng phải là
nhân viên thú y hoặ ư i ãq ập huấn về tiêm phòng.
3.3. ơ q q ả ý à ú ị ươ ướng dẫn, quản lý, thực hiện tiêm
phòng và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh LMLM
4.1. Giám sát lâm sàng phải ược thực hiệ ư ng xuyên, liên tụ , ặc biệ ối với gia súc mới
ư à ịa bàn, mới nuôi, gia súc trong vùng có ổ dị , ị à ó ơ ơq
quả ý à ú ị ươ á ịnh.
4.2. iá á ư à i ú
Lấy mẫu bệnh phẩm, mẫu dịch hầu họng (pr ể iá á ư à i ú , iá á i n
ổi của vi rút hoặc lấy mẫu huy ể iá á ư à á ể do nhiễm bệnh tự
nhiên.
4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) iá á i ể á iá t quả tiêm phòng và khả ă á ng miễn dịch
củ à i ú i ược tiêm vắc-xin;
b) Lấy mẫu huy ể xét nghiệm kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng;

376
c) Th i iểm lấy mẫu: Sau 21 ngày kể t th i iểm tiêm phòng gần nhất.
4.4. ơ q q ản lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt K
hoạch chủ ộng phòng chống dịch bệnh Lở mồ ó i ú , ó ó hoạch giám
sát bệnh LMLM, bao gồ : iá á à , iá á ư à i ú ặc giám sát sau tiêm
phòng. Việ iá á ược thực hiệ ướng dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông
ư à
4.5. T q á ì iá á ư à i ú , i ú ó t quả xét nghiệ ươ í ì ử lý
ư ối với ổ dịch LMLM.
5. Xử lý gia súc mắc bệnh
5.1. Gia súc mắc bệ LMLM ược xử ý ư :
a) Đối với trâu, bò dê, c , ươ , i: Ti ủy bắt buộc gia súc ch t, gia súc mắc bệnh trong ổ
dị ầu tiên khi mới xuất hiện tại thôn, ấp, bản hoặc gia súc mắc bệnh với típ vi rút LMLM mới
hoặc típ vi rút không xuất hiệ ịa bàn trong th i i 10 ă ở lại ;
Đối với gia súc không thuộc diện nêu trên thì khuy n khích tiêu hủy; ư ng hợp không tiêu hủy
ì ược gi t mổ tiêu thụ tại chỗ hoặ á ấu và nuôi gi tại ị ươ ướng dẫn của
ơq q ản lý chuyên ngành thú y ị ươ ơ ở th i gian mang trùng của t ng loài
02 ă ối với , 09 á ối với c , 04 á ối với dê).
b) Đối với lợn: Tiêu hủy bắt buộc toàn bộ số lợn mắc bệnh trong ổ dịch với triệu ch ng lâm
à iể ì ể giảm thiể ơ ịch, cách ly lợn khỏe mạ ù à
với lợn mắc bệ ể theo dõi.
c) Đối với ù , ơ ở ã ược công nhận an toàn dịch bệnh LMLM, thực hiện tiêu hủy hoặc
gi t mổ bắt buộc gia súc mắc bệnh LMLM và xử lý ổ dị q ịnh.
5.2. Việc xử lý gia súc mắc bệnh phải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ
tính với bệnh LMLM hoặ ượ ơ q q ả ý à ú ị ươ iểm tra, xác
minh và k t luận gia súc bị mắc bệnh LMLM.
5.3. Việc xử lý gia súc mắc bệ ướng dẫn tại Phụ lụ 06 ược ban hành kèm theo
T ô ư à
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.1. Mẫu bệnh phẩ ể xét nghiệm mầm bệnh là dịch mụ ước, niêm mạc xung quanh mụn
ước, biểu mô, máu, mẫu dịch probang.
6.2. Mẫu bệnh phẩm phải ược lấy, bao gói và bảo quản theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 NNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; mẫ ược gi trong dung dịch bảo
quả , iều kiện lạnh khoảng 2°C n 8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông
nghiệ ượ ơ q ó ẩm quyền công nhận.
6.3. P ươ á xét nghiệm: Thực hiện theo quy trình chẩ á ệ LMLM q ịnh tại
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-1:2010 ―.
PHỤ LỤC 11
HƢỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAI XANH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
“2. Phòng bệnh bằng vắc-xin
2.1. Đối ượng tiêm phòng
Lợn nái, lợ ực giố ơq q ả ý à ú ị ươ á ịnh.
2.2. Phạm vi tiêm phòng: Vùng có ổ dị , ị à ó ơ ơ q q ản lý
à ú ị ươ á ịnh.
2.3. Th i gian tiêm phòng
a) Tổ ch i ịnh kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ ối với à ới phát
i , à ã h t th i gian còn miễn dịch bảo hộ hoặ i ướng dẫn củ ơ q q ản lý
à ú ị ươ ;

377
b) Liề ượ , ư ng tiêm the ướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
2.4. ă vào thông báo chủ i ú T i ư à ại thự ị , ơ q q ản lý chuyên
à ú ị ươ á ị ối ượng, phạm vi tiêm phòng và chủng loại vắc-xin sử dụng
ề phòng, chống bệnh Tai xanh cho phù hợp.
2.5. ă à iều kiệ ă ôi, í ậu th i ti , ặ iểm của t ng vùng, miề , ơ q
quả ý à ú ị ươ ựng và tổ ch c thực hiện k hoạch tiêm phòng
cho phù hợ , ảm bảo hiệu quả tiêm phòng.
2.6. Trong quá trình thực hiện tiêm phòng, không ượ à ơi ãi ắc- i T i ối với
vắc- i ượ ộ ài ôi ư ng. Sau khi tiêm phòng, toàn bộ dụng cụ tiêm phòng phải
ược tiệt trùng, vỏ chai, lọ vắc xin phải ược thu hồi, tiêu hủy.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch Tai xanh xảy ra, tổ ch c tiêm phòng cho lợn mẫn cảm với bệnh tại các thôn,
ấp, bả ơi ảy ra dị ; ồng th i tổ ch c tiêm phòng bao vây ổ dị ướng t ngoài vào
ối với lợn mẫn cảm tại các thôn, ấp, bản chư ó ịch trong cùng xã và các xã ti p giáp
xung quanh với xã có dịch.
3.2. ộng lự ượng tại chỗ hỗ trợ tiêm phòng; ngư i trực ti p tham gia tiêm phòng phải là
nhân viên thú y hoặ ư i ã qua tập huấn về tiêm phòng.
3.3. ơ q q ản lý chuyên ngà ú ị ươ ướng dẫn, quản lý, thực hiện tiêm
phòng và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh Tai xanh
4.1. Giám sát lâm sàng phải ược thực hiệ ư ng xuyên, liên tụ , ặc biệ ối với à ợn
mới ôi, à ợn trong vùng có ổ dị , ịa à ó ơ ơq q ản lý chuyên
à ú ị ươ á ịnh.
4.2. iá á ư à i ú
Lấy mẫu dịch ngoáy m i, dị ước bọt, mẫu huy t thanh của lợ ị sốt cao hoặc phổi,
lách, hạch của lợn mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệ ể iá á ư à à i ổi của
vi rút.
4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) iá á i ể á iá t quả tiêm phòng và khả ă á ng miễn dịch
củ à ợ i ược tiêm vắc-xin;
b) Lấy mẫu huy ể xét nghiệm kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng;
c) Th i iểm lấy mẫu: Sau 21 ngày kể t th i iểm tiêm phòng gần nhất.
4.4. ơ q q ả ý à ú ị ươ ựng, trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt K hoạch chủ ộng phòng chống dịch bệnh Tai xanh ở lợ , ó ó hoạch giám
sát bệnh Tai xanh, bao gồ : iá á à , iá á ư à i ú ặc giám sát sau
tiêm phòng. Việ iá á ược thực hiệ ướng dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo
T ô ư à
4.5. T q á ì iá á ư à i ú , ợn có k t quả xét nghiệ ươ í ì ử lý
ư ối với ổ dịch Tai xanh.
5. Xử lý lợn mắc bệnh
5.1. Lợn bị mắc bệ T i ược xử ý ư :
a) Tiêu hủy ngay lợn ch t do bệnh;
b) Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xả ịa bàn: Khuy n khích tiêu hủy lợn mắc bệ ể
giảm thiể ơ ịch lây lan rộng, cách ly triệ ể lợ ư ị mắc bệ ể theo dõi; khuy n
khích gi t mổ tiêu thụ tại chỗ ối với lợn khỏe mạ ù à ới lợn mắc bệnh;
c) Đối với ư ng hợp dịch xảy ra ở diện rộng: Tiêu hủy số lợn mắc bệnh nặng (lợn mắc bệnh
nặng là nh ng lợn có bệ , ã ượ ă ó í ự , ược hỗ trợ ă ư ng s ề kháng
07 à ư ô ó ả ă ì ục), nuôi cách ly triệ ể lợn mắc bệnh
nhẹ ể theo dõi chặt chẽ diễn bi n bệnh; khuy n khích gi t mổ tiêu thụ tại chỗ ối với lợn khỏe
mạ ù à ới lợn mắc bệ , ư ng hợp không gi t mổ phải ôi á ể theo
dõi.

