You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN


KÝ SINH TRÙNG 1

Giảng viên: ThS. Lê Quang Hạnh Thư


MỤC ĐÍCH
Cung cấp kiến thức về
- Đặc điểm sinh học, chu trình phát triển của ký sinh

trùng;
- Khả năng gây bệnh của một số ký sinh trùng thường

gặp ở Việt Nam;


- Nguyên tắc xét nghiệm ký sinh trùng cơ bản;

- Tầm quan trọng của ký sinh trùng y học ở Việt Nam.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Diễn giải được các khái niệm cơ bản về ký sinh trùng y

học.
2. Mô tả được đặc điểm sinh học và cơ chế bệnh sinh của

một số ký sinh trùng cụ thể thường gặp ở Việt Nam.


3. Trình bày được triệu chứng và tác hại chính của một số

ký sinh trùng, mô tả được nguyên tắc xét nghiệm cơ


bản và cách phòng chống/điều trị bệnh do ký sinh trùng.
4. Nhận định vai trò của ký sinh trùng y học ở Việt Nam.
ĐẠI CƯƠNG
KÝ SINH TRÙNG
PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA
SINH VẬT – CON NGƯỜI
1. Cộng sinh
• Lợi ích cho cả sinh vật và con người
• Bắt buộc hoặc không
2. Hội sinh
• Sinh vật có lợi – Con người không ảnh hưởng
• Sinh vật cư trú và hưởng các lợi ích từ người + Gây bệnh cơ hội
không gây tổn thương cho người

3. Hoại sinh
• Hai bên không ảnh hưởng gì
• Ngoại hoại sinh: Sinh vật sống ngoài ngoại cảnh, sử
dụng chất hữu cơ phân hủy trong môi trường.
• Nội hoại sinh: Sinh vật sống trên người, sử dụng
chất cặn bã từ người làm thức ăn
4. Ký sinh Gây bệnh
• Sinh vật có lợi – Con người bị hại chuyên biệt
• Sinh vật tấn công gây tổn thương người  bệnh lý
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT

Cái ghẻ ký sinh trên da

VK cố định đạm ở cây họ Đậu


 Cộng sinh

KST sốt rét ký sinh ở máu


MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT

Nấm mốc ngoại hoại sinh  gây bệnh


Malassezia, Candida nội hoại sinh  ở người suy giảm miễn dịch (bệnh cơ hội)
gây bệnh khi gặp điều kiện phù hợp
KÝ SINH Là sinh vật sống nhờ hoặc ăn bám trên cơ thể
TRÙNG sinh vật khác (vật chủ) để sinh sản và phát triển

Theo cách thức ký sinh Theo cách số lượng ký chủ

1. KST tùy nghi


1. KST đơn kí
- Sống nhờ ký chủ trong
- Chỉ cần 1 ký chủ trong
một giai đoạn nào đó
suốt vòng đời
- Tìm ký chủ khi cần lấy
thức ăn
2. KST đa kí
2. KST bắt buộc - Cần ≥ 2 ký chủ để hoàn
- Sống nhờ ký chủ cả đời tất vòng đời
KÝ SINH Là sinh vật sống nhờ hoặc ăn bám trên cơ thể
TRÙNG sinh vật khác (vật chủ) để sinh sản và phát triển

Vị trí ký sinh Theo tác hại với vật chủ

Nội KST: máu, nội 1. KST truyền bệnh


tạng… - Thường sống không liên tục trên
cơ thể ký chủ
Ngoại KST: ngoài ký - Vận chuyển mầm bệnh từ vật
chủ hoặc trên da, chủ này sang vật chủ khác
tóc, móng, khoang…
2. KST gây bệnh
- Thường sống liên tục trên cơ thể
ký chủ
- Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh
Là sinh vật sống nhờ hoặc ăn bám trên cơ thể KÝ SINH
sinh vật khác (vật chủ) để sinh sản và phát triển TRÙNG
Trùng chân giả
Theo cấu tạo Trùng lông
Trùng roi
Đơn bào
Trùng bào tử
KST gây bệnh

