You are on page 1of 281

KHOA THÚ Y - CHĂN NUÔI

T I LIỆU HỌC TẬP N NH TH


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ỆNH TRU ỀN NHIỄM I S C


(Domestic Animal Infectious Diseases)

QUÝ MÃO (2023)

● i n so n: TRẦN TH NH PHON
(Nhà giáo ưu tú)

1
T I LIỆU HỌC TẬP N NH TH
--------------------------------------------------------------------------------------------------
ỆNH TRU ỀN NHIỄM I S C
TẬP I: ỆNH TRU ỀN NHIỄM TH NH I LẠI
(INFECTIOUS DISEASES OF RUMINANTS)

QUÝ MÃO, 2023 (BẢN CUỐI)

2
LỜI N I ẦU

― ệ ề ễ ‖, ủ đ ố ờ ngành thú y, ờ
3 tín chỉ (45 tiết lý thuyết), để ệ , , 2 :
◦ I: đ ề ệ ề ễ động v t và ệ truyền nhiễm thú nhai l i
(chủ yếu bệnh trên trâu bò, bệnh dê cừu ờng gặp), thờ ng khoãng 20 tiết
◦ II bệ ề ễ chính trên heo), thờ ng khoãng 25 tiết
p,về bệnh chuyên biệt, :
- ị ề ệ
- ố đị ủ ệ
-C ệ
- ệ ứ
- ệ (đ ể ể)
- ị ễ ệ
- đ ( ị ễ- ệ, đ ệ ) đề
đế ( ) ệ ( ) (nếu có), giới thiệu
ủ ổ ứ ế ớ ( ),một số quốc gia tiên tiến về thú y.
- ề ị ệnh, ủ ế ớ ệ ; với virus chỉ đề c p số thuốc kháng, có thể.
- ừ ( ệ ệ hay an toàn sinh h c ệ ố )
đề tổng quát đế ế đị , đị , ủ
ộ ệ ể ũ hiệm của một số quốc gia
trong khu vực, đ ện pháp k thu t xử lý
B n l n này, có sự đ ều chỉnh nhiều ở ph n bệnh truyền nhiễ đ ổ sung thêm
một số bệnh lây chung (mà thú nhai l i mắc ph ờ đó ời), 4
bệ ( ệnh viêm da nổi cục truyền nhiễm, bệnh viêm phổi màng phổi, bệnh
dịch t trâu bò, bệ đ ) và 4 bệnh trên dê cừu, n m trong danh mục ph i khai báo cho
OIE;
ố ớ ,để ắ ữ ế ứ ,
ời h c ó ể ế đị ề sinh lý v t nuôi, vi sinh bệ động , miễn dịch ,
– , ị ễ , ể- ệ , ệ
Hy , ệ

T ệ ắ ế ót, ỉ , ổ , dù có nhiề đổi so với l n thứ nh t,


hai, ba tiếp tục đ c chỉnh lý trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội phòng chống
dịch SARS-CoV-2, từ 27/4/2021 đến 30/9/2021 và thiết l p ―Trạng thái bình thường mới”.
Tài liệ ộ u cho tuổi 70, kỷ niệ 50 ờng (1972), thân tặng
đồng nghiệp và các b
― ― đ c nhờ sự t đ ều kiện thu n l i tố đ ủ đ !
,
Trần Th nh Phong

3
N I UN I N SOẠN
TT ừ đế
1 ẫn nhập 01-02
i cương về bệnh truyền nhiễm gi súc (04 ế ) 05-60
1 ặc điểm bệnh truyền nhiễm và dịch
1.1 ễ , ễ bệnh truyền nhiễm
1.2 ị ệ
- đị ề dịch
- ị
- ị ,ổ ị , ị
2. Phòng chống bệnh truyền nhiễm gia súc
2.1 ộ , ống dịch bệ động v , ứ đề

2.2 Xử lý dịch bệ động v t trên c , ố ị , ố ế



2.3 ộ ố ệ ự
ịch,an toàn sinh h c
2 Bệnh truyền nhiễm thú nhai l i
I.Bệnh truyền nhiễm trên thú nhai l i lớn/ trâu bò (18 ế ) 060-238
● ệnh do virus
2.1 Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth disease /FMD) 060-102
2.2 Bệnh tiêu ch y do virus (Bovine Viral Diarrhea/BVD) 102-113
2.3 Bệ ũ -khí qu ề ễ ( nfectious Bovine 113-120
Rhinotracheitis/ IBR)
2.4.Bệnh viêm da nổi cục (Lumpy skin disease) 120-132
2.5 Bệnh dịch t trâu bò (Rinder pest) 132-137
● ệnh do vi tr ng
2.6 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò (Haemorragic Septicemia /HS) 137-164
2.7 Bệnh ung khí thán (Blackleg in castle) 164-172
2.8 Bệ (Bovine Salmonellosis) 173-185
2.9.Bệnh viêm phổi màng phổi bò 185-189
2.10 Bệnh nhiệt thán (Anthrax) 190-195
2.11 Bệnh lao bò (Bovine tuberculosis) 195-207
2.12 Bệnh s y thai truyền nhiễm bò (Bovine Brucellosis) 207-217
2.13 Bệnh do Leptospira trên bò (Bovine Leptospirosis) 217-227
●Bệnh bò đi n (Bovine Spongiform Encephalitis / đ c thêm) 227-238
II.Giới thiệu một số bệnh truyền nhiễm trên thú nhai l i nhỏ 239-259
(tham kh o)
3.1. Dịch t trên thú nhai l i nhỏ 239-243
(Peste des petits ruminants ; sheep and goat plague).
3.2. Bệnh đ u dê (Goat pox)& đ u cừu (Sheep pox) 243-250
3.3. Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm (Contagious Ecthyma) 250-255
3.4. Bệnh viêm phổi - màng phổi dê 255-259
(Contagious caprine pleuropneumonia ,viết tắt CCPP)
Phụ lục
07 & ề phòng chống dịch bệ động v t 259-272
trên c n.
Danh mục b ng, biểu,b đồ, , đồ 272-278

4
PHÂN LOẠI BỆNH LÂY

CH N I ẠI C N VỀ ỆNH TRU ỀN NHIỄM I S C


Nội dung
I ặc điểm bệnh truyền nhiễm gia súc
11 ệ ề ệ
12 ễ , ễ ệnh truyền nhiễm
13 ị ệ ề ễ
- đị ề dịch
- ị
- ị ,ổ ị , ị
- Giới thiệu về danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiể động v t
II Phòng chống bệnh truyền nhiễm gia súc
2.1- ộ , ống dịch bệnh động v , ứ đề
2.2- Xử lý dịch bệ động v t trên c , ố ị , ố ế ị
2.3- ộ ố ệ ự

I. ẶC IỂM CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA SÚC


1. KH I NIỆM VỀ ỆNH
Muốn tiến hành tốt công tác phòng và chữa bệnh, c n có một khái niệ đ ề bệnh.Câu hỏi
muôn thuở, bệnh là gì ? ớc một hiệ ng bệnh lý, dù là nhà y h c cổ truyền hay hiệ đ i,
ờ đều quan sát và nh n xét, tìm cách cắ i thích nhữ đ ề đ c,
phát hiện giố ũ ó ể khác nhau; gi i thích về cùng một hiệ ng mà h
cùng quan sát khác nhau; tuy nhiên những gi i thích trên mang tính chủ quan, tuỳ thuộc vào
từng thời kỳ phát triển của , đặ ệ c.
Antoine-Laurent de Lavoisier (1743-1794, Pháp), đ ‖đị ố ‖, (
phát hiện chứ p), cho r ng: v t ch t không tự ũ
không tự nhiên m đ , ó ỉ chuyển hóa từ d ng này sang d , t lu đổi
thế nào thì khối lượng của vật vẫn luôn được bảo toàn và bất cứ sự chuyển hóa nào cũng đều
có thể giải thích được (1789). ớ ệ đị ặ để

5
thực hiện các thí nghiệm của mình, ũ ,―
”.
T đó, ệ ề ệ ề đị ệ
đ , ệ ‖ ố ‖, ớ ệ ộ ế ó ộ ố ị
ự , độ ề đ , ị ệ
1.1.Học thuyết bệnh lý tế bào: Rudolf Virchov (1821-1902, ờ ức) nhà sáng l p
t ― ồ ệnh h ‖ (1847) định: sự sống là một quá trình biế đổi không ngừng với
đị đề nổi tiếng: "Mỗi tế bào được sinh ra từ một tế bào" (Omnis cellula e cellula) 1858,
Ô đề ra h c thuyế ‖ ệnh lý tế ‖ (Die Cellularpathologie):
Bệnh là một quá trình t i ch , do tác dụng trực tiếp của nguyên nhân gây bệ đối với tế bào,
tổ chức. Chính tổn thương tế bào đã gây ra bệnh.
Bệnh sẽ xuất hiện khi nào và ở chỗ nào có tác dụng của nhân tố gây tổn thương. Không ph i
toàn bộ ể ph n ứ đối với nhân tố gây bệnh, mà chỉ là những tế bào, nhữ
riêng biệt tham gia vào quá trình bệnh lý.
ự ế, bên c nh nhiều bệnh có tổ u trúc và chứ ế ũ trong khá
ề ệ , ặ ế ị ổ đ ó ệ
hiểu biết về tế bào rõ đó ó ng, không những về bệnh lý mà còn trong
việc ch đ , đ ều trị, phòng ngừa bệnh.
―C ời ngày càng khám phá ra những tác dụng tuyệt vời của tế bào gố để ứng dụng
trong các liệ đ ều trị bệnh. Tế bào gốc (stem cell) là các tế bào sinh h c,t đị
đ ển, ―một tế bào gốc ph ó đ đủ 2 yếu tố sau: một là tự làm mới (self-renewal) - kh
ốt các chu kỳ sinh s n tế , n giữ đ c tình tr ng không biệt
hoá; hai là tiề biệt hoá thành các dạng tế bào chuyên biệt - kh đ ỏi tế bào
gốc ph ( ) ( ) để có kh o ra b t kỳ d ng
tế ởng thành nào‖ (PGS.TS Nguyễ , Ứng dụng tế bào gốc và một số v đề
liên quan, T p chí Khoa h c và công nghệ 05/02/2020)
2.Học thuyết cân bằng nội môi của Claude Bernard (1813 - 1878) là một nhà sinh lý h c
ời Pháp.

Phản ứng VIÊM


Th1, Th2, Th 17 (T hỗ trợ)
Tế bào MD tiên phong

Sơ đồ 01. Hệ thống phòng ngự và duy trì cân b ng nội môi trong t n công của vi sinh v t

6
Ô ờ đ đị t ngữ ―milieu interieur‖/“nội môi”: sự ổ định nồ độ các
ch t trong dịch ngo i bào (mà nay g i là cân b ng nội môi /homeostasis hay Biological
homeostasis).
Nộ ờng ở bên trong và bao gồm hết t t c các yếu tố hóa lý cân b ng nội môi
chính là việ ể duy trì sự ổ định bên trong. Từ đó t c m i ho động sống
đ c diễn ra mộ ờng nh t. T t c các sinh v t sống bao gồm c đ đ
đều duy trì cân b ng nội môi.Cân bằng nội môi được hiểu là "sự giữ cho các trạng
thái củ ô ê ối hằ ịnh", h u hết các mô và đều góp
ph n duy trì sự h đị đối này. Sự ổ đị →đ m b động v t tồn t i và phát
triển. Cụ thể :
◦Giúp nồ độ các ch t glucose, khố ớ , , , đ c duy trì sự cân
b ng.
◦Giúp huyết áp, áp su t th m th , độ pH củ ờng ể đ c cân b ng.
◦ m b o quá trình thực hiện chứ ũ ự tồn t i của các tế ể với
quá trình tham gia của các lo i enzym.
◦Duy trì sự cân b ng của các vi sinh v t ― ệ vi khu ‖. Một hệ vi sinh v t cân b ng và
khỏe m nh s có nhữ động tích cực tới sức khỏ động v t. Các vi sinh v đ ờng ruột
đ c chia làm 2 lo i: các vi sinh v t có l i và các vi sinh v t có h ờng, chúng s cân
b ng, kìm hãm sự phát triển của nhau, t o ra sự cân b ng cho hệ đ ờng ruột.
Theo thống kê, ời ở thể tr ng tốt thì hệ vi sinh v đ ờng ruột s có 85% là l i
khu n (vi khu n có l i) và 15% còn l i là các vi khu n gây h i.
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi đ c diễ ớng sau: bộ phận tiếp nhận kích
thích bộ phận tinh chỉnh và điều khiển  bộ phận thực hiện. Cụ thể, đi từ bộ phận tiếp
nhận m i kích thích từ ờ ển mt thụ c m
qua thần kinh trung ương - nội tiết chỉ đ ều khiể ng những ho động, gửi
đ ệu hormone hoặc th n kinh đến bộ phận thực hiện là : tim, phổi,
th , , những bộ ph n này s , m ho động, ờng nộ đ đ
về và duy trì ở tr ng thái ổ định và cân b ng!
 Bệnh là sự mất thăng bằng nội môi khiến cho các cơ qu n, các tế bào bị rối lo n, biến
đổi và có thể dẫn đến nguy cơ tử vong.
, ữ ê - , th n kinh-nội ti t
. đ ều kiệ ủa môi
ờng bị biế độ → đ c sự ổ đị , ệ → ối lo n
ho động của các tế bào hoặ → ệ ặc tử vong. c l i, can thiệp h p
lý, có thể giúp v ớt qua bệnh!
3. Học thuyết “STRESS” ế Hans Selye (1907-1982), nhà sinh lý h ời
Canada gốc Áo. Stress, gốc từ tiếng Latinh ―stringere‖ " "
Bất cứ một kích thích m nh nào của ngo i môi tác động tr n cơ thể đều có thể gây ra
một tr ng thái căng thẳng (stress), một chuỗi phản ứng không đặc hiệu kết hợp với nhau
thành “hội chứng thích ứng chung‖ khiến động vật không hòa hợp với môi trường xung
qu nh, khơi mào cho việc phát sinh quá trình bệnh lý.
 , ồ : đổi thời tiết, khí h ( ệ độ
‖ ệ ‖, ệ ữ đ , ừ ắ
cl , đổi thứ đột ngột, ghép b ( độ ), n chuyển gia
súc, gia c m từ đế (ừ , đổ ), đổi thời
gian vắt sữa hoặc dùng thuốc quá liề định, cắt mỏ, , t c những yếu tố đó
đều làm ởn đế ởng, d đến bệnh!.
Thí dụ: T động của stress nhiệt trên bò- gi ệnh lý

Sơ đồ 02 động stress nhiệ ởng bò (tổng quát)

7
Hạn ch tác hại của ụng bi ă nuôi an toàn sinh h c, thực
hi ú q ỹ thuật , chủ động phòng và lo i trừ các yếu tố
gây stress, không t đ ểu kiệ để hình thành bệnh,để bệnh ó ội phát triển ..
4.Học thuyết thần kinh ủ ờ , Ivan Petrovich Paplop (1849-1936, nhà
sinh lý h , )đ ó ề đó ó n ch t của bệ , đ đề ra học thuyết
“ho t động thần kinh cao cấp”.
Theo h c thuyết này, nội môi và ngo i môi là một khối thống nh t mà trong đó hoạt động của
thần kinh cao cấp chi phối khả năng thích ứng của cơ thể đối với ngoại môi.
Paplop nêu nguyên tắc quyế định lu n trong nguồn gốc gây bệ : ― trong mỗi bệnh có 2
quá trình song song tồn t i: quá trình bảo vệ sinh lý và quá trình huỷ ho i bệnh lý‖
 đ ều trị và phòng chống bệ , n chú ý h n chế ừa huỷ ho i
bệnh lý phát huy tố đ ứ ủa hệ thống toàn thân.
Ở độ ó ố , ệ ố - ộ ế ố ề độ , ể ế
ệ , ệ
5. Thuyết về mầm bệnh, nguyên tắc của tiêm chủng và phương pháp khử tr ng P steur
Louis Pasteur (1822-1895), nhà hóa h c, nhà vi sinh v t h ời Pháp, với những phát hiện
về các nguyên tắc của tiêm chủ , (đ đổ thuyết tự sinh), vaccin phòng bệnh
(than, tụ huyết trùng gà, bệnh d i, bệnh than ), ử
(pasteurisation). C ớ ,Ô đ " đ của vi sinh v t h c", nhiều
công trình khoa h " ết về ệ ụng trong Y Khoa và Gi i Ph u" (The
Germ Theory and its Application to Medicine and Surgery), "Các bệnh nhiễ "(
diseases, 1877), "Thuốc chủng ngừa" (Vaccines, 1880), "Ngừa bệnh chó d i" (Prevention of
ra , 1885) ở đ u cho sự phát triển của nền y h c hiệ đ i,.
Ông được tôn vinh là Ân nhân của Nhân lo i (Benefactor of Humanity). Ngày 28.9 hằng
năm được chọn là ngày thế giới phòng chống d i- đó ũ ủa Ông! Còn ngày
6.7 hằng năm được chọn là ngày Thế giới phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang
người, ngày mà Louis Pasteur đã ti m thành công vắc-xin đầu tiên chống l i bệnh d i.
ệ ể ế ụ ữ ủ Ô ệ đ ị
ệ ề ễ đế ờ v n đ ều ế ứ ế
Kh ến hóa ― ờ ‖ những m m bệnh có tiề t qua hàng rào phòng vệ
tự nhiên đặc hiệu quan tr ng ặn m m bệnh từ động v t gây
bệ ời . Việc áp dụng vaccine và công nghệ vaccine ph i có c i tiến về ch t để gi i
quyết thách thức do các vi sinh v t truyền bệnh từ động v ời!
6 ịnh đề KOCH và kỹ thuật phòng th nghiệm về vi tr ng học
Heinrich Hermann Robert Koch (1843 –1910 là mộ ờ ức), Ông
nổi tiế ộ ờ đ ực khu n bệnh than (1877), trực khu n lao (1882) và vi
khu n bệnh t (1883) Ô đ đ c trao gi i Nobel dành cho Sinh lý và Y h c cho các công
trình về bệ 1905 đ c coi là mộ ố đặt nền móng cho
vi khu n h c. Ngày 24.3 h đ c ch n là ngày thế giới phòng chống lao!

8
ịnh đề Koch (Koch's postulate) trong thuyết về mầm bệnh (germ theory), đó, để
ch p nh n một vi khu đó ột bệnh nh định hay không thì t t c
tiêu chu n của "nguyên tắc Koch" c đ c tho mã , ó ổ , đề ỉ
ớ ữ ệ ủ ệ , , đ ữ để
, ể ỏ , ứ ớ ệ ủ ộ ệ !
Tiếp nối xu t sắc các b c tiền bối,trong thế kỷ XX,đ u XXI khoa h c phát triển hết sức m nh
m về ũ ứng dụng trong sinh h c, y h : ứ ― ề hệ miễn
dị ‖; ― u trúc phân tử củ ủ đối với sự truyền thông tin
trong ch t liệu sống, ― ế sao nhân và c u trúc gen của các virus."; ― ế ho động của
‖;" c u trúc hóa h c của các kháng thể‖;." tổ chức c u trúc và chứ ǎ ủa tế
‖; ời nắm sâu về b n ch t của bệnh và nhiều công cụ, cách thức không chể hữu
hiệu bệnh, nh t là bệnh truyền nhiễm.
T m l i, ó ể ể :
-"Bệnh là sự rối lo n đời sống bình thường củ cơ thể sinh vật, là tình tr ng tổn thương
hoặc rối lo n về cấu trúc và chức năng (từ phân tử, tế , , , ), dẫn tới
mất cân bằng nội môi và giảm khả năng th ch nghi với ngo i cảnh", làm cho khả năng
sản xuất và giá trị kinh tế bị giảm sút, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng,
môi trường sinh thái.
Việc hiểu biết về bệnh học (căn bệnh, cơ chế sinh bệnh,…) dưới g c độ phân tử, giúp
chẩn đoán nhanh, chính xác góp phần khống chế có hiệu quả nhiều dịch bệnh truyền
nhiễm!

II.CÓ THỂ NHẬN BIẾT, CẢNH BÁO VỀ BỆNH QUA BIẾN ỔI CHỈ SỐ SINH HỌC?
Từ hiểu biết tổ ,đ ỏi chúng ta phải nhận biết, định lượng cụ thể những chỉ số
sinh học bình thường (mặc dù có sự khác biệt t t yếu về dữ liệ đến di truyền,
dòng giố , ỡ , động củ ờ ), để có thể nh đ c sự b ờng-
― đ ệ đặc hiệ ‖, đ c tham kh o, đị ớng, kết h p với ch n
đ xét nghiệ đặc hiệu,đ ều trị, ng bệnh chuyên biệt.
Thí dụ: trong bệnh do Leptospira serovar Pomona, serovar Icterohemorrhagiae trên bò ờng
gây sốt, thiếu máu do dung huyết, hemoglobin niệ , đ n Trong bệnh tiêu ch y do
virus- màng niêm bò (BVD-MD) ngoài tiêu ch y, m ớc, còn gi m b ch c u (leukopenia),
gi m tiểu c u (thrombocytopenia)... tham kh o các chỉ số này hết sức c n thiế ớc
đ ờ định bệnh ũ đ ều trị bệnh, khi còn có thể!
Cũng cần lưu ý, không thể chẩn đoán “đơn độc” chỉ dựa biến đổi này, song bỏ qua hay
xem nhẹ các thông số từ n cũng là s i lầm cần tránh!
đ ụ trên thú nhai l i gia súc (bò, dê, cừu) về một số chỉ số sinh h c ó đ ể
là những số liệu này mang tính tham khảo vì còn những yếu tố độ ống, phái
, ỡ , đ ều kiệ ờ ỡ
Bảng 001. Một số chỉ số sinh lý (cừu, dê, bò)
Chỉ số Cừu Dê Bò
Số nhiễm sắc thể 54 60 60
Thân nhiệt (°C) thú non 39.5–40.5 39.5–40.5 39.5–40.5
Thân nhiệt (°C) thú 39–40 38.5–39.5 38–39
ởng thành
Nhịp tim (l n/phút) thú 140 (120–160) 140 (120–160) 120 (100–140)
non
Nhịp tim (l n/phút) thú 75 (60–120) 85 (70–110) 60 (40–80)
ởng thành
Nhịp thở(l n/phút) thú non 50 (30–70) 50 (40–65) 48 (30–60)
Nhịp thở(l n/phút) thú 36 (12–72) 28 (15–40) 24 (12–36)

9
ởng thành
Tuổi th ( ) 10–15 8–12 20–25
Trọng lượng (lbs)
- 3–25 - -
-1 tháng - 25
-3 tháng - 55 400
-6 tháng 110 85
-9 tháng - 110
-12 tháng - 130 720
-18 tháng - 155
-24 tháng 300 (đực) 170 1100
200(cái)
Công thứ ữa cừu, dê, bò 2 (Di 0/3 Dc 0/1 Dp3/3) =20
Công thứ ễn cừu, dê, bò 2 (I 0/3 C0/1 P 3/3 M 3/3) =32
Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7149867/
Chú thích
◦Công thức răng: i – cửa incisive; c – nanh /canine; pm (hay p) – ớc hàm; m
– hàm /molaire. Tổng số răng của con vật bằng tổng số răng trong công thức nhân
đôi. Dê, cừ , ới 1 tuổ ó ễn, đó ới 2 tuổi thì không .. Dê,
cừu, bò 4 tuổi s có 8 ễn (hàm)

Bảng 002. Một số sinh lý máu(cừu, dê, bò)


Chỉ số Cừu Dê Bò
PCV (%) 27–45 22–38 24–46
Hồng c u tố Hgb (g/dl) 9–15 8–12 8–15
6
Hồng c u RBC (×10 μ ) 9–15 8–18 5–10
B ch c u WBC (×103/μ ) 4–12 4–13 4–12
Protein tổng số (g/dl) 6.0–7.5 6.0–7.5 7–8.5
MCV (fl) 28–40 16–25 40–60
MCH (pg) 8–12 5.2–8 11–17
MCHC (g/dl) 31–34 30–36 30–36
(μ ) 3.2–6 2.5–3.9 4.8
Tuổi th hồng c u (ngày) 140–150 125 160
Tiểu c u (×103 μ ) 250–750 300–600 100–800
Fibrinogen (mg/dl) 100–500 100–400 300–700
B ch c u h t trung tính 400–6000 1200–6250 600–5400
(segment neutrophile) (10–50%) (30–48) (15–45)
Lymphocyte 1600–9000 2000–9100 (50–70) 1800–9000
(40–75%) (45–75)
Monocyte 0–750 (0–6) 0–550 (0–4) 80–850 (2–7)
Eosinophil 0–1200 (0–10) 50–1050 (1–8) 80–2400 (2–20)
Basosophil 0–350 (0–3) 0–150 (0–1) 0–250 (0–2)
Xét nghiệ đ /Coagulation tests ( tính b ng giây-s)
PT 13.5–15.9 9.0–14.0 6.8–8.4
PTT? 27.9–40.7 - 11.0–17.4
TT 4.8–8.0 20.9–33.4 4.3–7.1
Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7149867/
Chú thích:
◦PCV:Packed Cell Volume Test (Haematocrit viết tắt HCT): chỉ số xét nghiệm quan tr ng ph n

10
ánh tỷ lệ thể tích hồng c u trên thể tích máu toàn ph n. H tr ch đ ệnh lý
thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu bệnh lý, bệnh lý liên quan về tim, phổi hay chứ ồng c u.
◦MCV (thể tích trung bình của hồng c u/Mean corpuscular volume) MCH ( ng huyết sắc tố
trung bình có trong một hồng c u /Mean Corpuscular Hemoglobin), MCHC (Nồ độ huyết sắc
tố trung bình trong một thể H ), đều liên
quan tới Haematocrit. kh đến các bệ đ ờ
◦Tiểu cầu (Platelet) Số ng tiểu c u quá th p có thể gây ra ch y máu. Còn số ng tiểu c u
quá cao s hình thành cụ đ , n trở m ch máu
◦PT (Prothrombin Time): là xét nghiệm máu đo thời gi n để đông máu. Xét nghiệm thời gian
prothrombin có thể đ c sử dụ để kiểm tra các v đề ch y máu. Thời gian thromboplastin
một ph n (PTT /partial thromhoplastin time) và PT ờ đ c thực hiện cùng một lúc
◦TT (Thrombin Time): Thời gian Thrombin là xét nghiệ đ đ thời gian đông
máu khi cho thrombin vào huyế , mđ , ố độ t o thành fibrin
Không ph i t t c , một số bệnh truyền nhiễm có rối lo n đông máu có thể từ tổ
thành m i tế bào nộ ( ệnh dịch t heo Châu phi),hủy ho
t o máu hay tủ , ng tiểu c u ( bệnh dịch t heo cổ đ ển), i chức
đ ủ ( ệnh than, bệnh do Leptospira)
●Các chỉ số liên quan tới các b ch cầu quan trọng trong việc đánh giá khả năng phòng
vệ, sức đề kháng , tình tr ng nhiểm tr ng…trong rất nhiểu bệnh truyền nhiễm!

Bảng 003. Một số chỉ số sinh hóa (cừu, dê, bò)


Chỉ số Cừu Dê Bò
Alanine aminotransferase 30 ± 4 6–19 11–40
(ALT, GPT; U/l) s, hp (27 ± 14)
Albumin (g/l) 24–30.0 27.0–39.0 30.3–35.5
(27 ± 1.9) (33.0 ± 3.3) (32.9 ± 1.3)
Alkaline Phosphatase (hay ALP) (AlkP, 68–387 93–387 0–488
U/l) (178 ± 102) (219 ± 76) (194 ± 126)
Aspartate Aminotransferase 60–280 167–513 78–132
(AST, GOT; U/l) s, hp
Bicarbonate (HCO3, mmol/l) 20–25 - 17–29
Bilirubin, conjugated (mg/dl) 0–0.27 - 0.04–0.44
s, p, hp (0.18)
Bilirubin, unconjugated (mg/dl) 0–0.12 0.03
Bilirubin, Total (Tbili, mg/dl) 0.1–0.5 0.01 0.01–0.5
Calcium, total (mg/dl) s, hp 11.5–12.8 8.9–11.7 9.7–12.4
Carbon dioxide, Total (mmol/L) s, hp 21–28 25.6–29.6 21.2–32.2
(26.2) (27.4 ± 1.4) (26.5)
Chloride (Cl; mmol/L) s, hp 95–103 99–110.3 97–111
Creatine kinase (CK) U/l s, hp 8.1–12.9 0.8–8.9 4.8–12.1
(10.3 ± 1.6 (4.5 ± 2.8) (7.4 ± 2.4)
Creatinine (mg/dl) s, p, hp 1.2–1.9 1.0–1.8 1.0–2.0
Gamma glutamyltransferase (GGT; U/l) 20–52 20–56 6.1–17.4
s, p (33.5 ± 4.3) (38 ± 13) (15.7 ± 4.0)
Globulin (g/l) s 35.0–57.0 27.0–41.0
Glucose (mg/dl) s, p, hp
s = serum; p = plasma; hp = heparinized plasma.
Lactate dehydrogenase (U/l) s, hp 238–440 - 692–1445
(352 ± 59) (1061 ± 222)
Magnesium (mg/dl) s 2.2–2.8 2.8–3.6 1.8–2.3

11
Phosphorus (P; mg/dl) hp 5.0–7.3 4.2–9.1 5.6–6.5
(6.4 ± 0.2) (6.5)
Potassium (K; mmol/l) hp 3.9–5.4 3.5–6.7 3.9–5.8
(4.8) (4.3 ± 0.5) (4.8)
Sodium (Na; mmol/l) hp 139–152 142–155 132–152
(150 ± 3.1) (142)
Sorbitol dehydrogenase (SDH; U/L) hp 5.8–27.9 14.0–23.6 4.3–15.3
(15.7 ± 7.5) (19.4 ± 3.6) (9.2 ± 3.1)
Total protein (TP, g/l) s 60.0–79.0 64.0–70.0 67.4–74.6
(72.0 ± 5.2) (69.0 ± 4.8) (71.0 ± 1.8)
Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7149867/
Chú thích
◦Alanine Aminotransferase hay ALT là một xét nghiệm máu có chứ phát hiện các tổn
đ c gây nên bởi bệnh lý, thuốc, hoặc ch ệ viêm
gan hoặc có thể làm gi m chứ ủa gan.
◦Alkaline Phosphatase hay ALP đ c thực hiện nh m kiểm tra kh ắc các
bệnh về ồ độ z , i ý đến tình tr ng tổn

◦ Aspartate Transaminase (AST) x định nồ độ enzyme có trong máu để phát hiện các tổn
ặc bệnh lý t i gan.
◦Chỉ số Creatinin trong máu được dùng để đánh giá chức năng thận. Khi nồng
độ creatinin đồ ới việc có rối lo n chứ th n
◦Protein toàn phần trong máu gồm có 3 thành ph đó ,
fibrinogen. là những protein có trong huyế ó ứ ng. Trong
máu, albumin là mộ đó ó để duy trì áp su t th m th u của huyế ; h tr
trong việc v n chuyển lipit và hormone steroid.Globulin: v n chuyển ion; kích thích tố và ch t
béo h tr chứ ễn dịch.Fibrinogen: việc chuyể đổi fibrinogen thành fibrin không hòa
đ ều c n thiết cho việ đ

Bảng 004. Một số chỉ số sinh sản (cừu, dê, bò)


Tuổi phối* Hình thức Chu kỳ động Thời gian lên Thời gian có
(tháng) dục (ngày) giống (giờ) mang (ngày)
Bò 4–18(12) Polyestrus 18–24 (21) 10–24 (18) 270–292
(có nhiều kỳ
động dục)
Cừu 7–8 Seasonally 14–19 (17) 24–30 147–150
polyestrus
(nhiều kỳ động
dục theo mùa)
Dê 4–8 Seasonally 18–24 24–96 (40) 144–155
polyestrus
Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7149867/
◦Tuổi đẻ lứ đầu: HF, 24 tháng, bò Brahman 30 tháng (muộn), bò vàng 27 tháng. Tuổi phối
giống l đ u, phụ thuộc vào tr ể, ờng phối l đ đ t 65% khố
ở , ố ởng thành 300kg thì phối l đ u khoãng >190kg.
đ ối lúc 13-17 ờng là ch n lực thực tế
◦Khoãng cách lứ đẻ: Khoãng cách giữa 2 l đ thành công. 280 ểd t
1 ột bê, thì ph i phối khoãng 60-85 đ .
◦Thời gi n động dục trở l i s u khi đẻ. Bò khỏe m nh s động dục trở l i sau 40-45 đ ,
tuy nhiên khó phát hiện, vì v y chu kỳ 21 ngày s xu t hiệ . Nếu sau 60 ngày,

12
không th y thì c n kiểm tra.
◦Chu kỳ động dục (ngày): 21 ngày. Sau khi phối 21 ngày không thụ thai s ph i phối l i.
◦Tỷ lệ thụ thai sau lần phối giống đầu tiên: ở bò nhiệ đớ ờ ó đ t 50%, ở Hà Lan ,
bò có thể đ t 60-70%.Sự thu tinh c n ph i x y ra trong vòng 6 giờ sau khi trứng rụng.
◦Thời gian có mang (ngày): Â ờng có thờ
◦Sót nhau: 12 giờ đ i là sót hay sát nhau ph i can thiệp ngay.
Sơ đồ 003.Nhân tố ở đến quá trình sinh s n của bò (Nguồn JICA, Việ )

II ẶC IỂM CỦ NHIỄM TRÙNG, ỆNH TRU ỄN NHIỄM V SỨC Ề KH N C THỂ


1 NHIỄM TR N
C n tránh nhìn nh n cự đ
-Phải ph n biệt nhiễm tr ng tr ng và bệnh, không phải bất kỳ nhiễm tr ng nào cũng dẫn
đến bệnh
-Không phải nhiễm tr ng nào cũng l y
-Không phải l y nào cũng thành dịch, đ i dịch
1 1 Khái quát
- Nhiễm trùng là sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật gây bệnh trong các mô của cơ thể
ký chủ (người hay động vật), diễn ra trong một bối c nh (hay hoàn c nh) nh định, có khả năng
dẫn tới sự xuất hiện hoặc không xuất hiện bệnh.
- Nhiễm trùng (Infection): Ph n ứng viêm của tổ chứ đối với sự hiện diện của vi sinh v t hoặc
sự xâm nh p của vi sinh v t vào các tổ chứ ờng vốn vô trùng.
- Nhiễm trùng là cuộ đ u tranh sinh h c hữ ( i) giữa vi sinh v t gây bệ động v t.
ể ễ ểu, đ n, ờ ó thể d đến một trong ba kết qu sau:
◦Vi sinh v t thắ , động v : động v t mắc bệnh hoặc chết
◦ ộng v t thắng, vi sinh v : động v t khỏe, có miễn dịch nhiễm trùng không ph i luôn
luôn d n đến bệ ,đế ữ ể ệ
◦ Ngang ngữa, không bên nào thắng hay thua: bệnh mãn tính (kéo dài), miễn dịch mang trùng.
Trên thực tế, có những ―tiếp xúc‖ vớ ệ i không triệu chứ ( ịch
bệ 2, ờng g i là F0 không triệu chứng), d đế ó ống dịch
do khó phát hiệ để cách ly, áp dụng các biện pháp h p lý. Trong bệnh FMD, từ nhiều nguồn
lây, qua trực hay gián tiếp, tùy tình tr ng miễn dịch, thú có thể mắc bệnh, mang trùng hay khỏi
bệ ệnh diễn biến phức t ờng tùy loài thú mắ , ức gây nhiễm và
còn túy serotype virus FMD ( đồ)
- C n phân biệt với nhiễm trùng cơ hội thường gây ra bởi các tác nhân sinh bệnh có tính cơ hội,
như vi trùng, virus, vi nấm, các động vật nguyên bào. ờng hiện diệ
gây bệnh hay không có biểu hiện bệnh ở những ký chủ khỏe m nh, có hệ thống miễn dịch tốt.

13
Một số tình huống suy gi m miễn dị ― ộ ‖ ốt cho các tác nhân này l i dụ để gây ra
bệnh.
Sơ đồ 04: Chu kỳ nhân lên và lây truyề đ i của virus FMD

1.2 Mức độ biểu hiện nhiễm trùng/ bệnh (spectrum of diseases).


Khi nghiên cứu về bệ ời ta còn phân biệt bệnh theo mứ độ hay phổ bệnh
Nhìn vào hình 001 có thể nh n th y 2 ph n:
◦ phần nổi trên mặt nước là ph n th đ c: bệnh thể hiện và có thể nh n biế đ c thông
qua các triệu chứng, bệnh tích- g i là bệnh lâm sàng và có thể định b
kiể ( ó i thể đ ồng, t ời, kể c chủ của nó)
◦phần chìm dưới nước là ph n không th đ ột d ng bệnh không có triệu chứng
lâm sàng rõ rệt hay lờ mờ, khiến không nh n ra thú bệnh, tuy nhiên khi kiểm tra b
định trong phòng thí nghiệ ( c phân tử: PCR, RT-PCR) thì có thể nh n
biết là con thú có thể đ ắc bệnh.. Nguy cơ l y l n của bệnh truyền nhiễm từ thú này lớn
vì chúng thường bị bỏ qua hay lọt qua trong quá trình kiểm soát dịch bệnh,nếu chỉ chăm
chú tìm biểu hiện lâm sàng.
Hình 001. Hiệ ng T ủa bệnh (Iceberg phenomenon of disease)

14
Bảng 005. Phổ bệnh (spectrum of diseases).

Không biểu hiện

Biểu thị các mứ độ bệnh khác nhau: không biểu hiện chết, trên thực tế lâm sàng xu t hiện
theo d ng mộ ―tảng băng trôi‖ (― ‖)
1.3 iều kiện để một vi sinh vật g y nhiểm tr ng?
- bản th n VSV phải c độc lực (độ ự ể ệ ệ ) ệnh là h độc
tính là thuộ n của m m bệnh, là sự khác biệt quan tr ng giữa vi sinh v t gây bệnh và
vi sinh v t không gây bệ ặc tính gây bệ đ c truyền từ đờ đời khác (gen điều
khiển tính gây bệnh).
- tránh được h y thắng được hệ thống miễn dịch của vật chủ
Phần này lần lượt trình bày
131 ộ ự ủ ệ : ộc lự ? ế ố độ ự ế đ độ ự ?
ó ể ế đổ độ ự ủ ệ ? Kh ễm? Kh
bệnh?... ức l n tránh miễn dịch của m m bệnh
1.3.2 Chu ể ? Cắ đứt chuổ ế nào?
1.3 1 ộc lực củ mầm bệnh
ộc lực là phương thức để phát động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi sinh vật.
Khi nói tớ độc lực của vi sinh gây bệnh (VSV) ph đề c p tớ đố ng cụ thể mà nó gây
bệnh. Có lo i chỉ gây bệnh cho một lo động v t nào đó ( ịch t heo cổ đ ển hay châu phi
chỉ gây bệnh, gây chết heo mà không lây, gây bệ ời). Có VSV gây bệ ời
không gây bệ động v cl , ũ ó ột vài VSV gây bệnh cho c
hai (ví dụ n: Bacillus anthracis, Salmonella spp ) ứ độ nặng nhẹ
không giống nhau.
ộc lực còn là sức gây bệnh riêng của từng chủng (dòng) vi sinh v t trong một loài vi sinh v t
có kh ệnh.
C n nắm vữ đị đề Koch khi nghiên cứ định một vi sinh v t gây bệnh chính của một
bệnh theo truyền thố ũ ớ ó độ phân tử.
Xin nhắc l đ ểm chính. Nếu c n tham kh o thêm vi sinh bệ động v ờng xu t b n.
1.3.1.1 ếu tố t o độc lực ộ ự ộ :

15
1.3.1.1.1 Kết dính(attachement) vào mô bào của v t chủ.
- ố ớ ề , bám vào tế đ ều kiệ đ để VSV có thể xâm nh p vào mô
và gây nhiễ ề vào năng lực của nó tiết ra các yếu tố các loại độc tố
enzyme,ngăn cản các cơ năng bảo vệ cơ thể hay chất phá hủy các tổ chức chống lại các cơ
chế ph ng vệ của cơ thể trong quá trình xâm nh p.
-Các yếu tố bám dính củ đ c g i là các adhesin. Các adhesin có b n ch t
đ c chia thành hai nhóm: nhóm có fimbriae ( , ị )
và nhóm không có fimbriae. Các yếu tố bám dính b n ch t polysaccharide (còn g i là
polysaccharide bề mặ ) ờng là thành ph n c u t o của màng tế bào, vách tế bào và vỏ (
mô)
-Trong khi đối với virus cần phải có thụ thể tế bào tương ứ ( ớ ụ ể H
trên ỏ ớ ủ ế ủ
đ ểm c m thụ α-2,3 sialic acid ở tế đ ờng hô h đ ờng ruột gia c ; ở ờ , đ ểm
c m thụ α- 2,6 sialic acid có ở tế đ ờng hô h p tr ế đ ờng hô h ,
ó ); – ớ đỉ 1 ủ ế ớ ụ ể
ế ; ( ) đ ó đế 6 ụ ể ế ( ,
vimenti , 151, ( 169; -1), -
-3- - ( - ; 209), 163 ( , -rich
scavenger receptor).
ũ hông phải bất tế bào nào cũng mở cửa cho sự ết dính vi sinh vật. T
ra, đặc biệt virus, ó ự đị ớ ( ) ớ 1-2 ế ụ ể ế
đị ( ớ , ó ớ ệ ế ,
ớ 2 ế : ế ộ ( ) ó ế
ể ( )ở ề , ( , , ổ, ộ , , ), ó ề
ó ỉ ủ ế ế ộ ớ ể ệ ế
ắ ỏ ổ
1.3.1.1.2 Thâm hay xâm nhập (inv sion) và sinh sản (nh n l n),tập hợp (trú ngụ) + tính
ch t có thể truyề đ c (transmissibility) đ c sự đề kháng của v t chủ: Xâm nhập
và sinh s n là các y u tố quy ịnh của sự nhiễm trùng.
H ứ :
-Xâm nhập ngo i bào x y ra khi tác nhân gây bệnh phá vỡ các rào c n của tổ chứ để phát
đến các vị tr ể n thân chúng v n tồn t i bên ngoài tế bào v t
chủ,s n sinh những ch t chuyể độc (toxigenicity)/phá hu mô v t chủ: z
H , , , . ộ độ ố ( , ) độ ố (
enterotoxin, cytotoxin, verotoxin, dermonecrotoxin. Thường gặp ở vi trùng, vi nấm,.
Cần ph n biệt r t nh chất và v i trò củ nội và ngo i độc tố ( )
- Xâm nhập nội bào x y ra khi các vi sinh v t thực sự đ ế bào của v t chủ và
số ờng nộ ộ ố ,
typhimurium, Streptococcus suis type 2, ―ký sinh tùy ý‖ (facultative), có thể ho độ
một ký sinh ó ể không dựa vào v t chủ để tiếp tục chu trình sống củ
, ố nội bào bắt buộc, nó không thể hoàn thành chu
trình sống của mình nế đ ỡng ch t từ v t chủ phù h p .
ớ ― ắt buộ ‖, sau khi xâm nh p, ở (capsid), ổ
, ó ể ề ế ũ ó ể ị ừ ở ế ,
ũ ó ể ể ế ở ề , ó đề ệ
ổ ệ ó ó ộ độ ố z
N n nhớ, khác với vi tr ng, virus không b o giờ c nội h y ngọ i độc tố, do không có ệ
ố z ắ ộ ố ộ ử ụ ế để
nhân lên.Không có tế bào số để trú ngụ, nhân b chết, sớm hay muộn mà
thôi! V đề đặt ra là tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh phòng dịc , độc khử trùng và thực
hiện an toàn sinh h đ ực

16
1.3.1.2 Làm s o biết được độc lực?
o độc lực: ự số lượng ( đủ) ? đường ti m (x m nhập)
?
1.3.1.2.1 Số lượng:Trong thực tế, đề kháng của ký chủ làm mộ ng lớn tế bào hay
virion bị tiêu diệt, vì v y, m m b nh ph i có mộ ỡng số ng nh ịnh mới thi t lập
c kh ă â ậ n trong ký chủ. đó, độc lự (đ ng
để đ ờ ệ ) ủa một m m bệnh còn phụ thuộc vào số ng (thể tích dịch
chứa m m bệnh, hoặc số tế ặc số virion) của m m bệ đó ng này
ờ đ đ ng các thí nghiệ động v t thí nghiệm cụ thể.
-Số lượng của mỗi vi sinh vật nghi là mầm bệnh là yếu tố quan trọng trong quá trình sinh
bệnh của nó. Có m m bệnh chỉ c n số ng r t ít, có khi chỉ c n một tế bào vi khu n tụ huyết
(Pasteurella multocida) ũ đủ gây bệnh cho thỏ, từ 2 - 5 tế bào vi khu n s y thai truyền
nhiễm (Brucella abortus) có thể gây bệnh cho chuộ ó m bệ đ ỏi số ng
ph i nhiều mớ đ c bệ ệt thán ph i tới 24 000 mới gây bệnh ở thỏ, còn
vi khu n Brucella sp. ph i tới 200 - 500 triệu tế bào mới gây bệnh ở cừ ỉ 10-
100 để ễ đ ờ , ớ 10 000 để
ệ , ế đ ờ .
- ể đo độc lực ờ ờng dùng một số đ ị, n liều chết tối thiểu MLD (minimal
lethal dose-) và LD50 hay Liểu gây chết trung bình(50 percent lethal dose-liều chết 50%) là
liề ố ế t hoặ độc tố của nó, làm chết 50% số động v t dùng trong
thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệ ớ ộc lực càng cao thì trị số LD50 càng nhỏ.
Biểu thị độc lực của một m m bệ ờng ph i nêu rõ lo động v t thí nghiệm, "m i ml dịch
bệnh ph m chứ 50 đối vớ động v t thí nghiệ " ( ột nhắt trắ )
qua mộ đ ờ (đ ờ p cụ thể).
1.3.1.2.2 ường xâm nhập thích hợp của các lo i m m bệ đ c xác l p trong quá trình
tiế ó đời củ để thích nghi vớ đời sống ký sinh, t đ ều kiện thu n l i nh để
chúng gây bệnh và b o tồn nòi giống.M m bệnh có nhữ đ ờng xâm nh p khác nhau.
-Đ ng xâm nhậ ĩ q ng trong hi ng nhiễm trùng. Nếu đường xâm
nhập thích hợp thì mầm bệnh dễ dàng gây bệnh và bệnh thể hiện điển hình. Nế đ ờng xâm
nh p không thích h p thì m m bệnh có thể không gây bệnh hoặc gây bệnh nhẹ và cho miễn
dị ( ớ , đ ủ  ể ệ
ệ để ứ ệ đó ờ
ử ệ ề đ ờ ệ ự ệ ố
trong da gây bệ ) ặc c n số ng nhiều g p nhiều l n mớ đ c bệnh.
Ngoài ra, cùng mộ đ ờng xâm nh ở những vị ể thì có thể gây
nên những hiệ ng bệnh lý khác nhau.
- Nhữ đ ờng xâm nh p chủ yếu của m m bệ ể đ ờ ó , đ ờng hô
h , đ ờng qua da, niêm m , đ ờng sinh dục - tiết niệ đ ờng máu.
Một loài vsv gây bệnh có thể có một hoặc nhiều đường xâm nhập, trong đó vẫn có một hay hai
đường xâm nhập chính. Vớ đ ờ ới d ng septicemia (b i
huyế ) , ờng gây ph n ứng to n thân, hết sức nguy hiểm
ặ , ớ đ ờ đ ờ
ó ớ ờ ỉ ộ đ ờ ,trong khi ớ ị ( ó , ổ, )
ủ ế đ ờ ó
-―Vào rồi‖ ột số vi sinh v t l ― ự ‖ ( ) khác nhau với mô bào hay tế để
tác kích, , d đến những biểu hiệ ―đặc biệ ‖ ệt
ế ụ ( đự ) để , trong khi Leptospira
l đến th ― n n ‘ ốn tránh vây bắt của kháng thể chuyên biệt; virus d i lan tỏa theo
th n kinh ngo đến th ( , ể )
Sự đ u tranh giữa vi sinh v ể không ph ũ ễ th y, dễ đ ― ặp
mắt tr ‖ ỉ số IQ của chúng ta!

17
1.3.1.3 C thể biến đổi độc lực củ vi sinh vật g y bệnh không?
● ộc lực của vi sinh vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
-Độc lực của mầm bệnh không cố định.
Nhìn chung, m m bệnh phân l p ở động v t bệnh c p tính hoặc trong ổ dị ó độc lực cao
m bệ đó đ ỡng kéo dài trong phòng thí nghiệm. Các vi sinh vật
cùng loài phân lập ở những ổ dị ũ ộc lực khác nhau.
ụ: 2 ó : ó độc lực ( )
ệ ế độc lực cao (H ), ỷ ệ ắ ệ ỷ ệ ế ó ể đế 100
( đ ); ữ ủ độ ự đ ứ để ế
ũ ết có những lo i m m bệnh không thể hay không hoặ ết cách thứ để làm
gi m hay m độc lực. Prion, gây bệ ‖ đ ‖ ó ứ đề kháng mãnh liệt với h u hết các tác
nhân v t lý hóa h ết không sử dụng bột thịt bò, cừu bị nhiễm một cách
liên tục và bền bỉ thì tỷ lệ mắc bệnh trên bò ờ ớc Anh gi m rõ rệt.
-Độc lực của mầm bệnh cũng có thể làm tăng giảm hoặc làm mất hoàn toàn bằng nhiều
phương pháp nhân tạo ều kiện tự ũ ó ể làm biế đổ độc lực của m m bệnh.
ờ đ ử dụng kh ế đổi củ độc lực vào việc phòng chống bệnh truyền nhiễm
độc, chế các lo i vaccin,.
+ độc lực: Khi tiêm truyền, một vi sinh v t, từ động v , động v t khác (cùng
loài) nhiều l n, sự lây truyền một vi sinh v t gây bệnh từ ờng s ch n
l đ c những vi sinh v ó độc lự ( ờ độc)
Biểu đồ 001. Minh h a liều LD 50

+ Gi độc lực: Khi mới phân l p từ động v t mắc bệnh (thể tối c p hay c p tính), vi sinh v t
ờ ó độc lực cao. Nếu c y chuyển nhiều l ờng nhân t o (trứng có phôi, tế
bào nuôi c y vớ ) độc lực của vi sinh v t s gi ( độc) hoặc m t h n (vô ho t).
Vi trùng Pasteurella multocida khi nuôi c ờng nhiều l n s d n m t giáp mô, m
ế ố độc lự
Các vaccin số , để phòng bệ , đ c chế từ các vi sinh v đ đ c làm gi m hoặc m t
độc lực. Ví dụ: Vaccin BCG (BCG: Bacillus Calmette – ) để phòng bệnh lao,
đ đ ều chế từ một chủng lao bò Mycobacterium bovis r độc, b ng cách c y truyền nhiề
(1905-1921), 230 ề ờng m t bò, kết qu đ c một chủng
vi khu n lao h độ để bào chế vacxin BCG. Vaccin dịch t heo chủ ế ừ
H độc qua thỏ (― ỏ ó ‖) ặc qua tế bào nuôi c
+ Ổ đị độc lực: ổ đị độ t tốt nh đ ng khô và
b o qu đ ều kiện l đ nh (với virus).

18
Biểu đồ 002. Các gi i đo n diễn tiến củ bệnh do vi sinh gây bệnh

Cần lưu ý : cùng với kh ị đự đ c ngo i c ( ứ đề ), ặ ộ,


ó độ ự đủ ễm. Kh i bệnh truyền nhiễm
có tính ch t dịch (tễ) h c riêng biệt.
Trong biể đồ 003, :
◦Khả năng g y nhiễm (Infectivity) là khả năng gây hay truyền lây nhiễm trùng mới trên một
v t chủ động v t c m thụ tỷ suất tấn công (thứ phát) của bệnh lây trực tiếp? nói
đ n, mộ động v t mắc bệnh lây mới cho bao nhiêu v ( ời hay thú) trả lời có
bao nhiêu vật mới mắc phải?, đ ều này còn tùy vào ― ‖ tiếp xúc v t nhiễm hay mắc
bệnh với biểu hiện lâm sàng ( tiếp xúc vào ngày thứ 1,2 hay vào ngày thứ 4? khi v t
bệnh có biểu hiện). Tính theo công thức
Số thú mới mắc sau khi tiếp xúc với thú mắc bệnh nguyên phát(F0)
--------------------------------------------------------------------------------------------------x100
Tổng số thú có tiếp xúc
◦ Khả năng sinh bệnh (Pathogenicity) là khả năng tác nh n g y bệnh, gây ra bệnh toàn
phát có triệu chứng bệnh lâm sàng trên một v t chủ c m thụ, Tính theo công thức
Số thú có triệu chứng bệnh lâm sàng
------------------------------------------------------
Tổng số nhiễm
◦ ộc lực (virulence) là khả năng gây bệnh nặng hay chết. trả lời câu hỏi mức độ nghiêm
trọng của bệnh . ờng tính b ng tỷ suất chết- mắc theo công thức
Số thú chết do bệnh Y
----------------------------------- x100
Tổng số thú mắc bệnh Y
 cần ph n biệt giữ nhiễm tr ng và bệnh:
- ễ ự ( ó ó , trú ngụ) ệ ể
độ ó ể chưa nhân l n hay chưa gây thành bệnh hoặc thành bệnh.

19
- xảy ra như là hậu quả của nhiễm trùng gây một số thay đổi tr n tình trạng sức h e
ổ ( , ứ ) ( ể ệ )
1.3.1.4. ác định căn bệnh
Vấn đề mấu chốt trong bệnh truyền nhiễm là xác định căn bệnh, ứ gây ệ
ớ ữ ộ ủ ó( đị ) ứ ờ ỏ ệ ?
ệ ể ề đị đề H , ở ó , đó ó ệ
ệ , xác định mối quan hệ nhân quả giữa bệnh (hiện tượng) và mầm
bệnh (bản chất) của bệnh truyền nhiễm..
1. Vi sinh v t gây bệ ( ờ ệ ) đ c tìm th y ở t t c các ca
bệnh (liên kết chặt ch với bệ đặc biệt do nó t ), y trên thú kho .
2. VSVgb ph đ c phân l p từ v t chủ mắc bệnh và m ờng nuôi c y thu n
nh t.
3. VSVgb ph i t đ c bệ ự đ t chủ khỏe,nh y c m.
4. VSVgb ph đ c tìm th y l i (phân l p l i= reisolated) ở v t chủ thí nghiệ đ c gây
nhiễm, có tính ch đồng nh t vớ ệnh gố ( đ u).
G đ , ới sự tiến bộ của sinh h c phân tử việ định vi sinh v
định acid nhân (nucleic acid-based methods), PCR (Polymerase chain reaction) giúp nh n
diện vsv gây bệnh (m m bệ ) đ ở nên dễ , ( ốn thời gian nuôi
c y quá lâu). Nhờ k thu t t o dòng gen (gene cloning) làm kh thi việc phân l đ u
gen chi phối tính gây bệnh nh định nên làm cho việc nghiên cứu c m nhiễm - phát bệnh ngày
càng tiến triển.
1.3.1.5 Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh
ức mà m m bệnh sử dụ để chống l ế ho động của hệ miễn dị ó
t ể ề :
1.3.1.5.1-Th y đổi kháng nguyên:
ó ức biế đổ :đ ng biến thể, sử dụng kháng thể trung hòa,
sắp xếp l i bộ gen. M i vi sinh v t gây bệnh có cách thức khác nhau đ ụ:
◦ ó7 ( ), ó ễ ị ữ 64
( ụ) ể đ ể ố ể 
ựđ ế ể, ỏ ệ ố ệ đề ển ổ 1, ó
ự ế ị ớ , đế ệ ự đị , để ự

◦ ó đế 18 H 11 (2019) ó đề
18X11=198 vir , ế đề ó ệ ó ố ó,
đế ó ứ ũ ể ế đổ ộ
( ) ể đổ ( ụ
ế ó ể ớ  ủ ể òa đ
ớ đó ỉ ộ độ ế đ ể H ,
ệ ệ ( ) đế ứ
, ờ ờ độ ự ờ H5, H7.
◦ ộ ố Salmonella đổ ề mặ H
thiết l p l i DNA,giúp cho m m bệnh l n trốn, hệ thống miễn dịch không nh n ra.
1.3.1.5.2-Lọt vào tế bào th ch hợp nhưng trong khi nh n l n nhưng l i không khởi động
tổng hợp protein (không phi n mã) ― ặ ‖ không gây bệnh, ― ễm trùng tiềm ‖
 ó để tế bào T phát hiện, sau này có thể đ c tái ho động và khiế
ắc bệnh trở l , ờ ủ ệ ở ; ủa virus IBR trong
bệnh viêm khí qu n phổi bò..
1.3.1.5.3 Chống l i sự phá hủy/sử dụng cơ chế phòng thủ của vật chủ :một số vi khu n
ờng bị đ i thực bào thu nh ó ố ức bị hủy diệt do thực
bào. Thực v y, chúng đ i thự t chủ chính củ ó
tuberculosis,Listeria monocytogenes, Streptococcus suis type 2,Brucella spp

20
1.3.1.5.4 T o r nh n tố ngăn chận đáp ứng miễn dịch Staphylococcus aureus tiết ch t
độ – 1, ho độ
kháng nguyên (superantigens). Si u háng nguy n như những protein liên kết với thụ thể kháng
nguyên của số lượng lớn các tế bào T, qua đó ích thích chúng sản sinh ra cytokin là nguyên
nhân của sự chặn đáp ứng miễn dịch
1.3.2 Chuỗi nhiễm trùng (Chain of infection)
1.3.2.1 Thế nào là chuỗi nhiễm tr ng? ồm 6 đ n liên tiếp:

Sơ đồ 005. Chuỗi nhiễm trùng với 6 gi i đo n


1.3.2.1.1 Mầm bệnh gây nhiễm trùng ( ): , , ,
, ,
1.3.2.1.2 Xâm nhập hay vào trong vật chủ (ổ chứa) và sinh s ( ):độ ( ể
ờ ), ( ề ệ ), ờ ( , đ , ớ , )ổ ứ
: ồ + ủ ệ  nguồn bệnh, đó ,
, ị
1.3.2.1.3 Theo các đường ra hay bài xuất/ qua các cửa khác nhau (Portal of exit) tùy loài vi
sinh v : đ ờng hô h p: ho, hắ ; đ ờ : ó, , ; đ ờng
tiết niệu, sinh dục, sinh s ; đ ờng máu; Qua ch t tiết từ vế ,
1.3.2.1.4 Theo một h y các phương thức truyền lây khác nhau (Mode of transmission):
M m bệnh không thể tự nó thực hiệ đ c. Lây nhiễm qua 2 cách thức sau:
●trực tiếp( ế ố : , ắ , , )
●gián tiếp( ệ ể ền: ở , ; : đồ
: , ố , , ớ ố ; t dụ ó : , ụ ụ
; : ồi, mu i, b , ; độ ộ, , ó, , ),
độ & ệ ứ
1.3.2.1.5 Khi c cơ hội sẽ xâm nhập vào động vật qua một hay nhiều con đường /cửa
xâm nh ( ) ện giúp cho nguồn bệnh xâm nh p vào và gây bệnh.
ứ đ ể ũ ố đ
1.3.2.1.6 Xâm nhập vào vật thú cảm thụ (Susceptible host) và sinh sản.
Không ph i b t cứ ũ ễ bị nhiễm bệnh. ời có kh để phòng và chống l i
m m bệ , n chúng gây bệ Có nhiều yếu tố ở đến kh
nhiễm bệnh.: tuổi, giới tính/yếu tố di truyền, tình tr ỡng, tình tr ng miễn dị ,
, ồ & ễ
1.3.2.2 Các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm tr ng
Hể ế đ ổ ễ ó ữ ệ ắ đứ ữ
ệ , ố ệ ộ ủ độ ( ố ị ệ )

21
1.3.2.2.1 Phát hiện sớm ổ chứ h y nguồn bệnh đó ế ứ đề
ự ễ , ờ ( ,
ệ , )
ồ ệ ờ ố ó ểở ộ ờ ỳ ủ ệ ó ế ó ệ ứ
để ủ ệ ũ ó ể ó ( ); ũ ó
ể ‖ ó ỏ ‖ .
Nguồn bệnh đ ng v i trò trung t m, xuất phát điểm quá trình sinh dịch
ồ ệ có thể là vật chứa tạm thời ự ồ ủ ệ ( ồ ữ)
ờ đị ộ ố ề ( ộ ớ ể ứ
ệ ễ ớ ,đ , ộ ễ ộ ớ ễ
ở ố ờ  ộ ừ ồ ệ ừ ố )
1.3.2.2.2 Áp dụng các biện pháp n toàn sinh học, cách ly nghi m ngặt, ti u độc sát
tr ng, ắ đứ đ ờ ờ ứ đề ủ độ
ừ ố , ỡ , ó , ế ố đ ễ

ặ ệ ó ề đ ờ ện lây truyề đ ề ế ố( ),
ệ ắ đứ ắ , ế ố đ ự ị
đ :
-Cách ly là sự tách biệt giữa các chuồng, tr ới nhau và giữa khu vự
với khu vực sinh sống, làm việ , đ i củ ời, sự xâm nh p củ động v (ứ
có kho ng cách an toàn từ khu vự tr đế đố ng chịu ởng của ho t
độ ừ nguồn gây ô nhiễ đến khu vự i).
Thu t ngữ ( ) đến thời gian ủ bệnh, có nguồn gốc từ 40 ngày
( ) để kh o sát xem có bệnh dịch h ch hay không ở Anh quốc (1374) và
đ ũ ời gian ủ bệnh dài của khá nhiều bệnh.
◦Thực hiện việc cách ly b ng cách xây dựng cổ , ờ , , ữa các khu
vực, bố trí biển c , đồng thời cách ly về thời gian giữa các lứa nuôi.
◦Cách ly và kiểm soát giống mới nhập về (con giống khỏe m nh mua từ ở an toàn dịch
bệnh, có nguồn gố ,đ đ đủ). C n có các biện pháp cách ly phòng
dịch v t nuôi mới nh p. Thiết kế tr i cách ly riêng, tuân thủ đủ thời gian ( đị ối
thiểu heo mua về ở ớ 21 )
Sơ đồ 001. Áp dụng biện pháp an toàn sinh học cắt đứt chuổi nhiễm trùng /chăn nuôi

22
( ồ : https://cargillfeed.com.vn/tin-tuc/ap-dung-cac-bien-phap-an-toan-sinh-hoc-trong-phong-
chong-dich-benh)
◦ ờng chuồng cách ly n m cuối tr ó ới các chuồng khác. Bố trí
nhân viên riêng chuyên phụ trách tr i cách ly.
( ệ ự ) ề (2010) ng cách từ
trang tr đế ờng h c, bệnh việ , , ờng xuyên t đ ời,
đ ờng giao thông chính, nguồ ớc mặt tối thiểu 100 m; Cách nhà máy chế biến, giết mổ
heo, ch buôn bán heo tối thiểu 1 km.
-Kiểm soát phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi:
ện v n chuyển ph đ ở bên ngoài chuồng, tr i, càng xa càng tố ặc biệt, không
ện v n chuyển củ đến g n chuồng, tr i. Chỉ nhữ ờng h đặc
biệt mớ đ ố khử trùng, c rửa và phun khử trùng k , nh t là lốp xe,
g
Chỉ những trang thiết bị, dụng cụ th t c n thiết mớ đ đ ồng, tr đ ệ
sinh, khử trùng c n th ặc biệ đối với dụng cụ mang từ ngoài về : ồng, xe v n
chuyể , , n vệ sinh, khử trùng k . Ph i có thiết bị tự động phun thuố để
sát trùng xe vào (lo i sát trùng d , đ ờng h m). Ngoài ra c n có các thiết bị vệ sinh
sát trùng ủng, bánh xe củ ời ra vào. Có thiết bị phun xịt khử ời ra vào. Có các
thiết bị sát trùng chân ở cổng m i tr i.
-Kiểm soát con người ( ớ đị ụ ể, ặ, ề “nội bất
xuất, ngo i bất nhập”; ế , ), ể độ ( ộ
, ó, , ự ệ ờ ,đị ỳ đột ệ ệ
, , ử độ
2. ỆNH TRU ỀN NHIỄM GIA SÚC
Nội dung:
- ề ễ : ệ
-Nhữ đặ đ ể ủ ệ ề ễ
-Tiến triể ờ ỳ ủa bệ ề ễ
-Giám sát bệnh truyền nhiễm
- đ đề ị ộ ệ ề ễ
2 1 Khái niệm và quá trình hình thành (t m giác dịch tễ bệnh truyền nhiễm)
●Truyền nhiễm là gì? là sự truyền một nhiễm tr ng nào đ từ cơ thể này s ng cơ thể
khác do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.
Bệnh nhiễm trùng có tính lây lan= bệnh truyền nhiễm. Không phải bất bệnh nhiễm trùng
nào cũng lây lan.
Bệnh truyền nhiễm là bệnh truyền lây trực tiếp hoặc gián tiếp giữ động v động v t hoặc
giữ động v ời do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
Quá trình truyền nhiễm là hiệ ng tổng h p x ể sinh v t khi:
-Có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm : , n, n m, ký sinh trùng và các
tác nhân khác có kh ệnh truyền nhiễm
-Sinh vật thụ cảm h y vật chủ có mang các tác nhân gây bệnh.
- iều kiện môi trường bên ngoài thuận lợi cho sự xâm nhập của các tác nhân
gây bệnh đ y quá trình truyền nhiễm.
ờ ờ ể ệ ớ ị ễ (
) ữ ệ ố ề ế , đặ ệ đố ớ ệ ề
trung gia ế , ờ ệ ệ ờng có liên quan tới yếu tố ờng,
thu n l i cho tồn t i và thực hiện chu kỳ sinh s ?( , độ m, nhiệ độ)
2.2 Những đặc điểm chung củ bệnh truyền nhiễm
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh truyền lây trực tiếp hoặc gián tiếp giữ động v động v t hoặc
giữ động v ời do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Tác nhân gây bệnh truyền

23
nhiễm là vi rút, vi khu n, ký sinh trùng, n m và các tác nhân khác có kh ệnh truyền
nhiễ ( , 2015) Tuy nhiên, không phải bệnh truyền nhiễm nào cũng c mức độ
nặng – nhẹ giống hệt nhau. Phân lo i bệnh truyền nhiễm tùy thuộc đặc điểm của bệnh.
ờng m i một bệnh truyền nhiễm do một lo i m m bệ , ờng h p cá
biệt có thể do hai hoặc nhiều m m bệ ( ứ ệ đ ờ )
-Bệnh truyền nhiễm có kh ền từ độ ệ độ ( ờ)
b ng nhiề đ ờ ( ứ ) ệnh có thể lây b ng một đ ờ , ó
thể lây b ng nhiề đ ờ : ự ế ế ; ề ề ề
; ế (đ ế ệ
ệ)
-Bệnh truyền nhiễm phát triển có chu kỳ mà trong lâm sàng g đ n của bệnh diễn
ra kế tiếp nhau: Nung bệ ( ủ ệ ), ở ( ề ), , ệnh và hồi phục.
-Sau khi mắc các bệnh truyền nhiễ , ể ó đ ứng miễn dịch dịch thể và đ ứng miễn
dịch qua trung gian tế ( ớ ệ ộ )
Tuỳ theo bệnh, thể bệnh và tuỳ ể mà miễn dị đ c hình thành với mứ độ
khác nhau, thời gian tồn t i miễn dịch b o vệ ũ .
Theo Lu t phòng chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 phân ra các bệnh truyền nhiễm
nhóm A B C đặ đ ể đ :
Bệnh truyền nhiễm nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễ đặc biệt nguy hiểm, có kh
truyền r t nhanh, phát tán rộng và có tỷ lệ tử vong cao hoặc chư r tác nh n g y bệnh
cúm A-H5N1, đ ờng hô h p c p nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới
ệnh
Bệnh truyền nhiễm nhóm B là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có kh ền
nhanh và có thể gây tử vong d i, lao phổi, bệnh do liên c u l n ở ời, bệnh than, bệnh
xoắn khu n vàng da.
Bệnh truyền nhiễm nhóm C bao gồm các bệnh ít nguy hiểm và có kh truyền không
bệnh do giun, bệnh sán dây, sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột, bệnh do
Chlamydia, bệnh do Rickettsia, bệnh do n m Candida albicans.
2 3 ường lây trong bệnh truyền nhiễm trên vật nuôi (lấy thí dụ từ bò)
Việc hiểu đường lây của một bệnh hay nhiều bệnh truyền nhiễm sẽ góp phần thực hiện
chương trình kiểm soát dịch bệnh, an toàn sinh học t i cơ sở chăn nuôi
2.3.1 Lây qua tiếp xúc trực tiếp
Bảng 006. Lây qua tiếp xúc trực tiếp (thí dụ từ bò)
Tiếp xúc trực tiếp Tên bệnh Vi sinh v t gây bệnh Lây
ời
Anthrax (Nhiệt thán) Bacillus anthracis ●
Brucellosis(S y thai truyền nhiễm) Brucella abortus ●
Contagious Bovine Pleuropneumoniae Mycoplasma mycoides
(viêm phổi màng phổi truyền nhiễm bò) subsp. mycoides SC
Corynebacterium pseudotuberculosis Corynebacterium
(bệnh viêm h ch lở loét) pseudotuberculosis

Dermatophylus congolensis * Rain Scald Dermatophylus ●


(bệnh da liễu ở bò, ngựa, cừ , ) congolensis, Gr+
ệnh trong máu hay
Foot and mouth disease- FMD, RNA virus,
ớc dãi tiếp xúc trực
(bệnh lở mồm long móng) Picornaviridae
tiếp với vế ởng mở,
Apthovirus
màng niêm hay qua da
do tiếp xúc trực tiế ũ- Foot rot Fusobacterium
ũ, c xát hay cắn (bệnh lở chân, thối móng) necrophosum
nhau Infectious Bovine Rhinotracheititis Herpes virus(HBV-1),
( viêm khí qu n truyền nhiễm bò) DNA virus
Leptospirosis Leptospira inetrrogans ●

24
Lumpy jaw Actinomyces bovis
( ung hàm)
Lumpy skin disase Virus LSD, DNA
(viêm da nổi cục truyền nhiễm) virus,Chordopoxvirinae,
Capripoxvirus.
Malignant catarrhal fever Herpesviridae, DNA
(Bệnh sốt cata ác tính) Gammaherpesvirinae,
genus Macavirus
Mastitis E.coli&Coliform
(viêm vú)
Chú thích: Rain Scald (Dermatophilosis) do 1 lo i vi khu ,
bệnh da liễu ở động v ời, Tình tr ng da liễu biểu hiện b ng sự
hình thành các v y (d đến rụng lông) có chứa vi sinh v t này.
Dermatophylus ờng sinh sôi n y nở ở nhiệ độ độ m cao
2.3.2 Lây qua tiếp xúc trực tiế ( đ ờng sinh dục)
Bảng 007. L y qu đường sinh dục (tiếp xúc trực tiếp(/ thí dụ từ bò)
Tiếp xúc trực tiếp Tên bệnh Vi sinh v t Lây
gây bệnh cho
ời
Bluetongue(bệ ỡi xanh). RNA virus, 2 s i , h
Bệ ỡi xanh chủ yếu x y ra trên cừu Reoviridae ,giống
và chỉ đ c báo cáo trên bò ở USA, Orbivirus
Nam Phi, Israel và Bồ ha.Nhiều
loài mu i v n, nh t là Culicoides là có
kh ễm cao.
Bovine leukemia virus (BLV) Virus Bovine leukemia
(bệnh b ch huyết hay b ch/ c u bò do Retroviridae, giống
virus) Deltaretrovirus
Bovine Viral Diarrhae (BVD) RNA virus,
Là một d ng hay kiểu phụ
Bệnh tiêu ch y do virus bò Flaviviridae,Pestivirus
của lây trực tiếp bao gồm
Brucellosis (S y thai truyền nhiễm) Brucella abortus ●
việc tiếp xúc vớ ệnh
trong đ n phối (tinh Contagious Bovine Pleuropneumoniae Mycoplasma mycoides
đ n có (viêm phổi màng phổi truyền nhiễm bò) subsp. mycoides SC
mang (tử cung) Infectious Bovine Rhinotracheititis Herpesviridae,DNA
( viêm khí qu n truyền nhiễm bò) virus, HBV-1,
Johne‟s dise se Mycobacterium
paratuberculosis
Trichomoniasis Trichomonas foetus
(bệnh lây nhiễm đ ờng tình dục) Ký sinh trùng đơn bào
yếm khí
Tuberculosis (bệnh lao ) Mycobacterium bovis ●
Vibrio Campylobacter spp
.2.3.3 Lây qua không khí (airborne)
Bảng 008. Lây qua không khí (đường hô hấp,,thí dụ từ bò)
Lây qua không khí Tên bệnh Vi sinh v t Lây
(Aerosol) gây bệnh cho
ời
Những gi t khí dung, gi t Anthrax (bệnh nhiệt thán) Bacillus anthracis
bắn (Droplets) chứ Aspergillosis (bệnh n m phổi) Aspergillus spp.
bệ ửng trong không Bovine Respiratory Syncytial virus RNA virus,
đ c bò hít vào (BRSV) : bệ đ ờng hô h Pneumoviridae
ũ ng, viêm tiểu phế qu n, viêm Virus hợp bào hô hấp
phế qu n, viêm phổ virus h p bào
hô h p

25
Bovine Viral Diarrhae (BVD) RNA virus,
(Bệnh tiêu ch y do virus bò) Flaviviridae,Pestivirus
Contagious Bovine Mycoplasma
Pleuropneumoniae mycoides subsp.
(viêm phổi màng phổi truyền nhiễm). Mycoides SC
Chủ yếu t p trung ở phổi. Màng phổi bị
, ó ều s
huyết (fibrin) làm dính màng phổi vào
lồng ngực
Foot and mouth disease/FMD RNA virus,
(bệnh lở mồm long móng) Picornaviridae
Apthovirus
Histophilus somni hay Haemophilus Histophilus somni,
somnus ( động lên thành m ch máu c u trực khu n, Gram
và nội mô nhiề âm, có giáp mô
t o thrombosis ( gây tắt m ch  gây
chết tế , đặc biệt gây chứng huyết
khối trong màng não- não/
thromboembolic meningoencephalitis,
TEME), b i huyết, xáo trộn sinh s n,
viêm khớ
Infectious Bovine Herpesviridae,DNA
Rhinotracheititis/IBR virus, HBV-1,
( viêm khí qu n truyền nhiễm bò)
Malignant catarrhal fever Herpesviridae, DNA
(Bệnh sốt cata ác tính) Gammaherpesvirinae,
genus Macavirus
Mannheimia (Pasteurella) Mannheimia
(Bệnh viêm phổi bò) hemolitica:cầu trực
khuẩn, Gram âm, có
giáp mô
Meliodosis (bệnh Whitmore) Burkholderia ●
viêm phổi, nhiễm khu n huyết và nhiễm pseudomallei trực
trùng khu trú ở khu n, Gram âm,
( ờng ở trên da hoặc phổi và các h ch
b ch huyết liên quan..)
Mycoplasma bovis Mycoplasma bovis
(viêm phổi do Mycoplasma bovis/bê)
Parainfluenza virus (Virus á cúm) Parainfluenza-3
(h u hết các ca nhiễ đều không có virus
triệu chứng hoặc nhẹ. có thể gây viêm (PI-3) RNA virus
phổi và viêm tiểu phế qu n trên bê) Paramyxovirus
Q-fever Coxiella burnetti ●
Gây bệnh cho nhiếu loài thú hữ ũ,
ờng gây thể ó
thể gây s y thai hay chết bê/ cừu con/dê
lúc sinh
Tuberculosis (bệnh lao ) Mycobacterium bovis ●
Vesicular Stomatitis (Viêm miệng b ng RNA virus, 1 s i, ●
ớc). , ờng giống Vesiculovirus,
bị bệnh nh t, kế đó là ngựa và heo h Rhabdoviridae
Chú thích: Các tính ch t dịch tễ của bệnh cho th đ ờng truyền lây chủ
yếu là qua côn trùng. Các loài mu i Aedes và Culex, ruồi cát Phlebotomus,
ruồ đ , , ,H , đ c
ó ền bệnh VS. Truyền m m bệnh qua trứ đ y

26
trên loài ruồi cát Lutzomyia trapidoi

.2.3.4 đ ờng miệng


Bảng 009. Lây qua đường miệng thí dụ từ bò))
L y qu đường miệng Tên bệnh Vi sinh vật gây bệnh Lây
cho
gười
Tiêu thụ ệnh nhiễm Anthrax Bacillus anthracis ●
trong thứ , ớc, hay Blackleg Clostridium chauvoei
nhai/ liếm đồ dùng hay dụng Botulinum Clostridium botulinum
cụ bị nhiễm ở ờng Bovine Sponggiform ●
nuôi Encephalopathy
Bovine Viral Diarrhea RNA virus, Flaviviridae,
Pestivirus
Brucellosis Brucella abortus ●
Circling disease Listeria monocytogenes
Clostridial Enterotoxemia
Coccidiosis Eimeria spp., Isospora
Coronavirus
Cryotosporum parvum ●
Escherichia coli ●
Foot and Mouth disease
Giardia spp ●
Internal parasites
Johne‟s dise se Mycobacterium
paratuberculosis
Leptospirosis Leptospira interrogans ●
Lumpy jaw
Meliodosis Burkholderia ●
pseudomallei
Mycoplasma bovis
Neospora caninum Neospora caninum,
Rotavirus
Salmonella spp.
Tubeculosis Mycobacterium bovis ●
Wooden tongue Actinobacillus lignieresii ●
.2.3.5 Lây qua côn trùng (tiết túc)
Bảng 010. Lây qua côn trùng (tiết túc)
Lây qua côn trùng Tên bệnh Vi sinh vật Lây
(tiết túc) gây bệnh cho
người
Côn ệnh Akabane- Mu i (arbovirosis) RNA virus, s đ
tiếp xúc với thú qua vế đốt Virus Akabane là một lo i virus lây 80 nm -120 nm
hay tiếp với màng niêm truyền từ côn trùng. Gây xáo trộn genus Orthobunyavirus,
sinh s n trên bò, cừu, dê :qua nhau h Bunyaviridae.
gây ra các b ờng b m sinh của
hệ th ( ,
thai bị dị t t b m sinh), b ỡng
( )
Anaplasmosis- Ve Anaplasma marginal
Babesiosis –Ve Ixodes ricinus, Babesia divergens,

27
Haemaphisalis spp., Rhipicephalus Babesia bovis
spp. Babesia bigemina
Bệ động v đ Babesia.
Bluetongue(bệ ỡi xanh). RNA virus, 2 s i. H
Bệ ỡi xanh chủ yếu x y ra trên Reoviridae, giống
cừu và chỉ đ c báo cáo trên bò ở Orbivirus
USA, Nam Phi, Israel và Bồ
Nha.Nhiều loài mu i v n, nh t là
Loài tiết túc Arthropoda Culicoides là có kh ễm
đó ển cao
bệnh theo một trong 2 cách: Corynebacterium Corynebacterium
●Cơ học: truyền một cách pseudotuberculosis pseudotuberculosis
ới, bám vào ch t th i (bệnh viêm h ch lở loét)
ch t tiết, xác thú, máu... Dermatophilus Dermatophilus ●
chứ ệnh và lây. (bệnh da liễu bò do Dermatophylus ,
●Sinh học: ệnh l t congolensis)
vào tiết túc, tiếp tục nhân Grubs- ruồi Hypoderma spp.( H.
lên và truyền sang thế hệ Bệ bovis và Hypoderma
con và từ đó, ó ội lineatum)
s truyề động v t Heart water Cowdria ruminatum hay
thụ c m. Bệ ớc bao tim (Heartwater, Ehrlichia ruminantium
hay còn g i là cowdriosis) là một
bệnh ở loài nhai l i do rickettsia gây
đ c lây truyền bởi một số loài
ve Amblyomma. Triệu chứ đặc
ủa bệnh là v t số đột
ngột, thở nhanh, phổi phù, có triệu
chứng th n , ớc bao tim
và chết với tỷ lệ cao.
Lumpy skin disease- ruồi, ve, DNA virus, 2 sợi
muỗi Chordopoxvirinae,
(viêm da nổi cục truyền nhiễm) Capripoxvirus
Mastitis contagious- ruồi Do các vi khu
(viêm vú truyền nhiễm) E.coli Streptococcus
disgalactiae , Strep.
agalactiae , Actinomyces,
Staphylococcus
aureus, Bacillus
pyogenes,.. . Do vệ sinh
chuồng tr i, vệ sinh
ớc và sau khi vắt sữa,
kế phát từ các bệnh viêm
tử cung, sát nhau
Pinkeye in Cattle - Ruồi Moraxella bovis;
(Viêm kết m c [mắ đỏ] do vi trùng) Mycoplasma bovoculi
Q-fever- ve Coxiella burnetti sống bắt ●
Gây bệnh cho nhiếu loài thú hữu buộc ký sinh nội bào
ũ, ờng gây thể không rõ ràng
ó ể gây s y thai hay chết
bê/ cừu con/dê lúc sinh
Rift valley fever-Mu i Virus gây là lo i ●
(bệnh Số ũ ) ó t Phlebovirus, một trong 5
nhiều loài mu ( loài h Bunyaviridae
sinh h c), Anopheles, Culex,
, đó

28
trò trung gian
Screwworm myiasis- Ấu trùng ruồi có hình dáng giống giun
các u trùng của ruồi có xoắn vặ đ
(maggots) ống củ động v t (New World screw-worm
máu nóng ) ó đ
(screw-worm).H ruồi
Calliphoridae sống ở
châu M
Schmalllenberg virus Schmallenberg ●
Biểu hiện:sốt từ nhẹ đến vừa, gi m virus (SBV) Simbu
đ ng sữ , , serogroup virus, genus
gây các di d ng b m sinh phôi thai Orthobunyavirus ( H
và thai chế ở các gia Peribunyaviridae, Bộ
súc. Bunyavirales)
Trung gian truyền bệnh là mu i v n
và các lo i côn trùng hút máu
Culicoides obsoletus, C. dewulfi và
C. pulicaris
Vesicular Stomatitis (Viêm miệng RNA virus, 1 s i, giống ●
b ớ ) , Vesiculovirus, h
ờng bị bệnh nh t, kế đó là Rhabdoviridae
ngựa và heo

2.3.6 Lây qua nhân tố ện v n chuyển (fomite)


Bảng 011. Lây qua phương tiện trung gian truyền lây( vật vô sinh)
Fomite: những v t vô LÂY Các phương tiện trung gian truyền lây
sinh ệnh CHO Thức Giày Dụng Sữa và t Dụng ớc Rào dây
N ỜI thép, ới
truyền từ v đến /hệ dép, cụ ch/ dụng cụ đ ều
v t khác thống ... sóc cụ vắt trị chắn
Anaplasmosis 
(Anaplasma marginal)
Anthrax ●   
(Bacillus anthracis)
Bluetongue 
(bluetongue virus)
Bovine Leukemia 
bovine leukemia virus
Bovine Viral Diarrhae 
(Bệnh tiêu ch y virus)
Coccidiosis  
(Eimeria,Isospora)
Corynebacterium  
pseudotuberculosis
bệnh viêm h ch lở loét
Dermatophilosis ● 
(do Dermatophylus
congolensis)
Digital dermatitis  
Foot and Mouth Disease   
(FMD)
Lumpy jaw  
(Actinomyces bovis)
Mastitis, coliform 
Mastitis, contagious 

29
Ringworm ● 

Rotavirus ●   
Salmonellosis ●   
(S.Dublin, S.Typhimurium
Tetanus ●  
(Clostridium tetani)
Vesicular Stomatitis ●  
(Vesicular Stomatitis
Virus
New Jersey subtype
Wart (u da )    
(Bovine papilloma
virus)
-Vật trung gian truyền bệnh có thể là bất kỳ vật vô tri vô giác nào có thể
truyền bệnh cho động vật /người khác, khi đã phơi nhiễm hoặc tiếp xúc
với các tác nhân gây bệnh (như virus, vi trùng, vi nấm....).
-Cần lưu ý mức độ nào yếu tố khí hậu ảnh hưởng (như nhiệt độ và độ ẩm
tương đối...) đến sự tồn t i của vi sinh vật gây bệnh b n ngoài cơ thể và
ảnh hưởng đến dịch đị phương.Nhiệ độ 22-25° độ đối 40-
50 , đ ờ đề đ ển hình cho nhiều virus.

2.4 ặc điểm tiến triển của bệnh truyền nhiễm


● Lịch sử tự nhiên của bệnh: Bệnh có thể đ c phân ra thành 2 thời kỳ: thời kỳ tiền sinh
bệnh (pre-pathogenesis) và thời kỳ sinh bệnh (pathogenesis).
Thời k tiền sinh bệnh diễn ra sự ữa 3 yếu tố của tam giác dịch tễ h c (M m bệnh-
V t chủ- ờng).
Thời k sinh bệnh, có thể phân ra thành 3 g đ n: bệnh c n lâm sàng (subclinical disease),
bệnh lâm sàng (clinical disease) và đ n của các khuyết t t ( )
chết,khỏi bệnh, bệ

Sơ đồ 007. Lịch sử tự nhiên của bệnn truyền nhiễm (quá trình phát triển và hậu quả )
● ệnh truyền nhiễm, ― ền thố ‖ đ c diễn ra qua các thời kỳ (còn g i là "giai
đ n") sau:
2.4.1 Thời kỳ ủ (nung )bệnh
ược tính từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể cho tới trước khi xuất hiện những triệu
chứng đầu tiên.
Trong thời kỳ độ ệnh không có triệu chứng gì. Thời kỳ nung bệnh dài hay ngắn phụ
thuộc vào lo i bệnh, số độc tính của m m bệnh, sứ đề kháng củ ể. Thời kỳ

30
này có thể r t ngắn (hàng giờ) ó ểr ( , ) ó ờng h p,
nhiễm bệnh mang m m bệnh kéo dài (thể tiềm tàng hoặc thể )
y là thời kỳ nguy hiểm mặt dịch tễ học, ủ ể ệ
ó ể ệ đ ệ i( ệ , ó ắ ệ
ớ 8 ớ ệ ệ ứ ); , ị
5-7 đ ệ ệ ứ Pasteurella multocida
ế ‖ độ ử‖ (đ ― đ ‖ ế !) ể
ệ ! , ( z ), ộ H , ó ể ố
― ‖ ế ( ) , ệ
ứ ế , ặ , ồ ụ ệ ộ ố
ộ E.coli, Pasteurella multocida, khi ặ ― ộ ‖ ắ
ộ ệ ( ) ệ
ộ ở ờ ỳ ệ ó đ ‖ ớ
‖!
 định ph động v t mới mua, trong một khoãng thời gian nh định, ít nh t 21
ngày hay thời gian nung bệnh dài nh t của một bệnh!
2.4.2 Thời kỳ khởi phát (tiền phát)
Là những triệu chứ đ u tiên của bệnh xu t hiệ i là lúc bệnh nặng và r m rộ
nh ( ố , ủ ủ, ỏ , ế độ , đ đứ ữ , ) ệnh truyền
nhiễm có thể khởi phát theo một trong 2 kiểu: từ từ hoặ đột ngột. H u hế ( ớ
), ệnh truyền nhiễ đều có sốt và một trong những triệu chứng khở ũ sốt
2.4.3 Thời kỳ toàn phát
Là lúc bệnh phát triển r m rộ nh t và thể hiệ đ đủ các triệu chứng nh , đó ó ộ ố
ệ ứ đặ , đồng thờ ũ ệnh nặng nh t. Các biến chứ ũ ờng hay
gặp trong thời kỳ này. Trong cùng một lúc có thể biểu hiện nhiều triệu chứng ở nhiề
(ó ữ , , ở ó, ế, , ộ , )
ố ờ ỳ, ― ứ ự ệ‖ ó ể ộ ố ề ế X ế, , ế
ừ ứ ề ệ , ế ó ệ ử đ ự ệ

Thí dụ: ộ (1 ) ớ ừ ắ ệ ó đế 10 7-9 , ỉ 10-
100 ử ó ể ệ , đ ờ , ó ể
đ ể đ đế 270 , ó ể
2.4.4 Thời kỳ lui bệnh
Do sức chố đỡ củ ệnh tốt, mặ động củ đ ều trị, m m bệ độc tố
của chúng d n d đ c lo i trừ ra khỏ ể. Những triệu chứng của bệnh ở thời kỳ toàn
ũ nd nm đ ột số bệnh diễn biến kéo dài, tái phát hoặ để l i h u qu nghiêm
tr ng.
2.4.5 Thời kỳ hồi phục (l i sức)
Sau khi m m bệ độc tố củ đ c lo i trừ ra khỏ ể, thì nhữ ị
tổ ó ể n d n bình phục và trở l i ho động h ờng, chỉ còn những
rối lo đ ể.
Tuỳ theo kh ục,cần phải được tiếp tục theo dõi bởi vì một số ờ ó
phát
Cần lưu ý một số trường hợp sau:
* Nhiễm trùng hỗn hợp: ờng một bệnh truyền nhiễm chỉ do một m m bệnh gây ra
ó đồng thời một lúc hai hay nhiều m m bệnh cùng phối h động gây bệnh.
đó i là nhiễm trùng h n h đồng nhiễm.
* Nhiễm trùng thứ phát: Trong khi bệ đ ến triể , ỏi l i có m m bệnh khác nhờ
đ ều kiện thu n l đó p gây bệnh nặng thêm thì g i là nhiễm trùng thứ phát
(hay bội nhiễm.)

31
* Tái phát (relapse):Khi bệ đ ỏi h n, do mộ đ ều kiện thu n l i
đó m bệnh l i phát triển làm cho các triệu chứng của bệnh l i quay trở l i.
* Tái nhiễm (reinfection): Là mắc l i bệ đó, ễm l i m m bệ ( ớ đ ắc)
thêm l n nữa hay bị nhiễm bệnh, nhiễm khu n l i do một nguyên nhân giố ớc.

Sơ đồ 008 Lịch sử bệnh truyền nhiễm. Thời kỳ bệnh và lây của một bệnh truyền nhiễm

Sơ đồ 009. Lịch sử bệnh truyền nhiễm (chi tiết quá trình).

* ạ , tuy triệu chứng của bệ ũ nd n


m đ, ờ ỳ lui bệnh hay lại sức, ệ đ ế ụ
hay đ ộ đ .
T ụ ệ , ỏ ệ ó ể đế 2 ,
ừ 5- 10 độ ( ) ế
ố ữ ổ ị , ớ

Sơ đồ 010. Thí dụ về tái nhiễm virus ( virus Ebol tr n người)

32
2.5 Giám sát bệnh truyền nhiễm:
Là việc thu th p thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiề ớng của bệnh truyền
nhiễm, phân tích, gi i thích nh m cung c p thông tin cho việc l p kế ho ch, triể đ
giá hiệu qu các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm. 2015, đị :
2.5.1. Mục đ ch giám sát: Giám sát dịch bệ động v t nhằm phát hiện sớm dịch bệnh ó
ệ ề ế - xã hội, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm ở động v , ệ ề ữ độ ờ
2.5.2. Chương trình giám sát dịch bệnh động vật đ ó m quyề đối
với một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v để khuyến khích chủ v , ủ
sở , ồng thủy s n chủ động phòng, chống dịch bệ động v t.
2.5.2.1. ủ ở , ự ệ :
a) Xây dựng và giám sát dịch bệ động v t ớng d n củ n lý chuyên
ngành thú y;
b)T ự ệ u củ đ n chuyể động
v , độ ỏi vùng có dị ớng d n củ n lý chuyên
ngành thú y;
c) Theo dõi, ghi chép quá trình nuôi, phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệ động v t;
d) Báo cho chính quyề , n lý chuyên ngành thú y khi có kết qu kiể định
động v t mang m m bệnh thuộc Danh mục bệ động v t ph i công bố dịch và Danh mục
bệnh truyền lây giữ động v ời; thực hiện các biện pháp xử định.
2.5.2.2. Cơ sở chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật có trách nhiệm báo cáo vớ
qu n lý chuyên ngành thú y khi có kết quả xét nghiệm bệnh thuộc Danh mục bệ động v t
ph i công bố dịch và Danh mục bệnh truyền lây giữ động v ời.
C n biết về tam giác dịch tễ ( M m bệnh- v t chủ- ờ ) để can thiệp h p lý, phù h p với
lu t lệ thú y hiệ đồ 005 cho thí dụ và sự can thiệ đối với một bệnh truyền
nhiễm
Sơ đồ 005. Tam giác dịch tễ bệnh nhiễm và sự can thiệp cắt lây cần thiết

33
2.5.2.3. Cơ qu n quản lý chuyên ngành thú y tổ chức thực hiện giám sát bệnh động vật
:
) ứ diễn biến của dịch bệ độ , xây dựng chương trình giám sát dịch bệnh
động v t trong quá trình nuôi, v n chuyển, giết mổ, buôn bán, nh p kh động v t, s n ph m
động v t;
b) Chủ động đ ều tra, l y m u giám sát dịch bệ động v t;
c) ịnh kỳ hoặc đột xuất giám sát các bệnh truyền nhiễm có thể lây giữ động v t hoang dã
động v t nuôi t ở động v , ờ , ờn chim, khu b o tồ đ ng
sinh h c, khu b o tồn thiên nhiên;
) ứ kết qu , đặ đ ểm dịch tễ của bệ độ , tiến hành dự báo, cảnh báo
về một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v ớ ện pháp phòng,
chố ị ệ ; ờng h p phát hiện dịch bệnh truyền lây giữ động v ời thì ph i
thông báo kịp thờ tế cùng c p, c nh báo tớ ờ ộ đồ để
chủ động thực hiện các biệ động v t lây nhiễm, phòng, chống dịch bệ động v t
ờ;
2.5.2.4 Chẩn đoán và điều trị một bệnh truyền nhiễm
Trọng tâm của chẩn đoán bệnh: Cần phải biết về nguyên nhân gây bệnh và xây dựng
biện pháp can thiệp nhằm th y đổi những nguyên nhân này, không chỉ quan trọng trong
phòng bệnh mà còn giúp quá trình chẩn đoán và điều trị chính xác.
Về mặt logic, một nguyên nhân x ớc một tình tr ng sức khỏe, quy luật “nh n –quả‖!
◦Một nguyên nhân g đủ (nguy n nh n “đủ‖) ó chắc chắn sinh ra bệnh hoặc làm khởi
phát bệnh (bệnh truyền nhiễm) và
◦Một nguyên nhân g i là c n (nguy n nh n “cần”) khi thiếu nó thì bệnh không phát triển.

