You are on page 1of 335

KÝ SINH TRÙNG THÚ Y

Phần thứ nhất


ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG
Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG THÚ Y
I. HIỆN TƯỢNG KÝ SINH VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ KÝ SINH
TRÙNG
1. Hiện tượng ký sinh
- Là hình thức sinh tồn của sinh vật với đặc
điểm: cơ thể này sống trên hoặc bên trong cơ thể
khác, suuwr dụng cơ thể đó làm lợi cho mình.
Hiện tượng ký sinh là mối quan hệ tương hỗ
phức tạp giữa 2 sinh vật trong đó một sinh vật là KST,
tạm thời hay vĩnh viễn cư trú trong cơ thể sinh vật
khác là ký chủ, lấy thể dịch, tổ chức của ký chủ làm
thức ăn, đồng thời gây hại cho ký chủ.
2. Định nghĩa về ký sinh trùng học
Là môn khoa học nghiên cứu về hiện tượng ký
sinh, những bệnh do ký sinh trungf gây ra và biện
pháp phòng trừ chúng.

II. NỘI DUNG CỦA KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y


1. Ký sinh trùng học thực vật (Phytoparasite)
Gồm: Vi khuẩn, vi rút và nấm: Bệnh do chúng gây ra
được gọi là bệnh truyền nhiễm
2. Ký sinh trùng học động vật (Zooparasite)
Gồm: Giun sán, tiết túc và đơn bào ký sinh:
Bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh xâm nhiễm
- Ký sinh trùng học động vật lại phân chia thành:
+ Ký sinh trùng thú y, KST y học, KST
Thủy sản, KST Nông nghiệp, KST Lâm nghiệp
- Ký sinh trùng học Thú y nghiên cứu KST động
vật ký sinh ở vật nuôi và biện pháp phòng trừ
chúng
+ Nghiên cứu về ký sinh trùng
+ Nghiên cứu về bệnh Ký sinh trùng
III. QUAN HỆ GỮA KST THÚ Y VỚI CÁC KHOA HỌC
KHÁC
KST thú y có quan hệ mật thiết với các khoa học:
+ ĐỘNG VẬT
+ BỆNH LÝ - NỘI KHOA
+ SINH HÓA VÀ MIỄN DỊCH
+ DƯỢC LÝ HỌC
+ DỊCH TỄ VÀ Y HỌC
IV. NHỮNG THIỆT HẠI DO KÝ SINH TRÙNG GÂY NÊN
- Một số bệnh KST gây bệnh thể cấp tính gây chết
nhiều vật nuôi
- Làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của
vật nuôi
- Giảm khả năng cho các sản phẩm khác
- Giảm sản lượng sữa
- Giảm phẩm chất của da và lông
- Giảm sức cầy kéo
- Gây bệnh kế phát
- Lây truyền sang người
V. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Chẩn đoán bệnh
- Chẩn đoán lâm sàng và dịch tễ học
- Chẩn đoán tìm KST
- Chẩn đoán xét nghiệm
2. Tiên lượng bệnh KST
- Tỷ lệ súc vật chết
- Khả năng lây lan
- Số lượng KST
3. Điều trị và phòng bệnh Ký sinh trùng
- Điều trị bệnh KST phải đạt 3 yêu cầu sau:
+ Diệt hoặc tẩy chúng ra khỏi cơ thể
+ Ngăn ngừa súc vật ốm tái nhiễm
+ Phục hồi sức khỏe cho súc vật ốm
- Phòng bệnh Ký sinh trùng
+ Tiêu diệt KST trưởng thành
+ Tiêu diệt trứng của KST
+ Tiêu diệt ấu trung KST
Chương II
CƠ SỞ SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG

i. CÁC DẠNG QUAN HỆ CỦA CÁC CƠ THỂ SỐNG


1. Hiện tượng sống tự do
2. Sống chung
- Chung sống lưỡng lợi
- Chung sống phiếm lợi (hội sinh)
- Chung sống nhà trọ
- Chung sống ăn thừa
3. Quan hệ thù địch
- Hiện tượng ăn thịt
- Hiện tượng ký sinh
CHUNG SỐNG LƯỠNG LỢI
II. NGUỒN GỐC CỦA ĐỜI SỐNG KÝ SINH
Động vật ký sinh bắt nguồn từ động vật sống
tự do cùng loài
1. Nguồn gốc của ngoại ký sinh
- Tăng cường dần mối quan hệ về thức ăn
- Chuyển từ đời sống cố định (hội sinh) sang ký sinh
- Bắt nguồn từ sự bám của ấu trùng và thay đổi đặc
điểm sinh học (Bivalvia)
2. Nguồn gốc của nội ký sinh
- Ngoại ký sinh chui sâu xuống dưới da vật chủ
- Do biến thái của vật chủ (Polystomum)
- Do thói quen sống và đẻ trứng hoặc ấu trùng vào
chất cặn bã hữu cơ và thay đổi đặc điểm sinh
học này.

Ruồi Vollfatop
- Do rơi ngẫu nhiên của trứng hay ấu trùng vào ruột
động vật khác (Giun lươn).
3. Nguồn gốc của Ký sinh trùng đường máu
- Từ vật ký sinh trong ruột động vật không xương sống
VD: Trypanosoma sp ở trâu, bò
- Ký sinh trùng ký sinh ở ruột rồi chuyển vào ký sinh trong
máu
VD: Cầu trùng Shellaskia sp ở Thằn Lằn
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỜI SỐNG KÝ SINH
1. Các phương thức ký sinh
- Ký sinh trùng tùy ý (tự do)
- Ký sinh trùng bắt buộc
+ KST tạm thời
+ KST vĩnh viễn
+ KST cố định
+ KST định kỳ
2. Đặc điểm hình thái của Ký sinh trùng
- Tạo thêm cơ quan, bộ phận mới (Giác bám, móc)
- Tiêu giảm một số cơ quan
3. Sinh sản, biến thái và phát dục của Ký sinh trùng
- Sinh sản: Hữu tính, vô tính và xen kẽ giữa hữu tính và vô
tính. Khả năng đẻ trứng hoặc ấu trùng rất cao
4. Biến thái và di chuyển
- Biến thái là quá trình phát triển của KST từ phôi thai tới
trưởng thành.
- Di chuyển của KST: có 2 trường hợp
+ Ký sinh trùng 1 ký chủ (hoàn thành tiến hóa ở một
ký chủ): Phát triển trực tiếp (chấy, ghẻ)
+ Ký sinh trùng nhiều ký chủ (hoàn thành tiến hóa 2
hoặc 3 ký chủ liên tiếp): Phát triển gián tiếp.
HIỆN TƯỢNG DI CHUYỂN CỦA KST CÓ LIÊN QUAN MẬT THIẾT TỚI SỰ
TRUYỀN BÁ CỦA KST
Cơ quan bám
Giám bám
Môi - Móc
Vòi hút
Vòi hút
5. Các giai đoạn phát dục của Ký sinh trùng
- Các giai đọan phát dục của Ký sinh trùng thể hiện
trên những thay đổi về hình thái và yêu cầu khác nhau
đối với điều kiện ngoại cảnh
- Biết rõ các giai đoạn phát dục của Ký sinh trùng có ý
nghĩa trong nghiên cứu về sinh thái học và các
phương pháp phòng trị Ký sinh trùng.
IV. VẬT CHỦ VÀ NƠI Ở CỦA KÝ SINH TRÙNG
Vật chủ của KST là một loài động vật ở đó ký sinh
trùng sống tạm thời hay vĩnh viễn
1. Vật chủ của KST
- Vật chủ cuối cùng - Vật chủ trung gian
- Vật chủ bổ sung - Vật chủ dự trữ
- Vật chủ vĩnh viễn - Vật chủ tạm thời
2. Nơi ở của Ký sinh trùng
- Căn cứ vào nơi ở
+ Ký sinh trùng bên trong (Entozoa) – Nội ký sinh
+ Ký sinh trùng bên ngoài (Epizoa) – Ngoại ký sinh
- Căn cứ vào phương thức sinh tồn
+ Ký sinh trùng tạm thời
+ Ký sinh trùng vĩnh viễn

V. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGOAỊ CẢNH ĐẾN KÝ


SINH TRÙNG
1. Phân bố địa lý của KST
- Điều kiện khí hậu
- Khu hệ động vật, thực vật
- Di chuyển của động vật
- Sinh hoạt của con người
2. Sự phân tán của KST
- Đường phân tán của KST ra môi trường
Ký sinh trùng bài xuất trứng và ấu trùng ra
môi trường qua phân, nước tiểu, đờm, sữa, qua vật
môi giới hoặc vật chủ trung gian hút máu
- Đường xâm nhập của KST vào ký chủ
+ Qua thức ăn, nước uống
+ Qua da do vật môi giới và vật chủ trung gian
hút máu
+ Trực tiếp đi qua da vật chủ
- Qua tiếp xúc trực tiếp: ghẻ ngầm
- Qua bào thai: giun đũa chó, giun đũa bê, nghé
- Qua niêm mạc: doi trùng đường sinh dục
2. Sức chống đỡ của KST
- Một số mầm bệnh KST tạo kén (bào nang) ở môi
trường: balantidium, giardia
- Có thể sống trong điều kiện cận sinh: trypanosoma
evansi
- Có thể nhịn ăn rất lâu ở môi trường: ve, ấu trùng ve
3. Sự phát sinh và phát triển của bệnh KST
- Ba điều kiện cần và đủ làm phát sinh bệnh KST
+ Mầm bệnh KST phải có độc lực nhát định
+ Có động vật cảm thụ với KST
+ Có hoàn cảnh ngoại giới (yếu tố trung gian)
thích hợp
- Các thể bệnh của bệnh KST
+ Thể cấp tính
+ Thể mạn tính
VI. NHỮNG TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA KÝ SINH TRÙNG
VÀ VẬT CHỦ
1. Tác động của KST lên vật chủ
- Tác động cơ giới
- Chiếm đoạt dinh dưỡng
- Đầu độc
- Truyền bệnh
2. Tác động của vật chủ lên KST
- Phản ứng tế bào
- Phản ứng thực bào
- Phản ứng thể dịch
- Phản ứng của vật chủ lên KST phụ
thuộc các yếu tố sau:
+ Tuổi vật chủ
+ Tính biệt
+ Giống, nòi
+ Chế độ dinh dưỡng
+ Tình trạng sức khỏe
Chương 3:
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
I. Định nghĩa và cách gọi tên bệnh
1. Định nghĩa
là bệnh phát sinh do căn bệnh là kí
sinh trùng động vật (giun, sán, động
vật tiết túc, động vật đơn bào) gây ra.
2. Điều kiện phát sinh bệnh KST
- Mầm bệnh KST có sức gây bệnh
- Có điều kiện ngoại cảnh thích hợp
- Có động vật cảm thụ với mầm bệnh
3. Cách gọi tên bệnh KST
- Dựa theo hình thái: giun đũa, giun tóc....
- Dựa theo vật chủ: gạo lợn, gạo bò....
- Dựa theo vị trí kí sinh: sán lá gan, phổi, giun dạ dày....
- Dựa theo triệu chứng điển hình: bệnh phù chân voi...
- Gọi tên theo khoa học
Lấy tên giống của KST, bỏ đuôi giống đi và + thêm
chữ OSIS
Fasciola  Fasciol + osis = Fasciolosis
Nếu gọi theo họ thì bỏ đuôi họ (ae) và + OSIS
Paramphistomatidae  Paramphistomatidosis
Phù chân voi
• Cách gọi tên KST
- Tên KST được gọi bằng 2 từ la tinh viết nghiêng.
Từ đầu là tên giống, chữ đầu tên giống phải viết
hoa. Từ sau là tên loài, chữ đầu tên loài không viết
hoa.
Ví dụ: Trypanosoma evansi, Ascaris suum…
- Nếu KST có chủng thì viết tên chủng sau tên loài,
có thể thêm hoặc không chữ Var trước tên chủng
Ví dụ: Sarcoptes scabiei suis hoặc Sarcoptes
scabiei var suis
- Người ta thường thêm tên tác giả đã tìm ra loài đó
và niên hiệu đã mô tả loài đó vào sau tên loài
Ví dụ: Ascaris lumbricoides Linneus, 1758.
II. MIỄN DỊCH KÝ SINH TRÙNG
1. Khái niệm
Miễn dịch là trạng thái của động vật
không mắc phải tác động gây bệnh
của một sinh vật; trong khi các sinh vật
này có thể gây bệnh cho động vật
khác đặt trong điều kiện tương tự.
2. Phân loại miễn dịch
- Miễn dịch tự nhiên:
Là trạng thái tự nhiên của động vật (ĐV) không mắc
phải một số bệnh nào đó.
Đặc tính này phụ thuộc vào giống, loài của ĐV
- Miễn dịch thu được
Động vật khi mắc bệnh kí sinh trùng nhiều lần sẽ có
miễn dịch với các lần mắc sau
Miễn dịch này do tự bản thân ĐV đó tạo ra
- Miễn dịch chủ đông do con người tạo ra
Là miễn dịch do được tiêm vác xin hay một kháng
nguyên chết
- Miễn dịch bị động
Dùng huyết thanh con vật đã mắc bệnh KST tiêm
cho con vật để phòng và trị KST (ít có hiệu quả và ít
được dùng)
3. Thành phần của miễn dịch
- Kháng nguyên
Bao gồm bản thân KST và các chất mà
nó tiết ra
- Kháng thể
Gồm thành phần hữu hình: bạch cầu, lâm
ba cầu.
Thành phần dịch thể gồm: các Globulin
IgG, IgA, IgE
- Kháng nguyên và kháng thể có tính đặc hiệu
nhưng cũng có phản ứng miễn dịch theo nhóm
- Huyết thanh miễn dịch KST có đặc tính:
ngưng kết, dung giải, kết tủa, cố định bổ thể
và quá mẫn
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến miễn dịch
- Chế độ dinh dưỡng
- Giống, loài của vật chủ
- Tuổi của vật chủ
- Thời kỳ sinh trưởng và phát dục của ký
chủ
- Trạng thái sức khỏe của ký chủ
- Bệnh ghép
5. Ứng dụng của miễn dịch KST