Giun
Đa bào
Giới động vật Sán

KST
Lớp Nhện Ve mạt
truyền bệnh

Lớp Côn trùng Côn trùng 2 cánh


Bọ chét
Côn trùng 0 cánh
Nấm men Công trùng cánh nửa
Nấm lưỡng hình
Giới thực vật Vi nấm
Nấm da
Nấm mốc
KÝ SINH Là sinh vật sống nhờ hoặc ăn bám trên cơ thể
TRÙNG sinh vật khác (vật chủ) để sinh sản và phát triển

Theo danh pháp quốc tế


Ví dụ:
- Giới: Kingdom - Giới: Chromista
- Ngành: Phylum - Ngành: Apicomplexa
- Lớp: Class - Lớp: Aconoidasida
- Bộ: Order - Bộ: Haemospororida
- Họ: Family - Họ: Plasmodiidae
- Chi: Genus - Chi: Plasmodium
- Loài: Species - Loài: falciparum
- Thứ: Variety
- Dạng: Form
- Mẫu: Type
- Chủng: Strain
TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH
Là sinh vật vận chuyển mầm bệnh

1. TGTB Cơ học
- Chỉ vận chuyển mầm bệnh
- Không tham gia vào sự phát triển
của mầm bệnh

Ruồi nhà - trứng


giun sán, amip….
2. TGTB sinh học
- Vận chuyển mầm bệnh
- Đồng thời, là yếu tố cần thiết để
mầm bệnh phát triển (tăng số
lượng, biến đổi …)

Ruồi Glossina - đơn bào


Trypanosoma
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
- Hình thể khác nhau tùy loài

200 – 350 µm 20 - 25 cm
12 – 15 µm

5 cm – 20 m

Vi nấm
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
- Hình thể khác nhau tùy giai đoạn phát triển

30 – 40 µm
70 x 40 µm

3 - 7 cm 4 - 10 m
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
- Các bộ phận không cần thiết thoái hóa để thích
nghi với đời sống ký sinh
- Phát triển một số bộ phận đặc biệt

Chí, rận – chân có móc Giardia – mặt bụng có đĩa hút


để bám lông tóc để bám niêm mạc ruột
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
- Sinh sản sớm, nhanh, nhiều  quy trì nòi giống
- Hình thức sinh sản: tùy loài/tùy giai đoạn phát triển
1. Vô tính: đơn bào, nấm men nhân đôi/nẩy chồi; trùng bào tử liệt
sinh; amip, Giardia sinh sản vô tính bằng bào nang; vi nấm sinh
sản bằng bào tử vô tính…
2. Hữu tính = giao phối/kết hợp giữa đực/cái.
- Giun sán giao phối/tự giao phối/giao phối chéo  đẻ trứng, đẻ phôi
- Vi nấm sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Plasmodium sinh sản hữu tính tạo di noãn; Toxoplasma sinh sản
hữu tính tạo trứng nang…
3. Đa phôi: 1 trứng  1 nang ấu trùng  nhiều ấu trùng  nhiều
cá thể trưởng thành. Thường gặp ở sán lá, sán dây ký sinh.
4. Luân phiên các hình thức
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST

Sán lá tự giao phối/giao phối Giun tóc đực cái Nấm mốc Aspergillus sinh
chéo đẻ trứng giao phối đẻ trứng sản bằng bào tử vô tính

Giun chỉ đực cái giao phối đẻ phôi Toxoplasma nhân đôi Vi nấm Candida
nẩy chồi
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
- Ký sinh ở nhiều loài ký
Rộng
chủ  dễ lây lan
KÝ CHỦ
Hẹp - Ký sinh ở một loài ký chủ
TÍNH
ĐẶC
HIỆU - Ký sinh ở nhiều loại mô/cơ
Rộng quan  triệu chứng phong
phú, tổn thương lan tỏa
NƠI KÝ SINH
- Ký sinh ở một loại mô/cơ
Hẹp
quan  tổn thương khu trú

- Khác nhau tùy loài


- Có ích trong tiên lượng bệnh, đánh giá mức độ lây lan,
xác định nguồn gốc bệnh…
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST
Ký sinh ở mô/cơ quan khác so với bình
LẠC CHỖ thường  hậu quả: tổn thương bất
thường, khó tiên lượng
LẠC
Ký sinh ở ký chủ khác so với bình
thường  hậu quả: KST thường
khó/không trưởng thành, ấu trùng di
LẠC CHỦ chuyển khắp nơi ở ký chủ rồi chết 
không lây truyền, triệu chứng khó tiên
lượng  NGÕ CỤT KÝ SINH (Ngõ cụt
thực sự)

