You are on page 1of 95

Bài 9

MỘT SỐ BỆNH DO VIRUS


ĐẠI
Định nghĩa virus
CƢƠNG VIRUS
Virus là nhóm vi sinh
vật chưa có cấu tạo tế
bào, có kích thước vô
cùng nhỏ bé, có thể
chui qua màng lọc
vi khuẩn.
Thí nghiệm của D.I.Ivanopxki
Lá thuốc
lá bị Nghiền Dịch chiết
Qua thí nghiệm cua Ivanopxki, hãy
bệnh Lọc qua nến nhậnthước
Kích xet kích
củathước củabévirus
virus rất nhỏso với vi
nhiều
khuẩn
so với kích thước của vi khuẩn.
lọc vi khuẩn

Dịch lọc

Soi dưới Nuôi Nhiễm


kính hiển vi trên vào lá
quang học môi cây
trường lành

thạch Cây bị bệnh ĐTL


Không Cây
Không
thấy vẫn Gọi tác nhân gây bệnh là virus
thấy
mầm khuẩn bệnh (Mầm độc)
bệnh lạc
Hình thái
 Kích thước rất nhỏ bé: 20x30 - 150x300nm
 Có thể lọt qua màng lọc vi khuẩn
 Quan sát chúng qua kính hiển vi điện tử
Dựa vài hình thái và vật chủ, có 3 loại virus:

 Hình cầu: cấu trúc xếp theo kiểu đối


xứng 4 mặt, 8 mặt hoặc 20 mặt.
Thường ở động vật

 Hình que: hình que dài với cấu trúc đối


xứng xoắn. Các đơn vị cấu trúc xếp
theo hình xoắn quanh 1 trục, mỗi đơn
vị gọi là capsomer. virus đốm thuốc lá

 Hình có đuôi: phần đầu có cấu trúc đối


xứng khối phần đuôi là có cấu trúc đối
xứng xoắn. virus ký sinh trên vi khuẩn
Virus cã 3 kiÓu cÊu tróc c¬ b¶n:
1. CÊu tróc 2.C©ó tróc khèi 3.CÊu tróc hçn
xo¾n hîp
Khèi ®a diÖn Khèi cÇu

Virus kh¶m Virus b¹i liÖt Virus HIV Phage


thuèc l¸ T2
Caùc loaïi hình daïng cuûa virus :
Cấu trúc virus dại
 Virus Rhabdo là
những tiểu thể hình
viên đạn, kích thước
lớn khoảng 75 x
180nm. Virus có
màng lipoprotein bọc
ngoài,trên bề mặt có
các gai dài 10nm, nhô
ra tạo bề mặt lồi lõm
đều đặn
Cấu tạo virus
 Lớp vỏ protein: CAPSID
 Bên trong là nucleic acid (DNA và RNA)
 Một số loại virus có màng tế bào
(envelop)
Virus ôn hoà và virus độc:
Virus ôn hoà Virus độc
Một số đặc điểm của virus
 Không có cấu tạo tế bào
 Ký sinh nội bào bắt buộc
 Chỉ mang một số loại acid nicleic (DNA hoặc
RNA)
 Không có hệ thống sinh tổng hợp protein
 Không tạo màng lipid riêng
 Không chịu tác động bởi các thuốc kháng
sinh ở mức đội tế bào
 Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch
tán
 Không tăng trưởng về khối lượng và kích
thước
Hậu quả của sự tƣơng tác giữa virus và tế bào
- Huỷ hoại tế bào
- Sự sai lạc nhiễm sắc thể của tế bào.
- Tạo ra các hạt virus không hoàn chỉnh
- Tạo ra tiểu thể trong tế bào
- Tế bào tăng sinh mất kiểm soát
Sự nhân lên của vi rus trong tế
bào vật chủ
Chu trình nhân lên của virus
Chu
 Sự nhân lên của trình
virus trải qua mấy virus
giai đoạn? vi
khuẩn-
Chu Phage
trình
virus
động
vật
Chu trình sinh sản của
Bacteriophage trong tế
bào vi khuẩn
Haáp phuï vaø xaâm nhaäp