- Phân loại kí sinh trùng


Dựa vào cấu trúc kháng nguyên để
phân đến loài và phân loài
- Chẩn đoán bệnh KST
Chế kháng nguyên
- Phòng bệnh KST
Chế Vacxin phòng bệnh
III. DỊCH TỄ HỌC BỆNH KÝ SINH TRÙNG
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên
- Nghiên cứu sự hoạt động của con người
- Nghiên cứu các điều kiện cần thiết cho sự
phát dục của KST
- Nghiên cứu động thái của KST
+ Quy luật nhiễm theo vùng
+ Quy luật nhiễm theo mùa
+ Quy luật nhiễm theo tuổi
- Nghiên cứu thời gian phát triển của KST sau
khi vào vật chủ cuối cùng
IV. HỌC THUYẾT VỀ NGUỒN DỊCH TỰ
NHIÊN CỦA E. N PAVLOVSKI
1. Đặc điểm của nguồn dịch tự nhiên
Là hiện tượng tự nhiên, trong đó mầm
bệnh, các kí chủ tích trữ mầm bệnh qua các thế
hệ và hiện tại tiến hóa không phụ thuộc vào sự
chi phối của con người. Chúng tồn tại trong
hoàn cảnh tự nhiên trên đàn dã thú, không hạn
định về thời gian.
Hiện nay đã phát hiện nhiều bệnh có tính
chất nguồn dịch tự nhiên: Nhiệt thán, dịch tả
lợn, lở mồm long móng, Tụ huyết trùng trâu bò,
sán lá gan, sán lá phổi, sán máng, các bệnh Ký
sinh trùng đường máu….
2. Thành phần của nguồn dịch tự nhiên
- Động vật có xương sống máu nóng và
máu lạnh
- Vật gieo truyền mầm bệnh
- Mầm bệnh
3. Vòng tuần hoàn của bệnh
Dã thú mắc bệnh  vật gieo truyền  dã thú
khỏe
Người
4. Dịch tễ học nguồn dịch tự nhiên
- Địa hình khác nhau cũng có các nguồn dịch
khác nhau
- Động vật nhỏ ở khu vực hoang hóa đóng vai
trò quan trọng trong nguồn dịch tự nhiên
- Ở nơi người sinh sống cũng có các nguồn
dịch tự nhiên mini
5. Phòng chống bệnh trong nguồn dịch tự nhiên
Tùy thuộc vào thời gian cư trú
+ Tạm thời: phòng hộ cá nhân
+ Lâu: đề phòng công cộng
+ Vĩnh viễn: cải tạo địa hình, lập khu dân

V. HỌC THUYẾT PHÒNG TRỪ BỆNH KST
Phòng trừ tổng hợp, có tính chủ động, tích cực nhằm
cắt đứt 1 khâu trong vòng đời của KST
1. Khâu tẩy trừ
dùng thuốc để tẩy KST ra nhưng làm chết KST(diệt
trừ căn bệnh) và làm cho môi trường không ô
nhiễm (phòng bệnh)
- Chẩn đoán chính xác để có biện pháp đúng
- Chọn thuốc tẩy trừ thích hợp
+ Chọn thuốc đa giá, hỗn hợp thuốc đơn giá
+ Liều tác dụng cách xa liều độc
+ Thuốc phải độc với KST. Ít độc với ký chủ, an
toàn với thực phẩm cho người.
Chon thuốc tẩy trừ
+ Đường cho thuốc phải đơn giản, dễ sử dụng
+Thuốc phải đảm bảo hiệu quả kinh tế
+ thuốc phải có hiệu lực cao với giun sán
. Tỷ lệ hiệu lực
. Tỷ lệ sạch giun sán
- Chọn thời gian tẩy trừ thích hợp
- Chọn thời điểm tẩy trừ thích hợp
- Trong thời gian tẩy cần nhốt gia súc
- Nên chọn thuốc có tác dụng với nhiều loại
KST hoặc phối hợp nhiều loại thuốc để diệt
nhiều loại KST
Nguyên nhân tẩy trừ KST hiệu quả kém
- Do chẩn đoán sai bệnh  dùng thuốc sai
- Tẩy trừ không đúng thời kỳ phát triển của
KST
- Dùng thuốc không đủ liều lượng
+ Thuốc mất chất, quá hạn dùng, cân thiếu
+ Do tính trọng lượng sai nên dùng liều sai
+ Do tính toán, qui đổi liều lượng sai
+ Do chủ động dùng liều thấp vì sợ trúng độc
và muốn giảm giá thành
- Do một số mầm bệnh có sự quen thuốc
Nguyên nhân dẫn đến sự quen thuốc
- Do dùng liều lượng thấp liên tục nhiều lần
- Do điều trị lặp lại một loại thuốc nhiều lần
trong thời gian dài mà không thay thuốc
- Khi tẩy trừ không nhốt gia súc, không
cách ly gia súc, phân không được thu gom
và xử lý.
2. Khâu diệt trừ căn bệnh
Mục đích làm chết căn bệnh ở các giai đoạn
- Trứng: ủ phân bằng phương pháp sinh học
- Phun thuốc định kì ở chuồng trại
- Ấu trùng: chăn dắt luân phiên để diệt ấu
trung (ÂT).
+ Diệt ÂT ở vật chủ trung gian
+ Thời gian chăn thả trên bãi chăn
+ Thời gian chăn lại bãi chăn đó
- Diệt KST trưởng thành: chính là khâu tẩy
trừ
3. Khâu phòng trừ
- Phòng trừ ảnh hưởng trực tiếp đến căn bệnh
+ Diệt KST trưởng thành  khâu tẩy trừ
+ Diệt trứng và ÂT  Khâu diệt trừ căn bệnh
- Phòng ảnh hưởng gián tiếp đến căn bệnh
+ Vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại
+ Vệ sinh thân thể gia súc
+ Cho gia súc ăn đủ chất dinh dưỡng và khẩu
phần ăn hợp lý để nâng cao sức đề kháng
+ Có chế độ làm việc và khai thác hợp lý
Hệ sinh dục
- Lưỡng tính (đa số)
- Đơn tính (sán máng)
Sinh dục đực
+ Hai tinh hoàn (hình thái và vị trí khác nhau tuỳ loài )
+ Ống dẫn tinh riêng Ống chung  Cirrus Lỗ sinh dục
đực.
Sinh dục cái
+ Ootype: tròn, nhỏ là nơi trứng được thụ tinh
+ Buồng trứng: hình dạng khác nhau
+ Túi chứa tinh: chứa tinh dịch dự trữ
+ Tuyến noãn hoàng: tạo chất dinh dưỡng nuôi trứng
+ Tuyến Mehlis: tiết chất dịch
+ Tử cung: hình ống chứa trứng đã thụ tinh
BỆNH SÁN LÁ GAN
Ở ĐỘNG VẬT NHAI LẠI
ZOONOSIS
(BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI)
4. Phßng bÖnh

• ĐÞnh kú tÈy s¸n cho toµn ®µn

• Ủ ph©n ®Ó diÖt trøng s¸n

• DiÖt ký chñ trung gian b»ng c¸c


ho¸ chÊt: CuSO4, v«i bét, nu«i
vÞt, ngan... ®Ó chóng ¨n èc
BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ

ZOONOSIS (BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA


ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI)
Căn bệnh
•Do sán lá Clonorchis
sinensis và
Opistorchis viverini
•Kí sinh ở túi mật, ống
mật của chó, mèo và
người
•Dài 10mm x 4mm
•Phát triển qua 2 vật
chủ trung gian và bổ
sung

Opistorchis viverini Cllonorchis sinensis


Trứng Vật chủ trung gian
•Hình thuẫn, có một
nắp, mầu sẫm hơi đen,
đuôi trứng có gai nhỏ
•Dài 30mm x 17mm

Vật chủ bổ sung


Vòng đời
•Trứng theo phân ký chủ ra môi trường rơi vào nước
•Trong nước trứng phát triển tới Miracidium
•Ốc ăn trứng, Miracidium thoát ra đường tiêu hóa của ốc
•Miracidium đến gan tụy của ốc phát triển qua 3 giai đoạn:
Sporocyst, Redia và Cercaria
•Cercaria thành thục thoát khỏi ốc tìm và xâm nhập vào vật
chủ bổ sung là cá
•Trong cá Cercaria tiếp tục phát triển thành dạng
Metacercaria trong cơ cá
•Vật chủ cuối cùng ăn cá tái sống ấu trùng về gan phát
triển thành trưởng thành
•Thời gian phát triển thành trưởng thành trong ký chủ cuối
cùng hết 26 ngày
2.Dịch tễ
 Bệnh phổ biến ở chó, mèo và
người
 Trên Thế giới: khoảng 77 triệu
người mắc bệnh (WHO 1995),
phổ biến ở các nước: Trung
Quốc, Lào, Nhật Bản, Thái Lan,
Việt Nam
 Tại Việt Nam
- Năm 1911 có nơi nhiễm >50%,
có người nhiễm 21.000 sán; chó
11%, mèo 13%
- Năm 1995 (WHO) có 7 triệu
người có nguy cơ mắc- 1 triệu
người mắc bệnh
- Hiện nay có 24 tỉnh có người
nhiễm sán
Dịch tễ (tiếp theo)
• Năm 1976 có ổ dịch lớn tại
Nghĩa Phú (Nghĩa Hưng-Nam
Định): có 1446 người mắc
bệnh phải vào bệnh viện, có 4
người chết
• Chó nhiễm 40,1%, mèo nhiễm
68,1%
• Cá mè, rô, chép, diếc, trôi,
trắm, rô phi nhiễm ấu trùng
của sán (Cá mè nhiễm từ
44,4-92,9%)
• Món gỏi cá nhiễm ấu trùng
sán từ 93-95 %
• Người mắc bệnh do ăn gỏi
các
• Chó, mèo mắc bệnh do ăn cá
sống
Triệu chứng
Ở động vật
 Kém ăn, mệt mỏi, vàng da và niêm mạc,
lông xù,
 Một số có triệu chứng thần kinh
 Ỉa chảy xen kẽ táo bón
Bệnh tích
 Gan sưng to, mầu vàng, rìa gan dầy
 Thành ống mật dầy, lòng ống dãn rộng
 Tuyến tụy sưng to, mặt tụy có nhiều
điểm hoại tử
Triệu chứng (tiếp theo)
Ở người
• Chán ăn, buồn nôn Ỉa chảy và
táo bón xen kẽ
• Đau âm ỉ vùng gan, phát ban
đỏ trên da.
• Sốt, gầy sút nhanh, thiếu máu,
phù ở các chi, nôn ra máu, tim
đập nhanh, vàng da, phân
trắng, nước tiểu vàng sẫm
Bệnh tích
• Gan to, mầu trắng, xơ gan
• Thành ống mật dầy, túi mật
sưng to và sơ hoá
• Tụy xơ hoá và tăng sinh, Lách
to
Chẩn đoán

• Dựa vào triệu chứng lâm


sàng

• Xét nghiệm phân tìm


trứng sán

• Dùng ELISA phát hiện


kháng nguyên sán lá gan
trong cơ thể
5. Điều trị và phòng bệnh

 Động vật
- Praziquantel: 5 mg/kg P,
- Nicloforan 1-2 mg/Kg P
 Ở người
- Prziquantel: 40-50 mg/kg
P uống 3 ngày, sau 10
ngày uống lần 2 và lần 3.
- Mebendazole 30 mg/P
uống liên tục 20-30 ngày
Phòng bệnh

