You are on page 1of 94

GIUN SÁN KÍ SINH

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN


1. Tính chất ký sinh của giun sán
1.1. Ký sinh vĩnh viễn (đôi khi lạc chỗ)
1.2. Chu kỳ phát triển: sán thường phức tạp hơn giun
(Qua nhiều vật chủ).
1.3. Vật chủ: nhất định
Nếu lạc chủ: không hoàn thành chu kỳ/ tuổi thọ thấp
Ký sinh chủ yếu đường ruột: sử dụng dưỡng chấp/máu
1.4. Đường xâm nhập: tiêu hóa, da, côn trùng
1.5. Đường bài xuất của giun sán
Ruột, gan → phân
Phổi → đờm
1.6. Sinh sản:
- Sinh sản hữu tính
- Sinh sản lưỡng tính
- Phôi tử sinh
2. Phân loại giun sán
2.1. Nhóm giun: thường có vỏ kitin bao bọc

- Lớp giun tròn:


Giun đũa, giun tóc, giun móc,
giun kim, giun chỉ, giun xoắn

- Lớp giun đầu gai: đầu có phần bám như gai dứa nhưng thường
không liên quann y học
2.2. Nhóm sán: không có vỏ

- Lớp sán lá (Trematoda):


Sán lá gan, Sán lá phổi, Sán lá ruột

- Lớp sán dây (Cestoda):SDL. SDB


3. Tác hại của giun sán
3.1. Chiếm thức ăn hoặc sinh chất của vật chủ
3.2. Rối loạn tiêu hoá
Đau bụng quanh rốn, chán ăn, tiêu chảy hoặc táo bón
3.3. Gây rối loạn chức phận các cơ quan
VD: sán lá phổi, SLG, giun chỉ, ấu trùng SDL,….
3.4. Gây dị ứng
Giun móc gây mẩn ngứa khi ấu trùng qua da;
Giun đũa: Loeffler
3.5. Gây độc
Giun móc tiết chất độc ức chế tạo máu, nhiễm độc tủy
xương
3.6. Gây kích thích thần kinh: ngứa, co giậy hay đái dầm
3.7. Gây biến chứng
4. Chẩn đoán bệnh giun sán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
4.2.1. Xét nghiệm trực tiếp: soi phân trực tiếp, Kato,…
4.2.2. Xét nghiệm phong phú: Willis, Formol –etse,...
4.2.3. Sinh thiết tổ chức: tìm ấu trùng SDL, giun sán dưới da
hay cơ
4.2.4 Các phương pháp khác: miễn dịch, nuôi cấy phân tìm ấu
trùng,…
4.3. Chẩn đoán dịch tễ
5. Điều trị bệnh giun sán
5.1. Nguyên tắc điều trị
- Dùng thuốc thích hợp
- Phải chú ý chống độc (thuốc thường gây độc)
- Điều trị hàng loạt (cả nhà, cả lớp, khu vực,…)
- Điều trị các GS có kích thước lớn trước, kính
thước bé sau
5.2. Các loại thuốc thường dùng:
Giun: Levamisol, mebendazol, albendazol...
Sán: Yomesan, praziquantel, bithionol, ….
6. Phòng bệnh giun sán
6.1. Phòng bệnh giun sán nhiễm qua đường TH
- Quản lý và xử lý nguồn phân tốt:
- Vệ sinh ăn uống:
- Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh.
6.2. Phòng bệnh giun sán nhiễm qua da
- Quản lý phân tốt
- Vệ sinh môi trường, diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh
- Trang bị bảo hộ lao động để bảo vệ người lao động
6.3. Phòng nhiễm giun sán do côn trùng đốt
- Phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nhân
- Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh
GIUN ĐŨA
(ASCARIS LUMBRICOIDES)
1. Hình thể
1.1. Giun trưởng thành
1.2. Trứng giun
1.2.1. Trứng đã thụ tinh
2. Sinh thái
2.1. Dinh dưỡng
2.2. Chu kỳ phát triển:
3. Bệnh học
3.1. Toàn thân
- Chiếm thức ăn
- Rối loạn tiêu hoá:
3.2. Tại phổi:Hội chứng Loefler: ks phổi
3.3. Biến chứng
- Tắc ruột gây viêm nhiễm đường mật
- ấu trùng giun đũa lạc chỗ
- Nhiễm độc do độc tố của giun
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm trứng:
+ XN phân trực tiếp
+ XN phân phong phú
+ XN Kato
- Các kỹ thuật xét nghiệm gián tiếp
5. Dịch tễ học
5.1. Điều kiện phát triển của trứng g.đũa:
Oxy, Nhiệt độ, ẩm độ.
5.2. Tình hình nhiễm giun đũa ở Việt Nam
6. Phòng bệnh
- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh:
- Vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch
- Vệ sinh ăn uống đặc biệt quan tâm đến trẻ em.
- Diệt côn trùng truyền bệnh như ruồi, nhặng
- Điều trị hàng loạt, điều trị trên diện rộng
7. Điều trị
Levamisol, mebendazol, albendazol…
GIUN MÓC (ANCYLOSTOMA
DUODENALE)
GIUN MỎ (NECATOR AMERICANUS)
1. Hình thể
1.1. Giun trưởng thành
1.3. Trứng