378
5.2. Việc xử lý lợn mắc bệnh phải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ í
với bệnh Tai xanh hoặ ượ ơ q q ả ý à ú ị ươ iểm tra, xác
minh và k t luận lợn bị mắc bệnh Tai xanh.
5.2. Việc xử lý lợn mắc bệ ướng dẫn tại Phụ lụ 06 ượ à è T ô ư
này.
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.1. Mẫu bệnh phẩm là dịch á i, ị ước bọt, máu của lợ ốt cao, phổi, lách,
hạch lâm ba của lợn mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệnh.
6.2. Mẫu bệnh phẩm phải ược lấy, bao gói và bảo quản theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 NNPTNT ượ à T ô ư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mẫ ược gi trong dung dịch bảo
quả , iều kiện lạnh khoảng 2°C n 8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông
nghiệ ượ ơ q ó ẩm quyền công nhận.
6.3. P ươ á é iệm: Thực hiện theo quy trình chẩ oán bệ T i q ịnh tại
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-21:2014 .
PHỤ LỤC 13
HƢỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
2.1. Đối ượng tiêm phòng
a) Lợn trong các trang trại, ơ ở nuôi tập trung, trừ trƣờng hợp đƣợc miễn tiêm phòng theo
quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tƣ này;
b) Đà ợn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ i ì : Lợn nái, lợ ực giố ơq q ản lý chuyên
à ú ịa p ươ á ịnh.
2.2. Phạm vi tiêm phòng: Khu vực có ổ dị , ị à ó ơ ơq q ản lý
à ú ị ươ á ịnh.
2.3. Th i gian tiêm phòng
a) Tổ ch i ịnh kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ ối với à ợn mới
á i , à ợ ã t th i gian còn miễn dịch bảo hộ hoặ ướng dẫn củ ơ q q ản lý
chuyên ngà ú ị ươ ;
b) Liề ượ , ư i ướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
2.4. ă à iều kiệ ă ôi, í ậu th i ti , ặ iểm của t ng vùng, miề , ơ q
quả ý à ú ị ươ ựng và tổ ch c thực hiện k hoạch tiêm phòng
cho phù hợ ảm bảo hiệu quả tiêm phòng.
2.5. Trong quá trình thực hiệ i , ô ượ à ơi ãi ắc-xin Dịch tả lợn ra ngoài
ôi ư ng. Sau khi tiêm phòng, toàn bộ dụng cụ tiêm phòng phải ược tiệt trùng, vỏ chai, lọ
vắc xin phải ược thu hồi, tiêu hủy.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch xảy ra, tổ ch c tiêm phòng cho lợn mẫn cảm với bệnh tại các thôn, ấp, bản
ơi ảy ra dị ; ồng th i tổ ch c tiêm phòng bao vây ổ dị ướng t ài à ối
với lợn mẫn cảm tại các thôn, ấp, bả ư ó ịch trong cùng xã và các xã ti p giáp xung
quanh với xã có dịch.
3.2. ộng lự ượng tại chỗ hỗ trợ i ; ư i trực ti p tham gia tiêm phòng phải là
nhân viên thú y hoặ ư i ãq ập huấn về tiêm phòng.
3.3. ơ q q ả ý à ú ị ươ ướng dẫn, quản lý thực hiện tiêm phòng
và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh Dịch tả lợn

379
4.1. Giám sát lâm sàng phải ược thực hiệ ư ng xuyên, liên tụ , ặc biệ ối với à ợn
mới nuôi, trong khu vực có ổ dịch c , ị à ó ơ ơq q ản lý chuyên ngành
ú ị ươ á ịnh.
4.2. iá á ư à i ú
Mẫu xét nghiệm là máu, huy t thanh của lợ ốt cao hoặc thận, lách, hạch amidan, van
hồi manh tràng của lợn mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệnh.
4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) iá á i ể á iá t quả tiêm phòng và khả ă á ng miễn dịch
củ à ợ i ược tiêm vắc-xin;
b) Lấy mẫu huy ể xét nghiệm kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng;
c) Th i iểm lấy mẫu: Sau 21 ngày kể t th i iểm tiêm phòng gần nhất.
4.4. ơ q q ả ý à ú ị ươ ựng, trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt K hoạch chủ ộng phòng chống dịch bệnh Dịch tả lợ , ó ó hoạch giám sát
bệnh Dịch tả, bao gồm: giám sát lâm sàng, iá á ư à i ú ặc giám sát sau tiêm
phòng. Việ iá á ược thực hiệ ướng dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông
ư à
4.5. T q á ì iá á ư à i ú , ợn có k t quả xét nghiệ ươ í ì ử lý
ư ối với ổ dịch Dịch tả lợn.
5. Xử lý lợn mắc bệnh
5.1. Lợn bị mắc bệnh Dịch tả ược xử ý ư :
a) Tiêu hủy ngay lợn ch t do bệnh;
b) Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xả ịa bàn: Khuy n khích tiêu hủy lợn mắc bệnh, cách
ly triệ ể lợ ư ị mắc bệ ể theo dõi; khuy n khích gi t mổ ể tiêu thụ tại chỗ ối với lợn
khỏe mạnh trong cùng ô chuồng với lợn mắc bệnh;
c) Đối với ư ng hợp dịch xảy ra ở diện rộng: Khuy n khích tiêu hủy số lợn mắc bệnh nặng
(lợn mắc bệnh nặng là nh ng lợn có bệ , ã ượ ă ó í ự , ược hỗ trợ ă
ư ng s ề á 07 à ư ô ó ả ă ì ục), nuôi cách ly
lợn mắc bệnh nhẹ ể theo dõi chặt chẽ diễn bi n bệnh; khuy n khích gi t mổ tiêu thụ tại chỗ
ối với lợn khỏe mạ ư ược tiêm phòng vắc xin Dịch tả lợn trong cùng ô chuồng với lợn
mắc bệ , ư ng hợp không gi t mổ phải ôi á ể theo dõi.
5.2. Việc xử lý lợn mắc bệnh phải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ í
với bệnh Dịch tả lợn hoặ ượ ơ q q ả ý à ú ị ươ iểm tra, xác
minh và k t luận lợn bị mắc bệnh Dịch tả lợn.
5.3. Việc xử lý lợn mắc bệ ướng dẫn tại Phụ lụ 06 ượ à è T ô ư
này.
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.1. Mẫu bệnh phẩm là máu, huy t thanh của lợ ốt cao hoặc thận, lách, hạch amidan,
van hồi manh tràng của lợn mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệnh.
6.2. Mẫu bệnh phẩm phải ược lấy, bao gói và bảo quản theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 NNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; bảo quả iều kiện lạnh khoảng
2°C n 8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông nghiệ ượ ơ q ó ẩm quyền
công nhận.
6.3. P ươ á é iệm: Thực hiện theo quy trình chẩ á ệnh Dịch tả lợ q ịnh
tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5273:2010‖.
PHỤ LỤC 14
HƢỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH XOẮN KHUẨN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
“2. Phòng bệnh và chống dịch bằng vắc-xin