 Quản lý và xử lý phân
người và chó, mèo

 Phát hiện và điều trị


kịp thời cho người

 Người không nên ăn


gỏi cá
SÁN DÂY
VÀ BỆNH SÁN DÂY
(CESTODA)
ĐẠI CƯƠNG VỀ SÁN DÂY
HÌNH THÁI CẤU TẠO CHUNG CỦA SÁN DÂY
• Hình thể dài, dẹt, hình
giải băng (băng giấy)
• Kích thước rất thay
đổi: từ vài mm đến 10
mét
• Mầu trắng nhạt,
không có xoang thể
• Cơ thể phân đốt chia
làm 3 phần: đầu, cổ
và thân
Đầu
•Hình tròn hoặc bầu dục
•Trên đỉnh đầu không có
móc hoặc có nhiều móc
xếp thành hàng
•Có 4 giác bám hình tròn
hoặc bầu dục (Taenia),
hoặc rãnh bám
(Diphyllobotrium)
Cổ
Bao gồm một
số đốt còn non,
sản sinh ra các
đốt thân
Đốt thân
• Gồm 2 loại đốt (bộ gỉa diệp)
hoặc 3 (bộ viên diệp) Đốt thành thục (Taenia)

• Đốt chưa thành thục: bộ


phận sinh dục đực đã thành
thục, sinh dục cái mới hình
thành
• Đốt thành thục: đầy đủ sinh
dục đực, cái Đốt già (Taenia)

• Đốt già (đốt chửa): chỉ còn


tử cung chứa đầy trứng đã
thụ tinh, đốt này rụng theo
phân ra ngoài Đốt thành thục (D. Latum)
Cấu tạo
Bên ngoài
Ngoài cùng là lớp da cơ, gồm lớp cuticun, tiếp
theo là lớp bazan, trong cùng là lớp dưới cuticun
Bên trong
- Hệ tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp tiêu giảm, trao đổi
chất bằng phương thức thẩm thấu qua bề mặt cơ thể

- Hô hấp yếm khí


- Hê thần kinh: gồm các hạch thần kinh và vòng
thần kinh ở vùng đầu, từ đó có 2 dây thần kinh chạy dọc
cơ thể theo mặt lưng và mặt bụng
- Hệ bài tiết: gồm hai ống bài tiết chạy dọc 2 bên
+ Hệ sinh dục
Sán dây lưỡng tính
Sinh dục đực
•Gồm nhiều tinh hoàn nhỏ nằm rải rác khắp đốt sán
•Mỗi tinh hoàn có ống dẫn tinh riêng, sau hợp lại thành
ống dẫn tinh chung
• Bộ phận cuối cùng được bọc trong bao, gọi là bao
dương vật (Cirrus), tận cùng là lỗ sinh dục đực
Sinh dục cái
•Gồm Ootype thông với buồng trứng, tử cung, tuyến
noãn hoàng, tuyến Mehlis, âm đạo
•Đoạn cuối âm đạo là lỗ sinh dục cái nằm cạnh lỗ sinh
dục đực
Hệ sinh dục (Tiếp theo)
Có 2 bộ liên quan nhiều tới Thú y
và Y học là bộ Viên diệp và bộ
Giả diệp
•Bộ giả diệp (Pseudophylidea)
- Tinh hoàn nhiều và phân
tán rộng.
- Buồng trứng phân thùy. -
- Tử cung hình ống có lỗ
thông ra ngoài, đẻ trứng giống
sán lá
- Trứng sán dây bộ này có
hình dạng giống trứng sán lá
• Bộ viên diệp
(Cyclophylidae)
+ Tinh hoàn phân tán hẹp
+ Tuyến noãn hoàng tập
trung thành khối
+ Tử
cung phân nhánh khép kín,
không có lỗ thông ra ngoài
+ Thải đốt già
+ Trứng có hình tròn, 3 Taenia spp Monieza
cạnh, 4 cạnh và bọc trứng expansa
trong trứng chứa
Onchpheron (ấu trùng phôi
6 móc) Moniezia
Bọc trứng Moniezia
VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DÂY
Phải qua vật chủ trung gian
Vòng đời của bộ giả diệp (Pseudophylidae)
Sán dây trưởng thành ký sinh ở ký chủ; sán đẻ trứng
theo phân ra ngoài, trứng phải rơi vào nước. Sau 10 -
15 ngày sẽ nở thành ấu trùng lông Coracidium), ấu
trùng lông tìm và chui vào vật chủ trung gian là giáp
xác (Cyclops). Trong vật chủ trung gian phát triển
thành ấu trùng Procercoid, ấu trùng tiếp tục xâm nhập
vào vật chủ bổ sung là cá và phát triển thành
Plerocercoid. Vật chủ cuối cùng ăn vật chủ bổ sung
ấu trùng phát triển tới dạng trưởng thành
Thí dụ: sán dây hai rãnh ký sinh ở ruột non của
người và động vật
Trưởng thành

Bộ giả diệp
Plerocercoid (Sán dây hai rãnh) Trứng

VCBS (cá, Ấu trùng lông


lưỡng cư) (Coracidium)

Procercoid

V C T G (Cyclops)
Vòng đời của bộ viên diệp (Cyclophyllidae)
•Sán dây trưởng thành thải đốt, đốt theo phân ra ngoài
và giải phóng ra trứng sán
•Trứng sán xâm nhập vào vật chủ trung gian qua thức
ăn, nước uống sinh sản vô tính để phát triển thành các
dạng ấu trùng, ấu trùng này có thể gây bệnh cho vật
chủ trung gian
•Vật chủ trung gian là động vật không có xương sống
thì phát triển thành dạng ấu trùng (Cysticercoid) có
dạng hình túi nhỏ, có đuôi, không có nước, có một đầu
Thí dụ: sán dây Moniezia ở loài nhai lại, Raillietina ở
gia cầm
•Vật chủ trung gian là động vật có xương sống (gia
súc, vật nuôi), ấu trùng sẽ phát triển thành 3 dạng ấu
trùng chính: Cysticercus, Coenurus và Echinococcus
+ Cysticercus (gạo): hình túi có màng mỏng bao
bọc, bên trong có nhiều nước và chỉ có một đầu sán
Thí dụ: gạo lợn, gạo bò, ấu sán chó

+ Coenurus: hình túi lớn, có màng bọc dầy, bên


trong có nhiều nước và có nhiều đầu sán
Thí dụ: ấu sán não cừu

+ Echinococcus: hình túi lớn, nhỏ khác nhau,


bên trong có nhiều bọc nhỏ, từ các bọc nhỏ bên trong có
nhiều các bọc con, bọc cháu và nhiều đầu sán
Thí dụ: kén nước
Các dạng ấu trùng trên đều gây bệnh cho vật chủ trung
gian
Phân loại
•Sán dây thuộc lớp Cestoda
•Gòm 5 bộ: Monophyllidae. Diphyllidae, Tetraphyllidae,
Pseudophyllidae và Cyclophyllidae
•Các bộ sán dây có liên quan tới Thú y và y học gồm:
Pseudophyllidae và Cyclophyllidae
- Pseudophyllidae: đầu có rãnh bám, không rụng
đốt, trứng có nắp
Gồm các giống Diphyllobotrium
- Cyclophyllidae: đầu có giác bám, rụng đốt, trứng
không nắp
Gồm các họ
Anoplocephalidae, Taeniidae, Davaineidae,
Dilepididae, Hymenolepididae
Phân loại (tiếp theo)
+ Anoplocephalidae
Các giống Anoplocephala, Moniezia
+Taeniidae
Giống Taenia
+ Davaineidae
Giống Davainnae, Raillietina
+ Dilepididae
Giống Moebotaenia, Dipylidium
+ Hymenolepididae
Giống Dripanidotaenia
BỆNH
SÁN DÂY Ở GÀ
Căn bệnh
•Do nhiều loài sán dây thuộc giống
Raillietina Ký sinh ở ruột non của
gà chủ yếu là R. tetragona , R.
echinobothrida R. cesticilus.
•Sán có mầu trắng nhạt, dài 25 cm
X 1,4 mm bao gồm nhiều đốt
•Đốt đầu có hình tròn hoặc bầu dục
hoặc hình bán nguyệt (R.
Cesticilus) trên đỉnh đầu có 2 hàng
móc
•Có 4 giác bám hình tròn. Lỗ sinh
dục thông ra 1 bên
• Trứng: hình bầu dục có
2 lớp vỏ, có ấu trùng 6
móc trong cơ quan hình
lê (Onchopheron)

Vòng đời
• Phát triển qua vật chủ
trung gian là Kiến, ruồi,
bọ hung (R. cesticilus)
 Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non của gà
rụng đốt già ra môi trường
 Trứng sán giải phóng ra khỏi đốt
 Vật chủ trung gian là kiến, ruồi, cánh cứng ăn
trứng
 Trong vật chủ trung gian sau 15 - 65 ngày ấu
trùng phát triển thành dạng Cysticescoid
 Gà ăn, uống phải ký chủ trung gian có chứa
Cysticescoid, ấu trùng phát triển thành trưởng
thành ở ruột non
 Thời gian phát triển thành trưởng thành hết 19 -
23 ngày.
Trưởng thành
Ruột non

19 - 23 ngày
Đốt
Cysticercoid

Trứng

15 - 65 ngày
kiến, ruồi, bọ hung

Sơ đồ vòng đời của Raillietina spp


Dịch tễ học
•Ở nước ta, gà nhiễm từ 50 - 70 %
•Mọi lứa tuổi gà đều nhiễm, nhiễm tăng theo
tuổi
• Tỷ lệ và cường độ nhiễm cao ở gà nuôi thả
tự do
•Bệnh phổ biến ở vùng trung du và miền núi
Triệu chứng
•Gà ăn ít, gầy sút nhanh, ít
vận động
•Ỉa chảy xen kẽ táo bón và
kiết lỵ
•Cánh gà rũ xuống, lông xơ
xác, niêm mạc nhợt nhạt
•Sản lượng trứng giảm
Bệnh tích
•Niêm mạc ruột xuất huyết và
dầy lên
•Trong lòng ruột có nhiều
chất nhầy có mùi thối và có
nhiều sán dây mầu trắng
Điều trị
•Arecolin: 3mg/kgP pha 1%
Chẩn đoán tiêm vào diều
•Xét nghiệm phân
•Mebenvet: 0,5 g/kgP cho ăn,
bằng phương pháp
uống
sa lắng tìm đốt sán
•Hexachlorophen: 50-100
•Xét nghiệm phân
mg/kgP cho uống
bằng phương pháp
Fuleborn tìm trứng Phòng bệnh
sán •Định kỳ tẩy sán dây cho gà
•Mổ khám gà chết •Nuôi riêng gà con với gà
kiểm tra bệnh tích trưởng thành
•Vệ sinh chuồng trại, ủ phân
gà, diệt vật chủ trung gian
BỆNH GẠO LỢN
ZOONOSIS
Căn bệnh
•Bệnh do ấu trùng
Cysticercus cellulosae
•Nơi ký sinh: cơ vận động
của lơn, tạo thành các hạt
giống hạt gạo
•Gạo mầu trắng đục, bên
trong gồm 95,5 % là nước ,
2,5 % Albumin, 0,6 % là
muối, và một số chất khác ;
bên trong chỉ có một đầu
sán, đầu sán giống đầu sán
trưởng thành
•Kích thước: dài 8 - 10mm
• Gạo là ấu trùng của sán dây
Taenia solium ký sinh ở
ruột non người
• Sán trưởng thành dài 2 - 7m
, có 700 -1000 đốt. Trên
đỉnh đầu có 22 - 32 móc
xếp thành 2 hàng
• Đốt thành thục hình chữ
nhật, có cơ quan sinh dục
đơn, lỗ sinh dục thông ra 1
bên và xen kẽ đều nhau
Móc