1.2. ẤU TRÙNG GIUN MÓC

2. Sinh thái
2.1. Dinh dưỡng
2.2. Chu kỳ phát triển
3. Bệnh học
3.1. Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da
3.2. Giai đoạn giun ký sinh ở ruột
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm trứng:
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp
+ Kỹ thuật Kato và Kato - Katz
+ Kỹ thuật phong phú Willis
- Nuôi cấy phân tìm ấu trùng:
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh
- Quản lý và xử lý nguồn phân:
- Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh:
- Phòng nhiễm ấu trùng qua da:
7. Điều trị:
- Kết hợp việc ĐT với việc phòng chống độc.
- Nâng cao thể trạng bệnh nhân, chống thiếu máu.
Mebendazol, albendazol, levamisol, pyrantel pamoat.
GIUN LƯƠN
(STRONGYLOIDES STERCORALIS)
1. Hình thể
1.1. Giun trưởng thành

-ThÕ hÖ ký sinh:

-Thế hệ tự do:

A.Giun cái ở ruột,


B. Giun đực ở ngoại cảnh,
C. Giun cái ở ngoại cảnh
1.2 Trứng giun:

2. Chu kỳ của giun lươn


2.1. Chu kỳ bình thường của giun lươn
2.2. Chu kỳ bất thường của giun lươn
3. Dịch tễ học

4. Bệnh học

-Viêm tá tràng, viêm ruột.

-Viêm ngứa da kiểu dị ứng

- Kích thích thần kinh, suy nhược.


- Viêm phổi

5. Chẩn đoán
- XN phân tìm ấu trùng:
- XNdịch tá tràng tìm ấu trùng.

6. Phòng bệnh
7. Điều trị
GIUN TÓC
(TRICHURIS TRICHIURA)

1. Hinh thể
1.1. Giun trưởng thành:
1.2. Trứng giun

2. Sinh thái
2.1. Dinh dưỡng
2.2. Chu kỳ phát triển
-Vị trí ký sinh:
- Diễn biến chu kỳ
3. Bệnh học
3.1. Tại chỗ
3.2. Toàn thân
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng.
- Xét nghiệm phân phong phú
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh
7. Điều trị
GIUN KIM
(ENTEROBIUS VERMICULARIS)

1. Hình thể
1.1. Giun trưởng thành
1.2. Trứng giun
Kích thước 30 x 50m.
2. Sinh thái
2.1. Dinh dưỡng
2.2. Chu kỳ phát triển
- Vị trí ký sinh
- Diễn biến chu kỳ
3. Bệnh học
3.1. Rối loạn tiêu hoá