34
◦Một nguyên nhân“đủ‖ không ph i luôn là yếu tố đ ờng là bao gồm một số
nguyên nhân cấu thành và nhìn chung, không nhất thiết xác định ủ t t c nguyên nhân cấu
thành, t ớ đ ện pháp dự phòng có hiệu qu !
Một nguyên nhân cần, đ ng v i trò là một nguyên nhân cấu phần. Thí dụ bệnh
lao ờ ổ ở tố t chội, thiế ỡ , đó ,
một số yếu tố di truyền,... ễm Mycobacterium tuberculosis là nguyên nhân cần.
đ đ đị đề hay quy tắc Koch (đị đề Koch) để định liệu một vi sinh
v đó ột bệnh cụ thể đó Tuy nhiên với khá nhiều bệnh truyền nhiễm
thì ứng dụng quy tắ đủ.
Nhiều nguy n nh n tương tác đồng thời với nhau và một nguyên nhân có th là một
nguyên nhân của nhi u b nh. Trong bệnh phức h p hô h p ở , ời ta th y sự
tác của nguyên nhân vi sinh v t (virus, vi trùng) và nguyên nhân khác về vệ sinh, quãn lý, môi
ờ ( H) ờng gặp trong nhiều bệ 2+ H,
+ H, + H
2.5.2.4 1 Căn cứ chẩn đoán
Ch đ ệnh truyền nhiễ ờng dựa vào 3 căn cứ sau:
2.5.2.4 1.1 Dịch tễ (tình tr ng sức khỏe quần thể?hiệu quả can thiệp)
- Xem những động vật c ng sống đã mắc bệnh tương tự chư ?; nh t là việc tiếp xúc với
nhữ ó ệ đ đ c ch đ ỷ ệ ắ ệ ( ớ )? ỷ ệ ế ? ố độ ?
- ộng vật nơi sống c gì đặc biệt (vì có bệnh lây từ súc v ờ , ,
thai ề ễ , ắ ) M độ ?
- Khu vực sống hoặc nơi đến có ổ dịch lưu hành gì ( đồ ị ễ ); mùa hay tháng phát
bệnh; yếu tố khí h ( ệ độ, độ đố , ó); ng vệ sinh? ý thức vệ
sinh phòng bệnh củ đị (chính quyền, cộ đồ , ờ )?
Yếu tố dịch tễ chỉ là yếu tố tham khảo, gợi ý hướng chẩn đoán.
2.5.2.4.1.2 Lâm sàng
Dựa vào những triệu chứng lâm sàng nổi bật và đặc trưng cho từng bệnh. Chẩn đoán
ph n biệt l m sàng: ứ rất c ý ngh , nhưng không m ng t nh quyết định.
Trong thực tế ,đ ữ đị ớ : ể ớ ệ
, ể , ớ ệ đ ồ ế ệ ị ổđể ,

C “trường phái” sẽ phân tích theo dịch tễ- lâm sàng kết hợp .
2.5.2.4.1.3 Xét nghiệm
- Xét nghi ô ặc hi u: Các chỉ số sinh lý, sinh hóa máu (công thức máu, tố độ máu
lắng, xét nghiệ ớc tiểu, ó , ) và các xét nghiệm chức ph n liên quan có thể giúp
đị ớng cho ch đ ( đ ều trị, nếu có thể).
Thí dụ: ệ ó ề ờ ( ),
ó ệ ế ờ ỉ đế ệ
!? ệ độ ở
đế ỉ ó ổ ệu chứng vàng
da; nguyên nhân do tổ ỡng tế bào gan d đến ho i tử tế bào và do
độc tố xoắn khu n gây hủy hồng c u.Tổ n: chủ yếu là tổ ống th n gây
thiểu vô niệu, ure và creati ử vong; nguyên nhân gây
tổ ống th n là do thiế động trực tiếp của nộ độc tố Leptospira.
- Xét nghi ặc hi u: Là yếu tố quyết định chẩn đoán. ác định được mầm bệnh hoặc
các d u n của m m bệnh (kháng nguyên, kháng thể ) đ m b o tính khoa h c cho ch đ
định (độ nh y, độ chuyên biệt)
đề ự để đ , ( ế
, ờ, , ề )?, ( ệ ), ễ ự ệ ( ó
ế ị ặ ề , độ ũ ệ ), đ đớ ổ ,
ễ ( ờ, ờ ) ố ệ ế

35
TI U CHUẨN Ể CHỌN M T TEST - TI U CHUẨN “ PASSE”
Các chuy n gi thú y, y tế c lời khuy n:
P.Chọn test có tính thực tiễn (Practical và Practicable) ó ị lý thuyết và kinh
đ ển; c n ch n test nào ít làm m t thời gian, công sức, ít gây phí tổn tài chính.
A.Chính xác (Accurate) đ t mục tiêu, nhắ đ đố ,đ ờ đ ố đ
S.An toàn (Safe) là test không xâm l ( - ) ứ , ế
S.Nh y (Sensitive) và chuyên biệt (Specific) cao. ắt l = = "
gi " = không mà nói có; tha l m = false negative = "âm gi " = có mà nói không!!!!
E Kinh tế (Economic): Mộ đị đị (ố ề ề ),
ph ũ ế đ c,th m chí là ph đặt hàng ở ớ (ố ờ )

2.5.3 Phương pháp điều trị bệnh truyền nhiễm


2.5.3.1 Bốn (4) yếu tố đ ng v i trò trong nguy n nh n g y bệnh cần được phân tích. Tất
cả có thể là yếu tố cần nhưng hiếm khi là đủ:
◦ yếu tố mở đường hay dẫn dắt (predisposing factors) ổi, giới tính, di truyền, tình tr ng
sức khỏ ớ đó ó ể t o nên tr ng thái dễ c m nhiễm với tác nhân gây bệnh.
◦ yếu tố thuận lợi hay h n chế (enabling hay disabling factors) ỡng, thiết kế
chuồng tr i, qu ó không h p lý... khuyến khích hay t ội cho sự phát triển
bệnh. Những yếu tố thu n l đ c xem là những yếu tố h tr hối phục hay duy trì sức khỏe.
◦ yếu tố thúc đẩy (precipitating factors) đ ếp xúc hay nhiễm với một tác nhân gây bệnh
đó ó ể liên quan tới khởi phát bệnh.
◦ yếu tố củng cố (reinforcing factors) ếp xúc hay nhiễm liên tụ ( p thú mới không
kiểm soát nuôi chung với thú bệ , ), đ ều kiệ ờ ( ệ sinh
chuồng tr i)
Thu t ngữ ―yếu tố nguy cơ‖ đ để mô tả các yếu tố có sự kết hợp dương t nh với
nguy cơ phát triển bệnh đủ để gây bệnh.
(Nguồn: ― ịch tễ h ‖,Dịch tễ h n, R.Bonita-
R.Beaglehole-T.Kjellstrom, WHO, 2006)
 ều trị bệnh truyền nhiễm phải toàn diện, ph i quan tâm cả điều trị đặc hiệu (
bệnh), đ ều trị ế bệnh sinh, đ ều trị triệu chứng và chế độ ó ỡng và
kiểm soát được 4 yếu tố này.
C :K ệ ề ễ ũ đề ị đ H ó ố đặ
ị ệ , prion trê . Thuốc trị vi n ó đủ, đ ều trị lâu dài.
2.5.3.2 iều trị đặc hiệu
Là diệt mầm bệnh (vi khu n, virus, rickettsia, ký sinh trùng, n m...). Thuốc diệt m m bệnh
ờng là các lo c hoặc th ều trị đặc hiệ ó ết
đị để khỏi bệ ự ế, ớ ệ ó ố đặ ệ ị,
ế ó ứ ị ụ ễ , ế ó, ố ớ
, ớ ế đồ, ệ ệ , đ ề ,
đ ờ ố ệ ờ ệ

ộ ố ố ộ ế ử ụ đề ị ễ
2.5.3.3 iều trị theo cơ chế bệnh sinh
động trên quá trình sinh bệnh nh n hoặ đ ều chỉnh những rối lo n bệ ều
trị ế bệnh sinh hiện nay là biệ đặc biệt quan tr đối với các bệnh do virus, vì
hiện t i thuốc có tác dụng thực sự diệ t ít.
2.5.3.4 iều trị triệu chứng
ó ể ờ ế ề ệ ,nh m làm gi m các triệu chứ
ệnh dễ chị đ c coi là biệ đ ều trị h tr r t c n thiết.
2.5.3.5. Chế độ chăm s c và dinh dưỡng

36
H u hết các bệnh truyền nhiễm là bệnh lây và diễn biến c ể ệnh suy
sụp nhanh chóng. Do v đ ều trị bệnh ph i r đến chế độ ó
ỡng, cụ thể là:
- Ph đ m b ệ , ờng xuyên khử trùng chuồng bệnh và các dụng cụ
để tránh lây chéo hoặc nhiễm khu n.
- Cho theo chế độ ệnh lý cho từng bệ đ m b o cung c đ đủ ỡng
đ acid ế ế ( , , ) vitamin ( , , ), ( ,
) – đặ ệ đế đ ứ ễ ị .
-Trong một số bệnh do vi sinh v t hay virus,gây bệ độc lực không m nh, có thuốc
đặc trị, việc hiểu biế ế sinh bệnh can thiệp b ng hộ lý kịp thời, ó , i thiệ đ ều
kiệ ỡng, vệ sinh chuồng, ờng tr lực, tr sức tích cự ( ề ớc
đ ện gi i, vitamin, c m máu, c i thiện hô h ), ống phụ nhiễm vi trùng.. có thể giúp v t có
sức chống chỏi bệ , ớt qua bệnh, hồi phụ ( ệnh lở mồm long móng trên thú
lớn, bệnh Carré trên chó)

3. ỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM


Nội dung ( phần này chỉ khái lược, chí tiết xin mời xem giáo trình về dịch tễ học):
- đị ề dịch
- ị
- ị ,ổ ị , ị
3.1. Một số định ngh về dịch
-Dịch: là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số động vật mắc bệnh vượt quá số động vật mắc
bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định.
-Dịch bệnh động vật là một bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch
hoặc Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật làm động vật mắc bệnh, chết nhiều hoặc làm
lây lan trong một hoặc nhiều vùng.
-Một vụ dị ờng có 3 gi i đo n:
◦ đ n tiền dịch: ễm/tiếp xúc với nguồn bệ
◦ đ n phát dịch: Số ca bệnh mắc mớ ó , m vi và quy mô dịch mở
rộng.
◦ đ n sau dịch: dịch lui d n, mức phát bệnh trở l ờng (dịch có thể ch m dứt
hoặc chuyển thành bệ đị )
ờ ờng dự đặ đ ể đến v t chủ để thiết l p một số chỉ số liên
đến vụ dịch:
a)Tỷ lệ tiếp xúc: Số động v t tiếp xúc vớ ệ ộ qu n thể
Quần thể tiếp xúc gồm toàn bộ ếp xúc với tác nhân gây bệnh.
Quần thể c nguy cơ s b ng toàn bộ ếp xúc với tác nhân gây bệnh trừ đ ố ó
miễn dịch
b)Tỷ lệ miễn dịch: số động vật có miễn dịch/ toàn bộ quần thể
Qu n thể y gồ ếp thụ ( ó ễn dị ) ó ễn dịch.
3 2 ịch được hình thành như thế nào h y quá trình sinh dịch
Quá trình sinh dịch gồm 3 khâu:
◦Nguồn bệnh (I)
◦Nhân tố trung gian truyền lây (II) và
◦ ộng v t c m thụ (III).
Quá trình này chị động của:
◦ ặ đ ểm vị , địa lý;
◦ ặ đ ểm kinh tế
◦ ặ đ ểm xã hội- ,
◦ độ khoa h c k thu

37
Sơ đồ 006. Quá trình sinh dịch (ba khâu của quá trình sinh dịch)

3.2.1 Nguồn bệnh là động vật, đ ó ở ễ , ệt 3


lo i nguồn bệnh:
- Nguồn bệnh là động vật sống đ ệnh (một trong các thời kỳ của bệnh): từ nung
bệ đến hồi phục bệ , ỡng bệ (động v t mang m m bệnh ho động).
- Nguồn bệ động v t khỏ (― ó khỏ ‖); động v t khỏi bệnh mang trùng
(m t triệu chứng bệ ếp tục bài trùng trong một thời gian nh định) hoặ động v t
mang m m bệnh mãn tính (mang tác nhân gây bệnh sau khi khỏi bệnh về lâm sàng trong thời
gian r , ó đến chết).
- Nguồn bệnh tiềm ẩn động v t mang m m bệ i tác nhân gây bệnh
ờng xung quanh.
Trong việc theo dõi bệnh truyền nhiễ động v ( ), n phân biệt:
◦ V mắc bệnh là nhiễm bệnh và có triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệ đó ặ đ
đị đ c m m bệnh
◦ V nghi mắc bệnh là có triệu chứng, bệnh tích của bệnh nhưng chưa rõ, chưa xác định
được mầm bệnh hoặc ở trong vùng dịch và có biểu hiệ ờng
◦ V nhiễm bệnh là có biểu hiệ ờng nhưng chưa có triệu chứng của bệnh
◦ V nghi nhiễm bệnh là dễ nhiễm bệnh (cảm thụ và đã tiếp xúc hoặc ở gần mắc bệnh
hoặc nghi mắc bệnh ( ị ổ để , H , ỉ ệ
; độ ụ).
ối với nguồn bệnh độ , ph i tiêu diệt hoặc h n chế gieo rắc m m bệnh ra ngoài môi
ờng. Khi dị , ồn bệnh chỉ có thể t mang trùng.
ối vớ động v t mang trùng c n thực hiện triệ để các biện pháp chủ yếu sau:
- Phát hiện sớm gia súc mắc bệnh
Việc phát hiệ ờng r t khó, ph i sử dụ thu t hiện
đ để ch đ ệnh (ch đ t h c, huyết thanh h c), ví dụ k thu t ELISA
(Enzyme - Linked Immunosorbent Assay), ph n ứng cố định bổ thể Complement - fixation (CF)
test, ph n ứng phát hiện dị ứng lao b ệ ệ ắ ệ ể ề
ó ế ờ
ổ ệ ố ệ ắ đ ệ
- Cách ly (hoặc tiêu diệt) triệt để gia súc mang trùng

38
Gi súc mới nh đ ặc mang trùng ph i theo dõi cách ly ít nh t 21 ngày, gia súc mang
trùng thuộc danh mục bệnh nguy hiểm ph i tiêu huỷ bắt buộc thì tiêu diệt ngay (ví dụ bệnh lao,
cúm gia c .).
- Điều trị dự phòng những gia súc mang trùng
Gia súc mang trùng không thuộc danh mục các bệnh ph i tiêu huỷ thì ph i có biệ đ ều trị
dự phòng, theo dõi chặt ch , chỉ cho nhập đàn trở lại sau khi khoẻ thực sự không còn mang
trùng và bài xuất mầm bệnh.
ối vớ động v t mang trùng là thú hoang, chim di trú, côn trùng, loài g m nh m thì ph i áp
dụng m i biện pháp tiêu diệ , ặn không cho tiếp xúc với gia súc, gia c m kho .
ớ ồ ệ đó ố 1, , để ủ ị ,
ệ ớ ố ế ệ đ ó ó ớ ố ị
3.2.2 Các nhân tố trung gi n và con đường truyền l y
Các nhân tố trung gian truyền bệnh có vai trò trong cách làm cho dịch lây lan hay quá trình lây
trực tiếp hoặc gián tiếp. Chúng có thể làm cho dịch l t chuyển thành dị
Các biện pháp vệ sinh áp dụ đối với nhân tố đều nh m mụ đ
không mang m m bệnh hoặc làm cho m m bệnh bị tiêu diệt b độ ờng xuyên.
ối với nhân tố trung gian truyền bệnh là sinh v , , ộ, ờ , ó, ,
c n thực hiện biện pháp h n chế, tiêu diệt hoặ n sự tiếp xúc với gia súc, gia c ối
với nhân tố trung gian truyền bệnh không là sinh v đặ ệ ệ
ể , ụ ụ đ ệ , đ đị ị
M m bệnh có thể lây từ gia súc ốm sang gia súc kho , m n c m b ng nhiề đ ờng thông qua
các nhân tố trung gian truyền bệnh:
- đ ờ ( n chú ý vệ sinh thứ , ớc uố , , ố
gia súc ở đ ó ự ô nhiễm m m bệnh)
- đ ờng hô h ( ủ ế , ờng vệ sinh chuồng tr , đ m b o
thoáng mát trong mùa hè, đ , n chế bụ , ặn bụi từ bên
, )
- đ ờng máu(nhân tố trung gian truyền bệnh duy nh t là sinh v t môi giới hút máu, c n
ph i tiêu diệt hoặ n chúng tiếp xúc với gia súc)
- đ ờng sinh dục hay qua phối giống trực tiếp hay gieo tinh nhân t o kiểm soát tinh, trung
tâm giống, qu n lý giố định
-qua da và niêm m ( ệ , , ó ; n giữ vệ sinh các vế ở, vết tr y
ớ , ờ độc khử trùng chuồng tr i, v t dụ ờng ngo i
c nh).
Ở Pháp, thống kê cho th y 56 đ ị nhiễm PRRS thông qua việc nh p h u bị nhiễm vào
tr i, 20% nhiễm qua tinh dịch, 21% qua dụng cụ bị nhiễ 3 đị đ c nguồn
gốc.
3.2.3 ộng vật cảm thụ
đ ở ễ ,độ ệ
, , ệ ồ ệ ớ, ế ụ ệ
, ị ớ ứ đề đặ ệ (
) đặ ệ ( ệ ể, ệ độ , ệ ó , ệ
ỡ , ệ ể )
 iện pháp m ng t nh nguy n lý trong phòng chống dịch là cắt đứt một, h i cả b quá
trình sinh dịch, trong đ đặc biệt chú ý v i trò củ nguồn bệnh
3.3 Ph n lo i dịch, ổ dịch, v ng dịch
3 3 1 Ph n lo i dịch
3.3.1.1 Dịch lẻ tẻ (Sporadic):Chỉ tr ng thái dịch có tính ch t l t , bệnh x ờng
xuyên, d ng bệnh không rõ ràng, không dự đ ớ đ c bệnh. Dị ờng x y ra trong
nhữ ờng h p sau:

39
◦Bệnh dịch v n tồn t đ , ó ểu hiệ , ộ đ ều
kiệ đó ịch mới xu t hiện.
◦ đ ó ịch bệnh tồn t i, dịch có thể x y ra khi có một con mang m m bệnh nh p
đ
◦M m bệnh khu trú trong một động v đó, ống trong mộ ờng với
nhiề động v , đ ó ể truyề đ động v ễm.
3.3.1.2. Dịch đị phương (Endémie, enzootie)
Dịch có tính ch đị , đị đó ệnh dịch này x đề đặn ( ố ổ dịch
không biế động lớn)và có thể sự đ ớ đ c về thờ , đị đ ể , ó dịch
bệnh x y ra có h n chế về , n chế về thời gian. Sự khác nhau của
điều kiện môi trường sinh thái hay kinh tế-xã hội có thể giải thích vì sao bệnh xuất hiện lẻ tẻ ở
một vùng lại là dịch địa phương so với một vùng khác. Thí dụ: DTH cổ đ ển ở ớc ta.
Sơ đô 013 .M ị bệ động v t ( ,2001)

3.3.1.3 *Dịch (Épidémie, épizootie)


Dịch lưu hành (Epizootic) Khi số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt quá con số
mắc bệnh thường xảy ra đ c dự đ ớc x y ra ở mộ đ động v t hoặc mộ địa
đ ừ lâu không có. Số động v t mắc bệnh ệt, có thể chỉ trong một thời
đ ểm hoặc trong một thời gian, tức là bệnh phát tán trong một kho ng không gian vào cùng một
thờ đ ểm.
Kh o sát diễn biến của một vụ dị , ờng th y một sự ờng h p mới mắc
đ , đó ó ự gi m d n, ch ể đ ứng sinh h c củ ể và của
qu n thể (đ ứ ― ủ ‖ ó ự can thiệ ớc các tác nhân gây bệnh trong
đ ều kiện nh định củ ờng). Sau 2/2019, bệnh D H ,đ ở thành dị
hành ở ớc ta. Thế giới, bệ , đ i dịch 2018-2019, có sự gi m d n.
Gọi là dịch khi xu t hi n nhi ng h p bị b nh có cùng tính ch t và nguyên nhân,
trong một kho ng th ối ng n, tỷ l m c b nh ca ng ở ịa
(nế đ y ra).
y, c n ph i biết tỷ lệ bị bệ ờng, i có số liệu về tỷ lệ bị bệnh ở
đị đó ột kho ng thời gian đủ dài. B ống kê chính xác, hoặc
b lý lu n chặt ch để nêu lên sự b ờng của một v đề dịch tễ.
Ví dụ: Mộ ờng h p dị t hiện trong mộ đị ừ ớc bệnh này không
có ở đị đó, đ ột sự b ờng, một tình tr ng kh n c p của dịch tễ. Trái l i,
có một sự ( ều lắm) tỷ lệ bị bệnh trong một vùng mà bệ đó đ ời
kỳ dị đị , ự n c p của dịch tễ.

40
Với những bệnh không truyền nhiễm và mãn tính, việc phân tích thố đ ều kiện c n thiết
để định nên tính ch t dịch của bệnh.
ũ ó ể nói: Dịch là một hiệ ng xảy ra hàng lo t, được giới h n trong thời gian và
trong không gian, nhiề ờng h p bị bệnh xu t hiện ở mộ đị ến m t sau một
kho ng thời gian nh định.
3.3.1.4 i dịch: (Pandémie, panzootie)
Là hiệ ng xảy ra hàng lo t (t ờng h p bị bệnh) được giới h n bởi thời
gian nhưng không được giới h n bởi không gian.
Dịch đ i lưu hành (P nzootic): Là dịch phát tán, lan tràn trên diện rộng cùng một lúc nhưng
không cùng một khoảng thời gian ( ó ớc,có sau).Dịch có thể x y ra trong ph m vi một số
ớc không h n chế về không gian.
Theo Từ đ ển Dịch tễ h , ―đ i dịch là một dịch bệnh xảy ra trên toàn thế giới hoặc một
khu vực rất rộng, vượt qua các ranh giới quốc tế và thường ảnh hưởng đến nhiều
người‖ ểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của M ũ đ đị
ự, ―đ i dịch là một dịch bệ đ ộng t i một vài quốc gia hoặc lụ đị , ờng nh
ở đến nhiề ờ‖
WHO l y thí dụ, mộ đ i dịch cúm x y ra khi một chủng virus cúm mới xu t hiện và lan ra khắp
toàn c u, và ph n lớ ời dân trên thế giới không có kh ễn dị đối với chủng virus
này..
Về thú y, l y thí dụ, mộ đ i dịch DTHCP, một virus gây bệnh tái nổi chuyên biệt cho loài heo
t biên giới ở đến nhiều quốc gia, đặc biệt châu á, 2018-2019.
3.3.2 Ph n lo i về ổ dịch
Ổ dịch là cơ sở nuôi đang có bệnh nguy hiểm thuộc danh mục các b nh ộng vật ph i
công bố dịch ( uật thú y 2015 . Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch ệnh
truyền nhiễ ể ủ độ , gây thiệt h i lớn về kinh tế - xã hội hoặc các bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm giữ động vật và người.
Ổ dịch ó đ đủ các khâu của quá trình truyền lây (Nguồn bệ , ộng v t c m thụ, Yếu
tố truyề ) ờ ó ể :
◦Ổ dịch mới: nguồn bệnh đ ,đ ển, số gia súc mắc bệ , ệu
chứng và bệ đ ển hình, sự lây lan m nh.
◦Ổ dịch cũ: ện t i không có nguồn bệ ới d ng con bệ m bệnh v n có
thể tồn t ( ) ặc ở ngo i c nh đủ thời gian c n
thiế để bị tiêu diệ , đó ự đ a nổ ra dịch v n còn.
◦Ổ dịch tiên phát : x đ u tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộ o
ra các ổ dịch thứ phát. M m bệnh có thể đ ờ độc lực và gây những ổ dịch nặng
h n và tỉ lệ chết cao.
◦Ổ dịch thứ phát : m m bệnh gi độc lực d n, bệnh bớt tr m tr ng, tỉ lệ chết gi m, các thể
m n tính xu t hiện.
3.3.3 iều tra ổ dịch ( theo iều 9,Luật Thú y), quy định nguy n tắc và nội dung:
3.3.3.1. Nguyên tắc điều tra ổ dịch
) ều tra ổ dị đ c thực hiệ đối vớ ờng h p nghi ngờ có ổ dịch bệ động v t quy
định t ều 2 củ ph đ c tiến hành trong vòng 24 giờ đối vớ đồng
b ng hoặc 72 giờ đối với vùng sâu, vùng xa kể từ khi nh đ c thông tin về ổ dịch;
) ớ đ ều tra t i ổ dịch ph i thu th đ đủ thông tin về , ịch bệnh
động v t; chuẩn bị nguyên v t liệu, dụng cụ, trang thiết bị, hóa ch t c n thiế đ ều tra ổ dịch;
chu n bị dụng cụ l y m u, b o qu n, v n chuyển m u, b o hộ ; định hiện hành
về phòng chống dịch bệnh; nguồn lực, tài chính c n thiết; biểu m u, dụng cụ thu th p thông tin;
c) Thông tin về ổ dịch ph đ c thu th p chi tiế , đ đủ, chính xác và kịp thời.
3.3.3. 2. Nội dung điều tra ổ dịch
a) Thu thập thông tin ban đầu ở thời điểm trước và trong thời gian xảy ra ổ dịch, định các
đặ đ ểm dịch tễ n và sự tồn t i của ổ dịch; truy xu t nguồn gốc ổ dịch;

41
b) Cập nhật thông tin về ổ dịch, bao gồm: kiể , đối chiếu với những thông đ c báo cáo
ớ đó; ểm tra lâm sàng, số ng, loài, lứa tuổi, ngày phát hiệ động v t mắc bệnh, xác
định ca bệ đ u tiên; số động v t mắc bệnh; thuốc thú y, vắc-xin, hóa ch đ đ c sử
dụ ; định các yếu tố ó liên quan;
c) Mô tả diễn biến của ổ dịch theo thờ , đị đ ể , động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc
bệ ; đ ề nguyên nhân ổ dịch;
d) Đề xuất tiến hành nghiên cứu các yếu tố nguy cơ;
đ)Tổng hợp, phân tích, đánh giá và đưa ra chẩn đoán xác định ổ dị , định dịch bệnh,
ức lây lan;
e) Báo cáo kết qu đ ều tra ổ dịch, nh định, dự báo tình hình dịch bệnh trong thời gian tiếp
, đề xu t các biện pháp phòng, chống dịch.
3.3.4 Ph n lo i v ng dịch
●V ịch (infected zone)là vùng có ổ dị ệ độ ặc có tác nhân gây bệnh
truyền nhiễm mớ đ đ định.
●Vùng bị dịch uy hi p (quarantine zone) là vùng bao quanh vùng có dịch hoặc khu vực tiếp
giáp với vùng có dịch ở biên giới củ ớc láng giề đ đ n lý chuyên ngành
định.
●V m (surveillance zone hay buffer zone) là vùng bao quanh vùng bị dịch uy hiế đ
đ định.
đồ 014. ị

●V ịch b ộng vật trên cạn là huyện, qu n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (g i
chung là c p huyện); tỉnh, thành phố trực thuộ ( i chung là c p tỉ ) đ c xác
định không x y ra ca bệ đ ịch bệnh trong một kho ng thờ định cho
từng bệnh, từ động v t và ho độ đó đ m kiể đ c dịch
bệnh.
ều 3 Lu t thú y 2015: , ở an toàn dịch bệ động v , ở ,
trồng thủy s n, s n xu t giố động v t đ định không xảy ra bệnh truyền nhiễm
thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch trong một kho ng thờ định cho
từng bệnh, từ động v t và ho độ , ở đó đ m kiểm soát
đ c dịch bệnh.
L y thí dụ về bệnh Lở mồm long móng (FMD): 3 vùng, từ ngoài vào trong theo thứ tự:
●V ng đệm h y v ng giám sát (S /Surveill nce one) – ự ể
đ , ỉ ớ ự ỉđ ự ế ớ ũ ỉđ
. Không cho phép vận chuyển trong trường hợp đã
xác định đ ng c tình tr ng “nguy cơ” ('at risk').
●V ng bị dịch uy hiếp h y v ng phòng vệ (P /Protection one) –
ể Tất cả những nơi nuôi nhốt thú phải được đến để kiểm tr phát hiện những

42
biểu hiện l m sàng củ bệnh M , theo quy tắc. ể 28 ngày s u ế
ũ ị ó ị ( IP).
●V ng c dịch (IP/ Infected Premises) –Hầu hết thú thụ cảm giết và ti u hủy nh nh, nếu
c thể
đồ 009. ị trong bệnh FMD

3.3.5 Giới thiệu tổng quát về danh mục bệnh động vật trên c n phải thông báo cho tổ
chức thú y thế giới (OIE)
ớ đ ề ổ ứ ố ế ị ề độ
ó ồ ố ừ độ ệ ắ ề ụ ệ ề
độ phải thông báo ổ ứ ứ độ ế ớ (
health) hay OIE (International des Epizooties) có l u về động
v t và s n ph m có nguồn gốc từ động v t..
ớ ệ ổ ề 24 ệ (khi trình bày, viết chung ệ do 3 loài Brucella),
ề ( ắ ự) ủ ế , ụ 117 ệ truyền nhiễm
độ ( , ớ ớ ), ố ó ữ ệ đ ừ đ ở
ớ đề ế, ỉ đế ố ị ệ
ự ữ , ề ề bệ động v , đ ệt bệnh gây nguy hiể ời.
Bảng 012 NH M C ỆNH N VẬT TR N CẠN PHẢI THÔN O CHO OIE
Tên Vi sinh v t gây bệnh ộng v t mắc Biểu hiện
1.Anthrax* Bacillus anthracis, động v t Bụng ớng to, lòi dom, các
, ó hữu nhủ máu nóng, l tự nhiên (miệng, ũ , h u
bào tử (có sức sống kể c ời môn, ục,...)
r t cao). Hiếu khí ch y dịch nh y l n máu s m
đ ặc khó
đ
Các h ụ
máu. Nhiều mụn đỏ th m,
ch y dịch vàng trên các vùng
da cổ, ngực, hông,...
Lách to, tím s m nát
ũ
2.Aujeszky's DNA 2 s i, có vỏ Heo, trâu, bò, dê, Heo: x y ra ở d ng c p tính
disease* b c,Herpesviridae: ngựa, chó, mèo và với tỷ lệ chết cao ở heo con 1-
Bệnh gi d i Suid Herpesvirus 1 một số súc v t 15 ngày tuổi triệu chứng th n
(SuHV-1) hoang d : ; > , ó ểu hiện

43
chuột, heo rừng, th n kinh, xáo trộn tiêu hóa,
chồn, cáo. ch ởng. Héo nái,
ời và ngự heo n c ít khi chế ,
ếm mắc bệnh trộn sinh s n. Thú nuôi khác
này. có biểu hiện viêm màng não
c ,‖ ứ đ ‖, ết
nhanh.Hiếm khi có bệnh tích
đ i thể đặ ể vùi
trong nhân và bệnh tích tế
bào.
3.Bluetongue: RNA virus-2 , Gia súc nhai l Số , ũ , ỡi
Bệ ỡi xanh Reoviridae.Orbivirus trâu, bò, cừu... (chủ chuyển màu xanh.
c truyền bởi loài yếu là cừu). Bò ch ớc b , ớ ũ
côn trùng hút máu. ó , i,
Truyền qua tinh dịch ỡi, niêm m c
từ bò bệnh. miệng tuột ra... Sung huyết và
lở ũ ổ biến ở mép,
quanh h u môn và âm hộ. Có
ờng h p bị trẹ đ u, cổ
quay về mộ ớ ứng,
trở ng đế ống...
4.Brucellosis* Brucella abortus Gia súc (trâu, bò, Con cái:s y thai, viêm khớp và
B.melitensis dê,cừu,heo, chó) ó đực, vi khu n
Brucella suis một số động v t ờ
Gram âm, c u trực, , thuộc bộ máy sinh s
động, kích ời có thể mắc nang tuyến, ống d n tinh, dịch
ớ 0,5 đến 0.7 X , hoàn, dị ụ ( ó)
0 6 đến 1.5 µm. B. abortus,
B.melitensis,

5. Crimean RNA virus, Virus sống ký sinh ộng v t động


Congo H Nairoviridae động v t v t có vú nhỏ, đặc biệt là thỏ
haemorrhagic Orthonairovirus. hoang dã và gia súc của châu Âu, loài hedgehog ở
fever (CCHF). ề , , ừu và Trung Á và chuột cống là
Số ― ó dê. Nhiều loài chim những con v t "khuế đ i"
‖( ời) Argas, Hyalomma có kh virus .
bệ , đ đ ểu Virus có thể phát triển trong
là lo i arbovirus lan r t nh y c m và có máu củ ,
rộng nh t, chỉ sau tỷ lệ nhiễm bệnh cao ờng không biểu hiện bị ốm.
virus Dengue các vùng dị ời: Thời gian ủ bệnh
hành phụ thuộc vào cách thức
Có thể lây sang nhiễm virus Triệu chứng
ời ờng xu t hiệ đột ngột, sốt,
đ , ó ặ, đ ổ,
cứng khớ , đ , ức
đ ,đ ắt và s ánh sáng.
Bệnh có triệu chứ đặ
xu t huyết kết m c mắt
6.Echinococco Echinococcus Chó : v t chủ chính đốt sán ra ngoài h u môn

44
sis granulosus có chiều Cừu là v t chủ phụ s kích thích gây ngứa, chó
Hydatidosis dài kho ng từ 3 đến chủ yếu liếm h u môn rồi liếm lông nên
6 , đ u hình qu ời là v t chủ ó ũ ị dính nhiều
lê, chiều ngang phụ tình cờ. trứng sán và dễ dàng lây
kho ng 0,3 mm. nhiễm cho các v t chủ phụ
Thân gồm từ 3 đến ừu, trâu, bò, ngựa,
4 đố u sán nhô dê, l n. Các triệu chứng phụ
ra có 4 giác và vòng thuộ -
móc với từ 28 đến ví dụ: vàng da và khó chịu
50 móc. vùng bụng với u nang gan
Trứng sán có u hoặ , đ ực, và chứng
trùng ở bên trong ho ra máu với u nang phổi. Vỡ
với 6 móc giố nang có thể gây sốt, nổi mày
các lo i sán dây đ n ứng ph n vệ
khác nghiêm tr ng
Khi con ờ ống
hoặc vuốt ve chó, trứng sán
, ể
t i phổi, gan, lách, não.

7.Foot and RNA virus 1 s i Gây ra trên động Sốt cao, tiế ớc b t
mouth disease Picornaviridae v t móng guốc nhiều;vùng miệng (miệng, l i
(FMD)* Aphthovirus. ch n heo, bò, ỡi), vùng chân (k móng
Bệnh lở mồm 7 type chính virus trâu, , dê... và bờ móng chân) và vú xu t
long móng gây bệnh gồm các Hiếm khi gây bệnh hiện các mụ ớc chứa dịch
(LMLM) d ng A, O, C, SAT1, ời màu vàng nh t. Trong vòng 24
SAT2, SAT3 và giờ, mụ ớc s tự vỡ, làm
Asia1. Không có bờ ó đ n tới con
miễn dịch chéo. v đ ó , i n m
một ch
8.Heartwater. Ehrlichia là một bệnh ở loài Số đột ngột, thở nhanh,
ệ ớc ruminantium nhai l i (bò, dê, phổi phù, có triệu chứng th n
xoang bao tim (hay Cowdria cừu). , ớc bao tim và chết
truyền nhiễm ruminantium) Không gây cho với tỷ lệ cao. Một số có triệu
đ c lây truyền bởi ời chứng th :đ ,
một số co mí mắ , ỡ,đ ẹo
Amblyomma.
9.Japanese RNA virus, 1 s i,h ố truyền bệnh ớ ờ ó
encephalitis(J Flaviviridae. qua mu , đặc biệt ở ệ ứ ộ
E)* Nhóm B của các loài mu i Culex. ố ờ ặ , ổ
Viêm não Nh t Flavivirus Heo và chim hoang ị , ị
B n Bệnh chỉ dã là nguồn chứa chế c s , ó ể
x y ra ở virus. chế ; đ ra từ những
Nam Á và Tây Trâu, bò, ngự đều ũ ờng bị chết
Thái Bình có thể mắc với các biểu hiệ đ ển hình:
ời: ngõ cụt vể ũ ( ề) ới ra,
dịch tễ, biểu hiện viêm não tủ ớ H
viêm não – màng ờng th y viêm tinh
não tuỷ,. hoàn
10.Leptospiros Leptospira thuộc ộng v t hoang dã, ờ , ể nhẹ không có

45
is* Spirochaetales g m nh m vàng da hoặc thể lâm sàng
Leptospiraceae Gia súc, gia c m c đ ển hình, vàng da
Leptospira ời nặng g i là hội chứng Weil có
interrogans thể tử vong.
, ờng x đột
ngột. sốt cao 40,5 – 41,5°C, có
d u hiệu thiếu máu, vàng da
và niêm m c; có thể chết trong
vòng 1 – 4 ngày. Bê, nghé bị
bệnh nặ ỷ lệ chết
, ởng
thành..Trâu, bò chửa s y thai
11.New world Lo i ấu tr ng ăn ộng v t máu nóng Là một loài ruồi ký sinh, trong
screwworm thịt Cochliomyia ký sinh vào v t đó c u trùng của
(Cochliomyia hominivorax có
chủ, con nhặng cái nó (maggots) ống của
hominivorax). hình dáng giống đ trứng vào ph n động v t máu nóng, có thể gây
giun có xoắn vặn thịt hoặc các vết bệnh dòi (myiasis) hay nhiễm
đ ( w ở củ động u trùng trên vế
World screw-worm v t máu nóng, v t vùng tổ động
) óđ nuôi, rốn của v t v t có thể nhiễm ph Ấ
vít (screw-worm).H nuôi mới sinh và c trùng maggot hominivorax s
ruồi Calliphoridae
các l hở ể t n công và tiêu hóa các mô
sống ở châu M ờ tai, sống khỏe m nh cùng với các
mắt, th m chí là c đ ối rữa.
đ u.
12 Old world Các u trùng của ộng v t máu nóng ệ
screwworm nó (maggots) Cochliomyia
(Chrysomya mô sống của các
Chrysomya động v t máu nóng
bezziana một
loài duy nh t
thuộc Old World
bezziana)
13.Paratubercu Mycobacterium , đến Gây ra tiêu ch y, gi ,
losis avium subspecies cừu, dê, nai và cũng gi đ ị
Bệnh Johne paratuberculosis có thể lây nhiễm các chết.
(bệnh gi lao), (MAP) viết tắt M. động v MAP làm gi m s ng sữa
paratuberculosis. ởng, thỏ, cáo, và gi m khố ng thị đối với
phát triển ch m và chồn, chuộ , nhữ đ ểu hiện
khó nuôi c y. Là một bệnh mãn triệu chứng lâm sàng
ề kháng với môi , c MAP có trong sữa có thể tồn
ờng và các lo i ể, gây nh t i trong quá trình thanh trùng,
thuốc sát trùng. ở đế đ ờng đ ối quan tâm về
ruột của t t c động sức khỏ ời do tính
v t nhai l , ch t phổ biến của MAP trong
cừu và dê đ ữa hiệ đ i (Ở M )
14. Q Fever ; Coxiella burnetii Ổ chứa trong tự Nhữ động v t nhiễm m m
Query fever Rickettsiae nhiên là một số bệ ừu, mèo nuôi v.v.
Bệ ―Sốt Q‖ Chu trình phát triển động v t hoang dã, ờng không có triệu chứng
của Coxiella loài gặm nh m, i ra ngoài r t nhiều

46
burnetii ph i thông chim, sóc, ve, cá... vi khu , ớc
qua ve, ổ ế Các ổ chứa chủ yếu tiểu, sữ , đặc biệt nhau thai
Rhipicephalus sp là các gia súc có m i l đ  yếu tố
Dermacentor sp.. sừng: cừu, bò, dê, truyền vi khu n từ súc v t
truyền được mầm có thể tồn t i ở mèo, ời và giữa các súc
bệnh dọc qua đời chó, heo, ngựa, v t.
sau ve vừa là trâu, ng Mèo có thể bị nhiễm Coxiella
vector, vừa là ổ burnetii từ những thú nhỏ mà
chứa. ời: số , đau ắt. Những thú n y
đ u, hốc mắ , đ có nhiề ứa s n
ớp, vã mồ hôi, m m bệnh. Tuy bị nhiễm
ho. Sốt Q có thể gây i không bị bệnh
viêm phổi thùy, viêm n có thể lây
gan và viêm màng ời
trong tim

15.Rabies* RNA virus, 1 s i ộng v ột bệnh truyền nhiễm


Bệnh d i Rhabdoviridae sống trên c n có vú virus c p tính của hệ th n
Lyssavirus kinh đến tử
vong. Bệnh d i ở thú nuôi
ờng biểu hiện qua 2
thể bệnh là thể đ ồng
(triệu chứng hung hãn, dữ t n
và hay t ời) và
thể d i câm (có biểu hiện buồn
r , ũ ũ, ó ể bị b i liệt một
ph ể, ời, hai
ờng là liệt
, ồm luôn hé mở,
hàm trễ xuố , ỡi thè ra
ch ớc dãi lòng thòng, con
v t không cắn, không sủa
đ c, chỉ g m gừ trong h ng.
16. Rift Valley RNA virus, 1 s i Các lo G n 100% con cừu cái có thai
fever Bunyaviridae. trâu, bò, cừu, l đ s s y thai nếu bị nhiễm bệnh,
Phlebovirus mộ ớu, dê, một đ ờng là d u hiệ đ u
Sốt thung lũng Mu , số loài gặm nh m ... tiên của mộ đ t dị đối với
Rift Anopheles, Culex, đều có kh gia súc.
( ũ Eretmapodites, mắc bệ , đó ời: các triệu chứng
là một vùng Mansonia là trung cừu là loài bị m n nhẹ có thể bao gồm: sốt, đ
rộng lớn dài gian truyền bệnh c . và đ đ u ờng kéo dài
kho ng 6.000 Bệnh có thể lây đến một tu n. Các triệu chứng
km tr i dài từ truyền với tỷ lệ mắc nghiêm tr ng có thể bao gồm:
phía Bắc Syria và chết cao ở c m t thị lực bắ đ u ba tu n sau
(ở Tây nam ờ động v t, khi bị nhiễm trùng, nhiễm
Á) đến gây thiệt h i về sức trùng não đ đ u và
trung tâm khỏe, tính m ng và nh m l n nghiêm tr ng, và
Mozambique (ở kinh tế nghiêm tr ng ch y máu cùng với các v đề
đ ở những vùng lãnh về gan có thể x y ra trong vài
Phi). thổ và quốc gia có đ u..Nhữ ời bị
dịch bệ ch y máu có kh ử vong

47
cao tới 50%
ời bị lây bệnh sốt thung
ũ ị mu i hoặc côn
trùng khác bị nhiễm virus cắn,
khi tiếp xúc trực tiếp vớ động
v t bị nhiễm trong quá trình
giết mổ, hay với thai s y của
chúng hoặc c khi uống sữa
gia súc không n ũ
có thể lây qua không khí trong
ờng phòng thí nghiệm

17. Rinderpest RNA virus , 1 s i Gia súc: trâu bò và ặ ệu chứng bởi sốt,
* (Dịch t trâu Paramyxoviridae một số động v t lở miệng, tiêu ch y, ho i
bò) Morbillivirus móng guốc hoang tử b ch huyết, và tỷ lệ tử vong
dã. cao.
Bệnh không trực Tổ chứ H ệp
tiếp ở đến Quốc(FAO), tuyên bố chính
ời thứ 2011 của xoá
toàn c u của bệnh dịch trâu bò
18.Trichinellosi Trichinella spiralis bệnh do u trùng - ời bị nhiễm tình cờ
s* (Bệnh giun Kén giun xoắn có giun xoắn truyền từ thịt chứa u trùng loài
) kh ồn t i heo hoặc chuột Trichinella n đủ 48hin.
ng ời, chủ yếu H u hế ờng h p nhiễm ký
20 n giữ đ ờng tiêu hóa sinh trùng này không gây triệu
đ c kh i thịt heo chứng, mặ ễm
nhiễm. Phức h p L1 hoặc thịt chuột mắc nặng có thể gây các biểu hiện
– tế ỡng bệnh giun xoắn lâm sàng khác nhau, gồm sốt,
có thể tồn t i 6 đ c tiêu ch , đ , ệt lử..
đến vài n u 48chin. ờ độ và t n su t tiếp xúc
ớc khi bị vôi hóa với thịt nhiễm u trùng giun
và chết. xoắ đị độ nặng nhẹ
của bệ ộ lây nhiễ đ c
phân lo ẹ( i 0-
10 u trùng), vừ ( i 50-
500 u trùng), và nặ (
ph i > 1.000 u trùng).
19.Tularemia* Francisella Nguồn bệnh là nhiều ời:Bệnh gây sốt, viêm
Bệnh sốt tularensis là trực lo động v t có vú h ch và tổ ề
thỏ. Tên bệnh khu n Gr âm, đ c truyền sang : ắt, phổ , đ ờng
đ đặt theo đ ờng ruột ời b ng lây tiêu hoá.
tên của hồ truyền trực tiếp hoặ Các thể bệ ờng gặp gồm
Tulare tên nhiều thể: thể h ch, h ch loét,
qu n Tulare,tiểu đố :- Dermacentor h ch mắt, h ch h ng, thể bụng
bang sp, Amblyomma sp.. hay thể ruột, thể phổi (viêm
California, - động v t phế qu n, viêm phổi), thể lan
bệ đ c phát chuột, thỏ, chó, bò, tràn hay thể nhiễm khu n
hiệ cừu, chim... mang huyết tiên phát
1911). m m bệnh và th i vi
khu ớ , đ t
t o ra ổ bệnh thiên

48
nhiên (có thể lây
nhiễm ời do
uố ớc bị ô
nhiễm hoặc hít ph i
bụi b n nhiễm vi
trùng này)
20.Tuberculosi M.bovis, M.avium Mycobacteria lây Lao bò
s* ( ứ "trực khu n kháng nhiễm lên nhiều -Lao phổi-Thể bệnh hay gặp,
Mycobacterium acid" (acid-fast động v t, c với các triệu chứ , đ u
tuberculosis) bacillus, viết tắt là ,động v t gặm ớt, ho từng
AFB). nh m và bò sát, có
Mycobacterium mặ ở ộ ố động Con v t ho khi gõ lồng ngực,
tuberculosis là vi v t hoang dã bị đ ổi ch y, uố ớc l nh,
khu n hiếu khí. Vi n m xuố , đứng lên.
khu n này phân H đờm con v t l i nuốt
chia m 16 đến 20 và , đờm l n máu mủ.
giờ, r t ch m so với Bò g y gò, lông dựng, da khô,
thời gian phân chia mệt mỏ , , ở khó ngày
tính b ng phút của
các vi khu n khác phổi th y âm dục phân tán, âm
ớt
-Có thể gặp các thể lao ngoài
phổ lao h ch, lao vú, lao
đ ờ ó ,

21.Vesicular RNA virus, 1 s i, ời: gây số , đ ,


stomatitis Rhabdoviridae , ờng bị mửa, nhứ đ đ ó
(Viêm miệng Vesiculovirus. bệnh nh t, kế đó nổi mụ ớc ở niêm m c
b ớc) ó ỏ ngựa và heo. Cừu miệng và yết h u. Bệ
Virus có hình viên và dê không bao giờ th y gây chết và bệ ờng
đ , đ đ c cho th y có bệnh không kéo dài quá 1 tu n lễ.
180 x 75 nm, các lâm sàng.
gai có chiề độ Người cũng mẫn Bệnh có mụ ớc ở trên trâu,
10 nm. cảm với bệnh. bò, ngự , ũ
Truyền lây chủ yếu bệnh cho nhiều loài thú hoang
là qua côn trùng. dã, dễ l m với bệnh LMLM
Các loài mu i Aedes
và Culex, ruồi cát
Phlebotomus, ruồi
đ ,
Simulium, Musca sp,
Hippelates,
Anthomyidae
22.West Nile RNA s đ , -Ổ chứa quan tr ng - ờ ệ ó ững triệu
fever là loài ngựa và một chứ ự của bệnh
(Sốt tây sông Flaviviridae, số loài chim hoang cúm. Nặ , ó ể
Nile) Flavivirus d , chim gây ra những triệu chứ
s , ng ng trời, vịt run tay chân, sốt cao, hôn mê,
trờ , 70 viêm não và viêm màng não.
ổ ứ ) ột số loài
thú hoang d i và gia

49
ũ ó
thể mang virus.
Chu trình
“ngựa/chim-muỗi” là
chu trình chính trong
tự nhiên của virus.

●Ngoài d nh mục tr n, ri ng tr u bò,13 bệnh phải kh i báo (OIE)


1.Bovine anaplasmosis, xem TCVN8400-34:2015, ph n 34: Bệnh )
2.Bovine babesiosis (xem TCVN 8400-33 : 2015, ph n 33: Bệnh lê d ng trùng ở trâu bò).
3 Bovine genital campylobacteriosis.(bệ đ ờng sinh dục do Campylobacter trên bò)
4.Bovine spongiform encephalopathy ( ệ đ ệ ể ố )
5. ovine viral diarrhea (bệnh ti u chảy do virus .
6. Enzootic bovine leucosis.
7.Haemorrhagic septicaemia (bệnh tụ huyết trùng trâu b ).
8 w ( ệ ổ ề ễ )
9.Infection with Mycoplasma mycoides subsp. mycoides SC (
ệ ổ – ổ ề ễ )
10.Infectious bovine rhinotracheitis/infectious pustular vulvovaginitis( ũ- ề
ễ )
11 ệ ( , TCVN 8400-35: 2015, ph n 35).
12 ệ ( , y thai và vô sinh).
13.Bệnh do Trypanosoma (Bệnh Tiên mao trùng/Trypanosomiasis):Trypanosoma evansi ký
đ ờng máu, hủy ho i hồng c u và ức chế , độc tố Trypanoxin gây
viêm ruột ỉa ch y, và có thể nhiễm ở m i lứa tuổ ( ờ: ệnh ngủ, lây truyền
qua ruồi tsetse).
● Danh mục 12 bệnh trên cừu và dê phải thông báo (OIE), ngoài d nh mục tr n
1.Blue tongue (bệ ỡi xanh do lentivrus ,Retroviridae, truyền qua mu i (Culicoides)
2.Caprine arthritis/encephalitis do lentivrus ,Retroviridae
3.Contagious agalactia (tắt sữa+viêm khớp, sừng hóa kết m c mắt do nhiều Mycoplasma n
Mycoplasma agalactiae, M. capricolum subsp. capricolum, M. putrefaciens &.
M.mycoides subsp. mycoides LC (MmmLC).
4.Contagious caprine pleuropneumonia (Viêm phổi màng phổi dê, tử số cao do Mycoplasma
capricolum sub-speciae capripneumoniae)
5.Infection with Chlamydia abortus (Enzootic abortion of ewes, ovine chlamydiosis)
6.Infection with peste des petits ruminants virus (Dịch t trên thú nhai l i nhỏ)
7.Maedi-visna (do lentivirus)
8.Nairobi sheep disease (do RNA virus qua ve Rhipicephalus, sốt và viêm dạ dày-ruột)
9.Ovine epididymitis (Brucella ovis)
10.Salmonellosis (S. abortusovis)
11.Scrapie (do prion, gây chết cừu do thoái hóa th n kinh)
12.Sheep pox and goat pox ( u cừ đ u dê)
●Trên heo, 06 bệnh phải kh i báo(OIE), ngoài d nh mục tr n
1. ịch tả heo hâu Phi (African swine fever) *
2.. ịch tả heo cổ điển*(Classical swine fever).
3.Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp *(porcine reproductive and respiratory syndrome
PRRS).
4 ( )
5 ệnh vi m dạ dày ruột truyền nhiễm (Transmissible gastroenteritis /TGE).
6 ệ ( ễ Taenia solium).

50
●Tr n gi cầm 13 bệnh phải kh i báo(OIE), ngoài d nh mục tr n
1. ( ệ )
2 ( ệ ế ề ễ )
3 ( ệ ề ễ )
4.Avian mycoplasmosis ( ệ Mycoplasma gallisepticum).
5 ệ Mycoplasma synoviae (Avian mycoplasmosis).
6 ệ ( )
7 ệ ụ ế ( w )
8 ệ ( w z )
9. ệ độ ự * (influenza A viruses of high pathogenicity).
10 ệ w ( w )*
11 ệ ( ệ ề ễ
disease).
12 ệ ( )
13 ệ ũ; ( )
5. PH N CHỐN ỊCH ỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA SÚC
- Nội dung phòng, chống dịch bệ động v t
- Xử lý dịch bệ động v t trên c , ố ị , ố ế ị
- ộ ố ệ ự
Các biện pháp phòng dịch và biện pháp chống dịch có liên quan m t thiết với nhau. Ví dụ việc
áp dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh, một mặ để thanh toán dị đồng thời
ũ để phòng dị ó đ m b o cho gia súc kho không bị lây bệnh.
Các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm gia súc ở ớ đ định rõ trong Lu t
thú y 2015. C n thực hiện những biện pháp tổng h độ đến các khâu của quá trình sinh
dịch.
5.1 Nội dung phòng, chống dịch bệnh động vật ( ề 14 2015), b o gồm:
1.Thực hiện các biện pháp phòng bệnh, ch đ , ữa bệnh; quan trắc, c nh báo môi
ờng nuôi; giám sát, dự báo, c nh báo dịch bệ ; đ ều tra dịch bệ ; ;
khống chế dịch bệ động v t.
2. Thực hiện vệ sinh, khử , độ ờ , ồ ủ
3. Xây dự , ở an toàn dịch bệ động v t; thực hiệ , ế ho ch khống
chế, thanh toán một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v t, bệnh truyền lây giữ động v t
ời.
4 , đ đủ, kịp thời về dịch bệ động v t, chính sách h tr trong phòng,
chống dịch bệ động v t.
5. Tuyên truyền, phổ biến, t p hu n các biện pháp phòng, chống dịch bệ động v t
5.1.1 Phòng bệnh động vật ( iều 15. Luật thú y 2015)
1 , ồng thủy s n, dụng cụ , ồng thủy s n ph i
đ c vệ sinh, khử , độc, diệt v t chủ định kỳ và sau m đ ;
nuôi, nuôi trồng thủy s n ph i theo quy ho ch củ đị ặ đ ó m
quyền cho phép.
2. Ch t th , ồng thủy s n ph đ c xử định của pháp lu t về
b o vệ ờ ối với hệ thốn ồ ủ , ồ ớc nuôi ph i b đ m
ch ; ớc th i, ch t th i ph đ c xử ớ th i b đ m vệ sinh thú y và theo
định của pháp lu t về b o vệ ờng.
3. Con giống, thứ ử dụ , ồng thủy s n ph i b đ m an toàn dịch
bệnh, vệ định của pháp lu t về giống v t nuôi, pháp lu t về thứ
nuôi.
4 ộng v t ph đ c phòng bệnh bắt buộ đối với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu c u
củ n lý chuyên ngành thú y.

51
5. Vắc-xin phòng bệnh bắt buộ ống chế, thanh toán dịch bệ động
v t, phòng, chống dị ệ nc ớc h tr ; n lý chuyên
ngành thú y chịu trách nhiệm xây dựng, trình c p có th m quyền phê duyệt và tổ chức thực
hiện kế ho ch sử dụng vắc-xin phòng bệ động v t.
5.1.2 Xử lý dịch bệnh động vật trên c n, công bố dịch, công bố hết dịch và báo cáo
đ ộ ố ắ , ể ế ị đị ,
đị ủ ộ
5.1.2.1 Cách xử lý ổ dịch
- động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệnh;
-Không giết mổ, mua bán, vứ độ mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệ , động v t chết, s n
ph m động v t mang m m bệnh ờ ; động v t mắc bệnh, thống kê số ng
động v t mắc bệ , động v t m n c m với bệ ị độ ; ối h p với n lý
chuyên ngành thú y c p huyện l y m u bệnh ph m;
-Thực hiện vệ sinh, khử , độc, tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động v t mắc bệnh, có d u
hiệu mắc bệ , động v t chết trong ổ dị ệ độ ; ệ sinh, khử trùng, độc khu vực
, ết mổ, độ , độ ớng d n củ n
lý chuyên ngành thú y định của pháp lu t về b o vệ ờng;
-Cung c p thông tin chính xác về dịch bệ động v t theo yêu c u củ n lý chuyên
ngành thú y Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân c p xã về tình hình dịch bệ độ
-Tổ chức phòng bệnh b ng vắc-xin, chống dị ệ , ữa bệnh động v t; tổ chức việc kiể
ể động v t, s n ph động v t ra, vào ổ dịch bệ động v ớng d n
củ n lý chuyên ngành thú y
Ủy ban nhân dân c p huyện có trách nhiệm: Bố trí kinh phí xử lý ổ dịch bệnh động v t; Yêu c u
n lý chuyên ngành thú y c p huyện, chỉ đ o các phòng, ban, ngành có liên quan
định ổ dịch bệ động v t, ện truyền thông củ địa
và ớng d n thực hiện các biện pháp vệ sin , ết mổ, v n
chuyể , động v t, s n ph động v t;Chỉ đ o Ủy ban nhân dân c p xã thực hiện
định. Ủy ban nhân dân c p tỉnh chỉ đ o Ủy ban nhân dân c ớ ở, ,
ó ực hiện xử lý ổ dịch bệ động v t, bố trí kinh phí, h tr chủ v t nuôi, chủ ở
ó động v t bị tiêu hủy.
5.1.2.2.Công bố dịch bệnh động vật trên c n (theo iều 26-Luật thú y 2015)
● Nguyên tắc công bố dịch bệ động v :
a) Việc công bố dịch bệ động v t ph i b o đảm đủ điều kiện, đúng thẩm quyền, công khai,
chính xác, kịp thời;
b) Trong thời h n 24 giờ, kể từ khi nh đ đề nghị công bố dịch bệ động v , ời có
th m quyề định quyế định việc công bố dịch bệ động v t.
● ố ị ệ động v ó đủ đ ều kiệ đ :
a) Có ổ ị bệnh động v ộ ụ ệ động v ố ị có
chiề ớng lây lan nhanh tr n diện rộng hoặc phát hiện có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
mới;
b) Có kết lu n ch đ định là bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố
dịch hoặc tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới củ ó m quyền ch đ ,
nghiệm bệ động v t.
● ội dung công bố dịch bệ động v ồm:
a) Tên dịch bệ động v t hoặc tên tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mớ ; động v t mắc
bệnh;
b) Thời gian x y ra dịch bệ động v t hoặc thời gian phát hiện tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm mới;
c) Vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế , đệm;
d) Các biện pháp phòng, chống dịch bệ động v t.

52
5.1.2.3 Tổ chức chống dịch bệnh động vật trên c n trong vùng có dịch ( iều 27) Phòng,
chống dịch bệnh động vật trên c n trong vùng bị dịch uy hiếp ( iều 28, Luật thú y 2015)
Khi công bố dịch bệnh động vật, ời có th m quyền công bố dịch chỉ đ o tổ chức, cá nhân
có liên quan thực hiện các biệ đồ ớ ừ ị đ ộ ố ệ
ó ị ( ):
- X định giới h n vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế , đệ ; đặt biển báo, chốt kiểm soát,
ớng d n việ đ i, v n chuyể động v t, s n ph động v đ ó ịch;
-C ời không có nhiệm vụ ó động v t mắc bệnh hoặc chết; h n chế ời ra
vào vùng có dịch; thực hiện các biện pháp phòng bệ động v định;
- C m giết mổ, đ , ặ ó ị động v t m n c ớ
bệnh dị độ đ ố và s n ph động v t của chúng, trừ ờng h đ c phép
v n chuyể động v t, s n ph động v định của Bộ ở ộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn;
- Kh n c p tổ chức phòng bệnh b ng vắc-xin hoặc áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc
động v t m n c ớ ệnh dị độ đ ố trong vùng có dịch; chữa bệnh,
giết mổ bắt buộ động v t hoặc tiêu hủ động v t mắc bệnh, s n ph động v t mang m m
bệ ớng d n củ n lý chuyên ngành thú y;
- ệ , ử , độc chuồ , động v t mắc bệ , ện, dụng
cụ , t th i t ớng d n củ n lý chuyên ngành thú y.
ụ: ệ đối vớ động v t ở vùng có dị đ ớng d n t i Kho 1 ều
13 Nghị đị 05 2007 -CPvề việc phòng, chống bệnh d i ở động v t, bao gồm:
a) T t c chó, mèo trong vùng có dịch ph đ c nhốt. Những con kho m nh t đó i
các thôn tiếp giáp ph đ c tiêm vắc xin phòng bệnh d i;
b) Thực hiện tiêu hủ động v t mắc bệnh hoặc chết vì bệnh d i; vệ sinh, khử độc
vùng có dịch;
c) Cách ly, theo dõi những con v t nghi mắc bệnh, nhiễm bệnh, nghi nhiễm bệnh d i theo quy
định;
d) Không v n chuyể , đ ó, , ó ịch.
5.1.2.4 Công bố dịch bệnh động vật trên c n
ều kiệ để công bố hết dịch bệ động v đ định t i ều 11 Thông tư 07/2016/TT-
BNNPTNT định về phòng, chống dịch bệ động v t trên c n do Bộ Nông nghiệp và Phát
triể :
Việc công bố hết dịch bệ động v t bao gồ đ ều kiệ đ :
1. Trong thời gian 21 ngày kể từ ngày con v t mắc bệnh cuối cùng bị chết, bị tiêu hủy, giết mổ
bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con v t nào bị mắc bệnh hoặc chết vì dịch bệ động v t
đ ố.
2 ệnh b ng vắc- động v t m n c m với bệnh dị đ c công bố đ t tỷ lệ
trên 90% số động v t trong diện tiêm trong vùng có dịch và trên 80% số động v t trong diện
tiêm trong vùng bị dịch uy hiếp hoặ đ ụng biện pháp phòng bệnh bắt buộ động
v t m n c m với bệnh trong vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế ớng d n củ
qu n lý chuyên ngành thú y.
3. Thực hiện tổng vệ sinh, khử độc trong kho ng thờ định t i kho 1 ều
đối với vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế ớng d n t i mục 5 của Phụ lục 08 ban
, đ đ t yêu c u vệ sinh thú y.
4. ó đề nghị công bố hết dịch bệ động v t củ n lý chuyên ngành thú y
đị n ch p thu n công bố hết dịch gửi kèm theo biên bản thẩm định điều kiện
công bố hết dịch của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp trên.
5.1.2.5 Một số biện pháp kỹ thuật trong x y dựng tr ng tr i chăn nuôi n toàn sinh học
5.1.2.5.1 X y dựng tr ng tr i chăn nuôi n toàn sinh học
5.1.2.5.1.1 Thế nào là an toàn sinh học?

53
Ngày 15/01/2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông 04 2010 -
BNNPTNT về việc ban hành 02 Quy chu n k thu t quốc gia:Quy chu n k thu t quốc gia số
QCVN 01 - 14: 2010 : ều kiện tr n an toàn sinh h c.Quy chu n k
thu t quốc gia số QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT : ều kiện tr m an toàn
sinh h c.
An toàn sinh h ă ô n và gia c m: Là các biện pháp k thu t nh
ngừa và h n chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh h c xu t hiện tự nhiên hoặ ời
t o ra gây h đế ời, gia súc và hệ sinh thái.
5.1.2.5.1.2 Những quy định về kỹ thuật:
Quy chu đề đ u : ị , đị đ ểm xây dựng tr ; u về
chuồng tr i; yêu c u về con giống; yêu c u về thứ , ớc uố ; ó ỡ ; đ ều
kiện vệ sinh thú y; các yêu c u về xử ớc th i và b o vệ ờ đối với tr
l n và gia c m an toàn sinh h c.
Những quy chu đ ỉ tiêu cụ thể về vệ ớc uống, thú y cho heo và gia
c m t i phụ lụ đ : ới h n tố đ , , ủy ngân; giới h n tố đ n hiếu
khí và coliform tổng số; các yêu c u về vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi (áp dụng cho gia
c ) n hiếu khí, NH3, H2S, các yêu c u tiêu chu ớc th gia
c m và heo (coliform tổng số, coli phân, )
Về vệ sinh thú y, các tr định kỳ ph i phun thuố
nuôi, các chuồng nuôi ít nh t 1 l n/2 tu n; phun thuốc sát trùng lố đ
dãy chuồng nuôi ít nh t 1 l n/tu n khi không có dịch bệnh,... Sau m đ t nuôi ph i làm vệ sinh,
độc khử trùng chuồng, dụng cụ để trống chuồng ít nh 7 ớ đ
l n mớ đế ờng h p tr i bị dịch, ph để trống chuồng ít nh t 21 ngày...
5.1.2.5.1.3 Những quy định về quản lý:
Trang tr m, l n ph đ c chứng nh n h p quy về đ ều kiệ
c m, l n an toàn sinh h định t i hai Quy chu n này và chịu sự giám sát củ
quan qu n lý có th m quyề ứ đ , ứng nh n h p quy thực hiện theo
ố 83/2009/TT- 25 12 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
Tổ chức cá nhân thực hiệ n, gia c m sinh h c ph i thực hiện công bố h p quy t i
Sở Nông nghiệp và phát triể ổ chứ , đ động s n xu t, kinh
doanh.
Các tổ chức, cá n, gia c m có quy mô trang tr đều ph i bắt buộc áp dụng
những quy chu n này kể từ ngày 15/6/2010.
5.1.2.5.2 Mục tiêu: Với những nộ , Hđ ệ sinh phòng bệnh
trên với hai mục tiêu chính của chính an toàn sinh học trong tr i chăn nuôi s là:
- ngăn chặn dịch bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào
- ngăn chặn dịch bệnh nổ ra trong trang tr i
ự ệ đ ối thiểu hóa thiệt h i từ bệnh, tránh tố đ ự lây nhiễ ờ n
chế ô nhiễ ờng sinh thái
ổ ứ ế ớ ( ) n tuân thủ ba nguyên tắc căn bản ( 3 đ n) về
an toàn sinh h c t i một tr :
5.1.2.5.2.1 Tách biệt ( ); đ đ u cực kỳ quan tr ng là việc tách biệt nhằm
ă ú ật li u bị nhiễm cách xa thú nuôi, đ đ c xem là hiệu qu nh để đ t mới
mứ độ H đ i: không có yếu tố gây bệnh thâm nh ở ũ
c m nhiễm nào ph i công bố. Không có thú nào hay v t liệ đ ởs n
xu ũ t ra ngoài, trừ ờng h p th t sự c n thiế ều này không chỉ đề c đến heo
mà còn bao hàm nhữ động v t khác (kể c ời) có thể nhiễ ệ ũ ó ể lây
nhiễm cho heo. Việc l p hàng rào nh m kiểm soát lố đ i hàng rào chỉ có
hiệu qu khi nó kiể , ặn hay lo i trừ đ c những v t nhiễm tiềm tàng. Bắt buộc

54
tuân theo việc ph i thay giày,dép,vớ ở chân và qu n áo (clothing) của t t c nhữ ờ đ
qua hàng rào, và h n chế sự ra vào của t t c ện v n chuyển.
5.1.2.5.2.2 Làm s ch (hay quét d n, d n dẹp=Cleaning/ le nettoyage): M m bệnh trong phân,
ớc tiểu hay ch t tiết từ những heo bị nhiễm s kết dính và d y nhiễm vào bề mặt chổ nuôi,
việc quét d n nh m lo i th i h u hết những m m bệnh này. T t c v đ
vệ sinh (vào hay ra) ph đ c làm s ch- đ ề ó t b n có thể
th đ c trên bề mặt của v t liệu. Những v t nhỏ có thể đ c lau chùi b , ớc
và bàn ch y, nhữ ện v n chuyển lớ ững xe t i việc dùng máy
rửa với áp lực cao (110-130 bars) thì r t c n thiết.
5.1.2.5.2.3 Ti u độc khử trùng ( ) đị đó : "Sự áp
dụng, những cách thứ phá hủy tác nhân gây b nh/ nhiễm trùng hay ký sinh
trên thú, k c zoonoses; từ chổ nuôi n vận chuy n và nhữ vật
khác có th trực ti p hay gián ti p d y nhiễ ã n(làm) sạch” (Terrestrial Code
- OIE, 2008b). độc khử trùng quan tr đ c thực hiện h định và chu n xác,
đ c nhìn nh đ "đ ó " (― ‖ ) ố H, đ
― ― ữa (cleaning) hiệu qu và toàn diện. Những hóa ch t sát c n nồ độ và
có thời gian thích h để tác dụng, s không phá huy tác dụng, nếu còn ch t hữ ,
ch t tiết... Mặc dù quan tr , độc khử trùng chỉ đ đ n hiệu qu
tối thiểu nh t trong ATSH!
Hiệu lự độc của các ch t hoá h c phụ thuộc vào tác dụ đặc hiệu của b n thân ch t hoá
h đó ứ đề kháng của từng lo i m m bệnh. Hiệu lực tác dụng còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố ồ độ dung dị độc, nhiệ độ ờng, thời gian tác dụ , đặc tính
của m m bệnh c độ y, khi sử dụng phải tiến hành lựa chọn lo i hoá chất
và xác định phương pháp ti u độc phù hợp với từng đối tượng mầm bệnh (xem chi tiết
trong h c ph n vệ sinh thú y, Hutech,2020)
5.1.2.5.3 Một số y u cầu về n toàn sinh học
5.1.2.5.3.1 Về xây dựng trang tr i chăn nuôi:
Theo Lu 2018, ó ệu lực từ 01 01 2020, i ph đ ứng
06 đ ều kiệ đ :
- Vị trí xây dựng trang tr i ph i phù h p với chiế c phát triển kinh tế - xã hội củ địa
, , ế c phát triể ; đáp ứng yêu c u về m độ ;
- ó đủ nguồ ớc b đ m ch ng cho ho độ ử lý ch t th ;
- Có biện pháp b o vệ ờng;
- Có chuồng tr i, trang thiết bị p với từng lo i v t nuôi;
- Có hồ quá trình ho độ , ử dụng thứ , ốc thú y, vắc
để b đ m truy xu t nguồn gố , ữ hồ ối thiể 01 ,
sau khi kết thúc chu kỳ
- Có kho ng cách an toàn từ khu vự g tr đế đố ng chịu ởng của
ho độ ừ nguồn gây ô nhiễ đến khu vự i.
ồng thời, tổ chứ , i quy mô lớn ph đ c c p Gi y chứng nh n
đủ đ ều kiệ
- Vị trí tr i: Kho ng cách từ trang tr đế ờng h c, bệnh việ , , ờng
xuyên t đ ờ, đ ờ đ ờng giao thông liên tỉnh, liên huyện
500m-1000m( theo quy mô, theo QCVN)
Tuy nhiên, tốt nh t là nên tham kh o m độ nuôi* /vùng, khu vự ( đồng b ng sông
Hồ , đồng b ng song Cửu Long, ), m độ ỉnh (Thì dụ: Tỉnh Tây
Ninh, 2021 0,71 Ð (đ ịv ) đ t nông nghiệp, m độ địa
bàn tỉ đế 2030 1,5 Ð đ t nông nghiệp). Nên chọn khu vực xung
quanh 2 km không có trại heo/gia cầm khác, xa các lò giết mổ. Nếu không thể, c n ghi nh n và
phân tích kho ng cách giữa các tr i, tr i g n nh t (kể c các tr i nuôi gia súc khác), và số
ng tr i ( i heo) trong vòng 3 km xung quanh tr i dự kiến, c n thiết l p mối quan hệ tốt

55
với các tr i l n c n, nh t là thông tin về dịch bệnh. Vùng nuôi nhiều heo/gia c m và kho ng
cách giữa các tr i quá g (< 500 ) ễm m m bệnh từ bên ngoài.
(*) Nghị định số 13 2020 - 21 01 2020 của Chính phủ ớng d n chi tiết
Lu
ị v t nuôi: đ ị đổi của gia súc, gia c m theo khố ng sống, không phụ thuộc
vào giống, tuổi và giới tính m đ ị v t nuôi đ ới 500kg khố ng v t nuôi
sống;
M độ : c tính b ng tổng số đ ịv đ t nông nghiệp các lo i;
Hệ số đ ị v t nuôi: Hệ số đ ị v t nuôi là h ng số áp dụ để đổi trực tiếp số ng
gia súc, gia c đ vị v t nuôi;
i quy mô lớn: Từ 300 đ ị v t nuôi trở lên;
i quy mô vừa: Từ 30 đế ớ 300 đ ị v t nuôi;
i quy mô nhỏ: Từ 10 đế ớ 30 đ ị v t nuôi;
ộ: ớ 10 đ ị v t nuôi.
5.1.2.5.3.2 Cơ sở chăn nuôi phải có quy trình vệ sinh ti u độc hàng ngày và định kỳ đối
với dụng cụ, chuồng tr i chăn nuôi.Tất cả các phương tiện vận chuyển khi vào tr i chăn
nuôi, khu chăn nuôi phải đi qu hố khử trùng và phải được phun thuốc sát trùng. ể
trồng chuồng sau nuôi.
- Sau m đ t nuôi ph i làm vệ , độc khử trùng chuồng, gia cố sửa chữa chuồng và
dụng cụ trống chu ng ít nh 7 ớ ớ n. Trong
trường hợp tr i bị dịch, phải để trống chuồng ít nhất 21 ngày.
-Ch độn chuồng ph đ c chuyển ra khỏi chuồng ngay sau khi gia c đ c chuyển ra khỏi
chuồ , đó ch, t y uế, khử để trống chuồng thời gian ít nh 15 ớc
khi nuôi gia c m mới.
- Làm s , ờng chuồng, các lối đ , , n và các thiết bị bên trong
b ớc s đó, ịch N OH 2 % h y nước vôi 10-20 % hoặc các lo i hóa
ch để xử lý chuồng tr i, lố đ , ờng, sát trùng cống rãnh.
5.1.2.5.3.3 Ngăn chặn mọi khả năng làm tổ, trú ngụ, di chuyển tự do trong tr i của côn
trùng, loài gặm nhấm, dơi, chim, chó, mèo...
Nguyên tắc chung trong công tác tiêu diệ động v đốt, chuột và là dự đặ đ ểm
sinh h c củ để tìm cách h n chế sinh s n kết h p với việc tiêu diệt chúng ở các giai
đ ởng, nếu có thể ể h n chế chúng sinh s n, c n giữ chuồng tr i s ch s , đ y
kín thứ , , ũ ớc, phát quang các bụi r m ở ắt. Chất độc
để diệt côn trùng, các loài gặm nhấm và động vật gây hại hác được bảo quản nghiêm ngặt,chỉ
ờ đ c giao nhiệm vụ, có hiểu biết về chuyên môn mớ đ c phép sử dụng.
ề ế ễ , ờ độ ế ó :
- ó ế , ề ệ đ ờ , , ,
ó ớ ệ ộ ờ ở ể ó ề
ở ể ế , ộ ỳ sinh s ết ể
tiết túc nữa! M m bệnh tồn t i, sinh s ó đ ệnh thì
côn trùng có kh ền bệnh trong suốt cuộc sống của nó i Culex
tritaeniorhynchus -bệnh viêm não Nh t b n B, ve Ornithodorus truyền virus Dịch t heo Châu
Phi.
- Nhóm thứ hai là nhóm môi giớ ề ệ c: ức truyề c côn
trùng tiế ( ủ ế ồi nhặng) chỉ v n chuyển m m bệnh chúng mang m m bệnh ở ở
ể (chân, vòi,) một cách máy móc từ ( ồi trong bệnh
dịch t heo cổ đ ển), hoặc trong ống tiêu hóa củ ột thờ ắ (2-3 )
không có mối quan hệ sinh v ( ) Mu i (Aedes aegypti), ve African tick (Rhipicephalus
& Amblyomma spp) , mòng(Stomoxys calcitrans) ( y nhân lên trong vector này),
đ c xem là trung gian truyền bệnh viêm da nổi cục (Lumpy skin disease), từ Châu Phi (1980)

56
lan rộng nhiều quốc gia. Â ,Á( đó ó ệt Nam và nhiều quố Á,
2019)
l động v t có vú duy nh t có kh . B t kỳ ai tiếp xúc với một con bị nhiễm
bệnh hoặ ớc b t của đề ó ắc bệnh d i, còn là nghi ph m chính vì các
động v ó đ c cho là ― ‖ ự nhiên, ó đ c
phát hiện, ngoài các virus gây hội chứng hô h p c p tính nặng (SARS), hội chứng hô h p
( ), SARS-CoV-2, bệnh Nipah. ( , i nhiều l i ích
cho hệ sinh thái. Một số đó vai trò quan tr ụ ph n cho cây và phân tán h t
giố ó ể thụ ph 500 ực v t bao gồ , ối, chà là và xoài.
ũ đó ểm soát sinh h c tự đối với côn trùng khi chúng có thể tiêu
thụ hàng triệ đ , ồm c một số loài gây h i cho cây trồng (
có tuổi th dài, ặc ngủ đ , ờng sống cùng nhau trong một cộ đồng lớn đ ều
ếp xúc với m m bệnh)
Các bệnh truyền nhiễm do tiết túc li đến sự ể ủ , ó đề ện
thu n l i cho sự ế độ , ể ủa tiết túc thì những bệnh này có kh ề
m đó đ ều kiệ địa lý tự u, thời tiế đ ế ố ộ
đ ị ó , độ ế ệ sinh, ô nhiễ ờng có ở t lớ đển sự phát triển các
bệnh dịch lây truyền do tiết túc. Ở ớc ta, bệnh viêm não Nh t b

5.1.2.5.3.4 Ti u độc phân: có bốn độ đốt, dùng các hóa ch t và


ủ nhiệt sinh h c, Biogas hay khí sinh h c . Phân nếu bị đốt thì ch t
ng phân bón gi m, mặ đố ờ độc. Các hóa ch t
ũ đ c dùng độc phân vì b t tiện, tố , ờ đ t mụ đ độc, l i
gây trở ng i khi dùng phân bón.
ủ nhiệt sinh h c ện l để độ động v t mắc
bệnh truyền nhiễm do các vi khu n không có nha bào gây nên đ c dùng
để độc dự ở là các h p ch t hữ , ớc tiểu,... của khối phân ủ
x y ra quá trình lên men bởi các vi sinh v t, làm nhiệ độ củ đố ó ể
tiêu diệ đ c ph n lớn vi khu n không có nha bào, virut, u trùng và trứng giun sán
biogas hay khí sinh h c :Thành ph n chính của Biogas là CH4 (50¸60%) và CO2
(»30%) còn l i là các ch ớc N2, O2, H2S, đ c thuỷ phân trong môi
ờng yếm khí ( ới vi sinh yếm khí), xúc tác nhờ nhiệ độ từ 20 -40oC, từ sự phân huỷ
các v t ch t hữ (chủ yế ớc th i tử gia súc , gia c m).
5.1.2.5.3.5 Bố trí lò thiêu xác hoặc hầm tiêu huỷ trong khu xử lý ch t th i cách xa tối thiểu
20 m đối với giếng nước, nguồn nước mặt và chuồng nuôi.
ề 30, , ện pháp xử lý bắt buộ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc
bệnh và s n ph động v t mang m m bệnh thuộc Danh mục bệ động v t ph i công bố
dịch, Danh mục bệnh truyền lây giữ động v ờ ặ ệ ó ệ
ề ễ ớ ồm:
- Tiêu hủ ắ ộ ;
- Giết mổ bắt buộc
Trong từng thời kỳ, để b đ m việc khống chế, ặn bệnh dị động v t nhanh, hiệu
qu và vệ ờng, Thủ ớng Chính phủ quyế định cụ thể đố ng h tr , mức h tr
đối với việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệnh và s n ph m
động v t mang m m bệnh thuộc Danh mục bệ động v t ph i công bố dịch, Danh mục bệnh
truyền lây giữ động v ờ ( ế 07 2016 )

57
- Tiêu huỷ: là quá trình chôn l p hoặ đốt gia súc, gia c m, phân rác và s n ph m của
chúng, nh m tiêu diệt m m bệnh nhanh chóng, h n chế lây lan bệ ờng xung
ểm tiêu huỷ động v t và s n ph động v t bắt buộ : ến hành các biện pháp
chôn l , đốt hoặc luộ đối vớ động v t và s n ph động v đ m b o yêu c u vệ
sinh thú y.
- Việc giết mổ bắt buộc động vật đ c thực hiệ :
◦ Thực hiện t ở giết mổ đị ỉ định và
ph i thực hiệ đ đủ các biện pháp vệ định;
◦) ện v n chuyể động v t giết mổ bắt buộc ph ó để không t
th đ ờ đ i đ c vệ sinh, khử , độc ngay sau v n chuyển;
◦ ở giết mổ, dụng cụ giết mổ, ch t th i củ động v t bị giết mổ bắt buộc ph đ c xử lý,
vệ sinh, khử , độc sau giết mổ;
◦ Thân thịt củ động v t bị giết mổ bắt buộ đ c sử dụ đ c xử lý b đ m yêu
c u vệ sinh thú y;
◦ Những phụ ph m, s n ph m khác củ động v t bị giết mổ bắt buộc, các ch độn chuồng,
ch t th i củ động v t ph đ đốt hoặc chôn
- Quản lý xác vật nuôi chết: Trong vòng 48 giờ ph đ ết ra khỏi tr i, nếu ph i chôn
trong tr i thì hố chôn sâu tối thiểu 0,6m. V t nuôi chết do bệnh truyền nhiễm ph i chôn theo
ớng d n củ ( 5 n/hố; , ồng tr i, công trình công
cộng tối thiểu 50m, hố chôn có thể tích g p 3-4 l ng v t c n chôn). Vệ sinh và khử trùng
toàn bộ khu vự đ đ ệ đốt xác chết thú ở ớ
th y có tr i áp dụng có l do chi phí tốn kém, lò thiêu sát hay hố ũ i bố trí phía sau
tr i, cuố ớng gió, tốt nhất cách xa khu vực chăn nuôi tr n 500m.
5.1.2.5.3.6 H n chế khách thăm qu n i ch p hành quy
trình b o hộ, độc khử trùng củ ở ờ i ph đ m b đ ều kiện vệ
sinh phòng bệnh, có trang thiết bị b o hộ. Không cho tham quan, nếu xét th y không an toàn..
5.1.2.5.3.7 Một số hành vi bị nghiêm cấm về phòng chống dịch ( iều 13 Luật thú y
2015), :
- Che gi u, không khai báo hoặc khai báo không kịp thờ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc
bệnh, chết do bệnh truyền nhiễm làm lây lan dịch bệ độ
- Khai báo, l p danh sách, xác nh đ ố ng, khố động v t mắc bệnh,
chết, s n ph động v t nhiễm bệnh ph i tiêu hủy; khai báo, xác nh đ ố ng,
khố ng v , ó để phòng, chống dịch bệ độ ới mụ đ ục l i.
- Không thực hiện việc thông báo, công bố dịch bệ động v ờng h p ph i thông
báo, công bố định của Lu t này.
- Thông tin không chính xác về tình hình dịch bệ động v t.
-. Không triển khai hoặc triển khai không kịp thời các biện pháp phòng, chống dịch bệ động
v định của Lu t này.
-. Không ch p hành các biện pháp phòng, chống dịch bệ động v t theo yêu c u củ ,
tổ chức có th m quyền.
- Vứ động v t mắc bệnh, chết và s n ph m của chúng, x ớc th i, ch t th i mang m m
bện ờng.
- V n chuyể động v t mắc bệnh, s n ph m hoặc ch t th i củ động v t mang m m bệnh
truyền nhiễm nguy hiể , động v t m n c m với bệnh dị độ đ ố
của chúng ra khỏi vùng có dị đ c phép củ n lý chuyên ngành thú y
có th m quyền.
- Tiêu hủ đ định hoặc không tiêu hủ động v t mắc bệnh, chết, s n ph động
v t mang m m bệnh thuộc diện ph i tiêu hủ định của pháp lu t.
- ặ đổi số động v t, s n ph động v đ đ c kiểm dịch.
-. Trốn tránh việc kiểm dịch; v n chuyể động v t, s n ph động v t thuộc diện ph i kiểm dịch
mà không có Gi y chứng nh n kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xu t xứ.

58
-. Nh p kh u, t m nh p tái xu t, t m xu t tái nh p, chuyển cửa kh u, quá c nh lãnh thổ Việt
động v t, s n ph động v t từ quốc gia, vùng lãnh thổ đ ó ịch bệnh nguy hiểm trên
động v t m n c m với bệ ị đó
-. Giết mổ, ữ ệ động v t mắc bệnh thuộc Danh mục bệ động v t c m giết mổ, chữa
bệnh.
Nghị đị 90 2017 - định xử ph t vi ph ực thú y định
về hành vi vi ph m hành chính, hình thức xử ph t, mức xử ph t, biện pháp khắc phục h u qu
đối với hành vi vi ph m hành chính, th m quyền xử ph t và th m quyền l p biên b n vi ph m
ực thú y.Các hành vi vi ph ự định
t i Nghị định này bao gồm: Vi ph định về phòng bệnh, chống dịch bệ động v t; Vi
ph định về kiểm dị động v t, s n ph động v t; Vi ph định về kiểm soát giết
mổ động v t trên c ; ế, chế biế động v t, s n ph động v t; kiểm tra vệ sinh thú y; Vi
ph định về qu n lý thuốc thú y; Vi ph định về hành nghề thú y./.

ỆNH TRU ỀN NHIỄM THÚ NHAI LẠI GIA SÚC


●BỆNH TRÊN TRÂU BÒ
 ệnh do virus
2.1 Bệnh lở mồm long móng (Foot and mouth disease /FMD)
2.2 Bệnh tiêu ch y do virus (Bovine viral diarrhea/BVD)
2.3 Bệ ũ -khí qu ề ễ ( )
2.4 Bệnh viêm da nổi cục bò (Lumpy skin disease)
2.5 Bệnh dịch t trâu bò (Rinderpest)
 ệnh do vi tr ng
2.6 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò (Septicemia haemorragic/SH)

59
2.7 Bệ bò (Bovine Salmonellosis)
2.8 Bệnh ung khí thán (Blackleg in cattle)
2.9 Bệnh viêm phổi- màng phổi truyền nhiễm bò(Contagious Bovine Pleuropneumonia - CBPP)
2.10 Bệnh nhiệt thán (Anthrax)
2.11 Bệnh lao bò (Bovine tuberculosis)
2.12 Bệnh s y thai truyến nhiễm bò (Bovine brucellosis)
2.13. Bệnh do xoắn khu n bò (Bovine leptospirosis)
Bệnh bò đi n ( SE), do Prion
●BỆNH TRÊN DÊ CỪU
2.10.Bệnh dịch t thú nhai l i nhỏ (Peste des petits ruminants/PRR)
2.11 Bệ đ , đ u cừu(Goatpox, Sheepox)
2.12 Bệnh viêm miệng truyền nhiễm (Contagious Ecthyma)
2.13 Bệnh viêm phổi - màng phổi
1.BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD /FOOT AND MOUTH DISEASE)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỔN QU N
◦ Là một lo i bệnh truyền nhiễm cấp tính cực kỳ nguy hiểm, rất lây do virus RNA (giống
Aphthovirus, h Picornaviridae) gây ra tr n 70 loài động vật móng guốc chẵn (Bộ
Artiodactyla): ( , , , , ), ( , ổ, ,
đ Camelus bactrianus đ ộ ớ Camelus dromadarius ắ , đ
ớu(lam ) ở ễ đó ị ễ
( ) ễ
ờ đề , ếm khi lây và gây bệnh. ó đ ―bệnh lây chung tiề ‖!
Bệ đ đ 1514 ở
◦ ặ đ ểm của bệnh là sốt, xu t hiện b ớc rồi lở loét trong xoang miệng, khoãng giữa các
ó , ó , ũ ở vú và các ống d n sữa. Trong qu n thể nh y c m có thể gây tỷ
lệ mắc bệnh gần 100%, tỷ lệ chết thấp, nếu không có phụ nhiễm. Tuy nhiên, trên thú non, nó
ờng có thể gây chết, th m chí với tỷ tệ cao, trên 50%.
◦Sự nguy hiểm của bệnh là kh lây lan rất nhanh, rất mạnh, không chỉ do tiếp xúc giữa
động v t khỏe vớ động v t mắc bệnh mà còn qua nhiề đ ờ ( đ ờng da, niêm
m c hô h p, tiêu hóa, sinh dục)...kể c qua không khí.
◦Vì v y, bệ ờ đ i dịch gây thiệt h i về , ở đến kinh tế xã
hộ ũ đề về ờng, ở khu vực có dịch nhiề ớc thuộc nhiều châu lục
trên thế giớ ũ hính do gây thiệt hại kinh tế lớn vì ph i áp dụng nghiêm ngặt về
m i quốc tế, tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) xếp bệ đ c xếp vào hàng đầu danh mục
(A) bệnh bắt buộc công bố dịch trong những bệnh nguy hiểm củ động v t, có quy chế cụ thể
về quan hệ m u dịch quốc tế đối với bệ đị ớc hoặc vùng
có bệ đ c xu t kh động v t, s n ph động v t và h n chế xu t kh u các
lo i nông s n khác.
FMD đ định là bệnh trên súc v t do virus gây thiệt h i kinh tế cực lớn trên thế giới do
tính ch t truyền lây cao; d đến kết qu thiệt h i trong s n xu t thú; gi m số ng, t t c đ
c m nhiễm ph đ đặ ới sự kiể , ờ ủ s tr b ng hàng
triệu th m chí h ng tỷ đ í gián tiếp ởng từ việc m t xu t kh u bò, heo, cừu,
sữa và s n ph m từ sữa, và thú sống
Th t v y, dịch lây lan nhanh làm nhiều gia súc nhiễm bệnh trong thời gian ngắn thể hiện qua:
- làm m t kh , ở đến s n xu t do vế ở móng làm gia súc què
(đối với trâu, bò, ).
- gia súc non mắc bệnh có tỷ lệ chết cao do suy tim. Ở các ổ dịch th y tỷ lệ chế ờng chiếm
1% ở ởng thành và 50% ở gia súc non, đôi hi làm chết tới 90% đối với heo con.

60
- làm s y thai kho 25 động v t có chửa, ph n lớn bò mắc bệnh bị gi m tỷ lệ sinh s n hoặc
vô sinh (Tổ chức Thú y thế giới).
- làm gi m tới 25% s ng thịt, 50% s ng sữa, ở cừ t lông gi 25 ối
với bò sữa mắc bệnh làm gi m s ng sữa hoặc sữa bò nhiễm trùng ph i huỷ bỏ do kế phát
định quốc tế, ở vùng có dị , động v t, s n ph động v t và một số nông
s đều bị c đ đ c xu t kh u ( ở đến kế ho ch s n
xu t, xu t nh p kh u).
Thí dụ: Việc nh p kh u thịt của các lo động v t vào Liên bang Nga chỉ đ c phép từ các
ớc không có bệ 1 u Việt Nam muốn xu t kh u thịt
heo, Việt Nam ph i xây dự đ c vùng nguyên liệ , đó i an toàn dịch bệ đối với
bệnh LMLM, trong vòn 1 ó ịch x y ra, ngoài ra ph i áp dụng các biện pháp giám
sát dịch bệ ờng xuyên, và khi kiểm tra huyết thanh không có kháng thể chống các protein
không c u trúc của vi rút LMLM ở động v t có tiêm phòng.
- Chi phí cho công tác phòng chống dịch r t tốn kém: ph i sử dụng một số ng lớn vaccine
để đ ục trong nhiều năm (phổ biến là vaccine chế )
và chi phí cho việc xử lý gia súc ốm, kiểm dịch, tuyên truyền v động nhân dân làm vệ sinh
chuồng tr i, thôn xóm.Việc giết mổ ũ đ c kiểm tra nghiêm ngặt, bệnh dịch
không những gây thiệt h i cho các hộ ó ị ốm hoặc bị chết mà còn nh
ở đến các hộ nông dân khác trong khu vực
Bảng 013.T m lược thiệt h i kinh tế do FMD t i một số quốc gia (2011)
1
QUỐC GIA À URUGUAY ANH QUỐC1 NHẬT3 HÀN QUỐC4
2

1997 2001 2001 2010 2010-2011


Chi phí trực tiếp 254 456 4,320 550 2,780
Chi phí gián tiếp 6,363 274 7,200 NA NA
Tổng chi* phí 6,617 730 11,520 >550 >2,780
Kéo dài (thời 4.5 tháng 4 tháng 7.5 tháng 4 tháng 5 tháng
gian)
S.O. +vac S.O. +vac S.O. S.O. +vac S.O. +vac
kiểm soát
Số thú nuôi buộc 4,000,000 20,000 6,240,000 290,000 3,470,000
giết lo i
Chú thích: - Chi phí tính theo triệu đô l Mỹ. - S.O.:Stamping out=giết lo i
- Vac: Vaccination+sự tiêm phòng - NA: Data not available=dữ liệu không có
(Nguồn: 1FAO, 2002; 2MGAP, 2004; 3Muroga,N et.al,2011; 4Yonhap New Agency,2011)
Một số ớc trong khu vự Á: Indonesia được OIE công nhận là nước đã thanh
toán được bệnh LMLM từ năm 1982.. Phillipines, Singapore đ đ c OIE công nh n an toàn
bệnh LMLM. ớc có bệnh LMLM từ ớc tớ , đ ựng thành công
7 vùng an toàn bệ đ c OIE công nh n,(đ c xu t kh động v t, s n ph động
v t và nông s đ ề ớc với số ng lớn)
Cho đến n y, theo OIE, một số quốc gi vô nhiễm và không tiêm vaccin : ắc Mỹ, c
ch u, New e l nd, Nhật bản, M d g sc r, nhiều quốc gi Ch u u (OIE, 2018).
2010, ố liệu của Tổ chức Thú Y Thế giới OIE, có tổng cộng 716 ổ dịch LMLM
x y ra trên 21 quốc gia thuộc châu Phi và châu Á. Tổng cộng có 211.445 bò, 31.218 gia súc
nhai l i nhỏ (dê, cừ ) 315 460 ị ễm virus LMLM. Trong số ổ dịch này, chủ
yếu là nhiễm virus LMLM serotype O (93%), m i lo i serotype A, Asia và SAT2 chỉ chiếm 2%
và th p nh t là serotype SAT1 với 1%., không thấy serotype C.
T M TẮT VỀ TẦM QU N TRỌN
ệ ộ ệ ề ễ , ó ự ộ
( ễ 90-100 , ệ ố 65-70 , ặ ử ố ủ ó

61
đồ (2-5 ) ó ữ ổ ề ữ
ữ ắ ó ị ế( , ữ ),
đế ủ ặ ề ó
đế ữ ổ ế ( ụ ắ ộ ớ
ớ đị )
Ph n giới thiệu về bệnh này trong tài liệu biên so n vì v y s ‖ đặc biệ ‖ ế ,
v ng mang thông tin c n thiết nh t, góp ph n nào cho việc hiểu biết và khống chế bệnh!

N I UN ỆNH LỞ MỒM LON M N (LMLM)



1. Virus LMLM (FMD)
2 ặ để ị ễ
3 ể ệ ệ
4 đ
5 ố ị ệ

Bản đồ 01. Phân bố type virus FMD trên thế giới


I. ẶC IỂM CĂN ỆNH
T nh chất ch nh virus gây bệnh Lở mồm long móng (LMLM)
Cần lưu ý một số điểm ch nh (key points) s u:
◦ ố ,H
◦ ,đ , , :
- ớ 25- 30 ( ố đ )
- ệ ỏ 8500
- ỷ ệ ế ị (độ ế )
◦ ỏ
◦ đố ứ ố ( )
- ố ớ ề ặ (3 : 1, 2, 3)
- ổ đị
◦ ỳ ắ : 2 ờ, ế p.

62
1.1 ặc điểm virus:
ặ ệ đ 1514 ở , đế 1897,
( ứ ), , ệ đ ệ độ 1920
ứ ự m ủ ộ ớ 1922, H H
( ), ệ đ ề ế ễ ị ,đ ệ 2
, 1926, w , ổ 1936, Lawrence) ph ệ 1, 2,
3 1
Bệnh gây ra bởi RNA virus,1 s i, không vỏ b , ớc khoãng 20 nm, thuộc h
Picornaviridae, giống Aphtovirus (tham kh o thêm trong vi sinh bệ động v t)
Virus có 7 type chính ( A , ứ ), ( O , ), ( ự ), 1,
SAT2, SAT3 và Asia1, không có phản ứng miễn dịch chéo giữa chúng. Ba (3) type xuất
hiện ở nước t O, , si 1, trong đ type O rất phổ biến có mặt khắp nơi
Trong m i type có nhiều subtype, tính kháng nguyên củ ụ (subtype) l đồng
nh t, có thể có miễn dịch chéo ở một số subtype. Có trên 64 type phụ ( - ), 1000
( ủ ): ó 11 t hiện khá phổ biến (64% ổ dịch), type A có 32
subtype (23% ổ dịch), type C có 5 subtype (từ 2004,không có báo cáo), type Asia 1 (2% ổ dịch)
chỉ quanh qu n ở Châu Á, các type SAT(11% ổ dịch) chỉ xu t hiện ở Châu phi. C ,
2010, sự xu t hiện nhiều ổ dị đến serotype O (Myanmar 98 strain) trãi dài
khối quố Á ừ Burma (Myanmar), Thailand, Cambodia, Lào và Vietnam (
vaccine phòng bệ ) , đó tb i Hàn.
đồ 016..Phân biệt type phụ (subtype)và biến thể (variant) của virus LMLM

Type

Type phụ
Biển thể

( ồ : , , 2018)
Nhữ đ c phân biệt chủ yếu b ng miễn dịch h c và sinh h c, vớ độc lực khác
, ờng biến hóa không ngừng thành những dòng type phụ mới có khác biệt về tính
kháng nguyên, tồn t i bền vững, phải thường xuyên chẩn đoán định chủng virus chính
xác qua xét nghiệm t i phòng thí nghiệm thì mới chọn được lo i vắc xin thích hợp để
tiêm phòng cho từng vùng và từng thời kỳ.
1.2 ặc điểm cấu trúc và hệ gen virus:
ớ ó độ phân tử, ời ta biết virus có 4 protein cấu trúc(hay bốn protein capsid): 1A, 1B,
1 , 1 ( ũ đ c biế 4, 2, 3, 1, ứng) và 8 protein không
cấu trúc (chiếm kho ng 2 ph n 3 của protein mã hóa ORF) bao gồm: L pro,2A, 2B, 2C, 3A, 3B,
3C pro, và 3D pro.
Hệ gen của virus LMLM có chiều dài kho ng 8.2kb, ngắn so với virus khác
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ biến đổi củ 3 v ng gen mã h (P1,P2,P3) này là
khác nhau giữa các type virus LMLM đ ng lưu hành tr n thế giới.
Trong vùng gen P1 chứa gen VP1 có chiều dài kho ng 800bp mã hóa cho protein VP1, r t khác
nhau giữa các type virus LMLM.VP1 đ ng v i trò ch nh trong việc virus LMLM tấn công, kết

63
d nh và x m nhập vào trong cơ thể vật chủ, là protein cấu trúc c đặc t nh sinh k ch th ch
hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể bảo vệ.
Biểu đồ 03. Gen và protein virus (VP) của virus FMD

(Nguồn từ https://www.msdvetmanual.com/generalized-conditions/foot-and-mouth-disease/foot-
and-mouth-disease-in-animals)
ảng 014. Giải th ch kết quả những thử nghiệm ti m chủng v ccine giữ 2 chủng virus
FMD
Thử % phòng vệ s u khi ti m phòng iải th ch
nghiệm V ccin chủng 1 V ccin chủng 2 R
ủ 1 100 0 <10
ủ 2 0 100 H
ủ 1 100 0 10 đền 30 ụ( )
ủ 2 30 100 nhau
ủ 1 100 30 đề 70 30 đền 70 ế ể( )
ủ 2 30 đề 70 100
ủ 1 100 70 >70 ủ 1 ế ế*
ủ 2 100 100 (dominant)

ủ 1 100 100 >70 đồ


ủ 2 100 100
( ồ : , , 2018)
Người t chọn các chủng chiếm ưu thế (domin nt) để chế t o v ccine
1.3 ăc t nh nuôi cấy
-LMLM là một virus hướng thượng bì, hướng cơ tim ( )
ê ô
◦ ố ( ): ự ệ ỡ đ
( ) ừ ế ế ủ ự ố ó ữ
đ ờ 24-48 ệ đ ự ệ ở 370
20-22 ớ ó ớ ớ
ể ( ) ó ể để ế

64
◦Có thể nuôi c ờng nuôi tế ủ ( , n bê, th n
cừu non,heo con hoặc th n chuộ H ặ ế ỡ ộ H 21( H
), 2, Sau gây nhiễm 24-48h,virus FMD sẽ g y bệnh t ch tế bào và dung giải
tế bào (tế bào tròn và lớp tế bào s bong tróc khỏi bình nuôi c y, sau 18-24 giờ c y).Vie65c
kh định virus serotype s nhờ sandwich ELISA và multiplex PCR ớ
ớ ụ ệ ố ớ ó ờng h p
ph i c ― ‖ 3-5 l để th y CPE của FMDV..
Hình 003. ệnh t ch tế bào củ virus M

( ồ : , , 2018)
1.4 T nh chất h y khả năng g y bệnh:
- ó ự đồ ệ ề― ệ ‖, ó ự ề ờ độ ề
ó ộ ố ó ề ự ớ ể ệ
ộ ố ớ ự, ỷ ệ ế ũ đổ .
- ề― ‖, ự ( ) ệ:
◦ ề : ự ó , ệ ắ ,
ộ ( ), ộ ( ế ữ )
◦ ề : ớ ― ‖ ớ ụ ớ ễ
ớ ― ‖, ó
Biể đồ 004 ộc lực virus FMD biế đổi sau nhiều l n c y truyền trong phòng thí nghiệm

( ồ : , ,2018)
B ng 015. Những dòng virus FMD /v t nuôi mắc bệ phóng ra số ng lớ (đ
vị gây nhiễm/phút)
Dòng virus FMD Bò Cừu Heo
O1 57 43 7140
O2 04 1,4 1430
A5 93 0,6 570

65
A22 07 0,3 200
CNoville 21 57 42860
CLebanon 06 0,4 260
1đ ị gây nhiễm=1.4 TCID 50
Nguồn: Donalson và ctv (1970)
Nhìn chung heo th i ng r t lớn qua không khí r t nhiếu l n so với bò. Cừu th ng r t ít.

Biể đồ 004. Ái lực tế bào củ đổi khi c y tiế đới nhiều l n


Việc phát hiện virus FMD trong các mẫu của dịch mụn nước ( ệ ỉ đị ), mô
biểu bì, dịch hầu họng-thanh quản (oesophageal-pharyngeal – OP), sữ đủ
sở cho một ch đ đ ũ ó ể thiết l đ c b ng phân l p virus FMD từ
máu, tim hay các phủ t ng khác củ ờng h p tử ( ― n c ‖)
Virus FMD có thể sinh sôi và được tiết xuất ra từ đường hô hấp của thú vật. Việc tiết xu t
đ ờng không khí củ ờng x y ra trong giai đoạn cấp tính của bệnh
ờ ể ủ ố
ế ề ( ồ : , ,2018)
Virus FMD có thể hiện diện trong t t c các tiết dịch và xu t dịch của thú v t bị nhiễm c p tính
bao gồm tiết xu đ ờng hô h p
Cơ chế sinh bệnh:
.Biể đồ 005. Diễn biến lâm sàng của bệnh FMD trên bò

Vị tri cảm nhiễm đầu ti n và nhân l n thường là tế bào thượng bì niêm mạc của vùng hầu họng,
tuy nhi n virus cũng có thể qua da bị thương tổn hay đường tiêu hóa. Virus phân bố đ ờng
b ch huyế (đ ờng lympho/ lymphatic system) từ vị trí nhân lên t i tế ng bì của miệng,
mõm, chân và vú, và những vùng da bị ổ (đ u gối, khuỷu chân của heo).
B ng/mụ ớ ( ) đ c hình thành t i các vị t ờng với số ng ít và ở giai
đ đó n sinh ho " ờ ", đó ễ dàng bị bỏ qua không phát hiệ đ c. Sau
1-2 ngày virus từ mụ ớ p vào máu (viremia) và phủ t ng, t o nên triệu
chứng sốt cao. Tuy nhiên, máu và phủ t ng không ph p cho sự phát triển, do

66
đó c trở về các vị ể ó , ớ ,
ỡi, gờ ó , đ để phát triển, t o các mụ ớc thứ c p( ớng bì). ứ
virus (viremia) hiện hữ 4−5
-Virus có thể t o các mụ ớc ở khí qu n, phế qu n hoặc t , o nên các
thể , ết ngộp
-Virus nh n l n thượng bì đường hô hấp và mô lympho.Trên thú nhai l i gia súc, vùng hầu
họng và hàm trên là vị trí ưa thích nhất để virus FMD nhân lên. Chúng hiện diện ở đây trong
thời gian dài và nhân lên trong mô lympho,hạch hầu, màng niêm của vòm miệng. Virus có thể
tìm th y l i ở vùng sau h ( ), ới (mandibular), và h ch b ch huyết
mang tai (parotid lymph nodes)ở 50 đ n tiền viremia (pre-viremic stage).
Mứ độ cao virus có thể ề ó hung không d đế đổi
lớn.
Bệnh tích tiên khởi chỉ c m nhiễm tế ng bì lớp tế bào h t (stratum spinosum). Sự c m
nhiễm tiếp theo phát triển b ớc do sự tan vỡ từ những tế bào phình to - h u qu từ việc
thoái hóa và phóng thích dịch liên tế bào hay mộ đ ế bào thủy thủng. B ớc kết
h đ ỡ (rupture).
1.5 Miễn dịch
Hầu hết c bản chất là miễn dịch dịch thể, ệ ế
ờ ế ừ ế ủ đ , chủ yếu là Ig : ệ
ớ ứ 10- 15 ( ế , ớ
ệ )

Biều đồ 006. Chọn lựa kỹ thuật chấn đoán M , dựa theo virus máu, lâm sàng và kháng
thể
ữ kháng thể này cũng c thể được phát hiện bằng ELIS 3-5 sau khi ệ
ữ ệ ứ đ 2-4 (tức 5-9 ngày s u khi xuất hiện
triệu chứng b n đầu), c o nhất vào cuối tuần thứ 3.
Hiệu giá kháng thể vẫn tăng c o trong nhiều tháng s u nhiễm và vẫn c thể phát hiện
s u vài năm tr n thú nh i l i (tr u bò) ê ú
ô ặ ứ ă ở ố ( ,2003)
Lưu ý:
 ể ệ bài th i hay ừ ừ ề ị ;
virus c thể hiện diện đến > ngày 28 s u bệnh ở ủ nhưng hông ở
heo. ộ dài củ tồn t i này th y đổi t y theo loài (Nguồn: lex ndersen và ctv ,2003)

67
Sự nh y cảm với cảm nhiễm có thể th y đổi tùy theo tuổi. Biểu hiện lâm sàng trên thú
ếp xúc với FMDV có thể r t nghiêm tr ng, trừ phi nó nh đ c kháng thể cao từ
mẹ truyền.
 ũ có thể th y đổi tùy theo dòng giống Trong những quốc gia dị đị , bò dòng
zebu (Bos indicus) cho th y biểu hiện lâm sàng không rõ ràng so với dòng Châu âu(Bos
taurus), tuy nhiên có thể bắ đ u từ c m nhiễm và truyền bệnh. H L đà (Camelids) xu t
hiện đề kháng tự nhiên cao với nhiễm virus FMD.
Miễn dịch từ cảm nhiễm virus FMD trong tự nhiên hay do tiêm vac. có sự biến đổi rộng
tùy theo dòng chuyên biệt. Chỉ có thể có miễn dịch chéo trong những dòng hay subtype
cùng serotype ( đồng kháng nguyên >70%) và rất ít, hiếm khi hay không giữa các
serotype khác nhau. Một thú có thể nhiễm nhiều serotypes.
Khi tiêm vaccine, ể ệ ứ4 ó ể 4-12

ễ ị ệ ữ ỏ ệ đ ỉ đố ớ
ủ đồ ( ) , ũ ớ đ ờ chứng minh
với nhiều virus, ễ ị đ ự ổ ế
ó ể ễ ỏ ệ hay tiêm vaccine đ ều này d đến ộ
ố ố đ ệ ệ , ử ụ , ừ
ờ đặ ệ
-S n sinh kháng thể( )đ c ghi nh n từ 3–4 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng đầu
tiên . ễ ị ị ủ sứ th i loại virus.
◦V ổ ậ ú ủ q
ễ ị .
◦ ị ễ ị ( )
◦ ó ự ủ , ệ ệ ể
ố r t quan tr ng ế độ ị ễ ệ ự (
) Tuy nhiên, ễ ị ố , ỉ ố
, ụ ó đồ .
◦Cần phải lưu ý rằng độc lực của máu (hay viremia) kéo dài trong suốt gi i đo n lâm sàng:
đ ch nh là lý do phải xử lý máu t i lò mỗ để có thể tránh lây nhiễm
Nếu những con bệnh là nguy hiểm nhất, thì cũng không bao giờ quên những thú mang trùng:
●những thú mang trùng sớm (porteurs précoces) có thể bài th i mộ ng virus dù với số
ng ít, có thể 48 - 96 giờ, th , ớc khi xu t hiện triệu chứng,
●thú mang trùng chậm (porteurs tardifs) giai đoạn hồi phục hay vừa kh i bệnh có thể ở tình
trạng nhiễm trùng trong hai năm.
● tự, những thú khỏe mang trùng (porteurs sains), thường là cừu, có thể có những
biểu hiện th m lặ ời ta chỉ phát hiện b ng test huyết thanh h c.
Như vậy,một bò ti m v ccin rồi “ngẩu nhi n nhiễm” trở n n c vẽ như khỏe (s in)
nhưng c thể đảm bảo cho sự nh n l n củ virus M “ho ng” và bài thải n . Một bò
như thế rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học.Ch nh qu n điểm này đã dẫn dắt những nhà
làm luật r lệnh giết lo i tất cả những thú thụ cảm trong một ổ dịch ể cả những thú đã
tiêm vaccin, ắ ó ờ , ó ể đó ề
ặ ( ồ : , , 2018). ũ ó ể là ở củ đ ểm:
, đ ệ H ỳ, Canada,...và nhiều
quốc gia Châu Âu hiện nay.