Đầu Đốt già


• Đốt già chỉ còn tử
cung chứa trứng,
rụng khỏi cơ thể sán
ra môi trường

• Trứng có hình tròn,


đường kính 31 -
43µ
Trứng
Vòng đời
•Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non người
tới 25 - 50 năm
•Hàng ngày sán thải đốt già (chùm 5 - 6 đốt)
theo phân ra ngoài
•Đốt vỡ giải phóng trứng
•Vật chủ trung gian là lợn, người ăn, uống
phải trứng, ấu trùng 6 móc vào hệ tuần hoàn
về cơ vân ký sinh tạo thành ấu trùng C.
cellulosae (gạo) sau 2 - 3 tháng
• người ăn thịt lợn có gạo sau 2 - 3 tháng ấu
trùng thành dạng trưởng thành
Dịch tễ
Trên Thế giới
Bệnh có ở các vùng thuộc Nam Mỹ, châu Phi, Đông
Âu và Đông nam châu Á
Ở Việt Nam
•Lợn mắc gạo có tỷ lệ từ 0,52% đến 3,98%
•Lợn nuôi thả rông dễ nhiễm bệnh
•Bệnh thường có ở miền núi và trung du nhất là vùng
sâu, vùng xa
•Gạo ở lợn thường gặp ở cơ mông, đùi, lưỡi, tim.
Dịch tễ (tiếp theo)
•Lợn nhiễm gạo chậm lớn, thịt lợn nhiễm gạo phải
hủy gây tổn thất kinh tế chăn nuôi
•Người vừa mắc sán trưởng thành vừa mắc gạo
do tự nhiễm và do ăn uống phải trứng sán
•Gạo ở người thường gặp ở não, tuỷ sống, mắt,
cơ và dưới da
•Tỷ lệ nhiễm gạo ở người từ 3,07 - 6% (Việt Nam)
•Người nhiễm cả sán trưởng thành và gạo, rất
nguy hiểm khi gạo vào não, mắt
Triệu chứng và bệnh tích
Ở lợn
•Lợn nhiễm gạo không rõ triệu
chứng, mới nhiễm, lợn thường
ngứa hay cọ sát vào nhau hoặc
vào các vật ở xung quanh sau
một thời gian thì mất triệu chứng
Thịt lợn nhiễm gạo
này
•Mổ khám mới thấy tổn thương
bệnh lý ở cơ,
•Gạo ở não lợn có dấu hiệu thần
kinh
•Các cơ vân nhiễm gạo do viêm Tim lợn nhiễm gạo
và mất tính đàn hồi nên rắn hơn
Chẩn đoán
Với lợn
•Chẩn đoán miễn dịch: Elisa
•Sờ gốc lưỡi lợn
•Mổ khám lợn chết
•Dựa vào dịch tễ
- Tập quán chăn nuôi
- Sinh hoạt của người
Với người
•Sinh thiết cơ
•Chẩn đoán miễn dịch: Elisa
•Chụp cắt lớp não. Soi đáy mắt
Điều trị và phòng bệnh
Với lợn
•Xây dựng và thực hiện nghiêm quy trình kiểm nghiệm thịt lợn,
thấy lợn nhiễm gạo thì hủy bỏ
•Không nuôi lợn thả dông
Với người
•Điều trị gạo
- Dùng Praziquantel: 10 - 15mg/kg p/24 giờ/7 ngày, nghỉ 3
ngày tiếp tục điều trị 3 đợt/1 tháng
- Albendazole: 15mg/kgp/này/ 28 ngày
•Tẩy sán trưởng thành
- Praziquantel: 15mg/kgP/24 giờ
•Có hố xí hợp vệ sinh, không ăn thịt tái sống chưa qua kiểm tra
GIUN TRÒN KÝ SINH
(NEMATODA)
Đại cương về giun tròn
Hình thái cấu tạo chung
•Kích thước lớn, mầu trắng nhạt, có
nhiều hình dạng
•Cơ thể đối xứng 2 bên, tiết diện là
hình tròn
•Cơ thể được bao phủ bởi lớp cuticun Tetrameres sp
cứng, tiếp theo là lớp cơ
•Lớp cuticun để bảo vệ cơ thể, giá thể
cho cơ bám, tạo xoang cơ thể
- Đầu có môi và xoang miệng
- Đuôi chứa lỗ hậu môn. Bộ phụ
giun xoăn (Strongylata) đuôi có hệ Ascaris suum
thống sườn và túi đuôi
Cấu tạo trong
•Hệ tiêu hoá gồm: môi, xoang miệng, hầu, thực
quản và ruột
•Ruột gồm: ruột trước, giữa, sau. Lỗ hậu môn nằm
ở đuôi trên mặt bụng
•Hệ tuần hoàn và hô hấp tiêu giảm
•Hệ thần kinh gồm: hạch thần kinh, vòng thần kinh
ở vùng hầu. Hai dây thần kinh chạy dọc hai bên
thân
•Hệ bài tiết: gồm 2 ống chạy từ phía sau ra trước
đổ ra lỗ bài tiết ở ngang vùng thực quản
Cấu tạo trong (tiếp theo)
•Hệ sinh dục: đơn tính, có con đực và con cái
riêng
•Con đực đuôi cong, có 1 tinh hoàn hình ống,
ống dẫn tinh, túi chứa tinh
•Có 2 (hoặc 1) gai giao cấu và các bộ phận
sinh dục phụ cuối cùng đổ ra lỗ huyệt
•Con cái có cơ quan sinh dục kép: gồm 2
buồng trứng, 2 ống dẫn trứng; tiếp theo là tử
cung và âm đạo. Âm đạo đổ ra lỗ sinh dục cái
nằm ở mặt bụng
Trứng
•Trứng giun tròn
thường hình tròn,
ovan và hình bầu
dục, có 4 lớp vỏ
•Bên trong chứa
phôi bào hoặc ấu
trùng
•Một số loài giun
đẻ ra ấu trùng
(giun xoắn, giun
chỉ)
3. Phân loại giun tròn
có 9 bộ, nhưng quan tâm tới 7 bộ sau
•Bộ phụ giun đũa (Ascaridata): thực quản hình ống, miệng 3 môi
(giun đũa lợn, bê nghé, gà v.v.v)
•Bộ phụ giun kim (Oxyurata): phần sau thực quản phình to (giun
kim gà, giun kim ngựa)
•Bộ phụ giun Xoăn (Strongylata): thực quản đơn giản, con đực
có túi đuôi (giun phổi, giun thận, giun móc v.v)
•Bộ phụ giun tóc (Trichocephalata): thực quản dài, xung quanh
có tế bào hạt bao bọc (giun tóc, giun bao)
•Bộ phụ giun đuôi xoắn (Spirurata): đầu có 2; 3; 4 hoặc nhiều lá
môi (giun dạ dày lợn,giun mề gà)
•Bộ phụ giun chỉ (Filariata): thực quản chia 2 phần, trước là tổ
chức sau là tuyến thực quản (giun chỉ xoang bụng, giun tim)
•Bộ phụ giun lươn (Rhabdiata): phần giữa và sau thực quản có
chỗ phình to (giun lươn ở gia súc, người)
BỆNH
GIUN ĐŨA LỢN
(ASCARIOSIS - ZOONOSIS)
Căn bệnh
Do giun tròn Ascaris suum

•Ký sinh ở ruột non của lợn


•Kích thước lớn; dài 25 - 35
cm, mầu trắng nhạt, đầu có
3 môi
•Con đực đuôi cong về phía Giun trưởng thành
bụng, có 2 gai giao cấu bằng
nhau, có núm gai thịt
•Con cái đuôi thẳng, chỉ có lỗ
hậu môn
•Lỗ sinh dục cái ở 1/3 phía
trước cơ thể
Trứng
•Trứng hình ô van,
mầu vàng cánh dán,
có 4 lớp vỏ dầy, lớp
ngoài gợn sóng
•Kích thước: 0,087 x
0,067mm
Vòng đời
Phát triển trực tiếp không qua vật chủ trung
gian, có di hành
•Con cái đẻ khoảng 200.000 trứng / ngày
•Trứng theo phân ra ngoài, phôi bào phát triển
thành trứng có ấu trùng A1, A1 tiếp tục lột xác
thành ấu trùng A2, ấu trùng A2 lại lột xác thành
ấu trùng A3 là ấu trùng gây nhiễm
•Ấu trùng A3 vẫn nằm trong trứng
• Vòng đời (tiếp theo)
• Trứng chứa ấu trùng A3 lẫn vào thức ăn,
nước uống vào đường tiêu hóa của lợn, ấu
trùng nở ra ở ruột và di hành về gan qua
tim lên phổi về khí quản, theo đờm lên hầu
rồi về ruột non phát triển thành dạng
trưởng thành
• Thời gian phát triển tới trưởng thành là 54 -
62 ngày
• Ấu trùng A3 có thể qua vật chủ dự trữ là
giun đất
Dịch tễ
Phân bố rộng khắp Thế
giới
Ở việt Nam bệnh phổ biến
ở lợn khắp các vùng
 + Tỷ lệ nhiễm chung 30 -
40 %

+ Không có mùa vụ
Dịch tễ
- Lợn nhiễm do ăn uống phải trứng gây
nhiễm
- Trứng có sức đề kháng mạnh
- Tác hại nhiều cho lợn từ sau cai sữa
đến 7 tháng tuổi
- Lợn từ 5 - 7 tháng tuổi nhiễm nặng sau
đó giảm dần theo tuổi
- Người bị bệnh ở thể ấu trùng
Triệu chứng - Bệnh tích
•Ở lợn con khi ấu trùng di
hành gây viêm phổi
•Một số lợn có dấu hiệu
thần kinh và dị ứng nổi mẩn
trên da
Triệu chứng - Bệnh tích
(tiếp theo)
•Lợn giảm ăn, chậm lớn,
lông xù, ỉa chảy xen kẽ táo
bón, thỉnh thoảng nôn
•Viêm phổi, mổ phổi thấy
nhiều ấu trùng
•Ruột non viêm cata
•Nhiều giun gây vỡ ruột,
viêm xoang bụng
Chẩn đoán
•Dựa vào dịch tễ; Miễn
dịch
•Lợn dưới 2 tháng, mổ
khám tìm ấu trùng ở
gan và phổi
•Xét nghiệm phân bằng
phương pháp
Fulleborn tìm trứng
•Mổ khám tìm giun
trưởng thành
Điều trị - Phòng bệnh
Điều trị
Piperazin: 0,3 g/ P trộn thức ăn
Tetramizol: 20 - 25 mg /kg P
Levamizole: 5 - 10 mg /kg P
Mebendazole: 10 mg /kg P
Hanmectin tiêm 1ml /10 Kg P
Phòng
• Tẩy giun sán định kỳ cho lợn
• Vệ sinh thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn
nuôi
• Ủ phân diệt trứng; Định kỳ vệ sinh chuồng
trại
• Tích cực diệt chuột và các loài côn trùng ở
xung quanh chuồng trại
BỆNH
GIUN ĐŨA Ở BÊ NGHÉ
(NEOASCARIOSIS)
Căn bệnh
•Do giun tròn Neoascaris
vitulorum - (Toxoscara
vitulorum)
•Nơi ký sinh: ruột non
• Ký chủ cuối cùng: bê, nghé
•Kích thước: dài 17 - 23cm,
trắng nhạt; đầu có 3 môi
•Con đực đuôi cong có 2 giao
cấu dài bằng nhau
Con cái đuôi thẳng, chỉ
có lỗ hậu môn. Lỗ sinh dục cái
ở 1/8 phía trước cơ thể
Trứng
•Dài 0,090 x 0, 075mm
•Vàng nhạt
•Lớp vỏ ngoài cùng lỗ trỗ
tổ ong
Vòng đời
Nhiễm trực tiếp không qua vật chủ trung gian, ấu
trùng có di hành

•Trứng theo phân ra ngoài, sau 7-15 ngày phát triển


thành trứng có ấu trùng A1, A2, A3 (ấu trùng gây
nhiễm). Trứng gây nhiễm lẫn vào thức ăn, nước
uống vào đường tiêu hóa của bê, nghé

•Trong đường tiêu hóa của bê nghé, ấu trùng thoát


trứng và di hành vào máu, lên phổi rồi về ruột non ký
sinh sau 43 ngày thành trưởng thành
Vòng đời

•Nếu trâu bò ăn phải trứng gây nhiễm thì


ấu trùng đóng kén ở các cơ quan nội
tạng

•Nếu gia súc có chửa, thì ấu trùng về


bào thai và ký sinh ở gan, khi bê nghé đẻ
ra thì ấu trùng di hành về ruột non
Dịch tễ
•Bệnh gây tác hại cho bê nghé; trâu bò ít mắc
•Nghé có tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết cao hơn bê.
Nghé mắc bệnh sớm nhất là 14 ngày, muộn là
65 ngày, sau 6 - 9 tháng ít mắc
•Tỷ lệ mắc là 39 %, chết 38 %
•Bê mắc bệnh sớm nhất 2 - 3 tháng, sau 12
tháng ít mắc (mắc 20 %, tử vong 5 %)
•Bệnh xảy ra quanh năm nhưng tập trung vào vụ
đông xuân, bê nghé chết nhiều
•Bệnh có chủ yếu ở vùng trung du và miền núi
Triệu chứng - bệnh tích
Triệu chứng điển hình là bê
nghé ỉa phân trắng
•Nghé có biểu hiện ốm,
thân nhiệt cao, bụng
chướng to, lông xù, sôi
bụng, đau bụng, gầy yếu
•Ỉa chảy nặng, phân lỏng,
mầu trắng, thối khắm

Triệu chứng - bệnh tích
(tiếp theo)
•Vật thở khó, hơi thở hôi
giai đoạn cuối con vật chết
•Niêm mạc ruột non xuất
huyết, lòng ruột có nhiều
giun
•Trong dạ dầy chứa nhiều
thức ăn lỏng, mầu trắng
sữa
Chẩn đoán
•Dựa vào dịch tễ: bệnh thường thấy ở bê nghé, trâu, bò
không mắc
•Dựa vào triệu chứng điển hình: ỉa chảy, phân mầu
trắng thói khắm
•Xét nghiệm phân bằng phương pháp phù nổi
•Mổ khám
Điều trị - Phòng bệnh
+ Sunphát đồng 1%: 2 - 3 ml/ kgP cho uống
+ Piperazin: 0,3 g/P + Phenolthiazin: 0,5 g/kg P
+ Ivermectin: 1ml/ 10 kgP tiêm
•Vệ sinh thức ăn, nước uống
•Phân tập trung để ủ
•Phòng bệnh cho gia súc khi có chửa: ăn đầy đủ
BỆNH GIUN ĐŨA GÀ
(ASCARIDIOSIS)
Căn bệnh
•Do Ascaridia galli
•Nơi ký sinh: ruột non Môi
•Vật chủ cuối cùng: gà,
•gà tây
•Mầu vàng nhạt, đầu
•có 3 môi, trên môi có
các hàng răng
• Căn bệnh (tiếp theo)
• Con đực dài: 26 - 70mm, con cái: 65 -
110mm
• Con đực có bàn hút trước hậu môn và
10 đôi gai chồi
• Có 2 gai giao cấu bằng nhau
• Con cái đuôi thẳng, lỗ sinh dục cái ở
giữa thân
Trứng
•Hình bầu dục
•Vỏ ngoài nhẵn, mầu
tro nhạt
•Kích thước: 0,092 x
0,057mm
•Mầu tro nhạt, bên
trong có phôi bào Ascaridia galli
Vòng đời
Là giun truyền trực tiếp không qua vật
chủ trung gian
•Trưởng thành ở ruột non vật chủ cuối cùng