3.2. Kích thích thần kinh

3.3. Biến chứng


- Viêm ruột thừa

-Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung

4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng

4.2. Chẩn đoán xét nghiệm

5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh

- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh ăn uống

- Phải phòng bệnh trên quy mô lớn,


cả gia đình hoặc tập thể

7. Điều trị

Mebendazol, albendazol,
levamisol, pyrantel pamoat.
GIUN XOẮN
(TRICHINELLA SPIRALIS)

1. Hình thể
1.1. Giun trưởng thành
Con đực 1,4 -1,6 mm, con cái dài 3-4 mm.
1.2. ấu trùng: 150 - 400 m
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh:
Niêm mạc ruột non

2.2. Diễn biến chu kỳ


3. Bệnh học
3.1. Bệnh sinh và giải phẫu bệnh học
- Gây tổn thương niêm mạc ruột

- Phản ứng dị ứng dẫn đến viêm mạch dị ứng


- Hậu quả là thiểu năng tuần hoàn tới các cơ quan và tổ chức.
- Gây hiện tượng phù da bì, viêm da và cơ.

3.2. Triệu chứng lâm sàng


-Phù mi mắt
-Đau cơ
-Viêm ruột , đau bụng, ỉa chảy dữ dội, XH ở ruột
-Bạch cầu ưa acid tăng cao:15-30%, có thể 60%
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- XN phân tìm giun xoắn trưởng thành GĐ đầu.
- Sinh thiết cơ tìm ấu trùng ở giai đoạn toàn phát
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên: Phản ứng kết hợp bổ thể,
miễn dịch men ELISA.
- Xét nghiệm công thức máu: Bạch cầu ưa acid tăng.
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh
- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ
- Vệ sinh ăn uống:
7. Điều trị: Praziquantel, thiabendazol
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT
(WUCHERERIA BANCROFTI VÀ BRUGIA
MALAYI)
Giun chỉ có chu kỳ phát triển qua 2 vật chủ là người và tiết túc.
Giun chỉ ở người có vật chủ phụ là muỗi, được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm giun chỉ ký sinh dưới da và tổ chức
- Nhóm giun chỉ ký sinh ở bạch huyết có các giống Wuchereria
và Brugia.
ở Việt Nam chỉ gặp 2 loại là Wuchereria bancrofti và Brugia
malayi.
1.1. Giun trưởng thành
Hình sợi, màu trắng hoặc trắng sữa. Con đực dài 4 cm, rộng
0,1 mm. Con cái dài 8-10cm, rộng 0,25 mm, sống cuộn
với nhau trong hệ bạch huyết. Khó phân biệt giữa 2 loại
ký sinh ở người.
2.2. Ấu trùng
Một số đặc điểm để phân biệt AT giai đoạn I:
Đặc điểm W. bancrofti Brugia malayi

Kích thước Dài 260m Dài 220m

Tư thế sau nhuộm Mềm mại, xoắn ít Cứng hơn, xoắn


giem sa nhiều
Lớp áo ÁO BAO THÂN ÁO BAO THÂN
VÀ ĐUÔI NGẮN VÀ ĐUÔI DÀI
Hạt nhiễm sắc ÍT , TRÒN, TÁCH Nhiều đứng sít
BIỆT RÕ RÀNG vào nhau không rõ
ràng
Hạt nhiễm sắc Không có Có
cuối đuôi
2. Chu kỳ
2.1. Vị trí ký sinh
Giun trưởng thành
ký sinh ở hệ bạch huyết,
ấu trùng sống ở hệ
tuần hoàn máu.