1.6 Sứ kháng:
ự , không vỏ b ớ ỏ, sức đề kháng rất
caol y nhiễm rất l u, rất x và gián tiếpđòi hỏi ti u độc khử tr ng nghi m ngặt trong
các ổ dịch và trong các phương tiện tiềm tàng chứ virus

68
1.6.1 Tổng quát về sức đề kháng: m nh, cụ thể
- Sự tăng nhiệt độ sẽ giảm thời gian sống sót. Ở nhiệ độ đ ớ đ ể đ
ổ định b t t n. Ở nhiệ độ 560C, virus bị m t kh ệnh trong<30 phút và bị diệt ở
0 0 0
nhiệ độ 75 C - 85 C trong 10 phút, 100 , ế . Ở khí h u r t l nh virus có thể sống sót
khoãng 6 ổ định ở nhiệ độ th ờng nuôi c y tế bào ở 4°C
(39°F), virus có thể sống đến 1 năm  nhiệt độ l nh giúp tồn trữ virus, đông l nh cho
phép trữ virus và mô chứ virus trong việc chế t o v ccine ớ đề
ệ độ , ệ ễ ị động v đ ( độ) virus có
thể tồn t i và giữ từ 3 - 10 tháng
- Ánh nắng mặt trời: Sự có mặt của các ch t hữ , ó ệ tốt với ánh nắng mặt
trời, ũ ời gian số ũ ó ể số 3
cỏ khô, 2 tháng trong len ở 4°C, và 2 đến 3 tháng trong phân bò. ớ ự (
) + ánh sáng mặt trời diệ 30 ự ế
- Sự sống sót virus trong khí dung chịu ảnh hưởng của ẩm độ tương đối (relative humidity
/RH) sống sót tốt khi RH 60% h y hơn ( ớc ta, RH 60-80%, thu n l i) ó
bị vô ho t khi RH th 60% (Donaldson 1972)
- pH : FMDV có thể giữ tính gây nhiễ ờng trong nhiều tuần và khả năng kéo
dài khi có sự hiện diện của các chất hữu cơ như đất, phân chất tiết chất thải khô.
Virus bị vô ho t ở môi trường c độ pH <6,5 hay > 10. FMD virus ổn định ở giữ pH 7 -
7,7, có thể sống sót ở pH 6.7–9.5 nếu nhiệ độ đến 4 °C hay th p , ị
ó mất khả năng g y nhiễm khi pH<6, 12 giờ ở pH 6.5, 1 phút ở pH 6,0 và 1 giây ở pH
5 (Alexandersen 2005). , ó ể sống trong thịt và thú s H 6 0,
bị vô ho t bởi acid hóa (acidification) củ Do acid hóa không x
tuyế ộ , h ch b ch huyết nên FMDV có thể tồn t i trên những mô này
-Do virus nh y c m với acid và kiềm,các thuố ờ đều diệ đ
sodium hydroxide 8/1000 (1%), sodium carbonate, citric acid hay acetic acid (Clorin3 %;
2 ; 2 ; ớc vôi 10%,...). F 5 1000 đ ế
ị 50 ũ đ
ở ệ đ .
Virus đề ớ phenols.
1.6.2 Sự tồn t i dai dẵng của virus LMLM và nguy cơ?
Virus FMD có sứ đề kháng m nh vì v y v đề tồn t i dai d ng củ ó đ c nhiếu công trình
nghiên cứu và tổ chức OIE khuyến cáo. Từ đ ở để có biện pháp hữu hiệu trong
phòng chống FMD đặc biệt với s n ph m thừ thú bệnh..
1.6.2.1 Môi trường (tổng quát)
Phúc trình về thời gian số ó ớ đ ều kiện sau:
• g 50 ớc (Mahnel et al 1977)
• g n 74 ngày trong đồng cỏ ở 8–18 °C và độ đối cao
• 26–200 ngày trong đ t, bao t i (sacking), hay r đ ều kiện dự trữ và khí h u
(Morgan 1993)
•g n 35 ngày trên bìa cứng, gi y bồi, các tông (cardboard), g hay kim lo i bị d y nhiễm với
huyết thanh, máu hay mô nhiễm virus FMD (Gailiunas & ctv 1969)
• g n 398 ngày trên g dính mở d y nhiễm (Gailiunas & ctv 1969).
1924, virus tồn t i dai d ng 345 ngày ở 1 nông tr i California (Morgan 1993).
1.6.2.2. Quày thịt và thịt
Thịt tươi: FMDV nhanh chóng bị vô ho t ở H ới 6,2 trong vòng 3 ngày trong quày thịt và
thịt giết m ờng acid hóa. Tùy nhiên, virus s sống sót kéo dài nếu pH không th
6,2 khi quày thịt bị làm l nh nhanh (Cottral 1960). ũ s sống sót trong nhiều tháng
trong HBH (lymph nodes) tủ , ội t ng và cục máu, l đ nh.

69
Lóc bỏ i bỏ H H đ c ch p nh đối phó tồn t i virus trong nhiế
FMDV có thể sống sót dai dẵng trong thịt ướp muối/cured meats (Dhennin et al 1980ab).
virus đ c tìm th y trong:
• Xúc xích trong 56 ngày
• , , còn g i là thịt nguộ ( ớp muối và luộ để khô)trong 183 ngày
• Thịt heo muối +xông khói (bacon) trong 190 ngày (OIE recommendations)
Theo OIE Terrestrial Code (www.oie.int/index.php?id=169&L=0&htmfile=chapitre_1.8.5.htm)
yêu cầu cách thức vô ho t thịt từ thú mắc FMDV
• ng hộp (Canning) là mộ ứ để b o qu n thực ph m b ng cách chế biến và xử
ờng thiếu khí. Thị đ đó ộ để thế để nhiệ độ trung tâm tối
thiểu 70 °C trong 30 phút hay cách thức khác đ ứng tỏ vô ho đ c FMDV.
• Thịt nấu chín (Thorough cooking)
Thị , ớ đó ỏ , ó ỡ, để nhiệ độ trung tâm tối thiểu hay lớ 70 ° 30
phút, sau khi n đ đó ó , ếp xúc với nguồn chứa virus
• Làm khô liền kề ng y s u ướp muối
Sau khi chết cứng (rigor mortis) hoàn t t, thịt bỏ , ớp muố (NaCl) để khô hoàn
toàn. Nó ph i không bị m t giá trị bởi nhiệ độ ờng xung quanh. “Khô” („drying‟) được
xác định khi tỷ lệ giữ nước và protein không được lớn hơn 2.25 :1.
1.6.2.3. Sữa và sản phẩm từ sữa
Sự sống sót của FMDV trong sữa và s n ph m từ sữa đ c tổng h p bởi Morgan (1993)
sau:
• trong sữa và bơ, virus có thể sống sót trong 14–45 ngày, nế ó đ c dự trữ đ ều
kiện l nh (Blackwell & Hyde 1976).
• sữa tách kem hay sữa ít béo hoặc sữa không béo các s n ph m sữ đ c chiết tách
thành ph n kem sữa ra khỏi thành ph m, nó chỉ chứa kho ng 0,1% ch t béo, tức có hàm
ng ch t béo không quá 1% hay là sữ đ , để khô từ sữa thô (raw milk),
đ c tiệt trùng, virus có thể sống sót trong 2 (Cottral 1969).
FMDV không sống sót trong thờ 30 ―cheddar cheese‖(Blackwell 1976).
(cheddar cheese, phô mai Anh ủ trong thời gian dài 9-24 tháng)
Tiến trình tối thiểu để vô ho t virus FMD trong sữa chịu ảnh hưởng bởi:
• độ FMDV trong sữa — đ độ cao r t nghiêm tr ng đặt yêu c u tiến trình chế biến?.
• Những yếu tố trong sữ , đặc biệt mỡ sữa và có thể protein sữ , đó ệ cho
đ c chứng minh, nhiệt s hủ đ độ virus này trong sữ
trong sữ ữa nguyên kem.
• ( ều dòng khác nhau về đề kháng với xử lý b ng nhiệt)
• Tính ch t hay b n ch t của quá trình chế biến
• pH của sữa trong tiến trình chế biến và pH của s n ph m cuối cùng
• Thời gian trữ của thành ph m chế biến.
●Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thời gian sống sót trong của FMDV trong s n ph m sữ ệ độ th (đặc biệ đ
l nh). thực nghiệm, FMDV có thể sống ở nhiệ độ cao thời gian ngắn khi h p khử trùng theo pp
Pasteur (high temperature – short time (HTST) pasteurization:- 72 °C/ 15 giây (Donaldson
1997). HTST pasteurization gi m virus trong sữa nguyên từ 104 đến 105 ID50 per mL (Sellers
1969, Hyde & ctv 1975). Trong khi ở 80 °C , virus gi m 105.4 - 106 ID50 (Hyde et al 1975).
FMDV sống sót r t ít khi ultra-high temperature (UHT) 130 °C hay 138 °C trong 2 giây
(Walker et al 1984).Tuy nhiên khi UHT ở 148 °C trong 2,5 giây thì diệt hoàn toàn (Walker & ctv
1984).
●Ảnh hưởng của mức độ ẩm ướt (ho t độ nước)
Sự vô ho t virus tùy vào ho t độ nước (water activity ký hiệu là aw) . Ho t độ là lượng
nước tự do tồn t i trong sản phẩm hoặc vật chất (theo https://vi.wikipedia)

70
Ho t độ nước aw: đ đị tỷ lệ giữa áp su củ ớc trong v t ch t chia
cho áp su ủ ớc tinh khiết ở đ ều kiện nhiệ độ. Thí dụ ớc c t có ho t
độ ớc b ng 1,0. Ho độ ớ 08 ó ng 80% củ ớc nguyên ch t.
Khi nhiệ độ w , i trừ một số s n ph m với muối hoặc đ ờng kết tinh.
Mỗi loài vi sinh vật (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,…) c giá trị ho t độ nước tối thiếu để
không thể phát triển Nước tự do hoặc có sẵn trong thực phẩm hỗ trợ sự tăng trưởng
của vi sinh vật.Những chất có aw c o c xu hướng hỗ trợ nhiều vi sinh vật hơn. H u hết
các vi khu n thì yêu c u aw ít nh t là 0,91 (0,91-0,95) để phát triể , đó m mốc thì
c n 0,7 (0,7-0,80), n m men 0,88. Í 0,6 t c ởng bị ức chế.
Ho độ ớc nh y c m với nhiệ độ.Nhiề đ để s n xu t bột sữa t m
s y khô (plate drying)và phun s y (spray drying) vô ho t virus do phá hủy một ít proteins và
lipids.Mứ độ m th p đề kháng của FMDV tới nhiệt. trong s n ph m mô bị khô,
virus có thể ho động ở 130 °C trong 1 phút,3 phút ở 120 °C, 5 phút ở 110 °C, 2.5 giờ ở 70 °C
(Dimopoullos 1960).
Casein khô từ Pasteur hóa sữa bò nhiễm FMDV có thể giữ tính gây nhiễm cho bò ,sau khi trữ ở
25 °C trong 42 ngày (Cunliffe & ctv 1978).
●Ảnh hưởng của pH sữa
FMDV ổ định ở pH 7.2–7.6. Sữa bò nhiễm virus FMDV có thể cho pH lên 7.0–7.5 ( pH bình
ờng của sữa tố đ 6 6), pH có thể đến 7.7 .
• 4 ° , H 5 5 — vô ho t trong 30 phút
• 72 ° , H 6 7 — vô ho t trong 17 giây
• 72 ° , H 7 6 — vô ho t trong 55 giây.
OIE Terrestrial Code yêu c u vô ho t s n ph m từ sữa nhiễm FMDV:
(Nguồn: www.oie.int/index.php?id=169&L=0&htmfile=chapitre_1.8.5.htm)
• Sữa và Kem (cream) ời dùng theo một trong những cách sau:
1. Tiến trình tiệt trùng trong thời gian tối thiể ( 132 ° ời h n 1 giây, theo pp UHT)
2. Nếu pH sữ 7.0, tiến trình tiệt trùng có thể ở nhiệ độ 72 °C trong 15 giây (HTST
pasteurisation)
3. Nếu pH sữa 7.0 hay lớ , ụng, tiến trình tiệt trùng HTST trong thời gian g đ .
1.6.2.4 Len, Da thuộc ( động v đ c xử lý để sử dụng /hides) và Da (skin, chư xử lý)
Thời gian sống sót tố đ ủa FMDV trên các s n ph m này là ( theo McColl et al 1995):
• 7 tu n dự trữ ở 4 °C
• 2 tu n dự trữ ở 18 °C
• 2 ngày dự trữ ở 37 °C .
Sự hiện hữu dai d đ c xác định bởi mứ độ ó ũ ết qu
ó Ướp muố ớp l nh da làm cho ch m l i thoái hóa và tiếp d n theo sự tồn t i
virus. Những da ế biến có thể d y nhiễm FMDV có thể xử lý b ng chôn
vùi, đốt hay bị độc khử ớc khi có chế biến về sau. Tiến trình xử lý da ph i
thực hiệ đ đủ để trở thành đ ể (Williams 2003).
FMDV có thể sống sót trong da sống (chư luộc, mới chỉ c o và rửa) muối xanh (green
salt)
• 90 ngày dự trữ ở 15 °C
• 352 ngày dự trữ ở 4 °C
Da sống đ c xử lý 20 h trong ớc muối b o hòa với 500 ppm Chlorine thích h p, ời ta
đ ện virus FMD sau 4 tu n ở nhiệ độ trữ 150 ũ đ c phát hiện trên da
ộ để khô trong 42 ngày ở 200C và độ đối 40%.
ộ ớp muố 7 để khô ở 200C tìm th y virus gây nhiễm trong 21
ngày.
FMDV được phát hiện sống sót trong len cừu mắc bệnh trong tự nhiên (McColl & ctv 1995)..
Trong thực nghiệm, khoãng 14 ngày sau khi gây nhiễ ời ta phát hiện nó từ len bóng

71
nhờn (greasy wool).Những yếu tố ở đến sự sống sót FMDV trên len và s i là do sự
có mặt của các ch t hữ ( ), ệ độ và độ trong thời gian trữ.
1. 6.2.5 Chất bài thải từ thú
FMDV đ c tìm th y trong ch t th i (phân) tùy theo thời kỳ (Bauer &Eissner 1972, Rozov &
Andryunin 1972, Callis và ctv 1980):
• phân khô— 14 ngày
• ớt— 8 ngày
• gò hay đống phân d y 30-cm — < 6 ngày
• phân lỏng— 34–42 ngày ở 12–22 °C
• n ớc từ việc rửa chuồng — 21 ngày ở 17–21 °C.
FMDV số ó ớc tiểu tùy loài nh y c m: khoãng 7 ngày theo Cottral (1969) tủy theo
nhiệ độ và pH.
1.6.2.6 Dịch tiết từ các mô và máu
Virus trong dịch tiết từ các mô và máu theo sự khô trên v t liệ đ c giữ ở
nhiệ độ phòng còn tính gây nhiễm, tùy theo thời kỳ đ n (APHIS 1980, McKercher &
Callis 1983):
• g n 2 tu n trong len
• 4 tu n trong lông bò
• 11 tu n trong giày ống b ng da thuộc (boot leather)
• 13 tu n trên giày ống cao su
• 15 tu n trong cỏ ( )
• 20 tu n trong cám
1.6.2.7 Tinh dịch
Trong tinh dịch bò đ c trữ ở –50 °C trong 320 ngày, virus FMD v n hồi phục (Cottral và ctv
1968).
II ỊCH TỄ HỌC
2.1. Nguồn bệnh và đường truyền lây
2.1.1 Loài mắc: ó đế 70 độ ắ ệ ,gia súc và hoang dã, đó
ó ố , heo, , ừ , , ,h l đ ( , alpacas) ,
bò rừ ( ), ớc (Bubalus bubalis), trâu Châu Phi (African buffalo,Syncerus caffer) ,
, , ổ, heo rừng, voi... Tuy nhiên bệnh có thể không
có biểu hiện rõ trên bò dòng Bos indicus ; ự , ừ , , ắ
FMDV có thể truyề đến loài chuột nhắt trắng, chuột xám, chuột lang /hamsters, guinea pigs,
gà và một số loài khác tùy quốc gia ữ đó ền dịch tễ.
Người có thể nhiễm virus FMD qua vế ở da khi tiếp xúc với thú bệnh hay với virus
trong phòng thí nghiệ ũ ó ể qua miệng khi uống sữa bò mắ m nhiễm trên
ời r t hiếm. C m nhiễ đ ịt thú nhiễm. , đ m
nhiễm mang tính t m thời , thoáng qua, không rõ nét đ định không là v đề sức
khỏe cộ đồng
2.1.2 Nguồn bệnh: Virus ó ớc b t, dịch mụ ớc, sữa, tinh dịch, các ch t bài xu t,
bài tiết của con v t mắc bệnh. ớ ố ớ đổ ồ độ ( ) ự
( ờ ) FMDV đ c phát hiện trong sữa và tinh dịch (FMD thử
nghiệm gây nhiễm trên bòcó thể truyền qua gieo tinh nhân t o bò heo, nhưng hông thấy trên
cừu, dê, ờ ngày thứ 23 và 56, theo thứ tự (Donaldson & Hofner 1990). N ờ ũ n
FMDV bài sữa và tinh dịch, 4 ớc khi xu t hiện triệu chứng , đối với cừu là 24 giờ
(Burrows 1968) .
Một vài loài thú mang trùng (không ph i heo, l đ ) không có triệu chứng, không bài virus qua
ớc miếng và tinh dịch, chỉ phát hiện b ng probang test (n o niêm l c, l y tế bào và nuối c y
FMDv), vùng h u h ng (oropharyngeal area) 28 ễm.
ự ễ , ừ ệ : ộ 105
8
1000 ử ễ ( ứ 10 ); ế ỉ 10

72
ử đủ ễ 1 , ộ ệ ế 7x 104 ề ễ

Việc bài thải nhiều h y t còn t y thuộc vào type virus; các virus thuộc type O và type
cho lượng tối đ .
Sơ đồ 018 Con đường bài thải virus FMD từ bò và đường xâm nhập vào thú cảm thụ

Tất cả các chất tiết đều c độc lực:


- ớ , độ ự ủ ó r t lây ừ ứ4 ó ỡ;
- ớ ễ ừ 6-13 , ũ ớ ắ, ớ ũ, ị
- ỉ ứ ờ ứ 8, ộ ó ể đế
158
-Sữ và sản phẩm chế biến từ sữ , c độc lực sớm (4 ớ ệ ệ ứ )
đó ở , ừ ồ 5-7
- ớ ể ứ ờ , ữ ó ỏ ệ ,đ
trong nhóm ể ỏ ồ ố ũ ó độ ự ờ
đ ệ đế ứ 246
-Th , ớ ố ứ
- đ ừ ắ ũ ễ
- ừ ừ ắ ũ ễ
- ờ ũ ó ể ở ủ , ế ị ị
ụ ( ỡ) ớ đ ế ổ ử ;
ị  ứ đờ (ở 40C, pH 6,2) ề ồ
, ế , ỡ, ộ , ủ , ụ đ
virus.
Virus hiện diện trong tất cả chất tiết và chất thải
- ọng nước(vỡ) (> 109 ID50/ ml)
- ớ ắ ( : 106.1 à 107.0 ID50/ ml)
- ớ i ( ế ) ( : 106 đế 10 8.8 ID50/ml)
- ớ ể ( : 10 2,5 đế 10 5.5 ID50/ml)
- ( : 102 đế 103,3 ID50/g)
- ữ ( : 103 đế 104.5 50 )
- : đổ
Kháng thể xuất hiện trong huyết thanh vào 7-10 ngày sau khi nhiễm (hay tiêm phòng).

73
Mộ đặ đ ểm quan tr ng là virus LMLM thường được bài xuất ra ngoài trước khi con vật
có biểu hiện triệu chứng l m sàng củ bệnh. Phòng thí nghiệm tham chiếu LMLM quốc tế
Pirbright ( ố )đ ứng minh với t p O, heo bài xuất virus trước khi có dấu hiệu lâm
sàng đầu tiên là 10 ngày, bò và cừu là 05 ngày, trung bình là 2,5 ngày.
Hình. 003. Tuổi của bệnh tích bọng nước LMLM

(Nguồn từ https://www.cfsph.iastate.edu/thelivestockproject/foot-and-mouth-disease-fmd/ )
 ề , ớ , -
trừ trường hợp là dịch hầu họng vẫn chứ virus trong vài tuần, vài tháng ( ờ
ữ )
Theo OIE, các thú vật mà virus tồn tại dai dẳng trong OP đến hơn 28 ngày sau bệnh nhiễm,
thì được gọi là thú vật mang trùng. Heo không là thú v t mang trùng. Ở trâu rừng Châu Phi,
các cá thể tàng trữ virus trong ít nh 5 , đ ừng, virus có thể duy
đế 24  ễm từ thú nhai l ừng là
không nhỏ!
ó 3 lo i thú m ng tr ng ế ứ :
- sớm: ữ ớ ệ ệ ứ ệ ( ờ ỳ
ệ ), ổ ị ủ ế để  ừ ( 24 )
- khỏe , ữ , ó ớ ể ệ
hay không .
ỷ ệ ắ ệ ( ố ể ệ ố ) đổ ủ
ụ  ó ệ ử ớ . ự ữ đ ồ
ễ , ó ể ó ễ ị đủ để ệ ệ ứ
ộ đ ờ ắ ủ đó. ự ữ ú ặ
ự ự ú ừ ổ ị ô ô ố
tiêm vaccine.

74
- Thú m ng tr ng hầu họng mãn t nh, t o n n nguy hiểm tiềm tàng, xem như là nguốn
làm tái xuất các ổ dịch, đó ữ ờ ừ ị 28
ệ ( , 1993)

Hình. 005 Bệnh t ch M thường gặp trên bò (lở loét môi và lưỡi)

.
H 50 ỏ ệ ở ự ệ
ế ệ ệ - ( ế ờ ị
ừ ) ừ ữ ố ó đế ố
nh ễ ệ ệ ắ ủ : 3,5 ớ ( ,
2004), 9 ờ ừ ,4 ớ 5 ớ ệ ừ ồ ,

N n nhớ, trên heo những thú này không b o giờ phát hiện, tức không có heo mang virus
FMD, ó đ ― ‖ 3 4 ắ ( , 2004; Alexandersen
&ctv,2003)
Những phương tiện vận chuyển thụ động ũ đ đố ớ ữ
ụ ( ự , ị, ) đố ở ữ đ ụ ệ
ổ ị ờ , ữ
( ộ, ỏ, ồ , ứ , ớ ố , , ) ó ể ề
đ ử , ế ế ủ Ngựa, chó, mèo cũng như người hầu như hông
cảm nhiễm FM nhưng đóng vai tr vector cơ học trong truyền lây bệnh ũ ự
v y, loài cầm thì không cảm thụ FM , nhưng chúng có thể mang virus trong thức ăn hay trong
bộ lông và có thể thải virus sau hi ăn phải thức ăn bị nhiễm, tuy nhiên vai trò của sự khuếch
tán này v g tỏ.
i ề ộ đặ ệ, ờ đặ ế ề ề ữ
ứ ổ ị ( ờ ) ữ ổ ị ứ
ủ ị ự ễ ộ ề ế ố ệ độ
ủ ớ , ố độ ó , ớ ó, độ đố ‖ ố ở ể ,
ỏ ị ộ ứ ỳ , ể độ ự o!
Những loài thú nuôi phản ứng với virus LMLM theo các phương thức khác nhau:

75
- Cừ đó t dự trữ (maintenance hosts) với biểu hiện lâm sàng không rõ nét và
ó đ ờng khí dung và gây d y nhiễ ờng, chúng có thể
mang virus trong 4-6 tháng.
- Heo đ ng v i trò khuếch đ i virus (amplifying hosts), chứa rất nhiều virus trong chất tiết
đường hố hấp và bài chúng lây nhiễm dưới dạng hí dung nhưng trong thời gian ngắn (vài
tuần), nhưng hông phải là vật mang trùng trong thời gian dài (not long-term carriers).
- ò đ ng v i trò vật chỉ dẫn bệnh ( ) ững triệu chứng lâm sàng
đ ển hình với bệnh tích tiến triển nhanh. Bò có thể mang trùng 6- 24 tháng (hoặc nhiề )
nhiễm virus.

ảng 016 .Liều tối thiểu virus LMLM đư vào qu đường kh cần thiết để g y nhiễm các
loài khác nh u (bò,heo, cừu) trong chu kỳ thời gi n 24 giờ ( ,2001)
3
ề ố ể ỷ /24h ỡ đ độ
3
50 ế ( ‘ ) ễ ( 50 ế )
10 150 0,07
heo >800 50 >16
ừ 10 15 0,7
Biều đồ 007. So sánh bài virus FMD từ bò, heo, cừu mắc bệnh (thế cấp tính)

Khả năng g y bệnh và truyển l y còn t y thuộc vào yếu tố b n trong và yếu tố b n ngoài
củ loài vật cảm thụ
- yếu tố b n trong : ữ ( ễ ) ữ ệ ờ ,
ế ó ị
Tuy nhiên l ề ế để ễ đ ờ đổ , ờ
ứ ừ ễ đ ờ ề
ệ đ ờ ó ( ệ ) ờ
ự 24 ờ, ố ể đ
Tính thụ c m củ đối với một virus FMD tùy thuộc vào loài, bò và cừu thì nh y c m x p xỉ
g p> 80 l . Tuy nhiên, cừu và dê, mặc dù r t c m thụ, i ít biểu hiện bệnh và
bài th đề c l đối với heo, b đ ờng khí (voie aérienne), nó bài th i
1000 l n virus nhiề i ra!
- yếu tố b n ngoài ắ ế ớ ứ ủ ệ ( đổ ổ ự
chuyển gia súc lên núi,trong vụ ; ữ ị; ỏ ị ễ ; ữ ễ )

76
Biểu đồ 008 So sánh lượng virus bài r qu đường hô hấp từ bò, cừu, heo mắc FMD
2.1.3 ường x m nhập:
- ờ đ ờ ,đ ờ ó đ
ắ ( ế ), nhất là ni m mạc và mô lymphô vùng hầu họng hay vùng hạch
amygdale.
- ường hô hấp: đ ờ , ớ ề đủ
ứ ễ
- ường ti u h (đ ờ ệ ): ộ ề ễ ề ớ đ ờ
H ớ đ ờ , ế ữ ứ
ừ đ ế ế đ ứ đự ữ ó ồ ố ừ ệ
ồ ễ ề
- ữ đ ờ : ũ ó ể ể đ ờ ị
( ế ) ỏ ị ớ, ệ ở , ị ở ắ
ữ , ố ị ễ ; ụ ụ ị ễ
H ế đề ó ể ễ đ ờ
ảng 017.. Liều tối thiểu virus LMLM đư vào bò, cừu,heo qu các con đường khác
nhau.
H Trong da ắ ỏ ũ ố
(Inhalation) (Intradermal) (Intramuscular)
10 100 104 104-105 105-106
4 4 5
ừ 10 100 10 10 -10 105-106
Heo >800 100 104 104-105
ề ử ệ ố ể 50 ( )
● ồ : 2003
ường x m nhập:
• ường hô hấp: ờ ễ ủ (ruminants)
- ừ : ừ ề ó ể ễ ệ (10-25 TCID50)
-H : 100 ề ; ó đ ờ ộ
ố ự ớ
• ường miệng: ộ liều virus rất c o ế để ễ đ ờ
- ừ ự ế ễ đ ờ ( 105
50 để )
-H :đ đ ờ ờ

77
• ường d và ni m m c: ó ể ế ở Virus
FMD nhân lên biểu mô trong tầng tế bào gai (stratum spinosum). Kết quả là tích tụ trong tế
bào và trong dịch ngoài bào ,dẫn đến hình thành nên bọng nước

2.1.4 Phương thức truyền lây, tình tr ng mang trùng


Th y đổi bất định ề ủ ệ , ứ đề ủ
ủ ụ
- L y trực tiếp: ế ữ độ độ ắ ệ nhốt chung hoặc
chung trên đồng cỏ: ữ , ế , ế ,
ủ ; ữ ệ đ ờ ó , , ắ ờ
ề ệ .
- L y gián tiếp: Qua thứ , ớc uống, m , ống, nền chuồng, dụng cụ
nuôi, tay chân, qu ờ ị nhiễm vi rút. Bệnh lây lan từ
, ừ ớ ớ ớ đ ờ ể độ ,
độ ở ố ó ệ ( ể ị ớ đ , , , ừ ,
ó , ữ )
Bệnh số do M th y đổi với loài thú, dòng giống và tình tr ng miễn dịch trước đ , cũng
như liều virus và một số yếu tố khác.
◦Bệnh số có thể đến 100% đàn heo hay ở đàn b mới lần đầu mắc phải, đ FMDV
có thể biến m t từ đ ừu sau khi nhiễm với tỷ lệ th p.
◦Nhữ ở ờng không chết vì FMD (tỷ lệ ca chết tố đ 1-5 đ ố
ũ ), ết có thể x y ra trên thú non. Trên cừu, tỷ lệ chế đổi từ 5 đến 94%. Tử
số 100% trên heo con còn bú (với tỷ lệ th p trên heo lớ ), ũ ó ể đến 80% trên vài nhóm
bê, và tỷ lệ thú nhiễm FMDV trở thành thú mang trùng, vớ
ràng.
◦Tỷ lệ thú mang trùng th y đổi từ ít nhất 5% - > 50% dưới những điều kiện khác nhau.
ữ ế ứ ủ (2001) ứ
ễ ở , ụ ố ắ
ữ ế ủ ự ế để ổ ị : ế ừ để
ễ , ứ độ ế ể ệ ủ
ế
ảng 018.Tác động củ loài thú và số thú bài virus M tr n nguy cơ dấy nhiễm khác
nh u các loài ở trong v ng phát tán kh dung nhiễm ( on ldson và ctv,2001)
Khoãng cách (km) trong v ng phát tán virus tương ứng một nguy
cơ cho loài động vật
ừ Heo
1000 con nhiễm
Heo 6 2 <0,2
0,7 0,2 <0,1
ừ 0,7 0,2 <0,1
100 con nhiễm
Heo 2 0,4 <0,1
0,2 <0,1 <0,1
ừ 0,2 <0,1 <0,1
10 con nhiễm
Heo 0,5 0,1 <0,1
<0,1 <0,1 <0,1
ừ <0,1 <0,1 <0,1
1 con nhiễm
Heo <0,1 <0,1 <0,1

78
<0,1 <0,1 <0,1
ừ <0,1 <0,1 <0,1
( ồ : , ,2018)

T M TẮT VỀ ỊCH TỄ HỌC



-Thời gi n ủ bệnh ngắn: vật bệnh trở thành yếu tố dịch tễ học năng động:
ễ ũ ắ đ ớ ệ ệ ứ (
để đế , ộ ặ ế ế để ừ ,
ữ đ ế ớ ờ ỳ ệ ( ể , ộ , )
-Sự bài thải khối lượng lớn virus ờ , ớ ự đị ị― ‖ ệ
ữ ị ệ ờ ó ể đó đị ề ệ ở
( ó ó ểđ ), sự bài thải trước khi xuất
hiện triệu chứng s u khi nhiễm ự ặ ũ ó ể ừ ữ ― ỏ ‖
..
-T nh đề kháng rất đáng lưu ý với tác nh n vật lý, h học ứ
đ
- ề ồ ứ ề ứ : ừ ự ế ữ ể đế
( ị, ữ ) ở ụ ụ, ừ ờ ( , , ộ )
ũ ó ể ó( ờ ụ ụ, ệ ờ)
Nhưng đặc điểm tr n cho phép hiểu dáng dấp củ sự bộc phát bệnh ở ữ ị
ự ệ ổ ị
- ổ ị
-ở ữ ụ ( ể độ ờ)
-ở ữ ố ừ ữ ổ ị ( ễ ,
ờ ừ 1981 đế đ (đ o lớn nh t của Anh, n m trên eo biển
Manche)
-đế ( ị ừ ệ ứ ừ ế
ế đủ )
Những gi súc đ ng v i trò dịch tễ học khác biệt giữ các loài:
-bò, v i trò chỉ dẫn h y phát hiện sự c mặt củ virus
-heo, v i trò khuếch đ i h y phát tán virus
-cừu,v i trò dẫn dắt (introduise) h y trữ virus
ố , ó , ộ đ đ ự
ộ , ộ ỳ ặ , ế ự ó, ủ
ớ ỏ , ờ ộ ự tr i d ( ) ủ
ệ , ữ ố đế ự ế

III. TRIỆU CHỨN V ỆNH T CH


3.1 Thời kỳ ủ bệnh đổ ủ, ờ , đ ờ ế
ủ Sau ễ , thời gian nung bệnh trung bình của cừu và d là 3–8
ngày, ≥ 2 ở và 2–14 ngày ở b . ờ ỳ c thể rất ngắn 18 giờ tr n heo,
ủ ế ự ế ủ
ó , thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 đến 5 ngày, nhiều nhất là 21 ngày.
Lưu ý: tình tr ― ố ‖ , khó phát hiện (The Carrier Conundrum
https://www.mdpi.com/2076-0817/9/3/167)
Hình 006. Bó vaccine FMD v n có thể nhiễm virus LFMD hoang dã

79
Hình 007. vị trì bệnh t ch thường gặp
ộ ắ ệ ó ệ ứ ố 400C, ặ ỏ , ề ớ ,
đ , ụ ớ ệ ở , ỡ, ũ, ó , ó đ ụ
ớ ỡ ở ồ ễ ó , ở ữ <14 ổ
ó ể ó ệ ứ ệ ở ể ổ và chết
nhanh.
Hình 006. Bệnh tích LMLM trên bò

80
Hình 009. Bệnh tích trên lưỡi bò mắc FMD (Nguồn: http://www.cresa.cat/blogs/sesc/lesions-
de-febre-aftosa)
Hình 010. Bệnh tích FMD trên heo

VỊ Ị Ệ ÍC ĐỊ VỊ Ê HEO

MIỆ , MÕM,LƯỠI, C Â ,VÀ MÓ ,VÚ,..

81
Hình 011 Bệnh tích FMD trên heo (tiếp theo)
3.2 IỂU HIỆN ỆNH
3.2.1  M bò:
◦ ể ệ ở: ớc dãi, ch ề ớc miế ( ớ ), ố ,đ ễ ,
ữ , ( ), ế ( độ )
◦ ệ đị ị: ỡ , , , ó , ó ó , ữ ó ,

◦ ó ể ế
3.2.2 FMD heo
◦ ể ệ ở: ố, ế ( độ ), đ ễ , ỏ H ó ể
ể ó ồ (― ‖) ụm vào với nhau hay n m rúc vào nhau.
◦ ệ đị ị: , ỡ, ó , ữ ó ớ ừ ó ó ể
ờ  ó , ứ ó
◦H ó ể ế
3.2.3  M cừu
◦ ể ệ ó ể , ó ệ ệ ó ể ở ệ ể ệ ó
ể: ễ , ố ế , ế ờ,
◦ ệ đị ị: ỡ , , , ó , ữ ó
◦ ừ ó ể ế ừ ó ó ể ế
3.2.4 Sự phát triển củ bệnh t ch theo thời gi n xuất hiện ( geing of lesions)
Việc này c tầm qu n trọng trong điều tr h y khảo sát về mặt dịch tễ học ự ự
― ó ‖ ó ỉ ờ ỳ ứ ệ ữ ệ ứ đ , ừ
đ , ờ ỳ ễ ũ đề để ệ hay
ó ể củ ồ ễ ự, ó ể đ , đ ừ
đ , ế ế ự ề ừ (ừ ộ đó)
ồ ủ ệ ổ đị ễ ủ ó
 để ệ ộ , để ệ ũ (
) ề đế ế đị ờ ố đ đ đ ó
đ ắ
ệ đ ệ ớ ổ ộ ó ũ
n ắ , ữ , ủ ệ ủ ữ ệ
xác định thú đã bị nhiễm khi nào! truy xuất bệnh xuất hiện ở cơ sở khi nào!.
3.2.4 1 ánh giá (ước lượng) “tuổi” củ bệnh t ch M trên bò
ảng 019.Sự đánh giá (ước lượng) “tuổi” củ bệnh t ch FMD trên bò
(Nguồn từ https://quizlet.com/338859110/fmd-aging-lesions-flash-cards)
Xuất hiện bệnh t ch
ệ ệ
1 H đ ị làm tái nh t ( làm trắ ) ể
2 ó ớ ỡ ( ể ), ờ ờ,

82
ớ ớ ủ ị ỡ ó đỏ, ề đố ắ
( ) ó ắ đ ế

3 ể ủ ớ ị ề đ ế ế

4 ế ế ụ ế, ổ ỡ ể ắ đ ở
ủ ệ

5-7 ể ở ệ ờ ự đ ủ ữ ỡ,
ế ắ đ ó ẹ

S u ngày thứ ế ế ổ ế , ể ớ
7 ớ ( ) ẹ ế ể

Hình 012(A) Tim bê 6 ổ ễ ự ữ để


ế ở ( ũ ) ớ ó myocardium degeneration ( ũ trên),
Hình 012 (B) 13 ổ ề ệ ( ũ ) ó
ử ("tiger heart").

Hình 013. Bệnh tích FMD vú và chân bò


( Nguồn từ http://www.cresa.cat/blogs/sesc/lesions-de-febre-aftosa)

83
3.2.4 .2 Sự đánh giá (ước lượng) “tuổi” củ bệnh t ch FMD trên heo
Thời gian của cảm nhiễm đư vào đàn heo c thể được ước lượng theo:
• thời kỳ nung bệnh.
• Dự 7 để bệnh tích phát triển rõ ( mature) và b ớc mới m c bắ đ u (nhú).
• Rửa s ch và kiểm tra từng móng củ 8 ó để tìm bệ ,đ ờng khoãng cách
tới vành móng. Khoãng 2 mm cho 1 tu n trên heo con cai sữa (weaners ) và 1 mm cho 1 tu n
trên heo ởng thành (adult pigs).
● ệnh tích trên cừu ờng r t thoáng qua, quá nhanh (too transient) khó để đ thời
gian nhiễm virus.
◦FMD virus và sức khỏe cộng đồng,một zoonosis tiềm tàng!
Bệ đ định không ở ỏe cộ đồng, ngay c khi nhiễm ph , ũ t
hiếm th y do h u qu gây bệnh mù mờ của nó!.
Trong quá khứ nhữ ời làm việc trong phòng thí nghiệ đ ện
kháng thể t ít ca có biểu hiện. Một phòng thí nghiệ ó2 50
ột h ng s n xu t số ng lớn FMD vaccine trong tài liệ ũ ỉ ghi nh n 3 ca
trên nhữ ời làm việc. Sự việc có thể do tiế ng lớn virus hay do một số đ ều kiện
mở đ ờng c n thiế đó ự nhiễm.
Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), dịch tiế đ ờng hô h p trên của người có thể ữ
24 đến 48 giờ.
Giữa 1921 và 1969, phúc trình từ 40 ệm kh định một số ời
đ c công bố. Bình ờ ời không tiếp nh n FMD virus, ều serotypes có
thể đ c phân l p là type O (ph n lớn), type A và hiếm khi type C. Tiếp xúc trực tiếp có thể d n
đến nhiễ ống sữa hay sử dụng chế ph m từ sữa từ thú bệ ử lý
(cực kỳ hiếm th y). Quan tr ữa, ời có thể đồ v t (fomites)
n áo, dụng cụ... truyề đến động v t khác. R t hiế , ời có thể chứa virus
đ ờng hô h p trong 1-2 ngày. Những chứng cứ g đ i ra r ủa việc
việc v n chuyển này r t hiếm hoi.* ũ y, nếu giày ống, qu n áo hay xe cộ bị nhiễm từ
ời có thể truyề đế động v t c m thụ.. (*Vet Rec. 2010 Dec 11;167(24):928-31).
FMD là một zoonosis tiềm tàng (zoonotic potential), ệc xu t hiện bệnh thì r t th p.
Chỉ 40 ca ời nhiễm FMD đ đ c phúc trình từ 1921. H u hết phúc trình có sau khi dùng
khố ng vaccine lớ để lo i trừ FMD ở Châu Âu và một số quốc gia khác. FMD đ
đ c quan tâm về khía c nh ở đến sức khỏe cộ đồng.
ời bị nhiễm FMD có thể do FMDV xâm nh p qua da bị ổn, nói chung, có thời gian
ủ bệnh 2 đến 6 , đó t hiện triệu chứng sốt, nhứ đ u nhẹ (mild headache), khó chịu
(malaise), khô miệng (oral dryness), đ , và c m giác ngứa ran (tingling), c m giác nóng
ngón tay, bàn tay, ớc khi xu t hiện b ớc, rồ đó ự khỏi.
Việc truyền lây từ ờ ờ đ ó , , ớc từ
ời mắc bệnh có virus.
Lưu ý th m về sử dụng vaccine ở nước ta
Việc sinh kháng thể chéo giữa các type của virus gây bệnh LMLM là không x y ra. Còn giữa
các chủng của mộ ũ ộc vào sự đổi c u trúc của virus của chủ đó ới
Type O, cụ thể ở đ 3 ủng O Cathay, O SEA/Mya-98, O ME-SA/PanAsia thì có chủng O
Cathay không kháng chéo với 2 chủng còn l i, Chủng O SEA/Mya98 và O ME-SA/PanAsia có
kháng chéo với nhau. Do v để đ m b o có thể kiểm soát triệ để bệnh, chúng ta c n 1 lo i
vaccine có kh ể b o hộ chủng O Cathay và 1 trong 2 chủng còn l i (chủng
Mya-98 hoặc chủng PanAsia). H ớc: Vetvaco va Navetco có 3 lo i vac
:đ , ị giá O và A và tam giá type O,A, Asia 1 với các chủng O Manisa,O
3039; A (A22 Iraq, A May97); Asia 1(Asia 1 Shamir).
Nh p kh u Vaccine CaVac FMD từ Trung Quốc, chứa O/Mya98/XJ/2010 thuộc dòng O-Mya98
và O/GX/09-7 thuộc dòng O-CATHAY cho kháng thể nhanh, m nh và kéo dài trên heo

84
Hình 014. ánh giá tuổi bệnh tích FMD trên bò
(Nguồn từ: Foot and Mouth Disease,Ageing of Lesions,2005)
IV CHẨN O N
4 1 Chẩn đoán ph n biệt
ảng 020. Ph n biệt bệnh tr n bò c bệnh t ch ở miệng, m m dễ lầm lẫn với bệnh LMLM
TT Ệ H ị ễ
1 ệ ỉ ắ ớ
ệ ị ờ
do
2 ũ ỉ ắ , ũ ắ
Gangrenous Coryza, ế ớ
Catarrhal Fever ị ố
3 Vi ệ ổi ỉ ắ ớ

85
những gai thị ó ững gai thị , ờ ó
ớ ớ ớ
ệ ở
4 ố ừ Arbovirose ớ
Fievre catarrhale ủ ủ đ , , ó ể
ovine ế, ổ đỏ, ế
ắ,
5 ệ ỉở ủ
ớ ề ễ ế ự
Arbovirose
6 ị Á, ( ế ớ
2011) ụ ể

ử ố

ảng 021. Ph n biệt bệnh tr n cừu dễ lầm lẫn với bệnh LMLM

TT ệ ị ễ
1 ừ ỉ ễ ừ ụ ủ
Ecthyma dê ớ
contagiosum ễ ờ ị ụ ễ ở ệ
2 Pietin/bệ ủ (ở ỉ ễ ừ ể ở ở
chân cừu) ệ ó ủ ửở
3 Necrobacillose ệ ờ ở
(do Fusobacterium ị ở
necrophorum,Gr âm,
sinh hemolysine và
leucocidine)

4 ố ừ ỉ ờ ớ
Fievre catarrhale ừ (
ovine /Bluetongue ,
ố Orbivirus ,họ
Reoviridae,
5 ừ ỉ ễ ừ Hế ó ể . đỏ ụ
(Sheeppox) ủ ể
ế ó ể ở

c Ph n biệt bệnh tr n heo dễ lầm lẫn với bệnh LMLM

Rất kh ph n biệt về l m sàng, cần phải nhờ vào kết quả phòng th nghiệm (bảng 022).

FMD Vesicular Swine Vesicular


Stomatitis (VS) Vesicular Exanthema of
VESICULAR Disease (SVD) Swine (VE)
DISEASES
Biểu hiện Hầu hết các bệnh bọng nước: sốt và hình thành bọng nước và dần
lâm sàng dần vỡ r s u đ ở miệng, mũi, m m vú và ch n

86
theo loài
BÒ Bệnh tích ở B ớc ở Không c m Không c m
miệng và móng, miệng,ở vú, ở nhiễm nhiễm
ch y nhiề ớc móng (phía
b , ớc dãi, trên),giữa ngón
kh p khễnh, s y chân.
thai, chết bê
, ờng thở
hổn hển
("panters")
Vật ch dẫn
b nh

HEO Bệnh tích tr m ự Nghiêm tr ng Bệnh tích nặng


tr ng ở móng, bò trên heo nuôi nề (deeper
sút móng, b ng trong nền cứng lesions) với sự
ớc ở mõm, b ng bê hình thành thịt
bệnh tích ở tông;kh p m c lồi lên
miệng ít nghiệm khễnh, ch y (proud flesh) ở
tr ng. nhiề ớc vế
Vật chủ khu ch b t,biểu hiện
ại- Amplifying th n kinh, con
Hosts ờng bị
nặ
DÊ/ CỪU Biểu hiện Hiêm khi th y Không c m Không c m
ờng mù mờ biểu hiện nhiễm nhiễm
(không rõ)
Vật chủ dự trữ
NGỰA, Không cảm R t nghiêm Không c m Không c m
LỪA,LA nhiễm tr ng với b ng nhiễm nhiễm
ớc ở miệng,ở
vú, ở móng
(phía trên)
ờng hay c
xát miệng vào
chuồng, kh p
khễnh
(Nguồn: IOWA State University,2006)
- ệ ớ ệ ử Fusobacterium necrophorum ( ), ặ
ữ ,đ ớ , ắ ớ ệ ồ , ể ệ : ử( ),
ệ , ( ) ừ ó ( keratitis) .
- ệ ớ ệ ớ ó ể ặ :
◦ ớ ở ( w ), ỉ ó ắ
◦ ệ ớ ( ): ỉở ủ ế ự
t ệ ề ( )
◦ ớ đỏ( ): ỉở ủ ế
4.2 CHẨN O N PH N THI N HIỆM
4.2.1 Qu n điểm chung về chẩn đoán VIRUS HỌC trong bệnh FMD (theo OIE):

87
Do bản chất lây lan mạnh và tầm quan trọng về kinh tế của bệnh FMD, việc chẩn đoán ph ng
thí nghiệm và nhận diện chủng huyết thanh của virus phải được thực hiện trong một phòng
thí nghiệm(cấp 4) mà hội đủ các yêu cầu của OIE về các mẩm bệnh.
●Thử nghiệm bệnh FM thay đổi tùy theo giai đoạn bệnh và mục đích của thử nghiệm. Trong
ờng h p c p tính, kháng nguyên của nó hay nucleic acids có thể đ c tìm th y trong nhiều
m ịch b ớc(vesicular fluid), biểu mô (epithelial tissue), ch t tiế ũ ệng (nasal
and oral secretions), dịch tiết (esophageal- pharyngeal fluids), máu và sữa and milk, và m u mô
( ổ chứ đ ỏi m đ n này là biểu mô từ b ớc không vỡ hay
b ớc vừa mới vỡ ( " "= ) ặc dịch b ng n ớ ờng h p không
có b ớc,OIE yêu c u l y m u máu [huyết thanh] và dịch h u h ng, mu ng n o(probang
cup) niêm m c miệng ở bò, hay que ngoáy cổ h ng heo.
● ộng v t mang trùng có thể đ định bởi việc phân l p virus và/hay phát hiện nucleic
acids, từ dịch h u h ng tuyển ch n.Cần lập l i lấy mẫu khi cần thiết giám định trên thú
mang trùng, vì số ng th ộng.
●Kháng nguy n virus được giám định bằng kỹ thuật ELISAs (enzyme- linked
immunosorbent assays) và nucleic acids b ng k thu t ph n ứng chu i phân tử sử dụng
enzym gi đ c RT- PCR (reverse transcription polymerase chain reaction). Nhiều
để định kháng nguyên. K thu t Multiplex PCR phát triể để
định cùng lúc nhiều serotype FMDV (Vangrysperre and De Clercq, 1996; Callensand De
Clercq, 1997)
-Việc phân l p virus có thể trên dòng tế bào giáp tr ng bê nguyên thủy (primary bovine thyroid/
PBT), dòng tế ỡi phôi dê (goat fetal tongue cell line /ZZR-127),tế bào th n heo (fetal
porcine kidney cell line /LFBK-α β6), dòng tế bao bê hay cừu non (primary lamb kidney /RM),
female pig kidney cells (IR-P1) hay tế bào BHK-21 hay IB-RS-2. ờng làm, mụ đ
khuế đ i virus, sau 24-48 giờ c y, khi số ng virus trong m u bệnh ph m ít.
(Nguồn từ: Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals, 2018 [WWW
Document], n.d. [WWW Document]. OIE. URL. http://www.oie.int/standard-setting/terrestrial-
manual/access-online/ (accessed 23.02.2019).

Hình 015 Các bệnh phẩm cần lấy và kỹ thuật chẩn đoán M li n qu n
- ó đ định b ng k thu t ELISAs hay RT-PCR nêu trên, tuy nhiên, ph n
ứng kết h p bổ thể (CF- complement fixation) v đ c sử dụng ở vài quốc gia hay vì mục
đ đó

88
◦Test ELISA trực tiếp có thể phát hiện FMDV antigens trong dịch b ớc hay huyền tr c
biểu mô từ bệnh tích, trong 3-4 giờ. Tuy nhiên, kết qu i trừ FMD ,
c n tiến hành thêm nuôi c y phân l p.
◦RT-PCR (real-time polymerase chain reaction) dùng TaqMan probes là test ch đ
và có thể tin c y. M u bệnh ph , ũ lới kết qu trong 4
giờ. Tuy nhiên test này không cho biết serotype chuyên biệt và ph i kh định b định
sự có mặt của FMDV nucleic acid.
-Nếu xét th y c n thiết, chuột b ch con còn bú có thể đ để phân l p.
-Phân tích trình tự nucleotide (nucleotide sequence analysis) có thể đ để đị
ủ ( )
Nhận diện tác nhân gây bệnh: Việc chứng minh kháng nguyên hay acid nucleic của
virus M là đủ xác nhận cho chẩn đoán dương t nh

Bệnh phẩm căn bản cho chẩn đoán nh nh M :


●cho xác định căn bệnh và tính chất của nó — m
– từ thú sống, dịch b ớc,biểu mô b ớc, hay dịch ngoái từ b ớc, bệnh tích,
máu, dịch h u h ng oesophageal–pharyngeal fluid ( test probangs)
– từ thú chết (phụ thêm m u từ thú sống, nếu có thể) ch b ch huyế (đặc biệt xung
quanh vùng h u, tuyế , n, th n, lách và tim và những bệ đ c
• cho huyết thanh học — huyết thanh
• cho mô bệnh học /histopathology (với mụ đ đ ệt) — m u mô bệnh
(nêu trên) trong dung dịch formalin, kể c bệnh tích ỡ đ ờng tiêu hóa trên
Lưu ý c n l y 2 m u m i thứ nêu trên, m u thứ hai s giúp trong phán xét về sau, nếu có yêu
c u..
◦Xét nghiệm kết hợp hay cố định bổ thể (complement fixation – CF) đã được thay thế rộng rãi
trong hầu hết các phòng thí nghiệm bằng xét nghiệm hấp phụ miễn dịch kết hợp enzyme
(ELISA), vì xét nghiệ ó độ nh đặc hiệ , ị ởng bởi các yếu tố tiền
hay kháng bổ thể (pro- hay anti-complement factors).
◦Nếu m đủ hay ch đ ắc chắn, các chất liệu mẫu phải được cấy
vào các môi trường tế bào nuôi cấy hay cấy vào chuột 2-7 ngày c n bú, để khuyếch đại mọi
virus sống hiện diện trong mẫu.
Sơ đồ 016. chẩn đoán M (1)

Sơ đồ 019.chẩn đoán M (2)

89
●Phản ứng Sandwich ELISA gián tiếp phát hiện nhiều typ kháng nguyên (O, A, C và Asia
1).
●Phản ứng RT- PCR có thể phát hiện và định typ của virus lở mồm long móng, còn ph n
ứng rRT- PCR chỉ cho phép phát hiện virus lở mồm long móng.
●Phương pháp LP E /Liquid ph se blocking ELIS (ELIS kết khối thể lỏng).Phát hiện
kháng thể ờng h p gia súc mắc bệnh có triệu chứng của bệnh lở mồm long móng,
ờ tiêm phòng vắc xin lở mồ ó đ ớ Ư ( )
ố , đ n nuôi c y tốn thời gian, tốn thêm chi phí.
S u đ y là vài lưu ý:
- Nuôi c y virus thích h p nh t là trên các t bào tuy n ức của bò (bê), ế bào th n
của heo, cừu non hay bê, hay các lớp tế bào có m n c đ ó ể sử dụ đ c.
Mộ động gây bệnh tích tế bào (cytophathic effect – CPE) hoàn t t trong các môi ờng
tế bào nuôi c ych t dịch có thể đ c sử dụng cho các xét nghiệm CF, các ELISA hay cho
ph n ứng chu i phân tử sử dụng enzym gi đ c (reverse transcription polymerase
chain reaction – RT-PCR). Các xét nghiệ ự có thể thực hiệ đ c trên các huyễn dịch
(xay nhuyễn) củ ủa b t kỳ chuột nào bị chết.
-Các xét nghiệm phát hiện cid nucleic, như RT-PCR được sử dụng rộng rãi vì là các
phương pháp chẩn đoán nh nh ch ng và c độ nh y cao.
Kiểm tra b ng kính hiể đ ện tử đối với ch t liệu bệ đ đ c áp dụ để phân biệt
giữa bệnh FMD với các bệnh do virus khác.( đồ)

90
ảng 023.Phân biệt các bệnh bọng nước dựa trên cảm nhiễm tự nhiên trên một số loài
gia súc
BÒ CỬU HEO NGỰA
FMD S S S R
Foot-and-Mouth disease
SVD R R S R
Swine Vesicular disease
VS S S S S
Vesicular Stomatitis
VE R R S R
Vesicular Exanthema
Chú thích: R=resistant: đề kháng S=susceptible: cảm thụ

ảng 024.Phân biệt 4 virus gây bệnh bọng nước


Virus FMD Virus Vesicular Virus Swine Virus
Stomatitis (VS) Vesicular Vesicular
Disease (SVD) Exanthema of
Swine (VE)
Phân lo i Picornaviridae Rhabdoviridae Picornaviridae Caliciviridae
Aphthovirus Vesiculovirus Enterovirus Calicivirus

Acid nhân SS RNA(positive SS RNA SS RNA SS RNA


đ (negative (positive sense/ (positive sense/
) đ ) đ ) đ )

K ch thước/ ổn 22–30 nm; dễ vỡ 70 × 170 nm; 22–30 nm; acid- 35–39 nm; dễ
định ở H ới 6,5; đ đ n; dễ stable; Kháng vỡ ở H ới
Kháng ether vỡ với (ether- ether (ether- 3; Kháng ether
labile); ổ định ở resistant) (ether-
pH 5–10 resistant)

Protein/kháng 4 proteins cấu 5 proteins cấu 4 proteins cấu 1 polypeptide


nguyên trúc, VP1 trúc: L, G, N, trúc trên võ bọc:
protein kích NS,M. G protein
thích sinh kích thích sinh nguyên cao
kháng thể đặc kháng thể trung
hiệu. hò và ngưng
8 nonstructural kết HC
proteins.

Serotypes 7 serotypes, 2 serotypes 1 serotype: liên 13 serotypes


không có miễn đối quan với
dịch chéo giữa với heo New Coxsackie B-5
chúng. Jersey va virus ời
Indiana 1
Lấy mẫu xét nghiệm bệnh Lở mồm long m ng ở nước t (trích QCVN 01 - 83:
2011 ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 10
2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn v/v quy trình l y m u bệnh ph m, b o qu n
và v n chuyển) Tiêu chu n TCVN 8400-1:2010 Bệ động v t - Quy trình ch đ , 1:

91
Theo QCVN trên
- M u bệnh ph m biểu mô: L y từ 1 đến 2 gram* biểu mô ở ch mụ ớc mới vỡ,
xử lý hóa ch t sát trùng hoặc sắp vỡ ở vành k móng hoặc niêm m c l , ỡi. M đ c chứa
trong l có dung dịch b o qu n** (đ c b o qu n trong dung dị đệm PBS 0,04 M có Glyxerin,
pH từ 7 2 đến 7.6 ở nhiệ độ -20 °C). Trên 1 con v t có thể l y một hoặc vài m u ở các vị trí
khác nhau. M u biểu mô và mụ ớ để phát hiện kháng nguyên thì trong vòng 7 ngày kể từ
khi phát hiện bệnh. M u biểu mô, swab h u h ng (hoặc swab ổ nhớ ) đựng trong ống nghiệm
có dung dịch b o qu n. M u phủ t để riêng từng lo i trong l hoặc túi nilon vô trùng rồi bao
gói trong hộ đựng m u.
- M u bệnh ph m dịch mụ ớc, ớ : ịch mụ ớc từ
các mụ ỡ hoặ ớc dãi từ miệng các con có bệnh tích mụ ớc ở l , ỡi, để
. M đ c b o qu n và v n chuyể định ( ở nhiệ độ từ 2
° đến 8 °C). Nên lấy ít nhất là 5 mẫu.
●Trong ph ng thí nghiệm: Chuột lang, chuột b ch, chuộ đồng, Hamster dễ c m
nhiễm.Khía da bàn chân rồi sát bệnh ph m.Sau 12-24h ch sát nổi mụn, thuỷ ũ 2-3
ngày con v t bị nhiễm trùng toàn thân, có nhiều mụn ở mồ , ỡi.
Chú thích:
(*) 2gr tương đương với một cục biểu mô hình vuông cạnh 2cm/ mỗi thú bệnh
(**)Dung dịch : gồm 2 phần bằng nhau Glycerol và dung dịch đệm 0,04 M phosphate buffer, pH
7,2-7,6 có thể thêm vào kháng sinh (penicillin, neomycin sulphate, polymyxin B sulphate,
mycostatin). Virus dễ bị phá hủy ở pH acid. Có thể bảo quản lạnh, trước khi gởi về phòng TN.
4 2 2 CHẨN O N HU ẾT TH NH HỌC
ổ :Test huyết thanh h c (Serological tests) có thể đ để , để chứng
nh n cho thú xu t kh , để xác nh n các ca nghi ngờ trong ổ dị , để đ ểu khiễ đ ứng miễn
dịch khi tiêm chủ để đối chiếu vaccine (chủng dùng làm vaccine) với chủng virus trên
thự địa.
áp ứng miễn dịch (kháng thể) chống bệnh LMLM
-K ể đ ệ ELISA 3-5 ể ừ ệ ể ệ
đ , ứ độ cao nhất ể này 2-4 đó ( ứ 5-9 ),
ệ ể ệ đ ,
- Kháng thể (trung hò ) chuyên biệt được phát hiện bằng phản ứng ttrung hò (SN),
thường s u ELIS , từ 1 đến 2 ngày
- Hệ ể ờ ở ứ độ đố ề ễ
ó ể ệ ( )
- , đặ ệ ữ ể ố, , ể ó ể

◦Vài tests huyết thanh phát hiện kháng thể từ protein cấu trúc virus (e.g., capsid như tests
ELISAs và virus neutralization tests. Bởi vì vaccine LMLM chỉ dẫn đến sản sinh kháng thể
chống lại proteins cấu trúc và chỉ dùng cho những thú không tiêm chủng.
◦Những tests huyết thanh khác (một số test E ISA hác như enzyme-linked immuno-
electrotransfer blot) phát hiện tháng thể chống proteins không cấu trúc(nonstructural proteins
NSPs) của virus LMLM trong giai đoạn virus nhân l n (virus replication . NSP tests này hông
chuyên biệt, có thể dùng cho thú tiêm hay không tiêm vaccine. Tuy nhiên, test này ít nhạy và có
thể không phát hiện các ca nhiễm mà virus nhân lên giới hạn, kế cả những thú tiêm vaccine rồi
cảm nhiễm. Do những giới h n vừa nêu trên, tests huyết thanh phát hiện kháng thể NSPs
ờ ỉ ệ đ ( )
- Vi c chứng minh các kháng th ặc hi ối với các proteins c u trúc trong các thú vật
không sử dụng vaccin, khi th hi n tình trạng mụ ớ ủ cho xác nhận ch
. Điều này đặc biệt có ích trong các trường hợp nhẹ hay khi không thể thu thập
được mô biểu bì(bọng nước .

92
- Các xét nghiệm cho kháng thể đối với một số proteins không cấu trúc (NSPs) của virus
FMD là có ích cho chứng minh về tình tr ng sinh sôi của virus trong ký chủ trước đ h y
hiện t i, bất kể tình hình sử dụng vaccin. Các protein không c u trúc, không giố
proteins c , ó đặ đó đặc hiệu với chủng huyết thanh và kết
qu là việc phát hiện ra những kháng thể kháng các proteins không c u trúc này thì không h n
chế theo chủng huyết thanh.
●Ph n ứng ELISA 3ABC
- Trong các protein không c u trúc thì kháng nguyên 3ABC có tính kháng nguyên cao, kích
ể gia súc t o kháng thể cao và tồn t i trong nhiều tháng. Vi c phát hi n kháng th
ặc hi u 3ABC cho phép k t luậ ú bị nhiễm virus LMLM.
-Các vacxin vô hoạt đã loại b những KN không cấu trúc, cho n n hi ti m chũng vacxin này
vào cơ thể chỉ ích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại KN cấu trúc, chứ không có kháng
thể chống lại KN không cấu trúc 3ABC.
 Ph n ứng ELISA 3ABC giúp phát hi n nhiễm virus LMLM, k c những trâu bò/heo
ã c tiêm phòng (không có kháng th ô ủ b o hộ, nhiễm virus
LMLM khác typ chính hay typ phụ).
 Nghiên cứu ứng dụng k thu t ELISA 3ABC phát hiện trâu bò/heo mang virus LMLM (TCVN
8400-1:2010) trong chương trình giám sát bệnh.
●Các xét nghiệm trung hòa virus (virus neutralisation – VN) và các xét nghiệ đối với
các kháng thể kháng các protein c đ c áp dụng làm xét nghiệm huyết thanh học đặc
hiệu theo chủng huyết thanh. Tuy nhiên,các xét nghiệm VN tùy thuộc vào các mô nuôi c y và
đó ó ớng biến thể nhiề ới các xét nghiệm ELISA; các xét nghiệm này
ũ ờng bị v y nhiễm. Các ELISA cho các kháng thể có l i thế về nhanh
, ụ thuộc vào các tế bào nuôi c y. Xét nghiệm ELISA có thể thực hiệ đ c với
các kháng nguyên b t ho , đó đế ở trang thiết bị có kh n chế sinh
h c (h n chế lây lan).
-Ở ớ ệ u bệnh ph m huyết thanh ( theo TCVN 8400-1:2010): ệm
kháng thể bệnh Lở mồm long móng do nhiễm tự (7 ệ ) ặc kháng thể
sau tiêm phòng: đ c l y vô trùng, lượng tối thiểu là 3 ml, để đ , ắt l y huyết thanh.
M đ c b o qu n và v n chuyể định: Máu tim, huyết thanh, dịch não tuỷ đựng
trong ống nghiệm vô trùng.
Sơ đồ 018 chẩn đoán xét nghiệm (tìm KN và KT) FMD

93
Bảng 025 Các test thường dùng trong các phòng thí nghiệm của Úc (theo CSIRO-AAHL,
2010)
Test Bệnh ph m Test phát hiện Thời gian tr lời kết qu
Phát hiện kháng nguyên
qPCR Dịch b ớc, dịch RNA virus 4 giớ
ng bì
ELISA Dịch b ớc, dịch Kháng nguyên và 3-4 giờ
ng bì định serotype
H đ ện tử Mô l y từ bệnh tích virus 3-4 giờ
ặc điểm căn bệnh
Phân l p và Mô Virus 1-4 ngày
định virus
RT-PCR và Mô hay virus phân l p RNA virus(VP1 2-3 ngày
gi i trình tự gene)
Huyết thanh học
Liquide-phase Huyết thanh Kháng thể chuyên 1 ngày
bloking ELISA biệt
Solid-phase Huyết thanh Kháng thể chuyên 1 ngày
competition biệt
ELISA
3ABC-ELISA Huyết thanh Kháng thể chuyên 1 ngày
(DIVA test) biệt
DIVA (differentiating infected from vaccinated animals): Phân biệt c m nhiễm từ đ
qRNA(quantative real-time polymerase chain reaction)
RT-PCR(reverse transcriptase PCR)
ELISA(enzyme-linked immunosorbent assay

5. PH N ỆNH5.1 Phòng bắt buộc bằng vắc-xin


5.1.1 ối tượng tiêm phòng
a) , ở : Trâu, bò, lợn, d , cừu ừ ờ đ
ễ đị 2 ề 4 ủ ;
b) ỏ ộ đ : Trâu, bò, lợn nái, lợn đực giống ộ ố
đố đị đị .
5.1.2. Ph m vi tiêm phòng
ế ủ ộ ệ ể ự óổ
ị ũ, đị ó đị đị .
H 016 ớc tiến hành ch đ ệm FMD trên bò
5.1.3 Thời gi n ti m phòng
a) Tổ chức ti m ph ng định theo quy trình nuôi, ti m ph ng bổ sung đối với gia súc mới phát
sinh, đàn gia súc đã hết thời gian c n miễn dịch bảo hộ hoặc ti m ph ng theo ế hoạch của ộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, theo ế hoạch và hướng dẫn của cơ quan quản lý chuy n
ngành thú y địa phương;
b) Liều lượng, đường ti m theo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
5.1..4. ăn cứ vào thông báo chủng vi rút M M lưu hành tại thực địa, c
thú y đị định đố , chủng lo i vắc-xin sử dụng
để phòng, chống bệnh LMLM cho phù h p.
5.1.5. ăn cứ vào điều kiện chăn nuôi, hí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ quan
quản lý chuy n ngành thú y đị ựng và tổ chức thực hiện kế ho ch tiêm phòng
cho phù h , đ ệu qu tiêm phòng.
Hình 016.-17 Thiệt hai do FMD trên bò cái (H 06) và bò đực (H. 07) về sinh sản

94
95
Sơ đồ 019. Một số thiệt h i trực tiếp từ bệnh FMD trên bò

Sơ đồ.019. Một số thiệt h i gián tiếp từ bệnh FMD trên bò

5.1.6 Tiêm phòng khẩn cấp khi c ổ dịch xảy ra


-. Khi có ổ dịch LMLM xảy ra, tổ chức ti m ph ng khẩn cấp cho gia súc h e mạnh tại các thôn,
ấp, bản nơi xảy ra dịch; đồng thời tổ chức ti m ph ng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào
trong đối với gia súc mẫn cảm tại các thôn, ấp, bản chưa có dịch trong cùng xã và các xã tiếp
giáp xung quanh xã có dịch.

96
-. Huy động lực lượng tại chỗ hỗ trợ ti m ph ng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải là
nhân viên thú y hoặc người đã qua tập huấn về ti m ph ng.
- ơ quan quản lý chuy n ngành thú y địa phương hướng dẫn, quản lý, thực hiện ti m ph ng và
giám sát việc tiêm phòng.
Phải lựa chọn lo i vaccine có hiệu lực, tương đồng về kháng nguyên chống các chủng
đ ng g y bệnh hoặc đe do gây bệnh ở v ng địa lý, vaccine phải chứ đúng typ hoặc
subtyp virus gây bệnh.
đ đ t tỷ lệ tiêm phòng từ 80% trở lên. Tiêm phòng bắt buộc với trâu bò, bê
nghé, heo, dê,cừu, không bắt buộc vớ Không được tiêm thẳng vaccin vào ổ dịch
.Ở vùng bị dịch uy hiếp. Tiêm vaccin từ ngoài vào trong.Vùng hết dịch ph 5
liên tục kể từ ó ịch cuối cùng
Hiện t i ở Việ đ ử dụng 2 lo i vaccine LMLM nh p của hãng Merial (Pháp) và
Intervet Hà lan. Vaccine LMLM là vaccine vô ho t, chế ờng tế bào BHK: Vaccine đ
: , 1; 22 , 1
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép thực hiệ ề ― đ ểm vaccine t
m i sử dụng chủng virus lở mồ ó i Việ đ n 2017-2020‖ n1
m u virus lở mồm long móng týp Ô, với tên g i là "RAHO6/FMD/O-135, dòng ME-SA/PanAsia"
đ ứ đ đủ các tiêu chí k thu để s n xu t vaccine theo khuyến cáo của Tổ chức Thú y
thế giớ ( ), ừ 2018
5 2 Phòng bệnh bằng các biện pháp khác
y là bệnh bắt buộc phải công bố dịch ụ ệ ố ị ệ
ộ , , ó ứ đề
Theo tài liệu Âu châu thì một đ ứ nh t, có bán kính 3km s đ c thiết l p bao quanh ổ
dị , đ o vệ protection zone. C m t t c sự xê dịch và t p h đ
thứ hai rộ , ó bán kính 10km g i là vùng kiểm soát surveillance zone. Cấm di chuyển gia
súc trên công lộ trong vòng 30 ngày.

5.2.1 Giám sát bệnh LMLM


- iám sát l m sàng đ ự ệ ờ , ụ , đặ ệ đố ớ ớ
đ đị , ớ , óổ ị ũ, đị ó
đị đị .
- iám sát lưu hành vi rút
ệ , u dịch h u h ( ) để , ế
đổ ủ ặ ế để ể ễ ệ ự
nhiên.
- Giám sát sau tiêm phòng
a) để đ ết qu tiêm phòng và kh đ ứng miễn dịch
củ đ đ c tiêm vắc-xin;
) ế để ệ kháng thể b o hộ sau tiêm phòng;
c) Thờ đ ểm l y m u: Sau 21 kể từ thờ đ ểm tiêm phòng g n nh t.

97
-C ự , ó ề ệ ế
ủ độ ố ị ệ ở ồ ó , đó ó ế ho ch giám sát
ệ , ồ : , ặ giám sát sau tiêm
phòng. ệ đ c thực hiện theo ớ Phụ lục 02 Thông
này.
- Trong quá trình giám sát , có kết qu xét nghiệ ử lý
đối với ổ dịch LMLM.
5.2.2 Xử lý gia súc mắc bệnh
●Gi súc mắc bệnh LMLM đ ử sau:
a) ối với tr u, bò d , cừu, hươu, n i: Tiêu hủy bắt buộc gia súc chết, gia súc mắc bệnh
trong ổ dịch đầu tiên khi mới xuất hiện t , , ặ ắc bệnh với típ vi rút
LMLM mới hoặc típ vi rút hông xuất hiện tr n địa bàn trong thời gian 10 năm trở lại đây;
ối với gia súc không thuộc diện nêu trên thì khuyến khích tiêu hủ ; ờ ủ
đ c giết mổ tiêu thụ t ặ đ u và nuôi giữ đị ớng d n củ
đị ở thời gian mang trùng của từng loài
(02 đố ớ , 09 đối với cừu, 04 đối với dê).
b) ối với lợn: Tiêu hủy bắt buộc toàn bộ số l n mắc bệnh trong ổ dịch với triệu chứng lâm
để để gi m thiể ịch, cách ly l ỏ đ ớ
l ắ ệ để
c) ối với v ng, cơ sở đã được công nhận n toàn dịch bệnh LMLM, ự ệ ủ
ặ ế ổ ắ ộ ắ ệ ử lý ổ dị định.
●Việc xử lý gi súc mắc bệnh phải được thực hiện ngay khi có kết quả xét nghiệm
dương t nh với bệnh LMLM ặ đ ú y đị ể
tra, ế gia ị mắc bệnh LMLM.
● ệ ử ắ ệ theo hướng dẫn ụ ụ 06 đ TT 07.
Bảng 026. Sự sống sót của virus FMD trong mô và dịch từ bò bệnh ,giữ ở nhiệt độ 1-7OC
tt Bệnh phẩm Ngày tt Bệnh phẩm Ngày
01 Máu 60 09 Ruột 06
02 Tủ 210 10 Da thuộc (khô) 08
03 H ch chứa máu 120 11 Tuyến mang tai (Parotic) 08
04 Dịch (synovial 19 12 Phổi 42
05 03 13 D cỏ 8-9
06 ới bệnh tích 03 14 Mỡ 09
07 ỡi 33 15 Tuyến yên (ch t trích) 30*
08 Má (Cheek) 33 16 HBH 120
Nguồn: Cottral, 1969 ( Procedures manual for the attention of occurences of FMD.2007)
●Khi nào thì tái đàn? Theo kinh nghiệm nhiề ớc, ít nh t 30 ngày, khi mà không còn thú thụ
c m với bệnh. nhữ đ đ đ định và theo dõi chặc ch (gắn
microchip)_không triệu chứng và bệnh tích, huyế ( ểm tra HT vào ngày 15 và
ngày 30 đ )
5 2 3 Công tác ti u độc khử trùng
Theo các quốc gia trong khối Mercosur (Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay). Có khuyến cáo
cụ thể về hóa ch t dùng:
Dung dịch sodium hydroxide 2%: 200 10 ớc. Thời gian tiếp
xúc 30 phút. Cách thức: Phun xịt. Giới h n: r t hay gây lở loét hay kích ứng da. Dễ dùng.
Citric acid 2%: 2 ph n citric acid trong 98 ph ớc. dùng khử trùng phòng thí nghiệm và các
trong cabin (buồng) ện v n chuyển. Tác dụng gây lở dụng cụ kim lo i, ít th m nh p
vào virus khi có ch t hữ
Acetic acid 2%:2 ph n acid trong 98 ph ớc để

98
Vôi sống, Calcium oxide (Slaked lime): dung dịch 5%. 500g vôi sống trong 10m l t nước
Ca(OH)2. Thời gian tác dụ 6 đến 24 giờ. Các thức phun xịt hay rắc vôi ( )
g ,đ ống b o hộ. đ ểm: Ph i dùng ngay sau khi pha chế!
Dung dịch Sodium carbonate 4%. 440 10 ớc. Thời gian tác
dụ : 10 ức: phun xịt, bồn rửa chân/ngâm chân (foot bath) ngâm mình
: c n th n khi dùng,khi khử đó , ống, gang tay, kh u trang, chỉ dùng
d ng dung dịch. Dễ , ện v n chuyển, qu n áo b o hộ, dụng cụ, da số , ,
độn chuồng..
Dung dịch formalin 10%. Pha ½ gallon (1 gallom M = 3.785 liters) i ( dd
40 ) 5 ớc. Thời gian tác dụng (tiếp xúc): 30 1 đến 3 giờ.
Cách thức : phun xịt, ngâm. Ph i mang kh u trang. dùng cho giày ống, dụng cụ, ộc,
, ỏ, để phun, đó ửa nếu có thể. Pha 500gr
potassium permangalate và 0,5 lít formalin (dd formaldehyde 40%). đ c dùng quá một
(1) lít formalin trong m i v t chứa nên là kim lo i (không nên là nhựa, thủy tinh vì ph n ứng sinh
nhiệt r ó ) đặt vào v t chứa khác lớ , có chiều cao b ng g 3 ũ ng kim lo i.
Khí sinh ra có thể ờ 10 ờ.. Ph n ứng có thể gây cháy, nên
để xa ít nh t 0,5 m với v t dễ cháy.
Dung dịch muối Triple potassium monopersulfate. Pha loãng bộ ớc;1/300 cho
cống virus FMD, 1/200 cho virus b ớc heo, và cho virus nói chung 1/220. Thời gian tiếp
: 30 1 : ịt, phun gi độc, không kích
ứng.khôn đ c pha trộn với dd kiềm. s n ph m dùng ở pH 2,5 cho dd 15. Pha chế xong dùng
trong 7 ngày.
5.2.4 Xây dựng “Chương trình phòng chống bệnh FMD quốc gi ” theo Hướng dẫn “Lộ
trình kiểm soát dịch bệnh lở mồm long móng với hiệu quả tăng dần (PCP-FMD)”
Lộ trình kiểm soát bệnh LMLM với hiệu qu n (The Progressive Control Pathway for
Foot-and-Mouth Disease, viết tắt là PCP- ) đ đ c Tổ chứ p quốc
(FAO), 2012, phát triển nh m h tr và t đ ều kiệ ớc có bệnh Lở mồm long móng
(LMLM) có tính ch đị ó m thiể động của bệnh và mứ độ
đ đ c FAO sử dụ ột công cụ để thiết kế
quốc gia (và một số khu vự ) để kiểm soát bệnh LMLM, và sau khi tham kh o ý kiến một cách
h p lý, PCP- đ ở thành một côngcụ chung của FAO / OIE. PCP- đ đ is
hình thành một bộ khung của chiế c toàn c uvề kiểm soát bệnh LMLM của FAO / OIE hiện
đ đ c xây dựng.
5.2.4.1 Nguyên tắc của PCP kiểm soát dịch bệnh lở mồm long móng
Cách tiếp c n củ đ c dựa trên các nguyên tắ đ :
- Giám sát chủ động đối với sự ủa vi rút gây LMLM và hiể đ c dịch tễ h c của
bệnh LMLM là v đề cốt lõi củ ể , đó động này ph đ c
thực hiện ở t t c các đ có l ớc và c khu vực.
Việc giám sát các kết qu (các chỉ số về hiệu qu của việc kiểm soát), trong hệ thống qu n lý
bệnh LMLM ở c p quố đ đ đ ;
- Các ho t động trong mỗi gi i đo n PCP là phù hợp với yêu cầu giảm thiểu sự lưu hành
củ đó ệnh LMLM;
- Các ho t động và tác động của chúng có thể đo được trong mỗi gi i đo n, có thể so
đ c giữa các quốc gia, và cung c p thông tin và l đ ó ủa m ớ đối
tác quốc tế có tham gia.
- Sử dụng tối ưu nguồn lực để kiểm soát bệnh LMLM thông qua các biện pháp có chủ đ
đ c ápdụng cho các hệ thống ch để ựđ động về
kiểm soát dịch bệnh và / hoặc sự ủa vi rút s là lớn nh t
5.2.4.2 Quá trình mong đợi và các kết quả giám sát trong PCP và s u đ
PCP không ph i là quy tắc; nó là kết qu ó đị ớng và thành công của cách tiếp c n có
hiệu qu để đ đ c những kết qu , ũ ó ể khác nhau giữ ớc khác

99
nhau hoặc giữa các ều c n nh n ra r khác nhau giữa các
quố , đó ũ đ đ c tích h đ n th p
, ốc gia có thể lựa ch để t p trung các biện pháp kiểm soát ở một hoặc một số loài
gia súc nh đị , đó i quốc gia có thể quyế định tố độ thực hiện nhanh và b ng cách
đó ốt quá trình thực hiệ đ n cuối cùng củ đ n 2 là mục tiêu
h p lý của các quốc gia khi đ n 1.
Tuy nhiên, các quốc gia có thể quyế định không tiế đ n 2 hoặc 3, c hai giai
đ đều có cách qu n lý bền vững dịch bệnh bệnh LMLM ở một mứ độ nh định.
◦Việc chuyển sang i i đo n 4 s g ắc chắn cho th đị để đ đ c công nh n
chính thức cho tình tr ng s ch bệ ắc xin hoặc ph đ u để đ đến
tình tr ― ch bệnh LMLM và không c n tiêm vắ ‖ t c hoặc một ph n lãnh thổ.
◦Ở i i đo n 5, các quốc gia có thể quyết định giữ việc tiêm vắc xin và không, tiến đến
tình tr ng “s ch bệnh mà không tiêm vắc xin”
― ột quố đ ớ đ n 3 củ ới sự h tr của GF- đ
quyế định tiếp tục triển khai các biện pháp ở đ 4 , ới mong muố để tiêu
diệ n thể gia súc, h có thể yêu c u OIE xác nh
quốc gia thanh toán bệnh LMLM của mình. Thủ tục xác nh n có thể đ c l y từ OIE. Quá trình
từ đ 4 đến 5, và từ đ 5 đến khi kết thúc lộ trình, s đ c thông qua các quy trình
công nh n chính thức hiện có của OIE về đối với bệnh LMLM b ng tiêm vắc xin hoặc
không tiêm vắc xin
Sơ đồ.020. 6 bước (gi i đo n) thanh toán bệnh FMD, theo OIE.

.
ự tiến triển từ đ 3 đế đ n 4 yêu c u b ng chứng cho th y r ng vi rút LMLM
ữu trong qu n thể gia súc của một quốc gia hoặc vùng, các quố ũ
có thể sử dụng các biện pháp củ đ 4 để b đ ,
c đ n3 đ đ n 4 không liên quan với b t kỳ sự công nh n chính
thức nào của OIE về tình tr ng s ch bệ , đ đ c thực
hiện một cách minh b ch và theo các hiêu chu n cao và mộ ốc gia thanh

100
toán bệ đ c OIE xác nh , ớc có thể có nhiều l i thế trong việc chu n bị các hiệp
đị i.‖
*Lưu ý” Về thuốc điều trị bệnh do virus: Có ít nh t 5 mục ( đồ)
Sơ đồ 021. Thuốc kháng virus và thuốc kháng virus FMD

Thí dụ: khi biết được cấu trúc của thụ thể tế bào và phối tử (thụ thể virus hay epitope virus)
s thiết kế hay t o l p ra các nhóm thuố động trên 2 nhóm này. Việc nghiên cứu về hai
nhóm này c n thời gian dài với phòng thí nghiệm chuyên sâu về công nghệ nano!
Vái lo i thuố đ c thực nghiệm:
TT Mục tiêu đ ch (để t n công) Yếu tố ở L i ích
(inhibitors)
1 RNA lệ thuộc vào RNA Nucleotide Cấu trúc tinh thể của 3D
polymerase (RdRp) hay 3D analogs polymerase virus FMD trong c

101
polymerase của virus FMD (ribavirin) 2 thể ối tử và c u nối với
mồi khuôn m u RNA
(template-primer RNA
decanucleotde
2 FMD 3Dpol-novel binding pocket Noncompetitive Có thể dùng nghiên cứu trong
inhibitors (1A8, , ốc kháng virus thiết
3A11, 4H6, 5D9 kế thuốc dựa trên c u trúc
và 7F8)

Thụ thể tế bào (receptor) là thành ph đ i phân tử ( ờng là các protein) tồn t i với một
ng giới h n trong tế bào hoặc trên bề mặt tế bào, có chứ n d ng phối tử (ligand)
là các chất truyền tin hóa học (chemical signal) và gắn kế đặc hiệu với các phối tử b ng
liên kết hóa h c. S u đ , chuyển tác dụng tương hỗ giữa phối tử và thụ thể thành một tín
hiệu để g y r được đáp ứng tế bào.
Thụ thể tế bào c t nh đặc hiệu, tức là chỉ có thể gắn kết với một số phối tử nhất định.
Thụ thể giống như một ổ khóa và phối tử chính là chìa khóa. Chỉ có những chất chìa
khóa (các phối tử nhất định) mới gắn được vào ổ kh đ (thụ thể cụ thể.)

Tài liệu tham khảo thêm FMD của OIE, WHO và m ng


1.Chapter 1.2 of the OIE Terrestrial Animal Health Code
(www.oie.int/index.php?id=169&L=0&htmfile=chapitre_1.1.2.htm).
2.www.oie.int/index.php?id=169&L=0&htmfile=chapitre_1.8.5.htm
3 www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Health_standards/tahm/2.01.05_FMD.pdf
4. H ớng d ― ộ trình kiểm soát dịch bệnh lở mồm long móng với hiệu qu n (PCP-
)‖ ổ chứ p quốc (FAO), 2012. Tài liệ đ c dịch và xu t b đ c
sự h tr của Chính phủ Hàn Quốc. FAO Hà nội, 2016.
5.Procedures manual for the attention of occurences of foot and mouthe disease and other
vesicular diseases, Project for the expanded mercosur countries. SSN0101-
6070.DB/PANAFTOSA-PAHO/WHO. 2007.
6.https://ruvet.vn/san-pham/vaccine-fmd-bio-aftogen-6pd50-257.html
7.http://www.vetshop.com.vn/2013/09/benh-lo-mom-long-mong-fmd-foot-and.html
8.https://www.merckvetmanual.com/generalized-conditions/foot-and-mouth-disease/foot-and-
mouth-disease-in-animals
9.https://www.nadis.org.uk/disease-a-z/cattle/foot-and-mouth-disease/
10.https://www.thecattlesite.com/articles/1093/clinical-signs-of-foot-and-mouth-disease

2 ỆNH TI U CHẢ O VIRUS Ở


(Bovine viral diarrhoea – BVD)
ỊNH N HĨ
Phức hợp bệnh ti u chảy do virus ở bò –bệnh màng ni m ( ovine virus di rrhoe ( V )
- Mucosal disease (MD) ộ ệ ề ễ ủ , ở ộ ộ ố
Pestivirus (virus BVD-MD) thuộc họ Flaviridae.
ệ đ ở đặ đ ể ệ ủ ữ ứ ề ề
ồ ệ ề ể ệ ể , có thể diễn biến ở thể ẩn tính hoặc quá cấp tính, ừ
ộ ễ ở ( ờ ỳ ) ộ ể ệ
ờ ặ , ừ ễ ủ ử ộ ữ ủ ó
ữ b con cảm nhiễm virus d i dẵng trong tình tr ng dung n p miễn dịch* «
infectés permanents immunotolérants(IPI) / Persistent infection ề ể
ộ ể đặ ệ ― ệ ữ

102
ộ ề ó( ‗ ‘) ể ố ,
ứ ệ ệ đ đ làm phức t ó
ệ sự kềm chế ệ
ệ ặ , , ũ ó ể
ệnh nằm trong d nh mục bệnh phải thông báo cho OIE.
ệnh không l y cho người

Sơ đồ 022. Thiệt h i về kinh tế do V

Hình 018. Giới thiệu tổng quát vể BVD


(Nguồn từ http://www.bvdzero.co.uk/infograph/infograph1.html)
I. PH N Ố Ị L V TẦM QU N TRỌN
ệ ở ề ố ế ớ đó ó ớ ớ 2008 ( đồ),
ỳ ệ ệ ệ ắ ( ) ó ể 40 đế 80
Thiệt h i về kinh tế do V
ở đế ứ ủ đ ữ ,
ở , ứ đề ố ệ , ử ỉ ố

Ở Â , ờ ớ 30-60 ó ị đị ,
ởH ỳ, ớ ị, ệ 20-30 ; ữ , 45-55 Ở ỉ, ố
ệ ố : ố ó ứ ế 56 , ố ắ ệ

103
( ) 50 , ố đ ớ 9,5 , ố ễ ( ) 1,7 , ệ
30-60
Bản đồ phân bố địa lý bệnh

II CĂN ỆNH
●Những t nh chất chung củ họ l vivirid e
- đ ,
- ế
-2 ố :
-H ế ố đề ệ đố ( )
(Arbovirose)
- ề ế ặ ự ế ệ (
), ệ ớ ( ) ệ ị ổđể ( w )
Bảng 026. Các virus thuộc họ Flaviviridae gây bệnh tr n động vật
iống Virus
Flavivirus Yellow fever virus (virus số vàng da)
Louping ill virus
Japanese encephalitis virus (virus viêm não nhật bản B)
Wesselbron virus
Israel turkey
West Nile virus
Pestivirus Bovine viral diarrhea virus 1
Bovine viral diarrhea virus 2
Border disease virus
Classical Swine fever virus
Hepacivirus Hepatitis C virus (virus viêm gan siêu vi C)

2.T NH CHẤT VIRUS V


2.1. ặc t nh lý, h

104
-Ph n lo i, - ố ,
-Hình thái cấu trúc - ớ 50 , ố đố ứ , ó ỏ .
-Hệ gen và protein virus V
RNA virus đ , 12 500
-4 protein cấu trúc 7
◦ ỏ ó4 E0 hay Erns (soluble ribonuclease), E1, E2 . Protein
E2 đ ng v i trò ch nh trong đáp ứng miễn dịch,k ch th ch sinh kháng thể trung hò

-4 trong 7 ( )đ ỳ . NS3 ( ũ
p80) đ ồ ố , ủ
ủ , ũ đ ũ ể (
) ễ
Bảng 027.Tổ chức hệ gen củ virus V đ ( 2002 )
5‟UTR Npr C Erns E1 E2 p7 NS2 NS3 NS4A NS4B NS5A NS5B 3‟UTR
o NS2/3
p20 p14 gp gp gp p7 p54 p80 p10 p32 p58 p75
48 25 53 p125
Pro Cap ỏ Protein không cấu trúc (NS)
tein sid
ó NS Protein cấu trúc ó
, ó 400 Í 16 - đ đ đị ộ 1
( 1 đế 1 ), 4 2( 2 đế 2 )
H đị ố : ắ , -1 -2 (50-50).
Europe, -1 ố , 90 ờ ệ
T nh đ d ng về kiểu hình (phenotypic*) củ V V: dựa theo qu n điểm về type sinh
học (biotype) người t chi virus V thành 2 biotype: non-cytop thic(ncp) và
cytopathic (cp) in vitro ế , ế ị ừ
Virus BVD c một sự đ d ng lớn về mặt di truyền ( ó ề ế ị ) ó ố
ệ ủ ( ) ớ ố ệ ỏ( , ừ )
ị ổ đ ể (cùng giống Pestivirus)
Hình 019 T m lược cấu trúc BVD virus

(Nguồn từ http://www.bvdzero.co.uk/infograph/infograph1.html)

105
2 2 Nuôi cấy virus:
In vitro tr n tế bào c nguồn gốc từ bò, t y theo chũng mà c phá hủy (cp) hay không
(ncp)lớp tế bào nuôi cấy
In vitro, 2 hình ảnh tương phản, một c khả năng g y bệnh r rệt, một l i hoàn toàn
không. ê ú, hầu hết những chũng (dòng)độc lực l i là những dòng ncp
ờ ệ 2 ự ộ ố 020..
Bảng 028. Một số t nh chất khác biệt củ 2 biotypes ncp và cp
Type sinh học (biotype) Không gây bệnh t ch Gây bệnh t ch
tế bào/ncp tế bào/ cp
(non-cytopathogène) (cytopathogène)
ự ề ề +++ +
(horizontale)
ự ề ề + -
(vertical)
ể ệ Nhiều biểu hiện rất biến đổi , ể ệ
đ d ng
ứ ễ ị ị ể ( uất hiện sớm (14 ngày) X ệ (25
ể ) Hiệu giá kháng thể c o )
Kéo dài d i dẵng Hệ

Ph n bố trong các mô* Rộng Í
Virus huyết (Viremia) Thường gặp Hế

(N ồ :https://www.bvdzero.be/fr/myNewURL)
2.3 y bệnh:
2.3.1 Khả năng g y bệnh th y đổi t y theo dòng (chủng). ữ độ ự
ó ể ệ 1( ) genotype 2 (hay II).
◦ ữ ộ ắ M , ờ ớ ể Hộ
ứ ế
◦ ữ biotype ncp nh n l n một cách rộng rải trong cơ thể, bài thải lượng lớn, vượt
qu nh u và g y nhiễm thai trong tử cung in utero.
◦ , biotype cp c khả năng g y bệnh yếu ó đ ễ
( ế , , ế
2.3.2 Virus BVD-MD nhân lên in vivo trong những tế bào biểu mô và những tế bào đơn
nh n trong máu
◦Ng y khi nhiễm đầu ti n, virus nh n l n t i chổ ( ờ ũ ệ
amygdale).
◦Sau đ , virus vào máu g y viremi t m thời đế ( ế,
ế , ổ) ộ
◦Hậu quả l m sàng khác biệt t y vào độc lực củ dòng virus
Những dòng ncp (Non-cytop thic str ins) ư th ch (tropism) leukocytes, cơ qu n
lympho và đường hô hấp trong khi dòng cp (cytop thic str ins) chỉ th ch đường ti u h
(Bezek et al., 1994).
Chỉ những biotypes ncp dẫn đến tình tr ng virus trong máu (viremi ) và như thế c
khả năng dẫn đến nhiễm tr ng qu nh u th i ặ ự ố ể
n chế ữ ể ớ
ó , biotype ncp xuất hiện như biotype qu n trọng nhất tr n qu n điểm dịch tễ học
bởi vì n chịu trách nhiệm về l y truyền ng ng và dọc..

106
Theo Étienne Thiry (2009) ữ ó ề ệ
Bảng 029. Một số t nh chất khác biệt củ 2 biotypes ncp và cp theo Étienne Thiry (2009)
Biotype cp Biotype ncp
ị ị ị C ủ ế ở ộ ◦Tế
◦ đế

◦ ờ
◦Hệ ố
( )
ự ệ ể N ứ 25 ễ ứ 14 ễ
Hệ ể Hệ ể cao.
ế ( ) Hế ờ
ệ ứ Không ó
Vượt qu màng nh u Không ó

Protein cấu trúc Protein không cấu trúc

Sơ đồ 023. Cấu trúc gen của BVD virus


Virus g y bệnh t ch tế bào (cp) khác với virus không g y bệnh t ch bởi sản xuất li n tục
protein không cấu trúc NS3, kết quả củ chẻ sản phẩm củ gen NS2-3.
Lưu ý v i trò củ NS3, không cấu trúc ệ ( )
có thể giúp ủ ế , qua ế ế ế
( ) 3 ũ đ đị trong b ch cầu ề ủ ị
ễ ớ ó ể để ể hệ
hình thành ph n ứng miễn dịch (sau khi tiếp xúc với một kháng nguyên), ể
( ), ể ệ ộ ễ
NS3 của virus BVD dòng cp ph n lập c sự ư th ch (ái lực) đặc biệt với mô lympho
đường ruột (gut-associated lymphoid tissues GALT).
ế dị

EI K Ô CẤU ÚC
PROTEIN CẤU ÚC

Sơ đồ 024. Cấu trúc gen của BVD virus: biến dị từ NS 2/3


Cơ chế về sự xuất hiện chũng g y bệnh lý tế bào (cp):

107
ữ ũ ổ ừ ữ ũ ữ ễ đ ế đổ
ệ gen ủ ũ ữ ế đổ đ đ ừ ự ế ị
( ) ự ự ệ , ở ự tái tổ h ữ
ũ ó ự ế đổ ệ ệ ủ ó ệ ,
ế ớ ự ủ NS3
2.2.3 Khả năng g y bệnh th y đổi t y tình tr ng bò c m ng h y không, c m ng b o
nhi u ngày… theo dòng virus
-Tr n bò c m ng nhưng không c miễn dịch: hầu hết dòng ncp vượt qu nh u th i và
g y nhiễm th i, hậu quả củ cảm nhiễm này t y thời điểm nhiễm li n qu n đến th i kỳ:
◦ ễ <40 ngày  đế chết phôi
◦cảm nhiễm giữ 30 đến 125 ngày: nguy cơ dẫn đến sinh r một b IPI;
◦ ễ ữ 40 đến 180 ngày ( ố ờ ỳ ) nguy cơ dẫn đến chết th i
h y sảy th i với h y không với dị d ng (dị tật)
◦ ễ ở tháng thứ 6 trở đi, ờ ó ể ệ ờ ó đế miễn
dịch phòng vệ.
H i lưu ý:
◦Một suy giảm miễn dịch t m thờ ờ đế ,đ 8-
10, ó ó ể ( ), ở ờ ỳ ự ể ó ể
ồ ố ủ ệ ế
◦ ế ễ ữ 30 125 ( ), ó ễ ị
ở dung n p miễn dịch bê IPI. ó ể ị ể ề ,
ở đố đ ớ phụ nhiễm vi tr ng h y c vẽ bình thường và vể s u sẽ
sinh sản và sinh r b IPI,… , bò cái IPI phát triển thể l m sàng gọi là bệnh màng
niêm (mucosal disease/MD).
2 3 Kháng nguy n và miễn dịch
2.3.1 Sự đ d ng về kháng nguy n:
ự ủ ữ đ ở ứ độ ớ dự vào
những epitope củ glycoprotein E2, ồ ố để ể
ữ ể ỉ đặ ệ ớ 1 ể
ố ữ . Mặ , sự phòng vệ chéo được qu n sát thường gặp giữ
genotypes V -1 và BVD-2.
2.3.2 Sự liên can về sinh học (Implications biologiques):
2.3.2.1 Không c bi n giới loài
ự ề pestivirus ữ ộ : ữ dòng virus V c thể g y nhiễm cừu và
heo, trong khi virus Border ố ệ ừ đ .
H đ đ ứ ừ , ừ đ
ồ ễ ữ đ ổ - ừ .
2.3.2.2 ộc lực và khả năng g y bệnh
Nh đ đề ở , khả năng g y bệnh th y đổi từ dòng này tới dòng khác. V
độ ự ( ờ độ ) ồ ố ộ ứ ế ờ
đị ó đế 70 đế 90 ễ ó ệ ứ ó ệ
ứ , ữ ễ đế ữ - ữ đ ó ồ ừ
ễ ị ễ
Những dòng từ V V-2 được xác định độc lực m nh h y c o nhất.
ự ế, ó đị ố ữ ệ ủ ữ
ớ .N ữ ờ độ đó , ộ
ứ ế đ đề 2 ự, ữ độ ự
đ ũ 2 .
2 3 2 3 Miễn dịch dịch thể

108
ỉ ữ kháng thể trung hò ớ ệ để , ệ 2-3 
30 ề ờ ( ệ >6 ) ó ể ồ

- lycoprotéine E2 (gp53) m ng những quyết định kháng nguy n ch nh đ ng v i ch nh


trong phản ứng trung hò ó ề  đ ề ,đ ― ‖,
ệ ớ !
- ữ , 0 ( 48) 1 ( 25)
- ữ , đặ ệ NS3 (p80), c thể dẫn đến hình thành kháng thể
nti-NS3 (h y nti-80) nhưng không phải là KT trung hò , NS3 - protein rất bảo
tồn, những KT kháng NS3 được d ng trong khuôn khổ chẩn đoán để kiểm soát và lo i
thải.
Hình 020. Sự tồn t i dai dẵng nhiễm virus BVD

2.3.2.4 Miễn dịch định vị củ đường sinh dục


Những bò cho phản ứng huyết th nh dương t nh sẽ bài tiết dịch ở sừng tử cung c t nh
kháng virus chuy n biệt nti-BVD. ó ứ ổ
ỷ ệ ế ( ) óH ớ
ỷ ệ ụ ó ố ữ ự ó ệ ể
ờ ộ ữ H
ừ đự ị ộ ỳ ế đế ệ
ể 1:128 ộ ự ệđ đ ế thu
2 3 2 5 Miễn dịch tế bào
ó ữ ệ,
ệ , ừ ữ ế ễ
ự ủ 2-3 ( 125) 1 ó ể đó
v ễ ị
2 3 2 6 Sự cản nhiễm (interference) với miễn dịch mẹ truyền
ự ệ ệ ủ ể ẹ ề ở ự ể ự ể ủ ễ
ị ự ứ ệ ớ
ể ủ ễ ị ế .
2 4 Nuôi cấy: ố ờ ế ó ồ ố ừ ễ đị ở
, ễ ị ỳ , ó ệ ế
( , đ )
2 5 Sức đề kháng: ó ứ : ị ở ệ độ 600 90
ớ ờ
Ở ờ ó ể ố đ 1-2

109
III ỊCH TỄ HỌC
3 1 Loài vật mắc bệnh:Bovine viral diarrhoea virus (BVD) thường được tìm thấy đầu ti n
tr n bò ũ ó ể ữ ừ , , đ .
ệ ệ đ w đ ữ 1960,
ó ể ựđ ệ ớ đó ờ ứ đ
65 ị 35 đ ữ ễ
Tất cả bò đều cảm thụ với nhiễm virus,nhưng hầu hết không nh y cảm theo cách giống
nhau. ễ ị đố ớ ộ , ổ ũ
, đ ễ đ đ ứ ứ3
ớ đ ứ ứ 5( 48 , 78 91 ứ ự) ,
đ ó ó ể đề ự , ụ ớ
Sơ đồ 025 Cơ chế sinh bệnh của BVD

3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh dựa trên kết quả dương t nh của huyết thanh học (Seroprevalence)
ộ đề ệ ổ ụ: ỷ ệ 50 , ó ệ ớ .Tỷ lệ
mắc bệnh củ IPI ở khoãng 0 và 2%, trong khi th i nhiễm ở khoãng 8 và 20%
đặ ế cảm nhiễm đã giết một số lớn th i h y b s u khi sinh nên PI thấp.
3.1.2 Nhiễm virus t m thời h y thoáng qu (Transient Infections):S  TI R
Khi bò cảm thụ S ( ) ễ ớ , ở bò cảm nhiễm t m thời TI
(TI =transiently infected) trong khoãng 2 -3 tuần. Hầu hết bò này không cho thấy biểu hiện

110
l m sàng để biết, ự ệ ó ể , ế ,
, ớ ũ, ữ ụ ề .
Virus th ch nh n l n ở mô lympho ó ể ễ ị ụ ớ
ệ đặ ệ .
Từ khi thú sản xuất kháng thể chống V , n sẽ nh nh ch ng lướt qu bệnh và c miễn
dịch l u dài với virus.V ừ ớ ệ ( R) ó ể ẹ
ề ữ đ , ó ó ể ữ ể ớ 10 ờ
, ó ụ ớ BVD ó ể ễ ế
Hình 021. Các gi i đo n củ cảm nhiễm t m thời V
Các gi i đo n củ cảm nhiễm t m thời V

6 đế 10 thá g…………..> thay đổ ………….......................> 2 đ 3 tuầ …………………………….> suốt đời

A.Bò thụ cảm………………………… B.bò cái nhiễm tạm thời………………


C.bò m ễ dịch khô g v ru , có khá g thể, ma g tha b I

Hình 020.Sự phát tr ể của bò r ja , the au h ễm v ru DV và g a đ ớm có ma g

3.2 Nguồn chứ căn bệnh: ễ , ờ 2-3 ,


ế thú IPI thải thường xuy nnguy cơ. ữ ừ , đó ứ
ế ồ ễ
 V i trò củ thú IPI trong lây nhiễm t m thời là gì?? ễ đế
 ự ớ ệ ố ệ ố ế
ữ ễ ờ ị ệ đ ề ệ , đặ
ệ ữ ắ ệ ế ị ễ , đ ó ị ễ ờ
ó ể đế ộ ế ệ ớ ễ ờ x !