•Hàng ngày giun đẻ khoảng 2700 trứng theo


phân ra ngoài
•Ở bên ngoài trứng tiếp tục phát triển tới dạng
ấu trùng L3 là ấu trùng gây nhiễm
Vòng đời (tiếp theo)
•Gà ăn uống phải trứng gây nhiễm, ở dạ dày
tuyến ấu trùng nở ra khỏi trứng và di hành tới
đoạn trước ruột non
•Ấu trùng chui vào tuyến ruột và ở đó 19 ngày
tiếp tục phát triển rồi sau trở lại khoang ruột phát
triển thành dạng trưởng thành
•Thời gian phát triển thành trưởng thành hết 35
- 58 ngày
Dịch tễ học
Thế giới
Phân bố rộng có ở khắp nơi trên thế giới
Việt Nam
•Khắp các vùng miền
•Ở miền Bắc, tỷ lệ gà nhiễm dao động từ 33,3 -
60,1%. Cường độ nhiễm dao động từ 7,3 - 16,3
giun/gà
•Tuổi gà càng cao, tỷ lệ nhiễm càng giảm
•Gà 3 - 5 tháng tuổi nhiễm cao nhất (73 - 62,9%)
•Trứng sống được 6,5 tháng trong đất vào mùa ấm
Triệu chứng - Bệnh tích
•Gà chậm lớn, thiếu máu phân
khi lỏng khi táo, cánh rũ, lông
xù. Sau 40 ngày thì gày còm và
chết
•Xác chết gầy, lông xù, mào
trắng nhợt, niêm mạc ruột
viêm, tụ huyết, xuất huyết (thời
kỳ nhiễm ấu trùng),
gan tụ máu
•Tế bào thần kinh bị tổn
thương
•Lòng ruột có nhiều giun
Chẩn đoán
•Dựa vào triệu chứng,
dịch tễ
•Kiểm tra phân tìm trứng
bằng phương pháp
Fulleborn
•Mổ khám gà chết kiểm
tra bệnh tích vùng ruột
non
•Cần phân biệt trứng
giun đũa với trứng giun
kim gà
Điều trị - Phòng bệnh
Điều trị
•Piperazin: 0,3 g /kg P
•Phenolthiazin: 1g / P
•Mebenvet: 0,5 mg /kg P
•Levamisole: 7,5mg/kgP
Phòng bệnh
Vệ sinh thức ăn, nước uống
Phân gà tập trung và ủ
Định kỳ tẩy giun cho gà
Nuôi riêng gà con và gà trưởng thành
Diệt ruồi, kiến, chuột trong và xung
quanh chuồng nuôi
Vệ sinh dầy dép của công nhân và dụng
cụ chăn nuôi
BỆNH
GIUN PHỔI LOÀI NHAI LẠI
(DITHYOCALUOSIS)
Căn bệnh
•Dictyocaulus viviparus
•Dityocaulus filaria

Ký sinh ở khí quản, phổi loài


nhai lại Môi

Kích thước: 17 - 43mm


(đực), 23 - 58mm. Hình sợi
chỉ, mầu vàng nhạt, đầu có
xoang miệng
 Đuôi con đực có hệ thống
sườn và túi đuôi kém phát
triển; có 2 gai giao cấu
bằng nhau, ngắn, to
 Lỗ sinh dục con cái nằm
ở giữa thân, đuôi chứa lỗ
hậu môn
Trứng: hình bầu dục, vỏ
mỏng, trong suốt, bên trong
luôn chứa ấu trùng
Vòng đời
Truyền trực tiếp, không qua vật chủ trung gian
•Giunvcái đẻ trứng có ấu trùng ở phổi theo đờm lên
hầu rồi nuốt về ruột, tới trực tràng nở ra ấu trùng A1,
ấu trùng theo phân ra ngoài
•Ở ngoài môi trường, ấu trùng A1 lột xác thành A2, lột
xác thành A3 (ấu trùng gây nhiễm)
•Ấu trùng xâm nhập vào ký chủ qua đường tiêu hoá
rồi di hành về phổi ký sinh phát triển thành dạng
trưởng thành
Thời gian phát triển thành dạng trưởng thành hết 25 -
30 ngày
Dịch tễ
•Bệnh gặp ở bê 4 -18 tháng, nuôi tập trung và trong
thời kỳ chăn thả
Tû lÖ nhiÔm cña bß dao ®éng tõ 12 - 100%
Ấu trùng kú I sèng ®­ưîc ë nh÷ng n¬i cã mùc nu­íc n«ng tõ
1 - 3 th¸ng, chÕt nhanh ë n¬i kh« c¹n.
Ấu trùng g©y nhiÔm cã søc ®Ò kh¸ng m¹nh. Trong dung
dÞch Clorua thuû ng©n 1%, â/t sèng 50 phót
Nguån bÖnh lµ dª, cõu, bß, bª vµ c¸c ®éng vËt hoang d·
nhiÔm bÖnh
Ở n­uíc ta, bÖnh cã ë c¶ 3 vïng: nói, trung du vµ ®ång
b»ng. Tû kÖ nhiÔm cña bß dao ®éng tõ 12 - 100%.
Triệu chứng và bệnh tích
Triệu chứng của viêm phổi: vật sốt cao, nước
mũi chảy nhiều, mầu vàng
Con vật ho khan, sau ho ướt, nước bọt nhiều,
mầu rỉ sắt. Con vật thường ho vào lúc sáng
sớm và chiều tối
Nghe vùng phổi có âm ran ướt, gõ có âm đục
Phù ở vùng thấp, ỉa chảy nặng, con vật chết
do kiệt sức và tắc thở
Bệnh tích
•Mầu sắc ở phổi không đều, trên mặt phổi
có nhiều điểm gan hoá, hoại tử, có các điểm
mầu trắng
•Các phế quản phình rộng, thành dầy lên,
niêm mạc xuất huyết
-Trong lòng phế quản có nhiều dịch, có bọt
mầu hồng; Tận cùng các phế nang có nhiều
giun mầu vàng nhạt
Thuỷ thũng dưới da, các xoang tích nước
Chẩn đoán
• Dựa vào dịch tễ
• Dựa vào triệu chứng điển hình
• Xét nghiệm phân tìm ấu trùng bằng
phương pháp Baerman và Vaid
• Mổ khám tìm giun trưởng thành ở các
phế nang
Điều trị - Phòng bệnh
• Dung dịch lugol: 25 - 75 ml tiêm vào 2 bên khí quản
• Mebendazole: 10 mg/ P trộn thức ăn, cho uống
• Albendazole + Febendazole: 7,5 mg /P cho uống
• Ivermectin 0,2mg/kgP
• Vệ sinh chuồng trại và cải tạo bãi chăn, ủ phân
• Chăn dắt luân phiên; Cho ăn thêm Phenolthiazin +
Muối ăn
• Tiêm vacxin giun phổi; Chăm sóc tốt để nâng cao
sức đề kháng
BỆNH GIUN XOĂN
DẠ DÀY LOÀI NHAI LẠI
Bệnh giun xoăn ở gia súc do nhiều loài giun tròn thuộc
họ Trichostronglidae bộ phụ Strongylata gồm các giống:
Tên giống Vật chủ Nơi ký sinh

Haemonchus Trâu, bò, cừu, dê Dạ múi khế, ruột non

Mecístocirrus Trâu, bò, cừu, dê, lợn Dạ múi khế, dạ dày lợn

Trichostrongylus Bò, dê, cừu Dạ múi khế, ruột non

Ostertagia Trâu, bò, cừu, dê Dạ múi khế

Marshallagia Bò, dê, cừu Dạ lá sách

Cooperia Bò, dê, cừu Dạ múi khế, ruột non

Nematodirus Bò, dê, cừu Ruột non

Hai giống gây tác hại nhất là Haemonchus và Mecístocirrus


BỆNH GIUN XOĂN
DO HAEMONCHUS VÀ MECISTOCIRRUS
Căn bệnh

Do giun tròn
Haemonchus contortus, Haemonchus similis

Nơi ký sinh: dạ múi khế, ruột non


Ký chủ cuối cùng: trâu, bò, cừu, dê

Mecistocirrus digitatus

Nơi ký sinh: dạ múi khế, dạ dày lợn


Ký chủ cuối cùng: trâu, bò, cừu, dê, lợn và người
Haemonchus contortus
•Kích thước trung bình 17,4mm (đực), 28,5mm (cái)
•Mầu: hồng nhạt
•Xoang miệng nhỏ chứa 1 răng
•Giun đực có túi đuôi, có sườn lưng hình chữ Y ngược
•Giun cái lỗ sinh dục cuối cơ thể và có nắp
•Đặc điểm ký sinh: hút máu
Haemonchus similis
•Kích thước trung bình 18,5mm (đực), 16,75,5mm (cái)
•Mầu: vàng xẫm
•Xoang miệng nhỏ chứa 1 răng
•Giun đực có túi đuôi, có sườn lưng không đối xứng
•Giun cái lỗ sinh dục cuối cơ thể và có nắp
•Đặc điểm ký sinh: hút máu
Mecístocirrus digitatus
•Kích thước trung bình
28,0mm (đực), 37,0mm
(cái)
•Mầu: hồng nhạt
•Xoang miệng nhỏ chứa 1
răng lớn
•Giun đực có túi đuôi, có
sườn lưng ngắn
•Giun cái lỗ sinh dục cuối
cơ thể và có nắp
•Đặc điểm ký sinh: hút máu
Trứng các loài gần
giống nhau
•Hình bầu dục
•Kích thước: 0,105 x
0,049mm
•Vỏ nhẫn, mầu tro nhạt
•Trong trứng chứa từ 32
- 64 phôi bào
Vòng đời
Vòng đời của Haemonchus contortus, H. similis và
Mecistocirrus digitatus là tương tự nhau
Phát triển trực tiếp không qua vật chủ trung gian
Giun đẻ trứng ra môi trường, sau 5 ngày trứng phát
triển và nở ra ấu trùng
Ấu trùng lột xác thành ấu trùng A2, A2 tiếp tục lột
xác thành A3 (â/t gây nhiễm)
Ấu trùng gây nhiễm xâm nhập vào ký chủ cuối cùng
qua thức ăn, nước uống
Thời gian phát triển thành giun trưởng thành hết 59 -
62 ngày
Dịch tễ
Bệnh phổ biến ở loài nhai lại
•Bệnh có ở khắp các vùng: đồng bằng, trung du và
miền núi nước ta
•Tỷ lệ nhiễm của gia súc từ 30,7 - 100%
•Gia súc nhiễm bệnh do ăn cỏ lẫn ấu trùng và uống
nước có ấu trùng
•Mọi lứa tuổi gia súc đều nhiễm
•Bệnh gây tác hại nhiều cho gia súc non
•Ngoài gia súc thì động vật hoang dã cũng nhiễm
Triệu chứng
•Tác hại chủ yếu do giun hút máu (2000
giun hút 30 ml/ngày)
•Gia súc gầy còm, thiếu máu nặng, các niêm
mạc nhợt nhạt, lượng hồng cầu, huyết sắc
tố giảm
•Con vật kiết lỵ và táo bón xen kẽ
• Phù dưới cổ, trước bụng và ngực
•Bệnh kéo dài con vật gầy yếu rồi chết
Bệnh tích
•Xác chết gầy, các cơ
quan nội tạng nhợt nhạt
•Gan vàng nhạt, các xoang
tích nước
•Niêm mạc ruột viêm loét,
niêm mạc dạ múi khế phù
trên niêm mạc có nhiều vết
loét
•Dạ dày viêm loét chứa
đầy thức ăn có mầu nâu
trong có nhiều giun
•Ruột non và manh tràng
viêm cata
Chẩn đoán
 Triệu chứng lâm sàng không đặc thù
 Nuôi trứng nở ra ấu trùng
 Phân loại ấu trùng
 Mổ khám tìm giun ở dạ múi khế
Điều tri - Phòng bệnh
• Albendazole: 10 mg/kg P
• Levamisole: 5 - 8 mg/kg P (bò)
• Morantel tartrate: 9.7 mg/kg P
CuSO4 1% cho uống 2 - 3 ml/kgP; Hanmectin-25 tiêm
1ml/ 10 kg P
• Vệ sinh chuồng trại và bãi chăn
• Tập trung phân và ủ
• Chăn dắt luân phiên đồng cỏ, không chăn ở bãi chăn
trũng ẩm thấp
• Tiêm vacxin đã giảm độc để phòng bệnh
• Buổi tối cần cho ăn thêm Phenolthiazil +Muối tỷ lệ1: 5
BỆNH
GIUN BAO ( GIUN XOẮN )
(ZOONOSIS)
Căn bệnh
Do giun tròn Trichinella
spiralis
•Kích thước nhỏ
Giun đực: dài 1,6 x
0,04mm
Gun cái: dài 4 x 0,06mm
•Cơ thể chia 2 phần, con
đực chỉ có 2 mảnh phụ sinh
dục,
•Lỗ sinh dục con cái ở phần
danh giới giữa phần trước
và sau cơ thể
•Ấu trùng dạng xoắn được
bọc trong bao
Vòng đời
 Giun cái đẻ 1000 - 10 000 ấu trùng
 Ấu trùng qua niêm mạc ruột và theo hệ
tuần hoàn sau vào cơ vân ký sinh (sau 17 -
20 ngày)
 Ở lợn ấu trùng sống 11 năm; người: 24
năm; cả 2 dạng này đều gây bệnh cho vật
chủ
Dịch tễ
• Phân bố rộng trên thế giới
• Truyền bệnh qua thức ăn
• Người mắc bệnh do ăn thịt
động vật mắc giun bao chưa
nấu chín: món tái, nem chua,
nem lạp, giăm bông, thịt hun
khói