380
2.1. ơ q q ả ý à ú ị ươ á ịnh khu vực có ổ dị , ịa bàn có
ơ à ướng dẫn cụ thể việc tiêm phòng vắc-xin cho phù hợp.
2.2. Khi có ổ dịch xảy , ơ q q ả ý à ú ị ươ á ị ối ượng,
phạm vi tiêm phòng bao vây ổ dịch cho phù hợp.
3. Giám sát bệnh Xoắn khuẩn
3.1. Giám sát lâm sàng phải ược thực hiệ ư ng xuyên, liên tụ , ặc biệ ối với ộng vật
mới nuôi, trong khu vực có ổ dịch c , ị à ó ơ ơq q ản lý chuyên ngành
ú ị ươ á ịnh.
3.2. Giám sát bệnh Xoắn khuẩn
a) iá á ịnh kỳ ược áp dụ ối với trâu bò giống, dê giống, dê s a, bò s a và lợn giống.
Mẫu xét nghiệm là máu, huy t thanh củ ộng vậ ể kiểm tra kháng thể do nhiễm bệnh tự
nhiên.
b) Việc giám sát bệ ược thực hiệ ướng dẫn tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông
ư à
3.3. ơ q q ản lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt K
hoạch chủ ộng phòng chống dịch bệnh Xoắn khuẩ , ó ó hoạch giám sát bệnh Xoắn
khuẩn.
3.4. Trong quá trình giám sát bệnh Xoắn khuẩn, gia súc có k t quả xét nghiệm dươ g tính thì
xử ý q ịnh.
4. Xử lý gia súc mắc bệnh
4.1. Động vật mắc bệnh Xoắn khuẩ ược xử ý ư :
a) Tiêu hủ ộng vật ch t do bệnh.
b) Đối với ộng vật mắc bệ : á , iều trị ướng dẫn củ ơ q q ản lý chuyên
à ú T ư ng hợ ộng vật mắc bệnh nặng, không có khả ă ì ục thì phải tiêu
hủy.
c) Động vật khỏe mạ ù à ải ượ á ể ă ó , õi diễn bi n
bệnh.
4.2. Việc xử ý ộng vật mắc bệnh phải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ
tính với bệnh Xoắn khuẩn hoặ ượ ơ q q ả ý à ú ịa p ươ iểm tra,
xác minh và k t luậ ộng vật bị mắc bệnh Xoắn khuẩn.
4.3. Việc xử lý tiêu hủ ộng vật mắc bệ ướng dẫn tại Phụ lụ 06 ược ban hành kèm
T ô ư à
5. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
5.1. Mẫu bệnh phẩm là huy t thanh củ ộng vật hoặ á , ước tiểu, gan, thận củ ộng vật
mắc bệnh, ch t, có dấu hiệu mắc bệnh.
5.2. Bệnh phẩm phải ược lấy, bao gói và bảo quản theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 - 83:
2011 NNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triể ô ô ; ựng trong lọ ô ù ó í ắp,
dán nhãn, ghi rõ bệnh phẩ ã ấy, bảo quả iều kiện lạnh khoảng 2°C n 8°C và
ược chuyể n phòng thử nghiệm nông nghiệ ượ ơ q ó ẩm quyền công nhận
càng nhanh càng tốt.
5.3. P ươ á é iệm: Thực hiện theo quy trình chẩ á ệnh Xoắn khuẩ q ịnh
tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-15:2011 .
PHỤ LỤC 17
HƢỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN LỢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 16 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
“2. Phòng bệnh bằng vắc-xin
Hiệ ư ó ắc-xin phòng bệnh Liên cầu khuẩn lợn, biện pháp phòng bệnh chủ y u là vệ sinh
ú , ă ó , ôi ưỡng và quả ý à

381
3. Giám sát bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2)
3.1. Đối ượng giám sát bệ ịnh kỳ: Lợn nái, ực giố ơq q ản lý chuyên ngành thú
á ịnh.
3.2. Chủ y u là giám sát lâm sàng và lấy mẫu dịch ngoáy m i hoặ i ể phân lập vi
khuẩn; lấy mẫu hạch, phủ tạng (tim, phổi, gan, lách), máu, não, khớp và dịch rỉ viêm của lợn bị
ch t nghi do mắc bệnh Liên cầu khuẩ ể giám sát vi khuẩn.
3.3. Khi phát hiện có vi khuẩn Liên cầu khuẩn lợn (típ 2) phải á ơq q ản lý
à ú ị ươ ể ti n hành xác minh, truy xuất nguồn gốc lợn và giám sát bổ
sung.
3.4. ơ q q ản lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt K
hoạch giám sát bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2). Việ iá á ược thực hiệ ướng dẫn
tại Phụ lụ 02 à è T ô ư à
4. Xử lý lợn mắc bệnh
4.1. Lợn bị mắc bệnh Liên cầu khuẩn lợ í 2 ược xử ý ư :
a) Tiêu hủy lợn ch ; á , iều trị ối với lợn mắc bệ ướng dẫn của chuyên môn thú
y.
b) Khuy n khích gi t mổ ối với lợn khỏe mạnh trong cùng ô chuồng với lợn mắc bệnh Liên cầu
khuẩn lợ í 2 , ư ng hợp không gi t mổ phải ôi á ể theo dõi.
4.2. Việc xử lý lợn mắc bệnh phải ược thực hiện ngay khi có k t quả xét nghiệ ươ í
với Liên cầu khuẩn lợn (típ 2).
4.3. Việc xử lý tiêu hủy lợn mắc bệ ướng dẫn tại Phụ lụ 06 ược ban hành kèm theo
T ô ư à .
5. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
5.1. Mẫu bệnh phẩm là các phủ tạng (tim, phổi, gan, lách), máu (thể nhiễm trùng huy t), não,
khớp và dịch rỉ viêm của lợn nghi mắc bệnh.
5.2. Mẫu bệnh phẩm phải ược lấy, bao gói và bảo quản theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 NNPTNT ượ à T ô ư ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
ă 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; bảo quản ở nhiệ ộ mát t 2°C n
8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông nghiệ ượ ơ q ó ẩm quyền công
nhận.
5.3. P ươ á é iệm: Thực hiện theo quy trình chẩ á ệnh Liên cầu khuẩn lợn
q ịnh tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-2:2010‖

HẾT
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Danh mục hình trong tài liệu bệnh truyền nhiễm heo
Tên Nội dung Trang
Đại cƣơng
Hình 001 Sự cân bằng gi ― ệ ‖ à ― ỏ ‖ 007
Hình 002 Sự lệch cân bằng gi ― ệ ‖ à ― ỏe 007
Hình 003. Sự lệch cân bằ á ộng của vi sinh vật gây bệnh 008
Hình 004 Lục giác củ ― à ệnh họ ‖ ă ôi 009
Hình 005 Lệch cân bằng trong tam giác dịch tễ ưới á ộng của các y u tố 009
stress)
Hình 005 Đư ng xâm nhập và bài vi sinh vật t thú bệnh 016
Hình 006 V i FM ươ i ới capsid trống rỗng (hạt giả virus) 027
Bệnh lở mồm long móng (FMD) heo và bệnh bọng nƣớc (SVD) trên heo
Hình 007 Ba pha bệnh trong bệnh FMD trên heo 035
Hình 008 Bệnh tích ở chân heo mắc bệnh FMD ngày th 2, 4 039
Hình 009 Bệnh tích ở chân, vú, heo heo mắc SVD 040