NGÕ CỤT KÝ SINH Do yếu tố riêng ký chủ khiến KST


DO HOÀN CẢNH không thể lây truyền sang ký chủ
mới
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST

Giun móc chó mèo ký sinh lạc chủ sang người


 Ấu trùng không thể trưởng thành
 Di chuyển trong da người rồi chết : Ngõ cụt ký sinh thực sự
- Con người nhiễm
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KST giun xoắn do ăn
thịt động vật chứa
nang giun xoắn
- Con người hiếm
khi bị ăn thịt 
Giun xoắn khó/
không lây được 
Giun xoắn lân lan Ngõ cụt ký sinh do
ở động vật do ăn hoàn cảnh
thịt lẫn nhau
Người ăn thịt
có chứa
ấu trùng
Hóa kén
ở cơ

Con trưởng
thành ở ruột

Phôi vào máu


KÝ CHỦ Là sinh vật bị sinh vật khác ký sinh
(VẬT CHỦ)
Ký chủ vĩnh viễn = mang KST Ký chủ trung gian = mang
ở giai đoạn trưởng thành KST ở giai đoạn ấu trùng
1 hoặc có khả năng sinh sản hoặc không ở giai đoạn sinh
hữu tính sản hữu tính

Ký chủ chính = KST thường Ký chủ phụ = KST it chọn để


2 chọn để ký sinh  tần suất ký sinh  tần suất nhiễm
nhiễm cao thấp

Tàng chủ
 Động vật mang KST của
3
người  KST vẫn phát triển
đến trưởng thành
KÝ CHỦ Là sinh vật bị sinh vật khác ký sinh
(VẬT CHỦ)

Ký chủ chờ thời


 Ký chủ này ăn ký chủ mang KST, KST đổi ký chủ nhưng
4 không phát triển thêm
 Ký chủ không cần thiết cho sự phát triển của KST, mang
KST chờ cơ hội xâm nhập vào ký chủ chính
Các loại ký chủ có
KÝ CHỦ (VẬT CHỦ) trong chu trình phát
triển này?

Người
Trứng  phôi  nang ấu trùng

Heo Bò Người
Phôi  Sán trưởng thành
nang ấu trùng

Heo Bò
Trứng  Phôi
Đốt già chứatrứng theo
phân/bò ra ngoài
Các loại ký chủ có
KÝ CHỦ (VẬT CHỦ) trong chu trình phát
triển này?
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
• Định nghĩa: là toàn bộ quá
trình phát triển của sinh vật
từ lúc sinh ra đến lúc chết
đi = vòng đời.
PHÂN LOẠI CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
1. Chu kỳ đơn giản = cần 1 ký chủ
2. Chu kỳ phức tạp = cần ≥ 2 ký chủ

Giun kim Sán dây heo/bò


PHÂN LOẠI CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Đối với KST đường ruột

Ngoại cảnh
Trực tiếp, dài

Người Người
bệnh Trực tiếp, ngắn lành

Ký chủ trung gian

Gián tiếp
PHÂN LOẠI CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Trực tiếp - ngắn - Trực tiếp - dài

Trứng chứa phôi

Trứng nở ra
ấu trùng ở
ruột non

Ấu trùng

Trứng có
Trứng có phôi
phôi bào
Giun tóc
Giun kim Con trưởng thành
Con trưởng thành
PHÂN LOẠI CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Gián tiếp
Heo Bò Người
Phôi  Sán trưởng thành
nang ấu trùng

Heo Bò
Trứng  Phôi

Đốt già chứa trứng


ra ngoài

Sán dây heo/bò Taenia sp.