• Động vật nhiễm do ăn thịt lẫn


nhau, còn do ăn phân của
chuột. Do ăn phải côn trùng ăn
xác thối (mắc tạm thời)
Dịch tễ học (tiếp)
•Có 2 loại ổ dịch: hoang dã và ổ dịch gần người (xã
hội)
•Vòng tuần hoàn căn bệnh
•Theo Zenker (1860)
Chuột  Lợn  Người

Người

Hang thú Vật nuôi


Dịch tễ học (tiếp theo)
Tình hình mắc giun bao
• Theo Kozal, 1962: có 49 loài mắc bệnh
• Trên thế giới xảy ra ở bắc cực và châu phi, châu
Mỹ, châu Âu, Á và châu Úc
Ước tính có khoảng 11 triệu người mắc và tỷ lệ
chết: 0,2 %.
• Có 43/198 nước thấy vật nuôi nhiễm
• Có 66/198 nước thấy thú rừng nhiễm
• Gần đây bệnh đã có ở các nước châu âu :Serbia,
Croatia, Rumani, Bungari, Ireland
• Tại châu Á: 22/45 nước có bệnh như Thái Lan,
Lào, Trung Quốc, Nhật Bản
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam đã xảy ra 1 số ổ dịch
+ 2/1967 có 27 người (n) ăn: 21 n. mắc, 3 n.
chết
+ 6/1968 có 133 n. ăn: 68 người mắc, 4 n. chết
+ 1970 (Mù Căng Chải) có 62 người ăn, 34 n.
mắc, 4 n. chết
+ 2001 tại Điện Biên có 23 người mắc, 4 n. chết
+ 2004 tại Tuần giáo có 20 người mắc
+ 6/2008 Tại Bắc Yên (Sơn La) có 22 người
mắc và 2 người chết
+ 2011, tại Mường Lát (Thanh Hóa) có 27 người
mắc bệnh, không có người chết.
Dịch tễ học (tiếp)
Số người trong ổ dịch mắc theo món ăn
• Thịt giăm bông: 20 người ăn - 20 n. măc - 3 n.
Chết
• Nem chua: 133 n. ăn - 68 n. mắc - 4 n. Chết
• Nem lạp: 62 người. Ăn, 34 n. mắc, 4 n. Chết
• Tiết canh: 6 người ăn không mắc bệnh
• Thịt kho mặn: 21 người ăn không mắc bệnh
Mèo nhiễm 100 %, chuột: 100%, chó: 35,4 %,
lợn: 5,7 %. Chưa gặp ở trâu, bò, gia cầm
Triệu chứng
Giai đoạn giun trường thành ít gây tác
hại (viêm ruột)
Ấu trùng gây bệnh do độc tố
Ở gia súc
+ Nôn mửa, gầy sút nhanh, ngứa
ngáy, hay cọ sát, đi lại khó khăn (giai đoạn
mới nhiễm)
Ở người:
+ Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy
+ Phù ở mắt, đầu, 2 tay, 2 chân,
toàn thân
+ Đau cơ từng đợt, khó nhai, đi lại
khó khăn
+ Sốt cao kỳ đầu, khi nhiễm
nhẹ sốt âm ỉ
+ Tăng bạch cầu ái toan,
tim đập nhanh..
Triệu chứng (tiếp)
Qua theo dõi 63 bệnh nhân tại bệnh viện:
• Đau cơ: 95,5%, sốt: 93,6%
• Phù: 84,1%, Ỉa chảy: 79,6%
• Tăng bạch cầu: 79,6 %. Đau bụng: 50,7 %
• Mỏi cơ: 20,6%. Nhức đầu:15,8%. Nổi ban:
14,4%
Bệnh tích
Cơ bị viêm; mầu thẫm, rắn, trương to, trong có
â/t, có khi có bọc, khi ấu /t chết tạo thành ổ
áp xe, ổ canxi
Chẩn đoán
• Dựa vào dịch tễ: tập quán chăn
nuôi, ăn uống..
• Chẩn đoán bằng miễn dịch: bổ
thể, ngưng kết, miễn dịch
huỳnh quang, Elisa
• Mổ khám lợn: lấy chân cơ
hoành
+ Làm phương pháp ép cơ
+ Tiêu cơ
Trị bệnh
Người
•Praziquantel: 10mg/kgP/ 2 ngày
•Dùng thuốc làm giảm dị ứng: Corticoid,
Thiabendazol: viên 0,50g và dung dịch tiêm 20% 2
lần/ ngày / 2 ngày
Phòng bệnh
•Thực hiện tốt công tác kiểm soát sát sinh
•Chăn nuôi hợp vệ sinh
•Diệt các loài gậm nhấm xung quanh chuồng lợn
•Xử lý tốt các sản phẩm săn bắn
•Tuyên truyền vận động người dân thấy rõ tác hại
của bệnh để tự phòng tránh
ĐỘNG VẬT
TIẾT TÚC KÝ SINH
(CHÂN ĐỐT)
(ARTHROPODA)
A ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC
1. Đặc điểm cơ bản

• Số lượng loài lớn


• Sống tự do, sống ký sinh, sống trên cạn, sống dưới nước
2. Hình thái cấu tạo chung của động vật tiết túc
• Cơ thể đối xứng, chia đốt thành 3 nhóm
+ Nhóm đốt đầu: chứa cơ quan cảm giác như râu, mắt,
phần phụ miệng
+ Nhóm đốt ngực: gồm 3 đốt là ngực trước, giữa và sau.
Đốt ngực chứa chân và cánh.
+ Nhóm đốt bụng: có từ 9 - 11 đốt, chứa lỗ sinh dục, lỗ hậu
môn. Bên trong chứa cơ quan nội tạng
2. Cơ thể được bao phủ bởi lớp ki tin rất cứng
Ki tin có tác dụng bảo vệ cơ thể; tạo thành xoang cơ thể; Giá đỡ cho
chân và cánh, Ki tin bao phủ không đều, khi lớn lên phải lột xác

3. Một số cơ quan có cấu tạo hoàn chỉnh và tinh vi


- Hệ thần kinh có não (trước, giữa, sau) và hạch thần kinh

- Cơ quan cảm giác rất phát triển: có mắt, ăng ten, hố cảm giác
- Hệ tiêu hoá hoàn chỉnh: miệng, phụ miêng, ruột, hậu môn .
- Hệ vận động gồm, cánh, chân chia nhiều đốt

- Hệ sinh dục đơn tính; Cơ quan sinh dục ngoài rất phát triển.
Con cái có bộ phận chứa tinh dự trữ, có hiện tượng Xử nữ sinh
- Hệ hô hấp và tuần hoàn phát triển
- Có cơ quan tạo sắc tố và định hướng: ánh sáng, mồ hôi

4.Tiết túc là Ký sinh trùng ký sinh phức tạp, vĩnh viễn,


Đặc điểm sinh học
1. Sinh sản - Phát triển
Đực x Cái  Đẻ trứng  Phát triển có sự biến thái
Biến thái không hoàn toàn (Biến thái thiếu)
Trứng  Ấu trùng  Trưởng thành: các giai đoạn
giống nhau về hình thái (rận, rêp, chấy, ve...)
Biến thái hoàn toàn (Biến thái đủ): 4 giai đoạn:
TrứngẤu trùngThiếu trùng Trưởng thành. Các
giai đoạn khác nhau về hình thái (ruồi, muỗi...)
2. Là ngoại ký sinh nên tiết túc chịu nhiều tác
động của ngoại cảnh nên hoạt động có mùa
vụ và có vùng vì vậy bệnh do Tiết túc gieo
truyền cũng có mùa vụ và vùng
3. Do có cơ quan vận động linh hoạt nên
phân tán rộng vì vậy khó phòng trừ
4. Do dinh dưỡng bằng máu nhiều lần và đa
ký nên dễ lây bệnh, bệnh lây lan nhanh và
gây tác hại lớn
Tác hại của động vật tiết túc ký sinh
1. Tác động trực tiếp gây bệnh cho ký chủ do hút máu. Tiết độc
tố. Phá hoại lông và da
2. Tiết túc là vật chủ trung gian của các bệnh giun sán
Bọ chét  sán dây chó. Nhện đất  s dây loài nhai lại
3. Tiết túc gieo truyền bệnh Ký sinh trùng và Truyền nhiễm
- Phương thức cơ học: ruồi trâu, mòng  Tiên mao
trùng
- Phương thức sinh học: phát triển trong cơ thể tiết túc

- Phương thức phát triển: muỗi  Giun chỉ


- Phương thức sinh sản: ve mềm  Xoắn trùng
- Phương thức sinh sản và phát triển: muỗi  Sốt rét
Phân loại
Có 3 lớp có liên quan Thú y và Y học
Hình nhên Côn trùng Giáp xác
Đặc điểm
(Arachnida) (Insecta) (Crustace)

Đại diện Ve, ghẻ, mò, mạt Ruồi, mòng, muỗi, Tôm, cua
rận
Phân đốt Không rõ 3 phần Không rõ
Số đôi 4 đôi 3 đôi 5 đôi
chân
Số đôi 0 1 - 2 đôi 0
cánh
Số đôi râu 0 1 đôi Nhiều
Nơi sống Trên cạn Trên cạn Dưới nước
Hô hấp Túi khí Ống khí Bằng mang
Tác hại Truyền bệnh, VCTG Truyền bệnh VCTG
B. LỚP HÌNH NHỆN - ARACHNIDA
I. Họ ve cứng (Ixodidae)

1. Đặc điểm hình thái cấu tạo


Cơ thể hình bầu dục, phân đốt không rõ; chia 3 phần
Đầu (đầu giả)
+ Đáy đầu hình 4, 6 cạnh,
+ Hạ khẩu: có gai hình chữ V
+ Một đôi càng: hình răng cưa
+ Một đôi xúc biện: 4 đốt
+ Vùng nhiều lỗ: hố cảm giác
Trưởng thành
- Mặt lưng: có lớp ki tin bao phủ
+ Ve đực phủ toàn bộ, các dạng khác phủ
1/3
+ Một số ve có mắt: nằm ở mặt lưng
- Mặt bụng
+ Có lỗ sinh dục nằm giữa đôi chân thứ 2
+ Lỗ hậu môn nằm phía cuối thân
+ Bàn thở: nằm ở háng đôi chân thứ 4
+ Có 4 đôi chân
Thiếu trùng
Có 4 đôi chân, chưa có lỗ sinh dục
Ấu trùng
Có 3 đôi chân, chưa có lỗ sinh dục
- Mỗi chân có 6 đốt, cuối đốt có móng sắc
Bảng phân biệt các dạng phát triển của ve cứng
Đặc Ấu Thiếu Trưởng Trưởng
điểm trùng trùng thành thành
(cái) (đực)
Vùng nhiều lỗ Không Không Có Có

Chân 3 đôi 4 đôi 4 đôi 4 đôi

Mai lưng Phủ 1/3 Phủ 1/3 Phủ 1/3 Toàn bộ

Lỗ sinh dục Không Không B.dục,tròn Móng ngựa

Bàn thở Không Có Có Có

2. Phân loại ve cứng


Có 6 giống ve liên quan đến gia súc ở Việt Nam

Hyaloma, Haemaphysalis, Dermacento, Ixodes,


Rhipicephalus, Boophilus
Bảng phân biệt 6 giống ve chính
Đăc Điểm Hyaloma Ixodes Dermace Haemap Rhipice Boophil

Mõm Dài Dài Ngắn Ngắn Ngắn Ngắn


Không Không
Mắt Có Không Có Không
rõ rõ
R.hậu môn Về sau Về Trước V.sau V.sau V.sau Không
Bàn thở Phẩy Tròn K.rõ B. dục Phẩy Tròn
Vòng đời 1 - 2 kc 3 kc 3 kc 3 kc 2 - 3 kc 1 kc
Chó,
Ký chủ Trâu, bò H. thú Lợn, trâu Trâu, bò Bò, trâu
mèo
Quanh
Thời gian T. 9 - 11 Đông T. 11 - 4 T. 5 - 8 T. 4 - 8
năm