382
Bệnh dịch tả heo cổ điển ( THCĐ)
Hình 010 DTH (trên): Hạch amygdales viêm, loét 056
Hình 011 T ưới, trái): thanh quản và hạch amygdale ch a nhiề ồm hoại 058
tử
Hình 012 T ưới, phải): xuất huy t ở thanh quản thanh quản và hạch 058
amygdale
Hình 013 DTH. Xuất huy iểm trên niêm mạc và máu ở bàng quang 058
Hình 014 DTH Bệnh tích: xuất huy t trong vùng võ và vùng tủy thận 059
Hình 015 DTH. Bệnh tích: loét hình cút áo (button of clothes) ở ruột già 059
Hình 016 DTH loét hình cút áo (button of clothes) ở ruột già 059
Hình 017 DTH: Hạch bạch huy t ư , ỏ ư cẩm thạch (marbled red) 059
Hình 018 T Đ Bệnh tích nhồi huy t ở lách ( í ị ướng bệnh) 059
Hình 019 T Đ- Thai sảy và heo nằm chồng lên nhau mặc dù sốt cao 071
Bệnh dịch tả heo Châu Phi ( DTHCP)
Hình 020 Biểu hiện lâm sàng của bệnh DTHCP 072
Hình 021 So sánh lách của 2 bệ T Đ à T P 073
Hình 22-23 Cấu trúc và protein của ASFV và chi ti t 076-77
Hình 024 Vị trí kháng nguyên quan trọng của virus DTHCP 078
Hình 025 Cấ ú i T P, ưới K V iện t 081
Hình 025 Các loại heo r ng Phi châu 084
Hình 026 2 loài ve Ornithodorus phổ bi n ở Châu phi -vertor sinh học virus 088
DTHCP
Hình 027 Bệnh tích bệnh DTHCP cấ í : à á ỏ sậ , ư 086
ì 028 Lá ới ặ iể : iể ưỡ , ấ , ậ à , ễ ở 094
ì 029 Immunofluorescent – positive, DTHCP 095
Hình 031 Hấ ụ ồ ầ ) &Miễ ị ỳ q ự i 099
Hình 032 Hấ ụ ồ ầ ) &Miễ ị ỳ q ự i 099
Hình 033 ệ í à i ôi ư ại ự à heo 100
iễ i SF
Bệnh PRRS (Hội chứng rối loại hô hấp và sinh sản/ Bệnh tai xanh)
Hình 034. Cấu tạo Arterivirus 107
Hình 034 Vai trò của các protein của virus PRRS 108
Hình 035 Vị trí của các protein quan trọng GP5,M.. vỏ bọc ngoài của virus PRRS 109
Hình 036 Đại thự à ước và sau khi bị PRRS tấn công 114
Hình 037 Đư i PRRS à ơ ể à ộ dài nhiễm trùng tối 118
Hình 038 Sảy thai trên heo nái mắc PRRS 119
Hình 039 Biểu hiện PRRS ơ i 120
Hình 040 Lách sung huy t, thoái hóa và hoại tử.. Dịch phù trong lòng ph nang 120
Hình 041 Xuất huy t một số nội quan trong bệnh PRRS 121
Hình 041 Ghép gi a virus PRRS và PCV 2, M. hyopneumoniae, P.multocida 122
Hình 042 Lấy bạch cầu và tiểu cầ ể chẩ á 127
Bệnh liên quan với PCV 2 (còi cọc trên heo cai sữa)
Hình 043 Biểu hiện bệnh còi cọc trên heo cai s a 135
Hình 044 Ba biểu hiện chính của bệnh do PCV2 139
Hình 045 Cấu tạo bộ gene của gyrovirus và circovirus 139
Hình 047 S é ủa PCV 2 140
Hình 048 i i ưới K V iện tử 140
Hình 048 Cấ ú ì ái ơ iản của PCV2 128
Hình 050 Genotype chính của PCV2 và mối quan hệ dựa trên gen của capside 145

383
Hình 051 Hạch cạn vùng bẹ ư 150
Hình 052 Thai sảy trong bệnh do PCV2 151
Hình 053 Phổi heo mắc phải PCV2 152
Hình 053 Heo t 2 tháng (bên trái) và 3 tháng (bên phải) mắc phải PCV2 153
Hình 054 Phát hiện PCV2 bằ ỹ ậ IPM 156
Bệnh cúm A trên phổi heo
Hình 055 8 kháng nguyên virus cúm A 161
Hình 056 Rất nhiể ài ộng vật nhiễm virus cúm 163
Hình 057 Truyền lây gi à ư i 164
Hình 058 Truyền lây virus cúm có thể t bề mặt ti p xúc 164
Hình 059 Bệnh tích cúm trên phổi heo thí nghiệm 166
Hình 060 Các tiểu thùy phổi thoát khí ra ngoài dẫn tiểu thùy phổi xẹp (cúm) 166
Hình 061 Lấy dị i kiểm tra cúm 169
Bệnh thai hóa gỗ ( bệnh Porcine parvovirus)
Hình 062 Gây nhiễm t bào với Porcine parvovirus- PPV 174
Hình 063 Thai hóa gỗ ở các th i gian khác nhau 178
Hình 064 Thai hóa gỗ 178
Hình 065 Thai hóa gỗ 179
Bệnh ujeszky (bệnh giả dại)
Hình 066 á i ệ 182
Hình 067 Đầu chó mắc bệnh giả dại 188
Hình 068 Bệnh tích vùng não của bò mắc phải bệnh giả dại 188
Hinh 069 Sùi bọt mép và co giậ ơ i ắc bệnh giả dại, 189
Hình 070 Cấu trúc virus Aujeszky và bệnh tích tê bào trong nhân (type Cowdry A) 190
Hình 070 Nhiều vùng phổi ó ă ắc 190
Hình 071 Thủy thủng và xuất huy t phổi 190
Hình 072 Thận với nhiề ốm hoại tử trắng-vàng 195
Hình 073 Vi i ệnh Aujeszky 195
Hình 074 Bệ í i i ở heo con mắc Aujeszky 196
Hình 074A ược, y u hậu phần, nằm bẹp trên sàn chuồng 196
Hình 074B Bệnh tich t bào thần kinh 196
Hình 075A Thai khô trong bệnh Pseudorabies 196
Hình 075B Heo con và Mèo ch t ,hậu quả cúa bệnh Pseudorabies 196
Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) & dịch tiêu chảy (PED)
Hình 076 Hình thái & Cấu trúc virus TGE 198
Hình 077 virus TGE& Bệnh tích 199
Hình 078 Vị trí tác kích của virus TGE trên ruột non 204
Hình 079 Triệu ch ng và bệnh tích PED 208
Bệnh đậu heo
Hình 080 Bệ ậ ư i à ậu heo 211
Hình 081 Vi ậu heo 212
Hình 082 Quá trình nhân lên củ i ậu 212
Hình 083 Vị trí xuất hiện nố ậ ư ng gặp 214
Hình 085 Bệ ậu toàn thân heo con 214
Hình 086 i ì ái P i ều có thể gây bệnh 215
Hình 086 Vị trí xuất hiện nố ậ ư ng gặp 215
H087-088 Hành vi ng a của heo mắc bệ ậu! vị í ậu ở mặt, 215
Hình 089 Viêm da xuất dịch Da vùng bụng với nhiều dịch nh n, màu nâu, ẩm 216
ướt, với nhiều bả nh n và huy ươ