3.3 Chất chứ virus: , ớ , ớ ũ, ớ ắ, ị ế đ ờ ụ , ,


ừ , ừ đự , ừ
ò đực đ ng v i trò ch nh trong ề ễ ,
, ó ế đự , ở ổ ó ó ể
ễ ề ,  kiểm soát V V từ tinh. Phải cách ly theo d i
trong t nhất 3 tháng trước khi nhập đàn

111
(Nguồn:Bovine Virus Diarrhea-Persistent Infection Management - Dr. Robert Stout, DVM, State
Veterinarian, Kentucky Department of Agriculture)
3.4 Truyền l y:
◦ ủ ế ế ự ế ( ớ ) ề ( ữ ) ệ
ề ự ể đự ố .
◦ ệ ề ế ó ể , ụ ị ễ ( , )
 Kiểm soát việc đư bò nhiễm và sự l y nhi m từ “láng giềng”
IV.TRIỆU CHỨN
4.1Nung bệnh: 5-7 ờ ễ ( ộ ) ể
, ói chung, 2- 3 ổ, đ ữ
ệ ứ : ề ể ệ
4.2Ti u chảy và những thể qu n sát tr n bò không IPI:
4.2.1Thể cận l m sàng: ờ ặ , ể ệ ẹ ờ , phổ biến nhất là không c
biểu hiện l m sàng nào được ghi nhận
4.2.2 Thể vi m ruột ( ): , ti u chảy cấp ế ớ ố ,
ụ , ỏ , ữ đố ớ ờ ỳ ữ ; ộ ố vi m
c t mắt mũi (oculo-n s l) và vi m miệng Vài con c lở loét ở kẻ m ng
ò c thể lướt qu , s u vài ngày bệnh, ế ó ụ ễ , ừ ự ễ
ị ó ể ặ ế ổ
ệ ó ể ặ ó ể ừ ẹ( ị ễ ở ố ỳ
ễ ớ ): - ụ ễ ữ
( ễ ị )
ờ đặ ệ ờ độ , ó ể ế ở
4.2.3 -Thể xuất huyết; ố , ộ ứ ế (đố ): h ế , ó
, ó ớ ể ể ờ ế
4.2.4 - Xáo trộn sinh sản ó ể đ ớ ể , ờ ó ể ệ ờ
ó ể : chậm l n giống trở l i ( ế đ đ ó ), sảy th i (
ệ ừ 10 đế 2 ị ễ đ 2 ủ ỳ,
ờ ó ) và những dị tật bẩm sinh ( , ứ ụ
ở ắ ữ b mới sinh thường yếu và chết s u đ vài ngày.
4.3 ệnh màng ni m

112
Thể này lẻ tẻ, ữ ổ ó từ >6 tháng đến 3 năm (s u khi đẻ những bê
IPI) ó ể ể ớ ứ cấp h y mãn t nh ệ ộ ề
ề giữ dòng ncp và dòng cp bội nhiễm.
4.3.1 Thể cấp t nh: ố (40-410 ), ở ớ đế , vi m màng ni m
mắt- mũi và miệng, ti u chảy dữ dội( ắ đ 1-2 ệ ệ ứ
đ ) ễ ề ớ ắ, ớ ũ ứ ứ ớc
b t,.Ni m m c miệng là nơi xuất hiện nhiều bệnh t ch lở loét ữ ễ
ệ vết lở xung qu nh vành m ng và giữ các ng n. Chết trong 3-10 ngày (so vởi FMD)
4.3.2 Thể mãn t nh: ể ệ ế , ệ ừ ừ ế ớ ừ ổ, ồ
đế ế đế ( , ề ớ ) ó
ể ặ bệnh t ch lở loét d dày và giữ các ng n ch n.
virus rất kh ph n lập từ th i sảy.
Tóm l i: Cảm nhiễm virus V dẫn đến những hậu quả gì? Hậu quả khác nh u t y vào
gi i đo n m ng th i củ bò Khi nhiễm vào tháng đầu củ th i kỳ c thể đế chết
phôi. Nế ứ đế ứ4, ó ểđ ở
ễ ờ ễ ị ( ) ế ễ đ , ó ể đế

Hình 022.a Bò cái thời kỳ có mang 1,5- 4 tháng dễ nhiễm BVDV và sinh ra bê PI

Hình 022.b ường lây của BVD. Bê PI là trung tâm

113
M T V -PI L NHIỄM NHIỀU TH KH C

(Nguồn:Dr. Bob Larson - Bovine Viral Diarrhea (BVD) Control Management Strategies for
Producers (2016). Youtube)

Hình 023. 2 con đường khác nh u để sinh ra bê PI

114
Hình 024. Bê PI còi cọc, trơ xương x lông

Hình 25-28. Bệnh viêm màng niêm bò >2 năm tuổi


Hình 025 (1) Chảy nhiều nước bọt và gầy ốm Hình 026 (2) Ch n ( ist l limb) Nhiều vết
lở loét ở d
Hình 027 (3). Ni m m c miệng Nhiều v ng lở loét mở rộng Hình 028(4). Vòm miệng
cứng (H rd p l te) Nhiều v ng lở loét

115
Hình 029 ự . ề ở ớ ế ử. H 029. (6)
múi khế (pyloric): ề ế ở .
( ồ : Natural Outbreak of BVDV-1d-Induced Mucosal Disease Lacking Intestinal Lesions,
Matheus Viezzer Bianchi, Veterinary Pathology, 11/2016)
V ỆNH T CH BỆNH MÀNG NIÊM
ệnh t ch ch nh tr n màng ni m:
- ó ữ ế ở ở , – đó ủ ử ễ
ờ ở ệ
- ệ ệ ệ ự ứ : ờ độ (―
‖) ố ủ ệ ếu trong bệnh ti u chảy, nặng trong bệnh màng ni m.
T ệ : nhiều vết lở loét trong xo ng miệng, thực quản, d cỏ, d múi
khế, lá sách Ni m m c ruột sung huyết, xuất huyết, ho i tử mãng Peyer ruột ể
xuất huyết đế ệ đố đỏ thiếu tiểu cầu ( ),
ế ỏ ề ( ự , ộ ),

Hình 030. Nhiều vết loét ở ni m m c hầu họng và d cỏ


(Nguồn từ: https://www.nadis.org.uk/disease-a-z/cattle/bovine-viral-diarrhoea-bvd/)
VI CHẨN O N
6 1 ự theo dịch tễ- l m sàng:
- ầu hiệu nghi ngờ:
◦ ố ắc , ể , ớ ử ộ ở
ệ g trên bò ớ 3 ổ.
◦X ệ ti u chảy với sốt c o vết lở loét trong xo ng miệng ủ ề ở

116
◦ đ ó sảy th i và chậm l n giống trở l i, dị tật bẩm sinh
◦Hộ ứ ế ( đố ế)
◦ ừ ờ ( ỡ , ồ g ,, ) ở
ộ , ờ để h ổ - ế ị
( - ó ể )
Chẩn đoán ph n biệt với bệnh lở mồm long m ng
Bảng 030 . Phân biệt 2 bệnh FMD và BVD
Tính FMD BVD&MD
chất
Virus
RNA,Aphthovirus, Picornaviridae RNA,Pestivirus, Flaviviridae
20-30nm 40-70nm
Không enveloppe (virus tr n) Có enveloppe, chứa gai glycoprotein (E1,E2,
Erns )
Polyprotein, khoãng 8,5 kb Polyprotein, khoãng 12.3 kb
4 protein c u trúc,7 không c u trúc 4 protein c u trúc,8 không c u trúc
1 đó 2 đó i trò chính trong sinh bệnh và
bệnh và miễn dị , đột biến cao miễn dịch
7serotype, không có ph n ứng chéo 2 genotype & nhiều subgenotypes.
>62 subtype .Ph n lớn không có Genotype BVDV-1 có16 subtypes (a –p),
ph n ứng chéo, trừ đồng BVDV-2 có 3 subtypes (a – c)
>70% Genotype 2 ờng th y nhiều nh t, nhiều
dòng BVDV thuộc genotype này gây tử số
cao trong ca c p tính và tối c p, với gi m
tiểu c u và xu t huyết.
Nhân lên r t nhanh trên tế bào 2biotype:
( , ỡi), tim (bê, heo ●không g y CPE(ncp).Biotype ncp gây
con,cừu non) bệnh BVD: ái lực vớ ,
T o bệnh tích tế bào (CPE, gây vở đ ờng hô h p,
tế bào) ●và g y (cp) là biến dị của B.ncp. và h p
vớ đ ờ ó
BVDv chỉ m c tốt trên tế bào từ bò n
bò -Madin-Darby bovine kidney (MDBK).
Dịch tễ học
● ộng v t móng ch n (phổ động v t Chủ yếu ở bò, có thể lây sang cừu heo.
v t mắc mắc ph i rộng lớn, từ đến đực mắc PI có thể cho tinh dị
bệnh hoang dã). Lây nhanh, m nh, rộng. có thể vô sinh: huyế ,
, n bài dai
d ng virus trong tinh.
Bệnh số r t cao có thể đến>50% C đều gây bệ , ổ
biến nh t là Biotype ncp (chiế
90%).Biotype cp h ỉ phân l p trong
● ệnh các ca bệnh MD trên bò mắc bệnh.
số Tỷ lệ hiện mắc (prevalence) bò PI (BVD)
ờng th 1 đến 2%
ũ (<5 ) ờng chỉ xu t trên bò
IP.
● ử số Tử số th ởng thành Tử số th p, trong ổ dịch 10% - 14%. Tuy
> 80 đ ết, chì<20% sống tới
2-3 để mắc bệnh màng niêm (MD).

117
Tử số cao trên thú non (bê, cừu con, Bệnh MD, chủ yếu từ bò PI, gây chết h u
● heo conviêm ho i từ ) 100 ểc p
sang R t hiếm Không lây
ời
Biểu hiện lâm sàng
●Triệu Sốt cao, nổi b ớc ở chân và - đ d ng ề ể trên nhiều
chứng miệng, d đến lở mồm long móng. h ng tuổi khác nhau từ phôi thai
Sau 10-15 ngày lành vết lở loét, nếu sinh  6 2 ổ , ,
không phụ nhiễm nặng.. s n. Mang tiếng là bệnh tiêu chảy nhưng
>50% Bò khỏi bệnh thành con mang không phải chỉ gây tiêu chảy, có thể gặp
trùng và bài trùng từng hồi (trong 2 xáo trộn hô h p, sinh s n, suy
) gi m miễn dịch (dung n p miễn dịch- bê PI,
nhỏ ứa, dễ mắc các
bệnh khác)
- Bệnh màng niêm (MD) trên bò PI >2-3
tuổi trở thành bò bệnh viêm màng niêm:
Bệnh tích chủ yếu ở lở loét miệng, mõm
ỡi (có thể l m vớ ) ờ đ
cùng với tiêu ch y nặng , xáo trộn hô
h p(ch ớ ũ) y nhiề ớc
mắtv t g y ốm , m ớc.H u hết thú
bệnh chết (thể c p tính). Thể mãn tính có
thể có vết loét ở chân, miệng.
●Bệnh :Bệnh tích: b ớc (khi vỡlở Bệnh tích: Không dừng l i ở mõm, miệng
tích cấp loét) ở chân,miệ , , ỡi (chủ yếu X ế, ở ử c
tính n m ở ng bì chủ yếu ở lớp gai theo đ ờng tiêu hóa. M ng Peyer (nang hay
(stratum spinosum),. Nếu phụ nhiễm h t lympho có nhiều nh t ở hồ ),
vi trùng vú s viêm vú, m t sữa; nếu ửSuy gi m miễn dịch.
phụ nhiễm ở chân s viêm thối loét

Hình 031. ế ở ự Hình 032. X ế ử( ) Hồ


( Nguồn từ https://anipedia.org/resources/bovine-viral-diarrhoea-and-mucosal-disease/1209)

Bảng 031. So sánh g ữ 2 1 2 ề trong ễ ờ:


IỂU HIỆN NHIỄM TẠM THỜI (“THO N QU ”) CỦ VIRUS V T PE I V T PE II
BVD GENOTYPE I BVD GENOTYPE II

118
Cả h i đề ó ể ệ ệ ề ề ớ ắ, ớ ũ, ệ

Cả h i đề ễ ị ( ễ ễ ệ , ổ, )
Sảy th i Sảy th i
Ti u chảy Ti u chảy rất nhiều c lẫn máu
Yếu ớt /ốm yếu u h y lở loét v ng miệng, nướu (lợi)
ỉ ố ụ , ế ề hành vi ó ể đế hội chứng xuất huyết SHS*
( ừ ế
)
Sinh ra bê con dị d ng, dị hình( Chết
đ ị )
Sinh r b con yếu ớt h y chết lúc sinh (cả hai)
( ồ : , w , Castle Cary, Somerset, 2019)
(*)SHS (Severe hemorrhagic syndrome): ễ , ờ ở ncp
BVDV genotype 2 virulent, độ ực cao. ủ ể ủ ( ) đế
ệ đ coagulopathy (e.g. n ừ ắ ũ) ữ ệ ứ ó
ể: ố , ó .
6 2 Chẩn đoán th nghiệm
◦Tìm virus: ệ tr n môi trường tế bào ế ở ELIS kháng
nguyên hay PCR. , ( - ) ờ đ ớ ệ
à , ữ ế ừ ụ ( )
◦Tìm kháng thể, ở ứ , ứ ệ ể ể
rns
ổ ố( ệ đ ) đị , NS3
(p80). ộ kit ELIS anti p80, thường được d ng ở nhiều quốc gi để phát hiện NS3.
ữ ể ó ểđ ế ữ ộ , ữ ế
ệ ữ ễ ũ ,
3, ỉ ó ự ủ ế
đế ứ ử ớ ộ 80

Hình 032. Hội chứng xuất huyết ruột H (Severe hemorrhagic syndrome)
( ồ :http://www.bvd-info.ch/images/stories/bvd/ta/severehemorrhagicsyndrome.jpg)
◦Chọn lự phương pháp chẩn đoán và theo d i phát hiện:
ụ ủ ệ ứ , ể :

119
ể đị ờ, ờ ó ể đố ớ
ệ , ế đ ừ 4-5 ế - ờ ừ ữ
ộ ữ ờ( , ố ) ở
10 (5 đ đ 5đ ) ộ để ệ ( ế ó ể
y, việ ờng r t khó). ữ ế 6 ổ
(sau khi biế ừ ữ đ ) đ tình huống có thể x ủ
đ ủa ễ ó ể đ đ ế
ừ ữ nứ ó ể ờ
◦Theo d i phát hiện bò IPI ( ): , ể ệ ,
ó kháng nguy n
- ộ 80 ũ ế ộ ễ đ
ộ ộ ế 2, đó 4 , đ , ứ ,
đị đó ộ
ộ ế 80 ừ ộ ứ đó >
Về ắ , ộ ể ố ủ ữ
ủ - ; ộ ế 80 đ đị -IPI,
ự ế ủ ể ẹ ề ữ đ
Bảng 032. Kiểm định đàn bò nghi nhiễm BVDV
Kiểm định đàn bò
Kết quả Tình tr ng
ở ờ để đ ủ đ ễ - ó ễ
ể ị
ể -
đ đị ế ể 2 2-3 ,
ế đồ
ễ ờ- ể ễ ị
ể h
ớ c ễ ờ - ể ễ ị
ể đ - ể ễ ị
ờ ế ớ - ó ễ ị
ể ớ ễ
( ồ : , Delaware Veterinary Group, Castle Cary, Somerset, 2019)
VII PH N N Ử :
7 1 Vệ sinh phòng bệnh:
-Phòng vệ cho một đàn chư nhiễm: ệ phát hiện m ng t nh hệ thống đối với IPI và
tình tr ng viremi t m thờ ( ở ) ớ việc cách ly ( ờđ ế
đ đ đ đ ờ ỳủ ) đối với tất cả bò đư vào trong đàn, c
quản lý nghi m ngặt với đàn b n c nh ( ế , ờ 2 ớ ) theo d i huyết
th nh học ri ng biệt đ
- đố ặ ớ ệ đề ng ề
, ộ ế đ đ ệ ó ể ữ
ế đ , ó ể ễ ó , đ đị ;
đ ể
-Ho t động dự tr n sự phát hiện, lo i thải IPI và tr n sự phòng vệ ( g
đ ) ữ ế ( ụ ờ ó
ộ ), đặ ệ ữ ớ đ đ
-Sự theo d i về huyết th nh học và/h y virus học đ ặ , đặ ệ đố ớ
( đị ó ) ổ ữ ị ớ đó
-M nh d n h y thẳng t y thải trừ cảm nhiễm m ng t nh tập thể ó
ế ự ế

120
NHỮN KH KHĂN TRON QUẢN L V KHU ẾT IỂM CẦN QU N T M
1 ự ế đổ
2 ử ụ
3 ó ữ
4. ó ụ ế ể ệ ờ
5 ệ ề ó ể .
6 ó đ ố ệ
7 2 Phòng bệnh bằng v ccine
C h i lo i v ccine: chết và nhược độc, đ đ đ ó
đế a ễ ử đ
ự ệ 2 -4 ớ ó
Một sự phòng vệ chéo giữ type I và type II cũng đã được chứng minh ở ộ ố ủ
ữ đ ộ
ệ đ đ ự ệ sau hi biến mất háng thể trong sữa đầu
ớ ố, ứ ớ 2 3

Hình 033. Dị d ng ở chân bê (Holstein) và đục giác m c bê mắc phải BVD virus

3 ỆNH VI M M I KH QUẢN TRU ỀN NHIỄM


(Infectious bovine rhinotracheitis/ IBR)
Khái niệm: Bệ ũ ề ễ ủ ộ ệ ộ
Herpesviridae, Bovine Herpesvirus 1(BoHV-1) ớ đặ đ ể g y vi m đường hô
hấp tr n ( ũ /rhinitis tracheitis) nhưng c thể g y vi m não tr n
b , vi m kết m c mắt (conjunctivitis) và sảy th i.
ệ ó ể ặ , ừ , bò là gi súc duy nhất c biểu hiện l m sàng
trong những điều kiện tự nhi n
Bệnh không l y s ng người.
Bệnh nằm trong d nh mục phải thông báo cho tổ chức thú y thế giới OIE.

121
I PH N Ố Ị L V TẦM QU N TRỌN

Bản đồ 003. Phân bố bệnh IBR trên thế giới


ố ắ ế ớ, ỷ ệ ắ ệ đổ ừ ố ố
 , ố ,Á , , ụ ể ) ễ
ố H , ỉ ó ỷ ệ ắ ệ ỷ ệ ắ ệ ế ớ
50 ữ đ ở (Seal,2007), ệ ữ ố , ệ
ế ở đế
I R c ng với V là nguy n nh n gây sảy th i tr n bò do virus, tỷ lệ 25% - 60% .
II CĂN ỆNH
2.1 Phân lo i:-Bovine herpesvirus 1 (viết tắt BoHV-1, BHV-1, BHV1) ủ
Herpesviridae (subfamily Alphaherpesvirinae).Infectious bovine rhinotracheitis virus (IBRV) tên
g ớ đó 2002
2.2. Cấu trúc: C đều thông thông dụng, BoHV-1 ờng dùng khi nghiên cứu về virus và
ờng dùng khi nghiên cứu về bệnh, thuộc phó h Alphaherpesvirinae.
H 1 ó nucleoc psid khối đối xứng (icosahedral), đ ờ 95-110 nm (Armstrong et
al., 1961 và Cruickshank et al., 1963) ứ 162 capsomeres, đ ộ
đệm (tegument) đ vỏ bọc ngoài 2 lớp lipide đ ờ ổ ể
150-200 nm. (H ó ặ ờn)
2.3. Hệ gen: N 2 sợi thẳng, k ch thước tối đ 135-140 kbp (Wyler e , 1989)
ủ ử 1.730 g/mL (Russell and Crawford, 1964) ỷ ệ 72%
(Plummer et al., 1969).
2.4 Protein của virus. Genes BHV-1 genome ó tối đ cho 70 proteins, đó 33
proteins cấu trúc (13 ố đế ỏ , 16 đế
) t nhất 16 proteins không cấu trúc 8 glycoprotein quan trọng :gB,
gC,gD,gE, H, , đó gB,gC,gD là protein vỏ bọc ngoài đ ng v i trò
chính,chủ lực. Các gC,gD,gE, , 49 đế độc
lực của virus. Các gB, gC,gD,gE, gH,gK và gL c n cho sự xâm nh p tế bào, gắn với heparin
sulphate bề mặt.Khi l t vào và nhân lên, sau 8 giờ virus mới phóng thích và lây nhiễm
Hệ 2 v ng dài và ngắn: unique long (UL,102-104 kbp) unique short
(US,10.5-11 kbp) ụ: 10 genes ó glycoproteins ,6 ( 53),
(UL44), gB (UL27), gH ( 22), ( 10) gI (UL1); 4 US: gG (US4), gD (US6), gI
(US7), gE (US8). , , , , , 49 liên đế độ ự
virus (viral virulence).
2.5 Các subtypes và độc lực
2.5.1 Các subtypes: Ba (3) subtypes ủ H -1: BHV-1.1, BHV-1.2a, BHV1.2b. BHV-1.1 và
BHV-1.2, khác nhau ở epitope của gC

122
Virus BHV-1: chủ lực là subtype HV-1.1, BHV1.2b ái lực ch nh với đường hô hấp gây
bệnh nghi m trọng và subtype BHV-1.1b còn gọi là IPV (Infectious pustul vulvo-
vaginitis) gây bệnh đường sinh dục viêm bọc mủ âm hộ- m đ o truyền nhiễm c thể g y
sảy th i.
2.5.2 Các độc lực; Các subtypes củ H 1 ó độc lực khác nhau, BHV-1.1 được nghiên
cứu nhiều nhất, vì xuất hiện ở bắc Mỹ một phần Ch u u và gây bệnh nghiêm trọng
( ệ Australia New Zealand) Ở Úc, 1 dòng của của subtype BHV1.2b,
gây bệnh nhẹ ( ũ ộ ) ng nhỏ virus
ừ ũ ộ H -1 serological tests ó ự ệ ề
z ắ ớ (restriction enzyme) đ i diện cho BHV-1- đ là lo i enzyme có kh
nh n biế đ n trình tự đặc hiệu trên các phân tử DNA và cắt c hai s i DNA bổ
sung t i các vị đặc thù.  H -2 caprine herpesvirus
Tất cả lứ tuổi đều c thể mắc nhưng bệnh số và tử vong c o ở thời kỳ sơ sinh và b
con nuôi đến trưởng thành
Virus c thể g y nhiễm tr ng thầm lặng mà không c bất kỳ triệu chứng hay sau khi
đề ị , do ó ― ể ‖ ề ủ
đế ố ụ ( ễ đ ờ ,
ể ) ó ể ố đờ ỉđ , ó
stress.
- ộc lực củ các dòng rất biến đổi, ữ ờ độ đế ử ố ữ
độ ự , ữ ể ệ ác subtype-2 m độc lực so với subtype 1.
Nuôi cấy: HV-1 mọc dễ dàng tr n môi trường nuôi cấy tế bào( ế ủ ế
ỡ ộ) ó ồ ố ừ ( ế ) ế ( )
ễ đị , ễ ị ỳ ,
ữ ỏ đó ệ ễ ị (
) ữ mất gE ( ự ủ ) ờ
đ để
BHV-1 không gây nhiễm cho chuột b ch, chuột b ch xám , chuột guinae hay phôi gà khi gây
bệnh thực nghiệm
Sơ đồ 26. So sánh sinh bệnh dưới 2 mức độ: cơ thể và tế bào của BHV-1

2.6 Sức đề kháng:virus đề ớ ở ờ ự ệ ộ


ệ độ, H, , độ ờ Ở 4 °C virus ó ể ố 01
ị ở 56 °C trong 21 , ở 37 ° trong 10 ở 22 ° trong 50
(Gibbs and Rweyemamu, 1977).. ó ể ố 30 ứ .

123
ờ ó ể ệ ó. Virus ớ ữ
, , ị ở 0.5% NaOH, 0.01% HgCl2, 1% Chlorinated lime, 1% phenolic
derivatives, 1% quaternary ammonium bases 10% Lugols iodine. Formalin (5%)
virus trong 1 (Straub, 1990).
III ẶC IỄM ỊCH TỄ HỌC
3.1 Nguồn virus: đ ừ trâu ệ Tất cả những trâu bò bệnh đ ng vài trò m ng
tr ng bài virus từng hồi. Chất ti t chứ rất nhiều virus trong thể cấp t nh do virus nh n
l n ở đường hô hấp tr n, n ở đ trong hơn 2 tuần ( ễ
ị ) Sự tái ho t virus tr n bò m ng tr ng thầm lặng li n qu n đến thời kỳ t m thời củ
tái bài thải virus, ờ độ ộ ứ độ ễ ị ( )
3.2 Chất chứ virus: Ch nh là chất tiết củ mũi, ắ ụ , ũ ó ể ừ
sảy th i như từ nước ối, từ nh u, th i và từ tinh dịch củ bò đực bệnh
3.3 Sự truyền l y:
◦Căn bản nhất là qu đường hô hấp ệ ề ở ế ự ế ( ớ )
ở ( ị ũ, ) ở
◦ ởi tinh dịch ể đự ự ế
◦Truyền l y qu tử cung in utero ệ ế
◦Truyền l y gián tiếp qu vật dụng ị ễ ( , ụ ụ ó , ụ ụ
, )
Những yếu tố mở đường: ữ ế ố ể
ổ , ố , ), đ , ụ ễ , ệ đ đế
ễ ặ
Tất cả nhưng yếu tr n c thể dẫn đến khi:
-đư vào trong đàn những bò mắc phải ( ặ , ệ đ ờ ỳ
ủ ệ - ễ ờ ể ó- đ ủ ệ
ộ đ
ộ ồ ễ , ổ ế , đó tinh dịch củ bò đực mắc bệnh.
- IBR tràn ngập h y x m chiếm vào trong tr i mật độ nuôi c o trong khoãng không gi n
chật hẹp ự ế ó ể ộ đ
ỏ ế , ễ đ ữ ớ ữ
ỏ ‖
- hậu quả củ dấy nhiễm từ một đàn th y đổi t y theo độc lực củ dòng g y bệnh x m
nhập vào, theo tuổi, tình tr ng miễn dịch, k ch cở đàn ( quy mô,số lượng /mật độ đàn, ) .
ệnh số c thể l n đến 50-80% đàn bò sữ nhưng tử số l i thấp thường không quá 3%
(bê con).
IV TRIỆU CHỨN
4.1 Thời gi n ủ bệnh:1-5 ngày, ờ 2 ngày ể
4 2 Triệu chứng
◦- ệ ứ ờ ( ừ ể ệ đế ộ, đ ó
ủ): ũ- , ế ắ, ế , , ử
(việc mổ để l y thai)

124
Sđ.027

- Vi m mũi-kh quản: xảy r thình lình ở ộ ẹ ( ệ độ ,


ế ữ , ệ ), ề , ế tiế ề ớ ũ+
nh ổ ũ, ớ ế ắ ể ệ ó ể

ế ệ ếp tụ ể , ệ độ 41-41,50C, ni m m c mũi c màu đỏ sậm, rải


lấm tấm h y đốm ho i tử trắng t o thành mảng giả và cuối c ng là lở loét ữ ệ
ó ể ở ộ ộ ũ , ểđ ớ ệ ứ vi m kh
quản Nước mũi sẽ nhiều dịch nhầy và c mủ (muco-purulent).
Vi m kết m c mắt tiến triển ( ề ị ủ) ó ể đ ớ ắ
2-5 ó ể ỏ ệ , ờ , 10-12
ữ ụ ễ ó ể đế ( ờ ), ế ổ
( ), ể ự ó ể ế (trong tình tr ng viremia và nhiễm toàn
thân).
-Thể mắt: ế ắ / conjunctivitis hay viêm giác kết m c /keratoconjunctivitis
, ờ , ó ể ỏ 2-3 , ộ , ố
-Sảy th i và tử số tr n b con
Thể ó ể ễ ế ớ ể ó ể đế ỳ đ
ủ ỳ thường nhất là từ 5- 8 tháng tuổi (đ ỷ ệ 25-60%).I R cũng
c thể g y chết b sơ sinh và chết b trong khoãng 2 tuần s u sinh ( ữ ó
ể ệ ừ ẹ) ữ ó ể ũ- ,đ ó ở ở ỡ

-Thể vi m não, biểu hiện th n kinh, ó ể ặ ổ đế ổ ắ
đ ở độ (đ đ ố ( ) ẹ ( ), ế ớ
ữ độ ( , ỡ ờ , )

125
ệ ể 3-5 ờ ế
ệ ể ó ể ố ặ ố ẹ
- Vi m tử cung.
C ng IBRV là một nguyên nhân tham gia trong gây bệ đ ờng hô h p bò (bovine
) ― ‖, ổi nghiêm tr ng, có vai trò tiên khởi
gây suy gi m miễn dịch và kéo theo sự nhiễm trùng thứ phát d đến thiệt h i kinh tế đ ể
(50% bò bệ ới 5% trong số đó ử vong ột báo cáo ở Australia)
Sơ đồ 028. Các thể lâm sàng của IBR

V ỆNH T CH
5.1 ệnh t ch đ i thể đặ ệ ởđ ờ : vi m nặng nề, nhiều đốm ho i
tử lở loét, đ , ó ể hình thành vi m ho i tử- sợi huyết, đặc biệt r nhất tr n
kh quản ó ể ó ữ ệ ụ ễ ổ ổ ế
ữ ệ ử ó ể ặ ở ủ đ ờ ó ữ
thể ờ , ó ệ đ .
5.2 ệnh t ch vi thể:, ờ ế đ ờ ô ữ ế
ễ ủ H ồ : thoái h ,thể v i trong nh n và bệnh t ch
ho i tử (dung giải tế bào)
: ữ đố ử ó ể ặ
VI CHẨN O N
6 1 ự theo dịch tễ học –l m sàng
- dấu hiệu nghi ngờ: ệ ề ễ ( ) ệ ớ ệ
( ố ) ự ổ đ ờ ( ế ũ  ― ũ đỏ‖,
ớ ũ, , ế ắ) ờ ắ ề ớ ệ đ ớ
n ữ ể ( ắ, , - ữ ể ệ
ờ ó đặ ệ ệ
- đ ệ: ệt ớ ế am , ổ ũ ề ễ , ệ
, ế – ổ ề ễ , ệ c , ệ
ừ nhất là bệnh lở mồm long m ng.
Hình 034.Mũi đỏ‖
Hình 035 Mũi chảy nhiều dịch nhầy

126
(Nguồn từ https://www.dairyknowledge.in/article/infectious-bovine-rhinotracheitis-ibr)

Hình 036 Viêm khí qu n có nhiều dịch nhày và mủ


(Nguồn từ https://en.wikivet.net/Infectious_Bovine_Rhinotracheitis)
6 2 Chẩn đoán th nghiệm
- để đị ờ ề để đ ự ệ ễ

- ể khẳng định nghi ngờ về l m sàng: tìm virus bằng cách ph n lập h y bởi PCR, từ
mẫu bệnh phẩm ũ ị ừ ( , ) ệ
đ ế ( ế ) ũ ó ể ệ ế đổ
thề ( 2 ộ , 3-4 )
- Phát hiện nhiễm tr ng thầm lặng: bằng xác định kháng thể c trong sữ ( ể ừ
ộ ữ đ ) ế ( ế ) ộ
ệ ể ệ ố , ệ ễ
vir bò ó ễ ị ( )
VII PH N N Ừ
7 1 Vệ sinh phòng bệnh:
- ố ớ ễ : ệ đố ỉđ ữ ứ ế
ồ ố ừ đ ể ặ ắ ộ ( ớ) ể ế
ở ờ ừ 1-2 .
- ủ ễ ặ ế ủ đ ể ế ề
đề ệ ủ đ , đị đ ữ ị ễ , ó đ
- ó ểđ ệ ễ ế ( ể
ể) 2 , 3 ( ũ đế ể ẹ ề )
7 2 Phòng bệnh bằng thuốc:

127
Nhiều v ccine, sống h y vô ho t, mất gE hay không ớ 3
ữ ó ể ừ ẹ ỏ ổ 2 ũ
ắ , 4 ắ 3 ( ). ữ ố đ
đ đ ờ ũ đ ờ ắ
V ccine sẽ giảm thiệt h i do bệnh ( ờ độ ủ ữ ộ ,
) giảm vòng tuần hoàn virus (giảm bài virus qu chất tiết mũi
ớ ( -) n ữ ễ
đ , ó ể ệ ớ ễ ự , ữ
ễ đế ỏ
ệ ữ ễ ũ , ờ
ó

4.VIÊM DA NỔI C C TRUYỀN NHIỄM


DERMATOSE NODULAIRE CONTAGIEUSE BOVINE (DNC)
LUMPY SKIN DISEASE (LSD)
------------------------------------------------------------------
ỊNH N HĨ
- Bệnh viêm da nổi cục (LSD) là một bệnh truyền nhiễm trên bò do virus thuộc giống
Capripoxvirus, họ Poxviridae gây nên.
- ặc điểm lâm sàng, sau thời kỳ sốt, nổi nhiều hay ít nốt sần tr n d , đôi khi tr n ni m
m c. (Thuật ngữ Lump c ngh là cái bướu, chỗ sưng u l n, chỗ u lồi lên)
-Trong điều kiện tự nhiên, LSD gây nhiễm hầu hết trên loài bò (bò nhà, bò rừng và trâu
nhà). Những loài nhai l i khác thụ cảm khi gây bệnh trong thí nghiệm (dê, cừu)
-Bệnh không truyền l y cho người.

Hình 037. Bò mắc LSD


(https://www.farmersweekly.co.za/farm-basics/how-to-livestock/what-is-lumpy-skin-disease/)
I.SỰ PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
Bệ đ c quan sát đầu tiên ở Zambia ( đó ó )
1929, ới trên g ― - ‖‖ mề đ ‖ ( 1931, , 1931), ó cho
bệnh tích là ph n ứng dị ứng do vế đốt củ ế 1943, y ra ổ dịch ở
Ngamiland phía bắc Botswana, tính ch t truyền nhiễ đ c Von-Backström kết lu n trong
nghiên cứ đ ề bệ ( đó i là Ngamiland cattle disease). Thomas, A.D.,

128
E.M. Robinson,K.A. Alexander, l đ u chứ ệnh truyền nhiễm khi tiêm huyền tr c
từ cục ở (1945) , w H , 1957, đ u tiên phân l đ c virus
LSD.
Nguồn gốc lây nhiễm ở lục địa Châu Phi , có liên quan nhiề đến di chuyển bò, nhanh chóng
đế độ cao th ự hổ tr đắc lực của côn trùng, trong thời gian dài
bệ đó ở nhiều quốc gia trong vùng phía nam và cả quần đảo Madagascar, trong
thời kỳ ó 8 ệu bò mắc ph i gây tổn th t kinh tế nặng nề (Hunter và Wallace, 2001)
đ c ch đ đ u tiên ở i Ken 1957 ( w ,1959),
1971 ( , 1977), & 1973, 1974 ( w
, 1978) 1983 1988, p,l đ u nổ ra bệnh mang tính ch t dịch
vùng ở 1989 ổ ra ở ng trình tiêm phòng bao vây với bán kính 50 km
từ ổ dịch, giết lo i (slaughtering) t t c con bệnh và những bò tiếp xúc với bò bệnh, cừu, dê
cùng với việc kiểm soát nghiệm ngặt v n chuyển (hay di chuyển bộ) đ ống chế và
lo i trừ bệnh t i quốc gia này.
Bệnh lây sang nhiều quốc gia vùng Trung đông, nh t là Thổ Nhị Kỳ, từ đó H p
(2015), Nga (2016).Bệnh tiếp tục mở rộ đến các quốc gia lân c n Hy l ,
, , , , , 2016- 2018, ớc khi
dừng hay bị chặn l i nhờ vào sử dụng rộng rãi vaccine phòng bệnh.
Hiện nay, LSD nhanh chóng là bệnh mới nổi gây h u qu nặng nề t i nhiều quốc gia Châu á
ó n thể bò lớn. Từ 2018, bệnh quay sang t n công các quố ốc
(06/2019), Bangladesh (07/2019), Ấ độ (08/2019), Népal (07/2020), Taiwan (07/2020), Bhutan
(09/2020), Viet-Nam (10/2020), Hong-Kong (11/2020), Myanmar (11/2020).
Ở nước ta, theo Bộ NN&PTNT, từ giữa tháng 10-2020 tới 10/12/2020, dịch bệnh viêm da nổi
cụ đ x y ra t i 9 tỉnh phía Bắc làm tổng số 1 100 , ắc bệ , đó
140 chết, buộc tiêu hủy (tức tỷ lệ 8%).

Bản đồ 4.Bệnh viêm da nổi cục truyền nhiễm

-Thiệt h i về kinh tế h u hết do thú g y ố đến vô sinh (nâng) và s y thai.


◦Bệnh số đổi từ 5 đế 80 3 đến 85% (Thomas và Maré, 1945).
◦H ử số ờng th (1 đế 3 ), ột số ca có thể đến 40%
(Babiuk et al., 2008; Coetzer, 2004). So vớ đ , đ u cừu thì LSDV th ( ,
2020).

129
◦Bệnh s nghiêm tr ó ự phụ nhiễm vi sinh v t khác.
T m quan tr ng của bệ đ c xác l p khi nó n m trong danh mục bắt buộc ph i khai
báo với Tổ chức thú y thế giới OIE.Những quốc gia có dịch vùng LCD s bị c m nghiêm ngặt
trong ốc tế (international trade)
Hình 038. Thiệt h i kinh tế do LSD

https://reproductive-immunology.imedpub.com/lumpy-skin-disease.php?aid=17596

II CĂN ỆNH
Virus thuộc h Poxviridae, giống Capripoxvirus
2.1 Nhắc l i về Poxviridae:
◦ Kh gây nhiễ động v ố động v ống và h u
hết t ― ‖
◦ H u hết virion( thể gây nhiễ ) đ ( ) ớc lớn: 220–450 nm X 140–260
nm.
◦Có vỏ b c ngoài chứa lipid tế bào và nhiều protein mã hóa của virus
◦DNA virus, 2 s i.
-Hệ đổi giữ 130 ( ) 280 ( w ), ó
200protein/Tổ chức của gen ở ph n giữa là số ng gen lớ ( ó 151 ) ó
tính b o tồn cao (gồm enzymes, và những protein c u tr ) 2 đ u là ph n nhân tố chuyển vị
c(inverted terminal repeat) khoãng 2,5Kbp(mã hóa nhữ n), là yếu tố
sinh bệnh.
Thành ph n của genom chứa 73-74% Adenine +Thymine, 25% Guanine +Cytosine (giàu).
◦Nhân lên trong tế bào ch t.
◦Ra khỏi tế ( ng bì: da, niêm m c) b ng cách n y chồi.
◦Có ít nh t 10 antigens chính (kháng nguyên nucleoprotein) chung cho nhiều loài (cho ph n
ứng chéo)
◦ ó 100 , đ c sắp xếp trong corựa vào có hay không vỏ b c
ngoài , ời ta chia 2 lo i virion
- External Enveloped virus (EEV) là các virus gây nhiễm đ c phóng thích từ tế bào theo
n y chồi mà không có sự phá vỡ và có vỏ b c ngoài (envelope).Envelop chứa 2 lớp lipid của tế
bào và nhiều polypeptides chuyên biệt củ , đ c g i là

130
-H u hết Internal Mature virus (IMV)gây nhiễm phóng thích từ tan vở của tế bào thì không
có envelop.
Cả virion c h y không envelop đều gây nhiễm (Fenner et al., 1987)
Màng ngoài (outer membrane)với 2 lớp lipoprotein phòng vệ core và 2 thể bên với sự sắp xếp
b ờng của những tubular protein còn g ― ‖( ) ứa protein, bao gồm
enzyme transcriptase và nhiều enzyme khác.
Virion chứa nhiều kháng nguyên h u hết chung cho nhiều thành viên trong cùng một giống, tuy
nhiên nhiều loài v n có polypeptide chuyên biệt của nó.
Hình 039. Cấu trúc virus LSD

(Nguồn: ViralZone,2008)

Poxviridae
LSDV
Capripoxvirus

Sơ đồ 029. Phân lo i Poxviridae


2.2 Hiểu biết về Capripoxvirus (CaPVs):

131
CaPVs gồm 3 virus: Lumpy skin disease virus (LSDV), Sheep pox virus (SPPV), Goat pox
virus (GTPV)
◦Chỉ gây bệnh trên loài nhai lại và hông lây cho người .Virus m c tố ờng tế bào
nhưng chỉ với tế bào loài nhai lại.
◦Hệ gen lớn 150 kilo base pairs (Kbp) mã hóa 156 ORF liên quan..
◦ ớ đối lớn 294-350nm bề dài x 260-300 nm bề ngang.
◦Có lai DNA chéo (cross-hybridization) giữa 3 loài trên  ph n ứng huyết thanh chéo (serologic
cross-reaction) và ph n ứng phòng vệ chéo (crossprotection).
◦ Gi i trình tự gen (nucleotide sequence) Lumpy skin disease virus (LSDV), Sheep pox virus
(SPPV), Goat pox virus (GTPV) cho th y sự đồng 96%, khi nghiên cứu về vùng cuối của
hệ gen hay gen mã hoá GPCR (G protein-coupled receptor), RPO30 (30kDa RNA polymerase
subunit) và protein P32 (protein vỏ b c ngoài).
Tuy nhiên, về phát sinh loài (phylogenetic) có sự phân biệt: LSD h y trên cừu
và dê trong khi có mối tiếp xúc chặt ch với bò.
◦Chung kháng nguyên với những virus khác trong giố : đ u cừu(SPPV)
đ u dê (GTPV) kh ễn dịch khác loài. In vitro,.
◦ đến bây giờ, ời ta chư phát hiện sự biến đổi về độc lực của các dòng virus LSD
khác nhau (https://www.eurl-capripox.be/lumpy-skin-disease).Tuy nhiên khi so sánh hệ gen của
3 dòng: South African Neethling vaccine , South African Neethling War độc lực, và dòng
độc lực Neethling 2490 phân l p ở Kenya, cho th y sự khác biệt do biế đổi về amino acid ở
gen giữa các dòng. Ở Israel, dòng LSD virus thự địa khác với dòng vaccine
(Neetling)v ccine nhược độc dòng Neetling phải tương qu n với nhiều biến dị thực sự
bên trong hệ gen.
2.3 Sức đề kháng của Lumpy skin disease virus (LSDV) m nh
2.3.1 ề kháng với yếu tố vật lý:
LSDV tồn t i ổ định trong thời gian ở ờ ,
Biề đổi tùy theo nhiệ độ:
- m t tính gây nhiễm trong 80 ngày ở nhiệ độ 20oC
- mất tính gây nhiễm trong 8-10 ngày ở nhiệt độ 37oC
- m t tính gây nhiễm ở 55°C /2 giờ và 65°C /30phút
ặc biệt LSD virus có thể sống trong nốt sần da ho i tử 33 ngày h y hơn, vẩy da -vảy
khô (dried scabs) có thể 35 ngày, và ít nhất 18 ngày trong d để khô ngoài không khí
(air-dried hide) nhiệt độ phòng.
ề kháng rất m nh với nhiệt độ l nh, c l i với nhiệ độ nóng, virus sống trong nốt s n
da nế đ c giữ ở –80° 10 ịch nuôi c y mô ở 4°C trong 6 tháng.
-Virus nh y c m và bị hủy bởi ánh sáng mặt trời, nếu giữ ở nhiệ độ đ ều kiện
hoàn toàn tối có thể g từ 18 lên 36 ngày. Virus có thể tồn t i trong ph n tối của chuồng nuôi
hay trong bóng râm tối, trong nhiều tháng
2.3.2 ề kháng với yếu tố hóa học
- Ổ định với pH trung hòa, không biến đổi hiệu giá ở pH 6.6-8.6 trong 5 ngày .Tuy nhiên sự
đề kháng pH còn tùy vào nhiệ độ:
◦ở nhiệ độ 4°C trong 14 ngày, hiệu giá virus v n giữa ở mức pH giữa 2 và 10
◦ở nhiệ độ 37°C trong 4 giờ, hiệu giá virus gi m 50% ở pH 2 và v n giữ hiệu giá khi pH giữa 4
và 10.
-Virus nh y cảm với kiềm (alkaline) cao hay acid pH: Nh y c m ch t t y có tính hòa tan
lipid, với ether (20%), chloroform, formalin (1%), phenol (2% trong 15 minutes), sodium
hypochlorite (2-3%), h p ch t chứa iodine (1:33 dilution) và h p ch t quaternary ammonium
(0.5%)
2.4 ặc tính sinh học: nuôi cấy, tính chất kháng nguyên và sinh bệnh
2.4.1 Nuôi cấy

132
-C y trên trứng có phôi (tốt nh t là 5-6 ngày tuổ ), đ ờng tiêm màng nhung niệu
(chorioallantoic membranes ), ủ ở nhiệ độ 33,5-35OC, t 6
ờng có bệ : ũ ũ ết (congestion) phân tán
- M c trên nhiều hệ thống tế bào ủ yếu là tế bào nguyên thủy nguồn gốc từ bò, cừu,
đặc biệt là tế bào dịch hoàn, thận ũ ó ể trên tế bào nguyên thủy thỏ hay nguyên s i bào
ế ời ta chuộng dòng tế bào OA3Ts từ dịch hoàn cừu. Một số dòng tế bào khác
58 ế bào th n khỉ Vero, BHK21 tế bào th n chuột hamster).
◦Hiệu giá nh đ c sau khi nuôi c y khoãng giữa 106 và 108 TCID 50/mL
◦ Gây bệnh tích tế bào với thể (intracytoplasmic inclusion bodies),
-Gây bệnh tích trên da thỏ khi gây bệnh.
2.4.2 Tính kháng nguyên:
LSDV chỉ có duy nhất 1 type kháng nguyên
Các thử nghiệm b ng k thu t Western-blot là k thu t lai giữa protein với protein (Kháng
nguyên – Kháng thể). đ c phát hiện qua ph n ứng t o màu hoặc phát
huỳ y huyết thanh tối miễn dịch s ph n ứng với protein virus có tr ng khối
phân tử 67,32,26,19 và 17 kDa; đặc biệt là p32, một protein chủ lực có tính trội miễn dịch
của protein màng phân tử virus thanh thục (IMV), cho th y rõ tính ch t này.
Kháng thể trung hòa hiện diện ít nhất 2 năm s u khi nhiễm tự nhiên. Hiệu giá cao nh t ở
tháng thứ nh t sau khi nhiễm và gi m d đến tháng thứ 6, từ đó ữ đến tháng thứ 18
(theo Weiss và ctv)
2.4.3 Sinh bệnh (t m lược): Sau khi qua da, virus LSD lây nhiễ đ ờng b ch
huyết (lymph vessels) và có thể đ ờng máu t m thời ( ), ớc khi vào mô
niêm m c- ( ủ yếu là niêm m đ ờng tiêu hóa, th n,dịch hoàn). Hiệu giá
virus th ớc b , ớ ũ, ịch so với hiệu giá cao nh t trong các cục ở da. Tuy
, ó đề đ , đ ờng tiêm tỉnh m đ ờng tốt nh t khi gây bệnh thực
nghiệm.

III.TRIỆU CHỨNG
3.1 Nung bệnh: 4-14 , ờng là 4 - 5 ngày ( ,có thể đến 4 tu n)
-Thờ ó đến mứ độ nghiêm tr ng của bệnh. K thu t phân l p
đ c virus từ 1- 12 ngày sau nhiễ ng PCR từ 4 đến ngày 11.
đ c phân l p từ tinh dịch 43 ngày sau nhiễm (post-infection/ p.i.) trong khi PCR phát
hiện nucleic acid củ đến 161 ngày sau p.i.
đ c phân l p từ sinh thiế đến gày 39 sau p.i. trong khi PCR trong khi PCR phát hiện
nucleic acid củ đến ngày 92 sau p.i.
3.2 Biểu hiện : đổi từ c đến bệnh nghiêm tr ng.
Tổng quát bệnh diễn biến theo 3 pha:
- đ u tiên: số , ch(adenitis)
-pha bùng phát: phát ban và nổi cục
-pha ho i tử.
Bệ đ ờng bán c p tính rồi phát triển thành mãn tính, làm yếu sức .
- Ch ớ ũ, ớc mắt, b , ờ đ đ u tiên.
-H H ới vai (subscapular), đ (prefemoral) , ễ phát hiện khi sớ nắn
- Thân nhiệt cao (>40o ) ờng không liên tụ đứt đ ,đ 41° , tu n;
-S ng sữa gi m m nh
- ự ững nốt s n da, có thể định vị một chổ hay toàn thân. Những
nốt này trên da r ó đ ờng kính từ 0,5 đến 5 cm hoặ , ắc hay rắn chắc,không
mùi, vớ độ dày nh định.Những cục nổ đ u tiên ở, đ u, cổ, đ u, ục, vú và
ớc. Có ph n ứng h ch r t m ( ở h ch b ch huyết tiền vai). Các nốt s đến
những h ch sâu ở t t c các lớp củ , ớ đ lớ ới.

133
-Bệnh tích da ở chân và ở khớp chân có thể phụ nhiễm vi trùng ở lớ ới da khiến v đ
kh p khễnh. Về sau, da có hiệ ng của chứng dày lớp gai (acanthosis)hay da dày, x m,
chứng dày sừng và á sừng (hyperkeratosis và parakeratosis)
-Trong thể đ ển hình, có lở loét ở trung tâm bễnh tích và t o v y (scab) ờng th y nh t.
- ũ ó ể định vị ở ũ , ệng (trên thú non)  đốm ho i tử, sinh mủ hay ch y
nhiề ớ ũ ó ủ y dịch, chứa mộ ng lớn virus lây
- Khi có nhiễm kết h p v t g y nhanh, có những b ng mủ da, viêm vú thứ phát, xáo trộn tiêu
hóa, s , ũ ở chân với viêm và ho i tử nhiệu gân v t kh p khễnh
◦ , ệnh tích lở loét phát triển ở giác m c một hay hai mắt d đến mù.
◦. Viêm phổi gây bởi LSD virus và phụ nhiễ , ũ ó ể gặp
-D u hiệ ớt qua bệ đ c chỉ đ ểm bởi gi ớc các nột s n và sự hóa sẹo ở da.
Sự ớt qua bệ ũ ó ể ghi nh n từ biế đổi: các nốt s đó y và bị th i lo i từ từ ;
hóa sẹo ch m.
Thời gian khỏi bệnh có thể 3-4 đối với thể bệnh nặng.
C ng: LSD không gây bệnh mãn tình (chronic disease) N cũng không g y
nhiễm thầm lặng hay tiềm ẩn (latency) và sự tái phát bệnh (recrudescence of disease)
cũng không xảy ra..
IV. BỆNH TÍCH
- Nốt sần ở da: khố , đặc hay chắc, chứa ch ( ị ) đặc
,đ ó ể mở rộng xuố ớ ở ới.
- Bệnh tích ở h ch thường liên quan với chổ nốt sần định vị và những mô bên t
thanh qu n, khí qu n, phế qu n, phổi, d cỏ, tử
- ó vết lở loét trên niêm m c miệ , ũ , ộ

Hình 040. Các cục sần trên da của bò và bê mắc LSD


https://veterinary-practice.com/article/new-guidelines-for-preventing-lumpy-skin-disease

Bệnh tich vi thể

134

Hình 041. Nhắc l i cấu trúc da


Thường thấy ở lớp thường bì da (epidermis), có ho i tử rộng..Những tế bào tầng
( ) ó ồng với sự hiện diện của thể vùi trong tế bào ch t
(intracytoplasmic). Bệnh tích ho i tử m ch máu rộng lớn với khuếch tán chính của nhiều mãnh
vụn của tế bào và sự thâm nh p của tế đ c quan sát trên vú và vù đ ủa da
(hypodermis). Nguyên nhân của ho i tử này là do chứng huyết khối( thrombosis) của
m ch máu ở da - vùng dermis và hypodermis (xem hình minh h a).Các thể vùi trong tế bào
ch ũ đ ớc quan sát trong tế bào viêm và tế bào nội m ch (endothelial)
V. DỊCH TỄ
5.1- ộng vật thụ cảm: LSD virus gây bệnh có tính chuyên biệt với vật chủ (host-
specific), trong tự nhiên chỉ gây chủ yếu cho bò (Bos indicus & B. taurus) và trâu nhà
Asian water buffalo (Bubalus bubalis), h u như bệnh số thấp c ý ngh trên trâu (1,6%) so
với bò(30,8%).
Dòng bò sữa châu Âu (Bos taurus) thì nh y c m r ới dòng Châu phi (B.
indicus), Châu á.. Bò cho s ng sữ ờng chịu ởng nghiêm tr ng nh t
Vài dòng LSD virus có thể nhân lên trên cừu và dê. H u hế đ , , ừu,
ờ đ ện, những thú nhai lại nh đóng vai tr như một ổ chứa??
Biểu hiện lâm sàng củ đ đ c ghi nh n khi gây bệnh thực nghiệm trên linh dương
sừ ( ) cao cổ (Giraffe camelopardalis).
Bệ ũ đ đ ừng th ng Ả R p (Oryx ),
nam phi (Antidorcas marsupialis).
Sự thụ c m của những thú nhai l i hoang dã hay vai trò có thể của nó vế mặc dịch tễ h
đ c hiểu rõ.
Việc lây trực tiếp từ bò bệnh s ng bò lành đ ng v i trò thứ yếu (minor role) so với lây
qua trung gian.
LSD không gây nhiễm cho ngưới.
5.2 Nguồn virus : Bò mắc bệnh chứa một lượng lớn virus ở những nốt sần (da, m y, vảy
nốt sần), virus có thể phân lập từ nốt sần 35 ngày h y dài hơn.
ũ có thể từ máu, các ch t tiế ( ớc mắ , ớ ũ, ớc dãi),tinh trùng, v.v...
ời ta th y LSD virus trong máu (viremia) trong vài ngày, từng hồi (intermittently), trên
bò có triệu chứng lâm sàng nặng, viremia có thể từ 7-21 ngày sau khi nhiễm, ng này th p
ới trong nốt s n ở da.
đ c phát hiệ ớ ũ, ớc dãi khoãng 18 ngày sau nhiễmlây qua ch t
tiết.

135
Tinh trùng có thể chứa virus trong thời gian dài, ờ đ p virus từ tinh dịch bò
đực vào ngày 42, sau khi nhiễmlây qua phối trực tiếp hay gieo tinh nhân t o. Tuy nhiên, thời
― ổi th ‖ tinh v đ c biết rõ.
Chư ghi nhận LSD virus truyền qua nhau.
Những bò nhiễm không triệu chứng (asymptomatic) có thể là nguồn virus cho việc
truyền qua loài tiết túc hút máu (arthropodes hématophages).
Sơ đồ 030.Lây truyền gần và xa trong bệnh LSD

Khoảng cách lây truyền ngắn


Khoảng cách lây truyền xa

.
(https://www.researchgate.net/figure/Schematic-illustration-of-the-spread-of-LSdV)
ển bò không tiêm phòng LSD hay những bò không miễn dịch LSD từ vùng nhiễ đặt
ề lây nhiễm bệnh này.
Các ổ dị ớng về dịch l t tùy vào di chuyể đ , ng miễn dịch, mứ độ gió và
ng ền t ng cho sự g qu n thể .
5.3 Lây truyền LSD qua côn trùng tiết túc đ ng v i trò qu n trọng. Việc truyền lây dựa
căn bản qua vector là con trùng (truyền l y cơ học ), đặc biệt là loài ruồi chuồng tr i
(Stomoxys calcitrans ,có thể dễ dàng phân biệt với các loài ruồi nhà khác bởi cái vòi dài, nh n
du i th ớ đ u. C đự để chích da của v t chủ và hút máu),
ũ ó ể bởi vài loài mu i ( Aedes aegypti) và vài loài ve ( Rhipicephalus và
Amblyoma spp.). Chư phát hiện sự nhân lên của virus trong tiết túc vector.
Việc truyền lây trực tiếp (thường qua tinh dịch) và gián tiếp từ thú nhiễm LSD virus.
Sơ đồ 031.Lây truyền LSD qua côn trùng tiết túc

Loài cảm
thụ
Côn trùng

(https://www.slideshare.net/ZiadMohamed6/lumpy-skin-disease-ppt-file)

136
5.4 Sự phân bố địa lý
- thường tùy thuộc vào trung gian của các vector và khoãng cách xa do việc di chuyển
của bò nhiễm đố n vào những tháng hay mùa thích h Ơ
Châu âu, theo dõi những ổ dị , ời ta chứng minh bệ .
- , ệnh có thể bùng nổ đ ới tỷ lệ 20-40%, rồi gi m d n 1-2 đó
Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết th y đổi (tùy theo hình thức nuôi, tình tr ng thú, chũng virus
và sự hiện diện nhiều hay ít của tiết túc vector: Tỷ lệ mắc bệnh 5 đến 10 % trong vùng dịch
đị ( z ) ó ể đến 85 % ệnh mang tính dịch
(epizootic ); tổng quát tỷ lệ mắc bệ đổi từ 2 đến 45%.
Nói một cách tổng quát, tỷ lệ chết < 5 10 ( ó ể 10 đến 40 %, có khi 75
%, trong vài ca dịch lớn)
- Các ổ dị đ ển hình có thể gây dịch trong nhiề . Tuy nhiên, sự hiện hữu các ổ
chứa chuyên biệ đ c biế , ế nào hay ở đ ó ể sống sót trong
dịch.Ổ dịch thường mang tính mùa ũ ó ể b t kỳ lúc nào bở động của các
yếu tố vùng mà không ph i chỉ duy nh t do tiết túc truyền!
VI. CHẨN O N .
6.1 Chẩn đoán dịch tễ học- lâm sàng
- Dễ khi trong vùng dịch: nhiều ca viêm da nổi cục vớ ch lâm ba ững ca
c m nhiễm sớm hay không triệu chứng rõ r t khó phân biệt ngay c với thú y giàu kinh
nghiệm, c n có kh định của phòng thí nghiệm. Những m đ c l y từ những thú nghi
đ c thử test nhanh và nh y cao b để phân biệt thực sự giữa các ca
bệnh.
- Chẩn đoán phân biệt với: Bệnh dòi, ịt có d đ (screw-worm
myiasis), bệnh n m da/ dermatophilosis (streptothricosis), bovine herpes dermophatic infection,
cattle grubs (giòi bò), bệnh b ớc (vesicular disease ệnh LMLM), bệnh sốt chóng
tàn bò (bovine ephemeral fever), bệnh c m quang (photosensitization), ( ― ệnh
― ) bệnh u b ch huyết l t bò (sporadic bovine lymphomatosis).
6.1.1. Bệnh giả-lumpy (pseudo-lumpy skin disease, viết tắt là PLSD) hay bệnh Allerton, do
một herpesvirus (bovine Herpesvirus 2, BoHV-2) gây nên, còn gọi Bovine herpes
dermophatic disease (BHD), có biểu hiện ở da ự với LSD. Tuy nhiên PLSD, quan sát
th y thể vùi trong nhân (intranuclear inclusions) và tế bào khổng lồ trong da,;thời gian bệnh
ngắn (3-7ngày) ổi cụ , ít nghiêm tr (nhẹ), mặc dù v y phân
biệt chính xác c n dựa vào nuôi c định virus.
Bệnh này xu t hiện chủ yếu ở Phi châu, hiếm ở Châu âu.
6.1.2.Bệnh giả đậu pseudocowpox do Parapoxvirus bệnh tích chỉ x y ra ở vú và b u vú.
Có thể lo i trừ khi định LSD virus b ng PCR
6.1.3.Bệnh viêm miệng d ng sẩn (bovine popular stomatitis) do Parapoxvirus, bệnh tích
chỉ x y ra ở màng niêm của miệng.
6.1.4.Bệnh nấm da (Dermatophilosis), những vòng tròn n ― đồng tiề ‖ ( w ),
r t c n trên da, không lở loét.

137
Hình 042. Dermatophilosis trên bò, dễ lầm với LSD
(https://www.cfsph.iastate.edu/FastFacts/pdfs/dermatophilosis_F.pdf)
6.1.5. Bệnh Dị ứng, nổi mày đ y (urticarial), cảm quang (nh y với ánh sáng
/photosensitization),bệnh tích trên da t c n (ở bề mặt) và diễn biến bệnh r t ngắn và
nhẹ hay không nghiêm tr ng.
6.1.6. Bệnh do Demodex (Demodicosis) với bệ : (đ u cổ, ờ ) ờng rụng
lông. Phát hiện ngo i ký sinh Demodex.
6.2 Chẩn đoán th nghiệm:
Khẳng định LSD, phòng thí nghiệm thường dùng real-time PCR h y thường quy đối với
capripoxviruses kết h p với lịch sử bệnh, hình thành những cục trên da và sự
h ch huyết c n trên bò.
-LSD m ờng nuôi c y tế bào nguồn gốc từ bò, cừ , đặc biệt là dùng tế
bào dịch hoàn cừu (lamb testis) hay tế bào da bò (bovine dermis cells), virus gây CPE với các
thể vùi và nh n diện tiếp b ng k thu t immunofluorescence. ể chần đoán virus học: bệnh
phẩm là nốt sần hay bệnh tích da và từ h ch b ch huyết triển dưỡng
Hình 048. Bệnh tích trên da của LSD trên bò.

http://www.cresa.cat/blogs/sesc/lumpy-skin-disease-dermatosi-nodular-contagiosa/
Kháng nguyên Capripoxvirus trên mô có thể đ c phát hiện b ng k thu t
immunoperoxidase hay immunofluorescent .
-Phản ứng trung hòa virus (virus neutralisation test /VNT) có giá trị.

Sơ đồ 31. Chẩn đoán bện viêm da nổi cục

138
- ũ đ c để phát hiện P32 antigen LSD trong huyết thanh mang tính
chuyên biệt và nh ó ở rộng thực hiệ ng lớn m u.
-Các test phát hiện kháng thể b ng KT enzyme-linked immunosorbent assays (ELISA ) đ
đ ó (không cho phép phân biệ đ ễm virus tự nhiên ).
-Xét nghiệm mô bệnh h c : quan sát bệnh tích và tìm thể đặ ;
-Quan ớ H đ ển tử
Bảng 032.Tóm tắt một số kỹ thuật chẩn đoán LS
Mục đ ch
pháp Số thú Phát hiện cá Góp ph n Kh định tỉ lệ hiện Tình tr ng
thoát ra thể thú thoát đ ờng ca lâm hành- giám miễn dịch
khỏi c m ra khỏi c m lối lo i trừ sàng sát bệnh của cá thể
nhiễm nhiễm ớc bệnh thú hay
khi di đ
chuyển MD sau
tiêm phòng
ác định căn bệnh
Phân l p + ++ + + + -
LSDV
PCR ++ +++ ++ +++ + -
H đ ện - - - + - -
tử
Phát hiện đáp ứng miễn dịch
Trung hòa ++ ++ ++ ++ ++ ++
(VN)
MDHQ + + + + + +
(IFAT)
Chú thích
+++: đ đề nghị; ++ phù h p; +: có thể dùng trong vài tình
huố , ,độ tin c y hay yếu tố khác giới h n áp dụng;- : không áp dụng cho mục
đ

VII.CHỮA TRỊ
– Tránh phụ nhiễm vi trùng b ng cách dùng kháng sinh..
VIII.PHÒNG NGỪA .
8.1 Vệ sinh phòng bệnh:
8.1.1 Khi chư c tr u, bò c biểu hiện của bệnh Viêm da nổi cục:Tổ chức thống kê toàn
bộ các hộ , đị H ớng d ờ ủ động giám sát trâu,
bò, kịp thời phát hiệ ờng h p trâu, bò có biểu hiện bị bệnh, nghi bị bệnh, báo cáo chính
quyề , ển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệ ; ờng xuyên tổng
vệ sinh, phun thuốc sát trùng hoặc sử dụng vôi bộ để sát trùng khu vực nuôi.Chỉ nh p, tiếp
nh n trâu, bò rõ nguồn gố , đ ểm dị định.Thực hiện các biện pháp phòng,
chống dịch bệ định, bao gồm tiêm các lo i vắc xin phòng bệ đ
súc.Thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh Viêm da nổi cụ ớng d n củ
H ớng d ờ ủ độ ờng h p phát hiện trâu, bò nghi mắc
bệnh Viêm da nổi cục, phối h p vớ ủ động l y m u gử đến các phòng xét
nghiệm của Cụ để xét nghiệm
8.1.2 Khi đã có trâu, bò có biểu hiện của bệnh, có kết quả xét nghiệm dương t nh với
bệnh Viêm da nổi cục :thực hiện các biện pháp k thu t trong phòng, chống bệnh Viêm da
nổi cụ ớng d n củ Cách ly thú bệnh khỏi sự trú ngụ của tiết túc trung
( ới thuốc diệt côn trùng) , ờ đ đủ. Trong vùng mới nhiễm, tổ

139
chức tiêu hủy toàn bộ trâu, bò có kết quả xét nghiệm dương t nh với bệnh Viêm da nổi
cục.Cấm di chuyển đ ễm
Không có báo cáo về việc lây truyền virus viêm da nổi cục qua các s n ph động v t, không
có mối liên hệ giữa s n ph động v t bị nhiễm bệ động v t nh y c m
Việc tiêu thụ s n ph động v t không ph i là v đề – Sữa từ động v t mắc bệnh không bị
dừng tiêu thụ và sữ đ c tiệt trùng
7.2 Bằng vaccin: ờ đ c dùng
- đồng loài (homologue): từ ũ độc « Neethling » dùng nhiều ở các
quốc gia Châu Phi và rừ mùa thu 2015 cho các quốc gia Tây Nam Châu Âu ở những vùng bị
nhiễm.
- Tiêm vaccin dị loài (hétérologue) : ũ đ u cừ độc,« sheeppox »
( « RM65 » trong nhiều quố đ ), đ u dê,« goatpox » hay đ u dê-
cừu« sheep & goatpox » ( « Kenyane O-240 » dùng ở nhiều quốc gia Châu Phi cho
bò, dê, cừu. Chỉ c n 1 l n tiêm duy nh t s cho miễn dịch chắc chắn và phòng vệ kéo dài ít
nh 3 .
ường như v ccin đồng loài cho phòng vệ tốt hơn v ccin dị loài.
Tuy nhiên sự tiêm phòng vaccin chống LSD là một phương tiện hiệu quả để giảm truyền
lây bệnh này...
Nhiều vaccin mớ đ đ c nghiên cứ đ ử dụng.Nhữ độ đ c chế
từ dòng LSD đ c c y chuyển liên tục 50 passages trên tế bào th n cừu, rồi c y tiếp 20 l n
qua trứng gà có phôi ( ủa Onderstepoort Biological Products).
Ở Châu Âu , c 2 v ccin được sử dùng, tuy theo mỗi nước :
-« Lumpy Skin Disease Vaccine for Cattle® » (virus sống độc dòng « Neethling »,
Onderstepoort Biological Products) ớc ta, nh p và dùng Lumpyvac là một lo i vắc xin sống
gi độc lự đ i liều vắc xin; Chứa ít nh t 10³ TCID₅₀ vi rút Neethling gi độc
lực.Tiêm 2ml.Thời gian miễn dịch ít nh t là 12 tháng. Không c n tiêm liề ờng.
-« Lumpyvax » (virus sống độc dòng « field strain », virus SIS, Merk, Intervet South
Africa Ltd).
Với vaccin này, chỉ cần tiêm 1 lần là đủ. Miễn dịch xu t hiện 10 ngày sau tiêm và hoàn toàn
sau 3-4 tu n. Tuổ ũ ó ể tiêm, ngo i trừ bê từ bò mẹ đã tiêm phòng, những bê này
s tiêm ới da l đ u ở 6 tháng. Tuy nhiên, Lumpyvac, tiêm bê, nghé từ 02 tháng tuổi trở lên.
5.BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ ( đ c thêm)
RINDERPEST
PESTE BOVINE
ỊNH N HĨ
Là một bệnh r t lây, đặc biệt nghiêm tr ng trên bò, gây bệnh cho loài nhai l i (gia súc, hoang
dã) do virus thuộc h ặ đ ểm chung của bệnh trên bò là sốt cao
cùng với bệnh tích viêm loét ho i tử niêm m ng bì (c n và sâu) d đến viêm miệng và
viêm d dày ruột nghiêm tr ng, d đến tử vong. Tên Rinderpest từ tiế ứ ó
‗ ‘- dịch t bò.
đ ều kiện tự nhiên do tính thụ c m m nh nh t, virus h ệnh trên bò và trâu.
Cừu và dê hiếm khi mắc ph i. Nhiều loài nhai l i hoang dã, (heo nhà –á châu, heo rừng -Phi
châu có thể nhiễm.
Bệ ời .
I.PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
Ổ dị đ đ c phát hiện vào thế kỷ thứ 4 t Á, đó Â ừ sự
v n chuyển bò. Bệ đ ừ đ u thể kỷ 19 và gây các tr đ i dị
từ 1889-1897. Trong thế kỷ 20, bệnh mang tính ch t dịch ở châu Phi, châu Á, đ
Ấ độ. Từ 1979 đến 1983 đ ế 1 ệu bò, trong thời kỳ này riêng ở Nigeria
500,000 bò chết, thiệt h i 1,9 tỷ đ US (FAO, 2002).

140
DTTB trở thành bệnh gây thiệt h i kinh tế nghiêm tr ng nh t trong ngành thú y. 1984, Liên
hiệp quốc ‘ ( ), Tổ chứ ốc tế (FAO /Food and Agricultural
Organization) đề i trừ bệnh mang tính ch t toàn c u ―
Eradication Programme viết tắt là GREP). độc, ‗ w ‘, chỉ c n
tiêm một liều, cho miễn dịch kéo dài và cùng lúc với phát triển nhiều k thu t ch đ đ c
ó n trong chiến dịch lo i trừ bệnh.
Ở Việt Nam từ những năm 1978 đã không còn thấy bệnh xuất hiện.
Rinderpest virus đã bị lo i trừ trên thế giới, từ 25/5/2011. y sau bệ đ u trên
ời (bị lo i trừ 1979), virus DTTB là virus thứ hai bị lo i trừ trên thế giớ đ đ u
ực thú y.
II CĂN ỆNH HỌC
2.1 Phân lo i:-Virus gây bệnh dịch t trâu bò thuộc h Paramyxoviridae, giống Morbillivirus, có
liên hệ nhau về kháng nguyên với các virus (trong giố ) gây bệnh chó non
(distemper) và virus bệnh dịch t dê cừu (PPR: peste des petits ruminants).
2.2 Hình thái, cấu trúc:-Các Morbillivirus có hình d đổi, có võ b c ngoài, ớc
đổi 150-300 nm với 15,882 nucleotides và chứa một chu i RNA hông phân đoạn. Bộ gen
này mã hóa cho 6 lo i protein c u trúc và một protein không c u trúc. Các protein c u trúc của
virus gồm có protein của nucleocapsid (g i tắt là N) bao quanh chu i RNA, một phân tử
polymerase lớn (L- large protein), một phân tử polymerase nhỏ (P- phosphoprotein), protein của
matrix (M- matrix protein) liên kết với envelop và hai glycoprotein của envelop: H
(Hemagglutinin-kết dính hống c u) và F (Fusion-dung h p)- đ 2 i tua gai (spike)
quan tr ng trong sinh bệnh..
- Virus nuôi c y dễ trên nhiều hệ thống tế ế bào VERO hay tế bào th n
bê và gây bệnh tích tê bào.
- Viru đ ớng (pantrope)., đặc biệt với mô lympho (tissus lymphoïdes) ời ta
biế đổi tính gây bệnh virus bắng c y chuyển liên tụ ( để đ c dóng virus vaccine
― ỏ ó ‖ ― ó ‖) ế bào (dòng C.T)
- Chỉ có một serotyp duy nh t và virus dịch t trâu bò có thể phân biệt với virus PPR b ng ph n
ứng trung hòa chéo. Hiện nay không thể phân biệt 2 bệnh b ng huyết thanh của thú khỏi bệnh.
Tuy nhiên chúng có thể phân biệt b ng cách so sánh các protein trên polyacrylamide do protein
N có tr ng phân tử khác nhau (Diallo và ctv, 1987).
Hình 044.. Cấu trúc virus DTTB

(https://veteriankey.com/rinderpest-virus/)
2.3 Sinh bệnh học:
C m nhiễ đ ờng hô h p trên vớ đ u tiên ở h ch h nh nhân và h ch
lâm ba g đó (Plowright, 1968), virus xâm nh p vào máu chủ yế đ i thự để đến các

141
mô lâm ba và màng niêm củ đ ờng tiêu hóa và hô h p. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 2 đến 9
ớc khi xu t hiện triệu chứng số đ n tiền chứng (prodromal period) kho ng 2-5
đ c bài xu t trong các ch t tiế , đỉnh cao sinh s n của virus n m trong kho ng
thời gian sốt của thời kỳ tiền chứ đến sau khi xu t hiện các bệnh tích loét.
H ng virus gi m xuống khi kháng thể đ c t ớc khi virus biến
m t khỏi mô bào vào ngày 14 sau khi bắ đ u sốt.
Ơ ột số dòng virus, viremia có thể x y ra từ 4-6 ngày mà không thể hiện các bện (độc
lực th p).
RPV và morbilliviruses khác r t ái lực cao với tế bào lympho ( lymphotrophic), phá hủy c tế
bào lympho T- và B, và khi gây nhiễm hệ thống lympho s d đến tổ ng;
ồng lách và h ch b ch huyết, sự i nặng nề của h ch b ch huyết màng treo ruột
và mô lym pho ruột. RPV ũ ực với các tế bào biểu mô (epitheliotrophic) và gây nên
nhiễm virus mở rộng ở biể đ ờng ruộ , đ ờng hô h đ ờng niệu dục..
2.4 Sức đề kháng: Virus m n c m với các dung , đối m n c m với nhiệt
và không bền ở pH th ó ũ ễ bị diệ ị diệt khi độ đối
ở kho ng 40-60%
ộc lực m đ ở trong glycerol hoặ ớ , c l i bền ở dung dịch 0,85% NaCl và nhiệt
độ th ịu nhiệt của virus.
Mặc dù có kh ử vong cao của nó, lo đặc biệt mong manh và dễ dàng bị
tiêu diệt b ng cách làm khô, nhiệ độ ới ánh sáng.
Bảng 025 . Sức đề kháng của virus DTTB
Nhiệ độ Bán hủy ở 560C trong tố đ 5 , ở 600C trong tố đ 3 ỡi
pH Ổ định ở pH 4,0 và 10,0
Ch t khử trùng/ Nha5y với h u hết các thuốc t y và hóa ch t khử trùng (phenol, cresol,
Thuốc t y sodium hydroxide 2% trong 24 giờ (1lít/m2),beta-probiolactone,...
Kh ống Nhanh chóng bị hủy diệt ở ờng bởi ánh nắng, tia UV, khô h n. Có thể
sót số ó 2 đồng cỏ hay ch độn chuồng. Có thể sống trong thới
gian dài ở ớp l đ nh.

III. TRIỆU CHỨNG


3.1 Nung bệnh: 3 đến 15 ngày (có thể đến 40 ngày) , đ ờng xâm nh p, liều gây
nhiễm và sự thụ c m củ đ . Bệnh số và tử số ũ đổ độc lực, có thể đến 100%
đ ới mắc l đ ó ễn dịch (naive animals)
3.2 Các triệu chứng của bệnh trên trâu bò và các ký chủ tự ờng giống nhau
ức tr m tr đổi r t nhiều tùy thuộc vào chủng virus và sứ đề kháng của thú (tự
nhiên hay tiếp thu).
3.2.1 Biểu hiện trên thú nhai l i: Bệnh có thể ở thể quá c p, c p, bán c p hoặc mãn tính
(Plowright, 1968).
◦ Thể quá hay tối cấp, x y ra thình lình và chết trong 2-3 , ờng gặp trên bê con.
◦ Thể điển hình (trên bò – thể c p tính): Bắt đ u b ng sốt r t cao (41-42°C), kế đến xu t hiện
( 1 đến 3 ngày) sung huyết niêm m c miệ , ũ , ắt, sinh dục (ph n ngoài) và
viêm miệng loét-ho i tử, viêm d dày- ruột dữ đội đ t huyết, viêm phế qu n phổi
(bronchopneumonia).
Khi quan sát miệng vòm miệng thấy: các đốm ho i tử nhỏ cùng xu t huyết các mao m ch
trên bề mặt niêm m c miệ , đặc biệt ở ớ ớ đ u các gai thịt trong miệng.
Ho i tử có thể đế , ớ , u cái cứng và mặt bụng củ ỡi. Các
bệnh tích có thể h p l i t o thành các m ng ho i tử có mùi r t khó ngửi. N ớc b ũ ết r t
nhiề đ n này các ch t tiết ở mắ ũ ều và giố ó ủ.

142
Tiêu chảy ờng xu t hiện giữa ngày thứ 4 và ngày thứ 7 đ n sốt và 1-2 ngày sau
khi xu t hiện các vế đ t lỏ , đó đ ết và có thể có các m nh
niêm m c ruột. Thú m ớc nhanh chóng nên r t yếu ớt, n m một ch và chết.
Hình 045. Triệu chứng (3D) thường gặp của bệnh dịch tả trâu bò

Sốt & mất nước

Thải chất tiết từ mắt, mũi, mồm

lở loét miệng
hơi thở hôi thối

tiêu chảy hay lỵ ( lỏng có máu)


NHỚ TRIỆU CHỨNG 3D
(https://pickingupthetabb.wordpress.com/2020/02/22/rinderpest-virus-the-scourge-of-africa)
Bệnh phát triể ờng chết trong vòng 10 ngày (6–12 ngày, đột phát sốt).
◦ Thể bán c p, ờ độc lực yế , ệu chứng nhẹ , tràn lan, sau vài ngày
sốt gi m, co tiêu ch ó ể thoáng qua, tử số th
◦ Thể mãn tính, biểu hiệ ờ ớt qua
3.2.2 Biểu hiện trên dê cừu hiếm, ờng không rõ (fruste): số ớ , ,đ ó
tiêu ch y hay tiêu ch y từng hồi (intermittent diarrhea).
3.2.3 Biểu hiện trên lòai heo: Rinderpest ở heo Châu Âu có biểu hiện sốt,viêm kết m c mắt,
lở ở miệng và chế ở ,Á , đ ểu hiện hay
biểu hiện cân lâm sàng (subclinical).
IV. BỆNH TÍCH
Bệnh tích của rinderpest xảy ra ở những mô mà virus nhân lên
4.1- Bệnh tích đ i thể n: Viêm và lở loét ho i tử niêm m c bề mặt (c n) đặc biệt ở vùng
miệng, ờng lan rộ đến kh u cái mềm và có thể đến h u và ph n trên thực qu n và ở
, ờng là vùng ruột non: (những ổ ho i tử nang lympho ở mãng Peyer bị tróc ra t o
các lõm bệnh tích tròn) .D d y th t (abomasum) bị nặng nh , đặc biệt vùng h vị, cho th y
sung huyết nặng, xu t huyết l m t ũ ở lớ ới màng niêm (submucosa). và
đ ờng hô h p trên
- Bệnh tích khác : sung huyết và xu t huyết tr i rộng nhiề , ể ỡng h ch b ch
huyết, h ch amygdale, viêm phổi
4.2 Bệnh tích vi thể:
ó ớng thích các tế bào lympho ( gut-associated lymphoid tissues/GALT
ch b ch huyết, tủ ) t o ra các nốt ho i tử ở các trung tâm
m m và sự xu t hiện các tế bào khổng lồ có nhiều nhân (h p bào /syncytial cells) vào kho ng 8
ngày sau khi c m nhiễm. Các thể bao hàm trong tế bào ch t và trong nhân tế đ đ c mô
t (Plowright, 1968).
V.CHẨN O N
5.1 Chẩn đoán dịch tễ- lâm sàng
- ý tính ch t: r t lây, sốt cao, viêm miệng với loét và ho i tử, tiêu ch y và chết sau vài
ngày;bệnh tích b i huyết, xu t huyết và ho i tử lở đ ờng tiêu hóa và ph n ứ ( )
các h ch b ch huyết .
Hình 046. Bệnh tích lở loét ở nướu răng và tr n lưỡi

143
Hình 047 .Sung huyết xuất huyết ở ruột già và xuất huyết ở phổi (ổ xuất huyết)

(Nguồn :http://www.fao.org/ag/againfo/programmes/en/empres/gemp/avis/A040-rp/mod0/0210-
clinsign.html)
5.2 Chẩn đoán ph n biệt với các bệnh viêm miệng truyền nhiểm ệnh lở mồm
long móng (foot and mouth disease FMD), bệnh tiêu ch y do virus –màng niêm bò (bovine viral
diarrhoea /BVD), Bệ ỡi xanh (Bluetongue /BT) và sốt catarrhal ác tính (malignant catarrhal
fever /MCF),
Hình 048.Biểu hiện lâm sàng của bệnh DTTB

( Nguồn: https://www.msdvetmanual.com/generalized-conditions/rinderpest/rinderpest)
5.3 Chẩn đoán xét nghiệm
5.3.1 Phân lập virus
- Phân l p virus dịch t trâu bò từ máu h ch (h ớc vai hoặc h ch ruột), lách. Nuôi c y
ờng tế ế bào nguyên thủy từ th n bê (primary calf kidney cells) hay tế bào
liên tụ Vero, tế bào th n chó MDCK (Madin Darby Canine Kidney, dòng bovine
kidney (MDBK) ... và theo dõi xu t hiện bệnh tích tế bào CPE). các h p bào trong 7-10
ờ ỡng tế bào sau m i 2 ngày Có khi ph i c y truyền mù sau 2-3
, để t o sự thích nghi cho virus.
-Phát hiệ , định tính ch t của RNA virus b ng k thu t reverse transcription–polymerase chain
reaction (RT–PCR)
-Phát hiện,kháng nguyên virus b ng k thu t immunocapture ELISA
-Phát hiện,kháng nguyên virus b ng k thu t hóa mô- miễn dịch / immunohistochemisty (cố
định mô).

144
- Phát hiện kháng nguyên trong mô miễn dịch khuếch tán trên th ch hay hay b ng PCR
5.3.2 Phát hiện kháng thể b ng ELISA hay k thu ờng tế bào ( th n
bò, tế bào Vero hay MDBK hay k thu t ELISA c nh tranh (competitive ELISA).
VI. PHÒNG BỆNH
6.1 Vệ sinh phòng bệnh r t quan tr ó ịch x y ra, c đ
m 1-2 l , đặc biệt là t i các ổ dị ũ, ững vùng xung quanh các ổ dịch, những vùng
ó , ết h p với việc tổ chức kiểm dịch nghiêm ngặ ờng các biện pháp
vệ sinh thú y.
ờ có dịch c n chú tr ng các biệ đề để ừa dịch x y ra
:
- Không nh p trâu bò và s n ph m củ ểm dịch thú y.
- Qu n lý chặt việc v n chuyển trâu bò ở vùng biên giới.
- Không th ỏ qua biên giới.
- Ở các xã biên giới với Lào và Campuchia, nếu có thể ịch t trâu
, 03 ột l n cho m i trâu bò b
-Ở ớc ta, nhữ ớc 1960, có bệnh dịch t trâu bò x y ra ở nhiề , ết nhiều
ừ 1960, ền Bắ đ đ c bệnh này. Ổ dịch cuố đ c
ghi nh 1978 ừ đó đế , ớc ta hoàn toàn không còn bệnh dịch t
trâu bò.vùng có dịch hoặc khi nh p kh u thú từ các vùng có dịch thì c n phối h p kiểm dịch và
tiêm phòng.
6.2 Vaccine phòng bệnh:
Các thú m n c m có thể đ c gây miễn dịch tốt nhờ vaccin sống gi độ Ơ ề đ n
, đ đ c gi độc trên thỏ, dê, và tế bào nuôi c y. Miễn dịch t ờng
kéo dài một thời gian lâu.
Từ 1956 đến 1962,Walter Plowright (1923-2010,Anh) chế t o vaccin mới với dòng RBOK
độc sau 90 l n c y truyền trên tế bào th n và nh đ c gi ởng World Food
Prize ,1999 cho sự phát triển vaccine chống hiệu qu bệnh (ổ định, an toàn và giá thành s n
xu t th p). Từ , , ử dụng vaccin này khống chế và thành công tiêu diệt bệnh
DTTB trên thế giới.
Vaccin dịch t trâu bò nuôi c y tế ( ) đ đ c s n xu t ở ới sự gi m
độc củ ờ độ ― ‖ ó ó ề để i thỏ hóa hoặc dê hóa
và là lo i vaccin dịch t trâu bò duy nh t đ c OIE chỉ đị ó ũ đ c dùng phòng bệnh ở
sở thú và trên trâu, bò, dê, cừu.