Khắp Đồng
Địa điểm Miền núi Khắp nơi Miền núi Trung du
nơi bằng

LDT viêm LDT viêm LDT V. Huyết


Babesia
Truyền bệnh Theleria não, sốt não, sốt Não, sốt bào tử
Ricketsia
ban ban ban trùng
3. Vòng đời phát triển của ve cứng

• Vòng đời qua 4 giai Ấu trùng


đoạn là Trứng, ấu Thiếu trùng
trùng, thiếu trùng và
trưởng thành
• Khi chuyển giai đoạn
chúng phải hút máu
trên ký chủ
• Lột xác ở dưới đất
hoặc trên cơ thể ký
Trưởng thành (cái) Trưởng thành (đực)
chủ
Vòng đời phát triển của ve cứng
Đực x Cái  cái có chửa 2 - 5 ngày  xuống đất  Đẻ
trừng (10000) khoảng 9 - 14 ngày  Ấu trùng (3 đôi
chân)  Hút máu KC  lột xác  Thiếu trùng (4 đôi
chân) hút máu KCLột xác thành dạng trưởng thành.
Thời gian hoàn thành vòng đời là 3 tháng - 1 năm
Căn cứ vào số lượng vật chủ ve hút máu mà chia ra

•Ve 1 ký chủ: hút máu và lột xác trên 1 ký chủ


•Ve 2 ký chủ: hút máu và lột xác trên 2 ký chủ
•Ve 3 ký chủ: hút máu trên 3 ký chủ; 2 lần lột
xác đều ở trên mặt đất
Vòng đời phát triển của ve 1 ký chủ
Nơi bám của ve trên vật chủ
- Các vùng da mòng
Tác hại của ve cứng
•Tác hại trực tiếp: hút máu ký chủ nhiều
lần (0,3 ml/ 1 lần)
•Phá hoại lông da: làm gia súc ngứa khó
chịu, giảm sức đề kháng
•Vai trò truyền bệnh: truyền bệnh theo
phương thức sinh học và di truyền các
bệnh: Huyết bào tử trùng, Ricketsia cho
gia súc; Viêm não, Bại liệt, Sốt ban cho
người .
Phòng và diệt ve cứng
•Diệt ve là phòng các bệnh do ve truyền
•Phòng trừ tổng hợp ở trên cơ thể, chuồng trại,
bãi chăn .
Diệt ve trên cơ thể gia súc
•Biện pháp cơ học: dùng tay bắt, chải ngược
lông
•Sinh học: dùng thiên địch ăn ve: gà, sáo mỏ
ngà.
•Hoá học: dùng các thuốc hoá học để phun, tắm,
sát
• Asultol 1 %; Bentocid 1%, Butox 0,0025 %,
Bayticol Hantox - Spay: phun, tắm; Khi dùng thuốc
cần chú ý để có hiệu quả và tránh trúng độc cho con
vật
Dectomax tiêm 1 ml/33kg P,
Imectin tiêm 1 ml/ 10kg P
Diệt ve ở chuồng trại
•Tạo các điều kiện bất, lợi không cho ve sinh sản và
phát triển xung quanh chuồng trại gia súc
•Phát quang bụi dậm, khơi thông cống rãnh, Định kỳ
phun thuốc sát trùng; Chát kín các kẽ hở ở trong
chuồng; Qúet vôi trắng ở bờ tường ; Không dùng cỏ
tươi làm đệm lót chuồng
Diệt ve ở ngoài bãi chăn

•Tạo các điều kiện bất lợi cho ve

•Phát quang bụi rậm, khơi thông các vũng


nước để tạo bãi chăn khô ráo; Định kỳ phun
thuốc ở đồng cỏ; Chăn dắt luân phiên

•Tích cực diệt các loài gậm nhấm ở bãi chăn


Họ ve mềm (Argasidae)
•Lớp ki tin bao phủ rất mỏng, không tạo thành mai.
Đầu giả rất ngắn nên chỉ nhìn thấy ở mặt bụng,
không thấy ở mặt lưng
•Đại diện là Argasidae persicus ký sinh ở gia cầm
(gà)
- Kích thước lớn, hình bầu dục, mầu xám, 4 đôi
chân có 6 đốt
- Chỉ hút máu nhiều lần ở vùng lỗ huyệt gia cầm
vào ban đêm
- Hoạt động nhiều vào mùa hè, từ tháng 5 - 9.
- Phát triển qua 4 giai đoạn
- Hoàn thành vòng đời 16 - 20 ngày.
- Tác hại: hút máu ký chủ, kích thích
làm gia cầm ngứa, truyền cơ học bệnh xoắn
trùng
Điều trị - phòng bệnh
- Dùng thuốc Tetocid 1% để tắm cho gia
cầm.
- Phun thuốc sát trùng chuồng trại và
các ổ ấp, đẻ của gia cầm
Mặt lưng

Mặt bụng
BỆNH
GHẺ NGẦM Ở GIA SÚC
Căn bệnh
•Do Sarcoptes scabiei
•Nơi ký sinh: trong da
•Đặc điểm ký sinh: đào thành hang sâu
•Ký chủ cuối cùng: Lợn, chó mèo, trâu bò và người
•Kích thước hiển vi, hình bầu dục mầu xám, không có mắt
•Đầu giả ngắn, 1đôi xúc biện với có 3 đốt
•Thân có nhiều vân ngang, trên đó có các hàng vẩy hình tam
giác, đỉnh hướng về phía sau
•Có 4 đôi chân kém phát triển, mỗi chân chia 5 đốt
• Đầu chân có giác bám hình chuông ở đôi chân 1, 2, 4 (đực)
và ở đôi chân 1, 2 (cái)
Ghẻ đào hang trong da
Vòng đời
Phát triển qua 4 giai đoạn
• Ghẻ cái đẻ 40 - 50 trứng  sau 3 -7 ngày
thành ấu trùng (3 đôi chân)  Thiếu trùng (4
đôi chân)  trưởng thành
• Hoàn thành vòng đời ngắn: 15 - 20 ngày
Dịch tễ học
• Bệnh lây lan nhanh qua tiếp xúc trực tiếp
giữa vật bị bệnh và vật khỏe
• Bệnh gặp ở nơi chăn nuôi chật, vệ sinh kém
• Bệnh thường xẩy ra vào mùa đông
Vòng đời của ghẻ
Triệu chứng
Có 3 triệu chứng điển hình
•Ngứa: do độc tố gây ngứa dữ dội
•Rụng lông: viêm lỗ chân lông và do cọ sát nên lông
rụng từng mảng từ gốc đến ngọn và lan chậm ra xung
quanh
•Đóng vẩy: mụn nước vỡ tạo ra vết loét rồi khô lại và
đóng thành vẩy khô, da nhăn nheo, không có lông.
Nếu vết loét bị nhiễm trùng tạo thành vẩy ướt, nứt nẻ,
chảy nhiều nước có mùi thối, mầu đen; khó bong tróc
.
•Cần phân biệt với rụng lông do rận ăn lông và mạt
Lợn bị ghẻ Chó bị ghẻ
Ghẻ ở người
Ghẻ đào hang gây viêm da
Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng: ngứa dữ dội
- Dựa vào dịch tễ: mùa lạnh
- Xét nghiệm
C¸ch lÊy bÖnh phÈm
Dïng n­ước Êm hay n­ước xµ phßng, thuèc tÝm
1% röa s¹ch da, c¾t l«ng vïng da cã bÖnh tÝch vµ
vïng da lµnh, dïng dao c¹o m¹nh, c¹o tíi møc ch¶y
m¸u ra lµ ®­ưîc.
LÊy bÖnh phÈm cho vµo èng nghiÖm råi xÐt
nghiÖm theo c¸c ph­ương ph¸p sau
• Ph­ư¬ng ph¸p trùc tiÕp
lÊy bÖnh phÈm cho lªn phiÕn kÝnh, nhá vµo ®ã mét
giät dÇu ho¶, Ðp tÊm kÝnh kh¸c lªn trªn cho n¸t vÈy,
soi d­íi kÝnh hiÓn vi t×m ghÎ

• Ph­ư¬ng ph¸p ngư­ng cÆn

Cho bÖnh phÈm vµo èng nghiÖm chøa s½n 5 - 10ml


NaOH 10%, giữ trong 2 giê råi ®un nãng trong vài
phót, ly t©m trong 5 phót. Lấy cÆn ly t©m soi kÝnh
t×m trøng, Êu trïng, thiÕu trïng vµ ghÎ trư­ëng thµnh
Điều trị - Phòng bệnh
•Nguyên tắc
ph¸t hiÖn con vËt bÞ ghÎ phải c¸ch ly ngay
vµ kÞp thêi ®iÒu trÞ
•Điều trị
dïng thuèc điều trị cÇn chó ý:
Ph©n biÖt c¸c lo¹i gia sóc v× mçi lo¹i gia sóc
mÉn c¶m kh¸c nhau víi thuèc, tõ ®ã chän liÒu
thuèc vµ c¸ch ®IÒu trÞ thÝch hîp
ĐiÒu trÞ
•C¾t l«ng, c¹o c¸c môn, t¾m xµ phßng trư­íc khi dïng thuèc
•Kh«ng ®Ó c¸i ghÎ v­ư¬ng v·i ra xung quanh
•CÇn chữa tiÕp lÇn 2 vµ lÇn 3 míi diÖt hÕt ghÎ
•Chän ph­ư¬ng ph¸p ch÷a: t¾m hoÆc x¸t thuèc hoÆc phun
•Sau khi chữa ph¶i lµm vÖ sinh tiêu độc chång tr¹i
Thuốc điều trị

Cần tắm cho gia súc bong các vẩy ra rồi


dùng thuốc

Asuntol: 1 % ; Bentocid: 2 - 5 %; Stetocid: 2 -


5 %; Hantox-Spay Dầu mazut + Diêm sinh; Vôi tôi
+ Diêm sinh; Lá cây đắng, Ivermectin tiêm 0,2 -
0,3mg/ 1kg P, pha với nước cất tiêm dưới da cho
con vật, Dectomax tiêm 1 ml /33 kgP.
Phòng bệnh
•Thực hiện tốt vệ sinh chuồng trại, vệ sinh
thân thể
•Nuôi nhốt gia súc hợp lý đúng mật độ
•Phát hiện sớm con có bệnh trong đàn để
cách ly và kịp thời điều trị
LỚP CÔN TRÙNG
(INSECTA)
Đặc điểm chung của lớp côn trùng
•Cơ thể chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng
•Đầu có mắt, râu chia nhiều đốt để cảm giác
•Có phần phụ miệng rất phát triển để phù hợp với cách lấy
thức ăn
+ Kiểu nghiền: rận ăn lông và giai đoạn ấu trùng
+ Kiểu đốt hút: ruồi trâu và mòng
+ Kiểu chích hút : muỗi, rận, rệp, bọ chét. rận hút máu
+ Kiểu liếm hút: ruồi nhà
•Ngực có 3 đốt: chứa 3 đôi chân rất phát triển
Có 1 - 2 đôi cánh rất phát triển (cánh đơn, cánh kép)
Các cơ quan bên trong
Tiêu hóa: ống tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, diều, ruột
trước, giữa, sau và tuyến nước bọt
Hô hấp: ống khí, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
Tuần hoàn: hở, tim hình ống
Bài tiết: ống Malpigi đổ ra ở khoảng giữa ruột giữa và ruột
sau
Thần kinh: hạch ở đầu tập trung thành não bộ và còn có
chuỗi thần kinh bụng
Sinh dục: đơn tính
Con đực: 2 tinh hoàn
Con cái: 2 buồng trứng, 1 âm đạo, có tuyến phụ và túi
tinh
Biến thái
•Có 2 kiểu biến thái
Biến thái hòan toàn: ruồi muỗi, ong, bướm
Biến thái không hoàn toàn: chấy, rận, rệp
•Côn trùng phát triển qua các giai đoạn: trứng, ấu
trùng, thiếu trùng (nhộng) và trưởng thành
Phân loại
•Hiện nay, lớp côn trùng phân thành 30 bộ
•Các bộ có liên quan tới Thú y và Y học
Bộ Diptera (hai cánh), Anoplusa (rận),
Siphonaptera (bọ chét), Orthoptera (cánh thẳng),
Coleoptera (cánh cứng)
Côn trùng truyền bệnh
•Bộ Diptera (Hai cánh)
Họ Culicidae (muỗi)
Simulidae (ruồi vàng)
Chironomidae (dĩn)
Pshichodidae (muỗi cát)
Tabanidae (mòng)
Muscidae (ruồi)
Oestridae (ruồi xoang)
Gasterophilidae (ruồi dạ dày)
Hypodermatidae (ruồi da)
Tarchinidae (nhặng xanh)
•Bộ Anoplura (rận hút máu)
Họ Haematopinidae
Linognathtidae
•Bộ Mallophaga (rận ăn lông)
•Bộ Siphonaptera (Bọ chét)
Vai trò của côn trùng trong thú y và y học
- Ngoại ký sinh: hút máu, phá hủy da,
các cơ quan tổ chức của ký chủ
- Truyền bệnh: ký sinh trùng đường
máu, vi khuẩn, virus
- Làm vật chủ trung gian cho một số
loài giun sán (giun chỉ, sán dây...)
Phòng chống côn trùng gây bệnh
Rất khó diệt trực tiếp vì chúng di chuyển linh hoạt
bằng cánh
Chuồng trại và xung quanh cần phải sạch sẽ, phát
quang bụi dậm; khơi thông các cống rãnh, định kỳ
phun thuốc diệt ấu trùng
Vào mùa côn trùng hoạt động cần phun hoặc bôi
trên mình gia súc các thuốc để xua đuổi không cho
chúng bám và hút máu ký chủ
KÝ SINH TRÙNG NGÀNH
ĐƠN BÀO
( PROTOZOA)
Đại cương về ngành đơn bào
Hình thái cấu tạo chung
Kích thước rất nhỏ, chỉ có 1 tế bào
- Màng: có loại không có màng
- Nguyên sinh chất: gồm 2 lớp
- Nhân: nhân đơn hoặc nhân kép
- Vật phụ tạm thời: chân giả (giả túc)
- Vật phụ vĩnh viễn: hình dạng cố định
- Tiêm mao (lông tơ): nhiều, ngắn, vận động
nhanh
- Tiên mao (roi): ít, dài, vận động chậm
Phân loại
•Lớp giả túc (Rhizopoda): Amip, Entamoeba
•Lớp Tiêm mao (Ciliata): Balantidium coli
•Lớp Bào tử trùng (Sporozoa)