384
Hình 090 Viêm da xuất dịch mãn tính ở ù ầu và tai 216
Hình 091 Nấm da do Trychophyton verrucosum 216
Hình 092 Bệnh dấu son 216
Hình 093 Bệnh tích ậu heo ở ượng bì 216
Hình 094 Rận heo (Haematopinus suis) 216
Hình 095 Bệ ậu heo (da) 218
Bệnh viêm não nhật bản B (VNNB)
Hình 096 VNNB (minh hoạ): Phân tử virus VNNB 220
Hình 097 Hệ gen Flavivirus (Nguồn: CDC) 220
Hình 098 Loài thủy cầm -họ Diệc /Ardeidae ổ ch a chính khu ại virus trong 221
tự nhiên
Hình 099 Chu trình lây truyền bệnh VNNB 225
Hình 100 Thai khô và thai sảy kích cở khác nhau trong bệnh VNNB 227
Hình 101 Tóm tắt lây bệnh qua trung gian muỗi 232
Bệnh do virus Nipah
Hình 102 Gen và protein của virus Nipah 234
Hình 103 ơi ă ái 237
Hình 104 Cấu trúc ribonucleoprotein ph c tạp, hạn ch ể sản xuất vaccine 239
Hình 105 Ba kiểu lây do virus Nipah 241
Hình 106 Bệnh do virus Nipah gầ 241
BỆNH DO VI TRÙNG TRÊN HEO
Bệnh do Salmonella trên heo
Hình 105 Hai Salmonella giống nhau rất nhiều về hình thái như á iệt lớn 246
nhấ ó à kháng nguyên Vi
Hình 106 á iều khiể ộc lực của Salmonella 247
Hình 107 ơ sinh bệnh tổng quát của Salmonella 248
Hình 108 Đư à ư ng ra phổ bi n của Salmonella trên heo 252
Hình 109 Thể bai huy t do Salmonella Choleraesuis. Bệnh tích lở loét ống dẫn 253
mật có tính chỉ thị bệnh
Hình 110 Heo ch t vì bệnh thể bải huy t. Xuất huy t ở thận 255
Hình 111 Loét ở ruột. Viêm phổi trong bệnh do Salmonella Choleraesuis 257
Hình 112 Bệnh tích viêm hồi tràng ă i à ệnh hồng lỵ (xuất huy t, nhiều 257
fibrin ruột)
Hình 113 Khuẩn lạc Salmonella trên thạch BG và XLD 258
Hình 113 b Bệnh tích Salmonella trên ruột, phổi , màng treo ruột 259
Bệnh tụ huyết trùng heo
Hinh 114 Heo ngồi thở trong bệnh tụ huy t trùng 260
Hình 115 Vi trùng Pasteurella multocida, cầu trực khuẩn bắt màu Gram âm 261
Hình 116 Vi ươ i iễn ti n do Pasteurella multocida 262
Hình 117 Hệ thố ư ng hô hấp heo và vi sinh vật gây bệ ư ng gặp 263
Hình 118 Vùng hầ ư ù í ịch), sung huy t lan rộng 265
Hình 119 Viêm phổi ph quản do Pasteurella multocida 266
Hình 120 Tụ huy t trùng heo: da tụ huy t thành mãng 272.
Bệnh dấu son trên heo
Hình 121 Viêm khớp và loét sùi van tim trong bệnh dấu son trên heo 276
Hình 122 Viêm khớp 276
Hình 123 Da dấu son trên heo 279
Hình 124 Da dấu son trên ư i 279
Hình 125 Viêm da, hoại tử da trong thể mãn tính bệnh dấu son 279

385
Hình 126 Loét sùi van tim trong bệnh dấu son 280
Hình 127 Viêm liên khớp trong bệnh dấu son, thể mãn tính 283
ệnh do Escherichia coli trên heo
Hình 128 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy trên heo con 283
Hình 129 Khuẩn lạc của Escherichia coli ôi ư ng EMB: màu tím ánh kim 285
khí
Hình 130 Tó ược E.coli gây bệnh trên heo 287
Hình 131 Tó ược E.coli gây bệnh trên heo 287
Hình 132 ơ sinh bệnh của E.coli thuộc nhóm ETEC 288
Hình 133 ơ sinh bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo sau cai s a 289
Hình 134 Heo con gầy ốm, tiêu chảy trong chuồ ơ ẩn 291
Hình 135 Heo ch t do bệ ù ầ à ư mí mắt trong bệnh ED 294
Hình 136 Sinh bệnh tổng quát của VTEC trên heo cai s a 296
Hình 137 Sư í ắt trong bệnh ED 297
Hình 138 Xoang bụng ch ầy dịch trong 297
Hình 139 Phổi thủy thủng (bệnh ED) 297
Hình 140 Thủ khúc ruột 297
Hình 141 ơ sinh bệnh do VTEC trên heo cai s a 298
Hình 142 Tích dịch ở mặt ngoài ruột (ED) 298
Hình 143 Thủ ở thành dạ dày 298
Hình 144 Tỷ lệ VTEC/heo cai s Đư ì T ủ à ột già, 302
Hình 145 Thủ ruột 302
ệnh do Mycoplasma hyopneumoniae (bệnh suyễn heo/ dịch địa phƣơng truyền nhiễm)
Hình 146 Phổi ì ư ng. phổi mắc Mycoplasma hyopneumoniae 305
Hình 147 ệ ― u tố‖ do Mycoplasma hyopneumoniae 306
Hình 148 Sinh bệnh của Mycoplasma hyopneumoniae 307
Hình 148 Gánh nặng kinh t t mắc phải Mycoplasma hyopneumoniae 308
Hình 149 Viêm phổi kẽ & nhục hoá ở phổi do Mycoplasma hyopneumoniae 309
Hình 150 Gan hóa ở ù ỉnh phổi & khuẩn lạc Mycoplasma hyopneumoniae 309
ệnh viêm teo xƣơng mũi truyền nhiễm (VTXM)
Hình 151 Nhiều n ă à à i ệch qua một bên 317
Hình 152 Nhiều n ă à à i ệnh qua một bên 317
Hình 153 L i ì ư ng và loa i ị tổ ươ ặng trong bệnh 318
Hình 154 M i ệ VTXM 318
Hình 155-6 VTM. Sự bi n dạng (distortion) họp sọ heo 318
Hình 157 Các m ộ 0,1,2,3,4,5 VTM 319
Hình 158 Chả á i VTM 320
Hình 150 Lông rung/ tiêm mao niêm mạ i ì ư ng) 321
Bệnh APP (viêm phổi-màng phổi)
Hình 159 Bệnh APP ( heo ọc máu, thở khó) 325
Hình 160 Phổi viêm và xuất huy t (APP) 325
Viêm đa thanh dịch do Hemophilus parasuis
Hình 161 Vi ịch có fibrin (xoang ngực, xoang tim) 326
Hình 162 Bệ à ịch (khớp) do Hemophilus parasuis 327
Hình 163 Khuẩn lạc Hemophilus parasuis nhỏ li ti xung quanh vệt Staphy. aureus 328
Hình 164 Sự ă ưở i ôi ư ng thạch chocolat 328
Hình 165 HPS (trái),APP(phải) cho phản ng Urea(xanh) và CAM +ve 331
Hình 166 Nhuộ à M ó ộc lực H.parasuis dòng Nagasaki 331
Hình 159 Viêm thanh dịch :Xoang bụng, xoang ngực tích nhiều dịch có fibrin 334

386
Bệnh do Clostridium trên heo
Hình 169 2 t của Clostridium perfingens, 339
ì 170 ấ i ạ ộ à― ‖ 339
ì 171 Ruột non xuất huy , i ơi X ụ iề ị ấ à 342