Toång hôp vaø laáp raùp

Phaù vôû teá baøo vaø chui ra


Quá trình nhân lên của virus
trải qua 5 giai đoạn:
 Hấp thụ
 Xâm nhập
 Sinh tổng hợp
 Lắp ráp
 Phóng thích
1- Giai đoạn 1: Sự hấp phụ
 Trình bày nội dung giai
đoạn hấp phụ ?
-Virus hấp phụ lên TB vật chủ
 Khi nào virus mới bám được
vào TB vật chủ ?
bằng cách gắn gai glicôprôtêin
lên thụ thể của tế bào.
- Gai glicôPrôtêin của virus phải
đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt
tế bào thì mới hấp phụ được
2- Giai
Trình bày giai đoạn
đoạn 2: Xâm nhập
xâm nhập ? * Giai đoạn xâm nhập:
Sự khác nhau giữa
sự xâm nhập của virus -Đối với phage:
ĐV và phagơ ? + Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim
Lizôzim
+ Bơm Axit Nuclêic vào tế bào chất, vỏ
nằm ngoài
-Đối với virus động vật:
+ Đưa cả Nuclêôcapsit vào tế bào chất
+ Nhờ Enzim để cởi vỏ, giải phóng Axit
Nuclêic
3- Giai đoạn 3: Sinh tổng
hợp
Trình bày giai đoạn •Sinh tổng hợp:
sinh tổng hợp ? -Virus sinh tổng hợp Axit
 Có những loại Pr Nuclêic và Prôtêin cho mình
nào cần tổng hợp? nhờ Enzim và nguyên liệu của
tế bào vật chủ
-Có 2 loạiPr cần tổng hợp là: Pr
capsit và Pr Enzim.
4- Giai đoạn 4: Lắp ráp
 Mô tả giai đoạn Lắp ráp:
lắp ráp virus ? Lắp Axit Nuclêic vào
Protein vỏ để hình thành
virus hoàn chỉnh
5- Giai đoạn 5: Phóng thích
 Mô tả giai đoạn •Giai đoạn phóng thích:
phóng thích ? Vì sao - Virus phá vỡ tế bào vật chủ để
tế bào vật chủ bị vỡ? ồ ạt chui ra ngoài
 Sau khi chui ra ngoài - Khi virus nhân lên phá vỡ tế
virus tiếp tục làm gì ? bào làm TB chết ngay gọi là chu
trình tan, Virus đó gọi là virus độc
Thế nào là chu trình tan ? -Nếu virus không làm tan tế bào
mà chui ra từ từ gọi là tiềm tan.
Virus đó gọi là virus ôn hoà.
-Từ tiềm tan có
thể chuyển
thành sinh tan
do yếu tố đột
biến Chu trình tiềm tan,
Virus ônsinh
hoà.tan.
ChuTừ ôn hoà
độc
 tan
trình tiềm
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tan
Phóng thích
Hấp phụ
Lắp giáp

Sinh tổng hợp


Xâm nhập (TB tan)

Cài xen

Nhân lên
Cảm ứng

Khi có tác
?. Quan sátdụng của
tranh vàcác
chotác nhân
biết mối như
quantia
hệtửgiữa
ngoại,
chucó thể
trình
chuyển
sinh tanVR
và ôn
chuhoà thành
trinh tiềmVR độc
tan?
* Cô cheá hieän töôïng saùp nhaäp gen ôû prophage:

 Heä gen cuûa phage laø 1 phaân töû ADN hai maïch
thaúng ôû ñaàu muùt coù chöùa nhöõng sôïi ñôn boå sung, sau khi
xaâm nhaäp vaøo teá baøo, caùc ñaàu muùt dính keát vôùi nhau ñeå
taïo thaønh moät caáu taïo voøng kín.
 ADN cuûa phage l coù chöùa moät ñoaïn ñaëc bieät maø thöù
töï saép xeáp caùc nucleotid cuûa noù töông ñoàng vôùi moät
ñoaïn naèm treân ADN cuûa teá baøo E.coli (mang kí hieäu att)
ôû vuøng gen gal- bioâtin.
 Caùc ñoaïn töông ñoàng treân gaàn nhau vaø giöõa chuùng
xaûy ra hieän töôïng taùi toå hôïp nhôø söï röùt ñöùt caùc moái lieân
heä photphodiester töông öùng. Keát quaû laø heä gen cuûa
phage l ñöôïc gaén vaøo theå nhieãm saéc cuûa teá baøo.
* Virus vaø teá baøo ung thö
 Hieän töôïng sinh tan ñöôïc Lwoff (1950) neâu ra, noù
laø tia saùng soi roïi cô cheá sinh ung thö. Ngöôøi ta thaáy
raèng coù theå gaây ung thö cho chuoät ñoàng môùi sanh
baèng caùch caáy virus SV-40 (virus thuoäc nhoùm
Papovavirus coù ADN 2 maïch) vaøo cô theå chuùng vaø
nhaän thaáy giai ñoaïn ñaàu tröôùc khi gaây ung thö, virus
SV-40 cuõng ôû traïng thaùi oân hoøa
 Ngöôøi ta cho raèng acid nucleic cuûa virus gaây ung
thö cuõng gia nhaäp vaøo heä gen cuûa teá baøo chuû. Hieän
töôïng naøy khieán cho tính di truyeàn cuûa teá baøo bò thay
ñoåi, teá baøo maát khaû naêng caûm nhaän caùc teá baøo laân
caän, chuùng trôû thaønh teá baøo ung thö, sinh saûn moät
caùch voâ toå chöùc vaø taïo thaønh khoái u.
Một số virus gây bệnh và cách phòng bệnh
 Virus gây bệnh thông qua đường hô hấp:
Paramyxovirus (quai bị và sởi)
 Virus về đường ruột: Enterovirus (virus bại liệt)
 Virus viêm gan (Hepatitis viruses)
 Virus thần kinh: Virus viêm não Nhật Bản
 Herpesviridae: Varicella – zaste virus (thủy đậu
và Zano)
 Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người
– HIV
1. Virus gây bệnh thông qua đường
hô hấp
Paramyxovirus: Họ Paramyxovirus được
phân chia thành 3 giống:
 Paramyxovirus: virus quai bị và virus cúm
 Morbillivirus: virus sởi
 Pneumovirus: virus hợp bào hô hấp
1.1. Virus quai bị
1.1.1. Đặc điểm

 Kích thước: 120-200nm,


 Hình thể đa dạng nhưng cũng có thể
hình sợi chỉ...

Hình 1: Virus quai bị


1.1.2. Nuôi cấy
 Được nuôi cấy trên tế bào thai gà và tế
bào thường trực vero
 Cấy truyền qua bào thai gà thì virus
giảm khả năng gây bệnh
 Người ta đã ứng dụng sản xuất vaccin
quai bị
1.1.3. Sức đề kháng

Vius quai bị là loại không bền vững,


chùng dễ dàng bị tiêu diệt bởi các nhân
lý hóa học như: ở 56°C trong 20 phút,
tia cực tím và các dung môi hòa tan lipit
(ether, formol,...)
1.1.4. Dịch tể học
 Người là túc chủ tự nhiên độc nhất của virus
quai bị.
 Thường xuất hiện trong mùa xuân
 Lây truyền qua đường nước bọt
 Nam thường nhiễm hơn nữ
1.1.5. Khả năng gây bệnh

3 loại viêm chính

Viêm tuyến
Viêm tinh hoàn Viêm buồng trứng
nước bọt
Viêm tuyến nước bọt:
 Đau vùng mang tai

 Khó há miệng

 Sốt cao, kém ăn và nhức đầu

 Sưng tuyến nước bọt thường một bên

 Sau 1-2 ngày thì sưng nốt bên kia

 Biến đổi khuôn mặt


Viêm tinh hoàn
 Gặp ở thiếu niên

 Xuất hiện sau sưng tuyến nước bọt 7-10 ngày

 Sốt cao và rét run

 Đau ở tinh hoàn, đau tăng khi vận động.

 Khám thì thấy da bìu đỏ

 Sờ tinh hoàn thấy đau và to hơn bình thường.