+ Bộ Cầu trùng (Coccidida): cầu trùng gà, thỏ

+ Bộ Huyết bào tử trùng (Haemosporidia)

Lê dạng trùng, biên trùng

+ Bộ Nhục bào tử trùng (Sarcosporidia)


•Lớp Tiên mao (Mastigophora): Tiêm mao trùng, Roi
trùng đường ruột và đường sinh dục
Đặc điểm sinh học
•Dinh dưỡng
Dùng chân giả
Thẩm thấu qua toàn bộ cơ thể
•Sinh sản
Vô tính, Hữu tính, Xen kẽ
•Nơi kí sinh
Đường tiêu hóa: cầu trùng, doi
trùng
Máu: lê dạng trùng, tiên mao trùng
Đường sinh dục: roi trùng
Phương pháp chẩn đoán
• Dựa vào dịch tễ: mùa vụ, tuổi
• Triệu chứng điển hình
• Lấy máu, dịch thể, hạch lâm ba.. Nhuộm và
soi kính tìm căn bệnh
• Tìm căn bệnh gián tiếp ở vật gieo truyền
• Làm phản ứng huyết thanh học
• Tiêm truyền động vật thí nghiệm
Nguyên tắc điều trị
• Dùng thuốc đặc hiệu để diệt căn bệnh
• Dùng thuốc điều trị triệu chứng
• Dùng thuốc nâng cao sức khỏe
• Tăng cường hộ lý, chăm sóc
• Diệt động vật gieo truyền
• Phòng bệnh bằng thuốc trước mùa mắc
bênh
• Nâng cao sức đề kháng của động vật
BỆNH
CẦU TRÙNG Ở GÀ
(COCCIDOSIS)
Căn bệnh
• Do 5 loài chủ yếu thuộc giống Eimeria
• Ký sinh ở niêm mạc ruột của gà
E. tenella: manh tràng
E. necatrix: giữa ruột non
E. maxima: giữa ruột non
E. acervulina: đầu ruột non
E. bruneti: ruột già
• Noãn nang có hình bầu dục, kích thước trung
bình: 23,48 x 14,62µm
•Ở môi trường ngoài, Oocyst sinh sản
bào tử cho 4 Sporocyst (túi bào tử), cuối
cùng cho 8 Sporozoit (bào tử con)
•Thời gian thành tử bào tử cần 24 - 48
giờ
Dịch tễ
•Bệnh nhiễm qua thức ăn, nước uống
•Bệnh gặp ở gà 1 đến 7 tuần tuổi, phổ biến
là 2 - 4 tuần tuổi
•Tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết cao, lây lan
nhanh
•Trong đất noãn nang sống được từ 4 - 9
tháng
•Bệnh thường xẩy ra vào mùa ấm áp,
• mưa nhiều
Vòng đời
•Noãn nang theo phân gà ra môi trường, gặp điều
kiện thuận lợi sau 48 giờ sinh sản cho ra 4
Sporocyst (túi bào tử). Mỗi Sporocyst sinh ra 2
Sporozoit (bào tử con) là noãn nang gây nhiễm
•Noãn nang xâm nhập vào đường tiêu hóa của vật
chủ qua thức ăn nước uống
•Ở đường tiêu hóa của vật chủ, Sporozoit được giải
phóng, chúng xâm nhập vào tế bào biểu mô niêm
mạc ruột
• Sinh sản vô tính tạo ra thể Merozoit chứa nhiều
Sporozoit
• Merozoid thành thục phá vỡ tế bào giải phóng
Sporozoit
• Sporozoit phát triển theo 2 hướng: một số xâm nhập
vào tế bào tiếp tục sinh sản vô tính, số khác thì đi theo
hướng sinh sản hữu tính tạo ra Microgamet (tế bào
sinh dục đực) và ái tạo thành Zigota (hợp tử) rồi sinh
màng bọc gọi là Oocyst (noãn nang) theo phân vật
chủ ra ngoài và vòng đời lại tiếp diễn
Triệu chứng
Thể cấp tính
• Gà ăn ít, ủ rũ, mệt mỏi, đứng tụ thành từng đám
• Lông xơ xác, rụt cổ, đi đứng siêu vẹo, cánh rũ,
lông xù, chân tê liệt
• Uống nước nhiều, ỉa chảy nặng, phân dính vào
hậu môn; Phân có máu tươi
Thể mạn tính
• Xẩy ra ở gà trưởng thành, triệu chứng giống thể
cấp tính nhưng không điển hình, gà giảm đẻ
trứng, chân cánh tê liệt nhẹ
• Gà không chết
Triệu chứng
Bệnh tích
•Phụ thuộc vào vị trí ký sinh
•Niêm mạc và mào gà nhợt nhạt
•Niêm mạc ruột non bị xuất huyết, hoại tử,
thành ruột dầy lên, thỉnh thoảng thấy cục máu
•Manh tràng sưng to, căng phồng, hoại tử,
chứa đầy máu
Bệnh tích

Oocyst
Điều trị
Dùng thuốc vừa tác dụng phòng và điều trị
- Rigecoccin: 1g/kg thức ăn hoặc / 4 - 6 lít
nước
- Baycox 2,5%: 1 ml/ 1 lít nước
- Esb3 : 2 g/kg t/a hoặc trong 1 - 2 lít nước
- Coccisop 2000: 1 g/ 1 lít nước
Phòng bệnh
• Vệ sinh thức ăn và nước uống
• Định kỳ vệ sinh chuồng trại
• Tích cực diệt ruồi và gậm nhấm quanh trại
BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG
(PIROPLASMOSIS)
Căn bệnh
Do các loài thuộc giống
Piroplasma và Babesia
Nơi ký sinh: trong hồng cầu
Ký chủ cuối cùng: bò, trâu,
dê, cừu, ngựa, chó...
Kích thước: 0,002 - 0,004 x
0,002mm
Hình thái: hình cầu, quả lê,
bầu dục (tùy giai đoạn)
Cấu tạo: gồm màng, nguyên
sinh chất và nhân
• Nhuộm Giem sa: hồng cầu (hồng), nhân Lê dạng
trùng (đỏ), nguyên sinh chất (xanh)
Piroplasma
Chiều dài > bán kính
hồng cầu
Babesia
Chiều dài < bán kính
hồng cầu
•Trong hồng cầu Lê
dạng trùng sinh sản vô
tính theo cách phân
đôi (diễn ra 5 - 6 lần)
Vòng đời
• Sinh sản vô tính
Thực hiện trong hồng cầu ký chủ theo hình
thức nhân đôi tạo ra 2 lê dạng trùng
• Sinh sản hữu tính
Thực hiện trong vách dạ dày ve tạo ra các
trứng trần chứa nhiều bào tử thể hình đinh
gim
+ Một phần lên tuyến nước bọt
ve
+ Một phần xuống buồng trứng
ve truyền cho đời sau
Dịch tễ
• Phân bố rộng trên toàn cầu
• Ở Việt Nam bệnh thường xuất hiện trên bò nhất
là bò ngoại nhập
• Bò địa phương thường mắc bệnh ở thể mạn tính
• Bò đã mắc Lê dạng trùng thì có tính miễn dịch
• Trong ổ bệnh bò non thường bị mắc với tỷ lệ cao
nhưng tỷ lệ chết thấp
• Bò trưởng thành chết với tỷ lệ cao hơn bò non
• Bệnh lan truyền do ve cứng (ký chủ trung gian)
- Truyền bệnh sinh học
- Truyền bệnh di truyền
Ve truyền bệnh
Triệu chứng
• Nung bệnh từ 8 -15 ngày

• Bệnh phát ra với 4 triệu chứng điển hình

- Sốt cao (41 - 420C), sốt liên miên, con


vật khát nước, phân có chất nhầy lẫn máu,
nước dãi chảy nhiều. Tụ máu ở các niêm
mạc
Triệu chứng (tiếp theo)
- Sau phát bệnh 2 - 3 ngày, nước tiểu có
màu đỏ
- Sau 5 ngày, con vật vàng da và
niêm mạc
- Sau 8 ngày thấy con vật bị thiếu
máu (bần huyết), máu loãng, hồng cầu giảm
(còn 3 triệu), Hb giảm (còn 4,8 g %)
- Bắp thịt co giật từng cơn, sưng ở
hầu, má, lưỡi
- Khi khỏi bệnh, sau thời gian dài
con vật mới khôi phục lại hô hấp và tuần hoàn
Bệnh tích
- Xác chết gầy, cứng nhanh, có nhiều ve bám
- Lớp mỡ vàng, máu loãng, đen, khó đông
- Các xoang chứa nước mầu vàng hoặc hồng
- Các cơ quan nội tạng sưng
+ Tim sưng, nhũn, màng tim có xuất huyết
+ Gan sưng tụ máu, có vùng cứng vùng nát
+ Túi mật sưng to, dịch mật đặc mầu đen
+ Lá lách sưng to, nát mủn như bùn
+ Dạ lá sách khô cứng, chứa nhiều thức ăn
+ Bàng quang chứa nước tiểu mầu đỏ
Bệnh tích

Mật sưng Cơ quan,


tổ chức hoàng đản
Chẩn đoán
- Dịch tễ: mùa, tuổi mắc bệnh, gia súc nhập
- Triệu chứng: sốt cao, liên miên, đái đỏ
( Phân biệt với xoắn trùng, nhiệt thán)
- Nhuộm giem sa tiêu bản máu: tìm lê dạng trùng
trong hồng cầu
- Kiểm tra ve trên cơ thể tìm lê dạng trùng
- Tiêm truyền cho bê non chưa mắc bệnh
- Lấy máu bê nhuộm giem sa tìm lê dạng trùng
Chẩn đoán phân biệt
Đặc điểm Lê dạng trùng Xoắn trùng Nhiệt thán

Thể bệnh Cấp tính Mạn tính Quá cấp

Tuổi mắc 2 - 5 năm Mọi tuổi Mọi tuổi


Sốt cao
Trạng thái sốt Sốt nhẹ Sốt cao kỳ đầu
liên miên
Nước tiểu Hb đỏ đều Có HC, Hb Có HC

Niêm mạc Vàng ít Vàng nhiều Không vàng

Lỗ tự nhiên Không có máu Không có máu Có máu

Lá lách Sưng, nát, nhũn Bình thường Nát như bùn

Dạ lá sách Cứng, không tiêu Bình thường Bình thường


Điều tri
Để điều tri có hiệu quả cần kết hợp thuốc diệt Lê dạng
trùng với thuốc hỗ trợ và chăm sóc hộ lý cho con vật. Có
thể tiếp máu cho con vật

+ Haemosporidin: 0,5 mg /P pha 1 - 2 % Tiêm tĩnh


mạch

+ Trypaflavin: 3 - 4 mg/ P pha 1% tiêm t .mạch

+ Acaprin: 1mg /P pha 1 - 2 % Tiêm

+ Berenil: 3,5 - 5,0 mg/kgP pha 7% tiêm tĩnh mạch


Phòng bệnh
- Gia súc chuyển vùng cần cách ly theo
dõi
- Tiêm phòng trước mùa phát bệnh
- Diệt vật gieo truyền: ve cứng
- Nâng cao sức đề kháng: làm việc điều
độ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- Phòng nhiễm: lấy máu gia súc đã bị bệnh
phòng cho con khỏe
XIN CÁM ƠN

You might also like