ì 172 ẹ i ả , iề ọ 343
ì 173 H ẹ i ả à i ột hoại tử 343
Hình 174 Thủy thủng màng treo ruột già do Clostridium difficile 345
BỆNH LÂY CHUNG GIỮ H O V N ƢỜI THƢỜNG G P
Hình 175 Thể Negri trong t bào Purkinje ở chó mắc bệnh dại 346
Hình 176 Tổ ươ ở não và biểu hiện thân kinh heo mắc bệnh dại 347
Hình 177 lấy mẫu chẩ á à ệnh tích viêm phổi do cúm heo 348
Hình 178 Vùng vỏ não củ ơ i ầy dịch trong xoang do Virus 353
Menange
Hình 178 Chân củ i ơ i ngvà gập quá m c hay duỗi quá m c 353
ì 179 Vi à ã ấp tính) do Streptococcus suis type 2 355
ì 180 Vi ớ ó ủ ã í Streptococcus suis type 2 355
ì 181 T iệ ầ i ấp tính) do Streptococcus suis type 2 355
ì 182 X ấ iể ổi ) do Streptococcus suis type 2 355
Hình 183 Streptococcus suis type 2 355
Hình 184 Viêm khớp do Streptococcus suis type 2 355
Hình 185 Vi ạo, tử cung và sảy thai trên heo mắc bệnh do Brucella 359
Hình 186 Thể da trong bệnh than ở ư i 361
Hình 187 Bacillus anthracis : Vi khuẩn và khuẩn lạc 361
Hình 188 Niêm mạc ruộ : ư , ỷ thủng, sung huy t và xuất huy t 362
Hình 189 Niêm mạc dạ dày heo dày lên, loét và xuất huy t bệnh than trên heo 362
Hình 190 Lao ruột ( dạng casein). Lao gan (hạt lao) 362
Hình 191 Khuẩn lạc Burkholderia pseudomallei và bệnh tích ở tay ư i 371
Hình 192 Campylobacter gây bệ ư ng ruột 371
Danh mục bảng trong tài liệu bệnh truyền nhiễm heo
DẪN NHẬP
Sơ ồ 001 Mối liên hệ gi a k t quả chẩ á à ự xuất hiện của bệnh 009
Bảng 001 Một số bệnh do virus trên heo và biểu hiện lâm sàng chính 009-10
Bảng 002 Phân chia một số bệnh truyền nhiễm heo phổ bi ơq á 010-11
ộng
Sơ ồ 002 Tá ộng của một số y u tố làm suy giảm s ề kháng 014
Bảng 003 Thi dụ về truyền lây trực và gián ti p bệnh truyền nhiễm heo 014
Bảng 004 Thi dụ về truyền lây bệnh truyền nhiễm heo q ư ng miệng 015
Bảng 005 Thi dụ về truyền lây bệnh truyền nhiễm heo qua á ươ iện 016
Bảng 006 Thi dụ về truyền lây bệnh truyền nhiễm heo qua côn trùng 018
Bảng 007 Khoãng cách tối thiểu gi a các trại nuôi heo có thể lây truyền bệnh 019
trong một vùng (theo OIE)
Biểu ồ 01 Sự khác biệt về s ề kháng các chất khử trùng gi a các virus 019
Bảng 008 Chẩ á iễm trùng, bệnh truyền nhiễm 020
Sơ ồ 003 Nh ng chỉ số i q n bệnh ph c hợ ― iảm sinh sả ‖ 021
Sơ ồ 004 ơ của phản ng miễn dịch, khi có KN lạ xâm nhập 022
Sơ ồ 005 Một số loại i ư ng dùng ă ôi 024
Bảng 005 Thí dụ về vaccine phòng bệnh tiêu chảy trên heo 024
Sơ ồ 006 Đá ng miễn dịch khi tiêm chủng (chích) vaccine lần 1 và lần 2 027

387
Bảng 010 Tóm tắt một số sai lầm mắc phải khi tiêm chủng và hậu quả của nó 028-29
Bảng 011 Thân nhiệt ì ư ng của một số ài ộng vật 029
Bảng 012 Tần số hô hấp ì ư ng của một số ài ộng vật 029-30
Bảng 013 Công th c máu heo 030
Bảng 014 Sinh hóa máu heo 030
Bảng 015 Hằng số sinh học 031
Bảng 016 .P í ước tiểu heo 031
Bảng 017 Chỉ số sản xuất khác của heo 031
Bảng 018 Chỉ số sinh sản heo 031
I.BỆNH DO VIRUS TRÊN HEO
Bảng 019 DNA virus gây bệ ư ng gặp 032
ả 020 RNA virus gây bệ ư ng gặp 032
Bệnh FMD và SVD
ả 022 Sử dụng hóa chất khử trùng chuồng trại mắc FMD theo khuy n cáo 038
của USDA (Hoa Kỳ)
ả 023 Chẩ á iệt lâm sàng 4 bệnh bọ ước trên heo 042
Bảng 024 Các test chẩn á SV ư ng dùng trong các phòng thí nghiệm Uc 043
Sơ ồ 007 Chẩ á SV ư ng dùng trong các phòng thí nghiệm 043
Bảng 025 Chẩ á iệt 4 virus gây bọ ước có thể gặp trên heo 044
Bệnh Dịch tả heo cổ điển ( THCĐ)
Bảng 026 Sức đề kháng của virus THCĐ 044
Sơ ồ 008 Sinh bệnh củ i T Đ 048
Bảng 027 Đư ng lây và loại dịch củ T Đ (theo CIRAD) 052
Bảng 028 Khả ă ất hiện một số triệu ch ng lâm sàng khi cảm nhiễm bẩm 054
sinh dịch tả heo
Sơ ồ 009 Tổng quát chẩ á T Đ í iệm thông dụng 062
Bảng 029 Test và Mẫu bệnh phẩm: nhằ iá ị ă ệnh (quy chuẩn của 62-63
OIE)
Sơ ồ 010 Chẩ á i T Đ t bệnh phẩm 064
Bảng 031 Kỹ thuật chẩ á à i gian trả l i k t quả virus gây bệnh ( theo 065-66
OIE)
Bảng 032 Kỹ thuật và th i gian trả l i k t quả xét nghiệm T Đ (úc) 066
Bảng 033 S á ó ược gi a 2 virus dịch tả heo cổ iển và dịch tả heo C phi 067-68
Bệnh Dịch tả heo Châu Phi (DTHCP)
Bản ồ 02a Xuất hiện bệnh DTHCP th giới 073
Bản ồ 02b Xuất hiện DTHCP ở Châu Á (2019) 074
ả 034 ASFv và nhóm DNA virus 075
ả 035 Virus DTHCP và DNA virus 075
Sơ ồ 011 Hệ gen của virus DTHCP 076
Sơ ồ 012 Ti n trình sinh bệnh của virus DTHCP 080
ả 035 Vi T P ề q i ị 081
ả 036 Tó ắ ự ề á ủ i SF ới iệ ộ, à ó ấ 082
ả 037 T i i ồ ại ủ i SF ộ ố ơ ấ 083
Bảng 038 Khả ă sống sót SF i ơ ất khác nhau 084
Bảng 039 Tóm tắt vài ti n trình vô hoạt virus DTHCP t sản phẩm ( theo OIE) 084
ả 029 T i i ố ó ối ủ i ài à iề ă ủ ó 076
ề q ô í i ệ
Sơ ồ 013 Chu trình phát triển của Ornithodorus 085
Sơ ồ 014 So sánh lây ASF ở Châu Âu , Châu Á và Châu Phi 080