Viêm buồng trứng
 Chuẩn đoán rất khó và dễ nhầm với
viêm ruột thừa
 Sốt và đau 1 bên hoặc 2 bên hố chậu
1.1.6. Phòng và điều trị
Phòng bệnh

Phòng bệnh
không đặc Phòng bệnh đặc
hiệu hiệu
Điều trị

 Không có thuốc đặc hiệu chống virus


quai bị
 Phòng ngừa các biến chứng do virus
gây ra bằng corticoides.
1.2. Morbillivirus: semina
3. Virus thần kinh Arbovirus: virus viêm
não Nhật Bản (Seminar)
4. Virus viêm gan (Hepatitis viruses)

 Virus viêm gan A


 Virus viêm gan B
 Virus viêm gan C
4.1. Đặc điểm
Virus viêm gan A Virus viêm gan B Virus viêm gan C
(HAV) (HBV) (HCV)

 Hình khối  Hình cầu  Hình cầu


 Đường kính:  Đường kính:  Đường kính:

27- 28nm 42-45nm 60-80nm


 ARN dây xoắn đơn,  ADN, 1 phần dây xoắn  ARN dây xoắn đơn,
dương tính kép dương tính
 Kháng nguyên: HAV Kháng nguyên: HBsAg,  Kháng nguyên: HCV

HBeAg, HBcAg
4.2. Nuôi cấy
Virus viêm gan A Virus viêm gan B Virus viêm gan C
(HAV) (HBV) (HCV)

 Tế bào lưỡng bội phổi  Chưa tìm được hệ tế Giống viêm gan B
người bào nuôi cấy thích hợp
 Tế bào Vero cho HBV
 Tế bào vượn hay khỉ  Nhân lên của HBV

xanh, tế bào thai khỉ diễn ra trong bào


đuôi ngắn tương của tế bào chủ,
duy nhất quá trình sao
mã tạo ra các ARNm
xảy ra ở trong nhân.
4.3. Sức đề kháng
Viêm gan A:
 HAV sau 72 giờ ở 37°C và có thể sống

hàng năm ở -20°C.


 Không bị bất hoạt bởi các dung môi hoà
tan lipid: ether
 Bất hoạt bởi tia cực tím, formalin nồng
độ 1/400 hoặc ở 100°C trong vòng 5
phút ( đây là đặc điểm quan trọng
trong sản xuất vaccin ).
Viêm gan B:
 600C trong 1 giờ cũng không bị bất hoạt
mà sau khoảng 10 giờ thì mới chỉ bất
hoạt được một phần.
 Virus đề kháng với ether, xà phòng.

 Tuy nhiên virus dễ dàng bị bất hoạt dưới

dạng của tia cực tím, nhiệt độ 100°C


trong 5 phút và formalin 1/400.
Viêm gan C:
Virus dễ bị bất hoạt bởi dung môi hoà tan
lipid (ether, chloroform…), tia cực tím và
nhiệt độ cao.
4.4. Dịch tể học và khả năng gây bệnh
Dịch tể học

Virus viêm gan A Virus viêm gan B Virus viêm gan C


(HAV) (HBV) (HCV)

Phân- miệng Đường máu Đường máu


(Tiêu hoá)
Khả năng gây bệnh:

Virus viêm gan A Virus viêm gan B Virus viêm gan C


(HAV) (HBV) (HCV)

1-6 tuần 1-6 tháng 1-6 tháng


(15- 45 ngày) (30-120 ngày) (30-150 ngày)
Sốt 38-39°C, vàng da Sốt cao, vàng da vàng 95% số người có triệu
niêm mạc, nước tiểu mắt, mệt mỏi, chán ăn trứng không rõ ràng
và mất ngủ 5% bệnh nhân có rối
vàng loạn tiêu hoá, mệt mỏi do
các tổn thương ở tế bào
gan.
Khoảng 50-70% bệnh

nhân viêm gan C chuyển


thành mạn tính, điều rất
nguy hiểm là thể mạn tính
rất dễ dẫn đến xơ gan và
ung thư gan.
4.5. Phòng và điều trị

Phòng bệnh không đặc hiệu:


 Viêm gan A: giữ vệ sinh thực phẩm và nước uống.
Quản lý và khử trùng phân của bệnh nhân để tránh
lây lan.
 Đối với các virut viêm gan C, B: khử trùng tốt các
dụng cụ tiêm truyền, phẫu thuật. Sử dụng máu và
các chế phẩm của máu cần được kiểm tra chặt chẽ
để loại trừ các virut viêm gan. Virut viêm gan B
có thể lây truyền qua đường sinh dục do vậy trong
quan hệ tình dục cũng phải có dụng cụ bảo vệ như
đối với HIV/AIDS.
Phòng bệnh đặc hiệu:
 Đối với viêm gan A: Phòng bệnh khẩn cấp

bằng Gammaglobulin miễn dịch, hiệu quả bảo


vệ chỉ được 4-6 tháng. Vacxin bất hoạt bằng
Formalin (Havrix) cho hiệu quả dự phòng
nhưng chưa được sử dụng rộng rãi.
 Đối với viêm gan B C: Vacxin viêm gan B đã
được sử dụng khá rộng rãi và đã nằm trong
chương trình tiêm chủng mở rộng ở nước ta.
Điều trị:
 Nghỉ ngơi và nằm nghỉ trong thời kỳ khởi
phát và toàn phát
 Hoạt động nhẹ nhàng. ở tư thế nằm

 Chế độ ăn giàu đạm, đường, vitamin, giảm


mỡ động vật đặc biệt là các món xào, rán.
Tăng cường ăn hoa quả tươi, sữa chua
 Kiêng rượu, bia và hạn chế sử dụng các
thuốc, hoá chất gây độc cho gan.
 Sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng khi
cần: Lợi mật, truyền dịch, lợi tiểu khi có vàng
da đậm; vitamin K khi có hội chứng xuất
huyết; các vitamin nhóm B.
5. Herpesviridae: Varicella – zaste virus
(thủy đậu và Zano) - Seminar
6. Virus gây hội chứng suy giảm miễn
dịch ở người – HIV
6.1. Đặc điểm:Hình cầu
cấu tạo gồm vỏ ngoài và lõi capsit ở trong
6.2. Nuôi cấy

Nuôi cấy trên tế bào lympho người và


tế bào thường trực có CD4.
6.3. Sức đề kháng

HIV rất dễ chết ở ngoại cảnh: Dễ dàng bị


diệt bởi các hoá chất khử trùng thông
thường
6.4. Dịch tể học và khả năng gây
bệnh

Dịch tể học:
 Lây theo đường tình dục
 Lây theo đường máu
 Lây từ mẹ sang con
Quá trình xâm nhiễm và
phát triển của HIV
Chu tr×nh nh©n lªn cña virus HIV
trong tÕ bµo Limph« T4
Cã 7 giai ®o¹n:
1. HÊp phô
2. X©m nhËp
3. Sao m· ngîc
4. Cµi xen (tiÒn virus)
5. Sinh tæng hîp
6. L¾p r¸p
7. Gi¶i phãng
Quá trình xâm nhiễm và phát triển
của HIV