BỆNH O VI TR N TH ỜNG GẶP TRÊN BÒ

6. ỆNH T HU ẾT TR N TR U
ỆNH ẠI - XUẤT HU ẾT TR U
HAEMORRHAGIC SEPTICAEMIA (HS)
Khái niệm
Bệnh tụ huyế đ c Bollinger phát hiện l đ 1878 ở ( ức).
Nhữ ếp theo bệ đ c phát hiện ở khắp m ế giới, trên nhiều loài gia súc,
gia c m. Bệnh do vi khu n Pasteurella multocida ờng ở 2 thể chủ yếu là nhiễm trùng
huyết, xu t huyết (Haemorrhagic septicaemia) và viêm phổi ở bò (Bovine Pneumonia). Thể
viêm phổi ở ờng gặp t ớc châu Âu và khu vực Bắc M , ở Châu Á và Châu Phi
ờng ở 2 thể chủ yếu, b i huyết- xu t huyết bò và viêm phổi ở bò (Frank, 1989).
I PH N Ố Ị L V TẦM QU N TRỌN
ệ ề , ề ớc thuộc khu vực Châu Á, ở các vùng
Á Việt Nam, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Miế ệ , ệt h i

145
kinh tế nghiêm tr ệ ũ ệ ở ề ố ở ệ đớ ( ,
, w , , ), ộ ố ố Â , ắ ,
Hầu như bệnh chư xuất hiện ở , , , w Zealand.
T i các ổ dị ũ, n lớn những gia súc sống sót sau dị ờng trở thành những con v t
ờng xuyên bài tiết m m bệnh ra ngoài ngo i c nh, tuy nhiên bệnh có thể
ờng, bệnh chỉ phát ra khi sứ đề kháng gi m sút (do cày kéo, lao
tác nặng nh c), hoặc xu t hiện những gia súc c m thụ mới là những trâu, bò mới sinh sau vụ
dịch hay gia súc mới nh đ ó ễn dị ( w , 1999) ể gia súc khỏe
m nh, P. multocida ở mộ đ ều kiện nh định, vi khu ờng tồn t i ở đ ờng hô h p trên của
v t chủ. Khi sứ đề kháng củ ể gi m, vi khu độc lự động gây bệnh.
Hiramune và De Alwis (1982) cho r ng có một tỷ lệ th p trâu, bò mang khu n ở h u, h , ũ
Những con này có hiệu giá kháng thể ới con v t không mang trùng và vi khu n
thông qua dịch tiết niêm m ũ t ra ngoài gây nhiễm cho gia súc khác.
Hình 049. Bò mắc bịnh sưng v ng hầu

Ở nước t , và Trị ịnh (1958) cho biết bệnh tụ huyế đ c phát


hiệ ở Cudamie trong thông báo về bệnh ở trâu thuộc tỉnh Bà Rị 1868,
đó (1869) ện bệnh ở Gò Công, Yersin phát hiện bệnh ở ở các tỉnh miền
Trung v 1889-1895 1901, Shein b p và tiêm truyền
động v t thí nghiệ đ n ổ dịch ở trâu, bò x y ra ở Tây Ninh là do vi khu n P.
multocida.
Bùi Quý Huy và Tr n Hữu Cổ (1996), ng (2000): Bệnh tụ huyết trùng gia
súc, gia c m v n là mố đ ờ , thiệt h i do bệnh chiếm trên 80% trong số
thiệt h i do dịch bệnh của trâu, bò ừ 1990-1994 bệnh x y ra ồ t thành dịch ở
trâu, bò trên diện rộng với 1.579 ổ dịch, làm chế 28 331 , H 1996-1997 bệ đ
bùng nổ ở trên 25 tỉ , 1999 ớc có 14.963 trâu, bò mắc bệnh với 2.292 con
chết do bệnh. Theo Phan Huy Thụy (2000) ở 3 1997-1999 đ ó 212 ổ
dịch THT trâu, bò với 1.610 con ốm và 557 con chết. ặng Xuân Bình và cs (2010) t i tỉnh Hà
2008 đ ó 276 , 157 ết vì bệnh tụ huyế ; ự y, t i tỉnh
Cao B 2008 đ ó 455 u, bò chế 2009 ó n 400 trâu bò chết do
bệnh tụ huyết trùng.
ệ ế ủ ộ ố ớ Á :

146
◦ :16000(1981),7500(1990) ệ ớ 1,4 ệ , 1990( 1991, ,
1993)
◦Malaysia: 1989-1999. ệ ớ 0,85 ệ ( FAO 1991)
◦ , 1990 ó 1057 ế 14 331 ệ 1725 ế 17720 trâu ệ (ACIAR,
1993)
ảng 34: Số ổ dịch b i-xuất huyết tr u bò củ một số quốc gi , theo OIE (2005-2015)
Quốc gia : 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

II CĂN ỆNH
2 1 Hình thái, cấu trúc kháng nguy n :
-Là lo i cầu trực khuẩn nhỏ(coccobacillus), hình trứng hoặc b u dụ ,2 đ u tròn;
- ớc 0,25-0,4 x 0,4-1,5 µm;
- ó , động, không có nha bào
-Hình thành lớp giáp mô mỏ ể v t bệnh,r t khó th y.
-Gram âm (-)Tiêu bản làm từ bệnh phẩm th y VK bắt màu s m ở 2 đ u (do tố độ sinh s n lớn)
nên g i là ỡngcự , Manninger (1919) gi ỡng cực của P.m là do tế
đ đ n phân chia, vi khu ề ớc, nguyên sinh ch độc lự , đó
nguyên sinh ch t dung gi i dồn về đ u .Tiêu b n từ canh trùng th đứng riêng l hoặc
thành chu i ngắ , ắ ỡ ự
Cấu trúc kháng nguy n: Có 5 kháng nguyên giáp mô ( , , , , ),
( ,1955)dựa vào ph n ứ ết hồng c u gián tiếp
(indirect hemagglutination/IHA) và 16 kháng nguyên thân ( ),
,ở ế ( , 1961 H ,1972) ệ
ứ ế ủ ( 027)
2 2 Hệ gen vi khuẩn Pasteurella multocida 2,257,487 , 2015
, 77 ( z đổ ừ 2 22 đế 2 49 ) ứ + ừ 40 04
đế 40 67 ễm sắc thể (chromosome) dài 2,250 kb. crp ( )
đ ó đế độ ự , gen crp ế ị ( ) đ đ ứ ỏ
ó ệ ế độ ố Salmonella enterica Yersinia
enterocolitica.
Bảng 035.Phân lo i type kháng nguyên Pasteurella multocida
Tác giả Dự căn bản vào phản ứng Type được giám định
ịnh type giáp mô (Capsular typing)
Carter(1955) Ph n ứ ết hồng c u gián tiếp A,B,C,D
(IHA)
Carter(1961) IHA E
Carter(1963) IHA và phòng vệ thụ động trên chuột Lo i trừ type C

147
Namioka &Murata (1961) N ết trên phiến kính từ canh c y A,B,D,E
Rimler & Rhoades (1987) IHA F
ịnh type kháng nguyên thân (Somatic typing)
Namioka &Murata (1961) ết tế bào xử lý b ng HCl 1-11
Namioka &Bruner (1963)
Namioka &Murata (1964)
Huddleston&ctv (1972) Kết tủa khuếch tán trên th ch (KN dịch 1-16
phù nổ , đ 1 ờ)
ố ứ ố ế P steurell multocid ở Ch u chủ yếu là :2
ở ủ ế :2 ( & Huddleston) hay tương ứng với 6:B,
6:E ( . ) ặ , ộ ố ố (1997),
Cameroon(1993), w (1990) , :2 ,
ặ !
ờ P. multocida đó ễ ệ
ủ P. multocida : 2 ó ể ế ở ề
ở ề ( , 2012) ừ ủ
( - ) ó ể ệ
(Ahir et al., 201; Peng et al., 2017). Tuy nhiên, c ẫ “vượt bi n‖ ớ
đ
ứ ề gen độc lực củ P steurell multocid 36950 ( ) ờ ệ
ộ ố :
- ó (outer membrane proteins): ompW.
-gen ó protein giành Fe (iron acquisition proteins): - - - -
-gen ó ế ỡ thiamine (thiamine metabolism proteins):tbpA, thiP và thiQ
-gen ó cho ự ế :Flp ế ụ (đ ) tadZ ABCDEF
-Tad đó ó ệ hình thành biofilm, ó
ó ( ), , ệ
2 3 ặc tình sinh h : ộ ố ó ủ đ

Bảng 036. Phản ứng sinh hóa của Pasteurella multocida


Tính chất sinh hóa Ph n ứ (+: ; - : âm)
Dung huyết -
M ờng MacConkey -
Phân gi i Gelatin -
Sinh Indol +
Sinh hydrogen sulfide (H2S) +
Biế đổi Nitrate +
Methyl Red (MR) -
Vogues Proskauer(VP) -
M c trong potassium cyanide +
Sinh catalase +
Sinh oxidase +
Sử dụng Citrate -
Sử dụng Malonat -
Arginine decarboxylase -
Lysine decarboxylase -
Ornithine decarboxylase +
Bảng 037.Phản ứng l n men một số lo i đường
ờng Ph n ứng

148
Glucose, Fructose,Galactose, Mannose, Sucrose +
Maltose,Trehalose, Arabinose,Xylose, Mannitol, Sorbitol V+
Lactose, Inositol,Dulcitol, Salicin V-
+: Lên men ờ ( ế ới vi trùng thuộc Enterobacteriaceae)
V+: đổi (Variable)- ờng lên men
V- : đổi (Variable)- ờng không lên men
2 4 ặc t nh nuôi cấy: Pasteurella là lo i vi khu n hiếu khí hoặc hiếu khí tuỳ tiện;
Nhiệt độ thích h p 370C, pH thích h p 7,2 - 7,4;
M c yế ờng nuôi c ờng,nếu có huyết thanh hoặc máu thì vi khuẩn mọc
tốt ( ờ ớc thị , ờng th ờng)
ờ : ( ệ ớ Mannheimina và ibersteinia:mọc với
huẩn lạc nh màu hồng, đ
ờng th ch máu: ờ ờ để nhân và giữ giống vi khu n.
Pasteurella ế ( ệ ớ Mannheimina và ibersteinia, gây dung huyết)
ờng th ch huyết thanh huyết c u tố ( ồ ch martin: 100ml;Huyết c u tố cừu hoặc
dê 1/10: 1ml Huyết thanh bò, cừu hoặc dê: 4ml).
Hiện tượng phát huỳnh quang: Sau 24h, quan sát khu n l c trên kính hiể ó độ ó đ i
20 l n và góc chiế đ 450, khu n l c có hiệ ng phát huỳnh quang.Tuỳ độc lực
của vi khu n mà màu sắc huỳnh quang của khu n l c khác nhau:
- ó độc lực cao: màu xanh lá m chiếm 2/3 diện tích khu n l c về đ ,1 3 i có
màu vàng cam. Khu n l c này g i là d ng Fg (Fluorescent green )
- ó độc lực vừa: Khu n l c chỉ có 1/3 diện tích có màu xanh lá m , 2/3 màu vàng cam, g i
là d ng Fo(F.orange).
- ó độc lực yếu : Khu n l c không phát quang, g i là d ng Fn (No Fluorescent ).Hiệ ng
phát huỳnh quang chỉ xem rõ sau nuôic 24 , để lâu sau 72h huỳnh quang s m t.
Hiệ ng nay chỉ áp dụng với P.multocida gây bệnh cho trâu, bò.
2.4 Các yếu tố độc lực và độc tố:
Có c độ ( ) độc tố (non-toxigenic).
Bảng 038 Một số yếu tố độc lực của Pasteurella multocida
Một số yếu tố độc lực của Pasteurella multocida
Giáp mô ự glycosaminoglycans c ứ
ủ ế hyaluronan, heparosan & unsulphated chondroitin,
chống l i sự thực bào. P.multocida hông giáp mô sẽ hông có độc
lực. Gen mã hóa: hssB (t n cũ là pgla)
Fimbriae & Adhesin (yếu > ó ptfA, fimA, flp1, flp2, hsf_1 ,hsf_2 .Type IV
tố kết dính) fimbriae (pili) đ đ đị ừ P.
multocida serotypes A, B, D (Ruffolo et al., 1997)

OMP (Outer Membrane ủ P. multocida


proteins hay Multocidin) OmpH ệ ề OmpA, Oma87, Pm1069, ó
ế . ( ó ở gene tbpA), TonB
receptor HgbA … ó ế
Iron sequestering Bắt giữ (cố định) transferrin =-> Fe ( ắ để ở )
proteins iron-regulated outer membrane proteins (IROMPs)
ắ ữ - ớ ể, ở ễ

Neuramidase (sialidase Xâm l n mô , ệ ệ ủ ủ ế
ế ỡ ) ệđ ờ
Hyaluronidase Men này có kh ủy ch n của tổ chức, giúp vi
( ó ở gene pmHAS khu n có thể phát tán trong tổ chức

149
LPS ng v i trò ch nh trong sinh bệnh*. ( ứ độ ố ệ
ố ) ó đế 8 LPS genotypes (L1-
L8) (Harper et al., 2015), gene waaQPM (mã hóa heptosyl
transferase – heptose trong lipopolysaccharid).
Dermonecrotoxin, Gây ho i tử ; ↓ ,↑ (ế ũ )
ủ ế ừ ó ở toxA
ộ serogroup D

* ỉ ừ :2 ệ ứ ủ
ệ - ế (Horadagoda et al., 2002)
25 y bệnh:
2.5.1 ệ đ
Bảng 039.Tính chất gây bệnh của Pasteurella multocida tr n vật nuôi
Vật chủ Bệnh Pasteurella spp.
Bò/trâu B i huyết-xu t huyết (HS) Pasteurella multocida serotype B:2
(Asian serotype) và E:2 (African
serotype) theo Carter & Heddleston
system, ứng 6:B và 6:E ( theo
Namioka-carter system).
Bò Thỉnh tho , ự HS Pasteurella multocida serotype B:3,4
Bò Viêm phổi bò do Pasteurella Pasteurella multocida A
Mannheimina hemolytica ( ũ
P.hemolitica A 1)
Cừu và Dê Viêm phổi do Pasteurella P.hemolitica A
Bệnh b i huyết do Pasteurella P.hemolitica T
(Septicemia Pasteurellosis)
Heo Ổ dịch l t HS Pasteurella multocida serotype B:2
ũ ền nhiễm Pasteurella multocida serotype D,A
Viêm phổi do Pasteurella Pasteurella multocida serotype A
Gà /gà tây Tụ huyết trùng gà Pasteurella multocida type A(A1,A3,
(Fowl cholera) 4) ủa A, D. Type
F trên gà tây

Về t n gọi củ bệnh b i huyết-xuất huyết Cần lưu ý :


1. i huyết (septicemi ) ? ự ủ ệ độ ố
ủ ó ữ ệ ể ệ
3 đổ ớ :
- đổ ( ế ể ) ử đụ ( w ), ó (
) ị X ệ ữ đố ửở ó X ế &
ủ ũ ủ ổ ở ộ
- ứ ự ệ:
◦ ộ ể ủ ệ ố ộ H H, , ủ , ề H H
, ế ủ ủ
◦ ứ ự ệ ể đế ố , ị ( ) ().
-H đị ị ủ : ờ ủ
(7) ể ệ ệ ủ ế ờ ặ :
- ớ ị ế
- ế ồ , , ủ ũ
- ó ử ế ề ó
- ị ( , ự , ụ ị )

150
- ị ế ế vệt
- ó ế để đố ở ỡ,
- ế ở ó
2. Toxemia (nhiễm độc huyết) ự ủ độ ố ữ ệ
ể ệ . (5) ể ệ ờ ặ : (đỏ đ ), ũ
ớ ổ; ó ửớ ó ( , );
ế ở ế để , ế đố
ị ( )- ủ ổ
3.Bacteriemia (vãng khuẩn huyết): ự ủ không sinh
s , độc tố, không gây nên bệnh tích và biểu hiện lâm sàng ộ ó ể
ồ ủ
( ồ : https://issuu.com/mohamedelariny/docs/bacterial_disease)
4. Xu t huyết (haemorrhagic); tình tr ng ch y máu ra khỏi m ch máu bị vỡ bên trong hoặc bên

2.5.2 Sinh bệnh học (P thogenesis):
ố ế , ủ ế ế ể ế
nang.M ệ ể ổ ở ữ ế ệ ng khi ó
đổ , ỡ ồ, ở đ ổ đủ ứ
ệ . VK ó ph ủ c uđ đ ự ổ .
phó ữ ó độ ủ độ histamin, prostaglandins, hyaluronidase,
chondroitinase ( ) ũ ữ ế ố ế đ ự ,
đ ờ ữ độ đế , ,
. đủ ộ để ể ữ đế ổ ớ
ủ ũ . ữ ự đổ ở ổ ế ổ ớ ự ệ ề ị
ó ế đề đế ữ ừ ệ
, ch nh Pasteurella multocida t o n n endotoxine (LPS) chịu trách nhiệm ch nh
cho các biểu hiện này (Horadagoda et al., 2001; Zafar et al., 2010). Cái chết củ thú xảy
r do máu thiếu oxy (hypoxi ) và nhiễm độc huyết (Khin et al., 2010).
Sự cùng có mặ đồng nhiễm với vi sinh v t gây bệ đ ờng hô h , đặc biệt
Bordetella bronchiseptica hay Mannheimia haemolytica, ự ó
việc xâm l n của P. multocida, d đến bệnh nghiêm tr m nhiễm tiên phát bởi virus
ũ ở đ ờng cho nhiễm P.multocida thứ phát.
2.6. Sức đề kháng: Yếu
-Dễ bị tiêu diệt bởi các ch ờng Á , , ố ệ
, Pasteurella multocida có thể số đ c 1 tháng trong môi trường
ẩm giàu chất hữu cơ, ph n, trong xác chết...,. ố 2-3 đ đồ ỏ
0 0 0
-Vi khu n bị diệ đ 58 C trong 20 phút, 80 C sau 10 phút; 100 C chết ngay.
- Các ch ờ ệt vi khu ó : 5 , z 3 , ớc
vôi 10%, formol 2% ...
-Vi khu n số ó ể đ t m thiếu ánh sáng có nhiều muối nitrat và
ch t hữ , ổ chức củ động v t bệnh bị thố ,ở , ồng nuôi súc
v đồng cỏ vi khu ó ể ống hàng tháng. Ánh sáng mặ ờ ếu trực tiếp, diệt vi
khu n trong canh trùng sau 1 ngày.
III ỊCH TỄ HỌC
3.1 Loài vật mắc bệnh h y nguồn bệnh Trong tự nhiên h u hết các loài gia súc, gia c m, loài
có vú (bò rừng/bison, trâu/African buffalo, l đ , , ựa lừ , , ) đều m n c m
với bệnh. Thú thí nghiệm: thỏ (r t nh y) và chuột b ch.
Theo De Alwis (1982) loài v t c m nhiễm m nh nh đối với bệnh tụ huyết trùng là trâu, bò
đó nc (trâu phát bệnh ngắn, ). Bệnh có thể lây sang heo,
ngựa, chó... nên trong ổ dịch tụ huyết trùng trâu, bò c n chú ý phòng bệnh cho c heo, ngựa,

151
chó, c ũ ễ mắc bệnh. Nhiều tác gi kh định: ó ệnh tụ huyết trùng trâu,
bò thì ở đó ờ ũ ện bệ động v t hoang dã (voi t i Srilanka, g u t i
Anh, báo tuyết t i Hymalaya) (Carter và CS, 1975).
Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của các loài vật bị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: Mức độ cảm nhiễm, sức đề kháng cơ thể, lứa tuổi, mùa vụ...
T i các ổ dị ũ, n lớn những gia súc sống sót sau dị ờng trở thành những con v t
m ờng xuyên bài tiết m m bệnh ra ngoài ngo i c nh, tuy nhiên bệnh có thể
y ra ngay. ờng, bệnh chỉ phát ra khi sứ đề kháng gi m sút (do cày kéo, lao
tác nặng nh c), hoặc xu t hiện những gia súc c m thụ mới là những trâu, bò mới sinh sau vụ
dịch hay gia súc mới nh đ ó ễn dịch (De Alwis, 1999).
ờ tỷ lệ m ng tr ng c thể l n đền 20% ng y s u dịch nhưng s u 6 tuần
giảm xuống chỉ còn <5%
ể gia súc khỏe m nh, P. multocida ở một đ ều kiện nh định, vi khu ờng tồn
t i ở đ ờng hô h p trên của v t chủ. Khi sứ đề kháng củ ể gi m, vi khu độc lực
động gây bệnh. Hiramune và De Alwis (1982) cho r ng có một tỷ lệ th p trâu, bò mang
khu n ở h u, h , ũ ững con này có hiệu giá kháng thể ới con v t không
mang trùng và vi khu n thông qua dịch tiết niêm m ũ t ra ngoài gây nhiễm cho gia
súc khác.
3.2 ường lây bệnh : Bệnh lây chủ yếu do thứ ị nhiễm m m bệnh hoặ đ ờng hô
h p, da bị sây sát (nh t là ở ổ thịt gia súc bệnh, bán thị , , ó )
Vai trò của ngo i ký sinh trùng hoặc hút máu lây lan bệnh v đ c rõ mặc dù
(1962) đ ệm trên thỏ chứng minh ve có thể truyền bệnh .
3.3 Về tuổi mắc bệnh Trong tự ờng m n c m với bệ ởm i
lứa tuổ đều bị mắc bệnh. Tuổi hay bị nh t là từ 6 đế 2, 3 ệnh có thể lây từ trâu
bò sang heo và ngựa.
Bệnh x y ra ở h u hết các lứa tuổi, nhữ đ ẹ ít mắ ữ ởng
thành. Trâu, bò 1-3 tuổi dễ mắc hơn tr u bò già và khi mắc thì tỷ lệ chết c o hơn Trâu bò
càng béo, khỏe, trẻ càng dễ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao , nghé dưới 6 tháng tuổi ít
mắc bệnh. Theo De Alwis (1984) mứ độ c m nhiễm củ động v t non m động v t già.
Khi nghiên cứu dịch t i Srilanka tác gi cho biết tỷ lệ mắc bệ đối vớ ớ 2 ổi
là 30-32 , đó , 2 ổi chỉ mắc bệnh 3-5% ở bò và 8-9% ở trâu. Khan
et al., (2006), ữ ó ệ ố (21 19 ) , ử ố (95.25%). ự
ệ ệ ễ ị ẹ ề 60 ự ễ đ ó
ủ (Mahmood et al., 2007). Bệnh ố đổ ộ ừ 5 đế 90%, đ
đ ừ Ấ độ (Saini et al., 1991) Philippines (Molna et al., 1994)
3.4 Về m vụ mắc bệnh
Bệnh tụ huyết trùng phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, khí hậu. Mustafa và cs (1978) nghiên
cứu về ởng của mùa vụ tới bệnh tụ huyế đ n xét bệnh thường liên quan tới
điều kiện khí hậu ẩm ướt. Ở ớc Châu Á bệnh tụ huyết trùng t p trung vào các tháng và
. Ở Lào bệnh phát ra từ 4 đến tháng 8, ở Pakistan bệnh x y ra
r ờng ở 4 đế 6 ( , 1991)
- Các stress do ngo i c nh là yếu tố quan tr ng cho bệnh phát ra. Bệ ờng x y ra khi trâu
bò bị l nh, ớt, nhốt trong chuồng trị không thích h , đó ặc kiệt sức. Khi sức khỏe gia
súc yếu s gi m sứ đề kháng, m t thế cân b ng sinh h c thì vi khu ó ể gia súc
trở ờ độc gây bệnh hoặc bài th ờng gây bệnh cho trâu bò, gia súc khác.
IV TRIỆU CHỨN
4.1 Thời gi n ủ bệnh:Ả ở ủ ế ố đế ể ệ ứ
ủ ệ ặ ữ đề ệ , ở
ể ph ể ỉ trong v ờ ể ế . ố
ớ ố ỏ ờ ế đổ ó ệ

152
ứ đề ệ ồ ừ ó , đề ó
ự ủ .
ò h y tr u chỉ cần liều g y chết 50% (leth l dose 50) tối đ 20.000 Pasteurella multocida
ó ệ ứ ó ờ ể ệ ệ 18-30 ờ !
( ồ : https://www.yumpu.com/en/document/read/25308411/hemorrhagic-septicemia)
Bệnh có 03 thể:
4.2 Thể quá cấp tính còn g i thể b i huyết hoặc thể ác tính: Trâu bò bị thể bệnh này có biểu
hiệ đột nhiên bò sốt cao, run r y, có triệu chứng th ữ, đ ồ ,đ đ u
vào chuồng, chết nhanh trong 6- 24 giờ ờng r t ít triệu chứng lâm sàng.
4.3 Thể cấp tính: thường gặp nhất đối với trâu bò, xảy r nh nh trong 24 giờ
ệ ệ ứ đ ( ố , ), có ể 72 ờ ể hiện: ở ớ
(dull ), ế độ độ ễ , mệt nh c, số đột ngột 40-410C; đó
ớc mắ , ũ y liên tục; niêm m c mắt, mồ , ũ , ổ chứ ới da có tụ huyế đỏ s m; tối
xám ủ ủ ố ổ ức  không nhai
l i ớ ỏ( ụ ) ó ở, ó , ó ố  ế ó
ể ệ đề ế (trong 1-3 ngày) do “septic shock‖ ốc b i huyết!. B giữa 6
tháng- 24 ờng ó ệ ố và tử số , nh t là trong vùng dị
(endemic).
:H , t là ở h t to do v y thú bệnh ph ỡi ra,
thở khó, dân gian ờng g i là "bệnh tr u bò h i lưỡi" h y “lưỡi gổ‖. H ,đ
, ủ ũ ệ đ ó
Trâu, bò bị bệnh ở thể phổi thì thở m nh và khó do màng phổi viêm, tràn dịch, tụ huyết, viêm
phổi c p. Một số trâu bò bị thể đ ờng ruột thì chùm h ch ruột to có xu t huyết, niêm m c ruột
tụ, xu t huyết nặng, tróc ra, ỉa ch y dữ dội, phân l n máu.
Lúc g n chết, trâu bò bệnh n m liệ , đ , ở r t khó, xu t huyết ở các niêm m c.
Diễn biến bệnh trong 3 đến 5 ngày, tỷ lệ chết đến 90-100%, nếu b i huyết chết nh nh hơn
trong 1-1,5 ngày.
-Thể mãn tính: Nếu gia súc bệnh không chết s chuyển ra mãn tính, với các biểu hiện: viêm
ruột làm gia súc lúc ỉa ch y, lúc táo bón . Viêm khớp d đế đ i kh p khiễng, khó
êm phế qu n và phổi mãn tính (ho kéo dài). Trong vài tu n, gia súc có thể khỏi bệnh
ờng g y . ố ố ệ ệ ứ ệ ,
Pakistan.
Bảng 040. iểu hiện l m sàng của trâu mắc bệnh do Pasteurella multocida

iểu hiện l m sàng Tỷ lệ % tr n thú bệnh (n=54) Tỷ lệ% ghi nhận tr n thú
chết (n=17)
iảm ngon/kém ăn 100 100
Bồn chồn/ không yên 100 100
Thở kh (+ m “r le”) 79,63 100
Chảy nước dãi 79,63 100
Ngủ lịm,/ bơ phờ 79,63 76,47
lông 59,26 58,82
Chảy nước mũi 59,26 100
Bụng chướng hơi 38,89 76,47
(Tympany)
Sốt (>400C) 33,33 100
Chảy nước mắt 18,52 58,82
ồ : Hemorrhagic Septicemia in Buffalo (Bubalus bubalis) Calves Under Sub-Tropical
Conditions in Pakistan, Ahrar Khan, Muhammad Kashif Saleemi&ctv,2016

153

Hình 050 - 51 Sưng hầu trên trâu mắc bệnh tụ huyết trùng
V ỆNH T CH
5.1 Bệnh t ch đ i thể: Bệnh tiến triển nhanh nên xác bệnh xúc vẫn béo, khi mổ khám có
nhiều bệnh t ch điển hình.
-Tụ máu, xu t huyết ở nhiề , ể. Tổ chức liên kế ới da thủ ũ ,
có nhiều dịch nhớt màu hồng, thị ớt có màu tím (ch ó đ , n tay vào chổ ó
vết lõm và giữ nguyên d u tay, không trở l ờng).
-Vùng h u, h ng: H , t huyết.
-Trong lòng khí qu n, phế qu n có dịch nh y nhớt, nhiều b t khí và xu t huyết.
-Xoang ngực tích nhiều thanh dịch, màng phổi l m t m xu t huyết. Viêm phổi thùy, tổ chức
phổi dai chắc không xốp, phổi có nhiề đ ểm bị gan hóa( ờ từ ớ đến 1/3 thùy sau
của phổi) khi cắt ra th ớc s chìm.
-Tim: viêm ngo i tâm m c, xoang bao tim tích dịch nhiề ờng, xu t huyế
- Xoang bụng: H ch màng treo ruộ , t huyết.
- Gan và th n xu t huyết bề mặt. Niêm m c ruột có nhữ đ ụ máu hoặc xu t huyết.
ố ố ệ ,
Bảng 041. Bệnh t ch đ i thể bệnh tr n tr u mắc bệnh
ệnh t ch đ i thể Tần số
Số lượng %
* ầu, cổ và v ng li n hàm
- ủ 17 100
- ế 13 76,47
*Kh quản
- ế 17 100
-Nổi b t 17 100
*Vi m phổi 17 100
* H 17 100
*X ế để ớ ớ ( ) 15 88,23
* ớ ự ( ự ị ) 15 88,23
*X ế ( ) 14 82,35
* ớ ụ ( ụ ị ) 13 76,47
*Thận
- ồ 13 76,47
- ế 13 76,47
ồ : H ( ) Sub-Tropical
Conditions in Pakistan, Ahrar Khan, Muhammad Kashif Saleemi&ctv,2016

5.2 ệnh t ch vi thể: ét nghiệm mô học (Histopathological examination):

154
- ể ị ũ ụ ế ớ ế( ).
- ( ) ế , ế ị ể ế ( ).
- đ ổ ổ ớ
- ề ứ độ ó . ỡ . ể ố
ó ế ị ụ ễ ắ (pyknosis), đặ ử,
ớ ế
VI CHẨN O N
6.1 Dịch tễ học và l m sàng
loài v t c m nhiễm m nh nh đối với bệnh tụ huyế , đó nc m
, >6 ,1-2 ổ ờ ở ệ ễ
ế , ờ ớ , ế ố ở đ ờ ,chỉ phát ra khi
sứ đề kháng gi m sút ―"bệ ỡ ", ó ở ở + ổ
ể ệ ờ ặ .
Các yếu mố mở đường (Predisposing ctors):
- ễ , ễ
- ệ ứ : ể ,
- đổ ụ ứ
- đổ ứ ó , , (management)
- đổ ệ ệ độ , ể . ế ó ế ố
0
ó ệ ổ ổ ị HS. ệ độ ờ 37 ệ
(Hajikolaei et al., 2008) ũ .
6.2 Chẩn đoán ph n biệt:
◦ ế ắ ,
◦ ệ blackleg ( do Clostridium chauvoei)
◦ ệ ệ anthrax.
◦ ệ do Salmonella ế (Acute salmonellosis)
◦ ệ ổ Pneumonic pasteurellosis (do M.hemolytica) .
Bảng 042. Chẩn đoán ph n biệt 3 bệnh: Nhiệt Thán, Bệnh Tụ huyết trùng, Ung khí thán
Á H 3 Ệ H H Ệ HÁ , H À HÍ HÁ Â
Bệnh Nhiệt Thán Bệnh Tụ huyết trùng Bệnh Ung khí thán
(Bacillus anthracis) (Pasteurella multocida) (Clostridium chauvoei)
Dich tễ ỏ => ời
h c Chó,mèo,heo ít c m Trâu, bò=> ngựa,heo,chó, Trâu bò dê, cừu.
Loài nhiễm <6 ắc Heo, ngựa ít c m nhiễm
mắc ( ―z )
Trâu 2-3 ờ ắ
Lứa Trâu mắc > bò.
M i lứa tuổi Trâu bò 6-24
tuổi 1-1,5> ở

, ũ ụt
ều, ng p lụt Miền Bắc từ tháng 6-9
Mùa vụ , ũ ụt
hanh khô Miền Nam nóng , đ
l
Trực tiếp, gián tiếp
Trực tiếp, gián tiếp Trực tiếp, gián tiếp
ờng tiêu hóa,,niêm m c,
Lây lan Ă, ớc uống Ă, ớc uống
vế
Vế ộc tố => vế
Qua hô h p, sinh dục
Mức Dị đị , Dị đị
Dịch l t
độ Vùng Nhiệt thán Dịch l t
Tỷ lệ Cao Cao Trung bình

155
ốm,
chết
Triệu chứng chung
Triệu Triệu chứng chung
Sốt cao, Phát bệnh nhanh, Triệu chứng chung
chứng Sốt cao, chết nhanh,
Chế đột ngột trong vòng 24 g Chế đột ngột
chung chế đột ngột
thể quá câp
Lên men , Xu t hiện các khối ung
Bụ ớng to, lòi sâu trong bắp thịt cổ,
H ch h => 2
dom,ch y máu các l tự , ,đ , ờ
Triệu ỡiKhó thở, ó ố
, đ đặc, khó ó đ , n tay ung
chứng ớ ỏ( )
đ di chuyển, có tiếng kêu
đặc Các h ,đ , =>
ũ l ox ó
ó n
h u,cổ Ung ở => ó đ i
N/m hô h đỏ s m, tím tái
Khó thở Ung ở cổ=>khó thở ỡi
Rối lo n hô h p thè ra
Các niêm mac mắ , ũ ,
miệng tụ máu, xu t huyết
X , lòi dom, Tổ chứ ới da xu t huyết
ch y máu các l tự thành m ng
nhiên Thịt hồng th m nhiề ớc Chủ yếu là ung ở các
Bệnh Thị : ớt nhão, tím b m H , ủy bắp thị , đ ,
tích p 2-3 ũ , t huyết, nh t là Ch thịt quanh vùng
đặc l n mề ũ h ch h đ ỡ ( đỏ s m tím b m
Các h t ― ỡ ‖, ― ỡ‖ (đ ), ờng
là h ch cổ,vai ổ ớ ( ị )
ế - ổ( ề
Phổi tụ máu, nhiều dịch ó )
( ự , ụ )
ề ị
Bảng 043 Chẩn đoán ph n biệt 2 bệnh: Bệnh Tụ huyết trùng, Ung khí thán
Tính T HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ UNG KHÍ THÁN
chất Là một bệnh b i huyết – xuất Là một bệnh nhiễm độc – nhiễm tr ng
huyết huyết
1 Căn C u trực khu n,bắt m ỡng cực Trực khu n
bệnh động. động
Gram â , ớc 0,2-2 µm (<). , ớc 0,6 - 2,8µm(>)
Có giáp mô là yếu tố độc lực Có giáp mô là yếu tố độc lực
(6KN giáp mô:A,B,D,E,F và G)
Có 16 KN O, thành tế bào P.m chứa Nha bào (bào tử) hình trứng hay tròn ở g n
nộ độc tố endotoxin: LPS, đó cuối hay giữa thân. Nha bào hình thành
trò quan tr ng b c nh t trong sinh trong tổ chức bắp thịt (trong ung) và ngoài
bệnh. ể. Trong xác chết nha bào số đ c 3
Không có nha bào , đ t m số đ >18
ề ngo độ ố ( ) ế ố độ
ự ủ
ế ( i tử ― ớ ‖  )
dung huyết ữ ệ đặ
ủ ệ
Hiếu khí tùy nghi Yếm khí tuyệ đối
M c tốt trên th M c tốt trên th gây dung

156
gây dung huyết huyết r t m nh
2.Dịch Dị đị Dịch l t
tể học
Loài vật Loài vật cảm nhiễm m nh nh đối Trong thiên nhiên, trâu, bò bị mắc bệnh
mắc với bệnh tụ huyết trùng là trâu, bò nhiều, bò nh y c m nh t. Dê cừu, heo, ngựa
bệnh đó nc , non bị mắc bệnh nhiề t già.
m nc Trâu bò từ 6 tháng tuổi đế 3 ổi mắc
Bệnh có thể lây sang heo, ngựa,, dê, bệnh nhiề trâu bò già.
cừ ó bệnh tụ huyết
trùng trâu, bò thì ở đó ờ ũ
phát hiện bệ động v t
hoang dã ( phổ động v t mắc ph i
rộ )
Trâu bò ở m i lứa tuổ đều bị mắc
bệnh. Tuổi hay bị nh t là từ 6 tháng
đế 2, 3 .
Chất , ị , ổ, Các ch t dịch thuỷ ũ ứa trong ung có
chứa ố ển, ch t th i ch t tiết nhiều vi khu n. Máu và các phủ t ng có ít vi
căn khu , độc lực
bệnh Nha bào từ xác chết, phân, dịch bài xu t vào
đ t và sống ở đó  i
nha bào s bị mắc bệ (―mầm bệnh thổ
nhưỡng‖)

ường ◦Bệnh lây chủ yếu qu đường tiêu Bệnh lây chủ yếu qu đường tiêu hóa Vi
lây hóa (do thứ , ớc uống bị khu n không lây trực tiếp từ con ốm sang
nhiễm m m bệnh) hoặc qu đường con khỏe.
hô hấp nhốt cùng chuồ , , ũ ụ, ớc làm nha bào nổi lên
;đ có thể qua mặ đ t. ử ễ đ đ
da bị sây sát (nh t là ở ổ thịt ố
gia súc bệnh, bán thị , , ó ) ối với cừu, sự lây nhiễm thông qua da vết
lây trực tiếp từ con ốm sang con ở do xén lông, thiến, sinh nở
khỏe.
◦Không nhất thiết lây từ bên ngoài
vào, các stress do ngo i cảnh là
yếu tố quan trọng cho bệnh phát
ra. Bệ ờng x y ra khi trâu bò bị
l nh, ớt, nhốt trong chuồng trị
không thích h , đó ặc kiệt sức.
Khi sức khỏe gia súc yếu s gi m
sứ đề kháng, m t thế cân b ng sinh
h c thì vi khu ó ể gia
súc trở ờ độc gây bệnh
hoặc bài th ờng gây bệnh
cho trâu bò, gia súc khác!
Tỷ lệ ◦Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của các Bệnh có thể x ỉ ở những
mắc loài v t bị bệnh tụ huyết trùng trâu, vùng có ô nhiễm nha bào ung khí thán,
bệnh và bò phụ thuộc vào nhiều yếu tố : ệ ờng x y ra vào các tháng
tỷ lệ Mứ độ c m nhiễm, sứ đề kháng nóng , ều.
chết ể, lứa tuổi, mùa vụ... Sự iệt Nói chung, bệnh số không cao, lẻ tẻ ở

157
quệ miễn dịch mẹ truyền sau 60 nước ta
ngày và sự chậm trễ trong ti m Tỷ lệ mắc bệ ờng th p, nếu không
ph ng đã góp phần tăng tính nhạy nuôi trong vùng là ổ dịch củ của bệnh, áp
cảm của thú con. dụng biện pháp an toàn sinh h c
Bệ ố đổ ộ ừ 5 đế Khi xu t hiện triệu chứng lâm sàng (các
90% (Ấ độ). Bệnh tụ huyết trùng khối ung khí), tỷ lệ chết g 100 , ệc
phụ thuộc r t lớn vào thời tiết, khí chữa trị ờng không hiệu qu kinh tế
h u( ớt: Miền Bắc từ tháng 6- (nhiễm trùng- nhiễ độc huyế , ó
9.Miền Nam nóng , đ y, giá trị kinh tế bị ể hối phục)
có thể )
◦Ph n lớn những gia súc sống sót
sau dịch ờng trở thành những
con v t mang trùng ờng
xuyên bài tiết m m bệnh ra ngoài
ngo i c nh, tuy nhiên bệnh có thể
ỷ ệ
biế độ , ó ể đề 20
ị 6
ố ỉ <5
3.Triệu ◦Thể quá c p tính: Sốt cao> Phát ◦Thể quá c p tính: Một vài con trâu, bò chết
chứng bệnh nhanh vài giờ đến hai ngày, từ đột ngột mà không biểu hiện triệu chứng lâm
khi xu t hiện những triệu chứng lâm sàng.
sàng.>Chế đột ngột ◦Thể c p tính: đ u sốt cao từ 39 °C tới
◦Thể c p tính: Bệnh tiến triển 2 – 5 39,5 °C, khi các triệu chứng bệnh biểu hiện
ngày. Sốt cao rõ ràng thì nhiệ độ gi m xuố ờng:
◦Tỷ lệ chết 90 – 100%. Nếu bệnh Con v t có các khố , ũ ở vùng
chuyển sang b i huyết (septicemia) , , ự , , . Khối ung
con v t s chết trong 24 – 36 giờ ó đ , đó ở nên l nh và không
◦H ch h to => trâu 2 đ u, n tay vào  ung di chuyển, có tiếng
ỡ ( ỡi gổ)Khó thở, ó ố kêu l o x ó
sưng n ng thuỷ thũng, n tay vào Ung ở chân, ( i tử)=> ó đ i
có vết, không l o x o (không sinh Ung ở cổ=>khó thở ỡi thè ra
khí) Xác chế ồng; dịch thoát ra từ ũ ,
◦ ớ ỏ( ) Khó h u môn nhuốm máu, nổi b t
thở, ó ố
◦Các h ch vai, đ , =>
ó
◦N/m c hô h đỏ s m, tím tái
4.Bệnh -Các niêm mac mắ , ũ , ệng tụ Bệnh tích chủ yếu là các khối ung tích
tích (thể máu, xu t huyết khí.Cơ bị ho i tử (do nội mô m ch máu bị
cấp -Tổ chứ ới da xu t huyết i thủ ũ i tử ) bắp thịt
tính) thành m ng bị th m t m, đen x m hoặc nâu x m (do
-Thịt hồng th m nhiều ớc hydrogen sulfide ph n ứng với sắt thành
-H ch vùng cổ đ , sunfua sắt hay iron sulfide),có ch t keo,
tích dịch thủ ũ , t huyết, nh t nh y hoặ ị đ , ắt vào sâu th y
là h ch hầu đ ỡ ( sủi b t và có tiếng l o x , (do lên
― ỡ ‖, ― ỡ‖ đ ờ ) ối ung do là khí
-Vi m phổi th y lớn ế nên có thể ― ‖ ờ nắn!
- ổ( ề ó ) Có thể th y ở ( ,
- ( ự , , ụ ) tim,phổi, th , )
nh ề ị . H ch ở v ng c ung sưng to, thấm tương

158
ờng h p bệnh quá c p dịch.
ờng không thể hiện bệnh tích Nếu ung xu t hiện ở ức và ngực thì tim tụ
đ ển hình. máu, ngo i tâm m ó ớc vàng, phổi tụ
,
6.3 Chẩn đoán xét nghiệm
6.3.1. Mẫu bệnh phẩm , ị , ổ, ố , đựng vào l miệng
rộng hoặc túi nilon.
6.3.2 Mẫu bệnh phẩm phải được lấy, b o g i và bảo quản ệ
01 - 83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25
10 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triể ; đ c l y vô trùng, b o qu n
đ ều kiện l nh từ 20 đến 80C và gửi về ử ệ ệ đ ó
ề m nh t 24h sau khi l y m u.
6.3.3. Phương pháp xét nghiệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Tụ huyết trùng quy
định t i Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-14:2011.
Phương pháp nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn P. multocida
* Phương pháp lấy mẫu:
ị ũ : y dịch ũ , ỏe
Bệnh ph m: L y m u máu tim, gan, tủ , ắc bệnh tụ huyế ,đ cb o
qu n l đ ề phòng thí nghiệm.
* Phương pháp nuôi cấy phân lập
M i m đ c ria c y trực tiế ờ ờ đặc biệ ớc thịt,
th ch máu, MacConkey, bồ ỡng ở 370C trong 24 giờ. Sau khi vi khu n m , ứ vào tính
ch t m ờ để ch n khu n l đ ể đ yl ờng
chon l để thu n khiết rồi tiế thử ó để định vi khu n.
Khu n l c của P. multocida đ định theo tiêu chu n của Hedleston và cs (1966).
Phân l p Pasteurella multocida theo Quinn P.J.et al (1994). định tính ch t
sinh v t, hóa h c của P. multocida
Phân lập Pm từ ngoáy mũi /nasal swabs chỉ có giá trị ít i, chỉ có thể góp phần vào dự báo năng
lực gây bệnh
Hình 052. Pasteurella multocida bắt màu lưỡng cực

* Kiểm tra hình thái vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram
L y một phiến kính s ch, nhỏ một gi ớc muối sinh lý lên phiế , y l y một
khu n l đ ển hình, trộ đều vi khu n với gi ớ đó ố định tiêu b n trên ng n
lử đ ồ ế ộ ể ớ ể
* ác định tính chất sinh vật, hóa học của P. multocida b ử ứ ó
: n ứng Oxydaza, ph n ứng Catalaza, ph n ứng phân hủy Urea, ph n ứng sinh Indol,
Kh đ ờng, kh H2S.

159
ệ ớ , trehalosi : ế, ,
+ , , ớ
* Phương pháp xác định serotype kháng nguyên của P. multocida
X định serotype vi khu n b pháp PCR (Polymerase Chain Reaction). Ph n ứng
sử dụng cặp mồi (Primer sequences). Việc áp dụng k thu t polymerase chain reaction (PCR)
định và phân biệt P. multocida s n sinh và không s độc tố.
Phương pháp kiểm tr độc lực của vi khuẩn P.multocida phân lập được
* Kiểm tr độc lực của vi khuẩn trên chuột b ch
-Sau khi nuôi c y và tiến hành thu n khiết vi khu n phân l đ ờng nuôi
0
ch n l c, c y chủng vi khu n thử ờng BHI, bồ ỡng trong tủ m ở 37 C trong 24
giờ t đ ều kiện cho vi khu n s độc tố rồi tiến hành thử độc lực trên chuột thí nghiệm.
Sử dụng chuột b ch (18-22g/con) khỏe, m i chủng dùng tiêm 2 chuột, liều tiêm xoang bụng
0,2ml/chuột. Theo dõi chuột chết trong 72 giờ đến hết 7 ngày.
Chuột chết mổ khám kiểm tra bệnh tích, thu th p bệnh ph m, nuôi c y phân l p l i vi khu n.
..Với thỏ: ới da,phúc m c hoặ ch canhtrùng 24h thỏ s chết sau 24-48h.Bệnh
tích thể hiệ : ụ máu lồng ngự đ ớ ổ ụ máu ,khí
qu n xu t huyết.
* Làm kháng sinh đồ: Các chủng P.multocida phân l đ định tính m n c m kháng
ủa Kirby-Bauer (1980).
Chu n bị canh trùng: Các chủng P. multocida thử đ c c ờng BHI và bồ ỡng
trong tủ m 370C trong 24 giờ. L 0,5 đến hiệu giá 10-4. Dùng
0,2 đ ỏ đ đề , để 3-5 phút cho
đặt nhẹ các khoanh gi đ m các lo i kháng sinh lên trên mặt th ch, cách
nhau kho ng 1cm, bồ ỡng trong tủ m 370C, sau 18-24 , đ đ ờng kính vòng vô khu n
theo quy chu để đ n c m hay kháng thuốc.
6.3.4 ác định tình tr ng miễn dịch của trâu, bò khỏe trong các ổ dịch cũ bằng phương
pháp ELISA (Enzym Linked Immunosorbent Assay)
ờ để ớ : , ổ dị ũ, ch cổ, để đ ự
o
đ ều kiện vô trùng ở 4-8 C, chắt l y huyế để đị ng kháng thể
chủ động tự đối với bệnh tụ huyết trùng.
ự đối với các m u huyế định hiệu qu đ ứng miễn dịch t i các
thờ đ ểm sau khi tiêm phòng vắ ở kiể ng kháng thể trong m u máu
trâu, bò thí nghiệ đối chứng.
Các test huyết th nh học d ng phát hiện kháng thể n i chung không thường d ng để
chấn đoán
nh mục các test chẩn đoán theo OIE:
ác định căn bệnh
ử ứ ó
ịnh serotype (Serotyping):
• ế Rapid slide agglutination test ( ị capsular
typing)
• ế ồ ế Indirect haemagglutination (capsular typing)
• ế ủ ế Agar gel immunodiffusion tests/ AGID ( ị
nguyên thân O/capsular and somatic typing)
• đệ Counter immunoelectrophoresis – x đị
( ế ữ ể (gel de) Polyacrylamide)

160
Đường kết tủa

Lổ chứa khá g guy ( g), Khá g thể ( b)

Hình 053 Phương pháp điện di xác định nh nh kháng nguy n giáp mô
• ứ ế (somatic antigen) Hemorrhagic septicemia |
. ế ố ễ (Hyperimmune antisera) ế ứ đ ế
ừ ệ ừ ỏ
Phương pháp nhận diện cid nucleic(Nucleic acid recognition methods)

• PCR typing system
• H -causing type-B-specific PCR assay

VII IỀU TRỊ ỆNH


iều trị: P.multocida có nhiề ế ủng dễ kháng thuốc kháng sinh ,c n phân l p m m bệnh
trong ổ dịch, làm kháng sinh đồ chọn kháng sinh có hiệu qu . Bệ ờng x y ra ở d ng
quá c p tính và c p tính nên c n phát hiện bệnh th t sớ , đ ều trị kịp thời mới có kết qu cao..
đ ều trị có thể dùng 1-2 lo đ : Streptomycin, Ampikana, Oxytetracylin,
Gentamicin – Doxycyclin, Lincospecto ( hoặc Kanamyxin liều dùng
25mg/kgTT tiêm bắp) các thuốc tr sức , 1, , 12, + thuốc kháng viêm
( động của endotoxin gây hủy ho i và sinh ra ch t gây dị ứng). Kết h p với việ
sóc, hộ lý tốt. Về mặt lịch sử, ,đ đ đ ều trị.
Ở Việt Nam, Việ ũ đ ế kháng huyết th nh đ giá tụ huyết trùng
trên ngự để đ ều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò và heo. Liề ng có thể sử dụ u: -
Trâu, bò: Liều tiêm phòng tiêm 30-50 ml/con, liề đ ều trị 60-100 ml/con. - Bê, nghé: Liều tiêm
phòng tiêm 10 - 20 ml/con, liề đ ều trị 20 - 40 ml/con.
Heo ới 3 tháng tuổi: Liều tiêm phòng tiêm 10 - 20 ml/con, liề đ ều trị 20 - 40 ml/con. - Heo 5
tháng tuổi: Liều tiêm phòng tiêm 20 - 30 ml/con, liề đ ều trị 40 - 60 ml/con. - Heo trên 5 tháng
tuổi: Liều tiêm phòng tiêm 30-40 ml/con, liề đ ều trị 60 - 80 ml/con.
Vị ới da, nế ch thì liều gi đ ½ ề ới da.
Do giá thành đắt, hầu như hiệu quả cũng không r nét n n đến nay không sử dụng.
VIII PH N ỆNH
8 1 Vệ sinh phòng bệnh:
ể h n chế dịch bệnh Tụ huyết trùng x đ , , n...các c p, các ngành và
ờ n phối h p thực hiện tốt một số biệ đ :
1) Tuyên truyền về tính ch t nguy hiểm của bệnh Tụ huyết trùng ở để các c p, các
, đị ời không l , ủ quan. V độ ờ i tiến
t , ển từ ắ, i
và phối h p chặt ch vớ ực hiện các biện pháp phòng chống dịch.
2) Chủ động giám sát, phát hiện bệnh sớ để đ ều trị bệ ớng d n củ
ồng thời áp dụng các biện pháp phòng chống dịch tổng h để khống chế, bao
vây, d p tắt dịch bệnh trong diện hẹp.

161
3) Thực hiện tốt công tác tiêm phòng vaccine Tụ huyết trùng cho trâu bò và l n bao gồm:
Tiêm phòng bao vây các ổ dị , định kỳ 02 đ đ t tỷ lệ cao (đ t tối thiểu 70%
tổng đàn) ặc biệ đ ủ đồ , , ó ổ dị ũ
4) Toàn bộ trâu bò chết vì bệnh cần được tiêu huỷ triệt để b đ ố, đốt
rồi chôn k . Không mổ thịt và tiêu thụ thịt, s n ph m của trâu bò chết, mắc bệnh.
ờng công tác kiểm dị động v t không bán ch , để , n chuyển
gia súc trái phép khi có dịch x y ra.
5) Thực hiện thường xuyên công tác khử tr ng, ti u độc, vệ sinh môi trường và an toàn
sinh học trong chăn nuôi. Khuyế ờ ờng xuyên quét d n chuồng tr i,
thu gom phân rác, ủ phân nhiệt sinh h để tiêu giết m m bệnh. m b o vệ sinh chuồng tr i và
ờng, thực hiện chuồng khô s ch, thoáng mát, hàng ngày quét d n chuồng tr ịnh kỳ
phun thuốc sát trùng 2 - 3 l n/tháng, b ng một số lo i thuố ,H 10 ,
Halamit,
8.2 Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
21 ố ng tiêm phòng
) , ở ; trừ trường hợp được miễn ti m phòng
theo quy định t i khoản 2 iều 4 củ Thông tư này;
) ỏ ộ đ : , , n nái, l đực giố
đị đị
22 : ự óổ ị ũ, đị ó
đị đị
2.3. Thời gian tiêm phòng
) ổ ứ đị ỳ , ổ đố ớ ớ
,đ đ ế ờ ễ ị ộ ặ ớ ủ
đị ;
b) Liề ,đ ờ ớng d n của nhà s n xu t vắc-xin.
24 ứ đ ều kiệ , u thời tiế , đặ đ ểm của từng vùng, miề ,
đị ựng và tổ chức thực hiện kế ho ch tiêm phòng
cho phù h , đ ệu qu tiêm phòng.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi c ổ dịch xảy ra
31 óổ ị , ổ ứ ỏ i các thôn, ,
y ra dị ; đồ ờ ổ ứ ổ ị đố ớ
, , ó ị ế ó ị
3 2 H động lự tr ; ời trực tiếp tham gia tiêm phòng ph i là
nhân viên thú y hoặ ờ đ p hu ề
33 đị ớng d n, qu , ự ệ
ệc tiêm phòng.
V c-xin tụ huy t trùng trâu bò ũ u NAVETCO đ c s n xu t sử dụng công nghệ lên
men vi sinh v t vớ đ ểm t đ c sinh khối lớn trong thời gian ngắn, s n ph m có ch t
ng cao và ổ định.Vắc-xin có thời gian b o qu n và thời gian miễn dị , đặc biệt có
thể để ở nhiệ độ ngày, tránh ánh nắng trực tiếp, vắc-xin v n b đ m ch t
ng về an toàn và hiệu lực; chỉ c n nhắc l đối vớ ó
dịch cao và 12 tháng tiêm nhắc l i vắc-xin với các vùng ít bị dị đ a. Gi m số l n tiêm
phòng vắc-xin từ hai l ống còn một l ( ặc 1,5 l ), đ ều này d đến kết qu
gi m chi phí tổ chức tiêm phòng, tiết kiệ đ c thời gian, nhân lực.
4. Giám sát bệnh Tụ huyết trùng
Thực hiệ ủ ế để chủ động phát hiện bệnh: Quan sát, phát hiện gia
súc mắc bệ ự ững triệu chứng lâm sàng, bệ đ ển hình củ ệ
ệ ị ế ắ ệ ụ ế để ệ
5. Xử lý gia súc mắc bệnh

162
51 đề ị ắ ệ ớ ủ
đị
5.2. Tiêu hủ ế ắ ệ ụ ế ớ ụ ụ 06 đ
ban
T n đồng ngh (Synonyms):
●Shipping fever, Pasteurellosis (English), Bhayagute (Nepali), Galghotu (Hindi), Bhajaha,
Dakaha (Maithali), Ghurka (Bhojpuri), Ghataruwa, Jibhi (Western Nepal).
iểm nhấn: endotoxins ó ủ ế ể
ệ ủ ệ .
đế ố (hypovolaemia) đ ố .
Biểu đồ 6. Bệnh BH-XH nằm trong “Top 10” bệnh truyền nhiễm trâu bò
TOP 10 BỆNH TRÊN BÒ (2006-2009)

TOP 10 BỆNH TRÊN TRÂU (2006-2009)

163
7 ỆNH UN KH TH N
(BLACK LEG, BLACK QUARTER)
Khái niệm:
-Bệnh ung khí thán là bệnh truyền nhiễm c p tính ở trâu, bò do vi khu n yếm khí Clostridium
chauvoei , ó đặ , ốt cao, các bắp thị , khí thũng( g ―

- ộ ệ nhiễm độc – nhiễm tr ng huyết ở ự Clostridium chauvoei,
đ ở Clostridium septicum - ó ồ ố ổ ỡ , ổ ế
ừ ớ đặ đ ể ố, ử, ế ở ố ớ
(necrohemorrhagic emphysematous myositis), ỷ ệ ế .
ệ ó ( ế : blackleg , black quarter, quarter evil, quarter ill )
I PH N Ố Ị L V TẦM QU N TRỌN
1782, , đ ệ ữ ệ ệ ự ệ
ứ mô t những nét nổi b t ề ệ . ệ Clostridium chauvoei,
bacille de Chauveau, để - (1827-1917, ) ớ
ề vaccin ệ .
Bệnh có ở nhiề ớc trên thế giớ , đặc biệ ớc nhiệ đới châu Á và châu Phi. ừ
1930, ớ ế ử ụ , ệ ỉ ệ ớ ị
ộ đề ề ệ ở z ừ 1994-2014, ờ 51 ổ ị ớ 5375
ế , ỷ ệ 1,1 ; ế ổ đề ó ể ắ bê 6 -12-18 ắ ớ ỷ ệ
; ệ ó ở (2000), (2017)
Ở ớc ta, bệ ờng x y ra ở các tỉnh thuộc Nam Trung Bộ, ị ( 1926, 1939,
1952), PlâyKu, Buôn Ma Thuộ , , H , , ồng Nai, Ninh Thu n, Nha
Trang (1939), Hà Nội, Bắ ( 1921), ( 1951)
II CĂN ỆNH
2.1 Tính chất hình thái
Do một lo i trực khu n yếm khí gây ra (C.chauvoei) với biểu hiện là hình thành các ung ở bắp
thịt có khí. Cl.chauvoei có hình th , , đ , ớc 0,6 - 2,8µ , , di
động, hình thành nha bào hình trứng hay tròn ở g n cuối hay giữa thân, làm cho vi khu n có
hình qu chanh, hình thoi hay cái thìa.
Nha bào hình thành trong tổ chức bắp thị ( ) ể.
Vi khu ó n nhiệt thán, có vỏ b c d y.
Hình 054. Vi trùng Clostridium chauvoei và khuẩn l c

A)K , ề ặ ớ ế ( -hemolysis) sau 48 h.


) ự ớ ộ ửở đ (subterminal endospores)

164
C. chauvoei ó ệ (genome) ỏ 2.8 Mb, đồ 74 ớ Clostridium septicum ế
ỡ , độ ự đế đ ồ ó ự ệ ề
đị
2.2 Nhiều độc tố và yếu tố độc lực củ vi tr ng đ đ ứ
ế ( ) ế ó ữ ệ đặ ủ ệ
:
-Clostridium chauvoei toxin A (CctA), ó ồ , đ
ở ụ đị , đ ế ố độ ự ủ đ (major virulence
factor). CctA ế ế ố
ủ ế
- ữ sialidase, beta toxin-DNAse, hemolysin, hyaluronidase, flagella,
ũ ễ ệ ủ C. chauvoei
Bảng 044. ôc tô ch nh và yếu tố độc lực C. chauvoei
Yế ố độ ự ế độ H ế
Hemolysins* [C. chauvoei H ữ ổ ế ế
toxin A,Chauveolysin]  ế , ế (cytolysis)
DNase* ố ế (DNA degradation)
phosphodiester
Hyaluronidase* ắ hyaluron ế
extracellular matrix
Neuraminidase (sialidase)* ắ sialic acids tính ch t cứng ủ
ế ( ề ),
đ ự ế ế
Flagella (chiên mao) mã hóa độ ề ủ
bởi fli gene flagellin ệ
* 5 kháng nguy n hò t n v i trò như độc tố: , -
( ), (β- ), ( - ),
ó ệ ủ C.chauvoei.
Bảng 045.Một số gen ch nh củ Clostridium ch uvoei
ếu tố độc lực en điều khiển
Hemolysins ftsJ
Neuraminidase (sialidase) nanA
Hyaluronidase H nag H
Hyaluronidase A nag A
Internalin A inl A1
Internalin A inl A2
Panton Valentine leucocidin cctA
( ồ : https://www.researchgate.net/figure/Primary-virulence-genes-of-Clostridium-chauvoei-
JF4335_tbl3_268884070
C. chauvoei ũ ó 69 đề ể ế ử (sporulation) miên
(dormancy) đ ế ố độ ự ệ ồ iở ờ ắ ệ
ồ ệ ề .
2.3 Cơ chế sinh bệnh:
- ử Clostridium chauvoei spores ễ đ đ ố (1)
 đ ụ đ ộ (2)
 ề đế ,đ , đ ắ đ ủ (3) ề
ờ , ờ ắ ồ ừ ổ ,

 độ ố ử đị ị/ ổ (4) ự ủ
độ ố ễ độ ( )

165
 ố ế (5)
Hình 055. Cơ chế sinh bệnh củ C.chauvoei tổng quát

Bào tử từ đất (1) vào , qua niêm m c ruột (2),máu cơ, t m ngủ (3) bào tử nẩy
mầm Vk tăng sinh t i chổ và bài ngo i độc tố (4) máu gây toxemia chết (5)

Hình 056. Cơ chế sinh bệnh củ C.chauvoei chi tiết

Khá g guy hòa ta


1.Sialidase
2.hyaluronidase
3.C.chauvoei toxin A
……..

à tử
S h bệ h
-thể đề khá g Khá g guy tế bà
1. ác độ g và khu g g bà và
-hì h thà h cyt k e -Flagellin
cắt đứt c đườ g đ ều kh ể m ễ
khá g v m -Cyt k e t ề v m
dịch của vật chủ
-g úp trá h thực bà - r te bề mặt
2. ác độ g của e zyme l khu g
g bà (về au)
3.Leuc c d t x t lổ…

(Nguồn:https://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S0103-84782018000500454)
2.4 Sức đề kháng:

166
Ánh sáng mặt trời diệt vi trùng trong 24 giờ. Trong xác chết nha bào sống được 3 tháng,
trong đất ẩm sống được 18 năm. Nhiệ độ 700C diệt vi khu 30 ệt vi
khu 30 , ph i 20 phút mới diệ đ c nha bào.
Dung dịch Formol 3% diệt khu n sau 15 phút.
III ỊCH TỄ
3.1 Loài vật mắc bệnh
Trong thiên nhiên, trâu, bò bị mắc bệnh nhiều. Dê cừu, heo, ngựa non bị mắc bệnh nhiề
súc v t già. Trong phòng thí nghiệm, chuột lang v n m n c m với bệnh. Thỏ có sức chố đỡ
với bệnh và không chết. Bệnh x ờng t p trung vào những tháng
nóng, , ều.
- Bệnh xu t hiện l t .
- Vi khu n không lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe. Nha bào từ xác chết, phân, dịch bài
xu t vào đ t và sống ở đó , ũ ụ, ớc làm nha bào nổi lên mặ đ
ph i nha bào s mắc bệnh.
- Bệ ờng x y ra ở trâu, bò, dê, cừu, l n, ngựa ít mắc bệnh. Súc v t non từ 6 tháng
tuổi đế 3 ổi mắc bệnh nhiề súc v t già. ụ
ảng 045. Tuổi theo các c bệnh ung kh thán tr n bò ở Mato Grosso do Sul
,Brazil,1994-2014 ( )
ổ ổ ố %
0-6 8 13.6
>6-12 35 59.3
13-18 9 15.3
19-24 1 1.7
> 24 4 6.8
không ó 2 3.4
( ệ ố Morbidity: 0.5-33.33% ử ố: 27.27-100%)

3.2 Chất chứa vi khuẩn


Các ch t dịch thuỷ ũ ứa trong ung có nhiều vi khu n. Máu và các phủ t ng có ít vi khu n,
độc lực kém.
3.3 - ường lây lan & phương thức truyền lây
Vi khuẩn không lây trực tiếp từ gia súc bị bệnh sang gia súc khoẻ. Nha bào từ xác chết,
phân, dịch bài xu đ t và sống ở đó
, ụ, ớc ch y làm cho nha bào trồi lên mặ đ i nha bào s bị mắc
bệnh.
Nha bào xâm nh thể súc v đ ờ : đ ờng tiêu hoá và vế
Phương thức truyền lây
ó đ t xâm nh ể , đ ờng tiêu hóa hoặc qua vế ở
da rồi n y m m thành vi khu n, sinh sôi trong máu rồ đ ắ ể.
Bệnh không lây truyền trực tiếp từ con v t mắc bệnh sang con v t khỏe. Nha bào chỉ n y m m
thành vi khu ó đủ đ ều kiện thích h p:
- Thiếu không khí.
- Được bảo vệ chống lại hiện tượng thực bào của bạch cầu.
Trong thiên nhiên, nha bào chỉ thành vi khu n khi xâm nh p vào các vế ặc
trong niêm m c ruộ đ , i huyết của vế ở hiệ ng thực bào.
3.4 Mùa vụ phát sinh bệnh

167
Bệnh có thể x ở những vùng có ô nhiễ , ệnh
ờng x y ra vào các tháng nóng , ều.
IV TRIỆU CHỨN
4.1. Thể quá cấp tính
Bệnh tiến triển ngay từ 3 – 6 giờ. Con v đ ỏ hoặc cày đột nhiên ngã qu , run r y
rồi chế ó ểu hiện gì rõ rệt. Một số con có ung ở đ , ụng, phát triển r t nhanh. Tỷ
lệ chết ở đến 90%.
Một vài con trâu, bò chế đột ngột mà không biểu hiện triệu chứng lâm sàn ờ??
4.2 Thể cấp tính
Bệnh tiến triển trong 2-3 đến 1 tu n. đ , on v t sốt cao :39 °C, 39,5 ° tới
420C, khi các triệu chứng bệnh biểu hiện rõ ràng thì nhiệ độ gi m xuố ờng, mệt mỏi
ố đến lúc g n chết. Trên bắp thị , , đ , ụng xu t hiện các ung, ch
ố định, có thể di chuyển từ vai mông xuố đ , ụng, ức, bẹn. Khố đ u
nóng, t đ , đ , trở nên l đ , to d , , ,
n tay vào có tiếng khí kêu l o x o. Khối ung có thể vỡ ch y nhiề ớc màu hồng nh t. Khi có
khối ung ở đ , chân làm con v đ ó , ối ung ở cổ làm con v ỡi ra ngoài,
khó thở. Sau 2 – 3 ngày thân nhiệt h d n rồi chết.
ó ờng h p bị liệ 4 , đ , ỉa rồi chết
ảng 046 Tần số xuất hiện triệu chứng 41 ệ
, z ,1994-2014 ( )
Triệu chứng l m sàng Số c (%)
K ễ / Lameness 23 (56.10)
Prostation 14 (34.15)
Phồng cơ/Muscle swelling 12 (29.27)
Tiếng l o x o kh /ở cơ 7 (17.07)
Ph thũng/Edem 7 (17.07)
Muscle tremors 4 (9.76)
D đ ứ đ / Stiff gait 2 (4.88)
Anorexia 1 (2.44)
đ Tachypnea 1 (2.44)
V. ỆNH T CH
Xác con v t chết ch m thối, mổ ra c m i bơ ôi.
Bệnh t ch điển hình là các khối ung, ở giữa ung bắp thịt th m t m, đen xám hoặc nâu
xám, ho i tử, ếng thịt chín, có ch t keo l y nh , ị đ , ắt sâu vào
th y sùi b t khí, có tiếng l o x o. Phía ngoài bắp thịt có màu nh t, xung quanh có vùng thủy
ũ , t huyết.
H ch b ch huyết ở v ng c ung sưng to, thuỷ thũng, thẩm thấu tương dịch. Phủ t ng ở
vùng có ung bị tụ máu, ó đốm ho i tử, m
Nếu ung xu t hiện ở ức và ngực thì tim tụ máu, ngo i tâm m ó ớc vàng, phổi tụ máu,
.
Nếu ung xu t hiện ở bụng thì d dày, ruột bị tụ máu, màng b c gan có các vết trắng ho i tử,
trên mặt ó đ ,
- , ắt có ch đỏ xám l n khí ở bề mặt cắt.
- Nếu bệnh tích ở n, có thể sờ các bệ ờng là khó vì sự thối rữa diễn
ra r t nhanh.

168
- Máu s , đ óđ ờng h p ở bệnh Nhiệt thán. chết, quày thịt
ờng sình lên và quá trình thối rữa diễn ra nhanh. Có sủi b t ở các l tự nhiên
Thú chết vì bệ ờng có thể tr ng tố ể chứa dịch có máu.
Các phủ t ng mềm cho thấy các bằng chứng của sự thoái hóa và tự ho i sau khi chết.
Toàn bộ đ c kiểm tra k nhờ ờ nắn và cắ
bệnh tích do Cl. chauvoei có một sắ đặc biệt (Williams, 1977).
Các cơ bị đen l i, khô và có vẻ sủi bọt và c m i bơ ôi Chung qu nh v ng cơ đ c dịch
xuất màu vàng nh t nhưng sẽ trở nên nhuốm máu nếu quá trình thoái hóa sau chết diễn
ra.
Chú ý: Khi con vật nghi mắc bệnh Ung hí thán thì hông được phép mổ. Chỉ được phép mổ
để khám nghiệm khi cần thiết nhưng phải đảm bảo đủ phương tiện phòng hộ và tiệt trùng tốt.
Nuôi cấy phân lập không hiệu quả trừ phi các mô c n tươi tốt vì các Clostridium khác trong
đường ti u hóa thường xâm nhập vào mô bào rất nhanh sau khi thú chết. Ngoài ra có thể tiêm
canh khuẩn (0,1 ml) gây bệnh cho chuột lang, chuột lang chết trong vòng 48 giờ, khi chết vùng
ti m (đùi bị thâm đen, phù thủng. Thỏ c đề kháng
Hình 057-58 Bệnh tích ở cơ (đen) trong bệnh ung khí thán

https://www.researchgate.net/figure/Gross-lesions-of-Clostridium-chauvoei-infection
ác cơ bị đen lại, khô và có vẻ sủi bọt
ảng 047.Tần số xuất hiện bệnh t ch trong 39 ca ế ệ
, z ,1994-2014 ( )
ệnh t ch Số c %
ỏ sậm màu, đỏ đen v ng cơ bệnh 34 87.18
Túi kh , tiếng l o x o v ng cơ bệnh 23 58.97
ịch ph thấm máu (Edema tinged with blood) 16 41.03
Tình tr ng tốt/Good nutritional plane(do chết nh nh) 15 38.46
(Butyric smell) ừ ệ 10 25.64
Cơ bệnh nổi trong dd formalin 6 15.38
(Splenomegaly) 6 15.38
ị ế ũ ộ 5 12.82
ũ ớ , ỏ ở ệ 4 10.26
(Fibrinohemorrhagic pericarditis) 1 0.39

169
Viêm ổ (Fibrinohemorrhagic pleuritis) 1 0.39

VI. CHẨN O N
6.1Chẩn đoán dịch tễ- l m sàng
-Bệ ờng x y ra ở các ổ dị ũ, ị ô nhiễm nha bào ung khí thán. Về triệu chứng lâm
sàng, trâu, bò bị bệnh thể hiện các ung lớn ở các bắp thị , n vào th y l o x o. Ta
c n phân biệt với hai bệnh:
- B nh tụ huy t trùng trâu, bò: ũ ó u và h ớc vai r t lớ ,
ó ỷ ũ , n tay vào có vết, không th y l o x o. Con v t thở khó do
h u bị , ỡi ra ngoài. Mổ khám súc v t bị bệnh th y tụ huyết nặng ở h ch và các
khí quan khác, bắp thịt th ịch, có màu tím hồng.
- B nh nhi t thán: Sốt r t cao (41-420 ), ũ ó ệt thán ở cổ, h ng, ngực, bụng,
ứ ó đ , , ỷ ũ , ó ỡ ,đ ết loét
ó đ t sau khi chế ; ỡi và có rỉ máu, máu tím s m không
đ ặ óđ , 2-4 l , , đ Phổ động vật mắc phải
lớn. Bệnh gây chết người.
Bệnh ung khí thán có thể nh m với các bệnh khác nh t là khi x y ra chế đột ngột. Các tình
tr ng nhiễ độc chì và các hóa ch t khác c n có xét nghiệm thêm ở phòng thí nghiệ
không có bệnh tích ở ệ đ ( ) ệ đ ết sắc tố do vi khu n
( ) ũ n ch đ ệ, i tử thiếu máu trên gan
đặ đ ểm ch đ 2 ệnh này.
ảng 048.Phân biệt nhanh với hai bệnh tụ huyết trùng trâu, bò&bệnh nhiệt thán
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bệnh nhiệt thán
– Con v u và h ớc vai r t lớn, – Sốt r t cao (41-420C),
ó ỷ – Con v t có ung nhiệt thán ở cổ, h ng, ngực,
ũ , n tay vào có vết, không th y l o x o. bụ , ứ ó đ ,
– Con v t thở khó do h u bị , ỡi ra , t thuỷ ũ , ó ỡ ,đ
ngoài. vế ó đ
– Mổ khám súc v t bị bệnh th y tụ huyết nặng – Con v t sau khi chế ; ỡi và có rỉ
ở h ch và các khí quan khác, bắp thịt th m máu, máu tím s đ ặc khó
ịch, có màu tím hồng. đ , 2-4 l , ,
đ
6.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm theo TCVN
6.2.1. Lấy mẫu
Bệnh ph m gồ : , ị phù nề, gan.
L y vô trùng từ 50 đến 100 g m i lo i bệnh ph m, cho vào từng l hay túi ni lon vô trùng riêng
biệ , đ y kín, b o qu đ ều kiện l nh từ 2 °C đến 8 °C và gửi về phòng thí nghiệm ch m
nh t 24 h sau khi l y m u.
Gửi kèm theo bệnh ph m gi y yêu c u xét nghiệm có ghi rõ triệu chứng, bệ đặ đ ểm
dịch tễ.
6.2.2. Ti m động vật thí nghiệm
ộng v t thí nghiệm: Chuột lang khỏe m nh có tr ng từ 200 g tới 250 g.
động v t thí nghiệm: M u bệnh ph đ c nghiền nát, hòa vớ ớc muối sinh lý 0,9 %
theo tỷ lệ 1/10, tiêm vào bắp thịt cho chuột lang từ 0,1 đến 0,2 ml.
Vi khu n Clostridium chauvoei làm chết chuộ 24 đến 48 h. M ,
phù nề, đ c làm tiêu b để kiểm tra hình thái vi khu n trên kính hiển vi và tiến hành
phân l p, giám định vi khu n.
6.2.3. Phân lập vi khuẩn
Bệnh ph m đ c c y vào canh thang thịt đ ồ đ ủy trong 10 phút.
Chuyể 10 μl canh thang vào th ch máu, nuôi trong tủ m ở đ ều kiện yếm khí trong 48 h.

170
Trên th ch máu, khu n l c nghi ngờ có , đ ờng kính từ 2 đến 3 mm, dẹt, tròn,
bóng và gây tan huyết. ờ ờ , ờ
ớ ị H, ủ ờ đề ệ ế ệ đố 48 ờ để ể đặ
ó
6.2.4. ác định vi khuẩn
6.2.4.1. Quan sát hình thái
- Làm tiêu b n và cố định tiêu b n: Dùng que c y l y khu n l đều vào gi ớc muối
sinh lý trên phiến kính (xem 4.8) hoặc l đã nuôi c y vi khu n dàn mỏng lên trên
phiến kính . Cố định tiêu b n b để khô hoặc làm khô tiêu b n trên ng n lử đ ồn .
- Nhuộm tiêu b n: Tiêu b n sau khi cố đị đ c nhuộm b ộm Gram (xem
phụ lục A-QCVN này)
- Vi khu n Clostridium chauvoei d ng trực khu n ngắ , đ u tròn, kết thành chu i ngắn từ 2
vi khu đến 5 vi khu n, có nha bào hình b u dục, chiều ngang củ ó ớc lớn
ều ngang của vi khu n.
6.2.4.2. Kiểm tr các đặc tính sinh hóa
X định vi khu n Clostridium chauvoei dự đặ ó đ c nêu trong B ng 1.
Bảng 49 - ặc tính sinh hóa của vi khuẩn Clostridium chauvoei (xét nghi m)
Lecithinase Lipase Thủy Phân Glucose Lactose Sucrose Maltose Salicin Indol
phân giải
gelatin casein
- - + - + + + + - -
Xác đị đặc tính sinh hóa theo Phụ lục B.
6.2.4.3. ác định vi khuẩn Clostridium chauvoei bằng phương pháp PCR (Polymer se
Chain Reaction)
Sử dụ ới cặp mồ đặc hiệu và chu trình nhiệt ở B ng 2.
Bảng 50 - Cặp mồi và chu trình nhiệt cho PCR trong chẩn đoán Clostridium chauvoei
Gene đ chKí hiệu Sequence (5'-3') Kích cỡ sản Chu trình nhiệt
phẩm (bp)
16S- 94 °C, 5 min ;
1GSC4 GAATTAAAACAACTTTATTAACAAATG
23S Chu trình 30 vòng:
rDNA 23UPCH GGATCAGAACTCTAAACCTTTCT (94 °C, 1 min;
509 55 °C, 1 min;
72 °C, 1 min)
72 °C - 7 min.
Giữ: 4 °C
Tiến hành ph n ứ .
VII. IỀU TRỊ
Kháng sinh chỉ có hiệu quả nếu điều trị sớm. Dùng Penicilline (10 000 IU/kg thể tr ng) nên
ch, tiếp theo là lo i thuốc có hiệu lực kéo dài, một số ờng h p có thể tiêm
vào vùng mô bị bệnh (Blood và ctv, 1983). Tuy nhiên, vì nhiều mô bị độ
của thú khỏi bệ ũ ị kinh tế. Không nên đ ều trị cho thú có bệnh tích ở ỡi
vì nếu ngay c khi thành công thì toàn bộ ỡi hoặc ph n lớ ỡ ũ ỏ ế nên
giết mổ sớm.
ề đ ề ị, ệ
Có thể dùng kháng huyết thanh chống bệnh ung khí để tiêm cho gia súc, tuy nhiên
ổ biến , ự ế
VIII PH N ỆNH
8 1 Vệ sinh phòng bệnh
-V ê ộc khử trùng

171
Tổ chức tuyên truyề đến các hộ định kỳ hàng tu n chủ động vệ sinh, khử trùng tiêu
độc chuồng tr , ờ ng vôi bột hoặc thuốc khử : m
h n chế mức th p nh t sự xâm nh p của m m bệnh
-Tuy n truyền s u rộng, li n tục ề ứ ề ể ủ
ệ , đồ ờ H ớ ờ ệ ủ độ ệ
ờ; ặ ệ ề để ờ ệ ắ
ệ , ế ờ ề đị
để ử ệ để ệ , ệ đố đ c tự ý mổ thịt, v n
chuyển, buôn bán làm lây lan bệnh sang khu vực khác..
- Súc vật ch t do bệnh ung khí thán có thể hình thành nha bào nên ph i chôn sâu 2m có cho
vôi bộ để diệt khu n.
-K ô ă trâu, bò và cắt cỏ cho trâu, bò t i nhữ ó , ết do bệnh ung khí
thán và nhữ đ ị ô nhiễm (có nha bào ung khí thán).
- Khi có dịch x y raph i triệ để ch p hành quyế định công bố dị định của pháp lu t
về thú y: không v n chuyển và mổ thịt súc v để tránh lây lan dịch.
- Kịp th i phát hi n trâu, bò ố để đ ều trị.
- Thực hi n tổng v sinh chuồng tr i, nh t là chuồ đ ó ốm, dùng dung dịch sát
để t y uế chuồng tr : -2%, axit phênic-3 , ớc vôi 10%, Iodin 1%..
- Công bố h t dịch, bãi b vùng có dịch:14 ngày sau khi con v t ốm cuối cùng khỏi bệnh
hoặc chết và sau khi tiến hành các biện pháp vệ sinh, khử độc khu vực có dịch b o
đ m yêu c u vệ sinh thú y
8.2. Phòng bệnh bằng vắc xin
Tổ chức tiêm phòng vắc xin Ung khí thán vô ho t d ng ― ớc‖ ( ịch) cho trâu, bò.
– Liều lượng và cách dùng: ớng d n của nhà s n xu t
– :
+ Miễn dịch b o hộ xu t hiện sau khi tiêm 21 ngày và kéo dài 12 tháng.
+ ộng v ờ đ c tiêm phòng vào mùa xuân.
+ Với nhữ đ c tiêm lúc 1 tháng tuổi thì sau 6 tháng tuổi nên tiêm nhắc l i ũ 2
+ Với những vùng ổ dị ờng xuyên bùng phát thì ph i thực hiện công tác tiêm nhắc l i

+ Không tiêm cho gia súc ốm, yếu, sắ đ hay mớ đ .


+ Dừng sử dụng vacxin t i thờ đ ể 21 ớc khi giết mổ.
Vắc- đ c chế t o từ canh trùng vi khu n ung khi thán Clostridium chauvoei có
tính kháng , đó độc tố đ c vô ho t b ng focmol có ch t bổ tr là
phèn chua.
Chủng giố đ n xu t vắc-xin ung khí thán có nguồn gốc từ Trung Quố đ c Cục
thú y c p phép.
Thành phần:
Kháng nguyên: canh trùng vi khu n Ung khí thán
Ch t bổ tr miễn dịch: ớc phèn chua.
Công dụng: Vắc- để phòng bệnh Ung khi thán cho trâu, bò ở m i lứa tuổi
Liều tiêm và sử dụng:
- Liều tiêm: 5ml/con cho Trâu bò ở m i lứa tuổi.
- ờ : ới da.
- Lắc k chai thuố ớc khi dùng đ c t o ra b t khí
Bảo quản: nhiệ độ từ 2°C - 8°C
H n dùng: In trên nhãn chai
Lưu ý:
- Sau khi tiêm vắc-xin 14 - 21 ngày, con v t s có miễn dịch ổ định và kéo dài trên 6 tháng
- ới 6 tháng tuổi thì tiêm nhắc l đủ 6 tháng
- Vùng có dịch nên tiêm 2 l .

172
- Không tiêm cho súc vât g y yế , đ ốm, g đ , mớ đ
8 ỆNH O S LMONELL TR N
(BOVINE SALMONELLOSIS)
Khái niệm: bị nhiễm Salmonella không những gây thiệt h i kinh tế ờ
còn là nguồn tàng trữ m m bệnh gây h đối vớ ời. Trên ữ ờ
ặ , w , đổ ố
ữ ủ ộ ớ Các chủng Salmonella đ ốc (MDR) ngày nay
gặp r t phổ biến và tỷ lệ đ ố ộ đ ể, ể , duy
trì gen kháng thuố đến ngay c khi thuố đó đ c dùng nữa!
I PH N Ố Ị L V TẦM QU N TRỌN
ệ S ệ ề ; ề ệ ồ
, ớ , , , ổ, ớ , , ừ
đ ế ể ệ ó ể đổ ừ (subclinical) đế độ
ế (endotoxemia) ế. ổ ị Salmonella ó ể ở đế ữ
ử ố ệ ữ ị ắ ệ Salmonellosis ộ ệ đ
ệ ề ự (bacterial foodborne diseases) ệ
ế ứ ỏ ộ đồ đ ế ớ M i biệ ặn có hiệu qu bệnh
do Salmonella ở đều c n thiế đ ều kiện tiên quyết góp ph n gi m thiểu dịch bệnh,
ời , ống ô nhiễ ờng và b o vệ sức kho cộ đồng!
Bản đồ 05. Bệnh do Salmonella người trên thế giới

Trên bò, bệnh do Salmonella có thể d đến bệnh và chết, một số ờng h p phát hiện mà
không có triệu chứng lâm sàng. Từ chuồng d y nhiễm những thú mắc ph i có thể gây bệnh cho
ời. Nhiều nghiên cứ ũ n m nh tính kháng sinh nh t là Salmonella qua thực ph m
(S.Typhimurium DT 104 ở Hoa Kỳ cho th y kháng Ampicillin, Streptomycin,Sulfonamide
Chloramphenicol,và Tetracyclin) và chứ đự ồn gốc .Salmonellosis
do S. Dublin & S. Typhimurium trên bò đ c xem chỉ báo c m nhiễ n ở nhiề ớc
(stochastic basis). Các chỉ số đị ó đến 101 serotypes Salmonella trên loài này.
T m quan tr ữ đ c tham kh o qua nhiều chỉ số. Thí dụ ở Hoa
Kỳ, đó % Salmonella gây bệ ó ( ở 2,1% trên m u l y từ 7,4% tr i),%
Salomonella từ bò sữa lo để thịt ( ở Bang Washington là 4,6%) , trên bê (4,8
đến 16%) và trong sữ (4,7 đến 8,9%, tùy Bang).
II CĂN ỆNH

173
1.1 Phân lo i và danh pháp: Vi trùng Salmonella thuộc h lớ , đó ực
khu , , động, không bào tử, hiếu khí-yếm khí tùy nghi. Có thể m c từ 5 đến 450C.
Về mặt di truyền h c (DNA sequences) phân thành 2 loài: Salmonella enterica và Salmonella
bongori. S.enterica gồm 6 lòai phụ (enterica, salamae, arizonae, diarizonae, houtenae, indica)
ó đến 99,7 % chủng Salmonella gây bệ ời và thú thuộc loài phụ enterica. Tên g i
serovars trong loài phụ enterica viết theo chữ italie chữ đ u viết hoa. Trong thực hành không
c n thiết viết tên lòai phụ mà chỉ c , ,
hoặc nếu c n g i Salmonella Typhimurium (nếu viế đ đủ theo danh pháp S.enterica
subsp.enterica serovar Typhimurium).
1 2 ặc điểm cấu trúc và kháng nguyên: Salmonella nhuộ , động nhờ có lông
quanh thân (lông roi) và lông mịn (lông nhung) bám vào nhung mao ruộ ó
mô, sống hiếu khí và yếm khí tùy tiện.
Kháng nguyên có 2 lo i chính:
Kháng nguyên O - bản chất là Lipopolysaccharid (LPS . Đây chính là nội độc tố của vi khuẩn,
chỉ được giải phóng ra khi vi khuẩn bị phá huỷ. Có đặc hiệu cao, t đ c miễn dịch sớm
(kháng thể xu t hiện sau 7 ngày và hế 3 ời) vì thế đ c dùng trong ch đ
bệ
Kháng nguyên H- bàn chất là protein, t o miễn dịch muộn và hết muộn (kháng thể xu t hiện
sau 12 ngày và hế 1 ờ ), ờ đ ều tra dịch tễ bệ
Một số Salmonella còn có kháng nguyên Vi (virulence), b
Salmonella Typhi.
1.3 Nuôi cấy: Việc nuôi c y phân l p c n nhờ đế ờ (
, ) ờng phân l p mang tính ch t chuyên biệ ( ờng th ch
Mac Conkey và tuyển lựa (SS, Brillant Green). Việ đ ờng lactose trong môi
ờng TSI (Triple Sugar Iron), thường giúp dễ phân biệt với E.coli.
1.4 ếu tố độc lực
Bảng 044.Nhiều yếu tố độc lực được xác định
ếu tố độc lực Chức năng sinh học
Enterotoxin Nguyên ề ể ệ ủ ệ (viêm ruột)
Endotoxin ệ ố ó đ ự
Hệ ố ế Type III ự ế ế ố ủ
Type III secretion systems* ế ruột ủ( ế )
(TTSS) ệ ố ó đ ự
Tiêm mao (Fimbriae) ố ế ( )
ế ( -fimbrial) ủ ố ộ .
Chiên mao/ Lông roi (Flagella) độ ộ
Acid tolerance response (ATR) ệ m ố H
gene ủ
Catalase ệ ị ế ở đ ự
Superoxide dismutase ệ ị ế ở đ ự
Sediophore ắ ắ ( +++)

ần đ y:
● các đảo c t nh sinh bệnh S lmonell (S lmonell P thogenicity Isl nd) ó ể
đ y: hệ thống tiết Type III, ữ ( ), ữ ế ố
để ó ó ( ), ệ ố ắ( ) ữ
( ,2007) ó đế 5 đ đ đị
đ đ ễ ắ ể đề ể ệ , ó ứ : ộ
ệ , ; ố đ ự ,
2+
ở đề ệ ớ n nhờ , đế ễ ệ ố (
), ề ủ ủ.

174
●Các pl smid độc lực: ế ữ ệ ủ ( ,
, ) mã h những gen cần thiết cho khả năng g y
bệnh toàn th n
●Sống s t b n trong tế bào ố ể ự ( ) ủa
đ ự ế ứ cần thiết cho việc thiết lập củ S lmonell trong ruột và những cơ
qu n khác củ hệ thống, phương thức giúp sự sống sót này chính là thay đổi thành phần PS
và màng ngoài nh đề ớ ữ
ữ z , , glutation reductase
ố ó ừ
●LPS ủ đ ng v i như một độc tố qu n trọng
phản ứng với hệ thống miễn dịch củ cơ thể ở độ ố ế
, ố ờ đế ế.
● ờ đ 2 operon lpf pef, điều khiển hình thành nên tiêm mao
(hay lông nhung) để ế ớ ộ

GHI NHỚ:Salmonella sản sinh 4 yếu tố độc lực CHÍNH đ ng vai trò trong sinh bệnh,
bao gồm (1) kh n tế bào (2) có lớp lipopolysaccharide hoàn h o (3) nhân lên nội
bào (4) dễ dàng trong bài tiế độc tố.
1.5 Tính gây bệnh
S lmonell cư ngụ t i biểu mô hồi tràng (ileum)và ruột già (colon),nhân lên nhanh trong
biểu mô và nang lympho. Sau khi xâm l n Salmonella có kh n trong tế đ
đến h ch b ch huyết mảng treo ruột (bệnh ph đ c ch n), vào hệ thống tuần hoàn
toàn thân,bị thu hút bởi tế bào hệ thống võng nội (reticulo-endothelial cells). Một số
Salmonella có kh ễm gan, lách, ba , , , ự đề
kháng của v t chủ.
Tùy theo từng loài, Salmonella có thể chỉ gây bệnh cho người, chỉ gây bệnh cho động
vật, nhưng cũng c thể vừa gây bệnh cho người vừa gây bệnh cho động vật. Người t
chi làm 3 nh m:
- ó ỉ ệ ớ ờ: ( ệ ố
ó
- ó ệ ừ ệ ,
, ừ , ự ó đ ũ ó ể
ệ ộ ó ớ độ đ
- ó ứ đ , ỉ ệ ộ ó ể ề
S.Typhimurium ờ ệ ề ể
ờ ố ắ ế ớ ( , 2005)
Tính gây bệnh của Salmonella c li n qu n đến nội và ngo i độc tố ở thành tế bào của
nó.
-Nội độc tố ó đặ đ ể : độc tố chính trong việc gây bệ , ó độc lực cao (400 mg/chết
ời), có kh ịu nhiệ độ cao (ở 100°C sau 2 giờ v n còn tác dụng) và gây tổn
: ột non, d dày, m ng Payer, tuyế ng th n, tim. Nộ độc tố kích thích th n kinh
giao c m ở ruột gây ra ho i tử, ch y máu và có thể gây thủng ruột, vị trí tổ ờng ở
các m ng Payer.
-Ngo i độc tố: , ời ta biết Salmonella cho ra
◦Hai enterotoxin li n qu n đến viêm ruột: Một là protein có tr ng khối 25-30 kD gắn vào
GM1 gangliosides và là nguyên nhân gây tăng tiết dịch và chất điện giải do làm tăng cao lượng
cAMP và một enterotoxin thứ hai với tr ng khối phân tử lớ 100 ,
quan về c đế ế kích ho t enterotoxin đầu tiên.
◦Cytotoxin g y hủy ho i tế bào
Về sinh bệnh học củ S lmonell tr n bò c một điểm lưu ý s u:

175
-Sinh bệnh rất phức t p ứ độ ủ ệ ự ế ủ
ủ , độ ự ủ ệ ũ ổ ễ ị
ự ệ ộ ề 109-1011 để ệ ộ ỏ (H
Smith,2004).
- S lmonell vào thú c thể bằng nhiều đường (ni m m c mắt, mũi, miệng) nhưng phổ
biến và ch nh yếu là đường ti u h . Sau k đ ố , đố ó ớ ứ
ỏ ồ H ủ ớ ộ độ ủ
bay ( ) ỏ ừ6 ổ đủ để H ế, H
4,8 ỏ đủ ứ ệ ế đó
ữ !
◦Tr n b chư c i sữ ,pH ở con ớc bữ ( ) H<2 ữ
ó H 6. Sau khi ( ) 2 ữ , H đị
2 ờ ồ đó ở ớ 7-9 ờ
◦ ở , ự ộ ự ờ ỏ ó
( ), đề ể Khi ỏ 
đế ế đ H ỏ , đề
ồ ũ ( ớ ồ , ).
◦Tr n những b non và b tơ khi mà hệ thống miễn dịch còn yếu, cảm nhiễm c thể mở
rộng đến các h ch b ch huyết màng treo ruột, ố ữ ế ộ ệ ố
ộ ủ ố ễ ệ ố ( ) ó ể
ở ề , ế ừ , , , ớ , ữ
H ứ ờ ự ệ ủ , ề
Tr n b , S ublin còn định vị ở màng não, xương, khớp và phổi
In vitro, khi ứ S.Typhimurium ộ: ờ đ ể ị
ủ ệ ố ế ( ), ế để
đế ủ ồ ng , ớ ự
 ũ ó sự ch y dồn ứđ neutrophil ế ớ ử
ồ ớ ự ủ ể ộ ữ ị
(sự) xuyên b ch c u (transmigration) neutrophil ớ ố ớ ộ: ề
S Typhimurium làm giảm một phần cơ chế vi m cũng như c v i trò qu n
trọng trong việc sản sinh độc tố.
1.6 Sức đề kháng:
- Nhiệ độ phát triển từ 5-45OC thích h p ở 37OC, pH thích h p ở H= 7,6, ó ó ể
phát triể đ c ở pH từ 6-9. Với pH lớ 9 ặc nhỏ 4,5 n có thể bị tiêu diệt,
kh ịu nhiệt của vi khu n KÉM: Chúng sống sót kém ở H ới 5, bị vô ho đ
ó động của ánh sáng mặt trời: bị nhiệ độ 600C tiêu diệt trong 1 giờ, 700C trong 15-
20 phút, 1000C trong 10-15 phút, ánh sáng mặt trời chiếu th ng diệt vi khu n trong 5 giờ
v y, diệt khu n thực ph m b ó tác dụng tốt. Các cách chế biến thức
ờ u, luộc, chiên... có thể diệt khu n tốt hoặ
gi m.
Ở nồ độ muối 6-8% vi khu n phát triển ch m và ở nồ độ muối là 8-19% sự phát triển của
vi khu n bị ngừng l i. Tuy nhiên với vi khu n gây ngộ độc thứ ỉ bị chế ớp muối với
nồ độ bão hòa trong một thờ y, thị ớp muố , ó ặ
thể đối với vi khu n Salmonella.
- Vi khu n dễ bị phá hủy bởi các ch t diệt trùng n , , ( ,
Benzalkonium chloride, Formaldehyde), một số kháng với nhiều kháng sinh
III ỊCH TỄ HỌC
3.1 ộng vật cảm thụ và cơ sở nhiễm:
●Phổ động vật mắc phải rất nhiều và phân bố rất rộng: từ chim (nhà, hoang dã), thú (nhà,
hoang dã), máu nóng và máu l nh (trên trờ , ới d , ới sông biển), bò sát, giáp xác hay
ỡng thê.

176
Sơ đồ. Lây nhiễm trong tr i chăn nuôi bò sữa

● đề hiện hữ ở ệ thuộc vào một số tính ch t của vi


khu n này:H u hế đều chứa vi khu n này ở đ ờng tiêu hóa, có sự khác biệt về
nhiễm serovars giữa các lòai thú. Nhiều serotypes Salmonella có phổ động v t c m nhiễm
rộng. Thí dụ, S. Typhimurium ờng c m nhiễm nhiều loài thú khác nhau, bao gồm dã thú,
chim hoang, gia súc, gia c m và chuột và r t dễ truyền lây giữa các loài. Loài g m nhắm và
đó ng trong sự phát tán Salmonella.
●Tình tr ng m ng tr ng : ộ ó ể
ữ ời gian 2,5 ( ,1989) ễ đ Tình tr ng
này hết sức nguy hiểm, vì thú có vẻ khỏe, không có triệu chứng tức khó phát hiện 
mang trùng thầm lặng (latent carriers) mang trùng ho t động (active carriers), khi gặp
thu n l i, vì v y c n phát hiện sớm thực hiện các test ch đ để phòng ngửa và
kiểm soát
● Bệnh số và tử số: Bệnh số đổ từ 0 đến 70% thường gặp xung qu nh 20%.
Tử số ũ đổ ừ 0 đế 100 , ử ố S.Dublin, S. Typhimurium 104
● ế ố ởđ ờ ệ ể ( ể , độ, )
3.2 Chất chứ và đường truyền lây:
-Đ ng mi ng là chính, qua c u mi ng - phân (oro-fécal):
Trên thú- đ y cũng là đường chính, gây bệnh tuỳ loài và số lượng,
ụ: đố ớ heo, với Salmonella Cholerasuis đ ờ ệ ,c n 1 triệ để gây bệnh
c p tính trong khi với S. Typhimurium l i c đến 10 triệu. Tuy nhiên với heo bị stress, chỉ c n
1000 đế 10 000 để gây. , 106-1011 Salmonella Dublin hay 104-1011 S.Typhimurium
để gây bệnh c p tính ỏ ( ệ ), ự ờ
, ặ ệ ế 85 ( ụ ễ ) ỉ ề

Trên thú, còn có thể đ ờng khác :
● Sữa mẹ, và đường tử cung (in utero), Salmonella qua thú non. ó ểđ
ữ ễ , ế ế
sinh.
● Từ chất tiết phế quản, qu đường khí dung hay dưới d ng h t bụi nhỏ Sal s xâm nhiễm
(v n chuyển của không khí) hay từ đến mõm. Tiểu khí h u chuồng nuôi kém thông thoáng

177
(tù h m) và/hay áp su t chuồng nuôi t đ ều kiện thu n l i cho việc lây nhiễm ự
ệ , ờ ứ ệ ó ể ề đ ờ ( ),  ễ
ệ , ó ể
Hình 059 Truyền lây trong bệnh do Salmonella trên bò

Nhiều nghiên cứu cho th đ ờng hô h đó ng trong sự lây truyền và


h ch lâm ba, phổi ũ là hai vị trí thích h p cho sự xâm nhiễm và bài th i Sal. spp.
Hình 060. Sự thụ cảm Salmonella với các vật nuôi

●Các môi giới trung gian truyền lây cũng đ ng v i trò qu n trọng trong sự lây lan bệnh
:
-Hữu sinh: chuột, mèo, chồn,chim, thú hoang dã,
-Vô sinh: Phân, bụi, dụng cụ, hệ thống thông gió, hố chứa ch t th , đ t, xác thú chế
Salmonella có thể số 13 , 6 đ t. Bột thịt, bột cá, bột
ệu chế biến thứ ũ ó ể chứa Salmonella gây
bệnh-đ ũ ột nguyên nhân quan tr ng phát sinh bệnh.
- c: ruồi, tiết túc, giày ống củ ó , ớc (máng uống)

178
Bệ ờng xu t hiện theo sau một số yếu tố : ữa, v n
chuyển dài, đổi thời tiế đột ngột, đổi kh u ph , ớc (khô h n), m độ nuôi
cao, kéo dài chữa trị b , đ hay mắc thêm bệ làm
gi m sứ đề kháng khiến bệnh bộc phát.
Sau khi mắc bệ , uyết thanh của heo bệnh có các kháng thể chống l i
kháng nguyên O, H và c (đối với bệnh S. paratyphi B). Tuy nhiên, ngày nay
ời ta th y vai trò b o vệ của các kháng thể trong huyế đ đủ. Kháng thể lớp
IgA trong dịch tiết t i ch có vai trò r t quan tr ế b o vệ.
ũ ững bằng chứng v miễn dịch qua trung gian t bào chống
Salmonella. Tế bào lympho ở tổ chức b ch huyết t i ruột có kh đề kháng tự đối
với Salmonella.chiến lược cải tiến vaccine từ vô hoạt sang nhược độc
ự ời, nhữ ớt qua khỏ , đ ết các triệu chứng lâm sàng,
kho ng >5% v n tiếp tục th i vi khu n qua phân do vi khu n v n tồn t i trong túi m t. Tình
tr ng này có thể kéo dài nhiề ở thành nguồn lây bệnh r t nguy hiểm.
Bệnh do 3 yếu tố quyết định:
●lượng vi khuẩn chứa trong thứ đ đ ể;
●khả năng đột nhập vào tế bào biểu mô ruột, khả năng nh n l n trong các thực bào đơn
nhân và sức đề kháng với các peptit b o vệ ruột của vi khu n;
●tình tr ng acid của d dầy, kh động của các tế bào thực bào di chuyển nhanh và
sự ho t hóa của dòng tế bào lympho ế b o vệ.
Mối tương qu n giữa 3 yếu tố này quyết định các thể bệnh: Từ thể không triệu chứng tới
thể viêm d d y- ruộ đ ển hình và tới các thể nặ : ễm khu n huyết, thể có nhiều
ổ mủ ở nội t ng.
Khi sứ đề kháng củ ể bị suy yếu : m miễn dịch, có các bệnh lý nặng ở
đ ờng tiêu hóa hoặc nhiễm các chủng Salmonella có kh p m nh (ví dụ: S.
Choleraesuis) thì Salmonella s đột nh p vào máu, tồn t i, phát triển, nhân lên trong máu, theo
vòng tu n hoàn xâm nh p nội t ng gây nên các thể: Nhiễm khu n huyết giố ,
nhiễm khu n huyết có các ổ mủ thứ phát.
gi i phóng độ ố, độc tố ruột (Enterotoxin). Enterotoxin tác
độ đ ều hoà nhiệt gây nên hội chứng nhiễm khu n, nhiễ độ , động lên hệ
th n kinh thực v động ruột, vã mồ ộc tố có tác dụng làm t
tính của men Adenylcyclase, đó ồ độ đ
niêm m c ruộ đ i với một số ng lớ ớ đ ện gi i vào lòng ruột gây nên triệu
chứ đ ỏng
IV. TRIỆU CHỨNG
đ đề ó ề ể ệ ệ

- ệnh gây viêm ruột trên bê và tiêu ch đ u trên trâu bò. Dù mắc bệnh thể c p
tính, bán c p hay mãn tính, ph n đ ng v i trò truyền lây quan trọng nhất, kế đến là chất
tiết khác, ớc b
- Các S lmonell thường gây bệnh trên bò là Salmonella Anatum,Salmonella Typhimurium,
S.Newport và Salmonella Dublin (chuyên biệt riêng bò). Salmonella Dublin gây b i huyết, các
triệu chứng về tiêu hoá, hô h , ũ ( ở ruột và tuyến vú)
ộ , ở .
- Lứa tuổi nào cũng c thể mắc, nhưng thường gặp ở 2 tuần – 2 tháng tuổi. Bê, nghé có
nguy cơ c o hơn tr u bò trưởng thành
- H i triệu chứng thường thấy nhất:
◦ ể b i huyết, ế ớ
◦ ể vi m ruột cấp ờ ề ổ ũ ở
-Bệnh có tính chất rải rác hay dịch đị phương.

179
-Bệnh có thể ời
4.1 TRIỆU CHỨN TR N
●Trong thể b i huyết (thể quá cấp) bê chết r t nhanh (chế ớc khi có ệ ứ , tiêu
ch y) do b i huyết(septicemia) và nhiễm nộ độc huyết (endotoxemia).
●Thể cấp tính với biểu hiệ đ ển hình của tiêu ch y, có thể l n máu, và nhiếu ch t nh y đ
ớ ố , ỏ , ớ , ặ ó ể ệ ở ó, ổ
độ ố , , ỡ ờ (opisthotonos), ắ ..
ờng mắc với tỷ lệ cao và có thể chết, tuỳ theo chủng Salmonella nhiễm. ộ ó
ế ỡ ó ể ớ ó ớ
ờng h p nhiễm S.Dublin, bê 4-8 tu n tuổi, có biểu hiện sốt, uể o i, tiêu ch y và các
triệu chứng hô h p.
●Thể mãn tính,tiêu ch y kéo dài hay liên tục hoặc cách khoãng, thú g y, gi m cân ch m lớn.
● i huyết & nhiễm nội độc huyết endotoxemi cấp t nh chết r t nhanh ( ừ ờ đế
1 2 )
● Viêm ruột /Ti u chảy nhiều (m ng t nh dịch): cấp t nh chết
● Vi m ruột/Ti u chảy mãn t nh thú gầy, giảm c n chậm lớn
● Vi m rốn, ó ể đ đế ễ ế, ế,
● Vi m phổi
● Nhiễm tr ng khớp
●H ử đ (Terminal dry gangrene) ,đ , : ặ
ố ó ờ ỳ ế ể ệ : ễ , : ,

 là một trong nguyên nhân qu n trọng gây tử số c o tr n b con


Hình 061. Triệu chứng tiêu chảy và còi cọc trên bê mắc Salmonella

( Nguồn từ https://www.msd-animal-health.ie/species/cattle/salmonellosis/)
4.2 TRIỆU CHỨN TR N
●Sảy th i ( ó ể ề Dublin ờ ặ )
ứ 6 đế ứ 8 (H , 1974,1978) ó ể ệ
ữ ễ ó ể ặ ó ể ị ễ
; ữ ế ề , ờ ó ể ố
ó
● ữ
● ấy nhiễm S lmonell trong sữ ( ỷ ệ ễ ữ ừ ồ ứ ữ ?
ụ: ở H ỳ: 4,7 , 8,9 , : 6,1 )
●Vi m ruột ( ờ ỳ ữ  ữ )
●Vi m vú
●Vi m phổi

180
●Trở thành thú m ng tr ng không triệu chứng ế ụ
ừ ồ, ừ đế ế ớ
ự ữ đ đ đề
ữ ặ , ở ó ể
độ ị , đặ ệ ờ ỳ
Hình 062. Sảy thai trên bò

(https://www.nadis.org.uk/disease-a-z/cattle/salmonellosis-in-cattle/)
V ỆNH T CH
5.1 Thể cấp tính: ó ể ặ
- ớ
- ị ự , , ụ
-X ế để
- ó có nhu mô (viêm phổi
-X ế ệ ở
-H ế ồ , ũ ế
-H ử ó ế ( )ở ó
ở ờng h p do Salmonella Dublin gây b i huyết còn th y xu t
huyết l m t m trên th n.
-Trong t ờ , ứ ộ ớ ờ
ộ ó ộ ổ ỏở ộ
5.2 Thể mãn tính:
- ộ ( , ộ , ộ ): ừ đế ế . Bệnh tích ho i tử
s i huyết hay t o màng gi ở ph n cuối ruột non và ruột già.
- ề đố ử ( ố ó ) trên gan
-
- ó
-H ế ộ ( ) ồ , ũ ế.
- ệ ủ ế ó ể ặ ể
Hình 63.. Bệnh do Salmonella trên bê: tiêu chảy phân vàng

Hình 64 n sưng, rì căng tròn, chuyển màu vàng cam

181
Hình. 65-66 Viêm ruột trên bê, nhiều dịch nhầy co fibrin

Hình 67-68. Viêm ruột trên bê nhiều sợi huyết (fibrin) và vết loét hình cúc áo

Hình 69. H ch b ch huyết màng treo ruột sưng to


Hình Phổi viêm với nhiều vùng bị đông đặc (gan hóa) mu sắc khác nhau.

182
Hình 71. Phổi bị thủy thũng t ch dịch
Hình 72. Vùng hồi tràng (ruột): thành dầy có vùng bị vỡ (thủng lổ)
(Nguồn từ https://www.researchgate.net/figure/Pathological-findings-of-salmonellosis-in-cattle-
in-southern-Brazil-A-Mesenteric)
VI CHẨN O N
6 1 Chẩn đoán dịch tễ –l m sàng
Thật sự kh khăn ó ệ đị ớ ệ h, ễ ớ ệ ó ể
ệ ự
-Nghi ngờ dự vào:
•X ộ ó , ,đ ế ó ểđ ớ ố ặ
ở .
• ộ độ ớ ữ ệ ứ
• ố ụ ó ểđ ớ ữ
• ế ệ ổ (pneumopathies).
• ử ố đế ệ ế
Trên bê: đ ệ ớ: ệ ,do
Clostridium , , ,
ờ ế
Tr n bò: ệ ộ đ ờ ộ ệ ộ độ
( , ) ễ đ ờ ộ, ệ ó ( ).
6.2 Chẩn đoán th nghiệm
-R t c n ch đó ệm từ bệnh ph m từ những thú chưa qua điều trị.
-Nuôi c định danh v ền thố đ c áp dụng trong t t c các
phòng kiểm nghiệ để phát hiện Salmonella spp. trong thực ph m và bệnh (
ế ồ , ồ , , ộ ị ). H n
chế củ t nhiều thời gian từ 5 – 7 ngày.
ế ệ : ị , ; ặ ử ộ
ộ ổ ử (endocervical). để ễ ừ ệ
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa h c, công nghệ sinh h đ c ứng dụng rộng rãi, k thu t
ũ đ c áp dụ để ch đ Salmonella spp. trong thực ph m có kết qu
trong vòng 24 giờ ều này giúp n ời làm công tác xét nghiệ ó đị ớng sớm trong
ch đ ờng h p ngộ độc thực ph m.
- ờ ũ đ ứ ệ ể ủ
, ữ .
VII IỀU TRỊ
ự theo 3 nguy n tắc:
-tái cung cấp nước và chất điện giải đề đ
-sử dụng chất chống vi m không steroid để ớ để

183
-sử dụng kháng sinh theo đúng nguy n tắc để ắ ế
(bacteriemia) ế
Diệt vi khu n Salmonella b ng kháng sinh. Những thuố ờng dùng là
chloramphenicol, ampicillin với liề ng thích h để tránh biến chứng tru tim m ch vì thuốc
diệt vi khu n làm gi i phóng ra quá nhiều nộ độc tố ũ đ t hiện
những chủ đề kháng với các kháng sinh trên, vì v y cần làm kháng sinh đồ để
chọn kháng sinh thích hợp.
Có thể dùng kháng sinh: Ceftiofur 5mg/kg thể trọng ( ệ ớ 1-4 ổ
ễ ). Oxytetracyclin hoặc Enrofloxacin: 20-30 mg/kg thể tr ng, hay
Tetracycline hoặ ờng tr lực tr sức với Vitamin B, vitamin C, dung
dị đ ện gi i. Truyề ớc sinh lý mặn (NaCl 0,9%) khi v t bệ đ y nặng, 5-10
ml/kg thể tr ng/ ngày, truyền th t ch m hoặc chia làm 2-3 l n truyền trong ngày.Tiêm Atropin,
gi động.
Bảng 051. Kháng sinh thường d ng trong điều trị bệnh S lmonell tr n bò
Amoxicilline ố 10 mg/kg/12 h
Amoxicilline-acide ố 12,5 mg/kg/12h
clavulanique
Amoxicilline hay ampicilline ắ 10 mg/kg/12 h
Ceftiofur • ắ ớ 2,2 mg/kg/12 h
• ắ 5 mg/kg/24 h
Florphenicol • ắ ớ 20 mg/kg/48 h
Fluoroquinolones • ố ớ
(enrofloxacine, • ắ ớ
danofloxacine, • ỉ
marbofloxacine)

Colistine ố 50 000 UI/kg/12 h


Sulfamides + triméthoprime • ắ 25 mg/kg/24 h
• ỉ

VIII PH N N Ừ
8.1 V sinh phòng b nh:
● ốt nh t là mua thú từ tr i không có bệnh, cách ly và theo dõi ít nh t 2 tu n rồi mới nh p
đ định kỳ sát trùng chuồng tr , , ố , đ m b o cung c đủ thứ ống
s , ứ , m mố m b o nguyên liệu làm thứ ( ột thịt,
bột cá, bộ , ) ứa vi trùng gây bệnh.
● ụng biện pháp cùng vào – cùng ra, chuồng s đ để trống nhiều ngày (khoãng 10
ngày).
● i sát trùng chuồng tr i và dụng cụ ó ỡ ( ố , ) t k ..
Xử lý tốt phân và ch t th i. , đồ ỏ
● ố ớ ề ệ ộ, ,
● ể ữ
8 2 V ccin phòng bệnh
ệ ừ đ ễ ở ỉ ó ể ứ độ
ủ ệ ỷ ệ ế ệ ũ ể ế ệ để
ự ễ ũ
H ế S đ ó à ế ó ớ ổ
ễ ị
ế ó ệ đổ ừ ố đế ệ ,đ ứ ó
ỉ ứ Liề ,đ ờ ớng d n của nhà s n xu t

184
V ccine nhược độc ệ ố ễ ị : ị ể,
ế ( EnterVene®-d,Salmonella Dublin vaccine). ờ ớ ố ặ
ớ , ể ệ 2- 3 ộ ễ ị cao ế.

9.VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI TRUYỀN NHIỄM BÒ


Contagious Bovine Pleuropneumonia (CBPP)
Péripneumonie contagieuse bovine (PPCB)

ỊNH N HĨ
Truyền nhiễm trên bò và nhiều loài nhai l i là v t nuôi hay hoang dã do Mycoplasma mycoïdes
ï (―small colony” SC). ặ đ ểm của bệnh là phổi - màng phổi phát triển xu t
nhiều dịch có huyết thanh s i huyết (sérofibrineuse ) với biểu hiện hô h p nghiêm tr ng(khó
thở, thở g p, ho nhiều)kết h p với sốt cao.
- đ ều kiện tự nhiên gây bệnh nặng trên loài thuộc h bò nhà (bovins, zébus, buffles).
Những thú nhai l i hoang dã (yack, bison, élan, etc.) ũ m thụ đ c
xem là ổ chứa duy nh đ c biết rõ.
-Bệnh không gây cho thú nhai l i nhỏ, vì v y không nên l m l n với bệnh viêm phồi- màng phổi
trên dê do một mycoplama khác gây nên
-Bệ ời.
I SỰ PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
- 1693 phát hiện l đ u ở ức, bệnh lây sang các quốc hia khác ở Châu sau và từ Anh lan
sang Hoa Kỳ (1884) 1893, i trừ ờ ớc này.Bệnh xu t hiện ở các quốc gia
trên thế giới.
- Nhờ các biện pháp phòng bệnh hiệu qu , bệnh có chiề ớng gi m ở nhiều quốc gia. Pháp
và hiện nay nhiều quố Â đ ễm hay th i trừ bệnh, tuy nhiên vài quốc gia Nam
 , , lia, v n còn.CBPP v n còn x y ra ở ph n lớn quốc gia Châu Phi
(bệnh có tính dịch với tỷ lệ mắc bệnh mới cao ờ Zambia,Tanzania,Botswasa), kể c Trung
Ở châu Á, bao gồm Thailand, Vietnam, Mongolia, Tibet, Bangladesh, Sichuan, Bhutan,
Myanamar, Burma, Cambodia và Assam; CBPP nghi ngờ xu t hiện Pakistan, Nepal.
- N m trong danh mục bệnh truyền nhiễm ph i khai báo của Tổ chức thú y thế giới OIE, nói
lên t m quan tr ng của bệnh..
Bản đồ 006. Phân bồ địa lý bệnh bệnh viêm phồi- màng phổi bò năm 2006

185
Trực tiếp: tử số, gi m s ng sữa, chi phí tiêm phòng, chi phí kiểm soát giám sát bệnh và
ứu
Gián tiếp: liên quan tớ : t tr ng và m t kh ệc, bị
ho n hay kéo dài marketing. Gi m tỷ lệ thụ thai. M t do bị cách ly. M i bò
II CĂN ỆNH
ï . ï “ ” ( viết tắt là MmmSC) là vi khu n
ắt màu thuốc nhuộm Gram, thuộc giống Mycoplasma, h Mycoplasmatacae,
không có vách tế ,đ i và có kh đề kháng với kháng sinh thuộc nhóm beta-

Kh ệnh liên quan tới sự có mặt của lớp lipopolysaccharide của bề mặt, galactane
và một số yếu tố độc lự định rõ. có thể độc khi c y truyền nhiều
liên tục trên m ờng nuôi c y
- Galactane là một trong những kháng nguyên chính, in vivo cho th y mộ đ ứng sinh
kháng thể ( kháng thể thể kết tủa, kháng thể ết, bổ thể/ fixant le complément...)
dùng để ch đ . Nó chỉ có một type kháng nguyên.
- Miễn dịch tế bào đ ng v i trò duy nhất quan trọng, đặt ra v đề ch n lựa dòng MmmSC
thích h p khi phòng bệnh là hết sức c n thiết
- Vi khuẩn có thể tồn t i đến 2 năm trong phổi ới d ng nang nhưng không tồn t i lâu
trong môi trường (sức đề kháng kém)
-MmmSC bao gồm năm chủng có cùng kiểu gen và kiểu hình.
Bảng 052- Phân biệt đặc điểm sinh hóa của một số loài Mycoplasma
Tính chất M.m.mycoides M. bovirhinis M. arthritidis
đ ờng glucose + + -
Thủy phân arginine - - +
Gi m tetrazolium + + -
Sinh phosphatase - - +
Thủy phân ure - - -
Thủy phân casein + - -
HÚ HÍ H: +: ; -: Âm tính

III.DỊCH TỄ HỌC
3.1 Loài động vật mắc bệnh: đ ều kiện tự nhiên, MmmSC gây bệnh chủ yếu trên bò
Cattle (Bos taurus) m i lứa tuổi . Các ca bệ ũ ó ể x y ra trên trâu (Bubalus bubalis) và
z ( ) động v t loài nhai l trâu, dê, cừu động v t hoang dã
ũ ó ể m n c m với vi khu đ ều kiện thí nghiệm.
3.2 Chất chứ và đường lây: Bệnh CBPP lây lan thông qua việc tiếp xúc trực tiếp giữ động
v t mắc bệ động v t m n c i dịch đ ờng hô h p củ động v t nhiễm bệnh.
ờ đó ễm quan tr ng.Việc truyề ũ
có thể x y ra. Ch t chứ ệ ị ổn, ch t tiế đ ờng hô h p,
đ ớc tiểu
Bò ở thể m n tính,,vi trùng có thể phá vở nang b c khi gặp các yếu tố stress.lây
- - Bò mang trùng hay bò nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng(có thể đến 3 năm)
là những nguồn lây lan chính của bệnh, khi tiếp xúc với thú c m thụ, ờng
th y, khi xu t hiện các ổ dịch mới. Những thú mang trùng sớm (porteurs précoces) có thể bài vi
40 ớc khi biểu hiện lâm sàng hay phát hiện huyết thanh h c .C n nhớ r ng
lây còn có thể do thời gian nung bệnh của nó quá dài
- ủa việc nh p vào những thú nhiễm (theo dõi trong thời gian cách ly) hay phôi
nhiễm là không nhỏ

186
- Tỷ lệ mắc bệnh cao có thể 100 ỷ lệ chết đổi từ 10 đến 70 %.Tình tr ng nhiễm
ký sinh trùng và thiế ỡng s làm bệnh nặ
Hình 073. Bò thở khó, phải vươn cổ để thở

https://www.cirad.fr/en/our-research/research-results/2008/contagious-bovine-pleuropneumonia
IV BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Thời gian nung bệnh có thể từ 10 , ờng có thời gian dài (3-6 tu n, có thể dài>
4 (đến 207 ngày)hay đến 6 tháng
4.1 Thể tối cấp tính: sốt viêm màng phổi phổi tr m tr ng, chết trong 5-8 ngày .
4.2 Thể cấp tính
Trong ổ dịch có thể đến 33%-50% số ca.
o o
 sốt cao 40 C – 42 C
 ặc bỏ và c depression
 có các d u hiệ đ ờng hô h ó ở, ch ớ ũ . Thở bụng (nhanh), tiếng
thở b t từ cổ h đ ắng sức (grunt at expiration). Bị chứ đ ó ự ,: đ
phế m c ('pleurodynia'),
 ũ : ch y máu cam (epistaxis),mủ, dịch nh y, từ từ ho, đ ực bắ đ u mộ đột
ngột tức ngực.(chest pain),
 y thai hay sinh ra bê chết yểu (chết lúc sinh)
 Phát triển bệnh trong 10 - 15 ngày rồi chết .Tử số 50 ờng trong 3 tu n
 ó ớ ũ y cồm, yếu ớt .
Hình 074. Thể mãn tính của bệnh
- Hình A: Bò mắc bệnh có biểu hiện, tỏ đ đớn và đứng ở ế ớc hoặc
chống khuỷ để gi đ ự p phổi, ổ về ớc, há mồ để thở

http://lrd.spc.int/ext/Disease_Manual_Final/a160__contagious_bovine_pleuropneumonia.html
4.3 Thể m n tính
Bệ ờng tiến triển sang thể bệnh m n tính, (khoãng 44%). đặ ốt nhẹ
hoặc không biểu hiện triệu chứng, m t tính ổ định,có v đề về hô h p (chỉ phát hiện khi thúc
v động).