2.2. Diễn biến chu kỳ


3. Bệnh học
3.1. Cơ chế bệnh sinh
Bệnh giun chỉ là bệnh của hệ bạch huyết, các triệu chứng
thường biểu hiện hiện tượng dị ứng do phản ứng của cơ thể
với các thành phần độc tố hoặc sản phẩm chuyển hoá của
giun chỉ. Ngoài ra, do tổn thương cơ giới ở hệ bạch huyết và
mạch máu, do cản trở tuần hoàn bạch huyết và sự quá phát
của da và các mô dưới da do phù bạch huyết mãn tính kèm
theo nhiễm trùng thứ phát.
3.2. Triệu chứng lâm sàng
-Thời kỳ ủ bệnh: Bệnh nhân không cảm thấy triệu chứng. Thời
kỳ này kéo dài 5 - 7 năm
-Thời kỳ phát bệnh: Bệnh nhân sốt, sau vài ngày viêm hệ bạch
huyết, xuất hiện đường viêm đỏ, đau dọc theo bạch mạch,
thường là mặt trong chi dưới.
- Thời kỳ tiềm tàng: Bệnh nhân không còn các đợt viêm bạch
mạch cấp nhưng các hạch bạch huyết to lên thường xuyên. Có
các đợt phù một chân hoặc một tay hoặc phù sinh dục, phù
cứng.
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ:
- Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng:
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên:
- Sinh thiết hạch bạch huyết tìm giun trưởng thành.
4.3. Chẩn đoán hình ảnh
5. Dịch tễ học
- Bệnh giun chỉ tập trung nhiều ở các tỉnh miền Bắc Việt
Nam
- Tỉ lệ ở vùng đồng bằng mắc 3 - 5%, vùng trung du 1-2%,
vùng miền núi hiếm gặp.
- ở vùng đồng bằng Bắc bộ đa số là B.malayi (80-95%)
- Muỗi truyền bệnh giun chỉ chủ yếu ở Việt Nam là giống
Mansonia truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi. Muỗi
truyền giun chỉ W.bancrofti chủ yếu là Culex và Anophen.
6. Phòng bệnh
- Cần phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
- Phòng chống muỗi đốt và diệt muỗi bằng các phương pháp
nằm màn, tẩm màn bằng hoá chất diệt muỗi.
- Hiện nay ở nước ta đã có chương trình loại trừ bệnh giun chỉ
bạch huyết với sự trợ giúp của Tổ chức Y tế thế giới nhằm
mục tiêu loại trừ giun chỉ bạch huyết vào năm 2010.
7. Điều trị
- Diệt giun chỉ thể ấu trùng: Hiện nay, thuốc được dùng
rộng rãi, an toàn và có hiệu quả cao là DEC (dietyl
carbamazine).
- Các thuốc diệt thể trưởng thành hiện nay không được
dùng vì độc cho bệnh nhân
- Điều trị triệu chứng và biến chứng: Hạ sốt, giảm đau,
kháng viêm. Trường hợp phù voi không điều trị nội
khoa được có thể điều trị ngoại khoa, phối hợp điều trị
chống nhiễm trùng thứ phát.
Ngoài thuốc hoá học tổng hợp, có thể dùng nước
sắc lá cây dừa cạn để uống, tác dụng tốt với trường
hợp đái ra dưỡng chấp.
SÁN LÁ GAN NHỎ
(CLONORCHIS SINENSIS)
1. Hình thể
1.1. Sán trưởng thành: Sán lá gan hình lá, thân dẹt màu đỏ
nhạt, dài 10-20mm, rộng 2-4mm. Có hai hấp khẩu.Trên cơ thể
có cả 2 bộ phận sinh dục đực và cái
1.2. Trứng sán: Trứng sán lá gan rất nhỏ, kích thước 16-17m
x 26-30m, hình bầu dục, một cực có nắp giống hình chóp
mũ, một cực phình to hơn giống chiếc lọ phình đáy và có gai
nhỏ. Trứng mầu vàng sẫm. Vỏ mỏng, nhẵn, có đường viền
kép. Bên trong là khối nhân
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh
Sán lá gan nhỏ ký sinh ở các ống mật nhỏ trong gan. Nếu
nhiều, sán có thể phá huỷ nhu mô gan và ký sinh ở tổ
chức gan.
2.2. Diễn biến chu kỳ
3. Bệnh học
3.1. Thương tổn bệnh học
- Kích thích gây viêm loét đường mật do mồm hút bám vào