388
Sơ ồ 015 Truyền lây virus DTHCP qua ve Ornithodorus 081
Bảng 040 Chẩ á iệt các thể bệnh của bệnh DTHCP 082-83
Sơ ồ 016 Phát triể ộng lực virus DTHCP, sau khi nhiễm (theo ngày) 083
ả 041 Biê iệ à à ệ í ù ộ ự i ậ 096
Bảng 042 S á iể iệ à ệ í i ệ SF à ài ệ á 096
Sơ ồ 017 Các kỹ thuật chẩ á i T P ư ng dùng 097
Bảng 042 Kỹ thuật chẩ á i T P & th i gian trả l i k t quả 098
Bảng 043 Phân biệt bệ T P à T Đ 098
Bảng 044 S á ộ ố ù ẩ á SF ề th i gian và 099
chi phí)
Sơ ồ 018 Cắ t qua trình truyền lây 1 102
Sơ ồ 019 Cắ t qua trình truyền lây 2 103
Bệnh PRRS (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản/ bệnh Tai xanh)
Bản ồ 003 Phân bố PRRS trên th giới 106
Sơ ồ 020 Phân loại họ Arteriaceae 108
Sơ ồ 021 Hệ gen và protein của virus PRRS 110
Sơ ồ 022 Mối ươ q i a ộc lực , miễn dịch và bệnh PRRS 111
Bảng 046 K ả ă ă PRRS 113
Sơ ồ 023 Sinh bệnh PRRS 114
Sơ ồ 024 Sinh bệnh PRRS (chi ti t) 115
Sơ ồ 025 P ợ ệ ô ấ à i ủa virus PRRS 115
Biể ồ 02 Miễn dịch trong bệnh PRRS 116
Biể ồ 03 Đá ng miễn dịch chống lại virus PRRS dựa trên miễn dịch t bào và 117
miễn dịch dịch thể
Bảng 033 Tóm tắt nh ng dấu hiệ à iển hình trên các l a tuổi 108
Bảng 034 Tóm tắ á ư ng dùng trong chẩ á PRRSV 112
Bảng 035 Tó ượ i ủ ộ ố i ấ ú q ọ ủ i 117
PRRS trong sinh bệnh và miễn dịch
Sơ ồ 025 Các xét nghiệm chẩ á ù ợp dựa trên diễn ti n của sự nhiễm 119
virus PRRS
Bảng 036 Tóm tắc ặ iểm của các xét nghiệm chẩ á í 120
Bệnh liên quan với PCV2 (Hội chứng còi cọc trên heo cai sữa)
Bảng 036b Nh ng bệnh liên quan với PCV2, nh ổi trong phân loại 123-24
Bảng 037 Circovirus trên thú 125
Bảng 054 Phân biệt PCV1 và PCV2 142
Sơ ồ 026 Mô tả diễn bi n bệnh theo th i gian 145
Sơ ồ 027 Sinh bệnh PCV 2 145
Bảng 055 PCV2 và tổ ươ ạch máu 147
Bảng 056 Nh ng y u tố i q n việ ă iảm rủi ro trong phát triển 149
PCV2-SD
Bảng 057 Biểu hiện lâm sàng & tần số xuất hiệ ươ ối trên heo mắc phải 149
PCV2-SD
Sơ ồ 28 Sự phát triển dịch tễ cảm nhiễm PCV 2 trong bối cảnh tiêm chủng 136
i ư ng quy
Bảng 059 Tần số xuất hiện bệnh tích trên 396 mắc phải bệnh PCV2-SD 151-52
Sơ ồ 029 Tă ử số, ư ng k t hợp với heo gầy ở một trại 153
Biể ồ 04 Phân bố tuổi trong bệnh PCV2 ở một trang trại 153
Bảng 060 Xá ịnh nghi ng P V2, á iá ựa theo lô hay trại ă ôi, ề 153
mặt dịch tễ học

389
Bảng 061 Vấ ề sinh sả i q n PCV2 khi cảm nhiễm vào thai kỳ heo 154
Bảng 062 Lấ ẫ ể ự iệ é iệm mô bệnh học trong PMWS(PCV2- 155
SD)
Bảng 063 Kỹ ậ ẩ á ệ à á ị P V2 á ể ố i 155
à
Bảng 064 PCV 2 cận lâm sàng, ác mộng củ à ă ôi 157
Bệnh cúm A trên heo
Sơ ồ 029 T ượt kháng nguyên và trộn kháng nguyên của virus cúm A 162
Sơ ồ 030 Lây truyền cúm qua lại gi a heo với thuỷ cầ à ư i 163
Bệnh do Porcine Parvovirus trên heo (bệnh thai gỗ)
Sơ ồ 031 Sinh bệnh do Porcine Parvovirus trên heo 165
Bảng 065 K t quả gây nhiễm với PPV ớ các th i iểm khác nhau của thai kỳ 179
Biể ồ 05 Nh iểm chính trong nhiễ à á ng miễn dịch với PPV 179
Bảng 066 Chỉ số sinh sả i q n PPV trong ổ dịch cấp 179
Bảng 067 Phân biệt với các bệnh gây xáo trộn sinh sản (sảy thai) 178
Bảng 068 V i iá ệnh do Porcine Parvovirus & Leptospira, 180
Erysipelothrix
Bảng 069 Hiệu giá kháng thể trong huy t thanh chống PPV (sau khi tiêm vắcxin) 181
Bệnh Giả dại (Bệnh Aujeszky)
Bảng 070 Đư ng lây nhiễm chính của bệnh giả dại 187
Bảng 052 Tóm tắt triệu ch ng chính của bệnh giả dại trên vật nuôi 171
Bảng 053 Sự ái ượ i i PRRS à i iả ại 192-93
Sơ ồ 032 Chẩ á i í iệm 193
Bảng 054 Các phản ư ng dùng trong chẩ á ệnh giả dại, 193
Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) và dịch tiêu chảy (PED)
Bảng 072 Phân biệt TGE dịch vùng(EnTGE): và dịch (EpiTGE), 205
Bảng 073 Phân biệt các nguyên nhân do virus gây tiêu chảy trên heo con theo 205
mẹ
Sơ ồ 033 Các test chẩ á T ư ng dùng 206
Bảng 074 Các test chẩ á T à i gian trả l i k t quả 206
Bệnh đậu heo
Bảng 075 Phân loại trong họ Poxviridae 208
Bệnh Viêm não Nhật bản B
Bả ồ 04 Phân bố bệnh Viêm não Nhật bản B và các bệnh do arbovirus khác 219
Sơ ồ 034 Chẩ á i ệnh VNNB Chu trình lây của bệnh VNNB 225
Sơ ồ 035 Chẩ á i ệnh VNNB 230
Bảng 076 Các test chẩ á V à i gian trả l i k t quả 232
Bệnh Nipah
Bả ồ 05 Phân bố ịa lý ổ dị i Ni à ơi ă ái ộc họ 234
Pteroptidae
Bảng 077 Tóm tắt biểu hiệ ư i và thú 235
Sơ ồ 036 Cách th c sinh bệnh của nhiễm virus Nipah trên heo 236
Sơ ồ 037 . P ươ c lây bệnh Nipah 238
Sơ ồ 038 Tính chất nguy hiểm khó tránh ch t của bệ Ni ư i 240
II.BỆNH DO VI TRÙNG
Bảng 078 Một số bệ i ù ư ng gặp trên heo nhà 240-41
Bệnh phò thƣơng hàn hay bệnh do Salmonella trên heo (Porcine salmonellosis)
Bảng 062 Một số ặc tính sinh hóa ặ ư ủa vi khuẩn Salmonella 245
Bảng 063 Tính kháng nguyên của một số typ huy t thanh Salmonella 245