187
- ối với bê, các triệu trứng đ ờng hô h ờng đ ển hình, những con mắc bệnh
ờng c, g y yếu, bị viêm và ớp (hình B).
4.4 Thể bán cấp: sốt viêm màng phổi- phổi không rõ ờ ớng về mãn tính( thể ờng
gặp ở Phi châu).
4.5 Thể không điển hình ( ) ới lâm sàng (infra- ), ờng không ch n
đ đ c,chỉ gặp trên bê < 6 tháng tuổi có thể viêm khớp và có thể ó
xáo trộn hô h p
Hình 074 75..Triệu chứng và bệnh tích bệnh viêm phổi màng phổi

.(Nguồn: FAO)
4.2 Bệnh t ch đ i thể
- Tổ ệnh lý ở phổ đặ ủa bệnh, sự dày lên của các tiểu thùy phổi, đó
ểu thùy phổ , ề, có s huyế ó Hệ ng hoa vân
xu t hiện do sự ó , i tử m u xám.
- Trong xoang ngực có dịch tiết màu vàng hoặ đụ ( ờng h p bò bị bệnh nặng, dịch tiết này
có thể lên tới 30 lít) các dịch tiết này có thể đ i hình thành các khố ết to.
- ội tâm m , ớc.
5. CHẨN O N
5.1 Chẩn đoán Dịch tễ- lâm sàng phân biệt, dựa trên
- Trong vùng dị đị : ới nh p vê g đ ? đ ố ?
Tiếp xúc với những bò nghi mắc bệ .
- Có sự phát triển d n d n sốt viêm phổi màng phổi trên nhữ ởng thành..
- Khám thú chết hay t i lò mổ phát hiện những bệ đặc biệ : viêm màng phổi với
nhiểu dịch có s i huyết, viêm phổi với h ch phổi viê ều vùng phổi bị gan hóa,
h ch b ch huyết vùng h ch b ch huyết trung th t (mediastinal lymph node là một ph n quan
tr ng của lồng ngực chứa h u hết các bộ ph n của lồng ngực trừ hai lá phổi) và khí phế qu n
có ph n ứng..
- Chẩn đoán ph n biệt với các bệnh gây viêm phổi khác ũ ổi (emphysema
x y ra khi nhữ ữa các túi khí này suy yếu d n và vỡ ra – t o nên các kho ng
không khí lớn thay vì nhiều khe nhỏlàm gi m diện tích bề mặt của phổ đó, n chế
ng oxy từ phổ đến máu; bệnh viêm phế quản phổi do giun, bệnh do Echinococcus hay
sán dây nhỏ (d ờng th y chủ yếu ở phổi và gan), bệnh lao phổi, etc. và nh t là
bệnh tụ huyết trùng trâu bò
◦Tụ huyết trùng trâu bò
Bệnh có tỷ lệ chết đến 90 % -100 %, con v t có triệu chứng th n kinh nh hung dữ, điên cuồng,
đ p đ u vào chuồng, chết nhanh trong 24 h. Một số trâu bò bị thể đ ờng ruột thì h ch lâm ba
ruộ ó t huyết, niêm m c ruột xung huyết, xu t huyết nặng, loét niêm m c, ỉa ch y
dữ dội, phân l n máu.

188
◦Bệnh Theileria trâu bò
Bệnh có tỷ lệ chết có thể đến 90%, con v t ch y n ớc mắt, có dử mắt, niêm m c mắt, miệng
xu t huyết điểm và xung huyết, ỉa ch y.
◦Bệnh sốt phù du ở bò (Bovine ephemeral fever)
ũ ắt củ động v t mắc bệnh có dịch rỉ nhiều n ớc. S ng ở vai, cổ, l ng và phân táo
bón.
◦Lao phổi ở bò
Thể lao h ờng xu t hiệ ới hàm, h ch vú, h ớc vai. Thể lao vú
biểu hiệ , ị biến d ng, h , ng sữa gi m. Thể lao
đ ờ ó ờng xu t hiện các ổ lao ở ruột, gan, tiêu ch y, rối lo n tiêu hóa, niêm m c
đ ờng tiêu hóa bị phá hủy và h ch màng treo ruột bị thoái hóa d đ u.
5.2 Chẩn đoán trong phòng th nghiệm
Lấy mẫu, bảo quản và xử lý mẫu
- ộng v t sống:
◦ ộng v t sống nghi mắc bện : (thu dịch tiết từ ũ ặ ớ ũ đặt
vào ống chứ ờng b o qu n.
◦ M u huyết thanh: l y kho ng 5 ml máu từ ch cổ động v để đ 1 đến
2 h ở nhiệ độ ờng, tránh ánh nắng trực tiếp
- ộng v t chết
◦M u mô để ch đ ồm mô phổi, h ch lâm ba phổi, th n:
M u dịch viêm-dịch màng phổi.
- Vi khu ó đặ đ ểm khu n l c ờng th ch Mycoplasma ó đặ đ ểm sinh hóa
đặ ( 1, có kết qu vớ ặc realtime PCR./M đ c coi
là âm tính khi không có vi khu n m ờng nuôi c y.
Theo OIE: Test tham kh o là test kết h p bổ thể (Complement Fixation test) độ nh y
ờng áp dụng cho đ thể. Các test ELISA (b and c), Latex
Agglutination và Immunoblotting tests thích hợp vì c độ nh y và độ chuyên biệt
cao.Việc nuôi cấy có thể nhưng gặp nhiều kh khăn Với mẫu đông l nh có thể dùng các
test PCR, immunohistochemistry và immunobidding.
VI. PHÒNG BỆNH.
Hình 067. Bệnh tích của bệnh viêm phổi màng phổi d nh sườn bò

(Nguồn từ https://www.cfsph.iastate.edu/diseaseinfo/disease-images/?disease=contagious-
bovine-pleuropneumonia)
6.1 Vệ sinh phòng bệnh Trong quá trình nuôi c n tránh các yếu tố gây stress cho bò. Quan
ó , ỡng tốt (khi thời tiết quá khô nóng thì che chắn cho bò hoặc tìm ch trú

189
ó ó ), đổi kh u ph đột ngột, bổ sung thứ u ph n
nh t là bò l y sữa.Bổ su , để ờng sức kho cho bò, tránh thiếu
ch t, có thể sử dụng bột Premix qua ủ chua, kiềm hóa thứ , hú ý chăn
nuôi an toàn sinh học .Thực hiệ độc khử trùng chuồng tr i triệ để.
6.2 Phòng bệnh vaccine
- độc từ dòng KH 3J (qua tế bào) & T1 44 ( qua trứng, sau 44 c y truyền,
ó n ứng phụ).
NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM NẰM TRONG DANH M C
BỆNH CHUNG GIỮ N ỜI V NG VẬT
THÚ NHAI LẠI N V I TR L NHIỄM CH NH CHO N ỜI
Ph n này chỉ giới thiệu bệnh trên thú nhai l , đề c đến bệ ời.
1. Bệnh nhiệt thán (bệnh than)
2. Bệnh lao bò
3. Bệnh s y thai truyền nhiễm bò
4. Bệnh Leptospira trên bò
10. BỆNH NHIỆT THÁN
(ANTHRAX)
Ph n bệnh này chỉ giới thiệu những đ ểm chính yếu, giúp ch đ ới 2 bệnh tụ
huyết trùng trâu bò và bệnh ung khí thán.
ỊNH N HĨ
Là bệnh truyền nhiễm nguồn gốc thổ nhưỡng trên thú hữ ũ, ủ yế ỏ, và có
thể truyề ời, do vi trùng:Bacillus anthracis.
Trên thú, ờng biểu hiệ ới thể c p tính, b i huyết và chết nhanh với triệu chứng chung,
tu n hoàn, tiêu hóa và tiết niệu. Bệnh tích chính là b i huyết xu t huyế , ột cách
đặc biệt vớ , ề ũ ể đổi trở nên s m màu (má đ ) m
đ
-Tất cả loài thú hữu nhũ, gi súc h y ho ng dã- những thú trong sở thú hay tự (
voi, trâu rừ , ổ, , , ) đều có thể mắc. Về mặt dịch tễ
h c, c m nhiễm m nh nh t, phổ biến nh ỏ, nh t là thú nhai l ( ờng nh t là bò
và cừu). Chúng gây bệ ị đ ừ thịt d y nhiễ , đ n trên bò,
dê, cừu, ngự , ó, , ở nhiều quốc gia.
-Bệnh l y cho người và là một zoonose nghiêm trọng qua các thể hô h p, tiêu hóa và thể
da.
I.TẦM QUAN TRONG VÀ PHÂN BỐ ỊA LÝ
Bệnh có mặt nhiề ớc trên thế giớ , đ c mô t từ thờ ng cổ.
Bệnh mang tính ch t thổ ỡng ở nhiều vùng bởi gây chế đ c khống chế
từ khi thực hành tiêm chủng (thử nghiệm của Louis Pasteur, vùng Pouilly-Le- , ,
1881).
Bệ ũ đ , ời ta dùng bộ ế biến. s n xu t thứ
súc.
-Tầm quan trọng về mặt vệ sinh: một zoonose nghiêm trọng truyề ời một
cách ng u nhiên (100 000 đến 200 000 cas m ế giới, theo WHO). Mặt khác, m m
bệ đ c dùng trong khủng bố sinh h c (bioterrorisme).
Ở nước ta, bệnh nẳm trong danh mục bệnh nguy hiểm truyền lây giữ người và thú, cấm
giết mổ và bắt buộc tiêm phòng.
II CĂN ỆNH
- Trực khu n Bacillus anthracis, Gram positif, động, có giáp mô và có bào tử. Giám
định b ờng hay bởi PCR.

190
-Bào tử là yêu tố đề kháng với môi trường bên ngoài Sự hình thành bào tử khi c điều
kiện là sự hiện diện của oxy tự do (không h ể thú in vivo), một nhiệ độ
tố ( 18° ới 42°C) và độ vừ đủ.
- . anthracis được nuôi cấy dễ (th ờ ) định khá dễ (dựa vào hình thái...)
(tuy nhiên c n phân biệt với Bacillus khác, B. cereus)
-Bệnh than đ c t o ra do vi khu ố ng lớn (sinh khối) gây nhiễm trùng máu
(bacteriemia) kết h p với nhiễ độc máu (toxemia) d đến h huyết áp (hypotension), sốc
(shock) và chết. B.anthracis có 2 yếu tố độc lực , đ c mã hóa bởi 2 plasmid:
◦ giáp mô: ở thực bào và t o tu n l i cho sự nhân lên của nó
◦ độc tố: 2 độc tố, đ c tổ h p từ 3 yếu tố: Kháng nguyên phòng vệ (PA), yếu tố sinh thủy
ũ (EF) và yếu tố gây chết (LF) PA+EF= độc tố gây thủy thũng và PA+LF= độc tố
gây chết . Có thể tuyển lự dòng vô độc mất một trong 2 pl smid để chế tao vaccine.
- Chỉ có một type khan nguyên.
- Kháng nguyên phòng vệ (PA) liên quan tới kh ễn dịch, Chỉ vaccine chế từ chủng
số độc mới hiệu qu (kháng thể phòng vệ d đến chống l i toxine).
- Plasmide pXO2 mang những genes cap (B, C, A) và dep, mã hóa cho những enzyme tổng
h p nên capsule. Chủng vaccine Sterne m t plasmid này.
- Plasmide pXO1 mang những genes cya mã hóa cho EF, lef mã hóa cho LF và pag mã hóa
cho PA. Chủng vaccine Pasteur m t plasmide pXO1.
-Vài kháng nguyên giáp mô- KN polyosidiques chịu nhiệt(thermostable) trong ph n ứng 'Ascoli,
đ c dùng trong ch đ ệ , ụng.
III.TRIỆU CHỨNG
Thời gian ủ bệnh : trung bình 4 đến 8 ngày(tối thiểu : 2 ngày, tố đ : 15 ngày)
3.1 Bò
- Thể cấp tính: thể nhiệt thán b i huyết
◦ bệnh xu t hiện b t thình lình với biểu hiện rùngmình/ớn l nh, nhiệ độ (41-42°C),
dừng tiết sữa.
◦ Giữ 12 đến 24 h: Phát triển xáo trộn hô h p và tu n hoàn ở ó, ịp
đ p tim, sung huyết rối tím tái các niêm m c (sang màu xanh hoặc màu tía vì máu không
đủ ) đ t huyế đốm (ecchymose) xáo trộ ó (đ ột và tiêu ch y
với phân có máu c m giác c đ êu, mặc dù ruộ đ ng/ tenesmus) và r đó ứng
đ ("pissement de sang").
◦ Chết xu t hiện vào ngày 2 và 3.
-Thể tối cấp t nh như thề cấp nhưng chết cực nh nh trong 6 đến 12 h.
-Thể bán cấp tính: Bệnh than ngoài da (charbon "externe") hay bệnh than có khối ung hay
ung nhiệt thán "à tumeur".
◦ Bắ đ u b ng ph n ứng thủ ũ ờ vớ ờng kính 20 - 30 cm, n ng, đ u,
“không k u lốp đốp / l o x o ” non crepitation, ờ định vị ở vùng h u hay cửa vào lòng
ngực
◦ Phát triển triệu chứ ể c p tính và chết sau 4-5 ngày
-Thể không rõ ràng, mờ ảo: sốt t m thời, ngắn ngủi
3.2 Thú nhai l i nhỏ. Triệu chứng tương tự như bò
- Thường gặp thể tối cấp nhất. Biểu hiện tiết niệu xu t hiện sớm nh t. Chết trong 24-48 h.
3.3 Ngựa: Triệu chứng tương tự như bò, nhưng c 2 điều đặc biệt
-Triệu chứng đường tiêu hóa nghiêm trọng và xuất hiện sơm nhất (viêm ruộ ờng
gặp nh t và viêm ruột xu t huyết) và phát triển bệnh không nhanh (chết sau 3-6 ngày)
3.4 Loài heo /Suidés (r đề kháng đề kháng nh t)
- Thể cấp tính: thể nhiệt thán b i huyết, ít th y
- Thể kinh điển “cl ssic l”: bắ đ u bởi hình thành khối ung thủ ũ u, nhanh
chóng xu t hiện sốt, thở khó, xáo trộn tu n hoàn, tiêu ch (đ t huyết) và những bệnh
tích ở da (sung huyết hay xuát huyết). Chết trong 2 đến 4 ngày.Có thể chửa khỏi.

191
3.5 Chó
Có triệu chứng chung của một tình trang b i huyết xu t huyết, chết nhanh; có thể bắ đ u bởi
hình thành khối ung thủ ũ u (thủ ũ uh ỡi)
Hình 76-77-78-79 Chảy màu các lổ tự nhiên và xác chết trương to

IV. BỆNH TÍCH


Hầu như giống nhau trên các loài
4.1.Những bệnh t ch căn bản:
-Máu đen, đặc, nhớt, không đông.
◦Máu đen máu x y ra ph đ ế ỡng khí, ph n gánh thêm thán khí và t p ch t phóng
thích từ tiến trình biế ỡng nên có màu tím b ờng chuyể đ ồng
độ oxy trong máu th p
◦Do thiế ớc, m ớc tình tr ng tình tr đặc
◦Tình tr đặc máu x ờ đ ớ độ nhớ ự đổ độ nhớt
củ ó đến thành ph n hồng c u và protein trong máu. Nế độ nhớ
s làm cho máu không thể ch đ c tự động m ch, gi đến c
, n, não,..
-Lách sưng to( đ p 5 l n), màu s đ , ểm, dễ vỡ, (đ ó)
- àng qu ng đầy nước tiểu có máu. Th n bị sung huyết nặng.
-Ruột sung huyêt hay xuất huyết (h u hết ở tá tràng)
-Ung nhiệt thán: thủ ũ atin vùng h u và nhiều h ch b ch huyết bên trong (đặc biệt
h ch màng treo ruột): triể ỡ ( ), t huyết, ho i tử .
4.2.Những bệnh tích khác sung huyết (phổ , H H ) ịt có d ng : nóng, s m màu không
cứng, xu t huyết tim
V.DỊCH TỄ HỌC
5.1 Phân tích
- Nguồn chứ căn bệnh (Nguồn bệnh)

192
◦.thường xuyên: đ t bị nhiễm bào tử từ những thú bệnh hay tử t t o nên ổ chứa bệnh
th t sự ().
◦ cơ hội: thú bệnh và chế phẩm từ nó. Trên thú bệnh, máu và tất cả các mô đều c độc lực
(do septicemi ) cũng như các chất tiết.
Sữa có thể bị d y nhiễm ở pha lâm sàng muộn.
Nguy hiểm h đ ử thi và t t c thành ph n (nội t ng, thị , , ,
biể ừng móng).
Không có tình tr ng mang trùng mãn tính.
- ề kháng: ới d ng vi khu n B. anthracis r t dễ bị hủy diệ ữ đ ều kiện môi
ờng thu n l i cho hình thành bào tử; bào tử c t nh đề kháng rất m nh (vài chục đến vài
tr m năm trong đất) đảm bảo cho tính bền vững của bệnh ng sự hình thành spore
chỉ thực hiện trong tử ― ở‖ ổ tự nhiên (tứ ó ), đ ều này cho phép hình
ỷ spore.
- Việc truyền lây gián tiếp thường thấy nhất: bởi việc tiêu thụ thức ăn (cỏ nhiễ , )
(herbe...) d y nhiễm từ đ t hay thứ ế biến từ nguyên liệu d y nhiễ , ịt
ịt thú bệnh. Có thể truyền lây qua vế đốt chích từ ( ,
v t dụ y nhiễm hay bởi d y nhiễm từ vế ( )
- Vai trò của số lượng bào tử đư vào: 1000 spores luôn t o cái chết cho một con cừu trong
khi 500 l i cho kết qu không h định.
- Có khả năng nhiễm trùng không rõ với miễn dịch không dễ định hay phát hiện trong
những vùng dịch lưu hành
5.2 Tổng hợp:
-Bệnh nhiệt thán, trên hết là bệnh có tính thổ ỡng, mang tính ch t dịch ở mộ (đặc
biệt là nhữ đ n l i cho việc hình thành và tồn trữ ), đ t bị d y nhiễm bởi bào
tử (nh t là tử thí thú chết vì bệnh). B o tử s ― ‖ ở l i mặ đ t vào lúc ng ớc,
― n thủ ‖
-Sự chuyể đổ đ t từ đ t (từ những bánh xe củ ) ị nhiễm góp ph n phát
tán bệnh.
-Sự hiện diện của loài mòng Tabanidae với số ng lớn có thể gây hay phát triển dị (
vùng ở Phi Châu)
-Bệnh nhiệt thán có thể xu t phát từ việc nh p nguyên liệu làm thứ , t là bột

VI.CHẨN O N
6.1 Dịch tễ-lâm sàng
- Những yếu tố nghi ngờ:
◦ Trong thể c p tính: Sốt cao, mang dáng v b i huyết và thở khó, vớ ớc tiể đỏ (có
máu) và có khối ung "tumeur", không l o x o ở nhóm h ch b ch b ch huyết (nhiệt thán
ngoài), chết trong khoãng 2-3 ngày (trung bình).
◦ Trên tử thi: khối ung gelatin hóa, lách sưng to, mềm dễ vỡ, máu “đen” và không đông,
sung huyết HBH, sung huyết ruột và nước tiểu có máu ( u ý bệnh tích này biế đổi nhanh
bởi sự sình thối x y ra sớm). Thường có dịch xuất chứa máu ở các lổ tự nhiên.
◦ ứng trên khía c nh tổng quát, nghi bệnh khi chết xảy ra thình lình (thú nhai l i và ngựa),
đặc biêt quan sát th y dịch xuất chứa máu ở các lổ tự nhiên, x y ra ở nhữ
(―vùng nhiệt thán “).
6.2 Chẩn đoán ph n biệt với tất cả bệnh gây chết nh nh như:
.Trên thú nhai l i: chết bởi đốt b đ ện (fulguration), ung khí thán, b i huyết ho i tử ớt,
và ngộ độc bởi chlorates hay nitrates và bởi một vài thực v t...
.Trên loài ngựa: chết xảy ra thình lình, bệ đ ờng ruột, b i huyết do
, đ u bụng (ruộ ) độc, thiếu máu truyền nhiễm, bệ ,
6.3 Chẩn đoán xét nghiệm : căn bản dựa trên phát hiện B. anthracis
-B nh ph m

193
◦ trên thú sống: l y máu (10 mL ) ( ở đ đ u của bệnh)
◦ trên tử thi, hết sức tránh mổ (mở rộng, tránh tiếp xúc với không khí): lấy máu t nh m ch cổ;
ũ ó ể quan sát B. anthracis th y dịch xuất chứa máu ở các lổ tự nhiên Trong trường
hợp phải khám tử có thể lấy 1 mãnh lách (40 - 50 ), ũ ó ể mãnh gan, phổ
, ờng h p xác thú bị hủy ho i
B nh ph m ph đ c nhanh chóng gở đến phòng thí nghiệm chỉ định. Việc gời qua bưu
điện bị cấm
- Những phương pháp thường dùng
◦Quan sát (vết phết từ lách) nuôi cấy ( m trong ca sình thối tử thi) và xác định
◦PCR cho phép nghiên cứu B. anthracis trong bệnh ph m và những m u l y từ ờng
(đ , ớc), mặt khác giúp xác định tính ch t phân tử của những chủng gây bệ (
định ph hệ) .
VII IỀU TRỊ
Với những thú có biểu hiện lâm sàng và hầu hết cho thấy biểu hiện sốt cao ( đ đ u
của bệnh).
-Nh y cảm với nhiều kháng sinh, nhưng kháng sinh thường được chọn là Penicillin,10
000 UI/kg/ngày (ít nh t giữ đến ít nh t sau 24 giờ đến khi thân nhiệt trở l ờng).
Cephalosporines, fluoroquinolones, macrolides, cyclines & aminosides ũ ệu qu .
Trê ời, fluoroquinolones (ciprofloxacine, ofloxacine hay levofloxacine) đ đ ều trị
ngay khi phát hiện.
- Tính hiệu quả tùy vào việc can thiệp điểu trị sớm. Việ đ ều trị triệu chứ gi đ ,
tim m ũ n thiết.
VIII.PHÒNG NGỪA
8.1 Vệ sinh phòng bệnh, cần lưu ý:
-Nguồn gốc của sự dấy nhiễm, nhiệt thán mang tính chất thổ nhưỡng (không sử dụng
đồng cỏ ở nhữ đ ết bị nhiễm) hay nhiệt thán do nh p kh u (chỉ cho phép nh p giới
h n với nguyên liệ đ m b o tiệt trùng)
- Nếu biết những ca nhiệt thán thổ nhưỡng (charbon tellurique) :
- , để thú bị phát hiện bệnh đồng cỏ bị nhiễm( thú bệnh và sốt ph đ đ ều
trị;những thú khác ph đ , đ ều trị rồi tiêm phòng sau)
-nhanh chóng hủy/lo i th i tử thi,c m s (chia s )thịt , ớng d n xử lý máu và khám tử thi t i
chổ; t t c sự di chuyển ph i h n chế nh m ệnh.
- ốt cháy hay tiêu hủ ị nhiễm. brûler les litières contaminées ;
- độc khử trùng những vùng và v t liệu bị d y nhiễ ờng do máu hay dịch xu t
(hypochlorites hay những hóa ch t khác diệt bào tử peroxydes và aldéhydes).
-Tránh t t c lố đ đến của nhữ ời, thú, v t liệ ện từ vùng tiề y
nhiễm ( ừ di chuyể ủa máy kéo từ đ t bị nhiễm) hay từ khâu nh p
kh u.
8.2.vaccine cần thiết trong vùng bị dấy nhiễm nhiệt thán thổ nhưỡng (charbon
tellurique).
- D ng vắc-xin bệnh th n đầu tiên t o ra bởi Pasteur,Toussaint Greenfield vào năm 1881
đ c sử dụng thành công to lớn trong những thử nghiệm trên cừu t i làng Pouilly-le- Fort
ớc dịch bệnh than. D ng vắc-xin này từ trực khu đ c xử lý bởi nhiệ độ.
D ng vắc-xin này còn chứa vỏ capsule, plasmid pX01 và pX02 và các thành ph n củ độc tố
nên còn nguy hiể ,
- Vắc- đ c nghiên cứu và phát triể 1935 ực khu n B.anthracis chỉ
chứa plasmid pX01 (pX01+/pX02-), t độc tố ó ỏ b c và do thiếu plamid
pX02 ó đ c sử dụng hiệu qu ắc - xin thú y sống. Tuy nhiên do chứa yếu tố PA, EF,
LF, các yếu tố này có thể t o phức h p PA-EF và PA-LF có thể xâm nh p vào tế độc
nên lo i vắc-

194
-Hiện nay, một s n ph m vắc- đ c sử dụng cho gia súc là một lo i vắc-xin số , đ ,
chứa nha bào nhiệ độc chủng Stern 34 F2 có tính ổ định cao. Vắcxin an toàn, t o
miễn dịch tốt khi tiêm cho gia súc.
◦Vacciine Nhiệt thán (vetvaco)
(Vắc xin vô độc nha bào, d ng lỏng d ng để phòng bệnh Nhiệt thán cho Trâu, Bò, Lợn,
Cừu)
- Nha bào của Vi khu n Nhiệ độc, không giáp mô, m i liều Vắc xin cho kho ng 25 triệu
nha bào
- Ch t bổ tr là Glyxerin
- ới da
- Trâu, Bò, Ngựa, Cừu, Heo/ 1tuổi tiêm 1ml Vắc xin
- Trâu, Bò, Ngựa, Cừu, Heo< 1tuổi tiêm 0,5 ml Vắc xin
- Sau khi tiêm 14 ngày con v t s có miễn dịch vững chắ , 1
Trâu, Bò nghỉ làm việc vài ngày.
- Không tiêm cho Dê, cho súc v t g y yế , đ ố ,đ ụ cày kéo, sắ đ hay mớ đ
- Không tiêm cho súc v đó ặ ắng.
11. BỆNH LAO BÒ
(BOVINE TUBERCULOSIS)
I.TỔNG QUÁT VỀ BỆNH L O NG VẬT :
ịnh ngh :
Bệnh Lao (Tuberculosis) là một bệnh truyền nhiễm mạn tính của nhiề động v ời
gây ra do trực khu n lao thuộc giố M. tuberculosis, M. bovis, M.avium
M.africanum, M. canettii, M. caprae,M. pinnipedii và M. microti,…
ặ đ ểm là phát triển r t ch m và r đ ng. dựa trên bệ ời ta chia u lao
(tubercules) và h t lao (granulomes tuberculeux)
Tầm quan trọng
-T t c động v ó ống hoang dã có thể c m nhiễm trực khu n thuộc
giống Mycobacterium
-Bệnh lao d đến m ng thịt, sữ i và xu t kh u.Thí dụ, ở Pháp,
ớc khi áp dụng các biện pháp xử lý, tiệ ớc tính 3% s ừ bò (1955, khoãng
400 triệu euro) .Cuộ đ u tranh chống bệnh lao trong 2010-2011 khoãng 20 triệu Euro mà trong
đó 75 ch ổ dịch (tiêu hủy hay vô nhiễm thú t i lò mổ.
Về sức khỏe cộ đồng
-Bệnh Lao n m trong danh mục bắt buộc công bố ở nhiều quốc gia. Theo WHO,2012,trong
2011, 150 ời/ 100.000 dân, tính toán có 8,7 triệ ời mắ ( 13 đồng nhiễm với
HIV) và 1,4 triệ ời chết. Ấ độ và Trung quốc chiếm g n 40% số ca. Bệ đ
(kháng ít nh t inoniazide & rifampicine), dự đ 630 000 2011
Tỷ lệ ờng h p r t khác nhau theo quốc gia, tuổi tác, chủng tộc, giới tính và tình tr ng kinh tế
xã hộ 2016, 64 ờng h p mới x y ra ở 7 quốc gia; h u hết x y ra ở Ấ ộ, tiếp theo
là Indonesia, Trung Quốc, Philippines, Pakistan, Nigeria và Nam Phi. Một vài quốc gia, bao gồm
Bắc Triều Tiên, Lesoto, Philippines và Nam Phi, có tỷ lệ mắc trên 500/100,000
Bệnh lao là bệnh xã hội quan tr ng vì có nhiều ời mắc ph i và chịu ởng của nhiều
yếu tố kinh tế xã hội. Việt Nam xếp thứ 12/22 nước có số bệnh nhân lao nhiều nhất thế giới và
xếp thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh nhân lao đa háng thuốc cao nhất.Thống kê của ngành
y tế cho th y m , ớc ta có tới 200.000 bệnh nhân mắc lao mới và số ời chết là
30 000 ời. Hiện nay bệ đ ều trị lành bệnh trên 90% b ng hóa trị liệu vớ đ ều kiện
bệnh nhân ph đ ều trị đ ắc trong thời gian 6 – 8 tháng. Biện pháp phòng
chống lao hữu hiệu nh t hiện nay là phát hiệ đ ều trị dứ đ ểm nhữ đ t hiện,
ững ca lao gây nhiễm chính cho cộ đồ đó ững bệnh lao phổi xét nghiệm có

195
vi khu đ ực tiếp; m i bệnh nhân mắc lao này có thể làm nhiễm lao cho 20 –
30 ời lành cho cộ đồng, nếu h đ đ ều trị lành.
3.Bệnh lao bò, một vấn đề y tế công cộng!
Olea-Popelka và ctv,trong bài viế ‖
‖ (Lancet Infect Dis,2017) có nh đị ― ững quốc gia mà ở đó
việ đ u tranh chố đ c tổ chức, tỷ lệ ca bệ ời có nguồn gốc từ bò
có thể chiế đến 30% ca bệ ời!.
ờ ―đ ờng không khí từ thú nhiễm hay qua tiêu thụ sữ ‗ ố ‖ ởi tiếp
xúc trực tiếp từ vế ở da và những mô từ thú mắc lao.Sự tiêu thụ sữ ế
ph m làm từ sữa không h p khử đ c xem là nguyên nhân chính của bệnh lao bò ở
ời.
Triệu chứ ờ ,đ ực, uể o i, ốm yếu g y còm và theo thời gian
s có d u hiệ ời bị nhiễm bệ ũ ờng biểu lộ ra d u hiệu n m
ngoài phổi (extra pulmonary TB) ch ng h n i các h ch b ch huyết vùng cổ (cervical
lymphanodepathy), vùng ruột và một lo i bệnh ngoài da m n tính (chronic skin
disease hay Lupus vulgaris).
― ứ ‖ ủ yếu là những bệnh nhân mắc lao phổi. Những bệnh nhân này
ờng có những "hang lao", tức là những l lủng trong phổi, có chứa r t nhiều vi trùng lao. Một
ó đ ờng kính 2 cm chứa kho ng 100 triệu vi trùng
Sữa không hấp khử trùng có thể là nguyên nhân lây nhiễm bệnh lao bò ở người
Ở M , có c ―bathtube cheese‖ queso fresco, r t nguy hiểm cho
sức khỏe vì s n ph đ c làm từ sữ không hấp khử trùng (có thể chứa nhiều lo i vi
khu độc h Listeria monocytogenes, Brucella abortus, Campylobacter jejuni, Escherichia
coli, Salmonella typhimurium, Mycobacterium tuberculosis hayMycobacterium bovis )
G đ ệnh lao tái xu t hiện vớ đ c với nhiều lo i thuố đặc trị bệnh lao!?? Nếu
kháng cùng một lúc với 2 lo i thuố để trị
thuốc Rifampicin và Isoniazid thì g i là Multidrug-resistant-TB, MDR-TB...Còn tr m tr
nữa, kháng cùng một lúc trên 3 lo i thuốc kh ời ta g i là Extensively drug
resistant-TB, XDR-TB.
Phân biệt nhiễm lao và bệnh lao?
― ể ta g i là nhiễm lao. Ở nhữ ó ắc lao
cao, h u hết nhữ ời tr tuổ đề đ ị nhiễ chỉ một tỷ lệ nhỏ trong số đó ắc
bệnh lao. Kh lao nhiễm trở thành lao bệnh phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mứ độ nhiễ , ố ng vi khu n hít ph i, nhiều hay ít.
- Sứ đề kháng củ ể.
Sau khi xâm nh p vào phổi, vi trùng lao s sinh sôi n y nở và theo máu, b ch huyế đ
khắ ể ờng thì hệ thống miễn dịch củ ểs n và tiêu diệt chúng, ta chỉ
là người nhiễm lao.Trong một số ờng h p, nhiễm lao có thể phát triển nhanh chóng thành
bệnh lao. Ở một số ờng h p khác, vi khu n s n m im trong tr ng thái ngủ do bị hệ thống
b o vệ củ ể ức chế. Khi sức b o vệ củ ể bị suy yếu, thí dụ ỡng,
nhiễm HIV, do tuổi già, vi khu n lao ngủ có thể s sinh s n và gây ra bệ ời
nhiễm lao trở ời bệ ‖( ồn: Bộ y tế)

II CĂN ỆNH
Vi khu n lao do Robert Koch phát hiện vào ngày 24-3-1882, vì v đ c g i là Bacille de
Koch (viết tắt BK). 24.3 - Ngày Lao Thế giới (tiếng Anh: World Tuberculosis Day), kể từ 2015,
để nhắc nhở cộ đồng về mối nguy h i của bệnh lao, do m n có r t nhiề ời tử
vong vì bệnh này..
2.1 Phân lo i: Bộ Actinobacteriales, H Mycobacteriaceae. T t c những vi trùng thuộc bộ này
có tính ch t nhuộm r đặc biệt kháng acid cồn (Acido-Alcoolo- Resistance ,viết tắt là AAR),
nhuộ , ỉ nói về nhuộm, vi khu n nh y với sát trùng acid hay base!

196
Dựa trên tính gây bệnh, ời ta phân thành 3 nhóm: gây bệ , ó ội và nhóm ho i
sinh.
Bảng 053. Tính chất các Mycob cterium được biết đến ngày nay
Loài ề mặt gây bệnh
MYCOBACTERIUM GÂY BỆNH
Mycobacterium tuberculosis complex (MTBC)
M. tuberculosis ++++ ời và thú hữ ũ
M. bovis ++++ Bò và thú hữ ũ
M. caprae +++ Dê, bò, thú hoang dã khác
M. microti +, thú hữ ũ nhỏ, , ó, ời
M. africanum ++++ ời khỉ
M. bovis (dòng BCG) 0 dòng vaccine biế đ 9 630 ừ
M.bovis c y tiế đời nhiều l ờng
khoai tây có m t và glycerine.
Mycobacterium avium intracellulare complex ("MAC")
Mycobacterium avium intracellulare ++++ Chim
M. hominissuis +++ H , ời
M. avium paratuberculosis ++++ Thú nhai l i (bệnh Johne)
M.leprae ++++ (bệnh phong/cùi)
M. lepraemurium + (bệnh phong cá biển)
M.farcinogenes + (― ‖)
M CO CTERIUM C H I
COMPLEX MAC
Mycobacterium avium intracellulare +/- ời
M.cheloneae, M.fartuitum,M.gordonae, +/-
,
M. intracellulare, M.marium, Mulcerans +
MYCOBACTERIUM HOẠI SINH -
M.flavescens, M.phlei, M.segmatism,M.vaccae
(Nguồn, La tuberculose animal,2020,EnvA, Envt, VetAgro Sup, Oniris)
Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khu n hiếu khí, c n môi
ờng chuyên biệ ỡng ch ( w -Jensen). Khu n l c xù xì.
Vi khu n này phân chia m 16 đến 20 giờ, rất chậm so với thời gian phân chia tính b ng phút
của các vi khu n khác (trong số các vi khu n phân chia nhanh nh t là một chủng E. coli, có thể
phân chia m i 20 phút), ph n lớn c 10 đế 2 để m c tùy theo Mycobacterium
(nhanh nh ũ t 7 ngày).
ặ đ ểm nổi b t của BK là: Lớp phía ngoài là lớp t o nên bởi sự liên kết giữa các mycolic
acid và các chất lipid phức t p (mycozid C, sulpholipid, yếu tố thừng /cord factor và các
chất sáp) t o n n độc tính của trực khuẩn lao và có c u trúc làm tăng khả năng t thấm
nước của vỏ trực khuẩn, giúp trực khuẩn tồn tại bền vững với môi trường bên ngoài, chống
khả năng bị huỷ diệt bởi đại thực bào và các tế bào miễn dịch của cơ thể.
Bảng 054.Vai trò gây bệnh cho động vật của M.tuberculosis, M. bovis và M.avium
M.tuberculosis M.bovis M.avium
Người P (gây bệnh) P (O)
Chó P P (O)
Mèo P P (O)
Bò (O) P (O)
Dê, cừu (O) P P
Heo P P P

197
Chim (O) (O) P
Két P (O) P
Khỉ P (O)
2.2 Sinh bệnh học
2 2 1 iều kiện gây nhiễm
Có thể 2 ó : đị đị ng
2 2 1 1 ịnh tính:
2.2.1.1.1 Yếu tố li n qu n đến khả năng g y bệnh của M.B
- Bệnh tích do lao gia c ờ đến bệnh tích không mở rộng, hiếm khi casein hóa
(b đ u), phát triể ớng về ó
- độc lực yế ờng gây bệ định vị (t i chổ), sớm t o bệnh tích
ó , đó độc lực r t cao d đến bệnh tích xu t dịch (exsudative).
2.2.1.1.2 Yếu tố li n qu n đến tính thụ cảm và nh y cảm của vật chủ
Tính thụ c m và nh y c m của v t chủ biế đổi tùy theo loài, tuổi cá thể và tình tr ng sức khỏe.
Mycobacterium bovis nh y c m gây nhiễm cho nhiều loài thú hữ ũ, loài bò thì đặc
biệt nh y cảm.
Tính nh y c m vi trùng lao thì nặng nề hay nghiêm tr
ở , ũ ững thú có tình tr ng tồi ( thiếu ch , ỡng, nuôi nhốt
ch t chội, không khí tù h , )
2 2 1 2 ịnh lượng
Liên đến liều gây nhiễm và lặp l i liều (đ ều kiện tiếp xúc)
2.2.1.2.1 Liều gây nhiễm (số phân tử gây nhiễm)
Liều gây nhiễm tối thiểu, biế đổ đ ờng thâm nh đ ờ đ ụ
: với chuột cobaye, chỉ c n 5-10 vi trùng lao trong khi bò c n vài tram; cừu c n vài ngàn.
Không có liều tối đ : có hiệ ng song song giữ ng vi trùng và mứ độ tr m tr ng của
việc phát triển bệnh. Thí dụ trên bò:
-Gây nhiễm nhiề : 0,25 đ ờ ới da t o nên bệnh lao và chết trong 1
tháng; 0,05g chết vì bệnh lao trong 2-3 tháng.
- Gây nhiễm ít ỏi; nói chung không có biểu hiện lâm sàng ( những kết qu có thể r t biế đổi tùy
theo nh y c m của cá thể thú)
2.2.1.2.2. Lặp l i liều gây nhiễm (nhiều l n)
Khi gây nhiễm 1 l n có thể d đến bệnh tích nhẹ ớng về ổ định, những liều r t yế
lặp l i trong thời gian thích h p l i mở đ ờng cho một bệnh lao phát triển.
Nguy hiểm khi tiếp xúc thường xuyên hay lặp l i với một một bò lao có tính truyền nhiễm
2 2 2 Các gi i đo n nhiễm lao
2.2 2 1 i i đo n tiên khởi (primo-infection)
Sau khi xâm nh ể, vi trùng lao nhanh chóng bị thự đ i thực bào.
Những cá thể ó đ i thực bào ho động hiệu qu thì triệt tiêu MB trong chục phút. Nếu liều
quá m , đ i thực bào ho động kém hiệu qu ( m th p miễn dịch, hay do thiếu
ch t), một số MB s nh n l n ch nh trong đ i thực bào. Sự nhân lên t i chổ tromg 8- 15 ngày
để hình thành bệnh tích tiên khở , ớc r t nhỏ ( ới 1 milimeter). Bệnh tích này s
g đ , nhờ vào hệ thống b ch huyết của MB, xu t hiện một bệnh tích lao ở HBH t i ch -t i
vùng  hiệ ch vệ tinh, nhờ v y giúp phát hiện lối vào của MB: 95% qua phổi
trên bò và thú nhai l i khác, thể tiêu hóa trên heo và gia c m, và c 2 đ ờng này
thịt
Sự đ i thực bào và cùng một lúc với phóng thích kháng nguyên của MB d n
đến pha c m ứng hay sự nh y c m của thú. Sự quá m n chuyên biệt với protein trực khu n lao
d đến h u qu là có d u hiệu biểu hiện nhiễm lao và cho phép phát hiện b ng
intradermotuberculation (tiêm trong da thử lao tố)!
2 2 2 2 i i đo n bệnh lao thứ phát

198
Phức h p tiên khởi trên có thể kết thúc theo 3 cách khác nhau: ổ định, khỏi bệnh hay khái
quát /suy rộng sớm. Sự ổ định khi phát hiện bệnh tích ở HBH, chỉ th y khi khám nghiệm tử thi
Những bệ ờng sắp thành nhóm trên mộ ― ệnh lao mãn tính củ

2 3 Sức đề kháng củ vi khuẩn: Vi khu n lao (MB) có khả năng khá m nh tồn t i lâu ở môi
trường bên ngoài.
Ở đ ều kiện tự nhiên, chị đựng khô, trong bóng tối,vi khu n có thể tồn t i và giữ độc lực ít
nhất 5 tháng. Trong phòng thí nghiệ , ời ta có thể b o qu n vi khu n trong nhiề
đờm của bệnh nhân lao ở phòng tối, m sau 3 tháng vi khu n v n tồn t i và giữ đ c
độc lực. Trong phân bò, vi khu n có thể sống 1-8 tu n. MB có thể số đ t ớt
hay m
Tuy nhiên, nh y c m với nhiệt: 20 phút ở 60OC, 20 giây ở 75OC, ánh nắng và tia UV -bị chết
sau 1,5 giờ đề kháng với l nh và khô có thể sống nhiều ngày trong s n ph m d y
nhiễm.
ối các ch t sát trùng: Với cồn 70 hay 90 độ, vi khu n tồn t đ c 3 phút; nh y vớ ề
đối với một số hóa ch t: có thể sống sót với Phenol 5%, Acid sulfuric 15%, NaOH
<4%, Acid nitric 3%,Acid oxalic 5%.
 vai trò quan trọng của chuồng tr i, dụng cụ,… bị dấy nhiễm bởi chất tiết c độc lực
truyền lây bệnh MB; nguy hiểm nhập thú từ ổ chứ “thổ nhưỡng” tầm quan trọng của
ti u độc khử trùng trong chống MB
Mycoba đề kháng với nhiều kháng sinh thông dụ ( , ,
- , ) ị liệu Mycobacterium c đ ( z ,
rifampicine,pyrazinamide và ethambutol)
III ẶC IỂM DỊCH TỄ
Bệnh lao bò hiệ đ ện khắp thế giớ ếm ở quốc gia Châu Âu vá Bắc M i
ờng th y vài quốc gia Nam M , Châu Phi, Châu Á
3.1 Nguồn bệnh và đường truyền lây
3.1.1 Loài mắc: Trong tự nhiên các loài gia súc, gia c m, thú rừng, chim trờ ờ đều mắc
bệnh. Mycobacteria lây nhiễm lên nhiề động v t khác, bao gồm c chim, động v t gặm
nh m, và bò sát.
Phân loài của loài Mycobacterium tuberculosis, ờ ếm khi có mặ động
v động v t máu nóng, máu l nh, gia súc, thú rừng, ờ đều mắc bệnh.
Có thể xếp thứ tự c m nhiễ : ờ, , , , ó, ,
Trong vai trò truyền lây bệnh, ời ta phân ra hai nhóm:
i) Vật chủ duy trì (maintenance host) gồm bò,chồn opossum, cáo,lửng Châu Âu (badger/anh
quốc),bò rừ , đố , , ừ , đổi tùy quốc gia.
ii) Vật chủ lan tỏa (spiller host) gồm dê, cừu, heo, ngựa, chó, và một số thú khác (gia súc)
Tuy nhiên m động v t l i m n c m với một trong 03 típ vi khu : ời,
lao bò và lao gia c ộng v ờng m n c động v ởng thành.
Vai trò của những cá thể mắc lao là nguồn lây nhiễm quan tr ng. Việc bài vi khu n lao có thể:
- Sớm: trong thời kỳ nhiễm th m lặ ― ‖
- : đ n bệnh phát triển.
-Tr m tr ng (nặng):h u hết thể ―Hở‖ ― ở‖
-B ờng: Sự bài th đổ ờ độ trong thời gian
Việc bài thải M trước khi có triệu chứng, đặt tầm quan trọng của việc phát hiện mang
tính hệ thống bệnh lao.
việc bài thải kéo dài nhưng m ng t nh bất thường: cần thiết lo i thải tất cả những thú
cảm nhiễm trong đàn và nguy cơ m t nh giả trên những thú có test vi trùng học dựa
trên bài thải vi trùng từ thú này
3.1.2 Chất chứ căn bệnh ường lây truyền

199
Trong cơ thể động vật mắc bệnh, máu, sữa và các tổ chứ (H H, ) ị lao (ổ ) đều
có m m bệnh. Nếu lao ở phổ đ ờ ó , ớ ũ, ớc b t, phân chứa nhiều
m m bệnh.
Máu: tình tr ng MB trong máu (bacteriemia) thì hiếm và b đ c th y trong giai
đ n c p tính và h u hế đ n cuối của bệnh.
Sữa: ó độc lực khi viêm nhiễm MB ở vú, ngay c khi không có bệnh tích. Tuy nhiên chỉ 0,1%
đến 5% bò cái bài MB trong sữa của nó (Anses,2011). Sữ ớp l nh giữ độc lực trong vài
tháng.
Cơ, thịt; độc lự & đ ều kiện xác dịnh bởi:
- Khoãng cách g n hay lân c n ổ lao.
-Tình tr độc lực của máu ( có bacteriemia?)
Tinh dịch: ó độc lực khi bệnh tích ở dịch hoàn hay phó dịch hoàn.
Dịch tiết tử cung chứa MB khi viêm tử cung do lao trên bò
Chất thải: vai trò ch t tiết, ch t th đổi tùy g n hay xa ổ lao hay tiến trình lao. Các ch t
trong ổ lao, mủ, dịch bài xu đờm, dãi, phân, sữa của con v t mắc bệ đều có chứa vi khu n.
Chất tiết mũi, nước bọt, kh c đờm, đ ều kiện áp su t phù h , đó ền lây
đặc biệt bò mắc lao thể hở
-Số bò mắc bệnh lao ở thận có thể thải ra vi khuẩn qu nước tiểu khá cao ớc tiểu của
con Lử ( động v p chân ngắn trong h Chồn) th i r t nhiều, kể c khi không có bệnh
tích.
Bò bài th i M. bovis vào khoãng 87 ngày sau khi nhiễm bệnh..
3 1 3 ường lây truyền : ường lây từ thú sang thú (bò sang bò hay sang thú khác)
3 1 3 1 Phương thức truyền lây:
- ường truyền dọc H truyền qua tử cung( hiếm) Con không mắc nếu mẹ sach ,
không nhiễ ; , ũ ó ể ó c l i, việc truyền
từ mẹ bị nhiễm MB có thể qua từ uống sữ đ u
Truyền dọc (horizontal transmission):
- hít bởi h t khí dung (bò, mèo, con lửng/badger, khỉ), ống (bê/sữa, heo, mèo , chồn,
nai) hay qua da, niêm m c/vết cắn, vết quào (bò, mèo, lửng)
- bài vi trùng qua phân, sữa, ch t tiết từ bệ , ớc b t, dịch tiế đ o hoặc tinh dịch (lây
đ ờng sinh dục/bò), ớc tiể ( đ n cuối của bệnh)
- những thú khỏe tiếp xúc với thú nhiễm bệnh khi: chung tr ở
rộng t ( ốt chờ tiêm phòng , khi v n chuyể , ũ ớc,
ao, suối nhỏ vào lúc quá nóng ở vùng nhiệ đới, ở nhữ đ ể ối).
- có tình tr ng mang trùng không triệu chứng (asymptomatic carriers)
- ường truyền ngang:
●Truyền ngang (vertical transmission): c m nhiễm b m sinh (congenital infection), vốn hiếm
x y ra ở quố ó nh lo i th i hiệu qu .
◦ trực tiếp: tiếp xúc trực tiếp giữa thú khỏe và thú bệnh cùng ở, ống chung uống sữa
chứa mab, d y nhiễm qua không khí, tiế đồng cỏ ― – ‖,
◦ gián tiếp, qua trung gian lô chuồ ,, đồng cỏ, ện v n chuyển, thứ
3 1 3 2 ường xâm nhập: ờng vi khu n xâm nhập ể đ ờng sau:
- ường hô hấp: Vi khu n từ ể bệnh bài xu ớc b t do ho, hắ , c
nhổ ặ đờm khô, m m bệnh dính vào h t bụ ử (3-7 )
ộ t khỏe hít ph i s ị ệnh. Kết qu là xu t hiện thể lao ở đ ờng hô
h p (lao phổi).
Sơ đồ: Lây nhiễm lao từ người, từ bò sang vật nuôi

200
ường này phổ biến và hiệu quả nhất trên bò, người, chó ó đến >90%. Khi bò bị lao
phổi thể hở đ ến triển, chúng ho, hắ ục, th i vào không khí mộ ng lớn vi
khu n lao. Bò khác ở xung quanh hít ph i s nhiễm bệnh.
- ường tiêu hóa: Phổ biến nh t là bê và heo. có thể qua sữa gây bệnh cho gia súc và cho
ời: Bê bú sữa mẹ (kể c sữ đ u) ó ệ ị ệ ị i thức
( ủ yếu là thịt hay vụn thịt có nhiễm m m bệnh), hay loài c ễm, vi khu n lao
vào ruột có thể gây lao ruột, hoặc theo máu và hệ đế ội t ng gây các thể
ch, lao th n, lao màng não...

Những đường khác đ ờng sinh dục qua núm nhau, *qua gieo tinh nhân t o; qua da (vết
đốt chích, qua vế , ) ếp xúc với tử thi mắc bệnh; qua màng tiếp h p mắt (có thê)
ờng h p, lao b m sinh (congenital) hiếm khi x y ra.
Khả năng truyền lây bệnh lao tùy thuộc vào:
◦Tình tr ng mang trùng hay thời kỳ bệnh của thú mắc bệnh lao
◦ ờng nuôi thú có thể tiếp xúc với nguồn bệnh
◦Mứ độ (khoãng cách) tiếp xúc.
◦ ộc lực của trực khu n lao

Sơ đồ Mối tương qu n giữa bệnh l o và suy dinh dưỡng


M. microti
(nuốt vào)
201
Sự truyền lây có thể bị ặn khi tách biệt hay cách ly thú bệnh, cách ly thú mới khi chu n
bị nh đ đ ũ ó ể khi can thiệ đ ều trị sớ đối với thú nhiễm bệnh.

Sơ đồ: vòng lây nhiễm của một số Mycobacterium


Nhiễm lao bắ đ u khi trực khu đến phế nang, xâm nhiễ đ i thực bào phế nang
và sinh sôi theo c p số ũ n bị tế đ bắt giữ đến h ch lympho vùng
ở trung th , đó đế , ệnh lao có kh
phát triển: đỉnh phổi, h ch lympho ngo i biên, th ,
đ c phân lo i là trình tr ng viêm u h t. i thực bào, lympho bào T, lympho bào B và
nguyên bào s i là các tế bào kết t p l i t o u h t, vớ đ i thực bào.
Chứ ủa u h t không chỉ n sự lan to của mycobacteria, mà còn t ờng
t i ch cho các tế bào của hệ miễn dị đổi thông tin. Bên trong u h t, lympho bào T
tiết , , đ i thực bào và khiến chúng chống nhiễm khu n
ũ ết trực tiếp các tế bào bị nhiễm.
ều quan tr ng là vi khu n không bị u h t lo i trừ hoàn toàn, mà trở nên b t ho t, t o d ng
nhiễm khu n tiềm n. Nhiễm khu n tiềm n chỉ có thể đ c phát hiện với thử nghiệm da
tuberculin -
C n ng bò là v t chủ, nguồn chứa chính (reservoir host), trong khi những thú khác
ờ ó ể truyề , ờ đ c g i là v t chủ lan
tỏa (spillover host)
3 2 ường lây truyền: Bệnh lao bò có thể l y s ng cho người được gọi là Zoonotic TB.
3 2 2 ường lây từ thú s ng người
- Vi trùng từ lao bò thể phổ ờ ời nuôi qua những gi t khí dung (vùng nông
) đối với ở thành thị ờ đ ờng miệ đ ờng d dày-ruột khi dùng
sữa và/hay s n ph m từ sữa không h p khử trùng Pasteur. M.bovis có thể sống nhiều tháng ở
đ ều kiện l nh, , đ ều kiện tố , ệ độ 12- 240C có thể sống 12-332 y
c m với ánh mặt trời.
- Nhữ ời nhiễm HIV dễ mắc (suy gi m miễn dịch)
3 2 3 Người sang thú
- Hiế ờng h đặc biệt, từ ệu - dục (genito-urinaty ), ch t th i chứa
khu n lao trực tiế ―đ ‖ ỏ ễm ph i.
3 2 4 Người s ng người
- Hiếm khi. Ít so vớ ời M.tuberculosis.Tuy nhiên,vớ ời mắc HIV thì r t nh y c m.
Sơ đồ: Lây nhiễm M.bovis từ bò sang bò, từ bò s ng người, từ người s ng người

202
Chú th ch : Mũi t n dầy và đậm chỉ lây nặng nhất ộ dầy giảm dần.
IV.TRIỆU CHỨNG
Biểu hiện lâm sàng: có thể bộc phát sau vài tháng nung bệ đ nđ , ờng không
có triệu chứng (asymptomatic), bị kích ho t khi gặp stress hay khi thú già.
‖L‟IN ECTION EST L RÈ LE, L M L IE L‟E CEPTION‖
CẢM NHIỄM LÀ NGUYÊN TẮC, BỆNH CÓ NGOẠI LỆ
ờng th y ở những thể sau:
4.1 Lao phổi: Thể này hay gặp.
◦Bò gầy, yếu dần, thời kỳ đ u có sốt nhẹ (sốt dao động, sốt nhiều ít không chừng), lông dựng,
da khô, uể o ,
◦Biểu hiện rõ nh , đ u là ho khan, sau ho ướt, ho từ ờng phát ho
khi gõ lồng ngực, bị đ ổi ch y, uố ớc l nh, n m xuố đứ đờm bắn ra
t l i nuố ; đờm có thể l n mủ, ;đ y máu ch y ra ở l ũ

Hình 080. Bó mắc lao, gầy, yếu


◦Thở ó t kh n. Nghe và gõ vùng phổ ó đục phân tán,
ớt hay âm kim khí.
◦ ch b ch huyết.
Về sau, bệnh tiến triển: Bò càng g y yế , ệ động, hạch càng sưng to (nhiều
h ch, nh t là h ch vùng h u-h ngcó thể chèn ép hay tắt ngh n m , đ ờng d n khí,
đ ờng tiêu hóa); ho nhiều, thở càng khó (t n số hô h ), ó ứ (― ‖= )
Ớ ớ , ờ ớ đ ặp bệnh lao phổi ở p trung với các
đ ều kiệ ỡng và vệ sinh thú y kém và nh đ c kiể định kỳ để phát hiện

203
và lo i th i những con có bệnh. ộ đ y có
bệnh lao.
4.2 Lao h ch: Thể này khá phổ biến. Nếu lao ở phổi thì h ũ ị lao. H ch bị
những cục cứng, có khi sờ th y lổn nhổn. Các h ch hay bị lao là h ới hàm, h ch tuyến
ớc b t, h ớc vai, h ớ đ ch ruột. . H ch ruột bị lao thì làm con v t bị ỉa
ch y kéo dài.

Hình 081. Thử Tuberculin trên bò


4.3 Lao vú: ờng x đối vớ đ ắt sữa, vi khu n lao khu trú, phát triển trong
tuyến sữa làm cho b u vú, núm vú bị biến d ng, sờ th y những cục lổn nhổn. Chùm h ch vú
ổi cụ ng sữa gi m h n. Sữa biến màu thành vùng hoặc hồng, nâu tùy theo
tình tr ng của bệnh.
Tùy mứ độ bệnh mà b u vú hoặc núm vú có thể bị biến d ng. Sờ vào c m th y những h t lao
lổn nhổn, h , ứng nổi cục. S ng sữa gi m rõ rệt.
4.4 L o đường tiêu hóa: Phổ biến ở ruột, gan. Con v t ỉa ch y dai d ng, phân tanh khắ , đ
khi l i táo bón. Con bệnh g , , ó ớ ẹ và rối lo n tiêu hóa.
V.BỆNH TÍCH: ờng có 3 d ng: h t lao, khố đ đ u.
- H t lao: đ n phát triển của bệnh mà biểu hiện h t lao khác nhau. Các h t lao
th y rõ ở phổi, h ch màng treo ruộ ; đ u h t nhỏ và cứng g i là lao h t kê. Ở phổi có giới
h n rõ, màu xám, khó bóc; nếu h t nhiều, nắn phổi s có c ổi bị trộn cát; cắt có
tiếng kêu l o x o. H t lao này g i là h t xám. Các h t xám lớn d n b ng h đ u xanh, h t ngô,
thân bị ó đ u màu vàng nên g i là h t vàng.

Hình 82-83. Khối tăng sinh thượng bì: H t xơ tăng sinh m nh có khi to bằng h t dẻ, quả
ổi, bị bã đậu hóa hoặc can-xi hóa
-Khôi tăng sinh thượng bì
H nh có khi to b ng qu bóng bàn có chứa mủ, xác tế bào hoặc canxi hóa.
- ám vi m bã đậu
Ở đ n sau các h t lao vỡ ra biến tổ chứ đ ó ủ ( đ u), nát, th m
dịch.
VI. CHẨN O N

204
6.1 Chẩn đoán l m sàng, khám nghiệm tử thi và phân biệt
- Ch đ ờ đ đủ vì liên quan tới nhiễm trùng không triệu chứng.
- Khám nghiệm tử thi và phân biệt: Những bệnh tích c n mang tính toàn hệ thố ỉ
thực hiện ệ đ i thể, ắc ph i và hệ thống h ch b ch
huyết c n ph i làm xét nghiệm bổ sung trong phòng thí nghiệm (nuôi c y, mô bệnh h c, PCR)
6.2 Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
621 đ ệ ph n ứng ộ ặ u bệnh ph m là các mô
nghi ngờ hoặc có bệnh tích vớ ng từ 10 đế 200 đựng vào l miệng rộng hoặ
để ử ệ
622 ệ đ , ó ệ 01
- 83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng
10 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ph đ c l y vô trùng, b o qu n
đ ều kiện l nh từ 20 đến 80C và gửi về ử ệ ệ đ ó
ề ch m nh t 24h sau khi l y m u.
Bảng 055. Tóm tắt những cách thức phát hiện Mycobacterium từ bệnh phẩm
Xét nghiệm ộ nh y ộ chuyên biệt Thời gian nh n
kết qu
1 Mô bệnh h c** +++ +/- 5 đến 7 ngày
2 Nuôi c y ờng ++ ++++ 10 đến 90 ngày
chuyên biệt (sau khi khử d y
nhiễm)
3 PCR và ch đ ử*, +++ +++(+) 7 ngày
từ bệnh ph m
4 PCR và ch đ ử, từ ++++ +++(+) 14 ngày**
ờng nuôi c y
* ― ‖ ựa trên phát hiện định hệ gen của vi trùng lao (M. bovis,
, , ) ệt các loài trong nhóm này. Xác
định M.bovis c n thực hiện ở phòng thí nghiệm tham kh o tiêu chu n quốc gia.
** Các xét nghiệm về mô bệnh h c không chuyên biệt cho M.bovis, những Mycobacterium khác
trong h Mycobacteriaceae hay actinomycetales có thể cho bệ ự
**kể 10 đến 90 ngày cho việc phân l p.
62 3 đ , ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Lao bò
định t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-10: 2010.
Có 3 test thử nghiệ ờng nhứt là test tuberculine chích ở kh đ (caudal fold
tuberculin test) và test thứ nhì là ở vùng da cổ (single intradermal comparative cervical
tuberculin (SICCT) để lo i bỏ nhữ ó ới bệnh lao.
Hình 084. Thử lao ở khấu đuôi bò

Biểu đồ.06. Xuất hiện phản ứng tuberculin và đọc kết quả

205
Nhữ , đồng thời với 2 lo i test vừa kể còn có thêm test thử để
độ chính ó Gamma Interferon Blood tester. Test n y chỉ đ c thực hiện trong những
ờng h p th đặc biệt mà thôi.
Phát hiện dị ứng lao bò dựa trên ph n ứng quá m n ch m : chích tuberculine t o trên bò một
ph n ứng t i chổ từ sự xu t hiện ch dài.
Bảng 056 ánh giá kết quả thữ Tuberculine trên bò (trường hợp tiêm một mũi)
Kết quả định t nh Kết quả định lượng KẾT LUẬN

Phản ứng vi m r x ≥4mm N T NH

ứ ó ặ ế ớ x< 2mm Í H

Các c khác 2mm<x<4mm N HI N Ờ*


(*)Với nhữ động v t cho kết qu nghi ngờ thì sau 42 ngày làm l i ph n ứng. Sau khi kiểm
tra l n hai, nếu cho kết qu nghi ngờ hoặ , ểm tra l i b ng ph n ứng tiêm nội bì
ũ
Bảng 057 ánh giá kết quả thữ Tuberculine trên bò (trường hợp ti m h i mũi)
Kết quả định t nh Kết quả định lượng KẾT LUẬN
Phản ứng vi m r xx =DB-DA ≥4mm N T NH
ộ i vị trí tiêm tuberculin PPD
bò, DB (mm) lớ độ i vị trí
tiêm tuberculin PPD gà,DA (mm), chênh
lệch giữ h i độ sưng lớn 4 :

206
- ộ i vị trí tiêm tuberculin PPD x =DB-DA< 1mm M T NH
bò (mm)/DB bằng hoặc nhỏ hơn độ
i vị trí tiêm tuberculin PPD gà
(mm)
ộ i vị trí tiêm tuberculin PPD x =DB-DA= 1mm - 4mm N HI N Ờ*
bò (mm) lớn hơn độ sưng d t i vị trí
tiêm tuberculin PPD gà (mm), chênh
lệch giữ độ ừ1 đến 4
mm

H.085

Ngày nay, bệnh lao bò không ph i là bệ đ ủa các quốc gia công nghiệp phát
triể ó n còn là một v đề sức khỏe quan tr ng t i ph n lớn các quố đ
triển ở nhữ Á, , M ũ i một số ớ
Âu thuộc khố i các quố ( Â ), ệnh lao nhiễm từ bò
chỉ chiếm lối 1% trong t t c ờng h p lao ở ời.
VII. PHÒNG BỆNH
7.1 Phòng bệnh :Chỉ thực hiệ đ c ở đ ống và bò sữa các biện pháp phát hiện bệnh
đ t kiể định kỳ b ng khu n tố lao. M n kiểm tra 2 l n. Khi có bò
i th ồng thời vệ độc chuồng tr i.
ể phòng ngừa bệ ũ i kh , ờ n ph i thực
hiện các biện pháp phòng ngừa tổng h p:
-Thực hiện tốt các biện pháp vệ định kỳ phát hiện bệnh b ng k thu t PCR hoặc ph n
ứng dị ứng (thử lao tố).
-Vớ , đực giống m ểm tra 2 l n vào mùa khô và mùa ựa lừa m
kiểm tra 1 l n.
-Những con có ph n ứ ( ệm b ng PCR) nên tiêu hủ ờng h p
kiểm tra b ng ph n ứng dị ứng nế ó ệu chứng rõ nên tiêu hủy ngay, nếu
ó ệu chứng ph i nuôi cách ly theo dõi chặt ch đ ều trị bò
mắc bệnh lao mà nên lo i th i ngay vì lây bệ ời.
- Không dùng vaccine phòng bệnh lao cho bò do gây trở ng i trong việc chẩn đoán bệnh
Lao, và hiệu quả cũng không c o

207
-Gia súc mới mua về ph i cách ly 1 tháng và kiểm tra b ng k thu t PCR, ph n ứng dị ứng, nếu
an toàn mới cho nh đ
-Nâng cao sứ đề kháng cho con v ống tốt, làm việc, khai thác h p lý,
chuồng tr i m về đ , ề mùa hè.
-Sát trùng chuồng tr định kỳ.
- ịnh kỳ kiểm tra bệnh lao cho công nhân trong tr i nuôi bò.
7.2. Phòng bệnh bằng vắc-xin
Hiện nay chỉ có một lo i vắc-xin duy nh t phòng bệnh Lao bò là vắ - độ
(Bacillus Calmette – Guerin). Tuy nhiên, vắc-xin BCG t được sử dụng do gây trở ng i trong
việc chẩn đoán bệnh Lao, và hiệu quả cũng không c o
7.3. Giám sát bệnh Lao bò ( 7 2016 -BNNPTNT)
7.3.1. ố ệ đị ỳ: ố , ữ
đị
7.3.2 ệ , ện những triệu chứng lâm sàng, bệnh
đ ển hình của gia súc bệnh, chết và nhữ đặ đ ểm về dịch tễ h ủ ệ
733 ệ ệ : ịnh kỳ kiểm tra phát hiện bệ ng ph n ứ ộ
ự ệ ể ệ đố ớ 100 ố ố , ữ ộ ệ ể
7.3.4. C ự , ó ề ệ ế
ệ La .
7.4 Xử lý gia súc mắc bệnh(Thông tư 7/2016/TT-BNNPTNT)
7.4.1. Khi phát hiện gia súc mắc bệnh Lao, ph để đ ề ị ắ ệ
ớ ủ đị .
7.4.2. Tiêu hủ ặ ế ổ ắt buộc gia súc mắc bệ ó ụ ồ
7 4 3 ệ ử độ ắ ệ ớ ụ ụ 06 đ
07 2016 -BNNPTNT.
VIII IỀU TRỊ:
Khác với ở ời, trong thú y ô ê u trị lao phổi ở gia súc vì lý do tốn
kém vé kinh tế g p nhiều l n giá trị con v t và hiệu qu th p.
12. BỆNH DO BRUCELLA TRÊN BÒ
BOVINE BRUCELLOSIS
I.TỔNG QUAN VỀ BRUCELLA &BỆNH DO BRUCELLA
Brucellosis là tên bệnh bởi nhiều loài vi khu n Brucella thuộc h Brucellaceae gây ra. Chúng
có mặt trên toàn thế giới và có thể ở đến nhiề động v t có vú, bao gồm c con
ờ , đ c phát hiện vào thế kỷ XIX. Bác s , ời Anh, t , ờ đ u
định bệ 1887 n gây bệ , đó đ c mang tên ông (Brucella) và
bệ đ c g i là Brucellosis.
Ở động v t, tổn th t s n xu t gây ra những h u qu kinh tế đ ể.Bệnh có thể không có triệu
chứng hoặ đ đặ ởi ờng xu t hiện quá t , ửở ộ ố ủ
, đ ờng sinh dục rồi lan ra nhau thai gây ra hiệ ng vô sinh, , hay sinh
ra con cái yếu ớt và các tổ ở đ ờng sinh dục củ đực.
Bệnh Brucella có thể gặp ở khắ trên thế giới, nh t là ở vùng bò biể ịa Trung H i ở châu
Âu, Trung – Á , Mêhicô, và Nam M ổ ó ỷ ệ ễ
Bảng 058 . Các loài rucell tr n động vật và khả năng g y bệnh cho người
Loài Brucella Biotypes Loài thú là nguồn bệnh Khả năng g y bệnh cho
người
B.abortus 1-6,9 Bò, tu n lộc, bison Trung bình
B.melitensis 1-3 Dê, cừu Cao
B.suis 1,3 Heo Cao
2 Heo, thỏ rừng Yếu tới không gây

208
4 Caribou/ tu n lộc ở Bắc M Trung bình
5 Gặm nh m Cao
B.canis Chó Yếu
B.neotomae Thú nhỏ Ngo i lệ (?) tr m
tr ― ―
B.ceti, Thú hữ ũ ới biển Trung bình (??)
B.pinnipadialis
B.inopinata BO1 ỡng thê Trung bình(??)

ời ta phân biệt các loài sau:


Brucella melitensis (typ sinh h c 1-3): gây bệnh cho dê và cừu, lây truyề ời thông
qua các s n ph m của sữa. Gây ra số đ o Malta hoặc bệnh nhiễm melitococcus; bệnh này
phát thành dị đị ở vùng bò biể ịa Trung H i. Brucella melitensis ờng lây
nhiễm cho cừu và dê và là loài gây bệnh brucella từ động vật s ng người nhiều nhất.
Brucella abortus (typ sinh h c 1- 4): gây bệnh ở bò (bò cái, ngự ) đ c g i là bệnh
brucella ở ; ― ịch s ‖ ở ở gia súc, bò rừng và nai sừng. Có thể lây truyền sang
ời và gây ra sốt Bang, là một dị đị ở châu Âu.Nhiều quố đ ố không
còn bệnh brucella ở bò với Tổ chức Thú y Thế giới (WHO) vào nhữ 1985, ột
ệt trừ lâu dài.
ó ờng h p lây truyền từ bò rừng hoang dã sang gia súc, ở Canada.
Brucella suis (typ sinh h c 1-4): gây bệnh ở l n và loài gặm nh m, có thể lây truyề ời
và gây ra sốt kiểu làn sóng, hay gặp ở châu M .
Brucella canis, gây bệnh ở chó;
Bộ gene của 4 lo ũ đ đ định hoàn chỉnh. Các gene của Brucella n m trên hai
nhiễm sắc thể d ó ớc 2,1 và 1,2 MB. Tỷ lệ z ếm
kho ng 57%. C độ tương đồng lớn (tới 90%) trong bộ gene của Brucella gây bệnh trên
các động vật khác nhau.
G đ ời ta tìm th y B. cetaceae nhiễm các loài giáp xác và B. pinnipediae có kh
gây bệ động v t có vú số ớ ớc và B. rangiferi gây bệnh ở loài tu n lộc
( ) ở Alaska và ở Sibêri.
Trong lịch sử, vi khu đ đ c sử dụ ũ đến nay Brucellosis
v n là một trong những v đề lớn trong nông nghiệp và y tế.
Chúng ta nên th n tr ng vì mặ đ ụng các biện pháp gi m thiểu rủi ro, các ổ chứa
động v động v t nh p kh u v n có thể là nguồn xâm nh p tiề n
thể v ớc. Mộ đ t bùng phát bệnh brucella ở gia súc s ó độ đ ể
đến sức khỏ động v t, sức khỏe cộ đồ i quốc tế. Ở ớc ta, Viện Vệ sinh
Dịch tễ , ộ Nông nghiệp và PTNT, ờ i h c Florida (Hoa kỳ) phối h p tổ
chức Hội nghị triển khai dự án: “ ớc t nh và mô hình h nguy cơ mắc bệnh than và sự
lưu hành bệnh Brucellosis t i Việt N m” (28.7.2020)
II.BỆNH DO BRUCELLA TRÊN BÒ
2 1 ịnh ngh : là bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm, có thể ời và nhiề động
v t, do chủ yếu Brucella abortus gây nên với biểu hiệ ờng th y là sảy thai (sảy
thai bò mang tính dịch‖ ― z ‖
Trong tự nhiên Brucella abortus gây bệ , ũ ó ể trên các loài nhai l i gia
súc khác (trâu, bò nhà/zebus, bò bison, cừ , , ) ( , , ), heo
(suidae), h ngựa (equidae), h ịt, h g m nhắ ũ ó ể nhiễm
Brucella melitensis, Brucella suis.
Có th truy â i: một zoonose chính (quan tr ng)
2.2 Phân bố địa lý và tầm quan trọng
Bản đồ 7. Phân bố bệnh Brucella trên dê ở các quốc gia (vùng sậm màu)

209
Bệnh xu t hiện nhiề ế giới, tỷ lệ nhiễ đổi từ quố đến quốc gia khác.
Thí dụ: Ở ớ 1968, ờ đ ệnh do Brucella chiế 50 đ đó ¼
từ bò; 40% s y thai có nguồn gốc từ bệnh này. Thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh
nghiêm ngặt & bắt buộc, t n số xu t hiện ca bệnh mới chỉ 0,02 2000 0,01
2001 ; ổ dịch nào trong nhữ ữ 2003 2012 ế 2005,
ớc pháp trở nên quốc gia vô nhiễm về bệnh do Brucella trong cộ đồng Châu Âu.
Tầm quan trọng:
-về kinh tế; liên quan đến : s y thai, sô sinh, m t sữ , đặc biệt ở nhữ đ ới nhiễm, bệnh
xu t hiện có tính ch t dịch và ộ độ i (bệnh n m trong
danh mục ph i thông báo cho OIE) và ph i áp dụng các biện pháp kiểm soát và lo i th i.
- về vệ sinh: ca nhiễ ời do B.abortus thì kém tr m tr ng so với B.melitensis- đ ều này
thực sự đến tình tr ng vệ sinh, thực hiện nghiêm túc các biệ ểm soát
việ đ ễm từ vùng dịch? kiểm soát nhiễm heo rừng nhiễm B.suis khi nuôi th trên
đồng cỏ tự nhiên?kiểm soát nhiễm B.melitensis từ
II CĂN ỆNH
2.1 Tính chất hình thái cấu trúc
Brucella abortus là vi khu n Gram âm, có d , độ , ớ 0,5 đến 0.7
X 0 6 đế 1 5 , ó đến 9 biovar (biến thể sinh h c). t n số xu t hiện giữa những chủng khác
( ở Pháp, phổ biến là 3, 4 hiếm khi là 1). C m nhiễm biovar 2 trên bò h
có triệu chứng.
-Trên bò Brucella abortus (typ sinh h c 1- 4): gây bệnh ở bò (bò cái, ngựa cái); trực khu n gây
ra dịch x y thai ở nhữ động v t này. Có thể lây truyề ời và gây ra sốt Bang. Tuy
nhiên có thể nhiễm
-Brucella melitensis (typ sinh h c 1-3): gây bệnh cho dê và cừu, lây truyề ời thông
qua các s n ph m của sữa. Gây ra số đ o Malta, số ịa Trung H i..
-Brucella suis (typ sinh h c 1-4): gây bệnh ở heo và loài gặm nh m, có thể lây truyền sang
ời và gây ra sốt kiểu làn sóng, hay gặp ở châu M .
◦Trực khu n Brucella ký sinh nội tế bào bắt buộc (intracellulaire), n m riêng r từng cá thê
hoặc thành từ đ , ếu khí tuyệ đối.
2 2 áp ứng từ vật chủ:
- ó đặc tính kháng nguyên chung giữa B.abortus, B.suis, B.melitensis (từ khu n l c d ng S).
LPS từ màng ngoài đ ng v i trò qu n trong trong phát triển kháng thể từ v t chủ b ng
ph n ứ ết, kết h p bổ thể hay ELISA. Tuy nhiên có ph n ứng chéo với một số vi
khu 9 ó đ ết thanh. Những

210
kháng nguyên protein trong tế bào ch t, chuyên biệ , đ c dùng trong ch đ
dị ứng.
-Kháng thể đ c phát hiệ , , 30 đến 3-6 tháng sau khi nhiễm. Trên những bò
m nhiễ , đ , n ứng HTH chỉ có thể phát hiện sau l đ đ u. Nó có thể tồn t i
suố đời. Tuy nhiên miễn dịch kháng Brucella còn c ết rõ ràng, miễn dịch qua trung gian
tế bào xu t hiệ đồng thới với quá m n ch , ế miễn dịch dịch thê v
định (giúp phát hiện kháng thể định ho động phòng vệ).
C n ph đến, một số chủ ó độc lực s ở đ i thực bào và b ch c đ
nhân, nó có thể cho miễn dịch? dựa trên tiếp thu từ ho t tính diệt vi khu n của các tế bào này.
2 3 Các gi i đo n của cảm nhiễm
2 3 1 i i đo n tiên phát, tr i qua 3 thời kỳ
-Nhân lên của Brucella trong HBH ờ cửa vào
-Bắ đ u từ đến nhiều tu n do phân bố trong m ch b ch huyết và máu i i đo n
này không triệu chứng trên bò
- ịnh vị và nhân lên ở một số vị trì ư th ch H H( , ục), nhau của bò
đ ó , ịch hoàn và các ph n phụ đực; tuyến vú, kết m c và vài khớp.
Sự định vị này có thể d đến triệu chứ p tính (s y thai, viêm dịch
hoàn, phó dị )
2 3 2 i i đo n thứ phát gắn liền với tình tr ng đế kháng của vật chủ và li n qu n đến
phát triển miễn dịch (type tế bào). Việc khỏi bệnh hầu như hiếm. Brucella có thể ờ nhiều
năm ở vị tr ư th ch nhất là các HBH ( đ đ c phân l p từ h ch b ch huyết của
truyế ớc vú từ 11 ổi mắc bệnh)
2 4 Sức đề kháng củ vi khuẩn:
Ở ệ độ ờ , ồ 4 ữ , ớ ể đ ớ
Bị huỷ diệt ở nhiệ độ cao và có thể tồn t i từ 4-10 tu ớc canh thịt (thịt) trong phân
ó ớc.Ở ệ độ ớ 700 30 Brucellae bị nhanh chóng vô ho t
bởi pH acid < 3.5.Bị hủy diệt ở nhiệt ớt 121°C (250°F)trong ít nh t 15 phút , nhiệt khô
320-338°F (160-170°C)trong ít nh t 1 giờ , ũ ị vô ho t bởi tia gamma tia UV và h p khử
trùng Pasteur (pasteurization).
N u sôi n ớc (ch t lỏ ) 10 ũ ệt. ờ :
, ó - 4 , ớ 5 ó ể ệ 1-2 ờ
III. DỊCH TỄ HỌC

211
Sơ đồ 36. Lây truyền do rucell bortus tr n bò và s ng người
3.1 Nguồn bệnh và đường truyền lây
3.1.1 Loài mắc: ộng v t mắc bệnh S y thai truyền nhiễm là bò, dê, cừ , , động v t
ời. Loài chim và chuột có mang m m bệ c.
3.1.2 Nguồn bệnh và chất chứ căn bệnh:
-Tất cả bò cảm nhiễm, con bệnh hay con mang trùng „ ó khỏ ― o ra nguồn hay ổ chứa
tiề ốt thời kỳ nó hiện hữu. Tuy nhiên,tính lây nhiễm từ vật mắc phải biến đổi
và thường từng hồi: rất quan trọng ở thời kỳ sinh sản và là thời kỳ nguy hiểm nhất khi
can thiệp làm s ch tử cung lúc sinh đẻ.
-Chất chứ căn bệnh Ở con cái mang bệnh, vi khuẩn c nhiều ở chất chứa tử cung khi đẻ
, ớc ố , ớc nhờn và ch t nhờ đ o, sữa; trong thai s c thai,
phủ t ng của thai có r t nhiều vi khu n. Tuy nhiên sự bài vi trùng gây bệnh chỉ diễn ra, trải
qua một thời gian ngắn: bài bắ đ đ , nhiều nh đ ớc ối , thai s y, nhau và s n
dị ờng biến m t trên bò sau 2-3 tu n. Ch t tiế đ , ớc tiể ờ ó độc lực
đ (bị d y nhiễm dịch tử cung).
Sữa và sữ đ ( ): 20 đến 60% bò có huyế , ệu chứng
bệnh, bài th i m m bệnh trong các sữa này và tỷ lệ s nâng cao lên 70-805 sau khi s y thai.
Tuy nhiên sự bài th i này chỉ thoáng qua (giới h đ và chỉ trên loài bò
Ở đực, vi khu n có nhiều trong tinh dịch, dịch hoàn.Ngay c khi không có triệu chứng, sự
định vị ục củ đực cho phép bài thai vi trùng.
H u hế ủ t , , , , ủ , đều chứa một
ng lớ ( đó ời).
Trong máu, vi khu n xu t hiện từng thời kỳ, nhiều nh đ hoặc s y thai.
Brucella còn hiện diện dịch khớp có mủ trong các khớp đ u gối viêm (hygroma).

Hình 86 rucell tr n bò ( ò ăn nh u, sưng khớp gối ở chân- hygroma)


Trên những thú khác ừu, dê, heo, chó, thú nhai l , ó ũ y
c ũ ó ể là nguồn lây nhiễ đ
Người đ ng v i trò ng cụt về mặt dịch tễ học, không ph i là nguồn lây nhiễm cho thú
Bảng 059 . Khoãng thời gian sống sót của Brucella trong một số vật bị dấy nhiễm
V t liệu bị nhiễm Thời gian sống sót của Brucella
01 Thai s y 75 ngày
02 Dịch xu t 200 ngày
03 Ch t th ( , ớc tiểu) 120 ngày
04 ồng cỏ* 30 đến 60 ngày
05 ớc 10 đến 70 ngày
(*) để trống hay c m sử dụ đồng cỏ nhiễm trong 60 ngày

3.1.3 ường truyền lây


3.1.3.1 Truyền qua chiều dọc(Transmission vertical)

212
In utero, có thể đ ra bê số ó ị nhiễm hay bị nhiễm lúc sinh (bị lây khi qua bồ đ ).
Nhữ „ ―, , ó t qua c m nhiễ , đến tuổ ởng
thành 5-10% bê sinhtừ bò mẹ mắc Brucella, không nghi ngờ gì nữa, cho ph n ứng HTH
ững biểu hiện lâm sàng (s y thai tình cờ) và ph n ứ H ỉ xu t
hiện trên bò cái tơ nhiễm ở lần c m ng đầu tiên
3.1.3.2 Truyền qua chiều ngang (Transmission horizontal)
- Lây trực tiếp: Qua tiếp xúc trực tiếp giữa thú nhiễm và thú khỏe khi cùng ở chung
(thường thời kỳ đẻ, ăn uống chung, dấy nhiễm qua sinh dục đ ờng tiêu hóa do thức
, ớc uống có nhiễ ệnh hoặc do bú sữa mẹ; qu đường sinh dục do giao
phối thụ tinh và dị ục; qua da, niêm m c và vế ở; đ ờng hô h p
do hít ph i bụi có mang vi khu n, lây trực tiế đ , ớc ối, nhau thai là nguồn lây
chính của B.abortus ở bò và B.melitensis ở dê và cừu.
- Lây gián tiếp: Qua trung gian của lô chuồng nhốt, dụng cụ nuôi có mang m m bệnh
( ụng cụ đở đ ), qu đồng cỏ, qu phương tiện vận chuyển. Một số động v t không
mắ đó ệ ( ó, , , ột di chuyển nhau thai
nhiễ ) ũ ó ể truyền bệ ữu m m bệnh trong b đ ồi làm
lây bệnh qua phân.
- Người mắc bệnh Brucella là do uống sữ đ ặ ực ph m bị nhiễm trực
khu n, hoặc do tiếp xúc trực tiếp nhân lúc da có vế ớc vớ động v t mang trực khu n,
hoặc với ch t tiết và bài tiết của chúng (sữ , ớc tiể ) ờng h p nhiễm trực khu n
do tiếp xúc, thì có thể xu t hiện một vế ễm ở da.
Bệnh Brucella mang tính nghề nghiệp ở các bác s , ờ , ời vắt
sữ ời bán thịt. Lây nhiễm trong phòng thí nghiệ ũ ó ể x y ra.
3 1 3 3 ường thâm nhập: Da, tiếp h p, hô h p, tiêu hóa và sinh dục.
IV. TRIỆU CHỨNG
Thời gian nung bệnh: rất th y đổi. C m nhiễm c đ ới xáo trộn tổng quát
nào. S y thai có thể x đến sau vài tu n (một bò c m nhiễm trong thời gian mang thai có thể
s y thai bắ đ u từ 3 đến 6 tu ) đến vài tháng (th đến c na8m0 sau khi c m nhiễm.
Triệu chứng nói chung, không h định
4.1 Triệu chứng ở bò
- ờng mắ ệ ủ B.abortus, ngoài ra còn có thể mắ ệ ủng
B.suis và B. melitensis. Thời gian nung bệnh từ 1 tu đế 7 , ó ờng h p chỉ 72 giờ.
- Bò cái bị bệnh chủ yếu xảy ra ở những con cái chửa có thể b t kỳ lúc nào, nhưng thường
nhất là tháng thứ 6 hay 7. Bò có hiệ ắ đ : âm hộ đỏ, ch ớc nhớt, vú
, ó ệ ng sụp mông. Bò số , động. Thai có thể chế ớc
hay sau khi s y thai, có hiệ ng thai ra c b c hoặ , ớc ố đục, b n, không
ó n màng nhau màu trắng.

Hình 87. Thai sảy và bệnh tích núm nhau bò mắc Brucella
- đực thì triệu chứ : Dịch hoàn sưng đỏ g p 2-3 l n, sau 2-3 ngày dịch hoàn l nh
d n và bắ đ u teo, sau con v t sốt và bỏ Ch ng tinh trùng gi đ ể, tỷ lệ tinh dị

213
, tinh dịch chuyển từ màu trắ đục sang ánh vàng. Con v ời v động, thích
n m hoặ đứng một ch , bỏ
-C đự đều có hiệ ng viêm khớp: khớp háng, khớp ch u (con cái) và khớp
gối ( , ờng th đực). Khớ , ớp vẹo lệ đ i khó
, ờ khớp th y mềm, có nhiều dịch viêm.
4.2 Triệu chứng ở dê, cừu: Bệnh thường do chủng B. melitensis (v n có thể nhiễm
, ) ờng gặp và gây bệnh cho người với tần số cao nhất.Thời
gian nung bệnh từ 2-18 tu n. Triệu chứ đặ t bị s ớc khi s y thai 1
tu n, con v t sốt cao, mệt l , gi m cân, bỏ , ố ớc nhiều, viêm vú, n m một ch , không
thích v động. Dê bị đ o, viêm âm hộ, ch y nhiề ớc nhờn. Cừ đực có triệu
chứng giố đực, viêm dịch hoàn. Nếu cừu, (chỉ cừu mới mắc) mắc bệnh do chủng B. ovis,
có hiệ ng viêm khớp m n tính, viêm màng dịch hoàn và có các triệu chứng th n kinh.
nhưng không lây sang người
Hình 88 Sưng dịch hoàn, sưng khớp trong bệnh sảy thai truyền nhiễm dê, cừu

V.BỆNH TÍCH
Không có bệnh tích chuyên biệt
5 1 ệnh t ch ở bào thai củ động vật bị sảy thai:
Viêm nhau (placentitis) xuất dịch và ho i tử: Vỏ b c thai dày lên, có nhiề đ ểm xu t huyết
và phủ một lớp dịch nhớt, b ớc ối b , đục, l n máu và màng gi . Trên núm nhau có
nhiề đ ểm ho i tử, , đ , ềm. Nhau thai có nhữ đ ểm ho i tử d ng h t màu vàng
trắng, bờ mặ đục. Cuống rốn có mủ, đ ểm ho i tử l m t m. Gan, lách, th n của thai bị viêm,
xu t huyết và ho i tử.
5 2 ệnh t ch ở con cái: H ch vú bị ề mặt da mỏng của b u vú có những
đ ểm ho i tử màu trắng xám, sữa có màu vàng.
5 3 ệnh t ch ở con đực: Dị p2-3l ờng,
đ ờng sinh dục dày, có khi bị viêm khớp u mềm có mủ, xoang bao khớp có nhiều
dị , đụ , đ n sau dịch hoàn teo,mô sinh tinh hóa s i và kêt dính, có
những h t ho i tử lổn nhổn.
Ngòai ra,cơ qu n phủ t ng: gan lách bị i tử.
VI.CHẨN O N
6.1. Chẩn đoán dịch tễ-lâm sàng
Dấu hiệu nghi ngờ là: sảy thai (ở đ n có mang) riêng biệt hay có tính dịch ( nhiều con
mắ ) đực có viêm dịch hoàn hay viêm phó dịch hoàn.
Những yếu tố nghi ngờ khác:
-bê con chết với biểu hiện ngộp thở tình tr ng thiếu khí oxy nghiêm tr ng (anoxia) trong 48 giờ
đ .
- t n số b ờng của tình tr ng sót nhau
- ; ớp gối

214
6.2. Chẩn đoán ph n biệt
Trên bò cái, s y thai có nhiề ( , n chuyể , ), gộ độc,
thứ , ễ ( , , ), ễm n (
), ( , , , ,
, )
6.3. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
M u bệnh ph , ữ , ị , , , , ớ ố, ị , đựng
vào l miệng rộng hoặc túi nilon.
ệ đ , ó ệ 01 - 83:
2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đ c l y vô trùng, b o qu đ ều
kiện l nh từ 20 đến 80C và gửi về ử ệ ệ đ ó
ề m nh t 24h sau khi l y m u.
ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệ ề ễ
định t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-13: 2011.
Thực hiện chẩn đoán bệnh Sảy th i truyền nhiễm quy định t i ”Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 8400-13: 2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 13: bệnh sảy thai
truyền nhiễm do Brucella
● ym u
1. Gia súc mới chết: Bệnh ph m có thể là nhau thai, thai bị s , ớc ối, h ch vú, h ch vùng
xoang ch u, tuyến sữa, tử cung, dịch tiế đ o, tinh hoàn, dịch khớp.
.2 Gia súc sống. Máu: L ch vào buổ ớ ữa: L y
kho ng 10 ml sữa vào l vô trùng.Dịch bài xu t, bài tiết từ âm hộ: để
th m dịch và cho vào l vô trùng.Tinh dịch: l y kho ng 3 ml cho vào l vô trùng.
● o qu n và v n chuyển
M u bệnh ph m gử đ ệm ph đ c b o qu n trong thùng l nh ở nhiệ độ 40C và v n
chuyể đến phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt. Tốt nh t là v n chuyển ngay trong
ngày l y m u.Gửi kèm theo c biên b n mổ khám (nếu có).
6.3.1 Nuôi cấy tìm vi khuẩn Brucella với các m i lúc
ũ ực hiệ đ c. Nên kiể ng kháng thể định kỳ để định thờ đ ểm
tiêm vaccin cho chó.
Bảng 060 Giám định sinh hoá Brucella trong chẩn đoán vi tr ng học
Loài Hình thái S n sinh Ph n ứng Ph n ứng
khu n l c H2S oxidase urease
B. abortus S + + +
B. suis S - + +
B. melitensis S - + +
B. ovis R - - -
B. canis R - - +
B. neotomae S + + +
CHÚ THÍCH: S: khu n l c nh n, R: khu n l c nhám.

6.3.2 Chẩn đoán huyết thanh học


ổ biến nh đ c áp dụng cho việ đ đ đ c kiểm tra là
có hay không bệnh s y thai truyền nhiễm. Các ph n ứng huyế để kiểm tra toàn
đ , ểm định kỳ và kiểm tra m u huyế ờng h p có hiệ ng gia súc bị
s y thai.
1. Phản ứng ngưng kết hoa hồng (Phản ứng RBT - Rose Bengal Test)
Nguyên lý ph n ứng: Kháng thể có trong huyết thanh kết h p với kháng nguyên Brucella
(LPS) đ đ c gắ để t o thành phức h p kháng nguyên kháng thể mà có thể quan sát

215
th y (phức h p này là những h t ch đỏ trong dung dịch trong suốt). Quan sát sự
kế 2 ể từ lúc bắ đ u lắc là kho ng thời gian tốt nh để đ ết qu . Ph n ứng
âm tính: không có sự ết.Ph n ứ ( ó ặt kháng thể đặc hiệu): có các h t
ết l m t m màu hồng.
2.Phản ứng vòng sữa (Milk Ring Test)
Hình 089. Phản ứng vòng sữa

Nguyên lý ph n ứng: Kháng thể có trong sữa kết h p với kháng nguyên Brucella đ đ c gắn
để t o thành phức h p kháng nguyên kháng thể. Khi phức h đ c t o thành nó kéo
theo lớp ch t béo có trong sữa nổi lên trên và t ặt vào tủ m 37 0C
0
trong 1 h hoặc tủ l nh 4 C từ 18 đến 20 h, s đó đ c kết qu : ớp kem phía trên
có màu xanh tím b ng hoặ đ ủa lớp sữ ới. Âm tính: lớp kem phía trên
có màu xanh tím nh ủa lớp sữ ới.
CHÚ Ý: Hai ph n ứ đ ỉ là ph n ứng sàng l để phát hiện sự có mặt hay không của
kháng thể. Nếu ph n ứng cho kết qu i tiến hành kiểm tra l i b ng các ph n
ứng huyết thanh h nứ ết trong ống nghiệm (ph n ứng EDTA-TAT -
EDTA-Tube agglutination test), ph n ứng miễn dị đ d u enzym- Enzyme-Linked
Immunosorbent Assays ELISA,), ph n ứng kết h p bổ thể CFT (Kolmer CFT).
Ph n ứng vòng sữa (Milk Ring Test): Áp dụng cho nhữ đ y sữa, chủ yếu là bò,
đặc hiệu với dê, cừu,heo.
Trong quá trình xét nghiệm, c hai kết qu và âm tính gi đều có thể x y ra,
― nứ để ‖ đó i sao c n xét nghiệm máu với số ng vừ đủ
củ đực (có quố , định tối thiể 10) để cho kết qu ,
các xét nghiệm huyết thanh h đ y nếu chỉ tiến hành xét nghiệm trên một cá
thể đó, ệm c đ để cho kết qu chính xác.
Phản ứng không điển hình, dương t nh giả, thường liên quan tới nhiễm Yersinia
enterocolitica O:9. Ph n ứng này có một số tính ch t sau:
◦liên quan tới 1 hay bò (gặp trong 80% ca)
◦h u hết gặp trên thú tr
◦ hiệu giá kháng thể th p
◦ chì thoáng qua(âm tính nhanh,< tháng trong 85% ca)
◦ những kết qu đ đ c tái thực hiện l i trên cùng một m u và/hay b ng
khác (khàng thể ờng yếu, dễ )
Một số quốc gia còn dùng phản ứng dị ứng với rucelline để phát hiện
đ c dùng là một ch t trích protein thu n khiết củ đ định
hiệ 2000 đ ị/ml. (BRUCELLERGENE, Synbiotics). Do m t LPS-S ch t trích s
không t ặn việc t o kháng thể có thể c n ph n ứng huyết thanh h
ớc khi tiêm.Tiêm trong da (ID) vùng cổ,liề 0,1 c kết qu 72 ộ
ng 2mm, đ đị 1 ứng có tính chuyên biệt r t cao, 100%. Chỉ
có giá trị khi thực hiện và gi i thích kết qu đ
VII IỀU TRỊ
3.4.2.6.1 Tr n thú: Hầu như việc điều trị không hiệu quả h y không điều trị

216
● ều trị brucellosis gặ ó do vi khu n có thể ký sinh nội bào. Dùng phối h p
đ c cho là có hiệu qu đ ều trị cao nh ó
thể dùng tetracyclin phối h p với minocycline (hiệu qu đ ều trị th ) t c các con v t
mắc bệnh (kể c nhữ đ đ đ ều trị khỏ ) đều ph đ ể mang
trùng suố đời. Chính vì v y, tốt nh t là kiểm tra xem có bị nhiễm vi khu ớc khi
phối giố ối vớ ở nuôi, việc kiể để cho nh đ ể mớ đ c chú
tr ng.
VIII. PHÒNG BỆNH
8 1 iám sát bệnh Sảy th i truyền nhiễm
8.1.1. ố ệ đị ỳ: ố , ữ
đị
8.1.2 ệ , hát hiện những triệu chứng lâm sàng, bệnh
đ ển hình củ ắ ệnh, chết và nhữ đặ đ ểm về dịch tễ h c.
8.1.3 ệ ệ : ịnh kỳ kiểm tra phát hiện bệ ề ễ ng
ph n ứ ịứ ặ ể ữ ( ứ ) ặ ể ể ế
( ứ , , )
8.1.4. C ự , ó ề ệ ế
ệ ề ễ . ệ đ c thực hiện theo ớ
Phụ lục 02 Thông này.
8.2. ử lý gi súc mắc bệnh
- Khi phát hiện gia súc mắc bệ ề ễ , để đ ề ị ớ
ủ củ
- Tiêu hủy gia súc chế ặ ắc bệ ó ụ ồ
- ệ ử độ ắ ệ ớ ụ ụ 06 đ

13. BỆNH DO LEPTOSPIRA TRÊN BÒ


BOVINE LEPTOSPIROSIS
I.TỔNG QUAN
Bệnh có tính ch t nguồn dịch thiên nhiên, gây cho nhiề động v t, kể c ời (zoonose).
Leptospirosis là một trong những bệnh lan truyền từ động v ời phổ biến nh t thế
giới. Bệnh xoắn khu hành chủ yếu t i khu vự Á, i
, -ri-bê, nhiệ đới M Bệnh lây nhiễ ời phổ
biến là do qua niêm m c hoặc da, mắt hoặc các màng nh y tiếp xúc vớ ớc bị ô nhiễ ớc
tiể động v t nhiễm bệnh. Những khu vực bên ngoài vùng nhiệ đới, số ca mắc
bệnh Leptospirosis có sự khác biệt theo mùa, cụ thể h u hết số ca mắc bệnh x y ra vào mùa
xuân và mùa thu.
Leptospirosis là một trong những bệnh lan truyền từ động v ời lan rộng ra khắp thế
giới, ở c vùng khí h đới và vùng nhiệ đới. Tỷ lệ mắc bệ ừ
0,02/100.000 dân ở các quốc gia vùng khí h đới và 100/100.000 dân ở khí h u nhiệ đới
với triệu chứng hay gặp lách lớn, vàng da và viêm th n. ớc tính h
thế giới có 873.000 ca mắc với 48.600 ca tử ộng v t có vú là v t chủ tự nhiên; con
ời bị nhiễm bệnh tình cờ sau khi tiếp xúc vớ động v t hoặ ờng ô nhiễm.
Leptospira gây nhiều triệu chứ , ổi b đ n, viêm th n k , rối lo n
sinh s n với s y thai, thú con chết khi sinh, nâng, gây thiệt h i về kinh tế khá lớn cho các tr i
ởng sức kho cộ đồng.Trên bò, thiệt h i kinh tế dựa trên mứ độ vô sinh
(Infertility), s y thai (Abortion) và số ng & ch ng thịt sữa
Bản đồ 8.Bệnh do Leptospir năm 2011 tr n thế giới (theo OIE)

217
Ở ớc ta, Leptospirosis được xếp vào nhóm bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Bệnh
xoắn khu n vàng da (mã ICD10 A27) thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B trong Lu t Phòng chống
bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam. Dị ờng t n phát ở vùng có ổ dị
- Hoà Bình, Hà Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên v.v.. có khi gây dịch lớn,hay x y ra vào mùa hè
thu. Xoắn khu n vàng da có thể đ c bài tiế ớc tiể ờng trong 1 tháng; tuy
nhiên ở ng ời và súc v t, xoắn khu n vàng da có thể tồn t i kho ng 11 tháng sau khi mắc bệnh
c p tính.
M i lứa tuổi, m i giớ đều có thể bị mắc bệnh. Tuy nhiên, bệnh hay gặp ở nông dân lội ruộng,
ờ , ời làm công tác vệ sinh cống rãnh, những phu h m mõ, bộ đội
luyện t ớ đ ng v.v.. ―H u hết m ờ đều có c m nhiễm với bệnh xoắn
khu , ự biểu hiện lâm sàng không giống nhau chủ yếu là tuỳ thuộc vào tuýp
huyết thanh gây bệnh. Miễn dịc đặc hiệ đ c t o thành sau khi mắc bệ
có miễn dịch b o vệ chéo giữa các tuýp gây bệnh khác nhau‖.
2.1 Tính chất
-Leptospira là xoắn khu n r t m ó đ ờng kính 0,1-0,2 micromet (µm), dài từ 5-25 micromet
(µm) ới kính hiển vi nề đ y vi khu n sống động m nh, vi khu n m nh
s ó , đ ó i xoắn khu n nuôi c đ đ ều kiện hiếu
khí tuyết đối. ờ ờng lỏng có thêm huyế động v ỏ, pH
7,2-7,5, nhiệ độ 28-30 độ C và giàu oxy.
Cần môi trường giàu dưỡng chất ờng sử dụng phổ biến nh t hiện nay là EMJH
(Ellinghausen, Mc Cullough, Johnson, Harris) với thành ph n chính là acid oleic, albumin huyết
thanh bò và polysorba ( w 80)
Leptospira mọc chậm có thể m c ở nhiệ độ , ờng c n từ 1-2 tu để m c, có thể tới
3 tháng, mới phát triển tốt, có thể làm v đụ ờ ó ốc lá.
Leptospira gây bệ đ c phân chia thành những biến thể huyết thanh (serovars) tuỳ theo c u
trúc kháng nguyên của chúng.
ó 200 biến thể huyết th nh để hình thành 25 nhóm huyết thanh (serogroup).