niêm mạc ruột.
- Hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn tới hiện tượng xơ hoá gan, cổ
chướng, thoái hoá mỡ ở gan.
- Sán có kích thước lớn nên gây viêm tắc, gan to rõ rệt. Túi
mật cũng có thể bị to và xơ hoá.
3.2. Triệu chứng
-Rối loạn tiêu hoá : Bệnh nhân đau bụng, chán ăn, ăn khó tiêu.
-Nhiễm độc, dị ứng: Sán lá gan nhỏ ký sinh không những
chiếm thức ăn còn gây độc, độc chất do sán tiết ra gây dị ứng
cho cơ thể.
-Các tổn thương khác: Ngoài những tổn thương ở gan, tuỵ có
thể bị xơ hoá, tăng sinh và thoái hoá. Lách có thể bị to.
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
-Xét nghiệm phân tìm trứng.
-Xét nghiệm dịch tá tràng tìm trứng.
-Chẩn đoán bằng kháng nguyên.
4.3. Siêu âm.
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh
- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh.
- Vệ sinh ăn uống: Không ăn gỏi cá hoặc ăn cá nấu chưa
chín.
- Bảo vệ vật nuôi.
7. Điều trị: Praziquantel, yomesan, hexacloroparaxylon.
SÁN LÁ PHỔI
(PARAGONIMUS WESTERMANI)
 1.1. Sán trưởng thành: - Giống như hạt cà phê, màu nâu đỏ,
dài 8-16mm, rộng 4-8mm.
1.2. Trứng sán
Trứng hình bầu dục, kích thước 50-67m x 80-100m, một
cực có nắp mầu vàng sẫm. Vỏ mỏng có đường viền kép.
Bên trong là khối nhân chiết quang.
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh
Sán lá phổi ký sinh ở các phế quản nhỏ. Nếu nhiều ký
sinh ở nhu mô phổi.
2.2. Diễn biến chu kỳ
3. Bệnh học
3.1. Thương tổn bệnh học
Sán lá phổi ký sinh tạo thành những nang sán trong phổi.
Có thể nhiều nang sán tạo thành những hốc nang lớn.
Xung quanh nang sán thường có biểu hiện viêm và tăng
sinh của tổ chức làm thay đổi tổ chức bình thường, quanh
nang sán có tổ chức xơ, quanh vùng xơ có nhiều bạch cầu
ưa acid và tế bào khổng lồ.
3.2. Triệu chứng lâm sàng
-Viêm phế quản, viêm phổi: SLP ký sinh kích thích phế quản
gây viêm. Biểu hiện lâm sàng và Xquang giống bệnh cảnh lao
phổi.
-Biến chứng:
+ấu trùng SLP đi lạc chỗ đến ký sinh ở một số cơ quan như
mắt, phúc mạc, tử cung, tinh hoàn… gây những biến chứng
nguy hiểm.
+Sán trưởng thành vào máu do vỡ động mạch phổi, từ đó sán
lên não gây động kinh, nhồi máu não, xuất huyết não dẫn đến
liệt, hôn mê, có thể tử vong.
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm đờm tìm trứng bằng kỹ thuật xét nghiệm trực
tiếp.
- Xét nghiệm phân tìm trứng.
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên
4.3. Chẩn đoán Xquang
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh
-Vệ sinh ăn uống: Không ăn cua sống, cua tôm chưa chín
-Quản lý và xử lý đờm, phân.
-Điều trị triệt để những người mang mầm bệnh.
7. Điều trị
Praziquantel, bithionol, có thể dùng triclabendazole
SÁN LÁ RUỘT
(FASCIOLOPSIS BUSKI)
1. Hình thể
1.1. Sán trưởng thành
Sán lá ruột hình lá, dẹt, mầu hồng đỏ, dài 30-70mm,
rộng 14-15mm, dầy 0,5- 3mm. Có mồm hút phía trước
và mồm hút phía giữa.
1.2. Trứng sán
Trứng sán lá ruột có kích thước lớn nhất trong các loại trứng
giun sán, kích thước 75-90m x 125-140m. Trứng hình bầu
dục, một đầu có nắp nhỏ. Vỏ mỏng có đường viền đơn, bên
trong là khối nhân chiết quang.
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh
Sán lá ruột ký sinh ở ruột non.