Tế bào T bị vỡ hàng loạt

Hệ thống miễn dịch suy giảm nghiêm


trọng

Vi sinh vật cơ hội sẽ lợi dụng gây các


bệnh truyền nhiễm cơ hội
3. Các giai đoạn phát triển của hội
chứng AIDS:
Giai đoạn Thời gian Đặc điểm
kéo dài
1. Sơ nhiễm 2 tuần -3 Không có triệu
tháng chứng
2. Thời kì Số lượng tế bào
không triệu 1-10 năm Limphô T4 giảm dần
chứng
3. Thời kì biểu Sau 1 đến Xuất hiện các bệnh
hiện triệu cơ hội: sốt,tiêu
10 năm
chứng chảy, sút cân, ung
thư… chết
Ngêi nhiÔm HIV
 Các biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng HIV được chia theo 4 giai đoạn:
1. Nhiễm trùng cấp (còn gọi là sơ nhiễm hay nói cách khác là thời kỳ cửa sổ)
Trong 2-8 tuần sau khi nhiễm HIV, bất kỳ qua con đường nào, 20% bệnh nhân có
biểu hiện của một nhiễm trùng cấp với sốt (38-40 độ C), đau cơ, đau khớp, vã mồ
hôi, mệt mỏi, chán ăn, nôn ói, tiêu chảy, viêm họng, phát ban đỏ ngoài da (xuất hiện
ở 50% bệnh nhân), hạch to, lách to. Một số bệnh nhân có biểu hiện thần kinh như
viêm não, viêm màng não, viêm dây thần kinh ngoại biên… Các triệu chứng này hiện
diện trong vòng 5-10 ngày và tự khỏi hoàn toàn. Còn lại, hầu hết những người nhiễm
HIV không có biểu hiện gì khi mới nhiễm.
Trong giai đoạn này, chỉ mới có sự hiện diện của kháng nguyên tức virus HIV trong
máu. Phải chờ 2-12 tuần sau kháng thể mới xuất hiện và lúc này mới có thể xác định
được bằng các thử nghiệm xác định nhiễm HIV thông thường (huyết thanh chẩn
đoán). Đây là giai đoạn đặc biệt dễ lây do bệnh nhân không biết mình nhiễm bệnh.
2. Nhiễm trùng không triệu chứng
Sau thời kỳ nhiễm trùng cấp, bệnh nhân nhiễm HIV rơi vào giai đoạn dài không triệu
chứng lâm sàng, nhưng chẩn đoán huyết thanh lại khá dễ dàng, dựa vào sự hiện
diện của kháng thể chống HIV. Tức là trong giai đoạn này bệnh nhân sẽ có kết quả
chính xác sau khi làm xét nghiệm máu để tìm kháng thể chống virus HIV. Sở dĩ,
chúng ta phải làm xét nghiệm tìm kháng thể là vì việc xét nghiệm tìm kháng nguyên
(phát hiện virus HIV) đòi hỏi phải có điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị cao
cấp. Trong khi đó, tình trạng ngân sách của chúng ta thì chưa thể đáp ứng được.
 3. Hội chứng hạch to toàn thân và kéo dài
Sau khi huyết thanh dương tính, 50-70% trường hợp xuất hiện hội chứng hạch to
toàn thân và kéo dài. Hội chứng này được chẩn đoán khi có đủ các điều kiện sau:
- Có ít nhất 2 hạch khác nhau (không kể hạch bẹn).
- Mỗi hạch thường có đường kính trên 1 cm.
- Hiện diện kéo dài trên 1 tháng
- Không giải thích được lý do nổi hạch.
Hay gặp nhất là hạch cổ, rồi đến hạch dưới hàm, hạch nách. Một số hạch ít gặp hơn
là hạch ở khuỷu tay, trung thất (trong lồng ngực), và trong ổ bụng.
4. Biểu hiện lâm sàng thực sự của AIDS
Khi bệnh nhân được chẩn đoán là AIDS nghĩa là đã mắc các bệnh nhiễm trùng cơ
hội từ bên ngoài hay nói cách khác là do HIV đã đến giai đoạn cuối cùng. Thời gian
từ lúc bệnh nhân được xác định là AIDS đến lúc chết thường không quá 2 năm,
trung bình là 18 tháng. Riêng đối với trẻ em, thời gian này thường ngắn hơn, khoảng
10-12 tháng. Biểu hiện lâm sàng chính thường là nhiễm trùng cơ hội hoặc ung thư.
Phần lớn là bệnh nhân mắc các bệnh lao đặc biệt là lao phổi, các bệnh đường tiêu
hoá, bệnh liên quan đến dây thần kinh và các nhiễm trùng ngoài da. Tuy nhiên, nếu
được chăm sóc tốt, người bệnh có thể sống hoàn toàn khoẻ mạnh trong vòng 15-17
năm kể từ khi nhiễm HIV đến khi có biểu hiện của AIDS. Ngày nay, với các tiến bộ
trong thuốc điều trị, thời gian này còn khả quan hơn nhiều. Tuy nhiên, thử thách lớn
nhất hiện tại là thuốc điều trị vẫn còn quá đắt và cũng thường không sẵn có.
Hậu quả

Nhiễm
Suy giảm Nhiễm trùng
Các bệnh Ung và rối trùng Và
do virus thư loạn miễn Và ung thư
dịch ung thư Đặc
Biệt
6.5. Phòng và điều trị

Phòng:
 Phòng không đặc hiệu: (tư vấn các biện
pháp căn cứ theo đường lây của virus
HIV)
 Phòng đặc hiệu : đang nghiên cứu

vacxin
Điều trị
 Không có thuốc điều trị
 Chỉ có thuốc trị nhiễm trùng:
Các thuốc ức chế : azidothymidine,
dideoxycytidine, didanosine, lamuvid,
ritonavir
 Chỉ làm giảm lượng virus máu nhanh, kéo dài
đời sống bệnh nhân.
VIRUS DẠI
VIRUS SỐT XUẤT HUYẾT

Seminar

You might also like