218
Bản đồ 9.Bệnh do Leptospira trên bò và heo ở nước t năm 2011 (theo OIE)
Những biến thể huyế ờng gặp ở nhiề ớc trên thế giớ ũ ở Việt Nam là L.
poi, L. australis, L. grippotyphosa, L. hebdomidis, L. icterohaemorrhagiae, L. autumnalis, L.
bataviae, L. canicola,, L. mitis, L. pomona, L. saxkoebing và L. sejroe.

Sơ đồ 037. Vòng lây truyền của bệnh Leptospira (1)

219
II CĂN ỆNH
Chính tính kháng nguyên phức tạp, lại thêm có ph n ứng chéo, dẫn đến sự tế nhị trong
khi xử lý kết quả huyết thanh học,giữ các typ, c ngưng kết chéo một phần, gây khó
khăn cho chẩn đoán
Sự ổi của các bi n th huy t thanh : Leptospira tuỳ thuộc vào ổ chứa của loài súc v t
: L.pomona ở heo, L. icterohaemorrhagiae ở chuột, L. grippotyphosa ở chuộ đồng
nhỏ, L.hardjo ở trâu bò, L.canicola ở chó, L. autumnalis ở g u trúc..... nhưng không thật sự
chuyên biệt (xem b ng thí dụ)
-Các v t chủ ặm nh , , ó , , ồn hôi, g u trúc v.v... ờng
― t lành hay khỏe mang ‖ Những súc v t mang xoắn khu n này
không có biểu hiện lâm sàng và Leptospira đ c tồn t i trong thời gian dài, có thể suố đờ , đặc
biệ đối với súc v t là ổ chứa.
Bảng 061. Các type huyết thanh , ký chủ đầu tiên và khả năng l y nhiễm vật chủ khác
Type huyết Ký chủ Chó Mèo Người Gia súc ộng vật hoang dã
thanh đầu tiên khác

L.bratislava Chuột, Heo, + - + Bò, Ngựa Cáo,Chuộ đồng, Chồn


Ngựa hôi, g u trúc Bắc M
L.autumnalis Chuột + - + Bò Chuột, g u trúc Bắc M
L.icterohaem Chuột + + + Bò Ngựa Chuột, g u trúc Bắc M ,
-orrhagiae Heo khỉ, cáo, chồn hôi, c y
,
L.pomona Bò,Heo, + + + Ngựa, Chuột, g u trúc Bắc M ,
Chồn hôi Cừu, dê, nhím, khỉ, cáo, chồn hôi,
thỏ
L.canicola Chó + + + Bò Ngựa Chuột, g u trúc Bắc M ,
Heo nhím, c , ồn
hôi,
L.bataviae Chó, + + + Bò Nhím, chuộ đồng, chuột
Chuột chù,..
L.hardjo Bò + - + Heo Bò sừng xoắn
Ngựa
Cừu
L.grippotyph- Chuộ đồng, + + + Bò, Heo Chuột,sóc, cáo nhím,
osa Chồn hôi, Cừu, dê, chuột x c ,
g u trúc thỏ chuột chồn hôi,mèo hoang
Bắc M

Phản ứng sinh hóa:


Cho phản ứng âm tính: h đ ờng.
Phản ứng dương t nh: oxidase, catalase
Chỉ có thể sử dụ đ ờ ộc vào nồ độ đ
màng tế bào vi khu , đ ều này không thích h p cho việc sử dụ
nguồn cung c ng khi nó ở ờng bên ngoài.
Leptospira spp có thể sử dụng beta-oxyd hóa chu i acid béo ồn cung c
ng chủ lự đ ờ ó đ ờng.
2.2 Sức đề kháng củ vi khuẩn:
Nói chung Leptospira có sứ đề kháng yế , ắn khu n khác, và chết nhanh
ờng acid.

220
ó độ m cao, pH trung tính, xoắn khu n có thể sống lâu hàng tu n, th m chí hàng tháng
đ t trong bùn giàu ch t hữ y, vi khu n tìm th y trên khắp thế giới, trong ao hồ,
đ m l y, ao c , ó ể số đ c tự do ở, ớc ng t và mặn, số đ c hàng tháng,
 ội lây nhiễ , cl ó
mặt trời, khô h n, chua mặn thì nhanh chết!
Ở đề ệ ắ ó ể ồ ở ờ ặ
X ắ ó ứ đề ế , ớ ệ độ, ắ ị ệ ở ệ độ
500 10 , 600 5 ờ ó ể ệ đ ắ
ó
III. DỊCH TỄ HỌC
Trong tự nhiên, t t c động v ó đều có thể mắc bệnh do Leptospira gây ra, bao
gồ động v t c , động v , động v ời.
Ổ chứa của Leptospira gây bệnh là ở trong ống th n củ động v t hoang dã và súc v t nuôi
g ời. Sự đổi của các biến thể huyết thanh Leptospira tuỳ thuộc vào ổ chứa của loài
súc v t
Nước tiểu của súc vật hoang dã, chủ yếu là loài gặm nh m có Leptospira đ c th i vào môi
ờ , đặc biệt là ở đ m l y, ao hồ, đồng ruộ để từ đó Leptospira l i xâm nh p qua da,
niêm m c vào các súc v t hoang dã khác hình thành một chu trình khép kín của ổ dịch thiên
nhiên, duy trì lâu dài nguồn truyền bệnh Leptospira ờng h p loài gặm nh m g ời,
quan tr ng là quần thể chuột động v t nuôi bị nhiễm Leptospira s hình thành một chu
trình khép kín của ổ dịch g ời

Sơ đồ 038. Vòng lây Leptospira spp.- bệnh có tính nguồn bệnh thiên nhiên
Leptospira gây bệnh cho bò, chó nhiều nhất, s u đ đến ngựa, cừu, dê, heo, mèo. Gia
súc khi bị nhiễm bệnh có thể s y thai, viêm ruột,tiểu ra máu và xoắn khu đ đ i ra
ớc tiểu.

221
Nguy cơ l y nhiễm xảy ra trên bò khi: mở rộ đ ( ), đực,nuôi
đồng cỏ với cừ , đồng cỏ v ớc .
Các loài vật gặm nhấm hoang d i như chồn sóc, chuột, thỏ nhiễm Leptospira nhưng
không có triệu chứng, trở thành nguồn mang xoắn khuẩn đ i xoắn khu n ra môi
ờ ớc tiể , , m chỉ c đời.

IV TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng lâm sàng
Thể quá cấp: ờng x y ra ở những gia súc có chửa, con v t s chết sau kho ng 3 - 7 ngày
khi phát bệnh. Lúc này bệnh phát ra r đột ngột, con v t sốt cao, gi m hoặc dừ động d
cỏ và ruột, tr ng thái mệt mỏi, lờ đờ, chỉ thích n m một ch , ặc bỏ ,đ
ngoài bị táo bón. Niêm m c và da vàng s , ớc tiể ũ ó
Thể cấp tính: Bệnh kéo dài 5 - 10 ngày, tỷ lệ chết cao 50 - 70 ờng gặp nh t ở gia súc
non, khi nhiễm bệnh ở thể này con v t s sốt cao 40 - 410C, tr ng thái mệt nh , ặc bỏ
, động d cỏ gi m. Một số ờng h p sau khi bị táo bón con v t s bị ỉa ch y.
Da, niêm m c vàng s , ớc tiểu vàng hoặc nâu vì có huyết sắc tố, đ ó n c máu
đó ắt, môi, má có hiệ ũ i tử da. Con v t g đ ó
do bỏ ỉa ch y lâu ngày, lông dựng, thiếu máu nặ
Thể mãn tính: X y ra ở m i lứa tuổi của gia súc. Con v t khi mắc bệnh ở thể này chỉ thể hiện
g y yếu, lông rụng, thiế , đ ó ũ ở mặt, ở yếm ngự , ớc tiểu có màu
vàng, tiêu ch y trong thờ đ ó ửa khi nhiễm bệnh có thể bị s y thai.
+ ờng mắc bệnh ở thể c p tính, triệu chứ đ u sốt cao (40,50C – 410C), bỏ ,
ớc tiểu có máu, khó thở do xung huyết phổi, có chứng thiếu máu, suy kiệt d n rồi chế ớc
tiểu màu vàng.
+ , ởng thành có biểu hiện triệu chứng r t khác nhau và khó ch đ
đ ời kì tiết sữ ị ng sữa. Sữ ờng có màu vàng, có các vệt máu
hoặc cục máu. B ờng mềm và nhão.
V. BỆNH TÍCH
Ở gi súc mắc bệnh, tổ chức liên kết dưới da c màu vàng; Hiệ ng vàng da và niêm
m c; r t rõ ở niêm m c mắt. Trên da và niêm m c miệng có những m ng ho i tử, loét. Tổ chức
liên kết ới da vàng, keo nh y và thủ ũ
ớc xoang ngực, xoang bụng, dịch có màu vàng.
Xu t huyế ới da, niêm m c ruột, phổi, tim, th n và lách, máu loãng
Th n nh t màu, có nhữ đ ểm ho i tử màu vàng xám xen k , bổ ra th y giới h n giữa vùng vỏ
và tủy không rõ. Bàng quang chứ đ ớc tiể đỏ, vàng hoặc s m. Có khi bàng quang
xẹ , ó ớc tiểu.
, , , ó ữ đ i tử. Ph n lớn túi m t teo, m đặc quánh. H ch lâm ba
ruộ , ổi thủ ũ , ế qu n, phế nang có nhiều ớc.
ối với bào th i bị sảy c các điểm ho i tử đ đ , ị ể có
màu vàng.
VI.CHẨN O N
6.1 Chẩn đoán dịch tễ- lâm sàng
6.2 Chẩn đoán ph n biệt
Một số bệnh làm giảm sản lượng sữa thình lình : đổ đột ngột kh u ph n ; bệnh tiêu
ch y do virus bò (bovine virus diarrhoea infection /BVDV), Viêm phế qu n truyền nhiễm bò
(infectious bovine rhinotracheitis /IBR Bệnh hô h p do virus gây h p bào (bovine respiratory
syncytial virus /BRSV) bệnh cúm A (influenza A) Salmonellosis, nhiễm giun phổi bò(lungworm
infestation)
Một số bệnh gây sảy thai : Neospora caninum, bệnh tiêu ch y do virus bò /BVDV, bệnh
do Salmonella spp. bệnh do Campylobacter..

222
Hình. Sảy thai ở bò mắc phải Leptospira grippotyphosa
(https://www.nadis.org.uk/disease-a-z/cattle/leptospirosis-in-cattle/)
6.3. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.3.1. Chẩn đoán vi tr ng học
6.3.1.1 Mẫu bệnh phẩm ế ủ độ ặ , ớc tiểu, gan, th ủ độ
ắ ệ , ế, ó ệ ắ ệ
6.3.1.2. Bệnh ph đ , ó o qu n ệ 01 -
83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đự trong l đó ắp,
dán nhãn, ghi rõ bệnh ph đ , đ ều kiện l nh kho ng 20 đến 80 đ
ể đến phòng thử nghiệ ệ đ ó ề
nhanh càng tốt.
6.3.1.3. Phương pháp xét nghiệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Xoắn khu
đị ệ 8400-15:2011.
TCVN 8400-15:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 15: bệnh xoắn khuẩn
do Leptospira
6.3.1.3.1 Lấy mẫu và bảo quản mẫu
◦L y m u
-Gia súc mới chết: Mổ l , , ớc tiểu trong bàng quang, th n, các h ch lâm
ba. Các tổ chứ đ c l y một cách vô trùng và không l y sau khi gia súc chết từ 2 đến 3 h.
-Gia súc sống: Máu, l ch và l y vào buổ ớ ớc
tiểu: l đ n hết sốt.
◦B o qu n và v n chuyển
M u huyết thanh gử đ ệm ph đ c b o qu n trong thùng l nh ở nhiệ độ 4 0C và
v n chuyển đến phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt. Bệnh ph m là phủ t ng, máu và
ớc tiể để nuôi c y phân l p ph i b o qu ờng v n chuyển. Tốt nh t là v n
chuyển ngay trong ngày y m u.
Gửi kèm theo biên b n mổ khám (nếu có).
6.3.1.3.2 Phân lập vi khuẩn (th ch hợp cho phòng nghi n cứu, tốn nhiều thời gi n)
6.3.1.3.2.1 Cấy chuyển trong môi trường
ớc tiểu, các tổ chức (sau khi nghiền hoặ ) đ c nuôi c ờng v n
chuyển hoặ ờng lỏng EMJH , ờng bán cố thể Fletcher ở 28 0 đến 30 0C. C y
chuyển liên tục hàng ngày và kiểm tra trên kính hiển vi trong vòng từ 2 tu đến 6 tu n.
6.3.1.3.2.2 Tiêm truyền động vật thí nghiệm
Nếu có xoắn khu n m ờng nuôi c y, m độ đ t 2 x 108 hoặc
đ c tiêm truyền cho chuộ , đó y máu tim chuột lang và nuôi c y l i vào môi
ờ để l c t p khu n và thu n khiết, ít nh t sau 2 tháng, nếu không th y xoắn khu n m c thì
ta có thể lo i bỏ.

223
Một ph n m u bệnh ph đ ền vớ ớc sinh lý theo tỷ lệ 1/10, l y huyễn dị đó
cho chuột lang 2 ml/con. Sau 1, 2, 6, 12, 24 h, l y máu c ờng EMJH.
6.3.1.3.2..3 ịnh typ huyết thanh
đ đ c xoắn khu n tiế định , đị đ c tiến hành
b ng ph n ứ ết trên phiến kính.
ó 200 ến thể huyế để hình thành 25 nhóm huyết thanh. Những biến thể huyết
ờng gặp ở nhiề ớc trên thế giớ ũ ở Việt Nam là L. australis, L.
autumnalis, L. bataviae, L. canicola, L. gripotyphosa, L. hebdomidis, L. icterohaemorrhagiae, L.
mitis, L. poi, L. pomona, L. saxkoebing và L. sejroe.
6.3.1.3.3 Chẩn đoán huyết thanh học
Phản ứng huyết thanh học dùng trong chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn là phản ứng ngưng
kết trên phiến kính (phản ứng MAT - Microscopic Agglutination Test) ( ứ Martin
– Pettit) với bộ kháng nguyên sống gồm 15 chủng xoắn khuẩn lưu hành ở Việt Nam.
c kết qu tuỳ mứ độ ết giữa kháng nguyên và kháng thể đ h n ứng
là +, ++, +++ hay ++++.
- Ph n ứ đ đ ế i hiệu giá pha loãng 1/100 hoặc lớ ,
m u huyế đó ó ứa mộ ng kháng thể ết ít nh t 50 % xoắn khu n
(ph n ứng ở mức ++).
- Nếu ph n ứng ở mức +++ hay ++++, đó i nâng hiệu giá pha loãng của m u bắ đ u
từ hiệu giá pha loãng 1/100 cho tới 1/12 800.
- Ở nồ độ huyết thanh pha loãng nào v ết 50 % xoắn khu n thì ta có thể kết
lu n m u huyết thanh kiểm tra cho kết qu ở hiệ đó
- Ph n ứng âm tính là ph n ứng mà t đó ắn khu n v n ho độ ờng, có thể có
nhiều cụ ế ới 50 % xoắn khu ết.
ánh giá kết quả
++++: ó 30 ụ ế ờng, 100 % xoắn khu ết và
không còn xoắn khu n tự do.
+++: Có từ 20 cụ đến 30 cụ ế ờng, 75 % xoắn khu ết
và 25 % xoắn khu n tự do.
++: Có từ 6 cụ đến 12 cụ ết, 50 % xoắn khu ết và 50 % xoắn khu n tự
do.
+: Có từ 3 cụ đến 5 cụ ết, nhiều xoắn khu n tự do, 25 % xoắn khu ết và
75 % xoắn khu n tự do.
Ph n ứng (-): ó ết, 100 % xoắn khu n tự do.
CHÚ Ý: Có một m đối chứng âm (dùng dung dịch muố đệm phosphat) và một m đối
chứ ( huyết thanh chu n).
Phản ứng nên làm hai lần 7 ộ n ứ
huyết thanh l n hai có hiệ p 4 l n huyết thanh l n 1 hoặc làm 1 l n hiệu giá kháng
thể 1 1000( ờ) , 1 100 , n theo dõi và kết h p với
yếu tố dịch tễ h c, biểu hiện lâm sàng. Một số Leptospira gây bệnh nặ ệu giá kháng
thể có thể ,
Theo TCVN:
◦ ối với đàn chư ti m phòng: kết qu xét nghiệm huyết thanh b ng ph n ứ ết
kháng nguyên kháng thể đ t 50 % ở hiệu giá pha loãng huyết thanh 1/100 trở lên thì kết
luận dương t nh
◦ ối gi súc đã được tiêm phòng:
- M u huyết thanh nào cho ph n ứ ết kháng nguyên kháng thể đ t 50 % ở hiệu giá
pha loãng huyết thanh 1/200 trở lên thì kết luận dương t nh
- M u huyết thanh nào cho ph n ứ ết kháng nguyên kháng thể đ t 50 % ở hiệu giá
pha loãng huyết th nh 1/100, nhưng c các triệu chứng lâm sàng và bệnh t ch điển hình
của bệnh thì kết luận dương t nh

224
Trong thực tế, chẩn đoán Leptospirosis bằng phản ứng huyết th nh h y được áp dụng
hơn, vì phương pháp nuôi cấy tìm vi khuẩn rất phức t p, khó thực hiện
Bảng 062 Các phương pháp d ng trong chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn

(https://cucthuy.gov.vn/c/document_library)
VII. PHÒNG BỆNH
Phòng bệnh và chống dịch tr n động vật
Vệ sinh phòng bệ ó t quan tr ng. Leptospira thâm nh ể động v t qua
những vế ớc ở da và niêm m c khi tiếp xúc vớ ớc bị nhiễm khu (đồng ruộng, ao hồ,
ũ ớ đ ng,..). Th m chí nếu tiếp xúc lâu với ờng nhiễm khu n, vi khu n có thể
xâm nh p trực tiếp qua da, niêm m c lành. Nhiễm khu ũ đ ờ ống khi
i thị động v t bị bệnh, hoặc nhiễm qua kết m c mắ ội ở vùng nhiễm khu n.Bệnh
hay gặ ắn khu n ớc và có thể gây thành dịch. Chú ý diệt
chuột trong khu tr ột mang m m bệnh và làm lây lan bệnh giữa các khu tr i.
Biện pháp phòng bệnh chung (Quyet-dinh-5659-QD-BYT-2017-giam-sat-va-phong-chong-
benh-xoan-khuan)
-Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: cung c p những thông tin c n thiết về bệnh xoắn khu n
ời dân, nh t là ở ó ệ đị , ó ổ dịch tiềm tàng,
ờ độ ó ễm xoắn khu n vàng da từ ớc tiểu súc v t mắc bệnh
hoặc qu n thể chuộ đối với ngành nông nghiệ , , ệ , ệ để ời
dân biết cách tự phòng bệnh và biết phát hiện sớm nhữ ờng h p bệnh nghi ngờ. Tuyên
truyề ời dân h n chế tiếp xúc, giết mổ ịt gia súc mắc bệnh. Tránh vùng da hở, da
bị tổ ếp xúc với gia súc hoặc vớ ớc t i các hồ ớ đ , , ũ ớc có
ch t phóng uế của gia súc mắc bệnh. Sau khi tiếp xúc, rửa tay và b t kỳ vùng da hở ra b ng xà
ớ ớc.
-C n có những trang bị b o hộ động, b o vệ da, niêm m n áo, t p dề, ủ ,
tay, kính mắt... cho nhữ ời làm việ đ ều kiệ ó ị nhiễm xoắn khu n vàng

225
( , ệp, công nhân lâm nghiệp, vệ sinh, h m mỏ, ôi, thú y, quân
đội...).
-Các chuồng tr t, lò mổ... ph i cao ráo, có nền cứng dễ ớ , ờng
đ c c rửa s ch s , khử trùng t y uế khi c n thiết. Ph i có hệ thống xử lý tốt nguồn
ch t th i, ch t phóng uế của gia súc.
-V đề an toàn về , ết mổ động v t thực hiệ ớng d n củ
đị
―Lấy mẫu đất, nước, chất thải động vật, trung gian truyền bệnh,... t i nơi nghi ngờ lây
nhiễm cho người bệnh như: khu vực chuồng tr i, giết mổ, chôn xác gia súc, hộ gia
đình, ”
Chú ý diệt chuột trong khu tr i chăn nuôi vì chuột mang mầm bệnh và làm lây lan bệnh
giữa các khu tr i.Kiểm tra huyết thanh học định kỳ để xử lý các trường hợp bệnh mãn
tính.
7.1 đị đị ự óổ ị ũ, đị ó
ớ ụ ể ệ ắ -
7.2 óổ ị , đị đị đố ,
ổ ị
7.3 iám sát bệnh oắn khuẩn
7.3.1 iám sát l m sàng đ ự ệ ờ , ụ , đặ ệ đố ớ độ
ớ , ự óổ ị ũ, đị ó
đị đị .
7.3.2. iám sát bệnh oắn khuẩn
a) Giám sát định đ ụ đố ớ ố , ố , ữ , ữ ố
ệ , ế ủ độ để ể ể ễ ệ ự
nhiên.
) ệ giám sát ệ đ thực hiện theo ớ Phụ lục 02 Thông
này.
7.3.3 ự , ó ề ệ ế
ủ độ ố ị ệ X ắ , đó ó ế ho ch ệ X ắ
.
7.3.4. Trong quá trình giám sát ệ X ắ , có kết qu xét nghiệ
xử lý đị .
7.4. Xử lý gia súc mắc bệnh
7.4.1 ộ ắ ệ X ắ đ ử :
- Tiêu huỷ độ ết do bệnh.
- ố ớ độ ắ ệ : , điều trị theo hướng dẫn ủ
ờ độ ắ ệ ặ , ó ụ

- ộ ỏ đ đ để ó , ễ ế ệ
7.4.2. Việ ử độ ắ ệ i đ c thực hiện ngay khi có kết qu xét nghiệm
ớ ệ X ắ ặ đ ú y đị
ể , ế độ ị ắ ệ X ắ .
7.4.3 ệ ử ủ độ ắ ệ ớ ó m quyền
VIII. IỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị
C n ph i phát hiện sớm, cách ly tuyệ đố , đ ều trị kịp thời, triệ để cho gia súc mắc bệnh xoắn
khu n
Phòng chống suy th n b đủ ớ đ ện gi i, sử dụng thuốc l i tiểu khi có biểu hiện
suy th n.
Sử dụ đặc hiệu.
iều trị tr n thú:

226
Streptomycin/ Dihydrostrepomycin: 25mg/kg thể tr ( ), ờ đ c cho là hiệu qu trên

Oxytetracyclin hay Chlortetracyclin với liều 1000ppm trong thứ trong 1 tháng
(1996) đ :
Dihydrostreptomycin + Penicilin với liều 25m g/kg thể tr ng trong 3-5 ngày.
Oxytetracyclin 40mg/kg thể tr ng trong 3-5 ngày.
Tylosin 44 mg/kg thể tr ng trong 5 ngày.
Erythromycin 25mg/kg thể tr ng trong 5 ngày.
Tuy nhiên, việc trị liệu bằng kháng sinh không mang lại hiệu quả 100%.
Little và Hathaway(1982) cho r 5,9 ( ) đ ều trị b ng dihydrostreptomycin v n
bài th i Leptospira ra ngòai;Ellis (1999) cho biết triệu chứng tái xu t hiện sau 4 tháng,khi ngừng
thuố đ ều trị.
Bên c đó ó các liệu pháp hổ tr ớc, ch đ ện gi , ờng sứ đề
, ốt.
14.BỆNH VIÊM NÃO THỂ XỐP BÒ
Bovine spongiform encephalopathy (BSE)
ỊNH N HĨ
- Bệnh viêm não thể xốp bò (Bovine spongiform encephalopathy, viết tắt là BSE) , còn g i là
bệ đ ( ) ột bệnh trên bò liên quan tới nhóm gây thoái
hóa th ớc « agents transmissibles non conventionnels »
viết tắt là ATNC, (tiếng Anh: non conventional transmissible agents) hay « prions ».
Theo sau thời gian nung bệnh dài 2-5 ề ó ệnh trên bò (3-6 ổi
hay nhiề ới những biểu hiện th n kinh với khở độ đ u có v ch m (1-6 tháng ) và
không số , đó ết. bệnh tích, nhìn qua kính hiển vi, hình thành những khoãng không
bào ở tế bào th n kinh (bệnh não xốp ở bò ).
I.LỊCH SỬ, PHÂN BỐ ỊA LÝ & TẤM QUAN TRỌNG
, ời ta phân chia thành 2 nhóm bệnh:
-Những bệnh trên thú: BSE trên bò, bệnh run b m sinh (hay scrapy/ scrapie trên dê cừu, viêm
não truyền lây trên chồ ( ‘ ) ệ c mãn
ỏ (la maladie du dépérissement chronique des cervidés) và g đ ,
2018, bệnh do Prion trên l đ ( , ết tắt CPD), phát hiệ đ u tiên ở
Algerie trên l đ 11-14 tuổi (Badelhadj et al., 2018). Mad Cow Disease
-Những bệ ời: bệnh Creutzfeldt-Jakob, bệnh Kuru, hội chứng Gerstmann-Sträussler-
Scheinker và bệnh m ũ ế đ ( ‘ )
● Tr n thú, ca bệ đ đ c mô t từ ờng h p bệnh run (scrapie) trên cừu trong tự
nhiên ở đ 200 (McGowan, 1922). 1936, ng thực nghiệm, hai nhà
thú y Pháp là Cuillé, Jean. & Chelle, Paul-Louis đ ện ra tình tr ng viêm não ở cừu
này và có thể truyền lây giữa cừu (bệnh ph m là dây th n kinh tủy sống ,làm huyền tr c và
nhỏ vào mắt cừ , 50 ) ề sau, là công trình của Hartsough & Burger,
1965 về ― ệnh viêm não truyến lây trên chồn‖ ( , ) ủa
Williams &Young, 1980 về bệnh còi c c mãn tính (Chronic wasting disease, CWD) ,
đ ắ
● Tr n người, vào giữa nhữn ủa th p kỷ 50 (1957), tác gi Vincent Zigaz (Australia) và
Carleton Gajdusek (M ) đ một bệ ó : ―để thể hiện sự 2600 ời ở
bộ tộ , w đ ột nghi lễ ịt ( ời chết) theo t p
tụ đồng lo đ ố đều có triệu chứng m t kh ối h độ (
Parkinson), m ( z ) ối cùng là chết..
ờ để ý r ng não của bộ tộ 1957 ững con cừ 1936 ó đ ểm
, đó ững vết hay lổ trông hay th xốp trên não, đồng thời bệnh có kh
truyề ó g đ ệnh viêm não thể xốp bán cấp có khả năng l y truyền.

227
● 1960, đồng nghiệp ở bệnh việ H ( )đ ỉ ra tác
nhân gây bệnh não xốp ở cừu không có acid nucleic. Các chiết xu t từ não của
những con cừu bị lây nhiễm v n giữ đ c kh ễm khi m đồng thời c DNA và
RNA (khi các phân tử của chúng bị phân gi i bởi bức x cực tím hoặc bức x ion). Từ đó
th y r ng tác nhân lây truyền không là một virus, cũng không phải một vi sinh vật khác.
+ ểm chung là các triệu chứ đề đến r t muộn, n y sinh gi thuyết là bệnh do một lo i virus
ch m (slow virus) gây ra.
● 1974, Stanley B. Prusiner củ i h c California, San Francisco sau nhiều cuộc thử
nghiệ đ n th y r ng việc gi m kh ễm phụ thuộc vào sự bi n tính
protein chứ không ph i là sự thoái hóa acid nucleic. Phát hiện quan tr đ định
nhân tố gây bệnh là protein, khác so với những nhân tố gây và truyền bệ ờng.
1982 Stanley B. Prusiner thông báo r ng nhóm nghiên cứu củ đ ết và làm rõ về
tác nhân prion có tính nhiễm và tác nhân nhiễm bao gồm chủ yếu một lo đặc biệt. 2
ể từ ngày công bố. Pr đặt ra từ " " ột tên tác nhân gây nhiễm trùng «
Proteinaceous Infectious ONly ». 1988 tiếp tục phát hiệ đột biế đ ểm giữa
nhữ ời bệnh có PrP bệ ờ ờng
Ô đ c tặng gi ởng Nobel về sinh lý h c và y h 1997 cho công trình nghiên
cứu của ông về prions.
● 1986, Gereld Well và John Wilesmith ở Viện thú y Weybridge đ ện bệnh sau một
vụ dịch x y ra ở bò: các con bò bị bệnh không còn kh ối h độ để kéo xe và
trở nên s ờng bệnh viêm não th xốp bò (Bovine spongiform encephalopathy,
viết tắt là BSE) thể ― đ ể ‖, đ đ c mô t ở Anh quốc 1986, chỉ một thể
đế 2004, ó đế 184 000 đ c thố 1993 đ ự bùng phát của bệnh
BSE ở ốc Anh có thể là do việ ứ ừ thị ừu bị nhiễm
bệnh scrapie phế th đ c chế biến cho gia súc.
● 1991,Wyatt et al., Feline spongiform encephalopathy, trên mèo nhà (domestic cats)
1.2 Phân bố địa lý: Bệnh từ Anh, mở rộ đến các quố Â ờng h p phát
hiện ở ( ), Á ( t), Bắc M (Hoa kỳ, Ca ) ờ ột
ca mới bệnh mới nào từ 2016
Nhờ vào ph n ứ ời ta phân ra thành 3 lo : để đến
dòng prion phân tán trong thứ ừ nhữ 80 2 ể đ ển hình type H
(tr ng khối phân tử ,H -molecular- mass) và type L (tr ng khối phân tử th p
, w - molecular-mass), x y ra ng u nhiên, l t và hiếm trên bò (tuổ > 8
nhiề ). Bản đồ 10. Phân bố bệnh BSE trên thế giới (2004)

228
1.3 Tầm quan trọng
-Về sức khỏe cộ đồ : ó 230 ời mắc ph i biến thể bệ ớ đ ,
kho 1910 ệnh Creutzfeldt - Jakob (viết tắt là CJD) r t hiếm và chỉ gặp ở ời cao
tuổ , ừ nhữ 1990 đ ở lứa tuổi tr cùng với sự phát triển của dịch bò
đ ở ớc Anh..
-Về kinh tế, gi m th p mức tiêu thụ thị ( ễ ời tiêu thụ), gi m
xu t kh u, h n chế hay gây c n trở buốn bán quốc tế về bò
- Bệ đ m trong danh mục bắt buộc khai báo cho OIE.
II. ẶC IỂM CĂN ỆNH
2.1 Tính chất: ệ đ c xem là ệnh truyề ớc
(agent transmissible non conventionnel, viết tắt là ATNC), ó đặ đ ểm chung giữ ệnh
gây bệnh run trên cừu và các ESST khác. ớc ở đ iểu không có acid nhân (DNA
hay RNA). Transmissible, hàm ý kh i là truyền nhiễm
(contagious),tức không lây từ bò này sang bò khác qua ch t tiết hay ch t bài th i.
-ATNC đ c chình thức g i là Prion, theo Prusiner, viết tắt của “Proteinaceous Infectious
Only‖, ừ protein tế ờng (protéine cellulaire PrPc ) bị biế đổi hình thể c u t o
sau quá trình phiên mã (post-transcription). C u trúc biế đổi mới này (protein bị g p cuộn l i
b ờng) là nguồn gốc của tính ch t mới là gây nhiễ ó đề kháng.g m nh với
nhiều tác nhân v t lý ha y hóa h c. Thể protein sinh bệ đ c g i là PrPSc (PrP : "Prion
Protein", Sc : scrapie).
đ ỉ ra r ể chuột nhắ , động v t có vú hay th ờ ũng
có gen mã hóa cho protein prion, mà h g ề đó động v ờng
ũ ó n sinh prion.
Hình 90 Prion bình thướng và gây bệnh

(Nguồn từ https://www.cpias-nouvelle-aquitaine.fr/wp-content/uploads/2017/11/6-agents-
transmissibles-non-conventionnels.pdf)
i sao chúng ta l i không bệnh? Hóa ra PrP có 2 d ng:
+PrP bình thường, vô h i tìm th y khắ ể, ời khỏe m nh và c động v t.: có
thể đ c phân hủy bởi enzyme protease. D ờng này g i là PrPC
C
chữ C ế bào (cellular) hoặc chung (common). PrP : là mộ ờng tìm
th y trên các màng tế bào. Nó có 209 amino acids (ở ời), một c u nối disulfide, có tr ng
ng phân tử 35-36 kDa và chủ yếu là c u trúc xoắn alpha.

229
+PrP bất thường, có h i: kháng lại sự phân hủy của protease, tích tụ ể.
PrP tìm th y trong các m u nhiễm có c đề kháng với enzyme proteases,
d ng protein nhiễm trùng này g i là PrPSc PrP, Sc 'scrapie', một bệnh do prion trên
C
cừu (run b m sinh). Trong khi PrP có c định rõ ràng thì PrPSc là các độ phát
tán (polydisperse) định rõ ràng. PrP có thể do g p cuộn nhiều hay ít l n của d ng
đ đ định rõ trên in vitro và mối liên quan củ đến d ng sinh bệnh
trên in vivo ết rõ ràng.
Hình 091. Phân biệt prion gây bệnh và không gây bệnh (2)

PrPSc bệnh lý là một d ng đột biến của PrP bình thường?


ở hình trên, ta nh n th đ ểm khác biệt quan tr ng nh t giữa c ờng và
đột biế ó ng c u trúc b c 4: xoắn alpha (alpha helix) hay nếp gấp beta (beta helix).
ời ta gi thiết r ng các PrP b ờng (bệnh lý) chính là d đột biến chuyển c u trúc từ
ờng.
đế đột biến protein, các chứng bệnh liên quan l đến r t ch m v y?
đ c mã hóa bở đột biến v ó u trúc PrP gây bệnh, mà sự đột biến
này chỉ làm sinh một protein có kh đổi c u trúc dễ dàng. Sự tích tụ d n d đột biến
trong th ( ) mới làm sinh PrP bệnh lý, sai lệch chứ ủ
(neuron) và t o thành bệnh tích chuyên biệt, đó lí do vì sao các triệu chứ ờ đến r t
muộn.
Ghi nhớ: ế , ế lây truyền bệnh của prion v đ c tiếp tục nghiên cứu hoàn
thiện. PrPsc ộ ó ắ ờ ể, độ
độ đế ờ , ế ớ ứ
ể ể ố
Bảng 061.So sánh tính chất của PrPc thông thường (cellulaire) và PrPsc gây bệnh

PrPc PrPsc

Kháng Protease K (PK) Không Một ph n

Hòa tan trong các ch t t y Tốt Yếu hay không

Tiêu hóa PIPLC


( Phosphatidylinositol -specific Bị lo i bỏ Không hiệu qu
phospholipase C)

Cấu trúc bậc 2

230
Hélice 42% 30%

Feuillet ß 3% 43%

Cấu trúc bậc 3

Hélice 4 hay 3 2

Feuillet ß 2 4

Thời gian bán tổng h p <1h 15h

Thời gian bán đời sống (Temps de


3-6h >24h
demi-vie)

Cấu trúc prion chỉ gồm một phân tử protein. Có hai d ng PrP là d ng bình thường và
d ng gây bệnh; chúng khác nhau về cấu trúc. Nhắc l i có 4 c u trúc protein:
+ C u trúc b 1: định trình tự sắp xếp của các acid amin trên m ch polypeptid.
+ Cấu trúc bậc 2: t o bởi mối liên kết hydro, bao gồm hai d ng: d ng alpha t o bởi chu i
polypeptid xoắn thành từng vòng qu đề đặn quanh một trục không gian và d ng tệp bêta.
+ C u trúc b c 3: trục không gian không ph i là mộ đ ờng th ng mà nó l i uố n.
+ C u trúc b c 4: đ c t o bởi sự liên kết của nhiều chu i polypeptid thành một phân tử
protein.
ờng c n có c u trúc xoắn alpha ở những vùng mà khung protein tự cuốn l i thành
c u trúc xoắn, ở ph n trung tâm t o nên một c u trúc b 4 c l i, PrP gây bệnh l i có
chu i beta ở đ ở. Quá trình phân tử ờ đột biến chuyển
d ng c u trúc alpha sang d ng c u trúc g p nế đ đến hai d ng:
+ D ng thứ nh t: 3/4 chu đ c gi định là xoắn alpha l i có thể tự cuốn l i thành
g p nếp beta.
+ D ng thứ hai: chu i polypeptid ở d ng thứ nh t l i có thể chuyển d ng trở thành c u trúc
ờng.
2.2 Sức đề kháng:
PrPsc có sức đề kháng rất m nh ệnh truyền thống ( kháng 1-2 giờ ở 126°C,
ở formol 20 %, tia UV...).H ớ 133° ới áp su t 3 bars trong 20 minutes cho phép gi m
m , ỉ có thể tiêu hủy nó hoàn toàn ph đốt xác ở 800°C. Hóa ch t
khử trùng hiệu qu chính là sút (soude) nguyên chu n (1N trong 1giờ ở 20° ) ‘
de sodium (20 g/L Chlore, trong 1giờ ở 20°C)
PrPSc ó đời sống bán hủy (half-life) của nhiề C
chỉ có trong một số
giờ
Bảng 062 Sự đề kháng và vô ho t của ATNC
(Dickinson and Taylor, 1978)

Phương pháp vô ho t Sự giảm bớt hiệu giá gây nhiễm


Cách thức. vô hoạt bằng
vật lý
Nóng khô ề 3 ở nhiệ độ ờng
ề kháng 24 giờ ở nhiệ độ 160°C
ề kháng 1 giờ ở nhiệ độ 360°C

231
ó ớt M t từ 3,5 đến 7,5 logs gây nhiễm 134°C
trong 20 ( đổi tùy theo dòng)
Siêu âm (Ultrasons) ề kháng hoàn toàn
Bức x ion Liếu vô ho t 37% : >10000 Grays
( đ ịđ ng hấp thụ bức x
ion hóa tuyệ đố đ ị là tên của
nhà v ời Anh- Louis Harold Gray).
Bức x cực tím Liếu vô ho t 37% : 40 000 J/m2
( ng bức x , đ ịđ : , l y tên
theo nhà v ời Anh James Prescott
Joule.)
Cách thức. vô hoạt bằng
hóa h c
Nucléase ề kháng h tc (quasi-totale)
Proteinase K ề kháng một phần
Permanganate de Potassium ề kháng h tc
Formaldéhyde, ề kháng g ộ
Glutaraldéhyde
Bétapropionolactone ề kháng h tc
‘ ề kháng h tc
Ionophores ề kháng g ộ
Acide peracétique ề kháng g ộ
‘ (EO) ề kháng g ộ
Sodium dodécyl sulfate + đ Gi m bớt từ 4 đến 10 logs trong 1giờ (thay
nóng ở 100°C đổi tùy theo dòng)
Urée 6 M hay 8 M Gi m bớt 3 logs
Hypochlorite de sodium 2% Gi m bớt từ 4 đến 10 logs trong 1 giờ (thay
đổi tùy theo dòng)
Hydroxyde de sodium 1 M Gi m bớt từ 3 đến 6 logs trong 1 giờ (thay
(NaOH có pH : 13.5) đổi tùy theo dòng)

Thuần khiết khả năng g y nhiễm (l‟infectiosité)


Mặc dù hiệu giá gây nhiễ ử ờng quy nào hay acid nhân
chuyên biệ đ c phát hiện trong hệ thống th n kinh b ng k thu t thông dụng.
C n một cách thức chuyên biệ để thu n khiế ệnh có thể truyền lây. K thu t này liên
quan phân gi i protein giới h n và nhữ đ n liên tụ để trích xu t nó bởi những ch t t y,
rồi ly tâm với những tố độ riêng biệt và tố độ lắ đ ờ ều này d n
đế đ c protein kị ớc (hydrophobes) từ 27 đến 30kDa, không hòa tan trong chát t y

232
và h đề kháng một ph n tiêu hóa bởi men protease , đ c
Stanley Prusiner g i là PrP « Protease Resistant Protein »(Prusiner et al., 1982).
ớ H đ ện tử, PrP xu t hiệ ới d ng c u trúc s đặc biệt SAF « scrapie associated
fibrills » hay prion hình que « prion rods »).(Merz et al., 1983; Prusiner et al., 1983).Những
nghiên cứu về sau cho phép phep chứng minh r ng PrP 27-30 kDa chính là PrPsc hay PrPres,
tương ứng với thể bất thường từ protein cấu thành 33-35 kDa mã hóa bởi vật chủ: PrPC

Hình 093 Qu KHV điện tử, các sợi thuần khiết của Prion gây bệnh run trên cừu, nhuộm
uranyl.
(Nguồn từ: Veterinary Virology Third Edition (1999). Murphy et al., Academic Press. Page 575)
Sinh bệnh học:
iều nguy hiểm về PrP bệnh lý là khả năng chuyển đổi qua l i rất linh ho t giữa nó và
PrP bình thường.
- Các PrP có h i này tự z , z đ y những tế bào bị , ỡ
ra làm thủng não và gi i phóng prion t n công các tế bào khác. Sự đ ố
đ độc các ne ũ ệ th ự kháng l ế giáng hóa
ờng.
Tuy nhiên, chính do sự biế đổi linh ho t nên một số c u t đặc biệt t n công vùng neuron
nh định, trong khi d ng prion khác l i ở tr ờng, hay nó có thể chuyển thành
d ng bệnh lý khác t n công neuron khác, gây ra hội chứ đ ng.
- Prion, gây ra tình tr ng xốp mô trong c u trúc tế bào. G đ n nung bệ ờng kéo dài,
một khi triệu chứng xu t hiện thì bệnh s diễn tiến r t nhanh, d đến tổ ng não và tử
vong. Hội chứng thoái hóa tế bào th n kinh có thể gồm co gi t, m t trí nhớ, m đ ều hòa (rối
lo n chứ ) đổi tính cách hoặc hành vi.
Bảng 063. Bệnh do Prion gây nhiễm(PrPsc) trên một số động vật, quan trọng trong thú y
Bệnh V t chủ Biểu hiện c m nhiễm
Scapie Cừu, dê ứ đ c biế đ đủ, có
(Ngứa run) thể do mẹ truyền sang ở đ n thai. Thời gian nung
bệnh dài , và diễn tiến từ từ. Bệnh th n kinh trên cừu
ởng thành. Ngứa là biểu hiện ờng gặp
Viêm não thể xốp Bò c mô t đ u tiên trên bò ở Anh quố 1986
ở bò Việc kiểm soát kh u ph n bò qua việc lo i trừ protein có
(BSE/Bovine nguồn từ thú nhai l i hiệu qu trong khống chế bùng nổ
Sponggiform bệnh. Một thể mới bệ ờ 1996
Encephalopathie)
Bệnh còi c c H la, Bệnh trên nai nhà và nai hoang dã vùng bắc M
mãn tính đ ắng và thứ ó ể ờng d y nhiễm bởi
(Chronic wasting nai sừng t m ớc b t và phân. Bệ ởng thành vớ đặc
disease) đ ểm là còi c , đổi hành vi và biểu hiện th n kinh
Bệnh viêm não Chồn(mink) Bệnh xu t hiện l t trên chồn. C m nhiễ ờng liên

233
truyến lây trên quan tới việ hịt và nội t ng từ cừu bị nhiễm PrPsc
chồn và quày thịt bò mắc bệnh. Việc kiểm soát qua việc lo i
(Transmissible trừ thực ph m có nguồn từ cừu, bò và chồn khác.
mink
encephalopathie)
Viêm não thể xốp Mèo C m nhiễ ờng liên quan tới việ ững mô từ
ở mèo (Feline thú mắc bệnh BSE. Thời gian nung bệnh dài,biểu hiện
Sponggiform lâm sàng về th n kinh sau nhiều tháng. Chủ yếu ở Anh.
Encephalopathie) Việc kiểm soát hiệu qu qua việc lo i trừ thực ph m có
nguồn từ cừu, bò mắc bệnh
IV.BIỂU HIỆN LÂM SÀNG TRÊN BÒ .
4.1.Nung bệnh: Thời gian ủ bệnh (thời gian từ khi con v t bị nhiễm bệ đến khi có d u
hiệu bệnh l đ u) là từ đế , 3-5 ( ời gian nung bệnh tối thiểu khi
gây bệnh thực nghiệm b ng cách tiêm não bê 5 tháng tuổi là 50 tu ) , ểu hiện lâm
sàng xu t hiện r t ch m. Sau khi xu t hiện các d u hiệu lâm sàng, tình tr ng của con v t x đ
đến khi chết hoặc bị tiêu hủ ờng m t từ hai tu đến sáu tháng.
H u hế ờng h p ở đều x y ra ở bò sữa từ 3 đến 6 tuổi.
Hệ số lây nhiễm cơ bản của sự nhiễm trùng là số trường hợp nhiễm bệnh mới dự
kiến được t o ra trực tiếp bởi một trường hợp nhiễm bệnh b n đầu
4.2.Biểu hiện lâm sàng:
- BSE bắt đầu với những xáo trộn về hành vi không r ràng và tăng dần về sau: Gia súc
bị ởng bởi BSE bị thoái hóa d n d n của hệ th n kinh, có thể có nhữ đổi về tính
khí, ch ng h :
◦Xáo trộn về cảm giác t dễ nh y c mchứ m giác khi sờ hay nghe tiếng
động, ánh sáng ắ , i hay run r ( ũ ống và n m liệt), hoặ ( đ
h ) ờng từ chố đ ắt qua cửa hoặc cổng, chuồng. Cử độ đ u
(hay c hoặ đ u), lắc tai. Có thể ngứa, đôi khi ngứa run- đ ều khiể đ c chân,
ngứ ờ độ m nh. Hay nghiế
◦Xáo trộn vận động, tư thế bất thường. ế đ ờng, thiếu phối
h p, đ ẹo m ng (ataxia),kh p khễ , ờng lắ đ
vòng hay ó , c cao.
◦Diễn biến càng lúc càng nặng:Bò mắc ph i nh trên và càng lúc xu t hiện nhiều
, ở nên nặ : ức khỏe suy kém, một vài con g y rõ nét Gi m tr
thể, mặc dù v và s ng sữa gi m
◦Bò chết 15 đến 6 tháng (có thể 10-14 tháng) sau khi có phát triển biểu hiện lâm
ặng d n d n, không hề có d u hiệu thuyên gi m

234
Hình 094. Xiêu vẹo (ataxia) và sự gi tăng quá mức biện độ cử động (hypermetria)
Hình 095. Sự căng thẳng của bò BSE khi gặp trở ng i (“trợn trừng mắt”)
(http://lrd.spc.int/ext/Disease_Manual_Final/b115__bovine_spongiform_encephalopathy.
html)
Lưu ý:
-Thân nhiệt vẫn bình thường.
- ũ ệnh ESST khác, bệnh do Prion không t o phản ứng huyết thanh học trên
v t chủ
4.3.Bệnh tích:
4.3.1 i thể: không có, ngay c khi nó t ế n m hay ngã liên tiếp
4.3.2 Vi thể :
Vị trí: Ở gia súc bị nhiễm BSE tự , đ đ c tìm th y trong:mô não,tủy
sống,võng m c mắt.Các nghiên cứu thử nghiệm bổ sung cho th ũ ó ể có
mặt trong: ruột non,tủ ,h ch b ch huyết Tuy nhiên vị trí nó xu t hiện nhiều hay chuyên
nh t chính là trong chất xám của trung tâm thần kinh cao cấp đặc biệt là tiểu não và
trong thân não (hành não, c u não và não giữa; là c u trúc th n kinh n m trên tuỷ sống và ở
trong hộp s ). Biểu hiệ ó đối xứng và không bao giờ ó đặ đ ểm cùa viêm..
Lưu ý:
-Tiểu não là một phần của bộ não đ ng vai trò quan trọng trong hầu hết các chuyển động
vật lý chủ yế đế ó ệc di chuyển và kh phối h p củ ể.
-Thân não là vị trí qua l i củ đ ờng d n truyền c m giác, v động của nhãn c ,
vân ở đ u- mặt- cổ, ến tiêu hoá, trung tâm ph n x đ ều hoà hô h p, tim m ch,
tiêu hoá, ph n x ho, hắ n x giác m , đị ớng với ánh sáng.chi phối nhiều
động tác có tính tự độ ữ ế và chỉnh thế, giữ ng, chỉ huy cử động củ đ u
và nhãn c u.
Hành não và c t phát của các dây th n kinh s : V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, có
nhiều nhân xám là các trung tâm hô h p, trung tâm v n m ch, nhân tiề đ ở hành não làm
ự ữa gồm có cuống não và củ , ều nhân xám quan
tr đó ó đỏ làm gi ự i trục theo các bó
đế động của tuỷ chi phối các v động tự động..).
- ch nh là
●t o thể xốp (spongiose ): t o không bào bên trong neuron (intra-neuronale) và t o không bào
trong ống th n kinh (là một bộ ph n c u trúc phôi phát triển trong thời kì hình thành và phát
triển thai . C u trúc phôi này s phát triển thành não và cột sống)

Hình 096 . Nhiều khoãng trống không bào (thể xốp trong não cừu mắc bệnh

235
●gây thoái hóa tế bào thần kinh bở ết t p ngoài tế bào trên hệ thống th n kinh trung
để hình thành nên các m ng (plaques) g i là amyloid, đ ều này s làm cho rối lo n c u
ờng. Sự rối lo đ đặ ởi các l trong mô d ng c u trúc xốp,
t biển do hình thành các khoang không bào trong tổ chức th n kinh.  Chính bệnh
đến sự tích tụ của PrPsc
●Những th y đổi bệnh lý về mô học khác gồm có mô tế bào thần kinh đệm hình sao
(astrogliosis) ó ự gi tăng bất thường về số lượng các tế bào hình sao do sự hủy
ho i các -ron lân c n. và.
●vắng mặt các phản ứng viêm.
Vai trò của tế bào thần kinh đệm hình sao :Chúng thực hiện nhiều chứ , ồm việc
h tr sinh hóa tế bào nội mô mà hình thành nên hàng rào máu não, cung c ỡng ch t cho
mô th n kinh, duy trì cân b ng ion ngo , đó ột vai trò trong quá trình sửa chữa và
lên sẹo sau khi não và tủy sống gặp ch ,. gửi tín hiệu tớ
ệnh ở người được cho là biến thể củ bệnh Creutzfeldt – J kob T n tiếng nh là
v ri nt Creutzfeldt – J kob dise se, viết tắt là vCJ
Từ 1920, bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) t o nên những biểu hiện th ( đ đứng
không vững/ ataxie, co gi ) cùng với xáo trộn về tâm lý ( biểu hiện mệt mỏi, rối
lo n gi c ngủ ) đó, ó ững triệu chứng th n kinh nặ t trí nhớ,
lú l , ờ ố ể ệ ế ệ ử ờ, ó ó, , đ đứ

ử ờ đ ộ ở ệ ứ ệ
Bốn thể đ c mô t : l t , ờng th y không xác định nguồn gố ), đ ( ền
automasal). ngo i nh ( ởng bị nhiễm và thể mới. đế BSE
● rất dễ bị nhầm với Alzheimer, mộ ệnh m t trí nhớ củ ời cao tuổi hiện còn
nhiề đ ể t rõ. Trong bệnh Alzheimer, trí nhớ củ ời bệ ũ ị gi m sút nhanh
chóng, kh n biết ngày một kém, tiến tới quên hết m i chuyện và m t kh n
biết. Bệnh Alzheimer chỉ x y ra ở ời cao tuổi, diễn biến kéo dài nhiề ở bệnh
CJD thời kỳ bộc lộ triệu chứng chỉ trong m y tháng. Thời gian ủ bệnh của CJD r t dài, có thể từ
15 - 25 , ệnh phát, chỉ 4 - 10 tháng sau bệ đ ết, không thuốc gì
chữ đ c.
Biểu hiện lâm sàng bệnh Creutzfeldt-Jakob co một số đ ểm giống Parkinson ở việc mất khả
năng điều hò động tác, giống Alzheimer ở việc m t trí nhớ, m t ngủ tr m tr ng.. G đ
đ ó ng chứng chứ z ũ ó đến prion.
V.DỊCH TỄ HỌC ( H ỂN) .
- Nguổn nhiễm: chính là bò bệnh ở gi i đo n cuối của thời kỳ nung bệnh, ATNC có nhiều
nh t trong trung tâm th , ủy sống, võng m c mắt. la. Trái với run r ,
bệ ờ ện khi tiêm trên chuột b ch từ những bệnh ph m khác (lách,
h ch lâm ba). Vài tháng sau khi gâybệnh trên bê b ng cho uống sự lây nhiễ đ c phát hiện
trong các mô lympho trong các h ch vùng hồi tràng.
- Người ta không phát hiện ATNC trong chất tiết ( như sữa, tinh trùng) hay trong chất
thải (như nước tiểu) Tuy nhi n điều này không ngăn cản việc thải lo i và tiêu hủy tứ tất
cả bó mắc phải bệnh
-Khoa học đã chứng minh rằng prion gặp trở ng i khi truyền khác loài, qua việc rất khó
truyền bệnh từ cừu sang loài gặm nhấm.
Tuy nhiên, càng g n nhau trên n c thang tiến hóa thì kh truyền càng cao, đặc biệt là
qua các thủ thu t y tế không c n th n hoặc việ ịt các sinh v t nhiễm bệ ề đ
đ c chứng minh b ng sự lây bệnh từ bò sang cừu hay từ ờ ời ở các bộ tộ
thị ời.
- Về sự hiện hữu thú khỏe mang trùng (porteurs sains,) ờ ó ể khi nghiên cứu việc
c y truyền ATNC trên chuột b i không minh chứ đ c trên bò .

236
- Việc truyền lây gián tiếp qua trung gian bột thị ừ bò mắc bệnh: h ử đề
không thể tiêu hủy ATNC c n ắng thể l t đ ển hình( BSE-H và BSE-L), r t khác
biệt với BSE phát triể đ ờng d y nhiễm qua thứ
- Việc truyền lây trực tiếp theo chiều từ mẹ đ c mô t trong bệnh run trên cừu
ờ t hiế ề đ định trong mộ đ ,
một bệnh không truyền nhiễm
-Tuổi bò mắc phải : do thởi gian nung bệnh dài, chỉ gặ ởng thành. trong vùng dịch
bệ ờ đ c mô t trên bò 24 tháng tuổi trở le6ni (chỉ có 4 ca trên 6.520 ờ Châu Âu mắc
ph i ở độ tuổi <35 tháng, và tuổi trung bình mắc ph i là 5-6 ổi.
Sự lo i th i thứ ễ ó ừng phát triển bệnh.
Lưu ý rằng những S E không điển hình gặp trên bò nhiều tuổi 8-20 năm tuổi, trung bình
là 12,5 năm. .
VI, CHẨN O N
6.1 Dịch tễ học- lâm sàng
- Xáo trộn th n kinh không sốt, phát triển ch m trên bò nhiểu tuổi (Lớ 8 ổi trong BSE
k để ) ờng kết h p với xáo trộn về hành vi, kích thích thái quá hay tình tr ng
động và xáo trộn v độ ó độ tính nh y c , đặc biệt ở da khi sờ, khi
t o tiế động hay một ánh sángma5nhh b t ch t. Những ca bệnh mang tính ch t l t .
- Chẩn đoán ph n biệt rất tế nhị: Phân biệt với xáo trộn do biế ỡng (thiếu Mg trong máu,
, ) ệnh do virus (bệnh d i) bệnh do vi trùng (bệnh do Listeria monocytogenes) ,
(đ p khễ , ), ( ),
C n theo dõi phát triển trong thời gian dài (ít nh t 15 ngày) và c u viện hay trông vào ch n
đ ệm.Không một test nào cho phép phát hiện sớ đ n nung bệ
v y ch đ ỉ dựa vào lâm sàng hay tiền lâm sàng (ít nh t trong giới h 6 ớc
khi xu t hiện triệu chứng lâm sàng.
Những tác nhân có thể gây xáo trộn thần kinh trên bò có thể lầm với bệnh bò đi n :
-bệnh do ký sinh trùng: Toxoplasmosis, babesiosis, Coccidiosis, Hypodermosis.
-bệnh do biến dưỡng: chứng co gi đồng cỏ (thiế , ) , dày bị acid, ho i
tử hệ thống vỏ đ i não/cortico-cerebral (NCC)- HT này đó ột vai trò then chố đối với trí
nhớ, sự chú ý, tri giác, nh n thứ , , ữ, và ý thức.
- bệnh ngộ độc hóa chất hóa ch t , , ,
- bệnh do vi trùng:bệnh do Listeria;be65nh do Hemophilus somnus, bệnh viêm xoang, viêm tai
do vi trùng, bệnh tetanus do Clostridium tetanii, bệnh do Clostridium botulinum..
-bệnh do virus ệnh d i, gi d i, bệnh do Herpesvirus 2 (sổ ũ i tử), bệnh gây viêm
não do virus
6.2 Chẩn đoán xét nghiệm:
Bệnh phẩm:
-Trong ca nghi ngờ: sau ghi gây mê hay chết trong tự , đ u thú bệ đ c l y l p tức và
gở đến phòng thí nghiệm thú y (có thể l y thân não). M đ c trữ ở 4oC . .
-Kỹ thuật phòng thí nghiệm
● Test phát hiện (Tests de dépistage) : các test ch đ ễn dịch enzymes des
( Western Blot hay ELISA) dùng kháng thể đ ện PrPsc trong th n kinh trung
ắc ph i. Nếu không âm tính (« non négatif ») bắt buộc ph đ c kh định bởi
phòng thí nghiệm (quốc gia) tham chiế để cho một kết qu chắc chắn
●Test chẩn đoán xác định (Tests de certitude) :
° b ng Western Blot (thông dụng) nhở vào ph n ứng chuyên biệt của mãnh PrPsc (? ) kháng
protease với immunoblot gắn kháng thể chuyên biệt ;
° b ng hóa mô miễn dịch ( ) ới KHV, khối tế bào chứa PrPSc
đ c th y khi dùng kháng thể chuyên biệt co gắn peroxydase ;

237
° b ng mô bệnh h c (histopathologique) nh m tìm bệnh tích chuyên biệt lát cắt mô nhuộm màu:
hémalun-éosine. Bệnh ph m ph đ c cố đị 10 , ũ ó ể phát hiện sự
hiện diện của protein prion b ờ ( não) b ng các quy trình nhuộ đặc biệt,
mặ đ ứ độ lây nhiễm của v t
liệu bị nhiễm bệ ện nay ít dùng
Bốn (04)phương pháp thường dùng, tham khảo trong chẩn đoán xác định BSE
1.Phân tích biến đổi mô bệnh từ lát cắt từ não: có thể xốp( trung não, vùng bờ đ y –obex)
2.Phân tích b ng hóa mô miễn dịch từ tiêu b n (lắt cắt) từ não cho th đó ệnh
(vùng bờ đ ới sàn não th t 4, h ch amygdale)
3. Thử nghiệm SAF (khối d ng s i nghiền từ não)
4. PP Western Blott
Kết qu đị đó ệ đ
●Gây thử nghiệm tr n động vật
-Sự hiện diện củ ờ đ định b động
v , ờng là chuột, v t liệ đ c cho là bị nhiễ , đó ững con chuộ để
xem chúng có chết và có nhữ đổ đặ ứu tiêm
chuột m t nhiều thời gian (tố đ 700 ) để phát hiện tác nhân và kết qu ( à
thiế đổi mô não ở chuộ đ c tiêm) có thể chỉ ó ó ễm
trùng. các triệu chứng, không ph i là v t liệu thực sự hoàn toàn không có tác nhân lây nhiễm.
Liếu gây nhiễm : 106 đến 1012 DI chuột/gramme
-Cừu và dê trong thực nghiệm nh y c m với dòng prion có nguồn gốc từ đ
đ ờng miệng (500mg mô th ) đ ờng tiêm não (50mg mô th n kinh )
- ờ ũ ều gây nhiễm hiệu qu đ ờng uống là 0,1g não, cho
cừu là 0,5.
VII.PHÒNG BỆNH
Chủ yếu là vệ sinh phòng bệnh một cách nghiêm ngặt.
Chư c v ccine phòng bệnh
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kinh nghiệm từ nước Anh
ể đối phó với dịch bệnh BSE, Chính phủ đ ết l p một lo t các biệ để gi m
thiể ền dịch bệnh cho c động v ời.
Nhữ đ ề đó đ c bao gồm:
 Lệnh c động v t nhai l (động v t nhai l động v t, ch ng h
bò, cừ ) đối vớ động v t nhai l i (1988)
 Lo i bỏ một số v t liệ ― ó ‖( , ủy sống và ruột) khỏi gia súc khi giết
mổ (1989 và 1995)
 C m gia súc trên 30 tháng tuổi dùng làm thực ph m (1996)
Sau khi thực hiện các biện p , ố đ ứng kiến số ng gia súc mắc
BSE gi m từ tỷ lệ mắc cao nh 36,680 ờng h đ c xác nh 1992 ống còn
2,254 xác nh 1999
ối vớ ời, h u hết các quố đ ực hiệ ớ để ặn mô nhiễm bệnh viêm
não thể b t biển (thể xốp) ở bò xâm nh p vào nguồn cung c p thực ph m, bao gồm:
 H n chế chặt ch nh p kh u gia súc từ các quố ệnh viêm não thể xốp ở bò
phổ biến
 H n chế về thứ
 Thủ tục nghiêm ngặ để đối phó vớ động v t bị bệnh
 ệ để theo dõi sức khỏe gia súc
 H n chế về các bộ ph n của gia súc có thể đ c chế biến thành thực ph m
(Nguồn từ https://www.vinmec.com/vi/benh/bo-dien-3157)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

238
BỆNH TRUYỀN NHIỄMTH ỜNG GẶP TRÊN DÊ CỪU

1.BỆNH DỊCH TẢ THÚ NHAI LẠI NHỎ


2.BỆNH ẬU , ẬU CỪU
3.BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỄM
4.BỆNH VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI TRÊN DÊ

1.BỆNH DỊCH TẢ THÚ NHAI LẠI NHỎ


PESTE DES PETITS RUMINANTS (PPR)
SHEEP AND GOAT PLAGUE
ỊNH N HĨ
Bệnh Dịch t loài nhai l i nhỏ (PPR) là bệnh truyền nhiễm trên dê và cừu gây ra bởi virus thuộc
giống Morbillivirus, h Paramyxovidiae,vớ đặ ốt cao, ch y dịch mắt, dị ũ,
niêm m c miệng (ulcerative necrosis)c ,đ ết h p gây viêm miệng và viêm d
dày ruột, tiêu ch y.
- Trong tự nhiên gây nhiễm dê và cừu. Tuy nhiên, sự nh y c đồng nh t: dê
ờng nh ắc thể bệnh tr m tr ừu (thể bán c p tính hay không triệu
chứ ) đ c ghi nh n trên thú nhai l
- Nhiễm trùng không rõ trên bò, l đ ộ ớu, heo.
- Bệnh không l y cho người.
I. PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
- Mô tả lần đầu vào năm 1940, Bờ Biển Ngà (Ivory Coast/ Côte-d'Ivoire), đó ột số quốc
gia Châu Phi ( các quốc gia Vùng Maghreb Maroc, Algérie, Tunisia và Libya), Vùng Trung
đ (Thổ Nhị Kỳ))lây sang Á Châu (Tây T ng 2007, Trung quốc 2014). Tháng 6/ 2018,l n
đ u xu t hiện ở Bulgary- thành viên Châu Âu. Các ổ dị ũ đ c ghi nh n phát ra t i Ấn
ộ, đế 2015, ệ đ đế 70 ốc gia Phi Châu,
đ Á Châu, một vùng rộng lớn chiếm trên 80% tổng số dê cừu thế giới vớ
330 triệ ời nghèo nh t xem nuôi chúng là (livelihood).
Nước t chư ghi nhận bệnh, nhưng nguy cơ không nhỏ, vì bệnh đã xuất hiện ở Châu á.
-Tầm quan trọng về kinh tế: khi liên quan tớ 40 đ ở vài quốc gia nhiễ : Nigeria,
Tchad.,.. và mứ độ tr m tr ng củ ó ờng thể hiện trên nhữ đ ới nhiễm với bệnh số
lên tới 90%, tử số đ đến 70 - 80 %. Mứ độ lây nhiễm củ ó đ định khi nó
nắm trong danh mục ph i khai báo cho OIE.

239
- 2015, đ c OIE và FAO 1 ệnh ph i khống chế và lo i trừ ( đ ực
hiện với dịch t trâu bò) vớ ốc tế, đ 71 ỷ , để lo i trừ PPR trong 15
, ứ đế 2030!
II. CĂN ỆNH
2.1 Phân lo i: Virus thuộc giống Morbillivirus, họ Paramyxoviridae.
- đ c chia làm 4 lignages (dòng): I, II, III và IV. Dòng I, II, III xu t hiện ở nhiều vùng khác
nhau của Châu Phi: I ( ống , ), cho vùng Trung phi (Ghana,
Nige ) cho vùng Tây phi (Soudan, Ethiopy). Dòng IV xu t hiện ở Á Châu và đ .
g đ Maghreb...
Qua gi i trình tự gen các chủng virus bệnh dịch t loài nhai l i nhỏ, Phòng thí nghiệm tham
chiếu của OIE t đ đị đ 4 , đó ó 3 ủa châu
Phi. C dòng III (phát hiệ đ c ở ) ( Á) đều cùng có mặt ở
, ó động v t.
2.2 Hệ gen và protein: PPRV là RNA virus sợi đơn m, đ c bao b c bởi lớp vỏ
nucleocapsid, có vỏ b c ngoài. Bộ gen của virus gồm 6 gen, các gen chịu trách nhiệm mã hóa
8 protein - bao gồm có 6 protein cấu trúc và 2 protein không cấu trúc.
Chỉ một type kháng nguyên duy nhất phòng vệ chéo với t t c các dòng. Những thú sống
ó ớt qua bệnh s có miễn dịch kéo r t dài.
Virus PPR có kháng nguyên g n gủi với virus DTTB và Morbillivirus .Tính ch t này cho phép
l i dụng phòng vệ khác loài chống PPR với vaccin chống dịch t trâu bò..
2.3 Nuôi cấy: Có thể nuôi c y trên nhiều hệ thống tế bào và gây bệnh tích tế bào rõ. Virus
đ c phát hiện nhanh b ng RT-PCR.
2.4 Virus đề kháng yếu với môi trường bên ngoài (không quá 8 ngày /37°C). Virus có thể
tồn t i trong thời gian dài trong mô l nh hoặ đ , ễ bị b t ho đ ều kiện
ờng và các tác nhân v t lý, hóa h c

III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG .


Thời kỳ ủ bệ ờng từ 2 - 10 ngày. Tố đ 21 ngày.
Biều hiện lâm sàng tương tự bệnh dịch tả trâu bò.
-Trong trường hợp thể cấp tính (dê), con v t sốt cao lên tới 41-420C, kéo dài 3-5 đ
kèm với các biểu hiện:ủ ũ, , m v động, ch y nhiề ớc mắt & kết dử, ớc ũ
Xoang miệng sung huyết và có những vết lở , ết ch y nhiều ớc b t, xu t hiện c
m ỡi.
đ n sau của bệnh, con v t bị viêm phổi, ho dữ dội và thở thể bụng, tiêu ch y m t
ớc tr m tr ng (không xu t huyết), con v t gi m cân d ờng h p nặng d đến tử
vong.
ộng v t mang thai có thể bị s y thai.Chết trong 5-10 ngày bệnh
- Thể bán cấp tính, ự ển ch (8 -10 ngày) và có thể ớt
qua hay nhiễm kết h p (s y thai, viêm phế qu n phổi, v.v.).

240
- Thể mãn tính: phát triển trong 10 - 15 ngày, biểu hiện không nổi b c, nổi nốt s n-mụn mủ
(papulo-pustuleuse) ở xung quanh xoang miệng,lổ ũ .
Hình 097. Vết lở loét ở mếp, môi của dê mắc phải Dịch tả thú nhai l i nhỏ

(Nguồn:https://www.researchgate.net/figure/Typical-mucopurulent-nasal-discharge-in-peste-
des-petits-ruminants-in-a-goat)
IV. BỆNH TÍCH
4.1 Bệnh tích đ i thể căn bản: lở loét và ho i tử m ng niêm trong xoang miệng, t p trung chủ
yếu ở ỡ , , ớ , hàu và thực qu n. Trên bề mặ ỡi phủ đ y fibrine, lớp màng nh y
màu vàng.
Hình 098. Vết lở loét và ho i tử mảng niêm trong xoang miệng DT hú nhai l i nhỏ

(Nguồn:https://www.researchgate.net/figure/Typical-mucopurulent-nasal-discharge-in-peste-
des-petits-ruminants-in-a-goat)
●Bệnh tích khác :
◦ Có hiệ ng sung huyết,xu t huyết, ho i tử niêm m đ ờng tiêu hóa, có thể kéo dài từ
niêm m c miệ đến van hồi manh tràng. Vùng xung huyết hoặc xu t huyế đặ ủa bệnh
có thể xu t hiện d c theo các nếp g p của ph n ruột già (d i ngựa v n).
◦ ( ), h (hypertrophy)
- Viêm phế qu n phổi (bronchopneumonie), viêm phổi k và xu t huyết.
-Có hiệ ng tắc ngh n thứ ột. M ng payer bị ho i tử. Gan, có hiệ ng xu t
huyết và ho i tử.
4.2 Bệnh tích vi thể.
- Kiểm tra mô bệnh h c th y xu t hiện các tế bào khổng lồ đ ể vùi trong tế bào
ch t, các tế bào khổng lồ này xu t hiện nhiều nh t trong các tế bào biểu mô phổi, biểu mô phế
qu n, phế nang và biể đ i tràng.

241
- Tế bào gan bị thoái hóa, xu t hiện không bào và b ch c u ái toan và cáctế bào lympho t
m ch cửa.
-Phổi bị sung huyết và xu t huyế đ ểm, viêm phổi k , và xu t hiện nhiều các tế bào s i ở phổi.
V.DỊCH TỄ HỌC
5.1- Loài vật mắc bệnh
Bệ đ c cho là x y ra chủ yếu trên dê và cừ , ờng m n c ừ ó ớng
tr m tr ệ ũ đ c thông báo xu t hiện trên l đ , ó ể nhiễm virus,
ểu hiện triệu chứng lâm sàng và không th y có sự bài th i virus trên những
động v t này. H ũ ó hể nhiễ ờng không biểu hiện triệu chứng lâm sàng và
không lây truyề động v ũ đ ó ề một số ờng h p
bệnh dịch t loài nhai l i nhỏ ở động v t móng guố đ ắng châu M ũ n
c m với bệnh qua gây nhiễm thí nghiệm.
- Dê từ 2 đến 18 tháng nh y c m nh t ;.
5.2 Nguồn virus : Thú bệnh bài virus qua ch t tiết ( ớc mắ , ũ ệng), phân ( th i r t
sớm ngay trong những ngày số đ u tiên của bệ đến 2-3 ớc khi xu t hiện triệu
chứng lâm sàng). , ớc tiểu, sữa và các s n ph m x y thai của gia súc bệnh chứ ng
lớn virus.
-Không có tính tr ng mang trùng mãn tính
5 3 ường lây: ộng v t khỏe mắc bệnh do tiếp xúc trực tiếp vớ động v t bị bệnh.Virus
ờng xâm nh đ ờng hô h p và tiêu hóa thông qua tiếp xúc ( qua vùng h u h ng/naso-
pharyngée), không khí, thứ , ớc uống, dụng cụ á , ở gia súc
bệnh có chứa m m bệnh.
Sự phát tán bệnh thường li n qu n đến sự di chuyển đàn và trong thương m i mua bán
thú nhai l i nhỏ. Ho động t động v ũ
dịch Bệnh biế đổi theo mùa. Bệnh số ờng th ờng khô h n lúc hanh khô với
nhiệ độ , t m nh ở vùng ớt với nhiệ độ trung bình, các ổ dịch ờng x y ra
nhiề .
5.4 Tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết - Tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết tùy thuộc vào nhiều yếu tố : độc lực
của virus, loài động v t c m thụ, tuổi, giống, tình tr ng miễn dịch và đ ều kiệ ó ,
ỡng, tỷ lệ mắc có thể lên tới g n 100% với tỷ lệ chết g n 90 ờng h p mắc bệnh
c p tính.
Tỷ lệ chết của bệ ờng r t khác nhau (từ 0 đế 90 , ờng là nhiễm bệnh không có triệu
chứng lâm sàng). Ở một số ổ dịch ở châu Phi, tỷ lệ chế ờ 20 ặc tính
về loài, giống và thời tiết có thể là các yếu tố quan tr ng ởng mứ độ khốc liệt của các ổ
dịch bệnh dịch t loài nhai l i nhỏ.
VI CHẨN O N
6.1 Dịch tễ -lâm sàng
- Bệnh truyền nhiễ , ừu với mứ độ th ểu hiệ đặ ới sốt
cao, lở loét ở miệng và tiêu ch y. tử số cao trên dê, nh t là những vùng mới nhiễm.
-Chẩn đoán ph n biệt: đặc biệt dễ l m với dịch t ( ), ũ có thể
với bệnh LMLM, bệ ỡi xanh, bệnh chốc loét truyển nhiễm( contagious ecthyma), bệ đ u
cừ , đ u dê.
◦ Bệ ỡi xanh: T ớ , ó y bệnh xu t hiện (Pakistan,1959),
Ấ ộ 1963). T t c động v t nhai l i, bao gồm cừ , , , , , đ ó
thể mắ ệnh chủ yếu trên cừu. Con v t sốt, mặ ờng phù nề ũ
tiết dị ũ ch ớ ũ, ớc mắt, khó thở, có xu t hiện mụ ớc và các vết
loét quanh miệng, niêm m c bị ho i tử, ũ , ỡi chuyển màu xanh. Tác nhân trung gian
truyền bệnh là mu , , đặc biệt là loài mu i v n nhỏ có tên là Culicoides imicola. Tuy
không gây nguy hiể ờ, i virus này lây lan r t nhanh trong gia súc và có tỉ lệ
tử vong cao, có thể đến 30%. Trên cừu,tỷ lệ mắc bệnh cao có thể đến 100%; tỷ lệ tử

242
vong từ 0-30 , ó ể đến 70% ở giống m n c m. Ở trâu bò tỷ lệ nhiễm lế đến
5 , ếm khi chết.
◦ Bệnh Lở mồm long móng: Sốt cao 40 - 410C xu t hiện các mụ ớc nhỏ ở mồ ỡi, b u
vú, móng và bàn chân, khi vỡ để l i các vết loét sâu. Mụ ớc không có mủ, ớc b t ch y
đ y quanh miệng và có thể nhỏ ch y thành s i dài. Con v t bị , ó , ó ể bị
què. có thể gây long móng.
◦ Bệ đ u cừ , đ u dê: Con v t sốt, mí mắ , ế đ y dịch trong mồ ũ X t hiện
các nố đ u ở những vùng da mỏng, ít lông và ở miệ ũ , ết m c và tuyến lệ.
Biến chứ ờng gặ : ụ đ u m c ở kết m c mắt khi vỡ ra có thể làm cho dê,
cừu bị mù; mụ đ u m c ở niêm m c miệ , ũ n, gây viêm màng gi , có thể làm
cho dê, cừu thở khó, suy hô h p; mụ đ u m c ở quanh núm vú, gây lở loét quanh núm vú. Dê
cừ ờng s y thai khi bị bệ đ u. Một số dê, cừu non mắc bệnh còn th y ỉa ch y
nặng, chế , đ độ đến niêm m c ruột.
6.2 Chẩn đoán xét nghiệm
◦ virus học: từ bệnh ph m là máu, niêm m ũ 5 đ u thú bệnh; từ
h ch b ch huyết và lách từ xác thú b ng cách nuôi c ờng tế bào hay phát hiện
kháng nguyên virus b ng k thu t ELISA (hay miễn dịch khuếch tán/immunodiffusion hoặc b ng
miễn dịch huỳnh quang/immunofluorescence) b ng huyết thanh chuyên biệt. việc phát hiện
RNA virus b ng RT- đ c dùng nhiếu nh t hiện nay
◦ huyết thanh: b ng ph n ứng ELISA hay ph n ứng trung hòa (những thể phát triển ch m).
VII.PHÒNG BỆNH .
◦Vệ sinh : khó nh t là cách ly v t mắc bệ đồng cỏ, sự cô l đ 6 2
vệ độc khử trùng
-Bằng vaccine: đ ỏi ph i xác l p vùng nhiễm (ổ dị ) ững kết qu tốt
đẹp nh đ c khi tiêm phòng b ng vaccine dịch t ( ) ực tế
đ ỏ độ đồng loài ( dòng Nigeria 75/1251, dòng Egypt 87).
ể chủ độ ặn dịch bệnh PPR có thể xâm nh p vào Việt Nam, nh t là từ Trung quốc,
c n ph i xiết chặ ữa công tác kiểm dị động v t, s n ph động v t qua biên giới, mặt
khác c n ph ờ ực ch đ , ịch bệnh củ để có thể kịp
thời phát hiện và ứng phó hiệu qu với sự xâm nh p của bệnh
2. BỆNH ẬU DÊ, ẬU CỪU
GOAT POX/SHEEP POX
ỊNH N HĨ
Bệ đ u ở dê,cừu là một bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh, vớ đặ ốt cao, tiết dịch ở
mắt, miệng ũ, ụn viêm nhỏ (papule) và mụn mủ pustules (hiếm khi b ớc) xu t
hiện ở nhiều ch trên da mặt và niêm m c miệ , ũ cùng với sốt, ch y nhiề ớc mắt ,
ớ ũ, ớc miếng. bệ đ đ ển hình xu t hiện ở đ ờng hô
h p, d dày ruột. Tử số có thể cao trên qu n thể nh y c m.Bệnh gây nhiều thiệt h i về kinh tế
ờ .
Bệ ời.
I. PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
- ậu ở dê đ c phát hiệ đ u tiên ở Na Uy 1879 (HANSEN). đó đ c ghi nh n ở
nhiều quốc gia Châu Phi (Sahel , , , Guinae, Mali,
Mauritany, Niger, Senegal, Tchad),vùng đ ( , ), Châu Á (Ấ độ, Pakistan...)
- ậu ở cừu, mang tính chất dịch vùng ở Châu Phi (Bắ , ), đ ,
Châu Á ( Nepal, Ấ độ,Trung quốc) và Nga; ở Châu Âu bệnh tái nổi ở Hy l p từ 2013.
Ờ vùng dị đị ệnh số có thể lên 70 - 80%, v t bệnh g y ốm m t tr ng, m t
s ng len, sữa, s đ ết trên thú non và ngay c trên cừu nh p nội .
- T m quan tr ng kinh tế ệc s n xu t s n ph ( ữa,len,thị ) m
trong danh mục ph i thông báo, báo cáo cho OIE..

243
Nhìn chung, bệnh đậu dê cừu SGP x y ra ở Châu Phi, chủ yếu bắ đ ; đ ;
Trung tâm và Nam Á châu, bao gồ đ ủa China;Ấ độ). Sự phân
bố đị đ u cừ đối ổ định. Bệ đ t hiện ở ớc ta.

Bản đồ 011.Phân bố bệnh đậu dê cừu (SGP) trên thế giới (2013).
II. CĂN ỆNH

Bảng 066.Phân lo i trong họ Poxviridae

244
Bệ đ u ở dê,cừu là một bệnh truyền nhiễm nguy hiể , đ c Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE)
xếp vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở dê cừ ớ đ , ệ đ ếp
bệ đ u dê vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ph i công bố dịch (
không). Bệnh biểu hiện với các thể từ đến c p tính.
Nhóm ba virus: đ u , đ u cừu, và viêm da nổi cục (lumpy skin disease) thuộc giống
Capripoxvirus h Poxviridae , ó ó đến 97 đồng nh t (Tulman et al
2002, Hosamani et al 2004). ới kính hiể đ ện tử, Capripoxvirus có kích
ớc h t virus kho ng 300 × 270 × 200 nm, lõi hình dùi trống, hai thể bên ch y d c theo lõi,
bên ngoài h đ c bao b c bởi lớp vỏ lipid kép, bên trên có các s đ u dê
chứa hệ gen c u trúc DNA xoắn kép, có vỏ b c ngoài.
đ ừ ( - ) đ ( - GPV) đ c
đ ự ự ( )đ ứ
virus khác biệt.
Sự phân bố địa lý của lumpy skin disease (LSD) khác biệt vớ đ u dê, cừu.
H ế ủ ó ủ ệ ể ệ ỉ ừ
, ó độ ự ứ
ó ể ự ổ ( ) ữ đ ừ .
ể ệ ế ( ), ể
( z )- r đồng về đ ểm trung hòa chính.
(major neutralising site), thú có thể khỏi bệnh từ nhiễm một dòng có thể đề kháng với dòng
khác (Capstick 1961)
SPV và GPV có mối quan hệ gần với virus gây u sần tr n da b (lumpy s in disease virus in
cattle S V nhưng hông phát hiện bệnh do S V tr n d cừu.
Với biểu hiện lâm sàng ở môi miệ ũ n phân biệt với bệ , ũ ,
ộc giống parapoxvirus.
Bảng 067. Phân biệt các poxvirus gây bệnh ở môi miệng
Orf virus Parapoxvirus Cừu Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Dê bệnh tích ở mõm và môi, r t
ời nghiêm tr ng trên cừu non. Có thể lây
ời
Lumpy Skin virus Capripoxvirus Bò Có bệnh tích nổi cục ở da. ớ
đ ,bệnh xu t hiện chủ yếu ở Châu Phi,
đ Â u Á.
Không l y cho người
Sheep poxvirus/ Capripoxvirus Cừu Bệ đ u chủ yếu ở da. Bệnh xu t
goat poxvirus Dê hiện chủ yếu ở , đ
 độ
đ u dê/ cừu có sứ đề kháng cao với nhiệ độ (bị diệt ở 560C trong 2 giờ). Những ch t sát
ờng diệt virus nhanh chóng. Virus có thể sống sót trong một thời gian dài trên
v t chủ ờng (chúng có thể tồn t i 6 tháng trên nền chuồng và 3 tháng trong
v y mụn khô n m trên da của con v t bị bệnh).
Capripoxviruses are very stable in the environment and can remain viable for long periods, on
or off the animal host. They are susceptible to sunlight, but may persist for up to 6 months in a
cool, dark environment, such as in shaded animal pens (Davies 1981)
. ảng 068 ề kháng tác nh n vật lý và h học củ virus đậu d , đậu cừu
56° 2 ờ, 65° 30 ị ở
Nhiệt độ:
56° 60
H ề H (
pH:
2 15 )
Hóa chất sát trùng: ớ (2 ) 15 ớ

245
( ), ớ
(20%), chloroform, formalin (1%), sodium hypochlorite (2-
3%), iodine compounds (1:33 dilutio ), Virkon® 2%,quarternary
ammonium compounds 0.5%.
Nh y cảm với ánh nắng mặt trời, ó ể ố
3 ó ể ố ở ồ
Khả năng sống sót: ệ 6 (ở nhiệ độ l nh & tối). ó ể
ố ó ỳ ế đ -x đ ( z – w )

●Hypochlorites ờ đ c dùng khử trùng bề mặt, citric acid, alcohols và


iodophors dùng sát trùng khi tiếp xúc. Virus bị vô ho t sau 1 giờ ở 55°C, tuy nhiên có thể
sống tới ít nh t 3 tháng từ dịch từ bệnh tích da tích tụ trên len, lông thú (Davies 1981).
III. TRIỆU CHỨNG
Thời gian ủ bệnh ở dê, cừu là 12 ngày ó ể 4 -14 ngày ũ ó ể tới 21 ngày.
(OIE Terrestrial Animal Health Code)
ể ệ : ừ ẹ đế ặ , ủ( ứ ổ, , ố ,
ễ ị ) độ ự ủ ễ ặ ũ ó ể .
Dê cừu bệnh biểu hiện: Sốt cao 40 - 420C, kéo dài 3 - 5 ngày, thở nhanh, mí mắ , y
ớc mắt và dị ũ, , m một ch , đứng vớ đệ ng 2 ngày
sau các nố đỏ xu t hiện ở ẹn, bìu dái, mặ ớ đ , ộ. Các
mụn nhỏ đ , h t ngô. Da ở xung quanh mụ đỏ ờ ủy
ũ ụ đ u nhỏ, sau m ng trắng, vỡ loét ra, ch y dị , đó đó đ
(v đ u). V để l i vết sẹ đỏ. Các mụ đ u l i m đ da khác. Quá trình
này dễ quan sát ở những vùng da bị rụng lông, niêm m c miệng, niêm m ũ
Biến chứ ờng gặp: các mụ đ u m c ở kết m c mắt khi vỡ ra có thể làm cho dê, cừu bị
mù, mụ đ u m c ở niêm m , ũ n, gây viêm màng gi , có thể làm cho dê, cừu
thở khó, suy hô h p, mụ đ u m c ở quanh nuốm vú, gây lở Khi bị nhiễm
trùng kế phát do các lo i t p khu n thì các mụ ủ, vỡ loét thành vế
lành.
Dê cừu mang thai s y thai khi bị bệ đ u. Một số dê, cừu non mắc bệnh còn th y ỉa ch y
nặng, chết nhanh, khi Capripoxvirus độ đến niêm m c ruột
Con v t có thể phục hồi trong vòng 3 - 4 tu n, tuy nhiên các vết sẹo v n còn tồn t i trong thời
gian dài (2 - 3 tháng). V đ ể con bệnh có thể mang m m bệnh trong nhiều tháng
đó ệnh x y ra tr m tr ể có sứ đề kháng yế ,
đ ết sữa.
Nếu dê cừu lành bệnh s có miễn dịch bền vững và lâu dài vớ đ u.
IV. BỆNH TÍCH
Một số dê, cừu non mắc bệnh còn th y: Ỉa ch y nặng, chế đ độ đến
niêm m c ruột.
Khi mổ khám, ngoài bệnh tích ngoài da còn th y trên niêm m c thanh qu n, khí qu n, thực
qu n, d cỏ, d múi khế, ruộ , đ o, vùng vỏ th n, gan và dịch hoàn những bệnh đ u
ự trên da.
Bệnh tích ở phổ ờng gặp là các nố đ u nhỏ màu xám nh t lan tràn và là một trong những
nguyên nhân chính làm dê bị chết vì suy hô h , ời ta còn th y b i huyết (xu t
huyế ớ , ó , ch c p tính) do kết h p với một số bệnh
nhiễm khu n khác.

Hình 099 ậu dê cừu- nốt sần d , mũi

246
(https://www.cfsph.iastate.edu/diseaseinfo/disease-images/?disease=sheep-pox-and-goat-pox)
H1 ề ố ( ) ế ( ) ( ), ( ử) ( )
H2 ề ố , ộ ị ủ ở ị ũ ó ( )

Hình 100 ậu dê cừu- nốt sần ở vú và vùng bẹn


H3 ề ố ( )ở ẹ ( ừ )
H4 ẹ : ề ế đỏ ( ) ứ ề để ế
(https://www.cfsph.iastate.edu/diseaseinfo/disease-images/?disease=sheep-pox-and-goat-pox)
Bệnh t ch đ i thể
Phổi bị xu t huyết, bề mặt phổi có nhiều nố đ u màu trắng hoặ đỏ , ớc có thể lên tới
1 cm. Khí qu n chứa nhiều dịch màu hồng l n b t khí. Niêm m đ ờng tiêu hóa, hô h p trông
ị ho i tử. T t c các h ể c d múi khế, thỉnh
tho ng trên vách d cỏ, ruộ , ỡi, vòm miệng, khí qu n và thực qu n có các nố đ u, có thể
bị loét. Quá trình xu t hiện của các nố đ u trên niêm m đ ờng tiêu hóa, hô h p x
tự ở ngoài da.(Nguồn Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-7:2011 về bệ động v t - quy
trình ch đ – ph n 7: bệ đ u cừ đ u dê)
V. DỊCH TỂ HỌC
5.1 Tổng quát: Virus đ u cừ đ u dê gây bệnh cho c cừu và dê ở m i lứa tuổi, m i giống
và không phân biệt giới tính. Dê, cừ ừ ễm với virus đ u cừ đ u dê, khi
nhiễm bệnh có tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết r t cao, có thể lên tới 100 %. Ở những vùng bệ đ u
cừ đ đ ị đị ỷ lệ mắc còn kho 5 đến 10 % và tỷ
lệ chết r t th , động v t mắc bệnh sau khi hồi phụ đ ể kháng l i vi rút ngoài
tự nhiên (Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-7:2011 về bệ động v t )
 ệnh số ( ) ó ị ( ) : 70–90%
Tử số ( ) ó ị 5–10 , ó ể đế 100
Dòng cừu Merino & dòng Châu Âu thì nh y c m so vớ đ u cừ . Dê
ũ y c m nh t vố đ u dê với dòng ngo i l i thì nhiễm nghiêm tr (OIE 2004).
◦Không có tình tr đ c phát hiện trên thú khỏi bệnh.
Bệ ời

247
5.2 Sự truyền l y (Transmission)
 ề ờ đ ờ ( ) ủ ế ớ ữ ệ
ớ ớ , ốt s ở ó ự ề ở đ ,
( ớc nổi s n) ắ ệ ớ ắ ể ( ừ Â
) ự ề n (mụn viêm nhỏ ,đỏ) ở ị ử ể
đ ( 1 ệ ở ) ữ ễ ặ ũ
ề ệ , đ ó ể ề đ ờ ị ổ
ữ ó
 ó ể ề ế ( ) đó ứ ế ( )
ụ ỡ , ệ ể ( , )
5.3 Chất chứ virus
 ố ở ở ệ
 đ ở ( w ): ứ ớ
 ớ ũ, ớ ế , ớ ắ
 ữ , ớ ể ,
 ị : ó ứ
Trên dê, cừu, Capripoxvirus lây lan nhanh của cừu và dê vớ đặ ốt cao, tiết dịch ở
mắ ũ, ụ đ u xu t hiện ở nhiều chổ trên da mặt và niêm m c miệ , ũ
Dê cừu các lứa tuổ đều mắc bệ ệnh nặng nh đối với cừu con và dê con.
Bệ ờng phát sinh vào mùa xuân, mùa hè khi thời tiết nóng m,
VI. CHẨN O N ỆNH.
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng: Dê có biểu hiện sốt, có mụ đ u xu t hiện ở mặt da, trên niêm
m ũ , ệng và quanh mắt.
6.1 Ch â t: C n ch đ ệt bệ đ u dê với các bệnh sau:
◦ Bệnh viêm da có mủ truyền nhiễm (còn g i là bệnh lở miệng, bệnh chốc loét truyền nhiễm)
do một lo i Orf virut, thuộc nhóm Poxvirus gây nhiễ động v t nhai l ( ờng là cừu
và dê) vớ ở mõm và miệ , , ờ ó ờn thú, và
nhữ ời khác tiếp xúc trực tiếp vớ động v ờ ó ị bệnh. Các biểu hiện
ờ (đố đỏ phù nềnốt s n, mụ ớc) kéo dài kho ng 1 tu n .
◦ Bệ ỡi xanh, ờng x y ra ở gia súc nhai l , , ừ ( ủ yếu là cừu) do
đ c truyền bở : ve, mu bệnh còn
truyề đ ờng tinh dịch từ bò bệnh. V t nuôi ch ớc b , ớ ũ ó ,
môi l , ỡi, niêm m c miệ ỡi chuyển màu xanh. V t yếu d n và
chết trong kho ng 6 ngày. Con sống sót phục hồi ch m,
Ngoài ra c n phân biệt với một số bệ ệnh viêm da do n m, bệnh n m v y của
cừu, bệnh gh .
6.2 Chẩn đoán phòng th nghiệm:
Có thể định bệ đ u dê b ng cách:
+ Phân l p virus: Nuôi c ờng tế bào th n dê, dị để xá đị đ u.
+ Dùng các ph n ứng huyết thanh: Ph n ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp, ph n ứng miễn
dịch khuếch tán trên th ch.
+ K thu t PCR: K thu ó độ nh , đị đ u dê trong
ó hể x y ra ph n ứng chéo với một số virus khác..
Bảng 069. Chẩn đoán phòng th nghiệm bệnh đậu dê, cừu
Thời gian chờ nhận kết
Test Bệnh phẩm Test phát hiện
quả
H đ ển
tử (negative Mô bệnh Phân tử Virus 1–2 h
contrast)

248
Real-time
Mô bệnh Viral DNA 1 ngày
(Taqman®) PCR
Mô bệnh Mô bệnh cố định
Thể đặ 2 ngày
(Histopathology ) (Formalin-fixed)
PCR & gene
Mô bệnh Viral DNA 2 ngày
sequencing
Phân l p virus trên
ờng nuôi Mô bệnh Virus 4–14 ngày
c y

Bệnh tích vi thể (theo TCVN 8400-7:2011)


Kiểm tra mô h c b ộm tiêu chu n H&E và soi kính hiển vi th y:
-Ở các các v đ u, nố đ đ n c p tính, có sự thâm nhiễm tế bào, viêm huyết
qu n và phù. Ở các tổ ớm có sự tích tụ của các tế bào b ch huyế ,
huyết qu n, lúc đ u chỉ ó đ i thực bào, b ch c u h t (trung tính và ái toan) thâm nhiễm
, đó ổn ếp tục tiến triển, nhiề đ i thự ế bào b ch huyết
đ c thâm nhiễm vào. Huyết qu n bị viêm kèm theo triệu chứng huyết khối và
nhồi huyết d đến phù và ho i tử
-Ở lớp da trong chân bì có những tế bào lớn hình sao có các thể
không rõ ràng, ái toan và nhân r ng. Lớp biểu bì bị dày lên, bị á sừng và dày sừng.
-Ở các tổ chứ ũ ó ữ đổ ự, nh t là sự thâm nhiễm tế bào và viêm
huyết qu n. Ở đ ờng hô h p trên có các tổ
VI. PHÒNG TRỊ BỆNH
1. Phòng bệnh
- Tiêm phòng vắ đ ới tỷ lệ tiêm phòng cao v đ ó ể đ t hiệu qu
phòng bệnh cao. Hiện nay, có thể sử dụng.
◦vắ độc: Cty Thuốc thú y Ư ( )đ ứu và s n xu t thành công
vắ độc phòng bệ đ u dê. Vacxin an toàn, hiệu qu phòng bệ đ c sử
dụng cho dê từ 1 tháng tuổi trở lên.
◦vắc xin vô h at b ng formalin: Cty Thuố Ư ó ắc xin vô h at b ng formalin,
để phòng bệ đ u cho dê, cừu từ 1 tháng tuổi
- Biện pháp phòng bệ đ u dê chủ yế ờ ó , ỡng, vệ sinh phòng
bệ đ
2. Trị b nh
Không có thuố đặc hiệ đ ều trị bệ đ u. Chỉ đ ều trị triệu chứng và phòng nhiễm trùng kế
phát.
Xử lý khi d cừu mắc bệnh
-Cách ly triệ để , ừ ắc bệnh.
-Không có thuố đặc hiệ đ ều trị bệ đ , ừ
-Bôi các dụng dịch sát trùng lên các mụ đ , ờng dùng dung dịch xanh methylen hoặc
dung dịch Iodin 1% bôi lên vết mụn loét, các dung dịch này diệ đ c virus và vi khu n ở mụn
đ u, làm cho mụ đ đó y nhanh, bong ra và liền sẹo nhanh.
-Khi có hiện ng viêm nhiễm kế phát ở ũ , ệng và viêm khí qu đ ều trị b ng kháng
ặc Gentamicin - Doxycyclin, Lincospecto, liều theo khuyến cáo của nhà
s n xu t, kết h p với sử dụng các lo i thuốc tr sức, tr lự , 1, Vitamin
C và Cafein.
-Trong thờ đ ều trị giữ chuồng khô, s ch s , đ , ờ ó
ỡ để ừ ục.
ối với những khu vực có dê cừu đ ắc bệ đ u c n ph i:
- Tiêu hủy toàn bộ đ ắc bệnh b ng cách chôn hoặ đốt.

249
- Thực hiện các biệ độc, sát trùng chuồng tr i, dụng cụ ện
v n chuyển dê.
- Kiểm soát chặt ch v n chuyể động v t và s n ph động v t trong vùng dịch.
- Kiểm dịch gia súc từ đ ề.
- Tiêm phòng bao vây vùng có dị ó ệ đ u dê cừu.
3. BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỄM
Contagious Ecthyma,
Orf, Contagious pustular dermatitis, Sore mouth
ỊNH N HĨ
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm ở dê, cừu do một lo i virus thuộc h Poxviridae, giống
ớ ng bì gây ra. Bệnh x y ra ở dê, cừu m i lứa tuổ ặ đ ểm của bệnh
là gây ra hiệ ng viêm loét miệng, làm cho dê cừ đ c, thú con đ c
d đến sứ đề kháng gi m sút, dễ kế phát các bệnh khác
Nhiề động v tỳ linh Nh t b n(Japanese serow,nửa giống dê, nửa giống linh
), (musk ox , sống ở Bắc cực),l đ , nai rừng, h i c u, ử biển ũ ó
thể mắc
Bệnh từ thú có thể ời.
I. PHÂN BỐ ỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm ở dê phân bố phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới vá là
bệnh tái xu t (re-emerging ). Bệnh miệng có v ―‖ ‖ i nhỏ đ c biết
từ lâu bở đến 1787 mớ đ c mô t trên cừ đến 1879.
ớc 1956, virus đ c biế ới tên poxvirus-like gây bệnh (DOWNIE & DUMBELL, 1956).
Hội nghị quốc tế ICTV (International Committee on Nomenclature of Viruses),mô t và phân biệt
nó trong h Poxviridae, 1971. 1976, parapoxviruses (pox-like viruses) đ định là
một thành viên của h này.
Bản đò 012. Phân bố và tái xuất bệnh viêm loét miệng dê,cừu

(Nguồn từ https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/)Một phúc trình của Anh quốc


cho th y s n xu t sụt gi đ ều trị khoãng 10 triệ đ ớ 4,62 đ đ u thú và
2,167 triệu cừu mắc ph i, cho th y thiệt h ó ề kinh tế. (Bennet và I.J.Pellar,2005).