2.2. Diễn biễn chu kỳ


3. Bệnh học
3.1. Tổn thương bệnh học
Trường hợp mới nhiễm sán thì niêm mạc ruột non phù nề
và viêm, có thể viêm lan đến đại tràng. Niêm mạc ruột có
thể bị sùi, có những đám sung huyết hoặc xuất huyết.
Những tổn thương do sán có thể bội nhiễm do vi khuẩn.
Hiện tượng viêm có thể tới cả hạch mạc treo.
3.2. Triệu chứng
- Rối loạn tiêu hoá: Niêm mạc ruột non thường bị phù nề và
viêm, sung huyết hoặc xuất huyết. Bệnh nhân đau bụng vùng
hạ vị, đầy hơi, khó tiêu, ỉa chảy.
- Nhiễm độc: Độc tố của sán gây những tổn thương và rối loạn
cơ thể. Toàn thân có thể phù nề, thiếu máu.
3.3. Biến chứng
Nếu số lượng sán quá nhiều có thể gây tắc ruột.
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm trứng:
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên.
5. Dịch tễ học
6. Phòng bệnh và điều trị
- Quản lý và xử lý phân:
- Vệ sinh ăn uống
- Điều trị: Praziquantel, niclosamid.
SÁN DÂY LỢN
(TOENIA SOLIUM)
1. Hình thể
1.1. Sán trưởng thành
Sán dây lợn dài 1-3m, có thể tới 8 m, cơ thể có từ 700-1000
đốt. Là loại sán lưỡng tính. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp khẩu
(giác bám), có 2 vòng móc có từ 25-50 móc. Cổ sán mảnh
và ngắn. Những đốt gần đầu non, nhỏ, có chiều dài ngắn
hơn chiều ngang.
1.2. Trứng sán
Trứng hình tròn, đường kính 30-50m, vỏ dầy gồm
có 2 lớp, giữa 2 lớp có những đường khía ngang. Trứng
màu vàng xám, bên trong là khối nhân có hạt, có thể thấy
6 móc chiết quang nằm trong nhân.
1.3. ấu trùng
ấT SDL còn gọi là kén, nang. ấT trong tổ chức cơ có đường
kính 0,7-0,8 cm. Hình dạng ấT giống như hạt đu đủ, mọng
nước. Bên trong nang là đầu sán non nằm lệch về một phía.
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh
Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non. ấu trùng sán ký sinh ở
các cơ và nội tạng như não, tim, mắt. Các cơ thường có nhiều
ấu trùng ký sinh hơn là lưỡi, cơ hoành, cơ denta
2.2. Diễn biến chu kỳ
3. Bệnh học
3.1. Bệnh sinh
Sản phẩm chuyển hoá và các chất tiết của sán gây độc cho hầu hết
các hệ thống và tổ chức của cơ thể. SDL cũng gây những tác hại
cơ giới đáng kể.
3.2. Triệu chứng lâm sàng
3.2.1. Sán trưởng thành
- Rối loạn tiêu hoá: Đau bụng, ỉa lỏng, bứt rứt vùng hậu môn do
đốt sán tự động bò ra ngoài.
- Tắc ruột hoặc bán tắc.
- Suy dinh dưỡng do chiếm thức ăn, có thể gây thiếu máu
3.2.2. ấu trùng
-Thể bệnh ở dưới da, bắp cơ: Các cơ bị ấu trùng sán ký sinh như
chi trên, cơ bụng, ngực, cơ chi dưới, cơ đầu mặt…
-Thể bệnh ở các cơ quan:
+ ở mắt: Kén sán có thể trong ổ mắt làm lồi nhãn cầu gây lác,
nhìn đôi, đặc biệt làm bong võng mạc gây giảm thị lực, có thể
gây mù.
+ ở não: Biểu hiện thần kinh khác nhau như nhức đầu, động
kinh, rối loạn tâm thần, rối loạn thị giác, giảm trí nhớ.
+ ở tim: ấu trùng gây rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng đến van tim
tiến tới suy tim.
4. Chẩn đoán
4.1.Chẩn đoán lâm sàng
Khi có hiện tượng từng đoạn sán tự bò ra hậu môn hoặc đi ngoài
phân có đốt sán.
4.2.Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm đốt sán
- XN phân tìm trứng trong trường hợp đốt sán bị phân huỷ ngay
trong lòng ruột giải phóng trứng
- Sinh thiết tìm kén sán ở tổ chức dưới da
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên:
4.3. Chẩn đoán hình ảnh
5. Dịch tễ học
- Bệnh sán dây lợn phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh và tập quán
ăn uống như ăn thịt tái, nem chua, tiết canh. Thường gặp ở
miền núi hơn, tỉ lệ khoảng 6%, đồng bằng 0,5-2%. Người
mắc bệnh thường là nam giới tuổi 20-40.
- ở ngoại cảnh, sau khoảng 1 tháng trứng mất khả năng sống.
Dung dịch formol hoặc cresyl 5% sẽ giết chết trứng trong
vòng 2 giờ. Nhiệt độ 50-60oC, ấu trùng sán sẽ chết sau 1 giờ.
6. Phòng bệnh
- Quản lý phân chặt chẽ, không để cho lợn ăn phân người.
- Vệ sinh ăn uống: Không ăn thịt lợn sống, tái hoặc nấu chưa
chín, không ăn rau sống tại vùng nhiễm hoặc chưa sạch, huỷ
bỏ thịt lợn nhiễm bệnh.
- Không nuôi lợn thả rông.
- Phát hiện và điều trị triệt để cho bệnh nhân.
7. Điều trị: Praziquantel.
S¸n d©y bß
(Taenia saginata)
1. Hình thể
1.1. Sán trưởng thành
Sán dây bò dài 4-12 m, thân sán gồm trên 1000 đốt, cấu
tạo tương tự sán dây lợn. Đốt trưởng thành dài 20-30mm.
Tử cung chia khoảng 32 nhánh. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp
khẩu. Điểm khác biệt với sán dây lợn là đầu không có
vòng móc. Lỗ sinh dục ở các đốt sán xen kẽ không đều
bên phải với bên trái.
1.2. Trứng sán
Giống sán dây lợn, hình gần giống bầu dục, kích thước 20-
30m x 30-40m.