390
Bảng 064 Y u tố á ặc hiệu nhóm 246
Sơ ồ 039 ơ sinh tiêu chảy do Salmonella 248
Bảng 065 Các Salmonella ư ng gặp trên vậ ôi à ư i 249
Sơ ồ 040 Salmonella vào trong trại ă ôi 252
Bảng 066 Phân biệt bệnh tiêu chảy, tiêu chảy có máu trên heo cai s a 256
Bảng 067 ẩ á iệ ệ i ả á ổi á 257
Bệnh tụ huyết trùng heo hay bệnh do Pasteurlla multocida trên heo
Bảng 068 Nh ng y u tố ộc lực Pasteurella multocida 262
Bảng 069 Một số Đặc tính sinh hóa Pasteurella multocida 262
Bảng 070 S ề kháng của Pasteurella multocida ( theo OIE) 263
Bảng 071 Chẩ á iệt về lâm sàng xáo trộn hô hấp trên heo 267-69
Bệnh do E.coli
Bảng 072 Tó ắ ộ ự ủ i ệ P i E. coli ) 285
ả 073 E. coli ệ ư ộ ư 292
ả 074 í ể iá ị E. coli ệ 293
Bảng 075 Bệnh k t hợp với xáo trộn thầ i ươ 299
Bảng 076 Đặc tính sinh hóa của E. coli, lưu ý khi chẩn đoán 300
Bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae (bệnh viêm phổi do Mycoplasma, bệnh suyễn heo)
Bảng 077 a Tính chất của lớp Mollicutes 304
Bảng 077b So sánh tính chất Mycoplasma 304
Bảng 077c S á á ươ á ẩ á Mycoplasma hyopneumoniae 304
Bệnh Viêm teo mũi truyền nhiễm
Bảng 078 Một số y u tố ộc lực của Bordetella bronchiseptica 289
Sơ ồ 041 Phối hợp sinh bệnh gi a Pasteurella multocida và B. bronchiseptica 314
Bệnh do Actinobacillus pleuropneumonia (viêm phổi-màng phổi heo)
Bảng 079 Một số tính chất sinh hoá của Actinobacillus ư ng gặp 321
Bảng 080 Phân biệt Haemophilus parasuis với Actinobacillus minor, A. indolicus 303
& A. porcinus
Bệnh do Hemophilus parasuis (bệnh viêm đa thanh dịch heo)
Bảng 081 Một số y u tố quan trọ i q ộc lực của H.parasuis 328
Bảng 082 Tươ q i a các serotype H.parasuis 329
Bảng 083 Phân lậpHaemophilus parasuis t nh ơq á 330
Bảng 084 Phân biệt bệnh Glasser và các bệnh khớp 334-35
Bảng 085 Phân Phân biệt bệnh Glasser và các bệnh hô hấp trên heo 335
Bảng 086 Phầ ă ề kháng kháng sinh của chủng H.parasuis 337
Bệnh do Clostridium perfringens và Cl. difficile/heo
Bảng 087 á ộc tố của Clostridium perfringens 339
Bảng 088 Một số ặc tính sinh hóa của vi khuẩn C. perfringens 342
Bảng 089 Chẩ á iệt bệnh do Cl.perfringens và Cl. difficile/heo 342

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


-----------------------------------------------------------------------------------------------
1.Balasuriya UBR and Snijder EJ (2007) Arteriviruses, in Animal Viruses: Molecular Biology
(eds TC Mettenleiter and FS Caister), Academic Press, Chapter 3, pp. 97–148
2.Beltrán-Alcrudo, D., Arias, M., Gallardo, C., Kramer, S. & Penrith, M.L. 2017.
African swine fever: detection and diagnosis – A manual for veterinarians. FAO Animal
Production and Health Manual No. 19. Rome. Food and Agriculture Organization of the United
Nations (FAO). 88 page

391
3.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Thú y, 2006. Tiêu chuẩn, quy trình ngành thú
y.
4.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn -Bộ TCVN 8685 -Quy trình kiểm nghiệm vắc xin
5.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn -Bộ TCVN 8400- Bệ ộng vật - Quy trình chẩn
á
6.CostardS,WielandB,deGlanvilleW et al.(2009)Africanswine fever: how can global spread be
prevented? Phil Trans R Soc B, 364, 2683–2696
7.de Boer GF (1975) Swinepox, virus isolation, experimental infections and the differentiation
from vaccinia infections. Arch Virol ,49, 141–150
8.Frederick A. Murphy , E. Paul J. Gibbs , Marian C. Horzinek , Michael J. Studdert .Veterinary
Virology 3rd Edition,2008
9.Jeffrey J. Zimmerman. Locke A. Karriker. Alejandro Ramirez. Kent J. Schwartz. Gregory W.
Stevenson. Disease of swine.10th ed., 983 pages, 50 ill., John Wiley & Sons, July 2012
10.Grubman MJ and Baxt B (2004) Foot-and-mouth disease. Clin Microbiol Rev, 17, 465–493
Linda K. Dixon Current Approaches for African Swine Fever Virus Vaccine Development
Institute for Animal Health, Pirbright Laboratory, UK
11.MacLachlan NJ and Dubovi EJ (2010) F ‘ V i Vi , 5th edn, Academic
Press
12.BK Markey, A Cullinane, FC Leonard D Maguire, M Archambault. Clinical Veterinary
Microbiology . Second edition © 2013 Elsevier Ltd. All rights reserved
13.Mengeling WL, Cutlip RC, and Barnett D (1978) Porcine parvovirus: Pathogenesis,
prevalence, and prophylaxis. Proc Int .Congr Pig Vet Soc, 5, 15.
14 M i P, M M i ‘é P i :L F i ;2010
15 Merck Sharp & Dohme Corp. MSD Veterinary Manual.www.msdvetmanual.com/
16.Noel Mowat , Mark Rweyemamu .Vaccine manual: The production and quality control of
veterinary vaccines for use in developing (FAO Animal Production and Health Series No. 35)
David Lubin Memorial Library Cataloguing-in-Publication Data 1997
17.OIE (2008) OIE Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals, 6th edn,
OIE
18.Andres M. Perez, Preben Willeberg Foot-and-mouth disease in swine, 10/2017, 97 pages
© Copyright 2007-2017 FrontiersMedia SA. All rights reserved
19.Polycopiés de maladies contagieuses-Documents réalisés par les enseignants des unités de
maladies contagieuses des écoles nationales vétérinaires françaises,Mise à jour 2020.
https://eve.vet-alfort.fr/course
20.Pejsak ZK & Truszczynski MJ (2006). Aujeszky’s disease (pseudorabies). In: Diseases of
swine, 9th edition, traw BE, Zimmermann JJ, D’Allaire & Taylor DY (eds), Blackwell
Publishing, 419–433
21.Pensaert MB & Kluge JP (1989). Pseudorabies virus (Aujeszky’s disease). In: irus
infections of porcines, Pensaert MB (ed), Elsevier Science Publications, Amsterdam, 39–64
22.P. J. Quinn, B. K. Markey, F. C. Leonard, P. Hartigan, S. Fanning, E. S.Fitzpatrick.Veterinary
Microbiology and Microbial Disease, 2nd Edition.Wiley-Blackwell. 928 Pages. 2011
23.Sánchez-Vizcaíno JM, Mur L & Martínez-López B (2012). African swine fever: an
epidemiological update. Transboundary and Emerging Diseases 59(Suppl 1):27–35.
24.Saif LJ and Wesley RD (1992). Transmissible gastroenteritis. In: Diseases of Swine, 7th
edition, 29, L ,S w ,M i WL, ‘ i S T ,I w
State University Press, Iowa.
25.Spickler AR (2018). African swine fever, Center for Food Security & Public Health, Iowa
State University, Ames, www.cfsph.iastate.edu/DiseaseInfo/factsheets.php.
26.Taylor DJ (1981). Pig Diseases, 2nd edition, Burlington Press (Cambridge) Ltd, Foxton,
Cambridge, 19.

392
27.Thacker BJ, Larsen RE, Joo HS & Leman AD (1984). Swine diseases transmissible with
artificial insemination. Journal of the American Veterinary Medical Association 185(5):511–516
28.Thiry E. Clinical virology of swine. Editions du Point vétérinaire: Paris, 2005, 185 p.
29.Tijs Jan-Willem Tobias Actnobacillus pleuropneumoniae transmission and clinical outbreaks
PhD thesis Faculty of Veterinary Medicine, Utrecht University, The Netherlands 2014.
30.Wilkinson PJ (1986). Epidemiology of African swine fever. OIE Scientific and Technical
Review 5(2):487–493
31.WHO (World Health Organization) (2015). Japanese encephalitis vaccines, WHO position
paper, February 2015. Weekly Epidemiological Record 90:69–88.
32.WHO (World Health Organization) (2019). Japanese encephalitis, fact sheet,
www.who.int/news-room/ fact-sheets/detail/japanese-encephalitis.
33.WHO (World Health Organization) (2008). Anthrax in humans and animals, 4th edn, WHO,
Geneva.www.who.int/csr/resources/publications/AnthraxGuidelines2008/en/index.html
34.Wi R i 1989 ‘ i i i i I : Herpesvirus
diseases of cattle, horses and pigs, Kluwer Academic Publishers, Boston, 223.

 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

393

You might also like