250
Ở Việt Nam, thời gian vừa qua bệ đ y ra ở nhiều tỉ ệ ,H ,H ội, Kon
,, gây thiệt h i lớn về kinh tế ờ ệnh viêm loét miệng truyền
nhiễm ở dê là bệnh lây lan nhanh, m đặc biệt bệnh có thể ời.
II CĂN ỆNH
ORFV, là mộ đ i diện cho giống Parapoxvirus phó h Chordopoxvirinae trong h
Poxviridae.
◦ ớc tố đ : 260 nm (dài) x 160 nm (ngang)
◦DNA genome (134–139 kbp) với GC cao (63–64 %) khi so sánh với các poxviruses khác. Mã
hóa cho khoãng 132 proteins
◦Giống Parapoxvirus còn bao gồm pseudocowpox virus (PCPV), bovine papular stomatitis virus
(BPSV) & parapoxvirus củ đỏ( red deer, ở New Zealand)
◦2 genes đ c dùng trong nh n diện phân tử chuyên biệt củ , ũ ện
biến dị, là A32L gene đồng với vaccinia virus và B2L gene mã hóa cho protein chính vỏ
b c nchi1nhvirus (major virus envelope protein).
◦Virus m c tố ờng tế bào Vero và gây bệnh tích tế bào(CPE). Nhân lên trong tế bào
ch t.
Sức đề kháng: Virus dễ bị sức nóng tiêu diệt (5 phút ở 600 ) ố đỡ đ c lâu khi bị
khô trong v y khô virus v n số ó đ c hàng tháng, có thể phục hồi từ lớp v y khô sau 12
. Vài tháng sau khi lành bệnh, còn tìm th y virus trong những m ó ,
nắng 42 giờ v ệ đ c virus trong các m ng bì này. Những v ố đ t
có thể là nguồn truyền bệnh quan tr ng cho những con khác trong thời gian vài tháng hoặc
th m chí mộ Virus dễ bị sức nóng tiêu diệt (5 phút ở 600C),
III. BIỂU HIỆN BỆNH
- Thời kỳ đ u của bệnh xu t hiện các nốt nhỏ b ng h đ u xanh ở trên bờ môi, mép của dê.
đó, ụn phát triển nhanh chóng thành các mụ ớc, mụn mủ rồi vỡ ra và t o ra v y
cứng và xù xì trên môi và mép dê. Khi c ới lớp v y là lớp keo nh ,đ ó
l n máu và mủ.
- Trong quá trình bệnh (1- 4 tu n), nếu không bị nhiễm trùng kế phát thì các tổ tự
khỏi, các mô lành l để l i sẹ , ờng thì các vết loét s bị nhiễm trùng
kế phát làm cho các tổ m tr
- Thời kỳ đ u dê bị bệnh v ố ờng, về sau do những ch tổ ị nhiễm
trùng kế phát làm cho con v đ đớn, v t có thể gi ặc bỏ ữ đ ữa
khi núm vú bị tổ ờng nhiễm trùng kế phát gây viêm vú nghiêm tr ng, d đến m t
kh ữa.
Hình 101. Biểu hiện lâm sàng phổ biến của viêm loét miệng dê,cừu

251
(Nguồn từ https://virologyj.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12985-016-0489-3,Virology
Journal volume 13, Article number: 34 (2016)
- Các vết loét xu t hiện ở những vị trí da mỏ ể ở tai, bụ , đ u vú,
núm vú, bìu dái, âm hộ ặc biệt, ở dê non các mụn loét xu t hiện ở ỡi và niêm m c miệng
làm dê bị bệnh r đ đớn, ch ớ , ớc dãi cò mùi hôi thối khó chị , , ức
đề kháng củ ể gi m, vì v y dễ bị nhiễm trùng gây các bệnh kế ổi, viêm
ruột... .
Hình 102.Contagious Ecthyma, viêm loét miệng dê,cừu/ trên dê con

252
(Nguồn:https://tvmdl.tamu.edu/2019/09/19/45445/)
Hình 103. Vết loét xuất hiện ở tai, mặt, m m, mũi trong bệnh viêm loét miệng

(Nguồn: https://www.msdvetmanual.com/integumentary-system/contagious-ecthyma/overview-
of-contagious-ecthyma)

- Ngoài ra, các tổ t hiện ở các ph n khác củ ể , ắ,


quan sinh dục, có khi còn xu t hiện trong bộ máy tiêu hóa của dê.
- ời, virus lở miệng có thể ời lớ ng bì (epidermis). Bệnh tích (từ 1
đến vài hay nhiều nốt s n (nodules), ờng x y ra ở các ngón tay, chân, hay vùng c ng
tay..Bệnh tích bắ đ u từ nốt s n nhỏ (papules) và phát triền thành vết lở loét . Bệnh tích do Orf
virus phát triển qua 6 đ n trong khoãng 1 tu , ớc có thể từ 2-3 , ũ
có thể khoãng 5 cm.

Hình 104. Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm từ dê có thể l y s ng người, là một
zoonose

253
(https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMicm1304779R. Jason Thurman, M.D., and R.
Warne Fitch, M.D)
IV. DỊCH TỂ HỌC
Bệnh xảy ra ở dê mọi lứa tuổi ặ đ ểm của bệnh là gây ra hiệ ng viêm loét miệng, làm
đ , đ c d đến sứ đề kháng gi m sút, dễ kế phát các
bệnh khác.
Những con v t mang trùng hoặc những con bị bệnh m n tính là nguồn reo rắc m m bệnh trong
tự nhiên. Virus tồn t i 1 tháng trên lông và da sau khi tổ i.
V. CHẨN O N
- ứ vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh là nổi mụ ớc ở , , đ u vú, núm vú,
âm hộ, t hiện mụ ớc ở móng chân. C n ch đ ệt với
bệnh lở mồm long móng,bệ đ u, bệnh ỡi xanh.
- Chẩn đoán ph ng thí nghiệm: L y bệnh ph m (v y, mụn) gử đ ệm virus ở các phòng
thí nghiệm hiệ đ i. n restriction fragment length polymorphism (RFLP) & lai acid nhân
(nucleic acid hybridization) ( Real-time PCR, multiplex PCR)
VI. PHÒNG TRỊ BỆNH
6.1. Phòng bệnh
- ể phòng bệnh viêm miệng truyền nhiễm, tốt nh t là duy trì mộ đ không mắc bệnh. Dê
mới mua về ph đ c nuôi cách ly ít nh t là 2 tu n. Tuy nhiên, một số con có thể không thể
hiện triệu chứ đó, ốt nh t là không mua dê bị bệnh hoặc dê ở nhữ đ đ ắc bệnh.
◦Gi m thiểu stress khi v n chuyển.
◦Chỉ mua giống ở ờ ở uy tín và an toàn dịch bệnh
◦Luôn kiểm dị động v t mớ ớc nh ớc khi nh đ
◦ ờng h , động v t ố để đ ều trị đ đ ều trị,
tiếp xúc vớ động v ời có thể mắc bệnh ốt bao tay và t t c , c khi tiếp xúc
vớ ổn, dịch viêm từ động v t bệnh. Virus có thể tồn t động v t trong một
thời gian dài, trở thành nguồn lây nhiễ ờ độc, sát trùng chuồng tr i. Tránh
tiêu thụ sữa từ những con v t có tổ ó ờ ó đ ều
trị v t nuôi ốm riêng. Tránh lây lan bệnh cho v t nuôi kho m nh
-Tiêm phòng vacxin là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nh t.Có thể tiêm vắc xin phòng bệnh
viêm miệng truyền nhiễm cho dê. Chỉ tiêm phòng cho những dê khỏe m nh và không nhiễm
bệnh.
Các dòng caprine ORFV strain (47CE), dòng OKA & NARA, dòng Mukteswar 59/05 ...đ c chế
t độc và vaccine tái tổ h p g đ ũ ệu qu tích cực.
6.2 iều trị
ệnh do virus gây ra nên việ đ ều trị b ng kháng sinh không có hiệu qu .
Điều trị cục bộ:
- Dùng ch : , ế... sát vào vế , đó ết loét
hoặc có thể dùng dung dịch Iod-Tetran bôi vào vết loét ngày 2 - 3 l n. Những dê có triệu chứng
nhiễm trùng kế phát thì ph : , ặc các thuốc kháng
sinh d ng mỡ bôi vào vế

254
Điều trị toàn thân: Chỉ đ ều trị toàn thân b ng thuốc kháng sinh khi những tổ ị nhiễm
trùng kế phát nặ ờng h p dê bị viêm vú thì ph đ ều trị viêm vú cho dê.
- ỉ khi nào dê khỏi hoàn toàn mớ đ c th đ
- Giữ ờng thông thoáng, khô ráo, s ch s ỡ , ó ốt dê con, nh t là sau
khi v n chuyển xa. Cách ly ngay những dê bệnh, vệ sinh chuồng tr i s ch s , ứ
dễ tiêu. Nếu dê con mắc bệnh thì không cho bú trực tiếp mà vắt sữa mẹ cho dê uố để tránh
lây lan sang vú mẹ. Hàng ngày ph i thu d n, vệ độc khu vực nuôi dê mắc bệnh; dụng
cụ bôi thuố đ ều trị xong ph đ c sát trùng k
4. BỆNH VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI TRÊN DÊ
Contagious caprinepleuropneumonia/CCPP
ỊNH N HĨ
Bệnh viêm phổi, màng phổi truyền nhiễm ở dê (Contagious caprinepleuropneumonia/CCPP)
là bệnh gây ra bởi Mycoplasma capricolum subspecies capripneumoniae (Mccp),n m trong danh
mục bệnh dê cừu nguy hiểm,khai báo cho OIE. ặ đ ểm chính của bệnh là xáo trộn hô h p
nghiêm tr ng, ch y nhiề ớ ũ y nhiều dịch (sero-mucoid), ho, thở khó, viêm phổi màng
phổi vớ đ ịch nhiều s i huyết (severe serofibrinous pleuropneumonia), v t g y yếu với
bệnh số r t cao (∼100%),và tử số ũ r t cao (80–100%).
Không ph i là bệnh lây giữ ời.
N m trong danh mục ph i khai báo với OIE.
I.TẦM QUAN TRỌNG , PHÂN BỐ ỊA LÝ
- đ u tiên bởi Thomas vào 1973 ở Algeria. Ổ dịch chính (major outbreak ) ở
South Africa vào 1881,theo Duncan Hutcheon, lây nhiễm do di chuyển dê bệnh từ Thổ Nhị Kỳ..
Lefèvre và ctv, phân l p Mycoplasma species F38 ở Chad. Trong 1976, Mycoplasma F38 la62n
đ u tiên nuôi c y thành công in vitro (MacOwan & Minette 1976; McMartin &ctv. 1980) đ c
đặt tên là Mycoplasma capricolum subspecies capripneumoniae vào 1993 (Leach &ctv 1993)
-CCPP đ định là bệnh gây thiệt h i kinh tế r t nghiêm tr ng gây nhiễm r t cao trên dê
đặc biệt ở trang tr , Á , đ Middle East (Jones & Wood 1988;
Wesonga và ctv. 2004; OIE 2014). Bệnh số và tử số r t cao g n 100%, đặc biệt trên giống ngo i
nh p/ exotic breeds (DaMassa và ctv. 1992; OIE 2014). ờ ớc tính thiệt h i nặng nề
khoãng 507 triệu US$ trong vùng dị .
ến nay xu t hiện trên 40 quốc gia ( Sudan, Tunisia, Oman, Turkey, Chad, Uganda,
Ethiopia, Niger, Tanzania, Eritrea , United Arab Emirates )
II CĂN ỆNH
Căn bệnh: Mycoplasma capricolum subspecies capripneumoniae (MCCP) .T ũ
Mycoplasma sp. type F-38.
Lớp Mollicutes, không thành tế bào ó ớp galactan(Kháng nguyên quan tr ng trong s n
xu t vaccine) và hệ genomes nhỏ (0.58–1.35 Mb). Giới h n về kh ổng h p và có thể gây
nhiễm cho một số thú giới h n (Nicholas and Baker 1998; Razin và ctv. 1998). Có 4 dòng
(lineages) Mycoplasma khác nhau trên thế giớ Mycoplasma mycoides subsp. mycoides ,
khu n l c lớn/large colony strains (MmmLC), Mycoplasma mycoides subsp. mycoides small
colony strains (MmmSC), Mycoplasma sp. bovine group 7 of Leach (Mbg7), Mycoplasma
capricolum subsp. capricolum (Mcc), và dòng Mycoplasma mycoides subsp. capri (Mmc)
(Cottew và ctv. 1987). C ờ ỡng ch t. M c r t ch m.
Sức đề kháng: yếu
-bị vô ho t ở 56°C trong 60 phút và trong 2 phút ở 60°C ó ể sống 10 trong
đ ều kiệ đ l nh trong dịch phổi.
- pH: Không có thông tin.
-hoá ch t: bị vô ho t bởi formaldehyde (0.05%/ 30 giây) và trong mercuric chloride (0.01%/1
phút). Nhiều hóa ch t sát trùng vô hiệu hóa vi khu phenol (1%/3 phút).

255
- sống sót: r đễ bị diệt và không tồn t i dài ở ờng bên ngoài. Thời gian sống không quá
3 ngày ở trong vùng nhiệ đớ ới 2 tu n ở vùng nhiệt ôn hòa
III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Biểu hiện:Thời gian ủ bệnh 6 - 10 ngày, đ 3 - 4 tu đ ều kiện tự nhiên. CCPP r t
lây, truyền trực tiếp qua hít ph i những gi t bắ đ ờng hô h p.Tình tr ng mang trùng có thể
x ó ện. Bệnh số r t cao có thể đến 100%, tử số đổi từ 60 đến 100%.
Ba thể ng th y ở ịch vùng ( u hành) :thể quá c p, c p tính và mãn tính.
◦Thể quá cấp, dê chết trong 1-3 ngày, r t ít biểu hiện.
◦Thể cấp tính, biểu hiệ đ u là số , độ , 2-3 ngày
sau ho và thở ó, ờng th y nh t, về cuối thì dê n m một chổ ó đứng
(chống khuỷu chân để gi đ ực, đ u cúi xuố , ỡn cong).
◦Thể mãn tính, vớ đặ đ ểm ho kéo dài, ch y nhiề ớ ũ đ ứng m ng
Hình 105: xoang ngực tích đầy dịch trong bệnh viêm phổi-màng phổi.
Hình 106 Viêm màng phổi dính vào thành ngực trong bệnh viêm phổi-màng phổi.

(Nguồn từ https://www.merckvetmanual.com/respiratory-system/respiratory-diseases-of-sheep-
and-goats/contagious-caprine-pleuropneumonia)
IV.BỆNH TÍCH
Bệnh tích chỉ giới h n ở đường hô hấp.
Bệ đặc t xu t hiện ở một hay hai bên phổi và viêm phổi s i
huyết (fibrinous pneumonia), phổi bị phủ bởi fibrin và xoang ngự đ y dịch.
Những con sống sót qua thời gian dài s viêm phổi màng phổi (chronic pleuropneumonia) hay
viêm màng phổi mãn tính (chronic pleuritis), và dính vào thành ngực.
V. DỊCH TỄ HỌC
5.1 ộng vật cảm thụ (v t chủ)
- Dê (Capra hircus) đ định là loài gia súc nh y c m tự nhiên, và cừu cũng có thể mắc
(Bolske và ctv. 1995). H Bovidae ũ đ định có thể c m thụ (Thiaucourt and
Bolske 1996; Shiferaw và ctv. 2006; Manso-Silván và ctv. 2011; Yu và ctv 2013; EFSA AHAW
Panel và ctv. 2017). đó, nhai l i hoang dã có thể c m thụ. Tuy nhiên vai
trò là ổ chứa (reservoir) hay ngõ cụt (dead-end host) về mặt dịch tễ
5.2 Sự truyền lây
ường truyền lây chính: Hít thở những gi t nhỏ khí dung nhiễm MCCP.Nguồn lây chính do
tiếp xúc trực tiếp với thú mắc bệnh (OIE 2017). Lây qua khí dung có thể trong khoãng 50 m
(theo phúc trình của Lignereux và ctv. 2018).
Những dụng cụ d y nhiễm, các vectors, ện (fomites) và s n ph m từ đ c biết
có vai trò lây truyền(EFSA AHAW Panel et al, 2017) ới đ ều kiện l nh, ớt ều
ệnh có thể tồn t ó ể d đến nhiều ổ dịch..
MCCP sống sót ngắn (3–14 ) ờng bên ngoài và có giới h n truyền lây
(OIE 2009). Nhiệ độ cao vô ho ộ ớt (Justice-Allen 2010) và humidity
(Wright et al. 1968) ũ ởng kh ống sót và truyền lây của MCCP.

256
Hình 107. Dịch tễ học bệnh viêm phổi màng phổi dê

: Cừu có thể nhiễm CCPP trong ổ dị đ ổn h p dê và cừu. Mccp ũ ó ể


phân l p từ cừu khỏe m đ ó ể là ổ chứa c định (OIE,2019).
5.3 Yếu tố mùa vụ
Yếu tố khí hậu thường li n qu n đến sự xuất hiện của các ổ dịch MCCP. Ở Bắc Phi, bệnh
ờng xu t hiệ đ (Castelet 1906; Curasson 1942). H nh
chứ đựng những yếu tố mở đ ờ , ện v n chuyển, dinh
ỡng, các stress về khí h u đễ nhiễm MCCP (Thomas 1873; Parray et al. 2019).Ở Ấn
các ổ dị ờng x ều
5.4 Bệnh số và tử số
Bệnh số r t cao (∼100%),và tử số ũ t cao (80–100%) trên dê.Tuy nhiên có 2 hình thái ổ
dịch: nếu trong vùng dị , ể ờng trên nhữ ờ
tiếp xúc(naive animals), ệnh (free of disease), ttrên qu n thể lớn có thể
mắc ph đ ệnh này. ó ờng h p ổ dịch ở đ ệnh
từ Turkey mà ở đó ệnh số đ 80% (Hutcheon 1881).
Sự khác biệt tùy vào dòng giống dê nuôi ngoài ra còn tùy vào vị trí và khí h u. Bệnh số có thể
đồi từ 5 đến 30% ở độ cao th p và 56 đến 68% ở độ cao. Có thể liế đến
khí h u l nh ở vùng cao với nhiều yếu tố mở đ ờng (predisposing factor). ũ đến%
ca bệnh (30–40%) kéo dài trong những tháng l nh(winter) ững tháng m (hè) ở
vùng Changthang, India.
5.5. Các yêu tố khác
-MCPP dễ bị giết hay bị hủy diệt khi dài ngày ở ờng bên ngoài. Trung bình 3 ngày trong
vùng nhiệ đới và 2 tu đới(OIE 2009). Việc sống sót nghèo nàn này có thể do

257
không có thành tế bào và chị động của những yếu tố ực tím đ ó ể
nhanh chóng vô ho t nó(OIE 2009).
-Kh ị nhiễ . Thời gian của thời kỳ nhiễm khoãng 19 ngày.
T đ n c ng tố đ CP trong dịch xu t là 109 Mccp/ml, tồn t i dai d ng
trong khoãng 5–10 ngày trên thú sống sót hay từ khi khỏi bệnh sang d ng mãn tính hay phát
triển miễn dịch tiệt trùng (sterile immunity).
- Mccp có thể tồn t i d ng mãn tính, mang trùng ch m (latent carriers), từ dê và cừ ớt qua
bệ ở nên tiệt trùng hoàn toàn (AU-IBAR 2013; Atim et al. 2016; FAO 2017).
ều này t o ổ dịch CCPP theo sau việc v n chuyển và trộn l n thú có bề ngoài khỏe m nh
(Hutcheon 1881; Perreau 1982). Thời kỳ mang trùng và/hay nhiễm trùng th m lặng (latent
infection) trên thú số ó ết rõ, có thể ới 7 tu n (EFSA Panel et al. 2017).
Mang trùng mãn tính (chronic carriers), ỏ, có thể có thời gian ủ bệ đến 45 ngày
(OIE 2017).
-Kháng thể mẹ truyền có thể gi đến 8 tu n, trong khi kháng thể tiên khởi hay b m sinh có thể
, có thể 1 ự tồn t i dai d ng có thể d đến không thích h p cho việ đ
ứng miễn dịch hay kh m bệnh sống sót gây hiệu qu không thích h p trên v t chủ.
Tuổi và tình tr ng sức khỏe có thể bị ởng vào thời kỳ nhiễm dai d ng này là thú non tsức
khỏe yếu dễ mắc Mccp nh t, đó ững con khỏe có thể sống mà không có biểu hiện
lâm sàng gì..
VI.CHẨN O N
6.1Chẩn đoán ph n biệt: Việc ch đ ổ dịch bệnh hô h , đặc biệt của CCPP,
hết sức phức t , đặc biệt trong vùng dị .. Mccp lây nhanh và gây chết dê thụ c m
trên m i lứa tuổi và c phái tính, hiếm khi trên cừu và h n phân biệt
với
• Bệnh dịch t trên thú nhai l i nhỏ, cừ ũ y c m (xem thêm bài ở trang 190)
• Bệnh tụ huyết trùng,Pasteurellosis, phân biệ n dựa trên bệ đ i thể chỉ ở phổi;
• Hội chứng tắt sữa truyền nhiễm (Contagious agalactia syndrome), ũ ội chứng
MAKEPS (Mastitis, arthritis, keratitis, pneumonia and septicaemia syndrome) viêm phổ đ
với những bệnh tích trên nhữ ững Mycoplasma khác.
6.2 Chẩn đoán xét nghiệm: định bởi phân l định vi sinh v t này.
◦ K thu t miễn dịch huỳnh quang, các ph n ứ ở ởng hay biế ỡng và PCR
ũ đ c dùng. Immunohistochemistry có thể đ định kháng nguyên M.
capripneumoniae antigens trong m u mô bệ ờng dùng
◦Các k thu t huyết thanh h n ứng kết h p bổ thể (complement fixation CFT),latex
, ết hồng c u gián tiếp, ELISA. Các test huyế để phát hiện bệnh trên
đ đ ể.
Các test này có thể đồng nh t và ph n ứng chéo có thể x y ra với các loài khác trong
nhóm M. mycoides cluster.
Trong thờ ền thố y phân l , định ngày
ờ H H ( LAT, cELISA) hay khuế đ i gen
DNA ( PCR, RFLP, hybridization) và gi i trình tự gen (sequencing). Latex agglutination test
(LAT) ,đ n và là test tốt nh t, áp dụng với m u máu hay huyết thanh và nh
so với CFT và dễ thực hiệ cELISA (c nh tranh/ competitive).
Nếu muốn nuôi c y, khi l y bệnh ph m xong c n ph i nhanh chóng chuyển về phòng TN, trong
vòng 48h, ờng chuyên chở Mycoplasma. Việ định loài c n dựa vào k thu t
huỳ ( ),
M u bệnh ph , ờ đ c ch n là vùng giữa phổi gan hóa và không gan hóa. Các dịch
phổi (pleural fluid), dịch xu t từ bệnh tích phổi, và h ch b ch huyế ũ ó ể đ c
dùng. Nếu c n, m u có thể trữ ở –20°C trong nhiều tháng, chỉ m t một ít kh ống sót
của Mycoplasma.

258
Nhắc l i : chìa khóa quan trọng về Mycoplasma
- Vi sinh v t prokaryotic ó ớc thuộc lo i nhỏ nh t
- Có 3 lớp màng mỏ ó ế bào
- Không bắt màu Gram (khi nhuộm Gram)
- ng, qua l c, thể co giãn (plastic forms)
- Nh y c m với sự khô h n và các thuố độc sát trùng
- Khu n l c hình trứng chiên(fried-egg)
- H u hết hiếm khí tùy nghi(facultative anarerobes), c n 5-10% CO2
- ỏ ờng nuôi c ỡng ch t, m c ch m (trong khoãng 14 ngày)
- Không thể ờng
- H u hết c n v t chủ chuyên biệt.
- Có những dòng Mycoplasma hiếm khí không gây bệnh ở d cỏ của bò và cừu (non-pathogenic
anarerobes mycoplasma)

VII.PHÒNG TRỊ
7.1 iều trị: Tylosin ờ đ để đ ều trị. Tuy nhiên nhóm
fluoroquinolones, macrolides tỏ ra hiệu qu
7.2 Phòng ngừa
• ờng vào trong quốc gia có thú c m nhiễm (vùng nuôi dê). Không có gì chắc chắn
trong thời gian dài mang trùng không triệu chứng xu t hiện; tuy nhiên vài ổ dịch trong vùng dịch
hiện hữ đ y ra khi nh p dê có v khỏe m đ
• Ổ dịch có thể bị loài trừ nếu thực hiện cách ly, kiểm soát v n hay di chuyển thú, giết lo i thú
nhiễm hay tiếp xúc với bệnh và thực hiện tốt vệ độc sát trùng chuồng tr i.
• ốc gia xây dự ệ đ ới tiêm phòng vaccine
• rong vùng dịch hiện hữu (endemic areas), c n th đ ới nh đ đ
• Vài kháng sinh tylosin, có thể cho hiệu qu khi dùng sớm.
• Vaccine Mccp vô ho t huyền tr c trong saponin, đ đ i hóa./.

Hình 108. Dê gầy yếu: viêm phổi+ xoang ngực tích dịch

(Nguồn https://www.msdvetmanual.com/respiratory-system/respiratory-diseases-of-sheep-and-
goats/ /mycoplasma-pneumonias-in-goats)

µ
259
B NÔNG NGHIỆP C NG HÒA XÃ H I CHỦ N HĨ VIỆT NAM
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ộc lập - Tự do - H nh phúc
------- ---------------
Số: 07/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 31 thá ă 20 6

THÔN T
QU ỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH NG VẬT TRÊN CẠN
(Trích dẫn) NHỮNG QU ỊNH CHUNG

iều 1. Ph m vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng


1 định chi tiết một số đ ều của Lu t thú y về phòng, chống dịch bệ động v t
trên c n, bao gồm:
a) Danh mục bệ động v t ph i công bố dịch, Danh mục bệnh truyền lây giữ động v t và
ời, Danh mục bệ động v t c m giết mổ, chữa bệnh;
) định các biện pháp phòng bệnh bắt buộc; yêu c u vệ sinh thú y, vệ ờng trong
; đ ều kiệ động v t, s n ph động v đ c v n chuyển ra khỏi vùng có dịch;
) định việc sử dụng thuố đ i Việ ờng h p kh n
c để kịp thời phòng, chống dịch bệ động v t;
d) Khai báo, ch đ , đ ều tra dịch bệ động v t;
đ) Xử lý bắt buộ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệnh và s n ph động v t mang m m
bệnh thuộc Danh mục bệ động v t ph i công bố dịch, Danh mục bệnh truyền lây giữ động
v ời hoặc phát hiện có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới;
) ều kiệ để công bố hết dịch bệ động v t.
2 ụ đối với tổ chứ , ớc và tổ chứ , ớc ngoài có
đến ho động phòng, chống dịch bệ động v t trên c n trên lãnh thổ Việt Nam.
iều 2. Danh mục bệnh động vật trên c n phải công bố dịch, Danh mục bệnh truyền lây
giữ động vật và người, Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh
1. Danh mục bệ động v t trên c n ph i công bố dị định t i mục 1 của Phụ lục
01
2. Danh mục bệnh truyền lây giữ động v ờ định t i mục 2 của Phụ lục 01 ban

3. Danh mục bệ động v t c m giết mổ, chữa bệ định t i mục 3 của Phụ lục 01 ban

Chương II
QU ỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH NG VẬT TRÊN CẠN
iều 3. Các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật trên c n
1. Các biện pháp phòng bệnh bắt buộ động v t trên c n bao gồm:
a) Thực hiện vệ sinh, khử độ định kỳ ớng d n t i Phụ lục 08 ban hành kèm
;
b) Phòng bệnh bắt buộ động v t b ng vắc-xin đ c thực hiệ đối với một số bệnh truyền
nhiễm nguy hiể định t i mục 1 của Phụ lục 07 ;
ứ đặ đ ểm dịch tễ, sự ủa các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm ở động v đị ớng d n phòng bệnh b ng vắc- đối với từng bệnh t i
các Phụ lục 09, 10, 12, 13, 15, 16, 21 và 22 , n lý
đị p có th m quyền quyế định việc phòng bệnh bắt buộc
b ng vắc- đối với bệ động v t cụ thể định t i mục 1.1 của Phụ lục 07 cho phù h p với
đ ều kiện củ đị p Gi y chứng nh n tiêm phòng theo m định t i mục 3
của Phụ lục 07.
2 ở ống, gia c m giống và bò sữa, ngoài việc thực hiện theo quy
định t i kho 1 ều này ph i thực hiệ định kỳ đối với một số bệnh truyền lây giữa

260
động v ờ định t i mục 2 của Phụ lục 07
ứ bệ động v định t i mục 2.1 của Phụ lục 07 và Phụ lục 02 ban hành kèm theo
, ệ định kỳ đ c thực hiệ :
) đị ổ chức giám sát bệ định kỳ đối với các
ở ống, gia c m giống và bò sữ đị n lý;
b) Cục Thú y tổ chức giám sát bệ định kỳ đối vớ ở ống, gia c m
giống và bò sữa có vố đ ớc ngoài hoặ n lý.
iều 4. Yêu cầu vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường trong chăn nuôi đối với cơ sở chăn
nuôi tập trung
1 ở động v t t p trung ph i tuân thủ yêu c u vệ sinh thú y, vệ ờng
định của pháp lu để phòng bệ động v t.
2 ở động v t t p trung b đ m yêu c u vệ sinh thú y, vệ ờng và
đ n lý chuyên ngành thú y tổ chức l y m u, xét nghiệm, nếu có kết qu âm tính
đối với bệ định t i mục 1 Phụ lục 07 i thực
hiện phòng bệnh bắt buộc b ng vắc- đối với bệ đó
iều 5 iều kiện động vật, sản phẩm động vật được vận chuyển ra khỏi vùng có dịch
1 ở đã đ c công nh n an toàn dịch bệnh hoặ ở đã tham gia
ịch bệnh, nếu có nhu c u v n chuyể động v t m n c m với bệ đ c
công bố dịch và s n ph m của chúng ra khỏi vùng có dịch ph i b đ đ ều kiệ đ :
) đị ổ chức l y m u, xét nghiệm và có kết
qu xét nghiệ đối với m m bệnh của bệ đ c công bố dịch;
) c v n chuyển b ệ đ ứng yêu c u t i Quy chu n k thu t quốc gia QCVN
01 - 100: 2012/BNNPTNT: Yêu c u chung về vệ sinh thú y trang thiết bị, dụng cụ, ện
v n chuyể động v t, s n ph động v ố ế;
) ện v n chuyể động v t, chứ đựng s n ph động v t ph đ c niêm phong, kẹp
ớng d n củ đị
2 n lý chuyên ngành thú y c p tỉnh tổ chức thực hiện việc l y m u, xét nghiệm; vệ
sinh, khử độ ng tiện v n chuyể đối vớ động v t, s n ph động v định
t i kho 1 ề ớng d n tuyế đ ờng v n chuyển ra khỏi vùng có dịch.
3. Việc kiểm dịch v n chuyể động v t, s n ph động v định t ều này ph i b đ m
về hồ , ự, thủ tục kiểm dị định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
iều 6 Quy định việc sử dụng thuốc thú y chư được đăng ký lưu hành t i Việt Nam
trong trường hợp khẩn cấp để phòng, chống dịch bệnh động vật trên c n
1 ờng h p có dịch bệ đối với các bệ động v định t ề 2
hoặc bệnh truyền nhiễm mớ ớ n có thuốc thú y phù h để phòng, chống
dịch bệnh, Cục Thú y trình Bộ tr ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyế định việc
sử dụng thuố đ i Việ để phòng, chống dịch bệnh kh n c p.
2. Việc nh p kh u thuố định t i kho 1 ều này ph i b đ m về hồ , ự,
thủ tục nh p kh định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Việc sử dụng thuố định t i kho 1 ề đề phòng, chống dịch bệ động v t
kh n c p ph đ ớng d n của nhà s n xu t thuốc hoặc chỉ định củ n lý
chuyên ngành thú y.
iều 7. Khai báo và báo cáo dịch bệnh động vật
1. Tổ chức, cá nhân khi phát hiệ động v t mắc bệnh, chết, có d u hiệu mắc bệnh truyền nhiễm
hoặ động v t nuôi bị chết b ờng mà không rõ nguyên nhân ph i thực hiện ngay việc khai
báo dịch bệ động v t cho nhân viên thú y c p xã, Ủy ban nhân dân (UBND) c p xã hoặc
quan qu n nh định t i kho 1 ều 19 của Lu t thú
y bao gồ đ :
a) Tổ chức, cá nhân khai báo;
) ị đ ểm, thời gian phát hiện dịch bệ động v t;
c) Lo động v t;

261
d) Số động v t;
đ) t d u hiệu bệnh.
2. Việc báo cáo dịch bệ động v đ c thực hiệ :
a) Ở c p xã: Nhân viên thú y c p xã có trách nhiệm báo cáo dịch bệ động v t cho Chủ tịch
UBND c p xã n lý chuyên ngành thú y c p huyện;
b) Ở c p huyệ : n lý chuyên ngành thú y c p huyện có trách nhiệm báo cáo dịch
bệ động v t cho UBND c p huyệ n lý chuyên ngành thú y c p tỉnh;
c) Ở c p tỉ : n lý chuyên ngành thú y c p tỉnh có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh
động v t cho Sở Nông nghiệp và Phát triể , , ục Thú y;
d) Ở c : ục Thú y có trách nhiệm báo cáo dịch bệ động v t cho Bộ ởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc các
quốc gia mà Việt Nam cam kết thực hiện báo cáo, chia s thông tin dịch bệ động v t;
đ) ờng h p dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có kh , ở ph m vi
rộng, tổ chứ , định t đ ểm a, b và c kho đ t c p lên
chính quyề n lý chuyên ngành thú y c ;
) ờng h p xu t hiện dịch bệ động v t thuộc Danh mục bệnh truyền lây giữ động v t và
ời, nhân viên thú y c n lý chuyên ngành thú y còn ph i thực hiện việc
báo cáo dịch bệ động v ế cùng c ó định hiện
hành;
g) Việc kiểm tra, xác minh, thu th p thông tin và báo cáo dịch bệ động v định t i các
để , , , ,đ ủa kho n này ph đ c thực hiện trong vòng 24 giờ đối vớ đồng
b ng, trung du và 72 giờ đối với vùng sâu, vùng xa, biên giới, h đ o kể từ khi nh đ c thông
tin khai báo dịch bệ động v t từ các cá nhân, tổ chức có liên quan.
3 ờng h p nghi ngờ xu t hiện bệ động v định t ều 2 củ ,
viên thú y c n lý chuyên ngành thú y thực hiện ngay việc báo cáo ổ dịch
bệ động v t bao gồm các nộ đ :
a) Về đị đ ể động v t mắc bệnh, chết, có d u hiệu mắc bệnh: Tên chủ v t nuôi hoặ địa
để ệ động v (địa chỉ cụ thể đến thôn, p, b n hoặc số nhà); số ng tổ chức, cá
nhân, hộ đ ó động v t mắc bệnh; số ng thôn, p, b ó động v t mắc bệnh;
b) Thời g động v t bắ đ u có biểu hiện triệu chứng lâm sàng hoặc chết; diễn biến tình hình
bệnh theo ngày;
) đế động v t mắc bệnh, chết, có d u hiệu mắc bệnh: Lo động v t;
nguồn gốc củ động v t; tổ đ động v t c m nhiễm; số ng từng lo động v t bị mắc
bệnh, chết, tiêu hủy; triệu chứng, bệnh tích củ động v t mắc bệnh; lo i thuố đ ều trị, vắc-xin,
chế ph m sinh h đã sử dụng và thời gian sử dụng; số động v đ đ ều trị, đ c sử dụng
vắc-xin, số động v t khỏi bệnh;
d) Tác nhân gây bệnh (nếu biết), nguồn bệ đ ờ hoặ đã đ định, kết qu
ị động và giám sát chủ độ đối với bệnh (nếu có);
đ) định tình hình, các biệ đã triển khai, các biện pháp s áp dụ , đề xu t, kiến
nghị.
4. Báo cáo c p nh t ổ dịch bệ động v t
a) Báo cáo c p nh t ổ dịch đ c áp dụ ờng h p dịch bệ động v định t ều
2 củ đã đ n lý chuyên ngành thú y xác nh n;
b) Báo cáo c p nh t ổ dị đ c nhân viên thú y c n lý chuyên ngành thú y
thực hiệ ớc 16 giờ đến khi kế đ t dịch, kể c ngày lễ và ngày
nghỉ cuối tu n;
c) Biểu m u báo cáo c p nh t ổ dị định t i mục 1 Phụ lục 03 ban hành kèm theo

5 đ ều tra ổ dịch bệ động v t


) đ ều tra ổ dị đ c áp dụ ờng h p dịch bệ động v định t ều
2 củ đ đ n lý chuyên ngành thú y xác nh n;

262
) đ ều tra ổ dị đ n lý chuyên ngành thú y thực hiện trong vòng 07
ngày kể từ khi ổ dị đ quan qu n lý chuyên ngành thú y xác nh n;
c) Nội dung củ đ ều tra ổ dị đ c thực hiệ định t i kho 2 ều 9 của

6. Báo cáo kết thúc ổ dịch bệ động v đ đị


thực hiện trong vòng 07 ngày kể từ khi kết thúc ổ dị định của pháp lu t.
7 định kỳ dịch bệ động v t
) đ n lý chuyên ngành thú y thực hiện b ng hình thức báo cáo
đ ện tử, bao gồm các thông tin về dịch bệ động v đ c tính từ ngày 01
đến ngày cuối cùng của tháng;
) ,6 đ n lý chuyên ngành thú y tổng h p,
báo cáo thông tin về dịch bệ động v t trong kỳ báo cáo;
) định kỳ đ c thực hiện trong tu n đ u tiên của kỳ báo cáo tiếp theo;
d) Nộ định kỳ đ c thực hiện theo biểu m định t i mục 2 Phụ lục 03 của

8 n lý chuyên ngành thú y ph i tổ chứ ữ, b o m t thông tin dịch bệ động


v địa bàn qu n lý b ở dữ liệ định hiện hành.
iều 8. Chẩn đoán bệnh động vật
1. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc l y m u bệnh ph m gửi xét nghiệm ph i tuân thủ theo Quy
chu n Việt Nam QCVN 01 - 83: 2011 đ c ban hành theo Th ố 71/2011/TT-
BNNPTNT 25 10 2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. M u bệnh ph m ph i b đ m ch ng cho việc thực hiện xét nghiệ , định tác nhân
gây bệnh và ph đ c gửi kèm theo phiếu gửi bệnh ph m xét nghiệ đến phòng thử nghiệm
đ ó m quyền công nh n. M u phiếu gửi bệnh ph m xét nghiệ định
t i Phụ lục 04
3. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc ch đ , ệm bệ động v t thực hiện theo các
Quy chu n k thu t quốc gia, Tiêu chu n quốc gia về quy trình ch đ bệ động v t, b o
đ m tuân thủ định của Lu t thú y, Lu t phòng chống bệnh truyền nhiễm và Lu t b o vệ
ờng.
4. Phòng thử nghiệm ph i tổ chức ch đ , ệm m u bệnh ph m ngay sau khi nh n
đ c m u và tr lời kết qu theo M u phiếu tr lời kết qu xét nghiệ định t i Phụ lục
04 ờng h ực hiện ch đ , ệm hoặc
đị đ c bệnh, phòng thử nghiệm ph i thông báo b n cho tổ chức, cá
nhân gửi m u bệnh ph m và nêu rõ lý do.
5. Các phòng thử nghiệm chịu trách nhiệm báo cáo ngay kết qu xét nghiệ n
lý chuyên ngành thú y có th m quyền.
6. Cụ ớng d n việc l y m u, ch đ , ệ ờng h p xu t hiện tác
nhân gây bệnh truyền nhiễm mới.
iều 9 iều tra ổ dịch
1. Nguyên tắ đ ều tra ổ dịch
) ều tra ổ dị đ c thực hiệ đối vớ ờng h p nghi ngờ có ổ dịch bệ động v t quy
định t ều 2 củ đ c tiến hành trong vòng 24 giờ đối vớ đồng
b ng hoặc 72 giờ đối với vùng sâu, vùng xa kể từ khi nh đ c thông tin về ổ dịch;
) ớ đ ều tra t i ổ dịch ph i thu th đ đủ thông tin về , ịch bệnh
động v t; chu n bị nguyên v t liệu, dụng cụ, trang thiết bị, hóa ch t c n thiế đ ều tra ổ dịch;
chu n bị dụng cụ l y m u, b o qu n, v n chuyển m u, b o hộ ; định hiện hành
về phòng chống dịch bệnh; nguồn lực, tài chính c n thiết; biểu m u, dụng cụ thu th p thông tin;
c) Thông tin về ổ dịch ph đ c thu th p chi tiế , đ y đủ, chính xác và kịp thời.
2. Nộ đ ều tra ổ dịch
a) Thu th đ u ở thờ đ ể ớc và trong thời gian x y ra ổ dị , định các
đặ đ ểm dịch tễ n và sự tồn t i của ổ dịch; truy xu t nguồn gốc ổ dịch;

263
b) C p nh t thông tin về ổ dịch, bao gồm: kiể , đối chiếu với nhữ đ c báo cáo
ớ đó; ểm tra lâm sàng, số ng, loài, lứa tuổi, ngày phát hiệ động v t mắc bệnh, xác
định ca bệ đ u tiên; số động v t mắc bệnh; thuốc thú y, vắc-xin, hóa ch đã đ c sử
dụ ; định các yếu tố ó liên quan;
c) Mô t diễn biến của ổ dịch theo thờ , đị đ ể , động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc
bệ ; đ ề nguyên nhân ổ dịch;
) ề xu t tiến hành nghiên cứu các yếu tố ;
đ) ổng h , , đ đ đ định ổ dị , định dịch bệnh,
ức lây lan;
e) Báo cáo kết qu đ ều tra ổ dịch, nh định, dự báo tình hình dịch bệnh trong thời gian tiếp
, đề xu t các biện pháp phòng, chống dịch.
3. Trách nhiệ đ ều tra ổ dịch
) n lý chuyên ngành thú y c p huyện khi nh đ ó động v t mắc
bệnh, chết, có d u hiệu mắc bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm thực hiệ đ ều tra ổ dịch bệnh
động v t;
) n lý chuyên ngành thú y c p tỉnh có trách nhiệm chỉ đ , n, h tr đ ều
tra ổ dị đối vớ n lý chuyên ngành thú y c p huyện;
c) Ủy ban nhân dân các c p có trách nhiệm chỉ đ ứ ủ đị
tr n lý chuyên ngành thú y thực hiệ đ ều tra ổ dịch trên địa bàn qu n lý;
) ối với dịch bệ động v t có diễn biến phức t p, xu t hiện yếu tố dịch tễ mớ , n
lý chuyên ngành thú y c p tỉ đề nghị , ục Thú y h tr đ ều
tra ổ dịch t đị
iều 10. Xử lý bắt buộc động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh và sản phẩm động vật
mang mầm bệnh truyền nhiễm
1. Việc áp dụng các biện pháp tiêu hủy bắt buộc hoặc giết mổ bắt buộc phụ thuộc vào từng lo i
bệ động v đ định chi tiết t i các Phụ lục ban hành kèm theo Thông , ồm:
a) Bệnh Cúm gia c m (áp dụ đối với thể độc lực cao hoặc chủng vi rút có kh ền lây
bệ ờ) định t i Phụ lục 09;
b) Bệnh Lở mồ ó định t i Phụ lục 10;
c) Bệnh Tai xanh ở l định t i Phụ lục 11;
d) Bệnh Nhiệ định t i Phụ lục 12;
đ) ệnh Dịch t l định t i Phụ lục 13;
e) Bệnh Xoắn khu định t i Phụ lục 14;
g) Bệnh D động v định t i Phụ lục 15;
h) Bệnh Niu-cát- định t i Phụ lục 16;
i) Bệnh Liên c u khu n l ( 2) định t i Phụ lục 17;
k) Bệnh Giun xoắ định t i Phụ lục 18;
l) Bệ định t i Phụ lục 19;
m) Bệnh S y thai truyền nhiễ định t i Phụ lục 20.
2 ối vớ động v t, s n ph động v t mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới, Cục Thú y
trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyế định các biện pháp xử lý bắt buộc.
3. Các biện pháp k thu t trong tiêu hủy, giết mổ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệnh, tiêu
hủy s n ph động v t mang m m bệnh truyền nhiễ đ c thực hiệ định t i Phụ lục
06 ớng d n t i các Phụ lục 09, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 và 22 ban

iều 11 iều kiện để công bố hết dịch bệnh động vật


Việc công bố hết dịch bệ động v t bao gồ đ ều kiệ đ :
1. Trong thời gian 21 ngày kể từ ngày con v t mắc bệnh cuối cùng bị chết, bị tiêu hủy, giết
mổ bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con v t nào bị mắc bệnh hoặc chết vì dịch bệ động
v đã công bố.

264
2 ệnh b ng vắc- động v t m n c m với bệnh dị đ c công bố đ t tỷ lệ trên
90% số động v t trong diện tiêm trong vùng có dịch và trên 80% số động v t trong diện tiêm
trong vùng bị dịch uy hiếp hoặ đ ụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc động v t
m n c m với bệnh trong vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế ớng d n củ n lý
chuyên ngành thú y.
3. Thực hiện tổng vệ sinh, khử độc trong kho ng thờ định t i kho 1 ều
đối với vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế ớng d n t i mục 5 của Phụ lục 08 ban
, đ đ t yêu c u vệ sinh thú y.
4 ó đề nghị công bố hết dịch bệ động v t củ quan qu n lý chuyên ngành thú y
đị n ch p thu n công bố hết dịch gửi kèm theo biên b n th đị đ ều kiện
công bố hết dịch củ n lý chuyên ngành thú y c p trên.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PH L C 01
DANH M C BỆ H NG VẬT TRÊN CẠN PHẢI CÔNG BỐ DỊCH; DANH M C BỆNH
TRUYỀN LÂY GIỮ NG VẬ À ƯỜI; DANH M C BỆ H NG VẬT CẤM GI T MỔ,
CHỮA BỆNH
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Danh mục bệnh động vật trên c n phải công bố dịch
1.1. Bệnh Cúm gia c m (thể độc lực cao và chủng vi rút có kh ền lây bệ ời)
1.2. Bệnh Lở mồm long móng
1.3. Bệnh Tai xanh ở l n (Hội chứng rối lo n sinh s n và hô h p ở l n)
1.4. Bệnh Nhiệt thán
1.5. Bệnh Dịch t l n
1.6. Bệnh Xoắn khu n
1.7. Bệnh D động v t
1.8. Bệnh Niu-cát-
2. Danh mục bệnh truyền lây giữ động vật và người
2.1. Bệnh Cúm gia c m (thể độc lực cao và chủng vi rút có kh ền lây bệ ời)
2.2. Bệnh D động v t
2.3. Bệnh Liên c u khu n l n (típ 2)
2.4. Bệnh Nhiệt thán
2.5. Bệnh Xoắn khu n
2.6. Bệnh Giun xoắn
2.7. Bệnh Lao bò
2.8. Bệnh S y thai truyền nhiễm
3. Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh
3.1. Bệnh Nhiệt thán
3.2. Bệnh D i động v t
3.3. Bệnh Cúm gia c m (thể độc lực cao và chủng vi rút có kh ền lây bệ ời)
Các Danh mục bệ động v định t i Phụ lụ đ , đ ều chỉnh, bổ sung cho
phù h p với yêu c u thực tiễn của công tác phòng chống dịch bện đề xu t của Cục Thú y.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PH L C 05

MẪU KẾ HOẠCH CHỦ NG PHÒNG, CHỐNG BỆNH NG VẬT


( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Mẫu kế ho ch

265
I. Tình hình dịch bệ động v đị , , định tình
hình, tồn t i, b t c p.
II. Kế ho ch chủ động phòng chống dịch bệ động v ếp theo
1. Mụ đ , u
2. Nội dung kế ho ch
3. Gi i pháp thực hiện kế ho ch
3.1. Về tổ chức, chỉ đ o, thanh tra, kiểm tra
3.2. Về nguồn lực
a) Dự trù v , ó t, kinh phí và nguồn nhân lự để triển khai các biện pháp phòng, chống
dịch, h tr cho chủ v t nuôi khi công bố dịch hoặc khi dịch bệnh x y ra nh đủ đ ều
kiện công bố dịch ở đị ;
b) Dự trù các trang thiết bị c đ , ổ sung, hiệu chỉ để phục vụ công tác ch đ
nghiệm, gi , đ ều tra ổ dịch, xây dựng b đồ dịch tễ và phân tích số liệu.
3.3. Gi i pháp k thu t
a) Về tiêm phòng vắc xin;
b) Về giám sát dịch bệnh, giám sát sau tiêm phòng;
c) ều tra ổ dịch, các biện pháp xử lý ổ dịch, chống dịch;
d) Về vệ sinh, khử trùng độc;
đ) Về kiểm dịch v n chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y;
e) Về qu n lý ho động kinh doanh thuốc thú y;
g) Qu ời hành nghề thú y;
h) Về xây dự , ở an toàn dịch bệ động v t.
3.4. Gi i pháp về thông tin, tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân có ho độ địa
bàn; t p hu ờ , , ức, viên chứ , ờ động
trong hệ thố đị ề chuyên môn, nghiệp vụ, chủ , ,
định củ ớ , ớng d n củ n lý chuyên ngành thú y.
4. Nguồ ế tài chính
5. Tổ chức thực hiện: Phân công trách nhiệm cụ thể , đ ị có liên quan
để triển khai Kế ho ch; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Kế ho ch.
2. Các bước xây dựng Kế ho ch
2.1. ụ thể về vai trò, t m quan tr ng, hiện tr ớng phát triể ủa
đị g; tổng h p, phân tích số liệu nuôi cho một số đố ng nuôi tr đ ểm t địa
; ổ chức rà soát những tồn t i, b t c p việc thực hiện Kế ho ch củ ớc và triển
khai xây dựng Kế ho ch củ ếp theo cho phù h p với thực tiễn t đị
2.2. Tổng h , đ ết qu giám sát dịch bệnh; tình hình dịch bệnh (mô t chi
tiết theo không gian, thờ đố ng mắc bệnh); các yếu tố đến quá
trình phát sinh, lây lan dịch bệnh ở đị ; ỉ tiêu dịch tễ và chỉ tiêu liên quan c n xét
nghiệm nh định mứ độ , ự báo kh , lây lan dịch bệnh
t đị
2.3. X định các nguồn lực c n thiết, bao gồm: Nhân lực, v t lự , để triển khai các
biện pháp phòng, chống, h tr chủ v t nuôi, giám sát dịch bệnh, c khi dịch bệnh x
đủ đ ều kiện công bố dịch và khi công bố dịch.
2.4. ứ các quy chu n k thu t, tiêu chu n Việ ớng d n về giám sát,
đ ều tra dịch bệ , đ ều kiện vệ sinh thú y, số ng tr i, hộ , đề xu t các nội dung
giám sát dịch bệnh cụ thể.
2.5. Xây dựng dự th o Kế ho ch gồ đ đủ các nội dung và dự toán kinh phí thực hiện.
2.6. ó m quyền phê duyệt Kế ho ch và dự
2.7. Gửi Kế ho đ đ c phê duyệ đế ụ để phối h p chỉ
đ o và giám sát thực hiện.
2.8. Tổ chức triển khai Kế ho ch.

266
2.9. ờng h đ ều chỉnh Kế ho , n lý chuyên ngành thú y c p tỉnh gửi Kế
ho đã đ đ ều chỉ đế ục Thú y.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PH L C 06
H ỚNG DẪN KỸ THUẬT TIÊU HỦY, GIẾT MỔ BẮT BU C NG VẬT MẮC BỆNH VÀ SẢN
PHẨM CỦ NG VẬT MẮC BỆNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Tiêu hủy
1.1. Nguyên tắc tiêu hủy
a) Ph i làm chế động v t b đ ện hoặ ( ếu có).
b) ị đ ểm tiêu hủy: ph ớng d n củ ớc có th m quyề , n
đị đ ểm tiêu hủy t i khu vự ó động v t mắc bệnh hoặ đị đ ểm thích h p khác g n
khu vực có ổ dịch.
1.2. Biện pháp tiêu hủy
a) Biện pháp chôn l p;
b) Biệ đố : ốt b ng lò chuyên dụng hoặ đốt thủ công b đ ố, cho bao chứa
động v t, s n ph động v t vào hố đốt b ng củ , , , , , , ; đó ắp
đ t và nện chặt. Riêng với bệnh Nhiệt thán, ph đổ bê tông hố định t i Phụ lục số
12 ban hành kèm theo Thông
1.3. V n chuyể động v t, s n ph động v đế đị đ ểm tiêu hủy:
a) ờng h đị đ ểm tiêu hủy ở ngoài khu vực có ổ dị , động v t, s n ph động v t
ph đ c cho vào bao, buộc chặt miệng bao và t p trung bao chứa vào một ch để phun khử
ớc khi v n chuyể ; ờng h động v t lớn không vừa bao chứa ph i sử dụng t m
nilon hoặc v t liệu chống th để ó (đ ) ủ ện
v n chuyển;
b) ện v n chuyể động v t, s n ph động v t ph ó để
vãi các ch t th đ ờ đ;
c) g tiện v n chuyể động v t, s n ph động v t ph đ c vệ sinh, khử trùng tiêu
độ ớng d n củ ớc khi v n chuyển và sau
khi bỏ bao chứa xuố đị đ ểm tiêu hủy hoặc dời khỏi khu vực tiêu hủy.
1.4. Quy cách hố chôn
a) ị đ ểm: Hố chôn ph i cách nhà dân, giế ớc, khu chuồ động v t tối thiểu 30m và
ó đủ diện tích; nên ch ờn (tốt nh ờ hoặc l y g ).
b) Kích cỡ: Hố chôn ph i đủ rộng phù h p với khố động v t, s n ph động v t và ch t
th i c n chôn. Ví dụ nếu c n chôn 01 t động v t thì hố chôn c ó ớc là sâu 1,5 -
2m x rộng 1,5 - 2m x dài 1,5 - 2m.
1.5. ớc chôn l p
đ ố, r i một lớp vôi bột xuố đ ố theo tỷ lệ kho ng 01 kg vôi /m2, cho bao chứa
xuống hố, phun thuốc sát trùng hoặc rắc vôi bột lên trên bề mặt, l đ t và nện chặt; yêu c u
kho ng cách từ bề mặt bao chứ đến mặ đ t tối thiểu là 0,5m, lớp đ t phủ bên trên bao chứa
ph i dày ít nh t là 1 m và ph ặ đ để ớc ch y vào bên trong gây sụt, lún
hố chôn. Phun sát trùng khu vực chôn l để hoàn t t quá trình tiêu hủy.
1.6. Qu n lý hố chôn
a) Hố động v t ph i có biển c nh ời ra vào khu vực;
b) Ủy ban nhân dân c p xã có trách nhiệm qu n lý, tổ chức kiể định kỳ và xử lý kịp thời các
sự cố sụt, lún, xói mòn, rò rỉ, bốc mùi của hố chôn;
c) ị đ ểm chôn l p ph đ đ u trên b đồ của xã, ghi chép và ữ thông tin
t i Ủy ban nhân dân c p xã.

267
1.7. ờng h p thuê các tổ chức, cá nhân khác thực hiện tiêu hủ , n lý chuyên
đị ổ chức giám sát việc thực hiện, b đ m tuân thủ k thu t theo các quy
định t i Phụ lục này.
2. Giết mổ bắt buộc
Việc giết mổ bắt buộ động v định t i kho 4 ều 30 của Lu t thú y đ c thực hiện
:
2.1 ối vớ ện v n chuyể động v đế ở giết mổ
a) ện ph i có sàn kín hoặc ph i có lót sàn b ng v t liệu chống th m b đ m không
làm thoát l t ch t th i trong quá trình v n chuyển; ph đ c vệ sinh, khử độ ớc
khi v n chuyể động v t ra khỏi khu vực có dịch bệ động v t xuố ở giết
mổ;
b) Ch t th i, ch độn ph đ để đốt hoặc xử lý b ng hóa ch t khử ớc khi
chôn; lót sàn, v t dụng cố định, chứ đự động v t nế đốt hoặc chôn thì ph đ c vệ
sinh, khử độc.
2.2. ối vớ ở giết mổ động v t
a) ở giết mổ ph i b đ động v ữ chờ giết mổ;
b) Ph i giết mổ toàn bộ số động v đ đ đế để giết mổ bắt buộc và theo nguyên tắ động
v t khỏe m nh thì giết mổ ớ , đó đế động v t có d u hiệu mắc bệ động v t mắc
bệnh;
c) Sau khi hoàn t t việc giết mổ động v t, xử lý thân thịt, phụ ph m và s n ph m khác củ động
v , ở giết mổ ph i thực hiện thu gom toàn bộ ch t th để tiêu hủy và thực hiện vệ sinh, khử
độ ; ớc th i trong quá trình giết mổ ph đ c thu gom và xử lý b ng hóa ch t
khử trùng; dụng cụ giết mổ, chứ đựng s n ph động v t ph đ c vệ sinh, khử trùng tiêu
độc.
2.3. ối với thân thịt củ động v t ph đ c xử lý nhiệt b ng cách làm giò ch hoặc luộc chín
hoặc áp dụng các biện pháp khác b đ m không còn kh ịch bệnh.
2.4. ối với phụ ph m và s n ph m khác củ động v t ph đ c thu gom, phun hóa ch t khử
ớc khi cho vào bao kín hoặc dụng cụ chứ đựng, phun hóa ch t khử ớc khi
đ đế đị đ ểm tiêu hủy.
ện v n chuyển phụ ph m và s n ph đế đị đ ểm tiêu hủy ph i có sàn kín;
ph đ c vệ sinh, khử độ ớc và sau khi v n chuyể đế đị đ ểm tiêu hủy.

PH L C 07
CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM Ở NG VẬT PHẢI PHÒNG BỆNH BẮT BU C
BẰNG VẮC XIN VÀ GIÁM SÁT BỆNH ỊNH KỲ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vắc xin cho động vật nuôi
1.1. Một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động v sau:
a) Bệnh ở trâu bò: Lở mồm long móng, Nhiệt thán, Tụ huyết trùng;
b) Bệnh ở l n: Lở mồm long móng, Tụ huyết trùng, Dịch t l n;
c) Bệnh ở dê, cừu: Lở mồm long móng, Nhiệt thán;
d) Bệnh ở gà, chim cút: Cúm gia c m (thể độc lự ), ;
đ) ệnh ở vịt, ngan: Cúm gia c m (thể độc lực cao), Dịch t vịt;
e) Bệnh ở chó, mèo: D động v t.
1.2. ứ yêu c u thực tiễn của công tác phòng, chống dịch bệ động v , đặ đ ểm dịch
tễ và sự ủa tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v t, Cục Thú y trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyế định bổ sung bệ động v t ph i phòng bệnh bắt
buộc b ng vắc- định t i mục 1.1 của Phụ lục này cho phù h p.
2. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ

268
2.1. Các bệnh truyền lây giữ động v ời ph định kỳ đối vớ động v t nuôi t i
ở ống, gia c m giống và bò sữa:
a) Các bệnh ở trâu bò: S y thai truyền nhiễm, Lao bò, Xoắn khu n;
b) Các bệnh ở l n: Xoắn khu n, Liên c u khu n l n (típ 2);
c) Các bệnh ở dê: Xoắn khu n;
d) Các bệnh ở gia c m: Cúm gia c m (thể độc lực cao hoặc chủng vi rút cúm có kh ền
lây bệ ời).
2.2. ứ yêu c u thực tiễn của công tác phòng, chống dịch bệ động v , đặ đ ểm dịch
tễ và sự ủa tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v t, Cục Thú y trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyế định bổ sung bệ động v t ph định kỳ
định t i mục 2.1 của Phụ lục này cho phù h p.
PH L C 08
H ỚNG DẪN CHUNG VỀ VỆ SINH, KHỬ TR N TI U C
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Nguyên tắc vệ sinh, khử trùng tiêu độc
1.1. ời thực hiện khử độc ph i sử dụng b o hộ động phù h p.
1.2. Hóa ch độc h đối vớ ời, v , ờng; ph i phù h p vớ đố ng
khử độc; có tính sát trùng nhanh, m nh, kéo dài, ho t phổ rộng, tiêu diệt đ c nhiều
lo i m m bệnh.
1.3. ớc khi phun hóa ch t sát trùng ph i làm s đố ng khử độc b ng biện
c (quét d n, c o, c rửa).
1.4. Pha chế và sử dụng hóa ch ớng d n của nhà s n xu t, b đ m pha
đ ồ độ, đ ỷ lệ trên mộ đ ị diện tích.
2. Lo i hóa chất sát trùng
2.1. Hóa ch t sát trùng trong Danh mục thuố đ i Việt Nam.
2.2. Vôi bộ , , ớ , , ớc t y rửa.
2.3. Lo i hóa ch ớng d n củ địa

3. ối tượng vệ sinh, khử tr ng ti u độc


3.1. ở động v t t p trung.
3.2. Hộ g đ ó động v t.
3.3. ở p nở gia c m, thủy c m.
3.4. ở giết mổ động v t.
3.5. ở chế, chế biế động v t, s n ph động v t.
3.6. Ch động v t sống và s n ph động v t ở d ống.
3.7. ị đ ể động v t sống và s n ph động v để , ,
ly kiểm dị động v t.
3.8. Khu vực chôn l p, xử lý, tiêu hủ động v t mắc bệnh, s n ph động v t mang m m bệnh;
khu vực thu gom, xử lý ch t th i củ động v t.
3.9. Tr m, chốt kiểm dị động v t, chốt kiểm soát ổ dịch.
3.10. ện v n chuyể động v t và s n ph động v t.
ứ đặ đ ểm cụ thể củ đị , đị
định khu vực có ổ dị ũ, đị ó n ph i vệ sinh, khử độc.
4. Tần suất thực hiện vệ sinh, ti u độc khử trùng
4.1. ối vớ ở động v t t : ịnh kỳ vệ sinh khu vự , định kỳ thực
hiệ độc khử trùng theo lịch củ ở đ động củ đị
4.2. Hộ đ ó động v : ịnh kỳ vệ sinh khu vự ực hiệ độc
khử đ động củ đị
4.3. ở p nở gia c m, thủy c : ịnh kỳ vệ , độc khử trùng sau m đ t p nở và
đ động củ đị

269
4.4. ở giết mổ động v : ịnh kỳ vệ , độc khử trùng sau m i ca giết mổ động v t.
4.5. ở ế, chế biế động v t, s n ph động v : ịnh kỳ vệ , độc khử trùng
sau m i ca s n xu t.
4.6. ị đ ểm thu gom, ch động v t sống và s n ph động v t: Vệ , độc
khử trùng khu vự động v t, s n ph động v t sau m i phiên ch ểm
dị động v t ph định kỳ thực hiện vệ độc khử trùng ít nh t 01 l n trong tu n trong
thờ động v t.
4.7. ện v n chuyể động v t và s n ph động v t: ịnh kỳ vệ , độc khử
trùng sau m i l n v n chuyển.
4.8. Khu vực chôn l p, xử lý, tiêu hủ động v t mắc bệnh, s n ph động v t mang m m bệnh;
khu vực thu gom, xử lý ch t th i củ động v t: Vệ , độc khử trùng sau khi hoàn thành
việc xử lý, chôn l đ động củ đị
4.9. Tr m, chốt kiểm dị động v t: Vệ , độc khử đối vớ ện v n chuyển
động v t, s n ph động v đ m kiểm dịch.
4.10. Chốt kiểm soát ổ dịch: Vệ , độc khử đối vớ ện v n
chuyể đ ốt trong thời gian có dịch.
5. ờng h p có dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động v t x đị ,
qu đị ớng d n cụ thể về đố ng, t n su t vệ sinh, khử
độ địa bàn vùng có ổ dịch, vùng dịch và vùng bị dịch uy hiếp.

PH L C 10
HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
2.1. ố ng tiêm phòng
a) Các trang tr , ở nuôi gia súc t p trung: Trâu, bò, l n, dê, cừu trừ trường hợp được
miễn ti m phòng theo quy định t i khoản 2 iều 4 củ Thông tư này;
b) ỏ l trong các hộ đ : , , l n nái, l đực giống và một số đối
ng gia súc m n c n lý chuyên ng đị định.
2.2. Ph m vi tiêm phòng
Tiêm phòng theo kế ho ch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và t i khu vực có ổ dịch
ũ, địa bàn có đị định.
2.3. Thời gian tiêm phòng
a) Tổ chứ định kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ đối với gia súc mới phát
,đ đ ết thời gian còn miễn dịch b o hộ hoặc tiêm phòng theo kế ho ch của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, theo kế ho ớng d n củ n lý chuyên
đị ;
b) Liề ,đ ờ ớng d n của nhà s n xu t vắc-xin.
2.4. ứ vào thông báo chủng vi rút LMLM i thự đị , n lý chuyên
đị đị đố ng, ph m vi tiêm phòng và chủng lo i vắc-xin sử dụng
để phòng, chống bệnh LMLM cho phù h p.
2.5. ứ đ ều kiệ , u thời tiế , đặ đ ểm của từng vùng, miề ,
qu đị ựng và tổ chức thực hiện kế ho ch tiêm phòng
cho phù h p, b đ m hiệu qu tiêm phòng.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch LMLM x y ra, tổ chức tiêm phòng kh n c p cho gia súc khỏe m nh t i các
thôn, p, b y ra dị ; đồng thời tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dị ớng từ ngoài
đối với gia súc m n c m t i các thôn, p, b ó ịch trong cùng xã và các xã
tiếp giáp xung quanh xã có dịch.

270
3.2. H động lự ng t i ch h tr ; ời trực tiếp tham gia tiêm phòng ph i là
nhân viên thú y hoặ ờ đ p hu n về tiêm phòng.
3.3. đị ớng d n, qu n lý, thực hiện tiêm phòng
và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh LMLM
4.1. Giám sát lâm sàng ph đ c thực hiệ ờng xuyên, liên tụ , đặc biệ đối với gia súc mới
đ địa bàn, mới nuôi, gia súc trong vùng có ổ dị ũ, đị ó
qu đị định.
4.2.
L y m u bệnh ph m, m u dịch h u h ( ) để , ến
đổi của vi rút hoặc l y m u huyế để ể do nhiễm bệnh tự nhiên.
4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) để đ ết qu tiêm phòng và kh đ ứng miễn dịch của
đ đ c tiêm vắc-xin;
b) L y m u huyế để xét nghiệm kháng thể b o hộ sau tiêm phòng;
c) Thờ đ ểm l y m u: Sau 21 ngày kể từ thờ đ ểm tiêm phòng g n nh t.
4.4. n lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình c p có th m quyền phê duyệt Kế
ho ch chủ động phòng chống dịch bệnh Lở mồ ó , đó ó ế ho ch giám
sát bệnh LMLM, bao gồ : , út hoặc giám sát sau tiêm
phòng. Việ đ c thực hiệ ớng d n t i Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông

4.5. , ó ết qu xét nghiệ ử lý


đối với ổ dịch LMLM.
5. Xử lý gia súc mắc bệnh
5.1. Gia súc mắc bệ đ c xử :
a) ối với trâu, bò dê, cừ , , : ủy bắt buộc gia súc chết, gia súc mắc bệnh trong ổ
dị đ u tiên khi mới xu t hiện t i thôn, p, b n hoặc gia súc mắc bệnh với típ vi rút LMLM mới
hoặc típ vi rút không xu t hiệ địa bàn trong thờ 10 ởl đ ;
ối với gia súc không thuộc diện nêu trên thì khuyến khích tiêu hủy; ờng h p không tiêu hủy
đ c giết mổ tiêu thụ t i ch hoặ đ u và nuôi giữ t đị ớng d n của
n lý chuyên ngành thú y đị ở thời gian mang trùng của từng loài
(02 đối vớ , 09 đối với cừ , 04 đối với dê).
b) ối với l n: Tiêu hủy bắt buộc toàn bộ số l n mắc bệnh trong ổ dịch với triệu chứng lâm sàng
để để gi m thiể ịch, cách ly l n khỏe m đ ới l n mắc
bệ để theo dõi.
c) ối vớ , ở đ đ c công nh n an toàn dịch bệnh LMLM, thực hiện tiêu hủy hoặc
giết mổ bắt buộc gia súc mắc bệnh LMLM và xử lý ổ dị định.
5.2. Việc xử lý gia súc mắc bệnh ph đ c thực hiện ngay khi có kết qu xét nghiệ
tính với bệnh LMLM hoặ đ đị ểm tra, xác
minh và kết lu n gia súc bị mắc bệnh LMLM.
5.3. Việc xử lý gia súc mắc bệ ớng d n t i Phụ lụ 06 đ c ban hành kèm theo Thông

6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh


6.1. M u bệnh ph để xét nghiệm m m bệnh là dịch mụ ớc, niêm m c xung quanh mụn
ớc, biểu mô, máu, m u dịch probang.
6.2. M u bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; m đ c giữ trong dung dịch b o
qu , đ ều kiện l nh kho ng 2°C đến 8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông
nghiệ đ ó m quyền công nh n.

271
6.3. ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệ định t i Tiêu
chu n Việt Nam TCVN 8400-1:2010

PH L C 12
H ỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH NHIỆT THÁN
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin
2.1. ố ng tiêm phòng: Trâu, bò, ngựa, dê, cừu.
2.2. Ph m vi tiêm phòng: Thực hiện tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho gia súc t i vùng có ổ dịch
ũ, ị dịch uy hiế đị ó n lý chuyên ngành thú y xác
định; tiêm phòng trong vòng ít nh 10 ục tính từ ó ổ dịch Nhiệt thán cuối cùng.
2.3. Thời gian tiêm phòng
a) Tiêm phòng một l n trong mộ , n thực hiện tiêm phòng bổ đối với gia
súc mớ ,đ đ ết thời gian còn miễn dịch b o hộ;
b) Liề ,đ ờ ớng d n của nhà s n xu t vắc-xin.
2.4. ứ đ ều kiệ , u thời tiế , đặ đ ểm của từng vùng, miề ,
qu n lý đị ựng và tổ chức thực hiện kế ho ch tiêm phòng
cho phù h , đ m b o hiệu qu tiêm phòng.
2.5. Trong quá trình thực hiệ , đ ãi vắc-xin Nhiệt thán ra ngoài
ờng. Sau khi tiêm phòng, toàn bộ dụng cụ tiêm phòng ph đ c tiệt trùng, vỏ chai, l vắc
xin ph đ c thu hồi, tiêu hủy.
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch Nhiệt thán x y ra, tổ chức tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho trâu, bò, ngựa,
dê, cừu t i các thôn, p, b y ra dị ; đồng thời tiêm phòng bao vây ổ dị ớng từ
ngoài vào trong đối với trâu, bò, ngựa, dê, cừu t i các thôn, p, b ó ịch trong cùng xã
và các xã tiếp giáp xung quanh với xã có dịch.
3.2. H động lực l ng t i ch h tr ; ời trực tiếp tham gia tiêm phòng ph i là
nhân viên thú y hoặ ờ đ p hu n về tiêm phòng.
3.3. đị ớng d n, qu n lý, thực hiện tiêm phòng
và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh Nhiệt thán
Chủ yếu là giám sát lâm sàng phát hiện sớm ca mắc bệnh Nhiệt thán; giám sát lâm sàng ph i
đ c thực hiệ ờng xuyên, liên tụ , đặc biệ đối vớ đ ớ đ địa bàn, gia
súc mới nuôi, gia súc trong vùng có ổ dịch cũ, đị ó n lý
đị định.
5. Xử lý động vật mắc bệnh
5.1. đ c phép mổ xác chết hoặc giết mổ đối vớ động v t mắc bệnh, có d u hiệu mắc
bệnh Nhiệt thán.
5.2. ộng v t m n c m với bệnh Nhiệt đ ớ động v t mắc bệnh ph đ c
để theo dõi.
5.3. Tiêu hủy bắt buộc gia súc bị chết, bị mắc bệnh, có d u hiệu mắc bệnh Nhiệt thán theo
ớng d n t i Phụ lụ 06 đ ớ :
a) ớ đ đ ủy ph đốt và nút k các l tự nhiên; b c kín xác gia súc
để ịch tiế ờng; rắc vôi bộ để khử trùng;
b) Ch n hố chôn ở , , ồ ớ , đ ờng giao thông, ;
c) ổ một lớp vôi, tốt nh t là vôi cụ ố đ ố ớc khi cho xác gia súc vào
hố;

272
d) ốt xác gia súc trong hố chôn; sử dụng nguyên liệu ch đố đ m b o xác gia súc chế đ c
đốt cháy hế ; đổ một lớp vôi, tốt nh t là vôi cục c đã bị đốt;
đ) X gia súc mắc bệnh Nhiệ : đốt xác gia súc, ph đổ bê tông vào hố chôn,
đ u c nh báo “Mả gia súc mắc bệnh Nhiệt thán! Cấm chăn thả gia súc”, ặn gia
súc c n th n b ng rào chắn xung quanh m .
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.1. M u bệnh ph m là máu, m u tai hoặc m u lách của con v t nghi mắc bệnh.
6.2. M u bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; b đ m không rò rỉ ờng, b o
qu đ ều kiện l nh kho ng 2°C đến 8°C và chuyển ngay về phòng thử nghiệm nông
nghiệ đ ó m quyền công nh n.
6.3. ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ bệnh Nhiệ định t i
Tiêu chu n Việt Nam TCVN 5274: 2010
PH L C 14
H ỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH XOẮN KHUẨN
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh và chống dịch bằng vắc-xin
2.1. n lý chuyên ngành thú đị định khu vực có ổ dị ũ, địa bàn có
ớng d n cụ thể việc tiêm phòng vắc-xin cho phù h p.
2.2. Khi có ổ dịch x , đị đị đố ng,
ph m vi tiêm phòng bao vây ổ dịch cho phù h p.
3. Giám sát bệnh Xoắn khuẩn
3.1. Giám sát lâm sàng ph đ c thực hiệ ờng xuyên, liên tụ , đặc biệ đối vớ động v t
mới nuôi, trong khu vực có ổ dịch cũ, đị ó n lý chuyên ngành
đị định.
3.2. Giám sát bệnh Xoắn khu n
a) định kỳ đ c áp dụ đối với trâu bò giống, dê giống, dê sữa, bò sữa và l n giống.
M u xét nghiệm là máu, huyết thanh củ động v để kiểm tra kháng thể do nhiễm bệnh tự
nhiên.
b) Việc giám sát bệ đ c thực hiện theo ớng d n t i Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông

3.3. n lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình c p có th m quyền phê duyệt Kế
ho ch chủ động phòng chống dịch bệnh Xoắn khu , đó ó ế ho ch giám sát bệnh Xoắn
khu n.
3.4. Trong quá trình giám sát bệnh Xoắn khu n, gia súc có kết qu xét nghiệm d g tính thì xử
định.
4. Xử lý gia súc mắc bệnh
4.1. ộng v t mắc bệnh Xoắn khu đ c xử :
a) Tiêu hủ động v t chết do bệnh.
b) ối vớ động v t mắc bệnh: Cách ly, đ ều trị ớng d n củ n lý chuyên
ờng h động v t mắc bệnh nặng, không có kh ục thì ph i tiêu
hủy.
c) ộng v t khỏe m đ đ để ó , õi diễn biến bệnh.
4.2. Việc xử lý động v t mắc bệnh ph đ c thực hiện ngay khi có kết qu xét nghiệ
tính với bệnh Xoắn khu n hoặ đ đị ểm tra,
xác minh và kết lu động v t bị mắc bệnh Xoắn khu n.
4.3. Việc xử lý tiêu hủ động v t mắc bệ ớng d n t i Phụ lụ 06 đ c ban hành kèm

5. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh

273
5.1. M u bệnh ph m là huyết thanh củ động v t hoặ , ớc tiểu, gan, th n củ động v t
mắc bệnh, chết, có d u hiệu mắc bệnh.
5.2. Bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 - 83:
2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT 25 10
2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triể ; đựng trong l đó ắp, dán
nhãn, ghi rõ bệnh ph đ y, b o qu đ ều kiện l nh kho ng 2°C đến 8°C đ c
chuyể đến phòng thử nghiệm nông nghiệ đ ó m quyền công nh n càng
nhanh càng tốt.
5.3. ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Xoắn khu định
t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-15:2011
PH L C 19
H ỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH LAO BÒ
( an hành èm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
2. Phòng bệnh bằng vắc-xin
Hiện nay chỉ có một lo i vắc-xin duy nh t phòng bệnh Lao bò là vắc- độc BCG
(Bacillus Calmette - Guerin). Tuy nhiên, vắc- đ c sử dụng do gây trở ng i trong việc
ch đ ệnh Lao.
3. Giám sát bệnh Lao bò
3.1. ố ng giám sát bệ định kỳ: Trâu bò giống, bò sữ n lý chuyên ngành
định.
3.2. Giám sát lâm sàng thông qua việc quan sát, phát hiện những triệu chứng lâm sàng, bệnh
đ ển hình của gia súc bệnh, chết và nhữ đặ đ ểm về dịch tễ h c của bệnh Lao.
3.3. Giám sát phát hiện bệ : ịnh kỳ kiểm tra phát hiện bệnh Lao bò b ng ph n ứng tiêm nội
bì. Thực hiện kiểm tra bệnh Lao bò đối với 100% số trâu bò giống, bò sữa thuộc diện ph i kiểm
tra.
3.4. n lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình c p có th m quyền phê duyệt Kế
ho ch giám sát bệnh Lao bò.
4. Xử lý gia súc mắc bệnh
4.1. Khi phát hiện gia súc mắc bệnh Lao, ph i cách để đ ều trị gia súc mắc bệ ớng
d n củ đị
4.2. Tiêu hủy hoặc giết mổ bắt buộc gia súc mắc bệnh Lao không có kh ục hồi.
4.3. Việc xử động v t mắc bệ ớng d n t i Phụ lụ 06 đ c ban hành kèm theo

5. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh


5.1. Ch đ ệnh Lao bò b ng ph n ứng tiêm nội bì hoặc l y m u bệnh ph m là các mô nghi
ngờ hoặc có bệnh tích vớ ng từ 10 đế 200 đựng vào l miệng rộng hoặ để
gửi xét nghiệm.
5.2. M u bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ph đ c l y vô trùng, b o qu n trong
đ ều kiện l nh từ 2°C đến 8°C và gửi về phòng thử nghiệm nông nghiệ đ ó m
quyền công nh n ch m nh t 24h sau khi l y m u.
5.3. đ , ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Lao bò quy
định t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-10: 2010.

PH L C 20
H ỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH SẢY THAI TRUYỀN NHIỄM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT- NNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
. Phòng bệnh

274
Chủ yếu là áp dụng các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Việ ớng d n củ
quan qu n lý chuyên ngành thú y.
3. Giám sát bệnh Sảy thai truyền nhiễm
3.1. ố ng giám sát bệ định kỳ: Trâu bò giống, bò sữ n lý chuyên ngành
định.
3.2. Giám sát lâm sàng thông qua việc quan sát, phát hiện những triệu chứng lâm sàng, bệnh
đ ển hình của gia súc mắc bệnh, chết và nhữ đặ đ ểm về dịch tễ h c.
3.3. Giám sát phát hiện bệ : ịnh kỳ kiểm tra phát hiện bệnh S y thai truyền nhiễm b ng ph n
ứng dị ứng hoặc kiểm tra sữa (ph n ứng MRT) hoặc kiểm tra kháng thể trong huyết thanh
(ph n ứng RBT, CFT,...).
3.4. n lý chuyên ngành thú y xây dựng, trình c p có th m quyền phê duyệt Kế
ho ch giám sát bệnh S y thai truyền nhiễm. Việ đ c thực hiệ ớng d n t i
Phụ lục 02 ban hành kèm th
4. Xử lý gia súc mắc bệnh
4.1. Khi phát hiện gia súc mắc bệnh S y thai truyền nhiễm, ph để đ ều trị ớng
d n củ n lý chuyên ngành thú y.
4.2. Tiêu hủy gia súc chết hoặc gia súc mắc bệnh không có kh ục hồi.
4.3. Việc xử động v t mắc bệ ớng d n t i Phụ lụ 06 đ c ban hành kèm theo

5. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh


5.1. M u bệnh ph m là máu, sữa, tinh dịch, lách, gan, ho , ớc ối, thai bị s y,.. đựng
vào l miệng rộng hoặc túi nilon.
5.2. M u bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 đ ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triể ; đ c l y vô trùng, b o qu đ ều
kiện l nh từ 2°C đến 8°C và gửi về phòng thử nghiệm nông nghiệ đ ó m
quyền công nh n ch m nh t 24h sau khi l y m u.
5.3. ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh S y thai truyền nhiễm
định t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-13: 2011 .

PH L C 21
H ỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH T HUYẾT TRÙNG GIA SÚC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

2. Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin


2.1. ố ng tiêm phòng
a) Các trang tr , ở p trung; trừ trường hợp được miễn tiêm phòng
theo quy định t i khoản 2 iều 4 củ Thông tư này;
b) ỏ l trong các hộ đ : , , n nái, l đực giố
qu đị định.
2.2. Ph m vi tiêm phòng: T i khu vực có ổ dịch cũ, đị ó n lý
đị định
2.3. Thời gian tiêm phòng
a) Tổ chứ định kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ đối với gia súc mới phát
,đ đã hết thời gian còn miễn dịch b o hộ hoặ ớng d n củ
quan qu đị ;
b) Liề ,đ ờ ớng d n của nhà s n xu t vắc-xin.
2.4. ứ đ ều kiệ , u thời tiế , đặ đ ểm của từng vùng, miề ,
qu n lý đị y dựng và tổ chức thực hiện kế ho ch tiêm phòng
cho phù h p, b đ m hiệu qu tiêm phòng.

275
3. Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra
3.1. Khi có ổ dịch x y ra, tổ chức tiêm phòng ngay cho gia súc khỏe m nh t i các thôn, p, b n
y ra dị ; đồng thời tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dị đối với gia súc m n c m t i các
thôn, p, b ó ịch trong cùng xã và các xã tiếp giáp xung quanh xã có dịch.
3.2. H động lự ng t i ch h tr ; ời trực tiếp tham gia tiêm phòng ph i là
nhân viên thú y hoặ ờ đ p hu n về tiêm phòng.
3.3. đị ớng d n, qu n lý, thực hiện tiêm phòng
và giám sát việc tiêm phòng.
4. Giám sát bệnh Tụ huyết trùng
Thực hiện giám sát lâm sàng là chủ yế để chủ động phát hiện bệnh: Quan sát, phát hiện gia
súc mắc bệnh dựa trên những triệu chứng lâm sàng, bệ đ ển hình của bệnh. L y m u xét
nghiệm gia súc bị chết nghi do mắc bệnh Tụ huyế để phân l p vi khu n gây bệnh.
5. Xử lý gia súc mắc bệnh
5.1. đ ều trị gia súc mắc bệ ớng d n củ n lý chuyên ngành
đị
5.2. Tiêu hủy gia súc chết do mắc bệnh Tụ huyế ớng d n t i Phụ lụ 06 đ c ban

6. Chẩn đoán xét nghiệm


6.1. M u bệnh ph m là máu tim, dịch xoang bao tim, phổ , ống,.. đựng vào l miệng rộng
hoặc túi nilon.
6.2. M u bệnh ph m ph đ c l y, bao gói và b o qu n theo Quy chu n Việt Nam QCVN 01 -
83: 2011 đ c ban hành theo Thông t ố 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10
2011 ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triể ; đ c l y vô trùng, b o qu đ ều
kiện l nh từ 2°C đến 8°C và gửi về phòng thử nghiệm nông nghiệ đ ó m
quyền công nh n ch m nh t 24h sau khi l y m u.
6.3. ệm: Thực hiện theo quy trình ch đ ệnh Tụ huyết trùng quy
định t i Tiêu chu n Việt Nam TCVN 8400-14:2011
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh mục bảng, biểu đồ, bản đồ, sơ đồ và hình trong tài liệu
Tên Nội dung Trang
đồ 001 Hệ thống phòng , ng nội môi, khi vsv gây bệnh t n công 6
đồ 002 động củ động v t 7
B ng 001 Một số chỉ số sinh lý (cừu, dê, bò) 9-10
B ng 002 Một số sinh lý máu(cừu, dê, bò) 10
B ng 003 Một số chỉ số sinh hóa (cừu, dê, bò) 11-12
B ng 004 Một số chỉ số sinh s n (cừu, dê, bò) 12
đồ 003 Một số yếu tố ờ đế chỉ số sinh s n 13
đồ 004 Chu kỳ nhân lên và lây truyền trên thú nhai l i (thí dụ virus FMD) 13
Hình 001 Hiệ ng t ủa bệnh 14
B ng 005 Phổ bệnh 14
Biểu đồ 001 Liều gây chết 50% LD 50 18
Biể đồ 002 đ ễ ế ủ ệ do vi sinh v t 19
đồ 005 Chuổi nhiễm trùng & an toàn sinh h c 21
đồ 006 Áp dụng biện pháp an toàn sinh h c trong một tr 22
B ng 006 Lây qua tiếp xúc trực tiếp (thí dụ trên bò) 24
B ng 007 Lây qua đ ờng sinh dục (thí dụ trên bò) 24
B ng 008 Lây qua không khí 24-25
B ng 009 Lây qua đ ờng miệng 25
B ng 010 Lây qua côn trùng tiết túc 27-28

276
B ng 011 Lây qua nhân tố , ện v n chuyển,.. 28-29
đồ 007 Lịch sử tự nhiên của một bệnh truyền nhiễm 30
đồ 008 Lịch sử ,thời kỳ bệnh và thời kỳ lây của một bệnh truyền nhiễm 31
đồ 009 Lịch sử ,thời kỳ bệnh và thời kỳ lây của một bệnh truyền nhiễm 32
đồ 010 Khiếm khuyết sau nhiễ ( ờng h p virus Ebola) 33
đồ 011 Tam giác dịch tễ h c và sự đứt chuổi lây 34
đồ 012 Ba khâu củ ―Quá trình sinh dịch‖ 38
đồ 013 ị 40
đồ 014 ị 42
đồ 015 ị bệnh FMD 43
B ng 012 Danh mục bệ động v t ph i thông báo cho OIE 43-50
đồ 015.b X định giới h n vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiế , đệm 51
B ng 013 ó c thiệt h i kinh tế do FMD t i một số quốc gia 61
B đồ 01. Phân bố type virus FMD trên thế giới 62
đồ 017 Phân biệt type phụ và biến thể virus LMLM 63
Biể đồ 003 GEN& Vị trí 4 protein c u trúc của virus LMLM 64
014 G ế ữ ử ệ ủ ữ 2 65

Hình 002 ệ ế ủ 65
Biể đồ 004 Ái lực tế bào củ đổi khi c y tiế đới nhiều l n 65
B ng 015 ng virus FMD bài ra từ gia súc bệnh 65
Biể đồ 005 Diễn biến lâm sàng của bệnh FMD trên bò 66
Biểu đồ 006 Ch n lựa k thu t ch n đ , ựa theo virus máu, lâm sàng 67
và kháng thể
đồ 018 đ ờng bài th i virus FMD từ đ ớng xâm nh p vào thú 73
c m thụ
Hình 003 ― ổ ‖ ủa Bệnh tích FMD 74
Hình 004-05 Bệ ờng gặp trên bò, heo 75
Biểu đồ 007 So sánh bài virus FMD từ bò, heo, cừu mắc bệnh (thế c p tính) 76
016 . ề ố ể đ đ ờ 76
017 ề ố ể đ , ừ , đ ờng 77
khác nhau.
Biể đồ 008 ng virus bài đ ờng hô h p từ bò, cừu, heo 77
mắc FMD
018 độ ủ ố 78
ễ ở ễ
Hình 006 Bò tiêm vaccine v n có thể nhiễm virus FMD ho ng dã 80
Hình 007-08 Bệnh tích LMLM trên bò 80
Hình 009 ỡi bò mắc FMD 81
Hình 010 Bệnh tích FMD trên heo 81
Hình 011 Bệnh tích FMD trên heo (tiếp theo) 82
019 Sự đ ( ớ )― ổ‖ ủ ệ 82-83
Hình 012.a Tim 6 ổ ― ‖ 83
Hình 012.b 13 ổ― ‖ 83
Hình 013 Bệnh tích FMD vú và chân bò 83
Hình 014 ổi bệnh tích FMD trên bò 85
020 ệ ệ ó ệ ở ệ , ễ ớ 85-86

021 ệ ệ ừ ễ ớ ệ 86

277
022 ệ ệ ễ ớ ệ 86-87
Hình. 015 Các bệnh ph m c n l y và k thu t ch đ 88
023 Phân biệt các bệnh b ớc dựa trên c m nhiễm tự nhiên trên 91
một số loài gia súc
024 Phân biệt 4 virus gây bệnh b ớc 91
đồ. 019 ớc tiến hành ch đ ệm FMD trên bò 93
B ng 025 Các ch đ ệm FMD trên bò ở Úc 93
Hình. 016 Thiệt h i về chỉ số sinh s n do bò cái mắc FMD 95
Hình. 017 Thiệt h i về chỉ số sinh s n do bò đực mắc FMD 95
đồ 020 ệ ề ế FMD 96
B ng 026 Sự sống sót của virus FMD trong mô và dịch từ bò bệnh ,giữ ở 98
nhiệ độ 1-7OC
đồ 020 đ n thanh toán FMD, theo OIE 100
đồ 021 Th uố đ ều trị virus FMD? 102
Sơ đồ 022 Thiệt h i về kinh tế do V 103
Hình 018 Giới thiệu tổng quát vể BVD 103
B đồ 02 B đồ phân bố địa lý bệnh tiêu ch y bò do virus 104
B ng 026 Các virus thuộc h Flaviviridae gây bệ động v t 104
B ng 027 . ổ ứ ệ ủ 104
Hình 019 ó c c u trúc BVD virus 104
B 028 ộ ố ệ ủ 2 105
B 029 ộ ố ệ ủ 2 theo Étienne 106
Thiry (2009)
đồ 023 C u trúc gen của BVD virus 107
đồ 024 C u trúc gen của BVD virus, biến dị từ gen NS 2/3 107
Hình 020 ự tồn t i của BVD 109
đồ 025. chế sinh bệnh của BVD 110
Hình 021 đ ủ ễ ờ 111
Hình 021. ự ể ủ , ễ 111
đ ớ ó
Hình 022. C đ ờ để PI 112
Hình 022.a ờng lây của BVD. Bê PI là trung tâm 114
Hình 022.b Bò cái thời kỳ có mang 1,5- 4 tháng dễ nhiễm BVDV và sinh ra bê 113
PI
Hình 023 2 đ ờ để -PI 114
H 024-29 Viêm màng niêm bò 114
H 024 , , ông 114
H 025 N ề ế ở ỏ 115
H 026 ế ở ự 115
H 027-28 X ế ử( ) hồi tràng 115
Hi. 029-030 ế ở ự , d núi khế 116
B ng 030 So sánh g ữ 2 1 2 ề trong 117-118
ễ ờ
H 032 Hộ ứ ế ộ (Viêm màng niêm) 119
B ng 031 Kiể đị đ ễm BVD 120
H 033 ục giác m c và dị d ng do BVDv 121
B đồ 003 Phân bố bệnh IBR trên thế giới 123
đồ 026 So sánh sinh bệ ới 2 mứ độ: ể và tế bào của BHV-1 123
đồ 027. đ ễ ở ộ 125

278
đồ 028 Các thể lâm sàng của IBR 126
Hình 035 ― ũ đỏ‖ 127
Hình 036 Viêm khí qu n có nhiều dịch nhày và mủ 127
Hình 037. Bò mắc LSD 128
B đồ 004 Bệnh viêm da nổi cục truyền nhiễm 129
Hình 038 Thiệt h i kinh tế do LSD 130
Hình 039 C u trúc virus LSD 131
đồ 029 Phân lo i Poxviridae 131
Hình 040 Các cục s n trên da của bò và bê mắc LSD 134
Hình 041 Nhắc l i c u trúc da 135
đồ 030 .Lây truyền g n và xa trong bệnh LSD 136
Hình 042 Dermatophilosis trên bò, dễ l m với LSD 137
Hình 043 Bệnh tích da bò LSD 138
đồ 031 Ch n đ 138
B ng 032 Tóm tắt một số k thu t ch đ 139
Hình 044 C u trúc virus DTTB 141
B ng 033 Sứ đề kháng của virus DTTB 142
Hình 045 Triệu chứ ờng gặp của bệnh dịch t trâu bò 143
Hình 046 Bệnh tích lở loét ở ớ ỡi 144
Hình 047 Sung huyết xu t huyết ở ruột già và xu t huyết ở phổi (ổ xu t 144
huyết)
Hình 048 Biểu hiện lâm sàng của bệnh DTTB 145
Hình 049 u trên trâu mắc bệ - ế 146
034 ốổ ị - ế ủ ộ ố ố , 147
(2005-2015)
B ng 035 .Phân lo i type kháng nguyên Pasteurella multocida 147
B ng 036. Khác biệt về kháng nguyên Pasteurella multocida trên v t nuôi 147
B ng 036b Ph n ứng sinh hóa của Pasteurella multocida 148
B ng 037 ứ ộ ố đ ờ ủa Pasteurella multocida 148
B ng 038 ộ ố ếu tố độc lực của Pasteurella multocida 149
B ng 039 Tính ch t gây bệnh của Pasteurella multocida trên thú nhai l i 149
B ng 040 ể ệ ủa trâu mắc bệnh do Pasteurella multocida 153
Hình 050-51 u trên trâu mắc bệnh tụ huyết trùng 129
B ng 041. ệ đ ể ệ ắc bệnh 130
B ng 042 đ ệ 3 ệnh: Nhiệt Thán, Bệnh Tụ huyết trùng, Ung 155-156
khí thán
B ng 043 đ ệ chi tiết 2 bệnh: Nhiệt Thán, Ung khí thán 157-158
Hình 052 Pasteurella multocida bắ ỡng cực 159
Hình 053 đệ đị 161
đồ 5 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò n m trong top 10 bệnh truyền nhiễm 163
Hình 054 Vi trùng Clostridium chauvoei và khu n l c 164
B ng 036 ế ố độ ự 165
B ng 037 ộ ố ủ 165
Hình 055 ế ệ ủ C.chauvoei tổng quát 166
Hình 056 ế ệ ủ C.chauvoei chi tiết 166
045 ổ ệ 167
046 ố ệ ệ ứ 168
Hình 57-58 Bệnh tích ở (đ ) ệnh ung khí thán 169
047. ố ệ ệ ệnh ung khí thán 169

279
048 Phân biệt nhanh hai bệnh tụ huyết trùng trâu, bò& bệnh nhiệt thán 170
B ng 049 ặc tính sinh hóa ch đ của vi khu n Clostridium chauvoei 171
B ng 050 Cặp mồi và chu trình nhiệt cho PCR trong ch đ Clostridium 172
chauvoei
B đồ 005 Bệnh do Salmonella trên thế giới 173
B ng 044 ế ố độ ự ủa Salmonella 174
đồ 031 Lây nhiễm Salmonella trong tr i bò sữa 177
Hình 059 Truyền lây trong bệnh do Salmonella trên bò 178
Hình 060 Sự thụ c m Salmonella với các v t nuôi 178
Hình 061 Triệu chứng tiêu ch y và còi c c trên bê mắc Salmonella 180
Hình 062 S y thai trên bò 181
Hình 063 Tiêu ch y phân vàng trên bê mắc Salmonella 181
Hình 064 , , 181
Hình 065-66 Viêm ruột nhiều dịch +fibrin 182
Hình 067-68 Viêm ruột nhiều dịch +fibrin và loét cúc áo 182
Hình 069 A1oHBH màng treo ruộ 183
Hình 070 Phổi viêm nhiều vùng gan hóa 182
Hình 071 Phổi tích dịch thủ ũ 183
Hình 072 Hồi tràng:: viêm thành d y, có vùng bị vỡ 183
B ng 051 ờ đề ị ệ 184
B đồ 006 Phân bồ địa lý bệnh bệnh viêm phồi- màng phổi bò năm 2006 185
B ng 052 Phân biệt đặc điểm sinh hóa của một số loài Mycoplasma 186
Hình 073 Bò thở khó, ph ổ để thở 187
Hình 074 Thể mãn tính của bệnh 187
Hình 066 Triệu chứng và bệnh tích bệnh viêm phổi màng phổi 188
Hình 075 Bệ ũ ệnh viêm phổi màng phổi bò 188
Hình 76-79 Ch y máu các lổ tự nhiên và xác chế ồng trong bệnh 192
nhiệt thán
B ng 053 Tính ch t Mycobacterium 197
B ng 054 Vai trò gây bệnh của Mycobacterium 197-198
đồ 032 Lây nhiễm lao từ động v t khác 201
đồ 033 Mối ỡng 201
đồ 034 Vòng lây nhiễm lao 202
đồ 035 Lây nhiễm lao từ bò sang , ờ ờ ời 202
Hình 80 Bò mắc lao g y yếu 203
Hình 81 Thử tuberculine bò 204
Hình 82-83 Khố h t lao 204
B ng 055 Tóm tắt phát hiện lao 205
Hình 084 Thử tuberculine kh đ bò 205
Biể đồ 06 Xu t hiện ph n ứ đ c kết qu sau khi tiêm tuberculine 206
B ng 056 ử 1 ũ 206
B ng 057 ử tiêm 2 ũ và gà 206-207
Hình 085 Thử tuberculine 1 2 ũ 207
B ng 058 động v t và kh ệnh 208-209
B n đồ 7 Phân bồ địa lý bệnh bdo Brucellla 210
đồ 036 Dịch tễ Brucella (lây từ , ời) 211
Hình 086 Bò ớp gối 212
B ng 059 Khoãng thời gian sống sót của Brucella 212
Hình 087 khớp 212

280
Hình 088 ịch hoàn 213
B ng 060 định sinh hóa Brucella trong phòng thí nghiệm 215
Hình 089 Ng ết vòng sữa 216
B n đồ 8 Bệnh do leptospira trên thế giới 218
B n đồ 9 Bệnh do leptospira trên bò và heo trên thế giới 219
đồ 037 Vòng lây truyền leptospira 1 219
B ng 061 Các type huyết thanh, ký chủ đ u tiên và ký chủ khác 220
đồ 038 Vòng lây truyền leptospira –nguồn dịch thiên nhiên 221
Hình 090 Thai s y do Leptospira 223
B ng 062 Các đ 224
B n đồ 10 Phân bố bệnh do Prion 228
Hình 091 Prion gây bệnh và không gây bệnh (1) 229
Hình 092 Prion gây bệnh và không gây bệnh (2) 230
B ng 063 So sánh tính ch t củ ờng và gây bệnh 230-231
B ng 064 Sự đề kháng và vô ho t Prion 232-233
Hình 093 Prion thu n khiế H đ ện tử 233
B ng 065 Bệnh động v t 233
Hình 094 ẹo, cử động quá mức 234
Hình 095 C ng th ng tr n trừng mắt 234
Hình 096 Bệnh tích vi thể: Thế xốp trên não cừu 235
Hình 097 Vết lở loét và ho i tử m ng niêm xoang miệng DT nhai l i nhỏ 240
Hình 098 Vết lở loét và ho i tử m ng niêm xoang miệng DT nhai l i nhỏ 240
B đồ 011 Phân bố bệ đ u dê cừu (SGP) trên thế giới (2013). 243
B ng 066 Phân lo đ u 244
B ng 067 Phân biệt các poxvirus gây bệnh ở môi miệng 245
068 ề ó ủ đ ,đ ừ 245
Hình 099 u dê cừu- nốt s , ũ 246
Hình 100 u dê cừu- nốt s n ở vú và vùng bẹn 247
069 đ ệ đ u dê cừu 248
B đ 012 Phân bố và tái xu t bệnh viêm loét miệng dê,cừu 250
Hình 101 Biểu hiện lâm sàng phổ biến của bệnh viêm loét miệng 251
Hình 102 Contagious Ecthyma trên dê con 252
Hình 103 Vết loét xu t hiện ở tai, mặ , , ũ ệnh viêm loét 252
Hình 104 Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm từ dê có thể ời 253
Hình 105 Xoang ngự đ y dịch trong bệnh Contagious caprine 255
pleuropneumonia (CCPP)
Hình 106 Viêm màng phổi dính vào thành ngực trong bệnh CCPP 255
Hình 107 Dịch tễ h c của b nh viêm phổi- màng phổi dê 256
Hình 108 Dê g y yếu, viêm phổi, tích dịch xoang ngực trong bệnh CCPP 258
Phụ lục 259-274
Danh mục b , , đồ, biể đồ, b đồ 274-281

281

You might also like