1.3. ấu trùng
Là một bọc chứa đầy chất lỏng, bên trong có đầu ấu trùng,
không có móc. Khó nhận biết hơn ấu trùng sán dây lợn .
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh: Ruột non.
2.2. Diễn biến chu kỳ
3. Tác hại
- Rối loạn tiêu hoá:
- Bứt rứt, khó chịu khi đốt sán bò ra ngoài.
- Tắc ruột hoặc bán tắc.
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
Khi thấy đốt sán bò ra hậu môn.
4.2. Chẩn đoán Xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm đốt sán.
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên.
5. Dịch tễ học
-Bệnh sán dây bò phân bố ở khắp nơi tuỳ thuộc vào tập quán ăn
uống. Nang ấu trùng chết ở nhiệt độ 570C hoặc ở -100C trong 5
ngày.
-ở Việt Nam sán dây bò thường gặp hơn sán dây lợn (sán dây bò
78%, sán dây lợn 22%).
6. Phòng bệnh
- Vệ sinh ăn uống, không ăn thịt bò, thịt trâu sống hoặc tái, không
ăn thịt đã nhiễm bệnh.
- Quản lý và kiểm tra sát sinh.
- Điều trị người bệnh để diệt nguồn bệnh.
7. Điều trị
Giống sán dây lợn: Praziquantel.
SÁN HIẾM GẶP
1. Sán máng
2. Sán dây Dipylidium caninum
3. Sán dây Echinococcus granulosus

Các đơn bào gây bệnh


Vi nấm da

→ Seminar
Chúc các bạn vui, khỏe và
thành công!!!

You might also like