BỆNH KÝ SINH TRÙNG
• Tác hại
- Chiếm thức ăn
- Tiết độc tố/chất thải
- Chèn ép, chấn thương, kích thích
- Phản ứng mô: viêm, tăng/tân/chuyển sản tế bào
- Biến đổi huyết học
- Vận chuyển/tạo đường xâm nhập cho mầm bệnh/tăng tính thụ cảm
với bệnh nhiễm khác
 Mức độ tùy loài, số lượng nhiễm, độc tính, giai đoạn phát triển,
đặc điểm sinh học của KST
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
• Tác hại
PHẢN ỨNG CỦA KÝ CHỦ
1. Đề kháng tự nhiên: gồm hàng rào cơ học (sự
nguyên vẹn của da niêm…), hàng rào hóa học (pH
dạ dày, ruột…) và sự thực bào
PHẢN ỨNG CỦA KÝ CHỦ
2. Miễn dịch tự nhiên
VD1: Người không nhiễm KST sốt rét của chuột, gà
VD2: Động vật ăn thịt bị nhiễm giun xoắn, động vật ăn cỏ
không nhiễm giun xoắn nhưng gây nhiễm được

 KST phát triển chậm chạp
 KST sinh sản hạn chế
 Số lượng nhiễm thường ít, tuổi thọ ngắn
PHẢN ỨNG CỦA KÝ CHỦ
3. Đáp ứng miễn dịch mắc phải: thường chỉ chống
bội nhiễm, tính miễn dịch mất khi KST bị loại bỏ
- Sốt rét mạn tính/tái nhiễm: triệu chứng không điển hình
- Người không có triệu chứng lâm sàng mặc dù có thể ngủ
KST sốt rét ở gan
- Người chỉ nhiễm 1 sán dây heo/bò trưởng thành ở ruột.
PHẢN ỨNG CỦA KST
1. Né tránh cơ quan miễn dịch: KST chui vô mô, tạo
u hạt, kích thích tạo mô sợi bảo vệ…
2. Tiết chất chống lại sự miễn dịch: tiết kháng
nguyên hòa tan, tiết kháng thể phong bế
3. Thay đổi/ ngụy trang kháng nguyên
TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA KST-KÝ CHỦ

GÂY HẠI

PHẢN ỨNG CHỐNG KST


BẢO VỆ CƠ THỂ

KST PHẢN ỨNG


CHỐNG LẠI MIỄN DỊCH
CỦA KÝ CHỦ

KÝ SINH TRÙNG NGƯỜI


Kết quả:
1. KST > Người: Người mắc bệnh
2. KST < Người: KST chết hoặc tống ra ngoài  người không mắc bệnh
3. KST = Người: Người lành mang mầm bệnh
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Âm thầm
2. Gây bệnh lâu dài nhưng có thời hạn
3. Mang tính vùng và tính xã hội
CHẨN ĐOÁN BỆNH DO KST
1. Lâm sàng chỉ có tính định hướng.
2. Xét nghiệm trực tiếp
3. Xét nghiệm miễn dịch
4. Dịch tễ học
XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP
- Sử dụng công cụ (kính lúp, kính hiển vi…) để quan sát
KST có trong mẫu bệnh phẩm (trứng giun sán trong phân,
ấu trùng giun chỉ trong máu, đơn bào trong phân hoặc
máu…)
- Bệnh phẩm phải được lấy ở nơi KST sinh sống
- Có giá trị chẩn đoán  một số trường hợp cần lặp lại xét
nghiệm khi lần đầu âm tính.
- Phương pháp chẩn đoán KST chủ yếu
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH
- Cơ sở: phản ứng kháng nguyên – kháng thể
1. Sử dụng kháng nguyên đã biết  xác định kháng thể. Bệnh
phẩm là máu/huyết thanh  có giá trị dịch tễ.
2. Sử dụng kháng thể đã biết  xác định kháng nguyên. Bệnh
phẩm từ nơi KST sinh sống  có giá trị chẩn đoán

- Áp dụng khi khó/không xét nghiệm trực tiếp được


- Nhược điểm
1. Phản ứng chéo, hiện tượng thảm kháng nguyên  nhầm
lẫn trong chẩn đoán
2. Đắt tiền, trang thiết bị phức tạp
PHÒNG NGỪA – ĐIỀU TRỊ BỆNH KST

- Sử dụng thuốc điều trị phù hợp để diệt/loại bỏ KST


ra khỏi cơ thể
- Thực hiện các biện pháp nhằm chống tái nhiễm.
- Diệt và cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng, tiêu diệt
trung gian truyền bệnh bằng cách tăng cường vệ
sinh môi trường/cá nhân/tập thể/thực phẩm…
HẾT

You might also like